SlideShare a Scribd company logo
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 1
CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III – PH1130 (Quang lí – Vật lý Lượng tử K61)
CHƯƠNG I. GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Điều kiện cho cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa đối với hai nguồn sáng kết hợp
1.1. Cực đại giao thoa
- Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số nguyên lần bước sóng ánh sáng:
1 2L L L k    ( 0, 1, 2, )k     .
1.2. Cực tiểu giao thoa
- Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số lẻ lần nửa bước sóng ánh sáng:
1 2
1
2
L L L k 
 
     
 
( 0, 1, 2, )k     .
Trong đó:
1L : Quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ nhất đến điểm quan sát
2L : Quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ hai đến điểm quan sát
 : Bước sóng của ánh sáng.
Trường hợp môi trường truyền sáng là chân không hoặc không khí thì hiệu quang lộ sẽ bằng hiệu khoảng
cách từ hai nguồn đến điểm quan sát:
1 2 1 2L L r r   .
2. Bài toán vân giao thoa Young
2.1. Vị trí các vân sáng bậc k trên màn
s
D
x k
a

 ( 0, 1, 2, )k     .
2.2. Vị trí các vân tối thứ k trên màn
(2 1)
2
t
D
x k
a

  ( 0, 1, 2, )k     .
2.3. Bề rộng của các vân giao thoa (khoảng vân)
D
i
a


2.4. Đặt bản mỏng có bề dày e, chiết suất n chắn tia sáng qua khe O2
- Làm chậm quá trình truyền ánh sáng (chiết suất làm vận tốc truyền ánh sáng bị giảm đi)
.
c c
n v
v n
  
- Kéo dài đường đi của tia sáng một đoạn: (n – 1)e  Hiệu quang lộ thay đổi
 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2' ( 1) ( 1) ( 1) . ( 1)
ax ax
L L L d d d d n e d d n e n e L L n e
D D
                    
- Xét vân sáng trung tâm:
0
( 1)
0
n eD
L k x
a


     . (Hệ vân sẽ dịch chuyển về phía khe có đặt bản mỏng)
Trong đó:
 : Bước sóng của ánh sáng tới
a : Khoảng cách giữa hai nguồn sáng kết hợp
D : Khoảng các từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn
quan sát vân giao thoa.
2.5. Dịch chuyển nguồn sáng S
Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với
1 2S S thì hệ di chuyển ngược chiều và khoảng vân I vẫn
không thay đổi.
O2
O1
B
M
C
r2
r1
S2
S1
I
M
O
d2
d1
D
a
e
x
S2
S1
I
M
Od2
d1
D
x
S
S’
O’
d
D1
D2
x0
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 2
- Độ dời của hệ vân là: 0
.
x D
x
d

Chứng minh: Hiệu quang lộ từ nguồn S’: 0
1 2 1 2 1 2( ) ( ) .
ax ax
L L L D D d d
d D
        
Tại vân sáng: L k 
Tại vân tối: (2 1)
2
L k

  
Tại vân sáng trung tâm: 0 0ax xax x
L k
d D d D
       đpcm
3. Bài toán giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi – Vân cùng độ dày
3.1. Bản mỏng có bề dày thay đổi
- Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng:
2 2
1 2 2 sin
2
L L L d n i

      .
Trong đó:
d : Bề dày của bản nỏng tại điểm quan sát
n : Chiết suất của bản mỏng
i : Góc tới của tia sáng trên bản mỏng.
- Điều kiện vân sáng – vân tối:
+ Vân sáng: L k  .
+ Vân tối:
1
2
L k 
 
   
 
.
3.2. Nêm không khí
- Vị trí của vân tối:
2
td k

 ( 0,1,2, )k   .
- Vị trí của vân sáng:  2 1
4
sd k

  ( 1,2,3, )k   .
3.3. Vân tròn Newton
- Vị trí của vân tối:
2
td k

 ( 0,1,2, )k   .
- Vị trí của vân sáng:  2 1
4
sd k

  ( 1,2,3, )k   .
- Bán kính của vân tối thứ k: kr R k (với R là bán kính cong của thấu kính trong bản cho vân tròn Newton).
CHƯƠNG II. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
1. Phương pháp đới cầu Fresnel
1.1. Cách chia đới cầu
- Chọn mặt sóng cầu  phát ra từ nguồn O bán kính R OM b  (với b OM  )
- Lấy M làm tâm vẽ các mặt cầu 0 1 2 3, , , ,..., k     có bán kính lần lượt là , , 2 , 3 ,...,
2 2 2 2
b b b b b k
   
   
- Các mặt cầu trên sẽ chia mặt sóng cầu  thành các đới cầu Fresnel.
1.2. Các công thức liên quan
- Diện tích của mỗi đới cầu: .
Rb
R b

 

- Bán kính của đới cầu thứ k: .k
Rb
r k
R b



( 1,2,3, )k   .
Trong đó:
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 3
R: bán kính của mặt cầu S (mặt sóng) bao quanh nguồn điểm O
B: khoảng cách từ điểm được chiếu sáng M tới đới cầu thứ nhất
 : bước sóng ánh sáng do nguồn S phát ra.
- Biên độ của ánh sáng tổng hợp tại M do các đới cầu Fresnel gửi tới:
1 2 3 4 5 ...na a a a a a      3 3 51 1
2 4 ...
2 2 2 2 2 2
n
n
a a a aa a
a a a
   
            
   
Do a thay đổi khá nhỏ nên có thể coi:
1 1
2 2
k k
k
a a
a
 
  nên ta có: 1
2 2
n
n
aa
a  
Khi n   thì 0na  nên ta có: 1
.
2
a
a 
1.3. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một lỗ tròn nhỏ (O nằm trên trục của lỗ tròn)
Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (M nằm trên trục lỗ tròn) khi lỗ tròn chứa n đới cầu Fresnel :
1
1 2 3 ... .
2 2
n
M n
aa
a a a a a      
Nếu n lẻ : dấu + ; cường độ sáng tại M :
2
2 1
0.
2 2
n
n
aa
I a I
 
    
 
Nếu n chẵn : dấu – ; cường độ sáng tại M :
2
2 1
0.
2 2
n
n
aa
I a I
 
    
 
Nếu nhiều đới cầu n   thì cường độ sáng tại M :
2
2 1
0 .
4
M
a
I I a  
Một số trường hợp đặc biệt : 2
1 0
2; 0
.
1; 4
n I
n I a I
 

  
1.4. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một đĩa tròn nhỏ
Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (OM là trục của đĩa) :
1
1 2 ...
2
m
M m m n
a
a a a a 
      (do n lớn nên 0na  ).
Nếu đĩa tròn che khuất nhiều đới cầu thì điểm M sẽ tối dần đi 0.MI 
Nếu đĩa tròn che ít đới cầu thì biên độ 1ma  sẽ khác rất ít so với 1a
2
2 1
0.
4
M M
a
I a I   
2. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một khe hẹp chữ nhật (rọi vào theo hướng vuông góc)
Gọi  là góc lệch của chùm tia nhiễu xạ (so với phương pháp tuyến), ta có :
sin 0 0     cực đại giữa.
sin ( 0, 1, 2, )k k
b

      cực tiểu nhiễu xạ bậc k ( 0k  ).
1
sin ( 1, 2, )
2
k k
b


 
      
 
 cực đại nhiễu xạ bậc k.
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một cách tử phẳng (có chu kỳ d)
Chùm tia tới vuông góc với mặt phẳng cách tử ; góc nhiễu xạ  ứng với các ánh sáng cực đại cho bởi :
sin ( 1, 2, ).k k
d

     
Hiệu quang lộ gữa hai tia nhiễu xạ từ hai khe hẹp kế tiếp :
sin - sinL d d  
Xét điều kiện cực đại nhiễu xạ :
sin - sin sin sin .
k
L d d k
d

         
O
R
M
1
2
O
R
Mr0
m
m + 1
m + 2
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 4
4. Nhiễu xạ của chùm tia X qua tinh thể (nhiễu xạ mạng tinh thể)
Xét chùm tia tới tạo với mặt phẳng nguyên tử góc   chùm
tia tới sẽ bị nhiễu xạ tại các nút mạng Xét hai tia nhiễu xạ
trên hai lớp tinh thể gần nhau hiệu quang lộ của hai tia nhiễu
xạ trên hai lớp này là :
2 sinL d  
Điều kiện giao thoa cực đại (định luật Bragg)  ứng dụng để
xác định khoảng cách giữa các lớp nguyên tử trong tinh thể
2 sind k  ( 1,2,3, )k   .
CHƯƠNG III. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
1. Định luật Malus
- NDĐL: Khi ánh sáng truyền qua hệ kính phân cực và kính phân tích có quang trục hợp với nhau một góc
 thì cường độ sáng nhận được ở sau hệ hai bản thủy tinh này sẽ thay đổi tỷ lệ với 2
cos  .
2
2 1 cosI I  . + Nếu
2
2 1
0
2
.
0
I
I I



 

  

    
- Chú ý: Khi ánh sáng chưa phân cực đi qua kính phân cực (giả sử ánh sáng không bị hấp thụ hay phản xạ)
thì cường độ của chùm sáng giảm đi 50%.
2. Sự quay của mặt phẳng phân cực
2.1. Đối với tinh thể đơn trục
- Vector ánh sáng không bị tách thành tia thường và bất thường
- Mặt phẳng dao động sẽ bị quay đi một góc  được xác định bởi công thức   d  
Trong đó:
  : góc quay nghiêng
 : khối lượng riêng của tinh thể
d : bề dày của bản tinh thể.
2.2. Đối với các chất vô định hình (quang hoạt)
- Góc quay  được xác định bởi công thức   dC 
- Ứng dụng: để xác định nồng độ chất quang hoạt bằng phân cực kế.
Trong đó:
C: nồng độ dung dịch
CHƯƠNG IV. QUANG HỌC LƯỢNG TỬ
1. Vật đen tuyệt đối (vật đen lý tưởng)
1.1. Định nghĩa: Vật đen tuyệt đối (VĐTĐ) là vật hấp thụ hoàn toàn năng lượng của mọi chùm bức xạ đơn
sắc gửi tới nó. Hệ số hấp thụ đơn sắc của VĐTĐ không phụ thuộc vào bước sóng ánh bức xạ. Trong thực tế
không có VĐTĐ mà chỉ có vật đen gần tuyệt đối.
1.2. Năng suất phát xạ toàn phần của VĐTĐ (công thức Stefan – Boltzmann): Năng suất phát xạ toàn phần
của VĐTĐ tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối của vật đó
4
.TR T (với 8 2 4
5,67.10 W / .m K 
 là hằng số Stefan-Boltzmann)
1.3. Bước sóng ứng với cực đại của năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ (định luật Wien):
maxT b  hay max .
b
T
  (với 3
2,896.10b mK
 là hằng số Wien)
1.4. Công thức Plack về năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ
d
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 5
2
, 2
2
1
f T hf
kT
v hf
c
e

 

hoặc
2
, 5
2 1
.
1
T hc
kT
hc
e







, ,T f Td df    (với 34
6,625.10 sh J
 là hằng số Planck)
2. Vật đen không tuyệt đối (vật xám): Năng suất phát xạ toàn phần của vật không phải là vật đen tuyệt đối
' 4
.TR T (với  là hệ số hấp thụ)
3. Quá trình phát xạ cân bằng (xét vật ở nhiệt độ T)
3.1. Năng suất phát xạ toàn phầncủa vật ở nhiệt độ T : 2
(W / )
S
T
T
d
R m
d


3.2. Hệ số phát xạ đơn sắc của vật ở nhiệt độ T : ,
RT
T
d
r
d



3.3. Mối quan hệ giữa năng suất phát xạ toàn phần với năng suất phát xạ đơn sắc : ,
0
.T TR r d






 
4. Hiện tượng quang điện
4.1. Photon
- Năng lượng của photon ứng với bức xạ điện từ đơn sắc tần số f : .
hc
E hf

 
- Khối lượng của photon : 2 2
.
E hf h
m
c c c
  
- Động lượng của photon : .
h
p mc
c
 
4.2. Hiện tượng quang điện
- Giới hạn quang điện (giới hạn đỏ) : 0
hc
A
  trong đó A là công thoát, 34
6,625.10 sh J
 là hằng số
Planck.
- Phương trình Einstein : 2
max 0max
1
.
2
d
hc
hf A W A mv

    
- Hiệu điện thế hãm : 2 2
0max 0max
1 1
.
2 2
h heU mv U mv
e
  
5. Hiệu ứng Compton
- Bước sóng Compton : 12
2,4.10 .C
e
h
m
m c

  
- Hiệu giữa bước sóng của tia tán xạ và tia tới : 2
' 2 sin .
2
C

      
CHƯƠNG V. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
1. Hệ thức De Broglie
- Hạt vi mô có năng lượng xác định E, động lượng xác địnhv p

tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc có
tần số dao động f có bước sóng  (hay có vector sóng k

với
2
k


 )
.
;
E hf
h
p p k


 


 

 

Trong đó:  là hằng số Planck thu gọn: .
2
h


- Vận tốc pha: .Fv
k


VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 6
* Một số hệ thức liên quan:
- Hiệu điện thế để gia tốc hạt U:
2
W .
2
d
p
eU
m
 
- Hạt chuyển động cơ học phi tương đối tính (cơ học Newton): Khi .v c
2
2
2 .
1
W
2
d
d
h
p mv
h
p mW
mv
mv


 
 
 


- Hạt chuyển động cơ học tương đối tính: Khi v đủ lớn. Chú ý: khối lượng của vật sẽ là 0
2
1
m
m
v
c

 
 
 
0
2
2 2
0
2 2
0 2
1
= = .
( 2 ) W (W 2 )
1
W 1
1
1
d d
d
m
p mv v
v
c
h h hc hc
m vmv eU eU mc mc
m cv
vc
c


 
     
    
   
                   
2. Hệ thức bất định Heisenberg
- Hệ thức giữa độ bất định về tọa độ và độ bất định về động lượng vi hạt:
. xx p   
- Hệ thức giữa độ bất định về năng lượng và thời gian sống của vi hạt:
.E t   
3. Phương trình Schrӧdinger
3.1. Phương trình Schrӧdinger tổng quát đối với một vi hạt
2
.
2
i U
t m


 
    
  


- Nếu hàm thế năng U chỉ phụ thuộc vào r

, hàm sóng  có dạng hàm sóng ở trạng thái dừng:
   ;
i
Et
r t e r 

 
 
, Ta có phương trình Schrӧdinger đối với trạng thái dừng:
 
2
.
2
E U r
m
 
 
    
 

hay 2
2
( ) 0 .
m
E U    

Trong đó toán tử
2 2 2
2 2 2
.
x y z
  
   
  
- Điều kiện của hàm sóng: đơn trị, liên tục và dẫn tới 0 khi .r  
- Phương trình Schrӧdinger ở trạng thái dừng là phương trình vi phân bậc 2 thuần nhất
  1 2 .i x i x
x C e C e 
 
 
 Cách giải phương trình vi phân bậc hai thuần nhất '' ' 0 (1)y py qy   với p, q là hằng số
 B1: Giải phương trình đặc trưng: 2
0.k pk q  
 B2: Căn cứ vào số nghiệm của phương trình đặc trưng để kết luận nghiệm của ptvp:
- Có hai nghiệm phân biệt 1 2;k k  Nghiệm tổng quát: 1 2
1 2 .k x k x
y C e C e 
- Có nghiệm kép 1 2k k k   Nghiệm tổng quát:  1 2 .kx
y C C x e 
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 7
- Có nghiệm phức phân biệt: 1,2k i    Nghiệm tổng quát:  1 2cos sin .ax
y e C x C x  
3.2. Chú ý
- Đối với phương trình Schrӧdinger thì 0p  nên phương trình sẽ có hai nghiệm 1,2k i  do đó nghiệm
tổng quát của phương trình Schrӧdinger là:   1 2 .i x i x
x C e C e 
 
 
- Điều kiện liên tục của hàm sóng và đạo hàm cấp 1 của hàm sóng tại một điểm 0x :
   
   
0 0
0 0
.
I II
I II
x x
d x d x
dx dx
 
 





4. Hạt vi mô trong giếng thế năng chiều bề cao vô hạn
- Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi:
0 khi 0
( ) .0
khi
x a
U x x
x a
 
 
 

- Hàm sóng có dạng:
2
( ) sinn
n
x x
a a


 
  
 
tương ứng với năng lượng
2 2
2
2
,
2
nE n
ma



( 1,2,3,...)n 
CHƯƠNG VI. NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
1. Nguyên tử Hydro
1.1. Phương trình Schrӧdinger và nghiệm
- Hàm sóng  và năng lượng của electron trong nguyên tử hydro là nghiệm của phương trình Schrӧdinger.
- Thế năng tương tác giữa hạt nhân và electron:
2
0
.
4
Ze
U
r
 
- Phương trình Schrӧdinger có dạng:    
2
2
0
2
, , , , 0.
4
em Ze
x y z E x y z
r
 

 
    
 
Z = 1 (hydro)
- Do U phụ thuộc r nên bài toán có tính đối xứng cầu  chuyển hệ tọa độ Descartes sang tọa độ cầu:
sin cos
sin sin .
cos
x r
y r
z r
 
 




 
1.2. Phương trình Schrӧdinger trong hệ tọa độ cầu:
-
2 2
2
2 2 2 2 2 2
0
1 1 1 2
sin 0
sin sin 4
m e
r E
r r r r r r
  
 
     
        
        
         
- Sử dụng phương pháp phân ly biến số:      , , . ,nl lmr R r Y    
Trong đó:
 nlR r là hàm xuyên tâm, chỉ phụ thuộc vào độ lớn của r
 ,lmY   là hàm cầu, phụ thuộc vào các góc  và 
1,2,3,4...n  là số lượng tử chính
0,1,2,3,..., 1l n  là số lượng tử quỹ đạo (orbital)
0, 1, 2,...,m l    là số lượng tử từ
1.3. Năng lượng của electron
 
4
22 22
0
1
.
2 4
e
n
m e Rh
E
n n
   

với R là hằng số Rydberg: R 
 
4
15 1
2 3
0
3,29.10 .
4 4
em e
s
 



1.4. Một số dạng cụ thể của hàm Rnl và Ylm.
(Tra giáo trình)
2. Nguyên tử kim loại kiềm
VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 8
- Trạng thái của electron hóa trị trong kim loại kiềm phụ thuộc vào ba số lượng tử n, l, m.
- Năng lượng của electron hóa trị phụ thuộc vào hai số lượng tử n và l.
, 2
.
( )
n l
Rh
E
n x
 

Trong đó số bổ chính Rydberg x phụ thuộc vào giá trị l và phụ thuộc vào từng nguyên tử.
- Tần số bức xạ phát ra do chuyển mức năng lượng của electron hóa trị là:
2 2
1 1 2 2( ) ( )
R R
f
n x n x
 
 
- Quy tắc chuyển trạng thái: 1l  
- Ký hiệu các sô hạng quang phổ là nX với X = S, P, D, F,... ứng với l = 0, 1, 2, 3,...
- Vạch quang phổ cộng hưởng tương ứng với sự chuyển trạng thái của nguyên tử từ trạng thái kích thích đầu
tiên về trạng thái cơ bản: Li(2P2S), Na(3P3S)

More Related Content

What's hot

Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
canhbao
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
Đức Hữu
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
caovanquy
 
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Thu Thao
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
Con Khủng Long
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
Pham Hoang
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Van-Duyet Le
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tinakprovip
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phandiemthic3
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
Khôi Nguyễn Đăng
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
Anh Ngoc Phan
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 

What's hot (20)

Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tin
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Tichchap
TichchapTichchap
Tichchap
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 

Similar to Công thức Vật lý đại cương III

Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Vũ Lâm
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
wuynhnhu
 
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfVLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
NguynHongAnh290162
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
BiMinhQuang7
 
giao thoa anh sang c1dfnbcgnfnf t hf f f
giao thoa anh sang c1dfnbcgnfnf t hf f fgiao thoa anh sang c1dfnbcgnfnf t hf f f
giao thoa anh sang c1dfnbcgnfnf t hf f f
ngotuannghia00
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
Hoàng Thái Việt
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
Linh Nguyễn
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
www. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyến
www. mientayvn.com
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
www. mientayvn.com
 
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTONKÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
www. mientayvn.com
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
VuTienLam
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
ChinNguynThu
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xama_phuong
 
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...Bác Sĩ Meomeo
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
tuituhoc
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
tieuhocvn .info
 
cbq
cbqcbq
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
tuituhoc
 

Similar to Công thức Vật lý đại cương III (20)

Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfVLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
giao thoa anh sang c1dfnbcgnfnf t hf f f
giao thoa anh sang c1dfnbcgnfnf t hf f fgiao thoa anh sang c1dfnbcgnfnf t hf f f
giao thoa anh sang c1dfnbcgnfnf t hf f f
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyến
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTONKÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
 
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
H u ong-dan-giai-de-thi-thu-dh-chuyen-ha-tinh-2013-ln-ii-ma-132ntl.thuvienvat...
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
cbq
cbqcbq
cbq
 
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (10)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

Công thức Vật lý đại cương III

  • 1. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 1 CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III – PH1130 (Quang lí – Vật lý Lượng tử K61) CHƯƠNG I. GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Điều kiện cho cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa đối với hai nguồn sáng kết hợp 1.1. Cực đại giao thoa - Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số nguyên lần bước sóng ánh sáng: 1 2L L L k    ( 0, 1, 2, )k     . 1.2. Cực tiểu giao thoa - Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số lẻ lần nửa bước sóng ánh sáng: 1 2 1 2 L L L k            ( 0, 1, 2, )k     . Trong đó: 1L : Quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ nhất đến điểm quan sát 2L : Quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ hai đến điểm quan sát  : Bước sóng của ánh sáng. Trường hợp môi trường truyền sáng là chân không hoặc không khí thì hiệu quang lộ sẽ bằng hiệu khoảng cách từ hai nguồn đến điểm quan sát: 1 2 1 2L L r r   . 2. Bài toán vân giao thoa Young 2.1. Vị trí các vân sáng bậc k trên màn s D x k a   ( 0, 1, 2, )k     . 2.2. Vị trí các vân tối thứ k trên màn (2 1) 2 t D x k a    ( 0, 1, 2, )k     . 2.3. Bề rộng của các vân giao thoa (khoảng vân) D i a   2.4. Đặt bản mỏng có bề dày e, chiết suất n chắn tia sáng qua khe O2 - Làm chậm quá trình truyền ánh sáng (chiết suất làm vận tốc truyền ánh sáng bị giảm đi) . c c n v v n    - Kéo dài đường đi của tia sáng một đoạn: (n – 1)e  Hiệu quang lộ thay đổi  1 2 1 2 1 2 1 2 1 2' ( 1) ( 1) ( 1) . ( 1) ax ax L L L d d d d n e d d n e n e L L n e D D                      - Xét vân sáng trung tâm: 0 ( 1) 0 n eD L k x a        . (Hệ vân sẽ dịch chuyển về phía khe có đặt bản mỏng) Trong đó:  : Bước sóng của ánh sáng tới a : Khoảng cách giữa hai nguồn sáng kết hợp D : Khoảng các từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn quan sát vân giao thoa. 2.5. Dịch chuyển nguồn sáng S Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với 1 2S S thì hệ di chuyển ngược chiều và khoảng vân I vẫn không thay đổi. O2 O1 B M C r2 r1 S2 S1 I M O d2 d1 D a e x S2 S1 I M Od2 d1 D x S S’ O’ d D1 D2 x0
  • 2. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 2 - Độ dời của hệ vân là: 0 . x D x d  Chứng minh: Hiệu quang lộ từ nguồn S’: 0 1 2 1 2 1 2( ) ( ) . ax ax L L L D D d d d D          Tại vân sáng: L k  Tại vân tối: (2 1) 2 L k     Tại vân sáng trung tâm: 0 0ax xax x L k d D d D        đpcm 3. Bài toán giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi – Vân cùng độ dày 3.1. Bản mỏng có bề dày thay đổi - Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng: 2 2 1 2 2 sin 2 L L L d n i        . Trong đó: d : Bề dày của bản nỏng tại điểm quan sát n : Chiết suất của bản mỏng i : Góc tới của tia sáng trên bản mỏng. - Điều kiện vân sáng – vân tối: + Vân sáng: L k  . + Vân tối: 1 2 L k          . 3.2. Nêm không khí - Vị trí của vân tối: 2 td k   ( 0,1,2, )k   . - Vị trí của vân sáng:  2 1 4 sd k    ( 1,2,3, )k   . 3.3. Vân tròn Newton - Vị trí của vân tối: 2 td k   ( 0,1,2, )k   . - Vị trí của vân sáng:  2 1 4 sd k    ( 1,2,3, )k   . - Bán kính của vân tối thứ k: kr R k (với R là bán kính cong của thấu kính trong bản cho vân tròn Newton). CHƯƠNG II. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG 1. Phương pháp đới cầu Fresnel 1.1. Cách chia đới cầu - Chọn mặt sóng cầu  phát ra từ nguồn O bán kính R OM b  (với b OM  ) - Lấy M làm tâm vẽ các mặt cầu 0 1 2 3, , , ,..., k     có bán kính lần lượt là , , 2 , 3 ,..., 2 2 2 2 b b b b b k         - Các mặt cầu trên sẽ chia mặt sóng cầu  thành các đới cầu Fresnel. 1.2. Các công thức liên quan - Diện tích của mỗi đới cầu: . Rb R b     - Bán kính của đới cầu thứ k: .k Rb r k R b    ( 1,2,3, )k   . Trong đó:
  • 3. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 3 R: bán kính của mặt cầu S (mặt sóng) bao quanh nguồn điểm O B: khoảng cách từ điểm được chiếu sáng M tới đới cầu thứ nhất  : bước sóng ánh sáng do nguồn S phát ra. - Biên độ của ánh sáng tổng hợp tại M do các đới cầu Fresnel gửi tới: 1 2 3 4 5 ...na a a a a a      3 3 51 1 2 4 ... 2 2 2 2 2 2 n n a a a aa a a a a                      Do a thay đổi khá nhỏ nên có thể coi: 1 1 2 2 k k k a a a     nên ta có: 1 2 2 n n aa a   Khi n   thì 0na  nên ta có: 1 . 2 a a  1.3. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một lỗ tròn nhỏ (O nằm trên trục của lỗ tròn) Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (M nằm trên trục lỗ tròn) khi lỗ tròn chứa n đới cầu Fresnel : 1 1 2 3 ... . 2 2 n M n aa a a a a a       Nếu n lẻ : dấu + ; cường độ sáng tại M : 2 2 1 0. 2 2 n n aa I a I          Nếu n chẵn : dấu – ; cường độ sáng tại M : 2 2 1 0. 2 2 n n aa I a I          Nếu nhiều đới cầu n   thì cường độ sáng tại M : 2 2 1 0 . 4 M a I I a   Một số trường hợp đặc biệt : 2 1 0 2; 0 . 1; 4 n I n I a I       1.4. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một đĩa tròn nhỏ Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (OM là trục của đĩa) : 1 1 2 ... 2 m M m m n a a a a a        (do n lớn nên 0na  ). Nếu đĩa tròn che khuất nhiều đới cầu thì điểm M sẽ tối dần đi 0.MI  Nếu đĩa tròn che ít đới cầu thì biên độ 1ma  sẽ khác rất ít so với 1a 2 2 1 0. 4 M M a I a I    2. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một khe hẹp chữ nhật (rọi vào theo hướng vuông góc) Gọi  là góc lệch của chùm tia nhiễu xạ (so với phương pháp tuyến), ta có : sin 0 0     cực đại giữa. sin ( 0, 1, 2, )k k b        cực tiểu nhiễu xạ bậc k ( 0k  ). 1 sin ( 1, 2, ) 2 k k b               cực đại nhiễu xạ bậc k. 3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một cách tử phẳng (có chu kỳ d) Chùm tia tới vuông góc với mặt phẳng cách tử ; góc nhiễu xạ  ứng với các ánh sáng cực đại cho bởi : sin ( 1, 2, ).k k d        Hiệu quang lộ gữa hai tia nhiễu xạ từ hai khe hẹp kế tiếp : sin - sinL d d   Xét điều kiện cực đại nhiễu xạ : sin - sin sin sin . k L d d k d            O R M 1 2 O R Mr0 m m + 1 m + 2
  • 4. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 4 4. Nhiễu xạ của chùm tia X qua tinh thể (nhiễu xạ mạng tinh thể) Xét chùm tia tới tạo với mặt phẳng nguyên tử góc   chùm tia tới sẽ bị nhiễu xạ tại các nút mạng Xét hai tia nhiễu xạ trên hai lớp tinh thể gần nhau hiệu quang lộ của hai tia nhiễu xạ trên hai lớp này là : 2 sinL d   Điều kiện giao thoa cực đại (định luật Bragg)  ứng dụng để xác định khoảng cách giữa các lớp nguyên tử trong tinh thể 2 sind k  ( 1,2,3, )k   . CHƯƠNG III. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG 1. Định luật Malus - NDĐL: Khi ánh sáng truyền qua hệ kính phân cực và kính phân tích có quang trục hợp với nhau một góc  thì cường độ sáng nhận được ở sau hệ hai bản thủy tinh này sẽ thay đổi tỷ lệ với 2 cos  . 2 2 1 cosI I  . + Nếu 2 2 1 0 2 . 0 I I I                - Chú ý: Khi ánh sáng chưa phân cực đi qua kính phân cực (giả sử ánh sáng không bị hấp thụ hay phản xạ) thì cường độ của chùm sáng giảm đi 50%. 2. Sự quay của mặt phẳng phân cực 2.1. Đối với tinh thể đơn trục - Vector ánh sáng không bị tách thành tia thường và bất thường - Mặt phẳng dao động sẽ bị quay đi một góc  được xác định bởi công thức   d   Trong đó:   : góc quay nghiêng  : khối lượng riêng của tinh thể d : bề dày của bản tinh thể. 2.2. Đối với các chất vô định hình (quang hoạt) - Góc quay  được xác định bởi công thức   dC  - Ứng dụng: để xác định nồng độ chất quang hoạt bằng phân cực kế. Trong đó: C: nồng độ dung dịch CHƯƠNG IV. QUANG HỌC LƯỢNG TỬ 1. Vật đen tuyệt đối (vật đen lý tưởng) 1.1. Định nghĩa: Vật đen tuyệt đối (VĐTĐ) là vật hấp thụ hoàn toàn năng lượng của mọi chùm bức xạ đơn sắc gửi tới nó. Hệ số hấp thụ đơn sắc của VĐTĐ không phụ thuộc vào bước sóng ánh bức xạ. Trong thực tế không có VĐTĐ mà chỉ có vật đen gần tuyệt đối. 1.2. Năng suất phát xạ toàn phần của VĐTĐ (công thức Stefan – Boltzmann): Năng suất phát xạ toàn phần của VĐTĐ tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối của vật đó 4 .TR T (với 8 2 4 5,67.10 W / .m K   là hằng số Stefan-Boltzmann) 1.3. Bước sóng ứng với cực đại của năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ (định luật Wien): maxT b  hay max . b T   (với 3 2,896.10b mK  là hằng số Wien) 1.4. Công thức Plack về năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ d
  • 5. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 5 2 , 2 2 1 f T hf kT v hf c e     hoặc 2 , 5 2 1 . 1 T hc kT hc e        , ,T f Td df    (với 34 6,625.10 sh J  là hằng số Planck) 2. Vật đen không tuyệt đối (vật xám): Năng suất phát xạ toàn phần của vật không phải là vật đen tuyệt đối ' 4 .TR T (với  là hệ số hấp thụ) 3. Quá trình phát xạ cân bằng (xét vật ở nhiệt độ T) 3.1. Năng suất phát xạ toàn phầncủa vật ở nhiệt độ T : 2 (W / ) S T T d R m d   3.2. Hệ số phát xạ đơn sắc của vật ở nhiệt độ T : , RT T d r d    3.3. Mối quan hệ giữa năng suất phát xạ toàn phần với năng suất phát xạ đơn sắc : , 0 .T TR r d         4. Hiện tượng quang điện 4.1. Photon - Năng lượng của photon ứng với bức xạ điện từ đơn sắc tần số f : . hc E hf    - Khối lượng của photon : 2 2 . E hf h m c c c    - Động lượng của photon : . h p mc c   4.2. Hiện tượng quang điện - Giới hạn quang điện (giới hạn đỏ) : 0 hc A   trong đó A là công thoát, 34 6,625.10 sh J  là hằng số Planck. - Phương trình Einstein : 2 max 0max 1 . 2 d hc hf A W A mv       - Hiệu điện thế hãm : 2 2 0max 0max 1 1 . 2 2 h heU mv U mv e    5. Hiệu ứng Compton - Bước sóng Compton : 12 2,4.10 .C e h m m c     - Hiệu giữa bước sóng của tia tán xạ và tia tới : 2 ' 2 sin . 2 C         CHƯƠNG V. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1. Hệ thức De Broglie - Hạt vi mô có năng lượng xác định E, động lượng xác địnhv p  tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc có tần số dao động f có bước sóng  (hay có vector sóng k  với 2 k    ) . ; E hf h p p k             Trong đó:  là hằng số Planck thu gọn: . 2 h   - Vận tốc pha: .Fv k  
  • 6. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 6 * Một số hệ thức liên quan: - Hiệu điện thế để gia tốc hạt U: 2 W . 2 d p eU m   - Hạt chuyển động cơ học phi tương đối tính (cơ học Newton): Khi .v c 2 2 2 . 1 W 2 d d h p mv h p mW mv mv           - Hạt chuyển động cơ học tương đối tính: Khi v đủ lớn. Chú ý: khối lượng của vật sẽ là 0 2 1 m m v c        0 2 2 2 0 2 2 0 2 1 = = . ( 2 ) W (W 2 ) 1 W 1 1 1 d d d m p mv v v c h h hc hc m vmv eU eU mc mc m cv vc c                                        2. Hệ thức bất định Heisenberg - Hệ thức giữa độ bất định về tọa độ và độ bất định về động lượng vi hạt: . xx p    - Hệ thức giữa độ bất định về năng lượng và thời gian sống của vi hạt: .E t    3. Phương trình Schrӧdinger 3.1. Phương trình Schrӧdinger tổng quát đối với một vi hạt 2 . 2 i U t m               - Nếu hàm thế năng U chỉ phụ thuộc vào r  , hàm sóng  có dạng hàm sóng ở trạng thái dừng:    ; i Et r t e r       , Ta có phương trình Schrӧdinger đối với trạng thái dừng:   2 . 2 E U r m             hay 2 2 ( ) 0 . m E U      Trong đó toán tử 2 2 2 2 2 2 . x y z           - Điều kiện của hàm sóng: đơn trị, liên tục và dẫn tới 0 khi .r   - Phương trình Schrӧdinger ở trạng thái dừng là phương trình vi phân bậc 2 thuần nhất   1 2 .i x i x x C e C e       Cách giải phương trình vi phân bậc hai thuần nhất '' ' 0 (1)y py qy   với p, q là hằng số  B1: Giải phương trình đặc trưng: 2 0.k pk q    B2: Căn cứ vào số nghiệm của phương trình đặc trưng để kết luận nghiệm của ptvp: - Có hai nghiệm phân biệt 1 2;k k  Nghiệm tổng quát: 1 2 1 2 .k x k x y C e C e  - Có nghiệm kép 1 2k k k   Nghiệm tổng quát:  1 2 .kx y C C x e 
  • 7. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 7 - Có nghiệm phức phân biệt: 1,2k i    Nghiệm tổng quát:  1 2cos sin .ax y e C x C x   3.2. Chú ý - Đối với phương trình Schrӧdinger thì 0p  nên phương trình sẽ có hai nghiệm 1,2k i  do đó nghiệm tổng quát của phương trình Schrӧdinger là:   1 2 .i x i x x C e C e      - Điều kiện liên tục của hàm sóng và đạo hàm cấp 1 của hàm sóng tại một điểm 0x :         0 0 0 0 . I II I II x x d x d x dx dx          4. Hạt vi mô trong giếng thế năng chiều bề cao vô hạn - Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi: 0 khi 0 ( ) .0 khi x a U x x x a        - Hàm sóng có dạng: 2 ( ) sinn n x x a a          tương ứng với năng lượng 2 2 2 2 , 2 nE n ma    ( 1,2,3,...)n  CHƯƠNG VI. NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ 1. Nguyên tử Hydro 1.1. Phương trình Schrӧdinger và nghiệm - Hàm sóng  và năng lượng của electron trong nguyên tử hydro là nghiệm của phương trình Schrӧdinger. - Thế năng tương tác giữa hạt nhân và electron: 2 0 . 4 Ze U r   - Phương trình Schrӧdinger có dạng:     2 2 0 2 , , , , 0. 4 em Ze x y z E x y z r             Z = 1 (hydro) - Do U phụ thuộc r nên bài toán có tính đối xứng cầu  chuyển hệ tọa độ Descartes sang tọa độ cầu: sin cos sin sin . cos x r y r z r           1.2. Phương trình Schrӧdinger trong hệ tọa độ cầu: - 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 1 1 1 2 sin 0 sin sin 4 m e r E r r r r r r                                        - Sử dụng phương pháp phân ly biến số:      , , . ,nl lmr R r Y     Trong đó:  nlR r là hàm xuyên tâm, chỉ phụ thuộc vào độ lớn của r  ,lmY   là hàm cầu, phụ thuộc vào các góc  và  1,2,3,4...n  là số lượng tử chính 0,1,2,3,..., 1l n  là số lượng tử quỹ đạo (orbital) 0, 1, 2,...,m l    là số lượng tử từ 1.3. Năng lượng của electron   4 22 22 0 1 . 2 4 e n m e Rh E n n      với R là hằng số Rydberg: R    4 15 1 2 3 0 3,29.10 . 4 4 em e s      1.4. Một số dạng cụ thể của hàm Rnl và Ylm. (Tra giáo trình) 2. Nguyên tử kim loại kiềm
  • 8. VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Tiến Lâm - https://vutienlam.jimdo.com/ CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN III - Trang 8 - Trạng thái của electron hóa trị trong kim loại kiềm phụ thuộc vào ba số lượng tử n, l, m. - Năng lượng của electron hóa trị phụ thuộc vào hai số lượng tử n và l. , 2 . ( ) n l Rh E n x    Trong đó số bổ chính Rydberg x phụ thuộc vào giá trị l và phụ thuộc vào từng nguyên tử. - Tần số bức xạ phát ra do chuyển mức năng lượng của electron hóa trị là: 2 2 1 1 2 2( ) ( ) R R f n x n x     - Quy tắc chuyển trạng thái: 1l   - Ký hiệu các sô hạng quang phổ là nX với X = S, P, D, F,... ứng với l = 0, 1, 2, 3,... - Vạch quang phổ cộng hưởng tương ứng với sự chuyển trạng thái của nguyên tử từ trạng thái kích thích đầu tiên về trạng thái cơ bản: Li(2P2S), Na(3P3S)