SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
https://facebook.com/yplitgroup

                                            Bài tập Điện xoay chiều

Tìm các đại lượng trong mạch RLC
1. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp 1 chiều 9 V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu
cuộn dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3 A. Xác
định điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây.
2. Một điện trở thuần R = 30 Ω và một cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Khi đặt điện áp
không đổi 24 V vào hai đầu đoạn mạch này thì dòng điện đi qua nó có cường độ 0,6 A; khi đặt một điện áp xoay chiều
tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch, thì dòng điện qua nó lệch pha 45 0 so với điện áp này. Tính độ tự cảm của cuộn dây,
tổng trở của cuộn dây và tổng trở của cả đoạn mạch.
3. Một ấm điện hoạt động bình thường khi nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V, điện trở của ấm
khi đó là 48,4 Ω. Tính nhiệt lượng do ấm tỏa ra trong thời gian một phút.
4. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện tức thời đi
qua mạch có biểu thức i = 0,284cos120πt (A). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện có giá
trị tương ứng là UR = 20 V; UL = 40 V; UC = 25 V. Tính R, L, C, tổng trở Z của đoạn mạch và điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch.
                                  π                                                                              π
5. Đặt điện áp u = 100cos( ωt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dòng điện qua mạch là i = 2 cos( ωt + ) (A).
                                  6                                                                              3
Tính công suất tiêu thụ và điện trở thuần của mạch điện.
6. Đặt điện áp u = 220 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn
                                                                                                       2π
mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau           . Tính điện áp
                                                                                                        3
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM.
7. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp
                                       1
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm       H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u =
                                   π
U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn
                  π
mạch AB lệch pha     so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Tính C1.
                     2
8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị
10 −4        10 −4
      F hoặc       F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Tính độ tự cảm L của cuộn cảm.
 4π           2π
9. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai                                        đầu A và
B như hình vẽ. Trong đó R là biến trở, L là cuộn cảm thuần và C là tụ điện có điện                                      dung thay
đổi. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng                                       giữa hai
đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Tính điện áp hiệu dụng giữa A và N
         C
khi C = 1 .
          2
10. Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng
với hai giá trị R1 = 20 Ω và R2 = 80 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Tính giá trị
của U.
11. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi
biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và
cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Xác định cosφ1 và cosφ2.
12. Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm
                                                                                                                          1
biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt ω1 =                  .
                                                                                                                        2 LC
Xác định tần số góc ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R.
https://facebook.com/yplitgroup

* Hướng dẫn giải và đáp số:
              U               U
1. Ta có: R = 1c = 18 Ω; Zd = xc = 30 Ω; ZL = Z d − R 2 = 24 Ω.
                                                  2
                I              I'
                  U                     ZL                                       ZL
2. Ta có: R + r =   = 40 Ω  r = 10 Ω;      = tanϕ = 1  ZL = R + r = 40 Ω  L =     = 0,127 H;
                  I                    R+r                                       2πf
Zd =   r 2 + Z L = 41,2 Ω; Z =
               2
                                          ( R + r ) 2 + Z L = 40 2 Ω.
                                                          2


              U                       U2
3. Ta có: I =    = 4,55 A; P = I2R =       = 1000 W; Q = Pt = 60000 J = 60 kJ.
              R                        R
              I0               U                      U               Z            1
4. Ta có: I =     = 0,2 A; R = R = 100 Ω; ZL = L = 200 Ω; L = L = 0,53 H; ZC =        = 125 Ω;
               2                 I                     I               ω         ω ZC
       1
C=         = 21,2.10-6 F; Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 125 Ω; U = IZ = 25 V.
     ωZ C
                          π                                   P
5. Ta có: ϕ = ϕu - ϕi = - ; P = UIcosϕ = 50 3 W; R = 2 = 25 3 Ω.
                          6                                  I
           →       →        →          2          2       2                 →  →
6. Ta có: U AB = U AM + U MB  U AB = U AM + U MB + 2UAMUMBcos( U AM , U MB ).
                    →       →       2π
Vì UAM = UMB và ( U AM , U MB ) =          U 2 = U 2  UAM = UAB = 220 V.
                                                  AB     AM
                                      3
7. Ta có: ZL = ωL = 100 Ω. Vì đoạn mạch AB có tụ điện nên điện áp uAB trể pha hơn điện áp uAN
                π                 π                        π
 ϕAB - ϕAN = -     ϕAN = ϕAB +      tanϕAN = tan(ϕAB +     ) = - cotanϕAB
                        2                        2                                 2
                            Z L − Z C1 Z L                                     R1
 tanϕAB.tanϕAN =                     .    = tanϕAB.(- cotanϕAB) = - 1  ZC1 =    + ZL = 125 Ω
                                R       R                                      ZL
              1          8.10 −5
 C1 = ω     =                      F.
        Z C1                π
                   1                       1                        U 2R U 2R
8. Ta có: ZC1 =         = 400 Ω; ZC2 =         = 200 Ω. P1 = P2 hay       =        2     2
                                                                              2  Z1 = Z 2
                2π 1
                   fC                    2π 2
                                           fC                        Z12     Z2
                                              Z + ZC 2                ZL     3
hay R2 + (ZL – ZC1)2 = R2 + (ZL – ZC2)2  ZL = C1       = 300 Ω; L =       =    H.
                                                  2                   2πf    π
                                    U .R
9. Khi C = C1 thì UR = IR =                                       . Để UR không phụ thuộc R thì ZL = ZC1.
                                         R 2 + ( Z L − Z C1 ) 2
              C1
Khi C = C2 =      thì ZC2 = 2ZC1; ZAN = R 2 + Z L = R 2 + Z C1 ; ZAB = R 2 + ( Z L − Z C 2 ) 2 =
                                                2           2
                                                                                                                R 2 + Z C1 = ZAN
                                                                                                                        2

              2
UAN = IZAN = UZAB = UAB = 200 V.
                U 2 R1      U 2 R2                                 P ( R12 + Z L )
                                                                               2
10. Ta có: P = 2       2 =         2  ZL =
                                             R1 R2 = 40 Ω. U =                     = 200 V.
               R1 + Z L R2 + Z L
                            2
                                                                         R1
11. Ta có: UC1 = I1ZC = 2UC2 = 2I2ZC  I1 = 2I2; UR2 = I2R2 = 2UR1 = 2I1R1 = 2.2I2R1  R2 = 4R1;
         U                           U                        2                2               2            2
I1 =                  = 2I2 = 2                 R 2 + Z C = 4R 1 + 4Z C  16 R 1 + Z C = 4R 1 + 4Z C  ZC = 2R1
                                                                2               2            2
       R +Z
         2
         1
                  2
                  C                R + ZC
                                    2
                                    2
                                        2          2


