SlideShare a Scribd company logo
Trường Đại học Ngân hàng TPHCM

Nhóm Keep Moving Forward – Lớp DH28NH03
Nhập môn Tài chính Quốc tế
1. Nội dung chính
•
•
•
•

1.1 Nền kinh tế toàn cầu
1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế
1.3 Tầm ảnh hưởng của Toàn cầu hóa
1.4 Tổng quan Tài chính quốc tế và môn học Tài
chính quốc tế

2. Phụ lục
• 2.1 Thuật ngữ
• 2.2 Mở rộng
1. Nội dung chính
1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới
1.1.2 GDP của các nước trên thế giới
1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới
1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới
1. Nội dung chính
1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới:
Global Groups with the Big Three Core Areas of North America, Western
Europe, and Eastern Asia
1. Nội dung chính
1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới:
Tại sao 3 khu vực này tập trung vào khối OPEC?
 Dầu thô là tài nguyên quan trọng, là tài nguyên chính,
không thể thiếu cho các ngành công nghiệp
 Dầu thô là tài nguyên khan hiếm, không tái tạo được và
phân bố không đều
 Các nước khu vực OPEC thường bất ổn chính trị, các
nước bên ngoài dễ dàng lợi dụng điểm này để tấn công,
xâm lược
1. Nội dung chính
1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:
1. Nội dung chính
1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:
•Khối BRIC: tên gọi của tổ chức các nền kinh tế lớn mới
nổi gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc (khi chưa có Nam
Phi). Cuối năm 2010, BRIC đổi tên thành BRICS với sự
gia nhập của Nam Phi (South Africa).
• Khối BRICS là một tổ chức lớn, hiện chiếm tới 43% trong
tổng dân số thế giới, nắm giữ gần 20% GDP thế giới và
50% dự trữ ngoại tệ và vàng của thế giới, và chiếm 15%
tổng giá trị thương mại toàn cầu.
•Tuy nhiên các nước này gặp khó khăn trong việc thiếu vốn
đầu tư.
1. Nội dung chính
1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:
Theo một số dự báo hiện nay thì Trung Quốc có khả năng sẽ
vượt mặt Mỹ trong tương lai

Top 10 largest economies by GDP in PPP terms: 2010 and 2020
1. Nội dung chính
1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới:
•Trong năm 2012,
xuất khẩu Mỹ hàng
tăng 4,5% so với
năm 2011, tốc độ
tăng trưởng nhanh
hơn 10 quốc gia lớn
khác nhưng thấp hơn
tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu của Trung
Quốc.
•Nhập khẩu của Mỹ
tăng 3 phần trăm.
1. Nội dung chính
1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới:
Xuất nhập khẩu hàng hóa 2011
1. Nội dung chính
1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới:
Xuất nhập khẩu dịch vụ thương mại 2011
1. Nội dung chính
1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới:

Sơ đồ tỷ lệ thất nghiệp 2011
1. Nội dung chính
1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới:
Tình hình thất nghiệp trên thế giới hiện nay:
ILO cho hay số người thất nghiệp trên toàn thế giới năm 2013
tăng 4,9 triệu người so với năm 2012
Thất nghiệp ảnh hưởng nặng nề nhất đối với người lao động ở
độ tuổi 15 – 24
Số người thất nghiệp trong năm 2014 sẽ còn tăng thêm 4,2
triệu người so với năm 2013, ILO ước tính.
1. Nội dung chính

1.2.1 Khái niệm:
Toàn cầu hoá là quá trình gia tăng mạnh mẽ các mối liên
hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là việc mở rộng
quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các
quốc gia trên phạm vi toàn cầu.

Toàn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là
cơ sở và động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác
tham gia vào vòng xoáy của toàn cầu hóa.

Có tính
hai mặt

Xu
hướng
tất yếu

Phong phú >< Phức tạp
Cơ hội >< Thách thức
1. Nội dung chính
1.2.2 Lịch sử
Thế giới đã trải qua ba làn sóng toàn cầu hóa về kinh tế:

Làn sóng thứ nhất

1870

1914

Làn sóng thứ 2

1945

Làn sóng thứ 3

1980

nay
1. Nội dung chính
1.2.2 Lịch sử
1870-1914

1945-1980

1980-nay

•
•
•
•

Thúc đẩy việc cắt giảm hàng rào thuế quan
Gia tăng mở cửa thị trường
Nâng cao khối lượng hàng hóa thương mại
Giảm chi phí vận chuyển

• Quá trình toàn cầu hóa diễn ra chủ yếu giữa 3 trung tâm
kinh tế lớn của TBCN:Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản
• Cơ chế kinh tế thị trường trở thành “xương sống” của nền
kinh tế thế giới
• Các quốc gia tăng cường các mối quan hệ kinh tế ra khu
vực và thế giới
• Sự phát triển của khoa học công nghệ, sự xuất hiện và
nâng cao vai trò của các định chế tài chính – tiền tệ, các
tổ chức kinh tế thương mại, khu vực hợp nhất kinh tế =>
các quốc gia càng gắn chặt với nhau hơn.
1. Nội dung chính
1.2.3 Nội dung toàn cầu hóa

Nội dung của toàn cầu hoá được thể hiện thông
qua nhiều biểu hiện tùy thuộc vào các góc độ tiếp
cận cụ thể khác nhau.
• Tiếp cận toàn cầu hóa với
góc nhìn và quan sát chung

• Tiếp cận toàn cầu hóa dưới
góc nhìn của doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế
1. Nội dung chính
1.2.3 Nội dung toàn cầu hóa
Tiếp cận toàn cầu hóa với
góc nhìn và quan sát chung
Sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ
của các luồng giao lưu quốc tế về
hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố
sản xuất như vốn, công nghệ,
nhân công...
Sự hình thành và phát triển các
thị trường thống nhất trên phạm
vi khu vực và toàn cầu.

Sự gia tăng số lượng, quy mô và
vai trò ảnh hưởng các công ty
xuyên quốc gia tới nền kinh tế thế
giới.

Tiếp cận toàn cầu hóa dưới
góc nhìn của doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế
Toàn cầu hóa thị
trường

Toàn cầu hóa quá
trình sản xuất
1. Nội dung chính
1.2.4 Động lực thúc đẩy toàn cầu hóa
– Cơ sở lý thuyết giải thích
• Thuyết Lợi thế so sánh: Nguyên tắc lợi thế so sánh cho
rằng một nước có thể thu được lợi từ thương mại bất kể nó
tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả
bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa.
• Thuyết Thị trường không hoàn hảo: Một khi trên thị
trường xuất hiện các yếu tố không hoàn hảo làm cho hoạt
động kinh doanh kém hiệu quả đi, thì các doanh nghiệp sẽ
thực thi đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm kích thích hoạt
động kinh doanh và vượt qua các yếu tố không hoàn hảo đó.
Có hai loại yếu tố không hoàn hảo của thị trường chủ
yếu, đó là các rào cản thương mại và kiến thức đặc biệt.
1. Nội dung chính
1.2.4 Động lực thúc đẩy toàn cầu hóa
– Yếu tố tác động
Quá trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh

Dỡ bỏ các rào cản thương mại

Tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là công
nghệ liên lạc viễn thông
1. Nội dung chính

1.3.1 Khía cạnh chính trị
Tích cực

- Củng cố mạng lưới dày
đặc các thiết chế quốc tế
- Đổi mới cơ chế
quản lý
- Hạn chế và giúp giải
quyết xung đột giữa
các nước, duy trì và
củng cố hòa bình, an
ninh thế giới
1. Nội dung chính
1.3.1 Khía cạnh chính trị
Tiêu cực
- Thu hẹp quyền lực, phạm vi và
hiệu quả tác động của Chính phủ
- Phải sửa đổi một số điều luật phù
hợp với những thông lệ khu vực
và trẹn thế giới
- Nguy cơ “diễn biến hòa bình”,
tạo ra mâu thuẫn xã hội, làm hậu
thuẫn cho chủ nghĩa khủng bố,
chủ nghĩa ly khai
- Tư tưởng chính trị bị lung lay
1. Nội dung chính
1.3.2 Khía cạnh kinh tế
Tích cực
- Cải thiện sự phân phối
nguồn vốn, đa đạng hóa
danh mục đầu tư
- Thúc đẩy sự phát
triển mạnh mẽ và xã
hội hóa của lực lượng
sản xuất
- Tạo lợi thế so sánh cho
các quốc gia tích cực
tham gia hội nhập kinh
tế thế giới
1. Nội dung chính
1.3.2 Khía cạnh kinh tế
Tích cực
- Cơ hội được hưởng thụ sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ từ các quốc gia
khác
- Dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ các
nước phát triển sang các nước đang
phát
- Cơ sở chuyển giao những thành tựu
khoa học công nghệ, đưa tri thức
kinh nghiệm đến các quốc gia, rút
ngắn các bước phát triển.
1. Nội dung chính
1.3.2 Khía cạnh kinh tế
Tích cực
- Có hiện tượng “Chảy máu chất
xám”, kéo theo biến tướng là nạn
"săn đầu người".
- Khả năng cạnh tranh yếu
dẫn đến đánh mất thị trường
- Biến động kinh tế lây lan khủng
hoảng:sự kiện 11/9/2002 tại Hoa
Kỳ, khủng hoảng kinh tế thế giới
2008
1. Nội dung chính
1.3.3 Khía cạnh văn hóa, xã hội
Tích cực
- Thông tin liên lạc toàn cầu, tin tức được
truyền đi trên khắp thế giới
- Tiếp cận dễ dàng hơn
với giáo dục, y tế và văn
hoá

- Phát triển ngành du lịch
trong và ngoài nước
1. Nội dung chính
1.3.3 Khía cạnh văn hóa, xã hội
Tiêu cực
- Tăng thêm sự bất công xã
hội, thất nghiệp tăng cao,
khoét sâu hố ngăn cách
giàu nghèo
- Tăng lượng khí thải dioxide
carbon trên thế giới, ô nhiễm
môi trường
- Nguy cơ đánh mất bản sắc dân
tộc, quốc tế hóa các hiện tượng
tiêu cực
1. Nội dung chính

1.4.1 Tài chính quốc tế:
a. Khái niệm
b. Đặc trưng của các hoạt động TCQT
c. Vai trò của TCQT
1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:
a. Mô tả tóm tắt môn học
b. Nội dung môn học
c. Cách học tập hiệu quả
d. Đánh giá kết quả học tập môn học
1. Nội dung chính

1.4.1 Tài chính quốc tế:
a. Khái niệm

TCQT là sự di chuyển tiền vốn giữa các quốc gia gắn
liền với các quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị, ngoại
giao quân sự giữa các quốc gia… giữa các chủ thể của
các quốc gia và các tổ chức quốc tế thông qua việc tạo
lập, sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể nhằm đáp
ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong các quan
hệ quốc tế.
1. Nội dung chính

1.4.1 Tài chính quốc tế:
b. Đặc trưng của các hoạt động TCQT
Rủi ro hối đoái
Rủi ro chính trị
Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội
Sự thiếu hoàn hảo của thị trường
1. Nội dung chính

1.4.1 Tài chính quốc tế:
c. Vai trò của TCQT
Khai thác các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự
phát triển KT-XH trong nước
Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hòa
nhập vào nền kinh tế thế giới
Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
tài chính
1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:
a. Mô tả tóm tắt môn học
Tài chính Quốc tế là một trong số vài môn học mới được hình
thành và phát triển tại Việt Nam.
Cung cấp kiến thức về:
 Môi trường kinh tế tiền tệ thế giới,
 Tương tác kinh tế quốc gia-quốc tế,
 Mối quan hệ tương tác giữa Giá cả, Lãi suất, và Tỷ giá trên
bình diện toàn cầu,
 Những cơ sở lựa chọn chính sách can thiệp nền kinh tế của
chính phủ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế tất
yếu của quá trình toàn cầu hóa kinh tế
1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:
b. Nội dung môn học
Trọng tâm xuyên suốt môn học là mối quan hệ tiền tệ giữa các
nền kinh tế (tỷ giá)
1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:
b. Nội dung môn học

Những chủ đề trọng tâm bao gồm:
• Nhập môn Tài chính Quốc tế
• Cán cân thanh toán (BOP)
• Hành vi Tỷ giá
• Các mối quan hệ ngang giá
• Chế độ tỷ giá và Can thiệp chính sách bằng tỷ giá
• Hệ thống tiền tệ quốc tế
• Dòng vốn quốc tế và các thị trường tài chính ngoại biên
1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:
c. Cách học tập hiệu quả:
Chuẩn bị trước khi lên lớp
Ôn lại bài ngay sau khi tan lớp

Dành thời gian tự học và thực hành kiến thức
Chủ động tích cực trong giờ học trên lớp
Rèn luyện kỹ năng phối hợp nhóm
1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:
d. Đánh giá kết quả học tập môn học
Căn cứ đánh giá dựa vào:
Tần suất hoạt động học tập trong kỳ
Chất lượng hoạt động học tập qua các dạng homework:
Presentation, Luận và Bài tập, Trắc nghiệm

Kết quả bài kiểm tra tại lớp
2. Phụ lục
•NAFTA (North America Free Trade Agreement): Hiệp định
Thương mại Tự do Bắc Mỹ, gồm 3 nước Canada, Mỹ,
Mexico.
•EU (European Union): Liên minh Châu Âu, gồm 28 thành
viên
•EAC ( East Asian Community): Cộng đồng Đông Á, gồm
Trung Quốc, Nga, Nhật, Hàn
•OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries):
Tổ chức xuất khẩu dầu lửa
•GDP in PPP ( Purchasing Power Parity) terms: tổng sản
phẩm nội địa (GDP) trên cơ sở cân bằng sức mua
•IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế
2. Phụ lục
•BOP (Balance of Payment): Cán cân thanh toán của một nước
được coi là bản báo cáo giao dịch quốc tế của nước đó trong
một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)
•Forex (Foreign Exchange): Trao đổi ngoại tệ và đây là thị
trường tài chính lớn nhất trên Thế giới
•Tỷ giá hối đoái (Tỷ giá trao đổi ngoại tệ): là tỷ giá mà tại đó
một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.
Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này
tính bằng một đồng tiền khác.
•ILO (International Labour Organization): Tổ chức lao động
quốc tế
•Săn đầu người (Headhunter) là đi săn nhân tài từ các nước
khác
2. Phụ lục
• Diễn biến hòa bình: là chiến lược chính trị của các nước tư
bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội, chỉ sự âm thầm
can thiệp của một nước phương Tây vào tình hình chính trị
nội bộ của một nước đối thủ, dù đó không phải một nước xã
hội chủ nghĩa
• Chủ nghĩa ly khai: là nhằm tách một khu vực tỉnh ra khỏi
đất nước Việt Nam
• Lợi thế so sánh (Ưu thế so sánh) là lợi ích khi chuyên môn
hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sản xuất với chi phí
thấp; hoặc nhập khẩu hàng hóa sản xuất với chi phí cao
• Chảy máu chất xám (human capital flight hoặc brain
drain) là vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn nhân lực có
kiến thức và kĩ thuật từ một nước qua những nước khác
2. Phụ lục
• Kiến thức đặc biệt: Kiến thức đặc biệt cũng được coi là một
dạng không hoàn hảo của thị trường. Những kiến thức này tạo
nên khả năng cạnh tranh khác thường của một công ty so với các
công ty khác. Những kiến thức này có thể là chuyên môn kỹ
thuật của các kỹ sư hay là khả năng tiếp thị đặc biệt của nhà
quản lý.... Một khi những kiến thức chỉ là chuyên môn kỹ thuật,
các công ty có thể đơn giản bán những kiến thức này với một giá
nhất định cho các công ty nước ngoài muốn sản xuất ra các sản
phẩm tương tự hoặc giống hệt. Nhưng khi những kiến thức đặc
biệt của một công ty nằm trong bản thân con người thì giải pháp
duy nhất để sử dụng các cơ hội thị trường tại nước ngoài là thực
hiện FDI.
• Các rào cản thương mại: Một dạng không hoàn hảo của thị
trường trong kinh doanh quốc tế là rào cản đối với thương mại
quốc tế như việc đánh thuế nhập khẩu hay hạn ngạch.
2. Phụ lục
2.2.1 Indonesia trở thành ứng viên sáng giá của BRICS
2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản
2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới
2.2.4 Triển vọng kinh tế Thế giới 2014
2.2.5 Dự báo kinh tế Việt Nam 2014
2.2.6 Các tổ chức tài chính quốc tế lạc quan về kinh tế Việt
Nam 2014
2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất
2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam
2. Phụ lục
2.2.1 Indonesia trở thành ứng viên sáng giá của BRICS:
• Indonesia được đánh giá cao về triển vọng tài chính, là
một thị trường đầy kỳ vọng và là một nền kinh tế đang phát
triển mạnh mẽ.
• Bổ sung Indonesia vào BRICS còn là việc làm hợp lý
trước thực tế trung tâm kinh tế thế giới đang dịch chuyển về
khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
• Những đánh giá trên cùng với các thông tin về việc nhiều
nước tỏ ý muốn gia nhập nhóm cho thấy BRICS có thể mở
rộng thành BRIICS trong tương lai gần là điều rõ ràng.
Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/indonesia-ung-vien-sang-gia-cua-brics2013061709171518011ca32.chn
2. Phụ lục
2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản
Abenomics là sự tổng hòa 3 chính sách, còn được gọi là “3 mũi tên”: nới lỏng chính
sách tiền tệ, kích thích tài khóa, và cải cách cơ cấu nền kinh tế.
2. Phụ lục
2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản
Hiệu quả bước đầu: Vào năm 2013:
• Nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng trên 3%
• Lần đầu tiên trong nhiều năm qua Nhật Bản thoát khỏi
tình trạng giảm phát, có dấu hiệu ổn định và tăng trưởng
• Hoạt động xuất khẩu sau một thời gian dài ở mức tăng
trưởng âm, nay đã đạt tăng trưởng dương ở mức 3,8%
• Mặt khác đầu tư vào nhà ở tăng 1,9%, đầu tư vào lĩnh vực
công cộng tăng 0,8%.
Nguồn: http://vov.vn/The-gioi/Quan-sat/Chinh-sach-Abenomics-se-dua-kinh-te-Nhatden-dau/306143.vov
2. Phụ lục
2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản
Tác dụng phụ:
• Theo IMF, tác động của việc tăng chi tiêu công tới núi nợ
khổng lồ, hiện đang lớn gấp đôi quy mô của nền kinh tế
Nhật Bản và lạm phát cao hơn có thể đẩy lãi suất tăng cao,
từ đó làm tăng chi phí vay mượn.
• Tân Hoa xã của Trung Quốc bình luận rằng hiệu quả của
chính sách này có xu hướng đang giảm dần, nên có khó có
thể nói nền kinh tế Nhật Bản sẽ duy trì được tăng trưởng
nếu chỉ dựa trên chính sách Abenomics.
Nguồn: http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Vien-canh-kinh-te-Nhat-Ban-mang-tenAbenomics/191081.vov
2. Phụ lục
2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới

BARCLAYS (ANH)
Tập đoàn dịch vụ TC-NH toàn cầu
Doanh thu: 31,44 tỷ bảng (2010)
Hoạt động trải dài trên 50 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên toàn Thế giới
2. Phụ lục
2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới

The Capital Group
Companies (MỸ)
Một trong những tổ
chức quản lý quỹ đầu tư
lớn nhất thế giới với tài
sản quản lý lên tới gần
1.000 tỷ USD
2. Phụ lục
2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới

AXA (PHÁP)
Doanh thu: 90,97 tỷ euro
(2010)
Tập đoàn bảo hiểm toàn
cầu có trụ sở tại Paris, Pháp.
Tập đoàn AXA gồm nhiều
công ty độc lập, hoạt động
tại nhiều nước khác nhau
trên thế giới.
2. Phụ lục
2.2.4 Triển vọng kinh tế Thế giới 2014
 Paul Hild dự đoán kinh tế thế giới năm 2014 có thể đạt mức
3,6% - 3,8%. Kinh tế Mỹ có thể đạt mức từ 2,7% - 2,9%. Trung
Quốc đạt mức 7,5%, thấp hơn những năm trước. EU có thể tăng
trưởng xấp xỉ 1%. Nhật Bản có thể đạt mức tăng trưởng 1,2% 1,5%. Nga có thể lạc quan hơn, nhưng chỉ đạt khoảng trên 2%.
 Năm 2014, Khu vực Đông Nam Á, nhất là các nước ASEAN vẫn
dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng và có thể đạt từ 6,6% - 7%. Kinh
tế các nước Châu Phi vẫn duy trì được mức của năm 2013 và có
thể nhích lên, đạt từ 5% -5,3%. Mỹ - Latinh vẫn chưa có gì biến
chuyển lớn, nên dự kiến có thể đạt mức 3,6% - 3,8%.
Nguồn: http://www.baomoi.com/Kinh-te-the-gioi-2013-va-trrien-vong-2014/45/12705652.epi
http://dantri.com.vn/kinh-doanh/imf-nang-du-bao-tang-truong-kinh-te-toan-cau-nam-2014830581.htm
2. Phụ lục
2.2.5 Dự báo kinh tế Việt Nam 2014









Tăng trưởng khiêm tốn, lạm phát cao hơn
Đồng Việt Nam giảm giá trong biên độ hẹp
Một năm đáng buồn của giá vàng
Doanh nghiệp trong nước vẫn gặp khó
FDI vẫn là ngôi sao
Nợ xấu sẽ tăng chứ không giảm
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) sẽ sôi
động hơn
 Bất động sản tiếp tục đóng băng
Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/8-du-bao-kinh-te-Viet-Nam2014/38469.tctc
2. Phụ lục
2.2.5 Dự báo kinh tế Việt Nam 2014
Bên cạnh những dự báo không mấy khả quan về nền kinh
tế Việt Nam 2014 thì vẫn có những dự báo cho thấy triển
vọng của Việt Nam trong năm này:
•Theo các chuyên gia, mục tiêu xuất khẩu năm 2014 tăng 10%
hoàn toàn có thể đạt được
• Dự báo năm 2014, FDI đăng ký sẽ tăng với mức trên 18 tỷ
USD và vốn giải ngân đạt 10,5-11 tỷ USD, lượng vốn ODA
vào Việt Nam sẽ tăng ở mức 10-15% so với năm 2013.
•Có nhiều triển vọng dựa trên tăng trưởng về xuất khẩu, thu
hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI, các nguồn hỗ trợ ODA
và tăng nguồn kiều hối
Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Kinh-te-Viet-Nam-2014-Trien-vongtich-cuc/38520.tctc
2. Phụ lục
2.2.6 Các tổ chức tài chính quốc tế lạc quan về kinh tế Việt
Nam 2014
 Ông Mark Billington - Giám đốc khu vực Đông Nam Á của
Hiệp hội kiểm toán và công chứng Anh và xứ Wales - ICAEW
nhận định, GDP ở Việt Nam dự kiến sẽ tăng 5% vào năm 2014
và với việc xuất khẩu được đẩy mạnh, tăng trưởng GDP có thể
đạt 5,5% vào năm 2015.
 Trong báo cáo cạnh tranh toàn cầu (GCR) năm 2013 – 2014
được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố, Việt Nam được
xếp ở vị trí 70 trong tổng số 148 nền kinh tế. Như vậy, so với
GCR năm 2012, Việt Nam tăng lên 5 bậc chủ yếu nhờ môi
trường vĩ mô được cải thiện, lạm phát quay trở lại mức một con
số trong năm 2012; chất lượng hệ thống giao thông và cơ sở hạ
tầng về năng lượng được cải thiện...
2. Phụ lục
2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất
2. Phụ lục
2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất

Môi
trường
cạnh
tranh

Kinh tế
phát
triển
Giảm chi
phí

Được
Phân
công lao
động

Tập
đoàn đa
quốc gia
Sự trao
đổi
2. Phụ lục
2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất
2. Phụ lục
2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất
2. Phụ lục
2. Phụ lục
2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam
Tích cực
- Đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả
các châu lục.
- Là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500
tổ chức phi chính phủ.
- Có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu đã tăng từ 3 tỉ USD năm 1986 lên
69,2 tỉ USD năm 2005.
- Đẩy mạnh phát triển du lịch, thu hút khách du lịch quốc tế, năm
2005: 3,4 triệu lượt, năm 2007: 4,1 triệu lượt
2. Phụ lục
2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam
Tích cực
- Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt Nam đã đi du học ở các
nước phát triển như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Đức, Nhật... Riêng
năm 2007 đã có 39.700 học sinh đi du học
- Năm 2007, GDP trên đầu người của Việt Nam đạt
823USD/người, đến năm 2009 đạt đến 1040USD/người.
- Hiện nay Mỹ đã dành Quy chế tối huệ quốc (MFN) hoặc Quy
chế thương mại bình thường (NTR) hoặc Quy chế thương mại
bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho hầu hết các quốc gia
2. Phụ lục
2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam
-

-

Tiêu cực
Buộc phải cam kết thêm nhiều điều khác: bãi bỏ ngay mọi trợ
cấp trong xuất khẩu nông; từ bỏ quyền sử dụng biện pháp tự
vệ trong nông nghiệp
Công ty Vedan thải nước chưa xử lý ra sông Thị Vải
2009, nhóm Lê Công Định chống phá nhà nước CHXHCN
Việt Nam
2008 Khủng hoảng kinh tế do sự phá sản của hàng loạt ngân
hàng Mỹ
Tcqt presentation chương nhập môn

More Related Content

What's hot

Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Kim Huynh
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Bùi Quang Xuân
 
Phần mở đầu
Phần mở đầuPhần mở đầu
Phần mở đầu
Ngo Thuy
 
On tap | kinh doanh báo chí |
On tap | kinh doanh báo chí |On tap | kinh doanh báo chí |
On tap | kinh doanh báo chí |Nick Lee
 
Toancauhoa
ToancauhoaToancauhoa
Toancauhoathunga10
 
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạiTính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Le Honghoa
 
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Khánh Linh Trần
 
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nayLuận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
3 toàn cầu hóa truyền thông đại chúng
3 toàn cầu hóa truyền thông đại chúng3 toàn cầu hóa truyền thông đại chúng
3 toàn cầu hóa truyền thông đại chúngLan Khanh Ta
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).docNguyễn Công Huy
 
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớiVai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
huuthinh85
 
Quocphong vietnam2019
Quocphong vietnam2019Quocphong vietnam2019
Quocphong vietnam2019
TunAnh346
 
Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-Lem Shady
 
Kinh doanh quoc te C1
Kinh doanh quoc te C1Kinh doanh quoc te C1
Kinh doanh quoc te C1
Nguyen Tuong Huy
 
Kinh doanh quoc te - C2
Kinh doanh quoc te - C2Kinh doanh quoc te - C2
Kinh doanh quoc te - C2
Nguyen Tuong Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).docNguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (20).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (20).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (20).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (20).docNguyễn Công Huy
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
vietlod.com
 
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tếSlide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
Ho Van Tan
 

What's hot (20)

Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
 
Phần mở đầu
Phần mở đầuPhần mở đầu
Phần mở đầu
 
On tap | kinh doanh báo chí |
On tap | kinh doanh báo chí |On tap | kinh doanh báo chí |
On tap | kinh doanh báo chí |
 
Toancauhoa
ToancauhoaToancauhoa
Toancauhoa
 
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạiTính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
 
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
Những đóng góp của ngành thương mại Việt Nam trong việc chống tụt hậu kinh tế...
 
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nayLuận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
 
3 toàn cầu hóa truyền thông đại chúng
3 toàn cầu hóa truyền thông đại chúng3 toàn cầu hóa truyền thông đại chúng
3 toàn cầu hóa truyền thông đại chúng
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
 
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớiVai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
 
Quocphong vietnam2019
Quocphong vietnam2019Quocphong vietnam2019
Quocphong vietnam2019
 
Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-
 
Kinh doanh quoc te C1
Kinh doanh quoc te C1Kinh doanh quoc te C1
Kinh doanh quoc te C1
 
Kinh doanh quoc te - C2
Kinh doanh quoc te - C2Kinh doanh quoc te - C2
Kinh doanh quoc te - C2
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (65).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (20).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (20).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (20).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (20).doc
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
 
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tếSlide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
 

Similar to Tcqt presentation chương nhập môn

Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Dam phuc
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
Luu Quan
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Nguyễn Công Huy
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
zonzon123
 
Bai thi phan 4
Bai thi phan 4Bai thi phan 4
Bai thi phan 4
duyduong1980
 
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docGiải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
vuhaithanh123
 
Thảo luận 2
Thảo luận 2Thảo luận 2
Thảo luận 2
Thanhthuy Nguyen Thi
 
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
PhcLmchannel
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docNguyễn Công Huy
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVy Vu Vơ
 
Thuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệp
Thuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệpThuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệp
Thuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệp
https://www.facebook.com/garmentspace
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Bùi Quang Xuân
 

Similar to Tcqt presentation chương nhập môn (20)

Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
 
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CẢ NĂM - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 20...
 
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
80541086 thực-trạng-nghanh-lua-gạo-hiện-nay-của-việt-nam
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
Bài nghiên cứu chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới tình hìn...
 
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...Bài nghiên cứu   đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
Bài nghiên cứu đề tài chính sách khuyến khích và những ảnh hưởng của nó tới...
 
DA131.Doc
DA131.DocDA131.Doc
DA131.Doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Bai thi phan 4
Bai thi phan 4Bai thi phan 4
Bai thi phan 4
 
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docGiải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
Thảo luận 2
Thảo luận 2Thảo luận 2
Thảo luận 2
 
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (9)
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
 
Thuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệp
Thuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệpThuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệp
Thuyết trình fdi môn quản trị doanh nghiệp
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
 

Recently uploaded

40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 

Recently uploaded (18)

