SlideShare a Scribd company logo
SÁCH

CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ
BẢN PHÂN TÍCH MẠCH
ĐIỆN
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP CƠ BẢN PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
Nội dung
1. Tổng quan
2. Các thông số tác động và thụ động
3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa. Trở kháng và dẫn nạp
4. Các khái niệm cơ bản của mạch điện
5. Các định luật KIRCHHOFF
6. Một số phương pháp phân tích mạch điện.

Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

2
1. Tổng quan (1)
•

Sự tạo ra, thu nhận và xử lý tín hiệu là những quá trình phức tạp xảy ra trong
các thiết bị & hệ thống khác nhau. Việc phân tích về lý thuyết sẽ được tiến
hành thông qua các loại mô hình gọi là mạch điện.

•

Tín hiệu là dạng biểu hiện vật lý của thông tin, nó qui định tính chất và kết
cấu của các hệ thống mạch. Về mặt toán học, tín hiệu được biểu diễn bởi
hàm của các biến độc lập S(x,y,...).
sa(t)

ss(n.Ts)

Discrete signal

Analog signal

t
=

t

Ts

sq(t)

sd(n)
Quantizing signal

t
Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

Digital signal

n
3
1. Tổng quan (2)
•

Các nguồn tín hiệu trong tự nhiên được biểu diễn theo nhiều dạng khác nhau,
ví dụ: âm thanh, hình ảnh, chuyển động cơ học...

•

Để xử lý hoặc lưu trữ các tín hiệu đó người ta thường chuyển đổi chúng
thành tín hiệu điện - tín hiệu tương tự (điện áp hoặc dòng điện) thông qua
Sensor, detector, or transducer.

•

Mô hình xử lý hai loại tín hiệu
Tín hiệu tương tự
Mạch xử lý tín
hiệu tương tự
ADC

Mạch xử lý
tín hiệu số

DAC

Tín hiệu số

ADC: Analog to Digital Converter
DAC: Digital to Analog Converter
Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

4
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (1)
2.1. Các thông số tác động của mạch điện.
•

Thông số tác động còn gọi là thông số tạo nguồn. Đó là các thông số
đặc trưng cho tính chất tạo ra tín hiệu và cung cấp năng lượng của các
phần tử mạch điện. Thông số đặc trưng cho nguồn có thể là:
–
–

•

Sức điện động của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là điện áp hở
mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “vôn” và được ký hiệu là V.
Dòng điện của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là dòng điện ngắn
mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “ampe” và được ký hiệu là A.

Các ký hiệu nguồn

+

+
Eng

_

+


Eng

a) Nguån ¸p ®éc lËp

Ngô Đức Thiện - PTIT

+
Ing

_

+
Eng

Ing
_

b) Nguån dßng ®éc lËp

_
c) Nguån ¸p phô thuéc

Chương 1

+
Ing
_

+
Ing
_

d) Nguån dßng phô thuéc

5
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (2)
Nguồn điện lý tưởng là không có tổn hao năng lượng. Nhưng trong
thực tế phải tính đến tổn hao, có nghĩa là tồn tại điện trở trong của
nguồn Rn.
U ab 

Eng
Rn  Rt

It 

Rt

I ng
Rn  Rt

It

Rn

a

a
Eng

Rn

Uab

+


Rt

Ing

b

Rt

Rn
b

Yêu cầu: + Với nguồn áp Rn nhỏ (Uab  Eng)
+ Với nguồn dòng: Rn lớn (It  Ing)
Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

6
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (3)
2.2. Các thông số thụ động của mạch điện.
t2

t2

t1

t1

WT   p(t )dt   u (t )i (t )dt

i(t)
u(t)

Phần
tử

Trong đó p(t) =u(t).i(t) là công suất tức thời.
•

Nếu u(t) và i(t) ngược chiều thì p(t) có giá trị âm  phần tử cung cấp
năng lượng, nghĩa là phần tử có tính chất tích cực (ví dụ nguồn).

•

Nếu u(t) và i(t) cùng chiều thì p(t) có giá trị dương, vậy tại thời điểm
đó phần tử nhận năng lượng, nghĩa là phần tử có tính chất thụ động.

•

Đặc trưng cho sự tiêu tán và tích luỹ năng lượng là các thông số thụ
động của phần tử.

Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

7
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (4)
2.2. Các thông số thụ động của mạch điện.
a. Thông số không quán tính (R).
Thông số không quán tính đặc trưng cho tính chất của phần tử khi điện áp
và dòng điện trên nó tỉ lệ trực tiếp với nhau. Nó được gọi là điện trở (R), R
là một số thực, và xác định theo công thức:

1
u (t )  R.i (t ) hay i (t )  u (t )  G.u (t )
R

i(t)

R

u(t)

+ G = 1/R gọi là điện dẫn, có đơn vị là 1/ hay S (Siemen).
+ Về mặt thời gian, dòng điện và điện áp trên phần tử thuần trở là
trùng pha nên năng lượng nhận được trên phần tử thuần trở luôn
luôn dương, vì vậy R đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng.
Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

8
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (5)
b. Thông số có quán tính.
•

Thông số điện dung (C) đặc trưng cho tính chất của phần tử khi dòng điện
chạy trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp, được xác định theo công
thức:
t

du (t )
1
q (t )
i (t )  C
hay u (t )   i (t )dt 
dt
C
C
0

i(t)

C

u(t)

[C] = F (fara).
Năng lượng tích luỹ trên C: W  p (t ) dt  C. du .u (t ).dt  1 Cu 2
E 
 dt
2
- Xét về mặt năng lượng, thông số C đặc trưng cho sự tích luỹ năng
lượng điện trường.
- Xét về mặt thời gian điện áp trên phần tử thuần dung chậm pha so
với dòng điện một góc /2.
Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

9
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (6)
b. Thông số có quán tính.
•

Thông số điện cảm (L) đặc trưng cho tính chất của phần tử mà điện áp trên
nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện:
t

di (t )
1
u (t )  L
hay i  t    u  t  dt
dt
L
0

i (t)

L
u(t)

[L] = H (Henry).



Năng lượng tích luỹ trên L: WH  L

di
1 2
i  t  dt  Li
2
dt

- Xét về mặt năng lượng, thông số L đặc trưng cho sự tích luỹ năng
lượng từ trường.
- Xét về mặt thời gian, điện áp trên phần tử thuần cảm nhanh pha so
với dòng điện là /2.
Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

10
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (7)
b. Thông số có quán tính.
•

Thông số hỗ cảm (M) có cùng bản chất vật lý với thông số điện cảm, đặc
trưng cho sự ảnh hưởng qua lại của hai phần tử đặt gần nhau, nối hoặc không
nối về điện, khi có dòng điện chạy trong chúng:

di
u21  M 21 1
dt

u1  L11

M

i1
*

di1
di
 M12 2
dt
dt

u2   M 21
•

u12  M12

di2
dt

u1

L11

i2
*
L22

u2

di1
di
 L22 2
dt
dt

Trong đó, nếu các dòng điện cùng chảy vào hoặc cùng chảy ra khỏi đầu có
đánh dấu * (đầu cùng tên) thì các biểu thức trên lấy dấu ‘+’, nếu ngược lại
lấy dấu ‘–’.

Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

11
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (8)


UL

Quan hệ về pha giữa dòng điện và điện áp



UR

trên các phần tử R, L, C



I



UC

c. Thông số của các phần tử mắc nối tiếp và song song
Khi có k phần tử mắc nối tiếp hoặc song song

Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

12
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (9)
2.3. Đặc tuyến Điện áp – Dòng điện (Đặc tuyến V-A)
•

Đặc tuyến điện áp – dòng điện (hay còn gọi là đặc tuyến V-A) của một phần
tử mạch điện mô tả mối quan hệ giữa dòng điện chạy qua phần tử và điện áp
rơi trên nó.

•

Đồ thị đặc tuyến V-A của một cấu kiện vẽ tất cả các điểm làm việc của cấu
kiện đó.

