SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
NGỮ ÂM HỌC
Cơ sở NN – 30 tiết
NGỮ ÂM HỌC VÀ NGỮ ÂM
TiẾNG ViỆT
• ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGỮ
ÂM HỌC.
• ÂM TiẾT, CÁC LOẠI ÂM TiẾT.
• ÂM TỐ VÀ PHÂN LOẠI CÁC ÂMTỐ.
• ÂM VỊ VÀ HỆ THỐNG ÂM VỊ TiẾNG ViỆT.
• CÁC YẾU TỐ NGÔN ĐiỆU
• CHỮ ViẾT VÀ CHÍNH TẢ.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NC
VÀ TẦM QUAN TRỌNG
I. ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ ÂM HỌC
1. Khái niệm về ngữ âm
• Ngữ âm là vỏ vật chất, là hình thức tồn tại của
ngôn ngữ.
2. Ngữ âm học
• Là KH NC về các mặt âm thanh của NN.
– NC những đặc trưng âm học.
– NC những đặc trưng về sinh lý.
– NC về chức năng của các đơn vị ngữ âm.
– Hiện tượng ngôn điệu.
– NC về chữ viết.
Đối tượng của ngữ âm học
• Phân loại ngữ âm học
– Ngữ âm học đại cương
– Ngữ âm học cụ thể
• Ngữ âm học miêu tả
• Ngữ âm học lịch sử
– Ngữ âm học so sánh
Cơ cấu ngữ âm
Cơ cấu ngữ âm
Cơ sở tự nhiên Cơ sở xã hội
Cơ sở vật lí
(âm học)
Cơ sở sinh lí
(cấu âm)
II. Cơ cấu ngữ âm học
1. Cơ sở cấu âm
• Cơ quan hô hấp: phổi, phế quản, thanh
quản, …
• Thanh hầu: là cơ quan phát ra âm thanh.
Dây thanh chính là nguồn phát âm, là
khoang cộng hưởng đầu tiên.
• Cơ quan phát âm: khoang yết hầu,
khoang mũi và khoang miệng.
II. Cơ cấu ngữ âm học
2. Cơ sở âm học
• Độ cao:
– Phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số là số chu kỳ
được thực hiện trong một giây.
– Đơn vị đo độ cao là Hertz (hz).
– Tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng cao,
ngược lại, tần số dao động thấp thì âm thanh thấp.
– Tần số dao động của dây thanh quy định độ cao
giọng nói của con người.
– Dây thanh chấn động nhanh cho ra những âm cao,
chấn động chậm cho những âm thấp.
II. Cơ cấu ngữ âm học
• Độ mạnh (cường độ):
–Đơn vị đo cường độ là decibel (dB).
–Phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên
độ dao động càng lớn thì phát âm ra
càng mạnh.
–Dây thanh chấn động mạnh thì âm phát
ra lớn và ngược lại thì phát ra nhỏ.
II. Cơ cấu ngữ âm học
• Độ dài (trường độ): phụ thuộc vào sự
chấn động lâu hay mau của các phần tử
không khí.
• Âm sắc: là sắc thái riêng biệt của âm
thanh. Âm sắc giúp chúng ta phân biệt
được giọng nói của người này với giọng
nói của người khác.
II. Cơ cấu ngữ âm học
3. Cơ sở xã hội
• Vì ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
nên ngữ âm – vỏ vật chất, mặt biểu hiện
của mỗi ngôn ngữ đều khác nhau.
• Mỗi ngôn ngữ có hệ thống âm vị khác
nhau.
• Đặc trưng âm học trong mỗi ngôn ngữ
cũng khác nhau.
III. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp quan sát, miêu tả các hiện
tượng ngữ âm.
– Quan sát trực tiếp: bằng mắt,
– Quan sát gián tiếp: bằng tai
• Phương pháp suy luận:dựa trên cơ sở đối
chiếu, so sánh các từ để tìm ra cái có ý
nghĩa NNH.
IV. Tầm quan trọng của ngữ âm
học
• Ngữ âm học dùng để:
– Xây dựng và rèn luyện cách phát âm chuẩn
cho một NN
– Đặt chữ viết
– Học và dạy ngoại ngữ
– Khôi phục lại NN cho những người mắc bệnh
mất NN do chấn thương sọ não, trẻ câm
điếc…
ÂM TiẾT và âm tiết TV
I. ÂM TiẾT (syllable)
1. Khái niệm âm tiết
2. Phân loại âm tiết
II. ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
1. Đặc điểm của âm tiết TV
2. Phân loại âm tiết TV
ÂM TiẾT
1. Khái niệm âm tiết
• Về phương diện thính giác: âm tiết là một
khúc đoạn của lời nói phát ra một hơi, nghe
thành một tiếng, và có khả năng mang một
yếu tố ngôn điệu (prosodie).
• Là đơn vị phát âm nhỏ nhất trong lời nói.
• Là những âm đoạn tự nhiên nhỏ nhất, có tính
chất toàn vẹn.
ÂM TiẾT
• Cấu tạo: do một hoặc trên hai âm tố kết hợp với
nhau tạo thành một âm tiết.
• Về phương diện cấu tạo: âm tiết được phát âm
bằng một đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát
âm. Mỗi lần cơ thịt của bộ máy phát âm căng lên
rồi chùng xuống là ta có một âm tiết.
• Khi phát âm một âm tiết, bộ máy phát âm đều
trải qua 3 giai đoạn:
– Tăng cường độ căng
– Đỉnh độ căng
– Giảm độ căng
ÂM TiẾT
• Sơ đồ hình “sin” của âm tiết:
• Đỉnh hình sin là đỉnh âm tiết: thường là những
nguyên âm.Trong một số NN, có thể có những
âm tiết chỉ bao gồm các phụ âm, “vlk” /vlk/ (chó
sói), “Brno” /br-no/, table /teibl/ – có 2 âm tiết.
Âm tiết thứ hai chỉ có/bl/”…
• Chỗ thấp nhất là ranh giới âm tiết, là những phụ
âm.
Đỉnh
ÂM TiẾT
2. Phân loại âm tiết
• Căn cứ vào cách kết thúc, là phân giảm
độ căng, chia âm tiết thành ba loại:
– Âm tiết mở: là những âm tiết kết thúc bằng
những nguyên âm.
– Âm tiết nửa mở: là những âm tiết kết thúc
bằng bán nguyên âm.
– Âm tiết khép: là những âm tiết kết thúc bằng
những phụ âm.
ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt
a. Về cấu trúc:
• Âm tiết tiếng Việt có một cấu trúc chặt chẽ,
độc lập cao, vì:
– không có hiện tượng nối âm.
– Không có hiện tượng nhược hoá.
• Mỗi âm tiết đều mang một thanh điệu nhất
định.
– Tiếng Việt có 6 thanh: ngang (-), huyền (`), ngã (~),
hỏi (?), sắc (‘) và nặng (.).
ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
Thanh điệu
Âm đầu
Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
b. Về nội dung:
• Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, âm tiết tính.
• Về ngữ âm: do mỗi âm tiết là vỏ ngữ âm của
một hình vị, cũng là vỏ ngữ âm của một từ
đơn, nến số lượng âm tiết có tính hữu hạn.
• Về ý nghĩa: là vỏ ngữ âm của hình vị (tiếng)
hay một từ đơn, nên âm tiết tiếng Việt bao giờ
cũng tương ứng với một ý nghĩa nhất định.
ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT
2. Phân loại âm tiết tiếng Việt
• Các âm tiết được phân thành 4 loại chính:
– Âm tiết mở : kết thúc bằng nguyên âm.
– Âm tiết nửa mở: kết thúc bằng bán ng. âm /-i/, /-u/.
– Âm tiết khép: kết thúc bằng những phụ âm không
vang /-k/, /-p/, /-t/.
– Âm tiết nửa khép: kết thúc bằng những phụ âm
vang /-m/, /-n/, /-η/.
ÂM TỐ
I. Định nghĩa
• Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể
phân chia được nữa.
• Nó là đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ
nhất.
• Phiên âm quốc tế: [ ]
– Ví dụ: [b] [a], …
• Số lượng âm tố là vô hạn
ÂM TỐ
2. Phân loại và miêu tả các âm tố
a. Phân loại
• Có hai loại âm tố lớn:
– Nguyên âm (vowel)
– Phụ âm (consonant).
• Ngoài 2 âm tố cơ bản trên còn có loại âm tố
trung gian: bán nguyên âm (semivowel)
• Nguyên âm và phụ âm phân biệt với nhau
theo các đặc điểm sau:
ÂM TỐ
Đặc điểm Nguyên âm Phụ âm
Cách thoát hơi
từ phổi
Không bị cản trở,
thoát ra tự do.
Bị cản trở bởi các
b.phận của bộ
máy p.âm.
Cường độ của
luồng hơi
Luồng hơi đi ra
yếu.
Luồng hơi đi ra
mạnh.
Về âm học Dây thanh rung
nhiều → có nhiều
tiếng thanh.
Dây thanh rung ít
(kh.rung)→ có
nhiều tiếng động.
Về cấu âm BMPÂ đều làm
việc .
BMPÂ tập trung
làm việc ở một vị
trí.
ÂM TỐ (nguyên âm)
b. Miêu tả âm tố
 Nguyên âm
• Các tiêu chí miêu tả nguyên âm
– Chuyển động của lưỡi (vị trí của lưỡi).
– Độ mở của miệng (độ nâng của lưỡi).
– Hình dáng của môi.
ÂM TỐ
• Dựa vào chuyển động của lưỡi, có thể phân
các nguyên âm thành:
– Nguyên âm hàng trước (front vowels): khi phát âm
đầu lưỡi đưa về phía trước. [i], [e] (TV)
– Nguyên âm hàng giữa (central vowels): khi phát âm
các nguyên âm này, phần giữa của lưỡi nâng về
phía ngạc. [], [] (TV)
– Nguyên âm hàng sau (back vowels): Khi phát âm
các âm này, phần sau của lưỡi nâng về phía ngạc
mềm. [u], [o], [] (TV)
ÂM TỐ
• Dựa vào độ mở của miệng (có quan hệ với độ
nâng của lưỡi):
– Miệng mở hẹp thì lưỡi nâng cao.
– Ngược lại, miệng mở rộng thì lưỡi nâng thấp.
• Từ đó phân thành các nguyên âm:
– Nguyên âm hẹp (khép) (close vowels) [i], [u]
– Nguyên âm hơi hẹp: [e], [o]
– Nguyên âm hơi rộng: [], []
– Nguyên âm rộng (mở) (open vowels) [a], [ă]
ÂM TỐ
• Hình dáng của môi:
– Ng. âm tròn môi. [u], [o],
– Ng. âm không tròn môi.[i], [e],
Sơ đồ nguyên âmSơ đồ nguyên âm
ÂM TỐ (phụ âm)
 Phụ âm
• Các tiêu chí miêu tả phụ âm:
– Phương thức cấu âm:
– Vị trí cấu âm
• Theo phương thức cấu âm, các phụ âm
được phân thành:
– Các âm tắc,
– Các âm xát,
– Các âm rung.
ÂM TỐ (phụ âm)
1) Các âm tắc (stop/son fermant):
• Khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, phải phá
vỡ sự cản trở ấy để thoát ra ngoài và gây ra
tiếng nổ.
• Tuỳ theo luồng hơi thoát ra đằng miệng hay
đằng mũi, bật hơi hay không bật hơi để có:
– Phụ âm nổ: [p], [b], [d], [t], [k].
– Phụ âm mũi: [m], [n], [], [].
– Phụ âm bật hơi: [t`]
ÂM TỐ (phụ âm)
2) Các phụ âm xát (fricative):
• Khi phát âm, không khí đi ra bị cản trở không
