SlideShare a Scribd company logo
TUẦN 20
Tiết 91- 92: Bàn về đọc sách
Tiết 93 : Khởi ngữ
Tiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp
Tiết 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợp
NS:
ND:
Tuần 20
Tiết 91 - 92:
Chu Quang Tiềm
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Không kiểm tra
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu
sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
C. CHUẨN BỊ:
HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK
GV : SGK, SGV, bài soạn
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
Hoạt động trên lớp Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
(Chu Quang Tiềm là…
Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần
đầu. Bài viết là kết quả của quá trình tích lũy
kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn
tâm quyết của người đi trước muốn truyền lại cho
thế hệ sau…)
GV cho HS đọc bổ sung phần chú thích
GV đọc mẫu văn bản ( Gọi HS đọc lại, chú ý
hướng dẫn và rèn cách đọc văn bản nghị luận
Căn cứ vào chú thích, hãy nêu xuất xứ của văn
bản.
Bài viết thuộc loại văn bản nào? ( nghị luận)
Bố cục bài nghị luận được triển khai như thế
nào?
Tóm tắt ý chính từng phần.
I.GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
Chu Quang Tiềm(1897-1986 )
Người Trung Quốc – nhà Mỹ học
và lí luận văn học nổi tiếng
2. Xuất xứ:
Trích dịch từ sách “Danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi
buồn của việc đọc sách”
3. Bố cục: 3 phần
a) “ Học vấn…thế giới mới”: Tác
giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa
cần thiết của việc đọc sách
b) “ Lịch sử …lực lượng”:Nêu các
Trang 1
HĐ 2: HD tìm hiểu các câu hỏi trong phần
đọc – hiểu văn bản
Bước 1: Cho HS đọc lại đoạn 1
Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có
y nghĩa gì?
HS đọc và phát biểu nhận thức của mình về y
nghĩa của sách
Tác giả đã chỉ ra những lý lẽ nào để làm rõ ý
nghĩa đó?
Giảng thêm:
Không thể thu các thành tựu mới trên con đường
phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa
thành tựu của các thời đã qua.
Bước 2: Cho Hs đọc lại đoạn 2
Đọc sách có dễ không? Tại sao phải lựa chọn
sách khi đọc?Căn cứ vào lời bàn của tác giả, hãy
chỉ ra cái hại thường gặp khi đọc sách?
Bước 3: HS đọc đoạn cuối
Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc
như thế nào để có hiệu quả?
Em sẽ chọn sách như thế nào để phục vụ cho
việc học môn văn ?
Đọc sách không đúng đưa đến kết quả như thế
nào?
HS đọc lại đoạn cuối
GV nhắc lại hậu quả của việc đọc sách không
đúng và nêu câu hỏi :
Em rút ra được những cách đọc tốt nhất nào?
Từ lời bàn của tác giả, em hãy tìm ra mục đích
của việc đọc sách
( nhắc HS chú y các dòng đầu SGK / 5)
Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả hay
không?
Nguyên nhân cơ bản nào đã tạo nên tính thuyết
khó khăn, các thiên hướng sai lạc của
việc đọc sách
c) Còn lại: bàn về phương pháp đọc
sách
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Ý nghĩa và tầm quan trọng của
việc đọc sách
Đọc sách là con đường quan trọng
của học vấn vì:
+ Sách ghi chép, cô đúc, lưu
truyền mọi tri thức, thành tựu
mà con người tìm tòi, tích lũy
+ Sách có giá trị cột mốc trên
con đường phát triển của nhân
loại
+ Sách là kho tàng quí báu của di
sản tinh thần nhân loại được thu
lượm, suy ngẫm suốt mấy
nghìn năm
Đọc sách là con đường tich lũy nâng
cao vốn tri thức chuẩn bị làm cuộc
trường chinh vạn dặm trên con đường
học vấn, khám phá thế giới
2/ Các khó khăn, các nguy hại của
việc đọc sách:
Sách nhiều khiến người ta không
chuyên sâu
Sách nhiều dễ khiến người ta lạc
hướng
3/ Phương pháp đọc sách
a) Cách lựa chọn:
Chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách có
giá trị, có lợi
Đọc kỹ sách, tài liệu cơ bản thuộc
lĩnh vực chuyên môn
Đọc thêm sách thường thức, gần với
lĩnh vực chuyên môn
“ Không biết rộng thì không thể
chuyên không thông thái thì không
thể năm gọn”
b) Cách đọc sách
Vừa đọc, vừa suy nghĩ “ trầm ngâm
suy nghĩ, tích lũy tự do”
Đọc có kế hoạch và có hệ thống
Đọc sách vừa học tập tri thức vừa là
chuyện rèn luyện tính cách , chuyện học
làm người
Trang 2
phục, sức hấp dẫn cho văn bản “ Bàn về đọc
sách”?
(+ các lý lẽ thấu tình đạt lý
+ Phân tích cụ thể, bằng giọng trò chuyện tâm
tình thân ái để chia sẻ kinh ngiệm trong cuộc
sống
+ Bố cục hợp lý, chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên
+ Cách viết giàu hình ảnh, cách ví von thật cụ
thể, thú vị
( yêu cầu HS chỉ ra những chỗ ví von:
“ Liếc qua”… “chiếm lĩnh học vấn giống như
đánh trận”… “ như cưỡi ngựa qua chợ”, “ như
con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng
hẹp…”)
Bài học của em khi đọc văn bản?
HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết
HS thảo luận đóng góp thêm ý kiến về phương
pháp đọc sách . GV khái quát các ý kiến rút ra
kết luận
HS đọc ghi nhớ trong SGK
HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập
Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài
“ Bàn luận về đọc sách”
III.TỔNG KẾT:
Ghi nhớ trong SGK/7
IV. LUYỆN TẬP:
E. HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI:
1/ HD học bài
Đọc kỹ lại văn bản
Học tập và tự trau dồi phương pháp đọc sách
Học kỹ phần ghi nhớ
2/ HD soạn bài:
Chuẩn bị “Khởi ngữ” : Đọc VD và tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK /7,8
Rút kinh nghiệm
Trang 3
NS:
ND:
Tuần 20
Tiết 93
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
_ Qua lời bàn của tác giả, cho biết ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách?
Tác giả Chu Quang Tiềm đã chỉ cho ta phương pháp đọc sách như thế nào để đạt
hiệu quả ?
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
−Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu
−Phân biệt công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài chứa nó. Câu hỏi thăm dò như
sau: “ Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này”
−Biết đặt câu có khởi ngữ
C. CHUẨN BỊ:
HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập
GV: Bảng phụ, SGK, SGV
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HD tìm hiểu đặc điểm và công dụng của
khởi ngữ trong câu
Học sinh đọc mục 1 và tìm hiểu các ví dụ a, b, c
GV treo bảng phụ - HS đọc
−Hãy tìm chủ ngữ trong mỗi câu (anh, tôi, chúng ta)
−Phân biệt các tữ ngữ in đậm với chủ ngữ trong mỗi
câu về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ
( Chủ ngữ đứng trước VN, in đậm đứmg trước CN)
CN nêu chủ thể của hoạt động, trạng thái ở VN
In đậm: nêu đề tài cho cả câu, không có quan hệ
chủ - vị
GV kết luận về khởi ngữ Là thành phần câu
đứng trước chủ ngữ
Nêu đề tài cho câu
−Trước khởi ngữ thường có (hoặc có thể) thêm vào
những quan hệ từ nào?
−HS tìm thêm và phát hiện ở VD
(a) Còn có sẵn
b) Về ( việc) thêm vào
c) Về có sẵn )
−Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là khởi ngữ, vai
trò của khởi ngữ trong câu?
−HS trả lời
−HS khác đọc VD và ghi vào vở
I. Đặc điểm và công dụng của
khởi ngữ trong câu
1) Ví dụ :
a)Còn anh, anh không ghìm nổi
KN
a)Giàu, tôi cũng giàu rồi
KN
b)Về các thể văn trong lĩnh vực
văn nghệ, chúng ta có thể tin ở…
KN
2) Ghi nhớ :
Khởi ngữ là thành phần câu, đứng
trước chủ ngữ để nêu lên đề tài
được nói đến trong câu
Trước khởi ngữ có thể thêm các
Trang 4
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 ( Bảng phụ)
−HS đọc yêu cầu, các VD và tìm khởi ngữ
Bài tập 2:
HS viết lại các câu đã cho ở BT 2 vào vở và chuyển
phần được in đậm thành khởi ngữ ( thêm thì)
Giảng thêm :
Tôi đọc quyển sách ấy rồi
Quyển sách ấy , tôi đã đọc rồi
( khởi ngữ)
quan hệ từ : về, đối với, với..
II.Luyện tập :
1. Khởi ngữ ở mỗi câu:
a) Điều này
b) Đối với chúng mình
c) Một mình
d) Làm khí tượng
e) Đối với cháu
2. Chuyển thành phần in
đậmkhởi ngữ
a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
KN
b) Hiểu thì tôi hiểu rối
KN
c) Nhưng giải thì tôi chưa giải được
KN
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc các mục trong ghi nhớ ( đặc điểm , tác dụng của khởi ngữ)
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Phép phân tích và tổng hợp”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 5
NS:
ND:
Tuần 20
Tiết 94
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
Đặt 1 câu có khởi ngữ rồi chuyển khởi ngữ vào bên trong câu làm chủ ngữ hoặc
vị ngữ
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
−Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn
nghị luận
C. CHUẨN BỊ:
HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập
GV: Bảng phụ sơ đồ luận điểm, SGK, SGV
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HD tìm hiểu mục I SGK/9
Bước 1: Học sinh đọc văn bản “ Trang phục”
Gọi 1, 2 HS đọc bài
Bước 2: Tìm hiểu phép phân tích
−Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết đã
nêu lên những dẫn chứng gì về trang phục?
( Mặc quần áo chỉnh tề…đi chân đất
(1) Đi giày có bít tất… phanh cúc áo
Trong hang sâu…váy xòe, váy ngắn
Đi tát nước, câu cá…chải đầu sáp thơm
Đi đám cưới … lôi thôi
Dự đám tang… quần áo lòe loẹt …)
−Vì sao không ai làm cái điều phi lí như tác giả nêu
ra ?
−Việc không làm đó cho thấy những nguyên tắc nào
trong trong ăn mặc của con người?
Ăn cho mình, mặc cho người
Y phục xứng kỳ đức
−Nhóm dẫn chứng (1) đặt ra yêu cầu gì?
( Trang phục phù hợp hoàn cảnh riêng )
−Nhóm dẫn chứng (2) đặt ra yêu cầu gì?
(Trang phục phù hợp hoàn cảnh chung của xã hội )
−Giảng : Ở đây tác giả tách ra từng trường hợp, từng
dẫn chứng để cho thấy “ qui tắc ngầm của văn hóa”
chi phối cách ăn mặc của con người
−Như vậy, trong trang phục cần có những qui tắc
ngầm nào cần tuân thủ ?
I. Tìm hiểu phép phân tích và
tổng hợp :
1)Ví dụ :
Văn bản “ Trang phục”
a) Đoạn 1: (Phép phân tích)
Dẫn chứng
 Nguyên tắc ăn mặc:
“Ăn cho mình, mặc cho người”
“ Y phục xứng kỳ đức”
Trang 6
(2)
( Qui luật ngầm của văn hóa :
Ăn mặc chỉnh tề
Phù hợp hoàn cảnh chung, hoàn cảnh riêng
Phù hợp đạo đức : giản dị, hòa mình )
−Để làm rõ vấn đề trang phục, bài văn đã dùng phép
lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng ? ( phép phân
tích)
Bước 3: Tìm hiểu phép tổng hợp
−Câu “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn
cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công
cộng hay toàn xã hội” có phải là câu tổng hợp các y
đã phân tích ở tre6nhay không? Vì sao?
( phải, vì nó thâu tóm được các y trong từng VD cụ
thể )
−Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở
rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ?
( Có phù hợp thì mới đẹp
Phải phù hợp văn hóa, môi trường, hiểu biết và
phù hợp với đạo đức )
−Như vậy bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt
lại vấn đề ?( Phép tổng hợp)
−Phép tổng hợp thường đặt ở vị trí nào trong bài
văn?
( Cuối bài văn, cuối đoạn ở phần kết luận của 1
phần hoặc toàn bộ văn bản)
HĐ2 :
−Nhận xét vai trò của các phép phân tích và tổng
hợp đối với bài văn nghị luận như thế nào?
( Để làm rõ nghĩa của 1 sự vật, hiện tượng nào đó )
−Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào?
( Phân tích là để trình bày từng bộ phận của vấn đề
và phơi bày nội dung sâu kín bên trong của sự vật
hiện tượng )
−Và phép tổng hợp giúp nâng cao vấn đề như thế
nào?
( Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã
phân tích )
GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
−HS đọc BT1 SGK
−Từ gợi y ở SGK, em thấy có mấy cách phân tích
thể hiện rõ trong đoạn văn
−2 cách Tinh chất bắc cầu ( 3 ý đầu)
Phân tích đối chiếu ( 3 ý cuối)
b)Đoạn 2: ( Tổng hợp- mở rộng)
“ Ăn mặc ra sao cũng phải phù
hợp …toàn xã hội”
 Thâu tóm các ý trong các ví dụ
ở đoạn 1
2)Ghi nhớ :
(SGK/10)
II.Luyện tập :
1 .Luận điểm:
“ …Đọc sách vẫn là con đường
quan trọng của học vấn”
 luận điểm dược làm rõ bằng
những cách phân tích sau:
Bắc cầu: Học vấn – nhân loại –
sách
Đối chiếu: nếu…nếu…làm kẻ lạc
Trang 7
Bài tập 2:
Tác giả đã phân tích những lý do phải chọn sách để
đọc như thế nào?
Bài tập 3:
Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc
sách như thế nào?
Bài tập 4:
Qua tìm hiểu 3 bài tập trên, em hiểu phân tích có
vai trò như thế nào trong lập luận?
hậu
2.Phân tích lý do phải chọn sách
mà đọc :
Sách nhiều, chất lượng khác
nhau  phải chọn sách tốt
Chọn sách có giá trị đọc
tránh phí sức lực
Sách nhiều loại ( chuyên
môn, thường thức) liên quan
khác nhaucần đọc
3.Tầm quan trọng của cách đọc
sách
Không đọc  không có điểm
xuất phát cao
Đọc  con đường ngắn tiếp
cận tri thức
Không chọn lọcđọc không
xuể, không hiệu quả
Đọc ít mà kỹ  quan trọng
4.Phương pháp phân tich rất
cần thiết trong lập luận vì có qua
sự phân tích lợi hại, đúng – sai thì
các kết luận rút ra mới có sức
thuyết phục
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc thế nào là phân tích, tổng hợp và vai trò của chúng trong văn bản nghị
luận
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Luyện tập phép phân tích và tổng hợp”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 8
NS:
ND:
Tuần 20
Tiết 95
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trình bày phép phân tích và tổng hợp. Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp.
Cho ví dụ
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
−Có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận
C. CHUẨN BỊ:
HS: tìm hiểu các bài tập, thảo luận nhóm ở nhà
GV: SGK, SGV, bài soạn
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Đọc và nhận dạng, đánh giá
Bước 1: Học sinh đọc đoạn văn (a)
Thảo luận – chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn
Bước 2: HS đọc tiếp đoạn 2
−Chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn
HĐ2 : Thực hành phân tích (BT 2,3)
Bước 1: Phân tích thực chất của lối học đối
phó( bài tập 2)
−GV nêu vấn đề rồi cho HS thảo luận, giải thích hiện
tượng, sau đó phân tích
−HS ghi vào giấy, nêu trước lớp
−Bổ sung, sửa chữa
1/ Nhận dạng văn bản:
a) Đoạn văn của Xuân Diệu
( bình bài “ Thu điếu” của
Nguyễn Khuyến)
“ Hay cả hồn lẫn xác”khái quát

Hay ở các điệu xanh
ở những cử động
ở các vần thơ
ở các chữ không non ép
 Đoạn diễn dịch
b) Đoạn văn của Nguyên Hương
Đoạn 1: Nêu các quan niệm mấu
chốt của sự thành đạt
( gồm 4 nguyên nhân khách quan)
Đoạn 2: 2 bước lập luận
(1)Phân tích từng quan niệm đúng sai
Phân tích
(2) Kết lại ở việc phân tích bản thân
chủ quan của mỗi người Tổng hợp
2)Phân tích thực chất của lối học
đối phó :
Là không lấy việc học làm mục
đích.
Là học bị động, cốt để đối phó với
sự đòi hỏi của thầy cô, thi cử
Trang 9
Chỉ ra từng
cái hay
Cụ thể
Bước 2: Phân tích các lý do bắt buộc mọi người
phải đọc sách( BT 3)
−GV nêu vấn đề
−HS thảo luận và làm bài
−GV gọi 1 số HS đọc trước lớp
−Gọi HS khác bổ sung
( Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã
phân tích )
GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ
HĐ3: Thực hành tổng hợp ( bài tập 4)
−Từ đoạn văn phân tích ở mục 2, hãy viết đoạn văn
nêu tổng hợp về tác hại của lối học đối phó
−Viết đoạn khác:tổng hợp những điều đã phân tích
về việc đọc sách
Không hứng thú chán họchiệu
quả thấp
Học hình thức, không đi sâu vào
thực chất kiến thức của bài học
 có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng
tuếch
3) Các ly do bắt buộc mọi người
phải đọc sách ( Phân tích)
Sách vở đúc kết tri thức của nhân
loại tích lũy tù xưa nay
Đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh
nghiệm và tiến bộ
Không cần đọc nhiều, chỉ cần đọc
kỹ, hiểu sâu.
Đọc sách chuyên sâu, đọc rộng
kiến thức rộnghiểu vấn đề
chuyên môn tốt hơn
4) Đoạn tổng hợp mục 2 và 3
a) Đoạn tổng hợp ý ở mục 2:
Học đối phó là lối học bị động,
hình thức, không lấy việc học làm
mục đích chính. Lối học đó chẳng
những làm cho người học mệt mỏi
mà còn không tạo ra được những
nhân tài đích cho xã hội
b)Đoạn tổng hợp ý ở mục 3:
Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu
quả phải chọn những sách quan
trọng nhất mà đọc cho kỹ, đồng
thời cũng chú trọng đọc rộng để
hổ trợ cho việc nghiên cứu
chuyên sâu.
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm lại các yêu cầu sử dụng phép phân tích, tổng hợp trong văn bản nghị luận
−Thực hành luyện tập thêm ở nhà
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Tiếng nói văn nghệ”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 10
TUẦN 21
Tiết 96-97 : Tiếng nói của văn nghệ
Tiết 98 : Các thành phần biệt lập
Tiết 99-100: Nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống
NS:
ND:
Tuần 21
Tiết 96 - 97
Nguyễn Đình Thi
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu các nguy hại của đọc sách và các phương pháp đọc sách
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời
sống con người
Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn chặt
chẽ và giàu hình ảnh
C. CHUẨN BỊ:
HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK
GV : SGK, SGV, bài soạn
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
Hoạt động trên lớp Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
GV dựa vào chú thích ở SGK và SGV để giới
thiệu chung về tác giả
GV cho HS phần chú thích
Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Đình Thi?
Văn bản thuộc thể loại gì?
Sáng tác trong giai đoạn nào?
GV giới thiệu các tác phẩm của Nguyễn Đình
Thi ( thơ “ Đất nước”
Tiểu thuyết “ Vở bờ”)
GV hướng dẫn HS đọc bài, tìm bố cục
Gọi 3 HS đọc bài
GV nêu yêu cầu 1 SGK/17
I.GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
(1924 - 2003 ), quê Hà Nội
1958 – 1989: Tổng TK Hội nhà văn
VN
1995 : Chủ tịch UB toàn quốc
Liên hiệp các hội VHNT.
Hoạt động văn nghệ đa dạng
2. Tác phẩm:
Tiểu luận
Sáng tác 1948 ( đầu kháng chiến
chống Pháp), in trong cuốn “ Mấy
vấn đề về văn học 1956”
3. Bố cục:
a) “ Tác phẩm …chung quanh” :Nội
dung phản ánh của văn nghệ
b) “ Nguyễn Du…trang giấy” : Tiếng
Trang 11
Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm qua việc tìm bố
cục và nhận xét về bố cục của bài nghị luận
( SGV / 17)
HĐ 2: Cho HS đọc đoạn 1
1/ Tiếng nói của văn nghệ là gì?
HS dựa vào đoạn đầu và nêu y kiến
( Khi sáng tạo 1 tác phẩm, nghệ sĩ gởi vào đó là
1 cái nhìn, 1 lời nhắn nhủ của riêng mình Đó
là tư tưởng tấm lòng của nghệ sĩ )
TP văn nghệ chứa đựng tất cả những say sưa, vui
buồn, yêu ghét của nghệ sĩ mang đến cho ta
bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều
tưởng chừng quen thuộc
ND của văn nghệ là rung cảm và nhận thức của
từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng phát
huy qua từng thế hệ người đọc, người xem…
2/ Nêu suy nghĩ và nhận xét ( HS nêu – GV
chốt)
Khác với các bộ môn khoa học, văn nghệ tập
trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách, số
phận con người.
Văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh
động, là đời sống tình cảm của con người qua cái
nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.
HĐ 3: Cho HS đọc đoạn 2:
Tác giả đã nêu những dẫn chứng nào để làm rỡ
vai trò của Tiếng nói văn nghệ?
( dẫn chứng thơ Truyện Kiều
Chuyện nàng An-na-ca-rê-nhi-a
Chuyện về người bị tù hãm
Chuyện về người nông dân hát ca dao, ru con,
xem chèo…)
Em hiểu tại sao tiếng nói của văn nghệ cần thiết
cho con người?
( HS dựa vào dẫn chứng để nêu suy nghĩ)
( Hỏi ngược lại : nếu không có văn nghệ, đời
sống con người sẽ ra sao?)
GV gợi ý HS 2 trường hợp cụ thể
Văn nghệ giúp chúng ta cảm thấy đời sống của
mình thế nào?
nói văn nghệ cần thiết với đời sống con
người
c) Còn lại: Khả năng cảm hóa, lôi
cuốn của văn nghệ
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nội dung phản ánh, thể hiện của
văn nghệ
Nội dung chủ yếu của văn nghệ là
hiện thực mang tính cụ thể, sinh
động, là đời sống tình cảm của con
người qua cái nhìn và tình cảm có
tính cá nhân của nghệ sĩ
2.Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ
với đời sống con người :
a) Trong trường hợp con người bị
ngăn cách với đời sống
Tiếng nói văn nghệ là sợi dây buộc
chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài,
với tất cả những sự sống, hoạt động,
những vui buồn gần gũi
b)Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ
hàng ngày
Văn nghệ góp phần làm tươi mát
cuộc sống, giúp con người vui lên biết
rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn
lắm vất vả, cực nhọc.
Văn nghệ giúp cuộc sống đầy đủ
hơn, phong phú hơn với cuộc đời và
Trang 12
HĐ 3: Cho HS đọc đoạn cuối
Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc bằng
cách nào mà có khả năng kỳ diệu đến vậy?
( + Lí giải của tác giả, xuất phát từ đâu mà văn
nghệ có sức cảm hóa ?
+ Tìm dẫn chứng minh họa
(Mã giám sinh và Kiều
Vũ Nương và người chồng…)
Văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một
cách tự nhiên, có hiệu quả, lâu bền và sâu sắc
HĐ 4: GV đọc lại đoạn cuối
Em hiểu thế nào về câu “ Văn nghệ là một thứ
tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu
quả và sâu sắc hơn cả”?
+ Văn nghệ là thứ tuyên truyền không tuyên
truyền
Tác phẩm văn nghệ bao giờ cũng có ý nghĩa tác
dụng tuyên truyền cho một quan điểm, một giai
cấp, một dân tộc nào đóHướng con người tới
1 lẽ sống, 1 cách nghĩ đúng đắn, nhân đạo
TP không phải là một cuộc diễn thuyết là sự
minh học cho tư tưởng chính trị. Nó không tuyên
truyền răn dạy 1 cách khô khan lộ liễu
+ Nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả
Vì nó lay động toàn bộ con tim, khối óc chúng ta
thông qua con đường tình cảm giúp chúng ta
được sống với cuộc đời phong phú, với chính
mình
Nhận xét về cách viết văn nghị luận của Nguyễn
Đình Thi?
Cho HS đọc ghi nhớ
HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập theo SGK
HS làm việc độc lập
chính mình
3/ Con đường văn nghệ đền với người
đọc và khả năng kỳ diệu của nó
Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ
nội dung của nó và con đường mà nó
đến với người đọc, người nghe là con
đường tình cảm
Tác phẩm văn nghệ lay động cảm
xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng
ta qua con đường tình cảm
Người đọc tự nhận thức mình tự xây
dựng mình
4/ Nhận xét cách viết văn nghị luận
Bố cục hợp li, chặt chẽ, dẫn dắt tự
nhiên
Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn
chứng về thơ văn , về đời thực để tăng
sức hấp dẫn và thuyết phục .
Giọng văn chân thành, say sưa, giàu
nhiệt hứng ở đoạn cuối
III.TỔNG KẾT:
Ghi nhớ trong SGK/17
IV. LUYỆN TẬP:
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:
1/ HD học bài
Học thuộc lòng phần 1, phần cuối và phần ghi nhớ
Làm bài luyện tập
2/ HD soạn bài:
Chuẩn bị “Thành phần biệt lập” : Đọc VD và tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK
Rút kinh nghiệm
Trang 13
NS:
ND:
Tuần 21
Tiết 98
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Tóm tắt hệ thống các luận điểm trong bài “ Tiếng nói của văn nghệ “
Nhận xét về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi
Nội dung cần nhớ trong bài văn
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
−Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu
−Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán
C.CHUẨN BỊ:
HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập
GV: Bảng phụ, SGK, SGV
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Hình thành khái niệm về thành phần tình
thái
Học sinh đọc các câu (a), (b
Hai từ in đậm”chắc”, “ có lẽ ” thể hiện nhận định
của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế
nào?
−HS thảo luận bàn – trả lời
−Nếu không có những từ in đậm nói trên thì nghĩa sự
việc trong câu chưa chúng có khác đi không? Vì sao?
( không có gì thay đổi vì các từ in đậm đó không trực
tiếp diễn đạt y nghĩa của câu mà chỉ bày tỏ thái độ
đối với sự việc)
−GV chốt : các từ in đậm trong mỗi câu đóđược gọi
là thành phần tình thái
−Thế nào là thành phần tình thái?
−Cho HS trả lời và đọc ghi nhớ
−Hãy tìm những từ có ý nghĩa tương tự
−HS tìm
−GV giới thiệu 3 dạng khác nhau của thành phần tình
thái
( Bảng phụ)
HĐ2: Hình thành khái niệm thành phần cảm thán
−Cho HS đọc 2 câu a, b
−Các từ in đậm có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
I.Thành phần tình thái:
1/ Ví dụ :
a)…chắc anh nghĩ rằng…
”chắc” Thái độ tin cậy cao
b)Có lẽ vì khổ tâm …
 “Có lẽ ” : thái độ tin cậy thấp
2/ Ghi nhớ 1:
Thành phần tình thái được dùng để
thể hiện cách nhìn của người nói đối
với sự việc được nói đến trong câu
3/Các dạng tình thái :
a)Thái độ tin cậy:
Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là
Hình như, dường như, hầu như, có
vẻ như …
b)Ý kiến người nói:
Theo tôi, ý ông ấy, theo anh
c)Thái độ người nói – người nghe
À, ạ, hả, hử
Nhỉ, nhé, đây đấy
II.Thành phần cảm thán:
1/ Ví dụ:
Ồ, sao mà độ ấy vui thế
Trang 14
Cuối câu
(Không)
−Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu
được tại sao người nói kêu “ Ồ” hoặc kêu “ Trời
ơi”? ( Nhờ phần câu tiếp sau các từ đó giải thích cho
người nghe biết tại sao người nói cảm thán)
−Các từ in đậm được dùng để làm gì? ( giải bày cảm
xúc, nỗi lòng )
−Giảng thêm: TP cảm thán có thể tách ra thành 1
câu riêng Câu cảm thán
GV chốt : Ồ, Trời ơi ,.. không chỉ sự vật hay sự
việc, chúng dùng để bộc lộ tâm lý của người nói
TP cảm thán
−Em hiểu thế nào là thành phần cảm thán ?
−HS đọc ghi nhớ SGK /18
−Hai TP ( cảm thán và tình thái) có điểm chung gì?
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
−HS đọc yêu cầu BT 1 và đọc các câu (a),(b),(c), (d)
−Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
−Thực hiện việc sắp xếp
−Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
−HS đọc và nhìn bảng phụ
Bài tập 4: GV hướng dẫn HS khá _ giỏi làm ở
nhà
Trời ơi, chỉ còn có năm phút
bộc lộ cảm xúc (a) vui
(b) tiếc rẻ
2/ Ghi nhớ 2:
−Thành phần cảm thán dùng để bộc
lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn,
mừng, giận…)
3/ Ghi nhớ 3:
−Thành phần tình thái, cảm thán là
những bộ phận không tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự việc  Thành
phần biệt lập
III.Luyện tập :
1/ Thành phần tình thái, cảm thán:
Tình thái:
Có lẽ (a)
Hình như ( c)
Chả nhẽ (d)
Cảm thán:
Chao ôi ( b)
2/ Thái độ tin cậy tăng dần
Dường như / hình như có vẻ như 
có lẽ  chắc là  chắc hẳn  chắc
chắn
3/ Giải thich việc dùng từ :
(1) chắc: độ tin cậy bình thường
(2) hình như : độ tin cậy thấp
(3) chắc chắn : độ tin cậy cao
(4)  Tác giả dùng từ “chắc” để
không tỏ ra quá sâu hoặc quá
thờ ơ
4/ Viết đoạn văn theo đề tài( Có
thành phần tình thái, cảm thán)
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc các khái niệm về thành phần tình thái và thành phần cảm thán
−Sưu tầm thêm các trường hợp dùng các dạng khác nhau của thành phần tình
thái
−Làm bài tập 4
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ”
Trang 15
 Rút kinh nghiệm :
NS:
ND:
Tuần 21
Tiết 99-100
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán? Nêu ví dụ mỗi loại
Vì sao nói hai thành phần nêu trên là hai thành phần biệt lập?
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Trang 16
−Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống
C.CHUẨN BỊ:
HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập
GV: Bảng phụ ghi bố cục bài văn, SGK, SGV
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tìm hiểu bài văn nghị luận
−Cho HS đọc văn bản “ Bệnh lề mề”
−Văn bản được chia làm mấy đoạn? ( 5 đoạn)
−Ý chính của mỗi đoạn là gì?
−Văn bản bình luận về hiện tượng gì?( bệnh lề
mề)
−Hãy nêu rõ những biểu hiện của hiện tượng ấy
( Muộn giờ họp, dự lễ, hội thảo
Thiếu tôn trọng thời gian người khác và
không có trách nhiệm với công việc chung)
−Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm
của hiện tượng đó không?( Rất rõ)
−Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra
hiện tượng ấy? ( Đưa ra các dẫn chứng, có phân
tích cụ thể từng trường hợp, từng biểu hiện)
−Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên hiện
tượng đó?( coi thường việc chung, thiếu tự trọng,
thiếu tôn trọng người khác)
( Nguyên nhân chủ quan 3 y trên
Nguyên nhân khách quan  ghi giờ sớm hơn)
−Bệnh lề mề có những tác hại gì?
(làm mất thì giờ của bản thân, làm phiền mọi
người, làm nảy sinh cách đối phó )
−Thái độ của tác giả đối với hiện tượng đó ra
sao? ( phê phán gay gắt)
−Bố cục bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không?
Vì sao? ( có. Trước hết nêu hiện tượng  phân
tích các nguyên nhân và tác hại  giải pháp
khắc phục)
HĐ2 : Rút ra ghi nhớ
−M hiểu thế nào là văn nghị luận bàn về mộ sự
việc, hiện tượng trong đời sống ?
−HS phát biểu
−GV phân tích lại từng ý kết luận
−HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ3: Thảo luận về các sự việc, hiện tượng có
vấn đề đáng được đem ra bàn luận
−HS thảo luận
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống:
1 )Văn bản “ Bệnh lề mề”
( vấn đề bàn luận)
−Các biểu hiện( kèm dẫn chứng)
+Hay muộn giờ ( họp, lễ…)
+Không tôn trọng thời gian người
khác / với việc chung
−Tác hại :
+Mất thì giờ
+Làm phiền người khác
 Lời kết “ Làm việc … có văn hóa”
 Y kiến người viết ( tổng hợp)
2)Ghi nhớ :
II.Luyện tập :
1 Các sự việc, hiện tượng XH quan
trọng cần thiết để viết bài
Xấu: Sai hẹn, không giữ lời hứa nói
Trang 17
−Yêu cầu: nghĩ ra những sự việc, hiện tượng
nào đáng được đem ra nghị luận
−GV ghi nhận và ghi lên bảng tất cả các vấn đề
của HS nêu ra gọi HS thảo luận chọn ra
những sự việc, hiện tượng có vấn đề xã hội
quan trọng đáng để viết bài bày tỏ thái độ đồng
tình hay phản đối
HS đọc đoạn văn bài tập 2
Thảo luận – nêu ý kiến
GV chốt lại vấn đề
tục, viết bậy, tự mãn đua đòi, lười
biếng. Học tủ, quay cóp, ỷ lại…
Tốt : lòng tự trọng, không tham lam
Tinh thần tương thân tương ái
HS nghèo vượt khó
Tính trung thực
2.Cần viết bài nghị luận về tệ nạn
hút thuốc ở TTN
Các ý:
Hiện tượng hút thuốc là
Tác hại
Nguyên nhân và đề xuất
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc yêu cầu về nội dung và hình thức bài văn nghị luận
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Cách làm bài văn nghị luận …”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 18
TUẦN 22
Tiết 101 : Cách làm bài văn nghị luận…
Tiết 102 : HD chuẩn bị cho chương trình…
Tiết 103 : Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ …
Tiết 104-105: Viết bài TLV số 5
NS:
ND:
Tuần 22
Tiết 101
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là làm gì?
Nội dung và hình thức của bài văn nghị luận (…) phải đạt được những yêu cầu
nào?
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Biết cách làm bài văn nghị luận theo yêu cầu
−Kỹ năng nhận diện đề, kỹ năng xây dựng dàn của dạng bài này
C.CHUẨN BỊ:
HS: tìm hiểu các bài tập, thảo luận nhóm ở nhà
GV: SGK, SGV, bảng phụ trình bày dàn ý
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tìm hiểu các đề bài
−GV cho HS đọc 4 đề và yêu cầu trả lời của SGK ( HS
nghèo vượt khó, chất độc màu da cam, trò chơi điện tử,
trạng nguyên Nguyễn Hiền)
−Đề bài có điểm gì giống nhau ?
−HS trao đổi, GV bổ sung
−Mỗi em tự nghĩ ra một đề bài tươgn tự
−HS trình bày. Lớp nhận xét
HĐ2 : Tìm hiểu cách làm bài
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm y
−GV giới thiệu đề bài trong SGK
−Muốn làm bài văn nghị luận phải trải qua những bước
nào? ( Tìm hiểu đề - tìm ý – lập dàn ý – viết bài)
−Đề thuộc loại gì? ( nghị luận)
−Vì sao em biết ?( Có từ “ suy nghĩ ”)
−Đề nêu hiện tượng, sự việc gì? ( Tấm gương tốt của 1
HS, 1 đứa con Phạm Văn Nghĩa)
−Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ Nghĩa là người như
I. Đề bài:
4 Đề ( SGK /22)
Điểm giống nhau :
−Nội dung : Nghị luận SV – HT
dời sống XH
−Yêu cầu nghị luận: Nhận xét,
suy nghĩ ý kiến ( biểu dương)
II. Cách làm bài văn nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống
A. Đề bài:
1/ Tìm hiểu đề - Tìm ý:
Trang 19
thế nào?
−HS thảo luận
( thương mẹ, giúp mẹ việc đồng áng
Biết kết hợp học và hành
Biết sáng tạo làm cái tơi cho mẹ )
−Vì sao thành đoàn TP HCM phát động phong trào học
tập bạn Nghĩa ? ( việc nhỏ  ý nghĩa lớn)
−Những việc làm của Nghĩa có khó không?
−Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì đời sống sẽ như
thế nào?
Bước 2: Lập dàn bài
−GV giới thiệu cái khung dàn ý theo SGK
−HS cụ thể hóa các mục nhỏ  dàn ý chi tiết ( SGK / 24)
Bước 3: Viết bài
GV phân công nhóm viết bài
Nhóm 1,4 : Đánh giá việc làm PVN
Nhóm 2: Phân tích ý nghĩa việc làm PVN
Nhóm 3: Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học
tập PVN
HS viết vào giấy
GV gọi 1 số em đọc lên rồi cho nhận xét
( Gợi ý viết : lấy tư cách chung hoặc tư cách cá nhân.
Liên hệ bản thân mình. Liên hệ với hiện tượng khác để
viết )
 Bước 4: Rút ra ghi nhớ :
−GV cho HS đọc từng mục
HĐ3: Luyện tập – Làm dàn bài đề 4 mục I
−HS đọc lại đề bài và yêu cầu
−Mô phỏng theo đề trên để thực hiện
−Hướng làm bài của em như thế nào?
−HS trả lời câu hỏi ở SGK
2/ Lập dàn ý:
3/ Viết bài
( Viết từng đoạn)
4/ Đọc lại bài và sửa chữa:
B. Ghi nhớ: SGK /24
III. Luyện tập:
Dàn bài
1. Mở bài :
Giới thiệu chung về Nguyễn Hiền
2. Thân bài:
−Hoàn cảnh của Nguyễn
Hiền
−Tinh thần ham học
−Ý thức tự trọng
−Kết quả, sự thành đạt của ông
3. Kết bài:
Học tập tấm gương Nguyễn Hiền
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
−Viết bài hoàn chỉnh về Nguyễn Hiền
−Thực hành luyện tập thêm ở nhà
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ HD chuẩn bị cho chương trình địa phương phần TLV ”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 20
NS:
ND:
Tuần 22
Tiết 102
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong đời sống cần đạt
những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
−Nêu lại dàn bài chung bài văn nghị luận
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương
Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới
hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh
C. CHUẨN BỊ:
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu sau:
+Nội dung: tình hình ý kiến và nhận định của cá nhân. Phải : rõ, cụ thể,
có lập luận, thuyết minh, thuyết phục
+Tuyệt đối không nêu tên người, cơ quan, đơn vị… có thật
GV : SGK, SGV, bài soạn
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
Hoạt động trên lớp Nội dung
HĐ1: GV giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của
chương trình
Bước 1: GV nêu yêu cầu của chương trình và
chép lên bảng các yêu cầu
Bước 2: Nêu câu hỏi
Em hiểu như thế nào trước yêu cầu đặt ra ở
SGK trong tiết này?
Em sẽ làm văn gì?
Nội dung đề cập là gì?
Vấn đề đó xảy ra ở đâu?
Em phải chọn những vấn đề như thế nào để tiến
hành các bước làm bài?
Bước 3: Hướng dẫn cách làm:
HS :đọc lần lượt từng mục đã nêu ở SGK
( Từ 2 3 HS)
Em tiếp thu được những gì qua phần hướng dẫn
cách làm bài vừa nêu ra?
Có chỗ nào chưa rõ, chưa hiểu?
HS nêu ý kiến
GV chốt lại vấn đề
HĐ 2:
I.Yêu cầu
SGK/ 25
II.Cách làm
1/ Cách làm : SGK
Trang 21
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TẬP LÀM VĂN
Bước 1: Dặn HS những yêu cầu đã ghi
trong phần “ Những điều cần lưu ý”
( xem mục B ở trên)
Bước 2: Qui định thời hạn nộp bài
2.Yêu cầu khi làm bài:
(Mục B)
3/ Thời gian nộp bài
Từ tuần 24 tuần 27
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:
1/ HD học bài
Làm bài theo yêu cầu
2/ HD soạn bài:
Chuẩn bị “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” : Đọc văn bản và tìm hiểu câu
hỏi đọc hiểu văn bản SGK
Rút kinh nghiệm
Trang 22
NS:
ND:
Tuần 22
Tiết 103
Vũ Khoan
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Các yêu cầu cơ bản khi làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng
Tiếng nói của văn nghệ góp phần vào cuộc sống như thế nào?
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của
con người VN, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức
tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào CN hóa, HĐ hóa
−Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả
C.CHUẨN BỊ:
HS: Đọc văn bản, tìm hiểu các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
GV: SGK, SGV, bài soạn
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
−GV dựa vào điểm 1 “ Những điều cần lưu ý” và
phần chú thích ở SGK để giới thiệu
−Nhấn mạnh ý nghĩa cấp thiết của bài viết trong
thời điểm mở đầu thế kỷ
ý nghĩa thiết thực đối với HS K 9
−Gọi HS đọc văn bản ( 4 – 5 HS lần lượt đọc)
(Giọng : trầm tĩnh, khách quan, không xa cách mà
gần gũi, giản dị )
−GV đọc mẫu xen kẻ, nhận xét
−Tác giả viết bài này trong thời điểm nào của lịch
sử ?
−Những yêu cầu nhiệm vụ hết sức to lớn và cấp
bách đang đặt ra cho đất nước ta, cho thế hệ trẻ hiện
nay là gì?
−Bài viết đã nêu vấn đề gì? ( tiêu đề nêu rõ)
−Ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của vấn đề ấy?(
vấn đề có ý nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển
giao , có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên
của đất nước . Bởi vì nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu
…SGV /30)
HĐ2 : Hãy lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác
giả
−HS đọc lại từng đoạn và trả lời
I. Giới thiệu:
1)Tác giả : Vũ Khoan
−Nhiều năm là Thứ trưởng Bộ
Ngoại giao
−Hiện là Phó Thủ tướng Chính
phủ
2)Tác phẩm:
Đăng tạp chí “Tia sáng”
(2001)
In trong tập : “Một góc nhìn
của trí thức ” (2002)
Nhan đề bài viết của tác giả
“ Chuẩn bị hành trang ”
3/ Thời điểm sáng tác:
2001 – chuyển giao 2 thế kỷ, 2
thiên niên kỷ; có ý nghĩa quan
trọng đối với nước ta: tiến sang
thế kỷ mới với mục tiêu rất cao,
nhiệm vụ cơ bản là trở thành 1
nước công nghiệp vào năm 2020
Trang 23
−Câu nào nêu luận điểm của toàn luận điểm ?
( câu đầu tiên)
−Tiếp tục phát hiện các luận cứ của văn bản
−HS đọc tiếp từ “ Cần chuẩn bị …của nó” và tìm
luận cứ
−Luận cứ này được triển khai thành mấy ý ?( SGK
triển khai 2 y)
−HS đọc từ “ Cái mạnh của…đố kỵ nhau?”
−Tìm luận cứ
−HS đọc đoạn cuối và tìm luận cứ
−Trong 4 luận cứ vừa tìm được thì luận cứ nào là
trọng tâm của bài viết ?
( mạnh – yếu)
HĐ3: Phân tích đọan 1
−Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm quan trọng của
hành trang là con người ?
−Tác giả nêu và phân tích những điểm mạnh, điểm
yếu nào trong tính cách, thói quen của người VN?
−Tìm dẫn chứng thực tế
−Giảng : Tác giả không chia thành 2 ý rõ rệt mà
nêu từng điểm mạnh và đi liền với nó là điểm yếu.
Cách nhìn như vậy là thấu đáo và hợp lý, không
tĩnh tại: trong cái mạnh chứa đựng cái yếu nếu xem
xét từ một yêu cầu nào đó và điểm mạnh – yếu
luôn được đối chiếu với yêu cầu xây dựng và phát
triển đất nước hiện nay.
−Nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu những
điểm mạnh, điểm yếu của con người VN.
( SGVthái độ là tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn
đề khách quan, toàn diện không thiên lệch;
+Khẳng định, trân trọng phẩm chất tốt
+Thẳng thắn chỉ ra những yếu kém …)
(không đề cao quá mức, không miệt thị dân tộc)
−Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ,
tục ngữ. hãy tìm và cho biết y nghĩa, tác dụng của
chúng.
−( Cách nói của thành ngữ, tục ngữ vừa sinh động,
sâu sắc, cụ thể, lại vừa ý vị mà ngắn gọn)
HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết
Em đã tự nhận ra mình có những điểm mạnh, điểm
Trình tự lập luận:
(1) Luận điểm ( đầu văn bản)
(2)Chuẩn bị hành trang là chuẩn
bị bản thân con người
(3) Bối cảnh thế giới hiện nay và
những nhiệm vụ , mục tiêu nặng nề
của đất nước
Bối cảnh thế giới: 3 nhiệm vụ:
(4) Những điểm mạnh, điểm yếu
của con người VN ( trọng tâm)
(5) Kết luận: Thế hệ trẻ phát huy
điểm mạnh và khắc phục điểm yếu
II.Phân tích :
1. Chuẩn bị hành trang là sự
chuẩn bị bản thân con người
Con người là động lực phát triển
của lịch sử
Trong thời kỳ nền kinh tế tri
thức phát triển con người
đóng vai trò nổi trội
2.Những điểm mạnh, điểm yếu
Thông minh, nhạy bén
nhưng thiếu kiến thức cơ
bản, kém khả năng thực
hành
Cần cù sáng tạo nhưng thiếu
tính tỉ mỉ, không coi trọng
qui trình công nghệ, chưa
quen với cường độ khẩn
trương
Đoàn kết đùm bọc trong
chiến đấu nhưng đố kỵ nhau
trong làm ăn
Thích ứng nhanh nhưng hạn
chế trong thói quen, nếp
nghĩ
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật: lập luận chặt
Trang 24
yếu nào và biện pháp khắc phục ra sao?
GV tổng kết bài theo ghi nhớ SGK
HĐ 5: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Xen kẻ mục II. 2
Bài tập 2: kết hợp phần tổng kết
GV dặn HS về nhà suy nghĩ thêm
chẽ, ngôn ngữ giản dị, gắn
bó với đời sống, có tính
thuyết phục cao
2. Nội dung: SGK ý 1 và 3
D.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Xem kỹ ghi nhớ và trình tự lập luận của văn bản
−Suy nghĩ thêm về bài tập 2
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Viết bài Tập làm văn số 5”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 25
NS:
ND:
Tuần 22
Tiết 104-105
Nghị luận xã hội
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Không kiểm tra
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiểm tra kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã
hội.
Các kỹ năng : Tìm ý – lập dàn ý – diễn đạt
C.CHUẨN BỊ:
HS: Xem kỹ các đề bài ở SGK, lập dàn ý
GV: Đề bài và dàn ý
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: GV ghi đề bài lên bảng, HS ghi vào
giấy
HĐ2 : Gợi ý cách làm bài
Bước 1: Đọc kỹ đề và tìm hiểu đề
−Đề thuộc loại gì? ( nghị luận)
−Vì sao em biết ?( Có từ “ suy nghĩ ”)
−Đề nêu yêu cầu làm gì?
Bước 2: Lập dàn bài
−GV giới thiệu cái khung dàn ý theo SGK
−HS cụ thể hóa các mục nhỏ  dàn ý chi tiết
( SGK / 24)
Bước 3: Viết bài
HS dựa vào dàn triển khai thành bài văn
I. Đề bài:
Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về
cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí
Minh
II. Dàn ý:
1/ Tìm hiểu đề bài:
Thể loại : Nghị luận
Nội dung: Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ
tịch Hồ Chí Minh
2/ Dàn ý:
Mở bài: GT sơ lược cuộc đời và sự
nghiệp của Bác
Thân bài:
Nêu suy nghĩ về cuộc đời của Bác
Nêu suy nghĩ về sự nghiệp của Bác
Mục đích phấn đấu của Bác?
Kết bài:
Khái quát lại tấm gương của Bác
Bài học cho bản thân
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Các thành phần biệt lập(tt) ”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 26
TUẦN 23
Tiết 106 : Các thành phần biệt lập(tt)
Tiết 107-108 : Chó Sói và Cừu non
Tiết 109 : Nghị luận về một vấn đề…
Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
NS:
ND:
Tuần 23
Tiết 106
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” đã đạt ra vấn đề gì? Vấn đề ấy có ý
nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài ra sao?
Nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu những điểm mạnh và điểm yếu của con
người VN
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi đáp, phụ chú
−Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu
−Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú
C.CHUẨN BỊ:
HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập
GV: Bảng phụ, SGK, SGV
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Hình thành khái niệm
GV treo bảng phụ
−HS đọc các đoạn trích (a), (b) SGK
−Trong 2 từ in đậm, từ nào được dùng để gọi, từ nào
được dùng để đáp ?
−Hai từ đó có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của
câu hay không?( Không)
−Trong 2 từ này, từ nào được dùng để tạo lập cuộc
thoại, từ nào được dùng để duy trì cuộc gọi được
diễn ra?
( Này: thiết lập quan hệ giao tiếp – mở đầu giao tiếp)
(Thưa ông : duy trì sự giao tiếp…)
GV chốt: Này, thưa ông dùng để gọi – đáp không
tham gia nghĩa sự việc trong câu, gọi chung là thành
phần gọi - đáp
−Vậy em hiểu như thế nào về thành phần gọi – đáp?
I.Thành phần gọi đáp:
1/ Ví dụ :
a) Này ( gọi) thiết lập
b)Thưa ông ( đáp)  duy trì
2/ Ghi nhớ :
Thành phần gọi đáp dùng để :
Tạo lập
Trang 27
−HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Hình thành khái niệm thành phần phụ chú
−Bảng phụ
GV cho HS đọc tiếp các VD ( a) , ( b) SGK và trả lời
câu hỏi
−Nếu lược bỏ các từ in đậm trong mỗi câu, thì nghĩa
sự việc của mỗi câu trên có thay đổi hay không? Vì
sao?( - Ý nghĩa sự việc trong mỗi câu giữ nguyên
-Vì khi bỏ các từ ngữ đó ra, cấu tạo câu vẫn đấy
đủ 2 thành phần chính )
−Ở câu (a), phần in nghiêng chú thích thêm cho
những từ ngữ nào?
−Ở câu (b), phần in nghiêng chú thích thêm cho
những từ ngữ nào?
−HS suy nghĩ và trả lời
−GV chốt : Đó là những thành phần (chú thích)
phụ chú . vậy thành phần phụ chú dùng để làm gì?
−Dấu hiệu nào nhận biết thành phần phụ chú ?
( HS phát hiện qua 2 VD, GV bổ sung)
−GV đưa câu (a, d) bài tập 3 để bổ sung kiến thức
−HS đọc lại ghi nhớ mục số 3 và 1 HS khác đọc toàn
bộ ghi nhớ
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
−HS đọc yêu cầu BT 1 và làm việc độc lập
Bài tập 2:
−Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
−Làm bài độc lập
−Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét
−GV bổ sung
Bài tập 3:
−Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
( Ngạc nhiên trước việc vào du kích , xúc động trước
nụ cười hồn nhiên, đôi mắt đen)
Bài tập 4:
Yêu cầu tìm giới hạn tác dụng của TP phụ chú để cho
HS thấy rằng TP phụ chú có địa chỉ liên hệ khá xác
Duy trì quan hệ giao tiếp
II.Thành phần phụ chú:
1/ Ví dụ:
a) “ Và cũng là đứa … anh”chú
thích thêm cho cụm “ Đứa con gái đầu
lòng”
b) “ ,tôi nghĩ vậy,” chú thích cho
cụm C – V (1) và lý do cụm C – V
(3)
2/ Ghi nhớ :
Thành phần phụ chú :
−Dùng để bổ sung 1 số chi tiết cho nội
dung của câu
−Thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2
dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn, 1 dấu gạch
ngang (trước) và 1 dấu phẩy( sau), sau
dấu hai chấm
III.Luyện tập :
1/ Thành phần gọi đáp
Này (gọi) (trên)
Vâng (đáp ) (dưới)
2/
Bầu ơi ( gọi – đáp) Hướng tới nhiều
người
3/ Phần phụ chú
a)Kể cả anh ( giải thích thêm cho
CN)
b) Các thầy, cô giáo, các bậc cha
mẹ đặc biệt là những người mẹ ( bổ
sung cho CN)
c) Những người chủ thật sự của
đât nước trong thế kỷ tới  Giải
thích cho cụm DT “ lớp trẻ”
d) Có ai ngờ
Thương thương quá đi thôi
 Nêu thái độ của người nói trước
sự việc
4/ Xem bài tập 3
Trang 28
 Quan hệ
định
Bài tập 5: Yêu cầu viết đoạn văn có thành phần phụ
chú, có vận dụng những kiến thức vừa học về thành
phần này
HS viết đoạn văn 5’
GV gọi lên trình bày
Tổng kết, nhận xét chung
5/ Thực hành viết đoạn văn
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc về đặc điểm và tác dụng của thành phần gọi đáp và thành phần
chú thích
−Làm bài tập 5
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Chó Sói và Cừu non ”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 29
NS:
ND:
Tuần 23
Tiết 107-108:
Hi-Pô-lít Ten
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Thành phần phụ chú và thành phần gọi-đáp khác nhau như thế nào? Vai trò
của 2 thành phần biệt lập này?
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình
tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với
những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Bruy-Phông nhằm làm
nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật
C. CHUẨN BỊ:
HS: Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn bản
GV : SGK, SGV, bài soạn
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
Hoạt động trên lớp Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nhắc lại bài “ Đi bộ ngao du” của nhà văn Pháp
Ru-xô( lớp 8) liên hệ đến bài và tác giả Hi-pô-lit-
ten
Cho HS đọc phần chú thích tác giả và tác phẩm.
Giảng thêm: Nghị luận XH( các bài trước) là nghị
luận về một vấn đề xã hội nào đấy . Còn nghị luận
văn chương liên quan đến một tác phẩm văn
chương ( VB này là bài thơ của LPT)
Cho HS đọc văn bản
Gọi đọc mẫu vài đoạn . Nhận xét cách đọc của HS
Xác định bố cục 2 phần của bài nghị luận văn chương
này và đặt tiêu đề cho từng phần
Đối chiếu các phần để tìm ra biện pháp lập luận
giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp
lại.
lập luận giống nhau
+2 đoạn đều dẫn ra những dòng viết về 2 con vật
ấy của Buy –phông
+Mạch nghị luận đều theo 3 bước: dưới ngòi bút
của LPTdưới ngòi bút của Buy-phôngdưới
I.Giới thiệu:
1/ Hi-pô-lit Ten ( 1828-1893)
Triết gia, sử gia, nghiên cứu văn học
Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp
2/ Văn bản trên là văn bản nghị luận
văn chương trích từ chương I, phần thứ
2 của công trình nghiên cứu “ La
Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông”
( 1853)
3/ Bố cục văn bản và cách lập luận :
P1: Từ đầu …”tốt bụng như thế”:
Hình tượng con cừu trong thơ LPT
P2 : Còn lại: Hình tượng chó sói trong
thơ LPT
Trang 30
CHÓ SÓI VÀ CỪU NON TRONG
THƠ NGỤ NGÔN CỦA
LA PHÔNG -TEN
ngòi bút của LPT
HS xác định từng bước ở mỗi đoạn  triển khai khác
nhau
Đoạn 1: bước 1: dẫn thơ LPT
Đạon 2 ; bước 2: không có
 Bài nghị luận sinh động hơn
HĐ 2: HD tìm hiểu văn bản
Em cảm nhận được 2 con vật dười cách nhìn của
mấy người?
(Hai: 1 của nhà khoa học Buy-phông
1 của La-phông-ten)
Nhà khoa học Buy-phông nhận xét về loài cừu, loài
chó sói căn cứ vào đâu và có đúng không?
Vì sao Buy- phông không nói đến tình mẫu tử” thân
thương” của loài cừu và nỗi bất hạnh của loài chó
sói?
( • không nhắc tới “tình mẫu tử thân thương” của
cừu vì không phải chỉ ở loài cừu mới có
• không nắhc đến “sự bất hạnh” của sói vì đây
không phải là nét cơ bản của nó ở mọi lúc, mọi nơi)
HĐ 3: Tìm hiểu câu 3 SGK
Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài “ Chó
Sói và Cừu” nhà thơ LPTdựa trên khía cạnh chân
thực nào của loài vật này ?
HS đọc và phát hiện chi tiết
So với Buy-phông, La-phông-ten có những sáng tạo
gì?
( Gợi ý: Con cừu trong thơ LPT và con cừu ngoài
thực tế có điểm gì không giống nhau?)
HS thảo luận (bàn)
( nhân hóa: có suy nghĩ, lời nói, hành động)
HĐ 4: Tìm hiểu câu 4 trong SGK
Con sói trong thơ LPT là nói chung hay chỉ là con
sói cụ thể ?
Nhà thơ đã lựa chọn con sói với những đặc điểm gì?
Theo em, vì sao chó sói lại kiếm cớ bắt tội để gọi là
“trừng phạt” chú cừu tội nghiệp?
Lưu ý HS xem bài thơ ở phần đọc thêm
Con chó sói này được khắc họa có điểm gì giống
với đặc điểm của cừu?
(cũng nhân hóa bằng ngòi bút vốn có và dựa vào
đặc trưng thơ ngụ ngôn)
Khi xây dựng, LPT đã dựa vào đặc tính vốn có nào
của loài sói?
GV nhắc lưu ý 2 chi tiết vừa ghi ) đặc tính sói: săn
mồi, ăn tươi nuốt sống)
Câu hỏi 5 SGK:
II.Tìm hiểu văn bản:
1/ Hai con vật Sói và Cừu dưới ngòi
bút của nhà khoa học
Buy phông viết về loài cừu và loài chó
sói ( nói chung) bằng ngòi bút chính
xác của nhà khoa học, nêu lên những
đặc tính cơ bản của chúng
2.Hình tượng con cừu trong thơ ngụ
ngôn
Đây là 1 con cừu cụ thể . Tác giả lựa
chọn 1 chú cừu non và đặt vào bối
cảnh đặc biệt : đối mặt với chó sói bên
dòng suối
Tính cách của cừu non : hiền lành,
nhút nhát được khắc họa căn cứ vào
đặc điểm vốn có của loài cừu biểu
hiện qua thái độ lời nói
Nhà thơ nhân cách hóa con cừu ( theo
đặc trưng của văn chương)
3/ Hình tượng chó sói trong thơ ngụ
ngôn
Trong thơ ngụ ngôn là một con chó sói
cụ thể: đói meo, gầy giơ xương đi
kiếm mồi, bắt gặp chú cừu non
Sói muốn ăn thịt cừu non nhưng che
giấu tâm địa nên kiếm cớ bắt tội
 Nhân hóa con chó sói với nỗi bất
hạnh của nó theo đặc trưng của văn
chương
Trang 31
Chứng minh rằng: “ …”
Gợi ý:
LPT có bài nào khác xây dựng nhân vật là chó sói? (
chó sói và chủ nhà
Chó sói và cò
Chó sói trở thành gã chăn cừu…)
Lời nhận định cuối cùng của tác giả Hi-po -li-ten có
phần hoàn toàn đúng và có chỗ chưa chính xác nếu
xét trên khía cạnh nào?
( Hoàn toàn đúng khi bao quát tất cả loài sói
Không chính xác  khi chỉ vận dụng vào bài thơ cụ
thể “ Chó sói và cừu”)
Giảng thêm: Riêng ở bài này, chó sói có mặt đáng
buồn cười nếu ta suy diễn vì nó ngu ngốc chẳng
kiếm ra cái gì ăn nên mới đói meo nhưng chủ yếu ở
đây nó là con vật đáng ghét gian giảo, hống hách,
bắt nạt kẻ yếu
HĐ 5: Hướng dẫn tổng kết
HS đọc ghi nhớ
Nghệ thuật chủ yếu của bài?
HĐ 6: Hướng dẫn luyện tập
Tổ chức cho HS đọc bài đọc thêm
III. Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
So sánh trong lập luận nghị luận
2/ Nội dung
Ghi nhớ SGK
IV . Luyện tập:
Đọc thêm
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:
1/ HD học bài
Nắm được đặc trưng của truyện ngụ ngôn và tác phẩm nghệ thuật biết cách lâp
luận bình luận về tác phẩm
Xem bài đọc thêm
2/ HD soạn bài:
Chuẩn bị “Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý” : Đọc ví dụ và tìm hiểu câu
hỏi
Rút kinh nghiệm
Trang 32
NS:
ND:
Tuần 23
Tiết 109
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Biện pháp lập luận của văn bản “ Chó sói và cừu non” và mục đích của việc đưa
biện pháp đó vào văn bản
Em biết được bài thơ nào của La Phông ten ? Hãy đọc lên
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
C.CHUẨN BỊ:
HS: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi tìm hiểu ở SGK
GV: SGK, SGV, bài soạn
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài văn và hình thành
kiến thức về kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lý:
Bước 1: Đọc suy nghĩ để trả lời câu hỏi
−GV cho HS đọc bài 2 lần
Bước 2: Trả lời câu hỏi
−Văn bản bàn về vấn đề gì?
−Văn bản có thể chia làm mấy phần?
−Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của
chúng với nhau
−HS thảo luận- trình bày kết quả thảo luận
( 1 đoạn nêu tri thức có thể cứu 1 cái máy khỏi số phận
1 đống phế liệu
1 đoạn nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng , bác
Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức …)
mối quan hệ P1 tiêu đề cho P2,3
P2 triển khai làm rõ P1
P3 tập hợp vấn đề ở P1 và P2
−Hãy đánh dấu các câu mang luận điểm chính của bài
−GV yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới
( 4 câu đoạn MB
Câu mở đoạn và câu kết đoạn 2
Câu mở đoạn 3
Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4)
−Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý
kiến của người viết chưa?
−( Đã rõ ràng và dút khoát)
−Văn bản đã vận dụng phép lập luận nào là chính ?
I.Tìm hiểu bài văn
1)Văn bản : “Tri thức là sức
mạnh”
Vấn đề bàn luận :
−Giá trị của tri thức khoa
học và người tri thức
Bố cục :3 phần
a) MB: (1đoạn) Nêu vấn đề
b) TB: ( 2 đoạn )
−Nêu 2 ví dụ chứng minh tri
thức là sức mạnh
c) KB: ( 1 đoạn cuối)
−Phê phán việc không coi
trọng tri thức
Phép lập luận chủ yếu:
Trang 33
Cách lập luận có thuyết phục hay không?
−Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý khác với
bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ở
những điểm nào?
−HS xem lại bài cũ và thực hiện việc so sánh – thảo
luận nhóm
−GV gọi 1 số nhóm trình bày
(Khác biệt:
+NLSV_HT_ĐStừ SV_HT_ĐSnêu ra những
vấn đề, tư tưởng
+NLTTĐLdùng giải thích, chứng minh…làm
sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời
sống con người )
Bước 3: Cho HS đọc phần ghi nhớ
−Nghị luận về 1 vấn dề tư tưởng, đạo lí là làm gì?
−Có những yêu cầu gì về nội dung bài làm và hình thức
trình bày?
−HS ghi phần “ghi nhớ” vào vở
HĐ2 : Luyện tập
Bước 1: Đọc văn bản và chuẩn bị trả lời câu hỏi
HS đọc 2 lần
Bước 2: Nêu câu hỏi, HS thảo luận
−Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
−Văn bản nghị luận về vấn đề gì?
−Chỉ ra các luận điểm chính của nó
−Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì?
−Gợi y: Các luận điểm được làm rõ bằng cách nào? (
Đưa ra dẫn chứng và phân tích dẫn chứng)
( + Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh
thuyết phục cho giá trị của thời gian
+ Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích
những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng …)
−Chứng minh ( có dẫn
chứng thực tế để làm sáng tỏ
tư tưởng)
Tính thuyết phục cao
2)Ghi nhớ:
SGK /36
II.Luyện tập :
Văn bản “ Thời gian là
vàng”
Loại nghị luận về vấn đề tư
tưởng đạo lí.
Vấn đề : Giá trị của thời gian
Các luận điểm chính:
Thời gian là sự sống
Thời gian là thắng lợi
Thời gian là tiền
Thời gian là tri thức
Phép lập luận : phân tích,
chứng minh
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc các yêu cầu về nội dung và hình thức làm bài
−Sưu tầm thêm các bài nghị luận giống dạng bài vừa tìm hiểu và thực hiện theo các
bước hướng dẫn tìm hiểu ở bài “ Tri thức là sức mạnh”
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 34
NS:
ND:
Tuần 23
Tiết 110
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Những yêu cầu về nội dung và hình thức của 1 bài văn nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng biện pháp liên kết đã học từ bậc tiểu
học
−Nhận biết li6n kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn
văn
−Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
C.CHUẨN BỊ:
HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập
GV: SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Giới thiệu khái quát về sự liên kết
GV treo bảng phụ
−GV yêu cầu HS tìm hiểu 2 đoạn văn:
+Đoạn 1: Dê đen và dê trắng cùng qua một chiếc
cầu. Một người người nông dân đang vác cuốc ra
đồng . Những bụi chuối xanh tốt đang vươn mình
đoán gió mới . Trẻ em nô đùa khắp thôn xóm
+Đoạn 2: Dê đen và dê trắng cùng qua một chiếc
cầu. Dê đen đi đằng này lại, dê trắng đi đằng kia
sang. Không con nào chịu nhường con nào. Chúng
hút nhau . Cả hai cùng rơi tỏm xuống suối
−So sánh 2 đoạn văn và cho biết :
−Đoạn văn nào các ý rời rạc?
−Đoạn văn nào các câu liên quan với nhau về nội
dung y nghĩa
( Đ1: Các ý mỗi câu rời rạc nhau
Đ2: Nội dung các câu liên quan nhau)
−Ở đoạn 2 các câu trong văn bản đều hướng vào vấn
đề chung nào? ( Sự đối đầu của 2 con vật và hậu quả
của nó)
−GV chốt: Đoạn 2 có sự liên kết chặt chẽ về nội dung
lẫn hình thức
I.Khái niệm liên kết
Trang 35
−Em hiểu thế nào là liên kết? ( Liên kết là sự nối kết ý
nghĩa giữa các câu với câu giữa đoạn văn với nhau
bằng những từ ngữ có tác dụng liên kết)
HĐ2: Tìm hiểu về phép liên kết nội dung và hình
thức
−Bảng phụ
−GV cho HS đọc VD mục I ( SGK)
−HS đọc
−Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? ( Bàn về cách
người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Đây là 1 trong những
yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản)
−Đoạn văn có mấy câu? Nội dung chính của mỗi câu
trong đoạn trên là gì?
(1) TP nghệ thuật phản ảnh thực tại
(2) Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ muốn nói lên điều
mới mẻ
(3) Cái mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sĩ
−Những nội dung ấy có quan hệ thế nào với chủ đề
của đoạn văn ? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các
câu trong đoạn văn ? ( Các nội dung này đều hướng
vào chủ đề chung của đoạn văn.
Trình tự các ý hợp lô gich
Xét qua các nội dung vừa nêu)
−Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong
đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? (
chú ý từ in đậm)
HĐ3: HD tìm hiểu ghi nhớ
−GV dùng bảng phụ tổng kết ghi nhớ
−HS đọc ghi nhớ
−Thế nào là liên kết nội dung?
−Muốn liên kết, cần vận dụng các biện pháp nào về
hình thức?
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
−Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ cho chủ
đề ấy như thế nào? ( các câu đều tập trung vào chủ
đề)
−Nêu 1 trường hợp cụ thể để thấy trình tự các câu
trong đoạn văn là hợp lý
−( mặt mạnh điểm hạn chế cần khắc phục hạn
chế để đáp ứng sự phát triển nền kinh tế )
−Các câu được liên kết nhau bằng những phép liên
kết nào?
II.Liên kết nội dung và liên kết
hình thức:
1/ Tìm hiểu đoạn văn ( trích “
Tiếng nói văn nghệ”)
c) Vấn đề bàn luận:
Cách người nghệ sĩ phản ánh
thực tại
d) Nội dung :
Các câu trong đoạn đều hướng
vào chủ đề chung của văn bản
liên kết nội dung
c) Các biện pháp liệt kê
−Tác phẩm  tác phẩm  lặp
−Tác phẩm nghệ sĩ  liên
tưởng
−Nghệ sĩanh thay thế
−Nhưng  nối
−Những vật liệu… thực tại - cái
đã có rồiđồng nghĩa
2/ Ghi nhớ :
Liên kết trong đoạn văn :
−Về nội dung:
(ý – nội dung, chủ đề, trình tự)
−Về hình thức:
Sử dụng các phép …( xem SGK)
III.Luyện tập :
Phân tích sự liên kết
1/ Chủ đề đoạn :
Khẳng định năng lực trí tuệ VN
Những hạn chế cần khắc phục
2/ Trình tự hợp lý:
Mặt mạnh / yếu khắc phục
3/ Các phép liên kết
−“Bản chất trời phú ấy”nối
câu
Câu (2) – câu (1)( phép đồng
nghĩa )
−“ Nhưng” nối câu(3) –
câu(2) ( phép nối)
−“Ấy” nối câu (4)-câu(3)
( phép nối)
−“Lỗ hổng”nối(4)-(5)(lặp)
Trang 36
( Phép lặp từ ngữ)
−“thông minh” nối(5)-(1)
( Phép lặp từ ngữ)
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc liên kết nội dung và liên kết hình thức
−Nắm chắc các phép liên kết để vận dụng vào bài làm
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn ” ( luyện tập)
 Rút kinh nghiệm :
Trang 37
TUẦN 24-25
NS:
ND:
Tuần 24
Tiết 111
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Liên kết về nội dung và liên kết về hình thức
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Củng cố hiểu biết về liên kết câu văn liên kết đoạn văn
−Nhận ra và chữa được một số lỗi về liên kết
C.CHUẨN BỊ:
−HS: Xem kỹ và tìm hiểu các đề bài ở SGK
−GV: SGV, SGK, bài soạn
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Ôn tập phần ly thuyết
Liên kết nội dung
Liên kết hình thức
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài tập và đọc các
đoạn văn ( SGK / 49-50)
−HS làm bài tập theo nhóm
−Phân công mỗi nhóm một bài
I.Ôn ly thuyết:
II. Thực hành luyện tập:
1/ Các phép liên kết câu và đoạn văn:
a)
Trường học - trường học(lặp- liên kết
câu)
Như thế - thay thế câu cuối đoạn trước (
thế - liên kết đoạn)
b)
−Văn nghệ-nghệ ( lặp – liên kết câu)
−Sự sống – sự sống
Trang 38
Tiết 111: Liên kết câu và liên kết đoạn
văn(luyện tập)
Tiết 112: Hướng dẫn đọc thêm: Con cò
Tiết 113: Cách làm bài văn nghị luận về…
Tiết 114: Trả bài tập làm văn số 5
Tiết 115-116: Mùa xuân nho nhỏ
Bài tập 2: HS xác định yêu cầu bài tập .
Đọc đoạn văn
−GV gọi HS lần lượt tìm các cặp từ trái
nghĩa
Bài tập 3:
Thực hiện các bước như bài tập 2
Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung
( Cần thêm :
Trận địa đại đội 2 của anh
Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc , hai bố..
Bây giờ, mùa thu hoạch…
Cần chữa: Thêm trạng ngữ thời gian vào
câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian
giữa các sự kiện VD: “ Suốt hai năm anh
ốm nặng”
Bài tập 4
HS chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết
hình thức trong 2 đoạn trích
−Văn nghệ- văn nghệ ( lặp - liên kết
đoạn)
c)
Thời gian-thời gian-thời gian
Con người-con người- con người
( lặp-liên kết câu)
d)
Yếu đuối-mạnh
Hiền lành-ác
2/Các cặp từ trái nghĩa:
Thời gian vật lý - Thời gian tâm lý
Vô hình - Hữu hình
Giá lạnh - Nóng bỏng
Thẳng tắp – Hình tròn
Đều đặn - Lúc nhanh/ chậm
3/
a)Lỗi về liên kết nội dung:
Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn
văn
b)Lỗi về liên kết nội dung:
Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp
lý
4/
a. Lỗi về liên kết hình thức:
Dùng từ ở câu (2) và câu (3)không thống
nhất
( thay đại từ “nó” = đại từ “chúng”)
b.
Câu (2) thay từ “hội trường” = “ văn
phòng”
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
1/ HD học bài:
−Nắm chắc kiến thức về liên kêt nội dung và liên kết hình thức
−Tìm thêm các đoạn văn tương tự để rèn các kiến thức về liên kết
2/ HD soạn bài :
−Chuẩn bị “ Con cò ”
 Rút kinh nghiệm :
Trang 39
Trái nghĩa
NS:
ND:
Tuần 24
Tiết 112 Hướng dẫn đọc thêm
Chế Lan Viên
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Những quy định về liên kết nội dung và liên kết hình thức trong văn bản nói chung.
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
−Cảm nhận đựơc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát
triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru…
−Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh,
thể thơ, giọng điệu của bài thơ
−Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng
tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng
C. CHUẨN BỊ:
−HS: Đọc bài thơ, tìm hiểu các câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu văn bản
−GV: SGV, SGK, bài soạn, một số câu thơ, ca dao về hình ảnh con cò
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
GV cho HS đọc chú thích về tác giả SGK
HS đọc chú thích
GV chốt lại những nét cơ bản về nhà thơ ( dẫn theo
SGV/45) và phần chú thích
−Em hãy nêu xuất xứ, thể thơ và nội dung khái quát
của bài thơ
−GV hướng dẫn đọc bài thơ ( SGK/46)
−GV đọc mẫu 1 đọan, gọi HS đọc tiếp
−Bố cục bài thơ gồm mấy phần? Nội dung chính
từng phần?
−( Hỏi gợi ý: Bao trùm tòan bài thơ là hình tượng
nào? Mỗi đoạn hình tượng ấy được diễn tả như thế
nào ?)
−Biểu tượng của “ Con cò” trong văn học nói chung,
I. GIỚI THỊÊU:
1.Tác giả:
−Nhà thơ trong phong trào thơ
mới
−Hơn 50 năm sáng tác
−Giải thưởng HCM ( 1996)
−Phong cách thơ: suy tưởng, triết
lý người đọc khó tiếp nhận
2.Xuất xứ :
−Sáng tác 1962, in tập “ Hoa…”
3.Thể thơ: tự do
4.Bố cục :
−P(1): Hình ảnh cò qua lời ru với
tuổi thơ
−P(2): Hình ảnh cò gần gũi cùng
con người suốt chặng đời
−P(3): Hình ảnh cò gợi suy ngẫm
Trang 40
trong VHDG nói riêng là gì? ( nông dân, phụ nữ)
HĐ2: Hướng dẫn phân tích phần 1:
−HS đọc lại đoạn 1
−Trong khổ thơ này, em thấy có những câu thơ nào
rất quen thuộc? Những câu thơ ấy lấy từ những câu
ca dao nào?
−Đọc chú thích (1), (2)
−Em có nhận xét gì về cách vận dụng ca dao ở đây? (
vận dụng sáng tạo, chỉ lấy vài ý vài chữ trong mỗi
câu làm hình ảnh gợi nhớ với ý nghĩa biểu tượng
phong phú…)
−Ở mỗi bài hát, em cảm nhận được điều gì về thân
phận con cò ?
−Hình ảnh cò bay la bay lả gợi không gian như thế
nào? Gợi lên 1 cuộc sống như thế nào?
(+ Gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc của
cuộc sống thời xưa, từ làng quê đến phố xá
+Gợi vẻ nhịp nhàng, thong thả, của cuộc sống ít biến
động thửơ xưa)
+ Hình ảnh “ con có ăn đêm” diễn tả đời sống như thế
nào?
+ Con cò ở đây tượng trưng cho ai?
+ Ý thơ “ con cò ăn đêm” gợi nhớ đến những bài ca dao
nào có hình ảnh con cò ? Bài thơ nào?( có nội dung
tương tự)
( Con cò lặn lội bờ sông
Cái cò đi đón cơn mưa
Cái cò lặn lội bờ sông…
Và gợi nhớ đến thơ Tú Xương “ lặn lội thân cò”)
−Từ hình ảnh con cò với những ý nghĩa biểu tượng
phong phú trong ca dao, CLV đã miêu tả làm điểm
tựa cho những liên tưởng sáng tạo nhưng rất gần gũi,
quen thuộc và có giá trị biểu cảm khá cao. Điều này
thể hiện rất rõ ở những câu hát vỗ về, nhắn nhủ của
mẹ .
−Đó là những lời nào? HS tìm đọc
−( Cò một mình cò phải kiêm lấy ăn…con có mẹ con
chơi rối lại ngủ…Ngủ yên…
−Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân )
−Em bé có cảm nhận gì về hình tượng con cò qua
những lới ru này hay không?
−+ Ở tuổi thơ ấu, chúng có thể hiểu được nội dung
của những lời ru ấy hay không?
−Chúng chỉ cần điều gì? ( Tình yêu, lời ru
Sự chở che)
về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ
đối với cuộc đời mỗi người
II. PHÂN TÍCH:
1.Con cò - lời ru:
−Con cò trong ca dao hát ru
+ Con cò ( bay la) cò vất vả
trong hành trình cuộc đời, trong
bình yên thong thả của cuộc sống
xưa
+ “Con cò (ăn đêm)”cò lặn lội
kiếm sống tượng trưng cho
những phụ nữ, những người mẹ
nhọc nhằn
Trang 41
−HS thảo luận nhóm
−GV chốt ý đoạn 1
−( Hình ảnh cò đến với tâm hồn tuổi thơ 1 cách vô
thức ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ chưa thể hiểu , cũng chưa
cần hiểu ý nghĩa những lời ru này . Chúng chỉ cần
được vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào, diụ dàng
của lời ru để đón nhận bằng trực giác vô thức tình
yêu và sự chở che của người mẹ . Đoạn thơ khép lại
bằng hình ảnh thanh bình của cuộc sống ( “ Ngủ
yên…” )
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 2
−HS đọc lại đoạn 2
−Con cò trong lời ru của mẹ đã gắn bó với những
giai đoạn nào của đời con?
−Ý nghiã của hình tượng cò trong mỗi hình ảnh ấy
như thế nào?
−( (1) Ấu thơ: cò hoá thân người mẹ lo lắng từng giấc
ngủ
−(2) Trường : cò là ngừơi mẹ quan tâm, nâng bứơc
con
−(3) : Con được cò chấp cánh bao ước mơ …)
−Như thế, trong đoạn 2, hình ảnh con cò gợi ý nghĩa
biểu tượng về điều gì ?
HĐ4: Hướng dẫn tìm hiểu ý 3
−HS đọc lại đoạn 3
−Em có cảm nhận gì về âm điệu ở khổ thơ này ?
( HS nêu cảm nhận )
−GV chốt - nhận xét - bổ sung
( Điệu thơ /điệu nhạc / lời ru cuối bài /…)
−Vẫn là âm điệu “ À ơi…” . Những câu thơ ngân nga
theo nhịp nôi đưa con vào giấc ngủ . Hình ảnh con cò
bây giờ chỉ mang một ý nghiã biểu tượng duy nhất .
Đó là biểu tượng gì?
( hình ảnh con cò : biểu tượng cho tấm lòng người mẹ ,
lúc nào cũng ở bên con suốt đời )
−Theo em, câu thơ nào trong khổ thơ này là hay nhất
?
−HS: “ Con dù lớn… theo con”
−“ Một con cò… qua nôi”
−Em hiểu như thế nào về những câu thơ này ?
−HS thảo luận nhóm
−( + tấm lòng người mẹ theo con đến suốt cuộc đời .
Từ sự thấu hiểu đó, nhà thơ đã khái quát 1 quy luật
của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu
sắc
−Hình ảnh cò đến với tâm hồn tuổi
thơ 1 cách vô thức; đón nhận sự vỗ
về trong những âm điệu ngọt ngào
dịu dàng của lời ru
Cảm nhận bằng trực giác của
tình yêu và sự che chở của người
mẹ
2.Con cò - cuộc đời người
−Cảnh cò gắn bó con người trên
suốt đường đời
+Từ thời thơ ấu “ Con ngủ yên…
cò cũng ngủ”
+ đến trường “Con theo cò đi học”
+ đến lúc trưởng thành “ Cánh cò
…trong hơi mát câu văn”
Cánh cò : ý nghĩa biểu tượng về
lòng mẹ, sự dìu dắt nâng đỡ dịu
dàng bến bỉ của người mẹ
3.Con cò – lòng mẹ
−“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
−Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
(Giọng suy ngẫm triết lý )
−Hình ảnh con cò ở phần 3 biểu
tượng cho tấm lòng người mẹ bền
vững, sâu sắc, rộng lớn theo con
đến suốt cuộc đời
III. TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
Trang 42
−+ Từ xúc cảm mà mở ra những suy tưởng , khái
quát thành những triết lý ưu thế của thơ ông )
HĐ5: HD HS tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài thơ
−Qua tìm hiểu, em thấy bài thơ có những nét nghệ
thuật đặc sắc nào?
−Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài thơ.
−HS trả lời
−GV chốt theo ghi nhớ SGK
−Theo em, trong cuộc sống hiện đại , những lời hát
ru có cần thiết không ? Tại sao?
−HS phát biểu cảm nghĩ
HĐ6: HD luyện tập
−Thực hiện theo 2 yêu cầu ở SGK
−GV nhận xét, tổng kết
−Thể thơ tự do: linh hoạt, dễ
dàng biến đổi cảm xúc
−Câu thơ ngắn, cấu trúc giống
nhau, có lặp lại gợi âm điệu
lời ru
−Giọng suy ngẫm, triết lý xen
kẻ trong lời ru
−Sáng tạo hình ảnh, ý nghĩa
biểu tượng gần gũi, quen thuộc
và hàm chứa những ý nghĩa
mới, có giá trị biểu cảm từ ca
dao
2.Nội dung:
Ghi nhớ SGK
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI:
1/ HD học bài :
−Học thuộc lòng bài thơ và nội dung chính
−Suy nghĩ về người mẹ với cuộc đời em?
2/ HD soạn bài:
−Chuẩn bị “ Cách làm nghị luận về …”
 Rút kinh nghiệm:
Trang 43
NS:
ND:
Tuần 24
Tiết 113
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Đọc thuộc lòng bài thơ “ Con cò” . Nêu nội dung chính trong từng phần
−Những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung chủ yếu của bài thơ
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
−Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
−Trọng tâm: thực hành luyện tập
C.CHUẨN BỊ:
−HS: Đọc đề bài, tìm hiểu câu hỏi ở SGK
−GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: HD tìm hiểu các đề nghị luận
− HS đọc tất cả các đề bài ở SGK/51,52
−Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự
giống nhau đó
−Hình thức ra đề có gì cần lưu ý?
−Có thể xếp những đề nào cùng dạng với nhau?
(Bình luận là bàn bạc, nhận định, đánh giá; nghĩa
là trình bày những ý kiến nhận xét đúng – sai, tốt-
xấu, lợi- hại, … có lập luận thuyết phục)
Bước 2: HS nghĩ ra một số đề bài tương tự .
−Gọi HS lên bảng. Số HS còn lại ghi ra giấy
−HS thảo luận và nhận xét
HĐ2: Cách làm bài : Tìm hiểu đề và tìm ý
Bước1: GV đọc đề trong SGK và nêu câu hỏi
−Hai chữ “ suy nghĩ” có nghĩa là gì? ( thể hiện sự
hiểu biết, đánh giá ý nghĩa của đạo lý đó)
−Làm được đề bài này cần có điều kiện gì?( Biết
giải thích đúng câu tục ngữ ; có kiến thức về đời
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lý:
 Đề bài : SGK
−Giống nhau: đều bàn về những vấn đề tư
tưởng đạo lý
−Khác nhau về dạng đề:
+Đề có mệnh lệnh : 1, 3, 10
+Đề mở( không mệnh lệnh) chỉ nêu lên
một tư tưởng đạo lý và ngầm đòi hỏi
ngừơi viết phải nghị luận về vấn đề đó;
tự vận dụng giải thích, chứng minh hoặc
bình luận
II. Cách làm bài:
 Đề : Suy nghĩ về đạo lý “ Uống nước
nhớ nguồn”
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
2/ Dàn ý chi tiết:
Trang 44
sống; biết cách nêu suy nghĩ( tư duy))
Bước 2: Tìm ý cho bài làm
−Gv: Việc đầu tiên trong khâu tìm ý là tím nghĩa
bóng của vấn đề
−Nước là gì?
(Mọi thành quả của con người hưởng thụ
vật chất(cơm, áo,nhà, điện)
tinh thần( văn hoá, nghệ thuật, phong tục…)
−Nguồn là gì?
(Người làm ra thành quả, là lịch sử, truyền thống,
sáng tạo, bảo vệ thành quả…
Là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình…)
−Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống, đạo
lý gì của người Việt ?
( Đạo lý của ngừơi hưởng thụ thành quả đối với “
nguồn” của thành quả )
−Ngày nay đạo lý ấy có ý nghĩa như thế nào?
( Là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất,
tinh thần dân tộc
Là 1 nguyên tắc làm người của dân tộc VN…)
−“Nhớ nguồn” là làm gì?
+Là lương tâm, trách nhiệm với nguồn
+Là sự biết ơn, gìn giữ, tiếp nối, sáng tạo
+Là không vong ân, bội nghĩa
+Là học nguồn để sáng tạo những thành quả mới
HĐ3: HD lập dàn ý chi tiết
−GV hướng dẫn lập dàn ý từng phần
 Bước 1: Lập dàn ý mở bài
−Phần mở bài làm nhiệm vụ gì?
 Bước 2: Lập dàn ý thân bài
−Nên sắp xếp theo trình tự nào để đảm bảo tính hợp
lý, chặt chẽ và thuyết phục?
−HS thảo luận, sắp xếp
−GV nhận xét`, chốt lại vấn đề
 Bước 3: Dàn ý kết bài
HĐ4:
GV giới thiệu phần viết bài ở SGK để HS hình
dung khâu viết bài có nhiều cách diễn đạt dẫn dắt
khác nhau
HĐ5:
−GV cho HS đọc phần ghi nhớ
−HS đọc 3 -4 lần sau đó ghi vào vở
HĐ6: Hướng dẫn luyện tập, củng cố
−HS nêu yêu cầu luyện tập: Lập dàn ý cho đề bài 7
a) Mở bài:
Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo
lý : đạo lý làm người, đạo lý cho toàn xã
hội
b) Thân bài:
(1) Giải thích câu tục ngữ:
−“Nước” ở đây là gì?
−“Uống nước” có nghĩa là gì?
−“Nguốn” ở đây là gì?
−“Nhớ nguồn” ở đây là thế nào? Cụ thể
hoá những nội dung “ nhớ nguồn”
+Là lương tâm
+Là sự biết ơn
+Là không vong ân…
+Là học nguồn để…
(2) Nhận định, đánh giá ( bình luận)
−Câu tục ngữ nêu đạo lý làm người
−Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp
của dân tộc
−Câu tục ngữ nêu nền tảng tự duy trì và
phát triển của xã hội
−Câu tục ngữ là lời nhắc nhở những aivô
ơn
−Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống
hiến cho xã hội, cho dân tộc
c) Kết bài:
Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của
truyền thống và con người VN
3/ Viết bài, đọc lại bài và sửa chữa
(SGK/53)
III. Ghi nhớ :
( SGK / 54)
IV. Luyện tập:
Đề: Tinh thần tự học
Trang 45
ở mục I SGK/52
−HS đọc kỹ đề và thực hiện theo các bước
−Thân bài:
a) Suy nghĩ, bàn luận vấn đề tự học
−Học là gì? ( Học là hoạt động của một người nào
đó nhằm thú nhận kiến thức và hình thành kỹ năng
kỹ xảo
−Học luôn luôn là tự học ( Học là 1 hoạt động
không thể làm thay. Ai học thì ngừời ấy được.
Không thể có chuyện ngừơi này học thay người
kia )
−Thế nào là tự học?
−Vì sao cần phải nêu cao tinh thần tự học: có như
vậy mới nâng cao chất lượng học tập của mỗi
người
b) Dẫn chứng một số tấm gương tự học :
−E- đi- xơn ham mê thí nghiệm, vô tình gây anó
động ở trường bị đuổi họcvĩnh viễn trở thành
nàh Bác học nổi tiếng nhờ tự học
−Mã Lương ham mê học vẽ, nhà nghèo không được
đến trường, tự học vẽ thiên nhiên mà thành tài
−…
Dàn bài
1/ Mở bài:
−Việc học hành có tầm quan trọng rất lớn
đối với cuộc đời mỗi người
−Hiện tượng dạy thêm, học thêm tràn lan
hiện nay làm cho con người mất đi khả
năng tự học
−Tự học là một thái độ học tập đúng đắn
và có hiệu quả cần được phát huy…
2/ Thân bài:
3/ Kết bài:
−Đề cao tinh thần tự học
−Rút ra bài hhọc cho bản thân từ những
tấm gương vừa nêu trên
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI:
−Nắm chắc cách làm bài và dàn ý chung
−Lập dàn ý đại cương cho các đề ở mục I
−Chuẩn bị : “ Trả bài Tập làm văn số 5 ”
 Rút kinh nghiệm:
Trang 46
NS:
ND:
Tuần 24
Tiết 113
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Những yêu cầu về nội dung và yêu cầu về hình thức khi làm bài văn nghị luận về một
vấn đề tư tưởng , đạo lý
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
−Nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt
và chính tả
−Trọng tâm: sửa lỗi diễn đạt và chính tả
C.CHUẨN BỊ:
−HS: Xem lại đề bài, lập dàn ý
−GV: Bài đã chấm, những ưu khuyết của bài làm
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: HD tìm hiểu đề bài và tìm hiểu yêu cầu
chung
−Gọi 1 HS đọc lại đề bài
−Đề thuộc dạng nghị luận nào?
−Bài viết yêu cầu nghị luận về điểm gì? Và đảm
bảo yêu cầu nào về hình thức ?
−GV: Bài làm yêu cầu phải có luận điểm rõ
ràng, có phân tích lý giải thuyết phục , có luận
cứ đầy đủ , phù hợp, có liên kết mạch lạc
HĐ2: Nhận xét bài làm của HS
−Nêu những ưu điểm, hạn chế chung nhất
HĐ3: HD dẫn sửa lỗi
−Các lỗi của HS được ghi nhận từ bài làm của
HS qua khâu chấm bài
−GV ghi nhận lỗi và ghi vào bảng phụ yêu cầu
HS đọc và sửa chữa lại cho hợp lý
HĐ4: GV công bố điểm từng HS
I. Yêu cầu chung:
1/ Yêu cầu chung
2/ Yêu cầu cụ thể
( Xem đáp án)
II. Nhận xét:
1/Ưu điểm
2/ Khuyết điểm
III. Sửa lỗi chính tả và diễn đạt
IV. Công bố điểm
V. Đọc bài văn hay:
Trang 47
HĐ5:
−GV chọn bài văn đạt yêu cầu cao đọc cho cả
lớp nghe
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI:
−Tập viết lại bài văn theo yêu cầu của đáp án
−Tiếp tục tham khảo và lập đề cương các đề còn lại ở SGK
−Chuẩn bị : “ Mùa xuân nho nhỏ”
−Rút kinh nghiệm
NS:
ND:
Tuần 24-25
Tiết 115-116
Thanh Hải
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Những cách để làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý ( ý 1 và 3
phần ghi nhớ)
−Nêu lại dàn ý chung
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
−Cảm nhận đựơc những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất
nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “ một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc
đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân
là sống có ích , có cống hiến cho cuộc đời chung
−Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ
C.CHUẨN BỊ:
−HS: Đọc bài thơ, tìm hiểu các câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu văn bản
−GV: Tranh mùa xuân xứ Huế, chân dung tác giả
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
GV giới thiệu chạn dung tác giả
−Các em biết gì về tiểu sử và cuộc đời hoạt động văn
nghệ của Thanh Hải?
−HS nêu sự hiểu biết hoặc đọc chú thích.
−Xuất xứ tác phẩm có điều gì đáng lưu ý?
(chú ý đến hoàn cảnh chung và hoàn cảnh riêng của bài thơ
– SGV “Những điều lưu ý mục 1/57”)
−GV hướng dẫn đọc
−Đọc 1 đoạn và gọi HS đọc hết bài thơ
−Giải thích 1 số từ ngữ khó
−Tìm hiểu thể thơ và nhịp điệu, giọng điệu?
( 5 chữ, nhịp 3/2 hoặc 2/3 rộn ràng, vui tươi)giọng say
sưa, trìu mến( phần đầu); hối hả, phấn chấn (Mùa xuân đất
I. GIỚI THỊÊU:
1.Tác giả:
−Quê Thừa Thiên - Huế
−Hoạt động văn nghệ trong thời
kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ
2.Xuất xứ :
−Sáng tác 11/1980
−Khi nằm trên giường bệnh
3.Thể thơ: 5 chữ
Nhịp 3/2 hoặc 2/3
Trang 48
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii

More Related Content

What's hot

Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 1Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 1
Dân Phạm Việt
 
De thi van 7
De thi van 7De thi van 7
De thi van 7
DoKo.VN Channel
 
Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...
đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...
đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...
nataliej4
 
Mind map lop 10 (doc thu)
Mind map lop 10 (doc thu)Mind map lop 10 (doc thu)
Mind map lop 10 (doc thu)
mcbooksjsc
 
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
gia su minh tri
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 3
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 3Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 3
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 3
Dân Phạm Việt
 
Tuần 10- GA lop 3
Tuần 10- GA lop 3Tuần 10- GA lop 3
Tuần 10- GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Giáo án văn 6
Giáo án văn 6Giáo án văn 6
Giáo án văn 6
VoVi Phap Danh
 
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sựHướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Thùy Linh
 
Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4
NguyenNgocDuyMinhTHC
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 9 hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 9  hoc ki 2 de 4Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 9  hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 9 hoc ki 2 de 4
Dân Phạm Việt
 
Kinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao anKinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao an
Ngoc Ha Pham
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
jackjohn45
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
nataliej4
 
Luận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAY
Luận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAYLuận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAY
Luận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Chồn fennec
Chồn fennecChồn fennec
Chồn fennecScout
 

What's hot (20)

Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 1Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 1
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 1
 
De thi van 7
De thi van 7De thi van 7
De thi van 7
 
Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3
 
đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...
đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...
đề Cuơng bài giảng học phần tiếng việt thực hành dạy hệ đại học tiểu học chín...
 
Mind map lop 10 (doc thu)
Mind map lop 10 (doc thu)Mind map lop 10 (doc thu)
Mind map lop 10 (doc thu)
 
Chính tả
Chính tảChính tả
Chính tả
 
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 3
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 3Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 7  hoc ki 2 de 3
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 7 hoc ki 2 de 3
 
Tuần 10- GA lop 3
Tuần 10- GA lop 3Tuần 10- GA lop 3
Tuần 10- GA lop 3
 
Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3
 
Giáo án văn 6
Giáo án văn 6Giáo án văn 6
Giáo án văn 6
 
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sựHướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
 
Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 9 hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 9  hoc ki 2 de 4Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 9  hoc ki 2 de 4
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 9 hoc ki 2 de 4
 
Kinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao anKinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao an
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
Luận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAY
Luận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAYLuận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAY
Luận văn: Hình thành kỹ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1, HAY
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
 
Chồn fennec
Chồn fennecChồn fennec
Chồn fennec
 

Viewers also liked

Boi duong hoc_sinh_gioi_ngu_van_9_4593
Boi duong hoc_sinh_gioi_ngu_van_9_4593Boi duong hoc_sinh_gioi_ngu_van_9_4593
Boi duong hoc_sinh_gioi_ngu_van_9_4593
Linh Lém Lỉnh
 
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn đề chính thứctruonghocso.com
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn   đề chính thứctruonghocso.comđề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn   đề chính thứctruonghocso.com
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn đề chính thứctruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 7 cả năm
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 7 cả nămGiáo án môn Ngữ Văn lớp 7 cả năm
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 7 cả năm
Lớp 7 Gia sư
 
Ngaputaw ppt
Ngaputaw pptNgaputaw ppt
Ngaputaw ppt
Thurein Naywinaung
 
Seven indicators of business failure
Seven indicators of business failureSeven indicators of business failure
Seven indicators of business failure
Baker Tilly Staples Rodway
 
Spine X Live2D 百萬智多星製作經驗談
Spine X Live2D 百萬智多星製作經驗談Spine X Live2D 百萬智多星製作經驗談
Spine X Live2D 百萬智多星製作經驗談
Scissor Lee
 
Sales presentation market explore-english
Sales presentation   market explore-englishSales presentation   market explore-english
Sales presentation market explore-english
Rachid QCHIQACH
 
Lean manufacturin
Lean manufacturinLean manufacturin
Lean manufacturin
Dana Feo
 
Editioning use in ebs
Editioning use in  ebsEditioning use in  ebs
Editioning use in ebs
pasalapudi123
 
Comment Letter on New Regulations Addressing BDPOs -- Letter dated January 3,...
Comment Letter on New Regulations Addressing BDPOs -- Letter dated January 3,...Comment Letter on New Regulations Addressing BDPOs -- Letter dated January 3,...
Comment Letter on New Regulations Addressing BDPOs -- Letter dated January 3,...
Samuel Grilli
 
Communication in business life
Communication in business lifeCommunication in business life
Communication in business life
Filip Buček
 
Bao cao thuc tap
Bao cao thuc tapBao cao thuc tap
Bao cao thuc tap
mrcuong1389
 
quick sort by student of NUML university
quick sort by student of NUML universityquick sort by student of NUML university
quick sort by student of NUML university
Abdul Qayoom Pirooz
 
Portugal Global Times Feature
Portugal Global Times FeaturePortugal Global Times Feature
Portugal Global Times Feature
Nelson Carvalheiro
 
Using Oracle Applications on your iPad
Using Oracle Applications on your iPadUsing Oracle Applications on your iPad
Using Oracle Applications on your iPad
Oracle Day
 
三百多个桥梁工程专有名词术语解释
三百多个桥梁工程专有名词术语解释三百多个桥梁工程专有名词术语解释
三百多个桥梁工程专有名词术语解释undral13
 
Quiz 3 (answer)
Quiz 3 (answer)Quiz 3 (answer)
Quiz 3 (answer)
nurulimanabdulrazak
 
ООО БАРРЕЛЬ НЕФТЬ ГРУПП - презентационный каталог компании
ООО БАРРЕЛЬ НЕФТЬ ГРУПП - презентационный каталог компании ООО БАРРЕЛЬ НЕФТЬ ГРУПП - презентационный каталог компании
ООО БАРРЕЛЬ НЕФТЬ ГРУПП - презентационный каталог компании
Дмитрий Выскорко
 

Viewers also liked (19)

Boi duong hoc_sinh_gioi_ngu_van_9_4593
Boi duong hoc_sinh_gioi_ngu_van_9_4593Boi duong hoc_sinh_gioi_ngu_van_9_4593
Boi duong hoc_sinh_gioi_ngu_van_9_4593
 
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn đề chính thứctruonghocso.com
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn   đề chính thứctruonghocso.comđề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn   đề chính thứctruonghocso.com
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn đề chính thứctruonghocso.com
 
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 7 cả năm
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 7 cả nămGiáo án môn Ngữ Văn lớp 7 cả năm
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 7 cả năm
 
Ngaputaw ppt
Ngaputaw pptNgaputaw ppt
Ngaputaw ppt
 
Seven indicators of business failure
Seven indicators of business failureSeven indicators of business failure
Seven indicators of business failure
 
Spine X Live2D 百萬智多星製作經驗談
Spine X Live2D 百萬智多星製作經驗談Spine X Live2D 百萬智多星製作經驗談
Spine X Live2D 百萬智多星製作經驗談
 
Sales presentation market explore-english
Sales presentation   market explore-englishSales presentation   market explore-english
Sales presentation market explore-english
 
Lean manufacturin
Lean manufacturinLean manufacturin
Lean manufacturin
 
Editioning use in ebs
Editioning use in  ebsEditioning use in  ebs
Editioning use in ebs
 
Comment Letter on New Regulations Addressing BDPOs -- Letter dated January 3,...
Comment Letter on New Regulations Addressing BDPOs -- Letter dated January 3,...Comment Letter on New Regulations Addressing BDPOs -- Letter dated January 3,...
Comment Letter on New Regulations Addressing BDPOs -- Letter dated January 3,...
 
Communication in business life
Communication in business lifeCommunication in business life
Communication in business life
 
Bao cao thuc tap
Bao cao thuc tapBao cao thuc tap
Bao cao thuc tap
 
quick sort by student of NUML university
quick sort by student of NUML universityquick sort by student of NUML university
quick sort by student of NUML university
 
Portugal Global Times Feature
Portugal Global Times FeaturePortugal Global Times Feature
Portugal Global Times Feature
 
ijhff
ijhffijhff
ijhff
 
Using Oracle Applications on your iPad
Using Oracle Applications on your iPadUsing Oracle Applications on your iPad
Using Oracle Applications on your iPad
 
三百多个桥梁工程专有名词术语解释
三百多个桥梁工程专有名词术语解释三百多个桥梁工程专有名词术语解释
三百多个桥梁工程专有名词术语解释
 
Quiz 3 (answer)
Quiz 3 (answer)Quiz 3 (answer)
Quiz 3 (answer)
 
ООО БАРРЕЛЬ НЕФТЬ ГРУПП - презентационный каталог компании
ООО БАРРЕЛЬ НЕФТЬ ГРУПП - презентационный каталог компании ООО БАРРЕЛЬ НЕФТЬ ГРУПП - презентационный каталог компании
ООО БАРРЕЛЬ НЕФТЬ ГРУПП - презентационный каталог компании
 

Similar to Giao an ngu van 9 ky ii

Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Wava O'Kon
 
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Jada Harber
 
ngu_van_10_1645463768.pptx
ngu_van_10_1645463768.pptxngu_van_10_1645463768.pptx
ngu_van_10_1645463768.pptx
studywell4
 
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
Maurine Nitzsche
 
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Nguyễn Sáu
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Mikayla Reilly
 
Phương Pháp Luận Nghiên Cứu (Research Methodology).pdf
Phương Pháp Luận Nghiên Cứu (Research Methodology).pdfPhương Pháp Luận Nghiên Cứu (Research Methodology).pdf
Phương Pháp Luận Nghiên Cứu (Research Methodology).pdf
NuioKila
 
Tuần 1- GA lop 3
Tuần 1- GA lop 3Tuần 1- GA lop 3
Tuần 1- GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
gia su minh tri
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
gia su minh tri
 
đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com
đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.comđề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com
đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slidesenglishonecfl
 
Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3
Tùy Duyên Cõi Sống
 
Tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7
Tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7Tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7
Tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7
Wava O'Kon
 
Khoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ ThôngKhoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
HƯỚNG DẪN LÀM NLXH 200 CHỮ.pptx
HƯỚNG DẪN LÀM NLXH 200 CHỮ.pptxHƯỚNG DẪN LÀM NLXH 200 CHỮ.pptx
HƯỚNG DẪN LÀM NLXH 200 CHỮ.pptx
ThnhNguyn674185
 
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgiáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
gia su minh tri
 

Similar to Giao an ngu van 9 ky ii (20)

Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
 
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
 
ngu_van_10_1645463768.pptx
ngu_van_10_1645463768.pptxngu_van_10_1645463768.pptx
ngu_van_10_1645463768.pptx
 
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
 
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
 
Phương Pháp Luận Nghiên Cứu (Research Methodology).pdf
Phương Pháp Luận Nghiên Cứu (Research Methodology).pdfPhương Pháp Luận Nghiên Cứu (Research Methodology).pdf
Phương Pháp Luận Nghiên Cứu (Research Methodology).pdf
 
Tuần 1- GA lop 3
Tuần 1- GA lop 3Tuần 1- GA lop 3
Tuần 1- GA lop 3
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
 
đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com
đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.comđề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com
đề Cương ôn tập ngữ văn 12 học kì i năm học 2011 2012truonghocso.com
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides[2] Concurrent 3 Hh Slides
[2] Concurrent 3 Hh Slides
 
Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3
 
Tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7
Tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7Tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7
Tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7
 
Khoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ ThôngKhoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Khoá Luận Dạy Học Đọc Hiểu Văn Bản Nghị Luận Ở Trường Trung Học Phổ Thông
 
HƯỚNG DẪN LÀM NLXH 200 CHỮ.pptx
HƯỚNG DẪN LÀM NLXH 200 CHỮ.pptxHƯỚNG DẪN LÀM NLXH 200 CHỮ.pptx
HƯỚNG DẪN LÀM NLXH 200 CHỮ.pptx
 
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgiáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
 

More from Tam Vu Minh

De thi hoc ky i nam hoc 20102011
De thi hoc ky i nam hoc 20102011De thi hoc ky i nam hoc 20102011
De thi hoc ky i nam hoc 20102011Tam Vu Minh
 
đề Cương ôn tập toán 9
đề Cương ôn tập toán 9đề Cương ôn tập toán 9
đề Cương ôn tập toán 9Tam Vu Minh
 
đề Cương ôn tập toán 9
đề Cương ôn tập toán 9đề Cương ôn tập toán 9
đề Cương ôn tập toán 9Tam Vu Minh
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Chuyên trần phú hải phòng 2012(toán)
Chuyên trần phú   hải phòng 2012(toán)Chuyên trần phú   hải phòng 2012(toán)
Chuyên trần phú hải phòng 2012(toán)Tam Vu Minh
 
Chuyen de rut gon bieu thuc dung cho day va hoc on thi vao thpt
Chuyen de rut gon bieu thuc dung cho day va hoc on thi vao thptChuyen de rut gon bieu thuc dung cho day va hoc on thi vao thpt
Chuyen de rut gon bieu thuc dung cho day va hoc on thi vao thptTam Vu Minh
 
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthuChuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthuTam Vu Minh
 
Cac phuong phap tim gtlngtnn
Cac phuong phap tim gtlngtnnCac phuong phap tim gtlngtnn
Cac phuong phap tim gtlngtnnTam Vu Minh
 
Cac phuong phap tim gtlngtnn
Cac phuong phap tim gtlngtnnCac phuong phap tim gtlngtnn
Cac phuong phap tim gtlngtnnTam Vu Minh
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 
Bdt dt chuyen_qt_l_t
Bdt dt chuyen_qt_l_tBdt dt chuyen_qt_l_t
Bdt dt chuyen_qt_l_tTam Vu Minh
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydocTam Vu Minh
 
1905 ontaplop9 hk2_2008_2009
1905 ontaplop9 hk2_2008_20091905 ontaplop9 hk2_2008_2009
1905 ontaplop9 hk2_2008_2009Tam Vu Minh
 
Bai luyen tap pt nghiem_nguyen
Bai luyen tap pt nghiem_nguyenBai luyen tap pt nghiem_nguyen
Bai luyen tap pt nghiem_nguyenTam Vu Minh
 
1905 ontaplop9 hk2_2008_2009
1905 ontaplop9 hk2_2008_20091905 ontaplop9 hk2_2008_2009
1905 ontaplop9 hk2_2008_2009Tam Vu Minh
 

More from Tam Vu Minh (20)

De thi hoc ky i nam hoc 20102011
De thi hoc ky i nam hoc 20102011De thi hoc ky i nam hoc 20102011
De thi hoc ky i nam hoc 20102011
 
đề Cương ôn tập toán 9
đề Cương ôn tập toán 9đề Cương ôn tập toán 9
đề Cương ôn tập toán 9
 
đề Cương ôn tập toán 9
đề Cương ôn tập toán 9đề Cương ôn tập toán 9
đề Cương ôn tập toán 9
 
Dc lop90910
Dc lop90910Dc lop90910
Dc lop90910
 
D9 so1
D9 so1D9 so1
D9 so1
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Chuyên trần phú hải phòng 2012(toán)
Chuyên trần phú   hải phòng 2012(toán)Chuyên trần phú   hải phòng 2012(toán)
Chuyên trần phú hải phòng 2012(toán)
 
Chuyen de rut gon bieu thuc dung cho day va hoc on thi vao thpt
Chuyen de rut gon bieu thuc dung cho day va hoc on thi vao thptChuyen de rut gon bieu thuc dung cho day va hoc on thi vao thpt
Chuyen de rut gon bieu thuc dung cho day va hoc on thi vao thpt
 
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthuChuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
Chuyen de boi duong toan cua thay nguyentatthu
 
Cac phuong phap tim gtlngtnn
Cac phuong phap tim gtlngtnnCac phuong phap tim gtlngtnn
Cac phuong phap tim gtlngtnn
 
Cac phuong phap tim gtlngtnn
Cac phuong phap tim gtlngtnnCac phuong phap tim gtlngtnn
Cac phuong phap tim gtlngtnn
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
Btd schuong i
Btd schuong iBtd schuong i
Btd schuong i
 
Bien doi dai_so
Bien doi dai_soBien doi dai_so
Bien doi dai_so
 
Bdt dt chuyen_qt_l_t
Bdt dt chuyen_qt_l_tBdt dt chuyen_qt_l_t
Bdt dt chuyen_qt_l_t
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
 
1905 ontaplop9 hk2_2008_2009
1905 ontaplop9 hk2_2008_20091905 ontaplop9 hk2_2008_2009
1905 ontaplop9 hk2_2008_2009
 
Bai luyen tap pt nghiem_nguyen
Bai luyen tap pt nghiem_nguyenBai luyen tap pt nghiem_nguyen
Bai luyen tap pt nghiem_nguyen
 
1905 ontaplop9 hk2_2008_2009
1905 ontaplop9 hk2_2008_20091905 ontaplop9 hk2_2008_2009
1905 ontaplop9 hk2_2008_2009
 

Giao an ngu van 9 ky ii

  • 1. TUẦN 20 Tiết 91- 92: Bàn về đọc sách Tiết 93 : Khởi ngữ Tiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp Tiết 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợp NS: ND: Tuần 20 Tiết 91 - 92: Chu Quang Tiềm A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm C. CHUẨN BỊ: HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK GV : SGK, SGV, bài soạn D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài (Chu Quang Tiềm là… Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm quyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau…) GV cho HS đọc bổ sung phần chú thích GV đọc mẫu văn bản ( Gọi HS đọc lại, chú ý hướng dẫn và rèn cách đọc văn bản nghị luận Căn cứ vào chú thích, hãy nêu xuất xứ của văn bản. Bài viết thuộc loại văn bản nào? ( nghị luận) Bố cục bài nghị luận được triển khai như thế nào? Tóm tắt ý chính từng phần. I.GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: Chu Quang Tiềm(1897-1986 ) Người Trung Quốc – nhà Mỹ học và lí luận văn học nổi tiếng 2. Xuất xứ: Trích dịch từ sách “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” 3. Bố cục: 3 phần a) “ Học vấn…thế giới mới”: Tác giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách b) “ Lịch sử …lực lượng”:Nêu các Trang 1
  • 2. HĐ 2: HD tìm hiểu các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản Bước 1: Cho HS đọc lại đoạn 1 Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có y nghĩa gì? HS đọc và phát biểu nhận thức của mình về y nghĩa của sách Tác giả đã chỉ ra những lý lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó? Giảng thêm: Không thể thu các thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa thành tựu của các thời đã qua. Bước 2: Cho Hs đọc lại đoạn 2 Đọc sách có dễ không? Tại sao phải lựa chọn sách khi đọc?Căn cứ vào lời bàn của tác giả, hãy chỉ ra cái hại thường gặp khi đọc sách? Bước 3: HS đọc đoạn cuối Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào để có hiệu quả? Em sẽ chọn sách như thế nào để phục vụ cho việc học môn văn ? Đọc sách không đúng đưa đến kết quả như thế nào? HS đọc lại đoạn cuối GV nhắc lại hậu quả của việc đọc sách không đúng và nêu câu hỏi : Em rút ra được những cách đọc tốt nhất nào? Từ lời bàn của tác giả, em hãy tìm ra mục đích của việc đọc sách ( nhắc HS chú y các dòng đầu SGK / 5) Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả hay không? Nguyên nhân cơ bản nào đã tạo nên tính thuyết khó khăn, các thiên hướng sai lạc của việc đọc sách c) Còn lại: bàn về phương pháp đọc sách II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn vì: + Sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, thành tựu mà con người tìm tòi, tích lũy + Sách có giá trị cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại + Sách là kho tàng quí báu của di sản tinh thần nhân loại được thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm Đọc sách là con đường tich lũy nâng cao vốn tri thức chuẩn bị làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, khám phá thế giới 2/ Các khó khăn, các nguy hại của việc đọc sách: Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu Sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng 3/ Phương pháp đọc sách a) Cách lựa chọn: Chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách có giá trị, có lợi Đọc kỹ sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn Đọc thêm sách thường thức, gần với lĩnh vực chuyên môn “ Không biết rộng thì không thể chuyên không thông thái thì không thể năm gọn” b) Cách đọc sách Vừa đọc, vừa suy nghĩ “ trầm ngâm suy nghĩ, tích lũy tự do” Đọc có kế hoạch và có hệ thống Đọc sách vừa học tập tri thức vừa là chuyện rèn luyện tính cách , chuyện học làm người Trang 2
  • 3. phục, sức hấp dẫn cho văn bản “ Bàn về đọc sách”? (+ các lý lẽ thấu tình đạt lý + Phân tích cụ thể, bằng giọng trò chuyện tâm tình thân ái để chia sẻ kinh ngiệm trong cuộc sống + Bố cục hợp lý, chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, cách ví von thật cụ thể, thú vị ( yêu cầu HS chỉ ra những chỗ ví von: “ Liếc qua”… “chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận”… “ như cưỡi ngựa qua chợ”, “ như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp…”) Bài học của em khi đọc văn bản? HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết HS thảo luận đóng góp thêm ý kiến về phương pháp đọc sách . GV khái quát các ý kiến rút ra kết luận HS đọc ghi nhớ trong SGK HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài “ Bàn luận về đọc sách” III.TỔNG KẾT: Ghi nhớ trong SGK/7 IV. LUYỆN TẬP: E. HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI: 1/ HD học bài Đọc kỹ lại văn bản Học tập và tự trau dồi phương pháp đọc sách Học kỹ phần ghi nhớ 2/ HD soạn bài: Chuẩn bị “Khởi ngữ” : Đọc VD và tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK /7,8 Rút kinh nghiệm Trang 3
  • 4. NS: ND: Tuần 20 Tiết 93 A. KIỂM TRA BÀI CŨ : _ Qua lời bàn của tác giả, cho biết ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách? Tác giả Chu Quang Tiềm đã chỉ cho ta phương pháp đọc sách như thế nào để đạt hiệu quả ? B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS −Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu −Phân biệt công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài chứa nó. Câu hỏi thăm dò như sau: “ Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này” −Biết đặt câu có khởi ngữ C. CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ, SGK, SGV D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: HD tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Học sinh đọc mục 1 và tìm hiểu các ví dụ a, b, c GV treo bảng phụ - HS đọc −Hãy tìm chủ ngữ trong mỗi câu (anh, tôi, chúng ta) −Phân biệt các tữ ngữ in đậm với chủ ngữ trong mỗi câu về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ ( Chủ ngữ đứng trước VN, in đậm đứmg trước CN) CN nêu chủ thể của hoạt động, trạng thái ở VN In đậm: nêu đề tài cho cả câu, không có quan hệ chủ - vị GV kết luận về khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ Nêu đề tài cho câu −Trước khởi ngữ thường có (hoặc có thể) thêm vào những quan hệ từ nào? −HS tìm thêm và phát hiện ở VD (a) Còn có sẵn b) Về ( việc) thêm vào c) Về có sẵn ) −Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là khởi ngữ, vai trò của khởi ngữ trong câu? −HS trả lời −HS khác đọc VD và ghi vào vở I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1) Ví dụ : a)Còn anh, anh không ghìm nổi KN a)Giàu, tôi cũng giàu rồi KN b)Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở… KN 2) Ghi nhớ : Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu Trước khởi ngữ có thể thêm các Trang 4
  • 5. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 ( Bảng phụ) −HS đọc yêu cầu, các VD và tìm khởi ngữ Bài tập 2: HS viết lại các câu đã cho ở BT 2 vào vở và chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ ( thêm thì) Giảng thêm : Tôi đọc quyển sách ấy rồi Quyển sách ấy , tôi đã đọc rồi ( khởi ngữ) quan hệ từ : về, đối với, với.. II.Luyện tập : 1. Khởi ngữ ở mỗi câu: a) Điều này b) Đối với chúng mình c) Một mình d) Làm khí tượng e) Đối với cháu 2. Chuyển thành phần in đậmkhởi ngữ a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm KN b) Hiểu thì tôi hiểu rối KN c) Nhưng giải thì tôi chưa giải được KN E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc các mục trong ghi nhớ ( đặc điểm , tác dụng của khởi ngữ) 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Phép phân tích và tổng hợp”  Rút kinh nghiệm : Trang 5
  • 6. NS: ND: Tuần 20 Tiết 94 A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ Đặt 1 câu có khởi ngữ rồi chuyển khởi ngữ vào bên trong câu làm chủ ngữ hoặc vị ngữ B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS −Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận C. CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ sơ đồ luận điểm, SGK, SGV D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: HD tìm hiểu mục I SGK/9 Bước 1: Học sinh đọc văn bản “ Trang phục” Gọi 1, 2 HS đọc bài Bước 2: Tìm hiểu phép phân tích −Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết đã nêu lên những dẫn chứng gì về trang phục? ( Mặc quần áo chỉnh tề…đi chân đất (1) Đi giày có bít tất… phanh cúc áo Trong hang sâu…váy xòe, váy ngắn Đi tát nước, câu cá…chải đầu sáp thơm Đi đám cưới … lôi thôi Dự đám tang… quần áo lòe loẹt …) −Vì sao không ai làm cái điều phi lí như tác giả nêu ra ? −Việc không làm đó cho thấy những nguyên tắc nào trong trong ăn mặc của con người? Ăn cho mình, mặc cho người Y phục xứng kỳ đức −Nhóm dẫn chứng (1) đặt ra yêu cầu gì? ( Trang phục phù hợp hoàn cảnh riêng ) −Nhóm dẫn chứng (2) đặt ra yêu cầu gì? (Trang phục phù hợp hoàn cảnh chung của xã hội ) −Giảng : Ở đây tác giả tách ra từng trường hợp, từng dẫn chứng để cho thấy “ qui tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người −Như vậy, trong trang phục cần có những qui tắc ngầm nào cần tuân thủ ? I. Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp : 1)Ví dụ : Văn bản “ Trang phục” a) Đoạn 1: (Phép phân tích) Dẫn chứng  Nguyên tắc ăn mặc: “Ăn cho mình, mặc cho người” “ Y phục xứng kỳ đức” Trang 6 (2)
  • 7. ( Qui luật ngầm của văn hóa : Ăn mặc chỉnh tề Phù hợp hoàn cảnh chung, hoàn cảnh riêng Phù hợp đạo đức : giản dị, hòa mình ) −Để làm rõ vấn đề trang phục, bài văn đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng ? ( phép phân tích) Bước 3: Tìm hiểu phép tổng hợp −Câu “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội” có phải là câu tổng hợp các y đã phân tích ở tre6nhay không? Vì sao? ( phải, vì nó thâu tóm được các y trong từng VD cụ thể ) −Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ? ( Có phù hợp thì mới đẹp Phải phù hợp văn hóa, môi trường, hiểu biết và phù hợp với đạo đức ) −Như vậy bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề ?( Phép tổng hợp) −Phép tổng hợp thường đặt ở vị trí nào trong bài văn? ( Cuối bài văn, cuối đoạn ở phần kết luận của 1 phần hoặc toàn bộ văn bản) HĐ2 : −Nhận xét vai trò của các phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận như thế nào? ( Để làm rõ nghĩa của 1 sự vật, hiện tượng nào đó ) −Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào? ( Phân tích là để trình bày từng bộ phận của vấn đề và phơi bày nội dung sâu kín bên trong của sự vật hiện tượng ) −Và phép tổng hợp giúp nâng cao vấn đề như thế nào? ( Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ) GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 −HS đọc BT1 SGK −Từ gợi y ở SGK, em thấy có mấy cách phân tích thể hiện rõ trong đoạn văn −2 cách Tinh chất bắc cầu ( 3 ý đầu) Phân tích đối chiếu ( 3 ý cuối) b)Đoạn 2: ( Tổng hợp- mở rộng) “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp …toàn xã hội”  Thâu tóm các ý trong các ví dụ ở đoạn 1 2)Ghi nhớ : (SGK/10) II.Luyện tập : 1 .Luận điểm: “ …Đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn”  luận điểm dược làm rõ bằng những cách phân tích sau: Bắc cầu: Học vấn – nhân loại – sách Đối chiếu: nếu…nếu…làm kẻ lạc Trang 7
  • 8. Bài tập 2: Tác giả đã phân tích những lý do phải chọn sách để đọc như thế nào? Bài tập 3: Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào? Bài tập 4: Qua tìm hiểu 3 bài tập trên, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận? hậu 2.Phân tích lý do phải chọn sách mà đọc : Sách nhiều, chất lượng khác nhau  phải chọn sách tốt Chọn sách có giá trị đọc tránh phí sức lực Sách nhiều loại ( chuyên môn, thường thức) liên quan khác nhaucần đọc 3.Tầm quan trọng của cách đọc sách Không đọc  không có điểm xuất phát cao Đọc  con đường ngắn tiếp cận tri thức Không chọn lọcđọc không xuể, không hiệu quả Đọc ít mà kỹ  quan trọng 4.Phương pháp phân tich rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi hại, đúng – sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc thế nào là phân tích, tổng hợp và vai trò của chúng trong văn bản nghị luận 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Luyện tập phép phân tích và tổng hợp”  Rút kinh nghiệm : Trang 8
  • 9. NS: ND: Tuần 20 Tiết 95 A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Trình bày phép phân tích và tổng hợp. Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp. Cho ví dụ B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS −Có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận C. CHUẨN BỊ: HS: tìm hiểu các bài tập, thảo luận nhóm ở nhà GV: SGK, SGV, bài soạn D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Đọc và nhận dạng, đánh giá Bước 1: Học sinh đọc đoạn văn (a) Thảo luận – chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn Bước 2: HS đọc tiếp đoạn 2 −Chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn HĐ2 : Thực hành phân tích (BT 2,3) Bước 1: Phân tích thực chất của lối học đối phó( bài tập 2) −GV nêu vấn đề rồi cho HS thảo luận, giải thích hiện tượng, sau đó phân tích −HS ghi vào giấy, nêu trước lớp −Bổ sung, sửa chữa 1/ Nhận dạng văn bản: a) Đoạn văn của Xuân Diệu ( bình bài “ Thu điếu” của Nguyễn Khuyến) “ Hay cả hồn lẫn xác”khái quát  Hay ở các điệu xanh ở những cử động ở các vần thơ ở các chữ không non ép  Đoạn diễn dịch b) Đoạn văn của Nguyên Hương Đoạn 1: Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt ( gồm 4 nguyên nhân khách quan) Đoạn 2: 2 bước lập luận (1)Phân tích từng quan niệm đúng sai Phân tích (2) Kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người Tổng hợp 2)Phân tích thực chất của lối học đối phó : Là không lấy việc học làm mục đích. Là học bị động, cốt để đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, thi cử Trang 9 Chỉ ra từng cái hay Cụ thể
  • 10. Bước 2: Phân tích các lý do bắt buộc mọi người phải đọc sách( BT 3) −GV nêu vấn đề −HS thảo luận và làm bài −GV gọi 1 số HS đọc trước lớp −Gọi HS khác bổ sung ( Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ) GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ3: Thực hành tổng hợp ( bài tập 4) −Từ đoạn văn phân tích ở mục 2, hãy viết đoạn văn nêu tổng hợp về tác hại của lối học đối phó −Viết đoạn khác:tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách Không hứng thú chán họchiệu quả thấp Học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học  có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng tuếch 3) Các ly do bắt buộc mọi người phải đọc sách ( Phân tích) Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại tích lũy tù xưa nay Đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm và tiến bộ Không cần đọc nhiều, chỉ cần đọc kỹ, hiểu sâu. Đọc sách chuyên sâu, đọc rộng kiến thức rộnghiểu vấn đề chuyên môn tốt hơn 4) Đoạn tổng hợp mục 2 và 3 a) Đoạn tổng hợp ý ở mục 2: Học đối phó là lối học bị động, hình thức, không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi mà còn không tạo ra được những nhân tài đích cho xã hội b)Đoạn tổng hợp ý ở mục 3: Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kỹ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng để hổ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm lại các yêu cầu sử dụng phép phân tích, tổng hợp trong văn bản nghị luận −Thực hành luyện tập thêm ở nhà 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Tiếng nói văn nghệ”  Rút kinh nghiệm : Trang 10
  • 11. TUẦN 21 Tiết 96-97 : Tiếng nói của văn nghệ Tiết 98 : Các thành phần biệt lập Tiết 99-100: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống NS: ND: Tuần 21 Tiết 96 - 97 Nguyễn Đình Thi A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các nguy hại của đọc sách và các phương pháp đọc sách B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn chặt chẽ và giàu hình ảnh C. CHUẨN BỊ: HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK GV : SGK, SGV, bài soạn D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài GV dựa vào chú thích ở SGK và SGV để giới thiệu chung về tác giả GV cho HS phần chú thích Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Đình Thi? Văn bản thuộc thể loại gì? Sáng tác trong giai đoạn nào? GV giới thiệu các tác phẩm của Nguyễn Đình Thi ( thơ “ Đất nước” Tiểu thuyết “ Vở bờ”) GV hướng dẫn HS đọc bài, tìm bố cục Gọi 3 HS đọc bài GV nêu yêu cầu 1 SGK/17 I.GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: (1924 - 2003 ), quê Hà Nội 1958 – 1989: Tổng TK Hội nhà văn VN 1995 : Chủ tịch UB toàn quốc Liên hiệp các hội VHNT. Hoạt động văn nghệ đa dạng 2. Tác phẩm: Tiểu luận Sáng tác 1948 ( đầu kháng chiến chống Pháp), in trong cuốn “ Mấy vấn đề về văn học 1956” 3. Bố cục: a) “ Tác phẩm …chung quanh” :Nội dung phản ánh của văn nghệ b) “ Nguyễn Du…trang giấy” : Tiếng Trang 11
  • 12. Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm qua việc tìm bố cục và nhận xét về bố cục của bài nghị luận ( SGV / 17) HĐ 2: Cho HS đọc đoạn 1 1/ Tiếng nói của văn nghệ là gì? HS dựa vào đoạn đầu và nêu y kiến ( Khi sáng tạo 1 tác phẩm, nghệ sĩ gởi vào đó là 1 cái nhìn, 1 lời nhắn nhủ của riêng mình Đó là tư tưởng tấm lòng của nghệ sĩ ) TP văn nghệ chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét của nghệ sĩ mang đến cho ta bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng quen thuộc ND của văn nghệ là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng phát huy qua từng thế hệ người đọc, người xem… 2/ Nêu suy nghĩ và nhận xét ( HS nêu – GV chốt) Khác với các bộ môn khoa học, văn nghệ tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người. Văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ. HĐ 3: Cho HS đọc đoạn 2: Tác giả đã nêu những dẫn chứng nào để làm rỡ vai trò của Tiếng nói văn nghệ? ( dẫn chứng thơ Truyện Kiều Chuyện nàng An-na-ca-rê-nhi-a Chuyện về người bị tù hãm Chuyện về người nông dân hát ca dao, ru con, xem chèo…) Em hiểu tại sao tiếng nói của văn nghệ cần thiết cho con người? ( HS dựa vào dẫn chứng để nêu suy nghĩ) ( Hỏi ngược lại : nếu không có văn nghệ, đời sống con người sẽ ra sao?) GV gợi ý HS 2 trường hợp cụ thể Văn nghệ giúp chúng ta cảm thấy đời sống của mình thế nào? nói văn nghệ cần thiết với đời sống con người c) Còn lại: Khả năng cảm hóa, lôi cuốn của văn nghệ II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ 2.Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ với đời sống con người : a) Trong trường hợp con người bị ngăn cách với đời sống Tiếng nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi b)Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống, giúp con người vui lên biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc. Văn nghệ giúp cuộc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và Trang 12
  • 13. HĐ 3: Cho HS đọc đoạn cuối Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kỳ diệu đến vậy? ( + Lí giải của tác giả, xuất phát từ đâu mà văn nghệ có sức cảm hóa ? + Tìm dẫn chứng minh họa (Mã giám sinh và Kiều Vũ Nương và người chồng…) Văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên, có hiệu quả, lâu bền và sâu sắc HĐ 4: GV đọc lại đoạn cuối Em hiểu thế nào về câu “ Văn nghệ là một thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả”? + Văn nghệ là thứ tuyên truyền không tuyên truyền Tác phẩm văn nghệ bao giờ cũng có ý nghĩa tác dụng tuyên truyền cho một quan điểm, một giai cấp, một dân tộc nào đóHướng con người tới 1 lẽ sống, 1 cách nghĩ đúng đắn, nhân đạo TP không phải là một cuộc diễn thuyết là sự minh học cho tư tưởng chính trị. Nó không tuyên truyền răn dạy 1 cách khô khan lộ liễu + Nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả Vì nó lay động toàn bộ con tim, khối óc chúng ta thông qua con đường tình cảm giúp chúng ta được sống với cuộc đời phong phú, với chính mình Nhận xét về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi? Cho HS đọc ghi nhớ HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập theo SGK HS làm việc độc lập chính mình 3/ Con đường văn nghệ đền với người đọc và khả năng kỳ diệu của nó Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường mà nó đến với người đọc, người nghe là con đường tình cảm Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm Người đọc tự nhận thức mình tự xây dựng mình 4/ Nhận xét cách viết văn nghị luận Bố cục hợp li, chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn , về đời thực để tăng sức hấp dẫn và thuyết phục . Giọng văn chân thành, say sưa, giàu nhiệt hứng ở đoạn cuối III.TỔNG KẾT: Ghi nhớ trong SGK/17 IV. LUYỆN TẬP: E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: 1/ HD học bài Học thuộc lòng phần 1, phần cuối và phần ghi nhớ Làm bài luyện tập 2/ HD soạn bài: Chuẩn bị “Thành phần biệt lập” : Đọc VD và tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK Rút kinh nghiệm Trang 13
  • 14. NS: ND: Tuần 21 Tiết 98 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Tóm tắt hệ thống các luận điểm trong bài “ Tiếng nói của văn nghệ “ Nhận xét về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi Nội dung cần nhớ trong bài văn B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS −Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán. −Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu −Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán C.CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ, SGK, SGV D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hình thành khái niệm về thành phần tình thái Học sinh đọc các câu (a), (b Hai từ in đậm”chắc”, “ có lẽ ” thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? −HS thảo luận bàn – trả lời −Nếu không có những từ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc trong câu chưa chúng có khác đi không? Vì sao? ( không có gì thay đổi vì các từ in đậm đó không trực tiếp diễn đạt y nghĩa của câu mà chỉ bày tỏ thái độ đối với sự việc) −GV chốt : các từ in đậm trong mỗi câu đóđược gọi là thành phần tình thái −Thế nào là thành phần tình thái? −Cho HS trả lời và đọc ghi nhớ −Hãy tìm những từ có ý nghĩa tương tự −HS tìm −GV giới thiệu 3 dạng khác nhau của thành phần tình thái ( Bảng phụ) HĐ2: Hình thành khái niệm thành phần cảm thán −Cho HS đọc 2 câu a, b −Các từ in đậm có chỉ sự vật hay sự việc gì không? I.Thành phần tình thái: 1/ Ví dụ : a)…chắc anh nghĩ rằng… ”chắc” Thái độ tin cậy cao b)Có lẽ vì khổ tâm …  “Có lẽ ” : thái độ tin cậy thấp 2/ Ghi nhớ 1: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu 3/Các dạng tình thái : a)Thái độ tin cậy: Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như … b)Ý kiến người nói: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh c)Thái độ người nói – người nghe À, ạ, hả, hử Nhỉ, nhé, đây đấy II.Thành phần cảm thán: 1/ Ví dụ: Ồ, sao mà độ ấy vui thế Trang 14 Cuối câu
  • 15. (Không) −Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu “ Ồ” hoặc kêu “ Trời ơi”? ( Nhờ phần câu tiếp sau các từ đó giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán) −Các từ in đậm được dùng để làm gì? ( giải bày cảm xúc, nỗi lòng ) −Giảng thêm: TP cảm thán có thể tách ra thành 1 câu riêng Câu cảm thán GV chốt : Ồ, Trời ơi ,.. không chỉ sự vật hay sự việc, chúng dùng để bộc lộ tâm lý của người nói TP cảm thán −Em hiểu thế nào là thành phần cảm thán ? −HS đọc ghi nhớ SGK /18 −Hai TP ( cảm thán và tình thái) có điểm chung gì? HĐ2: Hướng dẫn luyện tập −HS đọc yêu cầu BT 1 và đọc các câu (a),(b),(c), (d) −Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 −Thực hiện việc sắp xếp −Gọi HS đọc yêu cầu BT 3 −HS đọc và nhìn bảng phụ Bài tập 4: GV hướng dẫn HS khá _ giỏi làm ở nhà Trời ơi, chỉ còn có năm phút bộc lộ cảm xúc (a) vui (b) tiếc rẻ 2/ Ghi nhớ 2: −Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận…) 3/ Ghi nhớ 3: −Thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc  Thành phần biệt lập III.Luyện tập : 1/ Thành phần tình thái, cảm thán: Tình thái: Có lẽ (a) Hình như ( c) Chả nhẽ (d) Cảm thán: Chao ôi ( b) 2/ Thái độ tin cậy tăng dần Dường như / hình như có vẻ như  có lẽ  chắc là  chắc hẳn  chắc chắn 3/ Giải thich việc dùng từ : (1) chắc: độ tin cậy bình thường (2) hình như : độ tin cậy thấp (3) chắc chắn : độ tin cậy cao (4)  Tác giả dùng từ “chắc” để không tỏ ra quá sâu hoặc quá thờ ơ 4/ Viết đoạn văn theo đề tài( Có thành phần tình thái, cảm thán) E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc các khái niệm về thành phần tình thái và thành phần cảm thán −Sưu tầm thêm các trường hợp dùng các dạng khác nhau của thành phần tình thái −Làm bài tập 4 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ” Trang 15
  • 16.  Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 21 Tiết 99-100 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán? Nêu ví dụ mỗi loại Vì sao nói hai thành phần nêu trên là hai thành phần biệt lập? B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Trang 16
  • 17. −Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống C.CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ ghi bố cục bài văn, SGK, SGV D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu bài văn nghị luận −Cho HS đọc văn bản “ Bệnh lề mề” −Văn bản được chia làm mấy đoạn? ( 5 đoạn) −Ý chính của mỗi đoạn là gì? −Văn bản bình luận về hiện tượng gì?( bệnh lề mề) −Hãy nêu rõ những biểu hiện của hiện tượng ấy ( Muộn giờ họp, dự lễ, hội thảo Thiếu tôn trọng thời gian người khác và không có trách nhiệm với công việc chung) −Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không?( Rất rõ) −Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy? ( Đưa ra các dẫn chứng, có phân tích cụ thể từng trường hợp, từng biểu hiện) −Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó?( coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác) ( Nguyên nhân chủ quan 3 y trên Nguyên nhân khách quan  ghi giờ sớm hơn) −Bệnh lề mề có những tác hại gì? (làm mất thì giờ của bản thân, làm phiền mọi người, làm nảy sinh cách đối phó ) −Thái độ của tác giả đối với hiện tượng đó ra sao? ( phê phán gay gắt) −Bố cục bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao? ( có. Trước hết nêu hiện tượng  phân tích các nguyên nhân và tác hại  giải pháp khắc phục) HĐ2 : Rút ra ghi nhớ −M hiểu thế nào là văn nghị luận bàn về mộ sự việc, hiện tượng trong đời sống ? −HS phát biểu −GV phân tích lại từng ý kết luận −HS đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Thảo luận về các sự việc, hiện tượng có vấn đề đáng được đem ra bàn luận −HS thảo luận I.Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: 1 )Văn bản “ Bệnh lề mề” ( vấn đề bàn luận) −Các biểu hiện( kèm dẫn chứng) +Hay muộn giờ ( họp, lễ…) +Không tôn trọng thời gian người khác / với việc chung −Tác hại : +Mất thì giờ +Làm phiền người khác  Lời kết “ Làm việc … có văn hóa”  Y kiến người viết ( tổng hợp) 2)Ghi nhớ : II.Luyện tập : 1 Các sự việc, hiện tượng XH quan trọng cần thiết để viết bài Xấu: Sai hẹn, không giữ lời hứa nói Trang 17
  • 18. −Yêu cầu: nghĩ ra những sự việc, hiện tượng nào đáng được đem ra nghị luận −GV ghi nhận và ghi lên bảng tất cả các vấn đề của HS nêu ra gọi HS thảo luận chọn ra những sự việc, hiện tượng có vấn đề xã hội quan trọng đáng để viết bài bày tỏ thái độ đồng tình hay phản đối HS đọc đoạn văn bài tập 2 Thảo luận – nêu ý kiến GV chốt lại vấn đề tục, viết bậy, tự mãn đua đòi, lười biếng. Học tủ, quay cóp, ỷ lại… Tốt : lòng tự trọng, không tham lam Tinh thần tương thân tương ái HS nghèo vượt khó Tính trung thực 2.Cần viết bài nghị luận về tệ nạn hút thuốc ở TTN Các ý: Hiện tượng hút thuốc là Tác hại Nguyên nhân và đề xuất E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc yêu cầu về nội dung và hình thức bài văn nghị luận 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Cách làm bài văn nghị luận …”  Rút kinh nghiệm : Trang 18
  • 19. TUẦN 22 Tiết 101 : Cách làm bài văn nghị luận… Tiết 102 : HD chuẩn bị cho chương trình… Tiết 103 : Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ … Tiết 104-105: Viết bài TLV số 5 NS: ND: Tuần 22 Tiết 101 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là làm gì? Nội dung và hình thức của bài văn nghị luận (…) phải đạt được những yêu cầu nào? B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS −Biết cách làm bài văn nghị luận theo yêu cầu −Kỹ năng nhận diện đề, kỹ năng xây dựng dàn của dạng bài này C.CHUẨN BỊ: HS: tìm hiểu các bài tập, thảo luận nhóm ở nhà GV: SGK, SGV, bảng phụ trình bày dàn ý D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu các đề bài −GV cho HS đọc 4 đề và yêu cầu trả lời của SGK ( HS nghèo vượt khó, chất độc màu da cam, trò chơi điện tử, trạng nguyên Nguyễn Hiền) −Đề bài có điểm gì giống nhau ? −HS trao đổi, GV bổ sung −Mỗi em tự nghĩ ra một đề bài tươgn tự −HS trình bày. Lớp nhận xét HĐ2 : Tìm hiểu cách làm bài Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm y −GV giới thiệu đề bài trong SGK −Muốn làm bài văn nghị luận phải trải qua những bước nào? ( Tìm hiểu đề - tìm ý – lập dàn ý – viết bài) −Đề thuộc loại gì? ( nghị luận) −Vì sao em biết ?( Có từ “ suy nghĩ ”) −Đề nêu hiện tượng, sự việc gì? ( Tấm gương tốt của 1 HS, 1 đứa con Phạm Văn Nghĩa) −Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ Nghĩa là người như I. Đề bài: 4 Đề ( SGK /22) Điểm giống nhau : −Nội dung : Nghị luận SV – HT dời sống XH −Yêu cầu nghị luận: Nhận xét, suy nghĩ ý kiến ( biểu dương) II. Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống A. Đề bài: 1/ Tìm hiểu đề - Tìm ý: Trang 19
  • 20. thế nào? −HS thảo luận ( thương mẹ, giúp mẹ việc đồng áng Biết kết hợp học và hành Biết sáng tạo làm cái tơi cho mẹ ) −Vì sao thành đoàn TP HCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa ? ( việc nhỏ  ý nghĩa lớn) −Những việc làm của Nghĩa có khó không? −Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì đời sống sẽ như thế nào? Bước 2: Lập dàn bài −GV giới thiệu cái khung dàn ý theo SGK −HS cụ thể hóa các mục nhỏ  dàn ý chi tiết ( SGK / 24) Bước 3: Viết bài GV phân công nhóm viết bài Nhóm 1,4 : Đánh giá việc làm PVN Nhóm 2: Phân tích ý nghĩa việc làm PVN Nhóm 3: Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập PVN HS viết vào giấy GV gọi 1 số em đọc lên rồi cho nhận xét ( Gợi ý viết : lấy tư cách chung hoặc tư cách cá nhân. Liên hệ bản thân mình. Liên hệ với hiện tượng khác để viết )  Bước 4: Rút ra ghi nhớ : −GV cho HS đọc từng mục HĐ3: Luyện tập – Làm dàn bài đề 4 mục I −HS đọc lại đề bài và yêu cầu −Mô phỏng theo đề trên để thực hiện −Hướng làm bài của em như thế nào? −HS trả lời câu hỏi ở SGK 2/ Lập dàn ý: 3/ Viết bài ( Viết từng đoạn) 4/ Đọc lại bài và sửa chữa: B. Ghi nhớ: SGK /24 III. Luyện tập: Dàn bài 1. Mở bài : Giới thiệu chung về Nguyễn Hiền 2. Thân bài: −Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền −Tinh thần ham học −Ý thức tự trọng −Kết quả, sự thành đạt của ông 3. Kết bài: Học tập tấm gương Nguyễn Hiền E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống −Viết bài hoàn chỉnh về Nguyễn Hiền −Thực hành luyện tập thêm ở nhà 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ HD chuẩn bị cho chương trình địa phương phần TLV ”  Rút kinh nghiệm : Trang 20
  • 21. NS: ND: Tuần 22 Tiết 102 A. KIỂM TRA BÀI CŨ: −Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong đời sống cần đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức? −Nêu lại dàn bài chung bài văn nghị luận B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh C. CHUẨN BỊ: HS: Chuẩn bị theo yêu cầu sau: +Nội dung: tình hình ý kiến và nhận định của cá nhân. Phải : rõ, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục +Tuyệt đối không nêu tên người, cơ quan, đơn vị… có thật GV : SGK, SGV, bài soạn D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dung HĐ1: GV giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của chương trình Bước 1: GV nêu yêu cầu của chương trình và chép lên bảng các yêu cầu Bước 2: Nêu câu hỏi Em hiểu như thế nào trước yêu cầu đặt ra ở SGK trong tiết này? Em sẽ làm văn gì? Nội dung đề cập là gì? Vấn đề đó xảy ra ở đâu? Em phải chọn những vấn đề như thế nào để tiến hành các bước làm bài? Bước 3: Hướng dẫn cách làm: HS :đọc lần lượt từng mục đã nêu ở SGK ( Từ 2 3 HS) Em tiếp thu được những gì qua phần hướng dẫn cách làm bài vừa nêu ra? Có chỗ nào chưa rõ, chưa hiểu? HS nêu ý kiến GV chốt lại vấn đề HĐ 2: I.Yêu cầu SGK/ 25 II.Cách làm 1/ Cách làm : SGK Trang 21 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN
  • 22. Bước 1: Dặn HS những yêu cầu đã ghi trong phần “ Những điều cần lưu ý” ( xem mục B ở trên) Bước 2: Qui định thời hạn nộp bài 2.Yêu cầu khi làm bài: (Mục B) 3/ Thời gian nộp bài Từ tuần 24 tuần 27 E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: 1/ HD học bài Làm bài theo yêu cầu 2/ HD soạn bài: Chuẩn bị “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” : Đọc văn bản và tìm hiểu câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK Rút kinh nghiệm Trang 22
  • 23. NS: ND: Tuần 22 Tiết 103 Vũ Khoan A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Các yêu cầu cơ bản khi làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng Tiếng nói của văn nghệ góp phần vào cuộc sống như thế nào? B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS −Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người VN, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào CN hóa, HĐ hóa −Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả C.CHUẨN BỊ: HS: Đọc văn bản, tìm hiểu các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản GV: SGK, SGV, bài soạn D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Giới thiệu bài −GV dựa vào điểm 1 “ Những điều cần lưu ý” và phần chú thích ở SGK để giới thiệu −Nhấn mạnh ý nghĩa cấp thiết của bài viết trong thời điểm mở đầu thế kỷ ý nghĩa thiết thực đối với HS K 9 −Gọi HS đọc văn bản ( 4 – 5 HS lần lượt đọc) (Giọng : trầm tĩnh, khách quan, không xa cách mà gần gũi, giản dị ) −GV đọc mẫu xen kẻ, nhận xét −Tác giả viết bài này trong thời điểm nào của lịch sử ? −Những yêu cầu nhiệm vụ hết sức to lớn và cấp bách đang đặt ra cho đất nước ta, cho thế hệ trẻ hiện nay là gì? −Bài viết đã nêu vấn đề gì? ( tiêu đề nêu rõ) −Ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của vấn đề ấy?( vấn đề có ý nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển giao , có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nước . Bởi vì nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu …SGV /30) HĐ2 : Hãy lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả −HS đọc lại từng đoạn và trả lời I. Giới thiệu: 1)Tác giả : Vũ Khoan −Nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao −Hiện là Phó Thủ tướng Chính phủ 2)Tác phẩm: Đăng tạp chí “Tia sáng” (2001) In trong tập : “Một góc nhìn của trí thức ” (2002) Nhan đề bài viết của tác giả “ Chuẩn bị hành trang ” 3/ Thời điểm sáng tác: 2001 – chuyển giao 2 thế kỷ, 2 thiên niên kỷ; có ý nghĩa quan trọng đối với nước ta: tiến sang thế kỷ mới với mục tiêu rất cao, nhiệm vụ cơ bản là trở thành 1 nước công nghiệp vào năm 2020 Trang 23
  • 24. −Câu nào nêu luận điểm của toàn luận điểm ? ( câu đầu tiên) −Tiếp tục phát hiện các luận cứ của văn bản −HS đọc tiếp từ “ Cần chuẩn bị …của nó” và tìm luận cứ −Luận cứ này được triển khai thành mấy ý ?( SGK triển khai 2 y) −HS đọc từ “ Cái mạnh của…đố kỵ nhau?” −Tìm luận cứ −HS đọc đoạn cuối và tìm luận cứ −Trong 4 luận cứ vừa tìm được thì luận cứ nào là trọng tâm của bài viết ? ( mạnh – yếu) HĐ3: Phân tích đọan 1 −Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm quan trọng của hành trang là con người ? −Tác giả nêu và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói quen của người VN? −Tìm dẫn chứng thực tế −Giảng : Tác giả không chia thành 2 ý rõ rệt mà nêu từng điểm mạnh và đi liền với nó là điểm yếu. Cách nhìn như vậy là thấu đáo và hợp lý, không tĩnh tại: trong cái mạnh chứa đựng cái yếu nếu xem xét từ một yêu cầu nào đó và điểm mạnh – yếu luôn được đối chiếu với yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. −Nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN. ( SGVthái độ là tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề khách quan, toàn diện không thiên lệch; +Khẳng định, trân trọng phẩm chất tốt +Thẳng thắn chỉ ra những yếu kém …) (không đề cao quá mức, không miệt thị dân tộc) −Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. hãy tìm và cho biết y nghĩa, tác dụng của chúng. −( Cách nói của thành ngữ, tục ngữ vừa sinh động, sâu sắc, cụ thể, lại vừa ý vị mà ngắn gọn) HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết Em đã tự nhận ra mình có những điểm mạnh, điểm Trình tự lập luận: (1) Luận điểm ( đầu văn bản) (2)Chuẩn bị hành trang là chuẩn bị bản thân con người (3) Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ , mục tiêu nặng nề của đất nước Bối cảnh thế giới: 3 nhiệm vụ: (4) Những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN ( trọng tâm) (5) Kết luận: Thế hệ trẻ phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu II.Phân tích : 1. Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị bản thân con người Con người là động lực phát triển của lịch sử Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển con người đóng vai trò nổi trội 2.Những điểm mạnh, điểm yếu Thông minh, nhạy bén nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành Cần cù sáng tạo nhưng thiếu tính tỉ mỉ, không coi trọng qui trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương Đoàn kết đùm bọc trong chiến đấu nhưng đố kỵ nhau trong làm ăn Thích ứng nhanh nhưng hạn chế trong thói quen, nếp nghĩ III.Tổng kết: 1. Nghệ thuật: lập luận chặt Trang 24
  • 25. yếu nào và biện pháp khắc phục ra sao? GV tổng kết bài theo ghi nhớ SGK HĐ 5: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Xen kẻ mục II. 2 Bài tập 2: kết hợp phần tổng kết GV dặn HS về nhà suy nghĩ thêm chẽ, ngôn ngữ giản dị, gắn bó với đời sống, có tính thuyết phục cao 2. Nội dung: SGK ý 1 và 3 D.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Xem kỹ ghi nhớ và trình tự lập luận của văn bản −Suy nghĩ thêm về bài tập 2 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Viết bài Tập làm văn số 5”  Rút kinh nghiệm : Trang 25
  • 26. NS: ND: Tuần 22 Tiết 104-105 Nghị luận xã hội A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Không kiểm tra B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiểm tra kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội. Các kỹ năng : Tìm ý – lập dàn ý – diễn đạt C.CHUẨN BỊ: HS: Xem kỹ các đề bài ở SGK, lập dàn ý GV: Đề bài và dàn ý D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: GV ghi đề bài lên bảng, HS ghi vào giấy HĐ2 : Gợi ý cách làm bài Bước 1: Đọc kỹ đề và tìm hiểu đề −Đề thuộc loại gì? ( nghị luận) −Vì sao em biết ?( Có từ “ suy nghĩ ”) −Đề nêu yêu cầu làm gì? Bước 2: Lập dàn bài −GV giới thiệu cái khung dàn ý theo SGK −HS cụ thể hóa các mục nhỏ  dàn ý chi tiết ( SGK / 24) Bước 3: Viết bài HS dựa vào dàn triển khai thành bài văn I. Đề bài: Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh II. Dàn ý: 1/ Tìm hiểu đề bài: Thể loại : Nghị luận Nội dung: Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh 2/ Dàn ý: Mở bài: GT sơ lược cuộc đời và sự nghiệp của Bác Thân bài: Nêu suy nghĩ về cuộc đời của Bác Nêu suy nghĩ về sự nghiệp của Bác Mục đích phấn đấu của Bác? Kết bài: Khái quát lại tấm gương của Bác Bài học cho bản thân E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Các thành phần biệt lập(tt) ”  Rút kinh nghiệm : Trang 26
  • 27. TUẦN 23 Tiết 106 : Các thành phần biệt lập(tt) Tiết 107-108 : Chó Sói và Cừu non Tiết 109 : Nghị luận về một vấn đề… Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn NS: ND: Tuần 23 Tiết 106 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” đã đạt ra vấn đề gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài ra sao? Nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS −Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi đáp, phụ chú −Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu −Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú C.CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ, SGK, SGV D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hình thành khái niệm GV treo bảng phụ −HS đọc các đoạn trích (a), (b) SGK −Trong 2 từ in đậm, từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp ? −Hai từ đó có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?( Không) −Trong 2 từ này, từ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ nào được dùng để duy trì cuộc gọi được diễn ra? ( Này: thiết lập quan hệ giao tiếp – mở đầu giao tiếp) (Thưa ông : duy trì sự giao tiếp…) GV chốt: Này, thưa ông dùng để gọi – đáp không tham gia nghĩa sự việc trong câu, gọi chung là thành phần gọi - đáp −Vậy em hiểu như thế nào về thành phần gọi – đáp? I.Thành phần gọi đáp: 1/ Ví dụ : a) Này ( gọi) thiết lập b)Thưa ông ( đáp)  duy trì 2/ Ghi nhớ : Thành phần gọi đáp dùng để : Tạo lập Trang 27
  • 28. −HS đọc ghi nhớ HĐ2: Hình thành khái niệm thành phần phụ chú −Bảng phụ GV cho HS đọc tiếp các VD ( a) , ( b) SGK và trả lời câu hỏi −Nếu lược bỏ các từ in đậm trong mỗi câu, thì nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi hay không? Vì sao?( - Ý nghĩa sự việc trong mỗi câu giữ nguyên -Vì khi bỏ các từ ngữ đó ra, cấu tạo câu vẫn đấy đủ 2 thành phần chính ) −Ở câu (a), phần in nghiêng chú thích thêm cho những từ ngữ nào? −Ở câu (b), phần in nghiêng chú thích thêm cho những từ ngữ nào? −HS suy nghĩ và trả lời −GV chốt : Đó là những thành phần (chú thích) phụ chú . vậy thành phần phụ chú dùng để làm gì? −Dấu hiệu nào nhận biết thành phần phụ chú ? ( HS phát hiện qua 2 VD, GV bổ sung) −GV đưa câu (a, d) bài tập 3 để bổ sung kiến thức −HS đọc lại ghi nhớ mục số 3 và 1 HS khác đọc toàn bộ ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: −HS đọc yêu cầu BT 1 và làm việc độc lập Bài tập 2: −Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 −Làm bài độc lập −Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét −GV bổ sung Bài tập 3: −Gọi HS đọc yêu cầu BT 3 ( Ngạc nhiên trước việc vào du kích , xúc động trước nụ cười hồn nhiên, đôi mắt đen) Bài tập 4: Yêu cầu tìm giới hạn tác dụng của TP phụ chú để cho HS thấy rằng TP phụ chú có địa chỉ liên hệ khá xác Duy trì quan hệ giao tiếp II.Thành phần phụ chú: 1/ Ví dụ: a) “ Và cũng là đứa … anh”chú thích thêm cho cụm “ Đứa con gái đầu lòng” b) “ ,tôi nghĩ vậy,” chú thích cho cụm C – V (1) và lý do cụm C – V (3) 2/ Ghi nhớ : Thành phần phụ chú : −Dùng để bổ sung 1 số chi tiết cho nội dung của câu −Thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn, 1 dấu gạch ngang (trước) và 1 dấu phẩy( sau), sau dấu hai chấm III.Luyện tập : 1/ Thành phần gọi đáp Này (gọi) (trên) Vâng (đáp ) (dưới) 2/ Bầu ơi ( gọi – đáp) Hướng tới nhiều người 3/ Phần phụ chú a)Kể cả anh ( giải thích thêm cho CN) b) Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ đặc biệt là những người mẹ ( bổ sung cho CN) c) Những người chủ thật sự của đât nước trong thế kỷ tới  Giải thích cho cụm DT “ lớp trẻ” d) Có ai ngờ Thương thương quá đi thôi  Nêu thái độ của người nói trước sự việc 4/ Xem bài tập 3 Trang 28  Quan hệ
  • 29. định Bài tập 5: Yêu cầu viết đoạn văn có thành phần phụ chú, có vận dụng những kiến thức vừa học về thành phần này HS viết đoạn văn 5’ GV gọi lên trình bày Tổng kết, nhận xét chung 5/ Thực hành viết đoạn văn E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc về đặc điểm và tác dụng của thành phần gọi đáp và thành phần chú thích −Làm bài tập 5 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Chó Sói và Cừu non ”  Rút kinh nghiệm : Trang 29
  • 30. NS: ND: Tuần 23 Tiết 107-108: Hi-Pô-lít Ten A. KIỂM TRA BÀI CŨ: −Thành phần phụ chú và thành phần gọi-đáp khác nhau như thế nào? Vai trò của 2 thành phần biệt lập này? B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Bruy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật C. CHUẨN BỊ: HS: Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn bản GV : SGK, SGV, bài soạn D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài GV nhắc lại bài “ Đi bộ ngao du” của nhà văn Pháp Ru-xô( lớp 8) liên hệ đến bài và tác giả Hi-pô-lit- ten Cho HS đọc phần chú thích tác giả và tác phẩm. Giảng thêm: Nghị luận XH( các bài trước) là nghị luận về một vấn đề xã hội nào đấy . Còn nghị luận văn chương liên quan đến một tác phẩm văn chương ( VB này là bài thơ của LPT) Cho HS đọc văn bản Gọi đọc mẫu vài đoạn . Nhận xét cách đọc của HS Xác định bố cục 2 phần của bài nghị luận văn chương này và đặt tiêu đề cho từng phần Đối chiếu các phần để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại. lập luận giống nhau +2 đoạn đều dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của Buy –phông +Mạch nghị luận đều theo 3 bước: dưới ngòi bút của LPTdưới ngòi bút của Buy-phôngdưới I.Giới thiệu: 1/ Hi-pô-lit Ten ( 1828-1893) Triết gia, sử gia, nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp 2/ Văn bản trên là văn bản nghị luận văn chương trích từ chương I, phần thứ 2 của công trình nghiên cứu “ La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông” ( 1853) 3/ Bố cục văn bản và cách lập luận : P1: Từ đầu …”tốt bụng như thế”: Hình tượng con cừu trong thơ LPT P2 : Còn lại: Hình tượng chó sói trong thơ LPT Trang 30 CHÓ SÓI VÀ CỪU NON TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG -TEN
  • 31. ngòi bút của LPT HS xác định từng bước ở mỗi đoạn  triển khai khác nhau Đoạn 1: bước 1: dẫn thơ LPT Đạon 2 ; bước 2: không có  Bài nghị luận sinh động hơn HĐ 2: HD tìm hiểu văn bản Em cảm nhận được 2 con vật dười cách nhìn của mấy người? (Hai: 1 của nhà khoa học Buy-phông 1 của La-phông-ten) Nhà khoa học Buy-phông nhận xét về loài cừu, loài chó sói căn cứ vào đâu và có đúng không? Vì sao Buy- phông không nói đến tình mẫu tử” thân thương” của loài cừu và nỗi bất hạnh của loài chó sói? ( • không nhắc tới “tình mẫu tử thân thương” của cừu vì không phải chỉ ở loài cừu mới có • không nắhc đến “sự bất hạnh” của sói vì đây không phải là nét cơ bản của nó ở mọi lúc, mọi nơi) HĐ 3: Tìm hiểu câu 3 SGK Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài “ Chó Sói và Cừu” nhà thơ LPTdựa trên khía cạnh chân thực nào của loài vật này ? HS đọc và phát hiện chi tiết So với Buy-phông, La-phông-ten có những sáng tạo gì? ( Gợi ý: Con cừu trong thơ LPT và con cừu ngoài thực tế có điểm gì không giống nhau?) HS thảo luận (bàn) ( nhân hóa: có suy nghĩ, lời nói, hành động) HĐ 4: Tìm hiểu câu 4 trong SGK Con sói trong thơ LPT là nói chung hay chỉ là con sói cụ thể ? Nhà thơ đã lựa chọn con sói với những đặc điểm gì? Theo em, vì sao chó sói lại kiếm cớ bắt tội để gọi là “trừng phạt” chú cừu tội nghiệp? Lưu ý HS xem bài thơ ở phần đọc thêm Con chó sói này được khắc họa có điểm gì giống với đặc điểm của cừu? (cũng nhân hóa bằng ngòi bút vốn có và dựa vào đặc trưng thơ ngụ ngôn) Khi xây dựng, LPT đã dựa vào đặc tính vốn có nào của loài sói? GV nhắc lưu ý 2 chi tiết vừa ghi ) đặc tính sói: săn mồi, ăn tươi nuốt sống) Câu hỏi 5 SGK: II.Tìm hiểu văn bản: 1/ Hai con vật Sói và Cừu dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy phông viết về loài cừu và loài chó sói ( nói chung) bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng 2.Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn Đây là 1 con cừu cụ thể . Tác giả lựa chọn 1 chú cừu non và đặt vào bối cảnh đặc biệt : đối mặt với chó sói bên dòng suối Tính cách của cừu non : hiền lành, nhút nhát được khắc họa căn cứ vào đặc điểm vốn có của loài cừu biểu hiện qua thái độ lời nói Nhà thơ nhân cách hóa con cừu ( theo đặc trưng của văn chương) 3/ Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn Trong thơ ngụ ngôn là một con chó sói cụ thể: đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi, bắt gặp chú cừu non Sói muốn ăn thịt cừu non nhưng che giấu tâm địa nên kiếm cớ bắt tội  Nhân hóa con chó sói với nỗi bất hạnh của nó theo đặc trưng của văn chương Trang 31
  • 32. Chứng minh rằng: “ …” Gợi ý: LPT có bài nào khác xây dựng nhân vật là chó sói? ( chó sói và chủ nhà Chó sói và cò Chó sói trở thành gã chăn cừu…) Lời nhận định cuối cùng của tác giả Hi-po -li-ten có phần hoàn toàn đúng và có chỗ chưa chính xác nếu xét trên khía cạnh nào? ( Hoàn toàn đúng khi bao quát tất cả loài sói Không chính xác  khi chỉ vận dụng vào bài thơ cụ thể “ Chó sói và cừu”) Giảng thêm: Riêng ở bài này, chó sói có mặt đáng buồn cười nếu ta suy diễn vì nó ngu ngốc chẳng kiếm ra cái gì ăn nên mới đói meo nhưng chủ yếu ở đây nó là con vật đáng ghét gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu HĐ 5: Hướng dẫn tổng kết HS đọc ghi nhớ Nghệ thuật chủ yếu của bài? HĐ 6: Hướng dẫn luyện tập Tổ chức cho HS đọc bài đọc thêm III. Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: So sánh trong lập luận nghị luận 2/ Nội dung Ghi nhớ SGK IV . Luyện tập: Đọc thêm E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: 1/ HD học bài Nắm được đặc trưng của truyện ngụ ngôn và tác phẩm nghệ thuật biết cách lâp luận bình luận về tác phẩm Xem bài đọc thêm 2/ HD soạn bài: Chuẩn bị “Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý” : Đọc ví dụ và tìm hiểu câu hỏi Rút kinh nghiệm Trang 32
  • 33. NS: ND: Tuần 23 Tiết 109 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Biện pháp lập luận của văn bản “ Chó sói và cừu non” và mục đích của việc đưa biện pháp đó vào văn bản Em biết được bài thơ nào của La Phông ten ? Hãy đọc lên B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS −Biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý C.CHUẨN BỊ: HS: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi tìm hiểu ở SGK GV: SGK, SGV, bài soạn D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài văn và hình thành kiến thức về kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lý: Bước 1: Đọc suy nghĩ để trả lời câu hỏi −GV cho HS đọc bài 2 lần Bước 2: Trả lời câu hỏi −Văn bản bàn về vấn đề gì? −Văn bản có thể chia làm mấy phần? −Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau −HS thảo luận- trình bày kết quả thảo luận ( 1 đoạn nêu tri thức có thể cứu 1 cái máy khỏi số phận 1 đống phế liệu 1 đoạn nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng , bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức …) mối quan hệ P1 tiêu đề cho P2,3 P2 triển khai làm rõ P1 P3 tập hợp vấn đề ở P1 và P2 −Hãy đánh dấu các câu mang luận điểm chính của bài −GV yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới ( 4 câu đoạn MB Câu mở đoạn và câu kết đoạn 2 Câu mở đoạn 3 Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4) −Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa? −( Đã rõ ràng và dút khoát) −Văn bản đã vận dụng phép lập luận nào là chính ? I.Tìm hiểu bài văn 1)Văn bản : “Tri thức là sức mạnh” Vấn đề bàn luận : −Giá trị của tri thức khoa học và người tri thức Bố cục :3 phần a) MB: (1đoạn) Nêu vấn đề b) TB: ( 2 đoạn ) −Nêu 2 ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh c) KB: ( 1 đoạn cuối) −Phê phán việc không coi trọng tri thức Phép lập luận chủ yếu: Trang 33
  • 34. Cách lập luận có thuyết phục hay không? −Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ở những điểm nào? −HS xem lại bài cũ và thực hiện việc so sánh – thảo luận nhóm −GV gọi 1 số nhóm trình bày (Khác biệt: +NLSV_HT_ĐStừ SV_HT_ĐSnêu ra những vấn đề, tư tưởng +NLTTĐLdùng giải thích, chứng minh…làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con người ) Bước 3: Cho HS đọc phần ghi nhớ −Nghị luận về 1 vấn dề tư tưởng, đạo lí là làm gì? −Có những yêu cầu gì về nội dung bài làm và hình thức trình bày? −HS ghi phần “ghi nhớ” vào vở HĐ2 : Luyện tập Bước 1: Đọc văn bản và chuẩn bị trả lời câu hỏi HS đọc 2 lần Bước 2: Nêu câu hỏi, HS thảo luận −Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? −Văn bản nghị luận về vấn đề gì? −Chỉ ra các luận điểm chính của nó −Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? −Gợi y: Các luận điểm được làm rõ bằng cách nào? ( Đưa ra dẫn chứng và phân tích dẫn chứng) ( + Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian + Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng …) −Chứng minh ( có dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ tư tưởng) Tính thuyết phục cao 2)Ghi nhớ: SGK /36 II.Luyện tập : Văn bản “ Thời gian là vàng” Loại nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. Vấn đề : Giá trị của thời gian Các luận điểm chính: Thời gian là sự sống Thời gian là thắng lợi Thời gian là tiền Thời gian là tri thức Phép lập luận : phân tích, chứng minh E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc các yêu cầu về nội dung và hình thức làm bài −Sưu tầm thêm các bài nghị luận giống dạng bài vừa tìm hiểu và thực hiện theo các bước hướng dẫn tìm hiểu ở bài “ Tri thức là sức mạnh” 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn”  Rút kinh nghiệm : Trang 34
  • 35. NS: ND: Tuần 23 Tiết 110 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Những yêu cầu về nội dung và hình thức của 1 bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS −Nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng biện pháp liên kết đã học từ bậc tiểu học −Nhận biết li6n kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn −Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản C.CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Giới thiệu khái quát về sự liên kết GV treo bảng phụ −GV yêu cầu HS tìm hiểu 2 đoạn văn: +Đoạn 1: Dê đen và dê trắng cùng qua một chiếc cầu. Một người người nông dân đang vác cuốc ra đồng . Những bụi chuối xanh tốt đang vươn mình đoán gió mới . Trẻ em nô đùa khắp thôn xóm +Đoạn 2: Dê đen và dê trắng cùng qua một chiếc cầu. Dê đen đi đằng này lại, dê trắng đi đằng kia sang. Không con nào chịu nhường con nào. Chúng hút nhau . Cả hai cùng rơi tỏm xuống suối −So sánh 2 đoạn văn và cho biết : −Đoạn văn nào các ý rời rạc? −Đoạn văn nào các câu liên quan với nhau về nội dung y nghĩa ( Đ1: Các ý mỗi câu rời rạc nhau Đ2: Nội dung các câu liên quan nhau) −Ở đoạn 2 các câu trong văn bản đều hướng vào vấn đề chung nào? ( Sự đối đầu của 2 con vật và hậu quả của nó) −GV chốt: Đoạn 2 có sự liên kết chặt chẽ về nội dung lẫn hình thức I.Khái niệm liên kết Trang 35
  • 36. −Em hiểu thế nào là liên kết? ( Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa các câu với câu giữa đoạn văn với nhau bằng những từ ngữ có tác dụng liên kết) HĐ2: Tìm hiểu về phép liên kết nội dung và hình thức −Bảng phụ −GV cho HS đọc VD mục I ( SGK) −HS đọc −Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? ( Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Đây là 1 trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản) −Đoạn văn có mấy câu? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn trên là gì? (1) TP nghệ thuật phản ảnh thực tại (2) Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ muốn nói lên điều mới mẻ (3) Cái mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sĩ −Những nội dung ấy có quan hệ thế nào với chủ đề của đoạn văn ? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn ? ( Các nội dung này đều hướng vào chủ đề chung của đoạn văn. Trình tự các ý hợp lô gich Xét qua các nội dung vừa nêu) −Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? ( chú ý từ in đậm) HĐ3: HD tìm hiểu ghi nhớ −GV dùng bảng phụ tổng kết ghi nhớ −HS đọc ghi nhớ −Thế nào là liên kết nội dung? −Muốn liên kết, cần vận dụng các biện pháp nào về hình thức? HĐ3: Hướng dẫn luyện tập −Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ cho chủ đề ấy như thế nào? ( các câu đều tập trung vào chủ đề) −Nêu 1 trường hợp cụ thể để thấy trình tự các câu trong đoạn văn là hợp lý −( mặt mạnh điểm hạn chế cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển nền kinh tế ) −Các câu được liên kết nhau bằng những phép liên kết nào? II.Liên kết nội dung và liên kết hình thức: 1/ Tìm hiểu đoạn văn ( trích “ Tiếng nói văn nghệ”) c) Vấn đề bàn luận: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại d) Nội dung : Các câu trong đoạn đều hướng vào chủ đề chung của văn bản liên kết nội dung c) Các biện pháp liệt kê −Tác phẩm  tác phẩm  lặp −Tác phẩm nghệ sĩ  liên tưởng −Nghệ sĩanh thay thế −Nhưng  nối −Những vật liệu… thực tại - cái đã có rồiđồng nghĩa 2/ Ghi nhớ : Liên kết trong đoạn văn : −Về nội dung: (ý – nội dung, chủ đề, trình tự) −Về hình thức: Sử dụng các phép …( xem SGK) III.Luyện tập : Phân tích sự liên kết 1/ Chủ đề đoạn : Khẳng định năng lực trí tuệ VN Những hạn chế cần khắc phục 2/ Trình tự hợp lý: Mặt mạnh / yếu khắc phục 3/ Các phép liên kết −“Bản chất trời phú ấy”nối câu Câu (2) – câu (1)( phép đồng nghĩa ) −“ Nhưng” nối câu(3) – câu(2) ( phép nối) −“Ấy” nối câu (4)-câu(3) ( phép nối) −“Lỗ hổng”nối(4)-(5)(lặp) Trang 36
  • 37. ( Phép lặp từ ngữ) −“thông minh” nối(5)-(1) ( Phép lặp từ ngữ) E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc liên kết nội dung và liên kết hình thức −Nắm chắc các phép liên kết để vận dụng vào bài làm 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn ” ( luyện tập)  Rút kinh nghiệm : Trang 37
  • 38. TUẦN 24-25 NS: ND: Tuần 24 Tiết 111 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Liên kết về nội dung và liên kết về hình thức B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS −Củng cố hiểu biết về liên kết câu văn liên kết đoạn văn −Nhận ra và chữa được một số lỗi về liên kết C.CHUẨN BỊ: −HS: Xem kỹ và tìm hiểu các đề bài ở SGK −GV: SGV, SGK, bài soạn D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Ôn tập phần ly thuyết Liên kết nội dung Liên kết hình thức HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài tập và đọc các đoạn văn ( SGK / 49-50) −HS làm bài tập theo nhóm −Phân công mỗi nhóm một bài I.Ôn ly thuyết: II. Thực hành luyện tập: 1/ Các phép liên kết câu và đoạn văn: a) Trường học - trường học(lặp- liên kết câu) Như thế - thay thế câu cuối đoạn trước ( thế - liên kết đoạn) b) −Văn nghệ-nghệ ( lặp – liên kết câu) −Sự sống – sự sống Trang 38 Tiết 111: Liên kết câu và liên kết đoạn văn(luyện tập) Tiết 112: Hướng dẫn đọc thêm: Con cò Tiết 113: Cách làm bài văn nghị luận về… Tiết 114: Trả bài tập làm văn số 5 Tiết 115-116: Mùa xuân nho nhỏ
  • 39. Bài tập 2: HS xác định yêu cầu bài tập . Đọc đoạn văn −GV gọi HS lần lượt tìm các cặp từ trái nghĩa Bài tập 3: Thực hiện các bước như bài tập 2 Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung ( Cần thêm : Trận địa đại đội 2 của anh Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc , hai bố.. Bây giờ, mùa thu hoạch… Cần chữa: Thêm trạng ngữ thời gian vào câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện VD: “ Suốt hai năm anh ốm nặng” Bài tập 4 HS chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong 2 đoạn trích −Văn nghệ- văn nghệ ( lặp - liên kết đoạn) c) Thời gian-thời gian-thời gian Con người-con người- con người ( lặp-liên kết câu) d) Yếu đuối-mạnh Hiền lành-ác 2/Các cặp từ trái nghĩa: Thời gian vật lý - Thời gian tâm lý Vô hình - Hữu hình Giá lạnh - Nóng bỏng Thẳng tắp – Hình tròn Đều đặn - Lúc nhanh/ chậm 3/ a)Lỗi về liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn b)Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lý 4/ a. Lỗi về liên kết hình thức: Dùng từ ở câu (2) và câu (3)không thống nhất ( thay đại từ “nó” = đại từ “chúng”) b. Câu (2) thay từ “hội trường” = “ văn phòng” E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: −Nắm chắc kiến thức về liên kêt nội dung và liên kết hình thức −Tìm thêm các đoạn văn tương tự để rèn các kiến thức về liên kết 2/ HD soạn bài : −Chuẩn bị “ Con cò ”  Rút kinh nghiệm : Trang 39 Trái nghĩa
  • 40. NS: ND: Tuần 24 Tiết 112 Hướng dẫn đọc thêm Chế Lan Viên A. KIỂM TRA BÀI CŨ: −Những quy định về liên kết nội dung và liên kết hình thức trong văn bản nói chung. B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: −Cảm nhận đựơc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru… −Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ −Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng C. CHUẨN BỊ: −HS: Đọc bài thơ, tìm hiểu các câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu văn bản −GV: SGV, SGK, bài soạn, một số câu thơ, ca dao về hình ảnh con cò D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm GV cho HS đọc chú thích về tác giả SGK HS đọc chú thích GV chốt lại những nét cơ bản về nhà thơ ( dẫn theo SGV/45) và phần chú thích −Em hãy nêu xuất xứ, thể thơ và nội dung khái quát của bài thơ −GV hướng dẫn đọc bài thơ ( SGK/46) −GV đọc mẫu 1 đọan, gọi HS đọc tiếp −Bố cục bài thơ gồm mấy phần? Nội dung chính từng phần? −( Hỏi gợi ý: Bao trùm tòan bài thơ là hình tượng nào? Mỗi đoạn hình tượng ấy được diễn tả như thế nào ?) −Biểu tượng của “ Con cò” trong văn học nói chung, I. GIỚI THỊÊU: 1.Tác giả: −Nhà thơ trong phong trào thơ mới −Hơn 50 năm sáng tác −Giải thưởng HCM ( 1996) −Phong cách thơ: suy tưởng, triết lý người đọc khó tiếp nhận 2.Xuất xứ : −Sáng tác 1962, in tập “ Hoa…” 3.Thể thơ: tự do 4.Bố cục : −P(1): Hình ảnh cò qua lời ru với tuổi thơ −P(2): Hình ảnh cò gần gũi cùng con người suốt chặng đời −P(3): Hình ảnh cò gợi suy ngẫm Trang 40
  • 41. trong VHDG nói riêng là gì? ( nông dân, phụ nữ) HĐ2: Hướng dẫn phân tích phần 1: −HS đọc lại đoạn 1 −Trong khổ thơ này, em thấy có những câu thơ nào rất quen thuộc? Những câu thơ ấy lấy từ những câu ca dao nào? −Đọc chú thích (1), (2) −Em có nhận xét gì về cách vận dụng ca dao ở đây? ( vận dụng sáng tạo, chỉ lấy vài ý vài chữ trong mỗi câu làm hình ảnh gợi nhớ với ý nghĩa biểu tượng phong phú…) −Ở mỗi bài hát, em cảm nhận được điều gì về thân phận con cò ? −Hình ảnh cò bay la bay lả gợi không gian như thế nào? Gợi lên 1 cuộc sống như thế nào? (+ Gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xưa, từ làng quê đến phố xá +Gợi vẻ nhịp nhàng, thong thả, của cuộc sống ít biến động thửơ xưa) + Hình ảnh “ con có ăn đêm” diễn tả đời sống như thế nào? + Con cò ở đây tượng trưng cho ai? + Ý thơ “ con cò ăn đêm” gợi nhớ đến những bài ca dao nào có hình ảnh con cò ? Bài thơ nào?( có nội dung tương tự) ( Con cò lặn lội bờ sông Cái cò đi đón cơn mưa Cái cò lặn lội bờ sông… Và gợi nhớ đến thơ Tú Xương “ lặn lội thân cò”) −Từ hình ảnh con cò với những ý nghĩa biểu tượng phong phú trong ca dao, CLV đã miêu tả làm điểm tựa cho những liên tưởng sáng tạo nhưng rất gần gũi, quen thuộc và có giá trị biểu cảm khá cao. Điều này thể hiện rất rõ ở những câu hát vỗ về, nhắn nhủ của mẹ . −Đó là những lời nào? HS tìm đọc −( Cò một mình cò phải kiêm lấy ăn…con có mẹ con chơi rối lại ngủ…Ngủ yên… −Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân ) −Em bé có cảm nhận gì về hình tượng con cò qua những lới ru này hay không? −+ Ở tuổi thơ ấu, chúng có thể hiểu được nội dung của những lời ru ấy hay không? −Chúng chỉ cần điều gì? ( Tình yêu, lời ru Sự chở che) về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người II. PHÂN TÍCH: 1.Con cò - lời ru: −Con cò trong ca dao hát ru + Con cò ( bay la) cò vất vả trong hành trình cuộc đời, trong bình yên thong thả của cuộc sống xưa + “Con cò (ăn đêm)”cò lặn lội kiếm sống tượng trưng cho những phụ nữ, những người mẹ nhọc nhằn Trang 41
  • 42. −HS thảo luận nhóm −GV chốt ý đoạn 1 −( Hình ảnh cò đến với tâm hồn tuổi thơ 1 cách vô thức ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ chưa thể hiểu , cũng chưa cần hiểu ý nghĩa những lời ru này . Chúng chỉ cần được vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào, diụ dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác vô thức tình yêu và sự chở che của người mẹ . Đoạn thơ khép lại bằng hình ảnh thanh bình của cuộc sống ( “ Ngủ yên…” ) HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 2 −HS đọc lại đoạn 2 −Con cò trong lời ru của mẹ đã gắn bó với những giai đoạn nào của đời con? −Ý nghiã của hình tượng cò trong mỗi hình ảnh ấy như thế nào? −( (1) Ấu thơ: cò hoá thân người mẹ lo lắng từng giấc ngủ −(2) Trường : cò là ngừơi mẹ quan tâm, nâng bứơc con −(3) : Con được cò chấp cánh bao ước mơ …) −Như thế, trong đoạn 2, hình ảnh con cò gợi ý nghĩa biểu tượng về điều gì ? HĐ4: Hướng dẫn tìm hiểu ý 3 −HS đọc lại đoạn 3 −Em có cảm nhận gì về âm điệu ở khổ thơ này ? ( HS nêu cảm nhận ) −GV chốt - nhận xét - bổ sung ( Điệu thơ /điệu nhạc / lời ru cuối bài /…) −Vẫn là âm điệu “ À ơi…” . Những câu thơ ngân nga theo nhịp nôi đưa con vào giấc ngủ . Hình ảnh con cò bây giờ chỉ mang một ý nghiã biểu tượng duy nhất . Đó là biểu tượng gì? ( hình ảnh con cò : biểu tượng cho tấm lòng người mẹ , lúc nào cũng ở bên con suốt đời ) −Theo em, câu thơ nào trong khổ thơ này là hay nhất ? −HS: “ Con dù lớn… theo con” −“ Một con cò… qua nôi” −Em hiểu như thế nào về những câu thơ này ? −HS thảo luận nhóm −( + tấm lòng người mẹ theo con đến suốt cuộc đời . Từ sự thấu hiểu đó, nhà thơ đã khái quát 1 quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc −Hình ảnh cò đến với tâm hồn tuổi thơ 1 cách vô thức; đón nhận sự vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào dịu dàng của lời ru Cảm nhận bằng trực giác của tình yêu và sự che chở của người mẹ 2.Con cò - cuộc đời người −Cảnh cò gắn bó con người trên suốt đường đời +Từ thời thơ ấu “ Con ngủ yên… cò cũng ngủ” + đến trường “Con theo cò đi học” + đến lúc trưởng thành “ Cánh cò …trong hơi mát câu văn” Cánh cò : ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng bến bỉ của người mẹ 3.Con cò – lòng mẹ −“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ −Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” (Giọng suy ngẫm triết lý ) −Hình ảnh con cò ở phần 3 biểu tượng cho tấm lòng người mẹ bền vững, sâu sắc, rộng lớn theo con đến suốt cuộc đời III. TỔNG KẾT: 1.Nghệ thuật: Trang 42
  • 43. −+ Từ xúc cảm mà mở ra những suy tưởng , khái quát thành những triết lý ưu thế của thơ ông ) HĐ5: HD HS tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ −Qua tìm hiểu, em thấy bài thơ có những nét nghệ thuật đặc sắc nào? −Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài thơ. −HS trả lời −GV chốt theo ghi nhớ SGK −Theo em, trong cuộc sống hiện đại , những lời hát ru có cần thiết không ? Tại sao? −HS phát biểu cảm nghĩ HĐ6: HD luyện tập −Thực hiện theo 2 yêu cầu ở SGK −GV nhận xét, tổng kết −Thể thơ tự do: linh hoạt, dễ dàng biến đổi cảm xúc −Câu thơ ngắn, cấu trúc giống nhau, có lặp lại gợi âm điệu lời ru −Giọng suy ngẫm, triết lý xen kẻ trong lời ru −Sáng tạo hình ảnh, ý nghĩa biểu tượng gần gũi, quen thuộc và hàm chứa những ý nghĩa mới, có giá trị biểu cảm từ ca dao 2.Nội dung: Ghi nhớ SGK E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI: 1/ HD học bài : −Học thuộc lòng bài thơ và nội dung chính −Suy nghĩ về người mẹ với cuộc đời em? 2/ HD soạn bài: −Chuẩn bị “ Cách làm nghị luận về …”  Rút kinh nghiệm: Trang 43
  • 44. NS: ND: Tuần 24 Tiết 113 A.KIỂM TRA BÀI CŨ: −Đọc thuộc lòng bài thơ “ Con cò” . Nêu nội dung chính trong từng phần −Những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung chủ yếu của bài thơ B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: −Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý −Trọng tâm: thực hành luyện tập C.CHUẨN BỊ: −HS: Đọc đề bài, tìm hiểu câu hỏi ở SGK −GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: HD tìm hiểu các đề nghị luận − HS đọc tất cả các đề bài ở SGK/51,52 −Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó −Hình thức ra đề có gì cần lưu ý? −Có thể xếp những đề nào cùng dạng với nhau? (Bình luận là bàn bạc, nhận định, đánh giá; nghĩa là trình bày những ý kiến nhận xét đúng – sai, tốt- xấu, lợi- hại, … có lập luận thuyết phục) Bước 2: HS nghĩ ra một số đề bài tương tự . −Gọi HS lên bảng. Số HS còn lại ghi ra giấy −HS thảo luận và nhận xét HĐ2: Cách làm bài : Tìm hiểu đề và tìm ý Bước1: GV đọc đề trong SGK và nêu câu hỏi −Hai chữ “ suy nghĩ” có nghĩa là gì? ( thể hiện sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa của đạo lý đó) −Làm được đề bài này cần có điều kiện gì?( Biết giải thích đúng câu tục ngữ ; có kiến thức về đời I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý:  Đề bài : SGK −Giống nhau: đều bàn về những vấn đề tư tưởng đạo lý −Khác nhau về dạng đề: +Đề có mệnh lệnh : 1, 3, 10 +Đề mở( không mệnh lệnh) chỉ nêu lên một tư tưởng đạo lý và ngầm đòi hỏi ngừơi viết phải nghị luận về vấn đề đó; tự vận dụng giải thích, chứng minh hoặc bình luận II. Cách làm bài:  Đề : Suy nghĩ về đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn” 1/ Tìm hiểu đề và tìm ý: 2/ Dàn ý chi tiết: Trang 44
  • 45. sống; biết cách nêu suy nghĩ( tư duy)) Bước 2: Tìm ý cho bài làm −Gv: Việc đầu tiên trong khâu tìm ý là tím nghĩa bóng của vấn đề −Nước là gì? (Mọi thành quả của con người hưởng thụ vật chất(cơm, áo,nhà, điện) tinh thần( văn hoá, nghệ thuật, phong tục…) −Nguồn là gì? (Người làm ra thành quả, là lịch sử, truyền thống, sáng tạo, bảo vệ thành quả… Là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình…) −Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống, đạo lý gì của người Việt ? ( Đạo lý của ngừơi hưởng thụ thành quả đối với “ nguồn” của thành quả ) −Ngày nay đạo lý ấy có ý nghĩa như thế nào? ( Là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất, tinh thần dân tộc Là 1 nguyên tắc làm người của dân tộc VN…) −“Nhớ nguồn” là làm gì? +Là lương tâm, trách nhiệm với nguồn +Là sự biết ơn, gìn giữ, tiếp nối, sáng tạo +Là không vong ân, bội nghĩa +Là học nguồn để sáng tạo những thành quả mới HĐ3: HD lập dàn ý chi tiết −GV hướng dẫn lập dàn ý từng phần  Bước 1: Lập dàn ý mở bài −Phần mở bài làm nhiệm vụ gì?  Bước 2: Lập dàn ý thân bài −Nên sắp xếp theo trình tự nào để đảm bảo tính hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục? −HS thảo luận, sắp xếp −GV nhận xét`, chốt lại vấn đề  Bước 3: Dàn ý kết bài HĐ4: GV giới thiệu phần viết bài ở SGK để HS hình dung khâu viết bài có nhiều cách diễn đạt dẫn dắt khác nhau HĐ5: −GV cho HS đọc phần ghi nhớ −HS đọc 3 -4 lần sau đó ghi vào vở HĐ6: Hướng dẫn luyện tập, củng cố −HS nêu yêu cầu luyện tập: Lập dàn ý cho đề bài 7 a) Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lý : đạo lý làm người, đạo lý cho toàn xã hội b) Thân bài: (1) Giải thích câu tục ngữ: −“Nước” ở đây là gì? −“Uống nước” có nghĩa là gì? −“Nguốn” ở đây là gì? −“Nhớ nguồn” ở đây là thế nào? Cụ thể hoá những nội dung “ nhớ nguồn” +Là lương tâm +Là sự biết ơn +Là không vong ân… +Là học nguồn để… (2) Nhận định, đánh giá ( bình luận) −Câu tục ngữ nêu đạo lý làm người −Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc −Câu tục ngữ nêu nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội −Câu tục ngữ là lời nhắc nhở những aivô ơn −Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, cho dân tộc c) Kết bài: Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người VN 3/ Viết bài, đọc lại bài và sửa chữa (SGK/53) III. Ghi nhớ : ( SGK / 54) IV. Luyện tập: Đề: Tinh thần tự học Trang 45
  • 46. ở mục I SGK/52 −HS đọc kỹ đề và thực hiện theo các bước −Thân bài: a) Suy nghĩ, bàn luận vấn đề tự học −Học là gì? ( Học là hoạt động của một người nào đó nhằm thú nhận kiến thức và hình thành kỹ năng kỹ xảo −Học luôn luôn là tự học ( Học là 1 hoạt động không thể làm thay. Ai học thì ngừời ấy được. Không thể có chuyện ngừơi này học thay người kia ) −Thế nào là tự học? −Vì sao cần phải nêu cao tinh thần tự học: có như vậy mới nâng cao chất lượng học tập của mỗi người b) Dẫn chứng một số tấm gương tự học : −E- đi- xơn ham mê thí nghiệm, vô tình gây anó động ở trường bị đuổi họcvĩnh viễn trở thành nàh Bác học nổi tiếng nhờ tự học −Mã Lương ham mê học vẽ, nhà nghèo không được đến trường, tự học vẽ thiên nhiên mà thành tài −… Dàn bài 1/ Mở bài: −Việc học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời mỗi người −Hiện tượng dạy thêm, học thêm tràn lan hiện nay làm cho con người mất đi khả năng tự học −Tự học là một thái độ học tập đúng đắn và có hiệu quả cần được phát huy… 2/ Thân bài: 3/ Kết bài: −Đề cao tinh thần tự học −Rút ra bài hhọc cho bản thân từ những tấm gương vừa nêu trên E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI: −Nắm chắc cách làm bài và dàn ý chung −Lập dàn ý đại cương cho các đề ở mục I −Chuẩn bị : “ Trả bài Tập làm văn số 5 ”  Rút kinh nghiệm: Trang 46
  • 47. NS: ND: Tuần 24 Tiết 113 A.KIỂM TRA BÀI CŨ: −Những yêu cầu về nội dung và yêu cầu về hình thức khi làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: −Nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt và chính tả −Trọng tâm: sửa lỗi diễn đạt và chính tả C.CHUẨN BỊ: −HS: Xem lại đề bài, lập dàn ý −GV: Bài đã chấm, những ưu khuyết của bài làm D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: HD tìm hiểu đề bài và tìm hiểu yêu cầu chung −Gọi 1 HS đọc lại đề bài −Đề thuộc dạng nghị luận nào? −Bài viết yêu cầu nghị luận về điểm gì? Và đảm bảo yêu cầu nào về hình thức ? −GV: Bài làm yêu cầu phải có luận điểm rõ ràng, có phân tích lý giải thuyết phục , có luận cứ đầy đủ , phù hợp, có liên kết mạch lạc HĐ2: Nhận xét bài làm của HS −Nêu những ưu điểm, hạn chế chung nhất HĐ3: HD dẫn sửa lỗi −Các lỗi của HS được ghi nhận từ bài làm của HS qua khâu chấm bài −GV ghi nhận lỗi và ghi vào bảng phụ yêu cầu HS đọc và sửa chữa lại cho hợp lý HĐ4: GV công bố điểm từng HS I. Yêu cầu chung: 1/ Yêu cầu chung 2/ Yêu cầu cụ thể ( Xem đáp án) II. Nhận xét: 1/Ưu điểm 2/ Khuyết điểm III. Sửa lỗi chính tả và diễn đạt IV. Công bố điểm V. Đọc bài văn hay: Trang 47
  • 48. HĐ5: −GV chọn bài văn đạt yêu cầu cao đọc cho cả lớp nghe E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI: −Tập viết lại bài văn theo yêu cầu của đáp án −Tiếp tục tham khảo và lập đề cương các đề còn lại ở SGK −Chuẩn bị : “ Mùa xuân nho nhỏ” −Rút kinh nghiệm NS: ND: Tuần 24-25 Tiết 115-116 Thanh Hải A.KIỂM TRA BÀI CŨ: −Những cách để làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý ( ý 1 và 3 phần ghi nhớ) −Nêu lại dàn ý chung B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: −Cảm nhận đựơc những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “ một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích , có cống hiến cho cuộc đời chung −Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ C.CHUẨN BỊ: −HS: Đọc bài thơ, tìm hiểu các câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu văn bản −GV: Tranh mùa xuân xứ Huế, chân dung tác giả D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm GV giới thiệu chạn dung tác giả −Các em biết gì về tiểu sử và cuộc đời hoạt động văn nghệ của Thanh Hải? −HS nêu sự hiểu biết hoặc đọc chú thích. −Xuất xứ tác phẩm có điều gì đáng lưu ý? (chú ý đến hoàn cảnh chung và hoàn cảnh riêng của bài thơ – SGV “Những điều lưu ý mục 1/57”) −GV hướng dẫn đọc −Đọc 1 đoạn và gọi HS đọc hết bài thơ −Giải thích 1 số từ ngữ khó −Tìm hiểu thể thơ và nhịp điệu, giọng điệu? ( 5 chữ, nhịp 3/2 hoặc 2/3 rộn ràng, vui tươi)giọng say sưa, trìu mến( phần đầu); hối hả, phấn chấn (Mùa xuân đất I. GIỚI THỊÊU: 1.Tác giả: −Quê Thừa Thiên - Huế −Hoạt động văn nghệ trong thời kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ 2.Xuất xứ : −Sáng tác 11/1980 −Khi nằm trên giường bệnh 3.Thể thơ: 5 chữ Nhịp 3/2 hoặc 2/3 Trang 48