SlideShare a Scribd company logo
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Thực hiện: Nhóm IFT, DH28KT04
1. Ngô Thế Huỳnh,
2. Nguyễn Trung Kiên,
3. Nguyễn Khánh Vân,
4. Phan Thị Thu Ngân
5. Lê Huy Thắng
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
II.THỊ TRƢỜNG HỐI ĐOÁI
III.CÁCH TÍNH TỶ GIÁ VÀ KINH DOANH NGOẠI
HỐI
IV.HÀNH VI GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƢỜNG HỐI
ĐOÁI
V. PHÂN TÍCH MỞ RỘNG VỀ THỊ TRƢỜNG HỐI
ĐOÁI GIAO NGAY
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ TỶ GIÁ
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ TỶ GIÁ
1.Khái niệm về tỷ giá
2.Phân loại chỉ số tỷ giá
3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá
4.Chính sách tỷ giá hối đoái
5.Chế độ tỷ giá hôi đoái
1. KHÁI NIỆM VỀ TỶ GIÁ
Tỷ giá hối đoái ( Exchange Rate) là tỷ lệ trao đổi
giữa hai đồng tiền của hai nƣớc. Nói cách khác,
tỷ giá là giá của một đồng tiền này tính bằng một
đồng tiền khác.
1. KHÁI NIỆM VỀ TỶ GIÁ
H₵ (Home currency) / F₵ (Foreign
currency)
Đồng tiền yết giá
Base currency
Đồng tiền định giá
Determinator
Cách viết tỷ giá:
Ví dụ
Tỷ giá giữa Đồng Việt Nam và
Dollar Mỹ là
VND 21000 /USD
Có 21000 VND sẽ đổi đƣợc 1 USD hay
1 USD có giá bằng 21000 VND
VND là đồng tiền định giá, USD là
đồng tiền yết giá
2. PHÂN LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ
CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ
Tỷ giá
danh
nghĩa
song
phƣơng
Tỷ giá
danh
nghĩa đa
phƣơng
Tỷ giá
thực song
phƣơng
Tỷ giá
thực đa
phƣơng
2. CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ
TỶ GIÁ DANH NGHĨA SONG PHƢƠNG ( BILATERAL
NOMINAL EXCHANGE RATE – NER)
Tỷ giá danh nghĩa song phƣơng là giá cả của một đồng tiền đƣợc
biểu thị thông qua một đồng tiền khác mà chƣa đề cập đến tƣơng
quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng
Kỳ (t) E
0 n.a
1
2
3
t
CÁCH TÍNH CHỈ SỐ TỶ GIÁ
2. CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ
SỬ DỤNG TỶ GIÁ DANH NGHĨA ĐA PHƢƠNG –
TỶ GIÁ TRUNG BÌNH (NOMINAL EFFECTIVE
EXCHANGE RATE – NEER)
Trong thực tế một đồng tiền có thể tăng giá so với đồng tiền này
đồng thời lại giảm giá so với đồng tiền khác, vậy làm thế nào để
biết đƣợc mặt bằng giá của đồng tiền này?
2. CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ
TỶ GIÁ THỰC SONG PHƢƠNG( BILATERAL REAL
EXCHANGE RATE – NER)
Bằng với tỷ giá danh nghĩa đã đƣợc điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát
giữa trong nƣớc với nƣớc ngoài => là chỉ số phản ánh tƣơng quan
sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ
2. CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ
TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƢƠNG( REAL EFFECTIVE
EXCHANGE RATE – REER)
REER bằng tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng đã đƣợc điều chỉnh
bởi tỷ lệ lạm phát trong nƣớc với tất cả các nƣớc còn lại
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
o Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia.
o Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các
nƣớc.
o Mức chênh lệch lãi suất giữa các nƣớc.
o Những kỳ vọng về tỷ giá hối đoái trong tƣơng lai.
o Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế.
o Sự can thiệp của chính phủ.
• Can thiệp vào thƣơng mại quốc tế.
• Can thiệp vào đầu tƣ quốc tế.
• Can thiệp trực tiếp vào thị trƣờng ngoại hối.
o Các nhân tố khác: Khủng hoảng kinh tế, xã hội, đình
công,thiên tai...
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Tỷ
giá
Lạm
phát
Tự
nhiên
Chính
phủ
BOP
Kỳ
vọng
Lãi
suất
GDP
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
TỶ
GIÁ
BOP
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ
GIÁ VÀ BOP
BOP CHÍNH LÀ NGUỒN HÌNH THÀNH
NÊN TỶ GIÁ VÀ NGƢỢC LẠI TỶ GIÁ CÓ
TÁC ĐỘNG NGƢỢC TRỞ LẠI VỚI BOP
4.1 KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI
Chính sách tỷ giá: là những hoạt động của
chính phủ( đại diện là NHTW) thông qua một chế
độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá)
và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt đƣợc
một mức tỷ giá nhất định, để tỷ giá tác động tích
cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ của quốc gia.
4.2 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI
1
2
3
CÂN BẰNG CÁN
CÂN VÃNG LAI
TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ VÀ CÔNG ĂN VIỆC
LÀM
ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ
4.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ
GIÁ
CÔNG
CỤ
TRỰC
TIẾP
CÔNG
CỤ GIÁN
TIẾP
CHÍNH PHỦ THÔNG QUA NHTW SỬ DỤNG
CÁC CÔNG CỤ ĐẮC LỰC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH
TỶ GIÁ QUA QUAN HỆ CUNG CẦU
4.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ
GIÁ
E(H₵/F₵
)
Q(F₵)0
CÔNG CỤ
TRỰC TIẾP
CÔNG
CỤ
GIÁN
TIẾP
4.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ
GIÁ
CÔNG
CỤ
TRỰC
TIẾP
DỰ
TRỮ
NGOẠI
HỐI
BIỆN
PHÁP
KẾT
HỐI
TỶ
GIÁ
CHÍNH PHỦ THÔNG QUA NHTW
4.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ
GIÁ
CÔNG CỤ GIÁN TIẾP
+ Lãi suất tái chiết khấu
+ Thuế quan
+ Hạn ngạch
+ Giá cả
+ Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với
các NHTM
+ Quy định mức lãi suất trần kém hấp dẫn đối với tiền gửi
bằng ngoại tệ
5. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI( FLOATING)
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH( FIXED)
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ ĐIỀU
TIẾT ( MANAGED FLOAT)
CHẾ ĐỘ TỶ
GIÁ
(EXCHANG
E RATE
REGIME)
5. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN
+ Tỷ giá đƣợc xác định hoàn toàn tự do theo quy
luật cung cầu trên thị trƣờng ngoại hối mà không có
bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW
+ Đặc điểm: sự biến động của không có giới hạn và
luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung
cầu trên thị trƣờng ngoại hối
+ Vai trò của NHTW: mua bán một đồng tiền để
phục vụ lợi ích riêng không nhằm can thiệp vào tỷ
giá
5. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ ĐIỀU TIẾT
+ NHTW can thiệp tích cực trên thị trƣờng ngoại hối
nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất
định
+ Đặc điểm: là chế độ hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố
định và chế độ tỷ giá thả nổi. NHTW không công bố
cam kết duy trì một mức tỷ giá cố định nhƣng cam
kết can thiệp để tỷ giá hôm nay chỉ biến động trong
một giới hạn nhất định so với ngày hôm trƣớc theo
tỷ lệ %
+ Vai trò NHTW: tích cực và chủ động can thiệp lên
tỷ giá
5. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG
1. Tỷ giá: Giá của đồng tiền này tính bằng một đồng tiền
khác
2. Đồng tiền yết giá: Đồng tiền được tính giá trị bằng đồng
tiền khác.
