SlideShare a Scribd company logo
SỐ PHỨC - LƯỢNG GIÁC – HÌNH HỌC
I.Số phức – các công thức cơ bản:
1) Định nghĩa và các phép tính cơ bản:
• Số ảo i là số thoả: 2
1i = − .
• Số phức z có dạng: z a bi= + trong đó a được gọi là phần thực, b gọi là phần
ảo.
Cho 2 số phức 1 1 1 2 2 2,z a bi z a b i= + = + . Khi đó:
•
1 2
1 2
1 2
a a
z z
b b
=
= ⇔ 
=
• ( ) ( )1 2 1 2 1 2z z a a b b i± = ± + ±
• ( ) ( ) ( )1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1. .z z a bi a b i a a bb a b a b i= + + = − + + .
•
( ) ( )
( ) ( )
( )1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 11 1 1
2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
a bi a b i a a bb b a b a iz a bi
z a b i a b i a b i a b
+ − + + −+
= = =
+ + − +
(Các phép toán với số phức vẫn thực hiện y như với số thực, chỉ cần nhớ thêm
2
1i = − ).
• Với số phức z a bi= + thì đại lượng 2 2
a b+ gọi là môđun của số phức z.
Ký hiệu 2 2
z a b= + . Ý nghĩa của z sẽ được làm rõ trong các phần tiếp
theo.
• Số phức a bi− gọi là số phức liên hợp của z và được ký hiệu là z . Ta có:
2
.z z z= .
2) Công thức De – Moivre:
Có thể nói công thức De – Moivre là một trong những công thức thú vị và là
nền tảng cho một loạt công thức quan trọng khác sau này như phép luỹ thừa,
khai căn số phức, công thức Euler. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu chuỗi công
thức kỳ diệu này .
Trước hết ta có:
Công thức 1:
( ) ( ) ( ) ( )cos sin . cos sin cos sinx i x y i y x y i x y+ + = + + +
Thật vậy:
( ) ( ) ( )
( )
2
cos sin . cos sin cos cos sin sin
sin cos cos sin
x i x y i y x y i x y
x y x y i
+ + = + +
+ +
Nếu 2
1i = thì hoàn toàn chẳng có gì mới cả, nhưng ở đây 2
1i = − nên ta sẽ thu
được:
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
cos sin . cos sin cos cos sin sin
sin cos cos sin
cos sin
x i x y i y x y x y
x y x y i
x y i x y
+ + = − +
+ +
= + + +
Bây giờ nếu áp dụng công thức 1 cho trường hợp đặc biệt y=x thì ta sẽ được:
( )
2
cos sin cos2 sin 2x i x x i x+ = +
và tiếp tục là:
( ) ( ) ( )
( ) ( )
3 2
cos sin cos sin . cos sin
cos2 sin 2 . cos sin
cos3 sin3
x i x x i x x i x
x i x x i x
x i x
+ = + +
= + +
= +
Bằng phép quy nạp ta sẽ thu được công thức 2.
Công thức 2 (Công thức De - Moivre):
( )cos sin cos sin
n
x i x nx i nx+ = +
Từ những phép tính không mấy phức tạp ta đã thu được 1 công thức rất hay .
Bây giờ ta sẽ tìm hiểu các ứng dụng của công thức này.
II. Các ứng dụng của công thức De – Moivre:
1) Tính – rút gọn các tổng lượng giác:
Các bạn học lượng giác chắc đã từng phải rút gọn các tổng sau:
cos cos2 cos3 ... cos
sin sin 2 sin3 ... sin
A x x x nx
B x x x nx
= + + + +
= + + + +
Dùng công thức De - Moivre ta có thể tính khá dễ dàng A, B và hơn nữa là tính
đồng thời cả A, B. Thật vậy:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
2
1
1 1 cos sin cos2 sin 2 ... cos sin
1 cos sin cos sin ... cos sin
1 cos sin 1 cos 1 sin 1
1 cos sin 1 cos sin
n
n
A iB x i x x i x nx i nx
x i x x i x x i x
x i x n x i n x
x i x x i x
+
+ + = + + + + + + +
= + + + + + + +
− + − + − +
= =
− + − −
Ta áp dụng công thức nhân 2 để rút gọn VP:
( )
2
2
1 1 1
2sin 2 sin cos
2 2 2
2sin 2 sin cos
2 2 2
1 1 1
sin sin cos
2 2 2.
sin sin cos
2 2 2
1 11 sin cos sin cossin
2 2 2 22 .
1sin
2
11
sin sin .
2 2. cos sin
2 2sin
2
n n n
x i x x
VP
x x x
i
n n n
x x i x
x x x
i
n n x xn x i x ix
x
n xn
x
nx nx
i
x
+ + +
−
=
−
+ + +
−
=
−
+ +  + − + ÷ ÷
  =
++
 
= + =  
1
cos sin .sin
2 2 2
sin sin
2 2
nx n nx
x
i
x x
+
+
So sánh phần thực và phần ảo 2 vế ta thu được kết quả :
( )1
sin .cos
2 21
sin
2
1
sin .sin
2 2
sin
2
n x nx
A
x
n nx
x
B
x
+
+ =
+
=
Vậy ta đã rút gọn được các tổng A, B. Tuy nhiên có 1 lưu ý nhỏ là với 2x k π=
thì dễ dàng tính trực tiếp A, B mà không cần dùng đến công thức De – Moivre
(và thật sự không thể dùng công thức De – Moivre, vì sao?).
Ngoài ra các bạn cũng có thể rút gọn phân số
1 1
sin cos
2 2
sin cos
2 2
n n
x i x
x x
i
+ +
−
−
bằng công thức De – Moivre, phần này dành cho các bạn xem như bài tập .
2) Luỹ thừa – Khai căn số phức:
• Luỹ thừa:
VD: tính ( ) ( )
12 12
1 1i i+ + − .
Ta có:
1 1
1 2 2 cos sin ,1 2 cos sin
4 4 4 42 2
i i i i i
π π π π     
+ = + = + − = − ÷  ÷ ÷
    
nên
( ) ( )
( )
12 12
1212 12
1 1 2 cos sin cos sin
4 4 4 4
64 2cos3 128
i i i i
π π π π
π
    
+ + − = + + −  ÷  ÷
     
= = −
Như vậy để áp dụng công thức De – Moivre cho luỹ thừa số phức, ta chỉ cần
chuyển 1 số phức bất kỳ thành dạng lượng giác, và điều này luôn có thể làm
được! Thật vậy, với số phức z a bi= + ta có:
( ) ( )
2 2
2 2 2 2
cos sin cos sin
a b
z a bi a b i
a b a b
z i r iϕ ϕ ϕ ϕ
 
