SlideShare a Scribd company logo
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O
C Ô N G V Ă N 5 5 1 2
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM -
CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM
HỌC 2023-2024 (Đang cập nhật)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
vectorstock.com/10212084
NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CẢ LỚP
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Kể tên các nhóm nước trên thế giới
hiện nay và nêu lên một số khác biệt về
kinh tế và xã hội của các nhóm nước.
PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ
- XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
CÁC NHÓM NƯỚC
01
NỘI DUNG BÀI HỌC
02
I.
CÁC NHÓM NƯỚC
Đọc thông tin mục I SGK, kết hợp với hiểu biết của bản thân,
hãy kể tên tiêu chí phân loại các nhóm nước.
TIÊU CHÍ
PHÂN LOẠI
CÁC NHÓM
NƯỚC
Tổng thu nhập quốc gia bình quân
đầu người (GNI/người)
Cơ cấu kinh tế
Chỉ số phát triển con người (HDI)
Dựa vào nội dung mục I
và Bảng 1.1, hãy phân
biệt các nước phát triển
(Đức, Canada) và các
nước đang phát triển
(Bra-xin, Indonexia) về
các chỉ tiêu GNI/người,
cơ cấu kinh tế và HDI.
Phân biệt Các nhóm nước
Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển
Thu nhập bình quân đầu người cao
Ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm
tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế
Xếp thứ hạng rất cao về HDI
Nhìn chung, có mức sống, thu nhập
ở mức thấp hơn các nước phát triển.
Cơ cấu kinh tế có sự phân hoá và
chỉ số phát triển con người (HDI) cao
và trung bình.
Quan sát hình 1
và xác định một
số nước phát
triển và đang
phát triển
Một số quốc gia phát triển
Nhật Bản
Pháp
Hoa Kì
Hàn Quốc
Một số quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển
Argentina
Ấn Độ
Malaysia
Liên hệ Việt Nam
II. SỰ KHÁC BIỆT VỀ
KINH TẾ - XÃ HỘI
CÁC NHÓM NƯỚC
Chia lớp thành các nhóm,
thảo luận trong 5 phút.
Nhóm chẵn: Tìm hiểu các
nước phát triển
Nhóm lẻ: Tìm hiểu các nước
đang phát triển
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào thông tin mục II, các bảng số liệu và hoàn thành phiếu học tập sau:
Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển
Đặc điểm về kinh tế
Tỉ lệ tăng tự nhiên của
dân số
Cơ cấu dân số
Đô thị hóa
Chất lượng cuộc sống
Điều kiện giáo dục, y tế
Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển
Đặc điểm về
kinh tế
▪ Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát
triển kinh tế khá ổn định.
▪ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng nền kinh tế tri thức,
ngành dịch vụ đóng góp nhiều
nhất trong GDP.
▪ Trình độ phát triển kinh tế cao.
▪ Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát
triển kinh tế của một số nước
tăng trưởng khá nhanh.
▪ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, tỉ trọng ngành
công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ tăng.
▪ Trình độ phát triển kinh tế
còn thấp.
Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển
Tỉ lệ tăng tự
nhiên của
dân số
Cơ cấu
dân số
Đô thị hóa
Chất lượng
cuộc sống
Điều kiện
GD, y tế
Thấp hoặc không tăng
Đang có xu hướng giảm nhưng
một số nước vẫn còn cao.
Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và
đang có xu hướng già hóa.
Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao
Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh,
song tỉ lệ dân thành thị chưa cao.
Cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp.
Đang tăng lên và có nhiều tiến bộ
Phát triển
1 2 3
4 5
Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai
nhóm nước (phát triển và đang phát triển) là?
C. Trình độ phát triển kinh tế -
xã hội
B. Đặc điểm tự nhiên và dân
cư, xã hội
A. Đặc điểm tự nhiên và trình
độ phát triển kinh tế
D. Đặc điểm tự nhiên và trình
độ phát triển xã hội
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ
phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với
đang phát triển là
C. Trình độ khoa học - kĩ thuật
B. Quy mô và cơ cấu dân số
A. Thành phần chủng tộc và tôn
giáo
D. Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
B. Dân số đông và tăng nhanh
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều C. GDP bình quân đầu người cao
D. Chỉ số phát triển con người ở
mức cao
Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của
các nước đang phát triển không bao gồm
D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
tăng dần qua các năm
B. GDP bình quân đầu người ở
mức thấp
A. Nợ nước ngoài nhiều
C. Chỉ số phát triển con người
ở mức thấp
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế
của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
A. Tỉ trọng khu vực III rất cao
B. Tỉ trọng khu vực II rất tháp
C. Tỉ trọng khu vực I còn cao
D. Cân đối về tỉ trọng giữa các
khu vực
LUYỆN TẬP
Lập bảng tóm tắt sự khác nhau về
kinh tế và xã hội của hai nhóm
nước phát triển và đang phát triển.
Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển
Đặc điểm kinh tế - Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát triển kinh tế
khá ổn định.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
nền kinh tế tri thức, ngành dịch vụ đóng góp
nhiều nhất trong GDP.
- Trình độ phát triển kinh tế cao.
- Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát triển kinh tế
của một số nước tăng trưởng khá nhanh.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉ trọng ngành
công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng.
- Trình độ phát triển kinh tế còn thấp.
Tỉ lệ tăng tự nhiên của
dân số
Thấp hoặc không tăng Đang có xu hướng giảm nhưng một số nước
vẫn còn cao
Cơ cấu dân số Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu
hướng già hoá
Đô thị hoá Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao Tỉ lệ dân thành thị thấp; trình độ đô thị hoá
chưa cao nhưng tốc độ nhanh
Chất lượng cuộc sống Cao và rất cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp
Điều kiện GD, y tế Phát triển Đang tăng lên và có nhiều tiến bộ
VẬN DỤNG
Thảo luận nhóm và thực hiện bài tập sau:
Thu thập tư liệu từ các nguồn khác
nhau về GNI người và HDI của ít nhất
một nước đang phát triển và một nước
phát triển trong giai đoạn hiện nay.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01 Ôn lại kiến thức đã học
02 Hoàn thành bài tập trong SBT
Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Thực hành
03
BÀI HỌC KẾT THÚC,
HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT SAU!
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
Ai nhanh hơn?
▪ Chia lớp thành 4 đội, thực hiện một nhiệm vụ: HS kể tên
các sản phẩm có sự tham gia sản xuất, phân phối và tiêu
dùng của nhiều nước (ví dụ như đồ dùng học tập, đồ dùng
ở nhà,...)
▪ Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều hơn thì đội đó
thắng cuộc.
BÀI 2: TOÀN CẦU HÓA,
KHU VỰC HÓA KINH TẾ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Toàn cầu hóa kinh tế II. Khu vực hóa kinh tế
Biểu hiện
Hệ quả
Ảnh
hưởng
Biểu hiện
Hệ quả
Ý nghĩa
I. TOÀN CẦU HÓA
KINH TẾ
Toàn cầu hoá là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt
động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và
khu vực trên toàn thế giới về hàng hóa, dịch vụ,
công nghệ, vốn, lao động,... Từ đó, tạo ra sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế nhằm hướng
tới nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất.
Khái niệm
1. Các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế
Đọc thông tin mục I.1 SGK và dựa vào Bảng 2, hãy trình bày
biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế.
Biểu hiện
Các hợp tác song phương và đa phương đã trở
nên phổ biến, nhiều hiệp định được kí kết,....
1
Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng
phạm vi hoạt động
2
Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển
nhanh, việc di chuyển các luồng vốn quốc tế,
tự do tham gia dịch vụ tài chính trên toàn thế
giới thuận lợi hơn, góp phần thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế.
3
Biểu hiện
Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày
càng mở rộng, có vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và thế giới.
4
Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và tiêu
chuẩn toàn cầu trong sản xuất kinh doanh
được nhiều nước tham gia, áp dụng rộng rãi.
5
Một số tổ chức kinh tế toàn cầu
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
Một số tổ chức kinh tế toàn cầu
Ngân hàng Thế giới
(WB)
Một số công ty
đa quốc gia
2. Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế
Thảo luận nhóm
▪ Hãy chọn ra 3 điểm về hệ quả tích cực, hệ quả tiêu cực.
▪ HS làm việc cá nhân (3 phút), sau đó thảo luận cặp đôi
(3 phút).
▪ Đại diện các cặp đôi trình bày về 3 điểm đã lựa chọn.
Hệ quả tích cực
Thúc đẩy chuyên môn hoá, hợp tác hoá, tăng trưởng nhanh kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển chuỗi liên kết toàn cầu.
Làm gia tăng mối liên hệ, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia,
khu vực; mở ra nhiều cơ hội để giao lưu, trao đổi, những thành tựu
của khoa học kĩ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại.
Làm xuất hiện và nhân rộng các mạng lưới liên kết.
Toàn cầu hóa thúc đẩy sự hợp tác về kinh tế,
giao lưu học hỏi, chuyển giao công nghệ
Hệ quả tiêu cực
Làm gia tăng nhanh
chóng khoảng cách giàu
nghèo và đặt ra nhiều
vấn đề cần giải quyết.
3. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đối với
các nước trên thế giới
Em hãy phân tích ảnh hưởng
của toàn cầu hoá kinh tế đối
với các nước?
Thảo luận
cặp đôi
Ảnh hưởng
của toàn cầu
hóa kinh tế đối
với các nước
Tích cực
Tiêu cực
Mang lại nhiều cơ hội để các nước tiếp cận những
nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
Tạo khả năng để các nước nâng cao năng suất và
hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, mở rộng thị
trường quốc tế... góp phần cải thiện mức sống cho
người dân và giải quyết việc làm cho người lao động.
Thúc đẩy các nước thay đổi chính sách để tiếp cận thị
trường, cải cách kinh tế.
Làm gia tăng sự bất bình đẳng, phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nước, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
MỞ RỘNG: Video tìm hiểu tập đoàn đa quốc gia
II. KHU VỰC HÓA
KINH TẾ
Khái niệm
Khu vực hóa kinh tế là sự liên kết
hợp tác kinh tế của các quốc gia
trong mỗi khu vực trên cơ sở tương
đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc
có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
Hãy trình bày biểu hiện, hệ quả và ý nghĩa của khu vực hoá
kinh tế đối với các nước trên thế giới?
PHIẾU HỌC TẬP
Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa
Thảo luận nhóm (4HS/nhóm) theo kĩ thuật khăn trải bàn; đọc
thông tin mục II để hoàn thành phiếu học tập.
Nhiều tổ chức khu vực trên
thế giới được hình thành và
quy mô ngày càng lớn như:
NAFTA, EU, ASEAN, APEC,
MERCOSUR,....
1. Biểu hiện
Các hợp tác trong khu vực
ngày càng đa dạng và tác và
liên kết trong khối có nhiều
hình thức khác nhau.
Một số tổ chức khu vực
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Liên minh châu Âu
Một số tổ chức khu vực
Liên minh châu Phi
(AU)
Liên minh Kinh tế Á - Âu
(EAEU)
Một số tổ chức khu vực
Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)
2. Hệ quả
➢ Tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để tạo sự gắn kết, xây dựng một
mối trường phát triển ổn định và hợp tác.
➢ Tạo khả năng để khai thác hiệu quả và bổ sung nguồn lực phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia, góp phần đẩy nhanh sự phát triển
