SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Download to read offline
TZD và các thuốc điều
trị ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
khác
THIAZOLIDINEDIONE AMYLIN MIMETICS BROMOCRIPTINE
𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS
1
THIAZOLIDINEDION
E
TỔNG QUAN
Các thiazolidinediones (TZDs) là chất tăng tính nhạy cảm với insuline tại
các mô đích.
Thông qua tác dụng kích hoạt thụ thể sao chép trên nhân tế bào
(Peroxisome Proliferator-Activated Receptor gamma) gọi tắt PPAR-gamma.
TZDs làm tăng độ nhạy của insuline với mô đích như mô mỡ, cơ xương và
gan; do đó cải thiện khả năng kiểm soát đường huyết khi dùng đơn trị liệu
hay phối hợp với các thuốc hạ đường huyết khác.
2Nguồn: Text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell, International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015
THIAZOLIDINEDION
E
TỔNG QUAN
Ngoài ra, TZDs còn có tác dụng có lợi trên huyết áp như trương lực mạch và
chức năng nội mạc. Tuy nhiên, những tác dụng này không phải lúc nào cũng
giúp cải thiện được chức năng tim mạch.
Các phản ứng phụ thường gặp bao gồm tăng trọng lượng, tiêu xương, giữ
chất lỏng, phù và sự lắng đọng của CHF có thể có liên quan tới ung thư bàng
quang.
3Nguồn: Text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell, International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015
THIAZOLIDINEDION
E
TỔNG QUAN
Troglitazone (Rezulin)
Đưa vào sử dụng ở mỹ từ năm 1997
và đến năm 2000 thì thuốc này bị rút
khỏi thị trường do có nguy cơ gây
độc cho gan
4
TỔNG QUAN
Rosiglitazone (Avandia)
Sử dụng ở Mỹ vào năm 1999, nhưng vào
năm 2010, sau một loạt các bằng chứng
lâm sàng về tác dụng có hại trên tim
mạch, việc sử dụng đã bị hạn chế ở
nhiều nước
Gần đây vào tháng 6 năm 2013, sau thử
nghiệm RECORD, FDA đã kết luận rằng
rosiglitazone không làm tăng nguy cơ tác
dụng phụ trên tim mạch. Tuy nhiên, việc
sử dụng thuốc rosiglitazone vẫn còn bị
hạn chế
THIAZOLIDINEDION
E
5Nguồn: Text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell, International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015
TỔNG QUAN
Pioglitazone (Actos)
Thuốc duy nhất vẫn còn được
sử dụng rộng rãi ở Mỹ.
Có liên quan đến ung thư bàng quang.
Sau các nghiên cứu về tính an toàn của
pioglitazone, FDA đã cập nhật trong
hướng dẫn sử dụng các thuốc có chứa
pioglitazone rằng việc sử dụng hơn một
năm có thể tăng nguy cơ ung thư bàng
quang.
Pioglitazone không nên sử dụng ở bệnh
nhân ung thư bàng quang và sử dụng
thận trọng ở bệnh nhân có tiền sử ung
thư bàng quang.
THIAZOLIDINEDION
E
6Nguồn: Text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell, International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Thụ thể sao chép trên
nhân tế bào PPARs
PPARα: gen tham gia vào quá trình hấp
thu acid béo và oxy hóa, viêm, và chức
năng mạch
PPARδ hay β: gen liên quan đến tổng
hợp acid béo, viêm, và cân bằng nội mô
lipid của đại thực bào
PPARγ: có nhiều ở tế bào mô mỡ và ít
hơn ở cơ và gan, điều hòa tế bào mô
mỡ, chuyển hóa glucose ở gan và
xương, cân bằng lipid, chức năng đại
thực bào và sinh học nội mạc mạch máu
Heterodimers với các
retinoid-x receptor (RXRs)
gắn với các chuỗi ADN làm
kích thích hoặc giảm phiên
mã các gen mục tiêu
Kích hoạt
TZDs
THIAZOLIDINEDION
E
7
Nguồn: International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 646
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
THIAZOLIDINEDION
E
8
TZDs
PPAR-γ
Tế bào mô mỡ trưởng thành
Tế bào tiền mô mỡ
↑ hấp thu acid béo và hình thành lipid
Nhạy cảm với insulin
Cân bằng chu kỳ glucose-acid béo
GLUT-4
Glucose
↑ hấp thu và sử dụng glucose
↑ sản xuất adiponectin ↑ hoạt động của insulin
Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
THIAZOLIDINEDIONE
9
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
DƯỢC LÝ
THIAZOLIDINEDION
E
10
Tác dụng hạ đường huyết chậm, thường mất từ 2-3 tháng để đạt
được tác dụng tối đa
Kéo dài liều
điều trị
Đáp ứng điều trị
khác nhau đáng kể
giữa các cá thể
Đổi liệu pháp điều trị
nếu như không có tác
dụng lâm sàng đáng
kể sau 3 tháng.
Nguồn: http://daithaoduong.com/pioglitazone-thuoc-dieu-tri-tieu-duong-type-2/
Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
DƯỢC LÝ
THIAZOLIDINEDION
E
11
Các thuốc nhóm thiazolidinedione đều có tác dụng
hạ glucose máu, giảm HbA1c trong khoảng 0,5-1,5%
(6-17 mmol/l)
Theo nghiên cứu
ADOPT,
rosiglitazone cho tác
dụng khởi phát chậm
nhưng kéo dài bền
bỉ đến 3 tháng.
Giảm triglyceride
và tăng HDL trong
máu
Tăng HDL và
làm tăng nhẹ
LDL
Nguồn: http://daithaoduong.com/pioglitazone-thuoc-dieu-tri-tieu-duong-type-2/
Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
DƯỢC LÝ
THIAZOLIDINEDION
E
12
Tác dụng có lợi để cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch
Chức năng
của tim và
lưu lượng
máu
Tăng nồng độ adiponectin trong huyết
thanh và độ nhạy với insulin
Điều trị với
Pioglitazone
trong 6 tháng Cải thiện rõ rệt chức năng tâm trương của
thất trái mà không thay đổi khối lượng thất
trái
Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 652-653
DƯỢC LÝ
THIAZOLIDINEDION
E
13
Tác dụng có lợi để cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch
Chức năng
của tim và
lưu lượng
máu
Cùng với tác dụng có lợi trên các thông
số lipid máu, việc phối hợp pioglitazone
đã cho thấy những cải thiện đáng kể về
nồng độ glucose máu cơ tim và lưu lượng
máu của cơ tim
Nghiên cứu mù
đôi sau 12 tuần
Dù có hiệu quả trên lưu lượng máu và chức năng của mạch
máu, nhưng cần lưu ý việc sử dụng TZDs có liên quan đến việc
tăng tỷ lệ phần trăm và tăng lượng chất ức chế suy tim sung
huyết ở một số bệnh nhân.
Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 652-653
DƯỢC LÝ
THIAZOLIDINEDION
E
14
Tác dụng có lợi để cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch
Huyết áp
TZDs cải thiện
tác dụng insulin
Tăng đáp ứng giãn mạch với insulin
Giảm lượng insulin và nồng độ insulin
trong huyết tương, các TZDs làm suy yếu
tác dụng gây tăng huyết áp của insulin
Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 652-653
DƯỢC LÝ
THIAZOLIDINEDION
E
15
Tác dụng có lợi để cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch
Huyết áp
Nghiên cứu
PROITE với 5238
bệnh nhân
Huyết áp trong 3 năm đã giảm đáng kể ở
nhóm điều trị bằng pioglitazone so với
nhóm dùng giả dược
Dù nhỏ nhưng hiệu quả của
TZDs trên huyết áp là nhất quán
và có lợi trong cải thiện lâu dài
các biến chứng tim mạch
Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 652-653
DƯỢC ĐỘNG
THIAZOLIDINEDION
E
HẤP THU
Nhanh và gần như hoàn
toàn khi dùng đường
uống
Nồng độ
thuốc đạt
đỉnh sau khi
uống khoảng
1-2 giờ
Dùng với thức ăn không ảnh hưởng đến
lượng thuốc được hấp thu nhưng nồng
độ đỉnh giảm 28% và thời gian thuốc đạt
nồng độ đỉnh kéo dài đến 3-4 giờ
Không có ý nghĩa
trên lâm sàng vì
vậy có thể uống
thuốc trong hoặc
sau bữa ăn
16
Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell.
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
DƯỢC ĐỘNG
THIAZOLIDINEDION
E
17
PHÂN BỐ
Gắn mạnh
với huyết
tương
Đến 99 %
Chủ yếu là
Albumin
Nồng độ không đủ ảnh hưởng
đến các thuốc gắn kết với protein
khác
Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell.
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
DƯỢC ĐỘNG
THIAZOLIDINEDION
E
18
CHUYỂN
HOÁ CHỦ
YẾU QUA
GAN
Rosiglitazone
chuyển hóa
chủ yếu qua
enzyme
CYP2C8
Pioglitazone chuyển hóa
chủ yếu qua enzyme
CYP2C8 và CYP3A4
Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell.
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
DƯỢC ĐỘNG
THIAZOLIDINEDION
E
19
THẢI TRỪ
Rosiglitazone: Thải trừ chủ yếu
qua nước tiểu 64% và phân
23% cả dạng chuyển hóa không
còn hoạt tính và dạng hoạt tính
Pioglitazone thải trừ qua mật.
Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell.
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
LIỀU DÙNG
20
THIAZOLIDINEDIO
NE
Thuốc Hàm lượng viên
nén
Liều hằng ngày Thời gian tác
dụng
Pioglitazone
(Astos)
15, 30 và 45 mg 15-45 mg/ngày Lên đến 24 giờ
Rosiglitazone
(Avandia)
2, 4 và 8 mg 4-8mg/ngày (có
thể chia liều)
Lên đến 24 giờ
Nguồn: Current Medical Diagnosis and treatment trang 1240
CHỈ ĐỊNH
21
THIAZOLIDINEDIO
NE
➢ TZD có thể được sử dụng đơn trị liệu trong đái tháo đường type 2 béo
phì và không béo phì nếu bệnh nhân không đáp ứng hay không dung
nạp với metformin.
➢ TZD thường được phối hợp sử dụng với các thuốc điều trị đái tháo
đường khác để đạt mục tiêu điều trị, đặc biệt là với metformin.
➢ TZD phối hợp với insulin cho kết quả kiểm soát đường huyết tốt và có
thể giảm liều insulin, đặc biệt ở bệnh nhân béo phì nhưng phải chú ý
