SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Download to read offline
1
NHỮNG CÂU HỎI THƢỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ
 GV : Nguyễn Văn Hiền
DẠNG 1. Những chất phản ứng đƣợc với dung dịch AgNO3/NH3
Những chất phản ứng được với AgNO3/NH3 gồm:
1. Ank – 1- in ( An kin có liên kết  đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại
Các phương trình phản ứng:
R-CCH + AgNO3 + NH3 → R-CAg + 2NH4NO3
Đặc biệt:
CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgCCAg + 2NH4NO3
Các chất thường gặp: axetilen( etin) C2H2 , propin CHC-CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-CCH.
Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2
Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1
2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gƣơng ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất
khử
Các phương trình phản ứng:
R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg
Với anđehit đơn chức( x=1)
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2
Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag
Nhận xét:
+ Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phân tử anđehit. Sau đó để
biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H2 trong phản ứng khử anđehit thành
ancol bậc I. + Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4. Do đó nếu 1 hỗn hợp 2
anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg > 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó là HCHO.
+ Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehit này không phải là
anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại.
3. Những chất có nhóm –CHO
Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2
+ Axit fomic: HCOOH
+ Este của axit fomic: HCOOR
+ Glucôzơ: C6H12O6 .
+ Mantozơ: C12H22O11
BÀI TẬP
Câu 1.( ĐH A – 2007) Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3/NH3 là:
A. Anđehitaxetic, but-1-in, etilen B. axit fomic, vinylaxetilen, propin
C. anđehit fomic, axetilen, etilen D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in
Câu 2. (ĐH B - 2008) Cho dãy các chất: C2H2 , HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11
(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
2
Câu 3. ( ĐH A – 2009) Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O ( mạch hở), C3H4O2( mạch hở
đơn chức), biết C3H4O2 không làm đổi màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa
là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 4. ( ĐH A – 2009) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Glucozơ, Glixerol, mantozơ, axit fomic
C. Fructozơ, mantozơ, Glixerol, anđehit axetic D. Glucozơ, Fructozơ, mantozơ,
saccarozơ
Câu 5( ĐH B – 2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no,đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử
C5H10O2, phản ứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9
Câu 6 ( CĐ – 2008) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ.
Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A . 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 7 ( CĐ – 2008) Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH,
HCOOCH3.
Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 8. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO2 và 3 mol H2O. A bị thủy phân, có xúc
tác, thu được hai chất hữu cơ đều cho được phản ứng tráng gương. Công thức của A là:
A. Vinyl fomiat B. HOC-COOCH=CH2
C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2
DẠNG 2. Những chất phản ứng đƣợc với dung dịch brom
Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ
Những chất phản ứng được với dung dịch brom gồm:
1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau:
+ Xiclo propan
+ Anken
+ Ankin
+ Ankađien
+ Stiren
2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH
–
3. Anđehit
RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr
4. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit
+ axit fomic
+ este của axit fomic
+ glucozơ
+ mantozơ
5. phenol và anilin: Phản ứng thế vòng benzen
3
O H
+ 3Br2 (dd) →
O H
B r
B r
B r
+ 3HBr
(Kết tủa trắng) 2,4,6 tri brom phenol
Tương tự với anilin.
BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH B – 2007 ) Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là:
A. dung dịch phenol phtalein B. nước brom
C. dung dịch NaOH D. giấy quỳ tím
Câu 2. ( ĐH B – 2008 ) Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H5OH, CH2=CH – COOH, C6H5NH2 (anilin),
C6H5OH(phenol), C6H6( benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 3. ( ĐH A – 2009 ) Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dich brom ở nhiệt độ thường. Tên
gọi của X là: A. Etilen B. Xiclopropan C. Xiclohexan
D. Stiren
Câu 3. ( ĐH B – 2010 ) Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat,
đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
DẠNG 3. Những chất có phản ứng cộng H2
1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau:
+ Xiclo propan, xiclo bu tan ( phản ứng cộng mở vòng )
+ Anken
+ Ankin
+ Ankađien
+ Stiren
2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH
–
3. Anđehit + H2 → ancol bậc I
RCHO + H2 → RCH2OH
CH3-CH = O + H2  
Nit
o
,
CH3 -CH2 -OH
4. Xeton + H2 → ancol bậc II
C H 3
- C - C H 3
+ H 2
O
N i, to
C H 3
- C H - C H 3
O H
5. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit
+ glucozơ: khử glucozơ bằng hiđro
CH2OH[CHOH]4CHO + H2  
0
,tNi
CH2OH[CHOH]4CH2OH
Sobitol
+ Fructozơ
+ saccarozơ
+ mantozơ
4
BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH B – 2010 ) Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 ( xúc tác Ni, t0
) tạo ra sản phẩm có khả
năng phản ứng với Na là:
A. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH
C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH D. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH
DẠNG 4. Những chất phản ứng đƣợc với Cu(OH)2
Cu(OH)2 là 1 chất kết tủa và là 1 bazơ không tan
Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 gồm
1. Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2
Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 và glixerol C3H5(OH)3
2. Những chất có nhóm –OH gần nhau
+ Glucôzơ
+ Fructozơ
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
+ Saccarozơ
+ Mantozơ
3. Axit cacboxylic
2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O
Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH nung
nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch
+ Anđehit
+ Glucôzơ
+ Mantozơ
4. Peptit và protein
Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím
Đó là màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng
Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím
BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH A – 2007 ) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta
cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. loại Na B. AgNO3/NH3, đun
nóng
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Câu 2. ( ĐH B – 2008 ) Cho các chất : ancol etylic, glixerin, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số
chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 4 B. 1 C. 2
D. 3
Câu 3. ( ĐH A – 2009) Thuốc thử dùng để phân biệt Gly – Ala – gly với Gly – Ala là:
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm B. Dung dịch NaCl
C. dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH
Câu 4. ( ĐH B – 2009 ) Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2 – CH2OH (b) HOCH2 – CH2 – CH2OH (c) HOCH2 – CH(OH) – CH2OH
(d) CH3 – CH(OH) – CH2OH (e) CH3 – CH2OH (f) CH3 – O – CH2CH3
5
Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH)2 là:
A. (a), (c), (d) B. (c), (d), (f) C. (a), (b), (c) D. (c), (d), (e).