•

Ví dụ một điện trở có đặc tuyến V-A theo định luật Ohm là: i = u/R. Độ dốc
của đặc tuyến tính được như sau:
i (mA)

di 1

du R
•

0,8
0,6
0,4
0,2

Ví dụ với điện trở R = 10k,

-4

độ dốc của đặc tuyến là 0,1 mA/V

Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

-2

-0,2
-0,4
-0,6
-0,8

Độ dốc = 0,1 mA/V

2

4

u (V)

13
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (10)
Ví dụ 1.1.

R1  1k 

Vẽ đặc tuyến V-A cho hai điểm
X-X’ dòng ix chạy từ X đến X’. Khi
có một phần tử nối vào hai điểm
đó (ví dụ một điện trở có giá trị
trong khoảng 0 < RL < ).

+


Eng

i 
x

R1

Eng
R1

ux

5V

X’

6

Đặc tuyến V-A của
hai đầu X – X’

 5mA
4
2

-6

dix
1

du x
R1
Ngô Đức Thiện - PTIT

+

ix (mA)

Eng
1
  ux 
R1
R1

Độ dốc của đặc tuyến là:

ix



Giải
Ta thấy ux = Eng – uR1 = Eng – ixR1

Eng  u x

X

-4

-2

-2

2

4

6 ux (V)

Eng  5V

Chương 1

14
2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (11)
Bài tập 1.1
Trên cùng một hệ trục tọa độ, vẽ đặc tuyến V-A của các điện trở có giá trị:
1k, 5k và 20.
Bài tập 1.2
Vẽ đặc tuyến V-A cho hai điểm X-X’ trên hình B1.1 khi R1 = 10k, Eng = 5V.
Bài tập 1.3
Vẽ đặc tuyến V-A cho hai điểm X-X’ trên hình B1.1 khi R1 = 1k, Eng = 10V.
R1

Eng

X

ix

+


+

ux


X’

Hình B1.1
Ngô Đức Thiện - PTIT

Chương 1

15
3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (1)

3.1. Cách biểu diễn phức các tác động điều hoà
1.3.1. Cách biểu diễn phức các tác động điều hoà

e(t)
Em

Xét cách biểu diễn phức từ công thức Euler:
e j  cos   j sin 

t

Khi có một dao động điều hòa, ví dụ sức điện động:
T

e(t )  Em cos(t  u )

&
Ta có thể viết: e(t )  Re E
Với

&
E  Em e
&
E  E e ju

j ( t u )

m

Ví dụ: Điện áp

 Em e je jt



Dạng phức sẽ là:

m

Thông thường biên độ phức được tính theo
biên độ hiệu dụng:
Ngô Đức Thiện - PTIT



u  220 2 cos t  60o

& 220e j ( t 600 )
U

Em
E
2
Chương 1

16
3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (2)

3.1. Cách biểu diễn phức các tác động điều hoà (tt)
•

Việc biểu diên tín hiệu tuần hoàn theo dạng phức rất thuận lợi khi ta
chuyển các phương trình vi phân, tích phân ở miền thời gian sang các
phương trình đại số ở miền tần số.

•

Xét tín hiệu tuần hoàn u(t) = UMcos(t), biểu diễn dạng phức của nó:


U  U M e j t
•

&
dU
&
 jU M e jt  jU
Với phép đạo hàm:
dt

•

Với phép tích phân:

•

Hay nói cách khác:

Ngô Đức Thiện - PTIT

1
1 &
&
Udt 
U M e jt 
U

j
j

du
 jU
 &
dt
Chương 1

1 &

 udt  j U
17
3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (3)

3.2. Trở kháng và dẫn nạp
•

Trong một mạch điện, thông số của các phần tử xác định mối quan hệ giữa
điện áp đặt trên và dòng điện chạy qua chúng.

•

Có thể coi mạch điện thực hiện một toán tử p với các hàm tín hiệu tác động
lên nó, toán tử đó thực hiện sự biến đổi điện áp – dòng điện hay ngược lại.
+ Trong trường hợp biến đổi
dòng điện – điện áp, toán tử gọi
là trở kháng Z của mạch:

x(t)

&
&
U  Z.I

p

Z  R  jX  Z e j arg Z ()

+ Trường hợp biến đổi điện áp –
dòng điện, toán tử gọi là dẫn
nạp Y
& 1 U = YU
&
&
I
Z
Ngô Đức Thiện - PTIT

y(t)=p{x(t)}

Y  G  jB  Y e j arg Y (S)
S=
Chương 1

1

18
3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (4)

3.2. Trở kháng và dẫn nạp (tt)
&
U Ue j ( t u ) U j ( u i )
Z=  j ( t  )  e
& Ie
i
I
I

Z  R2  X 2 

& Ie j ( t i )
I
I j ( i u )
Y= & 
 e
j (  t u )
U Ue
U

2  B2  I
Y  G
U

U
I

X
  arg Z  arctg    
Z
u
i
R

Ngô Đức Thiện - PTIT

Y  arg Y  arctg

Chương 1

B
 i  u   Z
G

19

More Related Content

What's hot

Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Lê ThắngCity
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
Hoàng Thái Việt
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
Nguyễn Văn Kiên
 
Cau kiendientu manhha
Cau kiendientu manhhaCau kiendientu manhha
Cau kiendientu manhha
Con Bò Cười
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Hương Nguyễn
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
Hoàng Thái Việt
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit Analysis
Nhân Quang
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
dolethu
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
tuituhoc
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
canhbao
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
tuituhoc
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01tuituhoc
 
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tửGiáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
Huytraining
 
K14 huong dan_tn_mach_dien_tu
K14 huong dan_tn_mach_dien_tuK14 huong dan_tn_mach_dien_tu
K14 huong dan_tn_mach_dien_tu
Lê Gia
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
tuituhoc
 

What's hot (19)

Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
Ltm
LtmLtm
Ltm
 
Cau kiendientu manhha
Cau kiendientu manhhaCau kiendientu manhha
Cau kiendientu manhha
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit Analysis
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
880 linh kien_dien_tu
880 linh kien_dien_tu880 linh kien_dien_tu
880 linh kien_dien_tu
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
 
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tửGiáo trình tiếng việt điện tử cơ bản  - linh kiện điện tử
Giáo trình tiếng việt điện tử cơ bản - linh kiện điện tử
 
Vldca2
Vldca2Vldca2
Vldca2
 
K14 huong dan_tn_mach_dien_tu
K14 huong dan_tn_mach_dien_tuK14 huong dan_tn_mach_dien_tu
K14 huong dan_tn_mach_dien_tu
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
 

Similar to Phan tich mach_dien_8783

Giáo án 2
Giáo án 2Giáo án 2
Giáo án 2
Carot Bapsulo
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
Carot Bapsulo
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Vũ Xuân Quỳnh
 
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdfXây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Man_Ebook
 
điện tử công suất
điện tử công suấtđiện tử công suất
điện tử công suất
le quangthuan
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhnt
Minhanh Nguyen
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3
Tuan Nguyen
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Phi Phi
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tuan Nguyen
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
Bão Sv
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
Nhi Ciel
 
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
Thiem ngoc
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Đinh Công Thiện Taydo University
 

Similar to Phan tich mach_dien_8783 (20)

Giáo án 2
Giáo án 2Giáo án 2
Giáo án 2
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdfXây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
Xây dựng hệ thống biến đổi DC-AC đốt đèn trong trường hợp mất điện lưới.pdf
 
điện tử công suất
điện tử công suấtđiện tử công suất
điện tử công suất
 
Bg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhntBg ky thuat dien tu dhnt
Bg ky thuat dien tu dhnt
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
Giao trinh linh kien dien tu gtvt01
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
[20 06-2018 21.23.03]chuong-1
 
4 tu truong
4 tu truong4 tu truong
4 tu truong
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Dxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qscDxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qsc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 

Phan tich mach_dien_8783

  • 1. SÁCH CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
  • 2. CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
  • 3. Nội dung 1. Tổng quan 2. Các thông số tác động và thụ động 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa. Trở kháng và dẫn nạp 4. Các khái niệm cơ bản của mạch điện 5. Các định luật KIRCHHOFF 6. Một số phương pháp phân tích mạch điện. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 2
  • 4. 1. Tổng quan (1) • Sự tạo ra, thu nhận và xử lý tín hiệu là những quá trình phức tạp xảy ra trong các thiết bị & hệ thống khác nhau. Việc phân tích về lý thuyết sẽ được tiến hành thông qua các loại mô hình gọi là mạch điện. • Tín hiệu là dạng biểu hiện vật lý của thông tin, nó qui định tính chất và kết cấu của các hệ thống mạch. Về mặt toán học, tín hiệu được biểu diễn bởi hàm của các biến độc lập S(x,y,...). sa(t) ss(n.Ts) Discrete signal Analog signal t = t Ts sq(t) sd(n) Quantizing signal t Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 Digital signal n 3
  • 5. 1. Tổng quan (2) • Các nguồn tín hiệu trong tự nhiên được biểu diễn theo nhiều dạng khác nhau, ví dụ: âm thanh, hình ảnh, chuyển động cơ học... • Để xử lý hoặc lưu trữ các tín hiệu đó người ta thường chuyển đổi chúng thành tín hiệu điện - tín hiệu tương tự (điện áp hoặc dòng điện) thông qua Sensor, detector, or transducer. • Mô hình xử lý hai loại tín hiệu Tín hiệu tương tự Mạch xử lý tín hiệu tương tự ADC Mạch xử lý tín hiệu số DAC Tín hiệu số ADC: Analog to Digital Converter DAC: Digital to Analog Converter Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 4
  • 6. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (1) 2.1. Các thông số tác động của mạch điện. • Thông số tác động còn gọi là thông số tạo nguồn. Đó là các thông số đặc trưng cho tính chất tạo ra tín hiệu và cung cấp năng lượng của các phần tử mạch điện. Thông số đặc trưng cho nguồn có thể là: – – • Sức điện động của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là điện áp hở mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “vôn” và được ký hiệu là V. Dòng điện của nguồn: một đại lượng vật lý có giá trị là dòng điện ngắn mạch của nguồn, đo bằng đơn vị “ampe” và được ký hiệu là A. Các ký hiệu nguồn + + Eng _ +  Eng a) Nguån ¸p ®éc lËp Ngô Đức Thiện - PTIT + Ing _ + Eng Ing _ b) Nguån dßng ®éc lËp _ c) Nguån ¸p phô thuéc Chương 1 + Ing _ + Ing _ d) Nguån dßng phô thuéc 5
  • 7. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (2) Nguồn điện lý tưởng là không có tổn hao năng lượng. Nhưng trong thực tế phải tính đến tổn hao, có nghĩa là tồn tại điện trở trong của nguồn Rn. U ab  Eng Rn  Rt It  Rt I ng Rn  Rt It Rn a a Eng Rn Uab +  Rt Ing b Rt Rn b Yêu cầu: + Với nguồn áp Rn nhỏ (Uab  Eng) + Với nguồn dòng: Rn lớn (It  Ing) Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 6
  • 8. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (3) 2.2. Các thông số thụ động của mạch điện. t2 t2 t1 t1 WT   p(t )dt   u (t )i (t )dt i(t) u(t) Phần tử Trong đó p(t) =u(t).i(t) là công suất tức thời. • Nếu u(t) và i(t) ngược chiều thì p(t) có giá trị âm  phần tử cung cấp năng lượng, nghĩa là phần tử có tính chất tích cực (ví dụ nguồn). • Nếu u(t) và i(t) cùng chiều thì p(t) có giá trị dương, vậy tại thời điểm đó phần tử nhận năng lượng, nghĩa là phần tử có tính chất thụ động. • Đặc trưng cho sự tiêu tán và tích luỹ năng lượng là các thông số thụ động của phần tử. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 7
  • 9. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (4) 2.2. Các thông số thụ động của mạch điện. a. Thông số không quán tính (R). Thông số không quán tính đặc trưng cho tính chất của phần tử khi điện áp và dòng điện trên nó tỉ lệ trực tiếp với nhau. Nó được gọi là điện trở (R), R là một số thực, và xác định theo công thức: 1 u (t )  R.i (t ) hay i (t )  u (t )  G.u (t ) R i(t) R u(t) + G = 1/R gọi là điện dẫn, có đơn vị là 1/ hay S (Siemen). + Về mặt thời gian, dòng điện và điện áp trên phần tử thuần trở là trùng pha nên năng lượng nhận được trên phần tử thuần trở luôn luôn dương, vì vậy R đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 8
  • 10. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (5) b. Thông số có quán tính. • Thông số điện dung (C) đặc trưng cho tính chất của phần tử khi dòng điện chạy trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp, được xác định theo công thức: t du (t ) 1 q (t ) i (t )  C hay u (t )   i (t )dt  dt C C 0 i(t) C u(t) [C] = F (fara). Năng lượng tích luỹ trên C: W  p (t ) dt  C. du .u (t ).dt  1 Cu 2 E   dt 2 - Xét về mặt năng lượng, thông số C đặc trưng cho sự tích luỹ năng lượng điện trường. - Xét về mặt thời gian điện áp trên phần tử thuần dung chậm pha so với dòng điện một góc /2. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 9
  • 11. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (6) b. Thông số có quán tính. • Thông số điện cảm (L) đặc trưng cho tính chất của phần tử mà điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện: t di (t ) 1 u (t )  L hay i  t    u  t  dt dt L 0 i (t) L u(t) [L] = H (Henry).  Năng lượng tích luỹ trên L: WH  L di 1 2 i  t  dt  Li 2 dt - Xét về mặt năng lượng, thông số L đặc trưng cho sự tích luỹ năng lượng từ trường. - Xét về mặt thời gian, điện áp trên phần tử thuần cảm nhanh pha so với dòng điện là /2. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 10
  • 12. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (7) b. Thông số có quán tính. • Thông số hỗ cảm (M) có cùng bản chất vật lý với thông số điện cảm, đặc trưng cho sự ảnh hưởng qua lại của hai phần tử đặt gần nhau, nối hoặc không nối về điện, khi có dòng điện chạy trong chúng: di u21  M 21 1 dt u1  L11 M i1 * di1 di  M12 2 dt dt u2   M 21 • u12  M12 di2 dt u1 L11 i2 * L22 u2 di1 di  L22 2 dt dt Trong đó, nếu các dòng điện cùng chảy vào hoặc cùng chảy ra khỏi đầu có đánh dấu * (đầu cùng tên) thì các biểu thức trên lấy dấu ‘+’, nếu ngược lại lấy dấu ‘–’. Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 11
  • 13. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (8)  UL Quan hệ về pha giữa dòng điện và điện áp  UR trên các phần tử R, L, C  I  UC c. Thông số của các phần tử mắc nối tiếp và song song Khi có k phần tử mắc nối tiếp hoặc song song Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 12
  • 14. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (9) 2.3. Đặc tuyến Điện áp – Dòng điện (Đặc tuyến V-A) • Đặc tuyến điện áp – dòng điện (hay còn gọi là đặc tuyến V-A) của một phần tử mạch điện mô tả mối quan hệ giữa dòng điện chạy qua phần tử và điện áp rơi trên nó. • Đồ thị đặc tuyến V-A của một cấu kiện vẽ tất cả các điểm làm việc của cấu kiện đó. • Ví dụ một điện trở có đặc tuyến V-A theo định luật Ohm là: i = u/R. Độ dốc của đặc tuyến tính được như sau: i (mA) di 1  du R • 0,8 0,6 0,4 0,2 Ví dụ với điện trở R = 10k, -4 độ dốc của đặc tuyến là 0,1 mA/V Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 -2 -0,2 -0,4 -0,6 -0,8 Độ dốc = 0,1 mA/V 2 4 u (V) 13
  • 15. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (10) Ví dụ 1.1. R1  1k  Vẽ đặc tuyến V-A cho hai điểm X-X’ dòng ix chạy từ X đến X’. Khi có một phần tử nối vào hai điểm đó (ví dụ một điện trở có giá trị trong khoảng 0 < RL < ). +  Eng i  x R1 Eng R1 ux 5V X’ 6 Đặc tuyến V-A của hai đầu X – X’  5mA 4 2 -6 dix 1  du x R1 Ngô Đức Thiện - PTIT + ix (mA) Eng 1   ux  R1 R1 Độ dốc của đặc tuyến là: ix  Giải Ta thấy ux = Eng – uR1 = Eng – ixR1 Eng  u x X -4 -2 -2 2 4 6 ux (V) Eng  5V Chương 1 14
  • 16. 2. Các thông số tác động và thụ động của mạch điện (11) Bài tập 1.1 Trên cùng một hệ trục tọa độ, vẽ đặc tuyến V-A của các điện trở có giá trị: 1k, 5k và 20. Bài tập 1.2 Vẽ đặc tuyến V-A cho hai điểm X-X’ trên hình B1.1 khi R1 = 10k, Eng = 5V. Bài tập 1.3 Vẽ đặc tuyến V-A cho hai điểm X-X’ trên hình B1.1 khi R1 = 1k, Eng = 10V. R1 Eng X ix +  + ux  X’ Hình B1.1 Ngô Đức Thiện - PTIT Chương 1 15
  • 17. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (1) 3.1. Cách biểu diễn phức các tác động điều hoà 1.3.1. Cách biểu diễn phức các tác động điều hoà e(t) Em Xét cách biểu diễn phức từ công thức Euler: e j  cos   j sin  t Khi có một dao động điều hòa, ví dụ sức điện động: T e(t )  Em cos(t  u ) & Ta có thể viết: e(t )  Re E Với & E  Em e & E  E e ju j ( t u ) m Ví dụ: Điện áp  Em e je jt  Dạng phức sẽ là: m Thông thường biên độ phức được tính theo biên độ hiệu dụng: Ngô Đức Thiện - PTIT  u  220 2 cos t  60o & 220e j ( t 600 ) U Em E 2 Chương 1 16
  • 18. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (2) 3.1. Cách biểu diễn phức các tác động điều hoà (tt) • Việc biểu diên tín hiệu tuần hoàn theo dạng phức rất thuận lợi khi ta chuyển các phương trình vi phân, tích phân ở miền thời gian sang các phương trình đại số ở miền tần số. • Xét tín hiệu tuần hoàn u(t) = UMcos(t), biểu diễn dạng phức của nó:  U  U M e j t • & dU &  jU M e jt  jU Với phép đạo hàm: dt • Với phép tích phân: • Hay nói cách khác: Ngô Đức Thiện - PTIT 1 1 & & Udt  U M e jt  U  j j du  jU  & dt Chương 1 1 &   udt  j U 17
  • 19. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (3) 3.2. Trở kháng và dẫn nạp • Trong một mạch điện, thông số của các phần tử xác định mối quan hệ giữa điện áp đặt trên và dòng điện chạy qua chúng. • Có thể coi mạch điện thực hiện một toán tử p với các hàm tín hiệu tác động lên nó, toán tử đó thực hiện sự biến đổi điện áp – dòng điện hay ngược lại. + Trong trường hợp biến đổi dòng điện – điện áp, toán tử gọi là trở kháng Z của mạch: x(t) & & U  Z.I p Z  R  jX  Z e j arg Z () + Trường hợp biến đổi điện áp – dòng điện, toán tử gọi là dẫn nạp Y & 1 U = YU & & I Z Ngô Đức Thiện - PTIT y(t)=p{x(t)} Y  G  jB  Y e j arg Y (S) S= Chương 1 1  18
  • 20. 3. Biểu diễn phức các tác động điều hòa, trở kháng & dẫn nạp (4) 3.2. Trở kháng và dẫn nạp (tt) & U Ue j ( t u ) U j ( u i ) Z=  j ( t  )  e & Ie i I I Z  R2  X 2  & Ie j ( t i ) I I j ( i u ) Y= &   e j (  t u ) U Ue U 2  B2  I Y  G U U I X   arg Z  arctg     Z u i R Ngô Đức Thiện - PTIT Y  arg Y  arctg Chương 1 B  i  u   Z G 19