SlideShare a Scribd company logo
Chương7
                                            Mạch lọc điện

                                       Tóm tắt Lý thuyết
       Mạch lọc điện là một mạng bốn cực thực hiện biến đổi phổ của tín hiệu theo một quy
luật toán học nào. Mạch lọc thông dụng thất là mạch lọc thuần kháng LC. Mạch lọc LC lại chia
thành loại “k” và loại “m”.Lý thuyết mạch lọc thuần kháng thường xuất phát từ MBC hình “Ô
hình 7.1a). Để nhận được công thức có dạng toán học thuận tiện, người ta ký hiệu trở kháng
                  Z1
nhánh ngang là       , nhánh                                     b)
                  2                    a)                                                    c)
dọc là 2Z2. Từ mạch lọc
                                 Z1               Z1        Z1                               Z1
hình 7.1a) tạo ra mạch loc       2    2Z2          2     Z2 2          2Z2                        2Z2
đối xứng hình Thình 7.1b)
và lọc đối xứng hình π hình
                                                     H× 7.1
                                                      nh
7.1c). Lý thuyết chung lọc
thuần kháng xây dựng cho
mạch hình 7.1a) xuất phát từ công thức hằng số truyền đặc tính gC của MBC
           gC       a     b        a     b      a     b
      sh      = sh ( c + j c ) = sh c cos c + j
                                              ch c sin c = A 12 A 21 .               (7.1)
            2        2     2        2     2      2     2
       Từ (7.1) tìm được điều kiện có lọc là Z1và Z2 phải khác tính.
       Trường hợp tích tổng trở hai nhánh là một hằng thì lọc là lọc loại k. Lúc đó
                                      Z1Z2=R02=K2=const.               (7.2)
       Trong đó Z 1 Z 2 có thứ nguyên của điện trở, gọi là điện trở danh định của mạch lọc, ký
hiệu là R0 hoặc K.
       Trong công thức 7.1 thì gC/2 là hằng số truyền đặc tính của mạch lọc hình “Ô hình 7.1a)
, thường gọi là một nửa đốt lọc. Mắc liên thông hai nửa đốt được một đốt hình T hoặc π, có
hằng số truyền đặc tính là gC.
       +Lọc thông                                                             c)
                                   a)                  b)
thấp (hay lọc tần số           L1                 L1         L1              L1
thấp) loại K có                2                  2          2
nhánh ngang là điện Z      CT
                               C2     Z π   C
                                             Z      CT
                                                              Z    Z πCT C2
                                                                              C
                                                                                C2
                                                                                    Z π                 C
                                                   C2
cảm, nhánh dọc là               2                                         2     2

điện dung như ở
hình 7.2. (dải thông                               H× 7.2
                                                     nh
0÷ωC, dải chặn
ωC÷∞)
       Các công thức để tính các thông số của mạch lọc thông thấp:
                                                   L1
      Điện trở danh định:                   R0 =                                  (7.2)
                                                   C2
                                        2                   ωC    1
      Tần số cắt:               ωC =               ; fC =      =                  (7.3)
                                       L 1C 2               2π π L 1 C 2
                                                 X1    ω2
      Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn:       = 2
                                                4X 2 ω C
                                       ω             f
                        ac = 2ac ch
                                r         = 2ac ch
                                              r                            [Nepe ]           (7.4)
                                      ωc            fc
      Hệ số pha đặc tính:
                                                                                                            192
ω            f
      Trong dải thông: b c = 2ac sin
                               r                         = 2ac ch
                                                             r                               [ r d hoÆ độ] (7.5)
                                                                                                a     c
                                                      ωc          fc
       Trong dải chặn:             bC = π.
      Tổng trở đặc tính:
                                                          2                             2
                                             ω                   f               
                     Z CT = R 0          1− 
                                            ω         = R 0 1− 
                                                                 f                
                                                                                    
                                             c                   c               
                                         R0                R0                                                        (7.6)
                     Z Cπ =                           =
                                                  2              2
                                       ω                   f
                                   1− 
                                      ω     
                                                       1−  
                                                            f 
                                       c                   c
       Chú ý: Mạch lọc có tổng trở đặc tính phụ thuộc vào tần số nên nói chung là không thể
  đảm bảo HHPT. Vì vậy định nghĩa một cách tương đối trong cac bài tập sẽ giải là: chế độ
  HHPT là chế độ tải thuần trở Rt=R0. Sự mất hoà hợp phụ tải được đặc trưng bởi hệ số tải:
                                    Rt
                              α=                                                                              (7.7)
                                    R0


                              a)                                 b)                                      c)
                     2C1                          2C 1                  2C1


             ZCT       2L 2        ZCπ      ZCT                    L2         ZCT           ZCπ
                                                                                                              C1
                                                                                                                       ZCπ
                                                                                                  2L 2        2L 2



                                                          H×nh 7.3


       +Lọc thông cao (hay lọc tần số cao) loại K có nhánh ngang là điện dung, nhánh dọc là
điện cảm như ở hình 7.3. (dải thông ωC÷ ∞, dải chặn 0 ÷ ωC )
       Các công thức để tính các thông số của mạch lọc thông cao:
                                                                   L2
      Điện trở danh định:                              R0 =                                                          (7.8)
                                                                   C1
                                                      1                       ωC    1
       Tần số cắt:                  ωC =                          ; fC =         =                                   (7.9)
                                            2 L 1C 2                          2π 4π L 1 C 2
                                                         X1  ω2
              Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn:     = C
                                                        4X 2 ω 2
                                           ωC          f
                      a c = 2arc ch           = 2arc ch C                               [ Nepe ]                       (7.10)
                                           ω            f
      Hệ số pha đặc tính:
                                                              ωc          f
        Trong dải thông: b c = −2ac sin
                                  r                              = 2ac ch c
                                                                     r                      [ r d hoÆ độ] (7.12)
                                                                                               a     c
                                                              ω            f
        Trong dải chặn:             bC = -π.
      Tổng trở đặc tính:




193
2                                   2
                                                ω                f 
                                Z CT   = R 0 1−  c  = R 0 1−  c 
                                                 ω                f
                                             R0           R0                                                              (7.13)
                                Z Cπ   =              =
                                                    2             2
                                              ωc          fc 
                                          1−          1−  
                                              ω           f
       +Lọc thông dải(hay lọc dải thông) loại K có nhánh ngang là khung cộng hưởng nối
tiếp, nhánh dọc là khung cộng hưởng song song, hai nhánh có cùng tần số cộng hưởng ω0
(Hình 7.4). (dải thông ωC1÷ωC2, dải chặn 0 ÷ ωC1, ωC2 ÷ ∞ )
                      a)
                                                                     b)
                L1                                      L1                          L1                         c)
                2        2C 1                                 2C 1        2C 1                                       L1      C1
                                                        2                           2


                                                                                                        2 L2   C2                   C2
          ZCT                   C2                ZCT                                                                        2L 2        ZC π
                  2L 2                                   L2           C2                 Z CT                  2                    2
                                2      ZC π                                                             Z Cπ




                                                               H× 7.4
                                                                nh

    Các công thức để tính các thông số của mạch lọc thông dải loại k:
                                                              L1   L2
      Điện trở danh định:                             R0 =       =                                                  (7.14)
                                                              C2   C1
      Tần số cắt:
                                                  2                                                 2
                       R    R      1       R    R 
           ωC 1      =− 0 +  0 +
                            L           = − 0 +  0  + ω0
                                                  L 
                                                           2
                       L1    1   L 1C 1    L1    1
                                                                                                                     (7.15)
                                              2                                                 2
                 R0    R        1     R                                         R0      
           ωC 2 =    +  0 +
                       L             = 0 +                                      
                                                                                  L        + ω0
                                                                                           
                                                                                                2
                  L1    1     L 1C 1   L1                                        1      
                                  2R 0
      Dải thông:     ∆ω=ωC2-ωC1=                                                                                     (7.16)
                                   L1
                               1          1
      Tần số trung tâm ω 0 =         =                                           = ω C 1ω C 2                        (7.17)
                             L 1C 1     L 2C 2
      Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn:
                                                   X1
                                                       =F2                                                      (7.18)
                                                  4X 2
                                    ω ω0         f f0
                                       −           −
                                    ω0   ω      f0   f
                                F=           =                                                                      (7.19)
                                   ωC 2 ωC 1   fC 2 fC 1
                                       −           −
                                   ω0    ω0     f0   f0
                                     ac = 2ac ch F
                                            r                         [ Nepe ]                                      (7.20)
      Hệ số pha đặc tính:
          − π khi 0 ≤ ω ≤ ω C 1
          
          − 2ac sin F khi ω C 1 ≤ ω ≤ ω 0
               r
      bc=                                                                                                          (7.21)
          2ac sin F khi ω 0 ≤ ω ≤ ω C 2
             r
          π
                khi ω C 2 ≤ ω ≤ ∞


                                                                                                                                                194
2                                              R0
      Tổng trở đặc tính: Z CT = R 0 1 − F ; Z C π =                                                      (7.22)
                                                                                       1− F 2
     +Lọc chặn dải (hay lọc chặn dải hay lọc dải chắn) loại K có nhánh ngang là khung cộng
hưởng song song, nhánh dọc là khung cộng hưởng nối tiếp –hình 7.5 (dải thông 0÷ωC1 và
ωC2÷∞, dải chặn ωC1÷ωC2).
      Các công thức để tính các thông số của mạch lọc chặn dải loại K:

                  L1                                 L1                      L1
                          a)                                        b)
                  2                                  2                       2                                L1     c)



                                C2                             C2                                        C2               C2
                   2C 1                             2C 1                     2C 1
           ZCT                  2            Z CT                                               ZC π     2
                                                                                                              C1          2
                          2L2                                                         ZCT                                      ZC π
                                     ZC π                      L2                                   2L 2
                                                                                                                   2L 2


                                                                          H× 7.5
                                                                           nh

                                                     L1   L2
      Điện trở danh định:                    R0 =       =                                            (7.23)
                                                     C2   C1
      Tần số cắt (giống lọc thông dải) :
                                         2                                              2
                 R    R       1       R    R 
        ωC 1   =− 0 +  0  +
                      L            = − 0 +  0  + ω0
                                             L 
                                                      2
                 L1    1    L 1C 1    L1    1
                                     2                                            2
                                                                                                      (7.24)
                R    R      1     R    R 
        ωC 2   = 0 +  0 +
                     L           = 0 +  0  + ω0
                                         L 
                                                  2
                L1    1   L 1C 1  L1    1
                                             2R 0
      Dải chặn: ∆ω=ωC2-ωC1=                                                                           (7.25)
                                              L1
                                               1                     1
       Tần số trung tâm ω 0 =                              =                  = ω C 1ω C 2            (7.26)
                                               L 1C 1           L 2C 2
      Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn:
                                                    1
                                 ac = 2ac ch
                                        r                                [ Nepe ]                      (7.27)
                                                    F
                   ω ω0          f f0       f f0
                       −           −          −
                   ω0    ω      f0   f     f0    f
               F=            =          =                                                             (7.28)
                  ω C 2 ω C 1 fC 2 fC 1 fC 2     f
                       −           −          − 0
                  ω0     ω0    f0    f0   f0    fC 2
                                           1
                                  2ac sin F khi 0 ≤ ω ≤ ω C 1
                                     r
                                  
                                  π            khi ω C 1 ≤ ω ≤ ω 0
      Hệ số pha đặc tính:     bc=                                                                     (7.29)
                                  − π          khi ω 0 ≤ ω ≤ ωC 2
                                             1
                                  − 2ac sin
                                       r            khi ω C 2 ≤ ω ≤ ∞
                                             F
                                          1                 R0
                          Z CT = R 0 1 − 2 ; Z C π =
      Tổng trở đặc tính:                 F                     1                                         (7.30)
                                                          1−
                                                              F2
      Lọc loại M:
      Kết cấu nối tiếp (hình 7.6a)
195
2
                                           Z2   1− m
            Z 1m = mZ   1   ;   Z 2m =        +              Z1                                                        (7.31)
                                           m     4m
            Kết cấu song song (hình 7.6b)
                     Z2          1          1           1
            Z 2m =      ;              =        +
                     m          Z 1m       mZ 1       4m                                                             (7.32)
                                                             2
                                                                 Z2
                                                     1− m
Các tham số:
        Z 1m            m2
             =
       4Z 2m         Z2                                                                                                    2m
                 4      +1− m 2                                                                                           1− m 2
                                                                                                                                 Z2
                     Z1                                          Z 1m
                                                                      =
                                                                        m Z1                                       
                                                                  2      2                                         
                     (7.33)                                                                                   Z 1m 
                                                                                                                   
                                                                                                               2 
Tần số cắt giữ nguyên các công                                                 2Z 2
                                                                                                                   
                                                       ZCT                                                        
thức như lọc loại k.                                                    
                                                                  2Z 2m 
                                                                                 m      ZC π m
                                                                                                           ZCT m         m Z1                  ZC π
                                                                                1− m 2
Tần số đột biến của aC (tần số ω∞,                                      
                                                                                2m
                                                                                       Z1                                 2
                                                                                                                                  2Z 2 m =
                                                                                                                                             2Z 2
                                                                        
tại đó aC= ∞)
                                                                                                                                              m

          Z2
      4      + 1 − m 2 =0 (7.34)                                                                       H× 7.6
                                                                                                        nh
          Z1
                                                                                         m
                                                      ac = 2ac ch
                                                             r
      Suy giảm đặc tính trong dải chặn:                                         4Z 2                   2               (7.35)
                                                                                     +1− m
                                                                                 Z1
                                                                                     m
                                                 b c = ±2ac sin
                                                          r
      Pha đặc tính trong dải thông:                                         4Z 2                   2                     (7.36)
                                                                                 +1− m
                                                                             Z1
                                                                            Z CT
                                                    Z CTm =
      Tổng trở đặc tính:                                                                 Z1                      (7.37)
                                                                 1 + (1 − m 2 )
                                                                                     4Z 2
                                                                             Z1
                                       Z C πm = Z C π [1 + (1 − m 2 )            ]                                       (7.38)
                                                                            4Z 2
Mạch lọc RC.
Lọc RC thông thấp (hình 7.7)
                                                                                               4
               Tần số cắt:                                                          ωC =                                 (7.39)
                                                                                              RC
               Hệ số suy giảm đặc tính:



              (ωR ) 2 ωR
                 C      C                     ωR 2
                                                C                               a)                          b)                           c)
sha c =              +                 1+ (       )                         R                      R                 R
                                                                                                                                         R
                 8     2                       4                            2                      2                 2

                                           (7.40)                               C                                               C                     C
                                                                                                                 C              2                     2
                                                                                2
         ωR C
Khi            <1→                                                                                     H× 7.7
                                                                                                        nh
           2
                                           (7.41.)
                   ωRC
       sha c ≈ a ≈
                    2


                                                                                                                                                          196
Tại tần số cắt shaC=2,2, tức aC=1,53 nepe
        Ghép hai nửa đốt hình 7.7a) được một đốt lọc hình T hình 7.7b) hoặc một đốt lọc hình π
hình 7.7c). Đốt lọc hình π sử dụng sẽ ít tổn hao năng lượng hơn đốt lọc hình T vì dòng ở hìnhT
đi qua hai điện trở mắc nối tiếp.
      Lọc RC thông cao (hình 7.8)
                                                        1
           Tần số cắt:                         ωC =                                          (7.42)
                                                       4RC
          Hệ số suy giảm đặc tính:
                                     1               1                  1
                    sha       =                +             1+                              (7.43)
                                           2
                                                   2ωR             (4ωR ) 2
                          C
                                  8(ωR )
                                      C                C               C
                     1                                       1
           Khi           <1→             sha c ≈ a ≈                                          (7.44)
                   2ωR C                                   2ωR C

                                                                   a)               b)                   c)
        Tại tần số cắt shaC=2,2, tức aC=1,53
nepe.                                                          2C             2C         2C              C

        Ghép hai nửa đốt hình 7.8a) được
một đốt lọc hình T hình 7.8b) hoặc một đốt                    2R
                                                                                         R        2R      2R
lọc hình π hình 7.8c).
         Mắc liên thông một đốt lọc thông                                          H× 7.8
                                                                                    nh
thấp và một đốt lọc thông cao được lọc RC
thông dải.

                                                       bài tập
7.1.Mạch lọc thông thấp có tần số cắt là 15Khz, điện trở tải 500Ω. Hãy xác định:
      a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
      b) Vẽ sơ đồ hình “Γ”, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các
      thông số vật lý của mạch.
      c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 10 Khz, 20 Khz và 25 Khz.
      d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 5 Khz, 10 Khz và 20 Khz.
      e) Tổng trở đặc tính ở tần số 5 Khz, 10 Khz.

7.2. Mạch lọc thông thấp tần số cắt fC=12 Khz.
      a) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính đạt 2,172 nepe?
      b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính đạt 90,20?

7.3.Mạch lọc thông thấp loại k có tần số cắt 8 Khz. Hãy xác định hệ số suy giảm đặc tính ở tần
số 12 Khz và 18 Khz, hệ số pha đặc tính ở tần số 2,5 Khz và       6 Khz.

7.4.Mạch lọc thông thấp có tần số cắt là 500 Hz, điện trở tải 600Ω. Hãy xác định:
      a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
      b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các
      thông số vật lý của mạch.
      c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 1000 Hz và 1500 hz.
      d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 120 Hz      và 320 Hz.
      e) Tổng trở đặc tính ở tần số 120 Hz và 320 Hz.

7.5. Đốt lọc thông thấp hình T có điện trở danh định là 450 Ω, tần số cắt                              1200 Hz.
       a) Xác định các thông số vật lý của đốt lọc.
197
b) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính của đốt lọc là 2,585 nepe?
       c) ở tần số vừa tìm được muốn có hệ số suy giảm đặc tính là 7,755 nepe thì phải kết cấu
       mạch lọc như thế nào?
       d) Tính hệ số suy giảm đặc tính của mạch lọc vừa kết cấu ở tần số      2000 Hz.
7.6. Đốt lọc thông thấp hình T có điện trở danh định là 450 Ω, tần số cắt     1200 Hz. Hãy xác
định:
       a) Tổng trở đặc tính ở tần số 250 Hz.
       b) ở tần số nào thì tổng trở đặc tính của đốt lọc là 320 Ω?
       c) Nếu điện trở tải là 520 Ω thì nên kết cấu đốt lọc như thế nào để đảm bảo phối hợp trở
       kháng với tải? Khi đó ở tần số nào sẽ có phối hợp trở kháng hoàn toàn?

7.7. Đốt lọc thông thấp hình π có điện trở danh định là 450 Ω, tần số cắt là 1500 Hz.Hãy xác
định:
       a) ở tần số nào thì tổng trở đặc tính của mạch lọc là 600Ω
       b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số 1,46 rad.

7.8.Cho mạch lọc hình 7.9.Hãy xác định:                         66,85 mH 66,85 mH
      a) Tần số cắt của mạch lọc.
      b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc.
                                                                  0,485 µF
      c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 2000 Hz và
      2500 hz.
      d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 500 Hz    và 920 Hz.              H× 7.9
                                                                         nh
      e) Tổng trở đặc tính ở tần số 500 Hz
      f) Vẽ mạch lọc hình π tương ứng và điền trị số các thông số mạch trên hình đó.

7.9.Cho mạch lọc hình 7.10.Hãy xác định:                                 50 mH
      a) Tần số cắt của mạch lọc.
      b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc.                           0,1 µF
      c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 4000 Hz
      và    6 000 hz.                                                  H× 7.10
                                                                        nh
      d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 1000 Hz và
      1800 Hz.
      e) Tổng trở đặc tính ở tần số 500 Hz
      f) Vẽ đốt lọc hình T và hình π tương ứng ; điền trị số            0,12 H
      các thông số mạch trên hình đó.
                                                             0,79 Fµ
7.10.Cho mạch lọc hình 7.11.Hãy xác định:                                0,79µ F
      a) Tần số cắt của mạch lọc.
      b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc.                          H× 7.11
                                                                       nh
      c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 1000 Hz và
      2500 hz.
      d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 350 Hz và 1200 Hz.
      e) Tổng trở đặc tính ở tần số 250 Hz
      f) Vẽ hình T tương ứng và điền trị số các thông số mạch trên hình đó.

7.11. Mạch lọc thông cao có tần số cắt là 800 Hz,điện trở tải 250Ω.Hãy xác định:
       a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
       b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các
       thông số vật lý của mạch.
                                                                                          198
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 150 Hz, 500 Hz và 1000 Hz.
       d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 250 Hz, 1000 Hz và 1500 Hz.
       e) Tổng trở đặc tính ở tần số 1200 Hz.

7.12. Mạch lọc thông cao có tần số cắt là 500 Hz.
      a) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính đặc tính của mạch lọc đạt 3 nepe.
      b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số -1,46 rad.

7.13. Mạch lọc thông cao có tần số cắt là 200 Hz.
      a) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính đặc tính của mạch lọc đạt 35,86 dB.
      b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số - 600.

7.14.Cho mạch lọc hình 7.12.Hãy xác định:
      a) Tần số cắt của mạch lọc.                                    0,68 µF
      b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc.
      c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số      90 Hz
      và    180 hz.                                       0,31 H               0,31 H
      d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 100 Hz và
      320Hz.
      e) Tổng trở đặc tính ở tần số 300 Hz                         H× 7.12
                                                                    nh
      f) Vẽ mạch lọc hình T tương ứng và điền trị số
      các thông số mạch trên hình đó.

7.15. Cho mạch lọc hình 7.13. Hãy xác định:
       a) Tần số cắt của mạch lọc.                                 280 nF
       b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc.
       c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 200 Hz.
       d) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đạt                      0,66 H
       3,5 nepe.
       e) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số
       là - 700                                                    H× 7.13
                                                                    nh
       f) Vẽ mạch lọc hình T và hình π tương ứng ;
       điền trị số các thông trên các hình đó.

7.16. Mạch lọc thông dải loại k có tần số cắt fC1=8 Khz, fC2= 12,5 Hz, điện trở tải 850 Ω. Hãy
xác định:
       a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
       b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị
       số các thông số vật lý của mạch.
       c) Hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số    5 Khz
       và 20 Kz.                                            35mH 10 nF
                                                                        10 nF 35mH
       d) Hệ số pha đặc tính ở các tần số 5 Kz, 9 Khz,
       11,111 Khz và 20 Khz.
       e) Tổng trở đặc tính ở các tần số 9 Khz và           Z
                                                            CT
                                                                       70
                                                                                 ZCT

                                                               5mH
       11,111 Khz                                                      nF


7.17. Cho mạch lọc hình 7.14.
                                                                    H× 7.14
                                                                     nh
       a) Đây là mạch lọc loại gì,tại sao?


199
b) Vẽ sơ đồ hình hình “π” tương ứng của mạch lọc và điền trên trị số các thông số vật
      lý của mạch lọc trên đó.
      c) Tính hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 4,5 Khz và 16,082 Kz.
      d) Hệ số pha đặc tính ở các tần số 4 Kz, 7,5 Khz, 9,65 Khz và 18,092Khz.
      e) Tổng trở đặc tính ở các tần số 7,5 Khz và 9,65 Khz.

7.18. Mạch lọc dải chắn loại k có điện trở danh định là 1000 Ω, các tần số cắt là 6,25 Khz và
10,24 Khz.
       a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
       b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các
       thông số vật lý của mạch.
       c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số aC và pha tần số bC (theo lý thuyết).
       d) Tính hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 7,5 Khz và 8,533 Kz.
       e) Tính hệ số pha đặc tính ở các tần số 4 Kz; 7,5Khz; 8,533 Khz và 16 Khz.

7.19. Mạch lọc thông thấp loại m hình T có m=0,5; kết cấu nối tiếp, được tạo từ mạch lọc loại
K tương ứng có điện trở danh định R0 =1000Ω, tần số cắt fC=1Khz
       a) Tính các thông số vật lý của mạch lọc
       b) Vẽ sơ đồ mạch lọc và điền trị số các thông số mạch trên sơ đồ.
       c) Tính tần số đột biến ω∞ của đặc tính biên độ tần số (tần số có aC → ∞ )
       d) Tính suy giảm đặc tính ở tần số 1100 Hz và 1160 Hz
7.20. Mạch lọc thông thấp loại m hình T có m=0,5, kết cấu song song, được tạo từ mạch lọc
loại K tương ứng có điện trở danh định R0 =1000Ω, tần số cắt fC=1000 Hz
       a) Tính các thông số vật lý của mạch lọc
       b) Vẽ mạch lọc và điền trị số các thông số mạch trên sơ đồ
       c) Tính tần số đột biến ω∞ của đặc tính biên độ tần số (tần số có aC → ∞ )
       d) Tính suy giảm đặc tính ở tần số 1100 Hz và 1160 Hz

7.21. Với mạch lọc hình 7.15
     a) Đây là lọc loại nào?Tại sao?                                        100 Ω
     b) Tính tần số cắt của mạch lọc.
                                                                   500 µF             500 µF
     c) tính hệ số suy giảm aC của mạch lọc điền vào bảng
   7.1, từ đó vẽ đồ thị tương ứng. (Nên lập trình để tính
                                                                            H× 7.15
                                                                             nh
   theo công thức 7.40).

                                                                     Bảng 7.1
 ω rad/s      0    10   20    30        40   50   60   70         80   90 100
 aC nepe

7.22. Cho mạch lọc hình 7.16
                                                            10Ω              400 µF
       a) Đây là mạch lọc loại nào,tại sao?
       b) Xác định các tần số cắt của mạch lọc.              500µF                  25 Ω

       c) Tính hệ số suy giảm aC của mạch lọc điền
       vào bảng 7.2, từ đó vẽ đồ thị tương ứng.
   Bảng 7.2                                                            H× 7.16
                                                                        nh
 ωrad/s 0 25 50 75 100 12 150 17 20                    225        25    275         300
                                    5           5  0              0
 aCnepe
                                                                                               200
201

More Related Content

What's hot

xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
Ngai Hoang Van
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
canhbao
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
The Nguyen Manh
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
AnhTuấn Nguyễn
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2ngochuucf
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
Jean Okio
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
Con Khủng Long
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
Nguyễn Văn Kiên
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
Ngai Hoang Van
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
Đỗ Kiệt
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
viethung094
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
Hong Phuoc Nguyen
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
The Nguyen Manh
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
hunhlhongthi
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Man_Ebook
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
Ngai Hoang Van
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Thanh Hoa
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
Đức Hữu
 

What's hot (20)

Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 

Viewers also liked

Thiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hàiThiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hàivip_bkdn88
 
Chuong 6.2 loi giai dap so
Chuong 6.2 loi giai   dap soChuong 6.2 loi giai   dap so
Chuong 6.2 loi giai dap sothanhyu
 
Cac cach ghep tang khuech dai
Cac cach ghep tang khuech daiCac cach ghep tang khuech dai
Cac cach ghep tang khuech daimanhgiau2004
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
Tuởng Nguyễn Johnny
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongSy Nam Nguyen
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
Chia sẻ tài liệu học tập
 
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄUTHIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄUHải Nguyễn Hồ Bá
 
Kỹ thuật siêu cao tần tài liệu, tai lieu
Kỹ thuật siêu cao tần   tài liệu, tai lieuKỹ thuật siêu cao tần   tài liệu, tai lieu
Kỹ thuật siêu cao tần tài liệu, tai lieu
hung_pham_94
 
Bai 18 may tang am
Bai 18 may tang amBai 18 may tang am
Bai 18 may tang am
Trí Ibanez
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tuan Nguyen
 
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tầnTính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Sv Argan
 
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Maloda
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iiiimnt8x
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tuan Nguyen
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Nhóc Nhóc
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
Xử lý ảnh PTIT
Xử lý ảnh PTITXử lý ảnh PTIT
Xử lý ảnh PTITTran Tien
 
Câu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử sốCâu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử số
kenedycuong
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
tuituhoc
 

Viewers also liked (20)

Thiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hàiThiết kế bộ lọc sóng hài
Thiết kế bộ lọc sóng hài
 
Chuong 6.2 loi giai dap so
Chuong 6.2 loi giai   dap soChuong 6.2 loi giai   dap so
Chuong 6.2 loi giai dap so
 
Cac cach ghep tang khuech dai
Cac cach ghep tang khuech daiCac cach ghep tang khuech dai
Cac cach ghep tang khuech dai
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dong
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
 
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄUTHIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH TẠI TẦN SỐ 0.9 GHz VỚI ĐỘ LỢI 10dB VÀ CỰC TIỂU HỆ SỐ NHIỄU
 
Kỹ thuật siêu cao tần tài liệu, tai lieu
Kỹ thuật siêu cao tần   tài liệu, tai lieuKỹ thuật siêu cao tần   tài liệu, tai lieu
Kỹ thuật siêu cao tần tài liệu, tai lieu
 
Bai 18 may tang am
Bai 18 may tang amBai 18 may tang am
Bai 18 may tang am
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
2003
20032003
2003
 
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tầnTính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
 
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Vật Lý 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iii
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
Xử lý ảnh PTIT
Xử lý ảnh PTITXử lý ảnh PTIT
Xử lý ảnh PTIT
 
Câu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử sốCâu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử số
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 

Similar to Chuong 7.1 mach loc dien

Chuong 2.3 bai giai dap so
Chuong 2.3 bai giai   dap soChuong 2.3 bai giai   dap so
Chuong 2.3 bai giai dap sothanhyu
 
[Nguoithay.vn] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.vn] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.vn] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.vn] de 027 thi thu co huong dan chi tietPhong Phạm
 
Chuong 6.1 duong day dai
Chuong 6.1 duong day daiChuong 6.1 duong day dai
Chuong 6.1 duong day daithanhyu
 
Chuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinChuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinthanhyu
 
Sóng điện từ
Sóng điện từSóng điện từ
Sóng điện từhoangkianh
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newNgan Nguyen
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newNgan Nguyen
 
baocaotuan2.pptx
baocaotuan2.pptxbaocaotuan2.pptx
baocaotuan2.pptx
Nguynt624660
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Cẩm Tú HT
 
Strength Of Materials 2
Strength Of Materials 2Strength Of Materials 2
Strength Of Materials 2guest5f8980
 
Strength Of Materials 2
Strength Of Materials 2Strength Of Materials 2
Strength Of Materials 2Pisnoka
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
tuituhoc
 
Chương 4: Hệ màu NTSC
Chương 4: Hệ màu NTSCChương 4: Hệ màu NTSC
Chương 4: Hệ màu NTSC
Ngananh Saodem
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Bai tap
Bai tapBai tap
Bai tap
KimTuyen27
 
46654504 thietke
46654504 thietke46654504 thietke
46654504 thietketrungnb22
 

Similar to Chuong 7.1 mach loc dien (17)

Chuong 2.3 bai giai dap so
Chuong 2.3 bai giai   dap soChuong 2.3 bai giai   dap so
Chuong 2.3 bai giai dap so
 
[Nguoithay.vn] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.vn] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.vn] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.vn] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
 
Chuong 6.1 duong day dai
Chuong 6.1 duong day daiChuong 6.1 duong day dai
Chuong 6.1 duong day dai
 
Chuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinChuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sin
 
Sóng điện từ
Sóng điện từSóng điện từ
Sóng điện từ
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh new
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh new
 
baocaotuan2.pptx
baocaotuan2.pptxbaocaotuan2.pptx
baocaotuan2.pptx
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
 
Strength Of Materials 2
Strength Of Materials 2Strength Of Materials 2
Strength Of Materials 2
 
Strength Of Materials 2
Strength Of Materials 2Strength Of Materials 2
Strength Of Materials 2
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Chương 4: Hệ màu NTSC
Chương 4: Hệ màu NTSCChương 4: Hệ màu NTSC
Chương 4: Hệ màu NTSC
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Bai tap
Bai tapBai tap
Bai tap
 
46654504 thietke
46654504 thietke46654504 thietke
46654504 thietke
 

More from thanhyu

Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0thanhyu
 
Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9thanhyu
 
Chuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giaiChuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giaithanhyu
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2thanhyu
 
Chuong 3.3 loi giai dap so
Chuong 3.3 loi giai   dap soChuong 3.3 loi giai   dap so
Chuong 3.3 loi giai dap sothanhyu
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap sothanhyu
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua dothanhyu
 
Chuong 2.2 bai giai dap so
Chuong 2.2 bai giai   dap soChuong 2.2 bai giai   dap so
Chuong 2.2 bai giai dap sothanhyu
 
Chuong 1.2 bai giai dap so
Chuong 1.2 bai giai   dap soChuong 1.2 bai giai   dap so
Chuong 1.2 bai giai dap sothanhyu
 
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tapthanhyu
 
Chuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenChuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenthanhyu
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoathanhyu
 
lap trinh c Phan2 chuong5
 lap trinh c Phan2 chuong5 lap trinh c Phan2 chuong5
lap trinh c Phan2 chuong5thanhyu
 

More from thanhyu (13)

Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0Huongdansudung packet tracer5.0
Huongdansudung packet tracer5.0
 
Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9Báo cáo nhóm 9
Báo cáo nhóm 9
 
Chuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giaiChuong 5.2 m4 c bai giai
Chuong 5.2 m4 c bai giai
 
Chuong 4.2
Chuong 4.2Chuong 4.2
Chuong 4.2
 
Chuong 3.3 loi giai dap so
Chuong 3.3 loi giai   dap soChuong 3.3 loi giai   dap so
Chuong 3.3 loi giai dap so
 
Chuong 3.2 loi giai dap so
Chuong 3.2 loi giai   dap soChuong 3.2 loi giai   dap so
Chuong 3.2 loi giai dap so
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
 
Chuong 2.2 bai giai dap so
Chuong 2.2 bai giai   dap soChuong 2.2 bai giai   dap so
Chuong 2.2 bai giai dap so
 
Chuong 1.2 bai giai dap so
Chuong 1.2 bai giai   dap soChuong 1.2 bai giai   dap so
Chuong 1.2 bai giai dap so
 
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
 
Chuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenChuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyen
 
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
Chuong2  mach xac lap dieu hoaChuong2  mach xac lap dieu hoa
Chuong2 mach xac lap dieu hoa
 
lap trinh c Phan2 chuong5
 lap trinh c Phan2 chuong5 lap trinh c Phan2 chuong5
lap trinh c Phan2 chuong5
 

Chuong 7.1 mach loc dien

  • 1. Chương7 Mạch lọc điện Tóm tắt Lý thuyết Mạch lọc điện là một mạng bốn cực thực hiện biến đổi phổ của tín hiệu theo một quy luật toán học nào. Mạch lọc thông dụng thất là mạch lọc thuần kháng LC. Mạch lọc LC lại chia thành loại “k” và loại “m”.Lý thuyết mạch lọc thuần kháng thường xuất phát từ MBC hình “Ô hình 7.1a). Để nhận được công thức có dạng toán học thuận tiện, người ta ký hiệu trở kháng Z1 nhánh ngang là , nhánh b) 2 a) c) dọc là 2Z2. Từ mạch lọc Z1 Z1 Z1 Z1 hình 7.1a) tạo ra mạch loc 2 2Z2 2 Z2 2 2Z2 2Z2 đối xứng hình Thình 7.1b) và lọc đối xứng hình π hình H× 7.1 nh 7.1c). Lý thuyết chung lọc thuần kháng xây dựng cho mạch hình 7.1a) xuất phát từ công thức hằng số truyền đặc tính gC của MBC gC a b a b a b sh = sh ( c + j c ) = sh c cos c + j ch c sin c = A 12 A 21 . (7.1) 2 2 2 2 2 2 2 Từ (7.1) tìm được điều kiện có lọc là Z1và Z2 phải khác tính. Trường hợp tích tổng trở hai nhánh là một hằng thì lọc là lọc loại k. Lúc đó Z1Z2=R02=K2=const. (7.2) Trong đó Z 1 Z 2 có thứ nguyên của điện trở, gọi là điện trở danh định của mạch lọc, ký hiệu là R0 hoặc K. Trong công thức 7.1 thì gC/2 là hằng số truyền đặc tính của mạch lọc hình “Ô hình 7.1a) , thường gọi là một nửa đốt lọc. Mắc liên thông hai nửa đốt được một đốt hình T hoặc π, có hằng số truyền đặc tính là gC. +Lọc thông c) a) b) thấp (hay lọc tần số L1 L1 L1 L1 thấp) loại K có 2 2 2 nhánh ngang là điện Z CT C2 Z π C Z CT Z Z πCT C2 C C2 Z π C C2 cảm, nhánh dọc là 2 2 2 điện dung như ở hình 7.2. (dải thông H× 7.2 nh 0÷ωC, dải chặn ωC÷∞) Các công thức để tính các thông số của mạch lọc thông thấp: L1 Điện trở danh định: R0 = (7.2) C2 2 ωC 1 Tần số cắt: ωC = ; fC = = (7.3) L 1C 2 2π π L 1 C 2 X1 ω2 Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn: = 2 4X 2 ω C ω f ac = 2ac ch r = 2ac ch r [Nepe ] (7.4) ωc fc Hệ số pha đặc tính: 192
  • 2. ω f Trong dải thông: b c = 2ac sin r = 2ac ch r [ r d hoÆ độ] (7.5) a c ωc fc Trong dải chặn: bC = π. Tổng trở đặc tính: 2 2  ω   f  Z CT = R 0 1−  ω  = R 0 1−   f    c   c  R0 R0 (7.6) Z Cπ = = 2 2  ω   f 1−  ω   1−   f   c   c Chú ý: Mạch lọc có tổng trở đặc tính phụ thuộc vào tần số nên nói chung là không thể đảm bảo HHPT. Vì vậy định nghĩa một cách tương đối trong cac bài tập sẽ giải là: chế độ HHPT là chế độ tải thuần trở Rt=R0. Sự mất hoà hợp phụ tải được đặc trưng bởi hệ số tải: Rt α= (7.7) R0 a) b) c) 2C1 2C 1 2C1 ZCT 2L 2 ZCπ ZCT L2 ZCT ZCπ C1 ZCπ 2L 2 2L 2 H×nh 7.3 +Lọc thông cao (hay lọc tần số cao) loại K có nhánh ngang là điện dung, nhánh dọc là điện cảm như ở hình 7.3. (dải thông ωC÷ ∞, dải chặn 0 ÷ ωC ) Các công thức để tính các thông số của mạch lọc thông cao: L2 Điện trở danh định: R0 = (7.8) C1 1 ωC 1 Tần số cắt: ωC = ; fC = = (7.9) 2 L 1C 2 2π 4π L 1 C 2 X1 ω2 Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn: = C 4X 2 ω 2 ωC f a c = 2arc ch = 2arc ch C [ Nepe ] (7.10) ω f Hệ số pha đặc tính: ωc f Trong dải thông: b c = −2ac sin r = 2ac ch c r [ r d hoÆ độ] (7.12) a c ω f Trong dải chặn: bC = -π. Tổng trở đặc tính: 193
  • 3. 2 2 ω  f  Z CT = R 0 1−  c  = R 0 1−  c   ω  f R0 R0 (7.13) Z Cπ = = 2 2  ωc   fc  1−   1−    ω  f +Lọc thông dải(hay lọc dải thông) loại K có nhánh ngang là khung cộng hưởng nối tiếp, nhánh dọc là khung cộng hưởng song song, hai nhánh có cùng tần số cộng hưởng ω0 (Hình 7.4). (dải thông ωC1÷ωC2, dải chặn 0 ÷ ωC1, ωC2 ÷ ∞ ) a) b) L1 L1 L1 c) 2 2C 1 2C 1 2C 1 L1 C1 2 2 2 L2 C2 C2 ZCT C2 ZCT 2L 2 ZC π 2L 2 L2 C2 Z CT 2 2 2 ZC π Z Cπ H× 7.4 nh Các công thức để tính các thông số của mạch lọc thông dải loại k: L1 L2 Điện trở danh định: R0 = = (7.14) C2 C1 Tần số cắt: 2 2 R R  1 R R  ωC 1 =− 0 +  0 + L  = − 0 +  0  + ω0 L  2 L1  1 L 1C 1 L1  1 (7.15) 2 2 R0 R  1 R R0  ωC 2 = +  0 + L  = 0 +  L  + ω0  2 L1  1 L 1C 1 L1  1  2R 0 Dải thông: ∆ω=ωC2-ωC1= (7.16) L1 1 1 Tần số trung tâm ω 0 = = = ω C 1ω C 2 (7.17) L 1C 1 L 2C 2 Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn: X1 =F2 (7.18) 4X 2 ω ω0 f f0 − − ω0 ω f0 f F= = (7.19) ωC 2 ωC 1 fC 2 fC 1 − − ω0 ω0 f0 f0 ac = 2ac ch F r [ Nepe ] (7.20) Hệ số pha đặc tính: − π khi 0 ≤ ω ≤ ω C 1  − 2ac sin F khi ω C 1 ≤ ω ≤ ω 0 r bc=  (7.21) 2ac sin F khi ω 0 ≤ ω ≤ ω C 2 r π  khi ω C 2 ≤ ω ≤ ∞ 194
  • 4. 2 R0 Tổng trở đặc tính: Z CT = R 0 1 − F ; Z C π = (7.22) 1− F 2 +Lọc chặn dải (hay lọc chặn dải hay lọc dải chắn) loại K có nhánh ngang là khung cộng hưởng song song, nhánh dọc là khung cộng hưởng nối tiếp –hình 7.5 (dải thông 0÷ωC1 và ωC2÷∞, dải chặn ωC1÷ωC2). Các công thức để tính các thông số của mạch lọc chặn dải loại K: L1 L1 L1 a) b) 2 2 2 L1 c) C2 C2 C2 C2 2C 1 2C 1 2C 1 ZCT 2 Z CT ZC π 2 C1 2 2L2 ZCT ZC π ZC π L2 2L 2 2L 2 H× 7.5 nh L1 L2 Điện trở danh định: R0 = = (7.23) C2 C1 Tần số cắt (giống lọc thông dải) : 2 2 R R  1 R R  ωC 1 =− 0 +  0  + L  = − 0 +  0  + ω0 L  2 L1  1 L 1C 1 L1  1 2 2 (7.24) R R  1 R R  ωC 2 = 0 +  0 + L  = 0 +  0  + ω0 L  2 L1  1 L 1C 1 L1  1 2R 0 Dải chặn: ∆ω=ωC2-ωC1= (7.25) L1 1 1 Tần số trung tâm ω 0 = = = ω C 1ω C 2 (7.26) L 1C 1 L 2C 2 Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn: 1 ac = 2ac ch r [ Nepe ] (7.27) F ω ω0 f f0 f f0 − − − ω0 ω f0 f f0 f F= = = (7.28) ω C 2 ω C 1 fC 2 fC 1 fC 2 f − − − 0 ω0 ω0 f0 f0 f0 fC 2  1 2ac sin F khi 0 ≤ ω ≤ ω C 1 r  π khi ω C 1 ≤ ω ≤ ω 0 Hệ số pha đặc tính: bc=  (7.29) − π khi ω 0 ≤ ω ≤ ωC 2  1 − 2ac sin r khi ω C 2 ≤ ω ≤ ∞  F 1 R0 Z CT = R 0 1 − 2 ; Z C π = Tổng trở đặc tính: F 1 (7.30) 1− F2 Lọc loại M: Kết cấu nối tiếp (hình 7.6a) 195
  • 5. 2 Z2 1− m Z 1m = mZ 1 ; Z 2m = + Z1 (7.31) m 4m Kết cấu song song (hình 7.6b) Z2 1 1 1 Z 2m = ; = + m Z 1m mZ 1 4m (7.32) 2 Z2 1− m Các tham số: Z 1m m2 = 4Z 2m Z2 2m 4 +1− m 2 1− m 2 Z2 Z1 Z 1m = m Z1  2 2  (7.33) Z 1m   2  Tần số cắt giữ nguyên các công  2Z 2  ZCT   thức như lọc loại k.  2Z 2m  m ZC π m ZCT m m Z1 ZC π 1− m 2 Tần số đột biến của aC (tần số ω∞,   2m Z1 2 2Z 2 m = 2Z 2  tại đó aC= ∞) m Z2 4 + 1 − m 2 =0 (7.34) H× 7.6 nh Z1 m ac = 2ac ch r Suy giảm đặc tính trong dải chặn: 4Z 2 2 (7.35) +1− m Z1 m b c = ±2ac sin r Pha đặc tính trong dải thông: 4Z 2 2 (7.36) +1− m Z1 Z CT Z CTm = Tổng trở đặc tính: Z1 (7.37) 1 + (1 − m 2 ) 4Z 2 Z1 Z C πm = Z C π [1 + (1 − m 2 ) ] (7.38) 4Z 2 Mạch lọc RC. Lọc RC thông thấp (hình 7.7) 4 Tần số cắt: ωC = (7.39) RC Hệ số suy giảm đặc tính: (ωR ) 2 ωR C C ωR 2 C a) b) c) sha c = + 1+ ( ) R R R R 8 2 4 2 2 2 (7.40) C C C C 2 2 2 ωR C Khi <1→ H× 7.7 nh 2 (7.41.) ωRC sha c ≈ a ≈ 2 196
  • 6. Tại tần số cắt shaC=2,2, tức aC=1,53 nepe Ghép hai nửa đốt hình 7.7a) được một đốt lọc hình T hình 7.7b) hoặc một đốt lọc hình π hình 7.7c). Đốt lọc hình π sử dụng sẽ ít tổn hao năng lượng hơn đốt lọc hình T vì dòng ở hìnhT đi qua hai điện trở mắc nối tiếp. Lọc RC thông cao (hình 7.8) 1 Tần số cắt: ωC = (7.42) 4RC Hệ số suy giảm đặc tính: 1 1 1 sha = + 1+ (7.43) 2 2ωR (4ωR ) 2 C 8(ωR ) C C C 1 1 Khi <1→ sha c ≈ a ≈ (7.44) 2ωR C 2ωR C a) b) c) Tại tần số cắt shaC=2,2, tức aC=1,53 nepe. 2C 2C 2C C Ghép hai nửa đốt hình 7.8a) được một đốt lọc hình T hình 7.8b) hoặc một đốt 2R R 2R 2R lọc hình π hình 7.8c). Mắc liên thông một đốt lọc thông H× 7.8 nh thấp và một đốt lọc thông cao được lọc RC thông dải. bài tập 7.1.Mạch lọc thông thấp có tần số cắt là 15Khz, điện trở tải 500Ω. Hãy xác định: a) Các thông số vật lý của mạch lọc. b) Vẽ sơ đồ hình “Γ”, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các thông số vật lý của mạch. c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 10 Khz, 20 Khz và 25 Khz. d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 5 Khz, 10 Khz và 20 Khz. e) Tổng trở đặc tính ở tần số 5 Khz, 10 Khz. 7.2. Mạch lọc thông thấp tần số cắt fC=12 Khz. a) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính đạt 2,172 nepe? b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính đạt 90,20? 7.3.Mạch lọc thông thấp loại k có tần số cắt 8 Khz. Hãy xác định hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 12 Khz và 18 Khz, hệ số pha đặc tính ở tần số 2,5 Khz và 6 Khz. 7.4.Mạch lọc thông thấp có tần số cắt là 500 Hz, điện trở tải 600Ω. Hãy xác định: a) Các thông số vật lý của mạch lọc. b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các thông số vật lý của mạch. c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 1000 Hz và 1500 hz. d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 120 Hz và 320 Hz. e) Tổng trở đặc tính ở tần số 120 Hz và 320 Hz. 7.5. Đốt lọc thông thấp hình T có điện trở danh định là 450 Ω, tần số cắt 1200 Hz. a) Xác định các thông số vật lý của đốt lọc. 197
  • 7. b) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính của đốt lọc là 2,585 nepe? c) ở tần số vừa tìm được muốn có hệ số suy giảm đặc tính là 7,755 nepe thì phải kết cấu mạch lọc như thế nào? d) Tính hệ số suy giảm đặc tính của mạch lọc vừa kết cấu ở tần số 2000 Hz. 7.6. Đốt lọc thông thấp hình T có điện trở danh định là 450 Ω, tần số cắt 1200 Hz. Hãy xác định: a) Tổng trở đặc tính ở tần số 250 Hz. b) ở tần số nào thì tổng trở đặc tính của đốt lọc là 320 Ω? c) Nếu điện trở tải là 520 Ω thì nên kết cấu đốt lọc như thế nào để đảm bảo phối hợp trở kháng với tải? Khi đó ở tần số nào sẽ có phối hợp trở kháng hoàn toàn? 7.7. Đốt lọc thông thấp hình π có điện trở danh định là 450 Ω, tần số cắt là 1500 Hz.Hãy xác định: a) ở tần số nào thì tổng trở đặc tính của mạch lọc là 600Ω b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số 1,46 rad. 7.8.Cho mạch lọc hình 7.9.Hãy xác định: 66,85 mH 66,85 mH a) Tần số cắt của mạch lọc. b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc. 0,485 µF c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 2000 Hz và 2500 hz. d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 500 Hz và 920 Hz. H× 7.9 nh e) Tổng trở đặc tính ở tần số 500 Hz f) Vẽ mạch lọc hình π tương ứng và điền trị số các thông số mạch trên hình đó. 7.9.Cho mạch lọc hình 7.10.Hãy xác định: 50 mH a) Tần số cắt của mạch lọc. b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc. 0,1 µF c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 4000 Hz và 6 000 hz. H× 7.10 nh d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 1000 Hz và 1800 Hz. e) Tổng trở đặc tính ở tần số 500 Hz f) Vẽ đốt lọc hình T và hình π tương ứng ; điền trị số 0,12 H các thông số mạch trên hình đó. 0,79 Fµ 7.10.Cho mạch lọc hình 7.11.Hãy xác định: 0,79µ F a) Tần số cắt của mạch lọc. b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc. H× 7.11 nh c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 1000 Hz và 2500 hz. d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 350 Hz và 1200 Hz. e) Tổng trở đặc tính ở tần số 250 Hz f) Vẽ hình T tương ứng và điền trị số các thông số mạch trên hình đó. 7.11. Mạch lọc thông cao có tần số cắt là 800 Hz,điện trở tải 250Ω.Hãy xác định: a) Các thông số vật lý của mạch lọc. b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các thông số vật lý của mạch. 198
  • 8. c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 150 Hz, 500 Hz và 1000 Hz. d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 250 Hz, 1000 Hz và 1500 Hz. e) Tổng trở đặc tính ở tần số 1200 Hz. 7.12. Mạch lọc thông cao có tần số cắt là 500 Hz. a) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính đặc tính của mạch lọc đạt 3 nepe. b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số -1,46 rad. 7.13. Mạch lọc thông cao có tần số cắt là 200 Hz. a) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính đặc tính của mạch lọc đạt 35,86 dB. b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số - 600. 7.14.Cho mạch lọc hình 7.12.Hãy xác định: a) Tần số cắt của mạch lọc. 0,68 µF b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc. c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 90 Hz và 180 hz. 0,31 H 0,31 H d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 100 Hz và 320Hz. e) Tổng trở đặc tính ở tần số 300 Hz H× 7.12 nh f) Vẽ mạch lọc hình T tương ứng và điền trị số các thông số mạch trên hình đó. 7.15. Cho mạch lọc hình 7.13. Hãy xác định: a) Tần số cắt của mạch lọc. 280 nF b) Điện trở danh định R0 của mạch lọc. c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 200 Hz. d) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đạt 0,66 H 3,5 nepe. e) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số là - 700 H× 7.13 nh f) Vẽ mạch lọc hình T và hình π tương ứng ; điền trị số các thông trên các hình đó. 7.16. Mạch lọc thông dải loại k có tần số cắt fC1=8 Khz, fC2= 12,5 Hz, điện trở tải 850 Ω. Hãy xác định: a) Các thông số vật lý của mạch lọc. b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các thông số vật lý của mạch. c) Hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 5 Khz và 20 Kz. 35mH 10 nF 10 nF 35mH d) Hệ số pha đặc tính ở các tần số 5 Kz, 9 Khz, 11,111 Khz và 20 Khz. e) Tổng trở đặc tính ở các tần số 9 Khz và Z CT 70 ZCT 5mH 11,111 Khz nF 7.17. Cho mạch lọc hình 7.14. H× 7.14 nh a) Đây là mạch lọc loại gì,tại sao? 199
  • 9. b) Vẽ sơ đồ hình hình “π” tương ứng của mạch lọc và điền trên trị số các thông số vật lý của mạch lọc trên đó. c) Tính hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 4,5 Khz và 16,082 Kz. d) Hệ số pha đặc tính ở các tần số 4 Kz, 7,5 Khz, 9,65 Khz và 18,092Khz. e) Tổng trở đặc tính ở các tần số 7,5 Khz và 9,65 Khz. 7.18. Mạch lọc dải chắn loại k có điện trở danh định là 1000 Ω, các tần số cắt là 6,25 Khz và 10,24 Khz. a) Các thông số vật lý của mạch lọc. b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các thông số vật lý của mạch. c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số aC và pha tần số bC (theo lý thuyết). d) Tính hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 7,5 Khz và 8,533 Kz. e) Tính hệ số pha đặc tính ở các tần số 4 Kz; 7,5Khz; 8,533 Khz và 16 Khz. 7.19. Mạch lọc thông thấp loại m hình T có m=0,5; kết cấu nối tiếp, được tạo từ mạch lọc loại K tương ứng có điện trở danh định R0 =1000Ω, tần số cắt fC=1Khz a) Tính các thông số vật lý của mạch lọc b) Vẽ sơ đồ mạch lọc và điền trị số các thông số mạch trên sơ đồ. c) Tính tần số đột biến ω∞ của đặc tính biên độ tần số (tần số có aC → ∞ ) d) Tính suy giảm đặc tính ở tần số 1100 Hz và 1160 Hz 7.20. Mạch lọc thông thấp loại m hình T có m=0,5, kết cấu song song, được tạo từ mạch lọc loại K tương ứng có điện trở danh định R0 =1000Ω, tần số cắt fC=1000 Hz a) Tính các thông số vật lý của mạch lọc b) Vẽ mạch lọc và điền trị số các thông số mạch trên sơ đồ c) Tính tần số đột biến ω∞ của đặc tính biên độ tần số (tần số có aC → ∞ ) d) Tính suy giảm đặc tính ở tần số 1100 Hz và 1160 Hz 7.21. Với mạch lọc hình 7.15 a) Đây là lọc loại nào?Tại sao? 100 Ω b) Tính tần số cắt của mạch lọc. 500 µF 500 µF c) tính hệ số suy giảm aC của mạch lọc điền vào bảng 7.1, từ đó vẽ đồ thị tương ứng. (Nên lập trình để tính H× 7.15 nh theo công thức 7.40). Bảng 7.1 ω rad/s 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 aC nepe 7.22. Cho mạch lọc hình 7.16 10Ω 400 µF a) Đây là mạch lọc loại nào,tại sao? b) Xác định các tần số cắt của mạch lọc. 500µF 25 Ω c) Tính hệ số suy giảm aC của mạch lọc điền vào bảng 7.2, từ đó vẽ đồ thị tương ứng. Bảng 7.2 H× 7.16 nh ωrad/s 0 25 50 75 100 12 150 17 20 225 25 275 300 5 5 0 0 aCnepe 200
  • 10. 201