SlideShare a Scribd company logo
Phụ lục IV
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèmtheo Côngvănsố5512/BGDĐT-GDTrHngày18tháng 12 năm 2020 của BộGDĐT)
Trường: THPT Thạnh Lộc
Tổ: ............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
TÊN BÀI DẠY: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; lớp: 10
Thời gian thực hiện: (số tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
 Lập và thực hiện được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường và đánh giá
được ý nghĩa của hoạt động này.
 Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự
thân thiện với bạn bè, thầy cô.
 Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí
Minh.
2. Về năng lực:
 Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực.
 Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân; luôn bình tĩnh và có
cách cư xử đúng.
 Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đềtrong
khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp.
 Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói
trước nhiều người.
 Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống;
3. Về phẩm chất:
 Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo
vệ, phát huy giá trị các di sản văn hoá.
 Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với những người khác, tôn trọng sự khác biệt
về lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, sự đa dạng văn hoá cá nhân.
 Tíchcực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết
quả tốt trong học tập.
 Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân.
2
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
II.1 Thiết bị dạy học
- Máy tính có kết nối internet, smartphone (mỗi nhóm 1 máy).
- Máy chiếu hoặc Tivi.
II.2. Học liệu
- Drive lưu trữ (Googledrive, Onedrive,…) cho hoạt động 2.5.1.
+ Hình thức: Đường dẫn đến Onedrive (HĐTNHN_CĐ 3_hđ 2.5.1) hoặc
quét mã QR code (GV tự tạo mã QR về đường link drive lưu trữ
cho học sinh)
3
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Chia sẻ về truyền thống của nhà trường.
a) Mục tiêu: Tạo không khí tích cực học tập trong lớp.
b) Nội dung: Trò chơi Ghép nối:
Vinh danh tấm gương vượt khó, học tốt
Truyền thống tôn
sư trọng đạo
Đổi mới và sáng tạo trong dạy học
Truyền thống
tương thân tương ái
Tham gia hoạt động từ thiện
Truyền thống về
hoạt động của Đoàn
Tri ân thầy, cô giáo
Truyền thống hiếu
học
Tham gia các câu lạc bộ
Truyền thống dạy
tốt, học tốt
Câu hỏi gợi mở: Em đã tham gia vào những hoạt độngnào để góp phần xây dựng và
gìn giữ truyền thống nhà trường? Hãy chia sẻ cảm xúc của em khi tham gia các hoạt
động đó?
4
c) Sản phẩm:
Phần ghép nối giữa hình ảnh và tên gọi truyền thống của trường THPT Thạnh Lộc
do học sinh thực hiện.
Vinh danh tấm gương vượt khó, học tốt
Truyền thống tôn
sư trọng đạo
Đổi mới và sáng tạo trong dạy học
Truyền thống tương
thân tương ái
Tham gia hoạt động từ thiện
Truyền thống về
hoạt động của Đoàn
Thanh niên Cộng
Sản HCM
Tri ân thầy, cô giáo
Truyền thống hiếu
học
Tham gia các câu lạc bộ
Truyền thống dạy
tốt, học tốt
Câu hỏi gợi mở: Phần trình bày của học sinh về các hoạt động tương tự mà bản thân
đã tham gia.
5
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm
Yêu cầu 2 học sinh xung phong tham
gia trò chơi Ghép nối.
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho 2 HS tham gia
trò chơi
Đặt câu hỏi gợi mở
Theo dõi phần trò chơi của bạn học
+ Nhận nhiệm vụ, xung phong trả lời
câu hỏi gợi mở.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu học sinh trong lớp nhận xét
phần ghép nối của học sinh.
+ Nhận xét phần phát biểu câu
hỏi gợi mở của học sinh
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
Kết luận và nhận định
Kết luận và giới thiệu vào nhiệm vụ 2:
Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền
thống nhà trường
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi (nếu
có)
6
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường
a) Mục tiêu: Lập và thực hiện được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường.
b) Nộidung: Lập kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường (truyền thống hiếu
học và phát triển văn hóa đọc theo mẫu của PHT.01.
+ Đánh giá đồng đẳng bằng Phiếu đánh giá PHT.01.
PHT.01
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1. …..
2. …..
3. …..
II. Tổ chức
II.1. Nội dung hoạt động
- Liệt kê các nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường cho từng
mục tiêu đề ra ở trên.
- …
- …
II.2. Hình thức tổ chức và phân công nhiệm vụ
- Nhân lực:
+ Liệt kê danh sách các thành viên tham gia vào kế hoạch: xác định người
điều hành tổng thể kế hoạch.
+ …
- Tổ chức hoạt động:
+ Liệt kê các hình thứcđể tổ chức hoạtđộng đã nêu ở phần II.1 và kèm theo
phân công nhiệm vụ cụ thể cho người phụ trách.
+ …
- Thời gian và địa điểm tổ chức:
+ Thời gian: ………
+ Địa điểm: ………
+ Đối tượng tham gia: ……….
+ Số lượng người tham gia: ……
- Phương tiện, điều kiện thực hiện khác:
+ Liệt kê các phương tiên, điều kiện thực hiện khác để phụcvụ cho việc tổ
chức các hoạt động nêu trên
+ …
7
PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHT.01
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Nhóm đánh giá: ……… Nhóm được đánh giá: ………
Đánh dấu X vào mức độ đánh giá
cho từng tiêu chí
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Chưa
đạt
Đạt Khá Tốt
Tiêu chí I: Mục tiêu
Đưa ra mục tiêu phù hợp với kế hoạch giáo dục truyền thống
nhà trường (mục tiêu có cụ thể, rõ ràng, đúng trọng tâm…)
Tiêu chí II: Tổ chức
II.1 Nội dung hoạt động
Đưa ra các hoạt động phù hợp để thực hiện mục tiêu (hoạt động
cụ thể, rõ ràng, hấp dẫn,…)
II.2 Hình thức tổ chức và phân công nhiệm vụ
Nhân lực
(Đầy đủ các bộ phận thực hiện kế hoạch như người điều hành
tổng thể, người giám sát, cá nhân thực hiện,…)
Tổ chức hoạt động
(Hoạt động được triển khai chi tiết, phân công rõ ràng nhiệm
vụ của các thành viên,…)
Thời gian và địa điểm tổ chức
(Thời gian vàđịa điểm tổ chức hoạt động có phù hợp, đúng thời
điểm, địa điểm, quy mô…)
Phương tiện, điều kiện thực hiện khác
(Phương tiên, điều kiện tổ chức hoạt động có phù hợp, đủ số
lượng, chất lượng…)
Tiêu chí III: Báo cáo thảo luận
Báo cáo viên
(Báo cáo viên có tự tin, thân thiện, trình bày lôi cuốn, hấp dẫn,
có tương tác với người nghe…)
Nội dung báo cáo
(Phần trình bày có đầy đủ các yêu cầu trong PHT.03, có chia
sẻ kinh nghiệm cá nhân…)
8
c) Sản phẩm: Kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường do các nhóm học sinh
thực hiện.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm và giao PHT.01,
phiếu đánh giá cho các nhóm, yêu cầu
thảo luận và hoàn thành trong thời gian
10 phút.
+ Yêu cầu nhóm cử 1 học sinh đại
diện để báo cáo kế hoạch
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho các nhóm thảo
luận hoàn thành PHT.01
Thảo luận nhóm, chuẩn bị câu hỏi trao
đổi với giáo viên (nếu có)
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo.
+ Các nhóm còn lại đánh giá
phần báo cáo của nhóm khác.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
và nhận xét vào phiếu phần báo cáo của
nhóm bạn.
Kết luận và nhận định
Kết luận dựatheo bảng tiêu chí đánh giá
kế hoạch.
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
9
Hoạt động 2.2: Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
