SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
PHẦN SÁU:




Trường:                                         GIÁO ÁN
Khối:                       CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Tiết:                          BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
GV:

I.Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh cần:
   1. Về kiến thức
  Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến phân hoá vốn gen giữa các quần thể như
thế nào
  Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành
loài
   2. Về kỹ năng
  Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích.
  Kỹ năng làm việc với SGK, thu thập và xử lý thông tin.
  Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
   3. Về thái độ
  Tạo sự hứng thú với môn sinh học, say mê tìm hiểu thiên nhiên.
II. Trọng tâm:
  Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí.
III. Chuẩn bị
Tranh phóng to hình 29SGK, một số hình ảnh minh họa cho quá trình hình thành
loài khác khu vực địa lí.
IV. Tiến trình lên lớp
   1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
  Câu hỏi 1: Trình bày khái niệm loài, các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài với
nhau?

  Câu hỏi 2: Trình bày và lấy ví dụ về các cơ chế cách li sinh sản? Cách li sinh sản
có ý nghĩa gì trong quá trình tiến hoá?

   3. Giảng bài mới

   Đặt vấn để: các em có nghe bài hát “Trường Sơn đông, Trường Sơn tây” chưa.

   Điều kiện khí hậu ở hai vị trí đó như thế nào?

   Vậy do đâu mà khí hậu ở hai vị trí đó khác nhau và sự khác nhau này có ảnh
hưởng gì đến các quần thể sinh vật sống ở nơi đó hay không? Chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu trong bài hôm nay: “Quá trình hình thành loài”.

        Hoạt động của thầy và trò                      Nội dung kiến thức

  Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình thành          I. Hình thành loài khác khu vực
loài bằng con đường cách li địa lí.         địa lí

  Ta thấy khí hậu ở Trường Sơn đông và
Trường Sơn tây khác nhau là do bị ngăn
cách bởi dãy Trường Sơn, hay nói cách
khác là do bị cách li địa lí.

  GV: Cách li địa lí là gì?
                                               1. Hình thành loài bằng con
  HS: Cách li địa lí là những trở ngại về
                                            đường cách li địa lí.
mặt địa lí như sông, núi, biển…ngăn cản
các cá thể của các quần thể cùng loài gặp      Cách li địa lí là những trở ngại địa lí

gỡ và giao phối với nhau.                   như sông, núi, biển,…ngăn cản các cá
                                            thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ
  GV: Những trở ngại này sẽ tác động
                                            và giao phối với nhau.
đến quần thể ban đầu như thế nào?
                                               Do có các trở ngại về mặt địa lí, một
HS: Do có các trở ngại về mặt địa lí, quần thể ban đầu được chia thành nhiều
một quần thể ban đầu được chia thành quần thể cách li với nhau.
nhiều quần thể cách li với nhau.             Những quần thể nhỏ sống cách biệt
  Từ đây GV bắt đầu vẽ một sơ đồ thể trong các điều kiện môi trường khác
hiện những kiến thức về sự cách li quần nhau dần dần được chọn lọc tự nhiên và
thể gốc dẫn đến sự hình thành loài mới.    các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt
                                           về tần số alen và thành phần kiêu gen.

                                             Sự khác biệt về tần số alen được tích
                                           lũy dần đến một lúc nào đó có thể xuất
                                           hiện các trở ngại dẫn đến cách li sinh
                                           sản.

                                             Cách li sinh sản có thể nhận biết
                                           được khi các quần thể khác nhau sống
                                           cùng nhau nhưng vẫn không giao phối
   GV: Khi những quần thể nhỏ này được với nhau hoặc có giao phối với nhau
tách ra như vậy thì sẽ dẫn đến kết quả gì? nhưng không tạo ra đời con hoặc tạo ra

  HS: Những quần thể nhỏ sống cách đời con nhưng lại bị bất thụ.
biệt trong các điều kiện môi trường khác     Khi sự cách li sinh sản giữa các quần
nhau dần dần được chọn lọc tự nhiên và thể xuất hiện thì loài mới được hình
các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt về thành.
tần số alen và thành phần kiểu gen.
                                             Sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì
  GV: Sự khác biệt này là khác biệt so sự khác biệt về tần số alen và thành
với đối tượng nào?                     phần kiểu gen giữa các quần thể được
  HS: Sự khác biệt này so với quần thể tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
A ban đầu và giữa các quần thể với nhau.     Sự cách li địa lí không phải là sự
  GV: Sự khác biệt về tần số alen và cách li sinh sản mặc dù do có sự cách li
thành phần kiểu gen dưới tác động của địa lí nên các cá thể của các quần thể
CLTN sẽ được duy trì hay biến đổi nữa?      cách li ít có cơ hội giao phối với nhau.

  HS: Sự khác biệt về tần số alen được
tích lũy dần và đến một lúc nào đó có thể
xuất hiện các trở ngại dẫn đến cách li
sinh sản.

  GV: Nhắc lại những dấu hiệu nào nhận
biết 2 nhóm cá thể hay quần thể cách li
sinh sản với nhau?

  HS: Cách li sinh sản có thể nhận biết
được khi các quần thể khác nhau sống
cùng nhau nhưng vẫn không giao phối
với nhau hoặc có giao phối với nhau
nhưng không tạo ra đời con hoặc tạo ra
đời con nhưng lại bị bất thụ.

  GV: Khi nào loài mới được hình
thành?

  HS: Khi sự cách li sinh sản giữa các
quần thể xuất hiện thì loài mới được hình
thành.

  GV: Quan sát trên sơ đồ cho biết từ
loai A ban đầu có hình thành loài mới
chưa?

  GV: Xem xét trong trường hợp này
cho biết vai trò của cách li địa lí?

  HS: Sự cách li địa lí chỉ góp phần duy
trì sự khác biệt về tần số alen và thành
phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo
ra bởi các nhân tố tiến hóa.

  GV: Sự cách li địa lí có phải là sự cách
li sinh sản không?

  HS: Sự cách li địa lí không phải là sự
cách li sinh sản mặc dù do có sự cách li
địa lí nên các cá thể của các quần thể
cách li ít có cơ hội giao phối với nhau.

  GV: Tại sao trên các đảo đại dương lại
hay tồn tại các loài đặc hữu(loài chỉ có ở
một nơi nào đó mà không có ở nơi nào
khác trên trái đất)?

  HS: Ban đầu một số ít cá thể di cư tới
đảo lập quần thể mới nhưng do số lượng
cá thể ít nên yếu tố ngẫu nhiên đóng vai
trò quan trọng phân hóa vốn gen của
quần thể mới với vốn gen của quần thể
gốc.

  Chọn lọc tự nhiên, sự giao phối không
ngẫu nhiên( giao phối gần) giữa các cá
thể trong quần thể nhỏ phân hóa vốn
gen.

  Quần đảo cách li địa lí  không bị
hiện tượng di- nhập gen chi phối nên các
đặc điểm thích nghi của sinh vật đảo sẽ
khó tìm thấy ở nơi nào khác trên trái đất.

  GV: Nghiên cứu hình 29 trang 127           2. Quần đảo là điều kiện lí tưởng

SGK cho biết quá trình hình thành loài cho hình thành loài mới
mới bằng con đường địa lí diễn ra như          Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một
thế nào?                                     nhóm đảo nằm gần nhau.

                                               Giữa các đảo có sự cách li địa lí
                                             sinh vật giữa các đảo ít trao đổi vốn
                                             gen.

                                               Khoảng cách giữa các đảo không
                                             quá lớn các cá thể sinh vật có thể di
                                             cư tới.
  GV: Tại sao loài C không tạo thành
loài khác?                                     Một khi nhóm sinh vật tiên phong di
                                             cư tới đảo thì điều kiện sống mới và sự
  Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao quần
                                             cách li tương đối về mặt địa lí đễ dàng
đảo là điều kiện lí tưởng cho việc hình
                                             biến quần thể nhập cư thành một loài
thành loài mới.
                                             mới.
  GV: Các nhà khoa học cho rằng quần
                                               Hình thành loài bằng con đường
đảo là phòng thí nghiệm sống cho quá
                                             cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài
trình hình thành loài mới. Tại sao lại như
                                             động vật có khả năng phát tán mạnh.
vậy? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần 2.
Quần đảo là điều kiện lí tưởng cho hình        Quá trình hình thành loài bằng con
thành loài mới.                              đường cách li địa lí thường xảy ra một
                                             cách chậm chạp, qua nhiều dạng trung
  GV :Thế nào là quần đảo?
                                             gian chuyển tiếp.
  HS: Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc
                                               Quá trình hình thành loài thường gắn
một nhóm đảo nằm gần nhau.
                                             liền với quá trình hình thành quần thể
  GV: Tại sao quần đảo là điều kiện lí
                                             thích nghi.
tưởng cho việc hình thành loài mới?
                                             Tuy nhiên, quá trình hình thành các
  HS: Giữa các đảo có sự cách li địa lí
                                             quần thể với các đặc điểm thích ghi
sinh vật giữa các đảo ít trao đổi vốn gen.
                                             không nhất thiết dẫn đến hình thành loài
  Khoảng cách giữa các đảo không quá mới
lớn các cá thể sinh vật có thể di cư tới.

   Một khi nhóm sinh vật tiên phong di
cư tới đảo thì điều kiện sống mới và sự
cách li tương đối về mặt địa lí đễ dàng
biến quần thể nhập cư thành một loài
mới.

    Đặc điểm của cách li địa lí
   GV: Những loài nào thích hợp với
hình thành loài bằng con đường cách li
địa lí?

   HS: Hình thành loài bằng con đường
cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài
động vật có khả năng phát tán mạnh.

   GV: Thời gian diễn ra quá trình hình
thành loài nhanh hay chậm?

   HS: Quá trình hình thành loài bằng
con đường cách li địa lí thường xảy ra
một cách chậm chạp, qua nhiều dạng
trung gian chuyển tiếp.

   GV: Quá trình này thường gắn liền với
quá trình gì?

   HS: Quá trình hình thành loài thường
gắn liền với quá trình hình thành quần thể
thích nghi.

   GV: Quá trình hình thành quần thể
thích nghi có nhất thiết dẫn đến hình
thành loài mới hay không?




HS: Không. Ví dụ các chủng tộc người
hiện nay khác biệt nhau về nhiều đặc
điểm hình thái, kích thước, màu da…do
thích nghi với các điều kiện môi trường
sống khác nhau nhưng vẫn giao phối
được với nhau.

  (?) Trên sơ đồ quần thể nào không
hình thành loài mới?



   4. Củng cố:

     Vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.

       a. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.

       b. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung
gian chuyển tiếp.

       c. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.

   d. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hóa thành
phần kiểu gen của quần thể cách li.
5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trang 128.

- Xem trước bài 30: “Quá trình hình thành loài( tiếp theo) ”.

More Related Content

What's hot

Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28Kim Phung
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Kim Phung
 
Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25Kim Phung
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loaikienhuyen
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Kim Phung
 
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Vietzo.net
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Vietzo.netSự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Vietzo.net
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Vietzo.netVietzo
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24Kim Phung
 
Sự phát triển của các cơ quan sinh
Sự phát triển của các cơ quan sinhSự phát triển của các cơ quan sinh
Sự phát triển của các cơ quan sinhhoacoitaybac1991
 
Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất
Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đấtNhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất
Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đấtDoan Huy
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24Kim Phung
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMai Hữu Phương
 
Chương 4 su van chuyen vat chat trong cay
Chương 4 su van chuyen vat chat trong cayChương 4 su van chuyen vat chat trong cay
Chương 4 su van chuyen vat chat trong caydoivaban93
 
Sự tăng trưởng thực vật cấp cao
Sự tăng trưởng thực vật cấp caoSự tăng trưởng thực vật cấp cao
Sự tăng trưởng thực vật cấp caoDzon Nguyen
 
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vatChương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vatdoivaban93
 

What's hot (19)

Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28
 
Tienhoa 5977
Tienhoa 5977Tienhoa 5977
Tienhoa 5977
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25
 
Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25
 
Bai 25
Bai 25Bai 25
Bai 25
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loai
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Vietzo.net
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Vietzo.netSự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Vietzo.net
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất - Vietzo.net
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24
 
Sự phát triển của các cơ quan sinh
Sự phát triển của các cơ quan sinhSự phát triển của các cơ quan sinh
Sự phát triển của các cơ quan sinh
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 
Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất
Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đấtNhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất
Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
 
Chương 4 su van chuyen vat chat trong cay
Chương 4 su van chuyen vat chat trong cayChương 4 su van chuyen vat chat trong cay
Chương 4 su van chuyen vat chat trong cay
 
Sự tăng trưởng thực vật cấp cao
Sự tăng trưởng thực vật cấp caoSự tăng trưởng thực vật cấp cao
Sự tăng trưởng thực vật cấp cao
 
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vatChương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
Chương 8 tinh chong chiu cua thuc vat
 

Viewers also liked

EGI ENGAGE Fishery & Marine Legal Interoperability
EGI ENGAGE Fishery & Marine Legal InteroperabilityEGI ENGAGE Fishery & Marine Legal Interoperability
EGI ENGAGE Fishery & Marine Legal Interoperabilitycthanopoulos
 
Aardman research
Aardman researchAardman research
Aardman researchBryn Hughes
 
Marelli leve 2012
Marelli leve 2012Marelli leve 2012
Marelli leve 2012mapple2012
 
Implementation methods lookbook 2012
Implementation methods lookbook 2012Implementation methods lookbook 2012
Implementation methods lookbook 2012noHold, Inc.
 
