SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Sử dụng thuốc có nguy cơ cao
CHƯƠNG TRÌNH CME ĐIỀU DƯỠNG 2021
DS. Vũ Thị Lan Nhi – Tổ Dược lâm sàng – Khoa Dược
Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM
14/06/2021
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Định nghĩa và danh mục thuốc nguy cơ cao, các nguyên nhân
dẫn đến sai sót khi sử dụng thuốc nguy cơ cao
2. Trình bày được chiến lược ngăn ngừa và giảm thiểu sai sót
khi sử dụng thuốc nguy cơ cao
ĐỊNH NGHĨA
• Thuốc cảnh báo cao (high alert medication) bao gồm 2 nhóm thuốc nguy cơ
cao và thuốc có tên gọi hoặc hình dáng tương tự nhau (LASA – Look-alike
Sound-alike)
• Thuốc nguy cơ cao (high risk medication): là thuốc có khả năng gây
thương tích, tổn hại đáng kể cho người bệnh nếu gặp sai sót trong quá
trình sử dụng. Tần suất các sai sót xảy ra với các thuốc này không nhất
thiết phải cao hơn, nhưng khi sai sót hậu quả nghiêm trọng hơn so với các
thuốc khác.
• LASA: thuốc có tên biệt dược đọc giống nhau (41 cặp), nhìn giống
nhau, đọc giống nhau (41 cặp); nhìn giống nhau, đọc khác nhau (14
cặp)
ĐỊNH NGHĨA
• Sai sót liên quan đến thuốc: là bất kì biến cố có thể phòng tránh nào có khả năng gây
ra hoặc dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý, hoặc gây hại cho người bệnh trong khi
thuốc được kiểm soát bởi nhân viên y tế, bệnh nhân, hoặc người sử dụng. Các biến cố
như vậy có thể liên quan tới thực hành chuyên môn, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe,
quy trình và hệ thống bao gồm: kê đơn và quá trình chuyển giao đơn thuốc; ghi nhãn,
đóng gói và danh pháp; pha chế, cấp phát và phân phối; quản lý, giám sát và sử dụng
thuốc trên người bệnh.
DANH MỤC
DANH MỤC
STT NHÓM THUỐC/THUỐC CỤ THỂ TÊN THUỐC
1 Thuốc chủ vận adrenergic, đường tiêm tĩnh mạch
Adrenalin, noradrenalin, dopamin,
dobutamin, ephedrin, phenylephrine
2 Thuốc đối kháng β adrenergic, dùng đường tiêm tĩnh mạch Propanolol, metoprolol, labetalol
3 Thuốc gây mê, hít và tĩnh mạch Propofol, ketamin, sevoflurane
4 Thuốc chống loạn nhịp, dùng đường tiêm tĩnh mạch Amiodaron, lidocain
5 Thuốc chống đông
Warfarin, acenocoumarol
Enoxaparin
Heparin
6 Dung dịch thuốc làm liệt cơ tim
7 Dextrose ưu trương (nồng độ ≥ 20%). Glucose 20%, glucose 30%
8 Hóa trị liệu sử dụng trong điều trị ung thư, đường tiêm hoặc uống Methotrexate
9 Dung dịch lọc máu trong thẩm phân phúc mạc hoặc lọc máu
Dung dịch thẩm phân phúc mạc Dianeal
Low Calcium
10 Thuốc gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống Bupivacain, ropivacain
11 Insulin, đường tiêm dưới da và tiêm tĩnh mạch.
Insulin tác dụng nhanh (insulin aspart),
insulin 30/70, insulin tác dụng ngắn
(insulin regular)
12 Thuốc tăng co bóp cơ tim, dùng đường tiêm tĩnh mạch Digoxin, milrinon
DANH MỤC
STT NHÓM THUỐC/THUỐC CỤ THỂ TÊN THUỐC
13 Thuốc được bào chế dạng liposom và dạng cổ điển
Amphotericin B liposomal, lipid complex và
desoxycholate; Doxorubicin pegylated liposomal
14 Thuốc an thần, đường tiêm tĩnh mạch Midazolam, diazepam, lorazepam, dexmedetomidine
15
Opioid dùng trong gây mê hoặc giảm đau, dùng
đường tiêm tĩnh mạch, hệ trị liệu qua da hoặc dùng
đường uống. Fentanyl, sufentanyl, pethidin, morphin
16 Thuốc phong bế dẫn truyền thần kinh - cơ Atracurium, rocuronium
17 Thuốc cản quang, dùng đường tiêm Iopromid, Iohexol
18 Chế phẩm dinh dưỡng tĩnh mạch
Dịch truyền lipid, dịch truyền 2 trong 1 (acid amin + lipid),
dịch truyền 3 trong 1 (acid amin+glucose+lipid)
19 Natri clorid IV ưu trương (nồng độ > 0,9%). Natri clorid 3%
20
Nước cất vô khuẩn để pha tiêm, hít và rửa vết thương
(kèm theo chai) có thể tích từ 100 mL trở lên. 100 mL, 500 mL, 1000 mL
21 Thuốc điều trị đái tháo đường nhóm sulfunylurea Glyclazid, Glymepirid
22 Dung dịch điện giải đậm đặc, dùng đường tiêm Magie sulfat, Calci clorid, Kali clorid, Kali phosphate
23 Thuốc thúc đẻ - Hormon thùy sau tuyến yên Oxytocin, vasopressin
24 Thuốc kháng histamin H1, dùng đường tiêm Promethazin
,
ĐẶC ĐIỂM
• Hoạt chất độc tính cao hoặc khoảng trị liệu hẹp
• Nồng độ cao, thể tích lớn
• Đường tiêm truyền (đặc biệt là tĩnh mạch)
• Tác động lên các cơ quan quan trọng
Thuốc nguy cơ cao nếu sử dụng sai thì sẽ gây ra hậu quả:
 Nhiều hơn, phổ biến hơn
 Nghiêm trọng hơn
 Đau đớn hơn
 Chi phí để điều trị cao hơn
• Nguyên nhân trực tiếp
• Do nhân viên y tế chưa được trang bị đầy đủ kiến
thức về thuốc, không nắm đầy đủ thông tin về
thuốc sử dụng, tiền sử dùng thuốc, dị ứng thuốc.
BS viết tay toa thuốc không rõ ràng và điều dưỡng
không đọc được chữ viết tay trong toa thuốc.
Bất cẩn trong việc kê đơn, sao chép, cấp phát
thuốc và thực hiện y lệnh, trao đổi thông tin
giữa các nhân viên y tế chưa tốt.
• Do thuốc và trang thiết bị: Thiết kế bao bì, nhãn
thuốc giống nhau dễ gây nhầm lẫn
• Do môi trường làm việc: Công việc quá nhiều
hay quá căng thẳng; thiếu quy trình hướng dẫn
chuẩn bị và thực hiện thuốc an toàn; yếu tố môi
trường như ánh sáng, tiếng ồn, các yếu tố gây
phân tán độ tập trung.
• Các yếu tố ảnh hưởng khác
Quá tải công việc: “Quá tải công việc là yếu tố
quan trọng nhất dẫn tới sai sót liên quan đến
thuốc”.
Đặc điểm cá nhân: tuổi, tình trạng sức khỏe của
NVYT, áp lực và sự mệt mỏi, không còn hứng thú
công việc
Yếu tố nằm bên ngoài cơ sở y tế: tên thuốc và
bao bì. Các thuốc có tên gọi gần giống nhau và
nhìn gần giống nhau gây ra 37% sai sót liên quan
đến thuốc
Yếu tố môi trường làm việc: điều kiện làm việc:
môi trường quá ồn ào, nhiệt độ cao và bị gián đoạn
Yếu tố trong tổ chức: bao gồm tài chính, số
lượng, dịch vụ khách hàng, chất lượng cuộc sống
của nhân viên, các chính sách và quy trình của
đơn vị đều có thể ảnh hưởng đến nguy cơ sai sót.
Yếu tố quan hệ giữa các cá nhân: xung đột giữa
các đồng nghiệp hoặc với người bệnh
NGUYÊN NHÂN SAI SÓT
Quản lý thuốc cảnh báo cao
Giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ xảy ra sai
sót
Làm cho sai sót dễ nhìn thấy
Giảm thiểu hậu quả của sai sót
CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU SAI SÓT
Giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ xảy ra sai sót
Vai trò của yếu tố con người rất quan trọng
Giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ xảy ra sai sót
Làm cho sai sót dễ nhìn thấy
Cấp phát, chuẩn bị và thực hiện thuốc
• Yêu cầu thực hiện “double check” 5 Đúng
• Tập trung cao độ khi tính toán liều dùng và thực
hiện thuốc
Bảng kiểm áp dụng thực hành lâm sàng
MỘT SỐ LƯU Ý THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Xử trí thoát mạch:
- Ngừng ngay việc tiêm/truyền thuốc
- Cố gắng hút ra càng nhiều thuốc càng tốt bằng
syringe sạch. Tránh thao tác bơm đẩy (flush line)
hoặc ấn đè trực tiếp lên vị trí nghi ngờ có thoát
mạch
- Lấy catheter/kim luồn ra khỏi vị trí. Dùng bút
mực đánh dấu vị trí bị thoát mạch
- Chườm nóng 20 phút/lần, ít nhất 4 lần/ngày
trong 24 – 48h
Đề phòng kích ứng tại vị trí tiêm/truyền:
- Chỉ dùng đường TMNV khi không sẵn có TMTT
- Pha loãng tới thể tích phù hợp bằng dung môi
tương hợp (VD: amiodaron <= 2 mg/mL nếu
truyền TMNV)
- Chọn TMNV lớn; tránh truyền vào tĩnh mạch ở
bàn tay/chân, cổ tay/chân vì nguy cơ hoại tử
mô, tĩnh mạch chân ở BN cao tuổi hoặc có bệnh
lý tắc nghẽn mạch máu (Buerger, xơ cứng/xơ
vữa động mạch)
- Thời gian truyền TMNV ngắn (< 72h)
Thuốc chủ vận adrenergic (adrenalin, noradrenalin, dopamin, dobutamin, ephedrin, phenylephrine),
thuốc chống loạn nhịp (amiodaron)
Theo dõi các TDP trên tim mạch: đau ngực, loạn nhịp tim, tăng HA, thiếu máu tưới chi, tụt HA (amiodaron)
Vấn đề tiêm/truyền:
 Truyền tĩnh mạch trung tâm (TMTT)
 Truyền tĩnh mạch ngoại vi (TMNV)  Nguy cơ hoại tử mô do thoát mạch (extravasation)
THUỐC CHỦ VẬN ADRENERGIC
HOẠT CHẤT –
ĐƯỜNG DÙNG
SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Adrenalin, IM/IV
Nhầm lẫn giữa các hàm
lượng khác nhau: 1:1000 và
1:10000
 Adrenalin 1:1000 = 1 mg/mL thường được sử dụng đường tiêm
bắp
 Adrenalin 1:10 000 = 0,1 mg/mL được sử dụng đường truyền
tĩnh mạch
 Bảo quản tránh ánh sáng
THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP - AMIODARONE
HOẠT CHẤT –
ĐƯỜNG DÙNG
SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
AMIODARONE, tiêm
truyền tĩnh mạch
Sai dung môi pha loãng, pha
nồng độ đậm đặc, đường
truyền
 Chỉ pha loãng với D5W, không tiêm bắp
 Tiêm tĩnh mạch: không khuyến cáo, chỉ trong trường hợp hồi sức
tim phổi: 150-300 mg (3-6 mL), pha loãng với 10-20 mL D5W, tiêm
trong ít nhất 2 phút
 Truyền tĩnh mạch: Nồng độ > 2 mg/mL (tối đa 6 mg/mL) nên dùng
