SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Download to read offline
1
BÀI TẬP HÓA HỌC BẰNG ĐỒ THỊ
Các bài tập sử dụng đồ thị
-Bản chất: Biểu diễn sự biến thiên-mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các đại lượng.
Ví dụ: + Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố và hợp chất.
+ Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. Sự chuyển dịch cân bằng.
+ Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm, muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm…
+ Dung dịch axit tác dụng với dung dịch aluminat, dung dịch cacbonat…
-Cách giải:
- Nắm vững lý thuyết, các phương pháp giải, các công thức giải toán, các công thức tính nhanh..
- Biết cách phân tích, đọc, hiểu đồ thị: Đồng biến, nghịch biến, không đổi …
- Quan hệ giữa các đại lượng: Đồng biến, nghịch biến, không đổi …
- Tỉ lệ giữa các đại lượng trên đồ thị: Tỉ lệ số mol kết tủa (hoặc khí) và số mol chất thêm vào
(OH−
, H+
…). Áp dụng hình học: tam giác vuông cân, tam giác đồng dạng…
- Hiểu được thứ tự phản ứng xảy ra thể hiện trên đồ thị.
1-Qui luật biến thiên độ âm điện
Ví dụ 1: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố L, M và R (đều thuộc nhóm A
của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (Z).
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố đã cho có đặc điểm là
A. cùng thuộc một nhóm A. B. thuộc cùng một nhóm A, 3 chu kì liên tiếp.
C. cùng thuộc một chu kì. D. đều là các nguyên tố phi kim.
Hướng dẫn lí thuyết cần nắm.
Lí thuyết: Qui luật biến thiên tính chất của các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn
Tính chất Theo chu kì Theo nhóm A
- Số thứ tự tăng dần tăng dần
- Bán kính nguyên tử giảm dần tăng dần
- Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1)(*)
tăng dần giảm dần
- Độ âm điện của các nguyên tử (nói chung) tăng dần giảm dần
-Tính kim loại,tính phi kim của các nguyên tố tính kim loại: giảm dần
tính phi kim: tăng dần
tính kim loại: tăng dần
tính phi kim: giảm dần
- Số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8
-Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi tăng từ 1 đến 7
-Hoá trị của phi kim trong h.chất khí với hiđro giảm từ 4 đến 1
- Tính axit - bazơ của các oxit và hiđroxit tính bazơ giảm
tính axit tăng
tính bazơ tăng
tính axit giảm
(*)
Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1): Năng lượng tối thiểu cần thiết để tách một electron ở trạng thái
cơ bản ra khỏi nguyên tử một nguyên tố. (Từ điển HHPT-tr 201)
2
Z tăng, χ (đọc là Si) độ âm điện tăng. Chọn C. cùng thuộc một chu kì.
3
2-Tốc độ phản ứng. Cân bằng hóa học
Ví dụ 1: Sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận (Vt) và nghịch (Vn) theo thời gian (t) của phản ứng:
H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
được biểu diễn theo đồ thị nào dưới đây là đúng ? (Ban đầu có H2 và I2).
A. B.
C. D.
Ví dụ 2: Cho phản ứng sau: CuO (r) + CO (k) ⎯→ Cu (r) + CO2 (k)
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng (V) vào áp suất (P) ?
A. B.
C. D.
Giải: Chọn C. - Ảnh hưởng của áp suất: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ
phản ứng tăng. (SGK-10-tr151-153). (Chú ý không nhầm với chuyển dịch cân bằng hóa học).
to
4
Ví dụ 3: Cho cân bằng : xA (k) + yB (k) mD (k) + nE (k)
Trong đó A, B, D, E là các chất khác nhau. Sự phụ thuộc của nồng độ của chất D với nhiệt độ (to
) và
áp suất (P) được biểu diễn trên hai đồ thị (I) và (II) sau:
(I). (II).
Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. (x + y) < (m + n).
B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt (ΔH > 0).
C. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng khi tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
Giải: Nhận xét đồ thị.
- (I) nghịch biến, khi tăng nhiệt độ [D] giảm, phản ứng nghịch thu nhiệt (ΔH > 0).
- (II) đồng biến, khi tăng áp suất [D] tăng, phản ứng thuận giảm số phân tử khí: (x + y) > (m + n).
- Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (giảm số phân tử khí), khi tăng nhiệt
độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (phản ứng thu nhiệt ΔH > 0).
- t t s
s s t
M d n
M d n
= = , ds > dt ⇒ nt > ns .
+ Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm số mol khí.
+ Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, phản ứng thuận tỏa nhiệt (ΔH < 0).
Lí thuyết
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (SGK-10 tr151-153)
- Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
- Ảnh hưởng của áp suất: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
- Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
- Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi
phản ứng kết thúc.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Ảnh hưởng của nồng độ, áp suất và nhiệt độ.
nồng độ nồng độ
Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm số phân tử khí
nhiệt độ phản ứng thu nhiệt (ΔH > 0)
nồng độ nồng độ
Khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch về phía làm tăng số phân tử khí
nhiệt độ phản ứng tỏa nhiệt (ΔH < 0)
5
Chú ý: - Nhiệt phản ứng (ΔH). Phản ứng tỏa nhiệt, các chất phản ứng mất bớt năng lượng nên giá
trị ΔH có dấu âm (ΔH < 0). Phản ứng thu nhiệt, các chất phản ứng phải lấy thêm năng lượng để tạo ra
các sản phẩm, nên giá trị ΔH có dấu dương (ΔH > 0).
- Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng.
- Phản ứng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc phản ứng không
có chất khí thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
- Khi thêm hoặc bớt chất rắn (nguyên chất) cân bằng không chuyển dịch.
Phản ứng của các khí xảy ra trong bình kín. Mối liên hệ giữa số mol khí trước và sau phản
ứng với tỉ khối hơi (d) hoặc Mcủa hỗn hợp khí trước và sau phản ứng
(Áp dụng trong các bài tập về phản ứng: tổng hợp NH3, tách H2, cộng H2 và phản ứng crackinh).
m
M
n
= , trong đó m là khối lượng, n là số mol khi trong bình.
d là tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với khi B.
- Số mol khí trước phản ứng: n1 , khối lượng hỗn hợp khí: m1 , khối lượng mol trung bình: M1.
- Số mol khí sau phản ứng: n2 , khối lượng hỗn hợp khí: m2 , khối lượng mol trung bình: M2.
Trong bình kín trước và sau phản ứng, khối lượng khí không thay đổi (m1 = m2).
1 1 2
2 2 1
M d n
M d n
= = . Biểu thức tính khối lượng mol trung bình: M = ?
Trong bình kín, ta có: 1 1 2
2 2 1
M d n
M d n
= = .
• Nếu 1
2
d
1
d
> ⇒ d1 > d2 (tỉ khối hơi của hỗn hợp khí giảm)
⇒ 2
1
n
1
n
> ⇒ n2 > n1, số phân tử khí sau phản ứng tăng.
• Nếu 1
2
d
1
d
< ⇒ d1 < d2 (tỉ khối hơi của hỗn hợp khí tăng)
⇒ 2
1
n
1
n
< ⇒ n2 < n1, số phân tử khí sau phản ứng giảm.
6
3- Khí CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2)
Sơ đồ phản ứng: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 , Ba(HCO3)2.
Các khái niệm: (chất thêm vào) ; (chất đầu) (sản phẩm)
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
Tuỳ theo tỉ lệ số mol các chất, ta thu được các sản phẩm khác nhau.
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1) (đồ thị đồng biến- nửa trái)
Nếu dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (tan) (a) (đồ thị nghịch biến- nửa phải)
hoặc: 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2)
Vẽ đồ thị: Số liệu các chất thường tính theo đơn vị mol.
+ Trục tung biểu diễn số mol chất sản phẩm tạo thành.
+ Trục hoành biểu diễn số mol chất thêm vào.
Dựng đồ thị dựa theo trục dự đoán sản phẩm theo tỉ lệ số mol các chất.
• Giải thích đồ thị: Dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và (a)).
• Tính lượng kết tủa cực đại theo phương trình phản ứng (1).
• Dự đoán điều kiện có kết tủa, không có kết tủa theo phương trình phản ứng (2).
Tính số mol các sản phẩm:
Cách 1: Tính tuần tự dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và (a)).
Cách 2: Dự đoán sản phẩm trong dung dịch theo tỉ lệ số mol 2
2
CO
Ba(OH)
n
n
.
Tính theo các phương trình phản ứng tạo sản phẩm (phản ứng (1) và (2)).
Biểu thức tinh nhanh số mol BaCO3 (hoặc CaCO3)
• Nửa trái đồ thị: Dư Ba(OH)2, chỉ xảy ra phản ứng (1), 23
COBaCO
n n= .
• Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), 2 23
Ba(OH) COBaCO
n 2n -n= .
Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y.
Ta có: x + y = số mol Ba(OH)2 (*) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 2, trừ (**)
x + 2y = số mol CO2 (**) ⇒ x = 2 23
Ba(OH) COBaCO
n 2n -n=
Đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng)
(dư Ba(OH)2) (dư CO2) (dư CO2)
Sản phẩm: 1 muối BaCO3 ; 2 muối BaCO3 ; CO2 dư
Ba(OH)2 dư ; và Ba(HCO3)2 ; 1 muối Ba(HCO3)2
Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2)
Số mol các chất: Nửa trái: 23
COBaCO
n n= ; Nửa phải: 2 23
Ba(OH) COBaCO
n 2n -n= ;
a mol
0,5a
0 n
a1 a a2 2a mol
n
n max
) 45o
45o
(
7
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO3 thu được vào số mol CO2 (b mol) phản
ứng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2.
• Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (OH−
) - tương tự
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Tuỳ theo tỉ lệ số mol các chất, ta thu được các sản phẩm khác nhau.
CO2 + 2OH−
→ CO3
2−
+ H2O (1) (đồ thị đồng biến- nửa trái)
Nếu dư CO2: CO3
2−
+ CO2 + H2O → 2HCO3
−
(a) (đồ thị nghịch biến- nửa phải)
hoặc: CO2 + OH−
→ HCO3
−
(2)
Đồ thị (CO3
2−
- CO2) tương tự đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng)
Biểu thức tinh nhanh số mol CO3
2−
.
• Nửa trái đồ thị: Dư OH−
, chỉ xảy ra phản ứng (1), 2
23
COCO
n n− = .
• Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), 2
23
COCO OH
n n -n− −= .
Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y.
Ta có: 2x + y = số mol OH−
(*)
x + y = số mol CO2 (**)
Giải hệ phương trình: Lấy (*) trừ (**) ⇒ x = 2
23
COCO OH
n n -n− −=
Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ
thị sau:
Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là
A. 2 và 4. B. 1,8 và 3,6. C. 1,6 và 3,2. D. 1,7 và 3,4.
Giải: Tam giác cân, cạnh đáy bằng: 2a = x.
Hai tam giác vuông cân hai cạnh góc vuông bằng a, góc bằng 45o
.
Tam giác vuông cân nhỏ đồng dạng, cạnh góc vuông bằng: 0,5a = x - 3.
Ta có hệ phương trình: 2a = x
0,5a = x - 3 ⇒ a = 2 ; x = 4.
Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thí
nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:
8
Giá trị của x trong đồ thị trên là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.
Giải: Kéo dài một nhánh của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu.
x = 1,8 - 1,5 = 0,3
Ví dụ 3: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên
đồ thị sau:
Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có nồng độ phần trăm khối lượng là
A. 42,46%. B. 64,51%. C. 50,64%. D. 70,28%.
Giải: Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu.
9
- Số mol BaCO3 kết tủa = 0,4 mol
- Tìm số mol Ba(OH)2 ban đầu. Áp dụng, nửa phải của đồ thị: 2 23
Ba(OH) COBaCO
n 2n -n=
Thay số: 0,4= 2 2Ba(OH)n - 2,0 ⇒ 2Ba(OH)n = 1,2 mol = số mol BaCO3 max = 1,2 mol.
⇒ khối lượng BaCO3 kết tủa = 197.0,4 = 78,8 gam.
- Số mol Ba(HCO3)2 = 1,2 - 0,4 = 0,8
⇒ khối lượng chất tan = 259.0,8 = 207,2 gam.
- Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 400 + m 2CO - m 3BaCO = 400 + 88 - 78,8 = 409,2 gam.
- Nồng độ phần trăm khối lượng của Ba(HCO3)2 =
207,2
100
409,2
× = 50,64%.
10
Ví dụ 4: (dạng trắc nghiệm) Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol
CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị a và b lần
lượt là
A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02.
C. 0,08 và 0,05. D. 0,06 và 0,02.
Giải: So sánh: 0,06 mol CO2 ---------> thu được 2b mol CaCO3
0,08 mol CO2 ---------> thu được b mol CaCO3
⇒ (0,08 - 0,06) = 0,02 mol CO2 hòa tan được b mol CaCO3 theo phương trình sau:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
b = 0,02 <--- 0,02
Tìm a. Áp dụng, nửa phải đồ thị. b = 0,02 = 2a - 0,08 ⇒ a = 0,05 mol.
Ví dụ 4: (Bài tập dạng đồ thị) Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau (só liệu các chất tính theo đơn vị mol)
Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 3 : 1.
Giải: Số mol Ca(OH)2 = số mol CaCO3 max = a mol.
Áp dụng biểu thức tính nhanh, nửa phải của đồ thị: 2 23
Ca(OH) COCaCO
n 2n -n= , thay số:
Ta có: 2b = 2a - 0,06
b = 2a - 0,08 ⇒ a = 0,05 , b = 0,02.
Ví dụ 5: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 để phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (các số liệu tính bằng mol).
Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 16. B. 18. C. 19. D. 20.
(hoặc giá trị a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 4. D. 2 : 5.)
Giải: Số mol Ca(OH)2 = số mol CaCO3 max = 0,1 mol. Áp dụng biểu thức tính nhanh:
Nửa trái của đồ thị: 23
COCaCO
n n= . Nửa phải của đồ thị: 2 23
Ca(OH) COCaCO
n 2n -n= .
Thay số: 0,05 = a ; 0,05 = 2.0,1 - b ⇒ b = 0,15.
11
Trường hợp 1: CO2 0,05 mol, N2 0,20 mol ⇒ XM 31,2= , 2Hd = 15,6 (gần 16 ≠ 0,4 đơn vị, loại).
Trường hợp 2: CO2 0,15 mol, N2 0,10 mol. ⇒ XM = 37,6, 2Hd = 18,8 (gần 19 ≠ 0,2 đơn vị, chọn).
12
Khí CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
phương trình chung:
CO2 + NaOH → NaHCO3 (đoạn (II), kết tủa không đổi - đoạn nằm ngang)
dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch biến- nửa phải)
Ví dụ 6: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 48 và 1,2. B. 36 và 1,2. C. 48 và 0,8. D. 36 và 0,8.
Giải: Các phương trình phản ứng xảy ra (giải thích trên đồ thị):
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
phương trình chung:
CO2 + NaOH → NaHCO3 (đoạn (II), kết tủa không đổi - đoạn nằm ngang)
dư CO2: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch biến- nửa phải)
Theo đồ thị đoạn (II): Số mol CO2 = số mol NaOH = 1,2 mol ⇒ m = 40×1,2 = 48 gam.
Theo đồ thị, trên trục hoành, số mol CO2 = a + 1,2 + a = 2,8 ⇒ a = 0,8 mol.