Câu 5. ( ĐH B – 2010 ) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. Fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. B. glixerol, axit axetic, glucozơ
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D. Lòng trắng trứng, Fructozơ, axeton.
DẠNG 5. Nhứng chất phản ứng đƣợc với NaOH
+ Dẫn xuất halogen
+ Phenol
+ Axit cacboxylic
+ este
+ muối của amin R – NH3Cl + NaOH → R – NH2 + NaCl + H2O
+ amino axit
+ muối của nhóm amino của amin
HOOC – R – NH3Cl + 2NaOH → NaOOC – R – NH2 + NaCl + 2H2O
BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH B - 2007) Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O ( là dẫn xuất của benzen ) đều tác
dụng với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2. ( ĐH B - 2007) Cho các chất: etyl axetat, aniline, ancol etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, Số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH là:
A . 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 3. ( ĐH B - 2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử
C5H10O2, phản ứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9
Câu 4. A có công thức phân tử C8H10O. A tác dụng được với dung dịch kiềm tạo muối. Có bao nhiêu
công thức cấu tạo của A phù hợp với giả thiết này?A. 6 B. 7 C. 8
D. 9
Câu 5. Hai chất X, Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của mỗi chất so với heli đều bằng
18,5. Cả hai chất đều tác dụng được với dung dịch kiềm và đều cho được phản ứng tráng bạc. Hai chất
đó có thể là:
A. HOOC-CHO; HCOOCH=CH2 B. HO-CH2CH2CHO;
HOCCH2COOH
C. HCOOCH2CH3; HOC-COOH D. Axit acrilic; Etyl fomiat
Câu 6. Loại hợp chất hữu cơ nào tác dụng được với dung dịch kiềm:
A. Axit hữu cơ; Phenol; ancol đa chức có chứa hai nhóm –OH liên kết ở hai nguyên tử cacbon
cạnh nhau
B. Este; Dẫn xuất halogen; Muối của axit hữu cơ
C. Xeton; Anđehit; Ete; Dẫn xuất halogen
D. Axit hữu cơ; Phenol; Este; Dẫn xuất halogen
DẠNG 6. Những chất phản ứng đƣợc với HCl
Tính axit sắp xếp tăng dần:
Phenol < axit cacbonic < axit cacboxylic < HCl
6
Nguyên tắc: axit mạnh hơn đẩy axit yếu hơn ra khỏi muối
+ Phản ứng cộng của các chất có gốc hiđro cacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 =
CH –
+ muối của phenol
+ muối của axit cacboxylic
+ Amin
+ Aminoaxit
+ Muối của nhóm cacboxyl của axit
NaOOC – R – NH2 + 2HCl → HOOC – R – NH3Cl + NaCl
BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH A - 2009) Có ba dung dịch: amonihiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất
lỏng: ancol etylic, benzen, anilin. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là HCl thì sẽ nhận biết được tối đa
bao nhiêu ống nghiệm?
A . 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 2. ( ĐH A – 2010 )Cho sơ đồ chuyển hóa:
Triolein
0
2 ( , )H du N i t
     X
0
,N aO H du t
     Y H C l
   Z.
Tên của Z là
A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.
DẠNG 7. Những chất phản ứng đƣợc với HCl và NaOH
+ Axit cacboxylic có gốc hiđrocacbon không no
+ Este không no
+ Aminoaxit
BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH B - 2007) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y),
amin(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng với NaOH và đều tác dụng
với HCl là:
A. X,Y, Z, T B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z
Câu 2. Tổng số hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C3H4O2 vừa tác dụng với NaOH và vừa tác
dụng với HCl là:A. 1 B. 2 C. 3 D.
4
DẠNG 8. Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh,màu đỏ,không đổi màu
Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ( thông thƣờng là tính chất của axit ) gồm:
+ Axit cacboxylic
+ Muối của các bazơ yếu và axit mạnh
Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh ( thông thƣờng là tính chất của bazơ ) gồm:
+ Amin ( trừ anilin )
+ Muối của axit yếu và bazơ mạnh
BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH B – 2007 ) Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac B. amoni clorua, metyl amin, natri
hiđroxit
7
C. anilin, amoniac, natrihiđroxit D. metyl amin, amoniac, natri
axetat
Câu 2. ( ĐH A – 2008 ) Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5- NH3Cl ( phenyl amoni clorua ), H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH , ClH3N – CH2 – COOH,
HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH , H2N – CH2 – COONa.
Số lượng các dung dịch có pH< 7 là:
A . 4 B. 2 C. 5 D. 3
CÂU HỎI LÝ THUYẾT HỮU CƠ
Câu 1. Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A.. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 2. Cho các chất : CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-
CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B.. 2. C. 1. D. 3.
Câu 3.Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-
CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3. B.. 2. C. 1. D. 4.
Câu 4.Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng
phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng.
A.. anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan.
Câu 5. Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng
của.
A. anken. B. ankin. C.. ankan. D. ankađien.
Câu 6. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các
chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. B. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
C.. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. D. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
Câu 7. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. stiren. B.. xiclohexan. C. xiclopropan. D. etilen.
Câu 8. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. eten và but-2-en (hoặc buten-2). B. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
C.. propen và but-2-en (hoặc buten-2). D. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 9. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được
là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 10. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2,3-trimetylpentan.
C. isopentan. D.. 2,2-đimetylpropan.
Câu 11. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với
clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là
A. 3-metylpentan. B. 2-metylpropan. C. butan. D.. 2,3-đimetylbutan.
Câu 12. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất.
8
A. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
B.. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu 13. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, axit axetic,
dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. D.. nước brom, anhiđrit
axetic, dung dịch NaOH.
Câu 14. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với
A.. nước Br2.. B. dung dịch NaOH. C. H2 (Ni, nung nóng). D. Na kim loại.
Câu 15. Cho sơ đồ
2
o o
+ C l (1:1 ) + N aO H , d u + H C l
6 6 F e, t t cao ,P cao
C H X Y Z          
. Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A.. C6H5ONa, C6H5OH. B. C6H5OH, C6H5Cl. C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. D. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.
Câu 16.. Cho các phản ứng :
HBr + C2H5OH
0
t
  C2H4 + Br2
0
t
  .
C2H4 + HBr  C2H6 + Br2
a skt (1:1 m ol )
    .
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là : A. 2. B. 4 C. 1 D.. 3.
Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hoá:
2 4
o
H S O + H B r + M g, etekhan
t
B utan - 2 - ol X (anken) Y Z           
® Æ c
.
Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A.. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. B. (CH3)2CH-CH2-MgBr.
C. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. D. (CH3)3C-MgBr.
Câu 18. Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
0 0
2B r (1:1m ol ),Fe ,t N aO H ( d ),t ,p H C l ( d )
T oluen X Y Z
  
