SlideShare a Scribd company logo
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
          Khoa Công Nghệ Điện Tử




                  Bài giảng



                                         T2

                       T1
                                                   
                                         S2            +
                                   C'
                            Rg                RL   vL
vi           C'        S1
        ri                          L'
ri                L'                               -
                                                       -




                  Tp.HCM 08-2008
Mục lục

Chương 1: Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại ghép RC ............................ 3
1.1 Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại ................................................................ 3
1.2 Phương pháp khảo sát đáp ứng tần số của mạch khuếch đại ............................ 3
1.3 Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại BJT ghép RC ................... 6
1.4 Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại FET ghép RC ................ 11
Bài tập chương 1 ................................................................................................... 16
Chương 2: Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại ghép RC ............................ 19
2.1 Bộ khuếch đại transistor ở tần số cao .............................................................. 19
2.2 Phân tích mạch khuếch đại BJT ở tần số cao .................................................. 21
2.3 Phân tích mạch khuếch đại FET tần số cao .................................................... 26
2.4 Mạch khuếch đại đa tần RC dùng BJT ........................................................... 29
2.5 Mạch khuếch đại đa tần RC dùng FET ........................................................... 31
2.6 Tích số độ lợi khổ tần GBW ........................................................................... 32
Bài tập chương 2 ................................................................................................... 35
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng ............................................................. 38
3.1 Mạch cộng hưởng đơn dùng BJT transistor .................................................... 38
3.2 Mạch cộng hưởng đơn dùng FET ................................................................... 43
3.3 Mạch khếch đại ghép biến áp dùng BJT thông dụng ...................................... 46
3.4 Mạch khuếch đại điều hợp đồng bộ dùng FET ............................................... 47
3.5 Mạch khuếch đại điều hợp đồng bộ dùng FET ghép 2 tầng ........................... 49
Bài tập chương 3 ................................................................................................... 51
Chương 4: Mạch lọc thụ động ............................................................................... 54
4.1 Mục đích ứng dụng ......................................................................................... 54
4.2 Phân loại mạch lọc .......................................................................................... 54
4.3 Lý thuyết cơ sở về mạch lọc ........................................................................... 55
4.4 Mạch lọc thụ động ........................................................................................... 55
Phần II: Thiết kế và mô phỏng ............................................................................. 59
Chương 5: Mạch khuếch đại công suất audio ....................................................... 73
5.1 Đặc điểm của mạch khuếch đại công suất ...................................................... 74
5.2 Mạch khuếch đại công suất ghép tải trực tiếp (lớp A) .................................... 74
5.3 Mạch khuếch đại công suất ghép tụ ra tải(lớp A) ........................................... 76
5.4 Mạch khuếch đại công suất ghép biến áp (lớp A) ........................................... 77
5.5 Khảo sát mạch khuếch đại công suất lớp B .................................................... 79
5.6 Các dạng mạch công suất lớp B ...................................................................... 82
Bài tập chương 5 ................................................................................................... 91
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại



                                                                                   Chương 1
    ĐÁP TUYẾN TẦN SỐ THẤP CỦA MẠCH
          KHUẾCH ĐẠI GHÉP RC
1.1. Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại
     • Mỗi mạch khuếch đại đều có một khoảng tần số hoạt động nhất định, gọi
       là băng thông (Band width) hoạt động của hệ thống.
                  Ký hiệu: BW = [fH – fL] (Hz)
     • Mạch khuếch đại được đặc trưng bởi hàm truyền hệ số khuếch đại, được
       gọi là Ai hay Av.
     • Đáp tuyến băng thông của mạch khuếch đại
                      Ax (dB )
                       A              Midband
                Am
                 2
                                                                     f(Hz)
                                 fL                   fH


1.2. Phương pháp khảo sát đáp ứng tần số của mạch khuếch đại
    Các bước khảo sát:
               i. Bước 1: Vẽ mạch tương đương ở vùng tần số hoạt động
               ii. Bước 2: Thiết lập biểu thức của hàm truyền hệ số KĐ
           iii. Bước 3: Vẽ biểu đồ Bode cho tần số và pha


     Ví dụ:           Cho mạch điện tương đương sau
                       R1                                           Vo
                 V1                                             +
          vi                                     I1
                                 R2     C   ie             Rc
                                                                -
                                        0


                            Vo    i Rc i                                 1
          Ta có A v =          = − e × e = − Rc ×
                            Vi      ie vi                             1
                                                                    R2 ×
                                                                     jwC
                                                           R1 +
                                                                      1
                                                                R2 +
                                                                     jwC
                                                 1
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại


                                  1
                             (R 2 +  )
                                 jwC             Rc        (1 + jwCR 2 )
           A v = − Rc ×                    =−          ×
                                (R + R 2 )    R 1 + R 2 1 + jwC(R 1 // R 2 )
                        R 1R 2 + 1
                                  jwC
                                 Rc        (1 + jwCR 2 )
           Vậy       Av = −            ×
                              R 1 + R 2 1 + jwC ( R 1 // R 2 )
                              1                          1
           Đặt        w1 =        ,         w2 =
                             CR 2                   C(R 1 // R 2 )
                                             w
                                                (1 + j
                                                )
                               Rc            w1
           =>        Av = −          ×
                            R 1 + R 2 (1 + j w )
                                            w2

                                   w 2
                                     1+ (
                                      )
                     Rc            w1
   Vậy:       Av =          ×           (1)
                   R1 + R 2   1+ (
                                   w 2
                                      )
                                   w2
                          w            w
   và        θ = arctg(      ) − arctg( ) (2)
                          w1           w2

• Vẽ biểu đồ Bode cho tần số tín hiệu
   Khai triển decibel ta được:

   A v (dB) = 20 lg A v = 20 lg(
                                     Rc                    w                 w
                                            ) + 20 lg 1 + ( ) 2 − 20 lg 1 + ( ) 2 (dB)
                                   R1 + R 2                w1                w2
   Hay A v (dB) = A 0 + A1 + A 2
                                        ⎧
                                        ⎪ 0dB ( w = 0)
                                   w 2 ⎪
   Xấp xĩ gần đúng A1 = 20 lg 1 + ( ) ≈ ⎨ 3dB ( w = W1 )
                                   w1   ⎪      w
                                        ⎪20 lg w ( w >> w 1 )
                                        ⎩       1


   Biểu đồ Bode cho A1




                                            2
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại



         A1 (dB )
    20                           20dB/deca
                                             w(rad/s)
                w         10w
   Biểu đồ Bode cho các A0, A1, A2
        Ax (dB )
                                 A1
            A0
    20                           20dB/deca
                     W2          10w2        w(rad/s)
                W1        10w1

                                    A2


   Biểu đồ Bode tổng của Av
         Av (dB )
                      Mid-bank
    A

                          20dB/deca
                                             w(rad/s)
                 W 1 W2


• Biểu đồ Bode cho pha tín hiệu
                     w            w
  Ta có θ = arctg(      ) − arctg( )
                     w1           w2
  Đặt θ = θ1 + θ2
                       ⎧         0 o , ( w << w 1 )
                       ⎪
                       ⎪          w        w
  Xấp xĩ gần đúng θ1 = ⎨45(1 + lg ), ( 1 < w < 10w 1 )
                       ⎪         w1        10
                       ⎪
                       ⎩        90 , ( w > 10w 1 )
                                   o




  Biểu đồ Bode cho θ1, θ2

                                         3
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại



          90o                                    θ


          45o
                        w2                                    w(Rad/s)
                        10        w2          10w2
                  w1         w1        10w1
                  10
         - 45o

                                                     θ
         - 90o

        Biểu đồ Bode cho góc pha tổng θ
              θo



                                          10w2
                                                          w(rad/s)
                 w1    w2          10w1
                 10    10
1.3. Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại BJT ghép RC
     • Phương pháp khảo sát: Để đơn giản cho việc khảo sát ta tách ra 2 loại
       ghép RC riêng biệt
                 Ghép tụ bypass cực E transistor (Emitter bypass capacitor). Khảo
                 sát đáp tuyến tần số trên mạch này như các bước đã nêu trên
                 Ghép tụ ngõ vào và ra (Coupling capacitor)
        Lưu ý:
           Do đặc điểm chức năng của mỗi loại tụ ghép trong mà nó quyết định
           sự ảnh hưởng đến hoạt động của mạch khuếch đại. Tụ Emitter quyết
           định tần số cắt dưới của mạch. Tụ coupling chỉ đóng vai trò là tụ lien
           lạc giữa ngõ vào và ra.
           Khi thiết kế mạch ta chọn các giá trị C coupling sao cho
           f L ( Bypassemit ter ) >> f L ( coupling )
     • Ví dụ: khảo sát đáp tuyến tần số thấp của mạch khuếch đại sau



                                                4
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại


                                                                 Vcc


                                                                            Beta = 100
                                                                            hie = 1K
                                                                   Rc
                                                        R1         1K
                                                        2k                    Cc
                                                Cb


                            i                                                            RL
                                            ri                                           100
                                           10k          R2                   Ce
                                                        2k         Re
                                                                   60

                                                                   0


a. Đáp ứng của tụ Bypass
   Bỏ qua ảnh hưởng của các tụ Coupling bằng cách nối tắt chúng, xét mạch
   tương đương tín hiệu nhỏ như sau:
                                 hie                                                                            i
                                            i
                                                                                                Rc         RL
      ii ri                 Rb                   Re                                      βib
           10k              1k                   60
                                                            Ce                                   β
                                                                                                1k ib      100




                                       hie
                                       i
                                                                                                     Rc         RL
                  ri             Rb                                    Re
                                                      βib                         Ce           βib   1k         100
 ii               10k            1k                                    60



        ri//Rb         hie                                                                           iL
                       ib
                                                                                               Rc         RL
                                                            Re
      ( ri // RB )ii                         βib                        Ce                     1k         100
                                                            60




                                                        5
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại


( ri // RB + hie )
         β
                                                                                         iL
                     ie
                                                                                        Rc    RL
( ri // RB )ii                              Re
                                                        Ce                              1k    100
                                            60


                      iL iL         ie        i (r // R b )
  Ta có, A i =          = ×                  × i i
                      ii i e ii (ri // R b )       ii
                            RC                           1
                  =−              ×                                          × (ri // R b )
                          RC + RL                             Re ×
                                                                     1
                                        (R B // ri + h ie )        jωCe
                                                            +
                                                β             Re +
                                                                     1
                                                                   jωCe
                                                             1
                                                  Re +
                     R C (ri // R b )                     j ωC e
                  =−                  ×                         , với
                      RC + RL           R iR e +
                                                   Ri
                                                        +
                                                           Re
                                                 j ω C e j ωC e
                      (R // r + h ie )
                  Ri = B i                 = 20Ω
                                β
                          R C (ri // R b )               1 + jωCe R e
                  =−                       ×
                           RC + RL           (R i + R e )[1 + jCe ω × ( R i // R e )]

                               R C (ri // R b )          1 + j ωC e R e
     Hay, A i = −                                 ×
                          (R C + R L )(R i + R e ) [1 + jC e ω × ( R i // R e )]

                                                  ω
                                                     1+ j
                        1K (10K // 1K )           ω1
                 =−                         ×         , Với
                     (1K + 100)(20 + 60) 1 + j ω
                                                  ω2
                 ⎧       1
                 ⎪ω1 = R C = 33.3Rad / s
                 ⎪       e e
                 ⎨
                 ⎪ω =          1
                                        = 133.23Rad / s
                 ⎪
                 ⎩
                   2
                        (R e // R i )Ce




                                                 6
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại


                                 ω                            f
                                      1+ j               1+ j
                                 ω1                           f1       ⎧ f = 5.3Hz
         Vậy, A i = 10.33 ×         , hoặc A i = 10.33 ×         , với ⎨ 1
                                 ω                            f        ⎩ f 2 = 21.25Hz
                            1+ j                         1+ j
                                 ω2                           f2

                                                                    2                    2
                                                 ⎛ω⎞              ⎛ ω                    ⎞
                     Ai   dB
                               = 20 + 20 log 1 + ⎜ ⎟ + 20 log 1 + ⎜
                                                 ⎜ω ⎟             ⎜ω                     ⎟ (dB)
                                                                                         ⎟
                                                 ⎝ 1⎠             ⎝ 2                    ⎠

         Độ lợi trung tần (hệ số khuếch đại trung tần): Được định nghĩa là
         giá trị của hệ số khuếch đại tại tần số cắt dưới của mạch, hay
         A im = A i (f L ) .
         Biểu đồ Bode
     Ai (dB )                                                            Ai (dB )
                                     A1                                                      32dB
                20dB/decade                                             20             Mid-bank gain
        A0
20
                                                                                         20dB/decade
                    w2           10w2
                                                                                                       w(rad/s)
                                                    w(Rad/s)                   33.3 133.23
             w1           10w1                                                      ωL

                                          A2

         Theo tính chất của biểu đồ Bode tần số cắt dưới của mạch
                     ωL = 133.23Rad / s , hay f L = 21.25Hz
         Biểu đồ pha

              90o                                               θ


              45o
                                w2                                           w(Rad/s)
                                10             w2          10w2
                         w1          w1             10w1
                         10
             - 45o

             - 90o                                                θ


         Biểu đồ pha tổng hợp
                                                           7
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại




            90o                                          θ1


            45o
            270
                                        w2          10w2            w(rad/s)
                      w1 w2       w1         10w1
                      10 10
           - 45o

                                     θ2
       - 90o
b. Đáp ứng của tụ coupling
   Bỏ qua ảnh hưởng của tụ Bypass bằng cách nối tắt nó, ta xét mạch tương
   đương tín hiệu nhỏ như hình dưới.
                      Cb        ib                                 Ce iL


                                                                          βib              Rc                  RL
    ii                      ri               Rb               hie
                                                                                           1k                  100
                            10k              1k


   Dùng phép biến đổi tương đương Thevenin ta được
                ri           Cb              ib                                                  Ce     iL
                10k                                                 βib
                                                                                      Rc                     RL
         riii                          Rb                hie
                                                                                      1k                     100
                                       1k


   (error: nguồn áp, thiếu ký hiệu i0)
                      i L i L β i b i b i 0 rii i
   Ta có, A i =          =     ×   × × ×
                      i i β i b i b i 0 riii i i
                                  RC                       RB                    1
                     =−                           ×β×             ×                              × ri
                          RC + RL +
                                      1                 R B + h ie r +        1
                                                                                 + R b // h ie
                                    jωCC                                    jωCb
                                                                    i



                          β R C R b ri                 jω C C × jω C b
                     =−                ×
                          R b + h ie [1 + jω CC (R L + R C)]× [1 + jω C b (ri + R b // h ie)]


                                                    8
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại


          Để đơn giản ta chỉ cần xét các tần số cắt dưới:
                            1                                 1
             ωL1 =                     , và ωL 2 =
                     CC (R L + R C )                 C b (ri + R b // h ie)
          Do mục đích thiết kế của ta là các tụ Coupling chỉ đóng vai trò tụ liên lạc
          giữa ngõ vào và ra. Nên để mạch hoạt động ổn định, tức các tần số cắt do
          tụ coupling sẽ không ảnh hưởng đến tần số cắt dưới của mạch (fL ứng với
          tụ Bypass), thì: ωL1 ,ωL 2 << ωL .
                                                                                 1
          Thường ta chọn các tụ CC và CB sao cho: ωL1 = ωL 2 =                     ωL
                                                                                10




1.4. Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại FET ghép RC
     Cho mạch khuếch đại FET đặc trưng như hình vẽ

                                       Vcc

                                                                        Các linh kiện FET trong
                                         Rd                             thực tế có các giá trị:
                                                 Cd                     gm : trở dẫn (khoảng vài
             ri       Cg                 2                              mili 1/Ω)
                                 3
                                         1                              rds : Trở kháng ngõ ra DS
                           Rg
                                                                 RL     (vài chục - vài trăm KΩ)
     Vi                                  Rs     Cs                      Cgs: giá trị cảm kháng ngỏ
                      1MEG                                              vào GS (vài PF - vài chục
                                                                        PF)
                                         0                              Cgd: giá trị cảm kháng ngõ
                                                                        ra GD ( 0.1 PF - vài PF)
    Phương pháp khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch FET cũng giống như với
    BJT, ta chia mạch làm hai trường hợp: Đáp ứng của cụ Bypass Cs và đáp ứng
    của tụ Coupling.
     a. Đáp ứng của tụ Bypass
        Mạch tương đương tín hiệu nhỏ như hình vẽ




                                                     9
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại



                                                                       rds
          ri
                       G                    S                                           D i0            iL
                                                                    g m v gs
                 Rg
Vi                                     Rs                                                          Rd
                                                      Cs                                                          RL
            1MEG


                                                0

Mạch tương đương thevenin
          ri                                                         rds                  _ i0 D             iL
                      G                     S                                       +
                                                                                g m rds vgs
                 Rg
Vi                                     Rs                                                          Rd
                                                      Cs                                                          RL
            1MEG


                                                0

Ta có, v gs = v g − vs , và dặt μ = g m rds

                 S        rds     _         +        +         _ i0 D          iL
                                      μvS                μvi
Rs                                                                     Rd
            Cs                                                                          RL



      0

                       μvS              rds               μvi
                 S _            + M                  +          _ i0 D         iL


Rs                                                                     Rd
            Cs                                                                          RL



      0


Dùng phép biến đổi tương đương Thevenin cho đoạn mạch MO



                                                10
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại



                                    rds           μ v i_ i            iL
                       M                      +            0 D




(1 + μ ) Rs                Cs                                  Rd
                                                                             RL
                         (1 + μ )


              0

            vL        R i        i    μv
Vậy, A v =        =− L L × 0 × i
            vi          i0     μ vi vi
    R R                               1
=− L d ×                                                   ×μ
   R d + R L r + R // R + (1 + μ )[R //( 1 )]
                                                    j ωC S
                  ds     d      L             S


                                   1
= −μ(R L // R d )
                                      (1 + μ)R S
                  rds + R L // R d +
                                     1 + j ωR S C S
    μ                                    1
=        ( R L // R d )
 (1 + μ)                rds + R L // R d         RS
                                          +
                            (1 + μ)         1 + jωR S C S
           r + R L // R d
Đặt R i = ds
               (1 + μ)
Ta có,
          μ                               1                  μ                       1 + jωR SCS
Av =           (R L // R d )                          =           (R L // R d )
       (1 + μ)               Ri +
                                         RS               (1 + μ)               R i + jωR S R i CS + R S
                                    1 + jωR S C S

        μ                       1 + j ωR S C S         μ R L // R d 1 + jωR SCS
=−           (R L // R d )                         =
     (1 + μ)               R i + R S + jωR S R i CS (1 + μ) R i + R S 1 + jω R S R i C
                                                                            Ri + RS
                                                                                       S




                     μ R L // R d       1 + jωR SCS
Hay, A v = −
                  (1 + μ) R i + R S 1 + jω(R i // R S )CS

Viết gọn lại ta được:




                                              11
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại



                                      ⎧A vm = −g m (rds // R L // R d )
                                      ⎪
                                      ⎪ω1 = 1
                                      ⎪     R S CS
         A v = A vm
                    s + ω1
                           , trong đó ⎨
                    s + ω2            ⎪ω =         1
                                      ⎪ 2 ( R // R )C
                                      ⎪         i     S    S

                                      ⎩
     b. Đáp ứng của tụ ghép cực máng
         Mạch tương đương tín hiệu nhỏ như hình vẽ
          ri
                                                             Cd
                       +

                       V                   r    Rd                +
Vi              R       gs                 ds
                   g
                                  g V                        RL VL
                       -           m gs

                                                                  -


Hàm truyền của mạch:
               v L v L v gs
      Av =        =    ×
               v i v gs v i

                 gmR L      ⎡              ⎛        1 ⎞⎤     Rg
      Av = −              × ⎢rds // R d // ⎜ R L +
                                           ⎜            ⎟⎥ ×
                      1 ⎣                  ⎝       sC d ⎟⎦ R g + ri
                                                        ⎠
                RL +
                     sC d
                             Rg
Vì R g rất lớn do đó                  ≈1
                           R g + ri

                                           ⎧A vm = −g m (rds // R L // R d )
                      s                    ⎪
      A v = A vm          . Trong đó:      ⎨                1
                   s + ωL                  ⎪ωL = C (R + r // R )
                                           ⎩        d   L      ds     d


     c. Đáp ứng của tụ ghép cực cổng
         Mạch tương đương tín hiệu nhỏ như hình vẽ




                                                     12
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại



               r        Cd
               i

                                 +
                                                                              +
                                 V                       r     Rd
     Vi                   R       gs                      ds               RL VL
                             g
                                              g V
                                 -             m gs                           -




Hàm truyền của mạch:
             v L v L v gs
      Av =      =    ×
             v i v gs v i
                                               Rg
      A v = −g m (rds // R d // R L ) ×
                                                        1
                                          R g + ri +
                                                       sC d


                                             ⎧A vm = −g m (rds // R L // R d )
                      s                      ⎪
      A v = A vm          . Trong đó:        ⎨ω =          1
                   s + ωL                    ⎪      C d (ri + R g )
                                               L
                                             ⎩
Giá trị R g thường rất lớn nên ωL rất nhỏ vì vậy Cd ảnh hưởng rất ít đến méo tần số
thấp, méo chỉ ảnh hưởng do Cs gây ra.




                                                        13
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại


                                            Bài tập chương 1
1.1 Cho mạch như hình:

                                                  IL



 Ii              Rb                   Ce          RL
                               Re
                 4K                        5uF    1K
                               100




Cho biết h ie = 1KΩ; h fe = 50.
a.      Vẽ mạch tương tín hiệu nhỏ tần số thấp
                                 i L (s)
b.      Tìm hàm truyền A i =
                                 i i (s)
c.      Vẽ biểu đồ Bode cho biên độ và pha
1.2 Vẽ biểu đồ Bode cho biên độ và pha của hàm truyền:
                         ⎡ (s + 10 )(s + 300 )(s + 400 )⎤
                A = 10 4 ⎢                              ⎥
                         ⎣ (s + 2 )(s + 12 )(s + 2000) ⎦
1.3 Cho mạch như hình:
                                      VCC

                                             IL
                    10K        10K
                                           1K




 Ii
                               10uF
               4K




Cho biết h ie = 1KΩ; h fe = 100.
                                 i L (s)
     a. Tìm hàm truyền A i =
                                 i i (s)
     b. Vẽ biểu đồ Bode cho biên độ và pha
1.4 Cho mạch như hình:

                                                       14
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại


                                            Vcc=10V



                           5K
                     Cc
             1K

                                                        +
                            1K
Vi
                           5K                   1K Ve

                                                        -

Biết h fe = 100 .
     a. Tính toán phân cực cho mạch (I CQ , VCE )
     b. Vẽ mạch tương tín hiệu nhỏ tần số thấp
                                      i L (s)
     c. Tìm hàm truyền A i =
                                      i i (s)
     d. Xác định Cc để tần số cắt thấp 3dB là 5Hz.
1.5 Cho mạch như hình:
                                Vcc (12V)




                                   Rc
                          R1       1K
                          47K                   Cc
              Cb


i                                                            RL
            ri                                               1K
           10K                               Ce
                                   Re        100uF
                                   180

                                  0


Biết gm= 5.10-3, Cgs= 20pF, Cgd = 0.5pF, rds=17KΩ
   a. Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ tần số thấp của mạch điện trên
                     iL
     b. Tính A i =
                     ii
     c. Vẽ biểu đồ Bode và pha cho đáp ứng miền tần số thấp của mạch




                                                            15
Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại


1.6 Cho mạch như hình:
                           Vdd



                              5K


           5K                 Q2
                              FET N



Vi                                                        +
                100K    250
                                                      V
                                                          L

                        250           100uF        100K
                                                          -


Biết rds = 5KΩ; g m = 5.10 −3 Ω -1
                  VL
a.   Tìm A v =
                  Vi
                  VL
b.   Tìm A v =       nếu tụ Bypass ở cực nguồn nối song song cả hai điện trở 250 Ω
                  Vi




                                              16
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại



                                                                                             Chương 2
         ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO CỦA MẠCH
              KHUẾCH ĐẠI GHÉP RC
2.1 Bộ khuếch đại transistor ở tần số cao
Ở tần số thấp mạch khuếch đại có đáp ứng phụ thuộc tụ ghép và bypass. Ở tần số
cao đáp ứng tần số đáp ứng tần số bị giới hạn do các điện dung bên trong của BJT,
FET
2.1.1 Mạch tương đương hình PI của BJT




Trong đó:
   • rbb’: điện trở tỷ lệ trực tiếp với độ rộng base rbb’ ≈ 10 ÷ 50Ω
                                          0.025h fe
   • rb 'e : điện trở mối nối rb 'e =               (T= 300 ο K )
                                             I EQ
        1                             1
   •        :trở kháng ra                >> R L
       h oe                         h oe
                                      0.025h fe
   •   h ie = rbb ' + rb 'e = rbb ' +           (T= 300 ο K )
                                         I EQ
Tần số cắt(cut off frequency)




                                                                                  ic
Tần số cắt β là tần số cắt 3dB của độ lợi dòng ngắn mạch ngõ ra
                                                                                  ii   v CE = 0




                                                     17
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại


              1                    1
fβ =                          =
    2πrb 'e (C b 'e + C b 'c ) 2πrb 'e C b 'e
Giới hạn tần số cao f T : là tần số mà tại đó độ lợi dòng mạch CE bằng 1
f T = f β h fe − 1 ≈ f β h fe
            2




Mô hình CB ở tần số cao




Tần số cắt α: là tần số cắt 3dB của độ lợi dòng ngắn mạch ngỏ ra

          i sc                       h fb          và f α = h fefβ
   Ai =                     ≈
           ii    v cb = 0
                                1 + jω / h fe ωβ
Mô hình trên không tồn tại tại f T và tần số cắt có thể xác định bằng:
f α = (1 + λ )f T ≈ (1 + λ )h fe f β , λ = 0.2 to 1; giá trị tiêu biểu là 0.4
Mô hình PI với nguồn áp:




Trong đó:
       h fe   I                                 1
gm =        ≈ EQ = 40I EQ (T= 300 ο K ), g m =
       rb 'e 0.025                             h ib
Tóm tắt các phần tử mạch tương đương PI:
  • rbb’ ≈ 10 ÷ 50Ω
                    0.025h fe
    • rb 'e =
                       I EQ
                    h fe   I
    • gm =               ≈ EQ = 40I EQ
                    rb 'e 0.025



                                                              18
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại



                 h fe       40I EQ g m
   • C b 'e =             =       =
                w T rb 'e    wT     wT
   • C b 'c tỉ lệ (Vcb ' )− p với p=1/2 đến 1/3


Ta tham khảo datasheet của BJT C1815




2.2 Phân tích mạch khuếch đại BJT ở tần số cao
2.2.1   Đặc tính Transistor ở tần số cao
    Ở dãy tần số cao, đáp ứng tần số của transistor bị giới hạn do các điện dung kí
    sinh giữa các lớp tiếp giáp PN. Thông thường các Cb’e có giá trị vài trăm ÷ vài
    chục pF, với BJT cao tần Cb’e khoảng vài chục pF.
    Cb’e, Cb’c, quyết định tần số giới hạn trên trong đáp ứng cao tần.
    Cb’c có giá trị vài chục ÷ vài pF, với BJT cao tần Cb’c < 1 pF
                                        1
    Tần số cắt trên f β =
                              2πrb 'e (C b 'e + C b 'c )

                                                       19
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại


       Tần số giới hạn trên của BJT                          f T = βf β
       Các thông số được cung cấp của nhà sản xuất cho BJT cao tần
β, C b 'e , C b 'c , f T , Pmax , VBE max
2.2.2       Phương pháp khảo sát
                  Dạng mạch tổng quát
                                                                               Vcc

                                                         R1               Rc

                                                                                     + Cc
                                                  Cb

                                                                                                  RL
                                                    +
                                                         R2
                                             ri                           Re
                                  ii
                                                                                        Ce




                Mạch tương đương AC


                Giá trị các tụ ghép thường được chọn
                         ⎧                 1
                         ⎪C b = Cc , X c = Ω
                         ⎨                10
                         ⎪
                         ⎩     Ce >> C b

                Sơ đồ tương đương Miller
                                                  +v b'e

                                                                                       R
                                                                                             Rc        RL
                 Ii                 Rb'e                                  gm v b'e
                                             Cb'e       CM


                                                                                        C




                                                                                             R'L
                                 R b′e = ri // R B // rb′e                g
                                                           , và C b′e ≈ m
                                 R ′L = R C // R L                       wT
                                                     25mV               β
                                 rb ′e ≈ h ie = mβ            , gm =
                                                       I eQ            rb′e


                                                                20
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại


                          C M = (1 + g m R ′L ) C b′c
                                 rb 'e     C
                          R =          (1 + b ′e )
                                  β        C b ′c
                   C = g m R b ′e C b ′c
              Lưu ý: R và C chỉ dùng để tính trở kháng ngõ ra
                 Z in = R b′e //(C b′e + C b′c )
                 Z 0 = R C //( R + 1 jwC)
        Hàm truyền
                   iL     i        g V     V
                 Ai = = L × m b′e × b′e
                   i i g m Vb′e     Vb′e    ii
                                  RC              1
            ⇒ A i = −g m R b′e           ×
                               R C + R L [1 + jwR (C b′e + C M )]
                                                                b′e

                                       1
            ⇒ A i = A im ×
                                   ω
                                 (1 + j
                                      )
                                  ωH
              ⎧         g m R C R b′e
              ⎪A im = − R + R
              ⎪             C      L
          Với ⎨
              ⎪ωH =           1
              ⎪
              ⎩      R b′e (C b′e + C M )

                                                                        1
        Tần số cắt trên của mạch là                     fH =                          (Hz)
                                                               2πR b′e (C b′e + C M )

        Đáp tuyến tần số
            Ai   dB




                                                                             f
                                             fH


2.2.3   Ví dụ: Xác định đáp ứng tần số cao của mạch sau



                                                         21
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại


                                                               VCC=12V




                                                    R1            Rc
                                                    33k              1k
                                                                                Cc
                                                          Q1
                ri                  Cb                                              1u


                        1k            1u
               V4                                                Q2SC1815
     100mVac


                                                    R2            Re                Ce                RL
                                                    6.8k             220             10u                  470


               0                                0                0              0                     0



Mạch tương đương DC :

                                    VCC=12V                                                     VCC=12V



                                           Rc                                                         Rc
                        R1
                                                                                                      1k
                         33k               1k
                                                                                           Q3
                               Q2


                                                                                                  Q2SC1815
                                      Q2SC1815                              RB
                        R2             Re                                                          Re
                         6.8k              220
                                                                 VBB                                  220



                    0                 0                                     0                     0



              33Kx 6.8K
     RB =                 = 5.6K
             33K + 6.8K
                     6.8K
     VBB    = 12 x             = 2.1V
                   33K + 6.8K

     Transistor C1815 có β = 300
          VBB − VBE         2.1 − 0.7
     IC =             =                ≈ 5.8mA
          RB             5.6K
               + RE            + 0.22K
            β             300
     VCE = VCC − I C (R C + R E )
         = 12 - 5.8(1 + 0.22) = 5V > 0 (Transsistor làm việc ở chế độ KĐ)
     Mạch tương đương tần số cao:




                                                                22
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại




                       ri         r b'e      Rb       Cb'e    CM         gm vb'e    R
                                                                                        C    RL
       ii




                                             Rb'e     Cb'e    CM         gm vb'e    L
                                                                                        R'
                            ii



                                    vi
            Trong đó: i i =
                                    ri
                                 25mV
            rb 'e = h ie = β           = 1.3K
                                  I CQ
            R b 'e = ri // R B // rb 'e = 1K // 5.6K // 1.3K = 0.5K
            R 'L = R C // R L = 1K // 0.47 K = 0.3K
                    β     300
            gm =        =     = 0.23
                   rb 'e 1300

            C M = (1 + g m R 'L )C b 'c = (1+0.23x300)x2=140(pF)
            Độ lợi dòng điện:
                                       RC                  1
            A i = −g m R b ' e ×             ×
                                    R C + R L 1 + jwR b 'e (C b 'e + C M )
                                             1
                        = A im ×
                                                 ω
                                          1+ j
                                                 ωH
   Với:
   ⎧         g m R C R b′e      0.23 × 1 × 500
   ⎪A im = − R + R = − 1 + 0.47 = −78
   ⎪            C        L
   ⎨
   ⎪ wH =            1
                                 = 7.4 × 106 (rad / s)
   ⎪
   ⎩        R b′e (C b′e + C M )

Tần số cắt trên của mạch: f H = 1,2MHz



                                                         23
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại


                            RL         0.47   1            1
              A v = Ai ×       = −78 ×      ×     = −37
                            ri          1 1+ j ω        1+ j
                                                             ω
                                               ωH            ωH


      Biểu đồ bode:
                                                                       2
                                                             ⎛w    ⎞
              Av   db
                        = 20 × lg A v = 20 lg 37 − 20 lg 1 + ⎜
                                                             ⎜w    ⎟
                                                                   ⎟
                                                             ⎝ H   ⎠
                                                  2
                                         ⎛w ⎞
                        =31.4- 20 lg 1 + ⎜
                                         ⎜w ⎟
                                            ⎟
                                         ⎝ H⎠

                        Av(dB)
         31,4




                                                      1,2
                                                                            f(MHz)


2.3 Phân tích mạch khuếch đại FET tần số cao

Ở tần số cao các điện dung ở các mối nối trong FET là C gs và C gd .

     C gs tỷ lệ với (− VGS )
                              −1 / 2
                                        VGS ≤ 0

     C gd tỷ lệ với (− VGD )
                               −1 / 2
                                        VGD ≤ 0

Vì VGD >> VGS do đó C gd << C gs

C gs có giá trị khoảng 50pF ở các FET có tần số thấp nhỏ hơn 5pF ở các FET cao
tần. Tụ hồi tiếp C gd thường nhỏ hơn 5pF và ở các IG-FET cao tần thì nhỏ hơn
0.5pF.


                                                  24
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại




       Mạch khuếch đại FET ở tần số cao dạng C-S:
                                                                          Vdd

                                                                     Rd
                                                                                  Cd

                                              ri   Cg




                         Vi                                                 Rs               RL
                                                            Rg                        Cs




                                                                           0

      Sơ đồ tương đương:
                          ri              Cgd
                               G                                 D

                                                        gm Vg    rds       rds
               Vi                       Cgs                                      RL



                                    S
             Cgs từ vài chục ÷ vài pF
             Cgo từ vài pF → nhỏ hơn 1pF
             Ở tần số cao xem như nối tắt Cg,Cs, Cd
Ta xét 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: ri ≠ 0
      Sơ đồ tương đương Miller
                               ri                         +v gs                                          VL

                                                                                           gm v gs        rds//Rd//RL
          Vi                                       Cgs                CM




               CM=[1 + gM(rds // Rd // RL)]Cgd
                                                                                                     1
                      VL VL Vgs    g m Vgs (rds // R d // R L )      jw (C gs + C M )
               Av =     =   ×   =−                              ×
                      Vi Vgs Vi                Vgs                            1
                                                                  ri +
                                                                       jw (C gs + C M )


                                                                25
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại



                                                         1
           A v = −g m (rds // R d // R L ) ×
                                               1 + jwri (C gs + C M )
                               1
           A v = A vm ×
                                jw
                          1+
                               wH
          ⎧A vm = −g m (rds // R d // R L )
                                                                1
Trong đó: ⎪                                     fH =
                                                        2πri (C gs + C M )
          ⎨w =       1
          ⎪ H r (C + C )
          ⎩     i gs   M




        Biểu đồ Bode:
                      Av   dB




                                                                                f
                                                     fH

* Trường hợp 2 ri = 0
Sơ đồ tương đương của mạch

                                                                        +
                                                                        VL
                                Cgd                        Rd       R
(-g +jwCgd)Vi                                    r                      L
   m                                              ds

                                                                        -


                                      ⎡                          1 ⎤
           VL = (− g m + jwC gd )Vi × ⎢(rds // R d // R L ) //        ⎥
                                      ⎢
                                      ⎣                        jwC gd ⎥
                                                                      ⎦
                                   w
                           −1+
                 V                w H1
           A v = L = A vm
                 Vi               w
                           1+
                                 w H2



                                                   26
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại



          ⎧
          ⎪
          ⎪A vm = g m (rds // R d // R L )    ⎧                1
          ⎪                                   ⎪f H1 = 2πC (r // R // R )
Trong đó: ⎪w H1 =
          ⎨
                               1              ⎪
                                             ⇒⎨
                                                         gd ds   d    L


          ⎪        C gd (rds // R d // R L )  ⎪f = g m
          ⎪        gm                         ⎪ H 2 2πC gd
                                              ⎩
          ⎪w H 2 =
          ⎪
          ⎩        C gd
       Biểu đồ Bode:


 AV




                         f H1       f H2            f


2.4 Mạch khuếch đại đa tần RC dùng BJT




                                             27
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại




Trở kháng Miler Z AA ' được xác định




 1                                            1
       = YAA ' = sC b 'c +
Z AA '                     1 / sC b 'c g m R 2 + C 2 / g m C b 'c
Mạch tương đương tín hiệu nhỏ của mạch khuếch đại đa tần:




Trong đó:
         R 1 = ri // R b1 // rb 'e
         R 2 = R c1 // R b 2 // rb 'e
         C 2 = C b 'e + [1 + g m ( R c 2 // R L )]C b 'c
Độ lợi dòng điện:




                                                            28
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại



                   i L ⎛ i L ⎞⎛ v b ' 2 ⎞⎛ v b '1 ⎞
            Ai =      =⎜         ⎟⎜        ⎟⎜     ⎟
                   i i ⎜ v b ' 2 ⎟⎜ v b '1 ⎟⎜ i i ⎟
                       ⎝         ⎠⎝        ⎠⎝     ⎠
                                     ⎛           ⎞⎡                ⎛
                                                               R 1 ⎜1 +
                                                                        s ⎞
                                                                           ⎟
                                                                                             ⎤
                                     ⎜           ⎟⎢                ⎜ ω ⎟                     ⎥
                      ⎛ − g m R c 2 ⎞⎜ − g m R 2 ⎟ ⎢               ⎝     2 ⎠                 ⎥
                     ≈⎜
                      ⎜ R + R ⎟⎜    ⎟
                      ⎝ c2        L ⎠ 1+
                                             s ⎟⎢        ⎛ 1 1  ⎞ ⎛ s 2 ⎞⎛ C b 'e + C b 'c ⎞ ⎥
                                     ⎜              1 + s⎜ +
                                                         ⎜ ω ω ⎟ + ⎜ ω ω ⎟⎜                ⎟⎥
                                     ⎝      ω2 ⎟⎢⎠⎣⎢     ⎝ 1
                                                                ⎟ ⎜
                                                              2 ⎠
                                                                           ⎟⎜
                                                                     ⎝ 1 2 ⎠⎝    C1        ⎟
                                                                                           ⎠⎥⎦
Trong đó:
        1                    1
ω1 =            ; ω1 =
     R 1 C1               R 2C2
C1 = C b 'e + (1 + g m R 2 )C b 'c
Tần số cắt được xác định từ phương trình:
                                   2                       2
⎡   w2         ⎛ C b 'e + C b 'c ⎞⎤       ⎛ 1  1 ⎞
⎢1−  h
               ⎜
               ⎜                 ⎟⎥ + w 2 ⎜ +
                                 ⎟      h ⎜
                                                  ⎟ =2
⎣ w1w 2        ⎝       C1        ⎠⎦       ⎝ ω1 ω2 ⎟
                                                  ⎠
Giải ra ta được:
     ⎛ ω1ω2 ⎞⎧ ⎡ ω2 ω1                                            ⎫
                                                            2
              ⎪                    ⎤   ⎡ ω2 ω1            ⎤     2 ⎪
     ⎜ 2q 2 ⎟⎨− ⎢ ω + ω + 2(1 − q )⎥ + ⎢ ω + ω + 2(1 − q )⎥ + 4q ⎬
ωh = ⎜      ⎟
     ⎝      ⎠⎪ ⎣ 1
              ⎩        2           ⎦   ⎣ 1    2           ⎦       ⎪
                                                                  ⎭
         C + C b 'c
Với q = b 'e        .
             C1

2.5         Mạch khuếch đại đa tần RC dùng FET

                                                      Vdd


                                Rd                    Rd            Cc2 → ∞
                                          C c1 → ∞
                      ri                                                          +
                                                                                 V
                                                                                     L

       Vi                  Rg                 Rg                          RL

                                                                                  -




                                                               29
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại




              ri                C gd                                C gd
                                             R d // R g // rds
                                                                                                +
                                                                        g m Vg 2s
Vi                 R g C gs                                                                    V
                                                                                                   L
                                                                 C gs
                                 g m Vg1s                                            R d // R L // rds
                                                                                                -
Làm tương tự như với trường hợp BJT với các giá trị R 1 , R 2 , C1 , C 2 được xác định:
C1 = C gs + C gd [1 + g m (rds || R d || R g )]
C 2 = C gs + C gd [1 + g m (rds || R d || R L )]
R 1 = ri || R g
R 2 = R d || rds || R g
2.6 Tích số độ lợi khổ tần GBW( The gain-band width product)
    GBW là một thông số được dùng để ước lượng đáp ứng của mạch khuếch đại
băng rộng trong bước thiết kế.
         GBW = A im f h
Trong đó:
         A im : độ lợi dãy giữa
         f h : tần số cắt cao

2.6.1 Tích số độ lợi khổ tần của mạch khuếch đại BJT đơn tần:
Mạch khuếch đại CE đơn tầng “lý tưởng“ ( R L ->0), độ lợi dãy giữa xấp xỉ h fe và
tần số cắt cao 3dB là f β , vì vậy:
                                               gm
                    GBW = h fe f β = f T ≈
                                              2πC b 'e
     f T được dùng để ước lượng giới hạn tần số cao của BJT và được cho bởi nhà
sản xuất.
Giá trị thực tế bị giảm bởi điện dung Miller:
                             ⎡           1              ⎤      gm
         GBWBJT = g m R b 'e ⎢                          ⎥=
                             ⎣ 2πR b 'e (C b 'e + C M ) ⎦ 2π(C b 'e + C M )
2.6.2 Tích số độ lợi khổ tần của mạch khuếch đại FET đơn tần:
                                              ⎡         1         ⎤
                    GBWFET = g m (rds || R s )⎢                   ⎥
                                              ⎢ 2πri (C gs + C M )⎥
                                              ⎣                   ⎦
GBWFET thường được chuẩn hóa bằng cách giả sử rằng:



                                                          30
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại


                                                                1
ri = rds || R d ⇒ GBWFET = g m
                                                      2π(Cgs + C M )
2.6.3 Tích số độ lợi khổ tần của mạch khuếch đại đa tầng
Ta xét mạch khuếch đại đa tầng sau:




Giả sử:
 rbb ' = C b 'c = 0 ; R L << R c
 R b 'e = R c || R b || rb 'e ≈ ri || R b || rb 'e
               1
 w1 =
         R b 'e C b 'e
         i L ⎛ i L ⎞⎛ v bn ⎞                   ⎛ v b 2 ⎞⎛ v b1 ⎞
 Ai =       =⎜      ⎟⎜         ⎟Κ              ⎜
                                               ⎜ v ⎟⎜ i ⎟
                                                       ⎟⎜      ⎟
         i i ⎜ v bn ⎟⎝ v bn −1 ⎟
             ⎝      ⎠
                     ⎜
                               ⎠               ⎝ b1 ⎠⎝ i ⎠
                                                                                              n
               ⎛ − g m R b 'e ⎞ ⎛ − g m R b 'e ⎞⎛ − g m R b 'e ⎞ ⎛ − g m R b 'e ⎞
        = −g m ⎜
               ⎜ 1 + s / w ⎟ Κ ⎜ 1 + s / w ⎟⎜ 1 + s / w ⎟ = ⎜ 1 + s / w ⎟
                              ⎟ ⎜              ⎟⎜              ⎟ ⎜              ⎟
               ⎝            1 ⎠ ⎝            1 ⎠⎝            1 ⎠ ⎝            1 ⎠

Độ lợi dãy giữa: A im = (− g m R b 'e )n .
Tần số 3dB thỏa phương trình A i = A im / 2 .
                                               n/2
                     ⎡ ⎛w          ⎞
                                       2
                                           ⎤
                     ⎢1 + ⎜ h
                          ⎜        ⎟
                                   ⎟       ⎥         = 21 / 2
                     ⎢ ⎝ w1
                     ⎣             ⎠       ⎥
                                           ⎦
      w h fh
 ⇒       = = 21 / n − 1
      w 1 f1
Sự suy giảm tần số cắt cao theo số tầng khuếch đại:



                                                                       31
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại



  n        1      2      3         4          5
f h / f1   1.0   0.64   0.51     0.44       0.39




                          32
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại


Bài tập chương 2
2.1 Cho mạch như hình. Biết độ lợi băng thông giữa i L i i là 32dB, tần số 3dB trên
là 800KHz và dòng tĩnh emitter 2mA, giả sử rbb ' = C b 'c = 0 . Tìm h fe , rb 'e , C b 'e .
                             Vcc

                                   IL
                         1K




                  1K
Ii
                       VBB




2.2 Cho mạch như hình. Biết w T = 10 9 rad / s; h fe = 100; C b'c = 5pF; rbb' = 0; I EQ = 10mA .
                                        Vcc




                                              1K
                               10K                  20uF
                  20uF
                                                                  IL


Ii             10K             1K                                 RL=1K
                                              100          20uF




Tìm:
   a. A im = i L i i
   b. Tần số 3dB trên f h
2.3 Transistor hai hình dưới có các thông số sau: rb 'e = 1K; C b 'e = 1000pF; C b 'c = 10pF
và g m = 0.05Ω −1 . Xác định độ lợi và GBW của mỗi dạng.




                                                       33
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại


                                                                                         Vcc


                   Vcc
                                                                                 100K
                                                                       20uF
                              IL
             10K        1K
                                                                                                 +
                                                                    10K
                                                                                             1K V
                                                                                                  L
                                                    Vi
             1K
Ii                           1K            20uF
                                                                                                 -


2.4 Với tham số transistor như bài 2.3. Tìm độ lợi và GBW của mạch sau:
                                          Vcc



                                                             1K           20uF
                    1K             20uF

                                                                                        IL
                                                                                 1K
              10K                                 10K
Ii                                                          100
                   100
                                       20uF                                20uF
                  VBB                              VBB




2.5 Cho mạch như hình. Biết gm= 5.10-3, Cgs= 50pF, Cgd = 0.5pF, rds=15KΩ.
                             Vcc



                               Rc
                               1K          Cc
        ri   Cb
                         3
                               2                        +
                               1
       2K                                               VL
 Vi                                                     RL
                        R2                Ce            1k
                               Re
                        1M
                               100
                                          100uF
                                                        -
                                   0




                                                    34
Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại


a. Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ ở miền tần số cao
               vL
b. Tìm A v =
               vi
c. Vẽ biểu đồ Bode cho đáp ứng miền tần số cao
2.6 Cho mạch nối cascade như hình. Giá trị linh kiện ri = 1K; R g = 1M; rds = 10K ;
R L = 10K. Tìm độ lợi dãy giữa và băng thông 3dB.



                                           Vdd


                           Rd              Rd    Cc2 → ∞
                                C c1 → ∞
                 ri                                             +
                                                               V
                                                                   L

      Vi              Rg           Rg                    RL

                                                                -




                                            35
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng




                                                                    Chương 3
       MẠCH KHUẾCH ĐẠI CỘNG HƯỞNG
3.1. Mạch cộng hưởng đơn dùng BJT transistor

3.1.1. Phân tích lý thuyết

     Sơ đồ mạch lý thuyết




     Mạch tương đương tín hiệu nhỏ




     Mạch tương đương tín hiệu nhỏ dạng rút gọn




                  (bỏ qua thành phần R-C giữa cực C và E)



                                      36
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng



Các thông số liên quan
              Các thông số của Transistor 2SC1815:
                    fT=80MHz, Cob=2pF, hFE = 300
              Giá trị cảm kháng của cuộn L được tính theo công thức sau :
                               r 2n 2
                        L
                           22.9l  25.4r
           Trong đó :
                r : bán kín vòng dây (cm)
                n : số vòng dây
                l : chiều dài cuộn dây(cm)
                L: cảm kháng (uH)
Trở kháng vào:
                                R i  ri // R b // R p // rb 'e

                    Với R p       
                                    wL 2      wLQ C  rc Q C
                                                              2

                                        rc
                                rc là nội trở của cuộn dây.
                                Q C là hệ số phẩm chất của cuộn dây (thường Q C =
                    100)
              Điện dung tổng tương đương:
                                     C  C'C b 'e  C M
Hàm truyền
                               iL     iL      g V      V
                        Ai                  m b 'e  b 'e
                               i i g m Vb 'e   Vb 'e    ii
                                   RC              1
                                       gm
                                 RC  RL    1
                                                jwC 
                                                        1
                                            Ri         jwL
                                               RC                  1
                            g m R i               
                                             RC  RL                    R 
                                                          1  j wR i C  i 
                                                                        wL 
                                     RL                       R
                                         g m R C // R L   i 
                                                                                1
                        A V  Ai 
                                     ri                       ri                     R 
                                                                       1  j wR i C  i 
                                                                                     wL 
Băng thông
Ta có tại tần số cắt:



                                             37
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng



                             Ai                       Ai   1
                                        3dB           
                             Ao   dB
                                                      Ao    2

                             Ai                   1                        1                  1
                                                                                        
                             Ao                     R                       R 
                                                                                      2
                                                                                               2
                                       1  j wCR i  i          1   wCR i  i 
                                                    wL                      wL 
                                              2
                                     R 
                             wCR i  i   1
                                     wL 
Phương trình có hai nghiệm dương:
             w1         w    
    wH          1  4 2  1
              2        w1   
                              
             w          w    
   w L  1  1  4 2  1
              2 
                        w1   
                              
           1           R
Với w 1       ; w2  i
          R iC          L
Băng thông 3dB được xác định:
      BW= f H  f L 
                         1
                           w H  w L   1 w 1  1
                        2                2     2R i C
Tích số độ lợi khổ tần:
                                     RC       1
      GBW= Aim BW  g m R i               
                                  R C  R L 2R i C
                 gmR C
      GBW=
              2R C  R L C




                                                  38
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng



      Tần số cộng hưởng
Tần số cộng hưởng khi độ lợi đạt giá trị cực đại:
                                Ri
      (A i ) max  wCR i          0
                                wL
                           1           1
           w0                f0 
                           LC        2 LC




3.1.2. Tính toán các giá trị trên lí thuyết
                   VCC  6.8 12  6.8
          VBB                        2.05(V)
                   33  6.8   39.8

                   6.8  33
          R BB              5.64 (K)
                   6.8  33

                   VBB  VBE 2.05  0.6
          I CQ                           12 .22 (mA )
                   R BB        5.6K
                         RE         0.1
                              100

                           .25 300 .25
          h ie  rb 'e                  614 
                           I CQ   12 .22
                                     300
                   g      r           614
          C b 'e  m  b 'e                   972 pF
                   T 2f T 2.80 .10 6
                    300
          gm                0.49
                  rb 'e 614
          C M  1  g m R L // R C C b 'c
                1  0.49  600 .2  590 pF

                                                   39
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng


   C  C'C b 'e  C M
      100 nF  972pF  590pF  100nF
   C=100nF
Hàm truyền
                              RC                 1
            A i  g m R i          
                           R C  R L 1  j / 1  2 / 
                       R                     R             1
            A v  A i  L  g m R C // R L  i 
                        ri                   ri 1  j / 1  2 / 
Tần số cộng hưởng
                       1               1
              f0                                    706 .3 KHz
                     2 LC 2 0.5.10 .101548 .10 12
                                    6


              R p  wLQ C  2.2K
              R i  ri // R BB // R p // rb 'e  50

Băng thông
                           1               1
              BW                                        31.6KHz
                         2R i C 2  50 101548 .10 12
Độ lợi

                                    R C // R L              1
                     Av  gmR i               
                                        ri       1  j / 1  2 / 
                                               R // R L
                     A v dB  20 log(g m R i  C        )  20 log 1   / 1  2 / 
                                                   ri

Biểu đồ Bode lí thuyết
      Dựa vào biểu thức trên ta nhận thấy rằng :
                Khi  = 0 : tức là lúc giá trị trong biểu thức trong căn
                  tiến về 0 => G = Aim = dB.
                Khi  càng xa 0 , lúc này biểu thức trong căn có giá trị
                  rất lớn => Ai có giá trị rất bé.

              Dựa vào yếu tố ta vẽ được biểu đồ Bode cho mạch cộng hưởng:


                                          40
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng




3.2. Mạch cộng hưởng đơn dùng FET
3.2.1. Phân tích lí thuyết
       Sơ đồ mạch lí thuyết




      Mạch tương đương tín hiệu nhỏ




                                    41
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng



Mạch tương đương tín hiệu nhỏ dạng rút gọn
                                                         v gs                   iL
                                                    +     a

              vi
       ii                      Ri             L          C     g m vgs
                                                                              Rd       RL
              ri                                     _

              Với : R i  ri // R P , và C  C'C b'e  C M
Các thông số liên quan:
     Các thông số của FET: rds, Cgs, Cgd, gm được cho bởi nhà sản xuất
Thiết lập hàm truyền:

                        iL        i      g m v gs v gs
                    Ai      L                  
                        i i g m v gs       v gs      ii
                           R d // rds                       1
                                       gm 
                       R L  R d // rds           1
                                                       ( jC 
                                                                   1
                                                                      )
                                                 Ri              jL
                           R d // rds                       Ri
                                       gm 
                       R L  R d // rds          1  ( jCR i  i )
                                                                   R
                                                                  jL
                           R d // rds                          1
                                       gmRi 
                       R L  R d // rds             1  j(CR i  i )
                                                                     R
                                                                    L
                               1
                         1 
                              R iC
                    Đặt: 
                          2  R i
                         
                               L
              Ta được
                           R d // rds                     1
               Ai                       gmR i 
                        R L  R d // rds                  
                                                   1  j(  2 )
                                                         1 



                                        42
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng



                                   RL   R      R d // rds                     1
                      A v  Ai        L                   gmR i 
                                   ri    ri R L  R d // rds                  
                                                                       1  j(  2 )
                                                                             1 

                                                          Ri         1
                      A v  g m (R d // rds // R L )       
                                                          ri 1  j(   2 )
                                                                   1 
                     Làm tương tự như trường hợp BJT ta được:
                                           1
                                BW 
                                         2R i C
                                                      g m R d // rds // R L 
                                GBW= A vm BW 
                                                             2ri C


      Tần số cộng hưởng:
               1                  1
       0        , hay  f 0 
               LC               2 LC

3.2.2. Tính toán các giá trị trên lí thuyết
      Hàm truyền
              Ri = Rp//ri = ri = 50 (do Rp >> ri)
                     i D   2I  V 
              gm           DSS 1  GSQ  =0,5.10 (1/Ω)
                                                   -3
                     v DS   VP     VP 
                   (xem thêm datasheet của JFET 2SK30A )
               C M  1  g m (rds // R d // R L ).Cgd =0.9pF
              C=C’+ Cgs  C M  C' =1003pF
                                                  R P // ri                      1
              A v  g m (R L // R d // rds )              
                                                     ri                              R // r 
                                                                1  j(R P // ri )C  P i 
                                                                                      L 
      Băng thông
                            1            1
              BW                                    3.17 MHz
                          2R i C 2.50.1003 .10 12




                                              43
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng



     Tần số cộng hưởng
                                           1              1
                                  f0                                     7.1MHz
                                         2 LC 2 0.5.10  6.1003 .10 12



     Biểu đồ Bode lí thuyết
                                                                                         Ri
                                  A v dB  20 log(0.3)  20 log 1  j(CR i                )
                                                                                         L
                       Dựa vào biểu thức trên ta nhận thấy rằng :
                        Khi  = c : tức là lúc giá trị trong biểu thức trong căn tiến
                         về 0 => Av (max)= -10 dB.
                        Khi  càng xa c , lúc này biểu thức trong căn có giá trị rất
                         lớn => Av có giá trị rất bé.

                       Dựa vào yếu tố ta vẽ được biểu đồ Bode cho mạch cộng hưởng:
3.3. Mạch khếch đại ghép biến áp dùng BJT thông dụng
                                                                    VCC



                                                                          Rc

                                                              R1                    Cc
                                                    Cb
                                                                          Q1

                                     n2
                                                                                                  RL
             Ii         ri                L'
                                                              R2          Re   Ce
                             C'                n1




           Mạch tương đương AC
                                                                                                            VL
                                    n2
    Ii            ri                     L'                                              gm.Vbe        Rc   RL
                                                         Rb//rb'e         Cb'e+CM
                       C'                      n1


           Mạch tương đương rút gọn

                                                         44
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng




                                                                                      iL
                                                   +   vb'e
           ii                  Ri             L
                                                        a                         RC       RL
                                                       C
                                                                g m vb 'e
                                                                                  C
                                                   _

                                                                    R b // rb ' e
          Với:     C=C’+a2(Cb’e + CM)), và Ri= ri //RP//(                         )
                                                                        a2
                             n1
          Trong đó a 
                             n2
               U 2 U1 Z1
          Ztđ =   =       
               i 2 a 2 i1 a 2
           U2 n 2 1         i  n
                       ; 2  1 a
           U1 n1 a          i1 n 2
          Ta có:
                                                 v b 'e
                iL      iL        g m .v b 'e                   RC              1
           Ai                               a  ag m            
                i i g m .v b 'e     v b 'e        ii          RC  RL   1
                                                                            j(C 
                                                                                     1
                                                                                         )
                                      a                                 Ri          L' 
                                RC                      1
           Ai  ag m R i                 
                            RC  RL                        R 1
                                              1  j(CR i  i  )
                                                           L' 
          Tương tự lý luận ta được:
                                      RC
           Aim  a  g m  R i
                                    RC  RL
                                              1
          Tần số cộng hưởng: f0=                   với C=C’+a2(Cb’e + CM))
                                          2  L' C
                          R b // rb ' e
          Ri= ri //RP//
                              a2
3.4. Mạch khuếch đại điều hợp đồng bộ dùng FET:




                                              45
Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng




          Mạch tương đương tín hiệu nhỏ tần số cao:




Việc ghép các bộ khuếch đại điều hợp đồng bộ đạt được độ lợi cao và dãy thông
hẹp hơn.
Làm tương tự như trên ta có được các kết quả:
               v L  ag m rds // R L ri // R p                 1
        AV                                        
               vi                ri                              w   w0 
                                                        1  jQ i 
                                                                 w  w 
                                                                  0     
Trong đó:
        Qi  w 0 ri // R p C'Ci 
       Ci  a 2 Cgs  Cgd 1  g m rds // R L 
                  1
       w0 
         2

             L(C'C i )
Độ lợi tại tần số cộng hưởng  w  w 0  là:
                                     Rp
       A vm  ag m rds // R L 
                                  ri  R p
Băng thông 3dB:
                          1
        BW 
                2ri // R p C'C i 
Tích số độ lợi khổ tần:


                                                        46
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2

More Related Content

What's hot

Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
Khôi Nguyễn Đăng
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
Ngai Hoang Van
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
The Nguyen Manh
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Luân Thiên
 
Bai giang-vhdl
Bai giang-vhdlBai giang-vhdl
Bai giang-vhdlhoangclick
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
Vũ Quang
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Thanh Hoa
 
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
TiLiu5
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
AnhTuấn Nguyễn
 
Mã đường truyền
Mã đường truyềnMã đường truyền
Mã đường truyền
Toản Lê Văn
 
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quangThiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
viethung094
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
Ngai Hoang Van
 
Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhTùng Trần
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tinakprovip
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
Hong Phuoc Nguyen
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
Pham Hoang
 

What's hot (20)

Kythuatanten
KythuatantenKythuatanten
Kythuatanten
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
 
Bai giang-vhdl
Bai giang-vhdlBai giang-vhdl
Bai giang-vhdl
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
Mã đường truyền
Mã đường truyềnMã đường truyền
Mã đường truyền
 
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quangThiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
 
Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnh
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tin
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 

Similar to Bai giang mach_dien_tu_2

Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienthanhyu
 
Chuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinChuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinthanhyu
 
Chuong 2.3 bai giai dap so
Chuong 2.3 bai giai   dap soChuong 2.3 bai giai   dap so
Chuong 2.3 bai giai dap sothanhyu
 
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdfkỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
linh45762
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
PhuMilk1
 
De thi dttt mau
De thi dttt mauDe thi dttt mau
De thi dttt mau
Phuongle Le
 
Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2
KhngNguyn65
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
dolethu
 
46654504 thietke
46654504 thietke46654504 thietke
46654504 thietketrungnb22
 
chuongi-v-all-2-updated30-9-20230107061721-e.pdf
chuongi-v-all-2-updated30-9-20230107061721-e.pdfchuongi-v-all-2-updated30-9-20230107061721-e.pdf
chuongi-v-all-2-updated30-9-20230107061721-e.pdf
Khanginh19
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newNgan Nguyen
 
baocaotuan2.pptx
baocaotuan2.pptxbaocaotuan2.pptx
baocaotuan2.pptx
Nguynt624660
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
Nhi Ciel
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newNgan Nguyen
 
Dieu Che Tuong Tu
Dieu Che Tuong TuDieu Che Tuong Tu
Dieu Che Tuong Tu
bangdt3b
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Hiep Hoang
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit Analysis
Nhân Quang
 

Similar to Bai giang mach_dien_tu_2 (20)

Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dien
 
Chuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinChuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sin
 
Chuong 2.3 bai giai dap so
Chuong 2.3 bai giai   dap soChuong 2.3 bai giai   dap so
Chuong 2.3 bai giai dap so
 
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdfkỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
 
Congonap
CongonapCongonap
Congonap
 
K tdien tu c 1 2
K tdien tu c 1 2K tdien tu c 1 2
K tdien tu c 1 2
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
De thi dttt mau
De thi dttt mauDe thi dttt mau
De thi dttt mau
 
Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
46654504 thietke
46654504 thietke46654504 thietke
46654504 thietke
 
chuongi-v-all-2-updated30-9-20230107061721-e.pdf
chuongi-v-all-2-updated30-9-20230107061721-e.pdfchuongi-v-all-2-updated30-9-20230107061721-e.pdf
chuongi-v-all-2-updated30-9-20230107061721-e.pdf
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh new
 
baocaotuan2.pptx
baocaotuan2.pptxbaocaotuan2.pptx
baocaotuan2.pptx
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh new
 
Dieu Che Tuong Tu
Dieu Che Tuong TuDieu Che Tuong Tu
Dieu Che Tuong Tu
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
 
Intro Circuit Analysis
Intro Circuit AnalysisIntro Circuit Analysis
Intro Circuit Analysis
 

Recently uploaded

BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 

Recently uploaded (10)

BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 

Bai giang mach_dien_tu_2

  • 1. Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công Nghệ Điện Tử Bài giảng T2 T1  S2 + C' Rg RL vL vi C' S1 ri L' ri L' - - Tp.HCM 08-2008
  • 2. Mục lục Chương 1: Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại ghép RC ............................ 3 1.1 Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại ................................................................ 3 1.2 Phương pháp khảo sát đáp ứng tần số của mạch khuếch đại ............................ 3 1.3 Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại BJT ghép RC ................... 6 1.4 Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại FET ghép RC ................ 11 Bài tập chương 1 ................................................................................................... 16 Chương 2: Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại ghép RC ............................ 19 2.1 Bộ khuếch đại transistor ở tần số cao .............................................................. 19 2.2 Phân tích mạch khuếch đại BJT ở tần số cao .................................................. 21 2.3 Phân tích mạch khuếch đại FET tần số cao .................................................... 26 2.4 Mạch khuếch đại đa tần RC dùng BJT ........................................................... 29 2.5 Mạch khuếch đại đa tần RC dùng FET ........................................................... 31 2.6 Tích số độ lợi khổ tần GBW ........................................................................... 32 Bài tập chương 2 ................................................................................................... 35 Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng ............................................................. 38 3.1 Mạch cộng hưởng đơn dùng BJT transistor .................................................... 38 3.2 Mạch cộng hưởng đơn dùng FET ................................................................... 43 3.3 Mạch khếch đại ghép biến áp dùng BJT thông dụng ...................................... 46 3.4 Mạch khuếch đại điều hợp đồng bộ dùng FET ............................................... 47 3.5 Mạch khuếch đại điều hợp đồng bộ dùng FET ghép 2 tầng ........................... 49 Bài tập chương 3 ................................................................................................... 51 Chương 4: Mạch lọc thụ động ............................................................................... 54 4.1 Mục đích ứng dụng ......................................................................................... 54 4.2 Phân loại mạch lọc .......................................................................................... 54 4.3 Lý thuyết cơ sở về mạch lọc ........................................................................... 55 4.4 Mạch lọc thụ động ........................................................................................... 55 Phần II: Thiết kế và mô phỏng ............................................................................. 59 Chương 5: Mạch khuếch đại công suất audio ....................................................... 73 5.1 Đặc điểm của mạch khuếch đại công suất ...................................................... 74 5.2 Mạch khuếch đại công suất ghép tải trực tiếp (lớp A) .................................... 74 5.3 Mạch khuếch đại công suất ghép tụ ra tải(lớp A) ........................................... 76 5.4 Mạch khuếch đại công suất ghép biến áp (lớp A) ........................................... 77 5.5 Khảo sát mạch khuếch đại công suất lớp B .................................................... 79 5.6 Các dạng mạch công suất lớp B ...................................................................... 82 Bài tập chương 5 ................................................................................................... 91
  • 3. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại Chương 1 ĐÁP TUYẾN TẦN SỐ THẤP CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI GHÉP RC 1.1. Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại • Mỗi mạch khuếch đại đều có một khoảng tần số hoạt động nhất định, gọi là băng thông (Band width) hoạt động của hệ thống. Ký hiệu: BW = [fH – fL] (Hz) • Mạch khuếch đại được đặc trưng bởi hàm truyền hệ số khuếch đại, được gọi là Ai hay Av. • Đáp tuyến băng thông của mạch khuếch đại Ax (dB ) A Midband Am 2 f(Hz) fL fH 1.2. Phương pháp khảo sát đáp ứng tần số của mạch khuếch đại Các bước khảo sát: i. Bước 1: Vẽ mạch tương đương ở vùng tần số hoạt động ii. Bước 2: Thiết lập biểu thức của hàm truyền hệ số KĐ iii. Bước 3: Vẽ biểu đồ Bode cho tần số và pha Ví dụ: Cho mạch điện tương đương sau R1 Vo V1 + vi I1 R2 C ie Rc - 0 Vo i Rc i 1 Ta có A v = = − e × e = − Rc × Vi ie vi 1 R2 × jwC R1 + 1 R2 + jwC 1
  • 4. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại 1 (R 2 + ) jwC Rc (1 + jwCR 2 ) A v = − Rc × =− × (R + R 2 ) R 1 + R 2 1 + jwC(R 1 // R 2 ) R 1R 2 + 1 jwC Rc (1 + jwCR 2 ) Vậy Av = − × R 1 + R 2 1 + jwC ( R 1 // R 2 ) 1 1 Đặt w1 = , w2 = CR 2 C(R 1 // R 2 ) w (1 + j ) Rc w1 => Av = − × R 1 + R 2 (1 + j w ) w2 w 2 1+ ( ) Rc w1 Vậy: Av = × (1) R1 + R 2 1+ ( w 2 ) w2 w w và θ = arctg( ) − arctg( ) (2) w1 w2 • Vẽ biểu đồ Bode cho tần số tín hiệu Khai triển decibel ta được: A v (dB) = 20 lg A v = 20 lg( Rc w w ) + 20 lg 1 + ( ) 2 − 20 lg 1 + ( ) 2 (dB) R1 + R 2 w1 w2 Hay A v (dB) = A 0 + A1 + A 2 ⎧ ⎪ 0dB ( w = 0) w 2 ⎪ Xấp xĩ gần đúng A1 = 20 lg 1 + ( ) ≈ ⎨ 3dB ( w = W1 ) w1 ⎪ w ⎪20 lg w ( w >> w 1 ) ⎩ 1 Biểu đồ Bode cho A1 2
  • 5. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại A1 (dB ) 20 20dB/deca w(rad/s) w 10w Biểu đồ Bode cho các A0, A1, A2 Ax (dB ) A1 A0 20 20dB/deca W2 10w2 w(rad/s) W1 10w1 A2 Biểu đồ Bode tổng của Av Av (dB ) Mid-bank A 20dB/deca w(rad/s) W 1 W2 • Biểu đồ Bode cho pha tín hiệu w w Ta có θ = arctg( ) − arctg( ) w1 w2 Đặt θ = θ1 + θ2 ⎧ 0 o , ( w << w 1 ) ⎪ ⎪ w w Xấp xĩ gần đúng θ1 = ⎨45(1 + lg ), ( 1 < w < 10w 1 ) ⎪ w1 10 ⎪ ⎩ 90 , ( w > 10w 1 ) o Biểu đồ Bode cho θ1, θ2 3
  • 6. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại 90o θ 45o w2 w(Rad/s) 10 w2 10w2 w1 w1 10w1 10 - 45o θ - 90o Biểu đồ Bode cho góc pha tổng θ θo 10w2 w(rad/s) w1 w2 10w1 10 10 1.3. Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại BJT ghép RC • Phương pháp khảo sát: Để đơn giản cho việc khảo sát ta tách ra 2 loại ghép RC riêng biệt Ghép tụ bypass cực E transistor (Emitter bypass capacitor). Khảo sát đáp tuyến tần số trên mạch này như các bước đã nêu trên Ghép tụ ngõ vào và ra (Coupling capacitor) Lưu ý: Do đặc điểm chức năng của mỗi loại tụ ghép trong mà nó quyết định sự ảnh hưởng đến hoạt động của mạch khuếch đại. Tụ Emitter quyết định tần số cắt dưới của mạch. Tụ coupling chỉ đóng vai trò là tụ lien lạc giữa ngõ vào và ra. Khi thiết kế mạch ta chọn các giá trị C coupling sao cho f L ( Bypassemit ter ) >> f L ( coupling ) • Ví dụ: khảo sát đáp tuyến tần số thấp của mạch khuếch đại sau 4
  • 7. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại Vcc Beta = 100 hie = 1K Rc R1 1K 2k Cc Cb i RL ri 100 10k R2 Ce 2k Re 60 0 a. Đáp ứng của tụ Bypass Bỏ qua ảnh hưởng của các tụ Coupling bằng cách nối tắt chúng, xét mạch tương đương tín hiệu nhỏ như sau: hie i i Rc RL ii ri Rb Re βib 10k 1k 60 Ce β 1k ib 100 hie i Rc RL ri Rb Re βib Ce βib 1k 100 ii 10k 1k 60 ri//Rb hie iL ib Rc RL Re ( ri // RB )ii βib Ce 1k 100 60 5
  • 8. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại ( ri // RB + hie ) β iL ie Rc RL ( ri // RB )ii Re Ce 1k 100 60 iL iL ie i (r // R b ) Ta có, A i = = × × i i ii i e ii (ri // R b ) ii RC 1 =− × × (ri // R b ) RC + RL Re × 1 (R B // ri + h ie ) jωCe + β Re + 1 jωCe 1 Re + R C (ri // R b ) j ωC e =− × , với RC + RL R iR e + Ri + Re j ω C e j ωC e (R // r + h ie ) Ri = B i = 20Ω β R C (ri // R b ) 1 + jωCe R e =− × RC + RL (R i + R e )[1 + jCe ω × ( R i // R e )] R C (ri // R b ) 1 + j ωC e R e Hay, A i = − × (R C + R L )(R i + R e ) [1 + jC e ω × ( R i // R e )] ω 1+ j 1K (10K // 1K ) ω1 =− × , Với (1K + 100)(20 + 60) 1 + j ω ω2 ⎧ 1 ⎪ω1 = R C = 33.3Rad / s ⎪ e e ⎨ ⎪ω = 1 = 133.23Rad / s ⎪ ⎩ 2 (R e // R i )Ce 6
  • 9. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại ω f 1+ j 1+ j ω1 f1 ⎧ f = 5.3Hz Vậy, A i = 10.33 × , hoặc A i = 10.33 × , với ⎨ 1 ω f ⎩ f 2 = 21.25Hz 1+ j 1+ j ω2 f2 2 2 ⎛ω⎞ ⎛ ω ⎞ Ai dB = 20 + 20 log 1 + ⎜ ⎟ + 20 log 1 + ⎜ ⎜ω ⎟ ⎜ω ⎟ (dB) ⎟ ⎝ 1⎠ ⎝ 2 ⎠ Độ lợi trung tần (hệ số khuếch đại trung tần): Được định nghĩa là giá trị của hệ số khuếch đại tại tần số cắt dưới của mạch, hay A im = A i (f L ) . Biểu đồ Bode Ai (dB ) Ai (dB ) A1 32dB 20dB/decade 20 Mid-bank gain A0 20 20dB/decade w2 10w2 w(rad/s) w(Rad/s) 33.3 133.23 w1 10w1 ωL A2 Theo tính chất của biểu đồ Bode tần số cắt dưới của mạch ωL = 133.23Rad / s , hay f L = 21.25Hz Biểu đồ pha 90o θ 45o w2 w(Rad/s) 10 w2 10w2 w1 w1 10w1 10 - 45o - 90o θ Biểu đồ pha tổng hợp 7
  • 10. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại 90o θ1 45o 270 w2 10w2 w(rad/s) w1 w2 w1 10w1 10 10 - 45o θ2 - 90o b. Đáp ứng của tụ coupling Bỏ qua ảnh hưởng của tụ Bypass bằng cách nối tắt nó, ta xét mạch tương đương tín hiệu nhỏ như hình dưới. Cb ib Ce iL βib Rc RL ii ri Rb hie 1k 100 10k 1k Dùng phép biến đổi tương đương Thevenin ta được ri Cb ib Ce iL 10k βib Rc RL riii Rb hie 1k 100 1k (error: nguồn áp, thiếu ký hiệu i0) i L i L β i b i b i 0 rii i Ta có, A i = = × × × × i i β i b i b i 0 riii i i RC RB 1 =− ×β× × × ri RC + RL + 1 R B + h ie r + 1 + R b // h ie jωCC jωCb i β R C R b ri jω C C × jω C b =− × R b + h ie [1 + jω CC (R L + R C)]× [1 + jω C b (ri + R b // h ie)] 8
  • 11. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại Để đơn giản ta chỉ cần xét các tần số cắt dưới: 1 1 ωL1 = , và ωL 2 = CC (R L + R C ) C b (ri + R b // h ie) Do mục đích thiết kế của ta là các tụ Coupling chỉ đóng vai trò tụ liên lạc giữa ngõ vào và ra. Nên để mạch hoạt động ổn định, tức các tần số cắt do tụ coupling sẽ không ảnh hưởng đến tần số cắt dưới của mạch (fL ứng với tụ Bypass), thì: ωL1 ,ωL 2 << ωL . 1 Thường ta chọn các tụ CC và CB sao cho: ωL1 = ωL 2 = ωL 10 1.4. Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại FET ghép RC Cho mạch khuếch đại FET đặc trưng như hình vẽ Vcc Các linh kiện FET trong Rd thực tế có các giá trị: Cd gm : trở dẫn (khoảng vài ri Cg 2 mili 1/Ω) 3 1 rds : Trở kháng ngõ ra DS Rg RL (vài chục - vài trăm KΩ) Vi Rs Cs Cgs: giá trị cảm kháng ngỏ 1MEG vào GS (vài PF - vài chục PF) 0 Cgd: giá trị cảm kháng ngõ ra GD ( 0.1 PF - vài PF) Phương pháp khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch FET cũng giống như với BJT, ta chia mạch làm hai trường hợp: Đáp ứng của cụ Bypass Cs và đáp ứng của tụ Coupling. a. Đáp ứng của tụ Bypass Mạch tương đương tín hiệu nhỏ như hình vẽ 9
  • 12. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại rds ri G S D i0 iL g m v gs Rg Vi Rs Rd Cs RL 1MEG 0 Mạch tương đương thevenin ri rds _ i0 D iL G S + g m rds vgs Rg Vi Rs Rd Cs RL 1MEG 0 Ta có, v gs = v g − vs , và dặt μ = g m rds S rds _ + + _ i0 D iL μvS μvi Rs Rd Cs RL 0 μvS rds μvi S _ + M + _ i0 D iL Rs Rd Cs RL 0 Dùng phép biến đổi tương đương Thevenin cho đoạn mạch MO 10
  • 13. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại rds μ v i_ i iL M + 0 D (1 + μ ) Rs Cs Rd RL (1 + μ ) 0 vL R i i μv Vậy, A v = =− L L × 0 × i vi i0 μ vi vi R R 1 =− L d × ×μ R d + R L r + R // R + (1 + μ )[R //( 1 )] j ωC S ds d L S 1 = −μ(R L // R d ) (1 + μ)R S rds + R L // R d + 1 + j ωR S C S μ 1 = ( R L // R d ) (1 + μ) rds + R L // R d RS + (1 + μ) 1 + jωR S C S r + R L // R d Đặt R i = ds (1 + μ) Ta có, μ 1 μ 1 + jωR SCS Av = (R L // R d ) = (R L // R d ) (1 + μ) Ri + RS (1 + μ) R i + jωR S R i CS + R S 1 + jωR S C S μ 1 + j ωR S C S μ R L // R d 1 + jωR SCS =− (R L // R d ) = (1 + μ) R i + R S + jωR S R i CS (1 + μ) R i + R S 1 + jω R S R i C Ri + RS S μ R L // R d 1 + jωR SCS Hay, A v = − (1 + μ) R i + R S 1 + jω(R i // R S )CS Viết gọn lại ta được: 11
  • 14. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại ⎧A vm = −g m (rds // R L // R d ) ⎪ ⎪ω1 = 1 ⎪ R S CS A v = A vm s + ω1 , trong đó ⎨ s + ω2 ⎪ω = 1 ⎪ 2 ( R // R )C ⎪ i S S ⎩ b. Đáp ứng của tụ ghép cực máng Mạch tương đương tín hiệu nhỏ như hình vẽ ri Cd + V r Rd + Vi R gs ds g g V RL VL - m gs - Hàm truyền của mạch: v L v L v gs Av = = × v i v gs v i gmR L ⎡ ⎛ 1 ⎞⎤ Rg Av = − × ⎢rds // R d // ⎜ R L + ⎜ ⎟⎥ × 1 ⎣ ⎝ sC d ⎟⎦ R g + ri ⎠ RL + sC d Rg Vì R g rất lớn do đó ≈1 R g + ri ⎧A vm = −g m (rds // R L // R d ) s ⎪ A v = A vm . Trong đó: ⎨ 1 s + ωL ⎪ωL = C (R + r // R ) ⎩ d L ds d c. Đáp ứng của tụ ghép cực cổng Mạch tương đương tín hiệu nhỏ như hình vẽ 12
  • 15. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại r Cd i + + V r Rd Vi R gs ds RL VL g g V - m gs - Hàm truyền của mạch: v L v L v gs Av = = × v i v gs v i Rg A v = −g m (rds // R d // R L ) × 1 R g + ri + sC d ⎧A vm = −g m (rds // R L // R d ) s ⎪ A v = A vm . Trong đó: ⎨ω = 1 s + ωL ⎪ C d (ri + R g ) L ⎩ Giá trị R g thường rất lớn nên ωL rất nhỏ vì vậy Cd ảnh hưởng rất ít đến méo tần số thấp, méo chỉ ảnh hưởng do Cs gây ra. 13
  • 16. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại Bài tập chương 1 1.1 Cho mạch như hình: IL Ii Rb Ce RL Re 4K 5uF 1K 100 Cho biết h ie = 1KΩ; h fe = 50. a. Vẽ mạch tương tín hiệu nhỏ tần số thấp i L (s) b. Tìm hàm truyền A i = i i (s) c. Vẽ biểu đồ Bode cho biên độ và pha 1.2 Vẽ biểu đồ Bode cho biên độ và pha của hàm truyền: ⎡ (s + 10 )(s + 300 )(s + 400 )⎤ A = 10 4 ⎢ ⎥ ⎣ (s + 2 )(s + 12 )(s + 2000) ⎦ 1.3 Cho mạch như hình: VCC IL 10K 10K 1K Ii 10uF 4K Cho biết h ie = 1KΩ; h fe = 100. i L (s) a. Tìm hàm truyền A i = i i (s) b. Vẽ biểu đồ Bode cho biên độ và pha 1.4 Cho mạch như hình: 14
  • 17. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại Vcc=10V 5K Cc 1K + 1K Vi 5K 1K Ve - Biết h fe = 100 . a. Tính toán phân cực cho mạch (I CQ , VCE ) b. Vẽ mạch tương tín hiệu nhỏ tần số thấp i L (s) c. Tìm hàm truyền A i = i i (s) d. Xác định Cc để tần số cắt thấp 3dB là 5Hz. 1.5 Cho mạch như hình: Vcc (12V) Rc R1 1K 47K Cc Cb i RL ri 1K 10K Ce Re 100uF 180 0 Biết gm= 5.10-3, Cgs= 20pF, Cgd = 0.5pF, rds=17KΩ a. Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ tần số thấp của mạch điện trên iL b. Tính A i = ii c. Vẽ biểu đồ Bode và pha cho đáp ứng miền tần số thấp của mạch 15
  • 18. Chương 1: Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại 1.6 Cho mạch như hình: Vdd 5K 5K Q2 FET N Vi + 100K 250 V L 250 100uF 100K - Biết rds = 5KΩ; g m = 5.10 −3 Ω -1 VL a. Tìm A v = Vi VL b. Tìm A v = nếu tụ Bypass ở cực nguồn nối song song cả hai điện trở 250 Ω Vi 16
  • 19. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại Chương 2 ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI GHÉP RC 2.1 Bộ khuếch đại transistor ở tần số cao Ở tần số thấp mạch khuếch đại có đáp ứng phụ thuộc tụ ghép và bypass. Ở tần số cao đáp ứng tần số đáp ứng tần số bị giới hạn do các điện dung bên trong của BJT, FET 2.1.1 Mạch tương đương hình PI của BJT Trong đó: • rbb’: điện trở tỷ lệ trực tiếp với độ rộng base rbb’ ≈ 10 ÷ 50Ω 0.025h fe • rb 'e : điện trở mối nối rb 'e = (T= 300 ο K ) I EQ 1 1 • :trở kháng ra >> R L h oe h oe 0.025h fe • h ie = rbb ' + rb 'e = rbb ' + (T= 300 ο K ) I EQ Tần số cắt(cut off frequency) ic Tần số cắt β là tần số cắt 3dB của độ lợi dòng ngắn mạch ngõ ra ii v CE = 0 17
  • 20. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại 1 1 fβ = = 2πrb 'e (C b 'e + C b 'c ) 2πrb 'e C b 'e Giới hạn tần số cao f T : là tần số mà tại đó độ lợi dòng mạch CE bằng 1 f T = f β h fe − 1 ≈ f β h fe 2 Mô hình CB ở tần số cao Tần số cắt α: là tần số cắt 3dB của độ lợi dòng ngắn mạch ngỏ ra i sc h fb và f α = h fefβ Ai = ≈ ii v cb = 0 1 + jω / h fe ωβ Mô hình trên không tồn tại tại f T và tần số cắt có thể xác định bằng: f α = (1 + λ )f T ≈ (1 + λ )h fe f β , λ = 0.2 to 1; giá trị tiêu biểu là 0.4 Mô hình PI với nguồn áp: Trong đó: h fe I 1 gm = ≈ EQ = 40I EQ (T= 300 ο K ), g m = rb 'e 0.025 h ib Tóm tắt các phần tử mạch tương đương PI: • rbb’ ≈ 10 ÷ 50Ω 0.025h fe • rb 'e = I EQ h fe I • gm = ≈ EQ = 40I EQ rb 'e 0.025 18
  • 21. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại h fe 40I EQ g m • C b 'e = = = w T rb 'e wT wT • C b 'c tỉ lệ (Vcb ' )− p với p=1/2 đến 1/3 Ta tham khảo datasheet của BJT C1815 2.2 Phân tích mạch khuếch đại BJT ở tần số cao 2.2.1 Đặc tính Transistor ở tần số cao Ở dãy tần số cao, đáp ứng tần số của transistor bị giới hạn do các điện dung kí sinh giữa các lớp tiếp giáp PN. Thông thường các Cb’e có giá trị vài trăm ÷ vài chục pF, với BJT cao tần Cb’e khoảng vài chục pF. Cb’e, Cb’c, quyết định tần số giới hạn trên trong đáp ứng cao tần. Cb’c có giá trị vài chục ÷ vài pF, với BJT cao tần Cb’c < 1 pF 1 Tần số cắt trên f β = 2πrb 'e (C b 'e + C b 'c ) 19
  • 22. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại Tần số giới hạn trên của BJT f T = βf β Các thông số được cung cấp của nhà sản xuất cho BJT cao tần β, C b 'e , C b 'c , f T , Pmax , VBE max 2.2.2 Phương pháp khảo sát Dạng mạch tổng quát Vcc R1 Rc + Cc Cb RL + R2 ri Re ii Ce Mạch tương đương AC Giá trị các tụ ghép thường được chọn ⎧ 1 ⎪C b = Cc , X c = Ω ⎨ 10 ⎪ ⎩ Ce >> C b Sơ đồ tương đương Miller +v b'e R Rc RL Ii Rb'e gm v b'e Cb'e CM C R'L R b′e = ri // R B // rb′e g , và C b′e ≈ m R ′L = R C // R L wT 25mV β rb ′e ≈ h ie = mβ , gm = I eQ rb′e 20
  • 23. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại C M = (1 + g m R ′L ) C b′c rb 'e C R = (1 + b ′e ) β C b ′c C = g m R b ′e C b ′c Lưu ý: R và C chỉ dùng để tính trở kháng ngõ ra Z in = R b′e //(C b′e + C b′c ) Z 0 = R C //( R + 1 jwC) Hàm truyền iL i g V V Ai = = L × m b′e × b′e i i g m Vb′e Vb′e ii RC 1 ⇒ A i = −g m R b′e × R C + R L [1 + jwR (C b′e + C M )] b′e 1 ⇒ A i = A im × ω (1 + j ) ωH ⎧ g m R C R b′e ⎪A im = − R + R ⎪ C L Với ⎨ ⎪ωH = 1 ⎪ ⎩ R b′e (C b′e + C M ) 1 Tần số cắt trên của mạch là fH = (Hz) 2πR b′e (C b′e + C M ) Đáp tuyến tần số Ai dB f fH 2.2.3 Ví dụ: Xác định đáp ứng tần số cao của mạch sau 21
  • 24. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại VCC=12V R1 Rc 33k 1k Cc Q1 ri Cb 1u 1k 1u V4 Q2SC1815 100mVac R2 Re Ce RL 6.8k 220 10u 470 0 0 0 0 0 Mạch tương đương DC : VCC=12V VCC=12V Rc Rc R1 1k 33k 1k Q3 Q2 Q2SC1815 Q2SC1815 RB R2 Re Re 6.8k 220 VBB 220 0 0 0 0 33Kx 6.8K RB = = 5.6K 33K + 6.8K 6.8K VBB = 12 x = 2.1V 33K + 6.8K Transistor C1815 có β = 300 VBB − VBE 2.1 − 0.7 IC = = ≈ 5.8mA RB 5.6K + RE + 0.22K β 300 VCE = VCC − I C (R C + R E ) = 12 - 5.8(1 + 0.22) = 5V > 0 (Transsistor làm việc ở chế độ KĐ) Mạch tương đương tần số cao: 22
  • 25. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại ri r b'e Rb Cb'e CM gm vb'e R C RL ii Rb'e Cb'e CM gm vb'e L R' ii vi Trong đó: i i = ri 25mV rb 'e = h ie = β = 1.3K I CQ R b 'e = ri // R B // rb 'e = 1K // 5.6K // 1.3K = 0.5K R 'L = R C // R L = 1K // 0.47 K = 0.3K β 300 gm = = = 0.23 rb 'e 1300 C M = (1 + g m R 'L )C b 'c = (1+0.23x300)x2=140(pF) Độ lợi dòng điện: RC 1 A i = −g m R b ' e × × R C + R L 1 + jwR b 'e (C b 'e + C M ) 1 = A im × ω 1+ j ωH Với: ⎧ g m R C R b′e 0.23 × 1 × 500 ⎪A im = − R + R = − 1 + 0.47 = −78 ⎪ C L ⎨ ⎪ wH = 1 = 7.4 × 106 (rad / s) ⎪ ⎩ R b′e (C b′e + C M ) Tần số cắt trên của mạch: f H = 1,2MHz 23
  • 26. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại RL 0.47 1 1 A v = Ai × = −78 × × = −37 ri 1 1+ j ω 1+ j ω ωH ωH Biểu đồ bode: 2 ⎛w ⎞ Av db = 20 × lg A v = 20 lg 37 − 20 lg 1 + ⎜ ⎜w ⎟ ⎟ ⎝ H ⎠ 2 ⎛w ⎞ =31.4- 20 lg 1 + ⎜ ⎜w ⎟ ⎟ ⎝ H⎠ Av(dB) 31,4 1,2 f(MHz) 2.3 Phân tích mạch khuếch đại FET tần số cao Ở tần số cao các điện dung ở các mối nối trong FET là C gs và C gd . C gs tỷ lệ với (− VGS ) −1 / 2 VGS ≤ 0 C gd tỷ lệ với (− VGD ) −1 / 2 VGD ≤ 0 Vì VGD >> VGS do đó C gd << C gs C gs có giá trị khoảng 50pF ở các FET có tần số thấp nhỏ hơn 5pF ở các FET cao tần. Tụ hồi tiếp C gd thường nhỏ hơn 5pF và ở các IG-FET cao tần thì nhỏ hơn 0.5pF. 24
  • 27. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại Mạch khuếch đại FET ở tần số cao dạng C-S: Vdd Rd Cd ri Cg Vi Rs RL Rg Cs 0 Sơ đồ tương đương: ri Cgd G D gm Vg rds rds Vi Cgs RL S Cgs từ vài chục ÷ vài pF Cgo từ vài pF → nhỏ hơn 1pF Ở tần số cao xem như nối tắt Cg,Cs, Cd Ta xét 2 trường hợp: * Trường hợp 1: ri ≠ 0 Sơ đồ tương đương Miller ri +v gs VL gm v gs rds//Rd//RL Vi Cgs CM CM=[1 + gM(rds // Rd // RL)]Cgd 1 VL VL Vgs g m Vgs (rds // R d // R L ) jw (C gs + C M ) Av = = × =− × Vi Vgs Vi Vgs 1 ri + jw (C gs + C M ) 25
  • 28. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại 1 A v = −g m (rds // R d // R L ) × 1 + jwri (C gs + C M ) 1 A v = A vm × jw 1+ wH ⎧A vm = −g m (rds // R d // R L ) 1 Trong đó: ⎪ fH = 2πri (C gs + C M ) ⎨w = 1 ⎪ H r (C + C ) ⎩ i gs M Biểu đồ Bode: Av dB f fH * Trường hợp 2 ri = 0 Sơ đồ tương đương của mạch + VL Cgd Rd R (-g +jwCgd)Vi r L m ds - ⎡ 1 ⎤ VL = (− g m + jwC gd )Vi × ⎢(rds // R d // R L ) // ⎥ ⎢ ⎣ jwC gd ⎥ ⎦ w −1+ V w H1 A v = L = A vm Vi w 1+ w H2 26
  • 29. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại ⎧ ⎪ ⎪A vm = g m (rds // R d // R L ) ⎧ 1 ⎪ ⎪f H1 = 2πC (r // R // R ) Trong đó: ⎪w H1 = ⎨ 1 ⎪ ⇒⎨ gd ds d L ⎪ C gd (rds // R d // R L ) ⎪f = g m ⎪ gm ⎪ H 2 2πC gd ⎩ ⎪w H 2 = ⎪ ⎩ C gd Biểu đồ Bode: AV f H1 f H2 f 2.4 Mạch khuếch đại đa tần RC dùng BJT 27
  • 30. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại Trở kháng Miler Z AA ' được xác định 1 1 = YAA ' = sC b 'c + Z AA ' 1 / sC b 'c g m R 2 + C 2 / g m C b 'c Mạch tương đương tín hiệu nhỏ của mạch khuếch đại đa tần: Trong đó: R 1 = ri // R b1 // rb 'e R 2 = R c1 // R b 2 // rb 'e C 2 = C b 'e + [1 + g m ( R c 2 // R L )]C b 'c Độ lợi dòng điện: 28
  • 31. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại i L ⎛ i L ⎞⎛ v b ' 2 ⎞⎛ v b '1 ⎞ Ai = =⎜ ⎟⎜ ⎟⎜ ⎟ i i ⎜ v b ' 2 ⎟⎜ v b '1 ⎟⎜ i i ⎟ ⎝ ⎠⎝ ⎠⎝ ⎠ ⎛ ⎞⎡ ⎛ R 1 ⎜1 + s ⎞ ⎟ ⎤ ⎜ ⎟⎢ ⎜ ω ⎟ ⎥ ⎛ − g m R c 2 ⎞⎜ − g m R 2 ⎟ ⎢ ⎝ 2 ⎠ ⎥ ≈⎜ ⎜ R + R ⎟⎜ ⎟ ⎝ c2 L ⎠ 1+ s ⎟⎢ ⎛ 1 1 ⎞ ⎛ s 2 ⎞⎛ C b 'e + C b 'c ⎞ ⎥ ⎜ 1 + s⎜ + ⎜ ω ω ⎟ + ⎜ ω ω ⎟⎜ ⎟⎥ ⎝ ω2 ⎟⎢⎠⎣⎢ ⎝ 1 ⎟ ⎜ 2 ⎠ ⎟⎜ ⎝ 1 2 ⎠⎝ C1 ⎟ ⎠⎥⎦ Trong đó: 1 1 ω1 = ; ω1 = R 1 C1 R 2C2 C1 = C b 'e + (1 + g m R 2 )C b 'c Tần số cắt được xác định từ phương trình: 2 2 ⎡ w2 ⎛ C b 'e + C b 'c ⎞⎤ ⎛ 1 1 ⎞ ⎢1− h ⎜ ⎜ ⎟⎥ + w 2 ⎜ + ⎟ h ⎜ ⎟ =2 ⎣ w1w 2 ⎝ C1 ⎠⎦ ⎝ ω1 ω2 ⎟ ⎠ Giải ra ta được: ⎛ ω1ω2 ⎞⎧ ⎡ ω2 ω1 ⎫ 2 ⎪ ⎤ ⎡ ω2 ω1 ⎤ 2 ⎪ ⎜ 2q 2 ⎟⎨− ⎢ ω + ω + 2(1 − q )⎥ + ⎢ ω + ω + 2(1 − q )⎥ + 4q ⎬ ωh = ⎜ ⎟ ⎝ ⎠⎪ ⎣ 1 ⎩ 2 ⎦ ⎣ 1 2 ⎦ ⎪ ⎭ C + C b 'c Với q = b 'e . C1 2.5 Mạch khuếch đại đa tần RC dùng FET Vdd Rd Rd Cc2 → ∞ C c1 → ∞ ri + V L Vi Rg Rg RL - 29
  • 32. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại ri C gd C gd R d // R g // rds + g m Vg 2s Vi R g C gs V L C gs g m Vg1s R d // R L // rds - Làm tương tự như với trường hợp BJT với các giá trị R 1 , R 2 , C1 , C 2 được xác định: C1 = C gs + C gd [1 + g m (rds || R d || R g )] C 2 = C gs + C gd [1 + g m (rds || R d || R L )] R 1 = ri || R g R 2 = R d || rds || R g 2.6 Tích số độ lợi khổ tần GBW( The gain-band width product) GBW là một thông số được dùng để ước lượng đáp ứng của mạch khuếch đại băng rộng trong bước thiết kế. GBW = A im f h Trong đó: A im : độ lợi dãy giữa f h : tần số cắt cao 2.6.1 Tích số độ lợi khổ tần của mạch khuếch đại BJT đơn tần: Mạch khuếch đại CE đơn tầng “lý tưởng“ ( R L ->0), độ lợi dãy giữa xấp xỉ h fe và tần số cắt cao 3dB là f β , vì vậy: gm GBW = h fe f β = f T ≈ 2πC b 'e f T được dùng để ước lượng giới hạn tần số cao của BJT và được cho bởi nhà sản xuất. Giá trị thực tế bị giảm bởi điện dung Miller: ⎡ 1 ⎤ gm GBWBJT = g m R b 'e ⎢ ⎥= ⎣ 2πR b 'e (C b 'e + C M ) ⎦ 2π(C b 'e + C M ) 2.6.2 Tích số độ lợi khổ tần của mạch khuếch đại FET đơn tần: ⎡ 1 ⎤ GBWFET = g m (rds || R s )⎢ ⎥ ⎢ 2πri (C gs + C M )⎥ ⎣ ⎦ GBWFET thường được chuẩn hóa bằng cách giả sử rằng: 30
  • 33. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại 1 ri = rds || R d ⇒ GBWFET = g m 2π(Cgs + C M ) 2.6.3 Tích số độ lợi khổ tần của mạch khuếch đại đa tầng Ta xét mạch khuếch đại đa tầng sau: Giả sử: rbb ' = C b 'c = 0 ; R L << R c R b 'e = R c || R b || rb 'e ≈ ri || R b || rb 'e 1 w1 = R b 'e C b 'e i L ⎛ i L ⎞⎛ v bn ⎞ ⎛ v b 2 ⎞⎛ v b1 ⎞ Ai = =⎜ ⎟⎜ ⎟Κ ⎜ ⎜ v ⎟⎜ i ⎟ ⎟⎜ ⎟ i i ⎜ v bn ⎟⎝ v bn −1 ⎟ ⎝ ⎠ ⎜ ⎠ ⎝ b1 ⎠⎝ i ⎠ n ⎛ − g m R b 'e ⎞ ⎛ − g m R b 'e ⎞⎛ − g m R b 'e ⎞ ⎛ − g m R b 'e ⎞ = −g m ⎜ ⎜ 1 + s / w ⎟ Κ ⎜ 1 + s / w ⎟⎜ 1 + s / w ⎟ = ⎜ 1 + s / w ⎟ ⎟ ⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ 1 ⎠ ⎝ 1 ⎠⎝ 1 ⎠ ⎝ 1 ⎠ Độ lợi dãy giữa: A im = (− g m R b 'e )n . Tần số 3dB thỏa phương trình A i = A im / 2 . n/2 ⎡ ⎛w ⎞ 2 ⎤ ⎢1 + ⎜ h ⎜ ⎟ ⎟ ⎥ = 21 / 2 ⎢ ⎝ w1 ⎣ ⎠ ⎥ ⎦ w h fh ⇒ = = 21 / n − 1 w 1 f1 Sự suy giảm tần số cắt cao theo số tầng khuếch đại: 31
  • 34. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại n 1 2 3 4 5 f h / f1 1.0 0.64 0.51 0.44 0.39 32
  • 35. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại Bài tập chương 2 2.1 Cho mạch như hình. Biết độ lợi băng thông giữa i L i i là 32dB, tần số 3dB trên là 800KHz và dòng tĩnh emitter 2mA, giả sử rbb ' = C b 'c = 0 . Tìm h fe , rb 'e , C b 'e . Vcc IL 1K 1K Ii VBB 2.2 Cho mạch như hình. Biết w T = 10 9 rad / s; h fe = 100; C b'c = 5pF; rbb' = 0; I EQ = 10mA . Vcc 1K 10K 20uF 20uF IL Ii 10K 1K RL=1K 100 20uF Tìm: a. A im = i L i i b. Tần số 3dB trên f h 2.3 Transistor hai hình dưới có các thông số sau: rb 'e = 1K; C b 'e = 1000pF; C b 'c = 10pF và g m = 0.05Ω −1 . Xác định độ lợi và GBW của mỗi dạng. 33
  • 36. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại Vcc Vcc 100K 20uF IL 10K 1K + 10K 1K V L Vi 1K Ii 1K 20uF - 2.4 Với tham số transistor như bài 2.3. Tìm độ lợi và GBW của mạch sau: Vcc 1K 20uF 1K 20uF IL 1K 10K 10K Ii 100 100 20uF 20uF VBB VBB 2.5 Cho mạch như hình. Biết gm= 5.10-3, Cgs= 50pF, Cgd = 0.5pF, rds=15KΩ. Vcc Rc 1K Cc ri Cb 3 2 + 1 2K VL Vi RL R2 Ce 1k Re 1M 100 100uF - 0 34
  • 37. Chương 2: Đáp ứng tần số cao mạch khuếch đại a. Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ ở miền tần số cao vL b. Tìm A v = vi c. Vẽ biểu đồ Bode cho đáp ứng miền tần số cao 2.6 Cho mạch nối cascade như hình. Giá trị linh kiện ri = 1K; R g = 1M; rds = 10K ; R L = 10K. Tìm độ lợi dãy giữa và băng thông 3dB. Vdd Rd Rd Cc2 → ∞ C c1 → ∞ ri + V L Vi Rg Rg RL - 35
  • 38. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng Chương 3 MẠCH KHUẾCH ĐẠI CỘNG HƯỞNG 3.1. Mạch cộng hưởng đơn dùng BJT transistor 3.1.1. Phân tích lý thuyết Sơ đồ mạch lý thuyết Mạch tương đương tín hiệu nhỏ Mạch tương đương tín hiệu nhỏ dạng rút gọn (bỏ qua thành phần R-C giữa cực C và E) 36
  • 39. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng Các thông số liên quan Các thông số của Transistor 2SC1815: fT=80MHz, Cob=2pF, hFE = 300 Giá trị cảm kháng của cuộn L được tính theo công thức sau : r 2n 2 L 22.9l  25.4r Trong đó : r : bán kín vòng dây (cm) n : số vòng dây l : chiều dài cuộn dây(cm) L: cảm kháng (uH) Trở kháng vào: R i  ri // R b // R p // rb 'e Với R p  wL 2  wLQ C  rc Q C 2 rc rc là nội trở của cuộn dây. Q C là hệ số phẩm chất của cuộn dây (thường Q C = 100) Điện dung tổng tương đương: C  C'C b 'e  C M Hàm truyền iL iL g V V Ai    m b 'e  b 'e i i g m Vb 'e Vb 'e ii RC 1  gm RC  RL 1  jwC  1 Ri jwL RC 1  g m R i   RC  RL  R  1  j wR i C  i   wL  RL R  g m R C // R L   i  1 A V  Ai  ri ri  R  1  j wR i C  i   wL  Băng thông Ta có tại tần số cắt: 37
  • 40. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng Ai Ai 1  3dB   Ao dB Ao 2 Ai 1 1 1    Ao  R   R  2 2 1  j wCR i  i  1   wCR i  i   wL   wL  2  R    wCR i  i   1  wL  Phương trình có hai nghiệm dương: w1  w   wH   1  4 2  1 2  w1   w  w   w L  1  1  4 2  1 2   w1   1 R Với w 1  ; w2  i R iC L Băng thông 3dB được xác định: BW= f H  f L  1 w H  w L   1 w 1  1 2 2 2R i C Tích số độ lợi khổ tần: RC 1 GBW= Aim BW  g m R i   R C  R L 2R i C gmR C GBW= 2R C  R L C 38
  • 41. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng Tần số cộng hưởng Tần số cộng hưởng khi độ lợi đạt giá trị cực đại: Ri (A i ) max  wCR i  0 wL 1 1  w0   f0  LC 2 LC 3.1.2. Tính toán các giá trị trên lí thuyết VCC  6.8 12  6.8 VBB    2.05(V) 33  6.8 39.8 6.8  33 R BB   5.64 (K) 6.8  33 VBB  VBE 2.05  0.6 I CQ    12 .22 (mA ) R BB 5.6K  RE  0.1  100 .25 300 .25 h ie  rb 'e    614  I CQ 12 .22  300 g r 614 C b 'e  m  b 'e   972 pF T 2f T 2.80 .10 6  300 gm    0.49 rb 'e 614 C M  1  g m R L // R C C b 'c  1  0.49  600 .2  590 pF 39
  • 42. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng C  C'C b 'e  C M  100 nF  972pF  590pF  100nF C=100nF Hàm truyền RC 1 A i  g m R i   R C  R L 1  j / 1  2 /  R R 1 A v  A i  L  g m R C // R L  i  ri ri 1  j / 1  2 /  Tần số cộng hưởng 1 1 f0    706 .3 KHz 2 LC 2 0.5.10 .101548 .10 12 6 R p  wLQ C  2.2K R i  ri // R BB // R p // rb 'e  50 Băng thông 1 1 BW    31.6KHz 2R i C 2  50 101548 .10 12 Độ lợi R C // R L 1 Av  gmR i   ri 1  j / 1  2 /  R // R L A v dB  20 log(g m R i  C )  20 log 1   / 1  2 /  ri Biểu đồ Bode lí thuyết Dựa vào biểu thức trên ta nhận thấy rằng :  Khi  = 0 : tức là lúc giá trị trong biểu thức trong căn tiến về 0 => G = Aim = dB.  Khi  càng xa 0 , lúc này biểu thức trong căn có giá trị rất lớn => Ai có giá trị rất bé. Dựa vào yếu tố ta vẽ được biểu đồ Bode cho mạch cộng hưởng: 40
  • 43. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng 3.2. Mạch cộng hưởng đơn dùng FET 3.2.1. Phân tích lí thuyết Sơ đồ mạch lí thuyết Mạch tương đương tín hiệu nhỏ 41
  • 44. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng Mạch tương đương tín hiệu nhỏ dạng rút gọn v gs iL + a vi ii  Ri L C g m vgs Rd RL ri _ Với : R i  ri // R P , và C  C'C b'e  C M Các thông số liên quan: Các thông số của FET: rds, Cgs, Cgd, gm được cho bởi nhà sản xuất Thiết lập hàm truyền: iL i g m v gs v gs Ai   L   i i g m v gs v gs ii R d // rds 1   gm  R L  R d // rds 1  ( jC  1 ) Ri jL R d // rds Ri   gm  R L  R d // rds 1  ( jCR i  i ) R jL R d // rds 1   gmRi  R L  R d // rds 1  j(CR i  i ) R L  1 1   R iC Đặt:   2  R i   L Ta được R d // rds 1 Ai    gmR i  R L  R d // rds   1  j(  2 ) 1  42
  • 45. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng RL R R d // rds 1 A v  Ai   L   gmR i  ri ri R L  R d // rds   1  j(  2 ) 1  Ri 1 A v  g m (R d // rds // R L )   ri 1  j(   2 ) 1  Làm tương tự như trường hợp BJT ta được: 1 BW  2R i C g m R d // rds // R L  GBW= A vm BW  2ri C Tần số cộng hưởng: 1 1 0  , hay  f 0  LC 2 LC 3.2.2. Tính toán các giá trị trên lí thuyết Hàm truyền Ri = Rp//ri = ri = 50 (do Rp >> ri) i D 2I  V  gm   DSS 1  GSQ  =0,5.10 (1/Ω) -3 v DS VP  VP  (xem thêm datasheet của JFET 2SK30A ) C M  1  g m (rds // R d // R L ).Cgd =0.9pF C=C’+ Cgs  C M  C' =1003pF R P // ri 1 A v  g m (R L // R d // rds )   ri  R // r  1  j(R P // ri )C  P i   L  Băng thông 1 1 BW    3.17 MHz 2R i C 2.50.1003 .10 12 43
  • 46. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng Tần số cộng hưởng 1 1 f0    7.1MHz 2 LC 2 0.5.10  6.1003 .10 12 Biểu đồ Bode lí thuyết Ri A v dB  20 log(0.3)  20 log 1  j(CR i  ) L Dựa vào biểu thức trên ta nhận thấy rằng :  Khi  = c : tức là lúc giá trị trong biểu thức trong căn tiến về 0 => Av (max)= -10 dB.  Khi  càng xa c , lúc này biểu thức trong căn có giá trị rất lớn => Av có giá trị rất bé. Dựa vào yếu tố ta vẽ được biểu đồ Bode cho mạch cộng hưởng: 3.3. Mạch khếch đại ghép biến áp dùng BJT thông dụng VCC Rc R1 Cc Cb Q1 n2 RL Ii ri L' R2 Re Ce C' n1 Mạch tương đương AC VL n2 Ii ri L' gm.Vbe Rc RL Rb//rb'e Cb'e+CM C' n1 Mạch tương đương rút gọn 44
  • 47. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng iL + vb'e ii Ri L a RC RL C g m vb 'e C _ R b // rb ' e Với: C=C’+a2(Cb’e + CM)), và Ri= ri //RP//( ) a2 n1 Trong đó a  n2 U 2 U1 Z1 Ztđ = =  i 2 a 2 i1 a 2 U2 n 2 1 i n   ; 2  1 a U1 n1 a i1 n 2 Ta có: v b 'e iL iL g m .v b 'e RC 1 Ai     a  ag m   i i g m .v b 'e v b 'e ii RC  RL 1  j(C  1 ) a Ri L'  RC 1 Ai  ag m R i   RC  RL R 1 1  j(CR i  i  ) L'  Tương tự lý luận ta được: RC Aim  a  g m  R i RC  RL 1 Tần số cộng hưởng: f0= với C=C’+a2(Cb’e + CM)) 2  L' C R b // rb ' e Ri= ri //RP// a2 3.4. Mạch khuếch đại điều hợp đồng bộ dùng FET: 45
  • 48. Chương 3: Mạch khuếch đại cộng hưởng Mạch tương đương tín hiệu nhỏ tần số cao: Việc ghép các bộ khuếch đại điều hợp đồng bộ đạt được độ lợi cao và dãy thông hẹp hơn. Làm tương tự như trên ta có được các kết quả: v L  ag m rds // R L ri // R p  1 AV    vi ri w w0  1  jQ i  w  w   0  Trong đó: Qi  w 0 ri // R p C'Ci  Ci  a 2 Cgs  Cgd 1  g m rds // R L  1 w0  2 L(C'C i ) Độ lợi tại tần số cộng hưởng  w  w 0  là: Rp A vm  ag m rds // R L  ri  R p Băng thông 3dB: 1 BW  2ri // R p C'C i  Tích số độ lợi khổ tần: 46