SlideShare a Scribd company logo
1 of 74
Download to read offline
ThS.BS. Phạm Trần Diệu Hiền
BỆNH CÚM
04/10/2017
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC
1. Nêu được những đặc điểm chính về cấu trúc, phân loại và miễn dịch học của
virus cúm
2. Nêu được những đặc điểm dịch tễ học của bệnh cúm
3. Trình bày được triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm chẩn đoán bệnh cúm
4. Nêu được cách phòng ngừa bệnh cúm cho cá nhân và cộng đồng
KỸ NĂNG
5. Vân dụng các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và xét nghiệm để chẩn đoán một
trường hợp bệnh cúm.
6. Tư vấn được cách dự phòng bệnh cúm
THÁI ĐỘ
7. Hình thành ý thức về sự ảnh hưởng của bệnh cúm đối với sức khỏe của người
dân và nguy cơ bùng phát dịch cúm
8. Tích cực chủ động trong phòng chống bệnh cúm
2
CẢM
Common Cold
URTIs: Acute upper respiratory tract viral infection
Nguyên nhân
Có > 200 loại virus khác nhau có thể
gây bệnh cảm lạnh:
Rhinovirus: phổ biến nhất
Corona virus
Adenovirus
Coxsackie virus
Paramyxovirus
Parainfluenza virus
Respiratory syncytial virus
Không có Rx đặc hiệu
Nhiễm trùng đường hô hấp trên
hoặc đường hô hấp dưới
Do Influenza virus gây ra.
CÚM
Influenza/Flu
Rx đặc hiệu: Oseltamivir, Zanamivir
Tầm quan trọng của bệnh cúm:
Lây lan nhanh, gây dịch và đại dịch.
Nguyên nhân chính của bệnh tật và tử vong do bệnh lý đường hô hấp
Nguy cơ bệnh nặng và tử vong ở người lớn tuổi, người có bệnh nền
(tim, phổi, thận …), suy giảm miễn dịch.
Gánh nặng chi phí về kinh tế (chi phí gián tiếp): mất ngày lao động
của người bệnh, người chăm sóc BN.
• Năm 1580, lần đầu tiên đại dịch cúm được mô tả chi tiết, bắt đầu
tại Châu Á, lan sang Tây Ban Nha, Ý.
• Từ 2400 năm trước (412 BC), Hippocrates đã mô tả những
triệu chứng của bệnh cúm ở người.
VÀI NÉT LỊCH SỬ
6
H1N1
H2N2
1889
Russian
influenza
H2N2
H2N2
1957
Asian
influenza
H2N2
H3N2
1968
Hong Kong
influenza
H3N2
H3N8
1900
Old Hong Kong
influenza
H3N8
1918
Spanish
influenza
H1N1
1915 1925 1955 1965 1975 1985 1995 2005
1895 1905 2010 2015
2009
Pandemic
influenza
H1N1
Những đại dịch cúm trên người trong lịch sử
(Dr Masato Tashiro, Director, Center for Influenza Virus Research,National Institute of Infectious Diseases (NIID), Japan. )
H1N1
Pandemic
H1N1
Đại dịch cúm (Pandemics of influenza)
7
http://www.who.int/influenza/en/
ĐẶC ĐIỂM VIRUS
9
Hình thái học
Influenza virus: RNA, họ Orthomyxoviridae
• Vỏ bọc lipid kép: glycoprotein (HA,NA)
• Các protein bên dưới lớp vỏ bọc
• Genome virus cúm A: 8 chuỗi RNA
 8 protein cấu trúc và không cấu trúc
10
Phân loại virus cúm
Týp huyết thanh
(Cúm A, B, C)
Phụ týp
huyết thanh
(HxHy của cúm A)
11
Phân loại virus cúm:
12
A
Nguồn bệnh
tự nhiên ở
thủy cầm
Có nhiều
subtype
Gây dịch
và đại dịch
ở người
B
Chỉ có ở
người
Có dịch
Không gây
đại dịch
C
Chỉ có ở
người
Bệnh nhẹ
Không gây
dịch
Dựa vào sự khác biệt về kháng nguyên của 2 glycoproteins bề mặt:
 Haemagglutinin  18 phụ týp (H1 - H18)
 Neuraminidase  11 phụ týp (N1 – N11)
 Virus Cúm A(HxNy)
13
Phân týp virus cúm A:
A/California/04/2009 (H1N1)
14
Danh pháp virus cúm A:
• Mỗi subtype có tính đặc hiệu riêng cho một nhóm loài
ký chủ
• H1, H2, H3 và N1, N2: thường xuyên lưu hành ở người
• Virus sẽ vượt qua hàng rào loài khi có biến đổi cấu trúc
kháng nguyên HA và NA
15
SINH BỆNH HỌC
16
17
Chu trình phát triển của Influenza virus
18
Hemagglutinin
19
Neuraminidase
20
MIỄN DỊCH HỌC
21
VIRUS CÚM THƯỜNG XUYÊN & LIÊN TỤC THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN
KẾT QUẢ: xảy ra dịch cúm (epidemic)
Tự thay đổi xảy ra trong
bộ gene của virus cúm
Một vài kháng thể
của cơ thể không
nhận diện được
virus cúm này
Kháng thể nhận diện
được virus cúm
ANTIGENIC DRIFT (trôi)
Human influenza
22
KẾT QUẢ: xảy ra đại dịch cúm (pandemic)
ANTIGENIC SHIFT (chuyển)
Tái tổ hợp: Bộ gene của
virus cúm đã đổi mới
Kháng thể của cơ
thể không còn
nhận diện được
virus cúm này
23
VIRUS CÚM THƯỜNG XUYÊN & LIÊN TỤC THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN
 vaccin cúm phải được cập nhật hàng năm
 luôn tiềm ẩn nguy cơ gây dịch cúm hoặc đại dịch cúm
Một đại dịch cúm toàn cầu (bùng phát trên toàn thế giới) có thể xảy ra
nếu thỏa mãn 3 điều kiện:
• Một tiểu loại mới của virus cúm A xuất hiện trong cộng đồng.
• Virus cúm này gây bệnh nặng ở người.
• Virus cúm này có thể lây dễ dàng từ người sang người một cách
liên tục.
VIRUS CÚM THƯỜNG XUYÊN & LIÊN TỤC THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN
24
DỊCH TỄ HỌC
25
Virus cúm lây từ gia súc/ gia cầm/người sang người
26
27
 Hiện nay:
 A(H3N2)
 A(H1N1)pdm09
 B (2 dòng: B/Yamagata và B/Victoria lineages)
 Dễ dàng lây từ người sang người
 Lưu hành quanh năm ở vùng nhiệt đới, xen vào các vụ dịch nhỏ.
 Ở vùng ôn đới, dịch xảy ra chủ yếu vào mùa lạnh.
 Phòng ngừa hiệu quả bằng vaccin.
Cúm mùa
28
 Các nhóm người dễ bị bệnh nặng và có nguy cơ tử vong:
• ≥ 65 tuổi
• trẻ em ≤ 5 tuổi
• phụ nữ có thai
• người có bệnh lý mãn tính, suy giảm miễn dịch:
o hen, COPD
o suy tim, suy thận mạn
o đái tháo đường, ung thư
o dùng corticoid kéo dài, nhiễm HIV
Cúm mùa
29
Cúm gia cầm
30
 Cúm gia cầm: A(H5N1), A(H7N9)
 Người bị lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp với chất tiết của gia
cầm hoặc gián tiếp qua môi trường vấy bẩn
 Chưa ghi nhận lây từ người sang người
 Bệnh từ nhẹ  nặng, có thể tử vong.
NGUY CƠ ĐẠI DỊCH KHI:
- Virus đột biến  lây dễ dàng từ người sang người
- Người không có miễn dịch đ/v loại virus này
31
Virus cúm lây từ người
sang người qua đường
nào?
32 Lây truyền trực tiếp
Lây truyền gián tiếp
33
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
34
 TCLS không đặc hiệu
 Thường có: sốt, nhức đầu, ho, đau cơ, mệt mỏi.
 Phần lớn các trường hợp diễn biến cấp tính và tự giới hạn.
Cúm
Biểu hiện ở 2 thể:
- Thể bệnh cúm thông thường: là thể thường gặp nhất
- Thể bệnh cúm có biến chứng: ít xảy ra, nhưng có thể gây tử vong vì
bệnh cảnh nặng.
Cúm
1. Ủ bệnh (1 - 2 ngày)
Không triệu chứng
3. Toàn phát (3 - 7 ngày)
Hội chứng nhiễm trùng – nhiễm độc
Hội chứng hô hấp
Hội chứng đau
2. Khởi phát (3 ngày)
4. Lui bệnh (1 - 2 tuần)
Thường lành bệnh hoàn toàn.
Đau cơ
Mệt mỏi, chán ăn
Chảy nước mắt sống
Hắt hơi, chảy mũi, ho khan
THỂ BỆNH CÚM THÔNG THƯỜNG
Sốt > 380C
Nhức đầu
37
 Viêm phổi nguyên phát do virus cúm
 Viêm phổi thứ phát do vi trùng
 Viêm phổi do cả virus cúm và vi trùng
 Các biến chứng phổi khác: viêm thanh khí phế quản (trẻ em),
đợt cấp của COPD hoặc hen, viêm tai giữa (thường ở trẻ
em), viêm xoang.
THỂ BỆNH CÚM CÓ BIẾN CHỨNG
Biến chứng phổi
38
 Viêm cơ: thường là cơ cẳng chân, CPK tăng, tiểu myoglobin.
 Viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim
 Sốc độc tố: do nhiễm tụ cầu hoặc Streptococus group A (sau
nhiễm virus cúm)
 HC Guillain-Barré, viêm não, viêm tủy cắt ngang
 HC Reye (liên quan đến Rx bằng Aspirin trước đó)
THỂ BỆNH CÚM CÓ BIẾN CHỨNG
Biến chứng ngoài phổi
39
Bệnh cúm làm nặng lên tình trạng bệnh nền
tăng nguy cơ tử vong
CẬN LÂM SÀNG
41
Bạch cầu máu Bình thường
BC lympho Giảm
Tiểu cầu Giảm
ALT Tăng nhẹ
AST Tăng nhẹ
Creatinin Bình thường
XN máu
42
X quang ngực
43
 Đường hô hấp trên
Dịch họng
Dịch mũi
Dịch tỵ hầu
 Đường hô hấp dưới
Dịch nội khí quản
Dịch phế nang
 Huyết thanh
Giai đoạn cấp
Giai đoạn hồi phục
(2 mẫu cách nhau 10-14 ngày)
Xét nghiệm virus cúm A
44
Xét nghiệm virus cúm A
 Test nhanh: phát hiện kháng nguyên của virus
 RT-PCR: phát hiện nucleic acid của virus trong bệnh phẩm (phết
mũi, phết họng, dịch rửa phế quản), xác định type và subtype.
 Phản ứng huyết thanh:
 làm 2 lần cách nhau 10-14 ngày, hiệu giá lần 2 tăng gấp 4 so với
lần đầu
 phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (xác định subtype của cúm
A: H1, H2, H3), phản ứng cố định bổ thể, ELISA.
 kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang (xác định type A hay B)
 Phân lập virus: môi trường nuôi cấy là tế bào thận chó hoặc
khoang nước ối của phôi gà
45
Xét nghiệm virus cúm A
 Test nhanh:
 Bệnh phẩm: dịch tiết đường hô hấp (phết mũi, họng)
 Phát hiện kháng nguyên của virus  xác định type, không xác
định subtype
 KQ có trong 15 phút
 Độ nhạy 50-70%  KQ âm tính vẫn không loại trừ cúm
 Độ đặc hiệu 90-95%
46
Xét nghiệm virus cúm A
 RT-PCR:
 Phát hiện nucleic acid của virus trong bệnh phẩm (phết mũi,
phết họng, dịch rửa phế quản)
 Xác định type (A, B) và subtype của cúm A
 KQ trả trong vòng 24h
 Nếu KQ âm tính (không có RNA của virus cúm trong mẫu BP),
không được loại trừ cúm nếu lâm sàng vẫn nghi ngờ.
 Phản ứng huyết thanh:
 Làm 2 lần cách nhau 10-14 ngày
 Hiệu giá lần 2 tăng gấp 4 so với lần đầu
47
Kỹ thuật phết mũi, họng xét nghiệm tìm virus cúm A
48
Dịch mũi
1. Đưa tăm bông vào dọc theo sàn mũi
tới khoang mũi họng
2. Để tăm bông thấm ướt dịch mũi
3. Xoay tròn, miết mạnh vào thành mũi
và rút ra từ từ
4. Cho tăm bông vào lọ đựng mẫu đã
có sẵn môi trường vận chuyển.
Tampon và môi trường
vận chuyển virus
Kỹ thuật phết mũi, họng xét nghiệm tìm virus cúm A
49
Dịch họng
1. Đưa tăm bông vào vùng hầu
họng để cho dịch thấm ướt đầu
tăm bông.
2. Miết mạnh và xoay tròn tăm bông
tại khu vực 2 amidan và thành
sau họng
3. Cho tăm bông vào lọ đựng mẫu
có môi trường vận chuyển.
CHẨN ĐOÁN
50
DỊCH TỄ
LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM
CHẨN ĐOÁN
51
DỊCH TỄ LÂM SÀNG
- sống hoặc đến từ khu vực có
bệnh cúm lưu hành
- Tiếp xúc trực tiếp với bệnh
nhân cúm
- sốt> 380C
- đau nhức cơ toàn thân
- biểu hiện hô hấp: hắt hơi, đau
họng, nghẹt mũi,ho, khó thở…
- Xq phổi bình thường hoặc tổn
thương thâm nhiễm lan tỏa ở phổi
- BC bình thường hay giảm
CÚM
MÙA
CHẨN ĐOÁN CA BỆNH NGHI NGỜ
52
CHẨN ĐOÁN CA BỆNH NGHI NGỜ
DỊCH TỄ LÂM SÀNG
→Trong vùng có dịch cúm trên
gia cầm vòng 2 tuần:
- Tiếp xúc gần với gia
cầm,chim bệnh (nuôi, buôn bán,
vận chuyển, giết mổ, chế
biến…)
- Tiếp xúc gần với người bệnh
nghi ngờ hoặc xác định bệnh
cúm A/H5N1
- Có biểu hiện NT hô hấp cấp:
+ sốt> 380C
+ ho, khó thở
- Xq phổi tổn thương phổi diễn
tiến nhanh
- BC bình thường hay giảm
H5N1
53
CHẨN ĐOÁN CA BỆNH XÁC ĐỊNH
54
Chẩn đoán xác định
Ca bệnh nghi ngờ
Xác định bằng XN PCR
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:
 Nếu chỉ căn cứ theo lâm sàng  khó chẩn đoán phân biệt
với những bệnh lý hô hấp do các tác nhân virus khác
hoặc viêm phổi do vi trùng từ cộng đồng hay viêm phổi
bệnh viện.
 Cần phối hợp các yếu tố dịch tễ có ý nghĩa quan trọng gợi
ý chẩn đoán
55
ĐIỀU TRỊ
56
1. Nhóm thuốc ức chế protein M2:
• Amantadine và Rimantadine
• Cơ chế tác dụng: ngăn chặn sự phóng thích các acid nucleic của
virus bên trong tế bào bị nhiễm (ức chế giai đoạn virus rời bỏ vỏ
bao – uncoating)
• Tác dụng trên cúm A, rất ít hoặc không tác dụng trên cúm B.
• Có rất ít hoặc không có tác dụng kháng influenza B virus.
• Đã ghi nhận kháng thuốc  không còn được khuyến cáo sử dụng
Thuốc kháng virus cúm
57
2. Nhóm thuốc ức chế men neuraminidase:
• Zanamivir và Oseltamivir
• Cơ chế tác dụng: ức chế hoạt động của men neuraminidase
(tranh chấp phản ứng tách liên kết sialic acid), ngăn không cho
virus “nảy chồi” (không cho virus tách ra từ các tế bào bị nhiễm).
• Hiệu quả cho cả 2 loại cúm A và B
• Zanamivir chỉ có tác dụng tại chỗ, dùng dưới dạng bột khô hít qua
miệng.
Thuốc kháng virus cúm
58
Neuraminidase
59
TAMIFLU
(OSELTAMIVIR)
RELENZA
(ZANAMIVIR)
60
Oseltamivir:
Thời gian điều trị:
 cúm mùa: 5 ngày {A(H3N2), A(H1N1)pdm09, B}
 cúm A(H5N1): 7 ngày
61
Zanamivir:
Sử dụng khi không có Oseltamivir hoặc kháng với Oseltamivir
 Điều trị suy hô hấp: oxy, thở máy
(không xâm lấn, có xâm lấn)
 Điều trị suy tạng
 Hồi sức tích cực …
Điều trị hỗ trợ Điều trị biến chứng
 Hạ sốt, giảm đau
 Cung cấp đủ nước và điện giải
 Giảm ho …
62
PHÒNG NGỪA
63
PHÒNG NGỪA
1.Phòng ngừa chuẩn
2.Phòng ngừa dựa trên đường lây truyền
3.Phòng ngừa bằng vaccine
4.Phòng ngừa bằng thuốc
 Phát hiện và cách ly sớm
 Tránh tụ tập đông người trong thời gian có dịch
64
PHÒNG NGỪA
Phòng ngừa chuẩn
 Rửa tay
 Phương tiện phòng hộ cá nhân
 Vật sắc nhọn
 Rác y tế
 Đồ vải
 Chất thải
65
PHÒNG NGỪA
Phòng ngừa lây truyền qua giọt bắn (giọt phân tử >5 µm):
 Giữ khoảng cách xa >1m
 Vệ sinh hô hấp khi ho khạc
 Mang khẩu trang ngoại khoa
66
PHÒNG NGỪA
Phòng ngừa lây truyền qua không khí (giọt phân tử <5 µm):
 Khẩu trang N95
 Phòng áp lực âm, có hệ thống lọc và thải khí.
67
PHÒNG NGỪA
Phòng ngừa lây truyền qua tiếp xúc:
• Rửa tay
• Găng tay
• Áo choàng
• Nón, mắt kính
• Bao chân
• Làm sạch và tiệt khuẩn dụng cụ
68
PHÒNG NGỪA
 Phòng ngừa bằng vaccine:
- Virus bất hoạt, virus sống giảm độc lực
- Phòng được cúm mùa: H3N2, H1N1/pdm09, B.
- Hiệu lực bảo vệ: 70% - 80%
69
PHÒNG NGỪA
 Đối tượng nên chích ngừa cúm hàng năm:
- Phụ nữ mang thai (bất kỳ giai đoạn nào)
- Trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi
- Người già trên 65 tuổi
- Người có bệnh mãn tính
- Nhân viên y tế
 Chống chỉ định sử dụng vaccin cúm duy nhất:
Cơ địa dị ứng với trứng gia cầm.
70
Dự phòng
bằng thuốc
Tamiflu
H5N1, H7N9
NHÓM PHƠI
NHIỄM NGUY
CƠ CAO
NHÓM PHƠI
NHIỄM NGUY
CƠ THẤP
CÚM MÙA
NHÓM NGUY CƠ CAO
DỄ BIẾN CHỨNG + CÓ
TiẾP XÚC VỚI NGƯỜI
BỆNH XÁC ĐỊNH
TAMIFLU 1V/N
7 NGÀY
TAMIFLU 1V/N
10 NGÀY
KHÔNG DÙNG
Có thể
PHÒNG NGỪA bằng thuốc
71
Phơi nhiễm
nguy cơ thấp
Phơi nhiễm
nguy cơ cao
PHÒNG NGỪA bằng thuốc
72
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Harrison’s Principle of Internal Medicine
 Mandell, Duoglas, and Bennett’sPrinciple and Practice of
Infectious Diseases
 http://www.who.int/influenza/en/
 https://www.cdc.gov/flu/professionals/index.htm
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO (tt)
 Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí và phòng lây nhiễm cúm A(H5N1) ở người
(ban hành kèm theo quyết định số 30/2008/QĐ-BYT, ngày 19/8/2008 của Bộ trưởng
Bộ Y tế)
 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm lợn A(H1N1) ở người
(ban hành kèm theo quyết định số 1440/QĐ-BYT, ngày 29/4/2009 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)
 Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí và phòng lây nhiễm cúm mùa ở người
(ban hành kèm theo quyết định số 2078/QĐ-BYT, ngày 23/6/2011 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)
 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A(H7N9) ở người
(ban hành kèm theo quyết định số 1176/QĐ-BYT, ngày 10/4/2013 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)
75

More Related Content

What's hot

VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPSoM
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNSoM
 
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VASoM
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptxSoM
 
NHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DANHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DASoM
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 

What's hot (20)

VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬTĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
ĐIỆN TÂM ĐỒ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN NHỊP THẬT
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ em
 
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấpCập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
Cập nhật về tiếp cận và xử trí đột quỵ cấp
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VA
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
 
Thuốc kháng tiểu cầu
Thuốc kháng tiểu cầuThuốc kháng tiểu cầu
Thuốc kháng tiểu cầu
 
ACS
ACSACS
ACS
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
 
NHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DANHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DA
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 

Similar to 10.Cúm ppt.pdf

Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Tran My Phuc
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVchẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVSoM
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.pptSuongSuong16
 
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũKietluntunho
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Tran My Phuc
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng ThànhViêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng ThànhM. Hùng Trương
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGSoM
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxTrnMinhng4
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆNVIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆNSoM
 
ĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄMĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄMSoM
 
BÀI GIẢNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.pdf
BÀI GIẢNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.pdfBÀI GIẢNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.pdf
BÀI GIẢNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.pdfHanaTiti
 
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhanDung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhanVân Thanh
 

Similar to 10.Cúm ppt.pdf (20)

Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
VIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptxVIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptx
 
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVchẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
 
HIV.pdf
HIV.pdfHIV.pdf
HIV.pdf
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng ThànhViêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
Viêm Phổi - PGS Trần Hoàng Thành
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆNVIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở BỆNH VIỆN
 
ĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄMĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄM
 
BÀI GIẢNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.pdf
BÀI GIẢNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.pdfBÀI GIẢNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.pdf
BÀI GIẢNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT.pdf
 
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhanDung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
 

More from NganNguyen269213

NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNganNguyen269213
 
ÁP DỤNG LÂM SÀNG PHÂN TÍCH KMĐM - BS TÙNG.pdf
ÁP DỤNG LÂM SÀNG PHÂN TÍCH KMĐM - BS TÙNG.pdfÁP DỤNG LÂM SÀNG PHÂN TÍCH KMĐM - BS TÙNG.pdf
ÁP DỤNG LÂM SÀNG PHÂN TÍCH KMĐM - BS TÙNG.pdfNganNguyen269213
 
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdfCÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdfNganNguyen269213
 

More from NganNguyen269213 (6)

STDs.ppt
STDs.pptSTDs.ppt
STDs.ppt
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
 
03-LaoHach.pdf
03-LaoHach.pdf03-LaoHach.pdf
03-LaoHach.pdf
 
kham ls than kinh
kham ls than kinhkham ls than kinh
kham ls than kinh
 
ÁP DỤNG LÂM SÀNG PHÂN TÍCH KMĐM - BS TÙNG.pdf
ÁP DỤNG LÂM SÀNG PHÂN TÍCH KMĐM - BS TÙNG.pdfÁP DỤNG LÂM SÀNG PHÂN TÍCH KMĐM - BS TÙNG.pdf
ÁP DỤNG LÂM SÀNG PHÂN TÍCH KMĐM - BS TÙNG.pdf
 
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdfCÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 

10.Cúm ppt.pdf

  • 1. ThS.BS. Phạm Trần Diệu Hiền BỆNH CÚM 04/10/2017
  • 2. MỤC TIÊU KIẾN THỨC 1. Nêu được những đặc điểm chính về cấu trúc, phân loại và miễn dịch học của virus cúm 2. Nêu được những đặc điểm dịch tễ học của bệnh cúm 3. Trình bày được triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm chẩn đoán bệnh cúm 4. Nêu được cách phòng ngừa bệnh cúm cho cá nhân và cộng đồng KỸ NĂNG 5. Vân dụng các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và xét nghiệm để chẩn đoán một trường hợp bệnh cúm. 6. Tư vấn được cách dự phòng bệnh cúm THÁI ĐỘ 7. Hình thành ý thức về sự ảnh hưởng của bệnh cúm đối với sức khỏe của người dân và nguy cơ bùng phát dịch cúm 8. Tích cực chủ động trong phòng chống bệnh cúm 2
  • 3. CẢM Common Cold URTIs: Acute upper respiratory tract viral infection Nguyên nhân Có > 200 loại virus khác nhau có thể gây bệnh cảm lạnh: Rhinovirus: phổ biến nhất Corona virus Adenovirus Coxsackie virus Paramyxovirus Parainfluenza virus Respiratory syncytial virus Không có Rx đặc hiệu
  • 4. Nhiễm trùng đường hô hấp trên hoặc đường hô hấp dưới Do Influenza virus gây ra. CÚM Influenza/Flu Rx đặc hiệu: Oseltamivir, Zanamivir
  • 5. Tầm quan trọng của bệnh cúm: Lây lan nhanh, gây dịch và đại dịch. Nguyên nhân chính của bệnh tật và tử vong do bệnh lý đường hô hấp Nguy cơ bệnh nặng và tử vong ở người lớn tuổi, người có bệnh nền (tim, phổi, thận …), suy giảm miễn dịch. Gánh nặng chi phí về kinh tế (chi phí gián tiếp): mất ngày lao động của người bệnh, người chăm sóc BN.
  • 6. • Năm 1580, lần đầu tiên đại dịch cúm được mô tả chi tiết, bắt đầu tại Châu Á, lan sang Tây Ban Nha, Ý. • Từ 2400 năm trước (412 BC), Hippocrates đã mô tả những triệu chứng của bệnh cúm ở người. VÀI NÉT LỊCH SỬ 6
  • 7. H1N1 H2N2 1889 Russian influenza H2N2 H2N2 1957 Asian influenza H2N2 H3N2 1968 Hong Kong influenza H3N2 H3N8 1900 Old Hong Kong influenza H3N8 1918 Spanish influenza H1N1 1915 1925 1955 1965 1975 1985 1995 2005 1895 1905 2010 2015 2009 Pandemic influenza H1N1 Những đại dịch cúm trên người trong lịch sử (Dr Masato Tashiro, Director, Center for Influenza Virus Research,National Institute of Infectious Diseases (NIID), Japan. ) H1N1 Pandemic H1N1 Đại dịch cúm (Pandemics of influenza) 7
  • 10. Hình thái học Influenza virus: RNA, họ Orthomyxoviridae • Vỏ bọc lipid kép: glycoprotein (HA,NA) • Các protein bên dưới lớp vỏ bọc • Genome virus cúm A: 8 chuỗi RNA  8 protein cấu trúc và không cấu trúc 10
  • 11. Phân loại virus cúm Týp huyết thanh (Cúm A, B, C) Phụ týp huyết thanh (HxHy của cúm A) 11
  • 12. Phân loại virus cúm: 12 A Nguồn bệnh tự nhiên ở thủy cầm Có nhiều subtype Gây dịch và đại dịch ở người B Chỉ có ở người Có dịch Không gây đại dịch C Chỉ có ở người Bệnh nhẹ Không gây dịch
  • 13. Dựa vào sự khác biệt về kháng nguyên của 2 glycoproteins bề mặt:  Haemagglutinin  18 phụ týp (H1 - H18)  Neuraminidase  11 phụ týp (N1 – N11)  Virus Cúm A(HxNy) 13 Phân týp virus cúm A:
  • 15. • Mỗi subtype có tính đặc hiệu riêng cho một nhóm loài ký chủ • H1, H2, H3 và N1, N2: thường xuyên lưu hành ở người • Virus sẽ vượt qua hàng rào loài khi có biến đổi cấu trúc kháng nguyên HA và NA 15
  • 17. 17
  • 18. Chu trình phát triển của Influenza virus 18
  • 22. VIRUS CÚM THƯỜNG XUYÊN & LIÊN TỤC THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN KẾT QUẢ: xảy ra dịch cúm (epidemic) Tự thay đổi xảy ra trong bộ gene của virus cúm Một vài kháng thể của cơ thể không nhận diện được virus cúm này Kháng thể nhận diện được virus cúm ANTIGENIC DRIFT (trôi) Human influenza 22
  • 23. KẾT QUẢ: xảy ra đại dịch cúm (pandemic) ANTIGENIC SHIFT (chuyển) Tái tổ hợp: Bộ gene của virus cúm đã đổi mới Kháng thể của cơ thể không còn nhận diện được virus cúm này 23 VIRUS CÚM THƯỜNG XUYÊN & LIÊN TỤC THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN
  • 24.  vaccin cúm phải được cập nhật hàng năm  luôn tiềm ẩn nguy cơ gây dịch cúm hoặc đại dịch cúm Một đại dịch cúm toàn cầu (bùng phát trên toàn thế giới) có thể xảy ra nếu thỏa mãn 3 điều kiện: • Một tiểu loại mới của virus cúm A xuất hiện trong cộng đồng. • Virus cúm này gây bệnh nặng ở người. • Virus cúm này có thể lây dễ dàng từ người sang người một cách liên tục. VIRUS CÚM THƯỜNG XUYÊN & LIÊN TỤC THAY ĐỔI KHÁNG NGUYÊN 24
  • 26. Virus cúm lây từ gia súc/ gia cầm/người sang người 26
  • 27. 27
  • 28.  Hiện nay:  A(H3N2)  A(H1N1)pdm09  B (2 dòng: B/Yamagata và B/Victoria lineages)  Dễ dàng lây từ người sang người  Lưu hành quanh năm ở vùng nhiệt đới, xen vào các vụ dịch nhỏ.  Ở vùng ôn đới, dịch xảy ra chủ yếu vào mùa lạnh.  Phòng ngừa hiệu quả bằng vaccin. Cúm mùa 28
  • 29.  Các nhóm người dễ bị bệnh nặng và có nguy cơ tử vong: • ≥ 65 tuổi • trẻ em ≤ 5 tuổi • phụ nữ có thai • người có bệnh lý mãn tính, suy giảm miễn dịch: o hen, COPD o suy tim, suy thận mạn o đái tháo đường, ung thư o dùng corticoid kéo dài, nhiễm HIV Cúm mùa 29
  • 30. Cúm gia cầm 30  Cúm gia cầm: A(H5N1), A(H7N9)  Người bị lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp với chất tiết của gia cầm hoặc gián tiếp qua môi trường vấy bẩn  Chưa ghi nhận lây từ người sang người  Bệnh từ nhẹ  nặng, có thể tử vong. NGUY CƠ ĐẠI DỊCH KHI: - Virus đột biến  lây dễ dàng từ người sang người - Người không có miễn dịch đ/v loại virus này
  • 31. 31 Virus cúm lây từ người sang người qua đường nào?
  • 32. 32 Lây truyền trực tiếp
  • 33. Lây truyền gián tiếp 33
  • 35.  TCLS không đặc hiệu  Thường có: sốt, nhức đầu, ho, đau cơ, mệt mỏi.  Phần lớn các trường hợp diễn biến cấp tính và tự giới hạn. Cúm
  • 36. Biểu hiện ở 2 thể: - Thể bệnh cúm thông thường: là thể thường gặp nhất - Thể bệnh cúm có biến chứng: ít xảy ra, nhưng có thể gây tử vong vì bệnh cảnh nặng. Cúm
  • 37. 1. Ủ bệnh (1 - 2 ngày) Không triệu chứng 3. Toàn phát (3 - 7 ngày) Hội chứng nhiễm trùng – nhiễm độc Hội chứng hô hấp Hội chứng đau 2. Khởi phát (3 ngày) 4. Lui bệnh (1 - 2 tuần) Thường lành bệnh hoàn toàn. Đau cơ Mệt mỏi, chán ăn Chảy nước mắt sống Hắt hơi, chảy mũi, ho khan THỂ BỆNH CÚM THÔNG THƯỜNG Sốt > 380C Nhức đầu 37
  • 38.  Viêm phổi nguyên phát do virus cúm  Viêm phổi thứ phát do vi trùng  Viêm phổi do cả virus cúm và vi trùng  Các biến chứng phổi khác: viêm thanh khí phế quản (trẻ em), đợt cấp của COPD hoặc hen, viêm tai giữa (thường ở trẻ em), viêm xoang. THỂ BỆNH CÚM CÓ BIẾN CHỨNG Biến chứng phổi 38
  • 39.  Viêm cơ: thường là cơ cẳng chân, CPK tăng, tiểu myoglobin.  Viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim  Sốc độc tố: do nhiễm tụ cầu hoặc Streptococus group A (sau nhiễm virus cúm)  HC Guillain-Barré, viêm não, viêm tủy cắt ngang  HC Reye (liên quan đến Rx bằng Aspirin trước đó) THỂ BỆNH CÚM CÓ BIẾN CHỨNG Biến chứng ngoài phổi 39 Bệnh cúm làm nặng lên tình trạng bệnh nền tăng nguy cơ tử vong
  • 41. Bạch cầu máu Bình thường BC lympho Giảm Tiểu cầu Giảm ALT Tăng nhẹ AST Tăng nhẹ Creatinin Bình thường XN máu 42
  • 43.  Đường hô hấp trên Dịch họng Dịch mũi Dịch tỵ hầu  Đường hô hấp dưới Dịch nội khí quản Dịch phế nang  Huyết thanh Giai đoạn cấp Giai đoạn hồi phục (2 mẫu cách nhau 10-14 ngày) Xét nghiệm virus cúm A 44
  • 44. Xét nghiệm virus cúm A  Test nhanh: phát hiện kháng nguyên của virus  RT-PCR: phát hiện nucleic acid của virus trong bệnh phẩm (phết mũi, phết họng, dịch rửa phế quản), xác định type và subtype.  Phản ứng huyết thanh:  làm 2 lần cách nhau 10-14 ngày, hiệu giá lần 2 tăng gấp 4 so với lần đầu  phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (xác định subtype của cúm A: H1, H2, H3), phản ứng cố định bổ thể, ELISA.  kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang (xác định type A hay B)  Phân lập virus: môi trường nuôi cấy là tế bào thận chó hoặc khoang nước ối của phôi gà 45
  • 45. Xét nghiệm virus cúm A  Test nhanh:  Bệnh phẩm: dịch tiết đường hô hấp (phết mũi, họng)  Phát hiện kháng nguyên của virus  xác định type, không xác định subtype  KQ có trong 15 phút  Độ nhạy 50-70%  KQ âm tính vẫn không loại trừ cúm  Độ đặc hiệu 90-95% 46
  • 46. Xét nghiệm virus cúm A  RT-PCR:  Phát hiện nucleic acid của virus trong bệnh phẩm (phết mũi, phết họng, dịch rửa phế quản)  Xác định type (A, B) và subtype của cúm A  KQ trả trong vòng 24h  Nếu KQ âm tính (không có RNA của virus cúm trong mẫu BP), không được loại trừ cúm nếu lâm sàng vẫn nghi ngờ.  Phản ứng huyết thanh:  Làm 2 lần cách nhau 10-14 ngày  Hiệu giá lần 2 tăng gấp 4 so với lần đầu 47
  • 47. Kỹ thuật phết mũi, họng xét nghiệm tìm virus cúm A 48 Dịch mũi 1. Đưa tăm bông vào dọc theo sàn mũi tới khoang mũi họng 2. Để tăm bông thấm ướt dịch mũi 3. Xoay tròn, miết mạnh vào thành mũi và rút ra từ từ 4. Cho tăm bông vào lọ đựng mẫu đã có sẵn môi trường vận chuyển. Tampon và môi trường vận chuyển virus
  • 48. Kỹ thuật phết mũi, họng xét nghiệm tìm virus cúm A 49 Dịch họng 1. Đưa tăm bông vào vùng hầu họng để cho dịch thấm ướt đầu tăm bông. 2. Miết mạnh và xoay tròn tăm bông tại khu vực 2 amidan và thành sau họng 3. Cho tăm bông vào lọ đựng mẫu có môi trường vận chuyển.
  • 50. DỊCH TỄ LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN 51
  • 51. DỊCH TỄ LÂM SÀNG - sống hoặc đến từ khu vực có bệnh cúm lưu hành - Tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân cúm - sốt> 380C - đau nhức cơ toàn thân - biểu hiện hô hấp: hắt hơi, đau họng, nghẹt mũi,ho, khó thở… - Xq phổi bình thường hoặc tổn thương thâm nhiễm lan tỏa ở phổi - BC bình thường hay giảm CÚM MÙA CHẨN ĐOÁN CA BỆNH NGHI NGỜ 52
  • 52. CHẨN ĐOÁN CA BỆNH NGHI NGỜ DỊCH TỄ LÂM SÀNG →Trong vùng có dịch cúm trên gia cầm vòng 2 tuần: - Tiếp xúc gần với gia cầm,chim bệnh (nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ, chế biến…) - Tiếp xúc gần với người bệnh nghi ngờ hoặc xác định bệnh cúm A/H5N1 - Có biểu hiện NT hô hấp cấp: + sốt> 380C + ho, khó thở - Xq phổi tổn thương phổi diễn tiến nhanh - BC bình thường hay giảm H5N1 53
  • 53. CHẨN ĐOÁN CA BỆNH XÁC ĐỊNH 54 Chẩn đoán xác định Ca bệnh nghi ngờ Xác định bằng XN PCR
  • 54. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:  Nếu chỉ căn cứ theo lâm sàng  khó chẩn đoán phân biệt với những bệnh lý hô hấp do các tác nhân virus khác hoặc viêm phổi do vi trùng từ cộng đồng hay viêm phổi bệnh viện.  Cần phối hợp các yếu tố dịch tễ có ý nghĩa quan trọng gợi ý chẩn đoán 55
  • 56. 1. Nhóm thuốc ức chế protein M2: • Amantadine và Rimantadine • Cơ chế tác dụng: ngăn chặn sự phóng thích các acid nucleic của virus bên trong tế bào bị nhiễm (ức chế giai đoạn virus rời bỏ vỏ bao – uncoating) • Tác dụng trên cúm A, rất ít hoặc không tác dụng trên cúm B. • Có rất ít hoặc không có tác dụng kháng influenza B virus. • Đã ghi nhận kháng thuốc  không còn được khuyến cáo sử dụng Thuốc kháng virus cúm 57
  • 57. 2. Nhóm thuốc ức chế men neuraminidase: • Zanamivir và Oseltamivir • Cơ chế tác dụng: ức chế hoạt động của men neuraminidase (tranh chấp phản ứng tách liên kết sialic acid), ngăn không cho virus “nảy chồi” (không cho virus tách ra từ các tế bào bị nhiễm). • Hiệu quả cho cả 2 loại cúm A và B • Zanamivir chỉ có tác dụng tại chỗ, dùng dưới dạng bột khô hít qua miệng. Thuốc kháng virus cúm 58
  • 60. Oseltamivir: Thời gian điều trị:  cúm mùa: 5 ngày {A(H3N2), A(H1N1)pdm09, B}  cúm A(H5N1): 7 ngày 61 Zanamivir: Sử dụng khi không có Oseltamivir hoặc kháng với Oseltamivir
  • 61.  Điều trị suy hô hấp: oxy, thở máy (không xâm lấn, có xâm lấn)  Điều trị suy tạng  Hồi sức tích cực … Điều trị hỗ trợ Điều trị biến chứng  Hạ sốt, giảm đau  Cung cấp đủ nước và điện giải  Giảm ho … 62
  • 63. PHÒNG NGỪA 1.Phòng ngừa chuẩn 2.Phòng ngừa dựa trên đường lây truyền 3.Phòng ngừa bằng vaccine 4.Phòng ngừa bằng thuốc  Phát hiện và cách ly sớm  Tránh tụ tập đông người trong thời gian có dịch 64
  • 64. PHÒNG NGỪA Phòng ngừa chuẩn  Rửa tay  Phương tiện phòng hộ cá nhân  Vật sắc nhọn  Rác y tế  Đồ vải  Chất thải 65
  • 65. PHÒNG NGỪA Phòng ngừa lây truyền qua giọt bắn (giọt phân tử >5 µm):  Giữ khoảng cách xa >1m  Vệ sinh hô hấp khi ho khạc  Mang khẩu trang ngoại khoa 66
  • 66. PHÒNG NGỪA Phòng ngừa lây truyền qua không khí (giọt phân tử <5 µm):  Khẩu trang N95  Phòng áp lực âm, có hệ thống lọc và thải khí. 67
  • 67. PHÒNG NGỪA Phòng ngừa lây truyền qua tiếp xúc: • Rửa tay • Găng tay • Áo choàng • Nón, mắt kính • Bao chân • Làm sạch và tiệt khuẩn dụng cụ 68
  • 68. PHÒNG NGỪA  Phòng ngừa bằng vaccine: - Virus bất hoạt, virus sống giảm độc lực - Phòng được cúm mùa: H3N2, H1N1/pdm09, B. - Hiệu lực bảo vệ: 70% - 80% 69
  • 69. PHÒNG NGỪA  Đối tượng nên chích ngừa cúm hàng năm: - Phụ nữ mang thai (bất kỳ giai đoạn nào) - Trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi - Người già trên 65 tuổi - Người có bệnh mãn tính - Nhân viên y tế  Chống chỉ định sử dụng vaccin cúm duy nhất: Cơ địa dị ứng với trứng gia cầm. 70
  • 70. Dự phòng bằng thuốc Tamiflu H5N1, H7N9 NHÓM PHƠI NHIỄM NGUY CƠ CAO NHÓM PHƠI NHIỄM NGUY CƠ THẤP CÚM MÙA NHÓM NGUY CƠ CAO DỄ BIẾN CHỨNG + CÓ TiẾP XÚC VỚI NGƯỜI BỆNH XÁC ĐỊNH TAMIFLU 1V/N 7 NGÀY TAMIFLU 1V/N 10 NGÀY KHÔNG DÙNG Có thể PHÒNG NGỪA bằng thuốc 71
  • 71. Phơi nhiễm nguy cơ thấp Phơi nhiễm nguy cơ cao PHÒNG NGỪA bằng thuốc 72
  • 72. 73
  • 73. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Harrison’s Principle of Internal Medicine  Mandell, Duoglas, and Bennett’sPrinciple and Practice of Infectious Diseases  http://www.who.int/influenza/en/  https://www.cdc.gov/flu/professionals/index.htm 74
  • 74. TÀI LIỆU THAM KHẢO (tt)  Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí và phòng lây nhiễm cúm A(H5N1) ở người (ban hành kèm theo quyết định số 30/2008/QĐ-BYT, ngày 19/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế)  Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm lợn A(H1N1) ở người (ban hành kèm theo quyết định số 1440/QĐ-BYT, ngày 29/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)  Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí và phòng lây nhiễm cúm mùa ở người (ban hành kèm theo quyết định số 2078/QĐ-BYT, ngày 23/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế)  Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A(H7N9) ở người (ban hành kèm theo quyết định số 1176/QĐ-BYT, ngày 10/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế) 75