                                                      R1   1            R2   4 R1   2
 Z1 =       R12 + Z C =
                     2
                              5   R1  cosϕ1 =           =    ; cosϕ2 =    =      =    .
                                                      Z1    5           Z2   2 Z1    5
                                  U. R2 + ZL
                                           2

12. Để UAN = IZAN =                                   không phụ thuộc vào R thì: R2 + Z 2 = R2 + (ZL – ZC)2
                                                                                        L
                                R 2 + (Z L − ZC )2
                         1                             1       2
 ZC = 2ZL hay             = 2ωL  ω =                     =      = ω1 2 .
                        ωC                            2 LC   2 LC
https://facebook.com/yplitgroup

Viết các biểu thức u và i
1. Một tụ điện có điện dung C = 31,8 µF, khi mắc vào mạch điện thì dòng điện chạy qua tụ điện có cường độ i =
0,5cos100πt (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai bản của tụ điện.
2. Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80 Ω, L = 318 mH, C = 79,5 µF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:                                u = 120 2
cos100πt (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch và tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ.
                                                             1              10 −3
3. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R = 50 3 Ω; L =               H; C =            F . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
                                                             π               5π
uAB = 120cos100πt (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và tính công suất tiêu thụ của mạch.
                                                                                                             1
4. Một mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50 Ω, mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L =                      H và điện trở R0 = 50
                                                                                                            π
Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u AB = 100 2 cos100πt (V). Viết biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu
cuộn dây.
                                     π                                                   2.10−4
5. Đặt điện áp u = U 0 cos  100π t − ÷(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung                   (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai
                                     3                                                     π
đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch.
                                                  π                                                                       1
6. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos  100π t + ÷(V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =                          H. Ở thời
                                                  3                                                                      2π
điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Viết biểu thức cường độ
dòng điện chạy qua cuộn cảm.
                                                          2                                                                         10 −4
7. Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =              H, điện trở thuần R = 100 Ω và tụ điện có điện dung C =
                                                          π                                                                          π
                                                                                                                        2
F. Khi trong mạch có dòng điện xoay chiều i = 2 cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất của mạch là                        . Xác định tần
                                                                                                                       2
số của dòng điện và viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
                                                                                                                 10 −3
8. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =                             F mắc nối tiếp.
                                                                                                                  2π
Biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là u C = 50 2 cos(100πt – 0,75π) (V). Xác định độ tự cảm cuộn dây, viết biểu thức
cường độ dòng điện chạy trong mạch.
* Hướng dẫn giải và đáp số:
                 1                                                         π
1. Ta có: ZC =      = 100 Ω; U0C = I0ZC = 50 V; uC = 50cos(100πt - ) (V).
                ωC                                                          2
                                      1                                                      U
2. Ta có: ZL = ωL = 100 Ω; ZC =          = 40 Ω; Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 100 Ω; I = = 1,2 A;
                                     ωC                                                      Z
        Z L − ZC                    37π                                37π
tanϕ =           = tan370  ϕ =          rad; i = 1,2 2 cos(100πt -           ) (A);
            R                       180                                180
UR = IR = 96 V; UL = IZL = 120 V; UC = IZC = 48 V.
                                      1                                                        Z − ZC
3. Ta có: ZL = ωL = 100 Ω; ZC =          = 50 Ω; Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 100 Ω; tanϕ = L            = tan300
                                     ωC                                                           R
        π           U                                 π
 ϕ = rad; I0 = 0 = 1,2 A; i = 1,2cos(100πt - ) (A); P = I2R = 62,4 W.
        6            Z                                6
                                                                         U        1               ZL          π
4. Ta có: ZL = ωL = 100 Ω; Z = ( R + R0 ) 2 + Z L = 100 2 Ω; I = =
                                                    2
                                                                                     A; tanϕ =         = tan
                                                                          Z        2            R + R0         4
        π                                                              ZL                       63π
 ϕ = ; Zd = R02 + Z L = 112 Ω; Ud = IZd = 56 2 V; tanϕd =
                          2
                                                                             = tan630  ϕd =         .
        4                                                              R0                       180
                               π      63π                       π
   Vậy: ud = 112cos(100πt -        +       ) = 112cos(100πt +      ) (V).
                                4     180                       10
https://facebook.com/yplitgroup

                    1                           π  π                   π           i2 u2         i2  u2
5. Ta có: ZC =        = 50 Ω; i = Iocos(100πt -   + ) = - Iosin(100πt - ). Khi đó: 2 + 2 = 1 hay 2 + 2 2 = 1 
                   ωC                           3  2                   3           I0 U0         I0 I0 ZC
                u 2                               π
I0 =   i2 + (      ) = 5 A. Vậy: i = 5 cos(100πt + ) (A).
                ZC                                6
                                            π π                 π           i2 u2        i2   u2
6. Ta có: ZL = ωL = 50 Ω; i = I0cos(100πt +  - ) = I0sin(100πt + ). Khi đó: 2 + 2 = 1 hay 2 + 2 2 = 1  I0 =
                                            3 2                 3          I0 U0         I0 I0 Z L
           u 2                                   π
  i2 + (      ) = 2 3 A. Vậy: i = 2 3 cos(100πt - ) (A).
           ZL                                    6
                   R           R                                                         1         10 4
7. Ta có: cosϕ =     Z=           = 100 2 Ω; ZL – ZC = ± Z 2 − R 2 = ± 100  2πfL -        = 4f -      = ±102  8f2 ±
                   Z         cos ϕ                                                     2πfC        2f
2.102f - 104 = 0  f = 50 Hz hoặc f = 25 Hz; U = IZ = 100 2 V.
                               π                            π
   Vậy: u = 200cos(100πt + ) (A) hoặc u = 200cos(25πt - ) (A).
                               4                             4
                 1                 π     3π        π          Z − ZC
8. Ta có: ZC =       = 20 Ω; - ϕ - = -       ϕ = ; tanϕ = L
                ωC                 2      4        4            R
                                      ZL    3        UC                                     π
 ZL = ZC + R.tanϕ = 30 Ω  L =          =    H; I =     = 2,5 A. Vậy: i = 2,5 2 cos(100πt - ) (A).
                                      ω 10π          ZC                                     4
https://facebook.com/yplitgroup

