SlideShare a Scribd company logo
1 of 97
CHƯƠNG 8: KINH TẾ VĨ MÔ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
Thời lượng: 8 tiết
Tài liệu tham khảo:
- Kinh tế vĩ mô, TS. Nguyễn Như Ý, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TH.HCM, 2011, trang
223 – 245.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,
trang 185 – 212.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 338 – 387.
-Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 208 – 223.
Mục tiêu:
SV cần
biết
Tỷ giá
hối đoái
Lý thuyết
lợi thế
trong
thương mại
quốc tế
Chính sách
ngoại
thương, cán
cân thanh
toán quốc gia
Phân tích
được chính
sách Vĩ mô
trong nền
kinh tế mở
1
• Lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế
2 • Tỷ giá hối đoái
3 • Cán cân thanh toán
4 • Chính sách ngoại thương
5 • Phân tích chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
NỘI DUNG CHÍNH
I. Lý thuyết về lợi thế trong thương
mại quốc tế
1. Thuyết lợi thế 1 chiều của phái Trọng
thương
Các nhà kinh tế Trọng thương (thế kỷ 16-17) cho
rằng trong thương mại quốc tế, một quốc gia chỉ được lợi
khi một quốc gia khác bị thiệt.
Tổng lợi ích của các quốc gia không thay đổi mà chỉ
chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác
Lợi thế thuộc về các quốc gia có xuất khẩu nhiều
hơn nhập khẩu (cán cân thương mại thặng dư)
Hạn chế: không phù hợp với thực tế (nếu các quốc
gia đều xuất khẩu thì ai sẽ nhập khẩu)
2. Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Theo Adam Smith (thế kỷ 18), lợi thế tuyệt đối của 1
nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản suất 1 loại
hàng hóa với chi phí sản xuất thấp hơn so với nước khác
Ví dụ: giả sử gạo và vải sản xuất ở VN và Nhật có chất
lượng như nhau, chi phí sản xuất quy về giờ công lao động
như sau:
Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg)
Việt Nam 6 2
Nhật 4 3
Ta thấy:
- Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về gạo
- Nhật có lợi thế tuyệt đối về vải
Nếu VN chỉ sản xuất gạo, Nhật chỉ sản xuất vải hai
nước đem trao đổi với nhau thì cả 2 cùng có lợi
Ưu điểm: giải thích được vì sao có sự buôn bán
giữa các nước
Hạn chế: không giải thích được tại sao 1 nước kém
phát triển, không có lợi thế tuyệt đối vẫn tích cực tham
gia thương mại quốc tế.
3. Thuyết lợi thế tương đối của David
Ricardo
Theo David Ricardo (thế kỷ 19), một nước có lợi thế
tương đối so với nước khác nếu sản xuất hàng hóa rẻ hơn
khi so sánh qua 1 hàng hóa khác.
Nguồn gốc của lợi thế tương đối chính là sự khác
nhau trong tỷ lệ trao đổi giữa 2 hàng hóa ở 2 nước
Ưu điểm: giải thích được nguyên nhân các hoạt động
thương mại quốc tế diễn ra hiện nay
Ví dụ: số giờ lao động để sản xuất ra gạo và vải ở
Việt Nam và Nhật như sau:
Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg)
Việt Nam 6 2
Nhật 2 1
Ta thấy:
Ở Việt Nam: 1 mét vải = 3 kg gạo
Ở Nhật: 1 mét vải = 2 kg gạo
Vậy: Vải ở Nhật rẻ hơn tương đối so với vải ở Việt Nam
Gạo ở Việt Nam rẻ hơn tương đối so với gạo ở Nhật
Như vậy, mặc dù Việt Nam không có lợi thế tuyệt đối ở cả
2 mặt hàng nhưng Việt Nam vẫn có lợi thế tương đối về
gạo
II. Tỷ giá hối đoái
1. Khái niệm
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền
trong nước với đồng tiền nước ngoài.
Ký hiệu: e
Cách thể hiện tỷ giá hối đoái:
+ Lấy đồng nội tệ làm chuẩn: tỷ giá hối đoái là lượng
ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
VD: 1 VND = 1/20.000 USD ta nói tỷ giá hối đoái
là 1/20.000
+ Lấy đồng ngoại tệ làm chuẩn: tỷ giá hối đoái là số
lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
VD: 1 USD = 20.000 VND ta nói tỷ giá hối đoái là
20.000
Ở Việt Nam thường sử dụng cách thứ 2 để gọi tỷ giá
hối đoái. Theo đó khi ta nói tỷ giá hối đoái tăng (e tăng)
có nghĩa là đồng ngoại tệ tăng giá tức nội tệ giảm giá và
ngược lại.
2. Thị trường ngoại hối
Diễn tả việc mua bán, trao đổi đồng tiền giữa các
quốc gia bằng tiền mặt hay chuyển khoản. Trên thị
trường ngoại hối cũng có cung và cầu ngoại tệ
a. Cung ngoại tệ: SFC
- Là lượng ngoại tệ có trong nền kinh tế tại mỗi mức tỷ giá
- Phát sinh từ 2 nguồn:
+ Lượng hàng hóa, dịch vụ và tài sản trong nước mà
người nước ngoài muốn mua
+ Lượng vốn, thu nhập và các khoản chuyển nhượng từ
nước ngoài vào trong nước
- Khi tỷ giá hối đoái tăng (e tăng), lượng cung về ngoại tệ
tăng
e
FC
0
SFC
- Vốn đầu tư nước ngoài tăng: cung ngoại tệ tăng
(SFC dịch chuyển sang phải)
- Kiều hối từ nước ngoài về tăng: cung ngoại tệ
tăng (SFC dịch chuyển sang phải)
b. Cầu về ngoại tệ: DFC
- Là giá trị lượng ngoại tệ mà nền kinh tế cần có tại mỗi
mức tỷ giá
- Phát sinh từ 2 nguồn:
+ Lượng hàng hóa, dịch vụ, tài sản nước ngoài mà người
trong nước muốn mua
+ Lượng vốn, thu nhập, các khoản chuyển nhượng ra nước
ngoài
- Khi tỷ giá hối đoái tăng (e tăng), lượng cầu về ngoại tệ
giảm
e
FC
0
DFC
Ví dụ: Giả sử Việt Nam xuất khẩu tôm sang Mỹ và
nhập khẩu máy tính từ Mỹ về VN. Giá tôm là 250.000
VND/kg và giá máy tính là 1000 USD. Nếu mức giá không
đổi nhưng tỷ giá hối đoái tăng từ 20.000 VND/USD lên
25.000VND/USD ta có bảng sau:
Tỷ giá hối đoái e
(VND/USD)
20.000 25.000
Giá tôm
(tính bằng USD)
12,5 10
Giá máy tính
(tính bằng VND)
20 000 000 25 000 000
Khi tỷ giá hối đoái tăng:
+ Tôm VN trên đất Mỹ trở nên rẻ hơn → Mỹ sẽ mua
nhiều tôm VN hơn → xuất khẩu của VN tăng → cung
ngoại tệ tăng
+ Máy tính của Mỹ ở VN trở nên mắc hơn → VN
mua máy tính ít hơn → Nhập khẩu của VN giảm → cầu
ngoại tệ giảm
Khi tỷ giá hối đoái giảm: ngược lại
c. Cân bằng cung cầu trên thị trường ngoại hối
Điều kiện cân bằng: SFC = DFC
e
FC
0
DFC
SFC
Tỷ giá hối đoái cân bằng là tỷ giá mà tại đó cung
ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ
Khi đường cung hay cầu ngoại tệ dịch chuyển, tỷ giá
hối đoái cân bằng sẽ thay đổi
Tuy nhiên tỷ giá hối đoái có thay đổi hay không còn
phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái của NHTW.
3. Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại
Tỷ giá hối đoái tăng → đồng nội tệ giảm giá → hàng
hóa trong nước rẻ hơn tương đối so với hàng hóa nước
ngoài → người nước ngoài có xu hướng mua hàng trong
nước nhiều hơn, người trong nước muốn mua hàng của
nước ngoài ít hơn → xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm →
cán cân thương mại thặng dư
Ví dụ: Giả sử Việt Nam xuất khẩu tôm sang Mỹ với
giá trong nước là 220.000VND/kg và nhập khẩu máy
tính từ Mỹ với giá 400USD/cái
Tỷ giá hối đoái trên thị trường đang là
20.000VND/USD.
Vậy người Mỹ sẽ mua tôm Việt Nam với giá
11USD/kg và người Việt Nam mua máy tính của Mỹ với
giá 8.000.000VND/cái.
Nếu tỷ giá hối đoái tăng lên 22.000VND/USD, với tỷ
giá này giá tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ sẽ là
10USD/kg, rẻ hơn giá tôm lúc trước → người Mỹ sẽ tiêu
dùng tôm của Việt Nam nhiều hơn → xuất khẩu tôm tăng
Đồng thời, người Việt Nam phải mua máy tính của
Mỹ với giá 8.800.000VND/cái, mắc hơn giá ban đầu →
nhập khẩu máy tính giảm
Chính vì thế cán cân thương mại của Việt Nam sẽ có
khuynh hướng thặng dư
Tỷ giá hối đoái giảm thì ngược lại (SV tự giải thích)
4. Các tỷ giá hối đoái
a. Tỷ giá hối đoái cố định
- Là loại tỷ giá hối đoái được quyết định bởi
NHTW
- NHTW cam kết duy trì tỷ giá hối đoái bằng cách
dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để
can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cung cầu ngoại tệ
trên thị trường ngoại hối thay đổi
Ví dụ: tỷ giá hối đoái cố định ở Việt Nam là e =
20.000 VND/USD. Do thị trường thế giới thay đổi, nhu
cầu xuất khẩu của VN tăng cao → cung ngoại tệ tăng
→ SFC dịch chuyển sang phải → e có xu hướng giảm
NHTW muốn duy trì tỷ giá hối đoái → dùng nội
tệ để mua ngoại tệ → cung ngoại tệ giảm → e tăng lại
như mức ban đầu
Khó khăn:
+ NHTW phải có lượng dự trữ nội tệ và ngoại tệ
lớn tương xứng với quy mô thương mại quốc tế tăng
lên nhanh chóng
+ Tỷ lệ tăng về xuất khẩu và nhập khẩu và tỷ lệ
lạm phát ở các nước rất khác nhau gây nên những thay
đổi dài hạn về giá trị tương đối của tiền tệ
+ Hiện tượng đầu cơ khi 1 đồng tiền được đánh
giá quá cao hoặc quá thấp so với giá trị hiện tại của nó
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn (tỷ giá linh hoạt)
Là loại tỷ giá được quyết định bởi cung và cầu trên
thị trường
Cung và cầu ngoại tệ thay đổi đến đâu tỷ giá sẽ thay
đổi tương ứng đến đó theo mức cân bằng trên thị trường.
Chính phủ không cần phải quan tâm đến việc điều
hòa lượng cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
Ví dụ: Lúc đầu tỷ giá cân bằng trên thị trường là e1
tương ứng với giao điểm giữa đường cung DFC và đường
cầu SFC
Giả sử thu nhập tăng, người Việt Nam mua hàng hóa
của Mỹ nhiều hơn làm cho cầu ngoại tệ tăng, đường cầu
ngoại tệ dịch chuyển sang phải, tỷ giá tăng từ e1 lên e2
như sơ đồ hình 1, lúc này đồng nội tệ bị giảm giá
e
FC
0
DFC2
SFC
e2
e1
DFC
Hình 1: cầu ngoại tệ tăng làm tỷ giá tăng
Giả sử nhờ các chính sách khuyến khích đầu tư
trong nước mà các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào
Việt Nam nhiều hơn, làm cung ngoại tệ tăng, đường
cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải, tỷ giá hối đoái
giảm từ e1 xuống e2 như trong hình 2, lúc này động nội
tệ có giá hơn.
e
FC
0
SFC
e2
e1
DFC
SFC2
Hình 2: cung ngoại tệ tăng làm tỷ giá giảm
c. Tỷ giá hối đoái thả nổi không hoàn toàn (tỷ giá
thả nổi có quản lý)
- Là sự kết hợp giữa tỷ giá hối đoái thả nổi và tỷ giá
cố định
- Nếu thị trường biến động ít thì tỷ giá hối đoái được
thả nổi theo cung và cầu trên thị trường ngoại hối
- Khi có sự dao động mạnh và nhanh của tỷ giá thị
trường thì chính phủ sẽ can thiệp vào bằng cách ấn định
tỷ giá cố định.
5. Tỷ giá hối đoái và sức cạnh tranh
quốc tế
5.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal foreign
exchange rate): là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong
nước với đồng tiền nước ngoài
Tỷ giá hối đoái mà ta khảo sát trên đây là tỷ giá
hối đoái danh nghĩa, khi tỷ giá danh nghĩa tăng lên xuất
khẩu tăng, nhập khẩu giảm, lúc đó ta nói sức cạnh tranh
của hàng hóa trong nước tăng lên (so với hàng hóa nước
ngoài).
Ví dụ: Tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ với giá
trong nước là 240.000 VND/kg, với tỷ giá hối đoái danh
nghĩa e = 20.000VND/USD thì người Mỹ mua tôm với
giá 12USD/kg.
Nếu tỷ giá danh nghĩa tăng lên e =
24.000VND/USD thì giá tôm lúc này còn 10USD/kg, rẻ
hơn lúc trước vì thế sức cạnh tranh của tôm Việt Nam sẽ
tăng lên.
Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng khi tương quan giá
cả hàng hóa giữa 2 nước không thay đổi. Nếu tương
quan giá cả thay đổi thì đánh giá trên cần phải được
xem xét lại, từ đó hình thành khái niệm “tỷ giá hối
đoái thực”
5.2. Tỷ giá hối đoái thực (real foreign exchange
rate): là tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hóa giữa
2 nước, được tính theo loại tiền của 1 trong 2 nước đó
Nếu chọn đồng nội tệ để tính thì tỷ giá hối đoái
thực er được xác định bởi công thức:
er =
Giá hàng nước ngoài tính bằng nội tệ
Giá hàng trong nước tính bằng nội tệ
Mà
Giá hàng nước ngoài tính bằng nội tệ = giá hàng
nước ngoài tính bằng ngoại tệ x e
(e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa)
Ta có
er =
Giá hàng nước ngoài tính bằng ngoại tệ x e
Giá hàng trong nước tính bằng nội tệ
Đặt P: giá hàng hóa trong nước tính bằng nội tệ
P*: giá hàng hóa nước ngoài tính bằng ngoại tệ
Ta có thể viết lại công thức như sau:
er =
P*
x e
P
Yếu tố quyết định sức cạnh tranh của hàng hóa 1
nước được quyết định bởi tỷ giá hối đoái thực chứ
không phải tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
Ví dụ:
Lấy lại ví dụ trên, giả sử khi tỷ giá hối đoái danh
nghĩa tăng lên e=24.000VND/USD đồng thời giá tôm
trong nước cũng tăng lên 288.000VND/kg thì người Mỹ
vẫn mua tôm với giá 12USD/kg, như vậy khi tỷ giá hối
đoái danh nghĩa tăng nhưng sức cạnh tranh của hành hóa
trong nước không tăng.