triệu chứng phù ngoại vi thường gặp.
Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
22
THIAZOLIDINEDIONE CHỈ ĐỊNH
PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ
23
THIAZOLIDINEDIO
NE TZDs với Metformin
Ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 không đáp ứng tốt
với liệu pháp đơn điều trị với metformin, việc phối hợp
thêm thiazolidinedione sẽ làm cải thiện thêm khả năng
kiểm soát đường huyết, nhạy cảm với insulin, và chức
năng của tế bào ß đảo tụy.
Bệnh nhân đã
dùng liều tối đa
metformin, khi
phối hợp với TZD
Giảm rõ rệt nồng độ FPG xuống 38
mg/dl và nồng độ HbA1c giảm 0,83%
khi so với nhóm giả dược
Sau 16
tuần
Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ
24
THIAZOLIDINEDIO
NE TZDs với Sulfonylureas
Cho thấy cải thiện rõ rệt khả năng kiểm soát
đường huyết trong nhiều nghiên cứu lớn
Bệnh nhân điều trị
kết hợp
Sulfonylurea và
TZD, HbA1c>8,0%
Pioglitazone 15mg: nồng độ HbA1c ban
đầu giảm rõ rệt lần lượt 0,9%; Nồng độ FPG
cũng giảm xuống 39 mg/dl
Pioglitazone 30mg: nồng độ HbA1c ban
đầu giảm rõ rệt lần lượt 1,3%; Nồng độ
FPG cũng giảm xuống 58 mg/l
Sau 16 tuần
Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ
25
THIAZOLIDINEDIO
NE TZD với thuốc ức chế DPP-4
Khả năng giảm lần lượt
HbA1c 0,4-0,7% và
FPG là 15-20mg/dl,
cùng với không thay đổi
cân nặng so sánh với
giả dược
Phối hợp pioglitazone và thuốc ức
chế DPP-4 trên bệnh nhân đã thất
bại khi điều trị với
pioglitazone+metformin/sulfonylurea
Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ
26
THIAZOLIDINEDIO
NE TZD với thuốc đối vận GLP-1
Phối hợp điều trị thiazolidinedione với thuốc đối vận
GLP-1 cho thấy khả năng cải thiện hiệu quả kiểm
soát glucose
Bệnh nhân đã điều
trị với TZD, cho dùng
phối hợp với
Exenatide
Giảm nồng độ HbA1c giảm 0,98% và
khối lượng cơ thể giảm 1,51 kg khi so
với nhóm dùng giả dược
Sau 16
tuần
Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ
27
THIAZOLIDINEDIO
NE TZD với Insuline
Ở Mỹ, pioglitazone được chấp nhận trong điều trị với
phối hợp với insuline. Tuy nhiên, FDA khuyến cáo sự
phối hợp TZD với insulin có liên quan đến bệnh phù bàn
chân, vì vậy pioglitazone cần sử dụng thận trọng ở bệnh
nhân có tiền sử phù chân, đặc biệt là những người có
bằng chứng suy tim mức độ trung bình (NYHA Class 1
và 2). Đối với bệnh nhân suy tim độ 3 và 4 thì không
khuyến cáo sử dụng pioglitazone
Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
28
THIAZOLIDINEDIO
NE
Suy tim xung huyết tiến triển hoặc rối loạn chức năng
gan (ALT >2,5 giới hạn bình thường)
Không dùng ở ĐTĐ type 1
Người có bệnh lí hủy hoại tế bào gan và u gan
Người suy tim độ 3 và 4. Thuốc làm nặng thêm tình
trạng suy tim
Rosiglitazone không dùng cùng với Insulin vì nguy cơ
gây suy timSách dược lực học (Trần Thị Thu Hằng)
Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
https://www.drugs.com/cdi/rosiglitazone.html
TƯƠNG TÁC
THUỐC
29
THIAZOLIDINEDIO
NE
Pioglitazone
chuyển hóa qua
CYP3A4
Bị ảnh hưởng khi
dùng cùng với các
thuốc chuyển hóa
bởi enzyme này
Theo dõi nồng độ
glucose máu
Pioglitazone dung cùng các chất
ức chế CYP3A4 như
ketoconazole hoặc itraconazole
Khuyến cáo
Các thuốc cảm ứng CYP2C8 (ví dụ như rifampin) Giảm nồng độ pioglitazone
Điều trị đái tháo đường dựa trên đáp ứng
lâm sàng mà không vượt quá liều tối đa
45mg mỗi ngàyhttp://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx
International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 655
TƯƠNG TÁC
THUỐC
30
THIAZOLIDINEDIO
NE
Pioglitazone có thể làm giảm sinh khả dụng của thuốc ngừa thai
đường uống có chứa ethinyl estradiol và norethindrone bằng cách
cảm ứng CYP3A4 và làm giảm tác dụng của các thuốc này. Cần
thận trọng ở những đối tượng này và nên áp dụng phương pháp
ngừa thai thay thế.
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx
International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 655
TƯƠNG TÁC
THUỐC
31
THIAZOLIDINEDIO
NERosiglitazone
Các dữ liệu in vitro về chuyển hoá cho biết
Rosiglitazone ở nồng độ nào đều không ức chế
bất kỳ enzyme CYP450 nào
Ít xảy ra tương tác với các
thuốc chuyển hoá qua
CYP450
KHÔNG
KHUYẾN CÁO
DÙNG CHUNG
Kháng sinh Quinolone: Besifloxacin;
Ciprofloxacin; Gatifloxacin; Gemifloxacin…
Abiraterone acetate; Ceritinib;
Dabrafenib; Entacapone…
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
TƯƠNG TÁC
THUỐC
32
THIAZOLIDINEDIO
NERosiglitazone
Dùng chung có
nguy cơ tác dụng
phụ nhất định
Khổ qua; Cây cỏ cà ri; Vỏ mã đề;
Fenofibrate; Gemfibrozil;
Glucomannan; Rifampin; Trimethoprim
http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
TÁC DỤNG PHỤ
33
THIAZOLIDINEDIO
NE
Mặc dù đã có một số cải thiện về các yếu tố nguy
cơ gây thiếu máu cục bộ
Tuy nhiên vẫn còn một số tác dụng phụ tác động tim mạch
đáng lo ngại như phù, giảm nồng độ hemoglobin, và bệnh
tim sung huyết
Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 458
TÁC DỤNG PHỤ
34
THIAZOLIDINEDIO
NE
Các nghiên cứu gần đây đã ghi nhận sự gia tăng gần gấp đôi nguy cơ gãy
xương, đặc biệt là xương tứ chi, ở phụ nữ sau mãn kinh dùng
thiazolidinedione, và có nguy cơ tăng nhẹ ở nam giới
Điều này được cho là có ít nhất một phần liên quan
đến giảm mật độ chất khoáng trong xương
Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 458
TÁC DỤNG PHỤ
35
THIAZOLIDINEDIO
NE
Nguy cơ ung thư bàng quang có thể tăng
lên do pioglitazone
Thuốc không được khuyến cáo cho những người đang
bị bệnh bàng quang hoặc có tiền sử bệnh bàng quang
Các phân tích an toàn về lâu dài không khẳng định pioglitazone làm
tăng đáng kể nguy cơ ung thư bàng quang.
Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 458
TỔNG QUAN
36
AMYLIN MIMETICS
Tiền chất của Amylin là 1 polipeptid có 67 acid
amin, được sản xuất bởi tế bào β đảo tụysau đó
được xử lý bởi các tiền hormone (prohormone)
thành hormone trưởng thành có 37 aa.
Amylin được dự trữ và tiết ra cùng với insuline ở tế bào β đảo tụy. Do đó, bệnh
đái tháo đường type 1 được xem là một dạng thiếu amylin do sự phá hủy các tế
bào β đảo tụy.
Amylin và insulin có vai trò bổ sung trong điều
hòa nồng độ glucose huyết tương. Các ảnh
hưởng sinh lý của amylin liên quan đến ức chế
sự thèm ăn và tháo rỗng dạ dày cùng với ức chế
bài tiết glucagon liên quan đến hấp thu thức ăn.
Nguồn: sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 481
TỔNG QUAN
37
AMYLIN MIMETICS
Năm 2005, FDA chấp nhận cho lưu hành hoạt chất Pramlintide
dùng cho điều trị cả ĐTĐ type 1 và 2. Với tên biệt dược SYMLIN.
Ống tiêm 5 ml chứa 0,6 mg/ml Pramlintide
Bút tiêm Symlin 60 và Symlin 120
Nguồn: sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 481
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
38
AMYLIN MIMETICS
Nguồn: sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 481
DƯỢC LÝ
39
AMYLIN MIMETICS
Tiêm dưới da
Làm chậm sự tháo rỗng dạ dày
Ngăn chặn tiết glucagon
Giảm sự thèm ăn
Đã được chấp nhận sử
dụng ở bệnh đái tháo
đường type 1 và type 2
Nguồn: sách Current Medical Diagnosis and treatment trang 1247
DƯỢC ĐỘNG
40
AMYLIN MIMETICS
Thời gian đạt nồng độ đỉnh: 20 phút
Thời gian có tác dụng: khoảng 3 giờ
Thời gian bán thải: khoảng 48 phút
Bài tiết chủ yếu qua nước tiểu
Gắn kết với protein: khoảng 60%
http://dieutrichuabenh.com/thuoc-pramlintide-thong-tin-chuyen-nganh/
CHỈ ĐỊNH
41
AMYLIN MIMETICS
Khác với các nhóm thuốc điều trị
đái tháo đường như metformin,
sulfonylurea, Thiazolidinedione…
Điều trị hỗ trợ
cho bệnh nhân
đái tháo đường
type 1 và 2
https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
42
AMYLIN MIMETICS
Chống chỉ định ở những bệnh nhân có phản ứng quá mẫn nghiêm
trọng với pramlintide hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc, bệnh
nhân hạ đường huyết, liệt dạ dày.
https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
SỬ DỤNG
43
AMYLIN MIMETICS
Hàm lượng Liều hằng ngày Thời gian
tác dụng
Ống 5 ml chứa
0,6 mg/ml; cũng
có dạng bút
Symlin 60 hoặc
bút Symlin 120
(tiêm dưới da)
- Điều trị đái tháo đường type 2, bắt đầu với liều 60
mcg ba lần một ngày. Tăng liều lên 120 mcg ba lần một
ngày nếu không buồn nôn trong 3-7 ngày. Dùng ngay
trước bữa ăn.
- Điều trị đái tháo đường type 1, bắt đầu với liều 15
mcg ba lần một ngày và tăng liều bằng cách tăng liều 15
mcg lên tối đa 60 mcg ba lần một ngày, nếu dung nạp
được.
- Tránh hạ đường huyết, giảm liều insulin bằng 50% khi
bắt đầu điều trị.
2 giờ
Nguồn: sách Current Medical Diagnosis and treatment trang 1241
TƯƠNG TÁC
44
AMYLIN MIMETICS
INSULIN Cần giảm liều khi dùng kết hợp với pramlintide.
THUỐC UỐNG
Pramlintide có thể trì hoãn sự hấp thu của các
thuốc dùng đường uống, các thuốc này phải
