SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
PHẠM TIẾN ĐÔNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
ĐIỆN NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN QUANG PHỤC
HUẾ, NĂM 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự
hướng dẫn khoa học của giáo viên. Các s ố liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là hoàn toàn trung th ực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Những thông tin trích dẫ trong luận văn đều có ngu ồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
PHẠM TIẾN ĐÔNG
i
LỜI CẢM ƠN
Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các đơn vị và cá
nhân đã quan tâm, t ạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên c ứu.
Trước hết, tôi xin c ảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của Tiến sĩ
Nguyễn Qua g Phục trong suốt quá trình học tập và hoàn thành lu ận văn này. Tôi
cũng xin được ửi l ời c ảm ơn chân thành đến toàn thể quý th ầy, cô giáo c ủa
Trường Đại học Kinh tế - Đạ i học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt trong
suốt thời gian vừa qua.
Tôi xin c ảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Công thương, Sở Kế
hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý d ự án cấp điện nông thôn, S ở Tài chính và Kho bạc
nhà nước tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện cho tôi th ực tập, thu thập số liệu để thực
hiện đề tài này.
Cuối cùng, tôi xin c ảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên,
ủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong su ốt thời gian vừa qua.
Mặc dù đã có nhi ều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót nh ất định khi thực hiện luận văn. Rất mong nhận đượ sự đóng góp ý kiến
của quý Th ầy, Cô giáo và b ạn đọc.
Một lần nữa, tôi xin chân thành c ảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
PHẠM TIẾN ĐÔNG
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH
TẾ Họ và tên h ọc viên : PHẠM TIẾN ĐÔNG
Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Niên khóa: 2016 -2018
Người hướ g dẫ khoa học: TS. NGUYỄN QUANG PHỤC
Tên đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN Ở
TỈNH QUẢNG BÌNH”
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừ a qua, Quảng Bình đã có nhi ều nỗ lực trong việc triển
khai các dự án đầu tư trọng điểm trong đầu tư XD hệ thống điện nông thôn nh ằm
nâng cao chất lượng điện năng và tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho các địa
phương ở khu vực nông thôn. T ổng số vốn đầu tư từ năm 2006 – 2016 là 998,81 tỷ
đồng, trong đó vốn NSNN chiếm đến 35,03%. Tuy nhiên, công tác qu ản lý v ốn
NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn t ại Quảng Bình đang bộc lộ
nhiều điểm hạn chế, cụ thể: việc lập dự toán chưa bám sát với điều kiện thực tế; cơ
chế quản lý v ốn NSNN vô cùng ph ức tạp; công tác gi ải ngân, quyế t toán còn nhi
ều bất cập; thủ tục hồ sơ thanh quyết toán khá rườ m rà, chậm cải cách, do đó gây
nhiều phiền toái cho chủ đầu tư và các nhà thầu thi công. Đặc bi ệt, nhiều công trình
thi công ch ậm tiến độ và xảy ra tình trạng đội v ốn do lạm phát tăng trong quá trình
thi công, gây th ất thoát, lãng phí nguồn vốn. Những vấn đề kể trên đã đòi h ỏi sự
cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá một cách toàn di ện về công tác qu ản lý v ốn
NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình.
2. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên c ứu đề ra, nghiên c ứu này s ử dụng 2 phương
pháp chủ yếu, bao gồm: (1) Phương pháp thu thập số liệu và thông tin; (2) Phương
pháp xử lý và phân tích số liệu.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Việc đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn t ừ nguồn ngân sách nhà nước
đã cải thiện được điều kiện cơ sở hạ tầng điện ở khu vực nông thôn t ỉnh Quả g
Bình. Chất lượng điện năng luôn ổn định, tỷ lệ tổn thất điện năng bình quân hà g
năm của các xã th ực hiện dự án đã giảm xuống đáng kể.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư
xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình đã bộc lộ nhiều hạn chế, yếu
kém, cụ thể: việc lập dự toán vốn đầu tư không bám sát với quy mô và điều kiện thi
công các công trình điện; việc bố trí vốn đầu tư dàn trải, xảy ra tình trạ ng dự án chồng
dự án; có s ự dàn xếp trong đấu thầu, chỉ định thầu. Các thủ tục hồ sơ thẩm định, phê
duyệt dự án đầu tư; hồ sơ đề nghị bố trí vốn phải trải qua nhiều cơ quan khác nhau, dẫn
đến mất nhiều thời gian; thủ tục, hồ sơ thanh quyết toán quá ph ức tạp.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo quan trọng đối với các
nhà khoa học và các qu ản lý, đồng thời làm luận cứ khoa học để xây dựng các chính
sách quản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn nói riêng ở Quảng Bình mang tính hiệu quả và bền vững hơn
trong thời gian tới.
iii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BCT
BQLDA
CP
ĐVT
EVN
GRDP
KBNN
KH
NĐ
NSNN
QĐ
SCT
SL
SPSS
ODA
REII
Bộ Công thương
Ban Quản lý dự án
Chính phủ
Đơn vị tính
Công ty điện lực
Tổng sản phẩm quốc nội vùng
Kho bạc nhà nước
Kế hoạch
Nghị định
Ngân sách nhà nước
Quyết định
Sở Công thương
Số lượng
Phần mềm SPSS (Statistical Package for the So
Vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức
Dự án năng lượng nông thôn II
ial S iences)
UBND
VH
UBND
Văn hóa
WB
XDCB
Ngân hàng th ế giới
Xây dựng cơ bản
iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................................i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế................................................................................iii
Danh mục các thuật n ữ viết tắt..........................................................................................................iv
Danh mục các bảng..................................................................................................................................ix
Danh mục các sơ đồ, hình......................................................................................................................x
PHẦN I: ĐẶT VẤN Ề........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên c ứu...........................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN
NÔNG THÔN............................................................................................................................................7
1.1. Ngân sách nhà nước và vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn...................................................................................................................................................................7
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước...............................................................................................7
1.1.2. Khái niệm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn..............8
1.1.3. Đặc điểm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn...............9
1.1.4. Vai trò c ủa vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn.....................................................................................................................................................12
1.2. Quản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn...................13
1.2.1. Khái niệm quản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
13
1.2.2. Đặc điểm quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn.....13
1.2.3. Sự cần thiết phải quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn.....................................................................................................................................................15
v
1.2.4. Nội dung quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
..........................................................................................................................................................................18
1.2.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn.............................................................................................................................24
1.3. Kinh ghiệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn ở một số địa phương....................................................................................................................26
1.3.1. Kinh ghiệm quản lý vốn NSNN trong Dự án Năng lượng nông thôn II ở tỉnh
Thái Bình.....................................................................................................................................................26
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn ở tỉnh Quảng Trị......................................................................................................27
1.3.3. Bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào quản lý vốn ngân sách nhà nước
trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình................................30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN
Ở TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................................................................................32
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã h ội tỉnh Quảng Bình...............................................32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................................32
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................................................34
2.1.3. Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình.....................................39
2.1.4. Đánh giá chung............................................................................................................................41
2.2. Tình hình quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở
tỉnh Quảng Bình.......................................................................................................................................43
2.2.1. Thực trạng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình..........................................43
2.2.2. Tình hình huyđộng vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh
Quảng Bình................................................................................................................................................45
2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình.....................................................................................49
2.2.4. Công tác qu ản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình..................................................................................................53
vi
2.2.5. Kết quả khảo sát các bên liên quan v ề công tác quản lý vốn NSNN trong đầu
tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình.....................................................65
2.2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây
dựng hệ thố g điện nông thôn............................................................................................................75
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
ĐIỆN NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................................79
3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở
tỉnh Quảng Bình.......................................................................................................................................79
3.1.1. Quan điểm......................................................................................................................................79
3.1.2. Định hướng...................................................................................................................................80
3.1.3. Mục tiêu..........................................................................................................................................80
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư
xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình..........................................................81
3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý trong quản lý các dự án đầu tư xây dựng có sử
dụng vốn ngân sách nhà nước...........................................................................................................81
3.2.2. Đổi mới cơ chế lập kế hoạch và bố trí vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn t ừ ngân sách nhà nước...................................................................................................83
3.2.3. Hoàn thiện công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu........................................................84
3.2.4. Hoàn thiện công tác phối hợp với các địa phương trong đền bù và gi ải phó g
mặt bằng......................................................................................................................................................85
3.2.5. Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn ngân sách nhà nước...................86
3.2.6. Hoàn thiện công tác thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà
nước...............................................................................................................................................................88
3.2.7. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát.........................................................................89
3.2.8. Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn..............................89
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................91
1. Kết luận...................................................................................................................................................91
vii
2. Kiến nghị................................................................................................................................................92
2.1. Đối với Chính phủ và các b ộ ngành.....................................................................................92
2.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Bình.............................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................94
PHỤ LỤC..................................................................................................................................................97
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆ C THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC
SĨ BIÊN B ẢN CỦA HỘI ỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN
XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN
2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC
NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng dân số và cơ cấu dân số tỉnh Quảng Bình theo giới tính
và khu vực 34
Bảng 2.2. Tì h hình huyđộng vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
ở tỉ h Quảng B ình giai đoạn 2006 - 2020 45
Bảng 2.3. Năng lực Ban quản lý dự án cấp điện nông thôn
ở tỉnh Quảng Bình 52
Bảng 2.4. Kế hoạch và thực hiện bố trí vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn từ
lưới điện quốc gia ở tỉnh Quảng Bình (giai đoạn 1) 60
Bảng 2.5. Tình hình giải ngân thanh toán vốn ngân sách nhà nước trong dự án
cấp điện nông thôn ở tỉnh Quảng B ình (Giai đoạn 1) 61
Bảng 2.6. Đặc điểm đối tượng điều tra...................................................................................65
Bảng 2.7. Kết quả thực hiện các hình thức đấu t ầu của dự án cấp điện nông
thôn t ừ lưới điện quốc gia ở tỉnh Quảng Bình 69
Bảng 2.8. Kiểm định sự bằng nhau điểm đánh giá của BQLDA và ĐV thi công
về thủ tục giải quyết hồ sơ thanh quyết toán tại KBNN tỉnh Quảng
Bình 71
Bảng 2.9. Kiểm định sự bằng nhau điểm đánh giá của các đơn vị hưởng lợi theo
địa phương về công tác ĐB&GPMB 73
ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư
xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình 49
Sơ đồ 2.2. Quy trình lập dự toán, thẩm định và phê duyệt vốn đầu tư xây dựng hệ thống
điện ông thôn từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình 54
Sơ đồ 2.3. Thủ tục lập, thẩm định và phê duy ệt dự án đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình 55
Sơ đồ 2.4. Quy trình kiểm soát th nh toán vốn đầu tư từngân sách nhà nước
qua KBNN tỉnh Quảng Bình theo hình thức một cửa 63
HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Quảng Bình...........................................................................................32
Hình 2.2. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở Quảng Bình trong giai đoạn 2010
– 201633
Hình 2.3. Tình hình laođộng của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011– 2015............35
Hình 2.4. Hệ thống trạm biến áp cung cấp điện ở tỉnh Quảng B ình........................37
Hình 2.5. GRDP theo khu vực kinh tế của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2016
38
Hình 2.6. GRDP bình quân đầu người của các tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2016...39
Hình 2.7. Tình hình thu chi ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình
giai đoạn 2010 – 2016 40
Hình 2.8. Cơ cấu chi ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình
giai đoạn 2010 – 2016 41
Hình 2.9. Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện sinh hoạt ở khu vực NT tỉnh Quảng Bình 43
Hình 2.10. Tổng mức vốn đầu tư dự án năng lượng nông thôn II ở tỉnh Quảng Bình46
Hình 2.11. Tổng mức vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia
ở tỉnh Quảng Bình 47
x
Hình 2.12. Điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án năng lượng nông thôn 2 ở tỉnh
Quảng Bình 56
Hình 2.13. Thông tin ph ản ánh sự chồng lấn của các dự án đầu tư xây dựng hệ
thố g điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình 57
Hình 2.14. Điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án cấp điện nông thôn t ừ lưới điện
quốc ia ở tỉnh Quảng Bình
....58
Hình 2.15. Đánh iá của Ban quản lý dự án về công tác tổ chức đấu thầu, chỉ định
thầu 67
Hình 2.16. Tổng hợp ý kiến đánh giá của các đơn vị thi công về tổ chức đấu thầu,
chỉ định thầu 68
Hình 2.17. Đánh giá của cán bộ Ban quản lý dự án và đơn vị thi công về thủ tục
giải quyết hồ sơ thanh quyết toán tại KBNN tỉnh Quảng Bình 70
Hình 2.18. Tổng hợp ý kiến đánh giá của BQLDA, Đơn vị hưởng lợi và đơn vị thi
công v ề công tác ĐB&GPMB trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn 72
Hình 2.19. Chi phí đền bù và gi ải phóng mặt bằng thuộc dự án ấp điện nông
thôn ở tỉnh Quảng Bình 75
xi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đẩy mạ h đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là m ột trong những nội
dung quan trọ mang tính chiến lược của Chính phủ Việt Nam nhằm phục vụ phát
triển kinh tế- xã hội ở khu v ực nông thôn. Đây là chủ trương lớn nằm trong lộ trình
thực hiện công cu ộc cô ng nghiệp hóa, hi ện đại hóa nông nghi ệp nông thôn k ể từ
khi thực hiện đường lối Đổ i Mới (1986). Để thực hiện được chủ trương này, trong
nhiều năm qua, Chính phủ Việt N m đã huy động nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau
để phát triển hệ thống điện lưới cho khu vực nông thôn, trong đó phải kể đến vai trò
của nguồn vốn ngân sách nhà nước. Theo số liệu thống kê của Tập đoàn điện lực
Việt Nam (EVN), trong vòng 15 n ăm, kể từ 1998 đến năm 2013, tổng vốn đầu tư
phát triển điện lưới do EVN thực hiện tạ các vùng nông th ôn là 5.536 t ỷ đồng,
trong đó vốn ngân sách nhà nước chiếm đến 85% [25]. Hiện nay, vốn ngân sách nhà
nước đang được nhiều địa phương sử dụng phần lớn cho việc đầu tư xây dựng kết
cấu hạ tầng nông thôn nói chung và đầu tư phát triển hệ thống điện nông thôn nói
riêng, đặc biệt là các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó kh ăn.
Quảng Bình là một trong những địa phương chủ yếu sử dụng vố n ngân sách
nhà nước (NSNN) trong đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có xây dựng hệ
thống điện ở khu vực nông. Tính từ năm 2006 đến nay, Quảng Bình đã triển khai
thực hiện 3 dự án đầu tư trọng điểm, bao gồm Dự án đầu tư năng lượng nông thôn II
(2006) [20]; Dự án cung cấp điện bằng năng lượng mặt trời; Dự án cấp điện ô g
thôn từ lưới điện quốc gia giai đoạn 2013 – 2020 [21], [22]. Tổng nguồn vốn được
huy động của 3 dự án này là 998,81 tỷ đồng, trong đó vốn NSNN chiếm đến
35,03%. Việc tăng cường đầu tư xây dựng và phát tri ển hệ thống điện lưới trong
nhiều năm trở lại đây đã tác động tích cực đến kinh tế - xã hội của các địa phương
trong tỉnh có hưởng lợi các dự án này. Tác động rõ nét nh ất đó là chất lượng điện
năng luôn ổn định, người dân có th ể yên tâm đầu tư máy móc chế biến, phát triển
các ngành ngh ề tiểu thủ công nghi ệp và dịch vụ, góp ph ần thúc đẩy phát triển kinh
1
tế - xã hội trên địa bàn, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động ở khu vực nông
thôn [ 1].
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, công tác quản lý v ốn NSNN trong đầu tư
xây dự g hệ thống điện nông thôn t ại Quảng Bình đang bộc lộ nhiều điểm hạn chế, cụ
thể: việc lập dự toán vốn đầu tư chưa bám sát với điều kiện thực tế và quy mô công trì
h; cơ chế quả n lý và s ử dụng vốn ngân sách nhà nước vô cùng ph ức tạp với nhiều bộ
n ành và cơ quan quản lý ch ồng chéo; công tác gi ải ngân, quyết toán còn nhi ều bất
cập; thủ tục hồ sơ th nh quyết toán khá rườm rà, chậm cải cách, do đó gây nhiều phiền
toái cho chủ đầu tư và các nhà thầu thi công [1]. Đặc biệt, nhiều công trình thi công ch
ậm tiến độ và xảy ra tình trạng đội vốn do lạm phát tăng trong quá trình thi công, gây th
ất thoát và lãng phí ngu ồn vốn [1]. Có th ể cho rằng, với nguồn vốn ngân sách nhà
nước có h ạn, đặ c bi ệ t là vi ệc huy động vốn gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh nền
kinh tế đang phục h ồi tăng trưởng do đó việc hoàn thiện công tác qu ản lý v ốn đầu tư
xây dựng cơ sở ạ tầng nói chung và xây d ựng phát triển hệ thống điện lưới nông thôn
nói riêng là yêu c ầu bức thiết không nh ững đối với tỉnh Quảng Bình mà còn đối với
các địa phương khác trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài “Hoàn thiện ông tác quản
lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở
tỉnh Quảng Bình” làm Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện
công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lý lu ận và thực tiễn về công tác qu ản lý v ốn
ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và xây d ựng hệ thống
điện nông thôn nói riêng;
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác qu ản lý vốn ngân sách nhà nước
2
trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác qu ản lý v ốn
ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở địa bàn
nghiên cứu tro g thời gian tới.
3. Đối tượ g và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượ g hiên cứu
Là những vấn đề kinh tế và tổ chức - quản lý liên quan đến công tác qu ản lý
vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2017.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu được thự c hiệ n ở tỉnh Quảng Bình.
- Về thời gian: Phân tích, đánh giá thự c trạng công tác qu ản lý v ốn ngân
sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông t ôn ở tỉnh Quảng Bình
giai đoạn 2006 – 2017; Phân tích kết quả đánh giá của các đơn vị liên quan về công
tác qu ản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn; đề xuất giải pháp đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin
4.1.1. Số liệu thứ cấp
Được thu thập từ Niên giám th ống kê Việt Nam và tỉnh Quảng Bình; các báo
cáo, tài li ệu của các ban ngành t ỉnh Quảng Bình, đặc biệt của Sở Công Thương tỉ h
Quảng Bình, Công ty Điện lực Quảng Bình; thông tin liên quan đến vấn đề nghiên
cứu đã được công b ố trên các t ạp chí khoa học, công trình và đề tài khoa học, từ
các hội thảo khoa học... trong và ngoài nước.
4.1.2. Số liệu sơ cấp
4.1.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên c ứu đã đề ra, đồng thời căn cứ vào đối
tượng nghiên cứu vừa được trình bày ở mục 3.1, nghiên cứu này tiến hành khảo sát
3 đơn vị liên quan đến quản lý, s ử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây
3
dựng hệ thống điện nông thôn, bao g ồm: 1- Ban Quản lý d ự án; 2 – Đơn vị thi công;
3 - Đơn vị hưởng lợi (các xã). Đây là những đơn vị đã qua thực hiện các dự án đầu
tư xây dựng hệ thống điện nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bằng nguồn vốn
từ ngân sách hà ước, cụ thể:
- Ban quả lý dự án: Đây là bộ phận tham mưu, giúp việc trực tiếp cho chủ
đầu tư tro g tổ ch ức, điề u hành các công vi ệc liên quan đến các dự án đầu tư xây
dựng hệ thống điện nông thôn, như: lập hồ sơ mời thầu, chỉ định thầu; giải quyết các
thủ tục hồ sơ thanh quyết toán vốn đầu tư; ...Vì vậy, việc điều tra phỏng vấn các
thành viên Ban qu ản lý d ự án sẽ thu thập đầy đủ và chính xác các thông tin liên
quan đến cơ chế quản lý v ốn; công tác ki ểm soát thanh toán v ốn đầu tư tại KBNN
tỉnh Quảng Bình; năng lực của các nhà th ầ u.
Nghiên cứu này tiến hành điều tra toàn b ộ các thành viên c ủa 3 Ban Quản lý
Dự án (dự án năng lượng nông thôn II; D ự án c ấp điện nông thôn t ừ lưới điện quốc
gia và Dự án điện năng lượng mặt trời). Theo báo cáo c ủa Sở Công Thương, tổng số
thành viên c ủa ban quản lý dự án năng lượng nông thôn II là 10 người; dự án cấp điện
nông thôn 2 là 12 người và dự án cung cấp điện bằng năng lượng mặt trời là 8 người.
Tuy nhiên, do có s ự trùng l ặp thành viên gi ữa 3 Ban quản lý d ự án, do đó tổng số
thành viên của cả 3 ban quản lý dự án kể trên được điều tra phỏng vấn là 12 người.
- Đơn vị thi công: là những doanh nghiệp được chủ đầu tư chỉ đị nh thầu
hoặc trúng th ầu các gói th ầu tư vấn thiết kế, giám sát; cung c ấp thiết bị; thi cô g
công trình điện. Việc điều tra phỏng vấn những đơn vị thi công s ẽ giúp tác gi ả ắm
rõ v ề cơ chế đấu thầu, chỉ định thầu; công tác thanh quy ết toán vốn đầu tư; việc
giải quyết các thủ tục hồ sơ thanh quyết toán vốn đầu tư.
Đối tượng điều tra, phỏng vấn tại các đơn vị thi công bao g ồm: Ban giám
đốc; Trưởng, Phó Phòng Tài chính, K ế toán trưởng; Trưởng, Phó Phòng k ỹ thuật.
Dựa vào số liệu thống kê tại Sở Công Thương, trong giai đoạn 2006 – 2017 có 21
doanh nghiệp trong nước đã trúng các gói th ầu thuộc 3 dự án đầu tư xây dựng điện
nông thôn ở Quảng Bình, trong đó có 17 doanh nghiệp có tr ụ sở ở tỉnh Quảng Bình
(13 đơn vị thầu thi công; 4 đơn vị tư vấn thiết kế và giám sát) và 4 doanh nghi ệp
ngoài tỉnh Quảng Bình. Do hạn chế về thời gian và điều kiện đi lại khó khăn, nghiên
4
cứu này chỉ tiến hành điều tra 10 doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình,
với tổng số mẫu cần được điều tra là 50 mẫu (trong đó 40 mẫu thuộc đơn vị thi công
và 10 mẫu thuộc đơn vị tư vấn thiết kế và giám sát).
- Đơn vịhưởng lợi: là UBND các xã hưởng lợi từ các dự án xây d ựng hệ
thống điện ô thôn ở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, đây là đơn vị trực tiếp tổ chức
công tác đề bù và i ả i phóng m ặt bằng (ĐB&GPMB), đồng thời là chủ thể biết
được tiến độ thi công và ch ất lượng các công trình. Do đó, việc điều tra phỏng vấn
những đơn vị hưởng lợi sẽ giúp thu th ập được các thông tin v ề công tác
ĐB&GPMB; tác động của các công trình điện nông thôn được đầu tư từ nguồn vốn
NSNN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nghiên cứu lựa chọn 12 xã ở trên đị a bàn 6 huyện (tương ứng 2 xã/huyện,
bao gồm các huyện: Tuyên Hóa, Minh Hóa, Qu ả ng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh
và Lệ Thủy) đã được hưởng lợi từ các dự án c ấp điện nông thôn để tiến hành điều
tra. Tại mỗi xã, điều tra 3 đối tượng, bao gồm chủ tịch, phó ch ủ tịch UBND xã và
kế toán xã. T ổng số mẫu điều tra là 36 mẫu.
Hình 1. Phân bổ số lượng mẫu điều tra, phỏng vấn
Như vậy, tổng số đối tượng cần được điều tra khảo sát là 98 người. Thông tin
thu thập từ các đơn vị được tiến hành theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc
gián tiếp qua đường bưu điện dựa vào câu h ỏi nghiên cứu đã được thiết kế sẵn.
Nội dung điều tra tập trung vào những vấn đề liên quan đến công tác qu ản lý
5
vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình, với
các tiêu chí đánh giá đã được xây dựng sẵn trong bảng hỏi. Các ý ki ến đánh giá của
các bên liên quan được cấu trúc dưới dạng thang Likert 5 điểm, trong đó 1 điểm thể
hiện quan điểm của người trả lời hoàn toàn không đồng ý (đánh giá không cao) và 5
điểm thể hiệ quan điểm hoàn toàn đồng ý c ủa người trả lời (đánh giá cao) với các
phát biểu liên quan đế n công tác qu ản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn ở trên đị a bàn tỉnh Quảng Bình.
4.1.2.2. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này được sử dụng để thu thập ý ki ến đánh giá của các nhà
chuyên môn, các nhà qu ản lý làm c ăn cứ để đề xuất các giải pháp mang tính khả
thi, phù h ợp với thực tiễn địa bàn nghiên c ứu.
4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Phương pháp phân tổ thống kê được s ử dụng để hệ thống hoá và t ổng hợp
tài liệu theo các tiêu th ức phù h ợp với mục đích ng iên cứu.
- Việc xử lý và tính toán các s ố liệu và chỉ tiêu nghiên c ứu được tiến hành
trên máy tính thông qua s ử dụng phần mềm thống kê SPSS.
- Trên cơ sở các tài li ệu đã được xử lý, t ổng hợp, vận dụng ác phương pháp
phân tích thống kê, phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng ông tác qu ả n lý v ốn
ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở địa bàn
nghiên cứu.
6
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN
NÔNG THÔN
1.1. Ngân sách hà nước và vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn
1.1.1. Khái niệm n ân sách nhà nước
Thực tế cho thấy, thuật ngữ “Ngân sách nhà nước” đã xuất hiện từ lâu và
được sử dụng phổ biến trong các văn bản Luật, văn bản dưới Luật của nhà nước và
được diễn đạt dưới nhiều góc độ khác nhau. Song quan niệm ngân sách nhà nước
được bao quát nhất cả về lý lu ận và thực tiễ n ở nước ta hiện nay. Theo Luật ngân
sách nhà nước của Việt Nam năm 2015, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của
Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một k ảng thời gian nhất định do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bả đảm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước [18].
Luật này quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết
toán ngân sách nhà nước; về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước các cấp
trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước là một ph ạ m trù kinh t ế,
là một công c ụ tài chính quan trọng của nhà nước thực hiện huy động và phân ph ố
vốn đầu tư thông qua hoạt động thu, chi NSNN.
Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt
động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các
khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật [18].
Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, b ảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của nhà nước;
chi viện trợ và các kho ản chi khác theo quy định của pháp luật [18].
Ngân sách nhà nước được quản lý th ống nhất theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, công khai, minh b ạch, có phân công, phân c ấp quản lý, g ắn quyền hạn với
trách nhiệm. Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất về lập pháp quyết định dự toán
7
ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân
sách của nhà nước.
Luật ngân sách nhà nước năm 2015 cũng quy định rõ v ề ngân sách nhà nước
được hình thà h theo các cấp quản lý, bao g ồm ngân sách trung ương và ngân sách
địa phương. Tro đó, ngân sách trung ương là các kho ản thu ngân sá ch nhà nước
phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các kho ản chi ngân sách nhà nước thuộc
nhiệm vụ chi của c ấp trung ương [18]. Ngân sách địa phương là các kho ản thu
ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp đị phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách
trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc
nhiệm vụ chi của cấp địa phương [18].
1.1.2. Khái niệm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
Hiện nay, trong các văn bản quản lý v ề đầu tư công thường đề cập đến
nguồn vốn huy động để thực hiện các dự án, trong đó có đưa ra cụm từ “Vốn ngân
sách nhà nước”, bao gồm vốn ngân sách trung ương và vốn ngân sách địa phương.
Tuy nhiên, thuật ngữ “Vốn ngân sách nhà nước” không có khái ni ệm riêng của nó
mà thực chất là một cụm từ dùng để chỉ vốn đầu tư được sử dụng (hay huy động) từ
nguồn ngân sách nhà nước. Trước khi đưa ra khái niệm vốn ngân sách nhà nước,
chúng ta c ần làm rõ các t ừ ngữ có liên quan, bao g ồm “Vốn nhà nướ ”; “Vốn nhà
nước ngoài ngân sách”.
Thứ nhất, định nghĩa vốn nhà nước được quy định tại Luật đấu thầu số
43/2013/QH13 tại Điều 4 khoản 44 như sau: Vốn nhà nước bao gồm vốn gân sách
nhà nước; công trái qu ốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyề địa
phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài tr ợ; vốn từ
quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;
vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà
nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất
[15].
Thứ hai, định nghĩa vốn nhà nước ngoài ngân sách được giải thích tại Nghị
định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý d ự án đầu tư
8
xây dựng, trong điều Điều 2 khoản 14: Vốn nhà nước ngoài ngân sách là vốn nhà
nước theo quy định của pháp luật nhưng không bao gồm vốn ngân sách nhà nước
[5]. Nếu như viện dẫn theo Khoản 44, Điều 4, Luật Đấu thầu 2013 của Việt Nam thì
vốn nhà nước goài ngân sách bao gồm: công trái qu ốc gia, trái phiếu chính phủ, trái
phiếu chí h quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của
các nhà tài tr ợ; vố n từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước; v ốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo
đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;
giá trị quyền sử dụng đất [15].
Như vậy, quan điểm củ chúng tôi cho r ằng: Vốn ngân sách nhà nước là một
bộ phận của vốn nhà nước được huy động từ ngân sách nhà nước, bao gồm ngân
sách trung ương và ngân sách địa phương nhằm thực hiện các hoạt động đầu tư
công và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu p át triển kinh tế - xã hội.
Từ khái niệm về ngân sách nhà nước và vốn ngân sác h nhà nước, có th ể
hiểu khái niệm vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn ở tỉnh Quảng Bình như sau: Vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
hệ thống điện nông thôn là một bộ phận của vốn nhà nước được hình thành từ ngân
sách nhà nước dùng để chi cho đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn nhằm đáp
ứng nhu cầu về điện sản xuất và sinh hoạt của người dân ở khu vực nông thôn.
1.1.3. Đặc điểm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
Từ quan niệm về vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thố g
điện nông thôn , có th ể thấy nguồn vốn này có hai nhóm đặc điểm cơ bản, đó là gắ
với hoạt động đầu tư công và gắn với NSNN.
Theo Luật đầu tư công của Việt Nam năm 2014 (Luật số 49/2014/QH13 ngày
18/06/2014), tại Điều 4 – Giải thích từ ngữ: Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà
nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư
vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội [16]. Như vậy, khi xem
xét ở giác độ đầu tư công thì nguồn vốn này chủ yếu được sử dụng để đầu tư vào việc
phát triển hệ thống điện ở khu vực nông thôn nh ằm phục vụ nhu cầu
9
phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể là đáp ứng nhu cầu điện sản xuất và sinh hoạt cho
người dân ở khu vực nông thôn . Khác với các loại đầu tư như đầu tư chuyển dịch,
đầu tư cho dự phòng, đầu tư mua sắm công…, đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn là hoạt độ g đầu tư vào các tủ trung thế, đường dây trung áp và h ạ áp, máy
biến áp, các tr ạm biến áp, hệ thống các tủ điện phân phối... Đây là hoạt động đầu tư
phát triển, đầu tư cơ bả n và chủ yếu có tính dài hạn. Nếu như xem xét ở khía cạnh
NSNN, vốn đầu tư xây d ự ng hệ thống điện nông thôn từ NSNN được quản lý và s
ử dụng đúng luật NSNN, theo các quy trình rất chặt chẽ. Khác với đầu tư trong kinh
doanh, đầu tư từ nguồn vốn NSNN chủ yếu nhằm tạo lập môi trường, điều kiện cho
nền kinh tế, trong nhiều trường hợp không mang tính sinh lãi trực tiếp.
Từ những đặc điểm cơ bản kể trên, có th ể đi sâu phân tích một số đặc điểm
cụ thể của vốn đầu tư xây dựng hệ thống điệ n nông t ôn từ NSNN như sau:
Thứ nhất, vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn gắn với hoạt động NSNN nói chung và ho ạt động chi NSNN nói riêng, g ắn
với quản lý và s ử dụng vốn theo phân cấp về chi NSNN cho đầu tư phát triển. Do
đó, việc hình thành, phân phối, sử dụng và thanh quyết toán nguồn vốn này được
thực hiện chặt chẽ, theo luật định, được Quốc hội phê chuẩn và các c ấp hính quyền
(chủ yếu là Hội đồng Nhân dân t ỉnh) phê duyệt hàng năm. Điều này ó ngh ĩa rằ ng
công tác quản lý v ốn NSNN trong đầu tư công nói chung và xây dựng hệ th ống
điện nông thôn nói riêng ph ải được quản lý thống nhất qua nhiều cơ quan lập pháp
và tư pháp khác nhau với sự ràng buộc của hệ thống luật pháp có liên quan, tr ực
tiếp là Luật NSNN, Luật đầu tư. Ví dụ như tại Chương II, Luật NSNN (2015) có
quy đị h về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước: Quốc hội có quyền
quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trung ương, ...; HĐND các cấp được
quyền quyết định dự toán thu chi ngân sách địa phương, quyết định phân bổ ngân
sách cấp mình; UBND các cấp chịu trách nhiệm lập dự toán và phương án phân bổ
ngân sách địa phương, thực hiện quản lý ngân sách ...[18].
Thứ hai, vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn được sử dụng chủ yếu để đầu tư cho các công trình, dự án điện không có kh ả
năng thu hồi vốn hoặc khả năng thu hồi vốn thấp. Do đó, vi ệc đánh giá hiệu quả sử
10
dụng nguồn vốn mang tính toàn diện, trên cơ sở đánh giá tác động cả về kinh tế, xã
hội và môi trường. Liên quan đến đặc điểm này, tác gi ả Nguyễn Thị Bình đã khái
quát đặc điểm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng các công trình giao thông v ận tải
