SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
VIETZO.NET
Chương II – Quần xã sinh vật
A. Tóm tắt lý thuyết
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng
sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định. Các cá thể trong quần xã có
mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do đó quần xã có cấu trúc tương đối
ỏn định
Có 2 loại quần xã là quần xã ổn định và quần xã nhất thời
2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
- Đa dạng về loài:
Mỗi quần xã sinh vật đều có một quần thể sinh vật ưu thế ví dụ thực vật có hạt wor quần
xã sinh vật trên cạn
Trong các quần thể ưu thế thường có một quần thể tiêu biểu nhất cho quần xã gọi là quần
thể đặc trưng của quần xã sinh vật
Mỗi quần xã sinh vật có một độ đa dạng nhất định. Quần xã ở môi trường thuận lợi có độ
đa dạng cao ví dụ rừng nhiệt đới; ở môi trường sống khắc nghiệp có độ đa dạng thấp ví
dụ rừng thông phương Bắc
- Đa dạng về cấu trúc: có 3 nhóm loài là loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên. Cùng
với 3 nhóm loài còn có loài chủ chốt, loài đặc trưng
Mỗi quần xã sinh vật có một cấu trúc liên quan đến sự phân bố cá thể của quần thể trong
không gian. Cấu trúc thường gặp là cấu trúc phân tầng thẳng đứng hoặc tập trung ở
những nơi thuận lợi theo mặt phẳng ngang
Sự phân tang làm tăng khả năng sử dụng các nguồn sống trong quần xã, làm giảm mức
độ cạnh tranh giữa các cá thể và giữa các quần thể. Vai trò số lượng của các nhóm loài
được thể hiện bằng các chỉ số là tần số xuất hiện, độ phong phú của loài.
Quần xã gồm sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng – động vật tiêu thụ và vi sinh vật sông ngoại
sinh
3. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Quan hệ hỗ trợ: gồm quan hệ hội sinh, quan hệ hợp tác, quan hệ cộng sinh.
Quan hẹ đối kháng: gồm quan hệ ức chế - cảm nhiễm, quan hệ cạnh tranh, quan hệ vật ăn
thịt – con mồi, quan hệ vật chủ - vật ký sinh
4. Hiện tượng khống chế sinh học
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức
nhất định do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong
quần xã
Do hiện tượng khống chế sinh học, làm cho quần xã luôn luôn dao động trong một thế
cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
5.Diễn thế sinh thái
- Khái niệm: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn
tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
- Nguyên nhân
Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến các hiện tượng bất thường như bão, lụt, cháy, ô
nhiễm,… Chúng làm cho quần xã trẻ lại hoặc bị hủy hoại hoàn toàn, buộc quần xã phải
khôi phục lại từ đầu.
Nguyên nhân bên trong: là sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. Khi môi trường
tương đối ổn định, loài ưu thế thường làm cho điều kiện môi trường biến đổi mạnh đến
mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế khác có sức
cạnh tranh cao hơn thay thế. Biến đổi môi trường chỉ là nân tố khởi động, còn quần xã
sinh vật là động lực chính cho quá trình diễn thế.
Cấc hoạt động của con người cũng là nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.
- Các loại diễn thế:
Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn (đảo mới hình thành,
đất mới bồi ở lòng sông,…). Các sinh vật đầu tiên phát tán đến đó hình thành nên quần xã
tiên phong, tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau
Diễn thế thứ sinh: là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật từng
sống. Quần xã này vốn tương đối ổn định, nhưng do những biến đổi lớn của ngoại cnahr
dẫn tới bị hủy diệt. Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị hủy diệt
6. Những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế để thiết lập trạng thái cân
bằng
Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng cơ cấp tinh bị giảm sút
Hô hấp của quần xã tăng, tỉ lệ giữa sản xuất và phân giải vật chất trong quần xã tiến dần
đến một trạng thái cân bằng
Tính đa dạng về loài tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi loài lại giảm, quan hệ sinh thái
giữa các loài trở nên căng thẳng.
Lưới thức ăn trở nên phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày cành trở nên quan
trọng
Kích thước và tuổi thọ của loài tăng lên
Khả năng tích lũy chất dinh dưỡng trong quần xã ngày càng tăng, quần xã sử dụng năng
lượng ngày càng tốt hơn.
7. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp ta nắm được những quy luật phát triển của quần xã
sinh vật, hình dung được những quần xã đã tồn tại và dự đoán những quần xã sẽ thay thế
trong các hoàn cảnh mới
Sự hiểu biets diễn thế sinh thái cho phép con người chủ động điều khiển sự phát triển của
diễn thế theo hướng có lợi cho con người bằng cách tác động lên các hệ sinh thái.
8. Mối quan hệ dinh dưỡng
Chuỗi thức ăn
Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với
nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh
vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ
Có 3 loái inh vật trong chuỗi thức ăn là sinh vật sản xuất (những sinh vật tự dưỡng trong
quần xã, có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ), sinh vật tiêu thụ (là những sinh
vật dị dưỡng ăn thực vật và động vật ăn thực vật), sinh vật phân giải (là những nhóm vi
khuẩn hoặc nấm, có khả năng phân giải chất hữu cơ thành vô cơ)
Sinh vật tiêu thụ được chia thành sinh vật tiêu thụ bậc 1 (ăn thực vật hoặc kí sinh trên
thực vật)sinh vật tiêu thụ bậc 2 (động vật ăn động vật hoặc kí sinh trên vật tiêu thụ bậc 1),
có thể có sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4
Trong tự nhiên có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng, và
chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giai mùn bã hữu cơ
Lưới thức ăn
Mỗi loài trong quần xã sinh vật thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi
thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
9. Sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái
Tháp sinh thái
Trong mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, độ lớn của các bậc dinh
dưỡng không bằng nhau. Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng số luonwgj
cá thể, sinh khối hoặc năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các
tháp sinh thái. Tháp sinh thái được biểu diễn bằng các hình chữ nhật có cùng chiều cao,
còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
Có 3 loại tháp sinh thái là tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng trong đó tháp
năng lượng là hoàn chỉnh nhất
Chu trình sinh địa hóa
Chu trình sinh địa học là chu trình trao đổi các chắt trong tự nhiên, theo đường từ môi
trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng, rồi từ cơ thể sinh vật trở
lại môi trường.
Chu trình sinh địa học các chất được thực hiện trên cơ sở tự điều hòa của quần xã. Quần
xã sinh vật cũng như những hệ thống sống khác là những hệ mở có khẳ năng tự điều
chỉnh, luôn luôn trao đổi chất và năng lượng với môi trường xung quanh.
Hiệu suất sinh thái
Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % dinh dưỡng được tích lũy ở một bậc dinh dưỡng nào đó so
với năng lượng tích lũy ở một bậc dinh dưỡng bất kỳ ở trước nó

More Related Content

What's hot

Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25Kim Phung
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Kim Phung
 
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12  khai quat ve phan loai dong vatChuong 12  khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vatDuy Vọng
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Kim Phung
 
Cai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấmCai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấmVũ Bi
 
Sinh Thái Học Quần Xã - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Quần Xã - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Quần Xã - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Quần Xã - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceVuKirikou
 
Thực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vậtThực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vậtphuongvyy
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28Kim Phung
 
Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12Tuong Vy Bui
 
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhDan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhhongnguyenthanh92
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Tuong Vy Bui
 

What's hot (20)

Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25
 
Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 
Bài 39
Bài 39Bài 39
Bài 39
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25
 
Bai 25
Bai 25Bai 25
Bai 25
 
Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12  khai quat ve phan loai dong vatChuong 12  khai quat ve phan loai dong vat
Chuong 12 khai quat ve phan loai dong vat
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28
 
Giaoanbai28
Giaoanbai28Giaoanbai28
Giaoanbai28
 
Bai36 sh12
Bai36 sh12Bai36 sh12
Bai36 sh12
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
 
Cai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấmCai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấm
 
Sinh Thái Học Quần Xã - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Quần Xã - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Quần Xã - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Quần Xã - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
 
Thực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vậtThực hành đa dạng giới sinh vật
Thực hành đa dạng giới sinh vật
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28
 
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
Microsoft word   giao trinh trong nam - khangMicrosoft word   giao trinh trong nam - khang
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
 
Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12
 
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhDan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
 

Similar to Quần xã sinh vật-Vietzo.net

Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.pptx
Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.pptxBài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.pptx
Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.pptxNguynThu224293
 
Hệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.netHệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.netVietzo
 
Bai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai.ppt
Bai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai.pptBai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai.ppt
Bai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai.pptNgcAnhNguynHu1
 
De kiem tra trac nghiem hkii da
De kiem tra trac nghiem hkii  daDe kiem tra trac nghiem hkii  da
De kiem tra trac nghiem hkii daDuyen Tran
 
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfPhân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfHanaTiti
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10jackjohn45
 
1dhhghddfgddgdggdggggggdgfgdgdgfgdggd.pptx
1dhhghddfgddgdggdggggggdgfgdgdgfgdggd.pptx1dhhghddfgddgdggdggggggdgfgdgdgfgdggd.pptx
1dhhghddfgddgdggdggggggdgfgdgdgfgdggd.pptxphukchau
 
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Man_Ebook
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngThảo Nguyễn
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinhPhan Nghi
 
Nhóm 9 giới và sự phân chia sinh giới,pdf
Nhóm 9 giới và sự phân chia sinh giới,pdfNhóm 9 giới và sự phân chia sinh giới,pdf
Nhóm 9 giới và sự phân chia sinh giới,pdfNgcAnhPhm62
 
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du SanhSinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du SanhTài liệu sinh học
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 

Similar to Quần xã sinh vật-Vietzo.net (20)

Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.pptx
Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.pptxBài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.pptx
Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.pptx
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Hệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.netHệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.net
 
Bai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai.ppt
Bai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai.pptBai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai.ppt
Bai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai.ppt
 
De kiem tra trac nghiem hkii da
De kiem tra trac nghiem hkii  daDe kiem tra trac nghiem hkii  da
De kiem tra trac nghiem hkii da
 
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfPhân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
 
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hocSinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Da dang sinh hoc
Da dang sinh hocDa dang sinh hoc
Da dang sinh hoc
 
1dhhghddfgddgdggdggggggdgfgdgdgfgdggd.pptx
1dhhghddfgddgdggdggggggdgfgdgdgfgdggd.pptx1dhhghddfgddgdggdggggggdgfgdgdgfgdggd.pptx
1dhhghddfgddgdggdggggggdgfgdgdgfgdggd.pptx
 
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
 
Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí DũngĐa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
Đa Dạng Sinh Học By Phạm Trí Dũng
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinh
 
Nhóm 9 giới và sự phân chia sinh giới,pdf
Nhóm 9 giới và sự phân chia sinh giới,pdfNhóm 9 giới và sự phân chia sinh giới,pdf
Nhóm 9 giới và sự phân chia sinh giới,pdf
 
Bai39 sinh hoc 12
Bai39 sinh hoc 12Bai39 sinh hoc 12
Bai39 sinh hoc 12
 
Bai39 (1)
Bai39 (1)Bai39 (1)
Bai39 (1)
 
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du SanhSinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 

Quần xã sinh vật-Vietzo.net

  • 1. VIETZO.NET Chương II – Quần xã sinh vật A. Tóm tắt lý thuyết Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định. Các cá thể trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do đó quần xã có cấu trúc tương đối ỏn định Có 2 loại quần xã là quần xã ổn định và quần xã nhất thời 2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật - Đa dạng về loài: Mỗi quần xã sinh vật đều có một quần thể sinh vật ưu thế ví dụ thực vật có hạt wor quần xã sinh vật trên cạn Trong các quần thể ưu thế thường có một quần thể tiêu biểu nhất cho quần xã gọi là quần thể đặc trưng của quần xã sinh vật Mỗi quần xã sinh vật có một độ đa dạng nhất định. Quần xã ở môi trường thuận lợi có độ đa dạng cao ví dụ rừng nhiệt đới; ở môi trường sống khắc nghiệp có độ đa dạng thấp ví dụ rừng thông phương Bắc - Đa dạng về cấu trúc: có 3 nhóm loài là loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên. Cùng với 3 nhóm loài còn có loài chủ chốt, loài đặc trưng Mỗi quần xã sinh vật có một cấu trúc liên quan đến sự phân bố cá thể của quần thể trong không gian. Cấu trúc thường gặp là cấu trúc phân tầng thẳng đứng hoặc tập trung ở những nơi thuận lợi theo mặt phẳng ngang Sự phân tang làm tăng khả năng sử dụng các nguồn sống trong quần xã, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể và giữa các quần thể. Vai trò số lượng của các nhóm loài được thể hiện bằng các chỉ số là tần số xuất hiện, độ phong phú của loài. Quần xã gồm sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng – động vật tiêu thụ và vi sinh vật sông ngoại sinh 3. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã Quan hệ hỗ trợ: gồm quan hệ hội sinh, quan hệ hợp tác, quan hệ cộng sinh. Quan hẹ đối kháng: gồm quan hệ ức chế - cảm nhiễm, quan hệ cạnh tranh, quan hệ vật ăn thịt – con mồi, quan hệ vật chủ - vật ký sinh 4. Hiện tượng khống chế sinh học Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã Do hiện tượng khống chế sinh học, làm cho quần xã luôn luôn dao động trong một thế cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. 5.Diễn thế sinh thái - Khái niệm: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. - Nguyên nhân Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến các hiện tượng bất thường như bão, lụt, cháy, ô nhiễm,… Chúng làm cho quần xã trẻ lại hoặc bị hủy hoại hoàn toàn, buộc quần xã phải khôi phục lại từ đầu. Nguyên nhân bên trong: là sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. Khi môi trường tương đối ổn định, loài ưu thế thường làm cho điều kiện môi trường biến đổi mạnh đến
  • 2. mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế. Biến đổi môi trường chỉ là nân tố khởi động, còn quần xã sinh vật là động lực chính cho quá trình diễn thế. Cấc hoạt động của con người cũng là nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái. - Các loại diễn thế: Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn (đảo mới hình thành, đất mới bồi ở lòng sông,…). Các sinh vật đầu tiên phát tán đến đó hình thành nên quần xã tiên phong, tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau Diễn thế thứ sinh: là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. Quần xã này vốn tương đối ổn định, nhưng do những biến đổi lớn của ngoại cnahr dẫn tới bị hủy diệt. Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị hủy diệt 6. Những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế để thiết lập trạng thái cân bằng Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng cơ cấp tinh bị giảm sút Hô hấp của quần xã tăng, tỉ lệ giữa sản xuất và phân giải vật chất trong quần xã tiến dần đến một trạng thái cân bằng Tính đa dạng về loài tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi loài lại giảm, quan hệ sinh thái giữa các loài trở nên căng thẳng. Lưới thức ăn trở nên phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày cành trở nên quan trọng Kích thước và tuổi thọ của loài tăng lên Khả năng tích lũy chất dinh dưỡng trong quần xã ngày càng tăng, quần xã sử dụng năng lượng ngày càng tốt hơn. 7. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp ta nắm được những quy luật phát triển của quần xã sinh vật, hình dung được những quần xã đã tồn tại và dự đoán những quần xã sẽ thay thế trong các hoàn cảnh mới Sự hiểu biets diễn thế sinh thái cho phép con người chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng có lợi cho con người bằng cách tác động lên các hệ sinh thái. 8. Mối quan hệ dinh dưỡng Chuỗi thức ăn Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ Có 3 loái inh vật trong chuỗi thức ăn là sinh vật sản xuất (những sinh vật tự dưỡng trong quần xã, có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ), sinh vật tiêu thụ (là những sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và động vật ăn thực vật), sinh vật phân giải (là những nhóm vi khuẩn hoặc nấm, có khả năng phân giải chất hữu cơ thành vô cơ) Sinh vật tiêu thụ được chia thành sinh vật tiêu thụ bậc 1 (ăn thực vật hoặc kí sinh trên thực vật)sinh vật tiêu thụ bậc 2 (động vật ăn động vật hoặc kí sinh trên vật tiêu thụ bậc 1), có thể có sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4 Trong tự nhiên có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng, và chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giai mùn bã hữu cơ Lưới thức ăn Mỗi loài trong quần xã sinh vật thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
  • 3. 9. Sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái Tháp sinh thái Trong mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, độ lớn của các bậc dinh dưỡng không bằng nhau. Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng số luonwgj cá thể, sinh khối hoặc năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng. Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Tháp sinh thái được biểu diễn bằng các hình chữ nhật có cùng chiều cao, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Có 3 loại tháp sinh thái là tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng trong đó tháp năng lượng là hoàn chỉnh nhất Chu trình sinh địa hóa Chu trình sinh địa học là chu trình trao đổi các chắt trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng, rồi từ cơ thể sinh vật trở lại môi trường. Chu trình sinh địa học các chất được thực hiện trên cơ sở tự điều hòa của quần xã. Quần xã sinh vật cũng như những hệ thống sống khác là những hệ mở có khẳ năng tự điều chỉnh, luôn luôn trao đổi chất và năng lượng với môi trường xung quanh. Hiệu suất sinh thái Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % dinh dưỡng được tích lũy ở một bậc dinh dưỡng nào đó so với năng lượng tích lũy ở một bậc dinh dưỡng bất kỳ ở trước nó