= + = + + ÷
+ + 
= + = +
với r z= và góc ϕ được gọi là argument của z, ký hiệu là ( )arg z .
Ngược với phép luỹ thừa ta có phép khai căn.
• Khai căn 1 số phức: Giả sử t là căn bậc n của số phức
( )cos sinz r iϕ ϕ= +
Ta có :
( ) ( )cos sin cos sin
nn
t t i t t n i nα α α α= + ⇒ = +
Do đó:
( ) ( )
( )
cos sin cos sin
cos cos
sin sin
2
0,1,..., 1
nn
n
n
t z t n i n r i
t r
n
n
t r
k k n
n n
α α ϕ ϕ
α ϕ
α ϕ
ϕ π
α
= ⇔ + = +
 =

⇔ =
 =

 =

⇔ 
= + = −

(Tại sao ta chỉ lấy 0,1,..., 1k n= − ?)
Vậy 1 số phức có đúng n căn bậc n.
Về các căn bậc n của số 1 có nhiều điều khá thú vị, ở đây xin nêu 1 phối hợp
giữa chúng với định lý Viet để tính tổng, cụ thể ta sẽ tính tổng sau đây:
2 4 2
cos cos ... cos
2 1 2 1 2 1
n
S
n n n
π π π
= + + +
+ + +
Trước hết ta có nhận xét hữu ích sau:
Nhận xét:
Nếu t là căn bậc n của 1 và 1t ≠ thì t là nghiệm của phương trình
1 2
... 1 0n n
z z z− −
+ + + + = .
Thật vậy:
( ) ( )1 2
1 2
1 0 1 ... 1 0
... 1 0 (*)
n n n
n n
t t t t t
t t t
− −
− −
− = ⇔ − + + + + =
⇔ + + + + =
Với 2n căn bậc 2n+1 của số 1 là:
1 2
2
2 2 4 4
cos sin , cos sin ,..,
2 1 2 1 2 1 2 1
2 2 4 4
cos sin ,.., cos sin
2 1 2 1 2 1 2 1
k n
t i t i
n n n n
k k n n
t i t i
n n n n
π π π π
π π π π
= + = +
+ + + +
= + = +
+ + + +
ta có thể áp dụng nhận xét trên và suy ra 2n số phức này là 2n nghiệm phân
biệt (?) của phương trình :
2 2 1
... 1 0n n
z z z−
+ + + + =
do đó theo định lý Viet thì:
2
1
1
n
k
k
t
=
= −∑
đồng nhất phần thực 2 vế ta được:
( )2 22 2 4
cos ... cos cos ... cos 1
2 1 2 1 2 1 2 1
1
2 1
2
nn n
n n n n
S S
ππ π π+  
+ + + + + = − ÷ ÷
+ + + +   
⇔ = − ⇔ = −
Tiếp theo ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về ý nghĩa hình học của số phức và của công
thức De – Moivre.
III. Ý nghĩa hình học của số phức:
Trước hết ta có thể coi 1 số phức ( )cos sinz a bi r iϕ ϕ= + = + như là 1 điểm
( ),M a b hay là ( ) ( )·2 2
, , arg ,OM a b r z a b OM z OM Oxϕ = = = + = = = ÷
 
uuuur uuuur uuuur
.
Nếu ta xem mỗi số thực k như là một ‘lệnh’, tức là ku
r
là ‘lệnh’ biến vectơ u
r
thành 1 vectơ mới cùng phương với u
r
và có độ dài gấp k lần độ dài của u
r
, thì
ta sẽ thấy là các số thực chưa đủ để biểu diễn hết các ‘lệnh’(tức các phép biến
hình), vì các số thực chỉ ứng với các ‘lệnh‘ (PBH) cùng phương, còn các ‘lệnh’
khác như phép quay, phép đồng dạng, phép đối xứng thì sao? Rõ ràng là để biểu
diễn các PBH này ta cần thêm những số mới, nằm ngoài tập số thực, và câu trả lời
thật bất ngờ, các số phức chính là biểu diễn của phép quay, phép đồng dạng.
Thật vậy ta xét lại phép nhân 1 vectơ ( ),u x y x iy= = +
r
trong mặt phẳng phức với
số phức cos sinz iϕ ϕ= + . Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
( )
. cos sin . cos sin sin cos
cos sin , sin cos
z u i x iy x y i x y
x y x y
ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ
ϕ ϕ ϕ ϕ
= + + = − + +
= − +
r
nếu các bạn nhớ lại công thức toạ độ của phép quay (mà tôi đã có dịp trình bày)
thì đây chính là phép quay với góc ϕ .
Vậy số phức cos sinz iϕ ϕ= + có thể đồng nhất với phép quay góc ϕ . Đặc biệt
số ảo i chính là phép quay góc 0
90+ vì: 0 0
cos90 sin90i i= + . Với cách nhìn mới
này thì đẳng thức 2
1i = − trở nên hoàn toàn hợp lý, vì 2
i chính là thực hiện liên
tiếp 2 phép quay góc 0
90+ nên kết quả sẽ là phép quay góc 1800
, tức là bằng –1.
Và cũng với cách giải thích này công thức 1 (hay công thức De – Moivre) cũng
có ý nghĩa hh rất rõ ràng đó là: tích của 2 phép quay góc x và góc y chính là phép
quay với góc x+y.
Tổng quát thì số phức ( )cos sinz r iϕ ϕ= + sẽ biểu diễn 1 phép đồng dạng gồm
phép quay với góc ϕ và phép vị tự với tỉ lệ r. Cm chi tiết của điều này dành cho
các bạn.
Sau đây xin chuyển sang 1 công thức kỳ diệu khác mang tên nhà toán học vĩ đại
Euler, công thức này sẽ cho ta thấy hoá ra các hàm lượng giác và hàm mũ có ‘bà
con’ rất gần với nhau.
IV. Công thức Euler: cos sini
e iϕ
ϕ ϕ= +
Tại sao Euler lại có thể nghĩ ra 1 công thức táo bạo như thế? Điều này có thể lý
giải nhờ vào sự tương tự giữa công thức De – Moivre với tính chất của hàm mũ
( ) x
f x a= . Ta nhớ lại hàm ( )f x có tính chất sau đây:
( ) ( ) ( ).f x f y f x y= + .
Và nếu ta xét hàm ( ) cos sing x x i x= + thì do công thức De – Moivre hàm ( )g x
cũng có tính chất y như hàm ( )f x , i.e: ( ) ( ) ( ).g x g y g x y= + .
Điểm giống nhau cơ bản này có lẽ là cơ sở để Euler đề ra công thức tuyệt vời của
mình.
cos sini
e iϕ
ϕ ϕ= +
Dĩ nhiên để cm chặt chẽ công thức này còn phải dùng đến công cụ khá mạnh đó là
khai triển Taylor của các hàm ,sin ,cosx
e x x . Ở đây chúng ta chấp nhận các công
thức khai triển này, cụ thể ta có:
( ) ( )
( ) ( )
2 3
3 5 4 1 4 3
2 4 4 4 2
1 ... ...
2! 3! !
sin ... ...
3! 5! 4 1 ! 4 3 !
cos 1 ... ...
2! 4! 4 ! 4 2 !
n
x
k k
k k
x x x
e x
n
x x x x
x x
k k
x x x x
x
k k
+ +
+
= + + + + + +
= − + − + − +
+ +
= − + − + − +
+
Áp dụng các công thức khai triển này ta sẽ cm được công thức Euler, chi tiết dành
cho các bạn.
Cuối cùng xin nêu ra cách giải bằng số phức của một bài toán hình học khá thú vị
trên Berkeley Math Circle (BMC).
V. Một bài toán hình thú vị trên BMC:
Bài toán: Cho đa giác đều n-cạnh 1 2... nA A A nội tiếp trong đường tròn ( );O R và
1 điểm M di động trên đường tròn này. Đặt
( )
1
n
k
k i
i
S M MA
=
= ∑ .
Với những giá trị nào của số tự nhiên k thì ( )kS M không phụ thuộc vị trí của M
trên đường tròn ( );O R ?
Nếu ta tấn công ngay lập tức bài toán tổng quát này thì sẽ gặp khó khăn, do đó ta
hãy giải bài toán với những giá trị cụ thể của n. Đầu tiên với giá trị nhỏ nhất n=3
ta có:
Bài toán 1: cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( );O R và điểm M di động
trên đường tròn này. Tìm các giá trị tự nhiên của k sao cho tổng
( ) k k k
kS M MA MB MC= + +
không phụ thuộc vị trí của M.
Phân tích:
• Rõ ràng k=1 không thoả (?).
• k=2 thoả. Có thể cm tổng 2 2 2
MA MB MC+ + không phụ thuộc M
bằng cách dùng công thức tâm tỉ cự.
Với 3k ≥ việc tính tổng ( )kS M trở nên khá phức tạp, nhất là với k lẻ thì ta
không còn dùng được công cụ vectơ (có thể các bạn tìm được ra cách lý luận
để xử lý riêng trường hợp k lẻ) để tính tổng này. Còn với k chẵn thì khi k=4 ta
cần tính tổng:
( ) 4 4 4
4S M MA MB MC= + + .
4S có thể tính theo 2S bằng cách dùng hằng đẳng thức tuy nhiên tính toán cũng
khá dài và do đó cách này cũng không thể mở rộng cho các số mũ k lớn hơn.
Để giải quyết những khó khăn nói trên, tôi đã nghĩ đến việc chuyển sang dùng
định lý hàm sin và thật bất ngờ cách này đã cho tôi lời giải cho trường hợp k
chẵn và 1 số gợi ý cho trường hợp k lẻ. Cụ thể như sau:
Đặt · 2MOA α= . Do tính đối xứng nên ta có thể giả sử »M AC∈ , khi đó dùng
định lý hàm sin ta tính được:
2 sin , 2 sin , 2
3 3
MA R MB R MC R
π π
α α α
   
= = + = − ÷  ÷
   
Không mất tính tổng quát ta có thể cho R=1. Khi đó
( ) 2 sin sin sin
3 3
k k k k
kS M
π π
α α α
    
= + + + − ÷  ÷ 
    
và bài toán trở thành:
Tìm các giá trị của k sao cho tổng
' sin sin sin
3 3
k k k
kS
π π
α α α
   
= + + + − ÷  ÷
   
không phụ thuộc α .
Để cho tiện tôi cũng ký hiệu 'kS là kS . Ta nhận thấy
sin sin sin
3 3
2
sin sin sin
3 3
k k k
k
k k k
S
π π
α α α
π π
α α α
   
= + + + − ÷  ÷
   
   
= + + + + ÷  ÷
   
xét 3 góc 1 2 3
2
, ,
3 3
t t t
π π
α α α
 
= = − + = + ÷
 
. Dễ kiểm chứng là
( )sin3 sin3 1,2,3it iα= = , do đó:
3
sin3 sin3 3sin 4sini i it t tα = = −
Suy ra 3 số sini ix t= đều là nghiệm của phương trình
3
4 3 sin3 0x x α− + =
Từ đây ta có thể dùng định lý Viet cho phương trình bậc 3 và được:
1 2 3
1 2 2 3 3 1
1 2 3
0
3
4
sin3
4
x x x
x x x x x x
x x x
α

 + + =

+ + = −

 = −

Khi đã biết các biểu thức đối xứng cơ bản này thì ta có thể tính được mọi
tổng:
1 2 3
k k k
kT x x x= + +
nhờ vào công thức truy hồi ( )2 34 3 sin3 .k k kT T Tα− −= − và 3 tổng đầu tiên
0 1 2 0 1 2
3
, , 3, 0,
2
T T T T T T
 
= = = ÷
 
.
Tuy nhiên chú ý rằng đây chưa phải là các tổng mà ta cần tính vì
2 sin
3
x
π
α
 
= − + ÷
 
. Do đó chỉ với những k chẵn thì k kS T≡ , còn k lẻ thì
2sin
3
k
k kS T
π
α
 
= + + ÷
 
.
Ta xét 1 số trường hợp :
• k=4: 4 4 2 1
3 9
sin3 .
4 8
S T T Tα= = − =
• k=3:
3 1 0
3 3
3 3
3
3 1 3
sin3 . sin3
4 4 4
3
2sin sin3 2sin
3 4 3
9
sin sin
4
T T T
S T
t t
α α
π π
α α α
= − = −
   
⇒ = + + = − + + ÷  ÷
   
= − +
với
3
t
π
α= + .
Rõ ràng 3S phụ thuộc vào góc α .
Tuy nhiên cách giải này khi mở rộng lên trường hợp n-giác đều thì sẽ bị 1 số
khó khăn việc tính các kT sẽ trở nên phức tạp và do đó tính kS càng phức tạp
hơn. Do đó ta lại phải tìm 1 hướng khác.
Một suy nghĩ khá tự nhiên khi gặp các lũy thừa bậc cao của các hàm lượng
giác là tìm cách hạ bậc chúng (vd:
4 1 1 3
cos cos4 cos2
8 2 8
x x x= + + ).
Ở đây ta có thể “hạ bậc” 1 lũy thừa bất kỳ nhờ vào sự trợ giúp của số phức.
Từ ý tưởng này tôi đã tìm được lời giải hoàn chỉnh cho trường hợp k chẵn,
k=2l. Xin nêu lên các ý chính của bài toán tổng quát cho n-giác đều.
Trước hết cũng đặt · 2 , 1MOA Rα= = và dùng định lý hàm sin ta được:
( )
( )
1 2 32sin , 2sin , 2sin 2 ,... 2sin 1
. 2sin 1 , 1,
n
j
MA MA MA MA n
n n n
i eMA j j n
n
π π π
α α α α
π
α
     
= = + = + = + − ÷  ÷  ÷
     
 
= + − = ÷
 
Do đó tổng cần tính trở thành:
( ) ( )
1
2 2 2 2
2
1 0
2 sin 1 2 sin
n n
l l l l
l
j j
S j j
n n
π π
α α α
−
= =
   
= + − = + ÷  ÷
   
∑ ∑
Như vậy ta chỉ cần tính tổng
( )
1
2
2
0
sin
n
l
l
j
S j
n
π
α α
−
=
 
= + ÷
 
∑
Dùng công thức nhân 2 ta có:
( )
1 1
2
2
0 0
2
1 cos 2
sin
2
l
n n
l
l
j j
j
n
S j
n
π
α
π
α α
− −
= =
  
− + ÷ ÷    ÷= + = ÷
 ÷ 
 ÷
 
∑ ∑
Sở dĩ ta đưa về các góc
2
2 j
n
π
α + là vì chúng có mối “liên quan” đến các căn
bậc n của đơn vị mà ta sẽ thấy ngay sau đây. Dùng công thức Euler và nhận
xét về tính chất của các căn bậc n của đơn vị ta có thể cm được bổ đề quan
trọng sau:
Bổ đề: Với số tự nhiên m và góc β bất kỳ, đặt
( )
1
0
2
cos
n
m
j
m
T j
n
π
β β
−
=
 
= + ÷
 
∑
Khi đó:
• nếu m không là bội số của n thì tổng ( )mT β sẽ không phụ thuộc β .
Chính xác hơn là ( ) 0,mT β β= ∀ .
• Nếu m là bội số của n thì ( ) cosmT nβ β= .
Đến đây chắc các bạn đã nhận ra được điều cần làm, đó là liên kết tổng 2lS
với các tổng mT . Thật vậy dùng công thức khai triển nhị thức cho từng số
hạng của tổng 2lS ta được:
( )
0
2
1 cos 2
1 2
1 cos 2
2 2
l
l
m m m
ll
m
j
n
C j
n
π
α
π
α
=
  
− + ÷ ÷    ÷ = − + ÷
 ÷  
 ÷
 
∑
Suy ra:
( )
( )
1 1
2
0 0 0
1
0 0
2
1 cos 2
1 2
1 cos 2
2 2
1 2
1 cos 2 (*)
2
l
n n l
m m m
l ll
j j m
l n
m m m
ll
m j
j
n
S C j
n
C j
n
π
α
π
α
π
α
− −
= = =
−
= =
  
− + ÷ ÷    ÷= = − + ÷
 ÷  
 ÷
 
  
= − +  ÷
  
∑ ∑ ∑
∑ ∑
Đến đây ta chỉ cần “hạ bậc” các số hạng
2
cos 2m
j
n
π
α
 
+ ÷
 
là liên kết được
tổng
1
0
2
cos 2 (**)
n
m
j
j
n
π
α
−
=
 
+ ÷
 
∑
với tổng mT . Việc “hạ bậc” này được thực hiện bằng quy nạp và dựa vào công
thức biểu diễn cosmxtheo cos x .
Tóm lại quy trình giải bài toán tổng quát là như sau:
1. Tìm công thức “hạ bậc hoàn toàn” cho cosm
x .
2. Thế công thức “hạ bậc” vào để tính các tổng (*).
3. Cuối cùng thế kết quả vào công thức (**) để tính 2lS .
Ví dụ với m=4 ta có công thức hạ bậc
4 1 1 3
cos cos4 cos2
8 2 8
x x x= + + , thế vào
ta được:
1 1 1
4
0 0 0
1 1
0 0
2 1 2 1 2 3
cos 2 cos4 2 cos2 2
8 2 8
1 2.4 1 2.2 3
cos 8 cos 4
8 2 8
n n n
j j j
n n
j j
j j j n
n n n
j j n
n n
π π π
α α α
π π
α α
− − −
= = =
− −
= =
     
+ = + + + + ÷  ÷  ÷
     
   
= + + + + ÷  ÷
   
∑ ∑ ∑
∑ ∑
Trong đó
( )
1
4
0
2.4
cos 8 8 0
n
j
j T
n
π
α α
−
=
 
+ = = ÷
 
∑ khi 4 không là bội của n.
Và ( )
1
2
0
2.2
cos 4 4 0
n
j
j T
n
π
α α
−
=
 
+ = = ÷
 
∑ khi 2 không là bội của n.
Do đó:
1
4
0
2 3
cos 2 ,
8
n
j
j n
n
π
α α
−
=
 
+ = ∀ ÷
 
∑ .
Tương tự với m=2:
1
2
0
2
cos 2 ,
2
n
j
n
j
n
π
α α
−
=
 
+ = ∀ ÷
 
∑
Và với m=3:
1
3
0
2
cos 2 0,
n
j
j
n
π
α α
−
=
 
+ = ∀ ÷
 
∑
Thế vào công thức (*) tính được: 8
35
, 4
128
S n n= ∀ >
Tổng quát với các số mũ m<n thì các tổng
1
0
2
cos 2
n
m
j
j
n
π
α
−
=
 
+ ÷
 
∑ đều là hằng
số và khi m n≥ các tổng này không còn là hằng số nữa, do đó
2 co ,lS nst l n= ∀ < , còn 2lS phụ thuộc góc α , l n∀ ≥ .
Như vậy vấn đề duy nhất còn lại là cm bổ đề. Xin nhường để các bạn suy nghĩ
xem như 1 bài tập.
Sophuc

More Related Content

What's hot

Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
caovanquy
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
Bui Loi
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cảnh
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
youngunoistalented1995
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
[123doc] do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
[123doc]   do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v[123doc]   do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
[123doc] do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
hoàn nguyễn
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bui Loi
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Matematika Diskrit: Fungsi pembangkit part 4
Matematika Diskrit: Fungsi pembangkit part 4Matematika Diskrit: Fungsi pembangkit part 4
Matematika Diskrit: Fungsi pembangkit part 4
radar radius
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
Ngai Hoang Van
 
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAOCHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
Duy Anh Nguyễn
 
Presentasi 3.2
Presentasi 3.2Presentasi 3.2
Presentasi 3.2
Enos Lolang
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Khu Tiến
 
Matematika Diskrit - 09 graf - 05
Matematika Diskrit - 09 graf - 05Matematika Diskrit - 09 graf - 05
Matematika Diskrit - 09 graf - 05
KuliahKita
 
Pola bilangan
Pola bilanganPola bilangan
Pola bilangan
Arif Lubis
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
DANAMATH
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
lovestem
 
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tínhLuận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
[123doc] do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
[123doc]   do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v[123doc]   do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
[123doc] do-an-nguyen-li-may-co-cau-dong-chu-v
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
Matematika Diskrit: Fungsi pembangkit part 4
Matematika Diskrit: Fungsi pembangkit part 4Matematika Diskrit: Fungsi pembangkit part 4
Matematika Diskrit: Fungsi pembangkit part 4
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
 
Teorema isomorfisma ring makalah
Teorema isomorfisma ring makalahTeorema isomorfisma ring makalah
Teorema isomorfisma ring makalah
 
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAOCHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
 
Presentasi 3.2
Presentasi 3.2Presentasi 3.2
Presentasi 3.2
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
 
Matematika Diskrit - 09 graf - 05
Matematika Diskrit - 09 graf - 05Matematika Diskrit - 09 graf - 05
Matematika Diskrit - 09 graf - 05
 
Pola bilangan
Pola bilanganPola bilangan
Pola bilangan
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tínhLuận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
 

Similar to Sophuc

TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdfTOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf
ChinDng9
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
phuonganhtran1303
 
04 dang luong giac cua so phuc
04 dang luong giac cua so phuc04 dang luong giac cua so phuc
04 dang luong giac cua so phucHuynh ICT
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.comtrongphuckhtn
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2Huynh ICT
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
DANAMATH
 
giao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdfgiao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdf
NguynHuyn173
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
ThnThngThng
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
Hoàng Thái Việt
 
02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1Huynh ICT
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacMrNgo Ngo
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012BẢO Hí
 
Toan hn da_full
Toan hn da_fullToan hn da_full
Toan hn da_full
NgGiaHi
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
DANAMATH
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
nataliej4
 
Toan pt.de001.2010
Toan pt.de001.2010Toan pt.de001.2010
Toan pt.de001.2010
BẢO Hí
 

Similar to Sophuc (20)

TOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdfTOAN 1E1_Slides.pdf
TOAN 1E1_Slides.pdf
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
04 dang luong giac cua so phuc
04 dang luong giac cua so phuc04 dang luong giac cua so phuc
04 dang luong giac cua so phuc
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
giao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdfgiao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdf
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Giai tri bat dang thuc
Giai tri bat dang thucGiai tri bat dang thuc
Giai tri bat dang thuc
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
 
02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiac
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012
 
Toan hn da_full
Toan hn da_fullToan hn da_full
Toan hn da_full
 
Luong giac
Luong giacLuong giac
Luong giac
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
 
Toan pt.de001.2010
Toan pt.de001.2010Toan pt.de001.2010
Toan pt.de001.2010
 

Sophuc

  • 1. SỐ PHỨC - LƯỢNG GIÁC – HÌNH HỌC I.Số phức – các công thức cơ bản: 1) Định nghĩa và các phép tính cơ bản: • Số ảo i là số thoả: 2 1i = − . • Số phức z có dạng: z a bi= + trong đó a được gọi là phần thực, b gọi là phần ảo. Cho 2 số phức 1 1 1 2 2 2,z a bi z a b i= + = + . Khi đó: • 1 2 1 2 1 2 a a z z b b = = ⇔  = • ( ) ( )1 2 1 2 1 2z z a a b b i± = ± + ± • ( ) ( ) ( )1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1. .z z a bi a b i a a bb a b a b i= + + = − + + . • ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 11 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a bi a b i a a bb b a b a iz a bi z a b i a b i a b i a b + − + + −+ = = = + + − + (Các phép toán với số phức vẫn thực hiện y như với số thực, chỉ cần nhớ thêm 2 1i = − ). • Với số phức z a bi= + thì đại lượng 2 2 a b+ gọi là môđun của số phức z. Ký hiệu 2 2 z a b= + . Ý nghĩa của z sẽ được làm rõ trong các phần tiếp theo. • Số phức a bi− gọi là số phức liên hợp của z và được ký hiệu là z . Ta có: 2 .z z z= . 2) Công thức De – Moivre: Có thể nói công thức De – Moivre là một trong những công thức thú vị và là nền tảng cho một loạt công thức quan trọng khác sau này như phép luỹ thừa, khai căn số phức, công thức Euler. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu chuỗi công thức kỳ diệu này . Trước hết ta có: Công thức 1: ( ) ( ) ( ) ( )cos sin . cos sin cos sinx i x y i y x y i x y+ + = + + + Thật vậy: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 cos sin . cos sin cos cos sin sin sin cos cos sin x i x y i y x y i x y x y x y i + + = + + + + Nếu 2 1i = thì hoàn toàn chẳng có gì mới cả, nhưng ở đây 2 1i = − nên ta sẽ thu được: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) cos sin . cos sin cos cos sin sin sin cos cos sin cos sin x i x y i y x y x y x y x y i x y i x y + + = − + + + = + + + Bây giờ nếu áp dụng công thức 1 cho trường hợp đặc biệt y=x thì ta sẽ được:
  • 2. ( ) 2 cos sin cos2 sin 2x i x x i x+ = + và tiếp tục là: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 cos sin cos sin . cos sin cos2 sin 2 . cos sin cos3 sin3 x i x x i x x i x x i x x i x x i x + = + + = + + = + Bằng phép quy nạp ta sẽ thu được công thức 2. Công thức 2 (Công thức De - Moivre): ( )cos sin cos sin n x i x nx i nx+ = + Từ những phép tính không mấy phức tạp ta đã thu được 1 công thức rất hay . Bây giờ ta sẽ tìm hiểu các ứng dụng của công thức này. II. Các ứng dụng của công thức De – Moivre: 1) Tính – rút gọn các tổng lượng giác: Các bạn học lượng giác chắc đã từng phải rút gọn các tổng sau: cos cos2 cos3 ... cos sin sin 2 sin3 ... sin A x x x nx B x x x nx = + + + + = + + + + Dùng công thức De - Moivre ta có thể tính khá dễ dàng A, B và hơn nữa là tính đồng thời cả A, B. Thật vậy: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 1 cos sin cos2 sin 2 ... cos sin 1 cos sin cos sin ... cos sin 1 cos sin 1 cos 1 sin 1 1 cos sin 1 cos sin n n A iB x i x x i x nx i nx x i x x i x x i x x i x n x i n x x i x x i x + + + = + + + + + + + = + + + + + + + − + − + − + = = − + − − Ta áp dụng công thức nhân 2 để rút gọn VP: ( ) 2 2 1 1 1 2sin 2 sin cos 2 2 2 2sin 2 sin cos 2 2 2 1 1 1 sin sin cos 2 2 2. sin sin cos 2 2 2 1 11 sin cos sin cossin 2 2 2 22 . 1sin 2 11 sin sin . 2 2. cos sin 2 2sin 2 n n n x i x x VP x x x i n n n x x i x x x x i n n x xn x i x ix x n xn x nx nx i x + + + − = − + + + − = − + +  + − + ÷ ÷   = ++   = + =   1 cos sin .sin 2 2 2 sin sin 2 2 nx n nx x i x x + + So sánh phần thực và phần ảo 2 vế ta thu được kết quả :
  • 3. ( )1 sin .cos 2 21 sin 2 1 sin .sin 2 2 sin 2 n x nx A x n nx x B x + + = + = Vậy ta đã rút gọn được các tổng A, B. Tuy nhiên có 1 lưu ý nhỏ là với 2x k π= thì dễ dàng tính trực tiếp A, B mà không cần dùng đến công thức De – Moivre (và thật sự không thể dùng công thức De – Moivre, vì sao?). Ngoài ra các bạn cũng có thể rút gọn phân số 1 1 sin cos 2 2 sin cos 2 2 n n x i x x x i + + − − bằng công thức De – Moivre, phần này dành cho các bạn xem như bài tập . 2) Luỹ thừa – Khai căn số phức: • Luỹ thừa: VD: tính ( ) ( ) 12 12 1 1i i+ + − . Ta có: 1 1 1 2 2 cos sin ,1 2 cos sin 4 4 4 42 2 i i i i i π π π π      + = + = + − = − ÷  ÷ ÷      nên ( ) ( ) ( ) 12 12 1212 12 1 1 2 cos sin cos sin 4 4 4 4 64 2cos3 128 i i i i π π π π π      + + − = + + −  ÷  ÷       = = − Như vậy để áp dụng công thức De – Moivre cho luỹ thừa số phức, ta chỉ cần chuyển 1 số phức bất kỳ thành dạng lượng giác, và điều này luôn có thể làm được! Thật vậy, với số phức z a bi= + ta có: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 cos sin cos sin a b z a bi a b i a b a b z i r iϕ ϕ ϕ ϕ   = + = + + ÷ + +  = + = + với r z= và góc ϕ được gọi là argument của z, ký hiệu là ( )arg z . Ngược với phép luỹ thừa ta có phép khai căn. • Khai căn 1 số phức: Giả sử t là căn bậc n của số phức ( )cos sinz r iϕ ϕ= + Ta có :
  • 4. ( ) ( )cos sin cos sin nn t t i t t n i nα α α α= + ⇒ = + Do đó: ( ) ( ) ( ) cos sin cos sin cos cos sin sin 2 0,1,..., 1 nn n n t z t n i n r i t r n n t r k k n n n α α ϕ ϕ α ϕ α ϕ ϕ π α = ⇔ + = +  =  ⇔ =  =   =  ⇔  = + = −  (Tại sao ta chỉ lấy 0,1,..., 1k n= − ?) Vậy 1 số phức có đúng n căn bậc n. Về các căn bậc n của số 1 có nhiều điều khá thú vị, ở đây xin nêu 1 phối hợp giữa chúng với định lý Viet để tính tổng, cụ thể ta sẽ tính tổng sau đây: 2 4 2 cos cos ... cos 2 1 2 1 2 1 n S n n n π π π = + + + + + + Trước hết ta có nhận xét hữu ích sau: Nhận xét: Nếu t là căn bậc n của 1 và 1t ≠ thì t là nghiệm của phương trình 1 2 ... 1 0n n z z z− − + + + + = . Thật vậy: ( ) ( )1 2 1 2 1 0 1 ... 1 0 ... 1 0 (*) n n n n n t t t t t t t t − − − − − = ⇔ − + + + + = ⇔ + + + + = Với 2n căn bậc 2n+1 của số 1 là: 1 2 2 2 2 4 4 cos sin , cos sin ,.., 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 4 4 cos sin ,.., cos sin 2 1 2 1 2 1 2 1 k n t i t i n n n n k k n n t i t i n n n n π π π π π π π π = + = + + + + + = + = + + + + + ta có thể áp dụng nhận xét trên và suy ra 2n số phức này là 2n nghiệm phân biệt (?) của phương trình : 2 2 1 ... 1 0n n z z z− + + + + = do đó theo định lý Viet thì: 2 1 1 n k k t = = −∑ đồng nhất phần thực 2 vế ta được: ( )2 22 2 4 cos ... cos cos ... cos 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2 1 2 nn n n n n n S S ππ π π+   + + + + + = − ÷ ÷ + + + +    ⇔ = − ⇔ = −
  • 5. Tiếp theo ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về ý nghĩa hình học của số phức và của công thức De – Moivre. III. Ý nghĩa hình học của số phức: Trước hết ta có thể coi 1 số phức ( )cos sinz a bi r iϕ ϕ= + = + như là 1 điểm ( ),M a b hay là ( ) ( )·2 2 , , arg ,OM a b r z a b OM z OM Oxϕ = = = + = = = ÷   uuuur uuuur uuuur . Nếu ta xem mỗi số thực k như là một ‘lệnh’, tức là ku r là ‘lệnh’ biến vectơ u r thành 1 vectơ mới cùng phương với u r và có độ dài gấp k lần độ dài của u r , thì ta sẽ thấy là các số thực chưa đủ để biểu diễn hết các ‘lệnh’(tức các phép biến hình), vì các số thực chỉ ứng với các ‘lệnh‘ (PBH) cùng phương, còn các ‘lệnh’ khác như phép quay, phép đồng dạng, phép đối xứng thì sao? Rõ ràng là để biểu diễn các PBH này ta cần thêm những số mới, nằm ngoài tập số thực, và câu trả lời thật bất ngờ, các số phức chính là biểu diễn của phép quay, phép đồng dạng. Thật vậy ta xét lại phép nhân 1 vectơ ( ),u x y x iy= = + r trong mặt phẳng phức với số phức cos sinz iϕ ϕ= + . Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . cos sin . cos sin sin cos cos sin , sin cos z u i x iy x y i x y x y x y ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ = + + = − + + = − + r nếu các bạn nhớ lại công thức toạ độ của phép quay (mà tôi đã có dịp trình bày) thì đây chính là phép quay với góc ϕ . Vậy số phức cos sinz iϕ ϕ= + có thể đồng nhất với phép quay góc ϕ . Đặc biệt số ảo i chính là phép quay góc 0 90+ vì: 0 0 cos90 sin90i i= + . Với cách nhìn mới này thì đẳng thức 2 1i = − trở nên hoàn toàn hợp lý, vì 2 i chính là thực hiện liên tiếp 2 phép quay góc 0 90+ nên kết quả sẽ là phép quay góc 1800 , tức là bằng –1. Và cũng với cách giải thích này công thức 1 (hay công thức De – Moivre) cũng có ý nghĩa hh rất rõ ràng đó là: tích của 2 phép quay góc x và góc y chính là phép quay với góc x+y. Tổng quát thì số phức ( )cos sinz r iϕ ϕ= + sẽ biểu diễn 1 phép đồng dạng gồm phép quay với góc ϕ và phép vị tự với tỉ lệ r. Cm chi tiết của điều này dành cho các bạn. Sau đây xin chuyển sang 1 công thức kỳ diệu khác mang tên nhà toán học vĩ đại Euler, công thức này sẽ cho ta thấy hoá ra các hàm lượng giác và hàm mũ có ‘bà con’ rất gần với nhau. IV. Công thức Euler: cos sini e iϕ ϕ ϕ= + Tại sao Euler lại có thể nghĩ ra 1 công thức táo bạo như thế? Điều này có thể lý giải nhờ vào sự tương tự giữa công thức De – Moivre với tính chất của hàm mũ ( ) x f x a= . Ta nhớ lại hàm ( )f x có tính chất sau đây: ( ) ( ) ( ).f x f y f x y= + . Và nếu ta xét hàm ( ) cos sing x x i x= + thì do công thức De – Moivre hàm ( )g x cũng có tính chất y như hàm ( )f x , i.e: ( ) ( ) ( ).g x g y g x y= + .
  • 6. Điểm giống nhau cơ bản này có lẽ là cơ sở để Euler đề ra công thức tuyệt vời của mình. cos sini e iϕ ϕ ϕ= + Dĩ nhiên để cm chặt chẽ công thức này còn phải dùng đến công cụ khá mạnh đó là khai triển Taylor của các hàm ,sin ,cosx e x x . Ở đây chúng ta chấp nhận các công thức khai triển này, cụ thể ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 3 5 4 1 4 3 2 4 4 4 2 1 ... ... 2! 3! ! sin ... ... 3! 5! 4 1 ! 4 3 ! cos 1 ... ... 2! 4! 4 ! 4 2 ! n x k k k k x x x e x n x x x x x x k k x x x x x k k + + + = + + + + + + = − + − + − + + + = − + − + − + + Áp dụng các công thức khai triển này ta sẽ cm được công thức Euler, chi tiết dành cho các bạn. Cuối cùng xin nêu ra cách giải bằng số phức của một bài toán hình học khá thú vị trên Berkeley Math Circle (BMC). V. Một bài toán hình thú vị trên BMC: Bài toán: Cho đa giác đều n-cạnh 1 2... nA A A nội tiếp trong đường tròn ( );O R và 1 điểm M di động trên đường tròn này. Đặt ( ) 1 n k k i i S M MA = = ∑ . Với những giá trị nào của số tự nhiên k thì ( )kS M không phụ thuộc vị trí của M trên đường tròn ( );O R ? Nếu ta tấn công ngay lập tức bài toán tổng quát này thì sẽ gặp khó khăn, do đó ta hãy giải bài toán với những giá trị cụ thể của n. Đầu tiên với giá trị nhỏ nhất n=3 ta có: Bài toán 1: cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( );O R và điểm M di động trên đường tròn này. Tìm các giá trị tự nhiên của k sao cho tổng ( ) k k k kS M MA MB MC= + + không phụ thuộc vị trí của M. Phân tích: • Rõ ràng k=1 không thoả (?). • k=2 thoả. Có thể cm tổng 2 2 2 MA MB MC+ + không phụ thuộc M bằng cách dùng công thức tâm tỉ cự. Với 3k ≥ việc tính tổng ( )kS M trở nên khá phức tạp, nhất là với k lẻ thì ta không còn dùng được công cụ vectơ (có thể các bạn tìm được ra cách lý luận để xử lý riêng trường hợp k lẻ) để tính tổng này. Còn với k chẵn thì khi k=4 ta cần tính tổng: ( ) 4 4 4 4S M MA MB MC= + + .
  • 7. 4S có thể tính theo 2S bằng cách dùng hằng đẳng thức tuy nhiên tính toán cũng khá dài và do đó cách này cũng không thể mở rộng cho các số mũ k lớn hơn. Để giải quyết những khó khăn nói trên, tôi đã nghĩ đến việc chuyển sang dùng định lý hàm sin và thật bất ngờ cách này đã cho tôi lời giải cho trường hợp k chẵn và 1 số gợi ý cho trường hợp k lẻ. Cụ thể như sau: Đặt · 2MOA α= . Do tính đối xứng nên ta có thể giả sử »M AC∈ , khi đó dùng định lý hàm sin ta tính được: 2 sin , 2 sin , 2 3 3 MA R MB R MC R π π α α α     = = + = − ÷  ÷     Không mất tính tổng quát ta có thể cho R=1. Khi đó ( ) 2 sin sin sin 3 3 k k k k kS M π π α α α      = + + + − ÷  ÷       và bài toán trở thành: Tìm các giá trị của k sao cho tổng ' sin sin sin 3 3 k k k kS π π α α α     = + + + − ÷  ÷     không phụ thuộc α . Để cho tiện tôi cũng ký hiệu 'kS là kS . Ta nhận thấy sin sin sin 3 3 2 sin sin sin 3 3 k k k k k k k S π π α α α π π α α α     = + + + − ÷  ÷         = + + + + ÷  ÷     xét 3 góc 1 2 3 2 , , 3 3 t t t π π α α α   = = − + = + ÷   . Dễ kiểm chứng là ( )sin3 sin3 1,2,3it iα= = , do đó: 3 sin3 sin3 3sin 4sini i it t tα = = − Suy ra 3 số sini ix t= đều là nghiệm của phương trình 3 4 3 sin3 0x x α− + = Từ đây ta có thể dùng định lý Viet cho phương trình bậc 3 và được: 1 2 3 1 2 2 3 3 1 1 2 3 0 3 4 sin3 4 x x x x x x x x x x x x α   + + =  + + = −   = −  Khi đã biết các biểu thức đối xứng cơ bản này thì ta có thể tính được mọi tổng: 1 2 3 k k k kT x x x= + +
  • 8. nhờ vào công thức truy hồi ( )2 34 3 sin3 .k k kT T Tα− −= − và 3 tổng đầu tiên 0 1 2 0 1 2 3 , , 3, 0, 2 T T T T T T   = = = ÷   . Tuy nhiên chú ý rằng đây chưa phải là các tổng mà ta cần tính vì 2 sin 3 x π α   = − + ÷   . Do đó chỉ với những k chẵn thì k kS T≡ , còn k lẻ thì 2sin 3 k k kS T π α   = + + ÷   . Ta xét 1 số trường hợp : • k=4: 4 4 2 1 3 9 sin3 . 4 8 S T T Tα= = − = • k=3: 3 1 0 3 3 3 3 3 3 1 3 sin3 . sin3 4 4 4 3 2sin sin3 2sin 3 4 3 9 sin sin 4 T T T S T t t α α π π α α α = − = −     ⇒ = + + = − + + ÷  ÷     = − + với 3 t π α= + . Rõ ràng 3S phụ thuộc vào góc α . Tuy nhiên cách giải này khi mở rộng lên trường hợp n-giác đều thì sẽ bị 1 số khó khăn việc tính các kT sẽ trở nên phức tạp và do đó tính kS càng phức tạp hơn. Do đó ta lại phải tìm 1 hướng khác. Một suy nghĩ khá tự nhiên khi gặp các lũy thừa bậc cao của các hàm lượng giác là tìm cách hạ bậc chúng (vd: 4 1 1 3 cos cos4 cos2 8 2 8 x x x= + + ). Ở đây ta có thể “hạ bậc” 1 lũy thừa bất kỳ nhờ vào sự trợ giúp của số phức. Từ ý tưởng này tôi đã tìm được lời giải hoàn chỉnh cho trường hợp k chẵn, k=2l. Xin nêu lên các ý chính của bài toán tổng quát cho n-giác đều. Trước hết cũng đặt · 2 , 1MOA Rα= = và dùng định lý hàm sin ta được: ( ) ( ) 1 2 32sin , 2sin , 2sin 2 ,... 2sin 1 . 2sin 1 , 1, n j MA MA MA MA n n n n i eMA j j n n π π π α α α α π α       = = + = + = + − ÷  ÷  ÷         = + − = ÷   Do đó tổng cần tính trở thành: ( ) ( ) 1 2 2 2 2 2 1 0 2 sin 1 2 sin n n l l l l l j j S j j n n π π α α α − = =     = + − = + ÷  ÷     ∑ ∑ Như vậy ta chỉ cần tính tổng
  • 9. ( ) 1 2 2 0 sin n l l j S j n π α α − =   = + ÷   ∑ Dùng công thức nhân 2 ta có: ( ) 1 1 2 2 0 0 2 1 cos 2 sin 2 l n n l l j j j n S j n π α π α α − − = =    − + ÷ ÷    ÷= + = ÷  ÷   ÷   ∑ ∑ Sở dĩ ta đưa về các góc 2 2 j n π α + là vì chúng có mối “liên quan” đến các căn bậc n của đơn vị mà ta sẽ thấy ngay sau đây. Dùng công thức Euler và nhận xét về tính chất của các căn bậc n của đơn vị ta có thể cm được bổ đề quan trọng sau: Bổ đề: Với số tự nhiên m và góc β bất kỳ, đặt ( ) 1 0 2 cos n m j m T j n π β β − =   = + ÷   ∑ Khi đó: • nếu m không là bội số của n thì tổng ( )mT β sẽ không phụ thuộc β . Chính xác hơn là ( ) 0,mT β β= ∀ . • Nếu m là bội số của n thì ( ) cosmT nβ β= . Đến đây chắc các bạn đã nhận ra được điều cần làm, đó là liên kết tổng 2lS với các tổng mT . Thật vậy dùng công thức khai triển nhị thức cho từng số hạng của tổng 2lS ta được: ( ) 0 2 1 cos 2 1 2 1 cos 2 2 2 l l m m m ll m j n C j n π α π α =    − + ÷ ÷    ÷ = − + ÷  ÷    ÷   ∑ Suy ra: ( ) ( ) 1 1 2 0 0 0 1 0 0 2 1 cos 2 1 2 1 cos 2 2 2 1 2 1 cos 2 (*) 2 l n n l m m m l ll j j m l n m m m ll m j j n S C j n C j n π α π α π α − − = = = − = =    − + ÷ ÷    ÷= = − + ÷  ÷    ÷      = − +  ÷    ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ Đến đây ta chỉ cần “hạ bậc” các số hạng 2 cos 2m j n π α   + ÷   là liên kết được tổng
  • 10. 1 0 2 cos 2 (**) n m j j n π α − =   + ÷   ∑ với tổng mT . Việc “hạ bậc” này được thực hiện bằng quy nạp và dựa vào công thức biểu diễn cosmxtheo cos x . Tóm lại quy trình giải bài toán tổng quát là như sau: 1. Tìm công thức “hạ bậc hoàn toàn” cho cosm x . 2. Thế công thức “hạ bậc” vào để tính các tổng (*). 3. Cuối cùng thế kết quả vào công thức (**) để tính 2lS . Ví dụ với m=4 ta có công thức hạ bậc 4 1 1 3 cos cos4 cos2 8 2 8 x x x= + + , thế vào ta được: 1 1 1 4 0 0 0 1 1 0 0 2 1 2 1 2 3 cos 2 cos4 2 cos2 2 8 2 8 1 2.4 1 2.2 3 cos 8 cos 4 8 2 8 n n n j j j n n j j j j j n n n n j j n n n π π π α α α π π α α − − − = = = − − = =       + = + + + + ÷  ÷  ÷           = + + + + ÷  ÷     ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ Trong đó ( ) 1 4 0 2.4 cos 8 8 0 n j j T n π α α − =   + = = ÷   ∑ khi 4 không là bội của n. Và ( ) 1 2 0 2.2 cos 4 4 0 n j j T n π α α − =   + = = ÷   ∑ khi 2 không là bội của n. Do đó: 1 4 0 2 3 cos 2 , 8 n j j n n π α α − =   + = ∀ ÷   ∑ . Tương tự với m=2: 1 2 0 2 cos 2 , 2 n j n j n π α α − =   + = ∀ ÷   ∑ Và với m=3: 1 3 0 2 cos 2 0, n j j n π α α − =   + = ∀ ÷   ∑ Thế vào công thức (*) tính được: 8 35 , 4 128 S n n= ∀ > Tổng quát với các số mũ m<n thì các tổng 1 0 2 cos 2 n m j j n π α − =   + ÷   ∑ đều là hằng số và khi m n≥ các tổng này không còn là hằng số nữa, do đó 2 co ,lS nst l n= ∀ < , còn 2lS phụ thuộc góc α , l n∀ ≥ . Như vậy vấn đề duy nhất còn lại là cm bổ đề. Xin nhường để các bạn suy nghĩ xem như 1 bài tập.