Bài toán cực trị trên đoạn mạch xoay chiều
1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự                            cảm L =
  1
     H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch                            một điện
 2π
áp xoay chiều ổn định: uAB = 120 2 cos100πt (V). Xác định điện dung của tụ điện để cho công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
                                                                                                  2.10 −4
2. Một đoạn mạch gồm R = 50 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C =                  F mắc nối tiếp.
                                                                                                   π
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110 V, tần số 50 Hz. Thì thấy u và i cùng pha
với nhau. Tính độ tự cảm của cuộn cảm và công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây                                      thuần
cảm có độ tự cảm L = 159 mH, tụ điện có điện dung C = 31,8 µF, điện trở của                                   ampe kế
và dây nối không đáng kể. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay                                     chiều
uAB = 200cosωt (V). Xác định tần số của điện áp để ampe kế chỉ giá trị cực đại và số chỉ của ampe kế lúc đó.
4. Đặt điện áp u = 100 2 cos ωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm
                     25                             10−4
thuần có độ tự cảm       H và tụ điện có điện dung       F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Xác
                    36π                              π
định tần số của dòng điện.
                                                                       1                10 −4
5. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =           H, tụ điện C =       F mắc nối tiếp với nhau.
                                                                      2π                 π
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V). Xác định điện trở của biến trở để công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
6. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó cuộn dây có điện trở thuần r = 90 Ω, có độ                                tự cảm L
   1,2
=      H, R là một biến trở. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều                               ổn định




                                                                                     ω
    π
uAB = 200 2 cos100πt (V). Định giá trị của biến trở R để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại. Tính công
suất cực đại đó.
                                                                 10 −4
7. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 100 3 Ω; C =                 F; cuộn dây              1               thuần
                                                                  2π
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là              u=              ZC
200cos100πt (V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại. Tính giá trị cực đại
đó.
8. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự                                     cảm L =
  1
      H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một                                điện áp
 2π
xoay chiều ỗn định: uAB = 120 2 cos100πt (V). Xác định điện dung của tụ điện để điện áp giữa hai bản tụ đạt giá trị cực
đại. Tính giá trị cực đại đó.
                                                           2                                                       10 −4
9. Cho một mạch nối tiếp gồm một cuộn thuần cảm L =           H, điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung       C=       F.
                                                           π                                                        π
Đặt vào mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cosωt (V). Tìm giá trị của ω để:
    a) Điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại.
    b) Điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại.
    c) Điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại.
* Hướng dẫn giải và đáp số:
                                                                     1     2.10 −4                   U2
1. Ta có: ZL = ωL = 50 Ω. Để P = Pmax thì ZC = ZL = 50 Ω  C =           =         F. Khi đó: Pmax =    = 240 W.
                                                                   ωZ C      π                       R
                   1                                                              ZL     1
2. Ta có: ZC =          = 50 Ω. Để u và i cùng pha thì ZL = ZC = 50 Ω  L =           =     H.
                2π fC                                                           2π f    2π
https://facebook.com/yplitgroup

                     U2
Khi đó: P = Pmax =      = 242 W.
                     R
                                               1                 1                                       U
3. Ta có: I = Imax khi ZL = ZC hay 2πfL =           f=               = 70,7 Hz. Khi đó I = Imax = = 2 2 A.
                                             2πfC           2π LC                                         R
                            P              U
4. Ta có: P = I2R  I =       = 0,5 A =        = Imax do đó có cộng hưởng điện.
                            R              R
                                             1                  1
Khi có cộng hưởng điện thì ω = 2πf =              f=                 = 60 Hz.
                                             LC            2π LC
                                                                  U 2R             U 2R                 U2
                                    1                                  = 2                    =
5. Ta có: ZL = ωL = 50 Ω; ZC =           = 100 Ω; P = I2R = Z 2            R + (Z L − ZC )2          ( Z L − ZC ) 2 . Vì U, ZL và ZC không
                                   ωC                                                           R+
                                                                                                           R
                             (Z L − ZC ) 2
                                                                                                                          U2
đổi nên để P = Pmax thì R =                (theo bất đẵng thức Côsi)  R = |ZL – ZC| = 50 Ω. Khi đó: Pmax =                    = 484 W.
                                   R                                                                                       2R
                                                                          U2
                                                   U 2R
6. Ta có: ZL = ωL = 120 Ω; PR = I2R =                         2 =             r 2 + Z L ; Vì U, r và ZL không đổi nên
                                                                                      2
                                                                                                                                 PR = PRmax
                                              (R + r)2 + Z L       R + 2r +
                                                                                  R
         r + ZL
          2     2
                                                                                                U2
khi: R =          (bất đẵng thức Côsi)  R = r 2 + Z L = 150 Ω. Khi đó: PRmax =
                                                            2
                                                                                                        = 83,3 W.
            R                                                                                2( R + r )
                                                                                         U
                  1                                  UZ L
7. Ta có: ZC =       = 200 Ω; UL = IZL =                            =                   1         1       . Vì U, R và ZC không đổi nên
                ωC                              R 2 + (Z L − ZC )2       ( R 2 + Z C ) 2 − 2Z C
                                                                                    2
                                                                                                     +1
                                                                                        ZL       ZL
                 1        − 2Z C                                                 b
UL = ULmax khi      =-           2 (cực trị của tam thức bậc hai x = -              )
                ZL     2( R + Z C )
                           2
                                                                                2a
       R 2 + ZC
              2
                              3,5                   U R 2 + ZC
                                                             2
 ZL =          = 350 Ω  L =     H. Khi đó ULmax =            = 216 V.
          ZC                  π                        R
                                                                                           U
                                                           UZ C                                                            1
8. Ta có: ZL = ωL = 50 Ω; UC = IZC =                                       =               1        1     ; UC = UCmax khi    = -
                                                      R 2 + (Z L − ZC )2       ( R + Z L ) 2 − 2Z L
                                                                                  2    2
                                                                                                       +1                  ZC
                                                                                          ZC        ZC
   − 2Z L            R2 + Z L
                            2
                                                 1      10 −4                     U R2 + ZL 2
          2  ZC =            = 122 Ω  C =          =        F. Khi đó: UCmax =              = 156 V.
2( R + Z L )
    2
                       ZL                      ωZ C 1,22π                             R
                                                                               1
9. a) Ta có: UR = IR = URmax khi I = Imax; mà I = Imax khi ZL = ZC hay ω =         = 70,7π rad/s.
                                                                               LC
                 UZ L             UωL                          U .L
                       =
   b) UL = IZL = Z                        1 2 =     1 1          L         1     .
                           R 2 + (ωL −      )          . 4 − (2 − R 2 ). 2 + L2
                                         ωC        C ω
                                                     2
                                                                 C        ω
                                 L
                           − (2 − R 2 )
                    1            C                       2
   UL = ULmax khi 2 = -                    ω=                    = 81,6π rad/s.
                   ω               1               2 LC − R 2C 2
                                2 2
                                  C
                                    1
                               U                         U .L
                 UZ C             ωC
   c) UC = IZC =      =                       = 2 4      L            1 .
                   Z                    1 2     L ω − (2 − R 2 )ω 2 + 2
                          R 2 + (ω L −    )              C           C
                                       ωC
https://facebook.com/yplitgroup

