SlideShare a Scribd company logo
1 of 300
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 1 -
Tuần:1
Ngàysoạn: 14/ 8/ 2018
Ngàydạy: 22/8/2018
Tiết:1
Bài:1
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:
 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động (3ph)
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề , trò chơi
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 2 -
Hoạt động cá nhân
Tìm trên thực tế hình ảnh của 2 tia đối nhau, 2 đoạn thẳng cắt nhau?
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc? Và các góc có tên gọi là gì?
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ?(12ph)
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
Bước 1: GV cho HS vẽ hai đường thẳng
xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu
góc và giới thiệu O 1, O 3 là hai góc đối
đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan
hệ cạnh của hai góc.
- Hai góc O 1 và O 4 có chung đỉnh O.
Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy'
là tia đối của cạnh Ox' (Hoặc Ox, Oy làm
thành một đường thẳng ; Ox', Oy' làm
thành một đường thẳng).
Bước 2: GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
GV cho hs làm bài tập ?2 O 2 và O 4 có
đối đỉnh không? Vì sao?
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau cho ta
bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ?
Hoạt động cặp đôi(3ph)
GV đưa các hình vẽ sau lên bảng phụ, yêu
cầu hs quan sát và cho biết : cặp M1 và
M2 ; A và B có là hai góc đối đỉnh không
? Vì sao ?
HS quan sát hình vẽ và trả lời :
21
d
cb
a M
H×nh 1
4
3
2
1
O
y'
x' y
x
 §Þnh nghÜa : (sgk/81).
- Hai gãc ®èi ®Ønh lµ hai
gãc cã :
+ §Ønh chung
+ C¹nh lµ c¸c tia ®èi
nhau.
- Hai gãc O 2 vaø O 4 lµ hai
gãc ®èi ®Ønh, v× cã chung
gèc O vµ mçi c¹nh cña gãc
nµy lµ tia ®èi cña mét c¹nh
cña gãc kia.
- Hai ®-êng th¼ng c¾t nhau
cho ta hai cÆp gãc ®èi ®Ønh.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 3 -
B
A
Hoạt động cá nhân
- GV vÏ mét gãc xOy lªn
b¶ng, yªu cÇu hs vÏ gãc ®èi
®Ønh cña gãc xOy.
- HS líp vÏ h×nh vµo vë, mét
hs lªn b¶ng thùc hiÖn vµ nªu
c¸ch vÏ.
- Trªn h×nh b¹n võa vÏ cßn
cÆp gãc ®èi ®Ønh nµo kh«ng ?
- H·y vÏ hai ®-êng th¼ng c¾t
nhau vµ ®Æt tªn cho c¸c cÆp
gãc ®èi ®Ønh ®-îc t¹o thµnh.
HS líp lµm ra giÊy nh¸p, mét
hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ®Æt
tªn.
+) M1 vµ M2 cã chung ®Ønh M
nh-ng tia Mb vµ Mc kh«ng ®èi
nhau, nªn M1 vµ M2 kh«ng lµ
hai gãc ®èi ®Ønh.
+) A vµ B kh«ng ®èi nhau,
v× kh«ng chung ®Ønh vµ c¸c
c¹nh kh«ng lµ hai tia ®èi
nhau.
y'
x'y
x
O
- VÏ tia Ox’ lµ tia ®èi cña
tia Ox.
- VÏ tia Oy’ lµ tia ®èi cña
tia Oy.
- Góc xOy lµ gãc ®èi ®Ønh víi
góc x’Oy’
- Góc xOy’ ®èi ®Ønh víi góc
x’Oy.
Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh.(15ph)
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề , dạyhọc theo nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động nhóm(5ph)
GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và
gọi đại diện nhóm trình bày. GV khen
thưởng nhóm nào xuất sắc nhất.
GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm xem
hình 1.
a) Hãy đo O 1, O 3. So sánh hai góc đó.
b) Hãy đo O 2, O 4. So sánh hai góc đó.
c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b.
H×nh 1
4
3
2
1
O
y'
x' y
x
a) O 1 = O 3 = 32o
b) O 2 = O 4 = 148o
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 4 -
Bước 2: GV cho HS nhình hình thể để
chứng minh tính chất trên (HS KG) -> tập
suy luận.
Dựa vào tính chất hai góc kề bù, hãy giải
thích bằng suy luận tại sao O 1 = O 3 ; O 2
= O 4?
HS : O 1 + O 2= 1800 (1) (vì 2 góc kề bù)
O 2 + O 3= 1800 (2) (vì 2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra : O 1 = O 3
Tương tự : O 2 = O 4 .
- Như vậy, bằng suy luận ta chứng tỏ
được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Gv chốt vấn đề
Hoạt động cá nhân
GV ®-a h×nh vÏ cña bµi tËp 1
(SBT/73) lªn b¶ng phô, yªu
cÇu hs chØ ra c¸c cÆp gãc
®èi ®Ønh, cÆp gãc kh«ng ®èi
®Ønh vµ gi¶i thÝch râ v× sao
?
- HS tr¶ lêi miÖng bµi tËp 1
(SBT/73).
- Ta cã hai gãc ®èi ®Ønh th×
b»ng nhau.
VËy hai gãc b»ng nhau th× cã
®èi ®Ønh kh«ng ?
- Ch-a ch¾c, v× cã thÓ chóng
kh«ng chung ®Ønh hoÆc c¹nh
c) Döï ñoaùn: Hai goùc ñoái ñænh thì
baèng nhau.
 TÝnh chÊt: SGK - 82.
bµi tËp 1 (SBT/73).
a) Caùc caëp goùc ñoái ñænh: hình 1.b,
d vì moãi caïnh cuûa goùc naøy laø tia
ñoái cuûa moät caïnh cuûa goùc kia.
b) Caùc caëp goùc khoâng ñoái ñænh:
hình 1.a, c, e. Vì moãi caïnh cuûa goùc
naøy khoâng laø tia ñoái cuûa moät
caïnh cuûa goùc kia.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 5 -
kh«ng ®èi nhau.
3.Hoạtđộng luyện tập (7ph)
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- GV cho hs làm bài tập 2 (sgk/82).
- HS lần lượt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu :
a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì
cạnh Ox là tia đốicủa cạnh Ox' và cạnh Oy là tia
đối của cạnh Oy'.
b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì
cạnh Ox là tia đốicủa cạnh Ox' và cạnh Oy là tia
đối của cạnh Oy'. H×nh 2
y'
x' y
x
O
- HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 3 (sgk/82) :
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là
hai góc đối đỉnh.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết
0
130AOC BOD  . Tính số đo của 4 góc tạo thành.
GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ?
- Lại có : 0
130AOC BOD  , nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các
góc còn lại.
4. Hoạt động vận dụng: (5ph)
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Góc xOy đốiđỉnhvới góc ' 'x Oy khi :
A. Tia Ox’ là tia đốicủa tia Ox và tia Oy là tia đốicủa tia Oy’
B. Tia Ox’ là tia đốicủa tia Ox và 0
' 180yOy 
C. Tia Ox’ là tia đốicủa tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox
D. Cả A, B, C đều đúng
2/ Chọn câu trả lời sai :
Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và 0
60aOb  .Ta có :
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 6 -
A. 0
' ' 60a Ob  B. 0
' 120aOb  C. 0
' ' 120a Ob  D.
' 2.a Ob aOb
3/ Chọn câu phát biểu đúng
A. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh
B. Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đốiđỉnh
C. Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh
D. Cả A, B, C đều đúng
4/ Hai tia phân giác của hai góc đốidỉnh là :
A. Hai tia trùng nhau B. Hai tia vuông góc C. Hai tia đốinhau D.
Hai tia song song
Đáp án :
1 2 3 4
D C A C
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(3ph)
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
* Hoạt động tìm tòi, mởrộng:
Hoạt động cá nhân
BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba
góc cònlại.
* Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Thực hành vẽ góc đốiđỉnh của một góc cho trước.
- Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/82) và các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74).
- Tiết sau luyện tập.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 7 -
Tuần:1
Ngàysoạn:17/8/2018
Ngàydạy: 25/8/2018
Tiết:2
Bài:1
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 8 -
 Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động (3ph)
Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà
GV giới thiệu luật chơi :
 Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
 Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và
trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
 Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại.
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi
Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều
đó.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phương pháp:Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụnngữtoỏn học, vận dụng
toỏn học, sử dụng cụng cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cặp đôi(3ph)
Bài 6 (sgk/83).
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho
trong các góc tạo thành có một góc 470.
tính số đo các góc cònlại.
Bước 1: GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng
trình bày.
Bước 2: GV gọi HS nhắc lại các nội
dung như ở bài 5.
Bước 3: Thảo luận cặp đôi và gọi đại diện
nhóm lên bảng trình bày.
Bài 6 (sgk/83).(7ph)
- Vẽ · 0
47xOy = .
- Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được
đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một
góc · 0
47xOy = .
47O
y'
yx'
x
Cho
xx' yy' = {O}
· 0
47xOy =
Tìm · · ·' ?; ' ' ?; ' ?xOy x Oy x Oy= = =
Gi¶i :
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 9 -
GV chốt lại toàn bài
Ta cã · · 0
' ' 47xOy x Oy= = (tính chất hai
góc đối đỉnh).
· · 0
' 180xOy xOy+ = (hai góc kề bù)
· ·0 0 0 0
' 180 180 47 133xOy xOyÞ = - = - =
Có · · 0
' ' 133xOy x Oy= = (hai gãc kÒ
bï).
Hoạt động cá nhân
Bài 8 (sgk/83).
GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình.
- Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút
ra nhận xét gì ?
Hoạt động cá nhân
Bài 9 (sgk/83).
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối
đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc
vuông không đốiđỉnh.
Bước 1: GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông,
thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế
nào thì không đối đỉnh.
Bước 2: Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Các em đã thấy trên hình vẽ, hai đường
thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông
thì các góc cònlại cũng bằng một vuông.
Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ?
Em có thể trình bày một cách có cơ sở
được không ?
GV yªu cÇu hs nªu l¹i nhËn
Bµi 8 (sgk/83).(7ph)
Hai hs vÏ h×nh trªn b¶ng :
7070
y'y
x'x
O
70
70
z
y
x O
- Hai gãc b»ng nhau ch-a
ch¾c ®· ®èi ®Ønh.
Bµi 9 (sgk/83).(10ph)
y'
y
x' xA
- CÆp ·xAy vµ · 'xAy ; ·xAy vµ
·'x Ay ; ·'x Ay vµ ·' 'x Ay ; ·' 'x Ay vµ
· 'xAy lµ c¸c cÆp gãc vu«ng
kh«ng ®èi ®Ønh.
- Cã · 0
90xAy =
· · 0
' 180xAy yAx+ = (v× kÒ bï)
· ·0 0 0 0
' 180 180 90 90yAx xAyÞ = - = - =
· · 0
' ' 90x Ay xAy= = (v× ®èi ®Ønh)
· · 0
' ' 90xAy x Ay= = (v× ®èi
®Ønh).
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 10 -
xÐt. * Hai ®-êng th¼ng c¾t nhau
t¹o thµnh mét gãc vu«ng th×
c¸c gãc cßn l¹i còng b»ng
mét vu«ng (hay 900).
Hoạt động nhóm
Bµi 10 (sgk/83).
GV yªu cÇu hs lµm bµi thùc
hµnh theo nhãm.
HS vÏ mét ®-êng th¼ng mµu ®á
c¾t mét ®-êng th¼ng mµu xanh
trªn mét tê giÊy trong, thùc
hµnh gÊp giÊy ®Ó chøng tá
hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng
nhau, sau ®ã nªu c¸ch gÊp:
Bµi 10 (sgk/83).(7ph)
GÊp tia mµu ®á trïng víi tia
mµu xanh ta ®-îc c¸c gãc ®èi
®Ønh trïng nhau nªn b»ng
nhau.
4.Hoạtđộng vận dụng :
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
HĐ cá nhân
- Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đốiđỉnh và tính chất.
- GV cho hs làm nhanh bài 7 (SBT/74) :
a) Hai góc đốiđỉnh thì bằng nhau. (Đ)
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
* Tìm tòi, mởrộng:
HĐ nhóm
BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết · · 0
20AOC AOD- = . Tính mỗi góc
· · · ·; ; ;AOC COB BOD DOA.
* Dặn dò:
- Học bài và tập vẽ hình.
- Làm lại bài 7 (sgk/83) vào vở.
- Làm các bài tập sau :
1) Cho góc AOB. Vẽ góc BOC kề bù với góc AOB. Vẽ góc AOD kề bù với góc
AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đốiđỉnh ?
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 11 -
2) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 900. Tínhba
góc cònlại.
3) Cho · 0
50AOB = , OC là tia phân giác của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên
nửa mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho · 0
25DOE = . Tìm góc đối đỉnh với
góc DOE.
- Yêu cầu vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lí do.
- Đọc trước bài : "Hai đường thẳng vuông góc".
- Chuẩn bị thước thẳng, êke và giấy rời cho tiết sau.
Ngày 20 tháng 08 năm 2018
Tuần:2
Ngàysoạn: 20 /08/2018
Ngàydạy: 28/8/2018
Tiết: 3
Bài:2
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc nhau.
- Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc đường
thẳng a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng
cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 2.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 12 -
 Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
+ Thế nào là hai góc đốiđỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
+ Vẽ góc đối đỉnh của góc 900.
- Một hs lên bảng kiểm tra :
+ Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đốiđỉnh (như sgk).
+ Vẽ hình và nêu cách vẽ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
Hoạt động cá nhân
NV1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
NV2: Nếu có 1 cặp góc đối đỉnh bằng 900 thì hai đường thẳng có tên gọi đặc biệt là gì?
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽhình).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu hs gấp giấy như nội dung
bài tập ?1 sgk/83.
- GV yêu cầu hs trải phẳng giấy đã gấp,
rồi
dùng thước và bút vẽ các đường thẳng
theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các
góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
- GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’
cắt nhau và trong các góc tạo thành có một
góc vuông. Tính số đo các góc còn lại.
?1
- C¸c nÕp gÊp lµ h×nh ¶nh
cña hai ®-êng th¼ng vu«ng
gãc vµ bèn gãc t¹o thµnh ®Òu
lµ gãc vu«ng.
?2
O
y'
y
x' x
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 13 -
Cho
xx'  yy' = {O}
·xOy = 900.
T×m
· · ·' ' ' 'xOy x Oy x Oy= = =
900.
Gi¶i thÝch.
- Gọi một hs đứng tại chỗ nêu cách suy
luận, GV ghi bảng.
(Dựa vào bài tập 9/sgk- 83) đã chữa.
- Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông
góc ?
GV giới thiệu kí hiệu và nêu các cách
diễn đạt như sgk/84
Giải :
Ta có ·xOy = 900 (cho trước).
· · 'xOy xOy+ = 1800 (Hai góc kề bù)
Þ · 'xOy = 1800 - ·xOy = 1800 - 900 = 900.
· ·' 'x Oy xOy= = 900 (Hai góc đối đỉnh).
· ·' 'xOy x Oy= = 900 (Hai góc đối đỉnh).
- Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và
trong các góc tạo thành có một góc
vuông được gọi là hai đường thẳng
vuông góc.
Hoặc : Hai đường thẳng vuông góc là
hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn
góc vuông.
- Kí hiệu : xx'  yy'.
Hoạt động 2 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề ,dạyhọc nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ , chia nhóm.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽhình).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta
làm như thế nào ?
HS có thể nêu cách vẽ như bài tập 9/sgk.
- Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào
nữa ?
GV gọi một hs lên bảng làm bài
?3 sgk, yªu cÇu hs c¶ líp
lµm vµo vë.
?3
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 14 -
a  a'
a'
a
Hoạt động nhóm(5ph)
làm bài ?4 ,
- Yêu cầu hs nêu vị trí có thể xảy ra giữa
điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo
các trường hợp đó.
HS hoạt động nhóm (quan sát hình vẽ
trong sgk rồi vẽ theo).
Đại diện một nhóm trình bày bài.
GV nhận xét bài của các nhóm.
- Theo em có mấy đường thẳng đi qua O
và vuông góc với a ?
- Đó chính là nội dung tính chất về đường
thẳng qua một điểm cho trước và vuông
góc với một đường thẳng cho trước,
chúng ta hãy thừa nhận tính chất này.
Hoạt động cá nhân
GV treo b¶ng phô ghi s½n bµi
tËp sau :
1) H·y ®iÒn vµo chç chÊm
(...).
a) Hai ®-êng th¼ng vu«ng gãc
víi nhau lµ hai ®-êng th¼ng
...
b) Cho ®-êng th¼ng a vµ ®iÓm
M, cã mét vµ chØ mét ®-êng
th¼ng b ®i qua ®iÓm M vµ ...
c) §-êng th¼ng xx' vu«ng gãc
víi ®-êng th¼ng yy', kÝ hiÖu
...
HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi :
2) Trong hai c©u sau, c©u
nµo ®óng ? C©u nµo sai ? H·y
b¸c bá c©u sai b»ng mét h×nh
vÏ.
?4 : §iÓm O cã thÓ n»m trªn
a, cã thÓ n»m ngoµi a.
- Cã mét vµ chØ mét ®-êng
th¼ng ®i qua O vµ vu«ng gãc
víi ®-êng th¼ng a cho tr-íc.
Bµi 1:
a) Hai ®-êng th¼ng vu«ng gãc
víi nhau lµ hai ®-êng th¼ng
c¾t nhau t¹o thµnh bèn gãc
vu«ng (hoÆc trong c¸c gãc
t¹o thµnh cã mét gãc vu«ng).
b) Cho ®-êng th¼ng a vµ ®iÓm
M, cã mét vµ chØ mét ®-êng
th¼ng b ®i qua ®iÓm M vµ b
vu«ng gãc víi a.
c) §-êng th¼ng xx' vu«ng gãc
víi ®-êng th¼ng yy', kÝ hiÖu
: xx' ^ yy'.
Bµi 2:
a) §óng.
b) Sai, v× a c¾t a' t¹i O
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 15 -
a) Hai ®-êng th¼ng vu«ng gãc
th× c¾t nhau.
b) Hai ®-êng th¼ng c¾t nhau
th× vu«ng gãc.
HS suy nghÜ tr¶ lêi :
nh-ng ¶
1O ¹ 900.
a'
a
1
O
Hoạt động 3 : Đường trung trực của đoạn thẳng.
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽhình).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động chung cả lớp
GV yêu cầu : Vẽ đoạn thẳng AB và trung
điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d
vuông góc với AB.
GV gọi một hs lên bảng thực hiện, hs cả
lớp vẽ vào vở.
GV giới thiệu : Đường thẳng d gọi là
đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vậy đường trung trực của một đoạn
thẳng là gì ?
GV nhấn mạnh hai điều kiện : vuông góc,
qua trung điểm. Yêu cầu hs nhắc lại.
Một vài hs nhắc lại định nghĩa đường
trung trực của đoạn thẳng.
GV giới thiệu điểm đối xứng và yêu cầu
hs nhắc lại.
- Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn
thẳng ta làm thế nào ?
Hoạt động cặp đôi (3ph)
GV cho hs lµm bµi tËp :
- Cho ®o¹n CD = 3cm. H·y vÏ
®-êng trung trùc cña CD.
d
I BA
- §-êng th¼ng vu«ng gãc víi
mét ®o¹n th¼ng t¹i trung
®iÓm cña nã ®-îc gäi lµ
®-êng trung trùc cña ®o¹n
th¼ng Êy.
- d lµ trung trùc cña ®o¹n
AB, ta nãi A vµ B ®èi xøng
víi nhau qua ®-êng th¼ng d.
- Ta cã thÓ dïng th-íc vµ
ªke ®Ó vÏ ®-êng trung trùc
cña mét ®o¹n th¼ng.
Bµi 3:
- VÏ ®o¹n CD = 3cm.
- X¸c ®Þnh I  CD, sao cho
CI = 1,5cm.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 16 -
- Ngoµi c¸ch vÏ cña b¹n, em
cßn c¸ch vÏ nµo kh¸c ?
- Qua I vÏ ®-êng th¼ng d 
CD.
 d lµ ®-êng trung trùc cña
CD.
d
I DC
- Cßn cã thÓ gÊp giÊy sao
cho ®iÓm C trïng víi ®iÓm D.
NÕp gÊp chÝnh lµ ®-êng th¼ng
d lµ ®-êng trung trùc cña
CD.
3. Ho¹t ®éng luyÖn tËp
- Ph-¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng
vuông góc.
(HS nhắc lại định nghĩa và lấy VD : Hai cạnh kề của một hình chữ nhật, các góc nhà, ...)
Bài 12:Câu nào đúng, câu nào sai:
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Đáp án
Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:
4. Hoạt động vận dụng:
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- GV cho hs làm bài tập trắc nghiệm sau :
Nếu biết hai đường thẳng xx', yy' vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì ?
Trong số những câu trả lời sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 17 -
a) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O.
b) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tạo thành một góc vuông.
c) Hai đường thẳng xx', yy' tạo thành bốn góc vuông.
d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt.
- HS trả lời : a- đúng ; b- đúng ; c - đúng ; d - đúng.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cặp đôi
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng
vuông góc khi:
A. 0
90xOy  B. 0
80xOy  C. 0
180xOy  D. Cả A, B, C đều đúng
2/ Chọn câu phát biểu đúng
A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
C.Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông
D. Hai dường thẳng vuông góc tạo thành hai góc vuông
3/ Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì :
A. xy  AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB B. xy  AB
C . xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB D.Cả A, B, C đều đúng
4/ Đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại M. Đường thẳng AB là đường trung trực
của đoạn thẳng CD khi
A. AB  CD B. AB  CD và MC = MD
C. AB  CD ; M ≠ A; M ≠ B D. AB  CD và MC +MD = C
Đáp án :
1 2 3 4
A B D B
*Dặn dò:
- Tập vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Làm các bài tập 13 ; 14 ; 15 ; 16 (sgk/86) và các bài tập từ 9 đến15 (sbt/75)
Tuần:2
Ngàysoạn:24/8/2018
Ngàydạy: 1/9/2018
Tiết:4
Bài:2
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
2. Kĩ năng :
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 18 -
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng
cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo thước, êke.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 3.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:
 Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Câu 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Cho đường thẳng xx' và O  xx'. Hãy vẽ đường thẳng yy' qua O và yy'  xx'.
Câu 2. Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB.
- Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 : - Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc
vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
- Vẽ hình lên bảng.
HS2 : - Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là
đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
- Vẽ hình lên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 19 -
NV1: Cách vẽ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước qua 1 điểm
cho trước?
NV2: Có bao nhiêu đường thẳng như vậy?
Cách cách để diễn đạt cáchvẽ một hình cho trước?
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Phương pháp:Nờu và giải quyết vấn đề, dạyhọc nhúm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhúm.
- Định hướng năng lực: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụnngữtoỏn học, vận dụng
toỏn học, sử dụng cụng cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu hs gấp giấy theo yêu cầu của
sgk.
HS chuẩn bị giấy rời mỏng và làm thao
tác như các hình 8 (sgk/86).
Sau đó GV gọi hs nêu nhận xét.
Bài 17 (sgk/87).
GV hướng dẫn HS đốivới hình a, kéo dài
đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau.
NV1: HS dùng êke để kiểm tra và trả lời.
NV2: Nhận xét cách làm của các bạn
khác.
GV chốt lại các hình.
Hoạt động cặp đôi(3ph)
Bài 18:
Vẽ xOy = 450. lấy A trong xOy .
Vẽ d1 qua A và d1Ox tại B
Vẽ d2 qua A và d2Oy tại C
NV1: Hai bạn cùng vẽ hình theo diễn đạt
vào vở.
NV2: Đại diện 1 cặp đôi lên bảng thao tác
các bước vẽ.
NV3: Nhận xét và hoàn thiện bài vào vở.
Bài 15 (sgk/86).
- Nếp gấp zt vuông góc với xy tại O.
- Có 4 góc vuông là : ; ; ;xOz zOy yOt
Bài 17 (sgk/87)
Kết quả : - Hình 9a : 'a a
- Hình 9b : 'a a
- Hình 9c : 'a a
Bài 18 (sgk/87)
+ Dùng thước đo góc vẽ 0
45xOy  .
+ LÊy ®iÓm A bÊt k× trong
gãc xOy.
+ Dïng ªke vÏ d1®i qua A vµ
vu«ng gãc Ox.
+ Dïng ªke vÏ d2®i qua A vµ
vu«ng gãc Oy.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 20 -
A
d1
d2
y
xB
C
45
O
Hoạt động nhóm(5ph)
GV cho hs làm bài theo nhóm để có thể
phát hiện ra các cách vẽ khác nhau.
HS trao đổi nhóm và vẽ hình, nêu cách vẽ
vào bảng nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
trình bày.
- GV cùng nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét và tổng hợp lại các cách vẽ.
Hoạt động cá nhân
Bµi 19 (sgk/87)
* Tr×nh tù 1 :
- VÏ d1 tuú ý.
- VÏ d2 c¾t d1 t¹i O vµ t¹o
víi d1 gãc 600.
- LÊy A tuú ý trong gãc
d1Od2.
- VÏ AB  d1 t¹i B (B  Î
d1).
- VÏ BC  d2 t¹i C (C 
d2).
d1
d2
A
B
C
60
O
* Tr×nh tù 2 :
- VÏ d1 vµ d2 c¾t nhau t¹i
O, t¹o thµnh gãc 600.
- LÊy O tuú ý trªn tia Od1.
- VÏ ®o¹n BC  Od2, ®iÓm C
Od2.
- VÏ ®o¹n BA  tia Od1, ®iÓm A
n»m trong gãc d1Od2.
d1
d2
A
B
C
60
O
* Tr×nh tù 3 :
- VÏ d1 vµ d2 c¾t nhau t¹i
O, t¹o thµnh gãc 600.
- LÊy C tuú ý trªn tia Od2.
- VÏ ®-êng vu«ng gãc víi Od2
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 21 -
Bài 20
GV gäi mét hs ®äc ®Ò bµi.
- Em h·y cho biÕt vÞ trÝ cña
ba ®iÓm A, B, C cã thÓ x¶y
ra ?
- VÞ trÝ ba ®iÓm A, B, C cã
thÓ x¶y ra :
+ A, B, C th¼ng hµng.
+ A, B, C kh«ng th¼ng hµng.
- H·y vÏ h×nh theo hai vÞ
trÝ cña ba ®iÓm A, B, C.
GV gäi hai hs lªn b¶ng vÏ
h×nh vµ nªu c¸ch vÏ (mçi hs
vÏ mét tr-êng hîp).
GV l-u ý cßn cã tr-êng hîp :
d2 d1
C BA
- Trong c¸c h×nh võa vÏ, cã
nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña d1
vµ d2 trong mçi tr-êng hîp.
t¹i C c¾t Od1 t¹i B.
- VÏ ®o¹n BA  tia Od1, ®iÓm A
n»m trong gãc d1Od2.
Bµi 20 (sgk/87)
* HS1 vÏ tr-êng hîp A, B, C
th¼ng hµng.
- VÏ ®o¹n AB = 2cm.
- VÏ tiÕp ®o¹n BC = 3cm (A,
B, C n»m trªn cïng mét ®-êng
th¼ng).
- VÏ trung trùc d1 cña ®o¹n
AB.
- VÏ trung trùc d2 cña ®o¹n
BC.
d2d1
O2O1 CBA
* HS2 vÏ tr-êng hîp A, B, C
kh«ng th¼ng hµng.
- VÏ ®o¹n AB = 2cm vµ ®o¹n
BC = 3cm sao cho A, B, C
kh«ng n»m trªn cïng mét
®-êng th¼ng.
- VÏ trung trùc d1 cña ®o¹n
AB.
- VÏ trung trùc d2 cña ®o¹n
BC.
d2
d1
C
B
A
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 22 -
- Tr-êng hîp A, B, C th¼ng
hµng th× d1 vµ d2 kh«ng cã
®iÓm chung.
- Tr-êng hîp A, B, C kh«ng
th¼ng hµng th× d1 vµ d2 cã
mét ®iÓm chung.
3. Ho¹t ®éng vËn dông:
- Ph-¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, tính chất đường thẳng
đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm :
Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB.
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn AB.
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc với AB là trung trực
của đoạn AB.
d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó.
- HS lần lượt trả lời (a, b sai ; c, d đúng).
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề ,dạyhọc nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
* Tìm tòi, mở rộng:
Hoạt động nhóm
BT: Cho góc AOB có số đo bằng 900. Trong góc AOB vẽ tia OC. Trên nửa mặt phẳng
bờ OB không chứa tia OC vẽ tia OD sao cho · ·AOC BOD= . Vì sao hai tia OC và OD
vuông góc với nhau ?
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài: “ Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”
Ngày 27 tháng 8 năm 2018
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 23 -
TUẦN 4:
Ngày soạn: 04 /09/17 Ngày dạy: 12 /09/17
Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức : HS hiểu được những tính chất sau :
Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
- Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2. Kĩ năng :
- HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 24 -
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 4.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm .
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Vẽ hình và chứng minh tính chất đó.
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Ta có : ¶ ¶ 0
1 2 180O O+ = (1) (vì 2 góc kề bù)
¶ ¶ 0
2 3 180O O+ = (2) (vì 2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra : ¶ ¶
1 3O O=
Tương tự : ¶ ¶
2 4O O= .
H×nh 1
4
3
2
1
O
y'
x' y
x
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Góc so le trong. Góc đồng vị.
GV gọi một hs lên bảng vẽ hình :
- Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a, b.
- Vẽ đường thẳng c cắt a, b tại A, B.
Một hs lên bảng thực hiện các yêu cầu
của GV, hs cả lớp làm vào vở.
- Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A,
đỉnh B ? (GV đánh số các góc như hình
c
4
4
3
3
2
2
1
1
B
A
b
a
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 25 -
vẽ)
GV giới thiệu: Hai đường thẳng a, b ngăn
cách mặt phẳng thành hai phần: Phần
trong (phần tô màu) và phần ngoài (phần
còn lại). Đường thẳng c gọi là cát tuyến.
- Cặp góc A1 và B3 nằm ở phần trong của
a, b và nằm về hai phía (so le) của c, nên
¶
1A và ¶
3B được gọi là cặp góc so le trong.
- Ngoài ¶
1A và ¶
3B , hình vẽ còn cặp góc so
le trong nào không ?
- Cặp góc A1 và B1 có vị trí tương tự như
nhau đối với hai đường thẳng a, b và
đường thẳng c, được gọi là cặp góc đồng
vị. Hãy tìm xem còn cặp góc đồng vị nào
nữa không ?
GV cho cả lớp làm bài ?1 .
GV yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình, viết
tên các góc so le trong, đồng vị .
GV đưa lên bảng phụ bài tập 21/sgk, yêu
cầu hs lần lượt điền vào chỗ trống trong
các câu.
I
T
N O
R
P
- Có bốn góc đỉnh A, bốn góc đỉnh B.
c
4
4
3
3
2
2
1
1
B
A
b
a
- Cặp ¶
4A và ¶
2B so le trong.
- Cặp góc đồng vị : ¶
1A và µ
1B ; ¶
2A và ¶
2B ;
¶
3A và ¶
3B ; ¶
4A và ¶
4B .
*Bài21SGK:
a) ·IPO và ·POR là một cặp góc so le
trong.
b) ·OPI và ·TNO là một cặp góc đồng vị.
c) ·PIO và ·NTO là một cặp góc đồng vị.
d) ·OPR và ·POI là một cặp góc so le
trong.
Hoạt động 2 : Tính chất.
GV yêu cầu hs quan sát hình 13/sgk.
Gọi một hs đọc hình.
HS quan sát và đọc hình.
Một hs đứng tại chỗ đọc hình :
Có một đường thẳng cắt hai đường
thẳng tại A và B, có ¶ ¶
4 2A B= = 450.
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài
?2 sgk. ?2
Có một đường thẳng cắt hai đường
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 26 -
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng
a, b và trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so
le trong còn lại và các cặp góc đồng vị
như thế nào ?
- HS : - Khi đó, cặp góc so le trong còn
lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng
nhau.
- Đó chính là tính chất các góc tạo bởi
một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất.
thẳng tại A và B, có ¶ ¶
4 2A B= = 450.
4
3 2
1
4
3 2
1
B
A
b
a
c
a) Có 4A và 1A là hai góc kề bù, nên :
0 0 0 0
1 4A 180 A 180 45 135    
Tương tự : 0 0 0
3 180 45 135B   
0
3 1A 135B   .
b) 0
2 4A A 45 (®èi ®Ønh) 
0
2 2A 45B   .
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là :
0 0
1 1 3 3
0
4 4
A 135 ; A 135 ;
A 45
B B
B
   
 
* Tính chất: SGK
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho hs làm bài tập 22/sgk :
+ Â4 = Â2 = 0
2 4 40B B  ; 0
3 1 3 1 140A A B B    (Hai góc đối đỉnh).
+ Cặp 4 3;A B gọi là cặp góc trong cùng phía. Ta có :
+ 0 0
1 2 4 3180 ; 180A B A B   
- HS tìm thêm cặp góc trong cùng phía trên hình.
- GV chốt lại bài : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo
thành
có một cặp góc so le trong bằng nhauthìcặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc
đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 27 -
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng:
* Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập 23 (sgk/89) và các bài tập từ 16 đến 20 (sbt/76).
- Đọc trước bài : "Hai đường thẳng song song".
- Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6).
TUẦN 4:
Ngàysoạn: 08/9/2017 Ngàydạy: 16/9/2017
Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song (lớp 6).
- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song
với đường thẳng ấy.
- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song
song.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 5
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 28 -
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng ?
- Cho hình vẽ. Hãy điền số đo các góc còn lại trong hình vẽ :
115
115
B
A
4
3
2
1
4
3
2
1
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (như sgk).
- Điền vào hình vẽ trên bảng phụ số đo của các góc còn lại trên hình.
* GV hỏi thêm : - Nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt.
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài: Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai đường thẳng song song. Để nhận biết được
hai đường thẳng có song song hay không ? Cách vẽ hai đường thẳng song song như thế
nào?
Chúng ta học bài hôm nay :
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6.
GV yêu cầu hs đọc phần đóng khung ở
mục 1 (sgk/90).
HS đọc sgk.
- Cho 2 đường thẳng a, b, muốn biết a có
song song b không ta làm thế nào ?
- Ta có thể ước lượng bằng mắt : nếu a
không cắt b thì chúng song song.
- Có thể kéo dài mãi 2 đường thẳng mà
chúng không cắt nhau thì chúng song
song.
1.Nhắc lại kiến thức lớp 6.
b
a
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 29 -
- Cách làm trên rất khó thực hiện và chưa
chắc đã chính xác. Vậy có cách nào dễ
hơn không ?
Hoạt động 2 : Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
GV cho cả lớp làm bài ?1 trong sgk.
- Đoán xem các đường thẳng nào song
song với nhau? (hình vẽ trên bảng phụ)
H. 17b
80
90
g
e
d
H. 17a
45
45
c
b
a
H. 17c
p
n
m
60
60
- Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của
các góc cho trước ở hình 17 (a, b, c).
- Qua bài toán trên ta thấy: Nếu một
đường thẳng cắt hai đường khác tạo thành
một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc
một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai
đường thẳng đó song song với nhau.
Đó là dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng
song song. Chúng ta thừa nhận t/c đó.
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết (sgk).
- Trong tính chất này cần có điều gì và
suy ra được điều gì ?
- Cần có đường thẳng c cắt hai đường
thẳng a, b và có một cặp góc so le trong
hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau. Từ
đó suy ra a và b song song với nhau.
2.Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng
song song.
?1 Ước lượng :
- Đường thẳng a song song với b.
- Đường thẳng m song song với n.
- Đường thẳng d không song song với e.
- Cặp góc cho trước ở H. 17a là cặp góc
so le trong, số đo mỗi góc đều bằng 450.
- H. 17b: Cặp góc cho trước là cặp góc so
le trong, số đo hai góc đó không bằng
nhau.
- H. 17c: Cặp góc cho trước là cặp góc
đồng vị, số đo mỗi góc đều bằng 600.
* Tính chất : SGK/90
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 30 -
- Hai đường thẳng a và b song song với
nhau, kí hiệu: a // b.
- Hãy nêu các cách diễn đạt đường thẳng
a song song đường thẳng b.
- Trở lại hình vẽ ban đầu, hãy dùng dụng
cụ để kiểm tra xem a có song song với b
không?
- HS cả lớp làm theo gợi ý của GV, một
hs lên bảng thực hiện.
Gợi ý: Kẻ đường thẳng c bất kì cắt a, b tại
A, B. Đo một cặp góc so le trong hoặc
cặp góc đồng vị xem có bằng nhau hay
không?
- Vậy muốn vẽ hai đường thẳng song
song ta làm thế nào ? (chuyển sang mục
3)
- Hai đường thẳng a và b song song với
nhau, kí hiệu: a // b.
- Đường thẳng a song song đường thẳng b
- Đường thẳng b song song đường thẳng a
- a và b là 2 đường thẳng song song nhau
- a và b không có điểm chung.
Hoạt động 3 : Vẽ hai đường thẳng song song.
GV yêu cầu hs làm bài ?2 .
Hình vẽ 18 + 19 (sgk) được đưa lên bảng
phụ, yêu cầu hs quan sát sau đó nêu trình
tự vẽ bằng lời (hs làm bài theo nhóm).
HS đọc đề bài ?2 , quan sát hình vẽ, thảo
luận nhóm, sau đó nêu trình tự vẽ trên
bảng nhóm :
GV kiểm tra trình tự vẽ của các nhóm.
Gọi đại diện một nhóm lên bảng vẽ lại
hình như trình tự của nhóm.
GV giới thiệu hai đoạn thẳng song song,
hai tia song song.
* Nếu biết hai đường thẳng song song thì
ta nói mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường
này song song với mọi đoạn thẳng (mọi
tia) của đường thẳng kia.
- Một hs lên bảng dùng thước thẳng và
êke vẽ lại hình. Cả lớp cùng thao tác
- HS ghi bài và vẽ hình :
?2
- Dùng góc nhọn của êke (600 hoặc 450
hoặc 300) vẽ đường thẳng c tạo với đường
thẳng a một góc (600 hoặc 450 hoặc 300).
- Dùng tiếp góc nhọn của êke (đã chọn ở
trên) vẽ đường thẳng b tạo với đường
thẳng c một góc như vậy ở vị trí so le
trong hoặc đồng vị với góc thứ nhất.
Ta được đường thẳng b // a.
DC
BA
x' y'
yx
Cho xx' // yy' đoạn thẳng AB // CD
A, B  xy  tia Ax // Cx'
C, D  x'y' tia Ay // Dy' ; ...
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho hs làm bài tập 24 (sgk/91).
- Thế nào là hai đường thẳng song song.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 31 -
- HS làm bài tập trắc nghiệm: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
+ Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung.
+ Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song.
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mởrộng:
BT: Cho tam giác ABC, 0 0
80 , 50A B    . Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên
nửa mặt phẳng không chứa điểm C bờ là đường thẳng AB ta vẽ tia Ox sao cho
0
50BOx  . Gọi Ay là tia phân giác của góc CAO.
Chứng minh: Ox // BC; Ay // BC.
* Dặn dò:
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Làm bài tập 25 + 26 (sgk/91) và bài tập 21 + 23 + 24 (sbt/77 + 78).
- Tiết sau luyện tập.
TUẦN 5:
Ngàysoạn:11/09/17 Ngàydạy: 19 /09/17
Tiết 7: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho
trước và song song với đường thẳng đó.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ êke để vẽ hai đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Có ý thức nhóm.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động nhóm,
luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 32 -
* GV yêu cầu một hs lên bảng : Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và
chữa bài tập 26 (sgk/91).
* Một hs lên bảng nêu dấu hiệu nhận biết (như sgk) và chữa bài 26/sgk :
- Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng Ax và
By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau
( · · 0
120BAx ABy= = ), nên Ax // By (theo dấu
hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
y
x
120
120
B
A
* GV có thể hỏi thêm: Muốn vẽ góc 1200 ta có những cách nào ?
(HS: Có thể dùng thước đo góc hoặc dùng êke có góc 600, góc kề bù với góc 600 là góc
1200).
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS làm bài 27 sgk
HS đọc đề bài.
GV: Bài toán cho điều gì? Yêu cầu điều
gì?
HS: Cho: tam giác ABC.
Yêu cầu: qua A vẽ AD // BC
và AD = BC.
GV: Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ?
HS: Vẽ qua A đường thẳng song song BC
(vẽ hai góc so le trong bằng nhau).
GV: Muốn có AD = BC ta làm thế nào ?
Bài 27 (sgk/91).
Cách vẽ:
- Qua A vẽ đường thẳng song song với
BC
- Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao
cho AD = BC
HS: Trên đường thẳng đó lấy D sao cho
AD = BC.
GV gọi một hs lên bảng vẽ hình như
hướng dẫn, cả lớp vẽ vào vở.
GV: Có thể vẽ được mấy đoạn AD // BC
//
//
//
D' D
CB
A
- Trªn ®-êng th¼ng ®i qua A
vµ song song víi BC, lÊy
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 33 -
và AD = BC?
HS: Có thể vẽ được hai đoạn AD và AD'
cùng song song với BC và bằng BC.
Gọi một hs lên bảng xác định điểm D'
trên hình vẽ.
GV yêu cầu HS làm bài 28 sgk
Gọi hs đọc đề bài.
Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm bài 28 và
nêu rõ cách vẽ.
Gợi ý: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song để vẽ.
(HS có thể vẽ hai góc ở vị trí đồng vị
bằng nhau).
GV thu bảng nhóm, cùng hs cả lớp nhận
xét bài làm của các nhóm.
GV yêu cầu HS làm bài 29 sgk
Yêu cầu hs đọc đề.
GV: Bài toán cho biết điều gì ? Yêu cầu
ta điều gì ?
HS: Cho: góc nhọn ·xOy và điểm O'
Yêu cầu: vẽ góc nhọn ·' 'x Oy có
O'x' // Ox ; O'y' // Oy.
So sánh ·xOy với ·' 'x Oy .
GV gọi một hs lên bảng vẽ hình, cả lớp
thực hiện vào vở.
®iÓm D' n»m kh¸c phÝa D ®èi
víi A, sao cho AD' = AD.
Bµi 28 (sgk/91).
B¶ng nhãm :
- VÏ ®-êng th¼ng xx'.
- Trªn xx' lÊy ®iÓm A bÊt
k×.
- Dïng ªke vÏ ®-êng th¼ng c
qua A t¹o víi Ax gãc 600.
- Trªn c lÊy B bÊt k× (kh¸c
A).
- Dïng ªke vÏ ' 60y BA vµ so
le trong víi xAB.
- VÏ tia ®èi By cña By' ta
®-îc yy' // xx'.
c
60
60
B
A y'y
x'x
Bµi 29 (sgk/92).
- §iÓm O' cßn n»m trong ·xOy.
y'y
x'x
O'
O
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 34 -
GV: Theo em còn vị trí nào của điểm O'
đối với ·xOy không?
HS: Điểm O' còn nằm ngoài ·xOy.
GV: Hãy vẽ trường hợp đó.
GV: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem
·xOy và ·' 'x Oy có bằng nhau không ?
HS lên bảng đo và nêu nhận xét :
·xOy = ·' 'x Oy
- Điểm O' cònnằm ngoài
y'
x'
O' x
y
O
·xOy = ·' 'x Oy
3. Hoạt động vận dụng:
- GV cho hs nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và cách vẽ hai
đường thẳng song song.
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì:
A. a và b song song với nhau
B. Đường thẳng a cắt đường thẳng b
C. Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b
D. Đường thẳng a trùng với đường thẳng b
2/ Chọn câu phát biểu đúng nhất
A. Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song với
nhau
B. Hai đường thẳng không song song là hai đường thẳng không có điểm chung
C. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng có điểm chung
D. Cả A, B,C đều đúng
3/ Vẽ cặp góc so le trong xAB và yBA sao cho 0 0
56 ; 65xAB yBA  . Ta có :
A. Ax // By B. Ax cắt By C. Ax  By D. Cả
A, B,C đều sai
4/ Cho hình vẽ , biết 1 1H K và 2 2K E .
Có các đường thẳng song song là
A. Hx //Ky B. Ky // Ez
C. Hx // Ky và Ky // Ez và Hx // Ez
D. Cả ba câu A, B, C đều đúng
Đáp án :
1 2 3 4
A A B D
4. Hoạt động vận dụng:
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 35 -
* Tìm tòi, mở rộng:
BT: Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai điểm
A và B.
a/ Hãy nêu tên những cặp góc so le trong, những cặp góc đối đỉnh, những cặp
góc kề bù.
b/ Biết 0 0
1 1100 , 115A B    . Tính những góc còn lại.
* Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 30 (sgk/92) và các bài tập 25 + 26 (sbt/78).
- Bằng suy luận khẳng định ·xOy và ·' 'x Oy cùng nhọn có O'x' // Ox ; O'y' // Oy thì
·xOy = ·' 'x Oy (bài 29/sgk).
- Đọc trước bài : "Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song".
TUẦN 5 :
Ngày dạy:15/09/2017 Ngày soạn:23/09/2017
Tiết 8: TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua
M (không thuộc a) sao cho b // a.
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song
song: "Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng
nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau".
2. Kĩ năng:
- Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết
cách tính số đo các góc còn lại.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 36 -
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a.
* Một hs lên bảng kiểm tra :
60
60
M b
a
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:
* GV yêu cầu: (10 phút) Vẽ đường thẳng b qua M và b // a bằng cách khác và nêu nhận
xét.
* HS khác lên bảng vẽ b cách khác theo yêu cầu của GV (vẫn trên hình vẽ cũ, có thể vẽ
cặp góc so le trong bằng nhau và bằng 300 hoặc 450 hoặc 900), sau đó nhận xét :
- Đường thẳng này trùng với đường thẳng b ban đầu.
* GV: Để vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a ta có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao
nhiêu đường thẳng qua M và song song với a ?
Bằng kinh nghiệm thực tế, người ta nhận thấy: Qua M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có
một đường thẳng song song với a. Điều thừa nhận ấy mang tên: "Tiên đề Ơclít".
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV giới thiệu tiên đề Ơclít.
HS nghe giảng.
GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở.
HS vẽ hình vào vở:
1. Tiên đề Ơclít.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 37 -
GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung tiên đề.
Một vài hs nhắc lại nội dung tiên đề.
GV cho hs đọc mục : "Có thể em chưa
biết" - sgk/93.
HS đọc sgk để tìm hiểu về nhà toán học
lỗi lạc Ơclít.
- Với hai đường thẳng song song a và b,
có những tính chất gì?
(GV chuyển sang mục sau).
aM  , b đi qua M và b// a là duy nhất
*Tính chất: SGK
Hoạt động 2:
GV cho hs làm bài tập ? sgk/93.
GV gọi lần lượt ba hs lên bảng.
HS1 làm câu a: Vẽ a // b.
- Vẽ c cắt a, b lần lượt tại A, B.
- Đo một cặp góc so le trong và nhận xét:
Hai góc so le trong bằng nhau.
HS2 làm câu b và c :
HS3 làm câu d: Đo một cặp góc đồng vị
và nhận xét: Hai góc đồng vị bằng nhau.
GV: Qua bài toán trên em có nhận xét gì
?
HS: Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song thì :
+ Hai góc so le trong bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
GV: Hãy kiểm tra xem, hai góc trong
cùng phía có quan hệ thế nào với nhau?
HS: Hai góc trong cùng phía bù nhau.
GV: Ba nhận xét trên chính là tính chất
của hai đường thẳng song song.
Một vài hs đọc nội dung tính chất.
(sgk/93)
GV: Tính chất này cho điều gì và suy ra
được điều gì ?
HS: Cho: một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song.
Suy ra: + Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phíabù nhau
2. TÝnh chÊt cña hai ®-êng
th¼ng song song.
22
11
24
13
ˆˆ
ˆ
ˆˆ
ˆˆ
BA
BA
BA
BA