40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 

Tcqt presentation chương nhập môn

  • 1. Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Nhóm Keep Moving Forward – Lớp DH28NH03
  • 2. Nhập môn Tài chính Quốc tế 1. Nội dung chính • • • • 1.1 Nền kinh tế toàn cầu 1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế 1.3 Tầm ảnh hưởng của Toàn cầu hóa 1.4 Tổng quan Tài chính quốc tế và môn học Tài chính quốc tế 2. Phụ lục • 2.1 Thuật ngữ • 2.2 Mở rộng
  • 3. 1. Nội dung chính 1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới 1.1.2 GDP của các nước trên thế giới 1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới 1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới
  • 4. 1. Nội dung chính 1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới: Global Groups with the Big Three Core Areas of North America, Western Europe, and Eastern Asia
  • 5. 1. Nội dung chính 1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới: Tại sao 3 khu vực này tập trung vào khối OPEC?  Dầu thô là tài nguyên quan trọng, là tài nguyên chính, không thể thiếu cho các ngành công nghiệp  Dầu thô là tài nguyên khan hiếm, không tái tạo được và phân bố không đều  Các nước khu vực OPEC thường bất ổn chính trị, các nước bên ngoài dễ dàng lợi dụng điểm này để tấn công, xâm lược
  • 6. 1. Nội dung chính 1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:
  • 7. 1. Nội dung chính 1.1.2 GDP của các nước trên thế giới: •Khối BRIC: tên gọi của tổ chức các nền kinh tế lớn mới nổi gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc (khi chưa có Nam Phi). Cuối năm 2010, BRIC đổi tên thành BRICS với sự gia nhập của Nam Phi (South Africa). • Khối BRICS là một tổ chức lớn, hiện chiếm tới 43% trong tổng dân số thế giới, nắm giữ gần 20% GDP thế giới và 50% dự trữ ngoại tệ và vàng của thế giới, và chiếm 15% tổng giá trị thương mại toàn cầu. •Tuy nhiên các nước này gặp khó khăn trong việc thiếu vốn đầu tư.
  • 8. 1. Nội dung chính 1.1.2 GDP của các nước trên thế giới: Theo một số dự báo hiện nay thì Trung Quốc có khả năng sẽ vượt mặt Mỹ trong tương lai Top 10 largest economies by GDP in PPP terms: 2010 and 2020
  • 9. 1. Nội dung chính 1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới: •Trong năm 2012, xuất khẩu Mỹ hàng tăng 4,5% so với năm 2011, tốc độ tăng trưởng nhanh hơn 10 quốc gia lớn khác nhưng thấp hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc. •Nhập khẩu của Mỹ tăng 3 phần trăm.
  • 10. 1. Nội dung chính 1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới: Xuất nhập khẩu hàng hóa 2011
  • 11. 1. Nội dung chính 1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới: Xuất nhập khẩu dịch vụ thương mại 2011
  • 12. 1. Nội dung chính 1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới: Sơ đồ tỷ lệ thất nghiệp 2011
  • 13. 1. Nội dung chính 1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới: Tình hình thất nghiệp trên thế giới hiện nay: ILO cho hay số người thất nghiệp trên toàn thế giới năm 2013 tăng 4,9 triệu người so với năm 2012 Thất nghiệp ảnh hưởng nặng nề nhất đối với người lao động ở độ tuổi 15 – 24 Số người thất nghiệp trong năm 2014 sẽ còn tăng thêm 4,2 triệu người so với năm 2013, ILO ước tính.
  • 14. 1. Nội dung chính 1.2.1 Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình gia tăng mạnh mẽ các mối liên hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là việc mở rộng quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Toàn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác tham gia vào vòng xoáy của toàn cầu hóa. Có tính hai mặt Xu hướng tất yếu Phong phú >< Phức tạp Cơ hội >< Thách thức
  • 15. 1. Nội dung chính 1.2.2 Lịch sử Thế giới đã trải qua ba làn sóng toàn cầu hóa về kinh tế: Làn sóng thứ nhất 1870 1914 Làn sóng thứ 2 1945 Làn sóng thứ 3 1980 nay
  • 16. 1. Nội dung chính 1.2.2 Lịch sử 1870-1914 1945-1980 1980-nay • • • • Thúc đẩy việc cắt giảm hàng rào thuế quan Gia tăng mở cửa thị trường Nâng cao khối lượng hàng hóa thương mại Giảm chi phí vận chuyển • Quá trình toàn cầu hóa diễn ra chủ yếu giữa 3 trung tâm kinh tế lớn của TBCN:Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản • Cơ chế kinh tế thị trường trở thành “xương sống” của nền kinh tế thế giới • Các quốc gia tăng cường các mối quan hệ kinh tế ra khu vực và thế giới • Sự phát triển của khoa học công nghệ, sự xuất hiện và nâng cao vai trò của các định chế tài chính – tiền tệ, các tổ chức kinh tế thương mại, khu vực hợp nhất kinh tế => các quốc gia càng gắn chặt với nhau hơn.
  • 17. 1. Nội dung chính 1.2.3 Nội dung toàn cầu hóa Nội dung của toàn cầu hoá được thể hiện thông qua nhiều biểu hiện tùy thuộc vào các góc độ tiếp cận cụ thể khác nhau. • Tiếp cận toàn cầu hóa với góc nhìn và quan sát chung • Tiếp cận toàn cầu hóa dưới góc nhìn của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
  • 18. 1. Nội dung chính 1.2.3 Nội dung toàn cầu hóa Tiếp cận toàn cầu hóa với góc nhìn và quan sát chung Sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc tế về hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công... Sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu. Sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh hưởng các công ty xuyên quốc gia tới nền kinh tế thế giới. Tiếp cận toàn cầu hóa dưới góc nhìn của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Toàn cầu hóa thị trường Toàn cầu hóa quá trình sản xuất
  • 19. 1. Nội dung chính 1.2.4 Động lực thúc đẩy toàn cầu hóa – Cơ sở lý thuyết giải thích • Thuyết Lợi thế so sánh: Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được lợi từ thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa. • Thuyết Thị trường không hoàn hảo: Một khi trên thị trường xuất hiện các yếu tố không hoàn hảo làm cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi, thì các doanh nghiệp sẽ thực thi đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm kích thích hoạt động kinh doanh và vượt qua các yếu tố không hoàn hảo đó. Có hai loại yếu tố không hoàn hảo của thị trường chủ yếu, đó là các rào cản thương mại và kiến thức đặc biệt.
  • 20. 1. Nội dung chính 1.2.4 Động lực thúc đẩy toàn cầu hóa – Yếu tố tác động Quá trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh Dỡ bỏ các rào cản thương mại Tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ liên lạc viễn thông
  • 21. 1. Nội dung chính 1.3.1 Khía cạnh chính trị Tích cực - Củng cố mạng lưới dày đặc các thiết chế quốc tế - Đổi mới cơ chế quản lý - Hạn chế và giúp giải quyết xung đột giữa các nước, duy trì và củng cố hòa bình, an ninh thế giới
  • 22. 1. Nội dung chính 1.3.1 Khía cạnh chính trị Tiêu cực - Thu hẹp quyền lực, phạm vi và hiệu quả tác động của Chính phủ - Phải sửa đổi một số điều luật phù hợp với những thông lệ khu vực và trẹn thế giới - Nguy cơ “diễn biến hòa bình”, tạo ra mâu thuẫn xã hội, làm hậu thuẫn cho chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai - Tư tưởng chính trị bị lung lay
  • 23. 1. Nội dung chính 1.3.2 Khía cạnh kinh tế Tích cực - Cải thiện sự phân phối nguồn vốn, đa đạng hóa danh mục đầu tư - Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ và xã hội hóa của lực lượng sản xuất - Tạo lợi thế so sánh cho các quốc gia tích cực tham gia hội nhập kinh tế thế giới
  • 24. 1. Nội dung chính 1.3.2 Khía cạnh kinh tế Tích cực - Cơ hội được hưởng thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ từ các quốc gia khác - Dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ các nước phát triển sang các nước đang phát - Cơ sở chuyển giao những thành tựu khoa học công nghệ, đưa tri thức kinh nghiệm đến các quốc gia, rút ngắn các bước phát triển.
  • 25. 1. Nội dung chính 1.3.2 Khía cạnh kinh tế Tích cực - Có hiện tượng “Chảy máu chất xám”, kéo theo biến tướng là nạn "săn đầu người". - Khả năng cạnh tranh yếu dẫn đến đánh mất thị trường - Biến động kinh tế lây lan khủng hoảng:sự kiện 11/9/2002 tại Hoa Kỳ, khủng hoảng kinh tế thế giới 2008
  • 26. 1. Nội dung chính 1.3.3 Khía cạnh văn hóa, xã hội Tích cực - Thông tin liên lạc toàn cầu, tin tức được truyền đi trên khắp thế giới - Tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục, y tế và văn hoá - Phát triển ngành du lịch trong và ngoài nước
  • 27. 1. Nội dung chính 1.3.3 Khía cạnh văn hóa, xã hội Tiêu cực - Tăng thêm sự bất công xã hội, thất nghiệp tăng cao, khoét sâu hố ngăn cách giàu nghèo - Tăng lượng khí thải dioxide carbon trên thế giới, ô nhiễm môi trường - Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, quốc tế hóa các hiện tượng tiêu cực
  • 28. 1. Nội dung chính 1.4.1 Tài chính quốc tế: a. Khái niệm b. Đặc trưng của các hoạt động TCQT c. Vai trò của TCQT 1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế: a. Mô tả tóm tắt môn học b. Nội dung môn học c. Cách học tập hiệu quả d. Đánh giá kết quả học tập môn học
  • 29. 1. Nội dung chính 1.4.1 Tài chính quốc tế: a. Khái niệm TCQT là sự di chuyển tiền vốn giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị, ngoại giao quân sự giữa các quốc gia… giữa các chủ thể của các quốc gia và các tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong các quan hệ quốc tế.
  • 30. 1. Nội dung chính 1.4.1 Tài chính quốc tế: b. Đặc trưng của các hoạt động TCQT Rủi ro hối đoái Rủi ro chính trị Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội Sự thiếu hoàn hảo của thị trường
  • 31. 1. Nội dung chính 1.4.1 Tài chính quốc tế: c. Vai trò của TCQT Khai thác các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển KT-XH trong nước Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính
  • 32. 1. Nội dung chính 1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế: a. Mô tả tóm tắt môn học Tài chính Quốc tế là một trong số vài môn học mới được hình thành và phát triển tại Việt Nam. Cung cấp kiến thức về:  Môi trường kinh tế tiền tệ thế giới,  Tương tác kinh tế quốc gia-quốc tế,  Mối quan hệ tương tác giữa Giá cả, Lãi suất, và Tỷ giá trên bình diện toàn cầu,  Những cơ sở lựa chọn chính sách can thiệp nền kinh tế của chính phủ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế tất yếu của quá trình toàn cầu hóa kinh tế
  • 33. 1. Nội dung chính 1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế: b. Nội dung môn học Trọng tâm xuyên suốt môn học là mối quan hệ tiền tệ giữa các nền kinh tế (tỷ giá)
  • 34. 1. Nội dung chính 1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế: b. Nội dung môn học Những chủ đề trọng tâm bao gồm: • Nhập môn Tài chính Quốc tế • Cán cân thanh toán (BOP) • Hành vi Tỷ giá • Các mối quan hệ ngang giá • Chế độ tỷ giá và Can thiệp chính sách bằng tỷ giá • Hệ thống tiền tệ quốc tế • Dòng vốn quốc tế và các thị trường tài chính ngoại biên
  • 35. 1. Nội dung chính 1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế: c. Cách học tập hiệu quả: Chuẩn bị trước khi lên lớp Ôn lại bài ngay sau khi tan lớp Dành thời gian tự học và thực hành kiến thức Chủ động tích cực trong giờ học trên lớp Rèn luyện kỹ năng phối hợp nhóm
  • 36. 1. Nội dung chính 1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế: d. Đánh giá kết quả học tập môn học Căn cứ đánh giá dựa vào: Tần suất hoạt động học tập trong kỳ Chất lượng hoạt động học tập qua các dạng homework: Presentation, Luận và Bài tập, Trắc nghiệm Kết quả bài kiểm tra tại lớp
  • 37. 2. Phụ lục •NAFTA (North America Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ, gồm 3 nước Canada, Mỹ, Mexico. •EU (European Union): Liên minh Châu Âu, gồm 28 thành viên •EAC ( East Asian Community): Cộng đồng Đông Á, gồm Trung Quốc, Nga, Nhật, Hàn •OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries): Tổ chức xuất khẩu dầu lửa •GDP in PPP ( Purchasing Power Parity) terms: tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên cơ sở cân bằng sức mua •IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế
  • 38. 2. Phụ lục •BOP (Balance of Payment): Cán cân thanh toán của một nước được coi là bản báo cáo giao dịch quốc tế của nước đó trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) •Forex (Foreign Exchange): Trao đổi ngoại tệ và đây là thị trường tài chính lớn nhất trên Thế giới •Tỷ giá hối đoái (Tỷ giá trao đổi ngoại tệ): là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác. •ILO (International Labour Organization): Tổ chức lao động quốc tế •Săn đầu người (Headhunter) là đi săn nhân tài từ các nước khác
  • 39. 2. Phụ lục • Diễn biến hòa bình: là chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội, chỉ sự âm thầm can thiệp của một nước phương Tây vào tình hình chính trị nội bộ của một nước đối thủ, dù đó không phải một nước xã hội chủ nghĩa • Chủ nghĩa ly khai: là nhằm tách một khu vực tỉnh ra khỏi đất nước Việt Nam • Lợi thế so sánh (Ưu thế so sánh) là lợi ích khi chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sản xuất với chi phí thấp; hoặc nhập khẩu hàng hóa sản xuất với chi phí cao • Chảy máu chất xám (human capital flight hoặc brain drain) là vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn nhân lực có kiến thức và kĩ thuật từ một nước qua những nước khác
  • 40. 2. Phụ lục • Kiến thức đặc biệt: Kiến thức đặc biệt cũng được coi là một dạng không hoàn hảo của thị trường. Những kiến thức này tạo nên khả năng cạnh tranh khác thường của một công ty so với các công ty khác. Những kiến thức này có thể là chuyên môn kỹ thuật của các kỹ sư hay là khả năng tiếp thị đặc biệt của nhà quản lý.... Một khi những kiến thức chỉ là chuyên môn kỹ thuật, các công ty có thể đơn giản bán những kiến thức này với một giá nhất định cho các công ty nước ngoài muốn sản xuất ra các sản phẩm tương tự hoặc giống hệt. Nhưng khi những kiến thức đặc biệt của một công ty nằm trong bản thân con người thì giải pháp duy nhất để sử dụng các cơ hội thị trường tại nước ngoài là thực hiện FDI. • Các rào cản thương mại: Một dạng không hoàn hảo của thị trường trong kinh doanh quốc tế là rào cản đối với thương mại quốc tế như việc đánh thuế nhập khẩu hay hạn ngạch.
  • 41. 2. Phụ lục 2.2.1 Indonesia trở thành ứng viên sáng giá của BRICS 2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản 2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới 2.2.4 Triển vọng kinh tế Thế giới 2014 2.2.5 Dự báo kinh tế Việt Nam 2014 2.2.6 Các tổ chức tài chính quốc tế lạc quan về kinh tế Việt Nam 2014 2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất 2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam
  • 42. 2. Phụ lục 2.2.1 Indonesia trở thành ứng viên sáng giá của BRICS: • Indonesia được đánh giá cao về triển vọng tài chính, là một thị trường đầy kỳ vọng và là một nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ. • Bổ sung Indonesia vào BRICS còn là việc làm hợp lý trước thực tế trung tâm kinh tế thế giới đang dịch chuyển về khu vực châu Á - Thái Bình Dương. • Những đánh giá trên cùng với các thông tin về việc nhiều nước tỏ ý muốn gia nhập nhóm cho thấy BRICS có thể mở rộng thành BRIICS trong tương lai gần là điều rõ ràng. Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/indonesia-ung-vien-sang-gia-cua-brics2013061709171518011ca32.chn
  • 43. 2. Phụ lục 2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản Abenomics là sự tổng hòa 3 chính sách, còn được gọi là “3 mũi tên”: nới lỏng chính sách tiền tệ, kích thích tài khóa, và cải cách cơ cấu nền kinh tế.
  • 44. 2. Phụ lục 2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản Hiệu quả bước đầu: Vào năm 2013: • Nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng trên 3% • Lần đầu tiên trong nhiều năm qua Nhật Bản thoát khỏi tình trạng giảm phát, có dấu hiệu ổn định và tăng trưởng • Hoạt động xuất khẩu sau một thời gian dài ở mức tăng trưởng âm, nay đã đạt tăng trưởng dương ở mức 3,8% • Mặt khác đầu tư vào nhà ở tăng 1,9%, đầu tư vào lĩnh vực công cộng tăng 0,8%. Nguồn: http://vov.vn/The-gioi/Quan-sat/Chinh-sach-Abenomics-se-dua-kinh-te-Nhatden-dau/306143.vov
  • 45. 2. Phụ lục 2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản Tác dụng phụ: • Theo IMF, tác động của việc tăng chi tiêu công tới núi nợ khổng lồ, hiện đang lớn gấp đôi quy mô của nền kinh tế Nhật Bản và lạm phát cao hơn có thể đẩy lãi suất tăng cao, từ đó làm tăng chi phí vay mượn. • Tân Hoa xã của Trung Quốc bình luận rằng hiệu quả của chính sách này có xu hướng đang giảm dần, nên có khó có thể nói nền kinh tế Nhật Bản sẽ duy trì được tăng trưởng nếu chỉ dựa trên chính sách Abenomics. Nguồn: http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Vien-canh-kinh-te-Nhat-Ban-mang-tenAbenomics/191081.vov
  • 46. 2. Phụ lục 2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới BARCLAYS (ANH) Tập đoàn dịch vụ TC-NH toàn cầu Doanh thu: 31,44 tỷ bảng (2010) Hoạt động trải dài trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn Thế giới
  • 47. 2. Phụ lục 2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới The Capital Group Companies (MỸ) Một trong những tổ chức quản lý quỹ đầu tư lớn nhất thế giới với tài sản quản lý lên tới gần 1.000 tỷ USD
  • 48. 2. Phụ lục 2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới AXA (PHÁP) Doanh thu: 90,97 tỷ euro (2010) Tập đoàn bảo hiểm toàn cầu có trụ sở tại Paris, Pháp. Tập đoàn AXA gồm nhiều công ty độc lập, hoạt động tại nhiều nước khác nhau trên thế giới.
  • 49. 2. Phụ lục 2.2.4 Triển vọng kinh tế Thế giới 2014  Paul Hild dự đoán kinh tế thế giới năm 2014 có thể đạt mức 3,6% - 3,8%. Kinh tế Mỹ có thể đạt mức từ 2,7% - 2,9%. Trung Quốc đạt mức 7,5%, thấp hơn những năm trước. EU có thể tăng trưởng xấp xỉ 1%. Nhật Bản có thể đạt mức tăng trưởng 1,2% 1,5%. Nga có thể lạc quan hơn, nhưng chỉ đạt khoảng trên 2%.  Năm 2014, Khu vực Đông Nam Á, nhất là các nước ASEAN vẫn dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng và có thể đạt từ 6,6% - 7%. Kinh tế các nước Châu Phi vẫn duy trì được mức của năm 2013 và có thể nhích lên, đạt từ 5% -5,3%. Mỹ - Latinh vẫn chưa có gì biến chuyển lớn, nên dự kiến có thể đạt mức 3,6% - 3,8%. Nguồn: http://www.baomoi.com/Kinh-te-the-gioi-2013-va-trrien-vong-2014/45/12705652.epi http://dantri.com.vn/kinh-doanh/imf-nang-du-bao-tang-truong-kinh-te-toan-cau-nam-2014830581.htm
  • 50. 2. Phụ lục 2.2.5 Dự báo kinh tế Việt Nam 2014        Tăng trưởng khiêm tốn, lạm phát cao hơn Đồng Việt Nam giảm giá trong biên độ hẹp Một năm đáng buồn của giá vàng Doanh nghiệp trong nước vẫn gặp khó FDI vẫn là ngôi sao Nợ xấu sẽ tăng chứ không giảm Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) sẽ sôi động hơn  Bất động sản tiếp tục đóng băng Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/8-du-bao-kinh-te-Viet-Nam2014/38469.tctc
  • 51. 2. Phụ lục 2.2.5 Dự báo kinh tế Việt Nam 2014 Bên cạnh những dự báo không mấy khả quan về nền kinh tế Việt Nam 2014 thì vẫn có những dự báo cho thấy triển vọng của Việt Nam trong năm này: •Theo các chuyên gia, mục tiêu xuất khẩu năm 2014 tăng 10% hoàn toàn có thể đạt được • Dự báo năm 2014, FDI đăng ký sẽ tăng với mức trên 18 tỷ USD và vốn giải ngân đạt 10,5-11 tỷ USD, lượng vốn ODA vào Việt Nam sẽ tăng ở mức 10-15% so với năm 2013. •Có nhiều triển vọng dựa trên tăng trưởng về xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI, các nguồn hỗ trợ ODA và tăng nguồn kiều hối Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Kinh-te-Viet-Nam-2014-Trien-vongtich-cuc/38520.tctc
  • 52. 2. Phụ lục 2.2.6 Các tổ chức tài chính quốc tế lạc quan về kinh tế Việt Nam 2014  Ông Mark Billington - Giám đốc khu vực Đông Nam Á của Hiệp hội kiểm toán và công chứng Anh và xứ Wales - ICAEW nhận định, GDP ở Việt Nam dự kiến sẽ tăng 5% vào năm 2014 và với việc xuất khẩu được đẩy mạnh, tăng trưởng GDP có thể đạt 5,5% vào năm 2015.  Trong báo cáo cạnh tranh toàn cầu (GCR) năm 2013 – 2014 được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố, Việt Nam được xếp ở vị trí 70 trong tổng số 148 nền kinh tế. Như vậy, so với GCR năm 2012, Việt Nam tăng lên 5 bậc chủ yếu nhờ môi trường vĩ mô được cải thiện, lạm phát quay trở lại mức một con số trong năm 2012; chất lượng hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng về năng lượng được cải thiện...
  • 53. 2. Phụ lục 2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất
  • 54. 2. Phụ lục 2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất Môi trường cạnh tranh Kinh tế phát triển Giảm chi phí Được Phân công lao động Tập đoàn đa quốc gia Sự trao đổi
  • 55. 2. Phụ lục 2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất
  • 56. 2. Phụ lục 2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất
  • 58. 2. Phụ lục 2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam Tích cực - Đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục. - Là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. - Có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ. - Tổng giá trị xuất nhập khẩu đã tăng từ 3 tỉ USD năm 1986 lên 69,2 tỉ USD năm 2005. - Đẩy mạnh phát triển du lịch, thu hút khách du lịch quốc tế, năm 2005: 3,4 triệu lượt, năm 2007: 4,1 triệu lượt
  • 59. 2. Phụ lục 2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam Tích cực - Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt Nam đã đi du học ở các nước phát triển như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Đức, Nhật... Riêng năm 2007 đã có 39.700 học sinh đi du học - Năm 2007, GDP trên đầu người của Việt Nam đạt 823USD/người, đến năm 2009 đạt đến 1040USD/người. - Hiện nay Mỹ đã dành Quy chế tối huệ quốc (MFN) hoặc Quy chế thương mại bình thường (NTR) hoặc Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho hầu hết các quốc gia
  • 60. 2. Phụ lục 2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam - - Tiêu cực Buộc phải cam kết thêm nhiều điều khác: bãi bỏ ngay mọi trợ cấp trong xuất khẩu nông; từ bỏ quyền sử dụng biện pháp tự vệ trong nông nghiệp Công ty Vedan thải nước chưa xử lý ra sông Thị Vải 2009, nhóm Lê Công Định chống phá nhà nước CHXHCN Việt Nam 2008 Khủng hoảng kinh tế do sự phá sản của hàng loạt ngân hàng Mỹ