SlideShare a Scribd company logo
ĐỘT QUỴ
LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TS BS NGUYỄN BÁ THẮNG
Bài giảng cho sinh viên y khoa
Mục tiêu học tập
ž Chẩn đoán đột quỵ:
— Chẩn đoán được một trường hợp đột quỵ bằng lâm sàng và hình ảnh học
— Phân biệt xuất huyết dưới nhện với nhồi máu não hoặc xuất huyết não
ž Chẩn đoán nguyên nhân:
— Phân tích được các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân của đột quỵ
— Biết chỉ định và mục đích của các cận lâm sàng tìm nguyên nhân
ž Xử trí cấp cứu
— Trình bày được quy trình xử trí tại khoa cấp cứu đối với một trường hợp đột quỵ
— Phân tích chỉ định, lựa chọn các phương pháp điều trị tái thông mạch
— Phân tích chỉ định phẫu thuật đối với từng loại đột quỵ
— Trình bày cách xử trí tăng huyết áp trong đột quỵ cấp
ž Trình bày các biện pháp điều trị chung trước mắt và lâu dài
— Phòng chống các biến chứng cấp: tăng ALNS, thuyên tắc phổi, nhiễm trùng, loét tì
đè, teo cơ cứng khớp
— Các biện pháp phục hồi chức năng
ž Các biện pháp cần thực hiện để phòng ngừa tái phát sớm và lâu dài
— Thuốc chống tiểu cầu, kháng đông, statins
— Điều chỉnh huyết áp, đường huyết, các yếu tố nguy cơ khác
— Xử trí hẹp động mạch lớn (trong sọ và ngoài sọ): thuốc, phẫu thuật, nong stent
Tình hình đột quỵ:
bệnh phổ biến
u Tỉ lệ mắc
u Tỉ lệ mới mắc: khác nhau tuỳ khu vực, từ 25-400/100000/năm
u Ở Hoa Kỳ
u 800.000 bệnh nhân mới mỗi năm tại Hoa Kỳ
u Ở Việt Nam
u Mỗi năm có 200 000 ca đột quỵ mới (Bộ Y Tế)
u >50% bệnh nhân ở các khoa TK là đột quỵ
Hacke et al. JAMA 1995; 274 (13): 1017–1025 (ECASS I).
Hacke et al. Lancet 1998; 352 (9136): 1245–1251 (ECASS II).
NINDS Investigators. N Engl J Med 1995; 333 (24): 1581–1587 (NINDS).
Thử nghiệm tiêu
huyết khối
Bình
thường
Tàn tật
Tàn phế
nặng
Tử vong
mRS 0–1 2–3 4–5 6
ECASS I 29.3 25.4 29.6 15.6
ECASS II 36.6 17.9 25.0 10.5
NINDS Part 2 26.1 25.4 27.9 20.6
ATLANTIS 42.0 25.0 21.0 11.0
AbESTT 40.0 29.0 18.5 12.5
Combined 32.4 26.6 28.0 13.0
Clark et al. JAMA 1999; 282 (21): 2019–2026 (ATLANTIS).
AbESTT Investigators. Stroke 2005; 36 (4): 880–890 (AbESTT).
Hacke et al. Lancet 2004; 363 (9411): 768–774.
Tình hình đột quỵ:
u Số liệu từ nhánh giả dược các RCTS
u Hậu quả nặng nề
u Nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba
u Nguyên nhân tàn phế hàng đầu ở người lớn
Hậu quả của đột quỵ:
Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở VN
Vietnam burden of disease 2008- Ministry of Heath
ĐỘT QUỴ LÀ GÌ?
1. ĐỘT QUỴ LÀ BỆNH GÌ?
2. ĐỘT QUỴ LÀ BỆNH CỦA CƠ QUAN NÀO?
3. TẠI SAO CƠ QUAN ĐÓ LẠI BỊ BỆNH?
4. CÓ MẤY LOẠI ĐỘT QUỴ?
1. Đột quỵ là
ĐỊNH NGHĨA ĐỘT QUỴ (Tai biến mạch máu
não)
1. Bệnh lý do tổn thương khu trú của hệ thần kinh
trung ương (hơn là tổn thương toàn thể)
2. Xảy ra do tổn thương hệ thống tuần hoàn não một
cách tự phát (không phải do chấn thương).
3. Biểu hiện bằng các khiếm khuyết thần kinh xảy ra
một cách đột ngột
4. Tồn tại kéo dài ít nhất 24 giờ, hoặc tử vong trước
24 giờ
(Theo tổ chức y tế thế giới)
1. Đột quỵ là:
Nhồi máu não Xuất huyết não
Bệnh của TKTW, do tổn thương khu trú
Đột quỵ:
Lấp mạch não
Huyết khối XVĐM Xuất huyết trong (nhu mô) não
Xuất huyết khoang dưới nhện
85% 15%
Đột quỵ thiếu máu
(Nhồi máu não)
Đột quỵ
Xuất huyết
Tổn thương não do bất thường mạch máu
Các động mạch nuôi não
và tuần hoàn bàng hệ
Đa giác Willis
Bàng hệ vỏ não (màng mềm)
Các động mạch nuôi não
Phân bố
tưới máu não
4. Đột quỵ:
tồn tại kéo dài ít nhất 24 giờ
u Đột quỵ thực sự = tồn tại triệu chứng ít nhất 24 giờ
u Xuất huyết trong sọ :15-20%
u Xuất huyết não (10-15%),
u Xuất huyết dưới nhện (5%)
u Thiếu máu não cục bộ: 80-85%
u Nếu hồi phục trước 24 giờ:
u Cơn thoáng thiếu máu não: khiếm khuyết thần kinh đôt ngột, hồi
phục hoàn toàn trong vòng 24 giờ không để lại di chứng (1975)
u Định nghĩa mới (2013) (AHA/ASA expert consensus – Stroke
2013;44:2064-2089)
u Đột ngột khiếm khuyết thần kinh
u Hồi phục hoàn toàn trong vòng 60 phút
u Không tổn thương phù hợp trên MRI
Làm sao nhận diện đột quỵ?
(TRIỆU CHỨNG ĐỘT QUỴ LÀ GÌ?)
3. Đột quỵ:
Khiếm khuyết thần kinh khu trú
Yếu/liệt
nửa
người
Tê, mất
cảm
giác
Bán
manh
, mù
Mất
ngôn
ngữ
Thất
điềuHôn
mê
Mất
ngôn
ngữ
3. Đột quỵ: Khiếm khuyết thần kinh khu trú
Đau đầu
Mờ mắt một
hoặc hai bên
Mất thăng bằng
Nói khó, không
nói, không hiểu lời
Méo miệng
Lơ mơ, lú lẫn Khó nuốt
-Yếu nửa người
-Tê nửa người
Xảy ra ĐỘT NGỘT:
Chẩn đoán và điều trị đột
quỵ thế nào?
Tiếp cận đột quỵ
u Có phải là đột quỵ hay không?
u Phân biệt: các tình huống giống đột quỵ.
u Nếu là đột quỵ, nó là thiếu tưới máu
não, xuất huyết trong não, hay xuất
huyết dưới nhện?
u Cấp cứu đột quỵ như thế nào?
u Chăm sóc điều trị tiếp theo như thế
nào?
u Xác định nguyên nhân và phòng ngừa
tái phát ra sao?
Chẩn đoán đột quỵ thế nào?
1. CÓ PHẢI ĐỘT QUỴ?
2. ĐỘT QUỴ LOẠI NÀO?
Cas lâm sàng 1:
u BN nam, 70 tuổi, NV 23/5/16 vì chóng mặt, không có
dấu TKĐV
u TC nhồi máu tiểu não P (3/16) BMV Stent, THA
u 14h30 đang ngồi (đi CLS) đột ngột không nói, yếu tay
chân trái
u 14h50: ghi nhận lơ mơ, dysarthria nặng, đầu mắt nhìn
P; liệt tay chân T, NIHSS 28 điểm, HA 130/80, M90
l/p., ĐH 101 mg%
1. CÓ PHẢI ĐỘT QUỴ?
2. CÓ CẦN CHỤP CT NÃO? Hay MRI NÃO?
Ca lâm sàng 1:
Chụp CT Scan não 15h05 25/5/16 (35P)
Chẩn đoán đột quỵ thế nào?
u Chẩn đoán bằng lâm sàng!
u ĐỘT NGỘT xuất hiện các KHIẾM KHUYẾT THẦN KINH KHU TRÚ,
quan trọng nhất là: (beFAST)
u Yếu liệt tay chân một bên; (và/hoặc tê, mất cảm giác nửa người)
u Liệt mặt một bên
u Rối loạn nói: Nói đớ (dysarthria), nói khó, không nói được, không hiểu lời
(aphasia/dysphasia)
u Bán manh đồng danh
u Thất điều, mất thăng bằng
u Đau đầu, nôn ói, chóng mặt, choáng váng, lơ mơ, sảng: có thể do
nhiều nguyên nhân khác nhau ngoài đột quỵ
u Loại trừ các trạng thái giống đột quỵ: đặc biệt khi khởi phát không
đột ngột, hoặc triệu chứng không khu trú
u Hình ảnh học (CT, MRI): hỗ trợ chẩn đoán
Các trạng thái giống đột quỵ cấp
(chẩn đoán phân biệt)
u Các tình huống quan trọng (dễ nhầm lẫn)
u Động kinh với thiếu hụt thần kinh sau cơn (liệt Todd)
u Hạ đường huyết
u Migraine (thể liệt nửa người, có tiền triệu)
u Bệnh não do tăng huyết áp
u Một số tình huống khác
u Tái hoạt hóa các khiếm khuyết đã có trước
u Sang thương choán chỗ
u Bệnh lý tiền đình ngoại biên
u Rối loạn ý thức do nguyên nhân chuyển hoá
u Rối loạn chuyển dạng
Chẩn đoán xác định thể đột quỵ:
Cần hình ảnh học
u Xuất huyết dưới nhện:
u Đột ngột đau đầu dữ dội, nôn ói, có thể rối loạn ý thức
u Cổ gượng +++, dấu màng não +++
u Thường không có dấu thần kinh định vị
u Xuất huyết não và nhồi máu não (đột quỵ thiếu tưới máu)
u Đột ngột xuất hiện dấu thần kinh định vị
u Đau đầu, nôn ói, cổ gượng: có thể có nhưng không nổi bật
u Không thể phân biệt chắc chắn xuất huyết não và nhồi máu não
trên lâm sàng,
u Bắt buộc phải có hình ảnh học trước khi điều trị đặc hiệu
Vai trò hình ảnh học
trong đột quỵ
Cắt lớp điện toán
CT SCAN
ž Giúp xđịnh chẩn đoán
ž Pbiệt dễ và sớm XHN với
NMN
ž Không thấy tổn thương
thiếu máu não sớm hoặc
nhỏ, hoặc ở thân não
ž Phổ biến, chi phí vừa phải,
khảo sát nhanh
Cộng hưởng từ
MRI
ž Giúp xđịnh chẩn đoán
ž Phân biệt XHN và NMN sớm
nhưng cần người đọc kinh
nghiệm. Thấy được vi XH, XH cũ
ž Phát hiện tốt tổn thương MNM
rất sớm, NMN nhỏ và NM thân
não; phân biệt rõ hơn tuổi tổn
thương
ž Đắt tiền, khảo sát lâu, đọc kết
quả khó hơn
CT scan não chẩn đoán đột quỵ
Máu chảy trong
khoang dưới
nhện (XHDN)
Nhồi máu não bán cầu
trái (giảm đậm độ)
Máu chảy trong
não và não thất
(Xuất huyết não)
Cộng hưởng từ (MRI) não
u MRI khuếch tán thấy Nhồi máu não sớm
u MRI T2 GRE thấy
nhiều vi xuất huyết cũ
Xử trí cấp cứu đột quỵ thế nào?
1. Đột quỵ có thể được cấp cứu thế nào?
2. Làm thế nào để đảm bảo cấp cứu tốt
nhất?
Các biện pháp điều trị
Tái thông mạch
Chăm sóc điều
trị cấp
VLTL
PHCN
Dự
phòng
tái phát
PT
mở sọ
PT/Stent
ĐM cảnh
Coil/clip túi phình
Phẫu thuật XH tiểu
não, XHN
VLTL
PHCN
Dự
phòng
tái phát
Điều
chỉnh
HA
Điều trị
căn
nguyên
„ ĐỘT QUỴ THIẾU TƯỚI MÁU „ ĐỘT QUỴ XUẤT HUYẾT
80-85% đột quỵ là thiếu tưới máu
Điều trị vàng = tái thông mạch
• rtPA (Actilyse) đường
tĩnh mạch
• Cửa sổ 4,5 giờ
Tái thông
đường TM
• Lấy huyết khối cơ
học: Stent Retriever
• Cửa sổ 6 giờ
Tái thông nội
động mạch
Tái thông bằng thuốc tiêu sợi
huyết đường tĩnh mạch:
ALTEPLASE
(rTPA: Recombinant Tissue-type Plasminogen Activator)
BIỆT DƯỢC: ACTILYSE
ĐIỀU TRỊ TIÊU SỢI HUYẾT TM TRONG 3 GIỜ
Kết Quả Nghiên Cứu NINDS
NINDS Investigators. N Engl J Med 1995; 333 (24): 1581–1587.
Có thêm 13% BN trở về cuộc sống bình thường (mRS 0-1)
Tử VongmRS
Placebo
(n = 312)
Actilyseâ
(n = 312)
0 - 1 2 - 3 4 - 5
Điều trị TSH TM cửa sổ 3-4,5h
Kết quả ECASS 3:
u XHN có triệu chứng: 2.4% vs 0.2%, p=0.008
u Tử vong: 6.7% vs 8.2%, p=0.68
u Kết quả tốt: 52.4% vs 45.7%, p=0.04
„ 821 BN, 130 trung tâm tại Châu Âu
„ Tiêu chuẩn chọn bệnh giống như các
NC < 3h ngoại trừ:
„ Tuổi > 80
„ NIHSS > 25;
„ CT/MRI > 1/3 MCA;
„ Đang dùng warfarin (bất kể INR);
„ Kết hợp tiền căn đột quỵ và tiểu
đường.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RTPA
ĐƯỜNG TĨNH MẠCH
39
6.4
17.3
39
7.3
11.3
45
4.6
11.2
47
7.8
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
mRS 0-1 XHN có TC Tử vong
Tỉlệphầntrăm(%)
NINDS SITS-MOST 115 Singapore
AHA/ASA Guidelines 2013
u rtPA tĩnh mạch cửa sổ 0-3 giờ (I A)
u rtPA tĩnh mạch cửa sổ 3-4,5 giờ (I B)
u Liều 0,9 mg/kg (max 90mg): bolus 10%, còn lại PIV trong 60 p
Cas lâm sàng 1
u BN nam, 70 tuổi, NV 23/5/16 vì chóng
mặt, không có dấu TKĐV
u TC nhồi máu tiểu não P (3/16) BMV
Stent, THA
u 14h30 đang ngồi (đi CLS) đột ngột không
nói, yếu tay chân trái
u 14h50: ghi nhận lơ mơ, dysarthria nặng,
đầu mắt nhìn P; liệt tay chân T, NIHSS
28 điểm, HA 130/80, M90 l/p., ĐH 101
mg%
u Chẩn đoán?
u Điều trị?
u 15h25 (55p): NIHSS 28,
BN được dùng rtPA TM
u 15h40 (70p): cải thiện: tỉnh
hơn, cử động được tay
chân trái, NIHSS 16đ
u 15h50p (80p): NIHSS 7đ
u Tốt rồi, an tâm chưa?
Nhược Điểm của rtPA Tĩnh Mạch
u Cửa sổ điều trị ngắn.
u Hiệu quả hạn chế trong
các trường hợp tắc ĐM
lớn.
u Tắc động mạch não giữa:
tử vong cao dù đã điều trị
rtPA
M1 MCA mortality: 27-78%
Jansen, 1995
Hacke, 1998
Proact, 1999
Recannalisation: 26-29%
Tái thông bằng dụng cụ lấy huyết khối
CAN THIỆP NỘI MẠCH lấy huyết khối
Tái thông
nội động
mạch
• Lấy huyết khối cơ học: Stent Retriever
• Cửa sổ 6 giờ
MCA
M1
ICA
BA±
EXTEND-IA SWIFT PRIME
KẾT QUẢ HẰNG ĐỊNH CỦA CAN THIỆP
NỘI MẠCH QUA CÁC NGHIÊN CỨU
* Data updated to include REVASCAT- presented on 17APR2015 at ESOC
Number to treat 3:1