kinh tế, xã hội.
➢ Góp phần làm giảm sức ép và sự phụ thuộc từ các nước ngoài
khu vực, tạo vị thế của khu vực trên trường quốc tế.
➢ Làm xuất hiện các vấn đề cần quan tâm đối với mỗi quốc gia.
3. Ý nghĩa
➢ Mỗi nước có điều kiện thuận lợi để thu hút
được nguồn vốn bên ngoài, hợp tác phát
triển; đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá.
➢ Mỗi quốc gia thành viên đều có điều kiện
mở rộng quan hệ kinh tế, xây dựng một khu
vực phát triển hài hoà, ổn định bền vững,
giải quyết các vấn đề chung của khu vực.
Video những dấu ấn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN
Câu 1: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến:
 A. Sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế
 D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn
giữa các nền kinh tế
 B. Sự liên kết giữa các nước
phát triển với nhau
 C. Các nước đang phát triển
gặp nhiều khó khăn
Câu 2: Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi,
còn có những mặt trái, đặc biệt là
 B. Gia tăng nhanh chóng
khoảng cách giàu nghèo
 D. Nguy cơ thất nghiệp, mất
việc làm ngày càng tăng
 A. Cạnh tranh quyết liệt giữa
các quốc gia
 C. Các nước phải phụ thuộc
lẫn nhau
Câu 3: Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả
 C. Thu hẹp khoảng cách giàu
nghèo giữa các nước
 D. Làm gia tăng khoảng cách
giàu nghèo giữa các nước
 A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế toàn cầu
 B. Đẩy mạnh đầu tư và tăng
cường hợp tác quốc tế
Câu 4: Đâu là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?
 D. Các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực ra đời
 A. Thị trường tài chính quốc tế
mở rộng
 B. Đầu tư nước ngoài tăng
nhanh
 C. Các công ty xuyên quốc gia
có vai trò ngày càng lớn
Câu 5: Đâu là sự khác biệt giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa?
 C. Loại bỏ các trở ngại về rào
cản trong quan hệ kinh tế
quốc tế giữa các quốc gia
 D. Làm gia tăng về cường độ
và khối lượng của các quan
hệ kinh tế quốc tế
 A. Là sự mở rộng, gia tăng
mức độ phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế
 B. Giúp khai thác các nguồn
lực một cách hiệu quả trên quy
mô lớn
LUYỆN TẬP
Bài 1. Lập sơ đồ thể hiện các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế.
Bài 2. Lấy một số ví dụ về biểu hiện của khu vực hoá kinh tế.
Bài 1
Bài 2
Sự ra đời của khu vực hóa kinh tế Thị trường chung
Nam Mỹ (MERCOSUR) năm 1991 nhằm thúc đẩy tự
do hóa thương mại và phát triển kinh tế của các
nước thành viên. Các nước trong khu vực này
khẳng định quyết tâm tăng cường đoàn kết, hợp tác
và liên kết trong khối nhằm đưa MERCOSUR trở
thành một công cụ thúc đẩy các nước thành viên
phát triển bền vững, hội nhập kinh tế toàn cầu.
VẬN DỤNG
Thu thập thông tin và liên hệ thực tế về một số kết quả mà
Việt Nam đã đạt được kể từ khi gia nhập ASEAN.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01 02 03
Ôn tập kiến thức
đã học
Hoàn thành bài tập
trong SBT
Tìm hiểu trước
Bài 3: Một số tổ
chức khu vực và
quốc tế
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Thảo luận cặp đôi và nêu tên tiếng Việt hoặc tên viết tắt của
các tổ chức có tên tiếng Anh sau đây:
Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO)
Liên hợp quốc
(UN)
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á –
Thái Bình Dương (APEC)
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IMF)
Association of South East Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
BÀI 3: MỘT SỐ
TỔ CHỨC KHU VỰC
VÀ QUỐC TẾ
01 02
03 04
NỘI DUNG BÀI HỌC
Liên hợp quốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Tổ chức Thương mại
Thế giới
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương
Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép,
tìm hiểu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính và nhiệm
vụ của các tổ chức sau đây:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Nhóm 1:
Liên hợp quốc (UN)
Nhóm 2:
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
Nhóm 3: Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO)
Nhóm 4: Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
➢ Hình thành 4 nhóm mới là nhóm mảnh ghép.
➢ Thành viên trao đổi thông tin trong nhóm chuyên gia cho các bạn trong
nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Tổ chức UN IMF WTO APEC
Năm thành lập
Số thành viên
Trụ sở
Mục đích
Hoạt động chính
LIÊN HỢP QUỐC
01
Tổ chức Liên hợp quốc (UN)
Năm thành lập
Số thành viên
Trụ sở chính
Mục đích
Hoạt động chính
1945
New York, Hoa Kì
193
Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị
giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác, làm trung tâm điều hoà
các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung.
- Giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố.
- Bảo vệ người tị nạn.
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
- Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế
và xã hội.....
Trụ sở của Liên hợp quốc tại NewYork, Hoa Kì
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Việt Nam Nguyễn Kim Sơn tại Hội nghị Thượng đỉnh Giáo dục
của Liên hợp quốc ở Hoa Kì, năm 2022
Video lịch sử hình thành Liên hợp quốc
QUỸ TIỀN TỆ
QUỐC TẾ
0
2
Tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Năm thành lập
Số thành viên
Trụ sở chính
Mục đích
Hoạt động chính
1944
Oa-sinh-tơn, Hoa Kì
190
Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài
chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và
giảm nghèo
- Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo
dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán.
- Hỗ trợ kĩ thuật và giúp đỡ tài chính cho các nước khi có
yêu cầu,...
Video giới thiệu tổ chức IMF
TỔ CHỨC
THƯƠNG MẠI
THẾ GIỚI
0
3
Tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Năm thành lập
Số thành viên
Trụ sở chính
Mục tiêu
1995
Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ
164
Nhằm thiết lập và duy trì một nền thương mại
toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch, nâng
cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các
quốc gia thành viên...
Tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Hoạt động chính ̵ Thực hiện việc xây dựng và quản lí các hiệp định
thương mại của WTO.
̵ Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại.
̵ Xử lí các tranh chấp thương mại, giảm sát các
chính sách thương mại quốc gia.
̵ Hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo cho các nước đang
phát triển.
Trụ sở của WTO tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ
Video giới thiệu lịch sử hình thành WTO
DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ
CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG
0
4
Tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
Năm thành lập
Số thành viên
Trụ sở chính
Mục tiêu
1989
Xin-ga-po
21
Nhằm xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương
mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên; hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực.
Tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
Hoạt động
chính
̵ Thúc đẩy mở cửa và hợp tác về kinh tế - thương
mại giữa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
̵ Hình thành cơ chế buôn bán mở toàn cầu APEC là
một diễn đàn kinh tế mở, xúc tiến các biện pháp
kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền
kinh tế thành viên trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện.
Video Tầm nhìn cho hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương thế kỉ 21
LUYỆN TẬP
Câu 1: Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là:
A. Là trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế.
B. Góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính
quốc tế.
C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia,
khu vực.
D. Là trung tâm giải quyết những mâu thuẫn về dân tộc, sắc tộc
trên thế giới.
LUYỆN TẬP
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO?
A. WTO có thể được xem như một hệ thống các quy định pháp lý nhằm
quản lý thương mại thế giới.
B. WTO ra đời năm 1943.
C. Các Hiệp định của WTO cần phải được Tổng Giám đốc WTO phê chuẩn
trước khi nó có hiệu lực.
D. WTO thực hiện tự do hóa thương mại bằng các văn kiện pháp lý được
Ban Thư ký WTO ban hành.
LUYỆN TẬP
Câu 3: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngày càng có vai trò quan trọng
trong sự phát triển kinh tế toàn cầu là biểu hiện của
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
LUYỆN TẬP
Câu 4: APEC là tên viết tắt của?
A. Liên minh châu Âu.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Thị trường chung Nam Mỹ.
D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
LUYỆN TẬP
Câu 5: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không
dựa trên cơ sở nào?
A. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí.
B. Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa – xã hội.
C. Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
D. Những quốc gia này giàu tài nguyên thiên nhiên.
LUYỆN TẬP
Bằng kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng nội dung vào vở ghi
theo mẫu sau:
Tên tổ chức Năm thành
lập
Số thành
viên
Mục đích Hoạt động
chính
VẬN DỤNG
Hãy thu thập thông tin và giới thiệu về một hoặc một số hoạt động
của Việt Nam ở Liên hợp quốc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kiến thức đã học
Hoàn thành bài tập trong SBT
Đọc và tìm hiểu trước Bài 4:
Thực hành
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI BÀI GIẢNG!
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa
kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh
B. Thương mại thế giới phát triển
mạnh
C. Thị trường tài chính quốc tế mở
rộng
D. Vai trò của các công ty xuyên
quốc gia đang bị giảm sút
D. Vai trò của các công ty xuyên
quốc gia đang bị giảm sút
Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là
A. Củng cố thị trường chung Nam
Mĩ
B. Tăng cường liên kết giữa các
khối kinh tế
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại
D. Giải quyết xung đột giữa các
nước
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại
Câu 3: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng
tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Xây dựng
D. Dịch vụ
D. Dịch vụ
Câu 4: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:
A. Sự sáp nhập của các ngân hàng
lại với nhau
B. Nhiều ngân hàng được nối với
nhau qua mạng viễn thông điện tử
C. Sự kết nối giữa các ngân hàng
lớn với nhau
D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ
B. Nhiều ngân hàng được nối với
nhau qua mạng viễn thông điện tử
Câu 5: Mặt tích cực của toàn cầu hóa kinh tế là gì?
A. Tăng cường hợp tác giữa các
nước, rút ngắn khoảng cách giàu
nghèo
B. Thúc đẩy sản xuất phát triển và
tăng trưởng kinh tế toàn cầu
C. Tạo cơ hội cho các nước đang
phát triển đầu tư sang các nước
phát triển.
D. Các nước phát triển giảm tỉ lệ
thất nghiệp và luồng nhập cư từ
nước ngoài
C. Tạo cơ hội cho các nước đang
phát triển đầu tư sang các nước
phát triển
BÀI 4: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VỀ TOÀN CẦU HOÁ,
KHU VỰC HÓA
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm các
tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực
hoá và trao đổi, thảo luận về:
▪ Vấn đề toàn cầu hoá: cơ hội, thách
thức đối với các nước đang phát triển.
▪ Vấn đề khu vực hoá: cơ hội, thách
thức đối với các nước đang phát triển.
1. Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa,
khu vực hoá
▪ Chia lớp thành các nhóm (4HS/nhóm).
