SlideShare a Scribd company logo
Khoa HTTT - Đại học
CNTT 1
Bài 9: Phụ thuộc hàm
và dạng chuẩn
Khoa HTTT - Đại học CNTT 2
Nội dung
 Phụ thuộc hàm
 Hệ luật dẫn Amstrong
 Bao đóng
 Phủ tối thiểu
 Khóa
 Thuật toán tìm khóa
 Các dạng chuẩn
 Dạng chuẩn 1
 Dạng chuẩn 2
 Dạng chuẩn 3
 Dạng chuẩn Boyce Codd
Khoa HTTT - Đại học CNTT 3
1. Phụ thuộc hàm (1)
X,Y là hai tập thuộc tính trên quan hệ R
r1, r2 là 2 bộ bất kỳ trên R
Ta nói X xác định Y, ký hiệu X → Y, nếu và chỉ nếu
r1[X] = r2[X] thì r1[Y] = r2[Y]
X → Y là một phụ thuộc hàm, hay Y phụ thuộc X.
X là vế trái của phụ thuộc hàm, Y là vế phải của phụ thuộc hàm.
Ví dụ: cho quan hệ sinh viên như sau:
SINHVIEN(Tên, Mônhọc, SốĐT, ChuyênNgành, GiảngViên,
Điểm)
Khoa HTTT - Đại học CNTT 4
1. Phụ thuộc hàm (2)
Tên Mônhọc SốĐT ChuyênNgành GiảngViên Điểm
Huy CSDL 0913157875 HTTT Hưng 5
Hoàng CSDL 0913154521 HTTT Hưng 10
Huy AV 0913157875 HTTT Thủy 5
Hải Toán
SXTK
0166397547 MạngMT Lan 10
Tính HQTCSDL 012145475 CNPM Sang 7
Tính LậpTrình 012145475 CNPM Việt 8
Hoàng LậpTrình 0913154521 HTTT Việt 10
Tên SốĐT ChuyênNgành?
Mônhọc GiảngViên?
Tên Mônhọc Điểm?
Khoa HTTT - Đại học CNTT 5
1. Phụ thuộc hàm (3)
Một số tính chất sau:
Với mỗi Tên có duy nhất một SốĐT và ChuyênNgành
Với mỗi Mônhọc có duy nhất một GiảngViên
Với mỗi Tên, Mônhọc có duy nhất một Điểm
Ký hiêu:
{Tên} → {SốĐT, ChuyênNgành}
{Mônhọc} → {GiảngViên}
{Tên, Mônhọc} → {Điểm}
Khoa HTTT - Đại học CNTT 6
1. Phụ thuộc hàm (4)
Tên Mônhọc SốĐT ChuyênNgành GiảngViên Điểm
Các phụ thuộc hàm kéo theo:
{Tên} → {ChuyênNgành}
{Mônhọc, Điểm} → {GiảngViên, Điểm}
Khoa HTTT - Đại học CNTT 7
2. Hệ luật dẫn Amstrong (1)
Gọi F là tập các phụ thuộc hàm
Định nghĩa: X → Y được suy ra từ F, hay F suy ra X →
Y, ký hiệu: F ╞ X → Y nếu bất kỳ bộ của quan hệ thỏa F
thì cũng thỏa X → Y
Hệ luật dẫn Amstrong:
Với X, Y, Z, W U. Phụ thuộc hàm có các tính chất sau:⊆
F1) Tính phản xạ: Nếu Y X thì X → Y⊆
F2) Tính tăng trưởng: {X → Y} ╞ XZ → YZ
F3) Tính bắc cầu: {X → Y, Y → Z} ╞ X → Z
Khoa HTTT - Đại học CNTT 8
2. Hệ luật dẫn Amstrong (2)
Từ hệ luật dẫn Amstrong ta suy ra một số tính chất sau:
F4) Tính kết hợp: {X → Y, X → Z} ╞ X → YZ
F5) Tính phân rã: {X → YZ, X → Y} ╞ X → Z
F6) Tính tựa bắt cầu: {X → Y, YZ → W} ╞ XZ → W
Ví dụ: F = {A → B, A → C, BC → D}, chứng minh A →
D?
1)A → B
2)A → C
3)A → BC (tính kết hợp F4)
4)BC → D
5)A → D (tính bắc cầu F3)
Khoa HTTT - Đại học CNTT 9
3. Bao đóng (1)
Bao đóng của tập phụ thuộc hàm
Bao đóng của tập phụ thuộc hàm F, ký hiệu F+
là tập tất
cả các phụ thuộc hàm được suy ra từ F.
Nếu F = F+
thì F là họ đầy đủ của các phụ thuộc hàm.
Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tính
Bao đóng của tập thuộc tính X đối với tập phụ thuộc hàm
F, ký hiệu là X+
Flà tập tất cả các thuộc tính A có thể suy
dẫn từ X nhờ tập bao đóng của các phụ thuộc hàm F+
X+
F ={ A ∈ Q+
| X → A F∈ +
}
Khoa HTTT - Đại học CNTT 10
3. Bao đóng (2)
Input: (Q,F),X ⊆ Q+
Output: X+
F
Bước 1: Tính dãy X(0)
, X(1)
,…, X(i)
:
- X(0)
= X
- X(i+1)
= X(i)
Z, (Y → Z )∪ ∃ ∈ F(Y ⊆ X(i)
), loại (Y →
Z) ra khỏi F
- Dừng khi X(i+1)
= X(i)
hoặc khi X(i)
=Q+
Bước 2: Kết luận X+
F = X(i)
Khoa HTTT - Đại học CNTT 11
3. Bao đóng (3)
Ví dụ:
Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D, E, G, H) và tập phụ
thuộc hàm
F={ f1: B → A , f2: DA → CE, f3: D → H, f4: GH →
C, f5: AC → D}
Tìm AC+
F ?
Khoa HTTT - Đại học CNTT 12
3. Bao đóng (4)
Bước 1: X0 = AC
Bước 2: Từ f1 đến f4 không thoả, f5 thoả nên X1 = AC D∪ =
ACD
Lặp lại bước 2:
f1 không thoả,
f2 thỏa nên X2=ACD CE∪ = ACDE
f3 thỏa nên X3=ACDE H∪ =ACDEH
f4 không thỏa, f5 đã thỏa
Lặp lại bước 2: f2, f3 và f5 đã thỏa, f1 và f4 không thỏa. Nên
X4=X3=ACDEH
Vậy AC+
=ACDEH
Khoa HTTT - Đại học CNTT 13
3. Bao đóng (5)
Bài toán thành viên
Cho tập thuộc tính Q, tập phụ thuộc hàm F trên Q và
một phụ thuộc hàm X → Y trên Q. Câu hỏi đặt ra rằng
X → Y ∈ F+
hay không?
X → Y ∈ F+
⇔ Y ⊆ X+
Ví dụ:
Từ ví dụ tìm bao đóng của tập thuộc tính AC. Cho biết
AC → E có thuộc F+
?
Ta có AC+
F=ACDEH
Vì E ∈ AC+
F nên AC → E ∈ F+
Khoa HTTT - Đại học CNTT 14
4. Phủ tối thiểu (1)
Hai tập phụ thuộc hàm tương đương
Hai tập phụ thuộc hàm F và G tương đương nếu F+
= G+
. Ký
hiệu G ≡ F
Phủ tối thiểu của một tập phụ thuộc hàm