2015 updated Guidelines
u Phải dùng rtPA TM nếu đủ tiêu chuẩn
ngay cả khi đang xem xét can thiệp
nội mạch (IA)
u Phải can thiệp bằng stent retriever nếu
thỏa tất cả các tiêu chuẩn sau (IA)
u mRS trước ĐQ 0-1
u Có dùng rtPA TM nếu phù hợp và
trong vòng 4,5 giờ
u Xác định căn nguyên là tắc động
mạch lớn ICA hoặc M1
u Tuổi ≥ 18
u NIHSS ≥ 6
u ASPECTS ≥ 6, và
u Can thiệp được trong vòng 6 giờ
KP
GUIDELINES 2018
„ Tái thông bằng thuốc tiêu huyết khối
„ Alteplase tĩnh mạch cửa sổ 0-3 giờ (I A)
„ Alteplase tĩnh mạch cửa sổ 3-4,5 giờ (I B)
„ Liều 0,9 mg/kg (max 90mg): bolus 10%, còn lại PIV trong 60 p
„ Tái thông nội mạch: can thiệp lấy huyết khối bằng dụng cụ (Stent
retriever) (IA)
„ Cửa sổ 6 giờ
„ ĐQ do tắc ĐM lớn(ICA, M1 MCA) (Với M2, ACA, PCA, BA, VA: Rec IIb)
„ Tuổi ≥ 18; ASPECTS ≥6; NIHSS ≥6
„ Vẫn điều trị rtPA tĩnh mạch nếu phù hợp dù đang xem xét can thiệp
nội mạch (IA)
„ Không chờ đánh giá hiệu quả IV RTPA khi xem xét IVT (III-B R)
Cas lâm sàng 1
u 15h25 (55p): NIHSS 28, BN được
dùng rtPA TM
u 15h40 (70p): cải thiện: tỉnh hơn, cử
động được tay chân trái, NIHSS 16đ
u 15h50p (80p): NIHSS 7đ
„ 15h20 - CTA: tắc MCA P đoạn
M1: quyết định can thiệp nội
mạch lấy huyết khối, BN được
chuyển phòng DSA can thiệp
„ 16h00 (90p): bắt đầu can thiệp –
chọc ĐM đùi
„ 16h30 (120p): tái thông M1
„ 16h45p (135p): tái thông M2,
hoàn tất can thiệp
KẾT CỤC
Sau can thiệp: tỉnh táo, cải thiện sức
cơ tốt, còn bứt rứt
Sau 12h: NIHSS 0đ
CT sau 24h: không tổn thương
MRI 27/5/16: không tổn thương
Cas lâm sàng 2
u Bệnh nhân nữ, 60 tuổi, Tiền Giang
u Tiền căn XHDN do vỡ phình, >10 năm, điều trị nội
u 7h00 1/5/16 khởi bệnh: liệt nửa người, nói khó
u 10h35: tới BV,
u NIHSS = 25, Liệt nửa người phải, không nói được, bứt rứt
u 10h58: CT não giảm đậm độ sớm bán cầu trái, ASPECTS 6đ
(DOOR TO CT: 23P; ONSET TO CT: 3G58P)
u CTA: tắc ĐM cảnh trong và não giữa T
u Không dùng rtPA tĩnh mạch do TC XHDN và túi phình
Không dùng rtPA TM được
Chỉ can thiệp nội mạch – Onset to Groin: 6g
KẾT CỤC:
- Còn nhồi máu diện rộng, ít phù
- LS liệt nửa người, mất ngôn ngữ
u Lý do khác biệt ca 1 và ca 2: THỜI GIAN
u CA 1: O2N: 55P; O2G: 90P
u CA 2: O2G: 6G
80-85% là ĐQ thiếu tưới máu
Tái thông
đường
TM
• rtPA (Actilyse) đường tĩnh mạch
• Cửa sổ 4,5 giờ
Tái thông
nội động
mạch
• Lấy huyết khối cơ học: Stent
retriever
• Cửa sổ 6 giờ
èTái thông mạch là điều trị vàng
Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời
Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời
DIAGNOSIS
EXCLUDE BLEEDING
ASSESS SEVERITY
IDENTIFY
CONTRAINDICATIONS
Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời
Diagnosis DIAGNOSIS
EXCLUDE
BLEEDING
ASSESS
SEVERITY
IDENTIFY
CONTRAINDICATIONS
Guidelines for Management of Ischaemic Stroke and Transient Ischaemic Attack - European
Stroke Organization guidelines 2008. Cerebrovasc Dis 2008;25(5):457-507.
Jauch EC, Saver JL, Adams HP, Jr., et al. Guidelines for the early management of patients
with acute ischemic stroke: a guideline for healthcare professionals from the American Heart
Association/ American Stroke Association. Stroke. 2013;44:870-947.
Chẩn đoán đột quỵ là bằng lâm sàng, không phải là bằng CT
Chẩn đoán bằng
bệnh sử và khám
lâm sàng thần
kinh
Trong cửa sổ điều
trị tiêu sợi huyết,
CT não hầu như
không thấy bất
thường hoặc chỉ
bất thường rất kín
đáo, khó thấy
Dùng lâm sàng và XN cần thiết
(ĐHMM) để loại trừ Stroke
mimics
ĐỘT QUỴ = ĐỘT NGỘT + KHIẾM KHUYẾT TK KHU TRÚ
Tái thông bằng rtPA đường TM
trong vòng 3 giờ từ lúc khởi phát
TIÊU CHUẨN CHỌN
u Chẩn đoán đột quỵ thiếu máu não gây khiếm khuyết thần
kinh đáng kể
u Khởi phát triệu chứng < 3 giờ tính tới lúc bắt đầu điều trị
u Tuổi ≥ 18 tuổi
TIÊU CHUẨN LOẠI
u Triệu chứng gợi ý xuất huyết dưới nhện
u Nếu từng có: xuất huyết nội sọ, dị dạng mạch máu não,
phình mạch, u não, xuất huyết võng mạc.
u Nếu trong vòng 3 tháng: đột quỵ thiếu máu cục bộ, chấn
thương sọ não
u Gần đây có phẫu thuật nội sọ hoặc nội tủy
u Nếu trong vòng 7 ngày: chích ĐM nơi không ép được
u HATT >185 hoặc HATTr >110 mmHg
u Xuất huyết nội đang hoạt động
u Rối loạn đông máu cấp, bao gồm TC < 100000, đang dùng
kháng đông
u Đường huyết <50 mg/dL
u CT thấy nhồi máu nhiều thùy (giảm đậm độ >1/3 bán cầu
não)
HIỆU QUẢ = CHỌN BỆNH ĐÚNG + KỊP THỜI
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
u Cửa sổ 3-4,5 giờ:
loại thêm
u Lớn hơn 80 tuổi,
hoặc
u Đã dùng kháng
đông, dù INR
<1,7
u NIHSS >25
u Vừa có tiền căn
đột quỵ và tiền
căn ĐTĐ
Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời
THỜI GIAN LÀ NÃO!
Neuron hoạt động
bình thường
Tổn thương có hồi phục
(penumbra)
Nhồi máu
25
20
15
10
5
0
CBF(lưulượngmáunão)
ml/100g/p
Thời gian (giờ)1 2
ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ CẤP
SAVER:
KHI THIẾU TƯỚI MÁU,
NÃO SẼ MẤT:
1.9 TRIỆU
NEURONS
MỖI PHÚT
Saver, Stroke 2006
Time is brain!!!
Number of Patients Who Benefit and Are Harmed per 100
Patients Treated in Each Time Window
27.0
22.2
15.9
5.0
1.3 2.4
5.0
7.1
0
5
10
15
20
25
30
0-90 91-180 181-270 271-360
Benefit
Harm
--Lansberg et al, Stroke 2009
Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời:
RÚT NGẮN THỜI GIAN TÁI THÔNG
Đến
viện
Cửa -
Kim
Kim -
bẹn -
thông
ĐVĐQ:
HA, ĐH
Nuốt
VLTL
2nd Prv
P Thuật
…
Nhận diện đột quỵ và
Xử trí đột quỵ cấp ngoài BV
◦ Nhận biết các triệu chứng của đột
quỵ: FAST = méo miệng, yếu tay
chân, nói/nghe khó, xảy ra đột
ngột
MÉO cười – NGỌNG nói – XUỘI tay
Mau gọi cấp cứu, đi ngay đừng chờ
◦ Đặt nằm, giữ thông thoáng đường
thở, không tự dùng thuốc dù HA
cao
◦ Không cạo gió, cắt lễ, cúng vái,
chờ...
◦ Chuyển đến cơ sở y tế gần nhất
Cải thiện cấp cứu trước viện
1. Chẩn đoán: FAST
2. Chọn đúng bệnh viện
3. Vận chuyển khẩn cấp
4. Báo trước cho bệnh
viện nhận
Làm nhiều nhất có thể cho bệnh nhân
trước khi đến bệnh viện
Cố gắng để phần việc
cần làm còn lại là ít
nhất có thể sau khi
bệnh nhân nhập viện
Độ bão
hoà oxy
Huyết áp
Đường
truyền tĩnh
mạch
Kiểm tra
đường
huyết
Thông tin
BN trước
nhập viện
Đưa bệnh nhân đến thẳng
phòng CT
RÚT NGẮN TG CỬA – KIM,
CỬA - BẸN
1.
AMBULANCE
PRE-
NOTIFICATIO
N
2. DIRECT TO
CT
3. POC
TESTING
4. TREAT
AT CT
Các biện pháp rút ngắn thời gian
4 KEY ACTIONS TO REDUCE DTN TIME
TÚI ĐỘT QUỴ: MỌI THỨ - MỌI NƠI
4. Lab tests*:
- CBC (with Platelet count)
- Electrolytes panel (Renal function)
- Cardiac markers: TP
- Coagulation tests: PT, aPTT, TT or
ECT
5. ECG*
CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỂ
quyết định tái thông
Stroke physician
1. Vital signs: ABCs
2. Patient medical history
(time symptom onset)
3. Short neurological exam
– NIHSS
Registered Nurse
1. Vital signs: BP, HR, O2 sat, temp
2. Point of care: BG and INR
3. Two IV access
Arrival in CT room
CT scan (Immediate CT reading)
Clinical decision
*rtPA therapy should not be delayed while awaiting these results
Hyper acute stroke pathway at umc
u Stroke team performs:
u Clinical assessment
u Vital signs
u POC, blood sample for lab,
Large bore IV lines
Triage
Assessment
Exploration
Brain CT
Alteplase
injection
mCTA
Transfer to
DSA lab
Transfer to
stroke unit
„ Transfer pt to CT A.S.P.
„ Continue assessment on
the way and at CT scan
„ ED Nurses&Physician triage
„ Recognise stroke
„ Initiate code stroke
Stroke pt arrived
get Brain CT and use Alteplase
u Order and inject allteplase
u Dosing, reconstitute
u Inject alteplase at CT
„ Perform mCTA
„ Right after bolus Alteplase
„ May be done before rtPA if
not yet ready for the latter
„ Interprete CT on screen
„ Complete check list
„ Explaine and get
consent from relatives
Triage
Assessment
Exploration
Brain CT
Alteplase
injection
mCTA
Transfer to
DSA lab
Transfer to
stroke unit
IA Intervention
(thrombectomy)
u Perform
thrombectomy
„ Transfer to Stroke Unit
(hyperacute stroke
intensive care)
„ Care with closed follow
up during 24hs
„ Transfer to DSA
„ If there is LVO
„ Time window 6hs
Triage
Assessment
Exploration
Brain CT
Alteplase
injection
mCTA
Transfer to
DSA lab
Transfer to
stroke unit
Ca lâm sàng 3
u BN Võ Trung C, SN 1950
u TC BMV, THA, rung nhĩ, huyết khối tiểu nhĩ trái,
đang điều trị Xarelto 15mg/ngày, 1 tháng nay
ngưng thuốc
u Đi ngủ lúc 22h30 17/9/18, khoảng 1 giờ sáng
thức dậy té từ giường xuống đất, liệt nửa người
trái
u Vào BV huyện, chụp CT não lúc 1h30
u Khám: mở mắt, hiểu lệnh đơn giản, xoay đầu
mắt sang trái, liệt VII TW T, liệt nửa người trái
0/5, BBK (+) trái
u Điều trị nội khoa, không dùng tiêu sợi huyết lẫn
can thiệp nội mạch
u Diễn tiến nặng dần: đến 15g 19/9/18, chậm hơn,
không hiểu lệnh, đồng tử TP 3mm PXAS (-);
u Điều trị gì thêm?
Ca LS 3 – Phẫu thuật giải áp
u Bệnh nhân được phẫu
thuật mở bản sọ giải ép
u Hậu phẫu ngày 7, bệnh
nhân mở mắt, không
thực hiện vận động theo
yêu cầu, liệt nửa người
trái 0/5
Phẫu thuật mở sọ cho
NMN ác tính
¨ Với NMN ác tính ĐM não giữa
¤ Xem xét phẫu thuật mở sọ giải áp sớm (gồm mổ lấy bản
sọ và rạch màng cứng):
n Khởi phát <5 giờ với giảm đậm độ >50% vùng tưới máu động
mạch não giữa
n Khởi phát <48 giờ, giảm đậm độ toàn bộ vùng tưới máu ĐM
não giữa
n Lệch đường giữa >7,5mm
n Lệch đường giữa >4mm với ý thức ngủ gà, lơ mơ
¨ Với đột quỵ tiểu não
¤ Điều trị thích hợp là giải áp hố sau và cắt bỏ TN
Ca lâm sàng 1, 2:
xử trí tiếp theo là gì?
BỆNH NHÂN ĐƯỢC NHẬP ĐƠN VỊ ĐỘT QUỴ
XỬ TRÍ GÌ?
1. Làm gì để hồi phục thêm?
2. Có Biến chứng gì không?
3. Có tái phát không?
Điều trị đột quỵ gồm những gì?
1. Điều trị cấp cứu hiệu quả
2. Chăm sóc phòng chống biến chứng
3. Phòng ngừa tái phát sớm và lâu dài
4. Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng
5. Tư vấn và giáo dục cộng đồng
1. Điều trị cấp cứu hiệu quả
u Đột quỵ thiếu tưới máu: cấp cứu tái thông mạch
u Đột quỵ xuất huyết não:
u Ổn định sinh hiệu
u Điều chỉnh huyết áp
u Phẫu thuật: chọn lọc
u Đột quỵ xuất huyết dưới nhện
u Ổn định sinh hiệu
u Can thiệp/phẫu thuật túi phình
u Phòng chống biến chứng
Phẫu thuật XHN
¨Xuất huyết đại não (AHA 2010)
¤Hiệu quả còn chưa rõ ràng Þ thận trọng, không
mổ đại trà
¤Chỉ định mổ
n XH não thùy kích thước trung bình hoặc lớn, và
n Bề mặt khối máu tụ cách vỏ não <1cm, và
n Bệnh nhân trẻ, diễn tiến lâm sàng đang xấu đi
¤ Không mổ
n Xuất huyết não nhỏ (<10 cm3) hoặc lâm sàng chỉ có khiếm
khuyết thần kinh tối thiểu
n Bệnh nhân mê có điểm GCS < 4, trừ xuất huyết tiểu não
Phẫu thuật XHN (tt)
¨Phẫu thuật xuất huyết tiểu não (AHA
2010)
¤Hiệu quả cao, phục hồi chức năng tốt
n XHTN chèn ép thân não, tắc DNT à tử vong cao
n Phẫu thuật lấy máu tụ, giải ép, +/- dẫn lưu não thất à cứu
sống
n CN tiểu não được bù trừ tốt à phục hồi tốt
¤Chỉ định:
n Triệu chứng thần kinh xấu đi, và/hoặc
n Có dấu chèn ép thân não, và/hoặc
n Giãn não thất
Điều trị chuyên biệt
XHDNu Xuất huyết dưới nhện:
u Phải chụp mạch máu não tìm túi phình mạch
máu
u Lưu ý đặc biệt phải nghỉ tĩnh hoàn toàn, an
thần, giảm đau mạnh
u Can thiệp
u Phẫu thuật kẹp túi phình
u Can thiệp nội mạch thả coil làm thuyên tắc túi phình
2. Phòng chống biến chứng
và hạn chế tổn thương não
ž Đảm bảo thông khí, thở Oxy nếu cần
ž Nghỉ ngơi yên tĩnh giai đoạn tối cấp
ž Ổn định đường huyết
ž Điều trị huyết áp:
— Không hạ áp nhanh, mạnh với NMN
— Ổn định HA tích cực hơn với XHN, XHDN
ž Chống tăng áp lực nội sọ
ž Phòng ngừa huyết khối TM sâu
ž Dinh dưỡng, chống nhiễm trùng, chống loét
Điều trị chung
ž Đảm bảo thông khí, thở Oxy nếu cần
ž Nghỉ ngơi yên tĩnh
— Nằm tuyệt đối với xuất huyết dưới nhện
— Xuất huyết não: nằm đầu cao 300
nếu huyết động ổn,
không có chống chỉ định nào khác
— Nhồi máu não:
— Nằm đầu ngang trong 12-24 giờ đầu, sau đó
u Nằm đầu ngang tiếp nếu huyết áp thấp, hoặc có hẹp động mạch
không đảm bảo tưới máu não
u Nằm đầu cao 15-30 độ nếu tưới máu đủ
— Cho ngồi khi đã đảm bảo tưới máu não tốt (huyết áp ổn, thần kinh ổn, không
có hẹp động mạch lớn…)
ž Chống tăng đường huyết: Giữ đường huyết không quá
150 mg/dL, dùng insulin nếu cần
Điều chỉnh huyết áp
¤ Không hạ HA nhanh, không dùng nifedipine dưới lưỡi.
¤ Giai đoạn cấp
n Với XHN:
n Kinh điển: chỉ hạ áp khi HA ≥ 180/100 mmHg
n Mới: có thể điều chỉnh để đạt HATT # 140 mmHg
n Với NMN, không hạ áp, trừ khi
n HA ≥ 220/120 mmHg, hoặc
n Bệnh nhân được điều trị bằng tPA (mục tiêu <185/110), hoặc
n Bệnh nhân có tổn thương cơ quan đích do tăng huyết áp cấp cứu (suy tim,
NMCT, bệnh não do THA, phình ĐMC bóc tách...)
n Thuốc lựa chọn: hạ áp tĩnh mạch: nicardipine, labetalol, nitroprusside
n Nicardipine TTM 5mg/giờ, tăng liều 2,5mg/giờ mỗi 5 phút tới khi đạt HA mục
tiêu, tối đa 15mg/giờ
n Mục tiêu hạ 15% trị số HA trong 12-24h đầu
Cơ sở cho điều chỉnh huyết áp
Sinh lý tưới máu não
¨ Lưu lượng máu não: 55mL/100g não/ phút.
¨ Cơ chế tự điều hòa: lưu lượng máu não không
thay đổi dù HA dao động, với điều kiện HATB
trong khoảng 60-150 mmHg.
(HATB = 2/3 HATTr + 1/3 HATT)
Chống TALNS
u Chống TALNS - Biện pháp chung:
u Nằm đầu cao 30 độ (nếu không chống CĐ)
u Hạn chế dịch truyền: bù dịch theo nhu cầu
u Đảm bảo thông thoáng đường thở và thở tốt
u Chống tăng thân nhiệt: thuốc, vật lý, đtrị căn nguyên
u Chống táo bón, ho rặn, gắng sức, xúc động: đặc biệt
quan trọng trong xuất huyết dưới nhện
Chống TALNS
u Chống TALNS - Biện pháp tích cực
u Dùng thuốc: Mannitol 20%
u Liều đầu 0,5g/kg TTM C g/p, sau đó 0,25g/kg mỗi 6 giờ, 3-5
ngày
u Ít hiệu quả trong NMN, do đó hạn chế sử dụng
u XHN: ghi nhận hiệu quả, nhưng ngắn hạn và có rebound
u XHDN: không có bằng chứng, có thể xem xét ngắn hạn khi có
RLYT
u Tăng thông khí chủ động (pCO2 30-35 mmHg)
u Hạ thân nhiệt chủ động: dịch lạnh, mền lạnh…
nhiều bchứng, hiệu quả chưa được chứng minh
u Phẫu thuật (mở sọ giải áp, lấy máu tụ…)
Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch
sâu và thuyên tắc phổi
u Heparin TLPT thấp phòng ngừa
sớm sau đột quỵ.
u Vớ áp lực từng nấc.
u Thiết bị ép khí ngắt quãng là
chọn lựa điều trị hiệu quả
phòng ngừa huyết khối tĩnh
mạch sâu.
Dinh dưỡng – hít sặc
u Dinh dưỡng:
u Nhịn ăn trong 12-24 giờ đầu
u Test nuốt, sau đó
u Cho ăn miệng nếu không sặc/nguy cơ sặc
u Đặt sonde mũi-dạ dày cho ăn
u Mở dạy dày ra da qua nội soi (PEG) nếu ăn ống lâu dài
u Chế độ ăn theo bệnh lý (tăng huyết áp, đái tháo
đường, suy thận…)
Đánh giá nuốt và chống hít sặc
u Rối loạn nuốt xảy ra ở hơn
55% BN đột quỵ.1
u Tất cả BN đột quỵ đều phải
được đánh giá test nuốt sớm
ngay sau nhập viện.2
u Rối loạn nuốt trên 4 tuần à
cân nhắc PEG.3
Chăm sóc phòng chống biến
chứng
u Theo dõi sát lượng dịch xuất- nhập và tình trạng dinh
dưỡng mỗi ngày -> cân bằng dịch tránh thiếu nước và
suy dinh dưỡng.1
u Viêm phổi thường gặp trên bệnh nhân có rối loạn nuốt.
Nhưng kháng sinh phòng ngừa viêm phổi là không cần
thiết. 2
u Bệnh nhân cần được kiểm tra và giúp vệ sinh răng
miệng mỗi ngày.3
1. Rowat A , Graham C , Dennis M . Dehydration in hospital-admitted stroke patients: detection, frequency, and association . Stroke 2012 ; 43 : 857 – 9
2. Kalra L , Irshad S , Hodsoll J et al. Prophylactic antibiotics after acute stroke for reducing pneumonia in patients with dysphagia (STROKE-INF): a prospective,
cluster-randomised, open-label, masked endpoint, controlled clinical trial . Lancet 2015 ; 386 : 1835 – 44 .
3. Intercollegiate Stroke Working Party . National clinical guideline for stroke, 5th edn . London : Royal College of Physicians , 2016 .
Chăm sóc đường tiểu,
đường tiêu hóa và da
Ø Tiểu không tự chủ : ảnh hưởng đến
gần 40- 60% bệnh nhân trong giai
đoạn đột quỵ cấp.1
Ø Đặt sonde tiểu: nên hạn chế trừ khi
BN bí tiểu, loét cùng- cụt, hay để
theo dõi dịch.
Ø Táo bón
Ø Loét tì đè -> có thể tránh với xoay
trở, chăm sóc da thường xuyên,
dùng nệm giảm áp lực.
Vật lý trị liệu & phục hồi chức năng
u Các bằng chứng nghiên cứu hiện vẫn
chưa rõ ràng về việc tập VLTL với thời
gian- tần suất – cường độ như thế nào là
lý tưởng nhất. Nhưng nhìn chung tập
luyện với cường độ cao sẽ đi kèm với dự
hậu phục hồi chức năng tốt hơn1,2,3
u Các khuyến cáo hiện nay khuyên bệnh
nhân đột quỵ nên tập luyện ít nhất 45
phút mỗi ngày4.
u Việc tập luyện nên được bắt đầu sớm
ngay khi tình trạng nội khoa ổn định4.
1. Kwakkel G , van Peppen R , Wagenaar RC et al. Effects of augmented exercise therapy time after stroke: a meta-analysis .Stroke 2004 ; 35 : 2529 – 39.
2. Lohse KR , Lang CE , Boyd LA . Is more better? Using metadata to explore dose-response relationships in stroke rehabilitation . Stroke 2014 ; 45 : 2053 – 8 .
3. Pollock A , Farmer SE , Brady MC et al. Interventions for improving upper limb function after stroke . Cochrane Database Syst Rev 2014 ;( 11 ): CD010820
4. Intercollegiate Stroke Working Party . National clinical guideline for stroke, 5th edn . London : Royal College of Physicians , 2016
Phòng ngừa tái phát sớm
và lâu dài
u Thuốc chống tiểu cầu và
kháng đông
u Statin
u Can thiệp/phẫu thuật hẹp ĐM
cảnh
u Kiểm soát huyết áp
u Kiểm soát đái tháo đường
u Tư vấn bỏ thuốc lá
u Kiểm sóat các yếu tố nguy cơ
khác
PHÒNG NGỪA TÁI PHÁT:
Ai dễ bị đột quỵ?
Tại sao bị đột quỵ?
# Yếu tố nguy cơ của đột quỵ
# Nguyên nhân gây đột quỵ
Các yếu tố nguy cơ
của Đột quỵ
u Các YTNC điều chỉnh được
u Tăng huyết áp
u Đái tháo đường
u Rối loạn lipid máu
u Các bệnh tim mạch
u Bệnh lý mạch máu ngoại biên
u Thuốc lá
u Rượu, thuốc ngừa thai, béo phì,
lối sống ít vận động...
u Các YTNC không điều
chỉnh được
u Chủng tộc
u Tuổi
u Nam giới
u Tiền căn TBMMN
u Tiền căn gia đình TBMMN
Nguyên nhân
đột quỵ thiếu tưới máu não
Bệnh mạch máu lớn
Bệnh mạch máu nhỏ
Lấp mạch từ tim
Rung nhĩ
Nhồi máu cơ tim
Bệnh cơ tim
Bệnh van tim
van nhân tạo
-Huyết khối XMĐM
-Bóc tách động mạch
-Viêm mạch máu
…..
-Lỗ khuyết ( microatheroma /
lipohyalinosis): do THA
-Viêm động mạch
-Do thuốc
Tăng tiểu cầu
Đa hồng cầu
Tăng bạch cầu
Trạng thái tăng đông
Bệnh lý huyết học
NMN
85%
15%
Nguyên nhân xuất huyết não
u Tăng huyết áp
u Huyết áp cao = áp lực máu chảy trong mạch máu
cao Þ lâu ngày làm rạn nứt, tổn thương thành
mạch Þ tạo các túi phình nhỏ Þ vỡ.
u Dị dạng mạch máu não
u Bệnh mạch máu dạng bột
u U não
u Rối loạn đông máu
u Thuốc
Xuất huyết dưới nhện
u Nguyên nhân:
u Vỡ phình mạch vùng nền não, chiếm 75-80%
u Vỡ dị dạng động tĩnh mạch (10%)
u Rối loạn đông máu, chấn thương
u Lâm sàng:
u Đột ngột đau đầu dữ dội
u Cổ gượng, dấu màng não, không yếu liệt
u Tỉ lệ chết 35 tới 40%
u 12% chết trước khi được chăm sóc y tế
u 25% khác chết sau 3 tháng
Phòng ngừa tái phát:
Tầm soát YTNC và NN
u Khảo sát cho TMN
u KS mạch máu: SA Doppler, CTA, MRA, DSA
u KS tim: ECG, XQ phổi, SA tim, SA tim qua TQ
u XN máu: bilan lipid
u Khảo sát cho XHN
u Tìm NN nếu: không có THA, hoặc vị trí không điển hình của
THA, hoặc tuổi trẻ
u Chụp mạch máu não, chụp MRI não, làm các XN tự miễn,
viêm...
u Khảo sát cho XHDN
u Chụp mạch máu não: DSA / CTA / MRA
Phòng ngừa tái phát sớm
và lâu dài
u Thuốc chống tiểu cầu và
kháng đông
u Statin
u Can thiệp/phẫu thuật hẹp ĐM
cảnh
u Kiểm soát huyết áp
u Kiểm soát đái tháo đường
u Tư vấn bỏ thuốc lá
u Kiểm sóat các yếu tố nguy cơ
khác
Phòng ngừa tái phát TMN:
Thuốc chống huyết khối
u Thuốc chống tiểu cầu:
u Dùng cho ĐQ thiếu tưới máu não không do lấp mạch từ tim
u Thuốc và liều dùng
u Giai đoạn cấp: Aspirin 325mg/ngày
u Aspirin + Clopidogrel: chỉ dùng cho đột quỵ TMN nhẹ và cơn thoáng thiếu máu não, khởi đầu trong vòng
24 giờ, kéo dài không quá 3 tháng
u Lâu dài: lựa chọn một trong các thuốc: Aspirin 50-325mg/ngày, Clopidogrel 75mg/ngày,hoặc
phối hợp Dipyridamol 200mg + aspirin 25mg: 1v x 2 /ngày; Ngoài ra có thể chọn Cilostazol:
100mg x 2/ngày (được chuẩn thuận ở nhiều nước châu Á cho đột quỵ)
u Thuốc kháng đông:
u Chỉ định cho đột quỵ do lấp mạch từ tim (đặc biệt là rung nhĩ)
u Thường trì hoãn, bắt đầu sau 1-2 tuần sau khởi phát, vì dùng sớm tăng nguy
cơ xuất huyết trong khi không giảm được tái phát sớm
u Thuốc:
u Kháng vitamin K (warfarin) với INR mục tiêu từ 2.0-3.0
u Ức chế trực tiếp thrombin (dabigatran), Ức chế trực tiếp Xa (apixaban,
rivaroxaban)
Phòng ngừa tái phát TMN:
Statin
u Chỉ định:
u Đột quỵ thiếu máu não không do lấp mạch từ tim
u Đột quỵ thiếu máu do lấp mạch từ tim nhưng kèm
XVĐM và/hoặc tăng cholesterol máu
u Vai trò của statin
u Giảm chol, nhất là LDL-C
u Ổn định mảng xơ vữa, cải thiện chức năng nội mô
u Chống viêm (tại mảng xơ và nội mạc động mạch)
u Thuốc hiện có: Atorvastatin, Rosuvastatin
Phòng ngừa tái phát TMN:
Can thiệp hẹp động mạch lớn
u Hẹp động mạch cảnh trong ngoài sọ
u Mổ bóc nội mạc ĐM cảnh (CEA) cho hẹp ĐM
cảnh trong có triệu chứng với độ hẹp 70-
99%; với hẹp 50-69% có thể cân nhắc CEA
dựa trên các đặc tính của bệnh nhân
u Can thiệp nội mạch nong stent (CAS): biện
pháp thay thế cho CEA
u Hẹp động mạch nội sọ
u Điều trị nội khoa tích cực
u Can thiệp nong stent: hiện bằng chứng cho
thấy lợi ích không bằng nội khoa
07:10
Ghi nhớ
u Đột quỵ: khởi bệnh đột ngột với khiếm khuyết thần kinh
khu trú
u Chẩn đoán bằng lâm sàng, xác định bằng hình ảnh học
u Phân biệt XHN và NMN bằng CT, MRI
u Điều trị cấp cứu
u IV tPA, IA tPA, lấy huyết khối cơ học
u Phẫu thuật giải ép NMN, PT lấy máu tụ: ít
u Can thiệp túi phình: Clip, Coil
u Điều trị khác: HA, ĐH, oxy, chống TALNS, VLTL, thuốc
chống huyết khối, statin

