SlideShare a Scribd company logo
1 of 128
Chủ đề Các nội dung của
CĐ
Tên chủ đề Trang
I.
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
R
1 ADN, gen, mã di truyền
2 Nhân đôi ADN
3 Các loại ARN và quá trình phiên mã
4 Prôtêinin và quá trình dịch mã
5 Điều hòa hoạt động gen
6 Đột biến gen
7 Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
8 Bài tập trắc nghiệm
II
TÍNH QUY LUẠT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
R
1 Quy luật di truyền của Menđen
2 Tương tác gen
3 Liên kết gen, hoán vị gen
4 Di truyền giới tính và di truyền liên kết giới tính
5 Di truyền qua tế bào chất
6 Ảnh hưởng của môi trường lên biểu hiện của gen
7 Phương pháp giải bài tập
8 Bài tập trắc nghiệm
III
DI TRUYỀN QUẦN THỂ
R
1 Khái quát di truyền quần thể
2 Tần số kiểu gen và tần số alen
3 Cấu trúc di truyền của QT tự phối và ngẫu phối
4 Trạng thái cân bằng của quần thể
5 Bài tập trắc nghiệm
IV ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC R
V
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
R
1 Phương pháp nghiên cứu di truyền người
2 Đồng sinh cùng trứng
3 Các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người
4 Bài tập trắc nghiệm
VI
TIẾN HÓA
BĐ
1 Bằng chứng giải phẩu
2 Bằng chứng phôi sinh học
3 Bằng chứng địa lí sinh vât học
4 Bằng chứng tê bào
5 Bằng chứng sinh học phân tử
6 Học thuyết tiến hóa cổ điển
7 Học thuyết tiến hóa hiện đại
8 Vai trò của các nhân tố tiến hóa
9 Các hình thức cách li và hình thành loài mới
10 Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
11 Bài tập trắc nghiệm
VII
SINH THÁI HỌC
1 Môi trường và các nhân tố sinh thái
2 Giới hạn sinh thái
3 Ổ sinh thái và nơi ở
4 Quần thể sinh vật
5 Đặc trưng quần thể
6 Quần xã sinh vật
7 Đặc trưng của quần xã
8 Chuỗi thức ăn; Lưới thức ăn
10 Các mối quan hệ trong QX
11 Diễn thế sinh thái
12 Bậc dinh dưỡng
13 Tháp sinh thái
14 Hiệu uất sinh thái
15 Chuyển hóa năng lượng trong HST
16 Chu trình sinh địa hóa
17 Bài tập trắc nghiệm
ĐỀ THI THPTQG 2018
CHỦ ĐỀ 6
TIẾN HÓA
BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
2. Cơ quan tương tự
BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
CƠ QUAN THOÁI HÓA VÀ HIỆN TƯỢNG LẠI GIỐNG
Lại giống
Lại giống
Sắp xếp các ví dụ sau theo đúng cơ quan tương ứng
CƠ QUAN TƯƠNG ĐỘNG, TƯƠNG TỰ, THOÁI HÓA
Giống nhau khác nhau
Khác nhauGiống nhau
Khác nhau Tương tự nhau
Giống nhauKhác nhau
Phản ánh tiến hóa phân li. Phản ánh tiến hóa đồng quy
Là cơ quan
tương đồng,
chức năng tiêu
giảm hoặc
không thực
hiện chức năng
BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
→ Các loài sinh vật có
họ hàng càng gần thì
sự giống nhau sự phát
triển phôi càng nhiều
và ngược lại.
→ Sự giống nhau trong
phát triển phôi của các
loài là bằng chứng về
nguồn gốc chung của
các loài.
Phôi 18 → 20 ngày
- Khe mang ở cổ
Cá Rùa Chim Người
Phôi 1 tháng :
- Não chia làm 5 phần giống não cá.
- Tim phôi có 2 ngăn.
Cá
Người
Phôi 6 tháng:
- Phủ đầy lông mịn
(trừ môi, gan bàn tay, bàn chân)
Phôi 2 tháng
- Còn có đuôi dài
BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
Đề cương ôn KT khối 12
a) Đặc điểm:
- Các cá thể cùng loài có cùng khu phân bố địa lý. Sự giống nhau
giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng có chung nguồn gốc hơn là
do sống trong những môi trường giống nhau.
- Nhiều loài không có họ hàng gần và sống ở nhữngnơi rất xa nhau
trên trái đất nhưng có một số đặc điểm giống nhau là do chúng sống
ở NHỮNG MÔI TRƯỜNG SỐNG GIỐNG NHAU
b) Nguyên nhân:
- Sự gần gũi về mặt địa lý giúp các loài dễ phát tán các loài con
cháu của mình.
=> Vai trò: Nhiều loài phân bố ở nhiều vùng địa lý khác
nhau nhưng lai giống nhau về một số đặc điểm → cùng
chung tổ tiên
3. Địa lý sinh vật
học
Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Page
15
3. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
TƯƠNG ĐỒNG VỀ ĐIỀU KIỆN SỐNG
Cá Mập
(Lớp cá)
Cá Ngư Long
(Lớp bò sát)
Hình thành nhiều
đặc điểm chung
giữa ba loài trên
Cá Voi
(Lớp thú)
Giải thích vì sao thú Cá mập, cá voi,cá ngư long thuộc các lớp động vật khác
nhau nhưng chúng có nhiều đặc điểm giống nhau?
Kết luận 1:
Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng CÓ
CHUNG NGUỒN GỐC hơn là do chúng sống trong
những môi trường rất giống nhau.
Kết luận 2
Nhiều loài không có họ hàng gần và sống ở những nơi rất
xa nhau trên trái đất nhưng có một số đặc điểm giống nhau
là do chúng sống ở NHỮNG MÔI TRƯỜNG SỐNG
GIỐNG NHAU.
-> Đó là quá trình TIẾN HÓA HỘI TỤ hay đồng quy
tính trạng.
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC
x
x
x
x
x
x
x
x
24. x
IV. BẰNG CHỨNG SINH HOC PHÂN TỬ
2- Bằng chứng sinh học phân tử:
- Người: - XGA - TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Tinh tinh: - XGT- TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Gôrila: - XGT - TGT - TGG - GTT - TGT - TAT -
- Đười ươi: - TGT- TGG - TGG - GTX - TGT - GAT -
Quan sát, trình tự nuclêôtit trong mạch gốc của 1 đoạn gen mã
hóa enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người
Người có quan hệ gần gũi nhất với loài nào
trong bộ Linh trưởng ? Tại sao ?
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HOC PHÂN TỬ
VÌ SAO HƯU CAO CỔ LẠI CÓ CỔ DÀI?
HỌC THUYẾT TIẾN HÓA
THEO QUAN ĐIỂM CỦA LAMÁC
THEO QUAN ĐIỂM CỦA ĐÁC UYÊN
Vì sao đa phần sâu ăn rau lại có màu xanh của lá rau?
QUAN ĐIỂM LA MÁC
QUAN ĐIỂM ĐÁC UYÊN
Cơ quan không
được sử dụng
Cơ quan được
sử dụng
MÔI TRƯỜNG
THAY ĐỔI
Tiêu giảm
Cấu tạo hoàn
thiện
Sự di truyền
đặc tính học
được
Hình thành loài mới
Đào thải
Tích lũy BD có
lợi
SINH VẬT XUẤT
HIỆN BIẾN DỊ
BD không có lợi BD có lợi
Sống sót
Sinh sản
Con cháu ngày
càng nhiều
Hình thành loài mới
CLTN
HỌC THUYẾT TH CỦA LAMÁC HỌC THUYẾT TH CỦA ĐÁC UYÊN
Con cháu ngày
càng KHAN
HIẾM
THAY ĐỔI TẬP
QUÁN HOẠT
ĐỘNG CỦA
ĐỘNG VẬT
Ngoại cảnh thay đổi
HÌNH
THÀNH
LOÀI MỚI
Sự di truyền đặc
tính học được
CLTN
CL NHỮNG BD
CÓ LỢI, ĐÀO
THẢI BD K CÓ
LỢI
BIẾN DỊ CÁ THỂ
HÌNH
THÀNH
LOÀI MỚI
PHÂN LI TÍNH
TRẠNG
1. LAMÁC
2. ĐÁC UYÊN
ĐỘT
BIẾN
GIAO
PHỐI
KHÔNG
NGẪU
NHIÊN
CLTN
DI–
NHẬP
GEN
CÁC
YẾU
TỐ
NGẪU
NHIÊN
CẤU TRÚC DI
TRUYỀN CỦA QUẦN
THỂ THAY ĐỔI
HÌNH THÀNH LOÀI
MỚI
HỌC THUYẾT TH TỔNG HỢP- THUYẾT TIẾN HÓA NHỎ
P: dAA + hAa + raa -> Pn: d`AA + h`Aa + r`aa
Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học
( )
2 2 2
P: pA qa p AA+2pqAa+q aa+ =
1F P
2 1F F
3 2F F
ĐỘT
BIẾN
GIAO
PHỐI
KHÔNG
NGẪU
NHIÊN
CLTN
DI–
NHẬP
GEN
CÁC
YẾU
TỐ
NGẪU
NHIÊN
Loài A
Loài B
Loài C
Chi Họ Bộ Lớp Ngành GiớiLoài gốc
TIẾN HÓA NHỎ
(hình thànhloài mới)
TIẾN HÓA LỚN
(Hìnhthành các nhóm phân loại trênloài)
MỐI QUAN HỆ TIẾN HÓA NHỎ VÀ TIẾN HÓA LỚN
PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
THAY ĐỔI TẬP
QUÁN HOẠT
ĐỘNG CỦA
ĐỘNG VẬT
Ngoại cảnh thay đổi
HÌNH
THÀNH
LOÀI MỚI
Sự di truyền đặc
tính học được
CLTN
CL NHỮNG BD
CÓ LỢI, ĐÀO
THẢI BD K CÓ
LỢI
BIẾN DỊ CÁ THỂ
HÌNH
THÀNH
LOÀI MỚI
PHÂN LI TÍNH
TRẠNG
THAY ĐỔI CẤU
TRÚC DI
TRUYỀN QUẦN
THỂ
CÁC NHÂN TỐ TIẾN
HÓA
HÌNH
THÀNH
LOÀI MỚI
CÁCH LI
1. LAMÁC
2. ĐÁC UYÊN
3. TỔNG HỢP
CÁC NHÂN TỐ
TIẾN HÓA
1. Đột biến
2. Giao phối không ngẫu
nhiên
3. Chọn lọc tự nhiên
4. Di nhập gen
5. Các yếu tố ngẫu nhiên
A
(Quả đỏ)
a
(Quả vàng)ĐỘT BIẾN
1. Đột biến
- Phát sinh alen mới -> Tạo nguồn nguyên liệu sơ
cấp (chủ yếu là đột biến gen)
- Tốc độ làm biến đổi TPKG rất chậm (áp lực
không đáng kể)
- Là nhân tố vô hướng
VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN
P: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16 aa
F4: ?AA + ?Aa + ?aa
Tự phối
n n
n
n
1 1
h ( ) h h ( ) h
12 2F : d AA ( ) hAa r aa
2 2 2
   