▪ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập,
lưu trữ hoặc ghi chép lại phần thông
tin của mình và cùng thảo luận, sau đó
chia sẻ với các thành viên trong nhóm
và các nhóm khác.
1. Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa,
khu vực hoá
Tham khảo:
➢ Tạp chí Tài chính của Bộ Tài chính Việt Nam:
https://tapchitaichinh.vn
➢ Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển:
https://hbs.unctad.org
➢ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): https://www.imf.org
➢ Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO): https://www.iso.org
2. Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá
đối với các nước đang phát triển
Thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép
Vòng 1: Mỗi thành viên trong nhóm suy nghĩ và ghi chép lại những ý kiến
của mình về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực
hoá đối với các nước đang phát triển. Các thành viên trong
nhóm trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau.
Vòng 2:
Các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi chéo
thông tin với nhau về những nội dung còn lại.
Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa
CƠ HỘI
Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển.
Tăng nguồn vốn đầu tư.
Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ.
Mở rộng kinh tế đối ngoại.
Cơ sở hạ tầng được nâng cấp.
Phát triển doanh nghiệp có định hướng, nâng cao năng lực
cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua thu hút đầu tư.
Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Ứng dụng các phương thức quản lí và kinh doanh hiện đại.
Một số lợi thế của toàn cầu hóa
Đem lại sự tăng trưởng mạnh mẽ về kinh tế Mở ra cơ hội giao lưu và học tập
Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa
THÁCH
THỨC
Sự cạnh tranh của thị trường thế giới.
Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay. Nợ nước ngoài tăng.
Tăng trưởng kinh tế không bền vững.
Chất lượng lao động chưa cao.
Các vấn đề xã hội khó giải quyết hơn.
Tài nguyên và môi trường phải đối mặt nhiều nguy cơ.
Xây dựng chính sách và thể chế để đạt hiệu quả trong hội nhập
quốc tế và khu vực.
Vấn đề nguồn nhân lực gặp tình trạng “chảy máu chất xám”.
Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế trong xuất xứ, quy định kĩ thuật,
sở hữu trí tuệ, lao động và môi trường.
Một số mặt trái của toàn cầu hóa
Bùng nổ dân số Ô nhiễm môi trường
Khủng bố Nạn đói
Theo dõi video để tìm hiểu về những mặt trái của toàn cầu hóa
Cơ hội và thách thức của khu vực hóa kinh tế
KHU VỰC
HÓA
KINH TẾ
Cơ hội
Thách thức
Mở rộng, nâng cao hiệu quả khai thác thị trường khu vực.
Đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn cầu.
Đạt được các lợi ích khác như hòa bình và an ninh khu vực.
Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp, chưa đảm bảo
kết nối và đồng bộ giữa các nước trong khu vực.
Cạnh tranh sản xuất giữa các doanh nghiệp, sức ép
từ các doanh nghiệp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm
lâu năm và có ưu thế về dịch vụ trong khu vực.
LUYỆN TẬP
Hai nhóm lên trình bày, lập luận bảo vệ
quan điểm về cơ hội, thách thức của
toàn cầu hóa, khu vực hóa đối với các
nước đang phát triển.
Hoàn thành yêu cầu:
VẬN DỤNG
Tìm hiểu một số giải pháp giúp
giới trẻ tăng cơ hội việc làm kì
vọng trong bối cảnh toàn cầu
hóa, khu vực hóa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Thực hiện các nội dung:
Ôn tập kiến thức đã học
Hoàn thành bài tập vận dụng
Đọc trước bài sau - Bài 5
CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Nêu cảm nghĩ của em sau khi xem video sau đây
BÀI 5: MỘT SỐ
VẤN ĐỀ AN NINH
TOÀN CẦU
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Một số vấn đề
an ninh toàn cầu 2. Sự cần thiết phải
bảo vệ hòa bình
I.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
AN NINH TOÀN CẦU
Trên thế giới có nhiều vấn đề an ninh toàn cầu, được xếp vào nhóm
các vấn đề an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống.
AN NINH
TOÀN CẦU
An ninh truyền thống
An ninh phi truyền thống
Là các vấn đề liên quan đến quân sự
Bao gồm một số vấn đề mang tính toàn cầu như: an
ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh mạng,
biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung đột sắc tộc,...
PHIẾU HỌC TẬP
Vấn đề an ninh toàn cầu:..................
Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau:
Khái niệm
Biểu hiện
Nguyên nhân
Giải pháp
Nhóm 1:
Tìm hiểu an ninh
lương thực
Nhóm 2:
Tìm hiểu an ninh
nguồn nước
Nhóm 3:
Tìm hiểu an ninh
năng lượng
Nhóm 4:
Tìm hiểu an ninh
mạng
An ninh lương thực
Khái niệm
Biểu hiện
Là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực
cho người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực,
nạn đói.
̵ Tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực đang có xu hướng
gia tăng.
̵ Năm 2020, trên toàn thế giới có 345 triệu người ở 82 quốc gia
trong tình trạng thiếu lương thực.
̵ Châu Phi có tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực cao
nhất và xu hướng tăng nhanh nhất.
An ninh lương thực
Nguyên
nhân
Giải pháp
Các cuộc xung đột vũ trang và nội chiến; thiên tai, biến đổi khí
hậu, dịch bệnh; bùng nổ dân số;...
̵ Cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho
những vùng có nguy cơ mất an ninh lương thực cao nhất.
̵ Tăng cường sản xuất lương thực, tăng năng suất và hướng tới
sản xuất nông nghiệp bền vững, hạn chế các tác động của biến
đổi khí hậu.
̵ Tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế.
Châu Phi chịu tác động mạnh của nạn đói
Sản xuất lúa mì trên quy mô lớn
ở Hoa Kì
Cứu trợ lương thực khẩn cấp cho
Zimbabwe trước đe doạ của nạn đói
Một số tổ chức quốc tế về lương thực
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp
Liên hợp quốc (FAO)
Chương trình Lương thực Thế giới
(WFP)
An ninh năng lượng
Khái niệm
Biểu hiện
Là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau,
ưu tiên các nguồn năng lượng sạch và giá thành rẻ
Thế giới đang đối mặt với các thách thức về vấn đề an ninh
năng lượng như: cạn kiệt các nguồn năng lượng truyền thống,
sự gia tăng mức tiêu thụ năng lượng của các quốc gia, nguy cơ
gián đoạn nguồn cung.
An ninh năng lượng
Nguyên
nhân
Giải pháp
Tình hình bất ổn chính trị ở các khu vực có nguồn cung cấp dầu
mỏ và khí tự nhiên hoá lỏng lớn, khủng hoàng thiếu năng lượng
đang diễn ra gay gắt tại nhiều khu vực và quốc gia.
̵ Đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng.
̵ Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò các nguồn tài nguyên năng
lượng; chủ động trong khai thác hợp lí, sử dụng.
̵ Đầu tư khoa học công nghệ, phát triển năng lượng tái tạo,
năng lượng mới.
̵ Các tổ chức quốc tế, khu vực có vai trò điều phối, thúc đẩy
các chính sách, tăng cường đối thoại, hợp tác.
Một số tổ chức quốc tế về năng lượng
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Cơ quan năng lượng quốc tế (IAE)
An ninh nguồn nước
Khái
niệm
Biểu hiện
Nguyên
nhân
Giải
pháp
Là sự đảm bảo về số lượng nước, chất lượng nước để phục vụ cho sức
khoẻ, cho sinh kế, cho hoạt động sản xuất, cho môi trường sinh thái đối với
cộng đồng dân cư.
Đứng trước nhiều thách thức, bao gồm: nguồn nước ở nhiều nơi bị ô nhiễm;
tỉnh trạng khan hiếm nước ngày càng trầm trọng hơn
Biến đổi khí hậu; sử dụng nước kém hiệu quả, lãng phí; tranh chấp nguồn
nước của các quốc gia có chung lưu vực sông
- Mỗi quốc gia chủ động xây dựng các giải pháp để bảo vệ nguồn nước và
khắc phục tình trạng nhiễm nước.
- Mỗi cá nhân có ý thức, trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn nước tiết
kiệm, góp phần bảo vệ an ninh nguồn nước chính nơi mình sinh sống.
Thực trạng ô nhiễm nguồn nước
Thực trạng khan hiếm nguồn nước
Mở rộng
Năm 1995, Uỷ hội sông Mê Công (Mekong
River Commission - MRC) được thành lập;
bao gồm các quốc gia thành viên là:
Mục tiêu của MRC là thúc đẩy hợp tác quản lí, phát triển nước và các nguồn tài
nguyên liên quan của lưu vực sông Mê Công nhằm khai thác hết tiềm năng,
mang lại lợi ích bền vững cho tất cả các nước trong lưu vực.
An ninh mạng
Khái
niệm
Biểu hiện
Giải
pháp
Là sự đảm bảo các hoạt động trên không gian mạng nhưng không gây tổn hại
đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân.
Tồn tại các hiện tượng:
- Xâm nhập trái phép vào hệ thống thông tin quan trọng của các quốc gia,
tấn công hệ thống giám sát điều khiển công nghiệp.
- Chiếm đoạt thông tin cá nhân và dữ liệu người dùng để sử dụng vào mục
đích chính trị, an ninh, quốc phòng,...
- Xây dựng luật an ninh mạng phù hợp ở từng quốc gia.
- Phối hợp chặt chẽ trong việc chống khủng bố an ninh mạng xuyên quốc gia.
- Các quốc gia đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn để đào tạo nguồn nhân lực
trình độ cao thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng,...
Hiện có 138 quốc gia đã ban hành Luật An ninh mạng
Video về tình trạng mất an ninh mạng do tin tặc tấn công
II.
SỰ CẦN THIẾT PHẢI
BẢO VỆ HÒA BÌNH
KHÁI NIỆM
➢ Hòa bình là tình trạng không có
chiến tranh hay xung đột vũ trang.
➢ Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc
sống xã hội bình yên, không để xảy
ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
Thảo luận cặp đôi
Đọc thông tin SGK và thực hiện nhiệm vụ:
▪ Nêu những mối đe dọa hòa bình
và an ninh quốc tế.
▪ Cho biết vì sao cần thiết phải
bảo vệ hòa bình trên thế giới.
▪ Nêu những biện pháp bảo vệ
hòa bình thế giới?
➢ Nhiều vấn đề trở thành mối đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế:
Đói nghèo Xung đột vũ trang
Biến đổi khí hậu Tranh chấp biên giới
KẾT LUẬN
Phân biệt chủng tộc
Video cô bé Syria bật khóc khi hát về hòa bình
KẾT LUẬN
➢ Cần phải bảo vệ hòa bình vì:
Bảo vệ hòa bình trên thế giới có ý
nghĩa to lớn trong việc hạn chế
các xung đột, phát triển kinh tế,
tạo ra sự thịnh vượng chung.
Một số biện pháp
Các quốc gia
cần tăng cường
đối thoại trong
giải quyết mâu
thuẫn, xung đột
Loại bỏ vũ khí
hạt nhân và
các loại vũ khí
huỷ diệt hàng
loạt khác
Tham gia tích
cực vào lực
lượng giữ gìn
hoà bình Liên
hợp quốc
Tăng cường sự
hợp tác giữa
các quốc gia
nhằm nâng cao
vai trò của các
tổ chức quốc tế.
Tháng 6/2014, Việt Nam bắt đầu
tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình
Liên hiệp quốc
Đội Công binh và Bệnh viện dã chiến Việt Nam xuất quân làm nhiệm vụ
gìn giữ hòa bình quốc tế của Liên Hợp Quốc (tháng 4/2022)
Câu 1: Nhân tố quan trọng để đảm bảo an ninh toàn cầu là?
A. An ninh biển đảo
B. An ninh con người
C. An ninh đường xá
D. An ninh nông nghiệp
B. An ninh con người
Câu 2: Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác
nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ là khái niệm
của vấn đề an ninh toàn cầu nào?
A. An ninh năng lượng
B. An ninh lương thực
C. An ninh nguồn nước
D. An ninh mạng
A. An ninh năng lượng
Câu 3: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho
nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các
dân tộc, tôn giáo
B. Gây chiến tranh, khủng bố
ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác,
hữu nghị giữa các dân tộc
D. Hạn chế quan hệ với các
nước khác để tránh xảy ra
xung đột
C. Thiết lập quan hệ hợp tác,
hữu nghị giữa các dân tộc
Câu 4: Bảo vệ hòa bình bằng cách dùng
A. uy lực để giải quyết mâu
thuẫn
B. quân sự để giải quyết
mâu thuẫn
C. sức mạnh để giải quyết
mâu thuẫn
D. thương lượng để giải
quyết mâu thuẫn
D. thương lượng để giải
quyết mâu thuẫn
Câu 5: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của
A. tất cả các quốc gia trên
thế giới
B. những nước đang phát