hoàn toàn, phải lách qua một khe hở nhỏ giữa
hai bộ phận của bộ máy phát âm, gây nên một
tiếng xát nhẹ.
• Tuỳ theo luồng hơi khi phát âm đi qua khe hở
ở giữa miệng hay ở hai bên mép lưỡi, ta có:
– Phụ âm xát: [v], [f], [h], …
– Phụ âm bên: [l]
ÂM TỐ (phụ âm)
3) Phụ âm rung (flapped, rolled sound)
• Khi phát âm, đầu lưỡi hay lưỡi con chấn
động liên tục làm cho luồng hơi đi ra bị
cản trở và thoát ra liên tiếp, gây nên một
loạt tiếng rung.
– Phụ âm rung đầu lưỡi: [r] (trong tiếng Nga).
– Phụ âm rung lưỡi con: [R] (trong tiếng
Pháp).
PHỤ ÂM (theo p.thức cấu âm)
Phụ âm
Tắc xát rung
nổ mũi bật hơi [[ []
[p] [m] [] [] []
[t] [n] [v] [f] [r] [R]
[k] [] [s] [x]
[] [l]
ÂM TỐ (phụ âm)
• Căn cứ vào đặc điểm âm học có thể
phân chia phụ âm thành:
– Các âm vang: thành phần cấu tạo chính của
chúng là tiếng thanh. [m], [n], [l], [], [] (TV).
– Các âm ồn: trong thành phần cấu tạo của
chúng có nhiều tiếng động (tiếng ồn), có hai
loại:
• Phụ âm hữu thanh: [b], [d], [v], [], [z]
• Phụ âm vô thanh: [p], [t], [f], [k], [s]
PHỤ ÂM (Theo đặc điểm âm học)
Phụ âm
Âm vang Âm ồn
[m], [n],
[l], []
[]
[p], [t], [k], …
Âm
ồn
h.thanh [b], [d], [], [z], [v]
v.thanh [p], [t], [k], [s], [f]
ÂM TỐ (phụ âm)
• Căn cứ vào vị trí cấu âm:Các phụ âm
được chia làm 5 loại chính:
a) Phụ âm môi: chia thành hai loại nhỏ.
• Âm môi – môi: Khi luồng hơi thoát ra,
gặp vật cản là hai môi. [m], [b], [p] (TV),
(TA), (TN)
• Âm môi – răng: khi vật cản là môi dưới
và hàng răng của của hàm trên. [v], [f]
ÂM TỐ (phụ âm)
b) Phụ âm đầu lưỡi, bao gồm:
• Phụ âm đầu lưỡi – răng (phụ âm đầu lưỡi bẹt):
khi phát âm đầu lưỡi áp chặt vào hàm răng
cửa của hàm trên. [t], [d], [t’], đầu lưỡi đặt giữa
hai hàm răng [], [], đầu lưỡi tiếp giáp với phần
sau lợi [], ….
• Phụ âm đầu lưỡi quặt (phụ âm đầu lưỡi ngạc):
khi phát âm, đầu lưỡi quặt lên phía ngạc cứng.
[], [], …
ÂM TỐ (phụ âm)
c) Phụ âm mặt lưỡi: khi phát âm, mặt lưỡi
được nâng lên phía ngạc cứng. [c], []
d) Phụ âm cuối lưỡi (gốc lưỡi): Khi phát
âm, phần cuối của lưỡi được nâng lên
tiếp xúc với ngạc mềm. [k], [], [X]
e) Phụ âm thanh hầu (họng): khi phát âm,
luồng hơi thoát ra bị cản trở trong thanh
hầu (trong họng) tạo nên âm này. [h]
PHỤ ÂM (theo vị trí cấu âm)
Phụ âm
Âm môi Âm đầu lưỡi Mặt
Lưỡi
Cuối
Lưỡi
Thanh
Hầu
M-M M-R Bẹt
(răng)
Quặt
[c],[] [],[k]
[x]
[h]
[b],[p] [v],[f] [t],[d] [],[]
[m] [] []
ÂM VỊ (PHONEME)
I. ÂM VỊ
1. Định nghĩa
2. Các đặc trưng của âm vị
3. Phân biệt âm vị và âm tố
4. Biến thể của âm vị
II. HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG ViỆT
1. Hệ thống phụ âm đầu
2. Hệ thống âm đệm
3. Hệ thống âm chính
4. Hệ thống âm cuối
5. Thanh điệu
ÂM VỊ
1. Định nghĩa
• Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của
một NN dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ
âm thanh của các đơn vị có nghĩa.
• Kí hiệu: / /
– Ví dụ: ba - /b/ /a/
• Các loại âm vị: là những nguyên âm, phụ
âm, bán nguyên âm trong một ngôn ngữ.
I. ÂM VỊ
2. Các đặc trưng của âm vị
• Xác định qua những đặc trưng âm học
và cấu âm tạo nên một âm vị cụ thể.
• So sánh những đặc trưng của âm vị này
với những đặc trưng của âm vị khác để
tìm ra sự khác biệt.
 Đặc trưng khu biệt là những đặc trưng
có đủ sức phân biệt được ít nhất hai âm
vị trong một NN nhất định.
ÂM VỊ
3. Phân biệt âm tố và âm vị
• Âm tố là những âm được phát ra và
được cảm thụ bằng thính giác.
• Bất kỳ âm nào được dùng trong lời nói
đều là âm tố.
• Âm vị nằm trong âm tố.
• Âm tố là hình thức thể hiện vật chất của
âm vị.
3. Phân biệt âm tố và âm vị
• Âm tố:
– Số lượng vô hạn
– Đơn vị ngữ âm nhỏ
nhất không thể chia
tách.
– Tổng thể những nét
khu biệt và không khu
biệt.
– Là một đơn vị cụ thể.
– Có t/c tự nhiên
– Chung cho mọi NN.
• Âm vị:
– Số lượng hữu hạn.
– Đơn vị ngữ âm nhỏ
nhất không thể chia
tách trong một NN.
– Tổng thể những nét
khu biệt.
– Là một đơn vị trừu
tượng.
– Có t/c xã hội
ÂM VỊ
4. Biến thể của âm vị
• Âm vị được thể hiện ra bằng các âm tố.
Những âm tố khác nhau cùng thể hiện
một âm vị được gọi là các biến thể của
âm vị. Có hai loại:
– Biến thể kết hợp: là biến thể bị quy định bởi
vị trí, bối cảnh ngữ âm.
– Biến thể tự do: là cách thể hiện âm vị ở mỗi
cá nhân. Mỗi người có một cách phát âm
riêng.
HỆ THỐNG ÂM VỊ TRONG
TiẾNG ViỆT
1. Âm vị phụ âm đầu
• Âm đầu (thuỷ âm):
– Chức năng: mở đầu một âm tiết.
– Vị trí: đứng đầu âm tiết, do các phụ âm đảm nhiệm.
• Dựa vào phương thức cấu âm và vị trí cấu âm,
tiếng Việt có 22 phụ âm đầu.
• Những âm tiết mà chính tả không ghi một phụ
âm đầu, như: ầm ĩ, êm ả, ăn …thực chất có
một phụ âm – âm tắc thanh hầu //.
Vị trí
Phương thức
Môi Đầu lưỡi Mặt
Lưỡi
Cuối
Lưỡi
Hầu
răng Ngạc
T
Ắ
C
Vô
thanh
Bật
hơi
t′
Kh.
Bật
hơi
(p) t  c k 
Hữu
thanh
Kh.
mũi
b d
mũi m n  
X
Á
T
Vô thanh f s  x 
Hữu
thanh
Kh.
bên
v z  
bên l
HỆ THỐNG ÂM VỊ…
2. Âm đệm (giới âm):
– Chức năng: làm thay đổi âm sắc của âm
tiết. Nó nằm ở sườn, làm trầm hoá âm sắc
của âm tiết.
– Vị trí: sau âm đầu, do bán nguyên âm /-w-/
đảm nhiệm.
HỆ THỐNG ÂM VỊ…
• Có 2 loại:
– Âm đệm /-w-/, hoặc /-u-/
– Âm đệm zêrô
• Âm đệm tạo nên sự đối lập tròn môi/
không tròn môi (hay trầm hoá/ không trầm
hoá) của âm tiết lúc mở đầu.
– Ví dụ: “toan” (tròn môi)
“tan” (không tròn môi).
Âm đệm thể hiện trên chữ viết
Âm vị Chữ viết Ghi chú
/-u-/
O (hoa hoè,
hoặc, …)
Đứng trước các
nguyên âm mở:
e, a, ă.
U (quả quýt,
huy, …
Trường hợp
còn lại.
HỆ THỐNG ÂM VỊ…
• Sự phân bố âm đệm
–Hầu hết loạt phụ âm lưỡi và thanh hầu
có thể phân bố trước âm đệm.
–Loạt âm môi /b, m, v, f/ không phân bố
trước âm đệm /-u-/ vì chúng có cấu âm
môi giống nhau. Chỉ xh trong một ít từ
phiên âm tiếng nước ngoài: buýt, phuy,
voan…
HỆ THỐNG ÂM VỊ…
• Âm đệm ít xuất hiện sau các phụ âm
lưỡi /n/, //, //, chỉ có trong vài từ như:
noãn, roa, goá.
• Âm đệm cũng không xuất hiện trước các
nguyên âm tròn môi /u,uo,o,/ và 2 nguyên
âm //, //.
HỆ THỐNG ÂM VỊ…
3. Âm chính (chính âm):
• Chức năng: quyết định âm sắc chủ yếu,
là thành phần hạt nhân của âm tiết.
• Vị trí: đứng sau âm đệm, do các âm vị
nguyên âm đảm nhiệm, bao gồm:
– 13 nguyên âm đơn:
• 9 nguyên âm dài: /i,e,, ,,a, u,o,/
• 4 nguyên âm ngắn: /ă, , , /
HỆ THỐNG ÂM VỊ …
– 3 nguyên âm đôi: /ie,, uo/
• Âm chính là thành phần hạt nhân, là đỉnh
của âm tiết. Nó mang âm sắc chủ yếu của
âm tiết.
• Trong âm tiết, thanh điệu luôn nằm trên
các âm chính.
Hệ thống âm chính
vtlưỡi,hdmôi
Độ mở miệng
Hàng trước Hàng sau
Kh.tròn môi Tròn môi
Hẹp i  u
Hơi hẹp ie  uo
Hơi rộng e ,  o
Rộng  /  a ă  / 
Âm vị nguyên âm thể hiện trên chữ viết
• Các nguyên âm ngắn:
– // được viết bằng chữ “â” trong mọi trường hợp.
– /ă/: được viết là:
• “a” khi kết hợp với các bán nguyên âm làm âm
cuối, tay, may, sau, cháu…
• “ă” các trường hợp còn lại, tắm, ăn, mắt …
– //: được viết là “a” trong những từ có vần “anh,
ach” (rành mạch, tanh tách …).
– //: được viết là “o” trong những từ có vần “ong, oc”
(ròng rọc, long đong, …)
Âm vị nguyên âm thể hiện trên chữ viết
• Các nguyên âm dài
– /i/:
• “y”: khi đứng sau âm đệm: huyền, thuỷ…Hoặc
đứng một mình: ý kiến, y sĩ…
• “i” các trường hợp còn lại.
– Các nguyên âm còn lại được thể hiện bằng
một con chữ tương ứng.
HỆ THỐNG ÂM VỊ…
4. Âm cuối (chung âm):
– Chức năng: kết thúc âm tiết, do các phụ âm
và bán nguyên âm đảm nhiệm
– Vị trí: đứng sau âm chính.
• Gồm có:
– 6 phụ âm cuối /p, t, k, m, n, /
– 2 bán nguyên âm: /i/ /u/
Các phụ âm cuối
Vị trí cấu âm
P.T phát âm
Môi Đầu lưỡi Mặt lưỡi
Mũi (vang)
(hữu thanh)
m (m) n (n)  (nh, ng)*
Không mũi
(ồn)
(vô thanh)
p (p) t (t) k (ch, c)**
Các phụ âm cuối thể hiện trên chữ viết
• /-p/, /-t/, /-m/, /-n/: thể hiện bằng một con chữ
tương ứng.
• /-/ có 2 cách ghi:
– “nh” khi đứng sau các nguyên âm dòng trước /i, e, /:
minh, mênh, manh…
– “ng” trong các trường hợp còn lại: mang, hùng, ...
• /-k/ cũng có 2 cách ghi:
– “ch” khi đứng sau các nguyên âm dòng trước /i, e, /:
dịch, chếch, sạch…
– “c”: trong các trường hợp còn lại: lạc, bực, cuốc,
chắc…
Các bán nguyên âm cuối
Bán nguyên âm cuối
Nguyên âm
-i -u
i,iê, ê, e - +
ư, ươ, ơ, â, a, ă + +
u, uô, ô, o + -
Cách phân bố bán nguyên âm
• /-i/ chỉ xuất hiện:
– Sau các nguyên âm dòng giữa và dòng cuối.
• /-u/ chỉ xuất hiện:
– Sau các nguyên âm dòng trước và dòng giữa
(các nguyên âm không tròn môi).
• Các âm có cấu âm giống nhau hoặc gần
nhau không bao giờ được phân bố cạnh
nhau.
Các bán nguyên âm cuối thể hiện trên
chữ viết
• /-i/:
– “y”: khi đứng sau các nguyên âm ngắn /ă,/