3. Đồng tiền định giá: Đồng tiền làm thước đo giá trị của
đồng tiền khác
4. Dự trữ ngoại hối:Lượng ngoại tệ mà NHTW hoặc cơ
quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia nắm giữ
5. Công cụ giá cả: Chính phủ thực hiện trợ giá cho mặt hàng
xuất khẩu chiến lược hay bù đắp cho mặt hàng nhập khẩu
thiết yếu
6. Thuế quan: Thuế đánh vào hàng nhập khẩu và xuất khẩu.
CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG
7. Hạn ngạch: quy định của một nước về số lượng cao
nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được
phép xuất hoặc nhập từ một thị trường trong một
thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy
phép (Quota xuất – nhập khẩu)
8. Chế độ tỷ giá: tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định
và điều tiết tỷ giá của một quốc gia.
9. Tỷ giá trung tâm: Tỷ giá cố định do NHTW công
bố và cam kết can thiệp để duy trì
II.THỊ TRƯỜNG
HỐI ĐOÁI
1. Khái niệm
Thị trường hối đoái là nơi thực hiện việc mua và bán,
trao đổi ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi, mua bán
ngoại tệ và các phương thức thanh toán quốc tế.
Đối tượng mua bán chủ yếu là các khoản tiền gửi
ngân hàng được ghi bằng các đồng tiền khác nhau.
Các thị trường hối đoái lớn trên thế giới như London,
New York, Tokyo, Singapore, HongKong, Frankfurt…
2. Đặc điểm
- Thị trường hối đoái mang tính quốc tế.
+ Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế do chênh lệch
mức giờ của từng khu vực, thị trường hoạt động gần như liên tục
trừ ngày nghỉ truyền thống.
- Thị trường hối đoái hoạt động liên tục 24/24.
- Thị trường liên ngân hàng chiếm đến 90% tổng doanh số
giao dịch ngoại hối toàn cầu, được thực hiện dưới hình thức
chuyển khoản.
- Không có địa điểm cụ thể.
- Các giao dịch mua bán được thực hiện thông qua các phương
tiện thông tin liên lạc hiện đại như telex, điện thoại, máy vi tính.
- Trong bất cứ giao dịch hối đoái nào thì ít nhất có
một đồng tiền đóng vai trò làm ngoại tệ.
- Ngôn ngữ sử dụng trên thị trường rất ngắn gọn,
mang nhiều quy ước nghiệp vụ rất khó hiểu với người
thường.
- Doanh số hoạt động trên thị trường ngoại hối rất
lớn.
- Giá cả hàng hóa của thị trường hối đoái chính là tỷ
giá hối đoái được hình thành một cách hợp lý, linh hoạt
dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ.
3. Chức năng
• Đáp ứng nhu cầu thanh khoản quốc tế phát sinh từ
các hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.
• Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối.
• Tạo điều kiện để Ngân hàng trung ương các nước
thực hiện các hoạt động can thiệp của mình nhằm
điều chỉnh tỷ giá hối đoái, thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia.
4. Chủ thể tham gia
• Phân loại theo mục đích tham gia thị trường
• Phân loại theo hình thức tổ chức
• Phân loại theo chức năng trên thị trường
Theo mục đích tham gia thị trường
• Các nhà phòng ngừa rủi ro ngoại hối (hedgers)
• Các nhà kinh doanh chênh lệch tỷ giá
(arbitragers)
• Các nhà đầu cơ (speculators)
Theo hình thức tổ chức
• Khách hàng mua bán lẻ
• Ngân hàng thương mại
• Các định chế tài chính khác
• Các nhà môi giới
• Ngân hàng trung ương
3. Theo chức năng thị trường
• Các nhà tạo giá sơ cấp (primary price makers)
• Các nhà tạo giá thứ cấp (secondary price makers)
• Các nhà chấp nhận giá (price-takers)
• Các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn và thông tin
(advisors)
• Các nhà môi giới (brokers)
• Các nhà đầu cơ (speculators)
• Người can thiệp trên thị trường(interveners)
V. Thị trường hối đoái Việt Nam
Với quyết định 207/NH-QĐ ngày 16/08/1991 Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam quyết định thành lập Trung tâm giao dịch ngoại tệ hoạt động
như một thị trường chính thức với mục tiêu là:
- Thiết lập thị trường ngoại tệ chính thức giao dịch giữa các ngân
hàng và các đơn vị kinh tế.
- Đánh giá và đo lường cung cầu ngoại tệ trên thị trường.
- Quyết định tỷ giá chính thức hợp lý giữa dollar Mỹ và đồng Việt
Nam.
- Chuẩn bị những điều kiện ban đầu cho việc hình thành thị trường
tài chính trong tương lai.
Sau 3 năm hoạt động với 2 phiên giao dịch diễn ra hàng tuần vào
ngày thứ 3 và thứ 6 ở 2 thành phố Hà Nội và Thàng phố Hồ Chí Minh,
năm 1994 Trung tâm giao dịch ngoại tệ chấm dứt hoạt động thay vào
đó là thị truờng ngoại tệ liên ngân hàng.
1. Trung tâm giao dịch ngoại tệ
2. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
• Mục tiêu hình thành:
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ở Việt Nam bắt đầu hoạt
động vào ngày 15/10/94 theo Quyết định số 203A/QĐ ngày
20/09/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhằm XD một
thị trường có tổ chức cho các giao dịch ngoại tệ giữa các ngân
hàng thương mại và tạo cơ sở hình thành thị trường ngoại hối
hoàn chỉnh trong tương lai. Ngoài ra, thông qua thị trường ngoại
tệ liên ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước có thể can thiệp một cách
hữu hiệu vào thị trường nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
• Các giao dịch
Trước năm 1998 các giao dịch ngoại hối trên thị trường ngoại
hối Việt Nam chủ yếu là các giao dịch giao ngay. Năm 1998 giao
dịch ngoại tệ kỳ hạn và hoán đổi mới chính thức được đưa vào
giao dịch.
NỘI DUNG:
• Khái niệm
• Tầm quan trọng
• Phương pháp tính
Tỷ giá chéo
• Khái niệm
• Cách thức
Kinh doanh
ngoại hối
1. TỶ GIÁ CHÉO
A. Khái niệm:
Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa
một cặp tiền không phải là
USD và được tính thông qua
USD.
Tỷ giá là giá của đồng
tiền này (khác USD)
được tính bằng đồng tiền
kia (khác USD) thông
qua tỷ giá với USD
1. TỶ GIÁ CHÉO
A. Khái niệm:
Ví dụ:
JPY/GBP
JPY/USD
USD/GBP
1. TỶ GIÁ CHÉO
B. Tầm quan trọng:
- Hiện nay trên thế giới có khoảng 180
đồng tiền khác nhau.
- Khoảng 30 microsecond có 1 giao
dịch về ngoại hối.
- Việc niêm yết 1 đồng tiền này với 1 đồng tiền kia thì cần đến:
180*179 = 32.220 tỷ giá
Việc hình thành một đồng tiền ngang giá chung nhằm
giảm lượng giá niêm yết là điều vô cùng cần thiết.
1. TỶ GIÁ CHÉO
B. Tầm quan trọng:
Muốn giao dịch, mua bán giữa 2 đồng tiền không có
mặt USD thì ta phải tính tỷ giá giữa 2 đồng tiền đó
thông qua tỷ giá của từng đồng tiền với USD.
Phương pháp tính tỷ giá chéo.
1. TỶ GIÁ CHÉO
B. Tầm quan trọng:
TẠI SAO USD ĐƢỢC CHỌN
LÀ ĐỒNG TIỀN
NGANG GIÁ CHUNG
????
I. TỶ GIÁ CHÉO
2. Tầm quan trọng:
- Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới, được coi
là đầu tàu cho phần thế giới còn lại.
- GDP của Mỹ trên 15 nghìn tỷ USD (năm 2012).
- Mỹ đóng vai trò chính cho việc chu chuyển vốn tư bản.
Đồng USD của Mỹ lớn mạnh theo tầm vóc của nền
kinh tế.
2. Tầm quan trọng:
Bằng chứng USD là đồng tiền quốc tế:
- Các NHTW trên thế giới luôn dự trữ USD với 1 tỷ lệ quyết
định.
- Hầu hết các hàng hóa cơ bản trên thế giới đều được yết giá
thông qua USD.
- Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong thương mại quốc tế.
- Trong du lịch quốc tế, USD được chấp nhận rộng rãi nhất.
- Giá trị của hầu hết các đồng tiền trên thế giới được biểu thị
thông qua USD….
I. TỶ GIÁ CHÉO
3. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo:
a) Tỷ giá chéo giản đơn: không có sự chênh lệch giữa tỷ
giá mua và bán
Áp dụng tương tự tính chất nhân – chia 2 phân số:
 (A/B) = (A/C) * (C/B)
 (A/B) = (A/C) / (B/C)
I. TỶ GIÁ CHÉO
C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo:
Ví dụ: VND 21.560/ USD
SGD 5,1324/ USD
Tính: VND/SGD
(VND/SGD) = (VND/USD) / (SGD/USD)
= 21.560 / 5,1324
= 4200,8
1. TỶ GIÁ CHÉO
C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo:
b) Tỷ giá chéo phức hợp: tỷ giá bao gồm tỷ giá mua vào
(Bid) và bán ra (Ask, Offer)
 (A/B) = (A/C) * (C/B)
Bid (A/B) = Min (A/B) = Min (A/C) * (C/B)
= Bid (A/C) * Bid (C/B)
Ask (A/B) = Max (A/B) = Max (A/C) * (C/B)
= Ask (A/C) * Ask (C/B)
1. TỶ GIÁ CHÉO
C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo:
Ví dụ: VND 18.010 – 18.020/ USD
USD 2,9185 – 2,9188/ EUR
Tính: VND/EUR
Bid (VND/EUR) = Min (VND/EUR)
= Min (VND/USD) * (USD/EUR)
= Bid (VND/USD) * Bid (USD/EUR)
= 18.010 * 2,9185 = 52.562
1. TỶ GIÁ CHÉO
C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo:
Ask (VND/EUR) = Max (VND/EUR)
= Max (VND/USD) * (USD/EUR)
= Ask (VND/USD) * Ask (USD/EUR)
= 18.020 * 2,9188 = 52.597
VND 52.562 – 52.597/ EUR
1. TỶ GIÁ CHÉO
C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo:
b) Tỷ giá chéo phức hợp:
 (A/B) = (A/C) / (B/C)
Bid (A/B) = Min (A/B) = Min (A/C) / (C/B)
= Bid (A/C) / Ask (C/B)
Ask (A/B) = Max (A/B) = Max (A/C) / (C/B)
= Ask (A/C) / Bid (C/B)
1. TỶ GIÁ CHÉO
C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo:
Ví dụ: USD 2,2344 – 2,2355/ GBP
USD 0,2475 – 0,2483/ NZD
Tính: NZD/GBP
Bid (NZD/GBP) = Min (NZD/GBP)
= Min (USD/GBP) / (USD/NZD)
= Bid (USD/GBP) / Ask (USD/NZD)
= 2,2344 / 0,2483 = 8,9988
1. TỶ GIÁ CHÉO
1. TỶ GIÁ CHÉO
C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo:
Ask (NZD/GBP) = Max (NZD/GBP)
= Max (USD/GBP) / (USD/NZD)
= Ask (USD/GBP) / Bid (USD/NZD)
= 2,2355 / 0,2475 = 9,0323
NZD 8,9988 - 9,0323/ GBP
2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
A.Khái niệm:
Ngoại
hối
Thị
trƣờng
ngoại
hối
Các
bên
tham
gia
Kinh
doanh
ngoại
hối
A. Khái niệm:
- Ngoại hối: là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện
sử dụng trong giao dịch quốc tế, bao gồm:
 Ngoại tệ
 Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ
 Các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ
 Vàng
 Đồng tiền quốc gia - bản tệ
Tuy nhiên, ở đây ngoại hối được hiểu đơn giản như ngoại tệ.
2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
1. Khái niệm:
- Kinh doanh ngoại hối: là các hoạt động giao dịch như
trao đổi, mua bán,…các loại ngoại hối.
- Thị trƣờng ngoại hối (Foreign Exchange Market –
FOREX): là nơi diễn ra việc mua bán các đồng tiền khác
nhau.
- Các bên tham gia chính vào FOREX: Các ngân hàng
trung ương, ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính,
các quỹ đầu tư tín thác, công ty thương mại và nhà đầu
tư cá nhân…
II. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
A. Khái niệm:
2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
FOREX
= 100%
Non-
Interbank
= 15%
KH – KH
= 1%
Bank –
KH = 14%
Vai trò của Ngân
hàng = 99%
Interbank
= 85%
B. Cách thức kinh doanh ngoại hối:
- Trong 1 giây, ở khắp nơi trên thế giới có rất nhiều những
giao dịch ngoại hối được thực hiện liên tục.
- Khi có bất kỳ sự chênh lệch nào giữa tỷ giá mua (Bid) và
tỷ giá bán (Ask) của 2 đồng tiền ở 2 thị trường khác nhau
thì lập tức các bên tham gia trong FOREX sẽ đặt lệnh và
mua bán 2 đồng tiền đó.
- Sự chênh lệch giữa tỷ giá mua (Bid) và tỷ giá bán (Ask)
là Spread. Spread sẽ là phần lợi nhuận.
2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
B. Cách thức kinh doanh ngoại hối:
- Nguyên tắc: Buy low, Sell high
A x - y/ B
Bán Mua
A z - t/ B
- Điều kiện: y < z hoặc x > t
2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
B. Cách thức kinh doanh ngoại hối:
Ví dụ:
 Tại London: HKD 5,1872-5,1874/ GBP
 Tại NewYork: HKD 5,1859-5,1870/ GBP
Hỏi: có thể kinh doanh được không?
2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
B. Cách thức kinh doanh ngoại hối:
Trả lời: Có thể kinh doanh thu lợi nhuận:
 Mua GBP tại NewYord với giá 5,1870 HKD
 Bán GBP tại London với giá 5,1872 HKD
Cơ hội kinh doanh có lời.
2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
o Hành vi giao dịch với mục tiêu sinh lời
- Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (FX Arbitrage)
- Đầu cơ tiền tệ (FX Speculate)
o Hành vi giao dịch với mục tiêu ngăn ngừa rủi ro
- Phòng vệ/ bảo hiểm rủi ro tỷ giá (FX Hedge)
oKinh doanh chênh lệch tỷ giá
Là việc tại cùng một thời điểm mua một đồng tiền ở nơi
rẻ và bán lại ở nơi có giá cao hơnđể ăn chênh lệch tỷ
giá.
Hành vi mua và bán tại cùng một thời điểm nên không
phải chịu rủi ro tỷ giá và không phải bỏ vốn.
o Kinh doanh chênh lệch tỉ giá (FX
Arbitrage)
Có 3 hình thức Arbitrage phổ biến:
Arbitrage địa phương (Locational Arbitrage)
Arbitrage 3 bên (Triangular Arbitrage)
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng
ngừa (Covered Interest Arbitrage-CIA)
Arbitrage địa phƣơng
Có thể được thực hiện nếu tỉ giá mua của ngân hàng này
thấp hơn tỉ giá bán của ngân hàng kia trong cùng một
địa phương. Nhà kinh doanh sẽ tận dụng cơ hội này để
kinh doanh chênh lệch tỷ giá.
Ví dụ: Tại Mỹ, giá mua bán đồng Franc Thụy Sĩ như sau:
Arbitrage địa phương: mua đồng Franc ở NH A với
giá $0,495, bán ở NH B với giá $0,510.
Ngân hàng A Ngân hàng B
Giá mua $0,495 $0,505
Giá bán $0,500 $0,510
Ví dụ Arbitrage địa phƣơng
Điều chỉnh trên thị trường:
Lợi nhuận từ Arbitrage địa phương giảm xuống
Cầu Franc ở NH
A tăng
Đồng Franc kgan
hiếm
NH A tăng giá
bán Franc
Cung Franc ở NH B tăng NH B giảm giá mua Franc
Arbitrage 3 bên
Có thể xảy ra nếu có sự khác biệt trong tỉ giá chéo. Nếu
tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá
chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên. Hoạt động
của Arbitrage ba bên sẽ làm cho tỷ giá chéo điều chỉnh lại
và khi đó Arbitrage ba bên sẽ không còn khả thi nữa.
X/Y = a1 + a2
Z/Y = b1 + b2
Tỷ giá chéo : X/Z = a1 / b2 – a2 / b1
Arbitrage 3 bên
Tính tỷ giá chéo thích hợp
So sánh tỷ giá chéo thích hợp với tỷ giá chéo niêm yết
Nếu tỷ giá chéo thích hợp khác với tỷ giá chéo niêm yết
thì arbitrage 3 bên khả thi
Ví dụ: Giả sử trên thị trường hối đối quốc tế có các tỷ
giá sau:
Thị trƣờng Tỷ giá Bid Ask
New York GBP/USD 1,7121 1,7179
Zurich USD/CHF 6,2181 6,2242
London GBP/CHF 11,64 11,68
Ví dụ Arbitrage 3 bên
Dựa vào tỷ giá niêm yết ở hai thị trường Zurich và London
GBP/USD = 1,8701/84
So với tỷ giá đƣợc niêm yết tại thị trƣờng New York, ta có thể thấy xuất
hiện cơ hội Arbitrage ba bên, nhà kinh doanh khai thác cơ hội:
 Dùng 1 triệu USD đang có để mua GBP ở New York theo tỷ giá ASKGBP/USD =
1,7179, thu được:
1.000.000 : 1,7179 = 582.106,06 (GBP)
 Bán 582.106,06 GBP lấy về CHF ở London theo tỷ giá BIDGBP/CHF = 11,64, thu
được:
82.106,06 x 11,64 = 6.775.714,54 (CHF)
 Bán 6.775.714,54 CHF vừa thu được để mua lại USD ở Zurich theo tỷ giá
ASKUSD/CHF = 6,2242, thu được:
6.775.714,54 : 6,2242 = 1.088.608,10 (USD)
Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ Arbitrage ba bên:
1.088.608,10 – 1.000.000 = 88.608,10 (USD)
Ví dụ Arbitrage 3 bên
Quá trình điều chỉnh tỷ giá trên thị trường:
Giao dịch ngƣời đầu tƣ với ngân
hàng
Tác động
1. Sử dụng USD để mua GBP
Ngân hàng tăng giá chào bán GBP so với
USD
2. Bán GBP thu được để mua CHF
Ngân hàng giảm giá mua GBP tính theo
CHF
3. Bán CHF để mua USD
Ngân hàng giảm giá hỏi mua CHF tính
theo USD
Kinh doanh chênh lệch lãi suất
có phòng ngừa (CIA)
Có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kỳ hạn được đánh
giá cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của chúng.
Ví dụ:
Bạn có 1 triệu đôla Mỹ
Tỷ giá giao ngay: USD2,00/GBP
Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày: USD2,00/GBP
Lãi suất 90 ngày ở Mỹ là 2%
ở Anh là 4%
Ví dụ CIA
Chiến lược CIA:
1. Chuyển 1triệu USD thành 500.000 GBP và gửi vào
ngân hàng Anh + mở hợp đồng kì hạn bán GBP với
tỷ giá USD2,00/GBP.
2. Tiền gửi đến kì hạn có 520.000 GBP
3. Chuyển 520.000 GBP thành 1.040.000 USD với tỷ giá
USD2,00/GBP.
Thu được khoảng lợi cao hơn 20.000 USD so với gửi 1
triệu USD tại ngân hàng Mỹ.
Ví dụ CIA
Điều chỉnh trên thị trường:
Giao dịch Tác động
Dùng đô la Mỹ để mua bảng Anh trên
thị trường giao ngay
Tạo áp lực tăng tỷ giá giao ngay của đồng
bảng Anh
Thực hiện một hợp đồng kì hạn để bán
kì hạn bảng Anh
Tạo áp lực giảm tỷ giá kì hạn của đồng
bảng Anh
Tiền Mỹ được đầu tư gửi ở Anh Tạo áp lực tăng lãi suất ở Mỹ và giảm lãi
suất ở Anh
oĐầu cơ tiền tệ
Đầu cơ là hành vi mua và bán tại 2 thời điểm khác nhau
nhằm ăn chênh lệch về tỷ giá nhưng phải chịu rủi ro về
tỷ giá và phải bỏ vốn kinh doanh.
Ví dụ:
Một người kinh doanh dự đoán ngoại tệ sẽ tăng trong
tương lai, ông ấy nhanh chóng dùng nội tệ để mua dự
trữ ngoại tệ, chờ đến khi tỷ giá tăng sẽ bán ngoại tệ ra
kiếm lời.
Phân biệt Arbitrage và Speculation
Tiêu chí Arbitrage Speculation
1. Thời gian Mua và bán xảy ra đồng thời Mua và bán xảy ra tại hai
thời điểm
2. Vốn kinh doanh Không cần bỏ vốn Phải bỏ vốn
3. Trạng thái ngoại hối Không tạo ra trạng thái
ngoại hối
Tạo ra trạng thái ngoại
hối mở
4. Rủi ro tỷ giá Không chịu rủi ro tỷ giá Chịu rủi ro tỷ giá
5. Cơ sở kinh doanh Quan sát thị trường Phán đoán thị trường và
sẵn sàng chịu rủi ro
6. Lãi kinh doanh Chắc chắn và biết trước Không chắc chắn và
không biết trước (dự
đoán)
7. Địa điểm kinh doanh Tại hai thị trường Có thể tại một thị trường
8. Cơ hội kinh doanh Chỉ là thoáng qua Có thể tiến hành bất cứ
lúc nào
oPhòng vệ rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái là sự không chắc chắn về giá trị của một khoản
thu nhập do sự biến động của tỷ giá hối đoái. Bất kỳ hoạt động
kinh doanh nào có liên quan đến tỷ giá đều có nguy cơ rủi ro
hối đoái.
Phòng vệ rủi ro hối đoái là tạo thế đối kháng với vị thế rủi
ro
Để bảo hiểm rủi ro tỷ giá thường sử dụng đến các hợp đồng
hối đoái phái sinh:
 Hợp đồng kì hạn (forward)
 Hợp đồng futures
 Hợp đồng options
oPhòng vệ rủi ro hối đoái
Ví dụ:
Công ty A của Việt Nam xuất khẩu lô hàng thủy sản sang
Mỹ với giá trị 125 triệu EUR kỳ hạn thanh toán tiền hàng
là 8 tháng.
Công ty này có trạng thái trường là 125 triệu EUR và
trạng thái này được duy trì liên tục trong thời hạn 8 tháng.
Khi tỷ giá EUR/VND trên thị trường giảm xuống, công ty
này sẽ bị đối mặt với rủi ro thua lỗ/ giảm lãi so với kế
hoạch. Về nguyên tắc, công ty A có thể sử dụng các hợp
forward, option hay future để phòng vệ rủi ro.
Ví dụ phòng vệ rủi ro hối đoái
 Thông qua hợp đồng kỳ hạn (forward): Giả sử rằng
công ty A tìm đến NHTM B và ký một hợp đồng bán
(forward) 125 triệu EUR với kỳ hạn 8 tháng. Tỷ giá
forward có thể được thương lượng giữa NHTM và khách
hàng.Và khi công ty A đã ký bán forward 125 triệu EUR
thì phải ràng buộc vô điều kiện trong việc thực thi hợp
đồng này, cho dù tỷ giá thị trường sau 8 tháng có sự biến
động như thế nào chăng nữa.
Ví dụ phòng vệ rủi ro hối đoái
 Thông qua hợp đồng future: Công ty A có thể ký bán
future các hợp đồng về EUR kỳ hạn tương đương 8 tháng
với giá 125 triệu EUR. Trong suốt thời gian có hiệu lực
của hợp đồng này, nếu như EUR giảm giá thì công ty có
thể tìm đến thị trường và ký mua hợp đồng tương lai về
EUR với giá thấp hơn giá bán ban đầu. Khi đó nhà quản
lý thị trường sẽ thực hiện đóng tài khoản của công ty và
công ty sẽ được hưởng phần chênh lệch do tỷ giá thay đổi
này.
Ví dụ phòng vệ rủi ro hối đoái
Thông qua hợp đồng option: Công ty A sẽ tìm đến một công
ty chuyên kinh doanh quyền chọn và ký bán option 125 triệu
EUR. Giả sử mức phí quyền chọn theo thỏa thuận là 500 VND
trên mỗi EUR giao dịch. Có nghĩa là ngay tại thời điểm ký hợp
đồng option thì công ty A phải thanh toán cho người bán quyền
là 62.500 triệu VND.
Tại thời điểm hợp đồng đáo hạn, có các tình huống sau đây:
 Nếu tỷ giá option + phí quyền chọn < tỷ giá giao ngay tại thời
điểm đáo hạn: Công ty A sẽ không thực hiện hợp đồng option
mà sẽ bán 125 triệu EUR trên thị trường sẽ có lợi hơn.
 Nếu tỷ giá option + phí quyền chọn > tỷ giá giao ngay tại thời
điểm đáo hạn: Công ty A sẽ thực hiện quyền chọn và thông báo
cho đối tác là người bán quyền chọn biết ý định của mình
V. m u vê thi ng i
i giao ngay.
i giao ngay
•
n.
•
ch.
• -
-
.
•
i
giao ngay.
Đối tƣợng tham
gia
Ngân hàng thƣơng
mại
Cá nhân , các tổ
chức tín dụng
i giao ngay.
ng
u Âu
ng
p
p
ng.
•
.
• . 1 GBP=1.57 USD
• u Âu
USD.
• : 1USD=0.67GBP
ng.
•
ch.
• Ơ
t nam đồng.
n.
n.
n
n.
t
t
ng
sacombank
i n t n n n n
USD 18990 19000 19190
AUD 17197 17299 17467
CAD 18320 18449 18667
CHF 17660 17777 17990
i giao ngay.
ch.
ng.
•
c sau :
n trăm chênh = - mua x100
n
i giao ngay.
•
c.
•
i.
.
•
.
•
i 0,05.
i giao ngay.
•
ng.
•
a.
Ưu đ m
Ƣ m
nhât
nhanh
n
o
m
i
nhân

More Related Content

What's hot

Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếTrung Hiếu
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếLinh KN's
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
lekieuvan94
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEPhát Nhím
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Quy Moke
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhhuynh3001
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaHuy Tran Ngoc
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocBella Roll
 

What's hot (17)

Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
TY GIA HOI DOAI
TY GIA HOI DOAITY GIA HOI DOAI
TY GIA HOI DOAI
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Lop ppp
Lop  pppLop  ppp
Lop ppp
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai sua
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quoc
 

Viewers also liked

Unmada ayurvedic formulations
Unmada ayurvedic formulationsUnmada ayurvedic formulations
Unmada ayurvedic formulations
SDM AYURVEDA COLLEGE HASSAN
 
Key assignment9 4
Key assignment9 4Key assignment9 4
Key assignment9 4
leekeyis
 
Availibility assessment and analysis
Availibility assessment and analysisAvailibility assessment and analysis
Availibility assessment and analysis
Pervaiz Dostiyar
 
Top 10 tips for marketing your book
Top 10 tips for marketing your bookTop 10 tips for marketing your book
Top 10 tips for marketing your book
Smith Publicity Inc.
 
Plant performance monitor
Plant performance monitorPlant performance monitor
Plant performance monitorsayedshiban
 
Research Journal 9
Research Journal 9Research Journal 9
Research Journal 9
bivery
 
Dự Án Khu Do Thi Xuân Phương Viglacera
Dự Án Khu Do Thi Xuân Phương ViglaceraDự Án Khu Do Thi Xuân Phương Viglacera
Dự Án Khu Do Thi Xuân Phương ViglaceraDự Án Viglacera Land
 
Interaction Model
Interaction ModelInteraction Model
Interaction Modelsayedshiban
 
Ict web 2.0 ppt slideshare
Ict web 2.0 ppt slideshareIct web 2.0 ppt slideshare
Ict web 2.0 ppt slideshareyannick17
 
THE GUMMY-CUP
THE GUMMY-CUPTHE GUMMY-CUP
THE GUMMY-CUP
David Amador Torres
 
Интернет на твоем языке!
Интернет на твоем языке!Интернет на твоем языке!
Интернет на твоем языке!
Tetiana Ivanova
 
npp
nppnpp
Płyta głowna
Płyta głownaPłyta głowna
Płyta głownaCresisPL
 
hak dan kewajiban warga negara
hak dan kewajiban warga negarahak dan kewajiban warga negara
hak dan kewajiban warga negaraTri Endah Lestari
 

Viewers also liked (20)

07.celik boru sartnamesi
07.celik boru sartnamesi07.celik boru sartnamesi
07.celik boru sartnamesi
 
Unmada ayurvedic formulations
Unmada ayurvedic formulationsUnmada ayurvedic formulations
Unmada ayurvedic formulations
 
Presentation2
Presentation2Presentation2
Presentation2
 
Key assignment9 4
Key assignment9 4Key assignment9 4
Key assignment9 4
 
Availibility assessment and analysis
Availibility assessment and analysisAvailibility assessment and analysis
Availibility assessment and analysis
 
Top 10 tips for marketing your book
Top 10 tips for marketing your bookTop 10 tips for marketing your book
Top 10 tips for marketing your book
 
Plant performance monitor
Plant performance monitorPlant performance monitor
Plant performance monitor
 
5
55
5
 
Water cycle
Water cycleWater cycle
Water cycle
 
Research Journal 9
Research Journal 9Research Journal 9
Research Journal 9
 
Dự Án Khu Do Thi Xuân Phương Viglacera
Dự Án Khu Do Thi Xuân Phương ViglaceraDự Án Khu Do Thi Xuân Phương Viglacera
Dự Án Khu Do Thi Xuân Phương Viglacera
 
Interaction Model
Interaction ModelInteraction Model
Interaction Model
 
Ict web 2.0 ppt slideshare
Ict web 2.0 ppt slideshareIct web 2.0 ppt slideshare
Ict web 2.0 ppt slideshare
 
THE GUMMY-CUP
THE GUMMY-CUPTHE GUMMY-CUP
THE GUMMY-CUP
 
Интернет на твоем языке!
Интернет на твоем языке!Интернет на твоем языке!
Интернет на твоем языке!
 
Nur wihdatulhasanah 1210651077_tugas pbw
Nur wihdatulhasanah 1210651077_tugas pbwNur wihdatulhasanah 1210651077_tugas pbw
Nur wihdatulhasanah 1210651077_tugas pbw
 
npp
nppnpp
npp
 
Płyta głowna
Płyta głownaPłyta głowna
Płyta głowna
 
hak dan kewajiban warga negara
hak dan kewajiban warga negarahak dan kewajiban warga negara
hak dan kewajiban warga negara
 
Power point
Power pointPower point
Power point
 

Similar to 1

Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
Ncttvũ Phương
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
huynh3001
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiemythuy
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáibaconga
 
Ty gia - các khái niệm cơ bản
Ty gia - các khái niệm cơ bảnTy gia - các khái niệm cơ bản
Ty gia - các khái niệm cơ bảnnhomhivong
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Chinh sach-ty-gia-hoi-doai
Chinh sach-ty-gia-hoi-doaiChinh sach-ty-gia-hoi-doai
Chinh sach-ty-gia-hoi-doaita61090
 
Tỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2ATỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2ATIMgroup
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
Ncttvũ Phương
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáPhanQuocTri
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 

Similar to 1 (20)

1
11
1
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
 
Ppt0000000
Ppt0000000Ppt0000000
Ppt0000000
 
Ppt0000000 4
Ppt0000000 4Ppt0000000 4
Ppt0000000 4
 
Ty gia - các khái niệm cơ bản
Ty gia - các khái niệm cơ bảnTy gia - các khái niệm cơ bản
Ty gia - các khái niệm cơ bản
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Chinh sach-ty-gia-hoi-doai
Chinh sach-ty-gia-hoi-doaiChinh sach-ty-gia-hoi-doai
Chinh sach-ty-gia-hoi-doai
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
2
22
2
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Tỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2ATỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2A
 
Rate exchange
Rate exchangeRate exchange
Rate exchange
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 

More from huynh3001

Parity
ParityParity
Parity
huynh3001
 
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
huynh3001
 

More from huynh3001 (8)

Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
3
33
3
 
4
44
4
 
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
 

Recently uploaded

Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
AnhNguyenLeTram
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANHBáo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆPBÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (7)

Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
 
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANHBáo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
 
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆPBÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
 
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
 

1

  • 1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Thực hiện: Nhóm IFT, DH28KT04 1. Ngô Thế Huỳnh, 2. Nguyễn Trung Kiên, 3. Nguyễn Khánh Vân, 4. Phan Thị Thu Ngân 5. Lê Huy Thắng
  • 2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ II.THỊ TRƢỜNG HỐI ĐOÁI III.CÁCH TÍNH TỶ GIÁ VÀ KINH DOANH NGOẠI HỐI IV.HÀNH VI GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƢỜNG HỐI ĐOÁI V. PHÂN TÍCH MỞ RỘNG VỀ THỊ TRƢỜNG HỐI ĐOÁI GIAO NGAY
  • 3. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
  • 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ 1.Khái niệm về tỷ giá 2.Phân loại chỉ số tỷ giá 3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá 4.Chính sách tỷ giá hối đoái 5.Chế độ tỷ giá hôi đoái
  • 5. 1. KHÁI NIỆM VỀ TỶ GIÁ Tỷ giá hối đoái ( Exchange Rate) là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nƣớc. Nói cách khác, tỷ giá là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác.
  • 6. 1. KHÁI NIỆM VỀ TỶ GIÁ H₵ (Home currency) / F₵ (Foreign currency) Đồng tiền yết giá Base currency Đồng tiền định giá Determinator Cách viết tỷ giá:
  • 7. Ví dụ Tỷ giá giữa Đồng Việt Nam và Dollar Mỹ là VND 21000 /USD Có 21000 VND sẽ đổi đƣợc 1 USD hay 1 USD có giá bằng 21000 VND VND là đồng tiền định giá, USD là đồng tiền yết giá
  • 8. 2. PHÂN LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ Tỷ giá danh nghĩa song phƣơng Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng Tỷ giá thực song phƣơng Tỷ giá thực đa phƣơng
  • 9. 2. CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ TỶ GIÁ DANH NGHĨA SONG PHƢƠNG ( BILATERAL NOMINAL EXCHANGE RATE – NER) Tỷ giá danh nghĩa song phƣơng là giá cả của một đồng tiền đƣợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác mà chƣa đề cập đến tƣơng quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng Kỳ (t) E 0 n.a 1 2 3 t CÁCH TÍNH CHỈ SỐ TỶ GIÁ
  • 10. 2. CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ SỬ DỤNG TỶ GIÁ DANH NGHĨA ĐA PHƢƠNG – TỶ GIÁ TRUNG BÌNH (NOMINAL EFFECTIVE EXCHANGE RATE – NEER) Trong thực tế một đồng tiền có thể tăng giá so với đồng tiền này đồng thời lại giảm giá so với đồng tiền khác, vậy làm thế nào để biết đƣợc mặt bằng giá của đồng tiền này?
  • 11. 2. CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ TỶ GIÁ THỰC SONG PHƢƠNG( BILATERAL REAL EXCHANGE RATE – NER) Bằng với tỷ giá danh nghĩa đã đƣợc điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nƣớc với nƣớc ngoài => là chỉ số phản ánh tƣơng quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ
  • 12. 2. CÁC LOẠI CHỈ SỐ TỶ GIÁ TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƢƠNG( REAL EFFECTIVE EXCHANGE RATE – REER) REER bằng tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng đã đƣợc điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát trong nƣớc với tất cả các nƣớc còn lại
  • 13. 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI o Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia. o Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các nƣớc. o Mức chênh lệch lãi suất giữa các nƣớc. o Những kỳ vọng về tỷ giá hối đoái trong tƣơng lai. o Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế. o Sự can thiệp của chính phủ. • Can thiệp vào thƣơng mại quốc tế. • Can thiệp vào đầu tƣ quốc tế. • Can thiệp trực tiếp vào thị trƣờng ngoại hối. o Các nhân tố khác: Khủng hoảng kinh tế, xã hội, đình công,thiên tai...
  • 14. 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tỷ giá Lạm phát Tự nhiên Chính phủ BOP Kỳ vọng Lãi suất GDP
  • 15. 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỶ GIÁ BOP MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ BOP BOP CHÍNH LÀ NGUỒN HÌNH THÀNH NÊN TỶ GIÁ VÀ NGƢỢC LẠI TỶ GIÁ CÓ TÁC ĐỘNG NGƢỢC TRỞ LẠI VỚI BOP
  • 16. 4.1 KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Chính sách tỷ giá: là những hoạt động của chính phủ( đại diện là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt đƣợc một mức tỷ giá nhất định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của quốc gia.
  • 17. 4.2 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1 2 3 CÂN BẰNG CÁN CÂN VÃNG LAI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG ĂN VIỆC LÀM ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ
  • 18. 4.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÔNG CỤ TRỰC TIẾP CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CHÍNH PHỦ THÔNG QUA NHTW SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐẮC LỰC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ QUA QUAN HỆ CUNG CẦU
  • 19. 4.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ E(H₵/F₵ ) Q(F₵)0 CÔNG CỤ TRỰC TIẾP CÔNG CỤ GIÁN TIẾP
  • 20. 4.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÔNG CỤ TRỰC TIẾP DỰ TRỮ NGOẠI HỐI BIỆN PHÁP KẾT HỐI TỶ GIÁ CHÍNH PHỦ THÔNG QUA NHTW
  • 21. 4.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CÔNG CỤ GIÁN TIẾP + Lãi suất tái chiết khấu + Thuế quan + Hạn ngạch + Giá cả + Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các NHTM + Quy định mức lãi suất trần kém hấp dẫn đối với tiền gửi bằng ngoại tệ
  • 22. 5. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI( FLOATING) CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH( FIXED) CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ ĐIỀU TIẾT ( MANAGED FLOAT) CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ (EXCHANG E RATE REGIME)
  • 23. 5. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN + Tỷ giá đƣợc xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trƣờng ngoại hối mà không có bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW + Đặc điểm: sự biến động của không có giới hạn và luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trƣờng ngoại hối + Vai trò của NHTW: mua bán một đồng tiền để phục vụ lợi ích riêng không nhằm can thiệp vào tỷ giá
  • 24. 5. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ ĐIỀU TIẾT + NHTW can thiệp tích cực trên thị trƣờng ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định + Đặc điểm: là chế độ hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi. NHTW không công bố cam kết duy trì một mức tỷ giá cố định nhƣng cam kết can thiệp để tỷ giá hôm nay chỉ biến động trong một giới hạn nhất định so với ngày hôm trƣớc theo tỷ lệ % + Vai trò NHTW: tích cực và chủ động can thiệp lên tỷ giá
  • 25. 5. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
  • 26. CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG 1. Tỷ giá: Giá của đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác 2. Đồng tiền yết giá: Đồng tiền được tính giá trị bằng đồng tiền khác. 3. Đồng tiền định giá: Đồng tiền làm thước đo giá trị của đồng tiền khác 4. Dự trữ ngoại hối:Lượng ngoại tệ mà NHTW hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia nắm giữ 5. Công cụ giá cả: Chính phủ thực hiện trợ giá cho mặt hàng xuất khẩu chiến lược hay bù đắp cho mặt hàng nhập khẩu thiết yếu 6. Thuế quan: Thuế đánh vào hàng nhập khẩu và xuất khẩu.
  • 27. CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG 7. Hạn ngạch: quy định của một nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất – nhập khẩu) 8. Chế độ tỷ giá: tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia. 9. Tỷ giá trung tâm: Tỷ giá cố định do NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì
  • 29. 1. Khái niệm Thị trường hối đoái là nơi thực hiện việc mua và bán, trao đổi ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi, mua bán ngoại tệ và các phương thức thanh toán quốc tế. Đối tượng mua bán chủ yếu là các khoản tiền gửi ngân hàng được ghi bằng các đồng tiền khác nhau. Các thị trường hối đoái lớn trên thế giới như London, New York, Tokyo, Singapore, HongKong, Frankfurt…
  • 30. 2. Đặc điểm - Thị trường hối đoái mang tính quốc tế. + Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế do chênh lệch mức giờ của từng khu vực, thị trường hoạt động gần như liên tục trừ ngày nghỉ truyền thống. - Thị trường hối đoái hoạt động liên tục 24/24. - Thị trường liên ngân hàng chiếm đến 90% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu, được thực hiện dưới hình thức chuyển khoản. - Không có địa điểm cụ thể. - Các giao dịch mua bán được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại như telex, điện thoại, máy vi tính.
  • 31. - Trong bất cứ giao dịch hối đoái nào thì ít nhất có một đồng tiền đóng vai trò làm ngoại tệ. - Ngôn ngữ sử dụng trên thị trường rất ngắn gọn, mang nhiều quy ước nghiệp vụ rất khó hiểu với người thường. - Doanh số hoạt động trên thị trường ngoại hối rất lớn. - Giá cả hàng hóa của thị trường hối đoái chính là tỷ giá hối đoái được hình thành một cách hợp lý, linh hoạt dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ.
  • 32. 3. Chức năng • Đáp ứng nhu cầu thanh khoản quốc tế phát sinh từ các hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế. • Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối. • Tạo điều kiện để Ngân hàng trung ương các nước thực hiện các hoạt động can thiệp của mình nhằm điều chỉnh tỷ giá hối đoái, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
  • 33. 4. Chủ thể tham gia • Phân loại theo mục đích tham gia thị trường • Phân loại theo hình thức tổ chức • Phân loại theo chức năng trên thị trường
  • 34. Theo mục đích tham gia thị trường • Các nhà phòng ngừa rủi ro ngoại hối (hedgers) • Các nhà kinh doanh chênh lệch tỷ giá (arbitragers) • Các nhà đầu cơ (speculators)
  • 35. Theo hình thức tổ chức • Khách hàng mua bán lẻ • Ngân hàng thương mại • Các định chế tài chính khác • Các nhà môi giới • Ngân hàng trung ương
  • 36. 3. Theo chức năng thị trường • Các nhà tạo giá sơ cấp (primary price makers) • Các nhà tạo giá thứ cấp (secondary price makers) • Các nhà chấp nhận giá (price-takers) • Các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn và thông tin (advisors) • Các nhà môi giới (brokers) • Các nhà đầu cơ (speculators) • Người can thiệp trên thị trường(interveners)
  • 37. V. Thị trường hối đoái Việt Nam Với quyết định 207/NH-QĐ ngày 16/08/1991 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định thành lập Trung tâm giao dịch ngoại tệ hoạt động như một thị trường chính thức với mục tiêu là: - Thiết lập thị trường ngoại tệ chính thức giao dịch giữa các ngân hàng và các đơn vị kinh tế. - Đánh giá và đo lường cung cầu ngoại tệ trên thị trường. - Quyết định tỷ giá chính thức hợp lý giữa dollar Mỹ và đồng Việt Nam. - Chuẩn bị những điều kiện ban đầu cho việc hình thành thị trường tài chính trong tương lai. Sau 3 năm hoạt động với 2 phiên giao dịch diễn ra hàng tuần vào ngày thứ 3 và thứ 6 ở 2 thành phố Hà Nội và Thàng phố Hồ Chí Minh, năm 1994 Trung tâm giao dịch ngoại tệ chấm dứt hoạt động thay vào đó là thị truờng ngoại tệ liên ngân hàng. 1. Trung tâm giao dịch ngoại tệ
  • 38. 2. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng • Mục tiêu hình thành: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ở Việt Nam bắt đầu hoạt động vào ngày 15/10/94 theo Quyết định số 203A/QĐ ngày 20/09/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhằm XD một thị trường có tổ chức cho các giao dịch ngoại tệ giữa các ngân hàng thương mại và tạo cơ sở hình thành thị trường ngoại hối hoàn chỉnh trong tương lai. Ngoài ra, thông qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước có thể can thiệp một cách hữu hiệu vào thị trường nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. • Các giao dịch Trước năm 1998 các giao dịch ngoại hối trên thị trường ngoại hối Việt Nam chủ yếu là các giao dịch giao ngay. Năm 1998 giao dịch ngoại tệ kỳ hạn và hoán đổi mới chính thức được đưa vào giao dịch.
  • 39.
  • 40. NỘI DUNG: • Khái niệm • Tầm quan trọng • Phương pháp tính Tỷ giá chéo • Khái niệm • Cách thức Kinh doanh ngoại hối
  • 41. 1. TỶ GIÁ CHÉO A. Khái niệm: Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa một cặp tiền không phải là USD và được tính thông qua USD. Tỷ giá là giá của đồng tiền này (khác USD) được tính bằng đồng tiền kia (khác USD) thông qua tỷ giá với USD
  • 42. 1. TỶ GIÁ CHÉO A. Khái niệm: Ví dụ: JPY/GBP JPY/USD USD/GBP
  • 43. 1. TỶ GIÁ CHÉO B. Tầm quan trọng: - Hiện nay trên thế giới có khoảng 180 đồng tiền khác nhau. - Khoảng 30 microsecond có 1 giao dịch về ngoại hối. - Việc niêm yết 1 đồng tiền này với 1 đồng tiền kia thì cần đến: 180*179 = 32.220 tỷ giá Việc hình thành một đồng tiền ngang giá chung nhằm giảm lượng giá niêm yết là điều vô cùng cần thiết.
  • 44. 1. TỶ GIÁ CHÉO B. Tầm quan trọng: Muốn giao dịch, mua bán giữa 2 đồng tiền không có mặt USD thì ta phải tính tỷ giá giữa 2 đồng tiền đó thông qua tỷ giá của từng đồng tiền với USD. Phương pháp tính tỷ giá chéo.
  • 45. 1. TỶ GIÁ CHÉO B. Tầm quan trọng: TẠI SAO USD ĐƢỢC CHỌN LÀ ĐỒNG TIỀN NGANG GIÁ CHUNG ????
  • 46. I. TỶ GIÁ CHÉO 2. Tầm quan trọng: - Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới, được coi là đầu tàu cho phần thế giới còn lại. - GDP của Mỹ trên 15 nghìn tỷ USD (năm 2012). - Mỹ đóng vai trò chính cho việc chu chuyển vốn tư bản. Đồng USD của Mỹ lớn mạnh theo tầm vóc của nền kinh tế.
  • 47. 2. Tầm quan trọng: Bằng chứng USD là đồng tiền quốc tế: - Các NHTW trên thế giới luôn dự trữ USD với 1 tỷ lệ quyết định. - Hầu hết các hàng hóa cơ bản trên thế giới đều được yết giá thông qua USD. - Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong thương mại quốc tế. - Trong du lịch quốc tế, USD được chấp nhận rộng rãi nhất. - Giá trị của hầu hết các đồng tiền trên thế giới được biểu thị thông qua USD…. I. TỶ GIÁ CHÉO
  • 48. 3. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo: a) Tỷ giá chéo giản đơn: không có sự chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán Áp dụng tương tự tính chất nhân – chia 2 phân số:  (A/B) = (A/C) * (C/B)  (A/B) = (A/C) / (B/C) I. TỶ GIÁ CHÉO
  • 49. C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo: Ví dụ: VND 21.560/ USD SGD 5,1324/ USD Tính: VND/SGD (VND/SGD) = (VND/USD) / (SGD/USD) = 21.560 / 5,1324 = 4200,8 1. TỶ GIÁ CHÉO
  • 50. C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo: b) Tỷ giá chéo phức hợp: tỷ giá bao gồm tỷ giá mua vào (Bid) và bán ra (Ask, Offer)  (A/B) = (A/C) * (C/B) Bid (A/B) = Min (A/B) = Min (A/C) * (C/B) = Bid (A/C) * Bid (C/B) Ask (A/B) = Max (A/B) = Max (A/C) * (C/B) = Ask (A/C) * Ask (C/B) 1. TỶ GIÁ CHÉO
  • 51. C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo: Ví dụ: VND 18.010 – 18.020/ USD USD 2,9185 – 2,9188/ EUR Tính: VND/EUR Bid (VND/EUR) = Min (VND/EUR) = Min (VND/USD) * (USD/EUR) = Bid (VND/USD) * Bid (USD/EUR) = 18.010 * 2,9185 = 52.562 1. TỶ GIÁ CHÉO
  • 52. C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo: Ask (VND/EUR) = Max (VND/EUR) = Max (VND/USD) * (USD/EUR) = Ask (VND/USD) * Ask (USD/EUR) = 18.020 * 2,9188 = 52.597 VND 52.562 – 52.597/ EUR 1. TỶ GIÁ CHÉO
  • 53. C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo: b) Tỷ giá chéo phức hợp:  (A/B) = (A/C) / (B/C) Bid (A/B) = Min (A/B) = Min (A/C) / (C/B) = Bid (A/C) / Ask (C/B) Ask (A/B) = Max (A/B) = Max (A/C) / (C/B) = Ask (A/C) / Bid (C/B) 1. TỶ GIÁ CHÉO
  • 54. C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo: Ví dụ: USD 2,2344 – 2,2355/ GBP USD 0,2475 – 0,2483/ NZD Tính: NZD/GBP Bid (NZD/GBP) = Min (NZD/GBP) = Min (USD/GBP) / (USD/NZD) = Bid (USD/GBP) / Ask (USD/NZD) = 2,2344 / 0,2483 = 8,9988 1. TỶ GIÁ CHÉO
  • 55. 1. TỶ GIÁ CHÉO C. Phƣơng pháp tính tỷ giá chéo: Ask (NZD/GBP) = Max (NZD/GBP) = Max (USD/GBP) / (USD/NZD) = Ask (USD/GBP) / Bid (USD/NZD) = 2,2355 / 0,2475 = 9,0323 NZD 8,9988 - 9,0323/ GBP
  • 56. 2. KINH DOANH NGOẠI HỐI: A.Khái niệm: Ngoại hối Thị trƣờng ngoại hối Các bên tham gia Kinh doanh ngoại hối
  • 57. A. Khái niệm: - Ngoại hối: là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế, bao gồm:  Ngoại tệ  Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ  Các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ  Vàng  Đồng tiền quốc gia - bản tệ Tuy nhiên, ở đây ngoại hối được hiểu đơn giản như ngoại tệ. 2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
  • 58. 1. Khái niệm: - Kinh doanh ngoại hối: là các hoạt động giao dịch như trao đổi, mua bán,…các loại ngoại hối. - Thị trƣờng ngoại hối (Foreign Exchange Market – FOREX): là nơi diễn ra việc mua bán các đồng tiền khác nhau. - Các bên tham gia chính vào FOREX: Các ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính, các quỹ đầu tư tín thác, công ty thương mại và nhà đầu tư cá nhân… II. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
  • 59. A. Khái niệm: 2. KINH DOANH NGOẠI HỐI: FOREX = 100% Non- Interbank = 15% KH – KH = 1% Bank – KH = 14% Vai trò của Ngân hàng = 99% Interbank = 85%
  • 60. B. Cách thức kinh doanh ngoại hối: - Trong 1 giây, ở khắp nơi trên thế giới có rất nhiều những giao dịch ngoại hối được thực hiện liên tục. - Khi có bất kỳ sự chênh lệch nào giữa tỷ giá mua (Bid) và tỷ giá bán (Ask) của 2 đồng tiền ở 2 thị trường khác nhau thì lập tức các bên tham gia trong FOREX sẽ đặt lệnh và mua bán 2 đồng tiền đó. - Sự chênh lệch giữa tỷ giá mua (Bid) và tỷ giá bán (Ask) là Spread. Spread sẽ là phần lợi nhuận. 2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
  • 61. B. Cách thức kinh doanh ngoại hối: - Nguyên tắc: Buy low, Sell high A x - y/ B Bán Mua A z - t/ B - Điều kiện: y < z hoặc x > t 2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
  • 62. B. Cách thức kinh doanh ngoại hối: Ví dụ:  Tại London: HKD 5,1872-5,1874/ GBP  Tại NewYork: HKD 5,1859-5,1870/ GBP Hỏi: có thể kinh doanh được không? 2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
  • 63. B. Cách thức kinh doanh ngoại hối: Trả lời: Có thể kinh doanh thu lợi nhuận:  Mua GBP tại NewYord với giá 5,1870 HKD  Bán GBP tại London với giá 5,1872 HKD Cơ hội kinh doanh có lời. 2. KINH DOANH NGOẠI HỐI:
  • 64. o Hành vi giao dịch với mục tiêu sinh lời - Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (FX Arbitrage) - Đầu cơ tiền tệ (FX Speculate) o Hành vi giao dịch với mục tiêu ngăn ngừa rủi ro - Phòng vệ/ bảo hiểm rủi ro tỷ giá (FX Hedge)
  • 65. oKinh doanh chênh lệch tỷ giá Là việc tại cùng một thời điểm mua một đồng tiền ở nơi rẻ và bán lại ở nơi có giá cao hơnđể ăn chênh lệch tỷ giá. Hành vi mua và bán tại cùng một thời điểm nên không phải chịu rủi ro tỷ giá và không phải bỏ vốn.
  • 66. o Kinh doanh chênh lệch tỉ giá (FX Arbitrage) Có 3 hình thức Arbitrage phổ biến: Arbitrage địa phương (Locational Arbitrage) Arbitrage 3 bên (Triangular Arbitrage) Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered Interest Arbitrage-CIA)
  • 67. Arbitrage địa phƣơng Có thể được thực hiện nếu tỉ giá mua của ngân hàng này thấp hơn tỉ giá bán của ngân hàng kia trong cùng một địa phương. Nhà kinh doanh sẽ tận dụng cơ hội này để kinh doanh chênh lệch tỷ giá. Ví dụ: Tại Mỹ, giá mua bán đồng Franc Thụy Sĩ như sau: Arbitrage địa phương: mua đồng Franc ở NH A với giá $0,495, bán ở NH B với giá $0,510. Ngân hàng A Ngân hàng B Giá mua $0,495 $0,505 Giá bán $0,500 $0,510
  • 68. Ví dụ Arbitrage địa phƣơng Điều chỉnh trên thị trường: Lợi nhuận từ Arbitrage địa phương giảm xuống Cầu Franc ở NH A tăng Đồng Franc kgan hiếm NH A tăng giá bán Franc Cung Franc ở NH B tăng NH B giảm giá mua Franc
  • 69. Arbitrage 3 bên Có thể xảy ra nếu có sự khác biệt trong tỉ giá chéo. Nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên. Hoạt động của Arbitrage ba bên sẽ làm cho tỷ giá chéo điều chỉnh lại và khi đó Arbitrage ba bên sẽ không còn khả thi nữa. X/Y = a1 + a2 Z/Y = b1 + b2 Tỷ giá chéo : X/Z = a1 / b2 – a2 / b1
  • 70. Arbitrage 3 bên Tính tỷ giá chéo thích hợp So sánh tỷ giá chéo thích hợp với tỷ giá chéo niêm yết Nếu tỷ giá chéo thích hợp khác với tỷ giá chéo niêm yết thì arbitrage 3 bên khả thi Ví dụ: Giả sử trên thị trường hối đối quốc tế có các tỷ giá sau: Thị trƣờng Tỷ giá Bid Ask New York GBP/USD 1,7121 1,7179 Zurich USD/CHF 6,2181 6,2242 London GBP/CHF 11,64 11,68
  • 71. Ví dụ Arbitrage 3 bên Dựa vào tỷ giá niêm yết ở hai thị trường Zurich và London GBP/USD = 1,8701/84 So với tỷ giá đƣợc niêm yết tại thị trƣờng New York, ta có thể thấy xuất hiện cơ hội Arbitrage ba bên, nhà kinh doanh khai thác cơ hội:  Dùng 1 triệu USD đang có để mua GBP ở New York theo tỷ giá ASKGBP/USD = 1,7179, thu được: 1.000.000 : 1,7179 = 582.106,06 (GBP)  Bán 582.106,06 GBP lấy về CHF ở London theo tỷ giá BIDGBP/CHF = 11,64, thu được: 82.106,06 x 11,64 = 6.775.714,54 (CHF)  Bán 6.775.714,54 CHF vừa thu được để mua lại USD ở Zurich theo tỷ giá ASKUSD/CHF = 6,2242, thu được: 6.775.714,54 : 6,2242 = 1.088.608,10 (USD) Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ Arbitrage ba bên: 1.088.608,10 – 1.000.000 = 88.608,10 (USD)
  • 72. Ví dụ Arbitrage 3 bên Quá trình điều chỉnh tỷ giá trên thị trường: Giao dịch ngƣời đầu tƣ với ngân hàng Tác động 1. Sử dụng USD để mua GBP Ngân hàng tăng giá chào bán GBP so với USD 2. Bán GBP thu được để mua CHF Ngân hàng giảm giá mua GBP tính theo CHF 3. Bán CHF để mua USD Ngân hàng giảm giá hỏi mua CHF tính theo USD
  • 73. Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (CIA) Có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kỳ hạn được đánh giá cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của chúng. Ví dụ: Bạn có 1 triệu đôla Mỹ Tỷ giá giao ngay: USD2,00/GBP Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày: USD2,00/GBP Lãi suất 90 ngày ở Mỹ là 2% ở Anh là 4%
  • 74. Ví dụ CIA Chiến lược CIA: 1. Chuyển 1triệu USD thành 500.000 GBP và gửi vào ngân hàng Anh + mở hợp đồng kì hạn bán GBP với tỷ giá USD2,00/GBP. 2. Tiền gửi đến kì hạn có 520.000 GBP 3. Chuyển 520.000 GBP thành 1.040.000 USD với tỷ giá USD2,00/GBP. Thu được khoảng lợi cao hơn 20.000 USD so với gửi 1 triệu USD tại ngân hàng Mỹ.
  • 75. Ví dụ CIA Điều chỉnh trên thị trường: Giao dịch Tác động Dùng đô la Mỹ để mua bảng Anh trên thị trường giao ngay Tạo áp lực tăng tỷ giá giao ngay của đồng bảng Anh Thực hiện một hợp đồng kì hạn để bán kì hạn bảng Anh Tạo áp lực giảm tỷ giá kì hạn của đồng bảng Anh Tiền Mỹ được đầu tư gửi ở Anh Tạo áp lực tăng lãi suất ở Mỹ và giảm lãi suất ở Anh
  • 76. oĐầu cơ tiền tệ Đầu cơ là hành vi mua và bán tại 2 thời điểm khác nhau nhằm ăn chênh lệch về tỷ giá nhưng phải chịu rủi ro về tỷ giá và phải bỏ vốn kinh doanh. Ví dụ: Một người kinh doanh dự đoán ngoại tệ sẽ tăng trong tương lai, ông ấy nhanh chóng dùng nội tệ để mua dự trữ ngoại tệ, chờ đến khi tỷ giá tăng sẽ bán ngoại tệ ra kiếm lời.
  • 77. Phân biệt Arbitrage và Speculation Tiêu chí Arbitrage Speculation 1. Thời gian Mua và bán xảy ra đồng thời Mua và bán xảy ra tại hai thời điểm 2. Vốn kinh doanh Không cần bỏ vốn Phải bỏ vốn 3. Trạng thái ngoại hối Không tạo ra trạng thái ngoại hối Tạo ra trạng thái ngoại hối mở 4. Rủi ro tỷ giá Không chịu rủi ro tỷ giá Chịu rủi ro tỷ giá 5. Cơ sở kinh doanh Quan sát thị trường Phán đoán thị trường và sẵn sàng chịu rủi ro 6. Lãi kinh doanh Chắc chắn và biết trước Không chắc chắn và không biết trước (dự đoán) 7. Địa điểm kinh doanh Tại hai thị trường Có thể tại một thị trường 8. Cơ hội kinh doanh Chỉ là thoáng qua Có thể tiến hành bất cứ lúc nào
  • 78. oPhòng vệ rủi ro hối đoái Rủi ro hối đoái là sự không chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập do sự biến động của tỷ giá hối đoái. Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào có liên quan đến tỷ giá đều có nguy cơ rủi ro hối đoái. Phòng vệ rủi ro hối đoái là tạo thế đối kháng với vị thế rủi ro Để bảo hiểm rủi ro tỷ giá thường sử dụng đến các hợp đồng hối đoái phái sinh:  Hợp đồng kì hạn (forward)  Hợp đồng futures  Hợp đồng options
  • 79. oPhòng vệ rủi ro hối đoái Ví dụ: Công ty A của Việt Nam xuất khẩu lô hàng thủy sản sang Mỹ với giá trị 125 triệu EUR kỳ hạn thanh toán tiền hàng là 8 tháng. Công ty này có trạng thái trường là 125 triệu EUR và trạng thái này được duy trì liên tục trong thời hạn 8 tháng. Khi tỷ giá EUR/VND trên thị trường giảm xuống, công ty này sẽ bị đối mặt với rủi ro thua lỗ/ giảm lãi so với kế hoạch. Về nguyên tắc, công ty A có thể sử dụng các hợp forward, option hay future để phòng vệ rủi ro.
  • 80. Ví dụ phòng vệ rủi ro hối đoái  Thông qua hợp đồng kỳ hạn (forward): Giả sử rằng công ty A tìm đến NHTM B và ký một hợp đồng bán (forward) 125 triệu EUR với kỳ hạn 8 tháng. Tỷ giá forward có thể được thương lượng giữa NHTM và khách hàng.Và khi công ty A đã ký bán forward 125 triệu EUR thì phải ràng buộc vô điều kiện trong việc thực thi hợp đồng này, cho dù tỷ giá thị trường sau 8 tháng có sự biến động như thế nào chăng nữa.
  • 81. Ví dụ phòng vệ rủi ro hối đoái  Thông qua hợp đồng future: Công ty A có thể ký bán future các hợp đồng về EUR kỳ hạn tương đương 8 tháng với giá 125 triệu EUR. Trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng này, nếu như EUR giảm giá thì công ty có thể tìm đến thị trường và ký mua hợp đồng tương lai về EUR với giá thấp hơn giá bán ban đầu. Khi đó nhà quản lý thị trường sẽ thực hiện đóng tài khoản của công ty và công ty sẽ được hưởng phần chênh lệch do tỷ giá thay đổi này.
  • 82. Ví dụ phòng vệ rủi ro hối đoái Thông qua hợp đồng option: Công ty A sẽ tìm đến một công ty chuyên kinh doanh quyền chọn và ký bán option 125 triệu EUR. Giả sử mức phí quyền chọn theo thỏa thuận là 500 VND trên mỗi EUR giao dịch. Có nghĩa là ngay tại thời điểm ký hợp đồng option thì công ty A phải thanh toán cho người bán quyền là 62.500 triệu VND. Tại thời điểm hợp đồng đáo hạn, có các tình huống sau đây:  Nếu tỷ giá option + phí quyền chọn < tỷ giá giao ngay tại thời điểm đáo hạn: Công ty A sẽ không thực hiện hợp đồng option mà sẽ bán 125 triệu EUR trên thị trường sẽ có lợi hơn.  Nếu tỷ giá option + phí quyền chọn > tỷ giá giao ngay tại thời điểm đáo hạn: Công ty A sẽ thực hiện quyền chọn và thông báo cho đối tác là người bán quyền chọn biết ý định của mình
  • 83. V. m u vê thi ng i i giao ngay.
  • 84.
  • 87. Đối tƣợng tham gia Ngân hàng thƣơng mại Cá nhân , các tổ chức tín dụng
  • 88. i giao ngay. ng u Âu ng p p
  • 89. ng. • . • . 1 GBP=1.57 USD • u Âu USD. • : 1USD=0.67GBP
  • 92. ng sacombank i n t n n n n USD 18990 19000 19190 AUD 17197 17299 17467 CAD 18320 18449 18667 CHF 17660 17777 17990
  • 94. • c sau : n trăm chênh = - mua x100 n
  • 98. Ưu đ m Ƣ m nhât nhanh n o