SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Ngày soạn: …../…../2013
GVHD: ThS. Lê Phan Quốc
SVTH: Bùi Thị Tường Vy
GIÁO ÁN
Bài 37: CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm tỉ lệ giới tính, các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới
tính và ý nghĩa của việc nghiên cứu tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật.
- Phân biệt được các khái niệm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể.
- Giải thích được vì sao QT có xu hướng đạt cấu trúc tuổi có tháp tuổi dạng ổn
định.
- Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc tuổi và ý nghĩa của việc
nghiên cứu cấu trúc tuổi.
- Liệt kê được các kiểu phân bố cá thể của quần thể và ý nghĩa sinh thái của các
kiểu phân bố đó.
- Trình bày được khái niệm mật độ cá thể của QT, các nhân tố ảnh hưởng và ý
nghĩa của việc nghiên cứu mật độ cá thể của QT
2. Về kĩ năng
- Quan sát, phân tích hình ảnh.
- Thảo luận nhóm.
3. Về thái độ
- Nhận thức được hệ quả của việc mất cân bằng giới tính đối với xã hội.
- Bài trừ quan niệm “trọng nam khinh nữ”.
- Không sử dụng những cá thể động vật còn non làm thực phẩm.
- Nâng cao ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học.
II. Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học
- Máy chiếu projector
- Máy vi tính
- Sách giáo khoa.
III. Phƣơng pháp dạy học
- Trực quan – hỏi đáp
- SGK – hỏi đáp
IV. Trọng tâm của bài học
Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tỷ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự phân
bố cá thể của quần thể và mật độ cá thể của quần thể) và ý nghĩa của việc nghiên cứu các
đặc trưng đó.
V. Tiến trình bài học (hoạt động dạy học)
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Tiến trình bài giảng
- Đặt vấn đề:
Bài trước chúng ta đã biết các dấu hiệu để nhận biết một quần thể là gì. Vậy thì, dựa
vào đâu để có thể phân biệt các quần thể khác nhau? GV đưa ra hình ví dụ về 3 QT: 2 QT
gà khác nhau và 1 QT ngựa vằn.
Những dấu hiệu phân biệt 3 QT trên là: số lượng cá thể, tỉ lệ giới tính, thành phần
nhóm tuổi,… Dấu hiệu để phân biệt QT này với QT khác được gọi là đặc trưng của QT.
Vậy, QT có các đặc trưng cơ bản nào? Những đặc trưng này bị các yếu tố nào chi phối?
Và người ta nghiên cứu những đặc trưng đó nhằm mục đích gì? Chúng ta sẽ cùng trả lời
những câu hỏi đó qua bài học 37 và 38 - Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
- Nội dung:
Nội dung Phƣơng pháp
I. Tỉ lệ giới tính
1. Khái niệm
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá
thể đực và số lượng cá thể cái trong QT.
VD:
- Ngỗng, vịt có tỉ lệ giới tính 3:2
- Gà, hươu, nai có tỉ lệ giới tính là 1:2
hoặc 1:3, đôi khi 1:10
Đa số các loài sinh vật sinh sản hữu tính
có tỉ lệ giới tính là 1:1
2. Các nhân tố ảnh hưởng
Tỉ lệ giới tính của QT chịu ảnh hưởng
bởi rất nhiều yếu tố của MTS, đặc điểm
 SGK – hỏi đáp
 Trực quan – hỏi đáp
(?) Tỉ lệ giới tính là gì? Cho VD minh
họa.
(?) Trên lý thuyết, tỷ lệ đực : cái thường là
1:1. Tại sao tỷ lệ đực : cái lý thuyết lại là
1:1?
GV yêu cầu HS trình bày ví dụ cụ thể
quá trình hình thành giao tử ở người.
(Trong quá trình hình thành giao tử
(người):
- Giới đực: cho 2 loại giao tử có chứa
NST X, Y tỉ lệ bằng nhau: X=Y=50%
- Giới cái: cho 1 loại giao tử chứa NST X
Khi thụ tinh: tỉ lệ đực cái sẽ là 50% XX:
50% XY)
GV: Trong quá trình sống, tỉ lệ lý thuyết
1:1 này có thể thay đổi tùy thuộc vào từng
loài, từng thời gian và điều kiện sống,…
(?) Có những lý do nào có thể làm cho tỷ
lệ giới tính trong QT khác 1:1?
sinh lí hoặc tập tính của loài, VD như:
- Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá
thể đực và cái
- Do điều kiện môi trường sống
- Do đặc điểm sinh sản của loài
- Do điều kiện sinh lí và tập tính của loài
- Do điều kiện dinh dưỡng của cá thể
3. Ý nghĩa
Tỉ lệ giới tính của QT là đặc trưng quan
trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của QT
trong điều kiện môi trường thay đổi.
GV đưa một số ví dụ về sự thay đổi tỉ lệ
giới tính ở một số quần thể và yêu cầu HS
chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến sự thay
đổi này. (QT ngỗng, QT hươu, QT rùa
Chrysemys picta, QT cây thiên nam tinh)
GV cho HS hình thể hiện tỉ lệ giới tính
khi sinh của con người ở từng quốc gia
trên thế giới.
(?) Tỷ lệ giới tính của QT người Việt
Nam (2011) khoảng bao nhiêu?
(1,117)
(?) Mất cân bằng giới tính như thế có thể
dẫn đến những hệ quả gì?
(Tình trạng dư thừa nam giới khi đến độ
tuổi kết hôn; thiếu nữ giới cũng có thể là
nguyên nhân gây ra tệ nạn buôn bán phụ
nữ và trẻ em gái)
(?) Đối với QT sinh vật, tỷ lệ giới tính có
ý nghĩa như thế nào?
(?) Trong chăn nuôi, người ta ứng dụng
Ứng dụng trong chăn nuôi: Người ta có
thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái
phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế.
II. Nhóm tuổi
1. Khái niệm tuổi
- Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt
tới của một cá thể trong QT.
- Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế
của cá thể.
- Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các
cá thể trong QT.
2. Nhóm tuổi
Dựa vào sự phát triển của cá thể, người
hiểu biết về tỷ lệ giới tính như thế nào?
(Nuôi con đực thường tốn kém và không
đem lại nhiều hiệu quả kinh tế như con
cái. Người ta có thể khai thác bớt các cá
thể đực khỏi QT mà vẫn duy trì được sự
phát triển của QT đó)
 SGK – hỏi đáp
 Trực quan – hỏi đáp
GV: Thời gian từ lúc cá thể sinh ra cho
đến khi chết đi được gọi là tuổi thọ của cá
thể. Trong nghiên cứu sinh thái học,
người ta còn định nghĩa tuổi sinh lí, tuổi
sinh thái và tuổi QT. Yêu cầu HS trình
bày khái niệm tuổi sinh lí, tuổi sinh thái,
tuổi QT.
GV cho HS thảo luận nhóm 2-3 HS
(hoặc làm cá nhân), yêu cầu HS nghiên
cứu hình 37.1, kết hợp với kiến thức đã
học trong Sinh học 9 để trả lời các câu hỏi
sau:
- Dựa vào sự phát triển của cá thể, người
ta chia các cá thể trong QT thành những
nhóm tuổi nào?
ta chia QT ra thành 3 nhóm tuổi:
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm tuổi sau sinh sản
Cấu trúc tuổi là sự tổ hợp các nhóm tuổi
của QT, được thể hiện qua các dạng tháp
tuổi của QTSV:
- Tháp dạng phát triển
- Tháp dạng ổn định (QT có xu hướng
đạt cấu trúc tuổi có tháp dạng ổn định)
- Tháp dạng suy giảm
3. Các nhân tố ảnh hưởng
QT có cấu trúc tuổi đặc trưng, nhưng cấu
trúc đó cũng luôn thay đổi phụ thuộc vào
- Gọi tên và trình bày đặc điểm của 3
dạng tháp tuổi trong hình 37.1.
- Trong 3 dạng tháp tuổi, QT có xu hướng
đạt đến dạng tháp tuổi nào?
(QT có xu hướng đạt đến dạng tháp ổn
định. Dạng ổn định có thể tạm thời bị thay
đổi do tỉ lệ tử vong cao hay tăng đột ngột
sức sinh sản của QT,… Tuy nhiên QT có
khả năng tự điều chỉnh để trở về trạng thái
ổn định)
(?) Nhóm tuổi nào không bắt buộc phải có
trong QT?
(nhóm tuổi sau sinh sản)
(?) Những QT nào không có nhóm tuổi
này?
(Cá hồi, ngài tằm…)
(?) Tập tính sinh sản tác động tới tỷ lệ
thành phần nhóm tuổi trong QT. Còn điều
kiện MTS ảnh hưởng đến tỷ lệ thành phần
nhóm tuổi như thế nào?
từng loài và điều kiện sống của môi
trường:
- Khi nguồn sống suy giảm: cá thể non
và già chết nhiều hơn so với các cá thể
thuộc nhóm tuổi trung bình.
- Khi nguồn sống dồi dào, thuận lợi:
con non lớn lên nhanh chóng, tỉ lệ tử
vong giảm, kích thước QT tăng lên.
4. Ý nghĩa
Thành phần nhóm tuổi trong QT có ảnh
hưởng quan trọng trong việc khai thác
nguồn sống của môi trường và khả năng
sinh sản của QT, tiềm năng phát triển của
QT.
Ứng dụng: Giúp con người bảo vệ và
khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả
hơn.
(?) Quan sát hình 37.2 và cho biết mức độ
đánh bắt cá ở các QT A, B và C như thế
nào?
(A: bị khai thác quá mức, B: khai thác vừa
phải, C: chưa khai thác hết tiềm năng)
GV: Người ta có thể tiếp tục khai thác cá
ở QT nào?
(B và C, nếu tiếp tục khai thác QT A có
thể dẫn tới diệt vong)
(?) Ý nghĩa của việc nghiên cứu thành
phần nhóm tuổi trong QT là gì?
GV: Hiện nay, người ta thường khai
thác các cá thể non (như: cá lòng tong, cá
thòi lòi con, cá rô bí, cá ròng ròng (cá lóc
con)…) để làm thực phẩm. Hậu quả của
việc khai thác những cá thể non như thế là
gì?
(Làm mất lực lượng hậu bị, bổ sung cho
III. Sự phân bố cá thể của quần thể
1. Phân bố theo nhóm
Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các QT
tập trung theo nhóm ở những nơi có điều
kiện sống tốt nhất.
Ý nghĩa: Kiểu phân bố này có ở những
động vật sống bầy đàn, các cá thể này hỗ
trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi
của môi trường (khi di cư, trú đông,
chống kẻ thù,…).
2. Phân bố đồng đều
nhóm sinh sản. QT không thể tái lập số
lượng, QT ngày càng suy giảm, có thể dẫn
tới diệt vong. Suy giảm nguồn lợi thủy
sản, một số loài cá bị đe dọa tuyệt chủng.)
GV giáo dục HS ý thức không sử dụng
thực phẩm chế biến từ các cá thể non.
Tuyên truyền cho những người xung
quanh về hậu quả sinh thái, hơn nữa, đó là
hành vi vi phạm pháp luật.
 SGK – hỏi đáp
 Trực quan – hỏi đáp
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
trong bảng 37.2. Các kiểu phân bố cá thể
của QT.
(?) Hãy xác định kiểu phân bố của các QT
sau: QT chim cánh cụt, QT cây bụi, QT
cây keo ở hoang mạc (chiếu hình). Sự
phân bố đó có ý nghĩa như thế nào đối với
QTSV?
(HS trả lời, GV tóm tắt lại)
Thường gặp khi điều kiện sống phân bố
đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa
các cá thể trong QT.
Ý nghĩa: Kiểu phân bố này làm giảm sự
cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong
QT.
3. Phân bố ngẫu nhiên
Là dạng trung gian của 2 dạng trên.
Thường gặp khi điều kiện sống phân bố
một cách đồng đều và các cá thể trong QT
không cạnh tranh gay gắt.
Ý nghĩa: Kiểu phân bố này giúp sinh
vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng
của môi trường.
IV. Mật độ cá thể của quần thể
1. Khái niệm
Mật độ cá thể của QT là số lượng cá thể
trên một đơn vị diện tích hay thể tích của
QT. VD:
- Mật độ cây thông là 1000 cây/ha diện
tích đồi
- Mật độ cá mè trong ao là 2 con/m3
2. Các nhân tố ảnh hưởng
Mật độ cá thể của QT không ổn định mà
thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo
điều kiện của MTS.
3. Ý nghĩa
 SGK- Hỏi đáp
 Trực quan – Hỏi đáp
(?) Mật độ cá thể được định nghĩa như thế
nào?
(?) Mật độ cá thể phụ thuộc vào những
nhân tố nào?
Mật độ cá thể ảnh hưởng tới mức độ sử
dụng nguồn sống trong môi trường, tới
khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.
Từ đó, điều chỉnh số lượng cá thể trong
QT phù hợp với điều kiện MTS.
Ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi:
Chú ý nuôi trồng các loài với một mật độ
vừa phải, để các cá thể có thể khai thác tối
đa nguồn sống.
(?) Mật độ cá thể ảnh hưởng như thế nào
đến hoạt động sống của QT?
(- Nếu mật độ quá thấp: khó khai thác môi
trường, khó gặp gỡ để sinh sản…
- Nếu mật độ vừa phải: khai thác tốt môi
trường > tăng sinh sản;
- Nếu mật độ quá cao: cạnh tranh gay gắt,
ô nhiễm…> tăng tử vong)
(?) Người ta ứng dụng những hiểu biết về
mật độ cá thể trong QT vào nông nghiệp
như thế nào?
Bước 3: Củng cố:
Tóm tắt bài mới bằng hệ thống khái niệm theo sơ đồ.
Cho HS làm bài trắc nghiệm 10 câu hỏi trong 5 phút. Xem bộ câu hỏi trắc nghiệm trong
Phụ lục trắc nghiệm.
Bước 4: Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài 38 - Các đặc trưng cơ bản của quần thể
sinh vật (tt)

More Related Content

What's hot

De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tietDe tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tietCharlie Cúc Cu
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngNguyễn Quốc
 
Hướng dẫn cài đặt phần mềm kế toán Fast Accounting 11
Hướng dẫn cài đặt phần mềm kế toán Fast Accounting 11 Hướng dẫn cài đặt phần mềm kế toán Fast Accounting 11
Hướng dẫn cài đặt phần mềm kế toán Fast Accounting 11 http://www.pmketoan.com/
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiNgoc Tran Bich
 
VĂN XUÔI NGỌC GIAO TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM_10325712052019
VĂN XUÔI NGỌC GIAO TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM_10325712052019VĂN XUÔI NGỌC GIAO TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM_10325712052019
VĂN XUÔI NGỌC GIAO TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM_10325712052019hanhha12
 
Khoa học giao tiếp
Khoa học giao tiếpKhoa học giao tiếp
Khoa học giao tiếpvananhvimaru
 
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.pptChuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.pptLongVitTrn1
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiHương Vũ
 
Tho thien Viet Nam thoi Ly - Tran trong so sanh voi tho thien Nhat Ban.pdf
Tho thien Viet Nam thoi Ly - Tran trong so sanh voi tho thien Nhat Ban.pdfTho thien Viet Nam thoi Ly - Tran trong so sanh voi tho thien Nhat Ban.pdf
Tho thien Viet Nam thoi Ly - Tran trong so sanh voi tho thien Nhat Ban.pdfMan_Ebook
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 nataliej4
 
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.Bùi Việt Hà
 

What's hot (20)

De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tietDe tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 
Hướng dẫn cài đặt phần mềm kế toán Fast Accounting 11
Hướng dẫn cài đặt phần mềm kế toán Fast Accounting 11 Hướng dẫn cài đặt phần mềm kế toán Fast Accounting 11
Hướng dẫn cài đặt phần mềm kế toán Fast Accounting 11
 
Đề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAY
Đề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAYĐề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAY
Đề tài: Phát huy giá trị trang phục truyền thống người Sán Dìu, HAY
 
Nhân cách
Nhân cáchNhân cách
Nhân cách
 
Luận án: Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng trước năm 1945
Luận án: Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng trước năm 1945Luận án: Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng trước năm 1945
Luận án: Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng trước năm 1945
 
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đLuận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
 
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh ChâuLuận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
 
VĂN XUÔI NGỌC GIAO TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM_10325712052019
VĂN XUÔI NGỌC GIAO TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM_10325712052019VĂN XUÔI NGỌC GIAO TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM_10325712052019
VĂN XUÔI NGỌC GIAO TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM_10325712052019
 
Bài thuyết trình
Bài thuyết trìnhBài thuyết trình
Bài thuyết trình
 
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chungTài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
 
Khoa học giao tiếp
Khoa học giao tiếpKhoa học giao tiếp
Khoa học giao tiếp
 
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.pptChuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loài
 
Tho thien Viet Nam thoi Ly - Tran trong so sanh voi tho thien Nhat Ban.pdf
Tho thien Viet Nam thoi Ly - Tran trong so sanh voi tho thien Nhat Ban.pdfTho thien Viet Nam thoi Ly - Tran trong so sanh voi tho thien Nhat Ban.pdf
Tho thien Viet Nam thoi Ly - Tran trong so sanh voi tho thien Nhat Ban.pdf
 
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu bài toán làm trơn ảnh, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu bài toán làm trơn ảnh, HAYLuận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu bài toán làm trơn ảnh, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu bài toán làm trơn ảnh, HAY
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
 
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
Unit 4 nâng cao. Bài 4. Truyền thông.
 

Similar to Giao an bai_37_sh12

Giao an bai_38_sh12
Giao an bai_38_sh12Giao an bai_38_sh12
Giao an bai_38_sh12Tuong Vy Bui
 
Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12Tuong Vy Bui
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Tuong Vy Bui
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Tuong Vy Bui
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocLinh Xinh Xinh
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8onthi360
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28Kim Phung
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10jackjohn45
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)Khánh Phan Quốc
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loaikienhuyen
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Kim Phung
 
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)phongvan0108
 

Similar to Giao an bai_37_sh12 (20)

Bai37 sh12
Bai37 sh12Bai37 sh12
Bai37 sh12
 
Giao an bai_38_sh12
Giao an bai_38_sh12Giao an bai_38_sh12
Giao an bai_38_sh12
 
Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12
 
Bai39 sh12
Bai39 sh12Bai39 sh12
Bai39 sh12
 
Bai36 sh12
Bai36 sh12Bai36 sh12
Bai36 sh12
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
 
Bai35 sh12
Bai35 sh12Bai35 sh12
Bai35 sh12
 
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hocChuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
Chuyen de nguyen phan va giam phan hay on thi dai hoc
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loai
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
 

Giao an bai_37_sh12

  • 1. Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Ngày soạn: …../…../2013 GVHD: ThS. Lê Phan Quốc SVTH: Bùi Thị Tường Vy GIÁO ÁN Bài 37: CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, HS cần: 1. Về kiến thức - Trình bày được khái niệm tỉ lệ giới tính, các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính và ý nghĩa của việc nghiên cứu tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật. - Phân biệt được các khái niệm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể. - Giải thích được vì sao QT có xu hướng đạt cấu trúc tuổi có tháp tuổi dạng ổn định. - Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc tuổi và ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc tuổi. - Liệt kê được các kiểu phân bố cá thể của quần thể và ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bố đó. - Trình bày được khái niệm mật độ cá thể của QT, các nhân tố ảnh hưởng và ý nghĩa của việc nghiên cứu mật độ cá thể của QT 2. Về kĩ năng - Quan sát, phân tích hình ảnh. - Thảo luận nhóm. 3. Về thái độ - Nhận thức được hệ quả của việc mất cân bằng giới tính đối với xã hội. - Bài trừ quan niệm “trọng nam khinh nữ”.
  • 2. - Không sử dụng những cá thể động vật còn non làm thực phẩm. - Nâng cao ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học. II. Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học - Máy chiếu projector - Máy vi tính - Sách giáo khoa. III. Phƣơng pháp dạy học - Trực quan – hỏi đáp - SGK – hỏi đáp IV. Trọng tâm của bài học Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tỷ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự phân bố cá thể của quần thể và mật độ cá thể của quần thể) và ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng đó. V. Tiến trình bài học (hoạt động dạy học) Bước 1: Ổn định lớp Bước 2: Tiến trình bài giảng - Đặt vấn đề: Bài trước chúng ta đã biết các dấu hiệu để nhận biết một quần thể là gì. Vậy thì, dựa vào đâu để có thể phân biệt các quần thể khác nhau? GV đưa ra hình ví dụ về 3 QT: 2 QT gà khác nhau và 1 QT ngựa vằn. Những dấu hiệu phân biệt 3 QT trên là: số lượng cá thể, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi,… Dấu hiệu để phân biệt QT này với QT khác được gọi là đặc trưng của QT. Vậy, QT có các đặc trưng cơ bản nào? Những đặc trưng này bị các yếu tố nào chi phối? Và người ta nghiên cứu những đặc trưng đó nhằm mục đích gì? Chúng ta sẽ cùng trả lời những câu hỏi đó qua bài học 37 và 38 - Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. - Nội dung:
  • 3. Nội dung Phƣơng pháp I. Tỉ lệ giới tính 1. Khái niệm Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong QT. VD: - Ngỗng, vịt có tỉ lệ giới tính 3:2 - Gà, hươu, nai có tỉ lệ giới tính là 1:2 hoặc 1:3, đôi khi 1:10 Đa số các loài sinh vật sinh sản hữu tính có tỉ lệ giới tính là 1:1 2. Các nhân tố ảnh hưởng Tỉ lệ giới tính của QT chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố của MTS, đặc điểm  SGK – hỏi đáp  Trực quan – hỏi đáp (?) Tỉ lệ giới tính là gì? Cho VD minh họa. (?) Trên lý thuyết, tỷ lệ đực : cái thường là 1:1. Tại sao tỷ lệ đực : cái lý thuyết lại là 1:1? GV yêu cầu HS trình bày ví dụ cụ thể quá trình hình thành giao tử ở người. (Trong quá trình hình thành giao tử (người): - Giới đực: cho 2 loại giao tử có chứa NST X, Y tỉ lệ bằng nhau: X=Y=50% - Giới cái: cho 1 loại giao tử chứa NST X Khi thụ tinh: tỉ lệ đực cái sẽ là 50% XX: 50% XY) GV: Trong quá trình sống, tỉ lệ lý thuyết 1:1 này có thể thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống,… (?) Có những lý do nào có thể làm cho tỷ lệ giới tính trong QT khác 1:1?
  • 4. sinh lí hoặc tập tính của loài, VD như: - Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái - Do điều kiện môi trường sống - Do đặc điểm sinh sản của loài - Do điều kiện sinh lí và tập tính của loài - Do điều kiện dinh dưỡng của cá thể 3. Ý nghĩa Tỉ lệ giới tính của QT là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của QT trong điều kiện môi trường thay đổi. GV đưa một số ví dụ về sự thay đổi tỉ lệ giới tính ở một số quần thể và yêu cầu HS chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này. (QT ngỗng, QT hươu, QT rùa Chrysemys picta, QT cây thiên nam tinh) GV cho HS hình thể hiện tỉ lệ giới tính khi sinh của con người ở từng quốc gia trên thế giới. (?) Tỷ lệ giới tính của QT người Việt Nam (2011) khoảng bao nhiêu? (1,117) (?) Mất cân bằng giới tính như thế có thể dẫn đến những hệ quả gì? (Tình trạng dư thừa nam giới khi đến độ tuổi kết hôn; thiếu nữ giới cũng có thể là nguyên nhân gây ra tệ nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em gái) (?) Đối với QT sinh vật, tỷ lệ giới tính có ý nghĩa như thế nào? (?) Trong chăn nuôi, người ta ứng dụng
  • 5. Ứng dụng trong chăn nuôi: Người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. II. Nhóm tuổi 1. Khái niệm tuổi - Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong QT. - Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể. - Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong QT. 2. Nhóm tuổi Dựa vào sự phát triển của cá thể, người hiểu biết về tỷ lệ giới tính như thế nào? (Nuôi con đực thường tốn kém và không đem lại nhiều hiệu quả kinh tế như con cái. Người ta có thể khai thác bớt các cá thể đực khỏi QT mà vẫn duy trì được sự phát triển của QT đó)  SGK – hỏi đáp  Trực quan – hỏi đáp GV: Thời gian từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết đi được gọi là tuổi thọ của cá thể. Trong nghiên cứu sinh thái học, người ta còn định nghĩa tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi QT. Yêu cầu HS trình bày khái niệm tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi QT. GV cho HS thảo luận nhóm 2-3 HS (hoặc làm cá nhân), yêu cầu HS nghiên cứu hình 37.1, kết hợp với kiến thức đã học trong Sinh học 9 để trả lời các câu hỏi sau: - Dựa vào sự phát triển của cá thể, người ta chia các cá thể trong QT thành những nhóm tuổi nào?
  • 6. ta chia QT ra thành 3 nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm tuổi sau sinh sản Cấu trúc tuổi là sự tổ hợp các nhóm tuổi của QT, được thể hiện qua các dạng tháp tuổi của QTSV: - Tháp dạng phát triển - Tháp dạng ổn định (QT có xu hướng đạt cấu trúc tuổi có tháp dạng ổn định) - Tháp dạng suy giảm 3. Các nhân tố ảnh hưởng QT có cấu trúc tuổi đặc trưng, nhưng cấu trúc đó cũng luôn thay đổi phụ thuộc vào - Gọi tên và trình bày đặc điểm của 3 dạng tháp tuổi trong hình 37.1. - Trong 3 dạng tháp tuổi, QT có xu hướng đạt đến dạng tháp tuổi nào? (QT có xu hướng đạt đến dạng tháp ổn định. Dạng ổn định có thể tạm thời bị thay đổi do tỉ lệ tử vong cao hay tăng đột ngột sức sinh sản của QT,… Tuy nhiên QT có khả năng tự điều chỉnh để trở về trạng thái ổn định) (?) Nhóm tuổi nào không bắt buộc phải có trong QT? (nhóm tuổi sau sinh sản) (?) Những QT nào không có nhóm tuổi này? (Cá hồi, ngài tằm…) (?) Tập tính sinh sản tác động tới tỷ lệ thành phần nhóm tuổi trong QT. Còn điều kiện MTS ảnh hưởng đến tỷ lệ thành phần nhóm tuổi như thế nào?
  • 7. từng loài và điều kiện sống của môi trường: - Khi nguồn sống suy giảm: cá thể non và già chết nhiều hơn so với các cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình. - Khi nguồn sống dồi dào, thuận lợi: con non lớn lên nhanh chóng, tỉ lệ tử vong giảm, kích thước QT tăng lên. 4. Ý nghĩa Thành phần nhóm tuổi trong QT có ảnh hưởng quan trọng trong việc khai thác nguồn sống của môi trường và khả năng sinh sản của QT, tiềm năng phát triển của QT. Ứng dụng: Giúp con người bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn. (?) Quan sát hình 37.2 và cho biết mức độ đánh bắt cá ở các QT A, B và C như thế nào? (A: bị khai thác quá mức, B: khai thác vừa phải, C: chưa khai thác hết tiềm năng) GV: Người ta có thể tiếp tục khai thác cá ở QT nào? (B và C, nếu tiếp tục khai thác QT A có thể dẫn tới diệt vong) (?) Ý nghĩa của việc nghiên cứu thành phần nhóm tuổi trong QT là gì? GV: Hiện nay, người ta thường khai thác các cá thể non (như: cá lòng tong, cá thòi lòi con, cá rô bí, cá ròng ròng (cá lóc con)…) để làm thực phẩm. Hậu quả của việc khai thác những cá thể non như thế là gì? (Làm mất lực lượng hậu bị, bổ sung cho
  • 8. III. Sự phân bố cá thể của quần thể 1. Phân bố theo nhóm Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các QT tập trung theo nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Ý nghĩa: Kiểu phân bố này có ở những động vật sống bầy đàn, các cá thể này hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường (khi di cư, trú đông, chống kẻ thù,…). 2. Phân bố đồng đều nhóm sinh sản. QT không thể tái lập số lượng, QT ngày càng suy giảm, có thể dẫn tới diệt vong. Suy giảm nguồn lợi thủy sản, một số loài cá bị đe dọa tuyệt chủng.) GV giáo dục HS ý thức không sử dụng thực phẩm chế biến từ các cá thể non. Tuyên truyền cho những người xung quanh về hậu quả sinh thái, hơn nữa, đó là hành vi vi phạm pháp luật.  SGK – hỏi đáp  Trực quan – hỏi đáp GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung trong bảng 37.2. Các kiểu phân bố cá thể của QT. (?) Hãy xác định kiểu phân bố của các QT sau: QT chim cánh cụt, QT cây bụi, QT cây keo ở hoang mạc (chiếu hình). Sự phân bố đó có ý nghĩa như thế nào đối với QTSV? (HS trả lời, GV tóm tắt lại)
  • 9. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong QT. Ý nghĩa: Kiểu phân bố này làm giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong QT. 3. Phân bố ngẫu nhiên Là dạng trung gian của 2 dạng trên. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và các cá thể trong QT không cạnh tranh gay gắt. Ý nghĩa: Kiểu phân bố này giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng của môi trường. IV. Mật độ cá thể của quần thể 1. Khái niệm Mật độ cá thể của QT là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của QT. VD: - Mật độ cây thông là 1000 cây/ha diện tích đồi - Mật độ cá mè trong ao là 2 con/m3 2. Các nhân tố ảnh hưởng Mật độ cá thể của QT không ổn định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của MTS. 3. Ý nghĩa  SGK- Hỏi đáp  Trực quan – Hỏi đáp (?) Mật độ cá thể được định nghĩa như thế nào? (?) Mật độ cá thể phụ thuộc vào những nhân tố nào?
  • 10. Mật độ cá thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. Từ đó, điều chỉnh số lượng cá thể trong QT phù hợp với điều kiện MTS. Ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi: Chú ý nuôi trồng các loài với một mật độ vừa phải, để các cá thể có thể khai thác tối đa nguồn sống. (?) Mật độ cá thể ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sống của QT? (- Nếu mật độ quá thấp: khó khai thác môi trường, khó gặp gỡ để sinh sản… - Nếu mật độ vừa phải: khai thác tốt môi trường > tăng sinh sản; - Nếu mật độ quá cao: cạnh tranh gay gắt, ô nhiễm…> tăng tử vong) (?) Người ta ứng dụng những hiểu biết về mật độ cá thể trong QT vào nông nghiệp như thế nào? Bước 3: Củng cố: Tóm tắt bài mới bằng hệ thống khái niệm theo sơ đồ. Cho HS làm bài trắc nghiệm 10 câu hỏi trong 5 phút. Xem bộ câu hỏi trắc nghiệm trong Phụ lục trắc nghiệm. Bước 4: Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài 38 - Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tt)