              
ö ö
.
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. m-metylphenol và o-metylphenol.
C. benzyl bromua và o-bromtoluen. D.. o-metylphenol và p-metylphenol.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol
tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X làA. C2H6O. B. C3H8O2. C.. C2H6O2.
D. C4H10O2.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng
số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A.. 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 75% và 25%. D. 35% và 65%.
Câu 21. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối
đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H6. B. C3H8. C, C4H8. D. C3H4.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích
CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng đkiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so
với khí hiđro là
A. 22,2. B, 25,8. C. 11,1. D. 12,9.
9
Câu 23. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp
đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9o
C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau
đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C2H4 O2. B. C4H8O2. C, C3H6O2. D. CH2O2.
Câu 24. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp
X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt
là
A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. B, 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
Câu 25. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí
C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V làA. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D, 1,344.
Câu 26. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp
đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa làA, 30. B. 40. C. 10. D. 20.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít
hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C2H4. C, C2H6. D. C3H8.
Câu 28. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối
lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C4H8. B. C2H4. C, C3H6. D. C3H4.
Câu 29. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ
khác nhau. Tên gọi của X làA. but-2-en. B. xiclopropan. C, but-1-en. D. propilen.
Câu 30. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 31. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất:
tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng
đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 4. B. 3. C, 2. D. 1.
Câu 32. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được
với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X
tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. CH3OC6H4OH. B. CH3C6H3(OH)2. C, HOC6H4CH2OH. D. C6H5CH(OH)2.
Câu 33. Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít ddịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu
cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu
tạo thu gọn của X là A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-CH2-C6H4-OH. C. HO-C6H4-COOH.
D. HO-C6H4-COOCH3.
Câu 34. Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC)
thì số ete thu được tối đa làA. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 35. Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu
được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). D. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
Câu 36. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
10
A. CH3CH(CH3)CH2OH.B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3.
D. (CH3)3COH.
Câu 37. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác
dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Y, Z, T. D, X, Z, T.
Câu 38. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A, phenol. B. axit acrylic. C. metyl axetat. D. anilin.
Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác
dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X
đã phản ứng. Công thức của X là
A. (CHO)2. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO.
Câu 40. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được
với (CH3)2CO làA. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 27. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. D. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
Câu 41. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử
của X là
A. C9H12O9. B. C3H4O3. C. C6H8O6. D. C12H16O12.
Câu 42. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu
được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu
được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH3COOCH=CH-CH3.B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D.
HCOOCH=CH2.
Câu 43. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản
ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (t0
) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu
tạo của X1, X2 lần lượt là:A. CH3-COOH, H-COO-CH3. B. H-COO-CH3, CH3-
COOH.
C. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. D. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
Câu 44. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với
NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. axit ađipic. B. ancol o-hiđroxibenzylic. C. axit 3-hiđroxipropanoic D. etylen glicol.
Câu 45.Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Câu 46. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 2.
Câu 47. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung
dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
11
Câu 48. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,
Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 49. Saccarơzơ được cấu tạo bởi:
A. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ B. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
C. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc β- fructozơ D. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
Câu 50. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho ddịch
glucozơ phản ứng với.
A. kim loại Na. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng.
Câu 51.Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau:
A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3
B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br2
C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)2/NH3
D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2
Câu 52. Điểm khác nhau của glucôzơ với fructôzơ dạng mạch hở là?
A. Vị trí cacbonyl trong công thức cấu tạo B. Tác dụng với Cu(OH)2
C. Phản ứng tác dụng với H2 (xt và đun nóng), tạo thành este D. Phản ứng tác dụng với
Ag2O/NH3
Câu 53.Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (II) Saccacrozơ và
mantozơ
(III) Saccarozơ, mantozơ và andehit axetic
Để phân biệt các chất trong mỗi nhóm ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Cu(OH)2/dd NaOH B. AgNO3/NH3 C. Na D. Br2/H2O
Câu 54. Hai gluxit X, Y khi tác dụng với cùng một chất có xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản
phẩm duy nhất có phản ứng tráng gương. X và Y lần lượt là
A. Saccarozơ và xenlulôzơ. B. Saccarozơ và mantozơ.
C. Glucozơ và fructozơ. D. Mantôzơ và tinh bột.
Câu 55. Cho sơ đồ sau : Xenlulozơ → X → Y → Z (+ Q)→ polivinylaxetat Các chất X, Y, Z, Q lần
lượt là :
A. Saccaroz, Glucoz, Axit axetic, Axetilen B. Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic, Axetylen.
C. tinh bột, Ancol etylic, Etanal, Axit axetic. D. Dex-trin, Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic
Câu 56. Dãy nào gồm các chất đều cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, polivinylclorua
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, protein, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, chất béo, polietylen
D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, protein
Câu 57.Cho sơ đồ chuyển hóa Tinh bột →A→B→axit axetic. A, B tương ứng là:
A. etanol, etanal B. glucozơ, etyl axetat
C. glucozơ, etanol D. glucozơ, etanal
Câu 58. Chất nào sau đây không được điều chế trực tiếp từ glucozơ:
A. Ancol etylic B. Sorbitol C. Axit lactic D. Axit axetic
Câu 59. Trong phân tử amilozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây:
A. α [1-6] glucozit B. α [1-4] glucozit C. β [1-6] glucozit D. β [1-4] glucozit
12
Câu 60. Cho các chất sau: glucozơ, anđehit axetic, fructozơ, etylen glicol, saccarozơ, mantozơ, metyl
glucozit. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 trong kiềm nóng tạo kết tủa đỏ gạch là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 61. Phát biểu không đúng là:
A. .Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Câu 62. Có các ddịch riêng biệt sau:
C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, ClNH3 - CH2 - COOH,
HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, NH2 - CH2 - COONa. Số lượng các ddịch có pH < 7 là
A, 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 63. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
D, H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT HỮU CƠ
Câu 64. Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A.. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 65. Cho các chất : CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-
CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B.. 2. C. 1. D. 3.
Câu 66.Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-
CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3. B.. 2. C. 1. D. 4.
Câu 67.Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng
phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng.
A.. anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan.
Câu 68. Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng
đẳng của.
A. anken. B. ankin. C.. ankan. D. ankađien.
Câu 69. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm
các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. B. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
C.. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. D. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
Câu 70. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. stiren. B.. xiclohexan. C. xiclopropan. D. etilen.
Câu 71. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. eten và but-2-en (hoặc buten-2). B. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
C.. propen và but-2-en (hoặc buten-2). D. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 72. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được
là
A.. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
13
Câu 73. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2,3-trimetylpentan.
C. isopentan. D.. 2,2-đimetylpropan.
Câu 74. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với
clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là
A. 3-metylpentan. B. 2-metylpropan. C. butan. D.. 2,3-đimetylbutan.
Câu 75. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất.
A. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
B.. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu 76. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, axit axetic,
dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. D.. nước brom, anhiđrit
axetic, dung dịch NaOH.
Câu 77. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với
A.. nước Br2.. B. dung dịch NaOH. C. H2 (Ni, nung nóng). D. Na kim loại.
Câu 78. Cho sơ đồ
2
o o
+ C l (1:1 ) + N aO H , d u + H C l
6 6 F e, t t cao ,P cao
C H X Y Z          
. Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A.. C6H5ONa, C6H5OH. B. C6H5OH, C6H5Cl. C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. D. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.
Câu 79.. Cho các phản ứng :
HBr + C2H5OH
0
t
  C2H4 + Br2
0
t
  .
C2H4 + HBr  C2H6 + Br2
a skt (1:1 m ol )
    .
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là :
A. 2. B. 4 C. 1 D.. 3.
Câu 80. Cho sơ đồ chuyển hoá:
2 4
o
H S O + H B r + M g, etekhan
t
B utan - 2 - ol X (anken) Y Z           
® Æ c
.
Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A.. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. B. (CH3)2CH-CH2-MgBr.
C. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. D. (CH3)3C-MgBr.
Câu 81. Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
0 0
2B r (1:1m ol ),Fe ,t N aO H ( d ),t ,p H C l ( d )
T oluen X Y Z
  