                                  L
                           − (2     − R2 )      1   R2
   UC = UCmax khi ω2 = -          C        ω=    −    = 61,2π rad/s.
                                  2L2          LC 2 L2


Xác định thành phần mạch điện

1. Trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai phần tử thuần (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ
                                                      π
điện C), cường độ dòng điện sớm pha ϕ (với 0 < ϕ < ) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Xác định các loại phần tử
                                                      2
của đoạn mạch.
2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0cosωt thì dòng điện chạy trong
                         π
mạch là i = I0cos(ωt + ). Có thể kết luận được chính xác những điều gì về điện trở thuần R, cảm kháng Z L và dung
                         6
kháng ZC của đoạn mạch.
3. Trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai phần tử thuần (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ
                                                                              3π
điện C) khác loại. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 1 = 100 2 cos(100πt +     )                          (V)      thì
                                                                               4
                                                       π
cường độ dòng điện qua mạch là i1 = 2 cos(100πt + ) (A). Nếu đặt vào hai đầu                                đoạn
                                                       4
                                             π
mạch điện áp         u2 = 100 2 cos(50πt + ) (V) thì cường độ dòng điện là i2 = 2 cos50πt (A). Xác định hai thành
                                             2
phần của đoạn mạch.
4. Cho điện như hình vẽ. Trong đó X là hộp đen chứa một trong 3 phần tử (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ
điện C) và R = 50 Ω. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở thuần R là 120 V và điện áp giữa hai đầu hộp đen trể pha hơn điện áp giữa hai đầu điện trở thuần.
Xác định loại linh kiện của hộp đen và trở kháng của nó.
5. Cho điện như hình vẽ. Trong đó X là hộp đen chứa hai trong ba phần tử (điện trở                           thuần R,
cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C). Biết rằng khi đặt một điện áp xoay chiều u AB =                            220 2
              π
cos(100πt +      ) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong                               mạch là i
               4
                     π
= 4 2 cos(100πt +        ) (A). Xác định các loại linh kiện trong hộp đen.
                     3
6. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó hộp đen X chứa hai trong 3 phần tử                                   (điện    trở
thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C). Biết R = ZC = 100 Ω; uMA trể                                     pha     hơn
          π
uAN góc        và UMA = 3UAN. Xác định các loại linh kiện trong hộp đen và                                  giá trị trở
          12
kháng của chúng.
7. Trong ba hộp đen X, Y, Z có ba linh kiện khác loại nhau là điện trở thuần,                             cuộn cảm
thuần hoặc tụ điện. Biết khi đặt vào hai đầu đoạn mạch MN điện áp u MN =                                  100 2
cos100πt (V) thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = 2 cos100πt (A) và điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AB
                                                                π
và AN là uAB = 100 2 cos100πt (V) và uAN = 200cos(100πt - ) (V). Xác định loại linh kiện của từng hộp đen và trở
                                                                4
kháng của chúng.
* Hướng dẫn giải và đáp số:
                                                                                       π
1. Đoạn mạch có i sớm pha hơn u nên có tính dung kháng, tức là có tụ điện C. Vì 0 < ϕ < ) nên đoạn mạch có cả điện
                                                                                       2
trở thuần R. Vậy đoạn mạch có R và C.
2. Đoạn mạch có i sớm pha hơn u nên sẽ có tính dung kháng tức là ZC > ZL.
                Z − ZC          π       1
   Ta có tanϕ = L       = tan(- ) = -       R = 3 (ZC – ZL).
                   R            6        3
https://facebook.com/yplitgroup

                                                                         π
3. Khi ω = ω1 = 100π hay ω = ω2 = 50π thì u và i đều lệch pha nhau góc     . Vậy đoạn mạch chỉ có L và C mà không có
                                                                         2
R.
4. Vì uMB trể pha hơn uR tức là trể pha hơn i nên uMB có tính dung kháng tức là hộp đen chứa tụ điện.
                                                                                         U C RU C 200
                                     2     2      2
Ta có: UAB = IZ = I R 2 + Z C  U AB = U R + U C  UC = U AB − U R = 160 V  ZC =
                             2                                   2    2                      =        =   Ω.
                                                                                          I      UR     3
                                    π π        π
5. Độ lệch pha giữa u và i là: ϕ = − = − , do đó hộp đen chứa R và C.
                                    4 3       12
                    − ZC                π              π                π                   π       π
6. Ta có: tanϕAN =        = - 1 = tan(- )  ϕAN = - ; ϕMA - ϕAN = -          ϕMA = ϕAN -       = - . Vậy, hộp đen chứa
                      R                 4              4                12                  12      3
điện trở thuần Rx và tụ điện Cx.
  Ta lại có: ZAN =   R 2 + Z C = 100 2 Ω và UMA = I.ZMA = 3UAN = 3.I.ZAM  ZMA = 3ZAN = 300 2 Ω.
                             2


                − Z Cx        π                                Z MA
  Vì tanϕMA =          = tan(- ) = -   3  ZCx =   3 Rx  Rx =      = 150 2 Ω và ZCx = 150 6 Ω.
                 Rx           3                                  2
                                                                    U                          π
7. Vì uAB cùng pha với i nên hộp đen Y chứa điện trở thuần R và R = AB = 100 Ω. Vì uAN trể pha    so với i nên đoạn
                                                                      I                         4
                                                              U
mạch AN chứa R và C tức là hộp đen Z chứa tụ điện và Z AN = AN = 100 2 Ω  ZC = 100 Ω. Vì u và i cùng pha nên
                                                                I
đoạn mạch có cộng hưởng điện, do đó X là cuộn cảm thuần và ZL = ZC = 100 Ω.

