SlideShare a Scribd company logo
D Ạ Y H Ọ C C Á C T I Ế T T H Ự C
H À N H L Ị C H S Ử
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ
10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH
CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062378
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1
--------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT
THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10- CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018-
GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP BỘ MÔN
MÔN: LỊCH SỬ
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: 1. LÊ THỊ MƠ
2. NGÔ THỊ SONG THAO
3. TRẦN THỊ KIM PHƯƠNG
Điện thoại:
NĂM HỌC: 2022 -2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN...............................
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Tính mới, đóng góp của đề tài ............................................................................2
3. Tính khả thi của đề tài........................................................................................3
4. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................3
6. Cấu trúc của đề tài..............................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG.........................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THỰC HIỆN
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH
LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018...................................................4
1.1. Cơ sở lí luận ....................................................................................................4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản...............................................................................4
1.1.2. Một số quan điểm, tư tưởng trong chương trình GDPT 2018 về đổi mới hình
thức, phương pháp dạy học, tăng cường nội dung thực hành nhằm phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh...........................................................................................5
1.1.3. Vai trò và những hình thức tổ chức dạy các tiết học thực hành Lịch sử trong
chương trình GDPT 2018.......................................................................................7
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................7
1.2.1. Thực trạng dạy học các tiết thực hành môn Lịch sử 10- chương trình GDPT
2018- ở các trường THPT.......................................................................................7
1.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực và cơ sở vật chất trường THPT Nam Đàn 1.......9
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT
THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10- CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018- GÓP PHẦN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP BỘ MÔN................................................11
2.1. Đề xuất cách sắp xếp các tiết thực hành trong phân phối chương trình................11
2.2. Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10- chương trình
phổ thông 2018- góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.............................12
2.2.1. Hình thức tổ chức xem phim tư liệu lịch sử. ...............................................12
2.2.2. Hình thức dạy học dựa trên dự án...............................................................15
2.2.3. Hình thức tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử.................................................25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2.2.4. Tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di sản.................................................32
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ
CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10- CHƯƠNG
TRÌNH GDPT 2018- GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP BỘ
MÔN ...................................................................................................................37
3.1. Thực nghiệm sư phạm ...................................................................................37
3.1.1. Mục đích thực nghiệm................................................................................37
3.1.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm..............................................................37
3.1.3. Phương pháp thực nghiệm..........................................................................37
3.1.4. Kết quả thực nghiệm...................................................................................39
3.2. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất của đề tài ......41
đề xuất.................................................................................................................44
PHẦN III: KẾT LUẬN......................................................................................47
3.1. Kết luận.........................................................................................................47
3.2. Kiến nghị:......................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................49
PHỤ LỤC................................................................................................................
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN
Nội dung Viết tắt
Giáo viên GV
Học sinh HS
Giáo dục phổ thông GDPT
Phân phối chương trình PPCT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Kết quả khảo sát về mức độ hứng thú của HS đối với các tiết thực hành
Lịch sử: ................................................................................................................39
Bảng 2. Kết quả khảo sát về mức độ quan tâm của HS đối với môn Lịch sử sau khi
được học các tiết thực hành Lịch sử được tổ chức bằng các hình thức dạy học trên:
.............................................................................................................................39
Bảng 3: Kết quả khảo sát kết quả học tập trong học kì 1- năm học 2022-2023.....40
Bảng 4: Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các giải pháp đề tài đề
xuất..........................................................................................................................44
Bảng 5: Tổng hợp kết quả về tính khả thi của đề tài của các giải pháp đề tài đề
xuất.........................................................................................................................46
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Đầu thế kỉ XXI, thế giới chứng kiến sự ra đời của cách mạng công nghiệp
lần thứ 4 với những thành tựu vượt bậc. Kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại
nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mỗi
quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Mặt khác, những
biến đổi về khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh,
sự mất cân bằng sinh thái và những biến động về chính trị, xã hội cũng đặt ra
những thách thức có tính toàn cầu. Để bảo đảm sự phát triển bền vững, một trong
những yêu cầu cấp thiết đặt ra là đổi mới giáo dục và nó trở thành xu thế chung của
các quốc gia trên thế giới.
Trong bối cảnh đó, thực hiện Nghị quyết số 29/ NQ- TW của Đảng, Bộ Giáo
dục và Đào tạo (GDĐT) đã xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện CTGDPT mới
2018 để nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng những đòi hỏi của thực tế
và bắt kịp xu thế chung của nhân loại. Chương trình xác định mục tiêu giáo dục là
đào tạo con người phát triển toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển
cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân. Giáo dục hướng đến việc phát triển năng lực
và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ thay vì chỉ chú trọng trang bị
kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ và dạy nghề, tăng cường hoạt động
thực hành, vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn.
Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Lịch sử giữ vai trò chủ
đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc..., hình thành
những phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu trong xu thế phát
triển của thời đại. Môn Lịch sử còn góp phần quan trọng trong việc giúp học sinh
hình thành và phát triển tư duy lịch sử, tư duy hệ thống, tư duy phản biện, ... giúp
học sinh nhận thức được những quy luật, bài học lịch sử và vận dụng nó vào thực
tiễn cuộc sống, nhất là phát triển các nghề nghiệp dựa trên kiến thức lịch sử, văn
hóa; hiểu quá khứ để định hướng hành động trong hiện tại và tương lai. Để thực
hiện được điều này, trong cấu trúc chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn
Lịch sử đã dành 20% thời lượng cho tiết thực hành. Đây là một điểm mới, khác
biệt của chương trình mới so với chương trình cũ. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho
cho giáo viên và học sinh gắn lí thuyết với thực hành, đưa lịch sử đến gần hơn với
cuộc sống hiện tại, xóa đi hình ảnh xưa nay về môn Lịch sử là môn học cứng nhắc,
khô khan, môn "đi tìm quá khứ".
Tuy nhiên, tổ chức dạy các tiết thực hành như thế nào cho hiệu quả để phát
huy đúng vai trò, ý nghĩa của nó trong chương trình? Đây là nỗi niềm trăn trở của
đa số giáo viên môn Lịch sử cấp THPT khi thực hiện chương trình giáo dục phổ
thông 2018 ở khối 10, năm học 2022 - 2023. Mấy chục năm qua, theo chương trình
cũ, giáo viên chưa tổ chức dạy một tiết thực hành chính khóa nào. Bên cạnh đó, nội
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
dung kiến thức đưa vào chương trình cũ nặng về lý thuyết, mang tính hàn lâm, ít
tính liên hệ thực tiễn, giáo viên có rất ít thời gian để tổ chức các hoạt động trải
nghiệm cho học sinh. Vì thế, khi thực hiện chương trình mới, việc tổ chức dạy học
tiết thực hành vẫn đang là hoạt động rất mới mẻ đối với giáo viên bộ môn Lịch sử
khiến cho không ít đồng nghiệp của chúng tôi thực sự lo lắng.
Chúng tôi may mắn được công tác tại một trường THPT trung tâm của huyện.
Trong những năm vừa qua, nhóm Lịch sử chúng tôi từng thử nghiệm hình thức dạy
học dự án, hoặc nhiều lần phối hợp với Đoàn trường và các bộ môn khác tiến hành
các hoạt động ngoại khóa, cho học sinh tìm hiểu kiến thức Lịch sử qua hình thức
sinh hoạt Câu lạc bộ, tham quan di sản... Trong năm học 2022-2023 này, chúng tôi
đã mạnh dạn vận dụng những kinh nghiệm từ các hoạt động trên vào tổ chức dạy
học các tiết thực hành Lịch sử 10 của chương trình giáo dục phổ thông 2018 và đã
thu được kết quả khả quan. Từ những lí do trên, qua nhiều trăn trở, thử nghiệm,
chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài "Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết
thực hành Lịch sử 10 - chương trình phổ thông 2018 - góp phần nâng cao hiệu
quả học tập bộ môn” làm đối tượng nghiên cứu. Chúng tôi hy vọng rằng, công
trình nghiên cứu này sẽ góp phần giúp học sinh hứng thú hơn với môn Lịch sử, đưa
Lịch sử đến gần hơn với cuộc sống hiện tại, rèn cho các em những năng lực quan
trọng để thành công trong tương lai. Qua đó, các em sẽ được bồi dưỡng thêm lòng
tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước và xác định được trách nhiệm của
mình trong việc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Chúng tôi cũng rất mong công trình
nghiên cứu của mình là sự chia sẻ kinh nghiệm, phần nào giúp đồng nghiệp bộ
môn Lịch sử tháo gỡ những khó khăn trong tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch
sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018.
2. Tính mới, đóng góp của đề tài
- Đề tài đã phân tích được cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức
dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10 - chương trình phổ thông 2018 - góp phần
phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
- Đề tài đã có đề xuất được cách sắp xếp các tiết thực hành trong kế hoạch
giáo dục bộ môn Lịch sử khối 10 - chương trình phổ thông 2018
- Đề tài xây dựng được các bước thực hiện một số hình thức tổ chức dạy học
các tiết thực hành Lịch sử 10 - chương trình phổ thông 2018.
- Đề tài đã xây dựng được kế hoạch dạy học minh họa một số tiết thực hành
cụ thể trong chương trình Lịch sử 10- bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống -
NXB Giáo dục Việt Nam.
- Đề tài có phần thực nghiệm, đánh giá được hiệu quả thực tế của đề tài
trong việc nâng cao chất lượng học tập bộ môn Lịch sử, phát triển phẩm chất và
năng lực cho học sinh.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
3. Tính khả thi của đề tài
Đề tài có thể được thực hiện ở hầu hết các trường THPT tỉnh Nghệ An.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử
10 - chương trình phổ thông 2018- nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ
môn.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê.
6. Cấu trúc của đề tài
A. Đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài.
2. Đóng góp của đề tài.
3. Tính khả thi của đề tài.
4. Đối tượng nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu.
6. Cấu trúc đề tài
B. Giải quyết vấn đề
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện một số hình thức tổ
chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10- Chương trình GDPT 2018.
Chương 2: Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10-
Chương trình GDPT 2018- góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm về một số hình thức tổ chức dạy học các
tiết thực hành Lịch sử 10- Chương trình GDPT 2018- góp phần nâng cao hiệu quả
học tập bộ môn.
C. Kết luận
D. Phụ lục
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THỰC HIỆN
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH
LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy học là cách tiến hành tổ chức quá trình học tập cho học
sinh phù hợp với mục đích, nội dung bài học, nhằm làm cho bài học đạt kết quả tối
ưu.
Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng. Căn cứ vào địa điểm diễn ra quá
trình học tập thì có hình thức dạy học trên lớp, hình thức dạy học ngoài trời, hình
thức dạy học trực tuyến,..Xét về số lượng học sinh thì có hình thức dạy học toàn
lớp, hình thức dạy học nhóm, hình thức dạy học cá nhân. Căn cứ vào phương pháp,
kĩ thuật dạy học đặc thù trong quá trình tổ chức dạy học thì có một số hình thức
như dạy học dự án, dạy học STEM, tổ chức cuộc thi, tổ chức trò chơi,....
1.1.1.2. Thực hành
Thực hành là quá trình vận dụng, áp dụng mọi kiến thức, phương pháp bản
thân có sẵn hay học hỏi được, thực hành lại những gì đã cũ bằng những hành động
cụ thể và đem lại kết quả thực tế. Hành còn hiểu là đưa lý thuyết vào thực tế, thí
nghiệm một cách khoa học nhằm đưa ra những kết luận chính xác nhất.
Trong giáo dục, thực hành là một hoạt động vô cùng quan trọng giúp học sinh
củng cố lại những kiến thức, kĩ năng, phương pháp học và làm bài mà các em đã
tiếp thu, rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ
đó hình thành và phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất cho học sinh.
1.1.1.3. Năng lực và phẩm chất cần hình thành cho người học trong chương
trình GDPT 2018.
- Năng lực:
Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá
trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ
năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện
thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều
kiện cụ thể.
CT GDPT 2018 hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi
sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
+ Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn
học và HĐGD: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số
môn học và HĐGD nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa
học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất.
- Phẩm chất:
Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với
năng lực tạo nên nhân cách con người. CT GDPT 2018 hướng tới hình thành và
phát triển cho học sinh 5 phẩm chất cơ bản là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm. Những phẩm chất này phù hợp với yêu cầu xây dựng con người
Việt Nam trong Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII và Nghị quyết số 33 khoá XI
của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.1.2. Một số quan điểm, tư tưởng trong chương trình GDPT 2018 về đổi
mới hình thức, phương pháp dạy học, tăng cường nội dung thực hành nhằm
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
1.1.2.1. Tư tưởng chủ đạo của chương trình GDPT 2018.
Tư tưởng chủ đạo của Chương trình GDPT 2018 được thể hiện đầy đủ trong
nội dung Nghị quyết 29/NQ-TW ngày 4 tháng 1 năm 2013 của hội nghị Trung
ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nội dung cụ thể như sau:
- Xác định mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân.
- Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, cơ bản, hiện đại, tăng thực
hành, vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn. Chú trọng giáo dục khoa học
xã hội - nhân văn, kỹ năng sống, pháp luật, thể chất, quốc phòng an ninh và hướng
nghiệp.
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng khắc phục
lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, tập trung dạy cách
học, cách nghĩ và tự học, theo phương châm “giảng ít, học nhiều”. Bồi dưỡng ý
thức học tập suốt đời. Coi trọng sự phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo
dục gia đình và giáo dục xã hội.
- Ứng dụng các thành tựu khoa học mới về đánh giá giáo dục nhằm cung cấp
những cơ sở tin cậy cho việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của người học và
điều chỉnh cách dạy, cách học. Nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá kết
quả giáo dục phải chú trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào
việc giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
1.1.2.2. Quan điểm xây dựng chương trình môn Lịch sử trong chương trình
GDPT 2018.
*Vai trò của môn Lịch sử trong chương trình GDPT 2018.
Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, giáo dục lịch sử được
thực hiện liên tục ở cả ba cấp học thông qua các môn Lịch sử và Địa lý (cấp tiểu
học và trung học cơ sở), Lịch sử (cấp trung học phổ thông). Ở cấp trung học phổ
thông, môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực
lịch sử, đồng thời góp phần vào việc xây dựng những phẩm chất chủ yếu và năng
lực chung được xác định trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Các
năng lực này được hình thành trong quá trình học tập trên lớp và cả thông qua các
hoạt động thực hành. Cụ thể:
- Năng lực tự chủ và tự học: Các năng lực này được phát triển thông qua các
hoạt động học tập như thu thập thông tin thông qua các nguồn sử liệu, trình bày ý
kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử; khảo sát, thực hành lịch sử trên
thực địa, di tích lịch sử và văn hóa ở địa phương, vận dụng kiến thức lịch sử để giải
thích các vấn đề thực tế; có hứng thú tìm hiểu, khám phá lịch sử...
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Các năng lực này được phát triển thông qua
thông qua các hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, hoạt động trải nghiệm trên thực
địa, bảo tàng, di tích lịch sử và văn hóa, phỏng vấn nhân chứng lịch sử…
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực này được phát triển thông
qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả thuyết, ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân
vật lịch sử, tìm lôgic trong cách thức giải quyết vấn đề, đánh giá giải pháp giải
quyết vấn đề trong lịch sử, vận dụng bài học kinh nghiệm lịch sử trong thực tế
cuộc sống…
- Về phẩm chất: Với đặc trưng môn học, thông qua nội dung chương trình,
môn Lịch sử chú trọng giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc chân chính, niềm
tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương, đất nước; phát triển các giá trị nhân
văn, nhân ái, trung thực; tinh thần trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, sẵn sàng
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; phát triển những phẩm chất tốt đẹp của con
người Việt Nam và những giá trị phổ quát của công dân toàn cầu.
* Quan điểm xây dựng chương trình môn Lịch sử 2018
- Xuất phát từ đặc trưng và vai trò của môn học, Chương trình môn Lịch sử
2018 nhấn mạnh các quan điểm xây dựng chương trình như: khoa học, hiện đại; hệ
thống, cơ bản; thực hành, thực tiễn; dân tộc, nhân văn; mở, liên thông. Đặc biệt,
điểm nổi bật của chương trình môn Lịch sử lần này là coi trọng nội dung thực hành
lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn cuộc sống. Chương trình tăng cường phần thực
hành cả về thời lượng lẫn các hình thức thực hành; đa dạng hoá các loại hình thực
hành để học sinh được hoạt động trải nghiệm thông qua các hình thức tổ chức giáo
dục như: hoạt động nhóm/cá nhân tự học, học trên lớp/ở bảo tàng, đi thực địa, học
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
7
qua dự án, di sản lịch sử, văn hóa,... nhằm mục tiêu phát triển năng lực lịch sử và
truyền cảm hứng cho học sinh yêu thích lịch sử và có khả năng tự học lịch sử suốt đời.
- Từ quan điểm nói trên, chương trình môn Lịch sử 2018 cấp THPT đã dành
20% thời lượng tiết học ở mỗi khối lớp cho nội dung thực hành. Đây là điểm khác
biệt so với các chương trình trước đó.
1.1.3. Vai trò và những hình thức tổ chức dạy các tiết học thực hành Lịch
sử trong chương trình GDPT 2018.
1.1.3.1. Vai trò của các tiết thực hành môn Lịch sử cấp THPT
Mục tiêu của chương trình 2018 là hướng tới hình thành và phát triển năng
lực và phẩm chất cho học sinh một cách toàn diện, đặc biệt là chú trọng vào khả
năng thực hành, vận dụng kiến thức thực tiễn vào cuộc sống. Vì vậy, việc đưa nội
dung thực hành vào trong chương trình môn Lịch sử 2018 cấp THPT là một sự đổi
mới có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thông qua tiết thực hành, giáo viên giúp học
sinh củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử, rèn luyện các kĩ năng thực hành bộ môn,
phát triển năng lực lịch sử và các năng lực khác. Hoạt động thực hành giúp học
sinh có cơ hội sáng tạo, thể hiện những thế mạnh của bản thân, góp phần tạo hứng
thú cho các em trong học tập môn lịch sử. Từ quá trình tham gia các hoạt động trải
nghiệm, thực hành, học sinh có điều kiện phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
thực; bồi dưỡng thêm lòng yêu nước, tự hào dân tộc khi được tìm hiểu, tiếp xúc
trực tiếp với nhiều di sản ở địa phương.
Những hình thức tổ chức dạy các tiết học thực hành Lịch sử 10 trong
chương trình GDPT 2018.
Theo thông tư 13/2022/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số nội dung
Chương trình tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo, các tiết thực hành Lịch sử có thể được tổ chức dạy học dưới
các hình thức sau:
- Tổ chức các hoạt động thực hành lịch sử tại lớp học.
- Tiến hành các hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa (di sản lịch sử,
văn hoá),...
- Học tập tại các bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử.
- Tổ chức các câu lạc bộ, các cuộc thi “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ
tuổi”, các trò chơi lịch sử, thực hiện dự án học tập.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng dạy học các tiết thực hành môn Lịch sử 10- chương trình
GDPT 2018- ở các trường THPT.
Như chúng tôi đã trình bày ở phần cơ sở lí luận, điểm mới trong chương trình
giáo dục phổ thông 2018 nói chung và chương trình Lịch sử nói riêng là rất coi
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
8
trọng nội dung thực hành trong hoạt động dạy và học. Mục đích của hoạt động
thực hành là nhằm kết nối kiến thức bộ môn với thực tiễn nhằm góp phần đào tạo
những con người lao động mới vừa nắm vững lí thuyết vừa có khả năng vận dụng
linh hoạt những điều đã học vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đây là một
sự đổi mới có ý nghĩa đáp ứng được đòi hỏi của việc đào tạo nguồn nhân lực hiện nay.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện dạy các tiết thực hành trong chương trình Lịch
sử lớp 10- năm học 2022-2023 còn gặp nhiều khó khăn. Đây là năm đầu tiên chúng
ta thực hiện chương trình mới ở cấp THPT và cũng là lần đầu tiên trong chương
trình môn Lịch sử có dành một thời lượng cho tiết thực hành. Tuy chương trình có
bố trí thời lượng dạy nhưng dạy nó vào thời điểm nào, mỗi tiết dạy nội dung gì,
dạy theo hình thức tổ chức như thế nào thì trong sách học sinh và sách giáo viên
đều không có nội dung hướng dẫn. Vì thế cho nên hầu hết giáo viên dạy môn Lịch
sử cấp THPT đang còn bỡ ngỡ, không biết nên tiến hành các tiết thực hành như thế
nào cho phù hợp. Bên cạnh đó, theo quan niệm truyền thống, môn Lịch sử là môn
"đi tìm quá khứ", "xa rời thực tiễn". Chính quan niệm này đã tạo nên một sức ỳ
khiến nhiều giáo viên và một bộ phận học sinh ngại đổi mới hình thức tổ chức dạy
học môn Lịch sử, trong đó có các tiết thực hành. Để nắm bắt được cụ thể thực tế
việc tổ chức dạy thực hành môn Lịch sử ở các trường THPT, bên cạnh việc trao
đổi, trò chuyện, vào cuối học kì I- năm học 2022-2023, chúng tôi còn tiến hành
khảo sát, lấy ý kiến của 30 giáo viên trên địa bàn 2 huyện Nam Đàn- Thanh
Chương qua phần mềm google Forms với mẫu sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
9
Kết quả cuộc khảo sát mà chúng tôi thu nhận được là:
Hình thức tổ chức dạy học tiết thực
hành
Số lượng giáo viên lựa chọn
Tỉ lệ
Xem phim tư liệu lịch sử 5/30 16,66%
Dạy học dựa trên dự án học tâp 2/30 6,67%
Tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử 3/30 10%
Tham quan hoặc dạy học tại di sản 2/30 6,67%
Ôn tập trên lớp 30/30 100%
Từ kết quả điều tra và khảo sát, chúng tôi thấy, phần lớn giáo viên đang còn
dạy nội dung thực hành bằng hình thức đơn giản nhất như ôn tập, thống kê lại kiến
thức cơ bản mà chưa đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gây tâm lí nhàm
chán cho học sinh, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục
phổ thông 2018.
Bên cạnh những khó khăn nói trên, trong những năm gần đây, các cấp học
đã bắt đầu có sự đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh để tiếp cận chương trình GDPT 2018. Giáo viên bộ
môn Lịch sử một số trường (trong đó có trường chúng tôi) đã mạnh dạn tổ chức
dạy học tại di sản hoặc tiến hành các hoạt động ngoại khóa như tham quan bảo
tàng, di tích lịch sử, văn hóa, tổ chức các câu lạc bộ, các cuộc thi tìm hiểu Lịch sử.
Riêng bản thân nhóm chúng tôi trong năm học 2021-2022 đã tiến hành nghiên cứu,
thử nghiệm dạy học, kiểm tra, đánh giá bằng hình thức dự án học tập và đã đúc rút
thành sáng kiến kinh nghiệm đạt loại A cấp ngành. Những hoạt động đổi mới nói
trên ở các trường THPT tuy mới bước đầu, chưa bài bản nhưng đã truyền đến học
sinh niềm cảm hứng học tập môn Lịch sử và giúp chúng tôi có thêm kinh nghiệm
để thực hiện đề tài này.
1.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực và cơ sở vật chất trường THPT Nam
Đàn 1
- Nhóm chuyên môn Lịch sử trường chúng tôi có 4 giáo viên có trình độ từ
đại học trở lên, có trình độ tin học khá, có thể áp dụng tương đối tốt công nghệ
thông tin vào trong dạy học, nhất là các hình thức tổ chức dạy học tích cực mà đề
tài nghiên cứu.
- Trường THPT Nam Đàn 1 có chất lượng đầu vào cao hơn các trường khác
trên địa bàn huyện, phần lớn các em chăm ngoan, có ý thức học tập khá. Trường có
cơ sở vật chất tương đối đảm bảo. 37 lớp đều có hệ thống máy chiếu phục vụ cho
hoạt động dạy học.
Những thuận lợi về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất trên đã tạo điều kiện
cho nhóm chúng tôi nghiên cứu và thực nghiệm đề tài
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
10
Trên đây là những cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài "Một số hình thức tổ
chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10- chương trình GDPT 2018- góp
phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn". Chúng tôi thực hiện đề tài này với
mong muốn góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử
trong chương trình GPPT 2018 ở các trường THPT để nâng cao hiệu quả học tập
bộ môn và đưa môn Lịch sử phát huy đúng vai trò, vị thế của nó ở chương trình
GDPT 2018.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
11
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT
THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10- CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018- GÓP PHẦN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP BỘ MÔN
2.1. Đề xuất cách sắp xếp các tiết thực hành trong phân phối chương trình
(PPCT) môn Lịch sử 10- bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- NXB Giáo
dục Việt Nam.
Theo hướng dẫn của thông tư 13/2022/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một
số nội dung Chương trình tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông ban
hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình môn Lịch sử dành 20% thời
lượng dạy học ở mỗi khối lớp cho nội dung thực hành (tương đương với 10 tiết
học). Căn cứ vào nội dung và thời lượng dạy học các chủ đề trong chương trình
Lịch sử 10- bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, chúng tôi xin đề xuất cách sắp
xếp 10 tiết thực hành đó vào trong PPCT Lịch sử khối 10 như sau:
TT Tên tiết thực hành Vị trí tiết thực hành trong PPCT
1 Thực hành số 1 Sau chủ đề 1: Lịch sử và sử học
2 Thực hành số 2 Sau chủ đề 2: Vai trò của sử học
3 Thực hành số 3 Sau chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ-
trung đại
4 Thực hành số 4 Sau bài 7 (của chủ đề 4):Các cuộc cách mạng công
nghiệp thời kì cận đại
5 Thực hành số 5 Sau bài 8 (của chủ đề 4):Các cuộc cách mạng công
nghiệp thời kì hiện đại
6 Thực hành số 6 Sau chủ đề 5: Văn minh Đông Nam Á thời cổ- trung
đại
7 Thực hành số 7 Sau bài 11( chủ đề 6): Một số nền văn minh cổ trên
đất nước Việt Nam
8 Thực hành số 8 Sau bài 12( chủ đề 6): Văn minh Đại Việt
9 Thực hành số 9 Sau bài 13 (chủ đề 7): Các dân tộc ít người trên đất
nước Việt Nam
10 Thực hành số 10 Sau bài 14 (chủ đề 7): Khối đại đoàn kết dân tộc trong
lịch sử Việt Nam
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
12
Các bộ sách Cánh diều và Chân trời sáng tạo vẫn có thể vận dụng đề xuất
này để sắp xếp các tiết thực hành vào PPCT môn Lịch sử khối 10
2.2. Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10-
chương trình phổ thông 2018- góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.
Như chúng tôi đã đề cập ở cơ sở thực tiễn của đề tài, vấn đề mà giáo viên môn
Lịch sử ở các trường THPT đang băn khoăn, trăn trở đó là các tiết thực hành trong
chương trình GDPT 2018 môn Lịch sử nên tổ chức bằng các hình thức dạy học như
thế nào cho phù hợp. Từ những băn khoăn, trăn trở đó, dựa vào hướng dẫn của thông
tư 13/2022/TT-BGDĐT và những kinh nghiệm đúc rút của bản thân, nhóm chúng tôi
một số hình thức tổ chức dạy học tích cực và cách thức tiến hành nó như sau:
2.2.1. Hình thức tổ chức xem phim tư liệu lịch sử.
Dạy học bằng hình thức tổ chức xem phim tư liệu lịch sử là hình thức tổ chức
phù hợp đối với tiết thực hành môn Lịch sử. Hoạt động này giúp tạo được sự hứng
thú đối với học sinh trong việc học tập bộ môn vốn được coi là khô khan, cứng
nhắc, tránh được sự nhàm chán khi sử dụng lặp lại các phương pháp dạy học thực
hành đã tiến hành, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển năng lực, phẩm chất cho
học sinh. Cùng với việc áp dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích
cực, hình thức tổ chức xem phim tư liệu lịch sử đã đem lại không khí mới trong
hoạt động dạy và học môn Lịch sử trong trường phổ thông.
2.2.1.1. Mục đích của hình thức xem phim tư liệu lịch sử
* Thông qua tiết thực hành được tổ chức bằng hình thức xem phim tư liệu
Lịch sử, HS sẽ được hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực sau:
Năng lực lịch sử:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Từ nội dung của phim được xem, học sinh biết
cách khai thác và sử dụng các tư liệu có trong phim để tìm hiểu về các sự kiện,
hiện tượng, nhân vật lịch sử.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Hiện nay, đa số học sinh đang học
lịch sử một cách thụ động, điều đó là một trong những nguyên nhân khiến học sinh
cảm thấy Lịch sử là môn học khô khan. Thông qua việc xem phim, các sự kiện,
hiện tượng, nhân vật lịch sử được tái hiện một cách trực quan, sinh động giúp học
sinh có được sự cảm nhận chân thực, hiểu được bản chất nội dung lịch sử, qua đó
nêu được những nhận định, đánh giá, nhận xét khách quan về sự kiện, hiện tượng,
nhân vật lịch sử.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cách học thụ động khiến học
sinh mới chỉ dừng lại ở việc tiếp nhận kiến thức được giáo viên truyền thụ trên lớp
mà ít có sự liện hệ với thực tiễn cuộc sống. Với việc tổ chức tiết thực hành dưới
hình thức xem phim, những nội dung học sinh tiếp nhận được từ những thước
phim có thể giúp các em có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống,
vừa rèn luyện được những kĩ năng học tập, vừa rèn luyện kĩ năng sống.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
13
Năng lực chung:
Thông qua sưu tầm, xử lí các nguồn sử liệu ngoài SGK để hoàn thành nhiệm
vụ học tập bộ môn, năng lực tự chủ và tự học tiếp tục được bồi dưỡng và phát
triển.
Phim được lựa chọn để xem trong tiết thực hành có thể được học sinh xem lại
kể cả sau khi đã kết thúc tiết học. Để xem lại phim, giáo viên cung cấp đường link
nguồn của phim đó để học sinh truy cập, hơn nữa học sinh còn có thể sử dụng một
số đoạn phim để phục vụ cho các hoạt động học tập khác. Những hoạt động đó sẽ
góp phần phát triển năng lực tin học cho học sinh.
Thông qua viết và trình bày bài luận sau khi xem phim, học sinh được bày tỏ
ý kiến cá nhân về một nội dung lịch sử. Qua đó, học sinh sẽ phát triển tư duy độc
lập, mạnh dạn trong giao tiếp, phát triển năng lực ngôn ngữ.
Phẩm chất.
- Qua nội dung của bộ phim, HS được giáo dục thái độ trân trọng và cảm
phục về khả năng sáng tạo của con người, về những thành quả của quá trình lao
động và đấu tranh của nhân dân, qua đó hình thành ý thức vượt khó vươn lên, tự
tin vào năng lực của bản thân, không ngừng học hỏi và sáng tạo.
- Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm: Hình thức tổ chức dạy học này rèn luyện
cho HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập, trong ý
thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá, lịch sử mà cha ông để lại.
* Bên cạnh việc góp phần phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, hình thức
tổ chức xem phim tư liệu Lịch sử còn đem đến cho học sinh một sự hứng khởi
trong học tập, giúp các em có thêm năng lượng để học tập có hiệu quả hơn.
2.2.1.2. Các bước tiến hành hình thức tổ chức: Xem phim tư liệu Lịch sử.
Dạy học thực hành môn Lịch sử dưới hình thức xem phim tư liệu được thực
hiện thông qua 6 bước như sau:
Bước 1: Lựa chọn phim tư liệu phù hợp với nội dung chủ đề và mục tiêu cần
đạt của tiết thực hành.
Bước 2: Lựa chọn không gian, địa điểm xem phim. Dựa vào thời lượng của
phim, giáo viên quyết đinh việc tổ chức xem phim ở đâu (ở lớp học trong tiết thực
hành hoặc xem trước ở nhà).
Bước 3: Chuẩn bị các thiết bị kết nối công nghệ thông tin. Trước khi tiến
hành tiết thực hành dưới hình thức xem phim, giáo viên và học sinh cần có sự
chuẩn bị chu đáo về các thiết bị trình chiếu phim (máy tính, tivi, máy chiếu, hệ
thống âm thanh, nguồn điện dự phòng…).
Bước 4: Tổ chức xem phim.
Bước 5: Tổ chức thảo luận sau khi xem phim. Sau khi xem phim, giáo viên
giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận về nội dung lịch sử được phản ánh trong phim.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
14
2.2.1.3. Gợi ý cách thức tổ chức một tiết thực hành cụ thể theo hình thức dạy
học xem phim tư liệu lịch sử.
Ở phần này, chúng tôi xin gợi ý cách thức tổ chức cho tiết thực hành số 3 (tiết
13 PPCT) của chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại trong
chương trình Lịch sử 10 của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- NXB Giáo dục
Việt Nam. Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Để phù hợp với nội dung của chủ đề 3, chúng tôi đã lựa chọn nguồn
phim từ các kênh trên Internet, học liệu điện tử và quyết định chọn phim tư liệu “7
kì quan thế giới cổ đại” https://www.youtube.com/watch?v=_kLjXcTzEEI&t=661s
Bước 2: Với thời lượng của bộ phim là 16 phút, trên cơ sở thiết kế các hoạt
động dạy học phù hợp thời gian của 1 tiết học, chúng tôi quyết định tổ chức xem
phim tại lớp.
Bước 3: Theo tình hình thực tế về điều kiện cơ sở vật chất của trường chúng
tôi, hiện tại ở tất cả các lớp học đều có hệ thống máy chiếu. Vì vậy, giáo viên cần
chuẩn bị máy tính có sẵn bộ phim tư liệu để trình chiếu và liên hệ với bộ phận
quản lí thiết bị và cơ sở vật chất để đảm bảo có nguồn điện dự phòng để sử dụng
trong trường hợp mất điện lưới.
Bước 4: Tổ chức xem phim: Trước khi trình chiếu bộ phim, giáo viên yêu cầu
học sinh thực hiện một số nhiệm vụ trong quá trình xem phim: tập trung chú ý,
không gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến việc xem phim, thu thập dữ liệu, thông tin
được phản ánh trong phim để phục vụ cho các hoạt động tiếp theo.
Bước 5: Tổ chức thảo luận sau khi xem phim. Sau khi xem phim, giáo viên
chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận về các nội dung lịch
sử được phản ánh trong phim:
1. Trình bày cảm nhận của bản thân về những kì quan của thế giới cổ đại.
2. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của các kì quan của thế giới cổ đại.
3. Đề xuất giải pháp để bảo tồn và phát huy các di sản nhân loại.
Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi kết quả vào giấy A0. Hết thời gian thảo
luận, giáo viên mời nhóm bất kì trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung. Cuối cùng giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức.
2.2.1.4. Các tiết thực hành trong chương trình lịch sử lớp 10 có thể thực hiện
bằng hình thức xem phim tư liệu Lịch sử:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
15
TT Tiết thực hành Bài/ Chủ đề
1. Thực hành 3 Chủ đề 3. Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ trung
đại.
2. Thực hành 4 Bài 7. Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại.
3. Thực hành 5 Bài 8. Cách mạng công nghiêpj thời kì hiện đại.
4. Thực hành 6 Chủ đề 5. Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
5. Thực hành 7 Bài 11. Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt
Nam.
6. Thực hành 8. Bài 12. Văn minh Đại Việt.
7. Thực hành 9 Bài 13. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
2.2.2. Hình thức dạy học dựa trên dự án
2.2.2.1. Khái niệm dạy học dựa trên dự án
Dạy học dựa trên dự án là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực
hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo
ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày.
Dạy học dựa trên dự án có các đặc điểm sau:
- Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực
tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn cuộc sống. Nhiệm vụ của dự án cần chứa
đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của người học.
Người học được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và
hứng thú cá nhân.
- Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn
học khác nhau nhằm giải quyết một nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp. Nó có
sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào trong hoạt động
thực tiễn, thực hành.
- Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng
tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. Trong dạy
học theo dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào các giai đoạn của quá
trình dạy học.
2.2.2.2. Mục đích của hình thức dạy học dựa trên dự án.
Từ đặc điểm dạy học dựa trên dự án ở mục 2.2.2.1, ta thấy rằng, hình thức
dạy học dự án là hết sức phù hợp với tiết thực hành vì hình thức dạy học này giúp
học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, gắn lí thuyết với thực
hành. Thông qua việc tham gia thực hiện dự án học tập, học sinh phát triển các
năng lực và phẩm chất sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
16
* Năng lực:
- Năng lực lịch sử:
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống
của thực tiễn xã hội, thực tiễn của cuộc sống. Để thực hiện được dự án, học sinh
phải trải qua quá trình nhận diện, tập hợp, khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử, tái
hiện và trình bày về các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử. Thực hiện quá trình đó
tức là các em đang được rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Quá trình làm việc để tạo ra được sản
phẩm của dự án học tập, học sinh không chỉ có cơ hội phát triển năng lực tìm hiểu
lịch sử mà còn phát triển các năng lực nhận thức và tư duy lịch sử như so sánh,
phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, rút ra được quy
luật phát triển của lịch sử,....
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trong quá trình làm dự án,
học sinh được rèn luyện khả năng kết nối quá khứ với hiện tại, vận dụng kiến thức
đã học để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống, rút ra những kinh nghiệm
cho cuộc sống hiện tại và tương lai
- Năng lực chung:
+ Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, do vậy học sinh được
phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
cùng các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao; phát triển năng
lực tự chủ và tự học khi thực hiện phần nhiệm vụ của mình được nhóm phân công.
+ Khi thực hiện các công đoạn của dự án, học sinh phải sử dụng các công cụ,
phương tiện hỗ trợ như máy ảnh, máy tính, điện thoại, .....để truy cập và xử lí
thông tin, ghi âm, ghi hình, thiết kế video, ....Qua đó, học sinh được phát triển
thêm các năng lực chung như năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực tính
toán,...Ngoài ra, các em còn cơ hội phát triển năng lực ngôn ngữ khi tham gia trình
bày, báo cáo sản phẩm của nhóm mình.
* Phẩm chất:
- Quá trình thực hiện dự án học tập bồi dưỡng cho các em phẩm chất chăm
chỉ, trung thực và có trách nhiệm trong thực hiện công việc được giao, phẩm chất
nhân ái khi biết tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ
các thành viên trong nhóm.
- Ở một số dự án, học sinh được tiếp xúc, tìm hiểu một số di sản văn hóa của
địa phương nên các em còn được bồi dưỡng thêm phẩm chất yêu quê hương, đất
nước, tự hào, trân trọng và có ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ, quảng bá các
giá trị của các di sản đó của quê hương.
* Ngoài ra, khi thực hiện dự án học tập, học sinh được thay đổi môi trường
học tập, được khuyến khích phát triển năng lực, sở thích của mình nên các em sẽ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
17
có thêm hứng thú, cảm xúc trong học tập, tăng thêm tình yêu đối với môn Lịch sử
khi đối với các em, khiến môn học này không còn khô khan, cứng nhắc, xa rời
thực tế như lâu nay các em cảm nhận.
2.2.2.3. Quy trình thực hiện dạy học dựa trên dự án.
* Dạy học dựa trên dự án cần được tiến hành theo ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
- Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài dự án: Đề tài dự án có thể nảy sinh từ sáng
kiến của giáo viên, học sinh hoặc của nhóm học sinh. HS là người quyết định lựa
chọn đề tài, nhưng phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp
chương trình và điều kiện thực tế. Để thực hiện dự án, học sinh phải đóng những
vai có thực trong xã hội để tự mình tìm kiếm thông tin và giải quyết công việc.
- Chia nhóm và nhận nhiệm vụ dự án: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm HS và những yếu tố khác liên quan đến dự án. Trong công việc này, GV là
người đề xướng nhưng cũng cần tạo điều kiện cho HS tự chọn nhóm làm việc.
- Xây dựng bộ câu hỏi định hướng, tiêu chí và rubic đánh giá sản phẩm: Nội
dung này chủ yếu do giáo viên xây dựng căn cứ vào mục tiêu cần đạt của tiết học
và đề tài dự án. Tuy nhiên, giáo viên có thể lấy thêm ý kiến xây dựng từ học sinh.
Bộ câu hỏi định hướng, tiêu chí và rubic đánh giá sản phẩm giúp học sinh định
hướng được công việc cần làm của nhóm và yêu cầu cần đạt của sản phẩm dự án
để có kế hoạch thực hiện hiệu quả.
- Lập kế hoạch thực hiện dự án: GV hướng dẫn các nhóm HS lập kế hoạch
thực hiện dự án, trong đó HS cần xác định chính xác chủ đề, mục tiêu, những công
việc cần làm, kinh phí, thời gian và phương pháp thực hiện, phân công công việc
cho các thành viên trong nhóm. Ở giai đoạn này, đòi hỏi ở học sinh tính tự lực và
tính cộng tác để xây dựng kế hoạch của nhóm. Sản phẩm tạo ra ở giai đoạn này là
bản kế hoạch dự án.
Giai đoạn 2: Thực hiện dự án
Giai đoạn này, với sự giúp đỡ của giáo viên, học sinh tập trung vào việc thực
hiện nhiệm vụ được giao với các hoạt động: như đề xuất các phương án giải quyết
và kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, tiến hành các thí nghiệm, trao đổi và hợp tác với
các thành viên trong nhóm. Trong dự án, GV cần tôn trọng kế hoạch đã xây dựng
của các nhóm, cần tạo điều kiện cho HS trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thông
tin. Các nhóm thường xuyên cùng nhau đánh giá công việc, chỉnh sửa để đạt được
mục tiêu. GV cũng cần tạo điều kiện cho việc làm chủ hoạt động học tập của HS
và nhóm HS, quan tâm đến phương pháp học của HS… và khuyến khích HS tạo ra
một sản phẩm cụ thể, có chất lượng.
Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
18
HS thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp. Sau đó, GV và HS tiến
hành đánh giá theo rubic đã xây dựng ở giai đoạn 1. HS có thể tự nhận xét quá
trình thực hiện dự án và tự đánh giá sản phẩm nhóm mình và đánh giá nhóm khác.
GV đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện dự án của HS, đánh giá sản phẩm và rút
kinh nghiệm để thực hiện những dự án tiếp theo.
* Lưu ý: Để có thể áp dụng dạy học dựa trên dự án, GV cần lưu ý một số
điểm như sau:
- Dạy học dựa trên dự án chỉ phù hợp để dạy học những nội dung gần gũi với
thực tiễn cuộc sống, có nhiều nội dung thực hành. Các nội dung mang tính khoa
học, lí thuyết thuần túy sẽ khó triển khai bằng dạy học dựa trên dự án.
- Dạy học dựa trên dự án đòi hỏi thời gian phù hợp. Tùy quy mô dự án, thời
gian có thể kéo dài trong khoảng vài tiết học, tuần học… Vì thế, GV cần khéo léo
sắp xếp khi xây dựng kế hoạch năm học trong bộ môn và nhà trường.
2.2.2.4. Gợi ý cách thức tổ chức một tiết thực hành cụ thể theo hình thức dạy
học dựa trên dự án
Ở phần này, chúng tôi xin chọn tiết thực hành số 1( tiết 3 PPCT) và tiết thực
hành số 2 ( tiết 7 PPCT) của chủ đề 1: Lịch sử và sử học và chủ đề 2: Sử học với
một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại trong chương trình Lịch sử 10 của bộ sách
Kết nối tri thức với cuộc sống- NXB Giáo dục Việt Nam để làm ví dụ minh họa.
Chúng tôi dùng thời lượng của 2 tiết thực hành này để tổ chức cho học sinh thực
hiện một dự án học tập có nội dung liên quan đến kiến thức của 2 chủ đề nói trên.
Sở dĩ chúng tôi dùng thời lượng là 2 tiết thực hành để tổ chức cho học sinh thực
hiện một dự án học tập vì một tiết dùng để hướng dẫn học sinh thực hiện dự án,
một tiết dùng để báo cáo và đánh giá sản phẩm. Hai tiết học này phải cách nhau ít
nhất 1 tuần để học sinh có đủ thời gian thực hiện dự án.
Dựa vào quy trình thực hiện dạy học dựa trên dự án mà chúng tôi đã giới
thiệu ở mục 2.2.2.3, chúng tôi xây dựng kế hoạch dạy 2 tiết thực hành này theo
hình thức dự án theo tuần tự các bước như sau:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
Giai đoạn này chúng tôi thực hiện nó trong tiết thực hành số 1(tiết 3 PPCT)
sau chủ đề 1.
- Trước hết là đề xuất ý tưởng và chọn đề tài dự án: Căn cứ vào các nội dung
có thể tiến hành dạy học dựa trên dự án của chủ đề 1: Lịch sử và sử học và chủ đề
2: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại là:
- Tri thức lịch sử và cuộc sống
- Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên
nhiên.
- Sử học với sự phát triển du lịch.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
19
Chúng tôi đã gợi ý ý tưởng và học sinh các lớp thực nghiệm dựa trên ý tưởng
đó chọn tên đề tài dự án là: Tìm hiểu một di tích lịch sử tiêu biểu của địa
phương em. Đây là một đề tài phù hợp với nội dung của chủ đề số 1, số 2 trong bộ
sách Lịch sử 10- Kết nối tri thức với cuộc sống và điều kiện thực tế của học sinh.
- Sau khi chọn được đề tài, chúng tôi hướng dẫn HS lập các nhóm để thực
hiện nhiệm vụ. Đồng thời chúng tôi cùng các em xây dựng yêu cầu cần đạt của dự
án (trong đó có bộ câu hỏi định hướng), tiêu chí và rubic đánh giá sản phẩm như sau:
* Yêu cầu cần đạt:
- Yêu cầu về nội dung( bộ câu hỏi định hướng):
+ Xác định được một di tích lịch sử trên địa bàn huyện Nam Đàn
+ Trình bày được vị trí địa lí, nội dung lịch sử của di tích.
+ Đánh giá được công tác bảo tồn và khai thác các giá trị lịch sử của di tích
trong việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống bảo vệ Tổ quốc của dân tộc và trong
hoạt động du lịch.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy
giá trị di tích lịch sử.
+ Chia sẻ thông điệp hoặc liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn
và phát triển di tích.
- Yêu cầu về hình thức trình bày dự án: lựa chọn 1 trong các hình thức:
+ Thiết kế poster (có thuyết trình)
+ Thuyết trình có minh họa bằng Power Point
+ Video
- Thời gian thực hiện dự án: 2 tuần
- Thời gian báo cáo dự án: 5- 7 phút)
* Tiêu chí đánh giá dự án:
- Tiêu chí 1: Nội dung dự án (tối đa 5 điểm)
- Tiêu chí 2: Hình thức sản phẩm dự án ( tối đa 2,0 điểm)
- Tiêu chí 3: Kỹ năng báo cáo dự án ( tối đa 2,0 điểm).
- Tiêu chí 4: Hồ sơ thực hiện dự án: Gồm nhật kí thực hiện dự án; phiếu đánh
giá của học sinh( tối đa 1,0 điểm)
* Dựa trên bộ câu hỏi định hướng và tiêu chí đánh giá trên, thầy cô và HS xây
dựng rubic đánh giá sản phẩm:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
20
Mức
độ
Điểm Nội dung đánh giá
Hình
thức sản
phẩm
Kĩ năng
báo cáo
Hồ sơ dự
án
1 Giỏi
(9- 10
điểm)
- Đảm bảo đầy đủ, chính
xác các nội dung: Lựa
chọn di tích đúng địa bàn;
giới thiệu đúng về vị trí
địa lí, nội dung lịch sử của
di tích
- Đánh giá đúng công tác
bảo tồn và khai thác di tích
- Các giải pháp bảo tồn và
phát triển di tích phù hợp,
khoa học và có tính giáo
dục cao.
- Liên hệ tốt trách nhiệm
của bản thân trong việc
bảo tồn và phát triển di
tích.
5,0 điểm
Hình thức
sản phẩm
phù hợp
với nội
dung, bố
cục hợp lí,
có tính
thẩm mĩ,
kênh hình,
kênh chữ
tương
thích
2,0 điểm
- Nhiều
thành
viên
nhóm
cùng
trình
bày, có
tính hấp
dẫn,
thuyết
phục;
đảm bảo
đúng
thời
gian.
- Phản
biện tốt
2,0 điểm
Đầy đủ
các minh
chứng,
ghi chép
khoa học,
cụ thể,
đánh giá
đúng
đóng góp
của cá
nhân
2 Khá
(7-8
điểm)
- Đảm bảo đầy đủ, chính
xác các nội dung: Lựa
chọn di tích đúng địa bàn;
giới thiệu đúng về vị trí
địa lí, nội dung lịch sử của
di tích
- Đánh giá chưa đầy đủ về
công tác bảo tồn và khai
thác di tích
- Các giải pháp bảo tồn và
phát triển di tích phù hợp,
khoa học.
- Liên hệ tốt trách nhiệm
của bản thân trong việc
bảo tồn và phát triển di
tích.
4,0 điểm
Hình thức
sản phẩm
phù hợp
với nội
dung, bố
cục hợp lí,
kênh hình,
kênh chữ
tương
thích
1,5 điểm
Đại diện
nhóm
báo cáo,
trình bày
trôi chảy,
lưu loát
nhưng
chưa
truyền
cảm;
đảm bảo
đúng
thời gian
Biết
phản
biện
nhưng
chưa
thuyết
phục
Đầy đủ
các minh
chứng,
ghi chép
khoa học,
cụ thể
(0,75
điểm)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
21
1,5 điểm
3 Đạt
(5-6
điểm)
- Đảm bảo đầy đủ, chính
xác các nội dung: Lựa
chọn di tích đúng địa bàn;
giới thiệu đúng về vị trí
địa lí, nội dung lịch sử của
di tích
- Đánh giá chưa đầy đủ về
công tác bảo tồn và khai
thác di tích
- Các giải pháp bảo tồn và
phát triển di tích chưa thật
phù hợp, chưa khoa học.
- Liên hệ chưa thật tốt
trách nhiệm của bản thân
trong việc bảo tồn và phát
triển di tích.
3,0 điểm
Hình thức
sản phẩm
phù hợp
với nội
dung, bố
cục hợp lí,
kênh hình,
kênh chữ
chưa thực
sự tương
thích (1,0
điểm)
Đại diện
nhóm
báo cáo,
thiếu
thuyết
phục,
hấp dẫn;
đảm bảo
thời
gian; khả
năng
phản
biện
chậm
(1,0
điểm)
Hình thức
sản phẩm
phù hợp
với nội
dung, bố
cục hợp
lí, kênh
hình,
kênh chữ
chưa thực
sự tương
thích
(0,5
điểm)
4 Chưa
đạt
(dưới 5
điểm)
- Các nội dung: Lựa chọn
di tích đúng địa bàn; giới
thiệu về vị trí địa lí, nội
dung lịch sử của di tích
chưa thật đầy đủ, chính
xác
- Đánh giá chưa đầy đủ về
công tác bảo tồn và khai
thác di tích
- Chưa đưa ra được các
giải pháp bảo tồn và phát
triển di tích.
- Chưa liên hệ được trách
nhiệm của bản thân trong
việc bảo tồn và phát triển
di tích.
(2,0 điểm)
Hình thức
sản phẩm
chưa phù
hợp với
nội dung,
bố cục
chưa hợp
lí, kênh
hình, kênh
chữ chưa
thực sự
tương
thích
(0,5 điểm)
Ngôn
ngữ
chưa lưu
loát, còn
phụ
thuộc
kênh
chữ,
chưa
truyền
cảm;
không
đảm bảo
về mặt
thời gian
Không
có khả
năng
phản
biện
(0,5
điểm)
Thiếu
nhiều
minh
chứng,
ghi chép
sơ sài
(0,5
điểm)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
22
- Lập kế hoạch thực hiện dự án: Chúng tôi hướng dẫn các nhóm HS lập kế
hoạch thực hiện dự án, bảng phân công công việc cho các thành viên trong nhóm
theo mẫu sau:
- Kế hoạch thực hiện:
Nhóm Nhiệm vụ Phương tiện
Thời gian
chuẩn bị và
thực hiện
Kinh phí
Dự kiến
sản phẩm
- Gợi ý bảng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm:
Nhiệm vụ
Người thực
hiện
Thời gian thực
hiện
Sản phẩm
Nhóm trưởng: phụ trách
điều hành chung
Bạn…… Cả quá trình thực
hiện DA
Sản phẩm dự án
Thư ký: Ghi chép hoạt
động của nhóm, tổng hợp
các ý kiến thành bài viết
hoàn chỉnh
Bạn…… Cả quá trình thực
hiện DA
Nhật kí hoạt
động
Bài báo cáo bản
word
Phụ trách công nghệ thông
tin: Thiết kế sản phẩm
Bạn:………
Bạn:………
Cả quá trình thực
hiện DA
Sản phẩm dự án
Tìm hiểu về vị trí địa lý,
giá trị lịch sử, văn hóa của
di tích.
Bạn:………
Bạn:………
Ngày Tư liệu hình ảnh
và thông tin về
vị trí địa lí, giá
trị lịch sử- văn
hóa của di tích.
Đánh giá công tác bảo tồn
và khai thác các giá trị lịch
sử của di tích.
Đề xuất giải pháp bảo tồn,
phát huy.
Cả nhóm Ngày Bài viết
Hoàn thiện dự án
Báo cáo sản phẩm
Cả nhóm
Bạn………..
Ngày
Ngày báo cáo
Sản phẩm video
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
23
- Gợi ý phiếu tự đánh giá hoạt động của thành viên trong nhóm
TT
Tên thành
viên
Nhiệm vụ
Tinh thần thái
độ thực hiện
NV (NL GT-
HT
Mức độ hoàn
thành
Xếp loại
1
2
3
Giai đoạn 2: Thực hiện dự án
Giai đoạn này, trong thời gian 2 tuần, các nhóm học sinh tập trung thu thập
tài liệu, tìm kiếm thông tin, nghiên cứu tài liệu, tiến hành các thí nghiệm, trao đổi
và hợp tác với các thành viên trong nhóm; cùng nhau đánh giá công việc, chỉnh sửa
để đạt được mục tiêu. GV theo dõi, động viên, hỗ trợ, hướng dẫn học sinh khi cần
thiết. Trên địa bàn huyện Nam Đàn thì các em có thể tìm hiểu các di tích lịch sử có
trên địa bàn và gần với trường THPT Nam Đàn 1 như: Di tích Mai Hắc Đế, khu
lưu niệm Phan Bội Châu, khu di tích Kim Liên, rất thuận lợi cho các em thực hiện
dự án.
Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án
Đây là giai đoạn HS đã làm xong sản phẩm dự án sau 2 tuần thực hiện và bắt
đầu công bố sản phẩm trước lớp để GV và HS tiến hành đánh giá theo rubic đã xây
dựng ở giai đoạn 1. Giai đoạn này được GV tổ chức thực hiện trong tiết thực hành
số 2( tiết 7 PPCT) theo các bước:
- Các nhóm nộp sản phẩm cho giáo viên qua zalo hoặc trực tiếp ( tùy vào
hình thức sản phẩm là video hay tranh ảnh,...) trước tiết học
- Các nhóm bắt thăm thứ tự báo cáo sản phẩm và cử đại diện trình bày.
- Gv phát cho HS phiếu đánh giá sản phẩm theo rubic.
- HS tự nhận xét quá trình thực hiện dự án, tự đánh giá sản phẩm nhóm mình
và đánh giá sản phẩm nhóm khác trên phiếu đánh giá.
- GV cũng tham gia đánh giá sản phẩm từng nhóm
- Cuối cùng, GV thu phiếu đánh giá của các nhóm, nhận xét toàn bộ quá
trình thực hiện dự án của HS, công bố kết quả và cùng HS rút kinh nghiệm để thực
hiện những dự án tiếp theo.
*Một số sản phẩm dự án học tập của học sinh khi thực hiện chủ đề trên:
- Video học sinh báo cáo sản phẩm:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
24
https://www.youtube.com/watch?v=UeL1f8F3QMo&t=36s
https://www.youtube.com/watch?v=MOK0zbkRtEw
- Hình ảnh học sinh tham gia tiết thực hành theo hình thức dự án:
2.2.2.5. Các các tiết thực hành trong chương trình Lịch sử 10- 2018 có thể
tổ chức dạy học theo hình thức dự án.
Căn cứ vào đặc điểm dạy học dựa trên dự án và những lưu ý khi tiến hành
hình thức dạy học này, chúng tôi thấy hầu hết các tiết thực hành sau các chủ đề của
Lịch sử 10- chương trình 2018 đều có thể có thể tổ chức dạy học bằng hình thức
dựa trên dự án. Cụ thể:
Tên chủ đề
Nội dung trong chương
trình có thể triển khai
dạy học dựa trên dự án
Gợi ý nội dung chủ đề dự án
Chủ đề 1 và 2:
- Lịch sử và sử
học
- Sử học với
một số lĩnh
vực, ngành
nghề hiện đại
- Tri thức lịch sử và cuộc
sống
- Sử học với công tác
bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa, di sản
thiên nhiên.
- Sử học với sự phát
triển du lịch.
2 chủ đề này có thể thực hiện chung
dự án có chủ đề là: Tìm hiểu các di sản
văn hóa ở địa phương (yêu cầu cụ thể
của chủ đề dự án chúng tôi đã trình
bày cụ thể ở mục 2.2.2.4 trên)
Chủ đề 3: Một
số nền văn
minh thế giới
thời kì cổ-
trung đại
Mối quan hệ giữa các
nền văn minh thế giới
với nền văn minh của
Việt Nam.
- Sưu tầm tư liệu chứng minh ảnh
hưởng của những thành tựu văn minh
phương Đông (Ai Cập cổ đại, Ấn Độ
và Trung Hoa thời kì cổ- trung đại)
đối với Việt Nam và đánh giá được
những ảnh hưởng đó.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
25
- Tìm hiểu một thành tựu văn minh ở
Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của
một trong các nền văn minh ở Phương
Đông(Ai Cập cổ đại, Ấn Độ và Trung
Hoa thời kì cổ- trung đại). Đề xuất
giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị
văn minh đó
Chủ đề 4: Các
cuộc cách
mạng công
nghiệp trong
lịch sử thế giới
Tác động của các cuộc
cách mạng công nghiệp
đến Việt Nam
Tìm hiểu tác động của cuộc cách mạng
công nghiệp lần 4 đến Việt Nam. Nêu
giải pháp để nắm bắt thời cơ, vượt qua
thách thức do cuộc cách mạng công
nghiệp lần 4 đem lại.
Chủ đề 6: Một
số nền văn
minh cổ trên
đất nước Việt
Nam (trước
năm 1858)
Thành tựu của các nền
văn minh cổ- trung đại
Tìm hiểu về một thành tựu của nền
văn minh cổ- trung đại đã còn lưu giữ
ở địa phương của học sinh. Đề xuất
giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị
văn minh đó.
Chủ đề 7: Đời
sống vật chất
và tinh thần
của các cộng
đồng các dân
tộc Việt Nam
- Đời sống vật chất và
tinh thần của các cộng
đồng các dân tộc Việt
Nam
- Chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước hiện
nay
- Lập trang thông tin (hoặc album ảnh)
về một dân tộc ít người ở Việt Nam (
bao gồm thông tin về dân số, địa bàn
cư trú, đăc điểm nổi bật và đời sống
vật chất, tinh thần, sự phát triển của
dân tộc đó trong giai đoạn hiện nay)
- Tìm hiểu việc thực hiện chính sách
dân tộc của Đảng và Nhà nước ở địa
phương học sinh đang sống
2.2.3. Hình thức tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử.
2.2.3.1. Mục đích của hình thức tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử.
* Tổ chức tiết thực hành Lịch sử dưới hình thức cuộc thi tìm hiểu lịch sử là
một hình thức dạy học nhằm hướng đến phát triển năng lực (bao gồm năng lực
chung, năng lực đặc thù bộ môn) và phẩm chất sau cho học sinh:
Năng lực lịch sử:
Một hoạt động quan trọng của học sinh trong quá trình chuẩn bị cho cuộc thi
là tiến hành thu thập các nguồn sử liệu khác nhau, thông qua đó các em biết cách
phân loại, khai thác các nguồn sử liệu để tái hiện lịch sử, phục dựng một cách chân
thực, khách quan quá trình hình thành, phát triển của các sự kiện, quá trình lịch sử,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
26
đồng thời đặt quá trình phát triển đó trong sự tương tác với các nhân tố liên quan
trong suốt quá trình vận động của chúng. Qua đó, hình thành các năng lực đặc thù
của bộ môn là năng lực tìm hiểu lịch sử và năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
Trong cuộc thi, học sinh còn được "đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch
sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào các tình huống
thực tiễn của cuộc sống.
Năng lực chung:
Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trong các phần chơi của cuộc thi tạo
điều kiện cho các thành viên của đội chơi tiến hành trao đổi, phối hợp thực hiện và
trình bày sản phẩm của đội mình, giúp các em rèn luyện các kĩ năng hoạt động
nhóm. Qua đó giúp các em rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
Trong mỗi phần chơi được giáo viên thiết kế có thể giúp học sinh phát huy
được khả năng thế mạnh riêng, tính tư duy và sáng tạo trong học tập Lịch sử. Trên
cơ sở đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Suốt quá trình diễn ra cuộc thi, các thành viên của mỗi đội chơi đều cần vận
dụng các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Việc vận
dụng các kĩ năng này là cơ hội giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ.
Phẩm chất
Quá trình thực hiện nhiệm vụ trong cuộc thi, học sinh có điều kiện tìm hiểu
sâu và kĩ hơn một số sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời
gian lịch sử. Từ đó, khơi dậy lòng tự hào, trân trọng thành quả của cha ông để lại,
hình thành thái độ đúng đắn với bản thân, gia đình, cộng đồng, kích thích sự ham
hiểu biết khoa học của học sinh, phát huy mọi khả năng xây dựng một tương lai
xứng đáng với lịch sử dân tộc. Qua đó, có thể bồi dưỡng và phát triển phẩm chất
yêu nước, trân trọng thành quả của nhân dân lao động.
Nhiệm vụ của các đội chơi chỉ có thể được hoàn thành khi các thành viên tự
giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề. Sự nỗ lực để
giải quyết vấn đề giúp các em nhận thức được vai trò của mình trong việc thực
hiện nhiệm vụ học tập. Từ đó, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm được hình thành
và phát triển một cách tự nhiên, đồng thời cũng giúp các em mạnh dạn, tự tin trong
học tập và trong cuộc sống.
Tổ chức tiết thực hành Lịch sử dưới hình thức cuộc thi góp phần cụ thể hoá,
làm sâu sắc, phong phú, sinh động kiến thức môn học; là cơ hội để học sinh rèn
luyện năng lực, hình thành và phát triển phẩm chất của công dân Việt Nam, công
dân toàn cầu trong xu thế hội nhập. Đồng thời, bồi dưỡng cho học sinh tinh thần
chủ động, ý thức tự giác, trách nhiệm trong học tập và cuộc sống, say mê, hứng thú
học tập bộ môn. Qua đó, góp phần phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực học sinh.
2.2.3.2. Các bước tiến hành hình thức tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
27
Bước 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện. Trên cơ sở nội dung tiết thực hành,
thời lượng tiết phân phối chương trình mà giáo viên lên kế hoạch thực hiện cuộc
thi gồm các nội dung cụ thể như sau:
- Hình thức của cuộc thi: Viết, vẽ, trình diễn thời trang,.....
- Phần nội dung :
+ Xây dựng kịch bản các phần thi.
+ Xây dựng tiêu chí đánh giá của từng phần thi và thiết kế rubric đánh giá.
- Qui mô tiến hành cuộc thi: từng lớp học hay toàn khối
- Địa điểm diễn ra cuộc thi: tại lớp học hay tại sân trường
- Ngoài ra, giáo viên còn phải dự trù kinh phí của cuộc thi, thành lập ban giám
khảo (nếu cuộc thi diễn ra với qui mô lớn).
Bước 2: Giáo viên thông qua cho học sinh các tiêu chí đánh giá và rubric
đánh giá nội dung các phần thi để học sinh nắm được công việc cần phải làm và
hướng dẫn học sinh chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của cuộc thi.
Bước 3: Tổ chức thực hiện.
- GV tổ chức cho học sinh tham gia các phần thi và đánh giá sản phẩm.
- Tổng kết cuộc thi:
+ Công bố kết quả của các đội chơi
+ Đánh giá ưu điểm và tồn tại trong quá trình chuẩn bị và tiến hành cuộc thi
để rút kinh nghiệm.
2.2.3.3. Gợi ý các bước thực hiện một tiết dạy thực hành theo hình thức cuộc
thi tìm hiểu lịch sử và một số sản phẩm học tập của học sinh.
Ở phần này, chúng tôi xin gợi ý các bước thực hiện tiết thực hành số 7 (tiết
34 PPCT) của chủ đề 6: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm
1858) trong chương trình Lịch sử 10 của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống-
NXB Giáo dục Việt Nam như sau:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện.
* Trên cơ sở tiết phân phối chương trình và nội dung tiết thực hành, chúng tôi
quyết định tổ chức cuộc thi ngay tại lớp trong thời gian của tiết học. Kịch bản cuộc
thi gồm 4 phần chơi, giáo viên chuyển giao nhiệm vụ sau tiết 31 để HS có thời
gian chuẩn bị, chủ động trước ít nhất 2 tuần.
Phần 1: Chào hỏi.
3 đội chơi trình bày phần giới thiệu về đội chơi của mình: tên đội chơi, đặc
điểm khái quát về đội. Phần thi này không tính điểm, coi như hoạt động khởi động
tiết học.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
28
Phần 2: Thử tài giác quan.
- Gv trình chiếu video về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang –
Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam, yêu cầu 3 đội chơi sau khi xem xong video sẽ điền
vào phiếu học tập: 5 thành tựu em có thể cảm nhận bằng thị giác, 4 thành tựu em
có thể cảm nhận bằng xúc giác, 3 thành tựu em có thể cảm nhận bằng khứu giác, 2
âm thanh em có thể cảm nhận bằng thính giác, 1 thành tựu em có thể cảm nhận
bằng vị giác. Các thành tựu này không được ghi trùng lặp.
Phần 3: Em làm nghệ sĩ.
- Sau tiết 33, Gv giao nhiệm vụ cho các đội chơi chuẩn bị trước ở nhà: thực
hiện làm trang phục của cư dân các nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa,
Phù Nam. Ở tiết này các đội trình diễn những bộ trang phục mình đã thực hiện, bao
gồm trang phục nam, nữ bằng các vật liệu có sẵn hoặc tái chế và biểu diễn mô
phỏng 1 hoạt động trong đời sống vật chất, tinh thần của 3 nền văn minh cổ này.
Phần 4: Hùng biện
- Gv giao nhiệm vụ chuẩn bị bài hùng biện cho 3 đội chơi với các chủ đề:
1, Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi được trải nghiệm các phong tục, tập quán
của dân tộc trong ngày Tết Nguyên đán
2, Chia sẻ trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị
văn hóa truyền thống.
3, Trình bày ý kiến của bản thân về nhận định: Thế hệ trẻ ngày nay đang ngày
càng thờ ơ với các giá trị truyền thống của dân tộc.
* Xây dựng tiêu chí đánh giá của từng phần thi.
- Tiêu chí đánh giá phần thi “Thử tài giác quan”: Thời gian thực hiện cho các
đội là 3 phút. Trong thời gian nhanh nhất đội nào ghi được đủ, đúng theo yêu cầu
sẽ được 10 điểm, các đội khác sẽ nhận số điểm tương ứng với kết quả (sai hoặc
thiếu 1 thành tựu thì bị trừ 0,5 điểm).
- Tiêu chí đánh giá phần thi “Em làm nghệ sĩ”
STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm
đạt
1 Nội dung sản phẩm (Trang phục và lời giới
thiệu đúng với đặc điểm của các nền văn minh)
5,0
2 Hình thức sản phẩm (Đảm bảo tính nghệ thuật
và tính sáng tạo)
3,0
3 Báo cáo sản phẩm (trình bày lưu loát, có tương
tác, có điểm nhấn, không lệ thuộc vào tài liệu…)
2,0
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
29
- Tiêu chí đánh giá phần thi “Hùng biện”
STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa
Điểm
đạt
1 Nội dung (Đúng chủ đề, hàm súc, có ý nghĩa) 5,0
2 Báo cáo sản phẩm (Diễn đạt hàm súc, lưu
loát, truyền cảm, đảm bảo thời gian)
5,0
* Thiết kế rubric đánh giá.
- Rubric phần thi “Em làm nghệ sĩ”
Nội
dung
tiêu chí
Yêu cầu sản
phẩm
Mức độ và cách tính điểm
Tổng
điểm
chấm sản
phẩm
Nội dung
sản
phẩm
(5,0
điểm)
Sản phẩm và
lời giới thiệu
đảm bảo
đúng đặc
điểm của các
nền văn
minh
- Đúng đặc điểm (5,0đ)
- Tương đối phù hợp
( 2,5->4,75đ)
- Chưa thật phù hợp
( 1,25-> 2,25đ)
- Không phù hợp (0, 5-
>1,0đ)
Hình
thức sản
phẩm (3
điểm)
Đảm bảo
tính nghệ
thuật và tính
sáng tạo
- Sản phẩm có tính nghệ
thuật cao (1,5 đ)
- Tính nghệ thuật chưa
cao (1đ)
- Chưa có tính nghệ
thuật (0,5đ)
- Có tính sáng
tạo (1,5đ)
- Chưa có
tính sáng tạo
(0,5đ)
Kĩ năng
giới
thiệu sản
phẩm
(2,0
điểm)
Diễn đạt lưu
loát, truyền
cảm, đảm
bảo thời gian
- Diễn đạt lưu loát
(1,5đ)
- Chưa thật lưu loát (1,0
điểm)
- Đúng thời
gian (0,5đ)
- Quá thời
gian quy định
(0 đ)
Tổng
điểm (10
điểm)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
30
- Rubric phần thi “Hùng biện”
Nội
dung
tiêu
chí
Yêu cầu
sản phẩm
Mức độ và cách tính điểm
Tổng
điểm
chấm
sản
phẩm
Nội
dung
hùng
biện
(5,0
điểm)
Đúng chủ
đề, hàm
súc, có ý
nghĩa
- Sát chủ đề (3,0đ)
- Chưa thật sát chủ đề
( 1,25 ->2,75điểm)
- không đúng chủ đề
(0,5->1,0 điểm)
- Nội dung có
chiều sâu, có ý
nghĩa (2,0đ)
- Nội dung chưa
sâu, chưa thật ý
nghĩa
(1,0 điểm-
>1,75)
Kĩ
năng
thuyết
trình
(5,0
điểm)
Diễn đạt
hàm súc,
lưu loát,
truyền
cảm, đảm
bảo thời
gian
- Diễn đạt lưu loát,
hàm súc (2,5đ)
- Chưa thật lưu loát
(1,25 -> 2,25 điểm)
- Diễn đạt còn lộn
xộn (1,0đ)
- Giàu cảm xúc
(1,5đ)
- Chưa thật
truyền cảm (1,0-
>1,25 đ)
- Không truyền
cảm (0,5-
>0,75đ)
- Đúng
thời gian
(1,0đ)
Quá thời
gian quy
định
(0,5đ)
Tổng
điểm
(10
điểm)
* Dự trù kinh phí: 5000 – 10.000 đồng mỗi đội để trang bị thêm cho phần
thiết kế trang phục.
* Lớp cử 1 thư kí để tổng hợp điểm của các đội sau mỗi phần chơi.
Bước 2: Giáo viên thông qua cho học sinh các tiêu chí đánh giá và rubric
đánh giá nội dung các phần thi để học sinh nắm được công việc cần phải làm và
hướng dẫn học sinh chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của cuộc thi sau các tiết 31
và 33. Trong quá trình học sinh chuẩn bị, giáo viên cần nắm bắt được tiến độ
chuẩn bị của mỗi nhóm, tư vấn, giải đáp những vướng mắc giúp học sinh hoàn
thành nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Tổ chức thực hiện.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
31
- GV tổ chức cho học sinh tham gia các phần thi. Sau mỗi phần thi các nhóm
sẽ đánh giá sản phẩm lẫn nhau theo rubic ở trên. Trước khi tổ chức thực hiện, GV
hướng dẫn HS tham gia các phần thi và nhận xét đánh giá mỗi phần thi như sau:
- Thứ tự tham gia các phần thi theo thứ tự mà các nhóm đã bắt thăm trước
đó. Các nhóm khi trình bày sản phẩm của mình thì áp dụng theo kĩ thuật “5 xin”
(xin chào, xin phép, xin lỗi, xin góp ý, xin cảm ơn).
- Sau phần thi mỗi nhóm, các nhóm còn lại có 1 phút hội ý để trao đổi, góp ý
cho nhóm bạn theo kĩ thuật “321” (3 lời khen dành cho đội bạn vừa báo cáo sản
phẩm, 2 điều muốn trao đổi, góp ý để đội bạn làm tốt hơn lần sau, 1 câu hỏi liên
quan đến nội dung vừa báo cáo) và cho điểm theo rubic đánh giá ở xây dựng ở
bước 2.
- Nhóm được góp ý sẽ phản hồi trên cơ sở đã lắng nghe, tiếp thu ý kiến các
nhóm khác. Việc phản hồi áp dụng kĩ thuật “5 xin” (xin chào, xin cảm ơn, xin tiếp
thu lĩnh hội ý kiến, xin giải trình làm sáng tỏ, xin cảm ơn).
- Tổng kết cuộc thi:
+ Công bố kết quả
+ Đánh giá ưu điểm và tồn tại trong quá trình chuẩn bị và tiến hành cuộc thi
để rút kinh nghiệm.
*Một số hình ảnh học sinh tham gia phần thi " Em làm nghệ sĩ" của tiết
thực hành trên:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
32
2.2.3.4. Các tiết thực hành trong chương trình lịch sử lớp 10 đề xuất thực
hiện bằng hình thức cuộc thi tìm hiểu lịch sử:
TT Tiết thực hành Bài/ Chủ đề
1. Thực hành 3. Chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ
trung đại.
2. Thực hành 7. Bài 11: Một số nền văn minh cổ trên đất bước Việt
Nam.
3. Thực hành 8. Bài 12: Văn minh Đại Việt.
4. Thực hành 9. Bài 13: Các dân tộc trên đất nước Viêt Nam.
5. Thực hành 10. Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt
Nam.
2.2.4. Tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di sản.
2.2.4.1. Mục đích của hình thức tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di sản.
Dạy thực hành Lịch sử dưới hình thức tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di
sản là hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa các hình thức tổ chức
dạy học, tăng cường hoạt động trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn. Hình thức tổ
chức dạy học này có vai trò, ý nghĩa rất lớn, góp phần phát triển năng lực, phẩm
chất của học sinh.
Năng lực lịch sử:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Quá trình tham quan, học tập tại di sản là cơ hội
học sinh được trải nghiệm tại các di tích lịch sử - văn hoá để có cái nhìn thực tế
trong việc khám phá lịch sử. Hoạt động trải nghiệm thực tế “trăm nghe không bằng
một thấy” này giúp các em có thể tái hiện, trình bày về sự kiện, nhân vật lịch sử.
Qua đó tiếp tục được bồi dưỡng, phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Khi tham quan di sản, học sinh
không chỉ thu thập thông tin rồi trình bày, mô tả các nhận vật, sự kiện, tiến trình
lịch sử mà còn biết phân tích các thông tin, tư liệu thu thập được. Khi sắp xếp các
thông tin thu thập được theo từng nội dung, các em tiến hành phân tích, so sánh,
đối chiếu lí giải các thông tin để xác định bản chất, đưa ra đánh giá, nhận xét khách
quan, chính xác về về nhân vật, sự kiện, tiến trình lịch sử mà mình tìm hiểu. Thông
qua các hoạt động đó, học sinh được phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
- Năng lực vận dụng kiến thức – kĩ năng: Sự kết nối quá khứ và hiện tại
trong quá trình khám phá lịch sử tại di sản giúp học sinh vận dụng được kiến thức
để lí giải những vấn đề mình gặp trong thực tiễn cuộc sống, rút ra kinh nghiệm cho
bản thân để giải quyết tình huống nảy sinh trong thực tiễn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
33
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Trong quá trình tham quan, học tập tại di sản, học
sinh được quan sát, tiếp cận với nguồn sử liệu phong phú, sinh động. Để hoàn
thành nhiệm vụ học tập được giao học sinh cần phải xác định được mục tiêu, kế
hoạch, biết sắp xếp và quản lí thời gian, vận dụng tối đa khả năng quan sát, thu
thập thông tin, hợp tác, chia sẻ với các thành viên khác để chiếm lĩnh tri thức. Qua
đó, phát triển năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Quá trình học tập, tiếp cận với di sản, học
sinh được rèn luyện cách trình bày, diễn đạt suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong
muốn, cảm xúc của bản thân dưới hình thức nói, viết phù hợp với đối tượng, hoàn
cảnh và văn hoá giao tiếp; đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác ngay cả khi bất đồng quan điểm, chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn
thực hiện nhiệm vụ học tập. Tham quan, học tập tại di sản cũng giúp học sinh có
được môi trường giao tiếp cởi mở không chỉ với bạn bè trong lớp mà còn với nhiều
đối tượng khác, có khi có cả người nước ngoài. Những hoạt động đó giúp học sinh
rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
Phẩm chất:
-Trách nhiệm: Khi tham quan, học tập tại di sản trên cơ sở nhiệm vụ học tập
được giao viên giao, khả năng thế mạnh của bản thân, học sinh có cơ hội chủ động
nhận nhiệm vụ phù hợp với khả năng của bản thân, nỗ lực hoàn thành, đồng thời
biết chia sẻ, giúp đỡ các thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ. Học sinh cũng có
cơ hội để thể hiện ý thức trong việc bảo vệ, bảo tồn di sản. Qua đó phát huy phẩm
chất trách nhiệm của bản thân.
-Yêu nước: Ẩn chứa trong các di sản là các giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học
được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nên nó có khả năng tác động mạnh đến
tình cảm, đạo đức của học sinh. Quá trình tham quan, học tập tại di sản giúp các
em có được nhận thức sâu sắc về các giá trị của di sản, tự hào về những thành quả
trong lao động, chiến đấu của cha ông, bồi dưỡng, khắc sâu tình yêu đối với quê
hương đất nước.
- Chăm chỉ: Để hoàn thành nhiệm vụ học tập, trong và sau qua trình tham
quan, học tập tại di sản, học sinh phải tích cực, tự giác hoàn thành những nội dung
mà mình đảm nhận, không làm ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành nhiệm vụ chung
của tập thể.
2.2.4.2. Cách thức tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di sản.
Bước 1: Lựa chọn di sản phù hợp với yêu cầu, nội dung của tiết thực hành.
Bước 2: Khảo sát thực địa
- Tìm hiểu về đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, địa vật, các hiện vật, chứng tích
có liên quan đến nội dung bài học.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
34
- Liên hệ với cơ quan, đơn vị quản lí di sản để đăng kí, nhờ giúp đỡ (phương
tiện kĩ thuật, hướng dẫn viên, bảo vệ), thống nhất kế hoạch, thời gian thực hiện bài
học để phối hợp thực hiện.
Bước 3. Xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác chuẩn bị, cụ thể:
- Mục đích có buổi tham quan hoặc dạy học tại di sản.
- Thời gian, địa điểm thực hiện.
- Lực lượng phối hợp.
- Phương tiện, thiết bị hỗ trợ.
- Dự trù kinh phí.
- Giáo án (nếu ở hình thức dạy học tại di sản)
Bước 4: Trình kế hoạch hoạt động lên Ban giám hiệu nhà trường và lấy ý
kiến phụ huynh.
Bước 5: Thông qua cho học sinh kế hoạch thực hiện, nội quy tham quan,
nhiệm vụ học tập. Ngoài ra còn phải nhắc nhở học sinh về đảm bảo phương tiện đi
lại, an toàn giao thông, giờ giấc…
Bước 6: Tổ chức hoạt động tại di sản.
- Nếu ở hình thức tham quan thì GV có thể phối hợp với hướng dẫn viên
hoặc người dân địa phương (nơi địa điểm tham quan) hướng dẫn HS tham quan
- Nếu dạy học tại di sản thì GV có thể trực tiếp đứng lớp hoặc nhờ hướng
dẫn viên giúp đỡ và GV phối hợp
Bước 7: Đánh giá, tổng kết hoạt động.
- Đánh giá sản phẩm thu hoạch của học sinh.
- Rút kinh nghiệm công tác chuẩn bị và tổ chức.
2.2.4.3. Gợi ý các bước thực hiện một tiết dạy học thực hành cụ thể trong
chương trình Lịch sử 10 theo hình thức tham quan di sản.
Ở phần này, chúng tôi xin gợi ý các bước thực hiện cho tiết thực hành số 8
(tiết 42 ppct) của bài 12: Văn minh Đại Việt trong chương trình Lịch sử 10 của bộ
sách Kết nối tri thức với cuộc sống- NXB Giáo dục Việt Nam.
Bước 1: Căn cứ trên kế hoạch giáo dục đã được xây dựng từ đầu năm học và
nội dung của tiết thực hành chúng tôi lựa chọn làng nghề Tương Nam Đàn để thực
hiện hoạt động tham quan và dạy học.
Bước 2: Khảo sát thực địa
- Tìm hiểu về đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, địa vật: Làng nghề Tương truyền
thống Nam Đàn thuộc địa bàn Thị trấn Nam Đàn, có hệ thống giao thông thuận
tiện, các ngõ thông thoáng, đường chính của khối Phan Bội Châu nối liền quốc lộ
46A với lối rẽ có điểm khuất tầm nhìn cần đặc biệt chú ý khi tham gia giao thông.
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf

More Related Content

What's hot

Công tác tổ chức sự kiện tại Hiệp hội doanh nghiệp Singapore, Hay!
Công tác tổ chức sự kiện tại Hiệp hội doanh nghiệp Singapore, Hay!Công tác tổ chức sự kiện tại Hiệp hội doanh nghiệp Singapore, Hay!
Công tác tổ chức sự kiện tại Hiệp hội doanh nghiệp Singapore, Hay!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ...Luận Văn Tốt Nghiệp Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ...
Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại họcLuận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề tài: Nghiên cứu độ thõa mãn của khách du lịch khi đến Phú Quốc tỉnh Kiên G...
Đề tài: Nghiên cứu độ thõa mãn của khách du lịch khi đến Phú Quốc tỉnh Kiên G...Đề tài: Nghiên cứu độ thõa mãn của khách du lịch khi đến Phú Quốc tỉnh Kiên G...
Đề tài: Nghiên cứu độ thõa mãn của khách du lịch khi đến Phú Quốc tỉnh Kiên G...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Lữ Hành
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Lữ HànhKhóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Lữ Hành
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Lữ Hành
Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bàoLuận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông v...
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông v...Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông v...
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông v...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền NamĐề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Vận dụng mô hình KirkPatrick đánh giá hiệu quả đào tạo tại công ty ...
Luận văn: Vận dụng mô hình KirkPatrick đánh giá hiệu quả đào tạo tại công ty ...Luận văn: Vận dụng mô hình KirkPatrick đánh giá hiệu quả đào tạo tại công ty ...
Luận văn: Vận dụng mô hình KirkPatrick đánh giá hiệu quả đào tạo tại công ty ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sử
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sửPhát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sử
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sử
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAYLuận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docxLập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
luanvantrust
 
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu Phong
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu PhongQuản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu Phong
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu Phong
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viênẢnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Giải pháp quản trị nhân lực tại công ty than Quang Hanh, 9đ
Đề tài: Giải pháp quản trị nhân lực tại công ty than Quang Hanh, 9đĐề tài: Giải pháp quản trị nhân lực tại công ty than Quang Hanh, 9đ
Đề tài: Giải pháp quản trị nhân lực tại công ty than Quang Hanh, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huy...
Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huy...Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huy...
Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huy...
nataliej4
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty vinamil đến năm 2020_Nhậ...
Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty vinamil đến năm 2020_Nhậ...Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty vinamil đến năm 2020_Nhậ...
Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty vinamil đến năm 2020_Nhậ...
Nguyễn Thị Thanh Tươi
 

What's hot (20)

Công tác tổ chức sự kiện tại Hiệp hội doanh nghiệp Singapore, Hay!
Công tác tổ chức sự kiện tại Hiệp hội doanh nghiệp Singapore, Hay!Công tác tổ chức sự kiện tại Hiệp hội doanh nghiệp Singapore, Hay!
Công tác tổ chức sự kiện tại Hiệp hội doanh nghiệp Singapore, Hay!
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ...Luận Văn Tốt Nghiệp Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ...
 
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại họcLuận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III -...
 
Đề tài: Nghiên cứu độ thõa mãn của khách du lịch khi đến Phú Quốc tỉnh Kiên G...
Đề tài: Nghiên cứu độ thõa mãn của khách du lịch khi đến Phú Quốc tỉnh Kiên G...Đề tài: Nghiên cứu độ thõa mãn của khách du lịch khi đến Phú Quốc tỉnh Kiên G...
Đề tài: Nghiên cứu độ thõa mãn của khách du lịch khi đến Phú Quốc tỉnh Kiên G...
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Lữ Hành
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Lữ HànhKhóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Lữ Hành
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Kinh Doanh Du Lịch Lữ Hành
 
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bàoLuận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm mô phỏng để dạy học phần Sinh học tế bào
 
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông v...
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông v...Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông v...
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông v...
 
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền NamĐề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
 
Luận văn: Vận dụng mô hình KirkPatrick đánh giá hiệu quả đào tạo tại công ty ...
Luận văn: Vận dụng mô hình KirkPatrick đánh giá hiệu quả đào tạo tại công ty ...Luận văn: Vận dụng mô hình KirkPatrick đánh giá hiệu quả đào tạo tại công ty ...
Luận văn: Vận dụng mô hình KirkPatrick đánh giá hiệu quả đào tạo tại công ty ...
 
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sử
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sửPhát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sử
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học lịch sử
 
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAYLuận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
Luận văn: Quản lý đào tạo đại học ở Trường ĐH Bạc Liêu, HAY
 
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docxLập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
 
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu Phong
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu PhongQuản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu Phong
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu Phong
 
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viênẢnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
 
Đề tài: Giải pháp quản trị nhân lực tại công ty than Quang Hanh, 9đ
Đề tài: Giải pháp quản trị nhân lực tại công ty than Quang Hanh, 9đĐề tài: Giải pháp quản trị nhân lực tại công ty than Quang Hanh, 9đ
Đề tài: Giải pháp quản trị nhân lực tại công ty than Quang Hanh, 9đ
 
Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huy...
Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huy...Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huy...
Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huy...
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty vinamil đến năm 2020_Nhậ...
Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty vinamil đến năm 2020_Nhậ...Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty vinamil đến năm 2020_Nhậ...
Tiểu luận xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty vinamil đến năm 2020_Nhậ...
 

Similar to SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf

SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 6 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TR...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 6 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TR...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 6 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TR...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 6 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TR...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH...SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO VIỆC DẠY HỌC ...
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO VIỆC DẠY HỌC ...VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO VIỆC DẠY HỌC ...
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO VIỆC DẠY HỌC ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TR...
SÁNG KIẾN THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TR...SÁNG KIẾN THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TR...
SÁNG KIẾN THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TR...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
7. file
7. file 7. file
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Bài học kinh nghiệm có giá trị của Giáo dục Phú Yên
Luận văn: Bài học kinh nghiệm có giá trị của Giáo dục Phú YênLuận văn: Bài học kinh nghiệm có giá trị của Giáo dục Phú Yên
Luận văn: Bài học kinh nghiệm có giá trị của Giáo dục Phú Yên
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toánLuận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC C...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC C...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC C...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NuioKila
 
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf (20)

SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 6 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TR...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 6 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TR...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 6 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TR...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 6 MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TR...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH...SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC STEM ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH...
 
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO VIỆC DẠY HỌC ...
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO VIỆC DẠY HỌC ...VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO VIỆC DẠY HỌC ...
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO VIỆC DẠY HỌC ...
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP QUA CHỦ ĐỀ 6 - THAM GIA X...
 
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
SÁNG KIẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 CÁNH...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
 
SÁNG KIẾN THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TR...
SÁNG KIẾN THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TR...SÁNG KIẾN THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TR...
SÁNG KIẾN THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TR...
 
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
Luận án: Nâng cao hiệu quả dạy sinh học tế bào (Sinh học 10) bằng phương pháp...
 
7. file
7. file 7. file
7. file
 
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
 
Luận văn: Bài học kinh nghiệm có giá trị của Giáo dục Phú Yên
Luận văn: Bài học kinh nghiệm có giá trị của Giáo dục Phú YênLuận văn: Bài học kinh nghiệm có giá trị của Giáo dục Phú Yên
Luận văn: Bài học kinh nghiệm có giá trị của Giáo dục Phú Yên
 
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
 
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toánLuận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC C...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC C...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC C...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC C...
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
 

Recently uploaded

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (8)

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.pdf

  • 1. D Ạ Y H Ọ C C Á C T I Ế T T H Ự C H À N H L Ị C H S Ử Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 - SÁCH CÁNH DIỀU VÀ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062378
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 -------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10- CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018- GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP BỘ MÔN MÔN: LỊCH SỬ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: 1. LÊ THỊ MƠ 2. NGÔ THỊ SONG THAO 3. TRẦN THỊ KIM PHƯƠNG Điện thoại: NĂM HỌC: 2022 -2023
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN............................... PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................1 2. Tính mới, đóng góp của đề tài ............................................................................2 3. Tính khả thi của đề tài........................................................................................3 4. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................3 6. Cấu trúc của đề tài..............................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG.........................................................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018...................................................4 1.1. Cơ sở lí luận ....................................................................................................4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản...............................................................................4 1.1.2. Một số quan điểm, tư tưởng trong chương trình GDPT 2018 về đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, tăng cường nội dung thực hành nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh...........................................................................................5 1.1.3. Vai trò và những hình thức tổ chức dạy các tiết học thực hành Lịch sử trong chương trình GDPT 2018.......................................................................................7 1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................7 1.2.1. Thực trạng dạy học các tiết thực hành môn Lịch sử 10- chương trình GDPT 2018- ở các trường THPT.......................................................................................7 1.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực và cơ sở vật chất trường THPT Nam Đàn 1.......9 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10- CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018- GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP BỘ MÔN................................................11 2.1. Đề xuất cách sắp xếp các tiết thực hành trong phân phối chương trình................11 2.2. Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10- chương trình phổ thông 2018- góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.............................12 2.2.1. Hình thức tổ chức xem phim tư liệu lịch sử. ...............................................12 2.2.2. Hình thức dạy học dựa trên dự án...............................................................15 2.2.3. Hình thức tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử.................................................25
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2.2.4. Tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di sản.................................................32 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10- CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018- GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP BỘ MÔN ...................................................................................................................37 3.1. Thực nghiệm sư phạm ...................................................................................37 3.1.1. Mục đích thực nghiệm................................................................................37 3.1.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm..............................................................37 3.1.3. Phương pháp thực nghiệm..........................................................................37 3.1.4. Kết quả thực nghiệm...................................................................................39 3.2. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất của đề tài ......41 đề xuất.................................................................................................................44 PHẦN III: KẾT LUẬN......................................................................................47 3.1. Kết luận.........................................................................................................47 3.2. Kiến nghị:......................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................49 PHỤ LỤC................................................................................................................
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Giáo dục phổ thông GDPT Phân phối chương trình PPCT
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Kết quả khảo sát về mức độ hứng thú của HS đối với các tiết thực hành Lịch sử: ................................................................................................................39 Bảng 2. Kết quả khảo sát về mức độ quan tâm của HS đối với môn Lịch sử sau khi được học các tiết thực hành Lịch sử được tổ chức bằng các hình thức dạy học trên: .............................................................................................................................39 Bảng 3: Kết quả khảo sát kết quả học tập trong học kì 1- năm học 2022-2023.....40 Bảng 4: Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các giải pháp đề tài đề xuất..........................................................................................................................44 Bảng 5: Tổng hợp kết quả về tính khả thi của đề tài của các giải pháp đề tài đề xuất.........................................................................................................................46
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Đầu thế kỉ XXI, thế giới chứng kiến sự ra đời của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những thành tựu vượt bậc. Kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Mặt khác, những biến đổi về khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, sự mất cân bằng sinh thái và những biến động về chính trị, xã hội cũng đặt ra những thách thức có tính toàn cầu. Để bảo đảm sự phát triển bền vững, một trong những yêu cầu cấp thiết đặt ra là đổi mới giáo dục và nó trở thành xu thế chung của các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh đó, thực hiện Nghị quyết số 29/ NQ- TW của Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện CTGDPT mới 2018 để nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng những đòi hỏi của thực tế và bắt kịp xu thế chung của nhân loại. Chương trình xác định mục tiêu giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân. Giáo dục hướng đến việc phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ thay vì chỉ chú trọng trang bị kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ và dạy nghề, tăng cường hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn. Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc..., hình thành những phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu trong xu thế phát triển của thời đại. Môn Lịch sử còn góp phần quan trọng trong việc giúp học sinh hình thành và phát triển tư duy lịch sử, tư duy hệ thống, tư duy phản biện, ... giúp học sinh nhận thức được những quy luật, bài học lịch sử và vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống, nhất là phát triển các nghề nghiệp dựa trên kiến thức lịch sử, văn hóa; hiểu quá khứ để định hướng hành động trong hiện tại và tương lai. Để thực hiện được điều này, trong cấu trúc chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Lịch sử đã dành 20% thời lượng cho tiết thực hành. Đây là một điểm mới, khác biệt của chương trình mới so với chương trình cũ. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho cho giáo viên và học sinh gắn lí thuyết với thực hành, đưa lịch sử đến gần hơn với cuộc sống hiện tại, xóa đi hình ảnh xưa nay về môn Lịch sử là môn học cứng nhắc, khô khan, môn "đi tìm quá khứ". Tuy nhiên, tổ chức dạy các tiết thực hành như thế nào cho hiệu quả để phát huy đúng vai trò, ý nghĩa của nó trong chương trình? Đây là nỗi niềm trăn trở của đa số giáo viên môn Lịch sử cấp THPT khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở khối 10, năm học 2022 - 2023. Mấy chục năm qua, theo chương trình cũ, giáo viên chưa tổ chức dạy một tiết thực hành chính khóa nào. Bên cạnh đó, nội
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 dung kiến thức đưa vào chương trình cũ nặng về lý thuyết, mang tính hàn lâm, ít tính liên hệ thực tiễn, giáo viên có rất ít thời gian để tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Vì thế, khi thực hiện chương trình mới, việc tổ chức dạy học tiết thực hành vẫn đang là hoạt động rất mới mẻ đối với giáo viên bộ môn Lịch sử khiến cho không ít đồng nghiệp của chúng tôi thực sự lo lắng. Chúng tôi may mắn được công tác tại một trường THPT trung tâm của huyện. Trong những năm vừa qua, nhóm Lịch sử chúng tôi từng thử nghiệm hình thức dạy học dự án, hoặc nhiều lần phối hợp với Đoàn trường và các bộ môn khác tiến hành các hoạt động ngoại khóa, cho học sinh tìm hiểu kiến thức Lịch sử qua hình thức sinh hoạt Câu lạc bộ, tham quan di sản... Trong năm học 2022-2023 này, chúng tôi đã mạnh dạn vận dụng những kinh nghiệm từ các hoạt động trên vào tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10 của chương trình giáo dục phổ thông 2018 và đã thu được kết quả khả quan. Từ những lí do trên, qua nhiều trăn trở, thử nghiệm, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài "Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10 - chương trình phổ thông 2018 - góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn” làm đối tượng nghiên cứu. Chúng tôi hy vọng rằng, công trình nghiên cứu này sẽ góp phần giúp học sinh hứng thú hơn với môn Lịch sử, đưa Lịch sử đến gần hơn với cuộc sống hiện tại, rèn cho các em những năng lực quan trọng để thành công trong tương lai. Qua đó, các em sẽ được bồi dưỡng thêm lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước và xác định được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Chúng tôi cũng rất mong công trình nghiên cứu của mình là sự chia sẻ kinh nghiệm, phần nào giúp đồng nghiệp bộ môn Lịch sử tháo gỡ những khó khăn trong tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. 2. Tính mới, đóng góp của đề tài - Đề tài đã phân tích được cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10 - chương trình phổ thông 2018 - góp phần phát triển phẩm chất và năng lực học sinh - Đề tài đã có đề xuất được cách sắp xếp các tiết thực hành trong kế hoạch giáo dục bộ môn Lịch sử khối 10 - chương trình phổ thông 2018 - Đề tài xây dựng được các bước thực hiện một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10 - chương trình phổ thông 2018. - Đề tài đã xây dựng được kế hoạch dạy học minh họa một số tiết thực hành cụ thể trong chương trình Lịch sử 10- bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - NXB Giáo dục Việt Nam. - Đề tài có phần thực nghiệm, đánh giá được hiệu quả thực tế của đề tài trong việc nâng cao chất lượng học tập bộ môn Lịch sử, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 3. Tính khả thi của đề tài Đề tài có thể được thực hiện ở hầu hết các trường THPT tỉnh Nghệ An. 4. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10 - chương trình phổ thông 2018- nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê. 6. Cấu trúc của đề tài A. Đặt vấn đề 1. Lí do chọn đề tài. 2. Đóng góp của đề tài. 3. Tính khả thi của đề tài. 4. Đối tượng nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu. 6. Cấu trúc đề tài B. Giải quyết vấn đề Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10- Chương trình GDPT 2018. Chương 2: Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10- Chương trình GDPT 2018- góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm về một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10- Chương trình GDPT 2018- góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn. C. Kết luận D. Phụ lục
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10 - CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học là cách tiến hành tổ chức quá trình học tập cho học sinh phù hợp với mục đích, nội dung bài học, nhằm làm cho bài học đạt kết quả tối ưu. Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng. Căn cứ vào địa điểm diễn ra quá trình học tập thì có hình thức dạy học trên lớp, hình thức dạy học ngoài trời, hình thức dạy học trực tuyến,..Xét về số lượng học sinh thì có hình thức dạy học toàn lớp, hình thức dạy học nhóm, hình thức dạy học cá nhân. Căn cứ vào phương pháp, kĩ thuật dạy học đặc thù trong quá trình tổ chức dạy học thì có một số hình thức như dạy học dự án, dạy học STEM, tổ chức cuộc thi, tổ chức trò chơi,.... 1.1.1.2. Thực hành Thực hành là quá trình vận dụng, áp dụng mọi kiến thức, phương pháp bản thân có sẵn hay học hỏi được, thực hành lại những gì đã cũ bằng những hành động cụ thể và đem lại kết quả thực tế. Hành còn hiểu là đưa lý thuyết vào thực tế, thí nghiệm một cách khoa học nhằm đưa ra những kết luận chính xác nhất. Trong giáo dục, thực hành là một hoạt động vô cùng quan trọng giúp học sinh củng cố lại những kiến thức, kĩ năng, phương pháp học và làm bài mà các em đã tiếp thu, rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành và phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất cho học sinh. 1.1.1.3. Năng lực và phẩm chất cần hình thành cho người học trong chương trình GDPT 2018. - Năng lực: Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. CT GDPT 2018 hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 + Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và HĐGD: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và HĐGD nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. - Phẩm chất: Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người. CT GDPT 2018 hướng tới hình thành và phát triển cho học sinh 5 phẩm chất cơ bản là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Những phẩm chất này phù hợp với yêu cầu xây dựng con người Việt Nam trong Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII và Nghị quyết số 33 khoá XI của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. 1.1.2. Một số quan điểm, tư tưởng trong chương trình GDPT 2018 về đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, tăng cường nội dung thực hành nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 1.1.2.1. Tư tưởng chủ đạo của chương trình GDPT 2018. Tư tưởng chủ đạo của Chương trình GDPT 2018 được thể hiện đầy đủ trong nội dung Nghị quyết 29/NQ-TW ngày 4 tháng 1 năm 2013 của hội nghị Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nội dung cụ thể như sau: - Xác định mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân. - Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, cơ bản, hiện đại, tăng thực hành, vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn. Chú trọng giáo dục khoa học xã hội - nhân văn, kỹ năng sống, pháp luật, thể chất, quốc phòng an ninh và hướng nghiệp. - Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ và tự học, theo phương châm “giảng ít, học nhiều”. Bồi dưỡng ý thức học tập suốt đời. Coi trọng sự phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. - Ứng dụng các thành tựu khoa học mới về đánh giá giáo dục nhằm cung cấp những cơ sở tin cậy cho việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của người học và điều chỉnh cách dạy, cách học. Nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá kết quả giáo dục phải chú trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 1.1.2.2. Quan điểm xây dựng chương trình môn Lịch sử trong chương trình GDPT 2018. *Vai trò của môn Lịch sử trong chương trình GDPT 2018. Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, giáo dục lịch sử được thực hiện liên tục ở cả ba cấp học thông qua các môn Lịch sử và Địa lý (cấp tiểu học và trung học cơ sở), Lịch sử (cấp trung học phổ thông). Ở cấp trung học phổ thông, môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực lịch sử, đồng thời góp phần vào việc xây dựng những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được xác định trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Các năng lực này được hình thành trong quá trình học tập trên lớp và cả thông qua các hoạt động thực hành. Cụ thể: - Năng lực tự chủ và tự học: Các năng lực này được phát triển thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin thông qua các nguồn sử liệu, trình bày ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử; khảo sát, thực hành lịch sử trên thực địa, di tích lịch sử và văn hóa ở địa phương, vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích các vấn đề thực tế; có hứng thú tìm hiểu, khám phá lịch sử... - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Các năng lực này được phát triển thông qua thông qua các hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, hoạt động trải nghiệm trên thực địa, bảo tàng, di tích lịch sử và văn hóa, phỏng vấn nhân chứng lịch sử… - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực này được phát triển thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả thuyết, ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật lịch sử, tìm lôgic trong cách thức giải quyết vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề trong lịch sử, vận dụng bài học kinh nghiệm lịch sử trong thực tế cuộc sống… - Về phẩm chất: Với đặc trưng môn học, thông qua nội dung chương trình, môn Lịch sử chú trọng giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc chân chính, niềm tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương, đất nước; phát triển các giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực; tinh thần trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; phát triển những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam và những giá trị phổ quát của công dân toàn cầu. * Quan điểm xây dựng chương trình môn Lịch sử 2018 - Xuất phát từ đặc trưng và vai trò của môn học, Chương trình môn Lịch sử 2018 nhấn mạnh các quan điểm xây dựng chương trình như: khoa học, hiện đại; hệ thống, cơ bản; thực hành, thực tiễn; dân tộc, nhân văn; mở, liên thông. Đặc biệt, điểm nổi bật của chương trình môn Lịch sử lần này là coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn cuộc sống. Chương trình tăng cường phần thực hành cả về thời lượng lẫn các hình thức thực hành; đa dạng hoá các loại hình thực hành để học sinh được hoạt động trải nghiệm thông qua các hình thức tổ chức giáo dục như: hoạt động nhóm/cá nhân tự học, học trên lớp/ở bảo tàng, đi thực địa, học
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 qua dự án, di sản lịch sử, văn hóa,... nhằm mục tiêu phát triển năng lực lịch sử và truyền cảm hứng cho học sinh yêu thích lịch sử và có khả năng tự học lịch sử suốt đời. - Từ quan điểm nói trên, chương trình môn Lịch sử 2018 cấp THPT đã dành 20% thời lượng tiết học ở mỗi khối lớp cho nội dung thực hành. Đây là điểm khác biệt so với các chương trình trước đó. 1.1.3. Vai trò và những hình thức tổ chức dạy các tiết học thực hành Lịch sử trong chương trình GDPT 2018. 1.1.3.1. Vai trò của các tiết thực hành môn Lịch sử cấp THPT Mục tiêu của chương trình 2018 là hướng tới hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh một cách toàn diện, đặc biệt là chú trọng vào khả năng thực hành, vận dụng kiến thức thực tiễn vào cuộc sống. Vì vậy, việc đưa nội dung thực hành vào trong chương trình môn Lịch sử 2018 cấp THPT là một sự đổi mới có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thông qua tiết thực hành, giáo viên giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử, rèn luyện các kĩ năng thực hành bộ môn, phát triển năng lực lịch sử và các năng lực khác. Hoạt động thực hành giúp học sinh có cơ hội sáng tạo, thể hiện những thế mạnh của bản thân, góp phần tạo hứng thú cho các em trong học tập môn lịch sử. Từ quá trình tham gia các hoạt động trải nghiệm, thực hành, học sinh có điều kiện phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực; bồi dưỡng thêm lòng yêu nước, tự hào dân tộc khi được tìm hiểu, tiếp xúc trực tiếp với nhiều di sản ở địa phương. Những hình thức tổ chức dạy các tiết học thực hành Lịch sử 10 trong chương trình GDPT 2018. Theo thông tư 13/2022/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số nội dung Chương trình tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, các tiết thực hành Lịch sử có thể được tổ chức dạy học dưới các hình thức sau: - Tổ chức các hoạt động thực hành lịch sử tại lớp học. - Tiến hành các hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa (di sản lịch sử, văn hoá),... - Học tập tại các bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử. - Tổ chức các câu lạc bộ, các cuộc thi “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”, các trò chơi lịch sử, thực hiện dự án học tập. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Thực trạng dạy học các tiết thực hành môn Lịch sử 10- chương trình GDPT 2018- ở các trường THPT. Như chúng tôi đã trình bày ở phần cơ sở lí luận, điểm mới trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 nói chung và chương trình Lịch sử nói riêng là rất coi
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 8 trọng nội dung thực hành trong hoạt động dạy và học. Mục đích của hoạt động thực hành là nhằm kết nối kiến thức bộ môn với thực tiễn nhằm góp phần đào tạo những con người lao động mới vừa nắm vững lí thuyết vừa có khả năng vận dụng linh hoạt những điều đã học vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Đây là một sự đổi mới có ý nghĩa đáp ứng được đòi hỏi của việc đào tạo nguồn nhân lực hiện nay. Tuy nhiên, quá trình thực hiện dạy các tiết thực hành trong chương trình Lịch sử lớp 10- năm học 2022-2023 còn gặp nhiều khó khăn. Đây là năm đầu tiên chúng ta thực hiện chương trình mới ở cấp THPT và cũng là lần đầu tiên trong chương trình môn Lịch sử có dành một thời lượng cho tiết thực hành. Tuy chương trình có bố trí thời lượng dạy nhưng dạy nó vào thời điểm nào, mỗi tiết dạy nội dung gì, dạy theo hình thức tổ chức như thế nào thì trong sách học sinh và sách giáo viên đều không có nội dung hướng dẫn. Vì thế cho nên hầu hết giáo viên dạy môn Lịch sử cấp THPT đang còn bỡ ngỡ, không biết nên tiến hành các tiết thực hành như thế nào cho phù hợp. Bên cạnh đó, theo quan niệm truyền thống, môn Lịch sử là môn "đi tìm quá khứ", "xa rời thực tiễn". Chính quan niệm này đã tạo nên một sức ỳ khiến nhiều giáo viên và một bộ phận học sinh ngại đổi mới hình thức tổ chức dạy học môn Lịch sử, trong đó có các tiết thực hành. Để nắm bắt được cụ thể thực tế việc tổ chức dạy thực hành môn Lịch sử ở các trường THPT, bên cạnh việc trao đổi, trò chuyện, vào cuối học kì I- năm học 2022-2023, chúng tôi còn tiến hành khảo sát, lấy ý kiến của 30 giáo viên trên địa bàn 2 huyện Nam Đàn- Thanh Chương qua phần mềm google Forms với mẫu sau:
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 9 Kết quả cuộc khảo sát mà chúng tôi thu nhận được là: Hình thức tổ chức dạy học tiết thực hành Số lượng giáo viên lựa chọn Tỉ lệ Xem phim tư liệu lịch sử 5/30 16,66% Dạy học dựa trên dự án học tâp 2/30 6,67% Tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử 3/30 10% Tham quan hoặc dạy học tại di sản 2/30 6,67% Ôn tập trên lớp 30/30 100% Từ kết quả điều tra và khảo sát, chúng tôi thấy, phần lớn giáo viên đang còn dạy nội dung thực hành bằng hình thức đơn giản nhất như ôn tập, thống kê lại kiến thức cơ bản mà chưa đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gây tâm lí nhàm chán cho học sinh, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Bên cạnh những khó khăn nói trên, trong những năm gần đây, các cấp học đã bắt đầu có sự đổi mới phương pháp, hình thức dạy và học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh để tiếp cận chương trình GDPT 2018. Giáo viên bộ môn Lịch sử một số trường (trong đó có trường chúng tôi) đã mạnh dạn tổ chức dạy học tại di sản hoặc tiến hành các hoạt động ngoại khóa như tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa, tổ chức các câu lạc bộ, các cuộc thi tìm hiểu Lịch sử. Riêng bản thân nhóm chúng tôi trong năm học 2021-2022 đã tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm dạy học, kiểm tra, đánh giá bằng hình thức dự án học tập và đã đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm đạt loại A cấp ngành. Những hoạt động đổi mới nói trên ở các trường THPT tuy mới bước đầu, chưa bài bản nhưng đã truyền đến học sinh niềm cảm hứng học tập môn Lịch sử và giúp chúng tôi có thêm kinh nghiệm để thực hiện đề tài này. 1.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực và cơ sở vật chất trường THPT Nam Đàn 1 - Nhóm chuyên môn Lịch sử trường chúng tôi có 4 giáo viên có trình độ từ đại học trở lên, có trình độ tin học khá, có thể áp dụng tương đối tốt công nghệ thông tin vào trong dạy học, nhất là các hình thức tổ chức dạy học tích cực mà đề tài nghiên cứu. - Trường THPT Nam Đàn 1 có chất lượng đầu vào cao hơn các trường khác trên địa bàn huyện, phần lớn các em chăm ngoan, có ý thức học tập khá. Trường có cơ sở vật chất tương đối đảm bảo. 37 lớp đều có hệ thống máy chiếu phục vụ cho hoạt động dạy học. Những thuận lợi về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất trên đã tạo điều kiện cho nhóm chúng tôi nghiên cứu và thực nghiệm đề tài
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 10 Trên đây là những cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài "Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10- chương trình GDPT 2018- góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn". Chúng tôi thực hiện đề tài này với mong muốn góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử trong chương trình GPPT 2018 ở các trường THPT để nâng cao hiệu quả học tập bộ môn và đưa môn Lịch sử phát huy đúng vai trò, vị thế của nó ở chương trình GDPT 2018.
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 11 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC HÀNH LỊCH SỬ 10- CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018- GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP BỘ MÔN 2.1. Đề xuất cách sắp xếp các tiết thực hành trong phân phối chương trình (PPCT) môn Lịch sử 10- bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- NXB Giáo dục Việt Nam. Theo hướng dẫn của thông tư 13/2022/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số nội dung Chương trình tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình môn Lịch sử dành 20% thời lượng dạy học ở mỗi khối lớp cho nội dung thực hành (tương đương với 10 tiết học). Căn cứ vào nội dung và thời lượng dạy học các chủ đề trong chương trình Lịch sử 10- bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, chúng tôi xin đề xuất cách sắp xếp 10 tiết thực hành đó vào trong PPCT Lịch sử khối 10 như sau: TT Tên tiết thực hành Vị trí tiết thực hành trong PPCT 1 Thực hành số 1 Sau chủ đề 1: Lịch sử và sử học 2 Thực hành số 2 Sau chủ đề 2: Vai trò của sử học 3 Thực hành số 3 Sau chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ- trung đại 4 Thực hành số 4 Sau bài 7 (của chủ đề 4):Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại 5 Thực hành số 5 Sau bài 8 (của chủ đề 4):Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại 6 Thực hành số 6 Sau chủ đề 5: Văn minh Đông Nam Á thời cổ- trung đại 7 Thực hành số 7 Sau bài 11( chủ đề 6): Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam 8 Thực hành số 8 Sau bài 12( chủ đề 6): Văn minh Đại Việt 9 Thực hành số 9 Sau bài 13 (chủ đề 7): Các dân tộc ít người trên đất nước Việt Nam 10 Thực hành số 10 Sau bài 14 (chủ đề 7): Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 12 Các bộ sách Cánh diều và Chân trời sáng tạo vẫn có thể vận dụng đề xuất này để sắp xếp các tiết thực hành vào PPCT môn Lịch sử khối 10 2.2. Một số hình thức tổ chức dạy học các tiết thực hành Lịch sử 10- chương trình phổ thông 2018- góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn. Như chúng tôi đã đề cập ở cơ sở thực tiễn của đề tài, vấn đề mà giáo viên môn Lịch sử ở các trường THPT đang băn khoăn, trăn trở đó là các tiết thực hành trong chương trình GDPT 2018 môn Lịch sử nên tổ chức bằng các hình thức dạy học như thế nào cho phù hợp. Từ những băn khoăn, trăn trở đó, dựa vào hướng dẫn của thông tư 13/2022/TT-BGDĐT và những kinh nghiệm đúc rút của bản thân, nhóm chúng tôi một số hình thức tổ chức dạy học tích cực và cách thức tiến hành nó như sau: 2.2.1. Hình thức tổ chức xem phim tư liệu lịch sử. Dạy học bằng hình thức tổ chức xem phim tư liệu lịch sử là hình thức tổ chức phù hợp đối với tiết thực hành môn Lịch sử. Hoạt động này giúp tạo được sự hứng thú đối với học sinh trong việc học tập bộ môn vốn được coi là khô khan, cứng nhắc, tránh được sự nhàm chán khi sử dụng lặp lại các phương pháp dạy học thực hành đã tiến hành, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. Cùng với việc áp dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, hình thức tổ chức xem phim tư liệu lịch sử đã đem lại không khí mới trong hoạt động dạy và học môn Lịch sử trong trường phổ thông. 2.2.1.1. Mục đích của hình thức xem phim tư liệu lịch sử * Thông qua tiết thực hành được tổ chức bằng hình thức xem phim tư liệu Lịch sử, HS sẽ được hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực sau: Năng lực lịch sử: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Từ nội dung của phim được xem, học sinh biết cách khai thác và sử dụng các tư liệu có trong phim để tìm hiểu về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Hiện nay, đa số học sinh đang học lịch sử một cách thụ động, điều đó là một trong những nguyên nhân khiến học sinh cảm thấy Lịch sử là môn học khô khan. Thông qua việc xem phim, các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử được tái hiện một cách trực quan, sinh động giúp học sinh có được sự cảm nhận chân thực, hiểu được bản chất nội dung lịch sử, qua đó nêu được những nhận định, đánh giá, nhận xét khách quan về sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cách học thụ động khiến học sinh mới chỉ dừng lại ở việc tiếp nhận kiến thức được giáo viên truyền thụ trên lớp mà ít có sự liện hệ với thực tiễn cuộc sống. Với việc tổ chức tiết thực hành dưới hình thức xem phim, những nội dung học sinh tiếp nhận được từ những thước phim có thể giúp các em có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, vừa rèn luyện được những kĩ năng học tập, vừa rèn luyện kĩ năng sống.
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 13 Năng lực chung: Thông qua sưu tầm, xử lí các nguồn sử liệu ngoài SGK để hoàn thành nhiệm vụ học tập bộ môn, năng lực tự chủ và tự học tiếp tục được bồi dưỡng và phát triển. Phim được lựa chọn để xem trong tiết thực hành có thể được học sinh xem lại kể cả sau khi đã kết thúc tiết học. Để xem lại phim, giáo viên cung cấp đường link nguồn của phim đó để học sinh truy cập, hơn nữa học sinh còn có thể sử dụng một số đoạn phim để phục vụ cho các hoạt động học tập khác. Những hoạt động đó sẽ góp phần phát triển năng lực tin học cho học sinh. Thông qua viết và trình bày bài luận sau khi xem phim, học sinh được bày tỏ ý kiến cá nhân về một nội dung lịch sử. Qua đó, học sinh sẽ phát triển tư duy độc lập, mạnh dạn trong giao tiếp, phát triển năng lực ngôn ngữ. Phẩm chất. - Qua nội dung của bộ phim, HS được giáo dục thái độ trân trọng và cảm phục về khả năng sáng tạo của con người, về những thành quả của quá trình lao động và đấu tranh của nhân dân, qua đó hình thành ý thức vượt khó vươn lên, tự tin vào năng lực của bản thân, không ngừng học hỏi và sáng tạo. - Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm: Hình thức tổ chức dạy học này rèn luyện cho HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập, trong ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá, lịch sử mà cha ông để lại. * Bên cạnh việc góp phần phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, hình thức tổ chức xem phim tư liệu Lịch sử còn đem đến cho học sinh một sự hứng khởi trong học tập, giúp các em có thêm năng lượng để học tập có hiệu quả hơn. 2.2.1.2. Các bước tiến hành hình thức tổ chức: Xem phim tư liệu Lịch sử. Dạy học thực hành môn Lịch sử dưới hình thức xem phim tư liệu được thực hiện thông qua 6 bước như sau: Bước 1: Lựa chọn phim tư liệu phù hợp với nội dung chủ đề và mục tiêu cần đạt của tiết thực hành. Bước 2: Lựa chọn không gian, địa điểm xem phim. Dựa vào thời lượng của phim, giáo viên quyết đinh việc tổ chức xem phim ở đâu (ở lớp học trong tiết thực hành hoặc xem trước ở nhà). Bước 3: Chuẩn bị các thiết bị kết nối công nghệ thông tin. Trước khi tiến hành tiết thực hành dưới hình thức xem phim, giáo viên và học sinh cần có sự chuẩn bị chu đáo về các thiết bị trình chiếu phim (máy tính, tivi, máy chiếu, hệ thống âm thanh, nguồn điện dự phòng…). Bước 4: Tổ chức xem phim. Bước 5: Tổ chức thảo luận sau khi xem phim. Sau khi xem phim, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận về nội dung lịch sử được phản ánh trong phim.
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 14 2.2.1.3. Gợi ý cách thức tổ chức một tiết thực hành cụ thể theo hình thức dạy học xem phim tư liệu lịch sử. Ở phần này, chúng tôi xin gợi ý cách thức tổ chức cho tiết thực hành số 3 (tiết 13 PPCT) của chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại trong chương trình Lịch sử 10 của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- NXB Giáo dục Việt Nam. Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Để phù hợp với nội dung của chủ đề 3, chúng tôi đã lựa chọn nguồn phim từ các kênh trên Internet, học liệu điện tử và quyết định chọn phim tư liệu “7 kì quan thế giới cổ đại” https://www.youtube.com/watch?v=_kLjXcTzEEI&t=661s Bước 2: Với thời lượng của bộ phim là 16 phút, trên cơ sở thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp thời gian của 1 tiết học, chúng tôi quyết định tổ chức xem phim tại lớp. Bước 3: Theo tình hình thực tế về điều kiện cơ sở vật chất của trường chúng tôi, hiện tại ở tất cả các lớp học đều có hệ thống máy chiếu. Vì vậy, giáo viên cần chuẩn bị máy tính có sẵn bộ phim tư liệu để trình chiếu và liên hệ với bộ phận quản lí thiết bị và cơ sở vật chất để đảm bảo có nguồn điện dự phòng để sử dụng trong trường hợp mất điện lưới. Bước 4: Tổ chức xem phim: Trước khi trình chiếu bộ phim, giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một số nhiệm vụ trong quá trình xem phim: tập trung chú ý, không gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến việc xem phim, thu thập dữ liệu, thông tin được phản ánh trong phim để phục vụ cho các hoạt động tiếp theo. Bước 5: Tổ chức thảo luận sau khi xem phim. Sau khi xem phim, giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận về các nội dung lịch sử được phản ánh trong phim: 1. Trình bày cảm nhận của bản thân về những kì quan của thế giới cổ đại. 2. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của các kì quan của thế giới cổ đại. 3. Đề xuất giải pháp để bảo tồn và phát huy các di sản nhân loại. Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi kết quả vào giấy A0. Hết thời gian thảo luận, giáo viên mời nhóm bất kì trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức. 2.2.1.4. Các tiết thực hành trong chương trình lịch sử lớp 10 có thể thực hiện bằng hình thức xem phim tư liệu Lịch sử:
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 15 TT Tiết thực hành Bài/ Chủ đề 1. Thực hành 3 Chủ đề 3. Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ trung đại. 2. Thực hành 4 Bài 7. Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại. 3. Thực hành 5 Bài 8. Cách mạng công nghiêpj thời kì hiện đại. 4. Thực hành 6 Chủ đề 5. Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại. 5. Thực hành 7 Bài 11. Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam. 6. Thực hành 8. Bài 12. Văn minh Đại Việt. 7. Thực hành 9 Bài 13. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam. 2.2.2. Hình thức dạy học dựa trên dự án 2.2.2.1. Khái niệm dạy học dựa trên dự án Dạy học dựa trên dự án là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày. Dạy học dựa trên dự án có các đặc điểm sau: - Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn cuộc sống. Nhiệm vụ của dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của người học. Người học được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. - Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp. Nó có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. - Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. Trong dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. 2.2.2.2. Mục đích của hình thức dạy học dựa trên dự án. Từ đặc điểm dạy học dựa trên dự án ở mục 2.2.2.1, ta thấy rằng, hình thức dạy học dự án là hết sức phù hợp với tiết thực hành vì hình thức dạy học này giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, gắn lí thuyết với thực hành. Thông qua việc tham gia thực hiện dự án học tập, học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất sau:
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 16 * Năng lực: - Năng lực lịch sử: + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn của cuộc sống. Để thực hiện được dự án, học sinh phải trải qua quá trình nhận diện, tập hợp, khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử, tái hiện và trình bày về các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử. Thực hiện quá trình đó tức là các em đang được rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử. + Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Quá trình làm việc để tạo ra được sản phẩm của dự án học tập, học sinh không chỉ có cơ hội phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử mà còn phát triển các năng lực nhận thức và tư duy lịch sử như so sánh, phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, rút ra được quy luật phát triển của lịch sử,.... + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trong quá trình làm dự án, học sinh được rèn luyện khả năng kết nối quá khứ với hiện tại, vận dụng kiến thức đã học để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống, rút ra những kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại và tương lai - Năng lực chung: + Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, do vậy học sinh được phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cùng các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao; phát triển năng lực tự chủ và tự học khi thực hiện phần nhiệm vụ của mình được nhóm phân công. + Khi thực hiện các công đoạn của dự án, học sinh phải sử dụng các công cụ, phương tiện hỗ trợ như máy ảnh, máy tính, điện thoại, .....để truy cập và xử lí thông tin, ghi âm, ghi hình, thiết kế video, ....Qua đó, học sinh được phát triển thêm các năng lực chung như năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực tính toán,...Ngoài ra, các em còn cơ hội phát triển năng lực ngôn ngữ khi tham gia trình bày, báo cáo sản phẩm của nhóm mình. * Phẩm chất: - Quá trình thực hiện dự án học tập bồi dưỡng cho các em phẩm chất chăm chỉ, trung thực và có trách nhiệm trong thực hiện công việc được giao, phẩm chất nhân ái khi biết tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ các thành viên trong nhóm. - Ở một số dự án, học sinh được tiếp xúc, tìm hiểu một số di sản văn hóa của địa phương nên các em còn được bồi dưỡng thêm phẩm chất yêu quê hương, đất nước, tự hào, trân trọng và có ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ, quảng bá các giá trị của các di sản đó của quê hương. * Ngoài ra, khi thực hiện dự án học tập, học sinh được thay đổi môi trường học tập, được khuyến khích phát triển năng lực, sở thích của mình nên các em sẽ
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 17 có thêm hứng thú, cảm xúc trong học tập, tăng thêm tình yêu đối với môn Lịch sử khi đối với các em, khiến môn học này không còn khô khan, cứng nhắc, xa rời thực tế như lâu nay các em cảm nhận. 2.2.2.3. Quy trình thực hiện dạy học dựa trên dự án. * Dạy học dựa trên dự án cần được tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án - Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài dự án: Đề tài dự án có thể nảy sinh từ sáng kiến của giáo viên, học sinh hoặc của nhóm học sinh. HS là người quyết định lựa chọn đề tài, nhưng phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp chương trình và điều kiện thực tế. Để thực hiện dự án, học sinh phải đóng những vai có thực trong xã hội để tự mình tìm kiếm thông tin và giải quyết công việc. - Chia nhóm và nhận nhiệm vụ dự án: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm HS và những yếu tố khác liên quan đến dự án. Trong công việc này, GV là người đề xướng nhưng cũng cần tạo điều kiện cho HS tự chọn nhóm làm việc. - Xây dựng bộ câu hỏi định hướng, tiêu chí và rubic đánh giá sản phẩm: Nội dung này chủ yếu do giáo viên xây dựng căn cứ vào mục tiêu cần đạt của tiết học và đề tài dự án. Tuy nhiên, giáo viên có thể lấy thêm ý kiến xây dựng từ học sinh. Bộ câu hỏi định hướng, tiêu chí và rubic đánh giá sản phẩm giúp học sinh định hướng được công việc cần làm của nhóm và yêu cầu cần đạt của sản phẩm dự án để có kế hoạch thực hiện hiệu quả. - Lập kế hoạch thực hiện dự án: GV hướng dẫn các nhóm HS lập kế hoạch thực hiện dự án, trong đó HS cần xác định chính xác chủ đề, mục tiêu, những công việc cần làm, kinh phí, thời gian và phương pháp thực hiện, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. Ở giai đoạn này, đòi hỏi ở học sinh tính tự lực và tính cộng tác để xây dựng kế hoạch của nhóm. Sản phẩm tạo ra ở giai đoạn này là bản kế hoạch dự án. Giai đoạn 2: Thực hiện dự án Giai đoạn này, với sự giúp đỡ của giáo viên, học sinh tập trung vào việc thực hiện nhiệm vụ được giao với các hoạt động: như đề xuất các phương án giải quyết và kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, tiến hành các thí nghiệm, trao đổi và hợp tác với các thành viên trong nhóm. Trong dự án, GV cần tôn trọng kế hoạch đã xây dựng của các nhóm, cần tạo điều kiện cho HS trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin. Các nhóm thường xuyên cùng nhau đánh giá công việc, chỉnh sửa để đạt được mục tiêu. GV cũng cần tạo điều kiện cho việc làm chủ hoạt động học tập của HS và nhóm HS, quan tâm đến phương pháp học của HS… và khuyến khích HS tạo ra một sản phẩm cụ thể, có chất lượng. Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 18 HS thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp. Sau đó, GV và HS tiến hành đánh giá theo rubic đã xây dựng ở giai đoạn 1. HS có thể tự nhận xét quá trình thực hiện dự án và tự đánh giá sản phẩm nhóm mình và đánh giá nhóm khác. GV đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện dự án của HS, đánh giá sản phẩm và rút kinh nghiệm để thực hiện những dự án tiếp theo. * Lưu ý: Để có thể áp dụng dạy học dựa trên dự án, GV cần lưu ý một số điểm như sau: - Dạy học dựa trên dự án chỉ phù hợp để dạy học những nội dung gần gũi với thực tiễn cuộc sống, có nhiều nội dung thực hành. Các nội dung mang tính khoa học, lí thuyết thuần túy sẽ khó triển khai bằng dạy học dựa trên dự án. - Dạy học dựa trên dự án đòi hỏi thời gian phù hợp. Tùy quy mô dự án, thời gian có thể kéo dài trong khoảng vài tiết học, tuần học… Vì thế, GV cần khéo léo sắp xếp khi xây dựng kế hoạch năm học trong bộ môn và nhà trường. 2.2.2.4. Gợi ý cách thức tổ chức một tiết thực hành cụ thể theo hình thức dạy học dựa trên dự án Ở phần này, chúng tôi xin chọn tiết thực hành số 1( tiết 3 PPCT) và tiết thực hành số 2 ( tiết 7 PPCT) của chủ đề 1: Lịch sử và sử học và chủ đề 2: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại trong chương trình Lịch sử 10 của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- NXB Giáo dục Việt Nam để làm ví dụ minh họa. Chúng tôi dùng thời lượng của 2 tiết thực hành này để tổ chức cho học sinh thực hiện một dự án học tập có nội dung liên quan đến kiến thức của 2 chủ đề nói trên. Sở dĩ chúng tôi dùng thời lượng là 2 tiết thực hành để tổ chức cho học sinh thực hiện một dự án học tập vì một tiết dùng để hướng dẫn học sinh thực hiện dự án, một tiết dùng để báo cáo và đánh giá sản phẩm. Hai tiết học này phải cách nhau ít nhất 1 tuần để học sinh có đủ thời gian thực hiện dự án. Dựa vào quy trình thực hiện dạy học dựa trên dự án mà chúng tôi đã giới thiệu ở mục 2.2.2.3, chúng tôi xây dựng kế hoạch dạy 2 tiết thực hành này theo hình thức dự án theo tuần tự các bước như sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án Giai đoạn này chúng tôi thực hiện nó trong tiết thực hành số 1(tiết 3 PPCT) sau chủ đề 1. - Trước hết là đề xuất ý tưởng và chọn đề tài dự án: Căn cứ vào các nội dung có thể tiến hành dạy học dựa trên dự án của chủ đề 1: Lịch sử và sử học và chủ đề 2: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại là: - Tri thức lịch sử và cuộc sống - Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên. - Sử học với sự phát triển du lịch.
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 19 Chúng tôi đã gợi ý ý tưởng và học sinh các lớp thực nghiệm dựa trên ý tưởng đó chọn tên đề tài dự án là: Tìm hiểu một di tích lịch sử tiêu biểu của địa phương em. Đây là một đề tài phù hợp với nội dung của chủ đề số 1, số 2 trong bộ sách Lịch sử 10- Kết nối tri thức với cuộc sống và điều kiện thực tế của học sinh. - Sau khi chọn được đề tài, chúng tôi hướng dẫn HS lập các nhóm để thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời chúng tôi cùng các em xây dựng yêu cầu cần đạt của dự án (trong đó có bộ câu hỏi định hướng), tiêu chí và rubic đánh giá sản phẩm như sau: * Yêu cầu cần đạt: - Yêu cầu về nội dung( bộ câu hỏi định hướng): + Xác định được một di tích lịch sử trên địa bàn huyện Nam Đàn + Trình bày được vị trí địa lí, nội dung lịch sử của di tích. + Đánh giá được công tác bảo tồn và khai thác các giá trị lịch sử của di tích trong việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống bảo vệ Tổ quốc của dân tộc và trong hoạt động du lịch. + Vận dụng các kiến thức đã học để đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử. + Chia sẻ thông điệp hoặc liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn và phát triển di tích. - Yêu cầu về hình thức trình bày dự án: lựa chọn 1 trong các hình thức: + Thiết kế poster (có thuyết trình) + Thuyết trình có minh họa bằng Power Point + Video - Thời gian thực hiện dự án: 2 tuần - Thời gian báo cáo dự án: 5- 7 phút) * Tiêu chí đánh giá dự án: - Tiêu chí 1: Nội dung dự án (tối đa 5 điểm) - Tiêu chí 2: Hình thức sản phẩm dự án ( tối đa 2,0 điểm) - Tiêu chí 3: Kỹ năng báo cáo dự án ( tối đa 2,0 điểm). - Tiêu chí 4: Hồ sơ thực hiện dự án: Gồm nhật kí thực hiện dự án; phiếu đánh giá của học sinh( tối đa 1,0 điểm) * Dựa trên bộ câu hỏi định hướng và tiêu chí đánh giá trên, thầy cô và HS xây dựng rubic đánh giá sản phẩm:
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 20 Mức độ Điểm Nội dung đánh giá Hình thức sản phẩm Kĩ năng báo cáo Hồ sơ dự án 1 Giỏi (9- 10 điểm) - Đảm bảo đầy đủ, chính xác các nội dung: Lựa chọn di tích đúng địa bàn; giới thiệu đúng về vị trí địa lí, nội dung lịch sử của di tích - Đánh giá đúng công tác bảo tồn và khai thác di tích - Các giải pháp bảo tồn và phát triển di tích phù hợp, khoa học và có tính giáo dục cao. - Liên hệ tốt trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn và phát triển di tích. 5,0 điểm Hình thức sản phẩm phù hợp với nội dung, bố cục hợp lí, có tính thẩm mĩ, kênh hình, kênh chữ tương thích 2,0 điểm - Nhiều thành viên nhóm cùng trình bày, có tính hấp dẫn, thuyết phục; đảm bảo đúng thời gian. - Phản biện tốt 2,0 điểm Đầy đủ các minh chứng, ghi chép khoa học, cụ thể, đánh giá đúng đóng góp của cá nhân 2 Khá (7-8 điểm) - Đảm bảo đầy đủ, chính xác các nội dung: Lựa chọn di tích đúng địa bàn; giới thiệu đúng về vị trí địa lí, nội dung lịch sử của di tích - Đánh giá chưa đầy đủ về công tác bảo tồn và khai thác di tích - Các giải pháp bảo tồn và phát triển di tích phù hợp, khoa học. - Liên hệ tốt trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn và phát triển di tích. 4,0 điểm Hình thức sản phẩm phù hợp với nội dung, bố cục hợp lí, kênh hình, kênh chữ tương thích 1,5 điểm Đại diện nhóm báo cáo, trình bày trôi chảy, lưu loát nhưng chưa truyền cảm; đảm bảo đúng thời gian Biết phản biện nhưng chưa thuyết phục Đầy đủ các minh chứng, ghi chép khoa học, cụ thể (0,75 điểm)
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 21 1,5 điểm 3 Đạt (5-6 điểm) - Đảm bảo đầy đủ, chính xác các nội dung: Lựa chọn di tích đúng địa bàn; giới thiệu đúng về vị trí địa lí, nội dung lịch sử của di tích - Đánh giá chưa đầy đủ về công tác bảo tồn và khai thác di tích - Các giải pháp bảo tồn và phát triển di tích chưa thật phù hợp, chưa khoa học. - Liên hệ chưa thật tốt trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn và phát triển di tích. 3,0 điểm Hình thức sản phẩm phù hợp với nội dung, bố cục hợp lí, kênh hình, kênh chữ chưa thực sự tương thích (1,0 điểm) Đại diện nhóm báo cáo, thiếu thuyết phục, hấp dẫn; đảm bảo thời gian; khả năng phản biện chậm (1,0 điểm) Hình thức sản phẩm phù hợp với nội dung, bố cục hợp lí, kênh hình, kênh chữ chưa thực sự tương thích (0,5 điểm) 4 Chưa đạt (dưới 5 điểm) - Các nội dung: Lựa chọn di tích đúng địa bàn; giới thiệu về vị trí địa lí, nội dung lịch sử của di tích chưa thật đầy đủ, chính xác - Đánh giá chưa đầy đủ về công tác bảo tồn và khai thác di tích - Chưa đưa ra được các giải pháp bảo tồn và phát triển di tích. - Chưa liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn và phát triển di tích. (2,0 điểm) Hình thức sản phẩm chưa phù hợp với nội dung, bố cục chưa hợp lí, kênh hình, kênh chữ chưa thực sự tương thích (0,5 điểm) Ngôn ngữ chưa lưu loát, còn phụ thuộc kênh chữ, chưa truyền cảm; không đảm bảo về mặt thời gian Không có khả năng phản biện (0,5 điểm) Thiếu nhiều minh chứng, ghi chép sơ sài (0,5 điểm)
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 22 - Lập kế hoạch thực hiện dự án: Chúng tôi hướng dẫn các nhóm HS lập kế hoạch thực hiện dự án, bảng phân công công việc cho các thành viên trong nhóm theo mẫu sau: - Kế hoạch thực hiện: Nhóm Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian chuẩn bị và thực hiện Kinh phí Dự kiến sản phẩm - Gợi ý bảng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm: Nhiệm vụ Người thực hiện Thời gian thực hiện Sản phẩm Nhóm trưởng: phụ trách điều hành chung Bạn…… Cả quá trình thực hiện DA Sản phẩm dự án Thư ký: Ghi chép hoạt động của nhóm, tổng hợp các ý kiến thành bài viết hoàn chỉnh Bạn…… Cả quá trình thực hiện DA Nhật kí hoạt động Bài báo cáo bản word Phụ trách công nghệ thông tin: Thiết kế sản phẩm Bạn:……… Bạn:……… Cả quá trình thực hiện DA Sản phẩm dự án Tìm hiểu về vị trí địa lý, giá trị lịch sử, văn hóa của di tích. Bạn:……… Bạn:……… Ngày Tư liệu hình ảnh và thông tin về vị trí địa lí, giá trị lịch sử- văn hóa của di tích. Đánh giá công tác bảo tồn và khai thác các giá trị lịch sử của di tích. Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy. Cả nhóm Ngày Bài viết Hoàn thiện dự án Báo cáo sản phẩm Cả nhóm Bạn……….. Ngày Ngày báo cáo Sản phẩm video
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 23 - Gợi ý phiếu tự đánh giá hoạt động của thành viên trong nhóm TT Tên thành viên Nhiệm vụ Tinh thần thái độ thực hiện NV (NL GT- HT Mức độ hoàn thành Xếp loại 1 2 3 Giai đoạn 2: Thực hiện dự án Giai đoạn này, trong thời gian 2 tuần, các nhóm học sinh tập trung thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin, nghiên cứu tài liệu, tiến hành các thí nghiệm, trao đổi và hợp tác với các thành viên trong nhóm; cùng nhau đánh giá công việc, chỉnh sửa để đạt được mục tiêu. GV theo dõi, động viên, hỗ trợ, hướng dẫn học sinh khi cần thiết. Trên địa bàn huyện Nam Đàn thì các em có thể tìm hiểu các di tích lịch sử có trên địa bàn và gần với trường THPT Nam Đàn 1 như: Di tích Mai Hắc Đế, khu lưu niệm Phan Bội Châu, khu di tích Kim Liên, rất thuận lợi cho các em thực hiện dự án. Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án Đây là giai đoạn HS đã làm xong sản phẩm dự án sau 2 tuần thực hiện và bắt đầu công bố sản phẩm trước lớp để GV và HS tiến hành đánh giá theo rubic đã xây dựng ở giai đoạn 1. Giai đoạn này được GV tổ chức thực hiện trong tiết thực hành số 2( tiết 7 PPCT) theo các bước: - Các nhóm nộp sản phẩm cho giáo viên qua zalo hoặc trực tiếp ( tùy vào hình thức sản phẩm là video hay tranh ảnh,...) trước tiết học - Các nhóm bắt thăm thứ tự báo cáo sản phẩm và cử đại diện trình bày. - Gv phát cho HS phiếu đánh giá sản phẩm theo rubic. - HS tự nhận xét quá trình thực hiện dự án, tự đánh giá sản phẩm nhóm mình và đánh giá sản phẩm nhóm khác trên phiếu đánh giá. - GV cũng tham gia đánh giá sản phẩm từng nhóm - Cuối cùng, GV thu phiếu đánh giá của các nhóm, nhận xét toàn bộ quá trình thực hiện dự án của HS, công bố kết quả và cùng HS rút kinh nghiệm để thực hiện những dự án tiếp theo. *Một số sản phẩm dự án học tập của học sinh khi thực hiện chủ đề trên: - Video học sinh báo cáo sản phẩm:
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 24 https://www.youtube.com/watch?v=UeL1f8F3QMo&t=36s https://www.youtube.com/watch?v=MOK0zbkRtEw - Hình ảnh học sinh tham gia tiết thực hành theo hình thức dự án: 2.2.2.5. Các các tiết thực hành trong chương trình Lịch sử 10- 2018 có thể tổ chức dạy học theo hình thức dự án. Căn cứ vào đặc điểm dạy học dựa trên dự án và những lưu ý khi tiến hành hình thức dạy học này, chúng tôi thấy hầu hết các tiết thực hành sau các chủ đề của Lịch sử 10- chương trình 2018 đều có thể có thể tổ chức dạy học bằng hình thức dựa trên dự án. Cụ thể: Tên chủ đề Nội dung trong chương trình có thể triển khai dạy học dựa trên dự án Gợi ý nội dung chủ đề dự án Chủ đề 1 và 2: - Lịch sử và sử học - Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại - Tri thức lịch sử và cuộc sống - Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên. - Sử học với sự phát triển du lịch. 2 chủ đề này có thể thực hiện chung dự án có chủ đề là: Tìm hiểu các di sản văn hóa ở địa phương (yêu cầu cụ thể của chủ đề dự án chúng tôi đã trình bày cụ thể ở mục 2.2.2.4 trên) Chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ- trung đại Mối quan hệ giữa các nền văn minh thế giới với nền văn minh của Việt Nam. - Sưu tầm tư liệu chứng minh ảnh hưởng của những thành tựu văn minh phương Đông (Ai Cập cổ đại, Ấn Độ và Trung Hoa thời kì cổ- trung đại) đối với Việt Nam và đánh giá được những ảnh hưởng đó.
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 25 - Tìm hiểu một thành tựu văn minh ở Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của một trong các nền văn minh ở Phương Đông(Ai Cập cổ đại, Ấn Độ và Trung Hoa thời kì cổ- trung đại). Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn minh đó Chủ đề 4: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp đến Việt Nam Tìm hiểu tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần 4 đến Việt Nam. Nêu giải pháp để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức do cuộc cách mạng công nghiệp lần 4 đem lại. Chủ đề 6: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) Thành tựu của các nền văn minh cổ- trung đại Tìm hiểu về một thành tựu của nền văn minh cổ- trung đại đã còn lưu giữ ở địa phương của học sinh. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn minh đó. Chủ đề 7: Đời sống vật chất và tinh thần của các cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Đời sống vật chất và tinh thần của các cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay - Lập trang thông tin (hoặc album ảnh) về một dân tộc ít người ở Việt Nam ( bao gồm thông tin về dân số, địa bàn cư trú, đăc điểm nổi bật và đời sống vật chất, tinh thần, sự phát triển của dân tộc đó trong giai đoạn hiện nay) - Tìm hiểu việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở địa phương học sinh đang sống 2.2.3. Hình thức tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử. 2.2.3.1. Mục đích của hình thức tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử. * Tổ chức tiết thực hành Lịch sử dưới hình thức cuộc thi tìm hiểu lịch sử là một hình thức dạy học nhằm hướng đến phát triển năng lực (bao gồm năng lực chung, năng lực đặc thù bộ môn) và phẩm chất sau cho học sinh: Năng lực lịch sử: Một hoạt động quan trọng của học sinh trong quá trình chuẩn bị cho cuộc thi là tiến hành thu thập các nguồn sử liệu khác nhau, thông qua đó các em biết cách phân loại, khai thác các nguồn sử liệu để tái hiện lịch sử, phục dựng một cách chân thực, khách quan quá trình hình thành, phát triển của các sự kiện, quá trình lịch sử,
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 26 đồng thời đặt quá trình phát triển đó trong sự tương tác với các nhân tố liên quan trong suốt quá trình vận động của chúng. Qua đó, hình thành các năng lực đặc thù của bộ môn là năng lực tìm hiểu lịch sử và năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. Trong cuộc thi, học sinh còn được "đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào các tình huống thực tiễn của cuộc sống. Năng lực chung: Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trong các phần chơi của cuộc thi tạo điều kiện cho các thành viên của đội chơi tiến hành trao đổi, phối hợp thực hiện và trình bày sản phẩm của đội mình, giúp các em rèn luyện các kĩ năng hoạt động nhóm. Qua đó giúp các em rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. Trong mỗi phần chơi được giáo viên thiết kế có thể giúp học sinh phát huy được khả năng thế mạnh riêng, tính tư duy và sáng tạo trong học tập Lịch sử. Trên cơ sở đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Suốt quá trình diễn ra cuộc thi, các thành viên của mỗi đội chơi đều cần vận dụng các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Việc vận dụng các kĩ năng này là cơ hội giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. Phẩm chất Quá trình thực hiện nhiệm vụ trong cuộc thi, học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu và kĩ hơn một số sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử. Từ đó, khơi dậy lòng tự hào, trân trọng thành quả của cha ông để lại, hình thành thái độ đúng đắn với bản thân, gia đình, cộng đồng, kích thích sự ham hiểu biết khoa học của học sinh, phát huy mọi khả năng xây dựng một tương lai xứng đáng với lịch sử dân tộc. Qua đó, có thể bồi dưỡng và phát triển phẩm chất yêu nước, trân trọng thành quả của nhân dân lao động. Nhiệm vụ của các đội chơi chỉ có thể được hoàn thành khi các thành viên tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề. Sự nỗ lực để giải quyết vấn đề giúp các em nhận thức được vai trò của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. Từ đó, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm được hình thành và phát triển một cách tự nhiên, đồng thời cũng giúp các em mạnh dạn, tự tin trong học tập và trong cuộc sống. Tổ chức tiết thực hành Lịch sử dưới hình thức cuộc thi góp phần cụ thể hoá, làm sâu sắc, phong phú, sinh động kiến thức môn học; là cơ hội để học sinh rèn luyện năng lực, hình thành và phát triển phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu trong xu thế hội nhập. Đồng thời, bồi dưỡng cho học sinh tinh thần chủ động, ý thức tự giác, trách nhiệm trong học tập và cuộc sống, say mê, hứng thú học tập bộ môn. Qua đó, góp phần phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực học sinh. 2.2.3.2. Các bước tiến hành hình thức tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử.
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 27 Bước 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện. Trên cơ sở nội dung tiết thực hành, thời lượng tiết phân phối chương trình mà giáo viên lên kế hoạch thực hiện cuộc thi gồm các nội dung cụ thể như sau: - Hình thức của cuộc thi: Viết, vẽ, trình diễn thời trang,..... - Phần nội dung : + Xây dựng kịch bản các phần thi. + Xây dựng tiêu chí đánh giá của từng phần thi và thiết kế rubric đánh giá. - Qui mô tiến hành cuộc thi: từng lớp học hay toàn khối - Địa điểm diễn ra cuộc thi: tại lớp học hay tại sân trường - Ngoài ra, giáo viên còn phải dự trù kinh phí của cuộc thi, thành lập ban giám khảo (nếu cuộc thi diễn ra với qui mô lớn). Bước 2: Giáo viên thông qua cho học sinh các tiêu chí đánh giá và rubric đánh giá nội dung các phần thi để học sinh nắm được công việc cần phải làm và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của cuộc thi. Bước 3: Tổ chức thực hiện. - GV tổ chức cho học sinh tham gia các phần thi và đánh giá sản phẩm. - Tổng kết cuộc thi: + Công bố kết quả của các đội chơi + Đánh giá ưu điểm và tồn tại trong quá trình chuẩn bị và tiến hành cuộc thi để rút kinh nghiệm. 2.2.3.3. Gợi ý các bước thực hiện một tiết dạy thực hành theo hình thức cuộc thi tìm hiểu lịch sử và một số sản phẩm học tập của học sinh. Ở phần này, chúng tôi xin gợi ý các bước thực hiện tiết thực hành số 7 (tiết 34 PPCT) của chủ đề 6: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) trong chương trình Lịch sử 10 của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- NXB Giáo dục Việt Nam như sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện. * Trên cơ sở tiết phân phối chương trình và nội dung tiết thực hành, chúng tôi quyết định tổ chức cuộc thi ngay tại lớp trong thời gian của tiết học. Kịch bản cuộc thi gồm 4 phần chơi, giáo viên chuyển giao nhiệm vụ sau tiết 31 để HS có thời gian chuẩn bị, chủ động trước ít nhất 2 tuần. Phần 1: Chào hỏi. 3 đội chơi trình bày phần giới thiệu về đội chơi của mình: tên đội chơi, đặc điểm khái quát về đội. Phần thi này không tính điểm, coi như hoạt động khởi động tiết học.
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 28 Phần 2: Thử tài giác quan. - Gv trình chiếu video về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam, yêu cầu 3 đội chơi sau khi xem xong video sẽ điền vào phiếu học tập: 5 thành tựu em có thể cảm nhận bằng thị giác, 4 thành tựu em có thể cảm nhận bằng xúc giác, 3 thành tựu em có thể cảm nhận bằng khứu giác, 2 âm thanh em có thể cảm nhận bằng thính giác, 1 thành tựu em có thể cảm nhận bằng vị giác. Các thành tựu này không được ghi trùng lặp. Phần 3: Em làm nghệ sĩ. - Sau tiết 33, Gv giao nhiệm vụ cho các đội chơi chuẩn bị trước ở nhà: thực hiện làm trang phục của cư dân các nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam. Ở tiết này các đội trình diễn những bộ trang phục mình đã thực hiện, bao gồm trang phục nam, nữ bằng các vật liệu có sẵn hoặc tái chế và biểu diễn mô phỏng 1 hoạt động trong đời sống vật chất, tinh thần của 3 nền văn minh cổ này. Phần 4: Hùng biện - Gv giao nhiệm vụ chuẩn bị bài hùng biện cho 3 đội chơi với các chủ đề: 1, Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi được trải nghiệm các phong tục, tập quán của dân tộc trong ngày Tết Nguyên đán 2, Chia sẻ trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. 3, Trình bày ý kiến của bản thân về nhận định: Thế hệ trẻ ngày nay đang ngày càng thờ ơ với các giá trị truyền thống của dân tộc. * Xây dựng tiêu chí đánh giá của từng phần thi. - Tiêu chí đánh giá phần thi “Thử tài giác quan”: Thời gian thực hiện cho các đội là 3 phút. Trong thời gian nhanh nhất đội nào ghi được đủ, đúng theo yêu cầu sẽ được 10 điểm, các đội khác sẽ nhận số điểm tương ứng với kết quả (sai hoặc thiếu 1 thành tựu thì bị trừ 0,5 điểm). - Tiêu chí đánh giá phần thi “Em làm nghệ sĩ” STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt 1 Nội dung sản phẩm (Trang phục và lời giới thiệu đúng với đặc điểm của các nền văn minh) 5,0 2 Hình thức sản phẩm (Đảm bảo tính nghệ thuật và tính sáng tạo) 3,0 3 Báo cáo sản phẩm (trình bày lưu loát, có tương tác, có điểm nhấn, không lệ thuộc vào tài liệu…) 2,0
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 29 - Tiêu chí đánh giá phần thi “Hùng biện” STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt 1 Nội dung (Đúng chủ đề, hàm súc, có ý nghĩa) 5,0 2 Báo cáo sản phẩm (Diễn đạt hàm súc, lưu loát, truyền cảm, đảm bảo thời gian) 5,0 * Thiết kế rubric đánh giá. - Rubric phần thi “Em làm nghệ sĩ” Nội dung tiêu chí Yêu cầu sản phẩm Mức độ và cách tính điểm Tổng điểm chấm sản phẩm Nội dung sản phẩm (5,0 điểm) Sản phẩm và lời giới thiệu đảm bảo đúng đặc điểm của các nền văn minh - Đúng đặc điểm (5,0đ) - Tương đối phù hợp ( 2,5->4,75đ) - Chưa thật phù hợp ( 1,25-> 2,25đ) - Không phù hợp (0, 5- >1,0đ) Hình thức sản phẩm (3 điểm) Đảm bảo tính nghệ thuật và tính sáng tạo - Sản phẩm có tính nghệ thuật cao (1,5 đ) - Tính nghệ thuật chưa cao (1đ) - Chưa có tính nghệ thuật (0,5đ) - Có tính sáng tạo (1,5đ) - Chưa có tính sáng tạo (0,5đ) Kĩ năng giới thiệu sản phẩm (2,0 điểm) Diễn đạt lưu loát, truyền cảm, đảm bảo thời gian - Diễn đạt lưu loát (1,5đ) - Chưa thật lưu loát (1,0 điểm) - Đúng thời gian (0,5đ) - Quá thời gian quy định (0 đ) Tổng điểm (10 điểm)
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 30 - Rubric phần thi “Hùng biện” Nội dung tiêu chí Yêu cầu sản phẩm Mức độ và cách tính điểm Tổng điểm chấm sản phẩm Nội dung hùng biện (5,0 điểm) Đúng chủ đề, hàm súc, có ý nghĩa - Sát chủ đề (3,0đ) - Chưa thật sát chủ đề ( 1,25 ->2,75điểm) - không đúng chủ đề (0,5->1,0 điểm) - Nội dung có chiều sâu, có ý nghĩa (2,0đ) - Nội dung chưa sâu, chưa thật ý nghĩa (1,0 điểm- >1,75) Kĩ năng thuyết trình (5,0 điểm) Diễn đạt hàm súc, lưu loát, truyền cảm, đảm bảo thời gian - Diễn đạt lưu loát, hàm súc (2,5đ) - Chưa thật lưu loát (1,25 -> 2,25 điểm) - Diễn đạt còn lộn xộn (1,0đ) - Giàu cảm xúc (1,5đ) - Chưa thật truyền cảm (1,0- >1,25 đ) - Không truyền cảm (0,5- >0,75đ) - Đúng thời gian (1,0đ) Quá thời gian quy định (0,5đ) Tổng điểm (10 điểm) * Dự trù kinh phí: 5000 – 10.000 đồng mỗi đội để trang bị thêm cho phần thiết kế trang phục. * Lớp cử 1 thư kí để tổng hợp điểm của các đội sau mỗi phần chơi. Bước 2: Giáo viên thông qua cho học sinh các tiêu chí đánh giá và rubric đánh giá nội dung các phần thi để học sinh nắm được công việc cần phải làm và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của cuộc thi sau các tiết 31 và 33. Trong quá trình học sinh chuẩn bị, giáo viên cần nắm bắt được tiến độ chuẩn bị của mỗi nhóm, tư vấn, giải đáp những vướng mắc giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập. Bước 3: Tổ chức thực hiện.
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 31 - GV tổ chức cho học sinh tham gia các phần thi. Sau mỗi phần thi các nhóm sẽ đánh giá sản phẩm lẫn nhau theo rubic ở trên. Trước khi tổ chức thực hiện, GV hướng dẫn HS tham gia các phần thi và nhận xét đánh giá mỗi phần thi như sau: - Thứ tự tham gia các phần thi theo thứ tự mà các nhóm đã bắt thăm trước đó. Các nhóm khi trình bày sản phẩm của mình thì áp dụng theo kĩ thuật “5 xin” (xin chào, xin phép, xin lỗi, xin góp ý, xin cảm ơn). - Sau phần thi mỗi nhóm, các nhóm còn lại có 1 phút hội ý để trao đổi, góp ý cho nhóm bạn theo kĩ thuật “321” (3 lời khen dành cho đội bạn vừa báo cáo sản phẩm, 2 điều muốn trao đổi, góp ý để đội bạn làm tốt hơn lần sau, 1 câu hỏi liên quan đến nội dung vừa báo cáo) và cho điểm theo rubic đánh giá ở xây dựng ở bước 2. - Nhóm được góp ý sẽ phản hồi trên cơ sở đã lắng nghe, tiếp thu ý kiến các nhóm khác. Việc phản hồi áp dụng kĩ thuật “5 xin” (xin chào, xin cảm ơn, xin tiếp thu lĩnh hội ý kiến, xin giải trình làm sáng tỏ, xin cảm ơn). - Tổng kết cuộc thi: + Công bố kết quả + Đánh giá ưu điểm và tồn tại trong quá trình chuẩn bị và tiến hành cuộc thi để rút kinh nghiệm. *Một số hình ảnh học sinh tham gia phần thi " Em làm nghệ sĩ" của tiết thực hành trên:
  • 38. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 32 2.2.3.4. Các tiết thực hành trong chương trình lịch sử lớp 10 đề xuất thực hiện bằng hình thức cuộc thi tìm hiểu lịch sử: TT Tiết thực hành Bài/ Chủ đề 1. Thực hành 3. Chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ trung đại. 2. Thực hành 7. Bài 11: Một số nền văn minh cổ trên đất bước Việt Nam. 3. Thực hành 8. Bài 12: Văn minh Đại Việt. 4. Thực hành 9. Bài 13: Các dân tộc trên đất nước Viêt Nam. 5. Thực hành 10. Bài 14: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam. 2.2.4. Tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di sản. 2.2.4.1. Mục đích của hình thức tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di sản. Dạy thực hành Lịch sử dưới hình thức tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di sản là hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, tăng cường hoạt động trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn. Hình thức tổ chức dạy học này có vai trò, ý nghĩa rất lớn, góp phần phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Năng lực lịch sử: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Quá trình tham quan, học tập tại di sản là cơ hội học sinh được trải nghiệm tại các di tích lịch sử - văn hoá để có cái nhìn thực tế trong việc khám phá lịch sử. Hoạt động trải nghiệm thực tế “trăm nghe không bằng một thấy” này giúp các em có thể tái hiện, trình bày về sự kiện, nhân vật lịch sử. Qua đó tiếp tục được bồi dưỡng, phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Khi tham quan di sản, học sinh không chỉ thu thập thông tin rồi trình bày, mô tả các nhận vật, sự kiện, tiến trình lịch sử mà còn biết phân tích các thông tin, tư liệu thu thập được. Khi sắp xếp các thông tin thu thập được theo từng nội dung, các em tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu lí giải các thông tin để xác định bản chất, đưa ra đánh giá, nhận xét khách quan, chính xác về về nhân vật, sự kiện, tiến trình lịch sử mà mình tìm hiểu. Thông qua các hoạt động đó, học sinh được phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. - Năng lực vận dụng kiến thức – kĩ năng: Sự kết nối quá khứ và hiện tại trong quá trình khám phá lịch sử tại di sản giúp học sinh vận dụng được kiến thức để lí giải những vấn đề mình gặp trong thực tiễn cuộc sống, rút ra kinh nghiệm cho bản thân để giải quyết tình huống nảy sinh trong thực tiễn.
  • 39. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 33 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Trong quá trình tham quan, học tập tại di sản, học sinh được quan sát, tiếp cận với nguồn sử liệu phong phú, sinh động. Để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao học sinh cần phải xác định được mục tiêu, kế hoạch, biết sắp xếp và quản lí thời gian, vận dụng tối đa khả năng quan sát, thu thập thông tin, hợp tác, chia sẻ với các thành viên khác để chiếm lĩnh tri thức. Qua đó, phát triển năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Quá trình học tập, tiếp cận với di sản, học sinh được rèn luyện cách trình bày, diễn đạt suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc của bản thân dưới hình thức nói, viết phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh và văn hoá giao tiếp; đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm, chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thực hiện nhiệm vụ học tập. Tham quan, học tập tại di sản cũng giúp học sinh có được môi trường giao tiếp cởi mở không chỉ với bạn bè trong lớp mà còn với nhiều đối tượng khác, có khi có cả người nước ngoài. Những hoạt động đó giúp học sinh rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ. Phẩm chất: -Trách nhiệm: Khi tham quan, học tập tại di sản trên cơ sở nhiệm vụ học tập được giao viên giao, khả năng thế mạnh của bản thân, học sinh có cơ hội chủ động nhận nhiệm vụ phù hợp với khả năng của bản thân, nỗ lực hoàn thành, đồng thời biết chia sẻ, giúp đỡ các thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ. Học sinh cũng có cơ hội để thể hiện ý thức trong việc bảo vệ, bảo tồn di sản. Qua đó phát huy phẩm chất trách nhiệm của bản thân. -Yêu nước: Ẩn chứa trong các di sản là các giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nên nó có khả năng tác động mạnh đến tình cảm, đạo đức của học sinh. Quá trình tham quan, học tập tại di sản giúp các em có được nhận thức sâu sắc về các giá trị của di sản, tự hào về những thành quả trong lao động, chiến đấu của cha ông, bồi dưỡng, khắc sâu tình yêu đối với quê hương đất nước. - Chăm chỉ: Để hoàn thành nhiệm vụ học tập, trong và sau qua trình tham quan, học tập tại di sản, học sinh phải tích cực, tự giác hoàn thành những nội dung mà mình đảm nhận, không làm ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành nhiệm vụ chung của tập thể. 2.2.4.2. Cách thức tổ chức tham quan hoặc dạy học tại di sản. Bước 1: Lựa chọn di sản phù hợp với yêu cầu, nội dung của tiết thực hành. Bước 2: Khảo sát thực địa - Tìm hiểu về đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, địa vật, các hiện vật, chứng tích có liên quan đến nội dung bài học.
  • 40. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 34 - Liên hệ với cơ quan, đơn vị quản lí di sản để đăng kí, nhờ giúp đỡ (phương tiện kĩ thuật, hướng dẫn viên, bảo vệ), thống nhất kế hoạch, thời gian thực hiện bài học để phối hợp thực hiện. Bước 3. Xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác chuẩn bị, cụ thể: - Mục đích có buổi tham quan hoặc dạy học tại di sản. - Thời gian, địa điểm thực hiện. - Lực lượng phối hợp. - Phương tiện, thiết bị hỗ trợ. - Dự trù kinh phí. - Giáo án (nếu ở hình thức dạy học tại di sản) Bước 4: Trình kế hoạch hoạt động lên Ban giám hiệu nhà trường và lấy ý kiến phụ huynh. Bước 5: Thông qua cho học sinh kế hoạch thực hiện, nội quy tham quan, nhiệm vụ học tập. Ngoài ra còn phải nhắc nhở học sinh về đảm bảo phương tiện đi lại, an toàn giao thông, giờ giấc… Bước 6: Tổ chức hoạt động tại di sản. - Nếu ở hình thức tham quan thì GV có thể phối hợp với hướng dẫn viên hoặc người dân địa phương (nơi địa điểm tham quan) hướng dẫn HS tham quan - Nếu dạy học tại di sản thì GV có thể trực tiếp đứng lớp hoặc nhờ hướng dẫn viên giúp đỡ và GV phối hợp Bước 7: Đánh giá, tổng kết hoạt động. - Đánh giá sản phẩm thu hoạch của học sinh. - Rút kinh nghiệm công tác chuẩn bị và tổ chức. 2.2.4.3. Gợi ý các bước thực hiện một tiết dạy học thực hành cụ thể trong chương trình Lịch sử 10 theo hình thức tham quan di sản. Ở phần này, chúng tôi xin gợi ý các bước thực hiện cho tiết thực hành số 8 (tiết 42 ppct) của bài 12: Văn minh Đại Việt trong chương trình Lịch sử 10 của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- NXB Giáo dục Việt Nam. Bước 1: Căn cứ trên kế hoạch giáo dục đã được xây dựng từ đầu năm học và nội dung của tiết thực hành chúng tôi lựa chọn làng nghề Tương Nam Đàn để thực hiện hoạt động tham quan và dạy học. Bước 2: Khảo sát thực địa - Tìm hiểu về đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, địa vật: Làng nghề Tương truyền thống Nam Đàn thuộc địa bàn Thị trấn Nam Đàn, có hệ thống giao thông thuận tiện, các ngõ thông thoáng, đường chính của khối Phan Bội Châu nối liền quốc lộ 46A với lối rẽ có điểm khuất tầm nhìn cần đặc biệt chú ý khi tham gia giao thông.