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃOCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
SoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
SoM
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
hình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵhình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵ
SoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
Yen Ha
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
Thanh Liem Vo
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
SauDaiHocYHGD
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
SoM
 
SIÊU ÂM CÓ TRỌNG ĐIỂM TẠI CẤP CỨU
SIÊU ÂM CÓ TRỌNG ĐIỂM TẠI CẤP CỨUSIÊU ÂM CÓ TRỌNG ĐIỂM TẠI CẤP CỨU
SIÊU ÂM CÓ TRỌNG ĐIỂM TẠI CẤP CỨU
SoM
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
Thang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECTThang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECT
Phan Xuân Cường
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
SoM
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
SoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃOCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NÃO
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
hình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵhình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵ
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
SIÊU ÂM CÓ TRỌNG ĐIỂM TẠI CẤP CỨU
SIÊU ÂM CÓ TRỌNG ĐIỂM TẠI CẤP CỨUSIÊU ÂM CÓ TRỌNG ĐIỂM TẠI CẤP CỨU
SIÊU ÂM CÓ TRỌNG ĐIỂM TẠI CẤP CỨU
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Thang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECTThang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECT
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 

Similar to Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM

Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
TBFTTH
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃOCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
SoM
 
bai-giang-benh-hoc-va-dieu-tri-dot-quy 2.pdf
bai-giang-benh-hoc-va-dieu-tri-dot-quy 2.pdfbai-giang-benh-hoc-va-dieu-tri-dot-quy 2.pdf
bai-giang-benh-hoc-va-dieu-tri-dot-quy 2.pdf
ChinSiro
 
ĐỘT QUỴ - BSCKII. NGÔ THỊ KIM TRINH.pptx
ĐỘT QUỴ - BSCKII. NGÔ THỊ KIM TRINH.pptxĐỘT QUỴ - BSCKII. NGÔ THỊ KIM TRINH.pptx
ĐỘT QUỴ - BSCKII. NGÔ THỊ KIM TRINH.pptx
haidang250203
 
NHẬN BIẾT VÀ XỬ TRÍ CƠN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THOÁNG QUA
NHẬN BIẾT VÀ XỬ TRÍ CƠN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THOÁNG QUANHẬN BIẾT VÀ XỬ TRÍ CƠN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THOÁNG QUA
NHẬN BIẾT VÀ XỬ TRÍ CƠN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THOÁNG QUA
SoM
 
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
donguyennhuduong
 
Tiếp cận mất ý thức thoáng qua tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận mất ý thức thoáng qua tại cấp cứu.pdfTiếp cận mất ý thức thoáng qua tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận mất ý thức thoáng qua tại cấp cứu.pdf
SoM
 
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
SoM
 
tbmmn.pdf
tbmmn.pdftbmmn.pdf
tbmmn.pdf
ChinSiro
 
Xử trí đột quỵ cấp
Xử trí đột quỵ cấpXử trí đột quỵ cấp
Xử trí đột quỵ cấp
Lê Duy Toàn
 
ĐỘT QUỴ.pptx
ĐỘT QUỴ.pptxĐỘT QUỴ.pptx
ĐỘT QUỴ.pptx
gamhong8
 
BS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdf
BS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdfBS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdf
BS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdf
Hoàng Việt
 
TÚI PHÌNH MẠCH MÁU NÃO
TÚI PHÌNH MẠCH MÁU NÃOTÚI PHÌNH MẠCH MÁU NÃO
TÚI PHÌNH MẠCH MÁU NÃO
SoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCHCÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
SoM
 
Shock Tim
Shock TimShock Tim
Sốc tim
Sốc timSốc tim
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 

Similar to Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM (20)

Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃOCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
 
bai-giang-benh-hoc-va-dieu-tri-dot-quy 2.pdf
bai-giang-benh-hoc-va-dieu-tri-dot-quy 2.pdfbai-giang-benh-hoc-va-dieu-tri-dot-quy 2.pdf
bai-giang-benh-hoc-va-dieu-tri-dot-quy 2.pdf
 
Dieu tri dot quy
Dieu tri dot quyDieu tri dot quy
Dieu tri dot quy
 
ĐỘT QUỴ - BSCKII. NGÔ THỊ KIM TRINH.pptx
ĐỘT QUỴ - BSCKII. NGÔ THỊ KIM TRINH.pptxĐỘT QUỴ - BSCKII. NGÔ THỊ KIM TRINH.pptx
ĐỘT QUỴ - BSCKII. NGÔ THỊ KIM TRINH.pptx
 
NHẬN BIẾT VÀ XỬ TRÍ CƠN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THOÁNG QUA
NHẬN BIẾT VÀ XỬ TRÍ CƠN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THOÁNG QUANHẬN BIẾT VÀ XỬ TRÍ CƠN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THOÁNG QUA
NHẬN BIẾT VÀ XỬ TRÍ CƠN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THOÁNG QUA
 
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
 
Tiếp cận mất ý thức thoáng qua tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận mất ý thức thoáng qua tại cấp cứu.pdfTiếp cận mất ý thức thoáng qua tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận mất ý thức thoáng qua tại cấp cứu.pdf
 
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
 
tbmmn.pdf
tbmmn.pdftbmmn.pdf
tbmmn.pdf
 
Xử trí đột quỵ cấp
Xử trí đột quỵ cấpXử trí đột quỵ cấp
Xử trí đột quỵ cấp
 
ĐỘT QUỴ.pptx
ĐỘT QUỴ.pptxĐỘT QUỴ.pptx
ĐỘT QUỴ.pptx
 
BS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdf
BS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdfBS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdf
BS Phan Châu Hà - MRI Đột Quỵ.pdf
 
TÚI PHÌNH MẠCH MÁU NÃO
TÚI PHÌNH MẠCH MÁU NÃOTÚI PHÌNH MẠCH MÁU NÃO
TÚI PHÌNH MẠCH MÁU NÃO
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCHCÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
 
Shock Tim
Shock TimShock Tim
Shock Tim
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Update Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Update Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Update Y học
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
Update Y học
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
Update Y học
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
Update Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
Update Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
Update Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
Update Y học
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
Update Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
Update Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
Update Y học
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
Update Y học
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
Update Y học
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
Update Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Update Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Update Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
Update Y học
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
Update Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 

Recently uploaded

SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
duytin825
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 

Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM

  • 1. ĐỘT QUỴ LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TS BS NGUYỄN BÁ THẮNG Bài giảng cho sinh viên y khoa
  • 2. Mục tiêu học tập ž Chẩn đoán đột quỵ: — Chẩn đoán được một trường hợp đột quỵ bằng lâm sàng và hình ảnh học — Phân biệt xuất huyết dưới nhện với nhồi máu não hoặc xuất huyết não ž Chẩn đoán nguyên nhân: — Phân tích được các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân của đột quỵ — Biết chỉ định và mục đích của các cận lâm sàng tìm nguyên nhân ž Xử trí cấp cứu — Trình bày được quy trình xử trí tại khoa cấp cứu đối với một trường hợp đột quỵ — Phân tích chỉ định, lựa chọn các phương pháp điều trị tái thông mạch — Phân tích chỉ định phẫu thuật đối với từng loại đột quỵ — Trình bày cách xử trí tăng huyết áp trong đột quỵ cấp ž Trình bày các biện pháp điều trị chung trước mắt và lâu dài — Phòng chống các biến chứng cấp: tăng ALNS, thuyên tắc phổi, nhiễm trùng, loét tì đè, teo cơ cứng khớp — Các biện pháp phục hồi chức năng ž Các biện pháp cần thực hiện để phòng ngừa tái phát sớm và lâu dài — Thuốc chống tiểu cầu, kháng đông, statins — Điều chỉnh huyết áp, đường huyết, các yếu tố nguy cơ khác — Xử trí hẹp động mạch lớn (trong sọ và ngoài sọ): thuốc, phẫu thuật, nong stent
  • 3. Tình hình đột quỵ: bệnh phổ biến u Tỉ lệ mắc u Tỉ lệ mới mắc: khác nhau tuỳ khu vực, từ 25-400/100000/năm u Ở Hoa Kỳ u 800.000 bệnh nhân mới mỗi năm tại Hoa Kỳ u Ở Việt Nam u Mỗi năm có 200 000 ca đột quỵ mới (Bộ Y Tế) u >50% bệnh nhân ở các khoa TK là đột quỵ
  • 4. Hacke et al. JAMA 1995; 274 (13): 1017–1025 (ECASS I). Hacke et al. Lancet 1998; 352 (9136): 1245–1251 (ECASS II). NINDS Investigators. N Engl J Med 1995; 333 (24): 1581–1587 (NINDS). Thử nghiệm tiêu huyết khối Bình thường Tàn tật Tàn phế nặng Tử vong mRS 0–1 2–3 4–5 6 ECASS I 29.3 25.4 29.6 15.6 ECASS II 36.6 17.9 25.0 10.5 NINDS Part 2 26.1 25.4 27.9 20.6 ATLANTIS 42.0 25.0 21.0 11.0 AbESTT 40.0 29.0 18.5 12.5 Combined 32.4 26.6 28.0 13.0 Clark et al. JAMA 1999; 282 (21): 2019–2026 (ATLANTIS). AbESTT Investigators. Stroke 2005; 36 (4): 880–890 (AbESTT). Hacke et al. Lancet 2004; 363 (9411): 768–774. Tình hình đột quỵ: u Số liệu từ nhánh giả dược các RCTS u Hậu quả nặng nề u Nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba u Nguyên nhân tàn phế hàng đầu ở người lớn
  • 5. Hậu quả của đột quỵ: Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở VN Vietnam burden of disease 2008- Ministry of Heath
  • 6. ĐỘT QUỴ LÀ GÌ? 1. ĐỘT QUỴ LÀ BỆNH GÌ? 2. ĐỘT QUỴ LÀ BỆNH CỦA CƠ QUAN NÀO? 3. TẠI SAO CƠ QUAN ĐÓ LẠI BỊ BỆNH? 4. CÓ MẤY LOẠI ĐỘT QUỴ?
  • 7. 1. Đột quỵ là ĐỊNH NGHĨA ĐỘT QUỴ (Tai biến mạch máu não) 1. Bệnh lý do tổn thương khu trú của hệ thần kinh trung ương (hơn là tổn thương toàn thể) 2. Xảy ra do tổn thương hệ thống tuần hoàn não một cách tự phát (không phải do chấn thương). 3. Biểu hiện bằng các khiếm khuyết thần kinh xảy ra một cách đột ngột 4. Tồn tại kéo dài ít nhất 24 giờ, hoặc tử vong trước 24 giờ (Theo tổ chức y tế thế giới)
  • 8. 1. Đột quỵ là: Nhồi máu não Xuất huyết não Bệnh của TKTW, do tổn thương khu trú
  • 9. Đột quỵ: Lấp mạch não Huyết khối XVĐM Xuất huyết trong (nhu mô) não Xuất huyết khoang dưới nhện 85% 15% Đột quỵ thiếu máu (Nhồi máu não) Đột quỵ Xuất huyết Tổn thương não do bất thường mạch máu
  • 10. Các động mạch nuôi não và tuần hoàn bàng hệ Đa giác Willis Bàng hệ vỏ não (màng mềm)
  • 11. Các động mạch nuôi não
  • 13. 4. Đột quỵ: tồn tại kéo dài ít nhất 24 giờ u Đột quỵ thực sự = tồn tại triệu chứng ít nhất 24 giờ u Xuất huyết trong sọ :15-20% u Xuất huyết não (10-15%), u Xuất huyết dưới nhện (5%) u Thiếu máu não cục bộ: 80-85% u Nếu hồi phục trước 24 giờ: u Cơn thoáng thiếu máu não: khiếm khuyết thần kinh đôt ngột, hồi phục hoàn toàn trong vòng 24 giờ không để lại di chứng (1975) u Định nghĩa mới (2013) (AHA/ASA expert consensus – Stroke 2013;44:2064-2089) u Đột ngột khiếm khuyết thần kinh u Hồi phục hoàn toàn trong vòng 60 phút u Không tổn thương phù hợp trên MRI
  • 14. Làm sao nhận diện đột quỵ? (TRIỆU CHỨNG ĐỘT QUỴ LÀ GÌ?)
  • 15. 3. Đột quỵ: Khiếm khuyết thần kinh khu trú Yếu/liệt nửa người Tê, mất cảm giác Bán manh , mù Mất ngôn ngữ Thất điềuHôn mê Mất ngôn ngữ
  • 16. 3. Đột quỵ: Khiếm khuyết thần kinh khu trú Đau đầu Mờ mắt một hoặc hai bên Mất thăng bằng Nói khó, không nói, không hiểu lời Méo miệng Lơ mơ, lú lẫn Khó nuốt -Yếu nửa người -Tê nửa người Xảy ra ĐỘT NGỘT:
  • 17. Chẩn đoán và điều trị đột quỵ thế nào?
  • 18. Tiếp cận đột quỵ u Có phải là đột quỵ hay không? u Phân biệt: các tình huống giống đột quỵ. u Nếu là đột quỵ, nó là thiếu tưới máu não, xuất huyết trong não, hay xuất huyết dưới nhện? u Cấp cứu đột quỵ như thế nào? u Chăm sóc điều trị tiếp theo như thế nào? u Xác định nguyên nhân và phòng ngừa tái phát ra sao?
  • 19. Chẩn đoán đột quỵ thế nào? 1. CÓ PHẢI ĐỘT QUỴ? 2. ĐỘT QUỴ LOẠI NÀO?
  • 20. Cas lâm sàng 1: u BN nam, 70 tuổi, NV 23/5/16 vì chóng mặt, không có dấu TKĐV u TC nhồi máu tiểu não P (3/16) BMV Stent, THA u 14h30 đang ngồi (đi CLS) đột ngột không nói, yếu tay chân trái u 14h50: ghi nhận lơ mơ, dysarthria nặng, đầu mắt nhìn P; liệt tay chân T, NIHSS 28 điểm, HA 130/80, M90 l/p., ĐH 101 mg% 1. CÓ PHẢI ĐỘT QUỴ? 2. CÓ CẦN CHỤP CT NÃO? Hay MRI NÃO?
  • 21. Ca lâm sàng 1: Chụp CT Scan não 15h05 25/5/16 (35P)
  • 22. Chẩn đoán đột quỵ thế nào? u Chẩn đoán bằng lâm sàng! u ĐỘT NGỘT xuất hiện các KHIẾM KHUYẾT THẦN KINH KHU TRÚ, quan trọng nhất là: (beFAST) u Yếu liệt tay chân một bên; (và/hoặc tê, mất cảm giác nửa người) u Liệt mặt một bên u Rối loạn nói: Nói đớ (dysarthria), nói khó, không nói được, không hiểu lời (aphasia/dysphasia) u Bán manh đồng danh u Thất điều, mất thăng bằng u Đau đầu, nôn ói, chóng mặt, choáng váng, lơ mơ, sảng: có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau ngoài đột quỵ u Loại trừ các trạng thái giống đột quỵ: đặc biệt khi khởi phát không đột ngột, hoặc triệu chứng không khu trú u Hình ảnh học (CT, MRI): hỗ trợ chẩn đoán
  • 23. Các trạng thái giống đột quỵ cấp (chẩn đoán phân biệt) u Các tình huống quan trọng (dễ nhầm lẫn) u Động kinh với thiếu hụt thần kinh sau cơn (liệt Todd) u Hạ đường huyết u Migraine (thể liệt nửa người, có tiền triệu) u Bệnh não do tăng huyết áp u Một số tình huống khác u Tái hoạt hóa các khiếm khuyết đã có trước u Sang thương choán chỗ u Bệnh lý tiền đình ngoại biên u Rối loạn ý thức do nguyên nhân chuyển hoá u Rối loạn chuyển dạng
  • 24. Chẩn đoán xác định thể đột quỵ: Cần hình ảnh học u Xuất huyết dưới nhện: u Đột ngột đau đầu dữ dội, nôn ói, có thể rối loạn ý thức u Cổ gượng +++, dấu màng não +++ u Thường không có dấu thần kinh định vị u Xuất huyết não và nhồi máu não (đột quỵ thiếu tưới máu) u Đột ngột xuất hiện dấu thần kinh định vị u Đau đầu, nôn ói, cổ gượng: có thể có nhưng không nổi bật u Không thể phân biệt chắc chắn xuất huyết não và nhồi máu não trên lâm sàng, u Bắt buộc phải có hình ảnh học trước khi điều trị đặc hiệu
  • 25. Vai trò hình ảnh học trong đột quỵ Cắt lớp điện toán CT SCAN ž Giúp xđịnh chẩn đoán ž Pbiệt dễ và sớm XHN với NMN ž Không thấy tổn thương thiếu máu não sớm hoặc nhỏ, hoặc ở thân não ž Phổ biến, chi phí vừa phải, khảo sát nhanh Cộng hưởng từ MRI ž Giúp xđịnh chẩn đoán ž Phân biệt XHN và NMN sớm nhưng cần người đọc kinh nghiệm. Thấy được vi XH, XH cũ ž Phát hiện tốt tổn thương MNM rất sớm, NMN nhỏ và NM thân não; phân biệt rõ hơn tuổi tổn thương ž Đắt tiền, khảo sát lâu, đọc kết quả khó hơn
  • 26. CT scan não chẩn đoán đột quỵ Máu chảy trong khoang dưới nhện (XHDN) Nhồi máu não bán cầu trái (giảm đậm độ) Máu chảy trong não và não thất (Xuất huyết não)
  • 27. Cộng hưởng từ (MRI) não u MRI khuếch tán thấy Nhồi máu não sớm u MRI T2 GRE thấy nhiều vi xuất huyết cũ
  • 28. Xử trí cấp cứu đột quỵ thế nào? 1. Đột quỵ có thể được cấp cứu thế nào? 2. Làm thế nào để đảm bảo cấp cứu tốt nhất?
  • 29. Các biện pháp điều trị Tái thông mạch Chăm sóc điều trị cấp VLTL PHCN Dự phòng tái phát PT mở sọ PT/Stent ĐM cảnh Coil/clip túi phình Phẫu thuật XH tiểu não, XHN VLTL PHCN Dự phòng tái phát Điều chỉnh HA Điều trị căn nguyên „ ĐỘT QUỴ THIẾU TƯỚI MÁU „ ĐỘT QUỴ XUẤT HUYẾT
  • 30. 80-85% đột quỵ là thiếu tưới máu Điều trị vàng = tái thông mạch • rtPA (Actilyse) đường tĩnh mạch • Cửa sổ 4,5 giờ Tái thông đường TM • Lấy huyết khối cơ học: Stent Retriever • Cửa sổ 6 giờ Tái thông nội động mạch
  • 31. Tái thông bằng thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch: ALTEPLASE (rTPA: Recombinant Tissue-type Plasminogen Activator) BIỆT DƯỢC: ACTILYSE
  • 32. ĐIỀU TRỊ TIÊU SỢI HUYẾT TM TRONG 3 GIỜ Kết Quả Nghiên Cứu NINDS NINDS Investigators. N Engl J Med 1995; 333 (24): 1581–1587. Có thêm 13% BN trở về cuộc sống bình thường (mRS 0-1) Tử VongmRS Placebo (n = 312) Actilyseâ (n = 312) 0 - 1 2 - 3 4 - 5
  • 33. Điều trị TSH TM cửa sổ 3-4,5h Kết quả ECASS 3: u XHN có triệu chứng: 2.4% vs 0.2%, p=0.008 u Tử vong: 6.7% vs 8.2%, p=0.68 u Kết quả tốt: 52.4% vs 45.7%, p=0.04 „ 821 BN, 130 trung tâm tại Châu Âu „ Tiêu chuẩn chọn bệnh giống như các NC < 3h ngoại trừ: „ Tuổi > 80 „ NIHSS > 25; „ CT/MRI > 1/3 MCA; „ Đang dùng warfarin (bất kể INR); „ Kết hợp tiền căn đột quỵ và tiểu đường.
  • 34. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RTPA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH 39 6.4 17.3 39 7.3 11.3 45 4.6 11.2 47 7.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 mRS 0-1 XHN có TC Tử vong Tỉlệphầntrăm(%) NINDS SITS-MOST 115 Singapore
  • 35. AHA/ASA Guidelines 2013 u rtPA tĩnh mạch cửa sổ 0-3 giờ (I A) u rtPA tĩnh mạch cửa sổ 3-4,5 giờ (I B) u Liều 0,9 mg/kg (max 90mg): bolus 10%, còn lại PIV trong 60 p
  • 36. Cas lâm sàng 1 u BN nam, 70 tuổi, NV 23/5/16 vì chóng mặt, không có dấu TKĐV u TC nhồi máu tiểu não P (3/16) BMV Stent, THA u 14h30 đang ngồi (đi CLS) đột ngột không nói, yếu tay chân trái u 14h50: ghi nhận lơ mơ, dysarthria nặng, đầu mắt nhìn P; liệt tay chân T, NIHSS 28 điểm, HA 130/80, M90 l/p., ĐH 101 mg% u Chẩn đoán? u Điều trị? u 15h25 (55p): NIHSS 28, BN được dùng rtPA TM u 15h40 (70p): cải thiện: tỉnh hơn, cử động được tay chân trái, NIHSS 16đ u 15h50p (80p): NIHSS 7đ u Tốt rồi, an tâm chưa?
  • 37. Nhược Điểm của rtPA Tĩnh Mạch u Cửa sổ điều trị ngắn. u Hiệu quả hạn chế trong các trường hợp tắc ĐM lớn. u Tắc động mạch não giữa: tử vong cao dù đã điều trị rtPA M1 MCA mortality: 27-78% Jansen, 1995 Hacke, 1998 Proact, 1999 Recannalisation: 26-29%
  • 38. Tái thông bằng dụng cụ lấy huyết khối
  • 39. CAN THIỆP NỘI MẠCH lấy huyết khối Tái thông nội động mạch • Lấy huyết khối cơ học: Stent Retriever • Cửa sổ 6 giờ MCA M1 ICA BA±
  • 41. KẾT QUẢ HẰNG ĐỊNH CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH QUA CÁC NGHIÊN CỨU * Data updated to include REVASCAT- presented on 17APR2015 at ESOC Number to treat 3:1
  • 42. 2015 updated Guidelines u Phải dùng rtPA TM nếu đủ tiêu chuẩn ngay cả khi đang xem xét can thiệp nội mạch (IA) u Phải can thiệp bằng stent retriever nếu thỏa tất cả các tiêu chuẩn sau (IA) u mRS trước ĐQ 0-1 u Có dùng rtPA TM nếu phù hợp và trong vòng 4,5 giờ u Xác định căn nguyên là tắc động mạch lớn ICA hoặc M1 u Tuổi ≥ 18 u NIHSS ≥ 6 u ASPECTS ≥ 6, và u Can thiệp được trong vòng 6 giờ KP
  • 43. GUIDELINES 2018 „ Tái thông bằng thuốc tiêu huyết khối „ Alteplase tĩnh mạch cửa sổ 0-3 giờ (I A) „ Alteplase tĩnh mạch cửa sổ 3-4,5 giờ (I B) „ Liều 0,9 mg/kg (max 90mg): bolus 10%, còn lại PIV trong 60 p „ Tái thông nội mạch: can thiệp lấy huyết khối bằng dụng cụ (Stent retriever) (IA) „ Cửa sổ 6 giờ „ ĐQ do tắc ĐM lớn(ICA, M1 MCA) (Với M2, ACA, PCA, BA, VA: Rec IIb) „ Tuổi ≥ 18; ASPECTS ≥6; NIHSS ≥6 „ Vẫn điều trị rtPA tĩnh mạch nếu phù hợp dù đang xem xét can thiệp nội mạch (IA) „ Không chờ đánh giá hiệu quả IV RTPA khi xem xét IVT (III-B R)
  • 44. Cas lâm sàng 1 u 15h25 (55p): NIHSS 28, BN được dùng rtPA TM u 15h40 (70p): cải thiện: tỉnh hơn, cử động được tay chân trái, NIHSS 16đ u 15h50p (80p): NIHSS 7đ „ 15h20 - CTA: tắc MCA P đoạn M1: quyết định can thiệp nội mạch lấy huyết khối, BN được chuyển phòng DSA can thiệp „ 16h00 (90p): bắt đầu can thiệp – chọc ĐM đùi „ 16h30 (120p): tái thông M1 „ 16h45p (135p): tái thông M2, hoàn tất can thiệp KẾT CỤC Sau can thiệp: tỉnh táo, cải thiện sức cơ tốt, còn bứt rứt Sau 12h: NIHSS 0đ CT sau 24h: không tổn thương MRI 27/5/16: không tổn thương
  • 45. Cas lâm sàng 2 u Bệnh nhân nữ, 60 tuổi, Tiền Giang u Tiền căn XHDN do vỡ phình, >10 năm, điều trị nội u 7h00 1/5/16 khởi bệnh: liệt nửa người, nói khó u 10h35: tới BV, u NIHSS = 25, Liệt nửa người phải, không nói được, bứt rứt u 10h58: CT não giảm đậm độ sớm bán cầu trái, ASPECTS 6đ (DOOR TO CT: 23P; ONSET TO CT: 3G58P) u CTA: tắc ĐM cảnh trong và não giữa T u Không dùng rtPA tĩnh mạch do TC XHDN và túi phình
  • 46. Không dùng rtPA TM được Chỉ can thiệp nội mạch – Onset to Groin: 6g
  • 47. KẾT CỤC: - Còn nhồi máu diện rộng, ít phù - LS liệt nửa người, mất ngôn ngữ u Lý do khác biệt ca 1 và ca 2: THỜI GIAN u CA 1: O2N: 55P; O2G: 90P u CA 2: O2G: 6G
  • 48. 80-85% là ĐQ thiếu tưới máu Tái thông đường TM • rtPA (Actilyse) đường tĩnh mạch • Cửa sổ 4,5 giờ Tái thông nội động mạch • Lấy huyết khối cơ học: Stent retriever • Cửa sổ 6 giờ èTái thông mạch là điều trị vàng Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời
  • 49. Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời DIAGNOSIS EXCLUDE BLEEDING ASSESS SEVERITY IDENTIFY CONTRAINDICATIONS
  • 50. Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời Diagnosis DIAGNOSIS EXCLUDE BLEEDING ASSESS SEVERITY IDENTIFY CONTRAINDICATIONS Guidelines for Management of Ischaemic Stroke and Transient Ischaemic Attack - European Stroke Organization guidelines 2008. Cerebrovasc Dis 2008;25(5):457-507. Jauch EC, Saver JL, Adams HP, Jr., et al. Guidelines for the early management of patients with acute ischemic stroke: a guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/ American Stroke Association. Stroke. 2013;44:870-947. Chẩn đoán đột quỵ là bằng lâm sàng, không phải là bằng CT Chẩn đoán bằng bệnh sử và khám lâm sàng thần kinh Trong cửa sổ điều trị tiêu sợi huyết, CT não hầu như không thấy bất thường hoặc chỉ bất thường rất kín đáo, khó thấy Dùng lâm sàng và XN cần thiết (ĐHMM) để loại trừ Stroke mimics ĐỘT QUỴ = ĐỘT NGỘT + KHIẾM KHUYẾT TK KHU TRÚ
  • 51. Tái thông bằng rtPA đường TM trong vòng 3 giờ từ lúc khởi phát TIÊU CHUẨN CHỌN u Chẩn đoán đột quỵ thiếu máu não gây khiếm khuyết thần kinh đáng kể u Khởi phát triệu chứng < 3 giờ tính tới lúc bắt đầu điều trị u Tuổi ≥ 18 tuổi TIÊU CHUẨN LOẠI u Triệu chứng gợi ý xuất huyết dưới nhện u Nếu từng có: xuất huyết nội sọ, dị dạng mạch máu não, phình mạch, u não, xuất huyết võng mạc. u Nếu trong vòng 3 tháng: đột quỵ thiếu máu cục bộ, chấn thương sọ não u Gần đây có phẫu thuật nội sọ hoặc nội tủy u Nếu trong vòng 7 ngày: chích ĐM nơi không ép được u HATT >185 hoặc HATTr >110 mmHg u Xuất huyết nội đang hoạt động u Rối loạn đông máu cấp, bao gồm TC < 100000, đang dùng kháng đông u Đường huyết <50 mg/dL u CT thấy nhồi máu nhiều thùy (giảm đậm độ >1/3 bán cầu não) HIỆU QUẢ = CHỌN BỆNH ĐÚNG + KỊP THỜI CHỐNG CHỈ ĐỊNH u Cửa sổ 3-4,5 giờ: loại thêm u Lớn hơn 80 tuổi, hoặc u Đã dùng kháng đông, dù INR <1,7 u NIHSS >25 u Vừa có tiền căn đột quỵ và tiền căn ĐTĐ
  • 52. Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời THỜI GIAN LÀ NÃO! Neuron hoạt động bình thường Tổn thương có hồi phục (penumbra) Nhồi máu 25 20 15 10 5 0 CBF(lưulượngmáunão) ml/100g/p Thời gian (giờ)1 2
  • 53. ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ CẤP SAVER: KHI THIẾU TƯỚI MÁU, NÃO SẼ MẤT: 1.9 TRIỆU NEURONS MỖI PHÚT Saver, Stroke 2006 Time is brain!!!
  • 54. Number of Patients Who Benefit and Are Harmed per 100 Patients Treated in Each Time Window 27.0 22.2 15.9 5.0 1.3 2.4 5.0 7.1 0 5 10 15 20 25 30 0-90 91-180 181-270 271-360 Benefit Harm --Lansberg et al, Stroke 2009
  • 55. Hiệu quả = chọn bệnh đúng + kịp thời: RÚT NGẮN THỜI GIAN TÁI THÔNG Đến viện Cửa - Kim Kim - bẹn - thông ĐVĐQ: HA, ĐH Nuốt VLTL 2nd Prv P Thuật …
  • 56. Nhận diện đột quỵ và Xử trí đột quỵ cấp ngoài BV ◦ Nhận biết các triệu chứng của đột quỵ: FAST = méo miệng, yếu tay chân, nói/nghe khó, xảy ra đột ngột MÉO cười – NGỌNG nói – XUỘI tay Mau gọi cấp cứu, đi ngay đừng chờ ◦ Đặt nằm, giữ thông thoáng đường thở, không tự dùng thuốc dù HA cao ◦ Không cạo gió, cắt lễ, cúng vái, chờ... ◦ Chuyển đến cơ sở y tế gần nhất
  • 57. Cải thiện cấp cứu trước viện 1. Chẩn đoán: FAST 2. Chọn đúng bệnh viện 3. Vận chuyển khẩn cấp 4. Báo trước cho bệnh viện nhận
  • 58. Làm nhiều nhất có thể cho bệnh nhân trước khi đến bệnh viện Cố gắng để phần việc cần làm còn lại là ít nhất có thể sau khi bệnh nhân nhập viện Độ bão hoà oxy Huyết áp Đường truyền tĩnh mạch Kiểm tra đường huyết Thông tin BN trước nhập viện Đưa bệnh nhân đến thẳng phòng CT
  • 59. RÚT NGẮN TG CỬA – KIM, CỬA - BẸN
  • 60. 1. AMBULANCE PRE- NOTIFICATIO N 2. DIRECT TO CT 3. POC TESTING 4. TREAT AT CT Các biện pháp rút ngắn thời gian 4 KEY ACTIONS TO REDUCE DTN TIME TÚI ĐỘT QUỴ: MỌI THỨ - MỌI NƠI
  • 61. 4. Lab tests*: - CBC (with Platelet count) - Electrolytes panel (Renal function) - Cardiac markers: TP - Coagulation tests: PT, aPTT, TT or ECT 5. ECG* CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỂ quyết định tái thông Stroke physician 1. Vital signs: ABCs 2. Patient medical history (time symptom onset) 3. Short neurological exam – NIHSS Registered Nurse 1. Vital signs: BP, HR, O2 sat, temp 2. Point of care: BG and INR 3. Two IV access Arrival in CT room CT scan (Immediate CT reading) Clinical decision *rtPA therapy should not be delayed while awaiting these results
  • 62. Hyper acute stroke pathway at umc u Stroke team performs: u Clinical assessment u Vital signs u POC, blood sample for lab, Large bore IV lines Triage Assessment Exploration Brain CT Alteplase injection mCTA Transfer to DSA lab Transfer to stroke unit „ Transfer pt to CT A.S.P. „ Continue assessment on the way and at CT scan „ ED Nurses&Physician triage „ Recognise stroke „ Initiate code stroke Stroke pt arrived
  • 63. get Brain CT and use Alteplase u Order and inject allteplase u Dosing, reconstitute u Inject alteplase at CT „ Perform mCTA „ Right after bolus Alteplase „ May be done before rtPA if not yet ready for the latter „ Interprete CT on screen „ Complete check list „ Explaine and get consent from relatives Triage Assessment Exploration Brain CT Alteplase injection mCTA Transfer to DSA lab Transfer to stroke unit
  • 64. IA Intervention (thrombectomy) u Perform thrombectomy „ Transfer to Stroke Unit (hyperacute stroke intensive care) „ Care with closed follow up during 24hs „ Transfer to DSA „ If there is LVO „ Time window 6hs Triage Assessment Exploration Brain CT Alteplase injection mCTA Transfer to DSA lab Transfer to stroke unit
  • 65. Ca lâm sàng 3 u BN Võ Trung C, SN 1950 u TC BMV, THA, rung nhĩ, huyết khối tiểu nhĩ trái, đang điều trị Xarelto 15mg/ngày, 1 tháng nay ngưng thuốc u Đi ngủ lúc 22h30 17/9/18, khoảng 1 giờ sáng thức dậy té từ giường xuống đất, liệt nửa người trái u Vào BV huyện, chụp CT não lúc 1h30 u Khám: mở mắt, hiểu lệnh đơn giản, xoay đầu mắt sang trái, liệt VII TW T, liệt nửa người trái 0/5, BBK (+) trái u Điều trị nội khoa, không dùng tiêu sợi huyết lẫn can thiệp nội mạch u Diễn tiến nặng dần: đến 15g 19/9/18, chậm hơn, không hiểu lệnh, đồng tử TP 3mm PXAS (-); u Điều trị gì thêm?
  • 66. Ca LS 3 – Phẫu thuật giải áp u Bệnh nhân được phẫu thuật mở bản sọ giải ép u Hậu phẫu ngày 7, bệnh nhân mở mắt, không thực hiện vận động theo yêu cầu, liệt nửa người trái 0/5
  • 67. Phẫu thuật mở sọ cho NMN ác tính ¨ Với NMN ác tính ĐM não giữa ¤ Xem xét phẫu thuật mở sọ giải áp sớm (gồm mổ lấy bản sọ và rạch màng cứng): n Khởi phát <5 giờ với giảm đậm độ >50% vùng tưới máu động mạch não giữa n Khởi phát <48 giờ, giảm đậm độ toàn bộ vùng tưới máu ĐM não giữa n Lệch đường giữa >7,5mm n Lệch đường giữa >4mm với ý thức ngủ gà, lơ mơ ¨ Với đột quỵ tiểu não ¤ Điều trị thích hợp là giải áp hố sau và cắt bỏ TN
  • 68. Ca lâm sàng 1, 2: xử trí tiếp theo là gì? BỆNH NHÂN ĐƯỢC NHẬP ĐƠN VỊ ĐỘT QUỴ XỬ TRÍ GÌ? 1. Làm gì để hồi phục thêm? 2. Có Biến chứng gì không? 3. Có tái phát không?
  • 69. Điều trị đột quỵ gồm những gì? 1. Điều trị cấp cứu hiệu quả 2. Chăm sóc phòng chống biến chứng 3. Phòng ngừa tái phát sớm và lâu dài 4. Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng 5. Tư vấn và giáo dục cộng đồng
  • 70. 1. Điều trị cấp cứu hiệu quả u Đột quỵ thiếu tưới máu: cấp cứu tái thông mạch u Đột quỵ xuất huyết não: u Ổn định sinh hiệu u Điều chỉnh huyết áp u Phẫu thuật: chọn lọc u Đột quỵ xuất huyết dưới nhện u Ổn định sinh hiệu u Can thiệp/phẫu thuật túi phình u Phòng chống biến chứng
  • 71. Phẫu thuật XHN ¨Xuất huyết đại não (AHA 2010) ¤Hiệu quả còn chưa rõ ràng Þ thận trọng, không mổ đại trà ¤Chỉ định mổ n XH não thùy kích thước trung bình hoặc lớn, và n Bề mặt khối máu tụ cách vỏ não <1cm, và n Bệnh nhân trẻ, diễn tiến lâm sàng đang xấu đi ¤ Không mổ n Xuất huyết não nhỏ (<10 cm3) hoặc lâm sàng chỉ có khiếm khuyết thần kinh tối thiểu n Bệnh nhân mê có điểm GCS < 4, trừ xuất huyết tiểu não
  • 72. Phẫu thuật XHN (tt) ¨Phẫu thuật xuất huyết tiểu não (AHA 2010) ¤Hiệu quả cao, phục hồi chức năng tốt n XHTN chèn ép thân não, tắc DNT à tử vong cao n Phẫu thuật lấy máu tụ, giải ép, +/- dẫn lưu não thất à cứu sống n CN tiểu não được bù trừ tốt à phục hồi tốt ¤Chỉ định: n Triệu chứng thần kinh xấu đi, và/hoặc n Có dấu chèn ép thân não, và/hoặc n Giãn não thất
  • 73. Điều trị chuyên biệt XHDNu Xuất huyết dưới nhện: u Phải chụp mạch máu não tìm túi phình mạch máu u Lưu ý đặc biệt phải nghỉ tĩnh hoàn toàn, an thần, giảm đau mạnh u Can thiệp u Phẫu thuật kẹp túi phình u Can thiệp nội mạch thả coil làm thuyên tắc túi phình
  • 74. 2. Phòng chống biến chứng và hạn chế tổn thương não ž Đảm bảo thông khí, thở Oxy nếu cần ž Nghỉ ngơi yên tĩnh giai đoạn tối cấp ž Ổn định đường huyết ž Điều trị huyết áp: — Không hạ áp nhanh, mạnh với NMN — Ổn định HA tích cực hơn với XHN, XHDN ž Chống tăng áp lực nội sọ ž Phòng ngừa huyết khối TM sâu ž Dinh dưỡng, chống nhiễm trùng, chống loét
  • 75. Điều trị chung ž Đảm bảo thông khí, thở Oxy nếu cần ž Nghỉ ngơi yên tĩnh — Nằm tuyệt đối với xuất huyết dưới nhện — Xuất huyết não: nằm đầu cao 300 nếu huyết động ổn, không có chống chỉ định nào khác — Nhồi máu não: — Nằm đầu ngang trong 12-24 giờ đầu, sau đó u Nằm đầu ngang tiếp nếu huyết áp thấp, hoặc có hẹp động mạch không đảm bảo tưới máu não u Nằm đầu cao 15-30 độ nếu tưới máu đủ — Cho ngồi khi đã đảm bảo tưới máu não tốt (huyết áp ổn, thần kinh ổn, không có hẹp động mạch lớn…) ž Chống tăng đường huyết: Giữ đường huyết không quá 150 mg/dL, dùng insulin nếu cần
  • 76. Điều chỉnh huyết áp ¤ Không hạ HA nhanh, không dùng nifedipine dưới lưỡi. ¤ Giai đoạn cấp n Với XHN: n Kinh điển: chỉ hạ áp khi HA ≥ 180/100 mmHg n Mới: có thể điều chỉnh để đạt HATT # 140 mmHg n Với NMN, không hạ áp, trừ khi n HA ≥ 220/120 mmHg, hoặc n Bệnh nhân được điều trị bằng tPA (mục tiêu <185/110), hoặc n Bệnh nhân có tổn thương cơ quan đích do tăng huyết áp cấp cứu (suy tim, NMCT, bệnh não do THA, phình ĐMC bóc tách...) n Thuốc lựa chọn: hạ áp tĩnh mạch: nicardipine, labetalol, nitroprusside n Nicardipine TTM 5mg/giờ, tăng liều 2,5mg/giờ mỗi 5 phút tới khi đạt HA mục tiêu, tối đa 15mg/giờ n Mục tiêu hạ 15% trị số HA trong 12-24h đầu
  • 77. Cơ sở cho điều chỉnh huyết áp Sinh lý tưới máu não ¨ Lưu lượng máu não: 55mL/100g não/ phút. ¨ Cơ chế tự điều hòa: lưu lượng máu não không thay đổi dù HA dao động, với điều kiện HATB trong khoảng 60-150 mmHg. (HATB = 2/3 HATTr + 1/3 HATT)
  • 78. Chống TALNS u Chống TALNS - Biện pháp chung: u Nằm đầu cao 30 độ (nếu không chống CĐ) u Hạn chế dịch truyền: bù dịch theo nhu cầu u Đảm bảo thông thoáng đường thở và thở tốt u Chống tăng thân nhiệt: thuốc, vật lý, đtrị căn nguyên u Chống táo bón, ho rặn, gắng sức, xúc động: đặc biệt quan trọng trong xuất huyết dưới nhện
  • 79. Chống TALNS u Chống TALNS - Biện pháp tích cực u Dùng thuốc: Mannitol 20% u Liều đầu 0,5g/kg TTM C g/p, sau đó 0,25g/kg mỗi 6 giờ, 3-5 ngày u Ít hiệu quả trong NMN, do đó hạn chế sử dụng u XHN: ghi nhận hiệu quả, nhưng ngắn hạn và có rebound u XHDN: không có bằng chứng, có thể xem xét ngắn hạn khi có RLYT u Tăng thông khí chủ động (pCO2 30-35 mmHg) u Hạ thân nhiệt chủ động: dịch lạnh, mền lạnh… nhiều bchứng, hiệu quả chưa được chứng minh u Phẫu thuật (mở sọ giải áp, lấy máu tụ…)
  • 80. Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi u Heparin TLPT thấp phòng ngừa sớm sau đột quỵ. u Vớ áp lực từng nấc. u Thiết bị ép khí ngắt quãng là chọn lựa điều trị hiệu quả phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu.
  • 81. Dinh dưỡng – hít sặc u Dinh dưỡng: u Nhịn ăn trong 12-24 giờ đầu u Test nuốt, sau đó u Cho ăn miệng nếu không sặc/nguy cơ sặc u Đặt sonde mũi-dạ dày cho ăn u Mở dạy dày ra da qua nội soi (PEG) nếu ăn ống lâu dài u Chế độ ăn theo bệnh lý (tăng huyết áp, đái tháo đường, suy thận…)
  • 82. Đánh giá nuốt và chống hít sặc u Rối loạn nuốt xảy ra ở hơn 55% BN đột quỵ.1 u Tất cả BN đột quỵ đều phải được đánh giá test nuốt sớm ngay sau nhập viện.2 u Rối loạn nuốt trên 4 tuần à cân nhắc PEG.3
  • 83. Chăm sóc phòng chống biến chứng u Theo dõi sát lượng dịch xuất- nhập và tình trạng dinh dưỡng mỗi ngày -> cân bằng dịch tránh thiếu nước và suy dinh dưỡng.1 u Viêm phổi thường gặp trên bệnh nhân có rối loạn nuốt. Nhưng kháng sinh phòng ngừa viêm phổi là không cần thiết. 2 u Bệnh nhân cần được kiểm tra và giúp vệ sinh răng miệng mỗi ngày.3 1. Rowat A , Graham C , Dennis M . Dehydration in hospital-admitted stroke patients: detection, frequency, and association . Stroke 2012 ; 43 : 857 – 9 2. Kalra L , Irshad S , Hodsoll J et al. Prophylactic antibiotics after acute stroke for reducing pneumonia in patients with dysphagia (STROKE-INF): a prospective, cluster-randomised, open-label, masked endpoint, controlled clinical trial . Lancet 2015 ; 386 : 1835 – 44 . 3. Intercollegiate Stroke Working Party . National clinical guideline for stroke, 5th edn . London : Royal College of Physicians , 2016 .
  • 84. Chăm sóc đường tiểu, đường tiêu hóa và da Ø Tiểu không tự chủ : ảnh hưởng đến gần 40- 60% bệnh nhân trong giai đoạn đột quỵ cấp.1 Ø Đặt sonde tiểu: nên hạn chế trừ khi BN bí tiểu, loét cùng- cụt, hay để theo dõi dịch. Ø Táo bón Ø Loét tì đè -> có thể tránh với xoay trở, chăm sóc da thường xuyên, dùng nệm giảm áp lực.
  • 85. Vật lý trị liệu & phục hồi chức năng u Các bằng chứng nghiên cứu hiện vẫn chưa rõ ràng về việc tập VLTL với thời gian- tần suất – cường độ như thế nào là lý tưởng nhất. Nhưng nhìn chung tập luyện với cường độ cao sẽ đi kèm với dự hậu phục hồi chức năng tốt hơn1,2,3 u Các khuyến cáo hiện nay khuyên bệnh nhân đột quỵ nên tập luyện ít nhất 45 phút mỗi ngày4. u Việc tập luyện nên được bắt đầu sớm ngay khi tình trạng nội khoa ổn định4. 1. Kwakkel G , van Peppen R , Wagenaar RC et al. Effects of augmented exercise therapy time after stroke: a meta-analysis .Stroke 2004 ; 35 : 2529 – 39. 2. Lohse KR , Lang CE , Boyd LA . Is more better? Using metadata to explore dose-response relationships in stroke rehabilitation . Stroke 2014 ; 45 : 2053 – 8 . 3. Pollock A , Farmer SE , Brady MC et al. Interventions for improving upper limb function after stroke . Cochrane Database Syst Rev 2014 ;( 11 ): CD010820 4. Intercollegiate Stroke Working Party . National clinical guideline for stroke, 5th edn . London : Royal College of Physicians , 2016
  • 86. Phòng ngừa tái phát sớm và lâu dài u Thuốc chống tiểu cầu và kháng đông u Statin u Can thiệp/phẫu thuật hẹp ĐM cảnh u Kiểm soát huyết áp u Kiểm soát đái tháo đường u Tư vấn bỏ thuốc lá u Kiểm sóat các yếu tố nguy cơ khác
  • 87. PHÒNG NGỪA TÁI PHÁT: Ai dễ bị đột quỵ? Tại sao bị đột quỵ? # Yếu tố nguy cơ của đột quỵ # Nguyên nhân gây đột quỵ
  • 88. Các yếu tố nguy cơ của Đột quỵ u Các YTNC điều chỉnh được u Tăng huyết áp u Đái tháo đường u Rối loạn lipid máu u Các bệnh tim mạch u Bệnh lý mạch máu ngoại biên u Thuốc lá u Rượu, thuốc ngừa thai, béo phì, lối sống ít vận động... u Các YTNC không điều chỉnh được u Chủng tộc u Tuổi u Nam giới u Tiền căn TBMMN u Tiền căn gia đình TBMMN
  • 89. Nguyên nhân đột quỵ thiếu tưới máu não Bệnh mạch máu lớn Bệnh mạch máu nhỏ Lấp mạch từ tim Rung nhĩ Nhồi máu cơ tim Bệnh cơ tim Bệnh van tim van nhân tạo -Huyết khối XMĐM -Bóc tách động mạch -Viêm mạch máu ….. -Lỗ khuyết ( microatheroma / lipohyalinosis): do THA -Viêm động mạch -Do thuốc Tăng tiểu cầu Đa hồng cầu Tăng bạch cầu Trạng thái tăng đông Bệnh lý huyết học NMN 85% 15%
  • 90. Nguyên nhân xuất huyết não u Tăng huyết áp u Huyết áp cao = áp lực máu chảy trong mạch máu cao Þ lâu ngày làm rạn nứt, tổn thương thành mạch Þ tạo các túi phình nhỏ Þ vỡ. u Dị dạng mạch máu não u Bệnh mạch máu dạng bột u U não u Rối loạn đông máu u Thuốc
  • 91. Xuất huyết dưới nhện u Nguyên nhân: u Vỡ phình mạch vùng nền não, chiếm 75-80% u Vỡ dị dạng động tĩnh mạch (10%) u Rối loạn đông máu, chấn thương u Lâm sàng: u Đột ngột đau đầu dữ dội u Cổ gượng, dấu màng não, không yếu liệt u Tỉ lệ chết 35 tới 40% u 12% chết trước khi được chăm sóc y tế u 25% khác chết sau 3 tháng
  • 92. Phòng ngừa tái phát: Tầm soát YTNC và NN u Khảo sát cho TMN u KS mạch máu: SA Doppler, CTA, MRA, DSA u KS tim: ECG, XQ phổi, SA tim, SA tim qua TQ u XN máu: bilan lipid u Khảo sát cho XHN u Tìm NN nếu: không có THA, hoặc vị trí không điển hình của THA, hoặc tuổi trẻ u Chụp mạch máu não, chụp MRI não, làm các XN tự miễn, viêm... u Khảo sát cho XHDN u Chụp mạch máu não: DSA / CTA / MRA
  • 93. Phòng ngừa tái phát sớm và lâu dài u Thuốc chống tiểu cầu và kháng đông u Statin u Can thiệp/phẫu thuật hẹp ĐM cảnh u Kiểm soát huyết áp u Kiểm soát đái tháo đường u Tư vấn bỏ thuốc lá u Kiểm sóat các yếu tố nguy cơ khác
  • 94. Phòng ngừa tái phát TMN: Thuốc chống huyết khối u Thuốc chống tiểu cầu: u Dùng cho ĐQ thiếu tưới máu não không do lấp mạch từ tim u Thuốc và liều dùng u Giai đoạn cấp: Aspirin 325mg/ngày u Aspirin + Clopidogrel: chỉ dùng cho đột quỵ TMN nhẹ và cơn thoáng thiếu máu não, khởi đầu trong vòng 24 giờ, kéo dài không quá 3 tháng u Lâu dài: lựa chọn một trong các thuốc: Aspirin 50-325mg/ngày, Clopidogrel 75mg/ngày,hoặc phối hợp Dipyridamol 200mg + aspirin 25mg: 1v x 2 /ngày; Ngoài ra có thể chọn Cilostazol: 100mg x 2/ngày (được chuẩn thuận ở nhiều nước châu Á cho đột quỵ) u Thuốc kháng đông: u Chỉ định cho đột quỵ do lấp mạch từ tim (đặc biệt là rung nhĩ) u Thường trì hoãn, bắt đầu sau 1-2 tuần sau khởi phát, vì dùng sớm tăng nguy cơ xuất huyết trong khi không giảm được tái phát sớm u Thuốc: u Kháng vitamin K (warfarin) với INR mục tiêu từ 2.0-3.0 u Ức chế trực tiếp thrombin (dabigatran), Ức chế trực tiếp Xa (apixaban, rivaroxaban)
  • 95. Phòng ngừa tái phát TMN: Statin u Chỉ định: u Đột quỵ thiếu máu não không do lấp mạch từ tim u Đột quỵ thiếu máu do lấp mạch từ tim nhưng kèm XVĐM và/hoặc tăng cholesterol máu u Vai trò của statin u Giảm chol, nhất là LDL-C u Ổn định mảng xơ vữa, cải thiện chức năng nội mô u Chống viêm (tại mảng xơ và nội mạc động mạch) u Thuốc hiện có: Atorvastatin, Rosuvastatin
  • 96. Phòng ngừa tái phát TMN: Can thiệp hẹp động mạch lớn u Hẹp động mạch cảnh trong ngoài sọ u Mổ bóc nội mạc ĐM cảnh (CEA) cho hẹp ĐM cảnh trong có triệu chứng với độ hẹp 70- 99%; với hẹp 50-69% có thể cân nhắc CEA dựa trên các đặc tính của bệnh nhân u Can thiệp nội mạch nong stent (CAS): biện pháp thay thế cho CEA u Hẹp động mạch nội sọ u Điều trị nội khoa tích cực u Can thiệp nong stent: hiện bằng chứng cho thấy lợi ích không bằng nội khoa 07:10
  • 97. Ghi nhớ u Đột quỵ: khởi bệnh đột ngột với khiếm khuyết thần kinh khu trú u Chẩn đoán bằng lâm sàng, xác định bằng hình ảnh học u Phân biệt XHN và NMN bằng CT, MRI u Điều trị cấp cứu u IV tPA, IA tPA, lấy huyết khối cơ học u Phẫu thuật giải ép NMN, PT lấy máu tụ: ít u Can thiệp túi phình: Clip, Coil u Điều trị khác: HA, ĐH, oxy, chống TALNS, VLTL, thuốc chống huyết khối, statin