SlideShare a Scribd company logo
Phân tích thiết kế hệ thống
thông tin
Ths. Đặng Trần Long
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 1
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
• Thông tin
• Giảng viên: Ths Đặng Trần Long
• Email: tranlong.hus@gmail.com
• Phone: 0988465312 (Zalo)
• Điểm thành phần
• Chuyên cần: 10%
• Giữa kỳ: 30%
• Cuối kỳ: 60%
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 2
Mục tiêu môn học
• Chọn được phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin thích hợp
• Xác định được nhiệm vụ vai trò và thành phần hình thành của HTTT
• Xác định được các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 3
Nội dung chính
• Giới thiệu so lược về một số phương pháp phân tích thiết kế
• Các hệ thống
• Nhiệm vụ và vai trò của hệ thống thông tin
• Các thành phần hợp thành của hệ thống thông tin
• Các hệ thống tự động hoá
• Các giai đoạn phân tích, thiết kế và cài đặt
8/7/23
Đặng Trần Long
4
Phân tích và thiết kế HTTT
• Hệ thống: Hệ thống là một thuật ngữ dùng để chỉ những đồ vật, những tình
trạng, những phương thức. Chẳng hạn hệ thống thanh toán, hệ thống truyền
thông hay hệ thống giao thông.
• Hệ thống là một tập hợp các đối tượng, các thành phần có quan hệ với nhau,
tương tác với nhau theo những nguyên tắc, những cơ chế nào đó nhưng tồn tại
trong một thể thống nhất.
• Ví dụ: tất cả thứ như: giá đỡ, bánh xe, phụ tùng, dây dẫn, đai ốc, bulông, nhãn
hiệu,.. , mỗi thứ có một chức năng riêng, nhưng nếu chúng được lắp ráp một
cách hợp lý tạo thành một chiếc ôtô
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 4
Phân loại các hệ thống
• Hệ thống mở hay còn được gọi là hệ thống có tính xác suất trong đó đầu vào,
đầu ra không thể xác định chính xác nhưng có thể dự đoán được. Chẳng hạn
hệ thống đặt chổ vé máy bay không thể đoán chính xác bao nhiêu chỗ sẽ được
đặt cho một chuyến bay nào đó.
• Hệ thống đóng là hệ thống có thể đoán trước kết quả đầu ra nếu biết đầu vào.
Chính vì vậy mà hệ thống đóng dễ quản lý hơn hệ thống mở.
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 5
Cấu tạo của một hệ thống
• Môi trường là những con người, phương tiện, quy luật, chính sách... bao
quanh hệ thống. Một hệ thống không thể họat động độc lập, cho nên tìm hiểu
một hệ thống không thể không quan tâm tới môi trường bao quanh hệ thống
đó.
• Biên hay giới hạn (boundaries) là chu vi hay đường ranh giới giữa một hệ
thống và môi trường bên ngoài. Nó cách biệt giữa các phần tử tạo nên hệ
thống và thế giới bên ngoài. Trong một số trường hợp biên của nó dễ xác
định, nhưng cũng có những hệ thống mà biên không rõ ràng.
• Ðầu vào (inputs) của một hệ thống là các đối tượng từ môi trường bên ngoài
tham gia vào hệ thống. Hệ thống tác động lên chúng. biến đổi chúng tạo thành
các kết quả đầu ra. Không có đầu vào hệ thống không thể tạo được kết quả
đầu ra.
• Ðầu ra (outputs) là sản phẩm, là kết quả của xử lý.
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 6
Các thành phần của một hệ thống
• Bộ phận tác vụ: thường gồm nhiều bộ xử lý sơ cấp hơn, nhận các luồng
thông tin từ thế giới bên ngoài, tác động lên chúng hoặc làm việc với chúng.
Bộ phận tác vụ là một hệ thống xác định, nghĩa là các bộ xử lý cấu tạo nên nó
sử dụng các quy tắc ứng xử đã được cố định do bộ phận quyết định, sao cho
các dữ liệu nhập giống nhau sinh ra cùng dữ liệu xuất.
• Bộ phận quản lý: Bộ phận quản lý của một hệ thống là một tập hợp có tổ
chức của các phương tiện thông tin, nhằm mục đích cung cấp một sự biểu
diễn cho hoạt động của tổ chức đó. Nó có các chức năng: Thu thập thông tin,
Lưu trữ các thông tin, Xử lý theo yêu cầu của bộ phận tác vụ, Bộ phận ghi
nhớ, lưu trữ thông tin, Bộ phận xử lý thông tin.
• Bộ phận quyết định: có chức năng đưa ra những quyết định mục tiêu hoạt
động, sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Những quyết định thường dựa vào
sự biểu diễn thông tin đã dùng để lấy quyết định.
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 7
Thông tin
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 7
• Thông tin là một hay tập hợp những phần tử mà ta thường gọi là các tín hiệu
phản ánh ý nghĩa về một đối tượng, một hiện tượng hay một quá trình nào đó
của sự vật thông qua quá trình nhận thức.
• Trong tin học, thông tin là sự tinh lọc từ việc xử lý dữ liệu. Chính vì vậy mà
hai thành phần quan trọng của hệ thống thông tin là thành phần dữ liệu và
thành phần xử lý.
Hệ thống thông tin
• Khái niệm: Hệ thống thông tin của một tổ chức là tập hợp có hệ thống những thông tin về tổ
chức đó. Một tổ chức, như chúng ta đã biết, thường gồm nhiều lớp đối tượng đa dạng, nhiều
mối quan hệ, nhiều quy trình xử lý, biến đổi phức tạp, cho nên để phản ánh bản chất của nó,
nói cách khác là để có sự hiểu biết đầy đủ về nó phải nghiên cứu để có một sự biểu diễn thích
hợp.
• Vai trò:
• Cung cấp một sự biểu diễn để tiếp cận sự hiểu biết chính xác về tổ chức.
• Trên cơ sở hệ thống thông tin về tổ chức (có được sự hiểu biết về tổ chức) có thể khắc phục những thiếu
sót, cải tiến những qui trình chưa hợp lý để hệ thống hoạt động có hiệu quả hơn
• Công cụ:
• Công cụ thủ công: thường dùng ở các giai đoạn ban đầu trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin.
Tuỳ theo từng giai đoạn mà người ta dùng công cụ thích hợp.
• Công cụ tin học: thường dùng ở giai đoạn logic hay còn gọi là giai đoạn thiết kế và giai đoạn vật lý cho
hệ thống thông tin
• Phần mềm lập kế hoạch - ứng với giai đoạn lập kế hoạch (chẳng hạn Microsoft Project).
• Phần mềm thiết kế – ứng với giai đoạn thiết kế (chẳng hạn Power Designer, Erwin, Designer 2000 ORACLE)
• Các hệ CSDL, các ngôn ngữ lập trình – ứng với giai đoạn lập trình, thử nghiệm và bảo trì.
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 8
Quy trình phân tích xây dựng hệ thống
• Tìm hiểu sơ bộ
• Phân tích sơ bộ
• Phân tích chuyên sâu
• Kỹ thuật
• Thiết kế
• Sử dụng
• Bảo trì
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 9
Quy trình phân tích xây dựng hệ thống (2)
• Sơ bộ: Giai đoạn này giới thiệu các mục tiêu của điều tra ban đầu, các bước
này yêu cầu phải tiến hành đầu tiên trong công tác điều tra; các nhiệm vụ liên
quan trong giai đoạn này là: Thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn, điều tra,
và quan sát tổ chức. Nó cũng bao gồm những thông tin và những tang vật mà
chúng sẽ được đề cập trong báo cáo điều tra đầu tiên. Nhiệm vụ của giai đoạn
này là trách nhiệm của những người lãnh đạo tổ chức, những người dùng và
những người phân tích hệ thống.
• Phân tích sơ bộ: Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những
người phân tích hệ thống, những người lãnh đạo và những người quản lý.
• Mô tả hệ thống hiện tại.
• Những vấn đề còn tồn tại của hệ thống.
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 10
Quy trình phân tích xây dựng hệ thống (3)
• Phân tích chuyên sâu: Sau khi đã chọn giải pháp cho hệ thống thông tin mới. Thỏa
thuận với người sử dụng cũng như với những người có trách nhiệm (lãnh đạo tổ chức
hoặc quản lý) về các quy tắc quản lý, kế hoạch thực hiện và các những thủ tục liên
quan. Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những người phân tích hệ
thống và lãnh đạo, những người có trách nhiệm đối với tổ chức.
• Kỹ thuật: Thỏa thuận về một cơ cấu kỹ thuật (phần cứng, phần mềm, trình độ và kỷ
năng những người thao tác) và các phương thức sử dụng. Nhiệm vụ của giai đoạn này
là trách nhiệm của những người thiết kế hệ thống.
• Thiết kế: Cho hệ thống mới bắt đầu hoạt động với các chương trình thử nghiệm. Nếu
hệ thống có những khiếm khuyết thì phải phát hiện nguyên nhân do khâu nào và phản
ánh với những người có trách nhiệm thuộc khâu đó. Nhiệm vụ của giai đoạn này là
trách nhiệm của những người lập trình và người hiệu chỉnh chương trình.
• Sử dụng: Hệ thống mới được cài đặt vào môi trường thực sự. Nhiệm vụ của giai
đoạn này chủ yếu là trách nhiệm của những người dùng.
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 11
Thành phần tham gia
• Người dùng
• Người quản lý
• Người hiệu chỉnh
• Người phân tích hệ thống
• Người thiết kế hệ thống
• Người lập trình
• Người điều hành
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 12
Thành phần tham gia (2)
• Người dùng: Người dùng là người mà tổ chức phải phục vụ (có thể bên ngoài tổ
chức). Thí dụ khách hàng cũng có thể là người thao tác trong bộ phận tác vụ hay
trong bộ phận quản lý.
• Cung cấp thông tin cho người phân tích hệ thống về tổ chức hiện tại.
• Ðưa yêu cầu cho hệ thống tương lai.
• Thử nghiệm, kiểm chứng, khai thác và sử dụng hệ thống thông tin.
• Người quản lý: Người quản lý là những người chịu trách nhiệm về một lĩnh vực nào
đó của hệ thống. Họ là người am hiểu tường tận về lĩnh vực của họ. Ðó là đối tượng
mà người phân tích hệ thống phải liên hệ để hiểu những yêu cầu của hệ thống cũng
như của chính họ nhằm mô tả chính xác hệ thống hiện tại và làm cơ sở cho việc cải
tiến nó nếu chưa hợp lý.
• Người hiệu chỉnh: Tùy mức độ của đề án có thể có hoặc không có (đối với đề án
nhỏ hoặc đơn giản) thành phần này.
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 13
Thành phần tham gia (3)
• Người phân tích hệ thống: Người phân tích hệ thống là chìa khóa của bất kỳ sự phát
triển dự án nào, trên cương vị đó, họ đóng một số vai trò như sau:
• Thu thập thông tin: thông qua công tác điều tra nghiên cứu bằng các phương pháp như: phỏng
vấn, quan sát, tham khảo hồ sơ, tài liệu kết hợp với kinh nghiệm của bản thân để xây dựng
thông tin hiện tại cho tổ chức. Người phân tích hệ thống phải có khả năng nắm bắt và hiểu thấu
đáo những yêu cầu của người dùngï, có kiến thức thức về kỷ thuật máy tính, biết ứng dụng
thành tựu công nghệ thông tin vào giải quyết những vấn đề thực tế.
• Người phân tích hệ thống là người tự tìm thấy chính bản thân mình trong những thành phần
tham gia xây dựng hệ thống: những người dùng, những người quản lý, những người lập trình,
người hiệu chỉnh, và hàng loạt những người với những vai trò khác nhau khác, tất cả họ thường
có những bất đồng với những người khác trong nhận thức về hệ thống thông tin. Bằng sự hiểu
biết và những kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ thống thông tin, người phân tích hệ thống
phải là người làm trung gian hoà giải những bất đồng giữa các thành phần trên.
• Người phân tích hệ thống là người lãnh đạo đồ án (Project leader): Thông thường người phân
tích hệ thống là người có nhiều kinh nghiệm hơn những thành phần khác cho nên họ được giao
đề án trước khi những người lập trình bắt đầu làm các công việc tiếp theo. Chính vì vậy,
khuynh hướng tự nhiên là người ta gán trách nhiệm quản lý đề án cho những người phân tích
hệ thống.
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 14
Thành phần tham gia (4)
• Người thiết kế hệ thống: Những người thiết kế hệ thống là người (hoặc một nhóm người)
mà họ sẽ nhận kết xuất từ những người phân tích hệ thống. Công việc của họ là chuyển mỗi
phát biểu tự do về kỷ thuật về những yêu cầu của người dùng thành một thiết kế có tính kiến
trúc cấp cao hơn. Nó là cái sườn mà dựa vào đó các nhà lập trình có thể triển khai làm việc.
Trong nhiều trường hợp người phân tích hệ thống và người thiết kế hệ thống là một, hoặc là
thành viên của cùng một nhóm người. Ðiều quan trọng là những người phân tích hệ thống và
những người thiết kế hệ thống làm việc gần gũi với nhau từ đầu đến cuối đề án.
• Người lập trình: Người lập trình là những người nhận kết xuất từ những người thiết kế hệ
thống, dùng ngôn ngữ lập trình để triển khai chúng, kiểm tra và thử nghiệm chương trình.
Những người phân tích hệ thống bàn giao kết quả công việc đã làm của họ cho những người
thiết kế hệ thống, và những người thiết kế hệ thống lại chuyển giao sản phẩm của họ cho
những người lập trình để họ thảo chương.
• Người điều hành: Người điều hành là người có trách nhiệm trong trung tâm máy tính, mạng
viễn thông điện tử, chịu trách nhiệm về sự an toàn của phần cứng, phần mềm và dữ liệu trong
máy tính. Thường là người chịu trách nhiệm phân các quyền can thệp vào hệ thống cho các
thành phần tham gia (chủ yếu cho các nhóm người dùng).
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 15
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
• Phân tích cổ điển
• Phân tích bán cấu trúc
• Phân tích có cấu trúc
• Phân tích hướng đối tượng
• Phần mềm:
• StarUML
• UML designer
• Visual Paradigm
• https://draw.io/
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 16
Phân tích cổ điển
• Các pha: Khảo sát, thiết kế, viết lệnh, kiểm thử đơn lẻ, kiểm thử trong hệ con,
kiểm thử trong toàn hệ thống.
Đặng Trần Long 19
Nhược điểm:
• Gỡ rối, sửa chữa rất khó khăn
và phức tạp. Ví dụ nếu trong
giai đoạn kiểm thử xảy ra lỗi
thì sẽ buộc phải sửa lỗi hàng
loạt.
• Do thực hiện theo nguyên tắc
tuần tự từng bước nên nếu sau
khi kết thúc một bước mà phát
sinh lỗi sẽ ảnh hưởng đến các
bước sau.
Phân tích bán cấu trúc
• Đặc điểm:
• Pha thiết kế cổ điển được thay bằng thiết kế có cấu trúc
• Nhược điểm:
• Người thiết kế nói chung liên lạc rất ít với phân tích viên hệ thống và cả 2 đều không có
liên hệ với người sử dụng nên qúa trình phân tích và thiết kế gần như tách ra thành 2 pha
độc lập dẫn đến người sử dụng và hệ thống sẽ không hiểu nhau nhiều vấn đề.
Đặng Trần Long
20
Phân tích có cấu trúc
• Đặc điểm:
• Phương pháp này bao gồm 9 hoạt động: khảo sát, phân tích, thiết kế, bổ sung, tạo sinh,
kiểm thử xác nhận, bảo đảm chất lượng, mô tả thủ tục, biến đổi CSDL, cài đătj.
• Nhược điểm:
• Các chương trình hướng cấu trúc phụ thuộc chặt chẽ vào cấu trúc dữ liệu và bài toán cụ
thể không thể sử dụng lại các module cũ.
Đặng Trần Long
21
Phân tích hướng đối tượng
• Ưu điểm:
• Tập trung vào dữ liệu hơn là các thủ tục trong phân tích cấu trúc.
• Các nguyên tắc đóng gói và ẩn dữ liệu giúp nhà phát triển các hệ thống không thể bị can
thiệp bởi các phần khác của hệ thống.
• Cho phép quản lý hiệu quả.
• Có thể nâng cấp từ hệ thống nhỏ lên hệ thống lớn.
• Nhược điểm:
• Chức năng bị hạn chế bởi các đối tượng.
• Không thể xác định được đối tượng nào tạo ra một hệ thống tối ưu
• Không dễ dàng hiển thị thông tin liên lạc giữa các đối tượng
• Giao diện giữa các đối tượng không diễn tả được trong một sơ đồ.
Đặng Trần Long 22
Hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất
Mức quản lý Mô tả
Tác nghiệp • Hệ thống thông tin mua hàng
• Hệ thống thông tin nhận hàng
• Hệ thống thông tin kiểm tra chất
lượng
• Hệ thống thông tin giao hàng
• Hệ thống thông tin kế toán chi phí
giá thành
Chiến lược • Lập kế hoạch
• Lên kế hoạch và đánh giá công nghệ
• Xác định lịch trình
• Thiết kế bố trí
Đặng Trần Long 23
Hệ thống thông tin Marketing
Mức quản lý Mô tả
Tác nghiệp • Hệ thống thông tin bán hàng
• hệ thống thông tin khách hàng tương lai
• Hệ thống thông tin liên hệ khách hàng
• Hệ thống thông tin hỏi đáp/khiếu naị
• Hệ thống thông tin tài liệu
• Hệ thống thông tin bán hàng qua điện thoại
• Hệ thống thông tin quảng cáo qua thư
• Hệ thống thông tin phân phối
• Hệ thống thông tin kinh tế tài chính tác nghiệp
• Hệ thống thông tin xử lý đơn hàng
• Hệ thống thông tin hàng tồn kho
Chiến lược • Hệ thống thông tin dự báo bán hàng
• Hệ thống thông tin lập kế hoạch và phát triển.
Đặng Trần Long 24
Hệ thống thông tin quản trị tài chính
Mức quản lý Mô tả
Tác nghiệp • Hệ thống thông tin tài sản cố định
• Hệ thống thông tin công nợ phải thu của khách
• Hệ thống thông tin công nợ phải trả
• Hệ thống thông tin xử lý đơn hàng
• Hệ thống thông tin mua hàng
• Hệ thống thông tin hàng tồn kho
• Hệ thống thông tin thanh toán lương
Chiến lược • Kế hoạch hoá nhân lực
Đặng Trần Long 25
Hệ thống thông tin quản trị nhận lực
Mức quản lý Mô tả
Tác nghiệp • Hệ thống thông tin quản lý lương
• Hệ thống thông tin quản lý vị trí việc làm
• Hệ thống thông tin người lao động
• Hệ thống thông tin đánh giá tình hình hoạt động
của nhân viên
• Hệ thống thông tin báo cáo cấp trên
• Hệ thống thông tin tuyển dụng và sắp xếp vị trí
Chiến lược • Kế hoạch hoá nhân lực
Đặng Trần Long 26
Biểu đồ phân cấp chức năng bán hàng
Đặng Trần Long 27
CẢM ƠN
Khoa Thông Tin Thư Viện
Đặng Trần Long 23

More Related Content

Similar to Tuan1_pttkhtt.pptx

Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docxCơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
PhanTichThietKeHeThongTT -CHUONG -1.pptx
PhanTichThietKeHeThongTT -CHUONG -1.pptxPhanTichThietKeHeThongTT -CHUONG -1.pptx
PhanTichThietKeHeThongTT -CHUONG -1.pptx
DuyNhatNguyen3
 
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1
Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1
Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1
Luân Trần Thành
 
Chương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tinChương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tin
Thạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 
Chuong 1phuong-phap-luan-pttkht
Chuong 1phuong-phap-luan-pttkhtChuong 1phuong-phap-luan-pttkht
Chuong 1phuong-phap-luan-pttkht
nghia_790a
 
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptxCác phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
dong92356
 
Đề tài: Vấn đề chung về hệ thống thông tin kế toán, HAY
Đề tài: Vấn đề chung về hệ thống thông tin kế toán, HAYĐề tài: Vấn đề chung về hệ thống thông tin kế toán, HAY
Đề tài: Vấn đề chung về hệ thống thông tin kế toán, HAY
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
thuật toán c45
thuật toán c45thuật toán c45
thuật toán c45duy10882002
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đĐề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Bài giảng lý thuyết hệ thống
Bài giảng lý thuyết hệ thốngBài giảng lý thuyết hệ thống
Bài giảng lý thuyết hệ thống
jackjohn45
 
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
nataliej4
 
Phân tích thiết kế HTTT chương 1
Phân tích thiết kế HTTT chương 1Phân tích thiết kế HTTT chương 1
Phân tích thiết kế HTTT chương 1
vtt167
 
Quản lý nhân sự trường cấp II
Quản lý nhân sự trường cấp IIQuản lý nhân sự trường cấp II
Quản lý nhân sự trường cấp II
Jazmyne Padberg
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]bookbooming1
 
Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
hoangdaithoqb
 
Chuong 3 xac_dinh_yeu_cau_he_thong, hệ thống
Chuong 3 xac_dinh_yeu_cau_he_thong, hệ thốngChuong 3 xac_dinh_yeu_cau_he_thong, hệ thống
Chuong 3 xac_dinh_yeu_cau_he_thong, hệ thống
Kevin Trieu
 
Bc thực tập nghiên cứu, phát triển xây dựng hệ thống giám sát mạng bằng phần ...
Bc thực tập nghiên cứu, phát triển xây dựng hệ thống giám sát mạng bằng phần ...Bc thực tập nghiên cứu, phát triển xây dựng hệ thống giám sát mạng bằng phần ...
Bc thực tập nghiên cứu, phát triển xây dựng hệ thống giám sát mạng bằng phần ...
nataliej4
 

Similar to Tuan1_pttkhtt.pptx (20)

Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docxCơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
Cơ sở lý luận về phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng.docx
 
PhanTichThietKeHeThongTT -CHUONG -1.pptx
PhanTichThietKeHeThongTT -CHUONG -1.pptxPhanTichThietKeHeThongTT -CHUONG -1.pptx
PhanTichThietKeHeThongTT -CHUONG -1.pptx
 
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý
 
Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1
Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1
Mo hinh-hoa-he-thong-phan-1
 
Chương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tinChương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tin
 
Chuong 1phuong-phap-luan-pttkht
Chuong 1phuong-phap-luan-pttkhtChuong 1phuong-phap-luan-pttkht
Chuong 1phuong-phap-luan-pttkht
 
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptxCác phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
 
Đề tài: Vấn đề chung về hệ thống thông tin kế toán, HAY
Đề tài: Vấn đề chung về hệ thống thông tin kế toán, HAYĐề tài: Vấn đề chung về hệ thống thông tin kế toán, HAY
Đề tài: Vấn đề chung về hệ thống thông tin kế toán, HAY
 
thuật toán c45
thuật toán c45thuật toán c45
thuật toán c45
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương, 9đ
 
Đề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đĐề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý nhân sự trường cấp II, HAY, 9đ
 
Bài giảng lý thuyết hệ thống
Bài giảng lý thuyết hệ thốngBài giảng lý thuyết hệ thống
Bài giảng lý thuyết hệ thống
 
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
Công nghệ yêu cầu requirements engineering (re)
 
Phân tích thiết kế HTTT chương 1
Phân tích thiết kế HTTT chương 1Phân tích thiết kế HTTT chương 1
Phân tích thiết kế HTTT chương 1
 
Quản lý nhân sự trường cấp II
Quản lý nhân sự trường cấp IIQuản lý nhân sự trường cấp II
Quản lý nhân sự trường cấp II
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
 
Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
 
2 thu thap va mo hinh yeu cau
2 thu thap va mo hinh yeu cau2 thu thap va mo hinh yeu cau
2 thu thap va mo hinh yeu cau
 
Chuong 3 xac_dinh_yeu_cau_he_thong, hệ thống
Chuong 3 xac_dinh_yeu_cau_he_thong, hệ thốngChuong 3 xac_dinh_yeu_cau_he_thong, hệ thống
Chuong 3 xac_dinh_yeu_cau_he_thong, hệ thống
 
Bc thực tập nghiên cứu, phát triển xây dựng hệ thống giám sát mạng bằng phần ...
Bc thực tập nghiên cứu, phát triển xây dựng hệ thống giám sát mạng bằng phần ...Bc thực tập nghiên cứu, phát triển xây dựng hệ thống giám sát mạng bằng phần ...
Bc thực tập nghiên cứu, phát triển xây dựng hệ thống giám sát mạng bằng phần ...
 

Tuan1_pttkhtt.pptx

  • 1. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Ths. Đặng Trần Long Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 1
  • 2. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin • Thông tin • Giảng viên: Ths Đặng Trần Long • Email: tranlong.hus@gmail.com • Phone: 0988465312 (Zalo) • Điểm thành phần • Chuyên cần: 10% • Giữa kỳ: 30% • Cuối kỳ: 60% Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 2
  • 3. Mục tiêu môn học • Chọn được phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin thích hợp • Xác định được nhiệm vụ vai trò và thành phần hình thành của HTTT • Xác định được các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống thông tin Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 3
  • 4. Nội dung chính • Giới thiệu so lược về một số phương pháp phân tích thiết kế • Các hệ thống • Nhiệm vụ và vai trò của hệ thống thông tin • Các thành phần hợp thành của hệ thống thông tin • Các hệ thống tự động hoá • Các giai đoạn phân tích, thiết kế và cài đặt 8/7/23 Đặng Trần Long 4
  • 5. Phân tích và thiết kế HTTT • Hệ thống: Hệ thống là một thuật ngữ dùng để chỉ những đồ vật, những tình trạng, những phương thức. Chẳng hạn hệ thống thanh toán, hệ thống truyền thông hay hệ thống giao thông. • Hệ thống là một tập hợp các đối tượng, các thành phần có quan hệ với nhau, tương tác với nhau theo những nguyên tắc, những cơ chế nào đó nhưng tồn tại trong một thể thống nhất. • Ví dụ: tất cả thứ như: giá đỡ, bánh xe, phụ tùng, dây dẫn, đai ốc, bulông, nhãn hiệu,.. , mỗi thứ có một chức năng riêng, nhưng nếu chúng được lắp ráp một cách hợp lý tạo thành một chiếc ôtô Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 4
  • 6. Phân loại các hệ thống • Hệ thống mở hay còn được gọi là hệ thống có tính xác suất trong đó đầu vào, đầu ra không thể xác định chính xác nhưng có thể dự đoán được. Chẳng hạn hệ thống đặt chổ vé máy bay không thể đoán chính xác bao nhiêu chỗ sẽ được đặt cho một chuyến bay nào đó. • Hệ thống đóng là hệ thống có thể đoán trước kết quả đầu ra nếu biết đầu vào. Chính vì vậy mà hệ thống đóng dễ quản lý hơn hệ thống mở. Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 5
  • 7. Cấu tạo của một hệ thống • Môi trường là những con người, phương tiện, quy luật, chính sách... bao quanh hệ thống. Một hệ thống không thể họat động độc lập, cho nên tìm hiểu một hệ thống không thể không quan tâm tới môi trường bao quanh hệ thống đó. • Biên hay giới hạn (boundaries) là chu vi hay đường ranh giới giữa một hệ thống và môi trường bên ngoài. Nó cách biệt giữa các phần tử tạo nên hệ thống và thế giới bên ngoài. Trong một số trường hợp biên của nó dễ xác định, nhưng cũng có những hệ thống mà biên không rõ ràng. • Ðầu vào (inputs) của một hệ thống là các đối tượng từ môi trường bên ngoài tham gia vào hệ thống. Hệ thống tác động lên chúng. biến đổi chúng tạo thành các kết quả đầu ra. Không có đầu vào hệ thống không thể tạo được kết quả đầu ra. • Ðầu ra (outputs) là sản phẩm, là kết quả của xử lý. Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 6
  • 8. Các thành phần của một hệ thống • Bộ phận tác vụ: thường gồm nhiều bộ xử lý sơ cấp hơn, nhận các luồng thông tin từ thế giới bên ngoài, tác động lên chúng hoặc làm việc với chúng. Bộ phận tác vụ là một hệ thống xác định, nghĩa là các bộ xử lý cấu tạo nên nó sử dụng các quy tắc ứng xử đã được cố định do bộ phận quyết định, sao cho các dữ liệu nhập giống nhau sinh ra cùng dữ liệu xuất. • Bộ phận quản lý: Bộ phận quản lý của một hệ thống là một tập hợp có tổ chức của các phương tiện thông tin, nhằm mục đích cung cấp một sự biểu diễn cho hoạt động của tổ chức đó. Nó có các chức năng: Thu thập thông tin, Lưu trữ các thông tin, Xử lý theo yêu cầu của bộ phận tác vụ, Bộ phận ghi nhớ, lưu trữ thông tin, Bộ phận xử lý thông tin. • Bộ phận quyết định: có chức năng đưa ra những quyết định mục tiêu hoạt động, sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Những quyết định thường dựa vào sự biểu diễn thông tin đã dùng để lấy quyết định. Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 7
  • 9. Thông tin Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 7 • Thông tin là một hay tập hợp những phần tử mà ta thường gọi là các tín hiệu phản ánh ý nghĩa về một đối tượng, một hiện tượng hay một quá trình nào đó của sự vật thông qua quá trình nhận thức. • Trong tin học, thông tin là sự tinh lọc từ việc xử lý dữ liệu. Chính vì vậy mà hai thành phần quan trọng của hệ thống thông tin là thành phần dữ liệu và thành phần xử lý.
  • 10. Hệ thống thông tin • Khái niệm: Hệ thống thông tin của một tổ chức là tập hợp có hệ thống những thông tin về tổ chức đó. Một tổ chức, như chúng ta đã biết, thường gồm nhiều lớp đối tượng đa dạng, nhiều mối quan hệ, nhiều quy trình xử lý, biến đổi phức tạp, cho nên để phản ánh bản chất của nó, nói cách khác là để có sự hiểu biết đầy đủ về nó phải nghiên cứu để có một sự biểu diễn thích hợp. • Vai trò: • Cung cấp một sự biểu diễn để tiếp cận sự hiểu biết chính xác về tổ chức. • Trên cơ sở hệ thống thông tin về tổ chức (có được sự hiểu biết về tổ chức) có thể khắc phục những thiếu sót, cải tiến những qui trình chưa hợp lý để hệ thống hoạt động có hiệu quả hơn • Công cụ: • Công cụ thủ công: thường dùng ở các giai đoạn ban đầu trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin. Tuỳ theo từng giai đoạn mà người ta dùng công cụ thích hợp. • Công cụ tin học: thường dùng ở giai đoạn logic hay còn gọi là giai đoạn thiết kế và giai đoạn vật lý cho hệ thống thông tin • Phần mềm lập kế hoạch - ứng với giai đoạn lập kế hoạch (chẳng hạn Microsoft Project). • Phần mềm thiết kế – ứng với giai đoạn thiết kế (chẳng hạn Power Designer, Erwin, Designer 2000 ORACLE) • Các hệ CSDL, các ngôn ngữ lập trình – ứng với giai đoạn lập trình, thử nghiệm và bảo trì. Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 8
  • 11. Quy trình phân tích xây dựng hệ thống • Tìm hiểu sơ bộ • Phân tích sơ bộ • Phân tích chuyên sâu • Kỹ thuật • Thiết kế • Sử dụng • Bảo trì Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 9
  • 12. Quy trình phân tích xây dựng hệ thống (2) • Sơ bộ: Giai đoạn này giới thiệu các mục tiêu của điều tra ban đầu, các bước này yêu cầu phải tiến hành đầu tiên trong công tác điều tra; các nhiệm vụ liên quan trong giai đoạn này là: Thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn, điều tra, và quan sát tổ chức. Nó cũng bao gồm những thông tin và những tang vật mà chúng sẽ được đề cập trong báo cáo điều tra đầu tiên. Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những người lãnh đạo tổ chức, những người dùng và những người phân tích hệ thống. • Phân tích sơ bộ: Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những người phân tích hệ thống, những người lãnh đạo và những người quản lý. • Mô tả hệ thống hiện tại. • Những vấn đề còn tồn tại của hệ thống. Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 10
  • 13. Quy trình phân tích xây dựng hệ thống (3) • Phân tích chuyên sâu: Sau khi đã chọn giải pháp cho hệ thống thông tin mới. Thỏa thuận với người sử dụng cũng như với những người có trách nhiệm (lãnh đạo tổ chức hoặc quản lý) về các quy tắc quản lý, kế hoạch thực hiện và các những thủ tục liên quan. Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những người phân tích hệ thống và lãnh đạo, những người có trách nhiệm đối với tổ chức. • Kỹ thuật: Thỏa thuận về một cơ cấu kỹ thuật (phần cứng, phần mềm, trình độ và kỷ năng những người thao tác) và các phương thức sử dụng. Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những người thiết kế hệ thống. • Thiết kế: Cho hệ thống mới bắt đầu hoạt động với các chương trình thử nghiệm. Nếu hệ thống có những khiếm khuyết thì phải phát hiện nguyên nhân do khâu nào và phản ánh với những người có trách nhiệm thuộc khâu đó. Nhiệm vụ của giai đoạn này là trách nhiệm của những người lập trình và người hiệu chỉnh chương trình. • Sử dụng: Hệ thống mới được cài đặt vào môi trường thực sự. Nhiệm vụ của giai đoạn này chủ yếu là trách nhiệm của những người dùng. Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 11
  • 14. Thành phần tham gia • Người dùng • Người quản lý • Người hiệu chỉnh • Người phân tích hệ thống • Người thiết kế hệ thống • Người lập trình • Người điều hành Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 12
  • 15. Thành phần tham gia (2) • Người dùng: Người dùng là người mà tổ chức phải phục vụ (có thể bên ngoài tổ chức). Thí dụ khách hàng cũng có thể là người thao tác trong bộ phận tác vụ hay trong bộ phận quản lý. • Cung cấp thông tin cho người phân tích hệ thống về tổ chức hiện tại. • Ðưa yêu cầu cho hệ thống tương lai. • Thử nghiệm, kiểm chứng, khai thác và sử dụng hệ thống thông tin. • Người quản lý: Người quản lý là những người chịu trách nhiệm về một lĩnh vực nào đó của hệ thống. Họ là người am hiểu tường tận về lĩnh vực của họ. Ðó là đối tượng mà người phân tích hệ thống phải liên hệ để hiểu những yêu cầu của hệ thống cũng như của chính họ nhằm mô tả chính xác hệ thống hiện tại và làm cơ sở cho việc cải tiến nó nếu chưa hợp lý. • Người hiệu chỉnh: Tùy mức độ của đề án có thể có hoặc không có (đối với đề án nhỏ hoặc đơn giản) thành phần này. Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 13
  • 16. Thành phần tham gia (3) • Người phân tích hệ thống: Người phân tích hệ thống là chìa khóa của bất kỳ sự phát triển dự án nào, trên cương vị đó, họ đóng một số vai trò như sau: • Thu thập thông tin: thông qua công tác điều tra nghiên cứu bằng các phương pháp như: phỏng vấn, quan sát, tham khảo hồ sơ, tài liệu kết hợp với kinh nghiệm của bản thân để xây dựng thông tin hiện tại cho tổ chức. Người phân tích hệ thống phải có khả năng nắm bắt và hiểu thấu đáo những yêu cầu của người dùngï, có kiến thức thức về kỷ thuật máy tính, biết ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào giải quyết những vấn đề thực tế. • Người phân tích hệ thống là người tự tìm thấy chính bản thân mình trong những thành phần tham gia xây dựng hệ thống: những người dùng, những người quản lý, những người lập trình, người hiệu chỉnh, và hàng loạt những người với những vai trò khác nhau khác, tất cả họ thường có những bất đồng với những người khác trong nhận thức về hệ thống thông tin. Bằng sự hiểu biết và những kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ thống thông tin, người phân tích hệ thống phải là người làm trung gian hoà giải những bất đồng giữa các thành phần trên. • Người phân tích hệ thống là người lãnh đạo đồ án (Project leader): Thông thường người phân tích hệ thống là người có nhiều kinh nghiệm hơn những thành phần khác cho nên họ được giao đề án trước khi những người lập trình bắt đầu làm các công việc tiếp theo. Chính vì vậy, khuynh hướng tự nhiên là người ta gán trách nhiệm quản lý đề án cho những người phân tích hệ thống. Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 14
  • 17. Thành phần tham gia (4) • Người thiết kế hệ thống: Những người thiết kế hệ thống là người (hoặc một nhóm người) mà họ sẽ nhận kết xuất từ những người phân tích hệ thống. Công việc của họ là chuyển mỗi phát biểu tự do về kỷ thuật về những yêu cầu của người dùng thành một thiết kế có tính kiến trúc cấp cao hơn. Nó là cái sườn mà dựa vào đó các nhà lập trình có thể triển khai làm việc. Trong nhiều trường hợp người phân tích hệ thống và người thiết kế hệ thống là một, hoặc là thành viên của cùng một nhóm người. Ðiều quan trọng là những người phân tích hệ thống và những người thiết kế hệ thống làm việc gần gũi với nhau từ đầu đến cuối đề án. • Người lập trình: Người lập trình là những người nhận kết xuất từ những người thiết kế hệ thống, dùng ngôn ngữ lập trình để triển khai chúng, kiểm tra và thử nghiệm chương trình. Những người phân tích hệ thống bàn giao kết quả công việc đã làm của họ cho những người thiết kế hệ thống, và những người thiết kế hệ thống lại chuyển giao sản phẩm của họ cho những người lập trình để họ thảo chương. • Người điều hành: Người điều hành là người có trách nhiệm trong trung tâm máy tính, mạng viễn thông điện tử, chịu trách nhiệm về sự an toàn của phần cứng, phần mềm và dữ liệu trong máy tính. Thường là người chịu trách nhiệm phân các quyền can thệp vào hệ thống cho các thành phần tham gia (chủ yếu cho các nhóm người dùng). Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 15
  • 18. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG • Phân tích cổ điển • Phân tích bán cấu trúc • Phân tích có cấu trúc • Phân tích hướng đối tượng • Phần mềm: • StarUML • UML designer • Visual Paradigm • https://draw.io/ Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 16
  • 19. Phân tích cổ điển • Các pha: Khảo sát, thiết kế, viết lệnh, kiểm thử đơn lẻ, kiểm thử trong hệ con, kiểm thử trong toàn hệ thống. Đặng Trần Long 19 Nhược điểm: • Gỡ rối, sửa chữa rất khó khăn và phức tạp. Ví dụ nếu trong giai đoạn kiểm thử xảy ra lỗi thì sẽ buộc phải sửa lỗi hàng loạt. • Do thực hiện theo nguyên tắc tuần tự từng bước nên nếu sau khi kết thúc một bước mà phát sinh lỗi sẽ ảnh hưởng đến các bước sau.
  • 20. Phân tích bán cấu trúc • Đặc điểm: • Pha thiết kế cổ điển được thay bằng thiết kế có cấu trúc • Nhược điểm: • Người thiết kế nói chung liên lạc rất ít với phân tích viên hệ thống và cả 2 đều không có liên hệ với người sử dụng nên qúa trình phân tích và thiết kế gần như tách ra thành 2 pha độc lập dẫn đến người sử dụng và hệ thống sẽ không hiểu nhau nhiều vấn đề. Đặng Trần Long 20
  • 21. Phân tích có cấu trúc • Đặc điểm: • Phương pháp này bao gồm 9 hoạt động: khảo sát, phân tích, thiết kế, bổ sung, tạo sinh, kiểm thử xác nhận, bảo đảm chất lượng, mô tả thủ tục, biến đổi CSDL, cài đătj. • Nhược điểm: • Các chương trình hướng cấu trúc phụ thuộc chặt chẽ vào cấu trúc dữ liệu và bài toán cụ thể không thể sử dụng lại các module cũ. Đặng Trần Long 21
  • 22. Phân tích hướng đối tượng • Ưu điểm: • Tập trung vào dữ liệu hơn là các thủ tục trong phân tích cấu trúc. • Các nguyên tắc đóng gói và ẩn dữ liệu giúp nhà phát triển các hệ thống không thể bị can thiệp bởi các phần khác của hệ thống. • Cho phép quản lý hiệu quả. • Có thể nâng cấp từ hệ thống nhỏ lên hệ thống lớn. • Nhược điểm: • Chức năng bị hạn chế bởi các đối tượng. • Không thể xác định được đối tượng nào tạo ra một hệ thống tối ưu • Không dễ dàng hiển thị thông tin liên lạc giữa các đối tượng • Giao diện giữa các đối tượng không diễn tả được trong một sơ đồ. Đặng Trần Long 22
  • 23. Hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất Mức quản lý Mô tả Tác nghiệp • Hệ thống thông tin mua hàng • Hệ thống thông tin nhận hàng • Hệ thống thông tin kiểm tra chất lượng • Hệ thống thông tin giao hàng • Hệ thống thông tin kế toán chi phí giá thành Chiến lược • Lập kế hoạch • Lên kế hoạch và đánh giá công nghệ • Xác định lịch trình • Thiết kế bố trí Đặng Trần Long 23
  • 24. Hệ thống thông tin Marketing Mức quản lý Mô tả Tác nghiệp • Hệ thống thông tin bán hàng • hệ thống thông tin khách hàng tương lai • Hệ thống thông tin liên hệ khách hàng • Hệ thống thông tin hỏi đáp/khiếu naị • Hệ thống thông tin tài liệu • Hệ thống thông tin bán hàng qua điện thoại • Hệ thống thông tin quảng cáo qua thư • Hệ thống thông tin phân phối • Hệ thống thông tin kinh tế tài chính tác nghiệp • Hệ thống thông tin xử lý đơn hàng • Hệ thống thông tin hàng tồn kho Chiến lược • Hệ thống thông tin dự báo bán hàng • Hệ thống thông tin lập kế hoạch và phát triển. Đặng Trần Long 24
  • 25. Hệ thống thông tin quản trị tài chính Mức quản lý Mô tả Tác nghiệp • Hệ thống thông tin tài sản cố định • Hệ thống thông tin công nợ phải thu của khách • Hệ thống thông tin công nợ phải trả • Hệ thống thông tin xử lý đơn hàng • Hệ thống thông tin mua hàng • Hệ thống thông tin hàng tồn kho • Hệ thống thông tin thanh toán lương Chiến lược • Kế hoạch hoá nhân lực Đặng Trần Long 25
  • 26. Hệ thống thông tin quản trị nhận lực Mức quản lý Mô tả Tác nghiệp • Hệ thống thông tin quản lý lương • Hệ thống thông tin quản lý vị trí việc làm • Hệ thống thông tin người lao động • Hệ thống thông tin đánh giá tình hình hoạt động của nhân viên • Hệ thống thông tin báo cáo cấp trên • Hệ thống thông tin tuyển dụng và sắp xếp vị trí Chiến lược • Kế hoạch hoá nhân lực Đặng Trần Long 26
  • 27. Biểu đồ phân cấp chức năng bán hàng Đặng Trần Long 27
  • 28. CẢM ƠN Khoa Thông Tin Thư Viện Đặng Trần Long 23