More Related Content

What's hot

Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnMan_Ebook
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Chuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤTChuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤTMinh Kiet
 
36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjt36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjtD0953215278
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - FullPhân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - FullTới Nguyễn
 
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật LýĐề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lýtuituhoc
 
Nhóm 1 thiết kế chiếu sáng
Nhóm 1 thiết kế chiếu sángNhóm 1 thiết kế chiếu sáng
Nhóm 1 thiết kế chiếu sángtungtv199x
 
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳChu Vo Truc Nhi
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienTrà Nguyễn
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứctuituhoc
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienthanhyu
 
Giáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnGiáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnTha Lam May Troi
 
Bai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienBai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienHạ Đâu
 
Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1Man_Ebook
 

What's hot (20)

Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Chuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤTChuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤT
 
36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjt36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjt
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - FullPhân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
 
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật LýĐề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
 
Nhóm 1 thiết kế chiếu sáng
Nhóm 1 thiết kế chiếu sángNhóm 1 thiết kế chiếu sáng
Nhóm 1 thiết kế chiếu sáng
 
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
 
Giáo án 5
Giáo án 5Giáo án 5
Giáo án 5
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dien
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Chuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dienChuong 7.1 mach loc dien
Chuong 7.1 mach loc dien
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
Giáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnGiáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điện
 
Catalogue mitsubishi thiet bi dien acb
Catalogue mitsubishi thiet bi dien acbCatalogue mitsubishi thiet bi dien acb
Catalogue mitsubishi thiet bi dien acb
 
Bai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienBai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dien
 
Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1Đề cương ôn tập máy điện 1
Đề cương ôn tập máy điện 1
 

Similar to Bài tập điện xoay chiều

Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012tuituhoc
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2Bác Sĩ Meomeo
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều haytuituhoc
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuMinh Thắng Trần
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiManh Cong
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiMinh huynh
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Hiep Hoang
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdfHungHa79
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềutuituhoc
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyenNgua Hoang
 
Dongdienxoaychieu post
Dongdienxoaychieu postDongdienxoaychieu post
Dongdienxoaychieu postLiên Nguyễn
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongCẩm Tú HT
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucHong Tham
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 

Similar to Bài tập điện xoay chiều (20)

Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổi
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
 
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
Dongdienxoaychieu post
Dongdienxoaychieu postDongdienxoaychieu post
Dongdienxoaychieu post
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 

More from Van-Duyet Le

Introduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.comIntroduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.comVan-Duyet Le
 
[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the webVan-Duyet Le
 
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kếtCTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kếtVan-Duyet Le
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Van-Duyet Le
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiVan-Duyet Le
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.Van-Duyet Le
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa họcVan-Duyet Le
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpVan-Duyet Le
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaVan-Duyet Le
 
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuTrắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Van-Duyet Le
 
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình LogaritVan-Duyet Le
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhVan-Duyet Le
 
Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)Van-Duyet Le
 
3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụngVan-Duyet Le
 
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Van-Duyet Le
 
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãGEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãVan-Duyet Le
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóaVan-Duyet Le
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Van-Duyet Le
 

More from Van-Duyet Le (20)

Introduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.comIntroduce about Nodejs - duyetdev.com
Introduce about Nodejs - duyetdev.com
 
[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web[LvDuit//Lab] Crawling the web
[LvDuit//Lab] Crawling the web
 
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kếtCTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
CTDL&GT: Các loại danh sách liên kết
 
Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.Bài tập tích phân suy rộng.
Bài tập tích phân suy rộng.
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.Giáo trình C căn bản.
Giáo trình C căn bản.
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
 
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợpBài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
Bài tập tổng hợp dao động điều hòa - Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
 
Trắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiềuTrắc nghiệm điện xoay chiều
Trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
67 Bài Tập về Phương trình mũ và Phương trình Logarit
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
 
Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)Reported Speech (NC)
Reported Speech (NC)
 
3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng3000 từ tiếng Anh thông dụng
3000 từ tiếng Anh thông dụng
 
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
Thứ sáu ngày 13 với toán đồng dư.
 
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãGEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)
 

