SlideShare a Scribd company logo
HỌC THEO
DỰ ÁN
Dự án Việt - Bỉ
Bài 1
Thế nào là học theo dự án ?
3
Tóm lược
I. Thế nào là học theo dự án?
II. Một dự án đơn giản: sơ đồ KWL
III. Ba bước học theo dự án
IV.Một số kỹ năng thực hiện dự án:
1. Tìm kiếm và thu thập thông tin
2. Phân tích và giải thích các kết luận
3. Tổng hợp thông tin
4. Xây dựng sản phẩm dự án
4
I. Thế nào là
học theo dự án ?
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án là một phương pháp học
tập mang tính xây dựng, trong đó HS
tự đưa ra sáng kiến và thực hiện xây
dựng phiếu hỏi, thu thập thông tin, phân
tích dữ liệu và đưa ra nhận định, kết luận
về các vấn đề cụ thể.
5
Tổ chức giáo dục Oracle
Học theo dự án (Project Learning) còn có tên gọi khác là
Học dựa trên mô hình dự án (Project based learning) và
Học theo dự án (Project Work)
Thế nào là học theo dự án?
6
• Là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổng
hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một
cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống.
• Quá trình học theo dự án giúp HS củng cố kiến thức và
xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc
lập, chuẩn bị hành trang cho các em trong sự nghiệp học
tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống.
Bộ Giáo dục Singapore
http://www.moe.gov.sg/projectwork
Thế nào là học theo dự án?
•Là một hoạt động tìm hiểu sâu về một chủ đề
cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để HS thực hiện
nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối
các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng,giá trị
và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát
triển khả năng và thái độ học tập suốt đời.
•Các chủ đề trong học theo dự án chủ yếu
liên quan đến việc học và đời sống hàng
ngày của HS, có thể nằm trong các môn học
tích hợp hoặc nằm ngoài chương trình.
Cục GD Hồng Kông
http://resources.edb.gov.hk/project_work/ideao1/htm
7
Cơ hội
• Thực hiện nghiên cứu.
• Khám phá các ý tưởng theo sở thích.
• Tìm hiểu và xây dựng kiến thức.
• Học liên môn.
• Giải quyết vấn đề.
• Tạo ra sản phẩm.
• Cộng tác với các thành viên trong nhóm.
• Giao tiếp.
• Phát triển các kỹ năng, thái độ và sự đam mê.
• … 8
Các yếu tố cơ bản trong Học theo dự án
9
Powerpoint, bài viết, đóng kịch, hội
chợ…
Hình thức trình
bày kết quả
Thời gian ngắn, dài tuỳ thuộc vào nội
dung chủ đề
Báo cáo, sản phẩm, tiểu phẩm, …
Thời gian
Thường từ 4 đến 6 người với các khả
năng khác nhau
Thành viên trong
nhóm
Kết quả
II. Một dự án đơn giản:
Sơ đồ KWL
10
Sơ đồ KWL
Chủ đề
Tên
Ngày
K (Điều đã biết) W (Điều muốn
biết)
L (Điều đã học
được sau khi
thực hiện dự
án)
Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL
11
Được Ogle xây dựng vào năm 1986
Học theo dự án là...
Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn
học được
Hoạt động 1.1: Một dự án đơn giản:
Sơ đồ KWL
1. Chọn một chủ đề mà bạn quan tâm, sau đó:
- Viết ra những điều bạn đã biết
- Viết ra những điều bạn muốn biết
2. Sơ đồ KWL phù hợp với đối tượng HS cấp học nào?
12
III. Ba
bước Học
theo dự án
13
Ba bước Học theo dự án
14
1. Lập kế hoạch
1.1. Lựa chọn chủ đề
1.2. Xây dựng tiểu chủ đề
1.3. Khơi gợi hứng thú
1.4. Lập kế hoạch các
nhiệm vụ học tập
2. Thực hiện dự án
2.1. Thu thập thông tin
2.2. Xử lý thông tin
2.3. Thảo luận với các
thành viên khác
2.4. Trao đổi và xin ý
kiến giáo viên hướng dẫn
3. Tổng hợp kết quả
3.1. Xây dựng sản phẩm
3.2. Trình bày sản phẩm
3.4. Bài học kinh nghiệm
sau khi thực hiện dự án
Bước 1: Lập kế hoạch
Bước lập kế hoạch quan trọng với tất cả các thành viên trong
nhóm: biết được hoạt động cần hướng tới, nhiệm vụ phải làm, khi
nào hoàn thành và cách hoàn thành dự án đúng thời hạn.
15
Tất cả đều khởi đầu bằng một ý tưởng mà các em
quan tâm
• Đời sống hàng ngày (trường học, gia đình,
chăm sóc vật nuôi ...)
• Văn hoá và xã hội ( Lễ hội, phong tục, ...)
• Các vấn đề thời sự cập nhật (an toàn giao
thông, tình hình ma tuý, ô nhiễm môi trường...)
• Địa lí và sinh thái (Địa hình vùng núi phía Bắc,
Đa dạng sinh học ở địa phương ...)
• Nghiên cứu so sánh (Mật độ dân số nông thôn
và thành thị ...)
16
1.1. Lựa chọn chủ đề
17
1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề
Một ý tưởng hoặc chủ đề ban đầu cần được
mở rộng nhằm bao hàm nhiều tiểu chủ đề để
thực hiện tìm hiểu thông tin.
1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề
18Tiểu chủ đề là các vấn đề nghiên cứu cụ thể
Ý tưởng/Chủ đề ban đầu
Xây dựng các tiểu chủ đề
Xác định
quy mô nghiên cứu
Sử dụng
Sơ đồ tư duy
19
Lập sơ đồ tư duy như thế nào ?
1. Để các ý tưởng
phát triển tự do
2. Tôn trọng ý kiến của
người khác (Không phê phán)
3. Kết hợp các ý tưởng
4. Đặt câu hỏi để
phát triển các ý tưởng
5. Cử một thành viên
ghi lại tất cả các ý tưởng
6. Khi không có thêm
ý tưởng mới, bắt đầu
lập sơ đồ tư duy
Lập sơ đồ tư duy
như thế nào?
Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H
20
Xây dựng ý tưởng mới như thế nào?
Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất
1. Ai
2. Cái gì
4. Khi nào
5W1H
6. Như thế nào
5. Tại sao
3. Ở đâu?
21
Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5W1H
Tập thể dục
Ăn kiêng
Phương pháp
Giảm cân
Như thế nào
Tại sao
Khi nào
Ở đâu
Cái gì
Ai
Thế nào là một
bài thể dục hiệu
quả?
Tìm phòng thể
chất tốt ở đâu?
Nên tập thể dục
khi nào?
Tại sao không
nên tập thể dục
sau bữa ăn?
Tập thể dục
như thế nào
Ai có thể
hướng dẫn tôi?
Dùng thuốc
Hoạt động 1.2. Lập sơ đồ tư duy
Có thể chọn một trong các chủ đề dưới đây để
lập sơ đồ tư duy có sử dụng kỹ thuật 5W1H
Lớp Tuổi Chủ đề
Lớp 1 & 2 6-7 Gia đình tôi
Trường tôi
Lớp 3 , 4 &5 8-10 Các loại quả
Côn trùng
Lớp 6 ,7,8 &
9
11-14 Học sinh chọn chủ
đề từ các đề tài:
1. Bảo tồn di tích lịch
sử
2. Bảo vệ môi trường
22
1.3. Khơi gợi hứng thú của học sinh
Bằng cách giúp học sinh:
 Hiểu ý nghĩa của dự án mà các em đang
thực hiện
 Biết rằng các em có thể hoàn thành dự
án
 Biết rằng các em sẽ học được rất nhiều
kiến thức, kỹ năng và giá trị mới
23
1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
24
Environment
& facilities
Trường học
của tôi
Môi trường &
cơ sở vật chất Chương trình
Đời sống &
Các hoạt động
Quy định &
nội quy
Con người
& vai trò
Lịch sử thành lập
Chụp ảnh
(2 tuần)
Điều tra
(2 tuần)
Phỏng vấn
Hiệu trưởng
(1 ngày)
Phỏng vấn giáo viên
của mỗi cấp học
(1 tuần)
Phỏng vấn 10 HS
(2 tuần)
Kiểm tra sổ ghi chép của HS
& trang web của nhà trường
Tên
thành viên
Nhiệm vụ Thời hạn
Thảo Phỏng vấn Hiệu trưởng 1/5
Tuấn Chụp ảnh cơ sở vật chất
của nhà trường
15/4
Mai, Hiền, Điều tra các thành viên
& vai trò của họ
1/5
Lạc Phân tích thông tin 15/5
Hương Viết báo cáo (Powerpoint) 30/5 25
• Ai làm nhiệm vụ gì ?
• Thời hạn hoàn thành ?
Ví dụ:
Mẫu kế hoạch dự án trong bộ công cụ
26
Kế hoạch Học theo dự án
Tên trường
Tên dự án
Lĩnh vực môn học
(đánh dấu vào
ô tương ứng)
Lý do chọn dự án
Mục tiêu học tập
(Vấn đề nghiên
cứu)
Phương tiện trình
bày kết quả dự án
(đánh dấu vào ô
tương ứng)
Văn hoá
Giáo dục
MT & Thời tiết
Thực phẩm & NN
SK và cảm giác thoải mái
Khoa học và thiên nhiên
KHXH
Khác
Powerpoint
Kịch
Kể chuyện
Khiêu vũ
Áp phích/ Tranh vẽ
Mô hình
Video/ Hoạt hình
Bài hát/ thơ
Thảo luận
Phỏng vấn
Khác
Nước
Mẫu kế hoạch dự án trong bộ công cụ (tiếp)
27
Phương tiện
Trình bày kết
quả dự án
Powerpoint
Kịch
Kể chuyện
Khiêu vũ
Áp phích/ Tranh vẽ
Mô hình
Video/ Hoạt hình
Bài hát/ thơ
Thảo luận
Phỏng vấn
Khác
Tuổi HS
GV/Trưởng nhóm
Thành viên
trong nhóm
Phân công nhiệm vụ
Thành viên Nhiệm vụ
Ngày
hoàn thành
Ngôn ngữ
Điện thoại
Tiếng Anh
Trưởng nhóm:
Thành viên
Phương tiện
Sản phẩm
dự kiến
Ví dụ
Kế hoạch dự án “ Tìm hiểu về các loại quả” (Lớp 3)
(Xem “Sổ theo dõi Dự án của HS” trong tài liệu học viên)
28
Hoạt động 1.3.
Lập kế hoạch dự án
1. Phát triển các ý tưởng bằng việc sử dụng sơ đồ tư duy
2. Thiết kế các nhiệm vụ tìm hiểu và phân công cho các thành
viên trong nhóm
3. Chọn một chủ đề dựa trên sở thích của HS
4. Hoàn thiện kế hoạch dự án
29
Bước 2: Thực hiện dự án
30
2.1.Thu thập thông tin
• Qua : báo chí, internet, thư viện…
•Qua : thực nghiệm, quan sát, điều
tra, phỏng vấn...
31
2.2. Xử lý thông tin
32
Sử dụng biểu đồ để giải thích các dữ liệu.
Tập giải thích biểu đồ.
Ví dụ: Đâu là số liệu lớn nhất? nhỏ nhất?...
Bạn dành bao nhiêu thời gian để nói chuyện
với bố mẹ hàng ngày?
Dưới 1 tiếng
Từ 1- <2 tiếng
Từ 2- <3 tiếng
Từ 3- <4 tiếng
Từ 4- 5 tiếng
Trên 5 tiếng
Phân tích dữ liệu
2.3. Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm
33
Để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết
vấn đề, kiểm tra tiến độ...
2.4. Trao đổi và xin ý kiến
giáo viên hướng dẫn
34
Họp thường kỳ với GV nhằm đảm bảo
tiến độ và hướng đi của dự án
Bước 3: Tổng hợp kết quả
35
3.1. Xây dựng sản phẩm
• HS cần tập hợp tất cả các kết quả
và phân tích trong quá trình tìm
hiểu thành một Sản phẩm cuối cùng.
• Sản phẩm cuối cùng có thể có
nhiều dạng khác nhau. Có thể trình
bày bằng Powerpoint theo nhóm.
36
Sản phẩm minh họa
37
Báo cáo Áp phích
3.2. Trình bày sản phẩm
38
Trình bày bằng Powerpoint
trước lớp
Đóng kịch
39
Biểu diễn
thuyết minh mô hình
Trình chiếu phim
3.3. Bài học kinh nghiệm khi làm dự
án
Nhìn lại quá trình thực hiện dự án , rút ra các bài học kinh nghiệm
40
Hoạt động 1.4:
Xem xét các dự án của HS
1. Xem xét một số dự án của học sinh nước ngoài.
a. Các loài chim
b. Lễ hội Trung Hoa
c. Tài nguyên nước
d. Nghiên cứu so sánh quan hệ trong gia đình ở Singapore và Hồng
Kông
2. Có câu hỏi nào về các dự án trên không?
3. Các dự án có điểm gì giống và khác nhau?
4. Xếp loại các dự án theo cấp độ A, B, C, D. Thảo luận
về cách xếp loại các dự án đó.
5. Dự án sử dụng dữ liệu trực tiếp có tốt hơn dự án sử
dụng dữ liệu gián tiếp không? Tại sao?
41
Chủ đề: Các loài chim
Thời gian: 2 tháng
42
Trường Tiểu học St. Francis of Assisi’ English
Lớp 5 (8-9 tuổi), Hồng Kông
Xem xét các dự án của HS
Chủ đề: Lễ hội Trung Hoa
Thời gian: 9 tháng
43
Xem xét các dự án của HS
Trường Trung học Lions
Năm thứ 3 THCS (14 tuổi), Hồng Kông
1d
Chủ đề: Tài nguyên nước
Thời gian: 9 tháng
44
Xem xét các dự án của HS
Trường Trung học Sembawang
Năm thứ 3 THCS (15 tuổi), Singapore
Chủ đề: Nghiên cứu so sánh quan hệ trong
gia đình ở Singapore và Hồng Kông Thời
gian: 9 tháng
45
Xem xét các dự án của HS
Trường nữ sinh Diocesan
Năm thứ 3 THCS (14 tuổi), Singapore
IV. Một số kĩ
năng thực
hiện dự án
46
Một số Kĩ năng thực hiện dự án
47
1.Tìm kiếm và thu thập dữ liệu
2.Phân tích và giải thích các kết luận
3.Tổng hợp thông tin
4.Xây dựng sản phẩm dự án
1. Tìm kiếm và thu thập dữ liệu
Sau khi có chủ đề dự án và xây dựng các tiểu
chủ đề, bước tiếp theo là thu thập thông tin.
Có thể bắt đầu thu thập thông tin bằng cách:
 Đọc báo
 Tìm trên Internet
 Tìm trong thư
viện
 ...
 Thực nghiệm
 Quan sát
 Điều tra
 Phỏng vấn
 ...
48
Khi tìm thông tin qua báo chí, internet và
trong
thư viện, có thể sử dụng phiếu ghi dữ liệu.
49
Nhật ký Học theo Dự án (cá nhân/nhóm)
Chủ đề: Lớp:
HS/thành viên nhóm: Ngày
Câu hỏi liên quan
Nguồn
1.1. Tìm thông tin qua báo chí, internet
và trong thư viện
Câu hỏi
Nguồn
Ai có
thể
hướng
dẫn tôi?
Thế nào là
một bài TD
hiệu quả?
Tại sao tôi
không nên
tập TD sau
khi ăn?
Tập TD
thế nào?
[Nguồn 1] Thông
tin
Thông tin Thông tin Thông
tin
[Nguồn 2] Thông
tin
Thông tin Thông tin Thông
tin
50
Ví dụ sử dụng phiếu ghi dữ liệu
Khi làm thực nghiệm hoặc quan sát, cần thiết kế
trước các hoạt động. Thực nghiệm nhằm mục
đích chứng minh hoặc phủ nhận một giả thiết.
Một thực nghiệm bao gồm:
51
• Mục tiêu
• Phương pháp
• Đo lường hoặc quan sát
• Kết quả và thảo luận
• Kết luận
1.2.Làm thực nghiệm hoặc quan sát
1. Mục tiêu
Chứng minh rằng cây sinh trưởng trong
nước sạch tốt hơn trong nước ô nhiễm
2. Phương pháp
Trồng tỏi trong nước sạch và nước bẩn
trong 1 tháng.
Đo chiều cao của cây tỏi 2 lần 1 tuần
52
Ví dụ
3. Đo
lường/
Quan sát
Chiều cao của cây tỏi (cm)
a. Nước sạch: 0.5 – 1; >1.5 – 2; > 2.5 – 3;
>3.5
b. Nước ô nhiễm: 0 – 0 – 0 – 0 – 0 – 0 –
0
4. Kết quả
& Thảo
luận
Theo dõi sự sinh trưởng của cây tỏi
a. Nước sạch: 4cm, cây sinh trưởng ổn
định
b. Nước ô nhiễm: 0cm, cây không sinh
trưởng
5. Kết luận Cây sinh trưởng trong nước sạch tốt
hơn trong nước ô nhiễm. Giả thuyết đưa
ra đã được chứng minh đúng.
53
Khi thực hiện điều tra hoặc phỏng vấn, cần
thiết kế các câu hỏi.
54
1.3. Điều tra hoặc phỏng vấn
1. Chính phủ đang khuyến khích phát triển du
lịch
(1: hoàn toàn không đồng ý; 2: không đồng ý; 3:
bình thường; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý)
2. Nhà trường nên cho phép học sinh đi giầy
màu?
Có Không
3. Môn học nào khó nhất? (Chọn 1 môn)
Toán Tiếng Anh Khoa học Môn khác
1 2 3 4 5
Ví dụ các câu hỏi điều tra:
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
55
Ví dụ
Ví dụ các câu hỏi phỏng vấn:
1. Tại sao chính phủ lại khuyến khích phát triển du lịch?
2. Bạn thường làm gì vào cuối tuần?
3. Bạn làm gì để giải toả áp lực trong kỳ thi?
• Mỗi câu hỏi CHỈ HỎI một nội dung
• Sử dụng ngôn ngữ đơn giản
• Thử nghiệm câu hỏi với bạn bè để điều
chỉnh nếu cần
56
Thiết kế câu hỏi hiệu quả bằng cách nào ?
Yêu cầu HS thực hiện điều tra hoặc phỏng
vấn trên đường phố có thể khó thực hiện. Chúng
ta có thể tránh điều này bằng cách điều tra các
đối tượng:
HS trong trường
Các thầy cô giáo trong trường
Cha mẹ HS ở nhà
57
2. Phân tích và giải thích các kết luận
Sau khi thu thập dữ liệu, cần tiến hành phân tích để có dữ liệu có ích và có ý
nghĩa.
Các kết luận rút ra sau khi phân tích đầy đủ các dữ liệu là minh chứng cho
các phát hiện của dự án
Một số cách phân tích dữ liệu tiêu biểu là:
2.1. Lập bảng, biểu đồ
2.2. So sánh và đối chiếu
58
Có thể phân tích các dữ liệu điều tra bằng
cách lập bảng và biểu đồ
Mục đích của việc lập bảng và biểu đồ:
• Tìm số liệu lớn nhất/nhỏ nhất
• Biết xu hướng của các số liệu
* Công cụ phổ biến để thực hiện mục đích
này là Microsoft Exel
59
2.1. Lập bảng và biểu đồ
Ví dụ 1: Biểu đồ dạng cột
60
61
Ví dụ 2: Biểu đồ dạng tròn
Sau khi lập bảng và biểu đồ, cần giải thích
các bảng biểu bằng cách:
• Mô tả các dữ liệu lớn nhất / nhỏ nhất
• Mô tả các dữ liệu nổi bật
• So sánh dữ liệu
• Giải thích các nguyên nhân
62
Có thể so sánh và đối chiếu các dữ liệu thu được từ internet, thư viện
và sách báo.
So sánh đối chiếu nhằm mục đích :
-Biết các điểm tương đồng.
-Biết những điểm khác biệt
-Tóm lược các so sánh.
63
2.2. So sánh và đối chiếu
Cờ
Khá đắt Vé vào cửa Khá đắt
Tàu điện ngầm
MRT, xe bus công
cộng
Giao thông Ôtô, cáp treo, phà,
tàu siêu tốc
OK Vệ sinh môi
trường
Khá sạch
Thân thiện NV hướng dẫn Thân thiện
64
Ví dụ về so sánh và đối chiếu:
Công viên Disneyland
(Hồng Kông)
Đảo Sentosa
(Singapore)
3. Tổng hợp thông tin
Các dữ liệu thô cần được tổng hợp lại
để chỉ đưa vào báo cáo các kết luận
có liên quan và đã được phân tích.
65
Các kĩ thuật phổ biến là:
•Liệt kê các ý chính
•Tóm tắt thông tin bằng MỘT hoặc HAI câu
66
Khá đắt Vé vào cửa Khá đắt
Tàu điện ngầm MRT,
xe bus công cộng
Giao thông Ôtô, cáp treo, phà,
tàu hoả (Sentosa
Express)
OK Vệ sinh MT Khá sạch
Thân thiện NV hướng dẫn Thân thiện
67
Ví dụ:
Công viên Disneyland, (Hồng Kông) Đảo Sentosa (Singapore)
Kết luận: Mặc dù hai điểm du lịch có giá vé vào cửa cao,
cả hai đều có môi trường sạch sẽ và nhân viên phục vụ
thân thiện. Ngoài ra, có thể đến các điểm du lịch bằng
nhiều phương tiện giao thông khác nhau.
4. Xây dựng sản phẩm dự án
Sau khi thu thập được các thông tin qua hoạt
động tìm kiếm, điều tra, phỏng vấn và phân tích,
HS có thể tập hợp lại thành một sản phẩm
của dự án.
68
69
•Tên dự án
•Lý do nghiên cứu
•Mục tiêu dự án
•Các hoạt động tìm hiểu
•Dữ liệu và bàn luận
•Kết luận
•Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án
Một sản phẩm dự án thường bao gồm:
•Bài trình bày bằng Powerpoint
•Báo cáo văn bản
•Kịch
•Áp phích
•Phim
•Mô hình
•Hội chợ
•...
70
Các hình thức trình bày kết quả dự án:
Nhằm giúp HS
hoàn thành
các nhiệm vụ đa
dạng trong dự án
học tập, có thể sử
dụng “ Sổ theo
dõi dự án dành
cho học sinh ” 71
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành
cho học sinh
Sổ theo dõi dự án
Tên dự án
Tên học sinh
Tên trường
HS sử dụng sổ theo dõi trong
suốt quá trình học theo dự
án
72
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành
cho học sinh
Nội dung
Kế hoạch
Sơ đồ tư duy
Phiếu thu thập thông tin
Biên bản thảo luận
Nhìn lại quá trình học tập
Phản hồi của giáo viên
Trang
HS ghi lại thông tin đã thu thập và các
kết quả thảo luận trong sổ theo dõi cho
đến khi dự án kết thúc.
GV có thể rà soát
lại sổ theo dõi để kiểm
tra tiến độ thực hiện
dự án của các em.
73
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành
cho học sinh
Hoạt động 1.5
• Xem băng ghi hình bài học áp dụng
PP học theo Dự án của
GV Hoàng Thị Điệp,
Tiểu học Hà Nội - Điện Biên Phủ
• Thảo luận tìm ra những ưu điểm
& hạn chế của bài học so với lý thuyết
74
75

More Related Content

What's hot

Hsbd Final
Hsbd FinalHsbd Final
Hsbd Final
Nguyen Nguyen
 
Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
Thành Nguyễn
 
Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)
nguyenquyentink37
 
Ltit#1 giáo dục kiến tạo
Ltit#1   giáo dục kiến tạoLtit#1   giáo dục kiến tạo
Ltit#1 giáo dục kiến tạo
Luong Phan
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
thaihoc2202
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Nguyễn Bá Quý
 
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien taoTieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Nguyen Thanh Tu Collection
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
hatranthithu
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mathuyrua2112
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
ElHuy
 
Sơ đồ tư duy trong dạy học
Sơ đồ tư duy trong dạy họcSơ đồ tư duy trong dạy học
Sơ đồ tư duy trong dạy học
Ho Chi Minh University of Pedagogy
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Le Hang
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3
Quang Codon
 
chude06
chude06chude06
chude06
Bảo Tiên
 

What's hot (17)

Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
Hsbd Final
Hsbd FinalHsbd Final
Hsbd Final
 
Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
 
Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)
 
Ltit#1 giáo dục kiến tạo
Ltit#1   giáo dục kiến tạoLtit#1   giáo dục kiến tạo
Ltit#1 giáo dục kiến tạo
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien taoTieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Sơ đồ tư duy trong dạy học
Sơ đồ tư duy trong dạy họcSơ đồ tư duy trong dạy học
Sơ đồ tư duy trong dạy học
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3
 
chude06
chude06chude06
chude06
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 

Similar to hoc theo du an

Trinh chieubaiday
Trinh chieubaidayTrinh chieubaiday
Trinh chieubaiday
Ngan Le
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_reviewgvhoangphuong
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01gvhoangphuong
 
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxKHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
quynhtaduy
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baiday
k38103027
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateMy Hoài
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaiday
k38103027
 
Kehoachbaiday yolo
Kehoachbaiday yoloKehoachbaiday yolo
Kehoachbaiday yolo
chuottuki
 
Ho sotrinhchieu intel
Ho sotrinhchieu intelHo sotrinhchieu intel
Ho sotrinhchieu intel
Tường Tường
 
Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)
Tường Tường
 
Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)
Tường Tường
 
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
nataliej4
 
Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs
Phú Nguyễn Ngọc
 
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truongBai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Thành Nguyễn
 
PPDH WebQuest
PPDH WebQuestPPDH WebQuest
Hsbh intel
Hsbh intelHsbh intel
Hsbh intel
Nguyen Nguyen
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Nguyen Van Nghiem
 
Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7
Nguyen Linh Tam
 

Similar to hoc theo du an (20)

Trinh chieubaiday
Trinh chieubaidayTrinh chieubaiday
Trinh chieubaiday
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
 
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxKHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
 
Trinh dien baiday
Trinh dien baidayTrinh dien baiday
Trinh dien baiday
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Trinh dienbaiday
Trinh dienbaidayTrinh dienbaiday
Trinh dienbaiday
 
Kehoachbaiday yolo
Kehoachbaiday yoloKehoachbaiday yolo
Kehoachbaiday yolo
 
Ho sotrinhchieu intel
Ho sotrinhchieu intelHo sotrinhchieu intel
Ho sotrinhchieu intel
 
Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)
 
Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)Ho sotrinhchieu intel (1)
Ho sotrinhchieu intel (1)
 
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
 
Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs Dạy học dự án thcs
Dạy học dự án thcs
 
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truongBai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
 
Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
PPDH WebQuest
PPDH WebQuestPPDH WebQuest
PPDH WebQuest
 
Hsbh intel
Hsbh intelHsbh intel
Hsbh intel
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7
 

More from Phú Nguyễn Ngọc

Bai 12 kx
Bai 12 kxBai 12 kx
Bài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu MảngBài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu Mảng
Phú Nguyễn Ngọc
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
Phú Nguyễn Ngọc
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Phú Nguyễn Ngọc
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
Phú Nguyễn Ngọc
 
Bài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơBài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơ
Phú Nguyễn Ngọc
 
Tim kiem tren google
Tim kiem tren googleTim kiem tren google
Tim kiem tren google
Phú Nguyễn Ngọc
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Phú Nguyễn Ngọc
 
Đánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhĐánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinh
Phú Nguyễn Ngọc
 
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinhTạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
Phú Nguyễn Ngọc
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
Phú Nguyễn Ngọc
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
Phú Nguyễn Ngọc
 
Lập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạyLập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạy
Phú Nguyễn Ngọc
 
Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21
Phú Nguyễn Ngọc
 
Tiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiệnTiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiện
Phú Nguyễn Ngọc
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Phú Nguyễn Ngọc
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
Phú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYTOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
Phú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
Phú Nguyễn Ngọc
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
Phú Nguyễn Ngọc
 

More from Phú Nguyễn Ngọc (20)

Bai 12 kx
Bai 12 kxBai 12 kx
Bai 12 kx
 
Bài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu MảngBài 11 Kiểu Mảng
Bài 11 Kiểu Mảng
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
Bài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơBài trình diễn hồ sơ
Bài trình diễn hồ sơ
 
Tim kiem tren google
Tim kiem tren googleTim kiem tren google
Tim kiem tren google
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành công
 
Đánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinhĐánh giá dự án của học sinh
Đánh giá dự án của học sinh
 
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinhTạo các mẫu sản phẩm học sinh
Tạo các mẫu sản phẩm học sinh
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Xây dựng liên kết
Xây dựng liên kếtXây dựng liên kết
Xây dựng liên kết
 
Lập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạyLập kế hoạch bài dạy
Lập kế hoạch bài dạy
 
Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21Kỹ năng thế kỷ 21
Kỹ năng thế kỷ 21
 
Tiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiệnTiến trình thực hiện
Tiến trình thực hiện
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Khởi động dự án
Khởi động dự ánKhởi động dự án
Khởi động dự án
 
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYTOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
TOPIC 8: TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
 
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
TOPIC 7: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ
 
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG  TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
TOPIC 6: LẬP KẾ HOẠCH ĐỂ HỌC SINH THÀNH CÔNG
 

Recently uploaded

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (11)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

hoc theo du an

  • 1. HỌC THEO DỰ ÁN Dự án Việt - Bỉ
  • 2. Bài 1 Thế nào là học theo dự án ?
  • 3. 3 Tóm lược I. Thế nào là học theo dự án? II. Một dự án đơn giản: sơ đồ KWL III. Ba bước học theo dự án IV.Một số kỹ năng thực hiện dự án: 1. Tìm kiếm và thu thập thông tin 2. Phân tích và giải thích các kết luận 3. Tổng hợp thông tin 4. Xây dựng sản phẩm dự án
  • 4. 4 I. Thế nào là học theo dự án ?
  • 5. Thế nào là học theo dự án? Học theo dự án là một phương pháp học tập mang tính xây dựng, trong đó HS tự đưa ra sáng kiến và thực hiện xây dựng phiếu hỏi, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và đưa ra nhận định, kết luận về các vấn đề cụ thể. 5 Tổ chức giáo dục Oracle Học theo dự án (Project Learning) còn có tên gọi khác là Học dựa trên mô hình dự án (Project based learning) và Học theo dự án (Project Work)
  • 6. Thế nào là học theo dự án? 6 • Là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. • Quá trình học theo dự án giúp HS củng cố kiến thức và xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập, chuẩn bị hành trang cho các em trong sự nghiệp học tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống. Bộ Giáo dục Singapore http://www.moe.gov.sg/projectwork
  • 7. Thế nào là học theo dự án? •Là một hoạt động tìm hiểu sâu về một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để HS thực hiện nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng,giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và thái độ học tập suốt đời. •Các chủ đề trong học theo dự án chủ yếu liên quan đến việc học và đời sống hàng ngày của HS, có thể nằm trong các môn học tích hợp hoặc nằm ngoài chương trình. Cục GD Hồng Kông http://resources.edb.gov.hk/project_work/ideao1/htm 7
  • 8. Cơ hội • Thực hiện nghiên cứu. • Khám phá các ý tưởng theo sở thích. • Tìm hiểu và xây dựng kiến thức. • Học liên môn. • Giải quyết vấn đề. • Tạo ra sản phẩm. • Cộng tác với các thành viên trong nhóm. • Giao tiếp. • Phát triển các kỹ năng, thái độ và sự đam mê. • … 8
  • 9. Các yếu tố cơ bản trong Học theo dự án 9 Powerpoint, bài viết, đóng kịch, hội chợ… Hình thức trình bày kết quả Thời gian ngắn, dài tuỳ thuộc vào nội dung chủ đề Báo cáo, sản phẩm, tiểu phẩm, … Thời gian Thường từ 4 đến 6 người với các khả năng khác nhau Thành viên trong nhóm Kết quả
  • 10. II. Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL 10 Sơ đồ KWL Chủ đề Tên Ngày K (Điều đã biết) W (Điều muốn biết) L (Điều đã học được sau khi thực hiện dự án)
  • 11. Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL 11 Được Ogle xây dựng vào năm 1986 Học theo dự án là... Tìm ra điều bạn đã biết về một chủ đề Tìm ra điều bạn muốn biết về một chủ đề Thực hiện nghiên cứu và học tập Ghi lại những điều bạn học được
  • 12. Hoạt động 1.1: Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL 1. Chọn một chủ đề mà bạn quan tâm, sau đó: - Viết ra những điều bạn đã biết - Viết ra những điều bạn muốn biết 2. Sơ đồ KWL phù hợp với đối tượng HS cấp học nào? 12
  • 14. Ba bước Học theo dự án 14 1. Lập kế hoạch 1.1. Lựa chọn chủ đề 1.2. Xây dựng tiểu chủ đề 1.3. Khơi gợi hứng thú 1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập 2. Thực hiện dự án 2.1. Thu thập thông tin 2.2. Xử lý thông tin 2.3. Thảo luận với các thành viên khác 2.4. Trao đổi và xin ý kiến giáo viên hướng dẫn 3. Tổng hợp kết quả 3.1. Xây dựng sản phẩm 3.2. Trình bày sản phẩm 3.4. Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án
  • 15. Bước 1: Lập kế hoạch Bước lập kế hoạch quan trọng với tất cả các thành viên trong nhóm: biết được hoạt động cần hướng tới, nhiệm vụ phải làm, khi nào hoàn thành và cách hoàn thành dự án đúng thời hạn. 15
  • 16. Tất cả đều khởi đầu bằng một ý tưởng mà các em quan tâm • Đời sống hàng ngày (trường học, gia đình, chăm sóc vật nuôi ...) • Văn hoá và xã hội ( Lễ hội, phong tục, ...) • Các vấn đề thời sự cập nhật (an toàn giao thông, tình hình ma tuý, ô nhiễm môi trường...) • Địa lí và sinh thái (Địa hình vùng núi phía Bắc, Đa dạng sinh học ở địa phương ...) • Nghiên cứu so sánh (Mật độ dân số nông thôn và thành thị ...) 16 1.1. Lựa chọn chủ đề
  • 17. 17 1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề Một ý tưởng hoặc chủ đề ban đầu cần được mở rộng nhằm bao hàm nhiều tiểu chủ đề để thực hiện tìm hiểu thông tin.
  • 18. 1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề 18Tiểu chủ đề là các vấn đề nghiên cứu cụ thể Ý tưởng/Chủ đề ban đầu Xây dựng các tiểu chủ đề Xác định quy mô nghiên cứu Sử dụng Sơ đồ tư duy
  • 19. 19 Lập sơ đồ tư duy như thế nào ? 1. Để các ý tưởng phát triển tự do 2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán) 3. Kết hợp các ý tưởng 4. Đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng 5. Cử một thành viên ghi lại tất cả các ý tưởng 6. Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duy Lập sơ đồ tư duy như thế nào?
  • 20. Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H 20 Xây dựng ý tưởng mới như thế nào? Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất 1. Ai 2. Cái gì 4. Khi nào 5W1H 6. Như thế nào 5. Tại sao 3. Ở đâu?
  • 21. 21 Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5W1H Tập thể dục Ăn kiêng Phương pháp Giảm cân Như thế nào Tại sao Khi nào Ở đâu Cái gì Ai Thế nào là một bài thể dục hiệu quả? Tìm phòng thể chất tốt ở đâu? Nên tập thể dục khi nào? Tại sao không nên tập thể dục sau bữa ăn? Tập thể dục như thế nào Ai có thể hướng dẫn tôi? Dùng thuốc
  • 22. Hoạt động 1.2. Lập sơ đồ tư duy Có thể chọn một trong các chủ đề dưới đây để lập sơ đồ tư duy có sử dụng kỹ thuật 5W1H Lớp Tuổi Chủ đề Lớp 1 & 2 6-7 Gia đình tôi Trường tôi Lớp 3 , 4 &5 8-10 Các loại quả Côn trùng Lớp 6 ,7,8 & 9 11-14 Học sinh chọn chủ đề từ các đề tài: 1. Bảo tồn di tích lịch sử 2. Bảo vệ môi trường 22
  • 23. 1.3. Khơi gợi hứng thú của học sinh Bằng cách giúp học sinh:  Hiểu ý nghĩa của dự án mà các em đang thực hiện  Biết rằng các em có thể hoàn thành dự án  Biết rằng các em sẽ học được rất nhiều kiến thức, kỹ năng và giá trị mới 23
  • 24. 1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập 24 Environment & facilities Trường học của tôi Môi trường & cơ sở vật chất Chương trình Đời sống & Các hoạt động Quy định & nội quy Con người & vai trò Lịch sử thành lập Chụp ảnh (2 tuần) Điều tra (2 tuần) Phỏng vấn Hiệu trưởng (1 ngày) Phỏng vấn giáo viên của mỗi cấp học (1 tuần) Phỏng vấn 10 HS (2 tuần) Kiểm tra sổ ghi chép của HS & trang web của nhà trường
  • 25. Tên thành viên Nhiệm vụ Thời hạn Thảo Phỏng vấn Hiệu trưởng 1/5 Tuấn Chụp ảnh cơ sở vật chất của nhà trường 15/4 Mai, Hiền, Điều tra các thành viên & vai trò của họ 1/5 Lạc Phân tích thông tin 15/5 Hương Viết báo cáo (Powerpoint) 30/5 25 • Ai làm nhiệm vụ gì ? • Thời hạn hoàn thành ? Ví dụ:
  • 26. Mẫu kế hoạch dự án trong bộ công cụ 26 Kế hoạch Học theo dự án Tên trường Tên dự án Lĩnh vực môn học (đánh dấu vào ô tương ứng) Lý do chọn dự án Mục tiêu học tập (Vấn đề nghiên cứu) Phương tiện trình bày kết quả dự án (đánh dấu vào ô tương ứng) Văn hoá Giáo dục MT & Thời tiết Thực phẩm & NN SK và cảm giác thoải mái Khoa học và thiên nhiên KHXH Khác Powerpoint Kịch Kể chuyện Khiêu vũ Áp phích/ Tranh vẽ Mô hình Video/ Hoạt hình Bài hát/ thơ Thảo luận Phỏng vấn Khác Nước
  • 27. Mẫu kế hoạch dự án trong bộ công cụ (tiếp) 27 Phương tiện Trình bày kết quả dự án Powerpoint Kịch Kể chuyện Khiêu vũ Áp phích/ Tranh vẽ Mô hình Video/ Hoạt hình Bài hát/ thơ Thảo luận Phỏng vấn Khác Tuổi HS GV/Trưởng nhóm Thành viên trong nhóm Phân công nhiệm vụ Thành viên Nhiệm vụ Ngày hoàn thành Ngôn ngữ Điện thoại Tiếng Anh Trưởng nhóm: Thành viên Phương tiện Sản phẩm dự kiến
  • 28. Ví dụ Kế hoạch dự án “ Tìm hiểu về các loại quả” (Lớp 3) (Xem “Sổ theo dõi Dự án của HS” trong tài liệu học viên) 28
  • 29. Hoạt động 1.3. Lập kế hoạch dự án 1. Phát triển các ý tưởng bằng việc sử dụng sơ đồ tư duy 2. Thiết kế các nhiệm vụ tìm hiểu và phân công cho các thành viên trong nhóm 3. Chọn một chủ đề dựa trên sở thích của HS 4. Hoàn thiện kế hoạch dự án 29
  • 30. Bước 2: Thực hiện dự án 30
  • 31. 2.1.Thu thập thông tin • Qua : báo chí, internet, thư viện… •Qua : thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng vấn... 31
  • 32. 2.2. Xử lý thông tin 32 Sử dụng biểu đồ để giải thích các dữ liệu. Tập giải thích biểu đồ. Ví dụ: Đâu là số liệu lớn nhất? nhỏ nhất?... Bạn dành bao nhiêu thời gian để nói chuyện với bố mẹ hàng ngày? Dưới 1 tiếng Từ 1- <2 tiếng Từ 2- <3 tiếng Từ 3- <4 tiếng Từ 4- 5 tiếng Trên 5 tiếng Phân tích dữ liệu
  • 33. 2.3. Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm 33 Để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết vấn đề, kiểm tra tiến độ...
  • 34. 2.4. Trao đổi và xin ý kiến giáo viên hướng dẫn 34 Họp thường kỳ với GV nhằm đảm bảo tiến độ và hướng đi của dự án
  • 35. Bước 3: Tổng hợp kết quả 35
  • 36. 3.1. Xây dựng sản phẩm • HS cần tập hợp tất cả các kết quả và phân tích trong quá trình tìm hiểu thành một Sản phẩm cuối cùng. • Sản phẩm cuối cùng có thể có nhiều dạng khác nhau. Có thể trình bày bằng Powerpoint theo nhóm. 36
  • 37. Sản phẩm minh họa 37 Báo cáo Áp phích
  • 38. 3.2. Trình bày sản phẩm 38 Trình bày bằng Powerpoint trước lớp Đóng kịch
  • 39. 39 Biểu diễn thuyết minh mô hình Trình chiếu phim
  • 40. 3.3. Bài học kinh nghiệm khi làm dự án Nhìn lại quá trình thực hiện dự án , rút ra các bài học kinh nghiệm 40
  • 41. Hoạt động 1.4: Xem xét các dự án của HS 1. Xem xét một số dự án của học sinh nước ngoài. a. Các loài chim b. Lễ hội Trung Hoa c. Tài nguyên nước d. Nghiên cứu so sánh quan hệ trong gia đình ở Singapore và Hồng Kông 2. Có câu hỏi nào về các dự án trên không? 3. Các dự án có điểm gì giống và khác nhau? 4. Xếp loại các dự án theo cấp độ A, B, C, D. Thảo luận về cách xếp loại các dự án đó. 5. Dự án sử dụng dữ liệu trực tiếp có tốt hơn dự án sử dụng dữ liệu gián tiếp không? Tại sao? 41
  • 42. Chủ đề: Các loài chim Thời gian: 2 tháng 42 Trường Tiểu học St. Francis of Assisi’ English Lớp 5 (8-9 tuổi), Hồng Kông Xem xét các dự án của HS
  • 43. Chủ đề: Lễ hội Trung Hoa Thời gian: 9 tháng 43 Xem xét các dự án của HS Trường Trung học Lions Năm thứ 3 THCS (14 tuổi), Hồng Kông
  • 44. 1d Chủ đề: Tài nguyên nước Thời gian: 9 tháng 44 Xem xét các dự án của HS Trường Trung học Sembawang Năm thứ 3 THCS (15 tuổi), Singapore
  • 45. Chủ đề: Nghiên cứu so sánh quan hệ trong gia đình ở Singapore và Hồng Kông Thời gian: 9 tháng 45 Xem xét các dự án của HS Trường nữ sinh Diocesan Năm thứ 3 THCS (14 tuổi), Singapore
  • 46. IV. Một số kĩ năng thực hiện dự án 46
  • 47. Một số Kĩ năng thực hiện dự án 47 1.Tìm kiếm và thu thập dữ liệu 2.Phân tích và giải thích các kết luận 3.Tổng hợp thông tin 4.Xây dựng sản phẩm dự án
  • 48. 1. Tìm kiếm và thu thập dữ liệu Sau khi có chủ đề dự án và xây dựng các tiểu chủ đề, bước tiếp theo là thu thập thông tin. Có thể bắt đầu thu thập thông tin bằng cách:  Đọc báo  Tìm trên Internet  Tìm trong thư viện  ...  Thực nghiệm  Quan sát  Điều tra  Phỏng vấn  ... 48
  • 49. Khi tìm thông tin qua báo chí, internet và trong thư viện, có thể sử dụng phiếu ghi dữ liệu. 49 Nhật ký Học theo Dự án (cá nhân/nhóm) Chủ đề: Lớp: HS/thành viên nhóm: Ngày Câu hỏi liên quan Nguồn 1.1. Tìm thông tin qua báo chí, internet và trong thư viện
  • 50. Câu hỏi Nguồn Ai có thể hướng dẫn tôi? Thế nào là một bài TD hiệu quả? Tại sao tôi không nên tập TD sau khi ăn? Tập TD thế nào? [Nguồn 1] Thông tin Thông tin Thông tin Thông tin [Nguồn 2] Thông tin Thông tin Thông tin Thông tin 50 Ví dụ sử dụng phiếu ghi dữ liệu
  • 51. Khi làm thực nghiệm hoặc quan sát, cần thiết kế trước các hoạt động. Thực nghiệm nhằm mục đích chứng minh hoặc phủ nhận một giả thiết. Một thực nghiệm bao gồm: 51 • Mục tiêu • Phương pháp • Đo lường hoặc quan sát • Kết quả và thảo luận • Kết luận 1.2.Làm thực nghiệm hoặc quan sát
  • 52. 1. Mục tiêu Chứng minh rằng cây sinh trưởng trong nước sạch tốt hơn trong nước ô nhiễm 2. Phương pháp Trồng tỏi trong nước sạch và nước bẩn trong 1 tháng. Đo chiều cao của cây tỏi 2 lần 1 tuần 52 Ví dụ
  • 53. 3. Đo lường/ Quan sát Chiều cao của cây tỏi (cm) a. Nước sạch: 0.5 – 1; >1.5 – 2; > 2.5 – 3; >3.5 b. Nước ô nhiễm: 0 – 0 – 0 – 0 – 0 – 0 – 0 4. Kết quả & Thảo luận Theo dõi sự sinh trưởng của cây tỏi a. Nước sạch: 4cm, cây sinh trưởng ổn định b. Nước ô nhiễm: 0cm, cây không sinh trưởng 5. Kết luận Cây sinh trưởng trong nước sạch tốt hơn trong nước ô nhiễm. Giả thuyết đưa ra đã được chứng minh đúng. 53
  • 54. Khi thực hiện điều tra hoặc phỏng vấn, cần thiết kế các câu hỏi. 54 1.3. Điều tra hoặc phỏng vấn 1. Chính phủ đang khuyến khích phát triển du lịch (1: hoàn toàn không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý) 2. Nhà trường nên cho phép học sinh đi giầy màu? Có Không 3. Môn học nào khó nhất? (Chọn 1 môn) Toán Tiếng Anh Khoa học Môn khác 1 2 3 4 5 Ví dụ các câu hỏi điều tra:
  • 55. ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ 55 Ví dụ Ví dụ các câu hỏi phỏng vấn: 1. Tại sao chính phủ lại khuyến khích phát triển du lịch? 2. Bạn thường làm gì vào cuối tuần? 3. Bạn làm gì để giải toả áp lực trong kỳ thi?
  • 56. • Mỗi câu hỏi CHỈ HỎI một nội dung • Sử dụng ngôn ngữ đơn giản • Thử nghiệm câu hỏi với bạn bè để điều chỉnh nếu cần 56 Thiết kế câu hỏi hiệu quả bằng cách nào ?
  • 57. Yêu cầu HS thực hiện điều tra hoặc phỏng vấn trên đường phố có thể khó thực hiện. Chúng ta có thể tránh điều này bằng cách điều tra các đối tượng: HS trong trường Các thầy cô giáo trong trường Cha mẹ HS ở nhà 57
  • 58. 2. Phân tích và giải thích các kết luận Sau khi thu thập dữ liệu, cần tiến hành phân tích để có dữ liệu có ích và có ý nghĩa. Các kết luận rút ra sau khi phân tích đầy đủ các dữ liệu là minh chứng cho các phát hiện của dự án Một số cách phân tích dữ liệu tiêu biểu là: 2.1. Lập bảng, biểu đồ 2.2. So sánh và đối chiếu 58
  • 59. Có thể phân tích các dữ liệu điều tra bằng cách lập bảng và biểu đồ Mục đích của việc lập bảng và biểu đồ: • Tìm số liệu lớn nhất/nhỏ nhất • Biết xu hướng của các số liệu * Công cụ phổ biến để thực hiện mục đích này là Microsoft Exel 59 2.1. Lập bảng và biểu đồ
  • 60. Ví dụ 1: Biểu đồ dạng cột 60
  • 61. 61 Ví dụ 2: Biểu đồ dạng tròn
  • 62. Sau khi lập bảng và biểu đồ, cần giải thích các bảng biểu bằng cách: • Mô tả các dữ liệu lớn nhất / nhỏ nhất • Mô tả các dữ liệu nổi bật • So sánh dữ liệu • Giải thích các nguyên nhân 62
  • 63. Có thể so sánh và đối chiếu các dữ liệu thu được từ internet, thư viện và sách báo. So sánh đối chiếu nhằm mục đích : -Biết các điểm tương đồng. -Biết những điểm khác biệt -Tóm lược các so sánh. 63 2.2. So sánh và đối chiếu
  • 64. Cờ Khá đắt Vé vào cửa Khá đắt Tàu điện ngầm MRT, xe bus công cộng Giao thông Ôtô, cáp treo, phà, tàu siêu tốc OK Vệ sinh môi trường Khá sạch Thân thiện NV hướng dẫn Thân thiện 64 Ví dụ về so sánh và đối chiếu: Công viên Disneyland (Hồng Kông) Đảo Sentosa (Singapore)
  • 65. 3. Tổng hợp thông tin Các dữ liệu thô cần được tổng hợp lại để chỉ đưa vào báo cáo các kết luận có liên quan và đã được phân tích. 65
  • 66. Các kĩ thuật phổ biến là: •Liệt kê các ý chính •Tóm tắt thông tin bằng MỘT hoặc HAI câu 66
  • 67. Khá đắt Vé vào cửa Khá đắt Tàu điện ngầm MRT, xe bus công cộng Giao thông Ôtô, cáp treo, phà, tàu hoả (Sentosa Express) OK Vệ sinh MT Khá sạch Thân thiện NV hướng dẫn Thân thiện 67 Ví dụ: Công viên Disneyland, (Hồng Kông) Đảo Sentosa (Singapore) Kết luận: Mặc dù hai điểm du lịch có giá vé vào cửa cao, cả hai đều có môi trường sạch sẽ và nhân viên phục vụ thân thiện. Ngoài ra, có thể đến các điểm du lịch bằng nhiều phương tiện giao thông khác nhau.
  • 68. 4. Xây dựng sản phẩm dự án Sau khi thu thập được các thông tin qua hoạt động tìm kiếm, điều tra, phỏng vấn và phân tích, HS có thể tập hợp lại thành một sản phẩm của dự án. 68
  • 69. 69 •Tên dự án •Lý do nghiên cứu •Mục tiêu dự án •Các hoạt động tìm hiểu •Dữ liệu và bàn luận •Kết luận •Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án Một sản phẩm dự án thường bao gồm:
  • 70. •Bài trình bày bằng Powerpoint •Báo cáo văn bản •Kịch •Áp phích •Phim •Mô hình •Hội chợ •... 70 Các hình thức trình bày kết quả dự án:
  • 71. Nhằm giúp HS hoàn thành các nhiệm vụ đa dạng trong dự án học tập, có thể sử dụng “ Sổ theo dõi dự án dành cho học sinh ” 71 Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh Sổ theo dõi dự án Tên dự án Tên học sinh Tên trường
  • 72. HS sử dụng sổ theo dõi trong suốt quá trình học theo dự án 72 Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh Nội dung Kế hoạch Sơ đồ tư duy Phiếu thu thập thông tin Biên bản thảo luận Nhìn lại quá trình học tập Phản hồi của giáo viên Trang
  • 73. HS ghi lại thông tin đã thu thập và các kết quả thảo luận trong sổ theo dõi cho đến khi dự án kết thúc. GV có thể rà soát lại sổ theo dõi để kiểm tra tiến độ thực hiện dự án của các em. 73 Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh
  • 74. Hoạt động 1.5 • Xem băng ghi hình bài học áp dụng PP học theo Dự án của GV Hoàng Thị Điệp, Tiểu học Hà Nội - Điện Biên Phủ • Thảo luận tìm ra những ưu điểm & hạn chế của bài học so với lý thuyết 74
  • 75. 75