SlideShare a Scribd company logo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC
NGUYỄN THU HIỀN
NỒNG ĐỘ CYFRA 21-1 VÀ CEA HUYẾT TƢƠNG
Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
THÁI NGUYÊN – 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC
NGUYỄN THU HIỀN
NỒNG ĐỘ CYFRA 21-1 VÀ CEA HUYẾT TƢƠNG
Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: NỘI KHOA
Mã số: 60 72 01 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠ KI IÊN
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CA ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, 2015
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Thu Hiền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢ ƠN
Đ g gi hiệ h g Đ h gi N i
g Đ i họ Th i Ng gi i g h họ
h h h
Đ g gi ố h g h g h g
h h N i i - H h i iệ h i h i g h
họ ghi
i i g h i T g U g
h Ng i Ti h- g g h Si h h h h h h
h h Gi i h ệ h ệ h iệ Đ h T g g Th i Ng
gi i g h h h ố iệ h
T i i ọ g h gi Ti g h i g
h ố ghiệ
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng bi ắc nh n TS. Ph m Kim
Liên - g i Th c ti p t h h ng d n, góp ý, sửa chữa giúp tôi
hoàn thành lu
T i i g ghiệ gi h g i h
ữ g hắ ọi ặ h i g ố h họ ghi
Thái Nguyên, 2015
Nguyễn Thu Hiền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH ỤC CHỮ VIẾT TẮT
BN : Bệnh nhân
CĐU : Chất chỉ điểm u
CEA : Carcino- embryonic- antigen ( h g g g h h i)
CLVT : Cắt lớp vi tính
CYFRA 21-1 : Cytokeratin fragments 21-1 (mảnh cytokeratin)
Se : Sensibility (độ nhạy)
Sp : Speccificity (độ đặc hiệu)
UTBM : Ung thư biểu mô
UTP : Ung thư phổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ỤC ỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3
LỜI CẢM N ................................................................................................... 4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 5
MỤC LỤC......................................................................................................... 6
DANH MỤC ẢNG......................................................................................... 8
DANH MỤC IỂU Đ .................................................................................... 9
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN .................................................................................. 3
1.1. Một số đặc điểm về ung thư phổi............................................................ 3
1.2. Chất chỉ điểm u trong ung thư phổi ...................................................... 19
1.3. Một số nghiên cứu về CEA và CYFRA 21-1 ở bệnh nhân ung thư phổi....... 28
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 29
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 30
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 30
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................... 30
2.5. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 31
2.6. Các bước tiến hành nghiên cứu............................................................. 33
2.7. Tiêu chu n đánh giá.............................................................................. 34
2.8. Xử lý số liệu.......................................................................................... 36
2.9. Khía cạnh đạo đức của đề tài ................................................................ 36
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 39
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu..................................................... 39
3.2. N ng độ CEA và CYFRA 21-1 trong huyết tương .............................. 44
3.3. Mối liên quan giữa n ng độ CEA, CYFRA21-1 với đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng........................................................................... 47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Chƣơng 4 ÀN UẬN.................................................................................... 52
4.1. Về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ................................................ 52
4.2. N ng độ chỉ điểm u CEA CYFRA 21-1 trong huyết tương................ 62
4.2.1. N ng độ CEA CYFRA 21-1 trong nhóm bệnh và nhóm chứng ..... 62
4.3. Mối liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với đặc điểm
lâm sàng và cận lâm sàng.................................................................... 68
4.4. Hạn chế của công trình nghiên cứu....................................................... 74
KẾT UẬN...................................................................................................... 75
KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................. 77
TÀI IỆU THA KHẢO ...................................................................................
PHỤ ỤC ............................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH ỤC ẢNG
ảng 2.1. Phân nhóm giai đoạn TNM và dưới nhóm..................................... 35
ảng 3.1. Phân bố tuổi giới của đối tượng nghiên cứu.................................. 39
ảng 3.2. Phân bố t lệ h t thuốc theo giới trong nhóm ung thư phổi (n=50 ....... 39
ảng 3.3. Vị trí u trên cắt lớp vi tính (n=50 .................................................. 41
ảng 3.4. Đặc điểm khối u và hình ảnh tổn thương đi k m trên cắt lớp vi
tính (n=50) .................................................................................... 42
ảng 3.5. Đánh giá kích thước sự xâm lấn của u (T và di căn hạch v ng (N ....... 43
ảng 3.6. Đánh giá di căn xa (M ................................................................... 43
ảng 3.7. N ng độ CEA CYFRA 21-1 giữa nhóm bệnh và nhóm chứng..... 44
ảng 3.8. Giá trị ngưỡng và diện tích dưới đường cong của CEA,
CYFRA 21 -1................................................................................ 46
ảng3.9.T lệbệnhnhântăngn ngđộCEA CYFRA21-1theogiátrịngưỡng......... 46
ảng 3.10. Các chỉ số đặc trưng của CEA CYFRA 21-1.............................. 47
ảng 3.11. Mối liên quan giữa n ng độ CEA, CYFRA21-1 với triệu
chứng sút cân ................................................................................ 47
ảng 3.12. Mối liên quan giữa CEA, CYFRA21-1 với hội chứng cận ung thư....... 48
ảng 3.13. Mối liên quan n ng độ CEA CYFRA21-1 với vị trí khối u........ 48
ảng 3.14. Mối liên quan n ng độ CEA CYFRA21-1 với kích thước u ...... 48
ảng 3.15. Mối liên quan n ng độ CEA CYFRA21-1 với typ mô bệnh học ......... 49
ảng 3.16. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với nhóm
(T≤2b và nhóm (T>2b ................................................................ 49
ảng 3.17. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với nhóm
chưa di căn hạch và di căn hạch ................................................... 50
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với nhóm
chưa di căn xa và di căn xa........................................................... 50
ảng 3.19. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với giai đoạn
≤ IIIa và giai đoạn > IIIa............................................................... 51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH ỤC IỂU ĐỒ
iểu đ 3.1. Mức độ h t thuốc ở nhóm UTP (n=39 ...................................... 40
iểu đ 3.2. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện của nhóm ung thư phổi
(n=50) ........................................................................................ 40
iểu đ 3.3. Kích thước khối u trên cắt lớp vi tính (n=50 ............................ 41
iểu đ 3.4. Đặc điểm typ mô bệnh học (n=50 ............................................. 42
iểu đ 3.5. Các giai đoạn của ung thư phổi (n=50 ...................................... 44
iểu đ 3.6. iểu thị đường cong ROC và diện tích dưới đường cong
ROC (AUC của CYFRA21-1.................................................. 45
iểu đ 3.7. iểu thị đường cong ROC và diện tích dưới đường cong
ROC (AUC của CEA............................................................... 45
iểu đ 3.8. iểu thị đường cong ROC và diện tích dưới đường cong
ROC (AUC của CYFRA21-1 và CEA.................................... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư phổi (UTP) nguyên phát là loại ung thư phổ biến nhất và là một
trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong số các bệnh mạn tính ở
nhiều quốc gia trên thế giới. Trong tương lai UTP v n được đánh giá là một
bệnh khó kiềm chế so với một số nguyên nhân gây tử vong khác như bệnh lý
tim mạch tiêu hóa . Số ca mới mắc mỗi năm trên toàn cầu tăng trung bình
là 0,5% và t lệ sống trên 5 năm chỉ khoảng 15% đối với bệnh nhân được
ch n đoán ở giai đoạn cuối, nhưng có thể được 70% - 90% đối với bệnh nhân
được ch n đoán và điều trị ở giai đoạn sớm [38], [41]. Do vậy việc tìm hiểu
các phương pháp nhằm ch n đoán sớm và tiên lượng bệnh là mục tiêu hàng
đầu của các nhà khoa học nghiên cứu trong lĩnh vực ung bướu.
Để ch n đoán và tiên lượng ung thư phổi các phương pháp ch n đoán
hình ảnh phương pháp miễn dịch và mô bệnh học luôn được quan tâm và
phát triển không ngừng. Từ chụp X quang phổi thường quy cho hiệu quả ch n
đoán thấp đến nay là phương pháp chụp cắt lớp đa đầu dò dựng hình ảnh
không gian ba chiều đến chụp cắt lớp bằng phát xạ Positron (PET), từ xét
nghiệm mô bệnh bằng phương pháp nhuộm soi thông thường nay là phương
pháp nhuộm hóa mô miễn dịch và công nghệ phân tích gen đã góp phần rất
lớn trong ch n đoán và tiên lượng bệnh. C ng với đó những nghiên cứu trong
lĩnh vực hóa sinh của tế bào ung thư đã phát hiện một số chất đặc trưng do tế
bào ung thư sản xuất ra, được gọi là chất “chỉ điểm u” như: αFP trong ung thư
gan CEA trong ung thư đại tràng PSA trong ung thư tuyến tiền liệt Sự phát
triển của ngành hóa sinh đã gi p xác định n ng độ của các chỉ điểm u ngay từ
khi n ng độ của ch ng ở trong máu còn rất thấp vì vậy việc xác định n ng độ
chất chỉ điểm u được cho là một trong các xét nghiệm có giá trị định hướng
ch n đoán sớm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2
Trong UTP có một số chất chỉ điểm u như CYFRA21-1, CEA, NSE,
TPS, SCC CA125 Pro GRP.. nhưng có 2 chất chỉ điểm u được quan tâm
nhiều nhất trong hỗ trợ ch n đoán, theo d i điều trị UTP là CYFRA21-1 và
CEA [1], [36], [47], [53].
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu
đánh giá cao vai trò chất chỉ điểm u trong ch n đoán và tiên lượng UTP như
nghiên cứu của Cendre S (2011), Okamura K (2013), Szturmowicz M (2014),
Nguyễn Hải Anh (2007), Lê Ngọc H ng (2011), Nguyễn Thị Kim Oanh
(2014), Hoàng Thị Minh (2015) [1], [12], [19], [20], [33], [53], [65] .
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên trong vài năm gần đây đã
tiến hành triển khai các xét nghiệm định lượng n ng độ chất chỉ điểm u của
các loại ung thư trong đó có ung thư phổi. Nhằm tìm hiểu sự biến đổi n ng độ
của chất chỉ điểm u trong UTP ch ng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nồng độ
CYFRA 21-1 và CEA huyết tƣơng ở bệnh nhân ung thƣ phổi nguyên phát
tại ệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên" với hai mục tiêu sau:
1 ị h g FRA 21-1 và CEA h g ở ệ h h g
h hổi g h i ệ h iệ Đ h T g g Thái Nguyên.
2. Phân tích ối i giữ g FRA 21-1 EA i ặ
i g g ối g ghi .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. ột số đặc điểm về ung thƣ phổi
Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến sự phân chia tế bào một
cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng
cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn)
theo hệ thống mạch máu bạch huyết [7]. Hiện nay có khoảng hơn 200 loại
ung thư khác nhau trên cơ thể người trong đó ung thư phổi là một trong
những loại ung thư có tỉ lệ mắc và tử vong cao nhất đặc biệt là ở các nước
đang phát triển [40], [60].
Ung thư phế quản hay ung thư phổi (UTP là bệnh ác tính mà tế bào ung
thư được phát triển từ biểu mô phế quản, tiểu phế quản phế nang hoặc từ các
tuyến của phế quản [5].
Ung thư phổi được chia làm 2 nhóm chính dựa theo kiểu tế bào: ung thư
phổi tế bào nhỏ (small cell lung cancer: SCLC và ung thư phổi không tế bào
nhỏ (non- SCLC: NSCLC). UTP tế bào nhỏ chiếm khoảng 10- 15% ung thư
phổi và khác biệt về sinh học với UTP không tế bào nhỏ bởi sự hiện diện của
nội tiết tố thần kinh và tốc độ phát triển nhanh của khối u.
1.1.1. Dịch tễ học ung thư phổi
* T h h h g h hổi h gi i
Ung thư phổi được mô tả lần đầu tiên vào năm 1850 khi đó UTP là một
bệnh rất hiếm gặp. Năm 1878 UTP chỉ chiếm khoảng 1% trong tổng số ung
thư qua mổ tử thi tại Viện giải ph u bệnh Dresden ở Đức. Năm 1910 Alton
Ochner (Đại học Washington ghi nhận một trường hợp UTP qua mổ tử thi
17 năm sau ghi nhận trường hợp thứ 2 tại bệnh viện Charity ở New Orleans
(Mỹ 6 tháng sau đó thêm 8 trường hợp khác tất cả đều là nam giới nghiện
thuốc lá khi đó tác giả gọi đây là một bệnh dịch. Năm 1985 ước tính có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
4
khoảng 921.000 trường hợp tử vong trên toàn thế giới do UTP đã tăng 17% so
với năm 1980 [5].
Năm 2008 trên thế giới có 1 61 triệu người mắc mới UTP (chiếm 12 7%
tổng số mắc ung thư và làm tử vong 1 38 triệu người (chiếm 18 2% tổng số
tử vong do ung thư [40]. So với năm 2002 số bệnh nhân được ch n đoán
UTP trong năm đã tăng thêm 260.000 người [56]. Các nước khu vực Đông Âu
là các nước có tỉ lệ mắc mới UTP cao nhất ở nam giới (56 5/100.000 dân trong
khi đó thì tại ắc Mỹ có tỉ lệ mắc mới UTP tại nữ giới cao nhất (35 8/100.000
dân). Tỉ lệ mắc UTP tại Đông Nam Á năm 2008 là 29 6/100.000 dân ở nam và
11 9/100.000 dân ở nữ [40].
Đến năm 2012 trên toàn thế giới có 1.825.000 trường hợp mắc UTP với
1.590.000 trường hợp tử vong; trong đó con số này ở các nước kém phát triển
(1.066.000 trường hợp mắc 960.000 tử vong cao hơn các nước phát triển
(758.000 mắc và 626.000 tử vong [41]. UTP v n là loại ung thư phổ biến ở
nam giới với tỉ lệ mắc mới cao nhất ở v ng Trung Âu và Đông Âu
(53.5/100.000 nam giới hiệu chỉnh theo tuổi tỉ lệ mắc mới UTP ở nam giới
v ng Trung Phi và Tây Phi thấp chỉ chiếm (2 0 và 1 7/100.000 nam giới theo
thứ tự hiệu chỉnh theo tuổi [41]. Tỉ lệ mắc mới UTP ở nữ giới cao nhất tại
v ng ắc Mỹ (33.8/100.000 nữ giới tiếp theo là v ng ắc Âu với
23 7/100.00 nữ giới tỉ lệ này thấp ở các v ng Trung Phi và Tây Phi [41].
Theo công bố của Hiệp hội Ung thư Mỹ năm 2015 số trường hợp ung thư
phổi mới mắc là 221.200 và số tử vong là 158.040 trường hợp [19].
* Tình hình g h hổi ở Việ N
Tại Việt Nam UTP cũng có bệnh suất cao và chiều hướng gia tăng. Giai
đoạn 1967 - 1971, tại Hà Nội ung thư phổi chiếm 5 9% tổng số ung thư năm
1993 là 15,8/100.000 dân, giai đoạn 1991 – 1995 t lệ này đã tăng lên là
34,9/100.000 dân. UTP hay gặp nhất ở nam giới chiếm 21 9% ung thư các
loại tuy nhiên ở nữ giới UTP cũng chiếm 7 1% đứng hàng thứ 3 tổng số ung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
5
thư [5]. Tại Tp. H Chí Minh theo Vũ Văn Vũ và cộng sự giai đoạn 1995-
1997 UTP chiếm 16 5% tổng số ung thư ở nam đứng hàng thứ 2 sau ung thư
gan ở nữ ung thư phổi đứng hàng thứ 6 chiếm t lệ 5 4% [7].
Năm 2000 ước tính cả nước có 36.201 nam 32.786 nữ bị UTP mỗi năm
sẽ có thêm 6.905 ca mắc mới. Trong 1 nghiên cứu thấy 62 55% bệnh nhân khi
vào viện không còn khả năng ph u thuật [5].
Theo số liệu của U ban ghi nhận ung thư Việt Nam trong 5 năm đầu
của thế k XXI thì UTP đứng hàng đầu trong các loại ung thư ở Việt Nam.
Giai đoạn 2001-2004 trung bình mỗi năm ước tính ở Việt Nam có tối thiểu
171000 ca UTP mới mắc trong đó 12900 ca là nam và 4100 ca là nữ.Tỉ lệ thô
cho 100.000 dân là 33 0 ở nam và 10 2 ở nữ [1].
Trong năm 2008 Việt Nam có 20.659 ca mắc UTP và tỉ lệ mắc UTP
chu n theo tuổi là 37 6/100.000 ở nam và 16 4/100.000 ở nữ [40].
Tại Hội nghị khoa học Hô hấp toàn quốc năm 2015 số liệu thống kê ung
thư phổi mới mắc ở Việt Nam năm 2012 là 21.865 trường hợp trong đó nam
16.082 trường hợp nữ 5.783 trường hợp t lệ tử vong 19 56%.
1.1.2. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh ung thư phổi
Từ năm 1950 lần đầu tiên người ta đã chứng minh mối liên quan giữa UTP
với thuốc lá và nhận thấy rằng 80% các UTP liên quan với yếu tố môi trường
chế độ ăn uống khói thuốc lá sự nhiễm độc nước không khí điều kiện lao
động. Nếu có nhiều yếu tố phối hợp thì nguy cơ mắc UTP càng cao [74], trong
đó h t thuốc lá là một trong những yếu tố nguy cơ phổ biến nhất [76], [78].
* Th ố
Thuốc lá chứa hơn 4.000 loại hoá chất, 200 loại có hại cho sức khoẻ,
khoảng hơn 60 chất chứa vòng Hydrocarbon thơm như: 3 - 4 Benzopyren, các
d n xuất Hydrocarbon đa vòng có khí Nitơ Aldehyt Nitrosamin Ceton có
tính chất gây ung thư [3], [29]. Hàng năm thuốc lá giết hại khoảng 3000.000
người trên thế giới. Những người hút thuốc có tuổi thọ trung bình ngắn hơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
6
người không hút thuốc 5-8 năm và làm tăng t lệ tử vong 30 – 80 %, chủ yếu
do mắc bệnh UTP, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh tim mạch [3].
H t thuốc lá được coi là yếu tố nguy cơ chính gây nên UTP khoảng 90%
trong số 660.000 ca được ch n đoán UTP trên thế giới có h t thuốc lá.
Khoảng 87% UTP được nghĩ là do h t thuốc lá hoặc phơi nhiễm khói thuốc lá
thụ động. Mức độ tăng nguy cơ phụ thuộc vào: tuổi bắt đầu h t (h t càng sớm
nguy cơ càng cao số bao - năm (càng lớn nguy cơ càng cao thời gian h t
càng dài (nguy cơ mắc bệnh càng lớn h t thuốc nguy cơ UTP cao gấp 10 lần
so với người không h t thuốc [3]. Theo Kthryn E. (2000 những người h t
thuốc lá 01 bao/ngày trong 40 năm có nguy cơ bị UTP cao hơn người h t 02
bao/ngày trong 20 năm [75]. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngay cả những
người không trực tiếp h t thuốc lá nhưng thường xuyên tiếp x c với người h t
thuốc (h t thuốc lá thụ động cũng có nguy cơ UTP rất cao [3].
*Ô hiễ i g
Các nghiên cứu đã chứng minh nguyên nhân phát sinh ung thư là các
chất thải công nghiệp các bụi Amiante erylli khi bị hít vào phổi hoặc
Arsenic trong ngu n nước ô nhiễm làm tăng khả năng mắc UTP đặc biệt là
ung thư màng phổi. Công nhân khai thác hoặc tiếp x c thường xuyên với
Amiante có nguy cơ bị UTP cao gấp 7 lần so với người không tiếp x c [4].
* i h
ức xạ ion hóa có thể gây ung thư ở hầu hết các cơ quan trong đó có
UTP. Ngày nay người ta đã thừa nhận rằng UTP ở thợ mỏ v ng Joachimstal
(Tiệp Khắc và Schneeberg (Đức quan sát được từ thập kỉ 60 có căn nguyên
bởi quặng Uranit phóng xạ có trong các mỏ đó [5]
* Đ i Gen p53
Gen p53 nằm trên cành ngắn của nhiễm sắc thể 17. Gen này được mã hóa
để tổng hợp protein p53 protein này nằm trong nhân tế bào với hàm lượng ít.
Gen p53 được coi là có vai trò điều hòa và kiểm tra phân chia của tế bào. Khi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
7
AND của tế bào bị tổn thương gen này sẽ ngăn cản tế bào không phân chia
để có thời gian tế bào sửa chữa AND hoặc khi không sửa chữa được thì th c
đ y tế bào chết theo chương trình.
Những tế bào ung thư phân chia liên tục và không có hiện tượng chết
theo chương trình. ằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng các
enzopyren có trong khói thuốc lá đã gây nên sự biến đổi ở gen này. Khi gen
p53 bị đột biến thì một protein p53 bất thường được tạo thành và cơ thể sẽ
sinh kháng thể chống lại. ệnh nhân UTP xuất hiện kháng thể kháng protein
p53 tương đối sớm [5].
* ệ h ở h hổi
Chấn thương xơ sẹo ở phổi lao phổi có thể phối hợp với ung thư. Đã có
một số nghiên cứu ghi nhận mối liên quan giữa ung thư phổi với xơ phổi kẽ
lan tỏa xơ cứng bì [5].
* h ố g
Chế độ ăn có ít rau có thể làm tăng khả năng nhiễm UTP nếu có phơi
nhiễm khói thuốc lá. Ngày nay có nhiều nghiên cứu chỉ ra chế độ ăn nhiều rau và
hoa quả có thể bảo vệ con người chống ung thư trong đó có ung thư phổi [4].
1.1.3. Đặc điểm lâm sàng của ung thư phổi nguyên phát
* T iệ h g g
+ Ho: Là triệu chứng hay gặp ho khan hoặc ho có đờm kéo dài cũng là
triệu chứng của nhiều bệnh về phổi (viêm phế quản viêm phổi lao phổi
nên bệnh nhân và thầy thuốc không chuyên khoa dễ bỏ qua. Trong nghiên cứu
của tác giả Chu Thị Hạnh thì t lệ ho trên các bệnh nhân UTP không tế bào
nhỏ là 75% [11] tác giả Nguyễn Minh Hải thì t lệ bệnh nhân UTP vào viện
có triệu chứng ho khan chiếm 93 6% [9].
+ Ho máu: Thường số lượng ít l n với đờm thành dạng dây máu màu đỏ
hoặc hơi đen hoặc đôi khi chỉ khạc đơn thuần máu. Đây là dấu hiệu báo động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
8
phải soi phế quản và làm các thăm dò khác để tìm UTP kể cả khi phim chụp
Xquang phổi hoặc chụp CLVT phổi bình thường. Nếu soi phế quản ống mềm
bình thường cũng cần tiếp tục theo d i trong những tháng tiếp theo nhất là
người h t thuốc hoặc khi có các yếu tố nguy cơ khác. T lệ gặp thường từ
10% - 20%, nghiên cứu của Nguyễn Minh Hải (2014) gặp ho máu là 16 6%
Chu Thị Hạnh (2014) gặp ho máu là 18% [9], [11].
+ Đau ngực: Đau thường ở vị trí tương ứng với khối u dưới nhiều
hình thức như cảm giác căng tức nặng ngực có khi đau giống như đau
thần kinh liên sườn dễ ch n đoán nhầm và điều trị như đau thần kinh liên
sườn. Đau ngực còn thể hiện là dấu hiệu di căn của ung thư vào xương
sườn cột sống. Những trường hợp u xâm lấn thành ngực xương sườn
trung thất thường đau trầm trọng dai d ng. Nghiên cứu của Nguyễn
Quang Đợi (2008 đau ngực gặp 86,8% bệnh nhân UTP ; Chu Thị Hạnh
(2014 đau ngực chiếm t lệ 63% [6], [11].
+ Khó thở: Thường tăng dần. Các nguyên nhân gây khó thở ở bệnh nhân
UTP bao g m: u gây tắc nghẽn khí quản phế quản gốc do tràn dịch màng
phổi tràn dịch màng ngoài tim hoặc có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính k m
theo.... Nguyễn Minh Hải (2014 khó thở chiếm 39 6%; Chu Thị Hạnh (2014
là 21% [9], [11].
+ Hội chứng nhiễm tr ng phế quản- phổi cấp: Viêm phổi áp xe phổi có
thể xuất hiện sau chỗ hẹp phế quản do u ch n ép bệnh nhân thường có sốt
đau ngực ho khạc đờm khám lâm sàng thấy hội chứng đông đặc. Chụp
Xquang có hình ảnh viêm phổi xét nghiệm thấy máu lắng tăng bạch cầu
tăng. Với đặc điểm này UTP đôi khi chỉ được ch n đoán là viêm phổi th y
hoặc áp xe phổi trong lần đầu đến khám bệnh.
* T iệ h g h
Mệt mỏi ăn kém s t cân mà không r nguyên nhân. Mệt mỏi là triệu
chứng có thể gặp ở hầu hết các bệnh nhân (93 6% s t cân gặp khoảng 40 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
9
70% các trường hợp và sốt có thể gặp khoảng 18 2 - 30 5% các trường hợp
[9], [11]. Các triệu chứng này thường biểu hiện r rệt hơn khi bệnh nhân ở
giai đoạn muộn đây còn là nguyên nhân khiến một số bệnh nhân đến khám
bệnh. Tuy nhiên nếu dựa vào các triệu chứng này thì sẽ có ch n đoán nhầm
giữa UTP và bệnh phổi lành tính.
* T iệ h g h h
+ Hội chứng ba giảm: Là hội chứng thường gặp chiếm t lệ 20%-30%
trong UTP. Hội chứng ba giảm phần lớn do có dịch khoang màng phổi bởi
tình trạng di căn đến màng phổi hình ảnh trên phim Xquang phổi có đám mờ
đ ng đều mất góc sườn hoành tuy nhiên hôi chứng này còn thấy do xẹp phổi
u phổi lớn khi đó chọc dò khoang màng phổi không có dịch. Những trường
hợp có hội chứng ba giảm r chiếm gần hết một phổi nhưng hình tim không
bị đ y lệch không tương xứng về lâm sàng và Xquang mức độ tràn dịch
màng phổi chọc dò khoang màng phổi có thể lấy được dịch nhưng không
nhiều. Trong trường hợp này phải nghĩ đến tràn dịch màng phổi phối hợp với
xẹp phổi do khối u. Nên chọc tháo dịch một lượng cần thiết, sau đó chụp lại
hai tư thế th ng và nghiêng. Chụp cắt lớp vi tính l ng ngực để gi p xác định
kích thước khối u xâm nhập của ung thư đối với các tạng xung quanh.
+ Hội chứng đông đặc: Biểu hiện ở một v ng phổi do khối u phát triển
gây kết đặc nhu mô phổi. Hội chứng đông đặc phối hợp với sốt kéo dài ho ra
máu đau ngực rất dễ nhầm với viêm phổi.
* T iệ h g g h g i h
+ Tràn dịch màng phổi màng tim: Do khối u di căn hoặc xâm lấn trực
tiếp. Dịch thường là màu đỏ máu số lượng nhiều tái phát nhanh. Hiệu quả
ch n đoán bằng xét nghiệm tế bào dịch màng phổi qua một lần chọc h t
khoảng 60% và tăng lên 85% với 3 lần chọc h t [18].
+ Hội chứng ch n ép tĩnh mạch chủ trên: iểu hiện nhức đầu khó ngủ
làm việc trí óc chóng mệt tím mặt ph áo khoác tĩnh mạch cổ nổi to. Tuần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
10
hoàn bàng hệ r ở ngực r hơn khi người bệnh hít sâu và nín thở do tăng áp
lực trong l ng ngực. Hội chứng ch n ép tĩnh mạch chủ trên gặp trong trường
hợp khối u th y trên phổi phải xâm lấn trực tiếp vào tĩnh mạch chủ trên hoặc
các hạch di căn ở trung thất bên phải đ ép vào tĩnh mạch chủ. Theo Nguyễn
Quang Đợi hội chứng này chiếm t lệ nhỏ (4 1% [6].
+ Ch n ép thần kinh: Ch n ép thần kinh quặt ngược X trên lâm sàng với
các biểu hiện như khàn tiếng giọng đôi tăng dần đến khi bệnh nhân không nói
thành tiếng. Hội chứng Pancoast- Tobias do ch n ép thần kinh cánh tay gây
đau lan ra mặt trong cánh tay rối loạn cảm giác. Hội chứng Claude - Bernard
- Horner do ch n ép dây thần kinh giao cảm cổ biểu hiện đ ng tử co nhỏ khe
mắt hẹp nhãn cầu l m gò má đỏ bên tổn thương.
+ Ch n ép thực quản: Khi thực quản bị khối u phế quản xâm lấn bệnh nhân
có biểu hiện như khó nuốt nuốt đau và cảm giác vướng khi ăn. Chu Thị Hạnh
(2014) gặp t lệ nuốt ngẹn 1% Đoàn Thị Phương Lan (2014) là 3% [11], [18].
* T iệ h g i g h
Ung thư phổi có thể di căn đến tất cả các cơ quan trong cơ thể nhưng
hay gặp nhất là phổi bên đối diện xương não hạch ngoại vi... Nguyễn Quang
Đợi (2008 gặp di căn tại phổi (14% xương (3 3% não (2 5% gan (8 3%
hạch thượng đòn (10 7% [6]. Chu Thị Hạnh (2014 có 53% N trong nghiên
cứu có tổn thương đã di căn, trong đó di căn tại phổi 18% xương 17% não
12% gan 4% tuyến thượng thận 3%[11]. Để phát hiện sớm di căn tới các cơ
quan khác cần sử dụng các kỹ thuật phát hiện như siêu âm CLVT, chụp cộng
hưởng từ (MRI PET/CT Một vài đặc điểm lâm sàng do di căn:
- Khi di căn vào não bệnh nhân thường đau đầu mờ mắt bu n nôn ý
thức lơ mơ phát hiện thường dựa vào MRI sọ não.
- Khi di căn gan bệnh nhân có đau v ng gan đầy chướng bụng có thể có
dịch cổ chướng siêu âm ổ bụng phát hiện có khối u di căn gan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
11
- Di căn xương thường là cột sống xương sườn: ệnh nhân rất đau cột
sông tê chân không đi lại được hoặc liệt hai chi dưới
- Di căn hạch thường là hạch thượng đòn khám lâm sàng có thể phát
hiện được: Hạch to nhỏ nhưng có mật độ chắc di động kém do dính với tổ
chức bên dưới hạch và tổ chức dưới da ấn đau.
* h i h g g h
Là sự tác động gián tiếp của khối u tới cơ thể không liên quan tới vị trí
kích thước hoặc di căn của khối u. Cơ chế của hội chứng cận u là do khối u tiết
ra các chất có hoạt tính sinh học mà bản chất là các polypeptid có tác dung
giống các hormone. Một số các chất nói trên tác động tới các cơ quan trong cơ
thể gây ra các triệu chứng lâm sàng của hội chứng cận ung thư. iểu hiện của
hội chứng cận ung thư là tình trạng tăng canxi huyết tăng hormone chống bài
niệu quá phát xương khớp thiếu máu ... Nghiên cứu của Trần Hoàng