đó là không có khả năng thu hồi trực tiếp, với số lượng lớn, có tác d ụng chung cho
sự phát triể ki h tế - xã hội, các thành ph ần kinh tế khác không có kh ả năng hoặc
không mu ố tham ia đầu tư [2].
Thứ ba, vốn n ân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn gắn với các quy trình đầu tư và dự án, chương trình đầu tư rất chặt chẽ từ khâu
chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án đến khâu kết thúc đầu tư, nghiệm thu dự án và đưa
vào sử dụng. Việc sử dụng nguồn vốn này gắn với quá trình thực hiện và quản lý d
ự án đầu tư với các khâu liên hoàn v ới nhau t ừ khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế,
chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án, kết thúc d ự án.
Thứ tư, vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn rất đa dạng. Căn cứ tính chất, nội dung, đặc điểm của từng giai đoạn trong quá
trình đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn mà người ta phân thành các lo ại vốn
như: vốn để thực hiện các dự án quy hoạch, vốn để chuẩn bị đầu tư, vốn thực hiện
đầu tư. Vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn từ NSNN ó th ể được sử dụng
cho đầu tư xây mới hoặc sửa chữa lớn; xây dựng kết cấu h ạ tầ ng hoặc mua sắm
thiết bị. Ví dụ như trường hợp dự án Năng lượng nông thôn 2 (ban hành theo Quyết
định số 864/QĐ-TTg ngày 10/08/2004) được triển khai nhằm phục hồ và nâng cấp
và mở rộng hệ thống điện nông thôn k ết hợp với chuyển đổi và xây d ự g mô hình
quản lý l ưới điện, trong đó tập trung đầu tư đường dây hạ áp đấu nối với lưới điện
quốc gia.
Thứ năm, nguồn hình thành vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
hệ thống điện nông thôn bao gồm cả nguồn bên trong quốc gia và bên ngoài qu ốc
gia. Các nguồn bên trong quốc gia chủ yếu là từ thuế và các ngu ồn thu khác của
Nhà nước như bán tài nguyên, cho thuê tài sản quốc gia, thu từ các hoạt động kinh
doanh khác. Nguồn từ bên ngoài ch ủ yếu từ nguồn vay nước ngoài, hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) và một số nguồn khác. Ví dụ như vốn đầu tư tại Dự án năng
lượng nông thôn 2 s ử dụng 2 nguồn chủ yếu, bao gồm vốn vay Ngân hàng th ế giới
11
WB và vốn NSNN (Ngân sách trung ương và vốn đối ứng từ ngân sách địa phư ng).
Trong khi đó, Chương trình cấp điện nông thôn, mi ền núi và h ải đảo giai đoạn
2013 – 2020 sử dụng vốn vay ODA và vốn NSNN [4].
Thứ sáu, chủ thể sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện ô thôn rất đa dạng, bao gồm cả các cơ quan nhà nước và các t ổ chức
ngoài nhà ước, hưng trong đó đối tượng sử dụng nguồn vốn này chủ yếu vẫn là các
tổ chức nhà nước.
1.1.4. Vai trò của vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn
Trong nền kinh tế quốc dân, vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
hệ thống điện nông thôn có vai trò r ất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
Vai trò đó thể hiện trên các m ặt sau:
Vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây d ự ng hệ thống điện nông thôn
góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát tri ển cơ sở vật chất kỹ thuật, hình
thành kết cấu hạ tầng cho ngành điện của đất nước. Thông qua vi ệc duy trì và phát
triển hoạt động đầu tư công , vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn từ
NSNN góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quố dân, tái
t ạo và tăng cường năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập qu ố
dân và t ổng sản phẩm xã hội, nâng cao đời sống của người dân.
Vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn có
vai trò định hướng hoạt động đầu tư trong nền kinh tế. Việc Nhà nước bỏ vố đầu tư
vào kết cấu hạ tầng và các ngành, l ĩnh vực có tính chiến lược không nh ững có vai
trò d ẫn dắt hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn góp ph ần định hướng hoạt
động của nền kinh tế.
Vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn có
vai trò quan tr ọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như xoá đói, giảm nghèo,
phát triển vùng sâu, vùng xa , đặc biệt là những vùng, địa bàn trọng yếu về an ninh
quốc phòng . Thông qua vi ệc đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn góp ph ần
quan trọng vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
12
1.2. Quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
1.2.1. Khái niệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn
Hiệ ay, chưa có bất kỳ tài liệu nào đưa ra khái niệm quản lý v ốn ngân sách
nhà nước tro g lĩ h vực đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn. Tuy nhiên, ở một
số lĩnh vực đầu tư khác, khái niệm quản lý v ốn ngân sách nhà nước đã được một số
tài liệu đề cập đến. Đối v ới lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, khái niệm quản lý v
ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản được định nghĩa là quản lý
quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nước để
đầu tư tái sản xuất tài sản cố định nhằm từng bước tăng cường, hoàn thiện, hiện đại
hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xu ấ t c ủa n ề n kinh tế quốc dân đảm
bảo hiệu quả sử dụng vốn [2].
Khi đề cập đến khái niệm quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây
dựng cơ bản của ngành giao thông v ận tải, Nguyễn Thị Bình (2013) cho rằng:
Quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trong
ngành giao thông vận tải là việc nhà nước sử dụng các công cụ chính sá h tác động
vào các chủ thể tham gia trong quá trình tạo ra sản phẩm xây dựng ơ bản các công
trình giao thông vận tải [2].
Từ khái niệm nêu trên, chúng ta có thể hiểu quản lý vốn ngân sách nhà
nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là một trong những nộ du g
quan trọng của quản lý vốn nhà nước nói chung; là tổng thể các biện pháp, cô g cụ,
cách thức mà nhà nước tác động vào các chủ thể tham gia trong quá trình đầu tư
xây dựng công trình hệ thống điện nông thôn nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội của các địa phương.
1.2.2. Đặc điểm quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
Đối tượng quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn là nguồn vốn được cấp phát theo kế hoạch NSNN với quy trình rất
chặt chẽ gồm nhiều khâu: xây d ựng cơ chế chính sách, xây dựng kế hoạch, xây
dựng dự toán, định mức tiêu chuẩn, chế độ kiểm tra báo cáo, phân b ổ dự án năm,
13
phân bổ hạn mức kinh phí hàng quý có chia ra tháng, th ực hiện tập trung nguồn
thu, cấp phát, hạch toán kế toán thu chi NSNN, báo cáo quy ết toán.
Quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn gắn liề với các bước công vi ệc của quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng
hệ thống điệ ô thôn . Điều này có ngh ĩa là quản lý v ốn ngân sách nhà nước
được thực hiệ song hành v ới các bước thực hiện quản lý d ự án, từ lập, thẩm định
và phê duy ệt dự án đầu tư đế n khi kết thúc đầu tư dự án (nghiệm thu và quyết
toán). Vốn ngân sách nhà nước ch ỉ được giải ngân và c ấp phát cho việc sử dụng
chỉ sau khi dự án đầu tư được cấp có th ẩm quyền phê duyệt. Việc thanh quyết toán
vốn đầu tư chỉ khi dự án được nghiệm thu và bàn giao đưa vào sử dụng.
Chủ thể quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn bao gồm các cơ quan chính quyền, các cơ quan chức năng được
phân cấp quản lý vốn đầu tư từ NSNN như Bộ công thương, Bộ KH&ĐT, UBND
các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.
Mỗi cơ quan chức năng thực hiện quản lý ở từng khâu trong quy trình quản
lý v ốn. Ví dụ như trường hợp Chương trình cấp điện nông thôn, mi ền núi và h ải
đảo giai đoạn 2013 – 2020 (ban hành theo Quyết định số 2081/QĐ -TTg ngày
08/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ) có nêu rõ trách nhi ệm của ác ơ quan trong
việc tổ chức thực hiện chương trình:
- Bộ Công Thương chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều phối thực hiện chươ g
trình; hướng dẫn quy trình, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư và thực
hiện đầu tư dự án điện nông thôn ; đăng ký vốn thực hiện dự án; giám sát quá trình
thực hiện và báo cáo k ết quả thực hiện dự án. Quy định suất vốn đầu tư tối đa cấp
điện cho một hộ dân nông thôn, phù h ợp với đặc điểm của từng khu
vực, từng thời kỳ [4].
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư: chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Công
Thương căn cứ vào phân k ỳ đầu tư các dự án cấp điện nô ng thôn đã được phê duyệt
để tổng hợp nhu cầu vốn ngân sách nhà nước Trung ương cho Chương trình [4].
- Bộ Tài chính: Thực hiện cân đối tài chính hàng năm để bố trí vốn cho
chương trình theo phân kỳ được duyệt [4].
14
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: thành lập ban chỉ đạo dự
án; chịu trách nhiệm triển khai thực hiện đền bù gi ải phóng m ặt bằng; tổ chức lập,
thẩm định và phê duy ệt dự án đầu tư; bố trí đủ vốn đối ứng để thực hiện dự án;
đăng ký v ốn dự á , kế hoạch sử dụng vốn ngân sách trung ương hàng năm với Bộ
Công Thương để Bộ Công Thương cân đối, tổng hợp, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định [4].
1.2.3. Sự cần thiết phải quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn
Quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn có vai trò quan tr ọng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, tạo môi
trường để thu hút các ngu ồn vốn của các thành ph ần kinh tế cho đầu tư phát triển,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công ng ệp óa, hi ện đại hóa, góp ph ần thực
hiện tốt các mục tiêu xã h ội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân đòi h ỏi
cần được đổi mới để quản lí có hiệu quả hơn. Điều đó là do các yêu cầu sau đây:
Thứ nhất: Do sự phát triển không ng ừng của nền kinh tế quốc dân đòi h ỏi
phải hoàn thiện quản lý nhà n ước đối với đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
từ ngân sách nhà nước. Hệ thống điện nông thôn có vai trò đặ bi ệ t quan tr ọng đối
với nền kinh tế, là lĩnh vực kết cấu hạ tầng rất quan trọng, tạo ra ơ sở vậ t chất kỹ
thuật cho xã hội, nhân tố quyết định việc hình thành và đổi mới tài s ản c ố định của
các ngành kinh t ế quốc dân. Kinh tế - xã hội ngày càng phát tri ển thì nhu cầu về
điện ngày càng tăng lên. Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình phát triể
giữa ngành điện và các ngành kinh t ế có tính chất tương hỗ nhau. Nền kinh tế ước
ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh tế trong đó có hoạt
động xây dựng hệ thống điện lưới cũng chuyển đổi. Hoàn thiện quản lí nhà nước đối
với xây dựng hệ thống điện nông thôn là m ột đòi h ỏi khách quan và c ấp bách.
Thứ hai: Hoàn thiện quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
hệ thống điện nông thôn do yêu c ầu nhằm tăng hiệu quả đầu tư: đúng tiến độ, đảm
bảo chất lượng và tuổi thọ các công trình.
Hiệu quả đầu tư vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống
15
điện nông thôn th ể hiện cuối cùng ở kết quả, ở chất lượng công trình sau khi hoàn
thành và đưa vào sử dụng đúng thời gian gắn liền với năng lực quản lí vốn ngân
sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn.
Đầu tư phát triển luôn là nhân t ố quyết định trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế
của mỗi quốc ia. Hệ thống điện nông thôn là đối tượng được ưu tiên trong đầu tư
phát triển. Đầu tư để phát triển hệ thống điện nông thôn hi ện đại vàan toàn là nhu
cầu tất yếu trong hộ i nhậ p khu vực và thế giới.
Đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là m ột dạng đầu tư công có tính
chuyên ngành. Ho ạt động xây dựng hệ thống điện nông thôn góp ph ần tăng thêm
và cải tiến tài sản cố định cho nền kinh tế, tạo cơ sở cho việc đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa, hi ện đại hóa nông nghi ệp nông thôn. Do đó yêu cầu nhằm tăng
hiệu quả đầu tư: đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng và tu ổi thọ các công trình là r ất
cần thiết trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn.
Thứ ba: Do yêu cầu phải nhanh chóng kh ắc phục có hi ệu quả tình trạng
lãng phí, thất thoát và tham nh ũng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn t ừ ngân sách nhà nước hiện nay.
Thực trạng lĩnh vực đầu tư xây dựng nói chung và xây d ự ng hệ th ống điện
nông thôn nói riêng ở nước ta lãng phí và thất thoát vốn là 2 ăn bệ nh mang tính phổ
biến hiện nay. Vì vậy, hoàn thiện quản lí đầu tư xây dựng hệ th ống điện nông thôn t
ừ nguồn vốn NSNN là vô cùng quan tr ọng và khôn g thể thiếu được.
Trong những năm qua, nguồn vốn đầu tư – phát triển của nhà nước gày càng
tăng, đã góp ph ần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH,
phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tăng đáng kể năng lực sản xuất mới, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm mới, cải thiện và
nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.Tuy nhiên, vi ệc quản lí vốn đầu
tư xây dựng hệ thống điện nông thôn còn t ồn tại nhiều vấn đề bức xúc: M ột số
quyết định chủ trương đầu tư thiếu chính xác, tình trạng đầu tư dàn trải diễn ra phổ
biến thể hiện trong tất cả các khâu c ủa quá trình đầu tư, từ chủ trương đầu tư quy
hoạch, lập và thẩm định dự án, khảo sát thiết kế đến thực hiện đầu tư đấu thầu,
16
nghiệm thu, điều chỉnh tăng dự toán, thanh quyết toán và đưa công trình vào khai
thác sử dụng kém chất lượng, nợ tồn động vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở mức cao
và có xu hướng ngày càng tăng. Những thất thoát, lãng phí trong xây dựng công
trình làm giảm sút ch ất lượng công trình, ảnh hưởng đến tuổi thọ công trình so với
thiết kế. Đây cũ là một thất thoát vốn Nhà nước phải tính đến, bởi lẽ công trình chỉ
phục vụ được trong m ột số năm ít hơn số năm trong dự án được duyệt.
Sự nghiệp CNH, H H đất nước được lựa chọn theo con đường phát triển rút
ngắn, đã và đang đòi h ỏi phải ứng dụng ngày càng nhi ều thiết bị kỹ thuật và công
nghệ theo hướng hiện đại. Cả 2 nội dung này đều cần nhiều đến vốn đầu tư, nhất là
vốn đầu tư từ nguồn vốn của ngân sách nhà nước. Đặc điểm của loại vốn này có độ
rủi ro lớn, chi không hoàn l ại nên dễ dẫn đế n lãng phí và thất thoát lớn, đó là một
mặt.Mặt khác, tạo vốn đã khó, song vi ệc qu ả n lí và sử dụng vốn có hi ệu quả là
điều kiện có ý ngh ĩa quyết định đến nhịp độ và s ự t ành công c ủa CNH –HĐH. Do
đó, đòi h ỏi phải thường xuyên hoàn thi ện quản lí và sử dụng một cách có hi ệu quả
vốn đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn nói
riêng t ừ NSNN ở nước ta hiện nay.
Trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn t ừ NSNN, mọi việc làm
tăng chi phí đầu tư so với mức cần thiết dẫn đến làm giảm hiệu quả vốn đầu tư được
coi là sự lãng phí,thất thoát vốn và đều làm cho nhịp độ và chất lượng c ủa tăng
trưởng và phát tri ển kinh tế - xã hội suy giảm, đó là một mặt. Mặt khác, khi mức tă
g trưởng không đổi, nếu việc quản lí và sử dụng kết quả của tăng trưởng không t ốt
sẽ kìm hãm phát triển sản xuất, chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệ
đại; việc làm, thu nhập giảm, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng và đời sống nhân dân ch ậm
được cải thiện, công b ằng xã hội dễ bị doãn ra, xã h ội kém ổn định, làm suy giảm
tính ưu việt của thế chế XHCN mà nước ta đang hướng tới.
Do đó, yêu cầu phải nhanh chóng kh ắc phục có hi ệu quả tình trạng lãng phí,
thất thoát và tham nh ũng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
hiện nay là rất cần thiết và cấp bách.
17
1.2.4. Nội dung quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
Như đã đề cập ở phần trước, quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư
xây dựng hệ thống điện nông thôn được thực hiện song hành và xu yên suốt với các
bước thực hiệ quản lý d ự án đầu tư, từ khâu lập, thẩm định và phê duy ệt dự án đầu
tư đến khi kết thúc đầu tư dự án. Chính vì thế, công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà
nước trong đầu tư xây dự ng hệ thống điện nông thôn đều tập trung vào những nội
dung chủ yếu sau đây:
a. Dự toán vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
Dự toán vốn đầu tư là một trong những nội dung không th ể thiếu của khâu lập
dự án đầu tư. Theo khoản 1, Điều 135 của Luật xây dựng 2014, dự toán vốn đầu tư là
việc xác định chi phí cần thiết để xây dựng công trình, thực hiện gói th ầu, công vi ệc
xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng tính toán từ thiết kế kỹ thuật, thiết kế
bản vẽ thi công, yêu c ầu công vi ệc phải thực hiện và định mức, giá xây d ựng.
Nếu như căn cứ vào khoản 2 Điều 8 Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày
25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng thì nội dung dự toán
vốn đầu tư bao gồm:
- Chi phí xây dựng gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhậ p chịu thuế
tính trước, thuế giá trị gia tăng;
- Chi phí thiết bị gồm chi phí mua sắm thiết bị công trình và thi ết bị công
nghệ, chi phí đào tạo, chuyển giao công ngh ệ, chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉ h
và các chi phí khác có liên quan;
- Chi phí quản lý d ự án; Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng của công trình gồm
chi phí khảo sát, thiết kế, giám sát xây d ựng và các chi phí tư vấn khác liên quan;
- Chi phí khác của công trình gồm chi phí hạng mục chung gồm chi phí xây
dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công t ại hiện trường, chi phí di chuyển thiết bị
thi công và lực lượng lao động đến và ra khỏi công trường, chi phí an toàn lao động,
chi phí bảo đảm an toàn giao thông ph ục vụ thi công (n ếu có), chi phí bảo vệ môi
trường cho người lao động trên công trường và môi trường xung quanh, chi phí
hoàn trả mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi công công trình (n ếu
18
có), chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu và một số chi phí có liên quan khác
liên quan đến công trình;
- Chi phí dự phòng c ủa công trình gồm chi phí dự phòng cho kh ối lượng
công vi ệc phát si h và chi phí dự phòng cho y ếu tố trượt giá trong thời gian xây
dựng công trì h.
Như vậy, lậ p d ự toán vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng nói
chung và xây d ựng hệ thống điện nông thôn nói riêng là m ột trong những nội dung
quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Dự
toán được lập trên cơ sở bam sát bản vẽ thiết kế, đơn giá vật tư thiết bị sẽ giúp ch ủ
đầu tư sử dụng hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, hạn chế được tình trạng
lãng phí, thất thoát vốn ngân sách. Chính vì vậ y, khi xem xét ở góc độ quản lý v ốn
ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn, ch ủ đầu tư
phải thực hiện tốt khâu lựa chọn nhà thầu tư vấn thi ế t kế và lập dự toán vốn đầu tư.
b. Lập kế hoạch vốn và bố trí vốn ngân sách n à nước thực hiện dự án đầu tư
Xây dựng kế hoạch vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước là nội dung công vi ệc
tiếp theo của khâu lập dự toán và được thực hiện sau khi dự án đã được các cấp có
thẩm quyền phê duyệt. Theo quy định của Luật ngân sách 2015, việ đăng ký vốn
đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước phải được thự hi ện trước ngày 31/10
