SlideShare a Scribd company logo
1
ĐẠI CƢƠNG VỀ
BỆNH NHIỄM TRÙNG
VÀ TRUYỀN NHIỄM
BS Chuyên khoa Truyền nhiễm làm việc ở đâu?
3
BV thực tập
Địa chỉ: 764 Võ Văn Kiệt, P1, Q5, TP.HCM
4
1. Tài liệu học tập
- Trong nước: Sách Bm, hướng dẫn của BYT,
của BV BNĐ
- Ngoài nước
5
Các nhóm bệnh truyền nhiễm?
- Bệnh do vi khuẩn
- Bệnh do virus
- Bệnh do ký sinh trùng
- Bệnh do nấm
6
Thành tựu y học nổi bật của thế kỷ XX
Cải thiện tử vong và bệnh tật gây ra do các
bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm.
Cụ thể:
- Thức ăn sạch
- Nước uống an toàn
- Kháng sinh
- Vắc-xin phòng bệnh
7
Thuộc lĩnh vực bệnh truyền nhiễm:
• Giảm thiểu tử vong gây do bệnh lao
• Tiêu diệt được bệnh đậu mùa (1977)
• Loại bỏ bệnh sốt bại liệt tại một số khu vực.
 Tuy nhiên, hiện tại: Bệnh truyền nhiễm vẫn còn là
nguyên nhân chính về bệnh tật, tử vong trên toàn cầu.
 Năm 1992, Viện Y học (IOM) Mỹ: bệnh nhiễm trùng =
thách thức cho sức khỏe cộng đồng
Thành tựu y học nổi bật của thế kỷ XX
8
Nhiễm trùng vẫn còn là nguyên nhân tử vong thứ 2 trên
thế giới
• 12 triệu ca, chiếm 23%
• Chủ yếu ở các nước thu nhập thấp, trung bình
• Hơn 60% TV do nhiễm trùng xảy ra ở châu Phi, khu vực
cận sa mạc Sahara
Đến năm 2010
9
Các bệnh nhiễm trùng mới trỗi dậy
(emerging infections)
Gồm:
• NT mới nổi (newly emerging infectious diseases)
Lần đầu tiên được nhận biết gây bệnh ở người
• NT tái nổi (reemerging infectious diseases)
Trong lịch sử đã ghi nhận gây bệnh ở người nhưng
- Xuất hiện ở một địa phương mới
- Hoặc xuất hiện ở dạng kháng thuốc
- Hoặc tái xuất hiện sau khi bệnh đã được kiểm soát
10
Các bệnh nhiễm trùng mới trỗi dậy
(emerging infections)
Ví dụ bệnh nhiễm trùng mới nổi:
- HIV/AIDS (1981)
- SARS coronavirus (2003)
- VGSV C (cuối 1980s)
- Cúm A/H5N1
Ví dụ các bệnh nhiễm trùng tái nổi
- Dengue virus và West Nile virus (WNV
- Dịch tả
- Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA)
- Nấm Cryptococcus
11
12
13
Định nghĩa
 NHIỄM TRÙNG:
Sự xâm nhập của một vi sinh vật: virus (vi rút), vi
khuẩn, nấm, ký sinh trùng, các loại đơn bào… vào
cơ thể con người.
 BỆNH TRUYỀN NHIỄM:
Bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền:
TRỰC TIẾP hoặc GIÁN TIẾP qua yếu tố trung gian
(như nước, thức ăn, côn trùng, tay dơ bẩn, đồ dùng
chung…).
BỆNH
Ký chủ
Mầm bệnh Môi trƣờng
 Bệnh nhiễm trùng: tác động qua lại giữa con ngƣời
và vi sinh vật gây tổn hại cho ký chủ.
→ Dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của bệnh.
15
Biểu hiện của nhiễm trùng
1. Nhiễm trùng không triệu
chứng
 Thể ẩn:
• Không triệu chứng lâm sàng:
Nội tạng bị tổn thương + RL
chức năng các CQ (XN).
• Viêm gan virus: không vàng
da/transaminases
• Bại liệt: không liệt/DNT biến đổi
+ cấy phân có virus.
Có triệu chứng
Không triệu chứng
 Ngƣời mang trùng mạn
• Không rối loạn chức năng, không tổn thương bệnh lý (lâm
sàng + xét nghiệm)
→ thải mầm bệnh-lây lan cho người chung quanh.
Vd Người mang Salmonella typhi mạn ở túi mật.
 Vai trò của NMTM quan trọng về dịch tễ học (liên quan
chặt chẽ quá trình sinh dịch bệnh + phát triển miễn dịch
trong dân chúng).
 Thực tế, NT không triệu chứng >>> NT có triệu chứng
2. Nhiễm trùng có biểu hiện lâm sàng rõ rệt
• Triệu chứng cơ năng + dấu hiệu lâm sàng:
đa dạng, tùy vị trí, mức độ tổn thương/cơ thể.
 Triệu chứng toàn thân: không đặc hiệu.
 Sốt: luôn hiện diện.
Không sốt: ở một số bệnh lý đặc biệt /giai đọan sớm/hoặc
do cơ địa không còn sức đề kháng.
 TC nhiễm trùng nhiễm độc: khó chịu, mệt mỏi, biếng ăn,
đau mình, đau xương khớp, nhức đầu, trằn trọc khó ngủ, thở
nhanh, vã mồ hôi, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, lừ đừ, vật vã,
hốt hoảng…
 Triệu chứng đặc trƣng tùy theo loại bệnh: Xuất hiện đầy
đủ muộn, giai đoạn toàn phát.
– Là dấu hiệu chỉ điểm giúp chẩn đoán lâm sàng
– Cần xét nghiệm chẩn đoán xác định bệnh.
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
I. Đặc điểm chung
II. Cách chẩn đoán
III. Cách phân lọai
IV. Báo cáo bệnh
19
I. Đặc điểm chung các bệnh truyền nhiễm
1. Bao giờ cũng do một mầm bệnh gây nên
• Plasmodium falciparum, P. vivax  Sốt rét
• Yersinia pestis  dịch hạch
Đặc tính gây bệnh của các loại mầm bệnh khác nhau:
 Bệnh cho người, không cho súc vật: Salmonella
typhi, Vibrio cholerae, não mô cầu, virus sởi…
 Bệnh người + súc vật: Yersinia pestis, virus gây
bệnh dại, brucella, leptospira…
 Bệnh cho súc vật, không cho người.
2. Có thể lan truyền bệnh thành dịch: 3 yếu tố:
– Nguồn lây: con người/thú vật - mắc bệnh/mang mầm bệnh
– Đường lây: điều kiện ngoại cảnh bảo đảm cho mầm bệnh
tồn tại + lan truyền.
– Cơ thể cảm thụ: số người cảm thụ/cộng đồng
3. Tiến triển có chu kỳ
Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh, hồi phục
 Ngoại lệ:
 Thể bệnh quá nhẹ (thể cụt): không có toàn phát:
– Bạch hầu chỉ có viêm họng xuất tiết, không có giả mạc;
– Dịch tả chỉ có tiêu chảy nhẹ;
– Sốt rét chỉ có những triệu chứng giống như cảm cúm.
 Thể quá nặng (thể tối cấp, ác tính): không có gđ hồi phục.
– NTH do NMC thể tối cấp.
– Bạch hầu ác tính.
21
3.1. Nung bệnh (ủ bệnh)
• Từ lúc vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể đến khi xuất hiện
triệu chứng lâm sàng đầu tiên.
• Vi sinh vật sinh sản, phát triển, tích lũy độc tố trong cơ thể
• LS: chưa có triệu chứng - rất quan trọng về mặt dịch tễ vì:
– VSV có thể được bài tiết ra ngoài cơ thể và làm bệnh lây
lan. VD: bệnh sởi, ho gà, quai bị, cúm, thủy đậu.
– Cần biết thời gian ủ bệnh tối đa:
– Chẩn đoán.
– Có cơ sở để cách ly, theo dõi tình hình tiếp xúc và nhiễm
bệnh của cá nhân hay tập thể.
Thay đổi của thời kỳ ủ bệnh tùy:
 Loại vi trùng gây bệnh: độc lực VSV, khối lượng VSV bị
nhiễm nhiều hay ít…
 Sức cảm thụ của cơ thể: mạnh hay yếu # khả năng sản
xuất kháng thể nhanh hay chậm.
 Đƣờng xâm nhập của mầm bệnh:
BH họng ủ bệnh < BH da, mắt, mũi.
Bệnh DH thể phổi lây qua đường hô hấp ủ bệnh < DH
thể hạch lây qua đường da, niêm mạc.
23
3.2. Khởi phát
• BN có các triệu chứng khởi đầu của một bệnh,
đặc biệt là TC nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân.
• Các TC này thường giống nhau  ít khi dựa trên
chúng để chẩn đoán phân biệt.
 Trở ngại quan trọng: khó phát hiện bệnh sớm ở
tuyến cơ sở để điều trị và phòng bệnh hữu hiệu
trong thời kỳ đầu.
 Bệnh truyền nhiễm khởi phát khác nhau:
 đột ngột (bệnh cúm, viêm màng não)
 hoặc từ từ (thương hàn, viêm gan siêu vi).
24
3.3. Toàn phát
• Thời kỳ có đầy đủ các TC lâm sàng của một bệnh
 giúp chẩn đoán + tiên lượng.
• Cùng xảy ra ở giai đoạn này: các biến chứng  tử
vong (trường hợp nặng).
• Biểu hiện các TC nhiễm trùng nhiễm độc ngày càng
nặng + các TC tổn thương đặc trưng: Liệt/SBL,
vàng da/VGSV, màng giả/BH…
25
3.4. Lui bệnh & Hồi phục
 Lui bệnh: Triệu chứng giảm đột ngột hoặc từ từ.
BN cảm giác dễ chịu, thoải mái hơn: sốt , đi tiểu
nhiều hơn.
• Biến chứng : bội nhiễm các loại VT khác nhau do
SSĐD kém hoặc bệnh tiềm ẩn bộc phát trên cơ thể
người bệnh suy kiệt,  đề kháng.
 Hồi phục: kéo dài, chậm chạp.
• Có thể: ảnh hưởng đến năng suất lao động
• Suy nhược, SDD dễ nhiễm thêm bệnh nhiễm trùng
khác (như bệnh lao).
26
 Có 3 mức độ khỏi bệnh
1. Khỏi hoàn toàn về LS và XN, KHÔNG:
RL chức năng, tổn thương thực thể; mang và bài tiết VT.
2. Khỏi về LS đơn thuần: sạch VT nhưng còn rối loạn
chức năng và tổn thương thực thể: Ví dụ: viêm màng não
3. Khỏi về LS và XN, khg RL chức năng hay tổn thƣơng
thực thể – nhưng còn mang và bài tiết VT, lây lan được
mầm bệnh.
• Ví dụ: sau khỏi bệnh thương hàn, 3-4% BN tiếp tục thải
VT trong phân hàng năm  người mang trùng mạn.
• Ngƣời mang trùng mạn: Cần được quản lý và điều trị
hết tình trạng mang trùng, tránh lây lan.
27
II. Chẩn đoán một bệnh truyền nhiễm
Cần phải:
 Sớm, để cách ly người bệnh kịp thời, ngăn chận
bệnh lây lan, phát triển thành dịch.
 Xác định bệnh nguyên và thông báo dịch khẩn
cấp.
Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm dựa vào 3 yếu tố:
Yếu tố dịch tễ
Lâm sàng
Xét nghiệm.
28
II. Yếu tố dịch tễ
1. Nơi cư ngụ hoặc nơi lui tới của BN trong thời gian
nhiễm bệnh.
2. Thời gian mắc bệnh đang trong mùa dịch hoặc phù
hợp với tình hình gia tăng suất độ bệnh trong cộng
đồng.
3. Nghề nghiệp cụ thể của người bệnh.
4. Tuổi, phái tính.
5. Tiếp xúc với nguồn lây bệnh (ích lợi đặc biệt trong
chẩn đoán các loại bệnh do súc vật truyền sang
cho người).
29
Yếu tố dịch tễ(tt)
6. Thói quen, tập quán sinh hoạt của BN, gia đình, địa
phương (quan trọng trong chẩn đoán bệnh lây theo
đường tiêu hóa: tả, thương hàn).
7. Chủng ngừa: đối với bệnh nhân trẻ em.
• Cần hỏi kỹ: loại, liều thuốc, thời gian hiệu lực, các lần
tiêm nhắc lại…
8. Tiền căn bệnh lý về các loại bệnh truyền nhiễm đặc biệt:
lao, sốt rét, lỵ amíp...
• Tiền căn bệnh lý tai-mũi-họng (quan trọng trong chẩn
đoán VMN...)
• Các loại thuốc đã sử dụng nhất là kháng sinh.
30
II.2. Lâm sàng:
• Triệu chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân.
• Triệu chứng đặc trưng cho từng loại bệnh.
Ví dụ: Bóng nước trong bệnh thủy đậu
Sưng tuyến mang tai trong bệnh quai bị
 TCLS thường trùng lắp, ít có giá trị xác định hoặc
loại trừ chẩn đoán bệnh.
31
II.3. Cận lâm sàng:
Để chẩn đoán xác định bệnh cần XN vi sinh
• Trực tiếp: Cấy bệnh phẩm, PCR, soi, test nhanh
KN
• Gián tiếp: tìm kháng thể như Huyết thanh chẩn
đoán
32
Chẩn đoán- ví dụ tình huống lâm sàng
Bệnh nhân nam, 25 tuổi, làm rẫy, nhập viện vì
sốt lạnh run ngày 4, sốt ngày một cơn, thiếu máu
nhẹ, gan lách to khoảng 2 cm dưới hạ sườn phải,
tiểu ít, vàng mắt vừa?. Tiền căn Đái tháo đường type
1 điều trị không liên tục.
Chẩn đoán nghĩ nhiều nhất là gì?
Nếu kết quả xét nghiệm:
KSTSR Ft(+), Creatinin: 300 mol/L, Bilirubin
TP : 50 mol/L
Chẩn đoán?
33
Chẩn đoán- ví dụ tình huống lâm sàng
1. Sốt rét
2. Sốt rét do Plasmodium falciparum
3. SR ác tính thể gan thận do P.falciparum
4. Sốt rét ác tính do P.falciparum, thể gan,
thận/ Đái tháo đường type 1
1. Bệnh gì?
2. Nguyên nhân
3. Thể bệnh-biến chứng
4. Mức độ nặng
5. Bệnh đi kèm
34
Điều trị
1. Điều trị đặc hiệu: kháng sinh, kháng virus,
kháng nấm, kháng KST
2. Điều trị triệu chứng, biến chứng và bệnh nền
3. Chăm sóc điều dưỡng
35
Điều trị đặc hiệu
36
Điều trị
37
Điều trị
38
TIÊU CHUẨN RA VIỆN
• Khỏi về lâm sàng: hết triệu chứng, thuốc đủ liều
• Khỏi về CLS: Kết quả XN: hết rối loạn chức năng
và tổn thương thực thể.
• Không còn mang và bài tiết ra vi sinh vật gây bệnh.
• Hết thời gian cách ly, tái phát hoặc có khả năng
xảy ra biến chứng.
39
Ví dụ:
Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, vào viện vì sốt N4. Đến N5 bệnh
hết sốt, tử ban điểm (+), mạch 100 lần/phút, HA:
100/80 mmHg, Hct: 50%, TC 20.000/mm3, NS1(+).
Khi nào cho bệnh nhân ra viện?
- : Sốc SXH-D N4
- Ra viện khi:
Hết sốt, sinh hiệu ổn định > 48 giờ (N≥ 7 )
Tiểu cầu > 50.000/mm3.
40
III. Phân loại bệnh truyền nhiễm
1. Theo tác nhân gây bệnh
• Bệnh gây ra do VT, SVT, KST…
• Thuận tiện hệ thống hóa các vấn đề vi sinh học, các đặc
điểm của mầm bệnh, cũng như hiệu quả điều trị đặc hiệu
mầm bệnh.
2. Theo cơ chế bệnh sinh và lâm sàng
• Nhóm có hội chứng toàn thân (sốt cấp tính, nhiễm trùng
huyết …).
• Nhóm có hội chứng cục bộ (bệnh ở đường hô hấp, đường
tiêu hóa, thần kinh …).
3. Phân loại theo cơ chế truyền bệnh và nguồn bệnh:
Thuận tiện sắp xếp phòng bệnh, cách ly, quản lý…
1. Đường tiêu hóa: thương hàn, lỵ, dịch tả, VGSV, sốt bại liệt…
2. Đường hô hấp: bạch hầu, ho gà, sởi, quai bị, thủy đậu, cúm …
3. Đường máu: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản B…
4. Đường da, niêm mạc: nhiễm leptospira, uốn ván, dại, sốt ve mò…
 Nhiều đường lây khác nhau: xếp theo đường lây phổ biến nhất, VD:
• BH lây theo hô hấp, da và niêm mạc: xếp loại bệnh lây theo hô hấp.
• Sốt bại liệt lây theo hô hấp và tiêu hóa: xếp loại bệnh lây theo tiêu
hóa.
 Mỗi nhóm kể trên thường có 2 nhóm phụ:
- Nhóm có nguồn bệnh là con người.
- Nhóm có nguồn bệnh là súc vật.
4. Phân loại theo mức độ trầm trọng, khả năng lây truyền:
4.1. Nhóm A:
• Các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng
lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao
hoặc chưa rõ tác nhân như:
– Dịch hạch, dịch tả, sốt bại liệt, cúm A/H5N1,
– SXH do virus Ebola, Lassa hoặc Marburg, sốt vàng, sốt
vùng Tây sông Nile.
– Viêm đường hô hấp cấp nặng do virus
– Và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do tác nhân mới
hay chưa rõ tác nhân gây bệnh.
4.2. Nhóm B:
Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả
năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong nhƣ.
Virus: Adenovirus, SXH-D, sởi, cúm, Tay-chân-
miệng, Rubella, sốt phát ban, thủy đậu, quai bị, viêm
gan virus, tiêu chảy do Rotavirus, HIV/AIDS, bệnh
dại, viêm não virus...
Vi trùng: Bệnh liên cầu lợn ở người, viêm màng não
do não mô cầu, bạch hầu, bệnh than, ho gà, thương
hàn, leptospirosis, lao phổi, uốn ván, lỵ trực trùng....
KST: Sốt rét, lỵ a-míp...
4.3. Nhóm C
Các bệnh truyền nhiễm ít nguy hiểm, khả năng lây truyền
không nhanh:
– Bệnh do Chlamydia, giang mai, bệnh phong
– Các bệnh do giun, lậu, mắt hột, nấm Candida albicans
– Bệnh do Cytomegalovirus (CMV), Herpes virus (HSV)
– Bệnh sán dây, sán lá gan, sán lá phổi, bệnh sán lá ruột,
– Bệnh sốt do Rickettsia, viêm da mụn mủ truyền nhiễm,
bệnh viêm họng, viêm miệng, bệnh viêm ruột do
Giardia, bệnh viêm ruột do Vibrio parahaemolyticus
– ..... và các bệnh truyền nhiễm khác.
45
IV. Báo cáo bệnh truyền nhiễm
• Thầy thuốc cần báo cáo ngay cho CQYT địa phương về ca
BTN hoặc ca bệnh đặc biệt theo qui định của danh mục.
 Cung cấp thông tin cần thiết và kịp thời
 Điều tra, thực hiện biện pháp phòng chống dịch.
 Hệ thống báo cáo hoạt động 4 tuyến:
Tuyến đầu tiên: cộng đồng xảy ra bệnh.
Tuyến huyện, tỉnh.
Tuyến quốc gia.
Lãnh đạo y tế quốc gia báo cáo WHO
46
Thông tƣ số 17/2019/TT-BYT (17.07.19)
Tên bệnh ICD-10
13 Bạch hầu A36
14 Ho gà A37
15 Uốn ván sơ sinh A33
16 Uốn ván khác A35
17 Liệt mềm cấp nghi Bại liệt A80
18 Sởi B05
19 Quai bị B26
20 Cúm J10, J11
21 APC - Adeno virus B30
22 Dịch hạch A20
23 Than A22
24 Leptospira A27
25 Nhiễm HIV/AIDS B20 – B24
26 Sốt rét B50 - B54
•Bệnh tả
•Dịch hạch
•Sốt vàng
• Và một số bệnh
đặc biệt khác
Lãnh đạo y tế quốc
gia phải báo cáo kịp
thời với WHO.
Danh mục (ICD-10) bệnh truyền nhiễm gây dịch – phải báo dịchCám ơn sự chú ý lắng nghe

More Related Content

What's hot

CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TOKHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TOSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhNhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhbanbientap
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bùBs. Nhữ Thu Hà
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGSoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 

What's hot (20)

CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TOKHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
 
Dau hong
Dau hongDau hong
Dau hong
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinhNhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
Nhung diem-giong-va-khac-nhau-giua-hen-phe-quan-va-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 

Similar to Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.pptSuongSuong16
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxTrnMinhng4
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Tran My Phuc
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hueTS DUOC
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcmzecky ryu
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCHSoM
 
Bai 5_Tong quan Xquang lao phoi_TS. Cong.pdf
Bai 5_Tong quan Xquang lao phoi_TS. Cong.pdfBai 5_Tong quan Xquang lao phoi_TS. Cong.pdf
Bai 5_Tong quan Xquang lao phoi_TS. Cong.pdfDungTran760961
 
SỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).pptSỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).ppthackernam121
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpHợp Bách
 
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng ThànhViêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng ThànhM. Hùng Trương
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNganNguyen269213
 

Similar to Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM (20)

9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 
03-LaoHach.pdf
03-LaoHach.pdf03-LaoHach.pdf
03-LaoHach.pdf
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
10.Cúm ppt.pdf
10.Cúm ppt.pdf10.Cúm ppt.pdf
10.Cúm ppt.pdf
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCH
 
Daicuong mien dich
Daicuong mien dichDaicuong mien dich
Daicuong mien dich
 
Bai 5_Tong quan Xquang lao phoi_TS. Cong.pdf
Bai 5_Tong quan Xquang lao phoi_TS. Cong.pdfBai 5_Tong quan Xquang lao phoi_TS. Cong.pdf
Bai 5_Tong quan Xquang lao phoi_TS. Cong.pdf
 
SỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).pptSỐT-MÒ (1).ppt
SỐT-MÒ (1).ppt
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
 
Virus
VirusVirus
Virus
 
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng ThànhViêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 

Recently uploaded

SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdfBài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdftnguyeny5
 
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt đượcSGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt đượcfdgdfsgsdfgsdf
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạSGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptxMyThaoAiDoan
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfHongBiThi1
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạfdgdfsgsdfgsdf
 
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdfBai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdffdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeHongBiThi1
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạHongBiThi1
 
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạnNCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạfdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcSGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcHongBiThi1
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfHongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạHongBiThi1
 
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdfBài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
 
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt đượcSGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạSGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdfBai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
 
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạnNCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
 
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcSGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
 
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 

Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

  • 1. 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH NHIỄM TRÙNG VÀ TRUYỀN NHIỄM
  • 2. BS Chuyên khoa Truyền nhiễm làm việc ở đâu?
  • 3. 3 BV thực tập Địa chỉ: 764 Võ Văn Kiệt, P1, Q5, TP.HCM
  • 4. 4 1. Tài liệu học tập - Trong nước: Sách Bm, hướng dẫn của BYT, của BV BNĐ - Ngoài nước
  • 5. 5 Các nhóm bệnh truyền nhiễm? - Bệnh do vi khuẩn - Bệnh do virus - Bệnh do ký sinh trùng - Bệnh do nấm
  • 6. 6 Thành tựu y học nổi bật của thế kỷ XX Cải thiện tử vong và bệnh tật gây ra do các bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm. Cụ thể: - Thức ăn sạch - Nước uống an toàn - Kháng sinh - Vắc-xin phòng bệnh
  • 7. 7 Thuộc lĩnh vực bệnh truyền nhiễm: • Giảm thiểu tử vong gây do bệnh lao • Tiêu diệt được bệnh đậu mùa (1977) • Loại bỏ bệnh sốt bại liệt tại một số khu vực.  Tuy nhiên, hiện tại: Bệnh truyền nhiễm vẫn còn là nguyên nhân chính về bệnh tật, tử vong trên toàn cầu.  Năm 1992, Viện Y học (IOM) Mỹ: bệnh nhiễm trùng = thách thức cho sức khỏe cộng đồng Thành tựu y học nổi bật của thế kỷ XX
  • 8. 8 Nhiễm trùng vẫn còn là nguyên nhân tử vong thứ 2 trên thế giới • 12 triệu ca, chiếm 23% • Chủ yếu ở các nước thu nhập thấp, trung bình • Hơn 60% TV do nhiễm trùng xảy ra ở châu Phi, khu vực cận sa mạc Sahara Đến năm 2010
  • 9. 9 Các bệnh nhiễm trùng mới trỗi dậy (emerging infections) Gồm: • NT mới nổi (newly emerging infectious diseases) Lần đầu tiên được nhận biết gây bệnh ở người • NT tái nổi (reemerging infectious diseases) Trong lịch sử đã ghi nhận gây bệnh ở người nhưng - Xuất hiện ở một địa phương mới - Hoặc xuất hiện ở dạng kháng thuốc - Hoặc tái xuất hiện sau khi bệnh đã được kiểm soát
  • 10. 10 Các bệnh nhiễm trùng mới trỗi dậy (emerging infections) Ví dụ bệnh nhiễm trùng mới nổi: - HIV/AIDS (1981) - SARS coronavirus (2003) - VGSV C (cuối 1980s) - Cúm A/H5N1 Ví dụ các bệnh nhiễm trùng tái nổi - Dengue virus và West Nile virus (WNV - Dịch tả - Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) - Nấm Cryptococcus
  • 11. 11
  • 12. 12
  • 13. 13 Định nghĩa  NHIỄM TRÙNG: Sự xâm nhập của một vi sinh vật: virus (vi rút), vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, các loại đơn bào… vào cơ thể con người.  BỆNH TRUYỀN NHIỄM: Bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền: TRỰC TIẾP hoặc GIÁN TIẾP qua yếu tố trung gian (như nước, thức ăn, côn trùng, tay dơ bẩn, đồ dùng chung…).
  • 14. BỆNH Ký chủ Mầm bệnh Môi trƣờng  Bệnh nhiễm trùng: tác động qua lại giữa con ngƣời và vi sinh vật gây tổn hại cho ký chủ. → Dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của bệnh.
  • 15. 15 Biểu hiện của nhiễm trùng 1. Nhiễm trùng không triệu chứng  Thể ẩn: • Không triệu chứng lâm sàng: Nội tạng bị tổn thương + RL chức năng các CQ (XN). • Viêm gan virus: không vàng da/transaminases • Bại liệt: không liệt/DNT biến đổi + cấy phân có virus. Có triệu chứng Không triệu chứng
  • 16.  Ngƣời mang trùng mạn • Không rối loạn chức năng, không tổn thương bệnh lý (lâm sàng + xét nghiệm) → thải mầm bệnh-lây lan cho người chung quanh. Vd Người mang Salmonella typhi mạn ở túi mật.  Vai trò của NMTM quan trọng về dịch tễ học (liên quan chặt chẽ quá trình sinh dịch bệnh + phát triển miễn dịch trong dân chúng).  Thực tế, NT không triệu chứng >>> NT có triệu chứng
  • 17. 2. Nhiễm trùng có biểu hiện lâm sàng rõ rệt • Triệu chứng cơ năng + dấu hiệu lâm sàng: đa dạng, tùy vị trí, mức độ tổn thương/cơ thể.  Triệu chứng toàn thân: không đặc hiệu.  Sốt: luôn hiện diện. Không sốt: ở một số bệnh lý đặc biệt /giai đọan sớm/hoặc do cơ địa không còn sức đề kháng.  TC nhiễm trùng nhiễm độc: khó chịu, mệt mỏi, biếng ăn, đau mình, đau xương khớp, nhức đầu, trằn trọc khó ngủ, thở nhanh, vã mồ hôi, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, lừ đừ, vật vã, hốt hoảng…  Triệu chứng đặc trƣng tùy theo loại bệnh: Xuất hiện đầy đủ muộn, giai đoạn toàn phát. – Là dấu hiệu chỉ điểm giúp chẩn đoán lâm sàng – Cần xét nghiệm chẩn đoán xác định bệnh.
  • 18. BỆNH TRUYỀN NHIỄM I. Đặc điểm chung II. Cách chẩn đoán III. Cách phân lọai IV. Báo cáo bệnh
  • 19. 19 I. Đặc điểm chung các bệnh truyền nhiễm 1. Bao giờ cũng do một mầm bệnh gây nên • Plasmodium falciparum, P. vivax  Sốt rét • Yersinia pestis  dịch hạch Đặc tính gây bệnh của các loại mầm bệnh khác nhau:  Bệnh cho người, không cho súc vật: Salmonella typhi, Vibrio cholerae, não mô cầu, virus sởi…  Bệnh người + súc vật: Yersinia pestis, virus gây bệnh dại, brucella, leptospira…  Bệnh cho súc vật, không cho người.
  • 20. 2. Có thể lan truyền bệnh thành dịch: 3 yếu tố: – Nguồn lây: con người/thú vật - mắc bệnh/mang mầm bệnh – Đường lây: điều kiện ngoại cảnh bảo đảm cho mầm bệnh tồn tại + lan truyền. – Cơ thể cảm thụ: số người cảm thụ/cộng đồng 3. Tiến triển có chu kỳ Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh, hồi phục  Ngoại lệ:  Thể bệnh quá nhẹ (thể cụt): không có toàn phát: – Bạch hầu chỉ có viêm họng xuất tiết, không có giả mạc; – Dịch tả chỉ có tiêu chảy nhẹ; – Sốt rét chỉ có những triệu chứng giống như cảm cúm.  Thể quá nặng (thể tối cấp, ác tính): không có gđ hồi phục. – NTH do NMC thể tối cấp. – Bạch hầu ác tính.
  • 21. 21 3.1. Nung bệnh (ủ bệnh) • Từ lúc vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể đến khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng đầu tiên. • Vi sinh vật sinh sản, phát triển, tích lũy độc tố trong cơ thể • LS: chưa có triệu chứng - rất quan trọng về mặt dịch tễ vì: – VSV có thể được bài tiết ra ngoài cơ thể và làm bệnh lây lan. VD: bệnh sởi, ho gà, quai bị, cúm, thủy đậu. – Cần biết thời gian ủ bệnh tối đa: – Chẩn đoán. – Có cơ sở để cách ly, theo dõi tình hình tiếp xúc và nhiễm bệnh của cá nhân hay tập thể.
  • 22. Thay đổi của thời kỳ ủ bệnh tùy:  Loại vi trùng gây bệnh: độc lực VSV, khối lượng VSV bị nhiễm nhiều hay ít…  Sức cảm thụ của cơ thể: mạnh hay yếu # khả năng sản xuất kháng thể nhanh hay chậm.  Đƣờng xâm nhập của mầm bệnh: BH họng ủ bệnh < BH da, mắt, mũi. Bệnh DH thể phổi lây qua đường hô hấp ủ bệnh < DH thể hạch lây qua đường da, niêm mạc.
  • 23. 23 3.2. Khởi phát • BN có các triệu chứng khởi đầu của một bệnh, đặc biệt là TC nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân. • Các TC này thường giống nhau  ít khi dựa trên chúng để chẩn đoán phân biệt.  Trở ngại quan trọng: khó phát hiện bệnh sớm ở tuyến cơ sở để điều trị và phòng bệnh hữu hiệu trong thời kỳ đầu.  Bệnh truyền nhiễm khởi phát khác nhau:  đột ngột (bệnh cúm, viêm màng não)  hoặc từ từ (thương hàn, viêm gan siêu vi).
  • 24. 24 3.3. Toàn phát • Thời kỳ có đầy đủ các TC lâm sàng của một bệnh  giúp chẩn đoán + tiên lượng. • Cùng xảy ra ở giai đoạn này: các biến chứng  tử vong (trường hợp nặng). • Biểu hiện các TC nhiễm trùng nhiễm độc ngày càng nặng + các TC tổn thương đặc trưng: Liệt/SBL, vàng da/VGSV, màng giả/BH…
  • 25. 25 3.4. Lui bệnh & Hồi phục  Lui bệnh: Triệu chứng giảm đột ngột hoặc từ từ. BN cảm giác dễ chịu, thoải mái hơn: sốt , đi tiểu nhiều hơn. • Biến chứng : bội nhiễm các loại VT khác nhau do SSĐD kém hoặc bệnh tiềm ẩn bộc phát trên cơ thể người bệnh suy kiệt,  đề kháng.  Hồi phục: kéo dài, chậm chạp. • Có thể: ảnh hưởng đến năng suất lao động • Suy nhược, SDD dễ nhiễm thêm bệnh nhiễm trùng khác (như bệnh lao).
  • 26. 26  Có 3 mức độ khỏi bệnh 1. Khỏi hoàn toàn về LS và XN, KHÔNG: RL chức năng, tổn thương thực thể; mang và bài tiết VT. 2. Khỏi về LS đơn thuần: sạch VT nhưng còn rối loạn chức năng và tổn thương thực thể: Ví dụ: viêm màng não 3. Khỏi về LS và XN, khg RL chức năng hay tổn thƣơng thực thể – nhưng còn mang và bài tiết VT, lây lan được mầm bệnh. • Ví dụ: sau khỏi bệnh thương hàn, 3-4% BN tiếp tục thải VT trong phân hàng năm  người mang trùng mạn. • Ngƣời mang trùng mạn: Cần được quản lý và điều trị hết tình trạng mang trùng, tránh lây lan.
  • 27. 27 II. Chẩn đoán một bệnh truyền nhiễm Cần phải:  Sớm, để cách ly người bệnh kịp thời, ngăn chận bệnh lây lan, phát triển thành dịch.  Xác định bệnh nguyên và thông báo dịch khẩn cấp. Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm dựa vào 3 yếu tố: Yếu tố dịch tễ Lâm sàng Xét nghiệm.
  • 28. 28 II. Yếu tố dịch tễ 1. Nơi cư ngụ hoặc nơi lui tới của BN trong thời gian nhiễm bệnh. 2. Thời gian mắc bệnh đang trong mùa dịch hoặc phù hợp với tình hình gia tăng suất độ bệnh trong cộng đồng. 3. Nghề nghiệp cụ thể của người bệnh. 4. Tuổi, phái tính. 5. Tiếp xúc với nguồn lây bệnh (ích lợi đặc biệt trong chẩn đoán các loại bệnh do súc vật truyền sang cho người).
  • 29. 29 Yếu tố dịch tễ(tt) 6. Thói quen, tập quán sinh hoạt của BN, gia đình, địa phương (quan trọng trong chẩn đoán bệnh lây theo đường tiêu hóa: tả, thương hàn). 7. Chủng ngừa: đối với bệnh nhân trẻ em. • Cần hỏi kỹ: loại, liều thuốc, thời gian hiệu lực, các lần tiêm nhắc lại… 8. Tiền căn bệnh lý về các loại bệnh truyền nhiễm đặc biệt: lao, sốt rét, lỵ amíp... • Tiền căn bệnh lý tai-mũi-họng (quan trọng trong chẩn đoán VMN...) • Các loại thuốc đã sử dụng nhất là kháng sinh.
  • 30. 30 II.2. Lâm sàng: • Triệu chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân. • Triệu chứng đặc trưng cho từng loại bệnh. Ví dụ: Bóng nước trong bệnh thủy đậu Sưng tuyến mang tai trong bệnh quai bị  TCLS thường trùng lắp, ít có giá trị xác định hoặc loại trừ chẩn đoán bệnh.
  • 31. 31 II.3. Cận lâm sàng: Để chẩn đoán xác định bệnh cần XN vi sinh • Trực tiếp: Cấy bệnh phẩm, PCR, soi, test nhanh KN • Gián tiếp: tìm kháng thể như Huyết thanh chẩn đoán
  • 32. 32 Chẩn đoán- ví dụ tình huống lâm sàng Bệnh nhân nam, 25 tuổi, làm rẫy, nhập viện vì sốt lạnh run ngày 4, sốt ngày một cơn, thiếu máu nhẹ, gan lách to khoảng 2 cm dưới hạ sườn phải, tiểu ít, vàng mắt vừa?. Tiền căn Đái tháo đường type 1 điều trị không liên tục. Chẩn đoán nghĩ nhiều nhất là gì? Nếu kết quả xét nghiệm: KSTSR Ft(+), Creatinin: 300 mol/L, Bilirubin TP : 50 mol/L Chẩn đoán?
  • 33. 33 Chẩn đoán- ví dụ tình huống lâm sàng 1. Sốt rét 2. Sốt rét do Plasmodium falciparum 3. SR ác tính thể gan thận do P.falciparum 4. Sốt rét ác tính do P.falciparum, thể gan, thận/ Đái tháo đường type 1 1. Bệnh gì? 2. Nguyên nhân 3. Thể bệnh-biến chứng 4. Mức độ nặng 5. Bệnh đi kèm
  • 34. 34 Điều trị 1. Điều trị đặc hiệu: kháng sinh, kháng virus, kháng nấm, kháng KST 2. Điều trị triệu chứng, biến chứng và bệnh nền 3. Chăm sóc điều dưỡng
  • 38. 38 TIÊU CHUẨN RA VIỆN • Khỏi về lâm sàng: hết triệu chứng, thuốc đủ liều • Khỏi về CLS: Kết quả XN: hết rối loạn chức năng và tổn thương thực thể. • Không còn mang và bài tiết ra vi sinh vật gây bệnh. • Hết thời gian cách ly, tái phát hoặc có khả năng xảy ra biến chứng.
  • 39. 39 Ví dụ: Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, vào viện vì sốt N4. Đến N5 bệnh hết sốt, tử ban điểm (+), mạch 100 lần/phút, HA: 100/80 mmHg, Hct: 50%, TC 20.000/mm3, NS1(+). Khi nào cho bệnh nhân ra viện? - : Sốc SXH-D N4 - Ra viện khi: Hết sốt, sinh hiệu ổn định > 48 giờ (N≥ 7 ) Tiểu cầu > 50.000/mm3.
  • 40. 40 III. Phân loại bệnh truyền nhiễm 1. Theo tác nhân gây bệnh • Bệnh gây ra do VT, SVT, KST… • Thuận tiện hệ thống hóa các vấn đề vi sinh học, các đặc điểm của mầm bệnh, cũng như hiệu quả điều trị đặc hiệu mầm bệnh. 2. Theo cơ chế bệnh sinh và lâm sàng • Nhóm có hội chứng toàn thân (sốt cấp tính, nhiễm trùng huyết …). • Nhóm có hội chứng cục bộ (bệnh ở đường hô hấp, đường tiêu hóa, thần kinh …).
  • 41. 3. Phân loại theo cơ chế truyền bệnh và nguồn bệnh: Thuận tiện sắp xếp phòng bệnh, cách ly, quản lý… 1. Đường tiêu hóa: thương hàn, lỵ, dịch tả, VGSV, sốt bại liệt… 2. Đường hô hấp: bạch hầu, ho gà, sởi, quai bị, thủy đậu, cúm … 3. Đường máu: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản B… 4. Đường da, niêm mạc: nhiễm leptospira, uốn ván, dại, sốt ve mò…  Nhiều đường lây khác nhau: xếp theo đường lây phổ biến nhất, VD: • BH lây theo hô hấp, da và niêm mạc: xếp loại bệnh lây theo hô hấp. • Sốt bại liệt lây theo hô hấp và tiêu hóa: xếp loại bệnh lây theo tiêu hóa.  Mỗi nhóm kể trên thường có 2 nhóm phụ: - Nhóm có nguồn bệnh là con người. - Nhóm có nguồn bệnh là súc vật.
  • 42. 4. Phân loại theo mức độ trầm trọng, khả năng lây truyền: 4.1. Nhóm A: • Các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân như: – Dịch hạch, dịch tả, sốt bại liệt, cúm A/H5N1, – SXH do virus Ebola, Lassa hoặc Marburg, sốt vàng, sốt vùng Tây sông Nile. – Viêm đường hô hấp cấp nặng do virus – Và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do tác nhân mới hay chưa rõ tác nhân gây bệnh.
  • 43. 4.2. Nhóm B: Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong nhƣ. Virus: Adenovirus, SXH-D, sởi, cúm, Tay-chân- miệng, Rubella, sốt phát ban, thủy đậu, quai bị, viêm gan virus, tiêu chảy do Rotavirus, HIV/AIDS, bệnh dại, viêm não virus... Vi trùng: Bệnh liên cầu lợn ở người, viêm màng não do não mô cầu, bạch hầu, bệnh than, ho gà, thương hàn, leptospirosis, lao phổi, uốn ván, lỵ trực trùng.... KST: Sốt rét, lỵ a-míp...
  • 44. 4.3. Nhóm C Các bệnh truyền nhiễm ít nguy hiểm, khả năng lây truyền không nhanh: – Bệnh do Chlamydia, giang mai, bệnh phong – Các bệnh do giun, lậu, mắt hột, nấm Candida albicans – Bệnh do Cytomegalovirus (CMV), Herpes virus (HSV) – Bệnh sán dây, sán lá gan, sán lá phổi, bệnh sán lá ruột, – Bệnh sốt do Rickettsia, viêm da mụn mủ truyền nhiễm, bệnh viêm họng, viêm miệng, bệnh viêm ruột do Giardia, bệnh viêm ruột do Vibrio parahaemolyticus – ..... và các bệnh truyền nhiễm khác.
  • 45. 45 IV. Báo cáo bệnh truyền nhiễm • Thầy thuốc cần báo cáo ngay cho CQYT địa phương về ca BTN hoặc ca bệnh đặc biệt theo qui định của danh mục.  Cung cấp thông tin cần thiết và kịp thời  Điều tra, thực hiện biện pháp phòng chống dịch.  Hệ thống báo cáo hoạt động 4 tuyến: Tuyến đầu tiên: cộng đồng xảy ra bệnh. Tuyến huyện, tỉnh. Tuyến quốc gia. Lãnh đạo y tế quốc gia báo cáo WHO
  • 46. 46 Thông tƣ số 17/2019/TT-BYT (17.07.19)
  • 47. Tên bệnh ICD-10 13 Bạch hầu A36 14 Ho gà A37 15 Uốn ván sơ sinh A33 16 Uốn ván khác A35 17 Liệt mềm cấp nghi Bại liệt A80 18 Sởi B05 19 Quai bị B26 20 Cúm J10, J11 21 APC - Adeno virus B30 22 Dịch hạch A20 23 Than A22 24 Leptospira A27 25 Nhiễm HIV/AIDS B20 – B24 26 Sốt rét B50 - B54 •Bệnh tả •Dịch hạch •Sốt vàng • Và một số bệnh đặc biệt khác Lãnh đạo y tế quốc gia phải báo cáo kịp thời với WHO. Danh mục (ICD-10) bệnh truyền nhiễm gây dịch – phải báo dịchCám ơn sự chú ý lắng nghe