F được gọi là phủ tối thiểu của tập phụ thuộc hàm (hay tập
phụ thuộc hàm tối thiểu) nếu thỏa:
(i) F là tập phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái không dư
thừa
(ii) F là tập phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính
(iii) F là tập phụ thuộc hàm không dư thừa
4. Phủ tối thiểu (2)
Phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái dư thừa
Cho F là tập các phụ thuộc hàm trên lược đồ quan hệ Q. Khi đó
Z → Y ∈ F là phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái dư thừa nếu
tồn tại A∈ Z mà
F = F – (Z → Y) ∪ ((Z - A) → Y)
Ngược lại Z → Y là phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái
không dư thừa hay Y phụ thuộc đầy đủ vào Z. Z → Y còn
được gọi là phụ thuộc hàm đầy đủ.
Phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính
Mỗi tập phụ thuộc hàm F đều tương đương với một tập phụ
thuộc hàm G mà vế phải của các phụ thuộc hàm thuộc G chỉ
gồm một thuộc tính
Khoa HTTT - Đại học CNTT 15
4. Phủ tối thiểu (3)
Phụ thuộc hàm không dư thừa
F là tập phụ thuộc hàm không dư thừa nếu không tồn tại F’⊂ F sao cho
F’ ≡ F. Ngược lại F được gọi là tập phụ thuộc hàm dư thừa.
Thuật toán tìm phủ tối thiểu của tập phụ thuộc hàm
Bước 1: Phân rã các phụ thuộc hàm có vế phải nhiều thuộc tính thành
các phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính
Bước 2: Loại các thuộc tính có vế trái dư thừa của mọi phụ thuộc hàm
(bỏ thuộc tính bên vế trái, khi và chỉ khi bao đóng của các thuộc tính
còn lại có chứa thuộc tính đó)
Bước 3: Loại các phụ thuộc hàm dư thừa khỏi F (Các thuộc tính ở vế
phải của PTH chỉ xuất hiện duy nhất 1 lần thì không thể loại bỏ. Còn lại
tính bao đóng của tập thuộc tính vế trái nếu có xuất hiện thuộc tính vế
phải thì có thể loại bỏ thuộc tính đó và đó là PTH dư thừa)
Khoa HTTT - Đại học CNTT 16
4. Phủ tối thiểu (4)
Ví dụ:
Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D) và tập phụ thuộc hàm F={AB → CD, B → C,
C → D} Tìm phủ tối thiểu?
Bước 1: Tách các phụ thuộc hàm sao cho vế phải chỉ còn một thuộc tính.
+ ta có F={AB → C, AB → D, B → C, C → D}
Bước 2: Bỏ các thuộc tính dư thừa ở vế trái.
+ B → C, C → D Không xét vì vế trái chỉ có một thuộc tính.
+ xét AB → C : Nếu Bỏ A thì B+
=BCD không chứa A nên không thể Bỏ A. Nếu
Bỏ B thì A+
=A. không bỏ được thuộc tính nào.
+ xét AB → D : Nếu Bỏ A thì B+
=BCD không chứa A nên không thể Bỏ A. Nếu
Bỏ B thì A+
=A. không bỏ được thuộc tính nào.
Bước 3: Loại khỏi F các phụ thuộc hàm dư thừa.
+ xét AB->C : Tính AB+=ABCD chứa C nên loại bỏ AB->C
+ xét AB->D : tính AB+=ABCD chứa D nên loại bỏ AB->D
+ B->C : tính B+=B không thể bỏ.
+ C->D : tính C+=C không thể bỏ.
Phủ tối thiểu là {B->C, C->D}
Khoa HTTT - Đại học CNTT 17
5. Khoá
Định nghĩa
Cho lược đồ quan hệ Q(A1, A2, …, An), Q+
là tập thuộc tính
của quan hệ Q, F là tập phụ thuộc hàm trên Q, K là tập con
của Q+
. Khi đó K gọi là một khóa của Q nếu:
(i) K+
F = Q+
(ii) Không tồn tại K’ K sao cho K’⊂ +
F = Q+
Thuộc tính A được gọi là thuộc tính khóa nếu
A∈ K, trong đó K là khóa của Q. Ngược lại thuộc tính A
được gọi là thuộc tính không khóa.
K’ được gọi là siêu khóa nếu K ⊆ K’.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 18
5. Thuật toán tìm khoá (1)
Sử dụng đồ thị có hướng để tìm khóa như sau:
Bước 1:
- Mỗi nút của đồ thị là tên một thuộc tính của lược đồ quan hệ R
- Cung nối hai thuộc tính A và B thể hiện phụ thuộc hàm A → B
- Thuộc tính chỉ có các mũi tên đi ra (nghĩa là chỉ nằm trong vế trái của
phụ thuộc hàm) được gọi là nút gốc
- Thuộc tính chỉ có các mũi tên đi tới (nghĩa là chỉ nằm trong vế phải của
phụ thuộc hàm) được gọi là nút lá
Bước 2:
- Xuất phát từ tập các nút gốc (X), dựa trên tập các phụ thuộc hàm F, tìm
bao đóng X+
F .
- Nếu X+
F= Q+
thì X là khóa, ngược lại bổ sung một thuộc tính không thuộc
nút lá vào X rồi thực hiện tìm bao đóng của X. Dừng khi tìm được một khóa của
R.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 19
5. Thuật toán tìm khoá (2)
Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D, E, G, H) và tập phụ
thuộc hàm
F={ B → A , DA → CE, D → H, GH → C, AC → D}
Tìm một khóa của R?
Phân rã vế phải ta có F ={ B → A , DA → C, DA → E, D → H,
GH → C, AC → D}
Khoa HTTT - Đại học CNTT 20
5. Thuật toán tìm khoá (3)
Nhận thấy từ đồ thị trên, nút B và G là nút gốc. Khóa của
R phải chứa thuộc tính B hoặc G, trong ví dụ này chọn B.
B+
F = BA, Vì B+
F ≠ Q+
nên B không là khóa. Nhận thấy D là
thuộc tính ở vế trái của ba phụ thuộc hàm trong F nên bổ
sung thuộc tính D vào để xét khóa.
BD+
F = BDACEH, vì BD+
F ≠ Q+
nên BD không là khóa.
Bổ sung thuộc tính G.
BDG+
F = BDGACEH, vì BDG+
F = Q+
nên BDG là khóa.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 21
6. Các dạng chuẩn (1)
Dạng chuẩn 1 (1NF)
Lược đồ Q ở dạng chuẩn 1 nếu mọi thuộc tính đều mang giá
trị nguyên tố.
Giá trị nguyên tố là giá trị không phân nhỏ được nữa.
Các thuộc tính đa trị (multi-valued), thuộc tính đa
hợp(composite) không là nguyên tố.
Ví dụ:
Thuộc tính ĐiaChỉ : Số 175 Đường 3/2 Phường 10 Quận 5
không là nguyên tố.
ĐịaChỉ → (SốNhà, Đường, Phường, Quận)
Khoa HTTT - Đại học CNTT 22
6. Các dạng chuẩn (2)
Ví dụ: HOADON(MaHD, MaKH, NgayHD, CtietMua, SoTien)
Khoa HTTT - Đại học CNTT 23
CtietMua không là nguyên tố nên không thỏa dạng chuẩn 1
6. Dạng chuẩn 2 (2NF) (1)
Lược đồ Q ở dạng chuẩn 2 nếu thoả:
(1) Q đạt dạng chuẩn 1
(2) Mọi thuộc tính không khóa của Q đều phụ thuộc đầy
đủ vào khóa.
Kiểm tra dạng chuẩn 2
Bước 1: Tìm mọi khóa của Q
Bước 2: Với mỗi khóa K, tìm bao đóng của tập tất cả các tập
con thực sự Si của K
Bước 3: Nếu tồn tại bao đóng Si
+
chứa thuộc tính không khóa
thì Q không đạt dạng chuẩn 2, ngược lại Q đạt dạng chuẩn 2.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 24
6. Dạng chuẩn 2 (2NF) (2)
Ví dụ:
Cho Q1 (A, B, C, D), F={A→B, B→DC}
Lược đồ chỉ có một khóa là A, nên mọi thuộc tính đều phụ
thuộc đầy đủ vào khóa. Do vậy Q1 đạt dạng chuẩn 2.
Ví dụ:
Cho Q2 (A, B, C, D), F={AB → D, C → D}
Lược đồ có khóa là ABC, ngoài ra còn có C ABC mà⊂ C
→ D, trong đó D là thuộc tính không khóa (nghĩa là thuộc
tính D không phụ thuộc đầy đủ vào khóa). Do vậy Q2 không
đạt dạng chuẩn 2.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 25
6. Dạng chuẩn 3 (3NF) (1)
Lược đồ Q ở dạng chuẩn 3 nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F+
, với A X đều có:∉
(1) X là siêu khóa, hoặc
(2) A là thuộc tính khóa
Hay mọi thuộc tính không khóa của Q không phụ thuộc bắc cầu vào khóa chính của
Q
Kiểm tra dạng chuẩn 3
Bước 1: Tìm mọi khóa của Q
Bước 2: Phân rã vế phải của mọi phụ thuộc hàm trong F để tập F trở thành tập phụ
thuộc hàm có vế phải một thuộc tính
Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F, mà A X đều thỏa∉
(1) X là siêu khóa (vế trái chứa một khóa), hoặc
(2) A là thuộc tính khóa (vế phải là tập con của khóa)
thì Q đạt dạng chuẩn 3, ngược lại Q không đạt dạng chuẩn 3.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 26
6. Dạng chuẩn 3 (3NF) (2)
Ví dụ:
Cho Q (A, B, C, D), F={AB → D, C → D}
Bước 1: Q có một khóa là ABC
Bước 2: Mọi phụ thuộc hàm trong F đều đã có vế phải một
thuộc tính.
Bước 3: Với AB → D, nhận thấy rằng D AB có∉
• Vế trái (AB) không phải là siêu khóa.
• Hơn nữa vế phải (D) không là thuộc tính khóa
Vậy Q không đạt dạng chuẩn 3.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 27
6. Dạng chuẩn Boyce Codd
(BCNF) (1)
Lược đồ Q ở dạng chuẩn BC nếu mọi phụ thuộc hàm X
→ A ∈ F+
, với A X đều có X là siêu khóa.∉
Nhắc lại:
Siêu khóa : là một tập con các thuộc tính của Q+
mà giá
trị của chúng có thể phân biệt 2 bộ khác nhau trong
cùng một thể hiện TQ bất kỳ.
Nghĩa là: ∀ t1, t2 ∈ TQ, t1[K] ≠ t2[K] ⇔ K là siêu khóa của
Q.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 28
6. Dạng chuẩn Boyce Codd
(BCNF) (2)
Kiểm tra dạng chuẩn BCNF
Bước 1: Tìm mọi khóa của Q
Bước 2: Phân rã vế phải của mọi phụ thuộc hàm trong
F để tập F trở thành tập phụ thuộc hàm có vế phải một
thuộc tính
Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F, mà A ∉
X đều thỏa X là siêu khóa (vế trái chứa một khóa), thì
Q đạt dạng chuẩn BC, ngược lại Q không đạt dạng
chuẩn BC.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 29
6. Dạng chuẩn Boyce Codd
(BCNF) (3)
Ví dụ:
Cho Q (A, B, C, D, E, I), F={ACD → EBI, CE → AD}
Bước 1: Q có hai khóa là {ACD, CE}
Bước 2: Phân rã vế phải của các phụ thuộc hàm trong
F, ta có: F={ACD → E, ACD → B, ACD → I, CE →
A, CE → D}
Bước 3: Mọi phụ thuộc hàm trong F đều có vế trái là
một siêu khóa Vậy Q đạt dạng chuẩn BC.
Khoa HTTT - Đại học CNTT 30

