SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
THUỐC
ĐIỀU TRỊ
LAO
ĐẠI CƯƠNG
Lao là một bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn
Mycobacterium tuberculosis, trực khuẩn
kháng cồn acid
Lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất 50 - 70% so
với các thể lao khác
ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN LAO
- Khi nhuộm trực khuẩn lao bắt màu đỏ thẫm,
không bị cồn và acid làm mất màu của
carbonfuchsin. Ở môi trường nuôi cấy có đậm độ
acid nhất định, BK vẫn mọc.
1. Vi khuẩn lao có khả năng tồn tại lâu ở môi
trường bên ngoài
2. Trực khuẩn lao rất hiếu khí, phát triển tốt
nhất khi pO2 là 100 mmHg và pCO2 là 40
mmHg ở tổ chức. Đỉnh phổi và vùng phổi
dưới xương đòn hay mắc lao nhất
Vi khuẩn lao người (M. tuberculosis hominis).
Vi khuẩn lao bò (M.bovis).
Vi khuẩn lao chim (M. avium).
Vi khuẩn lao chuột (M. microti).
Lây truyền chỉ xảy ra ở người mắc bệnh lao
hoạt động
 outer lipids
 mycolic acid
 polysaccharides (arabinogalactan)
 peptidoglycan
 plasma membrane
 lipoarabinomannan (LAM)
 phosphatidylinositol mannoside
 cell wall skeleton
Màng tế bào của trực khuẩn lao được cấu tạo bởi 3 lớp:
phospholipid trong cùng, polysacharid liên kết với
peptidoglycan. Các peptidoglycan được gắn với
arabingolactose và acid mycolic ở lớp giữa. Acid mycolic
liên kết với các lipid phức tạp như
myosid, peptidoglycolipid, phenolglycolipid ở ngoài
cùng.
Độ dày, mỏng và sự chứa nhiều hay ít lipid
của màng tế bào ảnh hưởng rõ rệt đến sự
khuyếch tán của các thuốc chống lao vào
trong tế bào và sức đề kháng của vi khuẩn
- Quần thể lao đại thực bào gây nguy cơ tái
phát bệnh
- Quần thể trong hang lao gây nguy cơ kháng
thuốc cao
- Quần thể nằm trong tổn thương xơ, vôi hóa
của vi khuẩn lao
Quần thể trong hang lao còn gọi là quần thể A.
Trong hang lao có pH trung tính, lượng oxy dồi
dào, vi khuẩn nằm ngoài tế bào và phát triển
nhanh, mạnh nên số lượng vi khuẩn nhiều, dễ
xuất hiện đột biến kháng thuốc. Quần thể này bị
tiêu diệt nhanh bởi rifampicin, INH và
streptomycin.
Quần thể trong đại thực bào còn gọi là quần thể
B. Trong đại thực bào pH acid, số lượng vi
khuẩn ít và phát triển chậm nhưng có khả năng
sống sót cao nên tồn tại dai dẳng gây nguy cơ tái
phát bệnh lao. Pyrazinamid có tác dụng tốt nhất
với quần thể này. Rifampicin có tác dụng,
INH rất ít tác dụng
Quần thể nằm ở trong ổ bã đậu gọi là quần thể
C. Ổ bã đậu là vùng rất ít oxy, có pH trung tính,
vi khuẩn chuyển hóa từng đợt ngắn nên phát
triển rất chậm, chỉ có rifampicin có tác dụng với
quần thể vi khuẩn này.
- Quần thể nằm trong các tổn thương xơ, vôi hóa gọi là
quần thể D. Số lượng vi khuẩn lao không lớn không phát
triển được gọi là trực khuẩn “ngủ”. Các thuốc chống lao
không có tác dụng trên quần thể vi khuẩn này.
THUỐC CHỐNG LAO
Nhóm 1:
- Hoạt tính trị liệu cao, độc tính thấp, bao gồm
các thuốc: isoniazid, rifampicin, ethambutol,
pyrazinamid dùng lúc khởi đầu điều trị và
streptomycin là thuốc thay thế.
- Sự phối hợp giữa rifampicin và isoniazid có
hiệu quả nhất.
Nhóm 2:
- Gồm các thuốc: Acid aminosalicylic,
capreomycin, cycloserin, ethionamid,
kanamycin, amikacin, ofloxacin,
ciprofloxacin.
 Phác đồ cổ điển: 9 tháng
 3 tháng đầu : Ethambutol – Rifampicin – Isoniazid.
 6 tháng kế : Rifampicin – Isoniazid.
 Phác đồ rút ngắn: 6 tháng
 2 tháng đầu : Rifampicin – Isoniazid – Pyrazinamid.
 4 tháng kế : Rifampicin – Isoniazid – Ethambutol.
6 thuốc chống lao thiết yếu theo WHO: Isoniazid, Rifampicin,
Ethambutol, Streptomycin, Pyrazinamide, Thiacetazon
 Phát đồ điều trị cho bệnh nhân lao mới:
2SHRZ / 6HE (1 lần/ngày trong 6 tháng)
 Phát đồ điều trị lại cho bệnh nhân lao:
2SHRZE / 1HRZE / 5H3R3E3
Đối với lao trẻ em: 2 RHZ/ 4RH.
Quần thể trong hang lao bị tiêu diệt hiệu
quả bởi: Rifampicin, INH, Streptomycin
Quần thể trong đại thực bào bị tiêu diệt
hiệu quả bởi: Rifampicin, INH, PZA
Quần thể trong ổ bã đậu bị tiêu diệt hiệu
quả bởi: Rifampicin, INH
ISONIAZID
Tác dụng:
- Tác dụng hiệp đồng với Rifampicin khi
phối hợp.
- Diệt hầu hết Mycobacterrium ở nồng độ
≤ 0,2 µg/ml, tỷ lệ kháng thuốc thấp (1/106
), không kháng chéo thuốc chống lao
khác.
Cơ chế tác dụng:
- Là chất kìm khuẩn đối với vi khuẩn ở
dạng nghỉ và là chất diệt khuẩn với vi
khuẩn đang phân chia nhanh.
- Ức chế tổng hợp acid mycolic.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
- Hấp thu: tốt qua đường uống hoặc tiêm bắp.
- Phân bố: khắp cơ thể, kể cả hệ thần kinh trung
ương
- Chuyển hóa: ở gan bằng phản ứng acetyl hóa.
T1/2 giảm ở người acetyl hóa nhanh
- Thải trừ: qua gan, thận, một phần nhỏ qua sữa.
Tác dụng phụ:
- Dị ứng: sốt, ban đỏ, ngứa (hiếm).
- Thần kinh: viêm thần kinh ngoại biên (thiếu B6),
mất ngủ, bồn chồn, tâm thần.
- Gan: gây vàng da, viêm gan, hoại tử gan. Độc
tính này tăng theo tuổi, nghiện rượu, dùng cùng
lúc Rifampicin, suy gan
RIFAMPICIN
* Tác dụng: Kháng lao mạnh, nồng độ ức
chế vi khuẩn lao là 1µg/ml. Tỷ lệ kháng
thuốc thấp (1/107 – 1/108)
* Cơ chế tác động: Ức chế tổng hợp ARN
của vi khuẩn do gắn vào ARN polymerase
của vi khuẩn.
Tác dụng phụ:
- Dị ứng (khoảng 4%): ban đỏ, sốt, buồn nôn,
nôn mửa.
- Gan: độc gan (đặc biệt ở người bệnh gan,
nghiện rượu, dùng chung pyrazinamid).
Tương tác:
- Rifampicin làm giảm tác động của một số thuốc
dùng chung: digitoxin, quinidin, corticoid,
warfarin, thuốc tránh thai uống, theophylin,
barbiturat, ketoconazol, thuốc chống đông.
- Uống phối hợp Rifampicin và INH làm tăng độc
tính trên gan.
STREPTOMYCIN
Tác dụng:
Là kháng sinh phổ rộng, có tác dụng với nhiều
vi khuẩn gram (+) và gram (-), đặc hiệu với trực
khuẩn lao ở nồng độ 1 – 10 µg/ml, tỷ lệ kháng
thuốc 1/105.
Cơ chế tác dụng:
Ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn.
Chống chỉ định:
- Mẫn cảm.
- Tổn thương chức năng thận.
- Trên tai: gây giảm thính lực và rối loạn tiền đình (chóng
mặt, mất điều hòa và thăng bằng), tác dụng này không
hồi phục khi ngừng thuốc.
- Trên thận: dùng liều cao và kéo dài streptomycin ảnh
hưởng đến chức năng tế bào tiểu quản thận và sự lọc của
cầu thận, tác dụng này hồi phục nếu ngưng hoặc giảm
liều.
ETHAMBUTOL
Tác dụng:
Có tác dụng với tất cả các thể lao nhưng
yếu hơn các thuốc trên. Phổ kháng
khuẩn hẹp, dễ bị kháng thuốc.
Cơ chế tác dụng:
Ức chế tổng hợp arabinogalactan là thành
phần của vách tế bào của vi khuẩn lao.
Tác dụng phụ:
- Viêm dây thần kinh thị giác
- Dị ứng (hiếm): nổi mụn, đau đầu, chóng
mặt.
- Tác dụng phụ khác: rối loạn tiêu hóa
PYRAZINAMID
Tác dụng:
Có tác dụng tốt với các trực khuẩn lao ở
giai đoạn sinh sản, chậm trong môi
trường acid (trong các đại thực bào),
hiệu lực của thuốc kém INH, Rifampicin
và Streptomycin

More Related Content

Similar to [123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt

Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLPThuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLPBác sĩ Trần Ngọc Anh
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillinOPEXL
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucbomonnhacongdong
 
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Man_Ebook
 
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữuBVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữuSinhKy-HaNam
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolonOPEXL
 
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dungThuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dungNhà Thuốc An Tâm
 
cac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfcac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfAnh Nguyen
 
Phoi hop khang sinh
Phoi hop khang sinhPhoi hop khang sinh
Phoi hop khang sinhLê Dũng
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang namLê Dũng
 
thực hành bán thuốc
thực hành bán thuốcthực hành bán thuốc
thực hành bán thuốcssuser3d167f
 
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.pptBenh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.pptHongLan69
 
Đại cương về giun sán và một số thuốc điều trị giun sán
Đại cương về giun sán và một số thuốc điều trị giun sánĐại cương về giun sán và một số thuốc điều trị giun sán
Đại cương về giun sán và một số thuốc điều trị giun sán0964014736
 
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)Lopkedon Pro
 

Similar to [123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt (20)

Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLPThuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
 
Giun san
Giun sanGiun san
Giun san
 
Khang sinh 2016
Khang sinh 2016Khang sinh 2016
Khang sinh 2016
 
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
Nghiên cứu sàng lọc aptamer đặc hiệu kháng sinh Tetracycline và định hướng ứn...
 
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữuBVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
 
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dungThuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
Thuoc cefadroxil 500mg: Cong dung va cach dung
 
dược lý
dược  lýdược  lý
dược lý
 
cac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfcac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdf
 
Phoi hop khang sinh
Phoi hop khang sinhPhoi hop khang sinh
Phoi hop khang sinh
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang nam
 
thực hành bán thuốc
thực hành bán thuốcthực hành bán thuốc
thực hành bán thuốc
 
M.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptxM.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptx
 
Benh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.pptBenh Phong 2 PPT.ppt
Benh Phong 2 PPT.ppt
 
Đại cương về giun sán và một số thuốc điều trị giun sán
Đại cương về giun sán và một số thuốc điều trị giun sánĐại cương về giun sán và một số thuốc điều trị giun sán
Đại cương về giun sán và một số thuốc điều trị giun sán
 
KHANG SINH.pdf
KHANG SINH.pdfKHANG SINH.pdf
KHANG SINH.pdf
 
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
Thực hành bán thuốc (mọi đối tượng)
 
Quinolon
QuinolonQuinolon
Quinolon
 

[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt

  • 2. ĐẠI CƯƠNG Lao là một bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis, trực khuẩn kháng cồn acid Lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất 50 - 70% so với các thể lao khác
  • 3. ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN LAO - Khi nhuộm trực khuẩn lao bắt màu đỏ thẫm, không bị cồn và acid làm mất màu của carbonfuchsin. Ở môi trường nuôi cấy có đậm độ acid nhất định, BK vẫn mọc.
  • 4. 1. Vi khuẩn lao có khả năng tồn tại lâu ở môi trường bên ngoài 2. Trực khuẩn lao rất hiếu khí, phát triển tốt nhất khi pO2 là 100 mmHg và pCO2 là 40 mmHg ở tổ chức. Đỉnh phổi và vùng phổi dưới xương đòn hay mắc lao nhất
  • 5. Vi khuẩn lao người (M. tuberculosis hominis). Vi khuẩn lao bò (M.bovis). Vi khuẩn lao chim (M. avium). Vi khuẩn lao chuột (M. microti). Lây truyền chỉ xảy ra ở người mắc bệnh lao hoạt động
  • 6.
  • 7.  outer lipids  mycolic acid  polysaccharides (arabinogalactan)  peptidoglycan  plasma membrane  lipoarabinomannan (LAM)  phosphatidylinositol mannoside  cell wall skeleton
  • 8. Màng tế bào của trực khuẩn lao được cấu tạo bởi 3 lớp: phospholipid trong cùng, polysacharid liên kết với peptidoglycan. Các peptidoglycan được gắn với arabingolactose và acid mycolic ở lớp giữa. Acid mycolic liên kết với các lipid phức tạp như myosid, peptidoglycolipid, phenolglycolipid ở ngoài cùng.
  • 9. Độ dày, mỏng và sự chứa nhiều hay ít lipid của màng tế bào ảnh hưởng rõ rệt đến sự khuyếch tán của các thuốc chống lao vào trong tế bào và sức đề kháng của vi khuẩn
  • 10.
  • 11.
  • 12. - Quần thể lao đại thực bào gây nguy cơ tái phát bệnh - Quần thể trong hang lao gây nguy cơ kháng thuốc cao - Quần thể nằm trong tổn thương xơ, vôi hóa của vi khuẩn lao
  • 13. Quần thể trong hang lao còn gọi là quần thể A. Trong hang lao có pH trung tính, lượng oxy dồi dào, vi khuẩn nằm ngoài tế bào và phát triển nhanh, mạnh nên số lượng vi khuẩn nhiều, dễ xuất hiện đột biến kháng thuốc. Quần thể này bị tiêu diệt nhanh bởi rifampicin, INH và streptomycin.
  • 14. Quần thể trong đại thực bào còn gọi là quần thể B. Trong đại thực bào pH acid, số lượng vi khuẩn ít và phát triển chậm nhưng có khả năng sống sót cao nên tồn tại dai dẳng gây nguy cơ tái phát bệnh lao. Pyrazinamid có tác dụng tốt nhất với quần thể này. Rifampicin có tác dụng, INH rất ít tác dụng
  • 15. Quần thể nằm ở trong ổ bã đậu gọi là quần thể C. Ổ bã đậu là vùng rất ít oxy, có pH trung tính, vi khuẩn chuyển hóa từng đợt ngắn nên phát triển rất chậm, chỉ có rifampicin có tác dụng với quần thể vi khuẩn này.
  • 16. - Quần thể nằm trong các tổn thương xơ, vôi hóa gọi là quần thể D. Số lượng vi khuẩn lao không lớn không phát triển được gọi là trực khuẩn “ngủ”. Các thuốc chống lao không có tác dụng trên quần thể vi khuẩn này.
  • 17.
  • 18. THUỐC CHỐNG LAO Nhóm 1: - Hoạt tính trị liệu cao, độc tính thấp, bao gồm các thuốc: isoniazid, rifampicin, ethambutol, pyrazinamid dùng lúc khởi đầu điều trị và streptomycin là thuốc thay thế. - Sự phối hợp giữa rifampicin và isoniazid có hiệu quả nhất.
  • 19. Nhóm 2: - Gồm các thuốc: Acid aminosalicylic, capreomycin, cycloserin, ethionamid, kanamycin, amikacin, ofloxacin, ciprofloxacin.
  • 20.
  • 21.  Phác đồ cổ điển: 9 tháng  3 tháng đầu : Ethambutol – Rifampicin – Isoniazid.  6 tháng kế : Rifampicin – Isoniazid.  Phác đồ rút ngắn: 6 tháng  2 tháng đầu : Rifampicin – Isoniazid – Pyrazinamid.  4 tháng kế : Rifampicin – Isoniazid – Ethambutol. 6 thuốc chống lao thiết yếu theo WHO: Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Pyrazinamide, Thiacetazon
  • 22.  Phát đồ điều trị cho bệnh nhân lao mới: 2SHRZ / 6HE (1 lần/ngày trong 6 tháng)  Phát đồ điều trị lại cho bệnh nhân lao: 2SHRZE / 1HRZE / 5H3R3E3 Đối với lao trẻ em: 2 RHZ/ 4RH.
  • 23. Quần thể trong hang lao bị tiêu diệt hiệu quả bởi: Rifampicin, INH, Streptomycin Quần thể trong đại thực bào bị tiêu diệt hiệu quả bởi: Rifampicin, INH, PZA Quần thể trong ổ bã đậu bị tiêu diệt hiệu quả bởi: Rifampicin, INH
  • 24.
  • 25. ISONIAZID Tác dụng: - Tác dụng hiệp đồng với Rifampicin khi phối hợp. - Diệt hầu hết Mycobacterrium ở nồng độ ≤ 0,2 µg/ml, tỷ lệ kháng thuốc thấp (1/106 ), không kháng chéo thuốc chống lao khác.
  • 26. Cơ chế tác dụng: - Là chất kìm khuẩn đối với vi khuẩn ở dạng nghỉ và là chất diệt khuẩn với vi khuẩn đang phân chia nhanh. - Ức chế tổng hợp acid mycolic.
  • 27.
  • 28. DƯỢC ĐỘNG HỌC - Hấp thu: tốt qua đường uống hoặc tiêm bắp. - Phân bố: khắp cơ thể, kể cả hệ thần kinh trung ương - Chuyển hóa: ở gan bằng phản ứng acetyl hóa. T1/2 giảm ở người acetyl hóa nhanh - Thải trừ: qua gan, thận, một phần nhỏ qua sữa.
  • 29. Tác dụng phụ: - Dị ứng: sốt, ban đỏ, ngứa (hiếm). - Thần kinh: viêm thần kinh ngoại biên (thiếu B6), mất ngủ, bồn chồn, tâm thần. - Gan: gây vàng da, viêm gan, hoại tử gan. Độc tính này tăng theo tuổi, nghiện rượu, dùng cùng lúc Rifampicin, suy gan
  • 30. RIFAMPICIN * Tác dụng: Kháng lao mạnh, nồng độ ức chế vi khuẩn lao là 1µg/ml. Tỷ lệ kháng thuốc thấp (1/107 – 1/108) * Cơ chế tác động: Ức chế tổng hợp ARN của vi khuẩn do gắn vào ARN polymerase của vi khuẩn.
  • 31. Tác dụng phụ: - Dị ứng (khoảng 4%): ban đỏ, sốt, buồn nôn, nôn mửa. - Gan: độc gan (đặc biệt ở người bệnh gan, nghiện rượu, dùng chung pyrazinamid).
  • 32. Tương tác: - Rifampicin làm giảm tác động của một số thuốc dùng chung: digitoxin, quinidin, corticoid, warfarin, thuốc tránh thai uống, theophylin, barbiturat, ketoconazol, thuốc chống đông. - Uống phối hợp Rifampicin và INH làm tăng độc tính trên gan.
  • 33. STREPTOMYCIN Tác dụng: Là kháng sinh phổ rộng, có tác dụng với nhiều vi khuẩn gram (+) và gram (-), đặc hiệu với trực khuẩn lao ở nồng độ 1 – 10 µg/ml, tỷ lệ kháng thuốc 1/105.
  • 34. Cơ chế tác dụng: Ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn. Chống chỉ định: - Mẫn cảm. - Tổn thương chức năng thận.
  • 35. - Trên tai: gây giảm thính lực và rối loạn tiền đình (chóng mặt, mất điều hòa và thăng bằng), tác dụng này không hồi phục khi ngừng thuốc. - Trên thận: dùng liều cao và kéo dài streptomycin ảnh hưởng đến chức năng tế bào tiểu quản thận và sự lọc của cầu thận, tác dụng này hồi phục nếu ngưng hoặc giảm liều.
  • 36. ETHAMBUTOL Tác dụng: Có tác dụng với tất cả các thể lao nhưng yếu hơn các thuốc trên. Phổ kháng khuẩn hẹp, dễ bị kháng thuốc.
  • 37. Cơ chế tác dụng: Ức chế tổng hợp arabinogalactan là thành phần của vách tế bào của vi khuẩn lao.
  • 38. Tác dụng phụ: - Viêm dây thần kinh thị giác - Dị ứng (hiếm): nổi mụn, đau đầu, chóng mặt. - Tác dụng phụ khác: rối loạn tiêu hóa
  • 39. PYRAZINAMID Tác dụng: Có tác dụng tốt với các trực khuẩn lao ở giai đoạn sinh sản, chậm trong môi trường acid (trong các đại thực bào), hiệu lực của thuốc kém INH, Rifampicin và Streptomycin