được dùng ít nhất 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi
tiêm pramlintide.
Thuốc tác dụng
đường tiêu hóa
Không dùng thuốc làm thay đổi nhu động đường
tiêu hóa (atropine) hoặc thuốc làm chậm hấp thu
đường ruột của các chất dinh dưỡng (các thuốc
ức chế alpha-glucosidase) khi đang dùng
pramlintide.
https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
TƯƠNG TÁC
45
AMYLIN MIMETICS
Thuốc ảnh
hưởng nồng
độ glucose
Các loại thuốc có thể làm tăng nhạy cảm hạ
đường huyết khi dùng chung với pramlintide
bao gồm: các thuốc chống đái tháo dùng đường
uống, thuốc ức chế men chuyển angiotensin,
disopyramide, fibrate, fluoxetin, thuốc ức chế
monoamine oxidase, pentoxifylline,
propoxyphene, salicylat, các chất tương tự
somatostatin và kháng sinh sulfonamide.
https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
TÁC DỤNG PHỤ
46
AMYLIN MIMETICS
Buồn nôn là phản ứng phụ chủ yếu, ảnh hưởng
30-50% bệnh nhân sử dụng pramlintide nhưng có
thể cải thiện theo thời gian.
https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
TÁC DỤNG PHỤ
47
AMYLIN MIMETICS
Ở vị trí tiêm
https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
TÁC DỤNG PHỤ
48
AMYLIN MIMETICS
BROMOCRIPTINE TỔNG QUAN
Bromocriptine là chất chủ vận dopamine D2 ức chế thần kinh giao cảm
Bromocriptine được cho là ảnh hưởng đến hoạt động thần kinh
nhịp ngày đêm ở vùng dưới đồi để thiết lập lại sự vận động cao
bất thường vùng dưới đồi làm tăng glucose huyết tương, acid
béo tự do và triglyceride ở những bệnh nhân đề kháng insulin
Dạng phóng thích nhanh của bromocriptine, uống trong vòng 2
giờ sau khi thức dậy, được cho là làm tăng mức dopamine dưới
đồi thấp và ức chế hoạt động quá mức của thần kinh giao cảm
trong hệ thần kinh trung ương (CNS) làm giảm mức glucose huyết
tương sau ăn, do làm tăng sự kìm hãm sản xuất glucose ở gan.49
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
BROMOCRIPTINE HIỆU QUẢ
Khi phối hợp với các thuốc
chống ĐTĐ đường uống khác
giảm HbA1c trung bình
8.3%.(ngoại trừ TZD với Insulin )
50https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/1172480/000095012311060640/c19024exv99w1.htm
BROMOCRIPTINE HIỆU QUẢ
Cycloset không
làm tăng nguy cơ
tim mạch
51https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/1172480/000095012311060640/c19024exv99w1.htm
BROMOCRIPTINE HIỆU QUẢ
• Một liều cycloset mỗi
ngày làm giảm
glucose huyết tương
sau ăn mà không tăng
nồng độ insulin huyết
tương.
• Mức PPG 2 giờ sau ăn
ở tuần 24: thay đổi so
với giả dược
52https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/1172480/000095012311060640/c19024exv99w1.htm
• Khoảng 65 – 95 % dược chất được hấp thu đường uống
• Thời gian thuốc đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương là 60 phút lúc đói .
• Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được sau 120 phút ở trạng thái ăn no.
BROMOCRIPTINE DƯỢC ĐỘNG HỌC
• Bromocriptine gắn vào protein huyết tương khoảng 90 – 96%. Thể tích phân bố
khoảng 61 L.
• Bromocriptine được chuyển hóa ở đường tiêu hóa và gan. Chuyển hóa bởi
CYP3A4 là đường chuyển hóa chủ yếu. Phần lớn liều được hấp thu (khoảng
93%) trải qua quá trình chuyển hóa lần đầu
Thải trừ chủ yếu qua mật
2-6% qua nước tiểu
T1/2= 6 giờ.
53
Hấp thu chậm bới thức ăn nhưng
SKD tăng khoảng 55-65% khi uống
thuốc lúc no so với lúc đói
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
BROMOCRIPTINE LIỀU DÙNG
• Bromocriptine mesylate nên được khởi đầu bằng một viên nén (0,8 mg) và tăng một viên
trên ngày sau mỗi tuần đến liều tối đa hàng ngày là sáu viên (4,8 mg)
• Dùng một lần mỗi ngày, trong vòng 2 giờ sau khi dậy buổi sáng. Nên uống cùng thức ăn để
giảm khả năng gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như buồn nôn và tăng SKD
• Không có các nghiên cứu dược động học ở những người bệnh gan và thận, nên sử dụng
thận trọng ở những bệnh nhân này
Khác với những
viên nén
bromocriptine quy
ước 2,5 mg hoặc 5
mg dùng cho các
chỉ định khác
54
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
BROMOCRIPTINE CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Nhạy cảm với bromocriptine hoặc các dẫn xuất từ cựa lúa
mạch hay bất kỳ tá dược nào trong thuốc
Bromocriptine làm tăng xác suất hạ huyết áp ở những bệnh nhân đau
nửa đầu ngất xỉu,Chống chỉ định ở những bệnh nhân này
Phụ nữ đang cho con bú. Cycloset có thể ức chế sự tiết sữa
55
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
BROMOCRIPTIN TƯƠNG TÁC THUỐC
Bromocriptine được chuyển
hóa bởi con đường CYP3A4
Bromocriptine mesylate gắn
kết mạnh với protein huyết
tương
Sử dụng đồng thời với các thuốc gắn kết mạnh với protein khác
(như salicylate, sulfonamide, chloramphenicol và probenecid), điều
này có thể làm thay đổi hiệu lực của thuốc và nguy cơ tác dụng
không mong muốn.
Chất đối vận D2
56
Liều cycloset không nên vượt quá 1,6 mg hàng ngày trong quá trình
sử dụng đồng thời với các thuốc ức chế CYP3A4 trung bình (như
erythromycin)
Tránh dùng đồng thời với các thuốc ức chế CYP3A4 mạnh (như
thuốc chống nấm azole, ức chế protease HIV) và đảm bảo sự đào
thải phù hợp các thuốc ức chế mạnh CYP3A4 trước khi bắt đầu
điều trị với cycloset.
Các chất đối kháng receptor dopamine, như các thuốc an thần
(như phenothiazine, butyrophenone, thioxanthene) hoặc
metoclopramide có thể làm giảm hiệu quả của bromocriptine.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
BROMOCIPTINE LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
• Việc tuân thủ hướng dẫn chế độ ăn kiêng, hoạt
động thể dục thường xuyên
• Theo dõi đường huyết và xét nghiệm HbA1c
• Hạ huyết áp và ngất có thể xảy ra thường xuyên
hơn trong thời gian điều trị ban đầu hoặc bất cứ
khi nào tăng liều
• Bệnh nhân cần biết cycloset có thể gây ngủ gà.
Thông báo bệnh nhân không được vận hành
máy móc nặng nếu có triệu chứng buồn ngủ
• Phụ nữ đang cho con bú được khuyên không
nên dùng cycloset.
57
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS ĐẠI CƯƠNG
Vào đầu những năm 1980, người ta đã
chứng minh được rằng các chất này có khả
năng làm hạ đường huyết sau ăn khi sử dụng
trong điều trị đái tháo đường. Acarbose, chất
ức chế α-glucosidase đầu tiên
Hai thuốc khác là miglitol và voglibose cũng được
giới thiệu ở một số nước
Mặc dù nhóm thuốc này đã được chứng minh về độ
an toàn, tuy nhiên việc ứng dụng nó trên lâm sànglại
bị hạn chế bởi tác dụng phụ trên đường tiêu hóa và
hiệu quả điều trị không cao
58Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Ức chế cạnh tranh với enzyme
𝛂-glucosidase có mặt ở đường
viền hình lông bàn chải của tế
bào ruột
• Làm chậm quá trình tiêu
hóa cacbonhydrate
• Làm chậm quá trình hấp thu
glucose.
• Chỉ có tác dụng khi bệnh nhân sử dụng các carbonhydrat phức tạp và không có sự ảnh
hưởng lên quá trình hấp thu glucose 59
• Dùng đơn trị liệu trong ĐTĐ 2 có
nồng độ glucose máu tăng nhẹ
• Kéo dài sự hấp thu đường huyết sau
ăn, giúp tránh được hiện tượng hạ
đường huyết của các thuốc nhóm SU
hay insulin
• Ngăn chặn sự tiến triển của việc rối
loạn dung nạp glucose ở bệnh nhân
ĐTĐ 2
• Những người có tiền sử bệnh đường ruột
mãn tính
• Khi dùng liều cao acarbose có thể làm
tăng nồng độ enzym gan. Nên kiểm tra
định kì transaminase và theo dõi chức
năng gan
𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS CHỈ ĐỊNH VÀ
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
CHỈ
ĐỊNH
CHỐNG
CHỈ ĐỊNH
60Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS HIỆU QUẢ
• Khi sử dụng đơn trị liệu, giảm glucose máu sau bữa ăn tối từ
1-4 mmol/l .
• Giảm chỉ số HbA1c từ 0,5- 1% ( 6- 11mmol/l) với điều kiện
thuốc dung nạp tốt và tuân thủ đúng chế độ ăn.
• Không gây tăng cân và hạ glucose máu đột ngột.
• Giảm hiện tượng hạ đường huyết giữa các bữa ăn
• Khi kết hợp với các thuốc ĐTĐ khác, α-Glucosidase có thể
giúp làm giảm sự tăng insulin huyết sau ăn đồng thời làm hạ
nồng độ triglycerid huyết tương.
• α-Glucosidase lại cho thấy được rằng nó là một thuốc vô
cùng hiểu quả khi bổ sung vào các liệu pháp điều trị.
• Một số bằng chứng sơ bộ cho thấy rằng acarbose có khả năng
làm giảm một số nguy cơ tim mạch.
61Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS TÁC DỤNG PHỤ
BIỆN PHÁPTÁC DỤNG PHỤ
• Tác dụng phụ chủ yếu trên đường
tiêu hóa. Khi dùng thuốc với liều cao
sẽ khiến cho các oligosaccharides
không tiêu hóa được đi vào ruột già.
Những chất này được lên men, gây
đầy hơi, làm bụng khó chịu đôi khi
gây tiêu chảy
• Giảm lượng đường ăn ( đường mía)
• Bắt đầu sử dụng thuốc với liều thấp
nhất và tăng liều đần cho đến khi có
hiệu quả
62Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS BIỆT DƯỢC
63Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
64

