SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Phân tích bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
   CẤU TRÚC LOGIC
  Lamac là nhà sinh học người Pháp (1744 – 1829) đã công bố học thuyết tiến
hóa đầu tiên vào năm 1809. Ông là một trong những người đầu tiên có được
những bằng chứng chứng minh các loài sinh vật có thể biến đổi dưới tác động của
môi trường chứ không phải các loài là bất biến. Ông là người đặt tiền đề cho tiến
hóa.
   I.     Học thuyết Đacuyn
   1. Sơ lược tiểu sử Đacuyn.
  Đacuyn sinh năm 1809 tại vương quốc Anh và mất năm 1882. Năm 22 tuổi
ông đã tham gia chuyến hành trình vòng quanh thế giới với mong muốn khám phá
những bí mật của thế giới sống. Những quan sát từ chuyến đi này đã giúp ông rất
nhiều trong việc hình thành nên học thuyết tiến hóa sau này.
   2. Những quan sát của Đacuyn
  Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn
rất nhiều so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
  Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có
biến đổi bất thường về môi trường.
  Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá
thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm (
Đacuyn gọi là các biến dị cá thể). Phần nhiều, các biến dị này được di truyền lại
cho các thế hệ sau.
   3. Nội dung của học thuyết Đacuyn
  - Thế giới sinh vật thống nhất trong đa dạng.
   + Các loài sinh vật có nhiều đặc điểm giống nhau là do chúng được tiến hoá từ
một tổ tiên chung.
   + Sinh vật đa dạng là do có được những đặc điểm thích nghi với các môi
trường sống khác nhau.
   - Cơ chế tiến hoá dẫn đến hình thành loài là do CLTN.
+ CLTN là qúa trình đào thải các sinh vật có các biến bị không thích nghi và
 giữ lại các biến dị di truyền giúp sinh vật thích nghi.
     + Kết qủa cuả CLTN là hình thành nên các quần thể , loài có đặc điểm thích
 nghi với môi trường.
     -   Chọn lọc nhân tạo giữ lại những cá thể có biến dị phù hợp với nhu cầu của
 con người và loại bỏ những cá thể có biến dị không mong muốn đồng thời có thể
 chủ động tạo ra các sinh vật có các biến dị mong muốn.
     4. Ý nghĩa học thuyết tiến hóa của Đacuyn
    Nêu lên được nguồn gốc của các loài.
    Giải thích được sự thích nghi của sinh vật và sự đa dạng của sinh giới.
    Các quá trình chọn lọc luôn tác động lên sinh vật làm phân hóa khả năng sống
 sót và khả năng sinh sản của chúng qua đó tác động lên quần thể.
     5. Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Đacuyn
     a. Ưu điểm
    - Phát hiện ra 2 đặc tính cơ bản của sinh vật là di truyền và biến dị làm cơ sở
 cho tiến hoá.
    - Giải thích thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.
    - Xây dựng được luận điểm về nguồn gốc các loài, chứng minh được toàn bộ
 sinh giới ngày nay là kết qủa tiến hoà từ một gốc chung.
    b. Hạn chế
    - Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.
    TRỌNG TÂM BÀI
   Vì bài này dạy học sinh phương pháp nghiên cứu của một nhà khoa học nên con
đường tìm ra học thuyết tiến hóa của Đacuyn là phần trọng tâm mà chúng ta cần
nhấn mạnh.
    PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kể chuyện
                                          Trực quan – SGK – hỏi đáp
  Mở đầu: trước đây các nhà khoa học đã đặt ra rất nhiều vấn đề về tiến hóa không
chỉ của xã hội loài người mà của tất cả các sinh vật đang tồn tại hiện nay trên trái đất
và có rất nhiều nhà khoa học đã đi vào hướng nghiên cứu này. Và người làm tiền đề
nổi tiếng giống như khi nhắc đến di truyền học là nhắc đến Mendel đó chính là
Đacuyn. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Đacuyn và học thuyết
tiến hóa của ông.
  Trước tiên ta tìm hiểu đôi nét về Lamac, người đặt tiền đề cho tiến hóa.
  Giới thiệu cho HS đôi nét về Lamac
   I.     Học thuyết Đacuyn
   1. Sơ lược tiểu sử Đacuyn
  (?) Thông qua báo, đài, sách các em có biết một nhà khoa học lỗi lạc tên là
Đacuyn không?
  (?) Ông ta nghiên cứu lĩnh vực nào là nổi bật?
  (?) Nêu tên một tác phẩm nào đó của Đacuyn.
   Kể về chuyến đi của Đacuyn vòng quanh thế giới đặc biệt là quần đảo
Galapagos.
  Đacuyn (1809 – 1882)
  Được sự khuyến khích mạnh mẽ của ông nội, vốn là một nhà khoa học tự nhiên,
Đacuyn từ bỏ y học và thần học (bất chấp sự giận dữ của cha ông vốn là một bác sĩ),
ông mãi mê nghiên cứu thế giới sinh học.
  Năm 1931, khi vừa mãn khóa Trường Đại Học Cambridge, một sự kiện quan
trọng đã làm Đacuyn sau này trở thành nhà khoa học vĩ đại. Đacuyn được giới thiệu
chuyến tham quan vòng quanh thế giới trên tàu Beagle do Bộ Hàng Hải Anh tổ chức
với nhiệm vụ nghiên cứu tỉ mỉ bờ biển phía Đông và phía tây của Nam Mĩ, châu Đại
Dương và một số hòn đảo ở Thái Bình Dương, xây dựng bản đồ hàng hải, góp phần
đo chu vi Trái Đất. Tàu Bigơn đã hoàn thành cuộc hành trình trong 5 năm (27-12-
1831 đến 2-9-1836).
  Trong thời gian tàu đỗ lại, Đacuyn đã đi sâu vào đất liền, tiến hành các khảo sát
địa chất và sinh vật, khai quật các hóa thạch, thu thập các mẫu khoáng và động vật,
thực vật tiêu biểu…
  Trở về nước Anh vào năm 1836, Đacuyn đã nghiên cứu các ghi chép và mẫu vật
được thu thập trong cuộc hành trình và hình thành quan niệm về sự tiến hóa từ từ
của sinh vật.
  Đacuyn ghi các ý tưởng của mình trong 240 trang giấy vào năm 1844. Chúng trở
thành đề tài bàn tán sôi nổi trong các giới học thức. Sao lại có thể như vậy được?
Con người không có xuất xứ thần thánh mà tiến hóa từ loài khỉ ư?
  Năm 1859 ông xuất bản quyển "Nguồn gốc các loài", quyển sách này vẫn có giá
trị to lớn đến ngày hôm nay.
  Với cống hiến to lớn cho sinh vật học, Đacuyn được mời làm thành viên của
nhiều viện khoa học, được bầu làm viện sĩ của nhiều viện Hàn lâm trên Thế giới.
   2. Những quan sát của Đacuyn
  (?) Thông qua chuyến đi Đacuyn đã quan sát được những gì?

   Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn rất
nhiều so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.

   Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có
biến đổi bất thường về môi trường.

   Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể
không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm ( Đacuyn gọi
là các biến dị cá thể). Phần nhiều, các biến dị này được di truyền lại cho các thế hệ
sau.

  (?) Những điều này có đúng với hiện nay hay không?
  (?) Trong một gia đình con cái sinh ra có hoàn toàn giống với bố mẹ không?
  (?) Đacuyn hiểu về các biến dị của sinh vật như thế nào?
   Đưa ra khái niệm biến dị cá thể.
  (?) Biến dị này theo quan niệm di truyền học hiện đại gọi là biến dị gì?
   3. Nội dung học thuyết tiến hóa của Đacuyn
  (?) Bằng những quan sát của mình Đacuyn đã đưa ra những kết luận như thế nào?
   Đó là giả thuyết khoa học của Đacuyn
  Nghiên cứu SGK cho biết:
(?) Chọn lọc tự nhiên là gì?
  (?) Quá trình CLTN diễn ra như thế nào? Kết quả của nó?
  Hãy cho 1 ví dụ về chọn lọc tự nhiên.
  Để chứng minh cho giả thuyết của mình Đacuyn đã dựa trên quá trình chọn lọc
giống vật nuôi, cây trồng của con người, từ đó khẳng định tính đúng đắn của giả
thuyết chọn lọc tự nhiên mà ông đưa ra
  (?) Quan sát hình 25.1: Vật nuôi, cây trồng có chịu tác động của chọn lọc không?
Kết quả của quá trình chọn lọc này như thế nào?




  (?) Cho biết thế nào là chọn lọc nhân tạo?
  Cho VD.
  (?) Nội dung của học thuyết tiến hóa Đacuyn?
  (?) Quan sát hình 25.2 và cho biết hình này phản ánh nội dung gì?




  (?) Đacuyn đã giải thích nguồn gốc và quan hệ các loài trên trái đất như thế nào?
  (?) Tại sao từ 1 nguồn gốc chung ban đầu lại hình thành nên thế giới sống đa
dạng và phong phú như ngày nay ?
4. Ý nghĩa học thuyết tiến hóa của Đacuyn
  (?) Nghiên cứu SGK và cho biết thuyết tiến hóa của Đacuyn mang lại những ý
nghĩa gì?
   5. Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Đacuyn
  (?) Từ hiểu biết của mình em hãy nêu những ưu điểm và hạn chế trong Học
thuyết Đacuyn ?


    PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU CÓ TRONG BÀI
                                         Phân tích và phƣơng pháp sử dụng
              Bảng, hình
                                                     bảng, hình
                                        Hình 25.1 SGK trang 110 thể hiện các
                                     kiến thức:
                                        Nội dung của chọn lọc nhân tạo.
                                        Bằng chứng về sự tiến hóa.
                                        Đưa ra ví dụ về chọn lọc nhân tạo trên
                                     cây mù tạc hoang dại: từ 1 loài là mù tạc
                                     hoang dại, nhờ có chọn lọc nhân tạo,con
                                     người đã tạo ra nhiều loài cây trồng khác
                                     nhau như: su hào, súp lơ, súp lơ xanh, cải
                                     bruxen, cải xoắn, bắp cải.
                                        Giới thiệu cho học sinh một loại cải
                                     mới là cải bruxen.
                                                  Cách sử dụng: Hỏi HS:
                                        Quan sát hình 25.1: Vật nuôi, cây trồng
                                        có chịu tác động của chọn lọc không?
                                        Kết quả của quá trình chọn lọc này như
                                        thế nào?
                                        Cho biết thế nào là chọn lọc nhân tạo?
                                        Cho VD.
Có em nào biết cải bruxen?

                                            Hình 25.2: sơ đồ tiến hóa phân
                                         nhánh theo thuyết ĐacuynSGK trang 111
                                         thể hiện các kiến thức:
                                            Các loài trên trái đất đều được tiến hóa
                                         từ một tổ tiên chung, giống như các cành
                                         trên một cây đều bắt nguồn từ một gốc.
                                            Có những loài có quá trình phát triển
                                         dài, không thay đổi. Có những loài chỉ
                                         sống trong một khoảng thời gian ngắn sau
                                         đó tuyệt chủng.
                                            Số loài tuyệt chủng lớn hơn số loài hiện
                                         nay còn tồn tại rất nhiều chứng tỏ chọn lọc
                                         tự nhiên đã đào thải rất nhiều loài.
                                             Cách sử dụng hình 25.2: hỏi HS
                                            Quan sát hình 25.2 và cho biết hình này
                                            phản ánh nội dung gì?
                                            Tại sao từ 1 nguồn gốc chung ban đầu
                                         lại hình thành nên thế giới sống đa dạng và
                                         phong phú như ngày nay ?


    KỸ NĂNG RÈN ĐƢỢC CHO HỌC SINH
  Kỹ năng quan sát phân tích hình ảnh
  Kỹ năng làm việc của một nhà khoa học
  Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
    CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG BÀI
  Biến dị cá thể:theo Đacuyn biến dị còn gọi là biến dị cá thể. Đó là những đặc
điểm sai khác giữa cá thể cùng loài, được phát sinh trong quá trình sinh sản.
Chọn lọc tự nhiên:là quá trình giữ lại những cá thể thích nghi hơn với môi trường
sống và đào thải những cá thể kém thích nghi
  Chọn lọc nhân tạo: là quá trình giữ lại những cá thể có biến dị phù hợp với nhu
cầu của con người và loại bỏ những cá thể có biến dị không mong muốn đồng thời
có thể chủ động tạo ra các sinh vật có các biến dị mong muốn.
    XÂY DỰNG BÀI TẬP GIÁO VIÊN
  Cho từng nhóm học sinh sưu tầm tư liệu
      Nhóm 1: thu thập các hình ảnh về chuyến đi nghiên cứu vòng quanh thế giới
của Đacuyn trên tàu Beagle(bản đồ hành trình, các loài sinh vật như rùa ,chim sẻ
trên quần đảo Galapagos…)
      Nhóm 2: các hình ảnh về chọn lọc nhân tạo
      Nhóm 3: khái quát việc hình thành học thuyết của Đacuyn bằng sơ đồ
      Nhóm 4: khái quát sự khác biệt giữa học thuyết Đacuyn và học thuyết Lamac
Tìm phim về quần đảo Galapagos cho học sinh xem.

More Related Content

What's hot

What's hot (12)

MINITORNILLOS-SANDRO MAYAUTE.2018pdf
MINITORNILLOS-SANDRO MAYAUTE.2018pdfMINITORNILLOS-SANDRO MAYAUTE.2018pdf
MINITORNILLOS-SANDRO MAYAUTE.2018pdf
 
Region Facial Y Nervio Facial
Region Facial Y Nervio FacialRegion Facial Y Nervio Facial
Region Facial Y Nervio Facial
 
3 premolars
3 premolars3 premolars
3 premolars
 
MEAW 5
MEAW 5MEAW 5
MEAW 5
 
3.incisors
3.incisors3.incisors
3.incisors
 
Dentition Ch. 2 - Incisors
Dentition Ch. 2 - IncisorsDentition Ch. 2 - Incisors
Dentition Ch. 2 - Incisors
 
Upper Canine
Upper CanineUpper Canine
Upper Canine
 
Incisivos Inferiores
Incisivos InferioresIncisivos Inferiores
Incisivos Inferiores
 
TABLAS_DE_ANATOMIA_DENTAL_2DA_DENTICION.pdf
TABLAS_DE_ANATOMIA_DENTAL_2DA_DENTICION.pdfTABLAS_DE_ANATOMIA_DENTAL_2DA_DENTICION.pdf
TABLAS_DE_ANATOMIA_DENTAL_2DA_DENTICION.pdf
 
Crecimiento y desarrollo craneofacial
Crecimiento y desarrollo craneofacialCrecimiento y desarrollo craneofacial
Crecimiento y desarrollo craneofacial
 
MANDIBULAR LATERAL INCISOR.pptx
MANDIBULAR  LATERAL  INCISOR.pptxMANDIBULAR  LATERAL  INCISOR.pptx
MANDIBULAR LATERAL INCISOR.pptx
 
pediatria analisis fotografico
 pediatria analisis fotografico pediatria analisis fotografico
pediatria analisis fotografico
 

Viewers also liked

Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25Kim Phung
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taikienhuyen
 
Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Kim Phung
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12Huỳnh Thúc
 
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hopBai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hopphongvan0108
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
Why your brand should purchase banner ads
Why your brand should purchase banner adsWhy your brand should purchase banner ads
Why your brand should purchase banner adsGugulethu Mkhize
 
Materialwissenschaft_und_Werkstofftechnik
Materialwissenschaft_und_WerkstofftechnikMaterialwissenschaft_und_Werkstofftechnik
Materialwissenschaft_und_WerkstofftechnikAl Baha University
 
Media Use and Production Diary
Media Use and Production DiaryMedia Use and Production Diary
Media Use and Production Diarys4237287
 
M.Phil Computer Science Biometric System Projects
M.Phil Computer Science Biometric System ProjectsM.Phil Computer Science Biometric System Projects
M.Phil Computer Science Biometric System ProjectsVijay Karan
 
Corporate Identity
Corporate IdentityCorporate Identity
Corporate Identitysutoiku
 
Image Processing IEEE 2014 Projects
Image Processing IEEE 2014 ProjectsImage Processing IEEE 2014 Projects
Image Processing IEEE 2014 ProjectsVijay Karan
 
الحلقه الاولى دراسه سفر يشوع - الدكتور القس راضى عطالله
الحلقه الاولى   دراسه سفر يشوع - الدكتور القس راضى عطاللهالحلقه الاولى   دراسه سفر يشوع - الدكتور القس راضى عطالله
الحلقه الاولى دراسه سفر يشوع - الدكتور القس راضى عطاللهIbrahimia Church Ftriends
 

Viewers also liked (20)

Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
 
Bai 25
Bai 25Bai 25
Bai 25
 
Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Phan tich bai 29
Phan tich bai 29
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
 
Tienhoa 5977
Tienhoa 5977Tienhoa 5977
Tienhoa 5977
 
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hopBai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Why your brand should purchase banner ads
Why your brand should purchase banner adsWhy your brand should purchase banner ads
Why your brand should purchase banner ads
 
Materialwissenschaft_und_Werkstofftechnik
Materialwissenschaft_und_WerkstofftechnikMaterialwissenschaft_und_Werkstofftechnik
Materialwissenschaft_und_Werkstofftechnik
 
Feiscluub
FeiscluubFeiscluub
Feiscluub
 
Media Use and Production Diary
Media Use and Production DiaryMedia Use and Production Diary
Media Use and Production Diary
 
Scp presentation
Scp presentationScp presentation
Scp presentation
 
M.Phil Computer Science Biometric System Projects
M.Phil Computer Science Biometric System ProjectsM.Phil Computer Science Biometric System Projects
M.Phil Computer Science Biometric System Projects
 
Portfolio
PortfolioPortfolio
Portfolio
 
Corporate Identity
Corporate IdentityCorporate Identity
Corporate Identity
 
Photos
PhotosPhotos
Photos
 
Image Processing IEEE 2014 Projects
Image Processing IEEE 2014 ProjectsImage Processing IEEE 2014 Projects
Image Processing IEEE 2014 Projects
 
الحلقه الاولى دراسه سفر يشوع - الدكتور القس راضى عطالله
الحلقه الاولى   دراسه سفر يشوع - الدكتور القس راضى عطاللهالحلقه الاولى   دراسه سفر يشوع - الدكتور القس راضى عطالله
الحلقه الاولى دراسه سفر يشوع - الدكتور القس راضى عطالله
 

Similar to Phan tich bai 25

2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)Khánh Phan Quốc
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Kim Phung
 
Tien hoa hay sang tao
Tien hoa hay sang taoTien hoa hay sang tao
Tien hoa hay sang taoco_doc_nhan
 
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfGiáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfMan_Ebook
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24Kim Phung
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN SINH HỌ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN SINH HỌ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN SINH HỌ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN SINH HỌ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat11
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat11Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat11
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat11Duy Vọng
 
5677764_mini-world.pptx
5677764_mini-world.pptx5677764_mini-world.pptx
5677764_mini-world.pptxDeratVert
 
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúcKỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúcHạnh Hiền
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001KimLn1
 
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Man_Ebook
 
Làm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLàm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLittle Daisy
 
Bai 2 Nhiem Vu Cua Sinh Hoc
Bai 2   Nhiem Vu Cua Sinh HocBai 2   Nhiem Vu Cua Sinh Hoc
Bai 2 Nhiem Vu Cua Sinh Hoctrungtinh
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng tamanggiaoduc
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Thịnh NguyễnHuỳnh
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfMan_Ebook
 

Similar to Phan tich bai 25 (20)

2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30
 
Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 
Tien hoa hay sang tao
Tien hoa hay sang taoTien hoa hay sang tao
Tien hoa hay sang tao
 
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfGiáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN SINH HỌ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN SINH HỌ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN SINH HỌ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN SINH HỌ...
 
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat11
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat11Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat11
Co so di_truyen_chon_giong_thuc_vat11
 
5677764_mini-world.pptx
5677764_mini-world.pptx5677764_mini-world.pptx
5677764_mini-world.pptx
 
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúcKỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
 
Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001Visinhvat daicuong 9001
Visinhvat daicuong 9001
 
Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
 
Giaoanbai29
Giaoanbai29Giaoanbai29
Giaoanbai29
 
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
 
Làm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLàm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạo
 
Bai 2 Nhiem Vu Cua Sinh Hoc
Bai 2   Nhiem Vu Cua Sinh HocBai 2   Nhiem Vu Cua Sinh Hoc
Bai 2 Nhiem Vu Cua Sinh Hoc
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
 

More from Kim Phung

Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Kim Phung
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28Kim Phung
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26Kim Phung
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24Kim Phung
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24Kim Phung
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Kim Phung
 
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaKim Phung
 

More from Kim Phung (14)

Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 
Giaoanbai29
Giaoanbai29Giaoanbai29
Giaoanbai29
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28
 
Giaoanbai28
Giaoanbai28Giaoanbai28
Giaoanbai28
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24
 
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 

Phan tich bai 25

  • 1. Phân tích bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN  CẤU TRÚC LOGIC Lamac là nhà sinh học người Pháp (1744 – 1829) đã công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên vào năm 1809. Ông là một trong những người đầu tiên có được những bằng chứng chứng minh các loài sinh vật có thể biến đổi dưới tác động của môi trường chứ không phải các loài là bất biến. Ông là người đặt tiền đề cho tiến hóa. I. Học thuyết Đacuyn 1. Sơ lược tiểu sử Đacuyn. Đacuyn sinh năm 1809 tại vương quốc Anh và mất năm 1882. Năm 22 tuổi ông đã tham gia chuyến hành trình vòng quanh thế giới với mong muốn khám phá những bí mật của thế giới sống. Những quan sát từ chuyến đi này đã giúp ông rất nhiều trong việc hình thành nên học thuyết tiến hóa sau này. 2. Những quan sát của Đacuyn Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn rất nhiều so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản. Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có biến đổi bất thường về môi trường. Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm ( Đacuyn gọi là các biến dị cá thể). Phần nhiều, các biến dị này được di truyền lại cho các thế hệ sau. 3. Nội dung của học thuyết Đacuyn - Thế giới sinh vật thống nhất trong đa dạng. + Các loài sinh vật có nhiều đặc điểm giống nhau là do chúng được tiến hoá từ một tổ tiên chung. + Sinh vật đa dạng là do có được những đặc điểm thích nghi với các môi trường sống khác nhau. - Cơ chế tiến hoá dẫn đến hình thành loài là do CLTN.
  • 2. + CLTN là qúa trình đào thải các sinh vật có các biến bị không thích nghi và giữ lại các biến dị di truyền giúp sinh vật thích nghi. + Kết qủa cuả CLTN là hình thành nên các quần thể , loài có đặc điểm thích nghi với môi trường. - Chọn lọc nhân tạo giữ lại những cá thể có biến dị phù hợp với nhu cầu của con người và loại bỏ những cá thể có biến dị không mong muốn đồng thời có thể chủ động tạo ra các sinh vật có các biến dị mong muốn. 4. Ý nghĩa học thuyết tiến hóa của Đacuyn Nêu lên được nguồn gốc của các loài. Giải thích được sự thích nghi của sinh vật và sự đa dạng của sinh giới. Các quá trình chọn lọc luôn tác động lên sinh vật làm phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của chúng qua đó tác động lên quần thể. 5. Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Đacuyn a. Ưu điểm - Phát hiện ra 2 đặc tính cơ bản của sinh vật là di truyền và biến dị làm cơ sở cho tiến hoá. - Giải thích thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật. - Xây dựng được luận điểm về nguồn gốc các loài, chứng minh được toàn bộ sinh giới ngày nay là kết qủa tiến hoà từ một gốc chung. b. Hạn chế - Chưa hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.  TRỌNG TÂM BÀI Vì bài này dạy học sinh phương pháp nghiên cứu của một nhà khoa học nên con đường tìm ra học thuyết tiến hóa của Đacuyn là phần trọng tâm mà chúng ta cần nhấn mạnh.  PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kể chuyện Trực quan – SGK – hỏi đáp Mở đầu: trước đây các nhà khoa học đã đặt ra rất nhiều vấn đề về tiến hóa không chỉ của xã hội loài người mà của tất cả các sinh vật đang tồn tại hiện nay trên trái đất
  • 3. và có rất nhiều nhà khoa học đã đi vào hướng nghiên cứu này. Và người làm tiền đề nổi tiếng giống như khi nhắc đến di truyền học là nhắc đến Mendel đó chính là Đacuyn. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Đacuyn và học thuyết tiến hóa của ông. Trước tiên ta tìm hiểu đôi nét về Lamac, người đặt tiền đề cho tiến hóa. Giới thiệu cho HS đôi nét về Lamac I. Học thuyết Đacuyn 1. Sơ lược tiểu sử Đacuyn (?) Thông qua báo, đài, sách các em có biết một nhà khoa học lỗi lạc tên là Đacuyn không? (?) Ông ta nghiên cứu lĩnh vực nào là nổi bật? (?) Nêu tên một tác phẩm nào đó của Đacuyn.  Kể về chuyến đi của Đacuyn vòng quanh thế giới đặc biệt là quần đảo Galapagos. Đacuyn (1809 – 1882) Được sự khuyến khích mạnh mẽ của ông nội, vốn là một nhà khoa học tự nhiên, Đacuyn từ bỏ y học và thần học (bất chấp sự giận dữ của cha ông vốn là một bác sĩ), ông mãi mê nghiên cứu thế giới sinh học. Năm 1931, khi vừa mãn khóa Trường Đại Học Cambridge, một sự kiện quan trọng đã làm Đacuyn sau này trở thành nhà khoa học vĩ đại. Đacuyn được giới thiệu chuyến tham quan vòng quanh thế giới trên tàu Beagle do Bộ Hàng Hải Anh tổ chức với nhiệm vụ nghiên cứu tỉ mỉ bờ biển phía Đông và phía tây của Nam Mĩ, châu Đại Dương và một số hòn đảo ở Thái Bình Dương, xây dựng bản đồ hàng hải, góp phần đo chu vi Trái Đất. Tàu Bigơn đã hoàn thành cuộc hành trình trong 5 năm (27-12- 1831 đến 2-9-1836). Trong thời gian tàu đỗ lại, Đacuyn đã đi sâu vào đất liền, tiến hành các khảo sát địa chất và sinh vật, khai quật các hóa thạch, thu thập các mẫu khoáng và động vật, thực vật tiêu biểu… Trở về nước Anh vào năm 1836, Đacuyn đã nghiên cứu các ghi chép và mẫu vật
  • 4. được thu thập trong cuộc hành trình và hình thành quan niệm về sự tiến hóa từ từ của sinh vật. Đacuyn ghi các ý tưởng của mình trong 240 trang giấy vào năm 1844. Chúng trở thành đề tài bàn tán sôi nổi trong các giới học thức. Sao lại có thể như vậy được? Con người không có xuất xứ thần thánh mà tiến hóa từ loài khỉ ư? Năm 1859 ông xuất bản quyển "Nguồn gốc các loài", quyển sách này vẫn có giá trị to lớn đến ngày hôm nay. Với cống hiến to lớn cho sinh vật học, Đacuyn được mời làm thành viên của nhiều viện khoa học, được bầu làm viện sĩ của nhiều viện Hàn lâm trên Thế giới. 2. Những quan sát của Đacuyn (?) Thông qua chuyến đi Đacuyn đã quan sát được những gì? Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn rất nhiều so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản. Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có biến đổi bất thường về môi trường. Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm ( Đacuyn gọi là các biến dị cá thể). Phần nhiều, các biến dị này được di truyền lại cho các thế hệ sau. (?) Những điều này có đúng với hiện nay hay không? (?) Trong một gia đình con cái sinh ra có hoàn toàn giống với bố mẹ không? (?) Đacuyn hiểu về các biến dị của sinh vật như thế nào?  Đưa ra khái niệm biến dị cá thể. (?) Biến dị này theo quan niệm di truyền học hiện đại gọi là biến dị gì? 3. Nội dung học thuyết tiến hóa của Đacuyn (?) Bằng những quan sát của mình Đacuyn đã đưa ra những kết luận như thế nào?  Đó là giả thuyết khoa học của Đacuyn Nghiên cứu SGK cho biết:
  • 5. (?) Chọn lọc tự nhiên là gì? (?) Quá trình CLTN diễn ra như thế nào? Kết quả của nó? Hãy cho 1 ví dụ về chọn lọc tự nhiên. Để chứng minh cho giả thuyết của mình Đacuyn đã dựa trên quá trình chọn lọc giống vật nuôi, cây trồng của con người, từ đó khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết chọn lọc tự nhiên mà ông đưa ra (?) Quan sát hình 25.1: Vật nuôi, cây trồng có chịu tác động của chọn lọc không? Kết quả của quá trình chọn lọc này như thế nào? (?) Cho biết thế nào là chọn lọc nhân tạo? Cho VD. (?) Nội dung của học thuyết tiến hóa Đacuyn? (?) Quan sát hình 25.2 và cho biết hình này phản ánh nội dung gì? (?) Đacuyn đã giải thích nguồn gốc và quan hệ các loài trên trái đất như thế nào? (?) Tại sao từ 1 nguồn gốc chung ban đầu lại hình thành nên thế giới sống đa dạng và phong phú như ngày nay ?
  • 6. 4. Ý nghĩa học thuyết tiến hóa của Đacuyn (?) Nghiên cứu SGK và cho biết thuyết tiến hóa của Đacuyn mang lại những ý nghĩa gì? 5. Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Đacuyn (?) Từ hiểu biết của mình em hãy nêu những ưu điểm và hạn chế trong Học thuyết Đacuyn ?  PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU CÓ TRONG BÀI Phân tích và phƣơng pháp sử dụng Bảng, hình bảng, hình Hình 25.1 SGK trang 110 thể hiện các kiến thức: Nội dung của chọn lọc nhân tạo. Bằng chứng về sự tiến hóa. Đưa ra ví dụ về chọn lọc nhân tạo trên cây mù tạc hoang dại: từ 1 loài là mù tạc hoang dại, nhờ có chọn lọc nhân tạo,con người đã tạo ra nhiều loài cây trồng khác nhau như: su hào, súp lơ, súp lơ xanh, cải bruxen, cải xoắn, bắp cải. Giới thiệu cho học sinh một loại cải mới là cải bruxen.  Cách sử dụng: Hỏi HS: Quan sát hình 25.1: Vật nuôi, cây trồng có chịu tác động của chọn lọc không? Kết quả của quá trình chọn lọc này như thế nào? Cho biết thế nào là chọn lọc nhân tạo? Cho VD.
  • 7. Có em nào biết cải bruxen? Hình 25.2: sơ đồ tiến hóa phân nhánh theo thuyết ĐacuynSGK trang 111 thể hiện các kiến thức: Các loài trên trái đất đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung, giống như các cành trên một cây đều bắt nguồn từ một gốc. Có những loài có quá trình phát triển dài, không thay đổi. Có những loài chỉ sống trong một khoảng thời gian ngắn sau đó tuyệt chủng. Số loài tuyệt chủng lớn hơn số loài hiện nay còn tồn tại rất nhiều chứng tỏ chọn lọc tự nhiên đã đào thải rất nhiều loài.  Cách sử dụng hình 25.2: hỏi HS Quan sát hình 25.2 và cho biết hình này phản ánh nội dung gì? Tại sao từ 1 nguồn gốc chung ban đầu lại hình thành nên thế giới sống đa dạng và phong phú như ngày nay ?  KỸ NĂNG RÈN ĐƢỢC CHO HỌC SINH Kỹ năng quan sát phân tích hình ảnh Kỹ năng làm việc của một nhà khoa học Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt  CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG BÀI Biến dị cá thể:theo Đacuyn biến dị còn gọi là biến dị cá thể. Đó là những đặc điểm sai khác giữa cá thể cùng loài, được phát sinh trong quá trình sinh sản.
  • 8. Chọn lọc tự nhiên:là quá trình giữ lại những cá thể thích nghi hơn với môi trường sống và đào thải những cá thể kém thích nghi Chọn lọc nhân tạo: là quá trình giữ lại những cá thể có biến dị phù hợp với nhu cầu của con người và loại bỏ những cá thể có biến dị không mong muốn đồng thời có thể chủ động tạo ra các sinh vật có các biến dị mong muốn.  XÂY DỰNG BÀI TẬP GIÁO VIÊN Cho từng nhóm học sinh sưu tầm tư liệu Nhóm 1: thu thập các hình ảnh về chuyến đi nghiên cứu vòng quanh thế giới của Đacuyn trên tàu Beagle(bản đồ hành trình, các loài sinh vật như rùa ,chim sẻ trên quần đảo Galapagos…) Nhóm 2: các hình ảnh về chọn lọc nhân tạo Nhóm 3: khái quát việc hình thành học thuyết của Đacuyn bằng sơ đồ Nhóm 4: khái quát sự khác biệt giữa học thuyết Đacuyn và học thuyết Lamac Tìm phim về quần đảo Galapagos cho học sinh xem.