SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN TÔNG
Tổ Toán- Tin
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn toán lớp 12
Thời gian: 90 phút
MA TRẬN ĐỀ
Chương Nội dung NB TH VD VDC
1.
Khảo sát hàm số
Tính đơn điệu của hàm số 2 1 1 1
Cực trị của hàm số 2 1 1 1
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất 1 0 1 0
Tiệm cận 1 0 0 0
Đồ thị và tương giao 1 0 1 1
Tổng số câu phần 1 7 2 4 3
2.
Hàm số lũy thừa
Hàm số mũ
Hàm số logarit
Các phép toán lũy thừa 2 1 1 0
Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit 1 2 1 0
Phương trình mũ, phương trình logarit 2 1 1 0
Bất phương trình mũ, logarit 1 1 0 1
Tổng số câu phần 2 6 5 3 1
3.
Đạo hàm, tiếp tuyến
Đạo hàm 0 1 0 0
Tiếp tuyến 0 1 0 0
Tổng số câu phần 3 0 2 0 0
4.
Khối đa diện, thể
tích khối đa diện
Khối đa diện 1 0 0 0
Khối đa diện lồi, đều 1 1 0 0
Thể tích khối đa diện 2 1 1 1
Tổng số câu phần 4 4 2 1 1
5.
Mặt tròn xoay
Mặt tròn xoay, mặt nón 1 1 0 0
Mặt trụ 1 1 0 0
Mặt cầu 1 1 1 0
Tổng số câu phần 5 3 3 1 0
6.
Góc và khoảng cách
Góc 0 1 0 0
Khoảng cách 0 0 1 0
Tổng số câu 0 1 1 0
Tổng số câu 20 15 10 5
Tổng điểm 3.0 3.4 2.6 1.0
ĐỀ BÀI
Câu 1. Cho hàm số  
y f x
 có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.  
1; . B.  
;1
 . C.  
1;
  . D.  
; 1
  .
Câu 2. Tìm khoảng đồng biến của hàm số 4 2
4 3
y x x
    .
A. (0; ).
 B. ( ;0).

C. ( ; 2)
  và (0; 2). D. ( 2; ).

Câu 3. Tìm khoảng đồng biến của hàm số 2
2
y x x
  .
A. (0; ).
 B. (2; ).
 C. ( ;0).
 D. (0;2).
Câu 4. Tổng các nghiệm thực của phương trình    
5
10 2
2021 5 11 2021 11 5
x x x x
      là
A. 2021. B. 5. C. 2022. D. 11
 .
Câu 5. Cho hàm số đa thức  
y f x
 liên tục trên ¡ có đồ thị hàm số  
y f x

 như hình vẽ:
Hàm số     2
4 2 4
g x f x x x
    nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  
3; 2
  . B.  
0;1 . C.  
3;4 . D.  
1;0
 .
Câu 6. Cho hàm số  
y f x
 có bảng biến thiên như sau. Kết luận nào sau đây sai?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại 1
x   . B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 3
 .
C. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là 0
x  . D. Hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 7. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Câu 8. Cho hàm số 3 2
3
y x x
  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại 0
x  . B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 4
 .
C. Hàm số đạt cực đại tại 2
x  . D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0 .
Câu 9. Cho hàm số  

y f x liên tục trên và có đồ thị như hình sau:
Hỏi đồ thị hàm số  
2
  
 
y f x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9.
Câu 10. Cho đồ thị hàm số  
y f x
 như hình vẽ. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham
số m để hàm số   2
1
1
3
y f x m
   có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử
của tập S bằng:
A. 7 . B. 10. C. 8 . D. 1.
Câu 11. Cho hàm số  
y f x
 xác định và liên tục trên có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ
nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số  
y f x
 trên đoạn  
2;2
 .
A. 5; 1
m M
    . B. 2; 2
m M
   . C. 1; 0
m M
   . D. 5; 0
m M
   .
Câu 12. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
2
1
x
x
y
m



trên đoạn  
0;2 bằng 2. Tổng các phần tử của S bằng
A. 0 . B. 1
 . C. 1. D. 2 .
Câu 13. Cho hàm số  
y f x
 có  
lim 2
x
f x

  và  
lim 2
x
f x

 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng
định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng 2
x  và 2
x   .
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng 2
y  và 2
y   .
Câu 14. Cho  
1
C là đồ thị của hàm số 3
2 3 1
y x x
   và  
2
C là đồ thị của hàm số 3
1
y x x
   . Gọi
n là số điểm chung phân biệt của  
1
C và  
2
C . Chọn khẳng định đúng.
A. 0
n  . B. 1
n  . C. 2
n  . D. 3
n  .
Câu 15. Cho hàm số  
y f x
 liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá
trị thực của tham số m để phương trình  
5 2 sin 1 0
f x m
   có nghiệm thuộc khoảng  
0;
là
A.  
0;4 . B.  
0;20 . C.  
5;15 . D.  
0;20 .
Câu 16. Cho hàm số  
y f x
 liên tục trên đoạn  
1;3 và có bảng biến thiên như sau
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình   2
1
6 12
m
f x
x x
 
 
có nhiều nghiệm nhất trên đoạn  
2;4 . Tổng các phần tử của S là
A. 297
 . B. 294
 . C. 75
 . D. 72
 .
Câu 17. Cho 0; ,
a m n
  . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. .
n m m n
a a a 
 . B. :
n m m n
a a a 
 . C.   .
n
m m n
a a
 . D. 0
1
a  .
Câu 18. Cho số *
x và 2
x  . Giá trị của 1
2021
x x
bằng
A. 1
2021
x
x
. B. 2021. C.
1
2021
x
x

. D. Đáp án khác.
Câu 19. Rút gọn biểu thức
7
5
3 3
4 2
7
.
.
a a
A
a a
 với 0
a  ta được kết quả
m
n
A a
 , trong đó *
,
m n và
m
n
là phân
số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2
3 2 2
m n
  . B. 2 2
43
m n
  . C. 2
2 15
m n
  . D. 2 2
25
m n
  .
Câu 20. Cho biểu thức
1
2
2
1
1
3. 2 4
2
x
x
x
T

 
   . Khi 2 3
x
 thì giá trị của biểu thức T là
A.
9 3
2
. B.
5 3
2
. C.
3 3
2
. D.
7 3
2
.
Câu 21. Đạo hàm của hàm số 5x
y  là
A.
5
ln5
x
y

  . B. 5 ln5
x
y  . C.
5
ln 5
x
y  . D. 5 ln5
x
y   .
Câu 22. Cho ,
a b là 2 số thực khác 0 . Biết  
2
2
7
8
1
64
16
a ab
a ab


 

 
 
. Tính tỉ số
a
b
.
A.
1
8
. B. 2. C.
5
19
. D.
76
3
.
Câu 23. Số nghiệm của phương trình    
2
ln 2 1 ln 3
x x x
    là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 24. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số  
2
2
log 2 2022
y x x m
   
có tập xác định là ?
A. 2022. B. 2021. C. 2020. D. 2019.
Câu 25. Phương trình +
=
2 3
5 25
x
có nghiệm là
A. = 1
x . B. =
1
.
2
x C. = -
1
2
x . D. =
5
2
x .
Câu 26. Tập hợp các số thực m để phương trình 2
log x m
 có nghiệm thực là
A.  
0; .
 B.  
;0 .
 C. . D.  
0;
Câu 27. Tập nghiệm của phương trình ( )
- =
2
2
log 7 3
x là
A. { }
= - 4
S . B. { }
= 15 .
S C. { }
= - 15; 15
S . D. { }
= - 4; 4
S .
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
   
2 2 2
2 4 2 2 1 2 4 2
2 2 4 6 6 3 3 0
x x x x x x
m m
     
     (1) có hai nghiệm thực phân biệt
A. 5 3 2 5 3 2
m
    . B. 5 3 2
m   hoặc 5 3 2
m   .
C. 0
m  hoặc
1
2
m  . D.
1
0
2
m
  .
Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình 3
2 2

x
là:
A.  
3 . B.  

3; C.  
;3 . D. .
Câu 30. Tìm tập nghiệm của bất phương trình  
2
2
log 4 6 1
  
x x
A. . D.  
2 . C. . D.  
 2 .
Câu 31. Gọi 0
m là giá trị nhỏ nhất của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm:
     
2 2 2
1 log 2 2log 4 2 2 2 log 1
2
x
x m x x x
 
          
 
 
.
Chọn đáp án đúng trong các khẳng định sau.
A.  
0 9;10
m  . B.  
0 8;9
m  . C.  
0 10; 9
m    . D.  
0 9; 8
m    .
Câu 32. Đạo hàm của hàm số  
2
3 2
3
y x x
  bằng
A. 5 4 3
6 30 36 .
x x x
  B. 5 3
6 36 .
x x
 C. 5 4 3
6 30 36 .
x x x
  D. 5 3
6 36
x x

Câu 33. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số
4
2 1
2 2
x
y x
   tại điểm có hoành độ 1
x   là
A. –4. B. 4. C. 0. D. 2.
Câu 34. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 35. Khối đa diện nào sau đây có các mặt không phải là tam giác đều?
A. Tứ diện đều. B. Nhị thập diện đều. C. Bát diện đều. D. Thập nhị diện đều.
Câu 36. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1
3
V Bh
 .
B. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V Bh
 .
C. Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kính thước của nó.
D. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là 3
V Bh
 .
Câu 37. Tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều cạnh bằng a là
A. 2
3a . B. 2
2 3
a . C. 2
16 3
a . D. 2
8 3
a .
Câu 38. Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 2
3a , độ dài cạnh bên bằng 2a . Thể tích khối lăng trụ
này bằng
A. 3
2a . B. 3
a . C. 3
3a . D. 3
6a .
Câu 39. Cho hình hộp ABCDA B C D
    có diện tích đáy bằng 4, chiều cao bằng 3. Gọi M là trung điểm
của DC
  . Thể tích khối tứ diện CBAM
  là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 40. Cho khối chóp .
S ABC có 60 ,
ASB ASC BSC
    SA SB a
  , SC x a
  . Tìm x sao cho
khối chóp .
S ABC có thể tích bằng
3
2
4
a
.
A. 2
x a
 . B. 4
x a
 . C. 3
x a
 . D. 6
x a
 .
Câu 41. Cho hình chóp .
S ABC có thể tích V . ,
M N lần lượt là trung điểm ,
SA SC . Điểm P nằm trên
cạnh AB sao cho 4

AB AP, điểm Q nằm trên cạnh BC sao cho 4

BC BQ . Tính thể tích
MNPQ theo V .
A.
12
V
. B.
8
V
. C.
4
V
. D.
6
V
.
Câu 42. Hình nào sau đây không có dạng mặt tròn xoay?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 43. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 2
2 a
 và bán kính đáy bằng a . Tính thể tích của
khối nón đã cho.
A. 3
3
3
a
 . B. 3
1
3
a
 . C. 3
3 a
 . D. 3
3 a
 .
Câu 44. Một hình trụ có bán kính đáy 3
r  , chiều cao 4
h  . Tính thể tích của khối trụ.
A. 36 . B. 12 . C. 24 . D. 4 .
Câu 45. Cho hình vuông ABCD cạnh 4 . Gọi ,
M N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình
vuông ABCD xung quanh MN . Diện tích xung quanh của hình trụ tạo thành là:
A. 16 . B. 8 . C.
16
3

. D. 32 .
Câu 46. Cho khối cầu có đường kính bằng2 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng
A. 16 . B.
4
3

. C. 4 . D.
8
3

.
Câu 47. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có kích thước a , 2a , 2a là
A. 2
9a . B. 3
9
3
a
 . C. 2
9 a
 . D. 2
3 a
 .
Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều. Cho SA vuông góc với mặt đáy và 3 .

SA a
Góc giữa hai mặt phẳng  
SBC và  
ABC bằng 60 .
 Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC bằng
A.
3
43 129
.
18
a
B.
3
31 93
.
54
a
C.
3
31 93
.
18
a
D.
3
43 129
.
54
a
Câu 49. Cho chóp .
S ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên 2
SA a
 và vuông góc với
đáy. Gọi M là trung điểm của BC . Góc giữa hai đường thẳng AM và SC bằng
A. 90. B. 30. C. 60. D. 45.
Câu 50. Cho hình chóp đều .
S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Gọi M là trung điểm
AD, tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng  
SBM biết
95
10
SO a
 .
A.
95
5
a . B.
95
100
a . C.
19
5
a . D.
19
10
a .
 HẾT 
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.B 4.B 5.D 6.C 7 8.A 9.B 10.A
11.A 12.A 13.D 14.D 15.D 16.D 17.B 18.C 19.C 20.A
21.B 22.C 23.A 24.C 25.C 26.C 27.C 28.D 29.B 30.D
31.C 32.A 33.A 34.B 35.D 36.D 37.B 38.D 39.A 40.C
41.B 42.B 43.A 44.A 45.A 46.B 47.C 48.D 49.C 50.D
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Cho hàm số  
y f x
 có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.  
1; . B.  
;1
 . C.  
1;
  . D.  
; 1
  .
Lời giải
Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  
; 1
  và  
1;1
 .
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  
; 1
  .
Câu 2. Tìm khoảng đồng biến của hàm số 4 2
4 3
y x x
    .
A. (0; ).
 B. ( ;0).

C. ( ; 2)
  và (0; 2). D. ( 2; ).

Lời giải
Tập xác định của hàm số: D  .
Ta có: 3
4 8
y x x
    .
Cho 3 2
2 2
0
4 0 0
0 4 8 0 4 ( 2) 0
2 0 2 2
x
x x
y x x x x
x x x

  
 
             
 
     
  
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên  
; 2
  và  
0; 2 .
Câu 3. Tìm khoảng đồng biến của hàm số 2
2
y x x
  .
A. (0; ).
 B. (2; ).
 C. ( ;0).
 D. (0;2).
Lời giải
Hàm số đã cho xác định khi: 2 0
2 0
2
x
x x
x


   
 

Tập xác định:    
D ;0 2;
    .
Ta có:    
2
1
, ;0 2;
2
x
y x
x x

      

. Hàm số không có đạo hàm tại: 0; 2
x x
  .
Cho
2
1
0 0 1 0 1
2
x
y x x
x x

        

.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên 
2; .
Câu 4. Tổng các nghiệm thực của phương trình    
5
10 2
2021 5 11 2021 11 5
x x x x
      là
A. 2021. B. 5. C. 2022. D. 11
 .
Lời giải
Xét hàm số   5
2021
f t t t
    4
' 5 2021 0,
f t t t
      nên hàm số  
y f t
 đồng biến
trên .
Ta có:    
5
10 2
2021 5 11 2021 11 5
x x x x
         
5
10 2
2021 5 11 2021 5 11
x x x x
     
có dạng:    
2 2 2
5 69
2
5 11 5 11 5 11 0
5 69
2
x
f x f x x x x x
x
 



         
 



.
Vậy tổng các nghiệm là 5.
Câu 5. Cho hàm số đa thức  
y f x
 liên tục trên ¡ có đồ thị hàm số  
y f x

 như hình vẽ:
Hàm số     2
4 2 4
g x f x x x
    nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  
3; 2
  . B.  
0;1 . C.  
3;4 . D.  
1;0
 .
Lời giải
Ta có     2
4 2 4
g x f x x x
      2
4 2 2 4
f x x
     .
Đặt   2
( ) 4 4
h x f x x
   .
( ) 4 ( ) 2 4 ( )
2
x
h x f x x f x
 
  
   
 
 
.
Vẽ đồ thị hàm số  
y f x

 và đường thẳng
2
x
y  trong cùng một mặt phẳng tọa độ:
Từ hình vẽ ta suy ra bảng biến thiên của hàm ( )
h x :
Suy ra sự biến thiên của hàm     2
4 4
h x f x x
   :
Từ đó suy ra sự biến thiên của hàm số       2
2 4 2 2 4
g x h x f x x
       :
Ta thấy hàm số  
g x nghịch biến trên mỗi khoảng  
; 4
  ,  
2;0
 .
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  
1;0
 .
Câu 6. Cho hàm số  
y f x
 có bảng biến thiên như sau. Kết luận nào sau đây sai?
x  6
 2
 2 
 
h x
  0  0  0 
 
h x
x  2
 0 2 
 
h x
x  4
 2
 0 
   
2
g x h x
 
A. Hàm số đạt cực tiểu tại 1
x   . B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 3
 .
C. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là 0
x  . D. Hàm số có ba điểm cực trị.
Lời giải
Đồ thị hàm số đã cho có điểm cực đại là  
0; 3
 .
Câu 7. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Lời giải
Hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 8. Cho hàm số 3 2
3
y x x
  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại 0
x  . B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 4
 .
C. Hàm số đạt cực đại tại 2
x  . D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0 .
Lời giải
Tập xác định: D  ¡ .
Ta có: 2
3 6
y x x
   . Xét 2 0
0 3 6 0
2
x
y x x
x


       

.
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đã cho đạt cực đại tại 0
x  .
Câu 9. Cho hàm số  

y f x liên tục trên và có đồ thị như hình sau:
Hỏi đồ thị hàm số  
2
  
 
y f x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9.
Lời giải
     
   
   
2 0 1
2 . ; 0
0 2


  
    
  
   


f x
y f x y f x f x y
f x
.
Đồ thị hàm số  

y f x cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt và  
f x đổi dấu khi x đi qua các
nghiệm này, suy ra phương trình  
1 có 4 nghiệm bội lẻ.
Đồ thị hàm số  

y f x có 3 điểm cực trị, suy ra phương trình  
2 có 3 nghiệm bội lẻ.
Nhận thấy các nghiệm bội lẻ của phương trình  
1 và  
2 không trùng nhau.
Suy ra đồ thị hàm số  
2
  
 
y f x có 7 điểm cực trị.
Câu 10. Cho đồ thị hàm số  
y f x
 như hình vẽ. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của
tham số m để hàm số   2
1
1
3
y f x m
   có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các
phần tử của tập S bằng:
A. 7 . B. 10. C. 8 . D. 1.
Lời giải
Hàm số  
f x có 3 điểm cực trị.
Đồ thị hàm số  
1
f x  có được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số  
f x sang trái 1 đơn vị, nên
hàm số  
1
y f x
  cũng có 3 điểm cực trị.
Do đó hàm số   2
1
1
3
y f x m
   có 5 điểm cực trị   2
1
1 0
3
f x m
    có 2 nghiệm đơn
hoặc bội lẻ.
  2
1
1
3
f x m
    có 2 nghiệm đơn hoặc bội lẻ
 
2
2
1
6 3
3
1
2 Loai
3
m
m

    

 
 


2
3
3
9 18
3 2 3 2
m
m
m
m
  

 
    


  

do m nguyên dương suy ra
3 3 2
m
   
3;4
S
  .
Tổng các phần tử của tập S là 7.
Câu 11. Cho hàm số  
y f x
 xác định và liên tục trên có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ
nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số  
y f x
 trên đoạn  
2;2
 .
A. 5; 1
m M
    . B. 2; 2
m M
   . C. 1; 0
m M
   . D. 5; 0
m M
   .
Lời giải
Nhìn vào đồ thị ta thấy:
 
 
2;2
max 1
M f x

   khi 1
x   hoặc 2
x  .
 
 
2;2
min 5
m f x

   khi 2
x   hoặc 1
x  .
Câu 12. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
2
1
x
x
y
m


 trên đoạn  
0;2 bằng 2 . Tổng các phần tử của S bằng
A. 0 . B. 1
 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
Đặt  
2
1
x m
f x
x



.
Ta có hàm số  
y f x
 liên tục trên  
0;2 và có đạo hàm  
 
2
2
1
m
f x
x

 

.
+ Nếu 2
m   thì hàm số   2, 1
x
f x   
 . Khi đó, giá trị lớn nhất của hàm số  
y f x
 trên
đoạn  
0;2 bằng 2. Do đó 2
m   thỏa mãn yêu cầu bài toán  
* .
+ Nếu 2
m   thì
 
     
 
0;2
4
0 ;
max ma a
3
m
2
x ;
x
m m
x
m
M f x f m
f
  
  
    
 
.
Phác thảo đồ thị hàm số y m
 và đồ thị hàm số
4
3
m
y

 trên cùng một hệ trục tọa độ ta
được:
+ Khi 2
m   thì 2 2
M m m
      (loại).
+ Khi 2 1
m
   thì
4
2 2
3
m
M m

     (loại).
+ Khi 1
m  thì 2 M m
  . Suy ra 2
m  thỏa mãn yêu cầu bài toán  
** .
Từ  
* và  
** suy ra  
2; 2
S   do đó tổng các phần tử của S bằng 0 .
Câu 13. Cho hàm số  
y f x
 có  
lim 2
x
f x

  và  
lim 2
x
f x

 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng
định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng 2
x  và 2
x   .
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng 2
y  và 2
y   .
Lời giải
Theo định nghĩa về tiệm cận, ta có:
 
lim 2
x
f x

  suy ra 2
y   là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số  
y f x
 .
 
lim 2
x
f x

 suy ra 2
y  là đường tiệm cân ngang của đồ thị hàm số  
y f x
 .
Câu 14. Cho  
1
C là đồ thị của hàm số 3
2 3 1
y x x
   và  
2
C là đồ thị của hàm số 3
1
y x x
   . Gọi
n là số điểm chung phân biệt của  
1
C và  
2
C . Chọn khẳng định đúng.
A. 0
n  . B. 1
n  . C. 2
n  . D. 3
n  .
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của  
1
C và  
2
C :
3 3 3
0
2 3 1 1 4 0 2
2
x
x x x x x x x
x