More Related Content

What's hot

11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua hoOPEXL
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHTBFTTH
 
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdfThanhPham321538
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths hak1351010236
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpHA VO THI
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyGreat Doctor
 
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu Nghia Nguyen Trong
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 

What's hot (20)

11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
Thuốc tim mạch
Thuốc tim mạchThuốc tim mạch
Thuốc tim mạch
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
 
T giap
T giapT giap
T giap
 
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
 
Chuyên đề corticoid
Chuyên đề corticoidChuyên đề corticoid
Chuyên đề corticoid
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dày
 
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
Bài giảng thuốc điều trị thiếu máu
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh ParkinsonChẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
 

Similar to TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác

Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfCONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfThanhPham321538
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trangHA VO THI
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNSoM
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2phu tran
 
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-benh-tieu-duong-thuoc-forxiga-dapaglifloz...
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-benh-tieu-duong-thuoc-forxiga-dapaglifloz...thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-benh-tieu-duong-thuoc-forxiga-dapaglifloz...
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-benh-tieu-duong-thuoc-forxiga-dapaglifloz...Võ Mộng Thoa
 
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đườngCập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxThaoLe228749
 
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxđièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxBách Bùi
 
Thong tin ve thuoc Rybelsus.pdf
Thong tin ve thuoc Rybelsus.pdfThong tin ve thuoc Rybelsus.pdf
Thong tin ve thuoc Rybelsus.pdflee taif
 
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOATHUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOASoM
 
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxpms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxAnhThi86
 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. loc ha
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayThuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 

Similar to TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác (20)

Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Thuốc tăng tiết Insulin
Thuốc tăng tiết InsulinThuốc tăng tiết Insulin
Thuốc tăng tiết Insulin
 
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfCONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
 
Lua chon don gian thuoc dieu tri dai thao duong tuyp 2
Lua chon don gian thuoc dieu tri dai thao duong tuyp 2Lua chon don gian thuoc dieu tri dai thao duong tuyp 2
Lua chon don gian thuoc dieu tri dai thao duong tuyp 2
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-benh-tieu-duong-thuoc-forxiga-dapaglifloz...
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-benh-tieu-duong-thuoc-forxiga-dapaglifloz...thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-benh-tieu-duong-thuoc-forxiga-dapaglifloz...
thuocdactri247-com-thuoc-thong-dung-benh-tieu-duong-thuoc-forxiga-dapaglifloz...
 
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đườngCập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
 
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
 
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxđièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
 
Thong tin ve thuoc Rybelsus.pdf
Thong tin ve thuoc Rybelsus.pdfThong tin ve thuoc Rybelsus.pdf
Thong tin ve thuoc Rybelsus.pdf
 
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOATHUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
THUỐC HẠ ÁP DÙNG TRONG SẢN KHOA
 
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxpms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayThuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
 
SGLT2
SGLT2SGLT2
SGLT2
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 

TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác

  • 1. TZD và các thuốc điều trị ĐÁI THÁO ĐƯỜNG khác THIAZOLIDINEDIONE AMYLIN MIMETICS BROMOCRIPTINE 𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS 1
  • 2. THIAZOLIDINEDION E TỔNG QUAN Các thiazolidinediones (TZDs) là chất tăng tính nhạy cảm với insuline tại các mô đích. Thông qua tác dụng kích hoạt thụ thể sao chép trên nhân tế bào (Peroxisome Proliferator-Activated Receptor gamma) gọi tắt PPAR-gamma. TZDs làm tăng độ nhạy của insuline với mô đích như mô mỡ, cơ xương và gan; do đó cải thiện khả năng kiểm soát đường huyết khi dùng đơn trị liệu hay phối hợp với các thuốc hạ đường huyết khác. 2Nguồn: Text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell, International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015
  • 3. THIAZOLIDINEDION E TỔNG QUAN Ngoài ra, TZDs còn có tác dụng có lợi trên huyết áp như trương lực mạch và chức năng nội mạc. Tuy nhiên, những tác dụng này không phải lúc nào cũng giúp cải thiện được chức năng tim mạch. Các phản ứng phụ thường gặp bao gồm tăng trọng lượng, tiêu xương, giữ chất lỏng, phù và sự lắng đọng của CHF có thể có liên quan tới ung thư bàng quang. 3Nguồn: Text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell, International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015
  • 4. THIAZOLIDINEDION E TỔNG QUAN Troglitazone (Rezulin) Đưa vào sử dụng ở mỹ từ năm 1997 và đến năm 2000 thì thuốc này bị rút khỏi thị trường do có nguy cơ gây độc cho gan 4
  • 5. TỔNG QUAN Rosiglitazone (Avandia) Sử dụng ở Mỹ vào năm 1999, nhưng vào năm 2010, sau một loạt các bằng chứng lâm sàng về tác dụng có hại trên tim mạch, việc sử dụng đã bị hạn chế ở nhiều nước Gần đây vào tháng 6 năm 2013, sau thử nghiệm RECORD, FDA đã kết luận rằng rosiglitazone không làm tăng nguy cơ tác dụng phụ trên tim mạch. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc rosiglitazone vẫn còn bị hạn chế THIAZOLIDINEDION E 5Nguồn: Text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell, International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015
  • 6. TỔNG QUAN Pioglitazone (Actos) Thuốc duy nhất vẫn còn được sử dụng rộng rãi ở Mỹ. Có liên quan đến ung thư bàng quang. Sau các nghiên cứu về tính an toàn của pioglitazone, FDA đã cập nhật trong hướng dẫn sử dụng các thuốc có chứa pioglitazone rằng việc sử dụng hơn một năm có thể tăng nguy cơ ung thư bàng quang. Pioglitazone không nên sử dụng ở bệnh nhân ung thư bàng quang và sử dụng thận trọng ở bệnh nhân có tiền sử ung thư bàng quang. THIAZOLIDINEDION E 6Nguồn: Text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell, International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015
  • 7. CƠ CHẾ TÁC DỤNG Thụ thể sao chép trên nhân tế bào PPARs PPARα: gen tham gia vào quá trình hấp thu acid béo và oxy hóa, viêm, và chức năng mạch PPARδ hay β: gen liên quan đến tổng hợp acid béo, viêm, và cân bằng nội mô lipid của đại thực bào PPARγ: có nhiều ở tế bào mô mỡ và ít hơn ở cơ và gan, điều hòa tế bào mô mỡ, chuyển hóa glucose ở gan và xương, cân bằng lipid, chức năng đại thực bào và sinh học nội mạc mạch máu Heterodimers với các retinoid-x receptor (RXRs) gắn với các chuỗi ADN làm kích thích hoặc giảm phiên mã các gen mục tiêu Kích hoạt TZDs THIAZOLIDINEDION E 7 Nguồn: International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 646
  • 8. CƠ CHẾ TÁC DỤNG THIAZOLIDINEDION E 8 TZDs PPAR-γ Tế bào mô mỡ trưởng thành Tế bào tiền mô mỡ ↑ hấp thu acid béo và hình thành lipid Nhạy cảm với insulin Cân bằng chu kỳ glucose-acid béo GLUT-4 Glucose ↑ hấp thu và sử dụng glucose ↑ sản xuất adiponectin ↑ hoạt động của insulin Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 9. THIAZOLIDINEDIONE 9 CƠ CHẾ TÁC DỤNG Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 10. DƯỢC LÝ THIAZOLIDINEDION E 10 Tác dụng hạ đường huyết chậm, thường mất từ 2-3 tháng để đạt được tác dụng tối đa Kéo dài liều điều trị Đáp ứng điều trị khác nhau đáng kể giữa các cá thể Đổi liệu pháp điều trị nếu như không có tác dụng lâm sàng đáng kể sau 3 tháng. Nguồn: http://daithaoduong.com/pioglitazone-thuoc-dieu-tri-tieu-duong-type-2/ Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 11. DƯỢC LÝ THIAZOLIDINEDION E 11 Các thuốc nhóm thiazolidinedione đều có tác dụng hạ glucose máu, giảm HbA1c trong khoảng 0,5-1,5% (6-17 mmol/l) Theo nghiên cứu ADOPT, rosiglitazone cho tác dụng khởi phát chậm nhưng kéo dài bền bỉ đến 3 tháng. Giảm triglyceride và tăng HDL trong máu Tăng HDL và làm tăng nhẹ LDL Nguồn: http://daithaoduong.com/pioglitazone-thuoc-dieu-tri-tieu-duong-type-2/ Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 12. DƯỢC LÝ THIAZOLIDINEDION E 12 Tác dụng có lợi để cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch Chức năng của tim và lưu lượng máu Tăng nồng độ adiponectin trong huyết thanh và độ nhạy với insulin Điều trị với Pioglitazone trong 6 tháng Cải thiện rõ rệt chức năng tâm trương của thất trái mà không thay đổi khối lượng thất trái Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 652-653
  • 13. DƯỢC LÝ THIAZOLIDINEDION E 13 Tác dụng có lợi để cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch Chức năng của tim và lưu lượng máu Cùng với tác dụng có lợi trên các thông số lipid máu, việc phối hợp pioglitazone đã cho thấy những cải thiện đáng kể về nồng độ glucose máu cơ tim và lưu lượng máu của cơ tim Nghiên cứu mù đôi sau 12 tuần Dù có hiệu quả trên lưu lượng máu và chức năng của mạch máu, nhưng cần lưu ý việc sử dụng TZDs có liên quan đến việc tăng tỷ lệ phần trăm và tăng lượng chất ức chế suy tim sung huyết ở một số bệnh nhân. Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 652-653
  • 14. DƯỢC LÝ THIAZOLIDINEDION E 14 Tác dụng có lợi để cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch Huyết áp TZDs cải thiện tác dụng insulin Tăng đáp ứng giãn mạch với insulin Giảm lượng insulin và nồng độ insulin trong huyết tương, các TZDs làm suy yếu tác dụng gây tăng huyết áp của insulin Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 652-653
  • 15. DƯỢC LÝ THIAZOLIDINEDION E 15 Tác dụng có lợi để cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch Huyết áp Nghiên cứu PROITE với 5238 bệnh nhân Huyết áp trong 3 năm đã giảm đáng kể ở nhóm điều trị bằng pioglitazone so với nhóm dùng giả dược Dù nhỏ nhưng hiệu quả của TZDs trên huyết áp là nhất quán và có lợi trong cải thiện lâu dài các biến chứng tim mạch Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 652-653
  • 16. DƯỢC ĐỘNG THIAZOLIDINEDION E HẤP THU Nhanh và gần như hoàn toàn khi dùng đường uống Nồng độ thuốc đạt đỉnh sau khi uống khoảng 1-2 giờ Dùng với thức ăn không ảnh hưởng đến lượng thuốc được hấp thu nhưng nồng độ đỉnh giảm 28% và thời gian thuốc đạt nồng độ đỉnh kéo dài đến 3-4 giờ Không có ý nghĩa trên lâm sàng vì vậy có thể uống thuốc trong hoặc sau bữa ăn 16 Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell. http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
  • 17. DƯỢC ĐỘNG THIAZOLIDINEDION E 17 PHÂN BỐ Gắn mạnh với huyết tương Đến 99 % Chủ yếu là Albumin Nồng độ không đủ ảnh hưởng đến các thuốc gắn kết với protein khác Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell. http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
  • 18. DƯỢC ĐỘNG THIAZOLIDINEDION E 18 CHUYỂN HOÁ CHỦ YẾU QUA GAN Rosiglitazone chuyển hóa chủ yếu qua enzyme CYP2C8 Pioglitazone chuyển hóa chủ yếu qua enzyme CYP2C8 và CYP3A4 Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell. http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
  • 19. DƯỢC ĐỘNG THIAZOLIDINEDION E 19 THẢI TRỪ Rosiglitazone: Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu 64% và phân 23% cả dạng chuyển hóa không còn hoạt tính và dạng hoạt tính Pioglitazone thải trừ qua mật. Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell. http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
  • 20. LIỀU DÙNG 20 THIAZOLIDINEDIO NE Thuốc Hàm lượng viên nén Liều hằng ngày Thời gian tác dụng Pioglitazone (Astos) 15, 30 và 45 mg 15-45 mg/ngày Lên đến 24 giờ Rosiglitazone (Avandia) 2, 4 và 8 mg 4-8mg/ngày (có thể chia liều) Lên đến 24 giờ Nguồn: Current Medical Diagnosis and treatment trang 1240
  • 21. CHỈ ĐỊNH 21 THIAZOLIDINEDIO NE ➢ TZD có thể được sử dụng đơn trị liệu trong đái tháo đường type 2 béo phì và không béo phì nếu bệnh nhân không đáp ứng hay không dung nạp với metformin. ➢ TZD thường được phối hợp sử dụng với các thuốc điều trị đái tháo đường khác để đạt mục tiêu điều trị, đặc biệt là với metformin. ➢ TZD phối hợp với insulin cho kết quả kiểm soát đường huyết tốt và có thể giảm liều insulin, đặc biệt ở bệnh nhân béo phì nhưng phải chú ý triệu chứng phù ngoại vi thường gặp. Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 23. PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ 23 THIAZOLIDINEDIO NE TZDs với Metformin Ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 không đáp ứng tốt với liệu pháp đơn điều trị với metformin, việc phối hợp thêm thiazolidinedione sẽ làm cải thiện thêm khả năng kiểm soát đường huyết, nhạy cảm với insulin, và chức năng của tế bào ß đảo tụy. Bệnh nhân đã dùng liều tối đa metformin, khi phối hợp với TZD Giảm rõ rệt nồng độ FPG xuống 38 mg/dl và nồng độ HbA1c giảm 0,83% khi so với nhóm giả dược Sau 16 tuần Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
  • 24. PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ 24 THIAZOLIDINEDIO NE TZDs với Sulfonylureas Cho thấy cải thiện rõ rệt khả năng kiểm soát đường huyết trong nhiều nghiên cứu lớn Bệnh nhân điều trị kết hợp Sulfonylurea và TZD, HbA1c>8,0% Pioglitazone 15mg: nồng độ HbA1c ban đầu giảm rõ rệt lần lượt 0,9%; Nồng độ FPG cũng giảm xuống 39 mg/dl Pioglitazone 30mg: nồng độ HbA1c ban đầu giảm rõ rệt lần lượt 1,3%; Nồng độ FPG cũng giảm xuống 58 mg/l Sau 16 tuần Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
  • 25. PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ 25 THIAZOLIDINEDIO NE TZD với thuốc ức chế DPP-4 Khả năng giảm lần lượt HbA1c 0,4-0,7% và FPG là 15-20mg/dl, cùng với không thay đổi cân nặng so sánh với giả dược Phối hợp pioglitazone và thuốc ức chế DPP-4 trên bệnh nhân đã thất bại khi điều trị với pioglitazone+metformin/sulfonylurea Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
  • 26. PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ 26 THIAZOLIDINEDIO NE TZD với thuốc đối vận GLP-1 Phối hợp điều trị thiazolidinedione với thuốc đối vận GLP-1 cho thấy khả năng cải thiện hiệu quả kiểm soát glucose Bệnh nhân đã điều trị với TZD, cho dùng phối hợp với Exenatide Giảm nồng độ HbA1c giảm 0,98% và khối lượng cơ thể giảm 1,51 kg khi so với nhóm dùng giả dược Sau 16 tuần Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
  • 27. PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ 27 THIAZOLIDINEDIO NE TZD với Insuline Ở Mỹ, pioglitazone được chấp nhận trong điều trị với phối hợp với insuline. Tuy nhiên, FDA khuyến cáo sự phối hợp TZD với insulin có liên quan đến bệnh phù bàn chân, vì vậy pioglitazone cần sử dụng thận trọng ở bệnh nhân có tiền sử phù chân, đặc biệt là những người có bằng chứng suy tim mức độ trung bình (NYHA Class 1 và 2). Đối với bệnh nhân suy tim độ 3 và 4 thì không khuyến cáo sử dụng pioglitazone Nguồn: sách International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 649
  • 28. CHỐNG CHỈ ĐỊNH 28 THIAZOLIDINEDIO NE Suy tim xung huyết tiến triển hoặc rối loạn chức năng gan (ALT >2,5 giới hạn bình thường) Không dùng ở ĐTĐ type 1 Người có bệnh lí hủy hoại tế bào gan và u gan Người suy tim độ 3 và 4. Thuốc làm nặng thêm tình trạng suy tim Rosiglitazone không dùng cùng với Insulin vì nguy cơ gây suy timSách dược lực học (Trần Thị Thu Hằng) Sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell https://www.drugs.com/cdi/rosiglitazone.html
  • 29. TƯƠNG TÁC THUỐC 29 THIAZOLIDINEDIO NE Pioglitazone chuyển hóa qua CYP3A4 Bị ảnh hưởng khi dùng cùng với các thuốc chuyển hóa bởi enzyme này Theo dõi nồng độ glucose máu Pioglitazone dung cùng các chất ức chế CYP3A4 như ketoconazole hoặc itraconazole Khuyến cáo Các thuốc cảm ứng CYP2C8 (ví dụ như rifampin) Giảm nồng độ pioglitazone Điều trị đái tháo đường dựa trên đáp ứng lâm sàng mà không vượt quá liều tối đa 45mg mỗi ngàyhttp://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 655
  • 30. TƯƠNG TÁC THUỐC 30 THIAZOLIDINEDIO NE Pioglitazone có thể làm giảm sinh khả dụng của thuốc ngừa thai đường uống có chứa ethinyl estradiol và norethindrone bằng cách cảm ứng CYP3A4 và làm giảm tác dụng của các thuốc này. Cần thận trọng ở những đối tượng này và nên áp dụng phương pháp ngừa thai thay thế. http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-144/pioglitazone.aspx International Textbook of Diabetes Mellitus 4th 2015 trang 655
  • 31. TƯƠNG TÁC THUỐC 31 THIAZOLIDINEDIO NERosiglitazone Các dữ liệu in vitro về chuyển hoá cho biết Rosiglitazone ở nồng độ nào đều không ức chế bất kỳ enzyme CYP450 nào Ít xảy ra tương tác với các thuốc chuyển hoá qua CYP450 KHÔNG KHUYẾN CÁO DÙNG CHUNG Kháng sinh Quinolone: Besifloxacin; Ciprofloxacin; Gatifloxacin; Gemifloxacin… Abiraterone acetate; Ceritinib; Dabrafenib; Entacapone… http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
  • 32. TƯƠNG TÁC THUỐC 32 THIAZOLIDINEDIO NERosiglitazone Dùng chung có nguy cơ tác dụng phụ nhất định Khổ qua; Cây cỏ cà ri; Vỏ mã đề; Fenofibrate; Gemfibrozil; Glucomannan; Rifampin; Trimethoprim http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-183/rosiglitazone-maleate.aspx
  • 33. TÁC DỤNG PHỤ 33 THIAZOLIDINEDIO NE Mặc dù đã có một số cải thiện về các yếu tố nguy cơ gây thiếu máu cục bộ Tuy nhiên vẫn còn một số tác dụng phụ tác động tim mạch đáng lo ngại như phù, giảm nồng độ hemoglobin, và bệnh tim sung huyết Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 458
  • 34. TÁC DỤNG PHỤ 34 THIAZOLIDINEDIO NE Các nghiên cứu gần đây đã ghi nhận sự gia tăng gần gấp đôi nguy cơ gãy xương, đặc biệt là xương tứ chi, ở phụ nữ sau mãn kinh dùng thiazolidinedione, và có nguy cơ tăng nhẹ ở nam giới Điều này được cho là có ít nhất một phần liên quan đến giảm mật độ chất khoáng trong xương Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 458
  • 35. TÁC DỤNG PHỤ 35 THIAZOLIDINEDIO NE Nguy cơ ung thư bàng quang có thể tăng lên do pioglitazone Thuốc không được khuyến cáo cho những người đang bị bệnh bàng quang hoặc có tiền sử bệnh bàng quang Các phân tích an toàn về lâu dài không khẳng định pioglitazone làm tăng đáng kể nguy cơ ung thư bàng quang. Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 458
  • 36. TỔNG QUAN 36 AMYLIN MIMETICS Tiền chất của Amylin là 1 polipeptid có 67 acid amin, được sản xuất bởi tế bào β đảo tụysau đó được xử lý bởi các tiền hormone (prohormone) thành hormone trưởng thành có 37 aa. Amylin được dự trữ và tiết ra cùng với insuline ở tế bào β đảo tụy. Do đó, bệnh đái tháo đường type 1 được xem là một dạng thiếu amylin do sự phá hủy các tế bào β đảo tụy. Amylin và insulin có vai trò bổ sung trong điều hòa nồng độ glucose huyết tương. Các ảnh hưởng sinh lý của amylin liên quan đến ức chế sự thèm ăn và tháo rỗng dạ dày cùng với ức chế bài tiết glucagon liên quan đến hấp thu thức ăn. Nguồn: sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 481
  • 37. TỔNG QUAN 37 AMYLIN MIMETICS Năm 2005, FDA chấp nhận cho lưu hành hoạt chất Pramlintide dùng cho điều trị cả ĐTĐ type 1 và 2. Với tên biệt dược SYMLIN. Ống tiêm 5 ml chứa 0,6 mg/ml Pramlintide Bút tiêm Symlin 60 và Symlin 120 Nguồn: sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 481
  • 38. CƠ CHẾ TÁC DỤNG 38 AMYLIN MIMETICS Nguồn: sách text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell trang 481
  • 39. DƯỢC LÝ 39 AMYLIN MIMETICS Tiêm dưới da Làm chậm sự tháo rỗng dạ dày Ngăn chặn tiết glucagon Giảm sự thèm ăn Đã được chấp nhận sử dụng ở bệnh đái tháo đường type 1 và type 2 Nguồn: sách Current Medical Diagnosis and treatment trang 1247
  • 40. DƯỢC ĐỘNG 40 AMYLIN MIMETICS Thời gian đạt nồng độ đỉnh: 20 phút Thời gian có tác dụng: khoảng 3 giờ Thời gian bán thải: khoảng 48 phút Bài tiết chủ yếu qua nước tiểu Gắn kết với protein: khoảng 60% http://dieutrichuabenh.com/thuoc-pramlintide-thong-tin-chuyen-nganh/
  • 41. CHỈ ĐỊNH 41 AMYLIN MIMETICS Khác với các nhóm thuốc điều trị đái tháo đường như metformin, sulfonylurea, Thiazolidinedione… Điều trị hỗ trợ cho bệnh nhân đái tháo đường type 1 và 2 https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
  • 42. CHỐNG CHỈ ĐỊNH 42 AMYLIN MIMETICS Chống chỉ định ở những bệnh nhân có phản ứng quá mẫn nghiêm trọng với pramlintide hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc, bệnh nhân hạ đường huyết, liệt dạ dày. https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
  • 43. SỬ DỤNG 43 AMYLIN MIMETICS Hàm lượng Liều hằng ngày Thời gian tác dụng Ống 5 ml chứa 0,6 mg/ml; cũng có dạng bút Symlin 60 hoặc bút Symlin 120 (tiêm dưới da) - Điều trị đái tháo đường type 2, bắt đầu với liều 60 mcg ba lần một ngày. Tăng liều lên 120 mcg ba lần một ngày nếu không buồn nôn trong 3-7 ngày. Dùng ngay trước bữa ăn. - Điều trị đái tháo đường type 1, bắt đầu với liều 15 mcg ba lần một ngày và tăng liều bằng cách tăng liều 15 mcg lên tối đa 60 mcg ba lần một ngày, nếu dung nạp được. - Tránh hạ đường huyết, giảm liều insulin bằng 50% khi bắt đầu điều trị. 2 giờ Nguồn: sách Current Medical Diagnosis and treatment trang 1241
  • 44. TƯƠNG TÁC 44 AMYLIN MIMETICS INSULIN Cần giảm liều khi dùng kết hợp với pramlintide. THUỐC UỐNG Pramlintide có thể trì hoãn sự hấp thu của các thuốc dùng đường uống, các thuốc này phải được dùng ít nhất 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi tiêm pramlintide. Thuốc tác dụng đường tiêu hóa Không dùng thuốc làm thay đổi nhu động đường tiêu hóa (atropine) hoặc thuốc làm chậm hấp thu đường ruột của các chất dinh dưỡng (các thuốc ức chế alpha-glucosidase) khi đang dùng pramlintide. https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
  • 45. TƯƠNG TÁC 45 AMYLIN MIMETICS Thuốc ảnh hưởng nồng độ glucose Các loại thuốc có thể làm tăng nhạy cảm hạ đường huyết khi dùng chung với pramlintide bao gồm: các thuốc chống đái tháo dùng đường uống, thuốc ức chế men chuyển angiotensin, disopyramide, fibrate, fluoxetin, thuốc ức chế monoamine oxidase, pentoxifylline, propoxyphene, salicylat, các chất tương tự somatostatin và kháng sinh sulfonamide. https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
  • 46. TÁC DỤNG PHỤ 46 AMYLIN MIMETICS Buồn nôn là phản ứng phụ chủ yếu, ảnh hưởng 30-50% bệnh nhân sử dụng pramlintide nhưng có thể cải thiện theo thời gian. https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
  • 47. TÁC DỤNG PHỤ 47 AMYLIN MIMETICS Ở vị trí tiêm https://wikimed.vn/thuoc/pramlintide-thuoc-tiem-med1738
  • 49. BROMOCRIPTINE TỔNG QUAN Bromocriptine là chất chủ vận dopamine D2 ức chế thần kinh giao cảm Bromocriptine được cho là ảnh hưởng đến hoạt động thần kinh nhịp ngày đêm ở vùng dưới đồi để thiết lập lại sự vận động cao bất thường vùng dưới đồi làm tăng glucose huyết tương, acid béo tự do và triglyceride ở những bệnh nhân đề kháng insulin Dạng phóng thích nhanh của bromocriptine, uống trong vòng 2 giờ sau khi thức dậy, được cho là làm tăng mức dopamine dưới đồi thấp và ức chế hoạt động quá mức của thần kinh giao cảm trong hệ thần kinh trung ương (CNS) làm giảm mức glucose huyết tương sau ăn, do làm tăng sự kìm hãm sản xuất glucose ở gan.49 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
  • 50. BROMOCRIPTINE HIỆU QUẢ Khi phối hợp với các thuốc chống ĐTĐ đường uống khác giảm HbA1c trung bình 8.3%.(ngoại trừ TZD với Insulin ) 50https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/1172480/000095012311060640/c19024exv99w1.htm
  • 51. BROMOCRIPTINE HIỆU QUẢ Cycloset không làm tăng nguy cơ tim mạch 51https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/1172480/000095012311060640/c19024exv99w1.htm
  • 52. BROMOCRIPTINE HIỆU QUẢ • Một liều cycloset mỗi ngày làm giảm glucose huyết tương sau ăn mà không tăng nồng độ insulin huyết tương. • Mức PPG 2 giờ sau ăn ở tuần 24: thay đổi so với giả dược 52https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/1172480/000095012311060640/c19024exv99w1.htm
  • 53. • Khoảng 65 – 95 % dược chất được hấp thu đường uống • Thời gian thuốc đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương là 60 phút lúc đói . • Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được sau 120 phút ở trạng thái ăn no. BROMOCRIPTINE DƯỢC ĐỘNG HỌC • Bromocriptine gắn vào protein huyết tương khoảng 90 – 96%. Thể tích phân bố khoảng 61 L. • Bromocriptine được chuyển hóa ở đường tiêu hóa và gan. Chuyển hóa bởi CYP3A4 là đường chuyển hóa chủ yếu. Phần lớn liều được hấp thu (khoảng 93%) trải qua quá trình chuyển hóa lần đầu Thải trừ chủ yếu qua mật 2-6% qua nước tiểu T1/2= 6 giờ. 53 Hấp thu chậm bới thức ăn nhưng SKD tăng khoảng 55-65% khi uống thuốc lúc no so với lúc đói https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
  • 54. BROMOCRIPTINE LIỀU DÙNG • Bromocriptine mesylate nên được khởi đầu bằng một viên nén (0,8 mg) và tăng một viên trên ngày sau mỗi tuần đến liều tối đa hàng ngày là sáu viên (4,8 mg) • Dùng một lần mỗi ngày, trong vòng 2 giờ sau khi dậy buổi sáng. Nên uống cùng thức ăn để giảm khả năng gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như buồn nôn và tăng SKD • Không có các nghiên cứu dược động học ở những người bệnh gan và thận, nên sử dụng thận trọng ở những bệnh nhân này Khác với những viên nén bromocriptine quy ước 2,5 mg hoặc 5 mg dùng cho các chỉ định khác 54 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
  • 55. BROMOCRIPTINE CHỐNG CHỈ ĐỊNH Nhạy cảm với bromocriptine hoặc các dẫn xuất từ cựa lúa mạch hay bất kỳ tá dược nào trong thuốc Bromocriptine làm tăng xác suất hạ huyết áp ở những bệnh nhân đau nửa đầu ngất xỉu,Chống chỉ định ở những bệnh nhân này Phụ nữ đang cho con bú. Cycloset có thể ức chế sự tiết sữa 55 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
  • 56. BROMOCRIPTIN TƯƠNG TÁC THUỐC Bromocriptine được chuyển hóa bởi con đường CYP3A4 Bromocriptine mesylate gắn kết mạnh với protein huyết tương Sử dụng đồng thời với các thuốc gắn kết mạnh với protein khác (như salicylate, sulfonamide, chloramphenicol và probenecid), điều này có thể làm thay đổi hiệu lực của thuốc và nguy cơ tác dụng không mong muốn. Chất đối vận D2 56 Liều cycloset không nên vượt quá 1,6 mg hàng ngày trong quá trình sử dụng đồng thời với các thuốc ức chế CYP3A4 trung bình (như erythromycin) Tránh dùng đồng thời với các thuốc ức chế CYP3A4 mạnh (như thuốc chống nấm azole, ức chế protease HIV) và đảm bảo sự đào thải phù hợp các thuốc ức chế mạnh CYP3A4 trước khi bắt đầu điều trị với cycloset. Các chất đối kháng receptor dopamine, như các thuốc an thần (như phenothiazine, butyrophenone, thioxanthene) hoặc metoclopramide có thể làm giảm hiệu quả của bromocriptine. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
  • 57. BROMOCIPTINE LƯU Ý KHI SỬ DỤNG • Việc tuân thủ hướng dẫn chế độ ăn kiêng, hoạt động thể dục thường xuyên • Theo dõi đường huyết và xét nghiệm HbA1c • Hạ huyết áp và ngất có thể xảy ra thường xuyên hơn trong thời gian điều trị ban đầu hoặc bất cứ khi nào tăng liều • Bệnh nhân cần biết cycloset có thể gây ngủ gà. Thông báo bệnh nhân không được vận hành máy móc nặng nếu có triệu chứng buồn ngủ • Phụ nữ đang cho con bú được khuyên không nên dùng cycloset. 57 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3152192/
  • 58. 𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS ĐẠI CƯƠNG Vào đầu những năm 1980, người ta đã chứng minh được rằng các chất này có khả năng làm hạ đường huyết sau ăn khi sử dụng trong điều trị đái tháo đường. Acarbose, chất ức chế α-glucosidase đầu tiên Hai thuốc khác là miglitol và voglibose cũng được giới thiệu ở một số nước Mặc dù nhóm thuốc này đã được chứng minh về độ an toàn, tuy nhiên việc ứng dụng nó trên lâm sànglại bị hạn chế bởi tác dụng phụ trên đường tiêu hóa và hiệu quả điều trị không cao 58Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 59. 𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS CƠ CHẾ TÁC DỤNG Ức chế cạnh tranh với enzyme 𝛂-glucosidase có mặt ở đường viền hình lông bàn chải của tế bào ruột • Làm chậm quá trình tiêu hóa cacbonhydrate • Làm chậm quá trình hấp thu glucose. • Chỉ có tác dụng khi bệnh nhân sử dụng các carbonhydrat phức tạp và không có sự ảnh hưởng lên quá trình hấp thu glucose 59
  • 60. • Dùng đơn trị liệu trong ĐTĐ 2 có nồng độ glucose máu tăng nhẹ • Kéo dài sự hấp thu đường huyết sau ăn, giúp tránh được hiện tượng hạ đường huyết của các thuốc nhóm SU hay insulin • Ngăn chặn sự tiến triển của việc rối loạn dung nạp glucose ở bệnh nhân ĐTĐ 2 • Những người có tiền sử bệnh đường ruột mãn tính • Khi dùng liều cao acarbose có thể làm tăng nồng độ enzym gan. Nên kiểm tra định kì transaminase và theo dõi chức năng gan 𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH 60Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 61. 𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS HIỆU QUẢ • Khi sử dụng đơn trị liệu, giảm glucose máu sau bữa ăn tối từ 1-4 mmol/l . • Giảm chỉ số HbA1c từ 0,5- 1% ( 6- 11mmol/l) với điều kiện thuốc dung nạp tốt và tuân thủ đúng chế độ ăn. • Không gây tăng cân và hạ glucose máu đột ngột. • Giảm hiện tượng hạ đường huyết giữa các bữa ăn • Khi kết hợp với các thuốc ĐTĐ khác, α-Glucosidase có thể giúp làm giảm sự tăng insulin huyết sau ăn đồng thời làm hạ nồng độ triglycerid huyết tương. • α-Glucosidase lại cho thấy được rằng nó là một thuốc vô cùng hiểu quả khi bổ sung vào các liệu pháp điều trị. • Một số bằng chứng sơ bộ cho thấy rằng acarbose có khả năng làm giảm một số nguy cơ tim mạch. 61Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 62. 𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS TÁC DỤNG PHỤ BIỆN PHÁPTÁC DỤNG PHỤ • Tác dụng phụ chủ yếu trên đường tiêu hóa. Khi dùng thuốc với liều cao sẽ khiến cho các oligosaccharides không tiêu hóa được đi vào ruột già. Những chất này được lên men, gây đầy hơi, làm bụng khó chịu đôi khi gây tiêu chảy • Giảm lượng đường ăn ( đường mía) • Bắt đầu sử dụng thuốc với liều thấp nhất và tăng liều đần cho đến khi có hiệu quả 62Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 63. 𝛂-GLUCOSIDASE INHIBITORS BIỆT DƯỢC 63Nguồn: text book of diabetes 5 edition Wiley Blackwell
  • 64. 64