              
ö ö
.
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. m-metylphenol và o-metylphenol.
C. benzyl bromua và o-bromtoluen. D.. o-metylphenol và p-metylphenol.
Câu 82. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol
tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O. B. C3H8O2. C.. C2H6O2. D. C4H10O2.
Câu 83. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng
số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A.. 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 75% và 25%. D. 35% và 65%.
14
Câu 84. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối
đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H6. B. C3H8. C, C4H8. D. C3H4.
Câu 85. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích
CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng đkiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so
với khí hiđro là
A. 22,2. B, 25,8. C. 11,1. D. 12,9.
Câu 86. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp
đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9o
C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau
đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C2H4 O2. B. C4H8O2. C, C3H6O2. D. CH2O2.
Câu 87. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp
X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt
là
A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. B, 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
Câu 88. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí
C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D, 1,344.
Câu 89. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp
đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A, 30. B. 40. C. 10. D. 20.
Câu 90. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít
hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C2H4. C, C2H6. D. C3H8.
Câu 91. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối
lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C4H8. B. C2H4. C, C3H6. D. C3H4.
Câu 92. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ
khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-2-en. B. xiclopropan. C, but-1-en. D. propilen.
Câu 93. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 94. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất:
tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng
đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 4. B. 3. C, 2. D. 1.
Câu 95. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được
với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X
tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. CH3OC6H4OH. B. CH3C6H3(OH)2. C, HOC6H4CH2OH. D. C6H5CH(OH)2.
15
Câu 96. Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít ddịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu
cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-CH2-C6H4-OH.
C. HO-C6H4-COOH. D. HO-C6H4-COOCH3.
Câu 97. Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC)
thì số ete thu được tối đa là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 98. Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu
được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). D. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
Câu 99. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3.
D. (CH3)3COH.
Câu 100. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác
dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Y, Z, T. D, X, Z, T.
Câu 101. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A, phenol. B. axit acrylic. C. metyl axetat. D. anilin.
Câu 102. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác
dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X
đã phản ứng. Công thức của X là
A. (CHO)2. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO.
Câu 103. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được
với (CH3)2CO là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 27. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. D. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
Câu 104. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân
tử của X là
A. C9H12O9. B. C3H4O3. C. C6H8O6. D. C12H16O12.
Câu 105. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu
được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu
được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH3COOCH=CH-CH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D.
HCOOCH=CH2.
Câu 106. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản
ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (t0
) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu
tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, H-COO-CH3. B. H-COO-CH3, CH3-COOH.
C. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. D. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
16
Câu 107. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với
NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. axit ađipic. B. ancol o-hiđroxibenzylic.
C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol.
Câu 108.Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Câu 109. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 2.
Câu 110. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với
dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 111. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,
Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 112. Saccarơzơ được cấu tạo bởi:
A. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ B. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
C. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc β- fructozơ D. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
Câu 113. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho ddịch
glucozơ phản ứng với.
A. kim loại Na. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng.
Câu 114.Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau:
A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3
B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br2
C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)2/NH3
D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2
Câu 115. Điểm khác nhau của glucôzơ với fructôzơ dạng mạch hở là?
A. Vị trí cacbonyl trong công thức cấu tạo B. Tác dụng với Cu(OH)2
C. Phản ứng tác dụng với H2 (xt và đun nóng), tạo thành este D. Phản ứng tác dụng với
Ag2O/NH3
Câu 116.Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (II) Saccacrozơ và
mantozơ
(III) Saccarozơ, mantozơ và andehit axetic
Để phân biệt các chất trong mỗi nhóm ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Cu(OH)2/dd NaOH B. AgNO3/NH3 C. Na D. Br2/H2O
Câu 117. Hai gluxit X, Y khi tác dụng với cùng một chất có xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản
phẩm duy nhất có phản ứng tráng gương. X và Y lần lượt là …
A. Saccarozơ và xenlulôzơ. B. Saccarozơ và mantozơ.
C. Glucozơ và fructozơ. D. Mantôzơ và tinh bột.
Câu 118. Cho sơ đồ sau : Xenlulozơ → X → Y → Z (+ Q)→ polivinylaxetat Các chất X, Y, Z, Q lần
lượt là :
A. Saccaroz, Glucoz, Axit axetic, Axetilen B. Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic, Axetylen.
C. tinh bột, Ancol etylic, Etanal, Axit axetic. D. Dex-trin, Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic
17
Câu 119. Dãy nào gồm các chất đều cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, polivinylclorua
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, protein, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, chất béo, polietylen
D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, protein
Câu 120.Cho sơ đồ chuyển hóa Tinh bột →A→B→axit axetic. A, B tương ứng là:
A. etanol, etanal B. glucozơ, etyl axetat
C. glucozơ, etanol D. glucozơ, etanal
Câu 121. Chất nào sau đây không được điều chế trực tiếp từ glucozơ:
A. Ancol etylic B. Sorbitol C. Axit lactic D. Axit axetic
Câu 122. Trong phân tử amilozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây:
A. α [1-6] glucozit B. α [1-4] glucozit C. β [1-6] glucozit D. β [1-4] glucozit
Câu 123. Cho các chất sau: glucozơ, anđehit axetic, fructozơ, etylen glicol, saccarozơ, mantozơ, metyl
glucozit. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 trong kiềm nóng tạo kết tủa đỏ gạch là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 124. Phát biểu không đúng là:
A. .Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Câu 125. Có các ddịch riêng biệt sau:
C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, ClNH3 - CH2 - COOH,
HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, NH2 - CH2 - COONa. Số lượng các ddịch có pH < 7 là
A, 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 126. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
D, H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.

