SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
PHẦN SÁU:




Trường:                                        GIÁO ÁN
Khối:                  CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Tiết:                BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI ( TIẾP THEO)
GV:

  I.Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh cần:
  1. Về kiến thức
  Trình bày được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.

  Trình bày được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài
mới như thế nào.

  2. Về kỹ năng
  Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích.
  Kỹ năng làm việc với SGK, thu thập và xử lý thông tin.
  Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
  3. Về thái độ
  Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các
giống cây trồng nguyên thủy.

  II. Trọng tâm:
  Giải thích được cơ chế hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa, những khó khăn
và cách khắc phục.
  Cho học sinh thấy được các con lai tam bội nhưng có khả năng sinh sản vô tính
thì cũng hình thành loài mới.
  III. Chuẩn bị
Tranh phóng to hình 30.Sơ đồ mô tả quá trình hình thành loài lúa mì hiện nay từ
các loài lúa mì hoang dạiSGK trang 131, một số hình ảnh minh họa cho hình thành
loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái, hình minh họa cho hình thành loài
bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa.
  IV. Tiến trình lên lớp
  1. Ổn định lớp:
  2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới là gì?

Câu hỏi 2: Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình
hình thành loài mới?

  3. Giảng bài mới
  Đặt vấn đề: GV yêu cầu học sinh nhắc lại những loài nào có khả năng hình thành
loài mới bằng con đường cách li địa lí?
  Vậy những loài rất ít hoặc không di chuyển chẳng hạn như các loài thực vật thì
chúng có hình thành loài mới hay không?Và cơ chế hình thành như chế nào?
  Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
        Hoạt động của thầy và trò                        Nội dung kiến thức
  Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thành             II.HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG
loài bằng cách li tập tính và cách li          KHU VỰC ĐỊA LÍ
sinh thái.                                     1. Hình thành loài bằng cách li tập
  Ví dụ: trong một hồ ở Châu Phi,              tính và cách li sinh sản
người ta thấy có hai loài cá rất giống
nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ
khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ
và một loài có màu xám. Mặc dù cùng
sống trong một hồ nhưng chúng không
giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các
nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài
này trong một bể cá có chiếu ánh sáng
đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì
các cá thể của hai loài lại giao phối với
nhau và sinh con.
   Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ           a. Hình thành loài bằng cách li tập
trong SGK (có thể thiết kế thí nghiệm ảo       tính
cho học sinh quan sát trên lớp) và trả lời     Ví dụ: trong một hồ ở Châu Phi,
các câu hỏi:                                 người ta thấy có hai loài cá rất giống
   GV: Ví dụ trên minh họa điều gì?          nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ
   HS: Ví dụ trên minh họa về quá trình khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ
hình thành loài mới của cá trong hồ ở và một loài có màu xám. Mặc dù cùng
Châu Phi.                                    sống trong một hồ nhưng chúng không
   GV: Hai loài cá trong hồ có dạng cách giao phối với nhau. Tuy nhiên khi các
li nào?                                      nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài
   HS: Hai loài cá trong hồ cách li về tập này trong một bể cá có chiếu ánh sang
tính giao phối.                              đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì
   GV nói thêm cho học sinh về giao các cá thể của hai loài lại giao phối với
phối có chọn lọc trong trường hợp này là nhau và sinh con.
những cá thể có cùng màu sắc thích giao        Giải thích và kết luận:
phối với nhau hơn. Ví dụ: ruồi giấm mắt         - Các cá thể của 1 quần thể do đột
đỏ thích giao phối với ruồi giấm mắt đỏ biến có được kiểu gen nhất định.
hơn ruồi giấm mắt trắng.                       - Kiểu gen mới làm thay đổi 1 số đặc
   GV: Tại sao trong hồ hai loài cá này điểm liên quan tới tập tính giao phối dẫn
không giao phối với nhau nhưng trong đến các cá thể không giao phối với nhau
bể có chiếu ánh sáng đơn sắc chúng lại tạo nên quần thể cách li với quần thể
giao phối với nhau?                          gốc.
   GV: Giải thích kết quả của thí nghiệm       - Lâu dần, giao phối không ngẫu
trên.                                        nhiên và các nhân tố tiến hoá khác phối
HS: Hai loài cá này được tiến hóa từ hợp tác động tạo sự khác biệt về vốn gen
một loài ban đầu theo cách sau: những dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành
cá thể đột biến có màu sắc khác biệt dẫn loài mới.
đến thay đổi về tập tính giao phối. Lâu
dần sự giao phối có chọn lọc này tạo nên
một quần thể cách li về tập tính giao
phối với quần thể gốc.
  GV: Hai loài cá trên đã hoàn toàn tách
hẳn thành hai loài khác nhau chưa?
  HS: Chưa, vì khi chiếu ánh sáng đơn
sắc chúng vẫn giao phối được với nhau
và sinh con.
  GV: Vậy khi nào thì xuất hiện loài
mới?
  HS: Khi có sự cách li sinh sản với
quần thể gốc.
  HS: Từ ví dụ trên rút ra kết luận gì về
quá trình hình thành loài?
  Các cá thể của 1 quần thể do đột biến
có được kiểu gen nhất định.
  Kiểu gen mới làm thay đổi 1 số đặc
điểm liên quan tới tập tính giao phối dẫn