Nếu giá tôm trong nước tăng lên 312.000VND/kg
lúc này người Mỹ phải mua tôm với giá 13USD/kg, mắc
hơn so với lúc trước, người Mỹ sẽ mua tôm ít lại, lúc này
sức cạnh tranh của tôm Việt Nam đã giảm xuống.
Trong ví dụ trên ta thấy, mặc dù tỷ giá danh
nghĩa tăng lên nhưng tỷ giá hối đoái thực giảm
xuống đã làm cho sức cạnh tranh của hàng hóa trong
nước giảm.
Vậy, tỷ giá hối đoái thực tăng sẽ làm tăng sức
cạnh tranh, tỷ giá hối đoái thực giảm sẽ làm giảm
sức cạnh tranh của hàng trong nước.
III. Cán cân thanh toán
1. Khái niệm
Cán cân thanh toán (balance of payment) phản ánh
toàn bộ lượng tiền giao dịch giữa một nước với phần còn
lại của thế giới.
Ở Việt Nam cán cân thanh toán thường được hạch
toán theo đồng đôla Mỹ. Vì thế ta có thể hiểu cán cân
thanh toán phản ánh toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi
ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
2. Kết cấu của cán cân thanh toán
a. Phương pháp hạch toán trên cán cân thanh toán:
Luồng tiền từ nước ngoài đi vào trong nước thì ghi
bên có và ghi dấu (+)
Luồng tiền từ trong nước đi ra nước ngoài thì ghi
bên nợ và ghi dấu (-)
Chênh lệch giữa luồng tiền đi vào và đi ra thường
được gọi là tài khoản “ròng”
Cán cân thanh toán của Việt Nam đã có sự chuyển
vị thế quan trọng, từ thâm hụt trong 2 năm 2009, 2010
sang vị thế thặng dư trong năm 2011 và tiếp tục giữ vị
thế thặng dư trong quý I, quý II/2012
Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, cán cân thanh toán
quốc tế của Việt Nam trong quý I và quý II/2012 như sau (dvt: triệu
USD)
b. Kết cấu của cán cân thanh toán
Tài khoản vãng lai (current account): ghi lại các
luồng thu nhập đi vào và đi ra khỏi quốc gia, bao gồm:
- Xuất khẩu ròng NX
- Thu nhập ròng từ nước ngoài NIA
- Chuyển nhượng ròng: chênh lệch giữa thu nhập
do nhận chuyển nhượng và thu nhập chuyển nhượng cho
nước ngoài (viện trợ, bồi thường chiến tranh, quà biếu…)
Tài khoản vốn (capital account): ghi lại các
luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia, bao gồm:
- Đầu tư ròng (vốn để mua nhà máy, cổ phiếu
của các công ty…)
- Giao dịch tài chính ròng (vốn để gởi ngân
hàng, mua công trái chính phủ nước ngoài hay trực tiếp
vay mượn từ bên ngoài…)
Sai số thống kê (còn gọi là hạn mục cân đối –
balancing item): điều chỉnh những phần sai sót mà quá
trình thống kê gặp phải
Cán cân thanh toán =
Tài khoản vãng lai + Tài khoản vốn + Sai số thống kê
Cán cân thanh toán thặng dư khi nó mang dấu
dương (+): luồng tiền đi vào nhiều hơn đi ra
Cán cân thanh toán thâm hụt khi nó mang dấu âm
(-): luồng tiền đi ra nhiều hơn đi vào
Cán cân thanh toán cân bằng khi nó bằng 0: luồng
tiền đi vào bằng đi ra
Tài trợ chính thức: là khoản ngoại tệ dự trữ mà
NHTW bán ra hoặc mua vào nhằm điều chỉnh cán cân
thanh toán khi nó thặng dư hay thâm hụt.
Tài trợ chính thức luôn luôn mang dấu ngược với
dấu của kết toán chính thức. Điều đó có nghĩa là: nếu
ngoại tệ được bán ra khỏi NHTW thì ghi dấu (+), nếu
ngoại tệ được NHTW mua vào thì ghi dấu (-)
c. Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái:
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn:
Thặng dư hay thâm hụt cán cân thanh toán sẽ làm
thay đổi tỷ giá hối đoái
Sự thay đổi tỷ giá hối đoái lại có tác dụng đưa cán
cân thanh toán quay về trạng thái cân bằng
Ví dụ: Giả sử cán cân thanh toán của Việt Nam
đang cân bằng, chính phủ có những chính sách đặc biệt
thu hút đầu tư nước ngoài → đầu tư vào Việt Nam tăng
→ tài khoản vốn tăng→ cán cân thanh toán thặng dư.
Vì cung ngoại tệ tăng → tỷ giá hối đoái giảm →
xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng → tài khoản vãng lại
giảm → cán cân thanh toán có xu hướng trở lại trạng
thái cân bằng.
Trong cơ chế tỷ giá cố định:
Khi cán cân thanh toán thặng dư hay thâm hụt,
NHTW đưa ra khoản tài trợ chính thức để giữ cho tỷ giá
hối đoái không thay đổi.
Khi cán cân thanh toán thâm hụt → tỷ giá hối
đoái có khuynh hướng tăng → NHTW bán ngoại tệ
ra bổ sung lượng ngoại tệ thiếu hụt → tài trợ chính
thức là số dương.
Khi cán cân thanh toán thặng dư → tỷ giá hối
đoái có khuynh hướng giảm → NHTW mua ngoại tệ
vào thu bớt lượng ngoại tệ dư thừa → tài trợ chính
thức là số âm
VI. Chính sách ngoại thương
1. Chính sách gia tăng xuất khẩu
Xuất khẩu là 1 thành phần trong tổng cầu, khi xuất
khẩu tăng 1 lượng ∆X làm tổng cầu tăng một lượng ∆AD
= ∆X, từ đó sản lượng cũng sẽ tăng 1 lượng
∆Y = k∆AD = k∆X.
Như vậy chính sách này có tác dụng thúc đẩy sản
lượng, tăng công ăn việc làm, giảm thất nghiệp cho quốc
gia.
Đối với cán cân thương mại: khi sản lượng tăng ∆Y
thì nhập khẩu cũng tăng theo
∆M = Mm ∆Y = Mm k ∆X
Nếu:
- k Mm < 1 → ∆X > ∆M → cán cân thương mại có
khuynh hướng thặng dư
- k Mm > 1 → ∆X < ∆M → cán cân thương mại có
khuynh hướng thâm hụt
- k Mm = 1 → ∆X = ∆M → cán cân thương mại
không thay đổi
Khi nào điều kiện k.Mm < 1
xảy ra?
Vậy chính sách gia tăng xuất khẩu chỉ giúp cải thiện
cán cân thương mại khi k.Mm < 1
Nếu k.Mm < 1
↔ 1 – Cm (1 – Tm) – Im + Mm > Mm
Thì 1 – Cm (1 – Tm) – Im > 0
Mm
< 1
1 – Cm (1 – Tm) – Im + Mm
Nếu hàm đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng, tức
Im = 0:
Ta có 0 < Cm < 1
0 < (1 – Tm) < 1
→ 1 – Cm (1 – Tm) > 0
→ k.Mm < 1 là điều luôn luôn đúng
Nếu hàm đầu tư phụ thuộc vào sản lượng, tức Im ≠ 0
thì sẽ xảy ra 3 trường hợp như trên.
0 < Cm (1 – Tm) < 1
Ví dụ: Cho một nền kinh tế với các hàm số sau (dvt)
C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300
T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150
a. Tìm mức sản lượng cân bằng
b. Tại mức sản lượng này, cán cân thương mại như
thế nào?
c. Giả sử ta tăng được nhập khẩu lên thêm 100, sản
lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?
d. Với mức sản lượng mới, cán cân thương mại thay
đổi như thế nào?
2. Chính sách hạn chế nhập khẩu:
Quan niệm phổ biến cho rằng nhập khẩu làm mất
việc làm trong nước vì 1 phần lượng cầu được đáp ứng
bởi hàng ngoại nhập.
Vì vậy, nếu ta giảm bớt lượng hàng nhập khẩu thay
bằng sản xuất trong nước sẽ làm tăng công ăn việc làm
đồng thời cải thiện được cán cân thương mại.
Các biện pháp giảm nhập khẩu: đánh thuế nặng vào
hàng nhập khẩu, dùng quota hạn chế nhập khẩu, cấm
nhập khẩu một số hàng hóa nào đó, phá giá tiền tệ…
Các chính sách này tạo ra 2 tác động: tác động tức
thời và tác động lâu dài
a. Tác động tức thời: làm giảm nhập khẩu tự định
Do tác động chính sách hạn chế nhập khẩu sẽ đẩy đường nhập
khẩu dịch chuyển xuống dưới, thực chất việc làm này làm giảm nhập
khẩu tự định
Nhập khẩu giảm 1 lượng ∆M làm tổng cầu tăng 1 lượng ∆AD =
-∆M, sản lượng tăng 1 lượng ∆Y = k.∆AD = -k.∆M
Như vậy chính sách này cũng nhằm thúc đẩy sản lượng, tăng
công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.
Đối với cán cân thương mại: khi sản lượng tăng ∆Y
làm nhập khẩu tăng lại 1 lượng
∆M1 = Mm.∆Y = -Mm.k.∆M
Như vậy cán cân thương mại có được cải thiện
không còn phụ thuộc vào độ lớn của ∆M1 và ∆M. Tương
tự như chính sách gia tăng xuất khẩu, cán cân thương
mại chỉ được cải thiện khi Mm.k < 1
b. Tác động lâu dài: làm giảm mức nhập khẩu biên Mm
Nếu duy trì các chính sách hạn chế nhập khẩu trong dài hạn sẽ
có tác dụng làm giảm nhập khẩu biên do người dân quen sử dụng
hàng nội địa.
Nhập khẩu biên giảm, khi sản lượng tăng lên thì mức cầu về
hàng hóa nhập khẩu tăng ít hơn trước, sản lượng cân bằng tăng
nhiều hơn. Như vậy chính sách này có tác dụng thúc đẩy sự gia
tăng của sản lượng về lâu dài.
Cán cân thương mại có được cải thiện trong dài hạn hay không
còn phụ thuộc vào tích số k.Mm
Tuy nhiên, kết quả phân tích trên chỉ đúng khi nước ngoài vẫn
giữ nguyên giá trị nhập khẩu đối với hàng hóa của mình, có nghĩa
xuất khẩu không giảm. Nhưng trong thực tế khi ta giảm nhập khẩu
rất có thể các nước sẽ phản ứng lại bằng cách cắt giảm khối lượng
nhập khẩu đối với hàng hóa nước ta làm tổng cầu giảm, sản lượng
cân bằng giảm. Khi đó chính sách hạn chế nhập khẩu bị thất bại.
V. Phân tích chính điều tiết trong
nền kinh tế mở
1. Cân bằng nội và cân bằng ngoại
Cân bằng nội xảy ra khi sản lượng và lãi suất được duy trì ở
mức mà cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng. Nó
tương ứng với giao điểm của 2 đường IS và LM
Cân bằng ngoại xảy ra khi cán cân thanh toán cân bằng.
Muốn có sự cân bằng ngoài thì lãi suất và sản lượng phải tương
ứng với 1 điểm sao cho cán cân thanh toán cân bằng.
Nền kinh tế cân bằng toàn bộ khi sản lượng và lãi suất được
duy trì ở mức mà cả thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ và cán
cân thanh toán đều được cân bằng
2. Chính sách kinh tế Vĩ mô dưới cơ
chế tỷ giá hối đoái cố định
2.1. Chính sách tài khóa
i
i1
Y
IS
Y1
i’
YP
E1
E’
LM
i
i1
Y
IS1
Y1
i’
IS2
YP
E1
E’
LM
i
i1
Y
IS
Y1
i’
IS2
YP
E1
E’
LM2
E2
Như vậy, trong ngắn hạn chính sách tài khóa trong nền kinh
tế mở tỷ giá hối đoái cố định phát huy được hiệu quả tăng trưởng,
làm sản lượng cân bằng tăng lên, giải quyết được tình trạng thoái
lui đầu tư (tác động hất ra) xảy ra trong nền kinh tế đóng khi chính
phủ thực hiện chính sách tài khóa
Trong dài hạn, chính sách mở rộng tài khóa sẽ làm cho tổng
cầu tăng → giá cả tăng → hàng hóa trong nước giảm sức cạnh
tranh so với hàng hóa nước ngoài → xuất khẩu giảm → tổng cầu
giảm → đường IS dịch chuyển lại về bên trái → sản lượng cân
bằng giảm
Quá trình tiếp tục diễn ra cho đến khi nền kinh tế quay về
trạng thái cân bằng ban đầu (tại điểm E1). Tuy nhiên, quá trình này
làm cán cân thương mại bị thâm hụt.
2.2. Chính sách tiền tệ
i
i1
Y
IS
Y1
i’
YP
E1
E’
LM2
LM
2.2. Chính sách tiền tệ
i
i1
Y
IS
Y1
i’
YP
E1
E’
LM2
LM
Như vậy, với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tiền
tệ không có tác dụng gì cả.
2.3. Chính sách phá giá và nâng giá nội tệ
a. Chính sách phá giá nội tệ
Phá giá (devalueation) là chủ động là giảm giá cả đồng nội tệ so
với ngoại tệ, nghĩa là làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên
Mục đích: kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, gia tăng
sản lượng, giảm bớt thất nghiệp, cải thiện cán cân thương mại
Biện pháp phá giá là NHTW bỏ nội tệ ra mua ngoại tệ vào
Tác động của chính sách phá giá diễn ra theo 2 hướng: làm thay
đổi kim ngạch xuất nhập khẩu và thay đổi lượng cung tiền
Phá giá làm NX tăng → AD tăng → đường IS dịch chuyển
sang phải. Đồng thời SM cũng tăng → đường LM dịch chuyển sang
phải. Kết quả làm sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc
không đổi.
Phá giá làm tổng cầu tăng trong khi tổng cung không thay đổi
→ giá cả tăng → lạm phát xảy ra.
Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, chính sách
phá giá có tác dụng chống suy thoái, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Nếu sản lượng thực tế đã bằng hoặc cao hơn sản lượng tiềm
năng thì chính sách này sẽ dẫn tới lạm phát.
b. Chính sách nâng giá đồng nội tệ:
Nâng giá (revalueation) là chủ động làm tăng giá đồng nội tệ so
với ngoại tệ, nghĩa là làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm
xuống. Mục đích: chống lạm phát.
Biện pháp để nâng giá là NHTW bán ngoại tệ ra thu nội tệ vào
Tác động của chính sách nâng giá diễn ra theo 2 hướng: làm
thay đổi kim ngạch xuất nhập khẩu và thay đổi lượng cung tiền
(sinh viên tự giải thích)
3. Chính sách kinh tế Vĩ mô dưới cơ
chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
3.1. Chính sách tài khóa
LM
i
i1
Y
IS
Y1 YP
E1
LM
i
i1
Y
IS
Y1
i’
IS’
YP
E1
E’
LM
i
i1
Y
IS
Y1
i’
IS’
YP
E1
E’
IS2
Nhưng, chính sách tài khóa trong cơ chế tỷ giá thả nổi có
tác động yếu hơn trong cơ chế tỷ giá cố định và làm cán cân thương
mại trở nên xấu đi
3.2. Chính sách tiền tệ
LM
i
i1
Y
IS
Y1 YP
E1
3.2. Chính sách tiền tệ
LM
i
i1
Y
IS
Y1 YP
E1
3.2. Chính sách tiền tệ
LM
i
i1
Y
IS
Y1 YP
E1
IS2
Kết quả là sản lượng cân bằng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm
hoặc không đổi, cán cân thương mại được cải thiện.
Như vậy, chính sách tiền tệ chỉ có tác dụng thay đổi sản lượng
trong cơ chế tỷ giá cố định.

More Related Content

Similar to Kinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệ

Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopnhomhivong
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếDư Chí
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bopquethanh1994
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopnhom007
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiemythuy
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaLê Thiện Tín
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopKim Thoa
 
quan he ngang gia
quan he ngang giaquan he ngang gia
quan he ngang giaThanh Pé
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 

Similar to Kinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệ (20)

Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bop
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-teBai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Bop
BopBop
Bop
 
Tuần 2
Tuần 2Tuần 2
Tuần 2
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam.
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam.Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam.
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam.
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
quan he ngang gia
quan he ngang giaquan he ngang gia
quan he ngang gia
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Kinh tế vĩ mô, ppt chương 8 hệ thống tiền tệ

  • 1. CHƯƠNG 8: KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
  • 2. Thời lượng: 8 tiết Tài liệu tham khảo: - Kinh tế vĩ mô, TS. Nguyễn Như Ý, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TH.HCM, 2011, trang 223 – 245. - Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006, trang 185 – 212. - Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 338 – 387. -Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 208 – 223.
  • 3. Mục tiêu: SV cần biết Tỷ giá hối đoái Lý thuyết lợi thế trong thương mại quốc tế Chính sách ngoại thương, cán cân thanh toán quốc gia Phân tích được chính sách Vĩ mô trong nền kinh tế mở
  • 4. 1 • Lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế 2 • Tỷ giá hối đoái 3 • Cán cân thanh toán 4 • Chính sách ngoại thương 5 • Phân tích chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở NỘI DUNG CHÍNH
  • 5. I. Lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế 1. Thuyết lợi thế 1 chiều của phái Trọng thương Các nhà kinh tế Trọng thương (thế kỷ 16-17) cho rằng trong thương mại quốc tế, một quốc gia chỉ được lợi khi một quốc gia khác bị thiệt. Tổng lợi ích của các quốc gia không thay đổi mà chỉ chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác
  • 6. Lợi thế thuộc về các quốc gia có xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu (cán cân thương mại thặng dư) Hạn chế: không phù hợp với thực tế (nếu các quốc gia đều xuất khẩu thì ai sẽ nhập khẩu)
  • 7. 2. Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Theo Adam Smith (thế kỷ 18), lợi thế tuyệt đối của 1 nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản suất 1 loại hàng hóa với chi phí sản xuất thấp hơn so với nước khác
  • 8. Ví dụ: giả sử gạo và vải sản xuất ở VN và Nhật có chất lượng như nhau, chi phí sản xuất quy về giờ công lao động như sau: Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg) Việt Nam 6 2 Nhật 4 3
  • 9. Ta thấy: - Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về gạo - Nhật có lợi thế tuyệt đối về vải Nếu VN chỉ sản xuất gạo, Nhật chỉ sản xuất vải hai nước đem trao đổi với nhau thì cả 2 cùng có lợi
  • 10. Ưu điểm: giải thích được vì sao có sự buôn bán giữa các nước Hạn chế: không giải thích được tại sao 1 nước kém phát triển, không có lợi thế tuyệt đối vẫn tích cực tham gia thương mại quốc tế.
  • 11. 3. Thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo Theo David Ricardo (thế kỷ 19), một nước có lợi thế tương đối so với nước khác nếu sản xuất hàng hóa rẻ hơn khi so sánh qua 1 hàng hóa khác. Nguồn gốc của lợi thế tương đối chính là sự khác nhau trong tỷ lệ trao đổi giữa 2 hàng hóa ở 2 nước Ưu điểm: giải thích được nguyên nhân các hoạt động thương mại quốc tế diễn ra hiện nay
  • 12. Ví dụ: số giờ lao động để sản xuất ra gạo và vải ở Việt Nam và Nhật như sau: Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg) Việt Nam 6 2 Nhật 2 1
  • 13. Ta thấy: Ở Việt Nam: 1 mét vải = 3 kg gạo Ở Nhật: 1 mét vải = 2 kg gạo Vậy: Vải ở Nhật rẻ hơn tương đối so với vải ở Việt Nam Gạo ở Việt Nam rẻ hơn tương đối so với gạo ở Nhật Như vậy, mặc dù Việt Nam không có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng nhưng Việt Nam vẫn có lợi thế tương đối về gạo
  • 14. II. Tỷ giá hối đoái 1. Khái niệm Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngoài. Ký hiệu: e
  • 15. Cách thể hiện tỷ giá hối đoái: + Lấy đồng nội tệ làm chuẩn: tỷ giá hối đoái là lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ VD: 1 VND = 1/20.000 USD ta nói tỷ giá hối đoái là 1/20.000 + Lấy đồng ngoại tệ làm chuẩn: tỷ giá hối đoái là số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ VD: 1 USD = 20.000 VND ta nói tỷ giá hối đoái là 20.000
  • 16. Ở Việt Nam thường sử dụng cách thứ 2 để gọi tỷ giá hối đoái. Theo đó khi ta nói tỷ giá hối đoái tăng (e tăng) có nghĩa là đồng ngoại tệ tăng giá tức nội tệ giảm giá và ngược lại.
  • 17. 2. Thị trường ngoại hối Diễn tả việc mua bán, trao đổi đồng tiền giữa các quốc gia bằng tiền mặt hay chuyển khoản. Trên thị trường ngoại hối cũng có cung và cầu ngoại tệ
  • 18. a. Cung ngoại tệ: SFC - Là lượng ngoại tệ có trong nền kinh tế tại mỗi mức tỷ giá - Phát sinh từ 2 nguồn: + Lượng hàng hóa, dịch vụ và tài sản trong nước mà người nước ngoài muốn mua + Lượng vốn, thu nhập và các khoản chuyển nhượng từ nước ngoài vào trong nước - Khi tỷ giá hối đoái tăng (e tăng), lượng cung về ngoại tệ tăng
  • 20. - Vốn đầu tư nước ngoài tăng: cung ngoại tệ tăng (SFC dịch chuyển sang phải) - Kiều hối từ nước ngoài về tăng: cung ngoại tệ tăng (SFC dịch chuyển sang phải)
  • 21. b. Cầu về ngoại tệ: DFC - Là giá trị lượng ngoại tệ mà nền kinh tế cần có tại mỗi mức tỷ giá - Phát sinh từ 2 nguồn: + Lượng hàng hóa, dịch vụ, tài sản nước ngoài mà người trong nước muốn mua + Lượng vốn, thu nhập, các khoản chuyển nhượng ra nước ngoài - Khi tỷ giá hối đoái tăng (e tăng), lượng cầu về ngoại tệ giảm
  • 23. Ví dụ: Giả sử Việt Nam xuất khẩu tôm sang Mỹ và nhập khẩu máy tính từ Mỹ về VN. Giá tôm là 250.000 VND/kg và giá máy tính là 1000 USD. Nếu mức giá không đổi nhưng tỷ giá hối đoái tăng từ 20.000 VND/USD lên 25.000VND/USD ta có bảng sau:
  • 24. Tỷ giá hối đoái e (VND/USD) 20.000 25.000 Giá tôm (tính bằng USD) 12,5 10 Giá máy tính (tính bằng VND) 20 000 000 25 000 000
  • 25. Khi tỷ giá hối đoái tăng: + Tôm VN trên đất Mỹ trở nên rẻ hơn → Mỹ sẽ mua nhiều tôm VN hơn → xuất khẩu của VN tăng → cung ngoại tệ tăng + Máy tính của Mỹ ở VN trở nên mắc hơn → VN mua máy tính ít hơn → Nhập khẩu của VN giảm → cầu ngoại tệ giảm Khi tỷ giá hối đoái giảm: ngược lại
  • 26. c. Cân bằng cung cầu trên thị trường ngoại hối Điều kiện cân bằng: SFC = DFC e FC 0 DFC SFC
  • 27. Tỷ giá hối đoái cân bằng là tỷ giá mà tại đó cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ Khi đường cung hay cầu ngoại tệ dịch chuyển, tỷ giá hối đoái cân bằng sẽ thay đổi Tuy nhiên tỷ giá hối đoái có thay đổi hay không còn phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái của NHTW.
  • 28. 3. Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Tỷ giá hối đoái tăng → đồng nội tệ giảm giá → hàng hóa trong nước rẻ hơn tương đối so với hàng hóa nước ngoài → người nước ngoài có xu hướng mua hàng trong nước nhiều hơn, người trong nước muốn mua hàng của nước ngoài ít hơn → xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm → cán cân thương mại thặng dư
  • 29. Ví dụ: Giả sử Việt Nam xuất khẩu tôm sang Mỹ với giá trong nước là 220.000VND/kg và nhập khẩu máy tính từ Mỹ với giá 400USD/cái Tỷ giá hối đoái trên thị trường đang là 20.000VND/USD. Vậy người Mỹ sẽ mua tôm Việt Nam với giá 11USD/kg và người Việt Nam mua máy tính của Mỹ với giá 8.000.000VND/cái.
  • 30. Nếu tỷ giá hối đoái tăng lên 22.000VND/USD, với tỷ giá này giá tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ sẽ là 10USD/kg, rẻ hơn giá tôm lúc trước → người Mỹ sẽ tiêu dùng tôm của Việt Nam nhiều hơn → xuất khẩu tôm tăng Đồng thời, người Việt Nam phải mua máy tính của Mỹ với giá 8.800.000VND/cái, mắc hơn giá ban đầu → nhập khẩu máy tính giảm Chính vì thế cán cân thương mại của Việt Nam sẽ có khuynh hướng thặng dư Tỷ giá hối đoái giảm thì ngược lại (SV tự giải thích)
  • 31. 4. Các tỷ giá hối đoái a. Tỷ giá hối đoái cố định - Là loại tỷ giá hối đoái được quyết định bởi NHTW - NHTW cam kết duy trì tỷ giá hối đoái bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối thay đổi
  • 32. Ví dụ: tỷ giá hối đoái cố định ở Việt Nam là e = 20.000 VND/USD. Do thị trường thế giới thay đổi, nhu cầu xuất khẩu của VN tăng cao → cung ngoại tệ tăng → SFC dịch chuyển sang phải → e có xu hướng giảm NHTW muốn duy trì tỷ giá hối đoái → dùng nội tệ để mua ngoại tệ → cung ngoại tệ giảm → e tăng lại như mức ban đầu
  • 33. Khó khăn: + NHTW phải có lượng dự trữ nội tệ và ngoại tệ lớn tương xứng với quy mô thương mại quốc tế tăng lên nhanh chóng + Tỷ lệ tăng về xuất khẩu và nhập khẩu và tỷ lệ lạm phát ở các nước rất khác nhau gây nên những thay đổi dài hạn về giá trị tương đối của tiền tệ + Hiện tượng đầu cơ khi 1 đồng tiền được đánh giá quá cao hoặc quá thấp so với giá trị hiện tại của nó
  • 34. b. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn (tỷ giá linh hoạt) Là loại tỷ giá được quyết định bởi cung và cầu trên thị trường Cung và cầu ngoại tệ thay đổi đến đâu tỷ giá sẽ thay đổi tương ứng đến đó theo mức cân bằng trên thị trường. Chính phủ không cần phải quan tâm đến việc điều hòa lượng cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
  • 35. Ví dụ: Lúc đầu tỷ giá cân bằng trên thị trường là e1 tương ứng với giao điểm giữa đường cung DFC và đường cầu SFC Giả sử thu nhập tăng, người Việt Nam mua hàng hóa của Mỹ nhiều hơn làm cho cầu ngoại tệ tăng, đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang phải, tỷ giá tăng từ e1 lên e2 như sơ đồ hình 1, lúc này đồng nội tệ bị giảm giá
  • 36. e FC 0 DFC2 SFC e2 e1 DFC Hình 1: cầu ngoại tệ tăng làm tỷ giá tăng
  • 37. Giả sử nhờ các chính sách khuyến khích đầu tư trong nước mà các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn, làm cung ngoại tệ tăng, đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải, tỷ giá hối đoái giảm từ e1 xuống e2 như trong hình 2, lúc này động nội tệ có giá hơn.
  • 38. e FC 0 SFC e2 e1 DFC SFC2 Hình 2: cung ngoại tệ tăng làm tỷ giá giảm
  • 39. c. Tỷ giá hối đoái thả nổi không hoàn toàn (tỷ giá thả nổi có quản lý) - Là sự kết hợp giữa tỷ giá hối đoái thả nổi và tỷ giá cố định - Nếu thị trường biến động ít thì tỷ giá hối đoái được thả nổi theo cung và cầu trên thị trường ngoại hối - Khi có sự dao động mạnh và nhanh của tỷ giá thị trường thì chính phủ sẽ can thiệp vào bằng cách ấn định tỷ giá cố định.
  • 40. 5. Tỷ giá hối đoái và sức cạnh tranh quốc tế 5.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal foreign exchange rate): là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngoài Tỷ giá hối đoái mà ta khảo sát trên đây là tỷ giá hối đoái danh nghĩa, khi tỷ giá danh nghĩa tăng lên xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, lúc đó ta nói sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước tăng lên (so với hàng hóa nước ngoài).
  • 41. Ví dụ: Tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ với giá trong nước là 240.000 VND/kg, với tỷ giá hối đoái danh nghĩa e = 20.000VND/USD thì người Mỹ mua tôm với giá 12USD/kg. Nếu tỷ giá danh nghĩa tăng lên e = 24.000VND/USD thì giá tôm lúc này còn 10USD/kg, rẻ hơn lúc trước vì thế sức cạnh tranh của tôm Việt Nam sẽ tăng lên.
  • 42. Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng khi tương quan giá cả hàng hóa giữa 2 nước không thay đổi. Nếu tương quan giá cả thay đổi thì đánh giá trên cần phải được xem xét lại, từ đó hình thành khái niệm “tỷ giá hối đoái thực”
  • 43. 5.2. Tỷ giá hối đoái thực (real foreign exchange rate): là tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hóa giữa 2 nước, được tính theo loại tiền của 1 trong 2 nước đó Nếu chọn đồng nội tệ để tính thì tỷ giá hối đoái thực er được xác định bởi công thức: er = Giá hàng nước ngoài tính bằng nội tệ Giá hàng trong nước tính bằng nội tệ
  • 44. Mà Giá hàng nước ngoài tính bằng nội tệ = giá hàng nước ngoài tính bằng ngoại tệ x e (e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa) Ta có er = Giá hàng nước ngoài tính bằng ngoại tệ x e Giá hàng trong nước tính bằng nội tệ
  • 45. Đặt P: giá hàng hóa trong nước tính bằng nội tệ P*: giá hàng hóa nước ngoài tính bằng ngoại tệ Ta có thể viết lại công thức như sau: er = P* x e P Yếu tố quyết định sức cạnh tranh của hàng hóa 1 nước được quyết định bởi tỷ giá hối đoái thực chứ không phải tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
  • 46. Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên, giả sử khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên e=24.000VND/USD đồng thời giá tôm trong nước cũng tăng lên 288.000VND/kg thì người Mỹ vẫn mua tôm với giá 12USD/kg, như vậy khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng nhưng sức cạnh tranh của hành hóa trong nước không tăng.
  • 47. Nếu giá tôm trong nước tăng lên 312.000VND/kg lúc này người Mỹ phải mua tôm với giá 13USD/kg, mắc hơn so với lúc trước, người Mỹ sẽ mua tôm ít lại, lúc này sức cạnh tranh của tôm Việt Nam đã giảm xuống.
  • 48. Trong ví dụ trên ta thấy, mặc dù tỷ giá danh nghĩa tăng lên nhưng tỷ giá hối đoái thực giảm xuống đã làm cho sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước giảm. Vậy, tỷ giá hối đoái thực tăng sẽ làm tăng sức cạnh tranh, tỷ giá hối đoái thực giảm sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng trong nước.
  • 49. III. Cán cân thanh toán 1. Khái niệm Cán cân thanh toán (balance of payment) phản ánh toàn bộ lượng tiền giao dịch giữa một nước với phần còn lại của thế giới. Ở Việt Nam cán cân thanh toán thường được hạch toán theo đồng đôla Mỹ. Vì thế ta có thể hiểu cán cân thanh toán phản ánh toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
  • 50. 2. Kết cấu của cán cân thanh toán a. Phương pháp hạch toán trên cán cân thanh toán: Luồng tiền từ nước ngoài đi vào trong nước thì ghi bên có và ghi dấu (+) Luồng tiền từ trong nước đi ra nước ngoài thì ghi bên nợ và ghi dấu (-) Chênh lệch giữa luồng tiền đi vào và đi ra thường được gọi là tài khoản “ròng”
  • 51. Cán cân thanh toán của Việt Nam đã có sự chuyển vị thế quan trọng, từ thâm hụt trong 2 năm 2009, 2010 sang vị thế thặng dư trong năm 2011 và tiếp tục giữ vị thế thặng dư trong quý I, quý II/2012
  • 52. Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong quý I và quý II/2012 như sau (dvt: triệu USD)
  • 53. b. Kết cấu của cán cân thanh toán Tài khoản vãng lai (current account): ghi lại các luồng thu nhập đi vào và đi ra khỏi quốc gia, bao gồm: - Xuất khẩu ròng NX - Thu nhập ròng từ nước ngoài NIA - Chuyển nhượng ròng: chênh lệch giữa thu nhập do nhận chuyển nhượng và thu nhập chuyển nhượng cho nước ngoài (viện trợ, bồi thường chiến tranh, quà biếu…)
  • 54. Tài khoản vốn (capital account): ghi lại các luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia, bao gồm: - Đầu tư ròng (vốn để mua nhà máy, cổ phiếu của các công ty…) - Giao dịch tài chính ròng (vốn để gởi ngân hàng, mua công trái chính phủ nước ngoài hay trực tiếp vay mượn từ bên ngoài…)
  • 55. Sai số thống kê (còn gọi là hạn mục cân đối – balancing item): điều chỉnh những phần sai sót mà quá trình thống kê gặp phải Cán cân thanh toán = Tài khoản vãng lai + Tài khoản vốn + Sai số thống kê
  • 56. Cán cân thanh toán thặng dư khi nó mang dấu dương (+): luồng tiền đi vào nhiều hơn đi ra Cán cân thanh toán thâm hụt khi nó mang dấu âm (-): luồng tiền đi ra nhiều hơn đi vào Cán cân thanh toán cân bằng khi nó bằng 0: luồng tiền đi vào bằng đi ra
  • 57. Tài trợ chính thức: là khoản ngoại tệ dự trữ mà NHTW bán ra hoặc mua vào nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán khi nó thặng dư hay thâm hụt. Tài trợ chính thức luôn luôn mang dấu ngược với dấu của kết toán chính thức. Điều đó có nghĩa là: nếu ngoại tệ được bán ra khỏi NHTW thì ghi dấu (+), nếu ngoại tệ được NHTW mua vào thì ghi dấu (-)
  • 58. c. Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái: Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Thặng dư hay thâm hụt cán cân thanh toán sẽ làm thay đổi tỷ giá hối đoái Sự thay đổi tỷ giá hối đoái lại có tác dụng đưa cán cân thanh toán quay về trạng thái cân bằng
  • 59. Ví dụ: Giả sử cán cân thanh toán của Việt Nam đang cân bằng, chính phủ có những chính sách đặc biệt thu hút đầu tư nước ngoài → đầu tư vào Việt Nam tăng → tài khoản vốn tăng→ cán cân thanh toán thặng dư. Vì cung ngoại tệ tăng → tỷ giá hối đoái giảm → xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng → tài khoản vãng lại giảm → cán cân thanh toán có xu hướng trở lại trạng thái cân bằng.
  • 60. Trong cơ chế tỷ giá cố định: Khi cán cân thanh toán thặng dư hay thâm hụt, NHTW đưa ra khoản tài trợ chính thức để giữ cho tỷ giá hối đoái không thay đổi.
  • 61. Khi cán cân thanh toán thâm hụt → tỷ giá hối đoái có khuynh hướng tăng → NHTW bán ngoại tệ ra bổ sung lượng ngoại tệ thiếu hụt → tài trợ chính thức là số dương. Khi cán cân thanh toán thặng dư → tỷ giá hối đoái có khuynh hướng giảm → NHTW mua ngoại tệ vào thu bớt lượng ngoại tệ dư thừa → tài trợ chính thức là số âm
  • 62. VI. Chính sách ngoại thương 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu Xuất khẩu là 1 thành phần trong tổng cầu, khi xuất khẩu tăng 1 lượng ∆X làm tổng cầu tăng một lượng ∆AD = ∆X, từ đó sản lượng cũng sẽ tăng 1 lượng ∆Y = k∆AD = k∆X. Như vậy chính sách này có tác dụng thúc đẩy sản lượng, tăng công ăn việc làm, giảm thất nghiệp cho quốc gia.
  • 63. Đối với cán cân thương mại: khi sản lượng tăng ∆Y thì nhập khẩu cũng tăng theo ∆M = Mm ∆Y = Mm k ∆X Nếu: - k Mm < 1 → ∆X > ∆M → cán cân thương mại có khuynh hướng thặng dư - k Mm > 1 → ∆X < ∆M → cán cân thương mại có khuynh hướng thâm hụt - k Mm = 1 → ∆X = ∆M → cán cân thương mại không thay đổi
  • 64. Khi nào điều kiện k.Mm < 1 xảy ra? Vậy chính sách gia tăng xuất khẩu chỉ giúp cải thiện cán cân thương mại khi k.Mm < 1
  • 65. Nếu k.Mm < 1 ↔ 1 – Cm (1 – Tm) – Im + Mm > Mm Thì 1 – Cm (1 – Tm) – Im > 0 Mm < 1 1 – Cm (1 – Tm) – Im + Mm
  • 66. Nếu hàm đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng, tức Im = 0: Ta có 0 < Cm < 1 0 < (1 – Tm) < 1 → 1 – Cm (1 – Tm) > 0 → k.Mm < 1 là điều luôn luôn đúng Nếu hàm đầu tư phụ thuộc vào sản lượng, tức Im ≠ 0 thì sẽ xảy ra 3 trường hợp như trên. 0 < Cm (1 – Tm) < 1
  • 67. Ví dụ: Cho một nền kinh tế với các hàm số sau (dvt) C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150 a. Tìm mức sản lượng cân bằng b. Tại mức sản lượng này, cán cân thương mại như thế nào? c. Giả sử ta tăng được nhập khẩu lên thêm 100, sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? d. Với mức sản lượng mới, cán cân thương mại thay đổi như thế nào?
  • 68. 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu: Quan niệm phổ biến cho rằng nhập khẩu làm mất việc làm trong nước vì 1 phần lượng cầu được đáp ứng bởi hàng ngoại nhập. Vì vậy, nếu ta giảm bớt lượng hàng nhập khẩu thay bằng sản xuất trong nước sẽ làm tăng công ăn việc làm đồng thời cải thiện được cán cân thương mại.
  • 69. Các biện pháp giảm nhập khẩu: đánh thuế nặng vào hàng nhập khẩu, dùng quota hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu một số hàng hóa nào đó, phá giá tiền tệ… Các chính sách này tạo ra 2 tác động: tác động tức thời và tác động lâu dài
  • 70. a. Tác động tức thời: làm giảm nhập khẩu tự định Do tác động chính sách hạn chế nhập khẩu sẽ đẩy đường nhập khẩu dịch chuyển xuống dưới, thực chất việc làm này làm giảm nhập khẩu tự định Nhập khẩu giảm 1 lượng ∆M làm tổng cầu tăng 1 lượng ∆AD = -∆M, sản lượng tăng 1 lượng ∆Y = k.∆AD = -k.∆M Như vậy chính sách này cũng nhằm thúc đẩy sản lượng, tăng công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.
  • 71. Đối với cán cân thương mại: khi sản lượng tăng ∆Y làm nhập khẩu tăng lại 1 lượng ∆M1 = Mm.∆Y = -Mm.k.∆M Như vậy cán cân thương mại có được cải thiện không còn phụ thuộc vào độ lớn của ∆M1 và ∆M. Tương tự như chính sách gia tăng xuất khẩu, cán cân thương mại chỉ được cải thiện khi Mm.k < 1
  • 72. b. Tác động lâu dài: làm giảm mức nhập khẩu biên Mm Nếu duy trì các chính sách hạn chế nhập khẩu trong dài hạn sẽ có tác dụng làm giảm nhập khẩu biên do người dân quen sử dụng hàng nội địa. Nhập khẩu biên giảm, khi sản lượng tăng lên thì mức cầu về hàng hóa nhập khẩu tăng ít hơn trước, sản lượng cân bằng tăng nhiều hơn. Như vậy chính sách này có tác dụng thúc đẩy sự gia tăng của sản lượng về lâu dài.
  • 73. Cán cân thương mại có được cải thiện trong dài hạn hay không còn phụ thuộc vào tích số k.Mm Tuy nhiên, kết quả phân tích trên chỉ đúng khi nước ngoài vẫn giữ nguyên giá trị nhập khẩu đối với hàng hóa của mình, có nghĩa xuất khẩu không giảm. Nhưng trong thực tế khi ta giảm nhập khẩu rất có thể các nước sẽ phản ứng lại bằng cách cắt giảm khối lượng nhập khẩu đối với hàng hóa nước ta làm tổng cầu giảm, sản lượng cân bằng giảm. Khi đó chính sách hạn chế nhập khẩu bị thất bại.
  • 74. V. Phân tích chính điều tiết trong nền kinh tế mở 1. Cân bằng nội và cân bằng ngoại Cân bằng nội xảy ra khi sản lượng và lãi suất được duy trì ở mức mà cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng. Nó tương ứng với giao điểm của 2 đường IS và LM
  • 75. Cân bằng ngoại xảy ra khi cán cân thanh toán cân bằng. Muốn có sự cân bằng ngoài thì lãi suất và sản lượng phải tương ứng với 1 điểm sao cho cán cân thanh toán cân bằng. Nền kinh tế cân bằng toàn bộ khi sản lượng và lãi suất được duy trì ở mức mà cả thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ và cán cân thanh toán đều được cân bằng
  • 76. 2. Chính sách kinh tế Vĩ mô dưới cơ chế tỷ giá hối đoái cố định 2.1. Chính sách tài khóa
  • 80. Như vậy, trong ngắn hạn chính sách tài khóa trong nền kinh tế mở tỷ giá hối đoái cố định phát huy được hiệu quả tăng trưởng, làm sản lượng cân bằng tăng lên, giải quyết được tình trạng thoái lui đầu tư (tác động hất ra) xảy ra trong nền kinh tế đóng khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa
  • 81. Trong dài hạn, chính sách mở rộng tài khóa sẽ làm cho tổng cầu tăng → giá cả tăng → hàng hóa trong nước giảm sức cạnh tranh so với hàng hóa nước ngoài → xuất khẩu giảm → tổng cầu giảm → đường IS dịch chuyển lại về bên trái → sản lượng cân bằng giảm Quá trình tiếp tục diễn ra cho đến khi nền kinh tế quay về trạng thái cân bằng ban đầu (tại điểm E1). Tuy nhiên, quá trình này làm cán cân thương mại bị thâm hụt.
  • 82. 2.2. Chính sách tiền tệ i i1 Y IS Y1 i’ YP E1 E’ LM2 LM
  • 83. 2.2. Chính sách tiền tệ i i1 Y IS Y1 i’ YP E1 E’ LM2 LM
  • 84. Như vậy, với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tiền tệ không có tác dụng gì cả.
  • 85. 2.3. Chính sách phá giá và nâng giá nội tệ a. Chính sách phá giá nội tệ Phá giá (devalueation) là chủ động là giảm giá cả đồng nội tệ so với ngoại tệ, nghĩa là làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên Mục đích: kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, gia tăng sản lượng, giảm bớt thất nghiệp, cải thiện cán cân thương mại Biện pháp phá giá là NHTW bỏ nội tệ ra mua ngoại tệ vào Tác động của chính sách phá giá diễn ra theo 2 hướng: làm thay đổi kim ngạch xuất nhập khẩu và thay đổi lượng cung tiền
  • 86. Phá giá làm NX tăng → AD tăng → đường IS dịch chuyển sang phải. Đồng thời SM cũng tăng → đường LM dịch chuyển sang phải. Kết quả làm sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi. Phá giá làm tổng cầu tăng trong khi tổng cung không thay đổi → giá cả tăng → lạm phát xảy ra.
  • 87. Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, chính sách phá giá có tác dụng chống suy thoái, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Nếu sản lượng thực tế đã bằng hoặc cao hơn sản lượng tiềm năng thì chính sách này sẽ dẫn tới lạm phát.
  • 88. b. Chính sách nâng giá đồng nội tệ: Nâng giá (revalueation) là chủ động làm tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ, nghĩa là làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm xuống. Mục đích: chống lạm phát. Biện pháp để nâng giá là NHTW bán ngoại tệ ra thu nội tệ vào Tác động của chính sách nâng giá diễn ra theo 2 hướng: làm thay đổi kim ngạch xuất nhập khẩu và thay đổi lượng cung tiền (sinh viên tự giải thích)
  • 89. 3. Chính sách kinh tế Vĩ mô dưới cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn 3.1. Chính sách tài khóa
  • 93. Nhưng, chính sách tài khóa trong cơ chế tỷ giá thả nổi có tác động yếu hơn trong cơ chế tỷ giá cố định và làm cán cân thương mại trở nên xấu đi
  • 94. 3.2. Chính sách tiền tệ LM i i1 Y IS Y1 YP E1
  • 95. 3.2. Chính sách tiền tệ LM i i1 Y IS Y1 YP E1
  • 96. 3.2. Chính sách tiền tệ LM i i1 Y IS Y1 YP E1 IS2
  • 97. Kết quả là sản lượng cân bằng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi, cán cân thương mại được cải thiện. Như vậy, chính sách tiền tệ chỉ có tác dụng thay đổi sản lượng trong cơ chế tỷ giá cố định.