Ví dụ 7: Cho m (gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X.
Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:
13
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 32 và 6,72. B. 16 và 3,36. C. 22,9 và 6,72. D. 36,6 và 8,96.
Giải: Các phương trình phản ứng xảy ra (giải thích trên đồ thị):
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
hoặc tổng quát: (kim loại Ba, Na) + H2O → (ion kim loại Ba2+
, Na+
) + 2OH−
+ H2↑
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (đoạn (I))
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
phương trình chung: CO2 + NaOH → NaHCO3 (đoạn (II)
dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (tan) (đoạn (III))
Nếu tạo hoàn toàn muối hiđrocacbonat:
OH−
+ CO2 + H2O → HCO3
−
- Số mol Ba(OH)2 = số mol BaCO3↓ (max) = số mol Ba = 0,2 mol.
- Số mol NaOH = 0,2 mol = số mol Na.
- m = 0,2(137 + 23) = 32 gam.
- Số mol OH−
= số mol CO2 = 0,6 ⇒ số mol H2 = OH
1
n
2
− = 0,3 mol. V = 6,72 lít.
Ví dụ 8: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là
14
A. 0,10. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13.
Giải: Đọc trên đồ thị ⇒ x = 0,50 - 0,40 = 0,10 mol.
Ví dụ 9: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là:
A. 0,12 mol. B. 0,11 mol. C. 0,13 mol. D. 0,10 mol.
Giải: Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản.
Tam giác vuông cân: x = 0,45 - 0,35 = 0,10 mol.
Ví dụ 10: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
15
A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%.
Giải: Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản.
- Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,8 mol.
- Số mol BaCO3 = 0,2 mol ⇒ khối lượng BaCO3 = 197.0,2 = 39,4 gam.
- Số mol Ba(HCO3)2 = 0,6 mol ⇒ khối lượng Ba(HCO3)2 = 259.0,6 = 155,4 gam.
- Số mol KOH = 1,0 mol = số mol KHCO3 ⇒ khối lượng KHCO3 = 100.1 = 100 gam.
- Số mol CO2 = 2,4 mol ⇒ khối lượng CO2 = 44.2,4 = 105,6 gam.
- Tổng khối lượng chất tan = 155,4 + 100 = 255,4 gam.
- Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 500 + 105,6 - 39,4 = 566,2 gam.
- Tổng nồng độ phần trăm khối lượng chất tan =
255,4
.100
566,2
= 45,11%.
4- Dung dịch kiềm (OH−
) tác dụng với dung dịch muối kẽm (Zn2+
)
Dung dịch kiềm (KOH, NaOH…) tác dụng với dung dịch muối kẽm (ZnSO4 , Zn(NO3)2).
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2↓ + K2SO4 (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái)
Nếu dư kiềm:
Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải)
hoặc: 4KOH + ZnSO4 → K2ZnO2 + 2H2O (2)
Đồ thị (Zn(OH)2 - NaOH) (hai nửa đối xứng)
(dư Zn2+
) (dư OH−
) (dư OH−
)
Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; OH−
dư
và Zn2+
dư ; và ZnO2
2−
; và ZnO2
2−
Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2)
Số mol các chất: Nửa trái:
2
OH
Zn(OH)
n
n
2
−
= ; Nửa phải:
2
2
Zn OH
Zn(OH)
4.n -n
n
2
+ −
= . ; ( 2 2
2ZnO Zn
n n− += )
a
nZn(OH)2
nNaOH
0
a1 2a a2 4a
x
nZn(OH)2 max
16
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol NaOH phản ứng
với dung dịch chứa a mol ZnSO4.
Biểu thức tinh nhanh số mol Zn(OH)2
• Nửa trái đồ thị (đồng biến): Dư Zn2+
, chỉ xảy ra phản ứng (1),
2
OH
Zn(OH)
n
n
2
−
= .
• Nửa phải đồ thị (nghịch biến): Dư OH−
, xảy ra đồng thời (1) và (2),
2
2
Zn OH
Zn(OH)
4.n -n
n
2
+ −
= .
Gọi số mol Zn(OH)2 và ZnO2
2−
lần lượt là x và y.
Ta có: x + y = số mol Zn2+
(*)
2x + 4y = số mol OH−
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x =
2
2
Zn OH
Zn(OH)
4.n -n
n
2
+ −
=
17
Ví dụ 1: (T1-tr29)-24.(KA-09)- Câu 10: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho
110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH
2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
Ví dụ 2: (T1-tr29)-25.(KA-2010)-Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch
X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml
dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10
Bài tập cho dưới dạng đồ thị (xem (T1-tr29)-24.(KA-09) và (T1-tr29)-25.(KA-2010))
Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là:
A. 0,125. B. 0,177. C. 0,140. D. 0,110.
Giải: Số mol ZnSO4 = số mol Zn(OH)2 max = x mol.
- Nửa trái (I) của đồ thị: a =
2
OH
Zn(OH)
n
n
2
−
= =
0,22
0,11
2
= mol.
- Nửa phải của đồ thị: a =
2
2
Zn OH
Zn(OH)
4.n -n
n
2
+ −
= ⇒
4x -0,28
0,11
2
= ⇒ x = 0,125 mol.
Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
18
Giá trị của x là
A. 0,20 B. 0,15 C. 0,11 D. 0,10
Giải: Số mol Zn2+
= số mol Zn(OH)2 max = x.
Cách 1: Tìm a (mol). Nhận xét: Nghịch biến, số mol KOH tăng, số mol kết tủa giảm.
0,22 mol KOH ------------------- tạo 3a mol Zn(OH)2
0,28 mol KOH ------------------- tạo 2a mol Zn(OH)2
⇒ (0,28 - 0,22) = 0,06 mol KOH hòa tan được (3a - 2a) = a mol Zn(OH)2.
2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O
(mol) 0,06 ------ 0,03 mol
3a = 3.0,03 = 0,09 mol.
Áp dụng:
2
2
Zn OH
Zn(OH)
4.n -n
n
2
+ −
= ⇒
4x -0,22
0,09
2
= , x = 0,10 mol.
Cách 2: Nhận xét: Vì nghịch biến, nửa phải của đồ thị:
2
2
Zn OH
Zn(OH)
4.n -n
n
2
+ −
= , thay số:
(*)
4x -0,22
3a
2
= và (**)
4x -0,28
2a
2
= ⇒
3 4x -0,22
2 4x -0,28
= , x = 0,10 mol.
Ví dụ 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Tỉ lệ x : y là:
A. 10 : 13. B. 11 : 13. C. 12 : 15. D. 11 : 14.
Giải: Số mol Zn2+
= số mol Zn(OH)2 max = a =
0,2
2
= 0,1 mol.
Nhận xét: Vì nghịch biến, nửa phải của đồ thị:
2
2
Zn OH
Zn(OH)
4.n -n
n
2
+ −
= , thay số, tìm x và y.
(*)
4 0,1- x
0,09
2
×
= ⇒ x = 0,22 mol; và (**)
4 0,1- y
0,06
2
×
= ⇒ y = 0,28 mol.
19
20
5- Dung dịch kiềm (OH−
) tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+
)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái)
Nếu dư NaOH:
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến-nửa phải)
hoặc: 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2)
Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng)
(dư AlCl3) (dư NaOH) (dư NaOH)
Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; NaAlO2 ; NaOH dư
AlCl3 dư ; ; NaAlO2 NaAlO2
Phản ứng xảy ra (1) ; (1) ; (1) và (2); (2) (2)
Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái:
3
NaOH
Al(OH)
n
n
3
= ; Nửa phải: 33
AlCl NaOHAl(OH)
n 4n -n= .
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol NaOH phản ứng
với dung dịch muối chứa a mol AlCl3.
Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3
• Nửa trái đồ thị: Dư Al3+
, chỉ xảy ra phản ứng (1),
3
OH
Al(OH)
n
n
3
−
= .
• Nửa phải đồ thị: Dư OH−
, xảy ra đồng thời (1) và (2), 3
3Al(OH) Al OH
n 4.n -n+ −= .
Gọi số mol Al(OH)3 và AlO2
−
lần lượt là x và y.
Ta có: x + y = số mol Al3+
(*)
3x + 4y = số mol OH−
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = 3
3Al(OH) Al OH
n 4.n -n+ −= .
Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ
thị sau:
Giá trị của x trong đồ thị trên là
A. 2,4. B. 3,2. C. 3,0. D. 3,6.
Giải: Tính nhanh. Số mol Al(OH)3 max = số mol AlCl3 = 0,8 mol
a
0,5a
0
nNaOHa1 3a a2 4a
n
n
Al(OH)3
Al(OH)3 max
45o
(
21
- Nửa trái đồ thị (I):
3
NaOH
Al(OH)
n
n
3
= , thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = 0,6 : 3 = 0,2 mol.
- Nửa phải đồ thị (II) 33
AlCl NaOHAl(OH)
n 4n -n= , thay số ⇒ nNaOH = 4.0,8 - 0,2 = 3,0 mol.
Ví dụ 2: Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ x : y trong sơ đồ trên là
A. 4 : 5. B. 5 : 6. C. 6 : 7. D. 7 : 8.
Giải: Số mol Al(OH)3 max = Số mol Al3+
= a =
x
3
⇒ x = 3a.
Nửa phải đồ thị (II): 3
3Al(OH) Al OH
n 4n -n+ −= , thay số ta có:
0,4a = 4a - y ⇒ y = 3,6a.
x : y = 3a : 3,6a = 5 : 6.
Ví dụ 3: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau:
Biểu thức liên hệ giữa x và y trong đồ thị trên là
A. (x + 3y) = 1,26. B. (x + 3y) = 1,68.
C. (x - 3y) = 1,68. D. (x - 3y) = 1,26.
Giải: Gọi số mol kết tủa Al(OH)3 là a. Số mol Al(OH)3 max = 0,42 : 3 = 0,14 mol.
22
- Nửa trái đồ thị (I):
3
OH
Al(OH)
n
n
3
−
= , thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = a =
x
3
.
- Nửa phải đồ thị (II) 3
3Al(OH) Al OH
n 4n -n+ −= , thay số ⇒ a = 4.0,14 - y .
Ta có:
x
3
= 4.0,14 - y ⇒ x + 3y = 1,68.
Ví dụ 4: Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp (AlCl3, Al2(SO4)3). Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau:
Biểu thức liên hệ giữa x và y trong sơ đồ trên là;
A. (2x - 3y) = 1,44. B. (2x + 3y) = 1,08.
C. (2x + 3y) = 1,44. D. (2x - 3y) = 1,08.
Giải: Số mol Al(OH)3 max = 0,36 : 3 = 0,12 mol.
- Nửa trái đồ thị (I):
3
OH
Al(OH)
n
n
3
−
= , thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = a =
x
3
.
- Nửa phải đồ thị (II) 3
3Al(OH) Al OH
n 4n -n+ −= , thay số ⇒ 2a = 4.0,12 - y,
Ta có: 2.
x
3
+ y = 4.0,12 ⇒ 2x + 3y = 1,44.
23
Dung dịch kiềm (OH−
) tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit (H+
) và muối nhôm (Al3+
)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
NaOH + HCl → NaCl + H2O (*) (đoạn (I), không có kết tủa, đoạn nằm ngang)
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái)
Nếu dư NaOH:
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải)
hoặc: 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2)
Nhận xét dạng đồ thị: Đồ thị tịnh tiến sang phía phải.
Ví dụ 5: (T3-tr20)- 9.(KA-14)Câu 30: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp
gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3. B. 2 : 3 . C. 1 : 1. D. 2 : 1.
Giải:
- (I), số mol HCl: a = 0,8 mol.
-(II), số mol Al(OH)3 = 0,4 mol.
- Nửa phải đồ thị (III), số mol NaOH(III) = 2,8 - 0,8 = 2,0 mol.
Áp dụng: 3
3Al(OH) Al OH
n 4n -n+ −= , thay số ⇒ 0,4 = 4b - 2 , b = 0,6 mol.
a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3.
Ví dụ 6: (Lương Thế Vinh-Quảng Bình-2016)- Câu 46: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào
300 ml dung dịch hổn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ
thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng.
24
Tỉ số
a
b
gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3.
Giải: Số mol H+
= 0,6a , số mol Al(OH)3 max = số mol Al3+
= 0,6b .
Số mol OH−
(I) = số mol H+
= 0,6a.
Số mol OH−
(II) = 2,4b - 0,6a.
Số mol OH−
(III) = 1,4a - 0,6a = 0,8a.
- Nửa trái đồ thị (II):
3
OH
Al(OH)
n (II)
n
3
−
= , thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = y =
2,4b -0,6a
3
= 0,8b - 0,2a.
- Nửa phải đồ thị (III): 3
3Al(OH) Al OH
n 4n -n (III)+ −= , thay y = 0,8b - 0,2a.
0,8b - 0,2a = 4.0,6b - 0,8a ⇒ 0,6a = 1,6b ,
a
b
= 2,66 ≈ 2,7.
Dung dịch kiềm (OH−
) tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối Fe3+
và Al3+
Các phương trình phản ứng xảy ra:
3OH−
+ Fe3+
→ Fe(OH)3↓ (*) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái)
3OH−
+ Al3+
→ Al(OH)3↓ (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái)
Nếu dư OH−
:
OH−
+ Al(OH)3 → AlO2
−
+ 2H2O (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải)
hoặc: OH−
+ Al3+
→ AlO2
−
+ 2H2O (2)
dư OH−
, Al(OH)3 hòa tan hết, còn lại Fe(OH)3. (đoạn (IV), kết tủa không đổi, đoạn nằm ngang)
Ví dụ 7: (Cà Mau-2016)-Câu 49: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm
a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính
theo đơn vị mol):
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3.
Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3.
25
- (I), số mol Fe(OH)3 =
0,15
3
= 0,05 mol.
- (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15 ⇒ b = 0,10 mol.
Ví dụ 8: Câu *: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b
mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Tỉ lệ x : y là
A. 9 : 11. B. 8 : 11. C. 9 : 12. D. 9 : 10.
Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3.
- Tổng số mol kết tủa max là 0,15 mol ⇒ x = 0,15×3 = 0,45. mol
- (I), số mol Fe(OH)3 =
0,15
3
= 0,05 mol.
- (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15 ⇒ b = 0,10 mol.
- (III), y = 0,45 + 0,10 = 0,55 mol.
26
6- Dung dịch axit HCl (H+
) tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 (AlO2
−
)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái)
Nếu dư HCl:
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải)
hoặc: 4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + 2H2O (2)
Đồ thị (Al(OH)3- HCl) (hai nửa không đối xứng)
(dư NaAlO2) (dư HCl) (dư HCl)
Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; AlCl3 ; HCl dư
NaAlO2 dư ; AlCl3 ; AlCl3
Phản ứng xảy ra: (1) ;(1) ; (1) và (2) ; (2) (2)
Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái:
3Al(OH) HCl
n n= ; Nửa phải: 2
3
AlO H
Al(OH)
4.n -n
n
3
− +
= .
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol HCl phản ứng với
dung dịch muối chứa a mol NaAlO2.
Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3
• Nửa trái đồ thị: Dư AlO2
+
, chỉ xảy ra phản ứng (1),
3Al(OH) HCl
n n= .
• Nửa phải đồ thị: Dư H+
, xảy ra đồng thời (1) và (2), 2
3
AlO H
Al(OH)
4.n -n
n
3
− +
= .
Gọi số mol Al(OH)3 và Al3+
lần lượt là x và y.
Ta có: x + y = số mol AlO2
−
(*)
x + 4y = số mol H+
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = 2
3
AlO H
Al(OH)
4.n -n
n
3
− +
= .
Ví dụ 1: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên
đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
a
0,5a
0
nHCla1 a a2 4a
n
n
Al(OH)3
Al(OH)3 max
) 45o
27
Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 11. B. 3 : 10. C. 2 : 11. D. 1 : 5.
Dung dịch axit (H+
) tác dụng với hỗn hợp NaOH và NaAlO2
Các phương trình phản ứng xảy ra:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (*) (đoạn (I), không có kết tủa, đoạn nằm ngang)
HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái)
Nếu dư HCl:
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải)
hoặc: 4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + 2H2O (2)
Ví dụ 1: (T3-tr18)-Câu 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol
NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 2. B. 2 : 3 . C. 3 : 4. D. 3 : 1.
Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y.
- (I) số mol HCl = x = 0,6 mol.