− −   
+ + + +   
   
   
KL: P ->Fn thay đổi theo hướng
- Thể đồng hợp (AA, aa) tăng
- Thể dị hợp Aa giảm
F4: 0,585AA + 0,03Aa + 0,385aa
2. Giao
phối không
ngẫu nhiên
- Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần
thể đồng hợp.
- Nguồn nguyên liệu thứ cấp.
- Là nhân tố có hướng
3. Chọn lọc
tự nhiên
- CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản
của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp
điệu biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
- Chọn lọc chống lại alen trội có tốc độ nhanh hơn chọn lọc
chống lại alen lặn.
- Tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen.
QUAN ĐIỂM ĐÁC UYÊN
Quần thể II
(Chỉ có KG
AA)
Quần thể I
(Có AA, Aa,
aa)
4. Di nhập gen
- Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây
ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể.
- Làm thay đổi tần số alen và làm phong phú
vốn gen cả quần thể
- Có thể làm xuất hiện các alen mới.
5. Các yếu
tố ngẫu
nhiên
- Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen,
gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể.
- Loại bỏ khỏi quần thể cả alen có lợi hoặc không
có lợi.
- Ảnh hưởng mạnh tới quần thể có kích thước bé.
Đột
biến
GPKNN CLTT Di, nhập
gen
Các yếu tố
ngẫu nhiên
Thay đổi TS KG Có Có Có Có Có
Thay đổi TS
alen
Có Không Có Có Có
Làm phong phú
hoặc nghèo vốn
gen.
Phong
phú
Nghèo Nghèo
Phong
phú/hoặc
nghèo
nghèo
Nguồn nguyên
liệu
Sơ cấp Thứ cấp
Định hướng/ Vô
hướng
Vô
hướng
Có hướng
(TĐH tăng,
TDH giảm)
Có hướng
(Loại bỏ
alen không
có lợi, tích
lũy alen có
lợi)
Vô hướng Vô hướng
1. Đột biến
- Phát sinh alen mới -> Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột
biến gen)
- Tốc độ làm biến đổi TPKG rất chậm (áp lực không đáng kể)
- Là nhân tố vô hướng
2. Giao phối
không ngẫu
nhiên
- Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm
dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp.
- Nguồn nguyên liệu thứ cấp.
- Là nhân tố có hướng
3. Chọn lọc tự
nhiên
- CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá
thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi
tần số tương đối của các alen trong quần thể.
- Chọn lọc chống lại alen trội có tốc độ nhanh hơn chọn lọc chống lại
alen lặn.
- Tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen.
4. Di nhập gen
- Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn
gen của quần thể.
- Làm thay đổi tần số alen và làm phong phú vốn gen cả quần thể
- Có thể làm xuất hiện các alen mới.
5. Các yếu tố
ngẫu nhiên
- Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn
tới vốn gen của quần thể.
- Loại bỏ khỏi quần thể cả alen có lợi hoặc không có lợi.
- Ảnh hưởng mạnh tới quần thể có kích thước bé.
Vấn đề
phân
biệt
Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện tổng hợp
Đơn vị
tiến hóa
Cá thể Cá thể Quần thể
Các nhân
tố tiến
hóa
- Thay đổi của
ngoại cảnh.
-Tập quán hoạt
động (ở động
vật).
- Biến dị cá thể.
- Di truyền.
- CLTN.
- Quá trình đột biến.
- Giao phối không
ngẫu nhiên.
- CLTN.
- Di – nhập gen.
- Các yếu tố ngẫu
nhiên.
Đề cương ôn KT khối 12
4. Các nhân tố cách li và hình thành loài mới
Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa
ge
54
1. Cách li địa
lí
=> Hình
thành loài
khác khu
- Khái niệm: Cách ly địa lý là những trở ngại địa lý làm cho các cá thể
của các quần thể bị cách ly và không thể giao phối với nhau.
- Đặc điểm:
+ Là phương thức gặp cả ở thực vật và động vật.
+ Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.
+ Chướng ngại địa lí làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau,
trong những điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy
các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau, dẫn đến
tạo thành các nòi địa lí rồi tới các loài mới.
+ Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những
biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những
kiểu gen thích nghi.
- Thường gặp ở: Động vật có năng di chuyển; Xảy ra ở động
vật có khả năng tán bào tử hạt giống
Đề cương ôn KT khối 12
2. Cách li
sinh thái
=> Hình
thành loài
cùng khu (con
đường sinh
thái)
- Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí
nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li
sinh sản và hình thành loài mới.
- Thường gặp ở: Động vật ít di chuyển , chủ yếu xảy ra ở
thực vật
Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa
ge
55
Đề cương ôn KT khối 12
3. Cách li
sinh sản
=> Hình
thành loài
cùng khu
=> Hình
thành loài
nhờ lai xa và
đa bội hoá
Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử
Khái niệm Những trở ngại ngăn cản sinh vật
giao phối với nhau
Những trở ngại ngăn cản việc
tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo
ra con lai hữu thụ
Đặc điểm - Cách li nơi ở: các cá thể trong
cùng một sinh cảnh không giao phối
với nhau
- Cách li tập tính: các cá thể thuộc
các loài có những tập tính riêng biệt
không giao phối với nhau
Con lai có sức sống nhưng
không sinh sản hữu tính do
khác biệt về cấu trúc di truyền
=> mất cân bằng gen =>
giảm khả năng sinh sản =>
Cơ thể bất thụ hoàn toàn
Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa
ge
56
..........
Con
lai
bất
thụ
CÁCH LI TRƯỚC HT CÁCH LI SAU HT
Đề cương ôn KT khối 12
-Cách li mùa vụ: các cá thể thuộc
các loài khác nhau có thể sinh sản
vào các mùa vụ khác nhau nên
chúng không có điều kiện giao phối
với nhau.
-Cách li cơ học: các cá thể thuộc
các loài khác nhau nên chúng không
giao phối được với nhau
Vai trò - Đóng vai trò quan trọng trong hình thành loài
- Duy trì sự toàn vẹn của loài.
Hình thành
loài nhờ lai
xa và đa bội
hoá
- Là con đường hình thành loài nhanh nhất.
- Chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.
Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa
ge
57
Cách li địa lí Cách li sinh sảnCách sinh thái
Cách li và
hình thành
loài mới
Chách li
địa lí
Hình thành khác khu
Cách li
sinh sản
CL trước
hợp tử
CL nơi ở
CL tập tính
CL mùa vụ
CL cơ học
CL sau
hợp tử
Cách li
Các chất khí : CO2,
NH3, hơi H2O…
Chất hữu cơ đơn
giản: (2-> 4 ng tố))
- Cacbôhiđrát
- Lipit
- Axitamin
- Nucleotit
Các đại phân tử:
- Protein.
- A.Nucleic
Các đại phân tử tự
nhân đôi:
ARN-> ADN
TẾ BÀO SƠ
KHAI
TB
nhân
sơ
TB
nhân
thực
Cơ thể
đơn
bào
Cơ thể
đa bào
NL tự
nhiên
Đề cương ôn KT khối 12
5. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người
Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa
ge
61
Sự phát
sinh
Các giai
đoạn
Đặc điểm cơ bản
Sự sống
Tiến
hoá
hoá
học
-Quá trình phức tạp hoá các hợp chất cacbon:
Các chất khí (CO2, NH3, hơi H2O…) -> Các chất hữu
cơ đơn giản (C, H, O) -> Các chất hữu cơ phức tạp
(C, H, O, N, P) -> đại phân tử tự tự nhân đôi. (ARN
là đại phân tử có khả năng nhân đôi xuất hiện đầu
tiên)
Tiến hoá
tiền sinh
học
Hệ đại phân tử → tế bào nguyên thuỷ
Tiến hoá
sinh học
Từ tế bào nguyên thuỷ → tế bào nhân sơ → tế bào
nhân thực.
Hổn hợp nước và các
chất hữu cơ đơn
giản
Đề cương ôn KT khối 12
Loài người
Người tối cổ
Hộp sọ 450 – 750 cm3
, đứng thẳng, đi bằng hai chân sau.
Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú)
để tự vệ.
Người cổ
-Homo habilis(người khéo léo): hộp sọ 600 – 800 cm3
,
sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng
công cụ bằng đá.
- Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000
cm3
, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết
dùng lửa.
-Homo neanderthalensis:hộp sọ 1400 cm3
, có lồi cằm,
dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá phát
triển, dùng lửa thông thạo. Sống thành đàn. Bước đầu có
đời sồn văn hoá.
Người hiện
đại
- Homo sapiens: Hộp sọ 1700 cm3
, lồi cằm rõ, dùng lưỡi
rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống
thành bộ lạc, có nền văn hoá phức tạp, có mầm móng mĩ
thuật và tôn giáo.
Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa
ge
63
6. Sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất
Đại Kỉ Tuổi Thực vật điển hình Đông vật điển hình
Tân sinh
Đệ tứ (thứ tư) 1,8 Xuất hiện loài người
Đệ tam (thứ
ba) 65 Cây có hoa ngự trị. Phát sinh các nhóm linh trưởng.
Phân hóa các lớp thú, chim, côn trùng.
Trung
sinh
Khỉ/Krêta
(Phấn trắng)
145 Xuất hiện thực vật có
hoa.
Tiến hóa động vật có vú.
Cuối kỉ tuyệt duyệt nhiều sinh vật kể
cả bò sát cổ.
Giống/Jura 200 Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị.
Phân hóa chim.
Trâu/Triat
(Tam điệp) 250 Cây hạt trần ngự trị.
Phân hóa bò sát cổ.
Cá xương phát triển.
Phát sinh thú và chim.
Cổ sinh
Phê/Pecmi 300 Phân hóa bò sát, côn trùng.
Tuyệt diệt nhiều động vật biển.
Cà/Cacbon
(than đá)
360
Dương xỉ phát triển
mạnh.
Thực vật có hạt xuất
hiện.
Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.
Đi/Đêvôn 416 Phân hóa cá xương.
Phát sinh lưỡng cư, côn trùng.
Si/Silua 444 Cây có mạch Động vật lên cạn.
Ông/Ocđôvic 488 Phát sinh thực vật.
Tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều sinh vật.
Cấm/Cambri 542 Phân hóa tảo. Phát sinh các ngành động vật.
Nguyên
sinh
2500 Tảo.
Động vật không xương sống thấp ở
biển.
Hóa thạch động vật cổ nhất.
Hóa thạch sinh vật nhân thật cổ nhất.
Tích lũy oxi trong khí quyển.
Thái cổ 3500 Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.
TV điển hình Đại địa chất Cách đây
(tr. Năm)
Đông vật điển hình
Đệ tứ (thứ tư) 1,8 Xuất hiện loài người
Đệ tam (thứ ba) 65 Phát sinh các nhóm linh trưởng.
5. ĐẠI TÂN SINH
Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kin, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài
người.
Xuất hiện thực vật có
hoa (TV hạt kín).
Khỉ/Krêta
(Phấn trắng)
145
Giống/Jura 200 Bò sát cổ ngự trị.
Trâu/Triat
(Tam điệp)
250 Phát sinh thú và chim.
4. ĐẠI TRUNG SINH
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát.
Phê/Pecmi 300
TV có hạt xuất hiện.
Cà/Cacbon
(than đá)
360 Phát sinh bò sát.
Đi/Đêvôn 416 Phát sinh lưỡng cư, côn trùng.
Cây có mạch xuất hiện Si/Silua 444 Động vật lên cạn.
Phát sinh thực vật. Ông/Ocđôvic 488
Cấm/Cambri 542 Phát sinh các ngành động vật.
3. ĐẠI CỔ SINH
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Tảo.
2. ĐẠI NGUYÊN
SINH
2500
Động vật không xương sống thấp ở biển.
Hóa thạch động vật cổ nhất.
Hóa thạch sinh vật nhân thật cổ nhất.
1. ĐẠI THÁI CỔ 3500 Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.
Thực vật điển hình Đại địa chất Đông vật điển
hình
Đệ tứ (thứ tư) Xuất hiện loài người
Đệ tam (thứ ba)
Phát sinh các nhóm linh
trưởng.
5. ĐẠI TÂN SINH
Xuất hiện thực vật có
hoa (TV hạt kín).
Khỉ/Krêta
(Phấn trắng)
Giống/Jura Bò sát cổ ngự trị.
Trâu/Triat
(Tam điệp)
Phát sinh thú và chim.
4. ĐẠI TRUNG SINH
Phê/Pecmi
Thực vật có hạt xuất
hiện.
Cà/Cacbon
(than đá)
Phát sinh bò sát.
Đi/Đêvôn
Phát sinh lưỡng cư, côn
trùng.
Cây có mạch xuất hiện Si/Silua Động vật lên cạn.
Phát sinh thực vật. Ông/Ocđôvic
Cấm/Cambri
Phát sinh các ngành động
vật.
3. ĐẠI CỔ SINH
Tảo. 2. ĐẠI NGUYÊN SINH
Sắp xếp các ví dụ sau theo đúng cơ quan tương ứng
CƠ QUAN TƯƠNG ĐỘNG, TƯƠNG TỰ, THOÁI HÓA
TT
TT
TĐ
TĐ
TT
TH
TĐ
TH
TT
TĐ
TT
TĐ
Mang cá và mang tôm
Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà lan
?
Đột
biến
GPKNN CLTT Di, nhập
gen
Các yếu tố
ngẫu nhiên
Thay đổi TS KG Có Có Có Có Có
Thay đổi TS
alen
Có Không Có Có Có
Làm phong phú
hoặc nghèo vốn
gen.
Phong
phú
Nghèo Nghèo
Phong
phú/hoặc
nghèo
nghèo
Nguồn nguyên
liệu
Sơ cấp Thứ cấp
Định hướng/ Vô
hướng
Vô
hướng
Có hướng
(TĐH tăng,
TDH giảm)
Có hướng
(Loại bỏ
alen không
có lợi, tích
lũy alen có
lợi)
Vô hướng Vô hướng
Cách li địa lí Cách li sinh sảnCách sinh thái
Sự sống năm đại em ơi
Thái, Nguyên ta đó một thời xa xôi
Cổ, Trung, Tân mới lôi thôi
Sinh vật phong phú ra nôi một lò
Trước tiên thực vật hẹn hò
Bốn kĩ nên nhớ dần dò sẽ ra.
Ocdo thực vật phát sinh
Xilua có mạch, Cacbon hạt trần
Krê hạt kín (có hoa) phân vân
Đó là bốn mốc khi cần nhớ cho.
Động vật xin bạn chớ lo
Đevon ếch nhái và ra côn trùng
Cácbon bò sát ung dung
Thú, chim Triat cùng chung ra lò
Đệ tam Linh trưởng hẹn hò
Con người Đệ tứ lần mò lộ ra
Bạn học khắp nước gần xa
Đọc thật thuộc nhé cho ta điểm mười.
- NGUYỄN VIẾT TRUNG-
Thực vật điển
hình
Đại địa chất Động vật điển hình
Đệ tứ (thứ tư)
Xuất hiện loài
người
Đệ tam (thứ ba)
Phát sinh các
nhóm linh trưởng.
5. ĐẠI TÂN
SINH
Xuất hiện thực
vật có hoa (TV
hạt kín).
Krêta
(Phấn trắng)
Jura Bò sát cổ ngự trị.
Triat
(Tam điệp)
Phát sinh thú và
chim.
4. ĐẠI TRUNG
SINH
Pecmi
Thực vật có hạt
xuất hiện.
Cacbon
(than đá)
Phát sinh bò sát.
Đêvôn
Phát sinh lưỡng cư,
côn trùng.
Cây có mạch
xuất hiện
Silua Động vật lên cạn.
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
1 NỘI DUNG 1: BẰNG CHỨNG TIẾNHÓA
1. 1
(ĐH 2008)) Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong
nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với ngườilà
A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người.
A. thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ con và nuôi con bằngsữa.
B. khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tựnhiên.
C. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ.
2. 1
(ĐH 2008)) Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc
động vật của loàingười:
A. Chữ viết và tư duy trừutượng.
A. Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt).
B. Sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có
xương sống.
D. Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vậtcó
xương sống.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7
2
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
3. 1
(ĐH 2009) Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di
truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể làARN?
A. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin)
A. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN.
B. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin.
C. ARN làhợp chất hữu cơ đa phân tử.
4. 1
(ĐH 2009)Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được
cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ
A. quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hộitụ).
B. nguồn gốc thống nhất của cácloài.
C. sự tiến hoá không ngừng của sinhgiới.
D. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá.
5. 1
ĐH 2010-) Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)?
A.Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tíchcủa
nhụy.
B. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo
thứ tự tương tựnhau.
C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển
của biểu bì thân.
D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7
3
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
6. 1
ĐH 2010-) Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ
Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của
các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống
nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%;
khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ
vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và
các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúnglà:
A. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉRhesut.
B. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉCapuchin.
A. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉVervet.
B. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin.
7. 1
ĐH 2010- ) Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong
cũng như các loài đang tồn tại có thể cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống
nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do
A. chúngsốngtrongcùngmột môi trường.
B. chúngcó chungmột nguồn gốc.
C. chúng sống trong nhữngmôi trường giốngnhau
D. chúng sử dụng chung một loại thứcăn.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7
4
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
8. 1
ĐH 2011-Khi nói về hoá thạch, phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Căn cứ vào tuổi của hoáthạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước,
loài nào xuất hiện sau.
B. Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
C. Hoá thạch cung cấp cho chúngta nhữngbằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến
hoá của sinh giới.
D. Tuổi của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ
có trong hoáthạch.
9. 1
ĐH 2011-Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành
rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau.
B. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt
nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tươngđồng.
C.Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ởloài
tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất
khác nhau được gọi là cơ quan tươngtự.
D. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồntừ
một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặcchức
năng bị tiêu giảm.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7
5
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
10 1
ĐH 2013 Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ
vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện
trước, loài nào xuất hiện sau?
A. Cơ quan thoáihoá.
B. Cơ quan tươngtự.
C. Cơ quan tương đồng.
D. Hoá thạch.
11 1
(THPTQG 2015) Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa
trực tiếp?
A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các
lớp than đá ở Quảng Ninh.
A. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
B.Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự
tương tự nhau.
C.Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống
nhau.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7
6
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
12 1
(THPTQG 2016) Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học
phân tử?
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
A. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo.
B. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp
băng.
13 1
(TN2009 ): Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh
rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là
A. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã ditruyền.
A. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật có xương
sống.
C. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa cácloài.
D. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ở các
vùng địa lý khácnhau.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7
7
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
14 1
(TN2013): Bằng chứng tiến hoá nào sau đây không phải là bằng chứng sinh
học phân tử?
A.Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di
truyền.
B. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
C.Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại
axit amin.
D.ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại
nuclêôtit.
15 1
(TN2014): Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học
phân tử?
(1)Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã
di truyền.
(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
(3)ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại
nuclêôtit.
(4)Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20
loại axit amin.
(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
A. (1), (2), (5). B. (2),(3), (5).
C. (2), (4), (5). D. (1), (3), (4).
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7
8
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
2.0 NỘI DUNG2: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA
16 2.2
(ĐH 2008))Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của
lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc
điểm thích nghi này được hình thànhdo
A. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
A. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi
trường.
C.ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc
cơ thể sâu.
D.chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên
trong quần thểsâu.
17 2.2
ĐH 2010-) Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A.các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể
sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọctự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có
sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản.
C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có
các đặc điểm thích nghi với môi trường.
D.quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có
kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7
9
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
18 2.2
ĐH 2012- Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào
sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thểmang
các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
A. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh
sản của các cá thể trong quầnthể.
C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.
D.Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc
điểm thích nghi với môi trường.
19 2.2
(ĐH 2014) Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá
trình tiến hóa là
A. biến dị cá thể B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
C. đột biến gen D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể
20 2.2