*TÝnh chÊt: SGK
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 38 -
GV đưa bài tập 30 (sbt/79) lên bảng phụ.
a) Đo hai góc so le trong 4A và 1B , rồi so
sánh.
b) Lý luận 4 1A B theo gợi ý: Nếu
4 1A B , qua A vẽ tia Ap sao cho
1pAB B . Thế thì Ap // b, vì sao?
HS đo góc và trả lời.
GV: Qua A cã a// b, l¹i cã
Ap // b th× sao?
HS: Qua A võa cã a // b, võa
cã Ap // b,
®iÒu nµy tr¸i tiªn ®Ò ¥clit.
GV: KÕt luËn ?
HS: Ap vµ a trïng nhau
GV: Tõ hai gãc so le trong
b»ng nhau, theo tÝnh chÊt
c¸c gãc t¹o bëi mét ®-êng
th¼ng c¾t hai ®-êng th¼ng ta
suy ra ®-îc hai gãc ®ång vÞ
b»ng nhau, hai gãc trong
cïng phÝa bï nhau.
Bµi 30(SGK):
p
B
1
4
A
c
b
a
a) 4 1A B
b) Gi¶ sö 4 1A B . Qua A vÏ
tia Ap sao cho 1pAB B , suy
ra Ap // b (v× cã hai gãc so
le trong b»ng nhau).
Qua A võa cã a // b, võa cã
Ap // b, ®iÒu nµy tr¸i tiªn
®Ò ¥clit.
VËy Ap vµ a chØ lµ mét hay :
4 1A pAB B 
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 34 (sgk/94).
- HS hoạt động nhóm. Bài làm có hình vẽ, tóm tắt đề bài dưới dạng kí hiệu hình học.
Khi tính toán phải nêu rõ lí do.
Cho
a // b ; AB I a = {A}
AB I b = {B} ; ¶
4A = 370.
Tìm
a) µ
1B = ?
b) So sánh ¶
1A và ¶
4B .
c) ¶
2B = ?
Giải :
37
4
3
2 1
37 4
3 2
1
B
A
b
a
a) Có a // b. Theo tính chất hai đường thẳng song song ta có :
0
1 4 37B A  (cặp góc so le trong)
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 39 -
b) Có Â4 và Â1 là hai góc kề bù, suy ra Â1 = 1800 - Â4 = 1800 - 370 = 1430.
Có : Â1 = 4B = 1430 (Hai góc đồng vị).
c) 0
2 1 143B A  (Hai góc so le trong) hoặc 0
2 4 143B B  (Hai góc đối đỉnh).
- HS trả lời miệng hai bài tập trắc nghiệm 32 + 33 (sgk/94).
4. Hoạt động vận dụng:
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là :
A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song
với đường thẳng đó
B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng songsong với
đường thẳng đó
C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng songsong
với đường thẳng đó
D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với
đường thẳng đó
2/ Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b .Vẽ dường thẳng c cắt đường thẳng a tại A. Khi
đó :
A. c  b B. c cắt b C. c // b D. c
trùng với b
3/ Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là :
A. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a,có nhiều nhất một đường thẳng song
song với a
B. Nếu qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a
thì chúng trùng nhau
C. Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song
với a
D. Cả ba câu A,B,C đều đúng
4/ Cho hình vẽ, biết : ME // ND. Số đo góc MON bằng:
A. 500 B. 550
C. 600 D. 650
Đáp án :
1 2 3 4
A B D C
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng:
BT: Trong hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a và b tại A
và B. Một góc đỉnhA bằng n0. Tính số đo các góc đỉnh B.
* Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 31 + 35, các bài 27 + 28 + 29 (sbt/78).
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 40 -
- Gợi ý bài 31/sgk : Để kiểm tra hai đường thẳng có song song hay không ta kẻ cát
tuyến cắt hai đường thẳng đó, kiểm tra hai góc so le (đồng vị) có bằng nhau không rồi
kết luận.
Tuần 6
Ngày dạy: 18/09/2017 Ngày soạn: 26/09/2017
Tiết 9: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, biết một góc, tính các góc còn lại.
- Vận dụng tiên đề Ơclit để giải bài bập.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết dùng suy luận để trình bày bài toán.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 8.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít.
- Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau (Đề bài đưa lên bảng phụ) :
a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với …
b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với a là …
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 41 -
c) Nếu qua A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường thẳng cùng song song với đường
thẳng a thì …
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít (như sgk).
- Nội dung điền :
* Vào bài:
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh làm BT 35 (SGK)
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình
Một học sinh lên bảng vẽ hình, HS còn lại
vẽ vào vở
H: Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy
đường thẳng b? Vì sao
HS: Theo tiên đề Ơclit ta chỉ có thể vẽ
được 1 đt a đi qua A và a // BC …….
GV treo b¶ng phô ghi BT 36
(SGK-94)
GV yªu cÇu HS quan s¸t kü h.
vÏ vµ ®äc néi dung c¸c c©u
ph¸t biÓu råi ®iÒn vµo chç
trèng
HS: ®äc kü ®Ò bµi, quan s¸t
h×nh vÏ nhËn d¹ng c¸c gãc
råi ®iÒn vµo chç trèng
GV: Gäi lÇn l-ît häc sinh
®øng t¹i chç tr¶ lêi miÖng
bµi to¸n
HS: ®øng t¹i chç tr¶ lêi
miÖng BT
Bµi 35 (SGK)
Bµi 36 (SGK)
a) 31
ˆˆ BA  (2 gãc so le trong)
b) 22
ˆˆ BA  (cÆp gãc ®ång vÞ)
c) 0
43 180ˆˆ  AB (v× lµ cÆp gãc
trong cïng phÝa)
d) 24
ˆˆ AB 
V× 24
ˆˆ BB  (2 gãc ®èi ®Ønh)
vµ 22
ˆˆ AB  (cÆp gãc ®ång vÞ)
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 42 -
GV cã thÓ giíi thiÖu: 4
ˆB vµ
2
ˆA lµ hai gãc so le ngoµi
GV: H·y t×m thªm cÆp gãc so
le ngoµi kh¸c? Cã mÊy cÆp ?
HS: 3
ˆA vµ 1
ˆB
GV: Cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c
cÆp gãc so le ngoµi ®ã ?
HS: C¸c cÆp gãc so le ngoµi
b»ng nhau
HS nghe gi¶ng, ghi bµi
GV yªu cÇu häc sinh lµm BT
29 (SBT)
Häc sinh ®äc ®Ò bµi
GV: gäi HS lªn b¶ng vÏ h×nh:
VÏ 2 ®-êng th¼ng a vµ b sao
cho a // b, vÏ ®t c c¾t a
t¹i A
Mét häc sinh lªn b¶ng vÏ
h×nh
GV: ®-êng th¼ng c cã c¾t
®-êng th¼ng b kh«ng ? V×
sao?
Häc sinh suy nghÜ, th¶o luËn
lµm BT 29 phÇn b (SBT) d-íi
sù h-íng dÉn cña GV
GV h-íng dÉn häc sinh sö
dông ph-¬ng ph¸p chøng minh
ph¶n chøng lµm BT
GV cho häc sinh ho¹t ®éng
nhãm lµm BT 38 (SGK)
Häc sinh ho¹t ®éng nhãm
- Nhãm 1, 2, 3 lµm phÇn
khung bªn tr¸i.
- Nhãm 4, 5, 6 lµm phÇn
khung bªn ph¶i.
GV l-u ý HS: Trong mçi BT
cña nhãm
+phÇn ®Çu cã h×nh vÏ vµ BT
cô thÓ
+phÇn sau lµ tÝnh chÊt ë
Bµi 29 (sbt/79).
a) c cã c¾t b.
b) NÕu c kh«ng c¾t b th× c
// b. Khi ®ã qua
A cã hai ®-êng th¼ng cïng
song song víi b (®iÒu nµy
tr¸i víi tiªn ®Ò ¥clit).
VËy nÕu a // b vµ c c¾t a
th× c c¾t b.
Bµi 38 (sgk/95).
B¶ng nhãm :
Nhãm 1, 2, 3 :
4
3 2
1
4
3 2
1
d'
d
B
A
* BiÕt d // d', th× suy ra :
1 3
1 1
0
1 2
)
)
) 180
a A B
b A B
c A B


 
* NÕu mét ®-êng th¼ng c¾t
hai ®-êng th¼ng song song
th× :
a) Hai gãc so le trong
b»ng nhau
b) Hai gãc ®ång vÞ b»ng
nhau.
c) Hai gãc trong cïng
phÝa bï nhau.
Nhãm 4, 5, 6 :
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 43 -
d¹ng tæng qu¸t
§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
bµi lµm cña m×nh.
GV kiÓm tra vµ nhËn xÐt
4
3 2
1
4
3 2
1
d'
d
B
A
* BiÕt :
a) 1 3A B
hoÆc b) 1 1A B
c) 0
1 2 180A B 
th× suy ra : d // d'.
* NÕu mét ®-êng th¼ng c¾t
hai ®-êng th¼ng mµ
a) Trong c¸c gãc
t¹o thµnh cã hai gãc so le
trong b»ng nhau
hoÆc b) Hai gãc ®ång vÞ
b»ng nhau
hoÆc c) Hai gãc trong cïng
phÝa bï nhau
th× hai ®-êng th¼ng ®ã song
song víi nhau.
3. Ho¹t ®éng vËn dông:
- HS ph¸t biÓu l¹i néi dung tiªn ®Ò ¥clit.
- YCHS xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i.
4.Ho¹t ®éng t×m tßi, më réng:
*T×m tßi, më réng:
- BT: Cho 2 ®-êng th¼ng a, c vµ ;c a c b  . Hỏi hai đường thẳng a và
b có song song với nhau không? Vì sao?
* Dặn dò:
- Làm bài tập 39 (sgk/95) có suy luận và bài 30 (sbt/79).
TUẦN 6:
Ngày soạn: 21/09/2017 Ngày dạy: 29/09/2017
Tiết 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 44 -
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hay song song với đường thẳng
thứ ba.
2. Kĩ năng:
- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
- Tập suy luận.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Câu 1. Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
Cho điểm M ở ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c 
d.
Câu 2. Nêu tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song.
Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đường thẳng d' đi qua M và vuông góc với c.
Hãy cho biết quan hệ giữa d và d' ?
* Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 làm câu 1 :
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (như sgk).
- Vẽ hình :
M
d
c
HS2 làm câu 2 :
- Nêu tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song (như sgk).
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 45 -
- Vẽ hình :
d' M
d
c
- Nhận xét : d // d', vì d và d' cắt c tạo ra cặp góc so le trong (hoặc đồng vị) bằng nhau
(bằng 900).
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài: Qua bài KTBC hai bạn vừa làm, ta thấy c  d ; c  d' suy ra d // d'. Đó
chính là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV cho hs quan sát hình 27/sgk, yêu cầu
hs trả lời bài ?1 .
HS đứng tại chỗ trả lời:
a) a có song song với b.
b) vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le
trong bằng nhau, nên a// b.
GV yêu cầu cả lớp vẽ hình 27/sgk vào vở,
một hs lên bảng vẽ hình.
GV: Nêu quan hệ giữa hai đường thẳng
phân biệt cùng vuông góc đường thẳng
thứ ba?
HS: Hai đường thẳng phân biệt cùng
vuông góc với đt thứ ba thì chúng song
song với nhau.
GV gọi hs nhắc lại tính chất (sgk/96).
GV tóm tắt dưới dạng hình vẽ và kí hiệu
hình học.
GV: Hãy suy luận để chứng tỏ điều đó.
HS: bổ sung vào hình để được hình vẽ sau
rồi trình bày suy luận :
3
1
B
a A
b
c
1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính
song song.
*Tính chất 1: SGK
ba
cb
ca
//





Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 46 -
Cho a  c tại A, có ¶
3A = 900.
b  c tại B, có µ
1B = 900.
Mà ¶
3A và µ
1B ở vị trí so le trong và có
¶ µ
3 1A B= = 900. Suy ra a // b.
GV: Nếu cho a // b, c a . Theo em quan
hệ giữa c và b như thế nào ?
Hãy dùng suy luận để chứng tỏ điều đó?
Gợi ý: Liệu c có cắt b được không?
HS: c cắt b, vì nếu c không cắt b thì c// b,
trái tiên đề Ơclit.
GV: Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng
bao nhiêu ?
HS : c cắt b thì góc tạo thành là 900
(vì hai góc so le trong) c b
GV: Nêu nhận xét từ bài toán ?
HS:
GV: Như vậy 1 đường thẳng vuông góc
với 1 trong 2 đường thẳng song song thì
sao?
HS: Một đường thẳng vuông góc với một
trong hai đường thẳng song song thì nó
vuông góc với đường thẳng còn lại.
GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất 2/sgk.
- Tóm tắt tính chất 2 dưới dạng hình vẽ và
kí hiệu.
GV yêu cầu hs nhắc lại 2 tính chất (sgk).
GV: Hãy so sánh 2 tính chất.
HS: Hai tính chất ngược nhau.
Bài 40/sgk. (Bảng phụ)
- điền vào (…) :
nếu ,a c b c  thì…
Nếu a// b và c a thì …
*Tính chất 2: SGK
bc
ac
ba





//
Bài 40 (SGK)
c
b
a
- Nếu ca  và cb  thì ba//
- Nếu ba// và ac  thì bc 
Hoạt động 2: 2. Ba ®-êng th¼ng song song.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 47 -
Yêu cầu hs cả lớp nghiên cứu mục 2(sgk),
sau đó cho hs hoạt động nhóm làm ?2
GV vÏ h.28 (SGK) lªn b¶ng
Häc sinh vÏ h×nh 28 vµo vë
GV: ?2 cho biÕt nh÷ng g× ?
HS: Cho dd //' ; dd //'' vµ da 
GV: Dù ®o¸n xem d’ vµ d’’ cã
song song víi nhau kh«ng ?
HS: Dù ®o¸n: ''//' dd
GV h-íng dÉn: vÏ da  . cho
biÕt:
+ a cã vu«ng gãc víi d’ ko ?
V× sao ?
HS: '
//'
da
da
dd





+ a cã vu«ng gãc víi d’’ ko
? V× sao ?
HS: ''
//''
da
da
dd





+ d’ cã song song víi d’’
ko? V× sao ?
HS: ''//'
''
'
dd
da
da






GV: Tõ ®ã rót ra nhËn xÐt
g×?
GV giíi thiÖu tÝnh chÊt 3 vµ
ký hiÖu 3 ®t song song
GV yªu cÇu hs nªu tÝnh chÊt
(sgk/97)
HS nªu tÝnh chÊt.
GV: Ta nãi ba ®-êng th¼ng d,
d', d'' song song víi nhau
tõng ®«i mét lµ ba ®-êng
th¼ng song song.
KÝ hiÖu: d // d' // d''.
?2
Ta cã '
//'
da
da
dd





(1)
Ta cã: ''
//''
da
da
dd





(2)
Tõ (1) & (2) ''//' dd (T/c)
b) a d', v× a d vµ d// d'' 
a '', v× a d vµ d// d''d 
*TÝnh chÊt 3: SGK
dd //' , dd //'' ''//' dd
d
d'
d''
Ký hiÖu: d // d’ // d’’
3. Ho¹t ®éng luyÖn tËp:
- HS trả lời miệng bài 41/sgk.
- GV đưa bài toán bảng phụ :
d
d’
d”
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 48 -
a) Dùng êke vẽ a, b cùng vuông góc c
b) Tại sao a// b?
c) Vẽ d cắt a, b tại C, D. Đánh dấu các góc đỉnh A, B rồi đọc tên các cặp góc bằng
nhau, giải thích?
- HS làm bài.
- GV yêu cầu hs nhắc lại ba tính chất.
4. Hoạt động vận dụng:
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Xét ba đường thẳng phân biệt a,b,c Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi :
A. a và b cùng cắt c B. a  c và b  c C.a cắt c và a  c D. a  c và a cắt c
2/ Cho tam giác ABC.Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC ,thì
A. m chỉ cắt đường thẳng AB B. m chỉ cắt đường thẳng AC
B. m cắt cả hai đường thẳng AB và AC C. Cả A, B, C đều đúng
3/ Cho tam giác ABC. Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC và cắt cạnh AB ,thì:
A. m cắt cạnh AC B .m // AC C. m AC D. Cả A,B,Cđều dúng
Đáp án :
1 2 3
B B A
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mởrộng:
BT: Cho hình vẽ , biết :
d  MQ, d  NP và 0
110MQP  .
Tìmsố đo x.
* Dặn dò:
Bài tập : 42, 43, 44(sgk-98); 33, 34(sbt- 80)
- Học thuộc 3 tính chất của bài.
- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học.
Hùng Cường, ngày …..thăng 9 năm 2017
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 49 -
TUẦN 7:
Ngày soạn: 25/09/2017 Ngày dạy: 03/10/2017
Tiết 11: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song
song với một đường thẳng thứ ba.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức học nghiêm túc.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Chữa bài 42 (sgk/98).
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 50 -
* Một hs lên bảng chữa bài :
c  a
 a // b.
b  c
(HS nêu tính chất như sgk).
c
b
a
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV yêu cầu hai hs khác lên bảng đồng
thời chữa bài 43 và 44 (sgk/98). Bài 43/sgk :
a, b) Vẽ hình :
c
b
a
c  a ; b // a  b  c.
c) Phát biểu tính chất như sgk.
Bài 44/sgk :
a,b) Vẽ hình :
GV cho hs cả lớp nhận xét và đánh giá
bài làm của các bạn ở trên bảng.
GV: Các em có nhận xét gì về hai tính
chất ở bài 42, 43/sgk ?
HS: Tính chất ở bài 42 và 43 là ngược
nhau.
GV: Bài tập 44 còn có cách phát biểu nào
khác?
HS: Một đường thẳng song song với một
trong hai đường thẳng song song thì nó
song song với đường thẳng kia.
c
b
a
a // b ; c // a  c //
b.
c) Ph¸t biÓu tÝnh chÊt nh-
sgk.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 51 -
Bài 45 (sgk/98).
GV yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài.
Một hs đọc to đề bài, một hs tóm tắt đề
bài và vẽ hình lên bảng :
Cho
d' và d'' phân biệt.
d' // d ; d ' // d
Tìm d' // d''.
GV yêu cầu hs trả lời miệng các câu hỏi
gợi ý trong sgk để suy luận d' // d''.
GV ghi bảng.
Bài 46 (sgk/98).
GV đưa hình vẽ 31/sgk lên bảng phụ, yêu
cầu hs nhìn vào hình vẽ phát biểu nội
dung bài toán.
HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán :
Cho đường thẳng a và b cùng vuông
góc với đường thẳng AB lần lượt tại A và
B.
Đường thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại C
sao cho ·ADC = 1200.
a) Vì sao a // b ?
b) Tính ·BCD = ?
(Có thể hs nêu cách diễn đạt khác).
GV yêu cầu một hs giải thích vì sao a // b.
GV: Muốn tính ·BCD , ta lµm thÕ
nµo ?
Bµi 45 (sgk/98).
d'
d
d''
* NÕu d' c¾t d'' t¹i M th× M
kh«ng thÓ n»m trªn d, v× M Î
d' vµ d' // d.
* Qua M n»m ngoµi d, võa cã
d' // d, võa cã d'' // d (mµ
d' vµ d'' ph©n biÖt), nªn
®iÒu nµy tr¸i víi tiªn ®Ò
¥clÝt.
* §Ó kh«ng tr¸i víi tiªn ®Ò
¥clÝt th× d' vµ d'' kh«ng
thÓ c¾t nhau  d' // d''.
Bµi 46 (sgk/98).
B
A
?
120
D
C
b
a
a) AB  a ; AB  b  a
// b.
b) V× a // b (theo c©u a),
nªn ta cã :
·ADC + ·BCD =1800 (2 gãc trong
cïng phÝa)
 ·BCD = 1800 - ·ADC = 1800 -
1200
·BCD = 600.
Bài 47 (sgk/98).
GV đưa lên bảng phụ hình vẽ 32/sgk, yêu
cầu hs đọc hình.
HS đọc hình :
Cho a // b. Đường thẳng AB vuông góc
Bài 47 (sgk/98).
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 52 -
với đường thẳng a tại A. Đường thẳng DC
cắt đường thẳng a tại D, cắt đường thẳng
b tại C sao cho ·BCD = 1300.
Tính ·ABC ; ·ADC ?
GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm.
HS hoạt động nhóm (Hình vẽ có sẵn trên
bảng nhóm)
Sau 5 phút, GV thu bài của nhóm làm
nhanh nhất, yêu cầu các nhóm còn lại đổi
cheo bài cho nhau. GV và hs cả lớp cùng
chữa bài.
B
A
?
?
b
a
C
D
130
- Có : a // b và AB  a tại A
 AB  b tại B  ·ABC = 900.
(Quan hệ giữa vuông góc và song song).
- Vì a // b, nên ·ADC + ·BCD = 1800 (Hai
góc trong cùng phía).
 ·ADC = 1800 - ·BCD = 1800 - 1300 = 500
3. Hoạt động vận dụng;
- Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không ?
Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết.
- Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mởrộng:
BT: Cho hình vẽ. Biết:
AB // DE;  0 0
30 ; 40B D
Tính BCD. ( Bằng nhiều cỏch).
E
A B
C
D
* Dặn dò:
- Làm các bài tập 47, 48 (sgk/98 + 99) và các bài tập từ 35 đến 38 (sbt/80).
- Học thuộc các tính chất về quan hệ giữa vuông góc và song song.
- Ôn tập tiên đề Ơclít và các tính về hai đường thẳng song song.
- Đọc trước bài 7 : "Định lí".
TUẦN 7 :
Ngày soạn : 29/9/2017 Ngày dạy : 07/10/2017
Tiết 12: ĐỊNH LÍ.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận).
- Biết thế nào là chứng minh định lí.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 53 -
2. Kĩ năng:
- Biết đưa định lí về dạng ''Nếu .... thì ...''
- Làm quen với mệnh đề lôgíc : p  q.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có thái độ nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Phát biểu tiên đề Ơclít, tính chất của hai đường thẳng song song và vẽ hình minh
hoạ.
* Một hs lên bảng phát biểu tiên đề và tính chất, sau đó vẽ hình minh hoạ lên bảng.
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài: Tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định
đúng. Nhưng tiên đề Ơclít được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế. Còn
tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng,
đó là định lí. Vậy định lí là gì ? Gồm những phần nào, thế nào là chứng minh định lí ?
Đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV cho hs đọc phần định lí (sgk/99).
HS đọc sgk.
GV: Thế nào là một định lí ?
GV yêu cầu hs làm bài ?1 sgk.
HS nhắc lại ba định lí của bài "Từ vuông
góc đến song song".
1. Định lí.
- Định lí là một khẳng định được suy ra từ
những khẳng định được coi là đúng,
không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ
hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác,
mà bằng suy luận.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 54 -
GV yêu cầu hs nhắc lại t/c về hai góc đối
đỉnh.
HS:
GV: Vẽ hình minh hoạ cho định lý: “Hai
góc đốiđỉnh thì bằng nhau” ?
GV: Theo em trong định lí trên, điều đã
cho là gì ?
HS: Điều đã cho là : ¶ ¶
1 2;O O đối đỉnh.
 gọi là giả thiết
GV: Điều phải suy ra là gì ?
HS: Điều suy ra : ¶ ¶
1 2O O=
 gọi là kết luận.
GV: Vậy trong một định lí, điều đã cho là
giả thiết, điều suy ra là kết luận của định
lí.
GV: Mỗi định lí gồm mấy phần, là những
phần nào ?
HS:
GV: Giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết
tắt là KL.
GV: Mỗi định lí đều có thể phát biểu dưới
dạng: ''nếu ... thì ...'', phần nằm giữa từ
"nếu" và từ "thì" là giả thiết. Sau từ "thì"
là kết luận.
GV: Phát biểu lại tính chất hai góc đối
đỉnh dưới dạng: "nếu ... thì ..."
HS: Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc ấy
bằng nhau.
GV: Dựa vào hình vẽ, hãy viết giả thiết,
kết luận bằng kí hiệu của định lí.
GV yêu cầu hs làm bài ?2 .
GV cho hs dứng tại chỗ trả lời câu a.
Gọi hs khác lên làm câu b.
* Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau''.
21
O
*Chú ý: Mỗi định lí gồm 2 phần:
a) Giả thiết: là những điều đã cho biết
trước.
b) Kết luận: Những điều cần suy ra.
?2
a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng
song song với đường thẳng thứ ba.
KL: Chúng song song với nhau.
b)
GT ¶ ¶
1 2;O O đốiđỉn .
KL ¶ ¶
1 2O O=
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 55 -
GV dùng bảng phụ nêu BT49
- YCHS thảo luận nhúm ( 3’)
- HS thảo luận nhúm làm BT 49
(SGK) chỉ ra GT, KL của các định
lý
GV KL và chuyển mục.
Bài 49 (SGK)
(Bảng phụ)
GT a // c ; b // c
KL a // b
Hoạt động 2:
GV trở lại hình vẽ: Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.
21
O
GV: Để có kết luận ¶ ¶
1 2O O= ở định lí này
ta suy luận như thế nào ?
HS: ¶ ¶ 0
1 3 180O O+ = (2 góc kề bù)
¶ ¶ 0
2 3 180O O+ = (2 góc kề bù)
¶ ¶ ¶ ¶
¶ ¶
Þ + = + =
Þ =
0
1 3 2 3
1 2
180O O O O
O O
GV: Quá trình suy luận đi từ gt đến kl gọi
là chứng minh định lí.
GV nêu ví dụ, yêu cầu hs đọc sgk.
HS đọc định lí theo hai cách (sgk/100).
Gọi một hs lên bảng vẽ hình và nêu gt, kl.
Một hs lên bảng thực hiện
GV: Tia phân giác của một góc là gì ?
HS: Là tia nằm giữa hai cạnh của góc và
chia góc đó ra thành hai phần bằng nhau.
GV: Tại sao · · ·xOz zOy xOy+ = ?
GV: Tia Om là phân giác của ·xOz , ta có
điều gì ?
GV: Tia On là phân giác của ·yOz , ta có
điều gì ?
2. Chøng minh ®Þnh lÝ.
*VÝ dô:
O
n
m
z
yx
- V× Oz n»m gi÷a hai tia Ox
vµ Oy, nªn :
GT
· ·;xOz zOy lµ 2 gãc
kÒ bï
Om lµ tia ph©n
gi¸c
On lµ tia ph©n
gi¸c
KL · 0
mOn = 90
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 56 -
GV: Tính : · ·+mOz zOn = ?
GV: Trªn ®©y ta ®· chøng
minh 1 ®Þnh lÝ, vËy ®Ó chøng
minh mét ®Þnh lÝ ta ph¶i lµm
thÕ nµo?
HS: VËy chøng minh ®Þnh lÝ
lµ g× ?
HS: Chøng minh ®Þnh lÝ lµ
dïng lËp luËn ®Ó tõ gt suy
ra kl.
· · · 0
180xOz zOy xOy+ = =
- V× Om lµ tia ph©n gi¸c cña
·xOz , nªn :
· · ·= =
1
2
xOm mOz xOz
(1)
- V× On lµ tia ph©n gi¸c cña
·zOy , ta cã :
· · ·= =
1
2
zOn nOy zOy
(2)
Tõ (1) vµ (2) suy ra :
· · · ·+ = +
1
( )
2
mOz zOn xOz zOy = 01
. 180
2
· ·Þ + = 0
90mOz zOn Hay
· 0
90mOn = .
* Chó ý: Muèn chøng minh mét
®Þnh lÝ ta cÇn:
+ VÏ h×nh minh ho¹ ®Þnh lÝ.
+ ViÕt gt vµ kl b»ng kÝ
hiÖu.
+ Tõ gt ®-a ra c¸c kh¼ng
®Þnh cã kÌm theo c¨n cø cña
nã.
3. Ho¹t ®éng luyÖn tËp
- §Þnh lÝ lµ g× ? §Þnh lÝ gåm nh÷ng phÇn nµo ? GT lµ g× ?
KL lµ g×?
- GV treo b¶ng phô viÕt s½n bµi 49, 50 (sgk/101). HS tr¶
lêi miÖng.
4. Ho¹t ®éng vËn dông:
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Chứng minh định lí là :
A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
B. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận
C. Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết
D. Dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận
2/ Điền dấu x vào ô thích hợp :
Câu Đúng Sai
A. Hai góc đốiđỉnh thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì đối dỉnh
C. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA =
MB
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 57 -
D . Nếu MA = MB thì M là trung điểm của AB
Đáp án :
1 2
A
A B C D
Đ S Đ S
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mởrộng:
BT: Nối mỗi dòng ở cộtbên trái với một dòng ở cộtbên phải để được khẳng định đúng
A. Nếu một đường thẳng cắt 2 đường
thẳng song song
B. Nếu tia Ot là tia phân giác của góc xOy
C. Nếu Oa, Ob là các tia phân giác của hai
góc kề bù
D. Nếu Oa,Ob là hai tia phân giác của hai
góc đốiđỉnh
1 . thì chúng vuông góc với nhau
2. thì chúng là hai tia trùng nhau
3. thì
xOy
xOt=tOy=
2
4. thì các góc so le trong bằng nhau
5. thì chúng là hai tia đối nhau
Đ/A: A – 4; B – 3; C – 1; D – 5.
* Dặn dò:
- Học kĩ bài, phân biệt được gt, kl của định lí, nắm được các bước chứng minh 1 định lí.
- Làm các bài tập 51 ; 52 (sgk/101) và làm bài tập 41 ; 42 (sbt/81).
Hùng Cường, ngày …..thăng 9 năm 2017
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 58 -
TUẦN 8 :
Ngày soạn : 02/10/2017 Ngày dạy : 10/10/2017
Tiết 13: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết diến đạt định lí dưới dạng “ Nếu ... thì …”.
- Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết GT, KL bằng kí hiệu.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết chứng minh định lí.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 59 -
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Thế nào là định lí ? Định lí gồm những phần nào ? Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ?
- Hãy vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh định lí sau : "Nếu hai đường
thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau".
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
- Định lí gồm hai phần : + Giả thiết : điều đã cho.
+ Kết luận : điều phải suy ra.
- Vẽ hình và tóm tắt định lí :
Gt a  c ; b  c
Kl a // b
- Chứng minh :
Gọi giao điểm của đường thẳng c và hai đường thẳng
a, b lần lượt là A, B.
Ta có : a  c tại A (gt)  ¶
1A = 900.
2
1
B
A
c
b
a
b  c tại B (gt)  µ
1B = 900.
Do đó : ¶ µ
1 1A B= (= 900).
Mà ¶
1A và µ
1B là hai góc đồng vị của hai đường thẳng a, b cắt bởi đường thẳng c, nên :
a // b (Theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bài tập 1. (Đề bài trên bảng phụ)
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là
một định lí ? Nếu là định lí, hãy minh hoạ
trên hình vẽ và ghi gt, kl bằng kí hiệu :
a) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng
đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài
đoạn thẳng đó.
Bµi tËp 1.
MÖnh ®Ò a lµ mét ®Þnh lÝ.
A BM
Gt M lµ trung
®iÓm AB
Giáo án hình học 7 (2018-2019)
- 60 -
b) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo
thành một góc vuông.
c) Tia phân giác của một góc tạo với hai
cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa
số đo góc đó.
GV yêu cầu hs làm bài cá nhân, gọi ba hs
lên bảng đồng thời, mỗi hs làm một câu.
Bài tập 2 (bài 53/sgk).
GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài.
Một hs đọc to đề bài, cả lớp theo dõi sgk.
Gọi một hs lên bảng làm câu a, b.
GV ghi câu c lên bảng phụ.
Điền vào chỗ trống (…) trong các câu
sau :
1) · · 0
' 180xOy x Oy+ = (vì ……)
Kl MA = MB = 1
2
AB
MÖnh ®Ò b lµ mét ®Þnh lÝ.
O
n
m
z
yx
MÖnh ®Ò c lµ mét ®Þnh lÝ.
t
y
xO
gt
Ot lµ ph©n gi¸c
cña ·xOy.
kl · · ·1
2
xOt tOy xOy= = .
Bµi tËp 2 (bµi 53/sgk).
a) VÏ h×nh :
y'
y
x' xO
b) Ghi gt vµ kl :
gt
xx'  yy' = {O}
·xOy = 900
kl · · · 0
' ' ' ' 90yOx x Oy y Ox= = =
gt
· ·;xOz zOy lµ hai gãc
kÒ bï.
Om, On lµ tia ph©n
gi¸c.
kl · 0
mOn = 90
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới

More Related Content

What's hot

Kế hoạch dạy học theo chủ đề Hình học 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề Hình học 9 học kì 1Kế hoạch dạy học theo chủ đề Hình học 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề Hình học 9 học kì 1Lê Hữu Bảo
 
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động Lê Hữu Bảo
 
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1Lê Hữu Bảo
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Lê Hữu Bảo
 
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoaGiao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoatieuhocvn .info
 
Giao an mi thuat 3 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 3 co hinh minh hoaGiao an mi thuat 3 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 3 co hinh minh hoatieuhocvn .info
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-dugia su minh tri
 
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2tieuhocvn .info
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgia su minh tri
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...Lê Hữu Bảo
 

What's hot (19)

Kế hoạch dạy học theo chủ đề Hình học 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề Hình học 9 học kì 1Kế hoạch dạy học theo chủ đề Hình học 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề Hình học 9 học kì 1
 
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
 
Tai Lieu hinh hoc lop 6
Tai Lieu hinh hoc lop 6Tai Lieu hinh hoc lop 6
Tai Lieu hinh hoc lop 6
 
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoaGiao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
 
Giao an mi thuat 3 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 3 co hinh minh hoaGiao an mi thuat 3 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 3 co hinh minh hoa
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
 
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
Giao an mi thuat 5 co hinh minh hoa2
 
Luận văn: Vai trò của hình vẽ trong hình học giải tích ở lớp 10, 9đ
Luận văn: Vai trò của hình vẽ trong hình học giải tích ở lớp 10, 9đLuận văn: Vai trò của hình vẽ trong hình học giải tích ở lớp 10, 9đ
Luận văn: Vai trò của hình vẽ trong hình học giải tích ở lớp 10, 9đ
 
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả nămGiáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
 
Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
 
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
 

Similar to Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới

[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdfPeace Peace
 
Diện tích hình thoi
Diện tích hình thoiDiện tích hình thoi
Diện tích hình thoiMa Hang
 
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.inHinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.inphanvantoan021094
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
123 b o-de-thi-thu-dh.thuvienvatly.com.53bd6.39188-2
123 b o-de-thi-thu-dh.thuvienvatly.com.53bd6.39188-2123 b o-de-thi-thu-dh.thuvienvatly.com.53bd6.39188-2
123 b o-de-thi-thu-dh.thuvienvatly.com.53bd6.39188-2letranganh
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămSilas Ernser
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cảnh
 
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt độngGiáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt độngnataliej4
 
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxGIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxTopSKKN
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9calemolech
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămGiáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămVerona Wyman
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các vật thể trong phần vẽ kĩ thuật củ...
Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các vật thể trong phần vẽ kĩ thuật củ...Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các vật thể trong phần vẽ kĩ thuật củ...
Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các vật thể trong phần vẽ kĩ thuật củ...nataliej4
 

Similar to Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới (20)

[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
 
Diện tích hình thoi
Diện tích hình thoiDiện tích hình thoi
Diện tích hình thoi
 
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.inHinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔNG VĂN ...
 
123 b o-de-thi-thu-dh.thuvienvatly.com.53bd6.39188-2
123 b o-de-thi-thu-dh.thuvienvatly.com.53bd6.39188-2123 b o-de-thi-thu-dh.thuvienvatly.com.53bd6.39188-2
123 b o-de-thi-thu-dh.thuvienvatly.com.53bd6.39188-2
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt độngGiáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
 
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxGIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămGiáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
 
Ga đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki iiGa đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki ii
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các vật thể trong phần vẽ kĩ thuật củ...
Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các vật thể trong phần vẽ kĩ thuật củ...Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các vật thể trong phần vẽ kĩ thuật củ...
Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các vật thể trong phần vẽ kĩ thuật củ...
 

More from Lê Hữu Bảo

Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docxDùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docxLê Hữu Bảo
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2  KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2 Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢPKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢPLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNETKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNETLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆULê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 4: THAO TÁC VỚI ĐỒ HỌA VÀ BẢN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 4: THAO TÁC VỚI ĐỒ HỌA VÀ BẢN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 4: THAO TÁC VỚI ĐỒ HỌA VÀ BẢN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 4: THAO TÁC VỚI ĐỒ HỌA VÀ BẢN...Lê Hữu Bảo
 

More from Lê Hữu Bảo (20)

Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docxDùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2  KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢPKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNETKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 4: THAO TÁC VỚI ĐỒ HỌA VÀ BẢN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 4: THAO TÁC VỚI ĐỒ HỌA VÀ BẢN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 4: THAO TÁC VỚI ĐỒ HỌA VÀ BẢN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 4: THAO TÁC VỚI ĐỒ HỌA VÀ BẢN...
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 

Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới

  • 1. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 1 - Tuần:1 Ngàysoạn: 14/ 8/ 2018 Ngàydạy: 22/8/2018 Tiết:1 Bài:1 Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. - Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kĩ năng : - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sĩ số:  Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động (3ph) - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề , trò chơi - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ
  • 2. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 2 - Hoạt động cá nhân Tìm trên thực tế hình ảnh của 2 tia đối nhau, 2 đoạn thẳng cắt nhau? - Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc? Và các góc có tên gọi là gì? 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ?(12ph) - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân Bước 1: GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu O 1, O 3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc. - Hai góc O 1 và O 4 có chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' (Hoặc Ox, Oy làm thành một đường thẳng ; Ox', Oy' làm thành một đường thẳng). Bước 2: GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa. GV cho hs làm bài tập ?2 O 2 và O 4 có đối đỉnh không? Vì sao? - Vậy hai đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ? Hoạt động cặp đôi(3ph) GV đưa các hình vẽ sau lên bảng phụ, yêu cầu hs quan sát và cho biết : cặp M1 và M2 ; A và B có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ? HS quan sát hình vẽ và trả lời : 21 d cb a M H×nh 1 4 3 2 1 O y' x' y x  §Þnh nghÜa : (sgk/81). - Hai gãc ®èi ®Ønh lµ hai gãc cã : + §Ønh chung + C¹nh lµ c¸c tia ®èi nhau. - Hai gãc O 2 vaø O 4 lµ hai gãc ®èi ®Ønh, v× cã chung gèc O vµ mçi c¹nh cña gãc nµy lµ tia ®èi cña mét c¹nh cña gãc kia. - Hai ®-êng th¼ng c¾t nhau cho ta hai cÆp gãc ®èi ®Ønh.
  • 3. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 3 - B A Hoạt động cá nhân - GV vÏ mét gãc xOy lªn b¶ng, yªu cÇu hs vÏ gãc ®èi ®Ønh cña gãc xOy. - HS líp vÏ h×nh vµo vë, mét hs lªn b¶ng thùc hiÖn vµ nªu c¸ch vÏ. - Trªn h×nh b¹n võa vÏ cßn cÆp gãc ®èi ®Ønh nµo kh«ng ? - H·y vÏ hai ®-êng th¼ng c¾t nhau vµ ®Æt tªn cho c¸c cÆp gãc ®èi ®Ønh ®-îc t¹o thµnh. HS líp lµm ra giÊy nh¸p, mét hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ®Æt tªn. +) M1 vµ M2 cã chung ®Ønh M nh-ng tia Mb vµ Mc kh«ng ®èi nhau, nªn M1 vµ M2 kh«ng lµ hai gãc ®èi ®Ønh. +) A vµ B kh«ng ®èi nhau, v× kh«ng chung ®Ønh vµ c¸c c¹nh kh«ng lµ hai tia ®èi nhau. y' x'y x O - VÏ tia Ox’ lµ tia ®èi cña tia Ox. - VÏ tia Oy’ lµ tia ®èi cña tia Oy. - Góc xOy lµ gãc ®èi ®Ønh víi góc x’Oy’ - Góc xOy’ ®èi ®Ønh víi góc x’Oy. Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh.(15ph) - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề , dạyhọc theo nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động nhóm(5ph) GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày. GV khen thưởng nhóm nào xuất sắc nhất. GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm xem hình 1. a) Hãy đo O 1, O 3. So sánh hai góc đó. b) Hãy đo O 2, O 4. So sánh hai góc đó. c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. H×nh 1 4 3 2 1 O y' x' y x a) O 1 = O 3 = 32o b) O 2 = O 4 = 148o
  • 4. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 4 - Bước 2: GV cho HS nhình hình thể để chứng minh tính chất trên (HS KG) -> tập suy luận. Dựa vào tính chất hai góc kề bù, hãy giải thích bằng suy luận tại sao O 1 = O 3 ; O 2 = O 4? HS : O 1 + O 2= 1800 (1) (vì 2 góc kề bù) O 2 + O 3= 1800 (2) (vì 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra : O 1 = O 3 Tương tự : O 2 = O 4 . - Như vậy, bằng suy luận ta chứng tỏ được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Gv chốt vấn đề Hoạt động cá nhân GV ®-a h×nh vÏ cña bµi tËp 1 (SBT/73) lªn b¶ng phô, yªu cÇu hs chØ ra c¸c cÆp gãc ®èi ®Ønh, cÆp gãc kh«ng ®èi ®Ønh vµ gi¶i thÝch râ v× sao ? - HS tr¶ lêi miÖng bµi tËp 1 (SBT/73). - Ta cã hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau. VËy hai gãc b»ng nhau th× cã ®èi ®Ønh kh«ng ? - Ch-a ch¾c, v× cã thÓ chóng kh«ng chung ®Ønh hoÆc c¹nh c) Döï ñoaùn: Hai goùc ñoái ñænh thì baèng nhau.  TÝnh chÊt: SGK - 82. bµi tËp 1 (SBT/73). a) Caùc caëp goùc ñoái ñænh: hình 1.b, d vì moãi caïnh cuûa goùc naøy laø tia ñoái cuûa moät caïnh cuûa goùc kia. b) Caùc caëp goùc khoâng ñoái ñænh: hình 1.a, c, e. Vì moãi caïnh cuûa goùc naøy khoâng laø tia ñoái cuûa moät caïnh cuûa goùc kia.
  • 5. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 5 - kh«ng ®èi nhau. 3.Hoạtđộng luyện tập (7ph) - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân - GV cho hs làm bài tập 2 (sgk/82). - HS lần lượt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu : a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đốicủa cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'. b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì cạnh Ox là tia đốicủa cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'. H×nh 2 y' x' y x O - HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 3 (sgk/82) : a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. - GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết 0 130AOC BOD  . Tính số đo của 4 góc tạo thành. GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ? - Lại có : 0 130AOC BOD  , nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các góc còn lại. 4. Hoạt động vận dụng: (5ph) - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Góc xOy đốiđỉnhvới góc ' 'x Oy khi : A. Tia Ox’ là tia đốicủa tia Ox và tia Oy là tia đốicủa tia Oy’ B. Tia Ox’ là tia đốicủa tia Ox và 0 ' 180yOy  C. Tia Ox’ là tia đốicủa tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox D. Cả A, B, C đều đúng 2/ Chọn câu trả lời sai : Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và 0 60aOb  .Ta có :
  • 6. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 6 - A. 0 ' ' 60a Ob  B. 0 ' 120aOb  C. 0 ' ' 120a Ob  D. ' 2.a Ob aOb 3/ Chọn câu phát biểu đúng A. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh B. Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đốiđỉnh C. Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh D. Cả A, B, C đều đúng 4/ Hai tia phân giác của hai góc đốidỉnh là : A. Hai tia trùng nhau B. Hai tia vuông góc C. Hai tia đốinhau D. Hai tia song song Đáp án : 1 2 3 4 D C A C 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(3ph) - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ * Hoạt động tìm tòi, mởrộng: Hoạt động cá nhân BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba góc cònlại. * Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. - Thực hành vẽ góc đốiđỉnh của một góc cho trước. - Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/82) và các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74). - Tiết sau luyện tập.
  • 7. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 7 - Tuần:1 Ngàysoạn:17/8/2018 Ngàydạy: 25/8/2018 Tiết:2 Bài:1 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức:
  • 8. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 8 -  Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động (3ph) Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà GV giới thiệu luật chơi :  Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn. Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.  Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.  Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại. Câu hỏi sử dụng trong trò chơi Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó. 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phương pháp:Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụnngữtoỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng cụng cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cặp đôi(3ph) Bài 6 (sgk/83). Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc cònlại. Bước 1: GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày. Bước 2: GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5. Bước 3: Thảo luận cặp đôi và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 6 (sgk/83).(7ph) - Vẽ · 0 47xOy = . - Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox. - Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một góc · 0 47xOy = . 47O y' yx' x Cho xx' yy' = {O} · 0 47xOy = Tìm · · ·' ?; ' ' ?; ' ?xOy x Oy x Oy= = = Gi¶i :
  • 9. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 9 - GV chốt lại toàn bài Ta cã · · 0 ' ' 47xOy x Oy= = (tính chất hai góc đối đỉnh). · · 0 ' 180xOy xOy+ = (hai góc kề bù) · ·0 0 0 0 ' 180 180 47 133xOy xOyÞ = - = - = Có · · 0 ' ' 133xOy x Oy= = (hai gãc kÒ bï). Hoạt động cá nhân Bài 8 (sgk/83). GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình. - Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút ra nhận xét gì ? Hoạt động cá nhân Bài 9 (sgk/83). Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đốiđỉnh. Bước 1: GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh. Bước 2: Gọi học sinh lên bảng trình bày. - Các em đã thấy trên hình vẽ, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc cònlại cũng bằng một vuông. Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ? Em có thể trình bày một cách có cơ sở được không ? GV yªu cÇu hs nªu l¹i nhËn Bµi 8 (sgk/83).(7ph) Hai hs vÏ h×nh trªn b¶ng : 7070 y'y x'x O 70 70 z y x O - Hai gãc b»ng nhau ch-a ch¾c ®· ®èi ®Ønh. Bµi 9 (sgk/83).(10ph) y' y x' xA - CÆp ·xAy vµ · 'xAy ; ·xAy vµ ·'x Ay ; ·'x Ay vµ ·' 'x Ay ; ·' 'x Ay vµ · 'xAy lµ c¸c cÆp gãc vu«ng kh«ng ®èi ®Ønh. - Cã · 0 90xAy = · · 0 ' 180xAy yAx+ = (v× kÒ bï) · ·0 0 0 0 ' 180 180 90 90yAx xAyÞ = - = - = · · 0 ' ' 90x Ay xAy= = (v× ®èi ®Ønh) · · 0 ' ' 90xAy x Ay= = (v× ®èi ®Ønh).
  • 10. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 10 - xÐt. * Hai ®-êng th¼ng c¾t nhau t¹o thµnh mét gãc vu«ng th× c¸c gãc cßn l¹i còng b»ng mét vu«ng (hay 900). Hoạt động nhóm Bµi 10 (sgk/83). GV yªu cÇu hs lµm bµi thùc hµnh theo nhãm. HS vÏ mét ®-êng th¼ng mµu ®á c¾t mét ®-êng th¼ng mµu xanh trªn mét tê giÊy trong, thùc hµnh gÊp giÊy ®Ó chøng tá hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau, sau ®ã nªu c¸ch gÊp: Bµi 10 (sgk/83).(7ph) GÊp tia mµu ®á trïng víi tia mµu xanh ta ®-îc c¸c gãc ®èi ®Ønh trïng nhau nªn b»ng nhau. 4.Hoạtđộng vận dụng : - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ HĐ cá nhân - Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đốiđỉnh và tính chất. - GV cho hs làm nhanh bài 7 (SBT/74) : a) Hai góc đốiđỉnh thì bằng nhau. (Đ) b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ * Tìm tòi, mởrộng: HĐ nhóm BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết · · 0 20AOC AOD- = . Tính mỗi góc · · · ·; ; ;AOC COB BOD DOA. * Dặn dò: - Học bài và tập vẽ hình. - Làm lại bài 7 (sgk/83) vào vở. - Làm các bài tập sau : 1) Cho góc AOB. Vẽ góc BOC kề bù với góc AOB. Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đốiđỉnh ?
  • 11. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 11 - 2) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 900. Tínhba góc cònlại. 3) Cho · 0 50AOB = , OC là tia phân giác của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho · 0 25DOE = . Tìm góc đối đỉnh với góc DOE. - Yêu cầu vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lí do. - Đọc trước bài : "Hai đường thẳng vuông góc". - Chuẩn bị thước thẳng, êke và giấy rời cho tiết sau. Ngày 20 tháng 08 năm 2018 Tuần:2 Ngàysoạn: 20 /08/2018 Ngàydạy: 28/8/2018 Tiết: 3 Bài:2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc nhau. - Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc đường thẳng a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 2. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sĩ số:
  • 12. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 12 -  Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : + Thế nào là hai góc đốiđỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? + Vẽ góc đối đỉnh của góc 900. - Một hs lên bảng kiểm tra : + Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đốiđỉnh (như sgk). + Vẽ hình và nêu cách vẽ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động Hoạt động cá nhân NV1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? NV2: Nếu có 1 cặp góc đối đỉnh bằng 900 thì hai đường thẳng có tên gọi đặc biệt là gì? 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽhình). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu hs gấp giấy như nội dung bài tập ?1 sgk/83. - GV yêu cầu hs trải phẳng giấy đã gấp, rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó. - GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Tính số đo các góc còn lại. ?1 - C¸c nÕp gÊp lµ h×nh ¶nh cña hai ®-êng th¼ng vu«ng gãc vµ bèn gãc t¹o thµnh ®Òu lµ gãc vu«ng. ?2 O y' y x' x
  • 13. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 13 - Cho xx'  yy' = {O} ·xOy = 900. T×m · · ·' ' ' 'xOy x Oy x Oy= = = 900. Gi¶i thÝch. - Gọi một hs đứng tại chỗ nêu cách suy luận, GV ghi bảng. (Dựa vào bài tập 9/sgk- 83) đã chữa. - Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? GV giới thiệu kí hiệu và nêu các cách diễn đạt như sgk/84 Giải : Ta có ·xOy = 900 (cho trước). · · 'xOy xOy+ = 1800 (Hai góc kề bù) Þ · 'xOy = 1800 - ·xOy = 1800 - 900 = 900. · ·' 'x Oy xOy= = 900 (Hai góc đối đỉnh). · ·' 'xOy x Oy= = 900 (Hai góc đối đỉnh). - Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Hoặc : Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông. - Kí hiệu : xx'  yy'. Hoạt động 2 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề ,dạyhọc nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ , chia nhóm. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽhình). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân - Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ? HS có thể nêu cách vẽ như bài tập 9/sgk. - Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa ? GV gọi một hs lên bảng làm bài ?3 sgk, yªu cÇu hs c¶ líp lµm vµo vë. ?3
  • 14. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 14 - a  a' a' a Hoạt động nhóm(5ph) làm bài ?4 , - Yêu cầu hs nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó. HS hoạt động nhóm (quan sát hình vẽ trong sgk rồi vẽ theo). Đại diện một nhóm trình bày bài. GV nhận xét bài của các nhóm. - Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ? - Đó chính là nội dung tính chất về đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, chúng ta hãy thừa nhận tính chất này. Hoạt động cá nhân GV treo b¶ng phô ghi s½n bµi tËp sau : 1) H·y ®iÒn vµo chç chÊm (...). a) Hai ®-êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau lµ hai ®-êng th¼ng ... b) Cho ®-êng th¼ng a vµ ®iÓm M, cã mét vµ chØ mét ®-êng th¼ng b ®i qua ®iÓm M vµ ... c) §-êng th¼ng xx' vu«ng gãc víi ®-êng th¼ng yy', kÝ hiÖu ... HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi : 2) Trong hai c©u sau, c©u nµo ®óng ? C©u nµo sai ? H·y b¸c bá c©u sai b»ng mét h×nh vÏ. ?4 : §iÓm O cã thÓ n»m trªn a, cã thÓ n»m ngoµi a. - Cã mét vµ chØ mét ®-êng th¼ng ®i qua O vµ vu«ng gãc víi ®-êng th¼ng a cho tr-íc. Bµi 1: a) Hai ®-êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau lµ hai ®-êng th¼ng c¾t nhau t¹o thµnh bèn gãc vu«ng (hoÆc trong c¸c gãc t¹o thµnh cã mét gãc vu«ng). b) Cho ®-êng th¼ng a vµ ®iÓm M, cã mét vµ chØ mét ®-êng th¼ng b ®i qua ®iÓm M vµ b vu«ng gãc víi a. c) §-êng th¼ng xx' vu«ng gãc víi ®-êng th¼ng yy', kÝ hiÖu : xx' ^ yy'. Bµi 2: a) §óng. b) Sai, v× a c¾t a' t¹i O
  • 15. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 15 - a) Hai ®-êng th¼ng vu«ng gãc th× c¾t nhau. b) Hai ®-êng th¼ng c¾t nhau th× vu«ng gãc. HS suy nghÜ tr¶ lêi : nh-ng ¶ 1O ¹ 900. a' a 1 O Hoạt động 3 : Đường trung trực của đoạn thẳng. - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽhình). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động chung cả lớp GV yêu cầu : Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. GV gọi một hs lên bảng thực hiện, hs cả lớp vẽ vào vở. GV giới thiệu : Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? GV nhấn mạnh hai điều kiện : vuông góc, qua trung điểm. Yêu cầu hs nhắc lại. Một vài hs nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. GV giới thiệu điểm đối xứng và yêu cầu hs nhắc lại. - Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm thế nào ? Hoạt động cặp đôi (3ph) GV cho hs lµm bµi tËp : - Cho ®o¹n CD = 3cm. H·y vÏ ®-êng trung trùc cña CD. d I BA - §-êng th¼ng vu«ng gãc víi mét ®o¹n th¼ng t¹i trung ®iÓm cña nã ®-îc gäi lµ ®-êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng Êy. - d lµ trung trùc cña ®o¹n AB, ta nãi A vµ B ®èi xøng víi nhau qua ®-êng th¼ng d. - Ta cã thÓ dïng th-íc vµ ªke ®Ó vÏ ®-êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng. Bµi 3: - VÏ ®o¹n CD = 3cm. - X¸c ®Þnh I  CD, sao cho CI = 1,5cm.
  • 16. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 16 - - Ngoµi c¸ch vÏ cña b¹n, em cßn c¸ch vÏ nµo kh¸c ? - Qua I vÏ ®-êng th¼ng d  CD.  d lµ ®-êng trung trùc cña CD. d I DC - Cßn cã thÓ gÊp giÊy sao cho ®iÓm C trïng víi ®iÓm D. NÕp gÊp chÝnh lµ ®-êng th¼ng d lµ ®-êng trung trùc cña CD. 3. Ho¹t ®éng luyÖn tËp - Ph-¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân - Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc. (HS nhắc lại định nghĩa và lấy VD : Hai cạnh kề của một hình chữ nhật, các góc nhà, ...) Bài 12:Câu nào đúng, câu nào sai: a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Đáp án Câu a đúng, câu b sai. Minh họa: 4. Hoạt động vận dụng: - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân - GV cho hs làm bài tập trắc nghiệm sau : Nếu biết hai đường thẳng xx', yy' vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì ? Trong số những câu trả lời sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
  • 17. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 17 - a) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O. b) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tạo thành một góc vuông. c) Hai đường thẳng xx', yy' tạo thành bốn góc vuông. d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt. - HS trả lời : a- đúng ; b- đúng ; c - đúng ; d - đúng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cặp đôi Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông góc khi: A. 0 90xOy  B. 0 80xOy  C. 0 180xOy  D. Cả A, B, C đều đúng 2/ Chọn câu phát biểu đúng A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau C.Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông D. Hai dường thẳng vuông góc tạo thành hai góc vuông 3/ Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì : A. xy  AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB B. xy  AB C . xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB D.Cả A, B, C đều đúng 4/ Đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại M. Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD khi A. AB  CD B. AB  CD và MC = MD C. AB  CD ; M ≠ A; M ≠ B D. AB  CD và MC +MD = C Đáp án : 1 2 3 4 A B D B *Dặn dò: - Tập vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Làm các bài tập 13 ; 14 ; 15 ; 16 (sgk/86) và các bài tập từ 9 đến15 (sbt/75) Tuần:2 Ngàysoạn:24/8/2018 Ngàydạy: 1/9/2018 Tiết:4 Bài:2 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 2. Kĩ năng :
  • 18. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 18 - - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo thước, êke. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 3. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sĩ số:  Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra : Câu 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng xx' và O  xx'. Hãy vẽ đường thẳng yy' qua O và yy'  xx'. Câu 2. Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB. - Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 : - Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ hình lên bảng. HS2 : - Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. - Vẽ hình lên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân
  • 19. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 19 - NV1: Cách vẽ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước? NV2: Có bao nhiêu đường thẳng như vậy? Cách cách để diễn đạt cáchvẽ một hình cho trước? 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Phương pháp:Nờu và giải quyết vấn đề, dạyhọc nhúm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhúm. - Định hướng năng lực: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụnngữtoỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng cụng cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân GV yêu cầu hs gấp giấy theo yêu cầu của sgk. HS chuẩn bị giấy rời mỏng và làm thao tác như các hình 8 (sgk/86). Sau đó GV gọi hs nêu nhận xét. Bài 17 (sgk/87). GV hướng dẫn HS đốivới hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau. NV1: HS dùng êke để kiểm tra và trả lời. NV2: Nhận xét cách làm của các bạn khác. GV chốt lại các hình. Hoạt động cặp đôi(3ph) Bài 18: Vẽ xOy = 450. lấy A trong xOy . Vẽ d1 qua A và d1Ox tại B Vẽ d2 qua A và d2Oy tại C NV1: Hai bạn cùng vẽ hình theo diễn đạt vào vở. NV2: Đại diện 1 cặp đôi lên bảng thao tác các bước vẽ. NV3: Nhận xét và hoàn thiện bài vào vở. Bài 15 (sgk/86). - Nếp gấp zt vuông góc với xy tại O. - Có 4 góc vuông là : ; ; ;xOz zOy yOt Bài 17 (sgk/87) Kết quả : - Hình 9a : 'a a - Hình 9b : 'a a - Hình 9c : 'a a Bài 18 (sgk/87) + Dùng thước đo góc vẽ 0 45xOy  . + LÊy ®iÓm A bÊt k× trong gãc xOy. + Dïng ªke vÏ d1®i qua A vµ vu«ng gãc Ox. + Dïng ªke vÏ d2®i qua A vµ vu«ng gãc Oy.
  • 20. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 20 - A d1 d2 y xB C 45 O Hoạt động nhóm(5ph) GV cho hs làm bài theo nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau. HS trao đổi nhóm và vẽ hình, nêu cách vẽ vào bảng nhóm. - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV cùng nhóm khác nhận xét. Gv nhận xét và tổng hợp lại các cách vẽ. Hoạt động cá nhân Bµi 19 (sgk/87) * Tr×nh tù 1 : - VÏ d1 tuú ý. - VÏ d2 c¾t d1 t¹i O vµ t¹o víi d1 gãc 600. - LÊy A tuú ý trong gãc d1Od2. - VÏ AB  d1 t¹i B (B  Î d1). - VÏ BC  d2 t¹i C (C  d2). d1 d2 A B C 60 O * Tr×nh tù 2 : - VÏ d1 vµ d2 c¾t nhau t¹i O, t¹o thµnh gãc 600. - LÊy O tuú ý trªn tia Od1. - VÏ ®o¹n BC  Od2, ®iÓm C Od2. - VÏ ®o¹n BA  tia Od1, ®iÓm A n»m trong gãc d1Od2. d1 d2 A B C 60 O * Tr×nh tù 3 : - VÏ d1 vµ d2 c¾t nhau t¹i O, t¹o thµnh gãc 600. - LÊy C tuú ý trªn tia Od2. - VÏ ®-êng vu«ng gãc víi Od2
  • 21. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 21 - Bài 20 GV gäi mét hs ®äc ®Ò bµi. - Em h·y cho biÕt vÞ trÝ cña ba ®iÓm A, B, C cã thÓ x¶y ra ? - VÞ trÝ ba ®iÓm A, B, C cã thÓ x¶y ra : + A, B, C th¼ng hµng. + A, B, C kh«ng th¼ng hµng. - H·y vÏ h×nh theo hai vÞ trÝ cña ba ®iÓm A, B, C. GV gäi hai hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ nªu c¸ch vÏ (mçi hs vÏ mét tr-êng hîp). GV l-u ý cßn cã tr-êng hîp : d2 d1 C BA - Trong c¸c h×nh võa vÏ, cã nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña d1 vµ d2 trong mçi tr-êng hîp. t¹i C c¾t Od1 t¹i B. - VÏ ®o¹n BA  tia Od1, ®iÓm A n»m trong gãc d1Od2. Bµi 20 (sgk/87) * HS1 vÏ tr-êng hîp A, B, C th¼ng hµng. - VÏ ®o¹n AB = 2cm. - VÏ tiÕp ®o¹n BC = 3cm (A, B, C n»m trªn cïng mét ®-êng th¼ng). - VÏ trung trùc d1 cña ®o¹n AB. - VÏ trung trùc d2 cña ®o¹n BC. d2d1 O2O1 CBA * HS2 vÏ tr-êng hîp A, B, C kh«ng th¼ng hµng. - VÏ ®o¹n AB = 2cm vµ ®o¹n BC = 3cm sao cho A, B, C kh«ng n»m trªn cïng mét ®-êng th¼ng. - VÏ trung trùc d1 cña ®o¹n AB. - VÏ trung trùc d2 cña ®o¹n BC. d2 d1 C B A
  • 22. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 22 - - Tr-êng hîp A, B, C th¼ng hµng th× d1 vµ d2 kh«ng cã ®iÓm chung. - Tr-êng hîp A, B, C kh«ng th¼ng hµng th× d1 vµ d2 cã mét ®iÓm chung. 3. Ho¹t ®éng vËn dông: - Ph-¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). - Phẩm chất:Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm : Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB. b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn AB. c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc với AB là trung trực của đoạn AB. d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó. - HS lần lượt trả lời (a, b sai ; c, d đúng). 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề ,dạyhọc nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữtoán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ * Tìm tòi, mở rộng: Hoạt động nhóm BT: Cho góc AOB có số đo bằng 900. Trong góc AOB vẽ tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC vẽ tia OD sao cho · ·AOC BOD= . Vì sao hai tia OC và OD vuông góc với nhau ? * Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài: “ Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng” Ngày 27 tháng 8 năm 2018
  • 23. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 23 - TUẦN 4: Ngày soạn: 04 /09/17 Ngày dạy: 12 /09/17 Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS hiểu được những tính chất sau : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : - Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2. Kĩ năng : - HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập.
  • 24. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 24 - 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 4. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm . IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Vẽ hình và chứng minh tính chất đó. * Một hs lên bảng kiểm tra : - Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Ta có : ¶ ¶ 0 1 2 180O O+ = (1) (vì 2 góc kề bù) ¶ ¶ 0 2 3 180O O+ = (2) (vì 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra : ¶ ¶ 1 3O O= Tương tự : ¶ ¶ 2 4O O= . H×nh 1 4 3 2 1 O y' x' y x * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Góc so le trong. Góc đồng vị. GV gọi một hs lên bảng vẽ hình : - Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a, b. - Vẽ đường thẳng c cắt a, b tại A, B. Một hs lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV, hs cả lớp làm vào vở. - Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, đỉnh B ? (GV đánh số các góc như hình c 4 4 3 3 2 2 1 1 B A b a
  • 25. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 25 - vẽ) GV giới thiệu: Hai đường thẳng a, b ngăn cách mặt phẳng thành hai phần: Phần trong (phần tô màu) và phần ngoài (phần còn lại). Đường thẳng c gọi là cát tuyến. - Cặp góc A1 và B3 nằm ở phần trong của a, b và nằm về hai phía (so le) của c, nên ¶ 1A và ¶ 3B được gọi là cặp góc so le trong. - Ngoài ¶ 1A và ¶ 3B , hình vẽ còn cặp góc so le trong nào không ? - Cặp góc A1 và B1 có vị trí tương tự như nhau đối với hai đường thẳng a, b và đường thẳng c, được gọi là cặp góc đồng vị. Hãy tìm xem còn cặp góc đồng vị nào nữa không ? GV cho cả lớp làm bài ?1 . GV yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình, viết tên các góc so le trong, đồng vị . GV đưa lên bảng phụ bài tập 21/sgk, yêu cầu hs lần lượt điền vào chỗ trống trong các câu. I T N O R P - Có bốn góc đỉnh A, bốn góc đỉnh B. c 4 4 3 3 2 2 1 1 B A b a - Cặp ¶ 4A và ¶ 2B so le trong. - Cặp góc đồng vị : ¶ 1A và µ 1B ; ¶ 2A và ¶ 2B ; ¶ 3A và ¶ 3B ; ¶ 4A và ¶ 4B . *Bài21SGK: a) ·IPO và ·POR là một cặp góc so le trong. b) ·OPI và ·TNO là một cặp góc đồng vị. c) ·PIO và ·NTO là một cặp góc đồng vị. d) ·OPR và ·POI là một cặp góc so le trong. Hoạt động 2 : Tính chất. GV yêu cầu hs quan sát hình 13/sgk. Gọi một hs đọc hình. HS quan sát và đọc hình. Một hs đứng tại chỗ đọc hình : Có một đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B, có ¶ ¶ 4 2A B= = 450. GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài ?2 sgk. ?2 Có một đường thẳng cắt hai đường
  • 26. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 26 - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào ? - HS : - Khi đó, cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. - Đó chính là tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất. thẳng tại A và B, có ¶ ¶ 4 2A B= = 450. 4 3 2 1 4 3 2 1 B A b a c a) Có 4A và 1A là hai góc kề bù, nên : 0 0 0 0 1 4A 180 A 180 45 135     Tương tự : 0 0 0 3 180 45 135B    0 3 1A 135B   . b) 0 2 4A A 45 (®èi ®Ønh)  0 2 2A 45B   . c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là : 0 0 1 1 3 3 0 4 4 A 135 ; A 135 ; A 45 B B B       * Tính chất: SGK 3. Hoạt động luyện tập: - GV cho hs làm bài tập 22/sgk : + Â4 = Â2 = 0 2 4 40B B  ; 0 3 1 3 1 140A A B B    (Hai góc đối đỉnh). + Cặp 4 3;A B gọi là cặp góc trong cùng phía. Ta có : + 0 0 1 2 4 3180 ; 180A B A B    - HS tìm thêm cặp góc trong cùng phía trên hình. - GV chốt lại bài : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhauthìcặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
  • 27. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 27 - 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: * Dặn dò: - Học thuộc bài. - Làm các bài tập 23 (sgk/89) và các bài tập từ 16 đến 20 (sbt/76). - Đọc trước bài : "Hai đường thẳng song song". - Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6). TUẦN 4: Ngàysoạn: 08/9/2017 Ngàydạy: 16/9/2017 Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song (lớp 6). - Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. 2. Kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 5 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức:
  • 28. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 28 - * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng ? - Cho hình vẽ. Hãy điền số đo các góc còn lại trong hình vẽ : 115 115 B A 4 3 2 1 4 3 2 1 * Một hs lên bảng kiểm tra : - Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (như sgk). - Điền vào hình vẽ trên bảng phụ số đo của các góc còn lại trên hình. * GV hỏi thêm : - Nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt. - Thế nào là hai đường thẳng song song ? * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai đường thẳng song song. Để nhận biết được hai đường thẳng có song song hay không ? Cách vẽ hai đường thẳng song song như thế nào? Chúng ta học bài hôm nay : 2. Hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6. GV yêu cầu hs đọc phần đóng khung ở mục 1 (sgk/90). HS đọc sgk. - Cho 2 đường thẳng a, b, muốn biết a có song song b không ta làm thế nào ? - Ta có thể ước lượng bằng mắt : nếu a không cắt b thì chúng song song. - Có thể kéo dài mãi 2 đường thẳng mà chúng không cắt nhau thì chúng song song. 1.Nhắc lại kiến thức lớp 6. b a
  • 29. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 29 - - Cách làm trên rất khó thực hiện và chưa chắc đã chính xác. Vậy có cách nào dễ hơn không ? Hoạt động 2 : Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. GV cho cả lớp làm bài ?1 trong sgk. - Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau? (hình vẽ trên bảng phụ) H. 17b 80 90 g e d H. 17a 45 45 c b a H. 17c p n m 60 60 - Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình 17 (a, b, c). - Qua bài toán trên ta thấy: Nếu một đường thẳng cắt hai đường khác tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Đó là dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Chúng ta thừa nhận t/c đó. - HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết (sgk). - Trong tính chất này cần có điều gì và suy ra được điều gì ? - Cần có đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và có một cặp góc so le trong hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau. Từ đó suy ra a và b song song với nhau. 2.Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. ?1 Ước lượng : - Đường thẳng a song song với b. - Đường thẳng m song song với n. - Đường thẳng d không song song với e. - Cặp góc cho trước ở H. 17a là cặp góc so le trong, số đo mỗi góc đều bằng 450. - H. 17b: Cặp góc cho trước là cặp góc so le trong, số đo hai góc đó không bằng nhau. - H. 17c: Cặp góc cho trước là cặp góc đồng vị, số đo mỗi góc đều bằng 600. * Tính chất : SGK/90
  • 30. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 30 - - Hai đường thẳng a và b song song với nhau, kí hiệu: a // b. - Hãy nêu các cách diễn đạt đường thẳng a song song đường thẳng b. - Trở lại hình vẽ ban đầu, hãy dùng dụng cụ để kiểm tra xem a có song song với b không? - HS cả lớp làm theo gợi ý của GV, một hs lên bảng thực hiện. Gợi ý: Kẻ đường thẳng c bất kì cắt a, b tại A, B. Đo một cặp góc so le trong hoặc cặp góc đồng vị xem có bằng nhau hay không? - Vậy muốn vẽ hai đường thẳng song song ta làm thế nào ? (chuyển sang mục 3) - Hai đường thẳng a và b song song với nhau, kí hiệu: a // b. - Đường thẳng a song song đường thẳng b - Đường thẳng b song song đường thẳng a - a và b là 2 đường thẳng song song nhau - a và b không có điểm chung. Hoạt động 3 : Vẽ hai đường thẳng song song. GV yêu cầu hs làm bài ?2 . Hình vẽ 18 + 19 (sgk) được đưa lên bảng phụ, yêu cầu hs quan sát sau đó nêu trình tự vẽ bằng lời (hs làm bài theo nhóm). HS đọc đề bài ?2 , quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm, sau đó nêu trình tự vẽ trên bảng nhóm : GV kiểm tra trình tự vẽ của các nhóm. Gọi đại diện một nhóm lên bảng vẽ lại hình như trình tự của nhóm. GV giới thiệu hai đoạn thẳng song song, hai tia song song. * Nếu biết hai đường thẳng song song thì ta nói mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường này song song với mọi đoạn thẳng (mọi tia) của đường thẳng kia. - Một hs lên bảng dùng thước thẳng và êke vẽ lại hình. Cả lớp cùng thao tác - HS ghi bài và vẽ hình : ?2 - Dùng góc nhọn của êke (600 hoặc 450 hoặc 300) vẽ đường thẳng c tạo với đường thẳng a một góc (600 hoặc 450 hoặc 300). - Dùng tiếp góc nhọn của êke (đã chọn ở trên) vẽ đường thẳng b tạo với đường thẳng c một góc như vậy ở vị trí so le trong hoặc đồng vị với góc thứ nhất. Ta được đường thẳng b // a. DC BA x' y' yx Cho xx' // yy' đoạn thẳng AB // CD A, B  xy  tia Ax // Cx' C, D  x'y' tia Ay // Dy' ; ... 3. Hoạt động luyện tập: - GV cho hs làm bài tập 24 (sgk/91). - Thế nào là hai đường thẳng song song.
  • 31. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 31 - - HS làm bài tập trắc nghiệm: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? + Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung. + Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song. - HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mởrộng: BT: Cho tam giác ABC, 0 0 80 , 50A B    . Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm C bờ là đường thẳng AB ta vẽ tia Ox sao cho 0 50BOx  . Gọi Ay là tia phân giác của góc CAO. Chứng minh: Ox // BC; Ay // BC. * Dặn dò: - Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Làm bài tập 25 + 26 (sgk/91) và bài tập 21 + 23 + 24 (sbt/77 + 78). - Tiết sau luyện tập. TUẦN 5: Ngàysoạn:11/09/17 Ngàydạy: 19 /09/17 Tiết 7: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ êke để vẽ hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Có ý thức nhóm. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ :
  • 32. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 32 - * GV yêu cầu một hs lên bảng : Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và chữa bài tập 26 (sgk/91). * Một hs lên bảng nêu dấu hiệu nhận biết (như sgk) và chữa bài 26/sgk : - Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng Ax và By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau ( · · 0 120BAx ABy= = ), nên Ax // By (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song). y x 120 120 B A * GV có thể hỏi thêm: Muốn vẽ góc 1200 ta có những cách nào ? (HS: Có thể dùng thước đo góc hoặc dùng êke có góc 600, góc kề bù với góc 600 là góc 1200). * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS làm bài 27 sgk HS đọc đề bài. GV: Bài toán cho điều gì? Yêu cầu điều gì? HS: Cho: tam giác ABC. Yêu cầu: qua A vẽ AD // BC và AD = BC. GV: Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ? HS: Vẽ qua A đường thẳng song song BC (vẽ hai góc so le trong bằng nhau). GV: Muốn có AD = BC ta làm thế nào ? Bài 27 (sgk/91). Cách vẽ: - Qua A vẽ đường thẳng song song với BC - Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC HS: Trên đường thẳng đó lấy D sao cho AD = BC. GV gọi một hs lên bảng vẽ hình như hướng dẫn, cả lớp vẽ vào vở. GV: Có thể vẽ được mấy đoạn AD // BC // // // D' D CB A - Trªn ®-êng th¼ng ®i qua A vµ song song víi BC, lÊy
  • 33. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 33 - và AD = BC? HS: Có thể vẽ được hai đoạn AD và AD' cùng song song với BC và bằng BC. Gọi một hs lên bảng xác định điểm D' trên hình vẽ. GV yêu cầu HS làm bài 28 sgk Gọi hs đọc đề bài. Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm bài 28 và nêu rõ cách vẽ. Gợi ý: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ. (HS có thể vẽ hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau). GV thu bảng nhóm, cùng hs cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. GV yêu cầu HS làm bài 29 sgk Yêu cầu hs đọc đề. GV: Bài toán cho biết điều gì ? Yêu cầu ta điều gì ? HS: Cho: góc nhọn ·xOy và điểm O' Yêu cầu: vẽ góc nhọn ·' 'x Oy có O'x' // Ox ; O'y' // Oy. So sánh ·xOy với ·' 'x Oy . GV gọi một hs lên bảng vẽ hình, cả lớp thực hiện vào vở. ®iÓm D' n»m kh¸c phÝa D ®èi víi A, sao cho AD' = AD. Bµi 28 (sgk/91). B¶ng nhãm : - VÏ ®-êng th¼ng xx'. - Trªn xx' lÊy ®iÓm A bÊt k×. - Dïng ªke vÏ ®-êng th¼ng c qua A t¹o víi Ax gãc 600. - Trªn c lÊy B bÊt k× (kh¸c A). - Dïng ªke vÏ ' 60y BA vµ so le trong víi xAB. - VÏ tia ®èi By cña By' ta ®-îc yy' // xx'. c 60 60 B A y'y x'x Bµi 29 (sgk/92). - §iÓm O' cßn n»m trong ·xOy. y'y x'x O' O
  • 34. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 34 - GV: Theo em còn vị trí nào của điểm O' đối với ·xOy không? HS: Điểm O' còn nằm ngoài ·xOy. GV: Hãy vẽ trường hợp đó. GV: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem ·xOy và ·' 'x Oy có bằng nhau không ? HS lên bảng đo và nêu nhận xét : ·xOy = ·' 'x Oy - Điểm O' cònnằm ngoài y' x' O' x y O ·xOy = ·' 'x Oy 3. Hoạt động vận dụng: - GV cho hs nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và cách vẽ hai đường thẳng song song. Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. a và b song song với nhau B. Đường thẳng a cắt đường thẳng b C. Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b D. Đường thẳng a trùng với đường thẳng b 2/ Chọn câu phát biểu đúng nhất A. Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song với nhau B. Hai đường thẳng không song song là hai đường thẳng không có điểm chung C. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng có điểm chung D. Cả A, B,C đều đúng 3/ Vẽ cặp góc so le trong xAB và yBA sao cho 0 0 56 ; 65xAB yBA  . Ta có : A. Ax // By B. Ax cắt By C. Ax  By D. Cả A, B,C đều sai 4/ Cho hình vẽ , biết 1 1H K và 2 2K E . Có các đường thẳng song song là A. Hx //Ky B. Ky // Ez C. Hx // Ky và Ky // Ez và Hx // Ez D. Cả ba câu A, B, C đều đúng Đáp án : 1 2 3 4 A A B D 4. Hoạt động vận dụng:
  • 35. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 35 - * Tìm tòi, mở rộng: BT: Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai điểm A và B. a/ Hãy nêu tên những cặp góc so le trong, những cặp góc đối đỉnh, những cặp góc kề bù. b/ Biết 0 0 1 1100 , 115A B    . Tính những góc còn lại. * Dặn dò: - Học thuộc bài. - Làm bài tập 30 (sgk/92) và các bài tập 25 + 26 (sbt/78). - Bằng suy luận khẳng định ·xOy và ·' 'x Oy cùng nhọn có O'x' // Ox ; O'y' // Oy thì ·xOy = ·' 'x Oy (bài 29/sgk). - Đọc trước bài : "Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song". TUẦN 5 : Ngày dạy:15/09/2017 Ngày soạn:23/09/2017 Tiết 8: TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (không thuộc a) sao cho b // a. - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song: "Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau". 2. Kĩ năng: - Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
  • 36. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 36 - 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a. * Một hs lên bảng kiểm tra : 60 60 M b a * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: * GV yêu cầu: (10 phút) Vẽ đường thẳng b qua M và b // a bằng cách khác và nêu nhận xét. * HS khác lên bảng vẽ b cách khác theo yêu cầu của GV (vẫn trên hình vẽ cũ, có thể vẽ cặp góc so le trong bằng nhau và bằng 300 hoặc 450 hoặc 900), sau đó nhận xét : - Đường thẳng này trùng với đường thẳng b ban đầu. * GV: Để vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a ta có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với a ? Bằng kinh nghiệm thực tế, người ta nhận thấy: Qua M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với a. Điều thừa nhận ấy mang tên: "Tiên đề Ơclít". 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV giới thiệu tiên đề Ơclít. HS nghe giảng. GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở. HS vẽ hình vào vở: 1. Tiên đề Ơclít.
  • 37. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 37 - GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung tiên đề. Một vài hs nhắc lại nội dung tiên đề. GV cho hs đọc mục : "Có thể em chưa biết" - sgk/93. HS đọc sgk để tìm hiểu về nhà toán học lỗi lạc Ơclít. - Với hai đường thẳng song song a và b, có những tính chất gì? (GV chuyển sang mục sau). aM  , b đi qua M và b// a là duy nhất *Tính chất: SGK Hoạt động 2: GV cho hs làm bài tập ? sgk/93. GV gọi lần lượt ba hs lên bảng. HS1 làm câu a: Vẽ a // b. - Vẽ c cắt a, b lần lượt tại A, B. - Đo một cặp góc so le trong và nhận xét: Hai góc so le trong bằng nhau. HS2 làm câu b và c : HS3 làm câu d: Đo một cặp góc đồng vị và nhận xét: Hai góc đồng vị bằng nhau. GV: Qua bài toán trên em có nhận xét gì ? HS: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. GV: Hãy kiểm tra xem, hai góc trong cùng phía có quan hệ thế nào với nhau? HS: Hai góc trong cùng phía bù nhau. GV: Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song. Một vài hs đọc nội dung tính chất. (sgk/93) GV: Tính chất này cho điều gì và suy ra được điều gì ? HS: Cho: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Suy ra: + Hai góc so le trong bằng nhau + Hai góc đồng vị bằng nhau + Hai góc trong cùng phíabù nhau 2. TÝnh chÊt cña hai ®-êng th¼ng song song. 22 11 24 13 ˆˆ ˆ ˆˆ ˆˆ BA BA BA BA     *TÝnh chÊt: SGK
  • 38. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 38 - GV đưa bài tập 30 (sbt/79) lên bảng phụ. a) Đo hai góc so le trong 4A và 1B , rồi so sánh. b) Lý luận 4 1A B theo gợi ý: Nếu 4 1A B , qua A vẽ tia Ap sao cho 1pAB B . Thế thì Ap // b, vì sao? HS đo góc và trả lời. GV: Qua A cã a// b, l¹i cã Ap // b th× sao? HS: Qua A võa cã a // b, võa cã Ap // b, ®iÒu nµy tr¸i tiªn ®Ò ¥clit. GV: KÕt luËn ? HS: Ap vµ a trïng nhau GV: Tõ hai gãc so le trong b»ng nhau, theo tÝnh chÊt c¸c gãc t¹o bëi mét ®-êng th¼ng c¾t hai ®-êng th¼ng ta suy ra ®-îc hai gãc ®ång vÞ b»ng nhau, hai gãc trong cïng phÝa bï nhau. Bµi 30(SGK): p B 1 4 A c b a a) 4 1A B b) Gi¶ sö 4 1A B . Qua A vÏ tia Ap sao cho 1pAB B , suy ra Ap // b (v× cã hai gãc so le trong b»ng nhau). Qua A võa cã a // b, võa cã Ap // b, ®iÒu nµy tr¸i tiªn ®Ò ¥clit. VËy Ap vµ a chØ lµ mét hay : 4 1A pAB B  3. Hoạt động luyện tập: - GV cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 34 (sgk/94). - HS hoạt động nhóm. Bài làm có hình vẽ, tóm tắt đề bài dưới dạng kí hiệu hình học. Khi tính toán phải nêu rõ lí do. Cho a // b ; AB I a = {A} AB I b = {B} ; ¶ 4A = 370. Tìm a) µ 1B = ? b) So sánh ¶ 1A và ¶ 4B . c) ¶ 2B = ? Giải : 37 4 3 2 1 37 4 3 2 1 B A b a a) Có a // b. Theo tính chất hai đường thẳng song song ta có : 0 1 4 37B A  (cặp góc so le trong)
  • 39. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 39 - b) Có Â4 và Â1 là hai góc kề bù, suy ra Â1 = 1800 - Â4 = 1800 - 370 = 1430. Có : Â1 = 4B = 1430 (Hai góc đồng vị). c) 0 2 1 143B A  (Hai góc so le trong) hoặc 0 2 4 143B B  (Hai góc đối đỉnh). - HS trả lời miệng hai bài tập trắc nghiệm 32 + 33 (sgk/94). 4. Hoạt động vận dụng: Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là : A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng songsong với đường thẳng đó C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng songsong với đường thẳng đó D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó 2/ Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b .Vẽ dường thẳng c cắt đường thẳng a tại A. Khi đó : A. c  b B. c cắt b C. c // b D. c trùng với b 3/ Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là : A. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a,có nhiều nhất một đường thẳng song song với a B. Nếu qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau C. Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song với a D. Cả ba câu A,B,C đều đúng 4/ Cho hình vẽ, biết : ME // ND. Số đo góc MON bằng: A. 500 B. 550 C. 600 D. 650 Đáp án : 1 2 3 4 A B D C 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: BT: Trong hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a và b tại A và B. Một góc đỉnhA bằng n0. Tính số đo các góc đỉnh B. * Dặn dò: - Học thuộc bài. - Làm bài tập 31 + 35, các bài 27 + 28 + 29 (sbt/78).
