SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
BÀI 13: CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP




  I.       VÀI NÉT VỀ TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
  II.      CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOAT ĐỘNG TƯ PHÁP CỤ THỂ
  A. CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP DO NGƯỜI CÓ CHỨC
        VỤ, QUYỀN HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP THỰC HIỆN
  1. Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội( Điều 239 Bộ luật hình sự)


        a) Dấu hiệu pháp lý:
        . Khách thể: Tội phạm này không chỉ xâm phạm hoạt động đúng dắn của cơ quan
        điều tra, truy tố mà còn trực tiếp xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công
        dân, ảnh hưởng xấu dến hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói
        chung. Đối tượng tá ddoomhj của tội phạm này là người bị truy cứu trách nhiệm hình
        sự khi họ không phạm tội.
        + Họ không có hành vi vi phạm nào; hoặc
        + Hành vi đã thực hiện có tính nguy hiểm cho xã hội không đáng kể( khoản 4, Điều 8
        Bộ luật hình sự); hoặc
        + Người thực hiện hành vi không có đủ điều kiện về chủ thể của tội phạm( Điều 12,
        13 Bộ luật hình sự); hoặc
        + Người thực hiện hành vi gây thiệt hại không có lỗi( Điều 11 Bộ luật hìn sự); hoặc
        + Người thực hiện hành vi gây thiệt hại có tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho
        xã hội của hành vi( Điều 15, 16 Bộ luật hình sự hoặc các trường hợp được loại trừ
        trách nhiệm hình sự khác); hoặc
        + Người có hành vi phạm tội nhưng đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệmhình
        sự( Điều 23 Bộ luật hình sự) cũng được coi là trường hợp không có tội.
        - Khách quan: Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội co CTTP hình
        thức. Về mặt khách quan, CTTP này chỉ đòi hỏi người phạm tội có hành vi truy cứu
trách nhiệm hình sự người không có tội mà không đòi hỏi hành vì đó phải gây ra hậu
quả nguy hiểm cho xã hội như thế nào.
Truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là hành vi khởi tố bị can( Điều 126
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003) hoặc là hành vi đề nghị truy tố bị can( Điều 163
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003) đối với những người không có tội.
Tội phạm hoàn thành kể từ thời điểm các văn bản cáo buộc người không có tội là
phạm tội ( khởi tố bị can, kết luận điều tra hoặc bản cáo trạng) được tống đạt cho
người không có tội.
- Chủ quan: Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội phải biết rõ
người mình truy cứu trách nhiệm hình sự là người không có tội. Trường hợp không
biết rõ hoặc không biết người mình truy cứu trách nhiệm hình sự là người không có
tội thì không thuộc trường hợp phạm tội này.
Động cơ, mục đích của người phạm tội có thể khác nhau, do thù tức, do tư lợi, do bị
ép buộc, v.v.. Nhưng động cơ, mục đích không phải là dấu hiệu định tội. Tính chất
của động cơ có thể được xem xét đến khi quyết định hình phạt.
- Chủ thể: Chủ thể của tội này là chủ thể đặc biệt, chỉ bao gồm những người có thẩm
quyền trong việc thực hiện hành vi tố tụng là truy cứu trách nhiệm hình sự người
không có tội. Đó chính là người có thẩm quyền ra quyết định khởi tố bị can ( Thủ
trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên); người có quyền đề nghị truy
tố và người có quyền quyết định truy tố bị can trước Tòa án ( Viện trưởng, Phó Viện
trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên). Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không phải là
chủ thể của tội phạm này.
b) Hình phạt ( mời các bạn xem giáo trình trang 612 – 613).
2. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội ( Điều 294 Bộ luật hình sự)
 a) Dấu hiệu pháp lý:
  - Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan điều
tra, truy tố và ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của công cuộc đấu tranh phòng chống tội
phạm nói chung. Đối tượng tác động của tội phạm này là người phạm tội nhưng
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Người có tội tức là người đã thực hiện hành vi cấu thành một trong các tội phạm
được quy định trong Bộ luật hình sự, người đó có đủ tuổi và năng lực chịu trách
nhiệm hình sự theo luật định. Tội phạm hoàn thành kể từ thời điểm các văn bản loại
trừ trách nhiệm hình sự cho người có tội ( quyết định không khởi tố bị can, quyết định
đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án) được tống đạt cho người có tội.
- Khách, quan: Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là tội có CTTP
hình thức. Về mặt khách quan, CTTP này chỉ đòi hỏi người phạm tội có hành vi
không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội mà không đòi hỏi hành vi đó phải
gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội như thế nào.
    Không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là hành vi không khởi tố bị can
hoặc là hành vi không đề nghị truy tố bị can hoặc là hành vi không truy tố bị can đối
với những người có tộị khi đã có đủ cơ sở pháp lý.
- Chủ quan: Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội phải biết rõ
người mình không truy cứu trách nhiệm hình sự là người có tội và có đủ cơ sở pháp
lý để truy cứu trách nhiệm hình sự với họ. Trường hợp không biết rõ hoặc không biết
người mình không truy cứu trách nhiệm hình sự là người có tội thì không thuộc
trường hợp phậm tội này.
   Động cơ, mục đích của người phạm tội có thể khác nhau, do tư lợi, do ép
buộc,v.v.. Nhưng động cơ, mục đích không phải là dấu hiệu định tội. Tính chất của
động cơ có thể được xem xét đến khi quyết định hình phạt. Nếu người phạm tội thực
hiện hiện hành vi để nhận hối lộ thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự thêm về tội này.
- Chủ thể: Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, tương tự như chủ thể của tội
truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội.
b) Hình phạt ( mời các ban xem giáo trình trang 614-615).

More Related Content

What's hot

What's hot (16)

Đề tài: Tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam, HAY
Đề tài: Tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam, HAYĐề tài: Tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam, HAY
Đề tài: Tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình sự Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sựLuận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự
Luận văn: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự
 
Luận án: Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ
Luận án: Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụLuận án: Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ
Luận án: Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ
 
Quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự
Quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sựQuyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự
Quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự
 
Luận văn: Tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự Việt NamLuận văn: Tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội giao cấu với trẻ em trong luật hình sự Việt Nam
 
Xử lý hành vi chống người thi hành công vụ
Xử lý hành vi chống người thi hành công vụXử lý hành vi chống người thi hành công vụ
Xử lý hành vi chống người thi hành công vụ
 
Luận văn: Phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Tội phạm về mại dâm theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội phạm về mại dâm theo pháp luật hình sự Việt NamLuận văn: Tội phạm về mại dâm theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội phạm về mại dâm theo pháp luật hình sự Việt Nam
 
Luận án: Thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người
Luận án: Thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết ngườiLuận án: Thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người
Luận án: Thực hành quyền công tố trong điều tra các tội giết người
 
Luận văn: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt NamLuận văn: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam
 
Binh luan khoa hoc bo luat hinh su phan chung
Binh luan khoa hoc bo luat hinh su   phan chungBinh luan khoa hoc bo luat hinh su   phan chung
Binh luan khoa hoc bo luat hinh su phan chung
 
Vấn đề về mặt khách quan của tội phạm theo Luật hình sự, HOT
Vấn đề về mặt khách quan của tội phạm theo Luật hình sự, HOTVấn đề về mặt khách quan của tội phạm theo Luật hình sự, HOT
Vấn đề về mặt khách quan của tội phạm theo Luật hình sự, HOT
 
Luận văn: Chế định chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Chế định chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt NamLuận văn: Chế định chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Chế định chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Các tội phạm tình dục trong Luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Các tội phạm tình dục trong Luật hình sự Việt NamLuận văn: Các tội phạm tình dục trong Luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Các tội phạm tình dục trong Luật hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
Luận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tộiLuận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
Luận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 

Similar to Bài 13

Similar to Bài 13 (20)

Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tộiTiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
 
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
 
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
 
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
 
Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cướp Giật Tài SảnCơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản
 
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cướp Giật Tài SảnCơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản
 
Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...
Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...
Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...
 
Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...
Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...
Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...
 
Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...
Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...
Cơ Sở Lý Luận Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Hình Sự Có Bị Can Là Người Chưa Thàn...
 
LUẬT HÌNH SỰ.pptx
LUẬT HÌNH SỰ.pptxLUẬT HÌNH SỰ.pptx
LUẬT HÌNH SỰ.pptx
 
Tai lieu vi pham phap luat sinh vien dai hoc
Tai lieu vi pham phap luat sinh vien dai hocTai lieu vi pham phap luat sinh vien dai hoc
Tai lieu vi pham phap luat sinh vien dai hoc
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
Kiểm Sát Điều Tra Tội Giết Người Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.
Kiểm Sát Điều Tra Tội Giết Người Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.Kiểm Sát Điều Tra Tội Giết Người Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.
Kiểm Sát Điều Tra Tội Giết Người Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.
 
Luận văn: Tội không thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Tội không thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Tội không thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Tội không thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Tội không thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội không thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Tội không thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội không thi hành án theo Luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận án: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự, HAY
Luận án: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự, HAYLuận án: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự, HAY
Luận án: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự, HAY
 
Luận văn: Mặt khách quan của tội phạm trong Luật hình sự, HOT
Luận văn: Mặt khách quan của tội phạm trong Luật hình sự, HOTLuận văn: Mặt khách quan của tội phạm trong Luật hình sự, HOT
Luận văn: Mặt khách quan của tội phạm trong Luật hình sự, HOT
 

Bài 13

  • 1. BÀI 13: CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP I. VÀI NÉT VỀ TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP II. CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOAT ĐỘNG TƯ PHÁP CỤ THỂ A. CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP DO NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP THỰC HIỆN 1. Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội( Điều 239 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: . Khách thể: Tội phạm này không chỉ xâm phạm hoạt động đúng dắn của cơ quan điều tra, truy tố mà còn trực tiếp xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ảnh hưởng xấu dến hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung. Đối tượng tá ddoomhj của tội phạm này là người bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi họ không phạm tội. + Họ không có hành vi vi phạm nào; hoặc + Hành vi đã thực hiện có tính nguy hiểm cho xã hội không đáng kể( khoản 4, Điều 8 Bộ luật hình sự); hoặc + Người thực hiện hành vi không có đủ điều kiện về chủ thể của tội phạm( Điều 12, 13 Bộ luật hình sự); hoặc + Người thực hiện hành vi gây thiệt hại không có lỗi( Điều 11 Bộ luật hìn sự); hoặc + Người thực hiện hành vi gây thiệt hại có tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi( Điều 15, 16 Bộ luật hình sự hoặc các trường hợp được loại trừ trách nhiệm hình sự khác); hoặc + Người có hành vi phạm tội nhưng đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệmhình sự( Điều 23 Bộ luật hình sự) cũng được coi là trường hợp không có tội. - Khách quan: Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội co CTTP hình thức. Về mặt khách quan, CTTP này chỉ đòi hỏi người phạm tội có hành vi truy cứu
  • 2. trách nhiệm hình sự người không có tội mà không đòi hỏi hành vì đó phải gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội như thế nào. Truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là hành vi khởi tố bị can( Điều 126 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003) hoặc là hành vi đề nghị truy tố bị can( Điều 163 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003) đối với những người không có tội. Tội phạm hoàn thành kể từ thời điểm các văn bản cáo buộc người không có tội là phạm tội ( khởi tố bị can, kết luận điều tra hoặc bản cáo trạng) được tống đạt cho người không có tội. - Chủ quan: Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội phải biết rõ người mình truy cứu trách nhiệm hình sự là người không có tội. Trường hợp không biết rõ hoặc không biết người mình truy cứu trách nhiệm hình sự là người không có tội thì không thuộc trường hợp phạm tội này. Động cơ, mục đích của người phạm tội có thể khác nhau, do thù tức, do tư lợi, do bị ép buộc, v.v.. Nhưng động cơ, mục đích không phải là dấu hiệu định tội. Tính chất của động cơ có thể được xem xét đến khi quyết định hình phạt. - Chủ thể: Chủ thể của tội này là chủ thể đặc biệt, chỉ bao gồm những người có thẩm quyền trong việc thực hiện hành vi tố tụng là truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội. Đó chính là người có thẩm quyền ra quyết định khởi tố bị can ( Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên); người có quyền đề nghị truy tố và người có quyền quyết định truy tố bị can trước Tòa án ( Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên). Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không phải là chủ thể của tội phạm này. b) Hình phạt ( mời các bạn xem giáo trình trang 612 – 613). 2. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội ( Điều 294 Bộ luật hình sự) a) Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan điều tra, truy tố và ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung. Đối tượng tác động của tội phạm này là người phạm tội nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
  • 3. Người có tội tức là người đã thực hiện hành vi cấu thành một trong các tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự, người đó có đủ tuổi và năng lực chịu trách nhiệm hình sự theo luật định. Tội phạm hoàn thành kể từ thời điểm các văn bản loại trừ trách nhiệm hình sự cho người có tội ( quyết định không khởi tố bị can, quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án) được tống đạt cho người có tội. - Khách, quan: Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là tội có CTTP hình thức. Về mặt khách quan, CTTP này chỉ đòi hỏi người phạm tội có hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội mà không đòi hỏi hành vi đó phải gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội như thế nào. Không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là hành vi không khởi tố bị can hoặc là hành vi không đề nghị truy tố bị can hoặc là hành vi không truy tố bị can đối với những người có tộị khi đã có đủ cơ sở pháp lý. - Chủ quan: Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội phải biết rõ người mình không truy cứu trách nhiệm hình sự là người có tội và có đủ cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự với họ. Trường hợp không biết rõ hoặc không biết người mình không truy cứu trách nhiệm hình sự là người có tội thì không thuộc trường hợp phậm tội này. Động cơ, mục đích của người phạm tội có thể khác nhau, do tư lợi, do ép buộc,v.v.. Nhưng động cơ, mục đích không phải là dấu hiệu định tội. Tính chất của động cơ có thể được xem xét đến khi quyết định hình phạt. Nếu người phạm tội thực hiện hiện hành vi để nhận hối lộ thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự thêm về tội này. - Chủ thể: Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, tương tự như chủ thể của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội. b) Hình phạt ( mời các ban xem giáo trình trang 614-615).