(TN2009 ): Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Đacuyn. B. Menđen. C. Moocgan. D. Lamac.
21 2.3
(ĐH 2008)) Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. kiểu gen. B. kiểu hình. C. nhiễm sắc thể. D. alen
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 8
0
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
22 2.3
(ĐH 2008)) Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau
đây là đúng?
A.Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tựnhiên.
B. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự
nhiên.
C. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọctự nhiên.
D. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọctự
nhiên.
23 2.3
(ĐH 2008)) Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí
nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí
nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác
nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả
năng khángDDT
A.là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT.
B. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiêntừ
trước.
D. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trongquần
thể.
D. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp củaDDT.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
24 2.3
ĐH 2010-) Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi
xảy ra nhanh hay chậm không phụ thuộcvào
A. tốc độ tích luỹ những biến đổi thu được trong đời cá thể do ảnh hưởng trực
tiếp của ngoại cảnh.
B. áp lực của chọn lọc tựnhiên.
C. tốc độ sinh sản củaloài.
D. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗiloài.
25 2..3
(ĐH 2014)Theo quan niệm tiến hóa hiện đại,
A.các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự
nhiên khi điều kiện sống thay đổi bất thường.
B. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay
đổi của ngoại cảnh đều di truyền được.
C.mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
D. sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành
phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 82
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
26 2.3
(ĐH 2014) Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau
đây không đúng?
A.Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen
của quần thể.
B. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
A.Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
27 2.3
(THPTQG 2015) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây
đúng?
A.Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
B.Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện
sống thay đổi.
C.Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù
không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành
loài mới.
D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể
của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu
hiệu của cách li sinh sản.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 83
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
28 2.3
(THPTQG 2015) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây
đúng?
A.Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần
kiểu gen của quần thể.
B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không
ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di
truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa.
D.Khi không có tác động của ĐB, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần
số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.
29 2.3
(TN2009 ): Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, đơn vị tiến hoá cơ sở là
A. tế bào. B. quần thể. C. cá thể. D. bàoquan.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 84
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
30 2.3
( 2011):Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tiến hóanhỏ?
A.Tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu được bằng thựcnghiệm.
B.Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể, đưa đếnsự
hình thành loàimới.
C.Tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian
lịch sử tương đối ngắn.
D. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
loài gốc để hình thành các nhómphân loại trên loài.
31 2.3
(TN2011): Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài
giao phối là
A. quần xã. B. quần thể. C. tế bào. D. cáthể.
32 2.3
(TN2013): Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là hình thànhnên
A. chi mới. B. loài mới. C. bộ mới. D. họmới.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 85
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
33 2.3
Câu 6:Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây sai?
A.Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen
của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới.
B.Tiến hóa nhỏ trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại
trên loài.
C.Hình thành loài mới được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa
lớn.
D.Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không
ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
34 2.4
(ĐH 2008)) Theo Kimura, sự tiến hóa ở cấp độ phân tử diễn ra bằng sự củng
cố ngẫu nhiên các độtbiến
A. có hại. B. trung tính. C. nhiễm sắc thể. D. cólợi.
35 2.4
ĐH 2013 Khi nói về thuyết tiến hoá trung tính của Kimura, phát biểu nào sau
đây không đúng?
A.Thuyết tiến hoá trung tính nghiên cứu sự tiến hoá ở cấp độ phântử.
B. Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến hóa ở cấp phân tử là sự củng cốngẫu
nhiên các đột biến trung tính.
C.Thuyết tiến hóatrung tính dựa trên các nghiên cứu về những biến đổi trong
cấu trúc của các phân tử prôtêin.
D. Thuyết tiến hoá trung tính cho rằng mọi đột biến đều trungtính.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 86
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
36 2.4
(TN2009 ): Theo Kimura, sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các
A. biến dị có lợi. B. đặc điểm thích nghi.
C. đột biến có lợi. D. đột biến trungtính.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 87
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
3.0
NỘI DUNG 3: NHÂN TỐ TIẾN HÓA (THEO QUAN ĐIỂM TTH HIỆN
ĐẠI)
37 3.1
(ĐH 2008)) Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột
biến) có vai trò cungcấp
A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậmchạp.
B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quầnthể.
C. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tựnhiên.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xácđịnh.
38 3.1
0019: (ĐH 2009) Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến
đối với tiến hóa?
A.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loàimới.
B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý
nghĩa đối với quá trình tiếnhóa.
C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp
phần hình thành loàimới.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinhvật.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 88
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
39 3.1
ĐH 2010-) Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới
trong quần thể sinhvật?
A. Giao phốikhôngngẫu nhiên và di - nhập gen.
B. Đột biến và chọnlọctự nhiên.
C. Chọn lọctự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến và di - nhập gen.
40 3.1
ĐH 2011-Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:
(1)Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theomột
hướng xác định.
(2)Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị
sơ cấp cho quá trình
tiếnhoá.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là
có lợi.
(4)Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen
của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
rất chậm.
Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là
A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (5).
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 89
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
41 3.1
ĐH 2013 So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu
sơ cấp chủ yếu của tiến hoá vì
A.alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi
trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua cácthế
hệ.
B.các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọctự
nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hạikhông
thay đổi qua các thế hệ.
C. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức
sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật.
D. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏchúng
nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến cólợi.
42 3.1
ĐH 2013 Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị ditruyền.
B. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá.
C. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhậpcư.
D. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiếnhoá.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 90
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
43 3.1
ĐH 2013)Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, gen đột biến gây hại nào dưới
đây có thể bị loại bỏ khỏi quần thể nhanh nhất?
A. Gen trội nằm trên nhiễm sắc thểthường.
B. Gen lặn nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.
C. Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thểthường.
D. Gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
44 3.2
(ĐH 2009)Cho các nhân tốsau:
(1) Biến động di truyền.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thểlà:
A. (2), (4). B. (1), (4). C. (1), (3). D. (1),(2).
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 20
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
45 3.2
ĐH 2010-) Một quần thểngẫu phối, ở thếhệ xuất phát có thànhphần kiểu gen là
0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị
hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen
đồng hợpthì
A. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quầnthể.
B. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thayđổi.
C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằngnhau.
D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quầnthể.
46 3.2
ĐH 2012- Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách
đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen banđầu?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Độtbiến.
47 3.2
(ĐH 2014) Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối
ngẫu nhiên là.
A. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
C. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.
D. quy định nhiều hướng tiến hóa.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 92
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
48 3.2
(THPTQG 2015) Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố
ngẫu nhiên đều có vai trò
A. làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. định hướng quá trình tiến hóa.
D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
49 3.2
(THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các
nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
C. Di - nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể.
D. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi
thành phần kiểu gen của quần thể.
50 3.2
(TN2009 ): Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm
thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phốilà
A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. độtbiến.
C. giao phối không ngẫu nhiên. D. di - nhậpgen.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 93
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
51 3.2
(TN2011): Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen
nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tỉlệ
đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợptử?
A. Giao phối gần. B. Di - nhập gen.
C.Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến.
52 3.2
(TN2013): Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân
tố tiến hoá?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên.
53 3.3
ĐH 2011- Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu
nào sau đây không đúng?
A.Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiênsẽ
làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xácđịnh.
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và
khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quầnthể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số
alen của quầnthể.
D. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu
gen quy định kiểu
hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thíchnghi.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 94
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
54 3.3
(TN2011): Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ
yếu cung cấp cho chọn lọc tự nhiênlà
A. đột biến gen. B. biến dị tổhợp.
C. thường biến. D. đột biến nhiễm sắcthể.
55 3.3
(ĐH 2008)) Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột
biến có lợi trong quần thể.
Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đàothải
A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alenlặn.
B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alentrội.
C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó làalen trội.
D. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alentrội.
56 3.3
(ĐH 2008)) Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tựnhiên
A. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xácđịnh.
C. là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xácđịnh.
D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xácđịnh.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 95
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
57 3.3
(ĐH 2009) Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc
tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ nhưsau:
P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.
F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa =1.
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1.
F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1.
F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa =1.
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần
thể này?
A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
D. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu
gen dị hợp.
C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 96
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
58 3.3
(ĐH 2009)Tần số kiểu gen của quần thể biến đổi theo một hướng thích nghi
với tác động của nhân tố
chọn lọc định hướng là kết quảcủa
A. sự biến đổi ngẫu nhiên.
B. chọn lọc vận động.
C. chọn lọc phânhóa.
D. chọn lọc ổnđịnh.
59 3.3
ĐH 2011- Nếu một alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm
phân thì alen đó
A. có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối.
B. bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể, nếu alen đó làalen
gây chết.
C. không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình.
D. được tổ hợp với alen trội tạo rathể đột biến.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 97
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
60 3.3
ĐH 2011-Trong các hình thức chọn lọc tự nhiên, hình thức chọn lọc vận động
A. diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định, kết quả làđặc
điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghimới.
B. diễn ra khi điều kiện sống thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, kết
quả là quần thể ban đầu bị phân hoá thành nhiều kiểuhình.
C. diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, kết quả làkiên
định kiểu gen đã đạt được.
D.diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, kết quả là bảo
tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính
trạng chệch xa mức trungbình.
61 3.3
ĐH 2012- Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và
thành phần kiểu gen giữa các quầnthể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tựnhiên.
C. Đột biến. D. Cách li địalí.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 98
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
62 3.3
ĐH 2012- Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau
đây không đúng?
A.Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và
khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quầnthể.
B.Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần
kiểu gen của quầnthể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu
gen của quần thể.
D.Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiênsẽ
làm biến đổi tần số alen theo một hướng xácđịnh.
63 3.3
(ĐH 2014)Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn
làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B.Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần
thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổitần
số alen của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và
khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 99
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
64 3.3
(ĐH 2014)Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của
quần thể.
B. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
C. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.
D. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi
quần thể.
65 3.3
(THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1)Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến
đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
(2)Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể
nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen
của quần thể.
(4)Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không
theo một hướng xác định.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
0
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
66 3.3
(TN2009 ): Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên
có vai trò
A.tạo ra các kiểu hình thích nghi.
B. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
C. tạo ra các kiểu gen thíchnghi.
D. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hoá vốn gen trong quần thể
gốc.
67 3.3
(TN2009 ): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọctự nhiên?
A.Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi
quần thể ngay cả khi ở trạng thái dịhợp.
B. Chọn lọc tự nhiên chống alen trội có thể nhanh chóng loại alen trội ra khỏi
quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi
quần thể ngay sau
một thếhệ.
D. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so
với trường hợp chọn lọc chống lại alentrội.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 30
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
68 3.3
(TN2009 ): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc ổn định?
A.Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác
định.
B. Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính
trạng trung bình,đào
thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trungbình.
C.Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể
thay đổi nhiều và trở nên không đồngnhất.
D. Chọn lọc ổn định đào thải những cá thể mang tính trạng trung bình, bảo tồn
những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.
69 3.3
(TN2013): Nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu
gen của quần thể sinh vật theo một hướng xác định?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Độtbiến.
70 3.3
(TN2014): Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp
vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa là
A. đột biến B. giao phối không ngẫu nhiên
C. chọn lọc tự nhiên D. giao phối ngẫu nhiên
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
2
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
71 3.3
(TN2014): Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp
làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên B. Giao phối không ngẫu nhiên
C. Đột biến D. Giao phối ngẫu nhiên
72 3.4
(ĐH 2009)Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo
gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví
dụ về
A. biến động di truyền. B. di - nhậpgen.
C. giao phối không ngẫu nhiên. D. thoái hoágiống.
73 3.4
ĐH 2011-Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do
A. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alenmới.
B. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quầnthể.
C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đángkể.
D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc.
74 3.4
ĐH 2012- Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn
gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
3
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
75 3.4
(ĐH 2014) Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể
làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.
B. Đột biến và di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
76 3.5
ĐH 2011- Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi
quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do
tác độngcủa
A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên.
C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. độtbiến.
77 3.5
ĐH 2012- Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi
quần thể là do tác động của nhân tố nào sauđây?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
4
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
78 3.5
ĐH 2013 Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5
thế hệ liên tiếp thu được kết quả:
Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là
A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên. D. độtbiến.
79 3.5
(THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể
làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến.
80 3.5
(TN2013): Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị
loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần
thể?
A. Đột biến. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
5
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
81 3.5
(TN2013): Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen và
thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật một cách độtngột?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
6
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
4.0 NỘI DUNG 4: CÁC NHÂN TỐ CÁCH LI VÀ HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
82 4.1
ĐH 2010-) Cho một số hiện tượngsau:
(1)Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang
phân bố ở Trung Á.
(2)Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị
chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này
thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây làbiểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (2), (3). B. (1), (4). C. (3), (4). D. (1),(2).
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
7
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
83 4.1
ĐH 2011- Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài
mới, phát biểu nào sau đây khôngđúng?
A.Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới quanhiều giai đoạn trung
gian chuyển tiếp.
B.Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ vàgiao
phối với nhau.
C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể theo một hướng xác định.
D.Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen
giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiếnhoá.
84 4.1
ĐH 2013 Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợptử?
(1)Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinhsản.
(2)Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3)Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không
phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khácnhau.
Đáp án đúnglà:
A. (2), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (1), (3).
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
8
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
85 4.1
(TN2009 ): Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành
bằng cơ chế
A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái.
C. lai xa và đa bội hoá. D. cách li tậptính.
86 4.1
(TN2011): Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la không có khả năng
sinh sản. Đây là ví dụ về
A. cách li sinh thái. B. cách li cơ học.
C. cách li tập tính. D. cách li sau hợp tử.
87 4.1
(TN2014) : Ở những loài sinh sản hữu tính, từ một quần thể ban đầu tách
thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau. Nếu các nhân tố tiến hóa đã tạo ra
sự phân hóa về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ chế cách li nào sau đây
khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới?
A. Cách li sinh sản
B. Cách li sinh thái
C. Cách li địa lí
D. Cách li nơi ở
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
9
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
88 4.2
(ĐH 2008)) Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình
thành loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen
của quần thể gốc là
A. cách li địa lí.
B. cách li sinh thái.
C. tập quán hoạt động.
D. chọn lọc tự nhiên.
89 4.2
(ĐH 2008)) Hình thành loàimới
A.khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời
gian ngắn.
B. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực
vật.
C.bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự
nhiên.
D.ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hoá.
90 4.2
(ĐH 2008))Thể song nhịbội
A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữutính.
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bốmẹ.
C. có 2n nhiễm sắc thể trong tếbào.
D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11
0
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
91 4.2
(ĐH 2009)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài
mới?
A.Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loàimới.
B. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loàimới.
C.Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh cácđột
biến.
D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đếnhình
thành loài mới.
92 4.2
ĐH 2010-) Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum)được các nhà khoa
học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T.
speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo
thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.
squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại
được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa
mì (T. aestivum)có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thểđơn bội của bốn loài khác nhau.
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khácnhau.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 40
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
93 4.2
ĐH 2011-Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới
A.bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đốivới
những loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
B. là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích
nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thểgốc.
C. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
D.là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại
cảnh.
ĐH 2011-Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen
trên nhiễm sắc thể số III nhưsau:
nòi 1: ABCDEFGHI;
nòi 2: HEFBAGCDI;
nòi 3: ABFEDCGHI;
94 4.2
nòi 4: ABFEHGCDI.
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo
đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trênlà
A. 1 → 2 → 4 → 3.
B. 1 → 3 → 2 → 4.
C. 1 → 3 → 4 → 2.
D. 1 → 4 → 2 → 3.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11
2
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
95 4.2
(ĐH 2014) Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thểphát
triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn
các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót
và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng
một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân
tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất
hiện cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành
loài mới
A. bằng lai xa và đa bội hóa. B. bằng cách li địa lí.
C. bằng cách li sinh thái. D. bằng tự đa bội.
96 4.2
(THPTQG 2015) Trên quần đảo Galapagos có 3 loài sẻ cùng ăn hạt:
-Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ
của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước
khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.
- Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ
này sinh sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích
thước mỏ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung.
Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai?
A. Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm
bớt sự cạnh tranh giữa 3
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11
3
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
loài sẻ cùng sống ở hòn đảo chung.
B.Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp
chúng có thể chung sống với nhau.
C. Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức
ăn ở hòn đảo chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích
thước mỏ của cả 3 loài sẻ.
D.Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo
chung so với các cá thể cùng
loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên
theo các hướng khác nhau.
97 4.2
(THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về
quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1)Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu
vực địa lí.
(2)Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
(3)Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị
bội.
(4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu
nhiên.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11
4
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
98 4.2
(TN2011): Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa là
phương thức thường gặp ở
A. nấm. B. thực vật. C. độngvật. D. vi khuẩn.
99 4.2
(TN2014): Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là
sai?
A.Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa diễn ra phổ biến ở cả
động vật và thực vật.
B.Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra trong cùng khu vực địa lí hoặc
khác khu vực địa lí.
C. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường xảy ra đối với các loài
động vật ít di chuyển.
D.Quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra
một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11
5
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
5.0
NỘI DUNG5: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN
TRÁI ĐẤT
10 5.1
(ĐH 2008)) Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đấtlà:
A. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng
các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng
hợp hoá học.
B. Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiệnbằng
con đường tổng hợp hoáhọc.
C. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơcó
khả năng tự nhânđôi.
D.Chọn lọc tự nhiên không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình
tiến hoá hình thành
tế bào sơ khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuấthiện.
10 5.1
(ĐH 2008)) Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi
trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều
kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử
hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứngminh:
A.ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường
tổng hợp hoá học trong tựnhiên.
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờnguồn
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11
6
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
năng lượng sinh học.
C.các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của
Trái Đất bằng con
đường tổng hợp sinhhọc.
D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển
nguyên thuỷ của Trái Đất.
10 5.1
ĐH 2013 Hiện nay, người ta giả thiết rằng trong quá trình phát sinh sự sống
trên Trái Đất, phân tử tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên có thể là
A. lipit. B. ADN. C. prôtêin. D.ARN.
10 5.1
(ĐH 2014) Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau
đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học?
A. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.
B. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy).
C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.
D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11
7
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
10 5.1
(TN2013): Quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các
giai đoạn sau:
(1) Tiến hoá tiền sinh học. (2) Tiến hoá hoá học. (3) Tiến hoá sinhhọc.
Các giai đoạn trên diễn ra theo trình tự đúnglà:
A. (2) → (1)→ (3).
B. (1) → (2) → (3).
C. (2) → (3)→ (1).
D. (3) → (2)→ (1).
10 5.1
(TN2014): Khi nói về quá trình phát sinh, sự phát triển của sự sống trên Trái
Đất, phát biểu nào sau đây đúng
A.Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, đã có sự hình thành các đại phân tử hữu
cơ từ các chất hữu cơ đơn giản
B. Sự xuất hiện phân tử prôtêin và xit nuclêic kết thúc giai đoạn tiến hóa
sinh học
C.Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hóa
sinh học
D. Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn từ những tế bào đầu tiên hình thành
nên các loài sinh vật như hiện nay.
10 5.2
(ĐH 2009)Trongđại Cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ởkỉ
A. Silua. B. Pecmi. C. Cacbon (Than đá). D. Cambri.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11
8
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
10 5.2
ĐH 2010- ) Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát
triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở
A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.
B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trungsinh.
C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
D. kỉ Jura thuộc đại Trungsinh.
10 5.2
ĐH 2011-Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm
linh trưởng phát sinh ở
A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trungsinh.
B. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tânsinh.
C. kỉ Jura của đại Trung sinh.
D. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tânsinh.
10 5.2
ĐH 2012- Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa
hóa học đã hình thànhnên
A. các tế bào nhânthực.
B. các đại phân tử hữucơ.
C. các giọt côaxecva.
D. các tế bào sơ khai.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11
9
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
11 5.2
ĐH 2013 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam
điệp (Triat) có lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình
ở kỉ nàylà:
A.Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côntrùng.
B. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú
và chim.
C. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hoáchim.
D. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị.
Phát sinh bò sát.
11 5.2
(THPTQG 2015) Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất,
loài người xuất hiện ở
A. đại Tân sinh. B. đại Cổ sinh. C. đại Thái cổ. D. đại Trung sinh.
11 5.2
(THPTQG 2016) Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, bò sát
cổ ngự trị ở
A. kỉ Jura. B. kỉ Pecmi. C. kỉ Đêvôn. D. kỉ Cambri.
11 5.2
(TN2009 ): Cho đến nay, các bằng chứng hoá thạch thu được cho thấy các
nhóm linh trưởng phát sinh ở đại
A. Nguyên sinh. B. Trung sinh. C. Tân sinh. D. Cổsinh.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12
0
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
6.0 NỘI DUNG 6: CHIỀU HƯỚNG TIẾNHÓA
11 6
(ĐH 2009)Dấu hiệu nào sau đây không phản ánh sự thoái bộ sinhhọc?
A. Tiêu giảm một số bộ phận của cơthể do thích nghi với đời sống kí sinh đặc
biệt.
B. Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn.
C. Nội bộ ngày càng ít phân hoá, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuốicùng
sẽ bị diệt vong.
D. Sốlượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp.
11 6
ĐH 2011-Xu hướng cơ bản của sự phát triển tiến bộ sinh học là
A.giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày càngthấp.
B. duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể không tăng mà
cũng không giảm.
C. nội bộ ngày càng ít phân hoá, khu phân bố ngày càng trở nên gián đoạn.
D. giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện môi trường bằng những đặc điểm
thích nghi mới ngày
càng hoàn thiện.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 50
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
11 6
(TN2011): Cho các dấu hiệu về chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài như
sau:
(1)Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càngcao.
(2)Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn.
(3)Khu phân bố mở rộng và liêntục.
(4)Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càngthấp.
(5)Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối
cùng là diệt vong.
Các dấu hiệu phản ánh chiều hướng thoái bộ sinh học của từng nhóm loài là:
A. (1), (2) và (4).
B. (1), (3) và (4).
C. (1), (3) và (5).
D. (2), (4) và (5).
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12
2
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
7.0 ĐỀ THI THTPQG 2017
11 7.3
(THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các
yếu tố ngẫu nhiên đều có chung vai trò nào sau đây?
A. Loại bỏ hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể.
B. Làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một chiều hướng
nhất định,
C. Cung cấp các alen đột biến cho quá trình tiến hóa.
D. Làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
11 7.3
(THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, loại biến dị nào sau đây là
nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa?
A. Thường biến. B. Đột biến gen.
C. Đột biến nhiễm sắc thể. D. Biến dị tổ họp.
11 7.3
(THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau
đây làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên,
C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12
3
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
12 7.3
(THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố đột biến có vai trò
nào sau đây?
A. Làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của
quần thể.
B. Tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
C. Quy định chiều hướng tiến hóa.
D. Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
12 7.3
(THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, một alen có lợi cũng có thể
bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác động của nhân tố tiến hóa nào sau
đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12
4
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
12 7.3
(THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các
yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây?
A. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật.
B. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
A. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất
định.
D. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
12 7.4
(THPTQG 2017). Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo thuyết tiến
hóa hiện đại, phát biêu nào sau đây đúng?
A. Hình thành loài bằng con đường địa lí xảy ra ở cả động vật và thực vật.
B. Cách li địa lí tất yếu dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
C. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra nhanh chóngtrong
thời gian ngán.
D.Hình thành loài bằng con đường sinh thái chỉ xảy ra ở thực vật mà không
xảy ra ở động vật.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12
5
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
12 7.4
(THPTQG 2017). Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường
cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần
kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
B. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
C. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài
động vật ít di chuyển.
D.Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen
của quần thể.
12 7.5
(THPTQG 2017). Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất,
các nhóm linh trưởng phát sinh ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Cacbon.
B. Kỉ Đệ tam.
C.Kỉ Jura.
D. Ki Đệ tứ.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12
6
Đề cương ôn thi THPTQG 2018
12 7.6
(THPTQG 2017). Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa
chất, lưỡng cư và côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Đêvôn.
B. Kỉ Silua.
C. Kỉ Ocđôvic.
D. Kỉ Pecmi.
Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12
7
Đề cương ôn KT khối 12
6. Sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất
Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa
ge
12
8
Đại Kỉ Tuổi Thực vật điển hình Đông vật điển hình
Tân sinh
Đệ tứ (thứ tư) 1,8 Xuất hiện loài người
Đệ tam (thứ ba) 65 Cây có hoa ngự trị. Phát sinh các nhóm linh trưởng.
Phân hóa các lớpthú, chim, côn trùng.
Trung
sinh
Khỉ/Krêta
(Phấn trắng)
145 Xuất hiện thực vật có
hoa.
Tiến hóa động vật có vú.
Cuối kỉ tuyệt duyệt nhiều sinh vật kể cả bò
sát cổ.
Giống/Jura 200 Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.
Trâu/Triat
(Tam điệp)
250 Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển.
Phát sinh thú và chim.
Cổ sinh
Phê/Pecmi 300 Phân hóa bò sát, côn trùng. Tuyệt diệt
nhiều động vật biển.
Cà/Cacbon
(than đá)
360 Dương xỉ phát triển mạnh.
Thực vật có hạt xuất
hiện.
Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.
Đi/Đêvôn 416 Phân hóa cá xương.
Phát sinh lưỡng cư, côn trùng.
Si/Silua 444 Cây có mạch Động vật lên cạn.
Ông/Ocđôvic 488 Phát sinh thực vật. Tảo
biển ngự trị.
Tuyệt diệt nhiều sinh vật.
Cấm/Cambri 542 Phân hóa tảo. Phát sinh các ngành động vật.
Nguyên
sinh
2500 Tảo. Động vật không xương sống thấp ở biển.
Hóa thạch động vật cổ nhất.
Hóa thạch sinh vật nhân thật cổ nhất.
Tích lũy oxi trong khí quyển.
Thái cổ 3500 Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.

More Related Content

What's hot

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌCKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌConthi360
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 137 CÂU HỎI QUY LUẬT DI TRUYỀN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH...
TỔNG HỢP 137 CÂU HỎI QUY LUẬT DI TRUYỀN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH...TỔNG HỢP 137 CÂU HỎI QUY LUẬT DI TRUYỀN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH...
TỔNG HỢP 137 CÂU HỎI QUY LUẬT DI TRUYỀN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC 11 (KẾT NỐI TRI THỨC) - TÀ...
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC 11 (KẾT NỐI TRI THỨC) - TÀ...BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC 11 (KẾT NỐI TRI THỨC) - TÀ...
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC 11 (KẾT NỐI TRI THỨC) - TÀ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA RÈN LUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 - TOÁN 11 - 2024 - CÓ LỜI GIẢI (CÁN...
10 ĐỀ KIỂM TRA RÈN LUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 - TOÁN 11 - 2024 - CÓ LỜI GIẢI (CÁN...10 ĐỀ KIỂM TRA RÈN LUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 - TOÁN 11 - 2024 - CÓ LỜI GIẢI (CÁN...
10 ĐỀ KIỂM TRA RÈN LUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 - TOÁN 11 - 2024 - CÓ LỜI GIẢI (CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatNguyen Van Hung
 
Sinh tổng hợp protein
Sinh tổng hợp protein Sinh tổng hợp protein
Sinh tổng hợp protein Lam Nguyen
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mãPhiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mãbittercoffee
 
BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC TRỌNG ...
BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC TRỌNG ...BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC TRỌNG ...
BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC TRỌNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcTài liệu sinh học
 
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuanTong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuanbuingan293
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ Hoàng Thái Việt
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríBài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríTài liệu sinh học
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10duong duong
 

What's hot (20)

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌCKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CÁNH DIỀU (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM...
 
TỔNG HỢP 137 CÂU HỎI QUY LUẬT DI TRUYỀN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH...
TỔNG HỢP 137 CÂU HỎI QUY LUẬT DI TRUYỀN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH...TỔNG HỢP 137 CÂU HỎI QUY LUẬT DI TRUYỀN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH...
TỔNG HỢP 137 CÂU HỎI QUY LUẬT DI TRUYỀN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 5 - GIỚI HẠN - ...
 
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC 11 (KẾT NỐI TRI THỨC) - TÀ...
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC 11 (KẾT NỐI TRI THỨC) - TÀ...BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC 11 (KẾT NỐI TRI THỨC) - TÀ...
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC 11 (KẾT NỐI TRI THỨC) - TÀ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA RÈN LUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 - TOÁN 11 - 2024 - CÓ LỜI GIẢI (CÁN...
10 ĐỀ KIỂM TRA RÈN LUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 - TOÁN 11 - 2024 - CÓ LỜI GIẢI (CÁN...10 ĐỀ KIỂM TRA RÈN LUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 - TOÁN 11 - 2024 - CÓ LỜI GIẢI (CÁN...
10 ĐỀ KIỂM TRA RÈN LUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 - TOÁN 11 - 2024 - CÓ LỜI GIẢI (CÁN...
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
 
Sinh tổng hợp protein
Sinh tổng hợp protein Sinh tổng hợp protein
Sinh tổng hợp protein
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
 
Phiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mãPhiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mã
 
BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC TRỌNG ...
BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC TRỌNG ...BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC TRỌNG ...
BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC TRỌNG ...
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
Dai cuong ve hoa hoc huu co
Dai cuong ve hoa hoc huu coDai cuong ve hoa hoc huu co
Dai cuong ve hoa hoc huu co
 
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuanTong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
 
Công thức sinh học lớp 12
Công thức sinh học lớp 12Công thức sinh học lớp 12
Công thức sinh học lớp 12
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
 
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríBài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
 

Similar to Sinh 12 cd6 tien hoa

Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinhPhan Nghi
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
Sinh Thái Học Quần Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Quần Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Quần Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Quần Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceVuKirikou
 
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac theS12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac thekienhuyen
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26Kim Phung
 
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016Hoa Dại
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtbittercoffee
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM 2012 - 2018 MÔN SINH HỌC...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM 2012 - 2018 MÔN SINH HỌC...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM 2012 - 2018 MÔN SINH HỌC...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM 2012 - 2018 MÔN SINH HỌC...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn chấm đề thi hsg môn sinh học 9
Hướng dẫn chấm đề thi hsg môn sinh học 9Hướng dẫn chấm đề thi hsg môn sinh học 9
Hướng dẫn chấm đề thi hsg môn sinh học 9webdethi
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IHT MTbegs
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Kim Phung
 
15. b41.sinh sản vt ở tv
15. b41.sinh sản vt ở tv15. b41.sinh sản vt ở tv
15. b41.sinh sản vt ở tvhovanquan1
 
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docx
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docxLý thuyết ôn DI truyền (1).docx
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docxIzanamiOtogi
 

Similar to Sinh 12 cd6 tien hoa (20)

Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinh
 
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hocSinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Bai phan tich 17
Bai phan tich 17Bai phan tich 17
Bai phan tich 17
 
Sinh 9.pdf
Sinh 9.pdfSinh 9.pdf
Sinh 9.pdf
 
Sinh Thái Học Quần Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Quần Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Quần Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Quần Thể - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
 
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac theS12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
S12 bai 6 dot bien so luong nhiem sac the
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26
 
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
Sinh chuyen nguyen hue lan 3 2016
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chất
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
 
Sh12 bai 11
Sh12 bai 11Sh12 bai 11
Sh12 bai 11
 
Sh12 bai 8
Sh12 bai 8Sh12 bai 8
Sh12 bai 8
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM 2012 - 2018 MÔN SINH HỌC...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM 2012 - 2018 MÔN SINH HỌC...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM 2012 - 2018 MÔN SINH HỌC...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM 2012 - 2018 MÔN SINH HỌC...
 
Hướng dẫn chấm đề thi hsg môn sinh học 9
Hướng dẫn chấm đề thi hsg môn sinh học 9Hướng dẫn chấm đề thi hsg môn sinh học 9
Hướng dẫn chấm đề thi hsg môn sinh học 9
 
Ôn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì IÔn Tập Sinh Học Kì I
Ôn Tập Sinh Học Kì I
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30
 
15. b41.sinh sản vt ở tv
15. b41.sinh sản vt ở tv15. b41.sinh sản vt ở tv
15. b41.sinh sản vt ở tv
 
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docx
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docxLý thuyết ôn DI truyền (1).docx
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docx
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Recently uploaded

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 

Recently uploaded (13)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 

Sinh 12 cd6 tien hoa

  • 1. Chủ đề Các nội dung của CĐ Tên chủ đề Trang I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ R 1 ADN, gen, mã di truyền 2 Nhân đôi ADN 3 Các loại ARN và quá trình phiên mã 4 Prôtêinin và quá trình dịch mã 5 Điều hòa hoạt động gen 6 Đột biến gen 7 Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể 8 Bài tập trắc nghiệm II TÍNH QUY LUẠT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN R 1 Quy luật di truyền của Menđen 2 Tương tác gen 3 Liên kết gen, hoán vị gen 4 Di truyền giới tính và di truyền liên kết giới tính 5 Di truyền qua tế bào chất 6 Ảnh hưởng của môi trường lên biểu hiện của gen 7 Phương pháp giải bài tập 8 Bài tập trắc nghiệm III DI TRUYỀN QUẦN THỂ R 1 Khái quát di truyền quần thể 2 Tần số kiểu gen và tần số alen 3 Cấu trúc di truyền của QT tự phối và ngẫu phối 4 Trạng thái cân bằng của quần thể 5 Bài tập trắc nghiệm IV ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC R
  • 2. V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI R 1 Phương pháp nghiên cứu di truyền người 2 Đồng sinh cùng trứng 3 Các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người 4 Bài tập trắc nghiệm VI TIẾN HÓA BĐ 1 Bằng chứng giải phẩu 2 Bằng chứng phôi sinh học 3 Bằng chứng địa lí sinh vât học 4 Bằng chứng tê bào 5 Bằng chứng sinh học phân tử 6 Học thuyết tiến hóa cổ điển 7 Học thuyết tiến hóa hiện đại 8 Vai trò của các nhân tố tiến hóa 9 Các hình thức cách li và hình thành loài mới 10 Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất 11 Bài tập trắc nghiệm VII SINH THÁI HỌC 1 Môi trường và các nhân tố sinh thái 2 Giới hạn sinh thái 3 Ổ sinh thái và nơi ở 4 Quần thể sinh vật 5 Đặc trưng quần thể 6 Quần xã sinh vật 7 Đặc trưng của quần xã 8 Chuỗi thức ăn; Lưới thức ăn 10 Các mối quan hệ trong QX 11 Diễn thế sinh thái 12 Bậc dinh dưỡng 13 Tháp sinh thái 14 Hiệu uất sinh thái 15 Chuyển hóa năng lượng trong HST 16 Chu trình sinh địa hóa 17 Bài tập trắc nghiệm ĐỀ THI THPTQG 2018
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng
  • 8. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng
  • 9. 2. Cơ quan tương tự BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
  • 10. CƠ QUAN THOÁI HÓA VÀ HIỆN TƯỢNG LẠI GIỐNG Lại giống Lại giống
  • 11. Sắp xếp các ví dụ sau theo đúng cơ quan tương ứng CƠ QUAN TƯƠNG ĐỘNG, TƯƠNG TỰ, THOÁI HÓA
  • 12. Giống nhau khác nhau Khác nhauGiống nhau Khác nhau Tương tự nhau Giống nhauKhác nhau Phản ánh tiến hóa phân li. Phản ánh tiến hóa đồng quy Là cơ quan tương đồng, chức năng tiêu giảm hoặc không thực hiện chức năng
  • 13. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC → Các loài sinh vật có họ hàng càng gần thì sự giống nhau sự phát triển phôi càng nhiều và ngược lại. → Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài là bằng chứng về nguồn gốc chung của các loài.
  • 14. Phôi 18 → 20 ngày - Khe mang ở cổ Cá Rùa Chim Người Phôi 1 tháng : - Não chia làm 5 phần giống não cá. - Tim phôi có 2 ngăn. Cá Người Phôi 6 tháng: - Phủ đầy lông mịn (trừ môi, gan bàn tay, bàn chân) Phôi 2 tháng - Còn có đuôi dài BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
  • 15. Đề cương ôn KT khối 12 a) Đặc điểm: - Các cá thể cùng loài có cùng khu phân bố địa lý. Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng có chung nguồn gốc hơn là do sống trong những môi trường giống nhau. - Nhiều loài không có họ hàng gần và sống ở nhữngnơi rất xa nhau trên trái đất nhưng có một số đặc điểm giống nhau là do chúng sống ở NHỮNG MÔI TRƯỜNG SỐNG GIỐNG NHAU b) Nguyên nhân: - Sự gần gũi về mặt địa lý giúp các loài dễ phát tán các loài con cháu của mình. => Vai trò: Nhiều loài phân bố ở nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng lai giống nhau về một số đặc điểm → cùng chung tổ tiên 3. Địa lý sinh vật học Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Page 15
  • 16. 3. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20.
  • 21.
  • 22. TƯƠNG ĐỒNG VỀ ĐIỀU KIỆN SỐNG Cá Mập (Lớp cá) Cá Ngư Long (Lớp bò sát) Hình thành nhiều đặc điểm chung giữa ba loài trên Cá Voi (Lớp thú) Giải thích vì sao thú Cá mập, cá voi,cá ngư long thuộc các lớp động vật khác nhau nhưng chúng có nhiều đặc điểm giống nhau?
  • 23. Kết luận 1: Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng CÓ CHUNG NGUỒN GỐC hơn là do chúng sống trong những môi trường rất giống nhau. Kết luận 2 Nhiều loài không có họ hàng gần và sống ở những nơi rất xa nhau trên trái đất nhưng có một số đặc điểm giống nhau là do chúng sống ở NHỮNG MÔI TRƯỜNG SỐNG GIỐNG NHAU. -> Đó là quá trình TIẾN HÓA HỘI TỤ hay đồng quy tính trạng.
  • 24. IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC x x x x x x x x 24. x
  • 25. IV. BẰNG CHỨNG SINH HOC PHÂN TỬ
  • 26. 2- Bằng chứng sinh học phân tử: - Người: - XGA - TGT - TGG - GTT - TGT - TGG - - Tinh tinh: - XGT- TGT - TGG - GTT - TGT - TGG - - Gôrila: - XGT - TGT - TGG - GTT - TGT - TAT - - Đười ươi: - TGT- TGG - TGG - GTX - TGT - GAT - Quan sát, trình tự nuclêôtit trong mạch gốc của 1 đoạn gen mã hóa enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người Người có quan hệ gần gũi nhất với loài nào trong bộ Linh trưởng ? Tại sao ? IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HOC PHÂN TỬ
  • 27. VÌ SAO HƯU CAO CỔ LẠI CÓ CỔ DÀI? HỌC THUYẾT TIẾN HÓA
  • 28. THEO QUAN ĐIỂM CỦA LAMÁC
  • 29. THEO QUAN ĐIỂM CỦA ĐÁC UYÊN
  • 30. Vì sao đa phần sâu ăn rau lại có màu xanh của lá rau?
  • 33. Cơ quan không được sử dụng Cơ quan được sử dụng MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI Tiêu giảm Cấu tạo hoàn thiện Sự di truyền đặc tính học được Hình thành loài mới Đào thải Tích lũy BD có lợi SINH VẬT XUẤT HIỆN BIẾN DỊ BD không có lợi BD có lợi Sống sót Sinh sản Con cháu ngày càng nhiều Hình thành loài mới CLTN HỌC THUYẾT TH CỦA LAMÁC HỌC THUYẾT TH CỦA ĐÁC UYÊN Con cháu ngày càng KHAN HIẾM
  • 34. THAY ĐỔI TẬP QUÁN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT Ngoại cảnh thay đổi HÌNH THÀNH LOÀI MỚI Sự di truyền đặc tính học được CLTN CL NHỮNG BD CÓ LỢI, ĐÀO THẢI BD K CÓ LỢI BIẾN DỊ CÁ THỂ HÌNH THÀNH LOÀI MỚI PHÂN LI TÍNH TRẠNG 1. LAMÁC 2. ĐÁC UYÊN
  • 35. ĐỘT BIẾN GIAO PHỐI KHÔNG NGẪU NHIÊN CLTN DI– NHẬP GEN CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ THAY ĐỔI HÌNH THÀNH LOÀI MỚI HỌC THUYẾT TH TỔNG HỢP- THUYẾT TIẾN HÓA NHỎ P: dAA + hAa + raa -> Pn: d`AA + h`Aa + r`aa
  • 36. Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học ( ) 2 2 2 P: pA qa p AA+2pqAa+q aa+ = 1F P 2 1F F 3 2F F ĐỘT BIẾN GIAO PHỐI KHÔNG NGẪU NHIÊN CLTN DI– NHẬP GEN CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN
  • 37. Loài A Loài B Loài C Chi Họ Bộ Lớp Ngành GiớiLoài gốc TIẾN HÓA NHỎ (hình thànhloài mới) TIẾN HÓA LỚN (Hìnhthành các nhóm phân loại trênloài) MỐI QUAN HỆ TIẾN HÓA NHỎ VÀ TIẾN HÓA LỚN
  • 38. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
  • 39. THAY ĐỔI TẬP QUÁN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT Ngoại cảnh thay đổi HÌNH THÀNH LOÀI MỚI Sự di truyền đặc tính học được CLTN CL NHỮNG BD CÓ LỢI, ĐÀO THẢI BD K CÓ LỢI BIẾN DỊ CÁ THỂ HÌNH THÀNH LOÀI MỚI PHÂN LI TÍNH TRẠNG THAY ĐỔI CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA HÌNH THÀNH LOÀI MỚI CÁCH LI 1. LAMÁC 2. ĐÁC UYÊN 3. TỔNG HỢP
  • 40. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA 1. Đột biến 2. Giao phối không ngẫu nhiên 3. Chọn lọc tự nhiên 4. Di nhập gen 5. Các yếu tố ngẫu nhiên
  • 41. A (Quả đỏ) a (Quả vàng)ĐỘT BIẾN 1. Đột biến - Phát sinh alen mới -> Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen) - Tốc độ làm biến đổi TPKG rất chậm (áp lực không đáng kể) - Là nhân tố vô hướng
  • 42. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN
  • 43. P: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16 aa F4: ?AA + ?Aa + ?aa Tự phối n n n n 1 1 h ( ) h h ( ) h 12 2F : d AA ( ) hAa r aa 2 2 2     − −    + + + +            KL: P ->Fn thay đổi theo hướng - Thể đồng hợp (AA, aa) tăng - Thể dị hợp Aa giảm F4: 0,585AA + 0,03Aa + 0,385aa 2. Giao phối không ngẫu nhiên - Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp. - Nguồn nguyên liệu thứ cấp. - Là nhân tố có hướng
  • 44. 3. Chọn lọc tự nhiên - CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. - Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. - Chọn lọc chống lại alen trội có tốc độ nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn. - Tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen.
  • 45.
  • 46.
  • 48. Quần thể II (Chỉ có KG AA) Quần thể I (Có AA, Aa, aa) 4. Di nhập gen - Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể. - Làm thay đổi tần số alen và làm phong phú vốn gen cả quần thể - Có thể làm xuất hiện các alen mới.
  • 49.
  • 50. 5. Các yếu tố ngẫu nhiên - Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể. - Loại bỏ khỏi quần thể cả alen có lợi hoặc không có lợi. - Ảnh hưởng mạnh tới quần thể có kích thước bé.
  • 51. Đột biến GPKNN CLTT Di, nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên Thay đổi TS KG Có Có Có Có Có Thay đổi TS alen Có Không Có Có Có Làm phong phú hoặc nghèo vốn gen. Phong phú Nghèo Nghèo Phong phú/hoặc nghèo nghèo Nguồn nguyên liệu Sơ cấp Thứ cấp Định hướng/ Vô hướng Vô hướng Có hướng (TĐH tăng, TDH giảm) Có hướng (Loại bỏ alen không có lợi, tích lũy alen có lợi) Vô hướng Vô hướng
  • 52. 1. Đột biến - Phát sinh alen mới -> Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen) - Tốc độ làm biến đổi TPKG rất chậm (áp lực không đáng kể) - Là nhân tố vô hướng 2. Giao phối không ngẫu nhiên - Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp. - Nguồn nguyên liệu thứ cấp. - Là nhân tố có hướng 3. Chọn lọc tự nhiên - CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. - Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. - Chọn lọc chống lại alen trội có tốc độ nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn. - Tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen. 4. Di nhập gen - Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể. - Làm thay đổi tần số alen và làm phong phú vốn gen cả quần thể - Có thể làm xuất hiện các alen mới. 5. Các yếu tố ngẫu nhiên - Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể. - Loại bỏ khỏi quần thể cả alen có lợi hoặc không có lợi. - Ảnh hưởng mạnh tới quần thể có kích thước bé.
  • 53. Vấn đề phân biệt Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết hiện tổng hợp Đơn vị tiến hóa Cá thể Cá thể Quần thể Các nhân tố tiến hóa - Thay đổi của ngoại cảnh. -Tập quán hoạt động (ở động vật). - Biến dị cá thể. - Di truyền. - CLTN. - Quá trình đột biến. - Giao phối không ngẫu nhiên. - CLTN. - Di – nhập gen. - Các yếu tố ngẫu nhiên.
  • 54. Đề cương ôn KT khối 12 4. Các nhân tố cách li và hình thành loài mới Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa ge 54 1. Cách li địa lí => Hình thành loài khác khu - Khái niệm: Cách ly địa lý là những trở ngại địa lý làm cho các cá thể của các quần thể bị cách ly và không thể giao phối với nhau. - Đặc điểm: + Là phương thức gặp cả ở thực vật và động vật. + Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài. + Chướng ngại địa lí làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau, trong những điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau, dẫn đến tạo thành các nòi địa lí rồi tới các loài mới. + Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi. - Thường gặp ở: Động vật có năng di chuyển; Xảy ra ở động vật có khả năng tán bào tử hạt giống
  • 55. Đề cương ôn KT khối 12 2. Cách li sinh thái => Hình thành loài cùng khu (con đường sinh thái) - Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. - Thường gặp ở: Động vật ít di chuyển , chủ yếu xảy ra ở thực vật Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa ge 55
  • 56. Đề cương ôn KT khối 12 3. Cách li sinh sản => Hình thành loài cùng khu => Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử Khái niệm Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ Đặc điểm - Cách li nơi ở: các cá thể trong cùng một sinh cảnh không giao phối với nhau - Cách li tập tính: các cá thể thuộc các loài có những tập tính riêng biệt không giao phối với nhau Con lai có sức sống nhưng không sinh sản hữu tính do khác biệt về cấu trúc di truyền => mất cân bằng gen => giảm khả năng sinh sản => Cơ thể bất thụ hoàn toàn Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa ge 56 .......... Con lai bất thụ CÁCH LI TRƯỚC HT CÁCH LI SAU HT
  • 57. Đề cương ôn KT khối 12 -Cách li mùa vụ: các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào các mùa vụ khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau. -Cách li cơ học: các cá thể thuộc các loài khác nhau nên chúng không giao phối được với nhau Vai trò - Đóng vai trò quan trọng trong hình thành loài - Duy trì sự toàn vẹn của loài. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá - Là con đường hình thành loài nhanh nhất. - Chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật. Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa ge 57
  • 58. Cách li địa lí Cách li sinh sảnCách sinh thái
  • 59. Cách li và hình thành loài mới Chách li địa lí Hình thành khác khu Cách li sinh sản CL trước hợp tử CL nơi ở CL tập tính CL mùa vụ CL cơ học CL sau hợp tử Cách li
  • 60. Các chất khí : CO2, NH3, hơi H2O… Chất hữu cơ đơn giản: (2-> 4 ng tố)) - Cacbôhiđrát - Lipit - Axitamin - Nucleotit Các đại phân tử: - Protein. - A.Nucleic Các đại phân tử tự nhân đôi: ARN-> ADN TẾ BÀO SƠ KHAI TB nhân sơ TB nhân thực Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào NL tự nhiên
  • 61. Đề cương ôn KT khối 12 5. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa ge 61 Sự phát sinh Các giai đoạn Đặc điểm cơ bản Sự sống Tiến hoá hoá học -Quá trình phức tạp hoá các hợp chất cacbon: Các chất khí (CO2, NH3, hơi H2O…) -> Các chất hữu cơ đơn giản (C, H, O) -> Các chất hữu cơ phức tạp (C, H, O, N, P) -> đại phân tử tự tự nhân đôi. (ARN là đại phân tử có khả năng nhân đôi xuất hiện đầu tiên) Tiến hoá tiền sinh học Hệ đại phân tử → tế bào nguyên thuỷ Tiến hoá sinh học Từ tế bào nguyên thuỷ → tế bào nhân sơ → tế bào nhân thực.
  • 62. Hổn hợp nước và các chất hữu cơ đơn giản
  • 63. Đề cương ôn KT khối 12 Loài người Người tối cổ Hộp sọ 450 – 750 cm3 , đứng thẳng, đi bằng hai chân sau. Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ. Người cổ -Homo habilis(người khéo léo): hộp sọ 600 – 800 cm3 , sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. - Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm3 , chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa. -Homo neanderthalensis:hộp sọ 1400 cm3 , có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống thành đàn. Bước đầu có đời sồn văn hoá. Người hiện đại - Homo sapiens: Hộp sọ 1700 cm3 , lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hoá phức tạp, có mầm móng mĩ thuật và tôn giáo. Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa ge 63
  • 64. 6. Sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất Đại Kỉ Tuổi Thực vật điển hình Đông vật điển hình Tân sinh Đệ tứ (thứ tư) 1,8 Xuất hiện loài người Đệ tam (thứ ba) 65 Cây có hoa ngự trị. Phát sinh các nhóm linh trưởng. Phân hóa các lớp thú, chim, côn trùng. Trung sinh Khỉ/Krêta (Phấn trắng) 145 Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến hóa động vật có vú. Cuối kỉ tuyệt duyệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ. Giống/Jura 200 Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim. Trâu/Triat (Tam điệp) 250 Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim. Cổ sinh Phê/Pecmi 300 Phân hóa bò sát, côn trùng. Tuyệt diệt nhiều động vật biển. Cà/Cacbon (than đá) 360 Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. Đi/Đêvôn 416 Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng. Si/Silua 444 Cây có mạch Động vật lên cạn. Ông/Ocđôvic 488 Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều sinh vật. Cấm/Cambri 542 Phân hóa tảo. Phát sinh các ngành động vật. Nguyên sinh 2500 Tảo. Động vật không xương sống thấp ở biển. Hóa thạch động vật cổ nhất. Hóa thạch sinh vật nhân thật cổ nhất. Tích lũy oxi trong khí quyển. Thái cổ 3500 Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.
  • 65. TV điển hình Đại địa chất Cách đây (tr. Năm) Đông vật điển hình Đệ tứ (thứ tư) 1,8 Xuất hiện loài người Đệ tam (thứ ba) 65 Phát sinh các nhóm linh trưởng. 5. ĐẠI TÂN SINH Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kin, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người. Xuất hiện thực vật có hoa (TV hạt kín). Khỉ/Krêta (Phấn trắng) 145 Giống/Jura 200 Bò sát cổ ngự trị. Trâu/Triat (Tam điệp) 250 Phát sinh thú và chim. 4. ĐẠI TRUNG SINH Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát. Phê/Pecmi 300 TV có hạt xuất hiện. Cà/Cacbon (than đá) 360 Phát sinh bò sát. Đi/Đêvôn 416 Phát sinh lưỡng cư, côn trùng. Cây có mạch xuất hiện Si/Silua 444 Động vật lên cạn. Phát sinh thực vật. Ông/Ocđôvic 488 Cấm/Cambri 542 Phát sinh các ngành động vật. 3. ĐẠI CỔ SINH Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật. Tảo. 2. ĐẠI NGUYÊN SINH 2500 Động vật không xương sống thấp ở biển. Hóa thạch động vật cổ nhất. Hóa thạch sinh vật nhân thật cổ nhất. 1. ĐẠI THÁI CỔ 3500 Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.
  • 66. Thực vật điển hình Đại địa chất Đông vật điển hình Đệ tứ (thứ tư) Xuất hiện loài người Đệ tam (thứ ba) Phát sinh các nhóm linh trưởng. 5. ĐẠI TÂN SINH Xuất hiện thực vật có hoa (TV hạt kín). Khỉ/Krêta (Phấn trắng) Giống/Jura Bò sát cổ ngự trị. Trâu/Triat (Tam điệp) Phát sinh thú và chim. 4. ĐẠI TRUNG SINH Phê/Pecmi Thực vật có hạt xuất hiện. Cà/Cacbon (than đá) Phát sinh bò sát. Đi/Đêvôn Phát sinh lưỡng cư, côn trùng. Cây có mạch xuất hiện Si/Silua Động vật lên cạn. Phát sinh thực vật. Ông/Ocđôvic Cấm/Cambri Phát sinh các ngành động vật. 3. ĐẠI CỔ SINH Tảo. 2. ĐẠI NGUYÊN SINH
  • 67.
  • 68. Sắp xếp các ví dụ sau theo đúng cơ quan tương ứng CƠ QUAN TƯƠNG ĐỘNG, TƯƠNG TỰ, THOÁI HÓA TT TT TĐ TĐ TT TH TĐ TH TT TĐ TT TĐ Mang cá và mang tôm Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà lan ?
  • 69. Đột biến GPKNN CLTT Di, nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên Thay đổi TS KG Có Có Có Có Có Thay đổi TS alen Có Không Có Có Có Làm phong phú hoặc nghèo vốn gen. Phong phú Nghèo Nghèo Phong phú/hoặc nghèo nghèo Nguồn nguyên liệu Sơ cấp Thứ cấp Định hướng/ Vô hướng Vô hướng Có hướng (TĐH tăng, TDH giảm) Có hướng (Loại bỏ alen không có lợi, tích lũy alen có lợi) Vô hướng Vô hướng
  • 70. Cách li địa lí Cách li sinh sảnCách sinh thái
  • 71. Sự sống năm đại em ơi Thái, Nguyên ta đó một thời xa xôi Cổ, Trung, Tân mới lôi thôi Sinh vật phong phú ra nôi một lò Trước tiên thực vật hẹn hò Bốn kĩ nên nhớ dần dò sẽ ra. Ocdo thực vật phát sinh Xilua có mạch, Cacbon hạt trần Krê hạt kín (có hoa) phân vân Đó là bốn mốc khi cần nhớ cho. Động vật xin bạn chớ lo Đevon ếch nhái và ra côn trùng Cácbon bò sát ung dung Thú, chim Triat cùng chung ra lò Đệ tam Linh trưởng hẹn hò Con người Đệ tứ lần mò lộ ra Bạn học khắp nước gần xa Đọc thật thuộc nhé cho ta điểm mười. - NGUYỄN VIẾT TRUNG- Thực vật điển hình Đại địa chất Động vật điển hình Đệ tứ (thứ tư) Xuất hiện loài người Đệ tam (thứ ba) Phát sinh các nhóm linh trưởng. 5. ĐẠI TÂN SINH Xuất hiện thực vật có hoa (TV hạt kín). Krêta (Phấn trắng) Jura Bò sát cổ ngự trị. Triat (Tam điệp) Phát sinh thú và chim. 4. ĐẠI TRUNG SINH Pecmi Thực vật có hạt xuất hiện. Cacbon (than đá) Phát sinh bò sát. Đêvôn Phát sinh lưỡng cư, côn trùng. Cây có mạch xuất hiện Silua Động vật lên cạn.
  • 72. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 1 NỘI DUNG 1: BẰNG CHỨNG TIẾNHÓA 1. 1 (ĐH 2008)) Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với ngườilà A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người. A. thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ con và nuôi con bằngsữa. B. khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tựnhiên. C. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ. 2. 1 (ĐH 2008)) Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loàingười: A. Chữ viết và tư duy trừutượng. A. Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt). B. Sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống. D. Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vậtcó xương sống. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7 2
  • 73. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 3. 1 (ĐH 2009) Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể làARN? A. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin) A. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN. B. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin. C. ARN làhợp chất hữu cơ đa phân tử. 4. 1 (ĐH 2009)Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ A. quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hộitụ). B. nguồn gốc thống nhất của cácloài. C. sự tiến hoá không ngừng của sinhgiới. D. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá. 5. 1 ĐH 2010-) Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A.Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tíchcủa nhụy. B. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tựnhau. C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân. D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7 3
  • 74. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 6. 1 ĐH 2010-) Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúnglà: A. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉRhesut. B. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉCapuchin. A. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉVervet. B. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin. 7. 1 ĐH 2010- ) Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thể cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do A. chúngsốngtrongcùngmột môi trường. B. chúngcó chungmột nguồn gốc. C. chúng sống trong nhữngmôi trường giốngnhau D. chúng sử dụng chung một loại thứcăn. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7 4
  • 75. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 8. 1 ĐH 2011-Khi nói về hoá thạch, phát biểu nào sau đây không đúng? A.Căn cứ vào tuổi của hoáthạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. B. Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. C. Hoá thạch cung cấp cho chúngta nhữngbằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới. D. Tuổi của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoáthạch. 9. 1 ĐH 2011-Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây là đúng? A.Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau. B. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tươngđồng. C.Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ởloài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tươngtự. D. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồntừ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặcchức năng bị tiêu giảm. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7 5
  • 76. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 10 1 ĐH 2013 Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau? A. Cơ quan thoáihoá. B. Cơ quan tươngtự. C. Cơ quan tương đồng. D. Hoá thạch. 11 1 (THPTQG 2015) Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp? A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh. A. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. B.Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. C.Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7 6
  • 77. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 12 1 (THPTQG 2016) Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin. A. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo. B. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. C. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng. 13 1 (TN2009 ): Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là A. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã ditruyền. A. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật có xương sống. C. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa cácloài. D. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ở các vùng địa lý khácnhau. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7 7
  • 78. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 14 1 (TN2013): Bằng chứng tiến hoá nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A.Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. B. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. C.Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. D.ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. 15 1 (TN2014): Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1)Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. (2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài. (3)ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. (4)Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. (5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. A. (1), (2), (5). B. (2),(3), (5). C. (2), (4), (5). D. (1), (3), (4). Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7 8
  • 79. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 2.0 NỘI DUNG2: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA 16 2.2 (ĐH 2008))Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thànhdo A. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. A. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. C.ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. D.chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thểsâu. 17 2.2 ĐH 2010-) Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A.các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọctự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản. C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. D.quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 7 9
  • 80. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 18 2.2 ĐH 2012- Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thểmang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. A. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quầnthể. C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể. D.Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. 19 2.2 (ĐH 2014) Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là A. biến dị cá thể B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C. đột biến gen D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể 20 2.2 (TN2009 ): Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là A. Đacuyn. B. Menđen. C. Moocgan. D. Lamac. 21 2.3 (ĐH 2008)) Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. kiểu gen. B. kiểu hình. C. nhiễm sắc thể. D. alen Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 8 0
  • 81. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 22 2.3 (ĐH 2008)) Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A.Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tựnhiên. B. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. C. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọctự nhiên. D. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọctự nhiên. 23 2.3 (ĐH 2008)) Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng khángDDT A.là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT. B. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiêntừ trước. D. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trongquần thể. D. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp củaDDT. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10
  • 82. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 24 2.3 ĐH 2010-) Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không phụ thuộcvào A. tốc độ tích luỹ những biến đổi thu được trong đời cá thể do ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh. B. áp lực của chọn lọc tựnhiên. C. tốc độ sinh sản củaloài. D. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗiloài. 25 2..3 (ĐH 2014)Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, A.các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi bất thường. B. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều di truyền được. C.mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa. D. sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 82
  • 83. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 26 2.3 (ĐH 2014) Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây không đúng? A.Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật. C. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. A.Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. 27 2.3 (THPTQG 2015) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A.Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa. B.Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi. C.Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới. D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 83
  • 84. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 28 2.3 (THPTQG 2015) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A.Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa. D.Khi không có tác động của ĐB, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi. 29 2.3 (TN2009 ): Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, đơn vị tiến hoá cơ sở là A. tế bào. B. quần thể. C. cá thể. D. bàoquan. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 84
  • 85. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 30 2.3 ( 2011):Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tiến hóanhỏ? A.Tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu được bằng thựcnghiệm. B.Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đếnsự hình thành loàimới. C.Tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn. D. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của loài gốc để hình thành các nhómphân loại trên loài. 31 2.3 (TN2011): Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là A. quần xã. B. quần thể. C. tế bào. D. cáthể. 32 2.3 (TN2013): Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là hình thànhnên A. chi mới. B. loài mới. C. bộ mới. D. họmới. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 85
  • 86. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 33 2.3 Câu 6:Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây sai? A.Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới. B.Tiến hóa nhỏ trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. C.Hình thành loài mới được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. D.Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. 34 2.4 (ĐH 2008)) Theo Kimura, sự tiến hóa ở cấp độ phân tử diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các độtbiến A. có hại. B. trung tính. C. nhiễm sắc thể. D. cólợi. 35 2.4 ĐH 2013 Khi nói về thuyết tiến hoá trung tính của Kimura, phát biểu nào sau đây không đúng? A.Thuyết tiến hoá trung tính nghiên cứu sự tiến hoá ở cấp độ phântử. B. Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến hóa ở cấp phân tử là sự củng cốngẫu nhiên các đột biến trung tính. C.Thuyết tiến hóatrung tính dựa trên các nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử prôtêin. D. Thuyết tiến hoá trung tính cho rằng mọi đột biến đều trungtính. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 86
  • 87. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 36 2.4 (TN2009 ): Theo Kimura, sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các A. biến dị có lợi. B. đặc điểm thích nghi. C. đột biến có lợi. D. đột biến trungtính. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 87
  • 88. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 3.0 NỘI DUNG 3: NHÂN TỐ TIẾN HÓA (THEO QUAN ĐIỂM TTH HIỆN ĐẠI) 37 3.1 (ĐH 2008)) Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cungcấp A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậmchạp. B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quầnthể. C. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tựnhiên. D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xácđịnh. 38 3.1 0019: (ĐH 2009) Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa? A.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loàimới. B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiếnhóa. C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loàimới. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinhvật. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 88
  • 89. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 39 3.1 ĐH 2010-) Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinhvật? A. Giao phốikhôngngẫu nhiên và di - nhập gen. B. Đột biến và chọnlọctự nhiên. C. Chọn lọctự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến và di - nhập gen. 40 3.1 ĐH 2011-Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1)Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theomột hướng xác định. (2)Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiếnhoá. (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4)Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (5). Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 89
  • 90. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 41 3.1 ĐH 2013 So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hoá vì A.alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua cácthế hệ. B.các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọctự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hạikhông thay đổi qua các thế hệ. C. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật. D. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏchúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến cólợi. 42 3.1 ĐH 2013 Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị ditruyền. B. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá. C. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhậpcư. D. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiếnhoá. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 90
  • 91. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 43 3.1 ĐH 2013)Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, gen đột biến gây hại nào dưới đây có thể bị loại bỏ khỏi quần thể nhanh nhất? A. Gen trội nằm trên nhiễm sắc thểthường. B. Gen lặn nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. C. Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thểthường. D. Gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. 44 3.2 (ĐH 2009)Cho các nhân tốsau: (1) Biến động di truyền. (2) Đột biến. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thểlà: A. (2), (4). B. (1), (4). C. (1), (3). D. (1),(2). Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 20
  • 92. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 45 3.2 ĐH 2010-) Một quần thểngẫu phối, ở thếhệ xuất phát có thànhphần kiểu gen là 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợpthì A. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quầnthể. B. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thayđổi. C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằngnhau. D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quầnthể. 46 3.2 ĐH 2012- Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen banđầu? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Độtbiến. 47 3.2 (ĐH 2014) Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là. A. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. B. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. C. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. D. quy định nhiều hướng tiến hóa. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 92
  • 93. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 48 3.2 (THPTQG 2015) Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò A. làm phong phú vốn gen của quần thể. B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. C. định hướng quá trình tiến hóa. D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi. 49 3.2 (THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây sai? A. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng. B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể. C. Di - nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể. D. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 50 3.2 (TN2009 ): Nhân tố tiến hoá không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phốilà A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. độtbiến. C. giao phối không ngẫu nhiên. D. di - nhậpgen. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 93
  • 94. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 51 3.2 (TN2011): Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tỉlệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợptử? A. Giao phối gần. B. Di - nhập gen. C.Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến. 52 3.2 (TN2013): Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên. 53 3.3 ĐH 2011- Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A.Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiênsẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xácđịnh. B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quầnthể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quầnthể. D. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thíchnghi. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 94
  • 95. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 54 3.3 (TN2011): Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cung cấp cho chọn lọc tự nhiênlà A. đột biến gen. B. biến dị tổhợp. C. thường biến. D. đột biến nhiễm sắcthể. 55 3.3 (ĐH 2008)) Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đàothải A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alenlặn. B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alentrội. C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó làalen trội. D. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alentrội. 56 3.3 (ĐH 2008)) Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tựnhiên A. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể. B. tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xácđịnh. C. là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xácđịnh. D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xácđịnh. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 95
  • 96. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 57 3.3 (ĐH 2009) Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ nhưsau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1. F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa =1. F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1. F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa =1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. D. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 96
  • 97. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 58 3.3 (ĐH 2009)Tần số kiểu gen của quần thể biến đổi theo một hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng là kết quảcủa A. sự biến đổi ngẫu nhiên. B. chọn lọc vận động. C. chọn lọc phânhóa. D. chọn lọc ổnđịnh. 59 3.3 ĐH 2011- Nếu một alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm phân thì alen đó A. có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối. B. bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể, nếu alen đó làalen gây chết. C. không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình. D. được tổ hợp với alen trội tạo rathể đột biến. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 97
  • 98. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 60 3.3 ĐH 2011-Trong các hình thức chọn lọc tự nhiên, hình thức chọn lọc vận động A. diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định, kết quả làđặc điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghimới. B. diễn ra khi điều kiện sống thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, kết quả là quần thể ban đầu bị phân hoá thành nhiều kiểuhình. C. diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, kết quả làkiên định kiểu gen đã đạt được. D.diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, kết quả là bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trungbình. 61 3.3 ĐH 2012- Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quầnthể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tựnhiên. C. Đột biến. D. Cách li địalí. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 98
  • 99. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 62 3.3 ĐH 2012- Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quầnthể. B.Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quầnthể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. D.Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiênsẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xácđịnh. 63 3.3 (ĐH 2014)Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A.Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể B.Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổitần số alen của quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 99
  • 100. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 64 3.3 (ĐH 2014)Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên A. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể. C. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể. D. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể. 65 3.3 (THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên? (1)Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể. (2)Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn. (3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể. (4)Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng xác định. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10 0
  • 101. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 66 3.3 (TN2009 ): Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò A.tạo ra các kiểu hình thích nghi. B. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. C. tạo ra các kiểu gen thíchnghi. D. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hoá vốn gen trong quần thể gốc. 67 3.3 (TN2009 ): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọctự nhiên? A.Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay cả khi ở trạng thái dịhợp. B. Chọn lọc tự nhiên chống alen trội có thể nhanh chóng loại alen trội ra khỏi quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thếhệ. D. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alentrội. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 30
  • 102. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 68 3.3 (TN2009 ): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc ổn định? A.Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định. B. Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình,đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trungbình. C.Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồngnhất. D. Chọn lọc ổn định đào thải những cá thể mang tính trạng trung bình, bảo tồn những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình. 69 3.3 (TN2013): Nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật theo một hướng xác định? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Di - nhập gen. D. Độtbiến. 70 3.3 (TN2014): Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa là A. đột biến B. giao phối không ngẫu nhiên C. chọn lọc tự nhiên D. giao phối ngẫu nhiên Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10 2
  • 103. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 71 3.3 (TN2014): Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên B. Giao phối không ngẫu nhiên C. Đột biến D. Giao phối ngẫu nhiên 72 3.4 (ĐH 2009)Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về A. biến động di truyền. B. di - nhậpgen. C. giao phối không ngẫu nhiên. D. thoái hoágiống. 73 3.4 ĐH 2011-Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do A. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alenmới. B. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quầnthể. C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đángkể. D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc. 74 3.4 ĐH 2012- Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Di - nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10 3
  • 104. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 75 3.4 (ĐH 2014) Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li. B. Đột biến và di - nhập gen. C. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. 76 3.5 ĐH 2011- Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác độngcủa A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên. C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. độtbiến. 77 3.5 ĐH 2012- Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sauđây? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10 4
  • 105. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 78 3.5 ĐH 2013 Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả: Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. giao phối không ngẫu nhiên. C. giao phối ngẫu nhiên. D. độtbiến. 79 3.5 (THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến. 80 3.5 (TN2013): Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể? A. Đột biến. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10 5
  • 106. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 81 3.5 (TN2013): Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật một cách độtngột? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10 6
  • 107. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 4.0 NỘI DUNG 4: CÁC NHÂN TỐ CÁCH LI VÀ HÌNH THÀNH LOÀI MỚI 82 4.1 ĐH 2010-) Cho một số hiện tượngsau: (1)Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2)Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây làbiểu hiện của cách li sau hợp tử? A. (2), (3). B. (1), (4). C. (3), (4). D. (1),(2). Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10 7
  • 108. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 83 4.1 ĐH 2011- Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây khôngđúng? A.Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới quanhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. B.Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ vàgiao phối với nhau. C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. D.Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiếnhoá. 84 4.1 ĐH 2013 Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợptử? (1)Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinhsản. (2)Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3)Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khácnhau. Đáp án đúnglà: A. (2), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (1), (3). Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10 8
  • 109. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 85 4.1 (TN2009 ): Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. lai xa và đa bội hoá. D. cách li tậptính. 86 4.1 (TN2011): Lừa đực giao phối với ngựa cái đẻ ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về A. cách li sinh thái. B. cách li cơ học. C. cách li tập tính. D. cách li sau hợp tử. 87 4.1 (TN2014) : Ở những loài sinh sản hữu tính, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau. Nếu các nhân tố tiến hóa đã tạo ra sự phân hóa về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ chế cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới? A. Cách li sinh sản B. Cách li sinh thái C. Cách li địa lí D. Cách li nơi ở Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 10 9
  • 110. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 88 4.2 (ĐH 2008)) Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc là A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. tập quán hoạt động. D. chọn lọc tự nhiên. 89 4.2 (ĐH 2008)) Hình thành loàimới A.khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn. B. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật. C.bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên. D.ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hoá. 90 4.2 (ĐH 2008))Thể song nhịbội A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữutính. B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bốmẹ. C. có 2n nhiễm sắc thể trong tếbào. D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11 0
  • 111. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 91 4.2 (ĐH 2009)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? A.Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loàimới. B. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loàimới. C.Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh cácđột biến. D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đếnhình thành loài mới. 92 4.2 ĐH 2010-) Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum)được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum)có bộ nhiễm sắc thể gồm A. bốn bộ nhiễm sắc thểđơn bội của bốn loài khác nhau. B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau. C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau. D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khácnhau. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 40
  • 112. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 93 4.2 ĐH 2011-Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới A.bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đốivới những loài động vật có khả năng phát tán mạnh. B. là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thểgốc. C. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. D.là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh. ĐH 2011-Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III nhưsau: nòi 1: ABCDEFGHI; nòi 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; 94 4.2 nòi 4: ABFEHGCDI. Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trênlà A. 1 → 2 → 4 → 3. B. 1 → 3 → 2 → 4. C. 1 → 3 → 4 → 2. D. 1 → 4 → 2 → 3. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11 2
  • 113. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 95 4.2 (ĐH 2014) Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thểphát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới A. bằng lai xa và đa bội hóa. B. bằng cách li địa lí. C. bằng cách li sinh thái. D. bằng tự đa bội. 96 4.2 (THPTQG 2015) Trên quần đảo Galapagos có 3 loài sẻ cùng ăn hạt: -Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài. - Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ này sinh sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung. Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai? A. Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11 3
  • 114. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 loài sẻ cùng sống ở hòn đảo chung. B.Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau. C. Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ. D.Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau. 97 4.2 (THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1)Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. (2)Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. (3)Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. (4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11 4
  • 115. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 98 4.2 (TN2011): Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường gặp ở A. nấm. B. thực vật. C. độngvật. D. vi khuẩn. 99 4.2 (TN2014): Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là sai? A.Hình thành loài mới nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa diễn ra phổ biến ở cả động vật và thực vật. B.Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. C. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển. D.Quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11 5
  • 116. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 5.0 NỘI DUNG5: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT 10 5.1 (ĐH 2008)) Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đấtlà: A. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học. B. Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiệnbằng con đường tổng hợp hoáhọc. C. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơcó khả năng tự nhânđôi. D.Chọn lọc tự nhiên không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hoá hình thành tế bào sơ khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuấthiện. 10 5.1 (ĐH 2008)) Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứngminh: A.ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tựnhiên. B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờnguồn Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11 6
  • 117. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 năng lượng sinh học. C.các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinhhọc. D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất. 10 5.1 ĐH 2013 Hiện nay, người ta giả thiết rằng trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, phân tử tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên có thể là A. lipit. B. ADN. C. prôtêin. D.ARN. 10 5.1 (ĐH 2014) Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học? A. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản. B. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy). C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11 7
  • 118. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 10 5.1 (TN2013): Quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau: (1) Tiến hoá tiền sinh học. (2) Tiến hoá hoá học. (3) Tiến hoá sinhhọc. Các giai đoạn trên diễn ra theo trình tự đúnglà: A. (2) → (1)→ (3). B. (1) → (2) → (3). C. (2) → (3)→ (1). D. (3) → (2)→ (1). 10 5.1 (TN2014): Khi nói về quá trình phát sinh, sự phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng A.Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, đã có sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản B. Sự xuất hiện phân tử prôtêin và xit nuclêic kết thúc giai đoạn tiến hóa sinh học C.Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hóa sinh học D. Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như hiện nay. 10 5.2 (ĐH 2009)Trongđại Cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ởkỉ A. Silua. B. Pecmi. C. Cacbon (Than đá). D. Cambri. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11 8
  • 119. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 10 5.2 ĐH 2010- ) Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trungsinh. C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Jura thuộc đại Trungsinh. 10 5.2 ĐH 2011-Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trungsinh. B. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tânsinh. C. kỉ Jura của đại Trung sinh. D. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tânsinh. 10 5.2 ĐH 2012- Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thànhnên A. các tế bào nhânthực. B. các đại phân tử hữucơ. C. các giọt côaxecva. D. các tế bào sơ khai. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 11 9
  • 120. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 11 5.2 ĐH 2013 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam điệp (Triat) có lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ nàylà: A.Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côntrùng. B. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim. C. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hoáchim. D. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. 11 5.2 (THPTQG 2015) Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở A. đại Tân sinh. B. đại Cổ sinh. C. đại Thái cổ. D. đại Trung sinh. 11 5.2 (THPTQG 2016) Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở A. kỉ Jura. B. kỉ Pecmi. C. kỉ Đêvôn. D. kỉ Cambri. 11 5.2 (TN2009 ): Cho đến nay, các bằng chứng hoá thạch thu được cho thấy các nhóm linh trưởng phát sinh ở đại A. Nguyên sinh. B. Trung sinh. C. Tân sinh. D. Cổsinh. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12 0
  • 121. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 6.0 NỘI DUNG 6: CHIỀU HƯỚNG TIẾNHÓA 11 6 (ĐH 2009)Dấu hiệu nào sau đây không phản ánh sự thoái bộ sinhhọc? A. Tiêu giảm một số bộ phận của cơthể do thích nghi với đời sống kí sinh đặc biệt. B. Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. C. Nội bộ ngày càng ít phân hoá, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuốicùng sẽ bị diệt vong. D. Sốlượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp. 11 6 ĐH 2011-Xu hướng cơ bản của sự phát triển tiến bộ sinh học là A.giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày càngthấp. B. duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể không tăng mà cũng không giảm. C. nội bộ ngày càng ít phân hoá, khu phân bố ngày càng trở nên gián đoạn. D. giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện môi trường bằng những đặc điểm thích nghi mới ngày càng hoàn thiện. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 50
  • 122. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 11 6 (TN2011): Cho các dấu hiệu về chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài như sau: (1)Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càngcao. (2)Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. (3)Khu phân bố mở rộng và liêntục. (4)Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càngthấp. (5)Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong. Các dấu hiệu phản ánh chiều hướng thoái bộ sinh học của từng nhóm loài là: A. (1), (2) và (4). B. (1), (3) và (4). C. (1), (3) và (5). D. (2), (4) và (5). Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12 2
  • 123. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 7.0 ĐỀ THI THTPQG 2017 11 7.3 (THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có chung vai trò nào sau đây? A. Loại bỏ hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể. B. Làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một chiều hướng nhất định, C. Cung cấp các alen đột biến cho quá trình tiến hóa. D. Làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể. 11 7.3 (THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, loại biến dị nào sau đây là nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa? A. Thường biến. B. Đột biến gen. C. Đột biến nhiễm sắc thể. D. Biến dị tổ họp. 11 7.3 (THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên, C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12 3
  • 124. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 12 7.3 (THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố đột biến có vai trò nào sau đây? A. Làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. Tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. C. Quy định chiều hướng tiến hóa. D. Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. 12 7.3 (THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, một alen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12 4
  • 125. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 12 7.3 (THPTQG 2017). Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây? A. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật. B. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. A. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. D. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa. 12 7.4 (THPTQG 2017). Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biêu nào sau đây đúng? A. Hình thành loài bằng con đường địa lí xảy ra ở cả động vật và thực vật. B. Cách li địa lí tất yếu dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. C. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra nhanh chóngtrong thời gian ngán. D.Hình thành loài bằng con đường sinh thái chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12 5
  • 126. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 12 7.4 (THPTQG 2017). Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. B. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. C. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển. D.Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 12 7.5 (THPTQG 2017). Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở kỉ nào sau đây? A. Kỉ Cacbon. B. Kỉ Đệ tam. C.Kỉ Jura. D. Ki Đệ tứ. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12 6
  • 127. Đề cương ôn thi THPTQG 2018 12 7.6 (THPTQG 2017). Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, lưỡng cư và côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau đây? A. Kỉ Đêvôn. B. Kỉ Silua. C. Kỉ Ocđôvic. D. Kỉ Pecmi. Nguyễn Viết Trung- Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học 12 7
  • 128. Đề cương ôn KT khối 12 6. Sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất Trường THPT Thạch Bàn- Môn Sinh học Pa ge 12 8 Đại Kỉ Tuổi Thực vật điển hình Đông vật điển hình Tân sinh Đệ tứ (thứ tư) 1,8 Xuất hiện loài người Đệ tam (thứ ba) 65 Cây có hoa ngự trị. Phát sinh các nhóm linh trưởng. Phân hóa các lớpthú, chim, côn trùng. Trung sinh Khỉ/Krêta (Phấn trắng) 145 Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến hóa động vật có vú. Cuối kỉ tuyệt duyệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ. Giống/Jura 200 Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim. Trâu/Triat (Tam điệp) 250 Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim. Cổ sinh Phê/Pecmi 300 Phân hóa bò sát, côn trùng. Tuyệt diệt nhiều động vật biển. Cà/Cacbon (than đá) 360 Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. Đi/Đêvôn 416 Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng. Si/Silua 444 Cây có mạch Động vật lên cạn. Ông/Ocđôvic 488 Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều sinh vật. Cấm/Cambri 542 Phân hóa tảo. Phát sinh các ngành động vật. Nguyên sinh 2500 Tảo. Động vật không xương sống thấp ở biển. Hóa thạch động vật cổ nhất. Hóa thạch sinh vật nhân thật cổ nhất. Tích lũy oxi trong khí quyển. Thái cổ 3500 Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.