  • 40. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 40 - - Gợi ý bài 31/sgk : Để kiểm tra hai đường thẳng có song song hay không ta kẻ cát tuyến cắt hai đường thẳng đó, kiểm tra hai góc so le (đồng vị) có bằng nhau không rồi kết luận. Tuần 6 Ngày dạy: 18/09/2017 Ngày soạn: 26/09/2017 Tiết 9: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, biết một góc, tính các góc còn lại. - Vận dụng tiên đề Ơclit để giải bài bập. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết dùng suy luận để trình bày bài toán. 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 8. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít. - Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau (Đề bài đưa lên bảng phụ) : a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với … b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với a là …
  • 41. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 41 - c) Nếu qua A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường thẳng cùng song song với đường thẳng a thì … * Một hs lên bảng kiểm tra : - Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít (như sgk). - Nội dung điền : * Vào bài: 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh làm BT 35 (SGK) Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình Một học sinh lên bảng vẽ hình, HS còn lại vẽ vào vở H: Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b? Vì sao HS: Theo tiên đề Ơclit ta chỉ có thể vẽ được 1 đt a đi qua A và a // BC ……. GV treo b¶ng phô ghi BT 36 (SGK-94) GV yªu cÇu HS quan s¸t kü h. vÏ vµ ®äc néi dung c¸c c©u ph¸t biÓu råi ®iÒn vµo chç trèng HS: ®äc kü ®Ò bµi, quan s¸t h×nh vÏ nhËn d¹ng c¸c gãc råi ®iÒn vµo chç trèng GV: Gäi lÇn l-ît häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi miÖng bµi to¸n HS: ®øng t¹i chç tr¶ lêi miÖng BT Bµi 35 (SGK) Bµi 36 (SGK) a) 31 ˆˆ BA  (2 gãc so le trong) b) 22 ˆˆ BA  (cÆp gãc ®ång vÞ) c) 0 43 180ˆˆ  AB (v× lµ cÆp gãc trong cïng phÝa) d) 24 ˆˆ AB  V× 24 ˆˆ BB  (2 gãc ®èi ®Ønh) vµ 22 ˆˆ AB  (cÆp gãc ®ång vÞ)
  • 42. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 42 - GV cã thÓ giíi thiÖu: 4 ˆB vµ 2 ˆA lµ hai gãc so le ngoµi GV: H·y t×m thªm cÆp gãc so le ngoµi kh¸c? Cã mÊy cÆp ? HS: 3 ˆA vµ 1 ˆB GV: Cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c cÆp gãc so le ngoµi ®ã ? HS: C¸c cÆp gãc so le ngoµi b»ng nhau HS nghe gi¶ng, ghi bµi GV yªu cÇu häc sinh lµm BT 29 (SBT) Häc sinh ®äc ®Ò bµi GV: gäi HS lªn b¶ng vÏ h×nh: VÏ 2 ®-êng th¼ng a vµ b sao cho a // b, vÏ ®t c c¾t a t¹i A Mét häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh GV: ®-êng th¼ng c cã c¾t ®-êng th¼ng b kh«ng ? V× sao? Häc sinh suy nghÜ, th¶o luËn lµm BT 29 phÇn b (SBT) d-íi sù h-íng dÉn cña GV GV h-íng dÉn häc sinh sö dông ph-¬ng ph¸p chøng minh ph¶n chøng lµm BT GV cho häc sinh ho¹t ®éng nhãm lµm BT 38 (SGK) Häc sinh ho¹t ®éng nhãm - Nhãm 1, 2, 3 lµm phÇn khung bªn tr¸i. - Nhãm 4, 5, 6 lµm phÇn khung bªn ph¶i. GV l-u ý HS: Trong mçi BT cña nhãm +phÇn ®Çu cã h×nh vÏ vµ BT cô thÓ +phÇn sau lµ tÝnh chÊt ë Bµi 29 (sbt/79). a) c cã c¾t b. b) NÕu c kh«ng c¾t b th× c // b. Khi ®ã qua A cã hai ®-êng th¼ng cïng song song víi b (®iÒu nµy tr¸i víi tiªn ®Ò ¥clit). VËy nÕu a // b vµ c c¾t a th× c c¾t b. Bµi 38 (sgk/95). B¶ng nhãm : Nhãm 1, 2, 3 : 4 3 2 1 4 3 2 1 d' d B A * BiÕt d // d', th× suy ra : 1 3 1 1 0 1 2 ) ) ) 180 a A B b A B c A B     * NÕu mét ®-êng th¼ng c¾t hai ®-êng th¼ng song song th× : a) Hai gãc so le trong b»ng nhau b) Hai gãc ®ång vÞ b»ng nhau. c) Hai gãc trong cïng phÝa bï nhau. Nhãm 4, 5, 6 :
  • 43. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 43 - d¹ng tæng qu¸t §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy bµi lµm cña m×nh. GV kiÓm tra vµ nhËn xÐt 4 3 2 1 4 3 2 1 d' d B A * BiÕt : a) 1 3A B hoÆc b) 1 1A B c) 0 1 2 180A B  th× suy ra : d // d'. * NÕu mét ®-êng th¼ng c¾t hai ®-êng th¼ng mµ a) Trong c¸c gãc t¹o thµnh cã hai gãc so le trong b»ng nhau hoÆc b) Hai gãc ®ång vÞ b»ng nhau hoÆc c) Hai gãc trong cïng phÝa bï nhau th× hai ®-êng th¼ng ®ã song song víi nhau. 3. Ho¹t ®éng vËn dông: - HS ph¸t biÓu l¹i néi dung tiªn ®Ò ¥clit. - YCHS xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i. 4.Ho¹t ®éng t×m tßi, më réng: *T×m tßi, më réng: - BT: Cho 2 ®-êng th¼ng a, c vµ ;c a c b  . Hỏi hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao? * Dặn dò: - Làm bài tập 39 (sgk/95) có suy luận và bài 30 (sbt/79). TUẦN 6: Ngày soạn: 21/09/2017 Ngày dạy: 29/09/2017 Tiết 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
  • 44. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 44 - I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hay song song với đường thẳng thứ ba. 2. Kĩ năng: - Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. - Tập suy luận. 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : Câu 1. Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Cho điểm M ở ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c  d. Câu 2. Nêu tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song. Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đường thẳng d' đi qua M và vuông góc với c. Hãy cho biết quan hệ giữa d và d' ? * Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 làm câu 1 : - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (như sgk). - Vẽ hình : M d c HS2 làm câu 2 : - Nêu tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song (như sgk).
  • 45. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 45 - - Vẽ hình : d' M d c - Nhận xét : d // d', vì d và d' cắt c tạo ra cặp góc so le trong (hoặc đồng vị) bằng nhau (bằng 900). * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: Qua bài KTBC hai bạn vừa làm, ta thấy c  d ; c  d' suy ra d // d'. Đó chính là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV cho hs quan sát hình 27/sgk, yêu cầu hs trả lời bài ?1 . HS đứng tại chỗ trả lời: a) a có song song với b. b) vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau, nên a// b. GV yêu cầu cả lớp vẽ hình 27/sgk vào vở, một hs lên bảng vẽ hình. GV: Nêu quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc đường thẳng thứ ba? HS: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau. GV gọi hs nhắc lại tính chất (sgk/96). GV tóm tắt dưới dạng hình vẽ và kí hiệu hình học. GV: Hãy suy luận để chứng tỏ điều đó. HS: bổ sung vào hình để được hình vẽ sau rồi trình bày suy luận : 3 1 B a A b c 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. *Tính chất 1: SGK ba cb ca //     
  • 46. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 46 - Cho a  c tại A, có ¶ 3A = 900. b  c tại B, có µ 1B = 900. Mà ¶ 3A và µ 1B ở vị trí so le trong và có ¶ µ 3 1A B= = 900. Suy ra a // b. GV: Nếu cho a // b, c a . Theo em quan hệ giữa c và b như thế nào ? Hãy dùng suy luận để chứng tỏ điều đó? Gợi ý: Liệu c có cắt b được không? HS: c cắt b, vì nếu c không cắt b thì c// b, trái tiên đề Ơclit. GV: Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu ? HS : c cắt b thì góc tạo thành là 900 (vì hai góc so le trong) c b GV: Nêu nhận xét từ bài toán ? HS: GV: Như vậy 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì sao? HS: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại. GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất 2/sgk. - Tóm tắt tính chất 2 dưới dạng hình vẽ và kí hiệu. GV yêu cầu hs nhắc lại 2 tính chất (sgk). GV: Hãy so sánh 2 tính chất. HS: Hai tính chất ngược nhau. Bài 40/sgk. (Bảng phụ) - điền vào (…) : nếu ,a c b c  thì… Nếu a// b và c a thì … *Tính chất 2: SGK bc ac ba      // Bài 40 (SGK) c b a - Nếu ca  và cb  thì ba// - Nếu ba// và ac  thì bc  Hoạt động 2: 2. Ba ®-êng th¼ng song song.
  • 47. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 47 - Yêu cầu hs cả lớp nghiên cứu mục 2(sgk), sau đó cho hs hoạt động nhóm làm ?2 GV vÏ h.28 (SGK) lªn b¶ng Häc sinh vÏ h×nh 28 vµo vë GV: ?2 cho biÕt nh÷ng g× ? HS: Cho dd //' ; dd //'' vµ da  GV: Dù ®o¸n xem d’ vµ d’’ cã song song víi nhau kh«ng ? HS: Dù ®o¸n: ''//' dd GV h-íng dÉn: vÏ da  . cho biÕt: + a cã vu«ng gãc víi d’ ko ? V× sao ? HS: ' //' da da dd      + a cã vu«ng gãc víi d’’ ko ? V× sao ? HS: '' //'' da da dd      + d’ cã song song víi d’’ ko? V× sao ? HS: ''//' '' ' dd da da       GV: Tõ ®ã rót ra nhËn xÐt g×? GV giíi thiÖu tÝnh chÊt 3 vµ ký hiÖu 3 ®t song song GV yªu cÇu hs nªu tÝnh chÊt (sgk/97) HS nªu tÝnh chÊt. GV: Ta nãi ba ®-êng th¼ng d, d', d'' song song víi nhau tõng ®«i mét lµ ba ®-êng th¼ng song song. KÝ hiÖu: d // d' // d''. ?2 Ta cã ' //' da da dd      (1) Ta cã: '' //'' da da dd      (2) Tõ (1) & (2) ''//' dd (T/c) b) a d', v× a d vµ d// d''  a '', v× a d vµ d// d''d  *TÝnh chÊt 3: SGK dd //' , dd //'' ''//' dd d d' d'' Ký hiÖu: d // d’ // d’’ 3. Ho¹t ®éng luyÖn tËp: - HS trả lời miệng bài 41/sgk. - GV đưa bài toán bảng phụ : d d’ d”
  • 48. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 48 - a) Dùng êke vẽ a, b cùng vuông góc c b) Tại sao a// b? c) Vẽ d cắt a, b tại C, D. Đánh dấu các góc đỉnh A, B rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau, giải thích? - HS làm bài. - GV yêu cầu hs nhắc lại ba tính chất. 4. Hoạt động vận dụng: Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Xét ba đường thẳng phân biệt a,b,c Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi : A. a và b cùng cắt c B. a  c và b  c C.a cắt c và a  c D. a  c và a cắt c 2/ Cho tam giác ABC.Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC ,thì A. m chỉ cắt đường thẳng AB B. m chỉ cắt đường thẳng AC B. m cắt cả hai đường thẳng AB và AC C. Cả A, B, C đều đúng 3/ Cho tam giác ABC. Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC và cắt cạnh AB ,thì: A. m cắt cạnh AC B .m // AC C. m AC D. Cả A,B,Cđều dúng Đáp án : 1 2 3 B B A 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mởrộng: BT: Cho hình vẽ , biết : d  MQ, d  NP và 0 110MQP  . Tìmsố đo x. * Dặn dò: Bài tập : 42, 43, 44(sgk-98); 33, 34(sbt- 80) - Học thuộc 3 tính chất của bài. - Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học. Hùng Cường, ngày …..thăng 9 năm 2017
  • 49. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 49 - TUẦN 7: Ngày soạn: 25/09/2017 Ngày dạy: 03/10/2017 Tiết 11: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức học nghiêm túc. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Chữa bài 42 (sgk/98).
  • 50. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 50 - * Một hs lên bảng chữa bài : c  a  a // b. b  c (HS nêu tính chất như sgk). c b a * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu hai hs khác lên bảng đồng thời chữa bài 43 và 44 (sgk/98). Bài 43/sgk : a, b) Vẽ hình : c b a c  a ; b // a  b  c. c) Phát biểu tính chất như sgk. Bài 44/sgk : a,b) Vẽ hình : GV cho hs cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm của các bạn ở trên bảng. GV: Các em có nhận xét gì về hai tính chất ở bài 42, 43/sgk ? HS: Tính chất ở bài 42 và 43 là ngược nhau. GV: Bài tập 44 còn có cách phát biểu nào khác? HS: Một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia. c b a a // b ; c // a  c // b. c) Ph¸t biÓu tÝnh chÊt nh- sgk.
  • 51. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 51 - Bài 45 (sgk/98). GV yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài. Một hs đọc to đề bài, một hs tóm tắt đề bài và vẽ hình lên bảng : Cho d' và d'' phân biệt. d' // d ; d ' // d Tìm d' // d''. GV yêu cầu hs trả lời miệng các câu hỏi gợi ý trong sgk để suy luận d' // d''. GV ghi bảng. Bài 46 (sgk/98). GV đưa hình vẽ 31/sgk lên bảng phụ, yêu cầu hs nhìn vào hình vẽ phát biểu nội dung bài toán. HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán : Cho đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB lần lượt tại A và B. Đường thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại C sao cho ·ADC = 1200. a) Vì sao a // b ? b) Tính ·BCD = ? (Có thể hs nêu cách diễn đạt khác). GV yêu cầu một hs giải thích vì sao a // b. GV: Muốn tính ·BCD , ta lµm thÕ nµo ? Bµi 45 (sgk/98). d' d d'' * NÕu d' c¾t d'' t¹i M th× M kh«ng thÓ n»m trªn d, v× M Î d' vµ d' // d. * Qua M n»m ngoµi d, võa cã d' // d, võa cã d'' // d (mµ d' vµ d'' ph©n biÖt), nªn ®iÒu nµy tr¸i víi tiªn ®Ò ¥clÝt. * §Ó kh«ng tr¸i víi tiªn ®Ò ¥clÝt th× d' vµ d'' kh«ng thÓ c¾t nhau  d' // d''. Bµi 46 (sgk/98). B A ? 120 D C b a a) AB  a ; AB  b  a // b. b) V× a // b (theo c©u a), nªn ta cã : ·ADC + ·BCD =1800 (2 gãc trong cïng phÝa)  ·BCD = 1800 - ·ADC = 1800 - 1200 ·BCD = 600. Bài 47 (sgk/98). GV đưa lên bảng phụ hình vẽ 32/sgk, yêu cầu hs đọc hình. HS đọc hình : Cho a // b. Đường thẳng AB vuông góc Bài 47 (sgk/98).
  • 52. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 52 - với đường thẳng a tại A. Đường thẳng DC cắt đường thẳng a tại D, cắt đường thẳng b tại C sao cho ·BCD = 1300. Tính ·ABC ; ·ADC ? GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm. HS hoạt động nhóm (Hình vẽ có sẵn trên bảng nhóm) Sau 5 phút, GV thu bài của nhóm làm nhanh nhất, yêu cầu các nhóm còn lại đổi cheo bài cho nhau. GV và hs cả lớp cùng chữa bài. B A ? ? b a C D 130 - Có : a // b và AB  a tại A  AB  b tại B  ·ABC = 900. (Quan hệ giữa vuông góc và song song). - Vì a // b, nên ·ADC + ·BCD = 1800 (Hai góc trong cùng phía).  ·ADC = 1800 - ·BCD = 1800 - 1300 = 500 3. Hoạt động vận dụng; - Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không ? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết. - Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mởrộng: BT: Cho hình vẽ. Biết: AB // DE;  0 0 30 ; 40B D Tính BCD. ( Bằng nhiều cỏch). E A B C D * Dặn dò: - Làm các bài tập 47, 48 (sgk/98 + 99) và các bài tập từ 35 đến 38 (sbt/80). - Học thuộc các tính chất về quan hệ giữa vuông góc và song song. - Ôn tập tiên đề Ơclít và các tính về hai đường thẳng song song. - Đọc trước bài 7 : "Định lí". TUẦN 7 : Ngày soạn : 29/9/2017 Ngày dạy : 07/10/2017 Tiết 12: ĐỊNH LÍ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận). - Biết thế nào là chứng minh định lí.
  • 53. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 53 - 2. Kĩ năng: - Biết đưa định lí về dạng ''Nếu .... thì ...'' - Làm quen với mệnh đề lôgíc : p  q. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có thái độ nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Phát biểu tiên đề Ơclít, tính chất của hai đường thẳng song song và vẽ hình minh hoạ. * Một hs lên bảng phát biểu tiên đề và tính chất, sau đó vẽ hình minh hoạ lên bảng. * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: Tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng. Nhưng tiên đề Ơclít được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế. Còn tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, đó là định lí. Vậy định lí là gì ? Gồm những phần nào, thế nào là chứng minh định lí ? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV cho hs đọc phần định lí (sgk/99). HS đọc sgk. GV: Thế nào là một định lí ? GV yêu cầu hs làm bài ?1 sgk. HS nhắc lại ba định lí của bài "Từ vuông góc đến song song". 1. Định lí. - Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác, mà bằng suy luận.
  • 54. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 54 - GV yêu cầu hs nhắc lại t/c về hai góc đối đỉnh. HS: GV: Vẽ hình minh hoạ cho định lý: “Hai góc đốiđỉnh thì bằng nhau” ? GV: Theo em trong định lí trên, điều đã cho là gì ? HS: Điều đã cho là : ¶ ¶ 1 2;O O đối đỉnh.  gọi là giả thiết GV: Điều phải suy ra là gì ? HS: Điều suy ra : ¶ ¶ 1 2O O=  gọi là kết luận. GV: Vậy trong một định lí, điều đã cho là giả thiết, điều suy ra là kết luận của định lí. GV: Mỗi định lí gồm mấy phần, là những phần nào ? HS: GV: Giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết tắt là KL. GV: Mỗi định lí đều có thể phát biểu dưới dạng: ''nếu ... thì ...'', phần nằm giữa từ "nếu" và từ "thì" là giả thiết. Sau từ "thì" là kết luận. GV: Phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dưới dạng: "nếu ... thì ..." HS: Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc ấy bằng nhau. GV: Dựa vào hình vẽ, hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí. GV yêu cầu hs làm bài ?2 . GV cho hs dứng tại chỗ trả lời câu a. Gọi hs khác lên làm câu b. * Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau''. 21 O *Chú ý: Mỗi định lí gồm 2 phần: a) Giả thiết: là những điều đã cho biết trước. b) Kết luận: Những điều cần suy ra. ?2 a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba. KL: Chúng song song với nhau. b) GT ¶ ¶ 1 2;O O đốiđỉn . KL ¶ ¶ 1 2O O=
  • 55. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 55 - GV dùng bảng phụ nêu BT49 - YCHS thảo luận nhúm ( 3’) - HS thảo luận nhúm làm BT 49 (SGK) chỉ ra GT, KL của các định lý GV KL và chuyển mục. Bài 49 (SGK) (Bảng phụ) GT a // c ; b // c KL a // b Hoạt động 2: GV trở lại hình vẽ: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 21 O GV: Để có kết luận ¶ ¶ 1 2O O= ở định lí này ta suy luận như thế nào ? HS: ¶ ¶ 0 1 3 180O O+ = (2 góc kề bù) ¶ ¶ 0 2 3 180O O+ = (2 góc kề bù) ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ Þ + = + = Þ = 0 1 3 2 3 1 2 180O O O O O O GV: Quá trình suy luận đi từ gt đến kl gọi là chứng minh định lí. GV nêu ví dụ, yêu cầu hs đọc sgk. HS đọc định lí theo hai cách (sgk/100). Gọi một hs lên bảng vẽ hình và nêu gt, kl. Một hs lên bảng thực hiện GV: Tia phân giác của một góc là gì ? HS: Là tia nằm giữa hai cạnh của góc và chia góc đó ra thành hai phần bằng nhau. GV: Tại sao · · ·xOz zOy xOy+ = ? GV: Tia Om là phân giác của ·xOz , ta có điều gì ? GV: Tia On là phân giác của ·yOz , ta có điều gì ? 2. Chøng minh ®Þnh lÝ. *VÝ dô: O n m z yx - V× Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy, nªn : GT · ·;xOz zOy lµ 2 gãc kÒ bï Om lµ tia ph©n gi¸c On lµ tia ph©n gi¸c KL · 0 mOn = 90
  • 56. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 56 - GV: Tính : · ·+mOz zOn = ? GV: Trªn ®©y ta ®· chøng minh 1 ®Þnh lÝ, vËy ®Ó chøng minh mét ®Þnh lÝ ta ph¶i lµm thÕ nµo? HS: VËy chøng minh ®Þnh lÝ lµ g× ? HS: Chøng minh ®Þnh lÝ lµ dïng lËp luËn ®Ó tõ gt suy ra kl. · · · 0 180xOz zOy xOy+ = = - V× Om lµ tia ph©n gi¸c cña ·xOz , nªn : · · ·= = 1 2 xOm mOz xOz (1) - V× On lµ tia ph©n gi¸c cña ·zOy , ta cã : · · ·= = 1 2 zOn nOy zOy (2) Tõ (1) vµ (2) suy ra : · · · ·+ = + 1 ( ) 2 mOz zOn xOz zOy = 01 . 180 2 · ·Þ + = 0 90mOz zOn Hay · 0 90mOn = . * Chó ý: Muèn chøng minh mét ®Þnh lÝ ta cÇn: + VÏ h×nh minh ho¹ ®Þnh lÝ. + ViÕt gt vµ kl b»ng kÝ hiÖu. + Tõ gt ®-a ra c¸c kh¼ng ®Þnh cã kÌm theo c¨n cø cña nã. 3. Ho¹t ®éng luyÖn tËp - §Þnh lÝ lµ g× ? §Þnh lÝ gåm nh÷ng phÇn nµo ? GT lµ g× ? KL lµ g×? - GV treo b¶ng phô viÕt s½n bµi 49, 50 (sgk/101). HS tr¶ lêi miÖng. 4. Ho¹t ®éng vËn dông: Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Chứng minh định lí là : A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận B. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận C. Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết D. Dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận 2/ Điền dấu x vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai A. Hai góc đốiđỉnh thì bằng nhau B. Hai góc bằng nhau thì đối dỉnh C. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB
  • 57. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 57 - D . Nếu MA = MB thì M là trung điểm của AB Đáp án : 1 2 A A B C D Đ S Đ S 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mởrộng: BT: Nối mỗi dòng ở cộtbên trái với một dòng ở cộtbên phải để được khẳng định đúng A. Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song B. Nếu tia Ot là tia phân giác của góc xOy C. Nếu Oa, Ob là các tia phân giác của hai góc kề bù D. Nếu Oa,Ob là hai tia phân giác của hai góc đốiđỉnh 1 . thì chúng vuông góc với nhau 2. thì chúng là hai tia trùng nhau 3. thì xOy xOt=tOy= 2 4. thì các góc so le trong bằng nhau 5. thì chúng là hai tia đối nhau Đ/A: A – 4; B – 3; C – 1; D – 5. * Dặn dò: - Học kĩ bài, phân biệt được gt, kl của định lí, nắm được các bước chứng minh 1 định lí. - Làm các bài tập 51 ; 52 (sgk/101) và làm bài tập 41 ; 42 (sbt/81). Hùng Cường, ngày …..thăng 9 năm 2017
  • 58. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 58 - TUẦN 8 : Ngày soạn : 02/10/2017 Ngày dạy : 10/10/2017 Tiết 13: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh biết diến đạt định lí dưới dạng “ Nếu ... thì …”. - Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết GT, KL bằng kí hiệu. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết chứng minh định lí. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
  • 59. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 59 - 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Thế nào là định lí ? Định lí gồm những phần nào ? Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? - Hãy vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh định lí sau : "Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau". * Một hs lên bảng kiểm tra : - Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. - Định lí gồm hai phần : + Giả thiết : điều đã cho. + Kết luận : điều phải suy ra. - Vẽ hình và tóm tắt định lí : Gt a  c ; b  c Kl a // b - Chứng minh : Gọi giao điểm của đường thẳng c và hai đường thẳng a, b lần lượt là A, B. Ta có : a  c tại A (gt)  ¶ 1A = 900. 2 1 B A c b a b  c tại B (gt)  µ 1B = 900. Do đó : ¶ µ 1 1A B= (= 900). Mà ¶ 1A và µ 1B là hai góc đồng vị của hai đường thẳng a, b cắt bởi đường thẳng c, nên : a // b (Theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song). * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài tập 1. (Đề bài trên bảng phụ) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lí ? Nếu là định lí, hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi gt, kl bằng kí hiệu : a) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó. Bµi tËp 1. MÖnh ®Ò a lµ mét ®Þnh lÝ. A BM Gt M lµ trung ®iÓm AB
  • 60. Giáo án hình học 7 (2018-2019) - 60 - b) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông. c) Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số đo góc đó. GV yêu cầu hs làm bài cá nhân, gọi ba hs lên bảng đồng thời, mỗi hs làm một câu. Bài tập 2 (bài 53/sgk). GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài. Một hs đọc to đề bài, cả lớp theo dõi sgk. Gọi một hs lên bảng làm câu a, b. GV ghi câu c lên bảng phụ. Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau : 1) · · 0 ' 180xOy x Oy+ = (vì ……) Kl MA = MB = 1 2 AB MÖnh ®Ò b lµ mét ®Þnh lÝ. O n m z yx MÖnh ®Ò c lµ mét ®Þnh lÝ. t y xO gt Ot lµ ph©n gi¸c cña ·xOy. kl · · ·1 2 xOt tOy xOy= = . Bµi tËp 2 (bµi 53/sgk). a) VÏ h×nh : y' y x' xO b) Ghi gt vµ kl : gt xx'  yy' = {O} ·xOy = 900 kl · · · 0 ' ' ' ' 90yOx x Oy y Ox= = = gt · ·;xOz zOy lµ hai gãc kÒ bï. Om, On lµ tia ph©n gi¸c. kl · 0 mOn = 90