SlideShare a Scribd company logo
PP hình thành các biểu tượng
toán sơ đẳng cho trẻ mầm non
Ths Trần Thị Hằng
Tel: 0989086606
PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng
cho trẻ mầm non
1. Vai trò của toán trong cuộc sống của con
người nói chung và trẻ MN nói riêng.
Vai trò của toán đối với trẻ MN
2. Dạy toán cho trẻ ntn? Cô có thích toán
không? Có ý thức dạy toán cho trẻ
không?
 Có thể dạy cho trẻ qua every thing,
 Dạy every day, every where
PP hình thành các biểu tượng
toán sơ đẳng cho trẻ mầm non
Phương pháp tổ chức HĐ dạy trẻ:
– Phương pháp thực hành (BT lặp đi lặp lại, trò
chơi, các tình huống có vấn đề)
– Phương pháp trực quan (đồ dùng trực quan –
không cầu kì, đắt tiền, tốn công làm; tận dụng những thứ sẵn có,
hành động trực quan làm mẫu)
– Phương pháp dùng lời (đàm thoại, chỉ dẫn,
giảng giải)
Đổi mới PP dạy trẻ
• Từ dùng lời của GV là chính sang thực
hành, trải nghiệm của trẻ là chính
• Không căng thẳng về mặt kỉ luật (không
nhất thiết phải trật tự, im lặng…mà có thể
sung sướng, vui, nhảy cẫng lên…)
Chú trọng đến hứng thú và các trải
nghiệm cho trẻ
Trẻ càng nhỏ cách dạy càng giống mẹ
dạy con
PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng
cho trẻ mầm non
Các hình thức tổ chức dạy trẻ:
– Giờ học toán: có 2 loại
• Giờ cung cấp KT và KN mới (1 biểu tượng/ 2 biểu tượng)
• Giờ ôn tập (1 BT toán, 2 BT toán, Toán kết hợp với 1 môn
học khác VD: Toán + TH, Toán + MTXQ, Toán + LQCV, Toán +
GDTC…): thông qua các trò chơi, các bài tập….
– Các giờ học khác (LT, CC qua giờ KPMTXQ, LQCV…)
– Các hoạt động chơi (HĐNT, HĐ góc).
– Các HĐ trong CĐSH (ăn, ngủ, đón, trả…)
– Chủ đề (ĐV, PTGT…)
– Sự kiện (chuẩn bị đến sinh nhật cô giáo…) lễ hội (ngày số
4, ngày hình tròn…)
Thực tế tại trường của bạn? Có phải chỉ học
trên giờ toán?
PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng
cho trẻ mầm non
GIỜ HỌC
Dạy có hệ thống, cung
cấp KT và KN mới
(chương trình)
 Tập trung dạy KN đó, không
tích hợp các ND khác
trong giờ học
Thực tế tại
trường của
bạn?
CHỦ ĐỀ
Ứng dụng KT và KN đã học
vào các HĐ có ý nghĩa
- Có phải giờ học
buộc phải theo
chủ đề?
PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng
cho trẻ mầm non
Cấu trúc một giờ học:
Phần 1: Ôn kiến thức cũ có liên quan trực tiếp đến nội
dung sẽ dạy trẻ.
Phần 2: Hình thành biểu tượng mới
Phần 3: Luyện tập, củng cố kiến thức vừa học và ứng
dụng vào thực tiễn.
– Khi lập KH giờ dạy (Giáo án) có cần quá căng
thẳng: Cấu trúc giờ dạy? Các bước lên lớp?
– Tại các nước khác? Nga? Úc?
PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng
cho trẻ mầm non
Chương trình 2009 sắp xếp theo các nội dung:
– Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm.
– Xếp tương ứng.
– So sánh
– Sắp xếp theo qui tắc.
– Đo lường.
– Hình dạng.
– Định hướng trong không gian và định hướng
thời gian.
PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng
cho trẻ mầm non
Xác định nội dung dạy trẻ như thế
nào?
– Liệt kê các nội dung cần dạy trẻ từ NDCT
(tr 45) + KQMĐ (tr63) + Chuẩn phát triển
trẻ…
– Xác định nội dung sẽ dạy trên giờ học và
tiến hành ngoài giờ học
– Đưa vào kế hoạch các tháng, tuần cho
phù hợp
Nội dung dạy trẻ MG Bé
• Dạy tạo nhóm theo 1 dấu hiệu
• Dạy KN xếp tương ứng 1 – 1
• Dạy nhận biết MQH nhiều hơn – ít hơn về số lượng 2 nhóm
• Dạy nhận biết, phân biêt 1 và nhiều
• Dạy đếm để nhận biết số lượng đến 5
• Dạy tách – gộp trong phạm vi 5
• Dạy nhận biết MQH về kích thước của 2 đối tượng bằng TQ
• Dạy NB, GT hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật
• Dạy xác định phía Tr – D, Tr – S / tay phải – tay trái của bản thân
• Dạy xếp theo qui tắc xen kẽ ABAB
• Dạy trẻ phân biệt ngày - đêm
Nội dung dạy trẻ MG Nhỡ
• Dạy tạo nhóm từ 2 dấu hiệu trở lên/ tìm dấu hiệu chung của nhóm/
tìm đối tượng không thuộc nhóm
• Dạy KN xếp tương ứng 1 – 1 (ghép đôi, ghép cặp có mối liên quan)
• Dạy NB MQH nhiều hơn – ít hơn, = về số lượng 2 nhóm PVi 10
• Dạy đếm để nhận biết số lượng đến 10
• Dạy lập số, nhận biết chữ số, đếm thứ tự đến 5
• Dạy tách – gộp trong phạm vi 10 (5?)
• Dạy so sánh kích thước của 2 đối tượng/ SS, STT kích thước 3 đt
• Dạy đo 1 đt bằng 1 đơn vị đo (đong 1 đối tượng bằng 1 đơn vị)
• Dạy SS, PB các hình theo ĐĐ đường bao
• Dạy xác định phía Ph – Tr của bản thân/ Tr – D, Tr – S của Ng. K
• Dạy xếp theo qui tắc ABBABB/ ABCABC (2/3 loại đt/1 chu kì)
• Dạy trẻ phân biệt các buổi trong ngày
Nội dung dạy trẻ MG Lớn
• Dạy tạo nhóm từ 2 dấu hiệu trở lên/ tìm dấu hiệu chung của nhóm/ tìm đối
tượng không thuộc nhóm
• Dạy KN xếp tương ứng 1 – 1 (ghép đôi, ghép cặp có mối liên quan)
• Dạy nhận biết MQH nhiều nhất – ít nhất giữa 3 nhóm trong PVi 10
• Dạy đếm để nhận biết số lượng theo kha nang
• Dạy lập số, nhận biết chữ số, đếm thứ tự đến10
• Dạy tách – gộp trong phạm vi 10
• Củng cố SS, STT về kích thước từ 3 đt trở lên
• Dạy đo 1 đt bằng 2 đơn vị đo/ đo 2 đt bằng 1 đơn vị đo
• Củng cố phân biệt các hình/ MQH giữa các hình – các khối
• Dạy nhận biết – phân biệt các khối
• Dạy xác định phía Ph – Tr của NgK/ Tr – D, Tr – S, Ph - Tr của ĐT. Khác
• Dạy xếp theo qui tắc (2/3 loại đt/1 chu kì): ABBBABBB, ABCABC…
• Dạy trẻ phân biệt các ngày trong tuần/ các mùa trong năm
• Dạy trẻ xác định hôm nay/ hôm qua/ ngày mai
• LQ với lịch – dạy xem lịch / LQ với đồng hồ - dạy xem đồng hồ
Tổ chức HĐ làm quen với toán
* Thực tế đang dạy ntn? Vi sao? đang đánh giá GVMN ntn? Cần
đ/g ntn cho phù hợp?
+ Nội dung dạy?
+ Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt?
+ Chọn HĐ?
+ Chuẩn bị MT?
+ Tổ chức hoạt động?
* Đánh giá giờ dạy : Có đạt được MĐ – YC đề ra không?
(VD: đếm/ đếm + đếm tt/ đếm + ss số lượng/ đếm + tách – gộp)
Ngoài giờ học, LTCC và ứng dụng mọi lúc, mọi nơi ntn?
* Cuối độ tuổi đánh giá xem trẻ có đạt được những KQ mong đợi?
PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng
cho trẻ mầm non
Các bước tiến hành lập kế hoạch:
– Đánh giá
– Xác định MĐ – YC
– Lựa chọn HĐ
– Chuẩn bị MT
– Tổ chức HĐ
– Đánh giá
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại):
Phân nhóm, phân loại theo các đặc điểm giống nhau,
VD: màu sắc, kích thước, hình dạng, chất liệu, cấu
tạo (có núm/ không núm…), công dụng, mẫu hoa
văn...
Mục đích:
- Phát triển sự chú ý và ghi nhớ có chủ định.
– Tạo ra tập hợp  từ đó làm nền cho kĩ năng
đếm.
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại):
Nội dung:
– Tạo nhóm giống hệt nhau, theo 1 dấu hiệu (HD,
KT,MS, CD, CL…), tên riêng của đối tượng (hoa
hồng, cà rốt…).
– Tạo nhóm từ 2 dấu hiệu trở lên.
– Tìm dấu hiệu chung của nhóm (đều là quần, áo/
đều để ăn/ đều bằng gỗ)
– Tìm đối tượng không thuộc nhóm.
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại):
Phương pháp:
MG Bé: Dạy trên giờ học
– Dạy tạo nhóm theo 1 dấu hiệu: chọn t/c các vật
có dấu hiệu chung, VD: màu xanh, hình vuông…
– Nhận biết, phân biệt 1 và nhiều:
• Dạy trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 1,
nhiều.
• Cho trẻ tạo ra các tập hợp có một vật và có nhiều vật
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại):
MG Nhỡ và Lớn:
- Có thể tổ chức 1 – 2 giờ học/1 độ tuổi
- Có thể tổ chức ngoài giờ toán: cùng các hoạt
động khám phá khoa học, phát triến ngôn ngữ
(Con có thể nói gì về những vật này? Mình có
thể gọi…là gì?...đều là đồ chơi/ đều là quần áo/
đều là đồ dùng để viết…)…
Thiết kế môi trường? (hạt/ khuy áo/ mì
nui/ dây/ que/ nắp hộp- chai…)
Thiết kế 1 hoạt động khám phá ở lớp
hoặc ở nhà.
 Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại):
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1:
• Nội dung:
- Xếp tương ứng 1-1 đối tượng của 2 nhóm bất kì.
- Ghép đôi theo cặp: giống nhau, có mối liên quan
Bạn hiểu như thế nào???
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1:
Phương pháp:
* Mẫu giáo bé: Dạy trên giờ học
Dạy trẻ biết ghép 1 đối tượng của nhóm này với 1 đối tượng của
nhóm kia
- Dạy KN này như thế nào?
+ Nhận biết dấu hiệu các đối tượng sẽ ghép tương ứng 1 - 1
+ Lấy t/c đt của nhóm 1 cầm lên tay
+ Xếp các đối tượng thành hàng ngang từ trái sang phải
+ Cầm t/c các đối tượng của nhóm 2 lên tay
+ Xếp mỗi đ/t của nhóm 2 với 1 đ/t của nhóm 1
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1:
MG Nhỡ + Lớn: Dạy trẻ ghép đôi theo cặp
• Ghép đôi theo cặp là trường hợp đặc biệt của ghép
tương ứng để tạo ra những nhóm 2 đối tượng giống
nhau hoặc có liên quan đến nhau, VD: đôi găng tay,
đôi tất, lúa – cốm, nến – diêm, sâu – bướm…
• Ở 2 độ tuổi này có thể tổ chức vào giờ học toán hoặc
kết hợp trong các giờ KPKH, hoạt động góc, hoạt động
chiều, tích hợp trong các chủ đề, VD: bản thân, động
vật, nghề nghiệp….
(VD: HĐ dạy ghép đôi ở MG Nhỡ: Khi nào được gọi là đôi?
Những cái gì có đôi? …)
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1:
- Ngoài giờ học ở MG Bé các bạn có quan tâm
đến kĩ năng này nữa không?
- Ở lớp Nhỡ và Lớn các bạn có tổ chức HĐ
luyện KN xếp tương ứng 1 – 1 cho trẻ không?
- Hãy thiết kế môi trường giúp trẻ khám phá KN
này.
- Thiết kế và tổ chức các HĐ trải nghiệm ở lớp
và ở nhà (chia ăn, phát đồ dùng…).
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy đếm: Giúp trẻ thích đếm và hiểu rằng
tất cả mọi thứ đều có thể đếm kể cả suy nghĩ.
Có 3 nội dung dạy trẻ
• Nội dung 1: Đếm để nhận biết số lượng của
1 nhóm vật cụ thể
 Mẫu giáo bé: đếm vật riêng lẻ, giống nhau đến 5
 Mẫu giáo nhỡ: đếm các vật riêng lẻ giống và khác nhau
đến 10.
 Mẫu giáo lớn: đếm các vật riêng lẻ khác nhau, đếm nhóm
vật đến 10 và theo khả năng (đếm tiến, đếm lùi. đếm cách,
đếm từ số bất kì).
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy đếm:
• Nội dung 1: Đếm để nhận biết số lượng của
1 nhóm đt
- Phương pháp
 MG Bé: Đang dạy như thế nào???.......
- GV cùng trẻ xếp nhóm vật thành hàng ngang
- G/v đếm mẫu – hướng dẫn cách đếm: từ trái sang
phải, mỗi vật tương ứng một số…
- Trẻ thực hành đếm 2 – 3 nhóm vật
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy đếm:
• Nội dung 1: Đếm để nhận biết số
lượng của 1 nhóm đt
- Phương pháp
 MG Nhỡ và Lớn: Không cần dạy trên giờ học,
có thể tổ chức 1 HĐ đếm riêng hoặc luyện đếm
thông qua hoạt động tách – gộp… (VD: đếm hạt
đậu…), đếm mọi lúc, mọi nơi.
 Thực tế đang dạy như thế nào???
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy đếm:
• Nội dung 2: Dạy đếm để giúp trẻ nắm được nguyên
tắc lập số, ý nghĩa số lượng của số và nhận biết
chữ số (mối liên kết giữa chữ số với nhóm đối
tượng – số như là 1 dấu hiệu chung của các tập
hợp khác nhau: vật, tiếng kêu, vận động…)
- Mẫu giáo bé: Chưa dạy
- Mẫu giáo nhỡ: Đếm và nhận biết chữ số đến 5
- Mẫu giáo lớn: Đếm và nhận biết chữ số đến 10
Các mức độ luyện đếm
• Đếm vật sắp đặt sẵn: hàng ngang/ không theo hàng
ngang: cong/ chéo… Tạo ra nhóm và đếm
• Đếm nhóm âm thanh to  nhỏ/ chậm  nhanh tạo
ra nhóm âm thanh
• Đếm = xúc giác: sờ vật to, dễ nhận biết  vật nhỏ,
khó nhận biết tìm vật theo dấu hiệu: chọn 3 hình
vuông…
• Đếm nhóm vận động chậm  nhanh tạo ra vận
động
• Đếm  nêu KQ (bằng lời/ bằng thẻ số/ bằng số vật/
bằng số âm thanh, vận động tương ứng)
Các mức độ luyện đếm
=> Thiết kế các HĐ đếm và NB chữ số
trong và ngoài giờ học (đếm vận động
– số lần tâng bóng, số lần thỏ nhảy…;
đếm thính giác, đếm = xúc giác, đếm
kết hợp LQCV…).
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy đếm:
• Nội dung 3: Đếm thứ tự
• Phương pháp dạy:
+ Xếp đt thành dãy
+ Đếm số lượng của nhóm (có bao nhiêu?).
+ XĐ hướng đếm, dừng lại ở đối tượng có dấu hiệu khác biệt  đó
là stt của đt trong dãy theo hướng đã xác định từ trước/ đứng thứ
mấy?).
+ Luyện đếm bằng cách cho xếp đt khác biệt ở các vị trí khác nhau
giúp trẻ hiểu SL đtượng không đổi nhưng stt thay đổi tùy vào
hướng đếm và vị trí đt trong dãy (hiểu s/l và số tt: có mấy? Đứng
thứ mấy?).
- Có thể t/c HĐ luyện đếm tt kết hợp KT, HD, KG, SXTQT, LQCV…
- Mức độ: biết đếm  nhận ra ở vị trí nào?  Tự đặt vào vị trí...
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
* Dạy trẻ nhận biết chữ số
Các mức độ:
• Gọi tên số (thuộc các con số theo thứ tự)
• Nhớ mặt số
• Gắn đúng số với nhóm vật có số lượng tương ứng (kết hợp
đếm)
• Biết thứ tự các số ( các số xếp theo trình tự: số sau…số trước/
mối QH thuận nghịch của số TN)
• Biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống: số xuất hiện ở
đâu? Dùng để làm gì? (nhận số trên vỏ bao, sách, báo…/sử
dụng số gắn số nhà, biển xe, số liệu trên bao bì…).
• Tạo ra số bằng các cách khác nhau
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ so sánh số lượng các nhóm đối tượng:
• Nội dung 1: So sánh, nhận biết mối quan hệ 2 nhóm bằng
trực quan
• Nội dung 2: So sánh 2 nhóm bằng KN ghép tương ứng 1-1
(Các vật có thể xếp chồng, xếp kề, nối)
Phương pháp dạy:
MG Bé: So sánh 2 nhóm giúp trẻ nhận ra Nhóm nào nhiều hơn?,
Nhóm nào ít hơn? (trong phạm vi 5)
MG Nhỡ: So sánh 2 nhóm nhận ra Nhóm nào nhiều hơn?, Nhóm
nào ít hơn? Nhiều hơn bao nhiêu? Ít hơn bao nhiêu? Muốn bằng
nhau làm thế nào? (trong phạm vi 10)
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ so sánh số lượng các nhóm đối
tượng:
• Nội dung 3: So sánh SL 2 nhóm bằng KQ đếm
từng nhóm đối tượng (lúc đầu có thể ghép
tương ứng, sau không cần ghép) và so sánh
SL dựa trên mối quan hệ giữa các số TN
Phương pháp dạy:
MG Nhỡ (tiết 2), MG Lớn (tiết 2):
Đang thực hiện như thế nào???
Nên thực hiện ntn?
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ so sánh số lượng 3 nhóm đối
tượng trong phạm vi 10:
• So sánh số lượng 3 nhóm bằng các
cách khác nhau từ đó nhận ra MQH:
nhiều nhất, ít nhất về số lượng và cách
thêm, bớt tạo sự bằng nhau.
(tổ chức hoạt động ngoài giờ học – MG
Lớn)
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ kĩ năng tách – gộp :
• Mục đích dạy ở MG Bé và Nhỡ: giúp trẻ hiểu
được thành phần của tập hợp: tập hợp lớn
gồm nhiều tập hợp con, các tập hợp con gộp
lại được 1 tập hợp lớn (tổng thể và bộ phận).
Bé: tách – gộp trong phạm vi 5
Nhỡ: tách - gộp trong phạm vi 10 (5?)
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ kĩ năng tách – gộp :
• Mục đích dạy ở MG Lớn: giúp trẻ hiểu
được thành phần của con số từ 2 số nhỏ
hơn và là nền tảng của phép cộng, trừ.
Lớn: Tách gộp trong phạm vi 10
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ kĩ năng tách – gộp :
* Thực tế đang dạy ở MG Bé và Nhỡ ntn?
• Đang dạy MGLớn như thế nào?
- Trong giờ toán?
- Ngoài giờ toán?
Thiết kế HĐ kết hợp tách – gộp và đếm NBSL ở MG Bé
và Nhỡ
Thiết kế các HĐ ngoài giờ toán (MTXQ, …)
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
• Thực tế đang dạy trẻ nội dung “Đếm
và nhận biết chữ số” ở các nước ntn?
- Chỉ 1 giờ dạy: Đếm, giúp trẻ hiểu ý
nghĩa số lượng của số, nhận biết
chữ số, mối quan hệ thuận nghịch
của các số tự nhiên.
- Các nội dung khác tiến hành ngoài
giờ học.
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc:
Các đặc điểm, thuộc tính lặp đi, lặp lại theo 1 trật tự
nào đó (MS, KT…): mẫu nhìn (hình thù, màu sắc)/
nghe (âm thanh)/ vận động (hành động).
• Nội dung:
– Nhận ra mẫu
– Sao chép mẫu
– Hoàn thiện mẫu (xếp tiếp, đặt vào chỗ trống, tìm chỗ sai)
– Mô tả mẫu
– Thay đổi, mở rộng mẫu
– Tạo mẫu
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc:
Thực tế đang dạy như thế nào?
* Nhận ra mẫu:
- Gợi ý giúp trẻ nhận ra
- Trẻ tự nhận ra (mẫu chuẩn bị sẵn/ trong MTXQ)
* Sao chép mẫu:
- Giáo viên làm mẫu
- Có mãu sẵn trẻ làm giống
* Hoàn thiện mẫu:
- Mẫu dang dở  làm tiếp
- Bù vào chỗ còn thiếu
- Phát hiện chỗ sai  sửa lại cho đúng
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc:
* Thay đổi và mở rộng mẫu:
* Tạo mẫu: Tự tạo ra mẫu của mình
* Mô tả mẫu:
- Nhận ra mẫu và mô tả mẫu (GV mô tả  trẻ
tìm/Trẻ tìm về và mô tả/ Trẻ mô tả  trẻ khác tìm)
- Sao chép và mô tả
- Hoàn thiện rồi mô tả
- Thay đổi, mở rộng rồi mô tả
- Tạo mẫu rồi mô tả
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc:
Thực tế đang dạy như thế nào?
Có cần phải nhớ tên QT không? Không – Quan
trọng là nhận ra QT, sao chép lại hoặc thực hiện
tiếp theo QT đó.
Dạy qui tắc từ dễ  khó: AB, AABB, ABC, AABBCC,
ABB, AAB, ABCC
Dạy sắp xếp QT từ các đồ vật, các trẻ trong lớp, vận
động, âm thanh…
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG SỐ ĐẾM
 Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc:
Gợi ý 1 số HĐ cho trẻ SX theo QT:
- Cho trẻ tìm QTSX trong thực tế: GV nói tên vật – trẻ nêu
QTSX/ GV nêu QTSX – trẻ tìm vật/ Trẻ tự tìm vật và nói QTSX
- Nối vật với mẫu SX tổng quát
- Chơi bù chỗ còn thiếu/ xếp tiếp/ tìm chỗ sai/ sửa lại cho đúng
- Cho trẻ SX theo ý thích và nêu QTSX
- Kết hợp SX theo QT với các hoạt động tạo hình, âm nhạc, vận
động…
Hãy thiết kế các HĐ giúp trẻ KP và TH các QTSX
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG
VỀ KÍCH THƯỚC
 So sánh
* Nhiều – ít * Gầy – béo
* Dài – ngắn * Mềm – cứng
* Cao – thấp * Nhẵn - ráp
* To – nhỏ * Mới - cũ
* Rộng – hẹp * Lên – xuống
* Nặng – nhẹ * Gần – xa
* Nhanh – chậm * Trẻ - Già
* Lạnh – nóng * Nhẹ - mạnh
* Dày – mỏng * Muộn –sớm
……..
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG
VỀ KÍCH THƯỚC
 Hình thành 4 biểu tượng: Dài – ngắn, cao –
thấp, rộng – hẹp, to – nhỏ trên giờ học:
• Nội dung:
Bé: So sánh 2 đối tượng khác biệt rõ nét bằng
trực quan, kiểm tra bằng kĩ năng so sánh.
• Phương pháp dạy:
• LT,CC ngoài giờ học?
• Thiết kế MT?
• Tham vấn cho PH?
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG
VỀ KÍCH THƯỚC
 Hình thành 4 biểu tượng: Dài
– ngắn, cao – thấp, rộng –
hẹp, to – nhỏ:
• Nội dung:
MG Nhỡ:
– So sánh kích thước của 2 đối
tượng bằng kĩ năng so sánh,
hình thành MQH bằng nhau,
hơn - kém (Tiết 1).
• Phương pháp:
– So sánh kích thước 3 đối
tượng, hình thành MQH hơn
nhất, kém nhất, sắp xếp theo
thứ tự (Tiết 2).
• Phương pháp:
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG
VỀ KÍCH THƯỚC
 Hình thành 4 biểu tượng: Dài – ngắn,
cao – thấp, rộng – hẹp, to – nhỏ:
• Nội dung:
MG Lớn: Luyện tập so sánh, sắp tt từ 3 đt trở
lên; ss 2 biểu tượng trên cùng 1 đt.
Thiết kế HĐ tổ chức ngoài giờ học
(xếp tt theo thời gian/ độ lớn/ số lượng/cân
nặng/ tuổi tác…)
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG
VỀ KÍCH THƯỚC
 Dạy trẻ kĩ năng Đo lường: chiều dài, trọng lượng, âm
thanh, nhiệt độ…
Dạy ở 2 độ tuổi; Nhỡ và lớn.
• Nhỡ: Đo độ dài, dung tích, thể tích bằng 1 đơn vị đo.
Phương pháp hướng dẫn KN đo:
- Dạy trẻ xác định đối tượng đo, đơn vị đo, hướng đo/
dạy trẻ thao tác đo/ dạy trẻ cách xác định kết quả đo
Thiết kế HĐ ngoài giờ học: HĐNT/ HĐ góc? HĐ chiều
Thiết kế môi trường: móc giấy, kẹp ghim, bàn chân giấy/
cốc giấy/ hạt các loại/ bình – hộp nhựa…
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG
VỀ KÍCH THƯỚC
 Dạy trẻ kĩ năng Đo lường:
 Lớn:
– Dạy trẻ đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác
nhau
– Dạy trẻ đo các đối tượng khác nhau bằng 1 đơn vị
đo.
Phương pháp dạy:
Ngòai giờ toán: xây dựng – lắp ghép; đo chiều cao…
Thiết kế môi trường:
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG
VỀ KÍCH THƯỚC
 Dạy trẻ kĩ năng Đo lường:
• Đo dung tích, thể tích:
Giáo viên chọn và qui ước với trẻ về đơn vị đo, VD:
cốc, bát, bơ...Cho trẻ múc đầy nước, cát...vào dụng
cụ đo xong đổ đầy vào vật cần đo (VD: chai, lọ,
bình...). Khi đã đổ đầy vật cần đo, cho trẻ đếm số
lượng cốc, bát...mà trẻ đã múc đầy và đổ vào vật.
Số lượng cốc, bát...mà trẻ đếm được chính là thể
tích, dung tích của vật cần đo. (Có thể mỗi lần đong
1 cốc hoặc 1 bát thay thế bằng 1 viên sỏi. Khi đã
đong đầy bình thì đếm số viên sỏi).
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG
 Dạy trẻ nhận biết, gọi tên các hình –
nhận biết HD 1 cách tổng thể (Bé):
- Trong giờ học: hình vuông, hình tròn, hình
tam giác, hình chữ nhật.
- Ngoài giờ học: ô van, sao, bán nguyệt…
- Thiết kế các HĐ kết hợp LT – CC hình +
số đếm, hình + kích thước, hình + ĐH
không gian…
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG
 Dạy trẻ so sánh, phân biệt các hình
theo đặc điểm đuờng bao (Nhỡ):
- Phân biệt theo đường bao chung:
cong – thẳng (tạo nhóm theo dấu hiệu).
- Phân biệt theo đường bao riêng của
từng hình (số cạnh và độ dài các cạnh).
 Dạy trẻ NB MLQ giữa các hình (Nhỡ -
lớn)
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG
 Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các
khối (Lớn) + MLQ giữa Hình và
Khối
- Dạy nhận biết, gọi tên
- Dạy so sánh, phân biệt
Thực tế đang tiến hành như thế nào?
Thiết kế các hoạt động KP các hình, khối
bằng TQ/ xúc giác/ vận động…
Thiết kế MT
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG
 Dạy trẻ nhận biết hình dạng các đồ
vật trong thực tế:
- Thực hiện ở phần LT – CC cuối giờ dạy
- Ngoài giờ học nên tổ chức HĐKP giúp trẻ nhận
biết HD đồ vật (hình  vật trong tranh/ vật xung
quanh trẻ: bánh/ phomat/ rau, củ…) – mở rộng
hiểu biết của trẻ về các loại hình khác thường thấy
trong thực tế: hình mặt trăng non, dấu chân, vòm,
bán nguyệt…
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG
 Dạy trẻ tạo ra các hình từ các dạng
HĐ khác nhau
- Tạo hình từ hột hạt, dây chun, lạt, các bộ
phận cơ thể…
- Thiết kế các HĐ tạo ra các hình hình học
(mang đến lớp các loại hạt/ dây lạt/ que…)
- Xếp hình từ 5, 6, 7, 10…que tính
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG
 Dạy trẻ chắp, ghép, biến đổi hình
- Chắp ghép từ các hình nhỏ tạo ra hình lớn
hơn (tổng thể - bộ phận: bổ táo, cà chua/
cắt bánh piza…)/ gấp, cắt hình lớn thành
các hình, các phần nhỏ
- Ghép các hình thành đồ vật, tranh
- Thêm chi tiết vào các hình cơ bản để tạo
ra đồ vật, con vật…
PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU
TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG
- Gợi ý các HĐ:
Làm sách hình/ In hình/ Đóng cát thành
các khuôn hình/ Chắp ghép hình/ Gấp
hình/ Nhảy – bật đến hình/ Ném vào đích
là các hình…/ Tạo ra các con vật, đồ vật,
…từ các hình, khối…/ Tạo hình từ các bộ
phận cơ thể/ Tạo ra các mẫu sắp xếp từ
các hình, khối…
- Thiết kế MT luyện tập, củng cố HD ntn?
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH
CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG
Nội dung:
• Xác định vị trí (trong – ngoài, trên – dưới, trước – sau,
trái – phải, bên cạnh, ở giữa, ở đáy, trên mặt…).
• Hướng (Đi, chạy… hướng nào?: đi vòng, đi thẳng,
quay lại, lùi lại, đi qua, đi xung quanh, đi lên, rẽ phải, rẽ
trái, từ  đến…, đi ngang qua, bước qua, chui qua,
vòng quanh): VĐ/ÂN
• Khoảng cách (gần – xa/ rất gần – rất xa): ÂN/VĐ/TH
Trên giờ học chỉ dạy trẻ xác định vị trí – các giới từ
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH
CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG
Dạy trẻ xác định vị trí các đối tượng
trong không gian so với bản thân:
• Dạy trẻ xác định phía trên - phía dưới, phía trước -
phía sau của bản thân trẻ (MGBé)
• Dạy trẻ xác định tay phải – tay trái của bản thân trẻ
(MGBé)
• Dạy trẻ phân biệt phía phải – phía trái của bản thân
(MGNhỡ)
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH
CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG
Dạy trẻ xác định vị trí trong không gian
so với người khác:
• Dạy trẻ xác định phía trên - phía dưới,
phía trước – phía sau của người khác
(Nhỡ).
• Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái
của người khác (Lớn).
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH
CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG
Dạy trẻ xác định vị trí các đối tượng
trong không gian so với một đối
tượng khác:
• Dạy trẻ xác định phía trên - phía dưới,
phía trước – phía sau của đối tượng
khác (Có sự định hướng) – Lớn.
• Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái
của đối tượng khác - Lớn.
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH
CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG
Dạy trẻ định hướng trên mặt phẳng:
• Mẫu giáo bé: trên – dưới
• Mẫu giáo nhỡ: trên – dưới, trái – phải
• Mẫu giáo lớn: tr – d, tr – ph, góc trên
bên trái…
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH
CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG
Dạy trẻ định hướng khi di chuyển:
• Kết hợp âm nhạc
• Kết hợp định hướng thời gian
• Kết hợp nhận biết số lượng, chữ số,
chữ cái…
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH
CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG
⇒ Giới thiệu 1 số HĐ giúp trẻ ĐHTKG:
- Tập thể dục, xếp hàng, nhảy múa
- Chơi các trò chơi ngoài trời: Đi tìm kho báu,
Cho dê ăn cỏ…; Chơi ở góc giao thông.
- Các HĐ giúp trẻ ĐH trên mặt phẳng (vẽ/ xếp
hình, số vào vị trí/ tìm điểm giống và
khác…).
PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU
GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN
Đặc điểm phát triển biểu tượng thời gian
và sự định hướng thời gian của trẻ
MG.
• TG có tính luân chuyển
• Tính không đảo ngược
• Không có hình dạng trực quan
PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU
GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN
Nội dung dạy trẻ MG biểu tượng TG
• Dạy trẻ phân biệt ngày và đêm, sáng và chiều
• Hình thành biểu tượng về ngày
• Hình thành biểu tượng về tuần lễ
• Hình thành biểu tượng về các mùa trong năm
• Cho trẻ làm quen với lịch
• Dạy trẻ xem lịch
• Cho trẻ làm quen với đồng hồ
• Dạy trẻ xem đồng hồ
• Cho trẻ làm quen với biểu tượng hôm nay, hôm qua, ngày
mai
• Cho trẻ định hướng 1 khoảng thời gian ngắn (1 phút)
PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU
GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN
Nội dung dạy trên giờ học:
• Hình thành biểu tượng về ngày
• Hình thành biểu tượng về tuần lễ
• Hình thành biểu tượng về các mùa
trong năm
PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU
GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN
Nội dung dạy ngoài giờ học:
• Dạy trẻ phân biệt ngày và đêm, sáng và chiều.
• Cho trẻ làm quen với lịch
• Dạy trẻ xem lịch
• Cho trẻ làm quen với đồng hồ
• Dạy trẻ xem đồng hồ
• Cho trẻ làm quen với biểu tượng hôm nay, hôm
qua, ngày mai
• Cho trẻ định hướng 1 khoảng thời gian ngắn (1
phút)
PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU
GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN
Qui trình dạy trẻ MG biểu tượng TG
• Giai đoạn 1 ( Trước giờ dạy): Tích lũy kiến thức,
hiểu biết về biểu tượng sắp hình thành.
• Giai đoạn 2: (Giờ dạy) Hình thành biểu tượng
Thông qua tranh ảnh, đàm thoại, hỏi trẻ về những
gì đã tích lũy được, từ đó GV cung cấp thêm hiểu
biết, chính xác hóa những điều trẻ đã nói, từ đó
hình thành biểu tượng cho trẻ.
• Giai đoạn 3: (Sau giờ dạy) Ứng dụng những hiểu
về biểu tượng vào cuộc sống thực tiễn của trẻ.
PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU
GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN
Gợi ý một số HĐ cho trẻ LQTG:
- Thiết kế MT HĐ; các loại đồng hồ/ lịch/ thời gian biểu…
- Xem tranh ảnh/ làm an bum các loại: an bum của cá
nhân theo trình tự thời gian/ an bum ngày – tuần lễ -
tháng (ngày sinh nhật) – mùa…
- Cùng trẻ lên kế hoạch HĐ cho 1 tuần/ lên lịch sinh hoạt
cho 1 ngày/ lập bảng trực nhật cho 1 tuần/ lập bảng
theo dõi thời tiết cho 1 tháng…
- Làm đồng hồ mặt số/ Sử dụng đồng hồ các loại vào các
HĐ của trẻ…
- Đọc, kể chuyện có liên quan đến thời gian…
Khám phá toán
• Dạy KT và KN mới trên giờ học, thành hệ
thống
 LT, CC thông qua các giờ học khác, các
HĐ ngoài giờ học
Y/c: trẻ được chơi, trải nghiệm các KT, KN
toán gắn với cuộc sống, các tình huống có
vấn đề
Khám phá toán
• Các hình thức tổ chức HĐ khám phá toán:
Giờ học
Thí nghiệm - Trải nghiệm
Chủ đề
Tham quan
Lễ hội/ Sự kiện
CĐSH hàng ngày
Khám phá toán
• Thiết kế HĐKP toán:
Loại 1: HĐKP nhằm LT, CC 1 biểu tượng hoặc 1
KN nhất định (Sau khi đã dạy KT, KN, tổ chức
cho trẻ khám phá để luyện tập, củng cố KT, KN
đó) VD: củng cố KN đếm
Đếm số khuy áo, đếm số táo trong đĩa, đếm số
món ăn, đếm số người ăn, đếm số ngụm nước
Toán kết hợp NN/ MTXQ/ Âm nhạc
Toán kết hợp vận động/ Tạo hình…
Lễ hội/ Sự kiện
Khám phá toán
• Loại 2: HĐKP 1 đối tượng, 1 nhóm đối
tượng nhằm LT, CC các KT, KN toán khác
nhau đã học, VD: tổ chức cho trẻ khám
phá
- 1 nắm đũa/
- 1 rổ đựng những chiếc khuy áo
- Những chiếc kính/ tui/ luoc/mu…
- 3 – 5 củ cà rốt/ quả cà chua/ quả măng
cụt/ quả bưởi/ những chai nước/ khế…
Thiết kế MT dạy toán
• 1 giờ dạy
• Ngoài trời
- Tận dụng MT có sẵn
- Tự tạo ra MT để thông qua các HĐ phát triển
nhóm cơ lớn đi, chạy, ném (đích ngang, đích
đứng, ném vòng vào đích); bò chui; bật, nhảy;
luyện cơ tinh có thể LT, CC về hình dạng/ kích
thước/ không gian/ số đếm…VD: bật đến các
hình/ ném vào đích có hình…có số…
* Trong lớp:

More Related Content

What's hot

Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
Trung Huynh
 
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổiBộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
Khoa Khủng Khiếp
 
Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Lê T...
Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Lê T...Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Lê T...
Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Lê T...
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Bài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy họcBài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy học
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
12. (2018) Tổ chức chăm sóc sức khỏe trẻ em.ppt
12. (2018) Tổ chức chăm sóc sức khỏe trẻ em.ppt12. (2018) Tổ chức chăm sóc sức khỏe trẻ em.ppt
12. (2018) Tổ chức chăm sóc sức khỏe trẻ em.ppt
 
Suc khoe tam than
Suc khoe tam thanSuc khoe tam than
Suc khoe tam than
 
Giao trinh do boc khoi luong cong trinh xay dung - Ky su QS Quantity Surveyor
Giao trinh do boc khoi luong cong trinh xay dung - Ky su QS Quantity SurveyorGiao trinh do boc khoi luong cong trinh xay dung - Ky su QS Quantity Surveyor
Giao trinh do boc khoi luong cong trinh xay dung - Ky su QS Quantity Surveyor
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
 
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Mầm Non, 9 Điểm.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Mầm Non, 9 Điểm.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Mầm Non, 9 Điểm.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Mầm Non, 9 Điểm.docx
 
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
 
Giáo trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Giáo trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm nonGiáo trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Giáo trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
 
Báo cáo thực tập Khoa Sư phạm mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây.doc
Báo cáo thực tập Khoa Sư phạm mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây.docBáo cáo thực tập Khoa Sư phạm mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây.doc
Báo cáo thực tập Khoa Sư phạm mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây.doc
 
Cách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.doc
Cách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.docCách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.doc
Cách Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Thành Đông Điểm Cao.doc
 
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổiBộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
 
Trung tâm VT - Bài giảng Power Point 2010 (Tin học Văn Phòng)
Trung tâm VT - Bài giảng Power Point 2010 (Tin học Văn Phòng)Trung tâm VT - Bài giảng Power Point 2010 (Tin học Văn Phòng)
Trung tâm VT - Bài giảng Power Point 2010 (Tin học Văn Phòng)
 
Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Lê T...
Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Lê T...Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Lê T...
Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Lê T...
 
đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...
đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...
đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ
Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ
Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo – Nguyễn Văn Hộ
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 

Viewers also liked

Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡGiáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Mít Ướt
 
Skkntoan2013
Skkntoan2013Skkntoan2013
Skkntoan2013
Anh Thu
 
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3 4 tuổi mới
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3  4 tuổi mớiPhiên chế chương trinh lứa tuổi 3  4 tuổi mới
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3 4 tuổi mới
Mít Ướt
 
Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015
Mít Ướt
 
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡKế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
Mít Ướt
 
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻChuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
manggiaoduc
 

Viewers also liked (17)

Khối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo NhỡKhối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo Nhỡ
 
Mẫu Giáo Bé
Mẫu Giáo BéMẫu Giáo Bé
Mẫu Giáo Bé
 
Huyền trang làm quen với toán
Huyền trang làm quen với toánHuyền trang làm quen với toán
Huyền trang làm quen với toán
 
Mẫu Giáo Lớn
Mẫu Giáo LớnMẫu Giáo Lớn
Mẫu Giáo Lớn
 
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡGiáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
 
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – ...
 
