SlideShare a Scribd company logo
Chương 2
                                Phân tích mạch điện hình sin xác lập
                                                        Tóm tắt lý thuyết
     Ở chế độ hình sin xác lập nhờ có biến đổi phức mà điện áp của một nhánh gồm 3 thông
                                                             di k   1
                                                              dt C k ∫
số   mắc nối tiếp Rk, Lk, Ck là u k = R k i k + L k               +    i k dt trở thành

                 1 .                               .          .
(R k + jωL k +       ) I mk = (R k + Z Lk + Z Ck ) I mk = Z k I mk                    (2.1)
               jωC k
                                                                            d    1
      Như vậy toán tử nhánh hình thức                        Lk= R k + L k dt + C k ∫ dt   trở thành tổng trở phức:
                                              1
                                     ZK=Rk+jωLk+                   (2.2)
                                            jωC k
      và toán tử nhánh đảo L -1k trở thành tổng dẫn phức:
                                          YK=1/Zk                 (2.3)
      Vì vậy hệ phương trình trạng thái dễ dàng được viết ở dạng phức với sự thay thế tương
ứng: u, i, e→ U m , I m , E m hoÆ U , I , E ; Lkk, Lkl→ Zkk, Zkl ; L -1kk, L -1kl→ Ykk, Ykl.
                .       .   .          .   .    .
                                 c
      Đoạn mạch điện thường đựơc đặc trưng bởi tổng trở phức hoặc tổng dẫn phức:
                                           .             .
                                           Um           U             1   1
                                     Z=             =        =R+j =
                                                                X       =                      (2.4)
                                           .             .
                                                                      Y g+ jb
                                           Im           I
      Tổng quát thì R, X, g, b đều là hàm của biến tần số. Để dặc trưng cho sự phụ thuộc vào
tần số của mạch người ta đưa ra đặc tính tần số thông qua hàm truyền đạt phức
T(jω)=IT(jω)Iejθ(ω), là tỷ số của biểu diễn phức của phản ứng trên biểu diễn phức của tác động.
Đồ thị IT(jω) I gọi là đặc tính biên độ tần số, đồ thị θ(ω) gọi là đặc tính pha tần số của mạch
điện.
      Cộng hưởng là đặc trưng quan trọng của mạch điện hình sin. Mạch cộng hưởng khi X
hoặc b=0. Giải phương trình X hoặc b=0 sẽ xác định được các tần số cộng hưởng của mạch.
Mạch RLC nối tiếp và song song được đặc trưng bởi các tham số tổng kết trong bảng 2.1
                                                                                   .
      Khi có hỗ cảm thì điện áp trên 1 cuộn cảm Lk sẽ có điện áp tự cảm là jωLk I và các đáp
                                                                                     mk

                    .            .              .                     .
hỗ cảm ± jωM I ml , tức U mk = jω I mk ± ∑ jωM kl I ml . Dấu của các điện áp hỗ cảm xác định theo
            kl                                               l=1

cực cùng tên: nếu dòng . và I. cùng hướng vào hay cùng rời các cực cùng tên của hai cuộn
                         I mk   ml
cảm Lk và Ll thì lấy dấu “+”, ngược lại - dấu “-”.




                                                                                                                      41
Bảng2.1
       Tham số                 Mạch RLC nối tiếp                               Mạch RLC song song
     Tần số cộng                                                  1                   1
                                                         ω0 =             ; f0 =
        hưởng                                                    LC                2π LC
      Trở kháng                                                                L
         sóng                                                        ρ=
                                                                               C
      Hàm truyền                         ˆ                    1           1       1
     đạt quy chuẩn                       T ( jω) =                   =        =
                                                              ω ω      1 + j ν 1 + jξ
                                                                           Q
                                                        1+ j ( − 0 )
                                                           Q
                                                              ω0 ω
                                                                         ω0
                                                                 ∆ω 0,7 =
        Dải thông                                                         Q
     Hệ số phẩm                      ω0 L     1       ρ                 ω C            1     R    R
                             Q=           =        =                 Q = 0 = ω 0 CR =      =    =
        chất                          R     ω0 CR     R                  g            ω0 Lg ω0 L ρ
        Tổng trở,                                1                                                            1
        tổng dẫn.                  Z=R+j( ωL −      )                               Y=g+j( ωC −                 )
                                                ωC                                                           ωL
                                                          BÀI TẬP
2.1. Cho các điện áp và dòng điện:
   1. u1(t)=220cos(2π.50t+250)[V]        2. u2(t)=60sin(108t+300)[mV]
   3. i1(t)=1,25cos(2π.50t+250)[A]       4. i2(t)=100sin(1010t+0,785)[mA]
        Hãy biểu diễn các điện áp và dòng điện trên sang dạng:
               a) Biên độ phức.          b) Hiệu dụng phức.
2.2. Chuyển các dòng điện phức sau từ dạng đại số về dạng mũ:
                    .                                                 .
          1.      I 1m = 5 + j2,8868             [ A]       2.        I 2 m = −5 + j2,8868           [ A]
                    .                                                 .
          3.        I 3m = −5 − j2,8868          [ A]       4.       I 4 m = 5 − j2,8868             [ A]
                                                                                                             .
                                                                                                             Im
2.3. Cho mạch điện hình 2.1. Tìm hàm truyền đạt phức dạng T ( jω) =                                          .
                                                                                                                   rồi vẽ đặc tính biên
                                                                        Um
độ tần số và đặc tính pha tần số tương ứng. Giải thích tại sao khi tần số cực lớn (ω→∞) thì đặc
tính biên độ tần số tiến tới 0.
                                                                                                         .
                                                                                                         Im
2.4. Cho mạch điện hình 2.2. Tìm hàm truyền đạt phức dạng T ( jω) =                                      .
                                                                                                                  rồi vẽ
                                                                                                      Um

          R     i(t)                R     i(t)           bãng ®Ì n                    qu¹ t   i(t)
                                                        220V                       220V
 u(t)                   L   u(t)                                           L       50Hz              C
                                            C           50Hz

         H× 2.1
          nh                       H× 2.2
                                    nh                     H× 2.3
                                                            nh                       H× 2.4
                                                                                      nh
đặc tính biên độ tần số và đặc tính pha tần số tương ứng. Giải thích tại sao khi tần số bằng 0
(chế độ một chiều) thì đặc tính biên độ tần số tiến tới 0.




42
2.5. Trên một bóng điện thắp sáng có ghi “80V-40W”. Nó được mắc nối tiếp với một cuộn
cảm L vào mạng điện 220V-50Hz như ở hình 2.3. Hỏi cuộn cảm L cần có trị số là bao nhiêu để
bóng điện sáng bình thường.
2.6. Một quạt điện 110V-60W cần cắm vào nguồn 220V-50Hz. Để quạt không bị cháy phải
mắc nối tiếp quạt với một tụ C như ở hình 2.4. Hỏi tụ C cần có trị số là bao nhiêu để quạt làm
việc bình thường nếu coi quạt như một điện trở thuần tiêu tán công suất 60W.
2.7. Xác định chỉ số của các dụng cụ đo (lý tưởng) cho mạch điện hình 2.5 trong hai trường
hợp:
a) Nguồn tác động là hình sin có giá trị hiệu dụng U=10V, biết tổng trở phức của mạch là Z=
        π
       j
  2e    4

b) Nguồn tác động là một chiều U0=10V.
2.8. Xác định chỉ số của các dụng cụ đo (lý tưởng) cho mạch điện hình 2.6 trong hai trường
hợp:
a) Nguồn tác động là hình sin có giá trị hiệu dụng U=10V, biết tổng trở phức của mạch là Z=
         π
       −j
  2e     4

b) Nguồn tác động là một chiều U0=10V.

             A                A                   W                         i(t)
                                                           R
                 V1       L       V1   C              V1       C
                                                                                                u(t)
                                           u(t)                               R      L
                                                                       V2                   C
                 V2   R           V2   R                           L
                                              A
              H× 2.5
               nh              H× 2.6
                                nh                    H× 2.7
                                                       nh                          H× 2.8
                                                                                    nh
2.9. Mạch điện hình sin hình 2.7 biết R=2Ω, L=20µH, C=2nF, điện áp tác động là
u(t)=12cos(107t+120)[V]. Tính:
a) Các thông số của mạch là tần số cộng hưởng ω0, trở kháng sóng ρ, hệ số phẩm chất Q và dải
thông ∆ω0,7.
b) Biểu thức tức thời của dòng điện và các điện áp trên R, L, C.
c) Chỉ số của các dụng cụ đo A, V1 và V2 và oat kế W.
d) Vẽ đồ thị vectơ của mạch.
2.10. Mạch điện hình sin hình 2.8 biết R=20KΩ, L=2mH, C=0,2µF; dòng điện tác động là
i(t)=10cos(107t+120)[mA]. Tính:
a) Các thông số của mạch là tần số cộng hưởng ω0, trở kháng sóng ρ, hệ số phẩm chất Q và dải
thông ∆ω0,7.
b) Biểu thức tức thời của điện áp và các dòng điện qua R, L, C.
c) Vẽ đồ thị vectơ của mạch.
2.11. Mạch điện hình 2.9 có XL=6Ω; XC=3Ω; R=4Ω. Von kế chỉ 100V. xác định giá trị hiệu
dụng của điện áp tác động và góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch.
2.12. Mạch điện hình 2.10 có R=6Ω; U=100V. Trong cả hai trường hợp đóng và hở khoá K
ampe kế đều chỉ 10A. xác định:
a) Các trở kháng XL và XC.


                                                                                                       43
b) Xây dựng đồ thị vectơ của mạch trong cả hai trường hợp hở và đóng khoá K.
2.13. Trong mạch điện hình 2.11 công suất tức thời tính theo biểu thức:
                                                                                   K
                                                                                              i(t)                     i(t)
                      XL                                      L
                                XC                                        C
                                                                                                         R
               u(t)                         V        u(t)
                                                                                       u(t)                           u(t) R           C
                                R                                         R                                      L



                    H× 2.9
                     nh                              H× 2.10
                                                      nh                                      H× 2.11
                                                                                               nh                               H× 2.12
                                                                                                                                 nh
p(t) = u(t)i(t) = P − S cos 200 t. = 2,5 − 5 cos 200 t.                                              [W]
Biết điện áp có biểu thức tức thời là u= 2 sin(100t+300). Tìm R và L.
2.14. Mạch điện hình 2.12 có dòng điện iC(t)=10 cos(104t+300) [mA] và tổng dẫn phức của
mạch Y=0,01+j0,02
a) Tìm biểu thức tức thời của iR(t), i(t) và u(t).
b) ở tần số nào thì dòng qua R và C có biên độ như nhau.
2.15. Cho mạch điện hình 1.13 biết iL=2 2 cos(5.103t), WM max=8.10-3Jun;
WE max=16.10-3Jun.
a) Xác định các tham số R, L, C.
b) Tìm các dòng iR(t), iC(t), i(t).
2.16. Trong mạch điện hình 1.14 khi đóng cũng như hở khoá K các dụng cụ đo đều chỉ tương
ứng U=120V, I=10 A. Biết R=15Ω.
   a) Xác định XL, XC.
   b) Xây dựng đồ thị vectơ của mạch trong cả hai trường hợp đóng và hở khoá K
2. 17. Oát kể trong mạch hình 1.15 chỉ 200W, Ampe kế A1 chỉ 10 A, Ampe kế A2 chỉ 10 A,
Ampe kế A3 chỉ 1,34 A. Tìm R, XL, XC. (chỉ dẫn: Vẽ đồ thị vectơ để tính cho tiện).

                                                      A                                W A1
                                                                                                                           Z1
                                                                                                                                       Z5          Z2
                                                                          K                              A2 A3
                                                                                                                       .          Z3          Z4        .
                                    C           V                 C
        i(t)                    L                             L                                      L                E1                                E2
                      R                                   R                                   R              C

                      H× 2.13
                       nh                            H× 2.14
                                                      nh                               H× 2.15
                                                                                        nh                                      H× 2.16
                                                                                                                                 nh

                                                          .                    .
2.18. Mạch điện hình 2.16. biết E1 = j10)V , E 2 = (2 + j 2)V , Z1=(2+j2)Ω, Z2=(2-j2)Ω, Z3=(-j2)Ω,
Z4=j2Ω, Z5=j4Ω. Tính giá trị tức thời của dòng qua nhánh Z5.
                                                                                                .
2.19. Dùng dịnh lý Theveneen-Norton tính điện áp tức thời uab(t) trong mạch hình 2.17. Biết I 0
=1A, Z1=j Ω ; Z2=(1+j)Ω, Z3=(2-j)Ω, Z4=(1-j)Ω, E 2 =(2j)V
                                                                                          .



                            a           b                                     V1
                                                                                                                                              .
                                     Z3         Z2            A                                      I           I2                           UC
                                                                          R1
                      Z1                    Z4 .                                                                                          .
               .                                                      V            R      V          I1 C              . .                U
                                                                                                                                                        .
                                                                                           2      u                    I2 I                             UL
               I0                              E2                                                   R1 R
                                                                                   L
                                                                                                                                   .     .
                                                                                                                                         UR
                          H× 2.17
                           nh                                         H× 2.18
                                                                       nh                         H× 2.19
                                                                                                   nh                              I1
                                                                                                                                   H× 2.20
                                                                                                                                      nh


44
2.20. Các dụng cụ đo trên hình 2.18 chỉ như sau: V chỉ 173V, V 1 chỉ 100V, V2 chỉ 100V, A chỉ
10A. Hãy xác định:
a) R, R1, XL.
b) Công suất tiêu tán trên R.
2.21. Trong mạch điện hình 2.19 biết XC=R và dòng điện qua hai nhánh có cùng trị số hiệu
dụng. Hãy xây dựng đồ thị vectơ của mạch, từ đó xác định góc lệch pha ϕ giữa điện áp và
dòng điện trong mạch.
2.22. Hãy tìm mạch ứng với đồ thị vectơ trình bày trên hình 2.20.
2.23. Các dụng cụ đo trên mạch hình 2.21 chỉ tương ứng U=200V, I=17,9 A, I 1=I2=20A. Hãy
xác định:
a) XC, R, XL
b) Công suất tiêu tán trong mạch.
2.24. Cho đoạn mạch điện hình 2.22 ở chế độ hình sin xác lập. Biết R=10Ω,
       u(t)=40sin(300t-450)[V]
       i(t)=3sin(300t-700) [A]
a) Tìm giá trị của điện dung C (tính bằng đơn vị µF) và điện cảm L (tính bằng đơn vị mH).
b) Tìm công suất tiêu tán trên điện trở R.
2.25. Cho đoạn mạch điện hình 2.23 ở chế độ hình sin xác lập. Biết: R=8Ω,
       u(t)=80 sin(500t-720)           [V]
       i(t)=3 sin(500t - 450)         [A]
a) Tìm giá trị của điện dung C (tính bằng đơn vị µF) và điện cảm L (tính bằng đơn vị mH).
b) Tìm công suất tiêu tán trên điện trở R.
2.26. Cho mạch điện hình 2.24 biết R1=12,8Ω, R=4Ω, XL=4Ω, XC=6Ω.
                 A       A2                                                                R IC
                                  i(t)          i(t)               R1   X1                  1  1
                                                                                                    I1       I2
                                           R                                                             R
                                                           R                      R
                     A1 R
             V                    u(t) L       u(t)                u                       U                 C2
                                                                                      XC
                                                       L                     XL                      L
                              L            C                   C
                     C

                 H× 2.21
                  nh              H× 2.22
                                   nh           H× 2.23
                                                 nh                     H× 2.24
                                                                         nh                        H× 2.25
                                                                                                    nh

a) Tìm trị số và tính chất của X1 để mạch đạt cộng hưởng nối tiếp.
b) Tìm công xuất tiêu tán trong mạch nếu điện áp tác động có trị hiệu dụng là 50V (khi cộng
hưởng).
2.27. Cho mạch điện hình 2.25 biết R1=12,8Ω, XC1=2,4Ω; R=4Ω, XL=4Ω, XC2=6Ω. Công suất
tiêu tán trong mạch là P=2000W. Tìm trị số hiệu dụng của các dòng điện trong mạch và của
điện áp tác động.
2.28. Mạch điện hình 2.26 làm việc ở tần số ω=105rad/s. Biết UC1=5V, C1=10µF, C2=5µF,
R=1Ω, L=20µH. Tìm trị số hiệu dụng của các đại lượng U, I, I1, I2.
2.29. Cho mạch điện                    I2
hình 2.27                                         L
                             I C1                                    C
    a) Chứng minh                   I1 R
                           .                 .                .
        rằng tần số       U        C2        U1      C        U2 .       L   R   .
        cộng hưởng                                       R       U1              U2
                                          L
        của mạch có
        thể      được        H× 2.26
                               nh                H× 2.27
                                                  nh                H× 2.28
                                                                      nh
        biểu diễn bởi
        công thức sau:


                                                                                                                  45
2
                                   ρ           L           1
                                         í
                      ω01 = ω0 1 −   vi ρ =       , ω0 =
                                   R           C           LC
     b) Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức:
               .
               U 2m         1             ωL
     T ( jω) =      =        2
                                     í
                                    vi d = 0
                .        ω     ω         R
               U 1m 1 −    +j
                        ω    d
                         0     ω0
    c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính lại có
       dạng như vậy.
    d) Cho L=10mH, C=0,64µF, R=156,25Ω, tính các tần số ω0 và ω01.
    e) Với số liệu đã cho ở d), tính hàm truyền tại tần số ω0 và ω01.
    f) Biết điện áp tác động là u1(t)=15cos(7500t+300). Tìm giá trị tức thời của dòng điện iR(t).
2.30. Cho mạch điện hình 2.28
  a) Chứng minh rằng tần số cộng hưởng của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức sau:
                                     ω0                L           1
                          ω01 =               í
                                             vi ρ =        , ω0 =
                                           2
                                      ρ              C           LC
                                   1−  
                                      R 
   b) Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức:
                                       .
                                       U 2m             1                         1
                             T ( jω) =      =                          í
                                                                      vi d =
                                        .       ω     
                                                        2
                                                            ω                  ω 0 CR
                                       U 1m 1 −  0     +j 0
                                                          d
                                                 ω        ω
   c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính lại có
   dạng như vậy.
   d) Cho L=20mH, C=20nF, R=1667Ω, tính các tần số ω0 và ω01.
   e) Với số liệu đã cho ở d), tính hàm truyền tại tần số ω0 và ω01.
   f) Biết điện áp tác động là u1(t)=25cos(62500t+300). Tìm giá trị tức thời của dòng điện iR(t).
2.31. Cho mạch điện hình 2.29
       a) Chứng minh rằng tần số cộng
hưởng của mạch có thể được biểu diễn            i(t) iL(t)
bởi công thức sau:                                       rL     rc   rL      ra   rb
                                                   C
                                     2
                           r                                                          La
           ω 01 = ω 0   1−  L
                           ρ    
                                                                 L      C          L        Lb
                                
                                                                                        C
                  L        1                           H× 2.29
                                                        nh               H× 2.30
                                                                          nh
            í
           vi ρ =   , ω0 =                                                              H× 2.31
                                                                                         nh
                  C        LC
     b) Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức:
                    .
                    I Lm                 1                   1
          T ( jω) =      =               2
                                                   í
                                                  vi ω 0 =        ,    d = ω 0 Cr L .
                     .      ω               ω              LC
                     I m 1−  0           +j 0
                                            d
                             ω              ω
     c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính lại có
     dạng như vậy
     d) Cho L=20mH, C=20nF, rL=600Ω, tính các tần số ω0 và ω01.

46
e) Với số liệu đã cho ở d), tính hàm truyền tại tần số ω0 và ω01.
   f) Biết dòng điện tác động là i(t)=25cos(50.000t+300)mA. Tìm giá trị tức thời của dòng
   điện iL(t).
2.32. Cho mạch điện hình 2.30
   a) Chứng minh rằng tần số cộng hưởng của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức sau:
                                                     2
                                           r    
                                        1−  L
                                           ρ    
                                                 
                                                                         L        1
                             ω01 = ω0                2
                                                              í
                                                             vi ρ =          , ω0 =
                                           r                             C        LC
                                        1−  C
                                           ρ    
                                                 
                                                
                                                                                          rL + rC
    b) Chứng minh rằng khi cộng hưởng thì tổng dẫn của mạch g ≈                                   nếu ρ>>rL và rC.
                                                                                             ρ
2.33. Cho mạch điện hình 2.31.
1. Phân tích xem mạch có thể có những tần số cộng hưởng nào? Công thức của chúng?
2. Chứng minh rằng nếu ra và rb<<XLa, XLb và XC thì:
                                               1
       -Tại tần số cộng hưởng nối tiếp ω nt =        tổng trở đầu vào của mạch Z(ωnt)≈ra
                                              CL a
                                                                                1
              -Tại tần số cộng hưởng song song ωss =                                      tổng trở đầu vào của mạch
                                                                        C (L a + L b )
          ( ωssL b ) 2
Z(ωss)≈            .
           ra + rb
3. Cho La=16µH, Lb=9µH, C=2,5nF, ra=4Ω; rb=1Ω.
a) Tính các tần số cộng hưởng trên.
b) Tính tổng trở đầu vào của mạch tại các tần số này.
c) Tính các dòng điện trong mạch tại các tần số cộng hưởng trên nếu điện áp vào có giá trị hiệu
dụng là 20V. Giải thích tại sao trị số của dòng khi cộng hưởng nối tiếp và song song lại có
khác biệt lớn như vậy?
2.34. Cho mạch điện hình 2.32
1. Phân tích xem mạch có thể có những tần số cộng hưởng nào? Công thức của chúng?
2. Cho L=64µH, L’=41µH, C=2,5nF, R=50Ω.
a) Tính các tần số cộng hưởng của mạch.
b) Tính các dòng địên tức thời trong mạch tại tần số cộng hưởng nối tiếp nếu điện áp tác động
có biên độ 25V và góc pha đầu là 250.
2.35. Cho mạch điện hình 2.33.
1. Phân tích xem mạch có thể có những tần số cộng hưởng nào? Công thức của chúng?
2. Cho L=25mH, C=1,6µF, C’=0,9µF, R=50Ω.
a) Tính các tần số cộng hưởng của mạch.
b) Tính các dòng địên tức thời trong mạch tại tần số cộng hưởng nối tiếp nếu điện áp tác động
có biên độ 20V và góc pha đầu là 500.
2.36. Trong mach điện hình hinh 2.34 biết R1=5Ω,1 R2=6Ω I;3 X2=8Ω, X3=10Ω, I3=10A. Tính U,
                                                  I                       I1      I3
I1, I2, P.      L’                                       I                   I2
      R                           R     C’                       R1         2            R1   X1        R3
                                                                      R2                           R2         N
                         C   L               C           L   U                  X3   U              M
                                                                                                   X2    X3
                                                                      X2

               H× 2.32
                nh                    H× 2.33
                                       nh                             H× 2.34
                                                                       nh                     H× 2.35
                                                                                               nh
                                                                                                                     47
2.37. Mach điện hình hinh 2.35 có R1=2Ω, R2=5Ω ; R3=10Ω, X1=8Ω, X2=5Ω, X3=10 Ω,
UMN=20V. Tính I1, I2, I3, U và P.
2.38. Von kế trong mạch điện hình 2.36 chỉ 30V. Tính I1, I2, I3, U và P,
biết rằng R1=3Ω, R2=1Ω; R3=2Ω, X1=X2=2Ω, X3=6Ω.
2.39. Mạch điện hình 2.37 đang làm                       I1      I3            I2            r
                                                                        A
việc ở tần số cộng hương ω=5000rad/s.       R1
                                                  X1
                                                                       I I1     A
                                                      R2                              R
Các đồng hồ đo chỉ U=30V, I=225mA,                                R3          R             C
                                          U      V                   V    C         U
I2=275mA. Xác định giá trị R, L và C.                       I2 X3                              L
                                                      X2
2.40. Mạch điện hình 2.38 biết XL=5                                               L
Ω, XC=10Ω, R=15Ω, U=100V.                        H× 2.36
                                                   nh                   H× 2.37
                                                                          nh          H× 2.38
                                                                                        nh
a) Tính giá trị của r để mạch cộng
hưởng.
b) Các dòng điện trong mạch khi cộng hưởng.
2.41. Mạch điện hình 2.39 làm việc ở trạng thái cộng hưởng, khi đó tổng trở có trị số 0,8Ω.
Biết R=4Ω. Tính XL và XC.
2.42. Mạch điện hình 2.40 có U=50V, R=25Ω, L’=2mH, L=0,4mH, C=1µF. Hãy xác định:
   a) Các tần số cộng hưởng của mạch.
   b) Dòng điện trong các nhánh của mạch khi cộng hưởng nối tiếp.
                                                         .         .
  c) Khi L’=0, hãy tìm hàm truyền đạt phức T ( jω ) = U /U và xây dựng đồ thị đặc tính biên
                                                       Lm  m

độ tần số của mạch và xác định dải thông tương ứng của nó.


          L                 L’
                       R                                                        R’
                                             L                R            .         R
                                                                       C                     .
               R
                   C   U         C
                                     L           R   C   U                 U1
       Z(ω0)                             U                                               L   U2
                                                               L                     C


          H× 2.39
           nh              H× 2.40
                            nh                               H× 2.42
                                                              nh                H× 2.43
                                                                                 nh
                                             H× 2.41
                                              nh
2.43. Mạch điện hình 2.41 làm việc ở trạng thái cộng hưởng, có U=40V, UL=30V, UC=50V,
công suất tiêu tán P=200 W. Xác định R, XL,XC.
2.44. Mạch điện hình 2.42 làm việc ở trạng thái cộng hưởng, biết I L=5 A, IC=4 A, công suất
tiêu tán P=80 W. Xác định R, XL, XC.
2.45. Với mạch điện hình 2.43:
       a) Tìm biểu thức tần số cộng hưởng của mạch.
                                                  .
                                                 U2
       b) Biểu thức hàm truyền đạt phức T(jω)=
                                                  .
                                                 U1
       c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số trên.

2.46. Với mạch điện hình 2.44:
      a) Tìm biểu thức tần số cộng hưởng của mạch.
                                              .
                                              U2
      b) Biểu thức hàm truyền đạt phức T(jω)=
                                              .
                                              U1

48
c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số trên.
                                                                                                                                    XM
                                                                                                                     W     A1                A2    W2
               R’                                                C                            C                       1

                        C                              R                             R
           .                                                                                      C’             .              X        X                   .
           U1                                 .              L        L’                  L                     U1                                      V U2
                            R         L       U2
                                                                                                                               R             R

                        H× 2.44
                         nh                             a)            H× 2.45 b)
                                                                       nh                                                 H× 2.46
                                                                                                                           nh
2.47. Tìm công thức tần số cộng hưởng song song trong mạch hình 2.45 a, b
2.48 Hình 2.46 là một biến áp có tổn hao ở chế độ không tải. Điện áp tác động U1=10V, Ampe
kế 1 chỉ I1=2 A, Oát kế 1 chỉ 12 W, Von kế chỉ 6V.
1. Tìm chỉ số của Ampe kế 2 và Oát kế 2.
2. Giá trị R, X, XM.
3. Góc lệch giữa U1 và U2.
4. Chỉ số của các dụng cụ đo sẽ ra sao khi đổi đầu cuộn sơ cấp (U1 vẫn giữ nguyên 10V)
2.49. Mạch điệnhình 2.47. có U=120V, R1=6Ω, R2=8Ω, L1=L2=15mH, M=5mH.
a) Với giá trị nào của C thì mạch điện này có cộng hưởng toàn phần ở tần số 0,5Khz.
b) Xác định dòng điện trong mạch khi cộng hưởng.
2.50. Mạch điệnhình 2.48. có XM=1Ω, XL2-XC2=4Ω, R2=3Ω. Hãy xác định tổng trở (trở kháng)
phản ánh từ mạch vòng thứ cấp sang mạch vòng sơ cấp.
2.51. Mạch điện hình 2.48 có R1=R2=1Ω, L1=2mH, L2=1mH, M=0,4mH, C1=4µF, C2=20µF,
điện áp tác động U1=50V, tần số tín hiệu tác động ω=5000rad/s. Hãy xác định dòng điện mạch
sơ cấp và mạch thứ cấp.
2.52. Trong mạch điện hình 2.49. cần đánh dấu cực cùng tên như thế nào và hệ số ghép k bằng
                                                                              1
bao nhiêu để dòng qua C bằng 0 nếu U1=10V, R=1 Ω, ωL1=2 Ω, ω L2=1Ω,              =2 Ω. Lúc đó
                                                                             ωC
dòng qua L2 bằng bao nhiêu?
                                                                                                                                    L1       M1         L3
                R1                I                                                           L1
                            1                               M
           .                L1                                                        R            M                           R1 M2
                                 C        . R1                             R2                               R                                      M3
           U        M                                                            .                     L2                                L2                  R3
                                          U            L1        L2
                            L2                                              C2   U1                                        .
                                                  C1                                                                      U1                       C
                R2                                                                                          C                            R2
                H× 2.47
                   nh                              H× 2.48
                                                    nh
                                                                                                       H× 2.49
                                                                                                        nh                                        H× 2.50
                                                                                                                                                   nh
2.53. Cho mạch điện hình 2.50. Hãy lập hệ phương trình dòng điện nhánh và dòng điện mạch
vòng cho mạch này ở dạng biểu diễn phức với cả 2 vòng đều chọn thuận chiều kim đồng hồ.
2.54. Mạch điện hình 2.51 có E=100V, R0=30Ω, R2=R3=10Ω, X1=180Ω, X2=280Ω, XM=40Ω,
X3=130Ω. Hãy xác định:
a) Giá trị hiệu của các dòng điện trong mạch khi
đóng cầu dao K
   b) Điện áp Uab khi ngắt cầu dao K.                      X1    XM       X2
                                                                      .
2.55. Mạch điện hình 2.52 có                                            =200V,                                                                          R2
                                                                      U                                     R0                 X3
ωL1=ωL2=140Ω, ωM=60Ω, R=30Ω. Hãy xác                                                                        .                                                    a
định các dòng điện và điện áp trên R bằng 2 cách:                                                           E                                                K
                                                                                                                                         R3
                                                                                                                              b
                                                                                                                          H× 2.51
                                                                                                                           nh                                        49
a) Lập trực tiếp hệ phương trình dòng mạch vòng cho mạch có hỗ cảm.
b) Biến đổi biến áp với các điểm tương ứng abc về sơ đồ hình “T” tương đương.
2.56. Trong mạch điện hình 2.53. biết E=120V, R0=R1=R2=20Ω, X0=X2=40Ω, XC=60Ω,
XM=20Ω. Xác định I0, I1, I2, UR2, Ptổng.
2.57. Mạch điện hình 2.54 biết E=100V, R1=2Ω, XL1=10Ω, XL2=9Ω, XC=8Ω, XM=6Ω.
a) Với giá trị nào của R thì trong mạch phát sinh cộng hưởng?
b) Xác định I1, I2, Ptổng.
2.58. Mạch điện hình 2.55 có e(t)=15cos(2π.800t)V, C=10µF, L1=L2=4mH, R1=R2=200Ω.
a) Cần đánh dấu cực cùng tên như thế nào và hệ số ghép k bằng bao nhiêu để mạch phát sinh
cộng hưởng.
b) Tính các dòng điện trong mạch khi cộng hưởng.

                                                                 X0        XM         X2
                       L1
       a                                  c                                      .          .
                   .
                            M              .        .    R0                                                   R1
                   I                       I2                         Xc         I1         I2
           .                                        I0 .
                                L2                                                         R2             .        L1   L2
        U1                                R             E                                                 E
                                                                                                                             R
                                   .                                            R1                             C
                                 b I
                                     1
               H× 2.52
                nh                                                H× 2.53
                                                                   nh                                          H× 2.54
                                                                                                                nh

                       C                                L1
                                                                                                 M
                       R1             R2                     M                         R1                     R2
               .             M                  .
                                              U1                       C
                                                                                 .          L1       L2                      Rt
               E        L1           L2                                          E                                 Ct
                                                                                       C

                   H× 2.55
                    nh                                       H× 2.56
                                                              nh                           H× 2.57
                                                                                            nh
                                                                                                              1
2.59. Mạch điện hình 2.56 có L1=4H, L2=2H, C=1µF, hệ số ghép k=                                                  . Hãy xác định tần số
                                                                                                               2
cộng hưởng của mạch
2.60. Mạch điện hình 2.57. có: R1=10Ω, L1=0,02H, C1=100µF, R2=10Ω, L2=0,04H, M=0,03H,
Rt=100Ω, Ct=10µF. Địên áp trên tải Rt có biểu thức ut=10 2 sin1000t. Tìm biểu thức tức thời
của nguồn e(t).




50

More Related Content

What's hot

07 dang toan phuong
07 dang toan phuong07 dang toan phuong
07 dang toan phuong
Lê Công Tuấn Anh
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Kiếm Hùng
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
Nhi Ciel
 
Giao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sángGiao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sáng
Bình Nguyễn Thanh
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Quang Thinh Le
 
Chuong 03 cac cong logic va dai so boolean
Chuong 03 cac cong logic va dai so booleanChuong 03 cac cong logic va dai so boolean
Chuong 03 cac cong logic va dai so boolean
Anh Ngoc Phan
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
tuituhoc
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
tuituhoc
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
Vũ Lâm
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
DuyKhnh34
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Man_Ebook
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
canhbao
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Quang Thinh Le
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
tuituhoc
 
Bài giảng CAD/CAM/CNC
Bài giảng CAD/CAM/CNCBài giảng CAD/CAM/CNC
Bài giảng CAD/CAM/CNC
Trung Thanh Nguyen
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
tuituhoc
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Lê ThắngCity
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
tuituhoc
 
Slide chuong4
Slide chuong4Slide chuong4
Slide chuong4
tgu_violet
 

What's hot (20)

07 dang toan phuong
07 dang toan phuong07 dang toan phuong
07 dang toan phuong
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Giao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sángGiao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sáng
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
 
Chuong 03 cac cong logic va dai so boolean
Chuong 03 cac cong logic va dai so booleanChuong 03 cac cong logic va dai so boolean
Chuong 03 cac cong logic va dai so boolean
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Bài giảng CAD/CAM/CNC
Bài giảng CAD/CAM/CNCBài giảng CAD/CAM/CNC
Bài giảng CAD/CAM/CNC
 
Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
Slide chuong4
Slide chuong4Slide chuong4
Slide chuong4
 

Similar to Chuong 2.1 mach hinh sin

Chuong 2.3 bai giai dap so
Chuong 2.3 bai giai   dap soChuong 2.3 bai giai   dap so
Chuong 2.3 bai giai dap sothanhyu
 
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tapthanhyu
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2ngochuucf
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Hồ Việt
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Aquamarine Stone
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
Phong Phạm
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienthanhyu
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
thayhoang
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
tieuhocvn .info
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
TrngTin36
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua dothanhyu
 
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447nhommaimaib7
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783PU ZY
 
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhJDieen XNguyeen
 

Similar to Chuong 2.1 mach hinh sin (20)

Chuong 2.3 bai giai dap so
Chuong 2.3 bai giai   dap soChuong 2.3 bai giai   dap so
Chuong 2.3 bai giai dap so
 
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dien
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
 
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
Tom tat kien_thuc_vat_ly_12_(suu_tam)_5618_96412447
 
Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783Phan tich mach_dien_8783
Phan tich mach_dien_8783
 
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
 

More from thanhyu

Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0thanhyu
 
Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9thanhyu
 
Chuong 7.2 bai giai
Chuong 7.2   bai giaiChuong 7.2   bai giai
Chuong 7.2 bai giaithanhyu
 
Chuong 6.2 loi giai dap so
Chuong 6.2 loi giai   dap soChuong 6.2 loi giai   dap so
Chuong 6.2 loi giai dap sothanhyu
 
Chuong 6.1 duong day dai
Chuong 6.1 duong day daiChuong 6.1 duong day dai
Chuong 6.1 duong day daithanhyu
 
Chuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giaiChuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giaithanhyu
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucthanhyu
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2thanhyu
 
Chuong 3.3 loi giai dap so
Chuong 3.3 loi giai   dap soChuong 3.3 loi giai   dap so
Chuong 3.3 loi giai dap sothanhyu
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap sothanhyu
 
Chuong 2.2 bai giai dap so
Chuong 2.2 bai giai   dap soChuong 2.2 bai giai   dap so
Chuong 2.2 bai giai dap sothanhyu
 
Chuong 1.2 bai giai dap so
Chuong 1.2 bai giai   dap soChuong 1.2 bai giai   dap so
Chuong 1.2 bai giai dap sothanhyu
 
Chuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenChuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenthanhyu
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoathanhyu
 
lap trinh c Phan2 chuong5
 lap trinh c Phan2 chuong5 lap trinh c Phan2 chuong5
lap trinh c Phan2 chuong5thanhyu
 

More from thanhyu (15)

Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0
 
Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9
 
Chuong 7.2 bai giai
Chuong 7.2   bai giaiChuong 7.2   bai giai
Chuong 7.2 bai giai
 
Chuong 6.2 loi giai dap so
Chuong 6.2 loi giai   dap soChuong 6.2 loi giai   dap so
Chuong 6.2 loi giai dap so
 
Chuong 6.1 duong day dai
Chuong 6.1 duong day daiChuong 6.1 duong day dai
Chuong 6.1 duong day dai
 
Chuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giaiChuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giai
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2
 
Chuong 3.3 loi giai dap so
Chuong 3.3 loi giai   dap soChuong 3.3 loi giai   dap so
Chuong 3.3 loi giai dap so
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap so
 
Chuong 2.2 bai giai dap so
Chuong 2.2 bai giai   dap soChuong 2.2 bai giai   dap so
Chuong 2.2 bai giai dap so
 
Chuong 1.2 bai giai dap so
Chuong 1.2 bai giai   dap soChuong 1.2 bai giai   dap so
Chuong 1.2 bai giai dap so
 
Chuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenChuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyen
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
 
lap trinh c Phan2 chuong5
 lap trinh c Phan2 chuong5 lap trinh c Phan2 chuong5
lap trinh c Phan2 chuong5
 

Chuong 2.1 mach hinh sin

  • 1. Chương 2 Phân tích mạch điện hình sin xác lập Tóm tắt lý thuyết Ở chế độ hình sin xác lập nhờ có biến đổi phức mà điện áp của một nhánh gồm 3 thông di k 1 dt C k ∫ số mắc nối tiếp Rk, Lk, Ck là u k = R k i k + L k + i k dt trở thành 1 . . . (R k + jωL k + ) I mk = (R k + Z Lk + Z Ck ) I mk = Z k I mk (2.1) jωC k d 1 Như vậy toán tử nhánh hình thức Lk= R k + L k dt + C k ∫ dt trở thành tổng trở phức: 1 ZK=Rk+jωLk+ (2.2) jωC k và toán tử nhánh đảo L -1k trở thành tổng dẫn phức: YK=1/Zk (2.3) Vì vậy hệ phương trình trạng thái dễ dàng được viết ở dạng phức với sự thay thế tương ứng: u, i, e→ U m , I m , E m hoÆ U , I , E ; Lkk, Lkl→ Zkk, Zkl ; L -1kk, L -1kl→ Ykk, Ykl. . . . . . . c Đoạn mạch điện thường đựơc đặc trưng bởi tổng trở phức hoặc tổng dẫn phức: . . Um U 1 1 Z= = =R+j = X = (2.4) . . Y g+ jb Im I Tổng quát thì R, X, g, b đều là hàm của biến tần số. Để dặc trưng cho sự phụ thuộc vào tần số của mạch người ta đưa ra đặc tính tần số thông qua hàm truyền đạt phức T(jω)=IT(jω)Iejθ(ω), là tỷ số của biểu diễn phức của phản ứng trên biểu diễn phức của tác động. Đồ thị IT(jω) I gọi là đặc tính biên độ tần số, đồ thị θ(ω) gọi là đặc tính pha tần số của mạch điện. Cộng hưởng là đặc trưng quan trọng của mạch điện hình sin. Mạch cộng hưởng khi X hoặc b=0. Giải phương trình X hoặc b=0 sẽ xác định được các tần số cộng hưởng của mạch. Mạch RLC nối tiếp và song song được đặc trưng bởi các tham số tổng kết trong bảng 2.1 . Khi có hỗ cảm thì điện áp trên 1 cuộn cảm Lk sẽ có điện áp tự cảm là jωLk I và các đáp mk . . . . hỗ cảm ± jωM I ml , tức U mk = jω I mk ± ∑ jωM kl I ml . Dấu của các điện áp hỗ cảm xác định theo kl l=1 cực cùng tên: nếu dòng . và I. cùng hướng vào hay cùng rời các cực cùng tên của hai cuộn I mk ml cảm Lk và Ll thì lấy dấu “+”, ngược lại - dấu “-”. 41
  • 2. Bảng2.1 Tham số Mạch RLC nối tiếp Mạch RLC song song Tần số cộng 1 1 ω0 = ; f0 = hưởng LC 2π LC Trở kháng L sóng ρ= C Hàm truyền ˆ 1 1 1 đạt quy chuẩn T ( jω) = = = ω ω 1 + j ν 1 + jξ Q 1+ j ( − 0 ) Q ω0 ω ω0 ∆ω 0,7 = Dải thông Q Hệ số phẩm ω0 L 1 ρ ω C 1 R R Q= = = Q = 0 = ω 0 CR = = = chất R ω0 CR R g ω0 Lg ω0 L ρ Tổng trở, 1 1 tổng dẫn. Z=R+j( ωL − ) Y=g+j( ωC − ) ωC ωL BÀI TẬP 2.1. Cho các điện áp và dòng điện: 1. u1(t)=220cos(2π.50t+250)[V] 2. u2(t)=60sin(108t+300)[mV] 3. i1(t)=1,25cos(2π.50t+250)[A] 4. i2(t)=100sin(1010t+0,785)[mA] Hãy biểu diễn các điện áp và dòng điện trên sang dạng: a) Biên độ phức. b) Hiệu dụng phức. 2.2. Chuyển các dòng điện phức sau từ dạng đại số về dạng mũ: . . 1. I 1m = 5 + j2,8868 [ A] 2. I 2 m = −5 + j2,8868 [ A] . . 3. I 3m = −5 − j2,8868 [ A] 4. I 4 m = 5 − j2,8868 [ A] . Im 2.3. Cho mạch điện hình 2.1. Tìm hàm truyền đạt phức dạng T ( jω) = . rồi vẽ đặc tính biên Um độ tần số và đặc tính pha tần số tương ứng. Giải thích tại sao khi tần số cực lớn (ω→∞) thì đặc tính biên độ tần số tiến tới 0. . Im 2.4. Cho mạch điện hình 2.2. Tìm hàm truyền đạt phức dạng T ( jω) = . rồi vẽ Um R i(t) R i(t) bãng ®Ì n qu¹ t i(t) 220V 220V u(t) L u(t) L 50Hz C C 50Hz H× 2.1 nh H× 2.2 nh H× 2.3 nh H× 2.4 nh đặc tính biên độ tần số và đặc tính pha tần số tương ứng. Giải thích tại sao khi tần số bằng 0 (chế độ một chiều) thì đặc tính biên độ tần số tiến tới 0. 42
  • 3. 2.5. Trên một bóng điện thắp sáng có ghi “80V-40W”. Nó được mắc nối tiếp với một cuộn cảm L vào mạng điện 220V-50Hz như ở hình 2.3. Hỏi cuộn cảm L cần có trị số là bao nhiêu để bóng điện sáng bình thường. 2.6. Một quạt điện 110V-60W cần cắm vào nguồn 220V-50Hz. Để quạt không bị cháy phải mắc nối tiếp quạt với một tụ C như ở hình 2.4. Hỏi tụ C cần có trị số là bao nhiêu để quạt làm việc bình thường nếu coi quạt như một điện trở thuần tiêu tán công suất 60W. 2.7. Xác định chỉ số của các dụng cụ đo (lý tưởng) cho mạch điện hình 2.5 trong hai trường hợp: a) Nguồn tác động là hình sin có giá trị hiệu dụng U=10V, biết tổng trở phức của mạch là Z= π j 2e 4 b) Nguồn tác động là một chiều U0=10V. 2.8. Xác định chỉ số của các dụng cụ đo (lý tưởng) cho mạch điện hình 2.6 trong hai trường hợp: a) Nguồn tác động là hình sin có giá trị hiệu dụng U=10V, biết tổng trở phức của mạch là Z= π −j 2e 4 b) Nguồn tác động là một chiều U0=10V. A A W i(t) R V1 L V1 C V1 C u(t) u(t) R L V2 C V2 R V2 R L A H× 2.5 nh H× 2.6 nh H× 2.7 nh H× 2.8 nh 2.9. Mạch điện hình sin hình 2.7 biết R=2Ω, L=20µH, C=2nF, điện áp tác động là u(t)=12cos(107t+120)[V]. Tính: a) Các thông số của mạch là tần số cộng hưởng ω0, trở kháng sóng ρ, hệ số phẩm chất Q và dải thông ∆ω0,7. b) Biểu thức tức thời của dòng điện và các điện áp trên R, L, C. c) Chỉ số của các dụng cụ đo A, V1 và V2 và oat kế W. d) Vẽ đồ thị vectơ của mạch. 2.10. Mạch điện hình sin hình 2.8 biết R=20KΩ, L=2mH, C=0,2µF; dòng điện tác động là i(t)=10cos(107t+120)[mA]. Tính: a) Các thông số của mạch là tần số cộng hưởng ω0, trở kháng sóng ρ, hệ số phẩm chất Q và dải thông ∆ω0,7. b) Biểu thức tức thời của điện áp và các dòng điện qua R, L, C. c) Vẽ đồ thị vectơ của mạch. 2.11. Mạch điện hình 2.9 có XL=6Ω; XC=3Ω; R=4Ω. Von kế chỉ 100V. xác định giá trị hiệu dụng của điện áp tác động và góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch. 2.12. Mạch điện hình 2.10 có R=6Ω; U=100V. Trong cả hai trường hợp đóng và hở khoá K ampe kế đều chỉ 10A. xác định: a) Các trở kháng XL và XC. 43
  • 4. b) Xây dựng đồ thị vectơ của mạch trong cả hai trường hợp hở và đóng khoá K. 2.13. Trong mạch điện hình 2.11 công suất tức thời tính theo biểu thức: K i(t) i(t) XL L XC C R u(t) V u(t) u(t) u(t) R C R R L H× 2.9 nh H× 2.10 nh H× 2.11 nh H× 2.12 nh p(t) = u(t)i(t) = P − S cos 200 t. = 2,5 − 5 cos 200 t. [W] Biết điện áp có biểu thức tức thời là u= 2 sin(100t+300). Tìm R và L. 2.14. Mạch điện hình 2.12 có dòng điện iC(t)=10 cos(104t+300) [mA] và tổng dẫn phức của mạch Y=0,01+j0,02 a) Tìm biểu thức tức thời của iR(t), i(t) và u(t). b) ở tần số nào thì dòng qua R và C có biên độ như nhau. 2.15. Cho mạch điện hình 1.13 biết iL=2 2 cos(5.103t), WM max=8.10-3Jun; WE max=16.10-3Jun. a) Xác định các tham số R, L, C. b) Tìm các dòng iR(t), iC(t), i(t). 2.16. Trong mạch điện hình 1.14 khi đóng cũng như hở khoá K các dụng cụ đo đều chỉ tương ứng U=120V, I=10 A. Biết R=15Ω. a) Xác định XL, XC. b) Xây dựng đồ thị vectơ của mạch trong cả hai trường hợp đóng và hở khoá K 2. 17. Oát kể trong mạch hình 1.15 chỉ 200W, Ampe kế A1 chỉ 10 A, Ampe kế A2 chỉ 10 A, Ampe kế A3 chỉ 1,34 A. Tìm R, XL, XC. (chỉ dẫn: Vẽ đồ thị vectơ để tính cho tiện). A W A1 Z1 Z5 Z2 K A2 A3 . Z3 Z4 . C V C i(t) L L L E1 E2 R R R C H× 2.13 nh H× 2.14 nh H× 2.15 nh H× 2.16 nh . . 2.18. Mạch điện hình 2.16. biết E1 = j10)V , E 2 = (2 + j 2)V , Z1=(2+j2)Ω, Z2=(2-j2)Ω, Z3=(-j2)Ω, Z4=j2Ω, Z5=j4Ω. Tính giá trị tức thời của dòng qua nhánh Z5. . 2.19. Dùng dịnh lý Theveneen-Norton tính điện áp tức thời uab(t) trong mạch hình 2.17. Biết I 0 =1A, Z1=j Ω ; Z2=(1+j)Ω, Z3=(2-j)Ω, Z4=(1-j)Ω, E 2 =(2j)V . a b V1 . Z3 Z2 A I I2 UC R1 Z1 Z4 . . . V R V I1 C . . U . 2 u I2 I UL I0 E2 R1 R L . . UR H× 2.17 nh H× 2.18 nh H× 2.19 nh I1 H× 2.20 nh 44
  • 5. 2.20. Các dụng cụ đo trên hình 2.18 chỉ như sau: V chỉ 173V, V 1 chỉ 100V, V2 chỉ 100V, A chỉ 10A. Hãy xác định: a) R, R1, XL. b) Công suất tiêu tán trên R. 2.21. Trong mạch điện hình 2.19 biết XC=R và dòng điện qua hai nhánh có cùng trị số hiệu dụng. Hãy xây dựng đồ thị vectơ của mạch, từ đó xác định góc lệch pha ϕ giữa điện áp và dòng điện trong mạch. 2.22. Hãy tìm mạch ứng với đồ thị vectơ trình bày trên hình 2.20. 2.23. Các dụng cụ đo trên mạch hình 2.21 chỉ tương ứng U=200V, I=17,9 A, I 1=I2=20A. Hãy xác định: a) XC, R, XL b) Công suất tiêu tán trong mạch. 2.24. Cho đoạn mạch điện hình 2.22 ở chế độ hình sin xác lập. Biết R=10Ω, u(t)=40sin(300t-450)[V] i(t)=3sin(300t-700) [A] a) Tìm giá trị của điện dung C (tính bằng đơn vị µF) và điện cảm L (tính bằng đơn vị mH). b) Tìm công suất tiêu tán trên điện trở R. 2.25. Cho đoạn mạch điện hình 2.23 ở chế độ hình sin xác lập. Biết: R=8Ω, u(t)=80 sin(500t-720) [V] i(t)=3 sin(500t - 450) [A] a) Tìm giá trị của điện dung C (tính bằng đơn vị µF) và điện cảm L (tính bằng đơn vị mH). b) Tìm công suất tiêu tán trên điện trở R. 2.26. Cho mạch điện hình 2.24 biết R1=12,8Ω, R=4Ω, XL=4Ω, XC=6Ω. A A2 R IC i(t) i(t) R1 X1 1 1 I1 I2 R R R R A1 R V u(t) L u(t) u U C2 XC L XL L L C C C H× 2.21 nh H× 2.22 nh H× 2.23 nh H× 2.24 nh H× 2.25 nh a) Tìm trị số và tính chất của X1 để mạch đạt cộng hưởng nối tiếp. b) Tìm công xuất tiêu tán trong mạch nếu điện áp tác động có trị hiệu dụng là 50V (khi cộng hưởng). 2.27. Cho mạch điện hình 2.25 biết R1=12,8Ω, XC1=2,4Ω; R=4Ω, XL=4Ω, XC2=6Ω. Công suất tiêu tán trong mạch là P=2000W. Tìm trị số hiệu dụng của các dòng điện trong mạch và của điện áp tác động. 2.28. Mạch điện hình 2.26 làm việc ở tần số ω=105rad/s. Biết UC1=5V, C1=10µF, C2=5µF, R=1Ω, L=20µH. Tìm trị số hiệu dụng của các đại lượng U, I, I1, I2. 2.29. Cho mạch điện I2 hình 2.27 L I C1 C a) Chứng minh I1 R . . . rằng tần số U C2 U1 C U2 . L R . cộng hưởng R U1 U2 L của mạch có thể được H× 2.26 nh H× 2.27 nh H× 2.28 nh biểu diễn bởi công thức sau: 45
  • 6. 2 ρ L 1 í ω01 = ω0 1 −   vi ρ = , ω0 = R  C LC b) Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức: . U 2m 1 ωL T ( jω) = = 2 í vi d = 0 .  ω ω R U 1m 1 −   +j ω  d  0 ω0 c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính lại có dạng như vậy. d) Cho L=10mH, C=0,64µF, R=156,25Ω, tính các tần số ω0 và ω01. e) Với số liệu đã cho ở d), tính hàm truyền tại tần số ω0 và ω01. f) Biết điện áp tác động là u1(t)=15cos(7500t+300). Tìm giá trị tức thời của dòng điện iR(t). 2.30. Cho mạch điện hình 2.28 a) Chứng minh rằng tần số cộng hưởng của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức sau: ω0 L 1 ω01 = í vi ρ = , ω0 = 2 ρ C LC 1−   R  b) Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức: . U 2m 1 1 T ( jω) = = í vi d = . ω  2 ω ω 0 CR U 1m 1 −  0  +j 0 d  ω  ω c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính lại có dạng như vậy. d) Cho L=20mH, C=20nF, R=1667Ω, tính các tần số ω0 và ω01. e) Với số liệu đã cho ở d), tính hàm truyền tại tần số ω0 và ω01. f) Biết điện áp tác động là u1(t)=25cos(62500t+300). Tìm giá trị tức thời của dòng điện iR(t). 2.31. Cho mạch điện hình 2.29 a) Chứng minh rằng tần số cộng hưởng của mạch có thể được biểu diễn i(t) iL(t) bởi công thức sau: rL rc rL ra rb C 2 r  La ω 01 = ω 0 1−  L ρ   L C L Lb   C L 1 H× 2.29 nh H× 2.30 nh í vi ρ = , ω0 = H× 2.31 nh C LC b) Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức: . I Lm 1 1 T ( jω) = = 2 í vi ω 0 = , d = ω 0 Cr L . . ω  ω LC I m 1−  0  +j 0 d  ω  ω c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính lại có dạng như vậy d) Cho L=20mH, C=20nF, rL=600Ω, tính các tần số ω0 và ω01. 46
  • 7. e) Với số liệu đã cho ở d), tính hàm truyền tại tần số ω0 và ω01. f) Biết dòng điện tác động là i(t)=25cos(50.000t+300)mA. Tìm giá trị tức thời của dòng điện iL(t). 2.32. Cho mạch điện hình 2.30 a) Chứng minh rằng tần số cộng hưởng của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức sau: 2 r  1−  L ρ     L 1 ω01 = ω0 2 í vi ρ = , ω0 = r  C LC 1−  C ρ     rL + rC b) Chứng minh rằng khi cộng hưởng thì tổng dẫn của mạch g ≈ nếu ρ>>rL và rC. ρ 2.33. Cho mạch điện hình 2.31. 1. Phân tích xem mạch có thể có những tần số cộng hưởng nào? Công thức của chúng? 2. Chứng minh rằng nếu ra và rb<<XLa, XLb và XC thì: 1 -Tại tần số cộng hưởng nối tiếp ω nt = tổng trở đầu vào của mạch Z(ωnt)≈ra CL a 1 -Tại tần số cộng hưởng song song ωss = tổng trở đầu vào của mạch C (L a + L b ) ( ωssL b ) 2 Z(ωss)≈ . ra + rb 3. Cho La=16µH, Lb=9µH, C=2,5nF, ra=4Ω; rb=1Ω. a) Tính các tần số cộng hưởng trên. b) Tính tổng trở đầu vào của mạch tại các tần số này. c) Tính các dòng điện trong mạch tại các tần số cộng hưởng trên nếu điện áp vào có giá trị hiệu dụng là 20V. Giải thích tại sao trị số của dòng khi cộng hưởng nối tiếp và song song lại có khác biệt lớn như vậy? 2.34. Cho mạch điện hình 2.32 1. Phân tích xem mạch có thể có những tần số cộng hưởng nào? Công thức của chúng? 2. Cho L=64µH, L’=41µH, C=2,5nF, R=50Ω. a) Tính các tần số cộng hưởng của mạch. b) Tính các dòng địên tức thời trong mạch tại tần số cộng hưởng nối tiếp nếu điện áp tác động có biên độ 25V và góc pha đầu là 250. 2.35. Cho mạch điện hình 2.33. 1. Phân tích xem mạch có thể có những tần số cộng hưởng nào? Công thức của chúng? 2. Cho L=25mH, C=1,6µF, C’=0,9µF, R=50Ω. a) Tính các tần số cộng hưởng của mạch. b) Tính các dòng địên tức thời trong mạch tại tần số cộng hưởng nối tiếp nếu điện áp tác động có biên độ 20V và góc pha đầu là 500. 2.36. Trong mach điện hình hinh 2.34 biết R1=5Ω,1 R2=6Ω I;3 X2=8Ω, X3=10Ω, I3=10A. Tính U, I I1 I3 I1, I2, P. L’ I I2 R R C’ R1 2 R1 X1 R3 R2 R2 N C L C L U X3 U M X2 X3 X2 H× 2.32 nh H× 2.33 nh H× 2.34 nh H× 2.35 nh 47
  • 8. 2.37. Mach điện hình hinh 2.35 có R1=2Ω, R2=5Ω ; R3=10Ω, X1=8Ω, X2=5Ω, X3=10 Ω, UMN=20V. Tính I1, I2, I3, U và P. 2.38. Von kế trong mạch điện hình 2.36 chỉ 30V. Tính I1, I2, I3, U và P, biết rằng R1=3Ω, R2=1Ω; R3=2Ω, X1=X2=2Ω, X3=6Ω. 2.39. Mạch điện hình 2.37 đang làm I1 I3 I2 r A việc ở tần số cộng hương ω=5000rad/s. R1 X1 I I1 A R2 R Các đồng hồ đo chỉ U=30V, I=225mA, R3 R C U V V C U I2=275mA. Xác định giá trị R, L và C. I2 X3 L X2 2.40. Mạch điện hình 2.38 biết XL=5 L Ω, XC=10Ω, R=15Ω, U=100V. H× 2.36 nh H× 2.37 nh H× 2.38 nh a) Tính giá trị của r để mạch cộng hưởng. b) Các dòng điện trong mạch khi cộng hưởng. 2.41. Mạch điện hình 2.39 làm việc ở trạng thái cộng hưởng, khi đó tổng trở có trị số 0,8Ω. Biết R=4Ω. Tính XL và XC. 2.42. Mạch điện hình 2.40 có U=50V, R=25Ω, L’=2mH, L=0,4mH, C=1µF. Hãy xác định: a) Các tần số cộng hưởng của mạch. b) Dòng điện trong các nhánh của mạch khi cộng hưởng nối tiếp. . . c) Khi L’=0, hãy tìm hàm truyền đạt phức T ( jω ) = U /U và xây dựng đồ thị đặc tính biên Lm m độ tần số của mạch và xác định dải thông tương ứng của nó. L L’ R R’ L R . R C . R C U C L R C U U1 Z(ω0) U L U2 L C H× 2.39 nh H× 2.40 nh H× 2.42 nh H× 2.43 nh H× 2.41 nh 2.43. Mạch điện hình 2.41 làm việc ở trạng thái cộng hưởng, có U=40V, UL=30V, UC=50V, công suất tiêu tán P=200 W. Xác định R, XL,XC. 2.44. Mạch điện hình 2.42 làm việc ở trạng thái cộng hưởng, biết I L=5 A, IC=4 A, công suất tiêu tán P=80 W. Xác định R, XL, XC. 2.45. Với mạch điện hình 2.43: a) Tìm biểu thức tần số cộng hưởng của mạch. . U2 b) Biểu thức hàm truyền đạt phức T(jω)= . U1 c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số trên. 2.46. Với mạch điện hình 2.44: a) Tìm biểu thức tần số cộng hưởng của mạch. . U2 b) Biểu thức hàm truyền đạt phức T(jω)= . U1 48
  • 9. c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số trên. XM W A1 A2 W2 R’ C C 1 C R R . C’ . X X . U1 . L L’ L U1 V U2 R L U2 R R H× 2.44 nh a) H× 2.45 b) nh H× 2.46 nh 2.47. Tìm công thức tần số cộng hưởng song song trong mạch hình 2.45 a, b 2.48 Hình 2.46 là một biến áp có tổn hao ở chế độ không tải. Điện áp tác động U1=10V, Ampe kế 1 chỉ I1=2 A, Oát kế 1 chỉ 12 W, Von kế chỉ 6V. 1. Tìm chỉ số của Ampe kế 2 và Oát kế 2. 2. Giá trị R, X, XM. 3. Góc lệch giữa U1 và U2. 4. Chỉ số của các dụng cụ đo sẽ ra sao khi đổi đầu cuộn sơ cấp (U1 vẫn giữ nguyên 10V) 2.49. Mạch điệnhình 2.47. có U=120V, R1=6Ω, R2=8Ω, L1=L2=15mH, M=5mH. a) Với giá trị nào của C thì mạch điện này có cộng hưởng toàn phần ở tần số 0,5Khz. b) Xác định dòng điện trong mạch khi cộng hưởng. 2.50. Mạch điệnhình 2.48. có XM=1Ω, XL2-XC2=4Ω, R2=3Ω. Hãy xác định tổng trở (trở kháng) phản ánh từ mạch vòng thứ cấp sang mạch vòng sơ cấp. 2.51. Mạch điện hình 2.48 có R1=R2=1Ω, L1=2mH, L2=1mH, M=0,4mH, C1=4µF, C2=20µF, điện áp tác động U1=50V, tần số tín hiệu tác động ω=5000rad/s. Hãy xác định dòng điện mạch sơ cấp và mạch thứ cấp. 2.52. Trong mạch điện hình 2.49. cần đánh dấu cực cùng tên như thế nào và hệ số ghép k bằng 1 bao nhiêu để dòng qua C bằng 0 nếu U1=10V, R=1 Ω, ωL1=2 Ω, ω L2=1Ω, =2 Ω. Lúc đó ωC dòng qua L2 bằng bao nhiêu? L1 M1 L3 R1 I L1 1 M . L1 R M R1 M2 C . R1 R2 R M3 U M . L2 L2 R3 U L1 L2 L2 C2 U1 . C1 U1 C R2 C R2 H× 2.47 nh H× 2.48 nh H× 2.49 nh H× 2.50 nh 2.53. Cho mạch điện hình 2.50. Hãy lập hệ phương trình dòng điện nhánh và dòng điện mạch vòng cho mạch này ở dạng biểu diễn phức với cả 2 vòng đều chọn thuận chiều kim đồng hồ. 2.54. Mạch điện hình 2.51 có E=100V, R0=30Ω, R2=R3=10Ω, X1=180Ω, X2=280Ω, XM=40Ω, X3=130Ω. Hãy xác định: a) Giá trị hiệu của các dòng điện trong mạch khi đóng cầu dao K b) Điện áp Uab khi ngắt cầu dao K. X1 XM X2 . 2.55. Mạch điện hình 2.52 có =200V, R2 U R0 X3 ωL1=ωL2=140Ω, ωM=60Ω, R=30Ω. Hãy xác . a định các dòng điện và điện áp trên R bằng 2 cách: E K R3 b H× 2.51 nh 49
  • 10. a) Lập trực tiếp hệ phương trình dòng mạch vòng cho mạch có hỗ cảm. b) Biến đổi biến áp với các điểm tương ứng abc về sơ đồ hình “T” tương đương. 2.56. Trong mạch điện hình 2.53. biết E=120V, R0=R1=R2=20Ω, X0=X2=40Ω, XC=60Ω, XM=20Ω. Xác định I0, I1, I2, UR2, Ptổng. 2.57. Mạch điện hình 2.54 biết E=100V, R1=2Ω, XL1=10Ω, XL2=9Ω, XC=8Ω, XM=6Ω. a) Với giá trị nào của R thì trong mạch phát sinh cộng hưởng? b) Xác định I1, I2, Ptổng. 2.58. Mạch điện hình 2.55 có e(t)=15cos(2π.800t)V, C=10µF, L1=L2=4mH, R1=R2=200Ω. a) Cần đánh dấu cực cùng tên như thế nào và hệ số ghép k bằng bao nhiêu để mạch phát sinh cộng hưởng. b) Tính các dòng điện trong mạch khi cộng hưởng. X0 XM X2 L1 a c . . . M . . R0 R1 I I2 Xc I1 I2 . I0 . L2 R2 . L1 L2 U1 R E E R . R1 C b I 1 H× 2.52 nh H× 2.53 nh H× 2.54 nh C L1 M R1 R2 M R1 R2 . M . U1 C . L1 L2 Rt E L1 L2 E Ct C H× 2.55 nh H× 2.56 nh H× 2.57 nh 1 2.59. Mạch điện hình 2.56 có L1=4H, L2=2H, C=1µF, hệ số ghép k= . Hãy xác định tần số 2 cộng hưởng của mạch 2.60. Mạch điện hình 2.57. có: R1=10Ω, L1=0,02H, C1=100µF, R2=10Ω, L2=0,04H, M=0,03H, Rt=100Ω, Ct=10µF. Địên áp trên tải Rt có biểu thức ut=10 2 sin1000t. Tìm biểu thức tức thời của nguồn e(t). 50