More Related Content

What's hot

[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiemThanh Hải
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)nguyenhongloan
 
Starter Toeic
Starter ToeicStarter Toeic
Starter ToeicVõ Phúc
 
Bài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trịBài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trịHorus BG TP Vinh
 
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thuBài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thuHọc kế toán thực tế
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngLê Xuân
 
Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêThế Giới Tinh Hoa
 
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9youngunoistalented1995
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Van-Duyet Le
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngTrần Đương
 
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũngBài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũngjackjohn45
 

What's hot (20)

Nbs
NbsNbs
Nbs
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
Dien phan-ltdh
Dien phan-ltdhDien phan-ltdh
Dien phan-ltdh
 
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
Bai tap kttc co loi giai 1 (1)
 
Starter Toeic
Starter ToeicStarter Toeic
Starter Toeic
 
Bài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trịBài tập kế toán quản trị
Bài tập kế toán quản trị
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thuBài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
 
Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kê
 
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
BẢNG TÍNH TAN
BẢNG TÍNH TANBẢNG TÍNH TAN
BẢNG TÍNH TAN
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũngBài tập xác suất thống kê   đào hoàng dũng
Bài tập xác suất thống kê đào hoàng dũng
 

Viewers also liked

lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việtlý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việtHoàng Thái Việt
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai dayNgọn Lửa Xanh
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comDép Tổ Ong
 
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhnCac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhnThuy1782
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
Tổng hợp lý thuyết hữu cơ
Tổng hợp lý thuyết hữu cơTổng hợp lý thuyết hữu cơ
Tổng hợp lý thuyết hữu cơcheminor
 

Viewers also liked (8)

lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việtlý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
lý thuyết hữu cơ và bài tập quan trọng - hoàng thái việt
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
 
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhnCac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhn
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
Tổng hợp lý thuyết hữu cơ
Tổng hợp lý thuyết hữu cơTổng hợp lý thuyết hữu cơ
Tổng hợp lý thuyết hữu cơ
 
GIÁO ÁN BÀI ANCOL
GIÁO ÁN BÀI ANCOLGIÁO ÁN BÀI ANCOL
GIÁO ÁN BÀI ANCOL
 

Similar to Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ

Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)SEO by MOZ
 
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan1)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan1)[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan1)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan1)Thanh Thanh
 
Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014ha7632000
 
Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142linhvinhlong
 
De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)SEO by MOZ
 
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Thien Huong
 
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolimeschoolantoreecom
 
TUYEN-TAP-CAU-HOI-LI-THUYET-QUA-CAC-KI-THI Hoa.docx
TUYEN-TAP-CAU-HOI-LI-THUYET-QUA-CAC-KI-THI Hoa.docxTUYEN-TAP-CAU-HOI-LI-THUYET-QUA-CAC-KI-THI Hoa.docx
TUYEN-TAP-CAU-HOI-LI-THUYET-QUA-CAC-KI-THI Hoa.docxTrungYasuoN
 
14 chuyen de hoa (4)
14 chuyen de hoa (4)14 chuyen de hoa (4)
14 chuyen de hoa (4)Perte1
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
Giai ly thuyet hoa huu co vo co
Giai  ly thuyet hoa huu co   vo coGiai  ly thuyet hoa huu co   vo co
Giai ly thuyet hoa huu co vo conguyenquochai
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
Thi bd đh hoa 485
Thi bd đh hoa 485Thi bd đh hoa 485
Thi bd đh hoa 485vjt_chjen
 
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang triDe thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang triVăn Hà
 
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...Tinh Nguyen
 

Similar to Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ (20)

Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)
 
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan1)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan1)[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan1)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan1)
 
Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014
 
Bai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylicBai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylic
 
Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142
 
De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)
 
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
 
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
 
TUYEN-TAP-CAU-HOI-LI-THUYET-QUA-CAC-KI-THI Hoa.docx
TUYEN-TAP-CAU-HOI-LI-THUYET-QUA-CAC-KI-THI Hoa.docxTUYEN-TAP-CAU-HOI-LI-THUYET-QUA-CAC-KI-THI Hoa.docx
TUYEN-TAP-CAU-HOI-LI-THUYET-QUA-CAC-KI-THI Hoa.docx
 
6edbai tap ve este
6edbai tap ve este6edbai tap ve este
6edbai tap ve este
 
14 chuyen de hoa (4)
14 chuyen de hoa (4)14 chuyen de hoa (4)
14 chuyen de hoa (4)
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
Giai ly thuyet hoa huu co vo co
Giai  ly thuyet hoa huu co   vo coGiai  ly thuyet hoa huu co   vo co
Giai ly thuyet hoa huu co vo co
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
Thi bd đh hoa 485
Thi bd đh hoa 485Thi bd đh hoa 485
Thi bd đh hoa 485
 
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang triDe thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
 
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
 

More from Minh Thắng Trần

(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thứcMinh Thắng Trần
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuMinh Thắng Trần
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngMinh Thắng Trần
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyetMinh Thắng Trần
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deMinh Thắng Trần
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốMinh Thắng Trần
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp ánMinh Thắng Trần
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳngMinh Thắng Trần
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánMinh Thắng Trần
 

More from Minh Thắng Trần (15)

