SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
Download to read offline
CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
BÀI 4: VI PHẠM PHÁP LUẬT
VI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
2. Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật
3. Cấu thành vi phạm pháp luật
4. Các loại VPPL
5. Nguyên nhân VPPL và đấu tranh phòng chống VPPL
6. Trách nhiệm pháp lý, phân loại trách nhiệm
KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT
VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại tới các quan
hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
2.DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
-Là hành vi xác định của con người.
-Là hành vi trái PL và xâm hại đến các quan hệ xã hội được PL
bảo vệ
-Là hành vi có lỗi của chủ thể.
-Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện.
- VPPL là hành vi di người đủ tuổi chịu TNPL thực hiện
3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT
CẤU
THÀNH
VPPL
CHỦ THỂ
MẶT CHỦ
QUAN
KHÁCH
THỂ
MẶT
KHÁCH
QUAN
-Cấu thành VPPL là tổng hợp các dấu hiệu pháp lý (khách quan và chủ quan)
do từng ngành luật tương ứng quy định thể hiện một hành vi nguy hiểm cho xã
hội cụ thể là VPPL.
-Là bộ phận hợp thành của cấu trúc trong cấu thành ấy và bao gồm một nhóm
các dấu hiệu tương ứng với các phương diện (các mặt) của hành vi nguy hiểm
cho xã hội bị luật cấm .
3.1.CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
Chủ thể của VPPL: là thể nhân (con người cụ thể có NLPL và đủ tuổi
chịu TNPL) hoặc pháp nhân đã có lỗi trong việc thực hiện hành vi VPPL
bị cấm.
Chủ thể của vi phạm pháp luật phải có năng lực hành vi. Đó có thể là cơ quan, tổ
chức hoặc cá nhân.
-Cơ quan tổ chức thì luôn có năng lực hành vi nhưng chủ thể cá nhân thì điều
quan trọng là phải xác định họ có năng lực hành vi hay không. Nếu là trẻ em
dưới 14 tuổi thì không được coi là chủ thể vi phạm hành chính và tội phạm.
-Dưới 16 tuổi nói chúng không được coi là chủ thể vi phạm kỷ luật lao động bởi
vì họ được pháp luật coi là chưa có năng lực hành vi trong lĩnh vực pháp luật
tương ứng… người điên, tâm thần,… Cũng được coi là không có năng lực hành
vi.
CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể pháp luật phụ
thuộc vào hai yếu tố sau:
Độ tuổi của chủ thể VPPL
Khả năng nhận thức của chủ thể PL khi
thực hiện hành vi VPPL
CHÚ Ý: Ngoài bốn dấu hiệu trên, loại hành vi VPPL, tên của 1 hành vi
VPPL cụ thể: người ta còn phải xác định rõ chủ thể VPPL? Quan hệ xã
hội bị xâm hại, mức độ thiệt hại, động cơ, mục đích, thời gian địa điểm….
3.2.MẶT CHỦ QUAN VI PHẠM PHÁP LUẬT
Mặt chủ quan gồm các dấu hiệu thể hiện trạng
thái tâm lý của chủ thể, khía cạnh bên trong của
vi phạm: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm…?
Hình thức lỗi, động cơ, mục đích vi phạm
nhằm định tội danh trong luật hình sự.
Động cơ của VPPL: là yếu tố thôi thúc chủ thể
đó thực hiện hành vi VPPL.
Mục đích của VPPL: là điều mong muốn đạt
được của chủ thể VPPL.
DẤU HIỆU LỖI
Lỗi thể hiện quan hệ, thái độ tâm lý tiêu cực của chủ thể đối với
hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả của hành vi
đó.
Khả năng nhận thức về hành vi
Hậu quả của hành vi đó
PHÂN LOẠI LỖI TRONG VPPL
LỖI
CỐ Ý
TRỰC
TIẾP
GIÁN TIẾP
VỐ Ý
DO QUÁ
TỰ TIN
DO CẨU
THẢ
PHÂN LOẠI LỖI TRONG VPPL
LỖI CỐ Ý LỖI VÔ Ý
CỐ Ý TRỰC TIẾP CỐ Ý GIÁN TIẾP DO QUÁ TỰ TIN DO CẨU THẢ
-Người phạm tội
nhận thức rõ
hành vi của mình
là nguy hiểm cho
xã hội, thấy
trước hậu quả
của hành vi đó
và mong muốn
cho hậu quả đó
xảy ra. (K1Đ10
BLHS 2015)
-Người PT nhận
thức rõ hành vi
của mình là nguy
hiểm cho xã hội,
thấy trước được
hậu quả của hành
vi đó có thể xảy
ra, tuy không
mong muốn nhưng
vẫn có ý thức để
mặc cho hậu quả
xảy ra. (K2 Đ10
BLHS 2015)
Người PT tuy
thấy trước hành
vi của mình có
thể gây ra hậu
quả nguy hại cho
xã hội nhưng
cho rằng hậu quả
đó sẽ không xảy
ra hoặc có thể
ngăn ngừa được
(K1 Đ11 BLHS)
Người PT không
thấy trước hành
vi của mình có
thể gây ra hậu
quả nguy hại cho
xã hội, mặc dù
phải thấy trước
và có thể thấy
trước hậu quả đó
(K2 Đ11 BLHS
2015)
3.3.KHÁCH THỂ CỦA HÀNH VI VPPL
KHÁCH THỂ CỦA HÀNH VI VPPL
-An toàn giao thông đường bộ: (xâm hại các quy tắc về giao
thông đường bộ)
-Tính, mạng sức khỏe của con người, quyền được sống của con
người (xâm hại vào quy tắc của Bộ luật hình sự)
-Rừng phòng hộ.
-Môi trường
Khách thể của vi phạm là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
và bị chủ thể xâm hại. Tính chất của khách thể là một tiêu chí quan
trọng để xác định mức độ tính nguy hiểm của hành vi.
3.4.MẶT KHÁCH QUAN CỦA HÀNH VI VPPL
Mặt khách quan của hành vi VPPL là hành vi trái PL (hành động
hoặc không hành động), được biểu hiện ra bên ngoài, hậu quả, quan hệ
nhân quả giữa thiệt hại thực tế, vật chất, tinh thần, thời gian, địa điểm,
phương tiện vi phạm.
VD:
-A chạy xe gắn máy trên đoạn đường quy định 40-60km/h, nhưng
thực tế A chạy 80km/h.
-Ông A là thủ trưởng của một cơ quan Ông A nhận được đơn tố cáo
của người dân về việc nhận viên trong cơ quan có hành vi gây nhũng
nhiễu người dân, nhưng Ông A lại cất dấu đơn đó đi và không xử lý
theo đúng thẩm quyền của mình.
4. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
VPPL HÌNH SỰ
VPPL HÀNH CHÍNH
1
VPPL DÂN SỰ
VPPL KỶ LUẬT
2
4. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
VPPL hình sự: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong Bộ Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do,
tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những
lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
VPPL hành chính: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của chủ thể có
năng lực trách nhiệm hành chính trái với các quy định của pháp luật về
quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hoặc trái với các quy định của
pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải truy
cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý hành
chính.
4. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
VPPL dân sự: Là hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể có
năng lực trách nhiệm dân sự xâm hại tới các quan hệ tài sản và các
quan hệ nhân thân phi tài sản.
VPPL kỷ luật:Là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy
tắc xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực
hiện đúng kỷ luật lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức
đó.
Anh (chị) hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình
sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
HÀNH VI VPPL HS VPPL HC VPPLDS VPPLKL
1.Thực hiện không đúng các quy định
trong hơp đồng thuê nhà.
2. Giao hàng không đúng chủng loại,
mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng
hóa
3. Trộm cắp tài sản của công dân
4. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.
5. Sử sụng tài liệu trong phòng thi
6. Vi phạm nội quy an toàn lao động của
xí nghiệp
7. Đi xe máy 70 phân khối không có
giấy phép lái xe
8. Buôn bán gia súc, gia cầm dịch bệnh.
5. NGUYÊN NHÂN VPPL? NHIỆM VỤ ĐẤU
TRANH PHÒNG CHỐNG VPPL
Nguyên
nhân
VPPL?
Ý thức
Quản lý
Mâu thuẫn
QHSX,
LLSX
?
?
?
?
5. NGUYÊN NHÂN VPPL? NHIỆM VỤ ĐẤU TRANH
PHÒNG CHỐNG VPPL
Mẫu thuẫn giữa QHSX và LLSX
Tàn dư, tập tục đã lỗi thời của xã hội cũ còn rớt lại
Trình độ dân trí và ý thức PL thấp của nhiều tầng lớp dân cư.
Hoạt động thù địch của các lực lượng phản động.
Những thiếu sót của hoạt động quản lý nhà nước.
Tồn tại một số ít người bẩm sinh có xu hướng tự do vô tổ chức.
III. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do
pháp luật quy định.
Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các
biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy
định trong phần chế tài của các quy phạm
pháp luật.
Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý
bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu.
Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi
phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy ra do
những nguyên nhân khác được pháp luật quy
định.
Trách nhiệm pháp lý là
hậu quả pháp lý bất lợi
đối với chủ thể phải gánh
chịu, thể hiện qua việc họ
phải gánh chịu những biện
pháp cưỡng chế của nhà
nước, được quy định trong
phần chế tài của các quy
phạm pháp luật khi họ vi
phạm pháp luật hoặc khi
có thiệt hại xảy ra do
những nguyên nhân khác
được pháp luật quy định.
TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THỂ VPPL
Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp
lý là chủ thể vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các
biện pháp cưỡng chế được quy định trong
phần chế tài của các quy phạm pháp luật.
Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp
lý bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật
thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những
sự thiệt hại về tài sản, về nhân thân, về tự do
hoặc những thiệt hại khác do pháp luật quy
định.
Trách nhiệm pháp lý
của chủ thể vi phạm
pháp luật là hậu quả
pháp lý bất lợi đối với
chủ thể vi phạm pháp
luật thể hiện qua việc
họ phải gánh chịu
những biện pháp
cưỡng chế nhà nước đã
được quy định trong
phần chế tài của các
quy phạm pháp luật vì
sự vi phạm pháp luật
của họ.
CĂN CỨ ĐỂ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Có hành vi VPPL
Còn trong thời hiện truy cứu
trách nhiệm pháp lý.
Không thuộc trường hợp miễn
trách nhiệm pháp lý.
Một chủ thể PL bị truy
cứu trách nhiệm pháp lý
khi đồng thời thỏa mãn
các điều kiện sau:
PHÂN BIỆT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ
CƯỠNG CHẾ NHÀ NƯỚC
Trách nhiệm pháp lý thể hiện hậu
quả bất lợi mà NN áp dụng đối với
chủ thể có hành VPPL, thể hiện bằng
cách NN áp dụng bộ phận chế tài đối
với chủ thể VPPL.
Chủ thể pháp lý chịu trách nhiệm pháp
lý thì chắc chắn đã có hành vi VPPL.
Cưỡng chế NN là việc NN sử dụng
sức mạnh quyền lực (các công cụ,
phương tiện) của mình để bắt buộc
của chủ thể đã có hành vi VPPL
hoặc không có hành vi VPPL.
Chủ thể pháp luật chịu sự cưỡng
chế của nhà nước thì có thể đã
có hành VPPL hoặc không có
hành vi VPPL
Vẫn có thể áp dụng biện pháp
cưỡng chế NN ngay khi không
có VPPL trong các trường hợp:
phòng ngừa, ngăn chặn,bảo vệ
CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
VPPL hình sự
VPPL hành chính
VPPL dân sự
VPPL kỷ luật
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hành
chính
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm kỷ luật
CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1.Trách nhiệm hình sự: Là trách nhiệm của một người đã thực
hiện một tội phạm, phải chịu một biện pháp cưỡng chế nhà nước
là hình phạt vì việc phạm tội của họ. Hình phạt này do toà án
quyết định trên cơ sở của Bộ Luật hình sự, nó thể hiện sự lên án,
sự trừng phạt của nhà nước đối với người phạm tội và là một
trong những biện pháp để bảo đảm cho pháp luật được thực hiện
nghiêm chỉnh.
-Đây là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Hình phạt chính Hình phạt bổ sung
TỘI PHẠM Cảnh cáo, phạt tiền, cải
tạo không giam giữ, trục
xuất, tù có thời hạn, tù
chung thân, tử thần.
Cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định; cẩm cư
trú; quản chế, tước một số
quyền công dân, tịch thu tài
sản, phạt tiền, khi không áp
dụng hình phạt chính, trục
xuất khi không áp dụng là
hình phạt chính.
THƯƠNG
NHÂN
Phạt tiền, đình chỉ hoạt
động có thời hạn, đình
chỉ hoạt động vĩnh viễn.
Cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực
nhất định, cấm huy động
vốn,phạt tiền khi không áp
dụng là hình phạt chính.
CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
2.Trách nhiệm hành chính: Là trách nhiệm của một cơ quan, tổ
chức hoặc cá nhân đã thực hiện một vi phạm hành chính, phải gánh
chịu một biện pháp cưỡng chế hành chính tuỳ theo mức độ vi phạm
của họ.
Biện pháp cưỡng chế này do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có
thẩm quyền quyết định trên cơ sở pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính.
CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
BIỆN PHÁP XỬ PHẠT
Đ 21 Luật xử lý VPHC 2012
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
K1 Điều 28 Luật xử lý VPHC 2012
-Cảnh cáo
-Phạt tiền
-Tước quyền sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề có thời hạn
hoặc đình chỉ hoạt động có thời
hạn.
-Tịch thu tang vật VPHC,
phương tiện được sử dụng để
VPHC
-Trục xuất.
-Buộc khôi phục lại tình trạng ban
đầu.
-Buộc tháo dỡ công trình, phần công
trình xây dựng không có giấy phép
hoặc xây dựng không đúng với giấy
phép.
-Buộc thực hiện biện pháp khắc phục
tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan
dịch bệnh.
-Buôc đưa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc
tái xuất hàng hóa,vật phẩm, phương
tiện.
-Buộc tiêu hủy hàng hóa,vật phẩm...
-Buộc cải chính thông tin sai sự thật
hoặc gây nhầm lẫn
CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
3.Trách nhiệm dân sự:
Là trách nhiệm của một chủ thể phải gánh chịu những biện pháp
cưỡng chế nhà nước nhất định khi xâm phạm đến tính mạng, sức
khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ thể khác hoặc khi vi phạm nghĩa vụ dân sự đối với
bên có quyền.
Biện pháp cưỡng chế phổ biến đi kèm trách nhiệm này là bồi thường
thiệt hại
-Hình thức: Phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại trong và
ngoài hợp đồng.
CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
4.Trách nhiệm kỷ luật:
Là trách nhiệm của một chủ thể (cá nhân hoặc tập thể) đã vi phạm kỷ
luật lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức và phải chịu
một hình thức kỷ kuật nhất định theo quy định của pháp luật.
-Trách nhiệm kỷ luật: Bộ luật lao động, Luật công chức, Luật
viên chức
-Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức,
kéo dài thời hạn nâng lương, buộc thôi việc, sa thải.
VI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
2. Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật
3. Cấu thành vi phạm pháp luật
4. Các loại VPPL
5. Nguyên nhân VPPL và đấu tranh phòng chống VPPL
6. Trách nhiệm pháp lý, phân loại trách nhiệm

More Related Content

Similar to Tai lieu vi pham phap luat sinh vien dai hoc

Plđc vesion special !
Plđc vesion special !Plđc vesion special !
Plđc vesion special !
Hoàng Đinh
 
PLCĐ_Slide bai giang567.pptx
PLCĐ_Slide bai giang567.pptxPLCĐ_Slide bai giang567.pptx
PLCĐ_Slide bai giang567.pptx
ssuser7627f6
 

Similar to Tai lieu vi pham phap luat sinh vien dai hoc (20)

Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
 
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
 
THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024
THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024
THPT CHUYÊN ĐỀ 1 VI PHẠM PHÁP LUẬT 2023 - 2024
 
Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
 
Vi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhVi phạm hành chính
Vi phạm hành chính
 
Cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố c...
Cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố c...Cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố c...
Cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố c...
 
Plđc vesion special !
Plđc vesion special !Plđc vesion special !
Plđc vesion special !
 
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
PLCĐ_Slide bai giang567.pptx
PLCĐ_Slide bai giang567.pptxPLCĐ_Slide bai giang567.pptx
PLCĐ_Slide bai giang567.pptx
 
Bài dự thi khiếu nại tố cáo
Bài dự thi khiếu nại tố cáoBài dự thi khiếu nại tố cáo
Bài dự thi khiếu nại tố cáo
 
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cươngLuật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
 
đúNg sai-1 (1)
đúNg sai-1 (1)đúNg sai-1 (1)
đúNg sai-1 (1)
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...
Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...
Báo cáo tốt nghiệp Khảo sát, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước ...
 
Đồ án môn Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing ...
Đồ án môn Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing ...Đồ án môn Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing ...
Đồ án môn Quản trị Marketing Phân tích việc thực hiện chương trình marketing ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chăm sóc khách...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chăm sóc khách...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chăm sóc khách...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện chăm sóc khách...
 
Bài tiểu luận Chính sách tài khóa của Việt Nam năm 2009
Bài tiểu luận Chính sách tài khóa của Việt Nam năm 2009Bài tiểu luận Chính sách tài khóa của Việt Nam năm 2009
Bài tiểu luận Chính sách tài khóa của Việt Nam năm 2009
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Cô...
 
Báo cáo tốt nghiệp Áp dụng Lean nhằm khắc phục lãng phí trong quy trình sản x...
Báo cáo tốt nghiệp Áp dụng Lean nhằm khắc phục lãng phí trong quy trình sản x...Báo cáo tốt nghiệp Áp dụng Lean nhằm khắc phục lãng phí trong quy trình sản x...
Báo cáo tốt nghiệp Áp dụng Lean nhằm khắc phục lãng phí trong quy trình sản x...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện ph...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình chăm sóc khách hàng tại công ty Bảo h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình chăm sóc khách hàng tại công ty Bảo h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình chăm sóc khách hàng tại công ty Bảo h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình chăm sóc khách hàng tại công ty Bảo h...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩ...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản tại Ngân hàng...
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản tại Ngân hàng...Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản tại Ngân hàng...
Báo cáo tốt nghiệp Phân tích hoạt động cho vay mua bất động sản tại Ngân hàng...
 
Báo cáo môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích triết lý ki...
Báo cáo môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích triết lý ki...Báo cáo môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích triết lý ki...
Báo cáo môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Phân tích triết lý ki...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán phải thu của khách hàng tại công ty trách nhiệm hữ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
Báo cáo tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại cô...
 
Đồ án Nghiên cứu về hệ thống giám sát mạng sử dụng phần mềm nguồn mở Zabbix
Đồ án Nghiên cứu về hệ thống giám sát mạng sử dụng phần mềm nguồn mở ZabbixĐồ án Nghiên cứu về hệ thống giám sát mạng sử dụng phần mềm nguồn mở Zabbix
Đồ án Nghiên cứu về hệ thống giám sát mạng sử dụng phần mềm nguồn mở Zabbix
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược marketing-mix đối với dịch ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược marketing-mix đối với dịch ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược marketing-mix đối với dịch ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện chiến lược marketing-mix đối với dịch ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn – Thực tiễn thi...
Báo cáo tốt nghiệp Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn – Thực tiễn thi...Báo cáo tốt nghiệp Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn – Thực tiễn thi...
Báo cáo tốt nghiệp Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn – Thực tiễn thi...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH giày dép Tân Hợp
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH giày dép Tân HợpBáo cáo tốt nghiệp Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH giày dép Tân Hợp
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH giày dép Tân Hợp
 
Đề tài Phân tích chiến lược Digital marketing của thương hiệu Biti's
Đề tài Phân tích chiến lược Digital marketing của thương hiệu Biti'sĐề tài Phân tích chiến lược Digital marketing của thương hiệu Biti's
Đề tài Phân tích chiến lược Digital marketing của thương hiệu Biti's
 
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân...Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân...
 

Tai lieu vi pham phap luat sinh vien dai hoc

  • 1. CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM BÀI 4: VI PHẠM PHÁP LUẬT
  • 2. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm 2. Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật 3. Cấu thành vi phạm pháp luật 4. Các loại VPPL 5. Nguyên nhân VPPL và đấu tranh phòng chống VPPL 6. Trách nhiệm pháp lý, phân loại trách nhiệm
  • 3. KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
  • 4. 2.DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT -Là hành vi xác định của con người. -Là hành vi trái PL và xâm hại đến các quan hệ xã hội được PL bảo vệ -Là hành vi có lỗi của chủ thể. -Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. - VPPL là hành vi di người đủ tuổi chịu TNPL thực hiện
  • 5. 3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT CẤU THÀNH VPPL CHỦ THỂ MẶT CHỦ QUAN KHÁCH THỂ MẶT KHÁCH QUAN -Cấu thành VPPL là tổng hợp các dấu hiệu pháp lý (khách quan và chủ quan) do từng ngành luật tương ứng quy định thể hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể là VPPL. -Là bộ phận hợp thành của cấu trúc trong cấu thành ấy và bao gồm một nhóm các dấu hiệu tương ứng với các phương diện (các mặt) của hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật cấm .
  • 6. 3.1.CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Chủ thể của VPPL: là thể nhân (con người cụ thể có NLPL và đủ tuổi chịu TNPL) hoặc pháp nhân đã có lỗi trong việc thực hiện hành vi VPPL bị cấm. Chủ thể của vi phạm pháp luật phải có năng lực hành vi. Đó có thể là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân. -Cơ quan tổ chức thì luôn có năng lực hành vi nhưng chủ thể cá nhân thì điều quan trọng là phải xác định họ có năng lực hành vi hay không. Nếu là trẻ em dưới 14 tuổi thì không được coi là chủ thể vi phạm hành chính và tội phạm. -Dưới 16 tuổi nói chúng không được coi là chủ thể vi phạm kỷ luật lao động bởi vì họ được pháp luật coi là chưa có năng lực hành vi trong lĩnh vực pháp luật tương ứng… người điên, tâm thần,… Cũng được coi là không có năng lực hành vi.
  • 7. CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể pháp luật phụ thuộc vào hai yếu tố sau: Độ tuổi của chủ thể VPPL Khả năng nhận thức của chủ thể PL khi thực hiện hành vi VPPL CHÚ Ý: Ngoài bốn dấu hiệu trên, loại hành vi VPPL, tên của 1 hành vi VPPL cụ thể: người ta còn phải xác định rõ chủ thể VPPL? Quan hệ xã hội bị xâm hại, mức độ thiệt hại, động cơ, mục đích, thời gian địa điểm….
  • 8. 3.2.MẶT CHỦ QUAN VI PHẠM PHÁP LUẬT Mặt chủ quan gồm các dấu hiệu thể hiện trạng thái tâm lý của chủ thể, khía cạnh bên trong của vi phạm: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm…? Hình thức lỗi, động cơ, mục đích vi phạm nhằm định tội danh trong luật hình sự. Động cơ của VPPL: là yếu tố thôi thúc chủ thể đó thực hiện hành vi VPPL. Mục đích của VPPL: là điều mong muốn đạt được của chủ thể VPPL.
  • 9. DẤU HIỆU LỖI Lỗi thể hiện quan hệ, thái độ tâm lý tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả của hành vi đó. Khả năng nhận thức về hành vi Hậu quả của hành vi đó
  • 10. PHÂN LOẠI LỖI TRONG VPPL LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP VỐ Ý DO QUÁ TỰ TIN DO CẨU THẢ
  • 11. PHÂN LOẠI LỖI TRONG VPPL LỖI CỐ Ý LỖI VÔ Ý CỐ Ý TRỰC TIẾP CỐ Ý GIÁN TIẾP DO QUÁ TỰ TIN DO CẨU THẢ -Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. (K1Đ10 BLHS 2015) -Người PT nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. (K2 Đ10 BLHS 2015) Người PT tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được (K1 Đ11 BLHS) Người PT không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó (K2 Đ11 BLHS 2015)
  • 12. 3.3.KHÁCH THỂ CỦA HÀNH VI VPPL KHÁCH THỂ CỦA HÀNH VI VPPL -An toàn giao thông đường bộ: (xâm hại các quy tắc về giao thông đường bộ) -Tính, mạng sức khỏe của con người, quyền được sống của con người (xâm hại vào quy tắc của Bộ luật hình sự) -Rừng phòng hộ. -Môi trường Khách thể của vi phạm là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và bị chủ thể xâm hại. Tính chất của khách thể là một tiêu chí quan trọng để xác định mức độ tính nguy hiểm của hành vi.
  • 13. 3.4.MẶT KHÁCH QUAN CỦA HÀNH VI VPPL Mặt khách quan của hành vi VPPL là hành vi trái PL (hành động hoặc không hành động), được biểu hiện ra bên ngoài, hậu quả, quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế, vật chất, tinh thần, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm. VD: -A chạy xe gắn máy trên đoạn đường quy định 40-60km/h, nhưng thực tế A chạy 80km/h. -Ông A là thủ trưởng của một cơ quan Ông A nhận được đơn tố cáo của người dân về việc nhận viên trong cơ quan có hành vi gây nhũng nhiễu người dân, nhưng Ông A lại cất dấu đơn đó đi và không xử lý theo đúng thẩm quyền của mình.
  • 14. 4. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT VPPL HÌNH SỰ VPPL HÀNH CHÍNH 1 VPPL DÂN SỰ VPPL KỶ LUẬT 2
  • 15. 4. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT VPPL hình sự: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. VPPL hành chính: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm hành chính trái với các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hoặc trái với các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý hành chính.
  • 16. 4. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT VPPL dân sự: Là hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm dân sự xâm hại tới các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phi tài sản. VPPL kỷ luật:Là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực hiện đúng kỷ luật lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó.
  • 17. Anh (chị) hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật. HÀNH VI VPPL HS VPPL HC VPPLDS VPPLKL 1.Thực hiện không đúng các quy định trong hơp đồng thuê nhà. 2. Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa 3. Trộm cắp tài sản của công dân 4. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường. 5. Sử sụng tài liệu trong phòng thi 6. Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp 7. Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe 8. Buôn bán gia súc, gia cầm dịch bệnh.
  • 18. 5. NGUYÊN NHÂN VPPL? NHIỆM VỤ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VPPL Nguyên nhân VPPL? Ý thức Quản lý Mâu thuẫn QHSX, LLSX ? ? ? ?
  • 19. 5. NGUYÊN NHÂN VPPL? NHIỆM VỤ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VPPL Mẫu thuẫn giữa QHSX và LLSX Tàn dư, tập tục đã lỗi thời của xã hội cũ còn rớt lại Trình độ dân trí và ý thức PL thấp của nhiều tầng lớp dân cư. Hoạt động thù địch của các lực lượng phản động. Những thiếu sót của hoạt động quản lý nhà nước. Tồn tại một số ít người bẩm sinh có xu hướng tự do vô tổ chức.
  • 20. III. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định. Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu. Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định. Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu, thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế của nhà nước, được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật khi họ vi phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định.
  • 21. TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THỂ VPPL Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý là chủ thể vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những sự thiệt hại về tài sản, về nhân thân, về tự do hoặc những thiệt hại khác do pháp luật quy định. Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước đã được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật vì sự vi phạm pháp luật của họ.
  • 22. CĂN CỨ ĐỂ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Có hành vi VPPL Còn trong thời hiện truy cứu trách nhiệm pháp lý. Không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý. Một chủ thể PL bị truy cứu trách nhiệm pháp lý khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
  • 23. PHÂN BIỆT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ CƯỠNG CHẾ NHÀ NƯỚC Trách nhiệm pháp lý thể hiện hậu quả bất lợi mà NN áp dụng đối với chủ thể có hành VPPL, thể hiện bằng cách NN áp dụng bộ phận chế tài đối với chủ thể VPPL. Chủ thể pháp lý chịu trách nhiệm pháp lý thì chắc chắn đã có hành vi VPPL. Cưỡng chế NN là việc NN sử dụng sức mạnh quyền lực (các công cụ, phương tiện) của mình để bắt buộc của chủ thể đã có hành vi VPPL hoặc không có hành vi VPPL. Chủ thể pháp luật chịu sự cưỡng chế của nhà nước thì có thể đã có hành VPPL hoặc không có hành vi VPPL Vẫn có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế NN ngay khi không có VPPL trong các trường hợp: phòng ngừa, ngăn chặn,bảo vệ
  • 24. CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VPPL hình sự VPPL hành chính VPPL dân sự VPPL kỷ luật Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm kỷ luật
  • 25. CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.Trách nhiệm hình sự: Là trách nhiệm của một người đã thực hiện một tội phạm, phải chịu một biện pháp cưỡng chế nhà nước là hình phạt vì việc phạm tội của họ. Hình phạt này do toà án quyết định trên cơ sở của Bộ Luật hình sự, nó thể hiện sự lên án, sự trừng phạt của nhà nước đối với người phạm tội và là một trong những biện pháp để bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh. -Đây là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
  • 26. CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Hình phạt chính Hình phạt bổ sung TỘI PHẠM Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử thần. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cẩm cư trú; quản chế, tước một số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền, khi không áp dụng hình phạt chính, trục xuất khi không áp dụng là hình phạt chính. THƯƠNG NHÂN Phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, cấm huy động vốn,phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính.
  • 27. CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.Trách nhiệm hành chính: Là trách nhiệm của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã thực hiện một vi phạm hành chính, phải gánh chịu một biện pháp cưỡng chế hành chính tuỳ theo mức độ vi phạm của họ. Biện pháp cưỡng chế này do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền quyết định trên cơ sở pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
  • 28. CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ BIỆN PHÁP XỬ PHẠT Đ 21 Luật xử lý VPHC 2012 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ K1 Điều 28 Luật xử lý VPHC 2012 -Cảnh cáo -Phạt tiền -Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn. -Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC -Trục xuất. -Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu. -Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép. -Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh. -Buôc đưa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc tái xuất hàng hóa,vật phẩm, phương tiện. -Buộc tiêu hủy hàng hóa,vật phẩm... -Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn
  • 29. CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 3.Trách nhiệm dân sự: Là trách nhiệm của một chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước nhất định khi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác hoặc khi vi phạm nghĩa vụ dân sự đối với bên có quyền. Biện pháp cưỡng chế phổ biến đi kèm trách nhiệm này là bồi thường thiệt hại -Hình thức: Phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại trong và ngoài hợp đồng.
  • 30. CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 4.Trách nhiệm kỷ luật: Là trách nhiệm của một chủ thể (cá nhân hoặc tập thể) đã vi phạm kỷ luật lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức và phải chịu một hình thức kỷ kuật nhất định theo quy định của pháp luật. -Trách nhiệm kỷ luật: Bộ luật lao động, Luật công chức, Luật viên chức -Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, kéo dài thời hạn nâng lương, buộc thôi việc, sa thải.
  • 31. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm 2. Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật 3. Cấu thành vi phạm pháp luật 4. Các loại VPPL 5. Nguyên nhân VPPL và đấu tranh phòng chống VPPL 6. Trách nhiệm pháp lý, phân loại trách nhiệm