SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
THÁI VĂN CHƯƠNG
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG
VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌNH
GARVAN VÀ FRAX Ở NAM GIỚI TỪ 60 TUỔI TRỞ LÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN VĨNH NGỌC
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Đặt vấn đề
2. Tổng quan tài liệu
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả và bàn luận
5. Kết luận
6. Kiến nghị
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Loãng xương
Vấn đề sức khỏe cộng đồng:
- J.Y. Reginster (2006): 200 triệu người trên thế giới
- R.Burge (2007): Ở Mỹ có 44 triệu người; 1,5 triệu gãy xương do
loãng xương. Chi phí cho dự phòng và điều trị 20,3 tỷ USD/năm.
 Loãng xương và gãy xương ở nam giới
- Ít được quan tâm
- Tỷ lệ mắc hiện nay cao (20% nam ≥ 50 tuổi, 30% gãy xương ở
nam do loãng xương)
- Tỷ lệ tử vong do gãy xương ở nam cao hơn nữ giới (52,1% so với
39,2% - M. Fransen 2002 ).
 Yếu tố nguy cơ gây loãng xương nam giới
Theo Furlow (2006), A.R. Adler (2011) và T.T.T. Châu (2012) các yếu
tố nguy cơ loãng xương nam giới bao gồm:
- Tuổi, chiều cao, cân nặng, luyện tập, sử dụng rượu, hút thuốc lá…
- Tiền sử gia đình mắc loãng xương, tiền sử té ngã…
- Các nguyên nhân gây loãng xương thứ phát.
 Tiên lượng gãy xương
- Vai trò quan trọng góp phần vào chiến lược dự phòng và chỉ định điều
trị loãng xương.
- Nhiều mô hình tiên lượng gãy xương dựa vào mật độ xương và các
YTNC lâm sàng: Garvan, FRAX, QfractureScore, FRISK Score…
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU
1. Mô tả yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới từ 60 tuổi trở
lên đến khám tại một số cơ sở y tế trên địa bàn Hà Nội năm
2012 và 2013.
2. Áp dụng mô hình Garvan và FRAX trong dự báo nguy cơ gãy
xương ở các đối tượng trên.
TỔNG QUAN
1.1. Định nghĩa loãng xương
NIH – 2001:
Thay đổi sức mạnh của xương
=> tăng nguy cơ gãy xương
Thiểu xươngLoãng xương Bình thường
-3.5 3.0 -2.5 - 2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0 +0.5
1.2. Chẩn đoán loãng xương (WHO 1994)
TỔNG QUAN
1.3. Loãng xương và gãy xương ở nam giới
 Dịch tễ học
- Mỹ ( Theo K. Sundeep – 2008): + 1-2 triệu nam giới loãng xương.
+ 8-13 triệu người giảm MĐX.
- 25% nam giới ≥60 tuổi có nguy cơ trọn đời gãy xương do loãng
xương (N.V. Tuan – 1996).
- Đến 2050 khoảng 50% gãy xương do loãng xương là người Châu
Á (IOF -2009).
 Cơ chế bệnh sinh: 3 yếu tố chính
- Khối lượng xương đỉnh.
- Sự mất xương liên quan đến tuổi và lối sống.
- Loãng xương thứ phát.
TỔNG QUAN
Những yếu tố không thể can thiệp
- Tiền sử gãy xương
- Tiền sử gia đình có cha, mẹ từng bị
gãy xương
- Người da trắng
- Cao tuổi
Những yếu tố có thể can thiệp
- Hút thuốc lá
- Trọng lượng thấp
- Thiếu hormon sinh dục
- Thiếu calci
- Nghiện rượu bia
- Thiếu vận động thể lực
- Dùng corticoid kéo dài
 Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới
TỔNG QUAN
Giảm tỷ lệ
gãy xương
Tích hợp
các yếu tố
nguy cơ
Tuổi
Các yếu tố nguy cơ
lâm sàng
Mật độ xương
Mô hình
Tiên lượng
Chiến lược
chăm sóc sức
khỏe cộng đồng
Tỷ lệ và phân
tầng nguy cơ
gãy xương
Quyết định
can thiệp
1.4. Mô hình tiên lượng và phân tầng nguy cơ gãy xương
TỔNG QUAN
 Mô hình Garvan ( Nguyen’s Model)
05 yếu tố tiên lượng:
+ Giới
+ Tuổi
+ Tiền sử gẫy xương sau 50 tuổi
+ Tiền sử té ngã trong 12 tháng qua
+ MĐX: T-Score hoặc BMD (g/cm2)
+ Nếu không có MĐX có thể sử
dụng cân nặng (Kg)
TỔNG QUAN
12 yếu tố tiên lượng:
+ Tuổi, giới
+ Chiều cao, cân nặng
+ Tiền sử gãy xương
+ Tiền sử cha mẹ gãy xương hông
+ Hút thuốc lá,Uống rượu ≥3U/ngày
+ Sử dụng corticoid
+ VKDT
+ Loãng xương thứ phát
+ MĐX cổ xương đùi
 Mô hình FRAX
TỔNG QUAN
 Phân tầng nguy cơ gãy xương và chỉ định điều trị
- Theo WHO cho mô hình FRAX:
+ Xác suất NCGX hông trong 10 năm ≥3%
+ Và/hoặc xác suất NCGX khác trong 10 năm ≥20%
 Nguy cơ cao  Chỉ định điều trị
- Theo viện nghiên cứu Garvan xem xét điều trị loãng xương khi có
một trong các tiêu chí sau:
+ Xác suất NCGX hông trong 5 năm ≥2%, trong 10 năm ≥3%
+ Xác suất NCGX khác trong 5 năm ≥8%, trong 10 năm ≥14%
TỔNG QUAN
1.5. Các nghiên cứu
- Kanis A.J và CS (2008), áp dụng mô hình FRAX tiên lượng xác suất gãy
xương tại Hoa Kỳ ở nữ giới NCGX từ 3,5% đến 31% và nam giới từ 2,8%
đến 15%.
- Van Den Bergh và CS (2010) có thể sử dụng 1 hoặc 2 mô hình FRAX
hoặc Garvan để tiên lượng gãy xương.
- Bolland M.J. và CS (2011) so sánh giá trị hai mô hình tiên lượng FRAX
và Garvan ở phụ nữ lớn tuổi (n=1422). Kết luận mô hình Garvan ít yếu
tố đầu vào có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn mô hình FRAX.
TỔNG QUAN
1.5. Các nghiên cứu (tiếp)
- Đặng Hồng Hoa (2008) N/C MĐX CXĐ bằng phương pháp DEXA
(n=1034). Tỷ lệ loãng xương nam 14%, nữ 24,6%. Đối với nam ≥ 60
tuổi tỷ lệ loãng xương 16,8%.
- T.T.T. Châu (2012) N/C mật độ xương nam giới bằng DEXA (n=355).
MĐX mối tương quan nghịch tuổi, tương quan thuận với chiều cao, cân
nặng và BMI.
- N.T.N. Lan và N.T.M. Hương (2012) N/C YTNC loãng xương và dự
báo gãy xương ở nam giới ≥ 50 tuổi theo mô hình FRAX (n=400):
+ YTNC của LX: Hút thuốc lá, lạm dụng bia rượu, ít vận động …
+ Tỷ lệ GX sau 10 năm theo Mô hình FRAX: Xương hông 5,1%, xương
dài khác 8,8%.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: + Bệnh viện Bạch Mai
+ Bệnh viện Lão khoa Trung ương
+ Bệnh viện E Hà Nội
- Thời gian: Từ tháng 12/2011 đến 09/2013
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ
- Nam giới từ 60 tuổi trở lên
- Có đo mật độ xương
- Tự nguyện tham gia N/C
- Đã hoặc đang điều trị LX
- Mất trí nhớ hoặc trí nhớ kém
ảnh hưởng đến quá trình thu thập
thông tin chính xác
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.
2.4. Cỡ mẫu
Tính theo công thức (ước lượng một tỷ lệ trong quần thể):
- : Mức ý nghĩa thống kê.
- ∆: Khoảng sai lệnh mong muốn.
- p: Xác suất loãng xương của nam giới từ 60 tuổi trở lên.
- Với  = 0,05; ∆ = 0,04; p = 0,168.
- Thay vào công thức ta có n = 336, vậy cỡ mẫu tối thiểu là 336.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Các biến số nghiên cứu
STT Biến số Đơn vị PP thu thập Phân loại
1 Tuổi Năm Hỏi 60-69, 70-79, ≥80
2 Cân nặng Kg Cân <60, ≥60
3 Chiều cao Cm Đo <160, ≥160
4 BMI kg/m
2
Tính <18,5, 18,5 – 23, ≥23
5 MĐX SD Đo ≥ -1, -2,5 đến -1, ≤ -2,5
6 Tiền sử GX Số lần Hỏi 1,2 và ≥ 3
7
Tiền sử té ngã trong
12 tháng qua
Số lần Hỏi 1,2 và ≥ 3
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Các biến số nghiên cứu (tiếp)
STT Biến số Đơn vị PP thu thập Phân loại
8 Tiền sử gia đình Bố, mẹ GX Hỏi Có/không
9 Hút thuốc lá 20 điếu/ngày, ≥ 5năm Hỏi Có/không
10
Lạm dụng rượu
≥ 3U/ngày, ≥ 5năm Hỏi Có/không
11 Hoạt động thể lực 60phút/ngày
≥3 lần/tuần
Hỏi Có/không
12 Sử dụng corticoid kéo dài
≥5mg prednisolon/ngày
≥3 tháng
Hỏi Có/không
13 Nguy cơ gãy xương % Tính Cao, thấp
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.6. Phân tích và xử lý số liệu
- Xử lý số liệu bằng phần mềm STATA 12.0.
- Tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, độ lệch, tỷ lệ %.
- Dùng thuật toán 2 để so sánh các tỷ lệ quan sát.
- Dùng Test t-student để so sánh các giá trị trung bình.
- Đánh giá yếu tố nguy cơ bằng tỷ suất chênh (OR). Áp dụng mô hình
hồi quy đa biến Logistic tìm YTNC thật sự trong quần thể nghiên cứu.
- Nhập tính xác suất, so sánh và phân tầng NCGX theo mô hình Garvan
và FRAX. (Đối với mô hình Garvan khuyến cáo cho nam giới Việt nam
nhân với hệ số 0,672).
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.7. Các bước tiến hành nghiên cứu
Nam giới ≥ 60 tuổi có đo mật độ xương
(n = 400)
Xác định YTNC loãng xương
Khảo sát các YTNC
Hỏi bệnh và thăm khám
FRAX
Áp dụng mô hình
tiên lượng gãy xương
Xác suất và phân tầng
nguy cơ gãy xương
GarvanLoãng xương
(T-score ≤ -2,5)
Không loãng xương
(T-score > -2,5)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm X ± SD Thấp nhất Cao nhất
Tuổi 69,25 ± 6,75 60 90
Chiều cao (cm) 159,89 ± 5,96 138 196
Cân nặng (kg) 57,13 ± 9,46 28 96
BMI ( kg/m2) 22,29 ± 3,11 11,5 32,08
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Nguyễn Thị Mai Hương (2012),Trần Thị Mai Thắng (2012)
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (tiếp)
Bảng 3.2. Tỷ lệ loãng xương của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số n Tỷ lệ (%)
Loãng xương 124 31
Loãng xương nặng 28 7
Đặng Hồng Hoa (2008): Tỷ lệ loãng xương trên 60 tuổi 16,8%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (tiếp)
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Trần Thị Mai Thắng (2012): Tuổi 60-69 chiếm 56%
56.5 %35 %
8.5 %
60 - 69
70 - 79
≥ 80
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (tiếp)
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo BMI
Trần Thị Mai Thắng (2012): BMI ≤ 18,5 kg/m2 chiếm 10,8%
Nguyễn Thị Mai Hương (2012): BMI ≤ 18,5 kg/m2 chiếm 13%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kaptoge (2008)
Nguyễn Thị Mai Hương (2012): T-Score CSTL:-1,53 ± 1,6; CXĐ: -1,32 ± 1,2
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (tiếp)
Chỉ số
Nhóm MĐX
T-score CSTL
(X±SD)
T-score CXĐ
(X±SD)
p
Loãng xương (n=124) -3,19 ± 0,73 -2,05 ± 0,86 < 0,001
Không loãng xương (n=276) -0,67 ± 1,37 -0,67 ± 1,02 > 0,05
Tổng (n=400) -1,45 ± 1,16 -1,09 ± 1,16 < 0,001
Bảng 3.4. Đặc điểm mật độ xương tính theo chỉ số T-score của đối tượng nghiên cứu
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương
Biểu đồ 3.3. Mối liên quan giữa tuổi và mật độ xương
Bagher (2005), Lekamsawam (2009), Maghraoui (2009)
Phạm Văn Tú (2002), Đặng Hồng Hoa (2008)
 Tuổi
Nhận xét: Mật độ xương tính theo T-Score có liên quan nghịch biến với tuổi
-1.355633 -1.512857
-1.823529
-1.005372
-1.116429
-1.591176
-0.9083142
-0.9810714
-1.364706
-2
-1.5
-1
-0.5
0
60-69 70-79 ≥ 80
T-score
Nhóm tuổi
MĐX CSTL
MĐX CXĐ chung
MĐX CXĐ vùngcổ
p < 0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp)
0
20
40
60
80
60-69 70-79 ≥ 80
26.99
32.86
50
73.01
67.14
50
Loãng xương Không loãng xương
Tỷ lệ
(%)
Tuổi
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ loãng xương theo nhóm tuổi
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp)
Biểu đồ 3.5. Mối liên quan giữa các chỉ số nhân trắc và mật độ xương CXĐ
0
.5
1
1.5
MDXCXD(g/cm2)
20 40 60 80 100
CAN NANG (kg)
01
1.5.5
MDXCXD(g/cm2)
140 150 160 170 180
CHIEU CAO (cm)
0
.5
1
1.5
MDXCXD(g/cm2)
10 15 20 25 30
BMI (kg/m2)
R= 0,184
p < 0,001
R= 0,374
p < 0,001
R= 0,354
p < 0,001
 Chỉ số nhân trắc
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp)
Biểu đồ 3.6. Mối liên quan giữa các chỉ số nhân trắc và mật độ xương CSTL
0
.5
1
1.5
MDXCSTL(g/cm2)
140 150 160 170 180
CHIEU CAO (cm)
R= 0,184
p < 0,001
0
.5
1
1.5
20 40 60 80 100
CAN NANG (kg)
R= 0,4
p < 0,001
0
.5
1
1.5
MDXCSTL(g/cm2)
10 15 20 25 30
BMI (kg/m2)
R= 0,3
p < 0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.5: Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ lâm sàng và loãng xương
STT Yếu tố nguy cơ
Loãng xương
n(%)
Không
loãng xương
n(%)
p
1 Nghề nghiệp 62(15,5) 112(28) >0,05
2 Tiền sử cha mẹ bị gãy xương 1(0,25) 3(0,75) >0,05
3 Đái tháo đường typ2 11(2,75) 41(10,25) >0,05
4 Tiền sử té ngã trong 12 tháng qua 17(4,25) 26(6,5) >0,05
5 Chiều cao < 160cm 74(18,5) 110(27,5) < 0,001
6 Cân nặng < 60kg 105(26,25) 143(35,75) < 0,001
7 BMI ≤ 18,5 kg/m2 24(6) 17(4,25) < 0,001
3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp)
 Các yếu tố nguy cơ lâm sàng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.5: Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ lâm sàng và loãng xương (tiếp)
STT Yếu tố nguy cơ
Loãng xương
n(%)
Không
loãng xương
n(%)
p
8 Tiền sử gãy xương 28(7) 21(5,25) <0,001
9 Lạm dụng rượu 54(13,5) 81(20,25) <0,05
10 Hút thuốc lá 79(19,75) 112(28) <0,001
11 Không tập thể dục thường xuyên 76(19) 88(22) <0,001
12 Sử dụng corticoid kéo dài 15(3,75) 9(2,25) <0,001
13 Viêm khớp dạng thấp 11(2,75) 8(2) <0,01
14 Loãng xương thứ phát 36(9,02) 41(10,28) <0,01
15 Giảm chiều cao 29(7,25) 23(5,75) <0,001
3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến loãng xương
theo mô hình hồi quy đa biến Logistic
STT Yếu tố nguy cơ OR 95%CI
1 Tiền sử gãy xương 3,9 1,95–7,81
2 BMI ≤ 18,5 kg/m2 2,7 1,25–5,85
3 Không tập thể dục thường xuyên 2,61 1,56–4,38
4 Tuổi ≥ 80 2,52 1,06–5,99
5 Hút thuốc lá 1,87 1,12–3,12
3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp)
1. T.T.M. Thắng (2012): OR= 2,1; N.T.M. Hương (2012) : OR= 3,58
2. T.T.M. Thắng (2012): OR= 2,6; N.T.M. Hương (2012) : OR=1,83;Asomaning (2006): OR=1,8
3. T.T.M. Thắng (2012): OR= 3,4; N.T.M. Hương (2012) : OR= 6,45
4. N.T.M. Hương (2012); Nakanamura (2000)
5. T.T.M. Thắng (2012): OR= 1,5; N.T.M. Hương (2012) : OR=2,82; Hoidrup (2000): OR=1,59
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nguy cơ gãy xương cao theo mô hình Garvan và FRAX
 Phân tầng nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX
0
50
100
Cao Thấp
23.25
76.75
12.5
87.5
Mô hình Garvan Mô hình FRAX
Tỷ lệ
(%)
Phân tầng
NCGX
p < 0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp)
Biểu đồ 3.8. Phân tầng nguy cơ gãy xương theo Garvan và nhóm mật độ xương
Cao
Thấp
0
20
40
60
80
100
Loãng xương
Giảm MĐX
Bình thường
40.32
21.25
7.63
59.68
78.48
92.27
Cao Thấp
Tỷ lệ
(%)
p < 0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp)
Biểu đồ 3.9. Phân tầng nguy cơ gãy xương theo FRAX và nhóm mật độ xương
Cao
Thấp
0
20
40
60
80
100
Loãng xương
Giảm MĐX
Bình thường
25
8.86
1.69
75
91.14 98.31
Cao Thấp
Tỷ lệ
(%)
p < 0,001
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp)
Biểu đồ 3.10. Liên quan giữa tuổi và nguy cơ gãy xương
0 5 10 15 20 25
60-69
70-79
≥80
0,9
3,24
9,44
1,31
1,73
2,3
4,94
11,32
23,97
2,86
3,02
3,22 NCGX khác sau 10 năm
theo mô hình FRAX
NCGX khác sau 10 năm
theo mô hình Garvan
NCGX hông sau 10 năm
theo mô hình FRAX
NCGX hông sau 10 năm
theo mô hình Garvan
Nhóm tuổi
Tỷ lệ (%)
Fufisawa (2008), Nguyễn Thị Mai Hương (2012)
 Liên quan giữa tuổi và nguy cơ gãy xương
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp)
Biểu đồ 3.11. Mối liên quan giữa mật độ xương và nguy cơ gãy xương
Kanis (2008), Fufisawa (2008), Leslie (2010), Bow (2011)
Nguyễn Thị Mai Hương (2012)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Bình thường Giảm MĐX Loãng xương
NCGX khác sau 5 năm
theo mô hình Garvan
NCGX hông sau 5 năm
theo mô hình Garvan
NCGX khác sau 10 năm
theo mô hình FRAX
NCGX khác sau 10 năm
theo mô hình Garvan
NCGX hông sau 10 năm
theo mô hình FRAX
NCGX hông sau 10 năm
theo mô hình Garvan
Tỷ lệ
(%)
 Liên quan giữa mật độ xương và nguy cơ gãy xương
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp)
Phân tầng NCGX
Tiền sử gãy xương
Cao
(n,%)
Thấp
(n,%)
p
Có 23(5,75) 26(6,25)
< 0,001
Không 47(11,75) 304(76,00)
Bảng 3.7. Nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan và tiền sử gãy xương
 Liên quan giữa tiền sử gãy xương và nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp)
Phân tầng NCGX
Số yếu tố tiên lượng
Cao/Thấp Tỷ lệ (%) p
1 0/2 0
< 0,001
2 2/114 1,75
3 13/117 11,11
4 15/90 16,66
5 12/23 52,17
6 5/7 71,43
Bảng 3.8. Tỷ lệ nguy cơ gãy xương cao theo mô hình FRAX
theo số yếu tố tiên lượng
Curtis(2009), Tào Thị Minh Thúy (2012)
 Liên quan giữa số yếu tố tiên lượng và nguy cơ gãy xương theo mô hình FRAX
KẾT LUẬN
1.Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới trên 60 tuổi
- Tiền sử gãy xương: OR= 3,9 (95%CI=1,95-7,81)
- BMI thấp (<18,5 kg/m 2): OR= 2,7 (95%CI=1,25-5,85)
- Không luyện tập thể dục thường xuyên: OR= 2,61 (95%CI=1,56-4,38)
- Tuổi cao: Tuổi ≥ 80: OR= 2,52 (95%CI=1,56-4,38)
- Hút thuốc lá: OR= 1,87 (95%CI=1,12-3,12)
2. Nguy cơ gãy xương theo các mô hình tiên lượng Garvan và FRAX
- Tỷ lệ nguy cơ gãy xương cao cần xem xét điều trị:
+ Theo mô hình Garvan: 23,25%
+ Theo mô hình FRAX: 12,5%
KIẾN NGHỊ
- Tăng cường hiểu biết các YTNC gây loãng xương. Nam giới ≥ 60 tuổi
nên kiểm tra mật độ xương định kỳ nhằm phát hiện sớm và điều trị kịp
thời loãng xương.
- Nên sử dụng các mô hình tiên lượng gãy xương để xác định nhóm đối
tượng nguy cơ cao. Cần xem xét chỉ định điều trị loãng xương và dự
phòng gãy xương cho những đối tượng này ngay cả khi MĐX >-2,5.
- Cần tiếp tục có những nghiên cứu tiếp theo ở cộng đồng và nghiên cứu
theo dõi dọc nhiều năm để tìm ra mô hình tiên lượng gãy xương phù
hợp với Việt nam
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM

More Related Content

What's hot

TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxSoM
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcrImprovement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcrkhacleson
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSoM
 
Phân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo aoPhân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo aoNguyen Kieu My
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGSoM
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnDucha254
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGSoM
 

What's hot (20)

TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcrImprovement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
Improvement of cardiovascular event risks after pci for acs 2017 ts hung bvcr
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
Phân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo aoPhân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo ao
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09BBỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh ParkinsonChẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
 

Viewers also liked

BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGSoM
 
KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...
KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...
KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpMinh Dat Ton That
 
Yếu tố nguy cơ cơ bản gây bệnh thoái hóa khớp
Yếu tố nguy cơ cơ bản gây bệnh thoái hóa khớpYếu tố nguy cơ cơ bản gây bệnh thoái hóa khớp
Yếu tố nguy cơ cơ bản gây bệnh thoái hóa khớpjae282
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩHA VO THI
 
2010 ACR/EULAR Criteria for RA
2010 ACR/EULAR Criteria for RA2010 ACR/EULAR Criteria for RA
2010 ACR/EULAR Criteria for RAYounis I Munshi
 
XẠ HÌNH XƯƠNG
XẠ HÌNH XƯƠNGXẠ HÌNH XƯƠNG
XẠ HÌNH XƯƠNGSoM
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPPHAM HUU THAI
 
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾTHỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾTSoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIDINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcclbsvduoclamsang
 
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTTài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTHA VO THI
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy ChungToba Ydakhoa
 

Viewers also liked (20)

BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
 
KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...
KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...
KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớp
 
Yếu tố nguy cơ cơ bản gây bệnh thoái hóa khớp
Yếu tố nguy cơ cơ bản gây bệnh thoái hóa khớpYếu tố nguy cơ cơ bản gây bệnh thoái hóa khớp
Yếu tố nguy cơ cơ bản gây bệnh thoái hóa khớp
 
Nghiên cứu y học
Nghiên cứu y họcNghiên cứu y học
Nghiên cứu y học
 
Co xuong khop
Co xuong khopCo xuong khop
Co xuong khop
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
2010 ACR/EULAR Criteria for RA
2010 ACR/EULAR Criteria for RA2010 ACR/EULAR Criteria for RA
2010 ACR/EULAR Criteria for RA
 
XẠ HÌNH XƯƠNG
XẠ HÌNH XƯƠNGXẠ HÌNH XƯƠNG
XẠ HÌNH XƯƠNG
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾTHỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Bênh gút
Bênh gútBênh gút
Bênh gút
 
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIDINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
 
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTTài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chung
 
Osteoporosis
OsteoporosisOsteoporosis
Osteoporosis
 
Osteoporosis
OsteoporosisOsteoporosis
Osteoporosis
 

Similar to NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌNH GARVAN VÀ FRAX Ở NAM GIỚI TỪ 60 TUỔI TRỞ LÊN

Nghien cuu yeu to nguy co loang xuong va du bao xac suat gay xuong theo mo hi...
Nghien cuu yeu to nguy co loang xuong va du bao xac suat gay xuong theo mo hi...Nghien cuu yeu to nguy co loang xuong va du bao xac suat gay xuong theo mo hi...
Nghien cuu yeu to nguy co loang xuong va du bao xac suat gay xuong theo mo hi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Dinh dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dày
Dinh dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dàyDinh dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dày
Dinh dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dàyTân Đoàn Duy
 
1. VAI TRÒ CỦA SÂ 2D VÀ SÂ ĐH TRONG THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KẾT QỦA FNA NỐT GIÁP. HT-7...
1. VAI TRÒ CỦA SÂ 2D VÀ SÂ ĐH TRONG THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KẾT QỦA FNA NỐT GIÁP. HT-7...1. VAI TRÒ CỦA SÂ 2D VÀ SÂ ĐH TRONG THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KẾT QỦA FNA NỐT GIÁP. HT-7...
1. VAI TRÒ CỦA SÂ 2D VÀ SÂ ĐH TRONG THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KẾT QỦA FNA NỐT GIÁP. HT-7...Xuân Hiếu Tạ
 
Khao sat mat do xuong va cac yeu to lien quan o benh nhan nam mac benh gut ma...
Khao sat mat do xuong va cac yeu to lien quan o benh nhan nam mac benh gut ma...Khao sat mat do xuong va cac yeu to lien quan o benh nhan nam mac benh gut ma...
Khao sat mat do xuong va cac yeu to lien quan o benh nhan nam mac benh gut ma...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đường
Thực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đườngThực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đường
Thực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đườngLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-namNhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nambanbientap
 
Các tiến bộ trong thực hành lâm sàng loãng xương và ứng dụng tại Việt Nam
Các tiến bộ trong thực hành lâm sàng loãng xương và ứng dụng tại Việt NamCác tiến bộ trong thực hành lâm sàng loãng xương và ứng dụng tại Việt Nam
Các tiến bộ trong thực hành lâm sàng loãng xương và ứng dụng tại Việt Namnguyenngat88
 
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-namNhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nambanbientap
 
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYTÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYSoM
 
SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP HCM: TẦN SUẤT VÀ MỐI ...
SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP HCM: TẦN SUẤT VÀ MỐI ...SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP HCM: TẦN SUẤT VÀ MỐI ...
SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP HCM: TẦN SUẤT VÀ MỐI ...SoM
 
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...nataliej4
 
Nghien cuu tinh trang loang xuong o benh nhan dai thao duong typ 2 cao tuoi
Nghien cuu tinh trang loang xuong o benh nhan dai thao duong typ 2 cao tuoiNghien cuu tinh trang loang xuong o benh nhan dai thao duong typ 2 cao tuoi
Nghien cuu tinh trang loang xuong o benh nhan dai thao duong typ 2 cao tuoiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Đại trực tràng trước phẫu thuật
Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Đại trực tràng trước phẫu thuậtTình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Đại trực tràng trước phẫu thuật
Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Đại trực tràng trước phẫu thuậtTân Đoàn Duy
 
LOÃNG XƯƠNG
LOÃNG XƯƠNGLOÃNG XƯƠNG
LOÃNG XƯƠNGSoM
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTHAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Cập nhật điều trị thoái khớp
Cập nhật điều trị thoái khớpCập nhật điều trị thoái khớp
Cập nhật điều trị thoái khớplong325804
 

Similar to NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌNH GARVAN VÀ FRAX Ở NAM GIỚI TỪ 60 TUỔI TRỞ LÊN (20)

Nghien cuu yeu to nguy co loang xuong va du bao xac suat gay xuong theo mo hi...
Nghien cuu yeu to nguy co loang xuong va du bao xac suat gay xuong theo mo hi...Nghien cuu yeu to nguy co loang xuong va du bao xac suat gay xuong theo mo hi...
Nghien cuu yeu to nguy co loang xuong va du bao xac suat gay xuong theo mo hi...
 
Dinh dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dày
Dinh dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dàyDinh dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dày
Dinh dưỡng bệnh nhân ung thư dạ dày
 
1. VAI TRÒ CỦA SÂ 2D VÀ SÂ ĐH TRONG THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KẾT QỦA FNA NỐT GIÁP. HT-7...
1. VAI TRÒ CỦA SÂ 2D VÀ SÂ ĐH TRONG THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KẾT QỦA FNA NỐT GIÁP. HT-7...1. VAI TRÒ CỦA SÂ 2D VÀ SÂ ĐH TRONG THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KẾT QỦA FNA NỐT GIÁP. HT-7...
1. VAI TRÒ CỦA SÂ 2D VÀ SÂ ĐH TRONG THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KẾT QỦA FNA NỐT GIÁP. HT-7...
 
Khao sat mat do xuong va cac yeu to lien quan o benh nhan nam mac benh gut ma...
Khao sat mat do xuong va cac yeu to lien quan o benh nhan nam mac benh gut ma...Khao sat mat do xuong va cac yeu to lien quan o benh nhan nam mac benh gut ma...
Khao sat mat do xuong va cac yeu to lien quan o benh nhan nam mac benh gut ma...
 
Thực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đường
Thực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đườngThực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đường
Thực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đường
 
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-namNhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
 
Các tiến bộ trong thực hành lâm sàng loãng xương và ứng dụng tại Việt Nam
Các tiến bộ trong thực hành lâm sàng loãng xương và ứng dụng tại Việt NamCác tiến bộ trong thực hành lâm sàng loãng xương và ứng dụng tại Việt Nam
Các tiến bộ trong thực hành lâm sàng loãng xương và ứng dụng tại Việt Nam
 
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-namNhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
Nhung-tien-bo-trong-thuc-hanh-lam-sang-loang-xuong-va-ung-dung-tai-viet-nam
 
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYTÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
TÌNH HÌNH UNG THƯ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
 
SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP HCM: TẦN SUẤT VÀ MỐI ...
SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP HCM: TẦN SUẤT VÀ MỐI ...SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP HCM: TẦN SUẤT VÀ MỐI ...
SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP HCM: TẦN SUẤT VÀ MỐI ...
 
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
đáNh giá kết quả của phương thức thẩm tách máu lưu lượng thấp kéo dài (sled) ...
 
Nghien cuu tinh trang loang xuong o benh nhan dai thao duong typ 2 cao tuoi
Nghien cuu tinh trang loang xuong o benh nhan dai thao duong typ 2 cao tuoiNghien cuu tinh trang loang xuong o benh nhan dai thao duong typ 2 cao tuoi
Nghien cuu tinh trang loang xuong o benh nhan dai thao duong typ 2 cao tuoi
 
Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Đại trực tràng trước phẫu thuật
Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Đại trực tràng trước phẫu thuậtTình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Đại trực tràng trước phẫu thuật
Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Đại trực tràng trước phẫu thuật
 
LOÃNG XƯƠNG
LOÃNG XƯƠNGLOÃNG XƯƠNG
LOÃNG XƯƠNG
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
 
Luận án: Nguy cơ Loãng xương ở phụ nữ trên 45 tuổi thừa cân
Luận án: Nguy cơ Loãng xương ở phụ nữ trên 45 tuổi thừa cânLuận án: Nguy cơ Loãng xương ở phụ nữ trên 45 tuổi thừa cân
Luận án: Nguy cơ Loãng xương ở phụ nữ trên 45 tuổi thừa cân
 
Luận án: Dạy học tự chủ đối với sinh viên chuyên ngành tiếng anh
Luận án: Dạy học tự chủ đối với sinh viên chuyên ngành tiếng anhLuận án: Dạy học tự chủ đối với sinh viên chuyên ngành tiếng anh
Luận án: Dạy học tự chủ đối với sinh viên chuyên ngành tiếng anh
 
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTHAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
20 mm in dananghos ttth.pptx
20 mm in dananghos ttth.pptx20 mm in dananghos ttth.pptx
20 mm in dananghos ttth.pptx
 
Cập nhật điều trị thoái khớp
Cập nhật điều trị thoái khớpCập nhật điều trị thoái khớp
Cập nhật điều trị thoái khớp
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
 

Recently uploaded

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌNH GARVAN VÀ FRAX Ở NAM GIỚI TỪ 60 TUỔI TRỞ LÊN

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THÁI VĂN CHƯƠNG NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌNH GARVAN VÀ FRAX Ở NAM GIỚI TỪ 60 TUỔI TRỞ LÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĨNH NGỌC
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Đặt vấn đề 2. Tổng quan tài liệu 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả và bàn luận 5. Kết luận 6. Kiến nghị
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ  Loãng xương Vấn đề sức khỏe cộng đồng: - J.Y. Reginster (2006): 200 triệu người trên thế giới - R.Burge (2007): Ở Mỹ có 44 triệu người; 1,5 triệu gãy xương do loãng xương. Chi phí cho dự phòng và điều trị 20,3 tỷ USD/năm.  Loãng xương và gãy xương ở nam giới - Ít được quan tâm - Tỷ lệ mắc hiện nay cao (20% nam ≥ 50 tuổi, 30% gãy xương ở nam do loãng xương) - Tỷ lệ tử vong do gãy xương ở nam cao hơn nữ giới (52,1% so với 39,2% - M. Fransen 2002 ).
  • 4.  Yếu tố nguy cơ gây loãng xương nam giới Theo Furlow (2006), A.R. Adler (2011) và T.T.T. Châu (2012) các yếu tố nguy cơ loãng xương nam giới bao gồm: - Tuổi, chiều cao, cân nặng, luyện tập, sử dụng rượu, hút thuốc lá… - Tiền sử gia đình mắc loãng xương, tiền sử té ngã… - Các nguyên nhân gây loãng xương thứ phát.  Tiên lượng gãy xương - Vai trò quan trọng góp phần vào chiến lược dự phòng và chỉ định điều trị loãng xương. - Nhiều mô hình tiên lượng gãy xương dựa vào mật độ xương và các YTNC lâm sàng: Garvan, FRAX, QfractureScore, FRISK Score… ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 5. MỤC TIÊU 1. Mô tả yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới từ 60 tuổi trở lên đến khám tại một số cơ sở y tế trên địa bàn Hà Nội năm 2012 và 2013. 2. Áp dụng mô hình Garvan và FRAX trong dự báo nguy cơ gãy xương ở các đối tượng trên.
  • 6. TỔNG QUAN 1.1. Định nghĩa loãng xương NIH – 2001: Thay đổi sức mạnh của xương => tăng nguy cơ gãy xương Thiểu xươngLoãng xương Bình thường -3.5 3.0 -2.5 - 2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0 +0.5 1.2. Chẩn đoán loãng xương (WHO 1994)
  • 7. TỔNG QUAN 1.3. Loãng xương và gãy xương ở nam giới  Dịch tễ học - Mỹ ( Theo K. Sundeep – 2008): + 1-2 triệu nam giới loãng xương. + 8-13 triệu người giảm MĐX. - 25% nam giới ≥60 tuổi có nguy cơ trọn đời gãy xương do loãng xương (N.V. Tuan – 1996). - Đến 2050 khoảng 50% gãy xương do loãng xương là người Châu Á (IOF -2009).  Cơ chế bệnh sinh: 3 yếu tố chính - Khối lượng xương đỉnh. - Sự mất xương liên quan đến tuổi và lối sống. - Loãng xương thứ phát.
  • 8. TỔNG QUAN Những yếu tố không thể can thiệp - Tiền sử gãy xương - Tiền sử gia đình có cha, mẹ từng bị gãy xương - Người da trắng - Cao tuổi Những yếu tố có thể can thiệp - Hút thuốc lá - Trọng lượng thấp - Thiếu hormon sinh dục - Thiếu calci - Nghiện rượu bia - Thiếu vận động thể lực - Dùng corticoid kéo dài  Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới
  • 9. TỔNG QUAN Giảm tỷ lệ gãy xương Tích hợp các yếu tố nguy cơ Tuổi Các yếu tố nguy cơ lâm sàng Mật độ xương Mô hình Tiên lượng Chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tỷ lệ và phân tầng nguy cơ gãy xương Quyết định can thiệp 1.4. Mô hình tiên lượng và phân tầng nguy cơ gãy xương
  • 10. TỔNG QUAN  Mô hình Garvan ( Nguyen’s Model) 05 yếu tố tiên lượng: + Giới + Tuổi + Tiền sử gẫy xương sau 50 tuổi + Tiền sử té ngã trong 12 tháng qua + MĐX: T-Score hoặc BMD (g/cm2) + Nếu không có MĐX có thể sử dụng cân nặng (Kg)
  • 11. TỔNG QUAN 12 yếu tố tiên lượng: + Tuổi, giới + Chiều cao, cân nặng + Tiền sử gãy xương + Tiền sử cha mẹ gãy xương hông + Hút thuốc lá,Uống rượu ≥3U/ngày + Sử dụng corticoid + VKDT + Loãng xương thứ phát + MĐX cổ xương đùi  Mô hình FRAX
  • 12. TỔNG QUAN  Phân tầng nguy cơ gãy xương và chỉ định điều trị - Theo WHO cho mô hình FRAX: + Xác suất NCGX hông trong 10 năm ≥3% + Và/hoặc xác suất NCGX khác trong 10 năm ≥20%  Nguy cơ cao  Chỉ định điều trị - Theo viện nghiên cứu Garvan xem xét điều trị loãng xương khi có một trong các tiêu chí sau: + Xác suất NCGX hông trong 5 năm ≥2%, trong 10 năm ≥3% + Xác suất NCGX khác trong 5 năm ≥8%, trong 10 năm ≥14%
  • 13. TỔNG QUAN 1.5. Các nghiên cứu - Kanis A.J và CS (2008), áp dụng mô hình FRAX tiên lượng xác suất gãy xương tại Hoa Kỳ ở nữ giới NCGX từ 3,5% đến 31% và nam giới từ 2,8% đến 15%. - Van Den Bergh và CS (2010) có thể sử dụng 1 hoặc 2 mô hình FRAX hoặc Garvan để tiên lượng gãy xương. - Bolland M.J. và CS (2011) so sánh giá trị hai mô hình tiên lượng FRAX và Garvan ở phụ nữ lớn tuổi (n=1422). Kết luận mô hình Garvan ít yếu tố đầu vào có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn mô hình FRAX.
  • 14. TỔNG QUAN 1.5. Các nghiên cứu (tiếp) - Đặng Hồng Hoa (2008) N/C MĐX CXĐ bằng phương pháp DEXA (n=1034). Tỷ lệ loãng xương nam 14%, nữ 24,6%. Đối với nam ≥ 60 tuổi tỷ lệ loãng xương 16,8%. - T.T.T. Châu (2012) N/C mật độ xương nam giới bằng DEXA (n=355). MĐX mối tương quan nghịch tuổi, tương quan thuận với chiều cao, cân nặng và BMI. - N.T.N. Lan và N.T.M. Hương (2012) N/C YTNC loãng xương và dự báo gãy xương ở nam giới ≥ 50 tuổi theo mô hình FRAX (n=400): + YTNC của LX: Hút thuốc lá, lạm dụng bia rượu, ít vận động … + Tỷ lệ GX sau 10 năm theo Mô hình FRAX: Xương hông 5,1%, xương dài khác 8,8%.
  • 15. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: + Bệnh viện Bạch Mai + Bệnh viện Lão khoa Trung ương + Bệnh viện E Hà Nội - Thời gian: Từ tháng 12/2011 đến 09/2013 2.2. Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ - Nam giới từ 60 tuổi trở lên - Có đo mật độ xương - Tự nguyện tham gia N/C - Đã hoặc đang điều trị LX - Mất trí nhớ hoặc trí nhớ kém ảnh hưởng đến quá trình thu thập thông tin chính xác
  • 16. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. 2.4. Cỡ mẫu Tính theo công thức (ước lượng một tỷ lệ trong quần thể): - : Mức ý nghĩa thống kê. - ∆: Khoảng sai lệnh mong muốn. - p: Xác suất loãng xương của nam giới từ 60 tuổi trở lên. - Với  = 0,05; ∆ = 0,04; p = 0,168. - Thay vào công thức ta có n = 336, vậy cỡ mẫu tối thiểu là 336.
  • 17. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Các biến số nghiên cứu STT Biến số Đơn vị PP thu thập Phân loại 1 Tuổi Năm Hỏi 60-69, 70-79, ≥80 2 Cân nặng Kg Cân <60, ≥60 3 Chiều cao Cm Đo <160, ≥160 4 BMI kg/m 2 Tính <18,5, 18,5 – 23, ≥23 5 MĐX SD Đo ≥ -1, -2,5 đến -1, ≤ -2,5 6 Tiền sử GX Số lần Hỏi 1,2 và ≥ 3 7 Tiền sử té ngã trong 12 tháng qua Số lần Hỏi 1,2 và ≥ 3
  • 18. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Các biến số nghiên cứu (tiếp) STT Biến số Đơn vị PP thu thập Phân loại 8 Tiền sử gia đình Bố, mẹ GX Hỏi Có/không 9 Hút thuốc lá 20 điếu/ngày, ≥ 5năm Hỏi Có/không 10 Lạm dụng rượu ≥ 3U/ngày, ≥ 5năm Hỏi Có/không 11 Hoạt động thể lực 60phút/ngày ≥3 lần/tuần Hỏi Có/không 12 Sử dụng corticoid kéo dài ≥5mg prednisolon/ngày ≥3 tháng Hỏi Có/không 13 Nguy cơ gãy xương % Tính Cao, thấp
  • 19. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.6. Phân tích và xử lý số liệu - Xử lý số liệu bằng phần mềm STATA 12.0. - Tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, độ lệch, tỷ lệ %. - Dùng thuật toán 2 để so sánh các tỷ lệ quan sát. - Dùng Test t-student để so sánh các giá trị trung bình. - Đánh giá yếu tố nguy cơ bằng tỷ suất chênh (OR). Áp dụng mô hình hồi quy đa biến Logistic tìm YTNC thật sự trong quần thể nghiên cứu. - Nhập tính xác suất, so sánh và phân tầng NCGX theo mô hình Garvan và FRAX. (Đối với mô hình Garvan khuyến cáo cho nam giới Việt nam nhân với hệ số 0,672).
  • 20. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.7. Các bước tiến hành nghiên cứu Nam giới ≥ 60 tuổi có đo mật độ xương (n = 400) Xác định YTNC loãng xương Khảo sát các YTNC Hỏi bệnh và thăm khám FRAX Áp dụng mô hình tiên lượng gãy xương Xác suất và phân tầng nguy cơ gãy xương GarvanLoãng xương (T-score ≤ -2,5) Không loãng xương (T-score > -2,5)
  • 21. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm X ± SD Thấp nhất Cao nhất Tuổi 69,25 ± 6,75 60 90 Chiều cao (cm) 159,89 ± 5,96 138 196 Cân nặng (kg) 57,13 ± 9,46 28 96 BMI ( kg/m2) 22,29 ± 3,11 11,5 32,08 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Hương (2012),Trần Thị Mai Thắng (2012) Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
  • 22. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (tiếp) Bảng 3.2. Tỷ lệ loãng xương của đối tượng nghiên cứu Chỉ số n Tỷ lệ (%) Loãng xương 124 31 Loãng xương nặng 28 7 Đặng Hồng Hoa (2008): Tỷ lệ loãng xương trên 60 tuổi 16,8%
  • 23. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (tiếp) Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Trần Thị Mai Thắng (2012): Tuổi 60-69 chiếm 56% 56.5 %35 % 8.5 % 60 - 69 70 - 79 ≥ 80
  • 24. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (tiếp) Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo BMI Trần Thị Mai Thắng (2012): BMI ≤ 18,5 kg/m2 chiếm 10,8% Nguyễn Thị Mai Hương (2012): BMI ≤ 18,5 kg/m2 chiếm 13%
  • 25. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kaptoge (2008) Nguyễn Thị Mai Hương (2012): T-Score CSTL:-1,53 ± 1,6; CXĐ: -1,32 ± 1,2 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (tiếp) Chỉ số Nhóm MĐX T-score CSTL (X±SD) T-score CXĐ (X±SD) p Loãng xương (n=124) -3,19 ± 0,73 -2,05 ± 0,86 < 0,001 Không loãng xương (n=276) -0,67 ± 1,37 -0,67 ± 1,02 > 0,05 Tổng (n=400) -1,45 ± 1,16 -1,09 ± 1,16 < 0,001 Bảng 3.4. Đặc điểm mật độ xương tính theo chỉ số T-score của đối tượng nghiên cứu
  • 26. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương Biểu đồ 3.3. Mối liên quan giữa tuổi và mật độ xương Bagher (2005), Lekamsawam (2009), Maghraoui (2009) Phạm Văn Tú (2002), Đặng Hồng Hoa (2008)  Tuổi Nhận xét: Mật độ xương tính theo T-Score có liên quan nghịch biến với tuổi -1.355633 -1.512857 -1.823529 -1.005372 -1.116429 -1.591176 -0.9083142 -0.9810714 -1.364706 -2 -1.5 -1 -0.5 0 60-69 70-79 ≥ 80 T-score Nhóm tuổi MĐX CSTL MĐX CXĐ chung MĐX CXĐ vùngcổ p < 0,001
  • 27. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp) 0 20 40 60 80 60-69 70-79 ≥ 80 26.99 32.86 50 73.01 67.14 50 Loãng xương Không loãng xương Tỷ lệ (%) Tuổi Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ loãng xương theo nhóm tuổi
  • 28. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp) Biểu đồ 3.5. Mối liên quan giữa các chỉ số nhân trắc và mật độ xương CXĐ 0 .5 1 1.5 MDXCXD(g/cm2) 20 40 60 80 100 CAN NANG (kg) 01 1.5.5 MDXCXD(g/cm2) 140 150 160 170 180 CHIEU CAO (cm) 0 .5 1 1.5 MDXCXD(g/cm2) 10 15 20 25 30 BMI (kg/m2) R= 0,184 p < 0,001 R= 0,374 p < 0,001 R= 0,354 p < 0,001  Chỉ số nhân trắc
  • 29. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp) Biểu đồ 3.6. Mối liên quan giữa các chỉ số nhân trắc và mật độ xương CSTL 0 .5 1 1.5 MDXCSTL(g/cm2) 140 150 160 170 180 CHIEU CAO (cm) R= 0,184 p < 0,001 0 .5 1 1.5 20 40 60 80 100 CAN NANG (kg) R= 0,4 p < 0,001 0 .5 1 1.5 MDXCSTL(g/cm2) 10 15 20 25 30 BMI (kg/m2) R= 0,3 p < 0,001
  • 30. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.5: Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ lâm sàng và loãng xương STT Yếu tố nguy cơ Loãng xương n(%) Không loãng xương n(%) p 1 Nghề nghiệp 62(15,5) 112(28) >0,05 2 Tiền sử cha mẹ bị gãy xương 1(0,25) 3(0,75) >0,05 3 Đái tháo đường typ2 11(2,75) 41(10,25) >0,05 4 Tiền sử té ngã trong 12 tháng qua 17(4,25) 26(6,5) >0,05 5 Chiều cao < 160cm 74(18,5) 110(27,5) < 0,001 6 Cân nặng < 60kg 105(26,25) 143(35,75) < 0,001 7 BMI ≤ 18,5 kg/m2 24(6) 17(4,25) < 0,001 3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp)  Các yếu tố nguy cơ lâm sàng
  • 31. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.5: Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ lâm sàng và loãng xương (tiếp) STT Yếu tố nguy cơ Loãng xương n(%) Không loãng xương n(%) p 8 Tiền sử gãy xương 28(7) 21(5,25) <0,001 9 Lạm dụng rượu 54(13,5) 81(20,25) <0,05 10 Hút thuốc lá 79(19,75) 112(28) <0,001 11 Không tập thể dục thường xuyên 76(19) 88(22) <0,001 12 Sử dụng corticoid kéo dài 15(3,75) 9(2,25) <0,001 13 Viêm khớp dạng thấp 11(2,75) 8(2) <0,01 14 Loãng xương thứ phát 36(9,02) 41(10,28) <0,01 15 Giảm chiều cao 29(7,25) 23(5,75) <0,001 3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp)
  • 32. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến loãng xương theo mô hình hồi quy đa biến Logistic STT Yếu tố nguy cơ OR 95%CI 1 Tiền sử gãy xương 3,9 1,95–7,81 2 BMI ≤ 18,5 kg/m2 2,7 1,25–5,85 3 Không tập thể dục thường xuyên 2,61 1,56–4,38 4 Tuổi ≥ 80 2,52 1,06–5,99 5 Hút thuốc lá 1,87 1,12–3,12 3.2. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương (tiếp) 1. T.T.M. Thắng (2012): OR= 2,1; N.T.M. Hương (2012) : OR= 3,58 2. T.T.M. Thắng (2012): OR= 2,6; N.T.M. Hương (2012) : OR=1,83;Asomaning (2006): OR=1,8 3. T.T.M. Thắng (2012): OR= 3,4; N.T.M. Hương (2012) : OR= 6,45 4. N.T.M. Hương (2012); Nakanamura (2000) 5. T.T.M. Thắng (2012): OR= 1,5; N.T.M. Hương (2012) : OR=2,82; Hoidrup (2000): OR=1,59
  • 33. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nguy cơ gãy xương cao theo mô hình Garvan và FRAX  Phân tầng nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX 0 50 100 Cao Thấp 23.25 76.75 12.5 87.5 Mô hình Garvan Mô hình FRAX Tỷ lệ (%) Phân tầng NCGX p < 0,001
  • 34. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp) Biểu đồ 3.8. Phân tầng nguy cơ gãy xương theo Garvan và nhóm mật độ xương Cao Thấp 0 20 40 60 80 100 Loãng xương Giảm MĐX Bình thường 40.32 21.25 7.63 59.68 78.48 92.27 Cao Thấp Tỷ lệ (%) p < 0,001
  • 35. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp) Biểu đồ 3.9. Phân tầng nguy cơ gãy xương theo FRAX và nhóm mật độ xương Cao Thấp 0 20 40 60 80 100 Loãng xương Giảm MĐX Bình thường 25 8.86 1.69 75 91.14 98.31 Cao Thấp Tỷ lệ (%) p < 0,001
  • 36. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp) Biểu đồ 3.10. Liên quan giữa tuổi và nguy cơ gãy xương 0 5 10 15 20 25 60-69 70-79 ≥80 0,9 3,24 9,44 1,31 1,73 2,3 4,94 11,32 23,97 2,86 3,02 3,22 NCGX khác sau 10 năm theo mô hình FRAX NCGX khác sau 10 năm theo mô hình Garvan NCGX hông sau 10 năm theo mô hình FRAX NCGX hông sau 10 năm theo mô hình Garvan Nhóm tuổi Tỷ lệ (%) Fufisawa (2008), Nguyễn Thị Mai Hương (2012)  Liên quan giữa tuổi và nguy cơ gãy xương
  • 37. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp) Biểu đồ 3.11. Mối liên quan giữa mật độ xương và nguy cơ gãy xương Kanis (2008), Fufisawa (2008), Leslie (2010), Bow (2011) Nguyễn Thị Mai Hương (2012) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Bình thường Giảm MĐX Loãng xương NCGX khác sau 5 năm theo mô hình Garvan NCGX hông sau 5 năm theo mô hình Garvan NCGX khác sau 10 năm theo mô hình FRAX NCGX khác sau 10 năm theo mô hình Garvan NCGX hông sau 10 năm theo mô hình FRAX NCGX hông sau 10 năm theo mô hình Garvan Tỷ lệ (%)  Liên quan giữa mật độ xương và nguy cơ gãy xương
  • 38. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp) Phân tầng NCGX Tiền sử gãy xương Cao (n,%) Thấp (n,%) p Có 23(5,75) 26(6,25) < 0,001 Không 47(11,75) 304(76,00) Bảng 3.7. Nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan và tiền sử gãy xương  Liên quan giữa tiền sử gãy xương và nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan
  • 39. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3. Khảo sát mô hình tiên lượng Garvan và FRAX (tiếp) Phân tầng NCGX Số yếu tố tiên lượng Cao/Thấp Tỷ lệ (%) p 1 0/2 0 < 0,001 2 2/114 1,75 3 13/117 11,11 4 15/90 16,66 5 12/23 52,17 6 5/7 71,43 Bảng 3.8. Tỷ lệ nguy cơ gãy xương cao theo mô hình FRAX theo số yếu tố tiên lượng Curtis(2009), Tào Thị Minh Thúy (2012)  Liên quan giữa số yếu tố tiên lượng và nguy cơ gãy xương theo mô hình FRAX
  • 40. KẾT LUẬN 1.Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam giới trên 60 tuổi - Tiền sử gãy xương: OR= 3,9 (95%CI=1,95-7,81) - BMI thấp (<18,5 kg/m 2): OR= 2,7 (95%CI=1,25-5,85) - Không luyện tập thể dục thường xuyên: OR= 2,61 (95%CI=1,56-4,38) - Tuổi cao: Tuổi ≥ 80: OR= 2,52 (95%CI=1,56-4,38) - Hút thuốc lá: OR= 1,87 (95%CI=1,12-3,12) 2. Nguy cơ gãy xương theo các mô hình tiên lượng Garvan và FRAX - Tỷ lệ nguy cơ gãy xương cao cần xem xét điều trị: + Theo mô hình Garvan: 23,25% + Theo mô hình FRAX: 12,5%
  • 41. KIẾN NGHỊ - Tăng cường hiểu biết các YTNC gây loãng xương. Nam giới ≥ 60 tuổi nên kiểm tra mật độ xương định kỳ nhằm phát hiện sớm và điều trị kịp thời loãng xương. - Nên sử dụng các mô hình tiên lượng gãy xương để xác định nhóm đối tượng nguy cơ cao. Cần xem xét chỉ định điều trị loãng xương và dự phòng gãy xương cho những đối tượng này ngay cả khi MĐX >-2,5. - Cần tiếp tục có những nghiên cứu tiếp theo ở cộng đồng và nghiên cứu theo dõi dọc nhiều năm để tìm ra mô hình tiên lượng gãy xương phù hợp với Việt nam
  • 42. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM