SlideShare a Scribd company logo
ĐIỆN SINH LÝ TIM
Trình bày: BSNT Dương Đình Hoàng
11.2011
Bên trong tế bàoBên ngoài tế bào
(dịch kẽ)
[Na+] 15 mM
[K+] 150mM
[Ca+] 10-7 mM
[Na+] 145 mM
[K+] 4.5 mM
[Ca+] 1.8 mM
Nồng độ các ion bên trong và ngoài tế bào
[A-] protein 4 mM[A-] protein 0 mM
[Cl-] 120 mM [Cl-] 5 mM
Điện thế màng lúc nghỉ ~ -(60-80) mV
ĐSLH CƠ TIM VÀ HỆ THỐNG DẪN
TRUYỀN TIM
• Điện thế hoạt động
• Khi TB nghỉ: do sự chênh lệch nồng độ Na+, K+,
Ca++...
• + TB cơ tim ở trạng thái phân cực: mặt ngoài
(+), mặt trong (-).
• + Điện thế qua màng (điện thế nghỉ) = - 90
mV
• Khi TB hoạt động:
• + Tác nhân kích thích màng TB → các ion
vận chuyển qua màng TB → thay đổi điện thế ở
mặt trong và mặt ngoài màng TB → đường cong
điện thế hoạt động
2. Đường cong điện thế hoạt động
Giai đoạn O: khử cực nhanh
+ Na+: di chuyển ào ạt từ ngoài TB vào trong TB
+ Điện thế qua màng - 90 mV → + 30 mV
+ QRS ở ĐTĐ ngoại biên
Giai đoạn 1: táI cực nhanh sớm
+ Na+: giảm đi
+ Điện thế qua màng hạ xuống gần mức 0
Giai đoạn 2: táI cực chậm (cao nguyên táI cực)
+ Ca++ chậm đi vào TB, Na+ chậm vào TB, K+ đi ra TB
+ Điện thế qua màng thay đổi không đáng kể
Giai đoạn 3: tái cực nhanh muộn.
+ K+ đi ra TB tăng lên
+ Điện thế qua màng hạ nhanh xuống mức ban đầu: - 90 mV
Giai đoạn 4: lặp lại tình trạng nội môi hằng định
+ ATPaza
1. Đẩy Na+ ra TB, bơm K+ vào TB
2. Đẩy Ca++ ra TB, bơm Na+ vào TB
+ Điện thế qua màng ổn định ở mức: - 90 mV
Các pha hoạt động điện của tế bào
cơ tim
Điện thế hoạt động từng vị trí trong tim
Hệ thống dẫn truyền
• Tính tự động:
• Hiện tượng TB tự mình đi vào hoạt động khử cực
và tái cực → tự phát xung động.
+ Ở GĐ 4 ĐTHĐ: Na+ chậm từ ngoài vào trong TB:
khử cực chậm tâm trương
+ Ở GĐ 4 ĐTHĐ đi dốc thoải lên tới mức ĐT
ngưỡng (-70 mV): tự kích thích → khởi phát khử
cực, tái cực TB
+ Đây là hiện tượng sinh lý. Có ở TB biệt hoá của
tim: nút xoang, nút NT, bó His, nhánh bó His, mạng
Purkinje
+ Khả năng phát xung của chúng khác nhau: do tốc
độ dòng Na+ tâm trương khác nhau.
+ Nút xoang có tốc độ phát xung cao nhất nên nắm
quyền chủ nhịp điều khiển tim đập.
Điện thế hoạt động của tế bào nút xoang và cơ thất
Vận tốc dẫn truyền các vùng tim
Vận tốc dẫn truyền
(m/s)
Đường kính tế bào trung
bình (micromet)
Nút xoang nhĩ 0,05 5
Bó liên nút 0,8 - 1 15,8
Nút nhĩ thất 0,1 – 0,2 7,5
Bó his 0,8 - 2 10,9
Mạng purkinjer 2 - 4 23,4
Cơ thất 0,3 - 1 15,2
Tính trơ và chịu kích thích
- Thời kỳ trơ tuyệt đối:
không đáp ứng với bất
cứ kích thích nào.
- Thời kỳ trơ tương đối:
tế bào có đáp ứng
nhưng khó khăn.
- Thời kỳ siêu bình
thường: đáp ứng rất
dễ dàng với một kích
thích dù nhỏ
Điện sinh lý tế bào sợi co bóp
• Theo bề dày của cơ tim các tế bào được chia thành 3 lớp gồm lớp thượng
tâm mạc, lớp tế bào M (mid-myocardial cell) và lớp nội mạc.
• Theo quan điểm truyền thống: nội mạc khử cực trước, tái cực sau. Ngoại
mạc khử cực sau tái cực trước.
• Quan niệm mới:
+ khử cực: nội mac – tế bào M – ngoại mạc.
+ tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M.
Sự hình thành điện tâm đồ
Vị trí các sóng trên điện tâm đồ
Điện tâm đồ bậc thang
Thăm dò điện sinh lý
Thăm dò điện sinh lý
Vị trí các điện cực trong buồng tim
Tư thế thẳng (sau – trước)
Vị trí các điện cực trong buồng tim
Điện tâm đồ trong buồng tim
Các chuyển đạo điện tim bề mặt I, II, III, V1, V5. Các chuyển đạo
buồng tim HRA (high right atrium), His (HBE), CS (coronary sinus),
RVA (right ventricular apex).
Điện đồ nhĩ phải
HRA: xuất hiện sóng khử cực nhĩ kí hiệu là sóng A
Điện đồ bó His
HBE: gồm 3 sóng theo thứ tự thời
gian, khử cực nhĩ A, sóng bó His H,
sóng khử cực thất V.
A H V
Điện đồ xoang vành
Giải phẫu xoang vành
Vị trí catheter trong xoang vành
Điện đồ xoang vành
CS: có 2
sóng
theo thứ
tự là khử
cực nhĩ A
đi trước
tiếp theo
là sóng
thất V.
Sóng khử
cực bó
His hầu
như
không có
ở vị trí
thăm dò
điện cực
CS.
Điện đồ thất phải
RVA: điện cực thất phải chỉ có sóng khử cực thất V
Thời gian các sóng của điện tâm đồ
trong buồng tim
• PA: bắt đầu từ đầu sóng P cho đến đầu sóng A
của điện cực his. Bình thường 25ms.
• AH: đầu sóng A đến đầu sóng H của điện cực
his. Bình thường 105ms.
• Thời gian của sóng H là 25ms.
• HV: từ đầu sóng H đến đầu sóng V. thời gian
55ms.
Thời gian các sóng của điện tâm đồ
trong buồng tim
Một số khái niệm
Thời gian phục hồi nút xoang
• Thời gian phục hồi nút xoang (tPHNX)
• Giá trị bình thường: < 1400 ms
• Suy yếu nút xoang: > 1500 ms
• tPHNX điều chỉnh = tPHNX - t CK nhịp cơ sở: bình
thường: < 525 ms
Bình thường
Suy nút xoang
Kích thích tim có chương trình
• Vị trí kích thích: nhĩ hoặc thất, tùy mục dích thăm dò.
• Kí hiệu xung kích thích là S (stimulation): xung kích thích có nhiều loại S1,
S2, S3, S4………
• S1: khoảng cách giữa 2 xung động S1S1 về thời gian không thay đổi.
• S2: sau một số xung động không đổi S1S1 một xung động mới (S2) tiếp
theo sau S1 mà thời gian S1S2 < S1S1.
• S3: tương tự S2 thì S2S3 < S1S2. và các xung động S4, S5…. tương tự vậy.
• Kích thích tim có chương trình: được lập trình theo cách tần số tăng dần,
tức là thời gian giữa 2 xung động giảm dần
S1 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S4…
500ms 500ms 500ms 500ms 400ms 300ms
Kích thích ở nhĩ
• Thông thường S1S1 tần số tim kích thích tăng
so với tần số tim cơ bản từ 10 – 20 chu
kỳ/phút.
• S1S1 thời gian kích thích thường 500 – 600ms
liên tục kéo dài không đổi 8 xung động, sau đó
S1S2 thường ngắn hơn S1S1 là 20 – 50ms.
• Kích thích nhĩ để đánh giá chức năng nút
xoang, thời kỳ trơ của hệ thống dẫn truyền từ
nhĩ đến thất.
A. Khi kích thích với chu kỳ 600ms, AH là 95ms và HV là 50ms.
B. kích thích với chu kỳ 350ms chu kỳ Wenckeback xuất hiện với chiều dài AH tăng dần (140, 200,
225ms), sau đó là block dẫn truyền nên chỉ có A mà không có H, V theo sau.
Kích thích nhĩ với chiều dài 290ms xuất hiện block
2:1 dưới bó his
Không
có sóng
v
Nhịp nhanh vào lại
nút nhĩ thất (AVNRT)
Vị trí đường nhanh và đường chậm
của AV node
Nhịp nhanh
vào lại nút nhĩ
thất (AVNRT)
Cơ chế của AVNRT
Bước nhảy AH (AH “Jump”)
AH “Jump” = 356 – 245
Biểu hiện sự dẫn truyền từ nhĩ xuống theo đường chậm
Slow–fast AVNRT
Xung S2 kéo theo sự kéo dài khoảng AH, biểu hiện sự dẫn truyền xuôi qua đường
chậm sau đó dẫn truyền ngược theo đường nhanh làm cho nhĩ khử cực gần như
đồng thời cùng với thất (sóng A lẫn vào sóng V).
Fast-slow AVNRT
Khoảng AH ngắn hơn khoảng HA
Slow-slow AVNRT
AH = HA
Điện sinh lý trong thăm
dò đường phụ
a. Nhịp xoang với hội chứng tiền kích thích WPW
b. Orthodromic reentrant tachycardia
c. Antidromic reentrant tachycardia
Định danh vị trí đường phụ
Định danh vị
trí đường
phụ theo
danh pháp cũ
(a) và mới (b)
Định vị sơ bộ vị trí đường phụ dựa vào
điện tâm đồ bề mặt
v1
Thất phải
Thất trái
Sau vách Trước vách
Thành tự do
Thành bênSau vách
Sóng denta âm Sóng denta dương
Den ta và QRS âm
ở I, II, aVF
Trục dưới
Denta âm ở I,
aVL,V5,V6
Denta và QRS âm
ở I, aII, VF
Theo Braunwald 2007
Để thăm dò đường phụ sử dụng các
điện cực xoang vành
Vị trí catheter trong xoang vành
Hình trên minh họa
cho hình dưới. CS:
điện cực xoang
vành; AblC: điện
cực đốt (mapping);
RV: điện cực thất
phải; chấm đỏ: vị
trí đốt. Đường phụ
gần vị trí CS 3-4.
.
Điện tâm đồ bề mặt và trong buồng tim khi nhịp xoang (vị trí đường
phụ bên trái). MAP catheter (màu trắng) đặt tại vị trí đốt thấy rõ
điện thế điển hình của đường phụ.
Đốt đường phụ thành công. Lưu ý trước khi đốt sóng A và sóng V sát nhau (vòng tròn
đỏ) do có dãn truyền qua đường phụ Sau đốt (vòng tròn vàng) sóng A và V tách
nhau ra, sóng Denta trên điện tim bề mặt cũng biến mất.
• Thăm dò điện sinh lý trong cơn AVRT orthodromic có
block nhánh phải và đốt đường phụ thành công
• Kích thích ở mỏm TP và đường ra TP
• Trên nền nhịp cơ sở, sau 8 nhịp máy phát
ra một xung sớm và khoảng ghép xung
sớm giảm dần 10 - 20 ms.
• Hai chu kỳ kích thích cơ bản S1S1 cần
được chọn là 400ms và 600ms
• Không nên kích thích thất với tần số vượt
quá 230 chu kỳ/ phút (<300ms), thời gian
kích thích < 30s (để tránh rung thất).
KÍCH THÍCH THẤT CÓ CHƯƠNG TRÌNH
• Mục đích:
• Xác định
• Thời gian trơ cơ thất
• Tạo ra cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất
• Giai đoạn trơ của đường phụ, His theo
chiều ngược. Thăm dò này được làm
trước và sau thủ thuật đốt đường phụ để
so sánh hiệu quả của thủ thuật.
KÍCH THÍCH THẤT CÓ CHƯƠNG TRÌNH
TÓM LẠI
• Thăm dò ĐSLH tim giúp cho ta biết được
các khoảng dẫn truyền trong tim, các đáp
ứng của tim với các kích thích có chương
trình
• Trên cơ sở đó, chúng ta có thể lập bản đồ
nội mạc trong buồng tim để đưa ra các
chẩn đoán chính xác về bản chất các RLNT
và có biện pháp điều trị thích hợp và hữu
hiệu nhất
• Vì vậy, thăm dò ĐSLH tim là một phương
pháp không thể thiếu trong lĩnh vực RLNT

More Related Content

What's hot

thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
Thanh Liem Vo
 
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdftiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
SoM
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
SoM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
SoM
 
Ecg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co timEcg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co tim
nthtan94
 
Chapter 5 ct gan va duong mat - page 183 - 219
Chapter 5   ct gan va duong mat - page 183 - 219Chapter 5   ct gan va duong mat - page 183 - 219
Chapter 5 ct gan va duong mat - page 183 - 219Tưởng Lê Văn
 
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạchRối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
SoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒNGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
SoM
 
Xoắn đỉnh
Xoắn đỉnhXoắn đỉnh
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
SoM
 
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Tran Vo Duc Tuan
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
SoM
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
Great Doctor
 

What's hot (20)

thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
 
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdftiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa phần 1.pdf
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
Ecg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co timEcg nhoi mau co tim
Ecg nhoi mau co tim
 
Chapter 5 ct gan va duong mat - page 183 - 219
Chapter 5   ct gan va duong mat - page 183 - 219Chapter 5   ct gan va duong mat - page 183 - 219
Chapter 5 ct gan va duong mat - page 183 - 219
 
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạchRối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒNGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ĐIỆN TÂM ĐỒ
 
Xoắn đỉnh
Xoắn đỉnhXoắn đỉnh
Xoắn đỉnh
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
 
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
Cập nhật xử trí đột quỵ nhồi máu não -2018
 
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT VỚI NHỊP NHANH TRÊN THẤT DẪN TRUYỀN LỆCH ...
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 

Similar to Dien sinh ly_tim

1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecg1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecg
Nem K Rong
 
tiểu đường
tiểu đườngtiểu đường
tiểu đường
Trình Viên
 
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Nhung Tuyết
 
Đại cương điện tâm đồ ECG
Đại cương điện tâm đồ ECGĐại cương điện tâm đồ ECG
Đại cương điện tâm đồ ECG
youngunoistalented1995
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
SoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
SoM
 
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptxECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
VinhNguyenPhuc3
 
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
HNgcTrm4
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Hanoi medical university
 
Giải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptx
Giải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptxGiải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptx
Giải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptx
bstranquoctuan2296
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
SoM
 
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimSinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
TBFTTH
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
SoM
 
Nguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien timNguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien tim
HuyenTHNguyen
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGNHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
SoM
 
Những vấn đề cơ bản về điện tâm đồ lâm sàng
Những vấn đề cơ bản về điện tâm đồ lâm sàngNhững vấn đề cơ bản về điện tâm đồ lâm sàng
Những vấn đề cơ bản về điện tâm đồ lâm sàng
youngunoistalented1995
 
DIEN TAM DO
DIEN TAM DODIEN TAM DO
DIEN TAM DO
Great Doctor
 
Nhung van-de-co-ban-ve-dien-tam-do
Nhung van-de-co-ban-ve-dien-tam-doNhung van-de-co-ban-ve-dien-tam-do
Nhung van-de-co-ban-ve-dien-tam-do
banbientap
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
Great Doctor
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG
Great Doctor
 

Similar to Dien sinh ly_tim (20)

1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecg1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecg
 
tiểu đường
tiểu đườngtiểu đường
tiểu đường
 
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
 
Đại cương điện tâm đồ ECG
Đại cương điện tâm đồ ECGĐại cương điện tâm đồ ECG
Đại cương điện tâm đồ ECG
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptxECG Y2 Y3VĐ.pptx
ECG Y2 Y3VĐ.pptx
 
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.pptBG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
BG LÝ THUYẾT CECIS ECG Y3 2020 rút gọn.ppt
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
 
Giải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptx
Giải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptxGiải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptx
Giải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptx
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimSinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
 
Nguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien timNguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien tim
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGNHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
Những vấn đề cơ bản về điện tâm đồ lâm sàng
Những vấn đề cơ bản về điện tâm đồ lâm sàngNhững vấn đề cơ bản về điện tâm đồ lâm sàng
Những vấn đề cơ bản về điện tâm đồ lâm sàng
 
DIEN TAM DO
DIEN TAM DODIEN TAM DO
DIEN TAM DO
 
Nhung van-de-co-ban-ve-dien-tam-do
Nhung van-de-co-ban-ve-dien-tam-doNhung van-de-co-ban-ve-dien-tam-do
Nhung van-de-co-ban-ve-dien-tam-do
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ LÂM SÀNG
 

Recently uploaded

Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 

Recently uploaded (18)

Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 

Dien sinh ly_tim

  • 1. ĐIỆN SINH LÝ TIM Trình bày: BSNT Dương Đình Hoàng 11.2011
  • 2. Bên trong tế bàoBên ngoài tế bào (dịch kẽ) [Na+] 15 mM [K+] 150mM [Ca+] 10-7 mM [Na+] 145 mM [K+] 4.5 mM [Ca+] 1.8 mM Nồng độ các ion bên trong và ngoài tế bào [A-] protein 4 mM[A-] protein 0 mM [Cl-] 120 mM [Cl-] 5 mM Điện thế màng lúc nghỉ ~ -(60-80) mV
  • 3. ĐSLH CƠ TIM VÀ HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM • Điện thế hoạt động • Khi TB nghỉ: do sự chênh lệch nồng độ Na+, K+, Ca++... • + TB cơ tim ở trạng thái phân cực: mặt ngoài (+), mặt trong (-). • + Điện thế qua màng (điện thế nghỉ) = - 90 mV • Khi TB hoạt động: • + Tác nhân kích thích màng TB → các ion vận chuyển qua màng TB → thay đổi điện thế ở mặt trong và mặt ngoài màng TB → đường cong điện thế hoạt động
  • 4. 2. Đường cong điện thế hoạt động Giai đoạn O: khử cực nhanh + Na+: di chuyển ào ạt từ ngoài TB vào trong TB + Điện thế qua màng - 90 mV → + 30 mV + QRS ở ĐTĐ ngoại biên Giai đoạn 1: táI cực nhanh sớm + Na+: giảm đi + Điện thế qua màng hạ xuống gần mức 0 Giai đoạn 2: táI cực chậm (cao nguyên táI cực) + Ca++ chậm đi vào TB, Na+ chậm vào TB, K+ đi ra TB + Điện thế qua màng thay đổi không đáng kể Giai đoạn 3: tái cực nhanh muộn. + K+ đi ra TB tăng lên + Điện thế qua màng hạ nhanh xuống mức ban đầu: - 90 mV Giai đoạn 4: lặp lại tình trạng nội môi hằng định + ATPaza 1. Đẩy Na+ ra TB, bơm K+ vào TB 2. Đẩy Ca++ ra TB, bơm Na+ vào TB + Điện thế qua màng ổn định ở mức: - 90 mV
  • 5. Các pha hoạt động điện của tế bào cơ tim
  • 6. Điện thế hoạt động từng vị trí trong tim
  • 8. • Tính tự động: • Hiện tượng TB tự mình đi vào hoạt động khử cực và tái cực → tự phát xung động. + Ở GĐ 4 ĐTHĐ: Na+ chậm từ ngoài vào trong TB: khử cực chậm tâm trương + Ở GĐ 4 ĐTHĐ đi dốc thoải lên tới mức ĐT ngưỡng (-70 mV): tự kích thích → khởi phát khử cực, tái cực TB + Đây là hiện tượng sinh lý. Có ở TB biệt hoá của tim: nút xoang, nút NT, bó His, nhánh bó His, mạng Purkinje + Khả năng phát xung của chúng khác nhau: do tốc độ dòng Na+ tâm trương khác nhau. + Nút xoang có tốc độ phát xung cao nhất nên nắm quyền chủ nhịp điều khiển tim đập.
  • 9. Điện thế hoạt động của tế bào nút xoang và cơ thất
  • 10. Vận tốc dẫn truyền các vùng tim Vận tốc dẫn truyền (m/s) Đường kính tế bào trung bình (micromet) Nút xoang nhĩ 0,05 5 Bó liên nút 0,8 - 1 15,8 Nút nhĩ thất 0,1 – 0,2 7,5 Bó his 0,8 - 2 10,9 Mạng purkinjer 2 - 4 23,4 Cơ thất 0,3 - 1 15,2
  • 11. Tính trơ và chịu kích thích - Thời kỳ trơ tuyệt đối: không đáp ứng với bất cứ kích thích nào. - Thời kỳ trơ tương đối: tế bào có đáp ứng nhưng khó khăn. - Thời kỳ siêu bình thường: đáp ứng rất dễ dàng với một kích thích dù nhỏ
  • 12. Điện sinh lý tế bào sợi co bóp • Theo bề dày của cơ tim các tế bào được chia thành 3 lớp gồm lớp thượng tâm mạc, lớp tế bào M (mid-myocardial cell) và lớp nội mạc. • Theo quan điểm truyền thống: nội mạc khử cực trước, tái cực sau. Ngoại mạc khử cực sau tái cực trước. • Quan niệm mới: + khử cực: nội mac – tế bào M – ngoại mạc. + tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M.
  • 13. Sự hình thành điện tâm đồ
  • 14. Vị trí các sóng trên điện tâm đồ
  • 15. Điện tâm đồ bậc thang
  • 16.
  • 17. Thăm dò điện sinh lý
  • 18. Thăm dò điện sinh lý
  • 19. Vị trí các điện cực trong buồng tim Tư thế thẳng (sau – trước)
  • 20. Vị trí các điện cực trong buồng tim
  • 21. Điện tâm đồ trong buồng tim Các chuyển đạo điện tim bề mặt I, II, III, V1, V5. Các chuyển đạo buồng tim HRA (high right atrium), His (HBE), CS (coronary sinus), RVA (right ventricular apex).
  • 22. Điện đồ nhĩ phải HRA: xuất hiện sóng khử cực nhĩ kí hiệu là sóng A
  • 23. Điện đồ bó His HBE: gồm 3 sóng theo thứ tự thời gian, khử cực nhĩ A, sóng bó His H, sóng khử cực thất V. A H V
  • 24. Điện đồ xoang vành Giải phẫu xoang vành
  • 25. Vị trí catheter trong xoang vành
  • 26. Điện đồ xoang vành CS: có 2 sóng theo thứ tự là khử cực nhĩ A đi trước tiếp theo là sóng thất V. Sóng khử cực bó His hầu như không có ở vị trí thăm dò điện cực CS.
  • 27. Điện đồ thất phải RVA: điện cực thất phải chỉ có sóng khử cực thất V
  • 28. Thời gian các sóng của điện tâm đồ trong buồng tim • PA: bắt đầu từ đầu sóng P cho đến đầu sóng A của điện cực his. Bình thường 25ms. • AH: đầu sóng A đến đầu sóng H của điện cực his. Bình thường 105ms. • Thời gian của sóng H là 25ms. • HV: từ đầu sóng H đến đầu sóng V. thời gian 55ms.
  • 29. Thời gian các sóng của điện tâm đồ trong buồng tim
  • 31. Thời gian phục hồi nút xoang • Thời gian phục hồi nút xoang (tPHNX) • Giá trị bình thường: < 1400 ms • Suy yếu nút xoang: > 1500 ms • tPHNX điều chỉnh = tPHNX - t CK nhịp cơ sở: bình thường: < 525 ms Bình thường Suy nút xoang
  • 32. Kích thích tim có chương trình • Vị trí kích thích: nhĩ hoặc thất, tùy mục dích thăm dò. • Kí hiệu xung kích thích là S (stimulation): xung kích thích có nhiều loại S1, S2, S3, S4……… • S1: khoảng cách giữa 2 xung động S1S1 về thời gian không thay đổi. • S2: sau một số xung động không đổi S1S1 một xung động mới (S2) tiếp theo sau S1 mà thời gian S1S2 < S1S1. • S3: tương tự S2 thì S2S3 < S1S2. và các xung động S4, S5…. tương tự vậy. • Kích thích tim có chương trình: được lập trình theo cách tần số tăng dần, tức là thời gian giữa 2 xung động giảm dần S1 S1 S1 S1 S1 S2 S3 S4… 500ms 500ms 500ms 500ms 400ms 300ms
  • 33. Kích thích ở nhĩ • Thông thường S1S1 tần số tim kích thích tăng so với tần số tim cơ bản từ 10 – 20 chu kỳ/phút. • S1S1 thời gian kích thích thường 500 – 600ms liên tục kéo dài không đổi 8 xung động, sau đó S1S2 thường ngắn hơn S1S1 là 20 – 50ms. • Kích thích nhĩ để đánh giá chức năng nút xoang, thời kỳ trơ của hệ thống dẫn truyền từ nhĩ đến thất.
  • 34. A. Khi kích thích với chu kỳ 600ms, AH là 95ms và HV là 50ms. B. kích thích với chu kỳ 350ms chu kỳ Wenckeback xuất hiện với chiều dài AH tăng dần (140, 200, 225ms), sau đó là block dẫn truyền nên chỉ có A mà không có H, V theo sau.
  • 35. Kích thích nhĩ với chiều dài 290ms xuất hiện block 2:1 dưới bó his Không có sóng v
  • 36. Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT)
  • 37. Vị trí đường nhanh và đường chậm của AV node
  • 38. Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT)
  • 40. Bước nhảy AH (AH “Jump”) AH “Jump” = 356 – 245 Biểu hiện sự dẫn truyền từ nhĩ xuống theo đường chậm
  • 41. Slow–fast AVNRT Xung S2 kéo theo sự kéo dài khoảng AH, biểu hiện sự dẫn truyền xuôi qua đường chậm sau đó dẫn truyền ngược theo đường nhanh làm cho nhĩ khử cực gần như đồng thời cùng với thất (sóng A lẫn vào sóng V).
  • 42. Fast-slow AVNRT Khoảng AH ngắn hơn khoảng HA
  • 44. Điện sinh lý trong thăm dò đường phụ
  • 45. a. Nhịp xoang với hội chứng tiền kích thích WPW b. Orthodromic reentrant tachycardia c. Antidromic reentrant tachycardia
  • 46. Định danh vị trí đường phụ Định danh vị trí đường phụ theo danh pháp cũ (a) và mới (b)
  • 47. Định vị sơ bộ vị trí đường phụ dựa vào điện tâm đồ bề mặt v1 Thất phải Thất trái Sau vách Trước vách Thành tự do Thành bênSau vách Sóng denta âm Sóng denta dương Den ta và QRS âm ở I, II, aVF Trục dưới Denta âm ở I, aVL,V5,V6 Denta và QRS âm ở I, aII, VF Theo Braunwald 2007
  • 48. Để thăm dò đường phụ sử dụng các điện cực xoang vành
  • 49. Vị trí catheter trong xoang vành
  • 50. Hình trên minh họa cho hình dưới. CS: điện cực xoang vành; AblC: điện cực đốt (mapping); RV: điện cực thất phải; chấm đỏ: vị trí đốt. Đường phụ gần vị trí CS 3-4.
  • 51. . Điện tâm đồ bề mặt và trong buồng tim khi nhịp xoang (vị trí đường phụ bên trái). MAP catheter (màu trắng) đặt tại vị trí đốt thấy rõ điện thế điển hình của đường phụ.
  • 52. Đốt đường phụ thành công. Lưu ý trước khi đốt sóng A và sóng V sát nhau (vòng tròn đỏ) do có dãn truyền qua đường phụ Sau đốt (vòng tròn vàng) sóng A và V tách nhau ra, sóng Denta trên điện tim bề mặt cũng biến mất.
  • 53. • Thăm dò điện sinh lý trong cơn AVRT orthodromic có block nhánh phải và đốt đường phụ thành công
  • 54. • Kích thích ở mỏm TP và đường ra TP • Trên nền nhịp cơ sở, sau 8 nhịp máy phát ra một xung sớm và khoảng ghép xung sớm giảm dần 10 - 20 ms. • Hai chu kỳ kích thích cơ bản S1S1 cần được chọn là 400ms và 600ms • Không nên kích thích thất với tần số vượt quá 230 chu kỳ/ phút (<300ms), thời gian kích thích < 30s (để tránh rung thất). KÍCH THÍCH THẤT CÓ CHƯƠNG TRÌNH
  • 55. • Mục đích: • Xác định • Thời gian trơ cơ thất • Tạo ra cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất • Giai đoạn trơ của đường phụ, His theo chiều ngược. Thăm dò này được làm trước và sau thủ thuật đốt đường phụ để so sánh hiệu quả của thủ thuật. KÍCH THÍCH THẤT CÓ CHƯƠNG TRÌNH
  • 56.
  • 57. TÓM LẠI • Thăm dò ĐSLH tim giúp cho ta biết được các khoảng dẫn truyền trong tim, các đáp ứng của tim với các kích thích có chương trình • Trên cơ sở đó, chúng ta có thể lập bản đồ nội mạc trong buồng tim để đưa ra các chẩn đoán chính xác về bản chất các RLNT và có biện pháp điều trị thích hợp và hữu hiệu nhất • Vì vậy, thăm dò ĐSLH tim là một phương pháp không thể thiếu trong lĩnh vực RLNT