SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
LỜI NÓI ĐẦU.
Chào các bạn !
Mình là Teacher Ngọc Lan. Hôm nay mình sẽ giới thiệu phần rất quan trọng trong môn ngoại ngữ
Tiếng Anh đó là đọc Phiên Âm, mà không phải ai cũng có thể đọc đúng, phát âm đúng như phiên âm
đã viết trong Từ Điển.
Tiếng Anh cũng có phần giống như Tiếng Việt, đó là có các nguyên âm và các phụ âm, có các âm tiết
trong mỗi từ, đặc biệt là cũng có dấu khi đọc phiên âm, nghĩa là có thanh sắc thanh huyền, thanh
ngang.
Nhưng để phân biệt được các dấu thanh của Phiên âm Tiếng Anh, các bạn cần phải có một kiến thức
nhất định.
Nhưng qua chương trình này của mình, các bạn sẽ nhận biết dễ dàng và đọc chính xác phiên âm để
khi phát âm không bị sai, lỗi hay ai đó bắt bẻ được, bởi các bạn đã được học một kiến thức căn bản
nhất từ chương trình này rồi.
Rất dễ nhưng cũng là rất khó nếu các bạn không tập chung, đăc biệt cần phải có niềm say mê, yêu
thích Tiếng Anh, các bạn sẽ nhận thấy sự thành công dễ dàng và hiệu quả, nhất là đối với các bậc
cha mẹ khi kèm con học Tiếng Anh không bị con bắt bẻ, rằng cha mẹ phát âm sai rồi, hay đọc không
giống cô giáo con, v.v...
Chính vì vậy, mình sẽ giúp các bạn làm quen trước vài từ dễ đọc, sau khi quen dần các bạn sẽ cùng
mình tìm những từ khó đọc để học hay dạy trẻ dễ dàng và chuẩn xác hơn.
Chúc các bạn thành công!
• Tiếng Anh có 5 Nguyên âm: a, e, i, o, u.
• Còn lại là các Phụ âm.
• Tiếng Anh có từ có một âm tiết, có từ có hai, ba, thậm chí bốn, năm âm tiết. Với mỗi âm
tiết, từ có một, hai âm tiết sẽ dễ đọc, nhưng với từ có ba, bốn, năm âm tiết nếu không nắm
vững kiến thức, quy luật đọc sẽ bị đọc sai.
•
• VD 1: Love (yêu, thích, quý, mến)
• /lʌv/
• Các bạn đọc từ này như thế nào?
• Thường đọc theo cảm tính là “ lớp”
• Nếu đọc là “ lớp” cũng không có gì là sai nhưng phát âm của các bạn vẫn còn thiếu và khi
uốn lưỡi đọc vẫn không được chuẩn. Cho nên mới có thể nói người Việt nói Tiếng Anh với
nhau thì hiểu được nhau, nhưng khi người Việt nói Tiếng Anh với người nước ngoài
thường họ không hiểu bạn nói gì hoặc bạn không hiểu họ nói gì. Đó là bởi các bạn phát
âm sai hoặc thiếu.
• /ʌ/ : trong Tiếng Anh sẽ đọc là /â/ hoặc /ơ/.
• /v/ : trong Tiếng Anh khi đứng cuối từ đọc nhẹ, lướt, không thoát âm, chỉ giữ âm trong cổ
họng /vừ/
• /lʌv/: đọc là /lớv/,/lấv/
•
• VD 2: Summer (Mùa hè, xuân xanh)
• /'sʌmə/
• Các bạn đọc từ này như thế nào?
• Thường đọc theo cảm tính “ săm mơ ”.
• Đọc như vậy không những sai về phát âm còn sai về dấu trong Tiếng Anh.
• /' / trong Tiếng Anh khi đọc sẽ là dấu sắc như trong Tiếng Việt, sau dấu sắc sẽ luôn là dấu
huyền, nên đọc /ə/ là /ờ/
• /'sʌmə/ : đọc là /sấm mờ/ hoặc /sớm mờ/.
• VD 3: Surprise (ngạc nhiên, bất ngờ)
• /sə'praiz/
• Các bạn đọc từ này như thế nào?
• Thường đọc theo cảm tính “sắp rai” , hay “sắp pờ rai”
• Đọc như vậy hoàn toàn sai.
• /sə/ : chỉ có một âm tiết khi đứng trước dấu /'/ sẽ đọc là /sờ/.
• /'praiz/ : âm tiết có dấu /'/ đứng trước sẽ đọc là /pờ rái/, /pờ/ đọc nhẹ, nhanh không thoát âm.
• /z/ : đọc nhẹ lướt /zì/ nhưng không thoát âm.
• /sə'praiz/ : đọc là /sờ p-ráiz/
•
• VD 4: Beautiful (đẹp, xinh, tốt, tốt đẹp)
• /'bju:təful/
• Các bạn đọc từ này như thế nào?
• Thường đọc theo cảm tính “ biu ti fun” hay “ biu tơ fun”
• Đọc như vậy hoàn toàn sai.
• /'bju:/ : âm tiết có dấu /’/ đứng trước đọc là /bíu/
• /tə/ : đứng sau âm tiết có dấu sắc sẽ luôn là dấu huyền /tờ/ hay đọc là /đờ/.
• /ful/ : đứng sau âm tiết có dấu sắc sẽ luôn là dấu huyền /fờ/ hoặc /fầ/.
• /'bju:təful/ : đọc là /bíu đờ fầ/.
• VD 5: Aviation (hàng không, thuật hàng không)
• /,eivi'eiʃn/
• Các bạn đọc từ này như thế nào?
• Thường đọc theo cảm tính /ây vì ây sừn/ hay/ ơ via sừn/.
• Đọc như vậy hoàn toàn sai.
• /,eivi/ : âm tiết khi có dấu/,/ đứng trước sẽ đọc không dấu như đọc thanh ngang trong Tiếng Việt /ây vi/
hay /ây vơ/
• /'ei/ : âm tiết có dấu /’/ đứng trước sẽ luôn đọc có dấu sắc như trong Tiếng Việt /ấy/.
• /ʃn/ : đứng sau âm tiết có dấu /’/ sẽ luôn đọc thành âm tiết có dấu huyền /sừn/ hay /sờn/.
• /,eivi'eiʃn/ : đọc là /ây vi ấy sừn/ hay /ây vơ ấy sờn/.
• VD 6: Negotiation (sự đàm phán, thương lượng, dàn xếp)
• /ni,gouʃi'eiʃn/
• Các bạn đọc từ này như thế nào?
• Thường đọc theo cảm tính /ni gâu si ây sừn/ hay /nì gấu sì ấy sừn/.
• Đọc như vậy hoàn toàn sai
• /ni,/ : âm tiết mà đứng trước nó là dấu /,/ sẽ đọc không dấu như đọc thanh
ngang trong Tiếng Việt /ni/ hay /nơ/.
• /,gou/ : âm tiết mà đứng trước nó là dấu /,/ sẽ đọc không dấu như đọc thanh
ngang trong Tiếng Việt /gâu/.
• /ʃi/ : đứng trước nó là âm tiết đọc không dấu và đứng sau nó là dấu /’/ sẽ
đọc như đọc thanh ngang trong Tiếng Việt /si/.
• /'ei/ : âm tiết có dấu /’/ đứng trước nó sẽ luôn đọc thành dấu sắc như trong
Tiếng Việt /ấy/.
• /ʃn/ : âm tiết đứng sau âm tiết có dấu /’/ sẽ luôn đọc thành âm tiết có dấu
huyền /sừn/ hay /sờn/.
• /ni,gouʃi'eiʃn/ : đọc là /ni gâu si ấy sừn/ hay /nơ gâu si ấy sờn/.
• Trên đây chỉ là vài VD điển hình về đọc phiên âm trong Từ Điển Tiếng Anh
để các bạn nắm vững vài quy luật nhất định quyết định sự đọc, phát âm của
các bạn khi đọc phiên âm để các bạn tự tin đọc chuẩn, chính xác khi giao
tiếp hay dạy học trẻ em, con cái các bạn.
to be continued ..............................
PHẦN I.
NHẬN DẠNG NGUYÊN ÂM, NGUYÊN ÂM ĐÔI, PHỤ ÂM.
Để có cách đọc thống nhất, người ta đã đưa ra quy ước chung về âm của một số ký hiệu. Toàn bộ các ký hiệu để
đọc Tiếng Anh được gọi là “phiên âm quốc tế” (International Phonetic Alphabet [I.P.A]).
A. NGUYÊN ÂM (Vowels)
• Nguyên âm là những âm khi ta nói sẽ phát ra luồng khí từ thanh quản lên môi không bị cản trở (
các bộ phận như: răng, lưỡi, ...môi không va chạm trong quá trình phát âm [thành một âm trọn
vẹn]).
• Tiếng Anh bao gồm 5 nguyên âm: a, e, i, o, u. Còn lại là các phụ âm.
• Khi viết phiên âm, các nguyên âm này sẽ được viết như sau:
• Được phát âm như âm “i” trong Tiếng Việt, âm kéo dài.
VD: See /si:/
• Được phát âm như âm “i” trong Tiếng Việt, âm ngắn.
VD: Fish /fiʃ/
• Được phát âm như âm “ê” trong Tiếng Việt nhưng hơi như âm “e”.
VD: Many /'meni/
• Được phát âm như âm “ă” trong Tiếng Việt nhưng hơi như âm “e”.
VD: Black /blæk/
• Được phát âm như âm “a” trong Tiếng Việt, âm kéo dài.
VD: Start /stɑ:t/
i:
i
e
æ
ɑ:
A. NGUYÊN ÂM (Vowels)
• Được phát âm như âm “o” trong Tiếng Việt nhưng hơi như âm “a”.
VD: Coffee /'kɔfi/
• Được phát âm như âm “o” trong Tiếng Việt nhưng kéo dài.
VD: Talk /tɔ:k/
• Được phát âm như âm “u” trong Tiếng Việt, ngắn gọn, không có hơi ra.
VD: Good /gud/
• Được phát âm như âm “u” trong Tiếng Việt nhưng kéo dài.
VD: Food /fu:d/
• Được phát âm như âm “â” trong Tiếng Việt nhưng hơi như âm “ă”.
VD: Some /sʌm/
• Được phát âm như âm “ơ” trong Tiếng Việt nhưng kéo dài nhẹ ra.
VD: Mother /'mʌðə/
• Được phát âm như âm “ơ” trong Tiếng Việt nhưng kéo dài nhẹ ra, hơi uốn lưỡi.
VD: Work /'w3:kə/
ɔ
ɔ:
ʊ=u
u:
ʌ
ə
3:= ə
B. NGUYÊN ÂM ĐÔI (Diphthongs)
•
• B. NGUYÊN ÂM ĐÔI (Diphthongs)
• Được phát âm như âm “ê” và “i” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau).
VD: Later /’leitər/
• Được phát âm như âm “ơ” và “u” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau).
VD: Old /əʊld/
• Được phát âm như âm “ai” trong Tiếng Việt.
VD: Like /laik/
• Được phát âm như âm “ao” trong Tiếng Việt.
VD: How /haʊ/
• Được phát âm như âm “oi” trong Tiếng Việt.
VD: Boy /bɔi/
• Được phát âm như âm “i” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau).
VD: Beer /biər/
• Được phát âm như âm “u” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau).
VD: Tour /tʊər/
• Được phát âm như âm “e” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau).
VD: Care /keər/
ei
əʊ
ai
aʊ
ɔi
iə
ʊə
eə
C. PHỤ ÂM ( Consonants)
C. PHỤ ÂM ( Consonants)
• Phụ âm là những âm khi ta nói sẽ phát ra luồng
khí từ thanh quản lên môi bị cản trở, bị tắc (các
bộ phận như: lưỡi va chạm môi, răng, 2 môi va
chạm… nhau trong quá trình phát âm [không
thành một âm trọn vẹn]).
• VD: t, k, f, d, g, s, n …
• Tất cả các phụ âm đều giữ nguyên hình thức của
nó trong cách ghi ký hiệu, trừ phụ âm C được ký
hiệu là /k/.
C. PHỤ ÂM ( Consonants)
Ngoài ra còn có các ký hiệu đặc biệt sau:
• Được phát âm như âm “d” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau), đầu lưỡi chạm phần chân
răng trên và hạ nhẹ xuống.
VD: This /ðis/
• Được phát âm như âm “ng” trong Tiếng Việt.
VD: Ring /riɳ/
• Được phát âm như âm “th” trong Tiếng Việt.
VD: Thin /θin/
• Được phát âm như âm “s” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau), đọc uốn lưỡi, đầu lưỡi hơi
đưa lên.
VD: She /ʃi:/
• Được phát âm như âm “gi” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau), đầu lưỡi ở đóc họng, âm
phát ra ở thân lưỡi.
VD: Orange /'ɔrindʤ/
• Được phát âm như âm “gi” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau), nhưng phát âm ở đầu
lưỡi.
VD: Zoo /zu:/
• Được phát âm như âm “ch” trong Tiếng Việt, đọc bật hơi ra.
VD: Chair /tʃeə/
• Được phát âm như âm “gu” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau).
VD: Wait /weit/
ð
ɳ
θ
ʃ
ʤ
Z
tʃ
W
PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG
PHIÊN ÂM.
A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH.
Bảng chữ cái trong Tiếng Anh được chia làm 2 loại: Nguyên âm (Vowels) và Phụ âm (Consonants).
VD:
Ở VD trên, cả 6 từ đều có chứa nguyên âm “a” nhưng khi viết phiên âm, đọc hoặc nói,
nguyên âm “a” được đọc thành 6 loại khác nhau, như /ei, ɔ, e, ɔ:, ə, và æ/.
Nguyên âm: a, e, i, o, u. Phụ âm: b, c, d, f, g, h, j, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, w,
x, y, z.
Từ đó chúng ta biết, một từ Tiếng Anh gồm có 2 thành phần: Nguyên âm và Phụ âm.
Table
(cái bàn)
Want
(muốn, mong)
Anything
(bất cứ gì, thứ gì)
Ward
(sự) trông nom,
bảo trợ
Vitamin
(vitamin)
Happy
(vui, hạnh
phúc)
/'teibl/ /wɔnt/ /'eniθiɳ/ /wɔ:d/ /'vəitəmin/ /'hæpi/
PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM.
A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH.
Do đó, điều đầu tiên bạn cần ghi nhớ là:
Không đọc Tiếng Anh theo mặt chữ, luôn phải đọc và
nói Tiếng Anh theo hình ảnh phiên âm của từ đó.
Thực trạng phổ biến đối với người học Tiếng Anh hiện
nay là chỉ đọc theo mặt chữ của Tiếng Anh. Lý do lớn
nhất là do bảng chữ cái Tiếng Việt là gốc Latin (la tinh),
giống Tiếng Anh nên thường áp dụng cách đọc mặt chữ
Tiếng Việt vào. Những từ nào đã nghe nhiều thì phát
âm đúng, nghe ít hoặc chưa nghe thì thường phát âm
sai mà chúng ta không hề biết là đang nói sai.
PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM.
A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH.
B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT.
B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT.
Bạn hãy ghi nhớ trong Tiếng Anh có 5 nguyên âm: a, e, i, o, u.
Quy tắc 1: Đếm số nguyên âm để biết số âm tiết của từ.
Một từ có bao nhiêu nguyên âm thì từ đó có bấy nhiêu âm tiết.
Quy tắc 2: Từ có nguyên âm “e” đứng cuối, không coi “e” là 1 âm tiết của từ.
Want
(muốn, mong)
1
Wanna
(want + to)
1 2
Vitamin
(vitamin)
1 2 3
Curriculum
(chương trình giảng dạy)
1 2 3 4
/wɔnt/ /’wɔ:nə/ /'vəitəmin/ /kə'rikjuləm/
Gate
(cổng)
1
Surface
(mặt, bề mặt)
1 2
Ambulance
(xe cứu thương)
1 2 3
/geit/ /'sə:fəs/ /'æmbjuləns/
PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM.
A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH.
B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT.
Quy tắc 3: Những từ có đuôi với cấu tạo là “phụ âm + le”, như apple
/'eibl/, table /'teibl/, trouble /'trʌbl/ , little /'litl/, angle /'eindʤəl/,
noodle /'nu:dl/, article /'ɑ:tikl/ thì âm “le” vẫn tính là 1 âm tiết của từ.
Và trong trường hợp này “le” luôn được đọc là /əl/.
VD: able /'eibl/, cable /'keibl/ là từ có 2 âm tiết.
Nếu từ có chứa âm “y” đứng giữa hoặc ở cuối từ, âm “y” sẽ được coi
là 1 nguyên âm và được tính là 1 âm tiết của từ.
VD: gym /ʤim/, bicycle /'baisikl/, ability /ə'biliti/.
Còn trong các trường hợp âm “y” đứng đầu từ sẽ luôn được viết phiên
âm thành âm “j”.
VD: yes /jes/ , yellow /’jelou/, year /jiə/.
C. TRỌNG ÂM.
• 1. DẤU HIỆU NHẬN DẠNG TRỌNG ÂM.
• Dấu trọng âm được ký hiệu bởi dấu (‘).
• Khi nhìn vào phiên âm của 1 từ, dấu trọng âm (‘) giúp việc đọc Tiếng Anh chính xác,
đúng ngữ điệu của từ.
• Do đó, việc đầu tiên và quan trọng nhất để nói được Tiếng Anh là phải biết vị trí nhấn
trọng âm của từ đó.
• VD 1: hesitate (do dự, ngập ngừng)
/'heziteit/
• VD 2: banana (quả chuối)
/bə'nɑ:nə/
• VD 3: patience (sự kiên nhẫn, chịu đựng)
/'peiʃəns/
• VD 4: conversation (cuộc đàm luận, nói chuyện)
/,kɔnvə'seiʃn/
• VD 5: emotion ( sự cảm xúc, xúc động)
/i'mouʃn/
• VD 6: opinion (ý kiến, đánh giá)
/ə'pinjən/
PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM.
A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH.
B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT.
C. TRỌNG ÂM.
• 2. TRỌNG ÂM CHÍNH VÀ TRỌNG ÂM PHỤ.
• Trong Tiếng Anh có 2 loại trọng âm: trọng âm chính và trọng âm phụ.
• Điểm chung: cả 2 loại đều nói về âm được nhấn trọng âm.
• Điểm riêng: ngữ điệu (độ cao, thấp của giọng) của mỗi loại trọng âm là
khác nhau.
• Trọng âm là điểm quan trọng nhất khi đọc và nói Tiếng Anh. Dấu (‘) là ký
hiệu của trọng âm chính của từ. Khi đọc hay nhìn vào phiên âm của 1 từ,
dấu trọng âm (‘) giúp việc đọc Tiếng Anh chính xác, đúng ngữ điệu của từ.
• Do đó, việc đầu tiên và quan trọng nhất để nói được Tiếng Anh là phải biết
vị trí nhấn trọng âm của từ đó.
• VD: hesitate (do dự, ngập ngừng)/'heziteit/ dấu trọng âm (‘) được đặt
trước âm “h” nên âm tiết “he” đọc cao giọng và kéo dài hơi, các âm tiết
còn lại “si” và “tate” đọc nhẹ, lướt nhanh và hạ giọng thấp hẳn xuống.
• Nếu không thực sự biết rõ trọng âm của từ, thì việc nói Tiếng Anh chỉ là
phán đoán, mang tính hên xui và thường không chính xác.
PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM.
A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH.
B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT.
C. TRỌNG ÂM.
• QUY TẮC TRỌNG ÂM PHỤ CỦA TỪ:
Khi đã xác định được trọng âm chính của từ, bạn dễ dàng xác định được trọng âm
phụ.
• Có 3 điểm cần ghi nhớ về trọng âm phụ:
• Trọng âm phụ thường đứng trước trọng âm chính và cách trọng âm chính 1 âm
tiết.
• Trọng âm phụ sẽ được ký hiệu bằng dấu (,), khác hẳn với ký hiệu của trọng âm
chính.
• Một từ chỉ có 1 trọng âm chính nhưng có thể có nhiều trọng âm phụ. Nếu từ có 2
trọng âm phụ thì trọng âm phụ thứ hai sẽ đứng trước trọng âm phụ thứ nhất và
cách trọng âm phụ thứ nhất 1 âm tiết.
VD: evaluation (sự ước lượng, định giá) /i,vælju'eiʃn/ trọng âm chính là âm đứng
trước “tion”, từ đó sẽ biết được trọng âm phụ là âm “va”.
• Đến lúc này mặc dù chưa học đến các quy tắc nhận dạng nhưng khi nhìn vào từ
điển bạn sẽ tự đọc được tất cả các từ trong đó. Chỉ cần nhìn vào dấu trọng âm và
đọc theo đúng độ cao của giọng, bạn sẽ tạo ra được âm chính xác khi nói.
(Nguồn: Học đánh vần Tiếng Anh - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội)
to be continued ………………..

More Related Content

What's hot

Quy tắc đánh dấu trọng âm
Quy tắc đánh dấu trọng âmQuy tắc đánh dấu trọng âm
Quy tắc đánh dấu trọng âm
Oanh MJ
 
Hệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtHệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việt
Nhi Nguyễn
 
Quy tac-phat-am-tieng-anh
Quy tac-phat-am-tieng-anhQuy tac-phat-am-tieng-anh
Quy tac-phat-am-tieng-anh
Bảo Bối
 
Ngữ pháp cần ghi nhớ ôn thi flyers
Ngữ pháp cần ghi nhớ ôn thi flyersNgữ pháp cần ghi nhớ ôn thi flyers
Ngữ pháp cần ghi nhớ ôn thi flyers
Năng Linh Nguyễn
 
Pronunciation activities
Pronunciation activitiesPronunciation activities
Pronunciation activities
Irina K
 

What's hot (20)

Lý thuyết câu bị động
Lý thuyết câu bị độngLý thuyết câu bị động
Lý thuyết câu bị động
 
Đại từ nhân xưng, động từ To Be trong thì Hiện tại đơn
Đại từ nhân xưng, động từ To Be trong thì Hiện tại đơnĐại từ nhân xưng, động từ To Be trong thì Hiện tại đơn
Đại từ nhân xưng, động từ To Be trong thì Hiện tại đơn
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 10 FRIENDS GLOBAL CẢ NĂM (BẢN HS-GV) CÓ TEST THEO UN...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 10 FRIENDS GLOBAL CẢ NĂM (BẢN HS-GV) CÓ TEST THEO UN...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 10 FRIENDS GLOBAL CẢ NĂM (BẢN HS-GV) CÓ TEST THEO UN...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 10 FRIENDS GLOBAL CẢ NĂM (BẢN HS-GV) CÓ TEST THEO UN...
 
Quy tắc đánh dấu trọng âm
Quy tắc đánh dấu trọng âmQuy tắc đánh dấu trọng âm
Quy tắc đánh dấu trọng âm
 
Present Simple - Present Continuous Tense
Present Simple - Present Continuous TensePresent Simple - Present Continuous Tense
Present Simple - Present Continuous Tense
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 10 GLOBAL SUCCESS NĂM 2023 CÓ FILE NGHE - 2 HỌC ...
 
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT THEO CÁC LESSONS TIẾNG ANH 6 CẢ NĂM - GLOBAL SUC...
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT THEO CÁC LESSONS TIẾNG ANH 6 CẢ NĂM - GLOBAL SUC...BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT THEO CÁC LESSONS TIẾNG ANH 6 CẢ NĂM - GLOBAL SUC...
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ POWERPOINT THEO CÁC LESSONS TIẾNG ANH 6 CẢ NĂM - GLOBAL SUC...
 
Writing part 3
Writing part 3Writing part 3
Writing part 3
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH (TẢI FREE ZALO: 093 457...
 
Học đánh vần tiếng Anh tác giả Nguyễn Ngọc Nam
Học đánh vần tiếng Anh tác giả Nguyễn Ngọc NamHọc đánh vần tiếng Anh tác giả Nguyễn Ngọc Nam
Học đánh vần tiếng Anh tác giả Nguyễn Ngọc Nam
 
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
Ngôn ngữ học đối chiếu - Dành cho SV ngoại ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ ...
 
Hệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việtHệ thống âm vị tiếng việt
Hệ thống âm vị tiếng việt
 
Quy tac-phat-am-tieng-anh
Quy tac-phat-am-tieng-anhQuy tac-phat-am-tieng-anh
Quy tac-phat-am-tieng-anh
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART START 4 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE + ĐÁP ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART START 4 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE + ĐÁP ...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART START 4 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE + ĐÁP ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART START 4 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE + ĐÁP ...
 
Complete ielts (b1) unit 1- writingandspelling
Complete ielts (b1)  unit 1- writingandspellingComplete ielts (b1)  unit 1- writingandspelling
Complete ielts (b1) unit 1- writingandspelling
 
Ngữ pháp cần ghi nhớ ôn thi flyers
Ngữ pháp cần ghi nhớ ôn thi flyersNgữ pháp cần ghi nhớ ôn thi flyers
Ngữ pháp cần ghi nhớ ôn thi flyers
 
Collins listening for_ielts_book
Collins listening for_ielts_bookCollins listening for_ielts_book
Collins listening for_ielts_book
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAYBáo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Anh Ngữ, HAY
 
Pronunciation activities
Pronunciation activitiesPronunciation activities
Pronunciation activities
 
Everybody Up: Lesson 1
Everybody Up: Lesson 1Everybody Up: Lesson 1
Everybody Up: Lesson 1
 

Similar to Day cach doc phien am.presentation1

Cach phat am_tieng_anh
Cach phat am_tieng_anhCach phat am_tieng_anh
Cach phat am_tieng_anh
Loan Nguyen
 
Su khac nhau giua anh anh va anh my
Su khac nhau giua anh anh va anh mySu khac nhau giua anh anh va anh my
Su khac nhau giua anh anh va anh my
Công Ty Cổ Phần Đào Tạo Universe
 
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
Hong Phuong Nguyen
 

Similar to Day cach doc phien am.presentation1 (20)

Doc thu hoc danh van tai ban
Doc thu hoc danh van tai banDoc thu hoc danh van tai ban
Doc thu hoc danh van tai ban
 
Doc thu.danhvantienganh
Doc thu.danhvantienganhDoc thu.danhvantienganh
Doc thu.danhvantienganh
 
50 quy tac danh van
50 quy tac danh van50 quy tac danh van
50 quy tac danh van
 
Cach phat am_tieng_anh
Cach phat am_tieng_anhCach phat am_tieng_anh
Cach phat am_tieng_anh
 
Pages from khac phuc kho khan khi hoc tieng anh ok(1)(1)
Pages from khac phuc kho khan khi hoc tieng anh ok(1)(1)Pages from khac phuc kho khan khi hoc tieng anh ok(1)(1)
Pages from khac phuc kho khan khi hoc tieng anh ok(1)(1)
 
Su khac nhau giua anh anh va anh my
Su khac nhau giua anh anh va anh mySu khac nhau giua anh anh va anh my
Su khac nhau giua anh anh va anh my
 
[Cánh Buồm] Tạo năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1
[Cánh Buồm] Tạo năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1[Cánh Buồm] Tạo năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1
[Cánh Buồm] Tạo năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1
 
Làm thế nào để học tiếng trung
Làm thế nào để học tiếng trungLàm thế nào để học tiếng trung
Làm thế nào để học tiếng trung
 
Bài 2: PHIÊN ÂM
Bài 2: PHIÊN ÂMBài 2: PHIÊN ÂM
Bài 2: PHIÊN ÂM
 
Bài 2: PHIÊN ÂM
Bài 2: PHIÊN ÂMBài 2: PHIÊN ÂM
Bài 2: PHIÊN ÂM
 
Bài 2: PHIÊN ÂM
Bài 2: PHIÊN ÂMBài 2: PHIÊN ÂM
Bài 2: PHIÊN ÂM
 
Pages from 130828 tu hoc tieng trung cho nguoi moi bat dau cuoi cung
Pages from 130828 tu hoc tieng trung cho nguoi moi bat dau cuoi cungPages from 130828 tu hoc tieng trung cho nguoi moi bat dau cuoi cung
Pages from 130828 tu hoc tieng trung cho nguoi moi bat dau cuoi cung
 
17 loi-sai-khi-noi-tieng-anh
17 loi-sai-khi-noi-tieng-anh17 loi-sai-khi-noi-tieng-anh
17 loi-sai-khi-noi-tieng-anh
 
5 cách học nói tiếng anh hiệu quả nhanh nhất
5 cách học nói tiếng anh hiệu quả nhanh nhất5 cách học nói tiếng anh hiệu quả nhanh nhất
5 cách học nói tiếng anh hiệu quả nhanh nhất
 
VOCABULARY_2.pptx
VOCABULARY_2.pptxVOCABULARY_2.pptx
VOCABULARY_2.pptx
 
Phiên âm latinh Tiếng Trung
Phiên âm latinh Tiếng TrungPhiên âm latinh Tiếng Trung
Phiên âm latinh Tiếng Trung
 
NHẬP-MÔN-NGÔN-NGỮ-1 (1).pptx
NHẬP-MÔN-NGÔN-NGỮ-1 (1).pptxNHẬP-MÔN-NGÔN-NGỮ-1 (1).pptx
NHẬP-MÔN-NGÔN-NGỮ-1 (1).pptx
 
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
10 luật cơ bản khi nhấn trọng âm
 
Âm câm trong tiếng anh và cách phát âm chính xác
Âm câm trong tiếng anh và cách phát âm chính xácÂm câm trong tiếng anh và cách phát âm chính xác
Âm câm trong tiếng anh và cách phát âm chính xác
 
Pages from tu hoc tieng han
Pages from tu hoc tieng hanPages from tu hoc tieng han
Pages from tu hoc tieng han
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 

Day cach doc phien am.presentation1

  • 1. LỜI NÓI ĐẦU. Chào các bạn ! Mình là Teacher Ngọc Lan. Hôm nay mình sẽ giới thiệu phần rất quan trọng trong môn ngoại ngữ Tiếng Anh đó là đọc Phiên Âm, mà không phải ai cũng có thể đọc đúng, phát âm đúng như phiên âm đã viết trong Từ Điển. Tiếng Anh cũng có phần giống như Tiếng Việt, đó là có các nguyên âm và các phụ âm, có các âm tiết trong mỗi từ, đặc biệt là cũng có dấu khi đọc phiên âm, nghĩa là có thanh sắc thanh huyền, thanh ngang. Nhưng để phân biệt được các dấu thanh của Phiên âm Tiếng Anh, các bạn cần phải có một kiến thức nhất định. Nhưng qua chương trình này của mình, các bạn sẽ nhận biết dễ dàng và đọc chính xác phiên âm để khi phát âm không bị sai, lỗi hay ai đó bắt bẻ được, bởi các bạn đã được học một kiến thức căn bản nhất từ chương trình này rồi. Rất dễ nhưng cũng là rất khó nếu các bạn không tập chung, đăc biệt cần phải có niềm say mê, yêu thích Tiếng Anh, các bạn sẽ nhận thấy sự thành công dễ dàng và hiệu quả, nhất là đối với các bậc cha mẹ khi kèm con học Tiếng Anh không bị con bắt bẻ, rằng cha mẹ phát âm sai rồi, hay đọc không giống cô giáo con, v.v... Chính vì vậy, mình sẽ giúp các bạn làm quen trước vài từ dễ đọc, sau khi quen dần các bạn sẽ cùng mình tìm những từ khó đọc để học hay dạy trẻ dễ dàng và chuẩn xác hơn. Chúc các bạn thành công!
  • 2. • Tiếng Anh có 5 Nguyên âm: a, e, i, o, u. • Còn lại là các Phụ âm. • Tiếng Anh có từ có một âm tiết, có từ có hai, ba, thậm chí bốn, năm âm tiết. Với mỗi âm tiết, từ có một, hai âm tiết sẽ dễ đọc, nhưng với từ có ba, bốn, năm âm tiết nếu không nắm vững kiến thức, quy luật đọc sẽ bị đọc sai. • • VD 1: Love (yêu, thích, quý, mến) • /lʌv/ • Các bạn đọc từ này như thế nào? • Thường đọc theo cảm tính là “ lớp” • Nếu đọc là “ lớp” cũng không có gì là sai nhưng phát âm của các bạn vẫn còn thiếu và khi uốn lưỡi đọc vẫn không được chuẩn. Cho nên mới có thể nói người Việt nói Tiếng Anh với nhau thì hiểu được nhau, nhưng khi người Việt nói Tiếng Anh với người nước ngoài thường họ không hiểu bạn nói gì hoặc bạn không hiểu họ nói gì. Đó là bởi các bạn phát âm sai hoặc thiếu. • /ʌ/ : trong Tiếng Anh sẽ đọc là /â/ hoặc /ơ/. • /v/ : trong Tiếng Anh khi đứng cuối từ đọc nhẹ, lướt, không thoát âm, chỉ giữ âm trong cổ họng /vừ/ • /lʌv/: đọc là /lớv/,/lấv/ • • VD 2: Summer (Mùa hè, xuân xanh) • /'sʌmə/ • Các bạn đọc từ này như thế nào? • Thường đọc theo cảm tính “ săm mơ ”. • Đọc như vậy không những sai về phát âm còn sai về dấu trong Tiếng Anh. • /' / trong Tiếng Anh khi đọc sẽ là dấu sắc như trong Tiếng Việt, sau dấu sắc sẽ luôn là dấu huyền, nên đọc /ə/ là /ờ/ • /'sʌmə/ : đọc là /sấm mờ/ hoặc /sớm mờ/.
  • 3. • VD 3: Surprise (ngạc nhiên, bất ngờ) • /sə'praiz/ • Các bạn đọc từ này như thế nào? • Thường đọc theo cảm tính “sắp rai” , hay “sắp pờ rai” • Đọc như vậy hoàn toàn sai. • /sə/ : chỉ có một âm tiết khi đứng trước dấu /'/ sẽ đọc là /sờ/. • /'praiz/ : âm tiết có dấu /'/ đứng trước sẽ đọc là /pờ rái/, /pờ/ đọc nhẹ, nhanh không thoát âm. • /z/ : đọc nhẹ lướt /zì/ nhưng không thoát âm. • /sə'praiz/ : đọc là /sờ p-ráiz/ • • VD 4: Beautiful (đẹp, xinh, tốt, tốt đẹp) • /'bju:təful/ • Các bạn đọc từ này như thế nào? • Thường đọc theo cảm tính “ biu ti fun” hay “ biu tơ fun” • Đọc như vậy hoàn toàn sai. • /'bju:/ : âm tiết có dấu /’/ đứng trước đọc là /bíu/ • /tə/ : đứng sau âm tiết có dấu sắc sẽ luôn là dấu huyền /tờ/ hay đọc là /đờ/. • /ful/ : đứng sau âm tiết có dấu sắc sẽ luôn là dấu huyền /fờ/ hoặc /fầ/. • /'bju:təful/ : đọc là /bíu đờ fầ/. • VD 5: Aviation (hàng không, thuật hàng không) • /,eivi'eiʃn/ • Các bạn đọc từ này như thế nào? • Thường đọc theo cảm tính /ây vì ây sừn/ hay/ ơ via sừn/. • Đọc như vậy hoàn toàn sai. • /,eivi/ : âm tiết khi có dấu/,/ đứng trước sẽ đọc không dấu như đọc thanh ngang trong Tiếng Việt /ây vi/ hay /ây vơ/ • /'ei/ : âm tiết có dấu /’/ đứng trước sẽ luôn đọc có dấu sắc như trong Tiếng Việt /ấy/. • /ʃn/ : đứng sau âm tiết có dấu /’/ sẽ luôn đọc thành âm tiết có dấu huyền /sừn/ hay /sờn/. • /,eivi'eiʃn/ : đọc là /ây vi ấy sừn/ hay /ây vơ ấy sờn/.
  • 4. • VD 6: Negotiation (sự đàm phán, thương lượng, dàn xếp) • /ni,gouʃi'eiʃn/ • Các bạn đọc từ này như thế nào? • Thường đọc theo cảm tính /ni gâu si ây sừn/ hay /nì gấu sì ấy sừn/. • Đọc như vậy hoàn toàn sai • /ni,/ : âm tiết mà đứng trước nó là dấu /,/ sẽ đọc không dấu như đọc thanh ngang trong Tiếng Việt /ni/ hay /nơ/. • /,gou/ : âm tiết mà đứng trước nó là dấu /,/ sẽ đọc không dấu như đọc thanh ngang trong Tiếng Việt /gâu/. • /ʃi/ : đứng trước nó là âm tiết đọc không dấu và đứng sau nó là dấu /’/ sẽ đọc như đọc thanh ngang trong Tiếng Việt /si/. • /'ei/ : âm tiết có dấu /’/ đứng trước nó sẽ luôn đọc thành dấu sắc như trong Tiếng Việt /ấy/. • /ʃn/ : âm tiết đứng sau âm tiết có dấu /’/ sẽ luôn đọc thành âm tiết có dấu huyền /sừn/ hay /sờn/. • /ni,gouʃi'eiʃn/ : đọc là /ni gâu si ấy sừn/ hay /nơ gâu si ấy sờn/. • Trên đây chỉ là vài VD điển hình về đọc phiên âm trong Từ Điển Tiếng Anh để các bạn nắm vững vài quy luật nhất định quyết định sự đọc, phát âm của các bạn khi đọc phiên âm để các bạn tự tin đọc chuẩn, chính xác khi giao tiếp hay dạy học trẻ em, con cái các bạn. to be continued ..............................
  • 5. PHẦN I. NHẬN DẠNG NGUYÊN ÂM, NGUYÊN ÂM ĐÔI, PHỤ ÂM. Để có cách đọc thống nhất, người ta đã đưa ra quy ước chung về âm của một số ký hiệu. Toàn bộ các ký hiệu để đọc Tiếng Anh được gọi là “phiên âm quốc tế” (International Phonetic Alphabet [I.P.A]). A. NGUYÊN ÂM (Vowels) • Nguyên âm là những âm khi ta nói sẽ phát ra luồng khí từ thanh quản lên môi không bị cản trở ( các bộ phận như: răng, lưỡi, ...môi không va chạm trong quá trình phát âm [thành một âm trọn vẹn]). • Tiếng Anh bao gồm 5 nguyên âm: a, e, i, o, u. Còn lại là các phụ âm. • Khi viết phiên âm, các nguyên âm này sẽ được viết như sau: • Được phát âm như âm “i” trong Tiếng Việt, âm kéo dài. VD: See /si:/ • Được phát âm như âm “i” trong Tiếng Việt, âm ngắn. VD: Fish /fiʃ/ • Được phát âm như âm “ê” trong Tiếng Việt nhưng hơi như âm “e”. VD: Many /'meni/ • Được phát âm như âm “ă” trong Tiếng Việt nhưng hơi như âm “e”. VD: Black /blæk/ • Được phát âm như âm “a” trong Tiếng Việt, âm kéo dài. VD: Start /stɑ:t/ i: i e æ ɑ:
  • 6. A. NGUYÊN ÂM (Vowels) • Được phát âm như âm “o” trong Tiếng Việt nhưng hơi như âm “a”. VD: Coffee /'kɔfi/ • Được phát âm như âm “o” trong Tiếng Việt nhưng kéo dài. VD: Talk /tɔ:k/ • Được phát âm như âm “u” trong Tiếng Việt, ngắn gọn, không có hơi ra. VD: Good /gud/ • Được phát âm như âm “u” trong Tiếng Việt nhưng kéo dài. VD: Food /fu:d/ • Được phát âm như âm “â” trong Tiếng Việt nhưng hơi như âm “ă”. VD: Some /sʌm/ • Được phát âm như âm “ơ” trong Tiếng Việt nhưng kéo dài nhẹ ra. VD: Mother /'mʌðə/ • Được phát âm như âm “ơ” trong Tiếng Việt nhưng kéo dài nhẹ ra, hơi uốn lưỡi. VD: Work /'w3:kə/ ɔ ɔ: ʊ=u u: ʌ ə 3:= ə
  • 7. B. NGUYÊN ÂM ĐÔI (Diphthongs) • • B. NGUYÊN ÂM ĐÔI (Diphthongs) • Được phát âm như âm “ê” và “i” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau). VD: Later /’leitər/ • Được phát âm như âm “ơ” và “u” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau). VD: Old /əʊld/ • Được phát âm như âm “ai” trong Tiếng Việt. VD: Like /laik/ • Được phát âm như âm “ao” trong Tiếng Việt. VD: How /haʊ/ • Được phát âm như âm “oi” trong Tiếng Việt. VD: Boy /bɔi/ • Được phát âm như âm “i” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau). VD: Beer /biər/ • Được phát âm như âm “u” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau). VD: Tour /tʊər/ • Được phát âm như âm “e” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau). VD: Care /keər/ ei əʊ ai aʊ ɔi iə ʊə eə
  • 8. C. PHỤ ÂM ( Consonants) C. PHỤ ÂM ( Consonants) • Phụ âm là những âm khi ta nói sẽ phát ra luồng khí từ thanh quản lên môi bị cản trở, bị tắc (các bộ phận như: lưỡi va chạm môi, răng, 2 môi va chạm… nhau trong quá trình phát âm [không thành một âm trọn vẹn]). • VD: t, k, f, d, g, s, n … • Tất cả các phụ âm đều giữ nguyên hình thức của nó trong cách ghi ký hiệu, trừ phụ âm C được ký hiệu là /k/.
  • 9. C. PHỤ ÂM ( Consonants) Ngoài ra còn có các ký hiệu đặc biệt sau: • Được phát âm như âm “d” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau), đầu lưỡi chạm phần chân răng trên và hạ nhẹ xuống. VD: This /ðis/ • Được phát âm như âm “ng” trong Tiếng Việt. VD: Ring /riɳ/ • Được phát âm như âm “th” trong Tiếng Việt. VD: Thin /θin/ • Được phát âm như âm “s” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau), đọc uốn lưỡi, đầu lưỡi hơi đưa lên. VD: She /ʃi:/ • Được phát âm như âm “gi” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau), đầu lưỡi ở đóc họng, âm phát ra ở thân lưỡi. VD: Orange /'ɔrindʤ/ • Được phát âm như âm “gi” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau), nhưng phát âm ở đầu lưỡi. VD: Zoo /zu:/ • Được phát âm như âm “ch” trong Tiếng Việt, đọc bật hơi ra. VD: Chair /tʃeə/ • Được phát âm như âm “gu” và “ơ” trong Tiếng Việt (đọc liền nhau). VD: Wait /weit/ ð ɳ θ ʃ ʤ Z tʃ W
  • 10. PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM. A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH. Bảng chữ cái trong Tiếng Anh được chia làm 2 loại: Nguyên âm (Vowels) và Phụ âm (Consonants). VD: Ở VD trên, cả 6 từ đều có chứa nguyên âm “a” nhưng khi viết phiên âm, đọc hoặc nói, nguyên âm “a” được đọc thành 6 loại khác nhau, như /ei, ɔ, e, ɔ:, ə, và æ/. Nguyên âm: a, e, i, o, u. Phụ âm: b, c, d, f, g, h, j, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, w, x, y, z. Từ đó chúng ta biết, một từ Tiếng Anh gồm có 2 thành phần: Nguyên âm và Phụ âm. Table (cái bàn) Want (muốn, mong) Anything (bất cứ gì, thứ gì) Ward (sự) trông nom, bảo trợ Vitamin (vitamin) Happy (vui, hạnh phúc) /'teibl/ /wɔnt/ /'eniθiɳ/ /wɔ:d/ /'vəitəmin/ /'hæpi/
  • 11. PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM. A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH. Do đó, điều đầu tiên bạn cần ghi nhớ là: Không đọc Tiếng Anh theo mặt chữ, luôn phải đọc và nói Tiếng Anh theo hình ảnh phiên âm của từ đó. Thực trạng phổ biến đối với người học Tiếng Anh hiện nay là chỉ đọc theo mặt chữ của Tiếng Anh. Lý do lớn nhất là do bảng chữ cái Tiếng Việt là gốc Latin (la tinh), giống Tiếng Anh nên thường áp dụng cách đọc mặt chữ Tiếng Việt vào. Những từ nào đã nghe nhiều thì phát âm đúng, nghe ít hoặc chưa nghe thì thường phát âm sai mà chúng ta không hề biết là đang nói sai.
  • 12. PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM. A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH. B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT. B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT. Bạn hãy ghi nhớ trong Tiếng Anh có 5 nguyên âm: a, e, i, o, u. Quy tắc 1: Đếm số nguyên âm để biết số âm tiết của từ. Một từ có bao nhiêu nguyên âm thì từ đó có bấy nhiêu âm tiết. Quy tắc 2: Từ có nguyên âm “e” đứng cuối, không coi “e” là 1 âm tiết của từ. Want (muốn, mong) 1 Wanna (want + to) 1 2 Vitamin (vitamin) 1 2 3 Curriculum (chương trình giảng dạy) 1 2 3 4 /wɔnt/ /’wɔ:nə/ /'vəitəmin/ /kə'rikjuləm/ Gate (cổng) 1 Surface (mặt, bề mặt) 1 2 Ambulance (xe cứu thương) 1 2 3 /geit/ /'sə:fəs/ /'æmbjuləns/
  • 13. PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM. A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH. B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT. Quy tắc 3: Những từ có đuôi với cấu tạo là “phụ âm + le”, như apple /'eibl/, table /'teibl/, trouble /'trʌbl/ , little /'litl/, angle /'eindʤəl/, noodle /'nu:dl/, article /'ɑ:tikl/ thì âm “le” vẫn tính là 1 âm tiết của từ. Và trong trường hợp này “le” luôn được đọc là /əl/. VD: able /'eibl/, cable /'keibl/ là từ có 2 âm tiết. Nếu từ có chứa âm “y” đứng giữa hoặc ở cuối từ, âm “y” sẽ được coi là 1 nguyên âm và được tính là 1 âm tiết của từ. VD: gym /ʤim/, bicycle /'baisikl/, ability /ə'biliti/. Còn trong các trường hợp âm “y” đứng đầu từ sẽ luôn được viết phiên âm thành âm “j”. VD: yes /jes/ , yellow /’jelou/, year /jiə/.
  • 14. C. TRỌNG ÂM. • 1. DẤU HIỆU NHẬN DẠNG TRỌNG ÂM. • Dấu trọng âm được ký hiệu bởi dấu (‘). • Khi nhìn vào phiên âm của 1 từ, dấu trọng âm (‘) giúp việc đọc Tiếng Anh chính xác, đúng ngữ điệu của từ. • Do đó, việc đầu tiên và quan trọng nhất để nói được Tiếng Anh là phải biết vị trí nhấn trọng âm của từ đó. • VD 1: hesitate (do dự, ngập ngừng) /'heziteit/ • VD 2: banana (quả chuối) /bə'nɑ:nə/ • VD 3: patience (sự kiên nhẫn, chịu đựng) /'peiʃəns/ • VD 4: conversation (cuộc đàm luận, nói chuyện) /,kɔnvə'seiʃn/ • VD 5: emotion ( sự cảm xúc, xúc động) /i'mouʃn/ • VD 6: opinion (ý kiến, đánh giá) /ə'pinjən/
  • 15. PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM. A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH. B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT. C. TRỌNG ÂM. • 2. TRỌNG ÂM CHÍNH VÀ TRỌNG ÂM PHỤ. • Trong Tiếng Anh có 2 loại trọng âm: trọng âm chính và trọng âm phụ. • Điểm chung: cả 2 loại đều nói về âm được nhấn trọng âm. • Điểm riêng: ngữ điệu (độ cao, thấp của giọng) của mỗi loại trọng âm là khác nhau. • Trọng âm là điểm quan trọng nhất khi đọc và nói Tiếng Anh. Dấu (‘) là ký hiệu của trọng âm chính của từ. Khi đọc hay nhìn vào phiên âm của 1 từ, dấu trọng âm (‘) giúp việc đọc Tiếng Anh chính xác, đúng ngữ điệu của từ. • Do đó, việc đầu tiên và quan trọng nhất để nói được Tiếng Anh là phải biết vị trí nhấn trọng âm của từ đó. • VD: hesitate (do dự, ngập ngừng)/'heziteit/ dấu trọng âm (‘) được đặt trước âm “h” nên âm tiết “he” đọc cao giọng và kéo dài hơi, các âm tiết còn lại “si” và “tate” đọc nhẹ, lướt nhanh và hạ giọng thấp hẳn xuống. • Nếu không thực sự biết rõ trọng âm của từ, thì việc nói Tiếng Anh chỉ là phán đoán, mang tính hên xui và thường không chính xác.
  • 16. PHẦN II. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG PHIÊN ÂM. A. THÀNH PHẦN CỦA MỘT TỪ TIẾNG ANH. B. QUY TẮC NHẬN DẠNG SỐ ÂM TIẾT. C. TRỌNG ÂM. • QUY TẮC TRỌNG ÂM PHỤ CỦA TỪ: Khi đã xác định được trọng âm chính của từ, bạn dễ dàng xác định được trọng âm phụ. • Có 3 điểm cần ghi nhớ về trọng âm phụ: • Trọng âm phụ thường đứng trước trọng âm chính và cách trọng âm chính 1 âm tiết. • Trọng âm phụ sẽ được ký hiệu bằng dấu (,), khác hẳn với ký hiệu của trọng âm chính. • Một từ chỉ có 1 trọng âm chính nhưng có thể có nhiều trọng âm phụ. Nếu từ có 2 trọng âm phụ thì trọng âm phụ thứ hai sẽ đứng trước trọng âm phụ thứ nhất và cách trọng âm phụ thứ nhất 1 âm tiết. VD: evaluation (sự ước lượng, định giá) /i,vælju'eiʃn/ trọng âm chính là âm đứng trước “tion”, từ đó sẽ biết được trọng âm phụ là âm “va”. • Đến lúc này mặc dù chưa học đến các quy tắc nhận dạng nhưng khi nhìn vào từ điển bạn sẽ tự đọc được tất cả các từ trong đó. Chỉ cần nhìn vào dấu trọng âm và đọc theo đúng độ cao của giọng, bạn sẽ tạo ra được âm chính xác khi nói. (Nguồn: Học đánh vần Tiếng Anh - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội) to be continued ………………..