Thành(2007 hội chứng cận ung thư gặp ở 19 47% bệnh nhân UTP [27].
Một số hội chứng cận ung thư thường gặp trên lâm sàng:
- Hội chứng nội tiết chuyển hóa (hội chứng Cushing v to ở nam giới.. .
- Hội chứng cận ung thư tổ chức liên kết xương khớp
- Hội chứng Pierre - Marie: bệnh nhân đau khớp cổ chân ống c ng chân
có ngón tay d i trống móng tay khum.
- iểu hiện hội chứng cận ung thư về da: tăng sừng hóa da biến đổi sắc tố da.
- iểu hiện hội chứng cận ung thư huyết học: ệnh nhân có tăng bạch cầu
N E giảm hoặc tăng tiểu cầu giảm h ng cầu
Theo nghiên cứu của tác giả Chu Thị Hạnh (2014) Pierre- Marrie chiếm
4% v to ở nam giới chiếm 1%. Nguyễn Quang Đợi (2008 Pierr-Marrie
chiếm 10 7% đau xương khớp 17,4% [6], [11].
1.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng
*X quang hổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
12
X quang phổi là phương pháp ch n đoán hình ảnh cơ bản đầu tiên phát
hiện UTP. X quang qui ước thường được chụp 2 tư thế th ng trước sau và
nghiêng phải hoặc trái khi cần thiết có thể chụp thêm các tư thế chếch phải
hoặc trái trước 450
- 600
để phân biệt tim và động mạch chủ ngực [17].
X Quang phổi là một xét nghiệm cơ bản gi p ích cho ch n đoán bệnh
UTP. Tuy nhiên chụp X Quang chỉ có giá trị gợi ý chứ không có giá trị ch n
đoán xác định. Theo Đ ng Khắc Hưng (1995 chụp X Quang phổi có giá trị
hướng đến ch n đoán với độ nhạy 89% và độ đặc hiệu 96% [14].
iểu hiện trên Xquang của UTP rất đa dạng: đám mờ ở phổi bờ không
đều đông đặc phế nang rốn phổi to hình ảnh xẹp phổi một phân th y hay một
th y hình ảnh tràn dịch màng phổi xâm lấn phá hủy xương sườn [5], [17].
Theo Nguyễn Hải Anh (2007) bệnh nhân UTP có đặc điểm Xquang như đám
mờ 24,8%, xẹp phổi 16%, tràn dịch màng phổi 23,2% hủy xương sườn 1,6% [1].
* H h h ắ i í h
Chụp CLVT có thể phát hiện được những tổn thương u có kích thước
nhỏ mà Xquang phổi không phát hiện được. Chụp CLVT xác định được vị trí
mật độ cấu tr c khối u cũng như xác định sự xâm lấn di căn của ung thư vào
trung thất thành ngực và màng phổi góp phần xác định giai đoạn của tổn
thương theo hệ thống phân loại TNM gi p cho việc chỉ định các phương pháp
điều trị thích hợp.
Chụp CLVT với lát cắt rất mỏng có thể phát hiện được khối u có kích
thước 0 5 cm. Với khối u có kích thước <2cm việc phát hiện qua chụp CLVT
có độ nhạy rất cao nhưng độ đặc hiệu lại không cao [26]. Hình ảnh thường
gặp của khối u là khối dạng tròn đơn độc kích thước thường lớn hơn 3cm có
khi tới 10cm hoặc khối u chiếm hết cả th y phổi. Nếu khối u có hình ảnh một
khối mờ hình tròn trái xoan sáng ở giữa và đường viền của bóng sáng nham
nhở là dấu hiệu của hoại tử lòng u. Hình ảnh ác tính của khối u: bờ khối u
thường đa cung có tua gai bên trong khối u thuần nhất cũng có thể gặp khối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
13
u có phá hủy thành hang với đặc điểm là hang lệch tâm bờ trong g ghề kh c
khu u. Khối u ác tính ít khi có vôi hóa nếu có thường là vôi hóa lệch tâm.
Một số nghiên cứu đã cho thấy UTP phải gặp nhiều hơn ở phổi trái. Theo
tác giả C Xuân Thanh khi nghiên cứu ở bệnh nhân UTP trên 60 tuổi cho thấy
tỉ lệ bệnh nhân có khối u ở phổi phải chiếm 54 3% so với 44 3% có khối u ở
phổi trái [26]. Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương và Trần Quốc H ng thì tỉ lệ
gặp ở phổi phải là 61 5% so với 38 5% [23], tác giả Trần Đăng Khoa với
62 8% bệnh nhân có tổn thương phổi phải [16].
Hầu hết khối u ở dạng đơn độc (82 1% và có kích thước lớn hơn 3 cm
(95,7%) [26]. Thông thường nhóm khối u có kích thước từ 3 - 6 cm chiếm t
lệ cao nhất (52 5% tiếp đó là đến nhóm khối u có kích thước trên 6 cm và
nhóm khối u có kích thước dưới 3 cm chiếm t lệ thấp nhất [16]. Hay theo tác
giả Đặng Văn Khoa thì 2 1% bệnh nhân nghiên cứu có khối u kích thước dưới
3cm 47 9% có kích thước từ 3 - 6 cm và 50% có kích thước trên 6 cm [15].
ờ khối u cũng là một đặc điểm quan trọng phân biệt với bệnh phổi lành tính.
Đa số bờ khối u có hình đa cung tua gai (71 2% [16] hay trong nghiên cứu
của tác giả C Xuân Thanh cho thấy chỉ có 18 6% khối u có bờ nhẵn [26].
Hình ảnh hạch rốn phổi c ng bên hay hạch trung thất cũng gặp với t lệ cao
trên phim CLVT (35,7% và 47,9%) [26].
Một vài hình ảnh khác của khối UTP như: xẹp phổi viêm phổi tràn dịch
màng phổi khối u trung thất xâm lấn màng phổi xâm lấn thành ngực xâm
lấn trung thất [5], [17].
Chụp CLVT rất có giá trị trong phân biệt giữa u phổi với v ng phổi xẹp
xung quanh do u gây ra. Sau tiêm thuốc cản quang v ng phổi xẹp có t trọng
cao hơn do ngấm thuốc cản quang hơn u nguyên phát. Tuy nhiên rất khó xác
định ranh giới và phân biệt được u với v ng phổi xẹp hoặc viêm trong những
trường hợp u nhỏ nằm trong lòng phế quản [17].
*N i i h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
14
Là kỹ thuật được áp dụng rộng rãi trong ch n đoán và điều trị UTP. Hình
ảnh UTP khi soi phế quản thường gặp là thâm nhiễm niêm mạc (13-42%), u
s i trong lòng phế quản (22-55% bít tắc lòng phế quản (9,5% cựa phế quản
nề giãn rộng (5,02-52,53%), u l i vào trong lòng phế quản(3 86%) [6], [11].
Thông qua nội soi phế quản có thể lấy bệnh ph m làm xét nghiệm ch n
đoán bằng các kỹ thuật như: sinh thiết phế quản sinh thiết xuyên thành phế
quản chải rửa phế quản...
Hiện nay đã có thêm một số phương pháp nội soi phế quản mới hiện đại
hơn để phục vụ cho ch n đoán và điều trị như: nội soi phế quản huỳnh quang
nội soi phế quản định vị điện từ nội soi siêu âm [18].
* hụ g h ở g ừ h h (Magnetic Resonance Imaging- MRI)
Chụp cộng hưởng từ chỉ định khi nghi ngờ di căn xa tổn thương ở đỉnh
phổi ống sống thành ngực hay mạch máu lớn có độ nhạy và độ đặc hiệu cao
hơn chụp CLVT ngực. Một số nghiên cứu cho thấy MRI không tỏ ra vượt trội
hơn chụp CLVT trong việc đánh giá đường kính khối u trung tâm và thua
kém chụp CLVT khi xác định những khối u ngoại vi [5].
* hụ ắ i (PET: Positron Emission Tomography)
PET Scan với đ ng vị phóng xạ 18- Fluorodeoxyglucose (FDG là kỹ
thuật mới để đánh gía giai đoạn ung thư phế quản nguyên phát và những u ác
tính khác có khả năng nhận biết được những khối u những hạch di căn sớm.
Một số nghiên cứu cho thấy PET có độ nhạy 95% trong ch n đoán ung thư
phổi loại tế bào không nhỏ với những khối u có đường kính trên 3cm với
những tổn thương <1cm PET có độ nhạy thấp hơn [36].
Mặc d có nhiều ưu việt song PET v n còn những hạn chế cần phải lưu ý
trong trường hợp bệnh nhân có đái tháo đường và khi nghi ngờ có ung thư phổi
di căn não rất khó nhận định vì tế bào não bắt FDG cao hơn các nơi khác [5].
1.1.5. Phân loại ung thư phổi
* h i g h hổi he ệ h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
15
Năm 1924 khi UTP là một bệnh phổ biến Marchesani đề xuất cách phân
loại UTP g m 4 nhóm mô bệnh: UT M v y UT M tuyến UT M tế bào nhỏ
không biệt hóa và UT M tế bào lớn không biệt hóa. Sau này Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO mở rộng thành phân loại mô bệnh học ung thư phổi năm 1967 sau
lần sửa đổi năm 1981 c ng với sự phát triến của y học phân tử kỹ thuật hóa mô
miễn dịch đến năm 1999 WHO đưa ra phân loại và danh pháp các typ mô bệnh
học UTP thêm vào mức độ biệt hóa của tế bào các biến thể mới gi p cho các
bác sĩ lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị có hiệu quả [5], [18].
Theo phân loại mô bệnh học của WHO 1999 các tổn thương UTP được
chia thành các týp và biến thể như sau [5].
+ Ung thư biểu mô vảy: Chiếm 25-30% phần lớn gặp ở nam giới, có liên
quan đến h t thuốc lá. Tế bào có kích thước lớn hình tròn hay đa diện bào
tương rộng ưa toan hay ưa kiềm nhẹ nhân to nhỏ không đều màng nhân dày
chất nhiễm sắc thô hạt nhân to và r có thể thấy hình nhân quái nhân chia
không điển hình. Các tế bào u cho thấy sự sừng hóa và hoặc các cầu nối gian
bào xâm nhập sâu và phá hủy nhu mô.
Các biến thể: Dạng nh , tế bào sáng, tế bào nhỏ, tế bào dạng đáy.
+ Ung thư biểu mô tuyến: Chiếm khoảng 50% thường khu tr ở ngoại
vi của phổi. Các tế bào u gợi lại cấu tr c tuyến tế bào hình vuông trụ hay
dạng trụ nhân tế bào có xu hướng lêch về đáy chất nhiễm sắc mịn ít nhân
chia và có sản sinh chất nhày các tế bào u có thể tạo thành các m u nh
ch m nang tiểu phế quản phế nang xâm nhập và phá hủy nhu mô phổi.
Nhuộm hóa mô miễn dịch các tế bào dương tính với CK7 âm tính với CK20.
Các biến thể: Dạng nang dạng nh tiểu phế quản phế nang.
+ Ung thư biểu mô tế bào nhỏ: Chiếm khoảng 15 - 20 %, là u được cấu
tạo bởi những tế bào có kích thước nhỏ không biệt hóa mất tính chất kết dính
đứng thành đám lỏng lẻo hoặc riêng lẻ rải rác. Khối u thường ở trung tâm khả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
16
năng di căn sớm và lan rộng nhất là vào trung thất. Nhuộm hóa mô miễn dịch
dương tính với các dấu ấn biểu mô (CK và đặc biệt dấu ấn thần kinh nội tiết.
iến thể: Ung thư biểu mô tế bào nhỏ phối hợp.
+ Ung thư biểu mô tế bào lớn: Nhân to hạt nhân nổi r và một lượng bào
tương vừa phải không có tiết hế nhày và cầu nối gian bào tập trung thành
đám đôi khi xuất hiện hoại tử trung tâm. Chiếm khoảng 10- 15% khối u
thường khu tr ở ngoại vi phổi.
iến thể: UT M tế bào lớn thần kinh nội tiết UT M tế bào dạng đáy
UTBM tế bào sáng.
+ Ung thư biểu mô tuyến- vảy: Chiếm tỉ lệ khoảng 20% là loại ung thư
biểu mô có các thành phần của ung thư biểu mô tuyến và ung thư biểu mô
v y. Tiến triển lâm sàng như ung thư biểu mô dạng tuyến.
+ U carcinoid
iến thể: U carcinoid điển hình u carcinoid không điển hình.
+ Ung thư biểu mô không xếp loại
* h i gi i g h hổi theo TNM
Hệ thống quốc tế phân loại UTP được đề xuất bởi Clifton Mountain đã
được Hiệp hội kiểm soát ung thư quốc tế (UICC) và Liên Ủy ban ung thư Hoa
Kỳ (AJCC thông qua năm 1974. Với các tiêu chí đánh giá đơn giản (T:
Tumor, N: Node, M: Metastasis), sự ra đời của bảng phân loại giai đoạn UTP
đã gi p các nhà lâm sàng nhanh chóng đưa ra những phương pháp điều trị
phù hợp cũng như tiên lượng tình trạng bệnh. Năm 1985 AJCC UICC các
nhà khoa học Đức và Nhật Bản đã đề xuất đánh giá lại hệ thống xếp giai đoạn
quốc tế cho UTP dựa trên phân tích 3.753 BN [72]. Trong phân loại này, xuất
hiện thêm phân nhóm T4 và N3.
Năm 1997 bảng phân loại giai đoạn UTP được sửa đổi dựa trên dữ liệu
của 5.319 BN UTP nguyên phát điều trị tại trung tâm ung thư Anderson từ
1975 đến 1988 [72].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
17
Năm 2009, Hiệp hội kiểm soát ung thư quốc tế (UICC) và Liên Ủy ban
ung thư Hoa Kỳ (AJCC đã đưa ra định nghĩa xem xét định kỳ, cải tiến
những hệ thống phân giai đoạn, thay đổi trong hướng điều trị và tiên lượng
bệnh đặc biệt ở giai đoạn sớm có khả năng ph u thuật [72].
Những điểm mới trong phân loại TNM 2009 [73]
Sau khi hệ thống phân loại TNM mới được thông qua, các tác giả đã tổng
kết lại những điểm mới trong hệ thống phân loại lần này đó là:
- Sự phân chia thêm các dưới nhóm của T dựa vào kích thước u, cụ thể:
+ T1 (u ≤ 3 cm được chia thành T1a (u ≤ 2 cm và T1b (2 < u ≤ 3 cm .
+ T2 (u > 3 cm được chia thành T2a (3 < u ≤ 5 cm và T2b (5 < u ≤ 7 cm .
+ U > 7 cm được xếp vào T3.
- Chia lại các u nguyên phát có kèm u vệ tinh như sau:
+ U nguyên phát có kèm u vệ tinh cùng thùy phổi là T3 (trước là T4).
+ U nguyên phát có kèm u vệ tinh khác thùy cùng bên là T4 (trước là M1).
+ U nguyên phát có kèm u vệ tinh ở phổi đối bên M1a (trước là M1).
- U có kèm theo các nốt thâm nhiễm màng phổi hay tràn dịch màng phổi
ác tính được xếp vào M1 (trước là T4).
- U có di căn xa được xếp là M1b (trước là M1).
- Chính thức áp dụng phân loại TNM cho các u carcinoid.
- Đưa ra bản đ hạch v ng để thống nhất các tiêu chí đánh giá giai đoạn hạch.
- Đưa ra định nghĩa chính xác cho T2 xâm lấn màng phổi lá tạng.
Những thay đổi trên d n đến một số thay đổi trong phân nhóm giai đoạn
TNM, cụ thể là:
- 3 < u ≤ 5 cm trước là T2, bây giờ là T2a, T2aN1M0 là giai đoạn IIa (trước là IIb).
- 5 < u ≤ 7 cm trước là T2, bây giờ là T2b, T2bN0M0 là giai đoạn IIa (trước là Ib).
- U > 7 cm bây giờ là T3, T3N0M0 là giai đoạn IIb (trước là Ib), T3N1M0
là giai đoạn IIIa (trước là IIb).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
18
- U nguyên phát có kèm theo u vệ tinh cùng thùy bây giờ là T3, sẽ được giảm
từ giai đoạn IIIb xuống IIIa nếu có N1 hoặc N2, và giảm xuống IIb nếu có N0.
- U nguyên phát có kèm theo u vệ tinh khác thùy cùng bên bây giờ là T4,
sẽ giảm từ giai đoạn IV xuống IIIb nếu có N2 hoặc N3, và giảm xuống IIIa nếu
có N0 hoặc N1.
- Các u T4 khác được giảm giai đoạn từ IIIb xuống IIIa nếu có N0 hoặc N1.
- U có kèm theo các nốt màng phổi hoặc tràn dịch màng phổi ác tính bây
giờ là M1a và sẽ nâng lên giai đoạn IV với mọi N.
Định nghĩa ký hiệu T, N, M theo AJCC và UICC 2009
T: Khối u tiên phát
T0 - Không có u tiên phát
T1 - U ≤ 3cm được bao bọc bởi phổi hoặc màng phổi tạng không gần
hơn phế quản th y.
T1a: u ≤ 2cm
T1b: 2cm < u ≤ 3cm
T2 - 3cm < u ≤ 7cm hoặc u có bất kỳ đặc điểm: xâm lấn vào màng phổi
tạng tổn thương tại phế quản gốc nhưng cách carina ≥ 2cm xẹp phổi/viêm
phổi tắc nghẽn lan đến rốn phổi nhưng không tổn thương toàn bộ phổi.
T2a: 3cm < u ≤ 5cm
T2b: 5cm < u ≤ 7cm
T3 - U > 7cm (T3 > 7)
Hoặc xâm lấn trực tiếp vào thành ngực vòm hoành thần kinh hoành
màng phổi trung thất hoặc màng ngoài tim (T3 xâm lấn .
Hoặc u ở phế quản gốc cách carina < 2cm (T3 trung tâm .
Hoặc xẹp phổi/viêm phổi tắc nghẽn toàn bộ phổi (T3 trung tâm .
Hoặc có những khối u khác ở c ng th y (T3 vệ tinh .
T4 - U có đường kính bất kỳ xâm lấn vào tim mạch máu lớn khí quản
thần kinh thanh quản quặt ngược thực quản thân đốt sống hoặc carina (T4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
19
xâm lấn .
Hoặc có những khối u khác ở th y phổi khác c ng bên (T4 khác th y
cùng bên).
N: Hạch ympho vùng
N0 - Không di căn vào hạch v ng.
N1 - Di căn vào hạch lympho quanh phế quản và/hoặc hạch quanh rốn
phổi c ng bên và những hạch trong phổi kể cả tổn thương xâm lấn trực tiếp.
N2 - Di căn vào hạch lympho trung thất và/hoặc dưới carina.
N3 - Di căn vào hạch lympho trung thất đối bên hạch rốn phổi đối bên
hạch cơ bậc thang c ng hoặc đối bên hoặc hạch lympho thượng đòn.
M: Di căn xa (Distant metastasis)
M0 - Không có di căn xa.
M1a - Có khối u khác ở th y phổi đối bên (M1a nốt đối bên .
Hoặc u với những nốt (nodes ở màng phổi hoặc sự lan tràn màng phổi
ác tính (dissemination) (M1a lan tràn).
M1b - Di căn xa.
1.2. Chất chỉ điểm u trong ung thƣ phổi
1.2.1. Chất chỉ điểm u
Chất chỉ điểm u được xác định là các vật chất có trong cơ thể khi xuất
hiện những tế bào ung thư. Ch ng có thể là các phân tử protein axit nucleic
các hormon một số enzym và kể cả một số tế bào đặc biệt.
Hiện nay nhờ thành tựu của các kỹ thuật miễn dịch ghi dấu người ta
phân loại các chỉ điểm u làm 2 nhóm chính:
- Chất chỉ điểm tế bào: là các kháng nguyên tập trung trên bề mặt của
màng tế bào.
- Chất chỉ điểm dịch thể: là các kháng nguyên ung thư lưu hành trong máu
nước tiểu hoặc các dịch khác của cơ thể. Trong số này người ta lại chia ra:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
20
+ Các kháng nguyên ung thư là các chất do bản thân khối u sinh ra r i
giải phóng vào huyết thanh như αFP (trong ung thư gan CEA (trong ung thư đại
tràng), CYFRA21-1 (trong ung thư phổi CA 125 (trong ung thư bu ng trứng ....
+ Chất chỉ điểm u là các hormon như βhCG (trong ung thư tinh hoàn
ung thư rau .
+ Chất chỉ điểm u là các chất chuyển hóa tăng cao trong quá trình phát triển
ung thư như các protein cấp CRP các enzym GGT LDH trong ung thư gan...
Các chất chỉ điểm u lý tưởng d ng để hỗ trợ ch n đoán ung thư gi p
sàng lọc theo d i tiến triển của ung thư. Vì vậy chất chỉ điểm u lý tưởng cần
có các tiêu chu n sau:
+ Có độ nhạy và độ đặc hiệu cao thể hiện tính đặc trưng cho cơ quan có
khối u và phát hiện sớm được tế bào ung thư.
+ N ng độ thay đổi theo giai đoạn bệnh.
+ Tiên lượng sự tiến triển của khối u.
+ Dự đoán tái phát.
Hiện nay phương pháp chủ yếu để định lượng các chất chỉ điểm u là
phương pháp miễn dịch như:
+ Miễn dịch phóng xạ: chất đánh dấu là các chất phóng xạ cho phép phát
hiện hầu hết các hormon các marker ung thư các chất có n ng độ rất thấp.
Tuy vậy nhược điểm của phương pháp là: độc hại hóa chất có hạn sử dụng
ngắn nên ít được sử dụng hiện nay.
+ Miễn dịch Eliza: cũng dựa trên nguyên lý kháng nguyên + kháng thể
có chất đánh đấu là enzym. Nhược điểm của phương pháp là kỹ thuật phụ
thuộc thao tác của người kỹ thuật viên chi phí tốn kém nếu lượng m u ít.
+ Miễn dịch hóa phát quang: Đây là kỹ thuật được sử dụng phổ biến hiện
nay. Nguyên lý dựa trên sự kết hợp kháng nguyên và kháng thể với chất đánh
đấu là các hạt từ tính có khả năng phát sáng khi đo. Kỹ thuật được tiến hành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
21
thông qua 2 bước rửa hóa chất hệ thống kín (có khả năng loại trừ các yếu tố
gây nhiễu có khả năng phát hiện các chất có n ng độ rất thấp. Do vậy các
kết quả có độ chính xác cao.
+ Miễn dịch điện hóa phát quang: Kỹ thuật dựa trên nguyên lý miễn dịch
chất đánh dấu là các gắn tại các điện cực
Trong UTP có rất nhiều các nghiên cứu về các chất chỉ điểm u như
nghiên cứu của Vander Gaast A (1994), Riedel U (1999), Ando S (2004),
Buccheri G (2001), Cedres S (2011), Okamura K (2013), Szturmowicz M
(2014) [0], [31], [33], [53], [67], [61], [65]...Đa số các tác giả đã chọn ra 3
CĐU có giá trị hàng đầu về nhiều khía cạnh (phát hiện bệnh ch n đoán giai
đoạn hiệu quả điều trị tiên lượng đó là CEA CYFRA 21-1 và NSE. Một số
CĐU khác được các tác giả khác trên thế giới quan tâm như TPA (Tissue
polypeptide antigen), TPS (Tissue polypeptide specific), CASA (cancer
associated serum antigen), ProGRP, SCC...
1.2.2. Cytokeratin
Cytokeratin thuộc về họ những sợi trung gian của giàn khung tế bào.
Ch ng được biểu hiện ở tất cả các tế bào biểu mô kể cả những tế bào nội tiết
của hệ thống thần kinh nội tiết. Trong bộ khung Cytokeratin là điển hình cho
tính tan rất thấp thời gian bán hủy của sợi Cytokeratin khoảng 10-15h phụ
thuộc vào kích thước sợi. Quá trình giải phóng sợi Cytokeratin tan vào máu
và dịch thể diễn ra rất phức tạp và chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn.Trong l c
giải phóng tự khối u có thể nhận ra Cytokeratin với một lượng lớn trong máu
nước tiểu dịch tế bào và dịch màng phổi. Thông thường trong các cá thể
khỏe n ng độ Cytokeratin trong máu rất thấp. N ng độ tăng một cách đặc
biệt trong những người bệnh có bệnh ung thư biểu mô [2], [31], [32], [42].
Giá trị y học của việc nhận biết các mảnh protein cytokeratin trong dịch
cơ thể chính là việc phát hiện sớm và đánh giá nhanh hiệu quả điều trị đối với
các khối u biểu mô ác tính. a chỉ thị cytokeratin được ứng dụng nhiều nhất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
22
trong y học là các kháng nguyên polypeptide mô TPA kháng nguyên
polypeptide đặc hiệu mô TPS và CYFRA21-1. TPA có phổ kiểm tra rộng
được d ng để đánh giá cytokeratin 8 18 19. TPS và CYFRA21-1 đặc hiệu hơn
và d ng để đánh giá cytokeratin 18 và 19. Vì vậy cytokeratin được sử dụng
như là một chỉ thị khối u hiệu quả bởi các lý do sau: các tế bào khối u không
thay đổi cấu tr c sợi không gian; sợi trung gian có tính chất đặc trưng mô
trong đó lớp I và II cấu tạo bởi các cytokeratin đặc trưng cho các tế bào biểu
mô; dấu hiệu cytokeratin rất thấp ở các tế bào bình thường nhưng sẽ tăng
mạnh khi xuất hiện các tế bào ung thư [2], [32], [42].
1.2.3. CYFRA 21-1 (Cytokeratin 19 fragment)
CYFRA 21-1 nằm trong nhóm chỉ thị của cytokeratin một cấu tr c trong
bộ khung tế bào và là phân đoạn của cytokeratin 19 được tiết ra khi biểu mô
phổi tăng sinh một cách bất thường trong ung thư chính vì vậy nó được đặt tên
theo chữ viết tắt của từ cytokeratin fragment (mảnh cytokeratin [2], [31], [32].
Cũng như các phân tử cytokeratin khác cytokeratin 19 cũng có cấu tr c
v ng trung tâm với 4 domain xoắn là1A 1 2A 2 kích thước khoảng 40kDa
g m 400 acidamin. Gen mã hóa cho cytokeratin 19 nằm trên nhiễm sắc thể số
17 có kích thước 4667 bp với 6 exon mã hóa cho phân tử mRNA kích thước
1382 bp [2], [31], [32].
Cyfra 21-1 là một kháng nguyên liên kết u xuất hiện trong quá trình
giáng hóa của các tế bào biểu mô. Cyfra 21-1 tăng trong UTP ung thư bàng
quang và cũng có thể tăng nhẹ trong một số bệnh như xơ gan, suy thận. Cùng
với TPS, Cyfra 21-1 là dấu ấn được sử dụng nhiều trong UTP không tế bào
nhỏ (đặc biệt là týp ung thư biểu mô vảy hơn là trong UTP tế bào nhỏ [31].
Độ nhạy của Cyfra 21-1 từ 40-80% t y theo từng nghiên cứu. Theo
nghiên cứu của tác giả Yang L (2012 trên 98 bệnh nhân UTP không tế bào
nhỏ, cho thấy Cyfra 21-1 có độ nhạy Se (77 9% và độ đặc hiệu Sp (78 2%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
23
[79]. Nghiên cứu của tác giả Molina R cho kết quả Se của Cyfra 21-1 là
76,0% [49]. Theo Vander Gaast A(1994 so sánh giữa CYFRA21-1 với CEA
TPA SCC thì CYFRA21-1 có độ nhạy cảm cao nhất với ung thư biểu mô vảy
52% [67]. Kulpa J(2002 nghiên cứu 200 bệnh nhân UTP tế bào vảy trong đó
CYFRA21-1 có độ nhạy cảm cao nhất (66 5% sau đó là CEA NSE [45].
Một số các nghiên cứu khác cũng cho thấy n ng độ CYFRA21-1 thường
tăng cao ở giai đoạn cuối của UTP (giai đoạn III IV và n ng độ này càng
cao thì tiên lượng bệnh càng xấu như nghiên cứu của Karnak D (2001 Pujol
J L (2001) [44], [58].
Ở Việt Nam theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hải Anh (2007 thì độ
nhạy và độ đặc hiệu của Cyfra 21-1 là 83,0% và 67,0% [1]. Nghiên cứu của
Lê Ngọc H ng (2013 trên 49 N UTP không tế bào nhỏ nhận thấy Cyfra21-1
có giá trị độc lập trong ch n đoán với độ nhạy Se là 76 0% độ đặc hiệu Sp là
80,8% [12]. Hoàng Thị Minh (2015) Cyfra21-1 trong ch n đoán UTP không
tế bào nhỏ có Se 75 3% và Sp 78 5% [19].
Trong ch n đoán do Cyfra21-1 có thể t n tại với hàm lượng cao trong
huyết thanh của bệnh nhân UTP dưới dạng tự do nên ch ng dễ dàng được
phát hiện nhờ phản ứng đặc hiệu với kháng thể kháng Cyfra21-1. Vì vậy khi
kết hợp với các phương pháp ch n đoán khác thì việc ch n đoán UTP thông
qua việc xác định sự có mặt của Cyfra21-1 trong huyết thanh sẽ cho kết quả
nhanh và chính xác hơn [2], [31].
Về điều trị CYFRA 21-1 cũng được đánh giá cao trong theo d i đáp ứng
điều trị với hóa trị liệu và tiên lượng trước sau ph u thuật. Năm 2013 tác giả
Pang L [54] nghiên cứu 5 chất chỉ điểm u là CEA CYFRA 21-1 NSE CA
125 CA 19-9 theo d i trước và sau 2 liệu trình điều trị hóa chất nhận thấy:
Cyfra 21-1 đáp ứng tích cực nhất đối với phác đ hóa trị liệu có độ nhạy đạt
tới 90%. Trong một nghiên cứu khác của Szturmowicz (2014 [65] trên 50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
24
bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ ch n đoán ở giai đoạn I II được định lượng
CYFRA 21-1 CEA CRP trước và theo d i sau ph u thuật tác giả đi đến kết
luận: với những N có n ng độ CYFRA 21-1 trước ph u thuật ≤ 2ng/ml thời
gian sống thêm sau ph u thuật trung bình là 79 tháng còn CYFRA 21-1 >2
ng/ml thì thời gian sống thêm sau ph u thuật là 29 tháng (p<0 05 .
Như vậy CYFRA 21-1 là một chất chỉ điểm u có giá trị không những
trong hỗ trợ ch n đoán mà còn trong theo d i điều trị và tiên lượng bệnh UTP.
1.2.4. Kháng nguyên ung thư bào thai Carcino embrynoic antigen (CEA)
Kháng nguyên Carcino embrynoic antigen (CEA là một kháng nguyên
liên quan đến khối u được mô tả lần đầu tiên vào năm 1965 bởi Gold và
Freedman. CEA là một glycoprotein có trọng lượng phân tử xấp xỉ 200.000
dalton. Năm 1972 CEA là chỉ điểm u đầu tiên được nghiên cứu trong UTP
(Lo Gerfo và cộng sự 1972 . Cho đến nay có rất nhiều các công trình nghiên
cứu về CEA trong ch n đoán theo d i UTP [9], [31].
Tất cả các tế bào của cơ thể trong một số giai đoạn phát triển có khả năng
tạo ra CEA một khi ch ng thấy cần thiết. Vào khoảng hai tháng đầu của thời
kỳ thai nghén thì chỉ có những tế bào ruột mới sản xuất ra CEA. Vào cuối
tháng thứ sáu các tế bào ruột thôi không sản sinh ra CEA nữa.
Trong quá trình biến đổi ác tính một quá trình biệt hoá ngược đã không
bị ức chế. Lẽ ra thông tin về gen bình thường phải được tế bào kiềm chế thì
nay hoạt động trở lại có thể do quá trình ác tính và hoặc yếu tố khác đã phát
động quá trình này khiến cho tế bào tái sản xuất ra những chất ở thời kỳ phôi
thai ít nhất một trong những chất đó là CEA. Kết quả các nghiên cứu lâm
sàng ngày nay cho thấy CEA không chỉ đặc hiệu cho ung thư đường tiêu hóa
mà còn có thể tăng trong các khối u ác tính khác (ung thư phổi ung thư tuyến
tiền liệt.. . N ng độ CEA ở người bình thường < 5ng/ml CEA tăng nhẹ ở
người h t thuốc bệnh nhân xơ gan và bệnh phổi mạn tính. Tuy không đủ khả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
25
năng sàng lọc ung thư cho quần thể người khỏe mạnh nhưng CEA được d ng
để theo d i tái phát và báo trước tái phát nhiều tháng.
Theo nghiên cứu của tác giả Kyoko Okamura thì CEA tăng cao trong
UTP và độ nhạy (Se và độ đặc hiệu (Sp của CEA trong ch n đoán UTP là
69,0% và 68,0%; trị số dự báo dương tính (PPV là 69,2% [53]. Theo Sugio
(2004 thì ít nhất một trong các dấu ấn ung thư CEA SCC và Cyfra 21-1
dương tính đối với 77% bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ [64]. N ng độ độ
nhạy và độ đặc hiệu của CEA thay đổi t y thuộc loại UTP CEA tăng cao và
có độ nhạy cao đối với ung thư biểu mô tuyến [46], [49], [67].
Nghiên cứu tại Việt Nam của tác giả Nguyễn Hải Anh trên 125 bệnh
nhân ung thư phế quản nguyên phát cho thấy Se của CEA là 73% và Sp là
98% với giá trị ngưỡng là 5 ng/ml [1]. Hay theo nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Minh Hải thì Se và Sp của CEA trong ch n đoán UTP không tế bào
nhỏ là 66 0% và 98 0%; đ ng thời CEA có Se cao nhất ở týp ung thư biểu mô
tuyến (83 8% [9].
ên cạnh đó n ng độ CEA cũng thay đổi khác nhau t y thuộc vào giai
đoạn của bệnh. Theo một vài tác giả n ng độ CEA huyết thanh của bệnh
nhân UTP có sự khác biệt giữa giai đoạn I và giai đoạn III của bệnh. Tác giả
Nisman khi nghiên cứu trên 94 bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ cũng cho
thấy sự khác biệt có ý nghĩa về hàm lượng CEA giữa giai đoạn I - IIIA và giai
đoạn III - IV của bệnh [52].
Trong theo d i điều trị Pang L (2013 nghiên cứu đáp ứng điều trị hóa
chất của một số chất chỉ điểm khối u trong UTP không tế bào nhỏ và nhận
thấy CEA giảm trong huyết tương có liên quan đến đáp ứng điều trị của nhóm
bệnh nhân mà phần lớn được ch n đoán là ung thư biểu mô tuyến [54].
Đa số các nghiên cứu cho thấy trong ch n đoán UTP n ng độ CEA
huyết thanh tăng không có giá trị quyết định mà cần phối hợp với các chất chỉ
điểm u khác của UTP (như CYFRA 21-1 NSE để tăng độ nhạy độ đặc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
26
hiệu nhưng CEA có giá trị đối với việc tiên lượng theo d i điều trị và phát
hiện tái phát ở bệnh nhân UTP [36], [38], [49], [53].
1.2.5. NSE (Neuron- specific enolase)
NSE là một isozym của enolase có trong bào tương chủ yếu ở neuron
não g m 2 chuỗi polypeptide tương tự nhau mỗi chuỗi có trọng lượng phân