Bài tập điện xoay chiều

  • 1. https://facebook.com/yplitgroup Bài tập Điện xoay chiều Tìm các đại lượng trong mạch RLC 1. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp 1 chiều 9 V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3 A. Xác định điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây. 2. Một điện trở thuần R = 30 Ω và một cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Khi đặt điện áp không đổi 24 V vào hai đầu đoạn mạch này thì dòng điện đi qua nó có cường độ 0,6 A; khi đặt một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch, thì dòng điện qua nó lệch pha 45 0 so với điện áp này. Tính độ tự cảm của cuộn dây, tổng trở của cuộn dây và tổng trở của cả đoạn mạch. 3. Một ấm điện hoạt động bình thường khi nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V, điện trở của ấm khi đó là 48,4 Ω. Tính nhiệt lượng do ấm tỏa ra trong thời gian một phút. 4. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện tức thời đi qua mạch có biểu thức i = 0,284cos120πt (A). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện có giá trị tương ứng là UR = 20 V; UL = 40 V; UC = 25 V. Tính R, L, C, tổng trở Z của đoạn mạch và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. π π 5. Đặt điện áp u = 100cos( ωt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dòng điện qua mạch là i = 2 cos( ωt + ) (A). 6 3 Tính công suất tiêu thụ và điện trở thuần của mạch điện. 6. Đặt điện áp u = 220 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn 2π mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Tính điện áp 3 hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM. 7. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp 1 với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = π U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn π mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Tính C1. 2 8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10 −4 10 −4 F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Tính độ tự cảm L của cuộn cảm. 4π 2π 9. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B như hình vẽ. Trong đó R là biến trở, L là cuộn cảm thuần và C là tụ điện có điện dung thay đổi. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Tính điện áp hiệu dụng giữa A và N C khi C = 1 . 2 10. Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω và R2 = 80 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Tính giá trị của U. 11. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Xác định cosφ1 và cosφ2. 12. Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm 1 biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt ω1 = . 2 LC Xác định tần số góc ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R.
  • 2. https://facebook.com/yplitgroup * Hướng dẫn giải và đáp số: U U 1. Ta có: R = 1c = 18 Ω; Zd = xc = 30 Ω; ZL = Z d − R 2 = 24 Ω. 2 I I' U ZL ZL 2. Ta có: R + r = = 40 Ω  r = 10 Ω; = tanϕ = 1  ZL = R + r = 40 Ω  L = = 0,127 H; I R+r 2πf Zd = r 2 + Z L = 41,2 Ω; Z = 2 ( R + r ) 2 + Z L = 40 2 Ω. 2 U U2 3. Ta có: I = = 4,55 A; P = I2R = = 1000 W; Q = Pt = 60000 J = 60 kJ. R R I0 U U Z 1 4. Ta có: I = = 0,2 A; R = R = 100 Ω; ZL = L = 200 Ω; L = L = 0,53 H; ZC = = 125 Ω; 2 I I ω ω ZC 1 C= = 21,2.10-6 F; Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 125 Ω; U = IZ = 25 V. ωZ C π P 5. Ta có: ϕ = ϕu - ϕi = - ; P = UIcosϕ = 50 3 W; R = 2 = 25 3 Ω. 6 I → → → 2 2 2 → → 6. Ta có: U AB = U AM + U MB  U AB = U AM + U MB + 2UAMUMBcos( U AM , U MB ). → → 2π Vì UAM = UMB và ( U AM , U MB ) =  U 2 = U 2  UAM = UAB = 220 V. AB AM 3 7. Ta có: ZL = ωL = 100 Ω. Vì đoạn mạch AB có tụ điện nên điện áp uAB trể pha hơn điện áp uAN π π π  ϕAB - ϕAN = -  ϕAN = ϕAB +  tanϕAN = tan(ϕAB + ) = - cotanϕAB 2 2 2 Z L − Z C1 Z L R1  tanϕAB.tanϕAN = . = tanϕAB.(- cotanϕAB) = - 1  ZC1 = + ZL = 125 Ω R R ZL 1 8.10 −5  C1 = ω = F. Z C1 π 1 1 U 2R U 2R 8. Ta có: ZC1 = = 400 Ω; ZC2 = = 200 Ω. P1 = P2 hay = 2 2 2  Z1 = Z 2 2π 1 fC 2π 2 fC Z12 Z2 Z + ZC 2 ZL 3 hay R2 + (ZL – ZC1)2 = R2 + (ZL – ZC2)2  ZL = C1 = 300 Ω; L = = H. 2 2πf π U .R 9. Khi C = C1 thì UR = IR = . Để UR không phụ thuộc R thì ZL = ZC1. R 2 + ( Z L − Z C1 ) 2 C1 Khi C = C2 = thì ZC2 = 2ZC1; ZAN = R 2 + Z L = R 2 + Z C1 ; ZAB = R 2 + ( Z L − Z C 2 ) 2 = 2 2 R 2 + Z C1 = ZAN 2 2 UAN = IZAN = UZAB = UAB = 200 V. U 2 R1 U 2 R2 P ( R12 + Z L ) 2 10. Ta có: P = 2 2 = 2  ZL = R1 R2 = 40 Ω. U = = 200 V. R1 + Z L R2 + Z L 2 R1 11. Ta có: UC1 = I1ZC = 2UC2 = 2I2ZC  I1 = 2I2; UR2 = I2R2 = 2UR1 = 2I1R1 = 2.2I2R1  R2 = 4R1; U U 2 2 2 2 I1 = = 2I2 = 2  R 2 + Z C = 4R 1 + 4Z C  16 R 1 + Z C = 4R 1 + 4Z C  ZC = 2R1 2 2 2 R +Z 2 1 2 C R + ZC 2 2 2 2 R1 1 R2 4 R1 2  Z1 = R12 + Z C = 2 5 R1  cosϕ1 = = ; cosϕ2 = = = . Z1 5 Z2 2 Z1 5 U. R2 + ZL 2 12. Để UAN = IZAN = không phụ thuộc vào R thì: R2 + Z 2 = R2 + (ZL – ZC)2 L R 2 + (Z L − ZC )2 1 1 2  ZC = 2ZL hay = 2ωL  ω = = = ω1 2 . ωC 2 LC 2 LC