đến các cá thể không giao phối với nhau
tạo nên quần thể cách li với quần thể
gốc.
  Lâu dần, giao phối không ngẫu nhiên
và các nhân tố tiến hoá khác phối hợp
tác động tạo sự khác biệt về vốn gen dẫn
đến sự cách li sinh sản và hình thành loài
mới.
  GV: Vậy trong cùng khu vực địa lí
ngoài con đường hình thành loài vừa xét
còn có con đường nào khác không?                b. Hình thành loài bằng cách li sinh
  Ví dụ: một loài côn trùng luôn sinh thái
sống trên loài cây A, sau đó do quần thể       Ví dụ: một loài côn trùng luôn sinh
phát triển mạnh, một số côn trùng phát sống trên loài cây A, sau đó do quần thể
tán sang sinh sống ở loài cây B (do phát triển mạnh, một số côn trùng phát
chúng có các gen đột biến giúp khai thác tán sang sinh sống ở loài cây B (do
được nguồn thức ăn từ loài cây B) trong chúng có các gen đột biến giúp khai thác
cùng khu vực địa lí. Các cá thể di cư đó được nguồn thức ăn từ loài cây B) trong
sinh sản, hình thành nên quần thể mới và cùng khu vực địa lí. Các cá thể di cư đó
những cá thể này thường xuyên giao sinh sản, hình thành nên quần thể mới và
phối với nhau hơn là giao phối với các những cá thể này thường xuyên giao
cá thể của quần thể gốc (sống ở loài cây phối với nhau hơn là giao phối với các
A). Lâu dần, các nhân tố tiến hóa tác cá thể của quần thể gốc (sống ở loài cây
động làm phân hóa vốn gen của hai quần A). Lâu dần, các nhân tố tiến hóa tác
thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác động làm phân hóa vốn gen của hai quần
biệt về vốn gen làm xuất hiện sự cách li thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác
sinh sản thì loài mới hình thành.            biệt về vốn gen làm xuất hiện sự cách li
  Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sinh sản thì loài mới hình thành.
trong SGK (có thể thiết kế thí nghiệm ảo       Giải thích và kết luận:
cho học sinh quan sát trên lớp) và trả lời     - Hai quần thể cùng một loài sống
các câu hỏi:                                 trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ
  GV: Hai loài côn trùng trong ví dụ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có
nêu trên có dạng cách li nào?                thể dẫn đến cách li sinh sản và hình
  HS: Hai loài côn trùng trong ví dụ thành loài mới.
trên cách li về sinh thái.                     - Đó là vì những cá thể sống cùng
  Giáo viên nói thêm cho học sinh về nhau trong một sinh cảnh thường giao
khái niệm ổ sinh thái:                        phối với nhau và ít khi giao phối với cá
   Ổ sinh thái: là một không gian sinh thể thuộc ổ sinh thái khác.
thái, ở đó tất cả các nhân tố sinh thái qui     - Hình thành loài bằng cách lí sinh
định sự tồn tại và phát triển lâu dài của thái thường xảy ra đối với các loài động
loài.                                         vật ít di chuyển.
   GV: Em rút ra kết luận gì về hình
thành loài bằng con đường cách li sinh
thái?
   HS: Hai quần thể cùng một loài sống
trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ
sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có
thể dẫn đến cách li sinh sản và hình
thành loài mới.
   Đó là vì những cá thể sống cùng nhau
trong một sinh cảnh thường giao phối
với nhau và ít khi giao phối với cá thể
thuộc ổ sinh thái khác.
   GV: Hình thành loài bằng cách li sinh
thái thường xảy ra đối với đối tượng
nào?
   HS: Hình thành loài bằng cách lí sinh
thái thường xảy ra đối với các loài động
vật ít di chuyển.
   Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình 2.Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và
thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội đa bội hóa
hóa.                                            Thí nghiệm của Kapetrenco: ông tiến
   GV: Thí nghiệm của Kapetrenco: ông hành lai cây cải bắp (loài Brassica có
tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n=18 nhiễm sắc thể) với cây cải củ
có 2n=18 nhiễm sắc thể) với cây cải (loài Raphanus có 2n=18 nhiễm sắc thể)
củ(loài Raphanus có 2n=18 nhiễm sắc với hi vọng tạo ra được loài cây mới có
thể) với hi vọng tạo ra được loài cây mới rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp.
có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp.      Kết quả thí nghiệm: ông thu được rễ
   Kết quả thí nghiệm: ông thu được rễ của cải bắp và lá của cải củ.
của cải bắp và lá của cải củ.                   - Con lai khác loài hầu hết đều bất
   GV: Thế nào là lai xa?                    thụ, nhờ đột biến làm nhân đôi toàn bộ
      HS: Lai xa: là các hình thức lai giữa số lượng nhiễm sắc thể hình thành thể
các dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau song nhị bội  giảm phân bình thường
hoặc thuộc các chi, các họ khác nhau  cách li sinh sản với loài bố mẹ 
nhằm tạo ra các biến dị tổ hợp mới có hình thành loài mới.
giá trị.                                        - Đối tượng: phương thức này thường
   GV: Lai xa gặp những trở ngại gì?         xảy ra ở thực vật ít xảy ra ở động vật.
   HS: Hầu hết con lai khác loài đều bất        VD: Loài lúa mì trồng hiện nay được
thụ.                                         hình thành kèm lai xa và đa bội hoá
   GV: Vì sao cơ thể lai xa thường nhiều lần.
không có khả năng sinh sản?                     - Các loài cây tứ bội lai với cây lưỡng
   HS:                                       bội  dạng lai tam bội. Nếu con lai tam
nhiễm sắc thể                    ố lượng, bội ngẫu nhiên có khả năng sinh sản vô
hình thái và cấ                              tính hình thành quần thể tam bội thì
                                     ễm sắc dạng tam bội cũng là loài mới.
thể                                             VD: Loài thằn lằn C.sonorae sinh sản
                                             bằng hình thức trinh sản.


không
           .
   GV: Để khắc phục trở ngại khi lai xa
người ta có thể làm gì?
   HS: Để khắc phục trở ngại khi lai xa
người ta đa bội hoá cơ thể lai xa.
GV: Tại sao đa bội hoá lại khắc phục
được trở ngại đó?
  HS:Vì mỗi chiếc nhiễm sắc thể có
được nhiễm sắc thể tương đồng, phân li
binh thường.
  GV: Người ta gây đa bội hóa bằng
phương pháp gì?
  Ngoài 2 ví dụ ở SGK giáo viên có thể
nêu thêm ví dụ về nguồn gốc cỏ Saprtina
từ 2 loài cỏ gốc Châu Âu và Châu Mỹ.
  Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 30
SGK trang 131 và trả lời câu hỏi :
  GV: Dựa vào các kiến thức mới được
học về quá trình hình thành loài mới nhờ
lai xa và đa bội hóa hãy giải thích quá
trình hình thành loại lúa mì hiện nay?
  GV: Có phải cơ thể lai xa nào cũng
bất thụ và không thể tạo thành loài mới
không?
  HS: Không phải, một số con lai tam
bội có khả năng sinh sản vô tính thì cũng
hình thành nên loài mới.
  GV: Cho ví dụ.
  GV lấy thêm ví dụ về cây chuối tam
bội cho học sinh biết thêm kiến thức và
nhấn mạnh cho học sinh cơ chế lai xa và
đa bội hóa đã diễn ra trong tự nhiên.
  GV: Vì sao lai xa và đa bội hoá là con
đường hình thành loài phổ biến ở thực
vật bậc cao nhưng rất ít gặp ở động vật?
   HS: Vì ở động vật có cơ quan sinh
sản nằm sâu bên trong cơ thể nên đa bội
hóa thường gây chết hay rối loạn giới
tính làm mất khả năng sinh sản.
   4. Củng cố

Câu 1. Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế

A. cách li địa lí.

B. cách li sinh thái.

C. lai xa và đa bội hoá.

D. cách li tập tính.

Câu 2: Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả
như sau: loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con
lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.
squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã
tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì
(T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm

A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.

B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.

C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.

D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.

   5. Dặn dò:

   Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Ôn tập chương I. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa.

More Related Content

What's hot

Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25Kim Phung
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Kim Phung
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28Kim Phung
 
Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8onthi360
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loaikienhuyen
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMai Hữu Phương
 
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchsNhững câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchsHoan Hoang
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóaVan-Duyet Le
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24Kim Phung
 
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-theBai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-thephongvan0108
 
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hopBai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hopphongvan0108
 
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)phongvan0108
 
Thực hành sinh lý người và động vật
Thực hành sinh lý người và động vậtThực hành sinh lý người và động vật
Thực hành sinh lý người và động vậtThao Truong
 

What's hot (20)

Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28
 
Bai 25
Bai 25Bai 25
Bai 25
 
Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8
 
Tienhoa 5977
Tienhoa 5977Tienhoa 5977
Tienhoa 5977
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loai
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
 
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchsNhững câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Bai phan tich 17
Bai phan tich 17Bai phan tich 17
Bai phan tich 17
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24
 
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-theBai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hopBai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
 
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
 
Bai phan tich 16
Bai phan tich 16Bai phan tich 16
Bai phan tich 16
 
Bai phan tich 18
Bai phan tich 18Bai phan tich 18
Bai phan tich 18
 
Thực hành sinh lý người và động vật
Thực hành sinh lý người và động vậtThực hành sinh lý người và động vật
Thực hành sinh lý người và động vật
 

Viewers also liked

Curriculum Vitae - Loutfy H. Madkour
Curriculum Vitae - Loutfy H. MadkourCurriculum Vitae - Loutfy H. Madkour
Curriculum Vitae - Loutfy H. MadkourAl Baha University
 
Recommended flowsheets for the electrolytic extraction of lead and zinc from ...
Recommended flowsheets for the electrolytic extraction of lead and zinc from ...Recommended flowsheets for the electrolytic extraction of lead and zinc from ...
Recommended flowsheets for the electrolytic extraction of lead and zinc from ...Al Baha University
 
The Indian Backpacker Re-Launches as a Budget Travel guide to India
The Indian Backpacker Re-Launches as a Budget Travel guide to IndiaThe Indian Backpacker Re-Launches as a Budget Travel guide to India
The Indian Backpacker Re-Launches as a Budget Travel guide to IndiaAkshay Chhugani
 
Inv pres q32016_final
Inv pres q32016_finalInv pres q32016_final
Inv pres q32016_finalCNOServices
 
สัปดาห์ที่ 3 ประเภทของระบบสารสนเทศ
สัปดาห์ที่ 3 ประเภทของระบบสารสนเทศสัปดาห์ที่ 3 ประเภทของระบบสารสนเทศ
สัปดาห์ที่ 3 ประเภทของระบบสารสนเทศKhemjira_P
 
الخلقة الجديدة للإنسان الختان و الخليقه الجديده - الاب متى المسكين
الخلقة الجديدة للإنسان  الختان و الخليقه الجديده - الاب متى المسكينالخلقة الجديدة للإنسان  الختان و الخليقه الجديده - الاب متى المسكين
الخلقة الجديدة للإنسان الختان و الخليقه الجديده - الاب متى المسكينIbrahimia Church Ftriends
 
เนื้อหาการเรียน วิชา คอมพิวเตอร์ (ง32202)
เนื้อหาการเรียน วิชา คอมพิวเตอร์  (ง32202)เนื้อหาการเรียน วิชา คอมพิวเตอร์  (ง32202)
เนื้อหาการเรียน วิชา คอมพิวเตอร์ (ง32202)Khemjira_P
 
Craig Lockerd – Best Practices For Recruiting
Craig Lockerd – Best Practices For RecruitingCraig Lockerd – Best Practices For Recruiting
Craig Lockerd – Best Practices For RecruitingSean Bradley
 
Presentasi lhi menghadapi tantangan pendidikan
Presentasi lhi menghadapi tantangan pendidikanPresentasi lhi menghadapi tantangan pendidikan
Presentasi lhi menghadapi tantangan pendidikanBayu Purbha Sakti
 
Horizon 2020 calls for Organic Research: The role of Organic Eprints
Horizon 2020 calls for Organic Research: The role of Organic EprintsHorizon 2020 calls for Organic Research: The role of Organic Eprints
Horizon 2020 calls for Organic Research: The role of Organic Eprintscthanopoulos
 
Fontana di Sucesso, Salas Comerciais, Taguara, Mega 18, 2556-5838
Fontana di Sucesso, Salas Comerciais, Taguara, Mega 18, 2556-5838Fontana di Sucesso, Salas Comerciais, Taguara, Mega 18, 2556-5838
Fontana di Sucesso, Salas Comerciais, Taguara, Mega 18, 2556-5838Suely Maia
 

Viewers also liked (20)

Loutfy Hamid Madkour
Loutfy Hamid MadkourLoutfy Hamid Madkour
Loutfy Hamid Madkour
 
1995 Complete
1995 Complete1995 Complete
1995 Complete
 
Curriculum Vitae - Loutfy H. Madkour
Curriculum Vitae - Loutfy H. MadkourCurriculum Vitae - Loutfy H. Madkour
Curriculum Vitae - Loutfy H. Madkour
 
Recommended flowsheets for the electrolytic extraction of lead and zinc from ...
Recommended flowsheets for the electrolytic extraction of lead and zinc from ...Recommended flowsheets for the electrolytic extraction of lead and zinc from ...
Recommended flowsheets for the electrolytic extraction of lead and zinc from ...
 
Idioms b
Idioms bIdioms b
Idioms b
 
The Indian Backpacker Re-Launches as a Budget Travel guide to India
The Indian Backpacker Re-Launches as a Budget Travel guide to IndiaThe Indian Backpacker Re-Launches as a Budget Travel guide to India
The Indian Backpacker Re-Launches as a Budget Travel guide to India
 
права детей1
права  детей1права  детей1
права детей1
 
Bulletin-Pb
Bulletin-PbBulletin-Pb
Bulletin-Pb
 
Inv pres q32016_final
Inv pres q32016_finalInv pres q32016_final
Inv pres q32016_final
 
สัปดาห์ที่ 3 ประเภทของระบบสารสนเทศ
สัปดาห์ที่ 3 ประเภทของระบบสารสนเทศสัปดาห์ที่ 3 ประเภทของระบบสารสนเทศ
สัปดาห์ที่ 3 ประเภทของระบบสารสนเทศ
 
Thermodynamic
ThermodynamicThermodynamic
Thermodynamic
 
الخلقة الجديدة للإنسان الختان و الخليقه الجديده - الاب متى المسكين
الخلقة الجديدة للإنسان  الختان و الخليقه الجديده - الاب متى المسكينالخلقة الجديدة للإنسان  الختان و الخليقه الجديده - الاب متى المسكين
الخلقة الجديدة للإنسان الختان و الخليقه الجديده - الاب متى المسكين
 
เนื้อหาการเรียน วิชา คอมพิวเตอร์ (ง32202)
เนื้อหาการเรียน วิชา คอมพิวเตอร์  (ง32202)เนื้อหาการเรียน วิชา คอมพิวเตอร์  (ง32202)
เนื้อหาการเรียน วิชา คอมพิวเตอร์ (ง32202)
 
Craig Lockerd – Best Practices For Recruiting
Craig Lockerd – Best Practices For RecruitingCraig Lockerd – Best Practices For Recruiting
Craig Lockerd – Best Practices For Recruiting
 
Presentasi lhi menghadapi tantangan pendidikan
Presentasi lhi menghadapi tantangan pendidikanPresentasi lhi menghadapi tantangan pendidikan
Presentasi lhi menghadapi tantangan pendidikan
 
всё начинается с любви»
всё начинается с любви»всё начинается с любви»
всё начинается с любви»
 
Horizon 2020 calls for Organic Research: The role of Organic Eprints
Horizon 2020 calls for Organic Research: The role of Organic EprintsHorizon 2020 calls for Organic Research: The role of Organic Eprints
Horizon 2020 calls for Organic Research: The role of Organic Eprints
 
Fontana di Sucesso, Salas Comerciais, Taguara, Mega 18, 2556-5838
Fontana di Sucesso, Salas Comerciais, Taguara, Mega 18, 2556-5838Fontana di Sucesso, Salas Comerciais, Taguara, Mega 18, 2556-5838
Fontana di Sucesso, Salas Comerciais, Taguara, Mega 18, 2556-5838
 
Korea-1995
Korea-1995Korea-1995
Korea-1995
 
Is11
Is11Is11
Is11
 

Similar to Giaoanbai30

Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Tuong Vy Bui
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Kim Phung
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Tuong Vy Bui
 
Bai 28 Loai(2020).pptx
Bai 28 Loai(2020).pptxBai 28 Loai(2020).pptx
Bai 28 Loai(2020).pptxCngTiu4
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24Kim Phung
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24Kim Phung
 
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Man_Ebook
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)Khánh Phan Quốc
 
De kiem tra trac nghiem hkii da
De kiem tra trac nghiem hkii  daDe kiem tra trac nghiem hkii  da
De kiem tra trac nghiem hkii daDuyen Tran
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Thịnh NguyễnHuỳnh
 

Similar to Giaoanbai30 (20)

Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
 
Bai35 sh12
Bai35 sh12Bai35 sh12
Bai35 sh12
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24
 
Bai 49 sh9
Bai 49 sh9Bai 49 sh9
Bai 49 sh9
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hocSinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12
 
Bai 28 Loai(2020).pptx
Bai 28 Loai(2020).pptxBai 28 Loai(2020).pptx
Bai 28 Loai(2020).pptx
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
 
Sinh 12 cd6 tien hoa
Sinh 12 cd6 tien hoaSinh 12 cd6 tien hoa
Sinh 12 cd6 tien hoa
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
 
De kiem tra trac nghiem hkii da
De kiem tra trac nghiem hkii  daDe kiem tra trac nghiem hkii  da
De kiem tra trac nghiem hkii da
 
Đề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo
Đề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn ĐảoĐề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo
Đề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóaBai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
 

Giaoanbai30

  • 1. PHẦN SÁU: Trường: GIÁO ÁN Khối: CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Tiết: BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI ( TIẾP THEO) GV: I.Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức Trình bày được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Trình bày được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào. 2. Về kỹ năng Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích. Kỹ năng làm việc với SGK, thu thập và xử lý thông tin. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt 3. Về thái độ Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thủy. II. Trọng tâm: Giải thích được cơ chế hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa, những khó khăn và cách khắc phục. Cho học sinh thấy được các con lai tam bội nhưng có khả năng sinh sản vô tính thì cũng hình thành loài mới. III. Chuẩn bị
  • 2. Tranh phóng to hình 30.Sơ đồ mô tả quá trình hình thành loài lúa mì hiện nay từ các loài lúa mì hoang dạiSGK trang 131, một số hình ảnh minh họa cho hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái, hình minh họa cho hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới là gì? Câu hỏi 2: Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới? 3. Giảng bài mới Đặt vấn đề: GV yêu cầu học sinh nhắc lại những loài nào có khả năng hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí? Vậy những loài rất ít hoặc không di chuyển chẳng hạn như các loài thực vật thì chúng có hình thành loài mới hay không?Và cơ chế hình thành như chế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thành II.HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG loài bằng cách li tập tính và cách li KHU VỰC ĐỊA LÍ sinh thái. 1. Hình thành loài bằng cách li tập Ví dụ: trong một hồ ở Châu Phi, tính và cách li sinh sản người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các
  • 3. nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao phối với nhau và sinh con. Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ a. Hình thành loài bằng cách li tập trong SGK (có thể thiết kế thí nghiệm ảo tính cho học sinh quan sát trên lớp) và trả lời Ví dụ: trong một hồ ở Châu Phi, các câu hỏi: người ta thấy có hai loài cá rất giống GV: Ví dụ trên minh họa điều gì? nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ HS: Ví dụ trên minh họa về quá trình khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ hình thành loài mới của cá trong hồ ở và một loài có màu xám. Mặc dù cùng Châu Phi. sống trong một hồ nhưng chúng không GV: Hai loài cá trong hồ có dạng cách giao phối với nhau. Tuy nhiên khi các li nào? nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài HS: Hai loài cá trong hồ cách li về tập này trong một bể cá có chiếu ánh sang tính giao phối. đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì GV nói thêm cho học sinh về giao các cá thể của hai loài lại giao phối với phối có chọn lọc trong trường hợp này là nhau và sinh con. những cá thể có cùng màu sắc thích giao Giải thích và kết luận: phối với nhau hơn. Ví dụ: ruồi giấm mắt - Các cá thể của 1 quần thể do đột đỏ thích giao phối với ruồi giấm mắt đỏ biến có được kiểu gen nhất định. hơn ruồi giấm mắt trắng. - Kiểu gen mới làm thay đổi 1 số đặc GV: Tại sao trong hồ hai loài cá này điểm liên quan tới tập tính giao phối dẫn không giao phối với nhau nhưng trong đến các cá thể không giao phối với nhau bể có chiếu ánh sáng đơn sắc chúng lại tạo nên quần thể cách li với quần thể giao phối với nhau? gốc. GV: Giải thích kết quả của thí nghiệm - Lâu dần, giao phối không ngẫu trên. nhiên và các nhân tố tiến hoá khác phối
  • 4. HS: Hai loài cá này được tiến hóa từ hợp tác động tạo sự khác biệt về vốn gen một loài ban đầu theo cách sau: những dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành cá thể đột biến có màu sắc khác biệt dẫn loài mới. đến thay đổi về tập tính giao phối. Lâu dần sự giao phối có chọn lọc này tạo nên một quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể gốc. GV: Hai loài cá trên đã hoàn toàn tách hẳn thành hai loài khác nhau chưa? HS: Chưa, vì khi chiếu ánh sáng đơn sắc chúng vẫn giao phối được với nhau và sinh con. GV: Vậy khi nào thì xuất hiện loài mới? HS: Khi có sự cách li sinh sản với quần thể gốc. HS: Từ ví dụ trên rút ra kết luận gì về quá trình hình thành loài? Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định. Kiểu gen mới làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối dẫn đến các cá thể không giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hoá khác phối hợp tác động tạo sự khác biệt về vốn gen dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành loài
  • 5. mới. GV: Vậy trong cùng khu vực địa lí ngoài con đường hình thành loài vừa xét còn có con đường nào khác không? b. Hình thành loài bằng cách li sinh Ví dụ: một loài côn trùng luôn sinh thái sống trên loài cây A, sau đó do quần thể Ví dụ: một loài côn trùng luôn sinh phát triển mạnh, một số côn trùng phát sống trên loài cây A, sau đó do quần thể tán sang sinh sống ở loài cây B (do phát triển mạnh, một số côn trùng phát chúng có các gen đột biến giúp khai thác tán sang sinh sống ở loài cây B (do được nguồn thức ăn từ loài cây B) trong chúng có các gen đột biến giúp khai thác cùng khu vực địa lí. Các cá thể di cư đó được nguồn thức ăn từ loài cây B) trong sinh sản, hình thành nên quần thể mới và cùng khu vực địa lí. Các cá thể di cư đó những cá thể này thường xuyên giao sinh sản, hình thành nên quần thể mới và phối với nhau hơn là giao phối với các