SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------- --------
NGÔ TIẾN QUÝ
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------- --------
NGÔ TIẾN QUÝ
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 9340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN VIỆT DŨNG
2. TS. TRƯƠNG THỊ HOÀI LINH
HÀ NỘI - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng luận án tiến sĩ này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Nghiên cứu sinh
Ngô Tiến Quý
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
MỤC LỤC ......................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ...........................................................................vi
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4
5. Đạo đức nghiên cứu ...............................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4
7. Đóng góp của luận án.............................................................................................5
8. Kết cấu của luận án................................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN .................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu ........................................................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài về các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ của
khách hàng ................................................................................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ của
khách hàng ................................................................................................................9
1.1.3. Các nghiên cứu ước lượng dự báo về rủi ro vỡ nợ của khách hàng sử dụng
cây phân loại...........................................................................................................11
1.2. Các vấn đề về tín dụng của ngân hàng............................................................22
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng......................................................................22
1.2.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng................................................................22
1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng.....................................................................23
1.2.4. Các hình thức tín dụng của ngân hàng .........................................................23
iii
1.3. Các vấn đề về tín dụng khách hàng cá nhân ..................................................25
1.3.1. Tín dụng khách hàng cá nhân.......................................................................25
1.3.2. Chính sách tín dụng khách hàng cá nhân .....................................................26
1.3.3. Quy trình tín dụng khách hàng cá nhân........................................................27
1.4. Rủi ro tín dụng ..................................................................................................29
1.5. Ảnh hưởng của vỡ nợ tín dụng ........................................................................29
1.6. Hoạt động xếp hạng tín dụng trong các ngân hàng .......................................32
1.6.1. Khái niệm xếp hạng tín dụng........................................................................32
1.6.2. Vai trò của xếp hạng tín dụng.......................................................................33
1.6.3. Nguyên tắc hoạt động xếp hạng tín dụng .....................................................33
1.6.4. Quy trình xếp hạng tín dụng.........................................................................33
1.6.5. Một số mô hình xếp hạng tín dụng...............................................................34
1.6.6. Mô hình xếp hạng tín dụng tại ngân hàng ....................................................37
1.6.7. Một số hạn chế của xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân hiện nay..........40
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân ...........41
1.7.1. Yếu tố thông tin cá nhân của khách hàng.....................................................41
1.7.2. Yếu tố về điều kiện sống của khách hàng ....................................................42
1.7.3. Yếu tố về tài chính của khách hàng..............................................................43
1.7.4. Yếu tố hành vi của khách hàng.....................................................................43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................44
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................45
2.1. Quy trình nghiên cứu........................................................................................45
2.1.1. Xác định mục tiêu nghiên cứu......................................................................46
2.1.2. Xây dựng cơ sở lý thuyết..............................................................................46
2.1.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu .....................................................................46
2.1.4. Phân tích dữ liệu ...........................................................................................46
2.1.5. Hoàn thiện báo cáo luận án...........................................................................46
2.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ...................................................................47
2.2.1. Mô hình nghiên cứu......................................................................................47
2.2.2. Các biến nghiên cứu trong mô hình..............................................................47
2.2.3. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................50
iv
2.3. Thiết kế nghiên cứu...........................................................................................55
2.3.1. Mẫu nghiên cứu ............................................................................................55
2.3.2. Thu thập dữ liệu............................................................................................55
2.4. Phương pháp phân tích dữ liệu........................................................................55
2.4.1. Mô tả dữ liệu.................................................................................................55
2.4.2. Phân tích tương quan ....................................................................................55
2.4.3. Các mô hình phân tích và dự báo vỡ nợ của khách hàng cá nhân................56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................63
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................64
3.1. Khái quát chung về Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam...................................64
3.1.1. Giới thiệu về ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.............................................64
3.1.2. Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam……………..65
3.2. Thực trạng về các cá nhân vay vốn tại NN HTX theo mẫu nghiên cứu ..........69
3.3. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ của KHCN...73
3.3.1. Kết quả hồi quy Logistic...............................................................................73
3.3.2. Kết quả mô hình ước lượng Probit ...............................................................76
3.3.3. KếtquảmôhìnhdựbáodựatrênmạngNeuronnhântạo(ArtificialNeuralNetwork)..77
3.3.4. Kết quả mô hình phân loại Random Forest ..................................................79
3.3.5. Tổng hợp kết quả nghiên cứu .......................................................................81
3.3.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu.......................................................................84
3.3.7. So sánh mức độ dự báo chính xác của các mô hình ước lượng....................87
3.4. Phỏng vấn chuyên gia về nguyên nhân rủi ro tín dụng.................................88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................................93
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................94
4.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng
HTX Việt Nam..........................................................................................................94
4.1.1. Giải pháp giúp hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân trong quá trình
chuẩn bị hồ sơ.........................................................................................................94
4.1.2. Giải pháp về giám sát hoạt động sau cho vay...............................................95
4.1.3. Giải pháp liên quan tới cải thiện hệ thống chấm điểm tín dụng định kỳ......96
4.1.4. Giải pháp hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng trực tuyến....................96
v
4.2. Xây dựng hệ thống xếp hạn tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
HTX dựa trên kết quả nghiên cứu..........................................................................97
4.3. Cách thức ra quyết định cho vay và không cho vay đối với khách hàng cá
nhân khi vay vốn ở Ngân hàng HTX....................................................................100
4.4. Khuyến nghị.....................................................................................................100
4.4.1. Đối với Ngân hàng HTX Việt Nam............................................................100
4.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước.....................................................................101
4.4.3. Đối với Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) ..............................................102
4.5. Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo................................102
KẾT LUẬN ................................................................................................................103
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......104
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................105
PHỤ LỤC ...................................................................................................................114
vi
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải nghĩa
ANN Mạng Neuron thần kinh nhân tạo
BCBS Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng
BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
CB Cán bộ
CIC Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia
CNTT Công nghệ thông tin
DA Phân tích biệt số
ĐVT Đơn vị tính
GDP Thu nhập quốc dân
HTX Hợp tác xã
KHCN Khách hàng cá nhân
KHDN Khách hàng doanh nghiệp
LR Mô hình hồi quy Logistic
NCS Nghiên cứu sinh
NHHTX Ngân hàng Hợp tác xã
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng Thương mại
NHTW Ngân hàng Trung Ương
OLS Ước lượng bình phương nhỏ nhất
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
TCTD Tổ chức tín dụng
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu của luận án..................................................................45
Hình 2.2. Mô hình ANN................................................................................................60
Hình 2.3. Mô hình Random Forest................................................................................62
Hình 3.1. Cơ cấu nguồn vốn và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng HTX năm 2017........65
Hình 3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động và vốn vay của Ngân hàng HTX năm 2017...66
Hình 3.3. Cơ cấu sử dụng vốn.......................................................................................67
Hình 3.4. Cơ cấu dư nợ..................................................................................................68
Hình 3.5. Mô tả về giới tính ..........................................................................................70
Hình 3.6. Mô tả về tình trạng hôn nhân.........................................................................70
Hình 3.7. Mô tả về vị trí công việc................................................................................71
Hình 3.8. Mô tả về kì hạn trả nợ....................................................................................71
Hình 3.9. Mô tả về đăng kí tham gia bảo hiểm nhân thọ ..............................................72
Hình 3.10. Mô tả về sự đa dạng hóa công việc .............................................................72
Hình 3.11. Mô tả về tài sản đảm bảo.............................................................................73
Hình 3.12. Kết quả mô hình mạng Neuron nhân tạo (ANN) ........................................78
Hình 3.13. Mức độ quan trọng của từng biến trong mô hình Random Forest ..............80
Hình 3.14. So sánh mức độ dự báo của các mô hình ....................................................88
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng hợp các nghiên cứu về khả năng vỡ nợ của khách hàng .....................14
Bảng 1.2. Tỷ trọng các tiêu chí đánh giá trong mô hình điểm số tín dụng FICO .........35
Bảng 1.3. Tỷ trọng tiêu chí đánh giá trong mô hình điểm số tín dụng Sesame ............36
Bảng 1.4. Tỷ trọng các tiêu chí trong mô hình điểm số tín dụng VantageScore ..........36
Bảng 1.5. Hệ thống ký hiệu trong mô hình điểm số tín dụng VantageScore................37
Bảng 1.6. Tiêu chí chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV........................38
Bảng 1.7. Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV.............40
Bảng 2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến xác suất vỡ nợ của khách hàng cá nhân ........48
Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng HTX giai đoạn 2016-2017.....................66
Bảng 3.2. Tình hình sử nguồn vốn của Ngân hàng HTX giai đoạn 2016-2017............68
Bảng 3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017 .....................................................69
Bảng 3.4. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu ............................................................69
Bảng 3.5. Kết quả hồi quy Logistic cho các khách hàng ..............................................74
Bảng 3.6. Kết quả dự báo của mô hình Logistic ...........................................................75
Bảng 3.7. Kết quả dự báo cho mẫu thử .........................................................................75
Bảng 3.8. Kết quả dự báo của mô hình Probit...............................................................76
Bảng 3.9. Kết quả dự báo của mô hình Probit...............................................................77
Bảng 3.10. Kết quả mô phỏng qua mô hình ANN ........................................................77
Bảng 3.11. Kết quả dự báo mô hình ANN ....................................................................78
Bảng 3.12. Kết quả trọng số mô hình phân loại rừng ngẫu nhiên (Random Forest) ....79
Bảng 3.13. Mức độ dự báo của mô hình Random Forest..............................................80
Bảng 3.14. Mức độ dự báo của mô hình Random Forest kiểm tra................................81
Bảng 3.15. Kết quả phỏng vấn chuyên gia về các nguyên nhân của rủi ro tín dụng KHCN....89
Bảng 3.16. Phỏng vấn chuyên gia về các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng KHCN ....90
Bảng 3.17. Kết quả phỏng vấn về giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng KHCN................91
Bảng 4.1. Tiêu chí chấm điểm tín dụng KHCN tại Ngân hàng HTX ...........................98
Bảng 4.2. Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng KHCN tại Ngân hàng HTX................99
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hoạt động cho vay của các ngân hàng hay các trung gian tài chính giúp duy trì
hoạt động của các cá nhân cũng như doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và hoạt
động khác. Hoạt động cho vay sẽ giúp giải quyết vấn đề đói nghèo và một số hoạt
động vi mô khác (Mensah, 2013). Tuy nhiên, với hoạt động cho vay như vậy các đơn
vị trung gian tài chính lại phải đối mặt với các trường hợp vỡ nợ của khách hàng vay
vốn do mất khả năng thanh toán (Westley, 2005). Các khoản vay quá hạn có ý nghĩa
nghiêm trọng về tài chính và phi tài chính đối với hoạt động của các tổ chức tài chính
vi mô trong đó lịch sử trả nợ là một yếu tố (Mensah, 2013).
Bảo vệ chống lại rủi ro tài chính, giảm nợ xấu, tăng khả năng nhận diện rủi ro
của KHCN đối với các ngân hàng mấu chốt là cảnh báo rủi ro. Theo quan điểm về tỷ
lệ cho vay cá nhân ngày càng tăng trong kinh doanh ngân hàng, điều đặc biệt quan
trọng là cảnh báo rủi ro vỡ nợ cho vay cá nhân (Zhang, 2011). Trong hệ thống hoạt
động của ngân hàng, hoạt động chính là huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận,
trong đó hoạt động tín dụng cho khách hàng vay là hoạt động sinh lời lớn nhất trong hệ
thống ngân hàng (Lê Văn Tề, 2009). Tuy nhiên, đi kèm với nó là rủi ro cao nhất cho
các ngân hàng thương mại (NHTM). Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, kể từ khi
chuyển sang cơ chế thị trường đã không ngừng lớn mạnh và thu được những thành tựu
nhất định nhưng trong quá trình đó các ngân hàng cũng đã vấp phải không ít những rủi
ro trong hoạt động kinh doanh gây tổn thất nặng nề. Nên đánh giá rủi ro tín dụng là
khâu đầu tiên, là điều kiện tiên quyết trước khi cho vay.
Theo báo cáo của Tổ chức tài chính, tỷ lệ nợ xấu của 22 ngân hàng ở Việt Nam
năm 2019 khoảng 78,5 nghìn tỷ đồng (tăng 41% so với năm 2018). Trong đó, đa số
các ngân hàng đều có xu hướng tăng nợ xấu, lớn nhất là Ngân hàng Tiên Phong và
Ngân hàng Đại Dương (tốc độ tăng nợ xấu của Ngân hàng Tiên Phong là 43,39% và
Ngân hàng Đại Dương là 80,10% so với năm 2018). Các ngân hàng khác đều có xu
hướng tăng dưới 40% so với năm 2018 (Báo cáo Tài chính các doanh nghiệp, 2020).
Ngân hàng Hợp tác xã (HTX) là một trong những ngân hàng đã có những mục
tiêu cụ thể trong việc giảm tỷ lệ nợ xấu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
(NHNN). Trong đó, mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu xuống chỉ xuống dưới 3% vào cuối
năm 2020 đã đặt ra nhiều thách thức đối với hoạt động quản lý điều hành hoạt động
kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã. Do đó, phía ngân hàng cần có những
2
hành động tích cực trong việc nâng cao chất lượng tín dụng cho vay khách hàng. Đồng
thời cần xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng cho vay một cách tối
ưu. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro cho vay của
ngân hàng là một vấn đề rất cần thiết để có những giải pháp hữu nhằm đạt được mục
tiêu đề ra trong thời gian tới.
Trên thế giới đã có nhiều các nghiên cứu được thực hiện về chủ đề này ở các
góc độ, khía cạnh và cách tiếp cận khác nhau. Một số nghiên cứu tập trung vào giải
thích các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của KHCN tại các ngân hàng. Một
số nghiên cứu khác đã nghiên cứu và chỉ ra rằng các khách hàng có mức thu nhập
thấp, địa vị xã hội thấp hơn có xu hướng sử dụng nợ vay không hiệu quả và khả năng
trả nợ thấp hơn so với những khách hàng có thu nhập cao và địa vị xã hội cao hơn
(Cox & Jappelli, 1993; Mathews & Slocum,1969). Một số nghiên cứu cũng chỉ ra giới
tính là yếu tố quan trọng trong việc quyết định khả năng trả nợ của khách hàng (Lea et
al., 1995; Xiao et al., 1995; Zelizer, 1994). Đặc điểm về độ tuổi hay nhân khẩu học
cũng được các nhà nghiên cứu đánh giá có tác động nhiều tới rủi ro tín dụng (Agarwal
et al., 2011; Livingstone & Lunt, 1992; Tokunaga, 1993). Thời gian cư trú, tiết kiệm
hàng tháng, trình độ học vấn, sở hữu nhà, rủi ro nghề nghiệp, thời gian làm việc là
những yếu tố được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hơn (Agarwal et al., 2011;
Dufhues, Buchenrieder, Quoc, & Munkung, 2011; Livingstone & Lunt, 1992; Ojiako
& Ogbukwa, 2012; Hoàng Thị Kim Diễm, 2012; Lê Văn Triết, 2010).
Mặc dù đã có một số nghiên cứu đề cập đến khả năng trả nợ cũng như vỡ nợ
của KHCN. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tiến hành tại Ngân hàng HTX Việt
Nam trong bối cảnh ở một nước đang phát triển như ở Việt Nam. Đồng thời thiếu vắng
các nghiên cứu thực hiện so sánh các phương pháp ước lượng để lựa chọn mô hình
phù hợp (một số phương pháp/mô hình mới như mô hình Logistic, Probit, ANN,
Random Forest) cũng như phân loại so sánh giữa các loại hình ngân hàng về rủi ro tín
dụng KHCN tại Ngân hàng HTX Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, NCS lựa
chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của khách
hàng cá nhân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam” làm luận án tiến sĩ của mình là
rất cần thiết và có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn.
3
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới việc trả
được nợ hay vỡ nợ của khách hàng trong tín dụng KHCN tại Ngân hàng HTX Việt
Nam. Bên cạnh đó, luận án cũng thực hiện phân tích các mô hình dự báo về khả năng
vỡ nợ để so sánh các mô hình dự báo với nhau. Để thực hiện được mục tiêu chính này,
NCS tiến hành thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan tới hoạt động tín dụng KHCN
tại các tổ chức tín dụng.
Thứ hai, tổng hợp, phân tích, đánh giá các nghiên cứu trước nhằm tham khảo và
đưa ra mô hình nghiên cứu của luận án.
Thứ ba, xây dựng mô hình nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng trả nợ/vỡ nợ của KHCN tại Ngân hàng HTX Việt Nam.
Thứ tư, phân tích và so sánh các mô hình ước lượng dự báo về khả năng vỡ nợ
để tìm ra mô hình dự báo tham khảo phù hợp đối với hoạt động tín dụng của Ngân
hàng HTX Việt Nam.
Thứ năm, đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị đối với các tổ chức liên quan
giúp giảm khả năng vỡ nợ của khách hàng tại Ngân hàng HTX Việt Nam cũng như
giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng KHCN.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện được các mục tiêu trên, nghiên cứu này được thực hiện để trả lời
các câu hỏi nghiên cứu sau:
Một là, những cơ sở lý thuyết nào về các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ
của KHCN tại Ngân hàng HTX Việt Nam?
Hai là, có sự khác biệt nào về ảnh hưởng của các yếu tố ở các mô hình ước
lượng khác nhau lên khả năng vỡ nợ của KHCN?
Ba là, mô hình dự báo nào có dự báo tốt nhất khả năng vỡ nợ của khách hàng
với dữ liệu nghiên cứu?
Bốn là, những khuyến nghị nào giúp giảm khả năng vỡ nợ của khách hàng cũng
như nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng KHCN ở Ngân hàng HTX Việt Nam?
4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung đánh giá tác động của các yếu tố ảnh
hưởng tới khả năng vỡ nợ của KHCN.
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về khả năng vỡ nợ của KHCN ở
Ngân hàng HTX Việt Nam. Các dữ liệu nghiên cứu về thực trạng hoạt động cho vay
tín dụng KHCN, các biến nghiên cứu trong mô hình được thu thập đến cuối năm 2019.
Đến cuối 2019, lịch sử tín dụng KHCN tới thời điểm đáo hạn ngân hàng đã hoàn tất.
Các khách hàng có lịch sử vay vốn trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ năm
2014. Do đó, dữ liệu về việc trả được nợ cũng như không trả được nợ được thu thập tại
thời điểm cuối năm 2019.
5. Đạo đức nghiên cứu
Với dữ liệu sử dụng là các khách hàng vay vốn tại Ngân hàng HTX Việt Nam.
Do đó, các thông tin về họ tên các khách hàng, số điện thoại và địa chỉ liên hệ sẽ được
NCS bảo mật tuyệt đối. Vấn đề thông tin chỉ được sử dụng phục vụ cho luận án mà
không sử dụng cho các mục đích thương mại hay cung cấp cho bên thứ 3.
6. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Trong
nghiên cứu định tính, NCS tiến hành phỏng vấn các chuyên gia về tiền mô hình các
yếu tố ảnh hưởng lên khả năng cho vay của Ngân hàng HTX Việt Nam trong việc
đánh giá khả năng trả được nợ cũng như không trả được nợ của khách hàng. Đồng
thời, sau khi có kết quả của nghiên cứu định lượng, NCS cũng tiến hành phỏng vấn
chuyên gia trong việc giải thích kết quả cũng như các khuyến nghị trong việc thẩm
định hồ sơ và hỗ trợ khách hàng trong quá trình vay vốn hoạt động kinh doanh.
Phương pháp nghiên cứu định lượng được NCS sử dụng trong việc kiểm định
và tìm ra các yếu tố có ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của KHCN tại Ngân hàng HTX
Việt Nam. Các kĩ thuật thống kê mô tả chỉ ra các đặc điểm của các cá nhân. Phân tích
hồi quy giúp kiểm định các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ. Đồng thời các mô
hình dự báo vỡ nợ cho các khách hàng như mạng thần kinh nhân tạo (ANN), Random
Forest được sử dụng để so sánh với các mô hình ước lượng phổ biến như Logit
(Logistic) và Probit. Trong nghiên cứu này, NCS cũng tiến hành tách mẫu nghiên cứu
thành 2 mẫu: 1 mẫu để chạy đưa ra hệ số cho mô hình; 1 mẫu để kiểm tra khả năng dự
báo dựa trên mẫu 1. Chi tiết về phương pháp nghiên cứu được trình bày ở Chương
phương pháp nghiên cứu.
5
7. Đóng góp của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ đóng góp cả về mặt khoa học cũng như thực
tiễn cho Ngân hàng HTX Việt Nam nói riêng và các ngân hàng ở Việt Nam nói chung.
Về khoa học: Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng,
nghiên cứu đã đưa ra được mô hình về các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của
KHCN. Bên cạnh đó, luận án còn đưa ra so sánh các mô hình dự báo về khả năng vỡ
nợ (đề tài sử dụng các phương pháp ước lượng hiện đại như mô hình Logit, Probit,
ANN, Random Forest để tìm ra mô hình phù hợp với phạm vi Ngân hàng HTX Việt
Nam). Các phương pháp kỹ thuật khác nhau sẽ cho ra kết quả khác nhau. Mô hình dự
báo khả năng tốt nhất sẽ được sử dụng để đánh giá cho các yếu tố ảnh hưởng tới khả
năng trả nợ. Trong môi trường nghiên cứu của tác giả, mô hình dự báo khả năng vỡ nợ
tối ưu sẽ được đưa ra cho các nghiên cứu về sau tham khảo.
Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp các ngân hàng cũng như
đơn vị tín dụng có thể tham khảo trong việc thẩm định hồ sơ cho vay đối với KHCN
trong ngân hàng của mình. Đồng thời từ các kết quả đạt được, luận án thực hiện xây
dựng mô hình chấm điểm tín dụng KHCN gợi ý cho Ngân hàng HTX Việt Nam.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, luận án được chia thành 4 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng tới
khả năng vỡ nợ của KHCN
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị
6
CHƯƠNG 1111
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài về các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ
nợ của khách hàng
Abid & Cộng sự (2018) tiến hành xây dựng so sánh mô hình dự báo khả năng vỡ
nợ của khách hàng qua mô hình Logit, mô hình phân tích biệt số để phân biệt giữa các
cá nhân có xếp hạng tín dụng tốt và xấu. Dữ liệu đã được thu thập từ một ngân hàng
thương mại trong khoảng thời gian 3 năm từ 2010 đến 2012. Bằng cách so sánh hiệu
quả của hồi quy Logistic (LR) và phân tích biệt số (DA), các tác giả thấy rằng mô hình
LR mang lại hiệu quả tốt 99% tỷ lệ phân loại trong dự đoán các loại khách hàng,
phương pháp DA (trong đó tỷ lệ phân loại tốt chỉ bằng 68,49% dẫn đến tỷ lệ lỗi cao
đáng kể tức là 31,51 %) (Abid et al., 2018). Kết quả chỉ ra, mô hình Logistic có khả
năng dự báo tốt hơn so với mô hình phân tích biệt số DA.
Mensah (2013) thực hiện nghiên cứu về khả năng vỡ nợ tín dụng khi vay vốn ở các
ngân hàng tại Ghana. Kết quả nghiên cứu thông qua phân tích hồi quy chỉ ra rằng,
không có mối quan hệ đáng kể giữa vỡ nợ cho vay và lịch trả nợ. Thay vào đó, nghiên
cứu tìm thấy mối quan hệ đáng kể giữa lãi suất cho các khoản vay, rủi ro đạo đức và vay
quá mức của khách hàng. Hơn nữa, các nhân viên cho vay không thể đến thăm người
vay thường xuyên, các khoản vay không được hỗ trợ bởi tài sản thế chấp cũng được phát
hiện đã góp phần đáng kể vào việc vỡ nợ trong số các khoản vay của khách hàng.
Nghiên cứu của Ojiaki & Ogbukwa về khả năng trả nợ các nông dân khi vay vốn
tại ngân hàng tại Nigeria. Các tác giả đã sử dụng các biến nghiên cứu liên quan tới đặc
điểm riêng của hộ gia đình như: Độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm
việc, quy mô hộ, tình trạng hôn nhân, tham gia công việc khác, thu nhập từ ngoài nông
nghiệp, quy mô sử dụng cho nông nghiệp, sử dụng máy móc, số nợ vay, lãi suất cho
vay, cải tiến nông nghiệp,… Với 110 hộ nông dân vay vốn của ngân hàng, với phương
pháp hồi quy mô hình Logit được sử dụng đã đưa ra kết quả: Chỉ có 3 yếu tố có tác động
thực sự lên khả năng trả nợ: (i) Quy mô hộ gia đình có tác động ngược chiều lên khả
năng trả nợ; (ii) Quy mô sử dụng đất cho nông nghiệp có tác động cùng chiều lên khả
năng trả nợ của người nông dân và (iii) Số tiền vay có tác động cùng chiều lên khả năng
trả nợ của hộ dân (Ojiako & Ogbukwa, 2012).
7
Nghiên cứu tại các nước Đông Nam Á của Dufhues và Cộng sự (2011) về việc
trả nợ tín dụng tại hai quốc gia Thái Lan và Việt Nam. Tác giả đã sử dụng các yếu tố
về khoản vay của khách hàng như: Dân tộc của chủ hộ (Kinh/Thái), giới tính chủ hộ,
tuổi của chủ hộ, thuộc nhóm nghèo hay không, trình độ học vấn chủ hộ, giá trị đầu tư
của hộ,…. Với 467 hộ gia đình được khảo sát tại Thái Lan với mô hình Logit được sử
dụng đã cho thấy chỉ có hai yếu tố: (i) Trình độ học vấn của chủ hộ và (ii) Giá trị đầu
tư của hộ có tác động cùng chiều đến khả năng trả nợ của các hộ gia đình. Các yếu tố
khác đều không có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ tín dụng của hộ. Đối với Việt Nam,
kết quả nghiên cứu trên 198 hộ được khảo sát đã tìm ra có 2 yếu tố có ảnh hưởng: (i)
Khoản vay của hộ (ii) Dân tộc của hộ có tác động cùng chiều lên khả năng trả nợ tín
dụng của hộ dân (Dufhues et al., 2011).
Kết quả nghiên cứu của Kocenda & Vojtek (2011) sử dụng dữ liệu ngân hàng
cho vay bán lẻ từ Cộng hòa Séc. Tác giả xây dựng hai mô hình rủi ro tín dụng dựa
trên cây hồi quy phân loại và hồi quy Logistic. Nghiên cứu thực hiện trên 3.403 dữ
liệu với 21 biến giải thích. Kết quả 2 mô hình chỉ ra, các đặc điểm tài chính và hành
vi quan trọng nhất đối với khả năng vỡ nợ được phát hiện là số lượng tài nguyên mà
khách hàng sở hữu, mức độ giáo dục, tình trạng hôn nhân, mục đích của khoản vay,
số năm có tài khoản với ngân hàng. Bằng cách này, các tác giả xác nhận tầm quan
trọng của các biến số xã hội học và liên kết kết quả của nghiên cứu với các vấn đề cụ
thể đặc trưng cho các thành viên mới của EU.
Theo nghiên cứu của Peter & Peter (2006) ước tính khả năng vỡ nợ liên quan
đến thu nhập và các yếu tố khác với dữ liệu của Úc (Cục Thống kê Úc, ABS 2001)
cho một mẫu gồm 3.431 hộ gia đình, tỷ lệ trả được nợ cao hơn đáng kể so với tín
dụng tiêu dùng. Kết quả cho thấy rằng độ tuổi của chủ hộ đóng vai trò quan trọng:
Các hộ gia đình trẻ có xu hướng bị ảnh hưởng xấu bởi gánh nặng ngày càng tăng của
các khoản thanh toán thế chấp. Thu nhập và các yếu tố nhân khẩu học xã hội cũng có
ảnh hưởng: Thu nhập thấp, ít được giáo dục, tuổi đời trẻ và ly hôn là những yếu tố
làm tăng khả năng vỡ nợ (V. Peter & Peter, 2011).
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện về việc tìm hiểu và giải
thích các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của KHCN tại các ngân hàng.
Trong số đó, phải kể đến nghiên cứu của Mathews & Slocum (1969). Đây là một trong
những nghiên cứu sớm nhất về các yếu tố có tính quyết định đến khả năng vỡ nợ trong
tín dụng KHCN tại các ngân hàng. Nghiên cứu này chỉ ra rằng các chủ thẻ có mức thu
nhập thấp, địa vị xã hội thấp hơn có xu hướng sử dụng thẻ tín dụng không hiệu quả và
khả năng trả nợ thấp hơn so với những chủ thẻ có thu nhập cao, địa vị xã hội cao hơn
(Mathews & Slocum, 1969).
8
Nghiên cứu của Agarwal & Cộng sự (2009) đánh giá ảnh hưởng của các đặc
điểm thông tin cá nhân về vốn đến khả năng vỡ nợ của hộ gia đình và kết quả vỡ nợ
trên bộ dữ liệu của hơn 170.000 chủ thẻ tín dụng trong thời gian trên 24 tháng. Kết
quả cho thấy, các yếu tố rủi ro như chi tiêu, nợ, thu nhập, tài sản, điều kiện kinh tế,
môi trường pháp lý, đặc điểm nhân khẩu học xã hội có ảnh hưởng đến khả năng vỡ
nợ. Người vay chuyển nơi ở có xu hướng vỡ nợ nhiều hơn, người đã kết hôn và sở
hữu một ngôi nhà của riêng mình có nguy cơ vỡ nợ thấp hơn. Theo độ tuổi, nhóm
khách hàng trẻ nhất (30 tuổi trở xuống) và già nhất (60 tuổi trở lên) có nguy cơ phá
sản thấp nhất. Thu nhập và tài sản cũng đóng vai trò tương đối quan trọng khi kết quả
chỉ ra rằng chủ thẻ với thu nhập cao và nhiều tài sản có khả năng vỡ nợ ít hơn tương
ứng là 17% và 22%.
Bằng cuộc điều tra hàng tháng ngẫu nhiên qua điện thoại được tiến hành bởi
Trung tâm nghiên cứu khảo sát tại Đại học bang Ohio trên mẫu 500 hộ gia đình ở bang
này từ tháng 2/1998 đến tháng 5/1999, nghiên cứu của Dunn & Kim (1999) đã tập
trung vào mối quan hệ giữa khả năng vỡ nợ và kết quả của sự lựa chọn tài chính của
khách hàng trong phạm vi các điều khoản hợp đồng với ngân hàng phát hành thẻ tín
dụng. Kết quả cho thấy rằng, các biến nhân khẩu học xã hội như tuổi tác, tình trạng hôn
nhân, số con có liên quan mạnh mẽ đến khả năng vỡ nợ trong khi thu nhập, giáo dục và
sở hữu nhà không có ảnh hưởng như giả thuyết ban đầu (Dunn & Kim, 1999).
Livingstone & Lunt (1992) báo cáo về những phát hiện của một cuộc khảo sát
chuyên sâu về các yếu tố xã hội, kinh tế và tâm lý liên quan đến nợ. Phân tích biệt số
và phân tích hồi quy bội được sử dụng để giải quyết mục tiêu nghiên cứu. Các yếu tố xã
hội học được tìm thấy có vai trò tương đối nhỏ trong khả năng trả nợ. Thu nhập được dự
đoán quan trọng nhất trong việc xác định trả nợ. Các yếu tố về thái độ (là tín dụng thay
vì chống trả nợ) được coi là những yếu tố dự báo quan trọng về trả nợ và không trả nợ.
Các yếu tố tâm lý khác, tập trung vào các phân bổ kinh tế, kiểm soát, chiến lược đối phó
và niềm vui của người khách hàng là rất quan trọng và một loạt các hoạt động kinh tế cụ
thể cũng liên quan đến kinh nghiệm về trả nợ (Livingstone & Lunt, 1992).
Ozdemir (2004) thực hiện phân tích mối liên hệ giữa rủi ro vỡ nợ của khách hàng
tín dụng tiêu dùng với một số đặc điểm nhân khẩu học và tài chính sử dụng dữ liệu
của một ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kết quả cho thấy, trừ biến tình trạng nơi ở, các
biến nhân khẩu học khác không có ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của KHCN. Trong
khi đó, các đặc điểm về tài chính có thể giải thích tốt khả năng vỡ nợ, điển hình là
biến lãi suất và thời hạn vay. Theo đó, thời hạn vay càng dài và lãi suất càng cao thì
khả năng hoàn thành đúng nghĩa vụ thanh toán nợ của khách hàng càng thấp.
9
Nghiên cứu của Arminger & Cộng sự (1997) được thực hiện trên mẫu dữ liệu
gồm 8.163 quan sát của một ngân hàng chuyên về tín dụng tiêu dùng ở Đức trong
2 năm 1991 và 1992 bằng cách so sánh kết quả của hai phương pháp trên với kết
quả từ hệ thống tiếp cận (feedforward network). Các biến giải thích chính được sử
dụng bao gồm: Tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, thâm niên công tác và sở hữu
xe hơi. Kết quả cho thấy, khả năng trả nợ tốt hơn thuộc về nhóm các đối tượng
người trưởng thành, người có ô tô, người có thâm niên công tác, người có gia đình
và nữ giới.
Jacobson & Roszbach (2003) thực hiện nghiên cứu với trường hợp vay vốn ở các
ngân hàng tại Thụy Điển. Với mẫu dữ liệu gồm 13.338 hồ sơ xin vay tiêu dùng cá
nhân tại một ngân hàng lớn ở Thụy Điển từ 9/1994 đến 8/2005, các tác giả đã sử dụng
phép đo 57 biến và chỉ ra 16 biến dùng được sau khi đã loại đi các biến tương quan.
Các biến có tác động đáng kể đến khả năng vỡ nợ gồm: Tuổi tác, thu nhập, sự thay
đổi trong thu nhập hàng năm và một số điều kiện tín dụng miễn thế chấp có tác động
đáng kể đến khả năng vỡ nợ (Jacobson & Roszbach, 2003).
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ
nợ của khách hàng
Nghiên cứu của Đào Thị Thanh Bình (2019) về xây dựng mô hình chấm điểm
tín dụng KHCN vay tiêu dùng tại Việt Nam. Tác giả sử dụng phương pháp của hệ
thống FICO có tính đến tình hình của Việt Nam. Bài báo cũng nhằm mục tiêu giúp
cho người tiêu dùng tính được điểm tín dụng của mình một cách đơn giản. Với 5 biến
giải thích được đánh giá là quan trọng được tác giả đưa vào mô hình phân tích biệt số:
X1 = Học vấn; X2 = Nghề nghiệp; X3= Thu nhập (đơn vị triệu đồng); X4 = Số người
phụ thuộc; X5 = Tài khoản. Kết quả phân loại mang lại khả năng chính xác là 89,4%.
Trong đó, tác giả chỉ ra mô hình với hàm phi chuẩn hóa có khả năng tốt hơn so với
hàm chuẩn hóa. Hai yếu tố là X4 (số người phụ thuộc) và X5 (tài khoản) có đóng góp
nhiều nhất cho dự báo khả năng vỡ nợ của khách hàng (Đào Thị Thanh Bình, 2019).
Nghiên cứu của Phạm Thị Thu Trà & Robert Lensink (2008) xem xét sự khác
biệt về khả năng vỡ nợ trong tín dụng chính thức, phi chính thức và bán chính thức.
Đồng thời, phân tích các yếu tố quyết định đến khả năng vỡ nợ liên quan tới ba nguồn
tín dụng này bằng việc sử dụng bộ dữ liệu thống kê về hộ gia đình Việt Nam. Các tác
giả thấy rằng, các hộ gia đình nhỏ với tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh chủ yếu vay
chính thức và bán chính thức trong khi nhà thầu nữ, hộ lớn và khách hàng vay không
cần thế chấp hoặc người bảo lãnh chủ yếu dựa vào vay phi chính thức. Bên cạnh đó,
10
người cho vay không chính thức chịu nguy cơ vỡ nợ cao hơn so với cho vay chính
thức và bán chính thức. Một số điều khoản trong hợp đồng vay có liên quan đến việc
xác định rủi ro vỡ nợ trong tín dụng chính thức chẳng hạn như thời hạn cho vay, lãi
suất cho vay và đặc biệt vai trò người thân trong việc cho vay không chính thức được
nhấn mạnh, theo đó vay người thân làm giảm tỷ lệ vỡ nợ.
Nghiên cứu của Đường Thị Thanh Hải (2014) về đặc điểm và các yếu tố ảnh
hưởng đến tín dụng cá nhân tại hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra, các đặc điểm của tín dụng cá nhân gồm: Quy mô khoản vay
nhỏ nhưng số lượng vay lớn; Các khoản tín dụng cá nhân có mức lãi suất cho vay chưa
linh hoạt; Tín dụng cá nhân có chi phí lớn nhất trong danh mục tín dụng của ngân
hàng; Tín dụng cá nhân có mức độ rủi ro cao. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra các
yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân: (i) Yếu tố từ phía ngân
hàng (chiến lược kinh doanh, chính sách, quy định của ngân hàng, cán bộ tín dụng,
công tác thông tin, công nghệ của ngân hàng); (ii) Yếu tố từ phía khách hàng (năng lực
tài chính, thói quen, đạo đức của khách hàng); (iii) Yếu tố từ bên ngoài (đặc điểm văn
hóa, kinh tế vĩ mô) (Đường Thị Thanh Hải, 2014).
Nghiên cứu của Lê Văn Triết (2010) về hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng cá
nhân của Ngân hàng thương mại (NHTM) Á Châu. Tác giả chỉ sử dụng thống kê mô tả
các thông tin của khách hàng có nợ xấu theo tỷ lệ phần trăm các chỉ tiêu về tuổi, trình
độ học vấn, tình trạng hôn nhân, chỗ ở hiện tại, số lượng bất động sản đang sở hữu, số
người phụ thuộc, thu nhập, chi phí sinh hoạt, số tiền vay, thời hạn vay, mục đích vay,
tỷ lệ vay/vốn đầu tư, tài sản thế chấp, số tiền trả nợ hàng tháng. Kết quả mô tả cho
thấy, độ tuổi của khách hàng có nợ xấu trung bình là 35 tuổi.
Nghiên cứu của Hoàng Thị Kim Diễm (2012) với Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Chi nhánh Nam Sài Gòn. Việc sử dụng mô hình Logit với số lượng 137 khách
hàng, tác giả đã tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của KHCN bao gồm:
(1) Giới tính; (2) Thuê nhà; (3) Tình trạng hôn nhân; (4) Thời gian cư trú; (5) Tiết
kiệm hàng tháng có tác động ngược chiều lên khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Các
yếu tố: (6) Trình độ học vấn; (7) Sở hữu nhà; (8) Rủi ro nghề nghiệp; (9) Thời gian
làm việc; (10) Thu nhập hàng tháng; (11) Số dịch vụ khác sử dụng; (12) Làm cho công
ty vốn nhà nước có tác động cùng chiều lên khả năng trả nợ của khách hàng đối với
ngân hàng (Hoàng Thị Kim Diễm, 2012).
Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2013) thực thiện đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của hộ gia đình tại Ngân hàng Agribank. Kết
quả phân tích dữ liệu với mô hình Probit từ 202 hộ gia đình làm nông nghiệp có thực
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 54720
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Đề tài: Phân tích quy trình hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Bất...
Đề tài: Phân tích quy trình hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Bất...Đề tài: Phân tích quy trình hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Bất...
Đề tài: Phân tích quy trình hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Bất...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilkhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYLuận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAMPHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAMvietlod.com
 
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀN...
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀN...NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀN...
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀN...KhoTi1
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậptrungcodan
 
tiểu luận tìm hiểu thương hiệu thời trang zara
tiểu luận tìm hiểu thương hiệu thời trang zaratiểu luận tìm hiểu thương hiệu thời trang zara
tiểu luận tìm hiểu thương hiệu thời trang zaranataliej4
 
Nhat Ky Thuc Tap Hubt
Nhat Ky Thuc Tap HubtNhat Ky Thuc Tap Hubt
Nhat Ky Thuc Tap Hubtguest3bd3d2
 

What's hot (20)

Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
 
Đề tài: Tình hình hoạt động kinh doanh của Siêu thị điện máy
Đề tài: Tình hình hoạt động kinh doanh của Siêu thị điện máyĐề tài: Tình hình hoạt động kinh doanh của Siêu thị điện máy
Đề tài: Tình hình hoạt động kinh doanh của Siêu thị điện máy
 
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
 
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
 
Đề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đ
Đề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đĐề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đ
Đề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đ
 
Đề tài: Phân tích quy trình hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Bất...
Đề tài: Phân tích quy trình hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Bất...Đề tài: Phân tích quy trình hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Bất...
Đề tài: Phân tích quy trình hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Bất...
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
 
Đề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAYĐề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác quản trị hàng tồn kho, ĐIỂM 8, HAY
 
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYLuận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
 
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng công thương vietinbank chi nhánh ...
 
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng, 9 ĐIỂM!
 
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAMPHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
 
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀN...
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀN...NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀN...
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀN...
 
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Ngân hàngLuận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng
Luận văn: Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng
 
Đề tài: Quy trình bán hàng bất động sản, Đất nền tại cty BĐS Lâm Phát
Đề tài: Quy trình bán hàng bất động sản, Đất nền tại cty BĐS Lâm PhátĐề tài: Quy trình bán hàng bất động sản, Đất nền tại cty BĐS Lâm Phát
Đề tài: Quy trình bán hàng bất động sản, Đất nền tại cty BĐS Lâm Phát
 
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểmKế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 
tiểu luận tìm hiểu thương hiệu thời trang zara
tiểu luận tìm hiểu thương hiệu thời trang zaratiểu luận tìm hiểu thương hiệu thời trang zara
tiểu luận tìm hiểu thương hiệu thời trang zara
 
Nhat Ky Thuc Tap Hubt
Nhat Ky Thuc Tap HubtNhat Ky Thuc Tap Hubt
Nhat Ky Thuc Tap Hubt
 

Similar to Luận án: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam

Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Doanh Nghiệp Xây Dựng
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Doanh Nghiệp Xây DựngCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Doanh Nghiệp Xây Dựng
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Doanh Nghiệp Xây DựngHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Cán Bộ Hội Chữ Thập Đỏ
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Cán Bộ Hội Chữ Thập ĐỏCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Cán Bộ Hội Chữ Thập Đỏ
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Cán Bộ Hội Chữ Thập ĐỏHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông áGiải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông áNOT
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông áGiải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông áhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
[123doc] phan-tich-cac-yeu-to-van-hoa-to-chuc-tac-dong-den-dong-luc-phung-s...
[123doc]   phan-tich-cac-yeu-to-van-hoa-to-chuc-tac-dong-den-dong-luc-phung-s...[123doc]   phan-tich-cac-yeu-to-van-hoa-to-chuc-tac-dong-den-dong-luc-phung-s...
[123doc] phan-tich-cac-yeu-to-van-hoa-to-chuc-tac-dong-den-dong-luc-phung-s...jackjohn45
 
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Quản Trị Lợi Nhuận Trên Cơ Sở Dồn Tích
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Quản Trị Lợi Nhuận Trên Cơ Sở Dồn TíchLuận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Quản Trị Lợi Nhuận Trên Cơ Sở Dồn Tích
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Quản Trị Lợi Nhuận Trên Cơ Sở Dồn TíchViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực.
Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực.Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực.
Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ ssuser499fca
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du ...
Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du ...Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du ...
Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du ...hieu anh
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản Trị Rủi Ro Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam Quản Trị Rủi Ro Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam nataliej4
 
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdfNghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdfMan_Ebook
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 

Similar to Luận án: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (20)

Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Doanh Nghiệp Xây Dựng
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Doanh Nghiệp Xây DựngCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Doanh Nghiệp Xây Dựng
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Doanh Nghiệp Xây Dựng
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Cán Bộ Hội Chữ Thập Đỏ
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Cán Bộ Hội Chữ Thập ĐỏCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Cán Bộ Hội Chữ Thập Đỏ
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Cán Bộ Hội Chữ Thập Đỏ
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông áGiải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
 
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông áGiải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á
 
Đề tài chất lượng cho vay tại ngân hàng Đông Á, HOT
Đề tài chất lượng cho vay tại ngân hàng Đông Á, HOTĐề tài chất lượng cho vay tại ngân hàng Đông Á, HOT
Đề tài chất lượng cho vay tại ngân hàng Đông Á, HOT
 
[123doc] phan-tich-cac-yeu-to-van-hoa-to-chuc-tac-dong-den-dong-luc-phung-s...
[123doc]   phan-tich-cac-yeu-to-van-hoa-to-chuc-tac-dong-den-dong-luc-phung-s...[123doc]   phan-tich-cac-yeu-to-van-hoa-to-chuc-tac-dong-den-dong-luc-phung-s...
[123doc] phan-tich-cac-yeu-to-van-hoa-to-chuc-tac-dong-den-dong-luc-phung-s...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Quản Trị Lợi Nhuận Trên Cơ Sở Dồn Tích
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Quản Trị Lợi Nhuận Trên Cơ Sở Dồn TíchLuận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Quản Trị Lợi Nhuận Trên Cơ Sở Dồn Tích
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Quản Trị Lợi Nhuận Trên Cơ Sở Dồn Tích
 
Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.Luận văn thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ.
 
Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực.
Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực.Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực.
Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực.
 
Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ
Luận văn thạc sĩ
 
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh BibicaLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du ...
Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du ...Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du ...
Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du ...
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống ngân h...
 
Luận án: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại CP Công thương VN
Luận án: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại CP Công thương VNLuận án: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại CP Công thương VN
Luận án: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại CP Công thương VN
 
Quản Trị Rủi Ro Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam Quản Trị Rủi Ro Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
 
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdfNghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bán hàng của TiKi.pdf
 
Luận án: Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ hội khởi nghiệp
Luận án: Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ hội khởi nghiệpLuận án: Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ hội khởi nghiệp
Luận án: Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ hội khởi nghiệp
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Thông Tin Kế Toán Tại Các Doanh...
 
Đề tài chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp, HAY
Đề tài  chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp, HAYĐề tài  chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp, HAY
Đề tài chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp, HAY
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 

Luận án: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------- -------- NGÔ TIẾN QUÝ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2020
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------- -------- NGÔ TIẾN QUÝ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN VIỆT DŨNG 2. TS. TRƯƠNG THỊ HOÀI LINH HÀ NỘI - 2020
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng luận án tiến sĩ này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Ngô Tiến Quý
  • 4. ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i MỤC LỤC ......................................................................................................................ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ...........................................................................vi DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................vii DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1. Lý do lựa chọn đề tài..............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................3 3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4 5. Đạo đức nghiên cứu ...............................................................................................4 6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4 7. Đóng góp của luận án.............................................................................................5 8. Kết cấu của luận án................................................................................................5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN .................6 1.1. Tổng quan nghiên cứu ........................................................................................6 1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài về các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ của khách hàng ................................................................................................................6 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ của khách hàng ................................................................................................................9 1.1.3. Các nghiên cứu ước lượng dự báo về rủi ro vỡ nợ của khách hàng sử dụng cây phân loại...........................................................................................................11 1.2. Các vấn đề về tín dụng của ngân hàng............................................................22 1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng......................................................................22 1.2.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng................................................................22 1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng.....................................................................23 1.2.4. Các hình thức tín dụng của ngân hàng .........................................................23
  • 5. iii 1.3. Các vấn đề về tín dụng khách hàng cá nhân ..................................................25 1.3.1. Tín dụng khách hàng cá nhân.......................................................................25 1.3.2. Chính sách tín dụng khách hàng cá nhân .....................................................26 1.3.3. Quy trình tín dụng khách hàng cá nhân........................................................27 1.4. Rủi ro tín dụng ..................................................................................................29 1.5. Ảnh hưởng của vỡ nợ tín dụng ........................................................................29 1.6. Hoạt động xếp hạng tín dụng trong các ngân hàng .......................................32 1.6.1. Khái niệm xếp hạng tín dụng........................................................................32 1.6.2. Vai trò của xếp hạng tín dụng.......................................................................33 1.6.3. Nguyên tắc hoạt động xếp hạng tín dụng .....................................................33 1.6.4. Quy trình xếp hạng tín dụng.........................................................................33 1.6.5. Một số mô hình xếp hạng tín dụng...............................................................34 1.6.6. Mô hình xếp hạng tín dụng tại ngân hàng ....................................................37 1.6.7. Một số hạn chế của xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân hiện nay..........40 1.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân ...........41 1.7.1. Yếu tố thông tin cá nhân của khách hàng.....................................................41 1.7.2. Yếu tố về điều kiện sống của khách hàng ....................................................42 1.7.3. Yếu tố về tài chính của khách hàng..............................................................43 1.7.4. Yếu tố hành vi của khách hàng.....................................................................43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................44 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................45 2.1. Quy trình nghiên cứu........................................................................................45 2.1.1. Xác định mục tiêu nghiên cứu......................................................................46 2.1.2. Xây dựng cơ sở lý thuyết..............................................................................46 2.1.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu .....................................................................46 2.1.4. Phân tích dữ liệu ...........................................................................................46 2.1.5. Hoàn thiện báo cáo luận án...........................................................................46 2.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ...................................................................47 2.2.1. Mô hình nghiên cứu......................................................................................47 2.2.2. Các biến nghiên cứu trong mô hình..............................................................47 2.2.3. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................50
  • 6. iv 2.3. Thiết kế nghiên cứu...........................................................................................55 2.3.1. Mẫu nghiên cứu ............................................................................................55 2.3.2. Thu thập dữ liệu............................................................................................55 2.4. Phương pháp phân tích dữ liệu........................................................................55 2.4.1. Mô tả dữ liệu.................................................................................................55 2.4.2. Phân tích tương quan ....................................................................................55 2.4.3. Các mô hình phân tích và dự báo vỡ nợ của khách hàng cá nhân................56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................63 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................64 3.1. Khái quát chung về Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam...................................64 3.1.1. Giới thiệu về ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.............................................64 3.1.2. Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam……………..65 3.2. Thực trạng về các cá nhân vay vốn tại NN HTX theo mẫu nghiên cứu ..........69 3.3. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ của KHCN...73 3.3.1. Kết quả hồi quy Logistic...............................................................................73 3.3.2. Kết quả mô hình ước lượng Probit ...............................................................76 3.3.3. KếtquảmôhìnhdựbáodựatrênmạngNeuronnhântạo(ArtificialNeuralNetwork)..77 3.3.4. Kết quả mô hình phân loại Random Forest ..................................................79 3.3.5. Tổng hợp kết quả nghiên cứu .......................................................................81 3.3.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu.......................................................................84 3.3.7. So sánh mức độ dự báo chính xác của các mô hình ước lượng....................87 3.4. Phỏng vấn chuyên gia về nguyên nhân rủi ro tín dụng.................................88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................................93 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................94 4.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng HTX Việt Nam..........................................................................................................94 4.1.1. Giải pháp giúp hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân trong quá trình chuẩn bị hồ sơ.........................................................................................................94 4.1.2. Giải pháp về giám sát hoạt động sau cho vay...............................................95 4.1.3. Giải pháp liên quan tới cải thiện hệ thống chấm điểm tín dụng định kỳ......96 4.1.4. Giải pháp hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng trực tuyến....................96
  • 7. v 4.2. Xây dựng hệ thống xếp hạn tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng HTX dựa trên kết quả nghiên cứu..........................................................................97 4.3. Cách thức ra quyết định cho vay và không cho vay đối với khách hàng cá nhân khi vay vốn ở Ngân hàng HTX....................................................................100 4.4. Khuyến nghị.....................................................................................................100 4.4.1. Đối với Ngân hàng HTX Việt Nam............................................................100 4.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước.....................................................................101 4.4.3. Đối với Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) ..............................................102 4.5. Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo................................102 KẾT LUẬN ................................................................................................................103 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......104 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................105 PHỤ LỤC ...................................................................................................................114
  • 8. vi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa ANN Mạng Neuron thần kinh nhân tạo BCBS Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam CB Cán bộ CIC Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia CNTT Công nghệ thông tin DA Phân tích biệt số ĐVT Đơn vị tính GDP Thu nhập quốc dân HTX Hợp tác xã KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp LR Mô hình hồi quy Logistic NCS Nghiên cứu sinh NHHTX Ngân hàng Hợp tác xã NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung Ương OLS Ước lượng bình phương nhỏ nhất QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng
  • 9. vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu của luận án..................................................................45 Hình 2.2. Mô hình ANN................................................................................................60 Hình 2.3. Mô hình Random Forest................................................................................62 Hình 3.1. Cơ cấu nguồn vốn và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng HTX năm 2017........65 Hình 3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động và vốn vay của Ngân hàng HTX năm 2017...66 Hình 3.3. Cơ cấu sử dụng vốn.......................................................................................67 Hình 3.4. Cơ cấu dư nợ..................................................................................................68 Hình 3.5. Mô tả về giới tính ..........................................................................................70 Hình 3.6. Mô tả về tình trạng hôn nhân.........................................................................70 Hình 3.7. Mô tả về vị trí công việc................................................................................71 Hình 3.8. Mô tả về kì hạn trả nợ....................................................................................71 Hình 3.9. Mô tả về đăng kí tham gia bảo hiểm nhân thọ ..............................................72 Hình 3.10. Mô tả về sự đa dạng hóa công việc .............................................................72 Hình 3.11. Mô tả về tài sản đảm bảo.............................................................................73 Hình 3.12. Kết quả mô hình mạng Neuron nhân tạo (ANN) ........................................78 Hình 3.13. Mức độ quan trọng của từng biến trong mô hình Random Forest ..............80 Hình 3.14. So sánh mức độ dự báo của các mô hình ....................................................88
  • 10. viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp các nghiên cứu về khả năng vỡ nợ của khách hàng .....................14 Bảng 1.2. Tỷ trọng các tiêu chí đánh giá trong mô hình điểm số tín dụng FICO .........35 Bảng 1.3. Tỷ trọng tiêu chí đánh giá trong mô hình điểm số tín dụng Sesame ............36 Bảng 1.4. Tỷ trọng các tiêu chí trong mô hình điểm số tín dụng VantageScore ..........36 Bảng 1.5. Hệ thống ký hiệu trong mô hình điểm số tín dụng VantageScore................37 Bảng 1.6. Tiêu chí chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV........................38 Bảng 1.7. Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV.............40 Bảng 2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến xác suất vỡ nợ của khách hàng cá nhân ........48 Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng HTX giai đoạn 2016-2017.....................66 Bảng 3.2. Tình hình sử nguồn vốn của Ngân hàng HTX giai đoạn 2016-2017............68 Bảng 3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017 .....................................................69 Bảng 3.4. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu ............................................................69 Bảng 3.5. Kết quả hồi quy Logistic cho các khách hàng ..............................................74 Bảng 3.6. Kết quả dự báo của mô hình Logistic ...........................................................75 Bảng 3.7. Kết quả dự báo cho mẫu thử .........................................................................75 Bảng 3.8. Kết quả dự báo của mô hình Probit...............................................................76 Bảng 3.9. Kết quả dự báo của mô hình Probit...............................................................77 Bảng 3.10. Kết quả mô phỏng qua mô hình ANN ........................................................77 Bảng 3.11. Kết quả dự báo mô hình ANN ....................................................................78 Bảng 3.12. Kết quả trọng số mô hình phân loại rừng ngẫu nhiên (Random Forest) ....79 Bảng 3.13. Mức độ dự báo của mô hình Random Forest..............................................80 Bảng 3.14. Mức độ dự báo của mô hình Random Forest kiểm tra................................81 Bảng 3.15. Kết quả phỏng vấn chuyên gia về các nguyên nhân của rủi ro tín dụng KHCN....89 Bảng 3.16. Phỏng vấn chuyên gia về các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng KHCN ....90 Bảng 3.17. Kết quả phỏng vấn về giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng KHCN................91 Bảng 4.1. Tiêu chí chấm điểm tín dụng KHCN tại Ngân hàng HTX ...........................98 Bảng 4.2. Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng KHCN tại Ngân hàng HTX................99
  • 11. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Hoạt động cho vay của các ngân hàng hay các trung gian tài chính giúp duy trì hoạt động của các cá nhân cũng như doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và hoạt động khác. Hoạt động cho vay sẽ giúp giải quyết vấn đề đói nghèo và một số hoạt động vi mô khác (Mensah, 2013). Tuy nhiên, với hoạt động cho vay như vậy các đơn vị trung gian tài chính lại phải đối mặt với các trường hợp vỡ nợ của khách hàng vay vốn do mất khả năng thanh toán (Westley, 2005). Các khoản vay quá hạn có ý nghĩa nghiêm trọng về tài chính và phi tài chính đối với hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô trong đó lịch sử trả nợ là một yếu tố (Mensah, 2013). Bảo vệ chống lại rủi ro tài chính, giảm nợ xấu, tăng khả năng nhận diện rủi ro của KHCN đối với các ngân hàng mấu chốt là cảnh báo rủi ro. Theo quan điểm về tỷ lệ cho vay cá nhân ngày càng tăng trong kinh doanh ngân hàng, điều đặc biệt quan trọng là cảnh báo rủi ro vỡ nợ cho vay cá nhân (Zhang, 2011). Trong hệ thống hoạt động của ngân hàng, hoạt động chính là huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận, trong đó hoạt động tín dụng cho khách hàng vay là hoạt động sinh lời lớn nhất trong hệ thống ngân hàng (Lê Văn Tề, 2009). Tuy nhiên, đi kèm với nó là rủi ro cao nhất cho các ngân hàng thương mại (NHTM). Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trường đã không ngừng lớn mạnh và thu được những thành tựu nhất định nhưng trong quá trình đó các ngân hàng cũng đã vấp phải không ít những rủi ro trong hoạt động kinh doanh gây tổn thất nặng nề. Nên đánh giá rủi ro tín dụng là khâu đầu tiên, là điều kiện tiên quyết trước khi cho vay. Theo báo cáo của Tổ chức tài chính, tỷ lệ nợ xấu của 22 ngân hàng ở Việt Nam năm 2019 khoảng 78,5 nghìn tỷ đồng (tăng 41% so với năm 2018). Trong đó, đa số các ngân hàng đều có xu hướng tăng nợ xấu, lớn nhất là Ngân hàng Tiên Phong và Ngân hàng Đại Dương (tốc độ tăng nợ xấu của Ngân hàng Tiên Phong là 43,39% và Ngân hàng Đại Dương là 80,10% so với năm 2018). Các ngân hàng khác đều có xu hướng tăng dưới 40% so với năm 2018 (Báo cáo Tài chính các doanh nghiệp, 2020). Ngân hàng Hợp tác xã (HTX) là một trong những ngân hàng đã có những mục tiêu cụ thể trong việc giảm tỷ lệ nợ xấu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Trong đó, mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu xuống chỉ xuống dưới 3% vào cuối năm 2020 đã đặt ra nhiều thách thức đối với hoạt động quản lý điều hành hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã. Do đó, phía ngân hàng cần có những
  • 12. 2 hành động tích cực trong việc nâng cao chất lượng tín dụng cho vay khách hàng. Đồng thời cần xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng cho vay một cách tối ưu. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro cho vay của ngân hàng là một vấn đề rất cần thiết để có những giải pháp hữu nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong thời gian tới. Trên thế giới đã có nhiều các nghiên cứu được thực hiện về chủ đề này ở các góc độ, khía cạnh và cách tiếp cận khác nhau. Một số nghiên cứu tập trung vào giải thích các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của KHCN tại các ngân hàng. Một số nghiên cứu khác đã nghiên cứu và chỉ ra rằng các khách hàng có mức thu nhập thấp, địa vị xã hội thấp hơn có xu hướng sử dụng nợ vay không hiệu quả và khả năng trả nợ thấp hơn so với những khách hàng có thu nhập cao và địa vị xã hội cao hơn (Cox & Jappelli, 1993; Mathews & Slocum,1969). Một số nghiên cứu cũng chỉ ra giới tính là yếu tố quan trọng trong việc quyết định khả năng trả nợ của khách hàng (Lea et al., 1995; Xiao et al., 1995; Zelizer, 1994). Đặc điểm về độ tuổi hay nhân khẩu học cũng được các nhà nghiên cứu đánh giá có tác động nhiều tới rủi ro tín dụng (Agarwal et al., 2011; Livingstone & Lunt, 1992; Tokunaga, 1993). Thời gian cư trú, tiết kiệm hàng tháng, trình độ học vấn, sở hữu nhà, rủi ro nghề nghiệp, thời gian làm việc là những yếu tố được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hơn (Agarwal et al., 2011; Dufhues, Buchenrieder, Quoc, & Munkung, 2011; Livingstone & Lunt, 1992; Ojiako & Ogbukwa, 2012; Hoàng Thị Kim Diễm, 2012; Lê Văn Triết, 2010). Mặc dù đã có một số nghiên cứu đề cập đến khả năng trả nợ cũng như vỡ nợ của KHCN. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào tiến hành tại Ngân hàng HTX Việt Nam trong bối cảnh ở một nước đang phát triển như ở Việt Nam. Đồng thời thiếu vắng các nghiên cứu thực hiện so sánh các phương pháp ước lượng để lựa chọn mô hình phù hợp (một số phương pháp/mô hình mới như mô hình Logistic, Probit, ANN, Random Forest) cũng như phân loại so sánh giữa các loại hình ngân hàng về rủi ro tín dụng KHCN tại Ngân hàng HTX Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, NCS lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam” làm luận án tiến sĩ của mình là rất cần thiết và có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn.
  • 13. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới việc trả được nợ hay vỡ nợ của khách hàng trong tín dụng KHCN tại Ngân hàng HTX Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án cũng thực hiện phân tích các mô hình dự báo về khả năng vỡ nợ để so sánh các mô hình dự báo với nhau. Để thực hiện được mục tiêu chính này, NCS tiến hành thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau: Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan tới hoạt động tín dụng KHCN tại các tổ chức tín dụng. Thứ hai, tổng hợp, phân tích, đánh giá các nghiên cứu trước nhằm tham khảo và đưa ra mô hình nghiên cứu của luận án. Thứ ba, xây dựng mô hình nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ/vỡ nợ của KHCN tại Ngân hàng HTX Việt Nam. Thứ tư, phân tích và so sánh các mô hình ước lượng dự báo về khả năng vỡ nợ để tìm ra mô hình dự báo tham khảo phù hợp đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng HTX Việt Nam. Thứ năm, đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị đối với các tổ chức liên quan giúp giảm khả năng vỡ nợ của khách hàng tại Ngân hàng HTX Việt Nam cũng như giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng KHCN. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên, nghiên cứu này được thực hiện để trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Một là, những cơ sở lý thuyết nào về các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của KHCN tại Ngân hàng HTX Việt Nam? Hai là, có sự khác biệt nào về ảnh hưởng của các yếu tố ở các mô hình ước lượng khác nhau lên khả năng vỡ nợ của KHCN? Ba là, mô hình dự báo nào có dự báo tốt nhất khả năng vỡ nợ của khách hàng với dữ liệu nghiên cứu? Bốn là, những khuyến nghị nào giúp giảm khả năng vỡ nợ của khách hàng cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng KHCN ở Ngân hàng HTX Việt Nam?
  • 14. 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của KHCN. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về khả năng vỡ nợ của KHCN ở Ngân hàng HTX Việt Nam. Các dữ liệu nghiên cứu về thực trạng hoạt động cho vay tín dụng KHCN, các biến nghiên cứu trong mô hình được thu thập đến cuối năm 2019. Đến cuối 2019, lịch sử tín dụng KHCN tới thời điểm đáo hạn ngân hàng đã hoàn tất. Các khách hàng có lịch sử vay vốn trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ năm 2014. Do đó, dữ liệu về việc trả được nợ cũng như không trả được nợ được thu thập tại thời điểm cuối năm 2019. 5. Đạo đức nghiên cứu Với dữ liệu sử dụng là các khách hàng vay vốn tại Ngân hàng HTX Việt Nam. Do đó, các thông tin về họ tên các khách hàng, số điện thoại và địa chỉ liên hệ sẽ được NCS bảo mật tuyệt đối. Vấn đề thông tin chỉ được sử dụng phục vụ cho luận án mà không sử dụng cho các mục đích thương mại hay cung cấp cho bên thứ 3. 6. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Trong nghiên cứu định tính, NCS tiến hành phỏng vấn các chuyên gia về tiền mô hình các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng cho vay của Ngân hàng HTX Việt Nam trong việc đánh giá khả năng trả được nợ cũng như không trả được nợ của khách hàng. Đồng thời, sau khi có kết quả của nghiên cứu định lượng, NCS cũng tiến hành phỏng vấn chuyên gia trong việc giải thích kết quả cũng như các khuyến nghị trong việc thẩm định hồ sơ và hỗ trợ khách hàng trong quá trình vay vốn hoạt động kinh doanh. Phương pháp nghiên cứu định lượng được NCS sử dụng trong việc kiểm định và tìm ra các yếu tố có ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của KHCN tại Ngân hàng HTX Việt Nam. Các kĩ thuật thống kê mô tả chỉ ra các đặc điểm của các cá nhân. Phân tích hồi quy giúp kiểm định các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ. Đồng thời các mô hình dự báo vỡ nợ cho các khách hàng như mạng thần kinh nhân tạo (ANN), Random Forest được sử dụng để so sánh với các mô hình ước lượng phổ biến như Logit (Logistic) và Probit. Trong nghiên cứu này, NCS cũng tiến hành tách mẫu nghiên cứu thành 2 mẫu: 1 mẫu để chạy đưa ra hệ số cho mô hình; 1 mẫu để kiểm tra khả năng dự báo dựa trên mẫu 1. Chi tiết về phương pháp nghiên cứu được trình bày ở Chương phương pháp nghiên cứu.
  • 15. 5 7. Đóng góp của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ đóng góp cả về mặt khoa học cũng như thực tiễn cho Ngân hàng HTX Việt Nam nói riêng và các ngân hàng ở Việt Nam nói chung. Về khoa học: Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, nghiên cứu đã đưa ra được mô hình về các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của KHCN. Bên cạnh đó, luận án còn đưa ra so sánh các mô hình dự báo về khả năng vỡ nợ (đề tài sử dụng các phương pháp ước lượng hiện đại như mô hình Logit, Probit, ANN, Random Forest để tìm ra mô hình phù hợp với phạm vi Ngân hàng HTX Việt Nam). Các phương pháp kỹ thuật khác nhau sẽ cho ra kết quả khác nhau. Mô hình dự báo khả năng tốt nhất sẽ được sử dụng để đánh giá cho các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ. Trong môi trường nghiên cứu của tác giả, mô hình dự báo khả năng vỡ nợ tối ưu sẽ được đưa ra cho các nghiên cứu về sau tham khảo. Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp các ngân hàng cũng như đơn vị tín dụng có thể tham khảo trong việc thẩm định hồ sơ cho vay đối với KHCN trong ngân hàng của mình. Đồng thời từ các kết quả đạt được, luận án thực hiện xây dựng mô hình chấm điểm tín dụng KHCN gợi ý cho Ngân hàng HTX Việt Nam. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, luận án được chia thành 4 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của KHCN Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận và khuyến nghị
  • 16. 6 CHƯƠNG 1111 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1. Tổng quan nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài về các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ của khách hàng Abid & Cộng sự (2018) tiến hành xây dựng so sánh mô hình dự báo khả năng vỡ nợ của khách hàng qua mô hình Logit, mô hình phân tích biệt số để phân biệt giữa các cá nhân có xếp hạng tín dụng tốt và xấu. Dữ liệu đã được thu thập từ một ngân hàng thương mại trong khoảng thời gian 3 năm từ 2010 đến 2012. Bằng cách so sánh hiệu quả của hồi quy Logistic (LR) và phân tích biệt số (DA), các tác giả thấy rằng mô hình LR mang lại hiệu quả tốt 99% tỷ lệ phân loại trong dự đoán các loại khách hàng, phương pháp DA (trong đó tỷ lệ phân loại tốt chỉ bằng 68,49% dẫn đến tỷ lệ lỗi cao đáng kể tức là 31,51 %) (Abid et al., 2018). Kết quả chỉ ra, mô hình Logistic có khả năng dự báo tốt hơn so với mô hình phân tích biệt số DA. Mensah (2013) thực hiện nghiên cứu về khả năng vỡ nợ tín dụng khi vay vốn ở các ngân hàng tại Ghana. Kết quả nghiên cứu thông qua phân tích hồi quy chỉ ra rằng, không có mối quan hệ đáng kể giữa vỡ nợ cho vay và lịch trả nợ. Thay vào đó, nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ đáng kể giữa lãi suất cho các khoản vay, rủi ro đạo đức và vay quá mức của khách hàng. Hơn nữa, các nhân viên cho vay không thể đến thăm người vay thường xuyên, các khoản vay không được hỗ trợ bởi tài sản thế chấp cũng được phát hiện đã góp phần đáng kể vào việc vỡ nợ trong số các khoản vay của khách hàng. Nghiên cứu của Ojiaki & Ogbukwa về khả năng trả nợ các nông dân khi vay vốn tại ngân hàng tại Nigeria. Các tác giả đã sử dụng các biến nghiên cứu liên quan tới đặc điểm riêng của hộ gia đình như: Độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, quy mô hộ, tình trạng hôn nhân, tham gia công việc khác, thu nhập từ ngoài nông nghiệp, quy mô sử dụng cho nông nghiệp, sử dụng máy móc, số nợ vay, lãi suất cho vay, cải tiến nông nghiệp,… Với 110 hộ nông dân vay vốn của ngân hàng, với phương pháp hồi quy mô hình Logit được sử dụng đã đưa ra kết quả: Chỉ có 3 yếu tố có tác động thực sự lên khả năng trả nợ: (i) Quy mô hộ gia đình có tác động ngược chiều lên khả năng trả nợ; (ii) Quy mô sử dụng đất cho nông nghiệp có tác động cùng chiều lên khả năng trả nợ của người nông dân và (iii) Số tiền vay có tác động cùng chiều lên khả năng trả nợ của hộ dân (Ojiako & Ogbukwa, 2012).
  • 17. 7 Nghiên cứu tại các nước Đông Nam Á của Dufhues và Cộng sự (2011) về việc trả nợ tín dụng tại hai quốc gia Thái Lan và Việt Nam. Tác giả đã sử dụng các yếu tố về khoản vay của khách hàng như: Dân tộc của chủ hộ (Kinh/Thái), giới tính chủ hộ, tuổi của chủ hộ, thuộc nhóm nghèo hay không, trình độ học vấn chủ hộ, giá trị đầu tư của hộ,…. Với 467 hộ gia đình được khảo sát tại Thái Lan với mô hình Logit được sử dụng đã cho thấy chỉ có hai yếu tố: (i) Trình độ học vấn của chủ hộ và (ii) Giá trị đầu tư của hộ có tác động cùng chiều đến khả năng trả nợ của các hộ gia đình. Các yếu tố khác đều không có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ tín dụng của hộ. Đối với Việt Nam, kết quả nghiên cứu trên 198 hộ được khảo sát đã tìm ra có 2 yếu tố có ảnh hưởng: (i) Khoản vay của hộ (ii) Dân tộc của hộ có tác động cùng chiều lên khả năng trả nợ tín dụng của hộ dân (Dufhues et al., 2011). Kết quả nghiên cứu của Kocenda & Vojtek (2011) sử dụng dữ liệu ngân hàng cho vay bán lẻ từ Cộng hòa Séc. Tác giả xây dựng hai mô hình rủi ro tín dụng dựa trên cây hồi quy phân loại và hồi quy Logistic. Nghiên cứu thực hiện trên 3.403 dữ liệu với 21 biến giải thích. Kết quả 2 mô hình chỉ ra, các đặc điểm tài chính và hành vi quan trọng nhất đối với khả năng vỡ nợ được phát hiện là số lượng tài nguyên mà khách hàng sở hữu, mức độ giáo dục, tình trạng hôn nhân, mục đích của khoản vay, số năm có tài khoản với ngân hàng. Bằng cách này, các tác giả xác nhận tầm quan trọng của các biến số xã hội học và liên kết kết quả của nghiên cứu với các vấn đề cụ thể đặc trưng cho các thành viên mới của EU. Theo nghiên cứu của Peter & Peter (2006) ước tính khả năng vỡ nợ liên quan đến thu nhập và các yếu tố khác với dữ liệu của Úc (Cục Thống kê Úc, ABS 2001) cho một mẫu gồm 3.431 hộ gia đình, tỷ lệ trả được nợ cao hơn đáng kể so với tín dụng tiêu dùng. Kết quả cho thấy rằng độ tuổi của chủ hộ đóng vai trò quan trọng: Các hộ gia đình trẻ có xu hướng bị ảnh hưởng xấu bởi gánh nặng ngày càng tăng của các khoản thanh toán thế chấp. Thu nhập và các yếu tố nhân khẩu học xã hội cũng có ảnh hưởng: Thu nhập thấp, ít được giáo dục, tuổi đời trẻ và ly hôn là những yếu tố làm tăng khả năng vỡ nợ (V. Peter & Peter, 2011). Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện về việc tìm hiểu và giải thích các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của KHCN tại các ngân hàng. Trong số đó, phải kể đến nghiên cứu của Mathews & Slocum (1969). Đây là một trong những nghiên cứu sớm nhất về các yếu tố có tính quyết định đến khả năng vỡ nợ trong tín dụng KHCN tại các ngân hàng. Nghiên cứu này chỉ ra rằng các chủ thẻ có mức thu nhập thấp, địa vị xã hội thấp hơn có xu hướng sử dụng thẻ tín dụng không hiệu quả và khả năng trả nợ thấp hơn so với những chủ thẻ có thu nhập cao, địa vị xã hội cao hơn (Mathews & Slocum, 1969).
  • 18. 8 Nghiên cứu của Agarwal & Cộng sự (2009) đánh giá ảnh hưởng của các đặc điểm thông tin cá nhân về vốn đến khả năng vỡ nợ của hộ gia đình và kết quả vỡ nợ trên bộ dữ liệu của hơn 170.000 chủ thẻ tín dụng trong thời gian trên 24 tháng. Kết quả cho thấy, các yếu tố rủi ro như chi tiêu, nợ, thu nhập, tài sản, điều kiện kinh tế, môi trường pháp lý, đặc điểm nhân khẩu học xã hội có ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ. Người vay chuyển nơi ở có xu hướng vỡ nợ nhiều hơn, người đã kết hôn và sở hữu một ngôi nhà của riêng mình có nguy cơ vỡ nợ thấp hơn. Theo độ tuổi, nhóm khách hàng trẻ nhất (30 tuổi trở xuống) và già nhất (60 tuổi trở lên) có nguy cơ phá sản thấp nhất. Thu nhập và tài sản cũng đóng vai trò tương đối quan trọng khi kết quả chỉ ra rằng chủ thẻ với thu nhập cao và nhiều tài sản có khả năng vỡ nợ ít hơn tương ứng là 17% và 22%. Bằng cuộc điều tra hàng tháng ngẫu nhiên qua điện thoại được tiến hành bởi Trung tâm nghiên cứu khảo sát tại Đại học bang Ohio trên mẫu 500 hộ gia đình ở bang này từ tháng 2/1998 đến tháng 5/1999, nghiên cứu của Dunn & Kim (1999) đã tập trung vào mối quan hệ giữa khả năng vỡ nợ và kết quả của sự lựa chọn tài chính của khách hàng trong phạm vi các điều khoản hợp đồng với ngân hàng phát hành thẻ tín dụng. Kết quả cho thấy rằng, các biến nhân khẩu học xã hội như tuổi tác, tình trạng hôn nhân, số con có liên quan mạnh mẽ đến khả năng vỡ nợ trong khi thu nhập, giáo dục và sở hữu nhà không có ảnh hưởng như giả thuyết ban đầu (Dunn & Kim, 1999). Livingstone & Lunt (1992) báo cáo về những phát hiện của một cuộc khảo sát chuyên sâu về các yếu tố xã hội, kinh tế và tâm lý liên quan đến nợ. Phân tích biệt số và phân tích hồi quy bội được sử dụng để giải quyết mục tiêu nghiên cứu. Các yếu tố xã hội học được tìm thấy có vai trò tương đối nhỏ trong khả năng trả nợ. Thu nhập được dự đoán quan trọng nhất trong việc xác định trả nợ. Các yếu tố về thái độ (là tín dụng thay vì chống trả nợ) được coi là những yếu tố dự báo quan trọng về trả nợ và không trả nợ. Các yếu tố tâm lý khác, tập trung vào các phân bổ kinh tế, kiểm soát, chiến lược đối phó và niềm vui của người khách hàng là rất quan trọng và một loạt các hoạt động kinh tế cụ thể cũng liên quan đến kinh nghiệm về trả nợ (Livingstone & Lunt, 1992). Ozdemir (2004) thực hiện phân tích mối liên hệ giữa rủi ro vỡ nợ của khách hàng tín dụng tiêu dùng với một số đặc điểm nhân khẩu học và tài chính sử dụng dữ liệu của một ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kết quả cho thấy, trừ biến tình trạng nơi ở, các biến nhân khẩu học khác không có ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ của KHCN. Trong khi đó, các đặc điểm về tài chính có thể giải thích tốt khả năng vỡ nợ, điển hình là biến lãi suất và thời hạn vay. Theo đó, thời hạn vay càng dài và lãi suất càng cao thì khả năng hoàn thành đúng nghĩa vụ thanh toán nợ của khách hàng càng thấp.
  • 19. 9 Nghiên cứu của Arminger & Cộng sự (1997) được thực hiện trên mẫu dữ liệu gồm 8.163 quan sát của một ngân hàng chuyên về tín dụng tiêu dùng ở Đức trong 2 năm 1991 và 1992 bằng cách so sánh kết quả của hai phương pháp trên với kết quả từ hệ thống tiếp cận (feedforward network). Các biến giải thích chính được sử dụng bao gồm: Tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, thâm niên công tác và sở hữu xe hơi. Kết quả cho thấy, khả năng trả nợ tốt hơn thuộc về nhóm các đối tượng người trưởng thành, người có ô tô, người có thâm niên công tác, người có gia đình và nữ giới. Jacobson & Roszbach (2003) thực hiện nghiên cứu với trường hợp vay vốn ở các ngân hàng tại Thụy Điển. Với mẫu dữ liệu gồm 13.338 hồ sơ xin vay tiêu dùng cá nhân tại một ngân hàng lớn ở Thụy Điển từ 9/1994 đến 8/2005, các tác giả đã sử dụng phép đo 57 biến và chỉ ra 16 biến dùng được sau khi đã loại đi các biến tương quan. Các biến có tác động đáng kể đến khả năng vỡ nợ gồm: Tuổi tác, thu nhập, sự thay đổi trong thu nhập hàng năm và một số điều kiện tín dụng miễn thế chấp có tác động đáng kể đến khả năng vỡ nợ (Jacobson & Roszbach, 2003). 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng vỡ nợ của khách hàng Nghiên cứu của Đào Thị Thanh Bình (2019) về xây dựng mô hình chấm điểm tín dụng KHCN vay tiêu dùng tại Việt Nam. Tác giả sử dụng phương pháp của hệ thống FICO có tính đến tình hình của Việt Nam. Bài báo cũng nhằm mục tiêu giúp cho người tiêu dùng tính được điểm tín dụng của mình một cách đơn giản. Với 5 biến giải thích được đánh giá là quan trọng được tác giả đưa vào mô hình phân tích biệt số: X1 = Học vấn; X2 = Nghề nghiệp; X3= Thu nhập (đơn vị triệu đồng); X4 = Số người phụ thuộc; X5 = Tài khoản. Kết quả phân loại mang lại khả năng chính xác là 89,4%. Trong đó, tác giả chỉ ra mô hình với hàm phi chuẩn hóa có khả năng tốt hơn so với hàm chuẩn hóa. Hai yếu tố là X4 (số người phụ thuộc) và X5 (tài khoản) có đóng góp nhiều nhất cho dự báo khả năng vỡ nợ của khách hàng (Đào Thị Thanh Bình, 2019). Nghiên cứu của Phạm Thị Thu Trà & Robert Lensink (2008) xem xét sự khác biệt về khả năng vỡ nợ trong tín dụng chính thức, phi chính thức và bán chính thức. Đồng thời, phân tích các yếu tố quyết định đến khả năng vỡ nợ liên quan tới ba nguồn tín dụng này bằng việc sử dụng bộ dữ liệu thống kê về hộ gia đình Việt Nam. Các tác giả thấy rằng, các hộ gia đình nhỏ với tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh chủ yếu vay chính thức và bán chính thức trong khi nhà thầu nữ, hộ lớn và khách hàng vay không cần thế chấp hoặc người bảo lãnh chủ yếu dựa vào vay phi chính thức. Bên cạnh đó,
  • 20. 10 người cho vay không chính thức chịu nguy cơ vỡ nợ cao hơn so với cho vay chính thức và bán chính thức. Một số điều khoản trong hợp đồng vay có liên quan đến việc xác định rủi ro vỡ nợ trong tín dụng chính thức chẳng hạn như thời hạn cho vay, lãi suất cho vay và đặc biệt vai trò người thân trong việc cho vay không chính thức được nhấn mạnh, theo đó vay người thân làm giảm tỷ lệ vỡ nợ. Nghiên cứu của Đường Thị Thanh Hải (2014) về đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng cá nhân tại hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, các đặc điểm của tín dụng cá nhân gồm: Quy mô khoản vay nhỏ nhưng số lượng vay lớn; Các khoản tín dụng cá nhân có mức lãi suất cho vay chưa linh hoạt; Tín dụng cá nhân có chi phí lớn nhất trong danh mục tín dụng của ngân hàng; Tín dụng cá nhân có mức độ rủi ro cao. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân: (i) Yếu tố từ phía ngân hàng (chiến lược kinh doanh, chính sách, quy định của ngân hàng, cán bộ tín dụng, công tác thông tin, công nghệ của ngân hàng); (ii) Yếu tố từ phía khách hàng (năng lực tài chính, thói quen, đạo đức của khách hàng); (iii) Yếu tố từ bên ngoài (đặc điểm văn hóa, kinh tế vĩ mô) (Đường Thị Thanh Hải, 2014). Nghiên cứu của Lê Văn Triết (2010) về hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân của Ngân hàng thương mại (NHTM) Á Châu. Tác giả chỉ sử dụng thống kê mô tả các thông tin của khách hàng có nợ xấu theo tỷ lệ phần trăm các chỉ tiêu về tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, chỗ ở hiện tại, số lượng bất động sản đang sở hữu, số người phụ thuộc, thu nhập, chi phí sinh hoạt, số tiền vay, thời hạn vay, mục đích vay, tỷ lệ vay/vốn đầu tư, tài sản thế chấp, số tiền trả nợ hàng tháng. Kết quả mô tả cho thấy, độ tuổi của khách hàng có nợ xấu trung bình là 35 tuổi. Nghiên cứu của Hoàng Thị Kim Diễm (2012) với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Nam Sài Gòn. Việc sử dụng mô hình Logit với số lượng 137 khách hàng, tác giả đã tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của KHCN bao gồm: (1) Giới tính; (2) Thuê nhà; (3) Tình trạng hôn nhân; (4) Thời gian cư trú; (5) Tiết kiệm hàng tháng có tác động ngược chiều lên khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Các yếu tố: (6) Trình độ học vấn; (7) Sở hữu nhà; (8) Rủi ro nghề nghiệp; (9) Thời gian làm việc; (10) Thu nhập hàng tháng; (11) Số dịch vụ khác sử dụng; (12) Làm cho công ty vốn nhà nước có tác động cùng chiều lên khả năng trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng (Hoàng Thị Kim Diễm, 2012). Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2013) thực thiện đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của hộ gia đình tại Ngân hàng Agribank. Kết quả phân tích dữ liệu với mô hình Probit từ 202 hộ gia đình làm nông nghiệp có thực
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 54720 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562