88 c-programs
88 c-programs88 c-programs
88 c-programs
 
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
 
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dương
 
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ

  • 1. 1 NHỮNG CÂU HỎI THƢỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ  GV : Nguyễn Văn Hiền DẠNG 1. Những chất phản ứng đƣợc với dung dịch AgNO3/NH3 Những chất phản ứng được với AgNO3/NH3 gồm: 1. Ank – 1- in ( An kin có liên kết  đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại Các phương trình phản ứng: R-CCH + AgNO3 + NH3 → R-CAg + 2NH4NO3 Đặc biệt: CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgCCAg + 2NH4NO3 Các chất thường gặp: axetilen( etin) C2H2 , propin CHC-CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-CCH. Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2 Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1 2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gƣơng ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất khử Các phương trình phản ứng: R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg Với anđehit đơn chức( x=1) RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag Nhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phân tử anđehit. Sau đó để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H2 trong phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I. + Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4. Do đó nếu 1 hỗn hợp 2 anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg > 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó là HCHO. + Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehit này không phải là anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại. 3. Những chất có nhóm –CHO Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 + Axit fomic: HCOOH + Este của axit fomic: HCOOR + Glucôzơ: C6H12O6 . + Mantozơ: C12H22O11 BÀI TẬP Câu 1.( ĐH A – 2007) Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3/NH3 là: A. Anđehitaxetic, but-1-in, etilen B. axit fomic, vinylaxetilen, propin C. anđehit fomic, axetilen, etilen D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in Câu 2. (ĐH B - 2008) Cho dãy các chất: C2H2 , HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
  • 2. 2 Câu 3. ( ĐH A – 2009) Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O ( mạch hở), C3H4O2( mạch hở đơn chức), biết C3H4O2 không làm đổi màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 4. ( ĐH A – 2009) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Glucozơ, Glixerol, mantozơ, axit fomic C. Fructozơ, mantozơ, Glixerol, anđehit axetic D. Glucozơ, Fructozơ, mantozơ, saccarozơ Câu 5( ĐH B – 2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no,đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 Câu 6 ( CĐ – 2008) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A . 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 7 ( CĐ – 2008) Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 8. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO2 và 3 mol H2O. A bị thủy phân, có xúc tác, thu được hai chất hữu cơ đều cho được phản ứng tráng gương. Công thức của A là: A. Vinyl fomiat B. HOC-COOCH=CH2 C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2 DẠNG 2. Những chất phản ứng đƣợc với dung dịch brom Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ Những chất phản ứng được với dung dịch brom gồm: 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren 2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – 3. Anđehit RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr 4. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit + axit fomic + este của axit fomic + glucozơ + mantozơ 5. phenol và anilin: Phản ứng thế vòng benzen
  • 3. 3 O H + 3Br2 (dd) → O H B r B r B r + 3HBr (Kết tủa trắng) 2,4,6 tri brom phenol Tương tự với anilin. BÀI TẬP Câu 1. ( ĐH B – 2007 ) Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. dung dịch phenol phtalein B. nước brom C. dung dịch NaOH D. giấy quỳ tím Câu 2. ( ĐH B – 2008 ) Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H5OH, CH2=CH – COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH(phenol), C6H6( benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 3. ( ĐH A – 2009 ) Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dich brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là: A. Etilen B. Xiclopropan C. Xiclohexan D. Stiren Câu 3. ( ĐH B – 2010 ) Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 DẠNG 3. Những chất có phản ứng cộng H2 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan, xiclo bu tan ( phản ứng cộng mở vòng ) + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren 2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – 3. Anđehit + H2 → ancol bậc I RCHO + H2 → RCH2OH CH3-CH = O + H2   Nit o , CH3 -CH2 -OH 4. Xeton + H2 → ancol bậc II C H 3 - C - C H 3 + H 2 O N i, to C H 3 - C H - C H 3 O H 5. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit + glucozơ: khử glucozơ bằng hiđro CH2OH[CHOH]4CHO + H2   0 ,tNi CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol + Fructozơ + saccarozơ + mantozơ
  • 4. 4 BÀI TẬP Câu 1. ( ĐH B – 2010 ) Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 ( xúc tác Ni, t0 ) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là: A. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH D. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH DẠNG 4. Những chất phản ứng đƣợc với Cu(OH)2 Cu(OH)2 là 1 chất kết tủa và là 1 bazơ không tan Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 gồm 1. Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 và glixerol C3H5(OH)3 2. Những chất có nhóm –OH gần nhau + Glucôzơ + Fructozơ 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O + Saccarozơ + Mantozơ 3. Axit cacboxylic 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH nung nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch + Anđehit + Glucôzơ + Mantozơ 4. Peptit và protein Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím Đó là màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím BÀI TẬP Câu 1. ( ĐH A – 2007 ) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. loại Na B. AgNO3/NH3, đun nóng C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Câu 2. ( ĐH B – 2008 ) Cho các chất : ancol etylic, glixerin, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 3. ( ĐH A – 2009) Thuốc thử dùng để phân biệt Gly – Ala – gly với Gly – Ala là: A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm B. Dung dịch NaCl C. dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH Câu 4. ( ĐH B – 2009 ) Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2 – CH2OH (b) HOCH2 – CH2 – CH2OH (c) HOCH2 – CH(OH) – CH2OH (d) CH3 – CH(OH) – CH2OH (e) CH3 – CH2OH (f) CH3 – O – CH2CH3
  • 5. 5 Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A. (a), (c), (d) B. (c), (d), (f) C. (a), (b), (c) D. (c), (d), (e). Câu 5. ( ĐH B – 2010 ) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. Fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. B. glixerol, axit axetic, glucozơ C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D. Lòng trắng trứng, Fructozơ, axeton. DẠNG 5. Nhứng chất phản ứng đƣợc với NaOH + Dẫn xuất halogen + Phenol + Axit cacboxylic + este + muối của amin R – NH3Cl + NaOH → R – NH2 + NaCl + H2O + amino axit + muối của nhóm amino của amin HOOC – R – NH3Cl + 2NaOH → NaOOC – R – NH2 + NaCl + 2H2O BÀI TẬP Câu 1. ( ĐH B - 2007) Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O ( là dẫn xuất của benzen ) đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 2. ( ĐH B - 2007) Cho các chất: etyl axetat, aniline, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A . 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 3. ( ĐH B - 2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 Câu 4. A có công thức phân tử C8H10O. A tác dụng được với dung dịch kiềm tạo muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của A phù hợp với giả thiết này?A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 5. Hai chất X, Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của mỗi chất so với heli đều bằng 18,5. Cả hai chất đều tác dụng được với dung dịch kiềm và đều cho được phản ứng tráng bạc. Hai chất đó có thể là: A. HOOC-CHO; HCOOCH=CH2 B. HO-CH2CH2CHO; HOCCH2COOH C. HCOOCH2CH3; HOC-COOH D. Axit acrilic; Etyl fomiat Câu 6. Loại hợp chất hữu cơ nào tác dụng được với dung dịch kiềm: A. Axit hữu cơ; Phenol; ancol đa chức có chứa hai nhóm –OH liên kết ở hai nguyên tử cacbon cạnh nhau B. Este; Dẫn xuất halogen; Muối của axit hữu cơ C. Xeton; Anđehit; Ete; Dẫn xuất halogen D. Axit hữu cơ; Phenol; Este; Dẫn xuất halogen DẠNG 6. Những chất phản ứng đƣợc với HCl Tính axit sắp xếp tăng dần: Phenol < axit cacbonic < axit cacboxylic < HCl
  • 6. 6 Nguyên tắc: axit mạnh hơn đẩy axit yếu hơn ra khỏi muối + Phản ứng cộng của các chất có gốc hiđro cacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – + muối của phenol + muối của axit cacboxylic + Amin + Aminoaxit + Muối của nhóm cacboxyl của axit NaOOC – R – NH2 + 2HCl → HOOC – R – NH3Cl + NaCl BÀI TẬP Câu 1. ( ĐH A - 2009) Có ba dung dịch: amonihiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là HCl thì sẽ nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A . 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 2. ( ĐH A – 2010 )Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein 0 2 ( , )H du N i t      X 0 ,N aO H du t      Y H C l    Z. Tên của Z là A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. DẠNG 7. Những chất phản ứng đƣợc với HCl và NaOH + Axit cacboxylic có gốc hiđrocacbon không no + Este không no + Aminoaxit BÀI TẬP Câu 1. ( ĐH B - 2007) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng với NaOH và đều tác dụng với HCl là: A. X,Y, Z, T B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z Câu 2. Tổng số hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C3H4O2 vừa tác dụng với NaOH và vừa tác dụng với HCl là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 DẠNG 8. Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh,màu đỏ,không đổi màu Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ( thông thƣờng là tính chất của axit ) gồm: + Axit cacboxylic + Muối của các bazơ yếu và axit mạnh Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh ( thông thƣờng là tính chất của bazơ ) gồm: + Amin ( trừ anilin ) + Muối của axit yếu và bazơ mạnh BÀI TẬP Câu 1. ( ĐH B – 2007 ) Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit
  • 7. 7 C. anilin, amoniac, natrihiđroxit D. metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 2. ( ĐH A – 2008 ) Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5- NH3Cl ( phenyl amoni clorua ), H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH , ClH3N – CH2 – COOH, HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH , H2N – CH2 – COONa. Số lượng các dung dịch có pH< 7 là: A . 4 B. 2 C. 5 D. 3 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HỮU CƠ Câu 1. Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A.. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 2. Cho các chất : CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH- CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B.. 2. C. 1. D. 3. Câu 3.Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3- CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B.. 2. C. 1. D. 4. Câu 4.Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng. A.. anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan. Câu 5. Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của. A. anken. B. ankin. C.. ankan. D. ankađien. Câu 6. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. B. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. C.. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. D. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. Câu 7. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. stiren. B.. xiclohexan. C. xiclopropan. D. etilen. Câu 8. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. eten và but-2-en (hoặc buten-2). B. eten và but-1-en (hoặc buten-1). C.. propen và but-2-en (hoặc buten-2). D. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 9. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2,3-trimetylpentan. C. isopentan. D.. 2,2-đimetylpropan. Câu 11. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 3-metylpentan. B. 2-metylpropan. C. butan. D.. 2,3-đimetylbutan. Câu 12. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất.
  • 8. 8 A. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. B.. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. Câu 13. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. D.. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. Câu 14. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A.. nước Br2.. B. dung dịch NaOH. C. H2 (Ni, nung nóng). D. Na kim loại. Câu 15. Cho sơ đồ 2 o o + C l (1:1 ) + N aO H , d u + H C l 6 6 F e, t t cao ,P cao C H X Y Z           . Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A.. C6H5ONa, C6H5OH. B. C6H5OH, C6H5Cl. C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. D. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. Câu 16.. Cho các phản ứng : HBr + C2H5OH 0 t   C2H4 + Br2 0 t   . C2H4 + HBr  C2H6 + Br2 a skt (1:1 m ol )     . Số phản ứng tạo ra C2H5Br là : A. 2. B. 4 C. 1 D.. 3. Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hoá: 2 4 o H S O + H B r + M g, etekhan t B utan - 2 - ol X (anken) Y Z            ® Æ c . Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là A.. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. B. (CH3)2CH-CH2-MgBr. C. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. D. (CH3)3C-MgBr. Câu 18. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : 0 0 2B r (1:1m ol ),Fe ,t N aO H ( d ),t ,p H C l ( d ) T oluen X Y Z                   ö ö . Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm : A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. m-metylphenol và o-metylphenol. C. benzyl bromua và o-bromtoluen. D.. o-metylphenol và p-metylphenol. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X làA. C2H6O. B. C3H8O2. C.. C2H6O2. D. C4H10O2. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A.. 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 75% và 25%. D. 35% và 65%. Câu 21. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C3H8. C, C4H8. D. C3H4. Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng đkiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 22,2. B, 25,8. C. 11,1. D. 12,9.
  • 9. 9 Câu 23. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9o C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4 O2. B. C4H8O2. C, C3H6O2. D. CH2O2. Câu 24. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. B, 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. Câu 25. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V làA. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D, 1,344. Câu 26. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa làA, 30. B. 40. C. 10. D. 20. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H4. C, C2H6. D. C3H8. Câu 28. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C4H8. B. C2H4. C, C3H6. D. C3H4. Câu 29. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X làA. but-2-en. B. xiclopropan. C, but-1-en. D. propilen. Câu 30. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 31. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C, 2. D. 1. Câu 32. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3OC6H4OH. B. CH3C6H3(OH)2. C, HOC6H4CH2OH. D. C6H5CH(OH)2. Câu 33. Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít ddịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-CH2-C6H4-OH. C. HO-C6H4-COOH. D. HO-C6H4-COOCH3. Câu 34. Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa làA. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 35. Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). C. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). D. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). Câu 36. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
  • 10. 10 A. CH3CH(CH3)CH2OH.B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. (CH3)3COH. Câu 37. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Y, Z, T. D, X, Z, T. Câu 38. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A, phenol. B. axit acrylic. C. metyl axetat. D. anilin. Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. (CHO)2. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO. Câu 40. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO làA. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 27. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. D. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. Câu 41. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C9H12O9. B. C3H4O3. C. C6H8O6. D. C12H16O12. Câu 42. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. CH3COOCH=CH-CH3.B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2. Câu 43. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (t0 ) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:A. CH3-COOH, H-COO-CH3. B. H-COO-CH3, CH3- COOH. C. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. D. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. Câu 44. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. axit ađipic. B. ancol o-hiđroxibenzylic. C. axit 3-hiđroxipropanoic D. etylen glicol. Câu 45.Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. Câu 46. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. Câu 47. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
  • 11. 11 Câu 48. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 49. Saccarơzơ được cấu tạo bởi: A. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ B. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ C. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc β- fructozơ D. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ Câu 50. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho ddịch glucozơ phản ứng với. A. kim loại Na. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. Câu 51.Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau: A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3 B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br2 C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)2/NH3 D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2 Câu 52. Điểm khác nhau của glucôzơ với fructôzơ dạng mạch hở là? A. Vị trí cacbonyl trong công thức cấu tạo B. Tác dụng với Cu(OH)2 C. Phản ứng tác dụng với H2 (xt và đun nóng), tạo thành este D. Phản ứng tác dụng với Ag2O/NH3 Câu 53.Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (II) Saccacrozơ và mantozơ (III) Saccarozơ, mantozơ và andehit axetic Để phân biệt các chất trong mỗi nhóm ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. Cu(OH)2/dd NaOH B. AgNO3/NH3 C. Na D. Br2/H2O Câu 54. Hai gluxit X, Y khi tác dụng với cùng một chất có xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản phẩm duy nhất có phản ứng tráng gương. X và Y lần lượt là A. Saccarozơ và xenlulôzơ. B. Saccarozơ và mantozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. Mantôzơ và tinh bột. Câu 55. Cho sơ đồ sau : Xenlulozơ → X → Y → Z (+ Q)→ polivinylaxetat Các chất X, Y, Z, Q lần lượt là : A. Saccaroz, Glucoz, Axit axetic, Axetilen B. Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic, Axetylen. C. tinh bột, Ancol etylic, Etanal, Axit axetic. D. Dex-trin, Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic Câu 56. Dãy nào gồm các chất đều cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, polivinylclorua B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, protein, chất béo C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, chất béo, polietylen D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, protein Câu 57.Cho sơ đồ chuyển hóa Tinh bột →A→B→axit axetic. A, B tương ứng là: A. etanol, etanal B. glucozơ, etyl axetat C. glucozơ, etanol D. glucozơ, etanal Câu 58. Chất nào sau đây không được điều chế trực tiếp từ glucozơ: A. Ancol etylic B. Sorbitol C. Axit lactic D. Axit axetic Câu 59. Trong phân tử amilozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây: A. α [1-6] glucozit B. α [1-4] glucozit C. β [1-6] glucozit D. β [1-4] glucozit
  • 12. 12 Câu 60. Cho các chất sau: glucozơ, anđehit axetic, fructozơ, etylen glicol, saccarozơ, mantozơ, metyl glucozit. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 trong kiềm nóng tạo kết tủa đỏ gạch là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 61. Phát biểu không đúng là: A. .Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Câu 62. Có các ddịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, ClNH3 - CH2 - COOH, HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, NH2 - CH2 - COONa. Số lượng các ddịch có pH < 7 là A, 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 63. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. D, H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT HỮU CƠ Câu 64. Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A.. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 65. Cho các chất : CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH- CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B.. 2. C. 1. D. 3. Câu 66.Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3- CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B.. 2. C. 1. D. 4. Câu 67.Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng. A.. anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan. Câu 68. Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của. A. anken. B. ankin. C.. ankan. D. ankađien. Câu 69. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. B. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. C.. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. D. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. Câu 70. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. stiren. B.. xiclohexan. C. xiclopropan. D. etilen. Câu 71. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. eten và but-2-en (hoặc buten-2). B. eten và but-1-en (hoặc buten-1). C.. propen và but-2-en (hoặc buten-2). D. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 72. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A.. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
  • 13. 13 Câu 73. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2,3-trimetylpentan. C. isopentan. D.. 2,2-đimetylpropan. Câu 74. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 3-metylpentan. B. 2-metylpropan. C. butan. D.. 2,3-đimetylbutan. Câu 75. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất. A. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. B.. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. Câu 76. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. D.. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. Câu 77. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A.. nước Br2.. B. dung dịch NaOH. C. H2 (Ni, nung nóng). D. Na kim loại. Câu 78. Cho sơ đồ 2 o o + C l (1:1 ) + N aO H , d u + H C l 6 6 F e, t t cao ,P cao C H X Y Z           . Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A.. C6H5ONa, C6H5OH. B. C6H5OH, C6H5Cl. C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. D. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. Câu 79.. Cho các phản ứng : HBr + C2H5OH 0 t   C2H4 + Br2 0 t   . C2H4 + HBr  C2H6 + Br2 a skt (1:1 m ol )     . Số phản ứng tạo ra C2H5Br là : A. 2. B. 4 C. 1 D.. 3. Câu 80. Cho sơ đồ chuyển hoá: 2 4 o H S O + H B r + M g, etekhan t B utan - 2 - ol X (anken) Y Z            ® Æ c . Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là A.. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. B. (CH3)2CH-CH2-MgBr. C. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. D. (CH3)3C-MgBr. Câu 81. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : 0 0 2B r (1:1m ol ),Fe ,t N aO H ( d ),t ,p H C l ( d ) T oluen X Y Z                   ö ö . Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm : A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. m-metylphenol và o-metylphenol. C. benzyl bromua và o-bromtoluen. D.. o-metylphenol và p-metylphenol. Câu 82. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là A. C2H6O. B. C3H8O2. C.. C2H6O2. D. C4H10O2. Câu 83. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A.. 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 75% và 25%. D. 35% và 65%.
  • 14. 14 Câu 84. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C3H8. C, C4H8. D. C3H4. Câu 85. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng đkiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 22,2. B, 25,8. C. 11,1. D. 12,9. Câu 86. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9o C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4 O2. B. C4H8O2. C, C3H6O2. D. CH2O2. Câu 87. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. B, 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. Câu 88. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D, 1,344. Câu 89. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là A, 30. B. 40. C. 10. D. 20. Câu 90. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. CH4. B. C2H4. C, C2H6. D. C3H8. Câu 91. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C4H8. B. C2H4. C, C3H6. D. C3H4. Câu 92. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-2-en. B. xiclopropan. C, but-1-en. D. propilen. Câu 93. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 94. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C, 2. D. 1. Câu 95. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3OC6H4OH. B. CH3C6H3(OH)2. C, HOC6H4CH2OH. D. C6H5CH(OH)2.
  • 15. 15 Câu 96. Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít ddịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-CH2-C6H4-OH. C. HO-C6H4-COOH. D. HO-C6H4-COOCH3. Câu 97. Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 98. Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). C. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). D. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). Câu 99. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. (CH3)3COH. Câu 100. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Y, Z, T. D, X, Z, T. Câu 101. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A, phenol. B. axit acrylic. C. metyl axetat. D. anilin. Câu 102. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. (CHO)2. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO. Câu 103. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 27. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. D. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. Câu 104. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C9H12O9. B. C3H4O3. C. C6H8O6. D. C12H16O12. Câu 105. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. CH3COOCH=CH-CH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2. Câu 106. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (t0 ) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, H-COO-CH3. B. H-COO-CH3, CH3-COOH. C. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. D. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
  • 16. 16 Câu 107. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. axit ađipic. B. ancol o-hiđroxibenzylic. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol. Câu 108.Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. Câu 109. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. Câu 110. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 111. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 112. Saccarơzơ được cấu tạo bởi: A. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ B. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ C. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc β- fructozơ D. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ Câu 113. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho ddịch glucozơ phản ứng với. A. kim loại Na. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. Câu 114.Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau: A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3 B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br2 C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)2/NH3 D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2 Câu 115. Điểm khác nhau của glucôzơ với fructôzơ dạng mạch hở là? A. Vị trí cacbonyl trong công thức cấu tạo B. Tác dụng với Cu(OH)2 C. Phản ứng tác dụng với H2 (xt và đun nóng), tạo thành este D. Phản ứng tác dụng với Ag2O/NH3 Câu 116.Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (II) Saccacrozơ và mantozơ (III) Saccarozơ, mantozơ và andehit axetic Để phân biệt các chất trong mỗi nhóm ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. Cu(OH)2/dd NaOH B. AgNO3/NH3 C. Na D. Br2/H2O Câu 117. Hai gluxit X, Y khi tác dụng với cùng một chất có xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản phẩm duy nhất có phản ứng tráng gương. X và Y lần lượt là … A. Saccarozơ và xenlulôzơ. B. Saccarozơ và mantozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. Mantôzơ và tinh bột. Câu 118. Cho sơ đồ sau : Xenlulozơ → X → Y → Z (+ Q)→ polivinylaxetat Các chất X, Y, Z, Q lần lượt là : A. Saccaroz, Glucoz, Axit axetic, Axetilen B. Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic, Axetylen. C. tinh bột, Ancol etylic, Etanal, Axit axetic. D. Dex-trin, Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic
  • 17. 17 Câu 119. Dãy nào gồm các chất đều cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, polivinylclorua B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, protein, chất béo C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, chất béo, polietylen D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, protein Câu 120.Cho sơ đồ chuyển hóa Tinh bột →A→B→axit axetic. A, B tương ứng là: A. etanol, etanal B. glucozơ, etyl axetat C. glucozơ, etanol D. glucozơ, etanal Câu 121. Chất nào sau đây không được điều chế trực tiếp từ glucozơ: A. Ancol etylic B. Sorbitol C. Axit lactic D. Axit axetic Câu 122. Trong phân tử amilozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây: A. α [1-6] glucozit B. α [1-4] glucozit C. β [1-6] glucozit D. β [1-4] glucozit Câu 123. Cho các chất sau: glucozơ, anđehit axetic, fructozơ, etylen glicol, saccarozơ, mantozơ, metyl glucozit. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 trong kiềm nóng tạo kết tủa đỏ gạch là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 124. Phát biểu không đúng là: A. .Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Câu 125. Có các ddịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, ClNH3 - CH2 - COOH, HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, NH2 - CH2 - COONa. Số lượng các ddịch có pH < 7 là A, 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 126. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. D, H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.