Skkntoan2013
Skkntoan2013Skkntoan2013
Skkntoan2013
 
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻNội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
 
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3 4 tuổi mới
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3  4 tuổi mớiPhiên chế chương trinh lứa tuổi 3  4 tuổi mới
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3 4 tuổi mới
 
Phiên chế lớp mẫu giáo nhỡ 2016
Phiên chế lớp mẫu giáo nhỡ 2016Phiên chế lớp mẫu giáo nhỡ 2016
Phiên chế lớp mẫu giáo nhỡ 2016
 
Ly thuyet va bt excels t nho
Ly thuyet va bt excels t nhoLy thuyet va bt excels t nho
Ly thuyet va bt excels t nho
 
Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015
 
2.cây cối hoa - quả
2.cây cối   hoa - quả2.cây cối   hoa - quả
2.cây cối hoa - quả
 
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡKế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
 
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻChuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
 
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻKế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
 
Khối nhà trẻ
Khối nhà trẻKhối nhà trẻ
Khối nhà trẻ
 

Similar to Tài liệu môn toán

Ga tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhatGa tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhat
Lã Văn Hải
 
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocPhuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Hjemanebula Ttn
 
Tailieu.vncty.com cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
Tailieu.vncty.com   cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...Tailieu.vncty.com   cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
Tailieu.vncty.com cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
Trần Đức Anh
 

Similar to Tài liệu môn toán (20)

Giáo Án Lập 01 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Toán.docx
Giáo Án Lập 01 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Toán.docxGiáo Án Lập 01 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Toán.docx
Giáo Án Lập 01 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Toán.docx
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
 
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com   bài thuyết trình.docTailieu.vncty.com   bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.doc
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
Edibooks gioi thieu-steam-final 16.9
Edibooks gioi thieu-steam-final 16.9Edibooks gioi thieu-steam-final 16.9
Edibooks gioi thieu-steam-final 16.9
 
Dạy học phát triển năng lực môn toán tiểu học
Dạy học phát triển năng lực môn toán tiểu họcDạy học phát triển năng lực môn toán tiểu học
Dạy học phát triển năng lực môn toán tiểu học
 
Skkn co ly nam hoc 2014 2015
Skkn co ly nam hoc 2014 2015Skkn co ly nam hoc 2014 2015
Skkn co ly nam hoc 2014 2015
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
 
Ga tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhatGa tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhat
 
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxGIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
 
Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...
Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...
Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...
 
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocPhuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
 
PhuongPhapDayHocToanTieuHoc_eadef4d3e2.pdf
PhuongPhapDayHocToanTieuHoc_eadef4d3e2.pdfPhuongPhapDayHocToanTieuHoc_eadef4d3e2.pdf
PhuongPhapDayHocToanTieuHoc_eadef4d3e2.pdf
 
Quy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui ph
Quy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui phQuy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui ph
Quy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui ph
 
Tailieu.vncty.com cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
Tailieu.vncty.com   cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...Tailieu.vncty.com   cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
Tailieu.vncty.com cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
 
Chuyên Đề Một Số Phương Pháp Cơ Bản Khi Dạy Toán Lớp 1
Chuyên Đề Một Số Phương Pháp Cơ Bản Khi Dạy Toán Lớp 1 Chuyên Đề Một Số Phương Pháp Cơ Bản Khi Dạy Toán Lớp 1
Chuyên Đề Một Số Phương Pháp Cơ Bản Khi Dạy Toán Lớp 1
 
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 

More from Mít Ướt

Giao an day hat mgb
Giao an day hat   mgbGiao an day hat   mgb
Giao an day hat mgb
Mít Ướt
 
Ga an bieu dien mgl kt
Ga an bieu dien mgl ktGa an bieu dien mgl kt
Ga an bieu dien mgl kt
Mít Ướt
 
Phiên chế năm học lứa tuổi 24 36 mới
Phiên chế năm học lứa tuổi 24  36 mớiPhiên chế năm học lứa tuổi 24  36 mới
Phiên chế năm học lứa tuổi 24 36 mới
Mít Ướt
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
Mít Ướt
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
Mít Ướt
 
Thu hoc phi linh dam
Thu hoc phi linh damThu hoc phi linh dam
Thu hoc phi linh dam
Mít Ướt
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
Mít Ướt
 
Thời gian biểu của bé
Thời gian biểu của béThời gian biểu của bé
Thời gian biểu của bé
Mít Ướt
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
Mít Ướt
 
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoaiHuong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
Mít Ướt
 
Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014
Mít Ướt
 
Những điều cần biết sao mai
Những điều cần biết sao mai Những điều cần biết sao mai
Những điều cần biết sao mai
Mít Ướt
 
Thông tin tuyển sinh
Thông tin tuyển sinhThông tin tuyển sinh
Thông tin tuyển sinh
Mít Ướt
 
Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014
Mít Ướt
 
Kh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béKh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối bé
Mít Ướt
 
Kh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béKh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối bé
Mít Ướt
 
Kế hoạc hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoạc hoạt động  tuần khối nhà trẻKế hoạc hoạt động  tuần khối nhà trẻ
Kế hoạc hoạt động tuần khối nhà trẻ
Mít Ướt
 

More from Mít Ướt (20)

Giao an nghe hat kt
Giao an nghe hat ktGiao an nghe hat kt
Giao an nghe hat kt
 
Giao an day van dong mgn
Giao an day van dong mgnGiao an day van dong mgn
Giao an day van dong mgn
 
Giao an day hat mgb
Giao an day hat   mgbGiao an day hat   mgb
Giao an day hat mgb
 
Ga an bieu dien mgl kt
Ga an bieu dien mgl ktGa an bieu dien mgl kt
Ga an bieu dien mgl kt
 
Phiên chế năm học lứa tuổi 24 36 mới
Phiên chế năm học lứa tuổi 24  36 mớiPhiên chế năm học lứa tuổi 24  36 mới
Phiên chế năm học lứa tuổi 24 36 mới
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
 
Thu hoc phi linh dam
Thu hoc phi linh damThu hoc phi linh dam
Thu hoc phi linh dam
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
 
Thời gian biểu của bé
Thời gian biểu của béThời gian biểu của bé
Thời gian biểu của bé
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
 
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoaiHuong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
 
Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014
 
Những điều cần biết sao mai
Những điều cần biết sao mai Những điều cần biết sao mai
Những điều cần biết sao mai
 
Thông tin tuyển sinh
Thông tin tuyển sinhThông tin tuyển sinh
Thông tin tuyển sinh
 
Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014
 
Kh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béKh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối bé
 
Kh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béKh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối bé
 
Kế hoạc hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoạc hoạt động  tuần khối nhà trẻKế hoạc hoạt động  tuần khối nhà trẻ
Kế hoạc hoạt động tuần khối nhà trẻ
 
Nh ng i_u c_n bi_t sao mai chu_n
Nh ng  i_u c_n bi_t sao mai chu_nNh ng  i_u c_n bi_t sao mai chu_n
Nh ng i_u c_n bi_t sao mai chu_n
 

Recently uploaded

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 

Recently uploaded (17)

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

Tài liệu môn toán

  • 1. PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non Ths Trần Thị Hằng Tel: 0989086606
  • 2. PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non 1. Vai trò của toán trong cuộc sống của con người nói chung và trẻ MN nói riêng. Vai trò của toán đối với trẻ MN 2. Dạy toán cho trẻ ntn? Cô có thích toán không? Có ý thức dạy toán cho trẻ không?  Có thể dạy cho trẻ qua every thing,  Dạy every day, every where
  • 3. PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non Phương pháp tổ chức HĐ dạy trẻ: – Phương pháp thực hành (BT lặp đi lặp lại, trò chơi, các tình huống có vấn đề) – Phương pháp trực quan (đồ dùng trực quan – không cầu kì, đắt tiền, tốn công làm; tận dụng những thứ sẵn có, hành động trực quan làm mẫu) – Phương pháp dùng lời (đàm thoại, chỉ dẫn, giảng giải)
  • 4. Đổi mới PP dạy trẻ • Từ dùng lời của GV là chính sang thực hành, trải nghiệm của trẻ là chính • Không căng thẳng về mặt kỉ luật (không nhất thiết phải trật tự, im lặng…mà có thể sung sướng, vui, nhảy cẫng lên…) Chú trọng đến hứng thú và các trải nghiệm cho trẻ Trẻ càng nhỏ cách dạy càng giống mẹ dạy con
  • 5. PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non Các hình thức tổ chức dạy trẻ: – Giờ học toán: có 2 loại • Giờ cung cấp KT và KN mới (1 biểu tượng/ 2 biểu tượng) • Giờ ôn tập (1 BT toán, 2 BT toán, Toán kết hợp với 1 môn học khác VD: Toán + TH, Toán + MTXQ, Toán + LQCV, Toán + GDTC…): thông qua các trò chơi, các bài tập…. – Các giờ học khác (LT, CC qua giờ KPMTXQ, LQCV…) – Các hoạt động chơi (HĐNT, HĐ góc). – Các HĐ trong CĐSH (ăn, ngủ, đón, trả…) – Chủ đề (ĐV, PTGT…) – Sự kiện (chuẩn bị đến sinh nhật cô giáo…) lễ hội (ngày số 4, ngày hình tròn…) Thực tế tại trường của bạn? Có phải chỉ học trên giờ toán?
  • 6. PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non GIỜ HỌC Dạy có hệ thống, cung cấp KT và KN mới (chương trình)  Tập trung dạy KN đó, không tích hợp các ND khác trong giờ học Thực tế tại trường của bạn? CHỦ ĐỀ Ứng dụng KT và KN đã học vào các HĐ có ý nghĩa - Có phải giờ học buộc phải theo chủ đề?
  • 7. PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non Cấu trúc một giờ học: Phần 1: Ôn kiến thức cũ có liên quan trực tiếp đến nội dung sẽ dạy trẻ. Phần 2: Hình thành biểu tượng mới Phần 3: Luyện tập, củng cố kiến thức vừa học và ứng dụng vào thực tiễn. – Khi lập KH giờ dạy (Giáo án) có cần quá căng thẳng: Cấu trúc giờ dạy? Các bước lên lớp? – Tại các nước khác? Nga? Úc?
  • 8. PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non Chương trình 2009 sắp xếp theo các nội dung: – Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm. – Xếp tương ứng. – So sánh – Sắp xếp theo qui tắc. – Đo lường. – Hình dạng. – Định hướng trong không gian và định hướng thời gian.
  • 9. PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non Xác định nội dung dạy trẻ như thế nào? – Liệt kê các nội dung cần dạy trẻ từ NDCT (tr 45) + KQMĐ (tr63) + Chuẩn phát triển trẻ… – Xác định nội dung sẽ dạy trên giờ học và tiến hành ngoài giờ học – Đưa vào kế hoạch các tháng, tuần cho phù hợp
  • 10. Nội dung dạy trẻ MG Bé • Dạy tạo nhóm theo 1 dấu hiệu • Dạy KN xếp tương ứng 1 – 1 • Dạy nhận biết MQH nhiều hơn – ít hơn về số lượng 2 nhóm • Dạy nhận biết, phân biêt 1 và nhiều • Dạy đếm để nhận biết số lượng đến 5 • Dạy tách – gộp trong phạm vi 5 • Dạy nhận biết MQH về kích thước của 2 đối tượng bằng TQ • Dạy NB, GT hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật • Dạy xác định phía Tr – D, Tr – S / tay phải – tay trái của bản thân • Dạy xếp theo qui tắc xen kẽ ABAB • Dạy trẻ phân biệt ngày - đêm
  • 11. Nội dung dạy trẻ MG Nhỡ • Dạy tạo nhóm từ 2 dấu hiệu trở lên/ tìm dấu hiệu chung của nhóm/ tìm đối tượng không thuộc nhóm • Dạy KN xếp tương ứng 1 – 1 (ghép đôi, ghép cặp có mối liên quan) • Dạy NB MQH nhiều hơn – ít hơn, = về số lượng 2 nhóm PVi 10 • Dạy đếm để nhận biết số lượng đến 10 • Dạy lập số, nhận biết chữ số, đếm thứ tự đến 5 • Dạy tách – gộp trong phạm vi 10 (5?) • Dạy so sánh kích thước của 2 đối tượng/ SS, STT kích thước 3 đt • Dạy đo 1 đt bằng 1 đơn vị đo (đong 1 đối tượng bằng 1 đơn vị) • Dạy SS, PB các hình theo ĐĐ đường bao • Dạy xác định phía Ph – Tr của bản thân/ Tr – D, Tr – S của Ng. K • Dạy xếp theo qui tắc ABBABB/ ABCABC (2/3 loại đt/1 chu kì) • Dạy trẻ phân biệt các buổi trong ngày
  • 12. Nội dung dạy trẻ MG Lớn • Dạy tạo nhóm từ 2 dấu hiệu trở lên/ tìm dấu hiệu chung của nhóm/ tìm đối tượng không thuộc nhóm • Dạy KN xếp tương ứng 1 – 1 (ghép đôi, ghép cặp có mối liên quan) • Dạy nhận biết MQH nhiều nhất – ít nhất giữa 3 nhóm trong PVi 10 • Dạy đếm để nhận biết số lượng theo kha nang • Dạy lập số, nhận biết chữ số, đếm thứ tự đến10 • Dạy tách – gộp trong phạm vi 10 • Củng cố SS, STT về kích thước từ 3 đt trở lên • Dạy đo 1 đt bằng 2 đơn vị đo/ đo 2 đt bằng 1 đơn vị đo • Củng cố phân biệt các hình/ MQH giữa các hình – các khối • Dạy nhận biết – phân biệt các khối • Dạy xác định phía Ph – Tr của NgK/ Tr – D, Tr – S, Ph - Tr của ĐT. Khác • Dạy xếp theo qui tắc (2/3 loại đt/1 chu kì): ABBBABBB, ABCABC… • Dạy trẻ phân biệt các ngày trong tuần/ các mùa trong năm • Dạy trẻ xác định hôm nay/ hôm qua/ ngày mai • LQ với lịch – dạy xem lịch / LQ với đồng hồ - dạy xem đồng hồ
  • 13. Tổ chức HĐ làm quen với toán * Thực tế đang dạy ntn? Vi sao? đang đánh giá GVMN ntn? Cần đ/g ntn cho phù hợp? + Nội dung dạy? + Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt? + Chọn HĐ? + Chuẩn bị MT? + Tổ chức hoạt động? * Đánh giá giờ dạy : Có đạt được MĐ – YC đề ra không? (VD: đếm/ đếm + đếm tt/ đếm + ss số lượng/ đếm + tách – gộp) Ngoài giờ học, LTCC và ứng dụng mọi lúc, mọi nơi ntn? * Cuối độ tuổi đánh giá xem trẻ có đạt được những KQ mong đợi?
  • 14. PP hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non Các bước tiến hành lập kế hoạch: – Đánh giá – Xác định MĐ – YC – Lựa chọn HĐ – Chuẩn bị MT – Tổ chức HĐ – Đánh giá
  • 15. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại): Phân nhóm, phân loại theo các đặc điểm giống nhau, VD: màu sắc, kích thước, hình dạng, chất liệu, cấu tạo (có núm/ không núm…), công dụng, mẫu hoa văn... Mục đích: - Phát triển sự chú ý và ghi nhớ có chủ định. – Tạo ra tập hợp  từ đó làm nền cho kĩ năng đếm.
  • 16. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại): Nội dung: – Tạo nhóm giống hệt nhau, theo 1 dấu hiệu (HD, KT,MS, CD, CL…), tên riêng của đối tượng (hoa hồng, cà rốt…). – Tạo nhóm từ 2 dấu hiệu trở lên. – Tìm dấu hiệu chung của nhóm (đều là quần, áo/ đều để ăn/ đều bằng gỗ) – Tìm đối tượng không thuộc nhóm.
  • 17. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại): Phương pháp: MG Bé: Dạy trên giờ học – Dạy tạo nhóm theo 1 dấu hiệu: chọn t/c các vật có dấu hiệu chung, VD: màu xanh, hình vuông… – Nhận biết, phân biệt 1 và nhiều: • Dạy trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 1, nhiều. • Cho trẻ tạo ra các tập hợp có một vật và có nhiều vật
  • 18. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại): MG Nhỡ và Lớn: - Có thể tổ chức 1 – 2 giờ học/1 độ tuổi - Có thể tổ chức ngoài giờ toán: cùng các hoạt động khám phá khoa học, phát triến ngôn ngữ (Con có thể nói gì về những vật này? Mình có thể gọi…là gì?...đều là đồ chơi/ đều là quần áo/ đều là đồ dùng để viết…)…
  • 19. Thiết kế môi trường? (hạt/ khuy áo/ mì nui/ dây/ que/ nắp hộp- chai…) Thiết kế 1 hoạt động khám phá ở lớp hoặc ở nhà.  Dạy trẻ KN tạo nhóm (phân nhóm, phân loại): PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM
  • 20. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1: • Nội dung: - Xếp tương ứng 1-1 đối tượng của 2 nhóm bất kì. - Ghép đôi theo cặp: giống nhau, có mối liên quan Bạn hiểu như thế nào???
  • 21. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1: Phương pháp: * Mẫu giáo bé: Dạy trên giờ học Dạy trẻ biết ghép 1 đối tượng của nhóm này với 1 đối tượng của nhóm kia - Dạy KN này như thế nào? + Nhận biết dấu hiệu các đối tượng sẽ ghép tương ứng 1 - 1 + Lấy t/c đt của nhóm 1 cầm lên tay + Xếp các đối tượng thành hàng ngang từ trái sang phải + Cầm t/c các đối tượng của nhóm 2 lên tay + Xếp mỗi đ/t của nhóm 2 với 1 đ/t của nhóm 1
  • 22. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1: MG Nhỡ + Lớn: Dạy trẻ ghép đôi theo cặp • Ghép đôi theo cặp là trường hợp đặc biệt của ghép tương ứng để tạo ra những nhóm 2 đối tượng giống nhau hoặc có liên quan đến nhau, VD: đôi găng tay, đôi tất, lúa – cốm, nến – diêm, sâu – bướm… • Ở 2 độ tuổi này có thể tổ chức vào giờ học toán hoặc kết hợp trong các giờ KPKH, hoạt động góc, hoạt động chiều, tích hợp trong các chủ đề, VD: bản thân, động vật, nghề nghiệp…. (VD: HĐ dạy ghép đôi ở MG Nhỡ: Khi nào được gọi là đôi? Những cái gì có đôi? …)
  • 23.
  • 24. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1: - Ngoài giờ học ở MG Bé các bạn có quan tâm đến kĩ năng này nữa không? - Ở lớp Nhỡ và Lớn các bạn có tổ chức HĐ luyện KN xếp tương ứng 1 – 1 cho trẻ không? - Hãy thiết kế môi trường giúp trẻ khám phá KN này. - Thiết kế và tổ chức các HĐ trải nghiệm ở lớp và ở nhà (chia ăn, phát đồ dùng…).
  • 25. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy đếm: Giúp trẻ thích đếm và hiểu rằng tất cả mọi thứ đều có thể đếm kể cả suy nghĩ. Có 3 nội dung dạy trẻ • Nội dung 1: Đếm để nhận biết số lượng của 1 nhóm vật cụ thể  Mẫu giáo bé: đếm vật riêng lẻ, giống nhau đến 5  Mẫu giáo nhỡ: đếm các vật riêng lẻ giống và khác nhau đến 10.  Mẫu giáo lớn: đếm các vật riêng lẻ khác nhau, đếm nhóm vật đến 10 và theo khả năng (đếm tiến, đếm lùi. đếm cách, đếm từ số bất kì).
  • 26.
  • 27. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy đếm: • Nội dung 1: Đếm để nhận biết số lượng của 1 nhóm đt - Phương pháp  MG Bé: Đang dạy như thế nào???....... - GV cùng trẻ xếp nhóm vật thành hàng ngang - G/v đếm mẫu – hướng dẫn cách đếm: từ trái sang phải, mỗi vật tương ứng một số… - Trẻ thực hành đếm 2 – 3 nhóm vật
  • 28. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy đếm: • Nội dung 1: Đếm để nhận biết số lượng của 1 nhóm đt - Phương pháp  MG Nhỡ và Lớn: Không cần dạy trên giờ học, có thể tổ chức 1 HĐ đếm riêng hoặc luyện đếm thông qua hoạt động tách – gộp… (VD: đếm hạt đậu…), đếm mọi lúc, mọi nơi.  Thực tế đang dạy như thế nào???
  • 29. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy đếm: • Nội dung 2: Dạy đếm để giúp trẻ nắm được nguyên tắc lập số, ý nghĩa số lượng của số và nhận biết chữ số (mối liên kết giữa chữ số với nhóm đối tượng – số như là 1 dấu hiệu chung của các tập hợp khác nhau: vật, tiếng kêu, vận động…) - Mẫu giáo bé: Chưa dạy - Mẫu giáo nhỡ: Đếm và nhận biết chữ số đến 5 - Mẫu giáo lớn: Đếm và nhận biết chữ số đến 10
  • 30. Các mức độ luyện đếm • Đếm vật sắp đặt sẵn: hàng ngang/ không theo hàng ngang: cong/ chéo… Tạo ra nhóm và đếm • Đếm nhóm âm thanh to  nhỏ/ chậm  nhanh tạo ra nhóm âm thanh • Đếm = xúc giác: sờ vật to, dễ nhận biết  vật nhỏ, khó nhận biết tìm vật theo dấu hiệu: chọn 3 hình vuông… • Đếm nhóm vận động chậm  nhanh tạo ra vận động • Đếm  nêu KQ (bằng lời/ bằng thẻ số/ bằng số vật/ bằng số âm thanh, vận động tương ứng)
  • 31. Các mức độ luyện đếm => Thiết kế các HĐ đếm và NB chữ số trong và ngoài giờ học (đếm vận động – số lần tâng bóng, số lần thỏ nhảy…; đếm thính giác, đếm = xúc giác, đếm kết hợp LQCV…).
  • 32. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy đếm: • Nội dung 3: Đếm thứ tự • Phương pháp dạy: + Xếp đt thành dãy + Đếm số lượng của nhóm (có bao nhiêu?). + XĐ hướng đếm, dừng lại ở đối tượng có dấu hiệu khác biệt  đó là stt của đt trong dãy theo hướng đã xác định từ trước/ đứng thứ mấy?). + Luyện đếm bằng cách cho xếp đt khác biệt ở các vị trí khác nhau giúp trẻ hiểu SL đtượng không đổi nhưng stt thay đổi tùy vào hướng đếm và vị trí đt trong dãy (hiểu s/l và số tt: có mấy? Đứng thứ mấy?). - Có thể t/c HĐ luyện đếm tt kết hợp KT, HD, KG, SXTQT, LQCV… - Mức độ: biết đếm  nhận ra ở vị trí nào?  Tự đặt vào vị trí...
  • 33. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM * Dạy trẻ nhận biết chữ số Các mức độ: • Gọi tên số (thuộc các con số theo thứ tự) • Nhớ mặt số • Gắn đúng số với nhóm vật có số lượng tương ứng (kết hợp đếm) • Biết thứ tự các số ( các số xếp theo trình tự: số sau…số trước/ mối QH thuận nghịch của số TN) • Biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống: số xuất hiện ở đâu? Dùng để làm gì? (nhận số trên vỏ bao, sách, báo…/sử dụng số gắn số nhà, biển xe, số liệu trên bao bì…). • Tạo ra số bằng các cách khác nhau
  • 34. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ so sánh số lượng các nhóm đối tượng: • Nội dung 1: So sánh, nhận biết mối quan hệ 2 nhóm bằng trực quan • Nội dung 2: So sánh 2 nhóm bằng KN ghép tương ứng 1-1 (Các vật có thể xếp chồng, xếp kề, nối) Phương pháp dạy: MG Bé: So sánh 2 nhóm giúp trẻ nhận ra Nhóm nào nhiều hơn?, Nhóm nào ít hơn? (trong phạm vi 5) MG Nhỡ: So sánh 2 nhóm nhận ra Nhóm nào nhiều hơn?, Nhóm nào ít hơn? Nhiều hơn bao nhiêu? Ít hơn bao nhiêu? Muốn bằng nhau làm thế nào? (trong phạm vi 10)
  • 35. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ so sánh số lượng các nhóm đối tượng: • Nội dung 3: So sánh SL 2 nhóm bằng KQ đếm từng nhóm đối tượng (lúc đầu có thể ghép tương ứng, sau không cần ghép) và so sánh SL dựa trên mối quan hệ giữa các số TN Phương pháp dạy: MG Nhỡ (tiết 2), MG Lớn (tiết 2): Đang thực hiện như thế nào??? Nên thực hiện ntn?
  • 36. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ so sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10: • So sánh số lượng 3 nhóm bằng các cách khác nhau từ đó nhận ra MQH: nhiều nhất, ít nhất về số lượng và cách thêm, bớt tạo sự bằng nhau. (tổ chức hoạt động ngoài giờ học – MG Lớn)
  • 37. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ kĩ năng tách – gộp : • Mục đích dạy ở MG Bé và Nhỡ: giúp trẻ hiểu được thành phần của tập hợp: tập hợp lớn gồm nhiều tập hợp con, các tập hợp con gộp lại được 1 tập hợp lớn (tổng thể và bộ phận). Bé: tách – gộp trong phạm vi 5 Nhỡ: tách - gộp trong phạm vi 10 (5?)
  • 38. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ kĩ năng tách – gộp : • Mục đích dạy ở MG Lớn: giúp trẻ hiểu được thành phần của con số từ 2 số nhỏ hơn và là nền tảng của phép cộng, trừ. Lớn: Tách gộp trong phạm vi 10
  • 39. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ kĩ năng tách – gộp : * Thực tế đang dạy ở MG Bé và Nhỡ ntn? • Đang dạy MGLớn như thế nào? - Trong giờ toán? - Ngoài giờ toán? Thiết kế HĐ kết hợp tách – gộp và đếm NBSL ở MG Bé và Nhỡ Thiết kế các HĐ ngoài giờ toán (MTXQ, …)
  • 40. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM • Thực tế đang dạy trẻ nội dung “Đếm và nhận biết chữ số” ở các nước ntn? - Chỉ 1 giờ dạy: Đếm, giúp trẻ hiểu ý nghĩa số lượng của số, nhận biết chữ số, mối quan hệ thuận nghịch của các số tự nhiên. - Các nội dung khác tiến hành ngoài giờ học.
  • 41. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc: Các đặc điểm, thuộc tính lặp đi, lặp lại theo 1 trật tự nào đó (MS, KT…): mẫu nhìn (hình thù, màu sắc)/ nghe (âm thanh)/ vận động (hành động). • Nội dung: – Nhận ra mẫu – Sao chép mẫu – Hoàn thiện mẫu (xếp tiếp, đặt vào chỗ trống, tìm chỗ sai) – Mô tả mẫu – Thay đổi, mở rộng mẫu – Tạo mẫu
  • 42. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc: Thực tế đang dạy như thế nào? * Nhận ra mẫu: - Gợi ý giúp trẻ nhận ra - Trẻ tự nhận ra (mẫu chuẩn bị sẵn/ trong MTXQ) * Sao chép mẫu: - Giáo viên làm mẫu - Có mãu sẵn trẻ làm giống * Hoàn thiện mẫu: - Mẫu dang dở  làm tiếp - Bù vào chỗ còn thiếu - Phát hiện chỗ sai  sửa lại cho đúng
  • 43. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc: * Thay đổi và mở rộng mẫu: * Tạo mẫu: Tự tạo ra mẫu của mình * Mô tả mẫu: - Nhận ra mẫu và mô tả mẫu (GV mô tả  trẻ tìm/Trẻ tìm về và mô tả/ Trẻ mô tả  trẻ khác tìm) - Sao chép và mô tả - Hoàn thiện rồi mô tả - Thay đổi, mở rộng rồi mô tả - Tạo mẫu rồi mô tả
  • 44. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc: Thực tế đang dạy như thế nào? Có cần phải nhớ tên QT không? Không – Quan trọng là nhận ra QT, sao chép lại hoặc thực hiện tiếp theo QT đó. Dạy qui tắc từ dễ  khó: AB, AABB, ABC, AABBCC, ABB, AAB, ABCC Dạy sắp xếp QT từ các đồ vật, các trẻ trong lớp, vận động, âm thanh…
  • 45. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG SỐ ĐẾM  Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc: Gợi ý 1 số HĐ cho trẻ SX theo QT: - Cho trẻ tìm QTSX trong thực tế: GV nói tên vật – trẻ nêu QTSX/ GV nêu QTSX – trẻ tìm vật/ Trẻ tự tìm vật và nói QTSX - Nối vật với mẫu SX tổng quát - Chơi bù chỗ còn thiếu/ xếp tiếp/ tìm chỗ sai/ sửa lại cho đúng - Cho trẻ SX theo ý thích và nêu QTSX - Kết hợp SX theo QT với các hoạt động tạo hình, âm nhạc, vận động… Hãy thiết kế các HĐ giúp trẻ KP và TH các QTSX
  • 46. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC  So sánh * Nhiều – ít * Gầy – béo * Dài – ngắn * Mềm – cứng * Cao – thấp * Nhẵn - ráp * To – nhỏ * Mới - cũ * Rộng – hẹp * Lên – xuống * Nặng – nhẹ * Gần – xa * Nhanh – chậm * Trẻ - Già * Lạnh – nóng * Nhẹ - mạnh * Dày – mỏng * Muộn –sớm ……..
  • 47. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC  Hình thành 4 biểu tượng: Dài – ngắn, cao – thấp, rộng – hẹp, to – nhỏ trên giờ học: • Nội dung: Bé: So sánh 2 đối tượng khác biệt rõ nét bằng trực quan, kiểm tra bằng kĩ năng so sánh. • Phương pháp dạy: • LT,CC ngoài giờ học? • Thiết kế MT? • Tham vấn cho PH?
  • 48. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC  Hình thành 4 biểu tượng: Dài – ngắn, cao – thấp, rộng – hẹp, to – nhỏ: • Nội dung: MG Nhỡ: – So sánh kích thước của 2 đối tượng bằng kĩ năng so sánh, hình thành MQH bằng nhau, hơn - kém (Tiết 1). • Phương pháp: – So sánh kích thước 3 đối tượng, hình thành MQH hơn nhất, kém nhất, sắp xếp theo thứ tự (Tiết 2). • Phương pháp:
  • 49. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC  Hình thành 4 biểu tượng: Dài – ngắn, cao – thấp, rộng – hẹp, to – nhỏ: • Nội dung: MG Lớn: Luyện tập so sánh, sắp tt từ 3 đt trở lên; ss 2 biểu tượng trên cùng 1 đt. Thiết kế HĐ tổ chức ngoài giờ học (xếp tt theo thời gian/ độ lớn/ số lượng/cân nặng/ tuổi tác…)
  • 50. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC  Dạy trẻ kĩ năng Đo lường: chiều dài, trọng lượng, âm thanh, nhiệt độ… Dạy ở 2 độ tuổi; Nhỡ và lớn. • Nhỡ: Đo độ dài, dung tích, thể tích bằng 1 đơn vị đo. Phương pháp hướng dẫn KN đo: - Dạy trẻ xác định đối tượng đo, đơn vị đo, hướng đo/ dạy trẻ thao tác đo/ dạy trẻ cách xác định kết quả đo Thiết kế HĐ ngoài giờ học: HĐNT/ HĐ góc? HĐ chiều Thiết kế môi trường: móc giấy, kẹp ghim, bàn chân giấy/ cốc giấy/ hạt các loại/ bình – hộp nhựa…
  • 51. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC  Dạy trẻ kĩ năng Đo lường:  Lớn: – Dạy trẻ đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau – Dạy trẻ đo các đối tượng khác nhau bằng 1 đơn vị đo. Phương pháp dạy: Ngòai giờ toán: xây dựng – lắp ghép; đo chiều cao… Thiết kế môi trường:
  • 52. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC  Dạy trẻ kĩ năng Đo lường: • Đo dung tích, thể tích: Giáo viên chọn và qui ước với trẻ về đơn vị đo, VD: cốc, bát, bơ...Cho trẻ múc đầy nước, cát...vào dụng cụ đo xong đổ đầy vào vật cần đo (VD: chai, lọ, bình...). Khi đã đổ đầy vật cần đo, cho trẻ đếm số lượng cốc, bát...mà trẻ đã múc đầy và đổ vào vật. Số lượng cốc, bát...mà trẻ đếm được chính là thể tích, dung tích của vật cần đo. (Có thể mỗi lần đong 1 cốc hoặc 1 bát thay thế bằng 1 viên sỏi. Khi đã đong đầy bình thì đếm số viên sỏi).
  • 53. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG  Dạy trẻ nhận biết, gọi tên các hình – nhận biết HD 1 cách tổng thể (Bé): - Trong giờ học: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Ngoài giờ học: ô van, sao, bán nguyệt… - Thiết kế các HĐ kết hợp LT – CC hình + số đếm, hình + kích thước, hình + ĐH không gian…
  • 54. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG  Dạy trẻ so sánh, phân biệt các hình theo đặc điểm đuờng bao (Nhỡ): - Phân biệt theo đường bao chung: cong – thẳng (tạo nhóm theo dấu hiệu). - Phân biệt theo đường bao riêng của từng hình (số cạnh và độ dài các cạnh).  Dạy trẻ NB MLQ giữa các hình (Nhỡ - lớn)
  • 55. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG  Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các khối (Lớn) + MLQ giữa Hình và Khối - Dạy nhận biết, gọi tên - Dạy so sánh, phân biệt Thực tế đang tiến hành như thế nào? Thiết kế các hoạt động KP các hình, khối bằng TQ/ xúc giác/ vận động… Thiết kế MT
  • 56. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG  Dạy trẻ nhận biết hình dạng các đồ vật trong thực tế: - Thực hiện ở phần LT – CC cuối giờ dạy - Ngoài giờ học nên tổ chức HĐKP giúp trẻ nhận biết HD đồ vật (hình  vật trong tranh/ vật xung quanh trẻ: bánh/ phomat/ rau, củ…) – mở rộng hiểu biết của trẻ về các loại hình khác thường thấy trong thực tế: hình mặt trăng non, dấu chân, vòm, bán nguyệt…
  • 57. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG  Dạy trẻ tạo ra các hình từ các dạng HĐ khác nhau - Tạo hình từ hột hạt, dây chun, lạt, các bộ phận cơ thể… - Thiết kế các HĐ tạo ra các hình hình học (mang đến lớp các loại hạt/ dây lạt/ que…) - Xếp hình từ 5, 6, 7, 10…que tính
  • 58. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG  Dạy trẻ chắp, ghép, biến đổi hình - Chắp ghép từ các hình nhỏ tạo ra hình lớn hơn (tổng thể - bộ phận: bổ táo, cà chua/ cắt bánh piza…)/ gấp, cắt hình lớn thành các hình, các phần nhỏ - Ghép các hình thành đồ vật, tranh - Thêm chi tiết vào các hình cơ bản để tạo ra đồ vật, con vật…
  • 59. PP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG - Gợi ý các HĐ: Làm sách hình/ In hình/ Đóng cát thành các khuôn hình/ Chắp ghép hình/ Gấp hình/ Nhảy – bật đến hình/ Ném vào đích là các hình…/ Tạo ra các con vật, đồ vật, …từ các hình, khối…/ Tạo hình từ các bộ phận cơ thể/ Tạo ra các mẫu sắp xếp từ các hình, khối… - Thiết kế MT luyện tập, củng cố HD ntn?
  • 60. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG Nội dung: • Xác định vị trí (trong – ngoài, trên – dưới, trước – sau, trái – phải, bên cạnh, ở giữa, ở đáy, trên mặt…). • Hướng (Đi, chạy… hướng nào?: đi vòng, đi thẳng, quay lại, lùi lại, đi qua, đi xung quanh, đi lên, rẽ phải, rẽ trái, từ  đến…, đi ngang qua, bước qua, chui qua, vòng quanh): VĐ/ÂN • Khoảng cách (gần – xa/ rất gần – rất xa): ÂN/VĐ/TH Trên giờ học chỉ dạy trẻ xác định vị trí – các giới từ
  • 61. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG Dạy trẻ xác định vị trí các đối tượng trong không gian so với bản thân: • Dạy trẻ xác định phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau của bản thân trẻ (MGBé) • Dạy trẻ xác định tay phải – tay trái của bản thân trẻ (MGBé) • Dạy trẻ phân biệt phía phải – phía trái của bản thân (MGNhỡ)
  • 62. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG Dạy trẻ xác định vị trí trong không gian so với người khác: • Dạy trẻ xác định phía trên - phía dưới, phía trước – phía sau của người khác (Nhỡ). • Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái của người khác (Lớn).
  • 63. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG Dạy trẻ xác định vị trí các đối tượng trong không gian so với một đối tượng khác: • Dạy trẻ xác định phía trên - phía dưới, phía trước – phía sau của đối tượng khác (Có sự định hướng) – Lớn. • Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái của đối tượng khác - Lớn.
  • 64. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG Dạy trẻ định hướng trên mặt phẳng: • Mẫu giáo bé: trên – dưới • Mẫu giáo nhỡ: trên – dưới, trái – phải • Mẫu giáo lớn: tr – d, tr – ph, góc trên bên trái…
  • 65. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG Dạy trẻ định hướng khi di chuyển: • Kết hợp âm nhạc • Kết hợp định hướng thời gian • Kết hợp nhận biết số lượng, chữ số, chữ cái…
  • 66. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG ĐHKG ⇒ Giới thiệu 1 số HĐ giúp trẻ ĐHTKG: - Tập thể dục, xếp hàng, nhảy múa - Chơi các trò chơi ngoài trời: Đi tìm kho báu, Cho dê ăn cỏ…; Chơi ở góc giao thông. - Các HĐ giúp trẻ ĐH trên mặt phẳng (vẽ/ xếp hình, số vào vị trí/ tìm điểm giống và khác…).
  • 67. PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN Đặc điểm phát triển biểu tượng thời gian và sự định hướng thời gian của trẻ MG. • TG có tính luân chuyển • Tính không đảo ngược • Không có hình dạng trực quan
  • 68. PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN Nội dung dạy trẻ MG biểu tượng TG • Dạy trẻ phân biệt ngày và đêm, sáng và chiều • Hình thành biểu tượng về ngày • Hình thành biểu tượng về tuần lễ • Hình thành biểu tượng về các mùa trong năm • Cho trẻ làm quen với lịch • Dạy trẻ xem lịch • Cho trẻ làm quen với đồng hồ • Dạy trẻ xem đồng hồ • Cho trẻ làm quen với biểu tượng hôm nay, hôm qua, ngày mai • Cho trẻ định hướng 1 khoảng thời gian ngắn (1 phút)
  • 69. PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN Nội dung dạy trên giờ học: • Hình thành biểu tượng về ngày • Hình thành biểu tượng về tuần lễ • Hình thành biểu tượng về các mùa trong năm
  • 70. PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN Nội dung dạy ngoài giờ học: • Dạy trẻ phân biệt ngày và đêm, sáng và chiều. • Cho trẻ làm quen với lịch • Dạy trẻ xem lịch • Cho trẻ làm quen với đồng hồ • Dạy trẻ xem đồng hồ • Cho trẻ làm quen với biểu tượng hôm nay, hôm qua, ngày mai • Cho trẻ định hướng 1 khoảng thời gian ngắn (1 phút)
  • 71. PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN Qui trình dạy trẻ MG biểu tượng TG • Giai đoạn 1 ( Trước giờ dạy): Tích lũy kiến thức, hiểu biết về biểu tượng sắp hình thành. • Giai đoạn 2: (Giờ dạy) Hình thành biểu tượng Thông qua tranh ảnh, đàm thoại, hỏi trẻ về những gì đã tích lũy được, từ đó GV cung cấp thêm hiểu biết, chính xác hóa những điều trẻ đã nói, từ đó hình thành biểu tượng cho trẻ. • Giai đoạn 3: (Sau giờ dạy) Ứng dụng những hiểu về biểu tượng vào cuộc sống thực tiễn của trẻ.
  • 72. PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN Gợi ý một số HĐ cho trẻ LQTG: - Thiết kế MT HĐ; các loại đồng hồ/ lịch/ thời gian biểu… - Xem tranh ảnh/ làm an bum các loại: an bum của cá nhân theo trình tự thời gian/ an bum ngày – tuần lễ - tháng (ngày sinh nhật) – mùa… - Cùng trẻ lên kế hoạch HĐ cho 1 tuần/ lên lịch sinh hoạt cho 1 ngày/ lập bảng trực nhật cho 1 tuần/ lập bảng theo dõi thời tiết cho 1 tháng… - Làm đồng hồ mặt số/ Sử dụng đồng hồ các loại vào các HĐ của trẻ… - Đọc, kể chuyện có liên quan đến thời gian…
  • 73. Khám phá toán • Dạy KT và KN mới trên giờ học, thành hệ thống  LT, CC thông qua các giờ học khác, các HĐ ngoài giờ học Y/c: trẻ được chơi, trải nghiệm các KT, KN toán gắn với cuộc sống, các tình huống có vấn đề
  • 74. Khám phá toán • Các hình thức tổ chức HĐ khám phá toán: Giờ học Thí nghiệm - Trải nghiệm Chủ đề Tham quan Lễ hội/ Sự kiện CĐSH hàng ngày
  • 75. Khám phá toán • Thiết kế HĐKP toán: Loại 1: HĐKP nhằm LT, CC 1 biểu tượng hoặc 1 KN nhất định (Sau khi đã dạy KT, KN, tổ chức cho trẻ khám phá để luyện tập, củng cố KT, KN đó) VD: củng cố KN đếm Đếm số khuy áo, đếm số táo trong đĩa, đếm số món ăn, đếm số người ăn, đếm số ngụm nước Toán kết hợp NN/ MTXQ/ Âm nhạc Toán kết hợp vận động/ Tạo hình… Lễ hội/ Sự kiện
  • 76. Khám phá toán • Loại 2: HĐKP 1 đối tượng, 1 nhóm đối tượng nhằm LT, CC các KT, KN toán khác nhau đã học, VD: tổ chức cho trẻ khám phá - 1 nắm đũa/ - 1 rổ đựng những chiếc khuy áo - Những chiếc kính/ tui/ luoc/mu… - 3 – 5 củ cà rốt/ quả cà chua/ quả măng cụt/ quả bưởi/ những chai nước/ khế…
  • 77. Thiết kế MT dạy toán • 1 giờ dạy • Ngoài trời - Tận dụng MT có sẵn - Tự tạo ra MT để thông qua các HĐ phát triển nhóm cơ lớn đi, chạy, ném (đích ngang, đích đứng, ném vòng vào đích); bò chui; bật, nhảy; luyện cơ tinh có thể LT, CC về hình dạng/ kích thước/ không gian/ số đếm…VD: bật đến các hình/ ném vào đích có hình…có số… * Trong lớp: