SlideShare a Scribd company logo
1 of 276
Đ Ề T H I T H Ử T Ố T N G H I Ệ P
T H P T M Ô N L Ị C H S Ử
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM
HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC
TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI
(ĐỀ 31-50) - 275 TRANG
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062378
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Chiến thắng nào sau đây của quân dân ta đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rove của Pháp trong
cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954)?
A. chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954. B. chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947.
C. cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16. D. chiến thắng Biên Giới thu đông 1950.
Câu 2: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “Năm châu Phi” vì
A. nhân dân châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
B. có 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.
C. chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) đã bị huỷ bỏ ở Nam Phi.
D. chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi đã bị sụp đổ về cơ bản.
Câu 3: Nhiệm vụ cách mạng miền Nam sau Hiệp định Gionevo 1954 là
A. xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế.
Câu 4: Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở
Việt Nam (1954) và cách mạng Cuba (1959) đã
A. làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
C. hạ nhiệt mối quan hệ giữa hai hệ thống xã hội đối lập.
D. cổ vũ phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh.
Câu 5: Sự kiện quốc tế nào sau đây đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi. B. Mĩ khởi động Chiến tranh lạnh.
C. Quân phiệt Nhật đầu hàng phe Đồng minh. D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 6: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 là:
A. sự đoàn kết nhất trí của toàn Đảng, toàn dân.
B. truyền thống yêu nước của dân tộc.
C. sự quyết tâm, không sợ hi sinh, gian khổ của nhân dân ta
D. sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 7: Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh là cách mạng
A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. Cuba. D. Inđônêxia.
Câu 8: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) đã xác định nhiệm vụ trung tâm của
toàn Đảng, toàn dân trong giai đoạn này là:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
A. phát triển Mặt trận Việt Minh tại địa bàn thành phố, thị xã.
B. tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng.
C. chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang.
D. tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 9: Nội dung nào không đúng khi nói về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-
1954) của Việt Nam?
A. Nhân dân Việt Nam yêu nước; được sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Sự liên minh chiến đấu của 3 nước Đông Dương, sự giúp đỡ của các nước XHCN anh em.
D. Có chính quyền cách mạng dân chủ nhân dân và hậu phương kháng chiến vững chắc.
Câu 10: Thắng lợi trên mặt trận quân sự ở Điện Biên Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta giành thắng lợi
trên mặt trận
A. văn hóa. B. chính trị. C. kinh tế. D. ngoại giao
Câu 11: Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kì chống Mĩ cứu nước là
A. tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
B. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau ở hai miền.
C. liên minh chiến đấu cùng Lào và Campuchia chống kẻ thù chung.
D. thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.
Câu 12: Tổ chức nào đã góp phần làm Chiến tranh lạnh bao trùm khắp thế giới?
A. Tổ chức thống nhất Châu Phi. B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) D. Liên minh Châu Âu (EU).
Câu 13: Để chống chiến tranh Đặc biệt của Mĩ ở miền Nam, trong những năm 1961-1965 nhân dân miền
Nam đã đẩy mạnh
A. sản xuất để hoàn thành vai trò hậu phương lớn với cả nước.
B. phong trào phá Ấp chiến lược khắp nông thôn miền Nam.
C. công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt”
Câu 14: Ý nghĩa quốc tế quan trọng từ sự thành công của cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là
A. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước XHCN tiến hành công cuộc đổi mới.
B. góp phần quan trọng trong việc làm xói mòn và suy yếu cực Mĩ cùng phe TBCN.
C. cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên phạm vi thế giới.
D. làm cho chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi 1 nước và trở thành hệ thống thế giới.
Câu 15: Năm 1950, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, đã Mĩ kí với Pháp
A. Hiệp định Sơ Bộ. B. Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
C. Hiệp định Giơ-ne-vơ. D. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
Câu 16: Thắng lợi quân sự quan trọng chứng minh ta có khả năng đánh bại chiến tranh Đặc biệt (1961 -
1965) của Mĩ là
A. Chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi).
B. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập.
D. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 17: Hội nghị quốc tế để giải quyết các vấn đề quan trọng và cấp bách trong nội bộ phe Đồng minh khi
Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc là
A. Ianta. B. Cairô. C. Manta. D. Pôtxđam.
Câu 18: Một trong những thành viên thường trực thuộc Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc từ sau 1991 là
A. Đại Hàn Dân quốc. B. Đức. C. Liên bang Nga. D. Ấn Độ.
Câu 19: Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung nghiên cứu trong lĩnh vực:
A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp dân dụng.
C. công nghiệp vũ trụ. D. công nghiệp quốc phòng.
Câu 20: So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có
điểm khác biệt gì?
A. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra lâu dài.
B. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực.
C. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
D. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.
Câu 21: Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973 là:
A. làm bá chủ khu vực Mĩ Latinh.
B. bình thường hóa quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. triển khai chiến lược toàn cầu.
D. thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
Câu 22: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp
A. chú trọng xây dựng các nhà máy luyện kim.
B. cho phép kinh tế thuộc địa cạnh tranh với kinh tế Pháp.
C. mở mang một số ngành công nghiệp dệt, muối, xay xát.
D. đầu tư nhiều vốn cho ngành công nghiệp nặng.
Câu 23: Nội dung nào sau đây không đúng với quyết định của Hội nghị quân sự Bắc Kì tháng 5 năm 1945?
A. Phát động quần chúng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng chiến khu chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
C. Thống nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải phóng quân.
D. Mở trường đào tạo cấp tốc cán bộ quân sự và chính trị.
Câu 24: Tính quyết liệt trong phong trào đấu tranh của nông dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong tháng 9-
1930 là:
A. biểu tình có vũ trang tự vệ, vũ trang cướp chính quyền địch.
B. khẩu hiệu kinh tế kết hợp với khẩu hiệu đấu tranh chính trị.
C. tập trung tại huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu, giảm thuế, chia ruộng đất.
D. đưa ra các khẩu hiệu phản đối chính sách khủng bố của bọn thực dân và tay sai.
Câu 25: Điểm giống nhau giữa phong trào dân chủ 1919-1930 và phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế
kỉ XX ở Việt Nam là
A. có hai khuynh hướng chính trị phát triển kế tiếp.
B. có sự xuất hiện, hoạt động của các tổ chức cộng sản.
C. có sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước vô sản.
D. địa bàn hoạt động mở rộng cả trong và ngoài nước.
Câu 26: Với việc thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (12/1950), Pháp - Mĩ đã gây cho ta gặp nhiều khó
khăn tại các địa bàn
A. biên giới giáp Trung Quốc. B. vùng tự do.
C. vùng sau lưng địch. D. căn cứ địa Việt Bắc.
Câu 27: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân Đồng minh chiếm đóng ở Nhật Bản từ 1945 đến
1952 là:
A. Pháp. B. Liên Xô. C. Anh. D. Mĩ.
Câu 28: Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) là sự kiện ngoại giao đánh dấu Chính phủ ta
A. tạm thời nhân nhượng về thời gian để đổi lấy không gian.
B. đã hoàn toàn giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. tạm thời nhân nhượng về không gian để đổi lấy thời gian.
D. hoàn toàn thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 29: Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân Đông Dương trong
thời kì 1936 – 1939 là:
A. bọn phản động thuộc địa và tay sai. B. địa chủ phong kiến và tư sản Việt Nam.
C. đế quốc Pháp và phát xít Nhật. D. thực dân Pháp và tay sai.
Câu 30: Điểm mới của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 21 (7/1973)
so với Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) là gì?
A. Kiên quyết không nhân nhượng và ảo tưởng với chính quyền Sài Gòn
B. Đấu tranh chính trị, kết hợp đấu tranh vũ trang để giành chính quyền
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
C. Cách mạng miền Nam phải tiếp tục dùng con đường cách mạng bạo lực
D. Kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao5
Câu 31: Nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960)
là:
A. đề ra nhiệm vụ cách mạng của từng miền và chỉ rõ vị trí cách mạng hai miền.
B. đề ra nhiệm vụ xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân trên cả nước.
C. tách Đảng cộng sản Đông Dương thành ba Đảng Mac-Lênin.
D. thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 32: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
B. mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với tư bản Pháp.
C. mâu thuẫn giữa công nhân Việt Nam với tư sản bản xứ.
D. mâu thuẫn giữa công nhân Việt Nam với tư bản Pháp.
Câu 33: Quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là
A. hòa hoãn, tránh xung đột. B. thương lượng để chấm dứt cuộc xung đột.
C. đối đầu trực tiếp về quân sự. D. vừa đánh, vừa đàm.
Câu 34: Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam kể từ tháng 7-1954 là
A. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. D. chủ nghĩa phát xít.
Câu 35: Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là
A. tiếp tục Cách mạng tư sản dân quyền. B. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. thống nhất đất nước về mặt nhà nước. D. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 36: Nội dung nào không đúng khi nói về điểm yếu địch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ năm 1954?
A. Nguồn viện trợ của Mĩ ngày càng giảm sút.
B. Được xây dựng trong thế bị động sau khi bị ta tấn công Lai Châu.
C. Nằm sâu giữa rừng núi Tây Bắc hiểm trở.
D. Địa hình dễ bị cô lập, chỉ có thể tiếp tế bằng đường hàng không.
Câu 37: Giai cấp tư sản Việt Nam sau CTTG I phân hóa thành những bộ phận nào sau đây?
A. Đại Tư sản tài chính và tư sản công thương.
B. Tư sản hạng trung và nhỏ.
C. Đại tư sản tài chính, tư sản công thương và tư sản nhỏ.
D. Tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
Câu 38: Các quốc gia chớp thời cơ, giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngay trong năm 1945 là
A. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, lào, Campuchia.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
C. Việt Nam, Miến Điện, Lào. D. Philipin, Xingapo, Mã Lai.6
Câu 39: Để tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp, năm 1951 Đảng Lao
động Việt Nam đã thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành
A. Mặt trận Việt Liên. B. Mặt trận Liên Việt.
C. Mặt trận Dân chủ Việt Nam. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 40: Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) đã tác động đến Mĩ - Diệm ở miền Nam là:
A. làm phá sản kế hoạch bình định miền Nam của Mĩ - Diệm.
B. chấm dứt thời kì ổn định tạm thời, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn.
C. làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, làm suy sụp tinh thần Ngô Đình Diệm.
D. làm sup đổ chế độ độc tài thân Mĩ Ngô Đình Diệm.
----- HẾT -----
7
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.D 2.B 3.C 4.D 5.A 6.D 7.C 8.C 9.B 10.D
11.B 12.C 13.B 14.A 15.D 16.D 17.A 18.C 19.B 20.B
21.C 22.C 23.A 24.A 25.D 26.C 27.D 28.C 29.A 30.D
31.A 32.A 33.C 34.B 35.B 36.A 37.D 38.A 39.B 40.B
Câu 1 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
Cách giải:
Chiến thắng Biên Giới thu đông 1950 của quân dân ta đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rove của Pháp
trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954).
Chọn D.
Câu 2 (TH):
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:
Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “Năm châu Phi” vì có 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.
Chọn B.
Câu 3 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nhiệm vụ hai miền sau Hiệp định Gionevo.
Cách giải:
Nhiệm vụ cách mạng miền Nam sau Hiệp định Gionevo 1954 là tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Chọn C.
Câu 4 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12.
Cách giải:
Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt
Nam (1954) và cách mạng Cuba (1959) đã cổ vũ phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh.
Chọn D.
Câu 5 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam từ 1919 - 1930.
Cách giải:
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
nhất.
Chọn A.
Câu 6 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.8
Cách giải:
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 là sự lãnh đạo tài tình của Đảng
và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chọn D.
Câu 7 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Cuba.
Cách giải:
Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh là cách mạng Cuba.
Chọn C.
Câu 8 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941).
Cách giải:
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) đã xác định nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng,
toàn dân trong giai đoạn này là chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang.
Chọn C.
Câu 9 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai không phải là nguyên nhân thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của Việt Nam.
Chọn B.
Câu 10 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Cách giải:
Thắng lợi trên mặt trận quân sự ở Điện Biên Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta giành thắng lợi trên mặt
trận ngoại giao.
Chọn D.
Câu 11 (TH):
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Sau Hiệp định Gionevo, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhưng ở miền Nam, Mĩ nhanh chóng thế chân Pháp,
dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhằm thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, biến miền
Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Trước hoàn cảnh lịch sử như vậy, Đảng đã đề đường lối
độc đáo, sáng tạo là tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau ở hai miền.
Chọn B.
Câu 12 (NB):9
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Cách giải:
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã góp phần làm Chiến tranh lạnh bao trùm khắp thế giới.
Chọn C.
Câu 13 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Cách giải:
Để chống chiến tranh Đặc biệt của Mĩ ở miền Nam, trong những năm 1961-1965 nhân dân miền Nam đã đẩy
mạnh phong trào phá Ấp chiến lược khắp nông thôn miền Nam.
Chọn B.
Câu 14 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Ý nghĩa quốc tế quan trọng từ sự thành công của cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là để lại nhiều
bài học kinh nghiệm cho các nước XHCN tiến hành công cuộc đổi mới.
Chọn A.
Câu 15 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh.
Cách giải:
Năm 1950, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, đã Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung
Đông Dương.
Chọn D.
Câu 16 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Cách giải:
Thắng lợi quân sự quan trọng chứng minh ta có khả năng đánh bại chiến tranh Đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ
là chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Chọn D.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 17 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
(1945 – 1949).
Cách giải:
Hội nghị quốc tế để giải quyết các vấn đề quan trọng và cấp bách trong nội bộ phe Đồng minh khi Chiến
tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc là Ianta.
Chọn A.
Câu 18 (NB):10
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên bang Nga.
Cách giải:
Một trong những thành viên thường trực thuộc Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc từ sau 1991 là Liên bang
Nga.
Chọn C.
Câu 19 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Nhật Bản.
Cách giải:
Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung nghiên cứu trong lĩnh vực công nghiệp dân
dụng.
Chọn B.
Câu 20 (VD):
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm là
diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực.
Chọn B.
Câu 21 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nước Mĩ.
Cách giải:
Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973 là triển khai chiến lược toàn cầu.
Chọn C.
Câu 22 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929).
Cách giải:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp mở mang một số
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ngành công nghiệp dệt, muối, xay xát.
Chọn C.
Câu 23 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Phát động quần chúng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền không đúng với quyết định của Hội nghị
quân sự Bắc Kì tháng 5 năm 1945.
Chọn A.
Câu 24 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:11
Tính quyết liệt trong phong trào đấu tranh của nông dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong tháng 9-1930 là
biểu tình có vũ trang tự vệ, vũ trang cướp chính quyền địch.
Chọn A.
Câu 25 (VD):
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Điểm giống nhau giữa phong trào dân chủ 1919-1930 và phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX ở
Việt Nam là địa bàn hoạt động mở rộng cả trong và ngoài nước.
Chọn D.
Câu 26 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (12/1950).
Cách giải:
Với việc thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (12/1950), Pháp - Mĩ đã gây cho ta gặp nhiều khó khăn tại
các địa bàn vùng sau lưng địch.
Chọn C.
Câu 27 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nước Mĩ.
Cách giải:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân Đồng minh chiếm đóng ở Nhật Bản từ 1945 đến 1952 là Mĩ.
Chọn D.
Câu 28 (TH):
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) là sự kiện ngoại giao đánh dấu Chính phủ ta tạm thời nhân nhượng về không
gian để đổi lấy thời gian. Đồng ý cho thực dân Pháp đưa quân ra Bắc thay Trung Hoa Dân quốc để ta có thêm
thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Chọn C.
Câu 29 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Cách giải:
Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân Đông Dương trong thời kì
1936 – 1939 là bọn phản động thuộc địa và tay sai.
Chọn A.
Câu 30 (VD):
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:12
Điểm mới của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 21 (7/1973) so với Hội
nghị lần thứ 15 (1/1959) là kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao.
Chọn D.
Câu 31 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt
Nam (9/1960).
Cách giải:
Nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) là đề ra
nhiệm vụ cách mạng của từng miền và chỉ rõ vị trí cách mạng hai miền.
Chọn A.
Câu 32 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam từ 1919 – 1930.
Cách giải:
Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt
Nam với thực dân Pháp và tay sai.
Chọn A.
Câu 33 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945.
Cách giải:
Quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là đối đầu trực tiếp về quân
sự.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Chọn C.
Câu 34 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam sau Hiệp định Gionevo.
Cách giải:
Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam kể từ tháng 7-1954 là chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
Chọn B.
Câu 35 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nhiệm vụ hai miền sau Hiệp định Gionevo.
Cách giải:
Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chọn B.
Câu 36 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Nguồn viện trợ của Mĩ ngày càng giảm sút là nội dung không đúng khi nói về điểm yếu địch ở tập đoàn cứ
điểm Điện Biên Phủ năm 1954.13
Chọn A.
Câu 37 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung biến đổi xã hội sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Cách giải:
Giai cấp tư sản Việt Nam sau CTTG I phân hóa thành những bộ phận tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
Chọn D.
Câu 38 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung các nước Đông Nam Á.
Cách giải:
Các quốc gia chớp thời cơ, giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngay trong năm 1945 là Inđônêxia, Việt
Nam, Lào.
Chọn A.
Câu 39 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12.
Cách giải:
Để tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp, năm 1951 Đảng Lao động
Việt Nam đã thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt.
Chọn B.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 40 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào Đồng khởi.
Cách giải:
Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) đã tác động đến Mĩ - Diệm ở miền Nam là chấm dứt thời
kì ổn định tạm thời, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn.
Chọn B.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Cuộc Tiến công chiến lược của quân chủ lực Việt Nam trong Đông-Xuân 1953-1954 đã buộc thực
dân Pháp phải tăng cường lực lượng cho
A. Đà Nẵng. B. Phan Rang. C. Xuân Lộc. D. Điện Biên Phủ.
Câu 2: Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) đề ra chủ
trương nào sau đây?
A. Tiếp tục con đường cách mạng bạo lực. B. Xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế bao cấp.
C. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 3: Trong những năm đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam có hoạt
động yêu nước nào sau đây?
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin. B. Tiến hành cuộc vận động Duy tân.
C. Thành lập Việt Nam Quang phục hội. D. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình.
Câu 4: Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (ngày 18 và 19-12- 1946) đã
A. chọn giải pháp “hòa để tiến”. B. quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh.
C. quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. D. ban bố “Quân lệnh số 1”.
Câu 5: Quốc gia nào sau đây là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?
A. Cuba. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Anh.
Câu 6: Năm 1975, quân dân Việt Nam giành được thắng lợi trong chiến dịch quân sự nào sau đây?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Chiến dịch Việt Bắc.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Chiến dịch Biên giới.
Câu 7: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến
lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ là
A. Bông Lau. B. Đoan Hùng. C. Đông Khê. D. Vạn Tường.
Câu 8: Trong giai đoạn 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành nhiệm vụ nào sau đây?
A. Điện khí hóa. B. Khôi phục kinh tế. C. Hiện đại hóa. D. Công nghiệp hóa.
Câu 9: Từ những năm 60 của thế kỉ XX, cao trào đấu tranh vũ trang đã biến khu vực nào sau đây trở thành
“lục địa bùng cháy”?
A. Bắc Phi. B. Đông Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Mĩ Latinh.
Câu 10: Trong những năm 90 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành thành viên thứ mười của Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
A. Trung Quốc. B. Tây Ban Nha. C. Campuchia. D. Hà Lan.
Câu 11: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp nào sau đây ra đời ở Việt Nam?
A. Tư sản. B. Nông dân. C. Địa chủ. D. Công nhân.
Câu 12: Năm 1951, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Tây Âu?
A. Cộng đồng than-thép châu Âu. B. Tổ chức Thương mại Thế giới.
C. Đại hội dân tộc Phi. D. Ngân hàng Thế giới.
Câu 13: Một trong những phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam diễn ra cuối thế
kỉ XIX là
A. Đồng khởi. B. Đông Dương Đại hội. C. Cần vương. D. Chấn hưng nội hóa.
Câu 14: Trong phong trào cách mạng 1930-1931, các Xô viết ở Nghệ An-Hà Tĩnh thực hiện chính sách nào
sau đây?
A. Cải cách ruộng đất. B. Tiến hành Tổng tuyển cử.
C. Lập Vệ quốc đoàn. D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ.
Câu 15: Sự ra đời của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là một trong những biểu hiện của
A. xu thế toàn cầu hoá. B. chủ nghĩa khủng bố.
C. xu thế hòa hoãn Đông-Tây. D. Chiến tranh lạnh.
Câu 16: Tháng 7-1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập tổ chức nào sau
đây?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa. B. Nhóm Tâm tâm xã.
C. Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
Câu 17: Nội dung nào sau đây là chủ trương của Hội nghị quân sự Bắc Kì (từ ngày 15 đến ngày 20-4-1945)?
A. Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
B. Phát động khởi nghĩa từng phần.
C. Thống nhất các lực lượng vũ trang.
D. Thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
Câu 18: Một trong những nội dung của Học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là tăng
cường mối quan hệ giữa Nhật Bản với các nước
A. Mĩ Latinh. B. Đông Nam Á và ASEAN
C. Đông Âu và Pakixtan. D. châu Phi
Câu 19: Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) tiến hành ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đề ra kế
hoạch nào sau đây?
A. Kế hoạch Rove. B. Kế hoạch Xtalây-Taylo.
C. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. D. Kế hoạch Nava.
Câu 20: Năm 1972, Hiệp định về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) được kí giữa Mĩ với
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
quốc gia nào sau đây?
A. Đức. B. Thái Lan. C. Pháp. D. Liên Xô.
Câu 21: Trong giai đoạn 1945-1946, để xây dựng chính quyền cách mạng, Chính phủ lâm thời nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa công bố
A. thành lập Mặt trận Việt Minh. B. thành lập Khu giải phóng Việt Bắc.
C. tổng tuyển cử trong cả nước. D. toàn dân tổng khởi nghĩa.
Câu 22: Trong giai đoạn 1975-1979, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam của quân dân Việt Nam
chống lại kẻ thù nào sau đây?
A. Tập đoàn “Khơme đỏ”. B. Quân phiệt Nhật.
C. Thực dân Pháp. D. Quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 23: Trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950), để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, Pháp
đã sử dụng một trong những thủ đoạn nào sau đây ở Việt Nam?
A. Tăng cường thiết lập hệ thống hành lang Đông Dương.
B. Dồn dân lập “ấp chiến lược”, bình định vùng tạm chiếm.
C. Mở các cuộc hành quân chiến lược tiến công lên Việt Bắc.
D. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm.
Câu 24: Thủ phạm chính gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
A. đế quốc Áo. B. đế quốc Mĩ. C. đế quốc Anh. D. phát xít Đức.
Câu 25: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam Việt Nam đã
A. hoàn thành nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
B. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Câu 26: Sau Cách mạng tháng Hai (1917), cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga là tạm
thời vì
A. hai chính quyền cùng đặt dưới sự lãnh đạo của một đảng.
B. hai chính quyền cùng hợp tác nhằm chống lại các nước đế quốc.
C. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của hai giai cấp khác nhau.
D. nước Nga đang bị các nước đế quốc bao vây và cô lập.
Câu 27: Hội nghị toàn quốc (ngày 14 đến ngày 15-8-1945) và Đại hội Quốc dân (ngày 16 đến ngày 17-8-
1945) ở Tân Trào đã
A. góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của nước Việt Nam độc lập.
B. chính thức phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
C. đưa cả nước bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D. quyết định giành chính quyền sau khi quân Đồng minh vào.
Câu 28: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?4
A. Thu hút đông đảo quần chúng tham gia. B. Đấu tranh giành độc lập và quyền sống con người.
C. Chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. D. Đấu tranh vũ trang, lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.
Câu 29: Tháng 9-1929, lực lượng nào sau đây thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn?
A. Những đảng viên tích cực trong Đảng Thanh niên.
B. Những người giác ngộ trong Cộng sản đoàn.
C. Tất cả các thành viên trong Đảng Tân Việt.
D. Những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt.
Câu 30: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai (1939-1945)?
A. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
B. Vai trò quản lý điều tiết nền kinh tế của nhà nước.
C. Chi phí cho quốc phòng và an ninh thấp.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 31: Chủ trương chỉ đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương tháng 7-1936 có điểm sáng tạo nào sau đây?
A. Luôn giương cao nhiệm vụ chiến lược trước những chuyển biến của thế giới.
B. Kết hợp linh hoạt nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam với cách mang thé giới.
C. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, bí mật, chính trị, khởi nghĩa.
D. Tranh thủ điều kiện thuận lợi để đề ra khẩu hiệu thành lập chính quyền.
Câu 32: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm tương đồng giữa cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
và cuộc đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám (1945)?
A. Có sự kết hợp giữa khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng.
B. Đều thực hiện phương châm giành thắng lợi từng bước.
C. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa tiền tuyến và hậu phương.
D. Lực lượng vũ trang ba thứ quân đóng vai trò nòng cốt.
Câu 33: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo vì
A. xác định cách mạng ruộng đất là mục tiêu chủ yếu, trước mắt.
B. nhấn mạnh chống đế quốc, tay sai chỉ trên phương diện chính trị.
C. kết hợp giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. xác định thành lập mặt trận thống nhất của ba nước Đông Dương.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 34: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tính thời đại sâu sắc của cuộc Cách mạng tháng Tám
năm 1945 ở Việt Nam?
A. Góp phần vào thắng lợi chung của lực lượng hoà bình, dân chủ, tiến bộ trên thế giới.
B. Khẳng định sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Là đòn tấn công trực diện làm tan rã liên minh các nước phát xít.
D. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
Câu 35: Nội dung nào sau đây không phải là đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1924-1927?
A. Thành lập các chi bộ cộng sản, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng.
B. Thúc đẩy sự liên kết giữa các nước thuộc địa để đánh đổ đế quốc.
C. Thành lập được tổ chức quá độ cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
D. Xây dựng lí luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
Câu 36: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có điểm
tương đồng nào sau đây?
A. Thời hạn tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
B. Công nhận quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
C. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam.
D. Tạo thế và lực có lợi cho cách mạng miền Nam sau hiệp định.
Câu 37: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc chiến
tranh cách mạng (1945-1975) ở Việt Nam?
A. đấu tranh nhằm bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.
B. lật đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ ở Việt Nam.
C. đấu tranh vì mục tiêu độc lập và thống nhất đất nước.
D. góp phần làm thất bại chiến lược toàn cầu của Mĩ.
Câu 38: Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) ở Việt Nam
đều
A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước.
B. góp phần xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít trên thế giới.
C. kết thúc cuộc kháng chiến bằng thắng lợi về ngoại giao.
D. chịu sự tác động của mâu thuẫn Đông-Tây và Chiến tranh lạnh.
Câu 39: Nhận xét nào sau đây không đúng về trí thức yêu nước tiến bộ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
những năm 20 của thế kỉ XX?
A. Lực lượng đóng vai trò tổ chức, lãnh đạo các phong trào yêu nước, cách mạng.
B. Đều chuyển hoá từ lập trường dân tộc sang lập trường cách mạng vô sản.
C. Phân hoá thành hai bộ phận đi theo hai khuynh hướng chính trị khác nhau.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D. Lực lượng xung kích đi đầu trong việc tìm, chọn đường hướng cứu nước mới.
Câu 40: Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình chuẩn bị, tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền trong
giai đoạn 1939-1945 ở Việt Nam?
A. Chuẩn bị lực lượng chu đáo, chớp thời cơ giành chính quyền khi Đồng minh vào.
B. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là sự nghiệp của toàn dân.
C. Tập trung xây dựng căn cứ địa ở thành thị, khởi nghĩa từ thành thị về nông thôn.
D. Chuẩn bị lâu dài, chu đáo, giành chính quyền bằng biện pháp hoà bình.
----- HẾT -----
7
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.D 2.A 3.B 4.C 5.D 6.A 7.D 8.B 9.D 10.C
11.A 12.A 13.C 14.D 15.A 16.D 17.C 18.B 19.B 20.D
21.C 22.A 23.D 24.D 25.C 26.C 27.A 28.D 29.D 30.C
31.B 32.B 33.C 34.C 35.A 36.C 37.C 38.D 39.B 40.B
Câu 1 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung cuộc Tiến công chiến lược của quân chủ lực Việt Nam trong
ĐôngXuân 1953-1954.
Cách giải:
Cuộc Tiến công chiến lược của quân chủ lực Việt Nam trong Đông-Xuân 1953-1954 đã buộc thực dân Pháp
phải tăng cường lực lượng cho Điện Biên Phủ.
Chọn D.
Câu 2 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao
động Việt Nam (7-1973).
Cách giải:
Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) đề ra chủ trương tiếp
tục sử sụng con đường cách mạng bạo lực.
Chọn A.
Câu 3 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:
Trong những năm đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam có hoạt động yêu
nước là tiến hành cuộc vận động Duy tân.
Chọn B.
Câu 4 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung cuộc kháng chiến chống Pháp toàn quốc bùng nổ.
Cách giải:
Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (ngày 18 và 19-12-1946) đã quyết định
phát động toàn quốc kháng chiến.
Chọn C.
Câu 5 (NB):
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên hợp quốc.
Cách giải:8
Anh là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Chọn D.
Câu 6 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến dịch Hồ Chí Minh.
Cách giải:
Năm 1975, quân dân Việt Nam giành được thắng lợi trong chiến dịch quân sự là chiến dịch Hồ Chí Minh.
Chọn A.
Câu 7 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến
lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968).
Cách giải:
Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược
Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ là Vạn Tường.
Chọn D.
Câu 8 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên Xô.
Cách giải:
Trong giai đoạn 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế.
Chọn B.
Câu 9 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung châu Phi.
Cách giải:
Từ những năm 60 của thế kỉ XX, cao trào đấu tranh vũ trang đã biến khu vực Mĩ Latinh sau đây trở thành
“lục địa bùng cháy”.
Chọn D.
Câu 10 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Cách giải:
Trong những năm 90 của thế kỉ XX, Campuchia trở thành thành viên thứ mười của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN).
Chọn C.
Câu 11 (NB):
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp tư sản ra đời ở Việt Nam.
Chọn A.9
Câu 12 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Tây Âu.
Cách giải:
Năm 1951, Cộng đồng than – thép châu Âu được thành lập ở Tây Âu.
Chọn A.
Câu 13 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:
Một trong những phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam diễn ra cuối thế kỉ XIX
là phong trào Cần Vương.
Chọn C.
Câu 14 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào cách mạng 1930 - 1931.
Cách giải:
Trong phong trào cách mạng 1930-1931, các Xô viết ở Nghệ An-Hà Tĩnh thực hiện chính sách mở lớp dạy
chữ Quốc ngữ.
Chọn D.
Câu 15 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung xu thế toàn cầu hoá.
Cách giải:
Sự ra đời của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá.
Chọn A.
Câu 16 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1925 - 1930.
Cách giải:
Tháng 7-1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập tổ chức Hội Liên hiệp các
dân tộc bị áp bức Á Đông.
Chọn D.
Câu 17 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Cách giải:
Thống nhất các lực lượng vũ trang là chủ trương của Hội nghị quân sự Bắc Kì (từ ngày 15 đến ngày 20-4-
1945).
Chọn C.
Câu 18 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Nhật Bản.10
Cách giải:
Một trong những nội dung của Học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là tăng cường mối
quan hệ giữa Nhật Bản với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
Chọn B.
Câu 19 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
Cách giải:
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) tiến hành ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đề ra kế hoạch
XtalâyTaylo.
Chọn B.
Câu 20 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung xu thế hoà hoãn Đông - Tây.
Cách giải:
Năm 1972, Hiệp định về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) được kí giữa Mĩ với Liên Xô.
Chọn D.
Câu 21 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam sau năm 1945.
Cách giải:
Trong giai đoạn 1945-1946, để xây dựng chính quyền cách mạng, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa công bố tổng tuyển cử trong cả nước.
Chọn C.
Câu 22 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam.
Cách giải:
Trong giai đoạn 1975-1979, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam của quân dân Việt Nam chống lại kẻ
thù tập đoàn “Khơme đỏ”.
Chọn A.
Câu 23 (NB):
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950).
Cách giải:
Trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950), để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, Pháp đã sử
dụng một trong những thủ đoạn tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm.
Chọn D.
Câu 24 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:11
Thủ phạm chính gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là phát xít Đức.
Chọn D.
Câu 25 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
Cách giải:
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa”
trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Chọn C.
Câu 26 (TH):
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:
Sau Cách mạng tháng Hai (1917), cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga là tạm thời vì hai
chính quyền đại diện cho lợi ích của hai giai cấp khác nhau.
Chọn C.
Câu 27 (TH):
Phương pháp: Loại trừ đáp án.
Cách giải:
Hội nghị toàn quốc (ngày 14 đến ngày 15-8-1945) và Đại hội Quốc dân (ngày 16 đến ngày 17-8-1945) ở Tân
Trào đã góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của nước Việt Nam độc lập.
Chọn A.
Câu 28 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Đấu tranh vũ trang, lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ phản ánh không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở
châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn D.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 29 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào cách mạng ở Việt Nam 1929.
Cách giải:
Tháng 9-1929, những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản liên
đoàn
Chọn D.
Câu 30 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Chi phí cho quốc phòng và an ninh thấp không phải là nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai (1939-1945).12
Chọn C.
Câu 31 (VD):
Phương pháp: Phân tích.
Cách giải:
Những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có sự thay đổi. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít là nguy
cơ diễn ra một cuộc chiến tranh thế giới tăng cao. Nhiệm vụ của nhân dân trên toàn thế giới lúc này là chống
chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hoà bình. Tại Pháp, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền, nới lỏng một số chính
sách với các nước thuộc địa. Trước sự thay đổi như vậy, Hội nghị tháng 7/1936 đã kịp thời đề ra nhiệm vụ
trực tiếp là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ,
cơm áo, hoà bình. Điều này cho thấy sự sáng tạo của Đảng khi kết hợp linh hoạt nhiệm vụ của cách mạng
Việt Nam với cách mạng thế giới.
Chọn B.
Câu 32 (VD):
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Đều thực hiện phương châm giành thắng lợi từng bước là đúng về điểm tương đồng giữa cuộc kháng chiến
chống Pháp (1945-1954) và cuộc đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám (1945).
Để chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám, Đảng đã có quá trình chuẩn bị lên đến 15 năm, trải qua các phong
trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước…
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), ngay từ đầu ta đã xác định đánh lâu dài với Pháp vì
tương quan lực lượng chênh lệch nhiều. Trước khi giành được thắng lợi trọn vẹn, ta từng bước giành thắng
lợi qua các chiến dịch Việt Bắc (1947), Biên giới (1950), cuộc Tổng tiến công chiến lược đông xuân (1953 –
1954), chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và cuối cùng là chiến thắng ngoại giao Hiệp định Gionevo, buộc
Pháp và các nước phải công nhận quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Chọn B.
Câu 33 (TH):
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo vì kết hợp giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề
giai cấp. Đối với cách mạng vô sản ở các nước phương Tây, đấu tranh giai cấp là nhiệm vụ hàng đầu. Tuy
nhiên, Việt Nam là một nước thuộc địa nên vấn đề dân tộc là vấn đề cấp bách, hàng đầu của cách mạng. Ở
đây, Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac – Lenin, cách mạng vô sản vào tình hình thực tế
của Việt Nam.
Chọn C.
Câu 34 (TH):13
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Là đòn tấn công trực diện làm tan rã liên minh các nước phát xít không phản ánh đúng tính thời đại sâu sắc
của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.
Chọn C.
Câu 35 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Thành lập các chi bộ cộng sản, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng không phải là đóng góp của Nguyễn Ái
Quốc trong giai đoạn 1924-1927.
Chọn A.
Câu 36 (VD):
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có điểm tương đồng
là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam.
Chọn C.
Câu 37 (VD):
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Đấu tranh vì mục tiêu độc lập và thống nhất đất nước là đúng về điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng
Tám (1945) và cuộc chiến tranh cách mạng (1945-1975) ở Việt Nam.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Chọn C.
Câu 38 (VD):
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) ở Việt Nam đều chịu
sự tác động của mâu thuẫn Đông-Tây và Chiến tranh lạnh.
Chọn D.
Câu 39 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Đều chuyển hoá từ lập trường dân tộc sang lập trường cách mạng vô sản không đúng về trí thức yêu nước
tiến bộ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến những năm 20 của thế kỉ XX vì có một số trí thức yêu nước đi theo
con đường dân chủ tư sản.
Chọn B.14
Câu 40 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
A loại vì thời cơ trong cách mạng tháng Tám là từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh và trước khi quân Đồng
minh vào Việt Nam là nhiệm vụ giải giáp.
C loại vì căn cứ địa không tập trung xây dựng ở thành thị.
D loại vì ta giành chính quyền bằng bạo lực chứ không phải biện pháp hoà bình.
⟹ Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là sự nghiệp của toàn dân là nhận xét đúng về quá trình chuẩn bị,
tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền trong giai đoạn 1939-1945 ở Việt Nam.
Chọn B.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIẾN AN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp
phải kí vào Hiệp định nào sau đây?
A. Hiệp định sơ bộ. B. Hiệp định Viêng - chăn
C. Hiệp định Giơ-ne-vơ. D. Hiệp định Pa - ri
Câu 2: Sự ra đời của Khu vục Thương mại tự do ASEAN (AFTA) là một trong những biểu hiện của
A. cách mạng khoa học – kĩ thuật. B. xu thế toàn cầu hóa.
C. chiến tranh Lạnh D. chủ nghĩa khu vực.
Câu 3: Năm 1927, tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại
QuảngChâu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm
A. Đường Kách mệnh. B. Kháng chiến nhất định thắng lợi
C. Tuyên ngôn độc lập. D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 4: Trong giai đoạn 1991 – 2000, quốc gia nào sau đây chiến tới 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng
chế của thế giới?
A. Mĩ B. Ca-na-đa. C. Thụy Sĩ. D. Đức.
Câu 5: Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) đã xác định
phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là
A. đấu tranh ngoại giao B. đấu tranh hoà bình
C. bạo lực cách mạng D. Tổng tiến công và nổi dậy
Câu 6: Trong đường lối đổi mới đất nước đề ra từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện
chính sách đối ngoại
A. chỉ coi trọng hợp tác quân sự B. chỉ coi trọng hợp tác kinh tế
C. hoà bình, hữu nghị, hợp tác D. chỉ mở rộng hợp tác về văn hoá
Câu 7: Một trong những sĩ phu tiến bộ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là
A. Nguyễn Ái Quốc B. Phan Bội Châu C. Hoàng Hoa Thám D. Tôn Thất Thuyết
Câu 8: Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam, Mĩ đã sử dụng chiến thuật mới
nào sau đây?
A. Tăng cường lực lượng quân đội Mĩ. B. Tăng cường lực lượng cố vấn Mĩ.
C. Dồn dân lập “Ấp chiến lược”. D. “Trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
Câu 9: Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng công sản Đông Dương đã đưa ra
A. chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
B. kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm.
C. chỉ thị “Nhật — Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
D. chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”
Câu 10: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), quân dân Việt Nam không có hoạt động quân sự
nào sau đây?
A. Chiến dịch Biên giới. B. Chiến dịch Thượng Lào.
C. Chiến dịch Việt Bắc. D. Chiến dịch Đường 14-Phước Long.
Câu 11: Trong năm 1927 – 1930, tổ chức nào sau đây là chính đảng của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
C. Đông Dương Cộng sản Đảng D. Việt Nam quốc dân đảng.
Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình nước ta sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày
19/12/1946?
A. Nhân dân đã được làm chủ chính quyền.
B. Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
C. Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
D. Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc.
Câu 13: Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở những quyết định của các quốc gia nào sau
đây?
A. Liên Xô, Mĩ, Anh. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh, Đức D. Mĩ, Anh, Nhật, Trung Quốc.
Câu 14: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cụm từ “lục địa bùng cháy” dùng để chỉ phong trào đấu tranh giành
độc lập của các quốc gia ở khu vực nào?
A. Tây Âu B. Đông Bắc Á C. Đông Nam Á D. Mĩ Latinh
Câu 15: Trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX),
Liên Xô đã đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới.
B. Đi đầu trong ngành công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ.
C. Nước tiên phong thực hiện cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới.
Câu 16: Trong chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam,
thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?
A. Chiến thắng Ấp Bắc (1963).
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
C. Chiến thắng Vạn Tường (1965).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 17: Năm 1945, chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh, những quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông
Nam Á đã giành được độc lập?3
A. Libi, Việt Nam, Campuchia. B. Campuchia, Triều Tiên, Indonexia
C. Indonexia, Lào, Ấn Độ. D. Indonexia, Việt Nam, Lào
Câu 18: Năm 1975, địa phương nào sau đây là tỉnh cuối cùng được giải phóng?
A. Buôn Ma Thuột. B. Sài Gòn. C. Huế. D. Châu Đốc.
Câu 19: Theo quyết định của Hội nghị Ianta năm 1945, quốc gia nào sau đây ở Châu Á sẽ bị chia cắt?
A. Đức. B. Triều Tiên. C. Phần Lan. D. Nhật Bản.
Câu 20: Trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không có sự tham gia của lực
lượng nào sau đây?
A. Văn thân sĩ phu yêu nước. B. Đồng bào các dân tộc thiểu số.
C. Tư sản dân tộc. D. Nông dân.
Câu 21: Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, chính quyền Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã thực hiện
chính sách nào sau đây về chính trị?
A. Thành lập toà án nhân dân B. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
C. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí D. Chia ruộng công cho dân cày.
Câu 22: Để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, năm 1949, Mỹ và các nước Tây Âu đã thành
lập tổ chức nào sau đây?
A. EU B. ASEAN C. WTO D. NATO
Câu 23: Năm 1921, Lê-nin và Đảng Bônsêvic đề ra “Chính sách kinh tế mới” (NEP) trong bối cảnh nào sau
đây?
A. Chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mỹ
B. Liên Xô đạt được những thành tựu rực rỡ về kinh tế
C. Nền kinh tế Liên Xô bị tàn phá nghiêm trọng bởi chiến tranh
D. Mỹ và các nước tư bản tăng cường hợp tác với Liên Xô
Câu 24: Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh
sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa nào sau đây?
A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc.
B. Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân.
C. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa.
D. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội.
Câu 25: Trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam, hình thức đấu tranh nào sau đây được sử dụng?
A. Mít tinh, hội họp. B. Khởi nghĩa từng phần. C. Đấu tranh ngoại giao. D. Khởi nghĩa vũ trang.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông
năm 1950?
A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
C. Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán.
D. Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới.
Câu 27: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược (1954-1975), nhân dân miền Bắc đã có hoạt động nào
sau đây?
A. Chống lại cuộc chiến tranh biên giới Tây Bắc.
B. Chi viện cho tiền tuyến miền Nam, miền Trung.
C. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
Câu 28: Trong những năm 30 của thế kỷ XX, chính sách nào sau đây của Mĩ đã tạo điều kiện thuận lợi cho
phát xít Đức bành trướng và phát động Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đề ra chiến lược cam kết và mở rộng B. Trung lập đối với các xung đột bên ngoài nước Mĩ
C. Đề ra chiến lược toàn cầu D. Hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc
Câu 29: Trong những năm 70 của thế kỉ XX, chủ trương tăng cường mối quan hệ với Đông Nam Á và
ASEAN của Nhật Bản được thể hiện qua học thuyết nào sau đây?
A. Phu-cư-đa. B. Tru - man. C. Ních-xơn. D. Giôn-xơn.
Câu 30: Trong những năm 1919 – 1929, nền kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối chủ yếu là do
A. chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
B. chính sách tước đoạt ruộng đất của phát xít Nhật.
C. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
D. chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp.
Câu 31: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ hai của Pháp đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam?
A. Tạo điều kiện dẫn đến sự xuất hiện của con đường cứu nước khuynh hướng vô sản.
B. Quan hệ sản xuất phong kiến bị thay thế bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội ở một số địa phương (Hà Nội, Sài Gòn,...).
D. Bổ sung thêm các lực lượng mới cho phong trào yêu nước (công nhân, tiểu tư sản,...).
Câu 32: Trong những năm 1941-1945, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh có đóng góp nào sau đây đối với cách
mạng Việt Nam?
A. Giải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
B. Lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
C. Bước đầu xây dựng và truyền bá lí luận giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo.
D. Lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công tư sản dẫn quyền cách mạng và thổ địa cách mạng.
Câu 33: Ở Việt Nam, hậu phương của chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-
1954) không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chỉ được xây dựng ở những nơi có địa bàn thuận lợi cho cách mạng.
B. Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh, thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của kẻ thù.
C. Xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa trên nền tảng dân chủ mới.
D. Vừa sản xuất vật chất, vừa có thể trở thành trận địa tiến công địch.
Câu 34: Quá trình khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8-1945) là một bước phát triển của cách mạng
Việt Nam vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Thành lập được nhà nước của nhân dân lao động, do nhân dân làm chủ.
B. Tập hợp được đông đảo quần chúng tham gia xây dựng chế độ mới.
C. Giành quyền làm chủ cho quần chúng ở nhiều địa phương trong cả nước.
D. Giải quyết được yêu cầu số một của nhân dân là giành độc lập dân tộc.
Câu 35: Nội dung nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương (5-1941) đã khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông
Dương?
A. Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Hướng tới mục tiêu thành lập chính phủ công nông binh.
C. Đặt nhiệm vụ dân chủ, vấn đề ruộng đất lên hàng đầu.
D. Thành lập mặt trận đoàn kết các lực lượng dân tộc.
Câu 36: Các phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) và
“Đồng khởi” (1959 -1960) ở Việt Nam có sự khác biệt về
A. tính quần chúng, quyết liệt. B. mục tiêu cao nhất.
C. đối tượng đấu tranh. D. hình thức, phương pháp chủ yếu.
Câu 37: Trong thời gian từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, nhân dân Việt Nam đã đạt được
thành quả nào sau đây trên mặt trận ngoại giao?
A. Biến thời gian thành lực lượng vật chất phục vụ cho sự nghiệp cách mạng.
B. Củng cố, mở rộng Liên minh Việt – Miên – Lào để chuẩn bị cho kháng chiến.
C. Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. Phá vỡ thế bị bao vây, cô lập, thực hiện đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Câu 38: Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào mang tính dân tộc vì một trong
những lí do nào sau đây?
A. Tiếp tục giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
B. Chống cả đế quốc Pháp, bọn phản động thuộc địa và tay sai Pháp.
C. Khắc phục được hạn chế trong Luận cương về nhiệm vụ dân tộc.
D. Lực lượng chủ yếu của phong trào là toàn thể dân tộc Việt Nam.
Câu 39: Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở Việt
Nam đều cho thấy
A. sức mạnh của quân chủ lực khi tấn công vào tổ chức phòng ngự mạnh của đối phương.
B. ý nghĩa chiến lược của trận phản công lớn nhất trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
C. vai trò quyết định của mặt trận quân sự trong mối quan hệ với chính trị và ngoại giao.
D. giá trị của trận quyết chiến chiến lược đánh dấu kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Câu 40: Trong khoảng ba thập niên đầu của thế kỉ XX, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam có bước phát
triển nào sau đây?
A. Thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhất là nông dân.
B. Xuất hiện những trào lưu tư tưởng và hình thức đấu tranh mới.
C. Các mâu thuẫn tồn tại trong xã hội về cơ bản đã được giải quyết.
D. Chuyển từ nhiệm vụ đấu tranh chống phong kiến sang chống đế quốc.
----- HẾT -----
7
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.C 2.B 3.A 4.A 5.C 6.C 7.B 8.D 9.C 10.D
11.D 12.A 13.A 14.D 15.B 16.B 17.D 18.D 19.B 20.C
21.A 22.D 23.C 24.B 25.A 26.C 27.D 28.B 29.A 30.D
31.B 32.B 33.A 34.C 35.D 36.C 37.A 38.D 39.C 40.B
Câu 1 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hiệp định Gionevo.
Cách giải:
Thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải kí
vào Hiệp định Gionevo.
Chọn C.
Câu 2 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung các nước Đông Nam Á.
Cách giải:
Sự ra đời của Khu vục Thương mại tự do ASEAN (AFTA) là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu
hoá.
Chọn B.
Câu 3 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Cách giải:
Năm 1927, tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại QuảngChâu
(Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm Đường Kách mệnh.
Chọn A.
Câu 4 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nước Mĩ.
Cách giải:
Trong giai đoạn 1991 – 2000, nước Mĩ chiếm tới 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới.
Chọn A.
Câu 5 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào Đồng khởi.
Cách giải:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) đã xác định phương pháp
cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là bạo lực cách mạng.
Chọn C.8
Câu 6 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam trên con đường đổi mới.
Cách giải:
Trong đường lối đổi mới đất nước đề ra từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện chính
sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị, hợp tác.
Chọn C.
Câu 7 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:
Một trong những sĩ phu tiến bộ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là Phan Bội
Châu.
Chọn B.
Câu 8 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Cách giải:
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam, Mĩ đã sử dụng chiến thuật mới “Trực
thăng vận” và “thiết xa vận”.
Chọn D.
Câu 9 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
Cách giải:
Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng công sản Đông Dương đã đưa ra chỉ thị “Nhật — Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta”.
Chọn C.
Câu 10 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 – 1954).
Cách giải:
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), quân dân Việt Nam không có hoạt động quân sự chiến
dịch Đường 14-Phước Long.
Chọn D.
Câu 11 (NB):
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam quốc dân đảng.
Cách giải:
Trong năm 1927 – 1930, Việt Nam quốc dân đảng là chính đảng của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam.
Chọn D.
Câu 12 (TH):9
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Nhân dân đã được làm chủ chính quyền phản ánh đúng tình hình nước ta sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày
19/12/1946.
Chọn A.
Câu 13 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị Ianta.
Cách giải:
Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở những quyết định của các quốc gia Liên Xô, Mĩ,
Anh.
Chọn A.
Câu 14 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Mĩ Latinh.
Cách giải:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cụm từ “lục địa bùng cháy” dùng để chỉ phong trào đấu tranh giành độc lập
của các quốc gia Mĩ Latinh.
Chọn D.
Câu 15 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên Xô.
Cách giải:
Trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô
đã đạt được thành tựu đi đầu trong ngành công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ.
Chọn B.
Câu 16 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nhân dân miền Nam Việt Nam chiến đấu chống chiến lược Chiến
tranh cục bộ (1965 – 1968).
Cách giải:
Trong chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, thắng
lợi của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
Chọn B.
Câu 17 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung các nước Đông Nam Á.
Cách giải:
Năm 1945, chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh, những quốc gia Indonexia, Việt Nam, Lào ở khu vực
Đông Nam Á đã giành được độc lập.
Chọn D.10
Câu 18 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung hoàn toàn giải phóng miền Nam.
Cách giải:
Năm 1975, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng được giải phóng.
Chọn D.
Câu 19 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị Ianta.
Cách giải:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta năm 1945, Triều Tiên sẽ bị chia cắt.
Chọn B.
Câu 20 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:
Trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không có sự tham gia của lực lượng tư
sản dân tộc.
Chọn C.
Câu 21 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào cách mạng 1930 - 1931.
Cách giải:
Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, chính quyền Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã thực hiện chính
sách về chính trị là thành lập toà án nhân dân
Chọn A.
Câu 22 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung đối đầu Đông – Tây.
Cách giải:
Để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, năm 1949, Mỹ và các nước Tây Âu đã thành lập tổ chức
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Chọn D.
Câu 23 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:
Năm 1921, Lê-nin và Đảng Bônsêvic đề ra “Chính sách kinh tế mới” (NEP) trong bối cảnh nền kinh tế Liên
Xô bị tàn phá nghiêm trọng bởi chiến tranh.
Chọn C.
Câu 24 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.11
Cách giải:
Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến
tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân.
Chọn B.
Câu 25 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, phong trào dân chủ 1936 – 1939.
Cách giải:
Trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam, hình thức đấu tranh mít tinh, hội họp được sử dụng.
Chọn A.
Câu 26 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến
dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
Chọn C.
Câu 27 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Cách giải:
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược (1954-1975), nhân dân miền Bắc đã có hoạt động chi viện cho
tiền tuyến miền Nam.
Chọn D.
Câu 28 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 11.
Cách giải:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trong những năm 30 của thế kỷ XX, chính sách trung lập đối với các xung đột bên ngoài nước Mĩ của Mĩ đã
tạo điều kiện thuận lợi cho phát xít Đức bành trướng và phát động Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn B.
Câu 29 (NB):
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Nhật Bản.
Cách giải:
Trong những năm 70 của thế kỉ XX, chủ trương tăng cường mối quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN của
Nhật Bản được thể hiện qua học thuyết Phu – cư – đa.
Chọn A.
Câu 30 (TH):
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:12
Trong những năm 1919 – 1929, nền kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối chủ yếu là do chính sách khai
thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp.
Chọn D.
Câu 31 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Quan hệ sản xuất phong kiến bị thay thế bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không phản ánh đúng những
tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt
Nam.
Chọn B.
Câu 32 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Trong những năm 1941-1945, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh có đóng góp đối với cách mạng Việt Nam là
lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc.
Chọn B.
Câu 33 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Ở Việt Nam, hậu phương của chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
không có đặc điểm chỉ được xây dựng ở những nơi có địa bàn thuận lợi cho cách mạng.
Chọn A.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 34 (TH):
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:
Quá trình khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8-1945) là một bước phát triển của cách mạng Việt
Nam vì một trong những lí do là giành quyền làm chủ cho quần chúng ở nhiều địa phương trong cả nước.
Chọn C.
Câu 35 (VD):
Phương pháp: Phân tích.
Cách giải:
Trong Luận cương chính trị có ghi động lực cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân. Như vậy, có thể
thấy Luận cương đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc
và chống phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung,
tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai.13
Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định thành lập mỗi
nước một mặt trận riêng. Mặt trận Việt Minh là mặt trận đoàn kết tất cả các lực lượng dân tộc không phân
biệt giai cấp, tầng lớp, tôn giáo…
Chọn D.
Câu 36 (VD):
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Các phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) và “Đồng khởi”
(1959 -1960) ở Việt Nam có sự khác biệt về đối tượng đấu tranh..
Chọn C.
Câu 37 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Trong thời gian từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, nhân dân Việt Nam đã đạt được thành quả
trên mặt trận ngoại giao là biến thời gian thành lực lượng vật chất phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Trước
sự chênh lệch về tương quan lực lượng, Việt Nam lựa chọn hoà hoãn với Trung Hoa Dân Quốc và Pháp để
tranh thủ thời gian hoà hoãn chuẩn bị lực lượng cho một cuộc kháng chiến lâu dài mà ta không thể tránh khỏi.
Chọn A.
Câu 38 (TH):
Phương pháp: Giải thích.
Cách giải:
Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào mang tính dân tộc vì lực lượng chủ yếu của
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
phong trào là toàn thể dân tộc Việt Nam.
Chọn D.
Câu 39 (VD):
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở Việt Nam đều
cho thấy vai trò quyết định của mặt trận quân sự trong mối quan hệ với chính trị và ngoại giao.
Chọn C.
Câu 40 (TH):
Phương pháp: Loại trừ phương án.
Cách giải:
Trong khoảng ba thập niên đầu của thế kỉ XX, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam có bước phát triển là
xuất hiện những trào lưu tư tưởng và hình thức đấu tranh mới.
Chọn B.
14
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
Câu 1: Về chính trị, các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930 - 1931) đã thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Xóa bỏ các thứ thuế vô lí. B. Thành lập các đội tự vệ đỏ
C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ. D. Xoá bỏ các tệ nạn xã hội
Câu 2: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975), quân dân Việt Nam lợi quân sự nào sau
đây?
A. Chiến dịch Việt Bắc. B. Chiến thắng Biên giới.
C. Chiến thắng Vạn Tường D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu 3: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp tập
trung đầu tư vào lĩnh vực nào sau đây?
A. Giao thông vận tải. B. Công nghiệp hóa. C. Phát triển thủy điện. D. Điện khi hóa.
Câu 4: Trong giai đoạn 1939 - 1945, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam?
A. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. B. Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Tân Việt Cách mạng đảng.
Câu 5: Trong những năm 1945 - 1973, Mĩ đi đầu trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật nào sau đây?
A. Khai thác khoáng sản. B. Khai thúc dầu mỏ.
C. Công nghiệp dân dụng. D. Công cụ sản xuất mới.
Câu 6: Hoạt động nào sau đây không diễn ra trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam?
A. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chỉ. B. Đốt huyện đường, đập phá nhà lao.
C. Đấu tranh nghị trường. D. Đấu tranh đòi tự do, cơm áo.
Câu 7: Một trong những nhiệm vụ cấp bách của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm 1945 -
1946 là
A. mở rộng các cơ quan đối ngoại của Việt Nam. B. tổ chức kháng chiến chống Pháp ở miền Bắc.
C. xây dựng và cùng cổ chính quyền cách mạng. D. tập trung đối phó với quân Anh ở miền Nam.
Câu 8: Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)?
A. Campuchia gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
B. Định ước Henxinki được ký kết giữa Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu.
C. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương.
D. Quốc tế Cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VII tại Mátxcova.
Câu 9: Theo quyết định của Hội nghị lanta (2 - 1945), quân đội Liên Xô không chiếm đóng khu vực nào sau
đây?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
A. Đông Âu. B. Tây Âu. C. Đông Béclin. D. Đông Đức.
Câu 10: Trong thời gian ở Trung Quốc (1924 - 1927), Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây?
A. Mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng. B. Dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản.
C. Xuất bản bảo Người cùng khổ. D. Dự Hội nghị quốc tế Nông dân.
Câu 11: Trong giai đoạn 1858 - 1884, triều đình nhà Nguyễn đã ký với thực dân Pháp bản Hiệp ước nào sau
đây?
A. Hiệp ước Ất Mão. B. Hiệp ước Véexai. C. Hiệp ước Canh Thân. D. Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 12: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã
A. chuyển cách mạng miền Nam sang thể tiến công. B. buộc Mĩ kí Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh.
C. hoàn thành căn bản nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”. D. làm lung lay ỷ chỉ xâm lược của quân Mĩ.
Câu 13: Hoạt động nào sau đây thể hiện sự chủ động của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
trong những năm 1946 – 1947?
A. Ngăn can Pháp triển khai kế hoạch Nava. B. Phát động toàn quốc kháng chiến.
C. Mở chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Mở cuộc tổng tiền công và nổi dậy.
Câu 14: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã sử dụng thủ
đoạn nào sau đây?
A. Mở hàng loạt các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định".
B. Ồ ạt đưa quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ vào miền Nam.
C. Thỏa hiệp với Trung Quốc, Liên Xô để cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Tăng viện trợ cho Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự.
Câu 15: Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á gia nhập tổ chức Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Thái Lan. B. An Độ. C. Việt Nam. D. Hàn Quốc.
Câu 16: Trong thời gian từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu
nào sau đây?
A. Đưa tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất B. Đưa con người lên mặt trăng đầu tiên.
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Chế tạo thành công máy bay tảng hình.
Câu 17: Trong giai đoạn 1975 - 2000. Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những
nhiệm vụ nào sau đây?
A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. Tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
C. Đấu tranh xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước.
D. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 18: Một trong những mục tiêu của quân dân Việt Nam khi mở cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1953 – 1954 là
A. đánh bại cuộc chiến tranh cục bộ của Mỹ. B. làm thất bại chiến tranh xâm lược của Mĩ.
C. làm thất bại kế hoạch Nava của Pháp. D. đập tan cơ quan đầu não của thực dân Pháp.
Câu 19: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1939 -
1945?
A. Tổ chức Hiệp ước Vacsava được thành lập. B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời. D. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ.
Câu 20: Về nhiệm vụ chiến lược cách mạng, Cương lĩnh chính trị (đấu năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt
Nam chủ trương
A. đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
B. đánh bại địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa và giải phóng.
C. thực hiện trước nhiệm vụ dân tộc, sau đó làm cách mạng ruộng đất.
D. đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
Câu 21: Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập năm 1945 không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. B. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
C. Duy trì trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. D. Duy trì nền hòa bình và an ninh trên thế giới.
Câu 22: Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đối
với sản xuất và đời sống của con người?
A. Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
B. Làm thay đổi to lớn đối với cuộc sống con người.
C. Làm sâu sắc thêm tình trạng phân hóa giàu nghèo.
D. Làm trầm trọng hơn những bất công trong xã hội.
Câu 23: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) chủ trương
thành lập mặt trận thống nhất của mỗi nước Đông Dương vì lí do nào sau đây?
A. Thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc Đông Dương.
B. Giải quyết triệt đề vấn đề dân tộc dân chủ Đông Dương.
C. Kết hợp giải quyết vấn đề dân chủ ở mỗi nước Đông Dương.
D. Chống âm mưu lập Liên bang Đông Dương của Pháp.
Câu 24: Phong trào “vô sản hóa" (1928 - 1929) của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác động nào
sau dãy đối với cách mạng Việt Nam?
A. Giác ngộ và nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
B. Thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản.
C. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lỗi lãnh đạo cách mạng.
D. Làm cho phong trào công nhân hoàn toàn đấu tranh tự giác.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 25: Nội dung nào sau đây nhận thức không đúng về quan điểm đổi mới (từ tháng 12 - 1986) ở Việt Nam
do Đảng Cộng sản lãnh đạo?
A. Bắt đầu từ cái cách lĩnh vực hành chính. B. Tiến hành đồng bộ và toàn diện, lâu dài.
C. Không thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa. D. Việc đổi mới phải lấy kinh tế làm trọng tâm.
Câu 26: Chiến thắng Phước Long (01 - 1975) của quân dân Việt Nam đã
A. chứng minh sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta.
B. mở ra quá trình tan rã hoàn toàn của quân đội Sài Gòn.
C. đặp tan cơ quan đầu não của chính quyền và quân đội Sài Gòn.
D. buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược.
Câu 27: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai
đoạn 1952 – 1973?
A. Tận dụng nguồn nguyên liệu giả rẻ từ các nước thuộc địa.
B. Vai trò quản lí có hiệu quả của nhà nước đối với nền kinh tế.
C. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.
D. Chi phí đầu tư cho quốc phỏng thấp (không quả 1% GDP).
Câu 28: Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
(10 - 1949) đã
A. đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới cơ bản tan rã.
B. làm tan rã hoàn toàn trật tự thế giới “hai cực Ianta".
C. góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính thế giới.
D. mở ra thời kỳ “phi thực dân hóa" trên phạm vi thế giới.
Câu 29: Ngày 6 - 3 - 1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa với đại diện Chính phủ Pháp diễn ra trong bối cảnh nào sau đây?
A. Quân dân Việt Nam vẫn đang phát triển thể chủ động tiến công.
B. Pháp cấu kết với Trung Hoa Dân quốc để đưa quân ra miền Bắc Việt Nam.
C. Chính phủ Pháp có thiện chỉ giữ gìn nền hỏa binh ở Đông Dương.
D. Trung Hoa Dân quốc không đồng ý cho quân Pháp ra miền Bắc Việt Nam.
Câu 30: Tháng 12 - 1954. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở chiến dịch
Điện Biên Phủ vì lí do nào sau đây?
A. Điện Biên Phủ có địa hình thuận lợi, tạo điều kiện để ta mở chiến dịch.
B. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ có lực lượng mỏng, bổ phỏng sơ hở.
C. Để nhanh chóng kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Đánh bại kế hoạch Nava, mở ra cục diện mới cho cuộc kháng chiến.
Câu 31: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1920 – 1930 có điểm mới nào sau đây so với hoạt
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf

More Related Content

Similar to 70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỊCH SỬ 9.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỊCH SỬ 9.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỊCH SỬ 9.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỊCH SỬ 9.docxNguynMinhNgc58
 
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptxLSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptxLannAnhh7
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013adminseo
 
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docxTrắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docxTrnhThanhThanh
 
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệđề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệonthitot .com
 
1667497287478_09.KH-S-BT-N_TRC_NGHIM_LSTG-_C3(A).pdf
1667497287478_09.KH-S-BT-N_TRC_NGHIM_LSTG-_C3(A).pdf1667497287478_09.KH-S-BT-N_TRC_NGHIM_LSTG-_C3(A).pdf
1667497287478_09.KH-S-BT-N_TRC_NGHIM_LSTG-_C3(A).pdfNgocAnhhNguyenThi
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-lich-su-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-ben-tre
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-lich-su-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-ben-treDe thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-lich-su-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-ben-tre
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-lich-su-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-ben-treonthitot .com
 
Đề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐĐề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐTuytTuyt27
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Hương Lan Hoàng
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDFÔn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDFMaloda
 
đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013adminseo
 
trắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdftrắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdfNgnDngThanh
 
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đại Hội Đảng III (9/1960) đề ra (T...
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đại Hội Đảng III (9/1960) đề ra (T...Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đại Hội Đảng III (9/1960) đề ra (T...
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đại Hội Đảng III (9/1960) đề ra (T...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017jackjohn45
 

Similar to 70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf (20)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỊCH SỬ 9.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỊCH SỬ 9.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỊCH SỬ 9.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II-LỊCH SỬ 9.docx
 
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptxLSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
LSĐ trắc nghiệm - vlu.pptx
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013
 
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docxTrắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
Trắc nghiệm LSĐ - Copy.docx
 
Cuuduong
CuuduongCuuduong
Cuuduong
 
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệđề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
đề Thi thử môn sử chuyên nguyễn huệ
 
1667497287478_09.KH-S-BT-N_TRC_NGHIM_LSTG-_C3(A).pdf
1667497287478_09.KH-S-BT-N_TRC_NGHIM_LSTG-_C3(A).pdf1667497287478_09.KH-S-BT-N_TRC_NGHIM_LSTG-_C3(A).pdf
1667497287478_09.KH-S-BT-N_TRC_NGHIM_LSTG-_C3(A).pdf
 
Lich su dang
Lich su dangLich su dang
Lich su dang
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN LỊCH SỬ...
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-lich-su-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-ben-tre
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-lich-su-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-ben-treDe thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-lich-su-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-ben-tre
De thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-lich-su-lan-2-nam-2015-truong-thpt-chuyen-ben-tre
 
Đề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐĐề cương ôn tập LSĐ
Đề cương ôn tập LSĐ
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDFÔn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
Ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử PDF
 
đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013
 
trắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdftrắc nghiệm.pdf
trắc nghiệm.pdf
 
Ontap_CK1_2324_su11.pdf
Ontap_CK1_2324_su11.pdfOntap_CK1_2324_su11.pdf
Ontap_CK1_2324_su11.pdf
 
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đại Hội Đảng III (9/1960) đề ra (T...
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đại Hội Đảng III (9/1960) đề ra (T...Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đại Hội Đảng III (9/1960) đề ra (T...
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước do Đại Hội Đảng III (9/1960) đề ra (T...
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
350 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2017
 
tt hcm
tt hcmtt hcm
tt hcm
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Recently uploaded

chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (13)

chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG.pdf

  • 1. Đ Ề T H I T H Ử T Ố T N G H I Ệ P T H P T M Ô N L Ị C H S Ử Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection 70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN LỊCH SỬ - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC - CÓ LỜI GIẢI (ĐỀ 31-50) - 275 TRANG WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062378
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Chiến thắng nào sau đây của quân dân ta đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rove của Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954)? A. chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954. B. chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. C. cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16. D. chiến thắng Biên Giới thu đông 1950. Câu 2: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “Năm châu Phi” vì A. nhân dân châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. B. có 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập. C. chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) đã bị huỷ bỏ ở Nam Phi. D. chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi đã bị sụp đổ về cơ bản. Câu 3: Nhiệm vụ cách mạng miền Nam sau Hiệp định Gionevo 1954 là A. xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp. C. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế. Câu 4: Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954) và cách mạng Cuba (1959) đã A. làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ. B. đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới. C. hạ nhiệt mối quan hệ giữa hai hệ thống xã hội đối lập. D. cổ vũ phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Câu 5: Sự kiện quốc tế nào sau đây đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi. B. Mĩ khởi động Chiến tranh lạnh. C. Quân phiệt Nhật đầu hàng phe Đồng minh. D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 6: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 là: A. sự đoàn kết nhất trí của toàn Đảng, toàn dân. B. truyền thống yêu nước của dân tộc. C. sự quyết tâm, không sợ hi sinh, gian khổ của nhân dân ta D. sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 7: Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh là cách mạng A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. Cuba. D. Inđônêxia. Câu 8: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) đã xác định nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân trong giai đoạn này là:
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L A. phát triển Mặt trận Việt Minh tại địa bàn thành phố, thị xã. B. tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng. C. chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang. D. tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 9: Nội dung nào không đúng khi nói về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) của Việt Nam? A. Nhân dân Việt Nam yêu nước; được sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. C. Sự liên minh chiến đấu của 3 nước Đông Dương, sự giúp đỡ của các nước XHCN anh em. D. Có chính quyền cách mạng dân chủ nhân dân và hậu phương kháng chiến vững chắc. Câu 10: Thắng lợi trên mặt trận quân sự ở Điện Biên Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta giành thắng lợi trên mặt trận A. văn hóa. B. chính trị. C. kinh tế. D. ngoại giao Câu 11: Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kì chống Mĩ cứu nước là A. tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. B. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau ở hai miền. C. liên minh chiến đấu cùng Lào và Campuchia chống kẻ thù chung. D. thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước. Câu 12: Tổ chức nào đã góp phần làm Chiến tranh lạnh bao trùm khắp thế giới? A. Tổ chức thống nhất Châu Phi. B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) D. Liên minh Châu Âu (EU). Câu 13: Để chống chiến tranh Đặc biệt của Mĩ ở miền Nam, trong những năm 1961-1965 nhân dân miền Nam đã đẩy mạnh A. sản xuất để hoàn thành vai trò hậu phương lớn với cả nước. B. phong trào phá Ấp chiến lược khắp nông thôn miền Nam. C. công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt” Câu 14: Ý nghĩa quốc tế quan trọng từ sự thành công của cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là A. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước XHCN tiến hành công cuộc đổi mới. B. góp phần quan trọng trong việc làm xói mòn và suy yếu cực Mĩ cùng phe TBCN. C. cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên phạm vi thế giới. D. làm cho chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi 1 nước và trở thành hệ thống thế giới. Câu 15: Năm 1950, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, đã Mĩ kí với Pháp A. Hiệp định Sơ Bộ. B. Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ.
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L C. Hiệp định Giơ-ne-vơ. D. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Câu 16: Thắng lợi quân sự quan trọng chứng minh ta có khả năng đánh bại chiến tranh Đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ là A. Chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi). B. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). C. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập. D. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho). Câu 17: Hội nghị quốc tế để giải quyết các vấn đề quan trọng và cấp bách trong nội bộ phe Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc là A. Ianta. B. Cairô. C. Manta. D. Pôtxđam. Câu 18: Một trong những thành viên thường trực thuộc Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc từ sau 1991 là A. Đại Hàn Dân quốc. B. Đức. C. Liên bang Nga. D. Ấn Độ. Câu 19: Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung nghiên cứu trong lĩnh vực: A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp dân dụng. C. công nghiệp vũ trụ. D. công nghiệp quốc phòng. Câu 20: So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì? A. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra lâu dài. B. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực. C. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế. D. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc. Câu 21: Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973 là: A. làm bá chủ khu vực Mĩ Latinh. B. bình thường hóa quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa. C. triển khai chiến lược toàn cầu. D. thiết lập trật tự thế giới đơn cực. Câu 22: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp A. chú trọng xây dựng các nhà máy luyện kim. B. cho phép kinh tế thuộc địa cạnh tranh với kinh tế Pháp. C. mở mang một số ngành công nghiệp dệt, muối, xay xát. D. đầu tư nhiều vốn cho ngành công nghiệp nặng. Câu 23: Nội dung nào sau đây không đúng với quyết định của Hội nghị quân sự Bắc Kì tháng 5 năm 1945? A. Phát động quần chúng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền. B. Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng chiến khu chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa.
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L C. Thống nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải phóng quân. D. Mở trường đào tạo cấp tốc cán bộ quân sự và chính trị. Câu 24: Tính quyết liệt trong phong trào đấu tranh của nông dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong tháng 9- 1930 là: A. biểu tình có vũ trang tự vệ, vũ trang cướp chính quyền địch. B. khẩu hiệu kinh tế kết hợp với khẩu hiệu đấu tranh chính trị. C. tập trung tại huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu, giảm thuế, chia ruộng đất. D. đưa ra các khẩu hiệu phản đối chính sách khủng bố của bọn thực dân và tay sai. Câu 25: Điểm giống nhau giữa phong trào dân chủ 1919-1930 và phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là A. có hai khuynh hướng chính trị phát triển kế tiếp. B. có sự xuất hiện, hoạt động của các tổ chức cộng sản. C. có sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước vô sản. D. địa bàn hoạt động mở rộng cả trong và ngoài nước. Câu 26: Với việc thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (12/1950), Pháp - Mĩ đã gây cho ta gặp nhiều khó khăn tại các địa bàn A. biên giới giáp Trung Quốc. B. vùng tự do. C. vùng sau lưng địch. D. căn cứ địa Việt Bắc. Câu 27: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân Đồng minh chiếm đóng ở Nhật Bản từ 1945 đến 1952 là: A. Pháp. B. Liên Xô. C. Anh. D. Mĩ. Câu 28: Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) là sự kiện ngoại giao đánh dấu Chính phủ ta A. tạm thời nhân nhượng về thời gian để đổi lấy không gian. B. đã hoàn toàn giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp. C. tạm thời nhân nhượng về không gian để đổi lấy thời gian. D. hoàn toàn thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Câu 29: Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân Đông Dương trong thời kì 1936 – 1939 là: A. bọn phản động thuộc địa và tay sai. B. địa chủ phong kiến và tư sản Việt Nam. C. đế quốc Pháp và phát xít Nhật. D. thực dân Pháp và tay sai. Câu 30: Điểm mới của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 21 (7/1973) so với Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) là gì? A. Kiên quyết không nhân nhượng và ảo tưởng với chính quyền Sài Gòn B. Đấu tranh chính trị, kết hợp đấu tranh vũ trang để giành chính quyền
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L C. Cách mạng miền Nam phải tiếp tục dùng con đường cách mạng bạo lực D. Kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao5 Câu 31: Nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) là: A. đề ra nhiệm vụ cách mạng của từng miền và chỉ rõ vị trí cách mạng hai miền. B. đề ra nhiệm vụ xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân trên cả nước. C. tách Đảng cộng sản Đông Dương thành ba Đảng Mac-Lênin. D. thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam. Câu 32: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là: A. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai. B. mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với tư bản Pháp. C. mâu thuẫn giữa công nhân Việt Nam với tư sản bản xứ. D. mâu thuẫn giữa công nhân Việt Nam với tư bản Pháp. Câu 33: Quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là A. hòa hoãn, tránh xung đột. B. thương lượng để chấm dứt cuộc xung đột. C. đối đầu trực tiếp về quân sự. D. vừa đánh, vừa đàm. Câu 34: Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam kể từ tháng 7-1954 là A. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới. C. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. D. chủ nghĩa phát xít. Câu 35: Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là A. tiếp tục Cách mạng tư sản dân quyền. B. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. thống nhất đất nước về mặt nhà nước. D. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 36: Nội dung nào không đúng khi nói về điểm yếu địch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ năm 1954? A. Nguồn viện trợ của Mĩ ngày càng giảm sút. B. Được xây dựng trong thế bị động sau khi bị ta tấn công Lai Châu. C. Nằm sâu giữa rừng núi Tây Bắc hiểm trở. D. Địa hình dễ bị cô lập, chỉ có thể tiếp tế bằng đường hàng không. Câu 37: Giai cấp tư sản Việt Nam sau CTTG I phân hóa thành những bộ phận nào sau đây? A. Đại Tư sản tài chính và tư sản công thương. B. Tư sản hạng trung và nhỏ. C. Đại tư sản tài chính, tư sản công thương và tư sản nhỏ. D. Tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Câu 38: Các quốc gia chớp thời cơ, giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngay trong năm 1945 là A. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, lào, Campuchia.
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L C. Việt Nam, Miến Điện, Lào. D. Philipin, Xingapo, Mã Lai.6 Câu 39: Để tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp, năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam đã thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành A. Mặt trận Việt Liên. B. Mặt trận Liên Việt. C. Mặt trận Dân chủ Việt Nam. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 40: Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) đã tác động đến Mĩ - Diệm ở miền Nam là: A. làm phá sản kế hoạch bình định miền Nam của Mĩ - Diệm. B. chấm dứt thời kì ổn định tạm thời, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn. C. làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, làm suy sụp tinh thần Ngô Đình Diệm. D. làm sup đổ chế độ độc tài thân Mĩ Ngô Đình Diệm. ----- HẾT ----- 7
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1.D 2.B 3.C 4.D 5.A 6.D 7.C 8.C 9.B 10.D 11.B 12.C 13.B 14.A 15.D 16.D 17.A 18.C 19.B 20.B 21.C 22.C 23.A 24.A 25.D 26.C 27.D 28.C 29.A 30.D 31.A 32.A 33.C 34.B 35.B 36.A 37.D 38.A 39.B 40.B Câu 1 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến dịch Biên giới thu đông 1950. Cách giải: Chiến thắng Biên Giới thu đông 1950 của quân dân ta đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rove của Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954). Chọn D. Câu 2 (TH): Phương pháp: Giải thích. Cách giải: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “Năm châu Phi” vì có 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập. Chọn B. Câu 3 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nhiệm vụ hai miền sau Hiệp định Gionevo. Cách giải: Nhiệm vụ cách mạng miền Nam sau Hiệp định Gionevo 1954 là tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chọn C. Câu 4 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12. Cách giải: Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954) và cách mạng Cuba (1959) đã cổ vũ phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Chọn D. Câu 5 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam từ 1919 - 1930. Cách giải: Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L nhất. Chọn A. Câu 6 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án.8 Cách giải: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 là sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chọn D. Câu 7 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Cuba. Cách giải: Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh là cách mạng Cuba. Chọn C. Câu 8 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941). Cách giải: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) đã xác định nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân trong giai đoạn này là chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang. Chọn C. Câu 9 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của Việt Nam. Chọn B. Câu 10 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Cách giải: Thắng lợi trên mặt trận quân sự ở Điện Biên Phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta giành thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. Chọn D. Câu 11 (TH): Phương pháp: Giải thích. Cách giải:
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Sau Hiệp định Gionevo, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhưng ở miền Nam, Mĩ nhanh chóng thế chân Pháp, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhằm thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Trước hoàn cảnh lịch sử như vậy, Đảng đã đề đường lối độc đáo, sáng tạo là tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau ở hai miền. Chọn B. Câu 12 (NB):9 Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Cách giải: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã góp phần làm Chiến tranh lạnh bao trùm khắp thế giới. Chọn C. Câu 13 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt. Cách giải: Để chống chiến tranh Đặc biệt của Mĩ ở miền Nam, trong những năm 1961-1965 nhân dân miền Nam đã đẩy mạnh phong trào phá Ấp chiến lược khắp nông thôn miền Nam. Chọn B. Câu 14 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Ý nghĩa quốc tế quan trọng từ sự thành công của cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước XHCN tiến hành công cuộc đổi mới. Chọn A. Câu 15 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh. Cách giải: Năm 1950, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, đã Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Chọn D. Câu 16 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt. Cách giải: Thắng lợi quân sự quan trọng chứng minh ta có khả năng đánh bại chiến tranh Đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ là chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho). Chọn D.
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 17 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949). Cách giải: Hội nghị quốc tế để giải quyết các vấn đề quan trọng và cấp bách trong nội bộ phe Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc là Ianta. Chọn A. Câu 18 (NB):10 Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên bang Nga. Cách giải: Một trong những thành viên thường trực thuộc Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc từ sau 1991 là Liên bang Nga. Chọn C. Câu 19 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Nhật Bản. Cách giải: Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung nghiên cứu trong lĩnh vực công nghiệp dân dụng. Chọn B. Câu 20 (VD): Phương pháp: So sánh. Cách giải: So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm là diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực. Chọn B. Câu 21 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nước Mĩ. Cách giải: Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973 là triển khai chiến lược toàn cầu. Chọn C. Câu 22 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929). Cách giải: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp mở mang một số
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ngành công nghiệp dệt, muối, xay xát. Chọn C. Câu 23 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Phát động quần chúng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền không đúng với quyết định của Hội nghị quân sự Bắc Kì tháng 5 năm 1945. Chọn A. Câu 24 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải:11 Tính quyết liệt trong phong trào đấu tranh của nông dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong tháng 9-1930 là biểu tình có vũ trang tự vệ, vũ trang cướp chính quyền địch. Chọn A. Câu 25 (VD): Phương pháp: So sánh. Cách giải: Điểm giống nhau giữa phong trào dân chủ 1919-1930 và phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là địa bàn hoạt động mở rộng cả trong và ngoài nước. Chọn D. Câu 26 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (12/1950). Cách giải: Với việc thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (12/1950), Pháp - Mĩ đã gây cho ta gặp nhiều khó khăn tại các địa bàn vùng sau lưng địch. Chọn C. Câu 27 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nước Mĩ. Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân Đồng minh chiếm đóng ở Nhật Bản từ 1945 đến 1952 là Mĩ. Chọn D. Câu 28 (TH): Phương pháp: Giải thích. Cách giải:
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) là sự kiện ngoại giao đánh dấu Chính phủ ta tạm thời nhân nhượng về không gian để đổi lấy thời gian. Đồng ý cho thực dân Pháp đưa quân ra Bắc thay Trung Hoa Dân quốc để ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Chọn C. Câu 29 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào dân chủ 1936 – 1939. Cách giải: Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt của nhân dân Đông Dương trong thời kì 1936 – 1939 là bọn phản động thuộc địa và tay sai. Chọn A. Câu 30 (VD): Phương pháp: So sánh. Cách giải:12 Điểm mới của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 21 (7/1973) so với Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) là kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao. Chọn D. Câu 31 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960). Cách giải: Nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) là đề ra nhiệm vụ cách mạng của từng miền và chỉ rõ vị trí cách mạng hai miền. Chọn A. Câu 32 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam từ 1919 – 1930. Cách giải: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai. Chọn A. Câu 33 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945. Cách giải: Quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là đối đầu trực tiếp về quân sự.
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Chọn C. Câu 34 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam sau Hiệp định Gionevo. Cách giải: Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam kể từ tháng 7-1954 là chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Chọn B. Câu 35 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nhiệm vụ hai miền sau Hiệp định Gionevo. Cách giải: Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chọn B. Câu 36 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Nguồn viện trợ của Mĩ ngày càng giảm sút là nội dung không đúng khi nói về điểm yếu địch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ năm 1954.13 Chọn A. Câu 37 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung biến đổi xã hội sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Cách giải: Giai cấp tư sản Việt Nam sau CTTG I phân hóa thành những bộ phận tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Chọn D. Câu 38 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung các nước Đông Nam Á. Cách giải: Các quốc gia chớp thời cơ, giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngay trong năm 1945 là Inđônêxia, Việt Nam, Lào. Chọn A. Câu 39 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12. Cách giải: Để tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp, năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam đã thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt. Chọn B.
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 40 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào Đồng khởi. Cách giải: Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) đã tác động đến Mĩ - Diệm ở miền Nam là chấm dứt thời kì ổn định tạm thời, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn. Chọn B.
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Cuộc Tiến công chiến lược của quân chủ lực Việt Nam trong Đông-Xuân 1953-1954 đã buộc thực dân Pháp phải tăng cường lực lượng cho A. Đà Nẵng. B. Phan Rang. C. Xuân Lộc. D. Điện Biên Phủ. Câu 2: Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) đề ra chủ trương nào sau đây? A. Tiếp tục con đường cách mạng bạo lực. B. Xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế bao cấp. C. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Câu 3: Trong những năm đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam có hoạt động yêu nước nào sau đây? A. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin. B. Tiến hành cuộc vận động Duy tân. C. Thành lập Việt Nam Quang phục hội. D. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình. Câu 4: Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (ngày 18 và 19-12- 1946) đã A. chọn giải pháp “hòa để tiến”. B. quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh. C. quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. D. ban bố “Quân lệnh số 1”. Câu 5: Quốc gia nào sau đây là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc? A. Cuba. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Anh. Câu 6: Năm 1975, quân dân Việt Nam giành được thắng lợi trong chiến dịch quân sự nào sau đây? A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Chiến dịch Việt Bắc. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Chiến dịch Biên giới. Câu 7: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ là A. Bông Lau. B. Đoan Hùng. C. Đông Khê. D. Vạn Tường. Câu 8: Trong giai đoạn 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành nhiệm vụ nào sau đây? A. Điện khí hóa. B. Khôi phục kinh tế. C. Hiện đại hóa. D. Công nghiệp hóa. Câu 9: Từ những năm 60 của thế kỉ XX, cao trào đấu tranh vũ trang đã biến khu vực nào sau đây trở thành “lục địa bùng cháy”? A. Bắc Phi. B. Đông Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Mĩ Latinh. Câu 10: Trong những năm 90 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành thành viên thứ mười của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? 2
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L A. Trung Quốc. B. Tây Ban Nha. C. Campuchia. D. Hà Lan. Câu 11: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp nào sau đây ra đời ở Việt Nam? A. Tư sản. B. Nông dân. C. Địa chủ. D. Công nhân. Câu 12: Năm 1951, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Tây Âu? A. Cộng đồng than-thép châu Âu. B. Tổ chức Thương mại Thế giới. C. Đại hội dân tộc Phi. D. Ngân hàng Thế giới. Câu 13: Một trong những phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam diễn ra cuối thế kỉ XIX là A. Đồng khởi. B. Đông Dương Đại hội. C. Cần vương. D. Chấn hưng nội hóa. Câu 14: Trong phong trào cách mạng 1930-1931, các Xô viết ở Nghệ An-Hà Tĩnh thực hiện chính sách nào sau đây? A. Cải cách ruộng đất. B. Tiến hành Tổng tuyển cử. C. Lập Vệ quốc đoàn. D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ. Câu 15: Sự ra đời của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là một trong những biểu hiện của A. xu thế toàn cầu hoá. B. chủ nghĩa khủng bố. C. xu thế hòa hoãn Đông-Tây. D. Chiến tranh lạnh. Câu 16: Tháng 7-1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? A. Hội Liên hiệp thuộc địa. B. Nhóm Tâm tâm xã. C. Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông. Câu 17: Nội dung nào sau đây là chủ trương của Hội nghị quân sự Bắc Kì (từ ngày 15 đến ngày 20-4-1945)? A. Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. B. Phát động khởi nghĩa từng phần. C. Thống nhất các lực lượng vũ trang. D. Thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. Câu 18: Một trong những nội dung của Học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là tăng cường mối quan hệ giữa Nhật Bản với các nước A. Mĩ Latinh. B. Đông Nam Á và ASEAN C. Đông Âu và Pakixtan. D. châu Phi Câu 19: Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) tiến hành ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đề ra kế hoạch nào sau đây? A. Kế hoạch Rove. B. Kế hoạch Xtalây-Taylo. C. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. D. Kế hoạch Nava. Câu 20: Năm 1972, Hiệp định về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) được kí giữa Mĩ với
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L quốc gia nào sau đây? A. Đức. B. Thái Lan. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 21: Trong giai đoạn 1945-1946, để xây dựng chính quyền cách mạng, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công bố A. thành lập Mặt trận Việt Minh. B. thành lập Khu giải phóng Việt Bắc. C. tổng tuyển cử trong cả nước. D. toàn dân tổng khởi nghĩa. Câu 22: Trong giai đoạn 1975-1979, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam của quân dân Việt Nam chống lại kẻ thù nào sau đây? A. Tập đoàn “Khơme đỏ”. B. Quân phiệt Nhật. C. Thực dân Pháp. D. Quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 23: Trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950), để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, Pháp đã sử dụng một trong những thủ đoạn nào sau đây ở Việt Nam? A. Tăng cường thiết lập hệ thống hành lang Đông Dương. B. Dồn dân lập “ấp chiến lược”, bình định vùng tạm chiếm. C. Mở các cuộc hành quân chiến lược tiến công lên Việt Bắc. D. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm. Câu 24: Thủ phạm chính gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. đế quốc Áo. B. đế quốc Mĩ. C. đế quốc Anh. D. phát xít Đức. Câu 25: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam Việt Nam đã A. hoàn thành nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. B. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược Việt Nam. C. buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Câu 26: Sau Cách mạng tháng Hai (1917), cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga là tạm thời vì A. hai chính quyền cùng đặt dưới sự lãnh đạo của một đảng. B. hai chính quyền cùng hợp tác nhằm chống lại các nước đế quốc. C. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của hai giai cấp khác nhau. D. nước Nga đang bị các nước đế quốc bao vây và cô lập. Câu 27: Hội nghị toàn quốc (ngày 14 đến ngày 15-8-1945) và Đại hội Quốc dân (ngày 16 đến ngày 17-8- 1945) ở Tân Trào đã A. góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của nước Việt Nam độc lập. B. chính thức phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. C. đưa cả nước bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L D. quyết định giành chính quyền sau khi quân Đồng minh vào. Câu 28: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?4 A. Thu hút đông đảo quần chúng tham gia. B. Đấu tranh giành độc lập và quyền sống con người. C. Chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. D. Đấu tranh vũ trang, lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ. Câu 29: Tháng 9-1929, lực lượng nào sau đây thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn? A. Những đảng viên tích cực trong Đảng Thanh niên. B. Những người giác ngộ trong Cộng sản đoàn. C. Tất cả các thành viên trong Đảng Tân Việt. D. Những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt. Câu 30: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. B. Vai trò quản lý điều tiết nền kinh tế của nhà nước. C. Chi phí cho quốc phòng và an ninh thấp. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 31: Chủ trương chỉ đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 7-1936 có điểm sáng tạo nào sau đây? A. Luôn giương cao nhiệm vụ chiến lược trước những chuyển biến của thế giới. B. Kết hợp linh hoạt nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam với cách mang thé giới. C. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, bí mật, chính trị, khởi nghĩa. D. Tranh thủ điều kiện thuận lợi để đề ra khẩu hiệu thành lập chính quyền. Câu 32: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm tương đồng giữa cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám (1945)? A. Có sự kết hợp giữa khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng. B. Đều thực hiện phương châm giành thắng lợi từng bước. C. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa tiền tuyến và hậu phương. D. Lực lượng vũ trang ba thứ quân đóng vai trò nòng cốt. Câu 33: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo vì A. xác định cách mạng ruộng đất là mục tiêu chủ yếu, trước mắt. B. nhấn mạnh chống đế quốc, tay sai chỉ trên phương diện chính trị. C. kết hợp giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. D. xác định thành lập mặt trận thống nhất của ba nước Đông Dương.
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 34: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tính thời đại sâu sắc của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Góp phần vào thắng lợi chung của lực lượng hoà bình, dân chủ, tiến bộ trên thế giới. B. Khẳng định sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo. C. Là đòn tấn công trực diện làm tan rã liên minh các nước phát xít. D. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Câu 35: Nội dung nào sau đây không phải là đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1924-1927? A. Thành lập các chi bộ cộng sản, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng. B. Thúc đẩy sự liên kết giữa các nước thuộc địa để đánh đổ đế quốc. C. Thành lập được tổ chức quá độ cho sự ra đời của Đảng Cộng sản. D. Xây dựng lí luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản. Câu 36: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có điểm tương đồng nào sau đây? A. Thời hạn tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực. B. Công nhận quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. C. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam. D. Tạo thế và lực có lợi cho cách mạng miền Nam sau hiệp định. Câu 37: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc chiến tranh cách mạng (1945-1975) ở Việt Nam? A. đấu tranh nhằm bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ. B. lật đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ ở Việt Nam. C. đấu tranh vì mục tiêu độc lập và thống nhất đất nước. D. góp phần làm thất bại chiến lược toàn cầu của Mĩ. Câu 38: Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) ở Việt Nam đều A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước. B. góp phần xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít trên thế giới. C. kết thúc cuộc kháng chiến bằng thắng lợi về ngoại giao. D. chịu sự tác động của mâu thuẫn Đông-Tây và Chiến tranh lạnh. Câu 39: Nhận xét nào sau đây không đúng về trí thức yêu nước tiến bộ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến những năm 20 của thế kỉ XX? A. Lực lượng đóng vai trò tổ chức, lãnh đạo các phong trào yêu nước, cách mạng. B. Đều chuyển hoá từ lập trường dân tộc sang lập trường cách mạng vô sản. C. Phân hoá thành hai bộ phận đi theo hai khuynh hướng chính trị khác nhau.
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L D. Lực lượng xung kích đi đầu trong việc tìm, chọn đường hướng cứu nước mới. Câu 40: Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình chuẩn bị, tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền trong giai đoạn 1939-1945 ở Việt Nam? A. Chuẩn bị lực lượng chu đáo, chớp thời cơ giành chính quyền khi Đồng minh vào. B. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là sự nghiệp của toàn dân. C. Tập trung xây dựng căn cứ địa ở thành thị, khởi nghĩa từ thành thị về nông thôn. D. Chuẩn bị lâu dài, chu đáo, giành chính quyền bằng biện pháp hoà bình. ----- HẾT ----- 7
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1.D 2.A 3.B 4.C 5.D 6.A 7.D 8.B 9.D 10.C 11.A 12.A 13.C 14.D 15.A 16.D 17.C 18.B 19.B 20.D 21.C 22.A 23.D 24.D 25.C 26.C 27.A 28.D 29.D 30.C 31.B 32.B 33.C 34.C 35.A 36.C 37.C 38.D 39.B 40.B Câu 1 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung cuộc Tiến công chiến lược của quân chủ lực Việt Nam trong ĐôngXuân 1953-1954. Cách giải: Cuộc Tiến công chiến lược của quân chủ lực Việt Nam trong Đông-Xuân 1953-1954 đã buộc thực dân Pháp phải tăng cường lực lượng cho Điện Biên Phủ. Chọn D. Câu 2 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973). Cách giải: Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) đề ra chủ trương tiếp tục sử sụng con đường cách mạng bạo lực. Chọn A. Câu 3 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 11. Cách giải: Trong những năm đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam có hoạt động yêu nước là tiến hành cuộc vận động Duy tân. Chọn B. Câu 4 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung cuộc kháng chiến chống Pháp toàn quốc bùng nổ. Cách giải: Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (ngày 18 và 19-12-1946) đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Chọn C. Câu 5 (NB):
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên hợp quốc. Cách giải:8 Anh là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Chọn D. Câu 6 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến dịch Hồ Chí Minh. Cách giải: Năm 1975, quân dân Việt Nam giành được thắng lợi trong chiến dịch quân sự là chiến dịch Hồ Chí Minh. Chọn A. Câu 7 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968). Cách giải: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ là Vạn Tường. Chọn D. Câu 8 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên Xô. Cách giải: Trong giai đoạn 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế. Chọn B. Câu 9 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung châu Phi. Cách giải: Từ những năm 60 của thế kỉ XX, cao trào đấu tranh vũ trang đã biến khu vực Mĩ Latinh sau đây trở thành “lục địa bùng cháy”. Chọn D. Câu 10 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Cách giải: Trong những năm 90 của thế kỉ XX, Campuchia trở thành thành viên thứ mười của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Chọn C. Câu 11 (NB):
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Phương pháp: SGK Lịch sử 11. Cách giải: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp tư sản ra đời ở Việt Nam. Chọn A.9 Câu 12 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Tây Âu. Cách giải: Năm 1951, Cộng đồng than – thép châu Âu được thành lập ở Tây Âu. Chọn A. Câu 13 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 11. Cách giải: Một trong những phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam diễn ra cuối thế kỉ XIX là phong trào Cần Vương. Chọn C. Câu 14 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào cách mạng 1930 - 1931. Cách giải: Trong phong trào cách mạng 1930-1931, các Xô viết ở Nghệ An-Hà Tĩnh thực hiện chính sách mở lớp dạy chữ Quốc ngữ. Chọn D. Câu 15 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung xu thế toàn cầu hoá. Cách giải: Sự ra đời của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá. Chọn A. Câu 16 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1925 - 1930. Cách giải: Tháng 7-1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập tổ chức Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông. Chọn D. Câu 17 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Cách giải: Thống nhất các lực lượng vũ trang là chủ trương của Hội nghị quân sự Bắc Kì (từ ngày 15 đến ngày 20-4- 1945). Chọn C. Câu 18 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Nhật Bản.10 Cách giải: Một trong những nội dung của Học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là tăng cường mối quan hệ giữa Nhật Bản với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Chọn B. Câu 19 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Cách giải: Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) tiến hành ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đề ra kế hoạch XtalâyTaylo. Chọn B. Câu 20 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung xu thế hoà hoãn Đông - Tây. Cách giải: Năm 1972, Hiệp định về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) được kí giữa Mĩ với Liên Xô. Chọn D. Câu 21 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam sau năm 1945. Cách giải: Trong giai đoạn 1945-1946, để xây dựng chính quyền cách mạng, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công bố tổng tuyển cử trong cả nước. Chọn C. Câu 22 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam. Cách giải: Trong giai đoạn 1975-1979, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam của quân dân Việt Nam chống lại kẻ thù tập đoàn “Khơme đỏ”. Chọn A. Câu 23 (NB):
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950). Cách giải: Trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950), để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, Pháp đã sử dụng một trong những thủ đoạn tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm. Chọn D. Câu 24 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 11. Cách giải:11 Thủ phạm chính gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là phát xít Đức. Chọn D. Câu 25 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. Cách giải: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam. Chọn C. Câu 26 (TH): Phương pháp: Giải thích. Cách giải: Sau Cách mạng tháng Hai (1917), cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga là tạm thời vì hai chính quyền đại diện cho lợi ích của hai giai cấp khác nhau. Chọn C. Câu 27 (TH): Phương pháp: Loại trừ đáp án. Cách giải: Hội nghị toàn quốc (ngày 14 đến ngày 15-8-1945) và Đại hội Quốc dân (ngày 16 đến ngày 17-8-1945) ở Tân Trào đã góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của nước Việt Nam độc lập. Chọn A. Câu 28 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Đấu tranh vũ trang, lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ phản ánh không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Chọn D.
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 29 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào cách mạng ở Việt Nam 1929. Cách giải: Tháng 9-1929, những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn Chọn D. Câu 30 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Chi phí cho quốc phòng và an ninh thấp không phải là nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).12 Chọn C. Câu 31 (VD): Phương pháp: Phân tích. Cách giải: Những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có sự thay đổi. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít là nguy cơ diễn ra một cuộc chiến tranh thế giới tăng cao. Nhiệm vụ của nhân dân trên toàn thế giới lúc này là chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hoà bình. Tại Pháp, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền, nới lỏng một số chính sách với các nước thuộc địa. Trước sự thay đổi như vậy, Hội nghị tháng 7/1936 đã kịp thời đề ra nhiệm vụ trực tiếp là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình. Điều này cho thấy sự sáng tạo của Đảng khi kết hợp linh hoạt nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. Chọn B. Câu 32 (VD): Phương pháp: So sánh. Cách giải: Đều thực hiện phương châm giành thắng lợi từng bước là đúng về điểm tương đồng giữa cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám (1945). Để chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám, Đảng đã có quá trình chuẩn bị lên đến 15 năm, trải qua các phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước… Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), ngay từ đầu ta đã xác định đánh lâu dài với Pháp vì tương quan lực lượng chênh lệch nhiều. Trước khi giành được thắng lợi trọn vẹn, ta từng bước giành thắng lợi qua các chiến dịch Việt Bắc (1947), Biên giới (1950), cuộc Tổng tiến công chiến lược đông xuân (1953 – 1954), chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và cuối cùng là chiến thắng ngoại giao Hiệp định Gionevo, buộc Pháp và các nước phải công nhận quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Chọn B. Câu 33 (TH): Phương pháp: Giải thích. Cách giải: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo vì kết hợp giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Đối với cách mạng vô sản ở các nước phương Tây, đấu tranh giai cấp là nhiệm vụ hàng đầu. Tuy nhiên, Việt Nam là một nước thuộc địa nên vấn đề dân tộc là vấn đề cấp bách, hàng đầu của cách mạng. Ở đây, Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac – Lenin, cách mạng vô sản vào tình hình thực tế của Việt Nam. Chọn C. Câu 34 (TH):13 Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Là đòn tấn công trực diện làm tan rã liên minh các nước phát xít không phản ánh đúng tính thời đại sâu sắc của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Chọn C. Câu 35 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Thành lập các chi bộ cộng sản, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng không phải là đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1924-1927. Chọn A. Câu 36 (VD): Phương pháp: So sánh. Cách giải: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có điểm tương đồng là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam. Chọn C. Câu 37 (VD): Phương pháp: So sánh. Cách giải: Đấu tranh vì mục tiêu độc lập và thống nhất đất nước là đúng về điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc chiến tranh cách mạng (1945-1975) ở Việt Nam.
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Chọn C. Câu 38 (VD): Phương pháp: So sánh. Cách giải: Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) ở Việt Nam đều chịu sự tác động của mâu thuẫn Đông-Tây và Chiến tranh lạnh. Chọn D. Câu 39 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Đều chuyển hoá từ lập trường dân tộc sang lập trường cách mạng vô sản không đúng về trí thức yêu nước tiến bộ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến những năm 20 của thế kỉ XX vì có một số trí thức yêu nước đi theo con đường dân chủ tư sản. Chọn B.14 Câu 40 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: A loại vì thời cơ trong cách mạng tháng Tám là từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh và trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam là nhiệm vụ giải giáp. C loại vì căn cứ địa không tập trung xây dựng ở thành thị. D loại vì ta giành chính quyền bằng bạo lực chứ không phải biện pháp hoà bình. ⟹ Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là sự nghiệp của toàn dân là nhận xét đúng về quá trình chuẩn bị, tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền trong giai đoạn 1939-1945 ở Việt Nam. Chọn B.
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT KIẾN AN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải kí vào Hiệp định nào sau đây? A. Hiệp định sơ bộ. B. Hiệp định Viêng - chăn C. Hiệp định Giơ-ne-vơ. D. Hiệp định Pa - ri Câu 2: Sự ra đời của Khu vục Thương mại tự do ASEAN (AFTA) là một trong những biểu hiện của A. cách mạng khoa học – kĩ thuật. B. xu thế toàn cầu hóa. C. chiến tranh Lạnh D. chủ nghĩa khu vực. Câu 3: Năm 1927, tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại QuảngChâu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm A. Đường Kách mệnh. B. Kháng chiến nhất định thắng lợi C. Tuyên ngôn độc lập. D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Câu 4: Trong giai đoạn 1991 – 2000, quốc gia nào sau đây chiến tới 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới? A. Mĩ B. Ca-na-đa. C. Thụy Sĩ. D. Đức. Câu 5: Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là A. đấu tranh ngoại giao B. đấu tranh hoà bình C. bạo lực cách mạng D. Tổng tiến công và nổi dậy Câu 6: Trong đường lối đổi mới đất nước đề ra từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại A. chỉ coi trọng hợp tác quân sự B. chỉ coi trọng hợp tác kinh tế C. hoà bình, hữu nghị, hợp tác D. chỉ mở rộng hợp tác về văn hoá Câu 7: Một trong những sĩ phu tiến bộ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là A. Nguyễn Ái Quốc B. Phan Bội Châu C. Hoàng Hoa Thám D. Tôn Thất Thuyết Câu 8: Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam, Mĩ đã sử dụng chiến thuật mới nào sau đây? A. Tăng cường lực lượng quân đội Mĩ. B. Tăng cường lực lượng cố vấn Mĩ. C. Dồn dân lập “Ấp chiến lược”. D. “Trực thăng vận” và “thiết xa vận”. Câu 9: Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng công sản Đông Dương đã đưa ra A. chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L B. kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm. C. chỉ thị “Nhật — Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” D. chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp” Câu 10: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), quân dân Việt Nam không có hoạt động quân sự nào sau đây? A. Chiến dịch Biên giới. B. Chiến dịch Thượng Lào. C. Chiến dịch Việt Bắc. D. Chiến dịch Đường 14-Phước Long. Câu 11: Trong năm 1927 – 1930, tổ chức nào sau đây là chính đảng của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam? A. Đảng Cộng sản Việt Nam B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. C. Đông Dương Cộng sản Đảng D. Việt Nam quốc dân đảng. Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình nước ta sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946? A. Nhân dân đã được làm chủ chính quyền. B. Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). C. Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. D. Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc. Câu 13: Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở những quyết định của các quốc gia nào sau đây? A. Liên Xô, Mĩ, Anh. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. C. Liên Xô, Mĩ, Anh, Đức D. Mĩ, Anh, Nhật, Trung Quốc. Câu 14: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cụm từ “lục địa bùng cháy” dùng để chỉ phong trào đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ở khu vực nào? A. Tây Âu B. Đông Bắc Á C. Đông Nam Á D. Mĩ Latinh Câu 15: Trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã đạt được thành tựu nào sau đây? A. Là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới. B. Đi đầu trong ngành công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ. C. Nước tiên phong thực hiện cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp. D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới. Câu 16: Trong chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược? A. Chiến thắng Ấp Bắc (1963). B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. C. Chiến thắng Vạn Tường (1965).
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Câu 17: Năm 1945, chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh, những quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập?3 A. Libi, Việt Nam, Campuchia. B. Campuchia, Triều Tiên, Indonexia C. Indonexia, Lào, Ấn Độ. D. Indonexia, Việt Nam, Lào Câu 18: Năm 1975, địa phương nào sau đây là tỉnh cuối cùng được giải phóng? A. Buôn Ma Thuột. B. Sài Gòn. C. Huế. D. Châu Đốc. Câu 19: Theo quyết định của Hội nghị Ianta năm 1945, quốc gia nào sau đây ở Châu Á sẽ bị chia cắt? A. Đức. B. Triều Tiên. C. Phần Lan. D. Nhật Bản. Câu 20: Trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không có sự tham gia của lực lượng nào sau đây? A. Văn thân sĩ phu yêu nước. B. Đồng bào các dân tộc thiểu số. C. Tư sản dân tộc. D. Nông dân. Câu 21: Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, chính quyền Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã thực hiện chính sách nào sau đây về chính trị? A. Thành lập toà án nhân dân B. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội. C. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí D. Chia ruộng công cho dân cày. Câu 22: Để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, năm 1949, Mỹ và các nước Tây Âu đã thành lập tổ chức nào sau đây? A. EU B. ASEAN C. WTO D. NATO Câu 23: Năm 1921, Lê-nin và Đảng Bônsêvic đề ra “Chính sách kinh tế mới” (NEP) trong bối cảnh nào sau đây? A. Chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mỹ B. Liên Xô đạt được những thành tựu rực rỡ về kinh tế C. Nền kinh tế Liên Xô bị tàn phá nghiêm trọng bởi chiến tranh D. Mỹ và các nước tư bản tăng cường hợp tác với Liên Xô Câu 24: Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa nào sau đây? A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc. B. Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân. C. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa. D. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội. Câu 25: Trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam, hình thức đấu tranh nào sau đây được sử dụng? A. Mít tinh, hội họp. B. Khởi nghĩa từng phần. C. Đấu tranh ngoại giao. D. Khởi nghĩa vũ trang.
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp. C. Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán. D. Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới. Câu 27: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược (1954-1975), nhân dân miền Bắc đã có hoạt động nào sau đây? A. Chống lại cuộc chiến tranh biên giới Tây Bắc. B. Chi viện cho tiền tuyến miền Nam, miền Trung. C. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. D. Chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Câu 28: Trong những năm 30 của thế kỷ XX, chính sách nào sau đây của Mĩ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát xít Đức bành trướng và phát động Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đề ra chiến lược cam kết và mở rộng B. Trung lập đối với các xung đột bên ngoài nước Mĩ C. Đề ra chiến lược toàn cầu D. Hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc Câu 29: Trong những năm 70 của thế kỉ XX, chủ trương tăng cường mối quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN của Nhật Bản được thể hiện qua học thuyết nào sau đây? A. Phu-cư-đa. B. Tru - man. C. Ních-xơn. D. Giôn-xơn. Câu 30: Trong những năm 1919 – 1929, nền kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối chủ yếu là do A. chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường dồn dân lập “Ấp chiến lược”. B. chính sách tước đoạt ruộng đất của phát xít Nhật. C. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. D. chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp. Câu 31: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam? A. Tạo điều kiện dẫn đến sự xuất hiện của con đường cứu nước khuynh hướng vô sản. B. Quan hệ sản xuất phong kiến bị thay thế bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. C. Góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội ở một số địa phương (Hà Nội, Sài Gòn,...). D. Bổ sung thêm các lực lượng mới cho phong trào yêu nước (công nhân, tiểu tư sản,...). Câu 32: Trong những năm 1941-1945, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh có đóng góp nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam? A. Giải quyết triệt để vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương. B. Lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc.
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L C. Bước đầu xây dựng và truyền bá lí luận giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo. D. Lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công tư sản dẫn quyền cách mạng và thổ địa cách mạng. Câu 33: Ở Việt Nam, hậu phương của chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) không có đặc điểm nào sau đây? A. Chỉ được xây dựng ở những nơi có địa bàn thuận lợi cho cách mạng. B. Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh, thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của kẻ thù. C. Xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa trên nền tảng dân chủ mới. D. Vừa sản xuất vật chất, vừa có thể trở thành trận địa tiến công địch. Câu 34: Quá trình khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8-1945) là một bước phát triển của cách mạng Việt Nam vì một trong những lí do nào sau đây? A. Thành lập được nhà nước của nhân dân lao động, do nhân dân làm chủ. B. Tập hợp được đông đảo quần chúng tham gia xây dựng chế độ mới. C. Giành quyền làm chủ cho quần chúng ở nhiều địa phương trong cả nước. D. Giải quyết được yêu cầu số một của nhân dân là giành độc lập dân tộc. Câu 35: Nội dung nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương? A. Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền. B. Hướng tới mục tiêu thành lập chính phủ công nông binh. C. Đặt nhiệm vụ dân chủ, vấn đề ruộng đất lên hàng đầu. D. Thành lập mặt trận đoàn kết các lực lượng dân tộc. Câu 36: Các phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) và “Đồng khởi” (1959 -1960) ở Việt Nam có sự khác biệt về A. tính quần chúng, quyết liệt. B. mục tiêu cao nhất. C. đối tượng đấu tranh. D. hình thức, phương pháp chủ yếu. Câu 37: Trong thời gian từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, nhân dân Việt Nam đã đạt được thành quả nào sau đây trên mặt trận ngoại giao? A. Biến thời gian thành lực lượng vật chất phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. B. Củng cố, mở rộng Liên minh Việt – Miên – Lào để chuẩn bị cho kháng chiến. C. Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. D. Phá vỡ thế bị bao vây, cô lập, thực hiện đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. Câu 38: Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào mang tính dân tộc vì một trong những lí do nào sau đây? A. Tiếp tục giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội.
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L B. Chống cả đế quốc Pháp, bọn phản động thuộc địa và tay sai Pháp. C. Khắc phục được hạn chế trong Luận cương về nhiệm vụ dân tộc. D. Lực lượng chủ yếu của phong trào là toàn thể dân tộc Việt Nam. Câu 39: Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở Việt Nam đều cho thấy A. sức mạnh của quân chủ lực khi tấn công vào tổ chức phòng ngự mạnh của đối phương. B. ý nghĩa chiến lược của trận phản công lớn nhất trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. C. vai trò quyết định của mặt trận quân sự trong mối quan hệ với chính trị và ngoại giao. D. giá trị của trận quyết chiến chiến lược đánh dấu kháng chiến kết thúc thắng lợi. Câu 40: Trong khoảng ba thập niên đầu của thế kỉ XX, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam có bước phát triển nào sau đây? A. Thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhất là nông dân. B. Xuất hiện những trào lưu tư tưởng và hình thức đấu tranh mới. C. Các mâu thuẫn tồn tại trong xã hội về cơ bản đã được giải quyết. D. Chuyển từ nhiệm vụ đấu tranh chống phong kiến sang chống đế quốc. ----- HẾT ----- 7
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1.C 2.B 3.A 4.A 5.C 6.C 7.B 8.D 9.C 10.D 11.D 12.A 13.A 14.D 15.B 16.B 17.D 18.D 19.B 20.C 21.A 22.D 23.C 24.B 25.A 26.C 27.D 28.B 29.A 30.D 31.B 32.B 33.A 34.C 35.D 36.C 37.A 38.D 39.C 40.B Câu 1 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hiệp định Gionevo. Cách giải: Thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải kí vào Hiệp định Gionevo. Chọn C. Câu 2 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung các nước Đông Nam Á. Cách giải: Sự ra đời của Khu vục Thương mại tự do ASEAN (AFTA) là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá. Chọn B. Câu 3 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Cách giải: Năm 1927, tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại QuảngChâu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm Đường Kách mệnh. Chọn A. Câu 4 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nước Mĩ. Cách giải: Trong giai đoạn 1991 – 2000, nước Mĩ chiếm tới 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới. Chọn A. Câu 5 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào Đồng khởi. Cách giải:
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là bạo lực cách mạng. Chọn C.8 Câu 6 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam trên con đường đổi mới. Cách giải: Trong đường lối đổi mới đất nước đề ra từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị, hợp tác. Chọn C. Câu 7 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 11. Cách giải: Một trong những sĩ phu tiến bộ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là Phan Bội Châu. Chọn B. Câu 8 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung chiến lược chiến tranh đặc biệt. Cách giải: Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam, Mĩ đã sử dụng chiến thuật mới “Trực thăng vận” và “thiết xa vận”. Chọn D. Câu 9 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945. Cách giải: Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng công sản Đông Dương đã đưa ra chỉ thị “Nhật — Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Chọn C. Câu 10 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 – 1954). Cách giải: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), quân dân Việt Nam không có hoạt động quân sự chiến dịch Đường 14-Phước Long. Chọn D. Câu 11 (NB):
  • 38. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Việt Nam quốc dân đảng. Cách giải: Trong năm 1927 – 1930, Việt Nam quốc dân đảng là chính đảng của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam. Chọn D. Câu 12 (TH):9 Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Nhân dân đã được làm chủ chính quyền phản ánh đúng tình hình nước ta sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. Chọn A. Câu 13 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị Ianta. Cách giải: Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở những quyết định của các quốc gia Liên Xô, Mĩ, Anh. Chọn A. Câu 14 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Mĩ Latinh. Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cụm từ “lục địa bùng cháy” dùng để chỉ phong trào đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Mĩ Latinh. Chọn D. Câu 15 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Liên Xô. Cách giải: Trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã đạt được thành tựu đi đầu trong ngành công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ. Chọn B. Câu 16 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung nhân dân miền Nam Việt Nam chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968). Cách giải: Trong chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, thắng lợi của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi
  • 39. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. Chọn B. Câu 17 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung các nước Đông Nam Á. Cách giải: Năm 1945, chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh, những quốc gia Indonexia, Việt Nam, Lào ở khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập. Chọn D.10 Câu 18 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung hoàn toàn giải phóng miền Nam. Cách giải: Năm 1975, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng được giải phóng. Chọn D. Câu 19 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Hội nghị Ianta. Cách giải: Theo quyết định của Hội nghị Ianta năm 1945, Triều Tiên sẽ bị chia cắt. Chọn B. Câu 20 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 11. Cách giải: Trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không có sự tham gia của lực lượng tư sản dân tộc. Chọn C. Câu 21 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung phong trào cách mạng 1930 - 1931. Cách giải: Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, chính quyền Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã thực hiện chính sách về chính trị là thành lập toà án nhân dân Chọn A. Câu 22 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung đối đầu Đông – Tây. Cách giải: Để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, năm 1949, Mỹ và các nước Tây Âu đã thành lập tổ chức
  • 40. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chọn D. Câu 23 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 11. Cách giải: Năm 1921, Lê-nin và Đảng Bônsêvic đề ra “Chính sách kinh tế mới” (NEP) trong bối cảnh nền kinh tế Liên Xô bị tàn phá nghiêm trọng bởi chiến tranh. Chọn C. Câu 24 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án.11 Cách giải: Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân. Chọn B. Câu 25 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, phong trào dân chủ 1936 – 1939. Cách giải: Trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam, hình thức đấu tranh mít tinh, hội họp được sử dụng. Chọn A. Câu 26 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. Chọn C. Câu 27 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Cách giải: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược (1954-1975), nhân dân miền Bắc đã có hoạt động chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Chọn D. Câu 28 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 11. Cách giải:
  • 41. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trong những năm 30 của thế kỷ XX, chính sách trung lập đối với các xung đột bên ngoài nước Mĩ của Mĩ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát xít Đức bành trướng và phát động Chiến tranh thế giới thứ hai. Chọn B. Câu 29 (NB): Phương pháp: SGK Lịch sử 12, nội dung Nhật Bản. Cách giải: Trong những năm 70 của thế kỉ XX, chủ trương tăng cường mối quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN của Nhật Bản được thể hiện qua học thuyết Phu – cư – đa. Chọn A. Câu 30 (TH): Phương pháp: Giải thích. Cách giải:12 Trong những năm 1919 – 1929, nền kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối chủ yếu là do chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp. Chọn D. Câu 31 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Quan hệ sản xuất phong kiến bị thay thế bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam. Chọn B. Câu 32 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Trong những năm 1941-1945, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh có đóng góp đối với cách mạng Việt Nam là lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc. Chọn B. Câu 33 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Ở Việt Nam, hậu phương của chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) không có đặc điểm chỉ được xây dựng ở những nơi có địa bàn thuận lợi cho cách mạng. Chọn A.
  • 42. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 34 (TH): Phương pháp: Giải thích. Cách giải: Quá trình khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8-1945) là một bước phát triển của cách mạng Việt Nam vì một trong những lí do là giành quyền làm chủ cho quần chúng ở nhiều địa phương trong cả nước. Chọn C. Câu 35 (VD): Phương pháp: Phân tích. Cách giải: Trong Luận cương chính trị có ghi động lực cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân. Như vậy, có thể thấy Luận cương đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và chống phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai.13 Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định thành lập mỗi nước một mặt trận riêng. Mặt trận Việt Minh là mặt trận đoàn kết tất cả các lực lượng dân tộc không phân biệt giai cấp, tầng lớp, tôn giáo… Chọn D. Câu 36 (VD): Phương pháp: So sánh. Cách giải: Các phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) và “Đồng khởi” (1959 -1960) ở Việt Nam có sự khác biệt về đối tượng đấu tranh.. Chọn C. Câu 37 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Trong thời gian từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, nhân dân Việt Nam đã đạt được thành quả trên mặt trận ngoại giao là biến thời gian thành lực lượng vật chất phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Trước sự chênh lệch về tương quan lực lượng, Việt Nam lựa chọn hoà hoãn với Trung Hoa Dân Quốc và Pháp để tranh thủ thời gian hoà hoãn chuẩn bị lực lượng cho một cuộc kháng chiến lâu dài mà ta không thể tránh khỏi. Chọn A. Câu 38 (TH): Phương pháp: Giải thích. Cách giải: Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là phong trào mang tính dân tộc vì lực lượng chủ yếu của
  • 43. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L phong trào là toàn thể dân tộc Việt Nam. Chọn D. Câu 39 (VD): Phương pháp: So sánh. Cách giải: Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở Việt Nam đều cho thấy vai trò quyết định của mặt trận quân sự trong mối quan hệ với chính trị và ngoại giao. Chọn C. Câu 40 (TH): Phương pháp: Loại trừ phương án. Cách giải: Trong khoảng ba thập niên đầu của thế kỉ XX, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam có bước phát triển là xuất hiện những trào lưu tư tưởng và hình thức đấu tranh mới. Chọn B. 14
  • 44. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Về chính trị, các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930 - 1931) đã thực hiện chính sách nào sau đây? A. Xóa bỏ các thứ thuế vô lí. B. Thành lập các đội tự vệ đỏ C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ. D. Xoá bỏ các tệ nạn xã hội Câu 2: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975), quân dân Việt Nam lợi quân sự nào sau đây? A. Chiến dịch Việt Bắc. B. Chiến thắng Biên giới. C. Chiến thắng Vạn Tường D. Chiến dịch Điện Biên Phủ. Câu 3: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp tập trung đầu tư vào lĩnh vực nào sau đây? A. Giao thông vận tải. B. Công nghiệp hóa. C. Phát triển thủy điện. D. Điện khi hóa. Câu 4: Trong giai đoạn 1939 - 1945, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam? A. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. B. Đảng Cộng sản Đông Dương. C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Tân Việt Cách mạng đảng. Câu 5: Trong những năm 1945 - 1973, Mĩ đi đầu trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật nào sau đây? A. Khai thác khoáng sản. B. Khai thúc dầu mỏ. C. Công nghiệp dân dụng. D. Công cụ sản xuất mới. Câu 6: Hoạt động nào sau đây không diễn ra trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam? A. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chỉ. B. Đốt huyện đường, đập phá nhà lao. C. Đấu tranh nghị trường. D. Đấu tranh đòi tự do, cơm áo. Câu 7: Một trong những nhiệm vụ cấp bách của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm 1945 - 1946 là A. mở rộng các cơ quan đối ngoại của Việt Nam. B. tổ chức kháng chiến chống Pháp ở miền Bắc. C. xây dựng và cùng cổ chính quyền cách mạng. D. tập trung đối phó với quân Anh ở miền Nam. Câu 8: Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947 - 1989)? A. Campuchia gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. Định ước Henxinki được ký kết giữa Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu. C. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương. D. Quốc tế Cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VII tại Mátxcova. Câu 9: Theo quyết định của Hội nghị lanta (2 - 1945), quân đội Liên Xô không chiếm đóng khu vực nào sau đây?
  • 45. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L A. Đông Âu. B. Tây Âu. C. Đông Béclin. D. Đông Đức. Câu 10: Trong thời gian ở Trung Quốc (1924 - 1927), Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây? A. Mở lớp đào tạo cán bộ cách mạng. B. Dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản. C. Xuất bản bảo Người cùng khổ. D. Dự Hội nghị quốc tế Nông dân. Câu 11: Trong giai đoạn 1858 - 1884, triều đình nhà Nguyễn đã ký với thực dân Pháp bản Hiệp ước nào sau đây? A. Hiệp ước Ất Mão. B. Hiệp ước Véexai. C. Hiệp ước Canh Thân. D. Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 12: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã A. chuyển cách mạng miền Nam sang thể tiến công. B. buộc Mĩ kí Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh. C. hoàn thành căn bản nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”. D. làm lung lay ỷ chỉ xâm lược của quân Mĩ. Câu 13: Hoạt động nào sau đây thể hiện sự chủ động của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong những năm 1946 – 1947? A. Ngăn can Pháp triển khai kế hoạch Nava. B. Phát động toàn quốc kháng chiến. C. Mở chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Mở cuộc tổng tiền công và nổi dậy. Câu 14: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn nào sau đây? A. Mở hàng loạt các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định". B. Ồ ạt đưa quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ vào miền Nam. C. Thỏa hiệp với Trung Quốc, Liên Xô để cô lập cách mạng Việt Nam. D. Tăng viện trợ cho Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự. Câu 15: Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á gia nhập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Thái Lan. B. An Độ. C. Việt Nam. D. Hàn Quốc. Câu 16: Trong thời gian từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu nào sau đây? A. Đưa tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất B. Đưa con người lên mặt trăng đầu tiên. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Chế tạo thành công máy bay tảng hình. Câu 17: Trong giai đoạn 1975 - 2000. Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây? A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. B. Tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. C. Đấu tranh xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước. D. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 18: Một trong những mục tiêu của quân dân Việt Nam khi mở cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân
  • 46. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1953 – 1954 là A. đánh bại cuộc chiến tranh cục bộ của Mỹ. B. làm thất bại chiến tranh xâm lược của Mĩ. C. làm thất bại kế hoạch Nava của Pháp. D. đập tan cơ quan đầu não của thực dân Pháp. Câu 19: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1939 - 1945? A. Tổ chức Hiệp ước Vacsava được thành lập. B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời. C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời. D. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. Câu 20: Về nhiệm vụ chiến lược cách mạng, Cương lĩnh chính trị (đấu năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương A. đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. B. đánh bại địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa và giải phóng. C. thực hiện trước nhiệm vụ dân tộc, sau đó làm cách mạng ruộng đất. D. đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng. Câu 21: Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập năm 1945 không nhằm mục đích nào sau đây? A. Hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. B. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. C. Duy trì trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. D. Duy trì nền hòa bình và an ninh trên thế giới. Câu 22: Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đối với sản xuất và đời sống của con người? A. Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. B. Làm thay đổi to lớn đối với cuộc sống con người. C. Làm sâu sắc thêm tình trạng phân hóa giàu nghèo. D. Làm trầm trọng hơn những bất công trong xã hội. Câu 23: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) chủ trương thành lập mặt trận thống nhất của mỗi nước Đông Dương vì lí do nào sau đây? A. Thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc Đông Dương. B. Giải quyết triệt đề vấn đề dân tộc dân chủ Đông Dương. C. Kết hợp giải quyết vấn đề dân chủ ở mỗi nước Đông Dương. D. Chống âm mưu lập Liên bang Đông Dương của Pháp. Câu 24: Phong trào “vô sản hóa" (1928 - 1929) của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác động nào sau dãy đối với cách mạng Việt Nam? A. Giác ngộ và nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. B. Thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản. C. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lỗi lãnh đạo cách mạng. D. Làm cho phong trào công nhân hoàn toàn đấu tranh tự giác.
  • 47. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 25: Nội dung nào sau đây nhận thức không đúng về quan điểm đổi mới (từ tháng 12 - 1986) ở Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo? A. Bắt đầu từ cái cách lĩnh vực hành chính. B. Tiến hành đồng bộ và toàn diện, lâu dài. C. Không thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa. D. Việc đổi mới phải lấy kinh tế làm trọng tâm. Câu 26: Chiến thắng Phước Long (01 - 1975) của quân dân Việt Nam đã A. chứng minh sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta. B. mở ra quá trình tan rã hoàn toàn của quân đội Sài Gòn. C. đặp tan cơ quan đầu não của chính quyền và quân đội Sài Gòn. D. buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược. Câu 27: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 – 1973? A. Tận dụng nguồn nguyên liệu giả rẻ từ các nước thuộc địa. B. Vai trò quản lí có hiệu quả của nhà nước đối với nền kinh tế. C. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. D. Chi phí đầu tư cho quốc phỏng thấp (không quả 1% GDP). Câu 28: Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10 - 1949) đã A. đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới cơ bản tan rã. B. làm tan rã hoàn toàn trật tự thế giới “hai cực Ianta". C. góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính thế giới. D. mở ra thời kỳ “phi thực dân hóa" trên phạm vi thế giới. Câu 29: Ngày 6 - 3 - 1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp diễn ra trong bối cảnh nào sau đây? A. Quân dân Việt Nam vẫn đang phát triển thể chủ động tiến công. B. Pháp cấu kết với Trung Hoa Dân quốc để đưa quân ra miền Bắc Việt Nam. C. Chính phủ Pháp có thiện chỉ giữ gìn nền hỏa binh ở Đông Dương. D. Trung Hoa Dân quốc không đồng ý cho quân Pháp ra miền Bắc Việt Nam. Câu 30: Tháng 12 - 1954. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ vì lí do nào sau đây? A. Điện Biên Phủ có địa hình thuận lợi, tạo điều kiện để ta mở chiến dịch. B. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ có lực lượng mỏng, bổ phỏng sơ hở. C. Để nhanh chóng kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp. D. Đánh bại kế hoạch Nava, mở ra cục diện mới cho cuộc kháng chiến. Câu 31: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1920 – 1930 có điểm mới nào sau đây so với hoạt