More Related Content

What's hot

chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
kikihoho
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
leemindinh
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
caovanquy
 
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệCơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
NguynMinh294
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Hoàng Như Mộc Miên
 
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuậtĐề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Hưởng Nguyễn
 
Bài 3 : Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu - SQL server
Bài 3 : Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu - SQL serverBài 3 : Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu - SQL server
Bài 3 : Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu - SQL server
MasterCode.vn
 
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-291684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2tranquanthien
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
MasterCode.vn
 
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
MasterCode.vn
 
csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4
kikihoho
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan hePhùng Duy
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 2
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 2Cơ sở dữ liệu PTIT slide 2
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 2
NguynMinh294
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
kikihoho
 
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin - Quản Lý Điểm
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin -  Quản Lý ĐiểmPhân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin -  Quản Lý Điểm
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin - Quản Lý Điểm
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
kikihoho
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
NguynMinh294
 
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPTBài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
MasterCode.vn
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
The Nguyen Manh
 

What's hot (20)

chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệCơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
Cơ sở dữ liệu PTIT đại số quan hệ
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuậtĐề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
 
Bài 3 : Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu - SQL server
Bài 3 : Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu - SQL serverBài 3 : Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu - SQL server
Bài 3 : Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu - SQL server
 
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-291684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
 
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
 
csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan he
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 2
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 2Cơ sở dữ liệu PTIT slide 2
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 2
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
MATMA - Chuong2
MATMA - Chuong2MATMA - Chuong2
MATMA - Chuong2
 
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin - Quản Lý Điểm
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin -  Quản Lý ĐiểmPhân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin -  Quản Lý Điểm
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin - Quản Lý Điểm
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
 
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPTBài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
[Báo cáo] Bài tập lớn Ngôn ngữ lập trình: Quản lý thư viện
 

Similar to csdl - buoi13-14

Thiet Ke Co So Du Lieu5
Thiet Ke Co So Du Lieu5Thiet Ke Co So Du Lieu5
Thiet Ke Co So Du Lieu5
Vo Oanh
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdl
Van Chau
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
VyNguyen654339
 
Thiet kecsdl
 Thiet kecsdl Thiet kecsdl
Thiet kecsdlnonachan
 
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀMFunctional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
Jean Vũ
 
Hàm số một biến, đạo hàm và vi phân của hàm số một biến
Hàm số một biến, đạo hàm và vi phân của hàm số một biếnHàm số một biến, đạo hàm và vi phân của hàm số một biến
Hàm số một biến, đạo hàm và vi phân của hàm số một biến
ngTonH1
 
Thiet Ke Co So Du Lieu4
Thiet Ke Co So Du Lieu4Thiet Ke Co So Du Lieu4
Thiet Ke Co So Du Lieu4
Vo Oanh
 
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hìnhHàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hìnhHàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptBuoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
HMCHONG1
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
vongoccuong
 
Chap07 thiet ke csdl
Chap07 thiet ke csdlChap07 thiet ke csdl
Chap07 thiet ke csdlvukhucxanh
 
Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY
Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAYLuận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY
Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuphuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
BookoTime
 

Similar to csdl - buoi13-14 (20)

Thiet Ke Co So Du Lieu5
Thiet Ke Co So Du Lieu5Thiet Ke Co So Du Lieu5
Thiet Ke Co So Du Lieu5
 