  • 3. https://facebook.com/yplitgroup Viết các biểu thức u và i 1. Một tụ điện có điện dung C = 31,8 µF, khi mắc vào mạch điện thì dòng điện chạy qua tụ điện có cường độ i = 0,5cos100πt (A). Viết biểu thức điện áp giữa hai bản của tụ điện. 2. Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80 Ω, L = 318 mH, C = 79,5 µF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 120 2 cos100πt (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch và tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ. 1 10 −3 3. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R = 50 3 Ω; L = H; C = F . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức π 5π uAB = 120cos100πt (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và tính công suất tiêu thụ của mạch. 1 4. Một mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50 Ω, mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = H và điện trở R0 = 50 π Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u AB = 100 2 cos100πt (V). Viết biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây.  π 2.10−4 5. Đặt điện áp u = U 0 cos  100π t − ÷(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai  3 π đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch.  π 1 6. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos  100π t + ÷(V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Ở thời  3 2π điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm. 2 10 −4 7. Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H, điện trở thuần R = 100 Ω và tụ điện có điện dung C = π π 2 F. Khi trong mạch có dòng điện xoay chiều i = 2 cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất của mạch là . Xác định tần 2 số của dòng điện và viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 10 −3 8. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = F mắc nối tiếp. 2π Biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là u C = 50 2 cos(100πt – 0,75π) (V). Xác định độ tự cảm cuộn dây, viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch. * Hướng dẫn giải và đáp số: 1 π 1. Ta có: ZC = = 100 Ω; U0C = I0ZC = 50 V; uC = 50cos(100πt - ) (V). ωC 2 1 U 2. Ta có: ZL = ωL = 100 Ω; ZC = = 40 Ω; Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 100 Ω; I = = 1,2 A; ωC Z Z L − ZC 37π 37π tanϕ = = tan370  ϕ = rad; i = 1,2 2 cos(100πt - ) (A); R 180 180 UR = IR = 96 V; UL = IZL = 120 V; UC = IZC = 48 V. 1 Z − ZC 3. Ta có: ZL = ωL = 100 Ω; ZC = = 50 Ω; Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 100 Ω; tanϕ = L = tan300 ωC R π U π  ϕ = rad; I0 = 0 = 1,2 A; i = 1,2cos(100πt - ) (A); P = I2R = 62,4 W. 6 Z 6 U 1 ZL π 4. Ta có: ZL = ωL = 100 Ω; Z = ( R + R0 ) 2 + Z L = 100 2 Ω; I = = 2 A; tanϕ = = tan Z 2 R + R0 4 π ZL 63π  ϕ = ; Zd = R02 + Z L = 112 Ω; Ud = IZd = 56 2 V; tanϕd = 2 = tan630  ϕd = . 4 R0 180 π 63π π Vậy: ud = 112cos(100πt - + ) = 112cos(100πt + ) (V). 4 180 10
  • 4. https://facebook.com/yplitgroup 1 π π π i2 u2 i2 u2 5. Ta có: ZC = = 50 Ω; i = Iocos(100πt - + ) = - Iosin(100πt - ). Khi đó: 2 + 2 = 1 hay 2 + 2 2 = 1  ωC 3 2 3 I0 U0 I0 I0 ZC u 2 π I0 = i2 + ( ) = 5 A. Vậy: i = 5 cos(100πt + ) (A). ZC 6 π π π i2 u2 i2 u2 6. Ta có: ZL = ωL = 50 Ω; i = I0cos(100πt + - ) = I0sin(100πt + ). Khi đó: 2 + 2 = 1 hay 2 + 2 2 = 1  I0 = 3 2 3 I0 U0 I0 I0 Z L u 2 π i2 + ( ) = 2 3 A. Vậy: i = 2 3 cos(100πt - ) (A). ZL 6 R R 1 10 4 7. Ta có: cosϕ = Z= = 100 2 Ω; ZL – ZC = ± Z 2 − R 2 = ± 100  2πfL - = 4f - = ±102  8f2 ± Z cos ϕ 2πfC 2f 2.102f - 104 = 0  f = 50 Hz hoặc f = 25 Hz; U = IZ = 100 2 V. π π Vậy: u = 200cos(100πt + ) (A) hoặc u = 200cos(25πt - ) (A). 4 4 1 π 3π π Z − ZC 8. Ta có: ZC = = 20 Ω; - ϕ - = -  ϕ = ; tanϕ = L ωC 2 4 4 R ZL 3 UC π  ZL = ZC + R.tanϕ = 30 Ω  L = = H; I = = 2,5 A. Vậy: i = 2,5 2 cos(100πt - ) (A). ω 10π ZC 4
  • 5. https://facebook.com/yplitgroup Bài toán cực trị trên đoạn mạch xoay chiều 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện 2π áp xoay chiều ổn định: uAB = 120 2 cos100πt (V). Xác định điện dung của tụ điện để cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. 2.10 −4 2. Một đoạn mạch gồm R = 50 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. π Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110 V, tần số 50 Hz. Thì thấy u và i cùng pha với nhau. Tính độ tự cảm của cuộn cảm và công suất tiêu thụ của đoạn mạch. 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 159 mH, tụ điện có điện dung C = 31,8 µF, điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 200cosωt (V). Xác định tần số của điện áp để ampe kế chỉ giá trị cực đại và số chỉ của ampe kế lúc đó. 4. Đặt điện áp u = 100 2 cos ωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm 25 10−4 thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Xác 36π π định tần số của dòng điện. 1 10 −4 5. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = H, tụ điện C = F mắc nối tiếp với nhau. 2π π Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V). Xác định điện trở của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó cuộn dây có điện trở thuần r = 90 Ω, có độ tự cảm L 1,2 = H, R là một biến trở. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định ω π uAB = 200 2 cos100πt (V). Định giá trị của biến trở R để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại đó. 10 −4 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 100 3 Ω; C = F; cuộn dây 1 thuần 2π cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u= ZC 200cos100πt (V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại. Tính giá trị cực đại đó. 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp 2π xoay chiều ỗn định: uAB = 120 2 cos100πt (V). Xác định điện dung của tụ điện để điện áp giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. 2 10 −4 9. Cho một mạch nối tiếp gồm một cuộn thuần cảm L = H, điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C= F. π π Đặt vào mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cosωt (V). Tìm giá trị của ω để: a) Điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại. b) Điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại. c) Điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. * Hướng dẫn giải và đáp số: 1 2.10 −4 U2 1. Ta có: ZL = ωL = 50 Ω. Để P = Pmax thì ZC = ZL = 50 Ω  C = = F. Khi đó: Pmax = = 240 W. ωZ C π R 1 ZL 1 2. Ta có: ZC = = 50 Ω. Để u và i cùng pha thì ZL = ZC = 50 Ω  L = = H. 2π fC 2π f 2π
  • 6. https://facebook.com/yplitgroup U2 Khi đó: P = Pmax = = 242 W. R 1 1 U 3. Ta có: I = Imax khi ZL = ZC hay 2πfL = f= = 70,7 Hz. Khi đó I = Imax = = 2 2 A. 2πfC 2π LC R P U 4. Ta có: P = I2R  I = = 0,5 A = = Imax do đó có cộng hưởng điện. R R 1 1 Khi có cộng hưởng điện thì ω = 2πf = f= = 60 Hz. LC 2π LC U 2R U 2R U2 1 = 2 = 5. Ta có: ZL = ωL = 50 Ω; ZC = = 100 Ω; P = I2R = Z 2 R + (Z L − ZC )2 ( Z L − ZC ) 2 . Vì U, ZL và ZC không ωC R+ R (Z L − ZC ) 2 U2 đổi nên để P = Pmax thì R = (theo bất đẵng thức Côsi)  R = |ZL – ZC| = 50 Ω. Khi đó: Pmax = = 484 W. R 2R U2 U 2R 6. Ta có: ZL = ωL = 120 Ω; PR = I2R = 2 = r 2 + Z L ; Vì U, r và ZL không đổi nên 2 PR = PRmax (R + r)2 + Z L R + 2r + R r + ZL 2 2 U2 khi: R = (bất đẵng thức Côsi)  R = r 2 + Z L = 150 Ω. Khi đó: PRmax = 2 = 83,3 W. R 2( R + r ) U 1 UZ L 7. Ta có: ZC = = 200 Ω; UL = IZL = = 1 1 . Vì U, R và ZC không đổi nên ωC R 2 + (Z L − ZC )2 ( R 2 + Z C ) 2 − 2Z C 2 +1 ZL ZL 1 − 2Z C b UL = ULmax khi =- 2 (cực trị của tam thức bậc hai x = - ) ZL 2( R + Z C ) 2 2a R 2 + ZC 2 3,5 U R 2 + ZC 2  ZL = = 350 Ω  L = H. Khi đó ULmax = = 216 V. ZC π R U UZ C 1 8. Ta có: ZL = ωL = 50 Ω; UC = IZC = = 1 1 ; UC = UCmax khi = - R 2 + (Z L − ZC )2 ( R + Z L ) 2 − 2Z L 2 2 +1 ZC ZC ZC − 2Z L R2 + Z L 2 1 10 −4 U R2 + ZL 2 2  ZC = = 122 Ω  C = = F. Khi đó: UCmax = = 156 V. 2( R + Z L ) 2 ZL ωZ C 1,22π R 1 9. a) Ta có: UR = IR = URmax khi I = Imax; mà I = Imax khi ZL = ZC hay ω = = 70,7π rad/s. LC UZ L UωL U .L = b) UL = IZL = Z 1 2 = 1 1 L 1 . R 2 + (ωL − ) . 4 − (2 − R 2 ). 2 + L2 ωC C ω 2 C ω L − (2 − R 2 ) 1 C 2 UL = ULmax khi 2 = - ω= = 81,6π rad/s. ω 1 2 LC − R 2C 2 2 2 C 1 U U .L UZ C ωC c) UC = IZC = = = 2 4 L 1 . Z 1 2 L ω − (2 − R 2 )ω 2 + 2 R 2 + (ω L − ) C C ωC
  • 7. https://facebook.com/yplitgroup L − (2 − R2 ) 1 R2 UC = UCmax khi ω2 = - C ω= − = 61,2π rad/s. 2L2 LC 2 L2 Xác định thành phần mạch điện 1. Trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai phần tử thuần (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ π điện C), cường độ dòng điện sớm pha ϕ (với 0 < ϕ < ) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Xác định các loại phần tử 2 của đoạn mạch. 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0cosωt thì dòng điện chạy trong π mạch là i = I0cos(ωt + ). Có thể kết luận được chính xác những điều gì về điện trở thuần R, cảm kháng Z L và dung 6 kháng ZC của đoạn mạch. 3. Trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai phần tử thuần (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ 3π điện C) khác loại. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 1 = 100 2 cos(100πt + ) (V) thì 4 π cường độ dòng điện qua mạch là i1 = 2 cos(100πt + ) (A). Nếu đặt vào hai đầu đoạn 4 π mạch điện áp u2 = 100 2 cos(50πt + ) (V) thì cường độ dòng điện là i2 = 2 cos50πt (A). Xác định hai thành 2 phần của đoạn mạch. 4. Cho điện như hình vẽ. Trong đó X là hộp đen chứa một trong 3 phần tử (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C) và R = 50 Ω. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R là 120 V và điện áp giữa hai đầu hộp đen trể pha hơn điện áp giữa hai đầu điện trở thuần. Xác định loại linh kiện của hộp đen và trở kháng của nó. 5. Cho điện như hình vẽ. Trong đó X là hộp đen chứa hai trong ba phần tử (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C). Biết rằng khi đặt một điện áp xoay chiều u AB = 220 2 π cos(100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là i 4 π = 4 2 cos(100πt + ) (A). Xác định các loại linh kiện trong hộp đen. 3 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó hộp đen X chứa hai trong 3 phần tử (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C). Biết R = ZC = 100 Ω; uMA trể pha hơn π uAN góc và UMA = 3UAN. Xác định các loại linh kiện trong hộp đen và giá trị trở 12 kháng của chúng. 7. Trong ba hộp đen X, Y, Z có ba linh kiện khác loại nhau là điện trở thuần, cuộn cảm thuần hoặc tụ điện. Biết khi đặt vào hai đầu đoạn mạch MN điện áp u MN = 100 2 cos100πt (V) thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = 2 cos100πt (A) và điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AB π và AN là uAB = 100 2 cos100πt (V) và uAN = 200cos(100πt - ) (V). Xác định loại linh kiện của từng hộp đen và trở 4 kháng của chúng. * Hướng dẫn giải và đáp số: π 1. Đoạn mạch có i sớm pha hơn u nên có tính dung kháng, tức là có tụ điện C. Vì 0 < ϕ < ) nên đoạn mạch có cả điện 2 trở thuần R. Vậy đoạn mạch có R và C. 2. Đoạn mạch có i sớm pha hơn u nên sẽ có tính dung kháng tức là ZC > ZL. Z − ZC π 1 Ta có tanϕ = L = tan(- ) = -  R = 3 (ZC – ZL). R 6 3
  • 8. https://facebook.com/yplitgroup π 3. Khi ω = ω1 = 100π hay ω = ω2 = 50π thì u và i đều lệch pha nhau góc . Vậy đoạn mạch chỉ có L và C mà không có 2 R. 4. Vì uMB trể pha hơn uR tức là trể pha hơn i nên uMB có tính dung kháng tức là hộp đen chứa tụ điện. U C RU C 200 2 2 2 Ta có: UAB = IZ = I R 2 + Z C  U AB = U R + U C  UC = U AB − U R = 160 V  ZC = 2 2 2 = = Ω. I UR 3 π π π 5. Độ lệch pha giữa u và i là: ϕ = − = − , do đó hộp đen chứa R và C. 4 3 12 − ZC π π π π π 6. Ta có: tanϕAN = = - 1 = tan(- )  ϕAN = - ; ϕMA - ϕAN = -  ϕMA = ϕAN - = - . Vậy, hộp đen chứa R 4 4 12 12 3 điện trở thuần Rx và tụ điện Cx. Ta lại có: ZAN = R 2 + Z C = 100 2 Ω và UMA = I.ZMA = 3UAN = 3.I.ZAM  ZMA = 3ZAN = 300 2 Ω. 2 − Z Cx π Z MA Vì tanϕMA = = tan(- ) = - 3  ZCx = 3 Rx  Rx = = 150 2 Ω và ZCx = 150 6 Ω. Rx 3 2 U π 7. Vì uAB cùng pha với i nên hộp đen Y chứa điện trở thuần R và R = AB = 100 Ω. Vì uAN trể pha so với i nên đoạn I 4 U mạch AN chứa R và C tức là hộp đen Z chứa tụ điện và Z AN = AN = 100 2 Ω  ZC = 100 Ω. Vì u và i cùng pha nên I đoạn mạch có cộng hưởng điện, do đó X là cuộn cảm thuần và ZL = ZC = 100 Ω.