triển
C. những nước đang có
chiến tranh
D. chỉ những nước lớn
A. tất cả các quốc gia trên
thế giới
Tóm tắt kiến thức trong bài
Một số
vấn đề
an ninh
toàn cầu
Một số vấn đề
an ninh toàn cầu
Bảo vệ hòa bình
An ninh lương thực
An ninh nguồn nước
An ninh năng lượng
An ninh mạng
• Khái niệm
• Biểu hiện
• Nguyên nhân
• Giải pháp
Mối đe dọa hòa bình và an ninh thế giới
Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình
Biện pháp bảo vệ hòa bình
LUYỆN TẬP
Lập sơ đồ thể hiện một số vấn đề an ninh toàn cầu.
Gợi ý
Vấn đề ......?......
Khái niệm
....?.....
Biểu hiện
....?.....
Giải pháp
....?.....
Nguyên nhân
....?.....
Ví dụ
Vấn đề
an ninh
nguồn nước
Khái niệm
Biểu hiện
Giải pháp
Nguyên nhân
Là sự đảm bảo về số lượng nước, chất lượng nước để
phục vụ cho sức khoẻ, cho sinh kế, cho hoạt động sản
xuất, cho môi trường sinh thái đối với cộng đồng dân cư.
Đứng trước nhiều thách thức, bao gồm: nguồn nước ở
nhiều nơi bị ô nhiễm; tỉnh trạng khan hiếm nước ngày
càng trầm trọng hơn.
Biến đổi khí hậu; sử dụng nước kém hiệu quả, lãng phí;
tranh chấp nguồn nước của các quốc gia có chung lưu
vực sông.
Chủ động xây dựng các giải pháp để bảo vệ nguồn nước
và khắc phục tình trạng nhiễm nước.
Sử dụng nguồn nước tiết kiệm.
VẬN DỤNG
Hãy tìm hiểu và nêu một số hoạt động của Việt Nam trong việc
tham gia vào lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kiến thức đã học
Hoàn thành bài tập phần Vận dụng
Chuẩn bị trước bài sau - Bài 6: Thực hành
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
TRONG TIẾT HỌC SAU!
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Xem video và ghi chú các thành tựu công nghệ được
đề cập trong video:
BÀI 6: THỰC HÀNH:
VIẾT BÁO CÁO VỀ NỀN
KINH TẾ TRI THỨC
Chia lớp thành các nhóm 4HS , thảo luận và thực hiện
nhiệm vụ sau:
Thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm
hiểu về đặc điểm và các biểu hiện
của nền kinh tế tri thức.
Gợi ý mẫu báo cáo
BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Nhóm:….
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Biểu hiện
Gợi ý một số website tham khảo
❖ Tạp chí Cộng sản: htpp://www tapchicongsam.org
❖ Tổ chức Liên hợp quốc (UN): http://wwwan. org
❖ Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): http://wwwoeed.org
BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Nhóm:….
1. Khái niệm
- Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học
và công nghệ cao.
2. Đặc điểm
- Tri thức là nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp chính vào sự phát triển
của xã hội; lao động tri thức chiếm tỉ lệ cao.
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, nổi bật là các ngành cần nhiều tri
thức.
- Công nghệ cao, công nghệ thông tin và truyền thông là động lực chủ yếu để phát
triển kinh tế – xã hội.
- Giáo dục đóng vai trò quan trọng.
BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Nhóm:….
3. Biểu hiện
- Các ứng dụng dịch vụ được tích hợp ngày càng nhiều trên điện thoại di động,
đa dạng các tiện ích cho người tiêu dùng.
- Đối với sản xuất truyền thống như ngành công nghiệp sản xuất ô tô hiện nay
đang dần được tự động hoá với các sản phẩm ô tô không người lái.
- Trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, sự phát triển của các loại thuốc mới, việc
tăng sử dụng các thiết bị hỗ trợ phẫu thuật 3D, rô-bốt và sự bùng nổ của các
dịch vụ y tế từ xa đều là sự phản ánh của nền kinh tế tri thức.
Nền kinh tế tri thức dựa trên tri thức và vốn con người
Công nghệ thông tin, truyền thông đóng vai trò quyết định
trong nền kinh tế tri thức
Khoa học - công nghệ là động lực
chủ yếu trong nền kinh tế tri thức
Quyền sở hữu trí tuệ được coi trọng trong nền kinh tế tri thức
LUYỆN TẬP
Các nhóm chuẩn bị
nội dung và hình thức
thuyết trình.
VẬN DỤNG
Hãy tìm hiểu những đặc điểm và biểu hiện của nền
kinh tế tri thức trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
GIÁO DỤC
& ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn thành bài tập
phần Vận dụng
Ôn tập kiến thức
đã học
Chuẩn bị trước
bài sau - Bài 7
02
01 Nhiệm vụ
03
BÀI HỌC KẾT THÚC,
HẸN GẶP LẠI CÁC EM!
NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
KHU VỰC MỸ LA-TINH
BÀI 7: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ
KINH TẾ MỸ LA-TINH
III. KINH TẾ
Thảo luận nhóm
Dựa vào các hình, bảng số liệu và
thông tin trong mục III SGK, hãy trình
bày và giải thích tình hình phát triển
kinh tế chung của khu vực Mỹ La tinh.
Gợi ý: Hoàn thành các phiếu học tập dưới đây
PHIẾU HỌC TẬP
Tình hình phát triển kinh tế
Chỉ tiêu Đặc điểm
Quy mô
GDP
Tăng
trưởng
kinh tế
Cơ cấu
kinh tế
- GDP chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới (năm 2020), có sự chênh lệch rất
lớn giữa các quốc gia.
- Nền kinh tế khu vực còn phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài, một số
quốc gia trong khu vực có tỉ lệ nợ nước ngoài cao so với GDP.
- Nợ nước ngoài so với tổng sản phẩm trong nước thuộc loại cao nhất thế giới.
- Tốc độ tăng GDP còn chậm và không đều.
- Có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.
- Một số quốc gia trong khu vực có cơ cấu kinh tế tương đương các nước
phát triển.
Theo dõi video sau để biết
được dự báo kinh tế của
Mỹ La-tinh trong năm 2023
PHIẾU HỌC TẬP
Các ngành kinh tế
Ngành Các ngành nổi bật Các sản phẩm nổi bật
Công
nghiệp
Nông
nghiệp
Dịch vụ
Khai khoáng (dầu khí, bạc, đồng, than
đá,...), điện tử - tin học, luyện kim,...
Dầu khí, vàng, ô tô, máy bay,…
- Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả,
chăn nuôi bò.
- Khai thác thủy sản
Cà phê, ca cao, chuối, đậu tương,
thịt bò,...
- Du lịch, thương mại.
- Chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong
cơ cấu kinh tế, chiếm khoảng 60 %
GDP năm 2020.
Xuất khẩu những mặt hàng nông
sản và sản phẩm công nghiệp như:
cà phê, đậu tương, đường, quặng
sắt, dầu mỏ,...
Công nghiệp khai khoáng tại khu vực Mỹ La-tinh phát triển mạnh
Ngành công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay được chú trọng
Một số cây lương thực chính của Mỹ La-tinh
Ngô Lúa mì
Một số cây công nghiệp thế mạnh của Mỹ La-tinh
Cà phê Cacao Đậu tương
Mía Bông Cao su
Một số cây công nghiệp thế mạnh của Mỹ La-tinh
Nông nghiệp Mỹ La-tinh ứng dụng
nhiều thành tựu khoa học - công nghệ
MỞ RỘNG: Ý nghĩa kênh đào Panama đối với
ngành giao thông vận tải biển
Theo dõi video sau để hiểu
vì sao kênh đào Panama
được mệnh danh là kỳ quan
thép của thế giới hiện đại.
Câu 1. Mĩ La-tinh giáp với các đại dương nào?
C. Đại Tây Dương và Thái
Bình Dương
A. Thái Bình Dương và Ấn
Độ Dương
B. Thái Bình Dương và Bắc
Băng Dương
D. Đại Tây Dương và Bắc
Băng Dương
A. An - đét
B. Coóc - đi - e
C. An - pơ
D. Hi - ma - lay - a
Câu 2. Dãy núi dài nhất và cao nhất ở Mĩ La-tinh có tên là?
Câu 3. Địa hình chủ yếu phân bố trên lãnh thổ của Mĩ La-tinh là
D. Tây: núi trẻ.
Đông: đồng bằng và cao
nguyên
A. Bắc: đồng bằng.
Nam: núi trẻ
B. Bắc: núi trẻ.
Nam: đồng bằng
C. Tây: đồng bằng.
Đông: núi già và núi trẻ
A. Đa số tốc độ phát triển
kinh tế không đều
B. Tốc độ phát triển kinh tế
còn chậm
C. Tốc độ phát triển kinh tế
ngày càng tăng
D. Tốc độ phát triển kinh tế
chưa cao nhưng tăng liên tục
Câu 4. Tốc độ phát triển kinh tế ở các nước Mĩ La tinh có đặc điểm
Câu 5. Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ La tinh là từ
B. Hoa Kì và Tây Ban Nha
A. Tây Ban Nha và Anh C. Bồ Đào Nha và Anh
D. Nhận Bản và Pháp
LUYỆN TẬP
Bài 1.
Lập sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của
điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên đến sự phát triển kinh
tế - xã hội của khu vực Mỹ La- tinh.
Bài 2. Dựa vào bảng 7.4, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của
khu vực Mỹ La-tinh năm 2010 và năm 2020. Nhận xét sự thay đổi về
GDP của khu vực Mỹ La-tinh.
4,7
29,1
55,7
10,5 6,5
28,3
60,3
4,9
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của khu vực Mỹ La-tinh
năm 2010 và năm 2020
Năm 2010 Năm 2020
Nhận xét
Nhìn chung, cơ cấu GDP của khu vực Mỹ La-tinh giai đoạn năm 2010 và năm
2020 có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ và ngành nông
lâm - ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng:
▪ Ngành dịch vụ tăng 4,5%, từ 55,7% (năm 2010) lên 60,2% (năm 2020).
▪ Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tăng từ 4,7% (năm 2010) lên
6,5% (năm 2020), tăng nhẹ 1,8%.
▪ Ngành công nghiệp xây dựng giảm nhẹ tỉ trọng, giảm từ 29,1% (năm 2010)
xuống 28,3% (năm 2020), giảm 0,8%.
▪ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm cũng giảm hơn một nửa từ 10,5%
(năm 2010) xuống chỉ còn 4,9% năm 2020, giảm 5,6%.
VẬN DỤNG
Hãy tìm hiểu và thu thập thông tin
về một lễ hội ở khu vực Mỹ La-tinh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01 02 03
Ôn tập kiến thức
đã học
Hoàn thành bài tập
phần Vận dụng
Chuẩn bị bài sau -
Bài 8: Thực hành
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
THEO DÕI CỦA CÁC EM!
THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Những hình ảnh sau
đây cho em liên tưởng
đến quốc gia nào?
Cộng hòa
liên bang
Brazil
BÀI 8: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở CỘNG HOÀ LIÊN BANG BRA-XIN
Viết một báo cáo ngắn về tình hình phát triển kinh tế
và những vấn đề xã hội cần giải quyết ở Bra-xin.
Gợi ý ➢ Tình hình phát triển kinh tế: đặc điểm
chung của nền kinh tế Bra-xin (GDP tốc
độ tăng trưởng GDP cơ cấu GDP, GDP/
người), các ngành kinh tế.
➢ Một số vấn đề về xã hội quá trình đô thị
hoá, sự chênh lệch giàu nghèo, văn hoá.
Bảng 8. GDP, GDP/người và tốc độ tăng trưởng GDP của Bra-xin giai đoạn
2005 - 2020
Năm Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2019 Năm 2020
GDP (tỉ USD) 891,6 2 208,7 1 802,2 1 873,3 1 448,6
GDP/người
(USD/người)
4 790 11 286 8 114 8 845 6 815
Tốc độ tăng trưởng
GDP (%)
3,2 7,5 -3,6 1,2 -3,9
Dựa vào thông tin tham khảo, chọn lọc các thông tin liên quan đến nội
dung báo cáo theo mẫu:
BÁO CÁO CỘNG HOÀ LIÊN BANG BRA-XIN
Nhóm:…..
- Diện tích:
- Số dân:
1. Tình hình phát triển kinh tế
- Đặc điểm phát triển kinh tế:
- Nguyên nhân phát triển:
2. Những vấn đề xã hội cần giải quyết
- Vấn đề mức sống của dân cư, phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, nghèo đói,
bệnh tật ở các khu ổ chuột...
- Vấn đề đô thị hoá tự phát và hậu quả.
Gợi ý:
Diện tích: 8.510.000 km²
Số dân: 214,3 triệu (năm 2021)
Tình hình phát triển kinh tế
Thu nhập của người dân Bra-
xin có sự chênh lệch rất lớn:
10% những người giàu nhất
chiếm hơn 40% GDP, trong khi
10% những người nghèo nhất
chỉ chiếm khoảng 1% GDP.
Các vùng trong nước có sự phân
hoá lớn. Vùng Đông Nam tập trung
trên 40% số dân và chiếm trên 60%
GDP, trong khi các vùng Trung Tây
và Bắc chỉ có khoảng 10% số dân
và chiếm khoảng 10% GDP.
Những vấn đề xã hội cần giải quyết
Mất an ninh, trật tự xã hội.
Tỉ lệ dân thành thị rất cao (87% năm 2020).
Đô thị hoá tự phát, không gắn với công
nghiệp hoá đã làm trầm trọng thêm các vấn
đề xã hội và môi trường đô thị tỉ lệ thất nghiệp
cao, bên cạnh các toà nhà cao tầng hiện đại
là các khu nhà "ổ chuột" của dân nghèo.
Video tìm hiểu thêm về đất nước Brazil
LUYỆN TẬP
Tìm hiểu, sưu tầm
tranh ảnh, thông tin và
trình bày một vấn đề
xã hội đang “nóng” ở
CHLB Bra-xin.
VẬN DỤNG
Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh,
thông tin và trình bày một vấn
đề xã hội đang “nóng” ở một
quốc gia khu vực Mỹ Latinh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01 Ôn tập kiến thức đã học
02 Hoàn thành các bài tập
03 Đọc trước bài sau - Bài 9
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!

More Related Content

Similar to GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (Đang cập nhật).pdf

Lskt nhóm 11
Lskt nhóm 11Lskt nhóm 11
Lskt nhóm 11
Phan Thủy
 
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁ...BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docGiải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
PhucNguyenPhiHoang
 
Sự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vữngSự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vững
Son Pham
 
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
PhcLmchannel
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).docNguyễn Công Huy
 
Ktpt phan1
Ktpt phan1Ktpt phan1
Ktpt phan1
thuyhr
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Dat Nguyen
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truongLe Thuy Hanh
 
nhóm 1.pptx đo lường phát triển chủ đề 2
nhóm 1.pptx đo lường phát triển chủ đề 2nhóm 1.pptx đo lường phát triển chủ đề 2
nhóm 1.pptx đo lường phát triển chủ đề 2
PhucNguyenPhiHoang
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
Bùi Quang Xuân
 
Economic development.pptx
Economic development.pptxEconomic development.pptx
Economic development.pptx
MnhTh7
 
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển kinh tế huyện Tuy Phước, tỉnh Bìn...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển kinh tế huyện Tuy Phước, tỉnh Bìn...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển kinh tế huyện Tuy Phước, tỉnh Bìn...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển kinh tế huyện Tuy Phước, tỉnh Bìn...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
CL&KHPT
CL&KHPTCL&KHPT
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Tấn Tài Huỳnh
 

Similar to GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (Đang cập nhật).pdf (20)

Lskt nhóm 11
Lskt nhóm 11Lskt nhóm 11
Lskt nhóm 11
 
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁ...BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 11 CÁNH DIỀU CẢ NĂM THEO 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁ...
 
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docGiải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
 
DA131.Doc
DA131.DocDA131.Doc
DA131.Doc
 
Sự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vữngSự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vững
 
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
 
Ktpt phan1
Ktpt phan1Ktpt phan1
Ktpt phan1
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
 
nhóm 1.pptx đo lường phát triển chủ đề 2
nhóm 1.pptx đo lường phát triển chủ đề 2nhóm 1.pptx đo lường phát triển chủ đề 2
nhóm 1.pptx đo lường phát triển chủ đề 2
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
 
Câu 7
Câu 7Câu 7
Câu 7
 
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Economic development.pptx
Economic development.pptxEconomic development.pptx
Economic development.pptx
 
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ NĂM ...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển kinh tế huyện Tuy Phước, tỉnh Bìn...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển kinh tế huyện Tuy Phước, tỉnh Bìn...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển kinh tế huyện Tuy Phước, tỉnh Bìn...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển kinh tế huyện Tuy Phước, tỉnh Bìn...
 
CL&KHPT
CL&KHPTCL&KHPT
CL&KHPT
 
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI TRONG ĐỀ MINH HỌA THI TỐT NGHIỆP THPT ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI TRONG ĐỀ MINH HỌA THI TỐT NGHIỆP THPT ...CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI TRONG ĐỀ MINH HỌA THI TỐT NGHIỆP THPT ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI TRONG ĐỀ MINH HỌA THI TỐT NGHIỆP THPT ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 - CẢ NĂM - FRIENDS PLUS - NĂM HỌC 2023-2024 (B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 - CẢ NĂM - FRIENDS PLUS - NĂM HỌC 2023-2024 (B...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 - CẢ NĂM - FRIENDS PLUS - NĂM HỌC 2023-2024 (B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 - CẢ NĂM - FRIENDS PLUS - NĂM HỌC 2023-2024 (B...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI TRONG ĐỀ MINH HỌA THI TỐT NGHIỆP THPT ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI TRONG ĐỀ MINH HỌA THI TỐT NGHIỆP THPT ...CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI TRONG ĐỀ MINH HỌA THI TỐT NGHIỆP THPT ...
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI TRONG ĐỀ MINH HỌA THI TỐT NGHIỆP THPT ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 - CẢ NĂM - FRIENDS PLUS - NĂM HỌC 2023-2024 (B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 - CẢ NĂM - FRIENDS PLUS - NĂM HỌC 2023-2024 (B...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 - CẢ NĂM - FRIENDS PLUS - NĂM HỌC 2023-2024 (B...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 - CẢ NĂM - FRIENDS PLUS - NĂM HỌC 2023-2024 (B...
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 

Recently uploaded

tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Little Daisy
 
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
Luận Văn Uy Tín
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
williamminerva131
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
Luận Văn Uy Tín
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
linhlevietdav
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Nguyntrnhnganh
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
HngNguyn2390
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
Luận Văn Uy Tín
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Man_Ebook
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
phamvanchinhlqd
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
 