Hoạt động 2.2.1:Tìm hiểu lời nói, hành vi ứng xử lễ phép, tôn trọng biết
ơn thầy cô.
a) Mục tiêu: Ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường; Thể hiện
sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện
với bạn bè, thầy cô.
b) Nội dung:
- Thực hiện lời nói, hành vi lễ phép, tôn trọng, biết ơn thầy cô trong học tập, hoạt
động ở lớp, ở trường và chia sẻ kết quả đạt được với thầy cô, bạn bè.
+ Sử dụng kĩ thuật công não theo hai chủ đề Lễ phép, tôn trọng thầy, cô giáo
và chủ đề Biết ơn thầy, cô giáo.
- Đóng vai thể hiện hành vi phù hợp trong một số tình huống.
+ Sửdụng phương pháp đóngvai – nhận xét với 3 tình huống gợi ý trong mục
2, nhiệm vụ 3, SGK trang 29.
c) Sản phẩm:
+ Phần trình bày các hành vi lễ phép, lời nói, tôn trọng, biết ơn thầy cô trong
học tập, hoạt động ở lớp, ở trường.
+ Phần đóng vai của nhóm học sinh với các tình huống.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm và cho rút thăm
nhiệm vụ:
+ 02 nhóm tham gia hoạt động công
não chủ đề Lễ phép, tôn trọng thầy, cô
giáo.
+ 02 nhóm tham gia hoạt động công
não liệt kê các hành vi, biểu hiện của
chủ đề Biết ơn thầy, cô giáo.
+ 02 nhóm bắt thăm tình huống để
đóng vai thể hình hành vi phù hợp.
Nhận nhiệm vụ
Liệt kê các, hành vi lễ phép, tôn trọng,
biết ơn thầy cô trong học tập, hoạt động
ở lớp, ở trường.
Đóngvai thể hiện hanh vi phù hợp trong
các tình huống của nhóm bắt thăm.
10
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và đặt câu hỏi cho học sinh
chia sẻkết quả đạtđược với thầy cô, bạn
bè
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu các nhóm cử đại diện để đóng
vai trong tình huống.
+ Các nhóm còn lại đánh giá
phần đóng vai của nhóm khác.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
và nhận xét vào phiếu phần báo cáo của
nhóm bạn.
Kết luận và nhận định
Nhận xét phần trình bàyvà đóngvai của
học sinh.
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
Kiến thức trọng tâm: Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện việc làm
tích cực trong nhà trường để giữ gìn truyền thống.
Hoạt động 2.2.2: Tìm hiểu những việc làm góp phần phát huy truyền
thống “Tôn sư trọng đạo”.
a) Mục tiêu: Ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường; Thể hiện
sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện
với bạn bè, thầy cô.
b) Nội dung:
- Tổ chức cuộc thi “Ai là người tự tin nhất”.
c) Sản phẩm:
+ Phần trình bày bằng lời nói, các hành vi thể hiện lại của học sinh từng làm
trong các tình huống giao tiếp, ứng xử.
11
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia 6 nhóm lớp thành 3 cặp:
+ Các nhóm cặp thể hiện lại những
việc làm, hành vi, lời nói cụ thể mà
mình đã ứng xử trong mộtsố tình huống
giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo.
+ Chọn ra người tự tin nhất với các
tiêu chí đánh giá: thể hiện sự lễ phép,
tôn trọng thầy, cô giáo; chủ động bày
tỏ, chia sẻ tâm tư và nguyện vọng với
thầy, cô giáo;thể hiện sự tri ân, biết ơn
với thầy, cô giáo.
+ 02 nhóm tham gia hoạt động công
não liệt kê các hành vi, biểu hiện của
chủ đề Biết ơn thầy, cô giáo.
+ 02 nhóm bắt thăm tình huống để
đóng vai thể hình hành vi phù hợp.
Nhận nhiệm vụ
Liệt kê các, hành vi lễ phép, tôn trọng,
biết ơn thầy cô trong học tập, hoạt động
ở lớp, ở trường.
Trong nhóm cặp, học sinh lần lượt chia
sẻ và thể hiện hành vi, lời nói ứng xử
một cách lễ phép đúng mực.
+ Yêu cầu mỗi học sinh trong nhóm
đều phải thực hiện.
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi hỗ trợ và đảm bảo yêu cầu tất
cả học sinh trong nhóm đều tham gia.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu các nhóm giới thiệu bạn tự tin
nhất trong nhóm và báo cáo lại cho cả
lớp.
Thực hiện lại hành vi, lời nói tôn trọng,
lễ phép với thầy, cô giáo.
Kết luận và nhận định
Nhận xét phần trình bày của học sinh
bằng lời nói.
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
Kiến thức trọng tâm: Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện việc làm
tích cực trong nhà trường để giữ gìn truyền thống.
12
Hoạt động 2.3: Xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử với bạn bè
Hoạt động 2.3.1: Tìm hiểu những việc làm góp phần giữ gìn, phát huy
tình bạn.
a) Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết
cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.
b) Nội dung:
- Thực hiện những việc làm gớp phần giữ gìn, phát huy tình bạn và chia sẻ kết quả
đạt được với thầy cô, bạn bè
+ Sửdụng kĩ thuật khăn trải bàn: liệt kê các việc làm theo 4 chủ đềgợi ý trong
mục 1, nhiệm vụ 4, SGK trang 30.
c) Sản phẩm:
+ Phần trình bày của các nhóm sau khi thảo luận.
13
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm và cho bắt thăm
mảnh ghép:
+ Thành viên các nhóm viết ý kiến cá
nhân về một số biểu hiện việc làm góp
phần giữ gìn, phát huy tình bạn.
+ Nhóm trưởng thống nhất lại thành
ý kiến chung của nhóm.
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thảo luận Cá nhân hoạt động và sau đó thảo luận
thống nhất ý kiến lại thành ý kiến chung
của nhóm về chủ đề bắt thăm được.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo
và chia sẻ những việc mà học sinh đã
làm được, cảm nhận của học sinh về kết
quả từ những việc làm đó mang lại.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
và chia sẻ kết quả với thầy cô, bạn bè.
Kết luận và nhận định
Nhận xét bằng lời nói phần trình bày
của học sinh.
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
Hoạt động 2.3.2:Tìm hiểu cáchxử lí một số tình huống trong mối quan hệ với
bạn bè.
a) Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết
cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.
b) Nội dung:
- Thảo luận nhóm và đóng vai xử lí tình huống theo gợi ý ở mục 2, nhiệm vụ 4, SGK
trang 30
c) Sản phẩm:
+ Phần đóng vai các tình huống 1 và tình huống 2 của các nhóm.
14
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm và cho rút thăm
một trong hai tình huống gợi ý của
SGK:
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận cách
xử lí.
+ Thực hiện đóng vai cách xử lí mà
nhóm thảo luận.
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
+ Hỗ trợ nhóm học sinh cách xử lí
nếu các em gặp khó khăn.
+ Theo dõi phần đóng vai của các
nhóm.
Đóng vai xử lí tình huống mà nhóm đã
thảo luận.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu các nhóm cử đại diện để đóng
vai trong tình huống.
+ Các nhóm còn lại đánh giá
phần đóng vai của nhóm khác.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
và nhận xét phần đóng vai của nhóm
bạn.
Kết luận và nhận định
Nhận xét bằng lời nói phần trình bày và
đóng vai của học sinh.
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
Kiến thức trọng tâm: Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện việc làm
tích cực trong và ngoài nhà trường để giữ gìn , phát huy tình bạn.
15
Hoạtđộng 2.4:Thực hiện những việc làmgiữ gìn và phát huy truyền thống hiếu
học ở trường
Hoạt động 2.4.1: Tìm hiểu các phương pháp học tập hiệu quả
a) Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết
cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.
b) Nội dung:
- Thực hiện thảo luận nhóm lập sơ đồ tư duy để hệ thống hóa các phương pháp học
tập hiệu quả, phù hợp vào PHT.02.
PHT.02
Yêu cầu:Mỗi nhóm thiết kế một sơ đồ tư duy hệ thống hóa các phương pháp học
tập hiệu quả, có thể dựa trên một số định hướng:
+ Liệt kê các phương pháp học tập hiệu quả.
+ Giải thích tại sao phương pháp hiệu quả bằng cách đưa ra các minh
chứng (giải quyết được khó khăn cũng như đạt được mục tiêu đề ra).
+ Xác định các phương pháp đã sử dụng và sẽ sử dụng.
16
PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHT.02
SƠ ĐỒ TƯ DUY HỆ THỐNG HÓA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Nhóm đánh giá: ……… Nhóm được đánh giá: ………
Đánh dấu X vào mức độ đánh giá
cho từng tiêu chí
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Chưa đạt Đạt Khá Tốt
Tiêu chí I: Sơ đồ tư duy
Liệt kê phương pháp học tập
Phương pháp học tập có tích cực, hiệu quả,…
Thiết kế sơ đồ tư duy
Sơ đồ được thiết kế có khoa học, đẹp mắt, sáng
tạo,…
Tiêu chí II: Báo cáo thảo luận
Báo cáo viên
(Báo cáo viên có tự tin, thân thiện, trình bày lôi
cuốn, hấp dẫn, có tương tác với người nghe…)
Nội dung báo cáo
(Phần trình bày có đầy đủ các yêu cầu trong
PHT.02, có chia sẻ kinh nghiệm cá nhân…)
c) Sản phẩm:
+ Sơ đồ tư duy và phần trình bày của các nhóm sau khi thảo luận.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm:
+ Giao PHT.02 in bản A3 và phiếu
đánh giá in bản A4 cho các nhóm để
thảo luận.
Nhận nhiệm vụ
17
+ Thành viên các nhóm đưa ra ý kiến
cá nhân về các phương pháp học tập
hiệu quả.
+ Nhóm thiết kế sơ đồ tưduy dựa trên
các ý kiến được đưa ra.
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thảo luận Cá nhân hoạt động và sau đó thảo luận
thống nhất ý kiến lại thành ý kiến chung
của nhóm về chủ đề bắt thăm được.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo
và chia sẻ những việc mà học sinh đã
làm được, cảm nhận của học sinh về kết
quả từ những việc làm đó mang lại.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
và chia sẻ kết quả với thầy cô, bạn bè.
Kết luận và nhận định
Nhận xét bằng lời nói phần trình bày
của học sinh.
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
Hoạt động 2.4.2: Tìm hiểu cách hỗ trợ bạn học tập hiệu quả.
a) Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết
cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.
b) Nội dung:
- Thảo luận nhóm và đóng vai xử lí tình huống theo gợi ý ở mục 2, nhiệm vụ 5, SGK
trang 31 và chia sẻ những việc làm của bản thân góp phần phát huy truyền thống
hiếu học của nhà trường.
c) Sản phẩm:
+ Phần đóng vai các tình huống 1 và tình huống 2 của các nhóm.
18
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm và cho rút thăm
một trong hai tình huống gợi ý của
SGK:
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận cách
xử lí.
+ Thực hiện đóng vai cách xử lí mà
nhóm thảo luận.
+ Chia sẻ những việc làm của bản
thân góp phần phát huy truyền thống
hiếu học.
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
+ Hỗ trợ nhóm học sinh cách xử lí
nếu các em gặp khó khăn.
+ Theo dõi phần đóng vai của các
nhóm.
Đóng vai xử lí tình huống mà nhóm đã
thảo luận.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu các nhóm cử đại diện để đóng
vai trong tình huống.
+ Các nhóm còn lại đánh giá
phần đóng vai của nhóm khác.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
và nhận xét phần đóng vai của nhóm
bạn.
Kết luận và nhận định
Nhận xét bằng lời nói phần trình bày và
đóng vai của học sinh.
+ Nhận xét phầ chia sẻ của học
sinh, mời thêm một số học sinh có kết
quả học tập tốt cùng chia sẻ
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
Kiến thức trọng tâm: Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện việc làm
thiết thực để phát huy truyền thống hiếu học của nhà trường.
19
Hoạtđộng 2.5:Đánhgiá ý nghĩa việc thực hiện hoạtđộng giáo dục truyền thống
nhà trường
Hoạt động 2.5.1:Tìm hiểu kếtquả hoạtđộng giáo dục truyền thống đối với
học sinh
a) Mục tiêu: Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà
trường; rèn luyện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể
hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.
b) Nội dung:
- Thực hiện thảo luận nhóm và báo cáo vào PHT.03.
PHT.03
Yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận liệt kê các hoạt động giáo dục
truyền thống do nhà trường tổ chức theo bảng gợi ý phía dưới.
+ Liệt kê ít nhất 3 hoạt động theo các nội dung: số lượng học sinh tham
gia; tinh thần thái độ của học sinh khi tham gia; kết quả của hoạt động mang lại.
+ Đăng tải hình ảnh thực tế các hoạt động mà bản thân đã tham gia vào
Onedrive lưu trữ (quét mã QR).
+ Báo cáo kết quả thảo luận.
Hoạt động em tham gia Kết quả của hoạt động mang lại
 Hoạt động 1: ………………
Số lượng HS tham gia:
Tinh thần, thái độ HS tham gia:
20
 Hoạt động 2: ………………
Số lượng HS tham gia:
Tinh thần, thái độ HS tham gia:
 Hoạt động 3: ………………
Số lượng HS tham gia:
Tinh thần, thái độ HS tham gia:
21
PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHT.03
CÁC HĐ GDTT NHÀ TRƯỜNG – KẾT QUẢ MANG LẠI
Nhóm được đánh giá: ……….…
Đánh dấu X vào mức độ đánh giá
cho từng tiêu chí
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Chưa đạt Đạt Khá Tốt
Tiêu chí I: Hoạt động giáo dục truyền thống học sinh tham gia
Liệt kê các hoạt động
Ít nhất 3 hoạt động, tên gọi cụ thể, rõ ràng…
Chi tiết hoạt động
Đầyđủ cácnộidung theoyêu cầu, thông tin chính
xác, giới thiệu thêm hoạt động mới lạ…
Hình ảnh minh họa
Hình ảnh hoạt động đăng tải trên drive phù hợp,
thực tế, đạt tiêu chí chất lướng và số lượng,…
Tiêu chí II: Kết quả của hoạt động giáo dục truyền thống mang lại
Các kết quả đúng trọng tâm, phù hợp với nội
dung hoạt động
Sự sáng tạo, tư duy
Học sinh liệt kê thêm các thông tin xuất phát từ
cảm nhận của bản thân, nội dung chính xác, có
điểm mới lạ,…
Tiêu chí III: Báo cáo thảo luận
Báo cáo viên
(Báo cáo viên có tự tin, thân thiện, trình bày lôi
cuốn, hấp dẫn, có tương tác với người nghe…)
Nội dung báo cáo
(Phần trình bày có đầy đủ các yêu cầu trong
PHT.03, có chia sẻ kinh nghiệm cá nhân…)
22
c) Sản phẩm:
+ PHT.03 và phần chia sẻ bằng lời của học sinh về những hoạt động đã tham
gia cùng kết qua mang lại từ những hoạt động đó.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm:
+ Giao PHT.03 in bản A3 và gợi ý
tham khảo nội dung mục 1, nhiệm vụ 6,
SGK trang 32.
+ Thành viên các nhóm đưa ra các
hoạt động giáo dục truyền thống nhà
trường mà bản thân đã tham gia và kết
quả mang lại từ những hoạt động đó.
+ Đăng tải hình ảnh thực tế các hoạt
động mà học sinh tham gia.
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thảo luận Cá nhân hoạt động và sau đó thảo luận
thống nhất ý kiến lại thành ý kiến chung
của nhóm.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo
và chia sẻ những việc mà học sinh đã
làm được, cảm nhận của học sinh về kết
quả từ những việc làm đó mang lại.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
và chia sẻ kết quả với thầy cô, bạn bè.
Kết luận và nhận định
Nhận xét bằng lời nói phần trình bày
của học sinh kết hợp với phiếu đánh giá
học tập 03.
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
23
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Điều chỉnh kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường
a) Mục tiêu: Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà
trường; rèn luyện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể
hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.
b) Nội dung:
- Thực hiện thảo luận nhóm cặp nội dung: Chia sẻ về những việc làm cần thực hiện
để nâng cao hiệu quả và ý nghĩa hơn của các hoạt động giáo dục truyền thống.
c) Sản phẩm:
+ Phần trình bày bằng lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động theo nhóm cặp:
+ Thông báo câu hỏi thảo luận của
hoạt động.
+ Yêu cầu đưa ra những lập luận,
minh chứng và giải thích cho việc đề
xuất những việc làm, điều chỉnh kế
hoạch nhà trường.
+ Yêu cầu đại diện một số nhóm phát
biểu chia sẻ ý kiến.
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thảo luận Thảo luận theo nhóm cặp và xung
phong phát biểu chia sẻ.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu ngẫu nhiên hoặc chọn các
nhóm xung phong.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
và chia sẻ kết quả với thầy cô, bạn bè.
Kết luận và nhận định
Nhận xét bằng lời nói phần trình bày
của học sinh.
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
24
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động 4.1: Tìm hiểu các hoạt động do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh phát động
a) Mục tiêu: Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh.
b) Nội dung:
- Thực hiện lên kế hoạch tổ chức chiến dịch “MÙA HÈ TÌNH NGUYỆN” vào
PHT.04
+ Đánh giá đồng đẳng bằng Phiếu đánh giá PHT.04.
PHT.04
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1. …..
2. …..
II. Tổ chức
II.1. Nội dung hoạt động
- Liệt kê các nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường cho từng
mục tiêu đề ra ở trên.
- …
II.2. Hình thức tổ chức và phân công nhiệm vụ
- Nhân lực:
+ Liệt kê danh sách các thành viên tham gia vào kế hoạch: xác định người
điều hành tổng thể kế hoạch.
+ …
- Tổ chức hoạt động:
+ Liệt kê các hình thứcđể tổ chức hoạtđộng đã nêu ở phần II.1 và kèm theo
phân công nhiệm vụ cụ thể cho người phụ trách.
+ …
- Thời gian và địa điểm tổ chức:
+ Thời gian: ………
+ Địa điểm: ………
+ Đối tượng tham gia: ……….
+ Số lượng người tham gia: ……
- Phương tiện, điều kiện thực hiện khác:
+ Liệt kê các phương tiên, điều kiện thực hiện khác để phụcvụ cho việc tổ
chức các hoạt động nêu trên
+ …
25
PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHT.04
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHIẾN DỊCH “MÙA HÈ TÌNH NGUYỆN”
Nhóm đánh giá: ……… Nhóm được đánh giá: ………
Đánh dấu X vào mức độ đánh giá
cho từng tiêu chí
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Chưa
đạt
Đạt Khá Tốt
Tiêu chí I: Mục tiêu
Đưa ra mục tiêu phát huy giáo dục truyền thống nhà trường
(mục tiêu có cụ thể, rõ ràng, đúng trọng tâm…)
Tiêu chí II: Tổ chức
II.1 Nội dung hoạt động
Đưa ra các hoạt động phù hợp để thực hiện mục tiêu (hoạt động
cụ thể, rõ ràng, hấp dẫn,…)
II.2 Hình thức tổ chức và phân công nhiệm vụ
Nhân lực
(Đầy đủ các bộ phận thực hiện kế hoạch như người điều hành
tổng thể, người giám sát, cá nhân thực hiện,…)
Tổ chức hoạt động
(Hoạt động được triển khai chi tiết, phân công rõ ràng nhiệm
vụ của các thành viên,…)
Thời gian và địa điểm tổ chức
(Thời gian vàđịa điểm tổchức hoạt động có phù hợp, đúng thời
điểm, địa điểm, quy mô…)
Phương tiện, điều kiện thực hiện khác
(Phương tiên, điều kiện tổ chức hoạt động có phù hợp, đủ số
lượng, chất lượng…)
Tiêu chí III: Báo cáo thảo luận
Báo cáo viên
(Báo cáo viên có tự tin, thân thiện, trình bày lôi cuốn, hấp dẫn,
có tương tác với người nghe…)
Nội dung báo cáo
(Phần trình bày có đầy đủ các yêu cầu trong PHT.03, có chia
sẻ kinh nghiệm cá nhân…)
c) Sản phẩm: Kế hoạch tổ chức chiến dịch “MÙA HÈ TÌNH NGUYỆN” và
phiếu đánh PHT.04.
26
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm và giao PHT.04,
phiếu đánh giá cho các nhóm, yêu cầu
thảo luận và hoàn thành trong thời gian
10 phút.
+ Yêu cầu nhóm cử 1 học sinh đại
diện để báo cáo kế hoạch
Nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho các nhóm thảo
luận hoàn thành PHT.04
Thảo luận nhóm, chuẩn bị câu hỏi trao
đổi với giáo viên (nếu có)
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo.
+ Các nhóm còn lại đánh giá
phần báo cáo của nhóm khác.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm
và nhận xét vào phiếu phần báo cáo của
nhóm bạn.
Kết luận và nhận định
Kết luận dựatheo bảng tiêu chí đánh giá
kế hoạch.
Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với
giáo viên (nếu có).
Hoạtđộng 4.2:Đánh giá mức độ đạt được trong việc thực hiện các mục tiêu của
chủ đề
a) Mục tiêu: Tự đánh giá mức độ đạt được sau khi thực hiện học tập chủ đề.
b) Nội dung: Tự đánh giá bằng Phiếu đánh giá tổng kết.
27
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT
Học sinh thực hiện đánh giá: …………………………………………..
Đánh dấu X vào mức độ đánh giá
cho từng tiêu chí
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Chưa đạt Đạt Tốt
Tiêu chí 1: Xác định được những nét đẹp truyền thống
trường em.
Tiêu chí 2: Xác định được những việc làm góp phần giữ
gìn và phát huy truyền thống nhà trường
Tiêu chí 3: Lập được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà
trường.
Tiêu chí 4: Thực hiện được các hoạt động giáo dục truyền
thống nhà trường theo kế hoạch đã đặt ra.
Tiêu chí 5: Thể hiện được sự tự tin trong các tình huống
giao tiếp với bạn bè.
Tiêu chí 6: Thực hiện được các kĩ năng giao tiếp ứng xử
chuẩn mực với thầy cô.
Tiêu chí 7: Thực hiện được những việc làm góp phần phát
triển tình bạn.
Tiêu chí 8: Thực hiện được những việc làm giữ gìn, phát
huy truyền thống hiêu học của trường em.
Tiêu chí 9: Đánh giá được ý nghĩa của việc thực hiện hoạt
động giáo dục truyền thống nhà trường.
Tiêu chí 10: Tham gia các hoạt động do Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh phát động, góp phần phát huy
truyền thống nhà trường.
Xếp loại kết quả hoạt động của chủ đề:
+ Nếu có 9/10 hoặc 10/10 tiêu chí xếp mức “Đạt” hoặc “Tốt” thì học sinh đã hoàn
thành các Yêu cầu cần đạt của chủ đề; hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực
được tích hợp trong chủ đề đạt mức độ tốt.
+ Nếu có 7/10 hoặc 8/10 tiêu chí xếp mức “Đạt”hoặc “Tốt” thì học sinh đã hoàn thành
các Yêu cầu cần đạt của chủ đề; hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực được tích
hợp trong chủ đề đạt mức độ khá .
+ Nếu có 5/10 hoặc 6/10 tiêu chí xếp mức “Đạt”hoặc “Tốt” thì học sinh đã hoàn thành
các Yêu cầu cần đạt của chủ đề; vẫn còn một số các năng lực mà học sinh chưa chiếm lĩnh
được trọn vẹn. Em nên xin hỗ trợ tư vấn từ giáo viên bộ môn để cải thiện các thiếu sót.
+ Nếu có dưới 5/10 tiêu chí xếp mức “Đạt” hoặc “Tốt” thì học sinh chưa hoàn thành
các Yêu cầu cần đạt của chủ đề. Em cần yêu cầu trợ giúp từ giáo viên bộ môn.
28
c) Sản phẩm: Phiếu tự đánh giá của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao phiếu đánh giá tổng kết cho học
sinh thực hiện.
+ Yêu cầu học sinh đánh giá trung
thực.
+ Đọc kĩ và thực hiện (nếu có) các
xếp loại trong phiếu đánh giá
Nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho học sinh. Tự đánh giá.
Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu học sinh đọc các xếp loại; nếu
có học sinh xếp loại nên/cần hỗ trợ thì
phải báo với giáo viên bộ môn.
Kết luận và nhận định
Tổng kết số lượng học sinh xếp loại
theo 4 mức trong phiếu đánh giá tổng
kết.
Tiếp thu kiến thức và yêu cầu hỗ trợ từ
giáo viên (nếu có).

More Related Content

Similar to KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx

Tong ket du an "Hoc van de song"
Tong ket du an "Hoc van de song"Tong ket du an "Hoc van de song"
Tong ket du an "Hoc van de song"
Minh Ngọc Nguyễn
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Ha Pc
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
nataliej4
 
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
nataliej4
 
Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12
nguyenvui1
 
Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12nguyenvui1
 
chude06
chude06chude06
chude06
Bảo Tiên
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
thaihoc2202
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Vu Han
 
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
Thành Nguyễn
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Jada Harber
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
HanaTiti
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
TieuNgocLy
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
HosobaidayCao Son
 
79858892767173
7985889276717379858892767173
79858892767173
Nguyễn Văn Huỳnh
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 

Similar to KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx (20)

Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
Thuc hanh su pham
Thuc hanh su phamThuc hanh su pham
Thuc hanh su pham
 
Tong ket du an "Hoc van de song"
Tong ket du an "Hoc van de song"Tong ket du an "Hoc van de song"
Tong ket du an "Hoc van de song"
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
 
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
Mô Đun Lập Kế Hoạch Dạy Học Tích Hợp Các Nội Dung Giáo Dục Ở Tiểu Học
 
Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12
 
Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12
 
chude06
chude06chude06
chude06
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
 
Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
79858892767173
7985889276717379858892767173
79858892767173
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 

Recently uploaded

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (10)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 

KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx

  • 1. Phụ lục IV KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Kèmtheo Côngvănsố5512/BGDĐT-GDTrHngày18tháng 12 năm 2020 của BộGDĐT) Trường: THPT Thạnh Lộc Tổ: ............................ Họ và tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; lớp: 10 Thời gian thực hiện: (số tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:  Lập và thực hiện được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường và đánh giá được ý nghĩa của hoạt động này.  Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.  Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh. 2. Về năng lực:  Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực.  Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân; luôn bình tĩnh và có cách cư xử đúng.  Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đềtrong khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp.  Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.  Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; 3. Về phẩm chất:  Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hoá.  Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với những người khác, tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, sự đa dạng văn hoá cá nhân.  Tíchcực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.  Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân.
  • 2. 2 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU II.1 Thiết bị dạy học - Máy tính có kết nối internet, smartphone (mỗi nhóm 1 máy). - Máy chiếu hoặc Tivi. II.2. Học liệu - Drive lưu trữ (Googledrive, Onedrive,…) cho hoạt động 2.5.1. + Hình thức: Đường dẫn đến Onedrive (HĐTNHN_CĐ 3_hđ 2.5.1) hoặc quét mã QR code (GV tự tạo mã QR về đường link drive lưu trữ cho học sinh)
  • 3. 3 III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Chia sẻ về truyền thống của nhà trường. a) Mục tiêu: Tạo không khí tích cực học tập trong lớp. b) Nội dung: Trò chơi Ghép nối: Vinh danh tấm gương vượt khó, học tốt Truyền thống tôn sư trọng đạo Đổi mới và sáng tạo trong dạy học Truyền thống tương thân tương ái Tham gia hoạt động từ thiện Truyền thống về hoạt động của Đoàn Tri ân thầy, cô giáo Truyền thống hiếu học Tham gia các câu lạc bộ Truyền thống dạy tốt, học tốt Câu hỏi gợi mở: Em đã tham gia vào những hoạt độngnào để góp phần xây dựng và gìn giữ truyền thống nhà trường? Hãy chia sẻ cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động đó?
  • 4. 4 c) Sản phẩm: Phần ghép nối giữa hình ảnh và tên gọi truyền thống của trường THPT Thạnh Lộc do học sinh thực hiện. Vinh danh tấm gương vượt khó, học tốt Truyền thống tôn sư trọng đạo Đổi mới và sáng tạo trong dạy học Truyền thống tương thân tương ái Tham gia hoạt động từ thiện Truyền thống về hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng Sản HCM Tri ân thầy, cô giáo Truyền thống hiếu học Tham gia các câu lạc bộ Truyền thống dạy tốt, học tốt Câu hỏi gợi mở: Phần trình bày của học sinh về các hoạt động tương tự mà bản thân đã tham gia.
  • 5. 5 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu 2 học sinh xung phong tham gia trò chơi Ghép nối. Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho 2 HS tham gia trò chơi Đặt câu hỏi gợi mở Theo dõi phần trò chơi của bạn học + Nhận nhiệm vụ, xung phong trả lời câu hỏi gợi mở. Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu học sinh trong lớp nhận xét phần ghép nối của học sinh. + Nhận xét phần phát biểu câu hỏi gợi mở của học sinh Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Kết luận và nhận định Kết luận và giới thiệu vào nhiệm vụ 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi (nếu có)
  • 6. 6 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường a) Mục tiêu: Lập và thực hiện được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường. b) Nộidung: Lập kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường (truyền thống hiếu học và phát triển văn hóa đọc theo mẫu của PHT.01. + Đánh giá đồng đẳng bằng Phiếu đánh giá PHT.01. PHT.01 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. ….. 2. ….. 3. ….. II. Tổ chức II.1. Nội dung hoạt động - Liệt kê các nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường cho từng mục tiêu đề ra ở trên. - … - … II.2. Hình thức tổ chức và phân công nhiệm vụ - Nhân lực: + Liệt kê danh sách các thành viên tham gia vào kế hoạch: xác định người điều hành tổng thể kế hoạch. + … - Tổ chức hoạt động: + Liệt kê các hình thứcđể tổ chức hoạtđộng đã nêu ở phần II.1 và kèm theo phân công nhiệm vụ cụ thể cho người phụ trách. + … - Thời gian và địa điểm tổ chức: + Thời gian: ……… + Địa điểm: ……… + Đối tượng tham gia: ………. + Số lượng người tham gia: …… - Phương tiện, điều kiện thực hiện khác: + Liệt kê các phương tiên, điều kiện thực hiện khác để phụcvụ cho việc tổ chức các hoạt động nêu trên + …
  • 7. 7 PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHT.01 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Nhóm đánh giá: ……… Nhóm được đánh giá: ……… Đánh dấu X vào mức độ đánh giá cho từng tiêu chí MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Chưa đạt Đạt Khá Tốt Tiêu chí I: Mục tiêu Đưa ra mục tiêu phù hợp với kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường (mục tiêu có cụ thể, rõ ràng, đúng trọng tâm…) Tiêu chí II: Tổ chức II.1 Nội dung hoạt động Đưa ra các hoạt động phù hợp để thực hiện mục tiêu (hoạt động cụ thể, rõ ràng, hấp dẫn,…) II.2 Hình thức tổ chức và phân công nhiệm vụ Nhân lực (Đầy đủ các bộ phận thực hiện kế hoạch như người điều hành tổng thể, người giám sát, cá nhân thực hiện,…) Tổ chức hoạt động (Hoạt động được triển khai chi tiết, phân công rõ ràng nhiệm vụ của các thành viên,…) Thời gian và địa điểm tổ chức (Thời gian vàđịa điểm tổ chức hoạt động có phù hợp, đúng thời điểm, địa điểm, quy mô…) Phương tiện, điều kiện thực hiện khác (Phương tiên, điều kiện tổ chức hoạt động có phù hợp, đủ số lượng, chất lượng…) Tiêu chí III: Báo cáo thảo luận Báo cáo viên (Báo cáo viên có tự tin, thân thiện, trình bày lôi cuốn, hấp dẫn, có tương tác với người nghe…) Nội dung báo cáo (Phần trình bày có đầy đủ các yêu cầu trong PHT.03, có chia sẻ kinh nghiệm cá nhân…)
  • 8. 8 c) Sản phẩm: Kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường do các nhóm học sinh thực hiện. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm và giao PHT.01, phiếu đánh giá cho các nhóm, yêu cầu thảo luận và hoàn thành trong thời gian 10 phút. + Yêu cầu nhóm cử 1 học sinh đại diện để báo cáo kế hoạch Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho các nhóm thảo luận hoàn thành PHT.01 Thảo luận nhóm, chuẩn bị câu hỏi trao đổi với giáo viên (nếu có) Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo. + Các nhóm còn lại đánh giá phần báo cáo của nhóm khác. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm và nhận xét vào phiếu phần báo cáo của nhóm bạn. Kết luận và nhận định Kết luận dựatheo bảng tiêu chí đánh giá kế hoạch. Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có).
  • 9. 9 Hoạt động 2.2: Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Hoạt động 2.2.1:Tìm hiểu lời nói, hành vi ứng xử lễ phép, tôn trọng biết ơn thầy cô. a) Mục tiêu: Ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường; Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. b) Nội dung: - Thực hiện lời nói, hành vi lễ phép, tôn trọng, biết ơn thầy cô trong học tập, hoạt động ở lớp, ở trường và chia sẻ kết quả đạt được với thầy cô, bạn bè. + Sử dụng kĩ thuật công não theo hai chủ đề Lễ phép, tôn trọng thầy, cô giáo và chủ đề Biết ơn thầy, cô giáo. - Đóng vai thể hiện hành vi phù hợp trong một số tình huống. + Sửdụng phương pháp đóngvai – nhận xét với 3 tình huống gợi ý trong mục 2, nhiệm vụ 3, SGK trang 29. c) Sản phẩm: + Phần trình bày các hành vi lễ phép, lời nói, tôn trọng, biết ơn thầy cô trong học tập, hoạt động ở lớp, ở trường. + Phần đóng vai của nhóm học sinh với các tình huống. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm và cho rút thăm nhiệm vụ: + 02 nhóm tham gia hoạt động công não chủ đề Lễ phép, tôn trọng thầy, cô giáo. + 02 nhóm tham gia hoạt động công não liệt kê các hành vi, biểu hiện của chủ đề Biết ơn thầy, cô giáo. + 02 nhóm bắt thăm tình huống để đóng vai thể hình hành vi phù hợp. Nhận nhiệm vụ Liệt kê các, hành vi lễ phép, tôn trọng, biết ơn thầy cô trong học tập, hoạt động ở lớp, ở trường. Đóngvai thể hiện hanh vi phù hợp trong các tình huống của nhóm bắt thăm.
  • 10. 10 Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và đặt câu hỏi cho học sinh chia sẻkết quả đạtđược với thầy cô, bạn bè Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu các nhóm cử đại diện để đóng vai trong tình huống. + Các nhóm còn lại đánh giá phần đóng vai của nhóm khác. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm và nhận xét vào phiếu phần báo cáo của nhóm bạn. Kết luận và nhận định Nhận xét phần trình bàyvà đóngvai của học sinh. Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có). Kiến thức trọng tâm: Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện việc làm tích cực trong nhà trường để giữ gìn truyền thống. Hoạt động 2.2.2: Tìm hiểu những việc làm góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. a) Mục tiêu: Ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường; Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. b) Nội dung: - Tổ chức cuộc thi “Ai là người tự tin nhất”. c) Sản phẩm: + Phần trình bày bằng lời nói, các hành vi thể hiện lại của học sinh từng làm trong các tình huống giao tiếp, ứng xử.
  • 11. 11 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia 6 nhóm lớp thành 3 cặp: + Các nhóm cặp thể hiện lại những việc làm, hành vi, lời nói cụ thể mà mình đã ứng xử trong mộtsố tình huống giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo. + Chọn ra người tự tin nhất với các tiêu chí đánh giá: thể hiện sự lễ phép, tôn trọng thầy, cô giáo; chủ động bày tỏ, chia sẻ tâm tư và nguyện vọng với thầy, cô giáo;thể hiện sự tri ân, biết ơn với thầy, cô giáo. + 02 nhóm tham gia hoạt động công não liệt kê các hành vi, biểu hiện của chủ đề Biết ơn thầy, cô giáo. + 02 nhóm bắt thăm tình huống để đóng vai thể hình hành vi phù hợp. Nhận nhiệm vụ Liệt kê các, hành vi lễ phép, tôn trọng, biết ơn thầy cô trong học tập, hoạt động ở lớp, ở trường. Trong nhóm cặp, học sinh lần lượt chia sẻ và thể hiện hành vi, lời nói ứng xử một cách lễ phép đúng mực. + Yêu cầu mỗi học sinh trong nhóm đều phải thực hiện. Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi hỗ trợ và đảm bảo yêu cầu tất cả học sinh trong nhóm đều tham gia. Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu các nhóm giới thiệu bạn tự tin nhất trong nhóm và báo cáo lại cho cả lớp. Thực hiện lại hành vi, lời nói tôn trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. Kết luận và nhận định Nhận xét phần trình bày của học sinh bằng lời nói. Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có). Kiến thức trọng tâm: Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện việc làm tích cực trong nhà trường để giữ gìn truyền thống.
  • 12. 12 Hoạt động 2.3: Xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử với bạn bè Hoạt động 2.3.1: Tìm hiểu những việc làm góp phần giữ gìn, phát huy tình bạn. a) Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. b) Nội dung: - Thực hiện những việc làm gớp phần giữ gìn, phát huy tình bạn và chia sẻ kết quả đạt được với thầy cô, bạn bè + Sửdụng kĩ thuật khăn trải bàn: liệt kê các việc làm theo 4 chủ đềgợi ý trong mục 1, nhiệm vụ 4, SGK trang 30. c) Sản phẩm: + Phần trình bày của các nhóm sau khi thảo luận.
  • 13. 13 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm và cho bắt thăm mảnh ghép: + Thành viên các nhóm viết ý kiến cá nhân về một số biểu hiện việc làm góp phần giữ gìn, phát huy tình bạn. + Nhóm trưởng thống nhất lại thành ý kiến chung của nhóm. Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thảo luận Cá nhân hoạt động và sau đó thảo luận thống nhất ý kiến lại thành ý kiến chung của nhóm về chủ đề bắt thăm được. Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo và chia sẻ những việc mà học sinh đã làm được, cảm nhận của học sinh về kết quả từ những việc làm đó mang lại. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm và chia sẻ kết quả với thầy cô, bạn bè. Kết luận và nhận định Nhận xét bằng lời nói phần trình bày của học sinh. Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có). Hoạt động 2.3.2:Tìm hiểu cáchxử lí một số tình huống trong mối quan hệ với bạn bè. a) Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. b) Nội dung: - Thảo luận nhóm và đóng vai xử lí tình huống theo gợi ý ở mục 2, nhiệm vụ 4, SGK trang 30 c) Sản phẩm: + Phần đóng vai các tình huống 1 và tình huống 2 của các nhóm.
  • 14. 14 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm và cho rút thăm một trong hai tình huống gợi ý của SGK: + Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lí. + Thực hiện đóng vai cách xử lí mà nhóm thảo luận. Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ + Hỗ trợ nhóm học sinh cách xử lí nếu các em gặp khó khăn. + Theo dõi phần đóng vai của các nhóm. Đóng vai xử lí tình huống mà nhóm đã thảo luận. Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu các nhóm cử đại diện để đóng vai trong tình huống. + Các nhóm còn lại đánh giá phần đóng vai của nhóm khác. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm và nhận xét phần đóng vai của nhóm bạn. Kết luận và nhận định Nhận xét bằng lời nói phần trình bày và đóng vai của học sinh. Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có). Kiến thức trọng tâm: Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện việc làm tích cực trong và ngoài nhà trường để giữ gìn , phát huy tình bạn.
  • 15. 15 Hoạtđộng 2.4:Thực hiện những việc làmgiữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học ở trường Hoạt động 2.4.1: Tìm hiểu các phương pháp học tập hiệu quả a) Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. b) Nội dung: - Thực hiện thảo luận nhóm lập sơ đồ tư duy để hệ thống hóa các phương pháp học tập hiệu quả, phù hợp vào PHT.02. PHT.02 Yêu cầu:Mỗi nhóm thiết kế một sơ đồ tư duy hệ thống hóa các phương pháp học tập hiệu quả, có thể dựa trên một số định hướng: + Liệt kê các phương pháp học tập hiệu quả. + Giải thích tại sao phương pháp hiệu quả bằng cách đưa ra các minh chứng (giải quyết được khó khăn cũng như đạt được mục tiêu đề ra). + Xác định các phương pháp đã sử dụng và sẽ sử dụng.
  • 16. 16 PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHT.02 SƠ ĐỒ TƯ DUY HỆ THỐNG HÓA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Nhóm đánh giá: ……… Nhóm được đánh giá: ……… Đánh dấu X vào mức độ đánh giá cho từng tiêu chí MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Chưa đạt Đạt Khá Tốt Tiêu chí I: Sơ đồ tư duy Liệt kê phương pháp học tập Phương pháp học tập có tích cực, hiệu quả,… Thiết kế sơ đồ tư duy Sơ đồ được thiết kế có khoa học, đẹp mắt, sáng tạo,… Tiêu chí II: Báo cáo thảo luận Báo cáo viên (Báo cáo viên có tự tin, thân thiện, trình bày lôi cuốn, hấp dẫn, có tương tác với người nghe…) Nội dung báo cáo (Phần trình bày có đầy đủ các yêu cầu trong PHT.02, có chia sẻ kinh nghiệm cá nhân…) c) Sản phẩm: + Sơ đồ tư duy và phần trình bày của các nhóm sau khi thảo luận. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm: + Giao PHT.02 in bản A3 và phiếu đánh giá in bản A4 cho các nhóm để thảo luận. Nhận nhiệm vụ
  • 17. 17 + Thành viên các nhóm đưa ra ý kiến cá nhân về các phương pháp học tập hiệu quả. + Nhóm thiết kế sơ đồ tưduy dựa trên các ý kiến được đưa ra. Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thảo luận Cá nhân hoạt động và sau đó thảo luận thống nhất ý kiến lại thành ý kiến chung của nhóm về chủ đề bắt thăm được. Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo và chia sẻ những việc mà học sinh đã làm được, cảm nhận của học sinh về kết quả từ những việc làm đó mang lại. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm và chia sẻ kết quả với thầy cô, bạn bè. Kết luận và nhận định Nhận xét bằng lời nói phần trình bày của học sinh. Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có). Hoạt động 2.4.2: Tìm hiểu cách hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. a) Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. b) Nội dung: - Thảo luận nhóm và đóng vai xử lí tình huống theo gợi ý ở mục 2, nhiệm vụ 5, SGK trang 31 và chia sẻ những việc làm của bản thân góp phần phát huy truyền thống hiếu học của nhà trường. c) Sản phẩm: + Phần đóng vai các tình huống 1 và tình huống 2 của các nhóm.
  • 18. 18 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm và cho rút thăm một trong hai tình huống gợi ý của SGK: + Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lí. + Thực hiện đóng vai cách xử lí mà nhóm thảo luận. + Chia sẻ những việc làm của bản thân góp phần phát huy truyền thống hiếu học. Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ + Hỗ trợ nhóm học sinh cách xử lí nếu các em gặp khó khăn. + Theo dõi phần đóng vai của các nhóm. Đóng vai xử lí tình huống mà nhóm đã thảo luận. Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu các nhóm cử đại diện để đóng vai trong tình huống. + Các nhóm còn lại đánh giá phần đóng vai của nhóm khác. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm và nhận xét phần đóng vai của nhóm bạn. Kết luận và nhận định Nhận xét bằng lời nói phần trình bày và đóng vai của học sinh. + Nhận xét phầ chia sẻ của học sinh, mời thêm một số học sinh có kết quả học tập tốt cùng chia sẻ Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có). Kiến thức trọng tâm: Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện việc làm thiết thực để phát huy truyền thống hiếu học của nhà trường.
  • 19. 19 Hoạtđộng 2.5:Đánhgiá ý nghĩa việc thực hiện hoạtđộng giáo dục truyền thống nhà trường Hoạt động 2.5.1:Tìm hiểu kếtquả hoạtđộng giáo dục truyền thống đối với học sinh a) Mục tiêu: Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường; rèn luyện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. b) Nội dung: - Thực hiện thảo luận nhóm và báo cáo vào PHT.03. PHT.03 Yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận liệt kê các hoạt động giáo dục truyền thống do nhà trường tổ chức theo bảng gợi ý phía dưới. + Liệt kê ít nhất 3 hoạt động theo các nội dung: số lượng học sinh tham gia; tinh thần thái độ của học sinh khi tham gia; kết quả của hoạt động mang lại. + Đăng tải hình ảnh thực tế các hoạt động mà bản thân đã tham gia vào Onedrive lưu trữ (quét mã QR). + Báo cáo kết quả thảo luận. Hoạt động em tham gia Kết quả của hoạt động mang lại  Hoạt động 1: ……………… Số lượng HS tham gia: Tinh thần, thái độ HS tham gia:
  • 20. 20  Hoạt động 2: ……………… Số lượng HS tham gia: Tinh thần, thái độ HS tham gia:  Hoạt động 3: ……………… Số lượng HS tham gia: Tinh thần, thái độ HS tham gia:
  • 21. 21 PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHT.03 CÁC HĐ GDTT NHÀ TRƯỜNG – KẾT QUẢ MANG LẠI Nhóm được đánh giá: ……….… Đánh dấu X vào mức độ đánh giá cho từng tiêu chí MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Chưa đạt Đạt Khá Tốt Tiêu chí I: Hoạt động giáo dục truyền thống học sinh tham gia Liệt kê các hoạt động Ít nhất 3 hoạt động, tên gọi cụ thể, rõ ràng… Chi tiết hoạt động Đầyđủ cácnộidung theoyêu cầu, thông tin chính xác, giới thiệu thêm hoạt động mới lạ… Hình ảnh minh họa Hình ảnh hoạt động đăng tải trên drive phù hợp, thực tế, đạt tiêu chí chất lướng và số lượng,… Tiêu chí II: Kết quả của hoạt động giáo dục truyền thống mang lại Các kết quả đúng trọng tâm, phù hợp với nội dung hoạt động Sự sáng tạo, tư duy Học sinh liệt kê thêm các thông tin xuất phát từ cảm nhận của bản thân, nội dung chính xác, có điểm mới lạ,… Tiêu chí III: Báo cáo thảo luận Báo cáo viên (Báo cáo viên có tự tin, thân thiện, trình bày lôi cuốn, hấp dẫn, có tương tác với người nghe…) Nội dung báo cáo (Phần trình bày có đầy đủ các yêu cầu trong PHT.03, có chia sẻ kinh nghiệm cá nhân…)
  • 22. 22 c) Sản phẩm: + PHT.03 và phần chia sẻ bằng lời của học sinh về những hoạt động đã tham gia cùng kết qua mang lại từ những hoạt động đó. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm: + Giao PHT.03 in bản A3 và gợi ý tham khảo nội dung mục 1, nhiệm vụ 6, SGK trang 32. + Thành viên các nhóm đưa ra các hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường mà bản thân đã tham gia và kết quả mang lại từ những hoạt động đó. + Đăng tải hình ảnh thực tế các hoạt động mà học sinh tham gia. Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thảo luận Cá nhân hoạt động và sau đó thảo luận thống nhất ý kiến lại thành ý kiến chung của nhóm. Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo và chia sẻ những việc mà học sinh đã làm được, cảm nhận của học sinh về kết quả từ những việc làm đó mang lại. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm và chia sẻ kết quả với thầy cô, bạn bè. Kết luận và nhận định Nhận xét bằng lời nói phần trình bày của học sinh kết hợp với phiếu đánh giá học tập 03. Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có).
  • 23. 23 Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Điều chỉnh kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường a) Mục tiêu: Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường; rèn luyện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. b) Nội dung: - Thực hiện thảo luận nhóm cặp nội dung: Chia sẻ về những việc làm cần thực hiện để nâng cao hiệu quả và ý nghĩa hơn của các hoạt động giáo dục truyền thống. c) Sản phẩm: + Phần trình bày bằng lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động theo nhóm cặp: + Thông báo câu hỏi thảo luận của hoạt động. + Yêu cầu đưa ra những lập luận, minh chứng và giải thích cho việc đề xuất những việc làm, điều chỉnh kế hoạch nhà trường. + Yêu cầu đại diện một số nhóm phát biểu chia sẻ ý kiến. Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thảo luận Thảo luận theo nhóm cặp và xung phong phát biểu chia sẻ. Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu ngẫu nhiên hoặc chọn các nhóm xung phong. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm và chia sẻ kết quả với thầy cô, bạn bè. Kết luận và nhận định Nhận xét bằng lời nói phần trình bày của học sinh. Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có).
  • 24. 24 4. Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động 4.1: Tìm hiểu các hoạt động do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động a) Mục tiêu: Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. b) Nội dung: - Thực hiện lên kế hoạch tổ chức chiến dịch “MÙA HÈ TÌNH NGUYỆN” vào PHT.04 + Đánh giá đồng đẳng bằng Phiếu đánh giá PHT.04. PHT.04 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. ….. 2. ….. II. Tổ chức II.1. Nội dung hoạt động - Liệt kê các nội dung hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường cho từng mục tiêu đề ra ở trên. - … II.2. Hình thức tổ chức và phân công nhiệm vụ - Nhân lực: + Liệt kê danh sách các thành viên tham gia vào kế hoạch: xác định người điều hành tổng thể kế hoạch. + … - Tổ chức hoạt động: + Liệt kê các hình thứcđể tổ chức hoạtđộng đã nêu ở phần II.1 và kèm theo phân công nhiệm vụ cụ thể cho người phụ trách. + … - Thời gian và địa điểm tổ chức: + Thời gian: ……… + Địa điểm: ……… + Đối tượng tham gia: ………. + Số lượng người tham gia: …… - Phương tiện, điều kiện thực hiện khác: + Liệt kê các phương tiên, điều kiện thực hiện khác để phụcvụ cho việc tổ chức các hoạt động nêu trên + …
  • 25. 25 PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHT.04 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHIẾN DỊCH “MÙA HÈ TÌNH NGUYỆN” Nhóm đánh giá: ……… Nhóm được đánh giá: ……… Đánh dấu X vào mức độ đánh giá cho từng tiêu chí MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Chưa đạt Đạt Khá Tốt Tiêu chí I: Mục tiêu Đưa ra mục tiêu phát huy giáo dục truyền thống nhà trường (mục tiêu có cụ thể, rõ ràng, đúng trọng tâm…) Tiêu chí II: Tổ chức II.1 Nội dung hoạt động Đưa ra các hoạt động phù hợp để thực hiện mục tiêu (hoạt động cụ thể, rõ ràng, hấp dẫn,…) II.2 Hình thức tổ chức và phân công nhiệm vụ Nhân lực (Đầy đủ các bộ phận thực hiện kế hoạch như người điều hành tổng thể, người giám sát, cá nhân thực hiện,…) Tổ chức hoạt động (Hoạt động được triển khai chi tiết, phân công rõ ràng nhiệm vụ của các thành viên,…) Thời gian và địa điểm tổ chức (Thời gian vàđịa điểm tổchức hoạt động có phù hợp, đúng thời điểm, địa điểm, quy mô…) Phương tiện, điều kiện thực hiện khác (Phương tiên, điều kiện tổ chức hoạt động có phù hợp, đủ số lượng, chất lượng…) Tiêu chí III: Báo cáo thảo luận Báo cáo viên (Báo cáo viên có tự tin, thân thiện, trình bày lôi cuốn, hấp dẫn, có tương tác với người nghe…) Nội dung báo cáo (Phần trình bày có đầy đủ các yêu cầu trong PHT.03, có chia sẻ kinh nghiệm cá nhân…) c) Sản phẩm: Kế hoạch tổ chức chiến dịch “MÙA HÈ TÌNH NGUYỆN” và phiếu đánh PHT.04.
  • 26. 26 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm và giao PHT.04, phiếu đánh giá cho các nhóm, yêu cầu thảo luận và hoàn thành trong thời gian 10 phút. + Yêu cầu nhóm cử 1 học sinh đại diện để báo cáo kế hoạch Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho các nhóm thảo luận hoàn thành PHT.04 Thảo luận nhóm, chuẩn bị câu hỏi trao đổi với giáo viên (nếu có) Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo. + Các nhóm còn lại đánh giá phần báo cáo của nhóm khác. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm và nhận xét vào phiếu phần báo cáo của nhóm bạn. Kết luận và nhận định Kết luận dựatheo bảng tiêu chí đánh giá kế hoạch. Tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi với giáo viên (nếu có). Hoạtđộng 4.2:Đánh giá mức độ đạt được trong việc thực hiện các mục tiêu của chủ đề a) Mục tiêu: Tự đánh giá mức độ đạt được sau khi thực hiện học tập chủ đề. b) Nội dung: Tự đánh giá bằng Phiếu đánh giá tổng kết.
  • 27. 27 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT Học sinh thực hiện đánh giá: ………………………………………….. Đánh dấu X vào mức độ đánh giá cho từng tiêu chí MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Chưa đạt Đạt Tốt Tiêu chí 1: Xác định được những nét đẹp truyền thống trường em. Tiêu chí 2: Xác định được những việc làm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường Tiêu chí 3: Lập được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường. Tiêu chí 4: Thực hiện được các hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường theo kế hoạch đã đặt ra. Tiêu chí 5: Thể hiện được sự tự tin trong các tình huống giao tiếp với bạn bè. Tiêu chí 6: Thực hiện được các kĩ năng giao tiếp ứng xử chuẩn mực với thầy cô. Tiêu chí 7: Thực hiện được những việc làm góp phần phát triển tình bạn. Tiêu chí 8: Thực hiện được những việc làm giữ gìn, phát huy truyền thống hiêu học của trường em. Tiêu chí 9: Đánh giá được ý nghĩa của việc thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường. Tiêu chí 10: Tham gia các hoạt động do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động, góp phần phát huy truyền thống nhà trường. Xếp loại kết quả hoạt động của chủ đề: + Nếu có 9/10 hoặc 10/10 tiêu chí xếp mức “Đạt” hoặc “Tốt” thì học sinh đã hoàn thành các Yêu cầu cần đạt của chủ đề; hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực được tích hợp trong chủ đề đạt mức độ tốt. + Nếu có 7/10 hoặc 8/10 tiêu chí xếp mức “Đạt”hoặc “Tốt” thì học sinh đã hoàn thành các Yêu cầu cần đạt của chủ đề; hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực được tích hợp trong chủ đề đạt mức độ khá . + Nếu có 5/10 hoặc 6/10 tiêu chí xếp mức “Đạt”hoặc “Tốt” thì học sinh đã hoàn thành các Yêu cầu cần đạt của chủ đề; vẫn còn một số các năng lực mà học sinh chưa chiếm lĩnh được trọn vẹn. Em nên xin hỗ trợ tư vấn từ giáo viên bộ môn để cải thiện các thiếu sót. + Nếu có dưới 5/10 tiêu chí xếp mức “Đạt” hoặc “Tốt” thì học sinh chưa hoàn thành các Yêu cầu cần đạt của chủ đề. Em cần yêu cầu trợ giúp từ giáo viên bộ môn.
  • 28. 28 c) Sản phẩm: Phiếu tự đánh giá của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giao phiếu đánh giá tổng kết cho học sinh thực hiện. + Yêu cầu học sinh đánh giá trung thực. + Đọc kĩ và thực hiện (nếu có) các xếp loại trong phiếu đánh giá Nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho học sinh. Tự đánh giá. Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu học sinh đọc các xếp loại; nếu có học sinh xếp loại nên/cần hỗ trợ thì phải báo với giáo viên bộ môn. Kết luận và nhận định Tổng kết số lượng học sinh xếp loại theo 4 mức trong phiếu đánh giá tổng kết. Tiếp thu kiến thức và yêu cầu hỗ trợ từ giáo viên (nếu có).