hàng năm. Tuy nhiên, trước khi đăng ký vốn đầu tư, các đơn vị ch ủ đầu tư phải xây
dựng được kế hoạch thực hiện dự án, các công trình h ạng mục được thi công trong
từng năm, từng giai đoạn làm căn cứ trình cấp có th ẩm quyền phê duyệt kế hoạch
vốn và bố trí vốn đầu tư.
Đối với việc bố trí vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng nói chung và
xây dựng hệ thống điện nông thôn nói riêng là công vi ệc của chủ thể quản lý v ốn ngân
sách nhà nước, được thực hiện dựa trên đề xuất của chủ đầu tư, đồng thời phụ thuộc
vào kết quả phân bổ ngân sách hàng năm của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Rõ ràng, khi nghiên cứu, đánh giá về công tác l ập kế hoạch vốn và bố trí vốn
ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn , chúng ta c ần
tập trung làm rõ k ế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động đầu tư trong từng năm;
đánh giá tỷ lệ bố trí vốn so với kế hoạch hóa v ốn đầu tư từ ngân sá ch nhà nước.
19
c. Thanh quyết toán vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
Thanh toán vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn là việc chủ đầu tư trả tiền cho nhà thầu có khối lượng công việc hoàn
thành. Tha h toán vốn đầu tư có thể được thanh toán theo tuần kỳ, tức là sau một
thời gian thi cô ch ủ đầu tư sẽ thanh toán cho nhà th ầu một khoản tiền, có th ể được
thanh toán theo iai đoạn quy ước hay điểm dừng kỹ thuật hợp lý, có th ể được thanh
toán theo kh ối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành hay thanh toán theo công trình,
hạng mục công trình hoàn thành. Việc lựa chọn phương thức thanh toán nào là tùy
thu ộc vào điều kiện thực tế của từng thời kỳ, khả năng về vốn của chủ đầu tư và
nhà th ầu.Vấn đề là phải kết hợp được hài hòa l ợi ích của chủ đầu tư và nhà thầu.
Với nguyên tắc chung là kỳ hạn thanh toán càng ng ắn mà đảm bảo có kh ối lượng
hoàn thành nghi ệm thu thì càng có lợi cho c ả ai bên, vừa đảm bảo vốn cho nhà
thầu thi công v ừa đảm bảo thúc đẩy tiến độ thi công công trình.
Quyết toán vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn của một dự án là t ổng kết, tổng hợp các khoản thu, chi để làm rõ tình
hình thực hiện một dự án đầu tư. Thực chất của quyết toán vốn đầu tư của một dự
án, công trình, hạng mục công trình là xác định giá trị của dự án, ông trình, hạng
mục công trình đó, hay chính là xác định vốn đầu tư được quyế t toán.Vốn đầu tư
được quyết toán là toàn b ộ chi phí hợp pháp đã được thực hiện trong quá trình đầu
tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí theo đúng hợp
đồng đã ký k ết và thiết kế dự toán đã được phê duyệt, đảm bảo đúng quy chuẩ ,
định mức, đơn giá, chế độ tài chính – kế toán và nh ững quy định hiện hành của hà
nước có liên quan.
Quản lý trong q uyết toán vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn ph ải đạt được ba yêu cầu cơ bản sau:
1) Quyết toán vốn đầu tư phải đúng đắn, nghĩa là phải xác định được đúng
đắn vốn đầu tư được quyết toán. Vốn đầu tư được quyết toán phải được phân định
theo đúng nguồn vốn hình thành và phải được tính đến giá trị thời gian của tiền, tức
là phải xác định được vốn đầu tư qua các năm và quy đổi được giá trị về thời điểm
20
bàn giao đưa công trình vào sử dụng. Xác định đúng đắn vốn đầu tư chuyển thành
tài sản cố định, tài sản lưu động, hoặc chi phí không thành tài s ản của dự án; xác
định đúng đắn năng lực sản xuất, giá trị tài sản cố định mới tăng do đầu tư mang lại.
2) Quyết toán vốn đầu tư phải đảm bảo tính kịp thời. Tính kịp thời đảm bảo
cho việc xác đị h iá trị tài sản cố định đưa vào sản xuất, sử dụng được kịp thời nhằm
quả lý t ốt tài s ả n c ố định đó, xác định được chính xác giá trị hao mòn, t ăng
cường hạch toán kinh t ế . Mặt khác, tính kịp thời trong quyết toán góp ph ần phát
hiện dễ dàng và nhan h chóng nh ững chi phí bất hợp pháp của dự án để loại bỏ,
tránh được những hiện tượng tiêu cực, làm lành m ạnh hóa quá trình đầu tư.
3) Quyết toán vốn có d ứt điểm và triệt để trong năm tài chính hay không đòi
hỏi phải có nh ững quy định rõ ràng, c ụ thể nộ dung yêu cầu đối với công tác quy ết
toán vốn đầu tư, quy định về tổ chức bộ máy để thự c hiện công tác quy ết toán;
đồng thời phải công khai quy ết toán rộng rãi. Quy ế t toán vốn đầu tư được công
khai s ẽ tạo điều kiện cho toàn thể cán bộ công nhân viên tr ng cơ quan của chủ đầu
tư, cơ quan giám sát, các nhà th ầu, cơ quan cấp vốn, cơ quan quản lý nhà n ước và
toàn dân tham gia giáp sát quá trình đầu tư của dự án.
d. Kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước
Kiểm soát chi ngân sách nhà nước trong các dự án đầu tư nói hung và đầu tư
xây dựng hệ thống điện nông thôn nói riêng là công c ụ quản lý c ủa nhà nước nhằm
đảm bảo đồng tiền bỏ ra hợp lý nh ất, tiết kiệm nhất với mục đích cuối cùng là s ử
dụ g hiệu quả vốn ngân sách nhà nước. Vì vậy để đảm bảo nguồn vốn đầu tư được
sử dụ g hiệu quả thì công tác kiểm soát chi phải được thực hiện thường xuyên, liên t
ục tro g suốt quá trình triển khai dự án đầu tư, từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực
hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư đưa dự án hoàn thành vào khai thác s ử dụng.
Kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước là việc kiểm tra, xem xét các căn cứ,
điều kiện cần và đủ theo quy định của Nhà nước để xuất quỹ NSNN chi trả theo yêu
cầu của chủ đầu tư các khoản kinh phí thực hiện dự án, đồng thời phát hiện và ngăn
chặn các khoản chi trái với quy định hiện hành. Mục đích quản lý vốn ngân sách
nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là đảm bảo sử dụng vốn
21
đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chế độ quy định và có hi ệu quả
cao. Như vậy kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn nhằm các mục đích sau:
- Đảm bảo các khoản chi tiêu đúng đối tượng, đúng nội dung của dự án đã
được phê duyệt, theo đúng đơn giá hợp đồng A-B ký k ết, góp ph ần chống lãng phí,
thất thoát tro g công tác qu ản lý chi đầu tư, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.
- Thông q ua công tác ki ểm soát chi đầu tư làm cho các chủ đầu tư hiểu rõ
hơn để thực hiện đúng chính sách, chế độ về quản lý đầu tư và xây dựng, góp ph ần
đưa công tác quản lý đầu tư và xây dựng đi vào nề nếp, đúng quỹ đạo, từ đó nâng
cao vai trò và v ị thế của Kho bạc nhà nước (KBNN) là cơ quan kiểm soát chi đầu
tư xây dựng nói chung và xây d ựng hệ thống điệ n nông thôn nói riêng từ NSNN.
- Thông q ua công tác ki ểm soát chi vốn đầu tư từ NSNN, KBNN đóng góp
tích cực và có hi ệu quả với các cấp chính quyề n k i xây dựng chủ trương đầu tư,
xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn và hàng năm sát với tiến độ thực hiện dự án.
Tham mưu với các Bộ, ngành trong việc hoạch định chính sách quản lý đầu tư, thu
hút được các nguồn vốn đầu tư
Quy trình kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn được thực hiện theo các bước sau:
- Kiểm soát hồ sơ ban đầu: Sau khi được phân bổ kế hoạch v ốn đầu tư
hàng năm, chủ đầu tư phải đến mở tài khoản giao dịch và gửi hồ sơ tài liệu của dự
án đế KBNN để kiểm soát ban đầu. Nội dung kiểm tra gồm: Kiểm soát đầy đủ của
hồ sơ, đủ về số luợng các loại hồ sơ theo quy định; Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ
của hồ sơ. Hồ sơ phải được lập theo đúng mẫu quy định, chữ ký, đóng dấu của
người, cấp có th ẩm quyền ban hành, các h ồ sơ phải được lập, ký duy ệt theo đúng
trình tự về quản lý v ốn đầu tư (bao gồm cả việc kiểm tra mẫu dấu, chữ ký ) sự phù
h ợp mã đơn vị sử dụng ngân sách, ngu ồn vốn, niên độ kế hoạch vốn.
- Kiểm soát chi từng lần tạm ứng, thanh toán giá trị khối lượng hoàn
ứng: Ngoài việc kiểm soát sự đầy đủ, tính pháp lý của hồ sơ thì tuỳ từng nội dung
tạm ứng hoặc thanh toán (như chi phí xây lắp, mua sắm thiết bị, đền bù gi ải phóng
22
mặt bằng, chi hội nghị và các kho ản chi phí khác) mà nội dung kiểm soát khác
nhau, nhưng nói chung việc kiểm soát hồ sơ tạm ứng hoặc thanh toán từng lần được
thực hiện như sau:
+ Kiểm soát tính thống nhất về nội dung giữa các hồ sơ: Đảm bảo sự trùng
khớp các hạ g mục, nội dung đầu tư trong dự toán chi phí với các hạng mục đầu tư
trong báo cáo kh ả thi báo cáo đầu tư đã được phê duyệt. Nắm đuợc các chỉ tiêu cơ
bản như: Các hạng mụ c công trình chính, tiến độ xây dựng, tiến độ cấp vốn, các
loại nguồn vốn tham gia dự án đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, họp đồng kinh tế.
+ Kiểm soát việc lựa chọn nhà thầu theo quy định: Kiểm soát các d ự án
thuộc đối tượng chỉ định thầu, đấu thầu hay các hình thức lựa chọn nhà thầu khác
(đảm bảo quy định của Luật đấu thầu).
+ Kiểm tra, đối chiếu đảm bảo số v ốn đề nghị thanh toán phù h ợp với từng
loại hợp đồng, giá hợp đồng, các điều kiệ n trong ọp đồng và theo dự toán được
duyệt.
- Kiểm soát chi quyết toán dự án, công trình hoàn thành được phê
duyệt: Khi dự án, công trình hoàn thành được phê duyệt quyết toán vốn đầu tư,
KBNN tiến hành kiểm tra đối chiếu số vốn đã thanh toán cho d ự án, ông trình. Nếu
số vốn đã thanh toán nh ỏ hơn số vốn quyết toán được duyệt thì KBNN căn cứ vào
kế hoạch vốn bố trí cho dự án để thanh toán chi trả cho các đơn vị thụ hưởng. Nếu
số vốn đã thanh toán l ớn hơn số vốn quyết toán được duyệt thì KBNN phối hợp vớ
chủ đầu tư thu hồi số vốn đã thanh toán cho các đơn vị nhận thầu.
Như vậy, khi nghiên cứu về công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước tro g
đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn, chúng ta c ần phải tập trung vào các v ấn
đề cốt lõi sau đây:
Thứ nhất, cần phải đánh giá một cách toàn di ện về công tác qu ản lý v ốn
ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn theo các bước
công việc của quy trình quản lý d ự án đầu tư, bao gồm: 1) dự toán vốn đầu tư từ
ngân sách nhà nước; 2) Lập kế hoạch và phân b ổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà
nước; 3) Thanh quyết toán vốn đầu tư; 4) Kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước.
23
Thứ hai, trên cơ sở đánh giá các bước công vi ệc kể trên, nghiên cứu chỉ ra
những kết quả đạt được, những vấn đề còn t ồn tại, hạn chế trong quá trình quản lý
vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở địa bàn
nghiên cứu.
Thứ ba, tổ hợp và phân tích ý ki ến đánh giá của các bên liên quan đối với
công tác qu ả lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn ở địa bàn n hiên c ứ u.
Thứ tư, dựa vào k ết quả phân tích để đề xuất các hàm ý chính sách (gi ải
pháp) nhằm hoàn thiện công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây
dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn
Đã có nhi ều nghiên cứu chỉ ra rằng, công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà
nước trong đầu tư xây dựng nói chung luôn ch ịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách
quan và chủ quan. Nguyễn Thị Bình (2013) [2] cho rằng, quản lý nhà n ước đối với
đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố
như: 1) Luật pháp, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh t ế liên quan đến đầu
tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước; 2) nhóm nhân t ố liên quan đế n b ộ máy
tổ chức quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; 3) nhóm nhân t ố gắn với năng lự c cán bộ
quản lý; và 4) Ki ểm tra, kiểm soát của nhà nước đối với xây dựng giao thông.
Nguyễn Huy Chí (2016) cho rằng, công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà ước
đầu tư xây dựng cơ bản chịu ảnh hưởng bởi 2 nhóm nhân t ố chính, bao gồm nhân
tố khách quan và nhân t ố chủ quan. Nhóm nhân t ố khách quan bao gồm các yếu tố
như: điều kiện tự nhiên và kinh t ế - xã hội; điều kiện về khoa học và công ngh ệ;
khả năng về nguồn lực của ngân sách nhà nước. Trong đó, tác giả cho rằng nhân tố
chủ quan bao gồm các yếu tố như thể chế kinh tế; vấn đề tham nhũng; năng lực
quản lý của người lãnh đạo và trình độ chuyên môn c ủa đội ngũ cán bộ trong bộ
máy quản lý nhà n ước về đầu tư XDCB từ NSNN [6].
Trên cơ sở tham khảo các nghiên c ứu trên đây, luận văn đưa ra 2 nhóm yếu tố
ảnh hưởng đến công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ
24
thống điện nông thôn, bao g ồm: nhóm nhân t ố chủ quan và nhóm nhân t ố khách
quan. a. Nhóm nhân tố chủ quan
- Năng lực quản lý c ủa chủ đầu tư và Ban quản lý d ự án: Đây là nhân tố có
tầm ảnh hưở g rất lớn đến công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư
xây dựng hệ thố điện nông thôn. N ếu năng lực quản lý c ủa chủ đầu tư và ban quản
lý d ự án còn hạ n ch ế thì việc quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây
dựng hệ thống điện nông thôn s ẽ không hi ệu quả và ngược lại.
- Tổ chức bộ máy quản lý: Công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong
đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn được thực hiện có thuận lợi và hiệu quả
hay không ph ụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức bộ máy quản lý v ốn ngân sách nhà
nước trong đầu tư. Tổ chức bộ máy quản lý phù h ợp, gọn nhẹ và có s ự phân cấp rõ
ràng và không ch ồng chéo sẽ nâng cao ch ất lượng và hiệu quả quản lý, đồng thời
hạn chế những sai phạm trong quản lý.
- Tổ chức quản lý d ự án đầu tư: Yếu tố này liên quan đến các bước công vi ệc
thuộc quy trình quản lý d ự án đầu tư, từ khâu lập, thẩm định và phê duy ệt dự án đầu
tư đến khâu cuối cùng là thanh quy ết toán vốn đầu tư. Như đã đề ập ở phần trước,
việc quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ th ống điện nông
thôn được thực hiện song hành với các bước công vi ệc của quy trình quả n lý d ự
án đầu tư. Nếu như bất kỳ ở một bước công vi ệc nào trong quá trình tổ ch ức quản
lý d ự án không được thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ công tác qu ản
lý v ố ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện giao thông.
b. Nhóm nhân tố khách quan
- Điều kiện tự nhiên: Xây d ựng hệ thống điện nông thôn thường được tiến
hành trên di ện tích không gian rộng lớn ở nhiều vùng và địa phương khác nhau, do
đó hoạt động thi công các công trình có th ể bị chậm tiến độ do gặp phải điều kiện
thời tiết khắc nghiệt (mưa bão, lũ lụt, ...), tất yếu ảnh hưởng đến công tác qu ản lý
vốn ngân sách nhà nước (cấp vốn, giải ngân và thanh quy ết toán, ...).
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư
xây dựng hệ thống điện nông thôn đều chịu ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện kinh tế
25
- xã hội. Tăng trưởng kinh tế sẽ có tác động tích cực đến việc thu ngân sách, điều đó
sẽ rất thuận lợi cho việc xây dựng phương án chi ngân sách đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn. Ngược lại, nền kinh tế bất ổn, làm phát tăng hoặc mức tăng
trưởng kinh tế thấp sẽ dẫn đến sự thắt chặt tín dụng, các dự án sẽ bị điều chỉnh quy
mô v ốn đầu tư, điều chỉnh dự toán vốn đầu tư.
- Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước: Môi trường pháp lý là
nhân tố có ảnh hưởng đế n công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư
xây dựng hệ thống điện nông thôn. Ch ẳng hạn như cơ chế phân cấp về quyền hạn,
trách nhiệm của các cơ quan, các cấp chính quyền trong quản lý v ốn ngân sách nhà
nước; hệ thống văn bản pháp lý quy định về quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong
đầu tư xây dựng nói chung và xây d ựng hệ th ống điện nói riêng. N ếu cơ chế rõ
ràng và minh bạch, đồng thời hệ thống văn bản quy đị nh có tính thống nhất, đồng
bộ và không ch ồng chéo thì các công vi ệc liên quan đế n quản lý v ốn ngân sách
nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn s ẽ được thực hiện nhanh
chóng và có hi ệu quả và ngược lại.
1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn ở một số địa phương
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN trong Dự án Năng lượng nông thôn II ở
tỉnh Thái Bình
Thái Bình là một trong những địa phương được hưởng dự án năng lượ g nông
thôn II. Theo đó, cả 2 giai đoạn (giai đoạn 1 – Dự án gốc; và giai đoạn 2 – Dự án
mở rộng) tỉnh Thái Bình đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống điện hạ áp cho 85 xã, với
tổng mức đầu tư 195,75 tỷ đồng. Trước khi triển khai dự án này, tỉnh Thái Bình đã
thực hiện rất tốt công tác quy hoạch, lựa chọn các xã để đưa vào danh mục đầu tư
của dự án, cụ thể là tỉnh Thái Bình đã chọn những địa phương có nhiều làng nghề
đang hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu điện sản xuất và sinh hoạt.
Hiệu quả rõ nét nh ất khi thực hiện Dự án RE II tại Thái Bình, đó là khả năng
quản lý dự án lớn. Toàn bộ cán bộ của Ban quản lý Dự án chỉ có 4 biên chế và 6
hợp đồng, trong khi không gian trải rộng 85 xã trong tỉnh. Ngay từ khi triển khai Dự
án, Ban Quản lý đã có quy ch ế làm việc dân chủ, công khai, phân rõ nhi ệm vụ từng
26
người, nhờ vậy các khâu công việc không bỏ sót, chồng chéo. Khó khăn khi thực
hiện Dự án được Ban Quản lý phối hợp với huyện, với xã để giải quyết ngay từ cơ
sở, do vậy các đơn vị thi công không phải chờ đợi mặt bằng, chờ các thủ tục rườm
rà. Cũng ngay từ ngày đầu tiếp thu Dự án, Ban Quản lý dự án Thái Bình đã có ch ủ
trương sát đú , tiết kiệm tối đa kinh phí dự án, không xây dựng nhà kho chứa vật
liệu mà cu g cấp trực tiếp đến công trình, giúp tiết kiệm hàng tỷ đồng kho bãi. Ban
quản lý đã cấp thẳng xuống các xã 1.680 tấn dây dẫn, 172.000 công tơ, 50.000 hòm
công tơ, tạo điều kiện cho các đơn vị thi công không phải chờ làm thủ tục, công vận
chuyển. Ban Quản lý RE II Thái Bình còn n ộp ngân sách nhà nước gần 1 tỷ đồng
tiền bán hồ sơ mời thầu, góp phần tiết kiệm kinh phí đối ứng của tỉnh.
Theo báo cáo của Ban Quản lý Dự án RE II Thái Bình và thực tế khảo sát tại
các xã được hưởng Dự án thì chất lượng đ ện được c ải thiện rõ r ệt. Nhiều làng
nghề, nhờ có điện sáng đều mà bà con nông dân đ ã tranh thủ làm thêm nhi ều mặt
hàng tiểu thủ công nghiệp như khâu nón, đan lát, thêu ren, móc sợi thêm thu nhập
cho gia đình, con em của họ có đủ ánh sáng để học tập. Đặc biệt là tổn thất điện
năng giảm từ 25 - 30% xuống còn 8 - 10%, lưới điện an toàn, ổn định.
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Trị
Năm 2015, với 99,8% số xã có điện, 98,76% hộ dân nông thôn được sử dụng
điện - Việt Nam đã trở thành một trong những nước đi đầu trên thế giới trong cô g
tác điện khí hóa nông thôn, ghi dấu ấn của Bộ Công Thương trong công cu ộc k ến
thiết và xây d ựng đất nước [26]. Đóng góp vào thành công đó không thể không ói
đến đóng góp của Tỉnh Quảng Trị.
Trong nhiều năm qua, Tỉnh Quảng Trị đã tích cực tìm kiếm các nguồn vốn
để đầu tư, cải tạo, phát triển lưới điện trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tạo “đòn b ẩy” để
tỉnh thu hút các nhà đầu tư, góp phần thúc đẩy nhiều ngành nghề sản xuất phát triển,
đóng góp tích cực vào việc thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, chương
trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Lưới điện nông thôn t ỉnh Quảng Trị được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn
khác nhau: Ngân sách Nhà nước, vay vốn nước ngoài thông qua các d ự án của
27
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện

More Related Content

What's hot

Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông Giang
Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông GiangQuản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông Giang
Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông Giang
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bảnLV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
Luận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựngLuận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
Luận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà...
Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà...Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà...
Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà...
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng NinhLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng đối với các công trình dân dụng
Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng đối với các công trình dân dụngQuản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng đối với các công trình dân dụng
Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng đối với các công trình dân dụng
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư công TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư công TP Hà Nội, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư công TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư công TP Hà Nội, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngLuận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOTĐề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng bằng ngân sách tỉnh Bình Định, 9đ
Quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng bằng ngân sách tỉnh Bình Định, 9đQuản lý đầu tư cơ sở hạ tầng bằng ngân sách tỉnh Bình Định, 9đ
Quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng bằng ngân sách tỉnh Bình Định, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nướcLuận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà TĩnhLuận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chínhLuận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh HóaĐề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh TrìQuản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản  Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (19)

Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông Giang
Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông GiangQuản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông Giang
Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách tại huyện Đông Giang
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầ...
 
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bảnLV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 
Luận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
Luận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựngLuận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
Luận văn : Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
 
Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà...
Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà...Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà...
Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà...
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng NinhLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
 
Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng đối với các công trình dân dụng
Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng đối với các công trình dân dụngQuản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng đối với các công trình dân dụng
Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng đối với các công trình dân dụng
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư công TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư công TP Hà Nội, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư công TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư công TP Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngLuận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
 
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOTĐề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
Đề tài: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, HOT
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
 
Quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng bằng ngân sách tỉnh Bình Định, 9đ
Quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng bằng ngân sách tỉnh Bình Định, 9đQuản lý đầu tư cơ sở hạ tầng bằng ngân sách tỉnh Bình Định, 9đ
Quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng bằng ngân sách tỉnh Bình Định, 9đ
 
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nướcLuận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước
 
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
 
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà TĩnhLuận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chínhLuận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh HóaĐề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
 
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh TrìQuản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách tại huyện Thanh Trì
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản  Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 

Similar to LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước taị UBND huyện...
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước taị UBND huyện...Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước taị UBND huyện...
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước taị UBND huyện...
hieu anh
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Nguồn Vốn Ngân Sách ...
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Nguồn Vốn Ngân Sách ...Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Nguồn Vốn Ngân Sách ...
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Nguồn Vốn Ngân Sách ...
Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước
Luận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên PhướcLuận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước
Luận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên Phước
Quản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên PhướcQuản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên Phước
Quản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên Phước
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quản lý nhà nước về đấu thầu trong xây dựng bằng vốn ngân sách
Quản lý nhà nước về đấu thầu trong xây dựng bằng vốn ngân sách Quản lý nhà nước về đấu thầu trong xây dựng bằng vốn ngân sách
Quản lý nhà nước về đấu thầu trong xây dựng bằng vốn ngân sách
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAY
Luận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAYLuận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAY
Luận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Đầu tư xây dựng công trình dân dụng có vốn nhà nước, HAY
Đề tài: Đầu tư xây dựng công trình dân dụng có vốn nhà nước, HAYĐề tài: Đầu tư xây dựng công trình dân dụng có vốn nhà nước, HAY
Đề tài: Đầu tư xây dựng công trình dân dụng có vốn nhà nước, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách ...
Luận Văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách ...Luận Văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách ...
Luận Văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách ...
sividocz
 
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế HoạchHoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước.
Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước.Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước.
Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luân Văn Quản lý về chi ngân sách nhà nước huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.doc
Luân Văn Quản lý về chi ngân sách nhà nước huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.docLuân Văn Quản lý về chi ngân sách nhà nước huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.doc
Luân Văn Quản lý về chi ngân sách nhà nước huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam...
Luận Văn Quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam...Luận Văn Quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam...
Luận Văn Quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam...
sividocz
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...
Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...
Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docx
Đề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docxĐề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docx
Đề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docx
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện (20)

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước taị UBND huyện...
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước taị UBND huyện...Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước taị UBND huyện...
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước taị UBND huyện...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!
 
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Nguồn Vốn Ngân Sách ...
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Nguồn Vốn Ngân Sách ...Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Nguồn Vốn Ngân Sách ...
Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Nguồn Vốn Ngân Sách ...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 
Luận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước
Luận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên PhướcLuận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước
Luận văn: Quản lý dự án xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước
 
Quản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên Phước
Quản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên PhướcQuản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên Phước
Quản lý xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách huyện Tiên Phước
 
Quản lý nhà nước về đấu thầu trong xây dựng bằng vốn ngân sách
Quản lý nhà nước về đấu thầu trong xây dựng bằng vốn ngân sách Quản lý nhà nước về đấu thầu trong xây dựng bằng vốn ngân sách
Quản lý nhà nước về đấu thầu trong xây dựng bằng vốn ngân sách
 
Luận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAY
Luận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAYLuận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAY
Luận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAY
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 
Đề tài: Đầu tư xây dựng công trình dân dụng có vốn nhà nước, HAY
Đề tài: Đầu tư xây dựng công trình dân dụng có vốn nhà nước, HAYĐề tài: Đầu tư xây dựng công trình dân dụng có vốn nhà nước, HAY
Đề tài: Đầu tư xây dựng công trình dân dụng có vốn nhà nước, HAY
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách ...
Luận Văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách ...Luận Văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách ...
Luận Văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách ...
 
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn...
 
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế HoạchHoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
Hoàn Thiện Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Tại Phòng Tài Chính Kế Hoạch
 
Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước.
Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước.Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước.
Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước.
 
Luân Văn Quản lý về chi ngân sách nhà nước huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.doc
Luân Văn Quản lý về chi ngân sách nhà nước huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.docLuân Văn Quản lý về chi ngân sách nhà nước huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.doc
Luân Văn Quản lý về chi ngân sách nhà nước huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam...
Luận Văn Quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam...Luận Văn Quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam...
Luận Văn Quản lý chi đầu tư ngân sách nhà nước huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam...
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
 
Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...
Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...
Luận văn:Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước huyện Tuyê...
 
Luận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận án: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Đề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docx
Đề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docxĐề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docx
Đề tài luận văn 2024 Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 

Recently uploaded (18)

Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 

LV: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện

  • 1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM TIẾN ĐÔNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN QUANG PHỤC HUẾ, NĂM 2018
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của giáo viên. Các s ố liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung th ực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Những thông tin trích dẫ trong luận văn đều có ngu ồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM TIẾN ĐÔNG i
  • 3. LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các đơn vị và cá nhân đã quan tâm, t ạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên c ứu. Trước hết, tôi xin c ảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của Tiến sĩ Nguyễn Qua g Phục trong suốt quá trình học tập và hoàn thành lu ận văn này. Tôi cũng xin được ửi l ời c ảm ơn chân thành đến toàn thể quý th ầy, cô giáo c ủa Trường Đại học Kinh tế - Đạ i học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt trong suốt thời gian vừa qua. Tôi xin c ảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Công thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý d ự án cấp điện nông thôn, S ở Tài chính và Kho bạc nhà nước tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện cho tôi th ực tập, thu thập số liệu để thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin c ảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, ủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong su ốt thời gian vừa qua. Mặc dù đã có nhi ều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nh ất định khi thực hiện luận văn. Rất mong nhận đượ sự đóng góp ý kiến của quý Th ầy, Cô giáo và b ạn đọc. Một lần nữa, tôi xin chân thành c ảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM TIẾN ĐÔNG ii
  • 4. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên h ọc viên : PHẠM TIẾN ĐÔNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Niên khóa: 2016 -2018 Người hướ g dẫ khoa học: TS. NGUYỄN QUANG PHỤC Tên đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH” 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừ a qua, Quảng Bình đã có nhi ều nỗ lực trong việc triển khai các dự án đầu tư trọng điểm trong đầu tư XD hệ thống điện nông thôn nh ằm nâng cao chất lượng điện năng và tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương ở khu vực nông thôn. T ổng số vốn đầu tư từ năm 2006 – 2016 là 998,81 tỷ đồng, trong đó vốn NSNN chiếm đến 35,03%. Tuy nhiên, công tác qu ản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn t ại Quảng Bình đang bộc lộ nhiều điểm hạn chế, cụ thể: việc lập dự toán chưa bám sát với điều kiện thực tế; cơ chế quản lý v ốn NSNN vô cùng ph ức tạp; công tác gi ải ngân, quyế t toán còn nhi ều bất cập; thủ tục hồ sơ thanh quyết toán khá rườ m rà, chậm cải cách, do đó gây nhiều phiền toái cho chủ đầu tư và các nhà thầu thi công. Đặc bi ệt, nhiều công trình thi công ch ậm tiến độ và xảy ra tình trạng đội v ốn do lạm phát tăng trong quá trình thi công, gây th ất thoát, lãng phí nguồn vốn. Những vấn đề kể trên đã đòi h ỏi sự cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá một cách toàn di ện về công tác qu ản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình. 2. Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt được mục tiêu nghiên c ứu đề ra, nghiên c ứu này s ử dụng 2 phương pháp chủ yếu, bao gồm: (1) Phương pháp thu thập số liệu và thông tin; (2) Phương pháp xử lý và phân tích số liệu. 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn Việc đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn t ừ nguồn ngân sách nhà nước đã cải thiện được điều kiện cơ sở hạ tầng điện ở khu vực nông thôn t ỉnh Quả g Bình. Chất lượng điện năng luôn ổn định, tỷ lệ tổn thất điện năng bình quân hà g năm của các xã th ực hiện dự án đã giảm xuống đáng kể. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình đã bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, cụ thể: việc lập dự toán vốn đầu tư không bám sát với quy mô và điều kiện thi công các công trình điện; việc bố trí vốn đầu tư dàn trải, xảy ra tình trạ ng dự án chồng dự án; có s ự dàn xếp trong đấu thầu, chỉ định thầu. Các thủ tục hồ sơ thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư; hồ sơ đề nghị bố trí vốn phải trải qua nhiều cơ quan khác nhau, dẫn đến mất nhiều thời gian; thủ tục, hồ sơ thanh quyết toán quá ph ức tạp. Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo quan trọng đối với các nhà khoa học và các qu ản lý, đồng thời làm luận cứ khoa học để xây dựng các chính sách quản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn nói riêng ở Quảng Bình mang tính hiệu quả và bền vững hơn trong thời gian tới. iii
  • 5. DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BCT BQLDA CP ĐVT EVN GRDP KBNN KH NĐ NSNN QĐ SCT SL SPSS ODA REII Bộ Công thương Ban Quản lý dự án Chính phủ Đơn vị tính Công ty điện lực Tổng sản phẩm quốc nội vùng Kho bạc nhà nước Kế hoạch Nghị định Ngân sách nhà nước Quyết định Sở Công thương Số lượng Phần mềm SPSS (Statistical Package for the So Vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức Dự án năng lượng nông thôn II ial S iences) UBND VH UBND Văn hóa WB XDCB Ngân hàng th ế giới Xây dựng cơ bản iv
  • 6. MỤC LỤC Lời cam đoan................................................................................................................................................i Lời cảm ơn....................................................................................................................................................ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế................................................................................iii Danh mục các thuật n ữ viết tắt..........................................................................................................iv Danh mục các bảng..................................................................................................................................ix Danh mục các sơ đồ, hình......................................................................................................................x PHẦN I: ĐẶT VẤN Ề........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên c ứu...........................................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN............................................................................................................................................7 1.1. Ngân sách nhà nước và vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn...................................................................................................................................................................7 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước...............................................................................................7 1.1.2. Khái niệm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn..............8 1.1.3. Đặc điểm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn...............9 1.1.4. Vai trò c ủa vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn.....................................................................................................................................................12 1.2. Quản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn...................13 1.2.1. Khái niệm quản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn 13 1.2.2. Đặc điểm quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn.....13 1.2.3. Sự cần thiết phải quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn.....................................................................................................................................................15 v
  • 7. 1.2.4. Nội dung quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ..........................................................................................................................................................................18 1.2.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn.............................................................................................................................24 1.3. Kinh ghiệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở một số địa phương....................................................................................................................26 1.3.1. Kinh ghiệm quản lý vốn NSNN trong Dự án Năng lượng nông thôn II ở tỉnh Thái Bình.....................................................................................................................................................26 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Trị......................................................................................................27 1.3.3. Bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình................................30 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................................................................................32 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã h ội tỉnh Quảng Bình...............................................32 2.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................................32 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................................................34 2.1.3. Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình.....................................39 2.1.4. Đánh giá chung............................................................................................................................41 2.2. Tình hình quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình.......................................................................................................................................43 2.2.1. Thực trạng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình..........................................43 2.2.2. Tình hình huyđộng vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình................................................................................................................................................45 2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình.....................................................................................49 2.2.4. Công tác qu ản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình..................................................................................................53 vi
  • 8. 2.2.5. Kết quả khảo sát các bên liên quan v ề công tác quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình.....................................................65 2.2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thố g điện nông thôn............................................................................................................75 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................................79 3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình.......................................................................................................................................79 3.1.1. Quan điểm......................................................................................................................................79 3.1.2. Định hướng...................................................................................................................................80 3.1.3. Mục tiêu..........................................................................................................................................80 3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình..........................................................81 3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý trong quản lý các dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước...........................................................................................................81 3.2.2. Đổi mới cơ chế lập kế hoạch và bố trí vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn t ừ ngân sách nhà nước...................................................................................................83 3.2.3. Hoàn thiện công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu........................................................84 3.2.4. Hoàn thiện công tác phối hợp với các địa phương trong đền bù và gi ải phó g mặt bằng......................................................................................................................................................85 3.2.5. Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn ngân sách nhà nước...................86 3.2.6. Hoàn thiện công tác thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước...............................................................................................................................................................88 3.2.7. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát.........................................................................89 3.2.8. Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn..............................89 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................91 1. Kết luận...................................................................................................................................................91 vii
  • 9. 2. Kiến nghị................................................................................................................................................92 2.1. Đối với Chính phủ và các b ộ ngành.....................................................................................92 2.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Bình.............................................................................................93 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................94 PHỤ LỤC..................................................................................................................................................97 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆ C THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN B ẢN CỦA HỘI ỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT LU ẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN viii
  • 10. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tổng dân số và cơ cấu dân số tỉnh Quảng Bình theo giới tính và khu vực 34 Bảng 2.2. Tì h hình huyđộng vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉ h Quảng B ình giai đoạn 2006 - 2020 45 Bảng 2.3. Năng lực Ban quản lý dự án cấp điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình 52 Bảng 2.4. Kế hoạch và thực hiện bố trí vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia ở tỉnh Quảng Bình (giai đoạn 1) 60 Bảng 2.5. Tình hình giải ngân thanh toán vốn ngân sách nhà nước trong dự án cấp điện nông thôn ở tỉnh Quảng B ình (Giai đoạn 1) 61 Bảng 2.6. Đặc điểm đối tượng điều tra...................................................................................65 Bảng 2.7. Kết quả thực hiện các hình thức đấu t ầu của dự án cấp điện nông thôn t ừ lưới điện quốc gia ở tỉnh Quảng Bình 69 Bảng 2.8. Kiểm định sự bằng nhau điểm đánh giá của BQLDA và ĐV thi công về thủ tục giải quyết hồ sơ thanh quyết toán tại KBNN tỉnh Quảng Bình 71 Bảng 2.9. Kiểm định sự bằng nhau điểm đánh giá của các đơn vị hưởng lợi theo địa phương về công tác ĐB&GPMB 73 ix
  • 11. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình 49 Sơ đồ 2.2. Quy trình lập dự toán, thẩm định và phê duyệt vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện ông thôn từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình 54 Sơ đồ 2.3. Thủ tục lập, thẩm định và phê duy ệt dự án đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình 55 Sơ đồ 2.4. Quy trình kiểm soát th nh toán vốn đầu tư từngân sách nhà nước qua KBNN tỉnh Quảng Bình theo hình thức một cửa 63 HÌNH Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Quảng Bình...........................................................................................32 Hình 2.2. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở Quảng Bình trong giai đoạn 2010 – 201633 Hình 2.3. Tình hình laođộng của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011– 2015............35 Hình 2.4. Hệ thống trạm biến áp cung cấp điện ở tỉnh Quảng B ình........................37 Hình 2.5. GRDP theo khu vực kinh tế của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2016 38 Hình 2.6. GRDP bình quân đầu người của các tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2016...39 Hình 2.7. Tình hình thu chi ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2016 40 Hình 2.8. Cơ cấu chi ngân sách nhà nước ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2016 41 Hình 2.9. Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện sinh hoạt ở khu vực NT tỉnh Quảng Bình 43 Hình 2.10. Tổng mức vốn đầu tư dự án năng lượng nông thôn II ở tỉnh Quảng Bình46 Hình 2.11. Tổng mức vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia ở tỉnh Quảng Bình 47 x
  • 12. Hình 2.12. Điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án năng lượng nông thôn 2 ở tỉnh Quảng Bình 56 Hình 2.13. Thông tin ph ản ánh sự chồng lấn của các dự án đầu tư xây dựng hệ thố g điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình 57 Hình 2.14. Điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án cấp điện nông thôn t ừ lưới điện quốc ia ở tỉnh Quảng Bình ....58 Hình 2.15. Đánh iá của Ban quản lý dự án về công tác tổ chức đấu thầu, chỉ định thầu 67 Hình 2.16. Tổng hợp ý kiến đánh giá của các đơn vị thi công về tổ chức đấu thầu, chỉ định thầu 68 Hình 2.17. Đánh giá của cán bộ Ban quản lý dự án và đơn vị thi công về thủ tục giải quyết hồ sơ thanh quyết toán tại KBNN tỉnh Quảng Bình 70 Hình 2.18. Tổng hợp ý kiến đánh giá của BQLDA, Đơn vị hưởng lợi và đơn vị thi công v ề công tác ĐB&GPMB trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn 72 Hình 2.19. Chi phí đền bù và gi ải phóng mặt bằng thuộc dự án ấp điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình 75 xi
  • 13. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạ h đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là m ột trong những nội dung quan trọ mang tính chiến lược của Chính phủ Việt Nam nhằm phục vụ phát triển kinh tế- xã hội ở khu v ực nông thôn. Đây là chủ trương lớn nằm trong lộ trình thực hiện công cu ộc cô ng nghiệp hóa, hi ện đại hóa nông nghi ệp nông thôn k ể từ khi thực hiện đường lối Đổ i Mới (1986). Để thực hiện được chủ trương này, trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt N m đã huy động nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau để phát triển hệ thống điện lưới cho khu vực nông thôn, trong đó phải kể đến vai trò của nguồn vốn ngân sách nhà nước. Theo số liệu thống kê của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), trong vòng 15 n ăm, kể từ 1998 đến năm 2013, tổng vốn đầu tư phát triển điện lưới do EVN thực hiện tạ các vùng nông th ôn là 5.536 t ỷ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nước chiếm đến 85% [25]. Hiện nay, vốn ngân sách nhà nước đang được nhiều địa phương sử dụng phần lớn cho việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nói chung và đầu tư phát triển hệ thống điện nông thôn nói riêng, đặc biệt là các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó kh ăn. Quảng Bình là một trong những địa phương chủ yếu sử dụng vố n ngân sách nhà nước (NSNN) trong đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có xây dựng hệ thống điện ở khu vực nông. Tính từ năm 2006 đến nay, Quảng Bình đã triển khai thực hiện 3 dự án đầu tư trọng điểm, bao gồm Dự án đầu tư năng lượng nông thôn II (2006) [20]; Dự án cung cấp điện bằng năng lượng mặt trời; Dự án cấp điện ô g thôn từ lưới điện quốc gia giai đoạn 2013 – 2020 [21], [22]. Tổng nguồn vốn được huy động của 3 dự án này là 998,81 tỷ đồng, trong đó vốn NSNN chiếm đến 35,03%. Việc tăng cường đầu tư xây dựng và phát tri ển hệ thống điện lưới trong nhiều năm trở lại đây đã tác động tích cực đến kinh tế - xã hội của các địa phương trong tỉnh có hưởng lợi các dự án này. Tác động rõ nét nh ất đó là chất lượng điện năng luôn ổn định, người dân có th ể yên tâm đầu tư máy móc chế biến, phát triển các ngành ngh ề tiểu thủ công nghi ệp và dịch vụ, góp ph ần thúc đẩy phát triển kinh 1
  • 14. tế - xã hội trên địa bàn, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động ở khu vực nông thôn [ 1]. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, công tác quản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dự g hệ thống điện nông thôn t ại Quảng Bình đang bộc lộ nhiều điểm hạn chế, cụ thể: việc lập dự toán vốn đầu tư chưa bám sát với điều kiện thực tế và quy mô công trì h; cơ chế quả n lý và s ử dụng vốn ngân sách nhà nước vô cùng ph ức tạp với nhiều bộ n ành và cơ quan quản lý ch ồng chéo; công tác gi ải ngân, quyết toán còn nhi ều bất cập; thủ tục hồ sơ th nh quyết toán khá rườm rà, chậm cải cách, do đó gây nhiều phiền toái cho chủ đầu tư và các nhà thầu thi công [1]. Đặc biệt, nhiều công trình thi công ch ậm tiến độ và xảy ra tình trạng đội vốn do lạm phát tăng trong quá trình thi công, gây th ất thoát và lãng phí ngu ồn vốn [1]. Có th ể cho rằng, với nguồn vốn ngân sách nhà nước có h ạn, đặ c bi ệ t là vi ệc huy động vốn gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh nền kinh tế đang phục h ồi tăng trưởng do đó việc hoàn thiện công tác qu ản lý v ốn đầu tư xây dựng cơ sở ạ tầng nói chung và xây d ựng phát triển hệ thống điện lưới nông thôn nói riêng là yêu c ầu bức thiết không nh ững đối với tỉnh Quảng Bình mà còn đối với các địa phương khác trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài “Hoàn thiện ông tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình” làm Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý lu ận và thực tiễn về công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và xây d ựng hệ thống điện nông thôn nói riêng; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác qu ản lý vốn ngân sách nhà nước 2
  • 15. trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở địa bàn nghiên cứu tro g thời gian tới. 3. Đối tượ g và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượ g hiên cứu Là những vấn đề kinh tế và tổ chức - quản lý liên quan đến công tác qu ản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2017. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu được thự c hiệ n ở tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thự c trạng công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông t ôn ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2017; Phân tích kết quả đánh giá của các đơn vị liên quan về công tác qu ản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn; đề xuất giải pháp đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 4.1.1. Số liệu thứ cấp Được thu thập từ Niên giám th ống kê Việt Nam và tỉnh Quảng Bình; các báo cáo, tài li ệu của các ban ngành t ỉnh Quảng Bình, đặc biệt của Sở Công Thương tỉ h Quảng Bình, Công ty Điện lực Quảng Bình; thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu đã được công b ố trên các t ạp chí khoa học, công trình và đề tài khoa học, từ các hội thảo khoa học... trong và ngoài nước. 4.1.2. Số liệu sơ cấp 4.1.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát Nhằm đạt được mục tiêu nghiên c ứu đã đề ra, đồng thời căn cứ vào đối tượng nghiên cứu vừa được trình bày ở mục 3.1, nghiên cứu này tiến hành khảo sát 3 đơn vị liên quan đến quản lý, s ử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây 3
  • 16. dựng hệ thống điện nông thôn, bao g ồm: 1- Ban Quản lý d ự án; 2 – Đơn vị thi công; 3 - Đơn vị hưởng lợi (các xã). Đây là những đơn vị đã qua thực hiện các dự án đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình bằng nguồn vốn từ ngân sách hà ước, cụ thể: - Ban quả lý dự án: Đây là bộ phận tham mưu, giúp việc trực tiếp cho chủ đầu tư tro g tổ ch ức, điề u hành các công vi ệc liên quan đến các dự án đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn, như: lập hồ sơ mời thầu, chỉ định thầu; giải quyết các thủ tục hồ sơ thanh quyết toán vốn đầu tư; ...Vì vậy, việc điều tra phỏng vấn các thành viên Ban qu ản lý d ự án sẽ thu thập đầy đủ và chính xác các thông tin liên quan đến cơ chế quản lý v ốn; công tác ki ểm soát thanh toán v ốn đầu tư tại KBNN tỉnh Quảng Bình; năng lực của các nhà th ầ u. Nghiên cứu này tiến hành điều tra toàn b ộ các thành viên c ủa 3 Ban Quản lý Dự án (dự án năng lượng nông thôn II; D ự án c ấp điện nông thôn t ừ lưới điện quốc gia và Dự án điện năng lượng mặt trời). Theo báo cáo c ủa Sở Công Thương, tổng số thành viên c ủa ban quản lý dự án năng lượng nông thôn II là 10 người; dự án cấp điện nông thôn 2 là 12 người và dự án cung cấp điện bằng năng lượng mặt trời là 8 người. Tuy nhiên, do có s ự trùng l ặp thành viên gi ữa 3 Ban quản lý d ự án, do đó tổng số thành viên của cả 3 ban quản lý dự án kể trên được điều tra phỏng vấn là 12 người. - Đơn vị thi công: là những doanh nghiệp được chủ đầu tư chỉ đị nh thầu hoặc trúng th ầu các gói th ầu tư vấn thiết kế, giám sát; cung c ấp thiết bị; thi cô g công trình điện. Việc điều tra phỏng vấn những đơn vị thi công s ẽ giúp tác gi ả ắm rõ v ề cơ chế đấu thầu, chỉ định thầu; công tác thanh quy ết toán vốn đầu tư; việc giải quyết các thủ tục hồ sơ thanh quyết toán vốn đầu tư. Đối tượng điều tra, phỏng vấn tại các đơn vị thi công bao g ồm: Ban giám đốc; Trưởng, Phó Phòng Tài chính, K ế toán trưởng; Trưởng, Phó Phòng k ỹ thuật. Dựa vào số liệu thống kê tại Sở Công Thương, trong giai đoạn 2006 – 2017 có 21 doanh nghiệp trong nước đã trúng các gói th ầu thuộc 3 dự án đầu tư xây dựng điện nông thôn ở Quảng Bình, trong đó có 17 doanh nghiệp có tr ụ sở ở tỉnh Quảng Bình (13 đơn vị thầu thi công; 4 đơn vị tư vấn thiết kế và giám sát) và 4 doanh nghi ệp ngoài tỉnh Quảng Bình. Do hạn chế về thời gian và điều kiện đi lại khó khăn, nghiên 4
  • 17. cứu này chỉ tiến hành điều tra 10 doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, với tổng số mẫu cần được điều tra là 50 mẫu (trong đó 40 mẫu thuộc đơn vị thi công và 10 mẫu thuộc đơn vị tư vấn thiết kế và giám sát). - Đơn vịhưởng lợi: là UBND các xã hưởng lợi từ các dự án xây d ựng hệ thống điện ô thôn ở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, đây là đơn vị trực tiếp tổ chức công tác đề bù và i ả i phóng m ặt bằng (ĐB&GPMB), đồng thời là chủ thể biết được tiến độ thi công và ch ất lượng các công trình. Do đó, việc điều tra phỏng vấn những đơn vị hưởng lợi sẽ giúp thu th ập được các thông tin v ề công tác ĐB&GPMB; tác động của các công trình điện nông thôn được đầu tư từ nguồn vốn NSNN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nghiên cứu lựa chọn 12 xã ở trên đị a bàn 6 huyện (tương ứng 2 xã/huyện, bao gồm các huyện: Tuyên Hóa, Minh Hóa, Qu ả ng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy) đã được hưởng lợi từ các dự án c ấp điện nông thôn để tiến hành điều tra. Tại mỗi xã, điều tra 3 đối tượng, bao gồm chủ tịch, phó ch ủ tịch UBND xã và kế toán xã. T ổng số mẫu điều tra là 36 mẫu. Hình 1. Phân bổ số lượng mẫu điều tra, phỏng vấn Như vậy, tổng số đối tượng cần được điều tra khảo sát là 98 người. Thông tin thu thập từ các đơn vị được tiến hành theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp qua đường bưu điện dựa vào câu h ỏi nghiên cứu đã được thiết kế sẵn. Nội dung điều tra tập trung vào những vấn đề liên quan đến công tác qu ản lý 5
  • 18. vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình, với các tiêu chí đánh giá đã được xây dựng sẵn trong bảng hỏi. Các ý ki ến đánh giá của các bên liên quan được cấu trúc dưới dạng thang Likert 5 điểm, trong đó 1 điểm thể hiện quan điểm của người trả lời hoàn toàn không đồng ý (đánh giá không cao) và 5 điểm thể hiệ quan điểm hoàn toàn đồng ý c ủa người trả lời (đánh giá cao) với các phát biểu liên quan đế n công tác qu ản lý v ốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở trên đị a bàn tỉnh Quảng Bình. 4.1.2.2. Phương pháp chuyên gia Phương pháp này được sử dụng để thu thập ý ki ến đánh giá của các nhà chuyên môn, các nhà qu ản lý làm c ăn cứ để đề xuất các giải pháp mang tính khả thi, phù h ợp với thực tiễn địa bàn nghiên c ứu. 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu - Phương pháp phân tổ thống kê được s ử dụng để hệ thống hoá và t ổng hợp tài liệu theo các tiêu th ức phù h ợp với mục đích ng iên cứu. - Việc xử lý và tính toán các s ố liệu và chỉ tiêu nghiên c ứu được tiến hành trên máy tính thông qua s ử dụng phần mềm thống kê SPSS. - Trên cơ sở các tài li ệu đã được xử lý, t ổng hợp, vận dụng ác phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng ông tác qu ả n lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở địa bàn nghiên cứu. 6
  • 19. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN 1.1. Ngân sách hà nước và vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn 1.1.1. Khái niệm n ân sách nhà nước Thực tế cho thấy, thuật ngữ “Ngân sách nhà nước” đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng phổ biến trong các văn bản Luật, văn bản dưới Luật của nhà nước và được diễn đạt dưới nhiều góc độ khác nhau. Song quan niệm ngân sách nhà nước được bao quát nhất cả về lý lu ận và thực tiễ n ở nước ta hiện nay. Theo Luật ngân sách nhà nước của Việt Nam năm 2015, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một k ảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bả đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước [18]. Luật này quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách nhà nước; về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước là một ph ạ m trù kinh t ế, là một công c ụ tài chính quan trọng của nhà nước thực hiện huy động và phân ph ố vốn đầu tư thông qua hoạt động thu, chi NSNN. Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật [18]. Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, b ảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của nhà nước; chi viện trợ và các kho ản chi khác theo quy định của pháp luật [18]. Ngân sách nhà nước được quản lý th ống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh b ạch, có phân công, phân c ấp quản lý, g ắn quyền hạn với trách nhiệm. Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất về lập pháp quyết định dự toán 7
  • 20. ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách của nhà nước. Luật ngân sách nhà nước năm 2015 cũng quy định rõ v ề ngân sách nhà nước được hình thà h theo các cấp quản lý, bao g ồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Tro đó, ngân sách trung ương là các kho ản thu ngân sá ch nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các kho ản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của c ấp trung ương [18]. Ngân sách địa phương là các kho ản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp đị phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương [18]. 1.1.2. Khái niệm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn Hiện nay, trong các văn bản quản lý v ề đầu tư công thường đề cập đến nguồn vốn huy động để thực hiện các dự án, trong đó có đưa ra cụm từ “Vốn ngân sách nhà nước”, bao gồm vốn ngân sách trung ương và vốn ngân sách địa phương. Tuy nhiên, thuật ngữ “Vốn ngân sách nhà nước” không có khái ni ệm riêng của nó mà thực chất là một cụm từ dùng để chỉ vốn đầu tư được sử dụng (hay huy động) từ nguồn ngân sách nhà nước. Trước khi đưa ra khái niệm vốn ngân sách nhà nước, chúng ta c ần làm rõ các t ừ ngữ có liên quan, bao g ồm “Vốn nhà nướ ”; “Vốn nhà nước ngoài ngân sách”. Thứ nhất, định nghĩa vốn nhà nước được quy định tại Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 tại Điều 4 khoản 44 như sau: Vốn nhà nước bao gồm vốn gân sách nhà nước; công trái qu ốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyề địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài tr ợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất [15]. Thứ hai, định nghĩa vốn nhà nước ngoài ngân sách được giải thích tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý d ự án đầu tư 8
  • 21. xây dựng, trong điều Điều 2 khoản 14: Vốn nhà nước ngoài ngân sách là vốn nhà nước theo quy định của pháp luật nhưng không bao gồm vốn ngân sách nhà nước [5]. Nếu như viện dẫn theo Khoản 44, Điều 4, Luật Đấu thầu 2013 của Việt Nam thì vốn nhà nước goài ngân sách bao gồm: công trái qu ốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chí h quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài tr ợ; vố n từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; v ốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất [15]. Như vậy, quan điểm củ chúng tôi cho r ằng: Vốn ngân sách nhà nước là một bộ phận của vốn nhà nước được huy động từ ngân sách nhà nước, bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương nhằm thực hiện các hoạt động đầu tư công và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu p át triển kinh tế - xã hội. Từ khái niệm về ngân sách nhà nước và vốn ngân sác h nhà nước, có th ể hiểu khái niệm vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình như sau: Vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là một bộ phận của vốn nhà nước được hình thành từ ngân sách nhà nước dùng để chi cho đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu về điện sản xuất và sinh hoạt của người dân ở khu vực nông thôn. 1.1.3. Đặc điểm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn Từ quan niệm về vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thố g điện nông thôn , có th ể thấy nguồn vốn này có hai nhóm đặc điểm cơ bản, đó là gắ với hoạt động đầu tư công và gắn với NSNN. Theo Luật đầu tư công của Việt Nam năm 2014 (Luật số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014), tại Điều 4 – Giải thích từ ngữ: Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội [16]. Như vậy, khi xem xét ở giác độ đầu tư công thì nguồn vốn này chủ yếu được sử dụng để đầu tư vào việc phát triển hệ thống điện ở khu vực nông thôn nh ằm phục vụ nhu cầu 9
  • 22. phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể là đáp ứng nhu cầu điện sản xuất và sinh hoạt cho người dân ở khu vực nông thôn . Khác với các loại đầu tư như đầu tư chuyển dịch, đầu tư cho dự phòng, đầu tư mua sắm công…, đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là hoạt độ g đầu tư vào các tủ trung thế, đường dây trung áp và h ạ áp, máy biến áp, các tr ạm biến áp, hệ thống các tủ điện phân phối... Đây là hoạt động đầu tư phát triển, đầu tư cơ bả n và chủ yếu có tính dài hạn. Nếu như xem xét ở khía cạnh NSNN, vốn đầu tư xây d ự ng hệ thống điện nông thôn từ NSNN được quản lý và s ử dụng đúng luật NSNN, theo các quy trình rất chặt chẽ. Khác với đầu tư trong kinh doanh, đầu tư từ nguồn vốn NSNN chủ yếu nhằm tạo lập môi trường, điều kiện cho nền kinh tế, trong nhiều trường hợp không mang tính sinh lãi trực tiếp. Từ những đặc điểm cơ bản kể trên, có th ể đi sâu phân tích một số đặc điểm cụ thể của vốn đầu tư xây dựng hệ thống điệ n nông t ôn từ NSNN như sau: Thứ nhất, vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn gắn với hoạt động NSNN nói chung và ho ạt động chi NSNN nói riêng, g ắn với quản lý và s ử dụng vốn theo phân cấp về chi NSNN cho đầu tư phát triển. Do đó, việc hình thành, phân phối, sử dụng và thanh quyết toán nguồn vốn này được thực hiện chặt chẽ, theo luật định, được Quốc hội phê chuẩn và các c ấp hính quyền (chủ yếu là Hội đồng Nhân dân t ỉnh) phê duyệt hàng năm. Điều này ó ngh ĩa rằ ng công tác quản lý v ốn NSNN trong đầu tư công nói chung và xây dựng hệ th ống điện nông thôn nói riêng ph ải được quản lý thống nhất qua nhiều cơ quan lập pháp và tư pháp khác nhau với sự ràng buộc của hệ thống luật pháp có liên quan, tr ực tiếp là Luật NSNN, Luật đầu tư. Ví dụ như tại Chương II, Luật NSNN (2015) có quy đị h về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước: Quốc hội có quyền quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trung ương, ...; HĐND các cấp được quyền quyết định dự toán thu chi ngân sách địa phương, quyết định phân bổ ngân sách cấp mình; UBND các cấp chịu trách nhiệm lập dự toán và phương án phân bổ ngân sách địa phương, thực hiện quản lý ngân sách ...[18]. Thứ hai, vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn được sử dụng chủ yếu để đầu tư cho các công trình, dự án điện không có kh ả năng thu hồi vốn hoặc khả năng thu hồi vốn thấp. Do đó, vi ệc đánh giá hiệu quả sử 10
  • 23. dụng nguồn vốn mang tính toàn diện, trên cơ sở đánh giá tác động cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Liên quan đến đặc điểm này, tác gi ả Nguyễn Thị Bình đã khái quát đặc điểm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng các công trình giao thông v ận tải đó là không có khả năng thu hồi trực tiếp, với số lượng lớn, có tác d ụng chung cho sự phát triể ki h tế - xã hội, các thành ph ần kinh tế khác không có kh ả năng hoặc không mu ố tham ia đầu tư [2]. Thứ ba, vốn n ân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn gắn với các quy trình đầu tư và dự án, chương trình đầu tư rất chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án đến khâu kết thúc đầu tư, nghiệm thu dự án và đưa vào sử dụng. Việc sử dụng nguồn vốn này gắn với quá trình thực hiện và quản lý d ự án đầu tư với các khâu liên hoàn v ới nhau t ừ khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế, chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án, kết thúc d ự án. Thứ tư, vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn rất đa dạng. Căn cứ tính chất, nội dung, đặc điểm của từng giai đoạn trong quá trình đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn mà người ta phân thành các lo ại vốn như: vốn để thực hiện các dự án quy hoạch, vốn để chuẩn bị đầu tư, vốn thực hiện đầu tư. Vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn từ NSNN ó th ể được sử dụng cho đầu tư xây mới hoặc sửa chữa lớn; xây dựng kết cấu h ạ tầ ng hoặc mua sắm thiết bị. Ví dụ như trường hợp dự án Năng lượng nông thôn 2 (ban hành theo Quyết định số 864/QĐ-TTg ngày 10/08/2004) được triển khai nhằm phục hồ và nâng cấp và mở rộng hệ thống điện nông thôn k ết hợp với chuyển đổi và xây d ự g mô hình quản lý l ưới điện, trong đó tập trung đầu tư đường dây hạ áp đấu nối với lưới điện quốc gia. Thứ năm, nguồn hình thành vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn bao gồm cả nguồn bên trong quốc gia và bên ngoài qu ốc gia. Các nguồn bên trong quốc gia chủ yếu là từ thuế và các ngu ồn thu khác của Nhà nước như bán tài nguyên, cho thuê tài sản quốc gia, thu từ các hoạt động kinh doanh khác. Nguồn từ bên ngoài ch ủ yếu từ nguồn vay nước ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và một số nguồn khác. Ví dụ như vốn đầu tư tại Dự án năng lượng nông thôn 2 s ử dụng 2 nguồn chủ yếu, bao gồm vốn vay Ngân hàng th ế giới 11
  • 24. WB và vốn NSNN (Ngân sách trung ương và vốn đối ứng từ ngân sách địa phư ng). Trong khi đó, Chương trình cấp điện nông thôn, mi ền núi và h ải đảo giai đoạn 2013 – 2020 sử dụng vốn vay ODA và vốn NSNN [4]. Thứ sáu, chủ thể sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện ô thôn rất đa dạng, bao gồm cả các cơ quan nhà nước và các t ổ chức ngoài nhà ước, hưng trong đó đối tượng sử dụng nguồn vốn này chủ yếu vẫn là các tổ chức nhà nước. 1.1.4. Vai trò của vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn Trong nền kinh tế quốc dân, vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn có vai trò r ất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Vai trò đó thể hiện trên các m ặt sau: Vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây d ự ng hệ thống điện nông thôn góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát tri ển cơ sở vật chất kỹ thuật, hình thành kết cấu hạ tầng cho ngành điện của đất nước. Thông qua vi ệc duy trì và phát triển hoạt động đầu tư công , vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn từ NSNN góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quố dân, tái t ạo và tăng cường năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập qu ố dân và t ổng sản phẩm xã hội, nâng cao đời sống của người dân. Vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn có vai trò định hướng hoạt động đầu tư trong nền kinh tế. Việc Nhà nước bỏ vố đầu tư vào kết cấu hạ tầng và các ngành, l ĩnh vực có tính chiến lược không nh ững có vai trò d ẫn dắt hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn góp ph ần định hướng hoạt động của nền kinh tế. Vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn có vai trò quan tr ọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như xoá đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa , đặc biệt là những vùng, địa bàn trọng yếu về an ninh quốc phòng . Thông qua vi ệc đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn góp ph ần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa. 12
  • 25. 1.2. Quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn 1.2.1. Khái niệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn Hiệ ay, chưa có bất kỳ tài liệu nào đưa ra khái niệm quản lý v ốn ngân sách nhà nước tro g lĩ h vực đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn. Tuy nhiên, ở một số lĩnh vực đầu tư khác, khái niệm quản lý v ốn ngân sách nhà nước đã được một số tài liệu đề cập đến. Đối v ới lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, khái niệm quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản được định nghĩa là quản lý quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nước để đầu tư tái sản xuất tài sản cố định nhằm từng bước tăng cường, hoàn thiện, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xu ấ t c ủa n ề n kinh tế quốc dân đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn [2]. Khi đề cập đến khái niệm quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản của ngành giao thông v ận tải, Nguyễn Thị Bình (2013) cho rằng: Quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trong ngành giao thông vận tải là việc nhà nước sử dụng các công cụ chính sá h tác động vào các chủ thể tham gia trong quá trình tạo ra sản phẩm xây dựng ơ bản các công trình giao thông vận tải [2]. Từ khái niệm nêu trên, chúng ta có thể hiểu quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là một trong những nộ du g quan trọng của quản lý vốn nhà nước nói chung; là tổng thể các biện pháp, cô g cụ, cách thức mà nhà nước tác động vào các chủ thể tham gia trong quá trình đầu tư xây dựng công trình hệ thống điện nông thôn nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. 1.2.2. Đặc điểm quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn Đối tượng quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là nguồn vốn được cấp phát theo kế hoạch NSNN với quy trình rất chặt chẽ gồm nhiều khâu: xây d ựng cơ chế chính sách, xây dựng kế hoạch, xây dựng dự toán, định mức tiêu chuẩn, chế độ kiểm tra báo cáo, phân b ổ dự án năm, 13
  • 26. phân bổ hạn mức kinh phí hàng quý có chia ra tháng, th ực hiện tập trung nguồn thu, cấp phát, hạch toán kế toán thu chi NSNN, báo cáo quy ết toán. Quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn gắn liề với các bước công vi ệc của quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng hệ thống điệ ô thôn . Điều này có ngh ĩa là quản lý v ốn ngân sách nhà nước được thực hiệ song hành v ới các bước thực hiện quản lý d ự án, từ lập, thẩm định và phê duy ệt dự án đầu tư đế n khi kết thúc đầu tư dự án (nghiệm thu và quyết toán). Vốn ngân sách nhà nước ch ỉ được giải ngân và c ấp phát cho việc sử dụng chỉ sau khi dự án đầu tư được cấp có th ẩm quyền phê duyệt. Việc thanh quyết toán vốn đầu tư chỉ khi dự án được nghiệm thu và bàn giao đưa vào sử dụng. Chủ thể quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn bao gồm các cơ quan chính quyền, các cơ quan chức năng được phân cấp quản lý vốn đầu tư từ NSNN như Bộ công thương, Bộ KH&ĐT, UBND các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Mỗi cơ quan chức năng thực hiện quản lý ở từng khâu trong quy trình quản lý v ốn. Ví dụ như trường hợp Chương trình cấp điện nông thôn, mi ền núi và h ải đảo giai đoạn 2013 – 2020 (ban hành theo Quyết định số 2081/QĐ -TTg ngày 08/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ) có nêu rõ trách nhi ệm của ác ơ quan trong việc tổ chức thực hiện chương trình: - Bộ Công Thương chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều phối thực hiện chươ g trình; hướng dẫn quy trình, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư và thực hiện đầu tư dự án điện nông thôn ; đăng ký vốn thực hiện dự án; giám sát quá trình thực hiện và báo cáo k ết quả thực hiện dự án. Quy định suất vốn đầu tư tối đa cấp điện cho một hộ dân nông thôn, phù h ợp với đặc điểm của từng khu vực, từng thời kỳ [4]. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư: chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Công Thương căn cứ vào phân k ỳ đầu tư các dự án cấp điện nô ng thôn đã được phê duyệt để tổng hợp nhu cầu vốn ngân sách nhà nước Trung ương cho Chương trình [4]. - Bộ Tài chính: Thực hiện cân đối tài chính hàng năm để bố trí vốn cho chương trình theo phân kỳ được duyệt [4]. 14
  • 27. - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: thành lập ban chỉ đạo dự án; chịu trách nhiệm triển khai thực hiện đền bù gi ải phóng m ặt bằng; tổ chức lập, thẩm định và phê duy ệt dự án đầu tư; bố trí đủ vốn đối ứng để thực hiện dự án; đăng ký v ốn dự á , kế hoạch sử dụng vốn ngân sách trung ương hàng năm với Bộ Công Thương để Bộ Công Thương cân đối, tổng hợp, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định [4]. 1.2.3. Sự cần thiết phải quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn Quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn có vai trò quan tr ọng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, tạo môi trường để thu hút các ngu ồn vốn của các thành ph ần kinh tế cho đầu tư phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công ng ệp óa, hi ện đại hóa, góp ph ần thực hiện tốt các mục tiêu xã h ội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân đòi h ỏi cần được đổi mới để quản lí có hiệu quả hơn. Điều đó là do các yêu cầu sau đây: Thứ nhất: Do sự phát triển không ng ừng của nền kinh tế quốc dân đòi h ỏi phải hoàn thiện quản lý nhà n ước đối với đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn từ ngân sách nhà nước. Hệ thống điện nông thôn có vai trò đặ bi ệ t quan tr ọng đối với nền kinh tế, là lĩnh vực kết cấu hạ tầng rất quan trọng, tạo ra ơ sở vậ t chất kỹ thuật cho xã hội, nhân tố quyết định việc hình thành và đổi mới tài s ản c ố định của các ngành kinh t ế quốc dân. Kinh tế - xã hội ngày càng phát tri ển thì nhu cầu về điện ngày càng tăng lên. Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình phát triể giữa ngành điện và các ngành kinh t ế có tính chất tương hỗ nhau. Nền kinh tế ước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh tế trong đó có hoạt động xây dựng hệ thống điện lưới cũng chuyển đổi. Hoàn thiện quản lí nhà nước đối với xây dựng hệ thống điện nông thôn là m ột đòi h ỏi khách quan và c ấp bách. Thứ hai: Hoàn thiện quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn do yêu c ầu nhằm tăng hiệu quả đầu tư: đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng và tuổi thọ các công trình. Hiệu quả đầu tư vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống 15
  • 28. điện nông thôn th ể hiện cuối cùng ở kết quả, ở chất lượng công trình sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng đúng thời gian gắn liền với năng lực quản lí vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn. Đầu tư phát triển luôn là nhân t ố quyết định trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc ia. Hệ thống điện nông thôn là đối tượng được ưu tiên trong đầu tư phát triển. Đầu tư để phát triển hệ thống điện nông thôn hi ện đại vàan toàn là nhu cầu tất yếu trong hộ i nhậ p khu vực và thế giới. Đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là m ột dạng đầu tư công có tính chuyên ngành. Ho ạt động xây dựng hệ thống điện nông thôn góp ph ần tăng thêm và cải tiến tài sản cố định cho nền kinh tế, tạo cơ sở cho việc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hi ện đại hóa nông nghi ệp nông thôn. Do đó yêu cầu nhằm tăng hiệu quả đầu tư: đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng và tu ổi thọ các công trình là r ất cần thiết trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn. Thứ ba: Do yêu cầu phải nhanh chóng kh ắc phục có hi ệu quả tình trạng lãng phí, thất thoát và tham nh ũng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn t ừ ngân sách nhà nước hiện nay. Thực trạng lĩnh vực đầu tư xây dựng nói chung và xây d ự ng hệ th ống điện nông thôn nói riêng ở nước ta lãng phí và thất thoát vốn là 2 ăn bệ nh mang tính phổ biến hiện nay. Vì vậy, hoàn thiện quản lí đầu tư xây dựng hệ th ống điện nông thôn t ừ nguồn vốn NSNN là vô cùng quan tr ọng và khôn g thể thiếu được. Trong những năm qua, nguồn vốn đầu tư – phát triển của nhà nước gày càng tăng, đã góp ph ần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tăng đáng kể năng lực sản xuất mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm mới, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.Tuy nhiên, vi ệc quản lí vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn còn t ồn tại nhiều vấn đề bức xúc: M ột số quyết định chủ trương đầu tư thiếu chính xác, tình trạng đầu tư dàn trải diễn ra phổ biến thể hiện trong tất cả các khâu c ủa quá trình đầu tư, từ chủ trương đầu tư quy hoạch, lập và thẩm định dự án, khảo sát thiết kế đến thực hiện đầu tư đấu thầu, 16
  • 29. nghiệm thu, điều chỉnh tăng dự toán, thanh quyết toán và đưa công trình vào khai thác sử dụng kém chất lượng, nợ tồn động vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở mức cao và có xu hướng ngày càng tăng. Những thất thoát, lãng phí trong xây dựng công trình làm giảm sút ch ất lượng công trình, ảnh hưởng đến tuổi thọ công trình so với thiết kế. Đây cũ là một thất thoát vốn Nhà nước phải tính đến, bởi lẽ công trình chỉ phục vụ được trong m ột số năm ít hơn số năm trong dự án được duyệt. Sự nghiệp CNH, H H đất nước được lựa chọn theo con đường phát triển rút ngắn, đã và đang đòi h ỏi phải ứng dụng ngày càng nhi ều thiết bị kỹ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại. Cả 2 nội dung này đều cần nhiều đến vốn đầu tư, nhất là vốn đầu tư từ nguồn vốn của ngân sách nhà nước. Đặc điểm của loại vốn này có độ rủi ro lớn, chi không hoàn l ại nên dễ dẫn đế n lãng phí và thất thoát lớn, đó là một mặt.Mặt khác, tạo vốn đã khó, song vi ệc qu ả n lí và sử dụng vốn có hi ệu quả là điều kiện có ý ngh ĩa quyết định đến nhịp độ và s ự t ành công c ủa CNH –HĐH. Do đó, đòi h ỏi phải thường xuyên hoàn thi ện quản lí và sử dụng một cách có hi ệu quả vốn đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn nói riêng t ừ NSNN ở nước ta hiện nay. Trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn t ừ NSNN, mọi việc làm tăng chi phí đầu tư so với mức cần thiết dẫn đến làm giảm hiệu quả vốn đầu tư được coi là sự lãng phí,thất thoát vốn và đều làm cho nhịp độ và chất lượng c ủa tăng trưởng và phát tri ển kinh tế - xã hội suy giảm, đó là một mặt. Mặt khác, khi mức tă g trưởng không đổi, nếu việc quản lí và sử dụng kết quả của tăng trưởng không t ốt sẽ kìm hãm phát triển sản xuất, chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệ đại; việc làm, thu nhập giảm, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng và đời sống nhân dân ch ậm được cải thiện, công b ằng xã hội dễ bị doãn ra, xã h ội kém ổn định, làm suy giảm tính ưu việt của thế chế XHCN mà nước ta đang hướng tới. Do đó, yêu cầu phải nhanh chóng kh ắc phục có hi ệu quả tình trạng lãng phí, thất thoát và tham nh ũng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn hiện nay là rất cần thiết và cấp bách. 17
  • 30. 1.2.4. Nội dung quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn Như đã đề cập ở phần trước, quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn được thực hiện song hành và xu yên suốt với các bước thực hiệ quản lý d ự án đầu tư, từ khâu lập, thẩm định và phê duy ệt dự án đầu tư đến khi kết thúc đầu tư dự án. Chính vì thế, công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dự ng hệ thống điện nông thôn đều tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đây: a. Dự toán vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Dự toán vốn đầu tư là một trong những nội dung không th ể thiếu của khâu lập dự án đầu tư. Theo khoản 1, Điều 135 của Luật xây dựng 2014, dự toán vốn đầu tư là việc xác định chi phí cần thiết để xây dựng công trình, thực hiện gói th ầu, công vi ệc xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng tính toán từ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, yêu c ầu công vi ệc phải thực hiện và định mức, giá xây d ựng. Nếu như căn cứ vào khoản 2 Điều 8 Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng thì nội dung dự toán vốn đầu tư bao gồm: - Chi phí xây dựng gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhậ p chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng; - Chi phí thiết bị gồm chi phí mua sắm thiết bị công trình và thi ết bị công nghệ, chi phí đào tạo, chuyển giao công ngh ệ, chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉ h và các chi phí khác có liên quan; - Chi phí quản lý d ự án; Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng của công trình gồm chi phí khảo sát, thiết kế, giám sát xây d ựng và các chi phí tư vấn khác liên quan; - Chi phí khác của công trình gồm chi phí hạng mục chung gồm chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công t ại hiện trường, chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng lao động đến và ra khỏi công trường, chi phí an toàn lao động, chi phí bảo đảm an toàn giao thông ph ục vụ thi công (n ếu có), chi phí bảo vệ môi trường cho người lao động trên công trường và môi trường xung quanh, chi phí hoàn trả mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi công công trình (n ếu 18
  • 31. có), chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu và một số chi phí có liên quan khác liên quan đến công trình; - Chi phí dự phòng c ủa công trình gồm chi phí dự phòng cho kh ối lượng công vi ệc phát si h và chi phí dự phòng cho y ếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng công trì h. Như vậy, lậ p d ự toán vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng nói chung và xây d ựng hệ thống điện nông thôn nói riêng là m ột trong những nội dung quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Dự toán được lập trên cơ sở bam sát bản vẽ thiết kế, đơn giá vật tư thiết bị sẽ giúp ch ủ đầu tư sử dụng hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, hạn chế được tình trạng lãng phí, thất thoát vốn ngân sách. Chính vì vậ y, khi xem xét ở góc độ quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn, ch ủ đầu tư phải thực hiện tốt khâu lựa chọn nhà thầu tư vấn thi ế t kế và lập dự toán vốn đầu tư. b. Lập kế hoạch vốn và bố trí vốn ngân sách n à nước thực hiện dự án đầu tư Xây dựng kế hoạch vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước là nội dung công vi ệc tiếp theo của khâu lập dự toán và được thực hiện sau khi dự án đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Theo quy định của Luật ngân sách 2015, việ đăng ký vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước phải được thự hi ện trước ngày 31/10 hàng năm. Tuy nhiên, trước khi đăng ký vốn đầu tư, các đơn vị ch ủ đầu tư phải xây dựng được kế hoạch thực hiện dự án, các công trình h ạng mục được thi công trong từng năm, từng giai đoạn làm căn cứ trình cấp có th ẩm quyền phê duyệt kế hoạch vốn và bố trí vốn đầu tư. Đối với việc bố trí vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng nói chung và xây dựng hệ thống điện nông thôn nói riêng là công vi ệc của chủ thể quản lý v ốn ngân sách nhà nước, được thực hiện dựa trên đề xuất của chủ đầu tư, đồng thời phụ thuộc vào kết quả phân bổ ngân sách hàng năm của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Rõ ràng, khi nghiên cứu, đánh giá về công tác l ập kế hoạch vốn và bố trí vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn , chúng ta c ần tập trung làm rõ k ế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động đầu tư trong từng năm; đánh giá tỷ lệ bố trí vốn so với kế hoạch hóa v ốn đầu tư từ ngân sá ch nhà nước. 19
  • 32. c. Thanh quyết toán vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Thanh toán vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là việc chủ đầu tư trả tiền cho nhà thầu có khối lượng công việc hoàn thành. Tha h toán vốn đầu tư có thể được thanh toán theo tuần kỳ, tức là sau một thời gian thi cô ch ủ đầu tư sẽ thanh toán cho nhà th ầu một khoản tiền, có th ể được thanh toán theo iai đoạn quy ước hay điểm dừng kỹ thuật hợp lý, có th ể được thanh toán theo kh ối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành hay thanh toán theo công trình, hạng mục công trình hoàn thành. Việc lựa chọn phương thức thanh toán nào là tùy thu ộc vào điều kiện thực tế của từng thời kỳ, khả năng về vốn của chủ đầu tư và nhà th ầu.Vấn đề là phải kết hợp được hài hòa l ợi ích của chủ đầu tư và nhà thầu. Với nguyên tắc chung là kỳ hạn thanh toán càng ng ắn mà đảm bảo có kh ối lượng hoàn thành nghi ệm thu thì càng có lợi cho c ả ai bên, vừa đảm bảo vốn cho nhà thầu thi công v ừa đảm bảo thúc đẩy tiến độ thi công công trình. Quyết toán vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn của một dự án là t ổng kết, tổng hợp các khoản thu, chi để làm rõ tình hình thực hiện một dự án đầu tư. Thực chất của quyết toán vốn đầu tư của một dự án, công trình, hạng mục công trình là xác định giá trị của dự án, ông trình, hạng mục công trình đó, hay chính là xác định vốn đầu tư được quyế t toán.Vốn đầu tư được quyết toán là toàn b ộ chi phí hợp pháp đã được thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí theo đúng hợp đồng đã ký k ết và thiết kế dự toán đã được phê duyệt, đảm bảo đúng quy chuẩ , định mức, đơn giá, chế độ tài chính – kế toán và nh ững quy định hiện hành của hà nước có liên quan. Quản lý trong q uyết toán vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ph ải đạt được ba yêu cầu cơ bản sau: 1) Quyết toán vốn đầu tư phải đúng đắn, nghĩa là phải xác định được đúng đắn vốn đầu tư được quyết toán. Vốn đầu tư được quyết toán phải được phân định theo đúng nguồn vốn hình thành và phải được tính đến giá trị thời gian của tiền, tức là phải xác định được vốn đầu tư qua các năm và quy đổi được giá trị về thời điểm 20
  • 33. bàn giao đưa công trình vào sử dụng. Xác định đúng đắn vốn đầu tư chuyển thành tài sản cố định, tài sản lưu động, hoặc chi phí không thành tài s ản của dự án; xác định đúng đắn năng lực sản xuất, giá trị tài sản cố định mới tăng do đầu tư mang lại. 2) Quyết toán vốn đầu tư phải đảm bảo tính kịp thời. Tính kịp thời đảm bảo cho việc xác đị h iá trị tài sản cố định đưa vào sản xuất, sử dụng được kịp thời nhằm quả lý t ốt tài s ả n c ố định đó, xác định được chính xác giá trị hao mòn, t ăng cường hạch toán kinh t ế . Mặt khác, tính kịp thời trong quyết toán góp ph ần phát hiện dễ dàng và nhan h chóng nh ững chi phí bất hợp pháp của dự án để loại bỏ, tránh được những hiện tượng tiêu cực, làm lành m ạnh hóa quá trình đầu tư. 3) Quyết toán vốn có d ứt điểm và triệt để trong năm tài chính hay không đòi hỏi phải có nh ững quy định rõ ràng, c ụ thể nộ dung yêu cầu đối với công tác quy ết toán vốn đầu tư, quy định về tổ chức bộ máy để thự c hiện công tác quy ết toán; đồng thời phải công khai quy ết toán rộng rãi. Quy ế t toán vốn đầu tư được công khai s ẽ tạo điều kiện cho toàn thể cán bộ công nhân viên tr ng cơ quan của chủ đầu tư, cơ quan giám sát, các nhà th ầu, cơ quan cấp vốn, cơ quan quản lý nhà n ước và toàn dân tham gia giáp sát quá trình đầu tư của dự án. d. Kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước Kiểm soát chi ngân sách nhà nước trong các dự án đầu tư nói hung và đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn nói riêng là công c ụ quản lý c ủa nhà nước nhằm đảm bảo đồng tiền bỏ ra hợp lý nh ất, tiết kiệm nhất với mục đích cuối cùng là s ử dụ g hiệu quả vốn ngân sách nhà nước. Vì vậy để đảm bảo nguồn vốn đầu tư được sử dụ g hiệu quả thì công tác kiểm soát chi phải được thực hiện thường xuyên, liên t ục tro g suốt quá trình triển khai dự án đầu tư, từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư đưa dự án hoàn thành vào khai thác s ử dụng. Kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước là việc kiểm tra, xem xét các căn cứ, điều kiện cần và đủ theo quy định của Nhà nước để xuất quỹ NSNN chi trả theo yêu cầu của chủ đầu tư các khoản kinh phí thực hiện dự án, đồng thời phát hiện và ngăn chặn các khoản chi trái với quy định hiện hành. Mục đích quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn là đảm bảo sử dụng vốn 21
  • 34. đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chế độ quy định và có hi ệu quả cao. Như vậy kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn nhằm các mục đích sau: - Đảm bảo các khoản chi tiêu đúng đối tượng, đúng nội dung của dự án đã được phê duyệt, theo đúng đơn giá hợp đồng A-B ký k ết, góp ph ần chống lãng phí, thất thoát tro g công tác qu ản lý chi đầu tư, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. - Thông q ua công tác ki ểm soát chi đầu tư làm cho các chủ đầu tư hiểu rõ hơn để thực hiện đúng chính sách, chế độ về quản lý đầu tư và xây dựng, góp ph ần đưa công tác quản lý đầu tư và xây dựng đi vào nề nếp, đúng quỹ đạo, từ đó nâng cao vai trò và v ị thế của Kho bạc nhà nước (KBNN) là cơ quan kiểm soát chi đầu tư xây dựng nói chung và xây d ựng hệ thống điệ n nông thôn nói riêng từ NSNN. - Thông q ua công tác ki ểm soát chi vốn đầu tư từ NSNN, KBNN đóng góp tích cực và có hi ệu quả với các cấp chính quyề n k i xây dựng chủ trương đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn và hàng năm sát với tiến độ thực hiện dự án. Tham mưu với các Bộ, ngành trong việc hoạch định chính sách quản lý đầu tư, thu hút được các nguồn vốn đầu tư Quy trình kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn được thực hiện theo các bước sau: - Kiểm soát hồ sơ ban đầu: Sau khi được phân bổ kế hoạch v ốn đầu tư hàng năm, chủ đầu tư phải đến mở tài khoản giao dịch và gửi hồ sơ tài liệu của dự án đế KBNN để kiểm soát ban đầu. Nội dung kiểm tra gồm: Kiểm soát đầy đủ của hồ sơ, đủ về số luợng các loại hồ sơ theo quy định; Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ. Hồ sơ phải được lập theo đúng mẫu quy định, chữ ký, đóng dấu của người, cấp có th ẩm quyền ban hành, các h ồ sơ phải được lập, ký duy ệt theo đúng trình tự về quản lý v ốn đầu tư (bao gồm cả việc kiểm tra mẫu dấu, chữ ký ) sự phù h ợp mã đơn vị sử dụng ngân sách, ngu ồn vốn, niên độ kế hoạch vốn. - Kiểm soát chi từng lần tạm ứng, thanh toán giá trị khối lượng hoàn ứng: Ngoài việc kiểm soát sự đầy đủ, tính pháp lý của hồ sơ thì tuỳ từng nội dung tạm ứng hoặc thanh toán (như chi phí xây lắp, mua sắm thiết bị, đền bù gi ải phóng 22
  • 35. mặt bằng, chi hội nghị và các kho ản chi phí khác) mà nội dung kiểm soát khác nhau, nhưng nói chung việc kiểm soát hồ sơ tạm ứng hoặc thanh toán từng lần được thực hiện như sau: + Kiểm soát tính thống nhất về nội dung giữa các hồ sơ: Đảm bảo sự trùng khớp các hạ g mục, nội dung đầu tư trong dự toán chi phí với các hạng mục đầu tư trong báo cáo kh ả thi báo cáo đầu tư đã được phê duyệt. Nắm đuợc các chỉ tiêu cơ bản như: Các hạng mụ c công trình chính, tiến độ xây dựng, tiến độ cấp vốn, các loại nguồn vốn tham gia dự án đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, họp đồng kinh tế. + Kiểm soát việc lựa chọn nhà thầu theo quy định: Kiểm soát các d ự án thuộc đối tượng chỉ định thầu, đấu thầu hay các hình thức lựa chọn nhà thầu khác (đảm bảo quy định của Luật đấu thầu). + Kiểm tra, đối chiếu đảm bảo số v ốn đề nghị thanh toán phù h ợp với từng loại hợp đồng, giá hợp đồng, các điều kiệ n trong ọp đồng và theo dự toán được duyệt. - Kiểm soát chi quyết toán dự án, công trình hoàn thành được phê duyệt: Khi dự án, công trình hoàn thành được phê duyệt quyết toán vốn đầu tư, KBNN tiến hành kiểm tra đối chiếu số vốn đã thanh toán cho d ự án, ông trình. Nếu số vốn đã thanh toán nh ỏ hơn số vốn quyết toán được duyệt thì KBNN căn cứ vào kế hoạch vốn bố trí cho dự án để thanh toán chi trả cho các đơn vị thụ hưởng. Nếu số vốn đã thanh toán l ớn hơn số vốn quyết toán được duyệt thì KBNN phối hợp vớ chủ đầu tư thu hồi số vốn đã thanh toán cho các đơn vị nhận thầu. Như vậy, khi nghiên cứu về công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước tro g đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn, chúng ta c ần phải tập trung vào các v ấn đề cốt lõi sau đây: Thứ nhất, cần phải đánh giá một cách toàn di ện về công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn theo các bước công việc của quy trình quản lý d ự án đầu tư, bao gồm: 1) dự toán vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; 2) Lập kế hoạch và phân b ổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; 3) Thanh quyết toán vốn đầu tư; 4) Kiểm soát chi vốn ngân sách nhà nước. 23
  • 36. Thứ hai, trên cơ sở đánh giá các bước công vi ệc kể trên, nghiên cứu chỉ ra những kết quả đạt được, những vấn đề còn t ồn tại, hạn chế trong quá trình quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở địa bàn nghiên cứu. Thứ ba, tổ hợp và phân tích ý ki ến đánh giá của các bên liên quan đối với công tác qu ả lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở địa bàn n hiên c ứ u. Thứ tư, dựa vào k ết quả phân tích để đề xuất các hàm ý chính sách (gi ải pháp) nhằm hoàn thiện công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn Đã có nhi ều nghiên cứu chỉ ra rằng, công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng nói chung luôn ch ịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Nguyễn Thị Bình (2013) [2] cho rằng, quản lý nhà n ước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như: 1) Luật pháp, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh t ế liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước; 2) nhóm nhân t ố liên quan đế n b ộ máy tổ chức quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; 3) nhóm nhân t ố gắn với năng lự c cán bộ quản lý; và 4) Ki ểm tra, kiểm soát của nhà nước đối với xây dựng giao thông. Nguyễn Huy Chí (2016) cho rằng, công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà ước đầu tư xây dựng cơ bản chịu ảnh hưởng bởi 2 nhóm nhân t ố chính, bao gồm nhân tố khách quan và nhân t ố chủ quan. Nhóm nhân t ố khách quan bao gồm các yếu tố như: điều kiện tự nhiên và kinh t ế - xã hội; điều kiện về khoa học và công ngh ệ; khả năng về nguồn lực của ngân sách nhà nước. Trong đó, tác giả cho rằng nhân tố chủ quan bao gồm các yếu tố như thể chế kinh tế; vấn đề tham nhũng; năng lực quản lý của người lãnh đạo và trình độ chuyên môn c ủa đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý nhà n ước về đầu tư XDCB từ NSNN [6]. Trên cơ sở tham khảo các nghiên c ứu trên đây, luận văn đưa ra 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ 24
  • 37. thống điện nông thôn, bao g ồm: nhóm nhân t ố chủ quan và nhóm nhân t ố khách quan. a. Nhóm nhân tố chủ quan - Năng lực quản lý c ủa chủ đầu tư và Ban quản lý d ự án: Đây là nhân tố có tầm ảnh hưở g rất lớn đến công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thố điện nông thôn. N ếu năng lực quản lý c ủa chủ đầu tư và ban quản lý d ự án còn hạ n ch ế thì việc quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn s ẽ không hi ệu quả và ngược lại. - Tổ chức bộ máy quản lý: Công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn được thực hiện có thuận lợi và hiệu quả hay không ph ụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức bộ máy quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư. Tổ chức bộ máy quản lý phù h ợp, gọn nhẹ và có s ự phân cấp rõ ràng và không ch ồng chéo sẽ nâng cao ch ất lượng và hiệu quả quản lý, đồng thời hạn chế những sai phạm trong quản lý. - Tổ chức quản lý d ự án đầu tư: Yếu tố này liên quan đến các bước công vi ệc thuộc quy trình quản lý d ự án đầu tư, từ khâu lập, thẩm định và phê duy ệt dự án đầu tư đến khâu cuối cùng là thanh quy ết toán vốn đầu tư. Như đã đề ập ở phần trước, việc quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ th ống điện nông thôn được thực hiện song hành với các bước công vi ệc của quy trình quả n lý d ự án đầu tư. Nếu như bất kỳ ở một bước công vi ệc nào trong quá trình tổ ch ức quản lý d ự án không được thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ công tác qu ản lý v ố ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện giao thông. b. Nhóm nhân tố khách quan - Điều kiện tự nhiên: Xây d ựng hệ thống điện nông thôn thường được tiến hành trên di ện tích không gian rộng lớn ở nhiều vùng và địa phương khác nhau, do đó hoạt động thi công các công trình có th ể bị chậm tiến độ do gặp phải điều kiện thời tiết khắc nghiệt (mưa bão, lũ lụt, ...), tất yếu ảnh hưởng đến công tác qu ản lý vốn ngân sách nhà nước (cấp vốn, giải ngân và thanh quy ết toán, ...). - Điều kiện kinh tế - xã hội: Quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn đều chịu ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện kinh tế 25
  • 38. - xã hội. Tăng trưởng kinh tế sẽ có tác động tích cực đến việc thu ngân sách, điều đó sẽ rất thuận lợi cho việc xây dựng phương án chi ngân sách đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn. Ngược lại, nền kinh tế bất ổn, làm phát tăng hoặc mức tăng trưởng kinh tế thấp sẽ dẫn đến sự thắt chặt tín dụng, các dự án sẽ bị điều chỉnh quy mô v ốn đầu tư, điều chỉnh dự toán vốn đầu tư. - Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước: Môi trường pháp lý là nhân tố có ảnh hưởng đế n công tác qu ản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn. Ch ẳng hạn như cơ chế phân cấp về quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan, các cấp chính quyền trong quản lý v ốn ngân sách nhà nước; hệ thống văn bản pháp lý quy định về quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng nói chung và xây d ựng hệ th ống điện nói riêng. N ếu cơ chế rõ ràng và minh bạch, đồng thời hệ thống văn bản quy đị nh có tính thống nhất, đồng bộ và không ch ồng chéo thì các công vi ệc liên quan đế n quản lý v ốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn s ẽ được thực hiện nhanh chóng và có hi ệu quả và ngược lại. 1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở một số địa phương 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN trong Dự án Năng lượng nông thôn II ở tỉnh Thái Bình Thái Bình là một trong những địa phương được hưởng dự án năng lượ g nông thôn II. Theo đó, cả 2 giai đoạn (giai đoạn 1 – Dự án gốc; và giai đoạn 2 – Dự án mở rộng) tỉnh Thái Bình đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống điện hạ áp cho 85 xã, với tổng mức đầu tư 195,75 tỷ đồng. Trước khi triển khai dự án này, tỉnh Thái Bình đã thực hiện rất tốt công tác quy hoạch, lựa chọn các xã để đưa vào danh mục đầu tư của dự án, cụ thể là tỉnh Thái Bình đã chọn những địa phương có nhiều làng nghề đang hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu điện sản xuất và sinh hoạt. Hiệu quả rõ nét nh ất khi thực hiện Dự án RE II tại Thái Bình, đó là khả năng quản lý dự án lớn. Toàn bộ cán bộ của Ban quản lý Dự án chỉ có 4 biên chế và 6 hợp đồng, trong khi không gian trải rộng 85 xã trong tỉnh. Ngay từ khi triển khai Dự án, Ban Quản lý đã có quy ch ế làm việc dân chủ, công khai, phân rõ nhi ệm vụ từng 26
  • 39. người, nhờ vậy các khâu công việc không bỏ sót, chồng chéo. Khó khăn khi thực hiện Dự án được Ban Quản lý phối hợp với huyện, với xã để giải quyết ngay từ cơ sở, do vậy các đơn vị thi công không phải chờ đợi mặt bằng, chờ các thủ tục rườm rà. Cũng ngay từ ngày đầu tiếp thu Dự án, Ban Quản lý dự án Thái Bình đã có ch ủ trương sát đú , tiết kiệm tối đa kinh phí dự án, không xây dựng nhà kho chứa vật liệu mà cu g cấp trực tiếp đến công trình, giúp tiết kiệm hàng tỷ đồng kho bãi. Ban quản lý đã cấp thẳng xuống các xã 1.680 tấn dây dẫn, 172.000 công tơ, 50.000 hòm công tơ, tạo điều kiện cho các đơn vị thi công không phải chờ làm thủ tục, công vận chuyển. Ban Quản lý RE II Thái Bình còn n ộp ngân sách nhà nước gần 1 tỷ đồng tiền bán hồ sơ mời thầu, góp phần tiết kiệm kinh phí đối ứng của tỉnh. Theo báo cáo của Ban Quản lý Dự án RE II Thái Bình và thực tế khảo sát tại các xã được hưởng Dự án thì chất lượng đ ện được c ải thiện rõ r ệt. Nhiều làng nghề, nhờ có điện sáng đều mà bà con nông dân đ ã tranh thủ làm thêm nhi ều mặt hàng tiểu thủ công nghiệp như khâu nón, đan lát, thêu ren, móc sợi thêm thu nhập cho gia đình, con em của họ có đủ ánh sáng để học tập. Đặc biệt là tổn thất điện năng giảm từ 25 - 30% xuống còn 8 - 10%, lưới điện an toàn, ổn định. 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Trị Năm 2015, với 99,8% số xã có điện, 98,76% hộ dân nông thôn được sử dụng điện - Việt Nam đã trở thành một trong những nước đi đầu trên thế giới trong cô g tác điện khí hóa nông thôn, ghi dấu ấn của Bộ Công Thương trong công cu ộc k ến thiết và xây d ựng đất nước [26]. Đóng góp vào thành công đó không thể không ói đến đóng góp của Tỉnh Quảng Trị. Trong nhiều năm qua, Tỉnh Quảng Trị đã tích cực tìm kiếm các nguồn vốn để đầu tư, cải tạo, phát triển lưới điện trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tạo “đòn b ẩy” để tỉnh thu hút các nhà đầu tư, góp phần thúc đẩy nhiều ngành nghề sản xuất phát triển, đóng góp tích cực vào việc thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Lưới điện nông thôn t ỉnh Quảng Trị được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau: Ngân sách Nhà nước, vay vốn nước ngoài thông qua các d ự án của 27