SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
Download to read offline
TIẾP CẬN
BỆNH NHÂN
THẦN KINH
TS Trần Công Thắng
Bộ môn Thần Kinh- ĐHYD TP.HCM
Năm 2020
Mục tiêu học tập
1. Phân biệt được hệ thần kinh trung ương và ngoại biên.
2. Vẽ hình và mô tả được chức năng các cấu trúc quan trọng trong hệ
thống thần kinh.
3. Liên kết được cấu trúc giải phẫu vào các hệ thống chức năng thần
kinh như nhận thức, thức tỉnh, vận động, cảm giác.
4. Nhận biết được vai trò của triệu chứng cơ năng và thực thể trong
chẩn đoán tổn thương hệ thống thần kinh.
5. Phân tích đặc điểm triệu chứng học trong tiếp cận chẩn đoán bệnh lý
thần kinh.
Phân biệt hệ thần kinh
TRUNG ƯƠNG & NGOẠI BIÊN
Mục tiêu 1
Hệ thần kinh trung
ương và ngoại biên
• Hệ thần kinh trung ương:
Còn gọi là trục thần kinh,
bao gồm não bộ và tủy
sống.
• Hệ thần kinh ngoại biên:
Bao gồm các nhân và dây
thần kinh sọ; sừng trước,
các rễ và dây thần kinh tủy,
các hạch thần kinh và đám
rối của nó
CNS
Đại não (cerebrum): gồm
hai bán cầu, mỗi bên đều có
vỏ não (chất xám), chất
trắng dưới vỏ, và các nhân
nền (basal nuclei, cũng là
chất xám).
Gian não (diencephalon).
Thân não: gồm trung não
(midbrain, mesencephalon),
cầu não (pons) và hành não
(medulla oblongata).
Tiểu não (cerebellum).
Tủy sống (Spinal cord)
Tóm tắt giải phẫu chức
năng thần kinh
Mục tiêu 2
BÁN CẦU ĐẠI NÃO
Các khe, thùy và rãnh của đại não
Mặt trong bán cầu đại não
Mặt ngoài bán cầu đại não
Định khu
chức năng của vỏ não
• Vỏ não vận động: 4, 6 (tiền VĐ), 8
(phụ)
• Vỏ não cảm giác nguyên phát:
• Vỏ não cảm giác bản thể (3,1,2)
• Vỏ não thị giác (17)
• Vỏ não thính giác (41,42)
• Vỏ khứu: vùng viền
• Vỏ não nhận thức: 4/5 diện tích vỏ
não (ngôn ngữ, trí nhớ, điều hành,
định hướng, cảm xúc, hành vi,…)
Vỏ não ngôn ngữ
• Vùng Wernicke: Bao gồm phần sau hồi
thái dương trên (diện 22) và vùng nối
đính-chẩm-thái dương bao gồm hồi góc
(diện 39). Vùng này liên quan với chức
năng hiểu ngôn ngữ, diện 22 liên quan lời
nói còn hồi góc (diện 39) liên quan đến
định danh và chữ viết.
• Vùng Broca: Bao gồm phần sau của hồi
tam giác (diện 45) và hồi nắp kế cận (diện
44) ở hồi trán dưới của bán cầu ưu thế.
Nhận các sợi từ vùng Wernicke thông
qua bó cung. Chức năng là lập chương
trình phối hợp cho phát âm, sau đó
truyền đến vỏ não vận động của mặt,
lưỡi, dây thanh âm, và hầu để tạo ra lời
nói. Nó cũng liên hệ với vùng vận động
phụ liên quan sự khởi động lời nói.
• Bó cung (Arcuate fasciculus): Là bó sợi
nối từ vùng Wernicke đến vùng Broca.
Màng não
• màng cứng (thụ thể cảm nhận đau)
• màng nhện,
• màng mềm (màng nuôi)
NÃO THẤT
• DNT được sản xuất
trong đám rối mạch
mạc (choroid plexus)
nằm trong hệ thống
não thất.
• Lưu thông vào khoang
dưới nhện.
• Hấp thu vào xoang TM
• Nhiệm vụ DNT: thanh
lọc và dẫn truyền
thông tin hóa học.
NT bên (lỗ Monro)→
NT ba (cống não)→
NT tư (lỗ Luschka & Magendie)→
KDN (hạt màng nhện)→
Xoang TM
Gian não: hạch nền & đồi thị
Cấp máu cho
bán cầu đại não
cho đại não
THÂN NÃO
Cần thiết phải nắm vững:
• Sự phân chia làm 3 phần trên - dưới (trung não+cầu não+hành não)
và trước - sau (nền+giữa+mái) của thân não.
• Vị trí những bó chính trên mặt cắt ngang và sự bắt chéo của chúng.
• Vị trí các nhân dây sọ.
• Tên, số và thành phần của các dây sọ.
• Vị trí ra khỏi thân não và ra khỏi sọ của các dây sọ.
THÂN NÃO
3 phần trên - dưới (Trung-Cầu-Hành) và trước – sau (nền-giữa-mái)
CÁC BÓ ĐI QUA
THÂN NÃO
-Bó vận động &
điều hòa VĐ
- Cảm giác
Nhân và thần kinh sọ ở thân não
Hệ thống lưới
TIỂU NÃO
• Tín hiệu về vận động từ vỏ não đến tiểu
não thông qua con đường vỏ - cầu -
tiểu não
• Tín hiệu hướng tâm của cảm giác sâu từ
hệ thống tiền đình, bó sinh ba - tiểu
não và bó gai - tiểu não cũng đi đến
tiểu não
• Các đường ly tâm từ tiểu não qua các
nhân tiểu não đặc biệt là nhân răng,
đến đồi thị rồi đi đến vỏ não vận động.
Vì vậy chức năng tiểu não là phối hợp
các cử động hữu ý thông qua bó tháp
• Do có sự bắt chéo của đường hướng
tâm vỏ-cầu-tiểu não tại nền cầu não và
đường ly tâm nhân răng-đồi thị tại
trung não nên tiểu não bên phải liên
quan bán cầu não trái và ngược lại.
Đường đi vào tiểu não Đường đi ra tiểu não
TỦY SỐNG
CÁC BÓ DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC TRONG TỦY SỐNG (đi lên)
CảM giác đau- nhiệt Cảm giác sờ nông
Bó dẫn truyền xuống trong tủy sống
Bó vỏ-gai Đường TKTV
RỄ, ĐÁM RỐI VÀ DÂY THẦN KINH cánh tay
Đám rối thần kinh thắt lưng cùng
Các hệ thống chức
năng thần kinh
Mục tiêu 3
HỆ VẬN ĐỘNG
HỆ CẢM GIÁC
BẢN THỂ: CẢM GIÁC NÔNG,
SÂU
CẢM GIÁC ĐẶC BIỆT
Hệ thống
thức tỉnh-
Hệ lưới
CHỨC NĂNG NHẬN
THỨC
• Trí nhớ
• Ngôn ngữ
• Thị giác không gian
• Tập trung chú ý
• Chức năng điều hành
• Cảm xúc, hành vi
Vai trò triệu chứng cơ
năng và thực thể trong
định khu thần kinh
Mục tiêu 4
TRIỆU CHỨNG
HỌC THẦN
KINH
triệu chứng
cơ năng và
triệu chứng
thực thể.
Triệu chứng cơ năng được
phát hiện qua hỏi bệnh sử
(bao gồm bệnh sử bệnh hiện
tại và tiền sử),
Triệu chứng thực thể có được
qua thăm khám (xem chi tiết
trong phần bệnh án thần kinh
và khám thần kinh).
Triệu chứng học & Hệ thống chức năng TK
1
Các biểu hiện bất thường
của nhận thức, thức tỉnh,
hành vi tâm thần và thần
kinh kinh thực vật thuộc
hệ thống điều hòa lan tỏa
(vỏ não, gian não, hệ lưới,
hệ thần kinh thực vật,..).
2
Hệ thần kinh tiếp nhận
thông tin bên trong và bên
ngoài cơ thể để có đáp ứng
phù hợp (TKTV). Do đó, bất
thường thần kinh có thể
biểu hiện ra bởi các triệu
chứng của các hệ cơ quan
khác như tim mạch, hô hấp,
tiêu hóa,…
3
Bất thường vận động
như yếu liệt và rối loại
vận động thuộc hệ vận
động và điều hòa vận
động.
4
Bất thường cảm giác bao
gồm mất hay rối loạn các
cảm giác bản thể (đau,
nhiệt, cảm giác sâu) và các
giác quan (thị giác, thính
giác, khứu giác, vị giác, thế
giác và xúc giác) thuộc hệ
thống cảm giác.
5
Bất thường của thần kinh
sọ là một dạng đặc biệt, có
thể đơn thuần vận động,
cảm giác, thần kinh thực
vật hoặc kết hợp tùy thuộc
vào dây thần kinh bị ảnh
hưởng.
Triệu chứng
&
nguyên nhân
• Ví dụ nguyên nhân mạch máu
hoặc cơn kịch phát thường làm
triệu chứng xuất hiện đột ngột.
Mỗi loại nguyên nhân sẽ
tạo ra bệnh cảnh riêng
và phát hiện được qua
hỏi bệnh sử bệnh thần
kinh.
• ví dụ hạch cổ của ung thư phổi
di căn não.
Các dấu hiệu bệnh lý
của các cơ quan khác
cũng có thể xuất hiện
trong bệnh lý thần kinh.
• Ví dụ tổn thương vỏ não đính
trán có thể gây triệu chứng vận
động, cảm giác và động kinh.
Các triệu chứng học
thần kinh xảy ra do tổn
thương các hệ thống,
đôi khi một sang thương
ảnh hưởng đến nhiều
hệ thống tạo nên bệnh
cảnh lâm sàng phức tạp.