những cá thể này thường xuyên giao cá thể của quần thể gốc (sống ở loài cây phối với nhau hơn là giao phối với các A). Lâu dần, các nhân tố tiến hóa tác cá thể của quần thể gốc (sống ở loài cây động làm phân hóa vốn gen của hai quần A). Lâu dần, các nhân tố tiến hóa tác thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác động làm phân hóa vốn gen của hai quần biệt về vốn gen làm xuất hiện sự cách li thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác sinh sản thì loài mới hình thành. biệt về vốn gen làm xuất hiện sự cách li Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sinh sản thì loài mới hình thành. trong SGK (có thể thiết kế thí nghiệm ảo Giải thích và kết luận: cho học sinh quan sát trên lớp) và trả lời - Hai quần thể cùng một loài sống các câu hỏi: trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ GV: Hai loài côn trùng trong ví dụ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có nêu trên có dạng cách li nào? thể dẫn đến cách li sinh sản và hình HS: Hai loài côn trùng trong ví dụ thành loài mới. trên cách li về sinh thái. - Đó là vì những cá thể sống cùng Giáo viên nói thêm cho học sinh về nhau trong một sinh cảnh thường giao
  • 6. khái niệm ổ sinh thái: phối với nhau và ít khi giao phối với cá Ổ sinh thái: là một không gian sinh thể thuộc ổ sinh thái khác. thái, ở đó tất cả các nhân tố sinh thái qui - Hình thành loài bằng cách lí sinh định sự tồn tại và phát triển lâu dài của thái thường xảy ra đối với các loài động loài. vật ít di chuyển. GV: Em rút ra kết luận gì về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái? HS: Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đó là vì những cá thể sống cùng nhau trong một sinh cảnh thường giao phối với nhau và ít khi giao phối với cá thể thuộc ổ sinh thái khác. GV: Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào? HS: Hình thành loài bằng cách lí sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình 2.Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội đa bội hóa hóa. Thí nghiệm của Kapetrenco: ông tiến GV: Thí nghiệm của Kapetrenco: ông hành lai cây cải bắp (loài Brassica có tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n=18 nhiễm sắc thể) với cây cải củ có 2n=18 nhiễm sắc thể) với cây cải (loài Raphanus có 2n=18 nhiễm sắc thể)
  • 7. củ(loài Raphanus có 2n=18 nhiễm sắc với hi vọng tạo ra được loài cây mới có thể) với hi vọng tạo ra được loài cây mới rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp. có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp. Kết quả thí nghiệm: ông thu được rễ Kết quả thí nghiệm: ông thu được rễ của cải bắp và lá của cải củ. của cải bắp và lá của cải củ. - Con lai khác loài hầu hết đều bất GV: Thế nào là lai xa? thụ, nhờ đột biến làm nhân đôi toàn bộ HS: Lai xa: là các hình thức lai giữa số lượng nhiễm sắc thể hình thành thể các dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau song nhị bội  giảm phân bình thường hoặc thuộc các chi, các họ khác nhau  cách li sinh sản với loài bố mẹ  nhằm tạo ra các biến dị tổ hợp mới có hình thành loài mới. giá trị. - Đối tượng: phương thức này thường GV: Lai xa gặp những trở ngại gì? xảy ra ở thực vật ít xảy ra ở động vật. HS: Hầu hết con lai khác loài đều bất VD: Loài lúa mì trồng hiện nay được thụ. hình thành kèm lai xa và đa bội hoá GV: Vì sao cơ thể lai xa thường nhiều lần. không có khả năng sinh sản? - Các loài cây tứ bội lai với cây lưỡng HS: bội  dạng lai tam bội. Nếu con lai tam nhiễm sắc thể ố lượng, bội ngẫu nhiên có khả năng sinh sản vô hình thái và cấ tính hình thành quần thể tam bội thì ễm sắc dạng tam bội cũng là loài mới. thể VD: Loài thằn lằn C.sonorae sinh sản bằng hình thức trinh sản. không . GV: Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta có thể làm gì? HS: Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta đa bội hoá cơ thể lai xa.
  • 8. GV: Tại sao đa bội hoá lại khắc phục được trở ngại đó? HS:Vì mỗi chiếc nhiễm sắc thể có được nhiễm sắc thể tương đồng, phân li binh thường. GV: Người ta gây đa bội hóa bằng phương pháp gì? Ngoài 2 ví dụ ở SGK giáo viên có thể nêu thêm ví dụ về nguồn gốc cỏ Saprtina từ 2 loài cỏ gốc Châu Âu và Châu Mỹ. Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 30 SGK trang 131 và trả lời câu hỏi : GV: Dựa vào các kiến thức mới được học về quá trình hình thành loài mới nhờ lai xa và đa bội hóa hãy giải thích quá trình hình thành loại lúa mì hiện nay? GV: Có phải cơ thể lai xa nào cũng bất thụ và không thể tạo thành loài mới không? HS: Không phải, một số con lai tam bội có khả năng sinh sản vô tính thì cũng hình thành nên loài mới. GV: Cho ví dụ. GV lấy thêm ví dụ về cây chuối tam bội cho học sinh biết thêm kiến thức và nhấn mạnh cho học sinh cơ chế lai xa và đa bội hóa đã diễn ra trong tự nhiên. GV: Vì sao lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực
  • 9. vật bậc cao nhưng rất ít gặp ở động vật? HS: Vì ở động vật có cơ quan sinh sản nằm sâu bên trong cơ thể nên đa bội hóa thường gây chết hay rối loạn giới tính làm mất khả năng sinh sản. 4. Củng cố Câu 1. Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. lai xa và đa bội hoá. D. cách li tập tính. Câu 2: Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau. B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau. C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau. D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau. 5. Dặn dò: Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
  • 10. Ôn tập chương I. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa.