SlideShare a Scribd company logo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM
PHẦN SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ-GIẢI TÍCH 12
Tác giả sáng kiến: Trần Thanh Tùng
Mã sáng kiến: 09.52.05
Tam Dương, năm 2018
1
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ÚNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Thay đổi hình thức thi trắc nghiệm bắt buộc cách học cũng như cách giải phải
thay đổi sao cho phù hợp nhất. Từ năm 2017, phương án tổ chức kỳ thi THPT Quốc
gia của Bộ GD&ĐT đã có nhiều sự thay đổi, thay đổi lớn nhất là thi trắc nghiệm
môn Toán. Nếu như trước đây học sinh cần nắm chắc kiến thức và học trình bày
theo các bước cho đúng thứ tự thì bây giờ yêu cầu thêm nữa đó là kiến thức rộng
hơn.
Trong kỳ thi THPT Quốc gia và thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh một trong các
bài toán thường gặp là bài toán về sự biến thiên của hàm số. Nên việc trang bị cho
học sinh ôn thi THPT Quốc gia và đội tuyển HSG Toán các kiến thức và phương
pháp giải bài toán vềsự biến thiên của hàm số là hết sức cần thiết. Từ yêu cầu trên
tôi đã hệ thống lại và đưa ra các phương pháp gải toán trắc nghiệm về sự biến thiên
của hàm số. Ở phần này tôi tập hợp các bài tập điển hình nhằm mục đích cung cấp
cho học sinh các lớp ôn thi THPT Quốc gia có một cách tư duy mới hơn khi làm
trắc nghiệm.
2. Tên sáng kiến:
Phân dạng và phương pháp giải toán trắc nghiệm phần Sự biến thiên của hàm số
-Giải tích 12
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Trần Thanh Tùng
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Trần Hưng Đạo, Thị trấn Hợp Hòa,
Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0912 880 895;
- E_mail: tranthanhtung.phttranhungdao@vinhphuc.edu.vn
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thanh Tùng
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Đề tài này, tôi tập trung tổng hợp kiến thức, phân dạng các bài toán liên quan và
đưa ra một số phương pháp giải toán trắc nghiệm trong quá trình giảng dạy ôn thi
THPT Quốc gia.Qua đó, giúp học sinh tìm ra được phương pháp học chủ động sáng
tạo, khoa học và đạt hiệu quả cao.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/10/2016
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
2
7.1. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình toán trung học phổ thông, các bài toán về sự biến thiên của
hàm số là một nội dung quan trọng, là kiến thức cơ sở để giải quyết các bài toán
khác. Trong các đề thi THPT Quốc gia các bài toán liên quan đến nội dung này
chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Đây là phần kiến thức không quá khó nhưng nếu nắm
chắc kiến thức, không có phương pháp giải trắc nghiệm thì sẽ mất nhiều thời gian
cho việc giải một câu hỏi.
Đã có nhiều sách viết về phần này, tuy nhiên hầu hết là không hệ thống các
phương pháp hay sử dụng trong giải bài toán; hoặc nếu có thì còn sơ sài, chưa đầy
đủ. Chuyên đề “Phân dạng và phương pháp giải toán trắc nghiệm phần Sự biến
thiên của hàm số -Giải tích 12” sẽ giúp cho học sinh có cách nhìn tổng quát hơn về
phương pháp giải toán. Qua đó, hi vọng sẽ giúp các em học sinh có thêm kĩ năng
giải bài toán để bước vào các kì thi đạt được kết quả tốt hơn.
7.2. Nội dung đề tài
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Hàm số ( )y f x đồng biến trên khoảng ( ; )a b ' 0, ( ; )y x a b    (Dấu đẳng
thức xảy ra tại một số hữu hạn điểm).
Hàm số ( )y f x nghịch biến trên khoảng ( ; )a b ' 0, ( ; )y x a b    (Dấu đẳng
thức xảy ra tại một số hữu hạn điểm).
Chú ý: Điều kiện để tam thức bậc hai 2
( )f x ax bx c   không đổi dấu trên  là:
2 0
0
0
a
ax bx c x

      
 

2 0
0
0
a
ax bx c x

      
 

Các bước xét tính đơn điệu của hàm số
+ Tìm tập xác định, tính đạo hàm 'y .
+ Giải phương trình ' 0y 
+ Xét dấu 'y đưa ra kết luận
Một số căn cứ khác để xét tính đơn điệu:
+ Căn cứ vào bảng biến thiên.
+ Căn cứ vào đồ thị hàm số.
3
B. CÁC DẠNG BÀI TOÁN VỀ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
1. Các dạng toán cơ bản:
1.1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
Phương pháp:Căn cứ vào dấu của 'y .
Ví dụ 1: Hàm số 4 2
2 4 1y x x   đồng biến trên khoảng nào?
A. (1; ) B. ( ;1) C. (0; ) D. ( ;0)
Giải: Ta có 3
' 8 8 0 0y x x x     . ' 0 0y x   .
Vậy hàm số đồng biến trên (0; ) .
Đáp án C.
Ví dụ 2: Hàm số
2 5
3
x
y
x



đồng biến trên khoảng nào?
A. ( ; 3),(3; )   B. 
C. ( ;4),(4; )  D. ( ; 3),( 3; )   
Giải: Đáp án C. Vì 2
1
' 0 3
( 3)
y x
x
    

Ví dụ 3: Cho hàm số 3 2
4 5 2y x x x    . Xét các mệnh đề:
(i) Hàm số đồng biến trên khoảng
5
;
3
 
 
 
(ii) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2)
(iii) Hàm số đồng biến trên khoảng
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Giải: Ta có 2
1
' 3 8 5 0 5
3
x
y x x
x

    
 

. Vậy
5
' 0 ( ;1) ;
3
y x
 
      
 
.
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;1) và
5
;
3
 
 
 
.
Vậy mệnh đề (i) và (iii) đúng. Đáp án đúng là C.
Ví dụ 4: Hàm số 2
2y x x  đồng biến trên khoảng nào?
A. (0;2) B. (1;2) C. (0;1) D. ( ;1)
4
Giải: TXĐ 0;2][D  .
2
1
' 0 1; ' 0 0 1
2
x
y x y x
x x

       

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1). Đáp án đúng là đáp án C.
Ví dụ 5: Hàm số 2
4 3y x x   đồng biến trên khoảng nào?
A. (2; ) B. ( ;3) C. ( ;1) D. (3; )
Giải: TXĐ ( ;1] 3; )[D     ..
2
2
' 0 2; ' 0 3
4 3
x
y x y x
x x

      
 
Hàm số đồng biến trên khoảng (3; ) . Đáp án đúng là đáp án D.
Bài tập áp dụng:
Câu 1 (Đề thi minh họa THPT Quốc gia lần 1 2017): Hàm số 4
2 1y x  đồng biến
trên khoảng nào?
A.
1
;
2
 
  
 
B.(0; ) C.
1
;
2
 
  
 
D.( ;0)
Câu 2: Cho hàm số 3 2
2 3 36 3y x x x    . Chọn đáp án đúng.
A. Hàm số luôn đồng biến trên  B. Hàm số luôn nghịch biến trên 
C. Hàm số nghịch biến trên ( 3;2) D. Hàm số nghịch biến trên  ( 3;2)
Câu 3: Cho hàm số 4 2
2 1y x x    . Chọn mệnh đề đúng.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 1) 
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; )
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; )
Câu 4: Hàm số 3 2
3 4y x x   nghịch biến trên khoảng
A.( 2;0) B.( ; 2)  C.(0; ) D.( ;0),(2; ) 
Câu 5:Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số 3 21 1
6 1
3 2
y x x x     ?
A.( ; 3),(2; )   B.( ; 2),(3; )   C.( 3;2) D.( 2;3)
Câu 6: Cho hàm số ( )f x có đạo hàm 2 3
'( ) ( 1) ( 1) (2 )f x x x x    . Hàm số ( )f x
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.( ; 1)  B.( 1;1) C.(2; ) D.(1;2)
5
Câu 7: Cho hàm số ( )f x có đạo hàm 2
'( ) ( 1) ( 2)f x x x   xác định trên .
Mệnh đề nào dưới đay là đúng?
A. Hàm số ( )f x đồng biến trên khoảng ( 2; ) 
B. Hàm số ( )f x nghịch biến trên khoảng ( 2;1)
C. Hàm số ( )f x đồng biến trên khoảng (1;2)
D. Hàm số ( )f x nghịch biến trên khoảng (1;2)
Câu 8: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm    2 2
'( ) 1 4f x x x   . Phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 2;1) và (2; ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;2)
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 2)  và (2; ) .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 2)  và (1;2)
Câu 9: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm   3
'( ) 4 4 1x
f x x x   . Phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 2;0) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2)
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 2;2)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 2) 
1.2. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số dựa vào bảng biến thiên hoặc đồ thị hàm
số.
Phương pháp chung: Căn cứ vào chiều biến thiên của hàm số;
Hướng đồ thị xét từ trái qua phải.
Ví dụ 1: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau:
x  1 2 
'y + 0  +
y
3 
 0
Mệnh đề nào sau đây sai?
6
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; )
B. Hàm số đồng biến trên ( ;1)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3)
D. Hàm số đồng biến trên (3; )
Trả lời: Đáp án C.
Ví dụ 2: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau:
x  1 1 
'y + 0  0 +
y
2 
 0
Cho các mệnh đề:
(i) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;2) và (0; )
(ii) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 1;1)
(iii) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1)  và (1; )
(iv) Hàm số đồng biến trên
Số mệnh đề đúng trên các mệnh đề trên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Trả lời: Đáp án A (Mệnh đề (iii)).
Ví dụ 3: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau:
x  3 2 
'y + 0 + 0 
y
5
2
 
Cho các mệnh đề:
(i) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 3)  và ( 3;2)
(ii) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;5)
(iii) Hàm số đồng biến trên các khoảng (2; )
(iv) Hàm số đồng biến trên( ;2)
Số mệnh đề đúng trên các mệnh đề trên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
7
Trả lời: Đáp án B.
Ví dụ 4: Cho hàm số ( )y f x có đồ thị được biểu diễn
như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;0) và (2;3)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0) và (2; )
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0) và (2; )
Hướng dẫn: Dựa vào đồ thị ta có hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) , nghịch biến
trên khoảng ( ;0) và (2; ) . Đáp án đúng là đáp án D.
Ví dụ 5: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm trên .
Đồ thị hàm số '( )y f x được biểu diễn như hình
bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (3; )
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;3)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;3)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4)
Hướng dẫn: '( ) 0 2, 4f x x x   
Xét dấu '( )f x
x  2 4 
'( )f x + 0  0 +
Căn cứ vào dấu của '( )f x ta có hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4). Đáp án đúng
là D.
Ví dụ 6: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm trên .
Đồ thị hàm số '( )y f x được biểu diễn như hình
bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (4; )
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; )
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;1)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4)
Hướng dẫn: '( ) 0 1, 4f x x x   
4
x
y
32O
x
y
-1
42
3O
4
x
y
-1
42
1O
8
Xét dấu '( )f x
x  1 4 
'( )f x  0 + 0 +
Căn cứ vào dấu của '( )f x ta có đáp án cần chọn là D.
Ví dụ 6: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm trên . Đồ thị
hàm số '( )y f x được biểu diễn như hình bên. Khẳng định
nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;0) và
3
1;
2
 
 
 
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
3
; 1
2
 
  
 
và (0;1)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng
3
;
2
 
  
 
và
3
;
2
 
 
 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
3 3
;
2 2
 
 
 
Hướng dẫn:
3
'( ) 0
2
f x x   
Xét dấu '( )f x
x 
3
2

3
2

'( )f x + 0  0 +
Căn cứ vào dấu của '( )f x ta có đáp án cần chọn là A.
Bài tập áp dụng:
Câu 1: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau:
x  2 0 2 
'y + 0  0 + 0 
y
3 3
 1 
Hàm số ( )y f x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.( 2;0) B.( ; 2)  C.(0;2) D.(0; )
Câu 2: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau:
9
x 
1
2
 3 
'y + + 0 
y
 4
  
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
1
;
2
 
  
 
và (3; )
B. Hàm số đồng biến trên
1
;
2
 
  
 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; )
D. Hàm số đồng biến trên ( ;3)
Câu 3: Cho hàm số ( )y f x . Hàm số '( )y f x có đồ thị
như hình bên. Hàm số ( 2)y f x  đồng biến trên
khoảng:
A.(1;3) B.(2; )
C.( 2;1) D.( ; 2) 
Câu 3: Cho hàm số ( )y f x liên tục trên . Hàm số
'( )y f x liên tục trên  và có đồ thị như hình bên.
Khẳng định nào sau là sai?
A. Hàm số đạt cực đại tại 1x  
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;1)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; )
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3)
Câu 4: Cho hàm số ( )y f x liên tục trên . Hàm số
'( )y f x liên tục trên  và có đồ thị như hình bên.
Khẳng định nào sau là sai?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 1;0) và (1; )
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;0) (1; )  
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0) và (0; )
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 1)  và (1; )
3-1 x
y
O
1-1
x
y
O
411
y
x
O
10
1.3. Tìm các hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước.
Ví dụ 1: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?
A.
2
1
x
y
x



B. 4 21
2 1
4
y x x  
C. 3 2
2 1y x x x    D. 3 2
3 2y x x x   
Giải: Các hàm số đa thức bậc chẵn không đồng biến trên  vì có đạo hàm '( )f x là
bậc lẻ nên điều kiện '( ) 0f x x   không xảy ra. Loại đáp án B.
Hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất không liên tục trên . Loại đáp án A.
3 2 2
3 2 ' 3 2 3 0y x x x y x x         có nghiệm thực nên điều kiện
' 0y x   không xảy ra. Loại đáp án D.
3 2 2 2 2
2 1 ' 3 2 2 2 1 ( 1) 0y x x x y x x x x x               nên hàm số
đồng biến trên .
Ví dụ 2: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?
A. 3
2y x x   B. 3
1y x x   C. 4 2
2y x x   D. 2
2y x x  
Giải: Các hàm số đa thức bậc chẵn không đồng biến trên  vì có đạo hàm '( )f x là
bậc lẻ nên điều kiện '( ) 0f x x   không xảy ra. Loại đáp án C và D.
3 2
1 ' 3 1 0y x x y x       có nghiệm thực nên điều kiện ' 0y x   không
xảy ra. Loại đáp án B.
3 2
2 ' 3 1 0y x x y x x         nên hàm số đồng biến trên .
Bài tập áp dụng:
Câu 1: Hàm số nào sau đây đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. 2 3y x  B. 4 2
2 1y x x  
C.
2
1
x
y
x



D. 3 2
3 3 1y x x x   
Câu 2: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?
A.
1
2
x
y
x



B. 3 2
4 4 3 1y x x x   
C. 4 2
2 1y x x   D. 3 21 1
3 1
3 2
y x x x   
Câu 3: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng xác định của nó?
A.
2
1
x
y
x



B.
2
2
x
y
x
 


C.
3
2
x
y
x



D.
1
2
x
y
x



11
Câu 4: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng xác định của nó?
A.
2
1
x
y
x



B.
2
1
x
y
x



C.
1
2
x
y
x



D.
1
2
x
y
x



Câu 5: Hàm số nào dưới đây không đơn điệu trên tập xác định (hoặc từng khoảng
xác định) của nó?
A.
1
y
x
 B. 3
3 2y x x   C. 3 2
y x x x    D. 4 2
1y x x  
Câu 6: Hàm số nào dưới đây không đơn điệu trên tập xác định (hoặc từng khoảng
xác định) của nó?
A. 3
2y x x    B. 3 2
3 3y x x x   C.
2
y x
x
   D.
1
y x
x
 
Câu 7: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ?
A. 3
y x B. 3
y x x   C. 3 2
y x x   D. 3
y x x  
2. Các bài toán chứa tham số
Dạng 1: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên tập xác định
Dạng 1.1: Hàm số bậc ba 3 2
( 0)y ax bx cx d a    
Để hàm số đơn điệu trên  thì ' 0 ( ' 0)y y x   
Ví dụ 1: Tìm m để hàm số 3 2
3y x x mx m    luôn đồng biến trên .
A. 3m  B. 3m  C.m D.m
Giải: Tập xác định D  
Ta có: 2
' 3 6y x x m  
Hàm số đồng biến trên  ' 0, 0 9 3 0 3y x m m            . Đáp án
A.
Làm trắc nghiệm
Lấy m = 2 ta có: 2
' 3 6 2 0y x x    luôn có hai nghiệm. Vậy loại bỏ đáp án B, C.
Lấy m = 3 ta có 2 2
' 3 6 3 3( 1) 0y x x x x        . Loại bỏ đáp án D.
Đáp án đúng là A.
Ví dụ 2: Tìm m thì hàm số 3 2
3 3( 6) 3y x mx m x     đồng biến trên .
A. ( ; 3] 2; )[m     B. ( ; 2 3; )] [m    
C. ( 3;2)m  D. 2;3][m  .
12
Giải: Tập xác định 
Ta có: 2
' 3 6 3( 6)y x mx m   
Để hàm số đồng biến trên 
2
' 0, 0 6 0 3 2y x m m m               .
Đáp án D.
Làm trắc nghiệm
Lấy m = 0 ta có: 2
' 3 18 0y x x     . Vậy loại bỏ đáp án A và B.
Lấy m = 3 ta có 2 2
' 3 18 54 3( 3) 27 0y x x x x         . Đáp án đúng là D.
Ví dụ 3: Với giá trị nào của m thì hàm số 3 2
2 ( 3) 3
3
m
y x x m x     nghịch biến
trên.
A. 1m   B. 1 4m   C. 1 0m   D.0 4m  .
Giải: Tập xác định 
Ta có: 2
' 4y mx x m  
Để hàm số đồng biến trên 
2
00
' 0, 1
0 3 4 0
mm
y x m
m m

         
     
 .
Đáp án A.
Làm trắc nghiệm
Lấy m = 0, hàm số là một hàm bậc hai nên không thể nghịch biến trên . Vậy loại
bỏ đáp án B.
Lấy m = 2 ta có 2 2
' 2 4 2 2( 1) 0y x x x x          . Loại bỏ được đáp án C
và D.
Đáp án đúng là A.
Ví dụ 4: Với giá trị nào của m thì hàm số 3 2
( 1) ( 1)y m x m x x m      đồng biến
trên .
A.1 4m  B.1 4m 
C.1 4m  D. ( ;1) ; )[4m   
Giải: Tập xác định 
13
Ta có: 2
' 3( 1) 2( 1) 1y m x m x    
Với m = 1, ta có ' 1 0y x   . Vậy hàm số luôn đồng biến với m = 1.
Với 1m  , để hàm số đồng biến trên 
1
' 0, 1 4
0
m
y x m

       
 
 .
Kết luận: Với 1 4m  hàm số đồng biến trên . Đáp án A.
Làm trắc nghiệm
Lấy m = 1, hàm số có dạng: 1y x  là một hàm bậc nhất nên biến trên . Vậy
loại bỏ đáp án B, C, D.
Đáp án đúng là A.
Ví dụ 5:Tìm các giá trị m để hàm số 3 21
2 ( 1) 2
3
y x x m x     đồng biến trên 
A. 3m  B. 3m  C. 3m  D. 3m  .
Giải: Tập xác định 
Ta có: 2
' 4 1y x x m   
Hàm số đồng biến trên  ' 0, 0 3y x m         . Đáp án A.
Làm trắc nghiệm
Lấy m = 3 ta có 2 2
' 4 4 ( 2) 0y x x x x        . Loại bỏ được đáp án B và D.
Lấy m = 0 ta có: 2
' 4 1 0y x x    luôn có hai nghiệm. Vậy loại bỏ đáp án C.
Đáp án đúng là A.
Bài tập áp dụng:
Câu 1: Cho hàm số 3 2
( 2) 3( 2) 3( 3) 3y m x m m x       . Hàm số đồng biến
trên tập xác định khi m nhận giá trị nào?
A. 2m   B. 2m   C. 2m   D. 2m  
Câu 2: Giá trị nào của m để hàm số 3 2
3 4y x mx x    đồng biến trên .
A. 2 2m   B. 3 3m   C. 3m  D. 3m  
Câu 3: Cho hàm số 3 21
(3 2) 1
3
y x mx m x      . Tìm m để hàm số nghịch biến
trên tập xác định?
A.  ( 1;2)m  B. 2m  C. 2 1m    D. 1 0m  
14
Câu 4: Hàm số 3 21
1
3
y x mx x     nghịch biến trên  khi và chỉ khi:
A. [ 1;1]m  B.  ( 1;1)m  C. [ 1;1]m  D. ( 1;1)m 
Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên m đẻ hàm số 2 3 2
( 1) ( 1) 4y m x m x x     
nghịch biến trên .
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 6: Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3 21
3
y x mx mx m   
đồng biến trên , giá trị nhỏ nhất của m là:
A. 4 B.1 C. 0 D. 1
Câu 7: Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số 3 2
3 3(2 1) 2y x mx m x     đồng
biến trên ?
A. 1m  B. 1m  C. 1m  D. 1m 
Câu 8: Tìm các giá trị m để hàm số 3 2
3 4y x mx x     nghịch biến trên ?
A. 3m   B. ( ; 3) (3; )m    
C. ( 3;3)m  D. [ 3;3]m 
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3
3( 1) 2y x m x    đồng biến trên ?
A. 1m   B. 1m   C. 1m  D. 1m  
Câu 10: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số
3 2
( 1) ( 1) 2 2y m x m x x      nghịch biến trên ?
A. 7 1m   B. 1m   C. 7 1m    D. 7m 
Dạng 1.2: Hàm số
ax b
y
cx d



Để hàm số đã cho đơn điệu trên từng khoảng xác định thì ' 0 ( ' 0)y y x D    .
Hoặc: hàm số đồng biến khi 0ad bc  và nghịch biến khi 0ad bc 
Ví dụ 1: Cho hàm số
( 1) 2m x
y
x m
 


. Tìm các giá trị m để hàm số đồng biến trên
từng khoảng xác định.
A. 2 1m   B.
2
1
m
m
 
 
C. 2 1m   D.
2
1
m
m
 
 
15
Giải: Ta có:
2
2
2
'
( )
m m
y
x m
  


Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi
2
' 0 2 0 2 1y m m m          . Đáp án A.
Làm trắc nghiệm
Đối với dạng hàm số này ta có thể loại bỏ các đáp án có lấy giá trị “bằng”. Ở đây ta
loại được các đáp án B và C.
Lấy m = 0 ta có 2
2
' 0 0y x
x
    . Loại bỏ được đáp án D.
Đáp án đúng là A.
Ví dụ 2: Điều kiện cần và đủ để hàm số
5
1
mx
y
x



đồng biên trên từng khoảng xác
định là:
A. 5m   B. 5m   C. 5m  D. 5m 
Giải: Ta có: 2
5
'
( 1)
m
y
x



Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định ' 0 5 0 5y m m       .
Đáp án D.
Làm trắc nghiệm
Đối với dạng hàm số này ta có thể loại bỏ các đáp án có lấy giá trị “bằng”. Ở đây ta
loại được các đáp án B và C.
Lấy m = 0 ta có 2
5
' 0 1
( 1)
y x
x
     

. Loại bỏ được đáp án A.
Đáp án đúng là D.
Ví dụ 3: Với giá trị nào của m thì hàm số
5
1
mx
y
x



đồng biên trên từng khoảng
xác định?
A. 1m   B. 1m   C. 1m   D. 1m  
Giải:Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi
2
1
' 0, 1 1 0 1
( 1)
m
y x m m
x
 
          

. Đáp án B.
16
Làm trắc nghiệm
Đối với dạng hàm số này ta có thể loại bỏ các đáp án có lấy giá trị “bằng”. Ở đây ta
loại được các đáp án C và D.
Lấy m = 0 ta có 2
1
' 0 1
( 1)
y x
x
    

. Loại bỏ được đáp án A.
Đáp án đúng là B.
Bài tập áp dụng:
Câu 1: Cho hàm số
2
3
mx
y
x m


 
. Tìm các giá trị m để hàm số luôn đồng biến trên
tập xác định.
A . (1;2)m B. 3 1m   C. 1 1m   D. 1 2m  
Câu 2: Cho hàm số
2 1x
y
x m



. Tìm các giá trị m để hàm số luôn nghịch biến trên
tập xác định.
A.
1
2
m  B.
1
2
m  C.
1
4
m  D.
1
4
m 
Câu 3: Với giá trị nào của m thì hàm số
2
2
mx
y
x m



để hàm số luôn đồng biến trên
tập xác định.
A. 2m   B. 2m 
C. ( ; 2) (2; )m     D. ( ; 2] 2; )[m    
Câu 4: Tìm giá trị m để hàm số
2 2
3
x m
y
x
 


đồng biến trên từng khoảng xác
định.
A. 3m  B. 3m  C. 3m   D. 3m  
Câu 5:Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số
2
1
mx
y
x m


 
đồng biến trên từng
khoảng xác định của nó?
A. 1 2m   B. 1 2m   C. 2 1m   D. 2 1m   .
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số
2
(3 1)m x m m
y
x m
  


đồng biến trên
từng khoảng xác định của nó?
17
A.
1
;0
4
m
 
  
 
B.  
1
; 0;
4
m
 
     
 
C. m D. 0m 
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số
2
(3 1)m x m m
y
x m
  


nghịch biến
trên từng khoảng xác định của nó?
A.
2 2
2 2
m   B.
2 2
2 2
m  
C. m D. Không có m.
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số
4
2
mx
y
x m



nghịch biến trên từng
khoảng xác định của nó?
A. 2 2m   B.    ; 2 2;m    
C. m D. Không có giá trị m thỏa mãn.
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên khoảng, đoạn, nửa
khoảng cho trước.
Dạng 2.1: Hàm số
ax b
y
cx d



Ví dụ 1: Với giá trị nào của m thì hàm số
3 2mx m
y
x m
 


đồng biến trên (0; ) ?
A. 2m  B. 0 1m 
C. (0;1) (2; )m   D. [0;1) (2; )m  
Giải: TXĐ: { }D m 
Ta có:
2
2
3 2
'
( )
m m
y
x m
 


. Để hàm số đồng biến trên (0; ) thì ' 0, (0; )y x   
Để hàm số đồng biến thì 2
3 2 0 ( ;1) (2; )m m m       
Để hàm số đồng biến trên (0; ) thì (0; ) 0m m    
Kết hợp các điều kiện ta có đáp án D.
Ví dụ 2: Tìm m để hàm số 2
2 9
3
x m
y
m m x


 
nghịch biến trên đoạn 2;4][ 
A.
3
0
2
m   B.
3
1
2
m    C. 2 1m    D.
3
2
2
m   
18
Giải: TXĐ: 2
{ 3 }D m m 
Ta có:
2
2 2
2 3
'
( 3 )
m m
y
m m x


 
.
Để hàm số nghịch biến trên (0; ) thì ' 0, 2;4][y x   
Để hàm số nghịch biến thì 2 3
2 3 0 ;0
2
m m m
 
     
 
