SlideShare a Scribd company logo
1 of 200
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI
HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN
LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật
liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Đ Ề L U Y Ệ N T H I Đ Á N H G I Á
N Ă N G L Ự C
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/2046785
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI THAM KHẢO
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4271
Năm 2024
ăm 2021
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi
Lĩnh vực Câu hỏi
Thời gian
(phút)
Điểm tối đa
Phần 3: Khoa học Tự nhiên - Xã hội 50 60 50
Nội dung trong đề thi
Phần thi Lĩnh vực kiến thức Mục tiêu đánh giá
Số câu, Dạng
câu, tỉ lệ dễ -
khó
Lớp
Vật Lý: Cơ học, Điện
học, Quang học, Từ
trường, hạt nhân
nguyên tử, Lượng tử
ánh sáng…
Hóa học: Hóa học đại
cương (các nguyên tố,
cấu tạo nguyên tử);
Hóa vô cơ; Hóa hữu
cơ…
Sinh học: Sinh học cơ
thể, Di truyền và biến
dị, Tiến hóa….
Mỗi môn có:
9 câu trắc
nghiệm và 1
câu điền số
20% cấp độ 1
60% cấp độ 2
20% cấp độ 3
Lịch sử: Lịch sử thế
giới cận – hiện đại Lịch
sử Việt Nam cận – hiện
đại …
Phần 3
Khoa học
Tự nhiên -
Xã hội
(60 phút)
Địa lý và Giáo dục
Công dân: Địa lý tự
nhiên, Địa lý dân cư,
Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, Địa lý các
ngành kinh tế, Địa lý
các vùng kinh tế.
Thông qua lĩnh vực Khoa
học tự nhiên, xã hội: Vật
lý, Hóa học, Sinh học, Lịch
sử và Địa lý đánh giá năng
lực tìm hiểu, khám phá và
ứng dụng khoa học: khả
năng giải quyết vấn đề và
sáng tạo, tư duy, lập luận
và tổng hợp, ứng dụng, am
hiểu đời sống kinh tế xã
hội; khả năng tái hiện sự
kiện, hiện tượng, nhân vật
lịch sử thông qua lĩnh vực
Lịch sử; Khả năng nhận
thức thế giới theo quan
điểm không gian thông qua
lĩnh vực Địa lý; Khả năng
nghiên cứu và thực nghiệm
thông qua lĩnh vực Vật lý,
Hóa học và Sinh học.
Mỗi môn có 10
câu đều là trắc
nghiệm
20% cấp độ 1
60% cấp độ 2
20% cấp độ 3
Lớp 12:
70%
Lớp 11:
30%
Lớp 10: 0%
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội
50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150
BẮT ĐẦU
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 101
Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
A. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia
B. Giải quyết các tranh chấp bằng hòa bình
C. Giúp đỡ các quốc gia phát triển kinh tế - xã hội
D. Duy trì hòa bình an ninh thế giới
Câu 102
Sự kiện đánh dấu Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới?
A. sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
B. sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
C. sự ra đời của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu.
D. sự ra đời của các nước ở Á, Phi, Mĩ-La-tinh sau chiến tranh.
Câu 103
Sự kiện tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ R. Níchxơn sang thăm Trung Quốc có tác động như thế
nào đến cuối kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam?
A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam bị cô lập với phong trào cách mạng thế giới
B. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến của Việt Nam
C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam có cơ hội giải quyết theo con đường hòa bình
D. Việt Nam trở thành con bài để các nước lớn thương lượng với nhau
Câu 104
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
A. Phát triển nhanh, cân đối
B. Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực.
C. Không phụ thuộc vào chính quốc.
D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 105
Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari là báo
A. Nhân đạo. B. Đời sống nhân dân. C. Người cùng khổ. D. Thanh niên.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 106
Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông.
B. Đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
C. Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh.
D. Sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc.
Câu 107
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939) được triệu tập
trong bối cảnh
A. Phát xít Nhật cấu kết với thực dân Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương.
B. Thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy.
C. Phát xít Nhật tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương.
D. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần hai.
Câu 108
Tháng 9-1940, ở Đông Dương đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Phát xít Nhật vào Đông Dương
B. Pháp kí với Nhật hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
C. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương
D. Nhật đầu hàng hoàn toàn quân Đồng minh
Câu 109
Mục tiêu cơ bản của kế hoạch Nava do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1953 ở Việt Nam là
A. Xoay chuyển cục diện chiến tranh
B. Giành lại thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong danh dự
D. Buộc Việt Nam phải ngồi vào bàn đàm phán kết thúc chiến tranh
Câu 110
Điểm yếu cơ bản nào trong kế hoạch quân sự Na-va mà thực dân Pháp không thể giải quyết
được?
A. mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
B. thiếu về trang bị quân sự hiện đại phục vụ chiến trường
C. không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh
D. thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng quá ngắn (18 tháng)
----HẾT ĐỀ THI----
NỘP BÀI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 3: KHOA HỌC
101. D 102. C 103. A 104. D 105. C 106. A 107. B 108. A 109. C 110. A
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI THAM KHẢO
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4271
Năm 2024
N
ăm 2021
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi
Lĩnh vực Câu hỏi
Thời gian
(phút)
Điểm tối đa
Phần 3: Khoa học Tự nhiên - Xã hội 50 60 50
Nội dung trong đề thi
Phần thi Lĩnh vực kiến thức Mục tiêu đánh giá
Số câu, Dạng
câu, tỉ lệ dễ -
khó
Lớp
Vật Lý: Cơ học, Điện
học, Quang học, Từ
trường, hạt nhân
nguyên tử, Lượng tử
ánh sáng…
Hóa học: Hóa học đại
cương (các nguyên tố,
cấu tạo nguyên tử);
Hóa vô cơ; Hóa hữu
cơ…
Sinh học: Sinh học cơ
thể, Di truyền và biến
dị, Tiến hóa….
Mỗi môn có:
9 câu trắc
nghiệm và 1
câu điền số
20% cấp độ 1
60% cấp độ 2
20% cấp độ 3
Lịch sử: Lịch sử thế
giới cận – hiện đại Lịch
sử Việt Nam cận – hiện
đại …
Phần 3
Khoa học
Tự nhiên -
Xã hội
(60 phút)
Địa lý và Giáo dục
Công dân: Địa lý tự
nhiên, Địa lý dân cư,
Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, Địa lý các
ngành kinh tế, Địa lý
các vùng kinh tế.
Thông qua lĩnh vực Khoa
học tự nhiên, xã hội: Vật
lý, Hóa học, Sinh học, Lịch
sử và Địa lý đánh giá năng
lực tìm hiểu, khám phá và
ứng dụng khoa học: khả
năng giải quyết vấn đề và
sáng tạo, tư duy, lập luận
và tổng hợp, ứng dụng, am
hiểu đời sống kinh tế xã
hội; khả năng tái hiện sự
kiện, hiện tượng, nhân vật
lịch sử thông qua lĩnh vực
Lịch sử; Khả năng nhận
thức thế giới theo quan
điểm không gian thông qua
lĩnh vực Địa lý; Khả năng
nghiên cứu và thực nghiệm
thông qua lĩnh vực Vật lý,
Hóa học và Sinh học.
Mỗi môn có 10
câu đều là trắc
nghiệm
20% cấp độ 1
60% cấp độ 2
20% cấp độ 3
Lớp 12:
70%
Lớp 11:
30%
Lớp 10: 0%
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội
50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150
BẮT ĐẦU
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 101
Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
A. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia
B. Giải quyết các tranh chấp bằng hòa bình
C. Giúp đỡ các quốc gia phát triển kinh tế - xã hội
D. Duy trì hòa bình an ninh thế giới
Phương pháp giải
Xem lại vai trò của Liên Hợp Quốc
Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc
Lời giải
Hiến chương của Liên hợp quốc đã nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an
ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế
giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các quốc gia. Và
trong quá trình hoạt động của mình, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp
tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
=> Vai trò quan trọng nhất của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu 102
Sự kiện đánh dấu Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới?
A. sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
B. sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
C. sự ra đời của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu.
D. sự ra đời của các nước ở Á, Phi, Mĩ-La-tinh sau chiến tranh.
Phương pháp giải
Phân tích
Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70. Nguyên nhân tan rã của chế
độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
Lời giải
Sự kiện đánh dấu Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới là:
sự ra đời của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu.
Chọn: C
Câu 103
Sự kiện tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ R. Níchxơn sang thăm Trung Quốc có tác động như thế
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
nào đến cuối kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam?
A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam bị cô lập với phong trào cách mạng thế giới
B. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến của Việt Nam
C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam có cơ hội giải quyết theo con đường hòa bình
D. Việt Nam trở thành con bài để các nước lớn thương lượng với nhau
Phương pháp giải
Liên hệ chính sách ngoại giao của Mĩ với Trung Quốc để trả lời.
Xem lại kiến thức về Trung Quốc
Lời giải
Tháng 12-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều
hướng hòa dịu giữa hai nước. Đây thực chất là một thủ đoạn ngoại giao mà Mĩ sử dụng nhằm
khai thác mâu thuẫn Trung- Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự viện trợ của các
nước này cho Việt Nam. Chính sách này thực hiện nhằm gây khó khăn và cô lập cuộc kháng
chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.
Câu 104
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
A. Phát triển nhanh, cân đối
B. Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực.
C. Không phụ thuộc vào chính quốc.
D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu.
Phương pháp giải
Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất
Lời giải
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du
nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế
Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.
Câu 105
Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari là báo
A. Nhân đạo. B. Đời sống nhân dân. C. Người cùng khổ. D. Thanh niên.
Phương pháp giải
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Lời giải
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Báo Người cùng khổ là cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari do Nguyễn Ái
Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút.
Câu 106
Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông.
B. Đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
C. Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh.
D. Sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc.
Phương pháp giải
Xem lại nội dung phong trào cách mạng 1930-1931, suy luận.
Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Lời giải
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với giai đoạn trước có đặc điểm nổi bật:
- Phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo từ khi thành lập.
- Phong trào đã hình thành liên minh công - nông là nòng cốt cho mặt trận dân tộc thống nhất sau
này, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
Câu 107
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939) được triệu tập
trong bối cảnh
A. Phát xít Nhật cấu kết với thực dân Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương.
B. Thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy.
C. Phát xít Nhật tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương.
D. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần hai.
Phương pháp giải
Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
Lời giải
Từ năm 1939, thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy, tăng mức thuế cũ, đặt thêm
thuế mới, đồng thời sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm, …. Kiểm
soát gắt gao việc sản xuất và phân phối lại, ấn định giá cả. Chính sách này của thực dân Pháp đã
dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng gay gắt => Trước tình hình đó,
đảng ta đã triệu tập hội nghị tháng 11-1939, đưa ra chủ trương giải quyết vấn đề trước mắt đó là
giải phóng dân tộc.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 108
Tháng 9-1940, ở Đông Dương đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Phát xít Nhật vào Đông Dương
B. Pháp kí với Nhật hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
C. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương
D. Nhật đầu hàng hoàn toàn quân Đồng minh
Phương pháp giải
Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
Lời giải
Cuối tháng 9-1940, quân Nhật vượt biên giới Việt- Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Quân
Pháp nhanh chóng đầu hàng. Pháp- Nhật câu kết với nhau cùng bóc lột nhân dân Đông Dương.
Câu 109
Mục tiêu cơ bản của kế hoạch Nava do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1953 ở Việt Nam là
A. Xoay chuyển cục diện chiến tranh
B. Giành lại thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong danh dự
D. Buộc Việt Nam phải ngồi vào bàn đàm phán kết thúc chiến tranh
Phương pháp giải
Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Dương: kế hoạch Nava
Lời giải
Với sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp đã đề ra và thực hiện kế hoạch Nava với hi vọng trong 18 tháng sẽ
giành lấy một thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Câu 110
Điểm yếu cơ bản nào trong kế hoạch quân sự Na-va mà thực dân Pháp không thể giải quyết
được?
A. mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng
B. thiếu về trang bị quân sự hiện đại phục vụ chiến trường
C. không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh
D. thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng quá ngắn (18 tháng)
Phương pháp giải
Dựa vào nội dung của kế hoạch Nava để đánh giá, nhận xét.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Lời giải
Điểm yếu cơ bản trong kế hoạch quân sự Na-va mà thực dân Pháp không thể giải quyết được là
mâu thuẫn giữa tập trung lực lượng để đánh và phân tán lực lượng để giữ.
- Trong vài năm đầu tiến hành chiến tranh, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực của
Pháp chưa bộc lộ sâu sắc, một phần vì khả năng tăng viện từ Pháp sang còn nhiều, phạm vi chiếm
đóng của quân Pháp chưa mở rộng, nhưng chủ yếu là do chiến tranh du kích của ta chưa phát
triển tới mức buộc chúng phải căng nhiều lực lượng ra để đối phó rộng khắp.
- Từ chiến dịch Việt Bắc, mâu thuẫn giữa phân tán binh lực (để giữ đất) và tập trung binh lực
(để mở các chiến dịch tiến công lớn) đã trở nên sâu sắc và làm nảy sinh ra mâu thuẫn khác: mâu
thuẫn giữa tiến công và phòng ngự về mặt chiến lược. Lực lượng bị phân tán quá mỏng làm cho
Pháp không đủ sức đối phó với hoạt động ngày càng mạnh của ba thứ quân đã trưởng thành của
ta, nhất là từ cuối năm 1950.
- Bước vào đông xuân 1953 – 1954, thực tế chiến trường ngày càng chứng tỏ Pháp không phát
huy được tác dụng của các binh đoàn dự bị chiến lược mà chúng ra sức xây dựng với quy mô
ngày càng lớn. Càng về cuối cuộc chiến tranh, mâu thuẫn trong bố trí và điều động binh lực đã
dồn các tướng lĩnh Pháp vào thế lúng túng như gà mắc tóc. Quân Pháp muốn giữ “vùng đồng
bằng có ích” đông người nhiều của thì phải bỏ nhiều địa bàn có ý nghĩa chiến lược trên chiến
trường rừng núi; muốn đối phó với ta trên chiến trường chính (Bắc Bộ) thì phải rút bớt quân và
tạo nên thế sơ hở trên các chiến trường khác; muốn đối phó với các chiến dịch tiến công của bộ
đội chủ lực ta ở mặt trận phía trước thì phải điều lực lượng ở vùng tạm chiếm ra, nhưng khi chiến
tranh du kích của ta làm cho phía sau bị “ruỗng nát”, thì chúng lại phải đưa lực lượng từ phía
trước về đối phó…
- Chiến tranh du kích phát triển rộng rãi và phối hợp chặt chẽ với chiến tranh chính quy đã tạo
nên “trận đồ bát quái” trên phạm vi cả nước, làm cho binh lực quân viễn chinh Pháp thường
xuyên bị giằng xé, khiến quân của chúng đông mà hoá ít, trang bị mạnh mà hoá yếu, thế trận luôn
luôn bị sơ hở, việc tổ chức và điều động lực lượng thường xuyên bị động. Mặc dù ra sức phát
triển quân ngụy, ra sức xin thêm viện trợ của Mỹ, các tướng lĩnh Pháp vẫn không sao thoát khỏi
các mâu thuẫn có tính quy luật trên đây trong suốt quá trình điều hành cuộc chiến tranh xâm lược.
=> Kế hoạch Nava ngay từ khi ra đời đã hoàm chứa yêu tố thất bại
----HẾT ĐỀ THI----
NỘP BÀI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI THAM KHẢO
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO TLCMOL1
Năm 2024
N
ăm
2021
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi
Lĩnh vực Câu hỏi
Thời gian
(phút)
Điểm tối đa
Phần 3: Khoa học Tự nhiên - Xã hội 50 60 50
Nội dung trong đề thi
Phần thi Lĩnh vực kiến thức Mục tiêu đánh giá
Số câu, Dạng
câu, tỉ lệ dễ -
khó
Lớp
Vật Lý: Cơ học, Điện
học, Quang học, Từ
trường, hạt nhân
nguyên tử, Lượng tử
ánh sáng…
Hóa học: Hóa học đại
cương (các nguyên tố,
cấu tạo nguyên tử);
Hóa vô cơ; Hóa hữu
cơ…
Sinh học: Sinh học cơ
thể, Di truyền và biến
dị, Tiến hóa….
Mỗi môn có:
9 câu trắc
nghiệm và 1
câu điền số
20% cấp độ 1
60% cấp độ 2
20% cấp độ 3
Lịch sử: Lịch sử thế
giới cận – hiện đại Lịch
sử Việt Nam cận – hiện
đại …
Phần 3
Khoa học
Tự nhiên -
Xã hội
(60 phút)
Địa lý và Giáo dục
Công dân: Địa lý tự
nhiên, Địa lý dân cư,
Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, Địa lý các
ngành kinh tế, Địa lý
các vùng kinh tế.
Thông qua lĩnh vực Khoa
học tự nhiên, xã hội: Vật
lý, Hóa học, Sinh học, Lịch
sử và Địa lý đánh giá năng
lực tìm hiểu, khám phá và
ứng dụng khoa học: khả
năng giải quyết vấn đề và
sáng tạo, tư duy, lập luận
và tổng hợp, ứng dụng, am
hiểu đời sống kinh tế xã
hội; khả năng tái hiện sự
kiện, hiện tượng, nhân vật
lịch sử thông qua lĩnh vực
Lịch sử; Khả năng nhận
thức thế giới theo quan
điểm không gian thông qua
lĩnh vực Địa lý; Khả năng
nghiên cứu và thực nghiệm
thông qua lĩnh vực Vật lý,
Hóa học và Sinh học.
Mỗi môn có 10
câu đều là trắc
nghiệm
20% cấp độ 1
60% cấp độ 2
20% cấp độ 3
Lớp 12:
70%
Lớp 11:
30%
Lớp 10: 0%
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội
50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150
BẮT ĐẦU
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 121
Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi:
“Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính,
nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được.
Sự cốt yếu của tư sản dân quyền cách mạng thì một mặt là phải tranh đấu để đánh đổ các di tích
phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho
triệt để, một mặt nữa là tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn
toàn độc lập. Hai mặt tranh đấu có liên lạc mật thiết với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
mới phá được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi; mà có phá tan được
chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa.”
(Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7,NXB Chính trị Quốc gia 2000, trang
97-98)
Một trong những hạn chế cơ bản của Luận cương Chính trị (10 – 1930) so với Cương lĩnh Chính
trị (2 – 1930) là gì?
A. Luận cương chưa xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, còn nặng về đấu
tranh giai cấp hơn đấu tranh chống đế quốc.
B. Luận cương xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhưng chưa có phương
pháp đấu tranh cụ thể.
C. Luận cương chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam, chỉ coi công nông là
lực lượng cách mạng chính.
D. Luận cương còn nặng về đấu tranh giai cấp, chưa phát huy được đầy đủ yếu tố dân tộc, khả
năng cách mạng từ giai cấp khác.
Câu 122
Bước phát triển mới về lý luận của Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua Hội nghị lần thứ 8
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 – 1941) được thể hiện qua chủ
trương nào sau đây?
A. Xác định phương châm phải kết hợp tổng khởi nghĩa và tổng tiến công giành thắng lợi trên
cả nước.
B. Khẳng định nhiệm vụ trước mắt giải phóng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết của các nước
Đông Dương.
C. Đề cao nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc và hợp nhất các nước Đông Dương để giải
quyết vấn đề dân tộc.
D. Đề ra chủ trương tiên quyết phải hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trên cả
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
nước.
Câu 123
Sự kiện nào sau đây là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây trong những năm 70 của thế kỉ
XX?
A. Hiệp định đối tác chiến lược tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương được kí kết.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô được kí kết.
C. Hiệp định về cở sở giữa quan hệ Đông Á và Tây Á được kí kết.
D. Hiệp ước về việc thủ tiêu toàn bộ hệ thống tên lửa của Mĩ và Liên Xô được kí kết.
Câu 124
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Mĩ và chính quyền Sài Gòn khi xây
dựng hệ thống “Ấp chiến lược”?
A. Nhằm kìm kẹp, kiểm soát dân, tách biệt nhân dân khỏi cách mạng.
B. Đẩy lực lượng quân giải phóng vào thế bị động trên chiến trường.
C. Tách cách mạng ra khỏi dân, nhằm cô lập cách mạng với bên ngoài.
D. Hỗ trợ chương trình “bình định” miền Nam của Mĩ ngụy.
Câu 125
Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra của giai cấp nông dân nhằm chống lại sự bóc lột của tư sản.
B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản, giai cấp tư sản chiếm ưu thế
trong xã hội.
C. Sự hình thành của các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
thuộc địa.
D. Việc ứng dụng những thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở Nhật đạt được nhiều
thành tựu.
Câu 126
Sắp xếp thông tin của cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình Pháp xâm lược Việt
Nam từ năm 1858 đến năm 1884:
I II
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
2 Pháp tấn công vào cửa biển Thuận An, buộc triều Nguyễn đầu hàng.
3 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long).
4 Pháp tấn công vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
5 Triều đình Huế đình chiến, kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
6 Pháp đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì.
A. 4, 3, 1, 6, 2, 5. B. 2, 3, 6, 1, 4, 5. C. 2, 3, 5, 6, 4, 1. D. 4, 6, 3, 2, 1, 5.
Câu 127
Đường lối ngoại giao trong thời kì đổi mới đất nước ta từ năm 1986 đến nay là gì?
A. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước.
B. Thận trọng trong mối quan hệ với Trung Quốc và các nước ASEAN.
C. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Tăng cường mối quan hệ mật thiết với các nước ASEAN.
Câu 128
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) trong bối
cảnh lịch sử thế nào?
A. Trật tự thế giới mới dần được hình thành sau chiến tranh.
B. Chủ nghĩa phát xít được hình thành và bao trùm trên toàn thế giới.
C. Quân phiệt Nhật Bản bắt đầu xâm lược Đông Dương.
D. Nền kinh tế các nước tư bản rơi vào khủng hoảng.
Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 129 đến câu 130:
“Nhiệm vụ sắp tới của chúng ta là nắm vững thời cơ lịch sử, mở nhiều chiến dịch tổng hợp liên
tiếp, đánh những trận quyết định, kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốC. Hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì tất yếu sẽ đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong khi
thực hiện nhiệm vụ này, chúng ta sẽ cùng với và giúp đỡ hai nước Lào và Campuchia anh em tiến
lên.”
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36,NXB Chính trị Quốc gia 2004,trang
5-6)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 129
Kết quả đạt được từ chiến dịch Hồ Chí Minh (năm 1975) có điểm gì khác so với chiến dịch Điện
Biên Phủ (năm 1954)?
A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện để quân ta giành thắng lợi cuối cùng.
B. Đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch, buộc địch phải kí hiệp định và rút quân về
nước.
C. Chấm dứt ách thống trị của thực dân đế quốc, kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
và bảo vệ Tổ quốc.
D. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành cuộc cách mạng dân
chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 130
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng “sự chỉ đạo chiến lược tài tình, sắc sảo của Đảng” về nghệ
thuật quân sự trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 của quân dân Việt Nam?
A. Tập trung mọi lực lượng để tiêu diệt địch ở những điểm trọng yếu vùng miền núi và nông
thôn.
B. Tiến hành khởi nghĩa từng phần ở thành thị kết hợp với đánh địch trên cả ba vùng chiến
lượC.
C. Kết hợp giữa tiến công chiến lược của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng nhân
dân.
D. Thực hiện hiệu quả phương châm “đánh chắc, tiến chắc” kết hợp với lực lượng vũ trang ba
thứ quân.
----HẾT ĐỀ THI----
NỘP BÀI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 3: KHOA HỌC
121. D 122. B 123. B 124. B 125. C 126. A 127. A 128. D 129. C 130. C
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI THAM KHẢO
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO TLCMOL1
Năm 2024
N
ăm
2021
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi
Lĩnh vực Câu hỏi
Thời gian
(phút)
Điểm tối đa
Phần 2: Tư duy định tính Ngữ văn - Ngôn ngữ 50 60 50
Nội dung trong đề thi
Phần thi Lĩnh vực kiến thức Mục tiêu đánh giá
Số câu, Dạng
câu, tỉ lệ dễ -
khó
Lớp
Vật Lý: Cơ học, Điện
học, Quang học, Từ
trường, hạt nhân
nguyên tử, Lượng tử
ánh sáng…
Hóa học: Hóa học đại
cương (các nguyên tố,
cấu tạo nguyên tử);
Hóa vô cơ; Hóa hữu
cơ…
Sinh học: Sinh học cơ
thể, Di truyền và biến
dị, Tiến hóa….
Mỗi môn có:
9 câu trắc
nghiệm và 1
câu điền số
20% cấp độ 1
60% cấp độ 2
20% cấp độ 3
Lịch sử: Lịch sử thế
giới cận – hiện đại Lịch
sử Việt Nam cận – hiện
đại …
Phần 3
Khoa học
Tự nhiên -
Xã hội
(60 phút)
Địa lý và Giáo dục
Công dân: Địa lý tự
nhiên, Địa lý dân cư,
Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, Địa lý các
ngành kinh tế, Địa lý
các vùng kinh tế.
Thông qua lĩnh vực Khoa
học tự nhiên, xã hội: Vật
lý, Hóa học, Sinh học, Lịch
sử và Địa lý đánh giá năng
lực tìm hiểu, khám phá và
ứng dụng khoa học: khả
năng giải quyết vấn đề và
sáng tạo, tư duy, lập luận
và tổng hợp, ứng dụng, am
hiểu đời sống kinh tế xã
hội; khả năng tái hiện sự
kiện, hiện tượng, nhân vật
lịch sử thông qua lĩnh vực
Lịch sử; Khả năng nhận
thức thế giới theo quan
điểm không gian thông qua
lĩnh vực Địa lý; Khả năng
nghiên cứu và thực nghiệm
thông qua lĩnh vực Vật lý,
Hóa học và Sinh học.
Mỗi môn có 10
câu đều là trắc
nghiệm
20% cấp độ 1
60% cấp độ 2
20% cấp độ 3
Lớp 12:
70%
Lớp 11:
30%
Lớp 10: 0%
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội
50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150
BẮT ĐẦU
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 121
Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi:
“Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính,
nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được.
Sự cốt yếu của tư sản dân quyền cách mạng thì một mặt là phải tranh đấu để đánh đổ các di tích
phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho
triệt để, một mặt nữa là tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn
toàn độc lập. Hai mặt tranh đấu có liên lạc mật thiết với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
mới phá được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi; mà có phá tan được
chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa.”
(Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7,NXB Chính trị Quốc gia 2000, trang
97-98)
Một trong những hạn chế cơ bản của Luận cương Chính trị (10 – 1930) so với Cương lĩnh Chính
trị (2 – 1930) là gì?
A. Luận cương chưa xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, còn nặng về đấu
tranh giai cấp hơn đấu tranh chống đế quốc.
B. Luận cương xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhưng chưa có phương
pháp đấu tranh cụ thể.
C. Luận cương chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam, chỉ coi công nông là
lực lượng cách mạng chính.
D. Luận cương còn nặng về đấu tranh giai cấp, chưa phát huy được đầy đủ yếu tố dân tộc, khả
năng cách mạng từ giai cấp khác.
Hướng dẫn giải:
- Cương lĩnh chính trị (2-1930):
+Xác định nhiệm vụ chiến lược của CM: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản
cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do. => Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm
vụ hàng đầu của cách mạng.
+Lực lượng tham gia CM: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Lợi dụng hoặc trung lập đối
với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản.
- Luận cương chính trị (10-1930):
+Xác định nhiệm vụ chiến lược của CM (vạch ra được đường lối cụ thể cho CMVN): đánh
đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc => Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn
là nhiệm vụ dân tộc.
+Lực lượng tham gia CM: Công nhân và nông dân => Chưa phát huy được khả năng CM, tinh
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
thần cách mạng từ các giai cấp khác.
Câu 122
Bước phát triển mới về lý luận của Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua Hội nghị lần thứ 8
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 – 1941) được thể hiện qua chủ
trương nào sau đây?
A. Xác định phương châm phải kết hợp tổng khởi nghĩa và tổng tiến công giành thắng lợi trên
cả nước.
B. Khẳng định nhiệm vụ trước mắt giải phóng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết của các nước
Đông Dương.
C. Đề cao nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc và hợp nhất các nước Đông Dương để giải
quyết vấn đề dân tộc.
D. Đề ra chủ trương tiên quyết phải hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trên cả
nước.
Hướng dẫn giải:
- Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 – 1941):
+Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu => Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược cách mạng của Đảng.
+Điểm mới: Đưa vấn đề giải phóng dân tộc về từng nước Đông Dương => Thực hiện quyền tự
quyết của mỗi dân tộc để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nướC.
=>Chọn đáp án: Khẳng định nhiệm vụ trước mắt giải phóng dân tộc và quyền dân tộc tự
quyết của các nước Đông Dương.
Câu 123
Sự kiện nào sau đây là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây trong những năm 70 của thế kỉ
XX?
A. Hiệp định đối tác chiến lược tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương được kí kết.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô được kí kết.
C. Hiệp định về cở sở giữa quan hệ Đông Á và Tây Á được kí kết.
D. Hiệp ước về việc thủ tiêu toàn bộ hệ thống tên lửa của Mĩ và Liên Xô được kí kết.
Hướng dẫn giải:
- Liên Xô và Mĩ không thỏa thuận về thủ tiêu toàn bộ hệ thống tên lửa mà chỉ hạn chế.
=> Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô được kí kết là biểu
hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây trong những năm 70 của thế kỉ XX.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 124
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Mĩ và chính quyền Sài Gòn khi xây
dựng hệ thống “Ấp chiến lược”?
A. Nhằm kìm kẹp, kiểm soát dân, tách biệt nhân dân khỏi cách mạng.
B. Đẩy lực lượng quân giải phóng vào thế bị động trên chiến trường.
C. Tách cách mạng ra khỏi dân, nhằm cô lập cách mạng với bên ngoài.
D. Hỗ trợ chương trình “bình định” miền Nam của Mĩ ngụy.
Hướng dẫn giải:
Mỹ xem việc thiết lập “Ấp chiến lược” là một “quốc sách” có ảnh hưởng quan trọng đến sự thành
bại của các kế hoạch chiến tranh.
+ Mục đích: nhằm chiếm đất, giành dân, kiểm soát nông thôn, phá hoại hậu phương và căn cứ
cách mạng, tiến tới cô lập và tiêu diệt hoàn toàn các lực lượng cách mạng, hòng áp đặt chủ nghĩa
thực dân mới ở miền Nam Việt Nam, hỗ trợ chương trình "bình định" của Mĩ ngụy.
=> Như vậy, phương án "Đẩy lực lượng quân giải phóng vào thế bị động" là sai. Chọn phương
án này.
Câu 125
Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra của giai cấp nông dân nhằm chống lại sự bóc lột của tư sản.
B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản, giai cấp tư sản chiếm ưu thế
trong xã hội.
C. Sự hình thành của các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
thuộc địa.
D. Việc ứng dụng những thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở Nhật đạt được nhiều
thành tựu.
Hướng dẫn giải:
- Chủ nghĩa đế quốc là chính sách mà qua đó các quốc gia hay các dân tộc hùng mạnh tìm cách
mở rộng và duy trì quyền kiểm soát hoặc ảnh hưởng đối với các quốc gia hay dân tộc yếu hơn.
- Sự hình thành các công ti độc quyền lớn, làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường
sắt, tàu biển... có khả năng chi phối và lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị ởn Nhật Bản.
- Nhật Bản mở rộng chiến tranh xâm lược Đài Loan, Trung Quốc, Nga => Tạo điều kiện giúp
Nhật Bản mang lại một nguồn thu lớn để khiến Nhật Bản có tiềm lực phát triển kinh tế.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 126
Sắp xếp thông tin của cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình Pháp xâm lược Việt
Nam từ năm 1858 đến năm 1884:
I II
1 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
2 Pháp tấn công vào cửa biển Thuận An, buộc triều Nguyễn đầu hàng.
3 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long).
4 Pháp tấn công vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
5 Triều đình Huế đình chiến, kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
6 Pháp đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì.
A. 4, 3, 1, 6, 2, 5. B. 2, 3, 6, 1, 4, 5. C. 2, 3, 5, 6, 4, 1. D. 4, 6, 3, 2, 1, 5.
Câu 127
Đường lối ngoại giao trong thời kì đổi mới đất nước ta từ năm 1986 đến nay là gì?
A. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước.
B. Thận trọng trong mối quan hệ với Trung Quốc và các nước ASEAN.
C. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Tăng cường mối quan hệ mật thiết với các nước ASEAN.
Hướng dẫn giải:
Đường lối ngoại giao trong thời kì đổi mới từ Đại hội VI (năm 1986) đến nay là: độc lập, tự chủ,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế, vì lợi ích quốc gia dân tộc => đây là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đối ngoại nước ta
trong thời kỳ đổi mới.
Câu 128
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) trong bối
cảnh lịch sử thế nào?
A. Trật tự thế giới mới dần được hình thành sau chiến tranh.
B. Chủ nghĩa phát xít được hình thành và bao trùm trên toàn thế giới.
C. Quân phiệt Nhật Bản bắt đầu xâm lược Đông Dương.
D. Nền kinh tế các nước tư bản rơi vào khủng hoảng.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Hướng dẫn giải:
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong bối
cảnh các nước tư bản châu Âu đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề từ sau chiến tranh thế
giới thứ nhất => Nền kinh tế các nước tư bản rơi vào khủng hoảng.
Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 129 đến câu 130:
“Nhiệm vụ sắp tới của chúng ta là nắm vững thời cơ lịch sử, mở nhiều chiến dịch tổng hợp liên
tiếp, đánh những trận quyết định, kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốC. Hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì tất yếu sẽ đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong khi
thực hiện nhiệm vụ này, chúng ta sẽ cùng với và giúp đỡ hai nước Lào và Campuchia anh em tiến
lên.”
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36,NXB Chính trị Quốc gia 2004,trang
5-6)
Câu 129
Kết quả đạt được từ chiến dịch Hồ Chí Minh (năm 1975) có điểm gì khác so với chiến dịch Điện
Biên Phủ (năm 1954)?
A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện để quân ta giành thắng lợi cuối cùng.
B. Đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch, buộc địch phải kí hiệp định và rút quân về
nước.
C. Chấm dứt ách thống trị của thực dân đế quốc, kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
và bảo vệ Tổ quốc.
D. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành cuộc cách mạng dân
chủ nhân dân trong cả nước.
Hướng dẫn giải:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) thắng lợi, nhưng chưa đánh dấu mốc kết thúc cuộc kháng
chiến chống Pháp, đây là chiến thắng quân sự tạo tiền đề cho chiến thắng ngoại giao là: Hiệp
định Giơnevơ – kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đánh dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc,
bảo vệ tổ quốc và chấm dứt ách thống trị của thực dân.
Câu 130
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng “sự chỉ đạo chiến lược tài tình, sắc sảo của Đảng” về nghệ
thuật quân sự trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 của quân dân Việt Nam?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
A. Tập trung mọi lực lượng để tiêu diệt địch ở những điểm trọng yếu vùng miền núi và nông
thôn.
B. Tiến hành khởi nghĩa từng phần ở thành thị kết hợp với đánh địch trên cả ba vùng chiến
lượC.
C. Kết hợp giữa tiến công chiến lược của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng nhân
dân.
D. Thực hiện hiệu quả phương châm “đánh chắc, tiến chắc” kết hợp với lực lượng vũ trang ba
thứ quân.
Hướng dẫn giải:
Nghệ thuật quân sự được sử dụng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975:
- Nhận định chính xác về thời cơ chiến lược và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giải phóng miền
Nam.
- Có sự kết hợp giữa chiến tranh cách mạng và khởi nghĩa vũ trang => Tiến công của lực
lượng quân sự và sự nổi dậy của quần chúng nhân dân => Lực lượng vũ trang đóng vai trò
quyết định thắng lợi.
- Tập trung lực lượng để bao vây, tổ chức tiến công hợp đồng binh chủng.
- Lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công.
----HẾT ĐỀ THI----
NỘP BÀI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI THAM KHẢO
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4272
Năm 2024
ăm 2021
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 131
Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Việt Nam?
A. Quân đội Việt Nam tiếp quản thủ đô Hà Nội
B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô
C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
D. Pháp rút quân khỏi miền Nam
Câu 132
Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có điều kiện gì thuận lợi cho cách mạng Việt
Nam?
A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền.
B. Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII.
C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở một số nước.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được thành lập.
Câu 133
Nội dung căn bản nhất trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm
80 của thế kỷ XX là
A. sự đối đầu căng thẳng, đỉnh cao là Chiến tranh lạnh.
B. chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa li khai bùng phát.
C. xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
D. chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thế giới mới.
Câu 134
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có sự hiện diện của
quân đội nước nào?
A. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp B. Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc
C. Anh, Pháp D. Trung Hoa Dân Quốc, Mĩ
Câu 135
Việt Nam đã vận dụng mô hình nào từ chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô vào công cuộc
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
đổi mới ở Việt Nam?
A. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước
B. Kinh tế thị trường và có sự tham gia hoạt động kinh doanh của nhà nước
C. Kinh tế nhiều thành phần vận hành theo quy luật của thị trường
D. Kinh tế quan liêu, bao cấp
Câu 136
Đâu không phải là điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và
ngày 25-4-1976?
A. Đều nhằm lật đổ chính quyền cũ ở địa phương
B. Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù
C. Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
D. Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt
Câu 137
Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng nào?
A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Đông Dương cộng sản liên đoàn.
Câu 138
Sự chia cắt của Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế sau
chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự đối đầu Đông - Tây, chiến tranh lạnh
B. Chiến lược toàn cầu của Hoa Kì
C. Sự phát triển mạnh của các lực lượng dân tộc ở các nước thuộc địa
D. Sự cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng giữa các nước tư bản
Câu 139
Ý nào dưới đây không phải đường lối đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978?
A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,…
B. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ
tranh chấp quốc tế.
C. Ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
Câu 140
Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 –
1945)?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc
----HẾT ĐỀ THI----
NỘP BÀI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 3: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CÔNG NGHỆ VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
131. A 132. A 133. A 134. B 135. A 136. A 137. B 138. A 139. C 140. C
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI THAM KHẢO
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4272
Năm 2024
N
ăm 2021
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 131
Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Việt Nam?
A. Quân đội Việt Nam tiếp quản thủ đô Hà Nội
B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô
C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
D. Pháp rút quân khỏi miền Nam
Phương pháp giải
Xem lại tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ
Lời giải
Ngày 10-10-1954, quân đội Việt Nam tiếp quản thủ đô Hà Nội trong không khí từng bừng của
ngày hội giải phóng.
Câu 132
Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có điều kiện gì thuận lợi cho cách mạng Việt
Nam?
A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền.
B. Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII.
C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở một số nước.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được thành lập.
Phương pháp giải
Xem lại tình hình Việt Nam giai đoạn 1930-1931
Lời giải
Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có nhiều biến động. Trong đó, ở Pháp, Chính
phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền đã thi hành những chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
Trong đó có Việt Nam. Đây là một điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam.
Câu 133
Nội dung căn bản nhất trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm
80 của thế kỷ XX là
A. sự đối đầu căng thẳng, đỉnh cao là Chiến tranh lạnh.
B. chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa li khai bùng phát.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
C. xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
D. chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thế giới mới.
Phương pháp giải
Suy luận, loại trừ phương án.
Lời giải
A chọn vì từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ và Liên Xô chuyển từ quan hệ đồng minh sang
đối đầu căng thẳng và đi đến Chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh trở thành nhân tố chủ yếu chi
phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX.
B loại vì chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa li khai bùng phát từ cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
C loại vì xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
D loại vì các nước đều ý thức được nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân nên không tiếp tục
chạy đua vũ trang.
Câu 134
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có sự hiện diện của
quân đội nước nào?
A. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp B. Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc
C. Anh, Pháp D. Trung Hoa Dân Quốc, Mĩ
Phương pháp giải
Xem lại tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
Lời giải
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc bên cạnh quân đội
Nhật Bản đã đóng quân ở đây từ trước, còn có sự hiện diện của quân Trung Hoa Dân Quốc.
Câu 135
Việt Nam đã vận dụng mô hình nào từ chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô vào công cuộc
đổi mới ở Việt Nam?
A. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước
B. Kinh tế thị trường và có sự tham gia hoạt động kinh doanh của nhà nước
C. Kinh tế nhiều thành phần vận hành theo quy luật của thị trường
D. Kinh tế quan liêu, bao cấp
Phương pháp giải
Xem lại đổi mới của Việt Nam
Lời giải
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trong chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô chủ trương xây dựng một nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần dưới sự điều tiết của nhà nước. Điều này vừa đảm bảo quy luật vận động của
hàng hóa, vừa tạo ra tính ổn định cho nền kinh tế, khuyến khích các cá nhân, tập thể tham gia vào
hoạt động sản xuất.
Mô hình này đã được vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986.
Câu 136
Đâu không phải là điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và
ngày 25-4-1976?
A. Đều nhằm lật đổ chính quyền cũ ở địa phương
B. Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù
C. Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
D. Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt
Phương pháp giải
Xem lại sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đảng.
Lời giải
Điểm tương đồng giữa hai cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 và 25-4-1976:
- Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt:
+ Việt Nam đã bị chia cắt thành 3 kì với 3 chế độ chính trị khác nhau và sáp nhập vào Liên bang
Đông Dương (6-1-1946)
+ Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau (25-4-1976)
- Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù
- Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Đáp án A: tổng tuyển cử là bầu ra quốc hội, từ đó kiện toàn bộ máy chính quyền trung ương
Câu 137
Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng nào?
A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Đông Dương cộng sản liên đoàn.
Phương pháp giải
Xem lại sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đảng.
Lời giải
Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng, thành lập vào tháng 8-1929.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 138
Sự chia cắt của Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế sau
chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự đối đầu Đông - Tây, chiến tranh lạnh
B. Chiến lược toàn cầu của Hoa Kì
C. Sự phát triển mạnh của các lực lượng dân tộc ở các nước thuộc địa
D. Sự cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng giữa các nước tư bản
Phương pháp giải
Xem lại các nước Đông Bắc Á
Lời giải
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thế giới tiếp tục lâm vào tình trạng căng thẳng do sự
đối đầu Đông- Tây giữa Liên Xô- Mĩ, phe XHCN- TBCN với biểu hiện là cuộc chiến tranh lạnh.
Sự đối đầu đó đã để lại hậu quả cho Trung Quốc và Triều Tiên là sự chia cắt đất nước. Trung
Quốc bị chia cắt thành 2 bộ phận lục địa và hải đảo (hiện nay Đài Loan vẫn là vùng không thuộc
phạm vi ảnh hưởng của chính phủ Đại Lục). Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền lấy vĩ tuyến 38
làm ranh giới, mỗi miền thành lập 1 nhà nước riêng biệt là CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân
Quốc.
Câu 139
Ý nào dưới đây không phải đường lối đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978?
A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,…
B. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ
tranh chấp quốc tế.
C. Ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.
D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
Phương pháp giải
Xem lại Trung Quốc
Lời giải
Từ năm 1978, chính sách đối ngoại của Trung Quốc có nhiều thay đổi. Năm 1979, Trung Quốc
thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường
hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác
với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.
Cùng với đó là các vấn đề chiến tranh biên giới, tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam. Do
đó, chọn đáp án C.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 140
Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 –
1945)?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc
Phương pháp giải
Xem lại hội nghị Ianta
Lời giải
Đầu năm 1945, cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan
trọng và cấp bách đặt ra cho các cường quốc đồng minh => Hội nghị Ianta được triệu tập (4 –
11/2/1945).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 4
ĐỀ THI THAM KHẢO
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4273
Năm 2024
N
ăm 2021
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 121
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tư sản tháng Hai là
A. giai cấp tư sản thành lập chính phủ lâm thời
B. quân đội liên tiếp thua trận trên chiến trường
C. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ Nga hoàng
D. mâu thuẫn giữa các dân tộc trong đế quốc Nga với chính phủ lâm thời
Câu 122
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh
hưởng của
A. các nước phương Tây B. Mĩ, Anh và Liên Xô
C. các nước Đông Âu D. Anh và Pháp.
Câu 123
Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9/1945) không xuất phát
từ lí do nào sau đây?
A. Liên Xô bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh
B. Việt Nam là một nước nhỏ ở Đông Nam Á.
C. Liên Xô theo đuổi chính sách phân hóa Pháp-Mĩ
D. Liên Xô phải tuân thủ nội dung Hội nghị Ianta.
Câu 124
Nhóm nước sáng lập ASEAN chủ trương “Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa để xuất khẩu phát triển
ngoại thương”, đây là nội dung của chiến lược nào?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm B. Kinh tế hướng nội
C. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế D. Kinh tế hướng ngoại
Câu 125
Đâu không phải là nội dung đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
B. Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
C. Phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế
D. Xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc
Câu 126
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là?
A. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt thống trị đối
với các nước bại trận.
B. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng
C. một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: TBCN và XHCN
D. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác thống
trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.
Câu 127
Ý nào dưới đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng Liên hợp
quốc?
A. Hội đồng Bảo an phục tùng Đại hội đồng
B. Đại hội đồng quyết định, Hội đồng Bảo an thông qua sự nhất trí của 5 ủy viên thường trực.
C. Hội đồng Bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng.
D. Hội đồng Bảo an không phục tùng Đại hội đồng.
Câu 128
Nội dung nào không đúng khi giải thích nhận định: “Đến những năm 90, một thời kì mới đã mở
ra cho các nước Đông Nam Á”?
A. Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ
chức thống nhất.
B. Từ đây, ASEAN có nhiều cơ hội mở rộng và phát triển theo chiều sâu các vấn đề hợp tác và
hội nhập.
C. Từ đây, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác chính trị, xây dựng một khu vực
Đông Nam Á hòa bình, ổn định
D. Từ đây, các nước ASEAN có diều kiện để đoàn kết và thể hiện trách nhiệm chung trong
việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh khu vực.
Câu 129
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức
Liên hợp quốc?
A. Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước
B. Coi trong việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào
C. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc)
D. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc té bằng biện pháp hòa bình
Câu 130
Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. tạo tiền đề cho sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp vô sản trên thế giới
B. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản
C. cổ vũ mạnh mẽ và mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc thuộc địa
D. là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của lịch sử nhân loại, đưa lịch sử thế giới sang
thời kì cận đại.
----HẾT ĐỀ THI----
NỘP BÀI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 3: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CÔNG NGHỆ VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
121. C 122. A 123. B 124. D 125. C 126. C 127. D 128. C 129. C 130. C
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 4
ĐỀ THI THAM KHẢO
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4273
Năm 2024
ăm 2021
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội
50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150
BẮT ĐẦU
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 121
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tư sản tháng Hai là
A. giai cấp tư sản thành lập chính phủ lâm thời
B. quân đội liên tiếp thua trận trên chiến trường
C. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ Nga hoàng
D. mâu thuẫn giữa các dân tộc trong đế quốc Nga với chính phủ lâm thời
Phương pháp giải
Xem lại nội dung về cách mạng tháng Hai Nga
Lời giải
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tư sản tháng Hai là mâu thuẫn giữa các
dân tộc trong đế quốc Nga với chính phủ lâm thời.
Câu 122
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh
hưởng của
A. các nước phương Tây B. Mĩ, Anh và Liên Xô
C. các nước Đông Âu D. Anh và Pháp.
Phương pháp giải
Xem lại nội dung về hội nghị Ianta.
Lời giải
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh
hưởng của các nước phương Tây.
Câu 123
Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9/1945) không xuất phát
từ lí do nào sau đây?
A. Liên Xô bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh
B. Việt Nam là một nước nhỏ ở Đông Nam Á.
C. Liên Xô theo đuổi chính sách phân hóa Pháp-Mĩ
D. Liên Xô phải tuân thủ nội dung Hội nghị Ianta.
Phương pháp giải
Xem lại nội dung về Liên Xô
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Lời giải
Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9/1945) không xuất phát
từ lí do Việt Nam là một nước nhỏ ở Đông Nam Á.
Câu 124
Nhóm nước sáng lập ASEAN chủ trương “Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa để xuất khẩu phát triển
ngoại thương”, đây là nội dung của chiến lược nào?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm B. Kinh tế hướng nội
C. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế D. Kinh tế hướng ngoại
Phương pháp giải
Xem lại nội dung về các nước ASEAN
Lời giải
Nhóm nước sáng lập ASEAN chủ trương “Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa để xuất khẩu phát triển
ngoại thương”, đây là nội dung của chiến lược Kinh tế hướng ngoại.
Câu 125
Đâu không phải là nội dung đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
B. Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế
D. Xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc
Phương pháp giải
Xem lại nội dung về công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc
Lời giải
Nội dung của đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc là:
- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc.
Đáp án C: Phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế không phải là nội dung đường
lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc.
Câu 126
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
giới thứ hai là?
A. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt thống trị đối
với các nước bại trận.
B. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng
C. một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: TBCN và XHCN
D. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác thống
trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.
Phương pháp giải
Xem lại nội dung về trật tự hai cực Ianta
Lời giải
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: TBCN và XHCN.
Câu 127
Ý nào dưới đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng Liên hợp
quốc?
A. Hội đồng Bảo an phục tùng Đại hội đồng
B. Đại hội đồng quyết định, Hội đồng Bảo an thông qua sự nhất trí của 5 ủy viên thường trực.
C. Hội đồng Bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng.
D. Hội đồng Bảo an không phục tùng Đại hội đồng.
Phương pháp giải
Xem lại nội dung về Liên hợp quốc
Lời giải
Nội dung phản ánh đúng mối quan hệ giữa Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng Liên hợp quốc là
Hội động Bảo an không phục tùng Đại hội đồng.
Câu 128
Nội dung nào không đúng khi giải thích nhận định: “Đến những năm 90, một thời kì mới đã mở
ra cho các nước Đông Nam Á”?
A. Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ
chức thống nhất.
B. Từ đây, ASEAN có nhiều cơ hội mở rộng và phát triển theo chiều sâu các vấn đề hợp tác và
hội nhập.
C. Từ đây, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác chính trị, xây dựng một khu vực
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Đông Nam Á hòa bình, ổn định
D. Từ đây, các nước ASEAN có diều kiện để đoàn kết và thể hiện trách nhiệm chung trong
việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh khu vực.
Phương pháp giải
Xem lại nội dung về ASEAN
Lời giải
Nội dung đúng khi giải thích về nhận định: Đến những năm 90, một thời kì mới đã mở ra cho các
nước Đông Nam Á”, bởi vì:
- Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức
thống nhất.
- Từ đầy, ASEAN có nhiều cơ hội mở rộng và phát triển theo chiều sâu các vấn đề hợp tác và hội
nhập.
- Từ đây, các nước ASEAN có diều kiện để đoàn kết và thể hiện trách nhiệm chung trong việc
giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh khu vực.
Nội dung: Từ đây, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác chính trị, xây dựng một khu
vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định không đúng.
Câu 129
Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức
Liên hợp quốc?
A. Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước
B. Coi trong việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào
C. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc)
D. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc té bằng biện pháp hòa bình
Phương pháp giải
Xem lại nội dung về Liên hợp quốc
Lời giải
Một trong 5 nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn.
Tuy nhiên, nguyên tắc này có một số điểm hạn chế, ví dụ như các nước lớn lợi dụng nguyên tắc
này để can thiệp vào một số nước …
Câu 130
Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. tạo tiền đề cho sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp vô sản trên thế giới
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
B. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản
C. cổ vũ mạnh mẽ và mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc thuộc địa
D. là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của lịch sử nhân loại, đưa lịch sử thế giới sang
thời kì cận đại.
Phương pháp giải
Xem lại ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga
Lời giải
Đáp án A loại, tạo tiền đề cho sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp vô sản trên thế giới,
quốc tế cộng sản đã được thành lập từ trước đó.
Đáp án B loại, tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư
bản, vì mới thành lập nên chưa thể cân bằng về lực lược được.
Đáp án D loại là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của lịch sử nhân loại, đưa lịch sử thế giới
sang thời kì hiện đại chứ không phải là cận đại.
Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cổ vũ mạnh
mẽ và mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc thuộc địa. Đáp án C đúng.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 5
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội
50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150
BẮT ĐẦU
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 131
Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ trương “vô
sản hóa”?
A. Đảng Lập hiến. B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Câu 132
Phương án Mao bát tơn mà người Anh thực hiện ở Ấn Độ phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa
thực dân?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. Chủ nghĩa đế quốc D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Câu 133
Vì sao sự kiện Ních Xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng
chiến chống Mĩ của Việt Nam?
A. Do Liên Xô đã thỏa hiệp với Mĩ nên chắc chắn Trung Quốc sẽ thỏa hiệp
B. Do đây là thủ đoạn ngoại giao để hạn chế sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam
C. Do Mĩ hứa sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa
D. Do bản thân người Trung Quốc cũng không muốn Việt Nam thống nhất
Câu 134
Hiệp ước nào được coi là cuối cùng của triều đình phong kiến trước thế lực xâm lăng?
A. Hác- măng B. Pa-tơ-nốt C. Nhâm Tuất D. Giáp Tuất
Câu 135
Đứng trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã có thái độ như thế nào đối với các nước phát xít?
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức
B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ
C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít
D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để
chống phát xít
Câu 136
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra đã có tác động như thế nào đến việc trao đổi hàng hóa giữa
Pháp với Đông Dương?
A. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương giảm
B. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương tăng lên
C. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp giảm
D. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp tăng lên
Câu 137
Ai là người lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng
11-1888?
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Phan Đình Phùng.
C. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
D. Tôn Thất Thuyết và Phan Đình Phùng.
Câu 138
Đâu là tổ chức chính trị tập trung các thế lực phản động, hiếu chiến ở nước Đức trong những năm
1918 - 1939?
A. Đảng Dân chủ B. Đảng Quốc xã
C. Đảng Xã hội dân chủ D. Đảng Đoàn kết dân tộc
Câu 139
Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở
In-đô-nê-xi-a?
A. Anh B. Hà Lan C. Bồ Đào Nha D. Tây Ban Nha
Câu 140
Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước
B. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 3. KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CÔNG NGHỆ VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
131. C 132. B 133. B 134. B 135. D 136. A 137. C 138. B 139. B 140. D
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 5
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội
50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150
BẮT ĐẦU
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 131
Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ trương “vô
sản hóa”?
A. Đảng Lập hiến. B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Việt Nam nghĩa đoàn.
Phương pháp giải
Xem lại hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Lời giải
Cuối năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, các cán
bộ của hội đã đi vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt và lao động với công nhân để
tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
Câu 132
Phương án Mao bát tơn mà người Anh thực hiện ở Ấn Độ phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa
thực dân?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. Chủ nghĩa đế quốc D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Phương pháp giải
Xem lại kiến thức Ấn Độ
Lời giải
Phương án Maobáttơn là sự thay đổi hình thức thống trị của thực dân Anh từ cai trị trực tiếp (thực
dân kiểu cũ) sang cai trị gián tiếp (thực dân kiểu mới) nhằm xoa dịu những mâu thuẫn trong xã
hội Ấn Độ, duy trì quyền lợi của người Anh tại đây.
Câu 133
Vì sao sự kiện Ních Xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng
chiến chống Mĩ của Việt Nam?
A. Do Liên Xô đã thỏa hiệp với Mĩ nên chắc chắn Trung Quốc sẽ thỏa hiệp
B. Do đây là thủ đoạn ngoại giao để hạn chế sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam
C. Do Mĩ hứa sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa
D. Do bản thân người Trung Quốc cũng không muốn Việt Nam thống nhất
Phương pháp giải
Xem lại Trung Quốc
Lời giải
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Lợi dụng mâu thuẫn Xô- Trung, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn ngoại giao để hạn chết sự giúp đỡ của
các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.
Tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều
hướng hòa dịu giữa hai nước. Tại đây 2 bên đã kí kết thông cáo Thượng Hải theo đó Hoa Kì sẽ
giảm dần ảnh hưởng của mình ở Đài Loan và chính phủ Trung Quốc phải hạn chế sự giúp đỡ cho
Việt Nam chống Mĩ.
Câu 134
Hiệp ước nào được coi là cuối cùng của triều đình phong kiến trước thế lực xâm lăng?
A. Hác- măng B. Pa-tơ-nốt C. Nhâm Tuất D. Giáp Tuất
Phương pháp giải
Xem lại thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
Lời giải
Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) là hiệp ước cuối cùng, đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình
Nguyễn trước thế lực xâm lăng, kết thúc giai đoạn tồn tại của Nhà nước phong kiến Việt Nam
độc lập.
Câu 135
Đứng trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã có thái độ như thế nào đối với các nước phát xít?
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức
B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ
C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít
D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để
chống phát xít
Phương pháp giải
Xem lại các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh
Lời giải
Trong bối cảnh khối Trục phát xít đang tăng cường gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực
khác nhau trên thế giới, Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ
trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Câu 136
Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra đã có tác động như thế nào đến việc trao đổi hàng hóa giữa
Pháp với Đông Dương?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
A. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương giảm
B. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương tăng lên
C. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp giảm
D. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp tăng lên
Phương pháp giải
Xem lại cuộc khai thác thuộc địa của Pháp
Lời giải
Chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho việc trao đổi hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông
Dương giảm hẳn xuống còn 33 triệu phrăng (1918).
Câu 137
Ai là người lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng
11-1888?
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Phan Đình Phùng.
C. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
D. Tôn Thất Thuyết và Phan Đình Phùng.
Phương pháp giải
Xem lại phong trào Cần Vương
Lời giải
Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn
thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến
tháng 11-1888, phong trào Cần Vương đặt dưới sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết.
Câu 138
Đâu là tổ chức chính trị tập trung các thế lực phản động, hiếu chiến ở nước Đức trong những năm
1918 - 1939?
A. Đảng Dân chủ B. Đảng Quốc xã
C. Đảng Xã hội dân chủ D. Đảng Đoàn kết dân tộc
Phương pháp giải
Xem lại nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh
Lời giải
Trong bối cảnh khủng hoảng diễn ra liên tục kể từ sau chiến tranh thế giới thức nhất, các thế lực
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
phản động, hiếu chiến, đặc biệt là Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã) ngày càng
mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng.
Câu 139
Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở
In-đô-nê-xi-a?
A. Anh B. Hà Lan C. Bồ Đào Nha D. Tây Ban Nha
Phương pháp giải
Xem lại kiến thức các nước Đông Nam Á
Lời giải
Từ rất sớm các nước thực dân đã có mặt ở In-đô-nê-xi-a. Đến giữa thế kỉ XIX, Hà Lan đã từng
bước gạt bỏ ảnh hưởng của Bồ Đào Nha, Anh để hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập sự thống
trị trên đất nước này.
Tài liệu phát hành từ website
Câu 140
Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước
B. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
Phương pháp giải
Xem lại kiến thức về hiệp định Giơ-ne-vơ
Lời giải
Do cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã cơ bản được hoàn thành ở miền Bắc nên sau
hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc phải khôi phục kinh tế, hàn gắn vết
thương chiến tranh, sau đó tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương chi viện cho miền
Nam kháng chiến.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 6
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội
50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150
BẮT ĐẦU
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 131
Các thế lực ngoại xâm và nội phản ở nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đều
A. muốn chống phá, lật đổ chính quyền cách mạng.
B. có nhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít Nhật.
C. dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược.
D. thi hành chính sách hai mặt với chính phủ ta.
Câu 132
Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng được chính quyền của riêng mình
C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân
D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Câu 133
Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục
bộ” (1965-1968) được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ?
A. Chiến thắng Núi Thành (1965)
B. Chiến thắng Vạn Tường (1965)
C. Thắng lợi của cuộc phản công trong 2 mùa khô 1965-1966 và 1966-1967
D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968
Câu 134
Thủ đoạn chính của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-
1968) là
A. Tìm diệt B. Càn quét
C. Dồn dân lập ấp chiến lược D. Tìm diệt và bình định
Câu 135
Phong trào nào là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng Cộng sản và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa
tháng Tám sau này?
A. Phong trào cách mạng 1930 -1931 B. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940) D. Cao trào kháng Nhật cứu nước
Câu 136
Tháng 9-1951, Mĩ đã kí với Bảo Đại hiệp ước gì để trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào
Mĩ?
A. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương
B. Hiệp ước kinh tế Việt- Mĩ
C. Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt- Mĩ
D. Hiệp ước hợp tác Việt- Mĩ
Câu 137
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã gây ra hậu quả gì đối với xã hội Việt Nam?
A. Làm gia tăng các mâu thuẫn trong xã hội
B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động
C. Thúc đẩy các phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển
D. Làm gia tăng các hoạt động khủng bố của thực dân Pháp
Câu 138
Sự xuất hiện và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia đã đặt nhân loại đứng
trước nguy cơ gì?
A. Khủng bố B. Chiến tranh hạt nhân
C. Chiến tranh xâm lược D. Chiến tranh thế giới
Câu 139
Sau khi tham gia các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ do Nguyễn Ái Quốc mở tại Quảng Châu
Trung Quốc (1924 - 1927) phần lớn học viên đã
A. Sang Pháp hoạt động trong phong trào công nhân.
B. Tiếp tục học tập tại trường quân sự Hoàng Phố.
C. Bí mật về nước để truyền bá lý luận giải phóng dân tộc.
D. Đến Liên Xô học tập tại trường Đại học Phương Đông.
Câu 140
Sau hiệp định Pari năm 1973, tương quan lực lượng trên chiến trường miền Nam có sự thay đổi
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
như thế nào?
A. Có lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam
B. Có lợi cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa
C. Tạo nên sự cân bằng trong so sánh tương quan lực lượng
D. Kiềm chế sự phát triển của quân Giải phóng miền Nam
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 3. KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CÔNG NGHỆ VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
131. A 132. B 133. B 134. D 135. A 136. C 137. B 138. D 139. C 140. A
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ SỐ 6
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội
50 câu hỏi - 60 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150
BẮT ĐẦU
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 131
Các thế lực ngoại xâm và nội phản ở nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đều
A. muốn chống phá, lật đổ chính quyền cách mạng.
B. có nhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít Nhật.
C. dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược.
D. thi hành chính sách hai mặt với chính phủ ta.
Phương pháp giải
Xem lại kiến thức tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
Lời giải
- Đáp án B loại vì Pháp không có nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
- Đáp án C loại vì quân Trung Hoa Dân quốc không dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược
nước ta.
- Đáp án D loại vì các thế lực ngoại xâm và nội phản luôn muốn chống phá và lật đổ chính quyền
cách mạng của ta nên chúng không thi hành chính sách hai mặt với ta.
Câu 132
Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng được chính quyền của riêng mình
C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân
D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Phương pháp giải
Xem lại kiến thức tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
Lời giải
Thuận lợi cơ bản nhất của nước VNDCCH sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là nền độc lập
dân tộc và chính quyền cách mạng được xác lập.
Câu 133
Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục
bộ” (1965-1968) được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ?
A. Chiến thắng Núi Thành (1965)
B. Chiến thắng Vạn Tường (1965)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf

More Related Content

Similar to ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf

Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDFÔn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDFMaloda
 
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docxTÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docxLinhLeThiHong
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013adminseo
 
đường lối đcs
đường lối đcsđường lối đcs
đường lối đcsHiêu Le
 
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Hương Lan Hoàng
 
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docxDÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docxNguynHngSn49
 
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017jackjohn45
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh su khoi c
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh su khoi cTai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh su khoi c
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh su khoi cTrungtâmluyệnthi Qsc
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Gia sư Đức Trí
 
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...nataliej4
 
185 câu hỏi trắc nghiệm môn tư tưởng hồ chí minh
185 câu hỏi trắc nghiệm môn tư tưởng hồ chí minh185 câu hỏi trắc nghiệm môn tư tưởng hồ chí minh
185 câu hỏi trắc nghiệm môn tư tưởng hồ chí minhMyLan2014
 
Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Wild Wolf
 
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptxLSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptxLannAnhh7
 

Similar to ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf (20)

Cuuduong
CuuduongCuuduong
Cuuduong
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDFÔn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
 
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docxTÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
TÀI-LIỆU-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-CỘNG-SẢN-VIỆT-NAM.docx
 
Desu1
Desu1Desu1
Desu1
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013
 
đường lối đcs
đường lối đcsđường lối đcs
đường lối đcs
 
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docxDÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
DÀNH CHO SV ÔN TẬP - BỘ CÂU HỎI MÔN LSĐCSVN 1.docx
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh su khoi c
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh su khoi cTai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh su khoi c
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh su khoi c
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
 
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
 
185 câu hỏi trắc nghiệm môn tư tưởng hồ chí minh
185 câu hỏi trắc nghiệm môn tư tưởng hồ chí minh185 câu hỏi trắc nghiệm môn tư tưởng hồ chí minh
185 câu hỏi trắc nghiệm môn tư tưởng hồ chí minh
 
Tl
TlTl
Tl
 
Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]
 
Duong loi dang
Duong loi dangDuong loi dang
Duong loi dang
 
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptxLSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
 
Lich su dang
Lich su dangLich su dang
Lich su dang
 
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (15)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf

  • 1. ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ (ĐỀ 1-40) (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Đ Ề L U Y Ệ N T H I Đ Á N H G I Á N Ă N G L Ự C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/2046785 ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 Hà Nội, 03/2024 ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4271 Năm 2024 ăm 2021 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 2. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi Lĩnh vực Câu hỏi Thời gian (phút) Điểm tối đa Phần 3: Khoa học Tự nhiên - Xã hội 50 60 50 Nội dung trong đề thi Phần thi Lĩnh vực kiến thức Mục tiêu đánh giá Số câu, Dạng câu, tỉ lệ dễ - khó Lớp Vật Lý: Cơ học, Điện học, Quang học, Từ trường, hạt nhân nguyên tử, Lượng tử ánh sáng… Hóa học: Hóa học đại cương (các nguyên tố, cấu tạo nguyên tử); Hóa vô cơ; Hóa hữu cơ… Sinh học: Sinh học cơ thể, Di truyền và biến dị, Tiến hóa…. Mỗi môn có: 9 câu trắc nghiệm và 1 câu điền số 20% cấp độ 1 60% cấp độ 2 20% cấp độ 3 Lịch sử: Lịch sử thế giới cận – hiện đại Lịch sử Việt Nam cận – hiện đại … Phần 3 Khoa học Tự nhiên - Xã hội (60 phút) Địa lý và Giáo dục Công dân: Địa lý tự nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế. Thông qua lĩnh vực Khoa học tự nhiên, xã hội: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lý đánh giá năng lực tìm hiểu, khám phá và ứng dụng khoa học: khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua lĩnh vực Địa lý; Khả năng nghiên cứu và thực nghiệm thông qua lĩnh vực Vật lý, Hóa học và Sinh học. Mỗi môn có 10 câu đều là trắc nghiệm 20% cấp độ 1 60% cấp độ 2 20% cấp độ 3 Lớp 12: 70% Lớp 11: 30% Lớp 10: 0% D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Đề thi tham khảo Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông PHẦN 3: KHOA HỌC Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội 50 câu hỏi - 60 phút Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150 BẮT ĐẦU D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 3. Câu 101 Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là A. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia B. Giải quyết các tranh chấp bằng hòa bình C. Giúp đỡ các quốc gia phát triển kinh tế - xã hội D. Duy trì hòa bình an ninh thế giới Câu 102 Sự kiện đánh dấu Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới? A. sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. B. sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. C. sự ra đời của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu. D. sự ra đời của các nước ở Á, Phi, Mĩ-La-tinh sau chiến tranh. Câu 103 Sự kiện tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ R. Níchxơn sang thăm Trung Quốc có tác động như thế nào đến cuối kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam? A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam bị cô lập với phong trào cách mạng thế giới B. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến của Việt Nam C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam có cơ hội giải quyết theo con đường hòa bình D. Việt Nam trở thành con bài để các nước lớn thương lượng với nhau Câu 104 Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam A. Phát triển nhanh, cân đối B. Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực. C. Không phụ thuộc vào chính quốc. D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu. Câu 105 Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari là báo A. Nhân đạo. B. Đời sống nhân dân. C. Người cùng khổ. D. Thanh niên. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 106 Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì? A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông. B. Đấu tranh bí mật, bất hợp pháp. C. Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh. D. Sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc. Câu 107 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939) được triệu tập trong bối cảnh A. Phát xít Nhật cấu kết với thực dân Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương. B. Thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy. C. Phát xít Nhật tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương. D. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần hai. Câu 108 Tháng 9-1940, ở Đông Dương đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? A. Phát xít Nhật vào Đông Dương B. Pháp kí với Nhật hiệp định phòng thủ chung Đông Dương C. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương D. Nhật đầu hàng hoàn toàn quân Đồng minh Câu 109 Mục tiêu cơ bản của kế hoạch Nava do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1953 ở Việt Nam là A. Xoay chuyển cục diện chiến tranh B. Giành lại thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong danh dự D. Buộc Việt Nam phải ngồi vào bàn đàm phán kết thúc chiến tranh Câu 110 Điểm yếu cơ bản nào trong kế hoạch quân sự Na-va mà thực dân Pháp không thể giải quyết được? A. mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 4. B. thiếu về trang bị quân sự hiện đại phục vụ chiến trường C. không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh D. thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng quá ngắn (18 tháng) ----HẾT ĐỀ THI---- NỘP BÀI D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 3: KHOA HỌC 101. D 102. C 103. A 104. D 105. C 106. A 107. B 108. A 109. C 110. A D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 5. ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 Hà Nội, 03/2024 ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4271 Năm 2024 N ăm 2021 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi Lĩnh vực Câu hỏi Thời gian (phút) Điểm tối đa Phần 3: Khoa học Tự nhiên - Xã hội 50 60 50 Nội dung trong đề thi Phần thi Lĩnh vực kiến thức Mục tiêu đánh giá Số câu, Dạng câu, tỉ lệ dễ - khó Lớp Vật Lý: Cơ học, Điện học, Quang học, Từ trường, hạt nhân nguyên tử, Lượng tử ánh sáng… Hóa học: Hóa học đại cương (các nguyên tố, cấu tạo nguyên tử); Hóa vô cơ; Hóa hữu cơ… Sinh học: Sinh học cơ thể, Di truyền và biến dị, Tiến hóa…. Mỗi môn có: 9 câu trắc nghiệm và 1 câu điền số 20% cấp độ 1 60% cấp độ 2 20% cấp độ 3 Lịch sử: Lịch sử thế giới cận – hiện đại Lịch sử Việt Nam cận – hiện đại … Phần 3 Khoa học Tự nhiên - Xã hội (60 phút) Địa lý và Giáo dục Công dân: Địa lý tự nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế. Thông qua lĩnh vực Khoa học tự nhiên, xã hội: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lý đánh giá năng lực tìm hiểu, khám phá và ứng dụng khoa học: khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua lĩnh vực Địa lý; Khả năng nghiên cứu và thực nghiệm thông qua lĩnh vực Vật lý, Hóa học và Sinh học. Mỗi môn có 10 câu đều là trắc nghiệm 20% cấp độ 1 60% cấp độ 2 20% cấp độ 3 Lớp 12: 70% Lớp 11: 30% Lớp 10: 0% D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 6. Đề thi tham khảo Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông PHẦN 3: KHOA HỌC Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội 50 câu hỏi - 60 phút Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150 BẮT ĐẦU D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 101 Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là A. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia B. Giải quyết các tranh chấp bằng hòa bình C. Giúp đỡ các quốc gia phát triển kinh tế - xã hội D. Duy trì hòa bình an ninh thế giới Phương pháp giải Xem lại vai trò của Liên Hợp Quốc Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc Lời giải Hiến chương của Liên hợp quốc đã nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các quốc gia. Và trong quá trình hoạt động của mình, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. => Vai trò quan trọng nhất của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Câu 102 Sự kiện đánh dấu Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới? A. sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. B. sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. C. sự ra đời của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu. D. sự ra đời của các nước ở Á, Phi, Mĩ-La-tinh sau chiến tranh. Phương pháp giải Phân tích Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70. Nguyên nhân tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu Lời giải Sự kiện đánh dấu Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới là: sự ra đời của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu. Chọn: C Câu 103 Sự kiện tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ R. Níchxơn sang thăm Trung Quốc có tác động như thế D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 7. nào đến cuối kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam? A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam bị cô lập với phong trào cách mạng thế giới B. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến của Việt Nam C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam có cơ hội giải quyết theo con đường hòa bình D. Việt Nam trở thành con bài để các nước lớn thương lượng với nhau Phương pháp giải Liên hệ chính sách ngoại giao của Mĩ với Trung Quốc để trả lời. Xem lại kiến thức về Trung Quốc Lời giải Tháng 12-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước. Đây thực chất là một thủ đoạn ngoại giao mà Mĩ sử dụng nhằm khai thác mâu thuẫn Trung- Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự viện trợ của các nước này cho Việt Nam. Chính sách này thực hiện nhằm gây khó khăn và cô lập cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam. Câu 104 Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam A. Phát triển nhanh, cân đối B. Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực. C. Không phụ thuộc vào chính quốc. D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu. Phương pháp giải Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Lời giải Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc. Câu 105 Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari là báo A. Nhân đạo. B. Đời sống nhân dân. C. Người cùng khổ. D. Thanh niên. Phương pháp giải Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lời giải D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Báo Người cùng khổ là cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút. Câu 106 Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì? A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông. B. Đấu tranh bí mật, bất hợp pháp. C. Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh. D. Sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc. Phương pháp giải Xem lại nội dung phong trào cách mạng 1930-1931, suy luận. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 Lời giải Phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với giai đoạn trước có đặc điểm nổi bật: - Phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo từ khi thành lập. - Phong trào đã hình thành liên minh công - nông là nòng cốt cho mặt trận dân tộc thống nhất sau này, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng. Câu 107 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939) được triệu tập trong bối cảnh A. Phát xít Nhật cấu kết với thực dân Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương. B. Thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy. C. Phát xít Nhật tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương. D. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần hai. Phương pháp giải Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 Lời giải Từ năm 1939, thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy, tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế mới, đồng thời sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm, …. Kiểm soát gắt gao việc sản xuất và phân phối lại, ấn định giá cả. Chính sách này của thực dân Pháp đã dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng gay gắt => Trước tình hình đó, đảng ta đã triệu tập hội nghị tháng 11-1939, đưa ra chủ trương giải quyết vấn đề trước mắt đó là giải phóng dân tộc. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 8. Câu 108 Tháng 9-1940, ở Đông Dương đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? A. Phát xít Nhật vào Đông Dương B. Pháp kí với Nhật hiệp định phòng thủ chung Đông Dương C. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương D. Nhật đầu hàng hoàn toàn quân Đồng minh Phương pháp giải Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 Lời giải Cuối tháng 9-1940, quân Nhật vượt biên giới Việt- Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng. Pháp- Nhật câu kết với nhau cùng bóc lột nhân dân Đông Dương. Câu 109 Mục tiêu cơ bản của kế hoạch Nava do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1953 ở Việt Nam là A. Xoay chuyển cục diện chiến tranh B. Giành lại thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong danh dự D. Buộc Việt Nam phải ngồi vào bàn đàm phán kết thúc chiến tranh Phương pháp giải Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Dương: kế hoạch Nava Lời giải Với sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp đã đề ra và thực hiện kế hoạch Nava với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự. Câu 110 Điểm yếu cơ bản nào trong kế hoạch quân sự Na-va mà thực dân Pháp không thể giải quyết được? A. mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng B. thiếu về trang bị quân sự hiện đại phục vụ chiến trường C. không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh D. thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng quá ngắn (18 tháng) Phương pháp giải Dựa vào nội dung của kế hoạch Nava để đánh giá, nhận xét. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Lời giải Điểm yếu cơ bản trong kế hoạch quân sự Na-va mà thực dân Pháp không thể giải quyết được là mâu thuẫn giữa tập trung lực lượng để đánh và phân tán lực lượng để giữ. - Trong vài năm đầu tiến hành chiến tranh, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực của Pháp chưa bộc lộ sâu sắc, một phần vì khả năng tăng viện từ Pháp sang còn nhiều, phạm vi chiếm đóng của quân Pháp chưa mở rộng, nhưng chủ yếu là do chiến tranh du kích của ta chưa phát triển tới mức buộc chúng phải căng nhiều lực lượng ra để đối phó rộng khắp. - Từ chiến dịch Việt Bắc, mâu thuẫn giữa phân tán binh lực (để giữ đất) và tập trung binh lực (để mở các chiến dịch tiến công lớn) đã trở nên sâu sắc và làm nảy sinh ra mâu thuẫn khác: mâu thuẫn giữa tiến công và phòng ngự về mặt chiến lược. Lực lượng bị phân tán quá mỏng làm cho Pháp không đủ sức đối phó với hoạt động ngày càng mạnh của ba thứ quân đã trưởng thành của ta, nhất là từ cuối năm 1950. - Bước vào đông xuân 1953 – 1954, thực tế chiến trường ngày càng chứng tỏ Pháp không phát huy được tác dụng của các binh đoàn dự bị chiến lược mà chúng ra sức xây dựng với quy mô ngày càng lớn. Càng về cuối cuộc chiến tranh, mâu thuẫn trong bố trí và điều động binh lực đã dồn các tướng lĩnh Pháp vào thế lúng túng như gà mắc tóc. Quân Pháp muốn giữ “vùng đồng bằng có ích” đông người nhiều của thì phải bỏ nhiều địa bàn có ý nghĩa chiến lược trên chiến trường rừng núi; muốn đối phó với ta trên chiến trường chính (Bắc Bộ) thì phải rút bớt quân và tạo nên thế sơ hở trên các chiến trường khác; muốn đối phó với các chiến dịch tiến công của bộ đội chủ lực ta ở mặt trận phía trước thì phải điều lực lượng ở vùng tạm chiếm ra, nhưng khi chiến tranh du kích của ta làm cho phía sau bị “ruỗng nát”, thì chúng lại phải đưa lực lượng từ phía trước về đối phó… - Chiến tranh du kích phát triển rộng rãi và phối hợp chặt chẽ với chiến tranh chính quy đã tạo nên “trận đồ bát quái” trên phạm vi cả nước, làm cho binh lực quân viễn chinh Pháp thường xuyên bị giằng xé, khiến quân của chúng đông mà hoá ít, trang bị mạnh mà hoá yếu, thế trận luôn luôn bị sơ hở, việc tổ chức và điều động lực lượng thường xuyên bị động. Mặc dù ra sức phát triển quân ngụy, ra sức xin thêm viện trợ của Mỹ, các tướng lĩnh Pháp vẫn không sao thoát khỏi các mâu thuẫn có tính quy luật trên đây trong suốt quá trình điều hành cuộc chiến tranh xâm lược. => Kế hoạch Nava ngay từ khi ra đời đã hoàm chứa yêu tố thất bại ----HẾT ĐỀ THI---- NỘP BÀI D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 9. ĐỀ SỐ 2 ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 Hà Nội, 03/2024 ĐỀ THI THAM KHẢO TLCMOL1 Năm 2024 N ăm 2021 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi Lĩnh vực Câu hỏi Thời gian (phút) Điểm tối đa Phần 3: Khoa học Tự nhiên - Xã hội 50 60 50 Nội dung trong đề thi Phần thi Lĩnh vực kiến thức Mục tiêu đánh giá Số câu, Dạng câu, tỉ lệ dễ - khó Lớp Vật Lý: Cơ học, Điện học, Quang học, Từ trường, hạt nhân nguyên tử, Lượng tử ánh sáng… Hóa học: Hóa học đại cương (các nguyên tố, cấu tạo nguyên tử); Hóa vô cơ; Hóa hữu cơ… Sinh học: Sinh học cơ thể, Di truyền và biến dị, Tiến hóa…. Mỗi môn có: 9 câu trắc nghiệm và 1 câu điền số 20% cấp độ 1 60% cấp độ 2 20% cấp độ 3 Lịch sử: Lịch sử thế giới cận – hiện đại Lịch sử Việt Nam cận – hiện đại … Phần 3 Khoa học Tự nhiên - Xã hội (60 phút) Địa lý và Giáo dục Công dân: Địa lý tự nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế. Thông qua lĩnh vực Khoa học tự nhiên, xã hội: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lý đánh giá năng lực tìm hiểu, khám phá và ứng dụng khoa học: khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua lĩnh vực Địa lý; Khả năng nghiên cứu và thực nghiệm thông qua lĩnh vực Vật lý, Hóa học và Sinh học. Mỗi môn có 10 câu đều là trắc nghiệm 20% cấp độ 1 60% cấp độ 2 20% cấp độ 3 Lớp 12: 70% Lớp 11: 30% Lớp 10: 0% D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 10. Đề thi tham khảo Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông PHẦN 3: KHOA HỌC Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội 50 câu hỏi - 60 phút Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150 BẮT ĐẦU D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 121 Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi: “Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được. Sự cốt yếu của tư sản dân quyền cách mạng thì một mặt là phải tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để, một mặt nữa là tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai mặt tranh đấu có liên lạc mật thiết với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi; mà có phá tan được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa.” (Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7,NXB Chính trị Quốc gia 2000, trang 97-98) Một trong những hạn chế cơ bản của Luận cương Chính trị (10 – 1930) so với Cương lĩnh Chính trị (2 – 1930) là gì? A. Luận cương chưa xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, còn nặng về đấu tranh giai cấp hơn đấu tranh chống đế quốc. B. Luận cương xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhưng chưa có phương pháp đấu tranh cụ thể. C. Luận cương chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam, chỉ coi công nông là lực lượng cách mạng chính. D. Luận cương còn nặng về đấu tranh giai cấp, chưa phát huy được đầy đủ yếu tố dân tộc, khả năng cách mạng từ giai cấp khác. Câu 122 Bước phát triển mới về lý luận của Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 – 1941) được thể hiện qua chủ trương nào sau đây? A. Xác định phương châm phải kết hợp tổng khởi nghĩa và tổng tiến công giành thắng lợi trên cả nước. B. Khẳng định nhiệm vụ trước mắt giải phóng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết của các nước Đông Dương. C. Đề cao nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc và hợp nhất các nước Đông Dương để giải quyết vấn đề dân tộc. D. Đề ra chủ trương tiên quyết phải hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trên cả D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 11. nước. Câu 123 Sự kiện nào sau đây là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây trong những năm 70 của thế kỉ XX? A. Hiệp định đối tác chiến lược tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương được kí kết. B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô được kí kết. C. Hiệp định về cở sở giữa quan hệ Đông Á và Tây Á được kí kết. D. Hiệp ước về việc thủ tiêu toàn bộ hệ thống tên lửa của Mĩ và Liên Xô được kí kết. Câu 124 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Mĩ và chính quyền Sài Gòn khi xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược”? A. Nhằm kìm kẹp, kiểm soát dân, tách biệt nhân dân khỏi cách mạng. B. Đẩy lực lượng quân giải phóng vào thế bị động trên chiến trường. C. Tách cách mạng ra khỏi dân, nhằm cô lập cách mạng với bên ngoài. D. Hỗ trợ chương trình “bình định” miền Nam của Mĩ ngụy. Câu 125 Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? A. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra của giai cấp nông dân nhằm chống lại sự bóc lột của tư sản. B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản, giai cấp tư sản chiếm ưu thế trong xã hội. C. Sự hình thành của các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa. D. Việc ứng dụng những thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở Nhật đạt được nhiều thành tựu. Câu 126 Sắp xếp thông tin của cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884: I II D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). 2 Pháp tấn công vào cửa biển Thuận An, buộc triều Nguyễn đầu hàng. 3 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long). 4 Pháp tấn công vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). 5 Triều đình Huế đình chiến, kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt. 6 Pháp đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì. A. 4, 3, 1, 6, 2, 5. B. 2, 3, 6, 1, 4, 5. C. 2, 3, 5, 6, 4, 1. D. 4, 6, 3, 2, 1, 5. Câu 127 Đường lối ngoại giao trong thời kì đổi mới đất nước ta từ năm 1986 đến nay là gì? A. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước. B. Thận trọng trong mối quan hệ với Trung Quốc và các nước ASEAN. C. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. D. Tăng cường mối quan hệ mật thiết với các nước ASEAN. Câu 128 Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) trong bối cảnh lịch sử thế nào? A. Trật tự thế giới mới dần được hình thành sau chiến tranh. B. Chủ nghĩa phát xít được hình thành và bao trùm trên toàn thế giới. C. Quân phiệt Nhật Bản bắt đầu xâm lược Đông Dương. D. Nền kinh tế các nước tư bản rơi vào khủng hoảng. Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 129 đến câu 130: “Nhiệm vụ sắp tới của chúng ta là nắm vững thời cơ lịch sử, mở nhiều chiến dịch tổng hợp liên tiếp, đánh những trận quyết định, kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốC. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì tất yếu sẽ đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong khi thực hiện nhiệm vụ này, chúng ta sẽ cùng với và giúp đỡ hai nước Lào và Campuchia anh em tiến lên.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36,NXB Chính trị Quốc gia 2004,trang 5-6) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 12. Câu 129 Kết quả đạt được từ chiến dịch Hồ Chí Minh (năm 1975) có điểm gì khác so với chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954)? A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện để quân ta giành thắng lợi cuối cùng. B. Đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch, buộc địch phải kí hiệp định và rút quân về nước. C. Chấm dứt ách thống trị của thực dân đế quốc, kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. D. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước. Câu 130 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng “sự chỉ đạo chiến lược tài tình, sắc sảo của Đảng” về nghệ thuật quân sự trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 của quân dân Việt Nam? A. Tập trung mọi lực lượng để tiêu diệt địch ở những điểm trọng yếu vùng miền núi và nông thôn. B. Tiến hành khởi nghĩa từng phần ở thành thị kết hợp với đánh địch trên cả ba vùng chiến lượC. C. Kết hợp giữa tiến công chiến lược của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng nhân dân. D. Thực hiện hiệu quả phương châm “đánh chắc, tiến chắc” kết hợp với lực lượng vũ trang ba thứ quân. ----HẾT ĐỀ THI---- NỘP BÀI D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 3: KHOA HỌC 121. D 122. B 123. B 124. B 125. C 126. A 127. A 128. D 129. C 130. C D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 13. ĐỀ SỐ 2 ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 Hà Nội, 03/2024 ĐỀ THI THAM KHẢO TLCMOL1 Năm 2024 N ăm 2021 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi Lĩnh vực Câu hỏi Thời gian (phút) Điểm tối đa Phần 2: Tư duy định tính Ngữ văn - Ngôn ngữ 50 60 50 Nội dung trong đề thi Phần thi Lĩnh vực kiến thức Mục tiêu đánh giá Số câu, Dạng câu, tỉ lệ dễ - khó Lớp Vật Lý: Cơ học, Điện học, Quang học, Từ trường, hạt nhân nguyên tử, Lượng tử ánh sáng… Hóa học: Hóa học đại cương (các nguyên tố, cấu tạo nguyên tử); Hóa vô cơ; Hóa hữu cơ… Sinh học: Sinh học cơ thể, Di truyền và biến dị, Tiến hóa…. Mỗi môn có: 9 câu trắc nghiệm và 1 câu điền số 20% cấp độ 1 60% cấp độ 2 20% cấp độ 3 Lịch sử: Lịch sử thế giới cận – hiện đại Lịch sử Việt Nam cận – hiện đại … Phần 3 Khoa học Tự nhiên - Xã hội (60 phút) Địa lý và Giáo dục Công dân: Địa lý tự nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế. Thông qua lĩnh vực Khoa học tự nhiên, xã hội: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lý đánh giá năng lực tìm hiểu, khám phá và ứng dụng khoa học: khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua lĩnh vực Địa lý; Khả năng nghiên cứu và thực nghiệm thông qua lĩnh vực Vật lý, Hóa học và Sinh học. Mỗi môn có 10 câu đều là trắc nghiệm 20% cấp độ 1 60% cấp độ 2 20% cấp độ 3 Lớp 12: 70% Lớp 11: 30% Lớp 10: 0% D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 14. Đề thi tham khảo Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông PHẦN 3: KHOA HỌC Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội 50 câu hỏi - 60 phút Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150 BẮT ĐẦU D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 121 Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi: “Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được. Sự cốt yếu của tư sản dân quyền cách mạng thì một mặt là phải tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để, một mặt nữa là tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai mặt tranh đấu có liên lạc mật thiết với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi; mà có phá tan được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa.” (Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7,NXB Chính trị Quốc gia 2000, trang 97-98) Một trong những hạn chế cơ bản của Luận cương Chính trị (10 – 1930) so với Cương lĩnh Chính trị (2 – 1930) là gì? A. Luận cương chưa xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, còn nặng về đấu tranh giai cấp hơn đấu tranh chống đế quốc. B. Luận cương xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhưng chưa có phương pháp đấu tranh cụ thể. C. Luận cương chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam, chỉ coi công nông là lực lượng cách mạng chính. D. Luận cương còn nặng về đấu tranh giai cấp, chưa phát huy được đầy đủ yếu tố dân tộc, khả năng cách mạng từ giai cấp khác. Hướng dẫn giải: - Cương lĩnh chính trị (2-1930): +Xác định nhiệm vụ chiến lược của CM: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do. => Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. +Lực lượng tham gia CM: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Lợi dụng hoặc trung lập đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản. - Luận cương chính trị (10-1930): +Xác định nhiệm vụ chiến lược của CM (vạch ra được đường lối cụ thể cho CMVN): đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc => Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc. +Lực lượng tham gia CM: Công nhân và nông dân => Chưa phát huy được khả năng CM, tinh D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 15. thần cách mạng từ các giai cấp khác. Câu 122 Bước phát triển mới về lý luận của Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 – 1941) được thể hiện qua chủ trương nào sau đây? A. Xác định phương châm phải kết hợp tổng khởi nghĩa và tổng tiến công giành thắng lợi trên cả nước. B. Khẳng định nhiệm vụ trước mắt giải phóng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết của các nước Đông Dương. C. Đề cao nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc và hợp nhất các nước Đông Dương để giải quyết vấn đề dân tộc. D. Đề ra chủ trương tiên quyết phải hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trên cả nước. Hướng dẫn giải: - Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 – 1941): +Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu => Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng. +Điểm mới: Đưa vấn đề giải phóng dân tộc về từng nước Đông Dương => Thực hiện quyền tự quyết của mỗi dân tộc để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nướC. =>Chọn đáp án: Khẳng định nhiệm vụ trước mắt giải phóng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết của các nước Đông Dương. Câu 123 Sự kiện nào sau đây là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây trong những năm 70 của thế kỉ XX? A. Hiệp định đối tác chiến lược tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương được kí kết. B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô được kí kết. C. Hiệp định về cở sở giữa quan hệ Đông Á và Tây Á được kí kết. D. Hiệp ước về việc thủ tiêu toàn bộ hệ thống tên lửa của Mĩ và Liên Xô được kí kết. Hướng dẫn giải: - Liên Xô và Mĩ không thỏa thuận về thủ tiêu toàn bộ hệ thống tên lửa mà chỉ hạn chế. => Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô được kí kết là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây trong những năm 70 của thế kỉ XX. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 124 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Mĩ và chính quyền Sài Gòn khi xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược”? A. Nhằm kìm kẹp, kiểm soát dân, tách biệt nhân dân khỏi cách mạng. B. Đẩy lực lượng quân giải phóng vào thế bị động trên chiến trường. C. Tách cách mạng ra khỏi dân, nhằm cô lập cách mạng với bên ngoài. D. Hỗ trợ chương trình “bình định” miền Nam của Mĩ ngụy. Hướng dẫn giải: Mỹ xem việc thiết lập “Ấp chiến lược” là một “quốc sách” có ảnh hưởng quan trọng đến sự thành bại của các kế hoạch chiến tranh. + Mục đích: nhằm chiếm đất, giành dân, kiểm soát nông thôn, phá hoại hậu phương và căn cứ cách mạng, tiến tới cô lập và tiêu diệt hoàn toàn các lực lượng cách mạng, hòng áp đặt chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam, hỗ trợ chương trình "bình định" của Mĩ ngụy. => Như vậy, phương án "Đẩy lực lượng quân giải phóng vào thế bị động" là sai. Chọn phương án này. Câu 125 Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? A. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra của giai cấp nông dân nhằm chống lại sự bóc lột của tư sản. B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản, giai cấp tư sản chiếm ưu thế trong xã hội. C. Sự hình thành của các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa. D. Việc ứng dụng những thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở Nhật đạt được nhiều thành tựu. Hướng dẫn giải: - Chủ nghĩa đế quốc là chính sách mà qua đó các quốc gia hay các dân tộc hùng mạnh tìm cách mở rộng và duy trì quyền kiểm soát hoặc ảnh hưởng đối với các quốc gia hay dân tộc yếu hơn. - Sự hình thành các công ti độc quyền lớn, làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển... có khả năng chi phối và lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị ởn Nhật Bản. - Nhật Bản mở rộng chiến tranh xâm lược Đài Loan, Trung Quốc, Nga => Tạo điều kiện giúp Nhật Bản mang lại một nguồn thu lớn để khiến Nhật Bản có tiềm lực phát triển kinh tế. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 16. Câu 126 Sắp xếp thông tin của cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884: I II 1 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). 2 Pháp tấn công vào cửa biển Thuận An, buộc triều Nguyễn đầu hàng. 3 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long). 4 Pháp tấn công vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). 5 Triều đình Huế đình chiến, kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt. 6 Pháp đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì. A. 4, 3, 1, 6, 2, 5. B. 2, 3, 6, 1, 4, 5. C. 2, 3, 5, 6, 4, 1. D. 4, 6, 3, 2, 1, 5. Câu 127 Đường lối ngoại giao trong thời kì đổi mới đất nước ta từ năm 1986 đến nay là gì? A. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước. B. Thận trọng trong mối quan hệ với Trung Quốc và các nước ASEAN. C. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. D. Tăng cường mối quan hệ mật thiết với các nước ASEAN. Hướng dẫn giải: Đường lối ngoại giao trong thời kì đổi mới từ Đại hội VI (năm 1986) đến nay là: độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, vì lợi ích quốc gia dân tộc => đây là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đối ngoại nước ta trong thời kỳ đổi mới. Câu 128 Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) trong bối cảnh lịch sử thế nào? A. Trật tự thế giới mới dần được hình thành sau chiến tranh. B. Chủ nghĩa phát xít được hình thành và bao trùm trên toàn thế giới. C. Quân phiệt Nhật Bản bắt đầu xâm lược Đông Dương. D. Nền kinh tế các nước tư bản rơi vào khủng hoảng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Hướng dẫn giải: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong bối cảnh các nước tư bản châu Âu đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất => Nền kinh tế các nước tư bản rơi vào khủng hoảng. Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 129 đến câu 130: “Nhiệm vụ sắp tới của chúng ta là nắm vững thời cơ lịch sử, mở nhiều chiến dịch tổng hợp liên tiếp, đánh những trận quyết định, kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốC. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì tất yếu sẽ đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong khi thực hiện nhiệm vụ này, chúng ta sẽ cùng với và giúp đỡ hai nước Lào và Campuchia anh em tiến lên.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36,NXB Chính trị Quốc gia 2004,trang 5-6) Câu 129 Kết quả đạt được từ chiến dịch Hồ Chí Minh (năm 1975) có điểm gì khác so với chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954)? A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện để quân ta giành thắng lợi cuối cùng. B. Đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch, buộc địch phải kí hiệp định và rút quân về nước. C. Chấm dứt ách thống trị của thực dân đế quốc, kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. D. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước. Hướng dẫn giải: - Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) thắng lợi, nhưng chưa đánh dấu mốc kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, đây là chiến thắng quân sự tạo tiền đề cho chiến thắng ngoại giao là: Hiệp định Giơnevơ – kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. - Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đánh dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và chấm dứt ách thống trị của thực dân. Câu 130 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng “sự chỉ đạo chiến lược tài tình, sắc sảo của Đảng” về nghệ thuật quân sự trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 của quân dân Việt Nam? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 17. A. Tập trung mọi lực lượng để tiêu diệt địch ở những điểm trọng yếu vùng miền núi và nông thôn. B. Tiến hành khởi nghĩa từng phần ở thành thị kết hợp với đánh địch trên cả ba vùng chiến lượC. C. Kết hợp giữa tiến công chiến lược của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng nhân dân. D. Thực hiện hiệu quả phương châm “đánh chắc, tiến chắc” kết hợp với lực lượng vũ trang ba thứ quân. Hướng dẫn giải: Nghệ thuật quân sự được sử dụng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975: - Nhận định chính xác về thời cơ chiến lược và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam. - Có sự kết hợp giữa chiến tranh cách mạng và khởi nghĩa vũ trang => Tiến công của lực lượng quân sự và sự nổi dậy của quần chúng nhân dân => Lực lượng vũ trang đóng vai trò quyết định thắng lợi. - Tập trung lực lượng để bao vây, tổ chức tiến công hợp đồng binh chủng. - Lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công. ----HẾT ĐỀ THI---- NỘP BÀI D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hà Nội, 03/2024 ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4272 Năm 2024 ăm 2021 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 18. Câu 131 Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Việt Nam? A. Quân đội Việt Nam tiếp quản thủ đô Hà Nội B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng D. Pháp rút quân khỏi miền Nam Câu 132 Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có điều kiện gì thuận lợi cho cách mạng Việt Nam? A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền. B. Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII. C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở một số nước. D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được thành lập. Câu 133 Nội dung căn bản nhất trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 80 của thế kỷ XX là A. sự đối đầu căng thẳng, đỉnh cao là Chiến tranh lạnh. B. chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa li khai bùng phát. C. xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. D. chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thế giới mới. Câu 134 Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có sự hiện diện của quân đội nước nào? A. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp B. Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc C. Anh, Pháp D. Trung Hoa Dân Quốc, Mĩ Câu 135 Việt Nam đã vận dụng mô hình nào từ chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô vào công cuộc D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L đổi mới ở Việt Nam? A. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước B. Kinh tế thị trường và có sự tham gia hoạt động kinh doanh của nhà nước C. Kinh tế nhiều thành phần vận hành theo quy luật của thị trường D. Kinh tế quan liêu, bao cấp Câu 136 Đâu không phải là điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976? A. Đều nhằm lật đổ chính quyền cũ ở địa phương B. Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù C. Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế D. Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt Câu 137 Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng nào? A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. An Nam Cộng sản đảng. C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Đông Dương cộng sản liên đoàn. Câu 138 Sự chia cắt của Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự đối đầu Đông - Tây, chiến tranh lạnh B. Chiến lược toàn cầu của Hoa Kì C. Sự phát triển mạnh của các lực lượng dân tộc ở các nước thuộc địa D. Sự cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng giữa các nước tư bản Câu 139 Ý nào dưới đây không phải đường lối đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978? A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… B. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế. C. Ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 19. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ. Câu 140 Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc ----HẾT ĐỀ THI---- NỘP BÀI D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 3: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CÔNG NGHỆ VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 131. A 132. A 133. A 134. B 135. A 136. A 137. B 138. A 139. C 140. C D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 20. ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hà Nội, 03/2024 ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4272 Năm 2024 N ăm 2021 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 131 Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Việt Nam? A. Quân đội Việt Nam tiếp quản thủ đô Hà Nội B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng D. Pháp rút quân khỏi miền Nam Phương pháp giải Xem lại tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Lời giải Ngày 10-10-1954, quân đội Việt Nam tiếp quản thủ đô Hà Nội trong không khí từng bừng của ngày hội giải phóng. Câu 132 Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có điều kiện gì thuận lợi cho cách mạng Việt Nam? A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền. B. Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII. C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở một số nước. D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được thành lập. Phương pháp giải Xem lại tình hình Việt Nam giai đoạn 1930-1931 Lời giải Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có nhiều biến động. Trong đó, ở Pháp, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền đã thi hành những chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Trong đó có Việt Nam. Đây là một điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam. Câu 133 Nội dung căn bản nhất trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 80 của thế kỷ XX là A. sự đối đầu căng thẳng, đỉnh cao là Chiến tranh lạnh. B. chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa li khai bùng phát. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 21. C. xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. D. chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thế giới mới. Phương pháp giải Suy luận, loại trừ phương án. Lời giải A chọn vì từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ và Liên Xô chuyển từ quan hệ đồng minh sang đối đầu căng thẳng và đi đến Chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh trở thành nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX. B loại vì chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa li khai bùng phát từ cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI. C loại vì xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX. D loại vì các nước đều ý thức được nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân nên không tiếp tục chạy đua vũ trang. Câu 134 Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có sự hiện diện của quân đội nước nào? A. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp B. Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc C. Anh, Pháp D. Trung Hoa Dân Quốc, Mĩ Phương pháp giải Xem lại tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Lời giải Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc bên cạnh quân đội Nhật Bản đã đóng quân ở đây từ trước, còn có sự hiện diện của quân Trung Hoa Dân Quốc. Câu 135 Việt Nam đã vận dụng mô hình nào từ chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam? A. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước B. Kinh tế thị trường và có sự tham gia hoạt động kinh doanh của nhà nước C. Kinh tế nhiều thành phần vận hành theo quy luật của thị trường D. Kinh tế quan liêu, bao cấp Phương pháp giải Xem lại đổi mới của Việt Nam Lời giải D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trong chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô chủ trương xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dưới sự điều tiết của nhà nước. Điều này vừa đảm bảo quy luật vận động của hàng hóa, vừa tạo ra tính ổn định cho nền kinh tế, khuyến khích các cá nhân, tập thể tham gia vào hoạt động sản xuất. Mô hình này đã được vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986. Câu 136 Đâu không phải là điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976? A. Đều nhằm lật đổ chính quyền cũ ở địa phương B. Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù C. Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế D. Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt Phương pháp giải Xem lại sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đảng. Lời giải Điểm tương đồng giữa hai cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 và 25-4-1976: - Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt: + Việt Nam đã bị chia cắt thành 3 kì với 3 chế độ chính trị khác nhau và sáp nhập vào Liên bang Đông Dương (6-1-1946) + Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau (25-4-1976) - Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù - Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Đáp án A: tổng tuyển cử là bầu ra quốc hội, từ đó kiện toàn bộ máy chính quyền trung ương Câu 137 Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng nào? A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. An Nam Cộng sản đảng. C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Đông Dương cộng sản liên đoàn. Phương pháp giải Xem lại sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đảng. Lời giải Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng, thành lập vào tháng 8-1929. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 22. Câu 138 Sự chia cắt của Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự đối đầu Đông - Tây, chiến tranh lạnh B. Chiến lược toàn cầu của Hoa Kì C. Sự phát triển mạnh của các lực lượng dân tộc ở các nước thuộc địa D. Sự cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng giữa các nước tư bản Phương pháp giải Xem lại các nước Đông Bắc Á Lời giải Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thế giới tiếp tục lâm vào tình trạng căng thẳng do sự đối đầu Đông- Tây giữa Liên Xô- Mĩ, phe XHCN- TBCN với biểu hiện là cuộc chiến tranh lạnh. Sự đối đầu đó đã để lại hậu quả cho Trung Quốc và Triều Tiên là sự chia cắt đất nước. Trung Quốc bị chia cắt thành 2 bộ phận lục địa và hải đảo (hiện nay Đài Loan vẫn là vùng không thuộc phạm vi ảnh hưởng của chính phủ Đại Lục). Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới, mỗi miền thành lập 1 nhà nước riêng biệt là CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân Quốc. Câu 139 Ý nào dưới đây không phải đường lối đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978? A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… B. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế. C. Ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ. Phương pháp giải Xem lại Trung Quốc Lời giải Từ năm 1978, chính sách đối ngoại của Trung Quốc có nhiều thay đổi. Năm 1979, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế. Cùng với đó là các vấn đề chiến tranh biên giới, tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam. Do đó, chọn đáp án C. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 140 Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc Phương pháp giải Xem lại hội nghị Ianta Lời giải Đầu năm 1945, cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các cường quốc đồng minh => Hội nghị Ianta được triệu tập (4 – 11/2/1945). D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 23. ĐỀ SỐ 4 ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hà Nội, 03/2024 ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4273 Năm 2024 N ăm 2021 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 121 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tư sản tháng Hai là A. giai cấp tư sản thành lập chính phủ lâm thời B. quân đội liên tiếp thua trận trên chiến trường C. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ Nga hoàng D. mâu thuẫn giữa các dân tộc trong đế quốc Nga với chính phủ lâm thời Câu 122 Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. các nước phương Tây B. Mĩ, Anh và Liên Xô C. các nước Đông Âu D. Anh và Pháp. Câu 123 Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9/1945) không xuất phát từ lí do nào sau đây? A. Liên Xô bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh B. Việt Nam là một nước nhỏ ở Đông Nam Á. C. Liên Xô theo đuổi chính sách phân hóa Pháp-Mĩ D. Liên Xô phải tuân thủ nội dung Hội nghị Ianta. Câu 124 Nhóm nước sáng lập ASEAN chủ trương “Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa để xuất khẩu phát triển ngoại thương”, đây là nội dung của chiến lược nào? A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm B. Kinh tế hướng nội C. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế D. Kinh tế hướng ngoại Câu 125 Đâu không phải là nội dung đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc? A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm B. Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 24. C. Phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế D. Xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc Câu 126 Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là? A. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt thống trị đối với các nước bại trận. B. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng C. một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: TBCN và XHCN D. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa. Câu 127 Ý nào dưới đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng Liên hợp quốc? A. Hội đồng Bảo an phục tùng Đại hội đồng B. Đại hội đồng quyết định, Hội đồng Bảo an thông qua sự nhất trí của 5 ủy viên thường trực. C. Hội đồng Bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng. D. Hội đồng Bảo an không phục tùng Đại hội đồng. Câu 128 Nội dung nào không đúng khi giải thích nhận định: “Đến những năm 90, một thời kì mới đã mở ra cho các nước Đông Nam Á”? A. Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. B. Từ đây, ASEAN có nhiều cơ hội mở rộng và phát triển theo chiều sâu các vấn đề hợp tác và hội nhập. C. Từ đây, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác chính trị, xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định D. Từ đây, các nước ASEAN có diều kiện để đoàn kết và thể hiện trách nhiệm chung trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh khu vực. Câu 129 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? A. Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước B. Coi trong việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào C. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) D. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc té bằng biện pháp hòa bình Câu 130 Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. tạo tiền đề cho sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp vô sản trên thế giới B. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản C. cổ vũ mạnh mẽ và mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc thuộc địa D. là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của lịch sử nhân loại, đưa lịch sử thế giới sang thời kì cận đại. ----HẾT ĐỀ THI---- NỘP BÀI D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 25. BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 3: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CÔNG NGHỆ VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 121. C 122. A 123. B 124. D 125. C 126. C 127. D 128. C 129. C 130. C D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ĐỀ SỐ 4 ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hà Nội, 03/2024 ĐỀ THI THAM KHẢO TLCST4273 Năm 2024 ăm 2021 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 26. Đề thi tham khảo Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông PHẦN 3: KHOA HỌC Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội 50 câu hỏi - 60 phút Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150 BẮT ĐẦU D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 121 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tư sản tháng Hai là A. giai cấp tư sản thành lập chính phủ lâm thời B. quân đội liên tiếp thua trận trên chiến trường C. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ Nga hoàng D. mâu thuẫn giữa các dân tộc trong đế quốc Nga với chính phủ lâm thời Phương pháp giải Xem lại nội dung về cách mạng tháng Hai Nga Lời giải Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tư sản tháng Hai là mâu thuẫn giữa các dân tộc trong đế quốc Nga với chính phủ lâm thời. Câu 122 Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. các nước phương Tây B. Mĩ, Anh và Liên Xô C. các nước Đông Âu D. Anh và Pháp. Phương pháp giải Xem lại nội dung về hội nghị Ianta. Lời giải Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. Câu 123 Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9/1945) không xuất phát từ lí do nào sau đây? A. Liên Xô bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh B. Việt Nam là một nước nhỏ ở Đông Nam Á. C. Liên Xô theo đuổi chính sách phân hóa Pháp-Mĩ D. Liên Xô phải tuân thủ nội dung Hội nghị Ianta. Phương pháp giải Xem lại nội dung về Liên Xô D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 27. Lời giải Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9/1945) không xuất phát từ lí do Việt Nam là một nước nhỏ ở Đông Nam Á. Câu 124 Nhóm nước sáng lập ASEAN chủ trương “Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa để xuất khẩu phát triển ngoại thương”, đây là nội dung của chiến lược nào? A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm B. Kinh tế hướng nội C. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế D. Kinh tế hướng ngoại Phương pháp giải Xem lại nội dung về các nước ASEAN Lời giải Nhóm nước sáng lập ASEAN chủ trương “Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa để xuất khẩu phát triển ngoại thương”, đây là nội dung của chiến lược Kinh tế hướng ngoại. Câu 125 Đâu không phải là nội dung đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc? A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm B. Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa C. Phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế D. Xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc Phương pháp giải Xem lại nội dung về công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc Lời giải Nội dung của đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc là: - Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. - Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc. Đáp án C: Phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế không phải là nội dung đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc. Câu 126 Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L giới thứ hai là? A. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt thống trị đối với các nước bại trận. B. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng C. một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: TBCN và XHCN D. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa. Phương pháp giải Xem lại nội dung về trật tự hai cực Ianta Lời giải Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: TBCN và XHCN. Câu 127 Ý nào dưới đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng Liên hợp quốc? A. Hội đồng Bảo an phục tùng Đại hội đồng B. Đại hội đồng quyết định, Hội đồng Bảo an thông qua sự nhất trí của 5 ủy viên thường trực. C. Hội đồng Bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng. D. Hội đồng Bảo an không phục tùng Đại hội đồng. Phương pháp giải Xem lại nội dung về Liên hợp quốc Lời giải Nội dung phản ánh đúng mối quan hệ giữa Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng Liên hợp quốc là Hội động Bảo an không phục tùng Đại hội đồng. Câu 128 Nội dung nào không đúng khi giải thích nhận định: “Đến những năm 90, một thời kì mới đã mở ra cho các nước Đông Nam Á”? A. Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. B. Từ đây, ASEAN có nhiều cơ hội mở rộng và phát triển theo chiều sâu các vấn đề hợp tác và hội nhập. C. Từ đây, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác chính trị, xây dựng một khu vực D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 28. Đông Nam Á hòa bình, ổn định D. Từ đây, các nước ASEAN có diều kiện để đoàn kết và thể hiện trách nhiệm chung trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh khu vực. Phương pháp giải Xem lại nội dung về ASEAN Lời giải Nội dung đúng khi giải thích về nhận định: Đến những năm 90, một thời kì mới đã mở ra cho các nước Đông Nam Á”, bởi vì: - Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. - Từ đầy, ASEAN có nhiều cơ hội mở rộng và phát triển theo chiều sâu các vấn đề hợp tác và hội nhập. - Từ đây, các nước ASEAN có diều kiện để đoàn kết và thể hiện trách nhiệm chung trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh khu vực. Nội dung: Từ đây, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác chính trị, xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định không đúng. Câu 129 Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? A. Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước B. Coi trong việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào C. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) D. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc té bằng biện pháp hòa bình Phương pháp giải Xem lại nội dung về Liên hợp quốc Lời giải Một trong 5 nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn. Tuy nhiên, nguyên tắc này có một số điểm hạn chế, ví dụ như các nước lớn lợi dụng nguyên tắc này để can thiệp vào một số nước … Câu 130 Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. tạo tiền đề cho sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp vô sản trên thế giới D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L B. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản C. cổ vũ mạnh mẽ và mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc thuộc địa D. là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của lịch sử nhân loại, đưa lịch sử thế giới sang thời kì cận đại. Phương pháp giải Xem lại ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga Lời giải Đáp án A loại, tạo tiền đề cho sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp vô sản trên thế giới, quốc tế cộng sản đã được thành lập từ trước đó. Đáp án B loại, tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, vì mới thành lập nên chưa thể cân bằng về lực lược được. Đáp án D loại là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của lịch sử nhân loại, đưa lịch sử thế giới sang thời kì hiện đại chứ không phải là cận đại. Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cổ vũ mạnh mẽ và mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc thuộc địa. Đáp án C đúng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 29. ĐỀ SỐ 5 Đề thi tham khảo Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông PHẦN 3: KHOA HỌC Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội 50 câu hỏi - 60 phút Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150 BẮT ĐẦU D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 131 Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ trương “vô sản hóa”? A. Đảng Lập hiến. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Việt Nam nghĩa đoàn. Câu 132 Phương án Mao bát tơn mà người Anh thực hiện ở Ấn Độ phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân? A. Chủ nghĩa thực dân cũ B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới C. Chủ nghĩa đế quốc D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Câu 133 Vì sao sự kiện Ních Xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam? A. Do Liên Xô đã thỏa hiệp với Mĩ nên chắc chắn Trung Quốc sẽ thỏa hiệp B. Do đây là thủ đoạn ngoại giao để hạn chế sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam C. Do Mĩ hứa sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa D. Do bản thân người Trung Quốc cũng không muốn Việt Nam thống nhất Câu 134 Hiệp ước nào được coi là cuối cùng của triều đình phong kiến trước thế lực xâm lăng? A. Hác- măng B. Pa-tơ-nốt C. Nhâm Tuất D. Giáp Tuất Câu 135 Đứng trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã có thái độ như thế nào đối với các nước phát xít? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít Câu 136 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 30. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra đã có tác động như thế nào đến việc trao đổi hàng hóa giữa Pháp với Đông Dương? A. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương giảm B. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương tăng lên C. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp giảm D. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp tăng lên Câu 137 Ai là người lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng 11-1888? A. Tôn Thất Thuyết. B. Phan Đình Phùng. C. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. D. Tôn Thất Thuyết và Phan Đình Phùng. Câu 138 Đâu là tổ chức chính trị tập trung các thế lực phản động, hiếu chiến ở nước Đức trong những năm 1918 - 1939? A. Đảng Dân chủ B. Đảng Quốc xã C. Đảng Xã hội dân chủ D. Đảng Đoàn kết dân tộc Câu 139 Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở In-đô-nê-xi-a? A. Anh B. Hà Lan C. Bồ Đào Nha D. Tây Ban Nha Câu 140 Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là A. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước B. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 3. KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CÔNG NGHỆ VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 131. C 132. B 133. B 134. B 135. D 136. A 137. C 138. B 139. B 140. D D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 31. ĐỀ SỐ 5 Đề thi tham khảo Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông PHẦN 3: KHOA HỌC Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội 50 câu hỏi - 60 phút Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150 BẮT ĐẦU D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 131 Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ trương “vô sản hóa”? A. Đảng Lập hiến. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Việt Nam nghĩa đoàn. Phương pháp giải Xem lại hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Lời giải Cuối năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, các cán bộ của hội đã đi vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt và lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Câu 132 Phương án Mao bát tơn mà người Anh thực hiện ở Ấn Độ phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân? A. Chủ nghĩa thực dân cũ B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới C. Chủ nghĩa đế quốc D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Phương pháp giải Xem lại kiến thức Ấn Độ Lời giải Phương án Maobáttơn là sự thay đổi hình thức thống trị của thực dân Anh từ cai trị trực tiếp (thực dân kiểu cũ) sang cai trị gián tiếp (thực dân kiểu mới) nhằm xoa dịu những mâu thuẫn trong xã hội Ấn Độ, duy trì quyền lợi của người Anh tại đây. Câu 133 Vì sao sự kiện Ních Xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam? A. Do Liên Xô đã thỏa hiệp với Mĩ nên chắc chắn Trung Quốc sẽ thỏa hiệp B. Do đây là thủ đoạn ngoại giao để hạn chế sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam C. Do Mĩ hứa sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa D. Do bản thân người Trung Quốc cũng không muốn Việt Nam thống nhất Phương pháp giải Xem lại Trung Quốc Lời giải D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 32. Lợi dụng mâu thuẫn Xô- Trung, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn ngoại giao để hạn chết sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam. Tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước. Tại đây 2 bên đã kí kết thông cáo Thượng Hải theo đó Hoa Kì sẽ giảm dần ảnh hưởng của mình ở Đài Loan và chính phủ Trung Quốc phải hạn chế sự giúp đỡ cho Việt Nam chống Mĩ. Câu 134 Hiệp ước nào được coi là cuối cùng của triều đình phong kiến trước thế lực xâm lăng? A. Hác- măng B. Pa-tơ-nốt C. Nhâm Tuất D. Giáp Tuất Phương pháp giải Xem lại thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Lời giải Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) là hiệp ước cuối cùng, đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Nguyễn trước thế lực xâm lăng, kết thúc giai đoạn tồn tại của Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập. Câu 135 Đứng trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã có thái độ như thế nào đối với các nước phát xít? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít Phương pháp giải Xem lại các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh Lời giải Trong bối cảnh khối Trục phát xít đang tăng cường gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. Câu 136 Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra đã có tác động như thế nào đến việc trao đổi hàng hóa giữa Pháp với Đông Dương? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L A. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương giảm B. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương tăng lên C. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp giảm D. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp tăng lên Phương pháp giải Xem lại cuộc khai thác thuộc địa của Pháp Lời giải Chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho việc trao đổi hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương giảm hẳn xuống còn 33 triệu phrăng (1918). Câu 137 Ai là người lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng 11-1888? A. Tôn Thất Thuyết. B. Phan Đình Phùng. C. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. D. Tôn Thất Thuyết và Phan Đình Phùng. Phương pháp giải Xem lại phong trào Cần Vương Lời giải Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng 11-1888, phong trào Cần Vương đặt dưới sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. Câu 138 Đâu là tổ chức chính trị tập trung các thế lực phản động, hiếu chiến ở nước Đức trong những năm 1918 - 1939? A. Đảng Dân chủ B. Đảng Quốc xã C. Đảng Xã hội dân chủ D. Đảng Đoàn kết dân tộc Phương pháp giải Xem lại nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh Lời giải Trong bối cảnh khủng hoảng diễn ra liên tục kể từ sau chiến tranh thế giới thức nhất, các thế lực D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 33. phản động, hiếu chiến, đặc biệt là Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã) ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng. Câu 139 Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở In-đô-nê-xi-a? A. Anh B. Hà Lan C. Bồ Đào Nha D. Tây Ban Nha Phương pháp giải Xem lại kiến thức các nước Đông Nam Á Lời giải Từ rất sớm các nước thực dân đã có mặt ở In-đô-nê-xi-a. Đến giữa thế kỉ XIX, Hà Lan đã từng bước gạt bỏ ảnh hưởng của Bồ Đào Nha, Anh để hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập sự thống trị trên đất nước này. Tài liệu phát hành từ website Câu 140 Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là A. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước B. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Phương pháp giải Xem lại kiến thức về hiệp định Giơ-ne-vơ Lời giải Do cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã cơ bản được hoàn thành ở miền Bắc nên sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc phải khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, sau đó tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương chi viện cho miền Nam kháng chiến. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ĐỀ SỐ 6 Đề thi tham khảo Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông PHẦN 3: KHOA HỌC Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội 50 câu hỏi - 60 phút Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150 BẮT ĐẦU D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 34. Câu 131 Các thế lực ngoại xâm và nội phản ở nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đều A. muốn chống phá, lật đổ chính quyền cách mạng. B. có nhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít Nhật. C. dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược. D. thi hành chính sách hai mặt với chính phủ ta. Câu 132 Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương B. Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng được chính quyền của riêng mình C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới Câu 133 Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ? A. Chiến thắng Núi Thành (1965) B. Chiến thắng Vạn Tường (1965) C. Thắng lợi của cuộc phản công trong 2 mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 Câu 134 Thủ đoạn chính của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965- 1968) là A. Tìm diệt B. Càn quét C. Dồn dân lập ấp chiến lược D. Tìm diệt và bình định Câu 135 Phong trào nào là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng Cộng sản và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này? A. Phong trào cách mạng 1930 -1931 B. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L C. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940) D. Cao trào kháng Nhật cứu nước Câu 136 Tháng 9-1951, Mĩ đã kí với Bảo Đại hiệp ước gì để trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mĩ? A. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương B. Hiệp ước kinh tế Việt- Mĩ C. Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt- Mĩ D. Hiệp ước hợp tác Việt- Mĩ Câu 137 Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã gây ra hậu quả gì đối với xã hội Việt Nam? A. Làm gia tăng các mâu thuẫn trong xã hội B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động C. Thúc đẩy các phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển D. Làm gia tăng các hoạt động khủng bố của thực dân Pháp Câu 138 Sự xuất hiện và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia đã đặt nhân loại đứng trước nguy cơ gì? A. Khủng bố B. Chiến tranh hạt nhân C. Chiến tranh xâm lược D. Chiến tranh thế giới Câu 139 Sau khi tham gia các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ do Nguyễn Ái Quốc mở tại Quảng Châu Trung Quốc (1924 - 1927) phần lớn học viên đã A. Sang Pháp hoạt động trong phong trào công nhân. B. Tiếp tục học tập tại trường quân sự Hoàng Phố. C. Bí mật về nước để truyền bá lý luận giải phóng dân tộc. D. Đến Liên Xô học tập tại trường Đại học Phương Đông. Câu 140 Sau hiệp định Pari năm 1973, tương quan lực lượng trên chiến trường miền Nam có sự thay đổi D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 35. như thế nào? A. Có lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam B. Có lợi cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa C. Tạo nên sự cân bằng trong so sánh tương quan lực lượng D. Kiềm chế sự phát triển của quân Giải phóng miền Nam D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 3. KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CÔNG NGHỆ VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 131. A 132. B 133. B 134. D 135. A 136. C 137. B 138. D 139. C 140. A D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 36. ĐỀ SỐ 6 Đề thi tham khảo Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông PHẦN 3: KHOA HỌC Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội 50 câu hỏi - 60 phút Đọc và trả lời các câu hỏi từ 101 đến 150 BẮT ĐẦU D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 131 Các thế lực ngoại xâm và nội phản ở nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đều A. muốn chống phá, lật đổ chính quyền cách mạng. B. có nhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít Nhật. C. dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược. D. thi hành chính sách hai mặt với chính phủ ta. Phương pháp giải Xem lại kiến thức tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Lời giải - Đáp án B loại vì Pháp không có nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. - Đáp án C loại vì quân Trung Hoa Dân quốc không dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. - Đáp án D loại vì các thế lực ngoại xâm và nội phản luôn muốn chống phá và lật đổ chính quyền cách mạng của ta nên chúng không thi hành chính sách hai mặt với ta. Câu 132 Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương B. Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng được chính quyền của riêng mình C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới Phương pháp giải Xem lại kiến thức tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Lời giải Thuận lợi cơ bản nhất của nước VNDCCH sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là nền độc lập dân tộc và chính quyền cách mạng được xác lập. Câu 133 Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ? A. Chiến thắng Núi Thành (1965) B. Chiến thắng Vạn Tường (1965) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L