Csdl Nangcao
Csdl NangcaoCsdl Nangcao
Csdl Nangcao
 
Csdl Nangcao
Csdl NangcaoCsdl Nangcao
Csdl Nangcao
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdl
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
 
Thiet kecsdl
 Thiet kecsdl Thiet kecsdl
Thiet kecsdl
 
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀMFunctional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
Functional dependencies PHỤ THUỘC HÀM
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Hàm số một biến, đạo hàm và vi phân của hàm số một biến
Hàm số một biến, đạo hàm và vi phân của hàm số một biếnHàm số một biến, đạo hàm và vi phân của hàm số một biến
Hàm số một biến, đạo hàm và vi phân của hàm số một biến
 
Thiet Ke Co So Du Lieu4
Thiet Ke Co So Du Lieu4Thiet Ke Co So Du Lieu4
Thiet Ke Co So Du Lieu4
 
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hìnhHàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
 
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hìnhHàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
 
Pth complete
Pth completePth complete
Pth complete
 
Phan5
Phan5Phan5
Phan5
 
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptBuoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
 
Chap07 thiet ke csdl
Chap07 thiet ke csdlChap07 thiet ke csdl
Chap07 thiet ke csdl
 
Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY
Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAYLuận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY
Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY
 
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuphuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
 

More from kikihoho

Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
kikihoho
 
chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)
kikihoho
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
kikihoho
 
Đề thi 03
Đề thi 03Đề thi 03
Đề thi 03
kikihoho
 
Đề thi 02
Đề thi 02Đề thi 02
Đề thi 02
kikihoho
 
14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành 14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành
kikihoho
 
Cây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmCây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếm
kikihoho
 
Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân
kikihoho
 
ctdl&gt 05-list_kep
ctdl&gt 05-list_kepctdl&gt 05-list_kep
ctdl&gt 05-list_kep
kikihoho
 
ctdl&gt 04-list_don
ctdl&gt 04-list_donctdl&gt 04-list_don
ctdl&gt 04-list_don
kikihoho
 
Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động
kikihoho
 
Tìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nộiTìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nội
kikihoho
 
CTDL&GT_01
CTDL&GT_01CTDL&GT_01
CTDL&GT_01
kikihoho
 
csdl-trigger
csdl-triggercsdl-trigger
csdl-trigger
kikihoho
 
csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02
kikihoho
 
csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01
kikihoho
 
csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12
kikihoho
 
csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9
kikihoho
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
kikihoho
 
csdl - buoi1
csdl - buoi1csdl - buoi1
csdl - buoi1
kikihoho
 

More from kikihoho (20)

Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
 
chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 
Đề thi 03
Đề thi 03Đề thi 03
Đề thi 03
 
Đề thi 02
Đề thi 02Đề thi 02
Đề thi 02
 
14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành 14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành
 
Cây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmCây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếm
 
Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân
 
ctdl&gt 05-list_kep
ctdl&gt 05-list_kepctdl&gt 05-list_kep
ctdl&gt 05-list_kep
 
ctdl&gt 04-list_don
ctdl&gt 04-list_donctdl&gt 04-list_don
ctdl&gt 04-list_don
 
Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động
 
Tìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nộiTìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nội
 
CTDL&GT_01
CTDL&GT_01CTDL&GT_01
CTDL&GT_01
 
csdl-trigger
csdl-triggercsdl-trigger
csdl-trigger
 
csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02
 
csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01
 
csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12
 
csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
 
csdl - buoi1
csdl - buoi1csdl - buoi1
csdl - buoi1
 

Recently uploaded

Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 

Recently uploaded (12)

Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 

csdl - buoi13-14

  • 1. Khoa HTTT - Đại học CNTT 1 Bài 9: Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn
  • 2. Khoa HTTT - Đại học CNTT 2 Nội dung  Phụ thuộc hàm  Hệ luật dẫn Amstrong  Bao đóng  Phủ tối thiểu  Khóa  Thuật toán tìm khóa  Các dạng chuẩn  Dạng chuẩn 1  Dạng chuẩn 2  Dạng chuẩn 3  Dạng chuẩn Boyce Codd
  • 3. Khoa HTTT - Đại học CNTT 3 1. Phụ thuộc hàm (1) X,Y là hai tập thuộc tính trên quan hệ R r1, r2 là 2 bộ bất kỳ trên R Ta nói X xác định Y, ký hiệu X → Y, nếu và chỉ nếu r1[X] = r2[X] thì r1[Y] = r2[Y] X → Y là một phụ thuộc hàm, hay Y phụ thuộc X. X là vế trái của phụ thuộc hàm, Y là vế phải của phụ thuộc hàm. Ví dụ: cho quan hệ sinh viên như sau: SINHVIEN(Tên, Mônhọc, SốĐT, ChuyênNgành, GiảngViên, Điểm)
  • 4. Khoa HTTT - Đại học CNTT 4 1. Phụ thuộc hàm (2) Tên Mônhọc SốĐT ChuyênNgành GiảngViên Điểm Huy CSDL 0913157875 HTTT Hưng 5 Hoàng CSDL 0913154521 HTTT Hưng 10 Huy AV 0913157875 HTTT Thủy 5 Hải Toán SXTK 0166397547 MạngMT Lan 10 Tính HQTCSDL 012145475 CNPM Sang 7 Tính LậpTrình 012145475 CNPM Việt 8 Hoàng LậpTrình 0913154521 HTTT Việt 10 Tên SốĐT ChuyênNgành? Mônhọc GiảngViên? Tên Mônhọc Điểm?
  • 5. Khoa HTTT - Đại học CNTT 5 1. Phụ thuộc hàm (3) Một số tính chất sau: Với mỗi Tên có duy nhất một SốĐT và ChuyênNgành Với mỗi Mônhọc có duy nhất một GiảngViên Với mỗi Tên, Mônhọc có duy nhất một Điểm Ký hiêu: {Tên} → {SốĐT, ChuyênNgành} {Mônhọc} → {GiảngViên} {Tên, Mônhọc} → {Điểm}
  • 6. Khoa HTTT - Đại học CNTT 6 1. Phụ thuộc hàm (4) Tên Mônhọc SốĐT ChuyênNgành GiảngViên Điểm Các phụ thuộc hàm kéo theo: {Tên} → {ChuyênNgành} {Mônhọc, Điểm} → {GiảngViên, Điểm}
  • 7. Khoa HTTT - Đại học CNTT 7 2. Hệ luật dẫn Amstrong (1) Gọi F là tập các phụ thuộc hàm Định nghĩa: X → Y được suy ra từ F, hay F suy ra X → Y, ký hiệu: F ╞ X → Y nếu bất kỳ bộ của quan hệ thỏa F thì cũng thỏa X → Y Hệ luật dẫn Amstrong: Với X, Y, Z, W U. Phụ thuộc hàm có các tính chất sau:⊆ F1) Tính phản xạ: Nếu Y X thì X → Y⊆ F2) Tính tăng trưởng: {X → Y} ╞ XZ → YZ F3) Tính bắc cầu: {X → Y, Y → Z} ╞ X → Z
  • 8. Khoa HTTT - Đại học CNTT 8 2. Hệ luật dẫn Amstrong (2) Từ hệ luật dẫn Amstrong ta suy ra một số tính chất sau: F4) Tính kết hợp: {X → Y, X → Z} ╞ X → YZ F5) Tính phân rã: {X → YZ, X → Y} ╞ X → Z F6) Tính tựa bắt cầu: {X → Y, YZ → W} ╞ XZ → W Ví dụ: F = {A → B, A → C, BC → D}, chứng minh A → D? 1)A → B 2)A → C 3)A → BC (tính kết hợp F4) 4)BC → D 5)A → D (tính bắc cầu F3)
  • 9. Khoa HTTT - Đại học CNTT 9 3. Bao đóng (1) Bao đóng của tập phụ thuộc hàm Bao đóng của tập phụ thuộc hàm F, ký hiệu F+ là tập tất cả các phụ thuộc hàm được suy ra từ F. Nếu F = F+ thì F là họ đầy đủ của các phụ thuộc hàm. Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tính Bao đóng của tập thuộc tính X đối với tập phụ thuộc hàm F, ký hiệu là X+ Flà tập tất cả các thuộc tính A có thể suy dẫn từ X nhờ tập bao đóng của các phụ thuộc hàm F+ X+ F ={ A ∈ Q+ | X → A F∈ + }
  • 10. Khoa HTTT - Đại học CNTT 10 3. Bao đóng (2) Input: (Q,F),X ⊆ Q+ Output: X+ F Bước 1: Tính dãy X(0) , X(1) ,…, X(i) : - X(0) = X - X(i+1) = X(i) Z, (Y → Z )∪ ∃ ∈ F(Y ⊆ X(i) ), loại (Y → Z) ra khỏi F - Dừng khi X(i+1) = X(i) hoặc khi X(i) =Q+ Bước 2: Kết luận X+ F = X(i)
  • 11. Khoa HTTT - Đại học CNTT 11 3. Bao đóng (3) Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D, E, G, H) và tập phụ thuộc hàm F={ f1: B → A , f2: DA → CE, f3: D → H, f4: GH → C, f5: AC → D} Tìm AC+ F ?
  • 12. Khoa HTTT - Đại học CNTT 12 3. Bao đóng (4) Bước 1: X0 = AC Bước 2: Từ f1 đến f4 không thoả, f5 thoả nên X1 = AC D∪ = ACD Lặp lại bước 2: f1 không thoả, f2 thỏa nên X2=ACD CE∪ = ACDE f3 thỏa nên X3=ACDE H∪ =ACDEH f4 không thỏa, f5 đã thỏa Lặp lại bước 2: f2, f3 và f5 đã thỏa, f1 và f4 không thỏa. Nên X4=X3=ACDEH Vậy AC+ =ACDEH
  • 13. Khoa HTTT - Đại học CNTT 13 3. Bao đóng (5) Bài toán thành viên Cho tập thuộc tính Q, tập phụ thuộc hàm F trên Q và một phụ thuộc hàm X → Y trên Q. Câu hỏi đặt ra rằng X → Y ∈ F+ hay không? X → Y ∈ F+ ⇔ Y ⊆ X+ Ví dụ: Từ ví dụ tìm bao đóng của tập thuộc tính AC. Cho biết AC → E có thuộc F+ ? Ta có AC+ F=ACDEH Vì E ∈ AC+ F nên AC → E ∈ F+
  • 14. Khoa HTTT - Đại học CNTT 14 4. Phủ tối thiểu (1) Hai tập phụ thuộc hàm tương đương Hai tập phụ thuộc hàm F và G tương đương nếu F+ = G+ . Ký hiệu G ≡ F Phủ tối thiểu của một tập phụ thuộc hàm F được gọi là phủ tối thiểu của tập phụ thuộc hàm (hay tập phụ thuộc hàm tối thiểu) nếu thỏa: (i) F là tập phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái không dư thừa (ii) F là tập phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính (iii) F là tập phụ thuộc hàm không dư thừa
  • 15. 4. Phủ tối thiểu (2) Phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái dư thừa Cho F là tập các phụ thuộc hàm trên lược đồ quan hệ Q. Khi đó Z → Y ∈ F là phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái dư thừa nếu tồn tại A∈ Z mà F = F – (Z → Y) ∪ ((Z - A) → Y) Ngược lại Z → Y là phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái không dư thừa hay Y phụ thuộc đầy đủ vào Z. Z → Y còn được gọi là phụ thuộc hàm đầy đủ. Phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính Mỗi tập phụ thuộc hàm F đều tương đương với một tập phụ thuộc hàm G mà vế phải của các phụ thuộc hàm thuộc G chỉ gồm một thuộc tính Khoa HTTT - Đại học CNTT 15
  • 16. 4. Phủ tối thiểu (3) Phụ thuộc hàm không dư thừa F là tập phụ thuộc hàm không dư thừa nếu không tồn tại F’⊂ F sao cho F’ ≡ F. Ngược lại F được gọi là tập phụ thuộc hàm dư thừa. Thuật toán tìm phủ tối thiểu của tập phụ thuộc hàm Bước 1: Phân rã các phụ thuộc hàm có vế phải nhiều thuộc tính thành các phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính Bước 2: Loại các thuộc tính có vế trái dư thừa của mọi phụ thuộc hàm (bỏ thuộc tính bên vế trái, khi và chỉ khi bao đóng của các thuộc tính còn lại có chứa thuộc tính đó) Bước 3: Loại các phụ thuộc hàm dư thừa khỏi F (Các thuộc tính ở vế phải của PTH chỉ xuất hiện duy nhất 1 lần thì không thể loại bỏ. Còn lại tính bao đóng của tập thuộc tính vế trái nếu có xuất hiện thuộc tính vế phải thì có thể loại bỏ thuộc tính đó và đó là PTH dư thừa) Khoa HTTT - Đại học CNTT 16
  • 17. 4. Phủ tối thiểu (4) Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D) và tập phụ thuộc hàm F={AB → CD, B → C, C → D} Tìm phủ tối thiểu? Bước 1: Tách các phụ thuộc hàm sao cho vế phải chỉ còn một thuộc tính. + ta có F={AB → C, AB → D, B → C, C → D} Bước 2: Bỏ các thuộc tính dư thừa ở vế trái. + B → C, C → D Không xét vì vế trái chỉ có một thuộc tính. + xét AB → C : Nếu Bỏ A thì B+ =BCD không chứa A nên không thể Bỏ A. Nếu Bỏ B thì A+ =A. không bỏ được thuộc tính nào. + xét AB → D : Nếu Bỏ A thì B+ =BCD không chứa A nên không thể Bỏ A. Nếu Bỏ B thì A+ =A. không bỏ được thuộc tính nào. Bước 3: Loại khỏi F các phụ thuộc hàm dư thừa. + xét AB->C : Tính AB+=ABCD chứa C nên loại bỏ AB->C + xét AB->D : tính AB+=ABCD chứa D nên loại bỏ AB->D + B->C : tính B+=B không thể bỏ. + C->D : tính C+=C không thể bỏ. Phủ tối thiểu là {B->C, C->D} Khoa HTTT - Đại học CNTT 17
  • 18. 5. Khoá Định nghĩa Cho lược đồ quan hệ Q(A1, A2, …, An), Q+ là tập thuộc tính của quan hệ Q, F là tập phụ thuộc hàm trên Q, K là tập con của Q+ . Khi đó K gọi là một khóa của Q nếu: (i) K+ F = Q+ (ii) Không tồn tại K’ K sao cho K’⊂ + F = Q+ Thuộc tính A được gọi là thuộc tính khóa nếu A∈ K, trong đó K là khóa của Q. Ngược lại thuộc tính A được gọi là thuộc tính không khóa. K’ được gọi là siêu khóa nếu K ⊆ K’. Khoa HTTT - Đại học CNTT 18
  • 19. 5. Thuật toán tìm khoá (1) Sử dụng đồ thị có hướng để tìm khóa như sau: Bước 1: - Mỗi nút của đồ thị là tên một thuộc tính của lược đồ quan hệ R - Cung nối hai thuộc tính A và B thể hiện phụ thuộc hàm A → B - Thuộc tính chỉ có các mũi tên đi ra (nghĩa là chỉ nằm trong vế trái của phụ thuộc hàm) được gọi là nút gốc - Thuộc tính chỉ có các mũi tên đi tới (nghĩa là chỉ nằm trong vế phải của phụ thuộc hàm) được gọi là nút lá Bước 2: - Xuất phát từ tập các nút gốc (X), dựa trên tập các phụ thuộc hàm F, tìm bao đóng X+ F . - Nếu X+ F= Q+ thì X là khóa, ngược lại bổ sung một thuộc tính không thuộc nút lá vào X rồi thực hiện tìm bao đóng của X. Dừng khi tìm được một khóa của R. Khoa HTTT - Đại học CNTT 19
  • 20. 5. Thuật toán tìm khoá (2) Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D, E, G, H) và tập phụ thuộc hàm F={ B → A , DA → CE, D → H, GH → C, AC → D} Tìm một khóa của R? Phân rã vế phải ta có F ={ B → A , DA → C, DA → E, D → H, GH → C, AC → D} Khoa HTTT - Đại học CNTT 20
  • 21. 5. Thuật toán tìm khoá (3) Nhận thấy từ đồ thị trên, nút B và G là nút gốc. Khóa của R phải chứa thuộc tính B hoặc G, trong ví dụ này chọn B. B+ F = BA, Vì B+ F ≠ Q+ nên B không là khóa. Nhận thấy D là thuộc tính ở vế trái của ba phụ thuộc hàm trong F nên bổ sung thuộc tính D vào để xét khóa. BD+ F = BDACEH, vì BD+ F ≠ Q+ nên BD không là khóa. Bổ sung thuộc tính G. BDG+ F = BDGACEH, vì BDG+ F = Q+ nên BDG là khóa. Khoa HTTT - Đại học CNTT 21
  • 22. 6. Các dạng chuẩn (1) Dạng chuẩn 1 (1NF) Lược đồ Q ở dạng chuẩn 1 nếu mọi thuộc tính đều mang giá trị nguyên tố. Giá trị nguyên tố là giá trị không phân nhỏ được nữa. Các thuộc tính đa trị (multi-valued), thuộc tính đa hợp(composite) không là nguyên tố. Ví dụ: Thuộc tính ĐiaChỉ : Số 175 Đường 3/2 Phường 10 Quận 5 không là nguyên tố. ĐịaChỉ → (SốNhà, Đường, Phường, Quận) Khoa HTTT - Đại học CNTT 22
  • 23. 6. Các dạng chuẩn (2) Ví dụ: HOADON(MaHD, MaKH, NgayHD, CtietMua, SoTien) Khoa HTTT - Đại học CNTT 23 CtietMua không là nguyên tố nên không thỏa dạng chuẩn 1
  • 24. 6. Dạng chuẩn 2 (2NF) (1) Lược đồ Q ở dạng chuẩn 2 nếu thoả: (1) Q đạt dạng chuẩn 1 (2) Mọi thuộc tính không khóa của Q đều phụ thuộc đầy đủ vào khóa. Kiểm tra dạng chuẩn 2 Bước 1: Tìm mọi khóa của Q Bước 2: Với mỗi khóa K, tìm bao đóng của tập tất cả các tập con thực sự Si của K Bước 3: Nếu tồn tại bao đóng Si + chứa thuộc tính không khóa thì Q không đạt dạng chuẩn 2, ngược lại Q đạt dạng chuẩn 2. Khoa HTTT - Đại học CNTT 24
  • 25. 6. Dạng chuẩn 2 (2NF) (2) Ví dụ: Cho Q1 (A, B, C, D), F={A→B, B→DC} Lược đồ chỉ có một khóa là A, nên mọi thuộc tính đều phụ thuộc đầy đủ vào khóa. Do vậy Q1 đạt dạng chuẩn 2. Ví dụ: Cho Q2 (A, B, C, D), F={AB → D, C → D} Lược đồ có khóa là ABC, ngoài ra còn có C ABC mà⊂ C → D, trong đó D là thuộc tính không khóa (nghĩa là thuộc tính D không phụ thuộc đầy đủ vào khóa). Do vậy Q2 không đạt dạng chuẩn 2. Khoa HTTT - Đại học CNTT 25
  • 26. 6. Dạng chuẩn 3 (3NF) (1) Lược đồ Q ở dạng chuẩn 3 nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F+ , với A X đều có:∉ (1) X là siêu khóa, hoặc (2) A là thuộc tính khóa Hay mọi thuộc tính không khóa của Q không phụ thuộc bắc cầu vào khóa chính của Q Kiểm tra dạng chuẩn 3 Bước 1: Tìm mọi khóa của Q Bước 2: Phân rã vế phải của mọi phụ thuộc hàm trong F để tập F trở thành tập phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F, mà A X đều thỏa∉ (1) X là siêu khóa (vế trái chứa một khóa), hoặc (2) A là thuộc tính khóa (vế phải là tập con của khóa) thì Q đạt dạng chuẩn 3, ngược lại Q không đạt dạng chuẩn 3. Khoa HTTT - Đại học CNTT 26
  • 27. 6. Dạng chuẩn 3 (3NF) (2) Ví dụ: Cho Q (A, B, C, D), F={AB → D, C → D} Bước 1: Q có một khóa là ABC Bước 2: Mọi phụ thuộc hàm trong F đều đã có vế phải một thuộc tính. Bước 3: Với AB → D, nhận thấy rằng D AB có∉ • Vế trái (AB) không phải là siêu khóa. • Hơn nữa vế phải (D) không là thuộc tính khóa Vậy Q không đạt dạng chuẩn 3. Khoa HTTT - Đại học CNTT 27
  • 28. 6. Dạng chuẩn Boyce Codd (BCNF) (1) Lược đồ Q ở dạng chuẩn BC nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F+ , với A X đều có X là siêu khóa.∉ Nhắc lại: Siêu khóa : là một tập con các thuộc tính của Q+ mà giá trị của chúng có thể phân biệt 2 bộ khác nhau trong cùng một thể hiện TQ bất kỳ. Nghĩa là: ∀ t1, t2 ∈ TQ, t1[K] ≠ t2[K] ⇔ K là siêu khóa của Q. Khoa HTTT - Đại học CNTT 28
  • 29. 6. Dạng chuẩn Boyce Codd (BCNF) (2) Kiểm tra dạng chuẩn BCNF Bước 1: Tìm mọi khóa của Q Bước 2: Phân rã vế phải của mọi phụ thuộc hàm trong F để tập F trở thành tập phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F, mà A ∉ X đều thỏa X là siêu khóa (vế trái chứa một khóa), thì Q đạt dạng chuẩn BC, ngược lại Q không đạt dạng chuẩn BC. Khoa HTTT - Đại học CNTT 29
  • 30. 6. Dạng chuẩn Boyce Codd (BCNF) (3) Ví dụ: Cho Q (A, B, C, D, E, I), F={ACD → EBI, CE → AD} Bước 1: Q có hai khóa là {ACD, CE} Bước 2: Phân rã vế phải của các phụ thuộc hàm trong F, ta có: F={ACD → E, ACD → B, ACD → I, CE → A, CE → D} Bước 3: Mọi phụ thuộc hàm trong F đều có vế trái là một siêu khóa Vậy Q đạt dạng chuẩn BC. Khoa HTTT - Đại học CNTT 30