SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
GV: NGÔ THỊ NGỌC THU
1- Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích,
làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở
thành những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
a- Khái niệm thực hiện pháp luật
b. Các hình thức thực hiện pháp luật
-Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn
các quyền của mình , làm những gì mà pháp luật cho phép
làm
-Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực hiện đầy đủ
những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy
định phải làm.
-Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để không
làm những điều mà pháp luật cấm.
-Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm
quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh,
chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghĩa vụ cụ thể
của cá nhân, tổ chức
2. Vi phạm Pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
2.1 Vi Phạm pháp luật
a. Khái niệm Vi phạm pháp luật : Là hành vi trái pháp luật, có
lỗi do chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện,
xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
4 dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật :
+ Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người :
gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho xã hội.
+ Hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội được
pháp luật xác lập và bảo vệ, những quy định vượt quá giới hạn
cho phép hoặc những điều cấm nhưng thực hiện, xâm hại đến
những quan hệ xã hội
 Hành vi làm mọi việc mà pháp luật cấm làm
 Hành vi không làm mọi việc mà pháp luật bắt phải làm
 Thực hiện không đúng việc mà pháp luật cho phép làm
+ Có lỗi của chủ thể hành vi trái pháp luật : Lỗi là trạng thái tâm lý
của chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Lỗi được xem là
thước đo của trách nhiệm pháp lý vì nó thể hiện quan hệ, thái độ tâm
lý tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối
với hậu quả của hành vi đó.
Lỗi chia làm hai loại : Cố ý (trực tiếp, gián tiếp); Vô ý (tự tin, cẩu thả).
+ Chủ thể thực hiện phải có năng lực pháp luật : cá nhân, tổ chức
có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý
* Tổ chức : bất kỳ tổ chức nào đều có năng lực trách nhiệm pháp lý
* Cá nhân : có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý phải có 2 điều
kiện
+ Cá nhân phải có khả năng nhận thức & khả năng điều khiển
hành vi (sức khoẻ bình thường)
+ Cá nhân phải đến độ tuổi nhất định mà pháp luật quy định
b. Phân lọai vi phạm pháp luật
- Vi phạm hình sự (tội phạm) : là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tòan vẹn
lãnh thổ tồ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền
văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an tòan xã hội, quyền, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng sức mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp
khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự
pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Chủ thể phạm tội chỉ là những cá nhân có năng lực trách
nhiệm hình sự
- Vi phạm hành chính : là hành vi do cá nhân, tổ chức thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà
nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt hành chính.
Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân và cũng có
thể là tổ chức.
- Vi phạm dân sự là những hành vi trái pháp luật, có lỗi
xâm hại tới những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan
tới tài sản, quan hệ phi tài sản…
Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân hoặc tổ chức
- Vi phạm kỷ luật nhà nước là những hành vi có lỗi trái với
những quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí
nghiệp,..không thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, phục vụ
được đề ra trong cơ quan,…
Chủ thể vi phạm : cá nhân , tập thể,.. họ bị ràng buộc với cơ
quan, tổ chức
2.2 Trách nhiệm Pháp lý
a. Khái niệm trách nhiệm pháp lý: là trách nhiệm của các
chủ thể vi phạm pháp luật trước nhà nước, thể hiện ở mối
quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan
hoặc nhà chức trách có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm
pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều
chỉnh.
b. Các loại trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm dân sự
b. Các loại trách nhiệm pháp lý
• Trách nhiệm hành chính : là lọai trách nhiệm pháp
lý do các cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có
thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi phạm hành
chính
• Trách nhiệm hình sự: là lọai trách nhiệm pháp lý
nghiêm khắc nhất do tòa án áp dụng đối với những
người có hành vi phạm tội. Trách nhiệm pháp lý hình
sự chỉ áp dụng đối với chủ thể là cá nhân khi họ phạm
tội.
• Trách nhiệm kỷ luật: là lọai trách nhiệm pháp lý
do các cơ quan, xí nghiệp, trường học… áp dụng
đối với cán bộ công chức vi phạm kỷ luật : nội
quy cơ quan và phải chịu 6 hình thức kỷ luật :
khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch,
cách chức, buộc thôi việc.
• Trách nhiệm dân sự : là lọai trách nhiệm pháp lý
do tòa án áp dụng đối với các chủ thể vi phạm dân
sự.
Câu hỏi:
1. Thực hiện pháp luật có bao nhiêu hình thức? Hình thức áp
dụng pháp luật có đặc điểm gì khác so với các hình thức còn
lại?
2. Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật?
3. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý có tác dụng làm hạn chế
vi phạm pháp luật
4. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm
pháp lý hình sự
5. Trách nhiệm kỷ luật áp dụng cho đối tượng nào?
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Pháp luật Đại cương của bộ Giáo dục và Đào tạo (dành cho
sinh viên Đại học, Cao đẳng không chuyên ngành Luật), NXB Đại học Sư
phạm 2014
- Trường đại học luật TP.HCM (2008), Đề cương môn học Pháp luật đại
cương, Lưu hành nội bộ.
- Luật hiến pháp ; Bộ luật dân sự hiện hành; Bộ luật hình sự hiện hành;
Bộ luật lao động hiện hành; Luật tố tụng dân sự, hình sự hiện hành; Luật
Khám bệnh, chữa bệnh; Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật phòng, chống tham
nhũng.

More Related Content

Similar to Bài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝx

pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptxpldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
dangthiqueanhb1c3hn2
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
Nguyễn Hoàng Quân
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Học Huỳnh Bá
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính
baoxehoi
 

Similar to Bài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝx (20)

pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptxpldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
 
Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố c...
Cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố c...Cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố c...
Cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố c...
 
Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015
Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015
Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015
 
Du thao bo luat hinh su 2015
Du thao bo luat hinh su 2015Du thao bo luat hinh su 2015
Du thao bo luat hinh su 2015
 
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTOTS. BÙI QUANG XUÂN   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
OTS. BÙI QUANG XUÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
 
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN NHÀ NƯƠ1C & PHÁP LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Vi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhVi phạm hành chính
Vi phạm hành chính
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
 
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cươngLuật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính
 
Bài dự thi khiếu nại tố cáo
Bài dự thi khiếu nại tố cáoBài dự thi khiếu nại tố cáo
Bài dự thi khiếu nại tố cáo
 
LUẬT HÌNH SỰ.pptx
LUẬT HÌNH SỰ.pptxLUẬT HÌNH SỰ.pptx
LUẬT HÌNH SỰ.pptx
 

Bài VI PHẠM PHÁP LUẬT - THỰC HÀNH PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝx

  • 1. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ GV: NGÔ THỊ NGỌC THU
  • 2. 1- Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức. a- Khái niệm thực hiện pháp luật b. Các hình thức thực hiện pháp luật -Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình , làm những gì mà pháp luật cho phép làm -Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. -Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm.
  • 3. -Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức 2. Vi phạm Pháp luật và Trách nhiệm pháp lý 2.1 Vi Phạm pháp luật a. Khái niệm Vi phạm pháp luật : Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
  • 4. 4 dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật : + Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người : gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho xã hội. + Hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ, những quy định vượt quá giới hạn cho phép hoặc những điều cấm nhưng thực hiện, xâm hại đến những quan hệ xã hội  Hành vi làm mọi việc mà pháp luật cấm làm  Hành vi không làm mọi việc mà pháp luật bắt phải làm  Thực hiện không đúng việc mà pháp luật cho phép làm
  • 5. + Có lỗi của chủ thể hành vi trái pháp luật : Lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Lỗi được xem là thước đo của trách nhiệm pháp lý vì nó thể hiện quan hệ, thái độ tâm lý tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả của hành vi đó. Lỗi chia làm hai loại : Cố ý (trực tiếp, gián tiếp); Vô ý (tự tin, cẩu thả). + Chủ thể thực hiện phải có năng lực pháp luật : cá nhân, tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý * Tổ chức : bất kỳ tổ chức nào đều có năng lực trách nhiệm pháp lý * Cá nhân : có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý phải có 2 điều kiện + Cá nhân phải có khả năng nhận thức & khả năng điều khiển hành vi (sức khoẻ bình thường) + Cá nhân phải đến độ tuổi nhất định mà pháp luật quy định
  • 6. b. Phân lọai vi phạm pháp luật - Vi phạm hình sự (tội phạm) : là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tòan vẹn lãnh thổ tồ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an tòan xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng sức mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Chủ thể phạm tội chỉ là những cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
  • 7. - Vi phạm hành chính : là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân và cũng có thể là tổ chức. - Vi phạm dân sự là những hành vi trái pháp luật, có lỗi xâm hại tới những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản… Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân hoặc tổ chức - Vi phạm kỷ luật nhà nước là những hành vi có lỗi trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí nghiệp,..không thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, phục vụ được đề ra trong cơ quan,… Chủ thể vi phạm : cá nhân , tập thể,.. họ bị ràng buộc với cơ quan, tổ chức
  • 8. 2.2 Trách nhiệm Pháp lý a. Khái niệm trách nhiệm pháp lý: là trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật trước nhà nước, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan hoặc nhà chức trách có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh. b. Các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm dân sự
  • 9. b. Các loại trách nhiệm pháp lý • Trách nhiệm hành chính : là lọai trách nhiệm pháp lý do các cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi phạm hành chính • Trách nhiệm hình sự: là lọai trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do tòa án áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội. Trách nhiệm pháp lý hình sự chỉ áp dụng đối với chủ thể là cá nhân khi họ phạm tội.
  • 10. • Trách nhiệm kỷ luật: là lọai trách nhiệm pháp lý do các cơ quan, xí nghiệp, trường học… áp dụng đối với cán bộ công chức vi phạm kỷ luật : nội quy cơ quan và phải chịu 6 hình thức kỷ luật : khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc. • Trách nhiệm dân sự : là lọai trách nhiệm pháp lý do tòa án áp dụng đối với các chủ thể vi phạm dân sự.
  • 11. Câu hỏi: 1. Thực hiện pháp luật có bao nhiêu hình thức? Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm gì khác so với các hình thức còn lại? 2. Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật? 3. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý có tác dụng làm hạn chế vi phạm pháp luật 4. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lý hình sự 5. Trách nhiệm kỷ luật áp dụng cho đối tượng nào?
  • 12. Tài liệu tham khảo - Giáo trình Pháp luật Đại cương của bộ Giáo dục và Đào tạo (dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng không chuyên ngành Luật), NXB Đại học Sư phạm 2014 - Trường đại học luật TP.HCM (2008), Đề cương môn học Pháp luật đại cương, Lưu hành nội bộ. - Luật hiến pháp ; Bộ luật dân sự hiện hành; Bộ luật hình sự hiện hành; Bộ luật lao động hiện hành; Luật tố tụng dân sự, hình sự hiện hành; Luật Khám bệnh, chữa bệnh; Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật phòng, chống tham nhũng.