Phân tích đặc điểm triệu
chứng học trong tiếp cận
chẩn đoán bệnh lý thần
kinh
Mục tiêu 5
Tiếp cận chẩn đoán
bệnh thần kinh
KIẾN THỨC GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG THẦN KINH LÀ THEN CHỐT
TIẾP CẬN CHẨN
ĐOÁN BỆNH
THẦN KINH
CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU
TỔN THƯƠNG THẦN KINH
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN
NHÂN.
bao gồm các
thông tin do bác
sĩ thần kinh thu
thập (Công việc)
và mục đích của
các công việc
trong chẩn đoán
(Mục tiêu).
-Dựa vào than phiền chính, người
khám sẽ hướng đến các vị trí tổn
thương và các nguyên nhân có
thể của bệnh, từ đó định hướng
cho việc hỏi bệnh sử.
-Dựa vào thông tin thêm của
bệnh sử, người khám sẽ khu trú
hơn khả năng vị trí tổn thương và
nguyên nhân bệnh, từ đó định
hướng cho việc khám thần kinh.
-Kết quả khám sẽ hướng đến
chẩn đoán định khu tổn thương
trên lâm sàng.
-Danh sách các nhóm bệnh gây ra
triệu chứng bệnh sẽ được lập ra.
-Tổng hợp các điểm đặc trưng
của bệnh nhân sẽ giúp đưa ra các
chẩn đoán nguyên nhân.
-Cận lâm sàng sẽ hỗ trợ xác định
chẩn đoán định khu và nguyên
nhân
Quá trình
tiếp cận chẩn
đoán
TRÌNH TỰ CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU
Chẩn đoán định khu thần
kinh bắt đầu bằng việc
hỏi bệnh sử lâm sàng,
cần làm sáng tỏ bản chất
triệu chứng cơ năng của
bệnh nhân, từ đó đưa ra
các nhận xét ban đầu về
vị trí có thể của sang
thương.
Ví dụ bệnh nhân than
phiền đi lại khó khăn thì
có thể do yếu cơ, do suy
giảm phối hợp vận động,
do rối loạn cảm giác,
hoặc do giảm thị lực.
Việc khám thần kinh sẽ
cung cấp thêm dấu vết
triệu chứng kết hợp để
hướng đến định khu
sang thương theo tính
chất giải phẫu chức năng
thần kinh.
CHẨN ĐOÁN
ĐỊNH KHU
TỔN
THƯƠNG
THẦN KINH
Trong hệ thần kinh ngoại biên thì sang thương nằm ở một hoặc nhiều rễ, hạch rễ sau,
dây thần kinh ngoại biên, sinap thần kinh-cơ, hoặc tại cơ?
Nếu vấn đề ở rễ, dây, hoặc cơ thì ảnh hưởng cụ thể ở rễ, dây TK, hoặc cơ nào?
Trong hệ TK trung ương, sang thương nằm ở não bộ, thân não, tiểu não hay tủy
sống?
Chính xác hơn thì sang thương nằm ở cấu trúc nào? Ví dụ, sang thương ở mức độ nào
của thân não (trung não, cầu não, hành não) hoặc ở mức độ nào của tủy sống? Ở bán
cầu não nào, thùy não nào, hồi não nào?
Hệ TK trung ương, hệ TK ngoại biên hoặc cả hai?
Một hay nhiều hệ thống chức năng
• Bệnh thần kinh có thể ảnh hưởng đến 1 vị trí cấu trúc (ví dụ thân não,
tiểu não, dây thần kinh,..)
• Nhưng cũng có thể chọn lọc những loại mô đặc biệt (ví dụ chất trắng
hoặc chất xám của não bộ, bao myeline hoặc sợi trục của dây thần
kinh), chọn lọc một hệ thống hệ vận động hoặc hệ cảm giác riêng
biệt).
CHẨN ĐOÁN
NGUYÊN
NHÂN BỆNH
THẦN KINH
• Nguyên nhân bệnh thần kinh rất đa dạng.
Nó có thể gây ra các tổn thương cấp tính,
bán cấp hoặc mãn tính, từ đó tạo ra các
bệnh cảnh lâm sàng với thời gian và diễn
tiến khác nhau. Do đó yếu tố thời gian góp
phần định hướng nhóm nguyên nhân
bệnh.
• Bên cạnh đó, sự kết hợp các đặc điểm của
triệu chứng cơ năng chính với các triệu
chứng đi kèm và các triệu chứng thực thể
thăm khám được sẽ góp phần làm rõ hơn
chẩn đoán trên lâm sàng.
• Sau đó, người khám sẽ chỉ định thêm cận
lâm sàng để làm sáng tỏ thể vấn đề lâm
sàng chưa rõ, từ đó cho ra chẩn đoán xác
định bệnh.
Thời gian khởi phát và diễn tiến bệnh
Tối cấp/ đột ngột
- Chấn thương
- Mạch máu (ví dụ nhồi
máu não, xuất huyết
não, xuất huyết dưới
nhện)
- Động kinh
- Migraine
- Chuyển hóa (ví dụ, hạ
đường huyết)
- Ngộ độc (thuốc/ độc
chất)
Cấp đến bán cấp
- Viêm/ mất myeline (ví
dụ, hội chứng Guillain-
Barre, xơ cứng rải rác)
- Nhiễm trùng cấp
(nhiễm vi trùng, hoặc
siêu vi hệ thần kinh như
viêm màng não, viêm
não, áp xe não)
- Chuyển hóa (hội chứng
tăng ure huyết, bệnh
não-gan, hạ natri máu
hoặc tăng natri máu)
- Ngộ độc (thuốc/ độc
chất)
Bán cấp đến mãn tính
- U tân sinh
- Viêm/ mất myeline
(Viêm đa rễ dây thần
kinh mãn-CIDP, hội
chứng cận ung)
- Nhiễm trùng bán cấp
hoặc mãn hệ thần kinh
(nhiễm nấm, lao, ký
sinh trùng hệ thần kinh)
- Chuyển hóa (ví dụ,
thiếu vitamin B12)
- Ngộ độc (thuốc/ độc
chất)
Mãn tính
• Thường gặp trong bệnh
thoái hóa hệ thần kinh,
vị dụ như bệnh
Alzheimer, bệnh
Parkinson,…
“Quá trình tiến triển
có thay đổi bệnh cảnh theo chiều hướng khác…..”
• U tân sinh thường gây ra khởi phát và tiến triển bán cấp đến mãn tính, tuy
nhiên nó có thể gây ra động kinh cấp tính.
• Nguyên nhân mạch máu thường gây biểu hiện tối cấp đột ngột, nhưng
trường hợp tụ máu ngoài màng cứng có thể biểu hiện mãn tính, hoặc
nguyên nhân tĩnh mạch như huyết khối tĩnh mạch nội sọ có thể gây đau đầu
cấp hoặc bán cấp qua biểu hiện của hội chứng tăng áp lực nội sọ.
• Nhiễm trùng hệ thần kinh do lao hoặc nấm có thể biểu hiện khá cấp tính.
• …………..
Kết hợp triệu
chứng cơ năng
và thực thể
trong chẩn
đoán thần kinh
Cùng với đặc điểm khởi phát và diễn tiến của triệu chứng
cơ năng chính (than phiền chính của bệnh nhân), một điều
rất quan trọng trong bệnh sử là phát hiện ra triệu chứng
khác đi kèm hoặc đi trước triệu chứng chính trong bệnh
cảnh của bệnh nhân.
Mỗi một triệu chứng cơ năng phải được khai thác đầy đủ
các tính chất thời gian, tần suất, mức độ nặng, yếu tố làm
nặng thêm hoặc làm nhẹ đi,.. và luôn kết hợp với các đặc
điểm trong tiền căn y khoa, gia đình và xã hội.
Bệnh sử sẽ cung cấp giả thuyết về định khu sang thương
cũng như nguyên nhân có thể của bệnh và khám lâm sàng
tổng quát kết hợp khám thần kinh sẽ cung cấp thêm thông
tin để hỗ trợ hoặc loại bỏ giả thuyết này. Khám lâm sàng
đôi khi tìm thêm những dấu vết mới để lần ra những vấn đề
mới chưa được nhận ra trong bệnh sử.
Mục tiêu học tập
1. Phân biệt được hệ thần kinh trung ương và ngoại biên.
2. Vẽ hình và mô tả được chức năng các cấu trúc quan trọng trong hệ
thống thần kinh.
3. Liên kết được cấu trúc giải phẫu vào các hệ thống chức năng thần
kinh như nhận thức, thức tỉnh, vận động, cảm giác.
4. Nhận biết được vai trò của triệu chứng cơ năng và thực thể trong
chẩn đoán tổn thương hệ thống thần kinh.
5. Phân tích đặc điểm triệu chứng học trong tiếp cận chẩn đoán bệnh lý
thần kinh.
THÔNG TIN MANG VỀ NHÀ
1. Hệ TK được chia thành hệ thần kinh trung ương và ngoại
biên.
2. Nắm vũng giải phẫu chức năng các cấu trúc quan trọng trong
hệ thống thần kinh là điều quan trọng trong chẩn đoán định
khu TK.
3. Phải liên kết được cấu trúc giải phẫu vào các hệ thống chức
năng thần kinh như nhận thức, thức tỉnh, vận động, cảm giác.
4. Chẩn đoán bệnh TK: cần có đầy đủ triệu chứng cơ năng và
thực thể.
5. Tiếp cận chẩn đoán bệnh lý thần kinh bao gồm chẩn đoán
định khu và chẩn đoán nguyên nhân.

More Related Content

Similar to 0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf

Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐCCÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐCDr Hoc
 
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINHGIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINHTín Nguyễn-Trương
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCSoM
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhdangphucduc
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊSoM
 
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdftai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdfChinSiro
 
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxTuấn Vũ Nguyễn
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNSoM
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOSoM
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 Jackson Linh
 
Prior to initiating trials on fever control
Prior to initiating trials on fever controlPrior to initiating trials on fever control
Prior to initiating trials on fever controlPhcThnhTrn
 
Bài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtkBài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtktamlyvb2k02
 

Similar to 0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf (20)

Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
hệ thần kinh.docx
hệ thần kinh.docxhệ thần kinh.docx
hệ thần kinh.docx
 
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐCCÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
 
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINHGIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
 
Não bộ
Não bộNão bộ
Não bộ
 
Bai 14 he than kinh
Bai 14 he than kinhBai 14 he than kinh
Bai 14 he than kinh
 
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdftai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
tai-lieu-chan-thuong-day-than-kinh-ngoai-bien-ppt.pdf
 
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận BN bị liệt - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
 
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊNBỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
 
Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2
 
Prior to initiating trials on fever control
Prior to initiating trials on fever controlPrior to initiating trials on fever control
Prior to initiating trials on fever control
 
Bài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtkBài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtk
 

0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf

  • 1. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH TS Trần Công Thắng Bộ môn Thần Kinh- ĐHYD TP.HCM Năm 2020
  • 2. Mục tiêu học tập 1. Phân biệt được hệ thần kinh trung ương và ngoại biên. 2. Vẽ hình và mô tả được chức năng các cấu trúc quan trọng trong hệ thống thần kinh. 3. Liên kết được cấu trúc giải phẫu vào các hệ thống chức năng thần kinh như nhận thức, thức tỉnh, vận động, cảm giác. 4. Nhận biết được vai trò của triệu chứng cơ năng và thực thể trong chẩn đoán tổn thương hệ thống thần kinh. 5. Phân tích đặc điểm triệu chứng học trong tiếp cận chẩn đoán bệnh lý thần kinh.
  • 3. Phân biệt hệ thần kinh TRUNG ƯƠNG & NGOẠI BIÊN Mục tiêu 1
  • 4. Hệ thần kinh trung ương và ngoại biên • Hệ thần kinh trung ương: Còn gọi là trục thần kinh, bao gồm não bộ và tủy sống. • Hệ thần kinh ngoại biên: Bao gồm các nhân và dây thần kinh sọ; sừng trước, các rễ và dây thần kinh tủy, các hạch thần kinh và đám rối của nó CNS Đại não (cerebrum): gồm hai bán cầu, mỗi bên đều có vỏ não (chất xám), chất trắng dưới vỏ, và các nhân nền (basal nuclei, cũng là chất xám). Gian não (diencephalon). Thân não: gồm trung não (midbrain, mesencephalon), cầu não (pons) và hành não (medulla oblongata). Tiểu não (cerebellum). Tủy sống (Spinal cord)
  • 5. Tóm tắt giải phẫu chức năng thần kinh Mục tiêu 2
  • 6. BÁN CẦU ĐẠI NÃO Các khe, thùy và rãnh của đại não Mặt trong bán cầu đại não Mặt ngoài bán cầu đại não
  • 7. Định khu chức năng của vỏ não • Vỏ não vận động: 4, 6 (tiền VĐ), 8 (phụ) • Vỏ não cảm giác nguyên phát: • Vỏ não cảm giác bản thể (3,1,2) • Vỏ não thị giác (17) • Vỏ não thính giác (41,42) • Vỏ khứu: vùng viền • Vỏ não nhận thức: 4/5 diện tích vỏ não (ngôn ngữ, trí nhớ, điều hành, định hướng, cảm xúc, hành vi,…)
  • 8. Vỏ não ngôn ngữ • Vùng Wernicke: Bao gồm phần sau hồi thái dương trên (diện 22) và vùng nối đính-chẩm-thái dương bao gồm hồi góc (diện 39). Vùng này liên quan với chức năng hiểu ngôn ngữ, diện 22 liên quan lời nói còn hồi góc (diện 39) liên quan đến định danh và chữ viết. • Vùng Broca: Bao gồm phần sau của hồi tam giác (diện 45) và hồi nắp kế cận (diện 44) ở hồi trán dưới của bán cầu ưu thế. Nhận các sợi từ vùng Wernicke thông qua bó cung. Chức năng là lập chương trình phối hợp cho phát âm, sau đó truyền đến vỏ não vận động của mặt, lưỡi, dây thanh âm, và hầu để tạo ra lời nói. Nó cũng liên hệ với vùng vận động phụ liên quan sự khởi động lời nói. • Bó cung (Arcuate fasciculus): Là bó sợi nối từ vùng Wernicke đến vùng Broca.
  • 9. Màng não • màng cứng (thụ thể cảm nhận đau) • màng nhện, • màng mềm (màng nuôi)
  • 10. NÃO THẤT • DNT được sản xuất trong đám rối mạch mạc (choroid plexus) nằm trong hệ thống não thất. • Lưu thông vào khoang dưới nhện. • Hấp thu vào xoang TM • Nhiệm vụ DNT: thanh lọc và dẫn truyền thông tin hóa học. NT bên (lỗ Monro)→ NT ba (cống não)→ NT tư (lỗ Luschka & Magendie)→ KDN (hạt màng nhện)→ Xoang TM
  • 11. Gian não: hạch nền & đồi thị
  • 12. Cấp máu cho bán cầu đại não cho đại não
  • 13. THÂN NÃO Cần thiết phải nắm vững: • Sự phân chia làm 3 phần trên - dưới (trung não+cầu não+hành não) và trước - sau (nền+giữa+mái) của thân não. • Vị trí những bó chính trên mặt cắt ngang và sự bắt chéo của chúng. • Vị trí các nhân dây sọ. • Tên, số và thành phần của các dây sọ. • Vị trí ra khỏi thân não và ra khỏi sọ của các dây sọ.
  • 14. THÂN NÃO 3 phần trên - dưới (Trung-Cầu-Hành) và trước – sau (nền-giữa-mái)
  • 15. CÁC BÓ ĐI QUA THÂN NÃO -Bó vận động & điều hòa VĐ - Cảm giác
  • 16. Nhân và thần kinh sọ ở thân não
  • 18. TIỂU NÃO • Tín hiệu về vận động từ vỏ não đến tiểu não thông qua con đường vỏ - cầu - tiểu não • Tín hiệu hướng tâm của cảm giác sâu từ hệ thống tiền đình, bó sinh ba - tiểu não và bó gai - tiểu não cũng đi đến tiểu não • Các đường ly tâm từ tiểu não qua các nhân tiểu não đặc biệt là nhân răng, đến đồi thị rồi đi đến vỏ não vận động. Vì vậy chức năng tiểu não là phối hợp các cử động hữu ý thông qua bó tháp • Do có sự bắt chéo của đường hướng tâm vỏ-cầu-tiểu não tại nền cầu não và đường ly tâm nhân răng-đồi thị tại trung não nên tiểu não bên phải liên quan bán cầu não trái và ngược lại. Đường đi vào tiểu não Đường đi ra tiểu não
  • 20. CÁC BÓ DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC TRONG TỦY SỐNG (đi lên) CảM giác đau- nhiệt Cảm giác sờ nông
  • 21. Bó dẫn truyền xuống trong tủy sống Bó vỏ-gai Đường TKTV
  • 22. RỄ, ĐÁM RỐI VÀ DÂY THẦN KINH cánh tay
  • 23. Đám rối thần kinh thắt lưng cùng
  • 24. Các hệ thống chức năng thần kinh Mục tiêu 3
  • 26. HỆ CẢM GIÁC BẢN THỂ: CẢM GIÁC NÔNG, SÂU CẢM GIÁC ĐẶC BIỆT
  • 28. CHỨC NĂNG NHẬN THỨC • Trí nhớ • Ngôn ngữ • Thị giác không gian • Tập trung chú ý • Chức năng điều hành • Cảm xúc, hành vi
  • 29. Vai trò triệu chứng cơ năng và thực thể trong định khu thần kinh Mục tiêu 4
  • 30. TRIỆU CHỨNG HỌC THẦN KINH triệu chứng cơ năng và triệu chứng thực thể. Triệu chứng cơ năng được phát hiện qua hỏi bệnh sử (bao gồm bệnh sử bệnh hiện tại và tiền sử), Triệu chứng thực thể có được qua thăm khám (xem chi tiết trong phần bệnh án thần kinh và khám thần kinh).
  • 31. Triệu chứng học & Hệ thống chức năng TK 1 Các biểu hiện bất thường của nhận thức, thức tỉnh, hành vi tâm thần và thần kinh kinh thực vật thuộc hệ thống điều hòa lan tỏa (vỏ não, gian não, hệ lưới, hệ thần kinh thực vật,..). 2 Hệ thần kinh tiếp nhận thông tin bên trong và bên ngoài cơ thể để có đáp ứng phù hợp (TKTV). Do đó, bất thường thần kinh có thể biểu hiện ra bởi các triệu chứng của các hệ cơ quan khác như tim mạch, hô hấp, tiêu hóa,… 3 Bất thường vận động như yếu liệt và rối loại vận động thuộc hệ vận động và điều hòa vận động. 4 Bất thường cảm giác bao gồm mất hay rối loạn các cảm giác bản thể (đau, nhiệt, cảm giác sâu) và các giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, thế giác và xúc giác) thuộc hệ thống cảm giác. 5 Bất thường của thần kinh sọ là một dạng đặc biệt, có thể đơn thuần vận động, cảm giác, thần kinh thực vật hoặc kết hợp tùy thuộc vào dây thần kinh bị ảnh hưởng.
  • 32. Triệu chứng & nguyên nhân • Ví dụ nguyên nhân mạch máu hoặc cơn kịch phát thường làm triệu chứng xuất hiện đột ngột. Mỗi loại nguyên nhân sẽ tạo ra bệnh cảnh riêng và phát hiện được qua hỏi bệnh sử bệnh thần kinh. • ví dụ hạch cổ của ung thư phổi di căn não. Các dấu hiệu bệnh lý của các cơ quan khác cũng có thể xuất hiện trong bệnh lý thần kinh. • Ví dụ tổn thương vỏ não đính trán có thể gây triệu chứng vận động, cảm giác và động kinh. Các triệu chứng học thần kinh xảy ra do tổn thương các hệ thống, đôi khi một sang thương ảnh hưởng đến nhiều hệ thống tạo nên bệnh cảnh lâm sàng phức tạp.
  • 33. Phân tích đặc điểm triệu chứng học trong tiếp cận chẩn đoán bệnh lý thần kinh Mục tiêu 5 Tiếp cận chẩn đoán bệnh thần kinh KIẾN THỨC GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG THẦN KINH LÀ THEN CHỐT
  • 34. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẦN KINH CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU TỔN THƯƠNG THẦN KINH CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN.
  • 35. bao gồm các thông tin do bác sĩ thần kinh thu thập (Công việc) và mục đích của các công việc trong chẩn đoán (Mục tiêu). -Dựa vào than phiền chính, người khám sẽ hướng đến các vị trí tổn thương và các nguyên nhân có thể của bệnh, từ đó định hướng cho việc hỏi bệnh sử. -Dựa vào thông tin thêm của bệnh sử, người khám sẽ khu trú hơn khả năng vị trí tổn thương và nguyên nhân bệnh, từ đó định hướng cho việc khám thần kinh. -Kết quả khám sẽ hướng đến chẩn đoán định khu tổn thương trên lâm sàng. -Danh sách các nhóm bệnh gây ra triệu chứng bệnh sẽ được lập ra. -Tổng hợp các điểm đặc trưng của bệnh nhân sẽ giúp đưa ra các chẩn đoán nguyên nhân. -Cận lâm sàng sẽ hỗ trợ xác định chẩn đoán định khu và nguyên nhân Quá trình tiếp cận chẩn đoán
  • 36. TRÌNH TỰ CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU Chẩn đoán định khu thần kinh bắt đầu bằng việc hỏi bệnh sử lâm sàng, cần làm sáng tỏ bản chất triệu chứng cơ năng của bệnh nhân, từ đó đưa ra các nhận xét ban đầu về vị trí có thể của sang thương. Ví dụ bệnh nhân than phiền đi lại khó khăn thì có thể do yếu cơ, do suy giảm phối hợp vận động, do rối loạn cảm giác, hoặc do giảm thị lực. Việc khám thần kinh sẽ cung cấp thêm dấu vết triệu chứng kết hợp để hướng đến định khu sang thương theo tính chất giải phẫu chức năng thần kinh.
  • 37. CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU TỔN THƯƠNG THẦN KINH Trong hệ thần kinh ngoại biên thì sang thương nằm ở một hoặc nhiều rễ, hạch rễ sau, dây thần kinh ngoại biên, sinap thần kinh-cơ, hoặc tại cơ? Nếu vấn đề ở rễ, dây, hoặc cơ thì ảnh hưởng cụ thể ở rễ, dây TK, hoặc cơ nào? Trong hệ TK trung ương, sang thương nằm ở não bộ, thân não, tiểu não hay tủy sống? Chính xác hơn thì sang thương nằm ở cấu trúc nào? Ví dụ, sang thương ở mức độ nào của thân não (trung não, cầu não, hành não) hoặc ở mức độ nào của tủy sống? Ở bán cầu não nào, thùy não nào, hồi não nào? Hệ TK trung ương, hệ TK ngoại biên hoặc cả hai?
  • 38. Một hay nhiều hệ thống chức năng • Bệnh thần kinh có thể ảnh hưởng đến 1 vị trí cấu trúc (ví dụ thân não, tiểu não, dây thần kinh,..) • Nhưng cũng có thể chọn lọc những loại mô đặc biệt (ví dụ chất trắng hoặc chất xám của não bộ, bao myeline hoặc sợi trục của dây thần kinh), chọn lọc một hệ thống hệ vận động hoặc hệ cảm giác riêng biệt).
  • 39. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN BỆNH THẦN KINH • Nguyên nhân bệnh thần kinh rất đa dạng. Nó có thể gây ra các tổn thương cấp tính, bán cấp hoặc mãn tính, từ đó tạo ra các bệnh cảnh lâm sàng với thời gian và diễn tiến khác nhau. Do đó yếu tố thời gian góp phần định hướng nhóm nguyên nhân bệnh. • Bên cạnh đó, sự kết hợp các đặc điểm của triệu chứng cơ năng chính với các triệu chứng đi kèm và các triệu chứng thực thể thăm khám được sẽ góp phần làm rõ hơn chẩn đoán trên lâm sàng. • Sau đó, người khám sẽ chỉ định thêm cận lâm sàng để làm sáng tỏ thể vấn đề lâm sàng chưa rõ, từ đó cho ra chẩn đoán xác định bệnh.
  • 40. Thời gian khởi phát và diễn tiến bệnh Tối cấp/ đột ngột - Chấn thương - Mạch máu (ví dụ nhồi máu não, xuất huyết não, xuất huyết dưới nhện) - Động kinh - Migraine - Chuyển hóa (ví dụ, hạ đường huyết) - Ngộ độc (thuốc/ độc chất) Cấp đến bán cấp - Viêm/ mất myeline (ví dụ, hội chứng Guillain- Barre, xơ cứng rải rác) - Nhiễm trùng cấp (nhiễm vi trùng, hoặc siêu vi hệ thần kinh như viêm màng não, viêm não, áp xe não) - Chuyển hóa (hội chứng tăng ure huyết, bệnh não-gan, hạ natri máu hoặc tăng natri máu) - Ngộ độc (thuốc/ độc chất) Bán cấp đến mãn tính - U tân sinh - Viêm/ mất myeline (Viêm đa rễ dây thần kinh mãn-CIDP, hội chứng cận ung) - Nhiễm trùng bán cấp hoặc mãn hệ thần kinh (nhiễm nấm, lao, ký sinh trùng hệ thần kinh) - Chuyển hóa (ví dụ, thiếu vitamin B12) - Ngộ độc (thuốc/ độc chất) Mãn tính • Thường gặp trong bệnh thoái hóa hệ thần kinh, vị dụ như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson,…
  • 41. “Quá trình tiến triển có thay đổi bệnh cảnh theo chiều hướng khác…..” • U tân sinh thường gây ra khởi phát và tiến triển bán cấp đến mãn tính, tuy nhiên nó có thể gây ra động kinh cấp tính. • Nguyên nhân mạch máu thường gây biểu hiện tối cấp đột ngột, nhưng trường hợp tụ máu ngoài màng cứng có thể biểu hiện mãn tính, hoặc nguyên nhân tĩnh mạch như huyết khối tĩnh mạch nội sọ có thể gây đau đầu cấp hoặc bán cấp qua biểu hiện của hội chứng tăng áp lực nội sọ. • Nhiễm trùng hệ thần kinh do lao hoặc nấm có thể biểu hiện khá cấp tính. • …………..
  • 42. Kết hợp triệu chứng cơ năng và thực thể trong chẩn đoán thần kinh Cùng với đặc điểm khởi phát và diễn tiến của triệu chứng cơ năng chính (than phiền chính của bệnh nhân), một điều rất quan trọng trong bệnh sử là phát hiện ra triệu chứng khác đi kèm hoặc đi trước triệu chứng chính trong bệnh cảnh của bệnh nhân. Mỗi một triệu chứng cơ năng phải được khai thác đầy đủ các tính chất thời gian, tần suất, mức độ nặng, yếu tố làm nặng thêm hoặc làm nhẹ đi,.. và luôn kết hợp với các đặc điểm trong tiền căn y khoa, gia đình và xã hội. Bệnh sử sẽ cung cấp giả thuyết về định khu sang thương cũng như nguyên nhân có thể của bệnh và khám lâm sàng tổng quát kết hợp khám thần kinh sẽ cung cấp thêm thông tin để hỗ trợ hoặc loại bỏ giả thuyết này. Khám lâm sàng đôi khi tìm thêm những dấu vết mới để lần ra những vấn đề mới chưa được nhận ra trong bệnh sử.
  • 43. Mục tiêu học tập 1. Phân biệt được hệ thần kinh trung ương và ngoại biên. 2. Vẽ hình và mô tả được chức năng các cấu trúc quan trọng trong hệ thống thần kinh. 3. Liên kết được cấu trúc giải phẫu vào các hệ thống chức năng thần kinh như nhận thức, thức tỉnh, vận động, cảm giác. 4. Nhận biết được vai trò của triệu chứng cơ năng và thực thể trong chẩn đoán tổn thương hệ thống thần kinh. 5. Phân tích đặc điểm triệu chứng học trong tiếp cận chẩn đoán bệnh lý thần kinh.
  • 44. THÔNG TIN MANG VỀ NHÀ 1. Hệ TK được chia thành hệ thần kinh trung ương và ngoại biên. 2. Nắm vũng giải phẫu chức năng các cấu trúc quan trọng trong hệ thống thần kinh là điều quan trọng trong chẩn đoán định khu TK. 3. Phải liên kết được cấu trúc giải phẫu vào các hệ thống chức năng thần kinh như nhận thức, thức tỉnh, vận động, cảm giác. 4. Chẩn đoán bệnh TK: cần có đầy đủ triệu chứng cơ năng và thực thể. 5. Tiếp cận chẩn đoán bệnh lý thần kinh bao gồm chẩn đoán định khu và chẩn đoán nguyên nhân.