SlideShare a Scribd company logo
TĂNG HUYẾT ÁP Ở TRẺ EM
❖https://www.rch.org.au/clinicalguide/guideline_index/hypertension/
❖www.aafp.org/afp
❖https://www.uptodate.com/contents/initial-management-of-
hypertensive-emergencies-and-urgencies-in-
children?source=history_widget
❖Phác đồ BV nhi đồng 1 TP.HCM
BS NHỮ THU HÀ
27/09/2021 1
Key points
• THA nặng đòi hỏi hội chẩn và quản lý khẩn cấp. THA kèm
bệnh lý não là một cấp cứu nội khoa.
• Tất cả TH THA ở trẻ em đòi hỏi theo dõi và tái khám (follow-
up)
• HA nên được đo hàng năm ở trẻ khoẻ mạnh
• Đo HA bằng máy bất thường nên được xác định, ưa dùng đo
HA bằng tay , đảm bảo kích thích băng cuốn phù hợp.
27/09/2021 2
Background
• Hướng dẫn này tập trung ở trẻ từ 1-17 tuổi ( không dành cho
nhũ nhi)
• THA thời niên thiếu là một chỉ số tiên đoán quan trọng cho
THA, bệnh tim mạch và tổn thương cơ quan đích trong tuổi
trưởng thành
• THA tiên phát giải thích cho phần lớn THA ở trẻ >6 tuổi và
thường liên quan đến béo phì (obesity) hoặc tiền sử gia đình
THA
• THA thứ phát phổ biến hơn ở trẻ nhỏ <6 tuổi có bệnh thận là
nguyên nhân xảy ra thường xuyên nhất. Trong nhóm này có
nguy cơ cao THA cấp cứu do 1 bệnh nền.
27/09/2021 3
Đánh giá
❑ YTNC:
• Thừa cân/ béo phì (Overweight/obesity)
• Bé trai (Male sex)
• Tiền sử gia đình THA
• Cân nặng lúc sinh thấp/thai chậm phát triển trong tử cung(Low
birth weight/intrauterine growth restriction)
• Sinh non (Prematurity)
• Ăn quá nhiều muối ,không hoạt động thể chất
• Những vấn đề bệnh mạn tính : bệnh thận mạn, ĐTĐ
27/09/2021 4
NGUYÊN NHÂN CAO HUYẾT ÁP
27/09/2021 5
Bệnh sử (History)
• Đau đầu/nôn (Headache/vomiting)
• Nhìn mờ (Blurred vision)
• Thay đổi ý thức (change in mental state)
• Co giật(Seizures)
• Đau ngực/hồi hộp (Chest pain/palpitations)
• Khó thở (Shortness of breath)
• Suy tim (Cardiac failure)
• Tiền sử tổn thương thận cấp(Past history of Acute Kidney
Injury )
27/09/2021 6
Thăm khám (Examination)
• Xác nhận THA
• Dấu hiệu sống: nhịp tim nhanh (tachycardia),chênh lệch
HA hai tay, hai chân
• Chiều cao & cân nặng : béo phì ,chậm tăng trưởng
Dấu hiệu tổn thương cơ quan đích :
• Soi đáy mắt(Fundoscopy):bệnh lý võng mạc tăng huyết
áp
• Tim mạch :mỏm tim nhô, gan lách lớn, phù
• Bệnh thận mạn: thận lớn có thể sờ thấy
• Thần kinh định vị : liệt tk mặt
27/09/2021 7
Các dấu hiệu của nguyên nhân nền
• Biểu hiện chung:Cushing, mắt lồi(proptosis), bướu giáp
(goiter), cổ ngắn (Turner syndrome), Gương mặt người lùn
(William syndrome)
• Da: Cafe-au-lait spots, u xơ thần kinh (neurofibromas), Bệnh
gai đen, Chứng rậm lông, Rạn , rash (vasculitis)
• Tim mạch : thổi +/- lan, mỏm tim nhô cao apical heave, pulses
đùi giảm,phù, gan lách lớn (CCF)
• Bụng: masses, thận lớn có thể sờ, flank bruits
• Sinh dục tiết niệu : giới tính mơ hồ (eg CAH)
27/09/2021 8
Xét nghiệm khảo sát:
• Các đánh giá đầu tiên:
• Ure và Creatinine, Bilan chuyển hóa (CMP), phân tích nước tiểu +/- siêu
âm thận
• Cân nhắc xn chức năng gan (LFT), HbA1c, mỡ máu lúc đói đặc biệt ở trẻ
có BMI >95th centile
Đánh giá thêm chỉ nên xem xét khi tham khảo với một bác sĩ nhi thận
hoặc đa khoa:
Cân nhắc xn thêm nếu trẻ có một trong những tiêu chuẩn dưới đây:
• <6 tuổi
• Lo ngại các nguyên nhân thứ phát khi thăm khám/khai thác bệnh sử
• Các đánh giá đầu tiên bất thường
• Các xn khảo sát thêm :Further Investigations
• Máu : Kiểm tra máu toàn diện ,Bicarbonate, tỉ lệ renin/aldosterone, xn chức
năng tuyến giáp (TFTs), metanephrins huyết tương, cortisol, glucose đói.
• Nước tiểu : soi KHV, tỉ protein/creatinine,catecholamines,drug screen
• Hình ảnh học: Siêu âm doppler thận, DMSA, CTA/MRA
• Khác : ECG, xn giấc ngủ.
27/09/2021 9
• Khi nào trẻ cần đo huyết áp?
❖Đo HA hàng năm bắt đầu khi trẻ được 3 tuổi( AAP 2017)
❖Đo HA nên thực hiện ở mỗi lần thăm khám ở trẻ có nguy
cơ cao (béo phì, có bệnh thận, hẹp eo ĐMC,ĐTĐ, đang
dùng thuốc làm tăng HA)
❖Trẻ <3 tuổi đo HA nếu trẻ có YTNC THA như trẻ lớn ,
sinh non, tiền sử gđ bệnh thận bẩm sinh, ghép tạng, tuỷ
xương, bệnh ác tính, tăng áp lực nội sọ , bệnh hệ thống
gây THA.
27/09/2021 10
PHƯƠNG PHÁP ĐO HA
• Trẻ nằm nghỉ 15 phút trước đo
• Đo 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 phút ???
• Đo HA hai tay, nếu có cao HA phải đo HA tứ chi
• Chiều rộng của brassard phải che phủ 2/3 chiều dài cành tay.
• Đo bằng ống nghe, HATTr lấy tiếng Korotkoff thứ 4 (K4) trẻ
1-13 tuổi,K5 cho trẻ >13 tuổi.
27/09/2021 11
Yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo HA ở trẻ em?
KT băng cuốn, lo lắng, caffeine, thời gian trong ngày, tư thế của
bệnh nhân.
✓ Ngồi nghỉ ít nhất 3-5 mins có chỗ dựa lưng
✓ bàn chân không bắt chéo, và đặt lên sàn nhà
✓ Kích thước băng cuốn thích hợp được sử dụng.
✓ HA được đo khi tay được nâng ngang mức tim
✓ Nên đo HA tay phải vì CoA có thể dẫn đến những chỉ số sai
lệch ở tay trái./
✓ Sử dụng thiết bị “thính chẩn” (auscultation) hoặc điện tử đo
bằng dao động (oscillometric) (những thiết bị oscillometric
đánh giá quá cao cả HATT và HATTr
✓ Khi chỉ số HA tăng ở lần đo đầu tiên, nên đo lại ít nhất 2 lần
(cách nhau 15 phút) bằng ống nghe.
27/09/2021 12
Mỏm quạ
Mỏm khuỷu
27/09/2021 13
ĐỊNH NGHĨA:
• Cao huyết áp (CHA) được xác định khi HATT và/hoặc
HATTr> mức HA( tâm thu và/hoặc tâm trương) ở bách phân
vị 90th theo tuổi, chiều cao và giới tính.
27/09/2021 14
*90th centile for a child at average height
Bảng xác định mức
HA đòi hỏi đánh
giá thêm
27/09/2021 15
Phân loại và các giai đoạn HA
27/09/2021 16
27/09/2021 17
Vd 1: Trẻ nam, sinh
ngày 18/3/2018-
8/9/2021, CC: 90cm,
HA :90/60 mmHg
Note: THA gđ 1 trẻ
nam 3.5 T khi HATT
105-117 và/hoặc
HATTr 60-72 mmHg
https://www.mdcalc.com/aap-pediatric-
hypertension-guidelines#evidence
27/09/2021 18
Truy cập phần mềm Pedz->
blood pressure-> điền thông tin
bn sẽ ra được blood pressure
percentiles => so vs HA thực
của bệnh nhân
27/09/2021 19
VD2: Trẻ nam , 8T, CC 150 cm, HA: 140/80 mmHA đánh giá
HA của bệnh nhân này? THA gđ 2
27/09/2021 20
PHÂN LOẠI THUỐC HẠ ÁP
27/09/2021 21
PHÂN LOẠI THUỐC HẠ ÁP
27/09/2021 22
• Quản lý ban đầu trẻ THA cấp cứu
(emergencies ) và THA khẩn cấp (urgencies).
27/09/2021 23
Ổn định ban đầu (6)
• Theo dõi tim phổi liên tục, bao gồm pulse oximetry.
• Xác định và theo dõi HA (blood pressure) đồng thời, hỗ trợ
đường thở và hô hấp khi cần. Các thuốc gây tăng HA
(ketamine) nên tránh trong lúc đặt NKQ nối tiếp nhanh .
• Bệnh nhân THA cấp cứu (THA triệu chứng nặng cấp có bằng
chứng triệu chứng đe dọa tính mạng( life-threatening ) hoặc
tổn thương cơ quan đích, thiết lập hai đường TM, khi có thể .
• Đảm bảo đo HA thường xuyên: đo HA điện tử hoặc bằng ống
nghe mỗi 1-2 phút hoặc đo HA động mạch xâm lấn (intra-
arterial BP ) nếu có thể .
• Co giật, được điều trị bằng thuốc chống co giật
(anticonvulsants) : Lozazepam (0.05-0.1 mg/kg) cho đến khi
dừng co giật.
• BN phù gai thị (palilledema), trạng thái tâm thần thay đổi , co
giật, hoặc thiếu hụt thần kinh khi thăm khám thực thể
(physical examination) nên chụp hình ảnh TK cấp cứu.
27/09/2021 24
THA cấp cứu:
• Mục tiêu kiểm soát huyết áp
• Điều trị ban đầu
• Thất bại với liệu pháp ban đầu
27/09/2021 25
Blood pressure goal
• Mục tiêu HA? : hạ tới HATT 95th percentile theo tuổi, giới ,
cân nặng cho trẻ <13 tuổi và HA <130/80 cho trẻ thanh thiếu
niên.
❖ Mục tiêu nên được cá nhân hóa (individualized) cho mỗi bệnh
nhân dựa trên việc đáp ứng với điều trị, nguyên nhân nền nều
biết.
• Tốc độ giảm ? THA cấp cứu, dùng thuốc đường TM, qua 8h
đầu tiên điều trị, giảm HATT một cách có kiểm soát
(controlled fashion) không quá 25 % giá trị chênh lệch giữa
HATT hiện tại và HATT mục tiêu.
❖ Sự giảm nhanh quá mức >25 % trong 8h đầu tiên điều trị ở
những bệnh nhân bị THA mạn tính có thể gây tổn thương cơ
quan đích không hồi phục :di chứng thần kinh lâu dài,khiếm
khuyết thị lực, nhồi máu cơ tim,suy giảm chức năng thận do
những đáp ứng tự điều hòa (autoregulatory responses) trong
các giường mao mạch then chốt như não, thận.
27/09/2021 26
Điều trị ban đầu (initial treatment)
• Trước khi điều trị , cần xác định các tình trạng như :
1. Tổn thương nội sọ cấp tính
2. Tổn thương khối nội sọ
3. Hẹp eo động mạch chủ không được sửa chữa
4. Tiền sản giật/sản giật ( ở những bé gái mang thai)
5. Đau nghiêm trọng
6. Tăng hoạt giao cảm (sympathetic overactivity)
=> Điều trị hạ áp (antihypertensive ) CCĐ hoặc có thể cần thay
đổi
27/09/2021 27
Các thuốc được lựa chọn ?
• Lựa chọn Labetalol / Nicardipine IV hơn hydralazine
/sodium nitroprusside
• Nicardipine là thuốc được ưa dùng trong điều trị THA có triệu
chứng nặng ở trẻ nhũ nhi <1 tuổi .
• Labetalol có thể gây co thắt phế quản (bronchoconstriction) và
nên tránh dùng cho trẻ nhũ nhi bị bệnh phổi mạn hoặc hen
(asthma), suy tim ( làm phù phổi xấu hơn ở trẻ suy tim).
• Cả Nicardipine và Labetalol cho phép điều chỉnh nhanh chóng
dựa trên đáp ứng của bệnh nhân.
27/09/2021 28
• Labetalol cho bolus -> TTM liên tục (ưu tiên) hoặc lặp lại
liều bolus mỗi 10 phút.
• Nicardipine TTM liên tục. Bolus liều 30 mcg/kg (tối đa 2mg)
nicardipine mặc dù không được nghiên cứu ở trẻ em, hiệu quả
ở người trưởng thành và có thể dùng khi tham khảo chuyên gia
thần kinh nhi.
• Khoảng liều rộng TTM của labetalol hoặc nircardipine.
Thường bắt đầu với liều thấp nhất (lowest dose) và hiệu chỉnh
tốc độ truyền dựa trên đáp ứng HA.
27/09/2021 29
• Hydralazine và sodium nitroprusside có nhiều tác dụng
phụ do đó ít thích hợp cho quản lý ban đầu THA nặng ở
trẻ em
• Hydralazine là chất giãn mạch trực tiếp cơ trơn mạch
máu, khởi phát hoạt động chậm hơn nicardipine hoặc
labetalol,thời gian hoạt động kéo dài hơn. Hydralazine có
nhiều khả năng làm hạ áp quá mức gây nhồi máu cơ quan
đích.
• Sodium nitroprusside nguy cơ ngộ độc cyanide.
• Bệnh nhân có bệnh thận mạn (CKD) và quá tải thể tích
cần điều trị lợi tiểu như furosemide TM hoặc
bumetanide, không bao giờ sử dụng đơn độc lợi tiểu ở
những bệnh nhân này.
• Lợi tiểu có thể cũng được chỉ định ở những bệnh nhân
THA cấp cứu liên quan tới suy tim và phù phổi.
27/09/2021 30
Thất bại với điều trị ban đầu :
• Điều trị ban đầu với labetalol /nicardipine TTM liên tục
thất bại để giảm HA trong 30 phút, đề nghị điều trị leo
thang (escalation)
• Labetalol+ nicardipine
• Labetalol+ nicardipine+ sodium
nitroprusside/hydralazine( ưu tiên sodium nitroprusside)
(tránh tích tụ quá nhiều cyanide máu, bệnh nhân bệnh thận
mạn nên được điều trị với hydralazine)
• Labetalol+ nicardipine+ sodium nitroprusside+
hydralazine
• Ngoài ra thuốc TM có thể được sd để quản lý THA cấp
cứu bao gồm : esmolol và fenoldopam
27/09/2021 31
Tăng huyết áp khẩn cấp
• Sau khi ổn định ban đầu và loại trừ các tình huống làm thay
đổi điều trị ban đầu, mục tiêu điều trị cho trẻ THA khẩn cấp
phụ thuộc vào tình huống lâm sàng.
• Mục tiêu cuối cùng HATT <90th percentile theo tuổi, giới,
chiều cao ở trẻ <13 tuổi hoặc <130/80 ở thanh thiếu niên >=13
tuổi.
• Tuy nhiên một mục tiêu cao hơn như 95th percentile theo tuổi,
giới, chiều cao có thể phù hợp, đặc biệt ở trẻ không biết THA
trước kia và vẫn đang đánh giá chẩn đoán.
27/09/2021 32
• Trẻ mới THA khẩn cấp cần đánh giá cẩn thận để xác định
nguyên nhân nền, THA mạn hay cấp nếu có thể.
• Khởi phát cấp tính (acute onset): thay đổi nhanh huyết áp
trung bình (MAP) : viêm cầu thận cấp , can thiệp nhanh chóng
( trong vài giờ), bolus TM labetalol, trẻ nhũ nhi < 1 tuổi hoặc
trẻ bị hen, bolus TM hydralazine hoặc nicardipine.
• Trường hợp mạn tính : Trẻ THA mạn tính do một tình trạng đã
biết (bệnh thận mạn) HA tăng từ từ theo thời gian, giảm qua 1-
2 ngày hoặc nhiều hơn.
27/09/2021 33
• Bệnh nhân có thể dùng thuốc đường uống (oral medication) :
isradipine hoặc clonidine, nếu không có sẵn , các thuốc khác
như hydralazine và minoxidil đường uống.
• Nifedipine giải phóng tức thì (short-acting) không khuyến cáo
ở trẻ em do khó cho liều, hoạt động kéo dài, không ổn định
(unpredictable), nguy cơ hạ áp, THA rebound.Khởi phát hoạt
động các chẹn kênh canxi khác thì quá chậm để khuyến cáo sd
THA khẩn cấp ở trẻ em.
• Nếu không thể uống: bolus labetalol TM, trẻ <1 tuổi, hen phế
quản bolus hydralazine hoặc nicardipine.
27/09/2021 34
Những tình trạng thay đổi điều trị ban đầu:
1. Tăng áp lực nội sọ (intracranial hypertension)
2. Hẹp eo ĐMC
3. Đau nghiêm trọng
4. Tiền sản giật/sản giật
5. Tăng hoạt giao cảm
❑ Cocaine, amphetamine…
❑ U tủy thượng thận (pheochromocytomas) và u tế bào cận hạch
(paragangliomas)
❑ Hội chứng Irukandji
❑ Bọ cạp cắn
27/09/2021 35
• Tăng áp lực nội sọ : Giảm HA là chống chỉ định ở những bệnh
nhân tăng áp lực nội sọ, trẻ tổn thương nội sọ nghiêm trọng,
những tổn thương não choán chỗ (space-occupying) hoặc
stroke.Nếu nghi ngờ có tổn thương hệ thống TKTW hoặc
không thể loại trừ dựa trên những phát hiện lâm sàng, chụp
hình ảnh tk cấp cứu trước khi điều trị hạ áp.
27/09/2021 36
• Hẹp eo ĐMC (Coarctation of the aorta):
Những dấu hiệu kinh điển của hẹp eo ĐMC là tăng HATT tay
phải hoặc cả hai tay, mạch đùi bắt yếu, HA thấp hoặc khó đo ở
chi dưới.
Bệnh nhân này cần nong động mạch (angioplasty) hoặc phẫu
thuật sửa chữa.
27/09/2021 37
Đo HA hàng năm bắt đầu
lúc 3 T, mỗi lần thăm khám
nếu có YTNC, sd thiết bị
đo điện tử hoặc ống nghe
Bình thường, đo lại ở các
lần thăm khám tiếp theo,
hàng năm hoặc thường
xuyên hơn dựa trên nguy cơ
<13T :>=90th percentile
theo tuổi, chiều cao, giới
tính
>=13T :HATT≥120 mm Hg
hoặc HATTr ≥ 80 mm Hg
Đo lại 2 lần (cách nhau
15 phút) sử dụng thiết bị
auscultation và tính giá
trị TB
Đo lại 2 lần (cách nhau
15 phút) sử dụng thiết bị
auscultation và tính giá
trị TB
LƯU ĐỒ ĐÁNH GIÁ HA
27/09/2021 38
Tiền tăng HA (evelated blood
pressure)
Tiền tăng HA (evelated blood
pressure)
Thay đổi lối sống
Thay đổi lối sống
Đo HA lại sau 6 tháng, nếu vẫn
tăng, đó HA chi trên & dưới để
loại trừ CoA
Đo HA lại sau 6 tháng, nếu vẫn
tăng, đó HA chi trên & dưới để
loại trừ CoA
Nếu 12 tháng vẫn tăng, theo
dõi HA liên tục đánh giá chẩn
đoán ban đầu và cân nhắc giới
thiệu tới chuyên khoa
Nếu 12 tháng vẫn tăng, theo
dõi HA liên tục đánh giá chẩn
đoán ban đầu và cân nhắc giới
thiệu tới chuyên khoa
27/09/2021 39
THA giai đoạn 1
Thay đổi lifestyle
Recheck 1-2 tuần
Nếu vẫn tăng, đo HA chi trên &
dưới, cho xn thường quy, xem xét
giới thiệu tới chuyên gia để quản lý
dinh dưỡng và cân nặng
Recheck lúc 3 tháng nếu vẫn tăng, đo
HA liên tục, đánh giá nguyên nhân
tiên phát & thứ phát và bệnh nền ,
điều trị ban đầu và cân nhắc giới thiệu
chuyên khoa
27/09/2021 40
THA giai đoạn 2
Đo HA chi trên và
dưới, xn cls thường
quy, thay đổi lối sống
Chuyển bs chuyên
khoa hoặc recheck
HA trong 1 tuần
Nếu vẫn tăng sau 1 tuần, theo dõi
HA liên tục, đánh giá nguyên nhân
tiên phát vs thứ phát, bệnh nền,
điều trị ban đầu, chuyển bs chuyên
khoa
27/09/2021 41
• LIFESTYLE MODIFICATIONS
27/09/2021 42
Khi nào cần sử dụng thuốc hạ áp ?
• Trẻ có triệu chứng THA( đau đầu, thay đổi nhận thức)
• THA giai đoạn 2 mà không có YTNC có thể thay
đổi(modifiable factor) như béo phì, bằng chứng của phì đại
thất trái trên ECG.
• Bất kì giai đoạn THA nào kèm bệnh thận mạn hoặc ĐTĐ
• THA giai dẳng mặc dù đã thay đổi lối sống
27/09/2021 43
Những thuốc hạ áp nào được ưu tiên dùng ở trẻ em?
• Ức chế men chuyển (ACEi), chẹn receptor AT, chẹn kênh
canxi, lợi tiểu thiazide thì hiệu quả, an toàn và dung nạp tốt ở
trẻ em
• Chẹn beta không còn được coi là liệu pháp đầu tay trong điều
trị THA ở trẻ em
27/09/2021 44
Những lưu ý khi sử dụng thuốc hạ áp ở trẻ em?
• Ức chế men chuyển, chẹn receptor AT được khuyến cáo như
thuốc khởi đầu cho trẻ THA và bệnh thận mạn, protein niệu
hoặc ĐTĐ.
• Vì những trẻ da đen có thể ít đáp ứng với ức chế men chuyển ,
liều khởi đầu cao hơn hoặc một nhóm thuốc khác có thể được
cân nhắc khởi đầu ở những trẻ này.
• Chẹn canxi hoặc hydrochlorothiazide có thể được chọn cho trẻ
thanh thiếu niên nữ có nguy cơ mang thai để tránh các nguy cơ
tiềm ẩn cho thai từ các nhóm thuốc khác.
• Trẻ nên được bắt đầu với liều khuyến cáo thấp nhất, và có thể
được chỉnh liều mỗi 2-4 tuần cho đến khi đạt HA mục tiêu.
• Nếu HA mục tiêu không đạt được với liều max, một thuốc thứ
hai có tác động bổ sung nên được thêm vào.
27/09/2021 45
CÁC BƯỚC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA( Phác đồ
nhi đồng 1, 2020)
Bước 1 : dùng 1 thuốc
▪ Lợi tiểu Thiazides/ ức chế giao cảm beta( propranolol,
methydopa, prazosine)
Bước 2: nếu HA chưa được kiểm soát tốt sau 1-2 tuần điều trị
▪ Đáp ứng 1 phần-> phối hợp thêm 1 thuốc
+ Lợi tiểu + ức chế beta giao cảm /ức chế canxi/ức chế men
chuyển
+Ức chế beta giao cảm+ ức chế kênh canxi
▪ Không đáp ứng => thay thuốc
+Ức chế kênh canxi+ ức chế men chuyển
Bước 3:Nếu HA vẫn duy trì cao, kết hợp thêm thuốc thứ 3
Bước 4: Nếu HA vẫn cao> trị số bình thường cao : điều trị như
CHA kháng trị
27/09/2021 46
Điều trị thuốc AAP(2017)
27/09/2021 47
Điều trị thuốc AAP(2017)
• 1st line
-Ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thê ̉ angiotensin
-Chẹn kênh canxi tác dụng kéo dài
-Lợi tiểu thiazides
• Bệnh thận mạn (CKD) hoặc ĐTĐ
-Ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thê ̉ angiotensin
27/09/2021 48
27/09/2021 49
▪ Chống chỉ định: mang thai, phù mạch
▪ Các tác dụng phụ thường gặp : ho, đau đầu, chóng mặt, suy nhược
▪ Tác dụng phụ nghiêm trọng :Tăng Kali máu, tổn thương thận cấp, phù mạch,
độc cho thai
27/09/2021 50
▪ CCĐ: mang thai
▪ Tác dụng phụ thường gặp: đau đầu, chóng mặt
▪ Tác dụng phụ nghiêm trọng: tăng kali máu, tổn thương thận cấp, độc thai
27/09/2021 51
▪ CCĐ: vô niệu (anuria)
▪ Td phụ thường gặp: chóng mặt, hạ kali máu
▪ Td phụ nghiêm trọng : RL nhịp tim, vàng da ứ mật , khởi phát ĐTĐ, viêm
tuỵ
27/09/2021 52
▪ CCĐ: Tăng mẫn cảm với CCBs
▪ Td phụ thường gặp: bừng mặt, phù ngoại vi, chóng mặt
▪ Td phụ nghiêm trọng: phù mạch
27/09/2021 53
Những thuốc lựa chọn thứ hai điều trị THA ở trẻ em và thanh thiếu niên
27/09/2021 54
Copyrights apply
Copyrights apply
Copyrights apply

More Related Content

What's hot

TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
SoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
Yen Ha
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
SoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
SoM
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
SoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
SoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
SoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
SoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUANHỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
SoM
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
SoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
SoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
SoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
SoM
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
SoM
 

What's hot (20)

TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUANHỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 

Similar to Tăng huyết áp ở trẻ em

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
long le xuan
 
CRRT.pptx
CRRT.pptxCRRT.pptx
CRRT.pptx
SoM
 
B1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP.pdf
B1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP.pdfB1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP.pdf
B1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP.pdf
Gia Tâm
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
Thanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Update Y học
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
HA VO THI
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
SauDaiHocYHGD
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Trần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Trần Cầm
 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Truong thanh-huong-cd-dt-tha-tre-em
Truong thanh-huong-cd-dt-tha-tre-emTruong thanh-huong-cd-dt-tha-tre-em
Truong thanh-huong-cd-dt-tha-tre-em
nguyenngat88
 
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdfRung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Minh Dang
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Thanh Duong
 
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdfkhuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
Quang Tran
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
MyThaoAiDoan
 
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCMCòn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Bai 9 b sattbvhv
Bai 9 b sattbvhvBai 9 b sattbvhv
Bai 9 b sattbvhv
Lan Đặng
 
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Longon30
 
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
Vinh Pham Nguyen
 

Similar to Tăng huyết áp ở trẻ em (20)

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
CRRT.pptx
CRRT.pptxCRRT.pptx
CRRT.pptx
 
B1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP.pdf
B1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP.pdfB1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP.pdf
B1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP.pdf
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG IBUPROFEN ĐƯỜNG UỐNG ...
 
Truong thanh-huong-cd-dt-tha-tre-em
Truong thanh-huong-cd-dt-tha-tre-emTruong thanh-huong-cd-dt-tha-tre-em
Truong thanh-huong-cd-dt-tha-tre-em
 
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdfRung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
Rung nhĩ cuồng nhĩ.pdf
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
 
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdfkhuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
 
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCMCòn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Còn ống động mạch - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bai 9 b sattbvhv
Bai 9 b sattbvhvBai 9 b sattbvhv
Bai 9 b sattbvhv
 
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
 
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà

Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 

Recently uploaded

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
MyThaoAiDoan
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HoangSinh10
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
MyThaoAiDoan
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 

Tăng huyết áp ở trẻ em

  • 1. TĂNG HUYẾT ÁP Ở TRẺ EM ❖https://www.rch.org.au/clinicalguide/guideline_index/hypertension/ ❖www.aafp.org/afp ❖https://www.uptodate.com/contents/initial-management-of- hypertensive-emergencies-and-urgencies-in- children?source=history_widget ❖Phác đồ BV nhi đồng 1 TP.HCM BS NHỮ THU HÀ 27/09/2021 1
  • 2. Key points • THA nặng đòi hỏi hội chẩn và quản lý khẩn cấp. THA kèm bệnh lý não là một cấp cứu nội khoa. • Tất cả TH THA ở trẻ em đòi hỏi theo dõi và tái khám (follow- up) • HA nên được đo hàng năm ở trẻ khoẻ mạnh • Đo HA bằng máy bất thường nên được xác định, ưa dùng đo HA bằng tay , đảm bảo kích thích băng cuốn phù hợp. 27/09/2021 2
  • 3. Background • Hướng dẫn này tập trung ở trẻ từ 1-17 tuổi ( không dành cho nhũ nhi) • THA thời niên thiếu là một chỉ số tiên đoán quan trọng cho THA, bệnh tim mạch và tổn thương cơ quan đích trong tuổi trưởng thành • THA tiên phát giải thích cho phần lớn THA ở trẻ >6 tuổi và thường liên quan đến béo phì (obesity) hoặc tiền sử gia đình THA • THA thứ phát phổ biến hơn ở trẻ nhỏ <6 tuổi có bệnh thận là nguyên nhân xảy ra thường xuyên nhất. Trong nhóm này có nguy cơ cao THA cấp cứu do 1 bệnh nền. 27/09/2021 3
  • 4. Đánh giá ❑ YTNC: • Thừa cân/ béo phì (Overweight/obesity) • Bé trai (Male sex) • Tiền sử gia đình THA • Cân nặng lúc sinh thấp/thai chậm phát triển trong tử cung(Low birth weight/intrauterine growth restriction) • Sinh non (Prematurity) • Ăn quá nhiều muối ,không hoạt động thể chất • Những vấn đề bệnh mạn tính : bệnh thận mạn, ĐTĐ 27/09/2021 4
  • 5. NGUYÊN NHÂN CAO HUYẾT ÁP 27/09/2021 5
  • 6. Bệnh sử (History) • Đau đầu/nôn (Headache/vomiting) • Nhìn mờ (Blurred vision) • Thay đổi ý thức (change in mental state) • Co giật(Seizures) • Đau ngực/hồi hộp (Chest pain/palpitations) • Khó thở (Shortness of breath) • Suy tim (Cardiac failure) • Tiền sử tổn thương thận cấp(Past history of Acute Kidney Injury ) 27/09/2021 6
  • 7. Thăm khám (Examination) • Xác nhận THA • Dấu hiệu sống: nhịp tim nhanh (tachycardia),chênh lệch HA hai tay, hai chân • Chiều cao & cân nặng : béo phì ,chậm tăng trưởng Dấu hiệu tổn thương cơ quan đích : • Soi đáy mắt(Fundoscopy):bệnh lý võng mạc tăng huyết áp • Tim mạch :mỏm tim nhô, gan lách lớn, phù • Bệnh thận mạn: thận lớn có thể sờ thấy • Thần kinh định vị : liệt tk mặt 27/09/2021 7
  • 8. Các dấu hiệu của nguyên nhân nền • Biểu hiện chung:Cushing, mắt lồi(proptosis), bướu giáp (goiter), cổ ngắn (Turner syndrome), Gương mặt người lùn (William syndrome) • Da: Cafe-au-lait spots, u xơ thần kinh (neurofibromas), Bệnh gai đen, Chứng rậm lông, Rạn , rash (vasculitis) • Tim mạch : thổi +/- lan, mỏm tim nhô cao apical heave, pulses đùi giảm,phù, gan lách lớn (CCF) • Bụng: masses, thận lớn có thể sờ, flank bruits • Sinh dục tiết niệu : giới tính mơ hồ (eg CAH) 27/09/2021 8
  • 9. Xét nghiệm khảo sát: • Các đánh giá đầu tiên: • Ure và Creatinine, Bilan chuyển hóa (CMP), phân tích nước tiểu +/- siêu âm thận • Cân nhắc xn chức năng gan (LFT), HbA1c, mỡ máu lúc đói đặc biệt ở trẻ có BMI >95th centile Đánh giá thêm chỉ nên xem xét khi tham khảo với một bác sĩ nhi thận hoặc đa khoa: Cân nhắc xn thêm nếu trẻ có một trong những tiêu chuẩn dưới đây: • <6 tuổi • Lo ngại các nguyên nhân thứ phát khi thăm khám/khai thác bệnh sử • Các đánh giá đầu tiên bất thường • Các xn khảo sát thêm :Further Investigations • Máu : Kiểm tra máu toàn diện ,Bicarbonate, tỉ lệ renin/aldosterone, xn chức năng tuyến giáp (TFTs), metanephrins huyết tương, cortisol, glucose đói. • Nước tiểu : soi KHV, tỉ protein/creatinine,catecholamines,drug screen • Hình ảnh học: Siêu âm doppler thận, DMSA, CTA/MRA • Khác : ECG, xn giấc ngủ. 27/09/2021 9
  • 10. • Khi nào trẻ cần đo huyết áp? ❖Đo HA hàng năm bắt đầu khi trẻ được 3 tuổi( AAP 2017) ❖Đo HA nên thực hiện ở mỗi lần thăm khám ở trẻ có nguy cơ cao (béo phì, có bệnh thận, hẹp eo ĐMC,ĐTĐ, đang dùng thuốc làm tăng HA) ❖Trẻ <3 tuổi đo HA nếu trẻ có YTNC THA như trẻ lớn , sinh non, tiền sử gđ bệnh thận bẩm sinh, ghép tạng, tuỷ xương, bệnh ác tính, tăng áp lực nội sọ , bệnh hệ thống gây THA. 27/09/2021 10
  • 11. PHƯƠNG PHÁP ĐO HA • Trẻ nằm nghỉ 15 phút trước đo • Đo 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 phút ??? • Đo HA hai tay, nếu có cao HA phải đo HA tứ chi • Chiều rộng của brassard phải che phủ 2/3 chiều dài cành tay. • Đo bằng ống nghe, HATTr lấy tiếng Korotkoff thứ 4 (K4) trẻ 1-13 tuổi,K5 cho trẻ >13 tuổi. 27/09/2021 11
  • 12. Yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo HA ở trẻ em? KT băng cuốn, lo lắng, caffeine, thời gian trong ngày, tư thế của bệnh nhân. ✓ Ngồi nghỉ ít nhất 3-5 mins có chỗ dựa lưng ✓ bàn chân không bắt chéo, và đặt lên sàn nhà ✓ Kích thước băng cuốn thích hợp được sử dụng. ✓ HA được đo khi tay được nâng ngang mức tim ✓ Nên đo HA tay phải vì CoA có thể dẫn đến những chỉ số sai lệch ở tay trái./ ✓ Sử dụng thiết bị “thính chẩn” (auscultation) hoặc điện tử đo bằng dao động (oscillometric) (những thiết bị oscillometric đánh giá quá cao cả HATT và HATTr ✓ Khi chỉ số HA tăng ở lần đo đầu tiên, nên đo lại ít nhất 2 lần (cách nhau 15 phút) bằng ống nghe. 27/09/2021 12
  • 14. ĐỊNH NGHĨA: • Cao huyết áp (CHA) được xác định khi HATT và/hoặc HATTr> mức HA( tâm thu và/hoặc tâm trương) ở bách phân vị 90th theo tuổi, chiều cao và giới tính. 27/09/2021 14
  • 15. *90th centile for a child at average height Bảng xác định mức HA đòi hỏi đánh giá thêm 27/09/2021 15
  • 16. Phân loại và các giai đoạn HA 27/09/2021 16
  • 18. Vd 1: Trẻ nam, sinh ngày 18/3/2018- 8/9/2021, CC: 90cm, HA :90/60 mmHg Note: THA gđ 1 trẻ nam 3.5 T khi HATT 105-117 và/hoặc HATTr 60-72 mmHg https://www.mdcalc.com/aap-pediatric- hypertension-guidelines#evidence 27/09/2021 18
  • 19. Truy cập phần mềm Pedz-> blood pressure-> điền thông tin bn sẽ ra được blood pressure percentiles => so vs HA thực của bệnh nhân 27/09/2021 19
  • 20. VD2: Trẻ nam , 8T, CC 150 cm, HA: 140/80 mmHA đánh giá HA của bệnh nhân này? THA gđ 2 27/09/2021 20
  • 21. PHÂN LOẠI THUỐC HẠ ÁP 27/09/2021 21
  • 22. PHÂN LOẠI THUỐC HẠ ÁP 27/09/2021 22
  • 23. • Quản lý ban đầu trẻ THA cấp cứu (emergencies ) và THA khẩn cấp (urgencies). 27/09/2021 23
  • 24. Ổn định ban đầu (6) • Theo dõi tim phổi liên tục, bao gồm pulse oximetry. • Xác định và theo dõi HA (blood pressure) đồng thời, hỗ trợ đường thở và hô hấp khi cần. Các thuốc gây tăng HA (ketamine) nên tránh trong lúc đặt NKQ nối tiếp nhanh . • Bệnh nhân THA cấp cứu (THA triệu chứng nặng cấp có bằng chứng triệu chứng đe dọa tính mạng( life-threatening ) hoặc tổn thương cơ quan đích, thiết lập hai đường TM, khi có thể . • Đảm bảo đo HA thường xuyên: đo HA điện tử hoặc bằng ống nghe mỗi 1-2 phút hoặc đo HA động mạch xâm lấn (intra- arterial BP ) nếu có thể . • Co giật, được điều trị bằng thuốc chống co giật (anticonvulsants) : Lozazepam (0.05-0.1 mg/kg) cho đến khi dừng co giật. • BN phù gai thị (palilledema), trạng thái tâm thần thay đổi , co giật, hoặc thiếu hụt thần kinh khi thăm khám thực thể (physical examination) nên chụp hình ảnh TK cấp cứu. 27/09/2021 24
  • 25. THA cấp cứu: • Mục tiêu kiểm soát huyết áp • Điều trị ban đầu • Thất bại với liệu pháp ban đầu 27/09/2021 25
  • 26. Blood pressure goal • Mục tiêu HA? : hạ tới HATT 95th percentile theo tuổi, giới , cân nặng cho trẻ <13 tuổi và HA <130/80 cho trẻ thanh thiếu niên. ❖ Mục tiêu nên được cá nhân hóa (individualized) cho mỗi bệnh nhân dựa trên việc đáp ứng với điều trị, nguyên nhân nền nều biết. • Tốc độ giảm ? THA cấp cứu, dùng thuốc đường TM, qua 8h đầu tiên điều trị, giảm HATT một cách có kiểm soát (controlled fashion) không quá 25 % giá trị chênh lệch giữa HATT hiện tại và HATT mục tiêu. ❖ Sự giảm nhanh quá mức >25 % trong 8h đầu tiên điều trị ở những bệnh nhân bị THA mạn tính có thể gây tổn thương cơ quan đích không hồi phục :di chứng thần kinh lâu dài,khiếm khuyết thị lực, nhồi máu cơ tim,suy giảm chức năng thận do những đáp ứng tự điều hòa (autoregulatory responses) trong các giường mao mạch then chốt như não, thận. 27/09/2021 26
  • 27. Điều trị ban đầu (initial treatment) • Trước khi điều trị , cần xác định các tình trạng như : 1. Tổn thương nội sọ cấp tính 2. Tổn thương khối nội sọ 3. Hẹp eo động mạch chủ không được sửa chữa 4. Tiền sản giật/sản giật ( ở những bé gái mang thai) 5. Đau nghiêm trọng 6. Tăng hoạt giao cảm (sympathetic overactivity) => Điều trị hạ áp (antihypertensive ) CCĐ hoặc có thể cần thay đổi 27/09/2021 27
  • 28. Các thuốc được lựa chọn ? • Lựa chọn Labetalol / Nicardipine IV hơn hydralazine /sodium nitroprusside • Nicardipine là thuốc được ưa dùng trong điều trị THA có triệu chứng nặng ở trẻ nhũ nhi <1 tuổi . • Labetalol có thể gây co thắt phế quản (bronchoconstriction) và nên tránh dùng cho trẻ nhũ nhi bị bệnh phổi mạn hoặc hen (asthma), suy tim ( làm phù phổi xấu hơn ở trẻ suy tim). • Cả Nicardipine và Labetalol cho phép điều chỉnh nhanh chóng dựa trên đáp ứng của bệnh nhân. 27/09/2021 28
  • 29. • Labetalol cho bolus -> TTM liên tục (ưu tiên) hoặc lặp lại liều bolus mỗi 10 phút. • Nicardipine TTM liên tục. Bolus liều 30 mcg/kg (tối đa 2mg) nicardipine mặc dù không được nghiên cứu ở trẻ em, hiệu quả ở người trưởng thành và có thể dùng khi tham khảo chuyên gia thần kinh nhi. • Khoảng liều rộng TTM của labetalol hoặc nircardipine. Thường bắt đầu với liều thấp nhất (lowest dose) và hiệu chỉnh tốc độ truyền dựa trên đáp ứng HA. 27/09/2021 29
  • 30. • Hydralazine và sodium nitroprusside có nhiều tác dụng phụ do đó ít thích hợp cho quản lý ban đầu THA nặng ở trẻ em • Hydralazine là chất giãn mạch trực tiếp cơ trơn mạch máu, khởi phát hoạt động chậm hơn nicardipine hoặc labetalol,thời gian hoạt động kéo dài hơn. Hydralazine có nhiều khả năng làm hạ áp quá mức gây nhồi máu cơ quan đích. • Sodium nitroprusside nguy cơ ngộ độc cyanide. • Bệnh nhân có bệnh thận mạn (CKD) và quá tải thể tích cần điều trị lợi tiểu như furosemide TM hoặc bumetanide, không bao giờ sử dụng đơn độc lợi tiểu ở những bệnh nhân này. • Lợi tiểu có thể cũng được chỉ định ở những bệnh nhân THA cấp cứu liên quan tới suy tim và phù phổi. 27/09/2021 30
  • 31. Thất bại với điều trị ban đầu : • Điều trị ban đầu với labetalol /nicardipine TTM liên tục thất bại để giảm HA trong 30 phút, đề nghị điều trị leo thang (escalation) • Labetalol+ nicardipine • Labetalol+ nicardipine+ sodium nitroprusside/hydralazine( ưu tiên sodium nitroprusside) (tránh tích tụ quá nhiều cyanide máu, bệnh nhân bệnh thận mạn nên được điều trị với hydralazine) • Labetalol+ nicardipine+ sodium nitroprusside+ hydralazine • Ngoài ra thuốc TM có thể được sd để quản lý THA cấp cứu bao gồm : esmolol và fenoldopam 27/09/2021 31
  • 32. Tăng huyết áp khẩn cấp • Sau khi ổn định ban đầu và loại trừ các tình huống làm thay đổi điều trị ban đầu, mục tiêu điều trị cho trẻ THA khẩn cấp phụ thuộc vào tình huống lâm sàng. • Mục tiêu cuối cùng HATT <90th percentile theo tuổi, giới, chiều cao ở trẻ <13 tuổi hoặc <130/80 ở thanh thiếu niên >=13 tuổi. • Tuy nhiên một mục tiêu cao hơn như 95th percentile theo tuổi, giới, chiều cao có thể phù hợp, đặc biệt ở trẻ không biết THA trước kia và vẫn đang đánh giá chẩn đoán. 27/09/2021 32
  • 33. • Trẻ mới THA khẩn cấp cần đánh giá cẩn thận để xác định nguyên nhân nền, THA mạn hay cấp nếu có thể. • Khởi phát cấp tính (acute onset): thay đổi nhanh huyết áp trung bình (MAP) : viêm cầu thận cấp , can thiệp nhanh chóng ( trong vài giờ), bolus TM labetalol, trẻ nhũ nhi < 1 tuổi hoặc trẻ bị hen, bolus TM hydralazine hoặc nicardipine. • Trường hợp mạn tính : Trẻ THA mạn tính do một tình trạng đã biết (bệnh thận mạn) HA tăng từ từ theo thời gian, giảm qua 1- 2 ngày hoặc nhiều hơn. 27/09/2021 33
  • 34. • Bệnh nhân có thể dùng thuốc đường uống (oral medication) : isradipine hoặc clonidine, nếu không có sẵn , các thuốc khác như hydralazine và minoxidil đường uống. • Nifedipine giải phóng tức thì (short-acting) không khuyến cáo ở trẻ em do khó cho liều, hoạt động kéo dài, không ổn định (unpredictable), nguy cơ hạ áp, THA rebound.Khởi phát hoạt động các chẹn kênh canxi khác thì quá chậm để khuyến cáo sd THA khẩn cấp ở trẻ em. • Nếu không thể uống: bolus labetalol TM, trẻ <1 tuổi, hen phế quản bolus hydralazine hoặc nicardipine. 27/09/2021 34
  • 35. Những tình trạng thay đổi điều trị ban đầu: 1. Tăng áp lực nội sọ (intracranial hypertension) 2. Hẹp eo ĐMC 3. Đau nghiêm trọng 4. Tiền sản giật/sản giật 5. Tăng hoạt giao cảm ❑ Cocaine, amphetamine… ❑ U tủy thượng thận (pheochromocytomas) và u tế bào cận hạch (paragangliomas) ❑ Hội chứng Irukandji ❑ Bọ cạp cắn 27/09/2021 35
  • 36. • Tăng áp lực nội sọ : Giảm HA là chống chỉ định ở những bệnh nhân tăng áp lực nội sọ, trẻ tổn thương nội sọ nghiêm trọng, những tổn thương não choán chỗ (space-occupying) hoặc stroke.Nếu nghi ngờ có tổn thương hệ thống TKTW hoặc không thể loại trừ dựa trên những phát hiện lâm sàng, chụp hình ảnh tk cấp cứu trước khi điều trị hạ áp. 27/09/2021 36
  • 37. • Hẹp eo ĐMC (Coarctation of the aorta): Những dấu hiệu kinh điển của hẹp eo ĐMC là tăng HATT tay phải hoặc cả hai tay, mạch đùi bắt yếu, HA thấp hoặc khó đo ở chi dưới. Bệnh nhân này cần nong động mạch (angioplasty) hoặc phẫu thuật sửa chữa. 27/09/2021 37
  • 38. Đo HA hàng năm bắt đầu lúc 3 T, mỗi lần thăm khám nếu có YTNC, sd thiết bị đo điện tử hoặc ống nghe Bình thường, đo lại ở các lần thăm khám tiếp theo, hàng năm hoặc thường xuyên hơn dựa trên nguy cơ <13T :>=90th percentile theo tuổi, chiều cao, giới tính >=13T :HATT≥120 mm Hg hoặc HATTr ≥ 80 mm Hg Đo lại 2 lần (cách nhau 15 phút) sử dụng thiết bị auscultation và tính giá trị TB Đo lại 2 lần (cách nhau 15 phút) sử dụng thiết bị auscultation và tính giá trị TB LƯU ĐỒ ĐÁNH GIÁ HA 27/09/2021 38
  • 39. Tiền tăng HA (evelated blood pressure) Tiền tăng HA (evelated blood pressure) Thay đổi lối sống Thay đổi lối sống Đo HA lại sau 6 tháng, nếu vẫn tăng, đó HA chi trên & dưới để loại trừ CoA Đo HA lại sau 6 tháng, nếu vẫn tăng, đó HA chi trên & dưới để loại trừ CoA Nếu 12 tháng vẫn tăng, theo dõi HA liên tục đánh giá chẩn đoán ban đầu và cân nhắc giới thiệu tới chuyên khoa Nếu 12 tháng vẫn tăng, theo dõi HA liên tục đánh giá chẩn đoán ban đầu và cân nhắc giới thiệu tới chuyên khoa 27/09/2021 39
  • 40. THA giai đoạn 1 Thay đổi lifestyle Recheck 1-2 tuần Nếu vẫn tăng, đo HA chi trên & dưới, cho xn thường quy, xem xét giới thiệu tới chuyên gia để quản lý dinh dưỡng và cân nặng Recheck lúc 3 tháng nếu vẫn tăng, đo HA liên tục, đánh giá nguyên nhân tiên phát & thứ phát và bệnh nền , điều trị ban đầu và cân nhắc giới thiệu chuyên khoa 27/09/2021 40
  • 41. THA giai đoạn 2 Đo HA chi trên và dưới, xn cls thường quy, thay đổi lối sống Chuyển bs chuyên khoa hoặc recheck HA trong 1 tuần Nếu vẫn tăng sau 1 tuần, theo dõi HA liên tục, đánh giá nguyên nhân tiên phát vs thứ phát, bệnh nền, điều trị ban đầu, chuyển bs chuyên khoa 27/09/2021 41
  • 43. Khi nào cần sử dụng thuốc hạ áp ? • Trẻ có triệu chứng THA( đau đầu, thay đổi nhận thức) • THA giai đoạn 2 mà không có YTNC có thể thay đổi(modifiable factor) như béo phì, bằng chứng của phì đại thất trái trên ECG. • Bất kì giai đoạn THA nào kèm bệnh thận mạn hoặc ĐTĐ • THA giai dẳng mặc dù đã thay đổi lối sống 27/09/2021 43
  • 44. Những thuốc hạ áp nào được ưu tiên dùng ở trẻ em? • Ức chế men chuyển (ACEi), chẹn receptor AT, chẹn kênh canxi, lợi tiểu thiazide thì hiệu quả, an toàn và dung nạp tốt ở trẻ em • Chẹn beta không còn được coi là liệu pháp đầu tay trong điều trị THA ở trẻ em 27/09/2021 44
  • 45. Những lưu ý khi sử dụng thuốc hạ áp ở trẻ em? • Ức chế men chuyển, chẹn receptor AT được khuyến cáo như thuốc khởi đầu cho trẻ THA và bệnh thận mạn, protein niệu hoặc ĐTĐ. • Vì những trẻ da đen có thể ít đáp ứng với ức chế men chuyển , liều khởi đầu cao hơn hoặc một nhóm thuốc khác có thể được cân nhắc khởi đầu ở những trẻ này. • Chẹn canxi hoặc hydrochlorothiazide có thể được chọn cho trẻ thanh thiếu niên nữ có nguy cơ mang thai để tránh các nguy cơ tiềm ẩn cho thai từ các nhóm thuốc khác. • Trẻ nên được bắt đầu với liều khuyến cáo thấp nhất, và có thể được chỉnh liều mỗi 2-4 tuần cho đến khi đạt HA mục tiêu. • Nếu HA mục tiêu không đạt được với liều max, một thuốc thứ hai có tác động bổ sung nên được thêm vào. 27/09/2021 45
  • 46. CÁC BƯỚC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA( Phác đồ nhi đồng 1, 2020) Bước 1 : dùng 1 thuốc ▪ Lợi tiểu Thiazides/ ức chế giao cảm beta( propranolol, methydopa, prazosine) Bước 2: nếu HA chưa được kiểm soát tốt sau 1-2 tuần điều trị ▪ Đáp ứng 1 phần-> phối hợp thêm 1 thuốc + Lợi tiểu + ức chế beta giao cảm /ức chế canxi/ức chế men chuyển +Ức chế beta giao cảm+ ức chế kênh canxi ▪ Không đáp ứng => thay thuốc +Ức chế kênh canxi+ ức chế men chuyển Bước 3:Nếu HA vẫn duy trì cao, kết hợp thêm thuốc thứ 3 Bước 4: Nếu HA vẫn cao> trị số bình thường cao : điều trị như CHA kháng trị 27/09/2021 46
  • 47. Điều trị thuốc AAP(2017) 27/09/2021 47
  • 48. Điều trị thuốc AAP(2017) • 1st line -Ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thê ̉ angiotensin -Chẹn kênh canxi tác dụng kéo dài -Lợi tiểu thiazides • Bệnh thận mạn (CKD) hoặc ĐTĐ -Ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thê ̉ angiotensin 27/09/2021 48
  • 50. ▪ Chống chỉ định: mang thai, phù mạch ▪ Các tác dụng phụ thường gặp : ho, đau đầu, chóng mặt, suy nhược ▪ Tác dụng phụ nghiêm trọng :Tăng Kali máu, tổn thương thận cấp, phù mạch, độc cho thai 27/09/2021 50
  • 51. ▪ CCĐ: mang thai ▪ Tác dụng phụ thường gặp: đau đầu, chóng mặt ▪ Tác dụng phụ nghiêm trọng: tăng kali máu, tổn thương thận cấp, độc thai 27/09/2021 51
  • 52. ▪ CCĐ: vô niệu (anuria) ▪ Td phụ thường gặp: chóng mặt, hạ kali máu ▪ Td phụ nghiêm trọng : RL nhịp tim, vàng da ứ mật , khởi phát ĐTĐ, viêm tuỵ 27/09/2021 52
  • 53. ▪ CCĐ: Tăng mẫn cảm với CCBs ▪ Td phụ thường gặp: bừng mặt, phù ngoại vi, chóng mặt ▪ Td phụ nghiêm trọng: phù mạch 27/09/2021 53
  • 54. Những thuốc lựa chọn thứ hai điều trị THA ở trẻ em và thanh thiếu niên 27/09/2021 54