         

  

.
Vì phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên  
1
C và  
2
C có 3 điểm chung phân biệt.
Vậy 3
n  .
Câu 15. Cho hàm số  
y f x
 liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các
giá trị thực của tham số m để phương trình  
5 2 sin 1 0
f x m
   có nghiệm thuộc khoảng
 
0; là
A.  
0;4 . B.  
0;20 . C.  
5;15 . D.  
0;20 .
Lời giải
◦ Đặt 2 sin 1
t x
  . Vì  
0;
x 
 nên 0 sin 1
x
  0 sin 1
x
   1 2 sin 1 3
x
   
1 3
t
   .
◦ Do đó phương trình  
5 2 sin 1 0
f x m
   có nghiệm thuộc khoảng  
0; khi và chỉ khi
phương trình  
5
m
f t  có nghiệm thuộc nửa khoảng  
1;3 .
◦ Quan sát đồ thị ta suy ra điều kiện của tham số m là    
0;4 0;20
5
m
m
   .
Câu 16. Cho hàm số  
y f x
 liên tục trên đoạn  
1;3 và có bảng biến thiên như sau
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình   2
1
6 12
m
f x
x x
 
 
có
nhiều nghiệm nhất trên đoạn  
2;4 . Tổng các phần tử của S là
A. 297
 . B. 294
 . C. 75
 . D. 72
 .
Lời giải
     
2
2
1 6 12 1
6 12
m
f x m x x f x
x x
      
 
.
Đặt 1
x t
  và      
2
4 7
g t t t f t
   . Với  
2;4
x thì  
1;3
t  .
Yêu cầu bài toán trở thành tìm giá trị nguyên của tham số m để phương trình  
m g t
 có nhiều
nghiệm nhất trên đoạn  
1;3 .          
2
2 4 4 7
g t t f t t t f t
 
     .
Vì  
2 0
f   nên      
2
f t t h t
   , suy ra
                  
 
2 2
2 4 4 7 2 2 2 4 7
g t t f t t t t h t t f t t t h t
           
Từ bảng biến thiên ta có được    
0, 1;3
h t t
   nên        
2
2 4 7 0, 1;3
f t t t h t t
      .
Ta có bảng biến thiên:
Vậy với  
12; 3
m   thì phương trình đã cho có nhiều nhất 2 nghiệm phân biệt.
Tổng các phần tử của S là 72
 .
Câu 17. Cho 0; ,
a m n
  . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. .
n m m n
a a a 
 . B. :
n m m n
a a a 
 . C.   .
n
m m n
a a
 . D. 0
1
a  .
Lời giải
Ta có :
n m n m
a a a 
 .
Câu 18. Cho số *
x và 2
x  . Giá trị của 1
2021
x x
bằng
A. 1
2021
x
x
. B. 2021. C.
1
2021
x
x

. D. Đáp án khác.
Lời giải
Ta có
1
1
2021 2021
x
x x x


 .
Câu 19. Rút gọn biểu thức
7
5
3 3
4 2
7
.
.
a a
A
a a
 với 0
a  ta được kết quả
m
n
A a
 , trong đó *
,
m n và
m
n
là
phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2
3 2 2
m n
  . B. 2 2
43
m n
  . C. 2
2 15
m n
  . D. 2 2
25
m n
  .
Lời giải
Ta có:
7 5 7 5 7
26 2
5 4
3 3 3 3 3 3 4
7 7
2 2 26
4 2
7 4
4 7 7 7
. .
. .
a a a a a a
A a a
a a a a a a



 
      2
2; 7 2 15
m n m n
      .
Câu 20. Cho biểu thức
1
2
2
1
1
3. 2 4
2
x
x
x
T

 
   . Khi 2 3
x
 thì giá trị của biểu thức T là
A.
9 3
2
. B.
5 3
2
. C.
3 3
2
. D.
7 3
2
.
Lời giải
Ta có:
 
1
1 1
2 2
1
2 2
1
1 1 9 9 3
3. 2 4 2 3. 2 4 2.2 3.2 .2 .2
2 2 2 2
x
x x
x
x x x x x
x
T



 
 
          
 
 
.
Câu 21. Đạo hàm của hàm số 5x
y  là
A.
5
ln5
x
y

  . B. 5 ln5
x
y  . C.
5
ln 5
x
y  . D. 5 ln5
x
y   .
Lời giải
Tập xác định D  .
Ta có 5 5 ln5
x x
y y
   , với mọi x .
Câu 22. Cho ,
a b là 2 số thực khác 0 . Biết  
2
2
7
8
1
64
16
a ab
a ab


 

 
 
. Tính tỉ số
a
b
.
A.
1
8
. B. 2 . C.
5
19
. D.
76
3
.
Lời giải
Ta có:  
2
2
7
8
1
64
16
a ab
a ab


 

 
 
   
3 2 7
2
8
2
4 4
a ab
a ab

 
  2 5
19 5 0
19
a
a ab
b
     .
Câu 23. Số nghiệm của phương trình    
2
ln 2 1 ln 3
x x x
    là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải
Ta có:
     
 
2
2 2
3
3 0 3
1
ln 2 1 ln 3
2 1 3 3 2 0
2
.
x
x x
x L
x x x
x x x x x
x L
S


  
  


      
  
       
   



 
Câu 24. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
 
2
2
log 2 2022
y x x m
    có tập xác định là ?
A. 2022. B. 2021. C. 2020. D. 2019 .
Lời giải
Điều kiện xác định: 2
2 2022 0
x x m
    .
Hàm số  
2
2
log 2 2022
y x x m
    có tập xác định là khi và chỉ khi
2
2 2022 0,
x x m x
       
'
1 2022 0
m
      2021.
m
 
Vậy có 2020 giá trị của m thỏa mãn bài toán.
Câu 25. Phương trình +
=
2 3
5 25
x
có nghiệm là
A. = 1
x . B. =
1
.
2
x C. = -
1
2
x . D. =
5
2
x .
Lời giải
Ta có: +
= Û + = Û = -
2 3 1
5 25 2 3 2
2
x
x x .
Câu 26. Tập hợp các số thực m để phương trình 2
log x m
 có nghiệm thực là
A.  
0; .
 B.  
;0 .
 C. . D.  
0;
Lời giải
Tập giá trị của hàm số 2
log
y x
 là nên để phương trình có nghiệm thực thì m
Câu 27. Tập nghiệm của phương trình ( )
- =
2
2
log 7 3
x là
A. { }
= - 4
S . B. { }
= 15 .
S C. { }
= - 15; 15
S . D. { }
= - 4; 4
S .
Lời giải
Điều kiện:
é >
ê
- > Û ê
< -
ê
ë
2 7
7 0
7
x
x
x
Ta có: ( )
é =
ê
- = Û - = Û = Û ê
= -
ê
ë
2 2 2
2
15
log 7 3 7 8 15
15
x
x x x
x
.
Vậy { }
= - 15; 15
S .
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
   
2 2 2
2 4 2 2 1 2 4 2
2 2 4 6 6 3 3 0
x x x x x x
m m
     
     (1) có hai nghiệm thực phân biệt
A. 5 3 2 5 3 2
m
    . B. 5 3 2
m   hoặc 5 3 2
m   .
C. 0
m  hoặc
1
2
m  . D.
1
0
2
m
  .
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với    
2 2 2
2 1 2 1 2 1
4 2 4 6 6 3 9 0
x x x x x x
m m
     
    
   
2 2
2 1 2 1
4 2
2 4 6 3 0
9 3
x x x x
m m
   
   
     
   
   
(2).
Đặt
 
 
2
2
2 1 1 0
2 2 2
1 0;1
3 3 3
x x x
t t
  
     
     
     
     
.
Phương trình (1) trở thành    
2 3
2 4 6 3 0 3
2 1
t
t m t m
t m


         

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  phương trình (3) có đúng một nghiệm  
0;1
t
1
0 2 1 1 0
2
m m
        .
Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình 3
2 2

x
là:
A.  
3 . B.  

3; C.  
;3 . D. .
Lời giải
  
3
2 2 3
x
x . Vậy tập nghiệm bất phương trình là  
 
3; .
S
Câu 30. Tìm tập nghiệm của bất phương trình  
2
2
log 4 6 1
  
x x
A. . D.  
2 . C. . D.  
 2 .
Lời giải
   
2
2 2 1 2
2
log 4 6 1 4 6 2 4 4 0 2 0 2
               
x x x x x x x x .
Vậy tập nghiệm  
 2

S .
Câu 31. Gọi 0
m là giá trị nhỏ nhất để bất phương trình
     
2 2 2
1 log 2 2log 4 2 2 2 log 1
2
x
x m x x x
 
          
 
 
có nghiệm.
Chọn đáp án đúng trong các khẳng định sau
A.  
0 9;10
m  . B.  
0 8;9
m  . C.  
0 10; 9
m    . D.  
0 9; 8
m    .
Lời giải
+ Điều kiện xác định:
   
1 2 1 2
4 2 2 2 0 4 2 2 2
2 2
x x
x x
m x x m x x
     
 
 

 
          
 
 
 
*
+ Với điều kiện trên bất phương trình:
     
2 2 2
1 log 2 2log 4 2 2 2 log 1
2
x
x m x x x
 
          
 
 
    
2
2 2
log 2 2 1 log 4 2 2 2
2
x
x x m x x
 
        
 
   
 
    
2 2 2 4 2 2 2
2
x
x x m x x
        
    
2 2 2 4 2 2 2
2
x
m x x x x
          
1 .
+ Ta thấy các nghiệm của  
1 trong khoảng  
1;2
 luôn thỏa mãn  
* .
+ Đặt  
2 2 2, 0
t x x t
     với  
1;2
x  .
Xét   2 2 2
f x x x
    với  
1;2
x  .
 
  
1 1 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
x x
f x
x x x x
   
   
   
.
  0 2 2 2 2 1
f x x x x
        .
Bảng biến thiên:
Suy ra khi  
1;2
x  thì  3;3
t 
  .
+ Ta có      
2
2 4
4 2 2 2 2 2 2 2
2 2
x t
t x x x x x

          .
+  
1 trở thành
2
2
4
4 2 8 4
2
t
m t m t t

       
2 .
+  
1 có nghiệm  
1;2
x   
2
 có nghiệm  3;3
t 
  .
+ Xét hàm số   2
8 4
   
y g t t t trên  3;3

.
Bảng biến thiên:
+ Do đó bất phương trình  
2 có nghiệm  3;3
t 
 
khi và chỉ khi
19
2 19
2
    
m m .
Suy ra  
0
19
10; 9
2
m      .
Câu 32. Đạo hàm của hàm số  
2
3 2
3
y x x
  bằng
A. 5 4 3
6 30 36 .
x x x
  B. 5 3
6 36 .
x x
 C. 5 4 3
6 30 36 .
x x x
  D. 5 3
6 36
x x

Lời giải
Ta có: 6 5 4
6 9 .
y x x x
  
5 4 3
6 30 36 .
y x x x
   
Câu 33. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số
4
2 1
2 2
x
y x
   tại điểm có hoành độ 1
x   là
A. 4.
 B. 4. C. 0. D. 2.
Lời giải
Ta có: 3
2 2 .
y x x
  
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ 1
x   là:
     
3
1 2. 1 2 1 4.
y       
Câu 34. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện?
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Vì hình B vi phạm tính chất “Mỗi cạnh của miền đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai
miền đa giác”.
Câu 35. Khối đa diện nào sau đây có các mặt không phải là tam giác đều?
A. Tứ diện đều. B. Nhị thập diện đều.
C. Bát diện đều. D. Thập nhị diện đều.
Lời giải
Bát diện đều: có 8 mặt là các tam giác đều.
Nhị thập diện đều: có 20 mặt là các tam giác đều.
Tứ diện đều: có 4 mặt là các tam giác đều.
Thập nhị diện đều: có 12 mặt là các ngũ giác đều.
Câu 36. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1
3
V Bh
 .
B. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V Bh
 .
C. Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kính thước của nó.
D. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là 3
V Bh
 .
Lời giải
Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1
3
V Bh
 .
Câu 37. Tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều cạnh bằng a là
A. 2
3a . B. 2
2 3
a . C. 2
16 3
a . D. 2
8 3
a .
Lời giải
Hình bát diện đều 8 mặt và các mặt là những tam giác đều bằng nhau. Tổng diện tích tất cả các
mặt của hình bát diện đều cạnh bằng a là:
2
2
3
8. 2 3
4
a
S a
  .
Câu 38. Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 2
3a , độ dài cạnh bên bằng 2a . Thể tích khối lăng
trụ này bằng
A. 3
2a . B. 3
a . C. 3
3a . D. 3
6a .
Lời giải
Thể tích khối lăng trụ là .
V B h

2
3 .2
a a
 3
6a
 .
Câu 39. Cho hình hộp ABCDA B C D
    có diện tích đáy bằng 4, chiều cao bằng 3. Gọi M là trung điểm
của DC
  . Thể tích khối tứ diện CBAM
  là:
A. 1. B. 3. C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Ta có
 
 
. .
1
. . ,
3
C B AM A B C M B C M
V V S d A B C M
       
 
 
 
1 1 1
. . . , .4.3 1
3 4 12
A B C D
S d A A B C D
       
  
Câu 40. Cho khối chóp .
S ABC có 60 ,
ASB ASC BSC
    SA SB a
  , SC x a
  . Tìm x sao cho
khối chóp .
S ABC có thể tích bằng
3
2
4
a
.
A. 2
x a
 . B. 4
x a
 . C. 3
x a
 . D. 6
x a
 .
Lời giải
Gọi điểm D thuộc cạnh SC sao cho SA SB SD a
   .
.
S ABD
 là tứ diện đều có cạnh bằng a
3
.
2
12
S ABD
a
V
  .
.
.
. .
S ABD
S ABC
V SA SB SD
V SA SB SC
 
3
3
2
1
12 1.1. 3
3
2
4
a
a a
x a
x x
a
      .
Câu 41. Cho hình chóp .
S ABC có thể tích V . ,
M N lần lượt là trung điểm ,
SA SC . Điểm P nằm trên
cạnh AB sao cho 4

AB AP, điểm Q nằm trên cạnh BC sao cho 4

BC BQ . Tính thể tích
MNPQ theo V .
A.
12
V
. B.
8
V
. C.
4
V
. D.
6
V
.
Lời giải
S
A
B
C
D
Gọi K là điểm trên BC thỏa mãn 4 // //
 
BC KC PK AC MN .
Do / / / /( ) ( , ) ( , )
  
PK MN PK MNQ d P MNQ d K MNQ
1 1
. . ( , ) . . ( , )
3 3
   
MNPQ MNQ MNQ MNKQ
V S d P MNQ S d K MNQ V .
Mặt khác:
1
. . ( , )
( , )
3 .
1 ( , )
. . ( , )
3
 
NKQ
MNKQ NKQ
SABC SBC
SBC
S d M NKQ
V S d M NKQ
V S d A SBC
S d A SBC
(*)
Ta có:
1
. ( , )
( , ) 1 1 1
2 . .
1 ( , ) 2 2 4
. ( , )
2
   
NKQ
SBC
KQ d N KQ
S KQ d N KQ
S BC d S BC
BC d S BC
(1)
( , ) ( , ) 1
( , ) ( , ) 2
  
d M NKQ d M SBC MS
d A SBC d A SBC AS
(2)
Thế (1) và (2) vào (*) ta được:
1 1 1
.
4 2 8 8 8
     
MNKQ
MNKQ MNPQ
SABC
V V V
V V
V
.
Câu 42. Hình nào sau đây không có dạng mặt tròn xoay?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Lời giải
Hình 2 không có dạng mặt tròn xoay.
Câu 43. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 2
2 a
 và bán kính đáy bằng a . Tính thể tích của
khối nón đã cho.
A. 3
3
3
a
 . B. 3
1
3
a
 . C. 3
3 a
 . D. 3
3 a
 .
Lời giải
Ta có 2
2 . . 2
xq
S rl a al l a
  
     .
Chiều cao của hình nón là: 2 2 2 2
4 3
h l r a a a
     .
Vậy thể tích của khối nón đã cho là 2 2 3
1 1 3
. 3
3 3 3
V r h a a a
  
   .
Câu 44. Một hình trụ có bán kính đáy 3
r  , chiều cao 4
h  . Tính thể tích của khối trụ.
A. 36 . B. 12 . C. 24 . D. 4 .
Lời giải
2 2
.3 .4 36
V r h
  
  
Câu 45. Cho hình vuông ABCD cạnh 4 . Gọi ,
M N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình
vuông ABCD xung quanh MN . Diện tích xung quanh của hình trụ tạo thành là:
A. 16 . B. 8 . C.
16
3

. D. 32 .
Lời giải
Quay hình vuông ABCD xung quanh MN ta được hình trụ như hình vẽ.
Bán kính đường tròn đáy: 2
2
CD
r  
Diện tích xung quanh hình trụ: 2 2 .2.4 16
S rh
  
  
Câu 46. Cho khối cầu có đường kính bằng2 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng
A. 16 . B.
4
3

. C. 4 . D.
8
3

.
Lời giải
Bán kính của khối cầu là 1
r  .
Thể tích của khối cầu đã cho : 3
4 4
3 3
V r
 
  .
Câu 47. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có kích thước a , 2a , 2a là
A. 2
9a . B. 3
9
3
a
 . C. 2
9 a
 . D. 2
3 a
 .
Lời giải
Xét hình hộp chữ nhật là .
ABCD A B C D
    có AB a
 , 2
AD a
 , 2
AA a
  .
Gọi I là trung điểm A C
 , suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật .
ABCD ABCD
    .
Ta có bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp .
ABCD A B C D
    là:
2 2 2
1 1 3
2 2 2
R AC AB AD AA a
 
     .
Vậy diện tích mặt cầu là: 2 2
4 9
S R a
 
  .
Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều. Cho SA vuông góc với mặt đáy và 3 .

SA a
Góc giữa hai mặt phẳng  
SBC và  
ABC bằng 60 .
 Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC bằng
A.
3
43 129
.
18
a
B.
3
31 93
.
54
a
C.
3
31 93
.
18
a
D.
3
43 129
.
54
a
Lời giải
Gọi H là trung điểm của BC. Ta có:     .
 
SBC ABC BC
Do tam giác ABC đều nên .

BC AH Mà 
BC SA nên   .
  
BC SAH BC SH
Do đó góc giữa hai mặt phẳng  
SBC và  
ABC là góc 60 .
 
SHA
Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. Kẻ đường thẳng  vuông góc với  
ABC tại O.
Gọi M là trung điểm của SA. Kẻ đường trung trực d của SA (d song song với AH).
Gọi I là giao điểm của  và d.
Ta có .
   
I IA IB IC Và .
  
I d IS IA
Từ đó suy ra .
  
IA IB IC IS Do đó I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Bán kính của mặt cầu này là .
   
R IA IB IC IS
d
I
O
H
M
A
B
C
S
Xét tam giác SAH vuông tại A, ta có:
3 3
tan 3 .
tan60 3
tan
     

SA SA a a
SHA AH a
AH SHA
Ta có
2 2 2 3
. 3 .
3 3 3
  
a
AO AH a
Và
3
.
2 2
 
SA a
AM
Ta có, tứ giác AMIO là hình chữ nhật nên ta có:
2
2
2 2 3 2 3 129
.
2 3 6
 
 
     
 
   
   
a a a
R IA AM AO
Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
3
3
3
4 4 129 43 129
.
3 3 6 54

 
 
  
 
 
 
a a
V R
Câu 49. Cho chóp .
S ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên 2
SA a
 và vuông góc với
đáy. Gọi M là trung điểm của BC . Góc giữa hai đường thẳng AM và SC bằng
A. 90. B. 30. C. 60. D. 45.
Lời giải
Gọi N là trung điểm của SB , ta có    
//SC ; ;
MN AM SC AM MN AMN
   .
Do
3
3
2 2
SC a
SAB SAC SB SC a AN MN
          .
Mặt khác ABC
 đều cạnh a nên
3
2
a
AM  do đó
3
2
a
AM AN MN
  
 
; 60
AM SC AMN
   
Câu 50. Cho hình chóp đều .
S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Gọi M là trung
điểm AD, tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng  
SBM biết
95
10
SO a
 .
A.
95
5
a . B.
95
100
a . C.
19
5
a . D.
19
10
a .
Lời giải
N
M
A
C
B
S
Gọi N là trung điểm cạnh AB suy ra CN BM
 . Dựng đường thẳng qua O , song song với
CN cắt BM tại P và AN tại K , suy ra  
1
OP BM
 .
Từ giả thiết suy ra    
2
SO ABCD SO BM
   .
Từ    
1 , 2 suy ra  
   
, ,
d O SBM d O SP OH
  ( H là hình chiếu vuông góc của O lên SP )
Hai tam giác ,
BPK MPO
  đồng dạng cho ta
2
3
PO OM
PK KB
 
OK là đường trung bình của ACN
 nên
5
2 4
CN
OK a
 
2 2 5 5
.
5 5 4 10
OP OK a a
    .
Vậy  
   
 
, 2 , 2
d D SBM d O SBM OH
 
2 2 2 2
95 5
2. .
2 . 19
10 10
10
95 5
10 10
a a
SO OP
a
SO OP
a a
  
    

   
   
.
 HẾT 

More Related Content

Similar to LNT.Toan.Dethi 12.docx

De thi-minh-hoa-mon-toan-thpt-quoc-gia-lan-2-co-dap-an
De thi-minh-hoa-mon-toan-thpt-quoc-gia-lan-2-co-dap-anDe thi-minh-hoa-mon-toan-thpt-quoc-gia-lan-2-co-dap-an
De thi-minh-hoa-mon-toan-thpt-quoc-gia-lan-2-co-dap-an
mcbooksjsc
 
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
youngunoistalented1995
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 13
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 13Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 13
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 13
Nguyễn Thức
 
70-100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG T...
70-100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG T...70-100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG T...
70-100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG T...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
101 pdf.pdf
101 pdf.pdf101 pdf.pdf
101 pdf.pdf
ThnThngThng
 
đáp án toán hàm long
đáp án toán hàm longđáp án toán hàm long
đáp án toán hàm long
HuyenHoang84
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
youngunoistalented1995
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
giaoduc0123
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 15
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 15Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 15
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 15
Nguyễn Thức
 
đề Khó
đề Khóđề Khó
đề Khó
btkhanhchi
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Long Tran
 
de-thi-thu-lan-4-mon-toan
de-thi-thu-lan-4-mon-toande-thi-thu-lan-4-mon-toan
de-thi-thu-lan-4-mon-toan
toantieuhociq
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU (3...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU (3...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU (3...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU (3...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 2
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 2Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 2
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 2
Nguyễn Thức
 
Trắc nghiệm Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Trắc nghiệm Đường tiệm cận của đồ thị hàm sốTrắc nghiệm Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Trắc nghiệm Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
VuKirikou
 

Similar to LNT.Toan.Dethi 12.docx (20)

De thi-minh-hoa-mon-toan-thpt-quoc-gia-lan-2-co-dap-an
De thi-minh-hoa-mon-toan-thpt-quoc-gia-lan-2-co-dap-anDe thi-minh-hoa-mon-toan-thpt-quoc-gia-lan-2-co-dap-an
De thi-minh-hoa-mon-toan-thpt-quoc-gia-lan-2-co-dap-an
 
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS + GV) ...
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 1 + đáp án
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 13
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 13Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 13
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 13
 
70-100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG T...
70-100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG T...70-100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG T...
70-100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG T...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
101 pdf.pdf
101 pdf.pdf101 pdf.pdf
101 pdf.pdf
 
đáp án toán hàm long
đáp án toán hàm longđáp án toán hàm long
đáp án toán hàm long
 
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
đề thi thử toán ĐH Vinh lần 3 + đáp án
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia Toán năm 2019
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 15
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 15Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 15
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 15
 
đề Khó
đề Khóđề Khó
đề Khó
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN TOÁN - CÁC TRƯỜNG TRÊN...
 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 10 - NĂM 2023-2024 MÔN TOÁN KẾT NỐI TRI THỨC (ĐỀ 1-...
 
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
 
de-thi-thu-lan-4-mon-toan
de-thi-thu-lan-4-mon-toande-thi-thu-lan-4-mon-toan
de-thi-thu-lan-4-mon-toan
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU (3...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU (3...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU (3...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CÁNH DIỀU (3...
 
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 2
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 2Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 2
Đề thi thử môn toán tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2018 - Đề 2
 
Trắc nghiệm Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Trắc nghiệm Đường tiệm cận của đồ thị hàm sốTrắc nghiệm Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Trắc nghiệm Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
 

Recently uploaded

Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (18)

Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 

LNT.Toan.Dethi 12.docx

  • 1. TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN TÔNG Tổ Toán- Tin ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn toán lớp 12 Thời gian: 90 phút MA TRẬN ĐỀ Chương Nội dung NB TH VD VDC 1. Khảo sát hàm số Tính đơn điệu của hàm số 2 1 1 1 Cực trị của hàm số 2 1 1 1 Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất 1 0 1 0 Tiệm cận 1 0 0 0 Đồ thị và tương giao 1 0 1 1 Tổng số câu phần 1 7 2 4 3 2. Hàm số lũy thừa Hàm số mũ Hàm số logarit Các phép toán lũy thừa 2 1 1 0 Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit 1 2 1 0 Phương trình mũ, phương trình logarit 2 1 1 0 Bất phương trình mũ, logarit 1 1 0 1 Tổng số câu phần 2 6 5 3 1 3. Đạo hàm, tiếp tuyến Đạo hàm 0 1 0 0 Tiếp tuyến 0 1 0 0 Tổng số câu phần 3 0 2 0 0 4. Khối đa diện, thể tích khối đa diện Khối đa diện 1 0 0 0 Khối đa diện lồi, đều 1 1 0 0 Thể tích khối đa diện 2 1 1 1 Tổng số câu phần 4 4 2 1 1 5. Mặt tròn xoay Mặt tròn xoay, mặt nón 1 1 0 0 Mặt trụ 1 1 0 0 Mặt cầu 1 1 1 0 Tổng số câu phần 5 3 3 1 0 6. Góc và khoảng cách Góc 0 1 0 0 Khoảng cách 0 0 1 0 Tổng số câu 0 1 1 0 Tổng số câu 20 15 10 5 Tổng điểm 3.0 3.4 2.6 1.0
  • 2. ĐỀ BÀI Câu 1. Cho hàm số   y f x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.   1; . B.   ;1  . C.   1;   . D.   ; 1   . Câu 2. Tìm khoảng đồng biến của hàm số 4 2 4 3 y x x     . A. (0; ).  B. ( ;0).  C. ( ; 2)   và (0; 2). D. ( 2; ).  Câu 3. Tìm khoảng đồng biến của hàm số 2 2 y x x   . A. (0; ).  B. (2; ).  C. ( ;0).  D. (0;2). Câu 4. Tổng các nghiệm thực của phương trình     5 10 2 2021 5 11 2021 11 5 x x x x       là A. 2021. B. 5. C. 2022. D. 11  . Câu 5. Cho hàm số đa thức   y f x  liên tục trên ¡ có đồ thị hàm số   y f x   như hình vẽ: Hàm số     2 4 2 4 g x f x x x     nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.   3; 2   . B.   0;1 . C.   3;4 . D.   1;0  . Câu 6. Cho hàm số   y f x  có bảng biến thiên như sau. Kết luận nào sau đây sai? A. Hàm số đạt cực tiểu tại 1 x   . B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 3  . C. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là 0 x  . D. Hàm số có ba điểm cực trị. Câu 7. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
  • 3. A. 3 B. 1 C. 2 D. 0 Câu 8. Cho hàm số 3 2 3 y x x   . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. Hàm số đạt cực đại tại 0 x  . B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 4  . C. Hàm số đạt cực đại tại 2 x  . D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0 . Câu 9. Cho hàm số    y f x liên tục trên và có đồ thị như hình sau: Hỏi đồ thị hàm số   2      y f x có bao nhiêu điểm cực trị? A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9. Câu 10. Cho đồ thị hàm số   y f x  như hình vẽ. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số   2 1 1 3 y f x m    có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của tập S bằng: A. 7 . B. 10. C. 8 . D. 1. Câu 11. Cho hàm số   y f x  xác định và liên tục trên có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số   y f x  trên đoạn   2;2  .
  • 4. A. 5; 1 m M     . B. 2; 2 m M    . C. 1; 0 m M    . D. 5; 0 m M    . Câu 12. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số 2 1 x x y m    trên đoạn   0;2 bằng 2. Tổng các phần tử của S bằng A. 0 . B. 1  . C. 1. D. 2 . Câu 13. Cho hàm số   y f x  có   lim 2 x f x    và   lim 2 x f x   . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng? A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng 2 x  và 2 x   . D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng 2 y  và 2 y   . Câu 14. Cho   1 C là đồ thị của hàm số 3 2 3 1 y x x    và   2 C là đồ thị của hàm số 3 1 y x x    . Gọi n là số điểm chung phân biệt của   1 C và   2 C . Chọn khẳng định đúng. A. 0 n  . B. 1 n  . C. 2 n  . D. 3 n  . Câu 15. Cho hàm số   y f x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình   5 2 sin 1 0 f x m    có nghiệm thuộc khoảng   0; là A.   0;4 . B.   0;20 . C.   5;15 . D.   0;20 . Câu 16. Cho hàm số   y f x  liên tục trên đoạn   1;3 và có bảng biến thiên như sau
  • 5. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình   2 1 6 12 m f x x x     có nhiều nghiệm nhất trên đoạn   2;4 . Tổng các phần tử của S là A. 297  . B. 294  . C. 75  . D. 72  . Câu 17. Cho 0; , a m n   . Khẳng định nào sau đây là sai? A. . n m m n a a a   . B. : n m m n a a a   . C.   . n m m n a a  . D. 0 1 a  . Câu 18. Cho số * x và 2 x  . Giá trị của 1 2021 x x bằng A. 1 2021 x x . B. 2021. C. 1 2021 x x  . D. Đáp án khác. Câu 19. Rút gọn biểu thức 7 5 3 3 4 2 7 . . a a A a a  với 0 a  ta được kết quả m n A a  , trong đó * , m n và m n là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 2 3 2 2 m n   . B. 2 2 43 m n   . C. 2 2 15 m n   . D. 2 2 25 m n   . Câu 20. Cho biểu thức 1 2 2 1 1 3. 2 4 2 x x x T       . Khi 2 3 x  thì giá trị của biểu thức T là A. 9 3 2 . B. 5 3 2 . C. 3 3 2 . D. 7 3 2 . Câu 21. Đạo hàm của hàm số 5x y  là A. 5 ln5 x y    . B. 5 ln5 x y  . C. 5 ln 5 x y  . D. 5 ln5 x y   . Câu 22. Cho , a b là 2 số thực khác 0 . Biết   2 2 7 8 1 64 16 a ab a ab          . Tính tỉ số a b . A. 1 8 . B. 2. C. 5 19 . D. 76 3 . Câu 23. Số nghiệm của phương trình     2 ln 2 1 ln 3 x x x     là A. 0. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 24. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số   2 2 log 2 2022 y x x m     có tập xác định là ? A. 2022. B. 2021. C. 2020. D. 2019. Câu 25. Phương trình + = 2 3 5 25 x có nghiệm là A. = 1 x . B. = 1 . 2 x C. = - 1 2 x . D. = 5 2 x . Câu 26. Tập hợp các số thực m để phương trình 2 log x m  có nghiệm thực là A.   0; .  B.   ;0 .  C. . D.   0; Câu 27. Tập nghiệm của phương trình ( ) - = 2 2 log 7 3 x là A. { } = - 4 S . B. { } = 15 . S C. { } = - 15; 15 S . D. { } = - 4; 4 S . Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình     2 2 2 2 4 2 2 1 2 4 2 2 2 4 6 6 3 3 0 x x x x x x m m            (1) có hai nghiệm thực phân biệt A. 5 3 2 5 3 2 m     . B. 5 3 2 m   hoặc 5 3 2 m   .
  • 6. C. 0 m  hoặc 1 2 m  . D. 1 0 2 m   . Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình 3 2 2  x là: A.   3 . B.    3; C.   ;3 . D. . Câu 30. Tìm tập nghiệm của bất phương trình   2 2 log 4 6 1    x x A. . D.   2 . C. . D.   2 . Câu 31. Gọi 0 m là giá trị nhỏ nhất của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm:       2 2 2 1 log 2 2log 4 2 2 2 log 1 2 x x m x x x                  . Chọn đáp án đúng trong các khẳng định sau. A.   0 9;10 m  . B.   0 8;9 m  . C.   0 10; 9 m    . D.   0 9; 8 m    . Câu 32. Đạo hàm của hàm số   2 3 2 3 y x x   bằng A. 5 4 3 6 30 36 . x x x   B. 5 3 6 36 . x x  C. 5 4 3 6 30 36 . x x x   D. 5 3 6 36 x x  Câu 33. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số 4 2 1 2 2 x y x    tại điểm có hoành độ 1 x   là A. –4. B. 4. C. 0. D. 2. Câu 34. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện? A. . B. . C. . D. . Câu 35. Khối đa diện nào sau đây có các mặt không phải là tam giác đều? A. Tứ diện đều. B. Nhị thập diện đều. C. Bát diện đều. D. Thập nhị diện đều. Câu 36. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là 1 3 V Bh  . B. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V Bh  . C. Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kính thước của nó. D. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là 3 V Bh  . Câu 37. Tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều cạnh bằng a là A. 2 3a . B. 2 2 3 a . C. 2 16 3 a . D. 2 8 3 a . Câu 38. Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 2 3a , độ dài cạnh bên bằng 2a . Thể tích khối lăng trụ này bằng A. 3 2a . B. 3 a . C. 3 3a . D. 3 6a . Câu 39. Cho hình hộp ABCDA B C D     có diện tích đáy bằng 4, chiều cao bằng 3. Gọi M là trung điểm của DC   . Thể tích khối tứ diện CBAM   là:
  • 7. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 40. Cho khối chóp . S ABC có 60 , ASB ASC BSC     SA SB a   , SC x a   . Tìm x sao cho khối chóp . S ABC có thể tích bằng 3 2 4 a . A. 2 x a  . B. 4 x a  . C. 3 x a  . D. 6 x a  . Câu 41. Cho hình chóp . S ABC có thể tích V . , M N lần lượt là trung điểm , SA SC . Điểm P nằm trên cạnh AB sao cho 4  AB AP, điểm Q nằm trên cạnh BC sao cho 4  BC BQ . Tính thể tích MNPQ theo V . A. 12 V . B. 8 V . C. 4 V . D. 6 V . Câu 42. Hình nào sau đây không có dạng mặt tròn xoay? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 43. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 2 2 a  và bán kính đáy bằng a . Tính thể tích của khối nón đã cho. A. 3 3 3 a  . B. 3 1 3 a  . C. 3 3 a  . D. 3 3 a  . Câu 44. Một hình trụ có bán kính đáy 3 r  , chiều cao 4 h  . Tính thể tích của khối trụ. A. 36 . B. 12 . C. 24 . D. 4 . Câu 45. Cho hình vuông ABCD cạnh 4 . Gọi , M N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình vuông ABCD xung quanh MN . Diện tích xung quanh của hình trụ tạo thành là: A. 16 . B. 8 . C. 16 3  . D. 32 . Câu 46. Cho khối cầu có đường kính bằng2 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng A. 16 . B. 4 3  . C. 4 . D. 8 3  . Câu 47. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có kích thước a , 2a , 2a là A. 2 9a . B. 3 9 3 a  . C. 2 9 a  . D. 2 3 a  . Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều. Cho SA vuông góc với mặt đáy và 3 .  SA a Góc giữa hai mặt phẳng   SBC và   ABC bằng 60 .  Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng A. 3 43 129 . 18 a B. 3 31 93 . 54 a C. 3 31 93 . 18 a D. 3 43 129 . 54 a Câu 49. Cho chóp . S ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên 2 SA a  và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của BC . Góc giữa hai đường thẳng AM và SC bằng A. 90. B. 30. C. 60. D. 45.
  • 8. Câu 50. Cho hình chóp đều . S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Gọi M là trung điểm AD, tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng   SBM biết 95 10 SO a  . A. 95 5 a . B. 95 100 a . C. 19 5 a . D. 19 10 a .  HẾT 
  • 9. BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.C 3.B 4.B 5.D 6.C 7 8.A 9.B 10.A 11.A 12.A 13.D 14.D 15.D 16.D 17.B 18.C 19.C 20.A 21.B 22.C 23.A 24.C 25.C 26.C 27.C 28.D 29.B 30.D 31.C 32.A 33.A 34.B 35.D 36.D 37.B 38.D 39.A 40.C 41.B 42.B 43.A 44.A 45.A 46.B 47.C 48.D 49.C 50.D HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Cho hàm số   y f x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.   1; . B.   ;1  . C.   1;   . D.   ; 1   . Lời giải Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng   ; 1   và   1;1  . Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng   ; 1   . Câu 2. Tìm khoảng đồng biến của hàm số 4 2 4 3 y x x     . A. (0; ).  B. ( ;0).  C. ( ; 2)   và (0; 2). D. ( 2; ).  Lời giải Tập xác định của hàm số: D  . Ta có: 3 4 8 y x x     . Cho 3 2 2 2 0 4 0 0 0 4 8 0 4 ( 2) 0 2 0 2 2 x x x y x x x x x x x                                Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên   ; 2   và   0; 2 . Câu 3. Tìm khoảng đồng biến của hàm số 2 2 y x x   . A. (0; ).  B. (2; ).  C. ( ;0).  D. (0;2). Lời giải Hàm số đã cho xác định khi: 2 0 2 0 2 x x x x          Tập xác định:     D ;0 2;     .
  • 10. Ta có:     2 1 , ;0 2; 2 x y x x x          . Hàm số không có đạo hàm tại: 0; 2 x x   . Cho 2 1 0 0 1 0 1 2 x y x x x x            . Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên  2; . Câu 4. Tổng các nghiệm thực của phương trình     5 10 2 2021 5 11 2021 11 5 x x x x       là A. 2021. B. 5. C. 2022. D. 11  . Lời giải Xét hàm số   5 2021 f t t t     4 ' 5 2021 0, f t t t       nên hàm số   y f t  đồng biến trên . Ta có:     5 10 2 2021 5 11 2021 11 5 x x x x           5 10 2 2021 5 11 2021 5 11 x x x x       có dạng:     2 2 2 5 69 2 5 11 5 11 5 11 0 5 69 2 x f x f x x x x x x                     . Vậy tổng các nghiệm là 5. Câu 5. Cho hàm số đa thức   y f x  liên tục trên ¡ có đồ thị hàm số   y f x   như hình vẽ: Hàm số     2 4 2 4 g x f x x x     nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.   3; 2   . B.   0;1 . C.   3;4 . D.   1;0  . Lời giải Ta có     2 4 2 4 g x f x x x       2 4 2 2 4 f x x      . Đặt   2 ( ) 4 4 h x f x x    .
  • 11. ( ) 4 ( ) 2 4 ( ) 2 x h x f x x f x              . Vẽ đồ thị hàm số   y f x   và đường thẳng 2 x y  trong cùng một mặt phẳng tọa độ: Từ hình vẽ ta suy ra bảng biến thiên của hàm ( ) h x : Suy ra sự biến thiên của hàm     2 4 4 h x f x x    : Từ đó suy ra sự biến thiên của hàm số       2 2 4 2 2 4 g x h x f x x        : Ta thấy hàm số   g x nghịch biến trên mỗi khoảng   ; 4   ,   2;0  . Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng   1;0  . Câu 6. Cho hàm số   y f x  có bảng biến thiên như sau. Kết luận nào sau đây sai? x  6  2  2    h x   0  0  0    h x x  2  0 2    h x x  4  2  0      2 g x h x  
  • 12. A. Hàm số đạt cực tiểu tại 1 x   . B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 3  . C. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là 0 x  . D. Hàm số có ba điểm cực trị. Lời giải Đồ thị hàm số đã cho có điểm cực đại là   0; 3  . Câu 7. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 0 Lời giải Hàm số có ba điểm cực trị. Câu 8. Cho hàm số 3 2 3 y x x   . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. Hàm số đạt cực đại tại 0 x  . B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 4  . C. Hàm số đạt cực đại tại 2 x  . D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0 . Lời giải Tập xác định: D  ¡ . Ta có: 2 3 6 y x x    . Xét 2 0 0 3 6 0 2 x y x x x            . Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đã cho đạt cực đại tại 0 x  . Câu 9. Cho hàm số    y f x liên tục trên và có đồ thị như hình sau:
  • 13. Hỏi đồ thị hàm số   2      y f x có bao nhiêu điểm cực trị? A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9. Lời giải               2 0 1 2 . ; 0 0 2                    f x y f x y f x f x y f x . Đồ thị hàm số    y f x cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt và   f x đổi dấu khi x đi qua các nghiệm này, suy ra phương trình   1 có 4 nghiệm bội lẻ. Đồ thị hàm số    y f x có 3 điểm cực trị, suy ra phương trình   2 có 3 nghiệm bội lẻ. Nhận thấy các nghiệm bội lẻ của phương trình   1 và   2 không trùng nhau. Suy ra đồ thị hàm số   2      y f x có 7 điểm cực trị. Câu 10. Cho đồ thị hàm số   y f x  như hình vẽ. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số   2 1 1 3 y f x m    có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của tập S bằng:
  • 14. A. 7 . B. 10. C. 8 . D. 1. Lời giải Hàm số   f x có 3 điểm cực trị. Đồ thị hàm số   1 f x  có được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số   f x sang trái 1 đơn vị, nên hàm số   1 y f x   cũng có 3 điểm cực trị. Do đó hàm số   2 1 1 3 y f x m    có 5 điểm cực trị   2 1 1 0 3 f x m     có 2 nghiệm đơn hoặc bội lẻ.   2 1 1 3 f x m     có 2 nghiệm đơn hoặc bội lẻ   2 2 1 6 3 3 1 2 Loai 3 m m              2 3 3 9 18 3 2 3 2 m m m m                  do m nguyên dương suy ra 3 3 2 m     3;4 S   . Tổng các phần tử của tập S là 7. Câu 11. Cho hàm số   y f x  xác định và liên tục trên có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số   y f x  trên đoạn   2;2  . A. 5; 1 m M     . B. 2; 2 m M    . C. 1; 0 m M    . D. 5; 0 m M    . Lời giải Nhìn vào đồ thị ta thấy:     2;2 max 1 M f x     khi 1 x   hoặc 2 x  .
  • 15.     2;2 min 5 m f x     khi 2 x   hoặc 1 x  . Câu 12. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số 2 1 x x y m    trên đoạn   0;2 bằng 2 . Tổng các phần tử của S bằng A. 0 . B. 1  . C. 1. D. 2 . Lời giải Đặt   2 1 x m f x x    . Ta có hàm số   y f x  liên tục trên   0;2 và có đạo hàm     2 2 1 m f x x     . + Nếu 2 m   thì hàm số   2, 1 x f x     . Khi đó, giá trị lớn nhất của hàm số   y f x  trên đoạn   0;2 bằng 2. Do đó 2 m   thỏa mãn yêu cầu bài toán   * . + Nếu 2 m   thì           0;2 4 0 ; max ma a 3 m 2 x ; x m m x m M f x f m f              . Phác thảo đồ thị hàm số y m  và đồ thị hàm số 4 3 m y   trên cùng một hệ trục tọa độ ta được: + Khi 2 m   thì 2 2 M m m       (loại). + Khi 2 1 m    thì 4 2 2 3 m M m       (loại). + Khi 1 m  thì 2 M m   . Suy ra 2 m  thỏa mãn yêu cầu bài toán   ** . Từ   * và   ** suy ra   2; 2 S   do đó tổng các phần tử của S bằng 0 . Câu 13. Cho hàm số   y f x  có   lim 2 x f x    và   lim 2 x f x   . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng? A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng 2 x  và 2 x   . D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng 2 y  và 2 y   . Lời giải Theo định nghĩa về tiệm cận, ta có:   lim 2 x f x    suy ra 2 y   là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số   y f x  .   lim 2 x f x   suy ra 2 y  là đường tiệm cân ngang của đồ thị hàm số   y f x  .
  • 16. Câu 14. Cho   1 C là đồ thị của hàm số 3 2 3 1 y x x    và   2 C là đồ thị của hàm số 3 1 y x x    . Gọi n là số điểm chung phân biệt của   1 C và   2 C . Chọn khẳng định đúng. A. 0 n  . B. 1 n  . C. 2 n  . D. 3 n  . Lời giải Xét phương trình hoành độ giao điểm của   1 C và   2 C : 3 3 3 0 2 3 1 1 4 0 2 2 x x x x x x x x x                   . Vì phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên   1 C và   2 C có 3 điểm chung phân biệt. Vậy 3 n  . Câu 15. Cho hàm số   y f x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình   5 2 sin 1 0 f x m    có nghiệm thuộc khoảng   0; là A.   0;4 . B.   0;20 . C.   5;15 . D.   0;20 . Lời giải ◦ Đặt 2 sin 1 t x   . Vì   0; x   nên 0 sin 1 x   0 sin 1 x    1 2 sin 1 3 x     1 3 t    . ◦ Do đó phương trình   5 2 sin 1 0 f x m    có nghiệm thuộc khoảng   0; khi và chỉ khi phương trình   5 m f t  có nghiệm thuộc nửa khoảng   1;3 . ◦ Quan sát đồ thị ta suy ra điều kiện của tham số m là     0;4 0;20 5 m m    . Câu 16. Cho hàm số   y f x  liên tục trên đoạn   1;3 và có bảng biến thiên như sau Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình   2 1 6 12 m f x x x     có nhiều nghiệm nhất trên đoạn   2;4 . Tổng các phần tử của S là A. 297  . B. 294  . C. 75  . D. 72  .
  • 17. Lời giải       2 2 1 6 12 1 6 12 m f x m x x f x x x          . Đặt 1 x t   và       2 4 7 g t t t f t    . Với   2;4 x thì   1;3 t  . Yêu cầu bài toán trở thành tìm giá trị nguyên của tham số m để phương trình   m g t  có nhiều nghiệm nhất trên đoạn   1;3 .           2 2 4 4 7 g t t f t t t f t        . Vì   2 0 f   nên       2 f t t h t    , suy ra                      2 2 2 4 4 7 2 2 2 4 7 g t t f t t t t h t t f t t t h t             Từ bảng biến thiên ta có được     0, 1;3 h t t    nên         2 2 4 7 0, 1;3 f t t t h t t       . Ta có bảng biến thiên: Vậy với   12; 3 m   thì phương trình đã cho có nhiều nhất 2 nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của S là 72  . Câu 17. Cho 0; , a m n   . Khẳng định nào sau đây là sai? A. . n m m n a a a   . B. : n m m n a a a   . C.   . n m m n a a  . D. 0 1 a  . Lời giải Ta có : n m n m a a a   . Câu 18. Cho số * x và 2 x  . Giá trị của 1 2021 x x bằng A. 1 2021 x x . B. 2021. C. 1 2021 x x  . D. Đáp án khác. Lời giải Ta có 1 1 2021 2021 x x x x    . Câu 19. Rút gọn biểu thức 7 5 3 3 4 2 7 . . a a A a a  với 0 a  ta được kết quả m n A a  , trong đó * , m n và m n là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 2 3 2 2 m n   . B. 2 2 43 m n   . C. 2 2 15 m n   . D. 2 2 25 m n   . Lời giải Ta có: 7 5 7 5 7 26 2 5 4 3 3 3 3 3 3 4 7 7 2 2 26 4 2 7 4 4 7 7 7 . . . . a a a a a a A a a a a a a a a            2 2; 7 2 15 m n m n       . Câu 20. Cho biểu thức 1 2 2 1 1 3. 2 4 2 x x x T       . Khi 2 3 x  thì giá trị của biểu thức T là A. 9 3 2 . B. 5 3 2 . C. 3 3 2 . D. 7 3 2 .
  • 18. Lời giải Ta có:   1 1 1 2 2 1 2 2 1 1 1 9 9 3 3. 2 4 2 3. 2 4 2.2 3.2 .2 .2 2 2 2 2 x x x x x x x x x x T                       . Câu 21. Đạo hàm của hàm số 5x y  là A. 5 ln5 x y    . B. 5 ln5 x y  . C. 5 ln 5 x y  . D. 5 ln5 x y   . Lời giải Tập xác định D  . Ta có 5 5 ln5 x x y y    , với mọi x . Câu 22. Cho , a b là 2 số thực khác 0 . Biết   2 2 7 8 1 64 16 a ab a ab          . Tính tỉ số a b . A. 1 8 . B. 2 . C. 5 19 . D. 76 3 . Lời giải Ta có:   2 2 7 8 1 64 16 a ab a ab              3 2 7 2 8 2 4 4 a ab a ab      2 5 19 5 0 19 a a ab b      . Câu 23. Số nghiệm của phương trình     2 ln 2 1 ln 3 x x x     là A. 0. B. 2. C. 3. D. 1. Lời giải Ta có:         2 2 2 3 3 0 3 1 ln 2 1 ln 3 2 1 3 3 2 0 2 . x x x x L x x x x x x x x x L S                                      Câu 24. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số   2 2 log 2 2022 y x x m     có tập xác định là ? A. 2022. B. 2021. C. 2020. D. 2019 . Lời giải Điều kiện xác định: 2 2 2022 0 x x m     . Hàm số   2 2 log 2 2022 y x x m     có tập xác định là khi và chỉ khi 2 2 2022 0, x x m x         ' 1 2022 0 m       2021. m   Vậy có 2020 giá trị của m thỏa mãn bài toán. Câu 25. Phương trình + = 2 3 5 25 x có nghiệm là A. = 1 x . B. = 1 . 2 x C. = - 1 2 x . D. = 5 2 x . Lời giải Ta có: + = Û + = Û = - 2 3 1 5 25 2 3 2 2 x x x .
  • 19. Câu 26. Tập hợp các số thực m để phương trình 2 log x m  có nghiệm thực là A.   0; .  B.   ;0 .  C. . D.   0; Lời giải Tập giá trị của hàm số 2 log y x  là nên để phương trình có nghiệm thực thì m Câu 27. Tập nghiệm của phương trình ( ) - = 2 2 log 7 3 x là A. { } = - 4 S . B. { } = 15 . S C. { } = - 15; 15 S . D. { } = - 4; 4 S . Lời giải Điều kiện: é > ê - > Û ê < - ê ë 2 7 7 0 7 x x x Ta có: ( ) é = ê - = Û - = Û = Û ê = - ê ë 2 2 2 2 15 log 7 3 7 8 15 15 x x x x x . Vậy { } = - 15; 15 S . Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình     2 2 2 2 4 2 2 1 2 4 2 2 2 4 6 6 3 3 0 x x x x x x m m            (1) có hai nghiệm thực phân biệt A. 5 3 2 5 3 2 m     . B. 5 3 2 m   hoặc 5 3 2 m   . C. 0 m  hoặc 1 2 m  . D. 1 0 2 m   . Lời giải Phương trình đã cho tương đương với     2 2 2 2 1 2 1 2 1 4 2 4 6 6 3 9 0 x x x x x x m m                2 2 2 1 2 1 4 2 2 4 6 3 0 9 3 x x x x m m                       (2). Đặt     2 2 2 1 1 0 2 2 2 1 0;1 3 3 3 x x x t t                            . Phương trình (1) trở thành     2 3 2 4 6 3 0 3 2 1 t t m t m t m              Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  phương trình (3) có đúng một nghiệm   0;1 t 1 0 2 1 1 0 2 m m         . Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình 3 2 2  x là: A.   3 . B.    3; C.   ;3 . D. . Lời giải    3 2 2 3 x x . Vậy tập nghiệm bất phương trình là     3; . S Câu 30. Tìm tập nghiệm của bất phương trình   2 2 log 4 6 1    x x A. . D.   2 . C. . D.   2 . Lời giải
  • 20.     2 2 2 1 2 2 log 4 6 1 4 6 2 4 4 0 2 0 2                 x x x x x x x x . Vậy tập nghiệm   2  S . Câu 31. Gọi 0 m là giá trị nhỏ nhất để bất phương trình       2 2 2 1 log 2 2log 4 2 2 2 log 1 2 x x m x x x                  có nghiệm. Chọn đáp án đúng trong các khẳng định sau A.   0 9;10 m  . B.   0 8;9 m  . C.   0 10; 9 m    . D.   0 9; 8 m    . Lời giải + Điều kiện xác định:     1 2 1 2 4 2 2 2 0 4 2 2 2 2 2 x x x x m x x m x x                               * + Với điều kiện trên bất phương trình:       2 2 2 1 log 2 2log 4 2 2 2 log 1 2 x x m x x x                       2 2 2 log 2 2 1 log 4 2 2 2 2 x x x m x x                         2 2 2 4 2 2 2 2 x x x m x x               2 2 2 4 2 2 2 2 x m x x x x            1 . + Ta thấy các nghiệm của   1 trong khoảng   1;2  luôn thỏa mãn   * . + Đặt   2 2 2, 0 t x x t      với   1;2 x  . Xét   2 2 2 f x x x     với   1;2 x  .      1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x x f x x x x x             .   0 2 2 2 2 1 f x x x x         . Bảng biến thiên: Suy ra khi   1;2 x  thì  3;3 t    . + Ta có       2 2 4 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x t t x x x x x            . +   1 trở thành 2 2 4 4 2 8 4 2 t m t m t t          2 . +   1 có nghiệm   1;2 x    2  có nghiệm  3;3 t    .
  • 21. + Xét hàm số   2 8 4     y g t t t trên  3;3  . Bảng biến thiên: + Do đó bất phương trình   2 có nghiệm  3;3 t    khi và chỉ khi 19 2 19 2      m m . Suy ra   0 19 10; 9 2 m      . Câu 32. Đạo hàm của hàm số   2 3 2 3 y x x   bằng A. 5 4 3 6 30 36 . x x x   B. 5 3 6 36 . x x  C. 5 4 3 6 30 36 . x x x   D. 5 3 6 36 x x  Lời giải Ta có: 6 5 4 6 9 . y x x x    5 4 3 6 30 36 . y x x x     Câu 33. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số 4 2 1 2 2 x y x    tại điểm có hoành độ 1 x   là A. 4.  B. 4. C. 0. D. 2. Lời giải Ta có: 3 2 2 . y x x    Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ 1 x   là:       3 1 2. 1 2 1 4. y        Câu 34. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện? A. . B. . C. . D. . Lời giải Vì hình B vi phạm tính chất “Mỗi cạnh của miền đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai miền đa giác”. Câu 35. Khối đa diện nào sau đây có các mặt không phải là tam giác đều? A. Tứ diện đều. B. Nhị thập diện đều. C. Bát diện đều. D. Thập nhị diện đều. Lời giải
  • 22. Bát diện đều: có 8 mặt là các tam giác đều. Nhị thập diện đều: có 20 mặt là các tam giác đều. Tứ diện đều: có 4 mặt là các tam giác đều. Thập nhị diện đều: có 12 mặt là các ngũ giác đều. Câu 36. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là 1 3 V Bh  . B. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V Bh  . C. Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kính thước của nó. D. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là 3 V Bh  . Lời giải Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là 1 3 V Bh  . Câu 37. Tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều cạnh bằng a là A. 2 3a . B. 2 2 3 a . C. 2 16 3 a . D. 2 8 3 a . Lời giải Hình bát diện đều 8 mặt và các mặt là những tam giác đều bằng nhau. Tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều cạnh bằng a là: 2 2 3 8. 2 3 4 a S a   . Câu 38. Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 2 3a , độ dài cạnh bên bằng 2a . Thể tích khối lăng trụ này bằng A. 3 2a . B. 3 a . C. 3 3a . D. 3 6a . Lời giải Thể tích khối lăng trụ là . V B h  2 3 .2 a a  3 6a  . Câu 39. Cho hình hộp ABCDA B C D     có diện tích đáy bằng 4, chiều cao bằng 3. Gọi M là trung điểm của DC   . Thể tích khối tứ diện CBAM   là: A. 1. B. 3. C. 2 . D. 4 . Lời giải Ta có     . . 1 . . , 3 C B AM A B C M B C M V V S d A B C M          
  • 23.     1 1 1 . . . , .4.3 1 3 4 12 A B C D S d A A B C D            Câu 40. Cho khối chóp . S ABC có 60 , ASB ASC BSC     SA SB a   , SC x a   . Tìm x sao cho khối chóp . S ABC có thể tích bằng 3 2 4 a . A. 2 x a  . B. 4 x a  . C. 3 x a  . D. 6 x a  . Lời giải Gọi điểm D thuộc cạnh SC sao cho SA SB SD a    . . S ABD  là tứ diện đều có cạnh bằng a 3 . 2 12 S ABD a V   . . . . . S ABD S ABC V SA SB SD V SA SB SC   3 3 2 1 12 1.1. 3 3 2 4 a a a x a x x a       . Câu 41. Cho hình chóp . S ABC có thể tích V . , M N lần lượt là trung điểm , SA SC . Điểm P nằm trên cạnh AB sao cho 4  AB AP, điểm Q nằm trên cạnh BC sao cho 4  BC BQ . Tính thể tích MNPQ theo V . A. 12 V . B. 8 V . C. 4 V . D. 6 V . Lời giải S A B C D
  • 24. Gọi K là điểm trên BC thỏa mãn 4 // //   BC KC PK AC MN . Do / / / /( ) ( , ) ( , )    PK MN PK MNQ d P MNQ d K MNQ 1 1 . . ( , ) . . ( , ) 3 3     MNPQ MNQ MNQ MNKQ V S d P MNQ S d K MNQ V . Mặt khác: 1 . . ( , ) ( , ) 3 . 1 ( , ) . . ( , ) 3   NKQ MNKQ NKQ SABC SBC SBC S d M NKQ V S d M NKQ V S d A SBC S d A SBC (*) Ta có: 1 . ( , ) ( , ) 1 1 1 2 . . 1 ( , ) 2 2 4 . ( , ) 2     NKQ SBC KQ d N KQ S KQ d N KQ S BC d S BC BC d S BC (1) ( , ) ( , ) 1 ( , ) ( , ) 2    d M NKQ d M SBC MS d A SBC d A SBC AS (2) Thế (1) và (2) vào (*) ta được: 1 1 1 . 4 2 8 8 8       MNKQ MNKQ MNPQ SABC V V V V V V . Câu 42. Hình nào sau đây không có dạng mặt tròn xoay? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Lời giải Hình 2 không có dạng mặt tròn xoay. Câu 43. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 2 2 a  và bán kính đáy bằng a . Tính thể tích của khối nón đã cho.
  • 25. A. 3 3 3 a  . B. 3 1 3 a  . C. 3 3 a  . D. 3 3 a  . Lời giải Ta có 2 2 . . 2 xq S rl a al l a         . Chiều cao của hình nón là: 2 2 2 2 4 3 h l r a a a      . Vậy thể tích của khối nón đã cho là 2 2 3 1 1 3 . 3 3 3 3 V r h a a a       . Câu 44. Một hình trụ có bán kính đáy 3 r  , chiều cao 4 h  . Tính thể tích của khối trụ. A. 36 . B. 12 . C. 24 . D. 4 . Lời giải 2 2 .3 .4 36 V r h       Câu 45. Cho hình vuông ABCD cạnh 4 . Gọi , M N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình vuông ABCD xung quanh MN . Diện tích xung quanh của hình trụ tạo thành là: A. 16 . B. 8 . C. 16 3  . D. 32 . Lời giải Quay hình vuông ABCD xung quanh MN ta được hình trụ như hình vẽ. Bán kính đường tròn đáy: 2 2 CD r   Diện tích xung quanh hình trụ: 2 2 .2.4 16 S rh       Câu 46. Cho khối cầu có đường kính bằng2 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng A. 16 . B. 4 3  . C. 4 . D. 8 3  . Lời giải Bán kính của khối cầu là 1 r  . Thể tích của khối cầu đã cho : 3 4 4 3 3 V r     . Câu 47. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có kích thước a , 2a , 2a là A. 2 9a . B. 3 9 3 a  . C. 2 9 a  . D. 2 3 a  . Lời giải
  • 26. Xét hình hộp chữ nhật là . ABCD A B C D     có AB a  , 2 AD a  , 2 AA a   . Gọi I là trung điểm A C  , suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật . ABCD ABCD     . Ta có bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp . ABCD A B C D     là: 2 2 2 1 1 3 2 2 2 R AC AB AD AA a        . Vậy diện tích mặt cầu là: 2 2 4 9 S R a     . Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều. Cho SA vuông góc với mặt đáy và 3 .  SA a Góc giữa hai mặt phẳng   SBC và   ABC bằng 60 .  Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng A. 3 43 129 . 18 a B. 3 31 93 . 54 a C. 3 31 93 . 18 a D. 3 43 129 . 54 a Lời giải Gọi H là trung điểm của BC. Ta có:     .   SBC ABC BC Do tam giác ABC đều nên .  BC AH Mà  BC SA nên   .    BC SAH BC SH Do đó góc giữa hai mặt phẳng   SBC và   ABC là góc 60 .   SHA Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. Kẻ đường thẳng  vuông góc với   ABC tại O. Gọi M là trung điểm của SA. Kẻ đường trung trực d của SA (d song song với AH). Gọi I là giao điểm của  và d. Ta có .     I IA IB IC Và .    I d IS IA Từ đó suy ra .    IA IB IC IS Do đó I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Bán kính của mặt cầu này là .     R IA IB IC IS d I O H M A B C S
  • 27. Xét tam giác SAH vuông tại A, ta có: 3 3 tan 3 . tan60 3 tan        SA SA a a SHA AH a AH SHA Ta có 2 2 2 3 . 3 . 3 3 3    a AO AH a Và 3 . 2 2   SA a AM Ta có, tứ giác AMIO là hình chữ nhật nên ta có: 2 2 2 2 3 2 3 129 . 2 3 6                     a a a R IA AM AO Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là 3 3 3 4 4 129 43 129 . 3 3 6 54               a a V R Câu 49. Cho chóp . S ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên 2 SA a  và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của BC . Góc giữa hai đường thẳng AM và SC bằng A. 90. B. 30. C. 60. D. 45. Lời giải Gọi N là trung điểm của SB , ta có     //SC ; ; MN AM SC AM MN AMN    . Do 3 3 2 2 SC a SAB SAC SB SC a AN MN           . Mặt khác ABC  đều cạnh a nên 3 2 a AM  do đó 3 2 a AM AN MN      ; 60 AM SC AMN     Câu 50. Cho hình chóp đều . S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Gọi M là trung điểm AD, tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng   SBM biết 95 10 SO a  . A. 95 5 a . B. 95 100 a . C. 19 5 a . D. 19 10 a . Lời giải N M A C B S
  • 28. Gọi N là trung điểm cạnh AB suy ra CN BM  . Dựng đường thẳng qua O , song song với CN cắt BM tại P và AN tại K , suy ra   1 OP BM  . Từ giả thiết suy ra     2 SO ABCD SO BM    . Từ     1 , 2 suy ra       , , d O SBM d O SP OH   ( H là hình chiếu vuông góc của O lên SP ) Hai tam giác , BPK MPO   đồng dạng cho ta 2 3 PO OM PK KB   OK là đường trung bình của ACN  nên 5 2 4 CN OK a   2 2 5 5 . 5 5 4 10 OP OK a a     . Vậy         , 2 , 2 d D SBM d O SBM OH   2 2 2 2 95 5 2. . 2 . 19 10 10 10 95 5 10 10 a a SO OP a SO OP a a                  .  HẾT 