Để hàm số nghịch biến trên 2;4][  thì
2
3 2;4] ( ; 1) (1;2) (4; )[m m m         
Kết hợp các điều kiện ta có đáp án B.
Bài tập áp dụng:
Câu 1: Tìm m để hàm số
4mx
y
x m



luôn nghịch biến trên khoảng ( ;1)
A. 1m  B. 0 2m  C. 2m  D. 1 2m 
Câu 2: Tìm m để hàm số
1mx
y
x m



luôn nghịch biến trên khoảng ( ;0)
A. 0m  B. 1 0m   C. 1m   D. 2m 
Câu 3: Tìm giá trị của m để hàm số
1 5 2
1 5
x
y
x m
 

 
nghịch biến trên khoảng
1
0;
5
 
 
 
.
A. 0m  B. 2m 
C. 1 2m  D. 0m  hoặc 1 2m 
Câu 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
4 cot
cot 2
x
y
x m



đồng biến trên
khoảng ;
4 2
  
 
 
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số.
Câu 5: Tìm các giá trị của m để hàm số
1 4
1
m x
y
x m
 

 
nghịch biến trên (0;1).
A. 2m   hoặc 2m  B. 2 2m  
C. 2 0m   hoặc 1 2m  D. 2 0m   hoặc 1 2m 
Câu 6: Tìm các giá trị của m để hàm số
tan 2
tan
x
y
x m



đồng biến trên khoảng 0;
4
 
 
 
19
A. 0m  hoặc 1 2m  B. 0m 
C. 1 2m  D. 2m 
Dạng 2.2: Hàm số đa thức 3 2 4 2
,y ax bx cx d y ax bx c      
Phương pháp chung: cô lập m.
Để  ( ) ( ) ( ) ( ) min ( ) ( ) min ( ) ( )hay th× ( )
x D x D
f x g m f x g m x D f x g m f x g m
 
     
Để  ( ) ( ) ( ) ( ) max ( ) ( ) max ( ) ( )hay th× ( )
x D x D
f x g m f x g m x D f x g m f x g m
 
     
Ví dụ 1: Tìm m để hàm số 3 2
3 3 1y x x mx     nghịch biến trên khoảng (0; ) .
A. 1m   B. 1m   C. 4m  D. 4m 
Giải: Ta có 2
' 3 6 3y x x m   
Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; ) thì ' 0 (0; )y x   
 2 2 2
(0; )
3 6 3 0 2 min 2 1x x m m x x m x x

             . Đáp án B.
Ví dụ 2: Tìm m để hàm số 4 2
( 1) 1y x m x    đồng biến trên khoảng (1; 3).
A. 1m   B. 19m   C. 1m   D. 3m  
Giải: Ta có 3
' 4 2( 1)y x m x  
Để hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3) thì ' 0 (1;3)y x  
 3 3
(1;3)
4 2( 1) 0 (1;3) max 2 3x m x x m x x            . Đáp án D.
Bài tập áp dụng
Câu 1: Cho hàm số 3 2
2 2 1y x x mx    . Tìm các giá trị m để hàm số đồng biến
trên khoảng từ (1; )
A. 2m   B. 1m  C. 2m   D. 2m 
Câu 2: Tìm m để hàm số 3 2
6 1y x x mx    đồng biến trên khoảng (0; )
A. 0m  B. 12m  C. 0m  D. 12m 
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3 2
3 ( 1) 4y x x m x m     nghịch biến
trên khoảng ( 1;1)
A. 4m  B. 8m   C. 4m   D. 8m  
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3 2
3(2 1) (12 5) 4y x m x m x      đồng
biến trên khoảng (2; )
20
A.
5
12
m  B. 5m  C.
5
12
m  D. 5m 
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3 2
3 3 1y x x mx     nghịch biến trên
khoảng (2; )
A. 0m  B. 1m  C. 0m  D. 1m 
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3 2
3 3y x x mx    đồng biến trên
khoảng ( ;0)
A. 0m  B. 3m   C. 0m  D. 3m  
21
7.3. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Sáng kiến đã được áp dụng trong thực tế với các em học sinh tại lớp 12A1
trường THPT Trần Hưng Đạo, khi ôn thi trung học phổ thông Quốc gia.
- Sáng kiến có thể áp dụng với tất cả các em học sinh THPT khi học xong phần
Khảo sát hàm số và ứng dụng môn Giải tích 12.
- Ngoài ra với cách học suy luận này các em có thể áp dụng nhanh hơn và nhớ
lâu hơn không chỉ dạng bài tập này mà còn có thể áp dụng cho tất cả môn học và các
môn học khác.
KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
a. Hình thức đánh giá kết quả thực hiện sáng kiến.
Giáo viên tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút.
Hình thức trắc nghiệm.
Sau đó giáo viên chấm bài tổng hợp kết quả.
b. Phân tích kết quả thực hiện.
Đối chứng 12A3 Thực nghiệm 12A1
Trước khi thực hiện 4.56 4.68
Sau khi thực hiện 5,08 7,15
Tăng 0,48 2,47
c. Nhận xét kết quả.
Qua bảng kết quả trên ta thấy lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn, việc này
không phải là ngẫu nhiên mà do việc hiện sáng kiến. Như vậy thực hiện sáng kiến
đã nâng cao hiệu quả trong dạy học.
8. Những thông tin cần được bảo mật: Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm cao, đầu tư chuyên môn, chuẩn bị kĩ những
câu hỏi thảo luận và dự kiến các phương án trả lời.
- Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài, sách giáo khoa và các đồ dùng học tập khác.
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa…
22
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp
dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
Qua quá trình thực nghiệm, tôi nhận thấy việc dạy học theo hướng hình thành
khả năng suy luận cho học sinh là một trong những cách thức dạy học có hiệu quả
tối ưu. Dạy học theo hướng phát triển khả năng suy luận góp phần giúp giáo viên
linh hoạt, sáng tạo, học sinh phát triển tư duy một cách toàn diện. Từ đó các em
cũng dần hình thành được mối liên hệ giữa các kiến thức của môn học, các môn học
khác hay cả những bài toán, vấn đề thực tế.
Tóm lại, đề tài nghiên cứu này tôi hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé công
sức vào công cuộc đổi mới dạy học phần Giải tích trong nhà trường phổ thông hiện
nay, góp phần làm cho những bài toán giải tích không còn là nỗi sợ hãi của học sinh
trong quá trình ôn thi.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, và ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả
cao trong trường phổ thông.
Giúp học sinh có niềm say mê và hứng thú với môn học đồng thời khắc sâu
được kiến thức cũng như thấy được mối liên quan giữa kiến thức của môn học.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu:
Số
TT
Tên tổ
chức/cá nhân
Địa chỉ
Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến
1 Giáo viên
Trường THPT Trần Hưng Đạo
năm học 2016-2017
Ôn thi THPT QG
2 Học sinh Trường THPT Trần Hưng Đạo Ôn thi THPT QG
Tam Dương, ngày 26 tháng 02 năm 2018
HIỆU TRƯỞNG
Tam Dương, ngày 18 tháng 02 năm 2018
Tác giả sáng kiến
Trần Thanh Tùng

More Related Content

What's hot

Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2
quyet tran
 
Bài 4 đường tiệm cận
Bài 4   đường tiệm cậnBài 4   đường tiệm cận
Bài 4 đường tiệm cận
LongV86
 
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số câu hỏi
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   câu hỏiChuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   câu hỏi
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số câu hỏi
LongV86
 
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số câu hỏi
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   câu hỏiChuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   câu hỏi
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số câu hỏi
LongV86
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotntquangbs
 
Trắc nghiệm Đồ thị hàm số (Chủ đề 5)
Trắc nghiệm Đồ thị hàm số (Chủ đề 5)Trắc nghiệm Đồ thị hàm số (Chủ đề 5)
Trắc nghiệm Đồ thị hàm số (Chủ đề 5)
VuKirikou
 
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
VuKirikou
 
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Yen Dang
 
De thithu.net -4-de-thi-thu-toan-trac-nghiem-2017-co-dap-an-t10.id-file-530
De thithu.net -4-de-thi-thu-toan-trac-nghiem-2017-co-dap-an-t10.id-file-530De thithu.net -4-de-thi-thu-toan-trac-nghiem-2017-co-dap-an-t10.id-file-530
De thithu.net -4-de-thi-thu-toan-trac-nghiem-2017-co-dap-an-t10.id-file-530
B_G Pro
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
Yen Dang
 
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
4eyes1999
 
De toan hoc tuoi tre 06-2014
De toan hoc tuoi tre 06-2014De toan hoc tuoi tre 06-2014
De toan hoc tuoi tre 06-2014
Thiên Đường Tình Yêu
 
Phương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
Phương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tínhPhương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
Phương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Yen Dang
 
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]bookbooming1
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excellGiai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excell
trioby2
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
Yen Dang
 
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnCơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Hoàng Anh
 

What's hot (19)

Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2
 
Bài 4 đường tiệm cận
Bài 4   đường tiệm cậnBài 4   đường tiệm cận
Bài 4 đường tiệm cận
 
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số câu hỏi
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   câu hỏiChuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   câu hỏi
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số câu hỏi
 
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số câu hỏi
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   câu hỏiChuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   câu hỏi
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số câu hỏi
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cot
 
Trắc nghiệm Đồ thị hàm số (Chủ đề 5)
Trắc nghiệm Đồ thị hàm số (Chủ đề 5)Trắc nghiệm Đồ thị hàm số (Chủ đề 5)
Trắc nghiệm Đồ thị hàm số (Chủ đề 5)
 
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
 
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
 
De thithu.net -4-de-thi-thu-toan-trac-nghiem-2017-co-dap-an-t10.id-file-530
De thithu.net -4-de-thi-thu-toan-trac-nghiem-2017-co-dap-an-t10.id-file-530De thithu.net -4-de-thi-thu-toan-trac-nghiem-2017-co-dap-an-t10.id-file-530
De thithu.net -4-de-thi-thu-toan-trac-nghiem-2017-co-dap-an-t10.id-file-530
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
 
De toan hoc tuoi tre 06-2014
De toan hoc tuoi tre 06-2014De toan hoc tuoi tre 06-2014
De toan hoc tuoi tre 06-2014
 
Phương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
Phương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tínhPhương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
Phương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
 
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
 
Giai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excellGiai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excell
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luậnCơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
Cơ sở lý thuyết Kiểm định giả thuyết thống kê Bài thảo luận
 

Similar to Đề tài: Phương pháp giải toán trắc nghiệm phần sự biến thiên của hàm số

Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.meChinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
haic2hv.net
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Hoàng Thái Việt
 
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-soCau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Chuong Khuat Hoang
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi toán hàm long
Đề thi toán hàm longĐề thi toán hàm long
Đề thi toán hàm long
HuyenHoang84
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
LNT.Toan.Dethi 12.docx
LNT.Toan.Dethi 12.docxLNT.Toan.Dethi 12.docx
LNT.Toan.Dethi 12.docx
HuyenHoang84
 
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  41. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
NgcBchPhngTrngTHPTNg
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
tuituhoc
 
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc triGiaSư NhaTrang
 
de-giua-ki-1-toan-8-nam-2023-2024-truong-thcs-nguyen-binh-khiem-quang-nam.doc
de-giua-ki-1-toan-8-nam-2023-2024-truong-thcs-nguyen-binh-khiem-quang-nam.docde-giua-ki-1-toan-8-nam-2023-2024-truong-thcs-nguyen-binh-khiem-quang-nam.doc
de-giua-ki-1-toan-8-nam-2023-2024-truong-thcs-nguyen-binh-khiem-quang-nam.doc
ssuser148a94
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
lovestem
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
lovestem
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số đáp án
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   đáp ánChuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   đáp án
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số đáp án
LongV86
 
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt ĐôngBài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
haic2hv.net
 

Similar to Đề tài: Phương pháp giải toán trắc nghiệm phần sự biến thiên của hàm số (20)

Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.meChinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
 
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
 
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-soCau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
Đề thi toán hàm long
Đề thi toán hàm longĐề thi toán hàm long
Đề thi toán hàm long
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
 
LNT.Toan.Dethi 12.docx
LNT.Toan.Dethi 12.docxLNT.Toan.Dethi 12.docx
LNT.Toan.Dethi 12.docx
 
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  41. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
 
de-giua-ki-1-toan-8-nam-2023-2024-truong-thcs-nguyen-binh-khiem-quang-nam.doc
de-giua-ki-1-toan-8-nam-2023-2024-truong-thcs-nguyen-binh-khiem-quang-nam.docde-giua-ki-1-toan-8-nam-2023-2024-truong-thcs-nguyen-binh-khiem-quang-nam.doc
de-giua-ki-1-toan-8-nam-2023-2024-truong-thcs-nguyen-binh-khiem-quang-nam.doc
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-cloneHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số-clone
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
 
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số đáp án
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   đáp ánChuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   đáp án
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số đáp án
 
Khao sat hs
Khao sat hsKhao sat hs
Khao sat hs
 
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt ĐôngBài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 

Recently uploaded (18)

Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 

Đề tài: Phương pháp giải toán trắc nghiệm phần sự biến thiên của hàm số

  • 1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ-GIẢI TÍCH 12 Tác giả sáng kiến: Trần Thanh Tùng Mã sáng kiến: 09.52.05 Tam Dương, năm 2018
  • 2. 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ÚNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Thay đổi hình thức thi trắc nghiệm bắt buộc cách học cũng như cách giải phải thay đổi sao cho phù hợp nhất. Từ năm 2017, phương án tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia của Bộ GD&ĐT đã có nhiều sự thay đổi, thay đổi lớn nhất là thi trắc nghiệm môn Toán. Nếu như trước đây học sinh cần nắm chắc kiến thức và học trình bày theo các bước cho đúng thứ tự thì bây giờ yêu cầu thêm nữa đó là kiến thức rộng hơn. Trong kỳ thi THPT Quốc gia và thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh một trong các bài toán thường gặp là bài toán về sự biến thiên của hàm số. Nên việc trang bị cho học sinh ôn thi THPT Quốc gia và đội tuyển HSG Toán các kiến thức và phương pháp giải bài toán vềsự biến thiên của hàm số là hết sức cần thiết. Từ yêu cầu trên tôi đã hệ thống lại và đưa ra các phương pháp gải toán trắc nghiệm về sự biến thiên của hàm số. Ở phần này tôi tập hợp các bài tập điển hình nhằm mục đích cung cấp cho học sinh các lớp ôn thi THPT Quốc gia có một cách tư duy mới hơn khi làm trắc nghiệm. 2. Tên sáng kiến: Phân dạng và phương pháp giải toán trắc nghiệm phần Sự biến thiên của hàm số -Giải tích 12 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Trần Thanh Tùng - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Trần Hưng Đạo, Thị trấn Hợp Hòa, Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0912 880 895; - E_mail: tranthanhtung.phttranhungdao@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thanh Tùng 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài này, tôi tập trung tổng hợp kiến thức, phân dạng các bài toán liên quan và đưa ra một số phương pháp giải toán trắc nghiệm trong quá trình giảng dạy ôn thi THPT Quốc gia.Qua đó, giúp học sinh tìm ra được phương pháp học chủ động sáng tạo, khoa học và đạt hiệu quả cao. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/10/2016 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
  • 3. 2 7.1. Lý do chọn đề tài Trong chương trình toán trung học phổ thông, các bài toán về sự biến thiên của hàm số là một nội dung quan trọng, là kiến thức cơ sở để giải quyết các bài toán khác. Trong các đề thi THPT Quốc gia các bài toán liên quan đến nội dung này chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Đây là phần kiến thức không quá khó nhưng nếu nắm chắc kiến thức, không có phương pháp giải trắc nghiệm thì sẽ mất nhiều thời gian cho việc giải một câu hỏi. Đã có nhiều sách viết về phần này, tuy nhiên hầu hết là không hệ thống các phương pháp hay sử dụng trong giải bài toán; hoặc nếu có thì còn sơ sài, chưa đầy đủ. Chuyên đề “Phân dạng và phương pháp giải toán trắc nghiệm phần Sự biến thiên của hàm số -Giải tích 12” sẽ giúp cho học sinh có cách nhìn tổng quát hơn về phương pháp giải toán. Qua đó, hi vọng sẽ giúp các em học sinh có thêm kĩ năng giải bài toán để bước vào các kì thi đạt được kết quả tốt hơn. 7.2. Nội dung đề tài A. KIẾN THỨC CƠ BẢN: Hàm số ( )y f x đồng biến trên khoảng ( ; )a b ' 0, ( ; )y x a b    (Dấu đẳng thức xảy ra tại một số hữu hạn điểm). Hàm số ( )y f x nghịch biến trên khoảng ( ; )a b ' 0, ( ; )y x a b    (Dấu đẳng thức xảy ra tại một số hữu hạn điểm). Chú ý: Điều kiện để tam thức bậc hai 2 ( )f x ax bx c   không đổi dấu trên  là: 2 0 0 0 a ax bx c x            2 0 0 0 a ax bx c x            Các bước xét tính đơn điệu của hàm số + Tìm tập xác định, tính đạo hàm 'y . + Giải phương trình ' 0y  + Xét dấu 'y đưa ra kết luận Một số căn cứ khác để xét tính đơn điệu: + Căn cứ vào bảng biến thiên. + Căn cứ vào đồ thị hàm số.
  • 4. 3 B. CÁC DẠNG BÀI TOÁN VỀ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ 1. Các dạng toán cơ bản: 1.1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số. Phương pháp:Căn cứ vào dấu của 'y . Ví dụ 1: Hàm số 4 2 2 4 1y x x   đồng biến trên khoảng nào? A. (1; ) B. ( ;1) C. (0; ) D. ( ;0) Giải: Ta có 3 ' 8 8 0 0y x x x     . ' 0 0y x   . Vậy hàm số đồng biến trên (0; ) . Đáp án C. Ví dụ 2: Hàm số 2 5 3 x y x    đồng biến trên khoảng nào? A. ( ; 3),(3; )   B.  C. ( ;4),(4; )  D. ( ; 3),( 3; )    Giải: Đáp án C. Vì 2 1 ' 0 3 ( 3) y x x       Ví dụ 3: Cho hàm số 3 2 4 5 2y x x x    . Xét các mệnh đề: (i) Hàm số đồng biến trên khoảng 5 ; 3       (ii) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2) (iii) Hàm số đồng biến trên khoảng Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng? A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 Giải: Ta có 2 1 ' 3 8 5 0 5 3 x y x x x          . Vậy 5 ' 0 ( ;1) ; 3 y x            . Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;1) và 5 ; 3       . Vậy mệnh đề (i) và (iii) đúng. Đáp án đúng là C. Ví dụ 4: Hàm số 2 2y x x  đồng biến trên khoảng nào? A. (0;2) B. (1;2) C. (0;1) D. ( ;1)
  • 5. 4 Giải: TXĐ 0;2][D  . 2 1 ' 0 1; ' 0 0 1 2 x y x y x x x           Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1). Đáp án đúng là đáp án C. Ví dụ 5: Hàm số 2 4 3y x x   đồng biến trên khoảng nào? A. (2; ) B. ( ;3) C. ( ;1) D. (3; ) Giải: TXĐ ( ;1] 3; )[D     .. 2 2 ' 0 2; ' 0 3 4 3 x y x y x x x           Hàm số đồng biến trên khoảng (3; ) . Đáp án đúng là đáp án D. Bài tập áp dụng: Câu 1 (Đề thi minh họa THPT Quốc gia lần 1 2017): Hàm số 4 2 1y x  đồng biến trên khoảng nào? A. 1 ; 2        B.(0; ) C. 1 ; 2        D.( ;0) Câu 2: Cho hàm số 3 2 2 3 36 3y x x x    . Chọn đáp án đúng. A. Hàm số luôn đồng biến trên  B. Hàm số luôn nghịch biến trên  C. Hàm số nghịch biến trên ( 3;2) D. Hàm số nghịch biến trên ( 3;2) Câu 3: Cho hàm số 4 2 2 1y x x    . Chọn mệnh đề đúng. A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 1)  B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0) C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; ) D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; ) Câu 4: Hàm số 3 2 3 4y x x   nghịch biến trên khoảng A.( 2;0) B.( ; 2)  C.(0; ) D.( ;0),(2; )  Câu 5:Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số 3 21 1 6 1 3 2 y x x x     ? A.( ; 3),(2; )   B.( ; 2),(3; )   C.( 3;2) D.( 2;3) Câu 6: Cho hàm số ( )f x có đạo hàm 2 3 '( ) ( 1) ( 1) (2 )f x x x x    . Hàm số ( )f x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A.( ; 1)  B.( 1;1) C.(2; ) D.(1;2)
  • 6. 5 Câu 7: Cho hàm số ( )f x có đạo hàm 2 '( ) ( 1) ( 2)f x x x   xác định trên . Mệnh đề nào dưới đay là đúng? A. Hàm số ( )f x đồng biến trên khoảng ( 2; )  B. Hàm số ( )f x nghịch biến trên khoảng ( 2;1) C. Hàm số ( )f x đồng biến trên khoảng (1;2) D. Hàm số ( )f x nghịch biến trên khoảng (1;2) Câu 8: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm    2 2 '( ) 1 4f x x x   . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 2;1) và (2; ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;2) C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 2)  và (2; ) . D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 2)  và (1;2) Câu 9: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm   3 '( ) 4 4 1x f x x x   . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 2;0) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 2;2) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 2)  1.2. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số dựa vào bảng biến thiên hoặc đồ thị hàm số. Phương pháp chung: Căn cứ vào chiều biến thiên của hàm số; Hướng đồ thị xét từ trái qua phải. Ví dụ 1: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau: x  1 2  'y + 0  + y 3   0 Mệnh đề nào sau đây sai?
  • 7. 6 A. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; ) B. Hàm số đồng biến trên ( ;1) C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3) D. Hàm số đồng biến trên (3; ) Trả lời: Đáp án C. Ví dụ 2: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau: x  1 1  'y + 0  0 + y 2   0 Cho các mệnh đề: (i) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;2) và (0; ) (ii) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 1;1) (iii) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1)  và (1; ) (iv) Hàm số đồng biến trên Số mệnh đề đúng trên các mệnh đề trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trả lời: Đáp án A (Mệnh đề (iii)). Ví dụ 3: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau: x  3 2  'y + 0 + 0  y 5 2   Cho các mệnh đề: (i) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 3)  và ( 3;2) (ii) Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;5) (iii) Hàm số đồng biến trên các khoảng (2; ) (iv) Hàm số đồng biến trên( ;2) Số mệnh đề đúng trên các mệnh đề trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • 8. 7 Trả lời: Đáp án B. Ví dụ 4: Cho hàm số ( )y f x có đồ thị được biểu diễn như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;0) và (2;3) C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0) và (2; ) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0) và (2; ) Hướng dẫn: Dựa vào đồ thị ta có hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) , nghịch biến trên khoảng ( ;0) và (2; ) . Đáp án đúng là đáp án D. Ví dụ 5: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số '( )y f x được biểu diễn như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (3; ) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;3) C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;3) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4) Hướng dẫn: '( ) 0 2, 4f x x x    Xét dấu '( )f x x  2 4  '( )f x + 0  0 + Căn cứ vào dấu của '( )f x ta có hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4). Đáp án đúng là D. Ví dụ 6: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số '( )y f x được biểu diễn như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (4; ) B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; ) C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;1) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4) Hướng dẫn: '( ) 0 1, 4f x x x    4 x y 32O x y -1 42 3O 4 x y -1 42 1O
  • 9. 8 Xét dấu '( )f x x  1 4  '( )f x  0 + 0 + Căn cứ vào dấu của '( )f x ta có đáp án cần chọn là D. Ví dụ 6: Cho hàm số ( )y f x có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số '( )y f x được biểu diễn như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;0) và 3 1; 2       B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3 ; 1 2        và (0;1) C. Hàm số đồng biến trên khoảng 3 ; 2        và 3 ; 2       D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3 3 ; 2 2       Hướng dẫn: 3 '( ) 0 2 f x x    Xét dấu '( )f x x  3 2  3 2  '( )f x + 0  0 + Căn cứ vào dấu của '( )f x ta có đáp án cần chọn là A. Bài tập áp dụng: Câu 1: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau: x  2 0 2  'y + 0  0 + 0  y 3 3  1  Hàm số ( )y f x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.( 2;0) B.( ; 2)  C.(0;2) D.(0; ) Câu 2: Cho hàm số ( )y f x có bảng biến thiên như sau:
  • 10. 9 x  1 2  3  'y + + 0  y  4    Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng 1 ; 2        và (3; ) B. Hàm số đồng biến trên 1 ; 2        C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; ) D. Hàm số đồng biến trên ( ;3) Câu 3: Cho hàm số ( )y f x . Hàm số '( )y f x có đồ thị như hình bên. Hàm số ( 2)y f x  đồng biến trên khoảng: A.(1;3) B.(2; ) C.( 2;1) D.( ; 2)  Câu 3: Cho hàm số ( )y f x liên tục trên . Hàm số '( )y f x liên tục trên  và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau là sai? A. Hàm số đạt cực đại tại 1x   B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;1) C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; ) D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) Câu 4: Cho hàm số ( )y f x liên tục trên . Hàm số '( )y f x liên tục trên  và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau là sai? A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 1;0) và (1; ) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;0) (1; )   C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0) và (0; ) D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 1)  và (1; ) 3-1 x y O 1-1 x y O 411 y x O
  • 11. 10 1.3. Tìm các hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước. Ví dụ 1: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ? A. 2 1 x y x    B. 4 21 2 1 4 y x x   C. 3 2 2 1y x x x    D. 3 2 3 2y x x x    Giải: Các hàm số đa thức bậc chẵn không đồng biến trên  vì có đạo hàm '( )f x là bậc lẻ nên điều kiện '( ) 0f x x   không xảy ra. Loại đáp án B. Hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất không liên tục trên . Loại đáp án A. 3 2 2 3 2 ' 3 2 3 0y x x x y x x         có nghiệm thực nên điều kiện ' 0y x   không xảy ra. Loại đáp án D. 3 2 2 2 2 2 1 ' 3 2 2 2 1 ( 1) 0y x x x y x x x x x               nên hàm số đồng biến trên . Ví dụ 2: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ? A. 3 2y x x   B. 3 1y x x   C. 4 2 2y x x   D. 2 2y x x   Giải: Các hàm số đa thức bậc chẵn không đồng biến trên  vì có đạo hàm '( )f x là bậc lẻ nên điều kiện '( ) 0f x x   không xảy ra. Loại đáp án C và D. 3 2 1 ' 3 1 0y x x y x       có nghiệm thực nên điều kiện ' 0y x   không xảy ra. Loại đáp án B. 3 2 2 ' 3 1 0y x x y x x         nên hàm số đồng biến trên . Bài tập áp dụng: Câu 1: Hàm số nào sau đây đồng biến trên từng khoảng xác định của nó? A. 2 3y x  B. 4 2 2 1y x x   C. 2 1 x y x    D. 3 2 3 3 1y x x x    Câu 2: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ? A. 1 2 x y x    B. 3 2 4 4 3 1y x x x    C. 4 2 2 1y x x   D. 3 21 1 3 1 3 2 y x x x    Câu 3: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng xác định của nó? A. 2 1 x y x    B. 2 2 x y x     C. 3 2 x y x    D. 1 2 x y x   
  • 12. 11 Câu 4: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng xác định của nó? A. 2 1 x y x    B. 2 1 x y x    C. 1 2 x y x    D. 1 2 x y x    Câu 5: Hàm số nào dưới đây không đơn điệu trên tập xác định (hoặc từng khoảng xác định) của nó? A. 1 y x  B. 3 3 2y x x   C. 3 2 y x x x    D. 4 2 1y x x   Câu 6: Hàm số nào dưới đây không đơn điệu trên tập xác định (hoặc từng khoảng xác định) của nó? A. 3 2y x x    B. 3 2 3 3y x x x   C. 2 y x x    D. 1 y x x   Câu 7: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ? A. 3 y x B. 3 y x x   C. 3 2 y x x   D. 3 y x x   2. Các bài toán chứa tham số Dạng 1: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên tập xác định Dạng 1.1: Hàm số bậc ba 3 2 ( 0)y ax bx cx d a     Để hàm số đơn điệu trên  thì ' 0 ( ' 0)y y x    Ví dụ 1: Tìm m để hàm số 3 2 3y x x mx m    luôn đồng biến trên . A. 3m  B. 3m  C.m D.m Giải: Tập xác định D   Ta có: 2 ' 3 6y x x m   Hàm số đồng biến trên  ' 0, 0 9 3 0 3y x m m            . Đáp án A. Làm trắc nghiệm Lấy m = 2 ta có: 2 ' 3 6 2 0y x x    luôn có hai nghiệm. Vậy loại bỏ đáp án B, C. Lấy m = 3 ta có 2 2 ' 3 6 3 3( 1) 0y x x x x        . Loại bỏ đáp án D. Đáp án đúng là A. Ví dụ 2: Tìm m thì hàm số 3 2 3 3( 6) 3y x mx m x     đồng biến trên . A. ( ; 3] 2; )[m     B. ( ; 2 3; )] [m     C. ( 3;2)m  D. 2;3][m  .
  • 13. 12 Giải: Tập xác định  Ta có: 2 ' 3 6 3( 6)y x mx m    Để hàm số đồng biến trên  2 ' 0, 0 6 0 3 2y x m m m               . Đáp án D. Làm trắc nghiệm Lấy m = 0 ta có: 2 ' 3 18 0y x x     . Vậy loại bỏ đáp án A và B. Lấy m = 3 ta có 2 2 ' 3 18 54 3( 3) 27 0y x x x x         . Đáp án đúng là D. Ví dụ 3: Với giá trị nào của m thì hàm số 3 2 2 ( 3) 3 3 m y x x m x     nghịch biến trên. A. 1m   B. 1 4m   C. 1 0m   D.0 4m  . Giải: Tập xác định  Ta có: 2 ' 4y mx x m   Để hàm số đồng biến trên  2 00 ' 0, 1 0 3 4 0 mm y x m m m                   . Đáp án A. Làm trắc nghiệm Lấy m = 0, hàm số là một hàm bậc hai nên không thể nghịch biến trên . Vậy loại bỏ đáp án B. Lấy m = 2 ta có 2 2 ' 2 4 2 2( 1) 0y x x x x          . Loại bỏ được đáp án C và D. Đáp án đúng là A. Ví dụ 4: Với giá trị nào của m thì hàm số 3 2 ( 1) ( 1)y m x m x x m      đồng biến trên . A.1 4m  B.1 4m  C.1 4m  D. ( ;1) ; )[4m    Giải: Tập xác định 
  • 14. 13 Ta có: 2 ' 3( 1) 2( 1) 1y m x m x     Với m = 1, ta có ' 1 0y x   . Vậy hàm số luôn đồng biến với m = 1. Với 1m  , để hàm số đồng biến trên  1 ' 0, 1 4 0 m y x m             . Kết luận: Với 1 4m  hàm số đồng biến trên . Đáp án A. Làm trắc nghiệm Lấy m = 1, hàm số có dạng: 1y x  là một hàm bậc nhất nên biến trên . Vậy loại bỏ đáp án B, C, D. Đáp án đúng là A. Ví dụ 5:Tìm các giá trị m để hàm số 3 21 2 ( 1) 2 3 y x x m x     đồng biến trên  A. 3m  B. 3m  C. 3m  D. 3m  . Giải: Tập xác định  Ta có: 2 ' 4 1y x x m    Hàm số đồng biến trên  ' 0, 0 3y x m         . Đáp án A. Làm trắc nghiệm Lấy m = 3 ta có 2 2 ' 4 4 ( 2) 0y x x x x        . Loại bỏ được đáp án B và D. Lấy m = 0 ta có: 2 ' 4 1 0y x x    luôn có hai nghiệm. Vậy loại bỏ đáp án C. Đáp án đúng là A. Bài tập áp dụng: Câu 1: Cho hàm số 3 2 ( 2) 3( 2) 3( 3) 3y m x m m x       . Hàm số đồng biến trên tập xác định khi m nhận giá trị nào? A. 2m   B. 2m   C. 2m   D. 2m   Câu 2: Giá trị nào của m để hàm số 3 2 3 4y x mx x    đồng biến trên . A. 2 2m   B. 3 3m   C. 3m  D. 3m   Câu 3: Cho hàm số 3 21 (3 2) 1 3 y x mx m x      . Tìm m để hàm số nghịch biến trên tập xác định? A. ( 1;2)m  B. 2m  C. 2 1m    D. 1 0m  
  • 15. 14 Câu 4: Hàm số 3 21 1 3 y x mx x     nghịch biến trên  khi và chỉ khi: A. [ 1;1]m  B. ( 1;1)m  C. [ 1;1]m  D. ( 1;1)m  Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên m đẻ hàm số 2 3 2 ( 1) ( 1) 4y m x m x x      nghịch biến trên . A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 6: Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3 21 3 y x mx mx m    đồng biến trên , giá trị nhỏ nhất của m là: A. 4 B.1 C. 0 D. 1 Câu 7: Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số 3 2 3 3(2 1) 2y x mx m x     đồng biến trên ? A. 1m  B. 1m  C. 1m  D. 1m  Câu 8: Tìm các giá trị m để hàm số 3 2 3 4y x mx x     nghịch biến trên ? A. 3m   B. ( ; 3) (3; )m     C. ( 3;3)m  D. [ 3;3]m  Câu 9: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3 3( 1) 2y x m x    đồng biến trên ? A. 1m   B. 1m   C. 1m  D. 1m   Câu 10: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số 3 2 ( 1) ( 1) 2 2y m x m x x      nghịch biến trên ? A. 7 1m   B. 1m   C. 7 1m    D. 7m  Dạng 1.2: Hàm số ax b y cx d    Để hàm số đã cho đơn điệu trên từng khoảng xác định thì ' 0 ( ' 0)y y x D    . Hoặc: hàm số đồng biến khi 0ad bc  và nghịch biến khi 0ad bc  Ví dụ 1: Cho hàm số ( 1) 2m x y x m     . Tìm các giá trị m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. A. 2 1m   B. 2 1 m m     C. 2 1m   D. 2 1 m m    
  • 16. 15 Giải: Ta có: 2 2 2 ' ( ) m m y x m      Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi 2 ' 0 2 0 2 1y m m m          . Đáp án A. Làm trắc nghiệm Đối với dạng hàm số này ta có thể loại bỏ các đáp án có lấy giá trị “bằng”. Ở đây ta loại được các đáp án B và C. Lấy m = 0 ta có 2 2 ' 0 0y x x     . Loại bỏ được đáp án D. Đáp án đúng là A. Ví dụ 2: Điều kiện cần và đủ để hàm số 5 1 mx y x    đồng biên trên từng khoảng xác định là: A. 5m   B. 5m   C. 5m  D. 5m  Giải: Ta có: 2 5 ' ( 1) m y x    Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định ' 0 5 0 5y m m       . Đáp án D. Làm trắc nghiệm Đối với dạng hàm số này ta có thể loại bỏ các đáp án có lấy giá trị “bằng”. Ở đây ta loại được các đáp án B và C. Lấy m = 0 ta có 2 5 ' 0 1 ( 1) y x x        . Loại bỏ được đáp án A. Đáp án đúng là D. Ví dụ 3: Với giá trị nào của m thì hàm số 5 1 mx y x    đồng biên trên từng khoảng xác định? A. 1m   B. 1m   C. 1m   D. 1m   Giải:Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi 2 1 ' 0, 1 1 0 1 ( 1) m y x m m x               . Đáp án B.
  • 17. 16 Làm trắc nghiệm Đối với dạng hàm số này ta có thể loại bỏ các đáp án có lấy giá trị “bằng”. Ở đây ta loại được các đáp án C và D. Lấy m = 0 ta có 2 1 ' 0 1 ( 1) y x x       . Loại bỏ được đáp án A. Đáp án đúng là B. Bài tập áp dụng: Câu 1: Cho hàm số 2 3 mx y x m     . Tìm các giá trị m để hàm số luôn đồng biến trên tập xác định. A . (1;2)m B. 3 1m   C. 1 1m   D. 1 2m   Câu 2: Cho hàm số 2 1x y x m    . Tìm các giá trị m để hàm số luôn nghịch biến trên tập xác định. A. 1 2 m  B. 1 2 m  C. 1 4 m  D. 1 4 m  Câu 3: Với giá trị nào của m thì hàm số 2 2 mx y x m    để hàm số luôn đồng biến trên tập xác định. A. 2m   B. 2m  C. ( ; 2) (2; )m     D. ( ; 2] 2; )[m     Câu 4: Tìm giá trị m để hàm số 2 2 3 x m y x     đồng biến trên từng khoảng xác định. A. 3m  B. 3m  C. 3m   D. 3m   Câu 5:Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số 2 1 mx y x m     đồng biến trên từng khoảng xác định của nó? A. 1 2m   B. 1 2m   C. 2 1m   D. 2 1m   . Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số 2 (3 1)m x m m y x m      đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
  • 18. 17 A. 1 ;0 4 m        B.   1 ; 0; 4 m           C. m D. 0m  Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số 2 (3 1)m x m m y x m      nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó? A. 2 2 2 2 m   B. 2 2 2 2 m   C. m D. Không có m. Câu 8: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số 4 2 mx y x m    nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó? A. 2 2m   B.    ; 2 2;m     C. m D. Không có giá trị m thỏa mãn. Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên khoảng, đoạn, nửa khoảng cho trước. Dạng 2.1: Hàm số ax b y cx d    Ví dụ 1: Với giá trị nào của m thì hàm số 3 2mx m y x m     đồng biến trên (0; ) ? A. 2m  B. 0 1m  C. (0;1) (2; )m   D. [0;1) (2; )m   Giải: TXĐ: { }D m  Ta có: 2 2 3 2 ' ( ) m m y x m     . Để hàm số đồng biến trên (0; ) thì ' 0, (0; )y x    Để hàm số đồng biến thì 2 3 2 0 ( ;1) (2; )m m m        Để hàm số đồng biến trên (0; ) thì (0; ) 0m m     Kết hợp các điều kiện ta có đáp án D. Ví dụ 2: Tìm m để hàm số 2 2 9 3 x m y m m x     nghịch biến trên đoạn 2;4][  A. 3 0 2 m   B. 3 1 2 m    C. 2 1m    D. 3 2 2 m   
  • 19. 18 Giải: TXĐ: 2 { 3 }D m m  Ta có: 2 2 2 2 3 ' ( 3 ) m m y m m x     . Để hàm số nghịch biến trên (0; ) thì ' 0, 2;4][y x    Để hàm số nghịch biến thì 2 3 2 3 0 ;0 2 m m m           Để hàm số nghịch biến trên 2;4][  thì 2 3 2;4] ( ; 1) (1;2) (4; )[m m m          Kết hợp các điều kiện ta có đáp án B. Bài tập áp dụng: Câu 1: Tìm m để hàm số 4mx y x m    luôn nghịch biến trên khoảng ( ;1) A. 1m  B. 0 2m  C. 2m  D. 1 2m  Câu 2: Tìm m để hàm số 1mx y x m    luôn nghịch biến trên khoảng ( ;0) A. 0m  B. 1 0m   C. 1m   D. 2m  Câu 3: Tìm giá trị của m để hàm số 1 5 2 1 5 x y x m      nghịch biến trên khoảng 1 0; 5       . A. 0m  B. 2m  C. 1 2m  D. 0m  hoặc 1 2m  Câu 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số 4 cot cot 2 x y x m    đồng biến trên khoảng ; 4 2        A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số. Câu 5: Tìm các giá trị của m để hàm số 1 4 1 m x y x m      nghịch biến trên (0;1). A. 2m   hoặc 2m  B. 2 2m   C. 2 0m   hoặc 1 2m  D. 2 0m   hoặc 1 2m  Câu 6: Tìm các giá trị của m để hàm số tan 2 tan x y x m    đồng biến trên khoảng 0; 4      
  • 20. 19 A. 0m  hoặc 1 2m  B. 0m  C. 1 2m  D. 2m  Dạng 2.2: Hàm số đa thức 3 2 4 2 ,y ax bx cx d y ax bx c       Phương pháp chung: cô lập m. Để  ( ) ( ) ( ) ( ) min ( ) ( ) min ( ) ( )hay th× ( ) x D x D f x g m f x g m x D f x g m f x g m         Để  ( ) ( ) ( ) ( ) max ( ) ( ) max ( ) ( )hay th× ( ) x D x D f x g m f x g m x D f x g m f x g m         Ví dụ 1: Tìm m để hàm số 3 2 3 3 1y x x mx     nghịch biến trên khoảng (0; ) . A. 1m   B. 1m   C. 4m  D. 4m  Giải: Ta có 2 ' 3 6 3y x x m    Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; ) thì ' 0 (0; )y x     2 2 2 (0; ) 3 6 3 0 2 min 2 1x x m m x x m x x               . Đáp án B. Ví dụ 2: Tìm m để hàm số 4 2 ( 1) 1y x m x    đồng biến trên khoảng (1; 3). A. 1m   B. 19m   C. 1m   D. 3m   Giải: Ta có 3 ' 4 2( 1)y x m x   Để hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3) thì ' 0 (1;3)y x    3 3 (1;3) 4 2( 1) 0 (1;3) max 2 3x m x x m x x            . Đáp án D. Bài tập áp dụng Câu 1: Cho hàm số 3 2 2 2 1y x x mx    . Tìm các giá trị m để hàm số đồng biến trên khoảng từ (1; ) A. 2m   B. 1m  C. 2m   D. 2m  Câu 2: Tìm m để hàm số 3 2 6 1y x x mx    đồng biến trên khoảng (0; ) A. 0m  B. 12m  C. 0m  D. 12m  Câu 3: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3 2 3 ( 1) 4y x x m x m     nghịch biến trên khoảng ( 1;1) A. 4m  B. 8m   C. 4m   D. 8m   Câu 4: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3 2 3(2 1) (12 5) 4y x m x m x      đồng biến trên khoảng (2; )
  • 21. 20 A. 5 12 m  B. 5m  C. 5 12 m  D. 5m  Câu 5: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3 2 3 3 1y x x mx     nghịch biến trên khoảng (2; ) A. 0m  B. 1m  C. 0m  D. 1m  Câu 6: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số 3 2 3 3y x x mx    đồng biến trên khoảng ( ;0) A. 0m  B. 3m   C. 0m  D. 3m  
  • 22. 21 7.3. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: - Sáng kiến đã được áp dụng trong thực tế với các em học sinh tại lớp 12A1 trường THPT Trần Hưng Đạo, khi ôn thi trung học phổ thông Quốc gia. - Sáng kiến có thể áp dụng với tất cả các em học sinh THPT khi học xong phần Khảo sát hàm số và ứng dụng môn Giải tích 12. - Ngoài ra với cách học suy luận này các em có thể áp dụng nhanh hơn và nhớ lâu hơn không chỉ dạng bài tập này mà còn có thể áp dụng cho tất cả môn học và các môn học khác. KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN a. Hình thức đánh giá kết quả thực hiện sáng kiến. Giáo viên tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút. Hình thức trắc nghiệm. Sau đó giáo viên chấm bài tổng hợp kết quả. b. Phân tích kết quả thực hiện. Đối chứng 12A3 Thực nghiệm 12A1 Trước khi thực hiện 4.56 4.68 Sau khi thực hiện 5,08 7,15 Tăng 0,48 2,47 c. Nhận xét kết quả. Qua bảng kết quả trên ta thấy lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn, việc này không phải là ngẫu nhiên mà do việc hiện sáng kiến. Như vậy thực hiện sáng kiến đã nâng cao hiệu quả trong dạy học. 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm cao, đầu tư chuyên môn, chuẩn bị kĩ những câu hỏi thảo luận và dự kiến các phương án trả lời. - Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài, sách giáo khoa và các đồ dùng học tập khác. - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa…
  • 23. 22 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Qua quá trình thực nghiệm, tôi nhận thấy việc dạy học theo hướng hình thành khả năng suy luận cho học sinh là một trong những cách thức dạy học có hiệu quả tối ưu. Dạy học theo hướng phát triển khả năng suy luận góp phần giúp giáo viên linh hoạt, sáng tạo, học sinh phát triển tư duy một cách toàn diện. Từ đó các em cũng dần hình thành được mối liên hệ giữa các kiến thức của môn học, các môn học khác hay cả những bài toán, vấn đề thực tế. Tóm lại, đề tài nghiên cứu này tôi hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé công sức vào công cuộc đổi mới dạy học phần Giải tích trong nhà trường phổ thông hiện nay, góp phần làm cho những bài toán giải tích không còn là nỗi sợ hãi của học sinh trong quá trình ôn thi. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, và ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao trong trường phổ thông. Giúp học sinh có niềm say mê và hứng thú với môn học đồng thời khắc sâu được kiến thức cũng như thấy được mối liên quan giữa kiến thức của môn học. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Giáo viên Trường THPT Trần Hưng Đạo năm học 2016-2017 Ôn thi THPT QG 2 Học sinh Trường THPT Trần Hưng Đạo Ôn thi THPT QG Tam Dương, ngày 26 tháng 02 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG Tam Dương, ngày 18 tháng 02 năm 2018 Tác giả sáng kiến Trần Thanh Tùng