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 

GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (Đang cập nhật).pdf

  • 1. Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O C Ô N G V Ă N 5 5 1 2 Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2023-2024 (Đang cập nhật) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM vectorstock.com/10212084
  • 2. NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
  • 3. KHỞI ĐỘNG Kể tên các nhóm nước trên thế giới hiện nay và nêu lên một số khác biệt về kinh tế và xã hội của các nhóm nước.
  • 4. PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
  • 7. Đọc thông tin mục I SGK, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy kể tên tiêu chí phân loại các nhóm nước. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI CÁC NHÓM NƯỚC Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) Cơ cấu kinh tế Chỉ số phát triển con người (HDI)
  • 8. Dựa vào nội dung mục I và Bảng 1.1, hãy phân biệt các nước phát triển (Đức, Canada) và các nước đang phát triển (Bra-xin, Indonexia) về các chỉ tiêu GNI/người, cơ cấu kinh tế và HDI.
  • 9. Phân biệt Các nhóm nước Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Thu nhập bình quân đầu người cao Ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế Xếp thứ hạng rất cao về HDI Nhìn chung, có mức sống, thu nhập ở mức thấp hơn các nước phát triển. Cơ cấu kinh tế có sự phân hoá và chỉ số phát triển con người (HDI) cao và trung bình.
  • 10. Quan sát hình 1 và xác định một số nước phát triển và đang phát triển
  • 11. Một số quốc gia phát triển Nhật Bản
  • 12. Pháp
  • 15. Một số quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển Argentina Ấn Độ Malaysia
  • 17. II. SỰ KHÁC BIỆT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NHÓM NƯỚC
  • 18. Chia lớp thành các nhóm, thảo luận trong 5 phút. Nhóm chẵn: Tìm hiểu các nước phát triển Nhóm lẻ: Tìm hiểu các nước đang phát triển
  • 19. PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào thông tin mục II, các bảng số liệu và hoàn thành phiếu học tập sau: Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển Đặc điểm về kinh tế Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số Cơ cấu dân số Đô thị hóa Chất lượng cuộc sống Điều kiện giáo dục, y tế
  • 20. Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển Đặc điểm về kinh tế ▪ Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát triển kinh tế khá ổn định. ▪ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nền kinh tế tri thức, ngành dịch vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP. ▪ Trình độ phát triển kinh tế cao. ▪ Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát triển kinh tế của một số nước tăng trưởng khá nhanh. ▪ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng. ▪ Trình độ phát triển kinh tế còn thấp.
  • 21. Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số Cơ cấu dân số Đô thị hóa Chất lượng cuộc sống Điều kiện GD, y tế Thấp hoặc không tăng Đang có xu hướng giảm nhưng một số nước vẫn còn cao. Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hóa. Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh, song tỉ lệ dân thành thị chưa cao. Cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp. Đang tăng lên và có nhiều tiến bộ Phát triển
  • 22.
  • 23. 1 2 3 4 5
  • 24. Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) là? C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội
  • 25. Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là C. Trình độ khoa học - kĩ thuật B. Quy mô và cơ cấu dân số A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
  • 26. Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? B. Dân số đông và tăng nhanh A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều C. GDP bình quân đầu người cao D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao
  • 27. Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng dần qua các năm B. GDP bình quân đầu người ở mức thấp A. Nợ nước ngoài nhiều C. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp
  • 28. Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là A. Tỉ trọng khu vực III rất cao B. Tỉ trọng khu vực II rất tháp C. Tỉ trọng khu vực I còn cao D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực
  • 29. LUYỆN TẬP Lập bảng tóm tắt sự khác nhau về kinh tế và xã hội của hai nhóm nước phát triển và đang phát triển.
  • 30. Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển Đặc điểm kinh tế - Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát triển kinh tế khá ổn định. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nền kinh tế tri thức, ngành dịch vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP. - Trình độ phát triển kinh tế cao. - Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát triển kinh tế của một số nước tăng trưởng khá nhanh. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng. - Trình độ phát triển kinh tế còn thấp. Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số Thấp hoặc không tăng Đang có xu hướng giảm nhưng một số nước vẫn còn cao Cơ cấu dân số Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá Đô thị hoá Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao Tỉ lệ dân thành thị thấp; trình độ đô thị hoá chưa cao nhưng tốc độ nhanh Chất lượng cuộc sống Cao và rất cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp Điều kiện GD, y tế Phát triển Đang tăng lên và có nhiều tiến bộ
  • 31. VẬN DỤNG Thảo luận nhóm và thực hiện bài tập sau: Thu thập tư liệu từ các nguồn khác nhau về GNI người và HDI của ít nhất một nước đang phát triển và một nước phát triển trong giai đoạn hiện nay.
  • 32. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 Ôn lại kiến thức đã học 02 Hoàn thành bài tập trong SBT Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Thực hành 03
  • 33. BÀI HỌC KẾT THÚC, HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT SAU!
  • 34. CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
  • 35. Ai nhanh hơn? ▪ Chia lớp thành 4 đội, thực hiện một nhiệm vụ: HS kể tên các sản phẩm có sự tham gia sản xuất, phân phối và tiêu dùng của nhiều nước (ví dụ như đồ dùng học tập, đồ dùng ở nhà,...) ▪ Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
  • 36. BÀI 2: TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
  • 37. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Toàn cầu hóa kinh tế II. Khu vực hóa kinh tế Biểu hiện Hệ quả Ảnh hưởng Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa
  • 38. I. TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
  • 39. Toàn cầu hoá là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và khu vực trên toàn thế giới về hàng hóa, dịch vụ, công nghệ, vốn, lao động,... Từ đó, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế nhằm hướng tới nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất. Khái niệm
  • 40. 1. Các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế Đọc thông tin mục I.1 SGK và dựa vào Bảng 2, hãy trình bày biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế.
  • 41. Biểu hiện Các hợp tác song phương và đa phương đã trở nên phổ biến, nhiều hiệp định được kí kết,.... 1 Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động 2 Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh, việc di chuyển các luồng vốn quốc tế, tự do tham gia dịch vụ tài chính trên toàn thế giới thuận lợi hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. 3
  • 42. Biểu hiện Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày càng mở rộng, có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và thế giới. 4 Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và tiêu chuẩn toàn cầu trong sản xuất kinh doanh được nhiều nước tham gia, áp dụng rộng rãi. 5
  • 43. Một số tổ chức kinh tế toàn cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
  • 44. Một số tổ chức kinh tế toàn cầu Ngân hàng Thế giới (WB)
  • 45. Một số công ty đa quốc gia
  • 46. 2. Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế Thảo luận nhóm ▪ Hãy chọn ra 3 điểm về hệ quả tích cực, hệ quả tiêu cực. ▪ HS làm việc cá nhân (3 phút), sau đó thảo luận cặp đôi (3 phút). ▪ Đại diện các cặp đôi trình bày về 3 điểm đã lựa chọn.
  • 47. Hệ quả tích cực Thúc đẩy chuyên môn hoá, hợp tác hoá, tăng trưởng nhanh kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển chuỗi liên kết toàn cầu. Làm gia tăng mối liên hệ, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia, khu vực; mở ra nhiều cơ hội để giao lưu, trao đổi, những thành tựu của khoa học kĩ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại. Làm xuất hiện và nhân rộng các mạng lưới liên kết.
  • 48. Toàn cầu hóa thúc đẩy sự hợp tác về kinh tế, giao lưu học hỏi, chuyển giao công nghệ
  • 49. Hệ quả tiêu cực Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
  • 50. 3. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới Em hãy phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước? Thảo luận cặp đôi
  • 51. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước Tích cực Tiêu cực Mang lại nhiều cơ hội để các nước tiếp cận những nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh Tạo khả năng để các nước nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường quốc tế... góp phần cải thiện mức sống cho người dân và giải quyết việc làm cho người lao động. Thúc đẩy các nước thay đổi chính sách để tiếp cận thị trường, cải cách kinh tế. Làm gia tăng sự bất bình đẳng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
  • 52. MỞ RỘNG: Video tìm hiểu tập đoàn đa quốc gia
  • 53. II. KHU VỰC HÓA KINH TẾ
  • 54. Khái niệm Khu vực hóa kinh tế là sự liên kết hợp tác kinh tế của các quốc gia trong mỗi khu vực trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
  • 55. Hãy trình bày biểu hiện, hệ quả và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới? PHIẾU HỌC TẬP Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa Thảo luận nhóm (4HS/nhóm) theo kĩ thuật khăn trải bàn; đọc thông tin mục II để hoàn thành phiếu học tập.
  • 56. Nhiều tổ chức khu vực trên thế giới được hình thành và quy mô ngày càng lớn như: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR,.... 1. Biểu hiện Các hợp tác trong khu vực ngày càng đa dạng và tác và liên kết trong khối có nhiều hình thức khác nhau.
  • 57. Một số tổ chức khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Liên minh châu Âu
  • 58. Một số tổ chức khu vực Liên minh châu Phi (AU) Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU)
  • 59. Một số tổ chức khu vực Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)
  • 60. 2. Hệ quả ➢ Tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để tạo sự gắn kết, xây dựng một mối trường phát triển ổn định và hợp tác. ➢ Tạo khả năng để khai thác hiệu quả và bổ sung nguồn lực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, xã hội. ➢ Góp phần làm giảm sức ép và sự phụ thuộc từ các nước ngoài khu vực, tạo vị thế của khu vực trên trường quốc tế. ➢ Làm xuất hiện các vấn đề cần quan tâm đối với mỗi quốc gia.
  • 61. 3. Ý nghĩa ➢ Mỗi nước có điều kiện thuận lợi để thu hút được nguồn vốn bên ngoài, hợp tác phát triển; đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá. ➢ Mỗi quốc gia thành viên đều có điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế, xây dựng một khu vực phát triển hài hoà, ổn định bền vững, giải quyết các vấn đề chung của khu vực.
  • 62. Video những dấu ấn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN
  • 63.
  • 64. Câu 1: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến:  A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế  D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế  B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau  C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn
  • 65. Câu 2: Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là  B. Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo  D. Nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng  A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia  C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau
  • 66. Câu 3: Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả  C. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước  D. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước  A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu  B. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế
  • 67. Câu 4: Đâu là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?  D. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ra đời  A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng  B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh  C. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
  • 68. Câu 5: Đâu là sự khác biệt giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa?  C. Loại bỏ các trở ngại về rào cản trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia  D. Làm gia tăng về cường độ và khối lượng của các quan hệ kinh tế quốc tế  A. Là sự mở rộng, gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế  B. Giúp khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả trên quy mô lớn
  • 69. LUYỆN TẬP Bài 1. Lập sơ đồ thể hiện các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế. Bài 2. Lấy một số ví dụ về biểu hiện của khu vực hoá kinh tế.
  • 71. Bài 2 Sự ra đời của khu vực hóa kinh tế Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) năm 1991 nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại và phát triển kinh tế của các nước thành viên. Các nước trong khu vực này khẳng định quyết tâm tăng cường đoàn kết, hợp tác và liên kết trong khối nhằm đưa MERCOSUR trở thành một công cụ thúc đẩy các nước thành viên phát triển bền vững, hội nhập kinh tế toàn cầu.
  • 72. VẬN DỤNG Thu thập thông tin và liên hệ thực tế về một số kết quả mà Việt Nam đã đạt được kể từ khi gia nhập ASEAN.
  • 73. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 02 03 Ôn tập kiến thức đã học Hoàn thành bài tập trong SBT Tìm hiểu trước Bài 3: Một số tổ chức khu vực và quốc tế
  • 74. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
  • 75. THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
  • 76. KHỞI ĐỘNG Thảo luận cặp đôi và nêu tên tiếng Việt hoặc tên viết tắt của các tổ chức có tên tiếng Anh sau đây: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Liên hợp quốc (UN)
  • 77. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
  • 78. Association of South East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
  • 79. BÀI 3: MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
  • 80. 01 02 03 04 NỘI DUNG BÀI HỌC Liên hợp quốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức Thương mại Thế giới Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
  • 81. Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép, tìm hiểu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính và nhiệm vụ của các tổ chức sau đây: Vòng 1: Nhóm chuyên gia Nhóm 1: Liên hợp quốc (UN) Nhóm 2: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Nhóm 3: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nhóm 4: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
  • 82. Vòng 2: Nhóm mảnh ghép ➢ Hình thành 4 nhóm mới là nhóm mảnh ghép. ➢ Thành viên trao đổi thông tin trong nhóm chuyên gia cho các bạn trong nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Tổ chức UN IMF WTO APEC Năm thành lập Số thành viên Trụ sở Mục đích Hoạt động chính
  • 84. Tổ chức Liên hợp quốc (UN) Năm thành lập Số thành viên Trụ sở chính Mục đích Hoạt động chính 1945 New York, Hoa Kì 193 Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác, làm trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung. - Giải quyết và ngăn ngừa xung đột, chống khủng bố. - Bảo vệ người tị nạn. - Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. - Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế và xã hội.....
  • 85. Trụ sở của Liên hợp quốc tại NewYork, Hoa Kì
  • 86. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Việt Nam Nguyễn Kim Sơn tại Hội nghị Thượng đỉnh Giáo dục của Liên hợp quốc ở Hoa Kì, năm 2022
  • 87. Video lịch sử hình thành Liên hợp quốc
  • 89. Tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Năm thành lập Số thành viên Trụ sở chính Mục đích Hoạt động chính 1944 Oa-sinh-tơn, Hoa Kì 190 Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm nghèo - Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán. - Hỗ trợ kĩ thuật và giúp đỡ tài chính cho các nước khi có yêu cầu,...
  • 90. Video giới thiệu tổ chức IMF
  • 92. Tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Năm thành lập Số thành viên Trụ sở chính Mục tiêu 1995 Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ 164 Nhằm thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch, nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các quốc gia thành viên...
  • 93. Tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hoạt động chính ̵ Thực hiện việc xây dựng và quản lí các hiệp định thương mại của WTO. ̵ Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại. ̵ Xử lí các tranh chấp thương mại, giảm sát các chính sách thương mại quốc gia. ̵ Hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo cho các nước đang phát triển.
  • 94. Trụ sở của WTO tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ
  • 95. Video giới thiệu lịch sử hình thành WTO
  • 96. DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 0 4
  • 97. Tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Năm thành lập Số thành viên Trụ sở chính Mục tiêu 1989 Xin-ga-po 21 Nhằm xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên; hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực.
  • 98. Tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Hoạt động chính ̵ Thúc đẩy mở cửa và hợp tác về kinh tế - thương mại giữa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. ̵ Hình thành cơ chế buôn bán mở toàn cầu APEC là một diễn đàn kinh tế mở, xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện.
  • 99. Video Tầm nhìn cho hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương thế kỉ 21
  • 100. LUYỆN TẬP Câu 1: Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là: A. Là trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế. B. Góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế. C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực. D. Là trung tâm giải quyết những mâu thuẫn về dân tộc, sắc tộc trên thế giới.
  • 101. LUYỆN TẬP Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO? A. WTO có thể được xem như một hệ thống các quy định pháp lý nhằm quản lý thương mại thế giới. B. WTO ra đời năm 1943. C. Các Hiệp định của WTO cần phải được Tổng Giám đốc WTO phê chuẩn trước khi nó có hiệu lực. D. WTO thực hiện tự do hóa thương mại bằng các văn kiện pháp lý được Ban Thư ký WTO ban hành.
  • 102. LUYỆN TẬP Câu 3: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu là biểu hiện của A. Thương mại thế giới phát triển mạnh. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
  • 103. LUYỆN TẬP Câu 4: APEC là tên viết tắt của? A. Liên minh châu Âu. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. C. Thị trường chung Nam Mỹ. D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
  • 104. LUYỆN TẬP Câu 5: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không dựa trên cơ sở nào? A. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí. B. Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa – xã hội. C. Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển. D. Những quốc gia này giàu tài nguyên thiên nhiên.
  • 105. LUYỆN TẬP Bằng kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng nội dung vào vở ghi theo mẫu sau: Tên tổ chức Năm thành lập Số thành viên Mục đích Hoạt động chính
  • 106. VẬN DỤNG Hãy thu thập thông tin và giới thiệu về một hoặc một số hoạt động của Việt Nam ở Liên hợp quốc
  • 107. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập kiến thức đã học Hoàn thành bài tập trong SBT Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành
  • 108. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI BÀI GIẢNG!
  • 109.
  • 110.
  • 111. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh B. Thương mại thế giới phát triển mạnh C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút
  • 112. Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại D. Giải quyết xung đột giữa các nước C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại
  • 113. Câu 3: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Xây dựng D. Dịch vụ D. Dịch vụ
  • 114. Câu 4: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là: A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử C. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử
  • 115. Câu 5: Mặt tích cực của toàn cầu hóa kinh tế là gì? A. Tăng cường hợp tác giữa các nước, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo B. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu C. Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển đầu tư sang các nước phát triển. D. Các nước phát triển giảm tỉ lệ thất nghiệp và luồng nhập cư từ nước ngoài C. Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển đầu tư sang các nước phát triển
  • 116. BÀI 4: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HÓA
  • 117. NỘI DUNG THỰC HÀNH Dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá và trao đổi, thảo luận về: ▪ Vấn đề toàn cầu hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển. ▪ Vấn đề khu vực hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
  • 118. 1. Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá ▪ Chia lớp thành các nhóm (4HS/nhóm). ▪ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập, lưu trữ hoặc ghi chép lại phần thông tin của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ với các thành viên trong nhóm và các nhóm khác.
  • 119. 1. Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá Tham khảo: ➢ Tạp chí Tài chính của Bộ Tài chính Việt Nam: https://tapchitaichinh.vn ➢ Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển: https://hbs.unctad.org ➢ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): https://www.imf.org ➢ Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO): https://www.iso.org
  • 120. 2. Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển Thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép Vòng 1: Mỗi thành viên trong nhóm suy nghĩ và ghi chép lại những ý kiến của mình về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. Các thành viên trong nhóm trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau. Vòng 2: Các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi chéo thông tin với nhau về những nội dung còn lại.
  • 121. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa CƠ HỘI Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển. Tăng nguồn vốn đầu tư. Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp. Phát triển doanh nghiệp có định hướng, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua thu hút đầu tư. Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Ứng dụng các phương thức quản lí và kinh doanh hiện đại.
  • 122. Một số lợi thế của toàn cầu hóa Đem lại sự tăng trưởng mạnh mẽ về kinh tế Mở ra cơ hội giao lưu và học tập
  • 123. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa THÁCH THỨC Sự cạnh tranh của thị trường thế giới. Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay. Nợ nước ngoài tăng. Tăng trưởng kinh tế không bền vững. Chất lượng lao động chưa cao. Các vấn đề xã hội khó giải quyết hơn. Tài nguyên và môi trường phải đối mặt nhiều nguy cơ. Xây dựng chính sách và thể chế để đạt hiệu quả trong hội nhập quốc tế và khu vực. Vấn đề nguồn nhân lực gặp tình trạng “chảy máu chất xám”. Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế trong xuất xứ, quy định kĩ thuật, sở hữu trí tuệ, lao động và môi trường.
  • 124. Một số mặt trái của toàn cầu hóa Bùng nổ dân số Ô nhiễm môi trường
  • 126. Theo dõi video để tìm hiểu về những mặt trái của toàn cầu hóa
  • 127. Cơ hội và thách thức của khu vực hóa kinh tế KHU VỰC HÓA KINH TẾ Cơ hội Thách thức Mở rộng, nâng cao hiệu quả khai thác thị trường khu vực. Đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn cầu. Đạt được các lợi ích khác như hòa bình và an ninh khu vực. Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp, chưa đảm bảo kết nối và đồng bộ giữa các nước trong khu vực. Cạnh tranh sản xuất giữa các doanh nghiệp, sức ép từ các doanh nghiệp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm và có ưu thế về dịch vụ trong khu vực.
  • 128. LUYỆN TẬP Hai nhóm lên trình bày, lập luận bảo vệ quan điểm về cơ hội, thách thức của toàn cầu hóa, khu vực hóa đối với các nước đang phát triển.
  • 129. Hoàn thành yêu cầu: VẬN DỤNG Tìm hiểu một số giải pháp giúp giới trẻ tăng cơ hội việc làm kì vọng trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa.
  • 130. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Thực hiện các nội dung: Ôn tập kiến thức đã học Hoàn thành bài tập vận dụng Đọc trước bài sau - Bài 5
  • 131.
  • 132. CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
  • 133. KHỞI ĐỘNG Nêu cảm nghĩ của em sau khi xem video sau đây
  • 134. BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU
  • 135. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Một số vấn đề an ninh toàn cầu 2. Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình
  • 136. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU
  • 137. Trên thế giới có nhiều vấn đề an ninh toàn cầu, được xếp vào nhóm các vấn đề an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống. AN NINH TOÀN CẦU An ninh truyền thống An ninh phi truyền thống Là các vấn đề liên quan đến quân sự Bao gồm một số vấn đề mang tính toàn cầu như: an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung đột sắc tộc,...
  • 138. PHIẾU HỌC TẬP Vấn đề an ninh toàn cầu:.................. Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau: Khái niệm Biểu hiện Nguyên nhân Giải pháp Nhóm 1: Tìm hiểu an ninh lương thực Nhóm 2: Tìm hiểu an ninh nguồn nước Nhóm 3: Tìm hiểu an ninh năng lượng Nhóm 4: Tìm hiểu an ninh mạng
  • 139. An ninh lương thực Khái niệm Biểu hiện Là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói. ̵ Tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực đang có xu hướng gia tăng. ̵ Năm 2020, trên toàn thế giới có 345 triệu người ở 82 quốc gia trong tình trạng thiếu lương thực. ̵ Châu Phi có tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất và xu hướng tăng nhanh nhất.
  • 140. An ninh lương thực Nguyên nhân Giải pháp Các cuộc xung đột vũ trang và nội chiến; thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh; bùng nổ dân số;... ̵ Cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho những vùng có nguy cơ mất an ninh lương thực cao nhất. ̵ Tăng cường sản xuất lương thực, tăng năng suất và hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững, hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu. ̵ Tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế.
  • 141. Châu Phi chịu tác động mạnh của nạn đói
  • 142. Sản xuất lúa mì trên quy mô lớn ở Hoa Kì Cứu trợ lương thực khẩn cấp cho Zimbabwe trước đe doạ của nạn đói
  • 143.
  • 144. Một số tổ chức quốc tế về lương thực Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) Chương trình Lương thực Thế giới (WFP)
  • 145. An ninh năng lượng Khái niệm Biểu hiện Là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên các nguồn năng lượng sạch và giá thành rẻ Thế giới đang đối mặt với các thách thức về vấn đề an ninh năng lượng như: cạn kiệt các nguồn năng lượng truyền thống, sự gia tăng mức tiêu thụ năng lượng của các quốc gia, nguy cơ gián đoạn nguồn cung.
  • 146.
  • 147. An ninh năng lượng Nguyên nhân Giải pháp Tình hình bất ổn chính trị ở các khu vực có nguồn cung cấp dầu mỏ và khí tự nhiên hoá lỏng lớn, khủng hoàng thiếu năng lượng đang diễn ra gay gắt tại nhiều khu vực và quốc gia. ̵ Đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng. ̵ Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò các nguồn tài nguyên năng lượng; chủ động trong khai thác hợp lí, sử dụng. ̵ Đầu tư khoa học công nghệ, phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới. ̵ Các tổ chức quốc tế, khu vực có vai trò điều phối, thúc đẩy các chính sách, tăng cường đối thoại, hợp tác.
  • 148. Một số tổ chức quốc tế về năng lượng Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Cơ quan năng lượng quốc tế (IAE)
  • 149. An ninh nguồn nước Khái niệm Biểu hiện Nguyên nhân Giải pháp Là sự đảm bảo về số lượng nước, chất lượng nước để phục vụ cho sức khoẻ, cho sinh kế, cho hoạt động sản xuất, cho môi trường sinh thái đối với cộng đồng dân cư. Đứng trước nhiều thách thức, bao gồm: nguồn nước ở nhiều nơi bị ô nhiễm; tỉnh trạng khan hiếm nước ngày càng trầm trọng hơn Biến đổi khí hậu; sử dụng nước kém hiệu quả, lãng phí; tranh chấp nguồn nước của các quốc gia có chung lưu vực sông - Mỗi quốc gia chủ động xây dựng các giải pháp để bảo vệ nguồn nước và khắc phục tình trạng nhiễm nước. - Mỗi cá nhân có ý thức, trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn nước tiết kiệm, góp phần bảo vệ an ninh nguồn nước chính nơi mình sinh sống.
  • 150. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước
  • 151. Thực trạng khan hiếm nguồn nước
  • 152. Mở rộng Năm 1995, Uỷ hội sông Mê Công (Mekong River Commission - MRC) được thành lập; bao gồm các quốc gia thành viên là:
  • 153. Mục tiêu của MRC là thúc đẩy hợp tác quản lí, phát triển nước và các nguồn tài nguyên liên quan của lưu vực sông Mê Công nhằm khai thác hết tiềm năng, mang lại lợi ích bền vững cho tất cả các nước trong lưu vực.
  • 154. An ninh mạng Khái niệm Biểu hiện Giải pháp Là sự đảm bảo các hoạt động trên không gian mạng nhưng không gây tổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Tồn tại các hiện tượng: - Xâm nhập trái phép vào hệ thống thông tin quan trọng của các quốc gia, tấn công hệ thống giám sát điều khiển công nghiệp. - Chiếm đoạt thông tin cá nhân và dữ liệu người dùng để sử dụng vào mục đích chính trị, an ninh, quốc phòng,... - Xây dựng luật an ninh mạng phù hợp ở từng quốc gia. - Phối hợp chặt chẽ trong việc chống khủng bố an ninh mạng xuyên quốc gia. - Các quốc gia đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng,...
  • 155. Hiện có 138 quốc gia đã ban hành Luật An ninh mạng
  • 156. Video về tình trạng mất an ninh mạng do tin tặc tấn công
  • 157. II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ HÒA BÌNH
  • 158. KHÁI NIỆM ➢ Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. ➢ Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
  • 159. Thảo luận cặp đôi Đọc thông tin SGK và thực hiện nhiệm vụ: ▪ Nêu những mối đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế. ▪ Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hòa bình trên thế giới. ▪ Nêu những biện pháp bảo vệ hòa bình thế giới?
  • 160. ➢ Nhiều vấn đề trở thành mối đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế: Đói nghèo Xung đột vũ trang Biến đổi khí hậu Tranh chấp biên giới KẾT LUẬN Phân biệt chủng tộc
  • 161. Video cô bé Syria bật khóc khi hát về hòa bình
  • 162. KẾT LUẬN ➢ Cần phải bảo vệ hòa bình vì: Bảo vệ hòa bình trên thế giới có ý nghĩa to lớn trong việc hạn chế các xung đột, phát triển kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung.
  • 163. Một số biện pháp Các quốc gia cần tăng cường đối thoại trong giải quyết mâu thuẫn, xung đột Loại bỏ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác Tham gia tích cực vào lực lượng giữ gìn hoà bình Liên hợp quốc Tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia nhằm nâng cao vai trò của các tổ chức quốc tế.
  • 164. Tháng 6/2014, Việt Nam bắt đầu tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hiệp quốc
  • 165. Đội Công binh và Bệnh viện dã chiến Việt Nam xuất quân làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình quốc tế của Liên Hợp Quốc (tháng 4/2022)
  • 166.
  • 167.
  • 168. Câu 1: Nhân tố quan trọng để đảm bảo an ninh toàn cầu là? A. An ninh biển đảo B. An ninh con người C. An ninh đường xá D. An ninh nông nghiệp B. An ninh con người
  • 169. Câu 2: Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ là khái niệm của vấn đề an ninh toàn cầu nào? A. An ninh năng lượng B. An ninh lương thực C. An ninh nguồn nước D. An ninh mạng A. An ninh năng lượng
  • 170. Câu 3: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại? A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
  • 171. Câu 4: Bảo vệ hòa bình bằng cách dùng A. uy lực để giải quyết mâu thuẫn B. quân sự để giải quyết mâu thuẫn C. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn
  • 172. Câu 5: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của A. tất cả các quốc gia trên thế giới B. những nước đang phát triển C. những nước đang có chiến tranh D. chỉ những nước lớn A. tất cả các quốc gia trên thế giới
  • 173. Tóm tắt kiến thức trong bài Một số vấn đề an ninh toàn cầu Một số vấn đề an ninh toàn cầu Bảo vệ hòa bình An ninh lương thực An ninh nguồn nước An ninh năng lượng An ninh mạng • Khái niệm • Biểu hiện • Nguyên nhân • Giải pháp Mối đe dọa hòa bình và an ninh thế giới Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình Biện pháp bảo vệ hòa bình
  • 174. LUYỆN TẬP Lập sơ đồ thể hiện một số vấn đề an ninh toàn cầu. Gợi ý Vấn đề ......?...... Khái niệm ....?..... Biểu hiện ....?..... Giải pháp ....?..... Nguyên nhân ....?.....
  • 175. Ví dụ Vấn đề an ninh nguồn nước Khái niệm Biểu hiện Giải pháp Nguyên nhân Là sự đảm bảo về số lượng nước, chất lượng nước để phục vụ cho sức khoẻ, cho sinh kế, cho hoạt động sản xuất, cho môi trường sinh thái đối với cộng đồng dân cư. Đứng trước nhiều thách thức, bao gồm: nguồn nước ở nhiều nơi bị ô nhiễm; tỉnh trạng khan hiếm nước ngày càng trầm trọng hơn. Biến đổi khí hậu; sử dụng nước kém hiệu quả, lãng phí; tranh chấp nguồn nước của các quốc gia có chung lưu vực sông. Chủ động xây dựng các giải pháp để bảo vệ nguồn nước và khắc phục tình trạng nhiễm nước. Sử dụng nguồn nước tiết kiệm.
  • 176. VẬN DỤNG Hãy tìm hiểu và nêu một số hoạt động của Việt Nam trong việc tham gia vào lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc.
  • 177. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập kiến thức đã học Hoàn thành bài tập phần Vận dụng Chuẩn bị trước bài sau - Bài 6: Thực hành
  • 178. HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
  • 179. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
  • 180. KHỞI ĐỘNG Xem video và ghi chú các thành tựu công nghệ được đề cập trong video:
  • 181. BÀI 6: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC
  • 182. Chia lớp thành các nhóm 4HS , thảo luận và thực hiện nhiệm vụ sau: Thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri thức.
  • 183. Gợi ý mẫu báo cáo BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC Nhóm:…. 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Biểu hiện
  • 184. Gợi ý một số website tham khảo ❖ Tạp chí Cộng sản: htpp://www tapchicongsam.org ❖ Tổ chức Liên hợp quốc (UN): http://wwwan. org ❖ Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): http://wwwoeed.org
  • 185. BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC Nhóm:…. 1. Khái niệm - Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao. 2. Đặc điểm - Tri thức là nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp chính vào sự phát triển của xã hội; lao động tri thức chiếm tỉ lệ cao. - Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, nổi bật là các ngành cần nhiều tri thức. - Công nghệ cao, công nghệ thông tin và truyền thông là động lực chủ yếu để phát triển kinh tế – xã hội. - Giáo dục đóng vai trò quan trọng.
  • 186. BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC Nhóm:…. 3. Biểu hiện - Các ứng dụng dịch vụ được tích hợp ngày càng nhiều trên điện thoại di động, đa dạng các tiện ích cho người tiêu dùng. - Đối với sản xuất truyền thống như ngành công nghiệp sản xuất ô tô hiện nay đang dần được tự động hoá với các sản phẩm ô tô không người lái. - Trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, sự phát triển của các loại thuốc mới, việc tăng sử dụng các thiết bị hỗ trợ phẫu thuật 3D, rô-bốt và sự bùng nổ của các dịch vụ y tế từ xa đều là sự phản ánh của nền kinh tế tri thức.
  • 187. Nền kinh tế tri thức dựa trên tri thức và vốn con người
  • 188. Công nghệ thông tin, truyền thông đóng vai trò quyết định trong nền kinh tế tri thức
  • 189. Khoa học - công nghệ là động lực chủ yếu trong nền kinh tế tri thức
  • 190. Quyền sở hữu trí tuệ được coi trọng trong nền kinh tế tri thức
  • 191. LUYỆN TẬP Các nhóm chuẩn bị nội dung và hình thức thuyết trình.
  • 192. VẬN DỤNG Hãy tìm hiểu những đặc điểm và biểu hiện của nền kinh tế tri thức trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
  • 193. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thành bài tập phần Vận dụng Ôn tập kiến thức đã học Chuẩn bị trước bài sau - Bài 7 02 01 Nhiệm vụ 03
  • 194. BÀI HỌC KẾT THÚC, HẸN GẶP LẠI CÁC EM!
  • 195. NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
  • 196. PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA KHU VỰC MỸ LA-TINH BÀI 7: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ MỸ LA-TINH
  • 198. Thảo luận nhóm Dựa vào các hình, bảng số liệu và thông tin trong mục III SGK, hãy trình bày và giải thích tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Mỹ La tinh. Gợi ý: Hoàn thành các phiếu học tập dưới đây
  • 199. PHIẾU HỌC TẬP Tình hình phát triển kinh tế Chỉ tiêu Đặc điểm Quy mô GDP Tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kinh tế - GDP chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới (năm 2020), có sự chênh lệch rất lớn giữa các quốc gia. - Nền kinh tế khu vực còn phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài, một số quốc gia trong khu vực có tỉ lệ nợ nước ngoài cao so với GDP. - Nợ nước ngoài so với tổng sản phẩm trong nước thuộc loại cao nhất thế giới. - Tốc độ tăng GDP còn chậm và không đều. - Có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ. - Một số quốc gia trong khu vực có cơ cấu kinh tế tương đương các nước phát triển.
  • 200. Theo dõi video sau để biết được dự báo kinh tế của Mỹ La-tinh trong năm 2023
  • 201. PHIẾU HỌC TẬP Các ngành kinh tế Ngành Các ngành nổi bật Các sản phẩm nổi bật Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Khai khoáng (dầu khí, bạc, đồng, than đá,...), điện tử - tin học, luyện kim,... Dầu khí, vàng, ô tô, máy bay,… - Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi bò. - Khai thác thủy sản Cà phê, ca cao, chuối, đậu tương, thịt bò,... - Du lịch, thương mại. - Chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế, chiếm khoảng 60 % GDP năm 2020. Xuất khẩu những mặt hàng nông sản và sản phẩm công nghiệp như: cà phê, đậu tương, đường, quặng sắt, dầu mỏ,...
  • 202. Công nghiệp khai khoáng tại khu vực Mỹ La-tinh phát triển mạnh
  • 203. Ngành công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay được chú trọng
  • 204. Một số cây lương thực chính của Mỹ La-tinh Ngô Lúa mì
  • 205. Một số cây công nghiệp thế mạnh của Mỹ La-tinh Cà phê Cacao Đậu tương
  • 206. Mía Bông Cao su Một số cây công nghiệp thế mạnh của Mỹ La-tinh
  • 207. Nông nghiệp Mỹ La-tinh ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - công nghệ
  • 208. MỞ RỘNG: Ý nghĩa kênh đào Panama đối với ngành giao thông vận tải biển Theo dõi video sau để hiểu vì sao kênh đào Panama được mệnh danh là kỳ quan thép của thế giới hiện đại.
  • 209.
  • 210.
  • 211. Câu 1. Mĩ La-tinh giáp với các đại dương nào? C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương
  • 212. A. An - đét B. Coóc - đi - e C. An - pơ D. Hi - ma - lay - a Câu 2. Dãy núi dài nhất và cao nhất ở Mĩ La-tinh có tên là?
  • 213. Câu 3. Địa hình chủ yếu phân bố trên lãnh thổ của Mĩ La-tinh là D. Tây: núi trẻ. Đông: đồng bằng và cao nguyên A. Bắc: đồng bằng. Nam: núi trẻ B. Bắc: núi trẻ. Nam: đồng bằng C. Tây: đồng bằng. Đông: núi già và núi trẻ
  • 214. A. Đa số tốc độ phát triển kinh tế không đều B. Tốc độ phát triển kinh tế còn chậm C. Tốc độ phát triển kinh tế ngày càng tăng D. Tốc độ phát triển kinh tế chưa cao nhưng tăng liên tục Câu 4. Tốc độ phát triển kinh tế ở các nước Mĩ La tinh có đặc điểm
  • 215. Câu 5. Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ La tinh là từ B. Hoa Kì và Tây Ban Nha A. Tây Ban Nha và Anh C. Bồ Đào Nha và Anh D. Nhận Bản và Pháp
  • 216. LUYỆN TẬP Bài 1. Lập sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Mỹ La- tinh.
  • 217.
  • 218. Bài 2. Dựa vào bảng 7.4, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của khu vực Mỹ La-tinh năm 2010 và năm 2020. Nhận xét sự thay đổi về GDP của khu vực Mỹ La-tinh.
  • 219. 4,7 29,1 55,7 10,5 6,5 28,3 60,3 4,9 Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của khu vực Mỹ La-tinh năm 2010 và năm 2020 Năm 2010 Năm 2020
  • 220. Nhận xét Nhìn chung, cơ cấu GDP của khu vực Mỹ La-tinh giai đoạn năm 2010 và năm 2020 có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ và ngành nông lâm - ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng: ▪ Ngành dịch vụ tăng 4,5%, từ 55,7% (năm 2010) lên 60,2% (năm 2020). ▪ Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tăng từ 4,7% (năm 2010) lên 6,5% (năm 2020), tăng nhẹ 1,8%. ▪ Ngành công nghiệp xây dựng giảm nhẹ tỉ trọng, giảm từ 29,1% (năm 2010) xuống 28,3% (năm 2020), giảm 0,8%. ▪ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm cũng giảm hơn một nửa từ 10,5% (năm 2010) xuống chỉ còn 4,9% năm 2020, giảm 5,6%.
  • 221. VẬN DỤNG Hãy tìm hiểu và thu thập thông tin về một lễ hội ở khu vực Mỹ La-tinh.
  • 222. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 02 03 Ôn tập kiến thức đã học Hoàn thành bài tập phần Vận dụng Chuẩn bị bài sau - Bài 8: Thực hành
  • 223. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA CÁC EM!
  • 224. THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
  • 225. KHỞI ĐỘNG Những hình ảnh sau đây cho em liên tưởng đến quốc gia nào?
  • 226.
  • 227.
  • 229. BÀI 8: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CỘNG HOÀ LIÊN BANG BRA-XIN
  • 230. Viết một báo cáo ngắn về tình hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần giải quyết ở Bra-xin. Gợi ý ➢ Tình hình phát triển kinh tế: đặc điểm chung của nền kinh tế Bra-xin (GDP tốc độ tăng trưởng GDP cơ cấu GDP, GDP/ người), các ngành kinh tế. ➢ Một số vấn đề về xã hội quá trình đô thị hoá, sự chênh lệch giàu nghèo, văn hoá.
  • 231. Bảng 8. GDP, GDP/người và tốc độ tăng trưởng GDP của Bra-xin giai đoạn 2005 - 2020 Năm Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2019 Năm 2020 GDP (tỉ USD) 891,6 2 208,7 1 802,2 1 873,3 1 448,6 GDP/người (USD/người) 4 790 11 286 8 114 8 845 6 815 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 3,2 7,5 -3,6 1,2 -3,9
  • 232.
  • 233. Dựa vào thông tin tham khảo, chọn lọc các thông tin liên quan đến nội dung báo cáo theo mẫu: BÁO CÁO CỘNG HOÀ LIÊN BANG BRA-XIN Nhóm:….. - Diện tích: - Số dân: 1. Tình hình phát triển kinh tế - Đặc điểm phát triển kinh tế: - Nguyên nhân phát triển: 2. Những vấn đề xã hội cần giải quyết - Vấn đề mức sống của dân cư, phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, nghèo đói, bệnh tật ở các khu ổ chuột... - Vấn đề đô thị hoá tự phát và hậu quả.
  • 234. Gợi ý: Diện tích: 8.510.000 km² Số dân: 214,3 triệu (năm 2021)
  • 235. Tình hình phát triển kinh tế Thu nhập của người dân Bra- xin có sự chênh lệch rất lớn: 10% những người giàu nhất chiếm hơn 40% GDP, trong khi 10% những người nghèo nhất chỉ chiếm khoảng 1% GDP. Các vùng trong nước có sự phân hoá lớn. Vùng Đông Nam tập trung trên 40% số dân và chiếm trên 60% GDP, trong khi các vùng Trung Tây và Bắc chỉ có khoảng 10% số dân và chiếm khoảng 10% GDP.
  • 236. Những vấn đề xã hội cần giải quyết Mất an ninh, trật tự xã hội. Tỉ lệ dân thành thị rất cao (87% năm 2020). Đô thị hoá tự phát, không gắn với công nghiệp hoá đã làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội và môi trường đô thị tỉ lệ thất nghiệp cao, bên cạnh các toà nhà cao tầng hiện đại là các khu nhà "ổ chuột" của dân nghèo.
  • 237. Video tìm hiểu thêm về đất nước Brazil
  • 238. LUYỆN TẬP Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, thông tin và trình bày một vấn đề xã hội đang “nóng” ở CHLB Bra-xin.
  • 239. VẬN DỤNG Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, thông tin và trình bày một vấn đề xã hội đang “nóng” ở một quốc gia khu vực Mỹ Latinh.
  • 240. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 Ôn tập kiến thức đã học 02 Hoàn thành các bài tập 03 Đọc trước bài sau - Bài 9
  • 241. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!