như: may, tay, đây, cây,…
– “i”: trường hợp còn lại: mai, lui tới, cười…
• /-u/:
– “o”: khi đứng sau các nguyên âm dài, độ mở
rộng, tức là nó đi sau nguyên âm /a, /: cao,
mèo, chào…
– “u”: trường hợp còn lại: kêu, mũi, mưu…
Thanh điệu
• Thanh điệu: mỗi âm tiết đều có một thanh điệu
có chức năng phân biệt các âm tiết khác nhau
về độ cao.
• Có 6 thanh điệu:
– Thanh không dấu (thanh ngang) (1): tai, đi…
– Thanh huyền (2): tài, hiền, …
– Thanh ngã (3): mãi, cãi, nghĩ, …
– Thanh hỏi (4): mải, hỏi, …
– Thanh sắc (5): bá, đánh, bánh…
– Thanh nặng (6): mạ, hạ, phuợng…
Phân loại các thanh điệu
Âm điệu
Âm vực
Bằng
Trắc
Gẫy Không gẫy
Cao Ngang (-) 1 Ngã ( ) 3 Sắc ( )
Thấp Huyền (`) 2 Hỏi (?) 4 Nặng (.)
CÁC HiỆN TƯỢNG NGÔN ĐiỆU
• Theo truyền thống NNH, các âm vị luôn luôn được thể
hiện kế tiếp nhau trong lời nói bằng những khoảng thời
gian nhất định. Tức là, mỗi âm vị đều chiếm một khúc
đoạn, nó là đơn vị đoạn tính.
• Trong các NN còn có những đơn vị siêu đoạn tính – một
hiện tượng được thể hiện đồng thời với những âm vị
đoạn tính. Đó là hiện tượng ngôn điệu hay điệu tính.
• Hiện tượng ngôn điệu là ngữ điệu, trọng âm và thanh
điệu.
• Chúng cũng có chức năng khu biệt giống như các âm vị
đoạn tính, nhưng khó định vị được chúng trong âm tiết.
TRỌNG ÂM
• Trọng âm (accent) là đặc trưng của từ.
• Là sự nổi bật một trong những âm tiết của
từ bằng những phương tiện ngữ điệu nhất
định.
– Trọng âm lực: âm tiết có trọng âm được phát
ra mạnh hơn các âm tiết khác (bằng cường
độ phát âm).
– Trọng âm lượng: âm tiết có trọng âm được
tiến hành bằng cách kéo dài thời gian phát âm
(bằng trường độ).
TRỌNG ÂM
• Trọng âm cố định: là trọng âm bao giờ cũng rơi
vào vị trí nhất định của từ.
Ví dụ:
– Tiếng Sec: trọng âm bao giờ cũng ở âm tiết đầu từ.
– Tiếng Balan: trọng âm bao giờ cũng ở âm tiết trước
âm tiết cuối.
– Tiếng Pháp: trọng âm luôn luôn rơi vào âm tiết cuối
từ.
• Trọng âm cố định có chức năng phân giới, tức là
phân biệt ranh giới giữa các từ.
TRỌNG ÂM
• Trọng âm tự do: là trọng âm không ở vào vị trí
nhất định của từ.
Ví dụ:
– Tiếng Nga: , Ответ, …
– Tiếng Anh: wánder, sevére, innovátion, …
• Trọng âm tự do có chức năng khu biệt ý nghĩa
của từ. Tức là, khi thay đổi vị trí của trọng âm sẽ
dẫn đến việc thay đổi hoặc phá vỡ nghĩa của từ.
Ví dụ: мука (sự đau khổ), мука (bột)
ímport (n) - sự nhập cảnh
impórt (v) – nhập cảnh
TRỌNG ÂM
• Chú ý:Trọng âm tự do khác với trọng âm
di động.
• Trọng âm di động: Khi từ biến đổi hình
thái, trọng âm có thể thay đổi vị trí.
Ví dụ: пишу ,пишешъ, …
• Trọng âm di động có thể có trong các NN
trọng âm tự do mà cũng có thể tồn tại
trong các NN có trọng âm cố định.
THANH ĐiỆU
• Thanh điệu (tone): là sự thay đổi độ cao của giọng nói,
tức tần số âm cơ bản trong một âm tiết có tác dụng khu
biệt các từ có nghĩa khác nhau.
• Thanh điệu là đặc trưng của âm tiết.
• Có 2 loại thanh điệu:
– Thanh điệu âm vực (register tone)(loại đơn giản): là loại chỉ
phân biệt nhau ở mức cao thấp khác nhau. (Tiếng Zulu, Shona,
Luganda, … ở châu Phi có 2 thanh cao và thấp: kùtérá (kéo
nước) - kùtèrà (đào bới), …)
– Thanh điệu hình tuyến (contour tone): các thanh phân biệt nhau
bằng sự di chuyển cao độ từ thấp lên cao hay từ cao xuống
thấp. (Tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái. Mỗi NN có hệ thống
thanh điệu riêng.)
NGỮ ĐiỆU
• Ngữ điệu (intonation)là đặc trưng của câu.
• Là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn
ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm
tiết hay một từ.
• Cũng như thanh điệu, độ cao này do tần
số dao động của dây thanh, nhưng khác ở
chỗ nó xh trên một ngữ đoạn hay cả một
câu và khác nhau về chức năng.
NGỮ ĐiỆU
• Chức năng của ngữ điệu:
– Chức năng cú pháp: phân biệt câu trần thuật,
câu nghi vấn, câu cảm thán.
– Chức năng khu biệt: câu có cùng một kết cấu
cú pháp có thể có ý nghĩa khác nhau tuỳ theo
đường nét âm điệu của nó.
– Chức năng biểu cảm (màu sắc tình cảm):
– Là nét đặc trưng cho từng NN: ngữ điệu t.
Nga khác với ngữ điệu t. Anh, t. Pháp, t. Đức,
…
Những hiện tượng biến đổi ngữ âm
1. Biến đổi vị trí
• Phổ biến nhất là hiện tượng nhược hoá (reduction).
Nhược hoá là làm yếu âm tố đi về cường độ và trường
độ.Nhược hoá nguyên âm thường do trọng âm quy
định.
Ví dụ: trong T.Nga, nguyên âm [o] ở trước hoặc sau
trọng âm bị nhược hoá thành [ә] hoặc [a], như
хорошо’
• Hoặc, biến đổi các âm tố ở đầu hay cuối từ. Những
biến đổi này thường xảy ra đối với các phụ âm.
Ví dụ: T. Nga, ở cuối từ, các phụ âm hữu thanh thường
được phát âm thành âm vô thanh tương ứng:
b – p, d – t, g – k, …
Những hiện tượng biến đổi ngữ âm
2. Biến đổi kết hợp
• Hiện tượng thích nghi (accommodation): xh khi
có sự kết hợp giữa một phụ âm với một
nguyên âm.
• Hiện tượng đồng hoá (assimilation):
– Xẩy ra đ/v các âm cùng loại: nguyên âm với nguyên
âm; phụ âm với phụ âm.
– Hai ng.âm hoặc hai phụ âm đứng gần nhau, một
âm biến đi để có cấu âm gần với âm kia hơn.
– Trong t.Việt, hiện tượng đồng hoá thường gặp ở
thanh điệu, như: muôn vạn → muôn vàn, …
Những hiện tượng biến đổi ngữ âm
• Hiện tượng dị hoá (katabolism): Hai nguyên âm
hoặc hai phụ âm có cấu âm gần nhau, một âm
biến đi để cho chúng trở nên khác nhau.
Ví dụ: tramvai – tranvai, …
Trong t. Việt, hiện tượng này thường xẩy ra
ở các từ láy, như:
p – m (sụp sụp – sùm sụp…);
t – n ( nhạt nhạt – nhàn nhạt, …);
ng – c (tức tức – tưng tức, …);
nh – ch (xịch xịch – xình xịch, …)
Những hiện tượng biến đổi ngữ âm
• Hiện tượng dị hoá xẩy ra chỉ ở thanh điệu:
Ví dụ: Chậm chậm - chầm chầm;
Túng túng – tung túng, …
• Hoặc hiện tượng thêm âm
Ví dụ: ai ấy – ai nấy;
người nào người ấy – người nào người nấy,
• Hoặc hiện tượng bớt âm
Ví dụ: hai mươi mốt – hai mốt,
phải không – phỏng, …
CHỮ ViẾT
1. Khái niệm
• Là một hệ thống kí hiệu đồ hoạ được sử
dụng để cố định hoá ngôn ngữ âm
thanh. Tức là để biểu hiện lời nói và cố
định hoá lời nói.
• Chữ viết đại diện cho âm thanh lời nói.
• Chữ viết là cái có sau, cái phụ thuộc vào
lời nói.
CHỮ ViẾT
2. Hệ thống chữ viết
• Loại chữ tượng hình: là dùng những kí hiệu
bằng hình vẽ để biểu trưng các thực thể.
• Loại chữ ghi ý: được coi là sự phát triển về sau
của lối chữ tượng hình. Chữ ghi ý là hệ thống
mà trong đó từ được biểu hiện bằng một kí
hiệu duy nhất, không liên quan gì đến âm
thanh cấu tạo từ. Tiếng Hán thuộc lối chữ ghi
ý.
CHỮ ViẾT
• Loại chữ ghi âm
– Chữ ghi âm tiết: mỗi kí hiệu ghi một âm tiết,
thường là một cặp phụ âm – nguyên âm. Hai
hệ thống chữ hiragana và katakana của tiếng
Nhật là chữ ghi âm tiết.
– Chữ ghi âm tố (âm vị) (hay hệ thống chữ cái):
mỗi kí hiệu ghi một âm tố (hay âm vị). Lối chữ
này tiết kiệm.
CHỮ ViẾT
3. Chữ tiếng Việt
• Chữ Nôm: có khoảng từ thế kỉ thứ X – XII, là lối
chữ ghi ý.
– Là kiểu chữ sáng tạo của người Việt theo cách
người Việt dùng âm Hán Việt (Tức là cách đọc tiếng
Hán của người Việt bắt nguồn từ cách đọc tiếng
Hán đời Đường) để ghi âm lời nói của mình và cách
làm này đẽ tạo ra chữ Nôm.
• Chữ Quốc ngữ: có từ thế kỉ XVII,là thứ chữ ghi
âm tố.
CHÍNH TẢ
 Một số quy định về chuẩn hoá chính tả:
• Về âm vị /i/, có 2 cách viết:
– Viết “y” khi:
• đứng một mình: y (nó), y tế, ỳ xèo, …
• đứng sau âm đệm /w/: tuyết, uy nghi, uyên,
khuyên, …
• là âm đầu trong nguyên âm đôi mà chữ thứ hai
viết bằng “ê”: yêu, yến, yếm, …
– Trường hợp còn lại, các âm tiết có nguyên âm /i/ ở cuối
thì viết thống nhất bằng “i”: kì dị, lí trí, …
CHÍNH TẢ
Một số quy luật về thanh điệu
• Quy tắc bỏ dấu thanh
– Dấu thanh đặt ở âm chính của vần: bà, nghề,
máu, mái chèo, ngoẻo, tẩy, …các từ âm
chính chỉ là nguyên âm đơn.
– Các từ âm chính là nguyên âm đôi: ia/ ya,
iê/yê, ưa/ ươ, ua/uô thì có 2 nguyên tắc sau:
(Dấu thanh chỉ đặt vào một con chữ chứ
không đặt vào vị trí giữa hai con chữ, nhưng
phải có sự cân đối)
CHÍNH TẢ
– Nếu âm cuối là zêrô (không có âm cuối) thì
nguyên âm đôi kết thúc bằng chữ “a”, nghĩa
là: ia, ya, ua, ưa. Trong trường hợp này, dấu
thanh luôn đặt vào con chữ thứ nhất của
nguyên âm đôi: của, chìa, lúa, rứa, …
– Nếu vầnc ó âm cuối là phụ âm hoặc bán
nguyên âm là: iê, yê, ươ, uô. Trong trường
hợp này, dấu thanh luôn luôn đặt vào con
chữ thứ hai: thuyền, cuộc, trường, tiếng, …
 Vần có âm đệm
Trước đây Hiện nay
Lóa
Loáng
Tùy
Quỳnh
Khỏe
Ngoẻn
Loá
Loáng
Tuỳ
Quỳnh
Khoẻ
Ngoẻn
bỏ dấu không nhất quán,
do đó không chặt chẽ về
phương diện khoa học.
Cách viết này khoa học,
hợp lí hơn.

