SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
----------
TRẦN NGUYỄN HỒNG PHÚC
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH
GIÁM SÁT TRỰC TUYẾN
CHO HỆ PHÂN TÁN QUY MÔLỚN
Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH
Mã số: 62 48 01 01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng, 2017
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
Công trình được hoàn thành tại:
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học:
1) PGS. TS. Lê Văn Sơn
2) PGS. TSKH. Nguyễn Xuân Huy
Phản biện 1: …………………………………………………
Phản biện 2: …………………………………………………
Phản biện 3: …………………………………………………
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp
Đại học Đà Nẵng họp tại: Đại học Đà Nẵng
Vào hồi …..... giờ ......... ngày ....... tháng ……năm …….
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu
Những thành tựu đạt được của hê ̣phân tán trong viêc ̣chia sẻthông
tin, tài nguyên vàmôi trường mởcho phép kết nối, vâṇ hành, khai thác
từ moịvi ̣tríđiạ lýlàm cho hê ̣phân tán ngày càng phát triển rất nhanh
vềsốlương,̣ phaṃ vi hoaṭđông ̣ vàcũng như nhu cầu sử dung ̣. Do đó,
chất lượng hoạt động của hệ phân tán nói chung và các phần tử kết nối
mạng nói riêng luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà
nghiên cứu, điều hành và phát triển hệ thống.
Có nhiều giải pháp giám sát hệ phân tán đã được nghiên cứu, phát
triển trong thời gian qua cho phép kiểm soát, điều khiển các hoạt động,
phát hiện các sự cố trong chính các thiết bị kết nối mạng hoặc trong
toàn hệ thống. Tuy nhiên, giải pháp giám sát tổng hợp kiến trúc và các
hoạt động chung của hệ phân tán có vai trò quan trọng trong việc hỗ
trợ ra quyết định nhanh cho người quản trị hệ phân tán, giúp phát hiện
sớm các nguy cơ tiềm ẩn của hệ phân tán, nhưng hầu hết sử dụng các
công cụ hỗ trợ do các nhà sản xuất thiết bị xây dựng riêng, hoặc các
tiện ích được tích hợp sẵn trong hệ điều hành. Nên hạn chế của
phương pháp này hiện nay là thông tin giám sát rời rạc, khó khăn cho
người quản trị trong vấn đề quản lý tổng thể hệ thống.
Xuất phát từ tình hình trên, bài toán “Nghiên cứu mô hình giám
sát trực tuyến cho hệ phân tán quy mô lớn” được chọn làm đề tài
nghiên cứu của luận án.
2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu đề xuất mô hình hệ
thống giám sát trực tuyến cho hệ phân tán quy mô lớn, làm cơ sở cho
phép phát triển giải pháp giám sát tổng hợp kiến trúc và các hoạt động
cơ bản của các đối tượng trong hệ phân tán quy mô lớn, hỗ trợ tích cực
cho người quản trị về thông tin toàn cục hệ phân tán, phát hiện nhanh
các lỗi phát sinh trong quá trình hệ thống đang hoạt động, được xem là
cơ sở hỗ trợ giám sát ở mức cao trước khi đi vào các phân tích chi tiết
sâu hơn về hệ thống.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
2
+ Đối tượng nghiên cứu:
- Các đối tượng vật lý và mô hình phân cấp trong LSDS.
- Các giao thức mạng và mô hình giám sát.
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Hệ phân tán quy mô lớn được phân cấp theo 4 mức.
- Môi trường mạng TCP/IP.
- Các đối tượng thực hiện truyền thông tương tác trực tiếp với nhau
qua phương pháp truyền thông điệp.
- Mô hình trình bày ở mức nguyên lý.
3. Phương pháp nghiên cứu
Luận án được triển khai với các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp mô hình hóa
- Phương pháp thực nghiệm
4. Đóng góp của luận án
Về mặt khoa học:
- Đề xuất mô hình hóa kiến trúc cho các đối tượng vật lý trong hệ
phân tán quy mô lớn.
- Đề xuất mô hình toán học cho phép mô tả các hành vi cơ bản của
các đối tượng trong hệ phân tán dựa trên máy trạng thái truyền thông.
- Đề xuất hệ thống đa tác tử giám sát được phân cấp chức năng theo
4 mức: giám sát nút mạng, lớp mạng, miền quản trị và toàn cục.
Về mặt thực tiễn: thực hiện cài đặt một số giải pháp giám sát.
5. Cấu trúc của luận án
- Mở đầu
- Chương 1: Tổng quan về giám sát hệ phân tán. Thực hiện khảo sát
và phân tích đánh giá một số công trình giám sát.
- Chương 2: Mô hình hóa hệ phân tán quy mô lớn. Luận án nghiên
cứu và đề xuất mô hình toán học cho kiến trúc và hành vi cơ bản các
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
3
nút mạng, lớp mạng, miền quản trị và toàn cục hệ phân tán quy mô lớn
phù hợp với mô hình quản trị phân cấp hiện nay.
- Chương 3: Mô hình giám sát tổng hợp kiến trúc và hành vi cơ bản
hệ phân tán quy mô lớn. Luận án nghiên cứu và đề xuất mô hình hệ
thống đa tác tử giám sát cho hệ phân tán quy mô lớn cùng với các giải
pháp giám sát tương ứng.
- Chương 4: Thực nghiệm và đánh giá kết quả. Trình bày phác đồ
tổng thể giám sát, các thực nghiệm và kết quả phân tích đánh giá.
- Kết luận và hướng phát triển.
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT HỆ PHÂN TÁN
Nội dung chính chương này là thực hiện khảo sát, phân tích và
đánh giá một số công trình nghiên cứu về giám sát hệ phân tán, qua
đó xác định những tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu về kiến trúc, chức
năng, mô hình và giải pháp thực thi giám sát hệ phân tán quy mô lớn.
1.1 Hệ phân tán và các đặc trưng cơ bản
Hệ phân tán được khảo sát với kiến trúc mạng phân tán và chức
năng phần mềm, ứng dụng phân tán theo hướng trình bày của tác giả
trong các công trình của Coulouris1
và Kshemkalyani2
cùng các cộng
sự. Theo quan điểm này thì hệ phân tán bao gồm đầy đủ các đối tượng
tính toán độc lập tự trị có bộ nhớ riêng, thành phần ứng dụng và dữ
liệu phân tán trên hệ thống mạng máy tính, các hoạt động truyền thông
và tương tác giữa các đối tượng được thực hiện qua kỹ thuật truyền
thông điệp.
Do hệ phân tán phát triển nhanh về số lượng liên mạng, các kết nối
và ứng dụng phân tán quan trọng thực hiện trên quy mô ngày càng lớn,
ngày càng nhiều người sử dụng và sự kiện tương tác truyền thông
1
George Coulouris và cộng sự (2011)
2
Ajay D. Kshemkalyani và Mukesh Singhal (2008)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
4
trong phạm vi lớn hơn. Những đặc trưng này đã tạo ra nhiều thách
thức cho quản trị hệ phân tán quy mô lớn LSDS (Large-scale
distributed systems), các yêu cầu về giám sát và vận hành hệ thống đòi
hỏi chặt chẽ hơn để đảm bảo chất lượng của hệ thống. Để xây dựng
mô hình giám sát hiệu quả cần phải xem xét các đặc trưng và yêu cầu
của hệ phân tán trong quá trình thiết kế hệ giám sát:
- Trong suốt đối với người sử dụng.
- Không có đồng hồ vật lý chung cho toàn hệ.
- Tự trị và không đồng nhất.
- Mở rộng cấu hình và tái cấu hình linh hoạt.
- Số lượng lớn các sự kiện xảy ra đồng thời và phân tán.
- Phân tán rộng về mặt địa lý và nhiều mức quản trị.
- Giới hạn tài nguyên và nhiều chế độ ưu tiên.
1.2 Khảo sát môṭsốmô hinh̀ và giải pháp giám sát
1.2.1 Các tác vụ cơ bản trong giám sát và mô hình giám sát tham
chiếu
1.2.2 Hệ thống ZM4/SIMPLE
1.2.3 Hệ thống MOTEL
1.2.4 Hệ thống MonALISA
1.2.5 Hệ thống giám sát PCMONS
1.2.6 Các công cụ giám sát tích hợp theo đối tượng
1.3 Phân tích và đánh giá giám sát hệ phân tán
1.3.1 Phân tích và đánh giá giải pháp
1.3.2 Phân tích và đánh giá kiến trúc hệ thống giám sát
1.3.3 Phân tích và đánh giá một số tiêu chígiám sát hệ phân tán
Thông qua viêc ̣thưc ̣hiêṇ khảo sát vàphân loaịmôṭ sốhệ thống giám
sát tiêu biểu dưạ vào các tiêu chícơ bản:
- Chức năng hê ̣thống giám sát.
- Mô hình cơ sởgiám sát.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
5
- Giải pháp thực thi giám sát.
- Mô hình giám sát.
Kết quảđươc ̣trinh̀ bày trong các Bảng 1.2, 1.3, 1.4, 1.5.
Bảng 1.2 Chức năng hê ̣thống giám sát
Chưc năng giam sat
Hê ̣thống giam sat
́ ́ ́
Tinh Hiêụ Đối Kiến trúc
́́ ́
toan năng tương ̣ và hành vi
́
ZM4/ SIMPLE
JADE
META
PCMONS
MOTEL
Corba Trace
MonALISA
IBM Tivoli
Các công cụ (OS, thiết bi)̣
Bảng 1.3 Mô hinh cơ sơ giam sat
̀ ̉ ́ ́
Mô hinh cơ sơ
Hê ̣thống giam sat ̀ ̉
́ ́ Toan hoc ̣ Công nghê ̣
́
SNMP
ZM4/ SIMPLE
PCMONS
MOTEL
MonALISA
IBM Tivoli
Các công cụ (OS, thiết bi)̣
Bảng 1.4 Giai phap thưc̣thi giam sat
̉ ́ ́́
Giai phap thưc ̣thi
Hê ̣thống giam sat ̉ ́
́́ Phần cưng Phần mềm Lai
́
SNMP
ZM4/ SIMPLE
BLACKBOX
PCMONS
MOTEL
MonALISA
Các công cụ (OS, thiết bi)̣
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
6
Bảng 1.5 Mô hình giám sát
Kiến truc hê ̣thống giam sat
Hê ̣thống giam sat ́ ́́
́́ Phân cấp Tâp ̣trung
SNMP
ZM4/ SIMPLE
PCMONS
MOTEL
Corba Trace
MonALISA
Các công cụ (OS, thiết bi)̣
Từ kết quảcác Bảng 1.2, 1.3, 1.4 và 1.5 trên, luận án nhâṇ thấy
rằng:
- Các hệ thống này được triển khai để giải quyết cho lớp bài toán
giám sát cụ thể như giám sát sự cố, cấu hình, hiệu năng, gỡ rối, lớp
trung gian… Thuận lợi của lớp bài này làgiải quyết tốt các yêu cầu
giám sát chi tiết trong từng bài toán quản trị đặt ra. Tuy nhiên, khó
khăn cho người quản trị trong việc vận hành các sản phẩm, đồng thời
ảnh lớn đến hiệu năng hệ thống khi chạy đồng thời nhiều sản phẩm.
- Giám sát tổng hợp về các hoạt động, các trạng thái, sự kiện cơ bản
của các thành phần {tiến trình, CPU, RAM...} trong các đối tượng của
hệ phân tán đóng vai trò quan trọng, hỗ trợ người quản trị nắm bắt
đươc ̣ toàn bộ các hoạt động của hệ thống trước khi đi sâu vào phân
tích chi tiết diễn ra bên trong là rất cần thiết, nhưng hiêṇ nay chủ yếu
phải dựa vào các công cụ rời rạc tích hợp theo từng đối tượng hoặc hệ
điều hành cụ thể. Nên không thểsử dung ̣giải pháp này đểgiám sát các
hoaṭđông ̣tổng hợp các đối tượng trong LSDS.
- Phần mềm giám sát với ưu điểm nên được nghiên cứu và triển
khai rộng rãi trong các sản phẩm giám sát và quản trị mạng TCP/IP.
- Các hê ̣thống giám sát vàquản tri ̣đươc ̣xây dưng ̣dưạ trên cơ sở
giải pháp công nghê ̣vàđươc ̣thiết kếtheo mô hinh̀ tâp ̣trung, nên vẫn
còn tồn taịnhững điểm yếu của hê ̣thống taịcác vi ̣trímáy chủgiám sát
này.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
7
Do LSDS là hệ thống phức tạp, người quản trị cần có một mô hình
giám sát hiệu quả trong quá trình quản lý và vận hành hệ thống, luận
án thấy rằng: bài toán giám sát tổng hợp về kiến trúc và các hoạt động
cơ bản của các đối tượng trong LSDS có ý nghĩa quan trọng trong việc
hỗ trợ tích cực cho công tác quản trị, cho phép thực hiện giám sát
LSDS ở mức cao, trước khi sử dụng các hệ thống giám sát và phân tích
phức tạp khác để thực hiện các khai thác chi tiết về hệ thống.
Chương 2: MÔ HÌNH HÓA CHO HỆ PHÂN TÁN
QUY MÔ LỚN
2.1 Thông tin cơ bản của các đối tượng được giám sát
Trong hệ phân tán, các thiết bi nhự máy tram,̣ máy chủ… làcác đối
tương ̣ vâṭ lýthực hiện các hoạt động tương tác và truyền thông với
nhau, mỗi đối tương ̣bao gồm nhiều thành phần tài nguyên phần cứng,
phần mềm và gắn liền với các trạng thái, sự kiện tương ứng.
PROCESS
MEM
CPU
HDD
IO
NIC
Local operations
Communication operations
Monitor
Hình 2.1. Hoaṭ đông̣ cơ bản của đối tương̣ đươc̣giám sát
Các thông tin liên quan đến hoạt động của đối tương ̣có thể chia
thành hai phần cơ bản như Hình 2.1.
Phần giao tiếp trong - hoạt động cục bộ (local operations)
Phần giao tiếp ngoài - quản trị (communication operations)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
8
Bảng 2.1 Thành phần và thuộc tính giám sát cơ bản
STT Thành phần Thuộc tính cần giám sát
Mã tiến trình, tên tiến trình, trạng thái cơ bản
như New, Running, Waiting, Terminated.
1 Tiến trình Hoạt động truyền thông và liên quan đến sử
dụng tài nguyên như CPU, MEM, HDD,
NIC, IO.
Loại bộ xử lý, tốc độ, yêu cầu sử dụng, nghỉ,
2 Bộ xử lý tải hoạt động, nhiệt độ và các thông tin lỗi
liên quan, các thiết lập cấu hình liên quan.
Chủng loại, dung lượng, yêu cầu cấp phát,
3 Bộ nhớ thu hồi, trạng thái sử dụng, tốc độ truy suất
và các thông tin lỗi liên quan.
4 Đĩa cứng
Loại đĩa, dung lượng đĩa, tốc độ truy xuất
đọc ghi, trạng thái tải và các lỗi liên quan.
5 Thiết bị vào ra Loại thiết bị, trạng thái, lỗi liên quan.
6 Giao tiếp mạng
Loại giao tiếp, chuẩn hỗ trợ, trạng thái, lưu
lượng vào ra và các thông tin lỗi liên quan.
2.2 Đề xuất mô hình kiến trúc và hành vi cơ bản cho đối tượng
trong hệ phân tán
2.2.1 Mô hình kiến trúc cho đối tượng trong hệ phân tán
Mô hình kiến trúc mô tả các nút mạng cùng với các thông tin liên
quan của từng nút, các vùng mạng, truyền thông giữa các nút… Dựa
trên các thông tin trong mô hình kiến trúc này cho phép chúng ta xác
định kiến trúc vật lý của nút mạng được giám sát và các thông tin vật
lý liên quan các thành phần tương ứng, các thông tin này thật sự cần
thiết cho người vận hành và quản trị hệ phân tán.
AM (Architecture Model) là mô hình kiến trúc của một nút mạng
tại thời điểm được giám sát, thì AM là bộ 7 được biểu diễn như sau:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
AM NODES , NETS , DOMAINS , LINKS , PORTS , status, comm
(2.1)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
9
Trong đó:
- NODES là tập hợp thông tin mô tả cấu trúc tài nguyên của nút
mạng được giám sát.
- NETS là tập hợp thông tin mô tả kết nối mang ̣.
- DOMAINS là thông tin mô tả miền quản trị.
- LINKS mô tả liên kết giữa nút trên hệ thống.
- PORTS mô tả thông tin liên quan đến cổng truyền thông của nút.
- status là thành phần xác định trạng thái của nút mạng, trong đó
bao gồm trạng thái bình thường status(NODES) {S_NOR} hay trạng
thái bất thường status(NODES) {S_ABNOR}.
- comm là thành phần xác định kết nối truyền thông giữa các nút
mang ̣ và được biểu diễn {(NODES,PORTS) (NODES’, PORTS’, d)},
với đô ̣trễd=[dmin,dmax].
Kiến trúc của hệ phân tán là tập hợp số lượng lớn các nút mạng
thực hiện truyền thông tương tác với nhau. Vì vậy, mô hinh̀ kiến trúc
cho phép thực hiện tổ hơp ̣các mô hinh̀ kiến trúc của các nút mang ̣
tương ứng trên hê ̣thống. Cho AM1 và AM2 là mô hình kiến trúc của
nút 1 và nút 2 trong hệ thống và được biểu diễn bởi biểu thức (2.1), ||
là kí hiệu cho phép tổ hợp mô hình. Mô hình kiến trúc AM_C sau khi
tổ hợp hai mô hình kiến trúc thành phần AM1 và AM2 cũng là bộ 7,
AM_C được biểu diễn như sau:
AM _C AM1 || AM2
(NODES C , NETSC , DOMAINS C , LINKSC , PORTS C , (2.3)
status, comm)
Trong đó:
NODESC = NODES1 NODES2 ,
NETSC = NETS1 NETS2 ,
DOMAINC = DOMAIN1 DOMAIN2 ,
LINKSC = LINKS1 LINKS2 ,
PORTSC = PORTS1 PORTS2 ,
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
10
status = status(NODESC) {S_NOR} hoặc {S_ABNOR},
status(NODESC) {S_NOR}: status(n1) {S_NOR} và status(n2)
{S_NOR},
status(NODESC) {S_ABNOR}: status(n1) {S_ABNOR} hoặc
status(n2) {S_ABNOR},
comm(NODESC,PORTSC) là kết nối truyền thông của các nút
mang ̣1 và 2.
2.2.2 Mô hình hành vi cho đối tượng trong hệ phân tán
Mô hình hành vi trình bày trạng thái và phản ứng của các đối tượng
trước các sự kiện nhận được. Máy trạng thái đươc ̣ứng dung ̣phổbiến
trong hê ̣thống các sự kiện rời rac,̣ hệ điều hành và giao thức để mô tả
các sư ̣kiên,̣ trang ̣thái vàchuyển đổi trang ̣thái. Mô hình máy trạng thái
hữu haṇ truyền thông CFSM (Communicating Finite State Machine)
được xem là phù hợp cho viêc ̣mô hình hóa các hoaṭđông ̣tương tác
truyền thông và nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học
trong việc ứng dụng vào đặc tả hành vi của hệ thống. Trong mô hinh̀
này, quá trình chuyển đổi trạng thái của máy được kích hoạt bởi sự kiện
vào và đồng thời phát ra sự kiện tương ứng3
.
Trên cơ sở đó, CFSM là một bộ 5 được biểu diễn như sau:
CFSMin, out , S, , s0 (2.4)
Trong đó:
in : Tập hợp các sự kiện nhận vào,
out : Tập hợp các sự kiện phát ra,
S : Tập hợp hữu hạn các trạng
thái, s0 S : Trạng thái ban đầu,
: Hàm biểu diễn chuyển đổi trạng thái và được đinḥ nghiã như
sau
3
Gerard J. Holzmann (1991)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
11
: S in S ( out d)* (*: biểu diễn tập sự kiện phát ra bao
gồm cả sự kiện null). Đểxac đinḥ trang ̣ thai va sư ̣kiêṇ hàm , luận án
́ ́ ̀
sư dung ̣phep chiếu PSin, PEin,PSout, PEout, như sau:
̉ ́
Tin hiêụ vao:
́ ̀
PSin : Sin S
(2.5)
PE : S
in in
in
Tin hiêụ ra:
́
*
S
PSout : Sout
(2.6)
: S * *
PE
out out out
Mô hình máy CFSM sử dụng các trạng thái và các sự kiện liên quan
để mô tả hoạt động, hành vi của đối tượng và được sử dụng phổ biến
trong trình bày giao thức truyền thông, chương trình dịch... Như vậy,
thông qua các trạng thái, sự kiện trong mô hình máy trạng thái CFSM
sẽ dễ dàng hỗ trợ trong việc xây dựng các phương pháp thu thập thông
tin cần quan tâm.
Máy trạng thái cho phép thực hiện tổ hợp nhiều máy trang ̣ thái cơ
bản, xét hai máy CFSM1 và CFSM2 được biểu diễn như biểu thức
(2.4), kết quả tổ hơp ̣ của hai máy trang ̣thái trên taọ ra máy trang ̣thái
hữu hạn truyền thông tổ hợp như sau:
CFSM CFSM || CFSM
in _ 1, out _ 1, S1, 1, s01 || in _ 2 , out _ 2 , S2 , 2 , s02 (2.7)
in, out , S, , s0
12
Trong đó:
in = in_1 in_2 : tâp̣sư ̣kiêṇ vào của CFSM1 và CFSM2,
out = out_1 out_2 : tâp ̣sư ̣kiêṇ ra của CFSM1 và CFSM2,
S = S1 S2 : tâp ̣trang ̣thái của CFSM1 và CFSM2, s0
= (s01, s02) : trang ̣thái đầu của CFSM1 và CFSM2, Với
s1 S1, s2 S2 và in:
= 12 = S1S2inS1 S2 ( out d)*
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
12
2.3 Mô hình hóa cho hệ phân tán quy mô lớn
Đối với các hê ̣thống được có quy mô lớn vàphức tap,̣ viêc ̣ biểu
diễn mô hinh̀ hóa trưc ̣ tiếp toàn cuc ̣ hê ̣thống làmột thách thức lớn,
được xem là vấn đề không khả thi vì khối lượng rất lớn thông tin cần
thể hiện, trong khi đó nguồn lực xử lý thực tế của các thiết bị liên quan
thì có hạn. Vì vậy, để có thể mô hình hóa hệ thống lớn một cách hiệu
quả, một số công trình nghiên cứu đã áp dụng phương pháp phân rã
thành các hệ thống con tương ứng4
.
Hệ phân tán LSDS
Miền quản trị
Lớp mạng
Đối tượng
được giám sát
Hình 2.12. Mô hình quản trị phân cấp của hệ phân tán quy mô lớn
Dựa trên cơ sở trình bày hệ thống lớn theo mô hình phân cấp miền
quản trị và kết hợp với không gian địa chỉ phân cấp trong mỗi miền,
LSDS được khảo sát trong luận án có kiến kiến trúc phân cấp theo bốn
mức như Hình 2.12.
2.3.1 Mô hình kiến trúc hệ phân tán quy mô lớn
Trên cơ sở mô hình phân cấp LSDS, mô hình hóa kiến trúc của
LSDS được thực hiện với bốn mức: mô hình kiến trúc AM_MO cho
đối tượng nút mạng MO, mô hình kiến trúc AM_MN cho đối tượng lớp
mạng MN, mô hình kiến trúc AM_MD cho đối tượng miền quản trị
MD và mô hình kiến trúc AM_DS hệ phân tán quy mô lớn DS.
a) Mô hình kiến trúc AM_MO
4
Yannick Pencolé , marie-odile cordier, Laurence Rozé (2002)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
13
AM _ MO NODES MO , NETSMO , DOMAINS MO , LINKS MO ,
(2.9)
PORTS MO , status, comm
b) Mô hình kiến trúc AM_MN
AM _ MN AM _ MO1 || AM _ MO2 || ... || AM _ MOk
Từ biểu thức (2.3) mô tả kết quả tổ hợp, AM_MN được biểu diễn
như sau:
AM _ MNNODES MN , NETSMN , DOMAINS MN , LINKS MN ,
(2.10)
PORTS MN , status, comm
c) Mô hình kiến trúc AM_MD
AM _ MD AM _ MN1 || AM _ MN2 || ... || AM _ MNm
Vì thế AM_MD được biểu diễn:
AM _ MD NODES MD , NETSMD , DOMAINS MD , LINKS MD ,
(2.11)
PORTS MD , status, comm
d) Mô hình kiến trúc AM_DS
AM _ DS AM _ MD1 || AM _ MD2 || ... || AM _ MDn
Vì thế AM_DS được biểu diễn:
AM _ DSNODES DS , NETSDS , DOMAINS DS , LINKS DS ,
(2.12)
PORTS DS , status, comm
2.3.2 Mô hình hành vi hệ phân tán quy mô lớn
Mô hình hóa hành vi LSDS được thực hiện với 4 mức cụ thể: mô
hình hành vi F_MO cho đối tượng nút mạng MO trong hệ phân tán, mô
hình hành vi F_MN cho lớp mạng MN, mô hình hành vi F_MD cho
miền quản trị MD và mô hình hành vi F_DS cho hệ phân tán quy mô
lớn DS. Trong một số trường hợp đặc biệt, mô hình hành vi của một
đối tượng không thay đổi trạng thái khi nhận sự kiện hoặc phát ra sự
kiện, chuyển đổi trạng thái không nhận sự kiện hoặc không phát ra sự
kiện.
a) Mô hình hành vi F_MO
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
14
Từ mô hình các thành phần trên, mô hình hành vi F_MO là mô
hình tổng hợp của các máy trạng thái {F_PROC, F_CPU, F_MEM,
F_IO, F_HDD, F_NIC} và được biểu diễn như sau:
F _ MO F _ PROC|| F _CPU || F _ MEM|| F _ IO|| F _ HDD|| F _ NIC
Theo phép toán tổ hợp (2.7) thì F_MO cũng là máy trạng
thái và được biểu diễn như sau:
F _ MO
in _ MO
,
out _ MO
, S
MO
,
MO
, s
0 _ MO
b) Mô hình hành vi F_MN
F_MN đươc ̣biểu diễn như sau
F _ MN F _ MO1 || F _ MO2 || ... || F _ MOk
Từ kết quả biểu thức (2.7) mô tả tổ hợp các máy trạng thái, F_MN
được biểu diễn như sau:
F _ MN
in _ MN
,
out _ MN
, S
MN
,
MN
, s
0 _ MN (2.20)
c) Mô hình hành vi F_MD
F_MD đươc ̣biểu diễn như sau
F _ MD F _ MN1 || F _ MN2 || ... || F _ MNm
Từ biểu thức (2.7) mô tả kết quả tổ hợp các máy trạng thái, F_MD
được biểu diễn như sau:
F _ MD
in _ MD
,
out _ MD
, S
MD
,
MD
, s
0 _ MD (2.21)
d) Mô hình hành vi toàn cục F_DS
F_DS đươc ̣biểu diễn như sau:
F _ DS F _ MD1 || F _ MD2 || ... || F _ MDn
Từ biểu thức (2.7) mô tả kết quả tổ hợp các máy trạng thái, F_DS
được biểu diễn như sau:
(2.19)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
F _ DS
in _ DS
,
out _ DS
, S
DS
,
DS
, s
0 _ DS (2.22)
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
15
Chương 3: MÔ HÌNH GIÁM SÁT TỔNG HỢP KIẾN TRÚC VÀ
HÀNH VI CƠ BẢN HỆ PHÂN TÁN QUY MÔ LỚN
3.1 Đề xuất mô hình giám sát cho hệ phân tán quy mô lớn
3.1.1 Mô hình thực thể giám sát kiến trúc
Mô hình thực thể giám sát kiến trúc
Nút mạng Lớp mạng Miền quản trị Toàn cục LSDS
MA
ME_AM_MO ME_AM_MN ME_AM_MD ME_AM_DS
Nút mạng
AM_MO
Lớp mạng
AM_MN
Miền quản trị
AM_MD
Toàn cục LSDS
AM_DS
Hình 3.2. Mô hình giám sát kiến trúc LSDS
Thực thể giám sát ME_AM_MO thực hiện quan sát và thu thập
thông tin kiến trúc của nút mạng. Mỗi lớp mạng được giám sát có mô
hình AM_MN sẽ được thực hiện giám sát bởi thực thể ME_AM_MN.
ME_AM_MD thực hiện tổng hợp và tạo ra báo cáo giám sát cho miền
quản trị được giám sát, ME_AM_DS xây dựng kiến trúc tổng thể.
3.1.2 Mô hình thực thể giám sát hành vi
Mô hình thực thể giám sát hành vi
Nút mạng Lớp mạng Miền quản trị Toàn cục LSDS
MA
ME_F_MO ME_F_MN ME_F_MD ME_F_DS
Nút mạng
F_MO
Lớp mạng
F_MN
Miền quản trị
F_MD
Toàn cục LSDS
F_DS
Hình 3.3. Mô hình giám sát hành vi LSDS
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
Thực thể giám sát ME_F_MO thu thập thông tin về các trạng thái,
các hoạt động tương ứng của nút mạng. Mỗi lớp mạng được giám sát
sẽ được giám sát bởi một thực thể ME_F_MN. ME_F_MD thực hiện
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
16
tổng hợp và tạo ra các báo cáo giám sát cho miền quản trị, ME_F_DS
xây dựng báo cáo giám sát hành vi toàn cục LSDS.
3.1.3 Mô hình hệ thống đa tác tử giám sát
Mô hình giám sát tổng hợp kiến trúc và các hoạt động cơ bản của
LSDS được luận án nghiên cứu đề xuất là hệ thống đa tác tử giám sát,
được thiết kế như Hình 3.5 và 3.6.
Bảng 3.3 Danh sách tác tử giám sát
STT Tác tử Chức năng
1 TTMO Giám sát nút mạng
2 TTMN Giám sát lớp mạng
3 TTMD Giám sát miền quản trị
4 TTDS Giám sát toàn cục LSDS
TTMO TTMN TTMD TTDS
Điều khiển Điều khiển Điều khiển Điều khiển
Chức năng Chức năng Chức năng Chức năng
TTMO TTMN TTMD TTDS
DB DB DB DB
Nút mạng
MO
Lớp mạng
MN
Miền quản trị
MD
Toàn cục
LSDS DS
Hình 3.5. Mô hình hệ thống tác tử giám sát
Ứng dụng giám sát MA cung cấp cho người quản trị các phiên quản
trị giám sát, qua đó người quản trị có thể tạo ra các yêu cầu giám sát
cụ thể. Đồng thời MA trình bày kết quả giám sát.
Điều khiển
Điều
TTMO TTMN TTMD TTDS
khiển
Điều khiển Điều khiển Điều khiển Điều khiển
Trình
Chức năng Chức năng Chức năng
Chức năng bày Người
TTMO TTMN TTMD TTDS quản trị
Phân
tích
Hoạt động giám sát
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
Hình 3.6. Mô hình tương tác của hệ thống giám sát
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
17
Hệ thống tác tử giám sát hoạt động tương tác truyền thông với nhau
theo 2 kênh độc lập: kênh điều khiển và kênh hoạt động giám sát.
Kênh điều khiển
Kênh hoạt động giám sát
3.2 Giải pháp giám sát cơ bản
3.2.1 Giải pháp giám sát kiến trúc
a. Phương pháp thực hiện
b. Giải pháp giám sát
Giải pháp AM_MONITOR: giám sát kiến trúc.
Với yêu cầu giám sát mức nút mạng:
Bước 1: khởi tạo tập thông tin các thành phần liên quan.
Bước 2: khai thác thông tin kiến trúc.
Bước 3: tạo báo cáo giám sát từ tập thông tin.
Với yêu cầu giám sát mức lớp mạng, miền quản trị và toàn
cục LSDS:
Bước 1: khởi tạo tập thông tin các thành phần liên quan.
Bước 2: khai thác thông tin kiến trúc.
Bước 3: thực hiện phân tích và tổng hợp thông tin giám
sát.
Bước 4: tạo báo cáo giám sát từ tập thông tin.
Kết thúc.
3.2.2 Giải pháp thu thập thông tin hành vi
a. Phương pháp thực hiện
b. Giải pháp giám sát
Giải pháp CFSM_MONITOR: giám sát hành vi.
Với yêu cầu giám sát thành phần cơ bản CP {PROCESS, CPU,
MEM, IO, HDD, NIC}:
Bước 1: khởi tạo tập thông tin liên quan hành vi.
Bước 2: khai thác thông tin hành vi từ hàm của F_OBJ.
Bước 3: tạo báo cáo giám sát từ tập thông tin.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
18
Với yêu cầu giám sát mức nút mạng, lớp mạng, miền
quản trị và toàn cục LSDS:
Bước 1: khởi tạo tập thông tin liên quan hành vi.
Bước 2: khai thác thông tin hành vi từ hàm của F_OBJ.
Bước 3: thực hiện phân tích và tổng hợp thông tin.
Bước 4: tạo báo cáo giám sát từ tập thông tin.
Kết thúc.
3.2.3 Giải pháp hỗ trợ điều chỉnh tải cho hệ thống giám sát
a. Phương pháp thực hiện
b. Giải pháp hỗ trợ
Giải pháp ADJ_MOSERVER: điều chỉnh tải giám sát.
Với yêu cầu thực hiện tách tải:
Bước 1: xác định tập nút mạng GP làm quá tải
giám sát cho máy chủ S (tải >80% CPU).
Bước 2: xác định máy chủ giám sát S’
Bước 3: Thiết lập quyền giám sát S’ với tập các
nút mạng NODES GP, đảm bảo tải giám sát <=80% CPU.
- Loại bỏ tập các nút mạng NODES ra khỏi GP.
Bước 4: nếu GP≠ , thì quay lại bước 2.
Bước 5: cập nhật thông tin quản trị liên quan.
Với yêu cầu thực hiện gộp tải:
Bước 1: xác định tập nút mạng GP sinh tải giám
sát cho các máy chủ S (tải <10% CPU).
Bước 2: xác định máy chủ giám sát S’ S:
Bước 3: Thiết lập quyền giám sát S’ với tập các
nút mạng NODES GP, đảm bảo tải giám sát <=80% CPU.
- Loại bỏ tập các nút mạng NODES ra khỏi
GP và loại máy chủ S’ ra khỏi S.
Bước 4: nếu GP≠ , thì quay lại bước 2.
Bước 5: cập nhật thông tin quản trị liên quan.
Kết thúc.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
19
Chương 4: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Chương này trình bày chi tiết kết quả thực nghiệm: giám sát kiến
trúc, giám sát hành vi và hỗ trợ điều chỉnh tải máy chủ giám sát.
4.1 Phác đồ tổng thể giám sát hệ phân tán quy mô lớn
Các bước thực hiện phác đồ tổng thể được trình bày trong Hình 4.1.
Bước 1: Mức Nút mạng Mức Lớp mạng Mức Miền quản trị Mức Toàn cục
đánh giá
hiện trạng
Kiến trúc Ứng dụng Kiến trúc Ứng dụng Kiến trúc Ứng dụng Kiến trúc Ứng dụng
LSDS
hệ thống phân tán hệ thống phân tán hệ thống phân tán hệ thống phân tán
Bước 2:
Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát
Cài đặt
tác tử Nút mạng TTMO Lớp mạng TTMN Miền quản trị TTMD Toàn cục TTDS
Thông tin Giao thức Thông tin Giao thức Thông tin Giao thức Thông tin Giao thức
tổng hợp giám sát tổng hợp giám sát tổng hợp giám sát tổng hợp giám sát
Bước 3: Kiến trúc nút Kiến trúc lớp Kiến trúc Kiến trúc
miền quản trị toàn cục
Thiết lập ME-AM-MO
ICMP
ME-AM-MN
ICMP ME-AM-MD ICMP ME-AM-DS ICMP
chính sách AM_MONITOR AM_MONITOR
AM_MONITOR AM_MONITOR
Hành vi nút Hành vi lớp Hành vi Hành vi
ME-F-MO SNMP ME-F-MN SNMP miền giá trị toàn cục
CFSM_MONITOR CFSM_MONITOR ME-F-MD SNMP ME-F-DS SNMP
CFSM_MONITOR CFSM_MONITOR
Bước 4: Mức Nút mạng Mức Lớp mạng Mức Miền quản trị Mức Toàn cục
Xác định
Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát
hiệu năng
tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức
Bước 5: Mức Nút mạng Mức Lớp mạng Mức Miền quản trị Mức Toàn cục
Tinh chỉnh
Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát
tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức
Hình 4.1. Phác đồ tổng thể giám sát hệ phân tán quy mô lớn
Một số thử nghiệm với phác đồ tổng thể để phân tích và đánh giá
hiệu quả của mô hình giám sát đề xuất được trình bày trong Hình 4.3.
Bước 1: Mức Nút mạng
đánh giá
hiện trạng
Kiến trúc Ứng dụng
LSDS
hệ thống phân tán
Bước 2:
Giám sát
Cài đặt
tác tử Nút mạng TTMO
Thông tin Giao thức
tổng hợp giám sát
Bước 3: Kiến trúc nút
Thiết lập ME-AM-MO ICMP
chính sách AM_MONITOR
Hành vi nút
ME-F-MO SNMP
CFSM_MONITOR
Bước 4: Mức Nút mạng
Xác định
Giám sát Giám sát
hiệu năng
tổng hợp giao thức
Bước 5: Mức Nút mạng
Tinh c hỉnh
Giám sát Giám sát
tổng hợp giao thức
Mức Lớp mạng
Kiến trúc Ứng dụng
hệ thống phân tán
Giám sát
Lớp mạng TTMN
Thông tin Giao thức
tổng hợp giám sát
Kiến trúc lớp
ME-AM-MN ICMP
AM_MONITOR
Hành vi lớp
ME-F-MN SNMP
CFSM_MONITOR
Mức Lớp mạng
Giám sát Giám sát
tổng hợp giao thức
Mức Lớp mạng
Giám sát Giám sát
tổng hợp giao thức
Mức Miền quản trị
Kiến trúc Ứng dụng
hệ thống phân tán
Giám sát
Miền quản trị TTMD
Thông tin Giao thức
tổng hợp giám sát
Kiến trúc
miền quản trị
ME-AM-MD ICMP
AM_MONITOR
Hành vi
miền giá trị
SNMP
ME-F-MD
CFSM_MONITOR
Mức Miền quản trị
Giám sát Giám sát
tổng hợp giao thức
Mức Miền quản trị
Giám sát Giám sát
tổng hợp giao thức
Mức Toàn cục
Kiến trúc Ứng dụng
hệ thống phân tán
Giám sát
Toàn cục TTDS
Thông tin Giao thức
tổng hợp giám sát
Kiến trúc
toàn cục
ME-AM-DS ICMP
AM_MONITOR
Hành vi
toàn cục
SNMP
ME-F-DS
CFSM_MONITOR
Mức Toàn cục
Giám sát Giám sát
tổng hợp giao thức
Mức Toàn cục
Giám sát Giám sát
tổng hợp giao thức
Phần thử
nghiệm và
phân tích
đánh gia
Giám sát thông tin tổng hợp
Thử nghiệm giám sát Thử nghiệm giám sát hành
kiến trúc CPU với 2 mức: vi của tiến trình tại mức:
nút mạng và lớp mạng Nút mạng
Giám sát với giao thức
ICMP và SNMP
Phân tích đánh giá hiệu quả của
mô hình đề xuất
Tinh chỉnh tải giám sát
Thử nghiệm điều chỉnh tải máy chủ
giám sát với 2 mức:
nút mạng và lớp mạng
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
Hình 4.3. Một số thử nghiệm với phác đồ tổng thể
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
20
4.2 Giám sát thông tin kiến trúc CPU
4.2.1 Xây dựng kịch bản thực nghiệm
4.2.2 Kết quả thực nghiệm và nhận xét đánh giá
Khối lượng thông tin giám sát kiến trúc CPU theo nút mạng và lớp
mạng có kiến trúc không đồng nhất được trình bày trong Hình 4.5, một
số nút mạng có kiến trúc đồng nhất trình bày trong Hình 4.6
Hình 4.5. Thông tin giám sát CPU theo mức lớp mạng và nút mạng
không đồng nhất
Hình 4.6. Thông tin giám sát CPU theo mức mạng và nút mạng có
một số kiến trúc đồng nhất
4.2.3 Tinh chỉnh hiệu năng giám sát
4.2.4 Kết luận
Với kết quả thu được từ thực nghiện ở trên, có thể rút ra một số kết
luận:
- Mô hình giám sát được Luận án đề xuất cho kết quả tốt hơn khi
giám sát các hệ thống có nhiều nút mạng. Hoàn toàn tương tự như
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
21
trên, việc giám sát các mức còn lại (mức quản trị, toàn cục LSDS) sẽ
cho kết quả tốt hơn khi thực hiện giám sát nhiều lớp mạng và nhiều
miền quản trị tương ứng.
- Trường hợp lớp mạng có một số nút mạng có kiến trúc đồng nhất,
kết quả khối lượng thông tin giám sát tốt hơn không đồng nhất, nên
mô hình giám sát sẽ cho kết quả tốt đối với các lớp mạng của LSDS có
các thành phần đồng nhất.
4.3 Giám sát hành vi cơ bản của tiến trình
4.3.1 Xây dựng kịch bản thực nghiệm
Thông qua việc triển khai mô hình giám sát hoạt động các tiến trình
của hệ thống Importing Billing Data IBD tại MBF3, IBD hoạt động
theo kiến trúc client-server và báo cáo hoạt động login, import dữ liệu.
RC RC
SC
Máy chủ
DP
Hà Nội
RC RC
Máy chủ
DP-LOCAL
SC SC SC
Máy chủ
CSDL
Clients
Đà Nẵng, Hồ Chí Minh...
File
server
PS1
PS2
PS3
PS4
Hình 4.10. Kiến trúc kết nối mạng IBD
4.3.2 Kết quả thực nghiệm, phân tích và đánh giá
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
Kết quả thực nghiệm được trình bày trong Hình 4.14, thời gian
thực hiện của dịch vụ import tập tin dữ liệu chi tiết cước vào các máy
chủ với các trường hợp: 1 server, với 2 server, với 3 server và 4 server.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
22
25000
20000
hiện
1 Server
thực
15000
2 Servers
gian
10000
3 Servers
4 Servers
Thời
5000
0
MF
INT
CALL
RMQT
CALL
SUBSCRIBER
CUSTOMER
COLLECTION
MANAGEMENT
TOTAL
MF
NAT
CALL
SUB
USAGE
CHARGE
REPORT
Loại dữ liệu cước
Hình 4.14. Thời gian xử lý dữ liệu cước trong IBD
4.3.3 Kết luận
- Mô hình hành vi được đề xuất hỗ trợ cho người quản trị quan sát
trực quan nhiều sự kiện, trạng thái quan trọng liên quan đến các hoạt
động của đối tượng.
-Để giảm thời gian xử lý khối lượng lớn thông tin thì cần phải có
nhiều máy chủ đồng thời xử lý để chia sẽ tải của hệ thống. Vấn đề này
đặc biệt quan trọng trong bài toán giám sát LSDS.
4.4 Giải pháp hỗ trợ điều chỉnh tải cho máy chủ giám sát
4.4.1 Xây dựng kịch bản thực nghiệm
Bảng 4.10 Bảng tham số mô phỏng thực nghiệm điều chỉnh tải
STT Tham số Giá trị
1 Số nút mạng Số lượng nút mạng cần giám sát: 52-255
2 Khả năng xử lý Mức TTMD: 1, Mức TTMN: 1, Mức
(LOAD_RUN) TTMO: [0.1-0.8]
4 Tải giám sát Mức TTMD: [0.2-0.6], Mức TTMN:
(LOAD_GEN) [0.1-0.4], Mức TTMO: [0.01-0.1]
6 Nội dung thực nghiệm Thực hiện thuật toán điều chỉnh tách tải
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
23
4.4.2 Kết quả thực nghiệm và nhận xét đánh giá
Hình 4.16. Kết quả tải trước và sau khi thực hiện điều chỉnh tải
4.4.3 Kết luận
Thuật toán điều chỉnh tải sẽ hỗ trợ hệ thống giám sát khả năng cân
bằng tải giám sát đảm bảo hiệu quả hoạt động giám sát LSDS.
4.5 Một số đánh giá triển khai giám sát với giao thức ICMP và
SNMP
4.5.1 Giám sát trạng thái kết nối mạng với giao thức ICMP
4.5.2 Giám sát với giao thức SNMP
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
24
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT
TRIỂN Kết quả đạt được:
1. Nghiên cứu đề xuất mô hình kiến trúc của các đối tượng được
giám sát trên LSDS, cho phép đặc tả kiến trúc của nút mạng, lớp
mạng, miền quản trị và toàn cục hệ phân tán được giám sát.
2. Đề xuất mô hình hành vi truyền thông cơ bản của các đối tượng
trong hệ phân tán dựa trên máy trạng thái hữu hạn truyền thông, qua
đó biểu diễn các thông tin liên quan đến các hoạt động cục bộ cũng
như hoạt động truyền thông giữa các đối tượng trong LSDS.
3. Nghiên cứu đề xuất kiến trúc của hệ thống giám sát LSDS dựa
trên mô hình đa tác tử giám sát.
4. Đề xuất giải pháp cơ bản với 3 nội dung giám sát liên quan đó là:
giám sát kiến trúc, giám sát hành vi và hỗ trợ điều chỉnh tải máy chủ
giám sát.
Hướng nghiên cứu tiếp theo:
1. Tiếp tục nghiên cứu và đề xuất áp dụng mô hình truyền thông tin
cậy và hiệu quả cho hệ thống đa tác tử giám sát.
2. Nghiên cứu áp dụng các thuật toán tối ưu, phương pháp xử lý và
phân tích dữ liệu lớn (big data) tiên tiến để tăng hiệu suất xử lý.
3. Nghiên cứu và áp dụng các tiêu chuẩn bảo mật, đảm bảo an toàn
an ninh thông tin trong giám sát LSDS.
4. Nghiên cứu phát triển và tích hợp để xây dựng thành giao thức
giám sát tổng hợp kiến trúc và hành vi cho hệ phân tán quy mô lớn.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20–
Luanvanmaster.com
TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20
25
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Lê Văn Sơn, Trần Nguyễn Hồng Phúc, "Nghiên cứu mô hình giám sát
trực tuyến hệ thống mạng phân tán quy mô lớn", Kỷ yếu hội thảo
quốc gia lần thứ 8, Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và
Truyền thông, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, pp. 239-250, 2011.
2. Trần Nguyễn Hồng Phúc, Lê Văn Sơn, "Giám sát hệ phân tán quy mô
lớn trên cơ sở phát triển giao thức SNMP", Tạp chí Khoa học và Công
nghệ Đại học Đà Nẵng, 8(57), pp. 79-84, 2012.
3. Phuc Tran Nguyen Hong, Son Le Van, "An online monitoring solution
for complex distributed systems based on hierarchical monitoring
agents", Proceedings of the 5th international conference KSE 2013,
Springer, pp. 187-198, 2013.
4. Trần Nguyễn Hồng Phúc, Lê Văn Sơn, "Một phương pháp mô hình
hóa kiến trúc cho các đối tượng được giám sát trong hệ phân tán",
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 1(74), pp. 55-58,
2014.
5. Trần Nguyễn Hồng Phúc, Lê Văn Sơn, "Xây dựng mô hình giám sát
trạng thái và hoạt động tương tác cho các đối tượng trong hệ phân
tán dựa trên máy trạng thái hữu hạn truyền thông", Tạp chí Khoa
học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 3(112), pp. 133-139, 2017.
6. Phuc Tran Nguyen Hong, Son Le Van, "A Monitoring Solution for
Basic Behavior of Objects in Distributed Systems", Rereach and
Development on Information and Communications Technoloogy -
DICTVN Journal, Volume E-3, 14, pp. 1-11, 2017.

More Related Content

Similar to Nghiên Cứu Mô Hình Giám Sát Trực Tuyến Cho Hệ Phân Tán Quy Mô Lớn.doc

Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHọc Huỳnh Bá
 
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyếnĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyếnMan_Ebook
 
Nghiên Cứu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức T...
Nghiên Cứu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức T...Nghiên Cứu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức T...
Nghiên Cứu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
ĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minhĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minhMan_Ebook
 
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttChuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttlvtoi1403
 
Nghiên Cứu Trích Chọn Đặc Tính Trong Nhận Dạng Hành Động Người Trong Không Gi...
Nghiên Cứu Trích Chọn Đặc Tính Trong Nhận Dạng Hành Động Người Trong Không Gi...Nghiên Cứu Trích Chọn Đặc Tính Trong Nhận Dạng Hành Động Người Trong Không Gi...
Nghiên Cứu Trích Chọn Đặc Tính Trong Nhận Dạng Hành Động Người Trong Không Gi...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to Nghiên Cứu Mô Hình Giám Sát Trực Tuyến Cho Hệ Phân Tán Quy Mô Lớn.doc (20)

Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý
 
Luận văn: Bộ điều khiển lai mờ Nơron cho cánh tay robot hai thanh
Luận văn: Bộ điều khiển lai mờ Nơron cho cánh tay robot hai thanhLuận văn: Bộ điều khiển lai mờ Nơron cho cánh tay robot hai thanh
Luận văn: Bộ điều khiển lai mờ Nơron cho cánh tay robot hai thanh
 
Ứng Dụng Thuật Toán Lomet Trong Cung Cấp Tài Nguyên Phân Tán Cho Hệ Thống Máy...
Ứng Dụng Thuật Toán Lomet Trong Cung Cấp Tài Nguyên Phân Tán Cho Hệ Thống Máy...Ứng Dụng Thuật Toán Lomet Trong Cung Cấp Tài Nguyên Phân Tán Cho Hệ Thống Máy...
Ứng Dụng Thuật Toán Lomet Trong Cung Cấp Tài Nguyên Phân Tán Cho Hệ Thống Máy...
 
Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1
Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1
Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1
 
Nghiên Cứu Hệ Thống Điều Khiển Thích Nghi.doc
Nghiên Cứu Hệ Thống Điều Khiển Thích Nghi.docNghiên Cứu Hệ Thống Điều Khiển Thích Nghi.doc
Nghiên Cứu Hệ Thống Điều Khiển Thích Nghi.doc
 
Ứng Dụng Mô Hình Mapreduce Phân Tích Và Xử Lý Malware.doc
Ứng Dụng Mô Hình Mapreduce Phân Tích Và Xử Lý Malware.docỨng Dụng Mô Hình Mapreduce Phân Tích Và Xử Lý Malware.doc
Ứng Dụng Mô Hình Mapreduce Phân Tích Và Xử Lý Malware.doc
 
Luận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAY
Luận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAYLuận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAY
Luận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAY
 
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyếnĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
ĐIều khiển trượt thích nghi hệ thống động phi tuyến
 
Nghiên Cứu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức T...
Nghiên Cứu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức T...Nghiên Cứu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức T...
Nghiên Cứu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức T...
 
Tuan1_pttkhtt.pptx
Tuan1_pttkhtt.pptxTuan1_pttkhtt.pptx
Tuan1_pttkhtt.pptx
 
Tìm Hiểu Kỹ Thuật Lập Trình Network Service Cho Window.doc
Tìm Hiểu Kỹ Thuật Lập Trình Network Service Cho Window.docTìm Hiểu Kỹ Thuật Lập Trình Network Service Cho Window.doc
Tìm Hiểu Kỹ Thuật Lập Trình Network Service Cho Window.doc
 
Vu thi mai
Vu thi maiVu thi mai
Vu thi mai
 
Luận án: Nghiên cứu thuật toán giảm bậc mô hình và ứng dụng
Luận án: Nghiên cứu thuật toán giảm bậc mô hình và ứng dụngLuận án: Nghiên cứu thuật toán giảm bậc mô hình và ứng dụng
Luận án: Nghiên cứu thuật toán giảm bậc mô hình và ứng dụng
 
Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặt
Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặtHệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặt
Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp và kế toán tiền mặt
 
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng.docxCơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán hàng.docx
 
Đồ-Án-1.docx
Đồ-Án-1.docxĐồ-Án-1.docx
Đồ-Án-1.docx
 
ĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minhĐIều khiển thông minh
ĐIều khiển thông minh
 
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttChuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
 
Nghiên Cứu Trích Chọn Đặc Tính Trong Nhận Dạng Hành Động Người Trong Không Gi...
Nghiên Cứu Trích Chọn Đặc Tính Trong Nhận Dạng Hành Động Người Trong Không Gi...Nghiên Cứu Trích Chọn Đặc Tính Trong Nhận Dạng Hành Động Người Trong Không Gi...
Nghiên Cứu Trích Chọn Đặc Tính Trong Nhận Dạng Hành Động Người Trong Không Gi...
 
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149

Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149 (20)

Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.docLuận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nhằm Quản Lý Hàng Hóa Tốt Hơn Tại Công Ty Tnhh.doc
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Tại Công T...
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Maketing Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công...
 
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
Luận Văn Lý Luận Chung Về Doanh Thu, Chi Phí, Kết Quả Kinh Doanh Và Kế Toán D...
 
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
Luận Văn Lễ Hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng Và Thực Trạng Tổ Chức Lễ Hội Lần Thứ ...
 
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
Luận Văn Lễ Hội Báo Slao Xã Quốc Khánh Với Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Ở Tràng...
 
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
Luận Văn Kỹ Thuật Giấu Tin Thuận Nghịch Trong Ảnh Bằng Hiệu Chỉnh Hệ Số Wavel...
 
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.docLuận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
Luận Văn Khu Đô Thị Dành Cho Ngƣời Thu Nhập Trung Bình Tại Kiến An Hải Phõng.doc
 
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
Luận Văn Khai Thác Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Ven Biển Tiền Hải - Thái Binh...
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
 
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
Luận Văn Khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa làng cổ loa, xã cổ loa, huyệ...
 
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.docLuận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
Luận Văn Khách Sạn Hòn Dáu.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.docLuận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoàng Anh.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Hoa Phuợng Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.docLuận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
Luận Văn Khách Sạn Đồ Sơn.doc
 
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.docLuận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
Luận Văn Học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Dân Tộc Việt Bắc.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.docLuận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh An Phöc Thịnh.doc
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Bán Hàng Và X...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoả...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 

Recently uploaded

Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKhanh Nguyen Hoang Bao
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haingTonH1
 

Recently uploaded (20)

Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 

Nghiên Cứu Mô Hình Giám Sát Trực Tuyến Cho Hệ Phân Tán Quy Mô Lớn.doc

  • 1. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ---------- TRẦN NGUYỄN HỒNG PHÚC NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH GIÁM SÁT TRỰC TUYẾN CHO HỆ PHÂN TÁN QUY MÔLỚN Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 62 48 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng, 2017
  • 2. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: 1) PGS. TS. Lê Văn Sơn 2) PGS. TSKH. Nguyễn Xuân Huy Phản biện 1: ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Đà Nẵng họp tại: Đại học Đà Nẵng Vào hồi …..... giờ ......... ngày ....... tháng ……năm ……. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng
  • 3. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Những thành tựu đạt được của hê ̣phân tán trong viêc ̣chia sẻthông tin, tài nguyên vàmôi trường mởcho phép kết nối, vâṇ hành, khai thác từ moịvi ̣tríđiạ lýlàm cho hê ̣phân tán ngày càng phát triển rất nhanh vềsốlương,̣ phaṃ vi hoaṭđông ̣ vàcũng như nhu cầu sử dung ̣. Do đó, chất lượng hoạt động của hệ phân tán nói chung và các phần tử kết nối mạng nói riêng luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu, điều hành và phát triển hệ thống. Có nhiều giải pháp giám sát hệ phân tán đã được nghiên cứu, phát triển trong thời gian qua cho phép kiểm soát, điều khiển các hoạt động, phát hiện các sự cố trong chính các thiết bị kết nối mạng hoặc trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, giải pháp giám sát tổng hợp kiến trúc và các hoạt động chung của hệ phân tán có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ ra quyết định nhanh cho người quản trị hệ phân tán, giúp phát hiện sớm các nguy cơ tiềm ẩn của hệ phân tán, nhưng hầu hết sử dụng các công cụ hỗ trợ do các nhà sản xuất thiết bị xây dựng riêng, hoặc các tiện ích được tích hợp sẵn trong hệ điều hành. Nên hạn chế của phương pháp này hiện nay là thông tin giám sát rời rạc, khó khăn cho người quản trị trong vấn đề quản lý tổng thể hệ thống. Xuất phát từ tình hình trên, bài toán “Nghiên cứu mô hình giám sát trực tuyến cho hệ phân tán quy mô lớn” được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu đề xuất mô hình hệ thống giám sát trực tuyến cho hệ phân tán quy mô lớn, làm cơ sở cho phép phát triển giải pháp giám sát tổng hợp kiến trúc và các hoạt động cơ bản của các đối tượng trong hệ phân tán quy mô lớn, hỗ trợ tích cực cho người quản trị về thông tin toàn cục hệ phân tán, phát hiện nhanh các lỗi phát sinh trong quá trình hệ thống đang hoạt động, được xem là cơ sở hỗ trợ giám sát ở mức cao trước khi đi vào các phân tích chi tiết sâu hơn về hệ thống.
  • 4. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 2 + Đối tượng nghiên cứu: - Các đối tượng vật lý và mô hình phân cấp trong LSDS. - Các giao thức mạng và mô hình giám sát. + Phạm vi nghiên cứu: - Hệ phân tán quy mô lớn được phân cấp theo 4 mức. - Môi trường mạng TCP/IP. - Các đối tượng thực hiện truyền thông tương tác trực tiếp với nhau qua phương pháp truyền thông điệp. - Mô hình trình bày ở mức nguyên lý. 3. Phương pháp nghiên cứu Luận án được triển khai với các phương pháp nghiên cứu như sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp mô hình hóa - Phương pháp thực nghiệm 4. Đóng góp của luận án Về mặt khoa học: - Đề xuất mô hình hóa kiến trúc cho các đối tượng vật lý trong hệ phân tán quy mô lớn. - Đề xuất mô hình toán học cho phép mô tả các hành vi cơ bản của các đối tượng trong hệ phân tán dựa trên máy trạng thái truyền thông. - Đề xuất hệ thống đa tác tử giám sát được phân cấp chức năng theo 4 mức: giám sát nút mạng, lớp mạng, miền quản trị và toàn cục. Về mặt thực tiễn: thực hiện cài đặt một số giải pháp giám sát. 5. Cấu trúc của luận án - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan về giám sát hệ phân tán. Thực hiện khảo sát và phân tích đánh giá một số công trình giám sát. - Chương 2: Mô hình hóa hệ phân tán quy mô lớn. Luận án nghiên cứu và đề xuất mô hình toán học cho kiến trúc và hành vi cơ bản các
  • 5. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 3 nút mạng, lớp mạng, miền quản trị và toàn cục hệ phân tán quy mô lớn phù hợp với mô hình quản trị phân cấp hiện nay. - Chương 3: Mô hình giám sát tổng hợp kiến trúc và hành vi cơ bản hệ phân tán quy mô lớn. Luận án nghiên cứu và đề xuất mô hình hệ thống đa tác tử giám sát cho hệ phân tán quy mô lớn cùng với các giải pháp giám sát tương ứng. - Chương 4: Thực nghiệm và đánh giá kết quả. Trình bày phác đồ tổng thể giám sát, các thực nghiệm và kết quả phân tích đánh giá. - Kết luận và hướng phát triển. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT HỆ PHÂN TÁN Nội dung chính chương này là thực hiện khảo sát, phân tích và đánh giá một số công trình nghiên cứu về giám sát hệ phân tán, qua đó xác định những tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu về kiến trúc, chức năng, mô hình và giải pháp thực thi giám sát hệ phân tán quy mô lớn. 1.1 Hệ phân tán và các đặc trưng cơ bản Hệ phân tán được khảo sát với kiến trúc mạng phân tán và chức năng phần mềm, ứng dụng phân tán theo hướng trình bày của tác giả trong các công trình của Coulouris1 và Kshemkalyani2 cùng các cộng sự. Theo quan điểm này thì hệ phân tán bao gồm đầy đủ các đối tượng tính toán độc lập tự trị có bộ nhớ riêng, thành phần ứng dụng và dữ liệu phân tán trên hệ thống mạng máy tính, các hoạt động truyền thông và tương tác giữa các đối tượng được thực hiện qua kỹ thuật truyền thông điệp. Do hệ phân tán phát triển nhanh về số lượng liên mạng, các kết nối và ứng dụng phân tán quan trọng thực hiện trên quy mô ngày càng lớn, ngày càng nhiều người sử dụng và sự kiện tương tác truyền thông 1 George Coulouris và cộng sự (2011) 2 Ajay D. Kshemkalyani và Mukesh Singhal (2008)
  • 6. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 4 trong phạm vi lớn hơn. Những đặc trưng này đã tạo ra nhiều thách thức cho quản trị hệ phân tán quy mô lớn LSDS (Large-scale distributed systems), các yêu cầu về giám sát và vận hành hệ thống đòi hỏi chặt chẽ hơn để đảm bảo chất lượng của hệ thống. Để xây dựng mô hình giám sát hiệu quả cần phải xem xét các đặc trưng và yêu cầu của hệ phân tán trong quá trình thiết kế hệ giám sát: - Trong suốt đối với người sử dụng. - Không có đồng hồ vật lý chung cho toàn hệ. - Tự trị và không đồng nhất. - Mở rộng cấu hình và tái cấu hình linh hoạt. - Số lượng lớn các sự kiện xảy ra đồng thời và phân tán. - Phân tán rộng về mặt địa lý và nhiều mức quản trị. - Giới hạn tài nguyên và nhiều chế độ ưu tiên. 1.2 Khảo sát môṭsốmô hinh̀ và giải pháp giám sát 1.2.1 Các tác vụ cơ bản trong giám sát và mô hình giám sát tham chiếu 1.2.2 Hệ thống ZM4/SIMPLE 1.2.3 Hệ thống MOTEL 1.2.4 Hệ thống MonALISA 1.2.5 Hệ thống giám sát PCMONS 1.2.6 Các công cụ giám sát tích hợp theo đối tượng 1.3 Phân tích và đánh giá giám sát hệ phân tán 1.3.1 Phân tích và đánh giá giải pháp 1.3.2 Phân tích và đánh giá kiến trúc hệ thống giám sát 1.3.3 Phân tích và đánh giá một số tiêu chígiám sát hệ phân tán Thông qua viêc ̣thưc ̣hiêṇ khảo sát vàphân loaịmôṭ sốhệ thống giám sát tiêu biểu dưạ vào các tiêu chícơ bản: - Chức năng hê ̣thống giám sát. - Mô hình cơ sởgiám sát.
  • 7. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 5 - Giải pháp thực thi giám sát. - Mô hình giám sát. Kết quảđươc ̣trinh̀ bày trong các Bảng 1.2, 1.3, 1.4, 1.5. Bảng 1.2 Chức năng hê ̣thống giám sát Chưc năng giam sat Hê ̣thống giam sat ́ ́ ́ Tinh Hiêụ Đối Kiến trúc ́́ ́ toan năng tương ̣ và hành vi ́ ZM4/ SIMPLE JADE META PCMONS MOTEL Corba Trace MonALISA IBM Tivoli Các công cụ (OS, thiết bi)̣ Bảng 1.3 Mô hinh cơ sơ giam sat ̀ ̉ ́ ́ Mô hinh cơ sơ Hê ̣thống giam sat ̀ ̉ ́ ́ Toan hoc ̣ Công nghê ̣ ́ SNMP ZM4/ SIMPLE PCMONS MOTEL MonALISA IBM Tivoli Các công cụ (OS, thiết bi)̣ Bảng 1.4 Giai phap thưc̣thi giam sat ̉ ́ ́́ Giai phap thưc ̣thi Hê ̣thống giam sat ̉ ́ ́́ Phần cưng Phần mềm Lai ́ SNMP ZM4/ SIMPLE BLACKBOX PCMONS MOTEL MonALISA Các công cụ (OS, thiết bi)̣
  • 8. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 6 Bảng 1.5 Mô hình giám sát Kiến truc hê ̣thống giam sat Hê ̣thống giam sat ́ ́́ ́́ Phân cấp Tâp ̣trung SNMP ZM4/ SIMPLE PCMONS MOTEL Corba Trace MonALISA Các công cụ (OS, thiết bi)̣ Từ kết quảcác Bảng 1.2, 1.3, 1.4 và 1.5 trên, luận án nhâṇ thấy rằng: - Các hệ thống này được triển khai để giải quyết cho lớp bài toán giám sát cụ thể như giám sát sự cố, cấu hình, hiệu năng, gỡ rối, lớp trung gian… Thuận lợi của lớp bài này làgiải quyết tốt các yêu cầu giám sát chi tiết trong từng bài toán quản trị đặt ra. Tuy nhiên, khó khăn cho người quản trị trong việc vận hành các sản phẩm, đồng thời ảnh lớn đến hiệu năng hệ thống khi chạy đồng thời nhiều sản phẩm. - Giám sát tổng hợp về các hoạt động, các trạng thái, sự kiện cơ bản của các thành phần {tiến trình, CPU, RAM...} trong các đối tượng của hệ phân tán đóng vai trò quan trọng, hỗ trợ người quản trị nắm bắt đươc ̣ toàn bộ các hoạt động của hệ thống trước khi đi sâu vào phân tích chi tiết diễn ra bên trong là rất cần thiết, nhưng hiêṇ nay chủ yếu phải dựa vào các công cụ rời rạc tích hợp theo từng đối tượng hoặc hệ điều hành cụ thể. Nên không thểsử dung ̣giải pháp này đểgiám sát các hoaṭđông ̣tổng hợp các đối tượng trong LSDS. - Phần mềm giám sát với ưu điểm nên được nghiên cứu và triển khai rộng rãi trong các sản phẩm giám sát và quản trị mạng TCP/IP. - Các hê ̣thống giám sát vàquản tri ̣đươc ̣xây dưng ̣dưạ trên cơ sở giải pháp công nghê ̣vàđươc ̣thiết kếtheo mô hinh̀ tâp ̣trung, nên vẫn còn tồn taịnhững điểm yếu của hê ̣thống taịcác vi ̣trímáy chủgiám sát này.
  • 9. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 7 Do LSDS là hệ thống phức tạp, người quản trị cần có một mô hình giám sát hiệu quả trong quá trình quản lý và vận hành hệ thống, luận án thấy rằng: bài toán giám sát tổng hợp về kiến trúc và các hoạt động cơ bản của các đối tượng trong LSDS có ý nghĩa quan trọng trong việc hỗ trợ tích cực cho công tác quản trị, cho phép thực hiện giám sát LSDS ở mức cao, trước khi sử dụng các hệ thống giám sát và phân tích phức tạp khác để thực hiện các khai thác chi tiết về hệ thống. Chương 2: MÔ HÌNH HÓA CHO HỆ PHÂN TÁN QUY MÔ LỚN 2.1 Thông tin cơ bản của các đối tượng được giám sát Trong hệ phân tán, các thiết bi nhự máy tram,̣ máy chủ… làcác đối tương ̣ vâṭ lýthực hiện các hoạt động tương tác và truyền thông với nhau, mỗi đối tương ̣bao gồm nhiều thành phần tài nguyên phần cứng, phần mềm và gắn liền với các trạng thái, sự kiện tương ứng. PROCESS MEM CPU HDD IO NIC Local operations Communication operations Monitor Hình 2.1. Hoaṭ đông̣ cơ bản của đối tương̣ đươc̣giám sát Các thông tin liên quan đến hoạt động của đối tương ̣có thể chia thành hai phần cơ bản như Hình 2.1. Phần giao tiếp trong - hoạt động cục bộ (local operations) Phần giao tiếp ngoài - quản trị (communication operations)
  • 10. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 8 Bảng 2.1 Thành phần và thuộc tính giám sát cơ bản STT Thành phần Thuộc tính cần giám sát Mã tiến trình, tên tiến trình, trạng thái cơ bản như New, Running, Waiting, Terminated. 1 Tiến trình Hoạt động truyền thông và liên quan đến sử dụng tài nguyên như CPU, MEM, HDD, NIC, IO. Loại bộ xử lý, tốc độ, yêu cầu sử dụng, nghỉ, 2 Bộ xử lý tải hoạt động, nhiệt độ và các thông tin lỗi liên quan, các thiết lập cấu hình liên quan. Chủng loại, dung lượng, yêu cầu cấp phát, 3 Bộ nhớ thu hồi, trạng thái sử dụng, tốc độ truy suất và các thông tin lỗi liên quan. 4 Đĩa cứng Loại đĩa, dung lượng đĩa, tốc độ truy xuất đọc ghi, trạng thái tải và các lỗi liên quan. 5 Thiết bị vào ra Loại thiết bị, trạng thái, lỗi liên quan. 6 Giao tiếp mạng Loại giao tiếp, chuẩn hỗ trợ, trạng thái, lưu lượng vào ra và các thông tin lỗi liên quan. 2.2 Đề xuất mô hình kiến trúc và hành vi cơ bản cho đối tượng trong hệ phân tán 2.2.1 Mô hình kiến trúc cho đối tượng trong hệ phân tán Mô hình kiến trúc mô tả các nút mạng cùng với các thông tin liên quan của từng nút, các vùng mạng, truyền thông giữa các nút… Dựa trên các thông tin trong mô hình kiến trúc này cho phép chúng ta xác định kiến trúc vật lý của nút mạng được giám sát và các thông tin vật lý liên quan các thành phần tương ứng, các thông tin này thật sự cần thiết cho người vận hành và quản trị hệ phân tán. AM (Architecture Model) là mô hình kiến trúc của một nút mạng tại thời điểm được giám sát, thì AM là bộ 7 được biểu diễn như sau:
  • 11. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 AM NODES , NETS , DOMAINS , LINKS , PORTS , status, comm (2.1)
  • 12. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 9 Trong đó: - NODES là tập hợp thông tin mô tả cấu trúc tài nguyên của nút mạng được giám sát. - NETS là tập hợp thông tin mô tả kết nối mang ̣. - DOMAINS là thông tin mô tả miền quản trị. - LINKS mô tả liên kết giữa nút trên hệ thống. - PORTS mô tả thông tin liên quan đến cổng truyền thông của nút. - status là thành phần xác định trạng thái của nút mạng, trong đó bao gồm trạng thái bình thường status(NODES) {S_NOR} hay trạng thái bất thường status(NODES) {S_ABNOR}. - comm là thành phần xác định kết nối truyền thông giữa các nút mang ̣ và được biểu diễn {(NODES,PORTS) (NODES’, PORTS’, d)}, với đô ̣trễd=[dmin,dmax]. Kiến trúc của hệ phân tán là tập hợp số lượng lớn các nút mạng thực hiện truyền thông tương tác với nhau. Vì vậy, mô hinh̀ kiến trúc cho phép thực hiện tổ hơp ̣các mô hinh̀ kiến trúc của các nút mang ̣ tương ứng trên hê ̣thống. Cho AM1 và AM2 là mô hình kiến trúc của nút 1 và nút 2 trong hệ thống và được biểu diễn bởi biểu thức (2.1), || là kí hiệu cho phép tổ hợp mô hình. Mô hình kiến trúc AM_C sau khi tổ hợp hai mô hình kiến trúc thành phần AM1 và AM2 cũng là bộ 7, AM_C được biểu diễn như sau: AM _C AM1 || AM2 (NODES C , NETSC , DOMAINS C , LINKSC , PORTS C , (2.3) status, comm) Trong đó: NODESC = NODES1 NODES2 , NETSC = NETS1 NETS2 , DOMAINC = DOMAIN1 DOMAIN2 , LINKSC = LINKS1 LINKS2 , PORTSC = PORTS1 PORTS2 ,
  • 13. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 10 status = status(NODESC) {S_NOR} hoặc {S_ABNOR}, status(NODESC) {S_NOR}: status(n1) {S_NOR} và status(n2) {S_NOR}, status(NODESC) {S_ABNOR}: status(n1) {S_ABNOR} hoặc status(n2) {S_ABNOR}, comm(NODESC,PORTSC) là kết nối truyền thông của các nút mang ̣1 và 2. 2.2.2 Mô hình hành vi cho đối tượng trong hệ phân tán Mô hình hành vi trình bày trạng thái và phản ứng của các đối tượng trước các sự kiện nhận được. Máy trạng thái đươc ̣ứng dung ̣phổbiến trong hê ̣thống các sự kiện rời rac,̣ hệ điều hành và giao thức để mô tả các sư ̣kiên,̣ trang ̣thái vàchuyển đổi trang ̣thái. Mô hình máy trạng thái hữu haṇ truyền thông CFSM (Communicating Finite State Machine) được xem là phù hợp cho viêc ̣mô hình hóa các hoaṭđông ̣tương tác truyền thông và nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trong việc ứng dụng vào đặc tả hành vi của hệ thống. Trong mô hinh̀ này, quá trình chuyển đổi trạng thái của máy được kích hoạt bởi sự kiện vào và đồng thời phát ra sự kiện tương ứng3 . Trên cơ sở đó, CFSM là một bộ 5 được biểu diễn như sau: CFSMin, out , S, , s0 (2.4) Trong đó: in : Tập hợp các sự kiện nhận vào, out : Tập hợp các sự kiện phát ra, S : Tập hợp hữu hạn các trạng thái, s0 S : Trạng thái ban đầu, : Hàm biểu diễn chuyển đổi trạng thái và được đinḥ nghiã như sau 3 Gerard J. Holzmann (1991)
  • 14. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 11 : S in S ( out d)* (*: biểu diễn tập sự kiện phát ra bao gồm cả sự kiện null). Đểxac đinḥ trang ̣ thai va sư ̣kiêṇ hàm , luận án ́ ́ ̀ sư dung ̣phep chiếu PSin, PEin,PSout, PEout, như sau: ̉ ́ Tin hiêụ vao: ́ ̀ PSin : Sin S (2.5) PE : S in in in Tin hiêụ ra: ́ * S PSout : Sout (2.6) : S * * PE out out out Mô hình máy CFSM sử dụng các trạng thái và các sự kiện liên quan để mô tả hoạt động, hành vi của đối tượng và được sử dụng phổ biến trong trình bày giao thức truyền thông, chương trình dịch... Như vậy, thông qua các trạng thái, sự kiện trong mô hình máy trạng thái CFSM sẽ dễ dàng hỗ trợ trong việc xây dựng các phương pháp thu thập thông tin cần quan tâm. Máy trạng thái cho phép thực hiện tổ hợp nhiều máy trang ̣ thái cơ bản, xét hai máy CFSM1 và CFSM2 được biểu diễn như biểu thức (2.4), kết quả tổ hơp ̣ của hai máy trang ̣thái trên taọ ra máy trang ̣thái hữu hạn truyền thông tổ hợp như sau: CFSM CFSM || CFSM in _ 1, out _ 1, S1, 1, s01 || in _ 2 , out _ 2 , S2 , 2 , s02 (2.7) in, out , S, , s0 12 Trong đó: in = in_1 in_2 : tâp̣sư ̣kiêṇ vào của CFSM1 và CFSM2, out = out_1 out_2 : tâp ̣sư ̣kiêṇ ra của CFSM1 và CFSM2, S = S1 S2 : tâp ̣trang ̣thái của CFSM1 và CFSM2, s0 = (s01, s02) : trang ̣thái đầu của CFSM1 và CFSM2, Với s1 S1, s2 S2 và in: = 12 = S1S2inS1 S2 ( out d)*
  • 15. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 12 2.3 Mô hình hóa cho hệ phân tán quy mô lớn Đối với các hê ̣thống được có quy mô lớn vàphức tap,̣ viêc ̣ biểu diễn mô hinh̀ hóa trưc ̣ tiếp toàn cuc ̣ hê ̣thống làmột thách thức lớn, được xem là vấn đề không khả thi vì khối lượng rất lớn thông tin cần thể hiện, trong khi đó nguồn lực xử lý thực tế của các thiết bị liên quan thì có hạn. Vì vậy, để có thể mô hình hóa hệ thống lớn một cách hiệu quả, một số công trình nghiên cứu đã áp dụng phương pháp phân rã thành các hệ thống con tương ứng4 . Hệ phân tán LSDS Miền quản trị Lớp mạng Đối tượng được giám sát Hình 2.12. Mô hình quản trị phân cấp của hệ phân tán quy mô lớn Dựa trên cơ sở trình bày hệ thống lớn theo mô hình phân cấp miền quản trị và kết hợp với không gian địa chỉ phân cấp trong mỗi miền, LSDS được khảo sát trong luận án có kiến kiến trúc phân cấp theo bốn mức như Hình 2.12. 2.3.1 Mô hình kiến trúc hệ phân tán quy mô lớn Trên cơ sở mô hình phân cấp LSDS, mô hình hóa kiến trúc của LSDS được thực hiện với bốn mức: mô hình kiến trúc AM_MO cho đối tượng nút mạng MO, mô hình kiến trúc AM_MN cho đối tượng lớp mạng MN, mô hình kiến trúc AM_MD cho đối tượng miền quản trị MD và mô hình kiến trúc AM_DS hệ phân tán quy mô lớn DS. a) Mô hình kiến trúc AM_MO 4 Yannick Pencolé , marie-odile cordier, Laurence Rozé (2002)
  • 16. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 13 AM _ MO NODES MO , NETSMO , DOMAINS MO , LINKS MO , (2.9) PORTS MO , status, comm b) Mô hình kiến trúc AM_MN AM _ MN AM _ MO1 || AM _ MO2 || ... || AM _ MOk Từ biểu thức (2.3) mô tả kết quả tổ hợp, AM_MN được biểu diễn như sau: AM _ MNNODES MN , NETSMN , DOMAINS MN , LINKS MN , (2.10) PORTS MN , status, comm c) Mô hình kiến trúc AM_MD AM _ MD AM _ MN1 || AM _ MN2 || ... || AM _ MNm Vì thế AM_MD được biểu diễn: AM _ MD NODES MD , NETSMD , DOMAINS MD , LINKS MD , (2.11) PORTS MD , status, comm d) Mô hình kiến trúc AM_DS AM _ DS AM _ MD1 || AM _ MD2 || ... || AM _ MDn Vì thế AM_DS được biểu diễn: AM _ DSNODES DS , NETSDS , DOMAINS DS , LINKS DS , (2.12) PORTS DS , status, comm 2.3.2 Mô hình hành vi hệ phân tán quy mô lớn Mô hình hóa hành vi LSDS được thực hiện với 4 mức cụ thể: mô hình hành vi F_MO cho đối tượng nút mạng MO trong hệ phân tán, mô hình hành vi F_MN cho lớp mạng MN, mô hình hành vi F_MD cho miền quản trị MD và mô hình hành vi F_DS cho hệ phân tán quy mô lớn DS. Trong một số trường hợp đặc biệt, mô hình hành vi của một đối tượng không thay đổi trạng thái khi nhận sự kiện hoặc phát ra sự kiện, chuyển đổi trạng thái không nhận sự kiện hoặc không phát ra sự kiện. a) Mô hình hành vi F_MO
  • 17. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 14 Từ mô hình các thành phần trên, mô hình hành vi F_MO là mô hình tổng hợp của các máy trạng thái {F_PROC, F_CPU, F_MEM, F_IO, F_HDD, F_NIC} và được biểu diễn như sau: F _ MO F _ PROC|| F _CPU || F _ MEM|| F _ IO|| F _ HDD|| F _ NIC Theo phép toán tổ hợp (2.7) thì F_MO cũng là máy trạng thái và được biểu diễn như sau: F _ MO in _ MO , out _ MO , S MO , MO , s 0 _ MO b) Mô hình hành vi F_MN F_MN đươc ̣biểu diễn như sau F _ MN F _ MO1 || F _ MO2 || ... || F _ MOk Từ kết quả biểu thức (2.7) mô tả tổ hợp các máy trạng thái, F_MN được biểu diễn như sau: F _ MN in _ MN , out _ MN , S MN , MN , s 0 _ MN (2.20) c) Mô hình hành vi F_MD F_MD đươc ̣biểu diễn như sau F _ MD F _ MN1 || F _ MN2 || ... || F _ MNm Từ biểu thức (2.7) mô tả kết quả tổ hợp các máy trạng thái, F_MD được biểu diễn như sau: F _ MD in _ MD , out _ MD , S MD , MD , s 0 _ MD (2.21) d) Mô hình hành vi toàn cục F_DS F_DS đươc ̣biểu diễn như sau: F _ DS F _ MD1 || F _ MD2 || ... || F _ MDn Từ biểu thức (2.7) mô tả kết quả tổ hợp các máy trạng thái, F_DS được biểu diễn như sau: (2.19)
  • 18. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 F _ DS in _ DS , out _ DS , S DS , DS , s 0 _ DS (2.22)
  • 19. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 15 Chương 3: MÔ HÌNH GIÁM SÁT TỔNG HỢP KIẾN TRÚC VÀ HÀNH VI CƠ BẢN HỆ PHÂN TÁN QUY MÔ LỚN 3.1 Đề xuất mô hình giám sát cho hệ phân tán quy mô lớn 3.1.1 Mô hình thực thể giám sát kiến trúc Mô hình thực thể giám sát kiến trúc Nút mạng Lớp mạng Miền quản trị Toàn cục LSDS MA ME_AM_MO ME_AM_MN ME_AM_MD ME_AM_DS Nút mạng AM_MO Lớp mạng AM_MN Miền quản trị AM_MD Toàn cục LSDS AM_DS Hình 3.2. Mô hình giám sát kiến trúc LSDS Thực thể giám sát ME_AM_MO thực hiện quan sát và thu thập thông tin kiến trúc của nút mạng. Mỗi lớp mạng được giám sát có mô hình AM_MN sẽ được thực hiện giám sát bởi thực thể ME_AM_MN. ME_AM_MD thực hiện tổng hợp và tạo ra báo cáo giám sát cho miền quản trị được giám sát, ME_AM_DS xây dựng kiến trúc tổng thể. 3.1.2 Mô hình thực thể giám sát hành vi Mô hình thực thể giám sát hành vi Nút mạng Lớp mạng Miền quản trị Toàn cục LSDS MA ME_F_MO ME_F_MN ME_F_MD ME_F_DS Nút mạng F_MO Lớp mạng F_MN Miền quản trị F_MD Toàn cục LSDS F_DS Hình 3.3. Mô hình giám sát hành vi LSDS
  • 20. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 Thực thể giám sát ME_F_MO thu thập thông tin về các trạng thái, các hoạt động tương ứng của nút mạng. Mỗi lớp mạng được giám sát sẽ được giám sát bởi một thực thể ME_F_MN. ME_F_MD thực hiện
  • 21. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 16 tổng hợp và tạo ra các báo cáo giám sát cho miền quản trị, ME_F_DS xây dựng báo cáo giám sát hành vi toàn cục LSDS. 3.1.3 Mô hình hệ thống đa tác tử giám sát Mô hình giám sát tổng hợp kiến trúc và các hoạt động cơ bản của LSDS được luận án nghiên cứu đề xuất là hệ thống đa tác tử giám sát, được thiết kế như Hình 3.5 và 3.6. Bảng 3.3 Danh sách tác tử giám sát STT Tác tử Chức năng 1 TTMO Giám sát nút mạng 2 TTMN Giám sát lớp mạng 3 TTMD Giám sát miền quản trị 4 TTDS Giám sát toàn cục LSDS TTMO TTMN TTMD TTDS Điều khiển Điều khiển Điều khiển Điều khiển Chức năng Chức năng Chức năng Chức năng TTMO TTMN TTMD TTDS DB DB DB DB Nút mạng MO Lớp mạng MN Miền quản trị MD Toàn cục LSDS DS Hình 3.5. Mô hình hệ thống tác tử giám sát Ứng dụng giám sát MA cung cấp cho người quản trị các phiên quản trị giám sát, qua đó người quản trị có thể tạo ra các yêu cầu giám sát cụ thể. Đồng thời MA trình bày kết quả giám sát. Điều khiển Điều TTMO TTMN TTMD TTDS khiển Điều khiển Điều khiển Điều khiển Điều khiển Trình Chức năng Chức năng Chức năng Chức năng bày Người TTMO TTMN TTMD TTDS quản trị Phân tích Hoạt động giám sát
  • 22. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 Hình 3.6. Mô hình tương tác của hệ thống giám sát
  • 23. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 17 Hệ thống tác tử giám sát hoạt động tương tác truyền thông với nhau theo 2 kênh độc lập: kênh điều khiển và kênh hoạt động giám sát. Kênh điều khiển Kênh hoạt động giám sát 3.2 Giải pháp giám sát cơ bản 3.2.1 Giải pháp giám sát kiến trúc a. Phương pháp thực hiện b. Giải pháp giám sát Giải pháp AM_MONITOR: giám sát kiến trúc. Với yêu cầu giám sát mức nút mạng: Bước 1: khởi tạo tập thông tin các thành phần liên quan. Bước 2: khai thác thông tin kiến trúc. Bước 3: tạo báo cáo giám sát từ tập thông tin. Với yêu cầu giám sát mức lớp mạng, miền quản trị và toàn cục LSDS: Bước 1: khởi tạo tập thông tin các thành phần liên quan. Bước 2: khai thác thông tin kiến trúc. Bước 3: thực hiện phân tích và tổng hợp thông tin giám sát. Bước 4: tạo báo cáo giám sát từ tập thông tin. Kết thúc. 3.2.2 Giải pháp thu thập thông tin hành vi a. Phương pháp thực hiện b. Giải pháp giám sát Giải pháp CFSM_MONITOR: giám sát hành vi. Với yêu cầu giám sát thành phần cơ bản CP {PROCESS, CPU, MEM, IO, HDD, NIC}: Bước 1: khởi tạo tập thông tin liên quan hành vi. Bước 2: khai thác thông tin hành vi từ hàm của F_OBJ. Bước 3: tạo báo cáo giám sát từ tập thông tin.
  • 24. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 18 Với yêu cầu giám sát mức nút mạng, lớp mạng, miền quản trị và toàn cục LSDS: Bước 1: khởi tạo tập thông tin liên quan hành vi. Bước 2: khai thác thông tin hành vi từ hàm của F_OBJ. Bước 3: thực hiện phân tích và tổng hợp thông tin. Bước 4: tạo báo cáo giám sát từ tập thông tin. Kết thúc. 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ điều chỉnh tải cho hệ thống giám sát a. Phương pháp thực hiện b. Giải pháp hỗ trợ Giải pháp ADJ_MOSERVER: điều chỉnh tải giám sát. Với yêu cầu thực hiện tách tải: Bước 1: xác định tập nút mạng GP làm quá tải giám sát cho máy chủ S (tải >80% CPU). Bước 2: xác định máy chủ giám sát S’ Bước 3: Thiết lập quyền giám sát S’ với tập các nút mạng NODES GP, đảm bảo tải giám sát <=80% CPU. - Loại bỏ tập các nút mạng NODES ra khỏi GP. Bước 4: nếu GP≠ , thì quay lại bước 2. Bước 5: cập nhật thông tin quản trị liên quan. Với yêu cầu thực hiện gộp tải: Bước 1: xác định tập nút mạng GP sinh tải giám sát cho các máy chủ S (tải <10% CPU). Bước 2: xác định máy chủ giám sát S’ S: Bước 3: Thiết lập quyền giám sát S’ với tập các nút mạng NODES GP, đảm bảo tải giám sát <=80% CPU. - Loại bỏ tập các nút mạng NODES ra khỏi GP và loại máy chủ S’ ra khỏi S. Bước 4: nếu GP≠ , thì quay lại bước 2. Bước 5: cập nhật thông tin quản trị liên quan. Kết thúc.
  • 25. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 19 Chương 4: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Chương này trình bày chi tiết kết quả thực nghiệm: giám sát kiến trúc, giám sát hành vi và hỗ trợ điều chỉnh tải máy chủ giám sát. 4.1 Phác đồ tổng thể giám sát hệ phân tán quy mô lớn Các bước thực hiện phác đồ tổng thể được trình bày trong Hình 4.1. Bước 1: Mức Nút mạng Mức Lớp mạng Mức Miền quản trị Mức Toàn cục đánh giá hiện trạng Kiến trúc Ứng dụng Kiến trúc Ứng dụng Kiến trúc Ứng dụng Kiến trúc Ứng dụng LSDS hệ thống phân tán hệ thống phân tán hệ thống phân tán hệ thống phân tán Bước 2: Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Cài đặt tác tử Nút mạng TTMO Lớp mạng TTMN Miền quản trị TTMD Toàn cục TTDS Thông tin Giao thức Thông tin Giao thức Thông tin Giao thức Thông tin Giao thức tổng hợp giám sát tổng hợp giám sát tổng hợp giám sát tổng hợp giám sát Bước 3: Kiến trúc nút Kiến trúc lớp Kiến trúc Kiến trúc miền quản trị toàn cục Thiết lập ME-AM-MO ICMP ME-AM-MN ICMP ME-AM-MD ICMP ME-AM-DS ICMP chính sách AM_MONITOR AM_MONITOR AM_MONITOR AM_MONITOR Hành vi nút Hành vi lớp Hành vi Hành vi ME-F-MO SNMP ME-F-MN SNMP miền giá trị toàn cục CFSM_MONITOR CFSM_MONITOR ME-F-MD SNMP ME-F-DS SNMP CFSM_MONITOR CFSM_MONITOR Bước 4: Mức Nút mạng Mức Lớp mạng Mức Miền quản trị Mức Toàn cục Xác định Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát hiệu năng tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức Bước 5: Mức Nút mạng Mức Lớp mạng Mức Miền quản trị Mức Toàn cục Tinh chỉnh Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức tổng hợp giao thức Hình 4.1. Phác đồ tổng thể giám sát hệ phân tán quy mô lớn Một số thử nghiệm với phác đồ tổng thể để phân tích và đánh giá hiệu quả của mô hình giám sát đề xuất được trình bày trong Hình 4.3. Bước 1: Mức Nút mạng đánh giá hiện trạng Kiến trúc Ứng dụng LSDS hệ thống phân tán Bước 2: Giám sát Cài đặt tác tử Nút mạng TTMO Thông tin Giao thức tổng hợp giám sát Bước 3: Kiến trúc nút Thiết lập ME-AM-MO ICMP chính sách AM_MONITOR Hành vi nút ME-F-MO SNMP CFSM_MONITOR Bước 4: Mức Nút mạng Xác định Giám sát Giám sát hiệu năng tổng hợp giao thức Bước 5: Mức Nút mạng Tinh c hỉnh Giám sát Giám sát tổng hợp giao thức Mức Lớp mạng Kiến trúc Ứng dụng hệ thống phân tán Giám sát Lớp mạng TTMN Thông tin Giao thức tổng hợp giám sát Kiến trúc lớp ME-AM-MN ICMP AM_MONITOR Hành vi lớp ME-F-MN SNMP CFSM_MONITOR Mức Lớp mạng Giám sát Giám sát tổng hợp giao thức Mức Lớp mạng Giám sát Giám sát tổng hợp giao thức Mức Miền quản trị Kiến trúc Ứng dụng hệ thống phân tán Giám sát Miền quản trị TTMD Thông tin Giao thức tổng hợp giám sát Kiến trúc miền quản trị ME-AM-MD ICMP AM_MONITOR Hành vi miền giá trị SNMP ME-F-MD CFSM_MONITOR Mức Miền quản trị Giám sát Giám sát tổng hợp giao thức Mức Miền quản trị Giám sát Giám sát tổng hợp giao thức Mức Toàn cục Kiến trúc Ứng dụng hệ thống phân tán Giám sát Toàn cục TTDS Thông tin Giao thức tổng hợp giám sát Kiến trúc toàn cục ME-AM-DS ICMP AM_MONITOR Hành vi toàn cục SNMP ME-F-DS CFSM_MONITOR Mức Toàn cục Giám sát Giám sát tổng hợp giao thức Mức Toàn cục Giám sát Giám sát tổng hợp giao thức Phần thử nghiệm và phân tích đánh gia Giám sát thông tin tổng hợp Thử nghiệm giám sát Thử nghiệm giám sát hành kiến trúc CPU với 2 mức: vi của tiến trình tại mức: nút mạng và lớp mạng Nút mạng Giám sát với giao thức ICMP và SNMP Phân tích đánh giá hiệu quả của mô hình đề xuất Tinh chỉnh tải giám sát Thử nghiệm điều chỉnh tải máy chủ giám sát với 2 mức: nút mạng và lớp mạng
  • 26. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 Hình 4.3. Một số thử nghiệm với phác đồ tổng thể
  • 27. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 20 4.2 Giám sát thông tin kiến trúc CPU 4.2.1 Xây dựng kịch bản thực nghiệm 4.2.2 Kết quả thực nghiệm và nhận xét đánh giá Khối lượng thông tin giám sát kiến trúc CPU theo nút mạng và lớp mạng có kiến trúc không đồng nhất được trình bày trong Hình 4.5, một số nút mạng có kiến trúc đồng nhất trình bày trong Hình 4.6 Hình 4.5. Thông tin giám sát CPU theo mức lớp mạng và nút mạng không đồng nhất Hình 4.6. Thông tin giám sát CPU theo mức mạng và nút mạng có một số kiến trúc đồng nhất 4.2.3 Tinh chỉnh hiệu năng giám sát 4.2.4 Kết luận Với kết quả thu được từ thực nghiện ở trên, có thể rút ra một số kết luận: - Mô hình giám sát được Luận án đề xuất cho kết quả tốt hơn khi giám sát các hệ thống có nhiều nút mạng. Hoàn toàn tương tự như
  • 28. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 21 trên, việc giám sát các mức còn lại (mức quản trị, toàn cục LSDS) sẽ cho kết quả tốt hơn khi thực hiện giám sát nhiều lớp mạng và nhiều miền quản trị tương ứng. - Trường hợp lớp mạng có một số nút mạng có kiến trúc đồng nhất, kết quả khối lượng thông tin giám sát tốt hơn không đồng nhất, nên mô hình giám sát sẽ cho kết quả tốt đối với các lớp mạng của LSDS có các thành phần đồng nhất. 4.3 Giám sát hành vi cơ bản của tiến trình 4.3.1 Xây dựng kịch bản thực nghiệm Thông qua việc triển khai mô hình giám sát hoạt động các tiến trình của hệ thống Importing Billing Data IBD tại MBF3, IBD hoạt động theo kiến trúc client-server và báo cáo hoạt động login, import dữ liệu. RC RC SC Máy chủ DP Hà Nội RC RC Máy chủ DP-LOCAL SC SC SC Máy chủ CSDL Clients Đà Nẵng, Hồ Chí Minh... File server PS1 PS2 PS3 PS4 Hình 4.10. Kiến trúc kết nối mạng IBD 4.3.2 Kết quả thực nghiệm, phân tích và đánh giá
  • 29. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 Kết quả thực nghiệm được trình bày trong Hình 4.14, thời gian thực hiện của dịch vụ import tập tin dữ liệu chi tiết cước vào các máy chủ với các trường hợp: 1 server, với 2 server, với 3 server và 4 server.
  • 30. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 22 25000 20000 hiện 1 Server thực 15000 2 Servers gian 10000 3 Servers 4 Servers Thời 5000 0 MF INT CALL RMQT CALL SUBSCRIBER CUSTOMER COLLECTION MANAGEMENT TOTAL MF NAT CALL SUB USAGE CHARGE REPORT Loại dữ liệu cước Hình 4.14. Thời gian xử lý dữ liệu cước trong IBD 4.3.3 Kết luận - Mô hình hành vi được đề xuất hỗ trợ cho người quản trị quan sát trực quan nhiều sự kiện, trạng thái quan trọng liên quan đến các hoạt động của đối tượng. -Để giảm thời gian xử lý khối lượng lớn thông tin thì cần phải có nhiều máy chủ đồng thời xử lý để chia sẽ tải của hệ thống. Vấn đề này đặc biệt quan trọng trong bài toán giám sát LSDS. 4.4 Giải pháp hỗ trợ điều chỉnh tải cho máy chủ giám sát 4.4.1 Xây dựng kịch bản thực nghiệm Bảng 4.10 Bảng tham số mô phỏng thực nghiệm điều chỉnh tải STT Tham số Giá trị 1 Số nút mạng Số lượng nút mạng cần giám sát: 52-255 2 Khả năng xử lý Mức TTMD: 1, Mức TTMN: 1, Mức (LOAD_RUN) TTMO: [0.1-0.8] 4 Tải giám sát Mức TTMD: [0.2-0.6], Mức TTMN: (LOAD_GEN) [0.1-0.4], Mức TTMO: [0.01-0.1] 6 Nội dung thực nghiệm Thực hiện thuật toán điều chỉnh tách tải
  • 31. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 23 4.4.2 Kết quả thực nghiệm và nhận xét đánh giá Hình 4.16. Kết quả tải trước và sau khi thực hiện điều chỉnh tải 4.4.3 Kết luận Thuật toán điều chỉnh tải sẽ hỗ trợ hệ thống giám sát khả năng cân bằng tải giám sát đảm bảo hiệu quả hoạt động giám sát LSDS. 4.5 Một số đánh giá triển khai giám sát với giao thức ICMP và SNMP 4.5.1 Giám sát trạng thái kết nối mạng với giao thức ICMP 4.5.2 Giám sát với giao thức SNMP
  • 32. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 24 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết quả đạt được: 1. Nghiên cứu đề xuất mô hình kiến trúc của các đối tượng được giám sát trên LSDS, cho phép đặc tả kiến trúc của nút mạng, lớp mạng, miền quản trị và toàn cục hệ phân tán được giám sát. 2. Đề xuất mô hình hành vi truyền thông cơ bản của các đối tượng trong hệ phân tán dựa trên máy trạng thái hữu hạn truyền thông, qua đó biểu diễn các thông tin liên quan đến các hoạt động cục bộ cũng như hoạt động truyền thông giữa các đối tượng trong LSDS. 3. Nghiên cứu đề xuất kiến trúc của hệ thống giám sát LSDS dựa trên mô hình đa tác tử giám sát. 4. Đề xuất giải pháp cơ bản với 3 nội dung giám sát liên quan đó là: giám sát kiến trúc, giám sát hành vi và hỗ trợ điều chỉnh tải máy chủ giám sát. Hướng nghiên cứu tiếp theo: 1. Tiếp tục nghiên cứu và đề xuất áp dụng mô hình truyền thông tin cậy và hiệu quả cho hệ thống đa tác tử giám sát. 2. Nghiên cứu áp dụng các thuật toán tối ưu, phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu lớn (big data) tiên tiến để tăng hiệu suất xử lý. 3. Nghiên cứu và áp dụng các tiêu chuẩn bảo mật, đảm bảo an toàn an ninh thông tin trong giám sát LSDS. 4. Nghiên cứu phát triển và tích hợp để xây dựng thành giao thức giám sát tổng hợp kiến trúc và hành vi cho hệ phân tán quy mô lớn.
  • 33. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0909 23 26 20– Luanvanmaster.com TẢI TÀI LIỆU KẾT BẠN ZALO : 0909 23 26 20 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Lê Văn Sơn, Trần Nguyễn Hồng Phúc, "Nghiên cứu mô hình giám sát trực tuyến hệ thống mạng phân tán quy mô lớn", Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ 8, Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, pp. 239-250, 2011. 2. Trần Nguyễn Hồng Phúc, Lê Văn Sơn, "Giám sát hệ phân tán quy mô lớn trên cơ sở phát triển giao thức SNMP", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 8(57), pp. 79-84, 2012. 3. Phuc Tran Nguyen Hong, Son Le Van, "An online monitoring solution for complex distributed systems based on hierarchical monitoring agents", Proceedings of the 5th international conference KSE 2013, Springer, pp. 187-198, 2013. 4. Trần Nguyễn Hồng Phúc, Lê Văn Sơn, "Một phương pháp mô hình hóa kiến trúc cho các đối tượng được giám sát trong hệ phân tán", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 1(74), pp. 55-58, 2014. 5. Trần Nguyễn Hồng Phúc, Lê Văn Sơn, "Xây dựng mô hình giám sát trạng thái và hoạt động tương tác cho các đối tượng trong hệ phân tán dựa trên máy trạng thái hữu hạn truyền thông", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 3(112), pp. 133-139, 2017. 6. Phuc Tran Nguyen Hong, Son Le Van, "A Monitoring Solution for Basic Behavior of Objects in Distributed Systems", Rereach and Development on Information and Communications Technoloogy - DICTVN Journal, Volume E-3, 14, pp. 1-11, 2017.