tử 39.000 Dalton.
NSE có ngu n gốc ngoại bì thần kinh và mô thần kinh ngoại biên như
UTP tế bào nhỏ ung thư phôi bào thần kinh ung thư ruột. NSE tăng cao
trong UTP tế bào nhỏ không đặc hiệu trong ch n đoán sớm giai đoạn ung thư
mà chỉ có giá trị trong ch n đoán và theo d i điều trị.
Theo nghiên cứu của Ando S (2004) trên 57 BN UTP tế bào nhỏ giá trị
dự báo dương của NSE là 63 2% cao hơn h n CYFRA21-1 (24 6% và CEA
(19 3% và n ng độ NSE tăng càng cao thời gian sống thêm của bệnh nhân
càng ngắn [0].
1.2.6. TPS (Tissue Polypeptide Specific Antigen)
TPS là một cytokeratin dạng acid có thể phát hiện được trong huyết
thanh, có liên quan đến việc tăng sinh tế bào. TPS thường tăng hầu hết trong
các bệnh ác tính như UTP, ung thư phần phụ ung thư tiền liệt tuyến... Mặt
khác TPS cũng tăng nhẹ trong một số bệnh lành tính như suy gan suy thận
nhiễm tr ng toàn thân đái tháo đường. Trị số bình thường của TPS trong
huyết thanh là <80 U/l. Đa số các dấu ấn ung thư xác định sự xuất hiện của
khối u nhưng n ng độ TPS trong huyết thanh còn phản ánh hoạt động của tế
bào ung thư. TPS có ý nghĩa quan trọng trong tiên lượng và đánh giá hiệu quả
điều trị UTP không tế bào nhỏ [80].
Theo Zheng H và cs (2003 nghiên cứu 3 dấu ấn TPS, NSE CEA ở 72
bệnh nhân UTP và 114 người khỏe mạnh thấy hàm lượng của cả 3 dấu ấn này
đều tăng so với nhóm chứng với độ nhạy và độ đặc hiêu tương ứng của từng
dấu ấn là: 84 7% và 89 4%; 54,1 và 91,2%; 45,8 và 91,4% (theo thứ tự . Nếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
27
kết hợp cả 3 dấu ấn này thì độ nhạy lên đến 100% [80]. Đa số các nghiên cứu
đều cho thấy n ng độ TPS tăng cao hơn ở týp ung thư dạng biểu bì so với các
týp khác của UTP không tế bào nhỏ. Ngoài ra hàm lượng TPS còn thay đổi
theo giai đoạn bệnh. Theo tác giả Nisman B thì hàm lượng TPS và Cyfra 21-1
khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm bệnh nhân có thể mổ được (I-IIIA so với
nhóm không mổ được (III -IV ; có mối tương quan giữa TPS và Cyfra 21-1
tăng theo sự tiến triển của bệnh từ giai đoạn I- IIIA (r=0,41; p=0 04 đến giai
đoạn III -IV (r=0,70; p<0,001) [52]. Nghiên cứu của Mumbarkar P.P cho
thấy TPS tăng có ý nghĩa ở giai đoạn II (p<0 0001 và TPS tăng có ý nghĩa ở
ung thư biểu mô vảy khi phân loại theo týp mô bệnh [51].
1.2.7. Pro GRP (Progastrin releasing peptide)
Là một tiền chất của hooc môn neuropeptide g m 27 gốc axit amin có
khối lượng phân tử khoảng 14 kD. Pro GRP có mặt trong các sợi thần kinh
não các tế bào thần kinh nội tiết trong biểu mô cuống phổi thời kỳ bào thai
phổi trẻ sơ sinh và cũng được sản xuất bởi các tế bào UTP tế bào nhỏ.
Về ch n đoán Pro GRP là một dấu ấn có giá trị trong ch n đoán UTP tế
bào nhỏ với giá trị ngưỡng của Pro GRP 65 8 ng/l sẽ có độ nhạy tương ứng là
85% độ đặc hiệu là 95% [51]. Theo Molina R và CS với điểm cắt là 150 ng/l
có độ nhạy và độ đặc hiệu là 72 5 và 99% [50].
Trong ch n đoán phân biệt Pro GRP là một dấu ấn ung thư hữu ích trong
ch n đoán phân biệt giữa UTP tế bào nhỏ với UTP khác.
Ở cả giai đoạn chưa di căn (M0 và đã di căn (M1 Pro GRP đều tăng
cao hơn các chỉ điểm u khác như NSE CEA CYFRA21-1.. [19]
Về phát hiện tái phát Pro GRP(kết hợp với NSE có thể được sử dụng để
theo dõi sau điều trị UTP tế bào nhỏ [19].
Đối với các ung thư khác Pro GRP hiếm khi tăng hoặc chỉ tăng ở mức
độ vừa phải. Trong các bệnh lành tính Pro GRP không tăng trừ trường hợp
suy thận do viêm cầu thận mạn hoặc bệnh thận do đái tháo đường [19].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
28
1.3. Một số nghiên cứu về CEA và CYFRA 21-1 ở bệnh nhân ung thư phổi
* Việt Nam
Năm 2007 Nguyễn Hải Anh nghiên cứu giá trị ch n đoán của CEA,
CYFRA 21-1 trong UTP và theo dõi sự biến đổi n ng độ sau ph u thuật ở 121
bệnh nhân UTP nguyên phát và 98 bệnh nhân bệnh phổi lành tính. Kết quả
cho thấy: CEA với giá trị ngưỡng 5ng/ml có độ nhạy 73% độ đặc hiệu 98%
và theo dõi sau mổ 2 tuần CEA giảm chỉ còn bằng 54% trước mổ; CYFRA
21-1 với giá trị ngưỡng 3 5ng/ml có độ nhạy 83% độ đặc hiệu 67% và theo
dõi sau mổ 2 tuần CEA giảm chỉ còn bằng 14 7% trước mổ [1].
Năm 2014, Nguyễn Thị Kim Oanh và cộng sự nghiên cứu n ng độ
CEA, CYFRA 21-1 và NSE được định lượng bằng phương pháp miễn dịch
trên 74 bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ 66 bệnh nhân bệnh phổi lành tính
tại ệnh viện Quân y 175. Tác giả chọn ngưỡng ch n đoán UTP của CEA là 5
ng/ml, CYFRA 21-1 là 3,5 ng/ml và NSE là 15 ng/ml. Chất chỉ điểm u có độ
nhạy cao nhất trong ch n đoán UTP không tế bào nhỏ là CYFRA 21-1 (79%),
thấp nhất là NSE (58 1% . Độ đặc hiệu cao nhất là CEA (97% thấp nhất là
NSE (65 2% . Khi kết hợp 2 dấu ấn ung thư CEA và CYFRA21-1 tăng độ
nhạy lên 89% độ đặc hiệu 88% [20].
* Thế giới
Năm 2011, Cendre S và cộng sự nghiên cứu n ng độ CEA CYFRA21-
1, CA-125 ở 277 bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ có độ tuổi mắc bệnh trung
bình là 63 giai đoạn IV chiếm 61 7%. CYFRA 21-1 có độ nhạy cao nhất là
65%, CEA là 55,9% và CA-125 là 46 6%. N ng độ các chỉ điểm u tăng cao
có giá trị tiên lượng bệnh nhân ở giai đoạn III-IV [33].
Năm 2013, Okamura K và cộng sự nghiên cứu giá trị ch n đoán của
CEA, CYFRA 21-1 trong UTP ở 655 bệnh nhân UTP và 237 bệnh nhân bệnh
phổi lành tính. CEA với giá trị ngưỡng 3 5 ng/ml có độ nhạy 69% độ đặc
hiệu 68%. CYFRA 21-1 với giá trị ngưỡng 3 2 có độ nhạy 43% và độ đặc
hiệu 89%. Khi kết hợp cả 2 chỉ điểm u có độ đặc hiệu tăng đến 95% [53].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
29
Năm 2014 Szturmowicz nghiên cứu trên 50 bệnh nhân UTP không tế
bào nhỏ ch n đoán ở giai đoạn I II được định lượng CYFRA 21-1 CEA
CRP trước và theo d i sau ph u thuật tác giả đi đến kết luận: với những N
có n ng độ CYFRA 21-1 trước ph u thuật ≤ 2ng/ml thời gian sống thêm sau
ph u thuật trung bình là 79 tháng còn CYFRA 21-1 >2 ng/ml thì thời gian
sống thêm sau ph u thuật là 29 tháng (p<0 05 [65].
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 1 Đối tƣợng nghiên cứu
G m 2 nhóm:
- Nhóm bệnh: 50 bệnh nhân được ch n đoán xác định UTP nguyên phát
chưa điều trị.
- Nhóm chứng: 30 bệnh nhân mắc các bệnh phổi khác như: viêm phế
quản, hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế quản.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh
ệnh nhân được ch n đoán xác định UTP nguyên phát bằng “tiêu chu n
vàng” là xét nghiệm mô bệnh học có tế bào ung thư và chưa được điều trị ung thư.
Bệnh nhân đ ng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng
Bệnh nhân mắc các bệnh phổi khác đã được khám lâm sàng, chụp Xquang
phổi chu n và cắt lớp vi tính l ng ngực không có tổn thương dạng khối.
Bệnh nhân đ ng ý tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân có tiền sử mắc ung thư ở các cơ quan khác.
- Bệnh nhân xơ gan suy thận.
- Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
30
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ 11/2014 đến 8/2015.
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: Mô tả.
- Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang.
- Cách chọn m u: Chọn m u có chủ đích lấy toàn bộ bệnh nhân có đủ
tiêu chu n đưa vào nghiên cứu.
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu
2.4.1. Các chỉ tiêu mô tả đặc điểm bệnh nhân ung thư phổi
* Đặ i h g:
- Tuổi giới.
- Tiền sử h t thuốc (số bao-năm .
* Lâm sàng
+ Ho khan ho ra máu khó thở đau ngực nói khàn ph áo khoác
+ Sốt sút cân.
+ Hội chứng 3 giảm hội chứng đông đặc hội chứng nhiễm tr ng.
+ Hội chứng cận ung thư: đau khớp ngón tay d i trống, móng tay khum,
tăng canxi huyết v to ở nam giới mất sắc tố da.
* g:
- Hình ảnh cắt lớp vi tính l ng ngực:
+ Hình ảnh khối u: vị trí kích thước bờ cấu tr c bên trong khối u.
+ Các tổn thương kết hợp: xẹp phổi tràn dịch màng phổi tràn dịch màng
tim hình ảnh đông đặc hạch hình ảnh di căn các tạng lân cận.
- Đặc điểm phân loại mô bệnh học.
- Đặc điểm phân loại giai đoạn bệnh.
2.4.2. Các chỉ tiêu xác định nồng độ CEA, CYFRA 21-1 trong huyết tương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
31
N ng độ trung bình, trung vị, khoảng giới hạn (min-max), giá trị ngưỡng
t lệ tăng n ng độ CEA, CYFRA 21-1 theo giá trị ngưỡng, độ nhạy độ đặc
hiệu giá trị tiên đoán dương giá trị tiên đoán âm đường cong ROC diện tích
dưới đường cong ROC.
2.4.3. Các chỉ tiêu phân tích mối liên quan gi a nồng độ CEA và
CYFRA21-1 v i đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với triệu chứng s t cân
và hội chứng cận u.
- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với vị trí u.
- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với kích thước u.
- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với typ mô bệnh.
- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với nhóm có kích thước
u ≤7cm chưa có sự xâm lấn lan tràn của u (T≤2b) và nhóm có kích thước
u >7cm hoặc đã có sự xâm lấn lan tràn của u (T>2b).
- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với nhóm chưa có di căn
hạch v ng (N0) và nhóm đã có di căn hạch v ng (N1+N2+N3).
- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với nhóm chưa có di căn
xa M0 và nhóm đã có di căn xa M1(M1a + M1b).
- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với giai đoạn có chỉ định
mổ ≤ IIIa (I II IIIa và giai đoạn không còn chỉ định mổ > IIIa (IIIb, IV).
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.5.1. Thu thập số liệu về lâm sàng
- Hỏi và thăm khám: tất cả đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng t
mỉ, khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử, thời gian phát hiện bệnh, các triệu chứng
toàn thân cơ năng thực thể, triệu chứng di căn hội chứng cận ung thư.
2.5.2. Thu thập số liệu về cận lâm sàng
* hụ VT g g
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
32
Máy chụp cắt lớp sử dụng vi tính (CT xoắn ốc đa dãy đầu dò -
Multislice CT Scanner SIEMENS SOMATOM EMOTION - cấu hình 6 lát
phiên bản Syngo 2009E, N được tiêm thuốc cản quang.
- Thời điểm chụp: sau khi khám lâm sàng và có kết quả chụp X quang phổi.
- Địa điểm: Khoa Ch n đoán hình ảnh ệnh viện ĐKTƯTN.
* Đị h g g EA FRA 21-1
- Thời điểm lấy máu: ệnh nhân được xét nghiệm sau khi có kết quả chụp
CLVT l ng ngực. Lấy 3ml máu tĩnh mạch buổi sáng khi đói vào ống Heparin và
được đưa ngay lên Khoa Sinh hóa làm xét nghiệm.
- Hóa chất: chính hãng Abotte g m:
+ RGT CEA kit
+ Calibrator CEA
+ Control mức 1,2,3
+ Hóa chất: RGT CYFRA 21-1 kit
+ Calibrator CYFRA 21-1
+ Control mức 1,2,3
- Thiết bị: Máy Achitect 1000 (Abotte), máy ly tâm và các thiết bị hỗ trợ khác.
- Nguyên lý: sử dụng phương pháp Miễn dịch Vi hạt hóa phát quang.
- Kết quả: CEA bình thường < 5ng/ml, CYFRA 21-1 bình thường < 4 ng/ml
- Địa điểm: Khoa Sinh hóa ệnh viện ĐKTƯTN.
* é ghiệ gi i h ệ h
- Phương pháp lấy bệnh ph m: Sau khi khám lâm sàng và chụp CLVT
l ng ngực xác định được vị trí, hình thái tổn thương u sẽ lựa chọn kỹ thuật lấy
bệnh ph m làm giải ph u bệnh tùy theo từng bệnh nhân.
+ Sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng d n của chụp CLVT
Chỉ định: Các trường hợp có tổn thương u chưa ch n đoán được mô bệnh
bằng các phương pháp khác (nội soi phế quản, sinh thiết hạch thượng đòn
chọc hút dịch màng phổi xét nghiệm tế bào).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
33
Địa điểm và người thực hiện: tại phòng chụp CLVT Khoa Ch n đoán
hình ảnh VĐKTƯTN do nhóm bác sỹ Khoa Ch n đoán hình ảnh thực hiện.
+ Nội soi phế quản sinh thiết niêm mạc, chải rửa phế quản qua nội soi
Chỉ định: Bệnh nhân có tổn thương u và không có chống chỉ định của nội soi
phế quản (suy hô hấp, suy tim nặng, rối loạn đông máu bệnh nhân không hợp tác...)
Địa điểm và người thực hiện: tại phòng nội soi Khoa Khám bệnh theo
yêu cầu VĐKTƯTN do nhóm bác sỹ Khoa Hô hấp thực hiện.
+ Sinh thiết hạch thượng đòn khi khám lâm sàng có hạch thượng đòn.
Địa điểm và người thực hiện: tại phòng khám Khoa Giaỉ ph u bệnh
VĐKTƯTN do bác sỹ Khoa GP thực hiện.
+ Chọc h t dịch màng phổi làm xét nghiệm tế bào khi khám lâm sàng và
cận lâm sàng có dịch màng phổi.
Địa điểm và người thực hiện: tại phòng thủ thuật khoa điều trị bệnh nhân
do học viên thực hiện.
+ Sinh thiết khối u sau ph u thuật: trên bệnh nhân có tổn thương u chưa
phát hiện di căn chỉ định ph u thuật cắt bỏ khối u.
Địa điểm và người thực hiện: tại Khoa Gây mê h i sức do nhóm bác sỹ
Khoa Ngoại Tim mạch- L ng ngực VĐKTƯTN thực hiện.
Các m u bệnh ph m được gửi đến Khoa Giải ph u bệnh - ệnh viện
ĐKTƯTN do bác sỹ Khoa Giải ph u bệnh đọc và kết luận typ mô bệnh học.
ệnh ph m tế bào được nhuộm giemsa mảnh sinh thiết được cố định
trong dung dịch formon 10% nhuộm HE và đọc tiêu bản trên kính hiển vi.
2.6 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu
ƣớc 1 Hỏi bệnh và khám lâm sàng.
ƣớc 2 Xét nghiệm cận lâm sàng và chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu
- Xét nghiệm máu cơ bản (công thức máu sinh hóa đông máu) và định
lượng n ng độ CEA, CYFRA 21-1 huyết tương.
- Chụp X quang phổi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
34
- Chụp CLVT l ng ngực
+ Nếu không có tổn thương dạng khối chọn bệnh nhân vào nhóm chứng.
+ Nếu có tổn thương dạng khối t y vào vị trí hình thái tổn thương để
lựa chọn cách lấy bệnh ph m làm giải ph u bệnh.
- Tiến hành các kỹ thuật lấy bệnh ph m làm giải ph u bệnh (Sinh thiết
khối u xuyên thành ngực sinh thiết niêm mạc qua nội soi phế quản sinh thiết
hạch thượng đòn chọc h t dịch màng phổi sinh thiết khối u sau ph u thuật .
- Mỗi bệnh nhân được thực hiện ít nhất một kỹ thuật lấy bệnh ph m khi
có kết quả giải ph u bệnh (+) chọn vào nhóm bệnh.
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá
2.7.1. Công thức tính số bao- năm [3]
Số bao- năm = số bao thuốc bệnh nhân h t trong một ngày x số năm
h t thuốc.
Đơn vị tính: bao- năm.
2.7.2. Hội chứng cận ung thư [5]
Xác định hội chứng cận ung thư khi có một trong các triệu chứng sau:
- Hội chứng cận u nội tiết chuyển hóa: hội chứng Cushing v to ở nam giới.
- Hội chứng cận u tổ chức liên kết xương khớp: bệnh nhân đau khớp cổ chân
ống c ng chân có ngón tay d i trống móng tay khum (hội chứng Pierre – Marie).
- iểu hiện hội chứng cận u về da: tăng sừng hóa da mất sắc tố da.
- iểu hiện hội chứng cận u huyết học: ệnh nhân có tăng bạch cầu N
E giảm hoặc tăng tiểu cầu giảm h ng cầu.
2.7.3. Phân loại mô bệnh học
Dựa trên kết quả ch n đoán mô bệnh học N được chia thành các nhóm
theo xếp loại tổ chức học của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO năm 1999 [5].
+ UT M v y
+ UT M tuyến.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
35
+ UT M tế bào lớn.
+ UT M tế bào nhỏ
+ UT M tuyến- vảy.
+ U carcinoid.
+ Ung thư biểu mô không xếp loại.
2.7.4. Phân loại giai đoạn
Phân loại giai đoạn UTP theo hệ thống phân loại quốc tế của Hiệp hội
kiểm soát ung thư quốc tế (UICC) và Liên Ủy ban ung thư Hoa Kỳ (AJCC)
năm 2009 [72].
ảng 2 1 Phân nh m giai đoạn TN và dƣới nh m
Phân nh m giai đoạn T N M
Ia T1a,b N0 M0
Ib T2a N0 M0
IIa
T1a,b
T2a
T2b
N1
N1
N0
M0
M0
M0
IIb
T2b
T3
N1
N0
M0
M0
IIIa
T1-3
T3
T4
N2
N1
N0,1
M0
M0
M0
IIIb
T4
T1-4
N2
N3
M0
M0
IV T bất kỳ N bất kỳ M1a,b
2.7.5. Đánh giá diện tích dư i đường cong ROC (Area Under the Curve:
AUC) theo TS Nguyễn Ngọc Rạng (2012) [25]
AUC: 0,80 - 0 90 = Tốt (xét nghiệm có giá trị ứng dụng trên lâm sàng .
AUC: 0,60 - 0 70 = Tạm được.
AUC: 0,50 - 0,60 = Kém (xét nghiệm không có giá trị ứng dụng trên lâm sàng .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
36
2.8. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý theo phần mềm SPSS 16.0 để tính t lệ
phần trăm (%), trung vị khoảng giới hạn (min-max), giá trị trung bình (X), độ
lệch chu n SD sai số chu n (SE , χ2 t-studen khi so sánh 2 t lệ và số trung
bình, độ nhạy (Se độ đặc hiệu (Sp giá trị tiên đoán âm giá trị tiên đoán
dương. Dựng đường cong ROC dựa trên các thông số độ nhạy, độ đặc hiệu.
Công thức tính độ nhạy độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dương giá trị tiên
đoán âm [25]:
+ Độ nhạy (Se: sensibility) = a/a+c
+ Độ đặc hiệu (Sp: Specificity = d/d+b
+ Giá trị tiên đoán dương = a/a+b
+ Giá trị tiên đoán âm = d/d+c
Trong đó:
a: dương tính thật là những N UTP có n ng độ CEA và CYFRA 21-1
≥ giá trị ngưỡng.
b: dương tính gỉa là những N bệnh phổi không ung thư có n ng độ
CEA và CYFRA21-1 ≥ giá trị ngưỡng.
c: Âm tính giả là những N UTP có n ng độ CEA và CYFRA21-1< giá
trị ngưỡng.
d: Âm tính thật là những N bệnh phổi không ung thư có n ng độ CEA
và CYFRA21-1< giá trị ngưỡng.
Gía trị ngưỡng (J): Theo công thức Youden
J = max (Se + Sp – 1)
2.9 Khía cạnh đạo đức của đề tài
- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được sự đ ng ý của lãnh đạo Trung
tâm ung bướu khoa Nội tiết- hô hấp ệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
37
- Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích cụ thể về mục
đích nội dung nghiên cứu và đều tự nguyện tham gia và hợp tác trong quá
trình nghiên cứu.
- Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được thăm khám và phỏng vấn
theo một m u phiếu điều tra thống nhất.
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu một cách tự nguyện được cung cấp
đầy đủ các thông tin về nghiên cứu các thông tin liên quan đến đối tượng
nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật.
- Phần tính toán trung thực để đảm bảo tính khách quan của đề tài.
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
(n = 80)
n
NHÓM CHỨNG
(n = 30)
NHÓM BỆNH
(n = 50)
KẾT LUẬN
- Nồng độ CEA - CYFRA 21.1 trong huyết tƣơng
- Mối liên quan với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
ĐỊNH
ƢỢNG
CEA,
CYFRA
21.1
ĐỊNH
ƢỢNG
CEA,
CYFRA
21.1
Lâm sàng
CLVT
GPB
Khuyến nghị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
39
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu
ảng 3.1. Phân bố tuổi, gi i của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm
Nh m bệnh (n=50) Nh m chứng (n=30) p
n % n %
>0,05
Tuổi
< 50 3 6,0 6 20,0
50 - 59 13 26,0 5 16,7
60 - 69 20 40,0 10 33,3
≥ 70 14 28,0 9 30,0
Tuổi trung
bình(nhỏ
nhất-lớn
nhất)
63,4 ± 11,7
(25 – 81)
62,1 ± 16,0
(25 – 93)
Giới
Nam 41 82,0 22 73,3
>0,05
Nữ 9 18,0 8 26,7
Tổng số 50 100 30 100
Nh é : Nhóm tuổi hay gặp nhất là 60-69 tuổi. T lệ nam/ nữ ở nhóm
bệnh 4 5/1, nhóm chứng 2,75/1. Không có sự khác biệt về tuổi và giới giữa 2
nhóm (p>0,05).
ảng 3.2. Phân bố tỷ lệ h t thuốc theo gi i trong nh m ung thư phổi
(n=50)
H t thuốc
Nh m UTP Nam Nữ
p
n % n % n %
C h t thuốc 39 78,0 39 100,0 0 0,0 < 0,05
Không h t thuốc 11 22,0 2 4,9 9 95,1 < 0,05
Nh é : Có h t thuốc chiếm t lệ 78 0% 100% là nam giới.
Không h t thuốc 22 0% chủ yếu gặp ở nữ (95 1% nam (4 9% .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
40
44.6
56.4
< 20 bao - năm > = 20 bao - năm
Biểu đồ 3.1. ức độ h t thuốc nh m UTP (n=39)
Nh é Bệnh nhân h t thuốc ≥ 20 bao - năm (56,4% ) nhiều hơn N
h t < 20 bao - năm (44,6%).
của ó t ư ổi (n=50)
Nh é : Các triệu chứng hay gặp: Đau ngực bên tổn thương 92%,
sút cân 84,0%, ho (khan hoặc có đờm 60% ho ra máu 32% khó thở
22,0%, hội chứng Pierre- Marie (24%), hội chứng 3 giảm 20 0% hạch
thượng đòn 12,0%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
41
Bảng 3.3. Vị trí u trên cắt l p vi tính (n=50)
Vị trí u n % Tổng
Phổi phải
Thùy trên 16 32,0
78,0%
Th y giữa 9 18,0
Th y dưới 14 28,0
Phổi trái
Thùy trên 5 10,0
22,0%
Th y dưới 6 12,0
Tổng 50 100,0 100,0
Nh n xét: U ở phổi phải chiếm 78% cao hơn phổi trái 22%, th y trên
phổi phải (32% thường gặp hơn th y dưới phổi phải (28% .
6.0
4.0
38.0
24.0
28.0
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Tỷ lệ (%)
< = 2cm >2- <= 3cm >3 - <=
5cm
>5 - <=7
cm
> 7 cm
Kích thước khối u
iểu đồ 3.3. Kích thư c hối u trên cắt l p vi tính (n=50)
Nh n xét: Kích thước khối u khi phát hiện chủ yếu là u > 3cm (90%),
kích thước từ 3-5cm (38%), u >7cm(28% u từ 5-7cm (24%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
42
ảng 3.4. Đặc điểm hối u và h nh ảnh tổn thương đi m
trên cắt l p vi tính (n=50)
Đặc điểm tổn thƣơng n %
ờ khối u
R nhẵn 17 34,0
Có m i tua gai, khe nứt 33 66,0
ên trong
khối u
Thuần nhất 39 78,0
Không thuần nhất (hoại tử hang, vôi hóa.. 11 22,0
Tổn
thƣơng đi
k m
Tràn dịch màng phổi 13 26,0
Xẹp phổi 19 38,0
Đông đặc 5 10,0
Hạch trung thất 30 60,0
Dịch màng tim 2 4,0
Nh n xét: ờ khối u hay gặp là không đều có m i tua gai khe nứt với t
lệ 66 0% bờ r nhẵn 34 0%.
ên trong khối u: thuần nhất (78 0% không thuần nhất (22 0% .
Các tổn thương đi k m: hạch trung thất (60 0% xẹp phổi (38 0% tràn
dịch màng phổi (26 0% phế quản khí (10 0% xâm lấn màng tim (4 0% .
iểu đồ 3.4. Đặc điểm typ mô bệnh học (n=50)
Nh n xét: UTBM tuyến gặp nhiều nhất 48%, UTBM v y 40% các loại
khác gặp t lệ ít hơn: 10% UTBM không xếp loại 2% UTBM tế bào lớn.
Không có trường hợp nào là UTBM tế bào nhỏ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
43
ảng 3.5. Đánh giá ích thư c, s xâm lấn của u (T) và di căn hạch v ng (N)
N
T
N0 N1 N2 N3
Tổng
(n=50)
T1a 0 0 1 0 1 (2,0%)
T1b 1 0 0 0 1 (2,0%)
T2a 4 0 11 1 16 (32,0%)
T2b 6 0 3 0 9 (18,0%)
T3 3 0 7 1 11 (22,0%)
T4 1 0 7 4 12 (24,0%)
Tổng (n 5 15 (30,0%) 0 29 (58,0%) 6 (12,0%) 50 (100%)
Nh é : Các giai đoạn u nguyên phát có T2a và T4 chiếm nhiều nhất
(32% và 24%). 15/50 (30%) bệnh nhân chưa thấy di căn hạch vùng. 35/50
(70%) trường hợp đã di căn hạch trong đó có 6/50 (12%) ca đã có hạch
thượng đòn.
ảng 3.6. Đánh giá di căn xa ( )
Phân nhóm n = 50 %
M0 28 56,0%
M1a 17 34,0%
M1b 5 10,0%
Tổng 50 100%
Nh é : 28/50 BN (56% chưa có biểu hiện di căn. 17/50 N (34%) có
di căn tại phổi và 5/50 N (10% có di căn xa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
44
44.0
12.0
28.0
4.0
6.0
4.0
2.0
Ia Ib IIa IIb IIIa IIIb IV
iểu đồ 3.5. Các giai đoạn của ung thư phổi (n=50)
Nhận xét: Giai đoạn IV chiếm t lệ cao nhất (44% giai đoạn Ia, Ib
chiếm t lệ thấp nhất (2% và 4%).
3.2. Nồng độ CEA và CYFRA 21-1 trong huyết tƣơng
ảng 3.7. Nồng độ CEA, CYFRA 21-1 gi a nh m bệnh và nh m chứng
Nồng độ
Nhóm
CEA (ng/ml) CYFRA 21-1 (ng/ml)
Trung vị
(min-max)
X ± SE
Trung vị
(min-max)
X ± SE
UTP
(n=50)
15,8
(0,75 – 765,3)
83,1 ± 23,4 15,7
(1,02 – 100)
25,1 ± 3,9
Nh m chứng
(n=30)
3,1
(0,9 – 61,2)
5,2 ± 2,0
2,3
(0,9 – 8,9)
3,0 ± 0,4
p <0,05 <0,05
Nh n xét: N ng độ trung bình của CEA và CYFRA21-1 ở nhóm bệnh
cao hơn nhóm chứng. Sự khác biệt này có ý nghĩa với p<0 05.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
45
iểu đồ 3 6. Biểu thị đƣờng
cong ROC và diện tích dƣới
đƣờng cong ROC (AUC) của
CYFRA21-1
iểu đồ 3 7. Biểu thị đƣờng
cong ROC và diện tích dƣới
đƣờng cong ROC (AUC) của
CEA
iểu đồ 3 8. Biểu thị đƣờng
cong ROC và diện tích dƣới
đƣờng cong ROC (AUC) của
CYFRA21-1 và CEA
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
46
ảng 3.8. Giá trị ngưỡng và diện tích dư i đường cong của
CEA, CYFRA 21 -1
Chất chỉ điểm u
Gía trị ngƣỡng
(ng/ml)
Diện tích dƣới ROC
(95% CI)
p
CEA 6,6 0,82(0,72-0,92) < 0,05
CYFRA 21 - 1 6,4 0,9(0,83-0,97) < 0,05
Nh é : CEA có điểm cắt 6 6 ng/ml, diện tích dưới đường cong 0 82.
CYFRA21-1 có điểm cắt 6,4 ng/ml, diện tích dưới đường cong 0 9.
ảng 3.9. Tỷ lệ bệnh nhân tăng nồng độ CEA, CYFRA 21-1 theo
giá trị ngưỡng
Nhóm
CĐU
UTP
(n=50)
Nh m chứng
(n=30) p
CEA≥6,6(ng/ml 36 (72,0%) 2 (6,7%) <0,05
CEA<6,6(ng/ml) 14 (28,0%) 28 (93,3%) <0,05
CYFRA21 1≥6,4(ng/ml 37 (74,0%) 1 (3,3%) <0,05
CYFRA21.1<6,4(ng/ml) 13 (26,0%) 29 (96,7%) <0,05
CYFRA21 1≥6,4(ng/ml)
và CEA≥6,6(ng/ml
31 (62,0%) 1 (3,3%) <0,05
CYFRA21.1<6,4(ng/ml)
và CEA<6,6(ng/ml)
7 (14,0%) 28 (93,3%) <0,05
Nh n xét: T lệ tăng n ng độ CEA, CYFRA 21-1 theo giá trị ngưỡng ở
nhóm UTP cao hơn nhóm chứng (p<0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
47
ảng 3.10. Các chỉ số đặc trưng của CEA, CYFRA 21-1
CEA CYFRA 21-1 CEA + CYFRA 21-1
Độ nhạy Se (%) 72,0 74,0 81,6
Độ đặc hiệu Sp (%) 93,3 96,7 96,6
Gía trị tiên đoán (+) 94,7 97,4 96,9
Gía trị tiên đoán (-) 66,7 69,0 80,0
Nh é Độ nhạy đạt 81 6% độ đặc hiệu 96 6% khi kết hợp cả 2 chất
chỉ điểm u.
3.3. Mối liên quan giữa nồng độ CEA, CYFRA21-1 với đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng
ảng 3.11. ối liên quan gi a nồng độ CEA, CYFRA21-1
v i triệu chứng sút cân
Nồng độ
Triệu
chứng s t cân
ệnh nhân
(n=50)
CEA
(ng/ml)
CYFRA 21-1
(ng/ml)
X ± SE X ± SE
Có 42 91,3 ± 27,4 28,2 ± 4,5
Không 8 40,1 ± 22,1 8,5 ± 2,9
p >0,05 <0,05
Nh n xét: N ng độ trung bình của CYFRA 21-1 tăng cao ở nhóm bệnh
nhân có triệu chứng sút cân so với nhóm không sút cân, sự khác biệt này có ý
nghĩa với p<0,05.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
48
ng 3.12 a iữa CEA, CYFRA21-1 với t ư
Nồng độ
Hội chứng
cận ung thƣ
ệnh nhân
(n=50)
CEA
(ng/ml)
CYFRA21-1
(ng/ml)
X ± SE X ± SE
C 21 124,0 ± 47,3 32,0 ± 7,0
Không 29 53,1 ± 20,5 20,0 ± 4,4
p > 0,05 > 0,05
Nh é : N ng độ trung bình của CEA, CYFRA21-1 ở nhóm có hội
chứng cận u tăng cao hơn so với nhóm không có hội chứng cận u, sự khác
biệt là không có ý nghĩa (p<0 05 .
Bảng 3.13. ối liên quan nồng độ CEA, CYFRA21-1 v i vị trí hối u
Nồng độ
Vị trí khối u
ệnh nhân
(n=50)
CEA
(ng/ml)
CYFRA21-1
(ng/ml)
X ± SE X ± SE
Phổi phải 39 70,2 ± 25,0 25,9 ± 4,8
Phổi trái 11 128,9 ± 58,9 22,1 ± 5,6
p >0,05 >0,05
Nh é : N ng độ trung bình của CEA ở N có u ở phổi trái tăng cao
hơn u ở phổi phải tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa với p>0 05.
CYFRA 21-1 thì không có sự khác biệt n ng độ ở 2 vị trí khối u.
ảng 3.14. ối liên quan nồng độ CEA, CYFRA21-1 v i ích thư c u
Nồng độ
Kích thƣớc
ệnh nhân
(n = 50)
CEA (ng/ml) CYFRA21-1 (ng/ml)
X ± SE X ± SE
u ≤ 2cm 3 13,7 ± 8,9 36,4 ± 31,8
2 < u ≤ 3cm 2 164,0 ± 160,9 51,6 ± 48,4
3 < u ≤ cm 19 66,6 ± 29,7 22,7 ± 5,6
5 < u ≤ 7cm 12 30,8 ± 10,7 17,1 ± 3,1
u > 7cm 14 153,8 ± 67,8 28,9 ± 8,3
p >0,05 >0,05
Nh é : N ng độ trung bình của CEA tăng cao nhất ở nhóm có kích
thước 2<u≤ 3cm và > 7cm thấp nhất ở nhóm có kích thước u ≤2cm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
49
N ng độ trung bình của CYFRA21-1 cũng tăng cao ở nhóm 2<u≤3cm
các nhóm còn lại có n ng độ gần tương đương nhau.
ảng 3.15. ối liên quan nồng độ CEA, CYFRA21-1 v i typ mô bệnh học
Nồng độ
Typ mô bệnh
ệnh
nhân
(n =50)
CEA
(ng/ml)
p
CYFRA21-1
(ng/ml)
p
X ± SE X ± SE
UT tuyến 24 81,2 ± 38,1
>0,05
16,1 ± 4,6
<0,05
UT vẩy 20 107,9 ± 35,9 34,5 ± 6,6
UTBM tế bào lớn 1 15,8 17,2
UT không xếp loại 5 6,9 ± 2,9 31,8 ± 17,4
Nh é N ng độ trung bình của CEA, CYFRA21-1 đều tăng cao hơn ở
typ UT M v y so typ UTBM tuyến tuy nhiên chỉ có sự khác biệt về n ng độ
CYFRA 21-1 là có ý nghĩa.
Bảng 3.16. Mối liên quan gi a nồng độ CEA, CYFRA21-1 v i nh m (T 2b)
và nhóm (T>2b)
Nồng độ
T
ệnh nhân
(n=50)
CEA
(ng/ml)
CYFRA21-1
(ng/ml)
X ± SE X ± SE
T ≤ 2b 27 27,3 ± 8,1 18,6 ± 3,9
T > 2b 23 148,8 ± 46,9 32,7 ± 7,0
p <0,05 >0,05
Nh é : Sự khác biệt về n ng độ trung bình CEA ở nhóm (T≤2b so
với nhóm (T>2b là có ý nghĩa (p<0 05 .
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát
Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát

More Related Content

What's hot

CT Chấn thương sọ não
CT Chấn thương sọ nãoCT Chấn thương sọ não
CT Chấn thương sọ não
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
SoM
 
T giap
T giapT giap
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
SoM
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
SoM
 
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCMĐột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Chẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị StrokeChẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị Stroke
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
hở van hai lá.pdf
hở van hai lá.pdfhở van hai lá.pdf
hở van hai lá.pdf
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮNCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
SoM
 
QUẢN LÝ TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG VÀ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG BIỂU H...
QUẢN LÝ TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG VÀ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG BIỂU H...QUẢN LÝ TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG VÀ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG BIỂU H...
QUẢN LÝ TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG VÀ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG BIỂU H...
SoM
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
SoM
 
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóaBYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
Tran Huy Quang
 
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TOKHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
SoM
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
bacsyvuive
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨ
SoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
Yen Ha
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIM
SoM
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
SoM
 
Phì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệtPhì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệt
Ngọc Thái Trương
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
SoM
 

What's hot (20)

CT Chấn thương sọ não
CT Chấn thương sọ nãoCT Chấn thương sọ não
CT Chấn thương sọ não
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
T giap
T giapT giap
T giap
 
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCMĐột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
 
Chẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị StrokeChẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị Stroke
 
hở van hai lá.pdf
hở van hai lá.pdfhở van hai lá.pdf
hở van hai lá.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮNCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
 
QUẢN LÝ TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG VÀ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG BIỂU H...
QUẢN LÝ TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG VÀ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG BIỂU H...QUẢN LÝ TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG VÀ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG BIỂU H...
QUẢN LÝ TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG VÀ PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG BIỂU H...
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
 
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóaBYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
 
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TOKHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨ
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
HỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIMHỘI CHỨNG SUY TIM
HỘI CHỨNG SUY TIM
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
Phì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệtPhì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệt
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 

Similar to Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát

Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu nãođặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương vết thương động mạch ngoại vi
Kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương   vết thương động mạch ngoại viKết quả điều trị phẫu thuật chấn thương   vết thương động mạch ngoại vi
Kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương vết thương động mạch ngoại vi
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...
Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...
Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đặC điểm tăng huyết áp ở người có hội chứng chuyển hóa tại phòng khám quản lý...
đặC điểm tăng huyết áp ở người có hội chứng chuyển hóa tại phòng khám quản lý...đặC điểm tăng huyết áp ở người có hội chứng chuyển hóa tại phòng khám quản lý...
đặC điểm tăng huyết áp ở người có hội chứng chuyển hóa tại phòng khám quản lý...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu kết quả lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u não t...
Nghiên cứu kết quả lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u não t...Nghiên cứu kết quả lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u não t...
Nghiên cứu kết quả lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u não t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ nãoNghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim
Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy timNghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim
Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo điều trị ung thư bàng quang nông
Kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo điều trị ung thư bàng quang nôngKết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo điều trị ung thư bàng quang nông
Kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo điều trị ung thư bàng quang nông
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợ...
Một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợ...Một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợ...
Một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sốngKết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng ...
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng ...Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng ...
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát (20)

Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu nãođặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
 
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
 
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
 
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
 
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
 
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi d...
 
Kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương vết thương động mạch ngoại vi
Kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương   vết thương động mạch ngoại viKết quả điều trị phẫu thuật chấn thương   vết thương động mạch ngoại vi
Kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương vết thương động mạch ngoại vi
 
Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...
Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...
Kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan do chấn thương bụng...
 
đặC điểm tăng huyết áp ở người có hội chứng chuyển hóa tại phòng khám quản lý...
đặC điểm tăng huyết áp ở người có hội chứng chuyển hóa tại phòng khám quản lý...đặC điểm tăng huyết áp ở người có hội chứng chuyển hóa tại phòng khám quản lý...
đặC điểm tăng huyết áp ở người có hội chứng chuyển hóa tại phòng khám quản lý...
 
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
 
Nghiên cứu kết quả lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u não t...
Nghiên cứu kết quả lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u não t...Nghiên cứu kết quả lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u não t...
Nghiên cứu kết quả lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u não t...
 
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ nãoNghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số peakflow ở học sinh tiểu họ...
 
Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim
Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy timNghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim
Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân suy tim
 
Kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo điều trị ung thư bàng quang nông
Kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo điều trị ung thư bàng quang nôngKết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo điều trị ung thư bàng quang nông
Kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo điều trị ung thư bàng quang nông
 
Một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợ...
Một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợ...Một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợ...
Một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợ...
 
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sốngKết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
 
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng ...
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng ...Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng ...
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái cao điều trị ung thư đại tràng ...
 

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại khách sạn Classic Hoàng Long .pdf
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại khách sạn Classic Hoàng Long .pdfNâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại khách sạn Classic Hoàng Long .pdf
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại khách sạn Classic Hoàng Long .pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch.pdf
Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch.pdfKhai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch.pdf
Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch.pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khai thác cụm đền và lễ hội đền tại Tràng Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên phục vụ...
Khai thác cụm đền và lễ hội đền tại Tràng Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên phục vụ...Khai thác cụm đền và lễ hội đền tại Tràng Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên phục vụ...
Khai thác cụm đền và lễ hội đền tại Tràng Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên phục vụ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch .pdf
Khai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch .pdfKhai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch .pdf
Khai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch .pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Lập trình game trên thiết bị di động.pdf
Lập trình game trên thiết bị di động.pdfLập trình game trên thiết bị di động.pdf
Lập trình game trên thiết bị di động.pdf
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương ...
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương ...Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương ...
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần...
Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần...Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần...
Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gi...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gi...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gi...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gi...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến...
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến...Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến...
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học.docx
Đặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học.docxĐặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học.docx
Đặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học.docx
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củ...
Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củ...Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củ...
Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư ...
Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư ...Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư ...
Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY (20)

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại khách sạn Classic Hoàng Long .pdf
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại khách sạn Classic Hoàng Long .pdfNâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại khách sạn Classic Hoàng Long .pdf
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại khách sạn Classic Hoàng Long .pdf
 
Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch.pdf
Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch.pdfKhai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch.pdf
Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ phát triển du lịch.pdf
 
Khai thác cụm đền và lễ hội đền tại Tràng Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên phục vụ...
Khai thác cụm đền và lễ hội đền tại Tràng Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên phục vụ...Khai thác cụm đền và lễ hội đền tại Tràng Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên phục vụ...
Khai thác cụm đền và lễ hội đền tại Tràng Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên phục vụ...
 
Khai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch .pdf
Khai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch .pdfKhai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch .pdf
Khai thác Festival trà Thái Nguyên phục vụ phát triển du lịch .pdf
 
Lập trình game trên thiết bị di động.pdf
Lập trình game trên thiết bị di động.pdfLập trình game trên thiết bị di động.pdf
Lập trình game trên thiết bị di động.pdf
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương ...
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương ...Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương ...
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất Thương ...
 
Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần...
Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần...Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần...
Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ Phần...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gi...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gi...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gi...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Hưng Gi...
 
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến...
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến...Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến...
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến...
 
Đặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học.docx
Đặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học.docxĐặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học.docx
Đặc điểm và các phương pháp chứng minh của Logic học.docx
 
Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củ...
Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củ...Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củ...
Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củ...
 
Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư ...
Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư ...Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư ...
Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư ...
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
 
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
 
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
 
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
 

Recently uploaded

PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 

Recently uploaded (18)

PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 

Nồng độ cyfra 21 1 và cea huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THU HIỀN NỒNG ĐỘ CYFRA 21-1 VÀ CEA HUYẾT TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – 2015
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THU HIỀN NỒNG ĐỘ CYFRA 21-1 VÀ CEA HUYẾT TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠ KI IÊN THÁI NGUYÊN - 2015
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CA ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, 2015 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thu Hiền
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢ ƠN Đ g gi hiệ h g Đ h gi N i g Đ i họ Th i Ng gi i g h họ h h h Đ g gi ố h g h g h g h h N i i - H h i iệ h i h i g h họ ghi i i g h i T g U g h Ng i Ti h- g g h Si h h h h h h h h Gi i h ệ h ệ h iệ Đ h T g g Th i Ng gi i g h h h ố iệ h T i i ọ g h gi Ti g h i g h ố ghiệ Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng bi ắc nh n TS. Ph m Kim Liên - g i Th c ti p t h h ng d n, góp ý, sửa chữa giúp tôi hoàn thành lu T i i g ghiệ gi h g i h ữ g hắ ọi ặ h i g ố h họ ghi Thái Nguyên, 2015 Nguyễn Thu Hiền
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH ỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CĐU : Chất chỉ điểm u CEA : Carcino- embryonic- antigen ( h g g g h h i) CLVT : Cắt lớp vi tính CYFRA 21-1 : Cytokeratin fragments 21-1 (mảnh cytokeratin) Se : Sensibility (độ nhạy) Sp : Speccificity (độ đặc hiệu) UTBM : Ung thư biểu mô UTP : Ung thư phổi
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3 LỜI CẢM N ................................................................................................... 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 5 MỤC LỤC......................................................................................................... 6 DANH MỤC ẢNG......................................................................................... 8 DANH MỤC IỂU Đ .................................................................................... 9 ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN .................................................................................. 3 1.1. Một số đặc điểm về ung thư phổi............................................................ 3 1.2. Chất chỉ điểm u trong ung thư phổi ...................................................... 19 1.3. Một số nghiên cứu về CEA và CYFRA 21-1 ở bệnh nhân ung thư phổi....... 28 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 29 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 30 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................... 30 2.5. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 31 2.6. Các bước tiến hành nghiên cứu............................................................. 33 2.7. Tiêu chu n đánh giá.............................................................................. 34 2.8. Xử lý số liệu.......................................................................................... 36 2.9. Khía cạnh đạo đức của đề tài ................................................................ 36 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 39 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu..................................................... 39 3.2. N ng độ CEA và CYFRA 21-1 trong huyết tương .............................. 44 3.3. Mối liên quan giữa n ng độ CEA, CYFRA21-1 với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng........................................................................... 47
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 4 ÀN UẬN.................................................................................... 52 4.1. Về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ................................................ 52 4.2. N ng độ chỉ điểm u CEA CYFRA 21-1 trong huyết tương................ 62 4.2.1. N ng độ CEA CYFRA 21-1 trong nhóm bệnh và nhóm chứng ..... 62 4.3. Mối liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.................................................................... 68 4.4. Hạn chế của công trình nghiên cứu....................................................... 74 KẾT UẬN...................................................................................................... 75 KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................. 77 TÀI IỆU THA KHẢO ................................................................................... PHỤ ỤC ............................................................................................................
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH ỤC ẢNG ảng 2.1. Phân nhóm giai đoạn TNM và dưới nhóm..................................... 35 ảng 3.1. Phân bố tuổi giới của đối tượng nghiên cứu.................................. 39 ảng 3.2. Phân bố t lệ h t thuốc theo giới trong nhóm ung thư phổi (n=50 ....... 39 ảng 3.3. Vị trí u trên cắt lớp vi tính (n=50 .................................................. 41 ảng 3.4. Đặc điểm khối u và hình ảnh tổn thương đi k m trên cắt lớp vi tính (n=50) .................................................................................... 42 ảng 3.5. Đánh giá kích thước sự xâm lấn của u (T và di căn hạch v ng (N ....... 43 ảng 3.6. Đánh giá di căn xa (M ................................................................... 43 ảng 3.7. N ng độ CEA CYFRA 21-1 giữa nhóm bệnh và nhóm chứng..... 44 ảng 3.8. Giá trị ngưỡng và diện tích dưới đường cong của CEA, CYFRA 21 -1................................................................................ 46 ảng3.9.T lệbệnhnhântăngn ngđộCEA CYFRA21-1theogiátrịngưỡng......... 46 ảng 3.10. Các chỉ số đặc trưng của CEA CYFRA 21-1.............................. 47 ảng 3.11. Mối liên quan giữa n ng độ CEA, CYFRA21-1 với triệu chứng sút cân ................................................................................ 47 ảng 3.12. Mối liên quan giữa CEA, CYFRA21-1 với hội chứng cận ung thư....... 48 ảng 3.13. Mối liên quan n ng độ CEA CYFRA21-1 với vị trí khối u........ 48 ảng 3.14. Mối liên quan n ng độ CEA CYFRA21-1 với kích thước u ...... 48 ảng 3.15. Mối liên quan n ng độ CEA CYFRA21-1 với typ mô bệnh học ......... 49 ảng 3.16. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với nhóm (T≤2b và nhóm (T>2b ................................................................ 49 ảng 3.17. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với nhóm chưa di căn hạch và di căn hạch ................................................... 50 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với nhóm chưa di căn xa và di căn xa........................................................... 50 ảng 3.19. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với giai đoạn ≤ IIIa và giai đoạn > IIIa............................................................... 51
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH ỤC IỂU ĐỒ iểu đ 3.1. Mức độ h t thuốc ở nhóm UTP (n=39 ...................................... 40 iểu đ 3.2. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện của nhóm ung thư phổi (n=50) ........................................................................................ 40 iểu đ 3.3. Kích thước khối u trên cắt lớp vi tính (n=50 ............................ 41 iểu đ 3.4. Đặc điểm typ mô bệnh học (n=50 ............................................. 42 iểu đ 3.5. Các giai đoạn của ung thư phổi (n=50 ...................................... 44 iểu đ 3.6. iểu thị đường cong ROC và diện tích dưới đường cong ROC (AUC của CYFRA21-1.................................................. 45 iểu đ 3.7. iểu thị đường cong ROC và diện tích dưới đường cong ROC (AUC của CEA............................................................... 45 iểu đ 3.8. iểu thị đường cong ROC và diện tích dưới đường cong ROC (AUC của CYFRA21-1 và CEA.................................... 45
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) nguyên phát là loại ung thư phổ biến nhất và là một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong số các bệnh mạn tính ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong tương lai UTP v n được đánh giá là một bệnh khó kiềm chế so với một số nguyên nhân gây tử vong khác như bệnh lý tim mạch tiêu hóa . Số ca mới mắc mỗi năm trên toàn cầu tăng trung bình là 0,5% và t lệ sống trên 5 năm chỉ khoảng 15% đối với bệnh nhân được ch n đoán ở giai đoạn cuối, nhưng có thể được 70% - 90% đối với bệnh nhân được ch n đoán và điều trị ở giai đoạn sớm [38], [41]. Do vậy việc tìm hiểu các phương pháp nhằm ch n đoán sớm và tiên lượng bệnh là mục tiêu hàng đầu của các nhà khoa học nghiên cứu trong lĩnh vực ung bướu. Để ch n đoán và tiên lượng ung thư phổi các phương pháp ch n đoán hình ảnh phương pháp miễn dịch và mô bệnh học luôn được quan tâm và phát triển không ngừng. Từ chụp X quang phổi thường quy cho hiệu quả ch n đoán thấp đến nay là phương pháp chụp cắt lớp đa đầu dò dựng hình ảnh không gian ba chiều đến chụp cắt lớp bằng phát xạ Positron (PET), từ xét nghiệm mô bệnh bằng phương pháp nhuộm soi thông thường nay là phương pháp nhuộm hóa mô miễn dịch và công nghệ phân tích gen đã góp phần rất lớn trong ch n đoán và tiên lượng bệnh. C ng với đó những nghiên cứu trong lĩnh vực hóa sinh của tế bào ung thư đã phát hiện một số chất đặc trưng do tế bào ung thư sản xuất ra, được gọi là chất “chỉ điểm u” như: αFP trong ung thư gan CEA trong ung thư đại tràng PSA trong ung thư tuyến tiền liệt Sự phát triển của ngành hóa sinh đã gi p xác định n ng độ của các chỉ điểm u ngay từ khi n ng độ của ch ng ở trong máu còn rất thấp vì vậy việc xác định n ng độ chất chỉ điểm u được cho là một trong các xét nghiệm có giá trị định hướng ch n đoán sớm.
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2 Trong UTP có một số chất chỉ điểm u như CYFRA21-1, CEA, NSE, TPS, SCC CA125 Pro GRP.. nhưng có 2 chất chỉ điểm u được quan tâm nhiều nhất trong hỗ trợ ch n đoán, theo d i điều trị UTP là CYFRA21-1 và CEA [1], [36], [47], [53]. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá cao vai trò chất chỉ điểm u trong ch n đoán và tiên lượng UTP như nghiên cứu của Cendre S (2011), Okamura K (2013), Szturmowicz M (2014), Nguyễn Hải Anh (2007), Lê Ngọc H ng (2011), Nguyễn Thị Kim Oanh (2014), Hoàng Thị Minh (2015) [1], [12], [19], [20], [33], [53], [65] . Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên trong vài năm gần đây đã tiến hành triển khai các xét nghiệm định lượng n ng độ chất chỉ điểm u của các loại ung thư trong đó có ung thư phổi. Nhằm tìm hiểu sự biến đổi n ng độ của chất chỉ điểm u trong UTP ch ng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nồng độ CYFRA 21-1 và CEA huyết tƣơng ở bệnh nhân ung thƣ phổi nguyên phát tại ệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên" với hai mục tiêu sau: 1 ị h g FRA 21-1 và CEA h g ở ệ h h g h hổi g h i ệ h iệ Đ h T g g Thái Nguyên. 2. Phân tích ối i giữ g FRA 21-1 EA i ặ i g g ối g ghi .
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. ột số đặc điểm về ung thƣ phổi Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến sự phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn) theo hệ thống mạch máu bạch huyết [7]. Hiện nay có khoảng hơn 200 loại ung thư khác nhau trên cơ thể người trong đó ung thư phổi là một trong những loại ung thư có tỉ lệ mắc và tử vong cao nhất đặc biệt là ở các nước đang phát triển [40], [60]. Ung thư phế quản hay ung thư phổi (UTP là bệnh ác tính mà tế bào ung thư được phát triển từ biểu mô phế quản, tiểu phế quản phế nang hoặc từ các tuyến của phế quản [5]. Ung thư phổi được chia làm 2 nhóm chính dựa theo kiểu tế bào: ung thư phổi tế bào nhỏ (small cell lung cancer: SCLC và ung thư phổi không tế bào nhỏ (non- SCLC: NSCLC). UTP tế bào nhỏ chiếm khoảng 10- 15% ung thư phổi và khác biệt về sinh học với UTP không tế bào nhỏ bởi sự hiện diện của nội tiết tố thần kinh và tốc độ phát triển nhanh của khối u. 1.1.1. Dịch tễ học ung thư phổi * T h h h g h hổi h gi i Ung thư phổi được mô tả lần đầu tiên vào năm 1850 khi đó UTP là một bệnh rất hiếm gặp. Năm 1878 UTP chỉ chiếm khoảng 1% trong tổng số ung thư qua mổ tử thi tại Viện giải ph u bệnh Dresden ở Đức. Năm 1910 Alton Ochner (Đại học Washington ghi nhận một trường hợp UTP qua mổ tử thi 17 năm sau ghi nhận trường hợp thứ 2 tại bệnh viện Charity ở New Orleans (Mỹ 6 tháng sau đó thêm 8 trường hợp khác tất cả đều là nam giới nghiện thuốc lá khi đó tác giả gọi đây là một bệnh dịch. Năm 1985 ước tính có
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4 khoảng 921.000 trường hợp tử vong trên toàn thế giới do UTP đã tăng 17% so với năm 1980 [5]. Năm 2008 trên thế giới có 1 61 triệu người mắc mới UTP (chiếm 12 7% tổng số mắc ung thư và làm tử vong 1 38 triệu người (chiếm 18 2% tổng số tử vong do ung thư [40]. So với năm 2002 số bệnh nhân được ch n đoán UTP trong năm đã tăng thêm 260.000 người [56]. Các nước khu vực Đông Âu là các nước có tỉ lệ mắc mới UTP cao nhất ở nam giới (56 5/100.000 dân trong khi đó thì tại ắc Mỹ có tỉ lệ mắc mới UTP tại nữ giới cao nhất (35 8/100.000 dân). Tỉ lệ mắc UTP tại Đông Nam Á năm 2008 là 29 6/100.000 dân ở nam và 11 9/100.000 dân ở nữ [40]. Đến năm 2012 trên toàn thế giới có 1.825.000 trường hợp mắc UTP với 1.590.000 trường hợp tử vong; trong đó con số này ở các nước kém phát triển (1.066.000 trường hợp mắc 960.000 tử vong cao hơn các nước phát triển (758.000 mắc và 626.000 tử vong [41]. UTP v n là loại ung thư phổ biến ở nam giới với tỉ lệ mắc mới cao nhất ở v ng Trung Âu và Đông Âu (53.5/100.000 nam giới hiệu chỉnh theo tuổi tỉ lệ mắc mới UTP ở nam giới v ng Trung Phi và Tây Phi thấp chỉ chiếm (2 0 và 1 7/100.000 nam giới theo thứ tự hiệu chỉnh theo tuổi [41]. Tỉ lệ mắc mới UTP ở nữ giới cao nhất tại v ng ắc Mỹ (33.8/100.000 nữ giới tiếp theo là v ng ắc Âu với 23 7/100.00 nữ giới tỉ lệ này thấp ở các v ng Trung Phi và Tây Phi [41]. Theo công bố của Hiệp hội Ung thư Mỹ năm 2015 số trường hợp ung thư phổi mới mắc là 221.200 và số tử vong là 158.040 trường hợp [19]. * Tình hình g h hổi ở Việ N Tại Việt Nam UTP cũng có bệnh suất cao và chiều hướng gia tăng. Giai đoạn 1967 - 1971, tại Hà Nội ung thư phổi chiếm 5 9% tổng số ung thư năm 1993 là 15,8/100.000 dân, giai đoạn 1991 – 1995 t lệ này đã tăng lên là 34,9/100.000 dân. UTP hay gặp nhất ở nam giới chiếm 21 9% ung thư các loại tuy nhiên ở nữ giới UTP cũng chiếm 7 1% đứng hàng thứ 3 tổng số ung
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 5 thư [5]. Tại Tp. H Chí Minh theo Vũ Văn Vũ và cộng sự giai đoạn 1995- 1997 UTP chiếm 16 5% tổng số ung thư ở nam đứng hàng thứ 2 sau ung thư gan ở nữ ung thư phổi đứng hàng thứ 6 chiếm t lệ 5 4% [7]. Năm 2000 ước tính cả nước có 36.201 nam 32.786 nữ bị UTP mỗi năm sẽ có thêm 6.905 ca mắc mới. Trong 1 nghiên cứu thấy 62 55% bệnh nhân khi vào viện không còn khả năng ph u thuật [5]. Theo số liệu của U ban ghi nhận ung thư Việt Nam trong 5 năm đầu của thế k XXI thì UTP đứng hàng đầu trong các loại ung thư ở Việt Nam. Giai đoạn 2001-2004 trung bình mỗi năm ước tính ở Việt Nam có tối thiểu 171000 ca UTP mới mắc trong đó 12900 ca là nam và 4100 ca là nữ.Tỉ lệ thô cho 100.000 dân là 33 0 ở nam và 10 2 ở nữ [1]. Trong năm 2008 Việt Nam có 20.659 ca mắc UTP và tỉ lệ mắc UTP chu n theo tuổi là 37 6/100.000 ở nam và 16 4/100.000 ở nữ [40]. Tại Hội nghị khoa học Hô hấp toàn quốc năm 2015 số liệu thống kê ung thư phổi mới mắc ở Việt Nam năm 2012 là 21.865 trường hợp trong đó nam 16.082 trường hợp nữ 5.783 trường hợp t lệ tử vong 19 56%. 1.1.2. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh ung thư phổi Từ năm 1950 lần đầu tiên người ta đã chứng minh mối liên quan giữa UTP với thuốc lá và nhận thấy rằng 80% các UTP liên quan với yếu tố môi trường chế độ ăn uống khói thuốc lá sự nhiễm độc nước không khí điều kiện lao động. Nếu có nhiều yếu tố phối hợp thì nguy cơ mắc UTP càng cao [74], trong đó h t thuốc lá là một trong những yếu tố nguy cơ phổ biến nhất [76], [78]. * Th ố Thuốc lá chứa hơn 4.000 loại hoá chất, 200 loại có hại cho sức khoẻ, khoảng hơn 60 chất chứa vòng Hydrocarbon thơm như: 3 - 4 Benzopyren, các d n xuất Hydrocarbon đa vòng có khí Nitơ Aldehyt Nitrosamin Ceton có tính chất gây ung thư [3], [29]. Hàng năm thuốc lá giết hại khoảng 3000.000 người trên thế giới. Những người hút thuốc có tuổi thọ trung bình ngắn hơn
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 6 người không hút thuốc 5-8 năm và làm tăng t lệ tử vong 30 – 80 %, chủ yếu do mắc bệnh UTP, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh tim mạch [3]. H t thuốc lá được coi là yếu tố nguy cơ chính gây nên UTP khoảng 90% trong số 660.000 ca được ch n đoán UTP trên thế giới có h t thuốc lá. Khoảng 87% UTP được nghĩ là do h t thuốc lá hoặc phơi nhiễm khói thuốc lá thụ động. Mức độ tăng nguy cơ phụ thuộc vào: tuổi bắt đầu h t (h t càng sớm nguy cơ càng cao số bao - năm (càng lớn nguy cơ càng cao thời gian h t càng dài (nguy cơ mắc bệnh càng lớn h t thuốc nguy cơ UTP cao gấp 10 lần so với người không h t thuốc [3]. Theo Kthryn E. (2000 những người h t thuốc lá 01 bao/ngày trong 40 năm có nguy cơ bị UTP cao hơn người h t 02 bao/ngày trong 20 năm [75]. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngay cả những người không trực tiếp h t thuốc lá nhưng thường xuyên tiếp x c với người h t thuốc (h t thuốc lá thụ động cũng có nguy cơ UTP rất cao [3]. *Ô hiễ i g Các nghiên cứu đã chứng minh nguyên nhân phát sinh ung thư là các chất thải công nghiệp các bụi Amiante erylli khi bị hít vào phổi hoặc Arsenic trong ngu n nước ô nhiễm làm tăng khả năng mắc UTP đặc biệt là ung thư màng phổi. Công nhân khai thác hoặc tiếp x c thường xuyên với Amiante có nguy cơ bị UTP cao gấp 7 lần so với người không tiếp x c [4]. * i h ức xạ ion hóa có thể gây ung thư ở hầu hết các cơ quan trong đó có UTP. Ngày nay người ta đã thừa nhận rằng UTP ở thợ mỏ v ng Joachimstal (Tiệp Khắc và Schneeberg (Đức quan sát được từ thập kỉ 60 có căn nguyên bởi quặng Uranit phóng xạ có trong các mỏ đó [5] * Đ i Gen p53 Gen p53 nằm trên cành ngắn của nhiễm sắc thể 17. Gen này được mã hóa để tổng hợp protein p53 protein này nằm trong nhân tế bào với hàm lượng ít. Gen p53 được coi là có vai trò điều hòa và kiểm tra phân chia của tế bào. Khi
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 7 AND của tế bào bị tổn thương gen này sẽ ngăn cản tế bào không phân chia để có thời gian tế bào sửa chữa AND hoặc khi không sửa chữa được thì th c đ y tế bào chết theo chương trình. Những tế bào ung thư phân chia liên tục và không có hiện tượng chết theo chương trình. ằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng các enzopyren có trong khói thuốc lá đã gây nên sự biến đổi ở gen này. Khi gen p53 bị đột biến thì một protein p53 bất thường được tạo thành và cơ thể sẽ sinh kháng thể chống lại. ệnh nhân UTP xuất hiện kháng thể kháng protein p53 tương đối sớm [5]. * ệ h ở h hổi Chấn thương xơ sẹo ở phổi lao phổi có thể phối hợp với ung thư. Đã có một số nghiên cứu ghi nhận mối liên quan giữa ung thư phổi với xơ phổi kẽ lan tỏa xơ cứng bì [5]. * h ố g Chế độ ăn có ít rau có thể làm tăng khả năng nhiễm UTP nếu có phơi nhiễm khói thuốc lá. Ngày nay có nhiều nghiên cứu chỉ ra chế độ ăn nhiều rau và hoa quả có thể bảo vệ con người chống ung thư trong đó có ung thư phổi [4]. 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng của ung thư phổi nguyên phát * T iệ h g g + Ho: Là triệu chứng hay gặp ho khan hoặc ho có đờm kéo dài cũng là triệu chứng của nhiều bệnh về phổi (viêm phế quản viêm phổi lao phổi nên bệnh nhân và thầy thuốc không chuyên khoa dễ bỏ qua. Trong nghiên cứu của tác giả Chu Thị Hạnh thì t lệ ho trên các bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ là 75% [11] tác giả Nguyễn Minh Hải thì t lệ bệnh nhân UTP vào viện có triệu chứng ho khan chiếm 93 6% [9]. + Ho máu: Thường số lượng ít l n với đờm thành dạng dây máu màu đỏ hoặc hơi đen hoặc đôi khi chỉ khạc đơn thuần máu. Đây là dấu hiệu báo động
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 8 phải soi phế quản và làm các thăm dò khác để tìm UTP kể cả khi phim chụp Xquang phổi hoặc chụp CLVT phổi bình thường. Nếu soi phế quản ống mềm bình thường cũng cần tiếp tục theo d i trong những tháng tiếp theo nhất là người h t thuốc hoặc khi có các yếu tố nguy cơ khác. T lệ gặp thường từ 10% - 20%, nghiên cứu của Nguyễn Minh Hải (2014) gặp ho máu là 16 6% Chu Thị Hạnh (2014) gặp ho máu là 18% [9], [11]. + Đau ngực: Đau thường ở vị trí tương ứng với khối u dưới nhiều hình thức như cảm giác căng tức nặng ngực có khi đau giống như đau thần kinh liên sườn dễ ch n đoán nhầm và điều trị như đau thần kinh liên sườn. Đau ngực còn thể hiện là dấu hiệu di căn của ung thư vào xương sườn cột sống. Những trường hợp u xâm lấn thành ngực xương sườn trung thất thường đau trầm trọng dai d ng. Nghiên cứu của Nguyễn Quang Đợi (2008 đau ngực gặp 86,8% bệnh nhân UTP ; Chu Thị Hạnh (2014 đau ngực chiếm t lệ 63% [6], [11]. + Khó thở: Thường tăng dần. Các nguyên nhân gây khó thở ở bệnh nhân UTP bao g m: u gây tắc nghẽn khí quản phế quản gốc do tràn dịch màng phổi tràn dịch màng ngoài tim hoặc có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính k m theo.... Nguyễn Minh Hải (2014 khó thở chiếm 39 6%; Chu Thị Hạnh (2014 là 21% [9], [11]. + Hội chứng nhiễm tr ng phế quản- phổi cấp: Viêm phổi áp xe phổi có thể xuất hiện sau chỗ hẹp phế quản do u ch n ép bệnh nhân thường có sốt đau ngực ho khạc đờm khám lâm sàng thấy hội chứng đông đặc. Chụp Xquang có hình ảnh viêm phổi xét nghiệm thấy máu lắng tăng bạch cầu tăng. Với đặc điểm này UTP đôi khi chỉ được ch n đoán là viêm phổi th y hoặc áp xe phổi trong lần đầu đến khám bệnh. * T iệ h g h Mệt mỏi ăn kém s t cân mà không r nguyên nhân. Mệt mỏi là triệu chứng có thể gặp ở hầu hết các bệnh nhân (93 6% s t cân gặp khoảng 40 -
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 9 70% các trường hợp và sốt có thể gặp khoảng 18 2 - 30 5% các trường hợp [9], [11]. Các triệu chứng này thường biểu hiện r rệt hơn khi bệnh nhân ở giai đoạn muộn đây còn là nguyên nhân khiến một số bệnh nhân đến khám bệnh. Tuy nhiên nếu dựa vào các triệu chứng này thì sẽ có ch n đoán nhầm giữa UTP và bệnh phổi lành tính. * T iệ h g h h + Hội chứng ba giảm: Là hội chứng thường gặp chiếm t lệ 20%-30% trong UTP. Hội chứng ba giảm phần lớn do có dịch khoang màng phổi bởi tình trạng di căn đến màng phổi hình ảnh trên phim Xquang phổi có đám mờ đ ng đều mất góc sườn hoành tuy nhiên hôi chứng này còn thấy do xẹp phổi u phổi lớn khi đó chọc dò khoang màng phổi không có dịch. Những trường hợp có hội chứng ba giảm r chiếm gần hết một phổi nhưng hình tim không bị đ y lệch không tương xứng về lâm sàng và Xquang mức độ tràn dịch màng phổi chọc dò khoang màng phổi có thể lấy được dịch nhưng không nhiều. Trong trường hợp này phải nghĩ đến tràn dịch màng phổi phối hợp với xẹp phổi do khối u. Nên chọc tháo dịch một lượng cần thiết, sau đó chụp lại hai tư thế th ng và nghiêng. Chụp cắt lớp vi tính l ng ngực để gi p xác định kích thước khối u xâm nhập của ung thư đối với các tạng xung quanh. + Hội chứng đông đặc: Biểu hiện ở một v ng phổi do khối u phát triển gây kết đặc nhu mô phổi. Hội chứng đông đặc phối hợp với sốt kéo dài ho ra máu đau ngực rất dễ nhầm với viêm phổi. * T iệ h g g h g i h + Tràn dịch màng phổi màng tim: Do khối u di căn hoặc xâm lấn trực tiếp. Dịch thường là màu đỏ máu số lượng nhiều tái phát nhanh. Hiệu quả ch n đoán bằng xét nghiệm tế bào dịch màng phổi qua một lần chọc h t khoảng 60% và tăng lên 85% với 3 lần chọc h t [18]. + Hội chứng ch n ép tĩnh mạch chủ trên: iểu hiện nhức đầu khó ngủ làm việc trí óc chóng mệt tím mặt ph áo khoác tĩnh mạch cổ nổi to. Tuần
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 10 hoàn bàng hệ r ở ngực r hơn khi người bệnh hít sâu và nín thở do tăng áp lực trong l ng ngực. Hội chứng ch n ép tĩnh mạch chủ trên gặp trong trường hợp khối u th y trên phổi phải xâm lấn trực tiếp vào tĩnh mạch chủ trên hoặc các hạch di căn ở trung thất bên phải đ ép vào tĩnh mạch chủ. Theo Nguyễn Quang Đợi hội chứng này chiếm t lệ nhỏ (4 1% [6]. + Ch n ép thần kinh: Ch n ép thần kinh quặt ngược X trên lâm sàng với các biểu hiện như khàn tiếng giọng đôi tăng dần đến khi bệnh nhân không nói thành tiếng. Hội chứng Pancoast- Tobias do ch n ép thần kinh cánh tay gây đau lan ra mặt trong cánh tay rối loạn cảm giác. Hội chứng Claude - Bernard - Horner do ch n ép dây thần kinh giao cảm cổ biểu hiện đ ng tử co nhỏ khe mắt hẹp nhãn cầu l m gò má đỏ bên tổn thương. + Ch n ép thực quản: Khi thực quản bị khối u phế quản xâm lấn bệnh nhân có biểu hiện như khó nuốt nuốt đau và cảm giác vướng khi ăn. Chu Thị Hạnh (2014) gặp t lệ nuốt ngẹn 1% Đoàn Thị Phương Lan (2014) là 3% [11], [18]. * T iệ h g i g h Ung thư phổi có thể di căn đến tất cả các cơ quan trong cơ thể nhưng hay gặp nhất là phổi bên đối diện xương não hạch ngoại vi... Nguyễn Quang Đợi (2008 gặp di căn tại phổi (14% xương (3 3% não (2 5% gan (8 3% hạch thượng đòn (10 7% [6]. Chu Thị Hạnh (2014 có 53% N trong nghiên cứu có tổn thương đã di căn, trong đó di căn tại phổi 18% xương 17% não 12% gan 4% tuyến thượng thận 3%[11]. Để phát hiện sớm di căn tới các cơ quan khác cần sử dụng các kỹ thuật phát hiện như siêu âm CLVT, chụp cộng hưởng từ (MRI PET/CT Một vài đặc điểm lâm sàng do di căn: - Khi di căn vào não bệnh nhân thường đau đầu mờ mắt bu n nôn ý thức lơ mơ phát hiện thường dựa vào MRI sọ não. - Khi di căn gan bệnh nhân có đau v ng gan đầy chướng bụng có thể có dịch cổ chướng siêu âm ổ bụng phát hiện có khối u di căn gan.
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 11 - Di căn xương thường là cột sống xương sườn: ệnh nhân rất đau cột sông tê chân không đi lại được hoặc liệt hai chi dưới - Di căn hạch thường là hạch thượng đòn khám lâm sàng có thể phát hiện được: Hạch to nhỏ nhưng có mật độ chắc di động kém do dính với tổ chức bên dưới hạch và tổ chức dưới da ấn đau. * h i h g g h Là sự tác động gián tiếp của khối u tới cơ thể không liên quan tới vị trí kích thước hoặc di căn của khối u. Cơ chế của hội chứng cận u là do khối u tiết ra các chất có hoạt tính sinh học mà bản chất là các polypeptid có tác dung giống các hormone. Một số các chất nói trên tác động tới các cơ quan trong cơ thể gây ra các triệu chứng lâm sàng của hội chứng cận ung thư. iểu hiện của hội chứng cận ung thư là tình trạng tăng canxi huyết tăng hormone chống bài niệu quá phát xương khớp thiếu máu ... Nghiên cứu của Trần Hoàng Thành(2007 hội chứng cận ung thư gặp ở 19 47% bệnh nhân UTP [27]. Một số hội chứng cận ung thư thường gặp trên lâm sàng: - Hội chứng nội tiết chuyển hóa (hội chứng Cushing v to ở nam giới.. . - Hội chứng cận ung thư tổ chức liên kết xương khớp - Hội chứng Pierre - Marie: bệnh nhân đau khớp cổ chân ống c ng chân có ngón tay d i trống móng tay khum. - iểu hiện hội chứng cận ung thư về da: tăng sừng hóa da biến đổi sắc tố da. - iểu hiện hội chứng cận ung thư huyết học: ệnh nhân có tăng bạch cầu N E giảm hoặc tăng tiểu cầu giảm h ng cầu Theo nghiên cứu của tác giả Chu Thị Hạnh (2014) Pierre- Marrie chiếm 4% v to ở nam giới chiếm 1%. Nguyễn Quang Đợi (2008 Pierr-Marrie chiếm 10 7% đau xương khớp 17,4% [6], [11]. 1.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng *X quang hổi
  • 21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 12 X quang phổi là phương pháp ch n đoán hình ảnh cơ bản đầu tiên phát hiện UTP. X quang qui ước thường được chụp 2 tư thế th ng trước sau và nghiêng phải hoặc trái khi cần thiết có thể chụp thêm các tư thế chếch phải hoặc trái trước 450 - 600 để phân biệt tim và động mạch chủ ngực [17]. X Quang phổi là một xét nghiệm cơ bản gi p ích cho ch n đoán bệnh UTP. Tuy nhiên chụp X Quang chỉ có giá trị gợi ý chứ không có giá trị ch n đoán xác định. Theo Đ ng Khắc Hưng (1995 chụp X Quang phổi có giá trị hướng đến ch n đoán với độ nhạy 89% và độ đặc hiệu 96% [14]. iểu hiện trên Xquang của UTP rất đa dạng: đám mờ ở phổi bờ không đều đông đặc phế nang rốn phổi to hình ảnh xẹp phổi một phân th y hay một th y hình ảnh tràn dịch màng phổi xâm lấn phá hủy xương sườn [5], [17]. Theo Nguyễn Hải Anh (2007) bệnh nhân UTP có đặc điểm Xquang như đám mờ 24,8%, xẹp phổi 16%, tràn dịch màng phổi 23,2% hủy xương sườn 1,6% [1]. * H h h ắ i í h Chụp CLVT có thể phát hiện được những tổn thương u có kích thước nhỏ mà Xquang phổi không phát hiện được. Chụp CLVT xác định được vị trí mật độ cấu tr c khối u cũng như xác định sự xâm lấn di căn của ung thư vào trung thất thành ngực và màng phổi góp phần xác định giai đoạn của tổn thương theo hệ thống phân loại TNM gi p cho việc chỉ định các phương pháp điều trị thích hợp. Chụp CLVT với lát cắt rất mỏng có thể phát hiện được khối u có kích thước 0 5 cm. Với khối u có kích thước <2cm việc phát hiện qua chụp CLVT có độ nhạy rất cao nhưng độ đặc hiệu lại không cao [26]. Hình ảnh thường gặp của khối u là khối dạng tròn đơn độc kích thước thường lớn hơn 3cm có khi tới 10cm hoặc khối u chiếm hết cả th y phổi. Nếu khối u có hình ảnh một khối mờ hình tròn trái xoan sáng ở giữa và đường viền của bóng sáng nham nhở là dấu hiệu của hoại tử lòng u. Hình ảnh ác tính của khối u: bờ khối u thường đa cung có tua gai bên trong khối u thuần nhất cũng có thể gặp khối
  • 22. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 13 u có phá hủy thành hang với đặc điểm là hang lệch tâm bờ trong g ghề kh c khu u. Khối u ác tính ít khi có vôi hóa nếu có thường là vôi hóa lệch tâm. Một số nghiên cứu đã cho thấy UTP phải gặp nhiều hơn ở phổi trái. Theo tác giả C Xuân Thanh khi nghiên cứu ở bệnh nhân UTP trên 60 tuổi cho thấy tỉ lệ bệnh nhân có khối u ở phổi phải chiếm 54 3% so với 44 3% có khối u ở phổi trái [26]. Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương và Trần Quốc H ng thì tỉ lệ gặp ở phổi phải là 61 5% so với 38 5% [23], tác giả Trần Đăng Khoa với 62 8% bệnh nhân có tổn thương phổi phải [16]. Hầu hết khối u ở dạng đơn độc (82 1% và có kích thước lớn hơn 3 cm (95,7%) [26]. Thông thường nhóm khối u có kích thước từ 3 - 6 cm chiếm t lệ cao nhất (52 5% tiếp đó là đến nhóm khối u có kích thước trên 6 cm và nhóm khối u có kích thước dưới 3 cm chiếm t lệ thấp nhất [16]. Hay theo tác giả Đặng Văn Khoa thì 2 1% bệnh nhân nghiên cứu có khối u kích thước dưới 3cm 47 9% có kích thước từ 3 - 6 cm và 50% có kích thước trên 6 cm [15]. ờ khối u cũng là một đặc điểm quan trọng phân biệt với bệnh phổi lành tính. Đa số bờ khối u có hình đa cung tua gai (71 2% [16] hay trong nghiên cứu của tác giả C Xuân Thanh cho thấy chỉ có 18 6% khối u có bờ nhẵn [26]. Hình ảnh hạch rốn phổi c ng bên hay hạch trung thất cũng gặp với t lệ cao trên phim CLVT (35,7% và 47,9%) [26]. Một vài hình ảnh khác của khối UTP như: xẹp phổi viêm phổi tràn dịch màng phổi khối u trung thất xâm lấn màng phổi xâm lấn thành ngực xâm lấn trung thất [5], [17]. Chụp CLVT rất có giá trị trong phân biệt giữa u phổi với v ng phổi xẹp xung quanh do u gây ra. Sau tiêm thuốc cản quang v ng phổi xẹp có t trọng cao hơn do ngấm thuốc cản quang hơn u nguyên phát. Tuy nhiên rất khó xác định ranh giới và phân biệt được u với v ng phổi xẹp hoặc viêm trong những trường hợp u nhỏ nằm trong lòng phế quản [17]. *N i i h
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 14 Là kỹ thuật được áp dụng rộng rãi trong ch n đoán và điều trị UTP. Hình ảnh UTP khi soi phế quản thường gặp là thâm nhiễm niêm mạc (13-42%), u s i trong lòng phế quản (22-55% bít tắc lòng phế quản (9,5% cựa phế quản nề giãn rộng (5,02-52,53%), u l i vào trong lòng phế quản(3 86%) [6], [11]. Thông qua nội soi phế quản có thể lấy bệnh ph m làm xét nghiệm ch n đoán bằng các kỹ thuật như: sinh thiết phế quản sinh thiết xuyên thành phế quản chải rửa phế quản... Hiện nay đã có thêm một số phương pháp nội soi phế quản mới hiện đại hơn để phục vụ cho ch n đoán và điều trị như: nội soi phế quản huỳnh quang nội soi phế quản định vị điện từ nội soi siêu âm [18]. * hụ g h ở g ừ h h (Magnetic Resonance Imaging- MRI) Chụp cộng hưởng từ chỉ định khi nghi ngờ di căn xa tổn thương ở đỉnh phổi ống sống thành ngực hay mạch máu lớn có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn chụp CLVT ngực. Một số nghiên cứu cho thấy MRI không tỏ ra vượt trội hơn chụp CLVT trong việc đánh giá đường kính khối u trung tâm và thua kém chụp CLVT khi xác định những khối u ngoại vi [5]. * hụ ắ i (PET: Positron Emission Tomography) PET Scan với đ ng vị phóng xạ 18- Fluorodeoxyglucose (FDG là kỹ thuật mới để đánh gía giai đoạn ung thư phế quản nguyên phát và những u ác tính khác có khả năng nhận biết được những khối u những hạch di căn sớm. Một số nghiên cứu cho thấy PET có độ nhạy 95% trong ch n đoán ung thư phổi loại tế bào không nhỏ với những khối u có đường kính trên 3cm với những tổn thương <1cm PET có độ nhạy thấp hơn [36]. Mặc d có nhiều ưu việt song PET v n còn những hạn chế cần phải lưu ý trong trường hợp bệnh nhân có đái tháo đường và khi nghi ngờ có ung thư phổi di căn não rất khó nhận định vì tế bào não bắt FDG cao hơn các nơi khác [5]. 1.1.5. Phân loại ung thư phổi * h i g h hổi he ệ h
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 Năm 1924 khi UTP là một bệnh phổ biến Marchesani đề xuất cách phân loại UTP g m 4 nhóm mô bệnh: UT M v y UT M tuyến UT M tế bào nhỏ không biệt hóa và UT M tế bào lớn không biệt hóa. Sau này Tổ chức Y tế Thế giới (WHO mở rộng thành phân loại mô bệnh học ung thư phổi năm 1967 sau lần sửa đổi năm 1981 c ng với sự phát triến của y học phân tử kỹ thuật hóa mô miễn dịch đến năm 1999 WHO đưa ra phân loại và danh pháp các typ mô bệnh học UTP thêm vào mức độ biệt hóa của tế bào các biến thể mới gi p cho các bác sĩ lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị có hiệu quả [5], [18]. Theo phân loại mô bệnh học của WHO 1999 các tổn thương UTP được chia thành các týp và biến thể như sau [5]. + Ung thư biểu mô vảy: Chiếm 25-30% phần lớn gặp ở nam giới, có liên quan đến h t thuốc lá. Tế bào có kích thước lớn hình tròn hay đa diện bào tương rộng ưa toan hay ưa kiềm nhẹ nhân to nhỏ không đều màng nhân dày chất nhiễm sắc thô hạt nhân to và r có thể thấy hình nhân quái nhân chia không điển hình. Các tế bào u cho thấy sự sừng hóa và hoặc các cầu nối gian bào xâm nhập sâu và phá hủy nhu mô. Các biến thể: Dạng nh , tế bào sáng, tế bào nhỏ, tế bào dạng đáy. + Ung thư biểu mô tuyến: Chiếm khoảng 50% thường khu tr ở ngoại vi của phổi. Các tế bào u gợi lại cấu tr c tuyến tế bào hình vuông trụ hay dạng trụ nhân tế bào có xu hướng lêch về đáy chất nhiễm sắc mịn ít nhân chia và có sản sinh chất nhày các tế bào u có thể tạo thành các m u nh ch m nang tiểu phế quản phế nang xâm nhập và phá hủy nhu mô phổi. Nhuộm hóa mô miễn dịch các tế bào dương tính với CK7 âm tính với CK20. Các biến thể: Dạng nang dạng nh tiểu phế quản phế nang. + Ung thư biểu mô tế bào nhỏ: Chiếm khoảng 15 - 20 %, là u được cấu tạo bởi những tế bào có kích thước nhỏ không biệt hóa mất tính chất kết dính đứng thành đám lỏng lẻo hoặc riêng lẻ rải rác. Khối u thường ở trung tâm khả
  • 25. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 16 năng di căn sớm và lan rộng nhất là vào trung thất. Nhuộm hóa mô miễn dịch dương tính với các dấu ấn biểu mô (CK và đặc biệt dấu ấn thần kinh nội tiết. iến thể: Ung thư biểu mô tế bào nhỏ phối hợp. + Ung thư biểu mô tế bào lớn: Nhân to hạt nhân nổi r và một lượng bào tương vừa phải không có tiết hế nhày và cầu nối gian bào tập trung thành đám đôi khi xuất hiện hoại tử trung tâm. Chiếm khoảng 10- 15% khối u thường khu tr ở ngoại vi phổi. iến thể: UT M tế bào lớn thần kinh nội tiết UT M tế bào dạng đáy UTBM tế bào sáng. + Ung thư biểu mô tuyến- vảy: Chiếm tỉ lệ khoảng 20% là loại ung thư biểu mô có các thành phần của ung thư biểu mô tuyến và ung thư biểu mô v y. Tiến triển lâm sàng như ung thư biểu mô dạng tuyến. + U carcinoid iến thể: U carcinoid điển hình u carcinoid không điển hình. + Ung thư biểu mô không xếp loại * h i gi i g h hổi theo TNM Hệ thống quốc tế phân loại UTP được đề xuất bởi Clifton Mountain đã được Hiệp hội kiểm soát ung thư quốc tế (UICC) và Liên Ủy ban ung thư Hoa Kỳ (AJCC thông qua năm 1974. Với các tiêu chí đánh giá đơn giản (T: Tumor, N: Node, M: Metastasis), sự ra đời của bảng phân loại giai đoạn UTP đã gi p các nhà lâm sàng nhanh chóng đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp cũng như tiên lượng tình trạng bệnh. Năm 1985 AJCC UICC các nhà khoa học Đức và Nhật Bản đã đề xuất đánh giá lại hệ thống xếp giai đoạn quốc tế cho UTP dựa trên phân tích 3.753 BN [72]. Trong phân loại này, xuất hiện thêm phân nhóm T4 và N3. Năm 1997 bảng phân loại giai đoạn UTP được sửa đổi dựa trên dữ liệu của 5.319 BN UTP nguyên phát điều trị tại trung tâm ung thư Anderson từ 1975 đến 1988 [72].
  • 26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 17 Năm 2009, Hiệp hội kiểm soát ung thư quốc tế (UICC) và Liên Ủy ban ung thư Hoa Kỳ (AJCC đã đưa ra định nghĩa xem xét định kỳ, cải tiến những hệ thống phân giai đoạn, thay đổi trong hướng điều trị và tiên lượng bệnh đặc biệt ở giai đoạn sớm có khả năng ph u thuật [72]. Những điểm mới trong phân loại TNM 2009 [73] Sau khi hệ thống phân loại TNM mới được thông qua, các tác giả đã tổng kết lại những điểm mới trong hệ thống phân loại lần này đó là: - Sự phân chia thêm các dưới nhóm của T dựa vào kích thước u, cụ thể: + T1 (u ≤ 3 cm được chia thành T1a (u ≤ 2 cm và T1b (2 < u ≤ 3 cm . + T2 (u > 3 cm được chia thành T2a (3 < u ≤ 5 cm và T2b (5 < u ≤ 7 cm . + U > 7 cm được xếp vào T3. - Chia lại các u nguyên phát có kèm u vệ tinh như sau: + U nguyên phát có kèm u vệ tinh cùng thùy phổi là T3 (trước là T4). + U nguyên phát có kèm u vệ tinh khác thùy cùng bên là T4 (trước là M1). + U nguyên phát có kèm u vệ tinh ở phổi đối bên M1a (trước là M1). - U có kèm theo các nốt thâm nhiễm màng phổi hay tràn dịch màng phổi ác tính được xếp vào M1 (trước là T4). - U có di căn xa được xếp là M1b (trước là M1). - Chính thức áp dụng phân loại TNM cho các u carcinoid. - Đưa ra bản đ hạch v ng để thống nhất các tiêu chí đánh giá giai đoạn hạch. - Đưa ra định nghĩa chính xác cho T2 xâm lấn màng phổi lá tạng. Những thay đổi trên d n đến một số thay đổi trong phân nhóm giai đoạn TNM, cụ thể là: - 3 < u ≤ 5 cm trước là T2, bây giờ là T2a, T2aN1M0 là giai đoạn IIa (trước là IIb). - 5 < u ≤ 7 cm trước là T2, bây giờ là T2b, T2bN0M0 là giai đoạn IIa (trước là Ib). - U > 7 cm bây giờ là T3, T3N0M0 là giai đoạn IIb (trước là Ib), T3N1M0 là giai đoạn IIIa (trước là IIb).
  • 27. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 18 - U nguyên phát có kèm theo u vệ tinh cùng thùy bây giờ là T3, sẽ được giảm từ giai đoạn IIIb xuống IIIa nếu có N1 hoặc N2, và giảm xuống IIb nếu có N0. - U nguyên phát có kèm theo u vệ tinh khác thùy cùng bên bây giờ là T4, sẽ giảm từ giai đoạn IV xuống IIIb nếu có N2 hoặc N3, và giảm xuống IIIa nếu có N0 hoặc N1. - Các u T4 khác được giảm giai đoạn từ IIIb xuống IIIa nếu có N0 hoặc N1. - U có kèm theo các nốt màng phổi hoặc tràn dịch màng phổi ác tính bây giờ là M1a và sẽ nâng lên giai đoạn IV với mọi N. Định nghĩa ký hiệu T, N, M theo AJCC và UICC 2009 T: Khối u tiên phát T0 - Không có u tiên phát T1 - U ≤ 3cm được bao bọc bởi phổi hoặc màng phổi tạng không gần hơn phế quản th y. T1a: u ≤ 2cm T1b: 2cm < u ≤ 3cm T2 - 3cm < u ≤ 7cm hoặc u có bất kỳ đặc điểm: xâm lấn vào màng phổi tạng tổn thương tại phế quản gốc nhưng cách carina ≥ 2cm xẹp phổi/viêm phổi tắc nghẽn lan đến rốn phổi nhưng không tổn thương toàn bộ phổi. T2a: 3cm < u ≤ 5cm T2b: 5cm < u ≤ 7cm T3 - U > 7cm (T3 > 7) Hoặc xâm lấn trực tiếp vào thành ngực vòm hoành thần kinh hoành màng phổi trung thất hoặc màng ngoài tim (T3 xâm lấn . Hoặc u ở phế quản gốc cách carina < 2cm (T3 trung tâm . Hoặc xẹp phổi/viêm phổi tắc nghẽn toàn bộ phổi (T3 trung tâm . Hoặc có những khối u khác ở c ng th y (T3 vệ tinh . T4 - U có đường kính bất kỳ xâm lấn vào tim mạch máu lớn khí quản thần kinh thanh quản quặt ngược thực quản thân đốt sống hoặc carina (T4
  • 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 19 xâm lấn . Hoặc có những khối u khác ở th y phổi khác c ng bên (T4 khác th y cùng bên). N: Hạch ympho vùng N0 - Không di căn vào hạch v ng. N1 - Di căn vào hạch lympho quanh phế quản và/hoặc hạch quanh rốn phổi c ng bên và những hạch trong phổi kể cả tổn thương xâm lấn trực tiếp. N2 - Di căn vào hạch lympho trung thất và/hoặc dưới carina. N3 - Di căn vào hạch lympho trung thất đối bên hạch rốn phổi đối bên hạch cơ bậc thang c ng hoặc đối bên hoặc hạch lympho thượng đòn. M: Di căn xa (Distant metastasis) M0 - Không có di căn xa. M1a - Có khối u khác ở th y phổi đối bên (M1a nốt đối bên . Hoặc u với những nốt (nodes ở màng phổi hoặc sự lan tràn màng phổi ác tính (dissemination) (M1a lan tràn). M1b - Di căn xa. 1.2. Chất chỉ điểm u trong ung thƣ phổi 1.2.1. Chất chỉ điểm u Chất chỉ điểm u được xác định là các vật chất có trong cơ thể khi xuất hiện những tế bào ung thư. Ch ng có thể là các phân tử protein axit nucleic các hormon một số enzym và kể cả một số tế bào đặc biệt. Hiện nay nhờ thành tựu của các kỹ thuật miễn dịch ghi dấu người ta phân loại các chỉ điểm u làm 2 nhóm chính: - Chất chỉ điểm tế bào: là các kháng nguyên tập trung trên bề mặt của màng tế bào. - Chất chỉ điểm dịch thể: là các kháng nguyên ung thư lưu hành trong máu nước tiểu hoặc các dịch khác của cơ thể. Trong số này người ta lại chia ra:
  • 29. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 20 + Các kháng nguyên ung thư là các chất do bản thân khối u sinh ra r i giải phóng vào huyết thanh như αFP (trong ung thư gan CEA (trong ung thư đại tràng), CYFRA21-1 (trong ung thư phổi CA 125 (trong ung thư bu ng trứng .... + Chất chỉ điểm u là các hormon như βhCG (trong ung thư tinh hoàn ung thư rau . + Chất chỉ điểm u là các chất chuyển hóa tăng cao trong quá trình phát triển ung thư như các protein cấp CRP các enzym GGT LDH trong ung thư gan... Các chất chỉ điểm u lý tưởng d ng để hỗ trợ ch n đoán ung thư gi p sàng lọc theo d i tiến triển của ung thư. Vì vậy chất chỉ điểm u lý tưởng cần có các tiêu chu n sau: + Có độ nhạy và độ đặc hiệu cao thể hiện tính đặc trưng cho cơ quan có khối u và phát hiện sớm được tế bào ung thư. + N ng độ thay đổi theo giai đoạn bệnh. + Tiên lượng sự tiến triển của khối u. + Dự đoán tái phát. Hiện nay phương pháp chủ yếu để định lượng các chất chỉ điểm u là phương pháp miễn dịch như: + Miễn dịch phóng xạ: chất đánh dấu là các chất phóng xạ cho phép phát hiện hầu hết các hormon các marker ung thư các chất có n ng độ rất thấp. Tuy vậy nhược điểm của phương pháp là: độc hại hóa chất có hạn sử dụng ngắn nên ít được sử dụng hiện nay. + Miễn dịch Eliza: cũng dựa trên nguyên lý kháng nguyên + kháng thể có chất đánh đấu là enzym. Nhược điểm của phương pháp là kỹ thuật phụ thuộc thao tác của người kỹ thuật viên chi phí tốn kém nếu lượng m u ít. + Miễn dịch hóa phát quang: Đây là kỹ thuật được sử dụng phổ biến hiện nay. Nguyên lý dựa trên sự kết hợp kháng nguyên và kháng thể với chất đánh đấu là các hạt từ tính có khả năng phát sáng khi đo. Kỹ thuật được tiến hành
  • 30. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 21 thông qua 2 bước rửa hóa chất hệ thống kín (có khả năng loại trừ các yếu tố gây nhiễu có khả năng phát hiện các chất có n ng độ rất thấp. Do vậy các kết quả có độ chính xác cao. + Miễn dịch điện hóa phát quang: Kỹ thuật dựa trên nguyên lý miễn dịch chất đánh dấu là các gắn tại các điện cực Trong UTP có rất nhiều các nghiên cứu về các chất chỉ điểm u như nghiên cứu của Vander Gaast A (1994), Riedel U (1999), Ando S (2004), Buccheri G (2001), Cedres S (2011), Okamura K (2013), Szturmowicz M (2014) [0], [31], [33], [53], [67], [61], [65]...Đa số các tác giả đã chọn ra 3 CĐU có giá trị hàng đầu về nhiều khía cạnh (phát hiện bệnh ch n đoán giai đoạn hiệu quả điều trị tiên lượng đó là CEA CYFRA 21-1 và NSE. Một số CĐU khác được các tác giả khác trên thế giới quan tâm như TPA (Tissue polypeptide antigen), TPS (Tissue polypeptide specific), CASA (cancer associated serum antigen), ProGRP, SCC... 1.2.2. Cytokeratin Cytokeratin thuộc về họ những sợi trung gian của giàn khung tế bào. Ch ng được biểu hiện ở tất cả các tế bào biểu mô kể cả những tế bào nội tiết của hệ thống thần kinh nội tiết. Trong bộ khung Cytokeratin là điển hình cho tính tan rất thấp thời gian bán hủy của sợi Cytokeratin khoảng 10-15h phụ thuộc vào kích thước sợi. Quá trình giải phóng sợi Cytokeratin tan vào máu và dịch thể diễn ra rất phức tạp và chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn.Trong l c giải phóng tự khối u có thể nhận ra Cytokeratin với một lượng lớn trong máu nước tiểu dịch tế bào và dịch màng phổi. Thông thường trong các cá thể khỏe n ng độ Cytokeratin trong máu rất thấp. N ng độ tăng một cách đặc biệt trong những người bệnh có bệnh ung thư biểu mô [2], [31], [32], [42]. Giá trị y học của việc nhận biết các mảnh protein cytokeratin trong dịch cơ thể chính là việc phát hiện sớm và đánh giá nhanh hiệu quả điều trị đối với các khối u biểu mô ác tính. a chỉ thị cytokeratin được ứng dụng nhiều nhất
  • 31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 22 trong y học là các kháng nguyên polypeptide mô TPA kháng nguyên polypeptide đặc hiệu mô TPS và CYFRA21-1. TPA có phổ kiểm tra rộng được d ng để đánh giá cytokeratin 8 18 19. TPS và CYFRA21-1 đặc hiệu hơn và d ng để đánh giá cytokeratin 18 và 19. Vì vậy cytokeratin được sử dụng như là một chỉ thị khối u hiệu quả bởi các lý do sau: các tế bào khối u không thay đổi cấu tr c sợi không gian; sợi trung gian có tính chất đặc trưng mô trong đó lớp I và II cấu tạo bởi các cytokeratin đặc trưng cho các tế bào biểu mô; dấu hiệu cytokeratin rất thấp ở các tế bào bình thường nhưng sẽ tăng mạnh khi xuất hiện các tế bào ung thư [2], [32], [42]. 1.2.3. CYFRA 21-1 (Cytokeratin 19 fragment) CYFRA 21-1 nằm trong nhóm chỉ thị của cytokeratin một cấu tr c trong bộ khung tế bào và là phân đoạn của cytokeratin 19 được tiết ra khi biểu mô phổi tăng sinh một cách bất thường trong ung thư chính vì vậy nó được đặt tên theo chữ viết tắt của từ cytokeratin fragment (mảnh cytokeratin [2], [31], [32]. Cũng như các phân tử cytokeratin khác cytokeratin 19 cũng có cấu tr c v ng trung tâm với 4 domain xoắn là1A 1 2A 2 kích thước khoảng 40kDa g m 400 acidamin. Gen mã hóa cho cytokeratin 19 nằm trên nhiễm sắc thể số 17 có kích thước 4667 bp với 6 exon mã hóa cho phân tử mRNA kích thước 1382 bp [2], [31], [32]. Cyfra 21-1 là một kháng nguyên liên kết u xuất hiện trong quá trình giáng hóa của các tế bào biểu mô. Cyfra 21-1 tăng trong UTP ung thư bàng quang và cũng có thể tăng nhẹ trong một số bệnh như xơ gan, suy thận. Cùng với TPS, Cyfra 21-1 là dấu ấn được sử dụng nhiều trong UTP không tế bào nhỏ (đặc biệt là týp ung thư biểu mô vảy hơn là trong UTP tế bào nhỏ [31]. Độ nhạy của Cyfra 21-1 từ 40-80% t y theo từng nghiên cứu. Theo nghiên cứu của tác giả Yang L (2012 trên 98 bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ, cho thấy Cyfra 21-1 có độ nhạy Se (77 9% và độ đặc hiệu Sp (78 2%
  • 32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 23 [79]. Nghiên cứu của tác giả Molina R cho kết quả Se của Cyfra 21-1 là 76,0% [49]. Theo Vander Gaast A(1994 so sánh giữa CYFRA21-1 với CEA TPA SCC thì CYFRA21-1 có độ nhạy cảm cao nhất với ung thư biểu mô vảy 52% [67]. Kulpa J(2002 nghiên cứu 200 bệnh nhân UTP tế bào vảy trong đó CYFRA21-1 có độ nhạy cảm cao nhất (66 5% sau đó là CEA NSE [45]. Một số các nghiên cứu khác cũng cho thấy n ng độ CYFRA21-1 thường tăng cao ở giai đoạn cuối của UTP (giai đoạn III IV và n ng độ này càng cao thì tiên lượng bệnh càng xấu như nghiên cứu của Karnak D (2001 Pujol J L (2001) [44], [58]. Ở Việt Nam theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hải Anh (2007 thì độ nhạy và độ đặc hiệu của Cyfra 21-1 là 83,0% và 67,0% [1]. Nghiên cứu của Lê Ngọc H ng (2013 trên 49 N UTP không tế bào nhỏ nhận thấy Cyfra21-1 có giá trị độc lập trong ch n đoán với độ nhạy Se là 76 0% độ đặc hiệu Sp là 80,8% [12]. Hoàng Thị Minh (2015) Cyfra21-1 trong ch n đoán UTP không tế bào nhỏ có Se 75 3% và Sp 78 5% [19]. Trong ch n đoán do Cyfra21-1 có thể t n tại với hàm lượng cao trong huyết thanh của bệnh nhân UTP dưới dạng tự do nên ch ng dễ dàng được phát hiện nhờ phản ứng đặc hiệu với kháng thể kháng Cyfra21-1. Vì vậy khi kết hợp với các phương pháp ch n đoán khác thì việc ch n đoán UTP thông qua việc xác định sự có mặt của Cyfra21-1 trong huyết thanh sẽ cho kết quả nhanh và chính xác hơn [2], [31]. Về điều trị CYFRA 21-1 cũng được đánh giá cao trong theo d i đáp ứng điều trị với hóa trị liệu và tiên lượng trước sau ph u thuật. Năm 2013 tác giả Pang L [54] nghiên cứu 5 chất chỉ điểm u là CEA CYFRA 21-1 NSE CA 125 CA 19-9 theo d i trước và sau 2 liệu trình điều trị hóa chất nhận thấy: Cyfra 21-1 đáp ứng tích cực nhất đối với phác đ hóa trị liệu có độ nhạy đạt tới 90%. Trong một nghiên cứu khác của Szturmowicz (2014 [65] trên 50
  • 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 24 bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ ch n đoán ở giai đoạn I II được định lượng CYFRA 21-1 CEA CRP trước và theo d i sau ph u thuật tác giả đi đến kết luận: với những N có n ng độ CYFRA 21-1 trước ph u thuật ≤ 2ng/ml thời gian sống thêm sau ph u thuật trung bình là 79 tháng còn CYFRA 21-1 >2 ng/ml thì thời gian sống thêm sau ph u thuật là 29 tháng (p<0 05 . Như vậy CYFRA 21-1 là một chất chỉ điểm u có giá trị không những trong hỗ trợ ch n đoán mà còn trong theo d i điều trị và tiên lượng bệnh UTP. 1.2.4. Kháng nguyên ung thư bào thai Carcino embrynoic antigen (CEA) Kháng nguyên Carcino embrynoic antigen (CEA là một kháng nguyên liên quan đến khối u được mô tả lần đầu tiên vào năm 1965 bởi Gold và Freedman. CEA là một glycoprotein có trọng lượng phân tử xấp xỉ 200.000 dalton. Năm 1972 CEA là chỉ điểm u đầu tiên được nghiên cứu trong UTP (Lo Gerfo và cộng sự 1972 . Cho đến nay có rất nhiều các công trình nghiên cứu về CEA trong ch n đoán theo d i UTP [9], [31]. Tất cả các tế bào của cơ thể trong một số giai đoạn phát triển có khả năng tạo ra CEA một khi ch ng thấy cần thiết. Vào khoảng hai tháng đầu của thời kỳ thai nghén thì chỉ có những tế bào ruột mới sản xuất ra CEA. Vào cuối tháng thứ sáu các tế bào ruột thôi không sản sinh ra CEA nữa. Trong quá trình biến đổi ác tính một quá trình biệt hoá ngược đã không bị ức chế. Lẽ ra thông tin về gen bình thường phải được tế bào kiềm chế thì nay hoạt động trở lại có thể do quá trình ác tính và hoặc yếu tố khác đã phát động quá trình này khiến cho tế bào tái sản xuất ra những chất ở thời kỳ phôi thai ít nhất một trong những chất đó là CEA. Kết quả các nghiên cứu lâm sàng ngày nay cho thấy CEA không chỉ đặc hiệu cho ung thư đường tiêu hóa mà còn có thể tăng trong các khối u ác tính khác (ung thư phổi ung thư tuyến tiền liệt.. . N ng độ CEA ở người bình thường < 5ng/ml CEA tăng nhẹ ở người h t thuốc bệnh nhân xơ gan và bệnh phổi mạn tính. Tuy không đủ khả
  • 34. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 25 năng sàng lọc ung thư cho quần thể người khỏe mạnh nhưng CEA được d ng để theo d i tái phát và báo trước tái phát nhiều tháng. Theo nghiên cứu của tác giả Kyoko Okamura thì CEA tăng cao trong UTP và độ nhạy (Se và độ đặc hiệu (Sp của CEA trong ch n đoán UTP là 69,0% và 68,0%; trị số dự báo dương tính (PPV là 69,2% [53]. Theo Sugio (2004 thì ít nhất một trong các dấu ấn ung thư CEA SCC và Cyfra 21-1 dương tính đối với 77% bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ [64]. N ng độ độ nhạy và độ đặc hiệu của CEA thay đổi t y thuộc loại UTP CEA tăng cao và có độ nhạy cao đối với ung thư biểu mô tuyến [46], [49], [67]. Nghiên cứu tại Việt Nam của tác giả Nguyễn Hải Anh trên 125 bệnh nhân ung thư phế quản nguyên phát cho thấy Se của CEA là 73% và Sp là 98% với giá trị ngưỡng là 5 ng/ml [1]. Hay theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Hải thì Se và Sp của CEA trong ch n đoán UTP không tế bào nhỏ là 66 0% và 98 0%; đ ng thời CEA có Se cao nhất ở týp ung thư biểu mô tuyến (83 8% [9]. ên cạnh đó n ng độ CEA cũng thay đổi khác nhau t y thuộc vào giai đoạn của bệnh. Theo một vài tác giả n ng độ CEA huyết thanh của bệnh nhân UTP có sự khác biệt giữa giai đoạn I và giai đoạn III của bệnh. Tác giả Nisman khi nghiên cứu trên 94 bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ cũng cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về hàm lượng CEA giữa giai đoạn I - IIIA và giai đoạn III - IV của bệnh [52]. Trong theo d i điều trị Pang L (2013 nghiên cứu đáp ứng điều trị hóa chất của một số chất chỉ điểm khối u trong UTP không tế bào nhỏ và nhận thấy CEA giảm trong huyết tương có liên quan đến đáp ứng điều trị của nhóm bệnh nhân mà phần lớn được ch n đoán là ung thư biểu mô tuyến [54]. Đa số các nghiên cứu cho thấy trong ch n đoán UTP n ng độ CEA huyết thanh tăng không có giá trị quyết định mà cần phối hợp với các chất chỉ điểm u khác của UTP (như CYFRA 21-1 NSE để tăng độ nhạy độ đặc
  • 35. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 26 hiệu nhưng CEA có giá trị đối với việc tiên lượng theo d i điều trị và phát hiện tái phát ở bệnh nhân UTP [36], [38], [49], [53]. 1.2.5. NSE (Neuron- specific enolase) NSE là một isozym của enolase có trong bào tương chủ yếu ở neuron não g m 2 chuỗi polypeptide tương tự nhau mỗi chuỗi có trọng lượng phân tử 39.000 Dalton. NSE có ngu n gốc ngoại bì thần kinh và mô thần kinh ngoại biên như UTP tế bào nhỏ ung thư phôi bào thần kinh ung thư ruột. NSE tăng cao trong UTP tế bào nhỏ không đặc hiệu trong ch n đoán sớm giai đoạn ung thư mà chỉ có giá trị trong ch n đoán và theo d i điều trị. Theo nghiên cứu của Ando S (2004) trên 57 BN UTP tế bào nhỏ giá trị dự báo dương của NSE là 63 2% cao hơn h n CYFRA21-1 (24 6% và CEA (19 3% và n ng độ NSE tăng càng cao thời gian sống thêm của bệnh nhân càng ngắn [0]. 1.2.6. TPS (Tissue Polypeptide Specific Antigen) TPS là một cytokeratin dạng acid có thể phát hiện được trong huyết thanh, có liên quan đến việc tăng sinh tế bào. TPS thường tăng hầu hết trong các bệnh ác tính như UTP, ung thư phần phụ ung thư tiền liệt tuyến... Mặt khác TPS cũng tăng nhẹ trong một số bệnh lành tính như suy gan suy thận nhiễm tr ng toàn thân đái tháo đường. Trị số bình thường của TPS trong huyết thanh là <80 U/l. Đa số các dấu ấn ung thư xác định sự xuất hiện của khối u nhưng n ng độ TPS trong huyết thanh còn phản ánh hoạt động của tế bào ung thư. TPS có ý nghĩa quan trọng trong tiên lượng và đánh giá hiệu quả điều trị UTP không tế bào nhỏ [80]. Theo Zheng H và cs (2003 nghiên cứu 3 dấu ấn TPS, NSE CEA ở 72 bệnh nhân UTP và 114 người khỏe mạnh thấy hàm lượng của cả 3 dấu ấn này đều tăng so với nhóm chứng với độ nhạy và độ đặc hiêu tương ứng của từng dấu ấn là: 84 7% và 89 4%; 54,1 và 91,2%; 45,8 và 91,4% (theo thứ tự . Nếu
  • 36. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 27 kết hợp cả 3 dấu ấn này thì độ nhạy lên đến 100% [80]. Đa số các nghiên cứu đều cho thấy n ng độ TPS tăng cao hơn ở týp ung thư dạng biểu bì so với các týp khác của UTP không tế bào nhỏ. Ngoài ra hàm lượng TPS còn thay đổi theo giai đoạn bệnh. Theo tác giả Nisman B thì hàm lượng TPS và Cyfra 21-1 khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm bệnh nhân có thể mổ được (I-IIIA so với nhóm không mổ được (III -IV ; có mối tương quan giữa TPS và Cyfra 21-1 tăng theo sự tiến triển của bệnh từ giai đoạn I- IIIA (r=0,41; p=0 04 đến giai đoạn III -IV (r=0,70; p<0,001) [52]. Nghiên cứu của Mumbarkar P.P cho thấy TPS tăng có ý nghĩa ở giai đoạn II (p<0 0001 và TPS tăng có ý nghĩa ở ung thư biểu mô vảy khi phân loại theo týp mô bệnh [51]. 1.2.7. Pro GRP (Progastrin releasing peptide) Là một tiền chất của hooc môn neuropeptide g m 27 gốc axit amin có khối lượng phân tử khoảng 14 kD. Pro GRP có mặt trong các sợi thần kinh não các tế bào thần kinh nội tiết trong biểu mô cuống phổi thời kỳ bào thai phổi trẻ sơ sinh và cũng được sản xuất bởi các tế bào UTP tế bào nhỏ. Về ch n đoán Pro GRP là một dấu ấn có giá trị trong ch n đoán UTP tế bào nhỏ với giá trị ngưỡng của Pro GRP 65 8 ng/l sẽ có độ nhạy tương ứng là 85% độ đặc hiệu là 95% [51]. Theo Molina R và CS với điểm cắt là 150 ng/l có độ nhạy và độ đặc hiệu là 72 5 và 99% [50]. Trong ch n đoán phân biệt Pro GRP là một dấu ấn ung thư hữu ích trong ch n đoán phân biệt giữa UTP tế bào nhỏ với UTP khác. Ở cả giai đoạn chưa di căn (M0 và đã di căn (M1 Pro GRP đều tăng cao hơn các chỉ điểm u khác như NSE CEA CYFRA21-1.. [19] Về phát hiện tái phát Pro GRP(kết hợp với NSE có thể được sử dụng để theo dõi sau điều trị UTP tế bào nhỏ [19]. Đối với các ung thư khác Pro GRP hiếm khi tăng hoặc chỉ tăng ở mức độ vừa phải. Trong các bệnh lành tính Pro GRP không tăng trừ trường hợp suy thận do viêm cầu thận mạn hoặc bệnh thận do đái tháo đường [19].
  • 37. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 28 1.3. Một số nghiên cứu về CEA và CYFRA 21-1 ở bệnh nhân ung thư phổi * Việt Nam Năm 2007 Nguyễn Hải Anh nghiên cứu giá trị ch n đoán của CEA, CYFRA 21-1 trong UTP và theo dõi sự biến đổi n ng độ sau ph u thuật ở 121 bệnh nhân UTP nguyên phát và 98 bệnh nhân bệnh phổi lành tính. Kết quả cho thấy: CEA với giá trị ngưỡng 5ng/ml có độ nhạy 73% độ đặc hiệu 98% và theo dõi sau mổ 2 tuần CEA giảm chỉ còn bằng 54% trước mổ; CYFRA 21-1 với giá trị ngưỡng 3 5ng/ml có độ nhạy 83% độ đặc hiệu 67% và theo dõi sau mổ 2 tuần CEA giảm chỉ còn bằng 14 7% trước mổ [1]. Năm 2014, Nguyễn Thị Kim Oanh và cộng sự nghiên cứu n ng độ CEA, CYFRA 21-1 và NSE được định lượng bằng phương pháp miễn dịch trên 74 bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ 66 bệnh nhân bệnh phổi lành tính tại ệnh viện Quân y 175. Tác giả chọn ngưỡng ch n đoán UTP của CEA là 5 ng/ml, CYFRA 21-1 là 3,5 ng/ml và NSE là 15 ng/ml. Chất chỉ điểm u có độ nhạy cao nhất trong ch n đoán UTP không tế bào nhỏ là CYFRA 21-1 (79%), thấp nhất là NSE (58 1% . Độ đặc hiệu cao nhất là CEA (97% thấp nhất là NSE (65 2% . Khi kết hợp 2 dấu ấn ung thư CEA và CYFRA21-1 tăng độ nhạy lên 89% độ đặc hiệu 88% [20]. * Thế giới Năm 2011, Cendre S và cộng sự nghiên cứu n ng độ CEA CYFRA21- 1, CA-125 ở 277 bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ có độ tuổi mắc bệnh trung bình là 63 giai đoạn IV chiếm 61 7%. CYFRA 21-1 có độ nhạy cao nhất là 65%, CEA là 55,9% và CA-125 là 46 6%. N ng độ các chỉ điểm u tăng cao có giá trị tiên lượng bệnh nhân ở giai đoạn III-IV [33]. Năm 2013, Okamura K và cộng sự nghiên cứu giá trị ch n đoán của CEA, CYFRA 21-1 trong UTP ở 655 bệnh nhân UTP và 237 bệnh nhân bệnh phổi lành tính. CEA với giá trị ngưỡng 3 5 ng/ml có độ nhạy 69% độ đặc hiệu 68%. CYFRA 21-1 với giá trị ngưỡng 3 2 có độ nhạy 43% và độ đặc hiệu 89%. Khi kết hợp cả 2 chỉ điểm u có độ đặc hiệu tăng đến 95% [53].
  • 38. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 29 Năm 2014 Szturmowicz nghiên cứu trên 50 bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ ch n đoán ở giai đoạn I II được định lượng CYFRA 21-1 CEA CRP trước và theo d i sau ph u thuật tác giả đi đến kết luận: với những N có n ng độ CYFRA 21-1 trước ph u thuật ≤ 2ng/ml thời gian sống thêm sau ph u thuật trung bình là 79 tháng còn CYFRA 21-1 >2 ng/ml thì thời gian sống thêm sau ph u thuật là 29 tháng (p<0 05 [65]. Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 Đối tƣợng nghiên cứu G m 2 nhóm: - Nhóm bệnh: 50 bệnh nhân được ch n đoán xác định UTP nguyên phát chưa điều trị. - Nhóm chứng: 30 bệnh nhân mắc các bệnh phổi khác như: viêm phế quản, hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế quản. 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh ệnh nhân được ch n đoán xác định UTP nguyên phát bằng “tiêu chu n vàng” là xét nghiệm mô bệnh học có tế bào ung thư và chưa được điều trị ung thư. Bệnh nhân đ ng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng Bệnh nhân mắc các bệnh phổi khác đã được khám lâm sàng, chụp Xquang phổi chu n và cắt lớp vi tính l ng ngực không có tổn thương dạng khối. Bệnh nhân đ ng ý tham gia nghiên cứu. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có tiền sử mắc ung thư ở các cơ quan khác. - Bệnh nhân xơ gan suy thận. - Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu.
  • 39. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 30 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ 11/2014 đến 8/2015. - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả. - Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang. - Cách chọn m u: Chọn m u có chủ đích lấy toàn bộ bệnh nhân có đủ tiêu chu n đưa vào nghiên cứu. 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 2.4.1. Các chỉ tiêu mô tả đặc điểm bệnh nhân ung thư phổi * Đặ i h g: - Tuổi giới. - Tiền sử h t thuốc (số bao-năm . * Lâm sàng + Ho khan ho ra máu khó thở đau ngực nói khàn ph áo khoác + Sốt sút cân. + Hội chứng 3 giảm hội chứng đông đặc hội chứng nhiễm tr ng. + Hội chứng cận ung thư: đau khớp ngón tay d i trống, móng tay khum, tăng canxi huyết v to ở nam giới mất sắc tố da. * g: - Hình ảnh cắt lớp vi tính l ng ngực: + Hình ảnh khối u: vị trí kích thước bờ cấu tr c bên trong khối u. + Các tổn thương kết hợp: xẹp phổi tràn dịch màng phổi tràn dịch màng tim hình ảnh đông đặc hạch hình ảnh di căn các tạng lân cận. - Đặc điểm phân loại mô bệnh học. - Đặc điểm phân loại giai đoạn bệnh. 2.4.2. Các chỉ tiêu xác định nồng độ CEA, CYFRA 21-1 trong huyết tương
  • 40. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 31 N ng độ trung bình, trung vị, khoảng giới hạn (min-max), giá trị ngưỡng t lệ tăng n ng độ CEA, CYFRA 21-1 theo giá trị ngưỡng, độ nhạy độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dương giá trị tiên đoán âm đường cong ROC diện tích dưới đường cong ROC. 2.4.3. Các chỉ tiêu phân tích mối liên quan gi a nồng độ CEA và CYFRA21-1 v i đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với triệu chứng s t cân và hội chứng cận u. - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với vị trí u. - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với kích thước u. - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với typ mô bệnh. - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với nhóm có kích thước u ≤7cm chưa có sự xâm lấn lan tràn của u (T≤2b) và nhóm có kích thước u >7cm hoặc đã có sự xâm lấn lan tràn của u (T>2b). - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với nhóm chưa có di căn hạch v ng (N0) và nhóm đã có di căn hạch v ng (N1+N2+N3). - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với nhóm chưa có di căn xa M0 và nhóm đã có di căn xa M1(M1a + M1b). - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với giai đoạn có chỉ định mổ ≤ IIIa (I II IIIa và giai đoạn không còn chỉ định mổ > IIIa (IIIb, IV). 2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.5.1. Thu thập số liệu về lâm sàng - Hỏi và thăm khám: tất cả đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng t mỉ, khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử, thời gian phát hiện bệnh, các triệu chứng toàn thân cơ năng thực thể, triệu chứng di căn hội chứng cận ung thư. 2.5.2. Thu thập số liệu về cận lâm sàng * hụ VT g g
  • 41. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 32 Máy chụp cắt lớp sử dụng vi tính (CT xoắn ốc đa dãy đầu dò - Multislice CT Scanner SIEMENS SOMATOM EMOTION - cấu hình 6 lát phiên bản Syngo 2009E, N được tiêm thuốc cản quang. - Thời điểm chụp: sau khi khám lâm sàng và có kết quả chụp X quang phổi. - Địa điểm: Khoa Ch n đoán hình ảnh ệnh viện ĐKTƯTN. * Đị h g g EA FRA 21-1 - Thời điểm lấy máu: ệnh nhân được xét nghiệm sau khi có kết quả chụp CLVT l ng ngực. Lấy 3ml máu tĩnh mạch buổi sáng khi đói vào ống Heparin và được đưa ngay lên Khoa Sinh hóa làm xét nghiệm. - Hóa chất: chính hãng Abotte g m: + RGT CEA kit + Calibrator CEA + Control mức 1,2,3 + Hóa chất: RGT CYFRA 21-1 kit + Calibrator CYFRA 21-1 + Control mức 1,2,3 - Thiết bị: Máy Achitect 1000 (Abotte), máy ly tâm và các thiết bị hỗ trợ khác. - Nguyên lý: sử dụng phương pháp Miễn dịch Vi hạt hóa phát quang. - Kết quả: CEA bình thường < 5ng/ml, CYFRA 21-1 bình thường < 4 ng/ml - Địa điểm: Khoa Sinh hóa ệnh viện ĐKTƯTN. * é ghiệ gi i h ệ h - Phương pháp lấy bệnh ph m: Sau khi khám lâm sàng và chụp CLVT l ng ngực xác định được vị trí, hình thái tổn thương u sẽ lựa chọn kỹ thuật lấy bệnh ph m làm giải ph u bệnh tùy theo từng bệnh nhân. + Sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng d n của chụp CLVT Chỉ định: Các trường hợp có tổn thương u chưa ch n đoán được mô bệnh bằng các phương pháp khác (nội soi phế quản, sinh thiết hạch thượng đòn chọc hút dịch màng phổi xét nghiệm tế bào).
  • 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 33 Địa điểm và người thực hiện: tại phòng chụp CLVT Khoa Ch n đoán hình ảnh VĐKTƯTN do nhóm bác sỹ Khoa Ch n đoán hình ảnh thực hiện. + Nội soi phế quản sinh thiết niêm mạc, chải rửa phế quản qua nội soi Chỉ định: Bệnh nhân có tổn thương u và không có chống chỉ định của nội soi phế quản (suy hô hấp, suy tim nặng, rối loạn đông máu bệnh nhân không hợp tác...) Địa điểm và người thực hiện: tại phòng nội soi Khoa Khám bệnh theo yêu cầu VĐKTƯTN do nhóm bác sỹ Khoa Hô hấp thực hiện. + Sinh thiết hạch thượng đòn khi khám lâm sàng có hạch thượng đòn. Địa điểm và người thực hiện: tại phòng khám Khoa Giaỉ ph u bệnh VĐKTƯTN do bác sỹ Khoa GP thực hiện. + Chọc h t dịch màng phổi làm xét nghiệm tế bào khi khám lâm sàng và cận lâm sàng có dịch màng phổi. Địa điểm và người thực hiện: tại phòng thủ thuật khoa điều trị bệnh nhân do học viên thực hiện. + Sinh thiết khối u sau ph u thuật: trên bệnh nhân có tổn thương u chưa phát hiện di căn chỉ định ph u thuật cắt bỏ khối u. Địa điểm và người thực hiện: tại Khoa Gây mê h i sức do nhóm bác sỹ Khoa Ngoại Tim mạch- L ng ngực VĐKTƯTN thực hiện. Các m u bệnh ph m được gửi đến Khoa Giải ph u bệnh - ệnh viện ĐKTƯTN do bác sỹ Khoa Giải ph u bệnh đọc và kết luận typ mô bệnh học. ệnh ph m tế bào được nhuộm giemsa mảnh sinh thiết được cố định trong dung dịch formon 10% nhuộm HE và đọc tiêu bản trên kính hiển vi. 2.6 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ƣớc 1 Hỏi bệnh và khám lâm sàng. ƣớc 2 Xét nghiệm cận lâm sàng và chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu - Xét nghiệm máu cơ bản (công thức máu sinh hóa đông máu) và định lượng n ng độ CEA, CYFRA 21-1 huyết tương. - Chụp X quang phổi.
  • 43. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 34 - Chụp CLVT l ng ngực + Nếu không có tổn thương dạng khối chọn bệnh nhân vào nhóm chứng. + Nếu có tổn thương dạng khối t y vào vị trí hình thái tổn thương để lựa chọn cách lấy bệnh ph m làm giải ph u bệnh. - Tiến hành các kỹ thuật lấy bệnh ph m làm giải ph u bệnh (Sinh thiết khối u xuyên thành ngực sinh thiết niêm mạc qua nội soi phế quản sinh thiết hạch thượng đòn chọc h t dịch màng phổi sinh thiết khối u sau ph u thuật . - Mỗi bệnh nhân được thực hiện ít nhất một kỹ thuật lấy bệnh ph m khi có kết quả giải ph u bệnh (+) chọn vào nhóm bệnh. 2.7. Tiêu chuẩn đánh giá 2.7.1. Công thức tính số bao- năm [3] Số bao- năm = số bao thuốc bệnh nhân h t trong một ngày x số năm h t thuốc. Đơn vị tính: bao- năm. 2.7.2. Hội chứng cận ung thư [5] Xác định hội chứng cận ung thư khi có một trong các triệu chứng sau: - Hội chứng cận u nội tiết chuyển hóa: hội chứng Cushing v to ở nam giới. - Hội chứng cận u tổ chức liên kết xương khớp: bệnh nhân đau khớp cổ chân ống c ng chân có ngón tay d i trống móng tay khum (hội chứng Pierre – Marie). - iểu hiện hội chứng cận u về da: tăng sừng hóa da mất sắc tố da. - iểu hiện hội chứng cận u huyết học: ệnh nhân có tăng bạch cầu N E giảm hoặc tăng tiểu cầu giảm h ng cầu. 2.7.3. Phân loại mô bệnh học Dựa trên kết quả ch n đoán mô bệnh học N được chia thành các nhóm theo xếp loại tổ chức học của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO năm 1999 [5]. + UT M v y + UT M tuyến.
  • 44. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 35 + UT M tế bào lớn. + UT M tế bào nhỏ + UT M tuyến- vảy. + U carcinoid. + Ung thư biểu mô không xếp loại. 2.7.4. Phân loại giai đoạn Phân loại giai đoạn UTP theo hệ thống phân loại quốc tế của Hiệp hội kiểm soát ung thư quốc tế (UICC) và Liên Ủy ban ung thư Hoa Kỳ (AJCC) năm 2009 [72]. ảng 2 1 Phân nh m giai đoạn TN và dƣới nh m Phân nh m giai đoạn T N M Ia T1a,b N0 M0 Ib T2a N0 M0 IIa T1a,b T2a T2b N1 N1 N0 M0 M0 M0 IIb T2b T3 N1 N0 M0 M0 IIIa T1-3 T3 T4 N2 N1 N0,1 M0 M0 M0 IIIb T4 T1-4 N2 N3 M0 M0 IV T bất kỳ N bất kỳ M1a,b 2.7.5. Đánh giá diện tích dư i đường cong ROC (Area Under the Curve: AUC) theo TS Nguyễn Ngọc Rạng (2012) [25] AUC: 0,80 - 0 90 = Tốt (xét nghiệm có giá trị ứng dụng trên lâm sàng . AUC: 0,60 - 0 70 = Tạm được. AUC: 0,50 - 0,60 = Kém (xét nghiệm không có giá trị ứng dụng trên lâm sàng .
  • 45. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 36 2.8. Xử lý số liệu Các số liệu thu thập được xử lý theo phần mềm SPSS 16.0 để tính t lệ phần trăm (%), trung vị khoảng giới hạn (min-max), giá trị trung bình (X), độ lệch chu n SD sai số chu n (SE , χ2 t-studen khi so sánh 2 t lệ và số trung bình, độ nhạy (Se độ đặc hiệu (Sp giá trị tiên đoán âm giá trị tiên đoán dương. Dựng đường cong ROC dựa trên các thông số độ nhạy, độ đặc hiệu. Công thức tính độ nhạy độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dương giá trị tiên đoán âm [25]: + Độ nhạy (Se: sensibility) = a/a+c + Độ đặc hiệu (Sp: Specificity = d/d+b + Giá trị tiên đoán dương = a/a+b + Giá trị tiên đoán âm = d/d+c Trong đó: a: dương tính thật là những N UTP có n ng độ CEA và CYFRA 21-1 ≥ giá trị ngưỡng. b: dương tính gỉa là những N bệnh phổi không ung thư có n ng độ CEA và CYFRA21-1 ≥ giá trị ngưỡng. c: Âm tính giả là những N UTP có n ng độ CEA và CYFRA21-1< giá trị ngưỡng. d: Âm tính thật là những N bệnh phổi không ung thư có n ng độ CEA và CYFRA21-1< giá trị ngưỡng. Gía trị ngưỡng (J): Theo công thức Youden J = max (Se + Sp – 1) 2.9 Khía cạnh đạo đức của đề tài - Nghiên cứu được tiến hành sau khi được sự đ ng ý của lãnh đạo Trung tâm ung bướu khoa Nội tiết- hô hấp ệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên.
  • 46. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 37 - Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích cụ thể về mục đích nội dung nghiên cứu và đều tự nguyện tham gia và hợp tác trong quá trình nghiên cứu. - Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được thăm khám và phỏng vấn theo một m u phiếu điều tra thống nhất. - Các đối tượng tham gia nghiên cứu một cách tự nguyện được cung cấp đầy đủ các thông tin về nghiên cứu các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật. - Phần tính toán trung thực để đảm bảo tính khách quan của đề tài. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU (n = 80) n NHÓM CHỨNG (n = 30) NHÓM BỆNH (n = 50) KẾT LUẬN - Nồng độ CEA - CYFRA 21.1 trong huyết tƣơng - Mối liên quan với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ĐỊNH ƢỢNG CEA, CYFRA 21.1 ĐỊNH ƢỢNG CEA, CYFRA 21.1 Lâm sàng CLVT GPB Khuyến nghị
  • 47. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 38
  • 48. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 39 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ảng 3.1. Phân bố tuổi, gi i của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Nh m bệnh (n=50) Nh m chứng (n=30) p n % n % >0,05 Tuổi < 50 3 6,0 6 20,0 50 - 59 13 26,0 5 16,7 60 - 69 20 40,0 10 33,3 ≥ 70 14 28,0 9 30,0 Tuổi trung bình(nhỏ nhất-lớn nhất) 63,4 ± 11,7 (25 – 81) 62,1 ± 16,0 (25 – 93) Giới Nam 41 82,0 22 73,3 >0,05 Nữ 9 18,0 8 26,7 Tổng số 50 100 30 100 Nh é : Nhóm tuổi hay gặp nhất là 60-69 tuổi. T lệ nam/ nữ ở nhóm bệnh 4 5/1, nhóm chứng 2,75/1. Không có sự khác biệt về tuổi và giới giữa 2 nhóm (p>0,05). ảng 3.2. Phân bố tỷ lệ h t thuốc theo gi i trong nh m ung thư phổi (n=50) H t thuốc Nh m UTP Nam Nữ p n % n % n % C h t thuốc 39 78,0 39 100,0 0 0,0 < 0,05 Không h t thuốc 11 22,0 2 4,9 9 95,1 < 0,05 Nh é : Có h t thuốc chiếm t lệ 78 0% 100% là nam giới. Không h t thuốc 22 0% chủ yếu gặp ở nữ (95 1% nam (4 9% .
  • 49. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 40 44.6 56.4 < 20 bao - năm > = 20 bao - năm Biểu đồ 3.1. ức độ h t thuốc nh m UTP (n=39) Nh é Bệnh nhân h t thuốc ≥ 20 bao - năm (56,4% ) nhiều hơn N h t < 20 bao - năm (44,6%). của ó t ư ổi (n=50) Nh é : Các triệu chứng hay gặp: Đau ngực bên tổn thương 92%, sút cân 84,0%, ho (khan hoặc có đờm 60% ho ra máu 32% khó thở 22,0%, hội chứng Pierre- Marie (24%), hội chứng 3 giảm 20 0% hạch thượng đòn 12,0%.
  • 50. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 41 Bảng 3.3. Vị trí u trên cắt l p vi tính (n=50) Vị trí u n % Tổng Phổi phải Thùy trên 16 32,0 78,0% Th y giữa 9 18,0 Th y dưới 14 28,0 Phổi trái Thùy trên 5 10,0 22,0% Th y dưới 6 12,0 Tổng 50 100,0 100,0 Nh n xét: U ở phổi phải chiếm 78% cao hơn phổi trái 22%, th y trên phổi phải (32% thường gặp hơn th y dưới phổi phải (28% . 6.0 4.0 38.0 24.0 28.0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Tỷ lệ (%) < = 2cm >2- <= 3cm >3 - <= 5cm >5 - <=7 cm > 7 cm Kích thước khối u iểu đồ 3.3. Kích thư c hối u trên cắt l p vi tính (n=50) Nh n xét: Kích thước khối u khi phát hiện chủ yếu là u > 3cm (90%), kích thước từ 3-5cm (38%), u >7cm(28% u từ 5-7cm (24%).
  • 51. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 42 ảng 3.4. Đặc điểm hối u và h nh ảnh tổn thương đi m trên cắt l p vi tính (n=50) Đặc điểm tổn thƣơng n % ờ khối u R nhẵn 17 34,0 Có m i tua gai, khe nứt 33 66,0 ên trong khối u Thuần nhất 39 78,0 Không thuần nhất (hoại tử hang, vôi hóa.. 11 22,0 Tổn thƣơng đi k m Tràn dịch màng phổi 13 26,0 Xẹp phổi 19 38,0 Đông đặc 5 10,0 Hạch trung thất 30 60,0 Dịch màng tim 2 4,0 Nh n xét: ờ khối u hay gặp là không đều có m i tua gai khe nứt với t lệ 66 0% bờ r nhẵn 34 0%. ên trong khối u: thuần nhất (78 0% không thuần nhất (22 0% . Các tổn thương đi k m: hạch trung thất (60 0% xẹp phổi (38 0% tràn dịch màng phổi (26 0% phế quản khí (10 0% xâm lấn màng tim (4 0% . iểu đồ 3.4. Đặc điểm typ mô bệnh học (n=50) Nh n xét: UTBM tuyến gặp nhiều nhất 48%, UTBM v y 40% các loại khác gặp t lệ ít hơn: 10% UTBM không xếp loại 2% UTBM tế bào lớn. Không có trường hợp nào là UTBM tế bào nhỏ.
  • 52. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 43 ảng 3.5. Đánh giá ích thư c, s xâm lấn của u (T) và di căn hạch v ng (N) N T N0 N1 N2 N3 Tổng (n=50) T1a 0 0 1 0 1 (2,0%) T1b 1 0 0 0 1 (2,0%) T2a 4 0 11 1 16 (32,0%) T2b 6 0 3 0 9 (18,0%) T3 3 0 7 1 11 (22,0%) T4 1 0 7 4 12 (24,0%) Tổng (n 5 15 (30,0%) 0 29 (58,0%) 6 (12,0%) 50 (100%) Nh é : Các giai đoạn u nguyên phát có T2a và T4 chiếm nhiều nhất (32% và 24%). 15/50 (30%) bệnh nhân chưa thấy di căn hạch vùng. 35/50 (70%) trường hợp đã di căn hạch trong đó có 6/50 (12%) ca đã có hạch thượng đòn. ảng 3.6. Đánh giá di căn xa ( ) Phân nhóm n = 50 % M0 28 56,0% M1a 17 34,0% M1b 5 10,0% Tổng 50 100% Nh é : 28/50 BN (56% chưa có biểu hiện di căn. 17/50 N (34%) có di căn tại phổi và 5/50 N (10% có di căn xa.
  • 53. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 44 44.0 12.0 28.0 4.0 6.0 4.0 2.0 Ia Ib IIa IIb IIIa IIIb IV iểu đồ 3.5. Các giai đoạn của ung thư phổi (n=50) Nhận xét: Giai đoạn IV chiếm t lệ cao nhất (44% giai đoạn Ia, Ib chiếm t lệ thấp nhất (2% và 4%). 3.2. Nồng độ CEA và CYFRA 21-1 trong huyết tƣơng ảng 3.7. Nồng độ CEA, CYFRA 21-1 gi a nh m bệnh và nh m chứng Nồng độ Nhóm CEA (ng/ml) CYFRA 21-1 (ng/ml) Trung vị (min-max) X ± SE Trung vị (min-max) X ± SE UTP (n=50) 15,8 (0,75 – 765,3) 83,1 ± 23,4 15,7 (1,02 – 100) 25,1 ± 3,9 Nh m chứng (n=30) 3,1 (0,9 – 61,2) 5,2 ± 2,0 2,3 (0,9 – 8,9) 3,0 ± 0,4 p <0,05 <0,05 Nh n xét: N ng độ trung bình của CEA và CYFRA21-1 ở nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng. Sự khác biệt này có ý nghĩa với p<0 05.
  • 54. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 45 iểu đồ 3 6. Biểu thị đƣờng cong ROC và diện tích dƣới đƣờng cong ROC (AUC) của CYFRA21-1 iểu đồ 3 7. Biểu thị đƣờng cong ROC và diện tích dƣới đƣờng cong ROC (AUC) của CEA iểu đồ 3 8. Biểu thị đƣờng cong ROC và diện tích dƣới đƣờng cong ROC (AUC) của CYFRA21-1 và CEA
  • 55. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 46 ảng 3.8. Giá trị ngưỡng và diện tích dư i đường cong của CEA, CYFRA 21 -1 Chất chỉ điểm u Gía trị ngƣỡng (ng/ml) Diện tích dƣới ROC (95% CI) p CEA 6,6 0,82(0,72-0,92) < 0,05 CYFRA 21 - 1 6,4 0,9(0,83-0,97) < 0,05 Nh é : CEA có điểm cắt 6 6 ng/ml, diện tích dưới đường cong 0 82. CYFRA21-1 có điểm cắt 6,4 ng/ml, diện tích dưới đường cong 0 9. ảng 3.9. Tỷ lệ bệnh nhân tăng nồng độ CEA, CYFRA 21-1 theo giá trị ngưỡng Nhóm CĐU UTP (n=50) Nh m chứng (n=30) p CEA≥6,6(ng/ml 36 (72,0%) 2 (6,7%) <0,05 CEA<6,6(ng/ml) 14 (28,0%) 28 (93,3%) <0,05 CYFRA21 1≥6,4(ng/ml 37 (74,0%) 1 (3,3%) <0,05 CYFRA21.1<6,4(ng/ml) 13 (26,0%) 29 (96,7%) <0,05 CYFRA21 1≥6,4(ng/ml) và CEA≥6,6(ng/ml 31 (62,0%) 1 (3,3%) <0,05 CYFRA21.1<6,4(ng/ml) và CEA<6,6(ng/ml) 7 (14,0%) 28 (93,3%) <0,05 Nh n xét: T lệ tăng n ng độ CEA, CYFRA 21-1 theo giá trị ngưỡng ở nhóm UTP cao hơn nhóm chứng (p<0,05).
  • 56. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 47 ảng 3.10. Các chỉ số đặc trưng của CEA, CYFRA 21-1 CEA CYFRA 21-1 CEA + CYFRA 21-1 Độ nhạy Se (%) 72,0 74,0 81,6 Độ đặc hiệu Sp (%) 93,3 96,7 96,6 Gía trị tiên đoán (+) 94,7 97,4 96,9 Gía trị tiên đoán (-) 66,7 69,0 80,0 Nh é Độ nhạy đạt 81 6% độ đặc hiệu 96 6% khi kết hợp cả 2 chất chỉ điểm u. 3.3. Mối liên quan giữa nồng độ CEA, CYFRA21-1 với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ảng 3.11. ối liên quan gi a nồng độ CEA, CYFRA21-1 v i triệu chứng sút cân Nồng độ Triệu chứng s t cân ệnh nhân (n=50) CEA (ng/ml) CYFRA 21-1 (ng/ml) X ± SE X ± SE Có 42 91,3 ± 27,4 28,2 ± 4,5 Không 8 40,1 ± 22,1 8,5 ± 2,9 p >0,05 <0,05 Nh n xét: N ng độ trung bình của CYFRA 21-1 tăng cao ở nhóm bệnh nhân có triệu chứng sút cân so với nhóm không sút cân, sự khác biệt này có ý nghĩa với p<0,05.
  • 57. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 48 ng 3.12 a iữa CEA, CYFRA21-1 với t ư Nồng độ Hội chứng cận ung thƣ ệnh nhân (n=50) CEA (ng/ml) CYFRA21-1 (ng/ml) X ± SE X ± SE C 21 124,0 ± 47,3 32,0 ± 7,0 Không 29 53,1 ± 20,5 20,0 ± 4,4 p > 0,05 > 0,05 Nh é : N ng độ trung bình của CEA, CYFRA21-1 ở nhóm có hội chứng cận u tăng cao hơn so với nhóm không có hội chứng cận u, sự khác biệt là không có ý nghĩa (p<0 05 . Bảng 3.13. ối liên quan nồng độ CEA, CYFRA21-1 v i vị trí hối u Nồng độ Vị trí khối u ệnh nhân (n=50) CEA (ng/ml) CYFRA21-1 (ng/ml) X ± SE X ± SE Phổi phải 39 70,2 ± 25,0 25,9 ± 4,8 Phổi trái 11 128,9 ± 58,9 22,1 ± 5,6 p >0,05 >0,05 Nh é : N ng độ trung bình của CEA ở N có u ở phổi trái tăng cao hơn u ở phổi phải tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa với p>0 05. CYFRA 21-1 thì không có sự khác biệt n ng độ ở 2 vị trí khối u. ảng 3.14. ối liên quan nồng độ CEA, CYFRA21-1 v i ích thư c u Nồng độ Kích thƣớc ệnh nhân (n = 50) CEA (ng/ml) CYFRA21-1 (ng/ml) X ± SE X ± SE u ≤ 2cm 3 13,7 ± 8,9 36,4 ± 31,8 2 < u ≤ 3cm 2 164,0 ± 160,9 51,6 ± 48,4 3 < u ≤ cm 19 66,6 ± 29,7 22,7 ± 5,6 5 < u ≤ 7cm 12 30,8 ± 10,7 17,1 ± 3,1 u > 7cm 14 153,8 ± 67,8 28,9 ± 8,3 p >0,05 >0,05 Nh é : N ng độ trung bình của CEA tăng cao nhất ở nhóm có kích thước 2<u≤ 3cm và > 7cm thấp nhất ở nhóm có kích thước u ≤2cm.
  • 58. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 N ng độ trung bình của CYFRA21-1 cũng tăng cao ở nhóm 2<u≤3cm các nhóm còn lại có n ng độ gần tương đương nhau. ảng 3.15. ối liên quan nồng độ CEA, CYFRA21-1 v i typ mô bệnh học Nồng độ Typ mô bệnh ệnh nhân (n =50) CEA (ng/ml) p CYFRA21-1 (ng/ml) p X ± SE X ± SE UT tuyến 24 81,2 ± 38,1 >0,05 16,1 ± 4,6 <0,05 UT vẩy 20 107,9 ± 35,9 34,5 ± 6,6 UTBM tế bào lớn 1 15,8 17,2 UT không xếp loại 5 6,9 ± 2,9 31,8 ± 17,4 Nh é N ng độ trung bình của CEA, CYFRA21-1 đều tăng cao hơn ở typ UT M v y so typ UTBM tuyến tuy nhiên chỉ có sự khác biệt về n ng độ CYFRA 21-1 là có ý nghĩa. Bảng 3.16. Mối liên quan gi a nồng độ CEA, CYFRA21-1 v i nh m (T 2b) và nhóm (T>2b) Nồng độ T ệnh nhân (n=50) CEA (ng/ml) CYFRA21-1 (ng/ml) X ± SE X ± SE T ≤ 2b 27 27,3 ± 8,1 18,6 ± 3,9 T > 2b 23 148,8 ± 46,9 32,7 ± 7,0 p <0,05 >0,05 Nh é : Sự khác biệt về n ng độ trung bình CEA ở nhóm (T≤2b so với nhóm (T>2b là có ý nghĩa (p<0 05 .