- Số mol Al(OH)3 = 0,2 mol.
- (III), nửa phải: Số mol HCl = 1,6 - 0,6 = 1,0 mol.
Áp dụng: 2
3
AlO H
Al(OH)
4.n -n
n
3
− +
= , thay số:
4y-1
0,2
3
= ⇒ y = 0,4 mol.
x : y = 0,6 : 0,4 = 3 : 2
28
Ví dụ 2: (Thi thử TPTQG BGiang 4/2016)-Câu 49: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa
x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số
mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của y là
A. 1,4. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,7.
Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y.
- (I) số mol HCl = x = 1,1 mol.
- Số mol Al(OH)3 = 1,1 mol.
- (III), nửa phải đồ thị: Số mol HCl = 3,8 - 1,1 = 2,7 mol.
Áp dụng: 2
3
AlO H
Al(OH)
4.n -n
n
3
− +
= , thay số:
4y-2,7
1,1
3
= ⇒ y = 1,5 mol.
Ví dụ 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol
Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2), kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 1.
Giải: - Số mol OH−
= 2a.
- Số mol AlO2
−
= số mol Al(OH)3 max = 2b.
29
- (I), số mol OH−
= 2a = số mol H+
= 0,1 mol ⇒ a = 0,05 mol.
- (II), nửa trái của đồ thị, số mol Al(OH)3 = 0,2 mol.
- (III), nửa phải của đồ thị, áp dụng: Áp dụng: 2
3
AlO H
Al(OH)
4.n -n
n
3
− +
= ,
số mol Al(OH)3 0,2 mol, số mol H+
: (0,7 - 0,1) = 0,6, thay số:
4.2b -0,6
0,2
3
= ⇒ b = 0,15 mol.
a : b = 0,05 : 0,15 = 1 : 3.
30
7- Dung dịch axit HCl (H+
) tác dụng với dung dịch Na2ZnO2 (ZnO2
2−
)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2HCl + Na2ZnO2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái)
Nếu dư HCl:
2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải)
hoặc: 4HCl + Na2ZnO2 → ZnCl2 + 2NaCl + 2H2O (2)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2HCl + Na2ZnO2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl (1)
Nếu dư HCl: 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O (a)
hoặc : 4HCl + Na2ZnO2 → ZnCl2 + 2NaCl + 2H2O (2)
Đồ thị (Zn(OH)2 - HCl) (hai nửa đối xứng- tương tự như đồ thị Zn(OH)2 - NaOH)
(dư ZnO2
2−
) (dư H+
) (dư H+
)
Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; H+
dư
và ZnO2
2−
dư ; và Zn2+
; và Zn2+
Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2)
Số mol các chất: Nửa trái:
2
H
Zn(OH)
n
n
2
+
= ; Nửa phải:
2
2
2
ZnO H
Zn(OH)
4.n -n
n
2
− +
= . ; ( 2 2
2Zn ZnO
n n+ −= )
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol HCl phản ứng với
dung dịch chứa a mol Na2ZnO2.
Biểu thức tinh nhanh số mol Zn(OH)2
• Nửa trái đồ thị (đồng biến): Dư ZnO2
2−
, chỉ xảy ra phản ứng (1),
2
H
Zn(OH)
n
n
2
+
= .
• Nửa phải đồ thị (nghịch biến): Dư H+
, xảy ra đồng thời (1) và (2),
2
2
2
ZnO H
Zn(OH)
4.n -n
n
2
− +
= .
Gọi số mol Zn(OH)2 và Zn2+
lần lượt là x và y.
Ta có: x + y = số mol ZnO2
2−
(*)
2x + 4y = số mol H+
(**)
Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x =
2
2
2
ZnO H
Zn(OH)
4.n -n
n
2
− +
=
a
n
Zn(OH)2
nHCl
0
a1 2a a2 4a
x
nZn(OH)2 max
31
Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2ZnO2 , kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là:
A. 0,125. B. 0,177. C. 0,140. D. 0,110.
Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2ZnO2 , kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là
A. 0,20 B. 0,15 C. 0,11 D. 0,10
32
8- Một số dạng đồ thị khác
- Nhỏ từ từ dung dịch axit (H+
) vào dung dịch hỗn hợp CO3
2−
và HCO3
−
Thứ tự phản ứng trong dung dịch:
H+
+ CO3
2−
→ HCO3
−
(đoạn (I), không có khí, đoạn nằm ngang)
nếu dư H+
: H+
+ HCO3
−
→ CO2↑ + H2O (đoạn (II), đồ thị đồng biến, tam giác vuông cân)
Ví dụ 1: (Bình Thuận-Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3) Câu 34: Cho
từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu
được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước):
Tỉ lệ của a : b là
A. 3 : 1. B. 3 : 4. C. 7 : 3. D. 4 : 3.
Giải: a = 0,15 mol.
Số mol khí CO2 = số mol CO3
2−
+ số mol HCO3
−
= a + b
a + b = 0,35 - 0,15 = 0,2 mol ⇒ b = 0,05 mol.
Ví dụ 2: (Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3) Câu *: Cho từ từ dung dịch
HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào
số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước):
Giá trị của x là
33
A. 0,250. B. 0,350. C. 0,375. D. 0,325.
Giải: a = 0,15 mol, x - 0,15 = 0,2 ⇒ x = 0,15 + 0,2 = 0,35 mol (tam giác vuông cân).
Ví dụ 3: (T.tự T1-tr28-10-KA-08-trắc nghiệm) Câu *: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa
0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu
diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước):
Tỉ lệ z : y là
A. 5 : 1. B. 4 : 1. C. 5 : 2. D. 9 : 2.
Giải: Số mol khí CO2 = z = 0,4 - 0,15 = 0,25 mol (hoặc bằng (0,15 + 0,1) = 0,25).
Trên dồ thị, y = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol.
- Nhỏ dung dịch axit (H+
) vào dung dịch hỗn hợp kiềm (OH−
) và cacbonat (CO3
2−
)
Thứ tự phản ứng trong dung dịch:
H+
+ OH−
→ H2O (đoạn (I), không có khí, đoạn nằm ngang)
H+
+ CO3
2−
→ HCO3
−
(đoạn (I), không có khí, đoạn nằm ngang)
nếu dư H+
: H+
+ HCO3
−
→ CO2↑ + H2O (đoạn (II), đồ thị đồng biến, tam giác vuông cân)
Ví dụ 4: (Bắc Ninh-5/2016) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH, y mol KOH
và z mol K2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau
(coi khí CO2 không tan trong nước):
Tổng (x + y) có giá trị là
A. 0,05. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,25.
Giải:
34
- Đoạn (I), (x + y + z) = 0,2
- Đoạn (II), z = 0,25 - 0,2 = 0,05 ⇒ (x + y) = 0,15 mol.
35
- Điện phân hỗn hợp (CuCl2 , HCl , NaCl), sự biến đổi pH của dung dịch vào thời gian điện
phân
(T3-tr24)-Thứ tự điện phân trong dung dịch:
(I) biểu diễn quá trình: CuCl2
điên phân dung dich
⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ Cu + Cl2. (pH không đổi)
(II) biểu diễn quá trình: 2HCl điên phân dung dich
⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ H2 + Cl2. (pH tăng → 7)
(III) biểu diễn quá trình: 2NaCl + 2H2O điên phân dung dich
⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 2NaOH + H2 + Cl2. (pH tăng)
(IV) biểu diễn quá trình: 2H2O điên phân dung dich
⎯⎯⎯⎯⎯⎯→2H2 + O2. (pH không đổi)
Ví dụ 5: Câu *: Điện phân 400 ml dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M với điện cực trơ và
màng ngăn xốp. Cường độ đòng điện là 1,93 A. Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình
điện phân. Chỉ số pH của dung dịch phụ thuộc thời gian điện phân (t) được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x trong hình vẽ là
A. 3600. B. 1200. C. 3000. C. 1800.
Giải: Số mol Cu2+
0,008 mol.
pH = 2 ⇒ [H+
] = 10-2
= 0,01M, số mol H+
0,004 mol,
pH = 13 ⇒ [H+
] = 10-13
, [OH−
] = 10-1
= 0,1M, số mol OH−
0,04 mol.
Các nửa phản ứng xảy ra tại catôt và số mol electron trao đổi:
Quá trình I II III
Nửa phản ứng
(mol)
Cu2+
+ 2e → Cu
0,008 0,016
2H+
+ 2e → H2
0,004 0,004
2H2O + 2e → 2OH−
+ H2
0,04 <---- 0,04
Tổng số mol electron trao đổi: 0,016 + 0,004 + 0,04 = 0,06 mol.
Áp dụng: Số mol electron =
I.t
96500
, thay số 0.06 =
1,93t
96500
⇒ t = 3000 (s).
Có thể tính theo nửa phản ứng tại anôt theo số mol ion Cl−
(0,06 mol): 2Cl−
→ Cl2 + 2e
• Chú ý: Có thể thay thời gian (t) bằng số mol electron (ne).
36
Tóm tắt các trường hợp
• Giải thích đồ thị: Dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và (a)).
• Tính lượng kết tủa cực đại theo phương trình phản ứng (1).
• Dự đoán điều kiện có kết tủa, không có kết tủa theo phương trình phản ứng (2).
• Trong biểu thức tính nhanh số mol kết tủa trong nửa phải của đồ thị, chú ý phương trình (a) tỉ
lệ số mol chất kết tủa bị hòa tan và số mol chất thêm vào để viết biểu thức cho đúng.
D.dịch kiềm (OH−
) + dd muối nhôm (Al3+
) D.dịch axit (H+
) + dd muối aluminat(AlO2
−
)
dư OH−
: Al(OH)3 + OH−
→ AlO2
−
+ 2H2O (a)
1 1
dư H+
: Al(OH)3 + 3H+
→ Al3+
+ 3H2O (a)
1 3
3
3
Al OH
Al(OH)
4.n -n
n
1
+ −
= 2
3
AlO H
Al(OH)
4.n -n
n
3
− +
=
Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (Ba(OH)2 , Ca(OH)2 … OH−
)
Đồ thị (BaCO3- CO2 hoặc CO3
2−
- CO2) (hai nửa đối xứng)
(dư Ba(OH)2) (dư CO2) (dư CO2)
Sản phẩm: 1 muối BaCO3 ; 2 muối BaCO3 ; CO2 dư
Ba(OH)2 dư ; và Ba(HCO3)2 ; 1 muối Ba(HCO3)2
Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2)
Số mol các chất: Nửa trái: 23
COBaCO
n n= ; Nửa phải: 2 23
Ba(OH) COBaCO
n 2n -n= ;
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO3 thu được vào số mol CO2 (b mol) phản
ứng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2.
Khí CO2 tác dụng với Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (OH−
)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1)
dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O→Ba(HCO3)2 (a)
hoặc: 2CO2 + Ba(OH)2→ Ba(HCO3)2 (2)
CO2 + 2OH−
→ CO3
2−
+ H2O (1)
dư CO2: CO3
2−
+ CO2 + H2O → 2HCO3
−
(a)
hoặc: CO2 + OH−
→ HCO3
−
(2)
Biểu thức tính nhanh số mol BaCO3
- Nửa trái, p.ứng (1): 23
COBaCO
n n=
- Nửa phải, p.ứ(1) và (2): 2 23
Ba(OH) COBaCO
n 2n -n=
Biểu thức tính nhanh số mol CO3
2−
- Nửa trái, p.ứng (1): 2
23
COCO
n n− =
- Nửa phải, p.ứ (1) và (2): 2
23
COCO OH
n n -n− −=
Dự đoán lượng kết tủa
- Số mol BaCO3↓ max = 2COn = 2Ba(OH)n
- Điều kiện có BaCO3↓: 2
2
CO
Ba(OH)
n
n
< 2; 2
2
Ba(OH)
CO
n
n
>
1
2
Dự đoán số mol CO3
2−
- Số mol CO3
2−
max = 2COn = OH
2 n −×
- Điều kiện có CO3
2−
: 2CO
OH
n
n −
< 1;
2
OH
CO
n
n
−
> 1
a mol
0,5a
0 n
a1 a a2 2a mol
n
n max
) 45o
45o
(
37
- Đk không có BaCO3↓: 2
2
CO
Ba(OH)
n
n
≥ 2; 2
2
Ba(OH)
CO
n
n
≤
1
2
-Đ.kiện không có CO3
2−
: 2CO
OH
n
n −
≥ 1,
2
OH
CO
n
n
−
≤ 1
Dung dịch kiềm (OH−
) tác dụng với dung dịch muối kẽm (Zn2+
)
Đồ thị (Zn(OH)2 - OH−
) (hai nửa đối xứng)
(dư Zn2+
) (dư OH−
) (dư OH−
)
Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; OH−
dư
và Zn2+
dư ; và ZnO2
2−
; và ZnO2
2−
Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2)
Số mol các chất: Nửa trái:
2
OH
Zn(OH)
n
n
2
−
= ; Nửa phải:
2
2
Zn OH
Zn(OH)
4.n -n
n
2
+ −
= . ; ( 2 2
2ZnO Zn
n n− += )
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol NaOH phản ứng
với dung dịch chứa a mol ZnSO4.
Dung dịch axit (H+
) tác dụng với dung dịch muối ZnO2
2−
Đồ thị (Zn(OH)2 - H+
) (hai nửa đối xứng- tương tự như đồ thị Zn(OH)2 - OH−
)
(dư ZnO2
2−
) (dư H+
) (dư H+
)
Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; H+
dư
và ZnO2
2−
dư ; và Zn2+
; và Zn2+
Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2)
Số mol các chất: Nửa trái:
2
H
Zn(OH)
n
n
2
+
= ; Nửa phải:
2
2
2
ZnO H
Zn(OH)
4.n -n
n
2
− +
= . ; ( 2 2
2Zn ZnO
n n+ −= )
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol H+
phản ứng với
dung dịch chứa a mol ZnO2
2−
.
a
nZn(OH)2
nOH−
0
a1 2a a2 4a
x
nZn(OH)2 max
a
n
Zn(OH)2
nH+
0
a1 2a a2 4a
x
nZn(OH)2 max
38
D.dịch kiềm (OH−
) tác dụng với muối kẽm (Zn2+
) D.dịch axit (H+
) tác dụng với muối ZnO2
2−
2OH−
+ Zn2+
→ Zn(OH)2 (1)
dư OH−
: Zn(OH)2 + 2OH−
→ ZnO2
2−
+2H2O (a)
hoặc: 4OH−
+ Zn2+
→ ZnO2
2−
+ 2H2O (2)
2H+
+ ZnO2
2−
→ Zn(OH)2 (1)
dư H+
: Zn(OH)2 + 2H+
→ Zn2+
+ 2H2O (a)
hoặc: 4H+
+ ZnO2
2−
→ Zn2+
+ 2H2O (2)
Biểu thức tính nhanh số mol Zn(OH)2
- Nửa trái, p.ứng (1):
2
OH
Zn(OH)
n
n
2
−
=
- Nửa phải, p.ứ(1) và (2):
2
2
Zn OH
Zn(OH)
4.n -n
n
2
+ −
=
Biểu thức tính nhanh số mol Zn(OH)2
- Nửa trái, p.ứng (1):
2
H
Zn(OH)
n
n
2
+
=
- Nửa phải, p.ứ (1),(2):
2
2
2
ZnO H
Zn(OH)
4.n -n
n
2
− +
=
Dự đoán lượng kết tủa Zn(OH)2
- Số mol Zn(OH)2↓ max = OH
n
2
−
= 2
Zn
n +
- Điều kiện có Zn(OH)2↓:
2
OH
Zn
n
n
−
+
< 4;
2
Zn
OH
n
n
+
−
>
1
4
- Đk không có Zn(OH)2↓:
2
OH
Zn
n
n
−
+
≥ 4;
2
Zn
OH
n
n
+
−
≤
1
4
Dự đoán lượng kết tủa Zn(OH)2
- Số mol Zn(OH)2↓ max = H
n
2
+
= 2
2ZnO
n −
- Đ.kiện có Zn(OH)2↓:
2
2
H
ZnO
n
n
+
−
< 4;
2
2ZnO
H
n
n
−
+
>
1
4
-Đk không có Zn(OH)2↓:
2
2
H
ZnO
n
n
+
−
≥ 4,
2
2ZnO
H
n
n
−
+
≤
1
4
Dung dịch kiềm (OH−
) tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+
)
Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng)
(dư Al3+
) (dư OH−
) (dư OH−
)
Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; NaAlO2 ; OH−
dư
Al3+
dư ; ; AlO2
−
AlO2
−
Phản ứng xảy ra (1) ; (1) ; (1) và (2); (2) (2)
Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái:
3
OH
Al(OH)
n
n
3
−
= ; Nửa phải: 3
3Al(OH) Al OH
n 4n -n+ −= .
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol OH−
phản ứng với
dung dịch muối chứa a mol Al3+
.
a
0,5a
0
nNaOHa1 3a a2 4a
n
n
Al(OH)3
Al(OH)3 max
39
Dung dịch axit (H+
) tác dụng với dung dịch muối AlO2
−
Đồ thị (Al(OH)3- H+
) (hai nửa không đối xứng)
(dư AlO2
−
) (dư H+
) (dư H+
)
Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; Al3+
; H+
dư
AlO2
−
dư ; Al3+
; Al3+
Phản ứng xảy ra: (1) ;(1) ; (1) và (2) ; (2) (2)
Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái:
3Al(OH) HCl
n n= ; Nửa phải: 2
3
AlO H
Al(OH)
4.n -n
n
3
− +
= .
Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol H+
phản ứng với
dung dịch muối chứa a mol AlO2
−
.
Dd kiềm (OH−
) tác dụng với muối nhôm (Al3+
) D.dịch axit (H+
) tác dụng với muối AlO2
−
3OH−
+ Al3+
→ Al(OH)3 (1)
dư OH−
: Al(OH)3 + OH−
→ AlO2
−
+2H2O (a)
hoặc: 4OH−
+ Al3+
→ AlO2
−
+ 2H2O (2)
H+
+ AlO2
−
+ H2O → Al(OH)3 (1)
dư H+
: Al(OH)3 + 3H+
→ Al3+
+ 3H2O (a)
hoặc: 4H+
+ AlO2
−
→ Al3+
+ 2H2O (2)
Biểu thức tính nhanh số mol Al(OH)3
- Nửa trái, p.ứng (1):
3
OH
Al(OH)
n
n
3
−
=
- Nửa phải, p.ứ(1) và (2): 3
3Al(OH) Al OH
n 4.n -n+ −=
Biểu thức tính nhanh số mol Al(OH)3
- Nửa trái, p.ứng (1):
3Al(OH) H
n n +=
- Nửa phải, p.ứ (1),(2): 2
3
AlO H
Al(OH)
4.n -n
n
3
− +
=
Dự đoán lượng kết tủa Al(OH)3
- Số mol Al(OH)3↓ max = OH
n
3
−
= 3
Al
n +
- Điều kiện có Al(OH)3↓:
3
OH
Al
n
n
−
+
< 4;
3
Al
OH
n
n
+
−
>
1
4
- Đk không có Al(OH)3↓:
3
OH
Al
n
n
−
+
≥ 4;
3
Al
OH
n
n
+
−
≤
1
4
Dự đoán lượng kết tủa Al(OH)3
- Số mol Al(OH)3↓ max = H
n + =
2AlO
n −
- Đ.kiện có Al(OH)3↓:
2
H
AlO
n
n
+
−
< 4; 2AlO
H
n
n
−
+
>
1
4
-Đk không có Al(OH)3↓:
2
H
AlO
n
n
+
−
≥ 4, 2AlO
H
n
n
−
+
≤
1
4
a
0,5a
0
nH
+
a1 a a2 4a
n
n
Al(OH)3
Al(OH)3 max

More Related Content

What's hot

Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechPhan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechNguyen Thanh Tu Collection
 
60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuongTrần Đương
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liKhanh Sac
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGTrần Đương
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchtrvinhthien
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomNguyễn Tân
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgKhắc Quỹ
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơMaloda
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaLaw Slam
 

What's hot (20)

Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechPhan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
 
60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
File546
File546File546
File546
 
Cau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co YCau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co Y
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện li
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tích
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhomPhuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
Phuong phap giai nhanh bt nhom va hop chat cua nhom
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsg
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
 

Viewers also liked

Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
1000 câu trắc nghiệm Hóa học mới nhất 2017
1000 câu trắc nghiệm Hóa học mới nhất 20171000 câu trắc nghiệm Hóa học mới nhất 2017
1000 câu trắc nghiệm Hóa học mới nhất 2017Maloda
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hayBí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hayMaloda
 
Bộ đề luyện thi trắc nghiệm môn Hóa 2017 thầy Lê Phạm Thành
Bộ đề luyện thi trắc nghiệm môn Hóa 2017 thầy Lê Phạm ThànhBộ đề luyện thi trắc nghiệm môn Hóa 2017 thầy Lê Phạm Thành
Bộ đề luyện thi trắc nghiệm môn Hóa 2017 thầy Lê Phạm ThànhMaloda
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiếttuituhoc
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocAp dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocLien Huong
 
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdfBí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdfMaloda
 
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...GiaSư NhaTrang
 
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại HọcTổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Họctuituhoc
 
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2Maloda
 
Trac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap anTrac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap anDoKo.VN Channel
 

Viewers also liked (13)

Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
1000 câu trắc nghiệm Hóa học mới nhất 2017
1000 câu trắc nghiệm Hóa học mới nhất 20171000 câu trắc nghiệm Hóa học mới nhất 2017
1000 câu trắc nghiệm Hóa học mới nhất 2017
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hayBí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
 
Bộ đề luyện thi trắc nghiệm môn Hóa 2017 thầy Lê Phạm Thành
Bộ đề luyện thi trắc nghiệm môn Hóa 2017 thầy Lê Phạm ThànhBộ đề luyện thi trắc nghiệm môn Hóa 2017 thầy Lê Phạm Thành
Bộ đề luyện thi trắc nghiệm môn Hóa 2017 thầy Lê Phạm Thành
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
 
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Ngữ Văn 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocAp dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
 
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdfBí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
 
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
 
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại HọcTổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
Tổng hợp phương pháp giải Hóa 12 ôn thi Đại Học
 
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
 
Trac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap anTrac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap an
 

Similar to Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)

Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcBài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcmcbooksjsc
 
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdfTranHiep46
 
bai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hocbai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hoclien tran
 
Bai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linhBai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linhthaohuynhthanh
 
15 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 915 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 9vinasat1221
 
58 Công thức giải nhanh hóa học - Bí kíp nâng cao tốc độ
58 Công thức giải nhanh hóa học - Bí kíp nâng cao tốc độ58 Công thức giải nhanh hóa học - Bí kíp nâng cao tốc độ
58 Công thức giải nhanh hóa học - Bí kíp nâng cao tốc độMaloda
 
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóaTránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóaKhai Le
 
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn HóaMaloda
 
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoaHải Finiks Huỳnh
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa họcThuyên Trịnh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Vọng Tưởng
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9Yo Yo
 
Cong thuc giai nhanh trac nghiem hoa hoc
Cong thuc giai nhanh trac nghiem hoa hocCong thuc giai nhanh trac nghiem hoa hoc
Cong thuc giai nhanh trac nghiem hoa hocChau Truong
 
11 phép cân bằng phản ứng hh
11 phép cân bằng phản ứng hh11 phép cân bằng phản ứng hh
11 phép cân bằng phản ứng hhlondondl2003
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9truongthoa
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcQuyen Le
 
58 cong thuc giai nhanh hoa hoc hay
58 cong thuc giai nhanh hoa hoc hay58 cong thuc giai nhanh hoa hoc hay
58 cong thuc giai nhanh hoa hoc hayHate To Love
 
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015bthnguyen11293
 

Similar to Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ) (20)

Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcBài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
 
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
 
bai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hocbai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hoc
 
Bai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linhBai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linh
 
15 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 915 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 9
 
58 Công thức giải nhanh hóa học - Bí kíp nâng cao tốc độ
58 Công thức giải nhanh hóa học - Bí kíp nâng cao tốc độ58 Công thức giải nhanh hóa học - Bí kíp nâng cao tốc độ
58 Công thức giải nhanh hóa học - Bí kíp nâng cao tốc độ
 
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóaTránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
Tránh một số sai lầm trong thi ĐH môn hóa
 
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
 
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
51 cong-thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
 
Cong thuc giai nhanh trac nghiem hoa hoc
Cong thuc giai nhanh trac nghiem hoa hocCong thuc giai nhanh trac nghiem hoa hoc
Cong thuc giai nhanh trac nghiem hoa hoc
 
11 phép cân bằng phản ứng hh
11 phép cân bằng phản ứng hh11 phép cân bằng phản ứng hh
11 phép cân bằng phản ứng hh
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
58 cong thuc giai nhanh hoa hoc hay
58 cong thuc giai nhanh hoa hoc hay58 cong thuc giai nhanh hoa hoc hay
58 cong thuc giai nhanh hoa hoc hay
 
Ppt big 2
Ppt big 2Ppt big 2
Ppt big 2
 
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
 

More from Maloda

Easy 5 - Sách luyện thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh [PDF]
Easy 5 - Sách luyện thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh [PDF]Easy 5 - Sách luyện thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh [PDF]
Easy 5 - Sách luyện thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh [PDF]Maloda
 
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh ToánMaloda
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn tiếng Anh [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn tiếng Anh [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn tiếng Anh [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn tiếng Anh [PDF]Maloda
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa [PDF]Maloda
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật Lý [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật Lý [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật Lý [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật Lý [PDF]Maloda
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học  [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học  [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học [PDF]Maloda
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử [PDF]Maloda
 
Sách ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán [BẢN ĐỌC THỬ]
Sách ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán [BẢN ĐỌC THỬ]Sách ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán [BẢN ĐỌC THỬ]
Sách ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán [BẢN ĐỌC THỬ]Maloda
 
Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 - Tập 1
Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 - Tập 1Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 - Tập 1
Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 - Tập 1Maloda
 
Sách làm chủ môn Toán trong 30 ngày Hình học 11
Sách làm chủ môn Toán trong 30 ngày Hình học 11Sách làm chủ môn Toán trong 30 ngày Hình học 11
Sách làm chủ môn Toán trong 30 ngày Hình học 11Maloda
 
Sách Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 Tập 2 [Bản Đọc Thử]
Sách Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 Tập 2 [Bản Đọc Thử]Sách Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 Tập 2 [Bản Đọc Thử]
Sách Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 Tập 2 [Bản Đọc Thử]Maloda
 
500 Câu trắc nghiệm lý thuyết Sinh học ôn thi đại học
500 Câu trắc nghiệm lý thuyết Sinh học ôn thi đại học500 Câu trắc nghiệm lý thuyết Sinh học ôn thi đại học
500 Câu trắc nghiệm lý thuyết Sinh học ôn thi đại họcMaloda
 
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianPhương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianMaloda
 
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật LýMaloda
 
Chinh phục tiếng Anh – Cách đặt câu hỏi cho từ bị gạch chân
Chinh phục tiếng Anh – Cách đặt câu hỏi cho từ bị gạch chânChinh phục tiếng Anh – Cách đặt câu hỏi cho từ bị gạch chân
Chinh phục tiếng Anh – Cách đặt câu hỏi cho từ bị gạch chânMaloda
 
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn ToánMaloda
 
Chuyên đề đọc hiểu tiếng Anh - Ôn thi THPT quốc gia 2018
Chuyên đề đọc hiểu tiếng Anh - Ôn thi THPT quốc gia 2018Chuyên đề đọc hiểu tiếng Anh - Ôn thi THPT quốc gia 2018
Chuyên đề đọc hiểu tiếng Anh - Ôn thi THPT quốc gia 2018Maloda
 
75 Cấu trúc tiếng Anh thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia
75 Cấu trúc tiếng Anh thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia75 Cấu trúc tiếng Anh thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia
75 Cấu trúc tiếng Anh thường gặp trong đề thi THPT Quốc giaMaloda
 

More from Maloda (20)

Easy 5 - Sách luyện thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh [PDF]
Easy 5 - Sách luyện thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh [PDF]Easy 5 - Sách luyện thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh [PDF]
Easy 5 - Sách luyện thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh [PDF]
 
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
[MALODA.VN] 23 kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay Casio - Vinacal giải nhanh Toán
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn tiếng Anh [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn tiếng Anh [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn tiếng Anh [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn tiếng Anh [PDF]
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa [PDF]
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật Lý [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật Lý [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật Lý [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật Lý [PDF]
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học  [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học  [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học [PDF]
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử [PDF]Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử [PDF]
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử [PDF]
 
Sách ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán [BẢN ĐỌC THỬ]
Sách ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán [BẢN ĐỌC THỬ]Sách ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán [BẢN ĐỌC THỬ]
Sách ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2018 môn Toán [BẢN ĐỌC THỬ]
 
Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 - Tập 1
Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 - Tập 1Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 - Tập 1
Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 - Tập 1
 
Sách làm chủ môn Toán trong 30 ngày Hình học 11
Sách làm chủ môn Toán trong 30 ngày Hình học 11Sách làm chủ môn Toán trong 30 ngày Hình học 11
Sách làm chủ môn Toán trong 30 ngày Hình học 11
 
Sách Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 Tập 2 [Bản Đọc Thử]
Sách Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 Tập 2 [Bản Đọc Thử]Sách Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 Tập 2 [Bản Đọc Thử]
Sách Làm chủ môn Toán trong 30 ngày Đại số và Giải tích 11 Tập 2 [Bản Đọc Thử]
 
500 Câu trắc nghiệm lý thuyết Sinh học ôn thi đại học
500 Câu trắc nghiệm lý thuyết Sinh học ôn thi đại học500 Câu trắc nghiệm lý thuyết Sinh học ôn thi đại học
500 Câu trắc nghiệm lý thuyết Sinh học ôn thi đại học
 
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianPhương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
 
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
 
Chinh phục tiếng Anh – Cách đặt câu hỏi cho từ bị gạch chân
Chinh phục tiếng Anh – Cách đặt câu hỏi cho từ bị gạch chânChinh phục tiếng Anh – Cách đặt câu hỏi cho từ bị gạch chân
Chinh phục tiếng Anh – Cách đặt câu hỏi cho từ bị gạch chân
 
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
 
Chuyên đề đọc hiểu tiếng Anh - Ôn thi THPT quốc gia 2018
Chuyên đề đọc hiểu tiếng Anh - Ôn thi THPT quốc gia 2018Chuyên đề đọc hiểu tiếng Anh - Ôn thi THPT quốc gia 2018
Chuyên đề đọc hiểu tiếng Anh - Ôn thi THPT quốc gia 2018
 
75 Cấu trúc tiếng Anh thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia
75 Cấu trúc tiếng Anh thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia75 Cấu trúc tiếng Anh thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia
75 Cấu trúc tiếng Anh thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)

  • 1. 1 BÀI TẬP HÓA HỌC BẰNG ĐỒ THỊ Các bài tập sử dụng đồ thị -Bản chất: Biểu diễn sự biến thiên-mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các đại lượng. Ví dụ: + Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố và hợp chất. + Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. Sự chuyển dịch cân bằng. + Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm, muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm… + Dung dịch axit tác dụng với dung dịch aluminat, dung dịch cacbonat… -Cách giải: - Nắm vững lý thuyết, các phương pháp giải, các công thức giải toán, các công thức tính nhanh.. - Biết cách phân tích, đọc, hiểu đồ thị: Đồng biến, nghịch biến, không đổi … - Quan hệ giữa các đại lượng: Đồng biến, nghịch biến, không đổi … - Tỉ lệ giữa các đại lượng trên đồ thị: Tỉ lệ số mol kết tủa (hoặc khí) và số mol chất thêm vào (OH− , H+ …). Áp dụng hình học: tam giác vuông cân, tam giác đồng dạng… - Hiểu được thứ tự phản ứng xảy ra thể hiện trên đồ thị. 1-Qui luật biến thiên độ âm điện Ví dụ 1: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố L, M và R (đều thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (Z). Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố đã cho có đặc điểm là A. cùng thuộc một nhóm A. B. thuộc cùng một nhóm A, 3 chu kì liên tiếp. C. cùng thuộc một chu kì. D. đều là các nguyên tố phi kim. Hướng dẫn lí thuyết cần nắm. Lí thuyết: Qui luật biến thiên tính chất của các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn Tính chất Theo chu kì Theo nhóm A - Số thứ tự tăng dần tăng dần - Bán kính nguyên tử giảm dần tăng dần - Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1)(*) tăng dần giảm dần - Độ âm điện của các nguyên tử (nói chung) tăng dần giảm dần -Tính kim loại,tính phi kim của các nguyên tố tính kim loại: giảm dần tính phi kim: tăng dần tính kim loại: tăng dần tính phi kim: giảm dần - Số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8 -Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi tăng từ 1 đến 7 -Hoá trị của phi kim trong h.chất khí với hiđro giảm từ 4 đến 1 - Tính axit - bazơ của các oxit và hiđroxit tính bazơ giảm tính axit tăng tính bazơ tăng tính axit giảm (*) Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1): Năng lượng tối thiểu cần thiết để tách một electron ở trạng thái cơ bản ra khỏi nguyên tử một nguyên tố. (Từ điển HHPT-tr 201)
  • 2. 2 Z tăng, χ (đọc là Si) độ âm điện tăng. Chọn C. cùng thuộc một chu kì.
  • 3. 3 2-Tốc độ phản ứng. Cân bằng hóa học Ví dụ 1: Sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận (Vt) và nghịch (Vn) theo thời gian (t) của phản ứng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) được biểu diễn theo đồ thị nào dưới đây là đúng ? (Ban đầu có H2 và I2). A. B. C. D. Ví dụ 2: Cho phản ứng sau: CuO (r) + CO (k) ⎯→ Cu (r) + CO2 (k) Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng (V) vào áp suất (P) ? A. B. C. D. Giải: Chọn C. - Ảnh hưởng của áp suất: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng. (SGK-10-tr151-153). (Chú ý không nhầm với chuyển dịch cân bằng hóa học). to
  • 4. 4 Ví dụ 3: Cho cân bằng : xA (k) + yB (k) mD (k) + nE (k) Trong đó A, B, D, E là các chất khác nhau. Sự phụ thuộc của nồng độ của chất D với nhiệt độ (to ) và áp suất (P) được biểu diễn trên hai đồ thị (I) và (II) sau: (I). (II). Kết luận nào sau đây là đúng ? A. (x + y) < (m + n). B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt (ΔH > 0). C. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng khi tăng áp suất, giảm nhiệt độ. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất, tăng nhiệt độ. Giải: Nhận xét đồ thị. - (I) nghịch biến, khi tăng nhiệt độ [D] giảm, phản ứng nghịch thu nhiệt (ΔH > 0). - (II) đồng biến, khi tăng áp suất [D] tăng, phản ứng thuận giảm số phân tử khí: (x + y) > (m + n). - Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (giảm số phân tử khí), khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (phản ứng thu nhiệt ΔH > 0). - t t s s s t M d n M d n = = , ds > dt ⇒ nt > ns . + Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm số mol khí. + Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, phản ứng thuận tỏa nhiệt (ΔH < 0). Lí thuyết Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (SGK-10 tr151-153) - Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. - Ảnh hưởng của áp suất: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng. - Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. - Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. - Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học Ảnh hưởng của nồng độ, áp suất và nhiệt độ. nồng độ nồng độ Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm số phân tử khí nhiệt độ phản ứng thu nhiệt (ΔH > 0) nồng độ nồng độ Khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch về phía làm tăng số phân tử khí nhiệt độ phản ứng tỏa nhiệt (ΔH < 0)
  • 5. 5 Chú ý: - Nhiệt phản ứng (ΔH). Phản ứng tỏa nhiệt, các chất phản ứng mất bớt năng lượng nên giá trị ΔH có dấu âm (ΔH < 0). Phản ứng thu nhiệt, các chất phản ứng phải lấy thêm năng lượng để tạo ra các sản phẩm, nên giá trị ΔH có dấu dương (ΔH > 0). - Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. - Phản ứng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc phản ứng không có chất khí thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng. - Khi thêm hoặc bớt chất rắn (nguyên chất) cân bằng không chuyển dịch. Phản ứng của các khí xảy ra trong bình kín. Mối liên hệ giữa số mol khí trước và sau phản ứng với tỉ khối hơi (d) hoặc Mcủa hỗn hợp khí trước và sau phản ứng (Áp dụng trong các bài tập về phản ứng: tổng hợp NH3, tách H2, cộng H2 và phản ứng crackinh). m M n = , trong đó m là khối lượng, n là số mol khi trong bình. d là tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với khi B. - Số mol khí trước phản ứng: n1 , khối lượng hỗn hợp khí: m1 , khối lượng mol trung bình: M1. - Số mol khí sau phản ứng: n2 , khối lượng hỗn hợp khí: m2 , khối lượng mol trung bình: M2. Trong bình kín trước và sau phản ứng, khối lượng khí không thay đổi (m1 = m2). 1 1 2 2 2 1 M d n M d n = = . Biểu thức tính khối lượng mol trung bình: M = ? Trong bình kín, ta có: 1 1 2 2 2 1 M d n M d n = = . • Nếu 1 2 d 1 d > ⇒ d1 > d2 (tỉ khối hơi của hỗn hợp khí giảm) ⇒ 2 1 n 1 n > ⇒ n2 > n1, số phân tử khí sau phản ứng tăng. • Nếu 1 2 d 1 d < ⇒ d1 < d2 (tỉ khối hơi của hỗn hợp khí tăng) ⇒ 2 1 n 1 n < ⇒ n2 < n1, số phân tử khí sau phản ứng giảm.
  • 6. 6 3- Khí CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Sơ đồ phản ứng: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 , Ba(HCO3)2. Các khái niệm: (chất thêm vào) ; (chất đầu) (sản phẩm) Các phương trình phản ứng có thể xảy ra. Tuỳ theo tỉ lệ số mol các chất, ta thu được các sản phẩm khác nhau. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1) (đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (tan) (a) (đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2) Vẽ đồ thị: Số liệu các chất thường tính theo đơn vị mol. + Trục tung biểu diễn số mol chất sản phẩm tạo thành. + Trục hoành biểu diễn số mol chất thêm vào. Dựng đồ thị dựa theo trục dự đoán sản phẩm theo tỉ lệ số mol các chất. • Giải thích đồ thị: Dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và (a)). • Tính lượng kết tủa cực đại theo phương trình phản ứng (1). • Dự đoán điều kiện có kết tủa, không có kết tủa theo phương trình phản ứng (2). Tính số mol các sản phẩm: Cách 1: Tính tuần tự dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và (a)). Cách 2: Dự đoán sản phẩm trong dung dịch theo tỉ lệ số mol 2 2 CO Ba(OH) n n . Tính theo các phương trình phản ứng tạo sản phẩm (phản ứng (1) và (2)). Biểu thức tinh nhanh số mol BaCO3 (hoặc CaCO3) • Nửa trái đồ thị: Dư Ba(OH)2, chỉ xảy ra phản ứng (1), 23 COBaCO n n= . • Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), 2 23 Ba(OH) COBaCO n 2n -n= . Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol Ba(OH)2 (*) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 2, trừ (**) x + 2y = số mol CO2 (**) ⇒ x = 2 23 Ba(OH) COBaCO n 2n -n= Đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng) (dư Ba(OH)2) (dư CO2) (dư CO2) Sản phẩm: 1 muối BaCO3 ; 2 muối BaCO3 ; CO2 dư Ba(OH)2 dư ; và Ba(HCO3)2 ; 1 muối Ba(HCO3)2 Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2) Số mol các chất: Nửa trái: 23 COBaCO n n= ; Nửa phải: 2 23 Ba(OH) COBaCO n 2n -n= ; a mol 0,5a 0 n a1 a a2 2a mol n n max ) 45o 45o (
  • 7. 7 Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO3 thu được vào số mol CO2 (b mol) phản ứng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2. • Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (OH− ) - tương tự Các phương trình phản ứng xảy ra: Tuỳ theo tỉ lệ số mol các chất, ta thu được các sản phẩm khác nhau. CO2 + 2OH− → CO3 2− + H2O (1) (đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư CO2: CO3 2− + CO2 + H2O → 2HCO3 − (a) (đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: CO2 + OH− → HCO3 − (2) Đồ thị (CO3 2− - CO2) tương tự đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng) Biểu thức tinh nhanh số mol CO3 2− . • Nửa trái đồ thị: Dư OH− , chỉ xảy ra phản ứng (1), 2 23 COCO n n− = . • Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), 2 23 COCO OH n n -n− −= . Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y. Ta có: 2x + y = số mol OH− (*) x + y = số mol CO2 (**) Giải hệ phương trình: Lấy (*) trừ (**) ⇒ x = 2 23 COCO OH n n -n− −= Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau: Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là A. 2 và 4. B. 1,8 và 3,6. C. 1,6 và 3,2. D. 1,7 và 3,4. Giải: Tam giác cân, cạnh đáy bằng: 2a = x. Hai tam giác vuông cân hai cạnh góc vuông bằng a, góc bằng 45o . Tam giác vuông cân nhỏ đồng dạng, cạnh góc vuông bằng: 0,5a = x - 3. Ta có hệ phương trình: 2a = x 0,5a = x - 3 ⇒ a = 2 ; x = 4. Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:
  • 8. 8 Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5. Giải: Kéo dài một nhánh của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu. x = 1,8 - 1,5 = 0,3 Ví dụ 3: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có nồng độ phần trăm khối lượng là A. 42,46%. B. 64,51%. C. 50,64%. D. 70,28%. Giải: Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu.
  • 9. 9 - Số mol BaCO3 kết tủa = 0,4 mol - Tìm số mol Ba(OH)2 ban đầu. Áp dụng, nửa phải của đồ thị: 2 23 Ba(OH) COBaCO n 2n -n= Thay số: 0,4= 2 2Ba(OH)n - 2,0 ⇒ 2Ba(OH)n = 1,2 mol = số mol BaCO3 max = 1,2 mol. ⇒ khối lượng BaCO3 kết tủa = 197.0,4 = 78,8 gam. - Số mol Ba(HCO3)2 = 1,2 - 0,4 = 0,8 ⇒ khối lượng chất tan = 259.0,8 = 207,2 gam. - Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 400 + m 2CO - m 3BaCO = 400 + 88 - 78,8 = 409,2 gam. - Nồng độ phần trăm khối lượng của Ba(HCO3)2 = 207,2 100 409,2 × = 50,64%.
  • 10. 10 Ví dụ 4: (dạng trắc nghiệm) Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị a và b lần lượt là A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02. C. 0,08 và 0,05. D. 0,06 và 0,02. Giải: So sánh: 0,06 mol CO2 ---------> thu được 2b mol CaCO3 0,08 mol CO2 ---------> thu được b mol CaCO3 ⇒ (0,08 - 0,06) = 0,02 mol CO2 hòa tan được b mol CaCO3 theo phương trình sau: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 b = 0,02 <--- 0,02 Tìm a. Áp dụng, nửa phải đồ thị. b = 0,02 = 2a - 0,08 ⇒ a = 0,05 mol. Ví dụ 4: (Bài tập dạng đồ thị) Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (só liệu các chất tính theo đơn vị mol) Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 3 : 1. Giải: Số mol Ca(OH)2 = số mol CaCO3 max = a mol. Áp dụng biểu thức tính nhanh, nửa phải của đồ thị: 2 23 Ca(OH) COCaCO n 2n -n= , thay số: Ta có: 2b = 2a - 0,06 b = 2a - 0,08 ⇒ a = 0,05 , b = 0,02. Ví dụ 5: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (các số liệu tính bằng mol). Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 16. B. 18. C. 19. D. 20. (hoặc giá trị a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 4. D. 2 : 5.) Giải: Số mol Ca(OH)2 = số mol CaCO3 max = 0,1 mol. Áp dụng biểu thức tính nhanh: Nửa trái của đồ thị: 23 COCaCO n n= . Nửa phải của đồ thị: 2 23 Ca(OH) COCaCO n 2n -n= . Thay số: 0,05 = a ; 0,05 = 2.0,1 - b ⇒ b = 0,15.
  • 11. 11 Trường hợp 1: CO2 0,05 mol, N2 0,20 mol ⇒ XM 31,2= , 2Hd = 15,6 (gần 16 ≠ 0,4 đơn vị, loại). Trường hợp 2: CO2 0,15 mol, N2 0,10 mol. ⇒ XM = 37,6, 2Hd = 18,8 (gần 19 ≠ 0,2 đơn vị, chọn).
  • 12. 12 Khí CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Các phương trình phản ứng xảy ra: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 phương trình chung: CO2 + NaOH → NaHCO3 (đoạn (II), kết tủa không đổi - đoạn nằm ngang) dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch biến- nửa phải) Ví dụ 6: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của m và a lần lượt là: A. 48 và 1,2. B. 36 và 1,2. C. 48 và 0,8. D. 36 và 0,8. Giải: Các phương trình phản ứng xảy ra (giải thích trên đồ thị): CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 phương trình chung: CO2 + NaOH → NaHCO3 (đoạn (II), kết tủa không đổi - đoạn nằm ngang) dư CO2: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch biến- nửa phải) Theo đồ thị đoạn (II): Số mol CO2 = số mol NaOH = 1,2 mol ⇒ m = 40×1,2 = 48 gam. Theo đồ thị, trên trục hoành, số mol CO2 = a + 1,2 + a = 2,8 ⇒ a = 0,8 mol. Ví dụ 7: Cho m (gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:
  • 13. 13 Giá trị của m và V lần lượt là A. 32 và 6,72. B. 16 và 3,36. C. 22,9 và 6,72. D. 36,6 và 8,96. Giải: Các phương trình phản ứng xảy ra (giải thích trên đồ thị): Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ hoặc tổng quát: (kim loại Ba, Na) + H2O → (ion kim loại Ba2+ , Na+ ) + 2OH− + H2↑ CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (đoạn (I)) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 phương trình chung: CO2 + NaOH → NaHCO3 (đoạn (II) dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (tan) (đoạn (III)) Nếu tạo hoàn toàn muối hiđrocacbonat: OH− + CO2 + H2O → HCO3 − - Số mol Ba(OH)2 = số mol BaCO3↓ (max) = số mol Ba = 0,2 mol. - Số mol NaOH = 0,2 mol = số mol Na. - m = 0,2(137 + 23) = 32 gam. - Số mol OH− = số mol CO2 = 0,6 ⇒ số mol H2 = OH 1 n 2 − = 0,3 mol. V = 6,72 lít. Ví dụ 8: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là
  • 14. 14 A. 0,10. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13. Giải: Đọc trên đồ thị ⇒ x = 0,50 - 0,40 = 0,10 mol. Ví dụ 9: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là: A. 0,12 mol. B. 0,11 mol. C. 0,13 mol. D. 0,10 mol. Giải: Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản. Tam giác vuông cân: x = 0,45 - 0,35 = 0,10 mol. Ví dụ 10: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
  • 15. 15 A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%. Giải: Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản. - Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,8 mol. - Số mol BaCO3 = 0,2 mol ⇒ khối lượng BaCO3 = 197.0,2 = 39,4 gam. - Số mol Ba(HCO3)2 = 0,6 mol ⇒ khối lượng Ba(HCO3)2 = 259.0,6 = 155,4 gam. - Số mol KOH = 1,0 mol = số mol KHCO3 ⇒ khối lượng KHCO3 = 100.1 = 100 gam. - Số mol CO2 = 2,4 mol ⇒ khối lượng CO2 = 44.2,4 = 105,6 gam. - Tổng khối lượng chất tan = 155,4 + 100 = 255,4 gam. - Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 500 + 105,6 - 39,4 = 566,2 gam. - Tổng nồng độ phần trăm khối lượng chất tan = 255,4 .100 566,2 = 45,11%. 4- Dung dịch kiềm (OH− ) tác dụng với dung dịch muối kẽm (Zn2+ ) Dung dịch kiềm (KOH, NaOH…) tác dụng với dung dịch muối kẽm (ZnSO4 , Zn(NO3)2). Các phương trình phản ứng xảy ra: 2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2↓ + K2SO4 (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư kiềm: Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4KOH + ZnSO4 → K2ZnO2 + 2H2O (2) Đồ thị (Zn(OH)2 - NaOH) (hai nửa đối xứng) (dư Zn2+ ) (dư OH− ) (dư OH− ) Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; OH− dư và Zn2+ dư ; và ZnO2 2− ; và ZnO2 2− Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2) Số mol các chất: Nửa trái: 2 OH Zn(OH) n n 2 − = ; Nửa phải: 2 2 Zn OH Zn(OH) 4.n -n n 2 + − = . ; ( 2 2 2ZnO Zn n n− += ) a nZn(OH)2 nNaOH 0 a1 2a a2 4a x nZn(OH)2 max
  • 16. 16 Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol NaOH phản ứng với dung dịch chứa a mol ZnSO4. Biểu thức tinh nhanh số mol Zn(OH)2 • Nửa trái đồ thị (đồng biến): Dư Zn2+ , chỉ xảy ra phản ứng (1), 2 OH Zn(OH) n n 2 − = . • Nửa phải đồ thị (nghịch biến): Dư OH− , xảy ra đồng thời (1) và (2), 2 2 Zn OH Zn(OH) 4.n -n n 2 + − = . Gọi số mol Zn(OH)2 và ZnO2 2− lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol Zn2+ (*) 2x + 4y = số mol OH− (**) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = 2 2 Zn OH Zn(OH) 4.n -n n 2 + − =
  • 17. 17 Ví dụ 1: (T1-tr29)-24.(KA-09)- Câu 10: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. Ví dụ 2: (T1-tr29)-25.(KA-2010)-Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10 Bài tập cho dưới dạng đồ thị (xem (T1-tr29)-24.(KA-09) và (T1-tr29)-25.(KA-2010)) Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là: A. 0,125. B. 0,177. C. 0,140. D. 0,110. Giải: Số mol ZnSO4 = số mol Zn(OH)2 max = x mol. - Nửa trái (I) của đồ thị: a = 2 OH Zn(OH) n n 2 − = = 0,22 0,11 2 = mol. - Nửa phải của đồ thị: a = 2 2 Zn OH Zn(OH) 4.n -n n 2 + − = ⇒ 4x -0,28 0,11 2 = ⇒ x = 0,125 mol. Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
  • 18. 18 Giá trị của x là A. 0,20 B. 0,15 C. 0,11 D. 0,10 Giải: Số mol Zn2+ = số mol Zn(OH)2 max = x. Cách 1: Tìm a (mol). Nhận xét: Nghịch biến, số mol KOH tăng, số mol kết tủa giảm. 0,22 mol KOH ------------------- tạo 3a mol Zn(OH)2 0,28 mol KOH ------------------- tạo 2a mol Zn(OH)2 ⇒ (0,28 - 0,22) = 0,06 mol KOH hòa tan được (3a - 2a) = a mol Zn(OH)2. 2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O (mol) 0,06 ------ 0,03 mol 3a = 3.0,03 = 0,09 mol. Áp dụng: 2 2 Zn OH Zn(OH) 4.n -n n 2 + − = ⇒ 4x -0,22 0,09 2 = , x = 0,10 mol. Cách 2: Nhận xét: Vì nghịch biến, nửa phải của đồ thị: 2 2 Zn OH Zn(OH) 4.n -n n 2 + − = , thay số: (*) 4x -0,22 3a 2 = và (**) 4x -0,28 2a 2 = ⇒ 3 4x -0,22 2 4x -0,28 = , x = 0,10 mol. Ví dụ 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ x : y là: A. 10 : 13. B. 11 : 13. C. 12 : 15. D. 11 : 14. Giải: Số mol Zn2+ = số mol Zn(OH)2 max = a = 0,2 2 = 0,1 mol. Nhận xét: Vì nghịch biến, nửa phải của đồ thị: 2 2 Zn OH Zn(OH) 4.n -n n 2 + − = , thay số, tìm x và y. (*) 4 0,1- x 0,09 2 × = ⇒ x = 0,22 mol; và (**) 4 0,1- y 0,06 2 × = ⇒ y = 0,28 mol.
  • 19. 19
  • 20. 20 5- Dung dịch kiềm (OH− ) tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+ ) Các phương trình phản ứng xảy ra: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư NaOH: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến-nửa phải) hoặc: 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng) (dư AlCl3) (dư NaOH) (dư NaOH) Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; NaAlO2 ; NaOH dư AlCl3 dư ; ; NaAlO2 NaAlO2 Phản ứng xảy ra (1) ; (1) ; (1) và (2); (2) (2) Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: 3 NaOH Al(OH) n n 3 = ; Nửa phải: 33 AlCl NaOHAl(OH) n 4n -n= . Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol NaOH phản ứng với dung dịch muối chứa a mol AlCl3. Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3 • Nửa trái đồ thị: Dư Al3+ , chỉ xảy ra phản ứng (1), 3 OH Al(OH) n n 3 − = . • Nửa phải đồ thị: Dư OH− , xảy ra đồng thời (1) và (2), 3 3Al(OH) Al OH n 4.n -n+ −= . Gọi số mol Al(OH)3 và AlO2 − lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol Al3+ (*) 3x + 4y = số mol OH− (**) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = 3 3Al(OH) Al OH n 4.n -n+ −= . Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 2,4. B. 3,2. C. 3,0. D. 3,6. Giải: Tính nhanh. Số mol Al(OH)3 max = số mol AlCl3 = 0,8 mol a 0,5a 0 nNaOHa1 3a a2 4a n n Al(OH)3 Al(OH)3 max 45o (
  • 21. 21 - Nửa trái đồ thị (I): 3 NaOH Al(OH) n n 3 = , thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = 0,6 : 3 = 0,2 mol. - Nửa phải đồ thị (II) 33 AlCl NaOHAl(OH) n 4n -n= , thay số ⇒ nNaOH = 4.0,8 - 0,2 = 3,0 mol. Ví dụ 2: Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y trong sơ đồ trên là A. 4 : 5. B. 5 : 6. C. 6 : 7. D. 7 : 8. Giải: Số mol Al(OH)3 max = Số mol Al3+ = a = x 3 ⇒ x = 3a. Nửa phải đồ thị (II): 3 3Al(OH) Al OH n 4n -n+ −= , thay số ta có: 0,4a = 4a - y ⇒ y = 3,6a. x : y = 3a : 3,6a = 5 : 6. Ví dụ 3: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Biểu thức liên hệ giữa x và y trong đồ thị trên là A. (x + 3y) = 1,26. B. (x + 3y) = 1,68. C. (x - 3y) = 1,68. D. (x - 3y) = 1,26. Giải: Gọi số mol kết tủa Al(OH)3 là a. Số mol Al(OH)3 max = 0,42 : 3 = 0,14 mol.
  • 22. 22 - Nửa trái đồ thị (I): 3 OH Al(OH) n n 3 − = , thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = a = x 3 . - Nửa phải đồ thị (II) 3 3Al(OH) Al OH n 4n -n+ −= , thay số ⇒ a = 4.0,14 - y . Ta có: x 3 = 4.0,14 - y ⇒ x + 3y = 1,68. Ví dụ 4: Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp (AlCl3, Al2(SO4)3). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Biểu thức liên hệ giữa x và y trong sơ đồ trên là; A. (2x - 3y) = 1,44. B. (2x + 3y) = 1,08. C. (2x + 3y) = 1,44. D. (2x - 3y) = 1,08. Giải: Số mol Al(OH)3 max = 0,36 : 3 = 0,12 mol. - Nửa trái đồ thị (I): 3 OH Al(OH) n n 3 − = , thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = a = x 3 . - Nửa phải đồ thị (II) 3 3Al(OH) Al OH n 4n -n+ −= , thay số ⇒ 2a = 4.0,12 - y, Ta có: 2. x 3 + y = 4.0,12 ⇒ 2x + 3y = 1,44.
  • 23. 23 Dung dịch kiềm (OH− ) tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit (H+ ) và muối nhôm (Al3+ ) Các phương trình phản ứng xảy ra: NaOH + HCl → NaCl + H2O (*) (đoạn (I), không có kết tủa, đoạn nằm ngang) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư NaOH: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) Nhận xét dạng đồ thị: Đồ thị tịnh tiến sang phía phải. Ví dụ 5: (T3-tr20)- 9.(KA-14)Câu 30: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 3 . C. 1 : 1. D. 2 : 1. Giải: - (I), số mol HCl: a = 0,8 mol. -(II), số mol Al(OH)3 = 0,4 mol. - Nửa phải đồ thị (III), số mol NaOH(III) = 2,8 - 0,8 = 2,0 mol. Áp dụng: 3 3Al(OH) Al OH n 4n -n+ −= , thay số ⇒ 0,4 = 4b - 2 , b = 0,6 mol. a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3. Ví dụ 6: (Lương Thế Vinh-Quảng Bình-2016)- Câu 46: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hổn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng.
  • 24. 24 Tỉ số a b gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3. Giải: Số mol H+ = 0,6a , số mol Al(OH)3 max = số mol Al3+ = 0,6b . Số mol OH− (I) = số mol H+ = 0,6a. Số mol OH− (II) = 2,4b - 0,6a. Số mol OH− (III) = 1,4a - 0,6a = 0,8a. - Nửa trái đồ thị (II): 3 OH Al(OH) n (II) n 3 − = , thay số ⇒ số mol Al(OH)3 = y = 2,4b -0,6a 3 = 0,8b - 0,2a. - Nửa phải đồ thị (III): 3 3Al(OH) Al OH n 4n -n (III)+ −= , thay y = 0,8b - 0,2a. 0,8b - 0,2a = 4.0,6b - 0,8a ⇒ 0,6a = 1,6b , a b = 2,66 ≈ 2,7. Dung dịch kiềm (OH− ) tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối Fe3+ và Al3+ Các phương trình phản ứng xảy ra: 3OH− + Fe3+ → Fe(OH)3↓ (*) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) 3OH− + Al3+ → Al(OH)3↓ (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư OH− : OH− + Al(OH)3 → AlO2 − + 2H2O (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: OH− + Al3+ → AlO2 − + 2H2O (2) dư OH− , Al(OH)3 hòa tan hết, còn lại Fe(OH)3. (đoạn (IV), kết tủa không đổi, đoạn nằm ngang) Ví dụ 7: (Cà Mau-2016)-Câu 49: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3. Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3.
  • 25. 25 - (I), số mol Fe(OH)3 = 0,15 3 = 0,05 mol. - (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15 ⇒ b = 0,10 mol. Ví dụ 8: Câu *: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ x : y là A. 9 : 11. B. 8 : 11. C. 9 : 12. D. 9 : 10. Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3. - Tổng số mol kết tủa max là 0,15 mol ⇒ x = 0,15×3 = 0,45. mol - (I), số mol Fe(OH)3 = 0,15 3 = 0,05 mol. - (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15 ⇒ b = 0,10 mol. - (III), y = 0,45 + 0,10 = 0,55 mol.
  • 26. 26 6- Dung dịch axit HCl (H+ ) tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 (AlO2 − ) Các phương trình phản ứng xảy ra: HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư HCl: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Đồ thị (Al(OH)3- HCl) (hai nửa không đối xứng) (dư NaAlO2) (dư HCl) (dư HCl) Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; AlCl3 ; HCl dư NaAlO2 dư ; AlCl3 ; AlCl3 Phản ứng xảy ra: (1) ;(1) ; (1) và (2) ; (2) (2) Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: 3Al(OH) HCl n n= ; Nửa phải: 2 3 AlO H Al(OH) 4.n -n n 3 − + = . Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol HCl phản ứng với dung dịch muối chứa a mol NaAlO2. Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3 • Nửa trái đồ thị: Dư AlO2 + , chỉ xảy ra phản ứng (1), 3Al(OH) HCl n n= . • Nửa phải đồ thị: Dư H+ , xảy ra đồng thời (1) và (2), 2 3 AlO H Al(OH) 4.n -n n 3 − + = . Gọi số mol Al(OH)3 và Al3+ lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol AlO2 − (*) x + 4y = số mol H+ (**) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = 2 3 AlO H Al(OH) 4.n -n n 3 − + = . Ví dụ 1: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): a 0,5a 0 nHCla1 a a2 4a n n Al(OH)3 Al(OH)3 max ) 45o
  • 27. 27 Tỉ lệ a : b là A. 3 : 11. B. 3 : 10. C. 2 : 11. D. 1 : 5. Dung dịch axit (H+ ) tác dụng với hỗn hợp NaOH và NaAlO2 Các phương trình phản ứng xảy ra: HCl + NaOH → NaCl + H2O (*) (đoạn (I), không có kết tủa, đoạn nằm ngang) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư HCl: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Ví dụ 1: (T3-tr18)-Câu 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 3 : 2. B. 2 : 3 . C. 3 : 4. D. 3 : 1. Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y. - (I) số mol HCl = x = 0,6 mol. - Số mol Al(OH)3 = 0,2 mol. - (III), nửa phải: Số mol HCl = 1,6 - 0,6 = 1,0 mol. Áp dụng: 2 3 AlO H Al(OH) 4.n -n n 3 − + = , thay số: 4y-1 0,2 3 = ⇒ y = 0,4 mol. x : y = 0,6 : 0,4 = 3 : 2
  • 28. 28 Ví dụ 2: (Thi thử TPTQG BGiang 4/2016)-Câu 49: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của y là A. 1,4. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,7. Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y. - (I) số mol HCl = x = 1,1 mol. - Số mol Al(OH)3 = 1,1 mol. - (III), nửa phải đồ thị: Số mol HCl = 3,8 - 1,1 = 2,7 mol. Áp dụng: 2 3 AlO H Al(OH) 4.n -n n 3 − + = , thay số: 4y-2,7 1,1 3 = ⇒ y = 1,5 mol. Ví dụ 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2), kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 1. Giải: - Số mol OH− = 2a. - Số mol AlO2 − = số mol Al(OH)3 max = 2b.
  • 29. 29 - (I), số mol OH− = 2a = số mol H+ = 0,1 mol ⇒ a = 0,05 mol. - (II), nửa trái của đồ thị, số mol Al(OH)3 = 0,2 mol. - (III), nửa phải của đồ thị, áp dụng: Áp dụng: 2 3 AlO H Al(OH) 4.n -n n 3 − + = , số mol Al(OH)3 0,2 mol, số mol H+ : (0,7 - 0,1) = 0,6, thay số: 4.2b -0,6 0,2 3 = ⇒ b = 0,15 mol. a : b = 0,05 : 0,15 = 1 : 3.
  • 30. 30 7- Dung dịch axit HCl (H+ ) tác dụng với dung dịch Na2ZnO2 (ZnO2 2− ) Các phương trình phản ứng xảy ra: 2HCl + Na2ZnO2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư HCl: 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4HCl + Na2ZnO2 → ZnCl2 + 2NaCl + 2H2O (2) Các phương trình phản ứng xảy ra: 2HCl + Na2ZnO2 → Zn(OH)2↓ + 2NaCl (1) Nếu dư HCl: 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O (a) hoặc : 4HCl + Na2ZnO2 → ZnCl2 + 2NaCl + 2H2O (2) Đồ thị (Zn(OH)2 - HCl) (hai nửa đối xứng- tương tự như đồ thị Zn(OH)2 - NaOH) (dư ZnO2 2− ) (dư H+ ) (dư H+ ) Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; H+ dư và ZnO2 2− dư ; và Zn2+ ; và Zn2+ Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2) Số mol các chất: Nửa trái: 2 H Zn(OH) n n 2 + = ; Nửa phải: 2 2 2 ZnO H Zn(OH) 4.n -n n 2 − + = . ; ( 2 2 2Zn ZnO n n+ −= ) Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol HCl phản ứng với dung dịch chứa a mol Na2ZnO2. Biểu thức tinh nhanh số mol Zn(OH)2 • Nửa trái đồ thị (đồng biến): Dư ZnO2 2− , chỉ xảy ra phản ứng (1), 2 H Zn(OH) n n 2 + = . • Nửa phải đồ thị (nghịch biến): Dư H+ , xảy ra đồng thời (1) và (2), 2 2 2 ZnO H Zn(OH) 4.n -n n 2 − + = . Gọi số mol Zn(OH)2 và Zn2+ lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol ZnO2 2− (*) 2x + 4y = số mol H+ (**) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = 2 2 2 ZnO H Zn(OH) 4.n -n n 2 − + = a n Zn(OH)2 nHCl 0 a1 2a a2 4a x nZn(OH)2 max
  • 31. 31 Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2ZnO2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là: A. 0,125. B. 0,177. C. 0,140. D. 0,110. Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2ZnO2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 0,20 B. 0,15 C. 0,11 D. 0,10
  • 32. 32 8- Một số dạng đồ thị khác - Nhỏ từ từ dung dịch axit (H+ ) vào dung dịch hỗn hợp CO3 2− và HCO3 − Thứ tự phản ứng trong dung dịch: H+ + CO3 2− → HCO3 − (đoạn (I), không có khí, đoạn nằm ngang) nếu dư H+ : H+ + HCO3 − → CO2↑ + H2O (đoạn (II), đồ thị đồng biến, tam giác vuông cân) Ví dụ 1: (Bình Thuận-Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3) Câu 34: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tỉ lệ của a : b là A. 3 : 1. B. 3 : 4. C. 7 : 3. D. 4 : 3. Giải: a = 0,15 mol. Số mol khí CO2 = số mol CO3 2− + số mol HCO3 − = a + b a + b = 0,35 - 0,15 = 0,2 mol ⇒ b = 0,05 mol. Ví dụ 2: (Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3) Câu *: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Giá trị của x là
  • 33. 33 A. 0,250. B. 0,350. C. 0,375. D. 0,325. Giải: a = 0,15 mol, x - 0,15 = 0,2 ⇒ x = 0,15 + 0,2 = 0,35 mol (tam giác vuông cân). Ví dụ 3: (T.tự T1-tr28-10-KA-08-trắc nghiệm) Câu *: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tỉ lệ z : y là A. 5 : 1. B. 4 : 1. C. 5 : 2. D. 9 : 2. Giải: Số mol khí CO2 = z = 0,4 - 0,15 = 0,25 mol (hoặc bằng (0,15 + 0,1) = 0,25). Trên dồ thị, y = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol. - Nhỏ dung dịch axit (H+ ) vào dung dịch hỗn hợp kiềm (OH− ) và cacbonat (CO3 2− ) Thứ tự phản ứng trong dung dịch: H+ + OH− → H2O (đoạn (I), không có khí, đoạn nằm ngang) H+ + CO3 2− → HCO3 − (đoạn (I), không có khí, đoạn nằm ngang) nếu dư H+ : H+ + HCO3 − → CO2↑ + H2O (đoạn (II), đồ thị đồng biến, tam giác vuông cân) Ví dụ 4: (Bắc Ninh-5/2016) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH, y mol KOH và z mol K2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tổng (x + y) có giá trị là A. 0,05. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,25. Giải:
  • 34. 34 - Đoạn (I), (x + y + z) = 0,2 - Đoạn (II), z = 0,25 - 0,2 = 0,05 ⇒ (x + y) = 0,15 mol.
  • 35. 35 - Điện phân hỗn hợp (CuCl2 , HCl , NaCl), sự biến đổi pH của dung dịch vào thời gian điện phân (T3-tr24)-Thứ tự điện phân trong dung dịch: (I) biểu diễn quá trình: CuCl2 điên phân dung dich ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ Cu + Cl2. (pH không đổi) (II) biểu diễn quá trình: 2HCl điên phân dung dich ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ H2 + Cl2. (pH tăng → 7) (III) biểu diễn quá trình: 2NaCl + 2H2O điên phân dung dich ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 2NaOH + H2 + Cl2. (pH tăng) (IV) biểu diễn quá trình: 2H2O điên phân dung dich ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→2H2 + O2. (pH không đổi) Ví dụ 5: Câu *: Điện phân 400 ml dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M với điện cực trơ và màng ngăn xốp. Cường độ đòng điện là 1,93 A. Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân. Chỉ số pH của dung dịch phụ thuộc thời gian điện phân (t) được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x trong hình vẽ là A. 3600. B. 1200. C. 3000. C. 1800. Giải: Số mol Cu2+ 0,008 mol. pH = 2 ⇒ [H+ ] = 10-2 = 0,01M, số mol H+ 0,004 mol, pH = 13 ⇒ [H+ ] = 10-13 , [OH− ] = 10-1 = 0,1M, số mol OH− 0,04 mol. Các nửa phản ứng xảy ra tại catôt và số mol electron trao đổi: Quá trình I II III Nửa phản ứng (mol) Cu2+ + 2e → Cu 0,008 0,016 2H+ + 2e → H2 0,004 0,004 2H2O + 2e → 2OH− + H2 0,04 <---- 0,04 Tổng số mol electron trao đổi: 0,016 + 0,004 + 0,04 = 0,06 mol. Áp dụng: Số mol electron = I.t 96500 , thay số 0.06 = 1,93t 96500 ⇒ t = 3000 (s). Có thể tính theo nửa phản ứng tại anôt theo số mol ion Cl− (0,06 mol): 2Cl− → Cl2 + 2e • Chú ý: Có thể thay thời gian (t) bằng số mol electron (ne).
  • 36. 36 Tóm tắt các trường hợp • Giải thích đồ thị: Dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và (a)). • Tính lượng kết tủa cực đại theo phương trình phản ứng (1). • Dự đoán điều kiện có kết tủa, không có kết tủa theo phương trình phản ứng (2). • Trong biểu thức tính nhanh số mol kết tủa trong nửa phải của đồ thị, chú ý phương trình (a) tỉ lệ số mol chất kết tủa bị hòa tan và số mol chất thêm vào để viết biểu thức cho đúng. D.dịch kiềm (OH− ) + dd muối nhôm (Al3+ ) D.dịch axit (H+ ) + dd muối aluminat(AlO2 − ) dư OH− : Al(OH)3 + OH− → AlO2 − + 2H2O (a) 1 1 dư H+ : Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O (a) 1 3 3 3 Al OH Al(OH) 4.n -n n 1 + − = 2 3 AlO H Al(OH) 4.n -n n 3 − + = Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (Ba(OH)2 , Ca(OH)2 … OH− ) Đồ thị (BaCO3- CO2 hoặc CO3 2− - CO2) (hai nửa đối xứng) (dư Ba(OH)2) (dư CO2) (dư CO2) Sản phẩm: 1 muối BaCO3 ; 2 muối BaCO3 ; CO2 dư Ba(OH)2 dư ; và Ba(HCO3)2 ; 1 muối Ba(HCO3)2 Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2) Số mol các chất: Nửa trái: 23 COBaCO n n= ; Nửa phải: 2 23 Ba(OH) COBaCO n 2n -n= ; Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO3 thu được vào số mol CO2 (b mol) phản ứng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2. Khí CO2 tác dụng với Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (OH− ) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1) dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O→Ba(HCO3)2 (a) hoặc: 2CO2 + Ba(OH)2→ Ba(HCO3)2 (2) CO2 + 2OH− → CO3 2− + H2O (1) dư CO2: CO3 2− + CO2 + H2O → 2HCO3 − (a) hoặc: CO2 + OH− → HCO3 − (2) Biểu thức tính nhanh số mol BaCO3 - Nửa trái, p.ứng (1): 23 COBaCO n n= - Nửa phải, p.ứ(1) và (2): 2 23 Ba(OH) COBaCO n 2n -n= Biểu thức tính nhanh số mol CO3 2− - Nửa trái, p.ứng (1): 2 23 COCO n n− = - Nửa phải, p.ứ (1) và (2): 2 23 COCO OH n n -n− −= Dự đoán lượng kết tủa - Số mol BaCO3↓ max = 2COn = 2Ba(OH)n - Điều kiện có BaCO3↓: 2 2 CO Ba(OH) n n < 2; 2 2 Ba(OH) CO n n > 1 2 Dự đoán số mol CO3 2− - Số mol CO3 2− max = 2COn = OH 2 n −× - Điều kiện có CO3 2− : 2CO OH n n − < 1; 2 OH CO n n − > 1 a mol 0,5a 0 n a1 a a2 2a mol n n max ) 45o 45o (
  • 37. 37 - Đk không có BaCO3↓: 2 2 CO Ba(OH) n n ≥ 2; 2 2 Ba(OH) CO n n ≤ 1 2 -Đ.kiện không có CO3 2− : 2CO OH n n − ≥ 1, 2 OH CO n n − ≤ 1 Dung dịch kiềm (OH− ) tác dụng với dung dịch muối kẽm (Zn2+ ) Đồ thị (Zn(OH)2 - OH− ) (hai nửa đối xứng) (dư Zn2+ ) (dư OH− ) (dư OH− ) Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; OH− dư và Zn2+ dư ; và ZnO2 2− ; và ZnO2 2− Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2) Số mol các chất: Nửa trái: 2 OH Zn(OH) n n 2 − = ; Nửa phải: 2 2 Zn OH Zn(OH) 4.n -n n 2 + − = . ; ( 2 2 2ZnO Zn n n− += ) Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol NaOH phản ứng với dung dịch chứa a mol ZnSO4. Dung dịch axit (H+ ) tác dụng với dung dịch muối ZnO2 2− Đồ thị (Zn(OH)2 - H+ ) (hai nửa đối xứng- tương tự như đồ thị Zn(OH)2 - OH− ) (dư ZnO2 2− ) (dư H+ ) (dư H+ ) Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; H+ dư và ZnO2 2− dư ; và Zn2+ ; và Zn2+ Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2) Số mol các chất: Nửa trái: 2 H Zn(OH) n n 2 + = ; Nửa phải: 2 2 2 ZnO H Zn(OH) 4.n -n n 2 − + = . ; ( 2 2 2Zn ZnO n n+ −= ) Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol H+ phản ứng với dung dịch chứa a mol ZnO2 2− . a nZn(OH)2 nOH− 0 a1 2a a2 4a x nZn(OH)2 max a n Zn(OH)2 nH+ 0 a1 2a a2 4a x nZn(OH)2 max
  • 38. 38 D.dịch kiềm (OH− ) tác dụng với muối kẽm (Zn2+ ) D.dịch axit (H+ ) tác dụng với muối ZnO2 2− 2OH− + Zn2+ → Zn(OH)2 (1) dư OH− : Zn(OH)2 + 2OH− → ZnO2 2− +2H2O (a) hoặc: 4OH− + Zn2+ → ZnO2 2− + 2H2O (2) 2H+ + ZnO2 2− → Zn(OH)2 (1) dư H+ : Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + 2H2O (a) hoặc: 4H+ + ZnO2 2− → Zn2+ + 2H2O (2) Biểu thức tính nhanh số mol Zn(OH)2 - Nửa trái, p.ứng (1): 2 OH Zn(OH) n n 2 − = - Nửa phải, p.ứ(1) và (2): 2 2 Zn OH Zn(OH) 4.n -n n 2 + − = Biểu thức tính nhanh số mol Zn(OH)2 - Nửa trái, p.ứng (1): 2 H Zn(OH) n n 2 + = - Nửa phải, p.ứ (1),(2): 2 2 2 ZnO H Zn(OH) 4.n -n n 2 − + = Dự đoán lượng kết tủa Zn(OH)2 - Số mol Zn(OH)2↓ max = OH n 2 − = 2 Zn n + - Điều kiện có Zn(OH)2↓: 2 OH Zn n n − + < 4; 2 Zn OH n n + − > 1 4 - Đk không có Zn(OH)2↓: 2 OH Zn n n − + ≥ 4; 2 Zn OH n n + − ≤ 1 4 Dự đoán lượng kết tủa Zn(OH)2 - Số mol Zn(OH)2↓ max = H n 2 + = 2 2ZnO n − - Đ.kiện có Zn(OH)2↓: 2 2 H ZnO n n + − < 4; 2 2ZnO H n n − + > 1 4 -Đk không có Zn(OH)2↓: 2 2 H ZnO n n + − ≥ 4, 2 2ZnO H n n − + ≤ 1 4 Dung dịch kiềm (OH− ) tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+ ) Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng) (dư Al3+ ) (dư OH− ) (dư OH− ) Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; NaAlO2 ; OH− dư Al3+ dư ; ; AlO2 − AlO2 − Phản ứng xảy ra (1) ; (1) ; (1) và (2); (2) (2) Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: 3 OH Al(OH) n n 3 − = ; Nửa phải: 3 3Al(OH) Al OH n 4n -n+ −= . Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol OH− phản ứng với dung dịch muối chứa a mol Al3+ . a 0,5a 0 nNaOHa1 3a a2 4a n n Al(OH)3 Al(OH)3 max
  • 39. 39 Dung dịch axit (H+ ) tác dụng với dung dịch muối AlO2 − Đồ thị (Al(OH)3- H+ ) (hai nửa không đối xứng) (dư AlO2 − ) (dư H+ ) (dư H+ ) Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; Al3+ ; H+ dư AlO2 − dư ; Al3+ ; Al3+ Phản ứng xảy ra: (1) ;(1) ; (1) và (2) ; (2) (2) Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: 3Al(OH) HCl n n= ; Nửa phải: 2 3 AlO H Al(OH) 4.n -n n 3 − + = . Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol H+ phản ứng với dung dịch muối chứa a mol AlO2 − . Dd kiềm (OH− ) tác dụng với muối nhôm (Al3+ ) D.dịch axit (H+ ) tác dụng với muối AlO2 − 3OH− + Al3+ → Al(OH)3 (1) dư OH− : Al(OH)3 + OH− → AlO2 − +2H2O (a) hoặc: 4OH− + Al3+ → AlO2 − + 2H2O (2) H+ + AlO2 − + H2O → Al(OH)3 (1) dư H+ : Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O (a) hoặc: 4H+ + AlO2 − → Al3+ + 2H2O (2) Biểu thức tính nhanh số mol Al(OH)3 - Nửa trái, p.ứng (1): 3 OH Al(OH) n n 3 − = - Nửa phải, p.ứ(1) và (2): 3 3Al(OH) Al OH n 4.n -n+ −= Biểu thức tính nhanh số mol Al(OH)3 - Nửa trái, p.ứng (1): 3Al(OH) H n n += - Nửa phải, p.ứ (1),(2): 2 3 AlO H Al(OH) 4.n -n n 3 − + = Dự đoán lượng kết tủa Al(OH)3 - Số mol Al(OH)3↓ max = OH n 3 − = 3 Al n + - Điều kiện có Al(OH)3↓: 3 OH Al n n − + < 4; 3 Al OH n n + − > 1 4 - Đk không có Al(OH)3↓: 3 OH Al n n − + ≥ 4; 3 Al OH n n + − ≤ 1 4 Dự đoán lượng kết tủa Al(OH)3 - Số mol Al(OH)3↓ max = H n + = 2AlO n − - Đ.kiện có Al(OH)3↓: 2 H AlO n n + − < 4; 2AlO H n n − + > 1 4 -Đk không có Al(OH)3↓: 2 H AlO n n + − ≥ 4, 2AlO H n n − + ≤ 1 4 a 0,5a 0 nH + a1 a a2 4a n n Al(OH)3 Al(OH)3 max