đường truyền trung tâm (viêm tĩnh mạch), nếu truyền ngoại vi
chọn mạch máu lớn trên cánh tay, máu chảy tốt
 1. Rút lượng thuốc cần thiết, pha loãng với D5W (liều nạp pha
trong 100-250 mL D5W truyền trong 20 phút-2 giờ, liều duy trì pha
trong 500 mL sao cho nồng độ cuối 1-2 mg/mL), lưu ý nồng độ <
600 mcg/mL trong D5W không ổn định.
 Truyền tĩnh mạch qua bơm truyền dịch tự động (volumetric
infusion pumps), không nên sử dụng dây đếm giọt hay dây dịch
truyền vì có thể dẫn đến dưới liều.
 Trong điều kiện hiện có tại cơ sở, giới hạn thể tích bơm tiêm
điện thường 50 mL và tốc độ thường 99 mL/h, thống nhất tại khoa
mỗi bơm tiêm điện chỉ nên pha 1 ống thuốc amiodaron 150
THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP - LIDOCAIN
HOẠT CHẤT –
ĐƯỜNG DÙNG
SAI SÓT CÓ THỂ XẢY
RA – LƯU Ý
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Lidocain 2% 2
mL/10 mL, IV
Sai liều, tốc độ
Không theo dõi điện
tâm đồ liên tục trong
quá trình tiêm tĩnh
mạch
 Tiêm bắp có thể làm tăng CK lên đến 48 giờ, ảnh hưởng chẩn đoán nhồi máu cơ
tim.
 Tiêm tĩnh mạch: trong 1-2 phút, tốc độ tối đa 25–50 mg/phút (dung dịch 2% và
tiêm với tốc độ tối đa 1,25–2,5 mL/phút). Thời gian bắt đầu tác dụng là 2-4 phút
và tác dụng tối đa mất khoảng 10 phút.
 Truyền IV: Pha loãng để nồng độ thông thường 1–2 mg/mL (pha loãng 500 mg
(5 mL 10%) trong 500 mL dung môi  nồng độ 1 mg/mL. Có thể lên đến 8
mg/mL cho những bệnh nhân hạn chế dịch.
 Rối loạn nhịp tim, truyền với tốc độ 1–4 mg/phút.
 Đau nửa đầu với tốc độ 1-2 mg/phút.
 IV cho trẻ sơ sinh-trẻ em: Pha loãng đến ≤ 20 mg/mL, tiêm trong 2-3 phút, tốc
độ ≤ 0,7 mg/kg/phút hoặc 50 mg/phút, theo tốc độ nào chậm hơn. Pha loãng
đến 8 mg/mL để truyền liên tục.
 Theo dõi điện tâm đồ liên tục trong quá trình tiêm tĩnh mạch để điều trị rối loạn
nhịp
 Theo dõi các triệu chứng ban đầu của ngộ độc bao gồm tê lưỡi, cảm giác ngứa
ran, ù tai và nhạy cảm với âm thanh
MỘT SỐ LƯU Ý THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Các dung dịch điện giải có tác dụng lên tim mạch (kali clorid, magne sulfat, calci clorid
 Theo dõi các TDP trên tim mạch: tim chậm, loạn nhịp tim, phù ngoại vi, tụt HA, giãn mạch
 Vấn đề tiêm/truyền:
 Truyền TMTT  Nguy cơ hoại tử do mô thoát mạch khi truyền TMNV
 Tránh truyền vào tĩnh mạch ở bàn tay/chân, cổ tay/chân vì nguy cơ hoại tử mô
 Chườm lạnh khi có thoát mạch
 Cần pha loãng và truyền chậm
 Kali clorid (ống 0.1 g/mL, 10 mL):
• TMNV (tối đa 10 mEq/100 mL, thường 4 mEq/100 mL): 2 ống/ ≥ 500 mL NaCl 0.9%
hay D5W, tốc độ truyền tối đa 10 mEq/h (≥ 1h)
• TMTT (tối đa 40 mEq/100 mL, thường 20 mEq/100 mL): 1 ống/ ≥ 35 mL NaCl 0.9%,
tốc độ truyền tối đa 40 mEq/h
 Magnesium sulfate (ống 15%, 1.5 g/10mL): 1 ống/≥ 20 mL NaCl 0.9%, tối đa 1g/h (≥ 1.5h,
ngoại trừ xoắn đỉnh: truyền 10 – 20 phút, cấp cứu rung thất/ngưng tim: tiêm 1 – 2 phút)
 Calci clorid (ống 10%, 1g/10mL): 1 ống/≥ 50 mL NaCl 0.9%, truyền ≥ 1h (ngoại trừ cấp cứu
ngưng tim: tiêm 2 – 5 phút)
 Không truyền chung calci clorid với dung dịch chứa phosphate  tương kỵ
DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – KALI CLORID
HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG
DÙNG
SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Kali clorid, IV
 1 ống KCl 0.1 g/mL 10mL
(10%) = 13.4 mEq/10 mL
 Không được sử dụng dạng
không pha loãng hoặc tiêm
tĩnh mạch nhanh, sử dụng
không phù hợp có thể dẫn
đến tử vong.
 Tăng kali máu: nguy cơ tử
vong có thể xảy ra nhanh
chóng và không có triệu
chứng. Sử dụng thận trọng ở
những người bệnh có có tình
trạng nền có thể gây tăng kali
máu (bệnh thân mạn, suy thận
nặng, bỏng nặng, có tổn
thương mô nặng, suy tim, mất
nước nặng, nhiễm toan hệ
thống, suy thượng thận, sử
dụng lợi tiểu tiết kiệm kali).
 Hiện tượng thoát mạch: rộp
da/kích ứng (ở nồng độ > 0,1
 Phải pha loãng trước khi sử dụng. Sử dụng đường truyền tĩnh mạch, không
được tiêm tĩnh mạch.
 Khi dùng qua đường truyền ngoại vi, nồng độ tối đa cho phép là 10
mEq/100mL, tốc độ truyền tối đa là 10 mEq/giờ
 Khi sử dụng đường truyền tĩnh mạch trung tâm, có thể sử dụng nồng
độ và tốc độ truyền cao hơn, nồng độ có thể lên đến 20 - 40
mEq/100mL, tốc độ tối đa 40 mEq/giờ.
 Tốc độ > 10 mEq/giờ nên theo dõi ECG.
 Để tránh xảy ra thoát mạch, phải đảm bảo catheter/kim ở đúng vị trí trước
và trong suốt quá trình truyền.
 Theo dõi và tư vấn người bệnh báo cáo phản ứng đau, viêm tĩnh mạch có
thể xuất hiện trong quá trình truyền thuốc để truyền chậm, pha loãng hơn
 Xử trí thoát mạch: ngưng truyền ngay lập tức và ngưng kết nối với
catheter/kim; nhẹ nhàng rút dịch thoát mạch (không được đưa thêm dịch
vào); sử dụng thuốc hoá giải hyaluronidase, tháo kim/cannula; chườm lạnh
khi có thoát mạch; nâng chi.
 Hyaluronidase: tiêm trong da hoặc tiêm dưới da tổng cộng 1 - 1,7 mL (15
UI/mL) chia 5 liều 0,2 - 0,3 mL (sử dụng kim 25) tiêm vào rìa khu vực có
thoát mạch theo chiều kim đồng hồ
DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – KALI CLORID
Người lớn Trẻ em Ghi chú
0,75g/giờ (10mEq/giờ)
15mg/kg/giờ
(0,2mEq/kg/giờ)
1,5g/giờ (20mEq/giờ)
30mg/kg/giờ
(0,4mEq/kg/giờ)
Hạ kali máu nặng và phải
theo dõi ECG liên tục.
3g/giờ (40mEq/giờ)
nhưng ≤ 400mEq/ngày
37,5mg/kg/giờ
(0,5mEq/kg/giờ)
Trường hợp cấp cứu:
chỉ bác sỹ hồi sức cấp
cứu đã được đào tạo
và phải theo dõi ECG
liên tục
Không hạn chế dịch Hạn chế dịch
Truyền tĩnh mạch ngoại vi 3g/lít (40mEq/lít)
6g/lít (80mEq/lít)
Nên truyền tĩnh mạch lớn
để hạn chế đau và viêm
tĩnh mạch
Truyền tĩnh mạch trung
tâm
6g/lít (80mEq/lít) 30g/lít (400mEq/lít)
Nồng độ tối đa pha truyền tĩnh mạch
Tốc độ truyền tĩnh mạch tối đa
DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – MAGNE SULFATE
HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG
DÙNG
SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
MAGNE SULFATE, IV
1 g MgSO4 (heptahydrate) = 98,6
mg Mg = 8,12 mEq Mg = 4,06
mmol Mg
 Nhầm lẫn liều dùng tính theo
magie sulfat và liều dùng tính
theo Mg nguyên tố
 Nhầm lẫn do liều dùng được
ghi theo nhiều cách khác
nhau: g, mg, mmol
 Nhầm lẫn do nồng độ được
ghi theo nhiều cách: %w/v
(khối lượng/thể tích, ví dụ:
dung dịch magie sulfat 15%
nghĩa là 15 g magie sulfat
trong 100 mL dung dịch)
 Sai liều: quá liều magie sulfat
có thể dẫn đến buồn nôn,
nôn, hạ huyết áp, lú lẫn, yếu
cơ, suy hô hấp, mất phản xạ
gân sâu, loạn nhịp, ngưng
tim.
 Thống nhất và ghi rõ liều dùng theo magie sulfat
 Khi truyền tĩnh mạch, dung dịch phải được pha loãng thành dung dịch
có nồng độ < 20%.
 Khi sử dụng tiêm tĩnh mạch, phải pha loãng trước và không được sử dụng
với tốc độ nhanh hơn 150 mg/phút (magie sulfat). Ở những người bệnh
không có ngưng tim, nếu truyền nhanh có thể xảy ra hạ huyết áp và vô tâm
thu.
DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – NATRI CLORID 3%
HOẠT CHẤT –
ĐƯỜNG DÙNG
SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
NATRI CLORID 3%,
IV
ALTT 1027 mOsm/L;
513 mEq/L
6mL / kg nâng nồng độ Na
trong máu lên xấp xỉ 5
mmol/l = 5 mEq/l
Tốc độ tăng nên ≤ 10 mEq/L
trong 24 giờ đầu tiên. Nguy
cơ điều chỉnh nhanh dẫn
tới hội chứng thoái hóa
myelin thẩm thấu
 Có thể sử dụng an toàn qua tĩnh mạch lớn ngoại vi, chảy máu
tốt để tránh thoát mạch. Việc chậm trễ trong điều trị hạ natri
máu nghiêm trọng có thể dẫn đến biến chứng thần kinh, việc
đặt đường truyền CVC không cần thiết (nếu đã có sẵn CVC thì
nên truyền qua CVC)
 Nếu truyền liên tục, nên dùng bơm tiêm điện để điều chỉnh tốc
độ (không cần thiết trong trường hợp bolus), natri huyết thanh
tăng không nhanh hơn 1 mEq/ L/h đến 2 mEq/L/H trong 2-3 giờ
đầu/ BN có co giật hoặc thay đổi tri giác. Khuyến cáo mới: có
thể bolus nhiều lần ngắt quãng 100-150 mL NaCl 3% trong
20 phút.
 Theo dõi: mẩn đỏ, sưng tấy, đau. Hướng dẫn bệnh nhân báo
NVYT ngay khi có dấu hiệu trên
 Theo dõi natri máu mỗi 4-6 giờ
DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – CALCIUM GLUCONATE 10%, CALCIUM CHLORIDE 10%
HOẠT CHẤT –
ĐƯỜNG DÙNG
SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
CALCIUM
CHLORIDE 10%
0.1g/mL 10mL , tiêm
truyền tĩnh mạch
• 1g Calcium chloride (13.6
mEq Ca) ≈ 3g Calcium
gluconate (ít chỉ định
trong trường hợp khẩn
cấp)
• Rất kích ứng (thoát
mạch, hoại tử mô), nên
truyền tĩnh mạch lớn (tĩnh
mạch trung tâm, tĩnh
mạch sâu) nếu có thể.
Không được truyền
calcium chlorid cùng
đường truyền với
phosphat
• Truyền quá nhanh có thể
gây đỏ bừng mặt, cảm
giác vị phấn, dãn mạch
ngoại biên, tụt HA, chậm
nhịp, loạn nhịp, ngất,
 Không tiêm dưới da hoặc tiêm bắp hoặc tiêm trong da
 Tiêm tĩnh mạch chậm: Chỉ định: Hồi sức tim, tiêm truyền vào
CVC hay tĩnh mạch lớn với, tốc độ ≤ 0.1 g/p (1 ống 10 mL
tiêm tĩnh mạch ≥ 10 phút), có thể nhanh hơn/ngưng tim
 Truyền tĩnh mạch: Pha loãng, truyền CVD hay tĩnh mạch lớn
gián đoạn, trên 1 giờ hoặc không quá 45-90 mg/kg/giờ (0,6-
1,2 mEq/kg/giờ). Nếu >2,5 mEq/phút cần phải theo dõi ECG.
 Ngừng truyền nếu bệnh nhân than đau hoặc khó chịu.
 Làm ấm dung dịch đến nhiệt độ cơ thể trước khi truyền.
 Không được truyền calcium chlorid cùng đường truyền với
phosphat.
CALCIUM
GLUCONATE 10%,
tiêm truyền tĩnh mạch
 Tiêm tĩnh mạch chậm (10 mL của dung dịch tiêm 10% tiêm > 3
phút).
 Truyền tĩnh mạch: thêm 500-1000 mL NS hoặc D5W, Điều
chỉnh liều và tốc độ truyền theo nồng độ calci (mỗi 4-6 giờ).
Thay dung dịch truyền ít nhất mỗi 24 giờ.
INSULIN
HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG
DÙNG
SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Insuline, IV/SC
 Sử dụng sai bút tiêm, kim
tiêm: loại, liều, kỹ thuật
tiêm
 Sai lệch về thời điểm kiểm
tra nồng độ glucose - thời
điểm sử dụng insulin và
thời điểm bữa ăn so với y
lệnh
 Chưa đánh giá các nguy cơ
hạ đường huyết và tăng
đường huyết của bệnh
 Hạ glucose máu, tử vong
nếu quá liều
 Khi kê đơn, ghi rõ “đơn vị”, không viết UI hoặc U
 Tuân thủ chặt chẽ thời điểm tiêm so với bữa ăn: · loại tác dụng
nhanh -NovoRapid®/Ryzodeg®/ Novomix®/Humalog®/HumLog
Mix® 30: 15 phút trước ăn · loại chứa insulin người Actrapid®,
regular, NPH - Mixtard®, Insulatard®, Humulin N®, Humulin R®, :
30-60 phút trước ăn) · loại tác dụng kéo dài chứa glargin, detemir:
không phụ thuộc bữa ăn, dùng cùng thời điểm mỗi ngày
 Chuẩn bị sẵn thức ăn trước tiêm, thông báo cho người bệnh về loại
và liều insulin sử dụng, Chuẩn bị sẵn thuốc cấp cứu hạ đường huyết
 Double check 2 lần trước khi thực hiện thuốc. Theo dõi dấu hiệu hạ
hay tăng đường huyết. Thận trọng ở BN CRRT, ngưng ăn hoặc
ngưng dinh dưỡng tĩnh mạch
 Hướng dẫn sử dụng bút tiêm, kim tiêm insulin cho người bệnh
 Hướng dẫn các triệu chứng hạ đường huyết và cách xử trí tại nhà
cho người bệnh
INSULIN
INSULIN TÁC DỤNG NHANH-NGẮN
Apidra (Insulin
gluisine)
Trước ăn 5 phút (0
– 15 phút trước bữa
ăn hoặc ngay sau
khi ăn)
Insulin chưa sử dụng
bảo quản ngăn mát tủ
lạnh 2 – 8oC, cách xa
bộ phận làm lạnh.
Insulin đã sử dụng
bảo quản ở nhiệt độ
thường, tránh ánh
sáng trực tiếp, trong
vòng 4 tuần hoặc 6
tuần (Insulatard,
Mixtard 30, Levemir)
Không đông lạnh
insulin
Novorapid (Insulin
aspart)
Actrapid (Insulin
regular)
Trước ăn 30 phút
Humulin R (Insulin
regular)
INSULIN TÁC DỤNG TRUNG BÌNH
Insulatard Flexpen
(Insulin NPH) Tiêm ngày 1- 2 lần,
thông thường là
trước ăn 15 – 30
phút
Humulin N (Insulin
NPH)
INSULIN TÁC DỤNG DÀI
Levemir (Insulin
detemir) Tiêm vào 1 thời
điểm trong ngày,
thông thường là
buổi tối
Lantus solostar (Insulin
glargine)
INSULIN
INSULIN TRỘN SẴN
Novomix 30 Flexpen
(Insulin aspart 30% +
Insulin protamin 70%)
Trước ăn 5 phút
(0 – 15 phút
trước bữa ăn
hoặc ngay sau
khi ăn)
Insulin chưa sử dụng bảo
quản ngăn mát tủ lạnh 2 –
8oC, cách xa bộ phận làm
lạnh.
Insulin đã sử dụng bảo
quản ở nhiệt độ thường,
tránh ánh sáng trực tiếp,
trong vòng 4 tuần hoặc 6
tuần (Insulatard, Mixtard
30, Levemir)
Không đông lạnh
insulin
Humalog Mix Kwikpen
(Insulin lispro + Insulin
lispro protamine)
Ryzodeg (Insulin aspart
30%+ insulin degludec 70%)
Mixtard 30 Flexpen (Insulin
Regular 30% + Insulin
isophane 70%)
Trước ăn 30
phút
Mixtard 30 HM (Insulin
Regular 30% + Insulin
isophane 70%)
THUỐC KHÁNG ĐÔNG
Tên thuốc Nguy cơ sai sót khi
sử dụng và hậu quả
Biện pháp hạn chế sai sót
1. Đường tiêm
Heparin
Enoxaparin (Lovenox®)
Alteplase
2. Đường uống
Warfarin
Acenocoumaron
Dabigatran (Pradaxa®)
Rivaroxaban
(Xarelto®)
• Tương tác thuốc-
thuốc, thuốc-thức
ăn
• Nhầm lẫn về thể
tích, đơn vị, chế
độ bơm tiêm điện
• Không phù hợp
đường dùng
• Suy giảm chức
năng thận
• Chảy máu >< đông
máu
1. Cung ứng: có sẵn thuốc đối kháng protamin, vitamin K1, idarucizumab
(Praxblind®)
2. Bảo quản: vỏ thuốc dán nhãn nguy cơ cao. Với viên thuốc, nhãn dán phía
ngoài túi đựng thuốc
3. Kê đơn
• Kê đơn thuốc viên ghi rõ milligram, không ghi đơn vị theo “viên”
• Kiểm tra tương tác thuốc
• Y lệnh miệng chỉ chấp nhận trong trường hợp cấp cứu
4. Sử dụng thuốc
• Không tháo vỏ nang Pradaxa
• Khi tiêm bolus heparin, lấy trực tiếp thuốc từ lọ, không lấy bolus bằng tăng
tốc độ truyền
• Không thêm heparin vào chai dịch truyền do khả năng trộn đều kém
• Dùng bơm tiêm điện khi truyền heparin
• Kiểm tra 2 lần trước khi thực hiện thuốc
• Không massage da sau khi tiêm
5. Theo dõi
• Theo dõi INR, aPPT, chức năng thận
• Theo dõi dấu hiệu chảy máu, tư vấn người bệnh và thân nhân các dấu
hiệu bất thường
Amphotericin B
Cùng 1 hoạt chất nhưng dạng bào chế khác nhau  liều dùng khác nhau
Biệt dược
Dạng thông thường AmB
(Amphotret, Amphot)
Phức hợp phospholipid (Ampholip)
Liều thường
dùng (người
lớn)
0.3-1 mg/kg/ngày, truyền IV 1
lần/ngày
5 mg/kg/ngày, truyền IV 1 lần/ngày
Hình minh họa
Thuốc an thần đường tiêm tĩnh mạch (midazolam, diazepam, promethazine)
 Các TDP lên hô hấp và tim mạch:
 Tụt HA
 Giảm oxy máu
 Bệnh não thiếu oxy
 Ức chế hô hấp  ngừng hô hấp
 Vấn đề tiêm/truyền:
 Tránh tiêm nhanh (< 2 phút) vì có thể làm tăng nguy cơ bị tụt HA, động kinh, ức chế hô hấp
 Lưu ý nguy cơ hoại tử mô do thoát mạch  Chườm lạnh khi thoát mạch
 Promethazin: nguy cơ gây tổn thương mô và hoại tử nghiêm trọng
 Hạn chế dùng đường tiêm/truyền, nếu phải dùng thì nên tiêm bắp sâu
 Theo dõi cẩn thận khi sử dụng và cần có sẵn các thiết bị/dụng cụ
hồi sức - cấp cứu
Opioid dùng trong gây mê hoặc giảm đau (fentanyl, sufentanyl, pethidin, morphin)
 Tránh tiêm IV nhanh các opiod (pethidin < 5 phút, fentanyl < 1 - 2 phút, morphin < 4 – 5 phút) vì có thể gây ra
co cứng cơ xương và thành ngực, thông khí kém, ức chế/ngừng hô hấp
Hệ cơ quan Tác động
Triệu chứng ngộ độc
(do quá liều)
Hội chứng cai thuốc (thiếu
thuốc)
TKTW Giảm đau TW, an thần, gây khoái cảm Buồn ngủ, nói khó, hôn
mê
Mất ngủ, cảm giác thèm ma túy
Mắt Co đồng tử Co đồng tử Giãn đồng tử
Hô hấp Giảm ho, ức chế trung tâm hô hấp Thở chậm, suy hô hấp Ngạt mũi, hắt hơi, ngáp liên tục
Tuần hoàn Chậm nhịp tim, giãn mạch, hạ HA Mạch chậm, hạ HA Tim nhanh, tăng HA
Tiêu hóa Buồn nôn, táo bón, khô miệng (do
giảm nhu động ruột và giảm tiết dịch)
Buồn nôn, nôn ói Tiêu chảy, co cứng bụng
Tiết niệu Bí tiểu (do co thắt cơ vòng bàng
quang)
Bí tiểu
Các dung dịch ưu trương (glucose 20%, glucose 30%, natri clorid 3%)
 Khuyến cáo dùng đường TMTT vì áp suất thẩm thấu và trương lực thẩm thấu cao
 Khả năng gây kích ứng hoặc phồng giộp tại vị trí tiêm/truyền
 Chườm lạnh khi thoát mạch
Dung dịch có áp lực thẩm thấu > 500 - 600 mOsm  Truyền TMTT
Chế phẩm nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa (Dịch truyền lipid, dịch truyền 2 trong 1 (acid
amin + lipid), dịch truyền 3 trong 1 (acid amin+glucose+lipid))
588
mOsm/L
1021
mOsm/L
Aminoplasmal 5% Aminoplasmal 10%
Nước vô khuẩn để pha tiêm/truyền và rửa vết thương có thể tích ≥ 100 mL (chai 100
– 500 – 1000 mL)
 Nước vô khuẩn để pha tiêm/truyền và rửa vết thương: Mỗi chai chỉ dùng một lần, phần không dùng
nữa phải hủy bỏ
 Không khuyến cáo sử dụng tiếp phần còn lại
 Dung dịch vô khuẩn NaCl 0.9% được dùng ngoài để rửa vết thương:
 Tráng rửa vết thương: sử dụng trong vòng 24 giờ kể từ khi mở nắp lần đầu, phần dư sau đó phải
được hủy bỏ
 Tráng rửa các khoang vô trùng: sử dụng ngay sau khi mở nắp và phần dư không sử dụng phải
được hủy bỏ
Lưu ý về việc bảo quản phần dung dịch còn dư
TỔNG KẾT
Thuốc cảnh báo cao bao gồm thuốc nguy cơ cao và thuốc
LASA, mỗi loại đều có nguy cơ tiềm tàng gây sai sót và hậu
quả nghiêm trọng trong sử dụng thuốc
Có trên 20 nhóm thuốc nguy cơ cao, mỗi nhóm có những
đặc điểm riêng biệt, cần được đặc biệt chú tâm trong quá
trình sử dụng thuốc
Việc quản lý các thuốc này đòi hỏi phải có quy trình chuẩn
trong cấp phát, bảo quản, sử dụng thuốc, NVYT phải thường
xuyên được đào tạo, kiểm tra thường xuyên và có sự hỗ trợ
thêm của phần mềm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Australian Injectable Drugs Handbook, 8th Edition
• Injectable Drug Guide, 2011
• Lexi-Drugs, truy cập 04/01/2017, 25/05/2020
• Pharmacy Drug Guidelines Folder, Nottingham University
Hospitals, 2017
• Thông tin kê toa
Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện

More Related Content

What's hot

Bg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam lyBg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam ly
Khai Nguyen
 

What's hot (14)

Tạo User-Group-OU bằng PowerShell
Tạo User-Group-OU bằng PowerShellTạo User-Group-OU bằng PowerShell
Tạo User-Group-OU bằng PowerShell
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTIT
 
Luận án: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở TP Đà Nẵng, HAY
Luận án: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở TP Đà Nẵng, HAYLuận án: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở TP Đà Nẵng, HAY
Luận án: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở TP Đà Nẵng, HAY
 
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ   bs thucPhục hồi chức năng tự kỷ   bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
 
Báo Cáo Thực Tập Bệnh Viện Quận Thủ Đức
Báo Cáo Thực Tập Bệnh Viện Quận Thủ ĐứcBáo Cáo Thực Tập Bệnh Viện Quận Thủ Đức
Báo Cáo Thực Tập Bệnh Viện Quận Thủ Đức
 
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN     BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN
 
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVERTIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
TIM HIEU SSL VA UNG DUNG TREN WEB SERVER
 
Bg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam lyBg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam ly
 
Subnet
SubnetSubnet
Subnet
 
dsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdfdsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdf
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Viễn Thông
Đề cương ôn tập  Kinh Tế Viễn ThôngĐề cương ôn tập  Kinh Tế Viễn Thông
Đề cương ôn tập Kinh Tế Viễn Thông
 
Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP (qd11 GPP)
Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP (qd11 GPP)Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP (qd11 GPP)
Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP (qd11 GPP)
 
Đề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOT
Đề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOTĐề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOT
Đề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOT
 
Luận văn: Nghiên Cứu Công Nghệ Truyền Dẫn SDH, HAY
Luận văn: Nghiên Cứu Công Nghệ Truyền Dẫn SDH, HAYLuận văn: Nghiên Cứu Công Nghệ Truyền Dẫn SDH, HAY
Luận văn: Nghiên Cứu Công Nghệ Truyền Dẫn SDH, HAY
 

Similar to Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện

Similar to Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện (20)

N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPNhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
 
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtwAntoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Thuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdf
 
Tuong tac thuoc bệnh viện E
Tuong tac thuoc bệnh viện ETuong tac thuoc bệnh viện E
Tuong tac thuoc bệnh viện E
 
Bc csd
Bc  csdBc  csd
Bc csd
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
 
Drug Addiction Hiv Vn
Drug Addiction Hiv VnDrug Addiction Hiv Vn
Drug Addiction Hiv Vn
 
Drug Addiction Hiv Vn
Drug Addiction Hiv VnDrug Addiction Hiv Vn
Drug Addiction Hiv Vn
 
Báo cáo thực tập ở khoa Dược Bệnh viện đa khoa Tiên Lữ
Báo cáo thực tập ở khoa Dược Bệnh viện đa khoa Tiên LữBáo cáo thực tập ở khoa Dược Bệnh viện đa khoa Tiên Lữ
Báo cáo thực tập ở khoa Dược Bệnh viện đa khoa Tiên Lữ
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
 
Gia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|Tracuuthuoctay
Gia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|TracuuthuoctayGia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|Tracuuthuoctay
Gia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|Tracuuthuoctay
 
ngocgia
ngocgiangocgia
ngocgia
 
Venokern 500mg Vien nen bao phim|Tracuuthuoctay
Venokern 500mg Vien nen bao phim|TracuuthuoctayVenokern 500mg Vien nen bao phim|Tracuuthuoctay
Venokern 500mg Vien nen bao phim|Tracuuthuoctay
 
LP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptxLP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptx
 
10 quy trinh adr lan cuoi
10  quy trinh adr lan cuoi10  quy trinh adr lan cuoi
10 quy trinh adr lan cuoi
 
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
 

Hướng dẫn quản lý thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện

  • 1. Sử dụng thuốc có nguy cơ cao CHƯƠNG TRÌNH CME ĐIỀU DƯỠNG 2021 DS. Vũ Thị Lan Nhi – Tổ Dược lâm sàng – Khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM 14/06/2021
  • 2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Định nghĩa và danh mục thuốc nguy cơ cao, các nguyên nhân dẫn đến sai sót khi sử dụng thuốc nguy cơ cao 2. Trình bày được chiến lược ngăn ngừa và giảm thiểu sai sót khi sử dụng thuốc nguy cơ cao
  • 3. ĐỊNH NGHĨA • Thuốc cảnh báo cao (high alert medication) bao gồm 2 nhóm thuốc nguy cơ cao và thuốc có tên gọi hoặc hình dáng tương tự nhau (LASA – Look-alike Sound-alike) • Thuốc nguy cơ cao (high risk medication): là thuốc có khả năng gây thương tích, tổn hại đáng kể cho người bệnh nếu gặp sai sót trong quá trình sử dụng. Tần suất các sai sót xảy ra với các thuốc này không nhất thiết phải cao hơn, nhưng khi sai sót hậu quả nghiêm trọng hơn so với các thuốc khác. • LASA: thuốc có tên biệt dược đọc giống nhau (41 cặp), nhìn giống nhau, đọc giống nhau (41 cặp); nhìn giống nhau, đọc khác nhau (14 cặp)
  • 4. ĐỊNH NGHĨA • Sai sót liên quan đến thuốc: là bất kì biến cố có thể phòng tránh nào có khả năng gây ra hoặc dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý, hoặc gây hại cho người bệnh trong khi thuốc được kiểm soát bởi nhân viên y tế, bệnh nhân, hoặc người sử dụng. Các biến cố như vậy có thể liên quan tới thực hành chuyên môn, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, quy trình và hệ thống bao gồm: kê đơn và quá trình chuyển giao đơn thuốc; ghi nhãn, đóng gói và danh pháp; pha chế, cấp phát và phân phối; quản lý, giám sát và sử dụng thuốc trên người bệnh.
  • 6. DANH MỤC STT NHÓM THUỐC/THUỐC CỤ THỂ TÊN THUỐC 1 Thuốc chủ vận adrenergic, đường tiêm tĩnh mạch Adrenalin, noradrenalin, dopamin, dobutamin, ephedrin, phenylephrine 2 Thuốc đối kháng β adrenergic, dùng đường tiêm tĩnh mạch Propanolol, metoprolol, labetalol 3 Thuốc gây mê, hít và tĩnh mạch Propofol, ketamin, sevoflurane 4 Thuốc chống loạn nhịp, dùng đường tiêm tĩnh mạch Amiodaron, lidocain 5 Thuốc chống đông Warfarin, acenocoumarol Enoxaparin Heparin 6 Dung dịch thuốc làm liệt cơ tim 7 Dextrose ưu trương (nồng độ ≥ 20%). Glucose 20%, glucose 30% 8 Hóa trị liệu sử dụng trong điều trị ung thư, đường tiêm hoặc uống Methotrexate 9 Dung dịch lọc máu trong thẩm phân phúc mạc hoặc lọc máu Dung dịch thẩm phân phúc mạc Dianeal Low Calcium 10 Thuốc gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống Bupivacain, ropivacain 11 Insulin, đường tiêm dưới da và tiêm tĩnh mạch. Insulin tác dụng nhanh (insulin aspart), insulin 30/70, insulin tác dụng ngắn (insulin regular) 12 Thuốc tăng co bóp cơ tim, dùng đường tiêm tĩnh mạch Digoxin, milrinon
  • 7. DANH MỤC STT NHÓM THUỐC/THUỐC CỤ THỂ TÊN THUỐC 13 Thuốc được bào chế dạng liposom và dạng cổ điển Amphotericin B liposomal, lipid complex và desoxycholate; Doxorubicin pegylated liposomal 14 Thuốc an thần, đường tiêm tĩnh mạch Midazolam, diazepam, lorazepam, dexmedetomidine 15 Opioid dùng trong gây mê hoặc giảm đau, dùng đường tiêm tĩnh mạch, hệ trị liệu qua da hoặc dùng đường uống. Fentanyl, sufentanyl, pethidin, morphin 16 Thuốc phong bế dẫn truyền thần kinh - cơ Atracurium, rocuronium 17 Thuốc cản quang, dùng đường tiêm Iopromid, Iohexol 18 Chế phẩm dinh dưỡng tĩnh mạch Dịch truyền lipid, dịch truyền 2 trong 1 (acid amin + lipid), dịch truyền 3 trong 1 (acid amin+glucose+lipid) 19 Natri clorid IV ưu trương (nồng độ > 0,9%). Natri clorid 3% 20 Nước cất vô khuẩn để pha tiêm, hít và rửa vết thương (kèm theo chai) có thể tích từ 100 mL trở lên. 100 mL, 500 mL, 1000 mL 21 Thuốc điều trị đái tháo đường nhóm sulfunylurea Glyclazid, Glymepirid 22 Dung dịch điện giải đậm đặc, dùng đường tiêm Magie sulfat, Calci clorid, Kali clorid, Kali phosphate 23 Thuốc thúc đẻ - Hormon thùy sau tuyến yên Oxytocin, vasopressin 24 Thuốc kháng histamin H1, dùng đường tiêm Promethazin ,
  • 8. ĐẶC ĐIỂM • Hoạt chất độc tính cao hoặc khoảng trị liệu hẹp • Nồng độ cao, thể tích lớn • Đường tiêm truyền (đặc biệt là tĩnh mạch) • Tác động lên các cơ quan quan trọng Thuốc nguy cơ cao nếu sử dụng sai thì sẽ gây ra hậu quả:  Nhiều hơn, phổ biến hơn  Nghiêm trọng hơn  Đau đớn hơn  Chi phí để điều trị cao hơn
  • 9. • Nguyên nhân trực tiếp • Do nhân viên y tế chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về thuốc, không nắm đầy đủ thông tin về thuốc sử dụng, tiền sử dùng thuốc, dị ứng thuốc. BS viết tay toa thuốc không rõ ràng và điều dưỡng không đọc được chữ viết tay trong toa thuốc. Bất cẩn trong việc kê đơn, sao chép, cấp phát thuốc và thực hiện y lệnh, trao đổi thông tin giữa các nhân viên y tế chưa tốt. • Do thuốc và trang thiết bị: Thiết kế bao bì, nhãn thuốc giống nhau dễ gây nhầm lẫn • Do môi trường làm việc: Công việc quá nhiều hay quá căng thẳng; thiếu quy trình hướng dẫn chuẩn bị và thực hiện thuốc an toàn; yếu tố môi trường như ánh sáng, tiếng ồn, các yếu tố gây phân tán độ tập trung. • Các yếu tố ảnh hưởng khác Quá tải công việc: “Quá tải công việc là yếu tố quan trọng nhất dẫn tới sai sót liên quan đến thuốc”. Đặc điểm cá nhân: tuổi, tình trạng sức khỏe của NVYT, áp lực và sự mệt mỏi, không còn hứng thú công việc Yếu tố nằm bên ngoài cơ sở y tế: tên thuốc và bao bì. Các thuốc có tên gọi gần giống nhau và nhìn gần giống nhau gây ra 37% sai sót liên quan đến thuốc Yếu tố môi trường làm việc: điều kiện làm việc: môi trường quá ồn ào, nhiệt độ cao và bị gián đoạn Yếu tố trong tổ chức: bao gồm tài chính, số lượng, dịch vụ khách hàng, chất lượng cuộc sống của nhân viên, các chính sách và quy trình của đơn vị đều có thể ảnh hưởng đến nguy cơ sai sót. Yếu tố quan hệ giữa các cá nhân: xung đột giữa các đồng nghiệp hoặc với người bệnh NGUYÊN NHÂN SAI SÓT
  • 10. Quản lý thuốc cảnh báo cao Giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ xảy ra sai sót Làm cho sai sót dễ nhìn thấy Giảm thiểu hậu quả của sai sót CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU SAI SÓT
  • 11. Giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ xảy ra sai sót Vai trò của yếu tố con người rất quan trọng
  • 12. Giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ xảy ra sai sót
  • 13. Làm cho sai sót dễ nhìn thấy
  • 14. Cấp phát, chuẩn bị và thực hiện thuốc • Yêu cầu thực hiện “double check” 5 Đúng • Tập trung cao độ khi tính toán liều dùng và thực hiện thuốc Bảng kiểm áp dụng thực hành lâm sàng
  • 15. MỘT SỐ LƯU Ý THỰC HÀNH LÂM SÀNG Xử trí thoát mạch: - Ngừng ngay việc tiêm/truyền thuốc - Cố gắng hút ra càng nhiều thuốc càng tốt bằng syringe sạch. Tránh thao tác bơm đẩy (flush line) hoặc ấn đè trực tiếp lên vị trí nghi ngờ có thoát mạch - Lấy catheter/kim luồn ra khỏi vị trí. Dùng bút mực đánh dấu vị trí bị thoát mạch - Chườm nóng 20 phút/lần, ít nhất 4 lần/ngày trong 24 – 48h Đề phòng kích ứng tại vị trí tiêm/truyền: - Chỉ dùng đường TMNV khi không sẵn có TMTT - Pha loãng tới thể tích phù hợp bằng dung môi tương hợp (VD: amiodaron <= 2 mg/mL nếu truyền TMNV) - Chọn TMNV lớn; tránh truyền vào tĩnh mạch ở bàn tay/chân, cổ tay/chân vì nguy cơ hoại tử mô, tĩnh mạch chân ở BN cao tuổi hoặc có bệnh lý tắc nghẽn mạch máu (Buerger, xơ cứng/xơ vữa động mạch) - Thời gian truyền TMNV ngắn (< 72h) Thuốc chủ vận adrenergic (adrenalin, noradrenalin, dopamin, dobutamin, ephedrin, phenylephrine), thuốc chống loạn nhịp (amiodaron) Theo dõi các TDP trên tim mạch: đau ngực, loạn nhịp tim, tăng HA, thiếu máu tưới chi, tụt HA (amiodaron) Vấn đề tiêm/truyền:  Truyền tĩnh mạch trung tâm (TMTT)  Truyền tĩnh mạch ngoại vi (TMNV)  Nguy cơ hoại tử mô do thoát mạch (extravasation)
  • 16. THUỐC CHỦ VẬN ADRENERGIC HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG DÙNG SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA Adrenalin, IM/IV Nhầm lẫn giữa các hàm lượng khác nhau: 1:1000 và 1:10000  Adrenalin 1:1000 = 1 mg/mL thường được sử dụng đường tiêm bắp  Adrenalin 1:10 000 = 0,1 mg/mL được sử dụng đường truyền tĩnh mạch  Bảo quản tránh ánh sáng
  • 17. THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP - AMIODARONE HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG DÙNG SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA AMIODARONE, tiêm truyền tĩnh mạch Sai dung môi pha loãng, pha nồng độ đậm đặc, đường truyền  Chỉ pha loãng với D5W, không tiêm bắp  Tiêm tĩnh mạch: không khuyến cáo, chỉ trong trường hợp hồi sức tim phổi: 150-300 mg (3-6 mL), pha loãng với 10-20 mL D5W, tiêm trong ít nhất 2 phút  Truyền tĩnh mạch: Nồng độ > 2 mg/mL (tối đa 6 mg/mL) nên dùng đường truyền trung tâm (viêm tĩnh mạch), nếu truyền ngoại vi chọn mạch máu lớn trên cánh tay, máu chảy tốt  1. Rút lượng thuốc cần thiết, pha loãng với D5W (liều nạp pha trong 100-250 mL D5W truyền trong 20 phút-2 giờ, liều duy trì pha trong 500 mL sao cho nồng độ cuối 1-2 mg/mL), lưu ý nồng độ < 600 mcg/mL trong D5W không ổn định.  Truyền tĩnh mạch qua bơm truyền dịch tự động (volumetric infusion pumps), không nên sử dụng dây đếm giọt hay dây dịch truyền vì có thể dẫn đến dưới liều.  Trong điều kiện hiện có tại cơ sở, giới hạn thể tích bơm tiêm điện thường 50 mL và tốc độ thường 99 mL/h, thống nhất tại khoa mỗi bơm tiêm điện chỉ nên pha 1 ống thuốc amiodaron 150
  • 18. THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP - LIDOCAIN HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG DÙNG SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA – LƯU Ý BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA Lidocain 2% 2 mL/10 mL, IV Sai liều, tốc độ Không theo dõi điện tâm đồ liên tục trong quá trình tiêm tĩnh mạch  Tiêm bắp có thể làm tăng CK lên đến 48 giờ, ảnh hưởng chẩn đoán nhồi máu cơ tim.  Tiêm tĩnh mạch: trong 1-2 phút, tốc độ tối đa 25–50 mg/phút (dung dịch 2% và tiêm với tốc độ tối đa 1,25–2,5 mL/phút). Thời gian bắt đầu tác dụng là 2-4 phút và tác dụng tối đa mất khoảng 10 phút.  Truyền IV: Pha loãng để nồng độ thông thường 1–2 mg/mL (pha loãng 500 mg (5 mL 10%) trong 500 mL dung môi  nồng độ 1 mg/mL. Có thể lên đến 8 mg/mL cho những bệnh nhân hạn chế dịch.  Rối loạn nhịp tim, truyền với tốc độ 1–4 mg/phút.  Đau nửa đầu với tốc độ 1-2 mg/phút.  IV cho trẻ sơ sinh-trẻ em: Pha loãng đến ≤ 20 mg/mL, tiêm trong 2-3 phút, tốc độ ≤ 0,7 mg/kg/phút hoặc 50 mg/phút, theo tốc độ nào chậm hơn. Pha loãng đến 8 mg/mL để truyền liên tục.  Theo dõi điện tâm đồ liên tục trong quá trình tiêm tĩnh mạch để điều trị rối loạn nhịp  Theo dõi các triệu chứng ban đầu của ngộ độc bao gồm tê lưỡi, cảm giác ngứa ran, ù tai và nhạy cảm với âm thanh
  • 19. MỘT SỐ LƯU Ý THỰC HÀNH LÂM SÀNG Các dung dịch điện giải có tác dụng lên tim mạch (kali clorid, magne sulfat, calci clorid  Theo dõi các TDP trên tim mạch: tim chậm, loạn nhịp tim, phù ngoại vi, tụt HA, giãn mạch  Vấn đề tiêm/truyền:  Truyền TMTT  Nguy cơ hoại tử do mô thoát mạch khi truyền TMNV  Tránh truyền vào tĩnh mạch ở bàn tay/chân, cổ tay/chân vì nguy cơ hoại tử mô  Chườm lạnh khi có thoát mạch  Cần pha loãng và truyền chậm  Kali clorid (ống 0.1 g/mL, 10 mL): • TMNV (tối đa 10 mEq/100 mL, thường 4 mEq/100 mL): 2 ống/ ≥ 500 mL NaCl 0.9% hay D5W, tốc độ truyền tối đa 10 mEq/h (≥ 1h) • TMTT (tối đa 40 mEq/100 mL, thường 20 mEq/100 mL): 1 ống/ ≥ 35 mL NaCl 0.9%, tốc độ truyền tối đa 40 mEq/h  Magnesium sulfate (ống 15%, 1.5 g/10mL): 1 ống/≥ 20 mL NaCl 0.9%, tối đa 1g/h (≥ 1.5h, ngoại trừ xoắn đỉnh: truyền 10 – 20 phút, cấp cứu rung thất/ngưng tim: tiêm 1 – 2 phút)  Calci clorid (ống 10%, 1g/10mL): 1 ống/≥ 50 mL NaCl 0.9%, truyền ≥ 1h (ngoại trừ cấp cứu ngưng tim: tiêm 2 – 5 phút)  Không truyền chung calci clorid với dung dịch chứa phosphate  tương kỵ
  • 20. DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – KALI CLORID HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG DÙNG SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA Kali clorid, IV  1 ống KCl 0.1 g/mL 10mL (10%) = 13.4 mEq/10 mL  Không được sử dụng dạng không pha loãng hoặc tiêm tĩnh mạch nhanh, sử dụng không phù hợp có thể dẫn đến tử vong.  Tăng kali máu: nguy cơ tử vong có thể xảy ra nhanh chóng và không có triệu chứng. Sử dụng thận trọng ở những người bệnh có có tình trạng nền có thể gây tăng kali máu (bệnh thân mạn, suy thận nặng, bỏng nặng, có tổn thương mô nặng, suy tim, mất nước nặng, nhiễm toan hệ thống, suy thượng thận, sử dụng lợi tiểu tiết kiệm kali).  Hiện tượng thoát mạch: rộp da/kích ứng (ở nồng độ > 0,1  Phải pha loãng trước khi sử dụng. Sử dụng đường truyền tĩnh mạch, không được tiêm tĩnh mạch.  Khi dùng qua đường truyền ngoại vi, nồng độ tối đa cho phép là 10 mEq/100mL, tốc độ truyền tối đa là 10 mEq/giờ  Khi sử dụng đường truyền tĩnh mạch trung tâm, có thể sử dụng nồng độ và tốc độ truyền cao hơn, nồng độ có thể lên đến 20 - 40 mEq/100mL, tốc độ tối đa 40 mEq/giờ.  Tốc độ > 10 mEq/giờ nên theo dõi ECG.  Để tránh xảy ra thoát mạch, phải đảm bảo catheter/kim ở đúng vị trí trước và trong suốt quá trình truyền.  Theo dõi và tư vấn người bệnh báo cáo phản ứng đau, viêm tĩnh mạch có thể xuất hiện trong quá trình truyền thuốc để truyền chậm, pha loãng hơn  Xử trí thoát mạch: ngưng truyền ngay lập tức và ngưng kết nối với catheter/kim; nhẹ nhàng rút dịch thoát mạch (không được đưa thêm dịch vào); sử dụng thuốc hoá giải hyaluronidase, tháo kim/cannula; chườm lạnh khi có thoát mạch; nâng chi.  Hyaluronidase: tiêm trong da hoặc tiêm dưới da tổng cộng 1 - 1,7 mL (15 UI/mL) chia 5 liều 0,2 - 0,3 mL (sử dụng kim 25) tiêm vào rìa khu vực có thoát mạch theo chiều kim đồng hồ
  • 21. DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – KALI CLORID Người lớn Trẻ em Ghi chú 0,75g/giờ (10mEq/giờ) 15mg/kg/giờ (0,2mEq/kg/giờ) 1,5g/giờ (20mEq/giờ) 30mg/kg/giờ (0,4mEq/kg/giờ) Hạ kali máu nặng và phải theo dõi ECG liên tục. 3g/giờ (40mEq/giờ) nhưng ≤ 400mEq/ngày 37,5mg/kg/giờ (0,5mEq/kg/giờ) Trường hợp cấp cứu: chỉ bác sỹ hồi sức cấp cứu đã được đào tạo và phải theo dõi ECG liên tục Không hạn chế dịch Hạn chế dịch Truyền tĩnh mạch ngoại vi 3g/lít (40mEq/lít) 6g/lít (80mEq/lít) Nên truyền tĩnh mạch lớn để hạn chế đau và viêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch trung tâm 6g/lít (80mEq/lít) 30g/lít (400mEq/lít) Nồng độ tối đa pha truyền tĩnh mạch Tốc độ truyền tĩnh mạch tối đa
  • 22. DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – MAGNE SULFATE HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG DÙNG SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA MAGNE SULFATE, IV 1 g MgSO4 (heptahydrate) = 98,6 mg Mg = 8,12 mEq Mg = 4,06 mmol Mg  Nhầm lẫn liều dùng tính theo magie sulfat và liều dùng tính theo Mg nguyên tố  Nhầm lẫn do liều dùng được ghi theo nhiều cách khác nhau: g, mg, mmol  Nhầm lẫn do nồng độ được ghi theo nhiều cách: %w/v (khối lượng/thể tích, ví dụ: dung dịch magie sulfat 15% nghĩa là 15 g magie sulfat trong 100 mL dung dịch)  Sai liều: quá liều magie sulfat có thể dẫn đến buồn nôn, nôn, hạ huyết áp, lú lẫn, yếu cơ, suy hô hấp, mất phản xạ gân sâu, loạn nhịp, ngưng tim.  Thống nhất và ghi rõ liều dùng theo magie sulfat  Khi truyền tĩnh mạch, dung dịch phải được pha loãng thành dung dịch có nồng độ < 20%.  Khi sử dụng tiêm tĩnh mạch, phải pha loãng trước và không được sử dụng với tốc độ nhanh hơn 150 mg/phút (magie sulfat). Ở những người bệnh không có ngưng tim, nếu truyền nhanh có thể xảy ra hạ huyết áp và vô tâm thu.
  • 23. DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – NATRI CLORID 3% HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG DÙNG SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NATRI CLORID 3%, IV ALTT 1027 mOsm/L; 513 mEq/L 6mL / kg nâng nồng độ Na trong máu lên xấp xỉ 5 mmol/l = 5 mEq/l Tốc độ tăng nên ≤ 10 mEq/L trong 24 giờ đầu tiên. Nguy cơ điều chỉnh nhanh dẫn tới hội chứng thoái hóa myelin thẩm thấu  Có thể sử dụng an toàn qua tĩnh mạch lớn ngoại vi, chảy máu tốt để tránh thoát mạch. Việc chậm trễ trong điều trị hạ natri máu nghiêm trọng có thể dẫn đến biến chứng thần kinh, việc đặt đường truyền CVC không cần thiết (nếu đã có sẵn CVC thì nên truyền qua CVC)  Nếu truyền liên tục, nên dùng bơm tiêm điện để điều chỉnh tốc độ (không cần thiết trong trường hợp bolus), natri huyết thanh tăng không nhanh hơn 1 mEq/ L/h đến 2 mEq/L/H trong 2-3 giờ đầu/ BN có co giật hoặc thay đổi tri giác. Khuyến cáo mới: có thể bolus nhiều lần ngắt quãng 100-150 mL NaCl 3% trong 20 phút.  Theo dõi: mẩn đỏ, sưng tấy, đau. Hướng dẫn bệnh nhân báo NVYT ngay khi có dấu hiệu trên  Theo dõi natri máu mỗi 4-6 giờ
  • 24. DUNG DỊCH ĐẬM ĐẶC – CALCIUM GLUCONATE 10%, CALCIUM CHLORIDE 10% HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG DÙNG SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CALCIUM CHLORIDE 10% 0.1g/mL 10mL , tiêm truyền tĩnh mạch • 1g Calcium chloride (13.6 mEq Ca) ≈ 3g Calcium gluconate (ít chỉ định trong trường hợp khẩn cấp) • Rất kích ứng (thoát mạch, hoại tử mô), nên truyền tĩnh mạch lớn (tĩnh mạch trung tâm, tĩnh mạch sâu) nếu có thể. Không được truyền calcium chlorid cùng đường truyền với phosphat • Truyền quá nhanh có thể gây đỏ bừng mặt, cảm giác vị phấn, dãn mạch ngoại biên, tụt HA, chậm nhịp, loạn nhịp, ngất,  Không tiêm dưới da hoặc tiêm bắp hoặc tiêm trong da  Tiêm tĩnh mạch chậm: Chỉ định: Hồi sức tim, tiêm truyền vào CVC hay tĩnh mạch lớn với, tốc độ ≤ 0.1 g/p (1 ống 10 mL tiêm tĩnh mạch ≥ 10 phút), có thể nhanh hơn/ngưng tim  Truyền tĩnh mạch: Pha loãng, truyền CVD hay tĩnh mạch lớn gián đoạn, trên 1 giờ hoặc không quá 45-90 mg/kg/giờ (0,6- 1,2 mEq/kg/giờ). Nếu >2,5 mEq/phút cần phải theo dõi ECG.  Ngừng truyền nếu bệnh nhân than đau hoặc khó chịu.  Làm ấm dung dịch đến nhiệt độ cơ thể trước khi truyền.  Không được truyền calcium chlorid cùng đường truyền với phosphat. CALCIUM GLUCONATE 10%, tiêm truyền tĩnh mạch  Tiêm tĩnh mạch chậm (10 mL của dung dịch tiêm 10% tiêm > 3 phút).  Truyền tĩnh mạch: thêm 500-1000 mL NS hoặc D5W, Điều chỉnh liều và tốc độ truyền theo nồng độ calci (mỗi 4-6 giờ). Thay dung dịch truyền ít nhất mỗi 24 giờ.
  • 25. INSULIN HOẠT CHẤT – ĐƯỜNG DÙNG SAI SÓT CÓ THỂ XẢY RA BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA Insuline, IV/SC  Sử dụng sai bút tiêm, kim tiêm: loại, liều, kỹ thuật tiêm  Sai lệch về thời điểm kiểm tra nồng độ glucose - thời điểm sử dụng insulin và thời điểm bữa ăn so với y lệnh  Chưa đánh giá các nguy cơ hạ đường huyết và tăng đường huyết của bệnh  Hạ glucose máu, tử vong nếu quá liều  Khi kê đơn, ghi rõ “đơn vị”, không viết UI hoặc U  Tuân thủ chặt chẽ thời điểm tiêm so với bữa ăn: · loại tác dụng nhanh -NovoRapid®/Ryzodeg®/ Novomix®/Humalog®/HumLog Mix® 30: 15 phút trước ăn · loại chứa insulin người Actrapid®, regular, NPH - Mixtard®, Insulatard®, Humulin N®, Humulin R®, : 30-60 phút trước ăn) · loại tác dụng kéo dài chứa glargin, detemir: không phụ thuộc bữa ăn, dùng cùng thời điểm mỗi ngày  Chuẩn bị sẵn thức ăn trước tiêm, thông báo cho người bệnh về loại và liều insulin sử dụng, Chuẩn bị sẵn thuốc cấp cứu hạ đường huyết  Double check 2 lần trước khi thực hiện thuốc. Theo dõi dấu hiệu hạ hay tăng đường huyết. Thận trọng ở BN CRRT, ngưng ăn hoặc ngưng dinh dưỡng tĩnh mạch  Hướng dẫn sử dụng bút tiêm, kim tiêm insulin cho người bệnh  Hướng dẫn các triệu chứng hạ đường huyết và cách xử trí tại nhà cho người bệnh
  • 26. INSULIN INSULIN TÁC DỤNG NHANH-NGẮN Apidra (Insulin gluisine) Trước ăn 5 phút (0 – 15 phút trước bữa ăn hoặc ngay sau khi ăn) Insulin chưa sử dụng bảo quản ngăn mát tủ lạnh 2 – 8oC, cách xa bộ phận làm lạnh. Insulin đã sử dụng bảo quản ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng trực tiếp, trong vòng 4 tuần hoặc 6 tuần (Insulatard, Mixtard 30, Levemir) Không đông lạnh insulin Novorapid (Insulin aspart) Actrapid (Insulin regular) Trước ăn 30 phút Humulin R (Insulin regular) INSULIN TÁC DỤNG TRUNG BÌNH Insulatard Flexpen (Insulin NPH) Tiêm ngày 1- 2 lần, thông thường là trước ăn 15 – 30 phút Humulin N (Insulin NPH) INSULIN TÁC DỤNG DÀI Levemir (Insulin detemir) Tiêm vào 1 thời điểm trong ngày, thông thường là buổi tối Lantus solostar (Insulin glargine)
  • 27. INSULIN INSULIN TRỘN SẴN Novomix 30 Flexpen (Insulin aspart 30% + Insulin protamin 70%) Trước ăn 5 phút (0 – 15 phút trước bữa ăn hoặc ngay sau khi ăn) Insulin chưa sử dụng bảo quản ngăn mát tủ lạnh 2 – 8oC, cách xa bộ phận làm lạnh. Insulin đã sử dụng bảo quản ở nhiệt độ thường, tránh ánh sáng trực tiếp, trong vòng 4 tuần hoặc 6 tuần (Insulatard, Mixtard 30, Levemir) Không đông lạnh insulin Humalog Mix Kwikpen (Insulin lispro + Insulin lispro protamine) Ryzodeg (Insulin aspart 30%+ insulin degludec 70%) Mixtard 30 Flexpen (Insulin Regular 30% + Insulin isophane 70%) Trước ăn 30 phút Mixtard 30 HM (Insulin Regular 30% + Insulin isophane 70%)
  • 28. THUỐC KHÁNG ĐÔNG Tên thuốc Nguy cơ sai sót khi sử dụng và hậu quả Biện pháp hạn chế sai sót 1. Đường tiêm Heparin Enoxaparin (Lovenox®) Alteplase 2. Đường uống Warfarin Acenocoumaron Dabigatran (Pradaxa®) Rivaroxaban (Xarelto®) • Tương tác thuốc- thuốc, thuốc-thức ăn • Nhầm lẫn về thể tích, đơn vị, chế độ bơm tiêm điện • Không phù hợp đường dùng • Suy giảm chức năng thận • Chảy máu >< đông máu 1. Cung ứng: có sẵn thuốc đối kháng protamin, vitamin K1, idarucizumab (Praxblind®) 2. Bảo quản: vỏ thuốc dán nhãn nguy cơ cao. Với viên thuốc, nhãn dán phía ngoài túi đựng thuốc 3. Kê đơn • Kê đơn thuốc viên ghi rõ milligram, không ghi đơn vị theo “viên” • Kiểm tra tương tác thuốc • Y lệnh miệng chỉ chấp nhận trong trường hợp cấp cứu 4. Sử dụng thuốc • Không tháo vỏ nang Pradaxa • Khi tiêm bolus heparin, lấy trực tiếp thuốc từ lọ, không lấy bolus bằng tăng tốc độ truyền • Không thêm heparin vào chai dịch truyền do khả năng trộn đều kém • Dùng bơm tiêm điện khi truyền heparin • Kiểm tra 2 lần trước khi thực hiện thuốc • Không massage da sau khi tiêm 5. Theo dõi • Theo dõi INR, aPPT, chức năng thận • Theo dõi dấu hiệu chảy máu, tư vấn người bệnh và thân nhân các dấu hiệu bất thường
  • 29. Amphotericin B Cùng 1 hoạt chất nhưng dạng bào chế khác nhau  liều dùng khác nhau Biệt dược Dạng thông thường AmB (Amphotret, Amphot) Phức hợp phospholipid (Ampholip) Liều thường dùng (người lớn) 0.3-1 mg/kg/ngày, truyền IV 1 lần/ngày 5 mg/kg/ngày, truyền IV 1 lần/ngày Hình minh họa
  • 30. Thuốc an thần đường tiêm tĩnh mạch (midazolam, diazepam, promethazine)  Các TDP lên hô hấp và tim mạch:  Tụt HA  Giảm oxy máu  Bệnh não thiếu oxy  Ức chế hô hấp  ngừng hô hấp  Vấn đề tiêm/truyền:  Tránh tiêm nhanh (< 2 phút) vì có thể làm tăng nguy cơ bị tụt HA, động kinh, ức chế hô hấp  Lưu ý nguy cơ hoại tử mô do thoát mạch  Chườm lạnh khi thoát mạch  Promethazin: nguy cơ gây tổn thương mô và hoại tử nghiêm trọng  Hạn chế dùng đường tiêm/truyền, nếu phải dùng thì nên tiêm bắp sâu  Theo dõi cẩn thận khi sử dụng và cần có sẵn các thiết bị/dụng cụ hồi sức - cấp cứu
  • 31. Opioid dùng trong gây mê hoặc giảm đau (fentanyl, sufentanyl, pethidin, morphin)  Tránh tiêm IV nhanh các opiod (pethidin < 5 phút, fentanyl < 1 - 2 phút, morphin < 4 – 5 phút) vì có thể gây ra co cứng cơ xương và thành ngực, thông khí kém, ức chế/ngừng hô hấp Hệ cơ quan Tác động Triệu chứng ngộ độc (do quá liều) Hội chứng cai thuốc (thiếu thuốc) TKTW Giảm đau TW, an thần, gây khoái cảm Buồn ngủ, nói khó, hôn mê Mất ngủ, cảm giác thèm ma túy Mắt Co đồng tử Co đồng tử Giãn đồng tử Hô hấp Giảm ho, ức chế trung tâm hô hấp Thở chậm, suy hô hấp Ngạt mũi, hắt hơi, ngáp liên tục Tuần hoàn Chậm nhịp tim, giãn mạch, hạ HA Mạch chậm, hạ HA Tim nhanh, tăng HA Tiêu hóa Buồn nôn, táo bón, khô miệng (do giảm nhu động ruột và giảm tiết dịch) Buồn nôn, nôn ói Tiêu chảy, co cứng bụng Tiết niệu Bí tiểu (do co thắt cơ vòng bàng quang) Bí tiểu
  • 32. Các dung dịch ưu trương (glucose 20%, glucose 30%, natri clorid 3%)  Khuyến cáo dùng đường TMTT vì áp suất thẩm thấu và trương lực thẩm thấu cao  Khả năng gây kích ứng hoặc phồng giộp tại vị trí tiêm/truyền  Chườm lạnh khi thoát mạch Dung dịch có áp lực thẩm thấu > 500 - 600 mOsm  Truyền TMTT Chế phẩm nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa (Dịch truyền lipid, dịch truyền 2 trong 1 (acid amin + lipid), dịch truyền 3 trong 1 (acid amin+glucose+lipid)) 588 mOsm/L 1021 mOsm/L Aminoplasmal 5% Aminoplasmal 10%
  • 33. Nước vô khuẩn để pha tiêm/truyền và rửa vết thương có thể tích ≥ 100 mL (chai 100 – 500 – 1000 mL)  Nước vô khuẩn để pha tiêm/truyền và rửa vết thương: Mỗi chai chỉ dùng một lần, phần không dùng nữa phải hủy bỏ  Không khuyến cáo sử dụng tiếp phần còn lại  Dung dịch vô khuẩn NaCl 0.9% được dùng ngoài để rửa vết thương:  Tráng rửa vết thương: sử dụng trong vòng 24 giờ kể từ khi mở nắp lần đầu, phần dư sau đó phải được hủy bỏ  Tráng rửa các khoang vô trùng: sử dụng ngay sau khi mở nắp và phần dư không sử dụng phải được hủy bỏ Lưu ý về việc bảo quản phần dung dịch còn dư
  • 34. TỔNG KẾT Thuốc cảnh báo cao bao gồm thuốc nguy cơ cao và thuốc LASA, mỗi loại đều có nguy cơ tiềm tàng gây sai sót và hậu quả nghiêm trọng trong sử dụng thuốc Có trên 20 nhóm thuốc nguy cơ cao, mỗi nhóm có những đặc điểm riêng biệt, cần được đặc biệt chú tâm trong quá trình sử dụng thuốc Việc quản lý các thuốc này đòi hỏi phải có quy trình chuẩn trong cấp phát, bảo quản, sử dụng thuốc, NVYT phải thường xuyên được đào tạo, kiểm tra thường xuyên và có sự hỗ trợ thêm của phần mềm
  • 35. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Australian Injectable Drugs Handbook, 8th Edition • Injectable Drug Guide, 2011 • Lexi-Drugs, truy cập 04/01/2017, 25/05/2020 • Pharmacy Drug Guidelines Folder, Nottingham University Hospitals, 2017 • Thông tin kê toa

Editor's Notes

  1. Although other anticoagulants are now available for preventing and treating arterial and venous thromboembolism, unfractionated heparin—which requires laboratory monitoring of therapy—is still widely used: those with stage 4 chronic kidney disease and endstage renal disease on dialysis, and those with mechanical heart valves (warfarin)/acute kidney injury or require frequent interruptions of therapy for invasive procedures. . And this monitoring can be challenging. Despite its wide use, the aPTT lacks standardization, and the role of alternative monitoring assays such as the anti-Xa assay is not well defined. This article reviews the advantages, limitations, and clinical applicability of anti-Xa assays for monitoring therapy with unfractionated heparin and other anticoagulants. Unfractionated heparin, a negatively charged mucopolysaccharide (heparin molecules bind nonspecifcally to positively charged plasma proteins), inhibits coagulation by binding to antithrombin through the highaffnity pentasaccharide sequence.1–6 Such binding induces a conformational change in the antithrombin molecule, converting it to a rapid inhibitor of several coagulation proteins, especially factors IIa and Xa.2–4 acute infections or inflammatory states, or have undergone major surgery, unfractionated heparin binds to acute-phase proteins that are elevated, particularly factor VIII. This results in fewer free heparin molecules and a variable anticoagulant effect. LMWH have longer t1/2 and bind less to plasma proteins, resulting in more predictable plasma levels following subcutaneous injection.
  2. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  3. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  4. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  5. Viện thực hành an toàn về thuốc (Institute for Safe Medication Practices)
  6. Viện thực hành an toàn về thuốc (Institute for Safe Medication Practices)
  7. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  8. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  9. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  10. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  11. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  12. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  13. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  14. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  15. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  16. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  17. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  18. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  19. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  20. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  21. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa
  22. VA Northeast Ohio Healthcare System, Cleveland, Ohio + Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio introduce protocol for monitoring unfractionated heparin to replace the previous aptt protocol –> design, implement, and evaluate the efficacy of the anti-Xa monitoring protocol/178 patients whose anticoagulation was monitored with the anti-Xa