More Related Content

What's hot

Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcLee Inxu
 
ngữ âm
ngữ âmngữ âm
ngữ âmatcak11
 
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ họcTổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ họcCiel Bleu Translation
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1atcak11
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữbig_daisy
 
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguatcak11
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữHuỳnh Nhã
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC nataliej4
 
cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietatcak11
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...nataliej4
 
đốI chiếu phụ âm tv ta
đốI chiếu phụ âm tv tađốI chiếu phụ âm tv ta
đốI chiếu phụ âm tv tayinnyluhan
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
đốI chiếu nguyên âm việt anh
đốI chiếu nguyên âm việt anhđốI chiếu nguyên âm việt anh
đốI chiếu nguyên âm việt anhTrangTrangvuc
 
Bản chất ngữ âm
Bản chất ngữ âmBản chất ngữ âm
Bản chất ngữ âmBích Phương
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT nataliej4
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptatcak11
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
cấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữcấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữbig_daisy
 

What's hot (20)

Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
ngữ âm
ngữ âmngữ âm
ngữ âm
 
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ họcTổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
 
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
Dẫn Luận Ngôn Ngữ nhóm 4 phần 1
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
 
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon nguban chat va chuc nang cua ngon ngu
ban chat va chuc nang cua ngon ngu
 
dẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữdẫn luận ngôn ngữ
dẫn luận ngôn ngữ
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
 
cac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng vietcac lop tu vung trong tieng viet
cac lop tu vung trong tieng viet
 
Phân loại ngôn ngữ
Phân loại ngôn ngữPhân loại ngôn ngữ
Phân loại ngôn ngữ
 
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
Bài giảng học phần dẫn luận ngôn ngữ học chương trình đại học ngành sư phạm n...
 
đốI chiếu phụ âm tv ta
đốI chiếu phụ âm tv tađốI chiếu phụ âm tv ta
đốI chiếu phụ âm tv ta
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
đốI chiếu nguyên âm việt anh
đốI chiếu nguyên âm việt anhđốI chiếu nguyên âm việt anh
đốI chiếu nguyên âm việt anh
 
Bản chất ngữ âm
Bản chất ngữ âmBản chất ngữ âm
Bản chất ngữ âm
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
cấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữcấu trúc của ngôn ngữ
cấu trúc của ngôn ngữ
 

Viewers also liked

Aprendizaje cooperativo –
Aprendizaje cooperativo –Aprendizaje cooperativo –
Aprendizaje cooperativo –Maty Ln
 
Tiếng Việt lý thuyết
Tiếng Việt lý thuyếtTiếng Việt lý thuyết
Tiếng Việt lý thuyếtatcak11
 
International Phonetic Alphabet - Basics of Singing Italian
International Phonetic Alphabet - Basics of Singing ItalianInternational Phonetic Alphabet - Basics of Singing Italian
International Phonetic Alphabet - Basics of Singing ItalianPhilip Copeland
 
Pronunciation
PronunciationPronunciation
Pronunciationhangha
 
Ending sounds and blending
Ending sounds and blendingEnding sounds and blending
Ending sounds and blendingJenni9692
 
English vowel and diphthong sounds. Stress and unstress syllables
English vowel and diphthong sounds. Stress and unstress syllablesEnglish vowel and diphthong sounds. Stress and unstress syllables
English vowel and diphthong sounds. Stress and unstress syllablesIsrael Reyes Alvarez
 
International Phonetic Alphabet
International Phonetic Alphabet International Phonetic Alphabet
International Phonetic Alphabet Bernadeth Ouano
 
2 phonetics slides final
2 phonetics slides final2 phonetics slides final
2 phonetics slides finalJasmine Wong
 
International Phonetic Alphabet
International Phonetic AlphabetInternational Phonetic Alphabet
International Phonetic AlphabetMrs. Moore
 
International phonetic alphabet 2
International phonetic alphabet 2International phonetic alphabet 2
International phonetic alphabet 2mpsinche1
 
Long and short vowel sounds
Long and short vowel soundsLong and short vowel sounds
Long and short vowel soundsHiro Nakamura
 
Short & Long Vowel Sounds Ppt
Short & Long Vowel Sounds PptShort & Long Vowel Sounds Ppt
Short & Long Vowel Sounds Pptjslonaker12
 
English vowel sounds. Classification
English vowel sounds. ClassificationEnglish vowel sounds. Classification
English vowel sounds. ClassificationIsrael Reyes Alvarez
 
English pronunciation
English pronunciationEnglish pronunciation
English pronunciationchangluchieh
 

Viewers also liked (19)

ENGLISH 2 Chap2 l4
ENGLISH 2 Chap2 l4ENGLISH 2 Chap2 l4
ENGLISH 2 Chap2 l4
 
Aprendizaje cooperativo –
Aprendizaje cooperativo –Aprendizaje cooperativo –
Aprendizaje cooperativo –
 
Tiếng Việt lý thuyết
Tiếng Việt lý thuyếtTiếng Việt lý thuyết
Tiếng Việt lý thuyết
 
Introduction to Linguistics
Introduction to LinguisticsIntroduction to Linguistics
Introduction to Linguistics
 
International Phonetic Alphabet - Basics of Singing Italian
International Phonetic Alphabet - Basics of Singing ItalianInternational Phonetic Alphabet - Basics of Singing Italian
International Phonetic Alphabet - Basics of Singing Italian
 
Pronunciation
PronunciationPronunciation
Pronunciation
 
Ending sounds and blending
Ending sounds and blendingEnding sounds and blending
Ending sounds and blending
 
English vowel and diphthong sounds. Stress and unstress syllables
English vowel and diphthong sounds. Stress and unstress syllablesEnglish vowel and diphthong sounds. Stress and unstress syllables
English vowel and diphthong sounds. Stress and unstress syllables
 
International Phonetic Alphabet
International Phonetic Alphabet International Phonetic Alphabet
International Phonetic Alphabet
 
2 phonetics slides final
2 phonetics slides final2 phonetics slides final
2 phonetics slides final
 
International Phonetic Alphabet
International Phonetic AlphabetInternational Phonetic Alphabet
International Phonetic Alphabet
 
International phonetic alphabet 2
International phonetic alphabet 2International phonetic alphabet 2
International phonetic alphabet 2
 
Long and short vowel sounds
Long and short vowel soundsLong and short vowel sounds
Long and short vowel sounds
 
Short & Long Vowel Sounds Ppt
Short & Long Vowel Sounds PptShort & Long Vowel Sounds Ppt
Short & Long Vowel Sounds Ppt
 
Pronunciation
PronunciationPronunciation
Pronunciation
 
International Phonetic Alphabet(IPA)
International Phonetic Alphabet(IPA)International Phonetic Alphabet(IPA)
International Phonetic Alphabet(IPA)
 
English vowel sounds. Classification
English vowel sounds. ClassificationEnglish vowel sounds. Classification
English vowel sounds. Classification
 
English pronunciation
English pronunciationEnglish pronunciation
English pronunciation
 
Phonetics Ppt
Phonetics PptPhonetics Ppt
Phonetics Ppt
 

Similar to Ngữ âm học

âm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuâm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuatcak11
 
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệuâm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệuatcak11
 
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translatedsodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translatedNga Trinh
 
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu ambai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu amatcak11
 
Doi chieu phu am viet anh
Doi chieu phu am viet anhDoi chieu phu am viet anh
Doi chieu phu am viet anhhoanglan952001
 
VOCABULARY_2.pptx
VOCABULARY_2.pptxVOCABULARY_2.pptx
VOCABULARY_2.pptxPrawNaparee
 
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)Lê Thảo
 
VOCABULARY_8.pptx
VOCABULARY_8.pptxVOCABULARY_8.pptx
VOCABULARY_8.pptxPrawNaparee
 
Hệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtHệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtNhi Nguyễn
 
Chuyên Đề Thính Lực Đồ Đơn Giản Và Hoàn Chỉnh Phân Chia Các Loại Điếc
Chuyên Đề Thính Lực Đồ Đơn Giản Và Hoàn Chỉnh Phân Chia Các Loại Điếc Chuyên Đề Thính Lực Đồ Đơn Giản Và Hoàn Chỉnh Phân Chia Các Loại Điếc
Chuyên Đề Thính Lực Đồ Đơn Giản Và Hoàn Chỉnh Phân Chia Các Loại Điếc nataliej4
 
Day cach doc phien am.presentation1
Day cach doc phien am.presentation1Day cach doc phien am.presentation1
Day cach doc phien am.presentation1Thúy Lan Nguyễn
 
Guitar tab sheet hop am ebook nhac ly dien giai
Guitar tab sheet hop am ebook nhac ly dien giaiGuitar tab sheet hop am ebook nhac ly dien giai
Guitar tab sheet hop am ebook nhac ly dien giaiGiao trinh Guitar
 
T vva ppgdtvotieuhoc20
T vva ppgdtvotieuhoc20T vva ppgdtvotieuhoc20
T vva ppgdtvotieuhoc20Duy Vọng
 
Trọng âm của từ trong tiếng anh
Trọng âm của từ trong tiếng anhTrọng âm của từ trong tiếng anh
Trọng âm của từ trong tiếng anhHuynh ICT
 

Similar to Ngữ âm học (20)

âm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuâm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
 
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệuâm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
âm Tố Và Hiện Tượng Ngôn điệu
 
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translatedsodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
sodabottles-licensing copyright-fix.docx Vietnamese translated
 
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu ambai dan luan ngon ngu phan ngu am
bai dan luan ngon ngu phan ngu am
 
Doi chieu phu am viet anh
Doi chieu phu am viet anhDoi chieu phu am viet anh
Doi chieu phu am viet anh
 
Cam nang nguam
Cam nang nguamCam nang nguam
Cam nang nguam
 
VOCABULARY_2.pptx
VOCABULARY_2.pptxVOCABULARY_2.pptx
VOCABULARY_2.pptx
 
Phcn ngon ngu
Phcn ngon nguPhcn ngon ngu
Phcn ngon ngu
 
Đề tài: Tìm hiểu các phương pháp phân tích đặc trưng tiếng nói, HAY
Đề tài: Tìm hiểu các phương pháp phân tích đặc trưng tiếng nói, HAYĐề tài: Tìm hiểu các phương pháp phân tích đặc trưng tiếng nói, HAY
Đề tài: Tìm hiểu các phương pháp phân tích đặc trưng tiếng nói, HAY
 
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
Doc thu Giao trinh Han ngu 1 (Tap 1 - Quyen Thuong)
 
6
66
6
 
VOCABULARY_8.pptx
VOCABULARY_8.pptxVOCABULARY_8.pptx
VOCABULARY_8.pptx
 
Hệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtHệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việt
 
Chuyên Đề Thính Lực Đồ Đơn Giản Và Hoàn Chỉnh Phân Chia Các Loại Điếc
Chuyên Đề Thính Lực Đồ Đơn Giản Và Hoàn Chỉnh Phân Chia Các Loại Điếc Chuyên Đề Thính Lực Đồ Đơn Giản Và Hoàn Chỉnh Phân Chia Các Loại Điếc
Chuyên Đề Thính Lực Đồ Đơn Giản Và Hoàn Chỉnh Phân Chia Các Loại Điếc
 
Day cach doc phien am.presentation1
Day cach doc phien am.presentation1Day cach doc phien am.presentation1
Day cach doc phien am.presentation1
 
PRONUN_9.pptx
PRONUN_9.pptxPRONUN_9.pptx
PRONUN_9.pptx
 
Guitar tab sheet hop am ebook nhac ly dien giai
Guitar tab sheet hop am ebook nhac ly dien giaiGuitar tab sheet hop am ebook nhac ly dien giai
Guitar tab sheet hop am ebook nhac ly dien giai
 
T vva ppgdtvotieuhoc20
T vva ppgdtvotieuhoc20T vva ppgdtvotieuhoc20
T vva ppgdtvotieuhoc20
 
Trọng âm của từ trong tiếng anh
Trọng âm của từ trong tiếng anhTrọng âm của từ trong tiếng anh
Trọng âm của từ trong tiếng anh
 
PRONUN_12.pptx
PRONUN_12.pptxPRONUN_12.pptx
PRONUN_12.pptx
 

Recently uploaded

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Ngữ âm học

  • 1. NGỮ ÂM HỌC Cơ sở NN – 30 tiết
  • 2. NGỮ ÂM HỌC VÀ NGỮ ÂM TiẾNG ViỆT • ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGỮ ÂM HỌC. • ÂM TiẾT, CÁC LOẠI ÂM TiẾT. • ÂM TỐ VÀ PHÂN LOẠI CÁC ÂMTỐ. • ÂM VỊ VÀ HỆ THỐNG ÂM VỊ TiẾNG ViỆT. • CÁC YẾU TỐ NGÔN ĐiỆU • CHỮ ViẾT VÀ CHÍNH TẢ.
  • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NC VÀ TẦM QUAN TRỌNG I. ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ ÂM HỌC 1. Khái niệm về ngữ âm • Ngữ âm là vỏ vật chất, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ. 2. Ngữ âm học • Là KH NC về các mặt âm thanh của NN. – NC những đặc trưng âm học. – NC những đặc trưng về sinh lý. – NC về chức năng của các đơn vị ngữ âm. – Hiện tượng ngôn điệu. – NC về chữ viết.
  • 4. Đối tượng của ngữ âm học • Phân loại ngữ âm học – Ngữ âm học đại cương – Ngữ âm học cụ thể • Ngữ âm học miêu tả • Ngữ âm học lịch sử – Ngữ âm học so sánh
  • 5. Cơ cấu ngữ âm Cơ cấu ngữ âm Cơ sở tự nhiên Cơ sở xã hội Cơ sở vật lí (âm học) Cơ sở sinh lí (cấu âm)
  • 6. II. Cơ cấu ngữ âm học 1. Cơ sở cấu âm • Cơ quan hô hấp: phổi, phế quản, thanh quản, … • Thanh hầu: là cơ quan phát ra âm thanh. Dây thanh chính là nguồn phát âm, là khoang cộng hưởng đầu tiên. • Cơ quan phát âm: khoang yết hầu, khoang mũi và khoang miệng.
  • 7. II. Cơ cấu ngữ âm học 2. Cơ sở âm học • Độ cao: – Phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số là số chu kỳ được thực hiện trong một giây. – Đơn vị đo độ cao là Hertz (hz). – Tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng cao, ngược lại, tần số dao động thấp thì âm thanh thấp. – Tần số dao động của dây thanh quy định độ cao giọng nói của con người. – Dây thanh chấn động nhanh cho ra những âm cao, chấn động chậm cho những âm thấp.
  • 8. II. Cơ cấu ngữ âm học • Độ mạnh (cường độ): –Đơn vị đo cường độ là decibel (dB). –Phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn thì phát âm ra càng mạnh. –Dây thanh chấn động mạnh thì âm phát ra lớn và ngược lại thì phát ra nhỏ.
  • 9. II. Cơ cấu ngữ âm học • Độ dài (trường độ): phụ thuộc vào sự chấn động lâu hay mau của các phần tử không khí. • Âm sắc: là sắc thái riêng biệt của âm thanh. Âm sắc giúp chúng ta phân biệt được giọng nói của người này với giọng nói của người khác.
  • 10. II. Cơ cấu ngữ âm học 3. Cơ sở xã hội • Vì ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội nên ngữ âm – vỏ vật chất, mặt biểu hiện của mỗi ngôn ngữ đều khác nhau. • Mỗi ngôn ngữ có hệ thống âm vị khác nhau. • Đặc trưng âm học trong mỗi ngôn ngữ cũng khác nhau.
  • 11. III. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp quan sát, miêu tả các hiện tượng ngữ âm. – Quan sát trực tiếp: bằng mắt, – Quan sát gián tiếp: bằng tai • Phương pháp suy luận:dựa trên cơ sở đối chiếu, so sánh các từ để tìm ra cái có ý nghĩa NNH.
  • 12. IV. Tầm quan trọng của ngữ âm học • Ngữ âm học dùng để: – Xây dựng và rèn luyện cách phát âm chuẩn cho một NN – Đặt chữ viết – Học và dạy ngoại ngữ – Khôi phục lại NN cho những người mắc bệnh mất NN do chấn thương sọ não, trẻ câm điếc…
  • 13. ÂM TiẾT và âm tiết TV I. ÂM TiẾT (syllable) 1. Khái niệm âm tiết 2. Phân loại âm tiết II. ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT 1. Đặc điểm của âm tiết TV 2. Phân loại âm tiết TV
  • 14. ÂM TiẾT 1. Khái niệm âm tiết • Về phương diện thính giác: âm tiết là một khúc đoạn của lời nói phát ra một hơi, nghe thành một tiếng, và có khả năng mang một yếu tố ngôn điệu (prosodie). • Là đơn vị phát âm nhỏ nhất trong lời nói. • Là những âm đoạn tự nhiên nhỏ nhất, có tính chất toàn vẹn.
  • 15. ÂM TiẾT • Cấu tạo: do một hoặc trên hai âm tố kết hợp với nhau tạo thành một âm tiết. • Về phương diện cấu tạo: âm tiết được phát âm bằng một đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát âm. Mỗi lần cơ thịt của bộ máy phát âm căng lên rồi chùng xuống là ta có một âm tiết. • Khi phát âm một âm tiết, bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn: – Tăng cường độ căng – Đỉnh độ căng – Giảm độ căng
  • 16. ÂM TiẾT • Sơ đồ hình “sin” của âm tiết: • Đỉnh hình sin là đỉnh âm tiết: thường là những nguyên âm.Trong một số NN, có thể có những âm tiết chỉ bao gồm các phụ âm, “vlk” /vlk/ (chó sói), “Brno” /br-no/, table /teibl/ – có 2 âm tiết. Âm tiết thứ hai chỉ có/bl/”… • Chỗ thấp nhất là ranh giới âm tiết, là những phụ âm. Đỉnh
  • 17. ÂM TiẾT 2. Phân loại âm tiết • Căn cứ vào cách kết thúc, là phân giảm độ căng, chia âm tiết thành ba loại: – Âm tiết mở: là những âm tiết kết thúc bằng những nguyên âm. – Âm tiết nửa mở: là những âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm. – Âm tiết khép: là những âm tiết kết thúc bằng những phụ âm.
  • 18. ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT 1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt a. Về cấu trúc: • Âm tiết tiếng Việt có một cấu trúc chặt chẽ, độc lập cao, vì: – không có hiện tượng nối âm. – Không có hiện tượng nhược hoá. • Mỗi âm tiết đều mang một thanh điệu nhất định. – Tiếng Việt có 6 thanh: ngang (-), huyền (`), ngã (~), hỏi (?), sắc (‘) và nặng (.).
  • 19. ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT Thanh điệu Âm đầu Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối
  • 20. ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT b. Về nội dung: • Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, âm tiết tính. • Về ngữ âm: do mỗi âm tiết là vỏ ngữ âm của một hình vị, cũng là vỏ ngữ âm của một từ đơn, nến số lượng âm tiết có tính hữu hạn. • Về ý nghĩa: là vỏ ngữ âm của hình vị (tiếng) hay một từ đơn, nên âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng tương ứng với một ý nghĩa nhất định.
  • 21. ÂM TiẾT TiẾNG ViỆT 2. Phân loại âm tiết tiếng Việt • Các âm tiết được phân thành 4 loại chính: – Âm tiết mở : kết thúc bằng nguyên âm. – Âm tiết nửa mở: kết thúc bằng bán ng. âm /-i/, /-u/. – Âm tiết khép: kết thúc bằng những phụ âm không vang /-k/, /-p/, /-t/. – Âm tiết nửa khép: kết thúc bằng những phụ âm vang /-m/, /-n/, /-η/.
  • 22. ÂM TỐ I. Định nghĩa • Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa. • Nó là đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ nhất. • Phiên âm quốc tế: [ ] – Ví dụ: [b] [a], … • Số lượng âm tố là vô hạn
  • 23. ÂM TỐ 2. Phân loại và miêu tả các âm tố a. Phân loại • Có hai loại âm tố lớn: – Nguyên âm (vowel) – Phụ âm (consonant). • Ngoài 2 âm tố cơ bản trên còn có loại âm tố trung gian: bán nguyên âm (semivowel) • Nguyên âm và phụ âm phân biệt với nhau theo các đặc điểm sau:
  • 24. ÂM TỐ Đặc điểm Nguyên âm Phụ âm Cách thoát hơi từ phổi Không bị cản trở, thoát ra tự do. Bị cản trở bởi các b.phận của bộ máy p.âm. Cường độ của luồng hơi Luồng hơi đi ra yếu. Luồng hơi đi ra mạnh. Về âm học Dây thanh rung nhiều → có nhiều tiếng thanh. Dây thanh rung ít (kh.rung)→ có nhiều tiếng động. Về cấu âm BMPÂ đều làm việc . BMPÂ tập trung làm việc ở một vị trí.
  • 25. ÂM TỐ (nguyên âm) b. Miêu tả âm tố  Nguyên âm • Các tiêu chí miêu tả nguyên âm – Chuyển động của lưỡi (vị trí của lưỡi). – Độ mở của miệng (độ nâng của lưỡi). – Hình dáng của môi.
  • 26. ÂM TỐ • Dựa vào chuyển động của lưỡi, có thể phân các nguyên âm thành: – Nguyên âm hàng trước (front vowels): khi phát âm đầu lưỡi đưa về phía trước. [i], [e] (TV) – Nguyên âm hàng giữa (central vowels): khi phát âm các nguyên âm này, phần giữa của lưỡi nâng về phía ngạc. [], [] (TV) – Nguyên âm hàng sau (back vowels): Khi phát âm các âm này, phần sau của lưỡi nâng về phía ngạc mềm. [u], [o], [] (TV)
  • 27. ÂM TỐ • Dựa vào độ mở của miệng (có quan hệ với độ nâng của lưỡi): – Miệng mở hẹp thì lưỡi nâng cao. – Ngược lại, miệng mở rộng thì lưỡi nâng thấp. • Từ đó phân thành các nguyên âm: – Nguyên âm hẹp (khép) (close vowels) [i], [u] – Nguyên âm hơi hẹp: [e], [o] – Nguyên âm hơi rộng: [], [] – Nguyên âm rộng (mở) (open vowels) [a], [ă]
  • 28. ÂM TỐ • Hình dáng của môi: – Ng. âm tròn môi. [u], [o], – Ng. âm không tròn môi.[i], [e],
  • 29. Sơ đồ nguyên âmSơ đồ nguyên âm
  • 30. ÂM TỐ (phụ âm)  Phụ âm • Các tiêu chí miêu tả phụ âm: – Phương thức cấu âm: – Vị trí cấu âm • Theo phương thức cấu âm, các phụ âm được phân thành: – Các âm tắc, – Các âm xát, – Các âm rung.
  • 31. ÂM TỐ (phụ âm) 1) Các âm tắc (stop/son fermant): • Khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, phải phá vỡ sự cản trở ấy để thoát ra ngoài và gây ra tiếng nổ. • Tuỳ theo luồng hơi thoát ra đằng miệng hay đằng mũi, bật hơi hay không bật hơi để có: – Phụ âm nổ: [p], [b], [d], [t], [k]. – Phụ âm mũi: [m], [n], [], []. – Phụ âm bật hơi: [t`]
  • 32. ÂM TỐ (phụ âm) 2) Các phụ âm xát (fricative): • Khi phát âm, không khí đi ra bị cản trở không hoàn toàn, phải lách qua một khe hở nhỏ giữa hai bộ phận của bộ máy phát âm, gây nên một tiếng xát nhẹ. • Tuỳ theo luồng hơi khi phát âm đi qua khe hở ở giữa miệng hay ở hai bên mép lưỡi, ta có: – Phụ âm xát: [v], [f], [h], … – Phụ âm bên: [l]
  • 33. ÂM TỐ (phụ âm) 3) Phụ âm rung (flapped, rolled sound) • Khi phát âm, đầu lưỡi hay lưỡi con chấn động liên tục làm cho luồng hơi đi ra bị cản trở và thoát ra liên tiếp, gây nên một loạt tiếng rung. – Phụ âm rung đầu lưỡi: [r] (trong tiếng Nga). – Phụ âm rung lưỡi con: [R] (trong tiếng Pháp).
  • 34. PHỤ ÂM (theo p.thức cấu âm) Phụ âm Tắc xát rung nổ mũi bật hơi [[ [] [p] [m] [] [] [] [t] [n] [v] [f] [r] [R] [k] [] [s] [x] [] [l]
  • 35. ÂM TỐ (phụ âm) • Căn cứ vào đặc điểm âm học có thể phân chia phụ âm thành: – Các âm vang: thành phần cấu tạo chính của chúng là tiếng thanh. [m], [n], [l], [], [] (TV). – Các âm ồn: trong thành phần cấu tạo của chúng có nhiều tiếng động (tiếng ồn), có hai loại: • Phụ âm hữu thanh: [b], [d], [v], [], [z] • Phụ âm vô thanh: [p], [t], [f], [k], [s]
  • 36. PHỤ ÂM (Theo đặc điểm âm học) Phụ âm Âm vang Âm ồn [m], [n], [l], [] [] [p], [t], [k], … Âm ồn h.thanh [b], [d], [], [z], [v] v.thanh [p], [t], [k], [s], [f]
  • 37. ÂM TỐ (phụ âm) • Căn cứ vào vị trí cấu âm:Các phụ âm được chia làm 5 loại chính: a) Phụ âm môi: chia thành hai loại nhỏ. • Âm môi – môi: Khi luồng hơi thoát ra, gặp vật cản là hai môi. [m], [b], [p] (TV), (TA), (TN) • Âm môi – răng: khi vật cản là môi dưới và hàng răng của của hàm trên. [v], [f]
  • 38. ÂM TỐ (phụ âm) b) Phụ âm đầu lưỡi, bao gồm: • Phụ âm đầu lưỡi – răng (phụ âm đầu lưỡi bẹt): khi phát âm đầu lưỡi áp chặt vào hàm răng cửa của hàm trên. [t], [d], [t’], đầu lưỡi đặt giữa hai hàm răng [], [], đầu lưỡi tiếp giáp với phần sau lợi [], …. • Phụ âm đầu lưỡi quặt (phụ âm đầu lưỡi ngạc): khi phát âm, đầu lưỡi quặt lên phía ngạc cứng. [], [], …
  • 39. ÂM TỐ (phụ âm) c) Phụ âm mặt lưỡi: khi phát âm, mặt lưỡi được nâng lên phía ngạc cứng. [c], [] d) Phụ âm cuối lưỡi (gốc lưỡi): Khi phát âm, phần cuối của lưỡi được nâng lên tiếp xúc với ngạc mềm. [k], [], [X] e) Phụ âm thanh hầu (họng): khi phát âm, luồng hơi thoát ra bị cản trở trong thanh hầu (trong họng) tạo nên âm này. [h]
  • 40. PHỤ ÂM (theo vị trí cấu âm) Phụ âm Âm môi Âm đầu lưỡi Mặt Lưỡi Cuối Lưỡi Thanh Hầu M-M M-R Bẹt (răng) Quặt [c],[] [],[k] [x] [h] [b],[p] [v],[f] [t],[d] [],[] [m] [] []
  • 41. ÂM VỊ (PHONEME) I. ÂM VỊ 1. Định nghĩa 2. Các đặc trưng của âm vị 3. Phân biệt âm vị và âm tố 4. Biến thể của âm vị II. HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG ViỆT 1. Hệ thống phụ âm đầu 2. Hệ thống âm đệm 3. Hệ thống âm chính 4. Hệ thống âm cuối 5. Thanh điệu
  • 42. ÂM VỊ 1. Định nghĩa • Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của một NN dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa. • Kí hiệu: / / – Ví dụ: ba - /b/ /a/ • Các loại âm vị: là những nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm trong một ngôn ngữ.
  • 43. I. ÂM VỊ 2. Các đặc trưng của âm vị • Xác định qua những đặc trưng âm học và cấu âm tạo nên một âm vị cụ thể. • So sánh những đặc trưng của âm vị này với những đặc trưng của âm vị khác để tìm ra sự khác biệt.  Đặc trưng khu biệt là những đặc trưng có đủ sức phân biệt được ít nhất hai âm vị trong một NN nhất định.
  • 44. ÂM VỊ 3. Phân biệt âm tố và âm vị • Âm tố là những âm được phát ra và được cảm thụ bằng thính giác. • Bất kỳ âm nào được dùng trong lời nói đều là âm tố. • Âm vị nằm trong âm tố. • Âm tố là hình thức thể hiện vật chất của âm vị.
  • 45. 3. Phân biệt âm tố và âm vị • Âm tố: – Số lượng vô hạn – Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể chia tách. – Tổng thể những nét khu biệt và không khu biệt. – Là một đơn vị cụ thể. – Có t/c tự nhiên – Chung cho mọi NN. • Âm vị: – Số lượng hữu hạn. – Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể chia tách trong một NN. – Tổng thể những nét khu biệt. – Là một đơn vị trừu tượng. – Có t/c xã hội
  • 46. ÂM VỊ 4. Biến thể của âm vị • Âm vị được thể hiện ra bằng các âm tố. Những âm tố khác nhau cùng thể hiện một âm vị được gọi là các biến thể của âm vị. Có hai loại: – Biến thể kết hợp: là biến thể bị quy định bởi vị trí, bối cảnh ngữ âm. – Biến thể tự do: là cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân. Mỗi người có một cách phát âm riêng.
  • 47. HỆ THỐNG ÂM VỊ TRONG TiẾNG ViỆT 1. Âm vị phụ âm đầu • Âm đầu (thuỷ âm): – Chức năng: mở đầu một âm tiết. – Vị trí: đứng đầu âm tiết, do các phụ âm đảm nhiệm. • Dựa vào phương thức cấu âm và vị trí cấu âm, tiếng Việt có 22 phụ âm đầu. • Những âm tiết mà chính tả không ghi một phụ âm đầu, như: ầm ĩ, êm ả, ăn …thực chất có một phụ âm – âm tắc thanh hầu //.
  • 48. Vị trí Phương thức Môi Đầu lưỡi Mặt Lưỡi Cuối Lưỡi Hầu răng Ngạc T Ắ C Vô thanh Bật hơi t′ Kh. Bật hơi (p) t  c k  Hữu thanh Kh. mũi b d mũi m n   X Á T Vô thanh f s  x  Hữu thanh Kh. bên v z   bên l
  • 49. HỆ THỐNG ÂM VỊ… 2. Âm đệm (giới âm): – Chức năng: làm thay đổi âm sắc của âm tiết. Nó nằm ở sườn, làm trầm hoá âm sắc của âm tiết. – Vị trí: sau âm đầu, do bán nguyên âm /-w-/ đảm nhiệm.
  • 50. HỆ THỐNG ÂM VỊ… • Có 2 loại: – Âm đệm /-w-/, hoặc /-u-/ – Âm đệm zêrô • Âm đệm tạo nên sự đối lập tròn môi/ không tròn môi (hay trầm hoá/ không trầm hoá) của âm tiết lúc mở đầu. – Ví dụ: “toan” (tròn môi) “tan” (không tròn môi).
  • 51. Âm đệm thể hiện trên chữ viết Âm vị Chữ viết Ghi chú /-u-/ O (hoa hoè, hoặc, …) Đứng trước các nguyên âm mở: e, a, ă. U (quả quýt, huy, … Trường hợp còn lại.
  • 52. HỆ THỐNG ÂM VỊ… • Sự phân bố âm đệm –Hầu hết loạt phụ âm lưỡi và thanh hầu có thể phân bố trước âm đệm. –Loạt âm môi /b, m, v, f/ không phân bố trước âm đệm /-u-/ vì chúng có cấu âm môi giống nhau. Chỉ xh trong một ít từ phiên âm tiếng nước ngoài: buýt, phuy, voan…
  • 53. HỆ THỐNG ÂM VỊ… • Âm đệm ít xuất hiện sau các phụ âm lưỡi /n/, //, //, chỉ có trong vài từ như: noãn, roa, goá. • Âm đệm cũng không xuất hiện trước các nguyên âm tròn môi /u,uo,o,/ và 2 nguyên âm //, //.
  • 54. HỆ THỐNG ÂM VỊ… 3. Âm chính (chính âm): • Chức năng: quyết định âm sắc chủ yếu, là thành phần hạt nhân của âm tiết. • Vị trí: đứng sau âm đệm, do các âm vị nguyên âm đảm nhiệm, bao gồm: – 13 nguyên âm đơn: • 9 nguyên âm dài: /i,e,, ,,a, u,o,/ • 4 nguyên âm ngắn: /ă, , , /
  • 55. HỆ THỐNG ÂM VỊ … – 3 nguyên âm đôi: /ie,, uo/ • Âm chính là thành phần hạt nhân, là đỉnh của âm tiết. Nó mang âm sắc chủ yếu của âm tiết. • Trong âm tiết, thanh điệu luôn nằm trên các âm chính.
  • 56. Hệ thống âm chính vtlưỡi,hdmôi Độ mở miệng Hàng trước Hàng sau Kh.tròn môi Tròn môi Hẹp i  u Hơi hẹp ie  uo Hơi rộng e ,  o Rộng  /  a ă  / 
  • 57. Âm vị nguyên âm thể hiện trên chữ viết • Các nguyên âm ngắn: – // được viết bằng chữ “â” trong mọi trường hợp. – /ă/: được viết là: • “a” khi kết hợp với các bán nguyên âm làm âm cuối, tay, may, sau, cháu… • “ă” các trường hợp còn lại, tắm, ăn, mắt … – //: được viết là “a” trong những từ có vần “anh, ach” (rành mạch, tanh tách …). – //: được viết là “o” trong những từ có vần “ong, oc” (ròng rọc, long đong, …)
  • 58. Âm vị nguyên âm thể hiện trên chữ viết • Các nguyên âm dài – /i/: • “y”: khi đứng sau âm đệm: huyền, thuỷ…Hoặc đứng một mình: ý kiến, y sĩ… • “i” các trường hợp còn lại. – Các nguyên âm còn lại được thể hiện bằng một con chữ tương ứng.
  • 59. HỆ THỐNG ÂM VỊ… 4. Âm cuối (chung âm): – Chức năng: kết thúc âm tiết, do các phụ âm và bán nguyên âm đảm nhiệm – Vị trí: đứng sau âm chính. • Gồm có: – 6 phụ âm cuối /p, t, k, m, n, / – 2 bán nguyên âm: /i/ /u/
  • 60. Các phụ âm cuối Vị trí cấu âm P.T phát âm Môi Đầu lưỡi Mặt lưỡi Mũi (vang) (hữu thanh) m (m) n (n)  (nh, ng)* Không mũi (ồn) (vô thanh) p (p) t (t) k (ch, c)**
  • 61. Các phụ âm cuối thể hiện trên chữ viết • /-p/, /-t/, /-m/, /-n/: thể hiện bằng một con chữ tương ứng. • /-/ có 2 cách ghi: – “nh” khi đứng sau các nguyên âm dòng trước /i, e, /: minh, mênh, manh… – “ng” trong các trường hợp còn lại: mang, hùng, ... • /-k/ cũng có 2 cách ghi: – “ch” khi đứng sau các nguyên âm dòng trước /i, e, /: dịch, chếch, sạch… – “c”: trong các trường hợp còn lại: lạc, bực, cuốc, chắc…
  • 62. Các bán nguyên âm cuối Bán nguyên âm cuối Nguyên âm -i -u i,iê, ê, e - + ư, ươ, ơ, â, a, ă + + u, uô, ô, o + -
  • 63. Cách phân bố bán nguyên âm • /-i/ chỉ xuất hiện: – Sau các nguyên âm dòng giữa và dòng cuối. • /-u/ chỉ xuất hiện: – Sau các nguyên âm dòng trước và dòng giữa (các nguyên âm không tròn môi). • Các âm có cấu âm giống nhau hoặc gần nhau không bao giờ được phân bố cạnh nhau.
  • 64. Các bán nguyên âm cuối thể hiện trên chữ viết • /-i/: – “y”: khi đứng sau các nguyên âm ngắn /ă,/ như: may, tay, đây, cây,… – “i”: trường hợp còn lại: mai, lui tới, cười… • /-u/: – “o”: khi đứng sau các nguyên âm dài, độ mở rộng, tức là nó đi sau nguyên âm /a, /: cao, mèo, chào… – “u”: trường hợp còn lại: kêu, mũi, mưu…
  • 65. Thanh điệu • Thanh điệu: mỗi âm tiết đều có một thanh điệu có chức năng phân biệt các âm tiết khác nhau về độ cao. • Có 6 thanh điệu: – Thanh không dấu (thanh ngang) (1): tai, đi… – Thanh huyền (2): tài, hiền, … – Thanh ngã (3): mãi, cãi, nghĩ, … – Thanh hỏi (4): mải, hỏi, … – Thanh sắc (5): bá, đánh, bánh… – Thanh nặng (6): mạ, hạ, phuợng…
  • 66. Phân loại các thanh điệu Âm điệu Âm vực Bằng Trắc Gẫy Không gẫy Cao Ngang (-) 1 Ngã ( ) 3 Sắc ( ) Thấp Huyền (`) 2 Hỏi (?) 4 Nặng (.)
  • 67. CÁC HiỆN TƯỢNG NGÔN ĐiỆU • Theo truyền thống NNH, các âm vị luôn luôn được thể hiện kế tiếp nhau trong lời nói bằng những khoảng thời gian nhất định. Tức là, mỗi âm vị đều chiếm một khúc đoạn, nó là đơn vị đoạn tính. • Trong các NN còn có những đơn vị siêu đoạn tính – một hiện tượng được thể hiện đồng thời với những âm vị đoạn tính. Đó là hiện tượng ngôn điệu hay điệu tính. • Hiện tượng ngôn điệu là ngữ điệu, trọng âm và thanh điệu. • Chúng cũng có chức năng khu biệt giống như các âm vị đoạn tính, nhưng khó định vị được chúng trong âm tiết.
  • 68. TRỌNG ÂM • Trọng âm (accent) là đặc trưng của từ. • Là sự nổi bật một trong những âm tiết của từ bằng những phương tiện ngữ điệu nhất định. – Trọng âm lực: âm tiết có trọng âm được phát ra mạnh hơn các âm tiết khác (bằng cường độ phát âm). – Trọng âm lượng: âm tiết có trọng âm được tiến hành bằng cách kéo dài thời gian phát âm (bằng trường độ).
  • 69. TRỌNG ÂM • Trọng âm cố định: là trọng âm bao giờ cũng rơi vào vị trí nhất định của từ. Ví dụ: – Tiếng Sec: trọng âm bao giờ cũng ở âm tiết đầu từ. – Tiếng Balan: trọng âm bao giờ cũng ở âm tiết trước âm tiết cuối. – Tiếng Pháp: trọng âm luôn luôn rơi vào âm tiết cuối từ. • Trọng âm cố định có chức năng phân giới, tức là phân biệt ranh giới giữa các từ.
  • 70. TRỌNG ÂM • Trọng âm tự do: là trọng âm không ở vào vị trí nhất định của từ. Ví dụ: – Tiếng Nga: , Ответ, … – Tiếng Anh: wánder, sevére, innovátion, … • Trọng âm tự do có chức năng khu biệt ý nghĩa của từ. Tức là, khi thay đổi vị trí của trọng âm sẽ dẫn đến việc thay đổi hoặc phá vỡ nghĩa của từ. Ví dụ: мука (sự đau khổ), мука (bột) ímport (n) - sự nhập cảnh impórt (v) – nhập cảnh
  • 71. TRỌNG ÂM • Chú ý:Trọng âm tự do khác với trọng âm di động. • Trọng âm di động: Khi từ biến đổi hình thái, trọng âm có thể thay đổi vị trí. Ví dụ: пишу ,пишешъ, … • Trọng âm di động có thể có trong các NN trọng âm tự do mà cũng có thể tồn tại trong các NN có trọng âm cố định.
  • 72. THANH ĐiỆU • Thanh điệu (tone): là sự thay đổi độ cao của giọng nói, tức tần số âm cơ bản trong một âm tiết có tác dụng khu biệt các từ có nghĩa khác nhau. • Thanh điệu là đặc trưng của âm tiết. • Có 2 loại thanh điệu: – Thanh điệu âm vực (register tone)(loại đơn giản): là loại chỉ phân biệt nhau ở mức cao thấp khác nhau. (Tiếng Zulu, Shona, Luganda, … ở châu Phi có 2 thanh cao và thấp: kùtérá (kéo nước) - kùtèrà (đào bới), …) – Thanh điệu hình tuyến (contour tone): các thanh phân biệt nhau bằng sự di chuyển cao độ từ thấp lên cao hay từ cao xuống thấp. (Tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái. Mỗi NN có hệ thống thanh điệu riêng.)
  • 73. NGỮ ĐiỆU • Ngữ điệu (intonation)là đặc trưng của câu. • Là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay một từ. • Cũng như thanh điệu, độ cao này do tần số dao động của dây thanh, nhưng khác ở chỗ nó xh trên một ngữ đoạn hay cả một câu và khác nhau về chức năng.
  • 74. NGỮ ĐiỆU • Chức năng của ngữ điệu: – Chức năng cú pháp: phân biệt câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán. – Chức năng khu biệt: câu có cùng một kết cấu cú pháp có thể có ý nghĩa khác nhau tuỳ theo đường nét âm điệu của nó. – Chức năng biểu cảm (màu sắc tình cảm): – Là nét đặc trưng cho từng NN: ngữ điệu t. Nga khác với ngữ điệu t. Anh, t. Pháp, t. Đức, …
  • 75. Những hiện tượng biến đổi ngữ âm 1. Biến đổi vị trí • Phổ biến nhất là hiện tượng nhược hoá (reduction). Nhược hoá là làm yếu âm tố đi về cường độ và trường độ.Nhược hoá nguyên âm thường do trọng âm quy định. Ví dụ: trong T.Nga, nguyên âm [o] ở trước hoặc sau trọng âm bị nhược hoá thành [ә] hoặc [a], như хорошо’ • Hoặc, biến đổi các âm tố ở đầu hay cuối từ. Những biến đổi này thường xảy ra đối với các phụ âm. Ví dụ: T. Nga, ở cuối từ, các phụ âm hữu thanh thường được phát âm thành âm vô thanh tương ứng: b – p, d – t, g – k, …
  • 76. Những hiện tượng biến đổi ngữ âm 2. Biến đổi kết hợp • Hiện tượng thích nghi (accommodation): xh khi có sự kết hợp giữa một phụ âm với một nguyên âm. • Hiện tượng đồng hoá (assimilation): – Xẩy ra đ/v các âm cùng loại: nguyên âm với nguyên âm; phụ âm với phụ âm. – Hai ng.âm hoặc hai phụ âm đứng gần nhau, một âm biến đi để có cấu âm gần với âm kia hơn. – Trong t.Việt, hiện tượng đồng hoá thường gặp ở thanh điệu, như: muôn vạn → muôn vàn, …
  • 77. Những hiện tượng biến đổi ngữ âm • Hiện tượng dị hoá (katabolism): Hai nguyên âm hoặc hai phụ âm có cấu âm gần nhau, một âm biến đi để cho chúng trở nên khác nhau. Ví dụ: tramvai – tranvai, … Trong t. Việt, hiện tượng này thường xẩy ra ở các từ láy, như: p – m (sụp sụp – sùm sụp…); t – n ( nhạt nhạt – nhàn nhạt, …); ng – c (tức tức – tưng tức, …); nh – ch (xịch xịch – xình xịch, …)
  • 78. Những hiện tượng biến đổi ngữ âm • Hiện tượng dị hoá xẩy ra chỉ ở thanh điệu: Ví dụ: Chậm chậm - chầm chầm; Túng túng – tung túng, … • Hoặc hiện tượng thêm âm Ví dụ: ai ấy – ai nấy; người nào người ấy – người nào người nấy, • Hoặc hiện tượng bớt âm Ví dụ: hai mươi mốt – hai mốt, phải không – phỏng, …
  • 79. CHỮ ViẾT 1. Khái niệm • Là một hệ thống kí hiệu đồ hoạ được sử dụng để cố định hoá ngôn ngữ âm thanh. Tức là để biểu hiện lời nói và cố định hoá lời nói. • Chữ viết đại diện cho âm thanh lời nói. • Chữ viết là cái có sau, cái phụ thuộc vào lời nói.
  • 80. CHỮ ViẾT 2. Hệ thống chữ viết • Loại chữ tượng hình: là dùng những kí hiệu bằng hình vẽ để biểu trưng các thực thể. • Loại chữ ghi ý: được coi là sự phát triển về sau của lối chữ tượng hình. Chữ ghi ý là hệ thống mà trong đó từ được biểu hiện bằng một kí hiệu duy nhất, không liên quan gì đến âm thanh cấu tạo từ. Tiếng Hán thuộc lối chữ ghi ý.
  • 81. CHỮ ViẾT • Loại chữ ghi âm – Chữ ghi âm tiết: mỗi kí hiệu ghi một âm tiết, thường là một cặp phụ âm – nguyên âm. Hai hệ thống chữ hiragana và katakana của tiếng Nhật là chữ ghi âm tiết. – Chữ ghi âm tố (âm vị) (hay hệ thống chữ cái): mỗi kí hiệu ghi một âm tố (hay âm vị). Lối chữ này tiết kiệm.
  • 82. CHỮ ViẾT 3. Chữ tiếng Việt • Chữ Nôm: có khoảng từ thế kỉ thứ X – XII, là lối chữ ghi ý. – Là kiểu chữ sáng tạo của người Việt theo cách người Việt dùng âm Hán Việt (Tức là cách đọc tiếng Hán của người Việt bắt nguồn từ cách đọc tiếng Hán đời Đường) để ghi âm lời nói của mình và cách làm này đẽ tạo ra chữ Nôm. • Chữ Quốc ngữ: có từ thế kỉ XVII,là thứ chữ ghi âm tố.
  • 83. CHÍNH TẢ  Một số quy định về chuẩn hoá chính tả: • Về âm vị /i/, có 2 cách viết: – Viết “y” khi: • đứng một mình: y (nó), y tế, ỳ xèo, … • đứng sau âm đệm /w/: tuyết, uy nghi, uyên, khuyên, … • là âm đầu trong nguyên âm đôi mà chữ thứ hai viết bằng “ê”: yêu, yến, yếm, … – Trường hợp còn lại, các âm tiết có nguyên âm /i/ ở cuối thì viết thống nhất bằng “i”: kì dị, lí trí, …
  • 84. CHÍNH TẢ Một số quy luật về thanh điệu • Quy tắc bỏ dấu thanh – Dấu thanh đặt ở âm chính của vần: bà, nghề, máu, mái chèo, ngoẻo, tẩy, …các từ âm chính chỉ là nguyên âm đơn. – Các từ âm chính là nguyên âm đôi: ia/ ya, iê/yê, ưa/ ươ, ua/uô thì có 2 nguyên tắc sau: (Dấu thanh chỉ đặt vào một con chữ chứ không đặt vào vị trí giữa hai con chữ, nhưng phải có sự cân đối)
  • 85. CHÍNH TẢ – Nếu âm cuối là zêrô (không có âm cuối) thì nguyên âm đôi kết thúc bằng chữ “a”, nghĩa là: ia, ya, ua, ưa. Trong trường hợp này, dấu thanh luôn đặt vào con chữ thứ nhất của nguyên âm đôi: của, chìa, lúa, rứa, … – Nếu vầnc ó âm cuối là phụ âm hoặc bán nguyên âm là: iê, yê, ươ, uô. Trong trường hợp này, dấu thanh luôn luôn đặt vào con chữ thứ hai: thuyền, cuộc, trường, tiếng, …
  • 86.  Vần có âm đệm Trước đây Hiện nay Lóa Loáng Tùy Quỳnh Khỏe Ngoẻn Loá Loáng Tuỳ Quỳnh Khoẻ Ngoẻn bỏ dấu không nhất quán, do đó không chặt chẽ về phương diện khoa học. Cách viết này khoa học, hợp lí hơn.