Geospatial services
Geospatial servicesGeospatial services
Geospatial servicesSBL corp
 
The world at your fingertips
The world at your fingertipsThe world at your fingertips
The world at your fingertipsGraceAng23
 

Viewers also liked (10)

Yhteisen talouden talkoot
Yhteisen talouden talkootYhteisen talouden talkoot
Yhteisen talouden talkoot
 
samee-ullah-feroz-resume-v1
samee-ullah-feroz-resume-v1samee-ullah-feroz-resume-v1
samee-ullah-feroz-resume-v1
 
EGI ENGAGE Fishery & Marine Legal Interoperability
EGI ENGAGE Fishery & Marine Legal InteroperabilityEGI ENGAGE Fishery & Marine Legal Interoperability
EGI ENGAGE Fishery & Marine Legal Interoperability
 
Aardman research
Aardman researchAardman research
Aardman research
 
Marelli leve 2012
Marelli leve 2012Marelli leve 2012
Marelli leve 2012
 
Implementation methods lookbook 2012
Implementation methods lookbook 2012Implementation methods lookbook 2012
Implementation methods lookbook 2012
 
Radar 90
Radar 90Radar 90
Radar 90
 
Geospatial services
Geospatial servicesGeospatial services
Geospatial services
 
Ozel tiyatrolar
Ozel tiyatrolarOzel tiyatrolar
Ozel tiyatrolar
 
The world at your fingertips
The world at your fingertipsThe world at your fingertips
The world at your fingertips
 

Similar to Giaoanbai29

2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)Khánh Phan Quốc
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Bai 28 Loai(2020).pptx
Bai 28 Loai(2020).pptxBai 28 Loai(2020).pptx
Bai 28 Loai(2020).pptxCngTiu4
 
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượmNhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượmDoan Huy
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26Kim Phung
 
Quần xã sinh vật-Vietzo.net
Quần xã sinh vật-Vietzo.netQuần xã sinh vật-Vietzo.net
Quần xã sinh vật-Vietzo.netVietzo
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
Làm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLàm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLittle Daisy
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Tuong Vy Bui
 
Giao an bai_37_sh12
Giao an bai_37_sh12Giao an bai_37_sh12
Giao an bai_37_sh12Tuong Vy Bui
 
đề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngđề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngLong Nguyen
 
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.comChuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Tuong Vy Bui
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Thịnh NguyễnHuỳnh
 

Similar to Giaoanbai29 (20)

2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Sinh 12 cd6 tien hoa
Sinh 12 cd6 tien hoaSinh 12 cd6 tien hoa
Sinh 12 cd6 tien hoa
 
Bai 28 Loai(2020).pptx
Bai 28 Loai(2020).pptxBai 28 Loai(2020).pptx
Bai 28 Loai(2020).pptx
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượmNhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26
 
Quần xã sinh vật-Vietzo.net
Quần xã sinh vật-Vietzo.netQuần xã sinh vật-Vietzo.net
Quần xã sinh vật-Vietzo.net
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Làm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLàm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạo
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
 
Giao an bai_37_sh12
Giao an bai_37_sh12Giao an bai_37_sh12
Giao an bai_37_sh12
 
đề Tài ốc hương
đề Tài ốc hươngđề Tài ốc hương
đề Tài ốc hương
 
Bai35 sh12
Bai35 sh12Bai35 sh12
Bai35 sh12
 
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.comChuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
Chuong 9. sinh lý sinh sản www.mientayvn.com
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hocSinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
 

Giaoanbai29

  • 1. PHẦN SÁU: Trường: GIÁO ÁN Khối: CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Tiết: BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI GV: I.Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến phân hoá vốn gen giữa các quần thể như thế nào Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài 2. Về kỹ năng Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích. Kỹ năng làm việc với SGK, thu thập và xử lý thông tin. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt 3. Về thái độ Tạo sự hứng thú với môn sinh học, say mê tìm hiểu thiên nhiên. II. Trọng tâm: Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí. III. Chuẩn bị Tranh phóng to hình 29SGK, một số hình ảnh minh họa cho quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp:
  • 2. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Trình bày khái niệm loài, các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài với nhau? Câu hỏi 2: Trình bày và lấy ví dụ về các cơ chế cách li sinh sản? Cách li sinh sản có ý nghĩa gì trong quá trình tiến hoá? 3. Giảng bài mới Đặt vấn để: các em có nghe bài hát “Trường Sơn đông, Trường Sơn tây” chưa. Điều kiện khí hậu ở hai vị trí đó như thế nào? Vậy do đâu mà khí hậu ở hai vị trí đó khác nhau và sự khác nhau này có ảnh hưởng gì đến các quần thể sinh vật sống ở nơi đó hay không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay: “Quá trình hình thành loài”. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình thành I. Hình thành loài khác khu vực loài bằng con đường cách li địa lí. địa lí Ta thấy khí hậu ở Trường Sơn đông và Trường Sơn tây khác nhau là do bị ngăn cách bởi dãy Trường Sơn, hay nói cách khác là do bị cách li địa lí. GV: Cách li địa lí là gì? 1. Hình thành loài bằng con HS: Cách li địa lí là những trở ngại về đường cách li địa lí. mặt địa lí như sông, núi, biển…ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp Cách li địa lí là những trở ngại địa lí gỡ và giao phối với nhau. như sông, núi, biển,…ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ GV: Những trở ngại này sẽ tác động và giao phối với nhau. đến quần thể ban đầu như thế nào? Do có các trở ngại về mặt địa lí, một
  • 3. HS: Do có các trở ngại về mặt địa lí, quần thể ban đầu được chia thành nhiều một quần thể ban đầu được chia thành quần thể cách li với nhau. nhiều quần thể cách li với nhau. Những quần thể nhỏ sống cách biệt Từ đây GV bắt đầu vẽ một sơ đồ thể trong các điều kiện môi trường khác hiện những kiến thức về sự cách li quần nhau dần dần được chọn lọc tự nhiên và thể gốc dẫn đến sự hình thành loài mới. các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt về tần số alen và thành phần kiêu gen. Sự khác biệt về tần số alen được tích lũy dần đến một lúc nào đó có thể xuất hiện các trở ngại dẫn đến cách li sinh sản. Cách li sinh sản có thể nhận biết được khi các quần thể khác nhau sống cùng nhau nhưng vẫn không giao phối GV: Khi những quần thể nhỏ này được với nhau hoặc có giao phối với nhau tách ra như vậy thì sẽ dẫn đến kết quả gì? nhưng không tạo ra đời con hoặc tạo ra HS: Những quần thể nhỏ sống cách đời con nhưng lại bị bất thụ. biệt trong các điều kiện môi trường khác Khi sự cách li sinh sản giữa các quần nhau dần dần được chọn lọc tự nhiên và thể xuất hiện thì loài mới được hình các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt về thành. tần số alen và thành phần kiểu gen. Sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì GV: Sự khác biệt này là khác biệt so sự khác biệt về tần số alen và thành với đối tượng nào? phần kiểu gen giữa các quần thể được HS: Sự khác biệt này so với quần thể tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. A ban đầu và giữa các quần thể với nhau. Sự cách li địa lí không phải là sự GV: Sự khác biệt về tần số alen và cách li sinh sản mặc dù do có sự cách li thành phần kiểu gen dưới tác động của địa lí nên các cá thể của các quần thể
  • 4. CLTN sẽ được duy trì hay biến đổi nữa? cách li ít có cơ hội giao phối với nhau. HS: Sự khác biệt về tần số alen được tích lũy dần và đến một lúc nào đó có thể xuất hiện các trở ngại dẫn đến cách li sinh sản. GV: Nhắc lại những dấu hiệu nào nhận biết 2 nhóm cá thể hay quần thể cách li sinh sản với nhau? HS: Cách li sinh sản có thể nhận biết được khi các quần thể khác nhau sống cùng nhau nhưng vẫn không giao phối với nhau hoặc có giao phối với nhau nhưng không tạo ra đời con hoặc tạo ra đời con nhưng lại bị bất thụ. GV: Khi nào loài mới được hình thành? HS: Khi sự cách li sinh sản giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành. GV: Quan sát trên sơ đồ cho biết từ loai A ban đầu có hình thành loài mới chưa? GV: Xem xét trong trường hợp này cho biết vai trò của cách li địa lí? HS: Sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo
  • 5. ra bởi các nhân tố tiến hóa. GV: Sự cách li địa lí có phải là sự cách li sinh sản không? HS: Sự cách li địa lí không phải là sự cách li sinh sản mặc dù do có sự cách li địa lí nên các cá thể của các quần thể cách li ít có cơ hội giao phối với nhau. GV: Tại sao trên các đảo đại dương lại hay tồn tại các loài đặc hữu(loài chỉ có ở một nơi nào đó mà không có ở nơi nào khác trên trái đất)? HS: Ban đầu một số ít cá thể di cư tới đảo lập quần thể mới nhưng do số lượng cá thể ít nên yếu tố ngẫu nhiên đóng vai trò quan trọng phân hóa vốn gen của quần thể mới với vốn gen của quần thể gốc. Chọn lọc tự nhiên, sự giao phối không ngẫu nhiên( giao phối gần) giữa các cá thể trong quần thể nhỏ phân hóa vốn gen. Quần đảo cách li địa lí  không bị hiện tượng di- nhập gen chi phối nên các đặc điểm thích nghi của sinh vật đảo sẽ khó tìm thấy ở nơi nào khác trên trái đất. GV: Nghiên cứu hình 29 trang 127 2. Quần đảo là điều kiện lí tưởng SGK cho biết quá trình hình thành loài cho hình thành loài mới
  • 6. mới bằng con đường địa lí diễn ra như Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một thế nào? nhóm đảo nằm gần nhau. Giữa các đảo có sự cách li địa lí sinh vật giữa các đảo ít trao đổi vốn gen. Khoảng cách giữa các đảo không quá lớn các cá thể sinh vật có thể di cư tới. GV: Tại sao loài C không tạo thành loài khác? Một khi nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo thì điều kiện sống mới và sự Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao quần cách li tương đối về mặt địa lí đễ dàng đảo là điều kiện lí tưởng cho việc hình biến quần thể nhập cư thành một loài thành loài mới. mới. GV: Các nhà khoa học cho rằng quần Hình thành loài bằng con đường đảo là phòng thí nghiệm sống cho quá cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài trình hình thành loài mới. Tại sao lại như động vật có khả năng phát tán mạnh. vậy? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần 2. Quần đảo là điều kiện lí tưởng cho hình Quá trình hình thành loài bằng con thành loài mới. đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều dạng trung GV :Thế nào là quần đảo? gian chuyển tiếp. HS: Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc Quá trình hình thành loài thường gắn một nhóm đảo nằm gần nhau. liền với quá trình hình thành quần thể GV: Tại sao quần đảo là điều kiện lí thích nghi. tưởng cho việc hình thành loài mới? Tuy nhiên, quá trình hình thành các HS: Giữa các đảo có sự cách li địa lí quần thể với các đặc điểm thích ghi sinh vật giữa các đảo ít trao đổi vốn gen. không nhất thiết dẫn đến hình thành loài Khoảng cách giữa các đảo không quá mới
  • 7. lớn các cá thể sinh vật có thể di cư tới. Một khi nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo thì điều kiện sống mới và sự cách li tương đối về mặt địa lí đễ dàng biến quần thể nhập cư thành một loài mới.  Đặc điểm của cách li địa lí GV: Những loài nào thích hợp với hình thành loài bằng con đường cách li địa lí? HS: Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. GV: Thời gian diễn ra quá trình hình thành loài nhanh hay chậm? HS: Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp. GV: Quá trình này thường gắn liền với quá trình gì? HS: Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. GV: Quá trình hình thành quần thể thích nghi có nhất thiết dẫn đến hình
  • 8. thành loài mới hay không? HS: Không. Ví dụ các chủng tộc người hiện nay khác biệt nhau về nhiều đặc điểm hình thái, kích thước, màu da…do thích nghi với các điều kiện môi trường sống khác nhau nhưng vẫn giao phối được với nhau. (?) Trên sơ đồ quần thể nào không hình thành loài mới? 4. Củng cố: Vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới. a. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. b. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp. c. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản. d. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hóa thành phần kiểu gen của quần thể cách li.
  • 9. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trang 128. - Xem trước bài 30: “Quá trình hình thành loài( tiếp theo) ”.